Page 69 of 94 FirstFirst ... 195965666768697071727379 ... LastLast
Results 681 to 690 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #681
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    NGƯỜI TÀU PHÁT MINH ĐƯỢC THỨ G̀ ?!

    https://bencublog.wordpress.com/2019...h-duoc-thu-gi/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...oc-thu-gi.html

    NGƯỜI TÀU PHÁT MINH ĐƯỢC THỨ G̀ ?!
    June 26, 2019
    nhinrabonphuong


    Ảnh minh họa của vivisxn.com

    Một bài viết rất sôi nổi được đăng trên tờ China Times (có ṭa soạn tại thành phố El Monte, California), làm cho những người gốc Tàu bàn tán xôn xao. Thần Bản Bố, ông là một học giả, một nhà bỉnh bút rất nổi tiếng trong cộng đồng người Tàu khắp nơi trên địa cầu. Thường th́ ông viết về thời sự và luôn đứng về phía dân tộc của ông để bênh vực và bảo vệ danh dự uy tín cho lănh đạo của đất nước có dân số đông nhất hành tinh.
    Bài viết với tựa đề: “Nếu Tàu Cộng Bị Cấm Vận Một Lần Nữa”…Thần Bản Bố liệt kê một số thông kê có đầy đủ dữ kiên để khẳng định và chứng minh những hậu quả kinh hoàng mà toàn dân tộc Đại Hán phải nhận lănh trong tương lai rất gần. Điều mà ông không bao giờ hy vọng nó xảy ra, thế nhưng…

    Nếu Cấm Vận

    ** Sau ba năm, mọi máy bay hàng không dân dụng TC sẽ phải ngừng bay, v́ không c̣n phụ tùng thay thế.

    ** Sau ba năm, mọi tuyến đường sắt cao tốc phải ngừng chạy. Bởi theo ông Hà Hoa Vũ, tổng công tŕnh Bộ Đường sắt TC, và ông Tạ Duy Đạt, Giáo sư trường Đại học Đồng Tế: “Toàn bộ bánh xe lửa chạy tốc độ cao, và phần mềm hệ thống điều khiển phải nhập cảng !”.

    ** Sau ba năm, Toàn bộ ngành sản xuất xe hơi du lịch TC phải ngừng sản xuất, v́ TC chưa thể sản xuất được các chi tiết của động cơ. Ngay cả thép tấm, bù lon dùng cho xe cao cấp cũng vậy.

    ** Sau ba năm, Toàn bộ ngành sản xuất ti vi màu TC sụp đổ. Theo Thứ trưởng Bộ Công nghiệp Loại Cần Kiệm, toàn bộ hệ thống mạch vi điện tử trong ti vi do TC sản xuất vẫn dựa vào nhập cảng.

    ** Sau ba năm, Toàn bộ ngành sản xuất điện thoại di động sụp đổ. Toàn bộ hệ thống mạch vi điện tử dùng trong điện thoại di động đều phải dựa vào nhập cảng.

    ** Sau ba năm, Toàn bộ ngành sản xuất màn h́nh LCD sụp đổ, v́ 98% màn h́nh LCD dựa vào nhập cảng. TC sẽ không xây dựng những toà nhà cao tầng nữa, bởi v́ sẽ không có thang máy đủ khả năng leo lên độ cao lớn.

    ** Sau ba năm, Ngành thang máy TC, kể cả khâu kỹ thuật và nghiên cứu phát triển ngành này hoàn toàn bị thương nhân ngoại quốc khống chế, người TC chỉ nhận trách nhiệm “lắp ráp”.

    ** Sau ba năm, Ngành công nghiệp đóng tàu sẽ sụp đổ toàn diện, v́ TC chỉ biết đóng vỏ tàu và lắp ráp.

    ** Sau ba năm, TC sẽ không c̣n máy giặt, tủ lạnh, v́ chưa sản xuất được hệ thống điện dùng cho hai loại máy này…

    ** Sau ba năm, Ngành sản xuất đồ chơi TC sẽ hoàn toàn sụp đổ, bởi v́ các hệ thống vi mạch dùng cho đồ chơi, TC cũng chưa sản xuất được.

    ** Sau ba năm, Ngành máy móc công tŕnh TC sẽ sụp đổ toàn diện. Theo thống kê của hội máy móc công tŕnh tỉnh Hồ Nam, tiền nhập cảng phụ tùng cho các loại máy công tŕnh của tỉnh này chiếm 40% giá thành. Năm 2006 xuất cảng được 500 triệu USD, tiền nhập cảng phụ tùng chi tiết máy mất 300 triệu USD. Ngành sản xuất điện chạy bằng sức gió TC sẽ sụp đổ hoàn toàn, v́ toàn bộ kỹ thuật then chốt của ngành này đều do ngoại quốc nắm.

    ** Sau ba năm, TC sẽ không c̣n máy bay trực thăng. Qua lần động đất ở Tứ Xuyên, thấy xuất hiện nhiều máy bay trực thăng với nhiều kiểu dáng. Toàn bộ là hàng nhập của Nga, Mỹ, Pháp. Trong nước có loại Zhi-8 (Trực-8) nhưng phải phỏng theo kiểu Siêu ong vàng của Pháp, c̣n loại Zhi-9 (Trực-9) phải nhập cảng kỹ thuật của Pháp.

    ** Sau ba năm, Máy công cụ điều khiển bằng số và dao cắt gọt sẽ “tuyệt chủng” ở TC. Khoa trưởng trường Đại học Khoa học Kỹ thuật TC, Viện sĩ viện Công tŕnh TC Lư Bồi Căn cho biết từ năm 2002, TC trở thành nước dùng nhiều máy công cụ các loại loại máy này lớn nhất thế giới. Năm 2005, TC nhập cảng các loại máy công cụ cao cấp hết 5,2 tỉ USD, năm 2006 tăng lên 6,4 tỉ USD. 80% máy công cụ sản xuất trong nước và các loại dao cắt gọt vẫn phụ thuộc vào nhập cảng.

    ** Sau ba năm, Các thiết bị then chốt dùng cho điện nguyên tử, thiết bị chế tạo các mạch vi điện tử, thiết bị Y tế dùng nguyên tử, thiết bị kỹ thuật cốt lơi của ngành hoá dầu v.v… sẽ không c̣n, v́ TC chưa chế tạo được. **

    ** Sau Ba Năm, Toàn bộ ngành sản xuất mô tô TC sẽ sụp đổ bởi v́ những phụ tùng then chốt vẫn phải nhập cảng.

    Cuối bài viết, ông Thần Bản Bố tḥng một câu ngắn gọn:

    “Thưa các vị (dân Tàu), tôi biết những điều tôi viết đă làm tổn thương sâu sắc tới ḷng tự tôn yếu đuối của các vị, trước tiên xin đừng vội phản đối, tôi nói là sự thực. Sự thực là các máy tính điện tử mà các vị đang sử dụng hiện nay có tới 99,99999% xử dụng mạch vi điện tử ngoại quốc…”.

    Thật sự không phải người Tàu nào đang sống dưới chế độ của Tàu cộng cũng đều ngu dốt, mù quáng và theo nịnh bợ, ủng hộ, ngưỡng mộ lănh đạo của họ một cách điên cuồng. Rất nhiều giới trí thức nh́n ra sự hoang tưởng bá vương bá đạo của Tập Cập B́nh và phe nhóm của ông ta, nhưng với sự độc ác, tàn bạo và sẵn sàng thủ tiêu mạng sống của bất cứ ai nói lên sự thật sai trái của lănh đạo đất nước có 1.4 tỷ người này, nên họ đành phải “bó tay”, câm miêng cầu an. Môt đất nước mà người dân coi giới công quyền, chính phủ xa lạ, nguy hiểm th́ chẳng ai muốn đóng góp xương máu, trí tuệ, vật chất và thời gian, để khỏi bị “vạ vào thân”. Đó là lư do hơn 100 năm nay, một đất nước có ¼ dân số trên thế giới, nhưng không phát minh được một thứ ǵ hữu ích, quan trọng để cung phụng cho nhân loại, ngoài việc chế biến độc hại, cướp bóc, ăn cắp, phá hoại (hackers) và nhất là phát minh được một giống người vô đạo đức, vô nhân bản, vô ư thức để cả thế giới ngày nay khi nhắc đến Made In China là ê chề, khinh bỉ và xa lánh!!

    Người Tàu có ông Thần Bản Bố, dám nói sự thật, vậy người Việt ḿnh đă có ai chưa ?

    Nguồn: http://nhinrabonphuong.blogspot.com/...oc-thu-gi.html

  2. #682
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Trạm không gian Thiên Cung phóng đi (2011) 3 năm sau (1915) nó hoàn toàn mất kiểm soát từ trái đất và thành một đống rác bự chảng trên quỹ đạo, 2 năm sau (1918), v́ sức hút trọng lực nó rơi trở lại trái đất làm trước đó thiên hạ toàn cầu đă phải nơm nớp v́ không biết nó sẽ rơi ở đâu, có thể ngay trên đầu ḿnh. Tóm lại nếu ai muốn sử dụng máy móc trong ṿng 2 năm rồi bỏ th́ chọn hàng made in china hehe

  3. #683
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Sau Huawei, Mỹ sẽ "tống cổ" gă khổng lồ đường sắt Trung Quốc khỏi thị trường nước này?

    http://bacaytruc.com/index.php/4081-...-gi-ng-c-khanh
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...-khong-lo.html

    Sau Huawei, Mỹ sẽ "tống cổ" gă khổng lồ đường sắt Trung Quốc khỏi thị trường nước này?
    Tác giả: Ngọc Khánh Nguồn: Soha Ngày đăng: 2019-05-30


    CRRC - doanh nghiệp đường sắt số 1 của Trung Quốc
    Mục tiêu tiếp theo của Mỹ được cho sẽ là tập đoàn đường sắt số 1 của Trung Quốc.
    Tập đoàn đường sắt Trung Quốc CRRC: (CRRC Corporation Limited) - doanh nghiệp quốc doanh Trung Quốc - đang đứng trước nguy cơ buộc phải rút lui khỏi hệ thống tàu điện ngầm quanh khu vực thủ đô Washington DC.
    Sau khi đang liên tục gây áp lực đến "ông lớn" sản xuất thiết bị viễn thông của Trung Quốc Huawei th́ mục tiêu tiếp theo được cho rằng quốc hội Mỹ nhắm đến sẽ là Tập đoàn đường sắt CRRC.
    Tờ Nikkei Asian Review (Nhật Bản) đưa tin ngày 25/5 cho biết, bốn Thượng nghị sĩ Mỹ bao gồm Mark Warner và những người khác đến từ các vùng lân cận thủ đô Washington đă đệ tŕnh một dự luật có điều khoản: "Cấm các nhà khai thác tàu điện ngầm Washington kư hợp đồng đường sắt với bất kỳ công ty sở hữu hoặc liên quan đến tài chính thuộc quốc gia có nền kinh tế phi thị trường".
    Dự luật không đề cập đến các quốc gia hoặc công ty cụ thể nào nhưng nó được cho là nhắm vào CRRC của Trung Quốc.
    "Việc sử dụng phương tiện đường sắt Trung Quốc gây ra mối đe dọa đối với an ninh Mỹ" - Thượng nghị sĩ Warner phát biểu ở cuộc họp báo trong ngày đệ tŕnh dự luật.
    Đồng thời, ông cảnh báo, có khả năng các phương tiện do Trung Quốc sản xuất sẽ được sử dụng như một công cụ để thu thập các cuộc gọi và h́nh ảnh trong tàu điện ngầm. Điều này diễn ra trong bối cảnh công ty đường sắt số 1 thế giới - CRRC đă kư hợp đồng tàu điện ngầm loại mới với các thành phố lớn như Los Angeles, Chicago, Boston và Philadelphia.
    Trước đó, Thượng nghị sĩ Dân chủ Chuck Schumer, do lo ngại những ảnh hưởng liên quan đến an ninh quốc gia Mỹ đă yêu cầu Bộ Thương mại nước này điều tra khả năng thiết kế phương tiện của CRRC.
    theo Trí Thức Trẻ
    ***

    TQ vừa thân thiện, vừa "mưu đồ" chiếm phần hơn trên sân nhà của Nga: Không qua được mắt Moskva!
    Tác giả: An An Nguồn: Soha Ngày đăng: 2019-05-30


    Một nhóm nghiên cứu trên tàu phá băng Rồng tuyết Trung Quốc đang tiến hành nghiên cứu ở Bắc Băng Dương. Ảnh: Tân Hoa Xă
    Khu vực Bắc Cực đang tan băng và Trung Quốc đang tận dụng cơ hội này để mở rộng ảnh hưởng về phía Bắc.

    Trung Quốc mở rộng hoạt động ở Bắc Cực
    The New York Times (Mỹ - NYT) nhận định: "Đối với Trung Quốc, sự tan băng của Bắc Cực mang lại hai lợi ích tiềm năng: nguồn năng lượng mới và tuyến vận chuyển hàng hải ngắn hơn qua khu vực phía Bắc của thế giới. V́ những mục đích này, Trung Quốc đang phát triển mối quan hệ sâu sắc hơn với Nga".
    Ở vị trí cách quê nhà 3000 dặm (khoảng 5000 km), các công nhân Trung Quốc đang tiến hành khoan thăm ḍ khí đốt tự nhiên bên dưới vùng nước băng giá biển Kara - ngoài khơi bờ biển phía Bắc của Nga.
    Vào mỗi mùa hè trong 5 năm qua, các tàu chở hàng của Trung Quốc thường đi qua vùng biển đầy băng gần bờ biển Nga và các quan chức Bắc Kinh muốn gọi tuyến đường này là con đường tơ lụa địa cực. Công ty đóng tàu Trung Quốc gần đây đă hạ thủy tàu phá băng thứ hai mang tên "Tuyết Long 2" (tức Rồng tuyết 2) tại Thượng Hải.
    Ông Aleksi Harkonen, Đại sứ của Phần Lan về các vấn đề Bắc Cực cho biết, tham vọng của Trung Quốc tại Bắc Cực cũng giống như tham vọng của họ ở tất cả các nơi khác. "Trung Quốc t́m kiếm ảnh hưởng trên toàn thế giới, bao gồm cả ở Bắc Cực." ông nói.


    Hiện tượng băng tan được cho mang lại nhiều lợi ích cho Trung Quốc. Ảnh: AFP
    Theo NYT, quan hệ đối tác Trung-Nga đă thúc đẩy tại khu vực này trong bối cảnh quan hệ Trung-Mỹ về các vấn đề thương mại, cáo buộc gián điệp,... leo thang căng thẳng và sự căng thẳng này đă lan rộng đến Bắc Cực.
    Hồi tháng 4, báo cáo thường niên của Lầu Năm Góc trước Quốc hội Mỹ về sức mạnh quân sự của Trung Quốc đă cảnh báo sự hiện diện ngày càng tăng của Bắc Kinh trong khu vực, bao gồm cả khả năng gửi tàu ngầm hạt nhân tới Bắc Cực trong tương lai.
    Trong tháng này, tại hội nghị các Ngoại trưởng được tổ chức ở Rovaniemi (Phần Lan) - nằm cách Bắc Cực vài dặm về phía Nam, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đă gọi hành động của Trung Quốc là "hung hăng", đồng thời cáo buộc những hành vi tương tự của Bắc Kinh ở các khu vực khác trên thế giới.
    Tuy nhiên theo NYT, các chuyên gia về Trung Quốc ở Bắc Cực lại cho rằng, phát biểu của ông Pompeo đă phóng đại bản chất các hoạt động của Bắc Kinh ở Bắc cực.
    Tờ này cũng cho rằng, sự nóng lên ở Bắc Cực có thể mang lại cho Bắc Kinh nhiều lợi ích chiến lược và nước này đang tập trung vào cuộc chơi dài hạn.
    Trung Quốc đang cố gắng đổ tiền vào hầu hết các quốc gia ở Bắc Cực. Họ đă đầu tư hàng tỷ USD vào hoạt động khai thác năng lượng từ băng cháy ở bán đảo Yamal - miền Bắc nước Nga.
    Trung Quốc đang hợp tác với tập đoàn năng lượng Nga Gazprom để khai thác khí đốt tự nhiên ở vùng biển Nga. Bắc Kinh cũng đang là thăm ḍ khoáng sản ở Greenland. Gă khổng lồ viễn thông của Trung Quốc đang háo hức hợp tác với một công ty Phần Lan nhằm xây dựng một hệ thống cáp mạng ngầm dưới biển khổng lồ mới kết nối Bắc Âu và châu Á.
    "Cách làm của Trung Quốc ở Bắc Cực không hoàn toàn mới. 6 năm trước, Trung Quốc đă đạt được thỏa thuận thương mại tự do với Iceland, tạo cho Iceland một thị trường khổng lồ đối với một trong những sản phẩm xuất khẩu chính của Iceland: Cá.


    Nga-Trung được cho có nhiều dự án hợp tác tại Bắc Cực. Ảnh: AFP
    Một công ty Trung Quốc đă đề xuất hợp tác với Greenland để xây dựng lại sân bay, khiến Đan Mạch phải can thiệp và đầu tư vào dự án đó. Một công ty Trung Quốc khác đă đề xuất xây dựng một cảng cho Thụy Điển nhưng dự án đă không được thực hiện do mối quan hệ ngoại giao căng thẳng giữa hai nước", NYT chia sẻ.
    "Các quốc gia ở Bắc Cực không thể nói không với đầu tư. Điều này là hiển nhiên", Đại sứ Phần Lan Harkonen nói. "Chúng tôi muốn chắc chắn rằng chúng tôi hiểu được điều Trung Quốc muốn".
    Ngoài ra, tàu hàng Trung Quốc đang trên đường di chuyển theo tuyến đường biển phía Bắc. Công ty vận tải viễn dương Trung Quốc - một doanh nghiệp quốc doanh đă nhiều lần gửi các tàu chở hàng qua khu vực Bắc Cực trong năm năm qua và có kế hoạch tăng cường thêm nhiều chuyến đi vào mùa hè này.
    Tại Diễn đàn Ṿng tṛn Bắc Cực do Trung Quốc tổ chức gần đây ở Thượng Hải, một lănh đạo công ty này cho biết, tuyến đường qua khu vực Bắc Cực đă rút ngắn hành tŕnh từ châu Á đến châu Âu 10 ngày so với tuyến đường qua Ấn Độ Dương và kênh đào Suez.
    Hợp tác với Nga
    Theo NYT, điều cuối cùng và có lẽ là quan trọng nhất chính là Trung Quốc đang hợp tác với Nga, trong khi Nga đang coi Bắc Cực là ch́a khóa cho sự giàu có và sức mạnh trong tương lai.
    Đối với Trung Quốc và Nga, mối quan hệ này ngày càng trở nên quan trọng. Để khai thác tài nguyên thiên nhiên dưới lớp băng cháy và kiếm lợi nhuận từ bờ biển vùng Bắc cực dài dằng dặc của ḿnh th́ Nga cần đầu tư của Trung Quốc, đặc biệt sau khi Nga sáp nhập Crimea vào năm 2014 và Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt đối với Moskva.
    Do đó, trái với thái độ thận trọng trước đây, Nga đă có thái độ cởi mở mới đối với Trung Quốc trong các cạnh tranh ở Bắc Cực.
    "Mặc dù Nga và Trung Quốc có thể là đối thủ cạnh tranh tự nhiên về tài nguyên và ảnh hưởng ở Bắc Cực nhưng họ đă bắt đầu hợp tác. Họ biết rằng chỉ khi hợp tác, họ mới có thể đánh bại phương Tây", Agnia Griga, chuyên gia năng lượng ở Washington nói.


    Một nhà máy khí thiên nhiên hóa lỏng LNG trên Bán đảo Yamal, Nga. Trung Quốc nắm giữ 30% cổ phần dự án. Ảnh: Getty
    Trong cuốn sách về khí đốt và địa chính trị gần đây, bà cũng cho biết: "Nhu cầu năng lượng của Trung Quốc và sự phụ thuộc kinh tế của Nga vào xuất khẩu nhiên liệu hóa thạch đều phụ thuộc vào điều này."
    Tổng thống Nga Vladimir Putin đă gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh nhiều hơn bất kỳ nhà lănh đạo nước ngoài nào khác. Bản thân ông Putin cũng đang làm việc với các công ty về cơ sở hạ tầng giao thông và năng lượng của Trung Quốc để t́m kiếm đầu tư phát triển khu vực Bắc Cực rộng lớn.
    Vào tháng Tư năm nay, trong cuộc gặp ở Bắc Kinh, hai ông Putin và Tập Cận B́nh đă đề xuất kết nối tuyến đường phía Bắc đang tan băng trong vùng biển nội địa Nga với các dự án cơ sở hạ tầng khổng lồ của Trung Quốc trong sáng kiến Vành đai và Đường đường. Mà theo Tổng thống Putin, điều này sẽ tạo ra một "con đường toàn cầu cạnh tranh" kết nối phần lớn châu Á với châu Âu.
    NYT cho biết, Trung Quốc đă hỗ trợ nguồn tài chính quan trọng cho các dự án khí đốt tự nhiên quy mô lớn trên Bán đảo Yamal. Đổi lại, Trung Quốc đă có được thứ mà họ rất cần: Nguồn năng lượng để cung cấp cho thị trường nội địa "đói khát".
    Mùa hè năm ngoái, lô khí thiên nhiên hóa lỏng LNG đầu tiên đă được chuyển đến Trung Quốc thông qua tuyến đường biển phía Bắc. Các công ty Trung Quốc sở hữu 30% cổ phần trong dự án khí thiên nhiên Yamal.
    Nhiều dự án hợp tác đang trong quá tŕnh thai nghén. Trung Quốc và Nga gần đây đă tuyên bố hai nước sẽ thành lập một trung tâm nghiên cứu chung để nghiên cứu những thay đổi về băng đá dọc theo tuyến đường biển phía Bắc, cũng như các vấn đề khác.
    Hồi năm 2017, Tập đoàn Poly - doanh nghiệp quốc doanh Trung Quốc - đă từng đề xuất xây dựng một cảng nước sâu mới tại thành phố ven biển Arkhangelsk của Nga.
    Không chỉ đơn thuần là hợp tác
    Nhưng theo NYT, bên cạnh các dự án trên th́ mối quan hệ giữa Trung Quốc và Nga cũng đang rất phức tạp.
    Trung Quốc đang chế tạo tàu phá băng thứ hai có khả năng đi xuyên vùng địa cực.
    Nhưng theo một phân tích được công bố trong báo cáo thường niên của Lầu Năm Góc, trên thực tế Nga đang thuê một hạm đội tàu phá băng lớn hơn nhiều và dẫn đường cho các tàu nước ngoài qua tuyến biển Bắc, do đó Moskva được cho là không hài ḷng với sự cạnh tranh từ Trung Quốc.
    Không chỉ vậy, quân đội Nga cũng đang thể hiện sức mạnh trong khu vực bằng cách khôi phục căn cứ quân sự thời Chiến tranh Lạnh ở bờ biển phía Bắc và hiện đại hóa tàu ngầm hạt nhân.
    Trong khi đó, Trung Quốc tiết lộ họ muốn thành lập một lực lược hải quân vùng nước sâu để bảo vệ lợi ích toàn cầu đang không ngừng mở rộng của ḿnh. Điều này có nghĩa là hải quân Trung Quốc có khả năng sẽ hiện diện ở những khu vực đầu tư chiến lược của Bắc Kinh.
    Theo NYT, Trung Quốc đang rất kỳ vọng vào cuộc chơi này bởi nếu băng tiếp tục tan th́ cơ hội giao thông đường thủy với phạm vi rộng lớn hơn sẽ mở ra ở Bắc Cực, điều này sẽ khiến Nga gặp khó khăn hơn trong việc kiểm soát vùng biển phía Bắc.
    Heather A. Conley, chuyên gia nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế ở Washington cho biết, Mỹ từ lâu đă lơ là khu vực Bắc Cực và bà hy vọng Washington nên mở rộng sự hiện diện và tổ chức các diễn đàn hợp tác quốc tế với các chính phủ trong khu vực này.
    "Nếu không [thực hiện như vậy] th́ cơ hội và ảnh hưởng của Mỹ ở Bắc Cực sẽ suy giảm, các đồng minh và đối tác hợp tác của Washington ở khu vực này cũng sẽ ngày càng đi theo chính sách của Nga và Trung Quốc", bà nói.
    -------------

  4. #684
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Từ nhiễu nhương đến thiên hạ đại loạn:

    https://daihocsuphamsaigon.org/index...cu-a-chu-ng-ta
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...ha-ailoan.html
    Bài quá dài, phải cắt bớt gần 1/3. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Từ nhiễu nhương đến thiên hạ đại loạn:

    Thời đại của Nguyễn Du và thời đại của chúng ta

    Phạm Cao Dương

    Thời đại và cuộc đời của những người Việt chúng ta thuộc hậu bán thế kỷ thứ hai mươi, tiền bán thế kỷ 21 này, nếu được diễn tả bởi những thiên tài văn học tương lai hay đã có nhưng hiện chưa được khám phá, chắc chắn còn có nhiều giá trị hơn gấp bội. Mong lắm thay!

    Trong hầu hết các tác phẩm viết về Văn Học Sử Việt Nam, Nguyễn Du thường được xếp vào thời Nguyễn Sơ hay Tiền Bán Thế Kỷ 19. Sự sắp xếp này có lẽ đã được căn cứ vào thời gian nhà đại thi hào của chúng ta sáng tác Truyện Kiều sau chuyến ông đi sứ nước Tầu về, tức sau năm 1813. Sắp xếp như vậy tôi nghĩ không được hợp lý và quá tùy thuộc vào các yếu tố chính trị và vào sự phân định thời gian theo lối Tây Phương. Lý do là vì sắp xếp và phân định thời gian trong văn học sử không nhất thiết phải gò bó một cách cứng nhắc y như sự sắp xếp trong sử học, đành rằng ngay trong sử học, nhất là lịch sử văn minh, khi nói tới Thế Kỷ 19, người ta không bắt buộc phải nghĩ rằng thế kỷ này phải bắt đầu vào năm 1800 và chấm dứt vào năm 1899, cũng như Triều Nguyễn phải bắt đầu vào năm 1802. Tất cả đều có thể sớm hơn hay trễ hơn tùy từng khía cạnh hay cách nhìn của sử gia về mỗi vấn đề, mỗi tác giả. Lý do rất đơn giản: một tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm văn học lớn thường phản ảnh hoàn cảnh chính trị và xã hội của cả thời đại của tác giả.

    Đối với Truyện Kiều, được viết sau năm 1813 không có nghĩa là chỉ thuộc Thế Kỷ 19, chỉ thuộc Thời Nguyễn Sơ. Trái lại, đại tác phẩm này phải được coi là đã thành hình từ nhiều chục năm trước đó và được kết tinh trong thập niên thứ hai của Thế Kỷ 19, dưới thời Nhà Nguyễn. Nó không phải chỉ phản ảnh cuộc đời và tâm sự riêng của Nguyễn Du mà còn phản ảnh cuộc đời và tâm sự chung của một phần không nhỏ những người thuộc thế hệ ông, những người sinh trưởng ở Bắc Hà trong hậu bán Thế Kỷ 18, dưới thời Lê - Trịnh và còn tiếp tục sống trong những thập niên đầu của Thế Kỷ 19 dưới thời Nguyễn Sơ. Phạm Quý Thích và hơn hai chục ông nghè khác của Triều Lê chẳng hạn. Gia dĩ ngoài Truyện Kiều, Nguyễn Du còn là tác giả của nhiều tác phẩm khác không kém giá trị ngoài tính phổ thông trong dân gian của chúng, Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh mà các sư ở các chùa ở Miền Bắc luôn luôn ngâm đọc với một giọng điệu vô cùng đau thương và thảm thiết trong ngày Rằm Tháng Bảy, ngày cúng cô hồn, chẳng hạn. Trong bài này, tôi muốn cùng bạn đọc nhìn lại thời đại của Nguyễn Du và những ảnh hưởng của những gì đã xảy ra ở thời này đối với cuộc đời, tâm tư và sự nghiệp của tiên sinh, đồng thời so sánh phần nào thời đại đó với thời đại của chúng ta hiện tại với một ước vọng trong những năm tới đây chúng ta có thể chứng kiến sự ra đời của không phải của một mà nhiều tác phẩm lớn nếu không hơn thì ít ra cũng không kém tác phẩm của Tiên Điền Nguyễn Tiên Sinh. Tất nhiên ước vọng là một chuyện, có được hay không lại là một chuyện khác. Nhưng ước vọng thì cứ ước vọng.

    Trong lịch sử Việt Nam từ Thế Kỷ 19 trở về trước, không có thời kỳ nào đen tối hơn thời kỳ của những năm cuối cùng của thời Lê Mạt và trong toàn bộ lịch sử Việt Nam, không có thời nào suy đốn và nhiều bạo lực hơn thời kỳ sau năm 1945.
    Nguyễn Du đã sống trong những năm cuối cùng của thời Lê Mạt và chúng ta đã sống trong những chục năm sau Thế Chiến Thứ Hai.
    Trong lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Du có thể nói là một người đã sống một cuộc sống đau thương nhất, u buồn nhất, do đó đã mang một tâm sự u uẩn nhất, xót xa nhất. Còn trong lịch sử dân tộc, chúng ta là những kẻ đã phải gánh chịu hay được chứng kiến nhiều cảnh đổ vỡ, chia ly éo le nhất, từ đó đã mang những niềm đau khắc khoải nhất, thầm kín nhất, đặc biệt là những người đã có cái may, hay không may sinh ra và trưởng thành trong những năm trước khi Thế Chiến Thứ Hai chấm dứt và hiện tại vẫn còn đang sống. Nguyễn Du cũng là người có cái may đồng thời cũng là cái không may tương tự. Hai đại biến cố, hai cuộc đời cách nhau ngót hai trăm năm, tuy mang những tính cách đặc thù của những biến cố và những sự thực lịch sử vẫn có những tác động giống nhau đối với nội tâm của con người. Có khác chăng là ở thời Nguyễn Du mọi chuyện chỉ xảy ra quanh quẩn trong nội địa của nước Việt Nam và giữa người Việt Nam với nhau.
    Còn ở thời đại chúng ta mọi chuyện đã xảy ra trên một bình diện lớn lao hơn, cổ kim chưa từng có, là khắp thế giới. Biến cố 30 tháng 4, 1975 đã bẩy tung hàng triệu người Việt ra khắp địa cầu để đến bây giờ, bước sang Thiên Niên Kỷ Thứ Ba sau Tây Lịch, một học sinh Việt Nam đã có thể hãnh diện được học rằng: “Mặt trời không bao giờ lặn trên những miền đất có người Việt Nam cư ngụ!” thay thế cho một học sinh người Anh hồi cuối Thế Kỷ 19, với tất cả những cái may cũng như những cái không may của sự kiện lịch sử này.

    Sinh năm 1765, dưới thời Lê Hiển Tông, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 26, trong một gia đình cha, chú, anh, em đều thi đậu và làm quan to vào bậc nhất phẩm đương thời. Nguyễn Du đã có dịp sống cuộc đời niên thiếu của một công tử con nhà thế gia, vọng tộc ở chốn kinh đô ngàn năm văn vật, vào lúc cơ nghiệp của hai họ Lê, Trịnh còn tương đối vững chãi, chưa có gì báo trước một sự xụp đổ trong tương lai. Ông hãy còn được thấy tận mắt hay được nghe nói về cuộc sống nghiêm ngặt hay nhàn rỗi, xa hoa ở các cung vua, phủ chúa vào lúc nước nhà vô sự như được tả trong Thượng Kinh Ký Sự của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 – 1791) hoặc Vũ Trung Tùy Bút của Phạm Đình Hổ (1768 – 1839), mặc dầu cha mẹ mất sớm và mặc dầu không được thành công lắm trên đường khoa hoạn. Nhưng kể từ khi Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm mất (1782), thế đứng của hai họ Lê, Trịnh đã bắt đầu suy sụp. Kiêu Binh làm loạn (1784) và Tây Sơn ra Bắc (1786 – 1787) đã chấm dứt triều đại Nhà Lê sau ngót bốn trăm năm trị vì kể từ khi Lê Thái Tổ đánh đuổi Quân Minh dựng nên nghiệp lớn (1428 -1787) và làm xụp đổ ngôi chúa của họ Trịnh. Tố Như Tiên Sinh lúc ấy mới có 22, 23 tuổi. Cuộc đời đầy u buồn, bất đắc chí, xen lẫn với những nuối tiếc của ông bắt đầu từ khi ông phải tản cư về ẩn náu ở quê vợ thuộc xã Hải An, huyện Quỳnh Côi, tỉnh Thái Bình ngày nay, xa hẳn đất kinh kỳ, nơi sau này chỉ còn là cảnh:
    Thiên niên cự thất thành quan đạo,
    Nhất phiến tân thành một cố cung.

    (Thăng Long I)
    Dinh xưa cung cũ còn đâu?
    Mà nay đường trước thành sau khác rồi!

    (Hoa Đăng dịch)

    hay:
    Tương thức mỹ nhân khan bão tử,
    Đồng du hiệp thiếu tận thành ông.

    Người đẹp buổi xưa đều bế trẻ,
    Bạn chơi thuở nhỏ thẩy thành ông!

    (Quách Tấn dịch)
    khi Nguyễn Du “Bạch đầu do đắc kiến Thăng Long” (Bạc đầu còn được thấy Thăng Long) nhân chuyến đi sứ Nhà Thanh vào năm 1813 có dịp ghé lại.

    Chưa hết, sự đổi chủ đã không diễn ra một cách êm đềm mà trong cảnh “Máu tươi lai láng , xương khô rụng rời” với những “ Bãi sa trường thịt nát máu rơi” để “Phơi thây trăm họ nên công một người” đã liên tiếp xảy ra mà Nguyễn Du đã tả trong Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh. Nguyễn Hữu Chỉnh, người bạn giao du thân thiết với anh em họ Nguyễn, người được coi là thiên tài vô song của đất Bắc Hà, đã bị xé xác, phơi thây, bào huynh của Nguyễn Du là Nguyễn Quỳnh cũng bị Tây Sơn giết chết. Anh em xưa kia quây quần đông đúc, nay ly tán mỗi người một phương, còn chính Nguyễn Du cũng đã hơn một lần bị Tây Sơn bỏ ngục. Cuối cùng vào năm 1796, tiên sinh đã phải bỏ tất cả, trở về sống ở chốn cố hương, ngày ngày đi săn để mai danh ẩn tích, nhưng vẫn một lòng tưởng nhớ tới Nhà Lê với một tâm sự mà Hồng Liên Lê Xuân Giáo, một trong những vị túc nho lão thành đã di tản sang sống ở San Diego trong thời đại của chúng ta, đã so sánh với tâm trạng của Đặng Dung, xuyên qua hai câu thơ trong bài Thuật Hoài của vị nghĩa sĩ của Thời Hậu Trần này:
    Trí chủ hữu hoài phù địa trục,
    Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà.

    Vai khiêng trái đất mong phò chúa,
    Giáp gột sông trời khó vạch mây.

    (Phan Kế Bính dịch)

    Với một lòng ước vọng không bao giờ đạt được là “Muốn ra tay tát cạn Biển Đông”. Có điều là vận của Nhà Lê đã hết. Năm 1802, Gia Long thống nhất đất nước. Người ẩn sĩ đã không sao ẩn được danh mình vào lúc toàn thể non sông đã đổi chủ, vào lúc:
    Trời Đông Phố ào ào gió động,
    Hội tao phùng đái ủng tân quân.

    (Bùi Kỷ, Văn Tế Tiên Điền Nguyễn Du)

    Để cuối cùng thấy mình “dật dân bỗng hóa hàng thần lạ thay” hay “Hàng thần lơ láo” và chẳng biết “phận mình ra đâu”. Bị triệu vời với đích danh, Nguyễn Du đã phải ra làm quan với Nhà Nguyễn một cách miễn cưỡng trong nhiều năm ròng rã. Cuối cùng ông đã tự kết liễu đời mình bằng cách đau mà không chịu uống thuốc.

    Nếu lập một bảng đối chiếu đại cương thời đại Nguyễn Du với thời đại chúng ta hiện tại, ta có thể thấy vô số những điểm tương đồng. Cũng với đất nước bị chia đôi với con Sông Gianh được thay thế bằng Sông Bến Hải. Cũng một xã hội tuy không cường thịnh nhưng những gì các thế hệ trước để lại vẫn còn nguyên vẹn, với những thành trì, cung điện, lăng tẩm, chùa chiền, đền miếu, tập tục, lễ nghi, văn chương đạo đức... mà một dân tộc văn minh phải lấy làm hãnh diện. Cũng với những mốc thời gian then chốt, 1784 và 1787 cho thời Nguyễn Du và 1945, 1975 cho thời hiện tại. Cũng với những đổi thay và đổi đời vĩ đại, khủng khiếp cho một con người bình thường, với những cảnh “thất thế tên rơi, đạn lạc”, “máu tuôn lai láng , xương khô rụng rời” trên mặt đất, hay những trường hợp “đem thân chôn giấp vào vòng kình nghê” trên mặt biển, đặc biệt là của những thành phần xưa kia “phong gấm rủ là”, “màn lan trướng huệ”, “cung quế phòng hoa”. Nhưng ở thời đại chúng ta còn ngang trái, bi thảm hơn nhiều. Người anh hùng đất Bình Định, sau khi diệt Nhà Lê, đã đánh dấu triều đại của mình bằng chiến thắng vĩ đại ở Gò Đống Đa, tiếp đó đã khơi dậy trong lòng dân tộc mình một tinh thần tự tin và tự chủ qua dự định lấy lại Lưỡng Quảng về cho đất nước, do đó đã được một phần dân chúng Bắc Hà chấp nhận.
    Những kẻ xâm chiếm Miền Nam năm 1975 đã không làm nên điều gì mọi người mong đợi. Trái lại, chiến thắng của họ đã xô đẩy dân tộc Việt Nam đến một tình trạng càng ngày càng tăm tối, tồi tệ hơn. Ở thời đại Nguyễn Du, tuy bất đắc dĩ phải phục vụ tân quân và tân triều, nhưng các sĩ phu Bắc Hà thời ông đã được phục vụ với đầy đủ danh dự như là những quan lại, kể cả quan lại cao cấp của Triều Đình Huế.
    Ở thời đại của chúng ta, những kẻ hậu duệ của Tố Như Tiên Sinh cũng phải miễn cưỡng ra phục vụ triều đại mới nhưng là phục vụ trong những trại tù khổ sai được những kẻ chiến thắng, giả nhân, giả nghĩa gọi là lao động cải tạo hoặc đem thân ra làm thuê, làm mướn nơi đất khách, quê người để nhà cầm quyền lấy tiền trả nợ, hay lên các vùng kinh tế mới ở với rắn và gió, trong những căn lều không vách...

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ở thời đại chúng ta, chiến tranh xả ra ở khắp các làng xã, các hang cùng ngõ hẻm, thậm chí cả những vùng rừng núi, những thôn bản xa xôi, trước kia rất ít người các miền đồng bằng lui tới. Ở thời đại chúng ta, chiến tranh là chiến tranh toàn diện, không một người dân nào, dù là đàn bà, con trẻ, những kẻ khố rách, áo ôm, những người cùng đinh trong xã hội, bằng cách này hay cách khác, không bị cuốn hút vào cuộc chiến, sau đó là sự cưỡng chiếm miền Nam của người Cộng Sản miền Bắc và cuộc ra đi tị nạn của hàng triệu dân Việt trong suốt hơn bốn chục năm và ảnh hưởng của nó trên toàn cầu, cùng với lối trả thù những người bị kẹt lại một cách vô cùng hiểm độc, dã man, khó có thể tưởng tượng được bởi những người Cộng Sản miền Bắc sau biến cố 30 tháng Tư, 1975. Tất cả đã dẫn tới hai phong trào dời bỏ quê hương mà Phạm Duy, trong bài 1954 Cha Bỏ Quê, 1975 Con Bỏ Nước đã diễn tả bằng những câu hát như:
    Một ngày năm bốn cha bỏ Sơn Tây
    Dắt díu con thơ vô sống nơi Biên Hòa
    Dù là xa đó vẫn là nước nhà
    Một mảnh đất thân yêu gia đình ta.
    ............

    Một ngày bảy lăm con đứng ở cuối đường
    Loài quỷ dữ xua con ra đại dương
    Một ngày bảy lăm con bỏ nước ra đi
    Hai mươi năm là hai lần ta biệt xứ
    Giờ cha lưu đầy ở ngay trên nước ta
    Và giờ con lưu đầy ở đây nơi xứ lạ...


    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Có điều ước vọng là một chuyện, có được hay không lại là một chuyện khác. Đời người quá ngắn ngủi mà những gì người ta ước mong được thấy hay muốn làm thì nhiều, đúng như nhà thơ nổi tiếng của văn học miền Nam và hải ngoại, Tô Thùy Yên, người mới từ giã chúng ta để về nơi miên viễn, đã than trong bài hành bất hủ "Ta Về" của ông:
    Ta về như hạc vàng thương nhớ
    Một thuở trần gian bay lướt qua
    Ta tiếc đời ta sao hữu hạn
    Đành không trải hết được lòng ta!


    Và người ta không khỏi không nghĩ tới tâm sự đầy u uẩn của Nguyễn Du:
    Bất tri tam bách dư niên hậu
    Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như!
    Ba trăm năm lẻ về sau,
    Hỏi ai người nhỏ lệ sầu Tố Như

    (Người dịch, không rõ)

    Còn Tô Thùy Yên thì tuy bề ngoài có vẻ nhẹ nhàng, âm thầm chấp nhận nhưng bề trong không phải là không xót xa, oán hận:
    Ta về một bóng trên đường lớn
    Thơ chẳng ai đề vạt áo phai
    Sao bỗng nghe đau mềm phế phủ
    Mười năm đá cũng ngậm ngùi thay!


    Với gần mười ba năm tù, Tô Thùy Yên đã phải sống gần hết thời gian đẹp nhất của cuộc đời trong trại tù khổ sai không có án. Hai chữ “mười năm” đã trở thành nỗi ám ảnh không rời đối với ông khiến ông đã nhiều lần nhắc tới trong bài thơ trường thiên ông làm kể trên:
    Vĩnh biệt ta mười năm chết dấp
    Chốn rừng thiêng im tiếng nghìn thu
    Mười năm mặt sạm soi khe nước
    Ta hóa thân thành vượn cổ sơ!

    Mười năm thế giới già trông thấy
    Đất bạc màu đi, đất bạc màu
    Một đời được mấy điều mong ước?
    Núi lở sông bồi đã lắm khi…

    Lịch sử ngơi đi nhiều tiếng động
    Mười năm, cổ lục đã ai ghi?
    Mười năm chớp bể mưa nguồn đó
    Người thức nghe buồn tận cõi xa.

    Quán dốc hơi thu lùa nỗi nhớ
    Mười năm người tỏ mặt nhau đây
    Ta nhớ người xa ngoài nỗi nhớ.
    Mười năm ta vẫn cứ là ta.

    Hãy kể lại mười năm mộng dữ
    Một lần kể lại để rồi thôi
    Hoa bưởi, hoa tầm xuân có nở?
    Mười năm, cây có nhớ người xa?

    Mười năm con đã già trông thấy
    Huống mẹ cha, đèn sắp cạn dầu
    Ta về như nước Tào Khê chảy
    Tinh đẩu mười năm luống nhạt mờ.


    Nhưng cuối cùng thì tác giả đành mượn chén rượu để giải oan:
    Chút rượu hồng đây xin rưới xuống
    Giải oan cho cuộc biển dâu này!


    Nguyễn Du may mắn hơn. Thời đại của Tiên Điền tiên sinh chưa có trại tù cải tạo. Không những không bị đi tù, trái lại, ông còn được trịnh trọng mời ra hợp tác với tân triều và lãnh những trách vụ quan trọng ở triều đình, kể cả đi sứ.
    Có điều, đúng như lời Tản Đà của nửa đầu thế kỷ trước, cuối cùng tất cả chỉ còn là:
    Cửa động, đầu non, đường lối cũ
    Nghìn năm thơ thẩn bóng trăng chơi.


    Gs Phạm Cao Dương
    Khởi viết cuối Thu 1982 nhân Ngày kỷ niệm Thi hào Nguyễn Du tại Quận Cam California, Hoa Kỳ
    Sửa chữa và phổ biến đầu hè 2019


    Đăng ngày 15 tháng 06.2019

  5. #685
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    CÁI KHÔN NGOAN CỦA NGƯỜI THÁI LAN
    http://catbuicarolineth.blogspot.com...an-bs-dva.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...-thai-lan.html

    vendredi 24 mai 2013
    CÁI KHÔN NGOAN CUẢ NGƯỜI THÁI LAN ; BS DVA

    MÔNG CỔ THÀNH LẬP 1 ĐẾ QUỐC RỘNG NHẤT TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY.

    THÀNH CÁT TƯ HĂN VÀO ĐƯỢC MOSCOU .
    600 NĂM SAU , NAPOLÉON CŨNG VÀO ĐƯỢC MOSCOU (THỦ ĐÔ CUẢ NGA LÚC ẤY LÀ ST PETESBURG)
    NHƯNG PHẢI THÁO CHẠY .
    NAPOLÉON BỊ THUA TO TRÊN CẦU BEREZINA SAU 4 NGÀY ĐÁNH NHAU DỮ DỘI (25-29-NOV 1812) VỚI 3 LỘ QUÂN NGA .
    ĐỆ NHỊ THẾ CHIẾN , KHI ẤY THỦ ĐÔ CUẢ LIÊN XÔ LÀ MOSCOU , QUÂN ĐỨC HÙNG MẠNH THẾ NHƯNG BỊ THUA TO Ở TRẬN STALINGRAD . QUÂN ĐỨC C̉N CÁCH MOSCOU GẦN 200 KM .

    THÀNH CÁT TƯ HĂN ĐÔ HỘ NGA 200 NĂM . ĐÔ HỘ TẦU TRONG 98 NĂM (NHÀ NGUYÊN ).


    Growth of the Mongol Empire, 1206-1294

    VUA MÔNG CỔ Ở TẦU LÀ KOUBILAI (HỐT TẤT LIỆT ) SAI TƯỚNG ĐEM QUÂN SANG ĐÁNH NƯỚC THÁI LAN . KHI ẤY , NƯỚC THÁI LAN C̉N Ở VÂN NAM .
    THÁI LAN THUA TO VÀ DÂN CHÚNG BỊ ĐUỔI RA KHỎI NƯỚC .
    1 ĐẠI HOẠ CHO NƯỚC THÁI LAN .
    1 ĐẠI HOẠ CHO CHIÊM THÀNH , CHO MÊN VÀ 1 PHẦN NHỎ MIẾN ĐIỆN .
    THEO BẢN ĐỒ TH̀ VN CHIẾM CHIÊM THÀNH 1/2 VÀ THÁI LAN 1/2 .
    MÊN BỊ MẤT ĐẤT : 2/3 CHO THÁI LAN VÀ 1/3 CHO VN .
    PHIÁ BẮC THÁI LAN : CHIENG MAI , CHIENG RAI .....LÀ CUẢ MÊN .
    THÁI LAN CHIẾM TỪ CHIENG MAI VÀ KÉO THẲNG XUỐNG PHÍA NAM , CHIẾM LUÔN THÀNH PHỐ SIEMREAP VÀ ANGKOR .
    PHẢI ĐỢI MẤY CHỤC NĂM , NGƯỜI MÊN ĐOÀN KẾT LẠI MỚI TÁI CHIẾM SIEMREAP.
    (SIEM HAY SIAM LÀ THÁI LAN , REAP LÀ ĐẠI THẮNG ).

    SO VỚI VN CÓ 4 000 NĂM VĂN HIẾN TH̀ THÁI LAN MỚI CÓ TỪ 800 NĂM NAY THÔI .

    DIỆN TÍCH THÁI LAN TO BẰNG PHÁP (TO HƠN 1 LẦN RƯỠI VN ) .
    98 % DÂN THEO PHẬT GIÁO NAM TÔNG .
    (CHỈ THỜ CÓ ĐỨC PHẬT THÍCH CA - QUAN ÂM KHÔNG ĐƯỢC THỜ CŨNG NHƯ TỨ ĐẠI BỒ TÁT TẦU ĐỀU KHÔNG ĐƯỢC THỜ ).
    1% DÂN THEO THIÊN CHUÁ GIÁO VÀ 1% DÂN THEO CÁC TÔN GIÁO KHÁC .
    THÁI LAN KHÔNG CÓ NGHIĂ TRANG V̀ DÂN CHÚNG ĐỀU HOẢ THIÊU HẾT SAU KHI CHẾT (KỂ CẢ VUA VÀ HOÀNG GIA CŨNG HOẢ THIÊU ).

    VN NHỜ ĐỨC THÁNH TRẦN HƯNG ĐẠO NÊN THẮNG QUÂN MÔNG CỔ CUẢ KOUBILAI (HỐT TẤT LIỆT ) 3 LẦN .

    Đức Thánh Trần Hưng Đạo

    Koubilai Khan

    LỊCH SỬ CHỈ CÓ 800 NĂM NHƯNG NƯỚC KHÔNG BAO GIỜ BỊ ĐÔ HỘ .

    (NHẬT VÀ THÁI LAN LÀ 2 NƯỚC DUY NHẤT KHÔNG BỊ TÂY PHƯƠNG ĐÔ HỘ ).
    TUY NHIÊN , NHẬT BỊ MỸ ĐÔ HỘ TỪ 1945 ĐẾN 1950 (TRƯỚC LÀN SÓNG ĐỎ CS , MỸ PHẢI TRẢ ĐỘC LẬP NGAY CHO NHẬT TỪ 1950 , NHƯNG VẪN GIỮ ĐẢO OKINAWA THÊM MẤY CHỤC NĂM NỮA ).
    THÁI LAN PHÁT MINH LẤY ALPHABET THÁI , GỒM TRÊN 40 CHỮ CÁI .

    BỌN HỦ NHO VN CHỈ BIẾT CÓ TẦU , KHÔNG BIẾT ÁI QUỐC MÀ CHỈ BIẾT CÓ TRUNG QUÂN
    (NGOẠI TRỪ 3 CỤ PHAN VÀ CÁC NHÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG TÂY , NHƯNG TỶ LỆ RẤT NHỎ SO VỚI SỐ HỦ NHO ).
    Bọn hủ nho VN chỉ biết có văn minh Tầu , Vạn Thế Sư Biểu KHỔNG (ông Trung Dung , Ba Phải Tầu ) mà không biết đến MẠNH TỬ với câu : dân vi quư , xă tắc thứ chi , quân vi khinh .

    DÂN THÁI LAN , NHẤT LÀ CÁC NGƯỜI NẮM TRỌNG TRÁCH , NH̀N XA HƠN BỌN HỦ NHO VN RẤT NHIỀU .
    HỌ GỬI THÁI TỬ SANG PHÁP VÀ ĐƯỢC LE ROI SOLEIL LOUIS 14 TIẾP THEO VƯƠNG LỄ Ở CUNG ĐIỆN VERSAILLES (GALERIES DES GLACES) .
    MẤY CHỤC NĂM SAU, ĐÍCH THÂN VUA THÁI LAN SANG THĂM CÁC NƯỚC ÂU CHÂU .
    Ở ĐÂU CŨNG ĐƯỢC ĐÓN RƯỚC THEO VƯƠNG LỄ .
    PHIÁ TÂY THÁI LAN LÀ Á CHÂU BỊ ANH ĐÔ HỘ .
    PHIÁ ĐÔNG THÁI LAN LÀ INDOCHINA BỊ PHÁP ĐÔ HỘ .
    RẤT THÂN TÂY PHƯƠNG ĐỂ GIỮ ĐƯỢC THĂNG BẰNG VỚI 2 ĐẾ QUỐC TO NHẤT THẾ GIỚI LÀ ANH VÀ PHÁP . (MỸ TH̀ ĐĂ CÓ CẢ LỤC ĐIẠ CHÂU MỸ , THEO CHỦ THUYẾT BIỆT LẬP CUẢ TỔNG THỐNG MONROE , KHI ẤY , MỸ MỚI CHỈ CÓ 23 TRIỆU DÂN ) . MỸ ĐÔ HỘ PHI LUẬT TÂN LÀ DO SPAIN NHƯỜNG LẠI V̀ SPAIN THUA TRẬN VỚI MỸ .
    RẤT THÂN TÂY PHƯƠNG , NHƯNG KHI TÂY PHƯƠNG YẾU V̀ QUÂN NHẬT THẮNG KHẮP NƠI , ĐẶC BIỆT LÀ HONGKONG VÀ SINGAPORE MÀ AI CŨNG TƯỞNG LÀ THÀNH ĐỒNG VÁCH SẮT .
    KHÔNG ĐỢI QUÂN NHẬT TẤN CÔNG , THÁI LAN CHO SỨ GIẢ ĐẾN GẶP NHẬT VÀ CHO BIẾT NHẬT MUỐN ĐEM QUÂN ĐẾN THÁI LAN LÚC NÀO CŨNG ĐƯỢC .
    ĐỂ ĐỀN ƠN , NHẬT LẤY 1 MẨU CUẢ MIẾN ĐIỆN (phiá tây) , 1 MẨU CUẢ AI LAO (phiá đông) VÀ 1 MẨU CUẢ MĂ LAI (phiá nam) ĐỂ TẶNG THÁI LAN .
    KHI NHẬT ĐẦU HÀNG , THÁI LAN BẮT BỒ VỚI MỸ NGAY VÀ LÀ THÀNH VIÊN QUAN TRỌNG NHẤT TRONG LIÊN MINH PH̉NG THỦ ĐÔNG NAM Á CUẢ MỸ (SEATO, 1 THỨ NATO CUẢ ĐÔNG NAM Á ). THÁI LAN, ĐỂ CHỐNG CỘNG VÀ ĐỂ LÀM VỪA L̉NG MỸ, GỬI QUÂN SANG VNCH THAM CHIẾN
    (1 HAY 2 SƯ ĐOÀN ?).

    VC RẤT CĂM GIẬN THÁI LAN VÀ THỀ SẼ NUỐT TRÔI THÁI LAN SAU KHI ĐĂ THẮNG VNCH.

    THÁNG NĂM 1975 , THEO LỆNH VUA THÁI LAN , ĐÍCH THÂN THỦ TƯỚNG THÁI LAN BAY SANG TẦU VÀ ĐƯỢC MAO TRẠCH ĐÔNG HỨA SẼ BẢO VỆ THÁI LAN NẾU VC TẤN CÔNG . VC KHÔNG DÁM TẤN CÔNG THÁI LAN NHƯ QUƯ VỊ ĐĂ THẤY .
    KỸ NGHỆ TƠ LUẠ NHÂN TẠO CUẢ THÁI LAN NỔI TIẾNG LÀ NHỜ 1 NGƯỜI MỸ DÀNH TRỌN ĐỜI CHO THÁI LAN , ĐẶC BIỆT LÀ TƠ LUẠ NHÂN TẠO . TÔI CÓ ĐI THĂM CĂN NHÀ CUẢ NGƯỜI MỸ NÀY , NẰM NGAY TRUNG TÂM BANGKOK (NAY TRỞ THÀNH MUSEUM).
    THÁI LAN ĐỨNG ĐẦU THẾ GIỚI VỀ HOA LAN , NHỜ HỌ CHỊU KHÓ T̀M T̉I .

    ĐA SỐ XE HƠI THÁI LAN LÀ TOYOTA . TOYOTA LẬP NHIỀU NHÀ MÁY Ở THÁI LAN (KHÔNG PHẢI LOẠI NHÀ MÁY TOURNE VIS NHƯ Ở VN ).
    DĨ NHIÊN LÀ THÁI LAN CÓ NHIỀU GÁI ĐIẾM KỂ TỪ KHI MỸ MỞ 2 CĂN CỨ QUÂN SỰ Ở THÁI LAN ĐỂ CHI VIỆN CHO CHIẾN TRƯỜNG VN .
    NHƯNG NHIỀU GÁI VÀO LOẠI CẤP CAO. HỌ THƯỜNG HAY KỂ CÓ 1 CÔ GÁI Ở MIỀN QUÊ HAY RỪNG NÚI , XA THỦ ĐÔ . CÔ TA VỀ BANGKOK BÁN TRINH VÀ LÀM ĐIẾM CẤP CAO CHỪNG 6 THÁNG (HỢP ĐỒNG MIỆNG CHỨ KHÔNG CÓ GIẤY TỜ ). CÔ TA BIẾT TRƯỚC SẼ ĐƯỢC BAO NHIÊU . 6 THÁNG SAU , TRỞ VỀ QUÊ , CÔ ẤY CHO XÂY 1 CĂN NHÀ TO LỚN NHẤT LÀNG .
    CÓ NHIỀU CÔ KHÁC ĐẾN HỎI KINH NGHIỆM, HỌ LÀM THEO VÀ ĐỀU "THÀNH CÔNG " .
    TÚ BÀ VÀ CÁC CÔ HỢP TÁC THEO LỐI GAGNANT GAGNANT , HAI BÊN ĐỀU CÓ LỢI , CHỨ KHÔNG PHẢI ĐIẠ NGỤC TRẦN GIAN .
    HỌ ĐỐI XỬ VỚI NHAU RẤT NHĂ NHẶN , HAI TAY CHẮP TRƯỚC NGỰC ĐỂ CHÀO NHAU.
    KHI NÓI CHUYỆN VỚI NHAU , TÔI NHẬN XÉT THẤY CÁC TIẾNG CUỐI CÙNG ĐỀU ĐƯỢC MỌI NGƯỜI CỐ Ư HẠ GIỌNG ĐỂ CHO CÂU NÓI ĐƯỢC ÊM ÁI .

    ĐIỀU NÀY CẦN HỎI CỤ LÊ TRỌNG VĂN , NÓI ĐƯỢC 5, 6 THỨ TIẾNG VÀ CÓ VỢ LÀ THÁI LAN.

    RẤT NHIỀU LẦN , CHÚNG TÔI THẤY QUẢNG CÁO KHUYẾN MĂI , BỚT 25% .
    KHI TRẢ TIỀN , CHÚNG TÔI NGẠC NHIÊN V̀ KHÔNG ĐƯỢC BỚT.
    HỌ THẢN NHIÊN TRẢ LỜI : CHỈ BỚT CHO DÂN THÁI LAN.
    NGAY Ở CÁC TIỆM CUẢ NGƯỜI TẦU CŨNG THẾ , NẾU KHÔNG CÓ THẺ CĂN CƯỚC THÁI LAN TH̀ KHÔNG ĐƯỢC BỚT 1 XU DÙ LÀ CÓ KHUYẾN MĂI .
    KHI ĐI THĂM CÁC DANH LAM THẮNG CẢNH , HAY CÁC CUNG ĐIỆN , CÁC CHUÀ RẤT ĐẸP CÓ MÁI CHÙA LỢP BẰNG VÀNG: DU KHÁCH TRẢ ĐẮT HƠN NGƯỜI THÁI LAN ĐẾN 3 HAY 4 LẦN .
    NHƯNG KHÔNG CÓ ĐẶC ÂN: CỨ 1 TOÁN THÁI LẠI ĐẾN 1 TOÁN DU KHÁCH .......VÀ CỨ LẦN LƯỢT NHƯ THẾ.
    NHỮNG DU KHÁCH VỀ THĂM VN CHO BIẾT: DU KHÁCH KHÔNG PHẢI CHỜ ĐỢI MÀ ĐƯỢC VÀO THĂM NGAY, ĐỂ MẶC DÂN BẢN XỨ (VN) đợi hết toán du khách nọ đến toán du khách khác .
    KHI ĐI THĂM CÁC ĐỘNG TAM CỐC Ở NINH B̀NH CŨNG THẾ:
    THUYỀN CHỞ DU KHÁCH CHỈ CÓ 6 NGƯỜI VÀ LÚC NÀO CŨNG CÓ 2 NGƯỜI CHÈO.
    THUYỀN CHO VN TH̀ CHỞ 12 NGƯỜI VÀ CHỈ CÓ 1 NGƯỜI CHÈO MÀ THÔI.


    CÁI ĐẦU ÓC VỌNG NGOẠI CUẢ NGƯỜI VN THẬT ĐÁNG BUỒN .
    CŨNG NHƯ CHIẾN TRANH VN 30 NĂM: 4 triệu rưỡi người VN chết v́ các ông chủ Tầu, Liên Xô, Pháp, Do Thái , Mỹ ....SÚNG ĐẠN CUẢ CÁC CƯỜNG QUỐC, XÁC CHẾT LÀ VN.

    TỚI BAO GIỜ TH̀ NGƯỜI VN CHỊU NH̀N XA THẤY RỘNG ?
    TỚI BAO GIỜ TH̀ NGƯỜI VN BIẾT "ÔN CỐ TRI TÂN " ?
    TỚI BAO GIỜ TH̀ TẬP THỂ VN KHÔN NGOAN HƠN ?


    BS DVA
    Publié par Anonyme à vendredi, mai 24, 2013
    Yul Brynner and Deborah Kerr perform "Shall We Dance" from The King and I

  6. #686
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Giấc Mơ

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...en-ke-lai.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...arolineth.html

    lundi 20 mars 2017
    Giấc Mơ, chuyện kể lại.
    Câu chuyện kể lại dưới đây, có lẽ chẳng ai lạ gì.
    Những người ngoại quốc hay người ngoại quốc gốc Việt thì ai cũng có ít nhất 1 lần có ý tưởng đi đến Việt Nam để làm 1 cái gì đó cho người dân ở đây.
    Kính mời quý anh chị đọc bài viết này tượng trưng cho tất cả những câu chuyện khác có thể nghe, biết và đã làm thử ít nhất 1 lần .
    Caroline Thanh Hương

    Chuyện thật

    Trước khi gặp lại một người bạn người nước ngoài mới trở về từ Việt Nam, nó háo hức ơi là háo hức. Anh bạn này là con trai một người lính Mỹ đă từng sang tham chiến ở quê hương trong những năm 60. Anh lớn lên và được kể cho nghe về những đau khổ do chiến tranh gây ra cho người dân quê hương ḿnh. Sau khi tốt nghiệp đại học, v́ muốn bù đắp lại chút nào đó cho con người Việt Nam, anh quyết định gác lại sự nghiệp riêng để sang Việt Nam .
    Nhưng sau khi gặp anh bạn nước ngoài này, sự háo hức của nó bỗng trở thành nỗi buồn vời vợi. Buồn lắm v́ nó là một nhà giáo trẻ đầy nhiệt huyết. Làm sao không buồn được khi anh bạn nước ngoài, sau một thời gian cống hiến ở Việt Nam, nói rằng anh không tính sẽ quay lại sống ở Việt Nam nữa, lư do chính nằm gọn trong câu nói của anh: “Dân trí ở đây thấp quá. Rất khó sống.”
    Mới đầu nó tự ái lắm khi nghe câu nói ấy. Nó phản ứng ngay: “Việt Nam là một nước có nhiều người đi học, nhiều sinh viên đại học, nhiều người có bằng cấp. Làm sao bạn lại có thể kết luận cẩu thả như thế?”
    Nhưng người phương tây thường nói có sách mách có chứng đàng hoàng. Bởi thế, nó chỉ c̣n biết im lặng mà nghe. Ngậm ngùi. Đau.

    Anh bạn nước ngoài kể dài lắm nhưng một cách vắn tắt th́ như thế này:

    “Tôi yêu quư dân tộc của bạn. Tôi cảm thấy khổ tâm khi thấy những hậu quả của chiến tranh để lại. Mới đầu tôi dự tính sẽ sống ở đất nước bạn lâu dài, mong có thể làm được điều ǵ đó bù đắp lại những đau khổ do cha ông chúng tôi đă gây ra. Tôi thấy quê hương các bạn đang từng bước hội nhập vào cộng đồng quốc tế nên tôi hy vọng giúp các bạn chút vốn liếng Tiếng Anh để các bạn dễ hoà nhập hơn. Tôi không hối hận đă được cống hiến thời gian và sức lực cho các bạn sinh viên Việt Nam v́ tôi thích làm điều có ư nghĩa. Nhưng thật là khó sống ở đây khi dân trí khá thấp.”


    Anh bạn này nói tiếp:
    “Một lần kia tôi đang đi bộ trong một con hẻm, chợt nghe có tiếng vật ǵ đang rơi từ trên cao xuống. Theo phản xạ tự nhiên, tôi ngẩng đầu lên xem th́ thấy một bịch rác ai đó vứt qua cửa sổ đang rơi xuống. May qúa tôi nhảy qua một bên né kịp chứ không th́…. Rồi lần khác, đang chạy xe trên đường, tôi giật ḿnh khi thấy có người ném một con chuột từ trong nhà ra ngoài đường. Tôi hốt hoảng tránh nó xuưt nữa bị tai nạn. Vứt rác ra nơi công cộng đă là một điều kinh khủng rồi, bây giờ lại ném cả chuột ra ngoài đường. Chiều hôm đó tôi có việc phải đi lại trên cùng một con đường, con chuột đă bị xe khác cáng nát be bét. Nh́n rợn cả gai ốc! À, có chuyện này tôi hỏi bạn. Bạn đă sống ở một số nước ngoài, bạn có thấy người đi xe hay bấm c̣i không?”

    “Rất ít khi, chỉ khi nào khẩn cấp thôi.” Nó trả lời.
    “Đúng vậy. C̣n nhiều người ở quê hương bạn bấm c̣i rất ồn ào bất cứ lúc nào, ngay cả những nơi cần tôn trọng sự yên tĩnh như bệnh viện, trường học. Rồi trong pḥng chiếu phim, có không ít người vẫn bật điện thoại lên nói chuyện tỉnh bơ như chỗ không người Có lẽ họ không thấy chung quanh họ là người bởi v́ người th́ cần được tôn trọng. Bạn thấy sao?”
    “À, th́ chuyện đó, tôi cũng không rành lắm v́ tôi ít đi coi phim.”
    Nó miễn cưỡng đáp.

    “Tôi quen một cô bạn Việt Nam . Có lần tôi theo cô ấy vào bệnh viện để thăm người nhà đang nằm điều trị tại một bệnh viện công. Thân nhân của người bệnh người th́ ngồi người th́ nằm nghỉ la liệt dưới nền lối đi. Trong các pḥng dành cho bệnh nhân, tôi cũng thấy thân nhân họ nằm dưới đất, thậm chí dưới gầm giường. Chữa trị trong môi trường ồn ào, xô bồ như thế này, làm sao mau khỏi bệnh được! Không chừng tạo ra thêm nhiều bệnh nhân mới nữa ấy chứ. Cô bạn tôi c̣n kể rằng nếu không có tiền mà vào bệnh viện th́ dù có gặp nguy hiểm cũng vẫn phải nằm đó chờ. Tôi hỏi lỡ bệnh nhân tử vong th́ sao, cô ấy đáp: “Th́ chết chứ sao nữa.” Vào pḥng thăm người nhà cô ấy, tôi thấy mỗi lần cô ấy muốn nhờ bác sĩ hay y tá điều ǵ, để cho nhanh chóng và vui vẻ th́ cô ấy phải bỏ tiền vào phong b́ đưa cho họ, gọi là tiền trà nước. Chẳng lẽ bác sĩ, y tá ở nước bạn cần uống nhiều trà nước vậy sao?!”

    “À, th́ chắc là khí hậu ở đấy nóng nên hay khát nước…”
    Nó đùa cho bớt đau.
    “Bạn biết không, lúc tôi đến nước bạn lần đầu tiên, tôi đi chung với một Việt kiều. Lúc vào cửa khẩu kiểm tra hộ chiếu và thị thực, không hiểu sao anh cảnh sát cứ để bạn tôi đứng đó chờ. Cuối cùng th́ bạn tôi bỏ vào hộ chiếu một tờ giấy nhỏ màu xanh xanh, “nhỏ nhưng có vơ”, thế là anh cảnh sát vui vẻ cho qua liền và chúc bạn tôi ḱ nghỉ thoải mái. Tôi là người gốc nước ngoài, h́nh dáng khác, tiếng nói cũng khác nên không thấy anh cảnh sát nói ǵ. Chắc cùng là người Việt nên dễ “nói chuyện” hơn! Nhưng tôi chưa bao giờ thấy điều ấy xảy ra ở nước tôi.

    Đó sẽ bị coi là một hành vi hối lộ. Ở nước bạn, việc này xảy ra lộ liễu giữa ban ngày như vậy mà không sao nhỉ?”
    “Tôi nhớ trước đây báo chí cũng có nói đến việc này, nhưng một thời gian sau th́ lại tái diễn và chẳng thấy ai nói ǵ nữa.”
    Nó đáp.
    https://i.postimg.cc/Xq4PrDyX/Banh.jpg
    “Bạn biết không, tôi sẽ không bao giờ quên mùa Giáng Sinh năm vừa rồi của tôi. Chị tôi gửi cho tôi một bánh trái cây (fruitcake) cho chính tay chị ấy làm. Chúng tôi có truyền thống ăn bánh với rượu sữa Bailey vào đêm Giáng Sinh, ngon lắm. Nhận được tin chị báo qua email, tôi mừng quá v́ thèm. Nhưng đến khi tôi ra bưu điện lấy quà, người ta đ̣i tôi hơn 2 triệu đồng, tức là hơn 1 trăm đô-la Mỹ. Ôi trời ơi, chị tôi mất công làm bánh, tốn kém hết cỡ th́ cũng chỉ hai ba chục đô-la. Cuối cùng, tuy tiếc hùi hụi nhưng tôi quyết định không nhận món quà ấy nữa v́ tôi thấy quá vô lư và bị xúc phạm. Luật pháp Mỹ rất chặt chẽ về việc gửi hàng, nhất là thực phẩm, nên họ đă kiểm tra hàng gửi kỹ lưỡng Vậy mà bưu điện bên đất nước bạn lại tự ư mở bánh của tôi ra xem. Ai mà dám ăn bánh đó nữa. Lúc mở ra, biết đâu người ta bỏ cái ǵ khác vào đó th́ sao. Thêm nữa, ở phiếu dán liệt kê các mặt hàng gửi đă ghi rơ nội dung hàng gửi rồi, tại sao bưu điện nước bạn không biết tôn trọng quyền riêng tư, uy tín của người gửi và người nhận?"

    Nếu họ thắc mắc muốn biết chắc chắn hàng gửi có hợp pháp và an toàn hay không, họ cần phải làm việc với bưu điện bên Mỹ chứ không thể tuỳ tiện mở ra được. Vả lại, một cái bánh nhỏ không thể tốn nhiều tiền như vậy. Lúc ấy, tôi rất thất vọng về sự việc này.
    Sau đó ít ngày, tôi c̣n thất vọng hơn khi biết rằng một sinh viên trong lớp tôi dạy cũng rơi vào trường hợp tương tự. Có người chị từ California gửi cho cậu ta một hộp sô-cô-la và một lọ thuốc vitamin C sản xuất tại Mỹ để chúc mừng sinh nhật. Người ta khui cả bưu phẩm ra rồi yêu cầu cậu ta đóng phí 1 triệu 6 trăm ngàn. Cậu ta hỏi tại sao lại phải đóng tiền trong khi chị cậu đă đóng tiền rồi. Nhân viên bưu điện bảo thuốc này cần phải đi kiểm tra lại xem có an toàn không.
    Cậu ta hỏi ngược lại: “Mỹ là nước có kỹ thuật tiên tiến bậc nhất thế giới. Các anh có tŕnh độ kiểm tra người ta sao? Mà chỉ là một lọ vitamin C thông thường, chẳng lẽ các anh thật sự quan tâm đến sức khỏe của tôi đến nỗi đi kiểm tra độ an toàn của nó giùm tôi?” Các nhân viên phải xuống nước và giảm phí xuống c̣n 5 trăm ngàn, nói rằng coi như là xin tiền cà phê sáng.
    Cậu sinh viên nói với tôi rằng mấy người nhân viên quèn trong đó thôi cũng đă đeo đầy ṿng vàng, nhẫn vàng, họ không thiếu tiền uống cà phê sáng đâu.
    “Bạn có vẻ bức xúc quá. Tôi xin lỗi!” Nó trấn an.

    “Đúng, tôi bức xúc. À, c̣n chuyện này nữa. Hôm nọ tôi đi ăn nhà hàng với mấy thầy cô đồng nghiệp bản xứ của bạn. Lúc ăn, tôi thấy họ xả rác bừa băi xuống sàn nhà. Sao không để gọn trên bàn hoặc cho vào thùng rác gần đó nhỉ ? Bạn thấy không, có bằng cấp cao đâu hẳn là có dân trí cao.”

    Nó giật ḿnh v́ câu nói này. Hoá ra dân trí là một cái ǵ khác hơn là bằng cấp.
    https://i.postimg.cc/QxW7Bxh9/Gia-Dom.jpg

    “Bạn biết không,” người bạn nước ngoài kể tiếp, “mới hôm qua thôi, tôi đang đi ngoài đường th́ chứng kiến một vụ va quẹt xe máy. Rơ ràng là người A chạy ẩu quẹt vào người B. Vậy mà người A vừa la hét vừa đánh người B, đổ lỗi hết cho người B. Sao người A lại có thể lỗ măng, vô liêm sỉ như thế? Có lỗi th́ phải can đảm nhận lỗi chứ. Sao lại muốn đổi trắng ra đen, lật lọng như thế? À, tôi nhớ đến một vụ tai nạn giao thông khác cách đây không lâu. Người bị nạn nằm trên vũng máu trong khi cả một đám đông bu quanh để xem mà không ai động đậy một ngón tay để giúp đỡ. Trước khi đến nước bạn, tôi nghe rằng người dân ở đây có tinh thần cộng đồng cao lắm.
    Nhưng tôi thật sự chưa cảm nhận được.”

    https://i.postimg.cc/W4sqfGrg/TaiNan.jpg

    “Ui, năy giờ say sưa nói chuyện để thức ăn nguội rồi. Nào ta ăn thôi.” Nó mời bạn.

    “Đúng rồi. Ḿnh ăn đi. Thú thật với bạn, từ ngày tôi trở về Mỹ lại, tôi mới thấy an tâm khi ăn uống. Bên quê hương bạn, quả là có nhiều món ăn rất ngon, tôi rất thích. Nhưng đáng tiếc và đáng sợ v́ thức ăn của các bạn không bảo đảm an toàn thực phẩm. Chính tai tôi nghe một số sinh viên trong lớp nói rằng bây giờ ăn uống là “hên xui”. Ai “hên” th́ ăn trúng thức ăn nhiều hoá chất và chết sớm trước khi có con cái. Ai “xui” th́ ăn trúng thức ăn có hoá chất bộc phát chậm và để lại bệnh tật di truyền cho con cháu. Tôi nghe mà lạnh hết cả người”
    “Đúng là có chuyện thực phẩm của chúng tôi có nhiều hóa chất độc hại do một số người hám lợi mà thiếu lương tâm.”
    Nó đồng ư.

    “À, có một điều làm tôi rất ngạc nhiên khi nghe các sinh viên nói với tôi rằng học sinh bây giờ quay cóp trong thi cử nhiều lắm. Hơn nữa, một số người trong vị trí lănh đạo c̣n mua bằng cấp chứ không phải tự trau dồi kiến thức mà có. Các sinh viên c̣n kể cho tôi nghe rằng nếu một sinh viên tốt nghiệp ngành sư phạm muốn cống hiến trí thức của ḿnh cho các thế hệ tương lai trong một ngôi trường, họ phải đóng tiền ǵ đó đến cả trăm triệu khi nộp đơn xin việc. Việc họ được nhận vào giảng dạy phụ thuộc vào số tiền kia chứ không dựa trên tài năng của họ.
    Có thật như thế không bạn?”


    “Ừm, tôi cũng có nghe nói đến t́nh trạng ấy.”
    Nó miễn cưỡng trả lời.
    “Wow, nếu mà như vậy th́ làm sao có dân trí được nhỉ?”
    Người bạn nước ngoài chặc lưỡi, lắc đầu.

    Bây giờ th́ nó hiểu ra ư nghĩa của dân trí. Dân trí là một điều ǵ căn bản và cần thiết cho con người hơn là việc có một tấm bằng lủng lẳng trong nhà. Dân trí không chỉ là đầu đầy chữ nghĩa nhưng là tim đầy vị tha. Dân trí gồm có sự hiểu biết những giá trị tốt đẹp và khả năng chia sẻ chúng. Dân trí đúng nghĩa phải là sự quan tâm đến ích lợi của những người xung quanh. Ḿnh làm ǵ th́ cũng nghĩ đến hạnh phúc của người khác. Dân trí là biết tôn trọng và tự trọng. Dân trí là sống cao đẹp. Dùng bằng cấp, địa vị xă hội chỉ cho việc t́m kiếm tư lợi th́ là phản dân trí. Có dân trí là phải biết liên đới với tha nhân bằng t́nh yêu thương bác ái. Một xă hội dân trí là xă hội gồm có những người biết yêu thương chân thành như vậy.

    “À này bạn, tôi cảm thấy thú vị về đất nước của bạn, một đất nước đa văn hóa, đa sắc tộc, đa lư tưởng, đa đảng phái. Thực tế phức tạp vậy mà các bạn vẫn cùng nhau tiến lên đạt được phát triển trên nhiều lănh vực như kỹ thuật, nghệ thuật, nhân văn, y học, tâm lư, kinh tế, xă hội, chính trị, từ thiện vào bậc nhất thế giới. Theo bạn th́ yếu tố nào đă giúp ổn định và phát triển đất nước bạn như thế?”
    Nó hỏi.

    “Theo tôi, một trong những yếu tố giúp ổn định xă hội phức tạp của chúng tôi chính là yếu tố niềm tin. Nếu thiếu khía cạnh nền tảng này, ắt hẳn xă hội của chúng tôi đă loạn từ lâu. Đánh giá thấp vấn đề niềm tin khờ dại vất bỏ yếu tố giúp ổn định, hài ḥa. Niềm tin chân chính vào một Thượng Đế T́nh Yêu giữ cho chúng tôi biết sống có ư nghĩa, trung thực, tôn trọng, vị tha, cầu tiến bằng năng lực của chính ḿnh, bác ái. Khi chúng tôi biết sống những giá trị tích cực ấy một cách tự hào, nhờ có niềm tin, một xă hội phức tạp như của chúng tôi không những giữ được thăng bằng mà c̣n thăng tiến nữa. Văn minh của chúng tôi là văn minh có ḷng nhân ái vị tha làm nền, gọi là dân trí.”

    Là người có niềm tin, nó hiểu rơ điều anh bạn nước ngoài vừa nói nên gật đầu:
    “Tôi hoàn toàn đồng ư với bạn!”

    Publié par Caroline Thanh Huong à lundi, mars 20, 2017

  7. #687
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chuyện thằng Tây

    http://www.nongnghiephaingoai.com/20...en-si-pho-cap/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...y-httpwww.html

    Chuyện thằng Tây

    .

    ChyệnThằngTây1



    Một thằng sinh viên Việt Nam du học ở châu Âu dẫn bạn là một thằng Tây về nhà chơi. Hai thằng đi bằng xe máy, thằng Việt Nam đưa cho thằng Tây cái mũ bằng nhựa mỏng dính nói thằng Tây đội vào, thằng Tây nói:

    – Tao có mũ vải rồi.

    – Không được, cái này gọi là mũ bảo hiểm, theo luật giao thông, nếu không đội mũ này mày sẽ bị phạt.

    – Nhưng cái mũ này làm sao có tác dụng “bảo hiểm”?

    – Mày đúng là thằng Tây, tao có nói để bảo hiểm đâu, chỉ để khỏi bị phạt thôi.

    Đi một đoạn, thấy mấy tay công an đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, thằng Tây hỏi:

    – Luật giao thông Việt Nam không áp dụng cho công an à?

    – Có áp dụng.

    – Vậy sao họ không đội, họ không lo bị phạt sao?

    – V́ đó là công an, không đội cũng không bị phạt, v́ công an không ai lại đi phạt công an.

    Đi tiếp, thấy mấy thanh niên không đội mũ bảo hiểm đi ngang qua cảnh sát giao thông cũng không bị phạt, thằng Tây hỏi :

    – Đó cũng là công an à?

    – Mày lại hỏi đểu à, đó là bọn trẻ trâu, nó không bị phạt v́ nó nhuộm tóc vàng và khoe h́nh xăm ở cánh tay, nó sẵn sàng bỏ chạy khi bị thổi c̣i, lâu dần nó không cần bỏ chạy cũng không bị phạt.

    – Tại sao tóc tao cũng vàng, tay tao cũng có h́nh xăm mà mày bắt tao đội mũ bảo hiểm?

    Thằng Việt Nam bí quá nói đại:

    – Tại tóc mày chỉ có một màu vàng, bọn kia tóc nó nhuộm có hai màu. Mắt mày lại xanh, mũi lơ nên không giống mấy đứa đó được.

    Đến ngă tư, có đèn đỏ thằng Việt Nam vẫn đi tiếp, thằng Tây kinh ngạc hỏi:

    – Mày không nh́n thấy đèn đỏ à?

    – Có.

    – Vậy sao mày không dừng?

    – Mày không hiểu cái ǵ hết, cần phải xem xe “container” đằng sau nó có dừng không, nếu nó vẫn lao nhanh th́ phải chạy tiếp không nó húc chết.

    Thằng Tây ngoái lại thấy một xe “container” lù lù chạy đằng sau, mặt xanh lét, vừa sợ vừa khâm phục kiến thức giao thông của thằng Việt Nam. Đến ngă tư khác, gặp đèn xanh, thằng Việt Nam dừng lại không đi, thằng Tây hỏi:

    – Sao đèn xanh mày lại dừng?

    – Tại phải chờ cho các anh em nhân dân ở đường vuông góc với đường này nó vượt đèn đỏ xong đă rồi mới đi được, không nó húc chết.

    Vừa nói xong th́ một người nhân dân thiếu kinh nghiệm bị xe của làn vuông góc húc ngă v́ liều lĩnh vượt đèn xanh. Thằng Tây lại càng khâm phục kiến thức giao thông của thằng Việt Nam. Xe vượt đèn đỏ gây tai nạn bỏ chạy, thằng Tây gọi thằng Việt Nam đến hỗ trợ người bị nạn, đỡ người, vẫy xe ô tô để chở nạn nhân đi bệnh viện nhưng không ai hỗ trợ, cũng không ai cùng vào giúp, thằng Tây hỏi :

    – Tại sao không ai cùng giúp nạn nhân như chúng ta?

    – Tại người Việt Nam ai cũng bận.

    – Người châu Âu không bận sao?

    – Nhưng người Việt Nam bận hơn người châu Âu, và cứu người cũng có thể gặp phiền phức, mà thôi không hỏi nữa, mày với tao chở nạn nhân vào viện bằng xe máy.

    Hai thằng đến quá nửa đêm mới về đến nhà. Sáu giờ sáng hôm sau, đang ngủ, bị đánh thức bởi tiếng loa phường, thằng Tây hỏi:

    – Tại sao loa không thông báo muộn hơn?

    – Tại muộn hơn th́ mọi người đi làm, không có ai nghe.

    – Vậy phát thanh sớm th́ có người nghe không?

    – Cũng không có.

    – Vậy tại sao phải phát thanh sớm?

    – Tại muộn hơn th́ mọi người đi làm, không có ai nghe.


    *****


    Chuyện thằng Tây 2




    Sáng hôm sau, chỉ có thằng Tây và thằng Việt Nam ở nhà, hai thằng tổ chức nấu ăn. Thằng Việt Nam nấu, nhờ thằng Tây đi… đổ rác:

    – Mày ra cổng, rẽ trái, đi 40 mét gặp một cái biển ghi chữ “Cấm đổ rác” th́ đổ ở đó.

    – Lạy Chúa, sao lại đổ rác ở chỗ cấm đổ rác?

    – V́ đó là chỗ duy nhất có thể đổ rác, cả tổ dân phố này đều ngầm quy ước đó là chỗ đổ rác.

    Nấu ăn một lúc, thằng Việt Nam phát hiện ra không c̣n thực phẩm, nói thằng Tây trông nhà để đi chợ, thằng Tây nói :

    – Mày ở nhà, để tao thử đi chợ, tao thử đi một ḿnh xem sao, tao muốn trải nghiệm. Mà chợ chỗ nào?

    – Mày đi ra cổng, rẽ phải 300 mét, thấy một cái biển ghi…

    – Ghi “Cấm họp chợ” phải không?

    – Đúng, mày thành người Việt Nam mất rồi. Đó, chợ ở ngay sau cái biển đó.

    Ăn xong, thằng Tây muốn đi ra trạm ATM rút tiền. Thằng Việt Nam nói:

    – Chắc mày chuẩn bị muốn đi đến vùng không có máy rút tiền hả.

    – Đúng, hôm trước tao rút mấy lần, có lần th́ bị “nuốt thẻ,” có lần th́ phải chờ gần nửa giờ chờ xong th́ máy… hết tiền, nên tao muốn rút nhiều một chút đỡ phải đi rút.

    – Để tao gọi taxi đi !

    – Tao muốn đi xe máy, tao bắt đầu thích xe máy.

    – Vậy mày cầm cái túi không quai này, ngồi sau tao chở đi rút tiền.

    – Cái túi để làm ǵ vậy ? Đựng tiền hả?

    – Không, cái túi này không có ǵ, mày cứ cầm ngồi sau, cầm lỏng thôi để cho cướp giật nó giật.

    – Không có quai để khi nó giật th́ không bị ngă xe phải không?

    – Mày đoán như thần vậy.

    – C̣n tiền rút xong để đâu?

    – Mày để trong túi áo, túi quần chứ c̣n để đâu.

    Trên đường về th́ thấy một thằng ô tô biển xanh vượt qua các xe khác với tốc độ khoảng trên 100km/Giờ ở làn đường chỉ cho ô tô chạy không quá 70km/Giờ. Thằng Tây hỏi:

    – Nó là xe ưu tiên à?

    – Không, như xe biển trắng thôi.

    – Nhưng sao nó phóng vậy mà không bị “bắn” tốc độ, hay lái xe biển xanh nhuộm tóc vàng và xăm h́nh ở cánh tay?

    – Không phải, lái xe không nhuộm tóc xăm h́nh. Đó là xe của cơ quan nhà nước, tay sếp của cơ quan đó kiểu ǵ cũng quen biết bên cảnh sát giao thông, không quen trực tiếp th́ quen gián tiếp. Cảnh sát giao thông có bắt th́ lại phải nghe điện thoại “giải mă” rồi lại phải thả nên thà không bắt nữa cho khỏi mất thời gian.

    Trên đường đi, thấy nhiều nơi ghi “Tất cả v́ dân giàu nước mạnh, xă hội công bằng dân chủ văn minh.” Thằng Tây hỏi:

    – Ghi vậy làm ǵ mày?

    – Khi mày đang rất đói th́ mày muốn bàn chuyện đi đâu ?

    – Tất nhiên là đi ăn.

    – Đó, thiếu cái ǵ th́ nói nhiều về cái đó.


    Tiến Sĩ Phổ Cập

  8. #688
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thư trả lời một bạn Du Học Sinh....

    http://batkhuat.net/bl-thutraloi-nguoibba-duhoc.htm
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...-hoc-sinh.html

    Thư trả lời một bạn Du Học Sinh....
    Bạn thân mến,

    Lâu lắm rồi giới trẻ chúng tôi mới nhận được một bài viết nói lên sự thật ở đất nước tôi, dù sự thật ấy làm chúng tôi hết sức đau buồn.

    Xin cám ơn bạn. Ở đất nước tôi có câu “sự thật mất ḷng” nhưng cũng có câu “thương cho roi cho vọt”, “thuốc đắng đả tật”.

    Bức thư của bạn đă làm thức dậy trong tôi niềm tự ái dân tộc lâu nay được ru ngủ bởi những bài học giáo điều từ nhà trường như “Chúng ta tự hào là một nước nhỏ đă đánh thắng hai cường quốc Pháp và Mỹ”.

    Bạn đă nói đúng: “Tôi đang nh́n thấy một thế hệ, họ không c̣n biết phải tin vào điều ǵ, thậm chí c̣n không dám tin vào chính ḿnh. Là một người Việt, khó lắm. Thật vậy sao?”

    Bạn biết đặt câu hỏi như thế là bạn đă có câu trả lời rồi. Những ǵ tôi viết sau đây chỉ là những lời tâm t́nh của một người trẻ thiếu niềm tin, với một người bạn đến từ một đất nước vững tin vào dân tộc ḿnh, vào chính bản thân ḿnh.

    Bạn nói đúng. So với nước Nhật, nước Việt chúng tôi đẹp lắm. Đối với tôi không có tấm bản đồ của nước nào đẹp như tấm bản đồ của nước tôi. Tấm bản đồ ấy thon thả đánh một đường cong tuyệt đẹp bên bờ Thái B́nh Dương ấm áp. Trên đất nước tôi không thiếu một thứ ǵ cho sự trù phú của một dân tộc . Nhưng chúng tôi thiếu một thứ.

    Đó là Tự Do, Dân Chủ.

    Lịch sử của chúng tôi là lịch sử của một dân tộc buồn.

    Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Người đă từng nhận được đĩa vàng tại đất nước Nhật của các bạn năm 1970 (bán được trên 2 triệu bản) với bài hát “Ngủ Đi Con” đă từng khóc cho đất nước ḿnh như sau:

    “Một ngàn năm nô lệ giặc Tàu
    Một trăm năm nô lệ giặc Tây
    Hai mươi Năm nội chiến từng ngày
    Gia tài của mẹ để lại cho con
    Gia tài của mẹ là nước Việt buồn”.


    Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn trong “hai mươi Năm nội chiến từng ngày” ông sống tại miền nam Việt Nam nên nổi đau của ông c̣n nhẹ hơn nổi đau của người miền Bắc chúng tôi. Ông c̣n có hạnh phúc được tự do sáng tác, tự do gào khóc cho một đất nước bị chiến tranh xâu xé, được ”đi trên đồi hoang hát trên những xác người” được mô tả người mẹ điên v́ đứa con “chết hai lần thịt xương nát tan”.

    Nếu ông sống ở miền Bắc ông đă bị cấm sáng tác những bài hát như thế hoặc nếu âm thầm sáng tác ông sẽ viết như sau:

    “Một ngàn năm nô lệ giặc Tàu
    Một trăm năm nô lệ giặc Tây
    Bảy mươi năm Cộng Sản đọa đày
    Gia tài của mẹ, để lại cho con
    Gia tài của mẹ là nước Việt Buồn”


    Bị đô hộ bởi một nước Tàu tự coi ḿnh là bá chủ ở phương Bắc, bị một trăm năm Pháp thuộc . Một ít thời gian không bị ngoại bang đô hộ chúng tôi không có minh quân như Minh Trị Thiên Hoàng ở nước bạn. Huống ǵ thay vào đó chúng tôi bị cái xui là một trong những nước hiếm họi bị thống trị bởi một chế độ bị coi là quái vật của thế kỷ.

    Tại sao người Việt tham vặt?

    V́ họ đă từng đói kinh khủng.Trong cuộc chiến tranh gọi là chống Mỹ chống Pháp người dân miền Bắc chúng tôi đă đói đến độ mất cả t́nh người. V́ một kư đường, một cái lốp xe đạp, vài lạng thịt người ta tố cáo nhau, chơi xấu nhau dù trước đó họ là người trí thức.

    Cho nên ăn cắp là chuyện b́nh thường.

    Tôi cũng xin nhắc cho bạn , năm 1945 hàng triệu người Việt miền Bắc đă chết đói v́ một lư do có liên quan đến người Nhật các bạn đấy. Xin bạn t́m hiểu phần này trong lịch sử quân Phiệt Nhật ở Việt Nam.

    Tất nhiên người Việt vẫn nhớ câu “nghèo cho sạch, rách cho thơm” nhưng “thượng bất chính , hạ tắc loạn”.

    Khi chấm dứt chiến tranh. Người Việt biết họ phải tự cứu đói ḿnh chứ không ai khác. Kẻ có quyền hành tranh dành nhau rừng vàng biển bac, kẻ nghèo xúm lại hôi của những xe chở hàng bị lật nhào .

    Thật là nhục nhả, thật là đau ḷng.

    Bạn bảo rằng ở nước bạn người dân giử ǵn vệ sinh công cộng rất tốt. C̣n ở Việt Nam cái ǵ dơ bẩn đem đổ ra đường.
    Đúng vậy. Nhưng Tự Do , Dân Chủ đă ăn vào máu của các bạn để các bạn ư thức rỏ đây là đất nước của ḿnh.

    C̣n chúng tôi? Chúng tôi chưa thấy nước Việt thực sự là của ḿnh.
    Ngày trước Nước Việt là của Vua , Có khi nước Việt thuộc Tàu, rồi nước Việt thuộc Pháp, rồi nước Việt là của Đảng Cộng Sản.

    Ruộng của cha ông để lại đă từng trở thành của của hợp tác xă, rồi ruộng là của nhà nước chỉ cho dân mượn trong một thời gian nhất định. Đất là của nhà nước nếu bị quy hoạch người dân phải ĺa bỏ ngôi nhà bao năm yêu dấu của ḿnh để ra đi.

    Cái ǵ không phải là của ḿnh th́ người dân không cảm thấy cần phải ǵn giử.


    Nhưng sự mất mát đau ḷng nhất trên đất nước chúng tôi là mất văn hóa và không c̣n nhuệ khí.
    Biết làm sao được khi chúng tôi được dạy để trở thành công cụ chứ không được dạy để làm người.
    Tiếc thay bản chất thông minh c̣n sót lại đă cho chúng tôi nhận ra chúng tôi đang bị dối gạt. Nhất là trong những giờ học về lịch sử, văn chương.
    Lớp trẻ chúng tôi đă mất niềm tin và t́m vui trong những tṛ rẻ tiền trên TV trên đường phố.

    Nhớ năm nào nước của bạn cất công đem hoa anh đào qua Hà Nội cho người Hà Nội chúng tôi thưởng ngoạn. Và thanh niên Hà Nội đă nhào vô chụp giựt , bẻ nát cả hoa lẩn cành , chà đạp lên chính một nơi gọi là “ngàn năm Thăng Long văn hiến”.

    Nhục thật bạn ạ. Nhưng lớp trẻ chúng tôi hầu như đang lạc lối, thiếu người dẩn đường thật sự chân thành thương yêu chúng tôi, thương yêu đất nước ngàn năm tang thương , đau khổ.

    Thật buồn khi hàng ngày đọc trên báo bạn thấy giới trẻ nước tôi hầu như chỉ biết chạy theo một tương lai hạnh phúc dựa trên sắc đẹp và hàng hiệu. Họ không biết rằng nước Hàn có những hot girls, hot boys mà họ say mê c̣n là một quốc gia cực kỳ kỷ luật trong học hành, lao động.

    Bạn nói đúng. Ngay cả bố mẹ chúng tôi thay v́ nói với chúng tôi “con hăy chọn nghề nào làm cuộc sống con hạnh phúc nhất” th́ họ chỉ muốn chúng tôi làm những công việc , ngồi vào những cái ghế có thể thu lợi tối đa dù là bất chính.

    Chính cha mẹ đă chi tiền để con ḿnh được làm tiếp viên hàng không, nhân viên hải quan, công an giao thông… với hy vọng tiền thu được dù bất minh sẽ nhiều hơn bội phần.

    Một số người trẻ đă quên rằng bên cạnh các ca sĩ cập với đại gia có nhà trăm tỉ, đi xe mười tỉ c̣n có bà mẹ cột hai con cùng nhảy sông tự tử v́ nghèo đói.
    Mới đây mẹ 44 tuổi và con 24 tuổi cùng nhảy cầu tự tử v́ không có tiền đóng viện phí cho con. Và ngày càng có nhiều bà mê tự sát v́ cùng quẩn sau khi đất nước thái b́nh gần 40 năm.

    Bạn ơi. Một ngày nào chúng tôi thực sự có tự do, dân chủ chúng ta sẽ ṣng phẳng nói chuyện cùng nhau. C̣n bây giờ th́ :

    “Trải qua một cuộc bể dâu
    Những đều trông thấy mà đau đớn ḷng”.


    Dù sao cũng biết ơn bạn đă dám nói ra những sự thật dù có mất ḷng.
    Và chính bạn đă giúp tôi mạnh dạn nói ra những sự thật mà lâu nay tôi không biết tỏ cùng ai.

    Thân ái.
    Tiểu My

    Khánh Ly - Ngủ đi con (Trịnh Công Sơn)

  9. #689
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nhật Bản là thế? Việt Nam là thế?

    https://tiengthongreo.blogspot.com/2...am-la-the.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...et-nam-la.html

    25 May 2018
    Nhật Bản là thế? Việt Nam là thế?
    NQT
    Theo blog Kim Dung

    “Đang đọc cuốn “Khái lược văn minh luận” của Fukuzawa Yukichi – nhà giáo dục học, nhà canh tân của nước Nhật thời Minh Trị Thiên Hoàng, ngang thời với Nguyễn Trường Tộ. Cuốn sách vừa được dịch nhân kỷ niệm 150 năm Minh Trị Duy Tân nước Nhật. Mua từ trước lúc sửa nhà mà bây giờ mới đọc. Trước đã đọc một số tác phẩm của ông ta nhưng cuốn này quá hay nên đọc một mạch.
    Hồi nhỏ, vẫn nghĩ Fukuzawa Yukichi của Nhật và Nguyễn Trường Tộ của Việt Nam có những tư tưởng tương đồng, nước Nhật lúc đó còn nát hơn Việt Nam do tình trạng cát cứ. Thế mà chỉ vài chục năm, Nhật thành hùng cường mà Việt Nam thì không? Càng lớn (và càng già?) có lẽ càng hiểu dần.
    Theo mình đây là các lý do:

    1. Người Nhật ham đọc sách hơn người mình. Trong khi người mình cam phận, chỉ quan tâm đến những gì thường nhật thì người bình dân Nhật quan tâm rộng hơn. Lúc bấy giờ dân Nhật chỉ có 35 triệu mà lần xuất bản đầu tiên cuốn “Khuyến học” của Fukuzawa Yukichi đã bán ra được tới 3,4 triệu cuốn (khoảng hơn 10 người mua 1 cuốn). Điều này cũng có nghĩa đương thời tỉ lệ người Nhật biết chữ cao hơn Việt Nam. Từ đó đến nay cuốn này tái bản đến gần trăm lần. Các cuốn sách khác của ông ta cũng tương tự như thế.

    2) Nguyễn Trường Tộ chỉ mải mê viết các bản điều trần cho nhà vua. Trong khi đó Fukuzawa Yukichi tìm cách làm cho cả người bình dân Nhật hiểu sự lạc hậu của đất nước mình, hiểu được thế nào là văn minh. Trong khi Nguyễn Trường Tộ chỉ điều trần với nhà vua về việc thay đổi việc học thì Fukuzawa Yukichi không chỉ điêù trần mà còn vận động thành lập Trường Keiō-gijuku (Khánh Ứng Nghĩa Thục) về sau trở thành trường đại học hiện đại đầu tiên và cho đến nay vẫn là một trong những trường đại học uy tín hàng đầu, nơi đào tạo nhiều nhân tài cho nước Nhật.

    3) Trong khi Nguyễn Trường Tộ thấy việc canh tân bắt đầu từ nhà vua thì Fukuzawa Yukichi cho rằng nước Nhật muốn độc lập thì mỗi người dân Nhật phải có tư duy độc lập. Vì vậy dù cả hai đều hiểu vai trò cốt tử của giáo dục, nhưng tư tưởng giáo dục của Fukuzawa Yukichi không chỉ là dạy cho người ta kiến thức hiện đại của Phương Tây mà dạy cho họ có tư duy phê phán, độc lập trong suy nghĩ.

    4) Trong khi Nguyễn Trường Tộ chỉ biết đến những ưu việt của văn minh Phương Tây thì Fukuzawa Yukichi với cuốn “Thoát Á Luận” kêu gọi rũ bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa, học tập Phương Tây nhưng giữ bản sắc riêng của người Nhật.

    5) Trong khi Nguyễn Trường Tộ chỉ nghĩ đến các cải cách về giáo dục, kinh tế, kỹ thuật,… thì Fukuzawa ngoài các điều trên còn tìm hiểu thể chế của các nước Phương Tây (đặc biệt là Anh). Chính vì vậy, trong khi Việt Nam vẫn duy trì chế độ quân chủ thì Nhật Bản chuyển sang chế độ quân chủ lập hiến, tuy vẫn có vua nhưng là xã hội hoạt động theo Hiến pháp và Pháp luật.

    6) Không chỉ các sách của Fukuzawa Yukichi được người Nhật say mê đọc mà trong vài chục năm nước Nhật mua và dịch rất nhiều tác phẩm quan trọng trong kho tàng văn minh nhân loại. Người ta gọi đó là “một cuộc dịch thuật vĩ đại” của người Nhật.

    Tóm lại sự hưng thịnh của nước Nhật không chỉ bởi Minh Trị Thiên Hoàng hay Fukuzawa Yukichi mà bởi tất cả những người Nhật bình thường nhưng được “mở mắt” bởi tư tưởng khai minh, khai sáng trong giáo dục của Fukuzawa Yukichi và sự khoáng đạt của Minh Trị Thiên Hoàng.
    Đó là sự khác biệt giữa Việt Nam và Nhật, giữa Nguyễn Trường Tộ và Fukuzawa Yukichi từ 150 năm trước đến nay.
    **
    Đọc thêm:
    ‘Khái lược văn minh luận’
    – nền tảng lư luận để Nhật thoát nghèo thành cường quốc

    Fukuzawa Yukichi – nhà tư tưởng khai sáng Nhật Bản thời kỳ Duy tân – vạch ra những điều quan trọng để dân tộc Nhật vươn lên hàng cường quốc.

    Fukuzawa Yukichi (1835 – 1901) được coi là nhà tư tưởng trong cuộc “canh tân” thời Minh Trị biến Nhật Bản từ quốc gia lạc hậu và cô lập trở thành cường quốc.
    Thoát Á, Phúc Ông tự truyện, Khái lược văn minh luận, Khuyến học, Minh Trị Duy tân, Nhật Bản chuyển ḿnh… là những từ khóa liên quan tới một người được coi là “người Cha” của Nhật Bản hiện đại – Fukuzawa Yukichi. Ông là nhà tư tưởng của công cuộc Duy tân Minh Trị, người suốt cuộc đời viết sách, dịch sách, làm báo, lập trường dạy học chỉ nhằm tập trung khai sáng đất nước và con người Nhật Bản, hướng tới văn minh phương Tây.
    Khái lược văn minh luận là cuốn sách quan trọng của Fukuzawa Yukichi. Tác phẩm được xem là nền tảng làm thay đổi thế giới quan của người Nhật, lúc đó vẫn c̣n tư duy theo lối thủ cựu Nho giáo. Sách có 10 chương, được chia làm sáu quyển kèm theo hai phần phụ lục nhỏ với văn phong sáng rơ, giản dị.
    Từ chương một đến chương ba, sách bàn về cơ sở lư luận của việc thiết lập cho phương pháp tiến tới văn minh, đặt nền tảng cho việc hiểu về cách tiếp cận thế giới văn minh cũng như xác định lấy văn minh làm trọng tâm, mục tiêu phấn đấu. Tác giả bàn về bản chất của văn minh qua hai khía cạnh: h́nh thức bên ngoài dễ thấy, bản chất bên trong th́ không thể chỉ ra rơ ràng.
    Chương bốn và năm bàn sâu về tri thức và đạo đức của người dân một nước, mối tương quan tới môi trường của một nước, và mỗi cá nhân trong đất nước đó. Nếu nước đó là văn minh, tiến bộ th́ dù người dân có chút khiếm khuyết thiệt tḥi về trí lực, trí tuệ vẫn có thể phát triển tối đa khả năng của ḿnh và được hưởng lợi từ nền văn minh đó. Ngược lại, dù người có trí lực, đạo đức vẹn toàn nhưng sinh ra ở tại một nước chưa phát triển hay đang phát triển, thế nào cũng có những hạn chế nhất định trong việc bộc lộ hết khả năng bản thân. Điều này cho tới ngày nay vẫn c̣n rất đúng đắn và thực tiễn.
    Ở chương sáu và bảy, tác giả bàn về tri (tri thức) và đức (đạo đức) và mối quan hệ của chúng với sự phát triển nhân cách, trí lực của một người. Một người có trí tuệ siêu việt nhưng không có đức độ, khó trở thành một người giỏi giang có thể giúp ḿnh, giúp đời, và đôi khi c̣n ngược lại. Cũng như thế, một người có trí lực dồi dào trong việc nghiên cứu kinh bang tế thế, đi rao giảng khắp thiên hạ nhưng lại không thể nào lo liệu ổn thỏa cho gia đ́nh nhỏ của ḿnh, cũng không thể nào hoàn hảo được. Những ví dụ điển h́nh kiểu như vậy trong chương này rất nhiều và đa dạng. Từ phân tích về đức, trí mà tác giả bày tỏ những bàn luận về Thần, Nho, Đạo, Phật, Chúa… cũng như cách nh́n nhận của ông về một mẫu người có thể đóng góp công trạng để hoàn thành mục tiêu cho cuộc đời ḿnh và góp phần vào sự phát triển của xă hội.

    Fukuzawa Yukichi (1835 – 1901) được coi là nhà tư tưởng trong cuộc “canh tân” thời Minh Trị biến Nhật Bản từ quốc gia lạc hậu và cô lập trở thành cường quốc.

    Trong chương tám và chín, tác giả bàn luận và nhận định về nguồn gốc văn minh phương Tây và Nhật Bản. Ở phần nhận định về văn minh phương Tây, tác giả nêu ra sự ảnh hưởng của Giáo hội Thiên chúa giáo với xă hội phương Tây, nguồn gốc của chính quyền dân chủ, chế độ quân chủ, tinh thần độc lập tự do của phương Tây, tới những cuộc cải cách tôn giáo và những dấu hiệu của văn minh…
    Phần này là tóm tắt của sách Lịch sử văn minh châu Âu của Francois Guizot được xuất bản tại Nhật Bản vào năm 1829, và tác giả đọc ấn bản năm 1842.
    Phần nhận định về nguồn gốc văn minh Nhật Bản, ngoài việc nêu ra cơ bản những đặc tính của văn minh Nhật Bản, Fukuzawa Yukichi c̣n nêu bật những khác biệt to lớn giữa hai nền văn minh này, từ đó chỉ ra những điểm yếu của văn minh Nhật Bản khi muốn phát triển. Tác giả nêu ra một nhận định về Nhật Bản đáng quan tâm, đó là: “Học vấn không có quyền lực mà chỉ tiếp tay cho chuyên chế”, tức là học vấn chỉ dành cho một tầng lớp trên, dân chúng không được tiếp cận. Ngoài ra, phương Tây chú trọng học vấn ở mặt thực nghiệm và phổ biến cho toàn dân từ đó khiến cả xă hội được phát triển. Ngược lại, học vấn ở phương Đông chỉ dùng cho chính quyền, cho vua quan, tầng lớp trên. Thế nên, tuy Nhật Bản giàu có về tài nguyên, sản vật, người dân lại thiếu tri thức khôn ngoan để quản lư và khai thác tài nguyên đó.
    Từ những nhận định trên, tác giả kết thúc cuốn sách bằng việc bàn luận về nền độc lập của dân tộc Nhật Bản. Ai ai cũng lo lắng cho vận mệnh của đất nước nhưng chưa có giải pháp nào hữu hiệu cả trong bối cảnh các nước phương Tây hùng mạnh, và các nước xung quanh khu vực của Nhật đều bị nước ngoài lăm le, đe dọa và đă bị chiếm đóng như Ấn Độ, Trung Quốc… Để có được độc lập, con đường đi không phải là co vào vỏ ốc, mà là vượt qua gian khó giao tế được với nước ngoài, mở rộng tri thức, hiểu biết, phát triển giao thương với họ, từ đó xây dựng độc lập bằng cách tiến lên văn minh.
    Muốn tác phẩm của ḿnh phổ biến rộng răi, Fukuzawa dùng văn phong sáng rơ và giản dị nhưng không kém phần sâu sắc. Ngoài ra, sách c̣n có hai phần phụ lục, bài Thoát Á luận của Fukuzawa và Những lời dạy thường ngày của ông dành cho các con. Thoát Á luận do Nguyễn Đức Hùng dịch từ năm 2005, cơ bản nêu lên sự khẳng định của Fukuzawa rằng con sóng văn minh phương Tây tràn đến khắp hang cùng ngơ hẻm của thế giới và Nhật Bản nên tiếp nhận cũng như lợi dụng điều này để phát triển. Từ quan điểm này, Fukuzawa chủ trương “Thoát Á”. Sau khi nêu ra vị trí địa lư của Nhật Bản ở gần Trung Quốc, Triều Tiên, chịu ảnh hưởng của nền Nho học tŕ trệ, kém phát triển, dẫn tới việc Nhật Bản kẹp giữa hai nước láng giềng đó. Về cơ bản, ông nhận định nếu Nhật Bản không t́m cách vượt lên, sẽ cùng chung số phận cay đắng bị chia năm xẻ bảy như hai nước trên. Fukuzawa cho rằng tốt nhất Nhật Bản nên tách ra khỏi hàng ngũ các nước châu Á, đuổi kịp và đứng vào hàng ngũ các nước văn minh phương Tây.

    Phụ lục thứ hai là những lời dạy của Fukuzawa dành cho các con, gồm chín điều ghi nhớ và 15 lời dạy. Phần này rất ngắn nhưng cho thấy Fukuzawa coi trọng giáo dục tư chất đạo đức trong sáng, lành mạnh, coi trọng sự khác biệt, đề cao việc đọc sách, tự lực, tự học, tự vươn lên cho các con ḿnh. Những lời dạy c̣n hé lộ một cốt cách khiêm cung, giản dị với trái tim trong sáng, thương yêu gia đ́nh và mọi người, trọng các giá trị gia đ́nh. Fukuzawa là một người rất Nhật Bản dù cả đời hướng tới và vận động cả nước Nhật hướng tới văn minh phương Tây.
    Sau 150 năm gạn đục khơi trong và phát triển, Nhật Bản đă trở thành một cường quốc, vượt xa những nước láng giềng Á châu về mức độ phát triển cả về kinh tế, xă hội và văn minh. Tinh thần ham học hỏi điều mới lạ và tốt đẹp của thế giới vẫn không ngừng ở dân tộc Nhật Bản.
    Điều Fukuzawa mong muốn – Nhật Bản sẽ hướng tới để trở thành một quốc gia văn minh – đă thành hiện thực từ lâu. Hơn thế nữa, Nhật Bản không chỉ học hỏi thế giới mà c̣n quay trở lại ǵn giữ những giá trị truyền thống lâu đời của họ, tiếp thu văn minh nhân loại nhưng cũng đồng thời ǵn giữ và phát triển tiếp những giá trị truyền thống kiến tạo nên khí chất, tinh thần người Nhật hiện đại.

    Linh Lan
    Nguồn: VnExpress
    Posted by Tiếng Thông Reo at 12:48 PM

  10. #690
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tiểu phấn hồng – Little Pink

    https://5xublog.wordpress.com/2019/0...g-little-pink/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...ps5xublog.html

    Tiểu phấn hồng – Little Pink
    Posted on Tháng Tám 27, 2019by Blog của 5xu

    https://i.postimg.cc/Gh0dfYMM/dsc02903.jpg
    Hồng Công, chụp một ngày trước khi nổ ra cuộc biểu t́nh đầu tiên!

    Bài viết dưới đây có các phần: “Tiểu phấn hồng – Little Pink”, “Bạo chính – Bạo loạn”, “An eye for an eye”, “Add Oil”, và “Be Water”
    *
    Tiểu Phấn Hồng
    https://i.postimg.cc/bJ240Vjq/hong-kong-being-2.jpghttps://i.postimg.cc/wMp4X6Vk/hong-kong-being-3.jpg
    Người Hồng Công nắm tay nhau tạo thành đoàn người Hong Kong Way (Hương Cảng Chi Lộ) trong đêm
    (xem thêm phần Bạo Chính – Bạo Loạn ở dưới)!
    Đầu tuần này một bảo tàng nghệ thuật tiếng tăm ở Úc đột ngột từ chối tổ chức buổi nói chuyện đă được lên lịch của Denise Ho, ngôi sao nhạc pop kiêm nhà hoạt động nhân quyền người Hồng Công. Lư do bảo tàng đưa ra là “lo ngại về an ninh”.
    Trong các comment liên quan, có người nói chắc là bảo tàng này sợ đám “tiểu phấn hồng”.

    “Tiểu phấn hồng” (小粉红/ Little Pink) là một phong trào yêu nước yêu chủ nghĩa xă hội theo phong cách chiến binh mạng ở Trung Quốc. Không ai thực sự biết nó ra đời thế nào, nhưng nói chung mọi người cho rằng nó h́nh thành từ một diễn đàn văn học online rất có ảnh hưởng ở Trung Quốc tên là Tấn Giang văn học thành (晋江文学城).
    Trang diễn đàn mạng này hàng ngày có hơn 100 triệu pageview, độc giả (phần lớn là các phụ nữ trẻ) vào trang này để đọc các tiểu thuyết ướt át viết về các chàng trai ngă vào ṿng tay nhau (耽美: đam mỹ, một thể loại Yaoi/Boy’s Love dành cho độc giả nữ trẻ). Họ cũng là fangirl cuồng nhiệt của các nghệ sĩ nổi tiếng (fandom girls).
    “Tiểu phấn hồng” bắt đầu có tiếng tăm ở ở lục địa sau chiến dịch tẩy chay Triệu Vi khi cô này mời Đới Lập Nhẫn tham gia bộ phim do ḿnh đạo diễn. Đới Lập Nhẫn là diễn viên Đài Loan có tư tưởng ủng hộ Đài Loan độc lập.
    Năm 2016, “tiểu phấn hồng” có tiếng vang quốc tế khi họ tham gia chiến dịch Đế Ba xuất chinh (帝吧出征). Đế Ba là tên một diễn đàn mạng có tư tưởng dân tộc chủ nghĩa lâu năm, các thành viên của nó luôn tiên phong trong các cuộc tấn công online để bảo vệ Đại lục. Đế Ba xuất chinh nghĩa là chiến dịch chinh phạt của Đế Ba. Tiếng Anh của chiến dịch này là Di Ba Expedition. Chiến dịch này đă làm tràn ngập mạng xă hội Đài Loan với các b́nh luận phỉ báng nữ tổng thống có tư tưởng chống Bắc Kinh, bà Thái Anh Văn.
    Xuất thân của các “Tiểu phấn hồng” cũng được cho là tốt hơn các thành viên của “Ngũ mao đảng” (một đội ngũ dư luận viên chuyên nghiệp do nhà nước công khai bảo trợ). Các nữ binh bàn phím “Tiểu phấn hồng” nằm trong độ tuổi từ 18 đến 24, sống ở các thành phố hạng nh́ và hạng ba của Trung Quốc. Dù thua kém Bắc Kinh và Thượng Hải nhưng các thành phố này vẫn khá lớn và giàu có. Con cái của giới trung lưu ở các thành phố tỉnh lẻ này đều có điều kiện học hành, thậm chí đi du học với họ không phải là việc khó. Từ những cô gái trẻ có học vấn, suốt ngày ôm smartphone lên mạng đọc chuyện t́nh, bấm like cho thần tượng, nay họ có thêm nhiệm vụ lên mạng thả tim cho chế độ.
    Mặc dù có bề ngoài là phong trào tự phát của phụ nữ trẻ, nhưng một số nghiên cứu sâu hơn cho rằng vẫn có bàn tay nhà nước tham gia tổ chức. Ngay cả cái nhăn rất nữ tính “Tiểu phấn hồng” cũng là do cơ quan tuyên truyền của nhà nước chủ ư gán cho phong trào này.
    Ở phương tây chữ Pink không gợi ư ǵ về thiên hướng chính trị, nhưng với Trung Quốc, và cả Việt Nam, chữ “hồng” gợi nhớ đến thời của Mao với “Đông phương hồng” và “hồng vệ binh”. Ai lớn lên ở miền bắc nước Việt hẳn c̣n nhớ bài hát ca ngợi Đảng Lao Động bắt đầu với câu “Vừng trời đông, ánh hồng tương sáng bừng lên” và câu sau bị trẻ con xuyên tạc là đảng việt nam thối tai lại hay đánh rắm.


    Tháng 6 vừa rồi Denise Ho có phát biểu về vấn đề Hồng Công ở Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp Quốc. Bài phát biểu ngắn của cô bị một nhà ngoại giao Trung Quốc hai lần t́m cách làm gián đoạn một cách rất thô lỗ.

    Với Denise Ho (Hà Vận Thi), đây không phải lần đầu tiên cô ăn chưởng của các nữ chiến binh phấn hồng. Năm 2016 nhăn mỹ phẩm Lancôme bị tẩy chay do thuê Denise Ho làm đại diện h́nh ảnh. Thần tượng Lady Gaga cũng bị đám này tấn công trang Instagram do cô gặp gỡ Dalai Lama. Các vận động viên bơi lội phương tây lỡ có “dám” tẩy chay ḱnh ngư Trung Quốc Sun Yang cũng không thoát khỏi cảnh bị xúm lại trùm váy hội đồng.
    Buổi nói chuyện của Denise Ho, tuy vậy, vẫn sẽ diễn ra ở một địa điểm khác nhưng tên gọi không có ǵ thay đổi: “Be Water: China vs Hong Kong – Talk on Art and Resistance in Hong Kong”.

    Về “Be Water”, xem thêm ở phần cuối bài này.

    Cập nhật: Thứ bảy vừa rồi (31 tháng 8) Tiểu phấn hồng và Đế Ba vừa kết hợp tổ chức một chiến dịch lớn, từ sau Tường lửa để tấn công phong trào dân chủ ở Hồng Công.
    *
    Bạo chính – Bạo loạn
    https://i.postimg.cc/FR9J38SL/hong-kong-mp-1.jpg https://i.postimg.cc/k4fRcsNh/hong-kong-mp-2.jpg
    H́nh ảnh phía trên lấy từ Instgram của SCMP, người biểu t́nh dùng vợt tennis đánh bật những quả lựu đạn cay mà cảnh sát bắn vào đám đông biểu t́nh.

    Trên đường phố Hồng Công xuất hiện khẩu hiệu “Bất bạo chính, Bất bạo dân”. Tức là chính quyền mà không bạo ngược th́ người dân sẽ không bạo loạn. Bạo chính (暴政) có nghĩa là chính quyền bạo ngược, chuyên chế.
    Người dân Hồng Công cũng nghĩ ra một từ mới, là Chinazi. Có lẽ là ghép của China và Nazi (Phát xít Đức quốc-xă). Dịch phiên phiến qua tiếng Việt sẽ là Trung quốc-xă.
    Ngày 23 tháng 8 năm 1989, khoảng 2 triệu người dân ba nước cộng ḥa thuộc Liên bang Xô viết ở khu vực Baltic đă nắm tay nhau tạo một hàng người dài khoảng 700 km băng ngang ba nước này (Estonia, Latvia, Lithuania).
    Khoảng 7 tháng sau, Lithuania là nước đầu tiên tuyên bố độc lập và tách ra khỏi Liên Xô. Hàng người này về sau được gọi là Baltic Way.
    Tuần này, kỷ niệm 30 năm Baltic Way, người Hồng Công cũng nắm tay nhau tạo thành hàng người dài khoảng 50 km dọc Hồng Công và lên đỉnh núi Sư Tử. Họ làm ban đêm và dùng đèn smartphone chiếu sáng. H́nh ảnh quay bằng …drone rất đẹp. Tên của sự kiện này được gọi là Hong Kong Way, trong tiếng Quảng là Hương Cảng Chi Lộ (香港之路).

    https://i.postimg.cc/FzzdnSDF/hong-kong-way.jpg
    Người Hồng Công nắm tay thành hàng trong đêm trên núi Sư Tử và dùng smartphone để chiếu sáng.
    Ảnh chụp bằng drone của Apple Daily. Jimmy Lai, ông chủ của Apple Daily và cũng là ông chủ của hăng thời trang Giordano, được cho là có ủng hộ và tài trợ cho phong trào dân chủ ở Hồng Công. Các bang hội của Hồng Công có lẽ cũng ủng hộ dân chủ nên nhiều tháng biểu t́nh mà không xảy ra sự cố ǵ, bọn xă hội đen áo trắng thân chính quyền chỉ quấy rối được một lần rồi biến mất.
    *
    An eye for an eye

    Hôm kia, một cô gái là y tá t́nh nguyện trong phong trào phản kháng bị cảnh sát Hồng Công bắn đạn cao su vào mắt.
    Có lẽ cô đă mất con mắt phải của ḿnh. Trong buổi xuống đường và “chiếm sân bay” ngày hôm sau, nhiều người dân Hồng Công đeo miếng gạc y tế vào mắt phải để phản đối.

    Họa sĩ Hồng Công Badiucao vẽ bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga (trưởng đặc khu) như một con bù nh́n với một con mắt bị rớt ra như ḷ xo nhuộm máu. Ở dưới có ḍng chữ: “以眼还眼 An Eye for An Eye”. Ḍng chữ tiếng Hoa có nghĩa là “Dĩ nhăn hoàn nhăn” (“lấy mắt trả mắt”). Ở dưới caption anh họa sĩ này c̣n viết “林郑黑警, 以眼还眼”, tức là “Lâm Trịnh Hắc Cảnh, Dĩ Nhăn Hoàn Nhăn”. Ư nói cảnh sát đen của Lâm Trịnh (đen ở đây là xă hội đen, hoặc công an Trung Quốc trà trộn), lấy mắt trả mắt. Người biểu t́nh cũng gọi cảnh sát Trung Quốc trà trộn là “bọn chó đại lục” (“大陸狗: đại lục cẩu: mainland dog”).

    Từ cuộc tuần hành phản đối Luật dẫn độ của người dân Hồng Công (tháng Sáu) tới nay sau hơn hai tháng các cuộc tuần hành của giới trẻ Hồng Công đă trở thành phong trào chống lại sự đô hộ của triều đ́nh phong kiến đỏ Bắc Kinh.
    Lúc này không chỉ c̣n những người trẻ xuống đường, mà cả những gia đ́nh trung niên mang theo con cái, có cả những người già yếu tham gia công tác hậu cần và tổ chức quyên góp. Sự kỳ diệu của “trí thông minh tập thể” đă xuất hiện. Người dân Hồng Công sử dụng mọi sáng kiến để tổ chức phong trào trên diện rộng, kéo dài, và bất bạo động.
    Phong trào phản kháng năm nay bắt đầu từ việc giới trẻ (và cũng là trí thức trẻ) Hồng Công cố gắng chống lại việc triều đ́nh Bắc Kinh đang t́m mọi cách để công an hóa nền tư pháp kiểu Anh đậm chất công b́nh (justice: 正義: chính nghĩa) của Hồng Công. Họ hiểu rằng nếu nền tư pháp lành mạnh của họ bị Trung Quốc Đại Lục thao túng th́ các giá trị cốt lơi của Hồng Công, trong đó có tinh thần dân chủ (democracy: 民主) sẽ mất đi măi măi. Cũng như nền giáo dục khai phóng, quyền tự do biểu đạt tốt đẹp của Hồng Công đă bị mất dần mất ṃn đi kể từ khi Anh trả lại Hồng Công cho Trung Quốc. Ngôn ngữ của người Hồng Công (tiếng Quảng) cũng đă bị thay thế bằng tiếng Bắc Kinh (官話: quan thoại).

    Từ xa xưa Mỹ đă chơi một tuyệt chiêu, họ chẹn họng nước Trung Quốc của Mao bằng một miếng thép nhỏ. Đó là đặt một quốc gia dân chủ (民國: dân quốc) là Đài Loan (Trung Hoa Dân Quốc) đứng chặn một lối đi ra biển của đại lục. Rồi gần đây hơn, nước Anh cài vào xương tủy Trung Quốc một thứ gene mà triều đ́nh Bắc Kinh rất run sợ: gene dân chủ trong máu của hàng triệu người dân Hồng Công. Thứ gene ấy chuộng công b́nh (justice), yêu dân chủ (democracy), và căm ghét cường quyền, bạo quyền, tà quyền. Người Hồng Công đă đứng dậy đấu tranh để đ̣i hỏi một chính quyền thực sự đại diện cho người dân, một chính quyền mà người dân có thể có tiếng nói của ḿnh trong đó. Họ đ̣i Hồng Công trở lại là Hồng Công: “Let Hong Kong be Hong Kong”.

    (Hăy tưởng tượng, nếu Việt Nam cũng là một quốc gia dân chủ, Nước Cộng ḥa dân chủ Việt Nam, chặn nốt lối ra biển c̣n lại của Tàu, th́ chủ nghĩa phát xít Đại Hán đương nhiên tắc tử. Đây cũng là lư do năm 1974 chớp cơ hội Việt Nam Cộng Ḥa suy yếu, Trung Quốc đă chiếm Hoàng Sa.)

    Ở Hồng Công, mọi sự khởi đầu từ một phong trào (năm 2011) có tên gọi “Học dân tư triều” (學民思潮: Scholarism) của học sinh cấp ba, nhằm chống lại giáo dục nhồi sọ của Bắc Kinh.

    Đến năm 2014, phong trào dân chủ của người Hồng Công chuyển thành một cuộc biểu t́nh lớn để đ̣i quyền phổ thông đầu phiếu, người dân tự bầu ra lănh đạo. Người biểu t́nh đă “chiếm lĩnh” khu “Trung Hoàn” là khu trung tâm kinh tế của Hồng Công. Do đó phong trào này có tên gọi “Chiếm lĩnh trung hoàn” (佔領中環/, Occupy Central). Phong trào này c̣n được biết đến với tên Dù Vàng. C̣n tên gọi chính thức của nó rất dài: “Chiếm lĩnh Trung Hoàn với T́nh yêu và Hoà b́nh/Occupy Central with Love and Peace). Cũng từ đó việc “chiếm lĩnh” (đến ngồi kín, hoặc bao vây một khu vực nào đó) trở thành một cách hành động “bất tuân dân sự” của người Hồng Công.

    Mùa hè năm nay (2019), phong trào của người dân Hồng Công đă trở thành một cuộc phản kháng ở quy mô “toàn quốc” để chống luật dẫn độ và phản đối chính quyền Hồng Công, một chính quyền không do dân bầu lên, mà do Bắc Kinh thao túng.

    Những ǵ đang diễn ra ở Hồng Công sẽ buộc Việt Nam phải suy nghĩ. Với những ǵ đă xảy ra ở Việt Nam, có lẽ rất cần xem xét kỹ cơ chế “checks and balances” mà Machiavelli đă viết trong The Discourse[1].
    Xem thêm một gợi ư về cơ chế “Checks and Balances” cho Việt Nam : Viện Dân Biểu.
    *

    Add Oil: 加油/Gia Du


    Người Hồng Công (Hương Cảng) bắt đầu ưa chuộng h́nh xăm sử dụng các biểu tượng của tinh thần phản kháng mùa hè năm nay: dù, kính bảo hộ, mặt nạ pḥng độc.
    Nhưng đặc biệt nhất là họ vận dụng thư pháp để viết chữ 香港 (Hương Cảng) sao cho nếu nh́n ngược lại sẽ ra chữ 加油 (Gia Du).
    “Gia Du” là một từ tương đối mới trong tiếng Hoa. Gia là thêm vào, giống như trong gia tốc, du nghĩa là dầu (như dầu hỏa火油: hỏa du); dầu ở đây hiểu là nhiên liệu. Nghĩa đen của nó là nạp thêm xăng dầu. Từ này được cho là có nguồn gốc từ cuộc đua xe Macau Grand Prix những năm 196x, người xem đua xe cổ vũ bằng cách hô lên hai từ này (phát âm là “ga yau: cá dầu” trong tiếng Quảng, hoặc “jiā yóu: tra dầu” trong tiếng Quan thoại).

    Người ta cũng không biết phải dịch hai từ mới này qua tiếng Anh làm sao cho đúng. Nên tùy theo ngữ cảnh mà dịch. Lúc th́ là “come on”, lúc th́ là “get well soon”, lúc th́ đơn giản là “good luck”. Wiki c̣n nói đây là một trong những từ khó dịch nhất, họ tạm dịch là “go for it”. Nhưng dù dịch thế nào, nó cũng có ư nghĩa như một lời động viên chân thành.

    Nhắn tin sms và viber, whatsapp đă làm thay đổi “cách dịch” từ này. Để nhắn tin cho nhanh, giới trẻ Hồng Công thay v́ nhắn tiếng Hoa, họ nhắn thành tiếng Anh là “add oil”. Mùa hè năm 2014, “add oil” trở thành hiện tượng toàn cầu do gắn liền với phong trào dân chủ “bất tuân dân sự” có tên gọi Chiếm Lĩnh Trung Hoàn.


    Năm 2016, từ điển Oxford Online đang cân nhắc ghi nhận từ tiếng Anh – Hồng Công mới mẻ này. Đến năm 2018 th́ họ chính thức đưa vào từ điển từ:
    Add Oil.
    https://i.postimg.cc/J08qvPS3/ofxord-add-oil.png
    (H́nh chụp màn h́nh từ điển Oxford Online của Inkstone)


    Hong Kong An eye for an eye

    https://i.postimg.cc/y6TXWhw5/hong-kong-bac-sy.jpg
    Bác sĩ và nhân viên y tế của bệnh viện cũng tham gia phản kháng, biểu ngữ của họ nói:
    “Sao không ai nói ǵ về hơi cay?” “Bắn hơi cay trong nhà, ai là kẻ sát nhân?”
    (AP Photo/Kin Cheung)


    Tranh của họa sĩ Trung Quốc lưu vong, có nickname là Rebel Pepper
    https://i.postimg.cc/h4MTKDmR/bullet-an-eye.jpg
    Tranh từ instagram của họa sĩ Mimi Szeto


    Áp phích giáo viên rủ nhau đi biểu t́nh:
    “Các em (học sinh) mệt rồi, để thầy cô lo – Bảo vệ học sinh – Ǵn giữ lương tri”

    – We are Hong Kong Teacher
    *

    Ảnh lấy từ twitter của Hoàng Chi Phong ngày hôm nay (18), caption Phong viết là “Nữ thần dân chủ phong cách Hồng Công”. Hồi Thiên An Môn, các sinh viên cũng dựng tượng Nữ thần dân chủ ở quảng trường này. Nữ thần ở Hồng Công rất thú vị ở chỗ đội mũ và đeo kính bảo hộ, có cả khẩu trang pḥng độc. Nhưng tay lại bị xích! Cuộc biểu t́nh hôm nay lên tới 1.7 triệu người.

    Hoàng Chi Phong (黃之鋒) có chữ Phong nghĩa là mũi nhọn (của ngọn giáo, ngọn bút), giống như Tiền Phong, Tiên Phong.

    *
    Be Water
    https://i.postimg.cc/MTHCFK2b/be-water.jpg
    Lư Tiểu Long có lần nói về triết lư vơ học của ḿnh, anh nói: “Be formless, shapeless, like water. Now water can flow or it can crash. Be water, my friend! Be water!”.
    Ư “be water” này tiếng Hán nói “像水一样吧: tượng thủy nhất dạng”. Hàng triệu người Hồng Công đang làm theo chỉ đạo của thần tượng và cũng là biểu tượng của Hồng Công: “Trở nên vô h́nh, vô dạng, trở thành nước”.
    Khi cần hợp nhóm, từ vô h́nh vô ảnh trong không gian họ đột ngột ngưng tụ thành những giọt sương sớm. Khi tuần hành, họ là lưu thủy, ḍng nước chảy khắp mọi nơi, cuốn theo mọi thứ. Khi phải đương đầu, họ là nước đóng băng, cứng như đá. Khi nhiệt độ quá cao, họ phân tán nhanh như sương mù tan dưới nắng để trở thành vô h́nh.


    Lưu Diệc Phi, diễn viên Trung Quốc đóng vai Mulan (Mộc Lan) trong bộ phim live-action (chuyển phim hoạt h́nh thành người đóng) của hăng Disney, đă sử dụng mạng Weibo để ủng hộ cảnh sát Hương Cảng. Cô diễn viên rất đẹp và được ưa thích này có quốc tịch Mỹ từ năm 15 tuổi. V́ phát biểu của Lưu Diệc Phi, phim Mulan đang bị kêu gọi tẩy chay.
    Poster trên đă sửa h́nh Mulan (Lưu Diệc Phi) thành Mulan – Cô gái bị cảnh sát bắn.
    Họ gọi đây là Real Mulan bằng cách thêm chữ Chân (真) vào trước chữ Mulan.
    *

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •