Page 64 of 94 FirstFirst ... 145460616263646566676874 ... LastLast
Results 631 to 640 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #631
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Một Đêm Tháng Tư Không Ngủ

    https://sinhhoatdoisong.blogspot.com...-viet-sau.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/07...hong-n-gu.html

    TUESDAY, NOVEMBER 13, 2018
    Sau 42 Năm

    Bài viết rất hay, viết sau một đêm tháng Tư không ngủ

    Nguyễn thị Thêm sinh năm 1948 tại Biên Ḥa, cựu học sinh Ngô Quyền. Trước 1975, dạy học. Qua Mỹ năm 1991 theo diện HO, hiện là cư dân Nam Ca Li. Bà kể, “Chồng tôi là lính VNCH. Hai con tôi nay là lính của quân đội Hoa Kỳ. Tôi hết làm vợ lính lại làm mẹ lính.”
    Công việc hàng ngày của tác giả là chăm sóc ông chồng sĩ quan cựu tù bị tâm thần suy nhược”
    Bài viết này là chuyện được viết sau một đêm tháng Tư không ngủ, nhận tin Bà Hạnh Nhơn vừa mất.
    https://vvnm.vietbao.com/ p246459a246554/sau-42-nam
    Sau 42 Năm
    Nguyễn Thị Thêm

    Gia đ́nh tôi cổ hũ và tôi là đứa con gái duy nhất nên bị ràng buộc trong tầm suy nghĩ của mẹ."Trai thời trung hiếu làm đầu, gái thời tiết hạnh làm câu trao ḿnh"
    Cái ông Khổng tử ở tuốt bên Tàu vậy mà uy lực ổng thật to rộng. Một người phụ nữ ít học, quê mùa như má tôi lại thuộc nằm ḷng mấy câu giáo điều đó . Thuộc để ép ḿnh vào khuôn khổ cả một đời và truyền lại cho con gái.
    Chúng tôi cùng dạy tư cho một trường trung học công giáo do cha đạo mở ra. Khi ấy anh đă là lính mang lon chuẩn úy. Có nghĩa là anh cũng thuộc lính mới ṭ te. Một sĩ quan mới ra trường c̣n mang nhiều món nợ áo cơm từ cha mẹ. Nơi anh được bổ nhiệm là một quận lỵ nằm giữa những vùng xôi đậu.
    Ban ngày là của Quốc Gia, ban đêm Việt Cộng về thăm dân. Họ nhận tiếp tế, tuyên truyền và rải truyền đơn.
    Người dân như mang mặt nạ, không dám biểu lộ t́nh cảm của ḿnh với lính Quốc Gia. Xung quanh hàng xóm không biết ai là bạn, ai là Việt Cộng nằm vùng . Cuộc sống bấp bênh trong những trận càn của lính và đêm sục xạo, gỏ cửa ŕnh ṃ của phía bên kia. Ấp chiến lược sau khi Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm bị giết đă không c̣n hiệu lực. Một con đường vô h́nh đă mở ra cho sự phát triển của phe đối nghịch. Đưa đẩy người dân vô tội vào hai gọng ḱm Quốc Gia và Việt Cộng..
    Khi những người bạn đồng minh lần lượt đổ quân vào thôn xóm th́ như giọt nước đă tràn ly. Người dân càng hoảng loạn không biết đâu là chính nghĩa. Những người Mỹ, người Đại Hàn, người Thái Lan súng ống rầm rộ khắp mọi ngơ ngách xóm làng . Người dân quê sợ sệt v́ lần đầu tiên thấy người ngoại quốc lùng sục khắp nơi. Đó là cái mồi lửa thật tốt châm ng̣i cho phía bên kia. Họ tuyên truyền trong dân chúng để kéo chính nghĩa về phía họ.
    Tôi nói điều này ra có nhiều người sẽ phản đối. Nhưng đó là sự thật khi người dân không có được một sự giáo dục rơ ràng về phía chính phủ. Họ không hiểu thế nào là Thế Giới Tự Do và thế nào là Cộng Sản. Họ không hiểu tại sao người Mỹ có mặt ở nước ḿnh.
    Nhan nhản trên đường những người lính Mỹ say sưa. Những cô gái thôn quê bỗng chốc thay da đổi thịt. Từ ăn mặc đơn giản lại ḷe loẹt chói mắt. Một số biến thành gái măi dâm mua vui cho những người lính Mỹ đen, Mỹ trắng. Những người phụ nữ bỏ quên chồng con, diêm dúa trong những bộ quần áo mini ngắn ngủn, son phấn sặc sỡ đi làm sở Mỹ. Những áp phe buôn đồ Mỹ, bán đồ quân tiếp vụ Mỹ, quán rượu mọc ra như nấm. Những đứa bé con lai ra đời, những bào thai bị vất bên đường và thỉnh thoảng phát hiện xác con gái nằm chết trong băi rác. Những tin xấu tràn về thôn xóm, những h́nh ảnh xa đọa lung lay xă hội.
    Đau đớn là ở chỗ chính nghĩa bị hiểu lầm và kẻ gian ngoa đă giành chiến thắng. Những người học sinh trong bộ đồng phục tới lớp buổi sáng. Nhưng sẽ là một liên lạc viên báo cáo tin tức vào buổi tối cho phía bên kia. Những em học sinh mặt th́ già nhưng giấy tờ nhỏ tuổi. Có em đă có vợ, có con nhưng vẫn mang giấy tờ giả đến trường để trốn lính. Những chị ngồi trên xe lam đi chợ nói nói cười cười. Những cô gái đẹp làm người t́nh hờ của lính. Họ là những người nằm vùng của phía bên kia. Nhiệm vụ hoạt động mật, báo tin tức, tiếp tế lương thực, huốc men và tiếp nhận chỉ thị của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam.
    Trong bộ ngực căng tṛn của cô gái đẹp chứa đầy thuốc trụ sinh. Dưới lằn vải quần mỹ a đen mượt mà kia là những lớp nylon bó thật chặc vào đùi để tiếp tế. Trong gà mên cơm đem đi ăn một ngày, họ ém thật chặt cho 2, 3 người ăn. Sau giờ làm, họ để lại bên rừng cho người của mặt trận về lấy đem đi. Trong làng, đa số là phụ nữ.. Nhưng những đứa bé không cha tiếp tục ra đời mà không ai đặt vấn đề.
    Chiến tranh đă đẩy những người dân chơn chất thành những kẻ phản bội " Ăn cơm Quốc Gia, thờ ma Cộng Sản " Đừng trách họ, mà hăy trách nhà cầm quyền không bảo vệ được họ. Những người có nhiệm vụ tuyên truyền không dẫn giải cho dân hiểu được sự thật, đâu là bạn, đâu là thù. Những người làm công tác chiến tranh chính trị chỉ làm trên giấy tờ mà không đi vào cái gốc chính là người dân- những người dân quê an phận, hiền lành
    Trong khi đó kẻ gian ŕnh ṃ trong bóng đêm. Những bộ mặt giả nhân nghĩa vừa tỉ tê dụ dỗ, vừa hù dọa khủng bố đă len lỏi vào từng gia đ́nh Những tổ chức bí mật được thành h́nh, biến người dân thiệt thà thành tai mắt, những người đàn bà quê mùa thành những bà mẹ anh hùng..
    Thành phố rộn ră tiếng cười, những bar rượu, những đêm vui thâu đêm suốt sáng. Thành phố không có chiến tranh cho nên thành phố đẹp, thành phố sang. Đất nước VN không phải chỉ là thành phố mà có cả thôn làng, núi, đồi, sông, biển. Thôn làng càng xa xôi nghèo nàn, Việt Cộng trà trộn càng nhiều, càng khó bảo vệ. Người dân không thương yêu ǵ CS nhưng sợ bị trả thù, sợ bị theo dơi, sợ bị nghi ngờ và bị giết oan. Tội nghiệp người dân, một cổ hai tṛng. Dù đang sống dưới chế độ Cộng Ḥa nhưng vẫn bị Mặt Trận khống chế hàng ngày, hàng đêm.
    Gần gũi dân nhất là những người lính Địa Phương Quân. Họ đóng quân ngay trong làng , sống với dân và người họ sợ nhất lại chính là những người dân. Ai đă từng đi lính th́ khắc biết điều tôi nói là sự thật. Chỉ một câu nói lỡ lời th́ tin tức hành quân được bên kia nắm bắt. Và những chuyến phục kích kể như thất bại. hay bị đảo ngược thế cờ.
    Người lính sống trong đường tơ kẻ tóc và người con gái chấp nhận lấy lính là chấp nhận mọi sự rủi may trong đời. Đám cưới đôi khi không dám tổ chức tại địa phương v́ gia đ́nh sợ bị theo dơi và trả thù. Thôn làng do chính phủ VNCH làm chủ mà người dân sợ Việt Cộng hơn Quốc Gia. Đă trễ quá rồi khi nói đến điều này, nhưng tất cả chúng ta đều là nạn nhân của một cuộc lừa đảo.
    Bao nhiêu nhân mạng oan khiên đă chết một cách thảm thương cho cuộc chiến tương tàn . Bao nhiêu thanh niên của nước Mỹ giàu đẹp đă bỏ thây một cách oan uổng trên chiến trường VN. V́ sự sai lầm của cả hai phía. Tất cả tang thương đó đă đổ lên vai, lên đầu của thế hệ chúng tôi. Những người lính, những người vợ lính và những trẻ thơ vô tội.
    42 năm qua rồi, nhưng mỗi khi tháng Tư Đen lại về tôi lại xoay cuồng trong suy nghĩ. Tôi khâm phục cái nh́n thật rơ ràng cốt lơi cuộc chiến VN của Tống Thống Ngô Đ́nh Diệm. Ngài biết thật rơ ràng về Cộng Sản kể cả sách lược bảo vệ quốc gia. Ngài không muốn người Mỹ hay đồng minh đổ bộ vào Việt Nam. Ngài chỉ muốn đựợc tiếp tế vũ khí và ngân sách để bảo vệ và xây dựng đất nước. Ngài lập ra ấp chiến lược là để cắt đứt nguồn tiếp tế lương thực và thuốc men cho phía bên kia. Đồng thời xây dựng một lực lượng bảo vệ xóm làng từ người dân.
    Nhưng tiếc thay ngài đă bị giết chết. Chế độ Đệ nhị Cộng Ḥa không xoay nỗi thế cờ chính trị. Mỹ bỏ rơi VN.. Và sự thất trận đau thương xóa sổ VNCH trong ngày 30/4/75 lịch sử. Vận mạng đất nước nhược tiểu nằm trong tay của những đại cường. Một cuộc mua bán, sang nhượng chính trị. Đất nước ta là món hàng đưa lên bàn cân ngă giá. Kẻ thắng chẳng oai hùng, người thua đầy uất ức. Bốn mươi hai năm qua rồi, nhắc lại thêm ngậm ngùi, đau đớn.
    Bao nhiêu mạng người đă bỏ thây trong cuộc chiến, trên con đường chạy loạn 30/4/1975. Bao nhiêu xác người tù CS bị bỏ thây trên rừng thiêng nước độc. Bao nhiêu xác người bị chết trên biển đông và trong bàn tay của hải tặc. Bao nhiêu? bao nhiêu? Một câu hỏi làm nghẹn ḷng người Việt trên khắp năm châu.

    Thoắt một cái đă 42 năm. những người có mặt và tham dự trong cuộc chiến ngày đó đều đă già. Những mái tóc bạc trắng hay hoa râm, những tâm hồn đầy những vết thẹo quá khứ và chiến tranh. Cố gắng xây dựng một thế hệ tiếp nối.
    Cố gắng sống tốt và làm sống lại một thuở hào hùng. Đôi chân đă yếu, cơ thể hao ṃn. Những người cha, người ông đă tận lực ḿnh v́ hai chữ tự do. Họ thật đáng kính trọng và tự hào. Nhưng trong họ biết bao nhiêu đêm trăn trở, dằn vặt v́ sức tàn, lực kiệt.
    42 năm cho những người di tản. Mấy chục năm cho những người HO đang sống ở một nước khác quê hương ḿnh. Sau 30/4 người sĩ quan VNCH bị tù đày nơi rừng thiêng nước độc. Không một bản án, không biết ngày về.
    Họ được thả ra với một thân thể suy nhược, một tâm hồn loang lỗ những thương đau. Trong họ mọi thứ đều đỗ vỡ, bi thương. Được thả từ nhà tù hẹp ra nhà tù lớn vớ i vài chục đồng lộ phí và một túi hành trang nhẹ tênh. Nhưng họ lại mang quá nặng cái lư lịch đen "Ngụy Quân" đè bẹp cuộc đời và cả gia đ́nh. Có người t́m lại được mái ấm gia đ́nh. Có vợ, có con để dựa nương, bám víu. Có người không c̣n nhà cửa, vợ con thân thích
    Nếu không có chương tŕnh HO không biết bây giờ cuộc sống của những người tù CS sẽ ra sao? Không có chương tŕnh HO. Không có những người liều chết vượt biển t́m tự do . Chúng ta sẽ không có một thế hệ thứ hai thứ ba thành công trên đất nước Hoa kỳ hay trên thế giới. Chúng ta sẽ không bao giờ có một Little Sai Gon trên đất Mỹ. Chúng ta sẽ không thể hảnh diện giơ cao lá cờ vàng và hát Quốc ca. Chúng ta không có xe hoa diễn hành ngày tết Nguyên Đán, Chúng ta cũng không thể có những bảo tàng lịch sử "Quân lực VNCH". Không có tượng đài Đức Trần Hưng Đạo và cũng không thể có những nghị quyết "Vinh Danh cờ vàng" tại nhiều thành phố trên nước Mỹ, Úc, Canada.
    Cám ơn Bà Hạnh Nhơn. Cám ơn những ân nhân đă cứu vớt, đă mở con đường sống cho những người liều chết t́m tự do như chúng tôi.

    42 năm, một thời gian quá nửa đời người. Những chứng nhân lịch sử rất nhiều người đă nằm xuống v́ tuổi già, v́ bệnh tật. Những văn nhân, thi sĩ, họa sĩ, nhạc sĩ nỗi danh cũng quá nửa đă ra đi. Một thế hệ VNCH lần lần đi vào quá khứ. Thế hệ tiếp nối lớn lên tại Mỹ , sinh ra tại Mỹ và chúng gia nhập vào ḍng chính để làm một người Mỹ thực thụ.
    Hôm tuần trước tôi đi dự một đám ma. Người chết là một bà bác 90 tuổi. Con cái, người thân quen đến viếng tang đa phần là người Việt, nói tiếng Việt. Nhưng quỳ dưới kia các cháu dâu rễ đa phần là người Mỹ. Bầy cháu cũng là những đứa bé Mỹ lai nói toàn tiếng Mỹ. Cả một đại gia đ́nh nói chuyện với nhau bằng tiếng Mỹ. Người chết chắc hẳn sẽ buồn và không hiểu chúng đang nói chuyện ǵ
    Người tham dự như tôi cũng xót xa cho ngay bản thân ḿnh. Rồi th́ cũng thế mà thôi hay sao? Không? Chúng ta đă có những lớp dạy tiếng Việt. " Tiếng Việt c̣n, nước ta c̣n. " Chúng ta không thể không ḥa nhập nhưng không thể để mất nguồn cội. Những thế hệ VNCH thứ hai thứ ba đang học hỏi để hiểu lư do tại sao chúng có mặt nơi này. Các cháu đang làm sống lại ḍng sử Việt. Các cháu giương cao lá cờ vàng và các cháu tự hào về nó.
    Dù muốn dù không chúng ta cũng đă rời khỏi VN. Mọi việc của quê hương đất nước phải do người trong nước quyết định. Có thay đổi được vận mệnh, có bảo vệ VN khỏi bàn tay xâm lược của Tàu Cộng hay không là do người trong nước thực hiện . Chúng ta chỉ có thể ủng hộ tinh thần, tiếp tay đưa mọi việc ra dư luận quốc tế để làm áp lực.
    Các bạn ơi! 42 năm rồi cho một cuộc chiến, cho một đời người. Con gái tôi sinh ra 3 tháng sau ngày mất nước. Bây giờ cháu đă 42 tuổi, là một phụ nữ trung niên, con cái đă vào Trung học. Người lính VNCH trẻ nhất cũng đă ngoài 60. Những người lính già bây giờ đều đă đi gần cuối cuộc đời. Sống nơi xứ người tuy đầy đủ vật chất nhưng vẫn là nỗi khắc khoải khôn nguôi cho những giấc mơ về một VN tự do dân chủ.

    Tôi yêu quê hương VN tôi lắm. Tôi nhớ gia đ́nh, họ hàng anh em và bạn bè tôi. Tôi nhớ từng con đường, từng góc vườn kỷ niệm của tuổi thơ và tuổi trẻ. Thú thật tôi sợ lắm. Sợ một ngày nào đó tôi trở về không nhận ra đất nước của ḿnh.
    Tôi sợ Trung Cộng sẽ chiếm trọn Việt Nam. Người Việt ḿnh sẽ bị làn sóng người Tàu tràn xuống tịch thu nhà cửa, chiếm cứ ruộng vườn . Họ sẽ đày người Việt ḿnh đi vào những nơi rừng núi hay đồng khô cỏ cháy. Họ sẽ xóa một nước VN như chính quyền hiện nay xóa sổ VNCH . Họ sẽ tàn bạo hơn, quyết liệt hơn, dă man hơn để đồng hóa chúng ta. V́ mộng bá chiếm VN ấp ủ mấy ngàn năm nay đă toại nguyện.
    Một SàiG̣n xưa đă mất. Một nền văn hóa nhân bản đă mất. Có thể rồi đây nước Việt Nam sẽ bị xóa sổ trên bản đồ thế giới Chẳng ai c̣n nhớ đến bà Trưng, bà Triệu, Hưng Đạo Vương, vua Quang Trung....
    Tôi có bi quan quá hay không?
    Xin nhường câu trả lời cho tất cả mọi người.
    Chỉ mong sẽ không bao giờ là sự thật. Chỉ mong được như vậy.
    Xin các đấng tiền nhân, hương linh những anh hùng tử sĩ pḥ hộ cho nước Việt ḿnh vượt qua cơn băo giông này.
    42 năm đă quá đủ cho những thương đau.
    Nguyễn thị Thêm
    Posted by Thoi Chinh Chien at 6:55 PM

  2. #632
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Bao Giờ Cho Đến... Ngày Xưa

    https://vietbao.com/p190a65064/7/bao...o-den-ngay-xua
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/07...io-cho-en.html

    Bao Giờ Cho Đến... Ngày Xưa
    23/09/2006 00:00:00(Xem: 4641)
    Trần Viết Đại Hưng (VNN)

    Lịch sử của nhân loại từ ngày có mặt trên mặt đất là lịch sử của sự tiến hóa từ thấp lên cao. Từ thuở hồng hoang khai thiên lập địa con người "ăn lông ở lỗ" cho đến khi "ăn no mặc đủ" và tiến đến giai đoạn cuối cùng là "ăn ngon mặc đẹp". Chiều hướng phát triển theo thời gian là chiều hướng phát triển từ thấp lên cao, từ tinh thần đến vật chất. Từ thuở ban sơ khi chế tạo những dụng cụ thô sơ để dùng vào việc cày cấy cũng như săn bắn đến chuyện chế tạo phi thuyền thám hiểm mặt trăng và mới đây là sao Hỏa thời hiện tại là một quá tŕnh cải tiến kéo dài cả ngàn năm. Nói như thế để thấy là thời hiện tại bao giờ cũng khá hơn thời quá khứ và tương lai dĩ nhiên là sẽ văn minh và tân tiến nhiều hơn so với hiện tại.

    Nhưng tại sao vẫn có chuyện nghịch lư là có một số người vẫn tưởng nhớ thiết tha đến thời dĩ văng, một dĩ văng vàng son và êm đềm. Phải chăng thời quá khứ cũng có những ưu điểm của nó mà thời hiện tại cũng như tương lai không thể so b́ kịp" Khi có người tiếc nhớ lưu luyến với dĩ văng đă qua, phải chăng dĩ văng cũng có những ưu điểm vượt trội so với thời gian hiện tại đang sống cũng như tương lai sắp tới.

    Có sống trong thời Cộng sản cai trị khắt khe, độc đoán, người dân mới thấy thời xa xưa tiền Cộng sản là một thời kỳ dễ thở, sung túc, cho dù đó là thời Pháp đô hộ th́ vẫn c̣n hơn xa cái chế độ chuyên chế sắt máu Cộng sản. Thời tiền Cộng sản hơn xa thời Cộng sản cả về mặt tinh thần lẫn vật chất. Rơ ràng v́ quá nung nấu thiết tha với nền độc lập dân tộc mà đa số người dân đă theo Cộng sản và đổ xương máu tranh đấu cho đến khi Cộng sản giành được chính quyền. Tưởng là sẽ có được độc lập, tự do mà ông tổ Cộng sản Việt Nam Hồ chí Minh cho là không có ǵ quí hơn, nào ngờ khi sống dưới chế độ bạo tàn chuyên chế Cộng sản th́ người dân mới thấy thân phận ḿnh là số phận hèn kém của súc vật, không có một chút nhân phẩm làm người. Khi người dân tỉnh táo nh́n ra được sự thực bộ mặt tàn bạo, hung hiểm của Cộng sản th́ cũng quá trễ, bọn sài lang Cộng sản đă dựng nên nền thống trị!

    Nhà thơ Nguyễn chí Thiện là người đă nh́n thấy sự khác biệt của chế độ Cộng sản và chế độ Pháp thuộc và đă đưa ra nhận xét chính xác như sau:

    "Ôi thằng Tây mà trước kia người dân không tiếc máu xương đánh đuổi.
    Nay họ xót xa luyến tiếc vô chừng
    Nhờ vuốt nanh của lũ thú rừng
    Mà bàn tay tên cai trị thực dân hóa ra êm ả!"

    (Đồng lầy - Hoa địa ngục)

    Ông nhận thấy cái khác biệt của hai chế độ Cộng sản và Thực dân đôi khi chỉ là vấn đề danh từ, c̣n bản chất Cộng sản là một chế độ tàn độc, thối tha. Ông đưa ra lời nhận xét chính xác và chí lư và gọi đó là "cái lầm to thế kỷ":

    "Đau đớn lắm cái lầm to thế kỷ
    Sử sách ngàn đời c̣n măi khắc ghi
    Mấy chục năm trời xương máu đổ đi
    Thử hỏi dân đen thu được những ǵ"
    Ngoài một số từ lừa mị kẻ ngu si!
    Người công nhân trước gọi cu li
    Người lính cũ nay gọi là chiến sĩ
    Song vẫn vác, vẫn khuân, vẫn đói nghèo, vẫn bị
    Đẩy đi chiến trường chết hoài, chết phí
    Cho một lũ Trung Ương lợn ỷ!
    Đau đớn lắm cái lầm to thế kỷ
    Sử sách ngàn đời c̣n măi khắc ghi.

    (Đau đớn lắm (1970) - Hoa địa ngục)
    Sống ṃn mỏi trong chế độ khốn nạn Cộng sản, ngoài chuyện đói cơm gạo c̣n phải đối diện với sự dối trá hàng ngày, nhà thơ Nguyễn chí Thiện đă có sự so sánh lạ kỳ khi ông cho chế độ Cộng sản c̣n tàn tệ và yếu kém c̣n thua thời đồ đá. Người Việt Nam thường có câu "Đói cho sạch, rách cho thơm" và "Giấy rách phải giữ lấy lề", nhưng sống trong chế độ Cộng sản người dân đói đến mức không c̣n sạch nổi để đi tới t́nh trạng, "Đói ăn vụng, túng làm liều", con người mất dần phẩm giá để biến thành con vật, sống với bản năng hoang dă, khi đói th́ t́m đủ mọi cách để thỏa măn cơn đói, bất chấp mọi khuôn khổ đạo đức, bất chấp đạo lư làm người đă có hàng ngàn năm gắn liền với dân tộc. Nhà thơ Nguyễn chí Thiện đă đưa ra nhận định là thời Cộng sản c̣n tệ hại thua thời Đồ đá:

    "Nếu phải sống lại thời đồ đá
    Cũng c̣n hơn gấp vạn gấp ngàn
    Cái thiên đường đói khổ miên man
    Toàn giết chóc, tù lao, dối trá!

    (Những ghi chép vụn vặt (185) - Hoa địa ngục)

    Đảng viên Cộng sản Nam kỳ kỳ cựu Nguyễn văn Trấn trong cuốn sách "Viết cho mẹ và Quốc Hội" đă so sánh sự cởi mở trong chuyện ra báo thời Pháp thuộc và sự cấm đoán ra báo trong chế độ cộng sản một cách thẳng thắn và trung thực:
    "Điều rất khó hiểu là trong chế độ xă hội thuộc địa cũ trước đây của xứ Nam kỳ (Cochinchine), người Cộng sản đă dựa vào luật tự do báo chí của chánh quốc (Đế quốc Pháp) mà ra báo L'Avant-garde (Tiền Phong) do đồng chí Nguyễn văn Nguyễn phụ trách, báo Le Peuple và báo Dân Chúng năm 1938 do đồng chí Nguyễn văn Trấn phụ trách mà không xin phép, chỉ có tờ khai báo đơn giản (sinple diclaration) thôi. C̣n ngày nay, trong chế độ xă hội chủ nghĩa - chế độ tự do - mà những người kháng chiến cũ lại không được quyền ra báo, làm báo được, mặc dù Hiến pháp đă qui định các quyền tự do của công dân trong đó có quyền tự do báo chí. Thật là kỳ quặc!"
    (Trích "Viết cho mẹ và quốc hội" trang 392, nhà xuất bản Văn Nghệ, California).

    Đúng là một sự mỉa mai cay đắng khi thấy những người dân Việt Nam như Nguyễn văn Trấn đă đổ xương, đổ máu để góp phần thiết lập một chế độ như chế độ Cộng sản, để rồi không có tự do báo chí mà viết lách, rơ ràng báo chí thời Cộng sản c̣n thua báo chí thời Pháp thuộc. Lịch sử đúng là quay tít ṿng ngược lại!
    Ngoài nhà thơ Nguyễn chí Thiện và Đảng viên Nam kỳ Nguyễn văn Trấn đă nh́n thấy sự tệ hại của chế độ Cộng sản so với chế độ Pháp thuộc, c̣n có những nhà văn cũng nh́n thấy điều nghịch lư ấy và đă lên tiếng nói rơ sự nghịch lư mỉa mai này.
    Hăy nghe nhà văn Nguyễn Tuân tŕu mến nhớ lại thời kháng chiến thấm đăm t́nh người giữa những anh em văn nghệ sĩ. Dĩ nhiên hồi ấy Cộng sản chưa cướp được chính quyền, chúng chưa ḷi nanh vuốt đàn áp độc địa. Những nhà văn theo kháng chiến như Nguyễn Tuân, Phùng Quán đều có trong ḷng một hào khí ngất trời là quyết tâm đánh đuổi quân ngoại xâm Pháp để mang lại độc lập cho dân tộc. Với một dân tộc có truyền thống chống ngoại xâm như dân tộc Việt Nam th́ tâm trạng nung nấu, thôi thúc của người chiến sĩ ra trận lại càng bộc lộ tràn trề, mănh liệt cũng như t́nh người giữa những văn nghệ sĩ chiến đấu thắm thiết và thương yêu dạt dào không kể xiết dù sống trong hoàn cảnh đói rách cực khổ trong những chiến khu. Nguyễn Tuân kể:
    "Cái đại hội Việt Bắc năm bốn tám (1948) là vui nhất. Khổ mà vui, nghèo mà lành, các nhà văn ta lúc đó đói rách lắm mà đẹp lắm, thương nhau lắm. Toàn tâm toàn ư v́ sự nghiệp đấu tranh giải phóng, v́ độc lập và tự do của dân tộc, trong đó có bản thân ḿnh.. Cái kỳ đó tôi có đọc tham luận. Đang đọc dở th́ tôi dừng lại, xin phép đại hội cho tôi kể một chuyện tiếu lâm. Chuyện "cái rắm thơm, cái rắm thối" ấy mà. Sau đó tôi đọc tham luận tiếp. Lúc xuống bục diễn đàn về ngồi ghế chủ tịch, một người... bỏ nhỏ vào tai tôi, "Ông to gan thật. Cái câu chuyện ông kể là có vấn đề đấy."
    Lúc đó, tôi nào để tâm cái vấn đề đó là sao. Và quả là sau đó cũng chả có vấn đề ǵ cả. Tôi vẫn trúng cử với phiếu cao. Cái đại hội năm năm tám (1958) mà nói năng kiểu đó nữa th́ bỏ mẹ chứ chả chơi, th́ dứt khoát là có vấn đề ngay. Đến bây giờ th́ lại càng có vấn đề".
    (Trích từ "Văn học Việt Nam dưới chế độ Cộng sản" của Nguyễn hưng Quốc trang 22, nhà xuất bản Văn Nghệ, California).
    Cũng nhà văn Nguyễn Tuân này khi cuối đời đă lă chă nước mắt mà nói với đàn em văn nghệ rằng, "Tao mà c̣n sống đến giờ này là v́ biết sợ."
    Nhà phê b́nh văn học Nguyễn hưng Quốc giải thích lư do của câu chuyện kể của Nguyễn Tuân:
    "Thật ra, cái không khí cởi mở, thoải mái ấy không phải đợi đến năm 1958 mới bị khai tử. Nó bị khai tử sớm hơn nhiều, từ cuộc tranh luận văn nghệ tại Việt Bắc năm 1949, đặc biệt từ năm 1951, lúc Cộng sản phát động các chiến dịch chỉnh quân, rồi tiếp sau đó, cuộc cải cách ruộng đất đẫm máu kéo dài măi đến năm 1956. "
    (Trích "Văn học Việt Nam dưới chế độ Cộng sản" của Nguyễn hưng Quốc trang 23).
    Những văn nghệ sĩ theo Cộng sản để kháng chiến chống Pháp như Phùng Quán, Trần Dần, Hoàng Cầm, Lê Đạt với một tâm hồn phơi phới của tuổi thanh xuân, những mong hiến dâng cuồng nhiệt tuổi đẹp nhất đời người là tuổi thanh xuân. Nhưng rồi khi chế độ Cộng sản được thiết lập ở miền Bắc năm 1954 sau chiến thắng Điện Biên Phủ, văn nghệ sĩ mới bắt đầu thấm thía và đau khổ với chính sách siết chặt mọi sáng tác riêng tây của người nghệ sĩ. Bởi vậy mới có hiện tượng Nhân Văn - Giai Phẩm bùng lên phản kháng và yêu cầu Đảng trả lại tự do sáng tác cho nhà văn. Đảng trả lời bằng cách đóng cửa báo và giam tù những người liên hệ đến Nhân Văn - Giai Phẩm. Bản án kéo dài hàng chục năm, biến những tinh hoa của đất nước thành những kẻ tù tội thân tàn ma dại, không c̣n viết lách, sáng tác ǵ được nữa.
    Nhà phê b́nh văn học Nguyễn hưng Quốc c̣n đi xa hơn khi nhận định nền văn học xă hội chủ nghĩa có đặc điểm là một thứ văn học thời phong kiến mà chính những cán bộ tuyên huấn Cộng sản thẳng tay phê phán.
    Nguyễn hưng Quốc viết, "Văn học nghệ thuật, rốt cuộc, cũng chịu chung số phận đi ṿng quanh bi thảm ấy. Văn học truyền bá chính trị của Cộng sản thực chất chỉ là biến thái của quan niệm "văn dĩ tải đạo" đă có từ đời Hán, đời Đường bên Trung quốc. Văn học gắn liền với chính trị, phục vụ chính trị của nhà cầm quyền là một đặc điểm của thời kỳ phong kiến, nói như Lại nguyên Ân, là của nền văn học quan phương, văn học cung đ́nh. Cái gọi là phương pháp sáng tác hiện thực xă hội chủ nghĩa thực chất chỉ là sự kết hợp khiên cưỡng giữa chủ nghĩa cổ điển và chủ nghĩa hiện thực ở phương Tây hồi thế kỷ 18 và 19.
    Trong bài "Văn học Việt Nam trong bước ngoặt chuyển ḿnh" đăng trên báo Văn Nghệ số 45 ra ngày 5-11-1988, Lă Nguyên nhận định:
    "Trong nhiều trường hợp, tư duy nghệ thuật của nhà văn Việt Nam.. đành dừng lại ở tŕnh độ tư duy của thế kỷ 19, thậm chí có cả khuynh hướng quay ngược trở về kiểu tư duy của thế kỷ 17".

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Người dân miền Nam sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 đă có cơ hội sống và thấm thía với sự bạo tàn của chế độ Cộng sản. Dĩ nhiên là họ thương tiếc thời quá văng vàng son, một thời mà họ được sống sung túc về vật chất và thoải mái về tinh thần. Cộng sản thường phê phán sự sung túc, trù phú của miền Nam là "phồn vinh giả tạo". Sau vài năm cai trị, Cộng sản đă biến sự "phồn vinh giả tạo" ấy thành đói khổ thật sự. Người miền Nam nh́n thấy rơ sự khác biệt đó và đưa ra nhận xét so sánh hóm hỉnh và chua cay trong câu nói phương ngôn thời đại:

    "Đả đảo Thiệu Kỳ mua ǵ cũng có,
    Hoan hô Hồ chí Minh mua cây đinh cũng phải xếp hàng."


    Về vấn đề tự do trong cuộc sống th́ họ cũng có ngay nhận xét:
    "Nam kỳ khởi nghĩa tiêu Công lư
    Đồng Khởi lên rồi mất Tự Do"


    (Sỡ dĩ có hai câu này v́ đường Công lư (trước 75) được đổi tên là đường "Nam kỳ khởi nghĩa" sau 75 và đường Tự Do (trước 75) được đổi tên thành đường Đồng Khởi (sau 75)).

    Lại có một nhạc sĩ c̣n đặt vấn đề "ai giải phóng ai" qua bài hát "Anh giải phóng tôi hay tôi giải phóng anh" khi người nhạc sĩ thấy người đi giải phóng c̣n tệ hại hơn kẻ "bị giải phóng".
    Bài hát có một đoạn lư thú như sau:
    "Nếu tôi có được phép thần thông. Năm năm về trước tôi sẽ đưa anh đi thăm Sài g̣n. Để cho anh thấy rằng: anh giải phóng tôi hay tôi giải phóng anh!)"
    (H́nh như tác giả bài hát độc đáo này là nhạc sĩ Nhật Ngân")

    Thật ra chuyện đói khổ sau 1975 không phải là chuyện gây cho dân chúng thù hận Cộng sản. Chính cái chính sách đánh người ngă ngựa trong những trại tù cải tạo dă man đă làm cho người tù và những người thân nhân liên hệ với người tù tử nạn trong tù trở nên thù hận Cộng sản đến xương tủy. Những trại tù do Cộng sản lập ra sau 1975 không cải tạo được ai cả, chúng chỉ tạo cho sự thù hận chất ngất mà không biết đến bao giờ mới xóa tan được.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhân loại đă bước sang thế kỷ 21 rồi, cuộc sống con người dĩ nhiên ngày càng văn minh với đủ thứ phát minh tối tân để phục vụ. Nhưng không phải cứ càng văn minh là con người càng trở nên lương thiện, thuần phác, có khi ngược lại là đằng khác. Thật ra điều này Lăo Tử đă nhận thấy từ hàng ngàn năm trước. Nhà biên khảo Nguyễn hiến Lê đă quảng diễn vấn đề này một cách tường tận như sau:
    "Có thể Lăo tử nhận thấy rằng trong vũ trụ, sinh vật nào càng nhỏ càng thấp như con sâu, th́ cơ thể và đời sống càng đơn giản, chất phác; c̣n loài người th́ thời thượng cổ, tính t́nh rất chấc phác, đời sống rất giản dị, tổ chức xă hội rất đơn sơ; càng ngày người ta càng hóa ra mưu mô, xảo quyệt, gian trá, đời sống càng phức tạp, xa xỉ, tổ chức xă hội càng rắc rối, mà sinhra loạn lạc, chiến tranh, loài người chỉ khổ thêm; rồi từ nhận xét đó mà ông cho rằng một tính cách của đạo là "phác" (mộc mạc, chất phác), loài người cũng như vạn vật do đạo sinh ra đều phải giữ tính cách đó th́ mới hợp đạo, mới có hạnh phúc.

    Chương 32, ông viết:
    "Đạo thường vô danh, phác": đạo vĩnh viễn không có tên, nó chất phác"
    (Trích "Lăo tử" của Nguyễn hiến Lê, trang 72, nhà xuất bản Văn Hóa)

    "Chương 37, ông bảo:
    Trong quá tŕnh tiến hóa, tư dục của vạn vật phát ra th́ ta dùng cái mộc mạc, vô danh (vô danh chi phác) - tức đạo-mà trấn áp hiện tượng đó."

    Chương 28 ông khuyên ta "trở về mộc mạc" (phục qui ư phác).
    Như vậy "phác" là một tính cách của đạo, hoặc một trạng thái của đạo. Lăo tử cũng dùng chữ đó để trỏ chính cái đạo nữa, v́ ông cho nó là rất quan trọng, tượng trưng cho đạo. "Trở về mộc mạc" cũng tức là trở về đạo.
    ("Lăo tử" của Nguyễn hiến Lê trang 73)

    "Lăo tử là triết gia đầu tiên, có lẽ duy nhất ráng t́m nguyên nhân sâu xa sự sa đọa của loài người. Khổng, Mặc chỉ t́m nguyên nhân sự loạn lạc của xă hội đương thời thôi: tại các nhà cầm quyền không theo đạo tiên vương (Nghiêu, Thuấn), tại vua không ra vua, không trọng sự giáo dục bằng lễ, nhạc (Khổng) hoặc tại mọi người không biết yêu người khác như yêu bản thân ḿnh (Mặc) v..v..
    Lăo tử đi ngược lên nữa, bảo không phải vậy. Nguyên nhân chính, duy nhất theo ông là tại loài người mỗi ngày mỗi xa đạo, không sống thuận theo đạo, tức thuận theo thiên nhien, mất sự chất phác, có nhiều dục vọng quá, càng thông minh lại càng nhiều dục vọng, càng xảo trá, tranh giành nhau, chém giết nhau."
    (Lăo tử của Nguyễn hiến Lê trang 106).
    Lăo tử đă suy luận một cách rốt ráo về nguyên nhân của sự loạn lạc, suy đồi của xă hội một cách chính xác như sau:
    "Mà Lăo tử suy luận rất đúng. Con người vốn chất phác, chỉ v́ các ông thánh của Khổng, Mặc đặt ra những giá trị giả tạo (hiền và bất hiền, quí và tiện, danh với lợi), gợi ḷng ham muốn của dân, rồi dạy cho họ khôn lanh hơn nữa, th́ làm sao không sinh ra loạn" Khi loạn rồi, họ đưa ra đức Nhân để sửa (như Khổng), sửa không được, họ dùng tới quan niệm Nghĩa (như Mạnh), hết Lễ tới Pháp, Thuật (như Hàn Phi). Hiện nay khắp thế giới đâu đâu cũng dùng thuật và sức mạnh. Các phương tiện bọn triết gia và chính trị gia dùng mỗi ngày một mạnh lên mà kết quả là xă hội càng loạn, càng sa đọa."
    (Lăo tử của Nguyễn hiến Lê trang 107)
    Từ mấy ngàn năm trước, Lăo tử đă nh́n thấy mối hiểm họa của xă hội con người trên con đường đi tới, Ngày nay nh́n sinh hoạt ở những nước tiên tiến phương Tây, chúng ta thấy ông có một cái nh́n thật sáng suốt và sâu sắc:
    "Tri túc là điều kiện cốt yếu của hạnh phúc mà phương Đông chúng ta biết coi trọng. Ngoài hai câu dẫn trên trong Đạo đức kinh, người Trung Hoa c̣n những châm ngôn này nữa: "Tri túc, tiện thị túc, đăi túc, hà thời túc" (Biết thế nào là đủ th́ sẽ thấy đủ, đợi cho có đủ th́ bao giờ mới đủ") và "Nhân dục vô nhai, hồi đầu thị ngạn" (Ḷng dục của con người không có bờ bến, nhưng nếu nh́n lại phía sau ḿnh th́ đó là bờ bến đấy). Người phương Tây trái lại, muốn được thêm hoài, không biết thế nào là đủ, không biết ngừng lại, cho nên họ tiến mau, phú cường, nhưng chịu họa cũng lớn, và hiện nay đă có nhiều người nghĩ phải chặn lại cái nền văn minh tiêu thụ lại, không cho nó tiến thêm nữa."
    (Lăo tử của Nguyễn hiến Lê trang 111, 112)

    Cho dù văn minh có tiến triển tới đâu và khoa học có tối tân đến cỡ nào đi nữa th́ con người làm sao giữ được tính hồn nhiên của trẻ con th́ đó mới là điều kiện chính để có hạnh phúc. Mạnh tử đă từng dạy: " Bậc có đức lớn vẫn giữ được ḷng ḿnh khi mới sinh ra" (Đại nhân bất thất ḱ xích tử chi tâm). Chứ văn minh càng cao mà con người càng dối trá, gian tham th́ đời sống quả là một tai họa. Người ta thường hướng về quá khứ xa xăm v́ ở thời kỳ đó có con người thuần khiết, trong trắng và đó là điều kiện lư tưởng để xây dựng một cuộc đời hạnh phúc, thương yêu.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Los Angeles, một chiều se lạnh có nắng nhạt cuối tháng 9 năm 2006
    TRẦN VIẾT ĐẠI HƯNG
    Email: dalatogo@yahoo.com
    (Muốn đọc tất cả những bài viết của Trần viết Đại Hưng, xin vào www.nsvietnam.com rồi bấm vào tên Trần viết Đại Hưng ở bên trái).

  3. #633
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    55 CÂU CA DAO DÂN GIAN BẤT HỦ ĐƯỢC LƯU TRUYỀN SAU NGÀY 30/4

    http://hoangsaparacels.blogspot.com/...u-uoc-luu.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/07...at-hu-uoc.html

    Tuesday, July 24, 2018
    55 CÂU CA DAO DÂN GIAN BẤT HỦ ĐƯỢC LƯU TRUYỀN SAU NGÀY 30/4/1975



    1. Nam Kỳ Khởi Nghĩa tiêu Công Lư
    Đồng Khởi vùng lên mất Tự Do


    2. Đôi dép râu dẵm nát đời son trẻ
    Nón tai bèo che khuất nẻo tương lai


    3. Chim xa rừng c̣n thương cây nhớ cội
    Việt Cộng về thành làm tội dân ta

    4. Năm đồng đổi lấy một xu
    Thằng khôn đi học, thằng ngu làm thầy


    5. Có miệng không nói lại câm
    Hai hàng nước mắt chan dầm như mưa

    6. Lương chồng, lương vợ, lương con
    Đi ba buổi chợ chỉ c̣n lương tâm
    Lương tâm đem chặt ra hầm
    Với rau muống luộc khen thầm là ngon.


    7. Anh Đồng, anh Duẩn, anh Chinh
    Ba anh có biết dân t́nh cho không ?
    Rau muống nửa bó một đồng
    Con ăn bố nhịn, đau ḷng thằng dân.

    8. Có áo mà chẳng có quần
    Lấy ǵ hạnh phúc hỡi dân cụ Hồ ?
    Có đói mà chẳng có no
    Lấy ǵ độc lập, tự do hỡi người ?

    9. Bác Hồ chết phải giờ trùng
    Nên bầy con cháu dở khùng dở điên
    Thằng tỉnh th́ đă vượt biên
    Những thằng ở lại nửa điên nửa khùng.

    10. Nhà ai giàu bằng nhà cán bộ?
    Hộ nào sang bằng hộ đảng viên?
    Dân t́nh thất đảo bát điên
    Đảng viên mặc sức vung tiền vui chơi.

    11. Ai về qua tỉnh Nam Hà
    Xem lũ đầy tớ xây nhà bê tông..
    Tớ ơi, mày có biết không ?
    Chúng ông làm chủ mà không bằng mày!


    12. Phong lan, phong chức, phong b́
    Trong ba thứ ấy, thứ ǵ quư hơn?
    Phong lan ngắm măi cũng buồn
    Phong chức th́ phải cúi luồn vào ra
    Chỉ c̣n cái phong thứ ba
    Mở ra thơm nức, cả nhà cùng vui.

    13. Đảng ta là đảng thần tiên
    Đa lô (đô-la) th́ được, đa nguyên th́ đừng.

    14. Ngày đi, đảng gọi “Việt gian”
    Ngày về th́ đảng chuyển sang “Việt kiều”
    Chưa đi: phản động trăm chiều
    Đi rồi: thành khúc ruột yêu ngàn trùng.


    15. Chiều chiều trên bến Ninh Kiều
    Dưới chân tượng bác, đĩ nhiều hơn dân!


    16. Trăm năm bia đá cũng ṃn
    Bia chai cũng vỡ, chỉ c̣n bia ôm.

    17. Thầy giáo, lương lănh ba đồng
    Làm sao sống nổi mà không đi thồ
    Nhiều thầy phải đạp xích lô
    Làm sao xây dựng tiền đồ học sinh?


    18. T́m em như thể t́m chim
    Chim bay biển Bắc, anh t́m biển Đông
    T́m chi cho phải mất công
    Đài Loan, Hàn Quốc em dông mất rồi.

    19. Trách ai sinh thứ họ Hồ
    Để cho cả nước như đồ vất đi!

    20. Bác Hồ đại trí, đại hiền
    Chơi Minh Khai chán, gá liền Hồng Phong
    Minh Khai phận gái chữ ṭng
    Bác Hồ sái nhất, Hồng Phong sái nh́.

    21. Ngày xưa giặc Pháp mộ phu
    Ngày nay đảng bán dân ngu lấy tiền
    Đảng ta là đảng cầm quyền
    Đảng bán ruộng đất lấy tiền đảng tiêu.

    22. Dịch heo nối tiếp dịch gà
    Bao giờ dịch đảng cho bà con vui.

    23. Bao giờ Hồ cạn, Đồng khô
    Chinh rơi, Giáp rách, cơ đồ mới yên.

    24. Tiên sư Cộng sản Việt Nam
    Suốt đời bán cả giang san nước nhà !

    25. Dân đói mà đảng th́ no
    Sức đâu ủng hộ, hoan hô suốt ngày
    Đảng béo mà dân th́ gầy
    Độn bắp, độn sắn biết ngày nào thôi?

    26. Hoan hô độc lập tự do
    Để cho tớ nhá bo bo sái hàm

    27. Nhân dân th́ chẳng cần lo
    Nhà nước lo sẵn bo bo mỗi ngày
    Hăy chăm tay cấy tay cầy
    Nhịn ăn nhịn mặc chờ ngày vinh quang

    28. Bắt trồng mà chẳng thu mua
    Tại sao đảng nỡ dối lừa nhân dân?
    Tiền cầy, tiền giống, tiền phân
    Một trăm thứ thuế đổ thân gầy g̣
    Dân đói mà đảng th́ no
    Kêu trời, kêu đất, kêu Hồ chí Minh

    29. Thi đua làm việc bằng hai
    Để cho cán bộ mua đài mua xe
    Thi đua làm việc bằng ba
    Để cho cán bộ xây nhà lát sân


    30. Đi làm hợp tác hợp te
    Không đủ miếng giẻ mà che cái l…

    31. Công nhân, vợ ốm con côi
    Lănh đạo nhà gác, xe hơi bộn bề
    Bao giờ cho hết tṛ hề?

    32. Ông Đồng, ông Duẩn, ông Chinh
    V́ ba ông ấy, dân ḿnh lầm than

    33. Ngày xưa đại tướng cầm quân
    Ngay nay đại tướng cầm quần chị em

    34. Giỏi a đồng chí Đỗ Mười
    Lớp ba chưa đỗ đă ngồi bí thư


    35. Vẻ vang thay lănh tụ ta
    Đem dân xuất khẩu bán ra nước ngoài

    36. Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa
    Cúi đầu dâng đảo Trường Sa cho Tàu

    37. Ngày xưa chửi Mỹ hơn người
    Ngày nay nịnh Mỹ hơn mười lần xưa
    Ngày xưa đánh Mỹ không chừa
    Ngày nay con cái lại lùa sang đây
    Ngày xưa Mỹ xấu, Đảng hay
    Ngày nay Đảng ngửa hai tay xin tiền !


    38. Đảng ta chọn tướng họ Lê
    Đức Anh thất đức nên bê lên ngồi

    39. Liên bang Xô Viết vỡ rồi
    Văng Linh, văng Kiệt, Đỗ Mười văng luôn

    40. Nước ta bầu cử tự do
    Lọc qua, lừa lại toàn ḷ Mác Lê

    41. Không đi không biết Tam Đảo
    Đi th́ không biết nơi nào mà ngu.

    42. Trung ương chỉ thị ba cùng
    Đảng viên phải bám quần chùng nhân dân.

    43. Tin đâu như sét đánh ngang
    Bác Hồ đang sống chuyển sang từ trần
    Tin đâu như sét đánh gần
    Bác Hồ đang sống từ trần chuyển sang

    44. Bác Hồ thuở nhỏ bồi Tây
    Đến già Bác lại đu giây Nga Tàu.

    45. Đảo kinh là cái đỉnh cao
    Trí tuệ nên đảng hô hào văn minh
    Đảng viên cán bộ thất... kinh
    Văn minh cho lắm vẫn ḿnh cán ngô

    46. Chị em du kích giỏi thay
    Bắn máy bay Mỹ rớt ngay cửa ḿnh


    47. Tin buồn noan báo trên đài
    Xe tăng bác nái nật hai ba nần!

    48. Tin thua như sét đánh ngang
    Làm Bác chết cứng, lúc đang thay quần
    Hôm qua c̣n sống sờ sờ
    Mà nay bác đă cứng đơ cái ḿnh

    49. Khôn hồn thả cải tạo ra
    Kẻo Ngụy trở lại chết cha Đỗ Mười

    50. Tổ cha cái bọn đười ươi
    Đỗ Tám, Đỗ Chín, Đỗ Mười ăn... "biu"

    51. Trạch Dân có họ Giang mai
    Này dân Trung Quốc đói dài v́ ông

    52. Đỗ Mười sang lạy Trung Hoa
    Kính dâng quần đảo Trường Sa cho Tầu


    53. Anh ṃ địa đạo Củ Chi
    Củ chi là cái củ ǵ? Củ anh?!

    54. Ngày xưa chống Mỹ chống Tây
    Ngày nay chống gậy ăn mày áo cơm

    55. Trồng mía, trồng ớt, trồng hành
    V́ nghe lời đảng mà thành bể niêu
    Trồng tiêu rồi lại trồng điều
    V́ nghe lời đảng mà niêu tan tành

    (Bài do Cánh Hoa Bay sưu tầm.)
    Posted by hoangsaparacels.blog spot.com at 11:57 AM

  4. #634
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chuyện lịch sử Việt Nam, đọc để suy ngẫm

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...-suy-ngam.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/07...esuy-ngam.html
    Bài dài HƠN gấp đôi cho phép. Xin coi từ 2 đường dẫn

    lundi 13 avril 2015
    Chuyện lịch sử Việt Nam, đọc để suy ngẫm bài viết của Dương Hoàn Vũ.
    Kính gửi quý anh chị bài viết về lịch sử Việt Nam và những biến cố mà có thể chúng ta có đọan biết, có đoạn không.

    Caroline Thanh Hương
    Afficher l'image d'origine
    Hiệp Định genève niềm đau và nỗi nhục của đất nước.
    24 août 2011, 06:12

    Tại Hội nghị thượng đỉnh Malta, ngày 3/12/1989, Gorbachev và George H.W.Bush tuyên bố cuộc Chiến tranh lạnh chấm dứt. Cuộc chiến tranh giữa khối tự do chống lại sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản đă đem lại đau nhục cho dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên điều này không thể hiện rỏ ràng v́ được lồng vào bên trong cái vỏ bọc « giành độc lập dân tộc và thống nhất đất nước ». Và cũng nhờ cái vỏ bọc này những người cộng sản đă dành được chiến thắng và luôn c̣n gây ngộ nhận cho thế hệ sau.

    Để nh́n lại thực chất của cuộc chiến tranh Việt nam phải nh́n lại Hiệp Định Genève ngày 20 tháng 7 năm 1954.
    Sau chín năm chiến tranh triền miên (1946-1954), dân chúng Việt Nam rất khao khát ḥa b́nh, nhưng giấc mơ ḥa b́nh vẫn c̣n ngoài tầm tay của người Việt. Đất nước chia đôi, dân tộc chia đôi ! Gịng sông Bến Hải, giữa nhịp cầu Hiền Lương luôn luôn là niềm đau và nỗi nhục của đất nước. Người Việt ở cả hai phía nói chung, hoàn toàn không thể tự quyết định tương lai của chính ḿnh, mà phải bị động trước những áp đặt của ngoại bang, dù đó là ngoại bang tư bản hay ngoại bang cộng sản. Bất cứ một ngoại bang nào đến với Việt Nam cũng đều v́ quyền lợi riêng tư của họ, chứ chẳng phải v́ yêu thương hay giúp đỡ nước Việt Nam của chúng ta. Chẳng bao giờ có t́nh nghĩa xă hội chủ nghĩa hay t́nh nghĩa tư bản chủ nghĩa.
    Chỉ có ‘’quyền lợi chủ nghĩa’’ giữa các nước mà thôi.

    Nhiều câu hỏi luôn được đặt ra ngay tới tận ngày nay
    1/ Cách nhận định của hai miền Nam Bắc sau Hiệp định Genève ?
    2/ Sau trận Điện Biên Phủ (7.5.1954), khi Pháp quyết định bỏ chạy khỏi Việt Nam, tại sao Hồ Chí minh không thừa thắng xông lên, chiếm lấy tất cả Việt Nam mà lại chịu kỳ hiệp định chia đôi đất nước ?
    3/ Ai vi phạm Hiệp định Genève ?
    4/ Xương máu của nhân dân Việt Nam đă đem lại những lợi lọc cho ai?

    Niềm đau nhục của dận tộc:

    1/Cách nhận định của hai miền chiến tuyến :
    Sự khác biệt trong nhận định của hai miền Nam Bắc sau hiệp định là :
    -Miền Nam xem đó là ngày Quốc Hận v́ là ngày tấm bi kịch huynh đệ tương tàn.
    -Miền Bắc xem đó là một thành quả thắng lợi.
    Trong khi ngoại trưởng miền Nam, Trần Văn Hữu đă rơi lệ tại bàn Hội nghị v́ viễn cảnh Trịnh Nguyễn phân tranh xắp tái diễn. Tiếng sáo thở than của Vơ Thành Minh đă tuyệt thực ở bên hồ Leman để chống lại việc cắt đôi đất nước. Th́ các lănh tụ cộng sản th́ c̣n đang lo hô hào cán bộ đẩy mạnh các cuộc đấu tố để tiêu diệt giai cấp địa chủ, thực hiện tư tưởng Mao Trạch Đông. Qua cái đạo luật “cải cách ruộng đất” vào Tháng Mười Hai năm 1953 mà Hồ Chí Minh xem là một “bước tiến” trong cuộc cách mạng quốc tế mà ông theo đuổi. Khi một người tin ḿnh nắm chân lư tuyệt đối trong tay th́ họ dám làm bất cứ cái ǵ để thực hiện chân lư đó, dù phải hy sinh hàng triệu người chỉ là chuyện nhỏ trong vở tuồng lịch sử vĩ đại mà họ coi là cần thiết. Hiệp định Genève đối với người cộng sản luôn luôn là một thắng lợi.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    2/ V́ sao Hồ Chí Minh không thừa thắng xông lên mà chịu kư Hiệp định Genève?
    Có nhiều lư do được đưa ra không ai biết chắc đúng hay sai. Nhiều người cho là Cộng Sản Việt Nam đă chịu áp lực của Liên Xô và Trung Cộng. Các đàn anh cộng sản này muốn kết thúc cuộc chiến ở Đông Dương, sau khi họ đă kư kết chấm dứt chiến tranh ở Hàn Quốc. Nghĩ như vậy tức là coi như Cộng Sản Việt Nam bị ép buộc nên phải cắt đôi đất nước. Để làm áp lực, hai nước cộng sản đàn anh hứa tiếp tục viện trợ với điều kiện Cộng Sản Việt Nam chịu đến bàn hội nghị ở Genève.
    Có người lại nói chính Cộng Sản Việt Nam muốn kư hiệp ước v́ sợ đằng sau nước Pháp c̣n có Mỹ, phải ngưng chiến để không cho Mỹ có lư do can thiệp vào Việt Nam. Ông William J. Duiker, trong cuốn “The Communist Road to Power in Vietnam” kể rằng Hồ Chí Minh đă mất công thuyết phục cánh chủ chiến trong đảng Cộng Sản, trong phiên họp Trung Ương Đảng vào Tháng Bảy năm 1954. Ông Hồ nói rằng những người trong Trung Ương Đảng muốn tiếp tục chiến tranh không nh́n thấy mối nguy là quân Mỹ có thể sẽ nhảy vào Việt Nam giúp chính phủ quốc gia của Bảo Đại, thay chỗ của Pháp.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm lúc đó không chịu kư vào Hiệp Định Genève, cũng v́ không muốn chịu trách nhiệm trước lịch sử việc tái diễn Hận Sông Gianh.

    3/Ai vi phạm Hiệp định Genève ?:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Và điểm đặc biệt không có phái đoàn nào kư tên vào bản ‘’Tuyên bố cuối cùng của Hội Nghị Genève 1954 về vấn đề lập lại ḥa b́nh ở Đông Dương’’ ngày 21.7.1954. Một điều rất lạ lùng là sự việc bất thường nầy, một văn kiện quốc tế mà không có chữ kư, lại ít được chú ư và ít được sách báo viết đến?

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    I/T́nh h́nh thế giới đưa đến HỘI NGHỊ GENÈVE

    Chiến tranh Triều Tiên kết thúc bằng hiệp ước đ́nh chiến được kư kết tại Bàn Môn Điếm (Panmunjon), ngày 27.7.1953, chia Triều Tiên thành hai vùng Bắc và Nam Triều Tiên, ranh giới là vĩ tuyến 38. Đây chỉ là hiệp ước đ́nh chiến, chứ không phải là ḥa ước giữa các bên lâm chiến. Dầu vậy, hiệp ước và giải pháp chia hai nước Triều Tiên được một số nước, kể cả Pháp, xem là mẫu mực để giải quyết vấn đề Đông Dương.
    Ngày 4.8.1953 Liên Xô đề nghị họp Hội Nghị ngũ cường gồm Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Liên Xô và Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa vào tháng 9.1953 để tiếp tục giải quyết những tranh chấp ở Triều Tiên, đồng thời tại khu vực Á Châu, trong đó nóng bỏng nhất là vấn đề Việt Nam.
    Đề nghị nầy bị Hoa Kỳ bác bỏ ngày 2.9.1953. Trong cuộc họp tay ba Anh, Pháp và Hoa Kỳ trong ba ngày kể từ 16.10.1953, cả ba nước đưa ra tuyên bố không chấp nhận đề nghị của Liên Xô, chủ yếu v́ các cường quốc Tây phương không muốn thừa nhận Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa là một cường quốc ngang hàng với họ.
    Lúc đó, Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa chưa được vào Liên Hiệp Quốc. Chiếc ghế thường trực tại Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc do Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) nắm giữ.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đề nghị của Laniel được phía cộng sản đáp ứng ngay. Trong một cuộc phỏng vấn của báo Expressen (Norway = Na Uy) vào cuối tháng 10.1953, Hồ chí Minh cho biết rằng chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa do đảng lao động và mặt trận Việt Minh điều khiển, sẵn sàng t́m hiểu các đề nghị của Pháp và chỉ thương thuyết với Pháp, chứ không nói chuyện với chính phủ Quốc Gia Việt Nam do cựu Hoàng Bảo Đại làm Quốc Trưởng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hội Nghị ngũ cường Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Liên Xô, Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa tại Genève chính thức khai mạc ngày 26.4.1954, một ngày bàn về Đông Dương, một ngày bàn về Triều Tiên.
    Liên Xô đề nghị mở rộng những nước tham dự bằng cách mời thêm các phe lâm chiến ở Đông Dương. Ư kiến nầy được chấp thuận tại phiên họp ngày 2.5.1954. Như thế, về vấn đề Đông Dương, hội nghi Genève sẽ có tất cả là 9 phái đoàn tham dự: Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Liên Xô, Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa, Quốc Gia Việt Nam, Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (Việt Minh), Lào và Cambodge (Cambodia).
    Hội Nghị Genève về Đông Dương với sự tham dự của 9 phái đoàn, chính thức khai mạc ngày 8.5.1954. Một ngày trước đó, cứ điểm Điện Biên Phủ tại Việt Nam của liên quân Pháp-Việt bị thất thủ vào tay quân đội Việt Minh ngày 7.5.1954.

    II.- HỘI NGHỊ GENÈVE
    Hội Nghị Genève về vấn đề Đông Dương có thể chia thành hai giai đoạn:
    Giai đoạn thứ nhất từ khi khai mạc (8.5.1954) đến khi tạm nghỉ ngày 20.6.1954.
    Giai đoạn thứ hai bắt đầu từ ngày 10.7 đến ngày 21.7.1954.
    Giữa hai giai đoạn là sự thay đổi chính phủ tại Pháp và Hội Nghị Liễu Châu giữa Châu Ân Lai (Trung Cộng) và Hồ chí Minh (Việt Minh).
    GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT HỘI NGHỊ GENÈVE
    Hội Nghị Genève về Đông Dương với 9 phái đoàn là ngũ cường Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Liên Xô, Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa, và bốn chính phủ liên hệ ở Đông Dương là Quốc Gia Việt Nam, Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (Việt Minh), Lào, Cambodge (Cambodia), bắt đầu ngày 8.5.1954, một ngày sau khi kết thúc trận Điện Biên Phủ.
    Thời điểm khai mạc Hội Nghị Genève về Đông Dương rơ ràng rất thuận lợi cho phía cộng sản: Liên Xô và Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa lúc đó chưa rạn nứt mà c̣n liên lạc ngoại giao gắn bó trong tinh thần cộng sản quốc tế, tích cực giúp đỡ Việt Minh. Trong khi đó, sau khi thất trận Điện Biên Phủ (7.5.1954), nội t́nh nước Pháp chia rẽ. Pháp đang muốn kiếm cách rút lui khỏi Đông Dương. Chính phủ Quốc Gia Việt Nam gặp nhiều khó khăn, quân đội mới được thành lập nên chưa vững mạnh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Khi họp riêng ngày 15.6.1954, với đại diện Liên Xô (Ngoại Trưởng Molotov) và đại diện Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa (Thủ Tướng kiêm Ngoại Trưởng Châu Ân Lai), Phạm văn Đồng bị đại diện hai nước nầy ép phải chấp nhận những giải pháp riêng biệt về ba nước Đông Dương, nghĩa là Việt Minh phải rút quân ra khỏi Lào và Miên. Kể từ 20.6.1954, các Ngoại Trưởng tạm nghỉ và về nước tham khảo ư kiến.

    NHỮNG DIỄN TIẾN TRONG THỜI GIAN HỘI NGHỊ GENÈVE TẠM NGHỈ
    Mendès France, Thủ Tướng Pháp: Sau thất bại Điện Biên Phủ (7.5.1954), chẳng những Pháp thay lănh đạo ở Đông Dương, mà thay luôn cả chính phủ Pháp ở Paris. Nội các Joseph Laniel từ chức ngày 13.6.1954, và Mendès-France, người Pháp gốc Do Thái, thuộc đảng Xă Hội Cấp Tiến (Socialiste Radical), một thành viên Hội Tam Điểm Pháp, được mời lập chính phủ.
    Điều trần trước Quốc Hội Pháp, Mendès-France tuyên bố sẽ giải quyết vấn đề Đông Dương trong ṿng bốn tuần lễ (chưa đầy một tháng). Nói cách khác, với ư nguyện của Quốc Hội Pháp, chính phủ Mendès-France quyết định bỏ rơi Quốc Gia Việt Nam, và bằng mọi giá kư kết hiệp ước đ́nh chiến, rút quân Pháp ra khỏi Đông Dương. Mendès-France chính thức nhậm chức ngày 21.6.1954. Nếu tính thêm bốn tuần lễ th́ vào khoảng 21.7.1954.
    Hội Nghị Liễu Châu: Trong thời gian nghỉ họp, Châu Ân Lai về lại Trung Quốc. Ông mời Hồ chí Minh và Vơ nguyên Giáp qua Liễu Châu (Liuzhou), thuộc Tỉnh Quảng Tây (Kwangsi hay Guangxi), hội họp từ ngày 3.7.1954.
    Trong cuộc gặp gỡ nầy, đại để Châu Ân Lai cho rằng có ba cách để đối phó với t́nh h́nh mới:
    1.- Thượng sách là ḥa.
    2.- Trung sách là đánh rồi ḥa.
    3.- Hạ sách là đánh tiếp.
    Châu Ân Lai khuyên Hồ chí Minh chấp nhận thượng sách là ḥa để tránh mở rộng chiến tranh, v́ nếu tiếp tục mở rộng chiến tranh, Hoa Kỳ sẽ can thiệp. Theo Châu Ân Lai, Việt Minh nên giải quyết riêng biệt chuyện Lào và Miên, đồng thời chia hai nước Việt Nam ở khoảng vĩ tuyến 16. Với kinh nghiệm chiến tranh Triều Tiên, Châu Ân Lai khuyên Việt Minh không nên đ̣i hỏi thái quá, khiến Pháp sẽ ở thế phải nhờ Hoa Kỳ can thiệp.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    GIAI ĐOẠN THỨ HAI HỘI NGHỊ GENÈVE
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cuối cùng, sau những tranh căi và mặc cả vào buổi chiều ngày 20.7.1954, hiệp ước đ́nh chiến được soạn thảo xong và kư kết sau 12 giờ đêm 20.7, qua sáng 21.7.1954 trong lúc đồng hồ ở trụ sở kư kết vẫn giữ nguyên ở 12 giờ đê 20.7.1954.

    III.- HIỆP ĐỊNH GENÈVE
    Danh xưng chính thức của Hiệp Định Genève là Hiệp Định Đ́nh Chỉ Chiến Sự ở Việt Nam. Hiệp Định nầy được viết bằng hai thứ tiếng Pháp và Việt, có giá trị như nhau.
    Hai nhân vật chính kư vào hiệp ước đ́nh chiến Genève là Henri Delteil, Thiếu Tướng, thay mặt Tổng Tư Lệnh Quân Đội Liên Hiệp Pháp ở Đông Dương và Tạ quang Bửu, Thứ Trưởng Bộ Quốc Pḥng chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa.
    Các nước khác cùng kư vào Hiệp Định Genève c̣n có Anh, Liên Xô, Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa, Lào, Cambodia.
    Hai chính phủ Quốc Gia Việt Nam và Hoa Kỳ không kư vào bản Hiệp Định nầy.

    Hiệp Định đ́nh chỉ chiến sự ở Việt Nam gồm có 6 chương, 47 điều, trong đó các điều chính như sau:
    - Việt Nam chia làm hai vùng tập trung, ranh giới tạm thời từ cửa sông Bến Hải (Tỉnh Quảng Trị), theo ḍng sông, đến làng Bồ-Hô-Su và biên giới Lào Việt. [Không nói đến vĩ tuyến 17. Trong thực tế, sông Bến Hải ở vĩ tuyến 17 nên người ta nói nước Việt Nam được chia hai ở vĩ tuyến 17.] Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ở phía Bắc và Quốc Gia Việt Nam ở phía Nam.
    - Dọc hai bên bờ sông, thành lập một khu phi quân sự rộng 5 cây số mỗi bên, để làm ‘’khu đệm’’, có hiệu lực từ ngày 14.8.1954.
    - Thời hạn tối đa để hai bên rút quân là 300 ngày kể từ ngày Hiệp Định có hiệu lực.
    - Cuộc ngưng bắn bắt đầu từ 8 giờ sáng ngày 27.7 ở Bắc Việt, 1.8 ở Trung Việt và 11.8 ở Nam Việt.
    - Mỗi bên sẽ phụ trách tập họp quân đội của ḿnh và tự tổ chức nền hành chánh riêng.
    - Cấm phá hủy trước khi rút lui. Không được trả thù hay ngược đăi những người đă hợp tác với phía đối phương.
    - Trong thời gian 300 ngày, dân chúng được tự do di cư từ khu nầy sang khu thuộc phía bên kia.
    - Cấm đem thêm quân đội, vũ khí hoặc lập thêm căn cứ quân sự mới.
    - Tù binh và thường dân bị giữ, được phóng thích trong thời hạn 30 ngày, kể từ khi thực sự ngừng bắn.
    - Sự giám sát và kiểm soát thi hành Hiệp Định sẽ giao cho một Ủy Ban Quốc Tế.
    - Thời hạn rút quân riêng cho từng khu vực kể từ ngày ngừng bắn: Hà Nội (80 ngày), Hải Dương (100 ngày), Hải Pḥng (300 ngày), miền Nam Trung Việt (80 ngày), Đồng Tháp Mười (100 ngày), Cà Mau (200 ngày). Đợt chót ở khu tập kết Trung Việt (300 ngày).
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    IV.- BẢN TUYÊN BỐ CUỐI CÙNG KHÔNG CHỮ KƯ
    Sau khi Hiệp Định Đ́nh Chỉ Chiến Sự ở Việt Nam được kư kết, các phái đoàn họp tiếp ngày 21.7.1954 và ‘’thông qua’’ bản ‘’Tuyên bố cuối cùng của Hội Nghị Genève 1954 về vấn đề lập lại ḥa b́nh ở Đông Dương’’. Đây chỉ là lời tuyên bố (Déclaration) của bảy phái đoàn, có tính cách dự kiến tương lai Việt Nam, và đặc biệt không có phái đoàn nào kư tên vào Bản Tuyên Bố nầy, nghĩa là Bản Tuyên Bố không có chữ kư.
    Khi chủ tịch phiên họp là Anthony Eden (Ngoại Trưởng Anh) hỏi từng phái đoàn, th́ 7 phái đoàn là Anh, Pháp, Liên Xô, Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa, Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, Lào và Cambodge (Cambodia) trả lời miệng rằng ‘’đồng ư’’. Phái đoàn Hoa Kỳ và phái đoàn Quốc Gia Việt Nam không đồng ư, và tự đưa ra tuyên bố riêng của ḿnh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    V.- VIỆC THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GENÈVE
    Hội Nghị Genève kết thúc với ba văn kiện chính thức (ngày 20.7.1954) và một Bản Tuyên Bố chung (ngày 21.7.1954) là:
    1.- Hiệp Định đ́nh chỉ chiến sự ở Việt Nam.
    2.- Hiệp Định đ́nh chỉ chiến sự ở Lào.
    3.- Hiệp Định đ́nh chỉ chiến sự ở Cambodge (Cambodia).
    4.- Tuyên bố cuối cùng của Hội Nghị Genève 1954 về vấn đề lập lại ḥa b́nh ở Đông Dương.
    Ngoài bốn văn kiện trên, c̣n có hai văn kiện do hai phái đoàn đưa ra là:
    1.- Tuyên ngôn của phái đoàn Quốc Gia Việt Nam.
    2.- Tuyên ngôn của phái đoàn Hoa Kỳ.

    Cần chú ư hai điểm:
    Thứ nhất, Hiệp Định Đ́nh Chỉ Chiến Sự ở Việt Nam tức Hiệp Định Đ́nh Chiến Genève chỉ có tính cách thuần túy quân sự, nói về việc rút quân, tập trung quân, thời hạn chuyển quân...mà hoàn toàn không đề cập đến giải pháp chính trị.
    Thứ hai, không có phái đoàn nào kư tên vào bản ‘’Tuyên bố cuối cùng của Hội Nghị Genève 1954 về vấn đề lập lại ḥa b́nh ở Đông Dương’’ ngày 21.7.1954. Một điều rất lạ lùng là sự việc bất thường nầy, một văn kiện quốc tế mà không có chữ kư, lại ít được chú ư và ít được sách báo viết đến.
    Điều 7 của Bản Tuyên Bố nầy mở đầu bằng câu ‘’Hội Nghị tuyên bố rằng đối với Việt Nam...’’ (La Conférence déclare qu’en ce qui concerne le Vietnam…),
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hơn nữa, đây là một Bản Tuyên Bố chứ không phải là một bản hiệp ước. Môt Bản Tuyên Bố lại không có chữ kư của bất cứ phái đoàn nước nào, kể các các chính phủ liên hệ đến cuộc chiến ở Đông Dương, có được xem là một văn kiện có giá trị pháp lư để thi hành hay không ?

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ngày 22.7.1954, Thủ Tướng chính phủ Quốc Gia Việt Nam là Ngô Đ́nh Diệm ra tuyên cáo phản đối việc chia hai nước Việt Nam. Tuy nhiên cuối cùng chính phủ Quốc Gia Việt Nam vẫn chấp nhận thi hành Hiệp Định Genève ngày 20.7.1954, chia hai đất đất nước ở sông Bến Hải, vùng vĩ tuyến 17. Như thế, từ năm 1954, tại Bắc và Nam Việt Nam, có hai chính phủ riêng biệt, theo hai chính thể riêng biệt, tức có hai nước Việt Nam riêng biệt.
    Thi hành Hiệp Định đ́nh chiến Genève, việc ngưng bắn chính thức có hiệu lực ngày 27.7.1954 tại Bắc Việt, ngày 1.8.1954 tại Trung Việt, và ngày 11.8.1954 tại Nam Việt. Vấn đề cấp thời của hai chính phủ là tập trung và di chuyển quân đội, công chức, cán bộ của ḿnh và cả dân chúng, về khu vực cai trị của ḿnh. Điều 2 của Hiệp Định Genève (20.7.1954) cho phép thực hiện việc di chuyển các lực lượng của hai bên về vùng tập hợp ở hai bên giới tuyến tạm thời trong thời gian 300 ngày.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    4/ Cuối cùng đất nước của chúng ta trở thành nơi thử nghiệm các phương tiện kỹ thuật giết người của Hoa-kỳ và Liên-xô.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Publié par Caroline Thanh Huong à lundi, avril 13, 2015

  5. #635
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    20 tháng bảy 1954 – 65 năm sau, từ khi đất nước chia đôi

    https://benxua.wordpress.com/2019/06...nuoc-chia-doi/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/07...-tu-khiat.html

    20 tháng bảy 1954 – 65 năm sau, từ khi đất nước chia đôi

    Giao Chỉ, San Jose
    (Đặc San Lâm Viên)

    Ngày 20 tháng 7 năm 2014 ghi dấu 60 năm hiệp định Geneve chia đôi đất nước, chúng tôi tổ chức kỷ niệm đêm giă từ Hà Nội. Có các chiến binh Việt Nam trong quân đội Mỹ về tham dự. Ca sĩ Ư Lan tŕnh diễn những bài ca quê hương. Chúng tôi có dịp nhắc lại kỷ niệm từ ngày rất xa, khi c̣n là thiếu niên trong thời kháng chiến đứng sau cột đ́nh làng B́nh Hải, huyện Yên Mô nghe cô Thái Thanh rất nhỏ bé hát bài ca cho chương tŕnh B́nh Dân Học vụ. Lời ca thánh thót của thời thơ ấu mà vẫn c̣n nghe vang vọng tuổi hoa niên. “Ai về chợ huyện Thanh Vân, Hỏi thăm cô Tú đánh vần được chưa?” Trải qua biết bao dâu bể. Ngày nay vẫn c̣n may mắn ngồi nghe con gái của cô Thái hát rằng: “Quê hương tôi, có con sông đào xinh sắn.”
    Hôm nay, ngồi đọc lại bài viết cũ về chuyện c̣n sông Bến Hải đă trở thành câu chuyện 65 năm.
    Tuổi cao niên già thêm 5 năm, nhưng lịch sử đất nước chia đôi trên căn bản vẫn không thay đổi. Xin soạn lại gửi đến bằng hữu độc giả như sau.

    Viết cho ngày 20 tháng 7 (1954-2019)
    Đất nước bị chia cắt 54 quả thực là thảm họa, nhưng thống nhất 75 là c̣n khốn nạn hơn.

    Để hoàn thành công cuộc gọi là “Giải phóng miền Nam”, Việt Cộng đang phải trả nợ bằng cả núi sông. V́ câu chuyện thời sự hôm nay, chúng ta cùng nhớ lại chuyện hôm qua. 65 năm trước cũng vào ngày tháng này, người Việt di cư lần thứ nhất.
    Tháng 7 năm 2019 có gợi nhớ cho người Việt tỵ nạn chúng ta một chút kỷ niệm nào không? Cách đây 65 năm vào tháng 7 năm 1954, Hiệp Định Genève chia đôi đất nước. Hôm nay, từ hơn nửa thế kỷ và một đại dương xa cách, xin có đôi lời ghi lại. Trước hết là một số sử liệu, nhắc lại một lần vào cuối cuộc đời.
    Tháng 9-1945, Nhật đầu hàng Đồng Minh, Thế chiến thứ II chấm dứt chính thức trên mặt trận Thái B́nh Dương. Hồ Chí Minh lănh đạo đảng cộng sản tuyên bố Việt Nam độc lập. Người Pháp trở lại Đông Dương.

    Ngày 19 tháng 12-1946, toàn quốc kháng chiến. Vào những ngày của mùa Thu khói lửa năm xưa, tất cả thanh niên Việt Nam đều đứng lên đáp lời sông núi. Phạm Duy đă viết lời ca như sau: “Một mùa Thu năm qua, cách mạng tiến ra đất Việt, cùng ngàn vạn thanh niên vung gươm phá xiềng.”
    Bài ca này miền Nam đă dùng mở đầu cho cuốn phim Chúng Tôi Muốn Sống.
    Vào những ngày đầu kháng chiến, tôi mới hơn 13 tuổi. Tuổi măng non thơ dại và hào hứng biết chừng nào. Vào thời gian này, không ai biết ǵ về Quốc Cộng. Người ta nói rằng: “Khi cách mạng mùa Thu, anh 20 tuổi, anh không theo kháng chiến, anh không phải là người yêu nước.” Và tôi là cậu bé con của trường Cửa Bắc, Nam Định tản cư về Yên Mô, Ninh B́nh cũng bắt đầu bài học yêu nước nồng nàn.
    Sau này mới học được những danh ngôn thần diệu khác:

    Khi chủ nghĩa cộng sản ra đời, anh 20 tuổi, không theo cộng sản, anh không có trái tim. Hai mươi năm sau, anh chưa bỏ cộng sản. Anh không có khối óc.

    Hà Nội và Nam Định tản cư, sinh viên học sinh gia nhập tự vệ thành mang dấu hiệu sao vàng tham dự vào trung đoàn thủ đô. Trong Nam các thanh niên tiền phong Sài G̣n cầm gậy tầm vông hợp đoàn chống Pháp.
    Cho đến ngày nay, tất cả các vị cao niên 75 và 80 tuổi trở lên chắc hẳn c̣n nhớ về mùa Thu khói lửa năm xưa của thời kỳ 1946. Rồi tiêu thổ kháng chiến, rồi tản cư, rồi về Tề, c̣n nhớ biết bao nhiêu ngôn ngữ đặc thù của cả một thời thơ ấu.
    Ba năm sau, tháng 3-1949, vua Bảo Đại từ Hương Cảng trở về. B́nh minh của phe quốc gia mới bắt đầu nở hoa cay đắng trong ṿng tay của quân đội Liên Hiệp Pháp.


    1950: Cuộc chiến vẫn tiếp tục trên toàn thể đất nước cho đến năm 1950. Một năm nhiều dữ kiện.
    Tháng giêng, Trung Cộng công nhận cộng sản Việt Nam.
    Tháng 2, Hoa Kỳ công nhận Việt Nam Quốc Gia.
    Tháng 3, Mỹ bắt đầu viện trợ cho Pháp tại Đông Dương.
    Tháng 6, toán cố vấn Mỹ đầu tiên đến Việt Nam.
    Rồi đến năm 1954 định mệnh. Tháng 5-1954, Điện Biên Phủ thất thủ, trong số binh sĩ tham chiến có phân nửa là lính quốc gia Việt Nam cùng chịu chung phần số hy sinh và thân phận tù binh.
    Hội nghị Genève về Đông Dương khai mạc. Tháng 6-1954, ông Ngô Đ́nh Diệm từ Mỹ về nước nhận chức thủ tướng.
    Tháng 7-1954, Genève quyết định chia đôi đất nước tại vĩ tuyến 17, trên con sông Bến Hải giữa nhịp cầu Hiền Lương. Và cái ngày định mệnh của cả dân tộc là ngày 20 tháng 7-1954.
    Anh, Pháp, Tàu v.v… kư vào hiệp ước cùng với phía cộng sản Việt Nam.
    Hoa Kỳ và Việt Nam quốc gia không kư.

    Thủ tướng Pháp đương thời hứa với quốc dân là hiệp định phải kư xong nội ngày 20 tháng 7-1954. Họp bàn đến nửa đêm chưa xong. Đồng hồ pḥng nghị hội cho đứng chết lúc 12 giờ khuya. Tiếp tục họp đến sáng hôm sau. Kư xong rồi cho đồng hồ chạy lại.
    Ngoại trưởng Việt Nam là cụ Trần Văn Đỗ khóc v́ đất nước chia đôi ngay tại hội nghị.
    Lê Duẩn chỉ huy cộng sản tại miền Nam, đang trên đường ra Bắc chợt nghe tin đ́nh chiến bèn quay trở lại để tiếp tục lănh đạo công cuộc giải phóng về sau.
    Từ Hà Nội một số sĩ quan Quốc Gia Việt Nam cùng sĩ quan Pháp tham dự hội nghị Trung Giá để quy định việc đ́nh chiến. Các đơn vị Pháp và tiểu đoàn khinh quân Việt Nam âm thầm rút khỏi Bùi Chu, Phát Diệm, Thanh Hóa, Nam Định để lại sự hoảng loạn đau thương cho nhiều giáo khu Việt Nam tự trị.
    Tại miền Bắc, Pháp và phe quốc gia có thời hạn tập trung 80 ngày tại Hà Nội, 100 ngày ở Hải Dương và 300 ngày tại Hải Pḥng. Tại miền Nam, bộ đội tập kết tại Hàm Tân 80 ngày, B́nh Định 100 ngày và Cà Mau 300 ngày.

    Ngày nay bao nhiêu người trong chúng ta c̣n nhớ đến thời kỳ tập kết ở miền Nam và di cư của miền Bắc.
    Bộ đội miền Nam trước khi ra đi đă phát động chiến dịch gài người ở lại nằm vùng và phong trào lập gia đ́nh ồ ạt để hẹn ngày trở lại hai năm sau hiệp thương và tuyển cử. Trung úy Giao Chỉ tham dự hành quân Tự Do tiếp thu Cà Mau thấy người cộng sản tập kết chào nhau với bàn tay x̣e hai ngón hẹn gặp lại sau hai năm, kèm theo khẩu hiệu: “Ra đi là chiến thắng, ở lại là vinh quang.” Kháng chiến miền Nam ra Bắc để lại những người đàn bà mang bầu trong thôn xóm và súng đạn chôn sau vườn.
    Trong khi đó ở miền Bắc cộng sản cố sức cản đường không cho lính quốc gia di tản và ngăn chặn cuộc di cư vĩ đại từ tháng 8-1954. Nhưng phe Quốc Gia vẫn có đủ một triệu người ra đi.

    Trung úy Vũ Đức Nghiêm, tốt nghiệp khóa 1 Nam Định đă di cư vào Nam cùng đơn vị và gia đ́nh lúc ông hơn 20 tuổi. Từ Phát Diệm, ông đi cùng Tiểu đoàn Khinh quân 711 về Hải Dương rồi rút về miền Nam.
    Đại úy Lê Kim Ngô di tản trường Công Binh từ Bắc vào Nha Trang và tham dự hành quân tiếp thu B́nh Định. Cả hai ông Vũ Đức Nghiêm và Lê Kim Ngô về sau đều có dịp trở về đất Bắc trong lao tù cộng sản trước khi qua định cư tại Hoa Kỳ.
    Cũng trong đợt di cư theo gia đ́nh công giáo, thanh niên Phạm Huấn 17 tuổi c̣n nhớ măi về Hà Nội của tuổi hoa niên. Sau khi kư hiệp ước Paris, thiếu tá VNCH Phạm Huấn có dịp trở về trong phái đoàn chính thức để viết nên tác phẩm “Một ngày tại Hà Nội” vào năm 1973. Sau đó ông Phạm Huấn lại một lần nữa từ biệt Sài G̣n năm 1975. Ngày 7 tháng 7-2004, tôi và đại tá thiết giáp Hà Mai Việt vào thăm Phạm Huấn tại Nursing Home của bác sĩ Ngăi ở khu Tully, San Jose. Sinh năm 1937, người thiếu niên Hà Nội trở thành sĩ quan trẻ trung của Sài G̣n vẫn c̣n là vị cao niên trẻ nhất của Nursing Home.
    “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới, đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm.”
    Phạm Huấn nói rằng nếu có ngày các ông lấy lại được Sài G̣n th́ tôi cũng sẽ chơi một chuyến xe lăn về quê cũ. Ông qua đời tại San Jose và chưa một lần trở lại Việt Nam. Nhưng từ tháng 7-1954 cho tới tháng 7-2019 ngày tháng cũng xa rồi mà mộng ước cũng xa rồi. Phạm Huấn và nhà thơ Hoàng Anh Tuấn đều lần lượt ra đi từ San Jose bỏ cả mưa Sài g̣n lẫn mưa Hà Nội. Cuối tháng 5-2014, Hà Mai Việt trở lại San Jose ra mắt tác phẩm Cỗi rễ cuộc chiến Việt Nam, khởi sự từ miền Bắc. Chẳng biết c̣n ai nhớ được nguồn cơn.
    Năm 1954, có cô bé 15 tuổi lên máy bay một ḿnh đi theo gia đ́nh người bạn để vào Nam t́m tự do. Mồ côi mẹ, cha ở lại đi t́m con trai rồi kẹt luôn. Cô bé tên là Nguyễn Thị Chinh và sau này chuyến đi đă đem đến cho miền Nam một đệ nhất minh tinh gọi là Kiều Chinh. Chuyến đi của Kiều Chinh 1954 từ biệt Hà Nội đầy nước mắt chia ly trong t́nh phụ tử. Năm 1975, Kiều Chinh lại một lần nữa từ biệt Sài G̣n trong một chuyến bay trắc trở ṿng thế giới giữa lúc thủ đô miền Nam hấp hối.

    Gặp Gỡ Nữ Tài Tử Kiều Chinh


    Và cũng vào năm 1954, một cô bé 9 tuổi Nguyễn Thị Lệ Mai xuống tàu di cư vào Nam. Sau này cô trở thành ca sĩ tiêu biểu của cuộc chiến lầm than, một đời lưu vong trong một kiếp trầm luân. Tên của người ca sĩ 50 năm hát rong trên khắp địa cầu là Khánh Ly. Năm vừa qua cô về hát lần đầu trên sân khấu Hà Nội. Trải qua 50 năm là biểu tượng chống Cộng bằng ca từ hải ngoại, ngày nay cô đứng hát t́nh ca cho những khán giả chưa từng quen biết nhưng hết mực yêu thương.

    Và cùng với Vũ Đức Nghiêm, Lê Kim Ngô, Phạm Huấn, Kiều Chinh, Lệ Mai c̣n có Bùi Đức Lạc cũng là thành phần Bắc Kỳ di cư đến tạm trú ở khu Phú Thọ Lều để đến 75 th́ trở thành người di tản mang màu áo pháo binh Dù.
    Năm 1972 trong nước mắt Hạ Lào, Bùi Đức Lạc nghe Khánh Ly nức nở, đă nói rằng trận liệt mất đường về không phải v́ Mỹ bỏ mà tại v́ nhạc Trịnh Công Sơn.
    Một người khác gốc Phát Diệm đă sớm trở thành dân di cư Hố Nai rồi chuyển qua vượt biên với một vợ 9 con tiếp tục b́nh tĩnh làm báo hàng ngày tại San Jose. Đó là Kư C̣m – Vũ B́nh Nghi.

    Tại sao miền Bắc lại di cư tỵ nạn? Tại sao miền Nam lại di tản vượt biên?

    Truyền thống của dân Việt là muôn đời sống với lũy tre xanh, với mồ mả tổ tiên, với làng xóm. Vạn bất đắc dĩ phải ra đi mang tiếng tha hương cầu thực nhưng rồi vài năm lại trở về. Quốc văn giáo khoa thư thủa nhỏ đă ghi rằng chỉ có chốn quê hương là đẹp hơn cả.

    Trung úy Phan Lạc Tuyên khi tham dự hành quân tiếp thu tại B́nh Định đă viết nên bài nhạc bất hủ. “Anh về qua xóm nhỏ, em chờ dưới bóng dừa. Nắng chiều lên mái tóc, t́nh quê hương đơn sơ.” Nhưng chính tại miền quê đơn sơ ở Bồng Sơn này suốt 20 năm chưa bao giờ yên tiếng súng.
    Khi người cộng sản nổi dậy với một cuộc chiến toàn diện khốc liệt và quá độ đă triệt tiêu hoàn toàn mọi sự ḥa giải trong t́nh tự dân tộc. Đầu tiên là các dân thành thị, trí thức, tiểu tư sản và tôn giáo phải bỏ Kháng Chiến về thành. Tiếp theo là bỏ miền Bắc di cư vào miền Nam.
    Năm 1954, người Bắc vào Nam đă đánh thức con rồng Sài G̣n tỉnh giấc. Qua những khác biệt ban đầu rồi chuyển đến thời gian ḥa hợp. Miền Nam bắt đầu khởi sắc từ ẩm thực đến văn chương báo chí. Từ văn nghệ đến kinh doanh. Và sự ḥa hợp không hề có biên giới.
    Đại úy Lê Công Danh, gốc công tử Cần Thơ đứng đón di cư ở bến nhà Rồng đă bế luôn cô Bắc Kỳ nho nhỏ tóc demi garson về làm áp trại phu nhân.
    Trung úy công binh Nghiêm Kế, dân chơi Hà Nội phải lên tận Biên Ḥa xứ Bưởi cưới cô Bé về làm chính thất, sống 20 năm ở các trại gia binh với 8 đứa con lần lượt ra đời.
    Trung úy Giao Chỉ đi chiến dịch Đinh Tiên Hoàng phải xuống tận Rạch Giá để rước về người đẹp xứ Kiên Giang. Sau hơn 60 năm t́nh cũ, chàng mới nhận ra rằng không phải chỉ Đà Lạt mới có hồ than thở, mà ở miền Hậu Giang cũng có khá nhiều.

    Những ông sĩ quan trẻ Bắc Kỳ xấp ngửa vào Sài G̣n đều đem về mỗi ông một cái hồ than thở. Qua đến Hoa Kỳ nàng vẫn c̣n than thở qua Cell Phone…
    Sau những đoạn trường 1954, th́ tiếp đến câu chuyện t́nh Bắc duyên Nam trên mọi lănh vực. Tất cả cùng nhau xây dựng xong 2 nền Cộng Ḥa với một đạo quân đẹp đẽ biết chừng nào.
    Cho đến năm 1975 và rồi đến tận ngày nay là 2019, người Việt vẫn tiếp tục bỏ nước ra đi. Từ di tản đến vượt biên, vượt biển, đoàn tụ, HO, con lai.
    Tại sao chúng ta lại rời bỏ quê hương?

    Một lần đi là một lần vĩnh biệt.
    Một lần đi là hết lối quay về.


    Năm 1954, khi ra đi dân Bắc Kỳ di cư ít có hy vọng trở về chốn cũ. Bài ca “Hướng về Hà Nội” được hát nỉ non suốt ngày đêm trên Radio. Cho đến khi chính phủ sốt ruột phải ra lệnh cấm. Những cánh bưu thiếp liên lạc Bắc Nam rời rạc được một vài tháng rồi cắt đứt sau hai năm xa cách.

    Duy Trác – Hướng Về Hà Nội – Thu Âm Trước 1975


    Qua thập niên 60, Hà Nội mở đường dây Ông Cụ, đưa cán bộ vào Nam xây dựng hạ tầng cơ sở và dựng nên cuộc chiến mà ngày nay chính cựu đảng viên cộng sản Dương Thu Hương cũng nhận xét là một cuộc chiến sai lầm, hy sinh quá nhiều sinh mạng và tiềm lực của cả hai miền đất nước.
    Hôm nay, nhân dịp ghi dấu 65 năm cuộc hiệp định Genève chia đôi đất nước, chúng ta cùng suy ngẫm về ḍng sinh mệnh đă đưa đẩy người Việt lưu vong. Sẽ không thể có được câu trả lời coi như là chân lư cho một vấn nạn lịch sử.
    Trong cuộc sống hàng ngày, biết bao nhiêu là điều bí ẩn không hề có đáp số. Tại sao có người hạnh phúc và có người đau khổ? Tại sao có người bị hy sinh và có người tồn tại? Tại sao có người thành công và có người thất bại? Những ngày tháng lịch sử như 20 tháng 7, như 30 tháng 4 chỉ là những dấu ấn trong ḍng sinh mệnh của một dân tộc, của một cộng đồng. Đó là ngày của cay đắng nở hoa.

    Mới đây các quốc gia văn minh nhất của nhân loại Tây phương kể cả Nga, Đức, Anh, Pháp, Canada, Úc, Mỹ và nhiều nước khác cùng dự lễ kỷ niệm 70 năm đổ bộ Normandie. Bây giờ chúng ta cũng là công dân của một xứ sở văn minh là Hoa Kỳ, hăy cùng nhau nhớ về ngày lịch sử 20 tháng 7 của 65 năm về trước, ghi dấu lịch sử là một cách hành xử của con người văn minh.
    Một lần nữa xin nhắc lại 20 tháng 7-1954, 65 năm về trước hiệp định Genève chia đôi đất nước. Một triệu người miền Bắc di cư vào Nam. Tại sao người Việt lại rời bỏ quê hương? Câu hỏi đó dành cho quư vị.
    Tiếp theo từ 30 tháng 4-1975 cho đến nay, trên hai triệu người Việt lần lượt ra đi. Tại sao người Việt lại rời bỏ quê hương? Câu hỏi đó cũng dành cho quư vị.


    Tại sao quư vị lại ra đi?
    Tại sao lại trở về?
    Tại sao lại không trở về?


    Trở về quê hương. Câu hỏi cho cả đời người. Câu hỏi cho cả một thế hệ. Điều này có đúng với người Việt lưu vong hay không?
    Nhà thơ Đỗ Trung Quân đă viết:

    Quê hương, mỗi người có một
    Như là chỉ một mẹ thôi…

    Điều này có đúng với người Việt lưu vong hay không?

    Hay là như Vũ Hoàng Chương đă than thở:

    Chúng ta là đám người đầu thai nhầm thế kỷ
    Quê hương ruồng bỏ, giống ṇi khinh.


    Có thực sự đau thương như vậy không?

    Chúng ta ra đi đem theo quê hương, hay là chúng ta ra đi bỏ lại quê hương? Với con đường an cư lạc nghiệp ở xứ này, phải chăng chúng ta đang sống hạnh phúc với quê hương mới?
    Giáo sư Elie Wiesel, người Mỹ gốc Do Thái sinh trưởng ở Romania, nạn nhân của nạn diệt chủng Holocaust được cứu sống lúc 16 tuổi. Nhập tịch Hoa Kỳ năm 1963. Đoạt giải Nobel về Ḥa B́nh năm 1986,
    Ông đă nói rằng:
    Nơi nào tôi sống có tự do và hạnh phúc, nơi đó chính là quê hương.
    Giao Chỉ, San Jose
    (Đặc San Lâm Viên)

    Tái bút: 20 tháng bảy năm 2014 tôi tổ chức 60 năm đêm giă từ Hà Nội có nhạc sĩ Vũ đức Nghiêm và nhiều bạn Hà Nội tham dự. Năm nay tôi tổ chức 65 năm ngày Nhớ về Hà Nội. Các bạn Hà Nội chẳng c̣n bao nhiêu người. Thay v́ nhớ thương thành phố cũ ban đêm thứ bẩy, chúng tôi tổ chức 11 giờ trưa ngày chủ nhật 21 tháng 7 năm 2019 tại nhà hàng Phú Lâm. Không phải chỉ dành riêng cho dân Bắc Kỳ di cư chẳng c̣n bao nhiêu. Xin mời bằng hữu Trung Nam Bắc một nhà cùng đến với nhau cả thế hệ thứ hai và thứ ba. Nếu ngày quốc hận 30 tháng tư năm 75 c̣n nhiều thương đau th́ ngày quốc hận 20 tháng 7 năm 54 chỉ c̣n là những kỷ niệm êm đềm của t́nh Bắc duyên Nam. Xin ghi danh tham dự với chúng tôi. Cùng ôn lại chuyện cũ giữa thế kỷ 20 đem qua thế kỷ 21. Chương tŕnh hết sức đơn giản. Nhưng vô cùng ư nghĩa và chan ḥa t́nh cảm.
    Chúng ta cùng ôn lại những câu trả lời muôn thủa trên đất Hoa Kỳ. Người Việt là ai, tại sao lại đến đây và đă đến vào thời gian nào.
    Trên báo San Jose Mercury News tuần qua đăng h́nh hai ông Nhật già danh tiếng của Hoa Kỳ gặp nhau cũng nhắc lại chuyện hai cậu bé cùng gia đ́nh bị giam vào trại tập trung thời kỳ đệ nhị thế chiến.
    Về sau một ông trở thành thị trưởng San Jose rồi lên bộ trưởng giao thông thời tổng thống Bush. Một ông trở thành dân biểu liên bang.
    Để trả lời cho tuổi trẻ của thế hệ tương lai, cả hai ông Nhật đều nói rằng. Làm ǵ th́ làm các bạn phải luôn luôn biết ḿnh là ai.? Như vậy là sau bao nhiêu năm tung hoành trên chính trường Hoa Kỳ, lúc về già ông bộ trưởng Mineta và ông dân biểu Honda mới chợt nhớ ḿnh là Nhật Bản.
    ...
    Nguồn: http://www.dslamvien.com/2019/06/20-...tu-khi-at.html

  6. #636
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Biển Đông: Mỹ cần Việt Nam hay Việt Nam cần Mỹ

    http://hoangsaparacels.blogspot.com/...-viet-nam.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/07...-hay-viet.html

    Saturday, October 20, 2018
    Biển Đông: Mỹ cần Việt Nam hay Việt Nam cần Mỹ? - Thường Sơn

    (VNTB) – Chuyến thăm Việt Nam bất ngờ vào trung tuần tháng Mười năm 2018 của Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Jim Mattis sẽ giúp trả lời một câu hỏi hóc búa và thú vị:

    Mỹ cần Việt Nam hay Việt Nam cần Mỹ?

    Đă từ lâu, giới quân đội và ngoại giao Việt Nam, và tất nhiên cả dàn chóp bu qua các đời trong Bộ Chính trị Việt Nam, đều luôn khẳng định là ‘Mỹ cần Việt Nam hơn là Việt Nam cần Mỹ’, kể cả vào thời Nguyễn Phú Trọng đă ‘mót’ Hiệp định TPP đến mức phải chấp nhận với Obama về việc sẽ cho phép định chế công đoàn độc lập lần đầu tiên tồn tại ở Việt Nam, và ngay vào lúc này khi chính thể độc đảng ở Việt Nam, không c̣n cách nào khác, phải dựa vào sức mạnh của hải quân Mỹ để ‘can đảm lao ra biển lớn’ nhằm khai thác dầu khí trước hàm răng nhọn hoắt của con cá mập Trung Quốc.

    Từ giữa năm 2017 đến nay đă xảy ra những biến cố đủ lớn khiến Nguyễn Phú Trọng, Bộ Quốc pḥng và Bộ Chính trị Việt Nam không c̣n quá mê đắm trong động tác đu dây giữa Mỹ và Trung Quốc.

    Tháng Bảy năm 2017, hải quân Trung Quốc đă gây sức ép ở quần đảo Trường Sa và Băi Tư Chính khiến Việt Nam phải muối mặt yêu cầu Repsol – một công ty Tây Ban Nha liên doanh với PetroVietnam – câm lặng rút khỏi dự án Cá Rồng Đỏ ở khu vực mà luôn được Bộ Ngoại giao Việt Nam chiến đấu vơ miệng “thuộc vùng chủ quyền không tranh căi của Việt Nam”. Sau vụ bỏ chạy không dám ngoái cổ ấy của liên doanh dầu khí Việt Nam – Tây Ban Nha, đă có tin quốc tế xác nhận ư đồ của hải quân Trung Quốc là có kịch bản tấn công quân sự, đặc biệt khi ‘bạn vàng’ này đă đưa cả một giàn phóng tên lửa ra đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa vào năm 2016.


    Photo Credit: businesstimes

    Vào năm 2017, khoảng gần 2 tháng sau khi nổ ra vụ Băi Tư Chính lần đầu tiên, một viên tướng Trung Quốc là Phạm Trường Long – Phó chủ tịch Quân ủy trung ương – đă đến Hà Nội. Khi đó, tin tức từ giới truyền thông quốc tế tiết lộ là Phạm Trường Long đă đ̣i Việt Nam hủy bỏ hoạt động ḍ t́m dầu khí tại các lô 118 (ngoài khơi Quảng Nam – Quảng Ngăi) và lô 136-3 (đông nam Vũng Tàu 200 hải lư). Những lô dầu khí này hoàn toàn nằm trong vùng thềm lục địa đặc quyền kinh tế của Việt Nam nhưng lại bị vạch chủ quyền h́nh “Lưỡi Ḅ” của Trung Quốc vắt chéo qua. Nhưng sau khi bị giới chóp bu Việt Nam phản đối, tướng Phạm Trường Long đă bỏ về thẳng mà không ở lại dự “giao lưu quân đội Việt – Trung”.
    9 tháng sau “nỗi nhục Băi Tư Chính” lần đầu, nỗi nhục lần thứ hai đă xảy ra ở cùng địa điểm. Vào tháng Tư năm 2018, một lần nữa Repsol vội vàng tháo chạy khỏi mỏ dầu khí Cá Rồng Đỏ. Lần thứ hai phép thử lấy tiền trong túi quần của ḿnh đă không thành công. Chính thể Việt Nam đă rơi vào cảnh nạn bĩ cực đến mức dù quá muốn khai thác dầu khí ngay trong vùng chủ quyền của ḿnh cũng phải bó tay. Cũng vẫn do sức ép không hiểu đến mức độ nào của Trung Quốc.


    ‘Không có công ty nước ngoài nào muốn đầu tư vào các dự án ngoài khơi Việt Nam’
    – báo chí quốc tế b́nh luận

    Trong suốt thời gian trên, giới chóp bu Việt Nam c̣n bị hành hạ không ngớt bởi cái bóng của Vương Nghị – ngoại trưởng Trung Quốc với gương mặt lạnh như tiền – và lời đề nghị như thể chiếu chỉ của họ Vương về ‘Trung Quốc và Việt Nam cùng hợp tác khai thác dầu khí trên biển’, liên quan đến số phận treo niêu của các mỏ dầu khí Cá Rồng Đỏ, Cá Voi Xanh và Lan Đỏ, chưa kể những mỏ khác.
    Bản chất của những va chạm giữa hai chế độ “anh em” rốt cuộc chỉ là dầu khí và quyền được khai thác dầu khí. Chắc chắn là khi đưa ra yêu sách trên, các chuyên gia phân tích tâm lư chính trị ở Bắc Kinh đă nắm rất rơ tinh thần “văn dốt vơ nhát” và “chưa đánh đă chạy” của một số quan chức cao cấp ở thượng tầng chính trị Việt Nam.


    Một thực trạng trần trụi là mỏ khí đốt Cá Rồng Đỏ ở lô 136/03 thuộc Băi Tư Chính, mỏ Cá Voi Xanh ở ngoài khơi Quảng Nam, Quảng Ngăi, và mỏ Lan Đỏ là một số ít tiềm năng cuối cùng có thể cứu văn ngân sách Việt Nam đang cạn kiệt.
    Chính thể Việt Nam, cùng nền ngân sách đang rơi vào cảnh suy kiệt mà chỉ c̣n trông chờ vào thói đè đầu dân chúng để tróc thuế và khai thác nguồn tài nguyên gần như duy nhất c̣n lại là dầu khí, lại đang lâm vào bi kịch không những phải ‘giương cờ trắng’ tại mỏ Cá Rồng Đỏ và mỏ Cá Voi Xanh, mà c̣n phải ‘quy hàng thiên triều’ ở mỏ Lan Đỏ, chấm dứt toàn bộ hy vọng tự tạo được ngoại tệ để có thể trả nợ nước ngoài lên đến 10 – 12 tỷ USD mỗi năm.


    Từ đầu năm 2016, tàu chiến Mỹ đă tiến vào Biển Đông để bảo vệ an ninh hàng hải trước sự phá rối và đe dọa của hải quân Trung Quốc, bất chấp Việt Nam có muốn hay không. Từ đó đến nay, Việt Nam đă chỉ có thể phát ngôn ‘tàu Mỹ đi qua vô hại ở Biển Đông’ như một thái độ đồng thuận không hẳn là bất đắc dĩ.
    Nhưng nếu không có lực lượng hải quân Mỹ áp sát Biển Đông, dù Bộ Chính trị Việt Nam có ‘uống thuốc liều’ xua quân lao ra biển dể khai thác dầu khí, sẽ chẳng có cơ may nào được cho phép bởi ‘bạn vàng’ Trung Quốc.
    Bây giờ th́ Mỹ cần Việt Nam hay Việt Nam cần Mỹ?
    Theo VNTB
    Nguồn: https://www.baocalitoday.com/chinh-s...t-nam-can.html
    TVQ chuyen
    Posted by hoangsaparacels.blog spot.com at 9:36 PM

  7. #637
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cậu bé sống sót trong vụ bảy Lốp

    http://hoangsaparacels.blogspot.com/...y-lop-tan.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/07...u-bay-lop.html

    Sunday, June 9, 2019
    Cậu bé sống sót trong vụ bảy Lốp tàn sát gia đ́nh năm 1968 ở trại Phù Đổng G̣ Vấp...

    Đại tá Thiết giáp Nguyễn Tuấn.

    Thiếu Tướng Nguyễn Ngọc Loan

    Phó Đề Đốc Nguyễn Từ Huấn con trai của Đại tá Thiết giáp Nguyễn Tuấn.

    Bảy Lốp

    Câu chuyện liên quan tới vụ Tướng Sáu Lèo.. bắn chết Bảy Lốp( hay Lém..)... kẻ giết chết toàn gia đ́nh Đại tá Thiết giáp QLVNCH Nguyễn Tuấn.

    Người con trai của cố Đại tá Thiết giáp Nguyễn Tuấn.
    Cậu bé 9 tuổi sống sót năm xưa Nguyễn Huấn là con trai của cố Đại tá thiết giáp Nguyễn Tuấn (cả gia đ́nh cố Đại tá thiết giáp bị tên Vc bảy lốp sát hại), hiện tại Nguyễn Huấn là đại tá trong quân đội Hoa Kỳ.

    Anh Tín,
    Tôi có tìm đến website của anh và cũng muốn cho thêm một ít chi tiết của ông bố tôi. Trong danh sách các Đại Tá, anh có liệt kê ông bố tôi ở 551 Nguyễn Tuấn Chỉ Huy Trưởng Trường Thiết Giáp (04/1968-02/1969
    Bố tôi đã vì không chịu đầu hàng cộng sản và đã bị tụi nó giết ông và cả gia đình vào biến cố Mậu Thân 1968 (tôi là người duy nhất sống sót). Trong Thép và Máu của Hà Mai Việt, được ghi chú ông là CHT Trường Thiết Giáp từ 4/1965 - 2/1968. Tôi cũng nhớ như vậy vì đã di chuyển với gia đình từ Quảng Trị về đến Sàigòn cỡ năm đó.
    Trong rất nhiều tài liệu của ngoại quốc và Việt Nam, vụ Tướng Loan bắn giết Bảy Lém, không ít thì nhiều cũng liên quan đến vụ thảm sát của gia đình tôi. Gia đình tôi có quen với gia đình ông Loan. Sau vụ thảm sát, tôi có đến ở nhà gia đình vợ của Tướng Loan để tránh pháo kích trong lúc chiến trường Mậu Thân vẫn đang tiếp diễn. Ông Loan cũng là bạn đồng khóa với bố tôi ở Thủ Đức Khóa 1 theo tôi được biết.
    Thêm một phần nữa, ông ta cũng có tham dự CGS College ở Fort Leavenworth, KS trong khóa 66-1.
    145 66-1 Tuan Nguyen Khac Cung LTC Armor Assoc
    Trong thời gian đó, theo tôi hiểu, vì bố tôi không có tên giữa, nên khi được hỏi Middle Name đã viết vào là Không Có ... bị hiểu lầm là Khac Cung. Hình ảnh là hình của ông bố tôi







    Trong hàng ngũ lên cấp đại tá có trung tá Nguyễn Huấn thuộc đơn vị miền Đông. Anh đă được gắn lon vào ngày 1 tháng 7-2014. Anh là con trai duy nhất 9 tuổi của cố đại tá thiết giáp Nguyễn Tuấn , Thủ Đức K1, một trong những anh hùng của QLVNCH đă hy sinh trong trận chiến Tết Mậu Thân.


    Tháng 4 -75 cậu bé đi cùng gia đ́nh ông chú qua Mỹ và bây giờ trở thành trung tá Huấn thăng cấp đại tá tháng 7- 2014. Nguyễn Huấn là con người đă hết sức nỗ lực, vươn lên từ thảm kịch để trở thành đại tá của quân lực Hoa Kỳ. Thực là 1 hoàn cảnh hết sức đặc biệt. Anh Huấn sống trong cô đơn từ 68 đến 75. Cậu bé không có hoàn cảnh để chia xẻ với gia đ́nh trong nỗi đoạn trường tháng tư 75 và phải tiếp tục phấn đấu một ḿnh cho đến khi tốt nghiệp đại học, nhập ngũ và trở thành sĩ quan cao cấp đeo trên vai đôi chim ưng cánh bạc của quân lực Hoa Kỳ. Anh đă sống suốt cuộc đời cho cả gia đ́nh.
    (Ghi chú: Trung Tá Cao là con của Đại Tá Nguyễn Đình Bàng)

    Vũ Văn Lộc
    Posted by hoangsaparacels.blog spot.com at 10:16 AM

  8. #638
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    V́ sao người Việt lại bỏ xứ ra đi?

    http://hoangsaparacels.blogspot.com/...o-xu-ra-i.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/07...o-xu-ra-i.html

    Friday, January 13, 2017
    V́ sao người Việt lại bỏ xứ ra đi?


    Mới tuần rồi tôi ra sân bay tiễn một người quen bay đến một xứ khác. Tôi không hề đơn độc. Ở sân bay lúc đó có vô số người cũng làm điều tương tự. Họ tiễn người thân và bạn bè của họ ra đi không hẹn ngày về. Đó không phải là lần đầu và chắc chắn là sẽ không phải là lần cuối.

    Mặc dù cuộc chiến đă chấm dứt hơn 41 năm rồi nhưng làn sóng xuất ngoại vẫn không thay đổi. Cuộc di cư thầm lặng hiện tại không phải bằng những chiếc thuyền mà bằng những chuyến bay. Tuy đă giảm rất nhiều, giờ chỉ là một phần chút xíu so với trước đây, nhưng xu hướng này vẫn tồn tại.
    Đọc báo hay lướt Facebook th́ bạn có thể thấy hàng loạt các quảng cáo du học định cư, đầu tư lấy thẻ xanh hay t́m việc làm ở Nhật. Tôi không thể nào không buồn và chạnh ḷng. Nhưng v́ sao người Việt Nam lại ra đi? Họ không chỉ là những người nghèo bán nhà đi lao động ở Đài Loan hay những cô gái nghèo lấy chồng Hàn Quốc. Số người ngày càng trở nên khá giả và thuộc thành phần ưu tú của xă hội chúng ta. Họ là những doanh nhân, nghệ sĩ, nhà đầu tư, trí thức, giảng viên hoặc nhân viên cao cấp.


    V́ sao họ lại ra đi? Có nhiều nguyên nhân, có nhiều lư do. Ở đây tôi không thể nào nói hết. Tôi chỉ có thể nói sơ sơ.
    Họ ra đi v́ họ không cảm thấy an toàn.
    Họ ra đi v́ họ chán cái không khí đầy ô nhiễm ở nơi này.
    Họ ra đi v́ họ cảm thấy ḿnh không được tôn trọng khi đến cơ quan nhà nước làm thủ tục.
    Họ ra đi v́ đóng thuế nhiều nhưng nhận lại quá ít, hoặc chẳng nhận lại ǵ.
    Họ ra đi v́ họ không muốn con cái họ bị thầy cô d́m và ép.
    Họ ra đi v́ chính phủ liên tục ban hành những bộ luật vô lư.
    Họ ra đi v́ họ phát ngán với việc doanh nghiệp của họ bị thanh tra không lư do.
    Họ ra đi v́ họ lo sợ đồ ăn của họ có an toàn hay không, nó có hóa chất hay sạch hay không.
    Họ ra đi v́ để t́m cái hộ chiếu mà cho phép họ đi nhiều nước mà không cần phải bỏ tiền xin visa.
    Họ ra đi v́ ghét cảnh phải đút lót các y tá bác sĩ khi đi vào bệnh viện.
    Họ ra đi v́ họ không t́m thấy trách nhiệm trong một xă hội vô trách nhiệm.
    Họ ra đi v́ khi họ muốn sống một cuộc sống trung thực và không gian dối.
    Họ ra đi v́ họ muốn làm người lương thiện, v́ nơi này làm người lương thiện vô cùng khó.
    Họ ra đi v́ họ muốn được hưởng lương cao, hay nói chính xác hơn là đúng giá trị với sức lao động của họ chứ không phải dựa vào mối quan hệ của họ.
    Họ ra đi v́ luật pháp không hề bảo vệ họ, nó chỉ bảo vệ những ai có tiền.
    Họ ra đi v́ họ muốn t́m sự công bằng.
    Họ ra đi v́ muốn cầm cái lá phiếu bầu để coi nó ra sao.
    Họ ra đi v́ khi họ lên tiếng nói nên những sự thật về đất nước, họ lại bị quy là phản động.
    Họ ra đi v́ họ đă mất niềm tin vào đất nước, con người và chính phủ Việt Nam.
    Họ ra đi v́ họ chẳng biết làm ǵ hơn trừ việc dùng đôi chân của họ để cất lên tiếng nói.


    Việt Nam từ lâu đă không c̣n là một điểm đến, một nơi đáng sống. Nó chỉ là một trạm dừng chân. Nhà đầu tư đến đây để kiếm tiền, doanh nhân đến đây để nhận lương cao hơn, khách du lịch đến đây để ở khách sạn 5 sao giá rẻ và các cô cậu thanh niên đến đây để khám phá sự thú vị mà đất nước họ không có. Nhưng bao nhiêu người sẽ ở lại và coi nơi đây là nhà? Cũng có rất nhiều, nhưng so với số người ra đi th́ là bao nhiêu? Quá ít. Việt Nam không là nơi đến, nó không thể là nơi đến được v́ chính những người dân sinh sống ở đây cũng chẳng coi nó là nhà.

    Ku Búa @ Café Ku Búa
    Posted by hoangsaparacels.blog spot.com at 5:23 PM

  9. #639
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nước Việt Nam, địa điểm du lịch của Trung Cộng hay Việt Nam đang bị Trung Cộng hoá?

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...cua-trung.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/07...cua-trung.html

    dimanche 15 avril 2018
    Nước Việt Nam, địa điểm du lịch của Trung Cộng hay Việt Nam đang bị Trung Cộng hoá?


    Người bỏ đi, hay chưa bỏ đi mà đất nước Việt Nam đang biến thành đất nước tàu cộng khi biên giới thả lỏng và hiện tượng đó đã được Vi Anh ghi nhận như dưới đây.
    Theo báo RFA đưa tin cho biết xe hơi từ nước tàu qua biên giới Việt Nam không cần dừng lại, lạ thật đó, lính biên phòng lúc này đang làm gì và đang ở đâu?
    Ngày trước, họ chuyên bắt người Việt Nam đi vượt biên chui, bây giờ sao lại làm ngơ, cõng rắn cắn gà nhà.


    Du Khách TC hay Giặc Tàu Ô

    Trên mục Thời sự của Đài Á châu Tụ do, ngày 26-03-2018 có một bài “Khách Trung Quốc tràn ngập tại Hạ Long.”
    Dưới tin này là 10 bài liên quan, th́ có 4 bài nói về du khách TQ đến VN: VN bắt 7 công dân Trung Quốc v́ nhập cảnh trái phép, Du lịch Việt và vấn nạn khách Trung Quốc, Du lịch biên giới Việt-Trung tăng cao, Du khách Trung Quốc tăng hơn 45% trong 10 tháng.
    Nhưng không phải điều mừng cho VN v́ du lịch là một kỹ nghệ tiền vô mà không có khói. Trái lại du khách TC đến VN là một tai nạn cho nước nhà VN trong thời CS. Bà con cô bác VN trong nước lo ngại, bất măn, phẫn uất du khách TC hết chỗ nói.
    Đại đa số du khách TC coi người Việt như “ô nàm nán” (người An nam xấu) thời Bắc Thuộc. Họ coi đất nước VN như thuộc địa của Tàu. Họ hành động như ‘xă hội đen, hội cờ đỏ’ của CSVN bây giờ và giống “giặc Tàu ô” thời Trung Hoa.
    Báo điện tử ở Đà nẵng ngày 22-09-2012, giải nghĩa giặc Tàu ô.
    “Người Việt thường gọi giặc Tàu Ô để chỉ những toán cướp biển từ Trung Quốc sang; c̣n tên chữ trong các thư tịch Việt Nam thường ghi là thủy phỉ, hải phỉ, Đường phỉ, Thanh phỉ… theo Ông “Nguyên Nguyên trong một khảo cứu của ḿnh đă giải thích rằng do người Việt Nam thường gọi Trung Quốc là nước Ngô, người Ngô, giặc Ngô và dùng khá phổ biến trong văn bản trước thế kỷ XX (như B́nh Ngô đại cáo, Giặc bên Ngô không bằng bà cô bên chồng); nên Tàu Ô có thể là do biến âm/hay đúng hơn là phát âm từ chữ Tàu Ngô [吳] (Ngô Tàu: tàu của nước Ngô, tàu Ngô) mà thành.”
    C̣n liên quan đến bài sưu khảo có âm chứng tên họ, địa danh hẵn ḥi về “Khách Trung Quốc tràn ngập tại Hạ Long,” có thể nói du khách TC hành động không thua ǵ giặc Tào ô ở nhiều thành phố nghỉ mát bờ biển của VN thời CS.
    “Thời gian gần đây, kể từ khi xuất hiện tour du lịch 0 đồng, lượng khách du lịch Trung Quốc vào Việt Nam được ghi nhận tăng một cách chóng mặt. Một trong những địa điểm du lịch có mật độ khách Trung Quốc dày đặc nhất là thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh. Truyền thông cho biết có những ngày b́nh quân 15.000 lượt khách Trung Quốc/ngày đến nơi đây, trong đó đến 70% vào Việt Nam qua cửa khẩu Móng Cái bằng đường bộ… khách Trung Quốc đi đến đâu cũng rất ồn ào và họ hành xử đôi khi không theo những chuẩn mực của con người văn minh. Họ ồn ào, khạc nhổ bừa băi, nói năng th́ gào tướng cả lên.
    “Cô gái Pháp cảm thấy lạ lẫm hết sức khi mà ở bất cứ nơi nào cô tới từ nhà hàng, khách sạn, điểm du lịch đều là những biển hiệu tiếng Trung Quốc thay v́ tiếng Việt và tiếng Anh. Cuối cùng cô gái tỏ ra hết sức bất ngờ với câu hỏi:

    “Lănh thổ Việt Nam mà sao toàn thấy dân Trung Quốc?”.

    “Nhiều cửa hàng ở Hạ Long treo biển tiếng Trung, nhân viên nói tiếng Trung, giao dịch bằng nhân dân tệ và chỉ bán đồ cho người Trung Quốc. Sau đó đích thân ông Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đă phải yêu cầu tỉnh Quảng Ninh kiểm tra và xử lư t́nh trạng này.
    “Khách Trung Quốc đến Việt Nam không chỉ dừng chân tại vịnh Hạ Long mà hầu như đều có mặt tại các địa điểm du lịch nổi tiếng trong nước. Tổng cục Du lịch Việt Nam năm ngoái cho biết chỉ trong ṿng 10 tháng đầu năm, lượng du khách Trung Hoa tăng 45,6% so với cùng kỳ năm 2016.
    “Một người dân ở Đà Nẵng bày tỏ sự e ngại về chủ quyền lănh hải của Việt Nam khi có quá nhiều người Trung Quốc “thâm nhập” vào Việt Nam:
    “Đó là chưa kể đến những người hướng dẫn viên du lịch hay những khách du lịch từ Trung Quốc qua, rất nhiều trường hợp họ đem bản đồ h́nh lưỡi ḅ của họ, bản đồ họ tự vẽ ra những biển đảo sai phạm của họ trên Biển Đông.”
    “Mặc dù dư luận gần đây phản ứng mạnh mẽ trước thông tin khách Trung Quốc tràn ngập các đường phố, khu du lịch của Việt Nam, nhưng gần đây Chính phủ đă cho phép tỉnh Quảng Ninh tổ chức thí điểm hoạt động xe du lịch tự lái Trung Quốc vào thành phố Hạ Long. Mục đích của dự án được nói là nhằm thu hút thêm lượng khách du lịch từ Trung Quốc. Thời hạn thí điểm đến hết ngày 31/12 năm nay, sau đó Quảng Ninh phải báo cáo với Chính phủ.”
    Không phải du khách TC hành động như giặc Tàu Ô chỉ ở VN, mà họ c̣n làm dân chúng nhiều nước lo ngại du khách TC là “Hoàng hoạ” (họa người Trung Hoa Da Vàng đến các nước Tây Phương, trong đó có Mỹ), và là Xích hoạ (họa bị CS xâm nhập). Vài thí dụ trích dẫn. Thông tín viên Arnaud Dubus ở Bangkok của Đài RFI nói đại ư “người Trung Quốc huyên náo, tùy tiện, hay cản đường cản lối tại những nơi đông người qua lại, nói chuyện rất to, không cần biết là ḿnh đang gây phiền hà, khó chịu cho người chung quanh.” …“Phải nói là họ đặc biệt ồn ào và lộ liễu ở những nơi công cộng, như ở khách sạn, sân bay, bến xe ca, thậm chí ngay cả trong các đền chùa. Tại các ngôi đền, họ rơ ràng không hiểu là tại sao họ không thể vào bên trong v́ họ mặc quần short, không hiểu được là cách ăn mặc như vậy thiếu tôn kính đối với tôn giáo.”

    “Du khách Trung Quốc cũng bị chỉ trích là không biết giữ vệ sinh chung, như không giựt nước sau khi đi vệ sinh… Ngay cả những người Hoa sinh sống tại Thái Lan cũng rất bực ḿnh, xấu hổ trước cách sinh hoạt của đồng hương họ.
    “Họ nghĩ là ‘có tiền mua tiên cũng được’, nếu họ bỏ tiền ra th́ họ có thể làm ǵ cũng xong. Đây quả đúng là hành vi, suy nghĩ của hạng trọc phú, của những người giàu mới.”… “Theo một số chuyên gia ngành du lịch, những người Trung Quốc trên 50 tuổi và thuộc diện ít học thức nhất, thường là những người có hành vi tệ hại nhất. Có thể xem họ là con cháu của Mao. Phần đông không nói tiếng Anh và không biết ǵ về phong tục tập quán các nước mà họ đến tham quan. Ngay cả nhiều người có ăn, có học, nhưng cách cư xử cũng rất thiếu lịch sự…”
    “Chẳng hạn như tại viện bảo tàng Louvre ở Paris [Pháp], người ta thấy những tấm bảng viết bằng tiếng Hoa, và chỉ có bằng tiếng Hoa mà thôi, yêu cầu du khách không tiểu tiện hay đại tiện trong các hành lang của viện bảo tàng.
    “Chính quyền Trung Quốc cũng bắt đầu quan tâm đến vấn đề này. Phó Thủ Tướng Uông Dương vừa qua đă kêu gọi du khách của minh là phải tôn trọng tín ngưỡng và phong tục tập quán các nước mà họ đến tham quan. Một đạo luật cũng đă được thông qua vào tháng Tư 2013, cho phép các công ty du lịch phạt vạ những du khách vi phạm điều mà đạo luật gọi là "đạo đức xă hội"./.(VA)
    Publié par Caroline Thanh Huong à dimanche, avril 15, 2018

  10. #640
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cuộn phim buồn
    https://dongsongcu.wordpress.com/201...uon-phim-buon/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/07...ongsongcu.html

    Cuộn phim buồn
    Posted on July 25, 2018 by dongsongcu
    Nguyên Nhung

    Sau trận Điện Biên Phủ, Hiệp định Genève được kư kết giữa đảng cộng sản Việt Nam và Pháp ngày 20/07/1954, tạm thời chia đôi Việt Nam thành hai vùng Bắc Nam tại vĩ tuyến 17. Điều 14 phần (d) của Hiệp Định cho phép người dân ở mỗi phía di cư về phía bên kia và yêu cầu cả hai phía tạo điều kiện cho họ di cư trong ṿng 300 ngày sau thoả hiệp đ́nh chiến (Điều 2), tức là sẽ chấm dứt vào ngày 19 tháng 5 năm 1955. Dân Hà Nội có 80 ngày, Hải Dương có 100 ngày, c̣n Hải Pḥng, điểm cuối cùng tập trung để di cư có 300 ngày.
    Cuộc di cư năm 1954 (tiếng Anh: Operation Passage to Freedom, Chiến Dịch Con Đường Đi Đến Tự Do) là một cuộc di cư vĩ đại của gần một triệu người Việt từ miền Bắc Việt Nam đến miền Nam Việt Nam trong những năm 1954–1955.
    Cuộc di cư t́m tự do của người dân Việt Nam lại một lần nữa diễn ra trong năm 1975 và kéo dài tưởng chừng như không bao giờ dứt của những người liều chết để tránh xa chế độ độc tài toàn trị của đảng csVN.
    Rất nhiều người trong chúng ta không hề biết ǵ về hai cuộc di cư vĩ đại trong lịch sử Việt Nam, thế nhưng văn chương và phim ảnh đă để lại cho chúng ta những câu chuyện đau thương, h́nh ảnh bi hùng của những người quyết tâm đi t́m tự do.

    Mời quư vị đọc bài thơ “Cuộn phim buồn” của Nguyên Nhung để hiểu được tâm trạng của những người cắn răng dứt áo ra đi ĺa xa cố hương để t́m nơi an b́nh, sống đời tự do không cộng sản.
    Quê người một sớm heo may đến
    Có ai gửi lại cuộn phim buồn
    Nửa thế kỷ rồi sao vẫn nhớ
    Nhớ ngày tất tả chạy vào Nam

    Ba đứa con khờ c̣n ăn bám
    Mẹ gánh oằn vai một núi sầu
    Cha tôi vừa mất vài hôm trước
    Mộ c̣n chưa ráo những thương đau

    Lén lút mẹ con dắt díu nhau
    Bỏ nhà bỏ cửa chạy đi đâu?
    Ngoái trông chốn cũ sau màn lệ
    Vội vă theo nhau bước xuống tàu

    Nước mắt ngắn dài ai hiểu thấu
    Trong ḷng mẹ khổ biết bao nhiêu
    Đứa lớn tuổi đời c̣n niên thiếu
    Đứa c̣n bé xíu biết ǵ đâu

    Dù vậy trong đầu cô bé thơ
    Bóng dáng mẹ tôi vẫn chẳng mờ
    Vai gầy nặng trĩu đôi quang gánh
    Tiếng gà eo óc lúc tinh mơ

    Hôm nay ai gửi cho xem lại
    Những h́nh bóng cũ tự ngày xưa
    Nước mắt rưng rưng tôi nhớ mẹ
    Nỗi buồn năm cũ vẫn c̣n đây

    Tôi cố t́m tôi mà chẳng thấy
    Những ngày thơ bé, lúc vô Nam
    Ai thấy xin vui ḷng chỉ hộ
    Trên đầu cô bé chít khăn tang…


    Nguyên Nhung
    Cảm tác khi xem xong cuộn phim ngày đất nước chia đôi 1954
    (Đặc San Lâm Viên)
    VN: Cuộc Di Cư Lịch Sử 1954


    Vĩnh Biệt Sài G̣n


    Sài G̣n Niềm Nhớ Không Tên & Người Di Tản Buồn


    https://nsvietnam.blogspot.com/2018/...yen-nhung.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •