Page 7 of 94 FirstFirst ... 345678910111757 ... LastLast
Results 61 to 70 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #61
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_2

    Ngày 13 tháng 02, 1913
    • 1913 – Đạt Lai Lạt Ma thứ 13 tuyên bố Tây Tạng độc lập từ Trung Quốc, Tây Tạng trở thành chính thể độc lập thực tế từ đó cho đến năm 1951.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A...ng_(1912-1951)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Tibet_(1912%E2%80%931951)
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Tibet_(1912-1951)

    Tây Tạng (1912-1951)
    Khu vực lịch sử Tây Tạng từ năm 1912 đến năm 1951 được đánh dấu sau khi nhà Thanh sụp đổ vào năm 1912, kéo dài cho đến khi nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa sáp nhập Tây Tạng. Chế độ Ganden Phodrang tại Tây Tạng tồn tại dưới quyền cai trị của nhà Thanh cho đến năm 1912, khi Chính phủ Lâm thời Trung Hoa Dân Quốc thay thế nhà Thanh cai trị Trung Quốc, và kư kết một hiệp định với chính phủ Thanh để nước cộng ḥa mới kế thừa toàn bộ lănh thổ của tiền triều, trao cho Tây Tạng vị thế một "địa phương" có quyền tự trị cực kỳ cao độ như trước.
    Tuy nhiên, khi đó một số đại biểu của Tây Tạng kư kết một hiệp định với Mông Cỏ tuyên bố công nhận lẫn nhau độc lập khỏi Trung Quốc, song Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc không công nhận tính hợp pháp của hiệp định.
    Với quyền tự trị cao độ và "tuyên bố độc lập" của một số đại biểu Tây Tạng, Tây Tạng giai đoạn này thường được miêu tả là "độc lập thực tế", đặc biệt là từ một số người ủng hộ Tây Tạng độc lập, song hầu hết các quốc gia trên thế giới, cũng như Liên Hiệp Quốc công nhận Tây Tạng là bộ phận của Trung Hoa Dân Quốc.
    Thời kỳ này kết thúc sau khi Chính phủ Quốc dân thất bại trong Nội chiến Trung Quốc trước Đảng Cộng sản, khi Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc tiến vào Tây Tạng năm 1950 và Hiệp định Mười bảy điểm được kư kết theo đó xác nhận chủ quyền của Trung Quốc tại Tây Tạng.


    Hiệu kỳ Lục quân Tây Tạng


    Vị trí Tây Tạng năm 1942

    Lịch sử:

    Điện Potala

    Lịch sử Tây Tạng
    • Thời kỳ cổ đại
    o Tượng Hùng ?–645
    o Đường Mao ?–632
    o Phát Khương ?–633
    • Thổ Phồn 633–877
    • Thời kỳ phân liệt 877–1264
    o Cổ Cách ?–1635
    o Giác Tư La Quốc 1032–1104
    • Thời kỳ các giáo phái thống trị 1264–1751
    o Thời thuộc Nguyên
    o Tát Già Ba 1253–1358
    o Thời Minh
    o Phách Mộc Trúc Ba 1358–1618
    o Nhân Bạng Ba 1432–1565
    o Tạng Ba 1611–1642
    o Ḥa Thạc Đặc hăn quốc 1642–1717
    • Thời thuộc Thanh 1751–1912
    • Cận đại 1912–1951
    o Vương quốc Tây Tạng
    o Tây Tạng địa phương
    • Hiện đại 1951 đến nay
    o Thời Cộng ḥa Nhân dân
    o Khu tự trị Tây Tạng

    Nhà Thanh sụp đổ (1911–12) :
    Tây Tạng nằm dưới quyền cai quản của nhà Thanh từ năm 1720. Sau Cách mạng Tân Hợi 1911, dân quân Tây Tạng phát động công kích bất ngờ vào doanh trại quân Thanh đóng tại Tây Tạng sau biến loạn tại Lhasa.
    Sau khi nhà Thanh sụp đổ năm 1912, các quan của nhà Thanh tại Lhasa buộc phải kư vào "Hiệp định Ba điểm" về đầu hàng và trục xuất quân Thanh khỏi miền trung Tây Tạng.
    Đầu năm 1912, Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc thay thế nhà Thanh cai trị Trung Quốc, kế thừa toàn bộ lănh thổ của tiền triều, gồm 22 tỉnh, Tây Tạng và Mông Cổ.
    Sau khi thành lập chế độ mới, Tổng thống lâm thời Viên Thế Khải gửi một điện tín cho Đạt Lai Lạt Ma thứ 13, khôi phục các tước hiệu trước đó của ông ta.
    Đạt Lai Lạt Ma thứ 13 từ chối các tước hiệu này, trả lời rằng ông "dự định tiến hành thống trị cả thế tục và giáo hội tại Tây Tạng."
    Đạt Lai Lạt Ma thứ 13 trước đó đào thoát sang Ấn Độ khi nhà Thanh phái quân đi thiết lập quyền cai trị trực tiếp của triều đ́nh tại Tây Tạng vào năm 1910, đến năm 1913 ông trở về Lhasa và ban một tuyên bố rằng quan hệ giữa hoàng đế Trung Hoa và Tây Tạng "là giữa người bảo trợ và giáo sĩ và không dựa trên sự lệ thuộc của một bên với bên kia."
    "Chúng tôi là một quốc gia nhỏ, tôn giáo, và độc lập,".

    Tháng 1 năm 1913, Agvan Dorzhiev và ba đại biểu Tây Tạng khác kư kết một điều ước giữa Tây Tạng và Mông Cổ tại Urga, tuyên bố công nhận lẫn nhau độc lập khỏi Trung Quốc.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Ulaanbaatar
    Nhà ngoại giao Anh Bell viết rằng Đạt Lai Lạt Ma thứ 13 nói với ông rằng ḿnh không ủy quyền cho Agvan Dorzhiev kư kết bất kỳ hiệp định nào nhân danh Tây Tạng.
    Do văn bản không được công bố, ban đầu có một số nghi ngờ về sự tồn tại của hiệp định, song văn bản tiếng Mông Cỏ được Viện hàn lâm Khoa học Mông Cổ công bố vào năm 1982.

    Điều ước Simla (1914) :
    Năm 1913-14, một hội nghị được tổ chức tại Simla giữa Anh, Tây Tạng và Trung Quốc.
    (Shimla là một thành phố và là nơi đặt hội đồng thành phố (municipal corporation) của quận Shimla thuộc bang Himachal Pradesh, Ấn Độ.)
    Người Anh đề xuất phân chia khu vực người Tây Tạng cư trú thành Ngoại Tạng và Nội Tạng (theo mô h́nh một hiệp định trước đó giữa Trung Quốc và Nga về Mông Cổ).
    Ngoại Tạng gần tương đương với Khu tự trị Tây Tạng hiện nay, được tự trị dưới quyền tôn chủ của Trung Quốc. Trong khu vực này, Trung Quốc sẽ kiềm chế "can thiệp trong cai trị".
    Tại Nội Tạng, gồm miền đông Kham và Amdo, Lhasa chỉ duy tŕ kiểm soát các sự vụ tôn giáo. Năm 1908-18, có một doanh trại Trung Quốc tại Kham và các lănh chúa địa phương phục tùng người chỉ huy.
    Đàm phán đổ vỡ do vấn đề ranh giới cụ thể giữa Ngoại Tạng và Nội Tạng, trưởng đàm đàm phán của Anh là Henry McMahon thảo ra thứ gọi là đường McMahon nhằm vạch biên giới Tạng-Ấn, đồng nghĩa với cho người Anh sáp nhập chín ngh́n km² lănh thổ truyền thống của Tây Tạng tại miền nam, tương ứng với cực tây bắc của bang Arunachal Pradesh thuộc Ấn Độ hiện nay, trong khi công nhận quyền tông chủ của Trung Quốc đối với Tây Tạng và xác định địa vị của Tây Tạng là bộ phận của lănh thổ Trung Quốc, với cam kết từ Chính phủ Trung Quốc rằng Tây Tạng sẽ không bị chuyển thành một tỉnh.
    Các chính phủ sau đó của Trung Quốc tuyên bố rằng đường McMahon chuyển giao bất hợp pháp lượng lớn lănh thổ cho Ấn Độ.
    Lănh thổ tranh chấp được Ấn Độ gọi là Arunachal Pradesh và Trung Quốc gọi là Tạng Nam.


    Vị trí Arunachal Pradesh tại Ấn Độ

    Người Anh kư kết hiệp định với các thủ lĩnh bộ lạc địa phương và lập Khu Biên giới Đông Bắc để cai trị khu vực vào năm 1912.
    Hiệp định Simla được cả ba phái đoàn kư tắt, song ngay lập tức bị phía Bắc Kinh bác bỏ do bất măn về ranh giới giữa Ngoại Tạng và Nội Tạng. McMahon và phái đoàn Tây Tạng sau đó kư kết một văn kiện với vị thế thỏa thuận song phương có ghi chú rằng bác bỏ bất kỳ quyền lợi nào của Trung Quốc theo quy định trừ khi họ kư kết.
    Chính phủ Ấn Độ thuộc Anh ban đầu bác bỏ thỏa thuận song phương của McMahon là không phù hợp với Công ước Anh-Nga 1907.
    Đường McMahon được chính phủ Anh và sau là chính phủ Ấn Độ độc lập cho là biên giới; tuy nhiên quan điểm của Trung Quốc là họ không kư hiệp định nên nó vô giá trị, và việc Ấn Độ sáp nhập và kiểm soát Arunachal Pradesh là phi pháp.
    Năm 1938, Người Anh cuối cùng cũng cho phát hành Hiệp định Simla với vị thế là một thỏa thuận song phương và yêu cầu rằng Tu viện Tawang nằm tại phía nam đường McMahon ngưng nộp thuế cho Lhasa.
    Tuy nhiên, Tây Tạng thay đổi lập trường về đường McMahon trong thập niên 1940.
    Đến cuối năm 1947, chính phủ Tây Tạng viết một công hàm gửi cho Bộ trưởng Ngoại vụ Ấn Độ đặt yêu sách về các huyện Tây Tạng nằm phía nam đường McMahon.
    Hơn nữa, bằng việc từ chối kư kết các văn kiện Simla, Chính phủ Trung Quốc thoát khỏi việc tuân theo bất kỳ công nhận nào về tính hợp pháp của đường McMahon.

    Sau khi Đạt Lai Lạt Ma thứ 13 từ trần năm 1933:

    Ấn của Chính phủ Trung Quốc cấp cho Ban Thiền Lạt Ma, đọc là "Hộ quốc tuyên hóa quảng huệ đại sư Ban Thiền chi ấn 護國宣化廣慧大師班禪之印"


    Organizational chart of Ganden Phodrang

    Từ khi trục xuất Amban khỏi Tây Tạng vào năm 1912, giao thiệp giữa Tây Tạng và Trung Quốc chỉ được tiến hành thông qua trung gian là người Anh. Giao thiệp trực tiếp khôi phục sau khi Đạt Lai Lạt Ma thứ 13 từ trần vào tháng 12 năm 1933, khi Trung Quốc phái một đoàn chia buồn đến Lhasa do tướng Hoàng Mộ Tùng đứng đầu.

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Thập niên 1930 đến 1949:

    Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 khi c̣n nhỏ.

    [color=red]Năm 1935, Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 Tenzin Gyatso sinh tại Amdo thuộc miền đông Tây Tạng và được công nhận là hóa thân của Đạt Lai Lạt Ma thứ 13, song không sử dụng phương pháp "b́nh vàng rút thăm" của Trung Quốc. [color]
    Sau khi Lhasa trả tiền chuộc, trái với ư nguyện của chính phủ Trung Quốc, quân phiệt người Hồi Mă Bộ Phương đang cai trị Thanh Hải cho phóng thích cậu bé để đến Lhasa vào năm 1939. Cậu sau đó được chính phủ Ganden Phodrang tôn lên ngôi tại cung điện Potala trong tết Tây Tạng. Trung Quốc tuyên bố rằng Chính phủ Quốc Dân Đảng phê chuẩn Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 hiện nay, và rằng đại biểu của Quốc Dân Đảng là Tướng quân Ngô Trung Tín chủ tŕ buổi lễ; cả sắc lệnh phê chuẩn và phim tài liệu về buổi lễ vẫn c̣n nguyên.
    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt


    The 'approval certificate' of the accession of the 14th Dalai Lama said to be issued by the Government of the Republic of China on 1 January 1940

    Năm 1947-49, Lhasa cử một phái đoàn mậu dịch dưới quyền Bộ trưởng Tài chính Tsepon W. D. Shakabpa đi Ấn Độ, Trung Quốc, Hồng Kông, Hoa Kỳ và Anh. Các quốc gia chủ nhà thận trọng không thể hiện ủng hộ tuyên bố Tây Tạng độc lập khỏi Trung Quốc và không thảo luận vấn đề chính trị với phái đoàn. Các quan chức trong phái đoàn này nhập cảnh Trung Quốc từ Hồng Kông với hộ chiếu Tây Tạng mới được phát hành mà họ xin tại Lănh sự quán Trung Quốc tại Ấn Độ và ở lại Trung Quốc trong ba tháng.


    The Tibetan representative who attended the Chinese Constitutional Assembly.

    Các quốc gia khác cho phép phái đoàn đi lại bằng hộ chiếu do chính phủ Tây Tạng phát hành. Hoa Kỳ không chính thức tiếp nhận phái đoàn mậu dịch. Phái đoàn họp với Thủ tướng Anh Clement Attlee tại Luân Đôn vào năm 1948.

    Sáp nhập vào Trung Quốc:
    Năm 1949, nhận thấy rằng phái cộng sản giành quyền cai trị Trung Quốc, chính phủ Kashag trục xuất toàn bộ quan chức Trung Quốc khỏi Tây Tạng bất chấp kháng nghị từ cả Quốc Dân đảng và phái cộng sản. Chính phủ cộng sản dưới quyền Mao Trạch Đông lên nắm quyền vào tháng 10 cùng năm và chỉ mất ít thời gian để khẳng định sự hiện diện mới của Trung Quốc tại Tây Tạng. Trong tháng 6 năm 1950, chính phủ Anh phát biểu tại Hạ viện rằng họ "luôn chuẩn bị công nhận quyền tôn chủ của Trung Quốc đối với Tây Tạng, song chỉ với điều kiện là Tây Tạng được xem như tự trị". Trong tháng 10 năm 1950, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc tiến vào khu vực Chamdo của Tây Tạng, đánh bại sức kháng cự rời rạc của quân đội Tây Tạng. Năm 1951, các đại biểu của nhà cầm quyền Tây Tạng, dưới quyền Ngapoi Ngawang Jigme với ủy quyền của Đạt Lai Lạt Ma, tiến hành đàm phán tại Bắc Kinh với chính phủ Trung Quốc. Kết quả là Hiệp định Mười bảy diểm theo đó khẳng định chủ quyền của Trung Quốc đối với Tây Tạng. Hiệp định này được phê chuẩn tại Lhasa vài tháng sau đó. Trung Quốc gọi toàn bộ quá tŕnh là "giái phóng ḥa b́nh Tây Tạng".

    Xă hội:
    Xă hội Tây Tạng truyền thống gồm cơ cấu giai cấp phong kiến, chế độ nông nô và nô lệ, điều này là một trong những nguyên nhân để Đảng Cộng sản Trung Quốc tuyên bố rằng họ đă "giải phóng" Tây Tạng và cải cách chính phủ tại đây.
    Giáo sư Tạng học và Phật giáo Donald S.Lopez nói rằng "Tây Tạng truyền thống có bất b́nh đẳng lớn giống như xă hội phức tạp bất kỳ, trong đó tầng lớp tinh hoa độc quyền quyền lực và họ gồm quư tộc nhỏ, giáo chủ các giáo phái.. và các tu viện Cách lỗ phái lớn."

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Ngoại giao:
    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Năm 1936, sau khi Thịnh Thế Tài trục xuất 30.000 người Kazakh từ Tân Cương đến Thanh Hải, người Hồi dưới quyền Mă Bộ Phương thảm sát đồng đạo Kazakh của họ, cho đến khi chỉ c̣n lại 135 người. Từ miền bắc Tây Cương, có trên 7.000 người Kazakh chạy đến cao nguyên Thanh-Tạng qua Cam Túc và tiến hành phá hoại, Mă Bộ Phương giải quyết bằng cách cho họ đến vùng đồng cỏ được chỉ định tại Thanh Hải, song người Hồi, Tạng và Kazakh trong khu vực tiếp tục xung đột với nhau.
    [url https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1t-lai_L%E1%BA%A1t-ma[/url]


    Vị Lạt Ma Đầu tiên

    Danh sách các vị Đạt-lại Lạt-ma:
    1. Căn-đôn Châu-ba (Gendun Drup, དགེ་འདུན་གྲུབ་པ ་, 1391–1474)
    2. Căn-đôn Gia-mục-thố (Gendun Gyatso, དགེ་འདུན་རྒྱ་མཚ ོ་, 1475–1542)
    3. Toả-lăng Gia-mục-thố (Sonam Gyatso, བསོད་ནམས་རྒྱ་མཚ ོ་, 1543–1588)
    4. Vinh-đan Gia-mục-thố (Yonten Gyatso, ཡོན་ཏན་རྒྱ་མཚོ་ , 1589–1616)
    5. La-bốc-tạng Gia-mục-thố (Ngawang Lobsang Gyatso, ངག་དབང་བློ་བཟང་རྒྱ་མ ཚོ་, 1617–1682)
    6. Thương-ương Gia-mục-thố (Tsangyang Gyatso, ཚངས་དབྱངས་རྒྱ་མ ཚོ་, 1683–1706)
    7. Cách-tang Gia-mục-thố (Kelzang Gyatso, བསྐལ་བཟང་རྒྱ་མཚ ོ་, 1708–1757)
    8. Khương-bạch Gia-mục-thố (Jamphel Gyatso, འཇམ་དཔལ་རྒྱ་མཚོ ་, 1758–1804)
    9. Long-đa Gia-mục-thố (Lungtok Gyatso, ལུང་རྟོགས་རྒྱ་མ ཚོ་, 1806–1815)
    10. Sở-xưng Gia-mục-thố (Tsultrim Gyatso, ཚུལ་ཁྲིམས་རྒྱ་མ ཚོ་, 1816–1837)
    11. Khải-châu Gia-mục-thố (Khendrup Gyatso, མཁས་གྲུབ་རྒྱ་མཚ ོ་, 1838–1856)
    12. Thành-liệt Gia-mục-thố (Trinley Gyatso, འཕྲིན་ལས་རྒྱ་མཚ ོ་, 1856–1875)
    13. Thổ-đan Gia-mục-thố (Thubten Gyatso, ཐུབ་བསྟན་རྒྱ་མཚ ོ་, 1876–1933)
    14. Đăng-châu Gia-mục-thố (Tenzin Gyatso, བསྟན་འཛིན་རྒྱ་མ ཚོ་, 1935–nay)
    https://s20.postimg.org/odznh2svh/Da...University.jpg
    Đăng-châu Gia-mục-thố (tiếng Tạng: Tenzin Gyatso, བསྟན་འཛིན་རྒྱ་མ ཚོ་; sinh ngày 6 tháng 7 năm 1935) là tên của Đạt-lại Lạt-ma thứ 14, là nhà lănh đạo thế quyền và giáo quyền của nhân dân Tây Tạng

  2. #62
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nhà thờ chính ṭa Đức Bà Sài G̣n

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%...3%A0i_G%C3%B2n
    https://en.wikipedia.org/wiki/Notre-...lica_of_Saigon
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Cath%C...de_Sa%C3%AFgon

    Nhà thờ chính ṭa Đức Bà Sài G̣n
    (tên chính thức: Vương cung thánh đường chính ṭa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội,
    tiếng Anh: Immaculate Conception Cathedral Basilica,
    tiếng Pháp: Cathédrale Notre-Dame de Saïgon, gọi tắt là Nhà thờ Đức Bà)
    là nhà thờ chính ṭa của Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh, một trong những công tŕnh kiến trúc độc đáo của Sài G̣n, điểm đến của du khách trong và ngoài nước, nét đặc trưng của du lịch Việt Nam.

    Vương cung thánh đường chính ṭa
    Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội
    (Nhà thờ chính ṭa Đức Bà Sài G̣n)


    Mặt trước Nhà thờ Đức Bà Sài G̣n với tượng Đức Bà Ḥa B́nh

    Thông tin cơ bản
    Vị trí: Sài-G̣n
    Tôn giáo: Công giáo Rôma
    Nghi lễ: Latinh
    Năm cung hiến: 1959
    Trạng thái tổ chức: Tiểu vương cung thánh đường
    Người đứng đầu: Inhaxiô Hồ Văn Xuân
    Thánh quan thầy: Đức Mẹ vô nhiễm nguyên tội
    Trang web: TGP.Thành phố Hồ Chí Minh

    Mô tả kiến trúc

    Kiến trúc sư: Jules Bourard
    Thể loại kiến trúc: Nhà thờ chính ṭa
    Phong cách kiến trúc: Kiến trúc Roman
    Hướng mặt tiền: Đông
    Năm hoàn thành: 1880
    Chi phí xây dựng: 2,5 triệu franc Pháp

    Thông số kỹ thuật

    Chiều dài: 93 mét (305 ft)
    Chiều rộng: 35 mét (115 ft)
    Chiều rộng lọt long: 00 mét (0 ft)?
    Chiều cao tối đa: 60,5 mét (198 ft)
    Vật liệu: gạch đỏ

    Lịch sử

    Nhà thờ đầu tiên
    Ngay sau khi chiếm Sài G̣n, Pháp đă cho lập nhà thờ để làm nơi cử hành Thánh Lễ cho người theo đạo Công giáo.
    Ngôi nhà thờ đầu tiên được lập ở đường Số 5 (nay là đường Ngô Đức Kế).
    Đây vốn là một ngôi chùa nhỏ của người Việt bị bỏ hoang do chiến cuộc, linh mục Lefebvre đă tu sửa ngôi chùa này thành nhà thờ.
    V́ ngôi nhà thờ đầu tiên đó quá nhỏ nên vào năm 1863, Đô đốc Bonard đă quyết định cho khởi công xây dựng ở nơi khác một nhà thờ khác bằng gỗ bên bờ "Kinh Lớn" (c̣n gọi là kinh Charner, địa điểm là trụ sở Ṭa Tạp Tụng thời Việt Nam Cộng ḥa).
    Cố đạo Lefebvre tổ chức lễ đặt viên đá đầu tiên xây dựng nhà thờ vào ngày 28 tháng 3 năm 1863. Nhà thờ được dựng bằng gỗ, hoàn thành vào năm 1865, ban đầu gọi là Nhà thờ Saigon.
    Về sau, do nhà thờ gỗ này bị hư hại nhiều v́ mối mọt, các buổi lễ được tổ chức trong pḥng khánh tiết của Dinh Thống Đốc cũ, về sau cải thành trường học Lasan Taberd, cho đến khi nhà thờ lớn xây xong.

    Nhà thờ thứ hai
    Tháng 8 năm 1876, Thống đốc Nam kỳ Duperré đă tổ chức một kỳ thi vẽ đồ án thiết kế nhà thờ mới. Vượt qua 17 đồ án thiết kế khác, đồ án của kiến trúc sư J. Bourard với phong cách kiến trúc Roman cải biên pha trộn nét phong cách kiến trúc Gothic đă được chọn.
    Ban đầu, địa điểm xây cất được đề nghị ở 3 nơi:
    • Trên nền Trường Thi cũ (nay là góc đường Lê Duẩn và Hai Bà Trưng, tức vị trí ṭa Lănh sự Pháp).
    • Ở khu Kinh Lớn (tại vị trí nhà thờ cũ, nay thuộc đường Nguyễn Huệ).
    • Vị trí hiện nay.
    Sau cùng vị trí hiện nay đă được chọn.
    Sau khi đề án thiết kế được chọn, Đô đốc Duperré cho đấu thầu việc xây dựng nhà thờ và cũng chính kiến trúc sư này là người trúng thầu và trực tiếp giám sát công tŕnh.

    Mọi vật liệu từ xi măng, sắt thép đến ốc vít đều mang từ Pháp sang.

    Đặc biệt, mặt ngoài của công tŕnh xây bằng loại gạch đặt làm tại Toulouse (Pháp), để trần, không tô trát, không bám bụi rêu mà đến nay vẫn c̣n màu sắc hồng tươi.


    Ngày 7 tháng 10 năm 1877, Giám mục Isidore Colombert đặt viên đá đầu tiên trước mặt Phó soái Nam Kỳ và đông đủ nhân vật cấp cao thời ấy.
    Nhà thờ được xây dựng trong 3 năm. Lễ Phục sinh, ngày 11 tháng 4 năm 1880, nghi thức cung hiến và khánh thành do cố đạo Colombert tổ chức trọng thể với sự có mặt của Thống đốc Nam Kỳ Le Myre de Vilers.
    Hiện nay, trên bệ phía trên, bên trong cửa ra vào nhà thờ, có chiếc bảng cẩm thạch gắn trong hành lang (transept) ghi ngày khởi công, ngày khánh thành và tên vị công tŕnh sư.
    Tất cả mọi chi phí xây dựng, trang trí nội thất đều do Soái phủ Nam Kỳ đài thọ, với số tiền 2.500.000 franc Pháp theo tỷ giá thời bấy giờ.
    Ban đầu, nhà thờ có tên gọi là Nhà thờ Nhà nước v́ nó do nhà nước Pháp bỏ tiền xây dựng và quản lư.
    Năm 1895, nhà thờ xây thêm hai tháp chuông, mỗi tháp cao 57,6 m và có 6 chuông đồng lớn.
    Trên đỉnh tháp có đính một cây thánh giá cao 3,50 m, ngang 2 m, nặng 600 kg. Tổng thể chiều cao từ mặt đất lên đỉnh thánh giá là 60,50 m.

    Tượng đồng Giám mục Adran và Hoàng tử Cảnh, trước Nhà thờ trước kia

    Trên vườn hoa trước nhà thờ, năm 1903, người Pháp cho dựng tượng đồng Pigneau de Béhaine (c̣n gọi là Giám mục Bá Đa Lộc hoặc Giám mục Adran v́ vị này làm Giám mục hiệu ṭa Adran) dẫn hoàng tử Cảnh (con vua Gia Long).
    Tượng đài này bao gồm một bệ bằng đá hoa cương đỏ h́nh trụ tṛn và bên trên là bức tượng tạc h́nh Giám mục Adran với phẩm phục Giám mục, tay trái dẫn hoàng tử Cảnh.
    Tượng làm bằng đồng, được đúc tại Pháp, giới b́nh dân thời đó thường gọi là tượng "hai h́nh" để phân biệt với tượng "một h́nh", là bức tượng của Đô đốc Hải quân Pháp Genouilly ở phía công trường Mê Linh (nay là cuối đường Hai Bà Trưng, gần bờ sông Sài G̣n).
    Năm 1945, tượng này bị chính phủ độc lập Trần Trọng Kim phá bỏ, nhưng cái bệ đài bằng đá hoa cương đỏ th́ vẫn c̣n tồn tại ở đó mà không có bất cứ một bức tượng nào đặt lên trên.

    Không ai tra ḥi mà tự khai Chính Phủ Độc Lập Trần Trọng Kim!

    Nhà thờ mang danh hiệu Đức Bà

    Tượng Đức Mẹ Ḥa b́nh và hai tháp chuông nhà thờ

    Năm 1958, Linh mục Giuse Phạm Văn Thiên (sau làm Giám mục giáo phận Phú Cường, nay đă qua đời), cai quản Giáo xứ Sài G̣n thời ấy, đă đặt tạc một Tượng Đức Mẹ Ḥa b́nh bằng loại đá cẩm thạch trắng Carrara của Ư.
    Tượng được tạc tại Pietrasanta cách Roma khoảng 500 km. Khi tượng hoàn tất th́ được đưa xuống tàu Oyanox vào ngày 8 tháng 1 năm 1959 từ hải cảng Gênes chở tượng qua Việt Nam và tới Sài G̣n ngày 15 tháng 2 năm 1959.

    Sau đó, công ty Société d'Entreprises đă dựng tượng Đức Mẹ lên bệ đá vốn c̣n để trống kể từ năm 1945 trước nhà thờ.
    Tự tay linh mục viết câu kinh cầu nguyện
    "Xin Đức Mẹ cho Việt Nam được ḥa b́nh"
    rồi đọc trước đông đảo quan khách có mặt hôm ấy.

    Ngày hôm sau, Hồng y Aganianian từ Roma qua Sài G̣n để chủ tọa lễ bế mạc Đại hội Thánh Mẫu Toàn Quốc, đă làm phép bức tượng này vào buổi chiều ngày 17 tháng 2 năm 1959.
    Từ sự kiện này mà từ đó nhà thờ có tên gọi là Nhà thờ Đức Bà.

    Ngày 5 tháng 12 năm 1959, Ṭa Thánh đă cho phép làm lễ "xức dầu", tôn phong Nhà thờ chính ṭa Sài G̣n lên hàng tiểu Vương cung thánh đường (basilique).
    Từ đó, tên gọi chính thức của thánh đường là Vương cung thánh đường Đức Bà Sài G̣n.

    Năm 1960, Ṭa Thánh thành lập hàng giáo phẩm Việt Nam với ba ṭa Tổng Giám mục tại Hà Nội, Huế và Sài G̣n.
    Nhà thờ trở thành nhà thờ chính ṭa của vị tổng giám mục Sài G̣n cho đến ngày nay.

    Những nét đặc sắc

    Vật liệu
    Trong quá tŕnh xây dựng, toàn bộ vật liệu xây dựng từ xi măng, sắt thép đến ốc vít đều mang từ Pháp sang. ngoài của công tŕnh xây bằng loại gạch đặt làm tại Marseille để trần, không tô trát, không bám bụi rêu, đến nay vẫn c̣n màu sắc hồng tươi.
    Một số ngói vỡ trong nhà thờ có in hàng chữ Guichard Carvin, Marseille St André France (có lẽ là nơi sản xuất loại ngói này), mảnh ngói khác lại có hàng chữ Wang-Tai Saigon, có thể đây là mảnh ngói được sản xuất sau tại Sài G̣n dùng để thay thế những mảnh ngói vỡ trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai do những cuộc không kích của quân Đồng Minh.
    Toàn bộ thánh đường có 56 ô cửa kính màu do hăng Lorin của tỉnh Chartres (Pháp) sản xuất.


    cửa kính màu

    Thiết kế
    Móng của thánh đường được thiết kế đặc biệt, chịu được tải trọng gấp 10 lần toàn bộ kiến trúc ngôi nhà thờ nằm bên trên.
    Và một điều rất đặc biệt là nhà thờ không có ṿng rào hoặc bờ tường bao quanh như các nhà thờ quanh vùng Sài G̣n - Gia Định lúc ấy và bây giờ.

    Nội thất nhà thờ

    Nội thất thánh đường được thiết kế thành một ḷng chính, hai ḷng phụ tiếp đến là hai dăy nhà nguyện.
    Toàn bộ chiều dài thánh đường là 93m. Chiều ngang nơi rộng nhất là 35 m. Chiều cao của ṿm mái thánh đường là 21 m.
    Sức chứa của thánh đường có thể đạt tới 1.200 người.
    Nội thất thánh đường có hai hàng cột chính h́nh chữ nhật, mỗi bên sáu chiếc tượng trưng cho 12 vị thánh tông đồ.
    Bàn thờ nơi Cung Thánh làm bằng đá cẩm thạch nguyên khối có h́nh sáu vị thiên thần khắc thẳng vào khối đá đỡ lấy mặt bàn thờ, bệ chia làm ba ô, mỗi ô là một tác phẩm điêu khắc diễn tả thánh tích.
    Ngay sau hàng cột chính là một hành lang và kế đó là nhiều nhà nguyện nhỏ với những bàn thờ về các thánh (hơn 20 bàn thờ) cùng các bệ thờ 14 chặng Đàng Thánh Giá làm bằng đá trắng khá tinh xảo, được bố trí như sau (nh́n từ cổng trước vào nhà thờ):
    cánh trái Cung Thánh cánh phải
    Đức Mẹ Fátima
    gian ghế ngồi của giáo dân Thánh Giuse

    Kitô Vua
    Ḷng Chúa Thương Xót

    Thánh Anna
    Thánh Patrick

    Thánh Têrêsa
    Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp

    Tổng lănh thiên thần Micae
    Các thánh tử đạo Việt Nam

    Đức Mẹ Lộ Đức
    Thánh Antôn thành Padova

    Trên tường được trang trí nổi bật 56 cửa kính mô tả các nhân vật hoặc sự kiện trong Thánh Kinh, 31 h́nh bông hồng tṛn, 25 cửa sổ mắt ḅ bằng kính nhiều màu ghép lại với những h́nh ảnh rất đẹp.
    Tất cả các đường nét, gờ chỉ, hoa văn đều tuân thủ theo h́nh thức Roman và Gôtich, tôn nghiêm và trang nhă.
    Tuy nhiên, trong số 56 cửa kính này hiện chỉ c̣n bốn cửa là nguyên vẹn như xưa, c̣n các cửa kính màu khác đều đă được làm lại vào khoảng những năm 1949 để thay thế các cửa kính màu nguyên thủy của nhà thờ đă bị bể gần hết trong thế chiến thứ 2.

    Ḍng chữ Latin nơi cổng chính: DEO OPTIMO MAXIMO BEATIEQUE MARIŒ VIRGINI IMMACULATŒ
    Nghĩa là: Thiên Chúa tối cao đă ban cho Maria được ơn Vô Nhiễm Nguyên Tội.
    Bên dưới cho biết năm khánh thành

    C̣n trên trán tường của cửa vào bên phải có những hàng chữ bằng tiếng Hoa, thật ra đó là hai câu đối:
    "Nhà thờ Thiên Chúa đầy ân đức - Thánh mẫu vô nhiễm nguyên tội"
    và hàng chữ nói tới năm khánh thành nhà thờ 1880.

    Nội thất thánh đường ban đêm được chiếu sáng bằng điện (không dùng đèn cầy) ngay từ khi khánh thành.
    Vào ban ngày, với thiết kế phối sáng tuyệt hảo, hài ḥa với nội thất tạo nên trong nội thất thánh đường một ánh sáng êm dịu, tạo ra một cảm giác an lành và thánh thiện.
    Ngay phía trên cao phía cửa chính là "gác đàn" với cây đàn organ ống, một trong hai cây đàn cổ nhất Việt Nam hiện nay.
    Đàn này được các chuyên gia nước ngoài làm bằng tay, thiết kế riêng, để khi đàn âm thanh đủ cho cả nhà thờ nghe, không nhỏ mà cũng không ồn.
    Phần thân đàn cao khoảng 3 m, ngang 4 m, dài khoảng 2 m, chứa những ống hơi bằng nhôm đường kính khoảng một inch.
    Phần điều khiển đàn nằm riêng nối với thân đàn bằng những trục, có những phím đàn như đàn organ b́nh thường và những phím to đặt dưới sàn nhà (dài chừng 3 m, ngang khoảng 1 m) để người điều khiển đàn đạp lên khi dùng nốt trầm.
    Đàn c̣n có những thanh gơ lớn để đập vào phần dưới các ống hơi phát ra âm thanh.

    Hiện nay, cây đàn này đă hoàn toàn hỏng do bị mối ăn phần gỗ bàn phím điều khiển bằng tay.


    Tháp chuông

    Ban đầu, hai tháp chuông cao 36,6 m, không có mái và chỉ có độc một chiếc cầu thang hẹp chừng 40 cm bề ngang.
    Nội thất gác chuông rất tối và sàn được lót sơ sài bằng những miếng gỗ nhỏ cách khoảng, nh́n xuống thấy sâu hút.
    Vào năm 1895, thánh đường xây thêm hai mái chóp để che gác chuông cao 21 m, theo thiết kế của kiến trúc sư Gardes, tổng cộng tháp chuông cao 57 m.
    Có tất cả sáu chuông gồm sáu âm, treo trên hai tháp chuông.
    Bộ chuông này được chế tạo tại Pháp và mang qua Sài G̣n năm 1879.
    Từ ngoài nh́n vào, trên tháp bên phải treo 4 quả chuông (sol, đô, rê, mi); tháp bên trái treo 2 chuông (la, si).
    Trên mặt mỗi quả chuông đều có các họa tiết rất tinh xảo.
    Tổng trọng lượng bộ chuông là 27.055 kg tức khoảng 27 tấn, nếu tính luôn hệ thống đối trọng (1.840 kg) được gắn trên mỗi quả chuông th́ tổng trọng lượng của bộ chuông sẽ là 28.895 kg.
    Các quả chuông
    Tên Khối lượng Đường kính miệng Vị trí
    Đô 4315 kg 169 cm Tháp phải
    Rê 2194 kg 145 cm Tháp phải
    Mi 1646 kg 125 cm Tháp phải
    Sol 8745 kg 225 cm Tháp phải
    La 5931 kg 190 cm Tháp trái
    Si 4184 kg 170 cm Tháp trái
    Các chuông đều được điều khiển bằng điện từ bên dưới.
    Riêng ba chiếc chuông lớn trước khi đánh đều được khởi động bằng cách đạp (v́ quá nặng) cho lắc trước khi bật công tắc điện.
    Vào ngày thường, thánh đường chỉ cho đổ một chuông mi vào lúc 5 giờ sáng và đổ chuông re vào lúc 16g15.
    Vào ngày lễ và chủ nhật, nhà thờ thường cho đổ ba chuông theo hợp âm Mi, Rê và Đô (đúng ra là hợp âm ba chuông Mi, Đô và Sol, nhưng v́ chuông Sol quá nặng nên thay thế bằng chuông Rê). Vào đêm vọng Lễ Giáng Sinh th́ mới đổ cả sáu chuông.
    Tiếng chuông ngân xa tới 10 km theo đường chim bay.
    Bộ máy đồng hồ trước ṿm mái cách mặt đất chừng 15 m, giữa hai tháp chuông được chế tạo tại Thụy Sĩ năm 1887, hiệu R.A, cao khoảng 2,5 m, dài khoảng 3 m và ngang độ hơn 1 m, nặng hơn 1 tấn, đặt nằm trên bệ gạch.
    Dù thô sơ, cũ kỹ nhưng hoạt động khá chính xác.
    Để điều chỉnh đồng hồ, phía sau máy có một chiếc đồng hồ to cỡ đồng hồ reo trong gia đ́nh.
    Chỉ cần theo dơi chiếc đồng hồ con này, có thể biết đồng hồ lớn chạy chậm, nhanh, đúng hay sai giờ.
    Mỗi tuần phải lên giây đồng hồ một lần và chiếc cần để lên giây đồng hồ giống như tay quay máy xe.

    Đồng hồ c̣n có hệ thống báo giờ bằng búa đánh vô các chuông của nhà thờ, tuy nhiên đă không c̣n hoạt động do dây cót quá cũ.

    Công viên

    Mặt trước Thánh đường

    Mặt trước thánh đường là một công viên (Công trường Công xă Paris) với bốn con đường giao nhau tạo thành h́nh thánh giá, gần đó là Bưu điện Sài G̣n.
    Trung tâm của công viên là bức tượng Đức Mẹ Ḥa b́nh (hay Nữ vương Ḥa b́nh).
    Tượng do nhà điêu khắc G. Ciocchetti thực hiện năm 1959.
    Tên của tác giả được ghi ở trên tà áo dưới chân, phía bên trái của bức tượng.
    Bức tượng cao 4,6 m, nặng 8 tấn, bằng đá cẩm thạch trắng của Ư, được tạc với chủ đích để nh́n từ xa nên không đánh bóng, v́ vậy mà toàn thân tượng, kể cả vùng mặt vẫn c̣n những vết điêu khắc thô.
    Tượng Đức Mẹ trong tư thế đứng thẳng, tay cầm trái địa cầu, trên trái địa cầu có đính cây thánh giá, mắt Đức Mẹ đăm chiêu nh́n lên trời như đang cầu nguyện cho Việt Nam và cho thế giới được hoà b́nh.
    Chân Đức Mẹ đạp đầu con rắn (mà hiện nay, đầu con rắn đă bị bể mất cái hàm trên).

    Trên bệ đá, phía trước bức tượng, người ta có gắn một tấm bảng đồng với hàng chữ Latinh:
    “ REGINA PACIS - ORA PRO NOBIS - XVII. II. MCMLIX
    Nghĩa là: NỮ VƯƠNG H̉A B̀NH - CẦU CHO CHÚNG TÔI - 17.02.1959 ”


    Mặt sau Thánh đường

    Phía dưới bệ đá, người ta đă khoét một cái hốc chỗ giáp với chân tượng Đức Mẹ, trong đó có một chiếc hộp bằng bạc, chứa những lời kinh cầu nguyện cho hoà b́nh của Việt Nam và thế giới.
    Những lời cầu nguyện đó được viết lên trên những lá mỏng bằng những chất liệu khác nhau như bằng vàng, bạc, thiếc, nhôm, giấy, da và đồng, được gởi tới từ nhiều miền của Việt Nam, kể cả từ một số vùng ngoài miền Bắc.

    Các cuộc tu bổ
    Từ khi xây dựng tới nay, nhà thờ này đă trải qua ba cuộc trung tu.
    Lần trung tu đầu tiên là việc xây dựng thêm mái nhọn cho tháp chuông nhà thờ vào năm 1895.
    Lần thứ hai vào năm 1903, mặt tiền nhà thờ được tôn tạo, xây thêm vườn hoa và tượng đài Bá Đa Lộc.
    Lần thứ ba là lần dựng tượng Đức Bà Ḥa B́nh vào năm 1959.
    Đến năm 2015, Ṭa Tổng giáo mục Thành phố Hồ Chí Minh đă quyết định thực hiện cuộc đại tu Nhà thờ chính ṭa Đức Bà Sài G̣n, khởi công chính thức ngày 29 tháng 6 năm 2017 (dịp Lễ kính Thánh Phêrô và Phaolô Tông đồ), và kéo dài trong ba năm, dự kiến đến cuối năm 2019 hoặc giữa năm 2020 sẽ hoàn thành,[4][5] với kinh phí được ước tính không dưới 100 tỉ đồng.

  3. #63
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đền Quán Thánh

    https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90...A1n_Th%C3%A1nh
    https://en.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%...C3%A1nh_Temple
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Temple_de_Quan_Thanh

    Đền Quán Thánh, tên chữ là Trấn Vũ Quán, có từ đời Lư Thái Tổ (1010 - 1028), thờ Huyền Thiên Trấn Vũ, là một trong bốn vị thần được lập đền thờ để trấn giữ bốn cửa ngơ thành Thăng Long khi xưa (Thăng Long tứ trấn).

    https://s20.postimg.org/64uck2ual/Ly...ue_Kien_So.jpg
    Lư Thái Tổ (1010 - 1028)

    https://s20.postimg.org/7x9vlfm25/Tran_Vu.jpg
    Trấn Vũ

    Bốn ngôi đền đó là:
    Đền Bạch Mă (trấn giữ phía Đông kinh thành);


    Đền Voi Phục (trấn giữ phía Tây kinh thành);


    Đền Kim Liên (trấn giữ phía Nam kinh thành);


    Đền Quán Thánh (trấn giữ phía Bắc kinh thành).


    Đền Quán Thánh nằm bên cạnh Hồ Tây, cùng với chùa Kim Liên và chùa Trấn Quốc tạo nên sự hài ḥa trong kiến trúc cảnh quan và trong văn hóa tín ngưỡng đối với cả khu vực phía Tây Bắc của Hà Nội.

    Đền Quán Thánh
    Thờ phụng
    Trấn Vũ

    Thông tin đền
    Đối tượng thờ: thần đạo giáo
    Địa chỉ: phường Quán Thánh, quận Ba Đ́nh, thành phố Hà Nội, Việt Nam
    Tọa độ : 21,0430677°B 105,8367326°Đ
    Tôn tạo: 1618, 1677, 1768, 1836, 1843, 1893, 1941

    Lịch sử

    Đền Quán Thánh xưa

    Đền được xây dựng vào đầu thời nhà Lư.
    Từng trải qua nhiều đợt trùng tu vào các năm 1618, 1677, 1768, 1836, 1843, 1893, 1941 (các lần trùng tu này được ghi lại trên văn bia).
    Đợt trùng tu năm Đinh Tỵ niên hiệu Vĩnh Trị thứ 2 tức đời vua Lê Hy Tông.
    Trịnh Tạc ủy cho con là Trịnh Căn chủ tŕ việc xuất của kho để di tạo Trấn Vũ Quán và pho tượng Thánh Trấn Vũ. Nghệ nhân trực tiếp chỉ huy đúc tượng Thánh Huyền thiên Trấn Vũ là Vũ Công Chấn.
    Ông cho đúc tượng Huyền thiên Trấn Vũ bằng đồng hun, thay cho pho tượng bằng gỗ trước đó. Năm Cảnh Thịnh 2 (1794) đời vua Quang Toản, viên Đô đốc Tây Sơn là Lê Văn Ngữ cho đúc chiếc khánh đồng lớn.
    Vua Minh Mạng nhà Nguyễn khi ra tuần thú Bắc Thành cho đổi tên đền thành Chân Vũ quán.
    Ba chữ Hán này được tạc trên nóc cổng tam quan. Tuy nhiên, trên bức hoành trong Bái đường vẫn ghi là Trấn Vũ quán.
    Năm 1842, vua Thiệu Trị đến thăm đền và ban tiền đúc ṿng vàng đeo cho tượng Trấn Vũ.
    Đền được công nhận di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia đợt đầu năm 1962.
    Có thể thấy người xưa chấp nhận cả hai cách viết và gọi là Trấn Vũ quán và Đền Quán Thánh. Quán là Đạo Quán và là nơi thờ tự của Đạo Giáo, cũng như chùa là của Phật giáo.
    Thánh Trấn Vũ là một h́nh tượng kết hợp nhân vật thần thoại Việt Nam (ông Thánh đă giúp An Dương Vương trừ ma trong khi xây dựng thành Cổ Loa) và nhân vật thần thoại Trung Quốc Chân Vơ Tinh quân (vị Thánh coi giữ phương Bắc).

    Kiến trúc
    Tương truyền đền có từ đời Lư Thái Tổ (1010-1028). Nhưng theo Vũ Tam Lang trong cuốn Kiến trúc cổ Việt Nam, th́ đền được khởi dựng năm 1012.
    Theo Vũ Tam Lang th́ đền được di dời về phía Nam hồ Tây trong đợt mở rộng Hoàng thành Thăng Long năm 1474 của vua Lê Thánh Tông, nhưng diện mạo được tu sửa vào năm 1836-1838 đời vua Minh Mạng.
    Các bộ phận kiến trúc đền sau khi trùng tu bao gồm tam quan, sân, ba lớp nhà tiền tế, trung tế, hậu cung. Các mảng chạm khắc trên gỗ có giá trị nghệ thuật cao. Bố cục không gian thoáng và hài ḥa. Hồ Tây phía trước mặt tiền tạo nên bầu không khí mát mẻ quanh năm.
    Ngôi chính điện (bái đường) nơi đặt tượng Trấn Vũ có 4 lớp mái (4 hàng hiên). Chính giữa là bức hoành phi đề "Trấn Vũ Quán". Hai tường hồi có khắc các bài thơ ca ngợi ngôi đền và pho tượng Trấn Vũ của các tác giả thời nhà Nguyễn như Nguyễn Thượng Hiền, Vũ Phạm Hàm...

    Nguyễn Thượng Hiền


    Vũ Phạm Hàm

    Nhà Tiền tế có khám thờ và án thư cùng tượng thờ nghệ nhân đúc tượng Trấn Vũ, Luân Quận Công Vũ Công Chấn.

    Pho tượng thần Huyền Thiên Trấn Vũ

    Tượng Trấn Vũ trong đền Quán Thánh.

    Pho tượng thần Huyền Thiên Trấn Vũ được đúc bằng đồng đen vào năm Vĩnh Trị thứ 2 (1677), đời Lê Hy Tông .
    Tượng cao 3,96m, chu vi 8m, nặng 4 tấn tọa trên tảng đá cẩm thạch cao 1,2m. Tượng có khuôn mặt vuông chữ điền nghiêm nghị nhưng b́nh thản, hiền hậu với đôi mắt nh́n thẳng, râu dài, tóc xoă không đội mũ, mặc áo đạo sĩ ngồi trên bục đá với hai bàn chân để trần.
    Bàn tay trái của tượng đưa lên ngang ngực bắt ấn thuyết pháp, bàn tay phải úp lên đốc kiếm, kiếm chống trên lưng rùa nằm giữa hai bàn chân, quanh lưỡi kiếm có con rắn quấn từ dưới lên trên. Rùa, rắn và kiếm là biểu trưng của Huyền Thiên Trấn Vũ.
    Theo như sự tích được ghi chép ở đền th́ Huyền Thiên Trấn Vũ là thần trấn quản phương Bắc đă nhiều lần giúp nước Việt đánh đuổi ngoại xâm.
    Lần thứ nhất vào đời Hùng Vương thứ 6 đánh giặc từ vùng biển tràn vào,
    lần thứ hai vào đời Hùng Vương thứ 7 đánh giặc Thạch Linh...
    Trong bản ghi chép c̣n có chi tiết Huyền Thiên Trấn Vũ giúp dân thành Thăng Long trừ tà ma và yêu quái, giúp An Dương Vương trừ tinh gà trắng xây thành Cổ Loa, diệt Hồ ly tinh trên sông Hồng đời Lư Thánh Tông...
    Pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ là một công tŕnh nghệ thuật độc đáo, đánh dấu kỹ thuật đúc đồng và tài nghệ của các nghệ nhân Việt Nam cách đây 3 thế kỷ.

    H́nh ảnh


    Tam Quan cũ

    https://s20.postimg.org/m0hwbssb1/Tr_n_V_ch_n_t_ng.jpg
    Chân


    Khánh

  4. #64
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Hôm nay là Tết Mậu Tuất 2018. Cũng ngày này 229 năm trước nhân Tết Kỷ Dậu 1789;

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_1
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E...5n_Hu%E1%BB%87
    https://en.wikipedia.org/wiki/Nguy%E...5n_Hu%E1%BB%87
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Nguy%E...5n_Hu%E1%BB%87

    Vua Quang Trung đại phá quân Thanh ở thành Thăng Long

    Quang Trung Hoàng đế
    光中皇帝

    Tượng đài Hoàng đế Quang Trung tại Bảo tàng Quang Trung (tỉnh B́nh Định)

    Nguyễn Huệ (1753 – 1792), tức Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) hay Bắc B́nh Vương, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông. Nguyễn Huệ không những là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc mà c̣n là nhà cai trị tài giỏi, đưa ra nhiều cải cách kinh tế, xă hội nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

    Đại Việt 1790

    Nguyễn Huệ và hai người anh em của ông, được biết đến với tên gọi Anh em Tây Sơn, là những lănh đạo của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đă chấm dứt cuộc nội chiến Trịnh-Nguyễn phân tranh giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh ở phía bắc và Nguyễn ở phía nam, lật đổ hai tập đoàn này cùng nhà Hậu Lê, chấm dứt t́nh trạng phân liệt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt 2 thế kỷ. Ngoài ra, Nguyễn Huệ c̣n là người đánh bại các cuộc xâm lược Đại Việt của Xiêm La từ phía nam, của Đại Thanh từ phía bắc.
    [img] https://s20.postimg.org/50fgc1skd/Ka...in_Court_Dress. jpg[/img]
    Hoàng đế Đại Thanh

    Bản thân ông đă cầm quân chiến đấu từ năm 18 tuổi, trong 20 năm ông đă trải qua hàng chục trận đánh lớn, và chưa hề thua một trận nào, là một vị tướng cầm quân bất bại. Đồng thời. khi ở cương vị hoàng đế, ông cũng tỏ rơ tài cai trị khi đề ra nhiều kế hoạch cải cách tiến bộ trong kinh tế, văn hóa, giáo dục, quân sự... nhằm xây dựng đất nước và tiếp thu khoa học kỹ thuật hiện đại từ phương Tây. (xem những cải cách của vua Quang Trung)

    Sau 20 năm liên tục chinh chiến và 3 năm trị quốc, khi t́nh h́nh đất nước bắt đầu có chuyển biến tốt th́ Nguyễn Huệ đột ngột qua đời ở tuổi 39. Sau cái chết của ông, nhà Tây Sơn suy yếu nhanh chóng. Người kế vị ông là Quang Toản vẫn c̣n quá nhỏ (9 tuổi) nên không đủ bản lĩnh để lănh đạo Đại Việt, triều đ́nh lâm vào mâu thuẫn nội bộ và thất bại trong việc tiếp tục chống lại kẻ thù của Tây Sơn. Cuộc đời hoạt động của Nguyễn Huệ được một số sử gia đánh giá là đă đóng góp quyết định vào sự nghiệp thống nhất đất nước của triều đại Tây Sơn.

    Quang Trung lên ngôi Hoàng đế
    Theo sách Đại Nam thực lục của nhà Nguyễn: Tháng 11 năm 1788, Nguyễn Văn Huệ tự lập làm vua, xưng hiệu là Quang Trung năm thứ 1. Chính lệnh của Tây Sơn đều từ Huệ mà ra, Nhạc chỉ giữ đất Quy Nhơn, Phú Yên mà thôi. Theo sách của hai tác giả Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng: Cuối năm 1788, Nguyễn Nhạc tuổi cao lắm bệnh, bất lực không thể cứu ứng Nam Bộ, nên ông chủ động xin nhường ngôi hoàng đế, tự giáng xuống là Tây Sơn vương, nhường hết đất đai và binh quyền cho Nguyễn Huệ (chỉ xin giữ lại thành Quy Nhơn để lo thờ cúng) và thỉnh cầu ông vào cứu. Nguyễn Lữ th́ đă bệnh mất, như vậy toàn bộ nhà Tây Sơn đă được thống nhất dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ..
    Để chuẩn bị cho chiến dịch Nam tiến nhằm tiêu diệt nốt thế lực của Nguyễn Ánh và thống nhất đất nước, Nguyễn Huệ tổng động viên binh lính ở Thuận Hoá, ngày đêm tập luyện. Tuy nhiên, khi ông chưa kịp tiến vào Nam th́ lại nghe tin nhà Thanh nghe lời Lê Chiêu Thống cầu viện, sai Tôn Sĩ Nghị mang chừng 29 vạn quân và dân công sang đánh vào Đại Việt

    https://s20.postimg.org/bj0fvt53h/Sun_Shiyi.jpg
    Tôn Sĩ Nghị

    Lê Chiêu Thống chạy sang Trung Quốc, cầu viện hoàng đế nhà Thanh là Càn Long. Cuối năm 1788, Càn Long sai Tổng đốc Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị chỉ huy 20 vạn quân Thanh hộ tống Lê Chiêu Thống về Đại Việt với danh nghĩa "phù Lê", vào chiếm đóng Thăng Long. Khi nghe tin quân Thanh giúp Lê Chiêu Thống sang đánh Tây Sơn, Nguyễn Ánh ở phía nam cũng sai tùy tướng mang thư và chở 50 vạn cân gạo ra giúp cho quân Thanh, nhưng thuyền đi giữa đường bị đắm hết.
    Quân Tây Sơn do Đại tư mă Ngô Văn Sở, theo mưu kế của Ngô Th́ Nhậm,


    Tượng thờ Đại tư mă Ngô Văn Sở trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, B́nh Định)


    Tượng thờ Ngô Th́ Nhậm trong Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (Bảo tàng Quang Trung, B́nh Định)

    Phan Huy Ích và các mưu thần khác, chủ động rút quân về đóng ở Tam Điệp - Biện Sơn cố thủ chờ lệnh.

    Tranh chân dung Phan Huy Ích năm 1790.

    Nghe tin báo, ngày 25 tháng 11 năm Mậu Thân (22 tháng 12 năm 1788), Nguyễn Huệ xuất quân tiến ra Bắc Hà. Để lấy danh nghĩa chính thống, Nguyễn Huệ quyết định lên ngôi Hoàng đế. Nguyễn Huệ tức tốc cho lập đàn Nam Giao ở núi Bân (cạnh núi Ngự B́nh) làm lễ tế trời đất, tuyên bố lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung (nghĩa là ánh sáng ở trung tâm), nhằm vào ngày 25 tháng 11 năm Mậu Thân (22/12/1788). Chiếu lên ngôi của vua Quang Trung viết
    Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử đăng bài Hịch đánh Thanh, tên bài hịch là "Lời hiếu dụ tướng sỹ" được vua Quang Trung đọc tại lễ lên ngôi:

    Đánh cho để dài tóc
    Đánh cho để đen răng
    Đánh cho nó chích luân bất phản
    Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
    Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”

    Dịch nghĩa:
    Đánh cho để dài tóc
    Đánh cho để đen răng
    Đánh cho nó bánh xe không quay lại
    Đánh cho nó manh giáp không trở về
    Đánh cho sử biết nước Nam anh hùng có chủ

    Thần tốc bắc tiến, Chiến thắng Kỷ Dậu (1789)

    https://s20.postimg.org/63rcgcwm5/Go_Dong_Da_3.jpg
    Khu tượng đài Quang Trung tại G̣ Đống Đa.

    https://s20.postimg.org/ygmu6v82l/V_kh_T_y_S_n.jpg
    Gươm và súng của quân đội nhà Tây Sơn.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đêm 30 tháng Chạp âm lịch, quân Tây Sơn đánh diệt đồn Gián Khẩu của các tướng Lê Chiêu Thống. Sau đó Quang Trung đánh diệt các đồn Nguyệt Quyết, Nhật Tảo, dụ hàng được đồn Hà Hồi. Đêm mồng 4 Tết, Quang Trung tiến đến trước đồn lớn nhất của quân Thanh là Ngọc Hồi nhưng dừng lại chưa đánh khiến quân Thanh lo sợ, phần bị động không dám đánh trước nhưng cũng không biết bị đánh lúc nào. Trong khi đó cánh quân của đô đốc Long bất ngờ tập kích đồn Khương Thượng khiến quân Thanh không kịp trở tay, hàng vạn lính bỏ mạng. Chủ tướng Sầm Nghi Đống tự vẫn. Xác quân Thanh chết sau xếp thành 13 g̣ đống lớn, có đa mọc um tùm nên gọi là g̣ Đống Đa.

    https://s20.postimg.org/8c5wcc59p/Go_Dong_Da.jpg
    Cổng và lối lên g̣ Đống Đa. Trên cổng có 3 chữ Hán "Trung Liệt miếu"

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chính trị
    Nguyễn Huệ tuy đă thụ phong nhà Thanh, nhưng bên trong tự coi ḿnh là Hoàng Đế, lập bà Ngọc Hân con vua Lê Hiển Tông nhà Lê làm Bắc Cung Hoàng Hậu, lập con là Quang Toản làm Thái Tử. Lấy thành Nghệ An là đất giữa nước và lại là đất tổ khi xưa ở đó, mới sai thợ thuyền tải vận đá, gỗ, gạch, ngói, sửa sang đền đài cung điện, và sai quân các đạo đào lấy đá ong để xây nội thành, gọi là Phượng Hoàng Trung Đô. Cải thành Thăng Long là Bắc Thành, chia đất Sơn Nam ra làm hai trấn, gọi là Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ. Mỗi trấn đặt quan trấn thủ và quan hiệp trấn. Mỗi huyện, văn th́ đặt chức phân tri để xét việc kiện cáo, vơ th́ đặt chức phân suất để coi việc binh lương.


    Vùng của Nguyễn Huệ được đánh dấu bằng màu đỏ. Tới cuối năm 1788, Nguyễn Nhạc từ bỏ đế hiệu và bàn giao toàn bộ lănh thổ của ḿnh (màu cho Nguyễn Huệ. Nguyễn Huệ cai quản toàn bộ lănh thổ nhà Tây Sơn cho tới khi mất

    Giáo dục

    Chiếu chỉ của Quang Trung ra năm 1792 về việc dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm.

    Quang Trung bỏ Hán ngữ như là ngôn ngữ chính thức trong các văn bản của quốc gia. Ngôn ngữ chính thức được sử dụng là tiếng Việt và được viết trong các văn kiện hành chính bằng hệ thống chữ Nôm. Quang Trung quy định các bài hịch, chiếu chỉ phải soạn bằng chữ Nôm; đề thi viết bằng chữ Nôm, và các sĩ tử phải làm bài bằng chữ Nôm. Ông c̣n chủ trương thay toàn bộ sách học chữ Hán sang chữ Nôm nên năm 1791 đă cho lập "Sùng chính viện" để dịch kinh sách từ Hán sang Nôm.

    Theo sách Tây Sơn lược thuật, ông chọn một quan văn "5 ngày một lần vào cấm cung để giảng giải kinh sách". Ngoài ra, Quang Trung quan tâm đưa việc học đến tận thôn xă. Trong "Chiếu lập học" ông lệnh cho các xă:: "Phải chọn Nho sĩ bản địa có học thức, có hạnh kiểm đặt làm thầy dạy, giảng tập cho học tṛ".
    Theo Trần Trọng Kim nhận xét trong Việt Nam sử lược, những chính sách này đều có tác dụng tốt, nhất là việc thay chữ Hán bằng chữ Nôm, nhưng Thời bấy giờ nhiều người không hiểu rơ cái ư nghĩa sâu xa ấy, cho là vua Tây Sơn dùng hà chính mà ức hiếp nhân dân.


    Kinh tế
    https://s20.postimg.org/n4a8p3mj1/Qu...ngthongbao.jpg
    Đồng tiền cổ với bốn chữ "Quang Trung thông bảo"

    https://s20.postimg.org/5qzya8yxp/Quangtrungdaibao.jpg
    Đồng tiền cổ với bốn chữ "Quang Trung đại bảo"

    Một mặt lo chống thù trong giặc ngoài, mặt khác vua Quang Trung rất quan tâm tới việc xây dựng đất nước. Vua phân phối đất đai cho những người nông dân nghèo, thúc đẩy thủ công nghiệp từng bị cấm trước kia.
    Về thủ công nghiệp, Quang Trung chú trọng mở các xưởng đúc tiền, đúc vũ khí, đóng thuyền chiến, sản xuất những mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu của đất nước. Những xưởng đóng thuyền chiến phục vụ chiến tranh thời Quang Trung đă đóng được thuyền lớn mang nhiều đại bác, có thể chở được voi.

    Quan hệ ngoại giao với Trung Quốc


    Cháu của Nguyễn Huệ, Nguyễn Quang Hiển, đang tŕnh ḥa ước lên các quan nhà Thanh. Quan Tây Sơn mặc áo tím và đỏ.
    Bài chi tiết: Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn

    Nguyễn Huệ vào thành Thăng Long, hạ lệnh chiêu an, nếu người Trung Quốc ở đâu ra thú tội đều được cấp cho lương ăn, áo mặc. Lại cho rằng vua Thanh thế nào cũng xấu hổ về việc thua trận, nên sai Ngô Th́ Nhậm viết thư sang lời lẽ khéo léo nhằm tránh việc binh đao hai nước. Sai sứ giả đem thư sang Trung Quốc, và lại sai đem những quân nhà Thanh đă bắt được, để ở một nơi, cấp cho lương thực, đợi ngày cho về nước. Xếp đặt mọi việc xong rồi, Nguyễn Huệ đem quân về Nam, lưu Ngô Văn Sở và Phan Văn Lân ở lại tổng thống các việc quân quốc; c̣n những việc từ lệnh giao thiệp với nước Tàu th́ ủy thác cho Ngô Th́ Nhiệm và Phan Huy Ích.
    Vua Thanh nghe tin Tôn Sĩ Nghị bị đánh bại, sai Phúc Khang An sang thay làm tổng đốc Lưỡng Quảng, đem binh mă chín tỉnh sang kinh lư việc Việt Nam.

    https://s20.postimg.org/4316a74l9/Fuk_anggan.jpg
    Phúc Khang An

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các tài liệu ghi khác nhau về nhân vật đóng giả Quang Trung.
    Theo Việt Nam Sử Lược, người đóng Nguyễn Huệ tên là Phạm Công Trị, cháu gọi Nguyễn Huệ bằng cậu;


    theo Đại Nam chính biên liệt truyện th́ người đó là tướng Nguyễn Quang


    B́a Đại Nam thực lục tiền biên, bản chữ Hán

    Thực người Nghệ An. Mục đích của đoàn sứ là thăm ḍ thái độ của nhà Thanh đối với vị vua lưu vong Chiêu Thống của nhà Lê. Đại quan nhà Thanh là Phúc Khang An, từng sang chiến trường Đại Việt, bị Quang Trung mua chuộc đứng sau lưng đoàn sứ bộ, nên nhiều tướng lĩnh nhà Thanh biết người cầm đầu sứ bộ không phải là Nguyễn Huệ, nhưng v́ ngại gây hấn nên không nói ra. Vua Càn Long đón tiếp trọng thể đoàn sứ bộ An Nam.
    Theo "Đại Thanh thực lục", nhà Thanh chi phí cho sứ đoàn mỗi ngày hết 4.000 lạng bạc (tổng cộng lên đến 800.000 tính cho tới khi sứ đoàn về).

    Tới tháng 11 năm 1790, đoàn sứ bộ trở về Thăng Long.Theo Việt Nam sử lược, vua Thanh đă phong cho Nguyễn Huệ làm An Nam quốc vương và chấp nhận nền ḥa b́nh giữa hai nước, nên đă từ chối lời đề nghị đem quân sang đánh Việt Nam của vua Lê Chiêu Thống. Sang năm 1791, nhà Thanh sai phân tán các quan lại cũ của nhà Lê đi các nơi để tách biệt không liên lạc được với nhau và cô lập Lê Chiêu Thống; bản thân Chiêu Thống bị giam lỏng ở "Tây An Nam dinh" tại Yên Kinh và sau ốm mà chết yểu lúc 28 tuổi.

    Bắc cung hoàng hậu
    Công chúa Lê Ngọc Hân, con gái thứ chín vua Lê Hiển Tông. Ngọc Hân sinh ngày 27 tháng 4 năm Canh Dần (tức 22 tháng 5 năm 1770), là người có sắc đẹp và nết na hơn cả trong số các công chúa con vua Lê Hiển Tông. Năm 1786, sau cuộc mai mối chớp nhoáng 3 ngày của Nguyễn Hữu Chỉnh, lễ cưới Ngọc Hân công chúa và Nguyễn Huệ đă được tổ chức ở Thăng Long.
    Ngọc Hân đă có với Quang Trung hai người con, một trai và một gái: hoàng tử tên là Nguyễn Quang Đức và công chúa là Nguyễn Thị Ngọc Bảo. Lúc Ngọc Hân lấy Nguyễn Huệ, bà 16 tuổi c̣n Nguyễn Huệ đă 33 và cũng đă có nhiều đời vợ. Sau khi lên ngôi vua, năm 1789, Nguyễn Huệ đă phong bà làm Bắc cung hoàng hậu. Ngọc Hân mất năm Kỷ Mùi (1799). Hai người con của bà sau này đều bị triều đ́nh nhà Nguyễn giết hại.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A...B%8Dc_H%C3%A2n

    Lê Ngọc Hân (chữ Hán: 黎玉忻, 1770-1799) c̣n gọi Ngọc Hân công chúa hay Bắc Cung Hoàng hậu (北宮皇后) là công chúa nhà Hậu Lê và hoàng hậu nhà Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam, vợ của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ). Dân gian c̣n lưu truyền tên gọi bà là Bà Chúa Tiên khi bà ở Phú Xuân v́ dinh phủ lập ở chùa Kim Tiên
    Lê Ngọc Hân sinh ngày 27 tháng 4 năm Canh Dần (1770) tại kinh thành Thăng Long . Bà là con gái thứ 9 [3] của vua Lê Hiển Tông. Mẹ bà là Chiêu nghi Nguyễn Thị Huyền, là người xă Phù Ninh, tổng Hạ Dương, phủ Từ Sơn - Bắc Ninh (nay là xă Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội), và là con gái trưởng của ông Nguyễn Đ́nh Giai.



    Nhận định
    • Nhà sử học Trần Trọng Kim viết năm 1920, trong tác phẩm Việt Nam sử lược đă đánh giá phân minh rằng: xét riêng với nhà Nguyễn th́ vua Quang Trung là kẻ địch (v́ ông đă đánh đổ chúa Nguyễn), nhưng xét về công lao với đất nước, với dân tộc th́ vua Quang Trung là một anh hùng sánh ngang với vua Đinh Tiên Hoàng, vua Lê Thái Tổ:

    https://s20.postimg.org/ybmm3lzb1/QT1.jpg

    http://www.baitap123.com/tin-tuc/chi...-viet-nam.html

    https://vuthat.wordpress.com/2015/02...ha-quan-thanh/

    https://s20.postimg.org/tpqhvbyd9/Vua_Quang_Trung.jpg
    Vua Quang Trung đại phá quân Thanh


    Battle of Ngọc Hồi-Đống Đa

    https://en.wikipedia.org/wiki/Battle...B%91ng_%C4%90a
    Dù viết theo nhăn quan của tàu, nhưng họ cũng nhận là họ thua trận này.

    Di tích G̣ Đống Đa
    https://www.youtube.com/watch?v=G7sD6h9TtPE
    Go Dong Da - Various Artists
    https://www.youtube.com/watch?v=1WztZkbwiro
    Đại phá quân thanh
    https://www.youtube.com/watch?v=K20bpvwlK9k

    180104-Tam Thập Lục Kế: Cầm Tặc Cầm Vương

    Tin tức mới về Quang Trung Hoàng Đế

  5. #65
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 159 năm, Pháp đánh thành Gia- định

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_2

    Ngày 17 tháng 02, 1859
    • 1859 – Chiến tranh Pháp-Đại Nam: Quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định, và tiến hành phá hủy thành một thời gian sau đó.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...%BB%8Bnh,_1859
    https://en.wikipedia.org/wiki/Siege_of_Saigon
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Si%C3%A8ge_de_Saigon

    Trận thành Gia Định, 1859

    French capture of Saigon in 1859.

    Tháng 2 năm 1859, với ư đồ muốn chiếm cứ thành Gia Định (Đại Nam), liên minh Pháp và Tây Ban Nha đă đưa quân vào để đánh chiếm và phá hủy nhiều công tŕnh quân sự của Vương triều nhà Nguyễn, trong đó có thành Gia Định. Trận đánh này được bắt đầu vào rạng sáng ngày 17 tháng 2 năm 1859 và kết thúc khoảng 10 giờ trưa cùng ngày.


    Di tich thành Gia- Định ở Bà Chiểu


    La citadelle de Saigon, construite par les français en 1790.

    Nguyên nhân:
    Với mong muốn đánh chiếm nhanh Đà Nẵng, rồi sẽ "giáng cho Huế một đ̣n quyết định", để có thể làm chủ nước Đại Nam; nhưng ư đồ của Liên quân Pháp và Tây Ban Nha đă không thể thực hiện được, v́ vấp phải sự kháng cự của quân và dân nước ấy.
    Bị cầm chân ở Đà Nẵng, tướng Charles Rigault de Genouilly (gọi tắt là De Genouilly) buộc phải thay đổi kế hoạch, là rút đi hai phần ba số quân (tức 2.000 người) và 8 trong số 14 chiến thuyền ở mặt trận này để vào đánh chiếm Gia Định.
    Mặc dù được giáo sĩ Pellerin khuyên nên đem quân ra chiếm Bắc Kỳ, v́ ở đó có giáo sĩ và giáo dân Thiên Chúa giáo, và những người tôn phù nhà Lê nổi lên góp sức, nhưng sau khi cân nhắc, tướng De Genouilly không tán thành..
    Theo thư ngày 29 tháng 1 năm 1859 của viên tướng này gửi Bộ trưởng Hải quân Pháp ở Paris, th́ "Sài G̣n nằm trên một con sông mà chiến thuyền của chúng ta dễ vào, và hễ quân lên bộ th́ đánh thành ngay, không phải lưng cơng, vai mang, băng đồng mệt nhọc. Sài G̣n lại là một vựa thóc. Nhân dân và binh lính ở kinh thành Huế sống một phần nhờ gạo Sài G̣n. Đến tháng Ba th́ thuyền chở thóc gạo, sẽ kéo buồm từ Sài G̣n ra Huế. Chúng tôi quyết chặn thóc gạo đó lại..."
    Như vậy, việc Pháp chọn mặt trận thứ hai ở Sài G̣n, cũng không nằm ngoài mục đích muốn chiếm đóng và t́m kiếm lợi lộc từ nước Việt. Và nếu không thể "đánh nhanh, thắng nhanh" ở Đà Nẵng được, th́ Sài G̣n quả là một địa bàn thuận lợi hơn Hà Nội, bởi ở đây có một hệ thống sông rạch chằng chịt, nhiều sản vật, nhiều của cải và nhiều lúa gạo nhất Đại Nam. Cho nên, De Genouilly mong muốn chiếm lĩnh Sài G̣n để có thể "vừa lập nghiệp, vừa pḥng thủ", "vừa hành binh, vừa lưu thông thương mại dễ dàng". Ngoài việc cắt đứt con đường tiếp tế lương thực cho Huế như đă ghi trên, thực dân Pháp sẽ có thêm điều kiện thuận lợi để thực hiện ư đồ làm chủ lưu vực sông Mê Kông, và xa hơn nữa là phía Bắc....

    Diễn biến:

    Trên đường tiến quân:
    Từ nhận định trên, ngày 2 tháng 2 năm 1859, tướng De Genouilly đem số tàu và số quân đă kể trên, tiến vào Nam.
    Ngày 10 tháng 2, đại bác Pháp bắn vào Vũng Tàu.
    Ngày 11 tháng 2, đoàn tàu chiến Pháp vào sông Cần Giờ. Sau đó, quân Pháp vừa đi vừa tháo gỡ những chướng ngại vật trên sông và triệt phá 12 đồn trại của quân Việt ở hai bên bờ, nên măi tới chiều 15 tháng 2, quân Pháp mới đến được ụ Hữu B́nh.
    Tức th́, cuộc đấu pháo đă diễn ra dữ dội suốt đêm. Quân Việt dùng thuyền nhỏ chở đầy thuốc súng và rơm khô, định dùng kế hoả công nhưng bị quân Pháp biết, sai người lén đốt trước.
    Sáng sớm hôm sau, tức ngày 16 tháng 2, bảy tàu chiến Pháp dàn trận rồi ra sức bắn phá cho đến khi quân Việt phải bỏ chạy và quân Pháp xông lên chiếm được pháo đài.
    Và ngày hôm sau nữa (17 tháng 2), các tàu chiến Pháp đă có mặt trước thành Gia Định.

    Prise de Saïgon le 17 février 1859
    Peinture de Léon Morel-Fatio

    Tấn công thành Gia Định:

    Thành Phụng theo mô tả trong một sơ đồ quy hoạch của Pháp năm 1867.

    Thất thủ:
    Nhờ cho hai tàu nhỏ vào rạch Thị Nghè thám thính, cộng thêm sự chỉ dẫn của giáo sĩ Lefèbvre, nên các sĩ quan Pháp đă hiểu khá rơ lực lượng và cách bố pḥng của thành Gia Định.
    Sáng sớm ngày 17 tháng 2, tướng De Genouilly cho đại bác trên tất cả các tàu chiến bắn yểm hộ rồi cho một cánh quân đổ bộ.


    Admiral Charles Rigault de Genouilly (1807–73)

    Đội quân ấy đi theo con đường mà sau này (1865), Pháp đặt tên là đường Citadelle rồi dùng chất nổ phá thành. Pháo trên thành bắn xuống tàu đối phương nhưng không mấy hiệu quả. Và khi đánh thủng được cửa Đông, quân Pháp dùng thang cao leo vào thành, th́ đôi bên liền xông vào đánh xáp lá cà. Đến khoảng 10 giờ trưa, Hộ đốc Vơ Duy Ninh, đang giữ trọng trách trấn thủ thành, ra lệnh lui quân, bỏ lại hầu hết súng đạn, thóc gạo và hơn trăm chiến thuyền gỗ trên sông Thị Nghè.
    Chạy đến thôn Phước Lư (thuộc tổng Phước Lộc, huyện Tân B́nh xưa) Hộ đốc Vơ Duy Ninh và Án sát Lê Từ tự vẫn, c̣n Đề đốc Trần Trí, Bố chánh Vũ Thực, Lănh binh Tôn Thất Năng, nhờ sự yểm trợ của đạo quân ứng nghĩa do Lê Huy và Trần Thiệu Chính chỉ huy, nên mang quân chạy về được ụ Tây Thới.
    Theo A. Thomazi, trong thành Gia Định lúc này có hơn 2.000 quân với 200 đại bác bằng sắt, bằng đồng, một hải pḥng hạm, bảy chiến thuyền, 25.000 kg thuốc súng, tiền bạc trị giá tương đương 130.000 francs, thực phẩm đủ nuôi 8.000 quân trong một năm.
    Tuy thắng trận, nhưng thực dân Pháp không đủ quân để giữ thành, không nhận được sự hỗ trợ từ các giáo sĩ và giáo dân Thiên Chúa giáo và luôn bị các đội nghĩa quân ngày đêm bám sát, t́m cách bao vây, nên quân Pháp đă phải quyết định phá hủy thành Gia Định.

    Thần công thành Gia Định, đang được trưng bày tại Lăng Ông Bà Chiểu.

    Biến thành tro bụi:
    Vào ngày 8 tháng 3 năm 1859, tướng De Genouilly cho đặt mấy chục ổ thuốc nổ phá tung nhiều đoạn trường thành, đốt dinh thự kho tàng bên trong, đốt cả thóc lúa. Kể lại vụ việc này, sách Địa chí TP. Hồ Chí Minh, tập I, có đoạn:

    Kho thóc thành Gia Định cháy măi hai năm mà khói c̣n nghi ngút. Hai mươi bốn tháng nắng mưa không làm tắt được đám cháy nào. Quân Pháp cũng cướp giật, đốt luôn nhiều phố xá thương măi và thôn xóm dân cư.

    Và nhà thơ Nguyễn Đ́nh Chiểu đă ghi:

    Bến Nghé của tiền tan bọt nước,
    Đồng Nai tranh ngói nhuộm màu mây...


    Sau khi phá thành:
    Phá tan thành Gia Định xong, De Genouilly chỉ để lại một số quân đóng giữ ở đồn Nam (đồn Hữu B́nh), c̣n bao nhiêu rút hết xuống các tàu chiến.
    Ngày 20 tháng 4 năm 1859, viên tướng trên giao quyền cho Đại tá hải quân Jauréguibery chiếm giữ Gia Định, rồi lui tàu trở lại mặt trận Đà Nẵng, v́ lúc này quân Pháp ở đó đang bị nguy khốn v́ thương vong và dịch bệnh...

    Phản ứng và ghi nhận:

    Của vua quan nhà Nguyễn:
    Nghe tin Gia Định thất thủ, triều đ́nh Huế vẫn chủ trương để đại quân pḥng ngự Đà Nẵng, chỉ phái thượng thư bộ Hộ Tôn Thất Hiệp mang 15.000 quân vào đóng ở Biên Ḥa".
    Tổng đốc Long Tường Trương Văn Uyển một mặt gửi sớ về triều đ́nh báo tin thất thủ Gia Định, mặt khác ông cũng triệu tập các trấn thủ khác ở An Giang, Định Tường, Hà Tiên hợp sức chống cự. Tổng đốc Trương Văn Uyển kéo quân tới đồn Lăo Sầm, gần chùa Mai Sơn để tấn công nhưng quân Pháp đổ ra bao vây, quân nhà Nguyễn phải lui về cố thủ Vĩnh Long và trong trận này, chủ tướng của quân Nguyễn bị trọng thương .
    Theo như nhận định của Nguyễn Phan Quang, "một cuộc giải phóng đất nước đă mở ra" nhưng tướng nhà Nguyễn chỉ huy mặt trận Gia Định là Tôn Thất Hiệp lại chủ trương "án binh bất động" để "làm nản ḷng địch". Do vậy, thời cơ đánh bật quân xâm lược ra khỏi bờ cơi bị bỏ qua.

    Của nhân dân Việt:
    Quân Pháp tuy đă hạ được thành Gia Định, nhưng phải đối phó với những đạo quân "ứng nghĩa" hoạt động sôi nổi ở khắp nơi, đêm ngày phục kích, đột kích, bao vây đối phương. Nhân dân cũng đă tự thiêu hủy nhà cửa, di tản hết, không hợp tác với Pháp. Ngoài ra cũng có những người dân địa phương đi lính cho Pháp.


    Đại bác của hải quân Pháp, được đúc năm 1868, bên cạnh những khẩu "Thần uy tướng quân" của quân đội nhà Nguyễn.

    Ghi nhận của Pháp:
    Lănh thổ Việt Nam lớn nhất dưới thời vua Minh-Mạng!




    Sách Địa chí văn hóa TP. Hồ Chí Minh, tập I, trích lại báo cáo của quân Pháp:

    Người Việt Nam tự vệ mạnh mẽ, đường đạn của họ không phải là không chính xác, tàu La Dragonne bị trúng ba phát đạn, tàu Avalanche bị 7 phát...
    Trước sự kháng cự của quân và dân Việt, đêm 21 tháng 4 năm 1859, quân Pháp ở đồn Hữu B́nh bị thiệt hại khá nặng.

    Trong một báo cáo gửi về Bộ hải quân Pháp ở Paris, tướng De Genouilly đă than rằng:

    "Bây giờ tôi không biết bằng cách ǵ và đến chừng nào cái sự việc Nam Kỳ này sẽ được giải quyết.Không thể không thừa nhận rằng cuộc chiến tranh với nước này c̣n khó hơn cuộc chiến tranh với vương quốc Trung Hoa."

    Nhận xét
    • Sử gia Trần Trọng Kim:
    https://s20.postimg.org/ldrfxidj1/Tran_Trong_Kim.png
    Ở Gia Định, bấy giờ tuy có nhiều binh khí, nhưng quân lính không luyện tập, việc vơ bị bỏ trễ nải, cho nên khi quân Pháp ở cửa Cần Giờ tiến lên, quan hộ đốc là Vũ Duy Ninh vội vàng tự đi các tỉnh lấy binh về cứu viện; nhưng chỉ trong hai ngày th́ thành vỡ...
    • GS. Trần Văn Giàu:
    Lúc Pháp đến đánh, trong thành Gia Định chỉ có hơn một ngh́n quân thủ thành, trong thành có đủ khí giới, lương thực cho mười ngàn quân đóng giữ trong một năm. Điều đó chứng tỏ rằng, triều đ́nh thờ ơ với sự pḥng vệ. mặc dầu năm sáu tháng nay Pháp đánh Đà Nẵng, và từ hơn tuần nay đối phương vào Cần Giờ liên tiếp....

    Xem thêm
    • Thành Gia Định.
    • Vơ Duy Ninh
    • Tôn Thất Hiệp

    Tham khảo
    • Nhiều người soạn, Địa chí văn hóa TP. HCM, tập I, Nhà xuất bản. TP. HCM, 1987.
    • Nguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ XIX, Nhà xuất bản TP. HCM, 2002.
    • Hoàng Văn Lân & Ngô Thị Chính, Lịch sử Việt nam (1858 - cuối thế kỷ 19) quyển 3, tập 1, phần 1, Nhà xuất bản Giáo dục, 1979.
    • Nhiều người sọan, Lịch sử lớp 11 (nâng cao), Nhà xuất bản Giáo dục, 2007, tr. 224.
    • Nhiều người soạn, Hỏi Đáp lịch sử (tập 4), Nhà xuất bản Trẻ, tr. 32-34.
    • Nhiều người soạn, Hỏi đáp về Sài G̣n - TP. Hồ Chí Minh tập I, Nhà xuất bản Trẻ, 2006, tr. 103
    • Huỳnh Minh, Gia Định xưa, Nhà xuất bản VH-TT, 2006, tr. 96.
    • Phan Trần Chúc, Nguyễn Tri Phương, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, 2001.
    Chú thích[sửa | sửa mă nguồn]
    1. ^ Charles Rigault de Genouilly sinh ngày 12 tháng 4 năm 1807 ở Rochefort, được phong hàm Đại úy hải quân năm 1834, Đại tá năm 1848, Chuẩn Đô đốc năm 1854, Phó Đô đốc năm 1858 (theo Hỏi đáp lịch sử, tập 4, tr. 13).
    2. ^ Sách Gia Định xưa (tr. 96) ghi là 2.176 quân.
    3. ^ Xem thêm phần phân tích v́ sao tướng De Genouilly không tấn công ra Bắc của Phạm Văn Sơn, Việt sử tân biên, quyển V, tập thượng, Sài G̣n, tr. 76-79.
    4. ^ Trích nguyên văn tiếng Pháp: "...C'est parce que je crois fermement au succès de l'expédition sur Saigon que je vais me porter sur cette ville. Saigon est un fleuve accessible à nos corvettes de guerre et à nos transports. Les troupes, en débarquant, seraient sur le point d'attaque; elles n'auraient donc ni marches à fournir ni vivres à porter. Cette opération est tout à fait dans la mesure de leur force physique. Je ne sais si Saigon sera mal ou bien défendu, tant les rapports des missionnaires au suiet de cette place sont confus et contradictoires. J'ai à bon droit d'ailleurs perdu toute confiance dans leurs dires. Mais, quoi qu'il en soit, Saigon est l'entrepôt des riz qui nourrissent en partie Hue et l'armée annamite et qui doivent remonter vers le Nord; au mois de mars nous arrêterons ces riz. Le coup porté à Saigon prouvera, d'ailleurs, au Gouvernment annamite que, tout en gardant Tourane, nous soomes capables d'une opération extérieure, l'humiliera dans son orgueil vis-à-vis des Rois de Siam et du Cambodge, ses voisins, qui le détestent et qui ne seraient pas fâchés de trouver l'occasion de reprendre ce qui leur a été pris."
    5. ^ Lược theo Nguyễn Phan Quang (Việt Nam thế kỷ 19, tr. 270-271). Trong Thư gửi Bộ trưởng Hải quân Pháp ngày 29 tháng 1 năm 1859, De Genouilly viết: "theo dư luận, các thương gia Hồng Kông đang thúc giục các nhà chức trách Vương quốc Anh ở đấy tổ chức tấn công vào mục tiêu này (Gia Định). Theo tôi, chúng ta cần phải chận đứng sự xuất hiện của quân Anh trong phạm vi hoạt động của chúng ta". Ngoài ra, khi chiếm được Nam Kỳ, Pháp sẽ ngược sông Cửu Long tiến chiếm luôn vương quốc Căm Bốt (theo Lịch sử Việt Nam, sách ở mục tham khảo, tr. 34).
    6. ^ Ụ Hữu B́nh vốn là một đồn nhỏ nằm bên hữu ngạn sông Sài G̣n đắp từ thời chúa Nguyễn Ánh (1789) và gọi là đồn Thảo Câu. Sau lại gọi là đồn Giao Khẩu. Năm Minh Mệnh thứ 15 (1834) đổi tên là pháo đài Hữu B́nh. Năm Thiệu Trị thứ 7 (1847), cho tu bổ, đắp thêm núi đất và lập riêng xưởng pháo (theo Đại Nam nhất thống chí, tập 31: "tỉnh Gia Định", mục: "Cửa quan và tấn sở"). Theo Nguyễn Đ́nh Đầu, đồn c̣n có tên là đồn Vàm Cỏ, khi quân Pháp chiếm gọi là Fort du Sud (người Việt dịch là Đồn Nam). Đồn này nằm ở cuối kho Thương cảng, góc sông Sài G̣n với cầu Tân Thuận ngày nay. Đối diện với đồn Vàm Cỏ là đồn Giác Ngư (hay Dốc Ngư, tục gọi là đồn Cá Trê) đắp năm 1789, sau đổi là Tả Định, quân Pháp gọi là Fort du Nord (người Việt dịch là Đồn Nam). Đồn này nằm bên Thủ Thiêm trên bờ tả ngạn sông Sài G̣n (Địa chí văn hóa TP. HCM, tập 1, tr. 172).
    7. ^ Đường Citadelle, năm 1920, đổi thành đường Luro. Sau 1954, chính quyền Sài G̣n, Luro đổi thành Cường Để. Năm 1980, lănh đạo TP. HCM cho nhập bến Bạch Đằng và Cường Để làm một và đổi tên là Tôn Đức Thắng...(Theo Hỏi đáp về Sài G̣n - TP. Hồ Chí Minh, tập I, tr. 103)
    8. ^ Theo Trần Văn Giàu, Địa chí văn hóa TP. HCM, tập I (tr. 249) và Lịch sử Việt nam (1858 đến cuối thế kỷ 19), sách dẫn ở mục tham khảo, tr. 35.
    9. ^ Dẫn lại theo Việt Nam thế kỷ XIX (tr. 272). Tổn hại về mặt vật chất, theo GS. Trần Văn Giàu: "Quân Việt đă bỏ lại trong thành 200 súng đại bác bằng đồng hay bằng gang, 20.000 vũ khí các loại, 86.000 kg thuốc súng và một số gạo đủ nuôi hàng vạn quân trong cả năm, 9 chiến thuyền đă đóng và đương đóng ở dưới ụ nơi rạch Thị Nghè. Tính tất cả theo thời giá là 20 triệu quan". (Tổng tập, tập I, tr. 70). Và của Trần Trọng Kim: "Liên quân vào thành, lấy được 200 khẩu súng đại bác, 8 vạn rưỡi kilos thuốc súng và độ chừng 18 vạn phật lăng (francs) cả tiền lẫn bạc, c̣n các binh khí và thóc gạo th́ không biết bao nhiêu mà kể.
    10. ^ Theo báo cáo của De Genouilly ngày 14 tháng 3 năm 1859, lưu tại Kho lưu trữ quốc gia Pháp. KH: BB4-769. Dẫn lại theo Hỏi đáp lịch sử tập 4, tr. 34.
    11. ^ a ă â Địa chí văn hóa TP. HCM, tập I, tr. 249-250.
    12. ^ Hỏi Đáp lịch sử tập 4, tr.33.
    13. ^ Phan Trần Chúc, Nguyễn Tri Phương, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, tr 39.
    14. ^ a ă â Việt Nam thế kỷ XIX, tr. 274.
    15. ^ Đặng Đức Thi, Tư liệu, tranh ảnh và bản đồ Lịch sử 8, Nhà xuất bản GD tr 103
    16. ^ Xem Việt Nam sử lược
    17. ^ Trần Văn Giàu, Tổng tập (tập I), Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, 2006, tr. 70.

  6. #66
    Tran Truong
    Khách
    Vietnamese Wooden Cannon Captured at the Vinh Long Citadel 1862 by manhhai, on Flickr
    Vietnamese Wooden Cannon Captured at the Vinh Long Citadel 1862
    Súng đại bác bằng gỗ của VN do quân Pháp thu được tại thành Vĩnh Long năm 1862

  7. #67
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    Vietnamese Wooden Cannon Captured at the Vinh Long Citadel 1862 by manhhai, on Flickr
    Vietnamese Wooden Cannon Captured at the Vinh Long Citadel 1862
    Súng đại bác bằng gỗ của VN do quân Pháp thu được tại thành Vĩnh Long năm 1862
    Đúng là "Đi một ngày đàng học một sàng khôn".
    Cám ơn t/v Tran Truong. Tôi không ngờ tới chuyện này.

  8. #68
    Tran Truong
    Khách
    Quote Originally Posted by nguoi gia View Post
    Đúng là "Đi một ngày đàng học một sàng khôn".
    Cám ơn t/v Tran Truong. Tôi không ngờ tới chuyện này.

    Có gì đâu , đại bác gỗ ta đấu với đại bác thép của Tây. Hỏi sao không mất nước . Cũng như hiện tại : con ốc vít cho Samsung Cell đấu với Smart Phone , Xe Hơi , Tàu chiến , Máy Bay .... nước ngoài .

    Ta luôn luôn tự hào với lực lượng chất xám , Tiến sĩ , Giáo sư , Kỹ sư ... ăn hại đái khai ...Học lớp hai khai tiến sĩ !!!!

  9. #69
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 71 năm, quân cộng sản núp dưới danh Việt-Minh rút khỏi Hà-Nội, để Pháp chiếm. Mở đầu cho chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất!

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_2

    Ngày 18 tháng 02, 1947
    • 1947 – Chiến tranh Đông Dương: Quân Pháp chiếm được Hà Nội sau khi Trung đoàn Thủ Đô rút lên chiến khu.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...E1%BB%99i_1946
    https://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_Hanoi_(1946)
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Bataille_de_Hano%C3%AF

    Trận Hà Nội 1946
    Trận Hà Nội đông xuân 1946-7 là sự kiện khơi động Chiến tranh Đông Dương giữa lực lượng Việt Minh và quân viễn chinh Pháp, từ đêm 19 tháng 12 năm 1946 đến trưa 18 tháng 2 năm 1947.

    https://s20.postimg.org/5vr62gfi5/Vi..._Street_on.jpg
    Chiến sĩ quyết tử Trần Thành mùa đông năm '46.

    Bối cảnh
    Sau khi chính quyền lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tuyên bố Việt Nam độc lập, Đế quốc Thực dân Pháp, dưới danh nghĩa lực lượng Đồng Minh, tiến vào Đông Dương để giải giáp quân Nhật nhưng kỳ thực với mưu đồ tái chiếm thuộc địa.
    Chính quyền Việt Nam đă cố gắng ḥa hoăn, nhưng cục diện càng lúc càng căng thẳng.
    Ngày 23 tháng 9 năm 1945, quân Pháp, có quân Anh giúp sức, gây hấn ở Sài G̣n, bất ngờ tấn công trụ sở Lâm ủy Nam Bộ, chính quyền Việt Nam tại miền Nam, mở đầu cuộc Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất.
    Tuy nhiên, người Việt Nam cũng đă có sự chuẩn bị và đă tiến hành cuộc chiến tranh tiêu hao. Những lực lượng "Nam tiến" chi viện của Chính quyền Trung ương nhanh chóng tham chiến làm hạn chế tốc độ phát triển chiến tranh của người Pháp.
    Ở miền Bắc, cục diện vẫn tiếp tục căng thẳng.
    Theo thỏa thuận Pháp - Hoa, quân Pháp vào Bắc Đông Dương để thay thế lực lượng Quốc quân Trung Hoa. Cục diễn ḥa hoăn không thể kéo dài được lâu.
    Nhiều cuộc đụng độ giữa hai bên diễn ra, trong đó nghiêm trọng nhất là vụ đụng độ ngày 20 tháng 11 năm 1946, khi quân Pháp tấn công và đánh ch́m ở cảng Hải Pḥng một ghe t́nh nghi chở vũ khí cho Việt Minh.
    Vệ quốc quân Việt Nam đánh trả quyết liệt lại quân Pháp.
    Sau cuộc ngừng bắn ngày 21 tháng 11 năm 1946, Pháp gửi tối hậu thư cho chính quyền Việt Minh ở Hải Pḥng, đ̣i Việt Minh phải rút khỏi Hải Pḥng và trao thành phố lại cho Pháp.
    Ngày 23 tháng 11 năm 1946, chính quyền Việt Minh từ chối yêu sách của Pháp, và quân Pháp bắt đầu bắn phá Hải Pḥng với xe tăng và trọng pháo từ tuần dương hạm Suffren, để "dạy lũ côn đồ Việt Minh một bài học", như lời của Tổng tư lệnh liên quân Pháp, tướng Valluy nói với các viên chỉ huy địa phương qua radio.
    Có rất nhiều người Việt bị chết trong cuộc bắn phá đó. Phía Pháp nói rằng có 6.000 thương vong, trong khi phía Việt Minh tuyên bố thương vong lên tới 20.000 người.
    Hai phía sau đó tiếp tục các cuộc đàm phán ngưng bắn, nhưng không mang lại kết quả ǵ cho tới tận tháng 12.
    Từ tháng 10 năm 1946, cương vực Việt Nam được phân thành 12 chiến khu, trong đó, thủ đô Hà Nội là Chiến khu 11.
    Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản lập thêm đảng ủy Mặt trận Hà Nội, ông Nguyễn Văn Trân là Bí thư Thành ủy được cử làm Bí thư Đảng ủy Mặt trận kiêm Chủ tịch Ủy ban bảo vệ Khu 11, chỉ huy trưởng mặt trận Khu 11 là ông Vương Thừa Vũ.


    Vương Thừa Vũ

    Tổng Tham mưu trưởng là ông Hoàng Văn Thái. Ông Trần Quốc Hoàn là phái viên Trung ương tại mặt trận Hà Nội. Căn cứ vào ư định tác chiến, Hà Nội được chia làm 3 liên khu.


    Hoàng Văn Thái


    Trần Quốc Hoàn

    Trước t́nh thế quá cam go, [13 tháng 12] năm 1946, Trung ương Quân ủy, Bộ Quốc pḥng - Tổng chỉ huy triệu tập hội nghị các khu trưởng tại Hà Đông. Đồng thời Ban thường vụ Trung ương điện cho Xứ uỷ Nam Bộ biết chủ trương gấp rút chuẩn bị kháng chiến toàn quốc, xác định nhiệm vụ của chiến trường Nam Bộ là "không để cho Pháp đem hết tài sản chiếm được ở Nam Bộ ra đánh Trung-Bắc" và làm tốt các công tác sau : "T́m mọi cách uy hiếp thành phố Sài G̣n, phá hoại các kho tàng quân nhu, đạn dược, thuyền bè chuyên chở của địch; kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị của quần chúng như băi công, đ́nh công, đ̣i quyền lợi kinh tế, đ̣i quyền tự do dân chủ, chống khủng bố, tẩy chay chính phủ bù nh́n; tổ chức các đội xung phong cảm tử, tiễu trừ Việt gian, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân; bảo vệ và xây dựng chính quyền cách mạng ở nông thôn, thành thị, bao gồm cơ quan hành chính bí mật và công khai; đẩy mạnh công tác địch vận; đoàn kết toàn dân, đoàn kết tôn giáo, đặc biệt chú ư vận động đồng bào theo đạo Cao Đài, Ḥa Hảo, Thiên Chúa..."

    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Diễn biến

    Tối hậu thư và lời thề quyết tử

    Bản thảo Lời hiệu triệu toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh phát trên các loa phóng thanh Hà Nội đêm 19 tháng 12 năm 1946.


    Tiếng đại bác vọng từ Pháo đài Láng được ngầm chuẩn bị làm khẩu lệnh kháng chiến.

    Trưa 19 tháng 12, Ban Thường vụ Trung ương của chính phủ Việt Minh điện báo cho các chiến khu và tỉnh ủy, thành ủy: "Giặc Pháp đă hạ tối hậu thư và đ̣i tước khí giới của quân đội, tự vệ, công an ta. Chính phủ đă bác bỏ tối hậu thư ấy. Như vậy, chỉ trong ṿng 24 giờ là cùng, chắc chắn giặc Pháp sẽ nổ súng. Chỉ thị của Trung ương: Tất cả hăy sẵn sàng".
    Chiều 19 tháng 12 năm 1946, Bộ trưởng Quốc pḥng-Tổng chỉ huy Vơ Nguyên Giáp ra mệnh lệnh chiến đấu. Cơ quan cơ yếu mật mă Bộ Tổng tham mưu truyền đi bản mật lệnh: "Chuyến hàng sẽ đến lúc 18 giờ ngày 21-12. Hàng mang mă hiệu A cộng hai, B trừ hai. Chú ư theo dơi đón hàng đúng giờ". Theo đó, quy ước "chuyến hàng sẽ đến" có nghĩa là tổng giao chiến bắt đầu. A là giờ cộng thêm hai, B là ngày trừ đi hai. Có nghĩa là: "Cuộc tổng giao chiến bắt đầu lúc 20 giờ ngày 19 tháng 12". Ngoài ra để bảo đảm các nơi có thể kịp thời nhận lệnh, c̣n quy ước khi đài Tiếng nói Việt Nam phát câu: "Đồng bào chú ư! Đồng bào chú ư! Xin trân trọng mời đồng bào cả nước nghe lời Hồ Chủ tịch". Đây là tín hiệu tổng giao chiến, được đài Tiếng nói Việt Nam phát đúng thời khắc 20 giờ ngày 19 tháng 12.
    20 giờ 03 phút, ngày 19 tháng 12 năm 1946, điện trong toàn thành phố phụt tắt, pháo đài Láng nổ phát súng lệnh tổng công kích, chính thức báo hiệu chiến sự. Tới 20 giờ 30, chính phủ Việt Nam đă phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Bộ trưởng Quốc pḥng-Tổng chỉ huy Vơ Nguyên Giáp ban lệnh chiến đấu:

    Tổ quốc lâm nguy!
    Giờ chiến đấu đă đến!

    Theo chỉ thị của Hồ Chủ tịch và Chính phủ, nhân danh Bộ trưởng Quốc pḥng-Tổng chỉ huy, tôi hạ lệnh cho toàn thể bộ đội Vệ quốc quân và dân quân tự vệ Trung-Nam-Bắc phải nhất tề đứng dậy, phải xông tới mặt trận giết giặc cứu nước.
    Hi sinh chiến đấu đến giọt máu cuối cùng!
    Tiêu diệt bọn thực dân Pháp!
    Quyết chiến!"

    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Chiến sự tại Liên khu I
    Tự vệ phố Hàng Đậu bày chướng ngại vật chặn xe tăng Pháp.
    Ngày 19 tháng 12 năm 1946, Việt Minh đánh Hàng Da, phá Nhà in, đánh cháy kho xăng phía tây bắc. Quân Pháp cho xe bọc thép và bộ binh đến đánh đơn vị quân Việt Minh đóng ở trụ sở liên lạc Việt-Pháp. Lực lượng Vệ quốc đoàn chiến đấu đến người cuối cùng ở nhà máy điện, nhà máy nước Yên Phụ, đầu cầu Long Biên. Giao tranh quyết liệt cũng diễn ra ở Bắc Bộ phủ, trụ sở của Chính phủ (nay là Nhà khách đường Ngô Quyền), Bưu điện Bờ Hồ, đầu phố Hàng Lọng (nay là đường Lê Duẩn), ga Hàng Cỏ, Đồn Thủy, Phà Đen, trường Bưởi (nay là trường Chu Văn An), nhà máy bia...

    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Từ 21 tháng 12 năm 1946, quân Pháp vây bốn mặt Liên khu I (khu trung tâm của Hà Nội). Với chủ trương không phá vây rút ra ngoài, bộ đội trụ lại chờ quân Pháp đến để tiêu diệt. Pháp một mặt khép ṿng vây, một mặt đánh lấn ra xung quanh, cắt đứt viện trợ từ bên ngoài ḥng cô lập dân quân Việt Minh ở các phố Đồng Xuân, Đông Thành, Hoàn Kiếm, Đông Kinh Nghĩa Thục, Hồng Hà, Long Biên và vùng băi giữa Sông Hồng... Tiếp đó, quân Pháp liên tiếp mở các cuộc tấn công vào vành đai thành phố từ các cửa ô h́nh thành thế gọng ḱm từ ô Yên Phụ nối với Ngọc Hà, Kim Mă, Thụy Khuê, ngă tư Kim Liên, Ô Cầu Dền... Các trận giao tranh rất dữ dội ở phố Hàng Da (ngày 22/12), phố Ḷ Lợn, chợ Hôm (ngày 23/12), phố Hàng Bông (24/12), đường Đại Cồ Việt (ngày 25/12), cửa ô Cầu Dền (26/12)...


    Phái đoàn ngoại giao Việt Minh và các nước Anh, Mỹ, Tàu điều đ́nh để kiều dân được an toàn rời vùng chiến.

    Ngày 6 tháng 1 năm 1947, Trung đoàn Liên khu 1 thành lập, được Hội nghị quân sự toàn quốc tặng trung đoàn danh hiệu "Trung đoàn Thủ Đô", và phổ biến trung đoàn chỉ giữ lại 500 người, c̣n đưa hết ra vùng tự do để chuẩn bị lực lượng kháng chiến trường kỳ, th́ nhiều người đă xung phong ở lại tiếp tục chiến đấu. Nhiều người trong danh sách phải rút ra, đă làm thủ tục "chào tạm biệt", nhưng rồi lẻn ở lại. Khi trung đoàn kiểm tra người ở lại, th́ số quân là 1.200, chỉ chuyển ra vùng tự do khoảng 2.000 người. Cùng ngày đại đội 2 và đại đội 4 của tiểu đoàn 56 cùng các chiến sĩ tự vệ cứu thương ở Giảng Vơ - Ô Chợ Dừa, đă đánh tan cuộc tiến công với quy mô lớn của quân Pháp trên hai hướng Giảng Vơ và Ô Chợ Dừa. Tiểu đoàn đă tiêu diệt một đại đội Pháp, phá hủy một xe tăng, một xe ủi đất và tiêu diệt 30 lính Pháp, nhưng đại đội trưởng Vũ Công Định cũng hy sinh.

    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Bao vây chợ Đồng Xuân

    Đoàn vệ út chụp h́nh lưu niệm trước giờ xuất kích.


    Một toán tự vệ tham gia chặn lính mũ đỏ.


    Nhạc sĩ Lương Ngọc Trác cùng hai em vệ út Phạm Đ́nh Luận (9 tuổi) và Trang Công Lũy (10 tuổi) trong những ngày sống chết ở Liên khu I.

    Theo hồi ức của Trung tướng Vương Thừa Vũ, chỉ huy mặt trận Hà Nội, th́ quân Pháp tập trung hơn 400 quân và hàng chục xe cơ giới các loại, bao vây tiến hành đánh chợ Đồng Xuân để đánh thẳng vào trung tâm chỉ huy Liên khu I. Trong ba ngày 11-12-13 tháng 2 năm 1947, quân Pháp điều phi cơ liên tiếp oanh tạc chợ Đồng Xuân và các phố Hàng Cót, Hàng Lược, Hàng Đường, Hàng Bạc, Mă Mây... Quân Pháp liên tiếp dội bom, nă pháo vào toàn khu Đồng Xuân, bắn nát chợ. Quân Pháp sử dụng hỏa lực đánh theo bốn hướng. Hướng tấn công chủ yếu: dùng xe tăng dẫn bộ binh đánh vào sân bóng sau chợ, rồi phát triển sang chỗ trú quân của Ban chỉ huy tiểu đoàn 101. Hướng thứ yếu: dùng xe tăng dẫn bộ binh theo phố Hàng Giấy đánh chiếm phố Hàng Gạo trước cửa chợ. Hướng hỗ trợ: đánh kiềm chế Vệ quốc đoàn ở phố Trần Nhật Duật, nếu tiến triển tốt sẽ chiếm Ô Quan Chưởng. Hướng nghi binh: sử dụng đơn vị nhỏ cuối phố Hàng Mă, Hàng Cót, buộc Vệ quốc đoàn tại đó phải chốt nguyên tại chỗ đối phó.

    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Đêm triệt thoái khỏi Hà Nội
    Đêm 17 tháng 2 năm 1947, trung đoàn Thủ đô rút quân khỏi Hà Nội. Được trung đoàn phân công, tiểu đoàn 101 Đồng Xuân đi đầu theo đường gầm cầu Long Biên, nếu gặp địch th́ đánh mở đường máu để trung đoàn rút ra. Nhưng hôm đó mưa phùn, giá rét, đêm tối như mực, lính Pháp gác trên cầu co cụm lại, áo ca pốt trùm kín nên không hay biết cả một đoàn quân hơn 1.000 người đang hành quân dưới gầm cầu, dưới mũi súng của họ. Lực lượng của Trung đoàn Thủ đô chia thành từng đơn vị nhỏ cùng nhân dân Liên khu phố I lặng lẽ đi dưới gầm cầu Long Biên, rẽ nước vượt sông Hồng, sông Đuống, bí mật vượt qua ṿng vây an toàn.
    Phố phường xưa gạch ngói ngang đường
    Ôi hôm nay họ nhớ mái nhà hoang
    Bức tường điêu tàn ngày xưa trấn ngự
    Nhớ đêm ra đi, đất trời bốc lửa
    Cả kinh thành nghi ngút cháy sau lưng
    — Chính Hữu, Ngày về
    Sáng hôm sau, ngày 18 tháng 2 năm 1947, lính Pháp phát hiện, đuổi theo, nhưng bộ đội đă vượt sông Hồng về làng Thượng Hội thuộc huyện Đan Phượng, Hà Tây. Riêng Đội tự vệ Hồng Hà gồm những người dân lao động ngoài băi sông Hồng đă chiến đấu ṛng ră 60 ngày đêm, bảo vệ và nối liền con đường tiếp tế cho dân quân Liên khu I đă có thương vong. Đó là đảng viên Nguyễn Ngọc Nại, Tiểu đội trưởng, và 7 đồng đội khác của anh. Sáng hôm đó, họ đă trụ vững ở băi giữa, chiến đấu quyết liệt với lính Pháp để thu hút hỏa lực về phía ḿnh, bảo vệ an toàn cho cuộc rút lui chiến lược của Trung đoàn Thủ đô và quân dân Hà Nội. Pháp trả thù kéo quân đánh vào xă Tứ Tổng (nay là hai phường Ngọc Thụy và Tứ Liên), là xă đă dùng thuyền đưa trung đoàn vượt sông Hồng, đốt cháy gần 30 nóc nhà, giết chết 27 thanh niên và chọc thủng gần 40 con thuyền. Hằng năm, người dân ở đây vẫn lấy ngày 29 tháng 1 âm lịch làm ngày giỗ trận.

    Kết cuộc

    Phía Việt Minh
    Đầu tháng 1 năm 1947, thành lập Trung đoàn Thủ Đô với lực lượng là chiến sĩ và tự vệ Hà Nội, trung đoàn này về sau là ṇng cốt của Sư đoàn Quân tiên phong 308, chỉ huy Vương Thừa Vũ (ban đầu gọi là Đại đoàn). Đạo quân được mệnh danh là "sư đoàn thép", được các sử gia coi là một trong những lực lượng thiện chiến nhất thế giới. (Xem Phillip Davidson, Vietnam at war,) Theo công sứ Mỹ O'Sullivan, người Việt chiến đấu với một sự "ngoan cường và dũng cảm chưa từng thấy", gợi lại h́nh ảnh binh sĩ Nhật trong Đệ nhị thế chiến
    Với quân số chênh lệch, vũ khí thô sơ, thiếu thốn, phải chống lại lực lượng tinh nhuệ được vũ trang tối tân của Pháp, cầm chân và tiêu hao quân Pháp trong gần 2 tháng đă là một kỳ tích cho quân đội non trẻ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Quyết tử quân Việt Nam đă thực thi chiến thuật chiến tranh đô thị cầm chân quân Pháp, tạo thời gian để ban lănh đạo Việt Minh rút đi và hoạch định một cuộc chiến tranh trường kỳ, làm thất bại quyết sách đánh nhanh diệt gọn của phía Pháp.
    Những tấm gương quyết tử để Tổ quốc quyết sinh được truy phong về sau:
    • Nguyễn Văn Thiềng (bí danh Trần Thành), chiến sĩ quyết tử trong bức ảnh lịch sử năm 1946.
    • Nguyễn Phúc Lai quê ở thôn Hoàng Cầu.
    • Nguyễn Ngọc Nại.
    • Dương Trung Hậu.
    • Hồ Chí Tâm (bí danh của một cựu binh gốc Nhật).

    Phía Pháp
    Chiếm được Hà Nội với tổn thất tương đối nhỏ (chừng vài trăm thương vong trên tổng số chừng 110.000 quân Pháp hiện diện tại Đông Dương vào đầu năm 1947) cũng là một chiến thắng. Quân Pháp tin tưởng sau khi chiếm được Hà Nội sẽ có thể dễ dàng và nhanh chóng b́nh định được toàn bộ Đông Dương, nhưng cuộc chiến đă co giăn đến 9 năm và kết thúc tại chiến trường Điện Biên Phủ với phá sản hoàn toàn cho người Pháp.

    Sự thật phũ phàng cho con dân nước Việt sau khi đổ bao xương máu!

    1/

    2/
    https://s20.postimg.org/6t4h7zwgt/Le_Duan.jpg
    3/
    https://nuocnha.blogspot.com/2016/12...quang-thu.html

  10. #70
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_2
    Ngày 19 tháng 02, 1965
    • 1965 – Tướng Lâm Văn Phát và Đại tá Phạm Ngọc Thảo tiến hành đảo chính bất thành tại Việt Nam Cộng ḥa.

    Lâm Văn Phát:
    https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A...%83n_Ph%C3%A1t
    https://en.wikipedia.org/wiki/L%C3%A...%83n_Ph%C3%A1t
    Phạm Ngọc Thảo:
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%...c_Th%E1%BA%A3o
    https://en.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%...c_Th%E1%BA%A3o
    Lâm Văn Phát

    Lâm Văn Phát (1920-1998), nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa, cấp bậc Trung tướng.

    Ông xuất thân từ khóa đầu tiên ở trường Vơ bị Liên quân Viễn Đông do Quân đội Thuộc địa Pháp mở ra tại Đông Dương.
    Ông là một sĩ quan cao cấp đóng vai tṛ quan trọng trong giai đoạn 1963-1965 và là Tư lệnh Biệt khu Thủ đô cuối cùng của Việt Nam Cộng ḥa.
    Ông cũng là quân nhân cuối cùng được thăng cấp Trung tướng vào thời điểm sau cùng của Chính thể Việt Nam Cộng ḥa.

    Tiểu sử và Binh nghiệp:
    Ông sinh năm 1920 tại Cần Thơ. Có tài liệu ghi ông tên thật là Lâm Văn Phất hoặc Phắc.
    Cha ông là một nhà giáo, do đó ông cũng có một nền giáo dục từ nhỏ và được học hết chương tŕnh Trung học phổ thông, tốt nghiệp với văn bằng Tú tài toàn phần (Part II) tại Cần Thơ.
    Năm 1945, ông tham gia Lực lượng Thanh niên Tiền phong và tham gia cướp Chính quyền tại Cần Thơ. Sau khi quân Pháp nổ súng tái chiếm Nam Bộ, ông bị buộc phải trở về Cần Thơ.

    Đoàn kỳ.


    Thanh niên Tiền phong

    Quân đội Liên hiệp Pháp:

    Một thời gian sau, ông trốn về lại Cần Thơ, ngụ tại nhà chị ruột Lâm Thị Phấn. Do sự bảo lănh của người t́nh của bà Phấn, ông được bí mật đưa sang Pháp học nghề cơ khí. Không lâu sau, ông bị phát giác thân phận và quá khứ đào ngũ, nhưng nhờ sự can thiệp từ các mối quan hệ của chị ruột, ông không bị đưa ra xét xử, đổi lại phải tiếp tục đi học và khi trở về Việt Nam phải tiếp tục phục vụ cho Quân đội Pháp.

    Quân đội Quốc gia Việt Nam:
    Năm 1950, sau khi Quốc gia Việt Nam chính thức được thành lập, ông được thăng cấp Trung úy và được cử đi du học lớp căn bản Thiết giáp tại Trường Thiết giáp Kỵ binh Saumur Pháp, nhằm đào tạo lực lượng sĩ quan Thiết giáp ṇng cốt cho Quân đội Quốc gia Việt Nam.

    Quân kỳ.


    Cuộc diễn hành của một tiểu đoàn Quân đội Quốc gia Việt Nam. Ảnh chụp tại Hồ Gươm ngày 14 tháng 7 năm 1951.

    Đầu tháng 10 năm 1951, ông về nước và được cử làm Chỉ huy phó Trường Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức, đến cuối năm, được chuyển sang làm Đại đội trưởng Đại đội Thám thính đồn trú tại Gia Lâm, Hà Nội.
    Tháng 5 năm 1952, ông được thăng cấp Đại úy, ba tháng sau bàn giao Đại đội Thám thính lại cho Trung úy Vĩnh Lộc, ông được điều động về công tác tại Bộ Tổng tham mưu Quân đội Quốc gia Việt Nam vừa được thành lập.
    Qua năm 1953, ông được thăng cấp Thiếu tá và được cử làm Chánh văn pḥng cho tướng Nguyễn Văn Hinh Tổng tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia. Đến năm 1954, ông được thăng cấp Trung tá tại nhiệm.

    Quân đội Việt Nam Cộng ḥa:
    Sau khi chính thể Việt Nam Cộng ḥa được thành lập, ông tiếp tục phục vụ trong Quân đội Việt Nam Cộng ḥa.
    Đầu năm 1956, ông được cử làm Chỉ huy trưởng Trung tâm Huấn luyện Quán Tre.
    Đầu năm 1957, ông được bổ nhiệm làm Tư lệnh Sư đoàn 13 Khinh chiến, sau khi bàn giao Trung tâm Huấn luyện số Quán Tre lại cho Trung tướng Nguyễn Ngọc Lễ
    Cuối năm, ông chuyển qua giữ chức vụ Tổng thanh tra Tổng Nha Bảo an và Dân vệ trực thuộc Phủ Tổng thống, sau khi bàn giao Sư đoàn 13 lại cho Trung tá Huỳnh Văn Cao.
    Cuối năm 1958, ông được cử đi học lớp Sĩ quan Chỉ huy và Tham mưu (US Army Command and General Staff College) tại học viện Fort Leavenworth, Kansas, (Hoa Kỳ).
    Đầu năm 1960, ông được thăng cấp Đại tá và được chỉ định vào chức vụ Tổng Giám đốc Bảo an và Dân vệ thay thế Đại tá Đặng Văn Quang.
    Ngày 8 tháng 6 năm 1961, ông được bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh Sư đoàn 2 Bộ binh..
    Ngày 18 tháng 6 năm 1963, bàn giao Sư đoàn 2 Bộ binh lại cho Đại tá Trương Văn Xương, ông được chỉ định làm Tư lệnh phó Quân đoàn III và Vùng 3 Chiến thuật dưới quyền Thiếu tướng Tôn Thất Đính.

    Bốn lần tham gia đảo chính:
    Là một trong những sĩ quan cao cấp của Quân đội Quốc gia Việt Nam được chuyển sang Quân đội Việt Nam Cộng ḥa, tuy nhiên suốt thời gian từ 1955-1963, ông chỉ được phân công công tác ở các chức vụ không có thực quyền.
    Điều này có lẽ do thái độ thiếu tin cậy với quá khứ đào ngũ nhiều lần cũng như quan hệ gia đ́nh của ông. Từ đó ông có tâm lư bất măn và trở thành một trong những sĩ quan cao cấp đầu tiên tham gia âm mưu đảo chính đứng đầu bởi tướng Dương Văn Minh và Trần Văn Đôn.


    Dương Văn Minh


    Trung tướng Trần Văn Đôn

    Khi Đảo chính tháng 11 năm 1963 nổ ra, ông được phân công chỉ huy một bộ phận Thiết giáp bao vây Dinh Độc Lập và ngày 2 tháng 11 ông được Hội đồng Quân nhân Cách mạng thăng cấp Thiếu tướng.
    Ngay sau đó, ông được bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh Sư đoàn 7 Bộ binh. Không hài ḷng với vai tṛ này, ông bí mật tham gia ủng hộ các tướng Nguyễn Khánh, Trần Thiện Khiêm thực hiện Cuộc Chỉnh lư ngày 30 tháng 1 năm 1964, phế truất các tướng lĩnh Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn, Tôn Thất Đính, Mai Hữu Xuân, Lê Văn Kim với lư do trung lập.


    Đại tướng Nguyễn Khánh


    Trần Thiện Khiêm

    Sau chỉnh lư, ngày 2 tháng 2, ông được tướng Nguyễn Khánh bổ nhiệm chức vụ Tư lệnh Quân đoàn III thay thế Trung tướng Trần Thiện Khiêm sau khi bàn giao Sư đoàn 7 Bộ binh lại cho người bạn cùng khóa Vơ bị Viễn Đông là Đại tá Bùi Hữu Nhơn.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Suốt thời gian từ 1965 đến 1975, ông sống thầm lặng.

    1975:

    Tư lệnh cuối cùng Biệt khu Thủ đô:

    Tuy nhiên, đến trưa 30 tháng 4 năm 1975, ông được lệnh buông súng từ Tổng thống Dương Văn Minh và giữ nguyên vị trí chờ bàn giao..

    Vĩ thanh:
    Sau ngày 30 tháng 4, ông bị Chính quyền mới đưa đi tù lưu đày (học tập cải tạo) từ Nam ra Bắc cho đến tháng 8 năm 1986 mới được trả tự do.
    Sau khi ra tù, ông vượt biên đến trại tỵ nạn Singapore và được sang định cư tại Tiểu bang Virginia, Hoa Kỳ rồi di chuyển về Santa Ana, miền Nam California.
    Ông sống độc thân trong một chung cư dành riêng cho người cao niên.
    Ngày 30 tháng 10 năm 1998, ông từ trần tại nơi định cư. Thọ 78 tuổi.
    Ông chính là nguyên mẫu được nhà văn Nguyễn Trương Thiên Lư xây dựng thành nhân vật "Tướng Lâm" trong tiểu thuyết Ván bài lật ngửa.

    Gia đ́nh:
    Thân phụ ông là cụ Lâm Văn Phận, nguyên là một nhà giáo tại Cần Thơ.
    Sau năm 1945, tham gia Việt Minh và gia nhập Đảng Lao động Việt Nam và từng có thời gian giữ chức Chủ tịch Ủy ban Liên Việt tỉnh Cần Thơ.
    Sau năm 1954, tập kết ra Bắc và mất ở đó.


    Ông là người con thứ 2 trong gia đ́nh. Chị lớn của ông là Lâm Thị Phấn, sinh năm 1918, có tài liệu ghi được gả cho Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy, là một t́nh báo viên nổi tiếng của Việt Minh, Thiếu tá t́nh báo Quân đội Nhân dân Việt Nam, Anh hùng Lực lượng Vũ trang.
    Bà cũng là người được Ban binh vận giao nhiệm vụ vận động tướng Phát đầu hàng sớm vào tháng 4 năm 1975 nhưng không thành công.
    Cuộc đời bà cũng được dựng thành phim với nhân vật Bạch Cúc trong phim "Người đẹp Tây Đô" của đạo diễn Lê Cung Bắc, do diễn viên Việt Trinh thủ vai Bạch Cúc.
    Ông c̣n người em gái kế tên là Lâm Thị Phết và người em trai út tên là Lâm Văn Phiên, nguyên là Thiếu tá trong Quân chủng Không quân của Việt Nam Cộng ḥa.

    Đây là một trong nhiều lư do mà Miền Nam thua trận

    Tham khảo:
    • Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đ́nh Thụy (2011). Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng ḥa.

    Phạm Ngọc Thảo


    Phạm Ngọc Thảo (1922–1965) là một t́nh báo viên bí ẩn trong suốt Chiến tranh Việt Nam.
    Ông là cán bộ t́nh báo của Quân đội nhân dân Việt Nam cài vào trong đội ngũ của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa.
    Ông là người có nhiều ảnh hưởng chính trị và cũng là một thành viên chủ chốt trong 2 cuộc đảo chính bất thành ở Việt Nam Cộng ḥa vào những năm 1964–1965.

    Thân thế gia đ́nh:
    Ông sinh ngày 14 tháng 2 năm 1922 tại Sài G̣n, nguyên quán Vĩnh Long, (có tài liệu là Bến Tre) trong một gia đ́nh Công giáo toàn ṭng.
    Cha ông là Adrian Phạm Ngọc Thuần một địa chủ lớn có quốc tịch Pháp.
    Ông Adrian Phạm Ngọc Thuần có tới hơn 4000 mẫu đất và gần 1000 căn nhà rải rác ở khắp các tỉnh Cần Thơ, Châu Đốc, Long Xuyên, Rạch Giá, Sa Đéc, Vĩnh Long.
    Ông Thuần có quốc tịch Pháp nên các con đều được sang Pháp học.
    Phạm Ngọc Thảo c̣n có tên là Albert Phạm Ngọc Thảo, c̣n gọi là Albert Thảo. Mọi người thường gọi là Chín Thảo v́ ông được sinh thứ 8 trong gia đ́nh.

    Tham gia Việt Minh:
    Khi Cách mạng tháng Tám bùng nổ, anh cả của ông là Gaston Phạm Ngọc Thuần tham gia Việt Minh ở Vĩnh Long và được cử giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban Hành chính Kháng chiến Nam Bộ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giai đoạn bắt đầu hoạt động:
    Sau Hiệp định Genève, các cán bộ của Việt Minh (cả dân sự lẫn quân sự) đều được tập kết ra Bắc. Cũng có nhiều cán bộ Việt Minh đă bí mật ở lại.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhờ chính sách "đả thực bài phong", khuyến khích những người theo kháng chiến cũ về với "chính nghĩa quốc gia" của Ngô Đ́nh Diệm, ông khôn khéo công khai hết nguồn gốc của ḿnh, kể cả chức tiểu đoàn trưởng cũ, chỉ trừ một điều: ḿnh là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

    Năm 1956, ông được phép đưa vợ con ra Sài G̣n sinh sống, làm việc tại ngân hàng quốc gia; rồi được chuyển ngạch quân sự, mang hàm Đại úy "đồng hóa".


    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hoạt động t́nh báo trong Quân lực Việt Nam Cộng ḥa:

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhiều phản ứng của phía chính quyền và quân đội Sài G̣n đều được Phạm Ngọc Thảo bác bỏ, rằng Ngô Tổng thống đang thí nghiệm một luận thuyết mới: Luận thuyết thân dân, phải có th́ giờ để kiểm nghiệm. Do có nhiều tố cáo nghi ngờ ông là cán bộ cộng sản nằm vùng, anh em Ngô Đ́nh Diệm - Ngô Đ́nh Nhu đă ngưng chức tỉnh trưởng Kiến Ḥa và cho ông sang Hoa Kỳ học một khóa về chỉ huy và tham mưu.
    Năm 1962, Phạm Ngọc Thảo được bổ nhiệm làm Thanh tra Ấp chiến lược, trực thuộc Phủ Tổng thống.

    Làm tỉnh trưởng, bị ám sát nhầm:
    Ngày Quốc khánh Việt Nam cộng ḥa 26 tháng 10 năm 1961, một cuộc mít-tinh lớn biểu dương lực lượng được tổ chức tại Quảng trường An Hội (khu Vườn Hoa ba con chim câu bây giờ). Đặng Quốc Tuấn (sau này là Tỉnh ủy viên, Bí thư Tỉnh đoàn, Giám đốc Đài phát thanh - truyền h́nh tỉnh Bến Tre), lúc đó 17 tuổi, đang học đệ tam (lớp 10) cùng với đồng đội tên Thiều có nhiệm vụ phá hoại buổi mít-tinh này. Mỗi ông cầm 1 trái lựu đạn MK2, c̣n lại 3 lựu đạn để ở nhà ông Thiều. Theo bàn bạc, ông Thiều ném lựu đạn trước, ông Tư Tuấn ném tiếp theo, xong chạy về tập kết tại nhà ông Thiều ở thị xă. Tuy nhiên, không có quả lựu đạn nào phát nổ. Hai ông định quay về nhà lấy thêm 3 trái lựu đạn c̣n lại th́ bị bắt.

    Tham gia các cuộc đảo chính:
    Trong những năm 1962 - 1963, phong trào Đồng khởi lan rộng. Biết trước sau ǵ tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cũng bị người Mỹ lật đổ để dựng lên một chính quyền nguy hiểm hơn, Phạm Ngọc Thảo cùng với Trần Kim Tuyến và giáo sư Huỳnh Văn Lang lên một kế hoạch đảo chính với mục tiêu đổi chế độ nhằm vô hiệu hóa ư đồ của người Mỹ.

    Lần thứ nhất:
    Tháng 09 năm 1963, Trần Kim Tuyến nguyên Giám đốc Sở Nghiên cứu chính trị (thực chất là trùm mật vụ) và Phạm Ngọc Thảo âm mưu một cuộc đảo chính.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tháng 10 năm 1964, khi Trần Thiện Khiêm được bổ nhiệm làm Đại sứ Việt Nam Cộng Ḥa tại Mỹ, ông được cử làm tùy viên báo chí và quân sự của Sứ quán Việt Nam Cộng Ḥa. Ông đưa luôn vợ con sang (họ định cư ở Mỹ cho đến ngày nay).

    Lần thứ hai:
    Đầu năm 1965, Phạm Ngọc Thảo bị gọi về nước v́ chính quyền Sài G̣n đă nghi ngờ, muốn bắt ông. Nguyễn Khánh ra lệnh triệu hồi Phạm Ngọc Thảo về nước, với ư đồ sẽ bắt ông tại sân bay Tân Sơn Nhất. Phạm Ngọc Thảo đă khôn khéo không về đúng giờ bay dự định nên thoát.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ngày 25 tháng 2 năm 1965, Nguyễn Khánh rời khỏi Việt Nam.

    Bị bắt và qua đời:
    Ngày 11 tháng 6 năm 1965, Quốc trưởng Phan Khắc Sửu và Thủ tướng Phan Huy Quát tuyên bố trả lại quyền lănh đạo quốc gia cho quân đội.

    Đại sứ quán Mỹ cũng đề nghị đưa ông ra nước ngoài an toàn nhưng ông từ chối.

    Sau khi nhậm chức, Nguyễn Văn Thiệu quyết định t́m bắt và giết Phạm Ngọc Thảo để trừ hậu họa. Tướng Lâm Văn Phát đă ra tŕnh diện và chỉ bị cách chức, nhưng đại tá Phạm Ngọc Thảo phải trốn nhiều nơi, cuối cùng đến trốn trong Đan viện Phước Lư ở xă Vĩnh Thanh, Nhơn Trạch, Biên Ḥa. Lúc 3 giờ sáng ngày 16 tháng 7 năm 1965, khi ông vừa ra khỏi Đan viện Phước Lư th́ bị an ninh quân đội mai phục sẵn bắt rồi đưa về một suối nhỏ gần Tam Hiệp, Biên Ḥa, định thủ tiêu.
    Tuy nhiên Phạm Ngọc Thảo không chết mà chỉ bị ngất v́ viên đạn chỉ trúng cằm. Tỉnh dậy, ông cố lết về một nhà thờ. Ông được linh mục Cường, cha tuyên úy của Ḍng Nữ tu Đa Minh, Tam Hiệp cứu chữa.
    Sau đó ông chủ động xin chuyển tới chỗ khác pḥng khi An ninh quân đội tới truy t́m, nhưng bị phát giác và ông lại bị an ninh quân đội bắt về Cục an ninh quân đội, đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Sài G̣n. Ông bị Nguyễn Ngọc Loan và thuộc hạ tra tấn dă man và bóp hạ bộ ông cho đến chết vào đêm 17 tháng 7 năm 1965. Khi đó ông mới 43 tuổi.


    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Có ư kiến nói rằng Phạm Ngọc Thảo bị Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh giết hại là bởi ông ta không tin Phạm Ngọc Thảo là Đảng viên cộng sản, nếu tin Phạm Ngọc Thảo là Đảng viên cộng sản th́ Nguyễn Văn Thiệu sẽ không giết Phạm Ngọc Thảo. Bởi kinh nghiệm từ cuộc đảo chính lật đổ Ngô Đ́nh Diệm, Nguyễn Văn Thiệu không cảm thấy lo sợ những người cộng sản bằng một người không cộng sản được Mỹ và Giáo hội Công giáo hậu thuẫn để làm đảo chính lật đổ ông ta.

    Di sản:
    Những năm ấy, rất ít người biết Phạm Ngọc Thảo là một nhà t́nh báo, người ta chỉ biết ông là một sĩ quan có khả năng chính trị và ngoại giao.
    Sau ngày Việt Nam thống nhất, nhiều đồng đội đă vô cùng chua xót khi thấy mộ ông vẫn chỉ là nấm mồ vô danh. Họ đă sưu tầm tư liệu, đề nghị Nhà nước truy tặng ông danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân,... Rất nhiều nước mắt xúc động, cảm thương của những người chiến binh già đă rơi khi kể lại câu chuyện về ông. Năm 1987, Nhà nước Việt Nam truy tặng ông danh hiệu liệt sĩ, với quân hàm đại tá Quân đội nhân dân Việt Nam, danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Hiện nay, mộ Phạm Ngọc Thảo được đưa về nghĩa trang Thành phố Hồ Chí Minh, trên đồi Lạc Cảnh (quận Thủ Đức). Mộ ông nằm cạnh mộ những tên tuổi nổi tiếng như Lưu Hữu Phước, Phạm Ngọc Thạch, Can Trường... Tên ông được đặt tên cho một con đường tại thành phố Hồ Chí Minh.

    ….

    Phạm Ngọc Thảo được coi là một trong 4 t́nh báo viên xuất sắc nhất của Quân đội nhân dân Việt Nam (3 người kia là Phạm Xuân Ẩn, Vũ Ngọc Nhạ và Lê Hữu Thúy[cần dẫn nguồn]). Một số người c̣n cho ông là điệp viên xuất sắc nhất bởi 3 đặc điểm chính:
    1. Phạm Ngọc Thảo là t́nh báo viên hoạt động đơn tuyến, không có đồng đội trực tiếp hỗ trợ, chỉ chịu sự chỉ đạo về chiến lược của Lê Duẩn. Nhiệm vụ của ông không phải là đưa tin mà là tác động đến sự "thay đổi chế độ". Có thể nói, với nhiệm vụ này, tầm quan trọng của Phạm Ngọc Thảo ngang với sức mạnh của một đạo quân.
    2. So với các t́nh báo viên khác, Phạm Ngọc Thảo là người có thể tác động trực tiếp đến chính quyền và quân đội. Là sĩ quan cao cấp trong Quân lực Việt Nam Cộng ḥa, ông có tác động, thậm chí trực tiếp đạo diễn và tham gia chỉ đạo hàng loạt vụ đảo chính làm rung chuyển gây mất ổn định chính quyền Nam Việt Nam những năm 1964-1965.
    3. Trong cuộc tranh giành quyền lực giữa các phe phái quân đội, Phạm Ngọc Thảo bị xem là đối tượng nguy hiểm và bị đe dọa tính mạng bất cứ lúc nào. Dù vậy, ông vẫn tiếp tục nhiệm vụ mà không trốn chạy để bảo toàn mạng sống. Thậm chí, cả khi bị bắt và tra tấn đến chết, Phạm Ngọc Thảo vẫn không lộ tung tích của ḿnh. Măi sau này, khi ông được truy phong, người ta mới biết ông là t́nh báo viên.
    Hai ông bà Phạm Ngọc Thảo và Phạm Thị Nhiệm có bảy người con. Vợ ông từng đi dạy học. Vợ và con ông hiện đang ở Hoa Kỳ. Tất cả các con của ông đều học hành thành tài (có người là bác sĩ, đang ở Quận Cam).

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 11 users browsing this thread. (0 members and 11 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •