Page 70 of 94 FirstFirst ... 206066676869707172737480 ... LastLast
Results 691 to 700 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #691
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Làn sóng vượt biên lần thứ hai

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...n-lan-thu.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...n-thu-hai.html

    vendredi 22 mars 2013
    Trần Vinh Dự ; " Làn sóng vượt biên lần thứ hai"

    Làn sóng vượt biên lần thứ hai
    Mon, 01/28/2013

    Tôi có hai người bạn thành đạt. H là tổng giám đốc trong một quỹ đầu tư lớn ở thành phố Hồ Chí Minh. Anh từng đi du học và lập gia đ́nh ở nước ngoài. Cách đây 8 năm, anh bỏ việc ở nước ngoài để về nước với niềm phấn khích cao độ. Giờ đây, anh đang tính nộp hồ sơ xin di trú cho gia đ́nh sang Bắc Mỹ. Anh chưa tính sẽ sang Bắc Mỹ sống ngay, nhưng với anh, đó là một cách bảo hiểm.
    T là chủ một doanh nghiệp cổ phần cũng ở thành phố Hồ Chí Minh. Anh từng bán một công ty trước đây do anh gây dựng và thu về một khoản tiền lớn. Giờ đây anh vẫn c̣n hai công ty nữa ở Việt Nam. Tuy nhiên hiếm khi anh ở Việt Nam. Anh dành phần lớn thời gian ở Mỹ với gia đ́nh, nơi anh mới mua một căn biệt thự giá hơn 3 triệu USD hồi đầu năm 2012.
    Trở thành thường trú nhân, hay c̣n gọi là người có “thẻ xanh”, hoặc trở thành người song tịch, tức là vừa có quốc tịch Việt Nam, vừa có quốc tịch một nước khác, đang trở thành một xu thế thời thượng. Có nhiều hăng tư vấn di trú đang hoạt động tích cực ở Việt Nam như IMG, Kornova, USIS, Harvey Law Group (HLG), Immigration (IMM), US Investment (USI), ImmiCa… để phục vụ những khách hàng tiềm năng như H và T. Một số đang trong t́nh trạng chạy hết công suất v́ khách hàng quá đông.

    Hợp pháp và hợp lư

    Việc làm thủ tục xin định cư ở nước ngoài là việc hoàn toàn hợp pháp ở Việt Nam. Thậm chí, ở một khía cạnh nào đó nó c̣n được khuyến khích. Kể từ ngày 1 tháng 7 năm 2009, Luật Quốc tịch mới của Việt Nam có hiệu lực và luật này quy định công dân Việt Nam có quyền có hai quốc tịch. Theo Bộ Tư pháp, kể từ ngày đó, người Việt Nam ra định cư, nhập quốc tịch ở nước ngoài đương nhiên mang quốc tịch Việt Nam mà không phải đăng kư. Điều đó có nghĩa là người Việt Nam có thể xin quốc tịch nước khác như Mỹ hay Canada mà không cần phải sợ mất quốc tịch Việt Nam.
    Với nhiều người, việc có quốc tịch thứ hai cũng không quá quan trọng. Điều họ cần là quyền được định cư lâu dài ở nước mà họ lựa chọn ngoài Việt Nam. Và như vậy, chỉ cần là thường trú nhân (có thẻ xanh) là đủ. Điều đó có nghĩa là việc có hay không có quyền có hai quốc tịch theo luật Việt Nam không phải là yếu tố thúc đẩy họ xin định cư nước ngoài.
    Xét về mặt cá nhân, việc thu xếp để có thêm một lựa chọn về nơi ở là chuyện b́nh thường và hợp lư. Cả H và T đều muốn con cái khi lớn lên được sống trong một môi trường an toàn và được hưởng thụ một nền giáo dục tốt. Ngay cả nếu không định cư dài hạn ở một nước khác, th́ có được tự do trong việc đi lại và thay đổi môi trường sống theo sở thích cũng là một quyền lợi thú vị, mặc dù tốn kém. Đó là chưa kể việc một số người trở nên giàu có như T muốn đa dạng hoá tài sản của ḿnh, v́ thế, giữ một số tài sản bất động sản ở nước ngoài cũng là một lựa chọn thông minh.
    Xă hội Việt Nam đang giàu lên. Cùng với sự phát triển chung của xă hội, Việt Nam ngày càng có nhiều người giàu. Đi kèm với nó là ngày càng nhiều những người có nhu cầu làm thường trú nhân ở các nước phát triển như H và T. Điều này xem ra có vẻ rất b́nh thường.
    Không có số liệu chính thức về số hồ sơ xin định cư mà các hăng tư vấn định cư hoạt động ở Việt Nam đang giải quyết. V́ nhiều lư do tế nhị, cũng ít có người công khai tự nhận ḿnh đang xin quyền định cư ở nước khác. Thế nhưng có nhiều bằng chứng gián tiếp cho thấy phong trào này hiện nay đang phát triển mạnh. Ngày càng có nhiều hăng tư vấn di trú quốc tế tham gia vào thị trường Việt Nam, ngày càng có nhiều đại lư độc lập mọc lên phục vụ khách hàng trên thị trường này. Một số hăng lớn trong năm 2012 thậm chí đă bị quá tải và phải outsource ra bên ngoài để có đủ nhân lực xử lư hồ sơ.
    Thậm chí đă xuất hiện một số doanh nghiệp Việt Nam ngấp nghé đầu tư vào Bắc Mỹ hoặc Úc trong các ngành liên quan đến nông - lâm nghiệp với mục đích tạo càng nhiều công ăn việc làm ở các nước này càng tốt. Lư do là số lượng công ăn việc làm tạo ra càng nhiều th́ các chủ dự án này càng xin được nhiều xuất thẻ xanh. Các xuất thẻ xanh này sau đó có thể bán lại cho các “nhà đầu tư”- thực chất là những người bỏ tiền ra mua thẻ xanh vào các nước phát triển.
    Nhiều câu chuyện có vẻ hợp lư về mặt cá nhân nhưng khi gộp với nhau lại là tín hiệu cho thấy nhiều sự bất b́nh thường về mặt xă hội. Và câu truyện xin di trú ồ ạt này cũng vậy.

    Bất b́nh thường về xă hội

    Thông thường những đợt di cư ồ ạt ra nước ngoài thường là chỉ dấu cho thấy những vấn đề về mặt xă hội. Lư do thông thường nhất là sự khó khăn về kinh tế, hiểm hoạ chiến tranh, bất ổn chính trị, phân biệt chủng tộc…Làn sóng vượt biên ở Việt Nam trong những năm cuối thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80 trước đây là một thí dụ.
    Nền kinh tế Việt Nam trước đổi mới đă rơi vào t́nh trạng kiệt quệ và điều này đă làm cho nhiều người Việt t́m cách vượt biên với hi vọng t́m được miền đất hứa.
    Thế nhưng trào lưu di cư lần này của người Việt khác xa với trào lưu vượt biên trước đây, mặc dù có nhiều người gọi vui là phong trào vượt biên lần thứ hai. Khác biệt cơ bản nhất là phong trào hiện nay là phong trào di cư của những người giàu, những người thực sự có tiền để trở thành các nhà đầu tư và lấy thẻ xanh qua h́nh thức đầu tư. Nếu trước đây các thuyền nhân vượt biên nghèo đói chen chúc trên những thuyền cá nhỏ bé, th́ những người di cư lần này đi máy bay trên ghế hạng C (hạng sang) và trong tài khoản đầy tiền.
    Lư do thông thường khiến những người giàu muốn định cư ở nước phát triển là t́m đến một môi trường xă hội tốt hơn cho gia đ́nh khi họ trở thành những người có khả năng chi trả cho một cuộc sống tốt hơn. Thế nhưng đây không phải là lư do tạo ra các đợt di cư đột biến.
    Lư do thường được nghe đến nhiều nhất trong số các chủ doanh nghiệp muốn di cư ra nước ngoài ở Việt Nam là sự bế tắc về cơ hội kinh doanh hiện nay cũng như sự bi quan về triển vọng trong tương lai. Các doanh nhân luôn muốn t́m kiếm môi trường kinh doanh nơi họ có thể kiếm tiền nhiều nhất. Khi thấy Việt Nam không phải là nơi họ có thể kiếm nhiều nhất nữa, họ đương nhiên muốn kiếm t́m một chân trời mới.
    Cũng từ sự bi quan về hiện trạng và tương lai của nền kinh tế khiến nhiều chủ doanh nghiệp lo lắng về các bất ổn xă hội có thể xảy ra trong tương lai. Điều này dẫn họ tới chuyện lo xa cho gia đ́nh. Từ những mối lo sợ có thật như môi trường xă hội ngày càng kém an toàn, đặc biệt là ở thành phố Hồ Chí Minh, tới những mối lo xa xôi như bất ổn và rối loạn xă hội hoặc chiến tranh. Trong khi c̣n có điều kiện về tài chính, việc thu xếp để gia đ́nh có quyền thường trú ở nước khác xem ra là một dạng mua bảo hiểm khôn ngoan.
    Ẩn sau câu chuyện đó, c̣n có những lư do tế nhị hơn. Việt Nam trong một giai đoạn dài phát triển rất mạnh. Do hệ thống luật pháp và chính sách không hoàn thiện và phải thay đổi thường xuyên, các lỗ hổng pháp lư rất nhiều và dẫn đến một thực tế là có nhiều người làm giàu dựa vào sự lỏng lẻo của quản lư hoặc các bất cập trong hệ thống pháp luật. Kết quả là các rủi ro pháp lư luôn luôn tồn tại, mặc dù không dưới các h́nh thái cụ thể. Ư thức về rủi ro pháp lư đối với các chủ doanh nghiệp Việt Nam thường không được rơ ràng lúc “thái b́nh” nhưng lại được làm sâu sắc hơn mỗi khi có các vụ bắt giữ hoặc điều tra quy mô lớn liên quan đến các chủ doanh nghiệp. Năm 2012 vừa qua là một năm như vậy.

    Ra đi không tay trắng

    Cuộc di cư của những người giàu thường là tai hại cho nền kinh tế nếu nó diễn ra trên diện rộng. Đầu tiên là sự thất thoát về chất xám. Không phải ai giàu có cũng giỏi, nhưng nhiều trong số những người này là những người có kinh nghiệm, có khả năng kinh doanh, hiểu biết, và thông minh. Sự ra đi của những cá nhân này là một thiệt tḥi lớn cho nền kinh tế xét về mặt chất xám trong kinh doanh.
    Thứ hai là sự thất thoát về của cải. Những người ra đi không phải với hai bàn tay trắng như phần lớn những người vượt biên bằng tàu cá hồi 30 năm trước. Những người ra đi lần này mang theo những khối tài sản lớn, thường là hàng triệu USD, ra nước ngoài. Rất nhiều, nếu không muốn nói là phần lớn, chủ doanh nghiệp lớn ở Việt Nam đều đă có bất động sản và số dư tài khoản tiền mặt lớn ở nước ngoài.
    Thứ ba, đó là các phong trào này tạo ra hiệu ứng tâm lư, làm tăng sự dao động, làm sâu sắc thêm tâm lư lo ngại, cũng như làm giảm nhiệt huyết của những người c̣n ở lại. Nó cũng đồng thời làm nản ḷng những người muốn tới Việt Nam đầu tư và làm ăn. Đây cũng là một bất lợi nghiêm trọng mà các phong trào di cư của người giàu gây ra cho thị trường.
    Dù có những tác động bất lợi như vậy, việc lựa chọn di cư là một quyền hợp pháp của người dân. V́ thế không thể ngăn chặn xu hướng này bằng các mệnh lệnh hành chính. Cũng không thể ngăn chặn nó bằng những lời kêu gọi suông.

    Giữ chân người tài bằng cách tạo niềm tin

    Để chống lại xu hướng “vượt biên lần thứ hai” này cần phải giải quyết tận gốc nguyên nhân khiến nhiều người có tiền đang muốn dứt áo ra đi. Đó là niềm tin vào sự phục hồi của nền kinh tế Việt Nam và niềm tin vào sự an toàn của bản thân họ và gia đ́nh ở Việt Nam. Việc này không dễ dàng. Để khôi phục lại ḷng tin vào tương lai phát triển của đất nước, điều quan trọng là nhà nước phải chứng minh được cho thị trường và công chúng thấy khả năng dẫn dắt, lộ tŕnh và giải pháp cụ thể, và uy tín chính trị của lănh đạo.
    Liên quan đến lộ tŕnh và giải pháp cụ thể, đưa Việt Nam ra khỏi vũng lầy hiện nay không phải là một nhiệm vụ bất khả thi. Ngược lại, tất cả các vấn đề này đều có giải pháp. Khủng hoảng kinh tế không phải là một câu chuyện xa lạ mà nó đă xảy ra ở khắp nơi trên thế giới, trong mọi h́nh thái kinh tế mà loài người đă trải qua. Việt Nam không phải là ngoại lệ. Thực tế là các lời giải này đă được bàn đến nhiều, trong giới chuyên gia, trong các cơ quan tư vấn, từ các tổ chức hỗ trợ quốc tế, tới cả các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước Việt Nam.
    V́ thế, vấn đề c̣n lại nằm ở việc chứng tỏ năng lực cũng như uy tín chính trị của người lănh đạo.
    Uy tín này phải được khôi phục và nó chỉ được khôi phục khi người dân nh́n thấy các động thái quyết đoán của Đảng và nhà nước liên quan đến tư cách, tŕnh độ, đạo đức, phẩm chất, tính chuyên nghiệp, tinh thần phụng sự đất nước, và cái nh́n viễn kiến của bộ máy lănh đạo.
    Phải từ việc khôi phục uy tín này, lănh đạo quốc gia mới có thể vực dậy ḷng tin của người dân về tính khả thi của sự đổi thay tích cực. Đi kèm với ḷng tin này, các quyết sách thực tế của nhà nước nhằm thẳng vào các vấn đề giai góc nhất đang tồn tại mới có thể giúp Việt Nam vượt qua khó khăn hiện tại.
    Chỉ khi làm được như vậy, ḷng tin của thị trường cũng như của giới doanh nhân vào tương lai ở Việt Nam mới được khôi phục. Và chỉ có thế, câu chuyện “vượt biên lần thứ 2” của những người có tiền và những người có tài mới giảm bớt và dần dần đảo ngược giống như thời kỳ các doanh nhân Việt kiều lũ lượt về nước làm ăn hồi 10 năm trước.

    Publié par Anonyme à vendredi, mars 22, 2013

  2. #692
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Con Tàu Chỉ Có Một Người

    http://www.nongnghiephaingoai.com/20...han-xuan-sinh/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...i-httpwww.html
    Bài dài hơn cho phép. Phải cắt bớt. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Con Tàu Chỉ Có Một Người – Phan Xuân Sinh
    Con Tàu Chỉ Có Một Người


    Anh cũng như bao nhiêu người sĩ quan khác ở Miền Nam. Sau 75, đều bị tập trung “cải tạo.” Những tháng đầu anh được vợ gửi cho một hai lần đồ ăn, sau đó th́ biệt tăm. Anh được phép viết thư về cho gia đ́nh nhiều lần. Nhưng không thấy vợ trả lời. Như thế kể như anh bị vợ bỏ. Sống trong trại cải tạo mà không có người thăm nuôi, không được tiếp tế đồ ăn, người đó kể như chết. Anh biết ḿnh nằm trong số người bất hạnh đó. Nên anh phải tự lực cánh sinh. Nói chơi cho vui vậy chứ tự lực ǵ nổi. Có được thăm nuôi hay không, người tù nào cũng co cúm lại. Thức ăn dành dụm từng chút. Ra ngoài lao động, con mắt của họ dáo dác t́m bất cứ thứ ǵ có thể bỏ vào bụng cho đở đói. Cho nên người có quà thăm nuôi cũng như dân mồ côi, khi ra ngoài lao động cũng xục xạo t́m kiếm đào bới như nhau. Ai t́m được nấy ăn.
    Chuyển ra ngoài Bắc anh lại càng tơi tả hơn. Không quen với cái lạnh thấu xương, bụng th́ đói meo. Trông anh như một ông cụ già hom hem. Công việc nặng nhọc làm cho anh c̣m lưng. Ngày trở về th́ không thấy hy vọng. Anh cứ nghĩ ḿnh kéo dài t́nh trạng đói khát, nặng nhọc nầy măi, th́ thế nào cũng bỏ xương tại cái xứ đèo heo hút gió nầy. Trốn trại th́ không can đảm.. Mà cũng chẳng biết trốn đi đâu, giữa núi rừng trùng trùng điệp điệp. Đành phải bó tay chịu trận.
    Bỗng nhiên một hôm anh nhận được gói đồ ăn gửi bằng đường bưu điện. Anh nghĩ chắc vợ anh gửi cho. Nhưng khi cầm gói quà trên tay nh́n tên người gửi lạ hoắc, anh phân vân, đắn đo. Chắc chắn đây là một sự nhầm lẫn. Tuy nhiên v́ đói quá anh không có can đảm hoàn trả lại cho cán bộ, khi mà sự thèm khát đă lên tới tột đỉnh. Mà chắc ǵ gói quà được trả về cho khổ chủ của nó! Cán bộ trại đời sống cũng chẳng hơn tù bao nhiêu, thế nào họ cũng chia nhau. Trong lúc ḿnh đang cần, anh an ủi ḿnh như vậy. Anh về trại. Bạn bè tới chúc mừng anh. Như vậy, kể từ nay anh thuộc thành phần có thăm nuôi. Không c̣n mồ côi như trước. Gói quà đă được mở ra kiểm soát, cột lại sơ sài trước khi giao cho anh nhận lănh.
    Ai nhận quà về đến chỗ nằm của ḿnh, đều bóc ngay ra. C̣n anh th́ không dám đụng đến. Lúc đầu cái đói, cái thèm khát lâu ngày làm cho anh bấn loạn. Anh nghĩ nhận quà về bóc ra ngay ăn một bữa cho đă. Nhưng khi cầm gói quà trên tay, không phải tên vợ ḿnh gửi, anh đâm ra đắn đo. Anh nằm gác tay lên trán nghĩ ngợi về tên người gửi. Anh đào bới hết trí nhớ, vẫn không t́m ra tên người đàn bà nầy, được viết trên góc của gói quà. Bạn bè tù cùng pḥng với anh th́ nghĩ khác. Họ cho rằng lâu quá không được nhận quà, không nghe tin tức vợ, nên anh muốn kéo dài cảm giác sung sướng. Không bóc vội gói quà. Thế nhưng rồi cũng đến lúc gói quà được mở. Sau khi ăn cơm chiều xong, anh leo lên chỗ nằm, ngồi quay mặt vào vách. Anh trịnh trọng mở gói quà. Quan trọng với anh bây giờ không phải là trong gói quà có những ǵ để ăn. Giữa lúc nầy, sự thèm khát bỗng nhiên trốn mất. Mà là lá thư trong gói quà nói ǵ.

    “Anh yêu quư,
    Anh đă mất tích từ lâu, tưởng rằng anh đă chết. Em và các con lập bàn thờ mấy năm nay. Không ngờ, cách đây mấy hôm, vô t́nh đến thăm một người bạn, có người anh được thả ra từ trại cải tạo Miền Bắc. Em hỏi thăm là có bao giờ anh nghe tên người nào là Nguyễn Hữu trong trại của anh không? Anh đó trả lời là có một người cùng đội sản xuất với anh mang tên ấy, trước là đại úy thuộc Sư Đoàn 2, người Bắc Kỳ. Từ bao nhiêu năm nay không được ai thăm nuôi. Em nghe xong muốn quỵ xuống, đúng là anh rồi. Thế là từ nay em phải hạ bàn thờ xuống. Các con có bố chứ không c̣n mồ côi cha nữa. Em mừng quá, mang tên anh, tên đội, tên trại đến Ủy Ban Quân Quản Thành Phố để xin giấy phép gửi quà thăm nuôi. Lư do v́ loạn lạc, di chuyển nhiều lần, địa chỉ không c̣n chỗ cũ, nên không nhận được giấy gửi quà thăm nuôi.
    Anh đừng để vi phạm nội quy, ráng học tập tốt, sẽ được nhà nước khoan hồng để sớm về đoàn tụ với gia đ́nh. Có dịp được trại cho phép viết thư, anh viết thư về cho em biết sức khỏe của anh. Anh cần những ǵ lần sau có giấp phép em sẽ gửi ra cho anh. Em và các con bao giờ cũng mong chờ anh về.
    Thư nầy không viết dài được, em ngưng đây. Chúc anh luôn luôn khỏe mạnh.
    Vợ anh,
    Lê Thị Hồng.”


    Anh không dám đọc lại lần thứ hai. Một sự trùng hợp lạ kỳ, anh và ông Hữu kia cùng thuộc Sư Đoàn 2, cùng là người Bắc. Chỉ khác nhau là ông ta mất tích trong chiến tranh, c̣n anh th́ tŕnh diện đi “cải tạo.” Người đàn bà nầy v́ quá thương chồng không điều tra cặn kẽ, chứ trong một sư đoàn, chuyện trùng tên, trùng họ là chuyện b́nh thường. Mà cán bộ kiểm duyệt thư từ cũng lơ đễnh, không thấy chữ mất tích từ đầu lá thư. Anh nh́n gói đồ ăn mà ḷng trĩu nặng. Một bên vợ người ta, chồng mất tích bao năm mà vẫn chờ đợi. C̣n ḿnh sống sờ sờ vợ chẳng thèm ngó ngàng tới.
    Đọc thư xong, anh bỏ thư lại trong gói đồ rồi cột lại như cũ. Anh nằm gác tay lên trán suy nghĩ miên man. Các bạn chung pḥng đến hỏi thăm tin tức gia đ́nh anh ra sao, anh trả lời nhát gừng cho qua chuyện. Họ nghĩ, có lẽ gia đ́nh anh đang gặp rắc rối ǵ đó, nên anh buồn ít nói.
    Sáng hôm sau ra lao động, anh không mang thêm cái ǵ để ra ăn buổi trưa. Anh không biết phải làm sao với gói quà mà anh đă nhận. Anh cảm thấy ḿnh giống như một thằng ăn trộm, oa trữ đồ gian. Không biết phải giải quyết thế nào cho ổn thỏa đây. Mấy năm trời đói khát, thèm ăn. Chụp được một con dế, con cóc th́ xem như được một bữa tiệc lớn. Thế mà khi nhận quà có thịt chà bông, cá khô, muối sả ớt v..v… anh lại sờ sợ. Lương tâm ư? Làm ǵ có thứ nầy ở đây. Anh không biết phải diễn tả thế nào tâm trạng của anh lúc ấy. V́ đụng vào đó, anh thấy ḿnh như bị phạm tội. Buổi trưa, anh ra nhận cơm với vài cọng rau muống, nước muối. Anh lại thèm các thứ mà ḿnh đang giữ. Sự thèm khát lại bắt đầu dằn vặt, hành hạ anh. Anh không thể nào chống lại nổi sự đ̣i hỏi hợp lư nầy. Thôi th́ tới đâu hay tới đó.
    Ngày hôm sau anh mang tí ti đồ ăn theo, chia cho một số bạn cùng cảnh ngộ với anh, nghĩa là thuộc dạng mồ côi, không có ai thăm viếng hay gửi quà. Họ ăn một cách ngon lành. Anh ăn cũng ngon miệng nhưng khi ăn xong, anh thấy nghèn nghẹn. Mấy ngày đầu anh mang tâm trạng nầy, nhưng dần dần về sau nguôi ngoai. H́nh như sự phạm tội thường xuyên, ít bị lương tâm cắn rứt hơn là phạm tội một đôi lần.
    Vài ba tháng sau đó, anh được trại cho phép viết thư về gia đ́nh. Đây là một điều khó khăn cho anh. Gửi thư cho vợ hay gửi cho chị Lê Thị Hồng? Gửi cho vợ th́ bao nhiêu cái vẫn biệt vô âm tín, c̣n gửi cho chị Lê Thị Hồng, th́ biết nói sao cho chị hiểu là anh không phải là chồng chị ta. Nếu thư không bị kiểm duyệt th́ chuyện nầy dễ nói. C̣n thư tù như anh th́ qua biết bao nhiêu cửa ải. Biết đâu khi cán bộ kiểm duyệt phát giác chuyện nầy sẽ tống cổ anh vô cùm. Cái tội mạo nhận ẩu để lănh đồ thăm nuôi. Một lần cũng là mang tội, mà cái tội nầy bạn bè biết được th́ khinh khi lắm. Nhưng mọi chuyện đă lỡ rồi, đành phải theo lao vậy. Anh đánh liều viết theo cái kiểu người chồng viết cho vợ.

    “Hồng em,
    Cám ơn em rất nhiều về gói quà vừa rồi em gửi cho. Em đừng lo ǵ cho anh nữa, ở đây anh được nhà nước cách mạng lo cho đầy đủ, ăn uống không thiếu. Em yên tâm để dành lo cho các con. Em ở nhà cố gắng dạy dỗ các con nên người, cố gắng chấp hành chính sách và pháp luật của nhà nước cách mạng.
    Nhờ ơn cách mạng, nhờ ánh sáng soi đường, nhờ chính sách khoan hồng của nhà nước ta. Anh học tập đă hiểu thế nào con đường lầm lẫn của ḿnh trước đây. Anh đă ăn năn hối cải và mong sao sau khi được khoan hồng trở về với gia đ́nh, anh sẽ làm lại cuộc đời tốt hơn. Đừng lầm lẫn đi theo con đường cũ nữa, phải sống ḥa đồng với nhân dân và tuân thủ pháp luật nhà nước.
    Nhắc lại cho em rơ, đừng gửi quà cho anh nữa. Ở đây anh ăn uống rất đầy đủ, hăy dành dụm cho con, lo cho tương lai các con.
    Cầu chúc em và các con khỏe mạnh.
    Chồng em,
    Nguyễn Hữu.”


    Anh nhắc lại hai lần chữ “lầm lẫn,” để chị Hồng biết đoán ra mọi sự, không dám viết đi viết lại nhiều lần, sợ cán bộ trại nghi ngờ. Hai ngày sau, văn pḥng trại gọi anh lên làm việc. Anh điếng hồn, không biết chuyện ǵ xẩy ra. Có lẽ v́ mấy chữ lầm lẫn đó sao? Người kiểm duyệt sao thông minh quá vậy. Anh vừa đi, vừa t́m cách chạy tội. Nhưng không nghĩ ra cách nào giải thích, anh đổ liều, cứ chối đại ra sao th́ ra. Mỗi lần gọi người nào một cách bất thần như vậy, là người đó có vi phạm điều ǵ. Các bạn tù cùng pḥng lo lắng cho anh.
    Anh bước vào pḥng cán bộ quản giáo, đầy lo âu và không biết chuyện lành dữ ra sao. Người công an chấp cung ngồi trước lá thư của anh viết cho chị Hồng. Anh ta tươi cười mời anh ngồi đối diện, rút trong túi gói thuốc lá mời anh. Một thái độ thân thiện lạ lùng. Anh rút một điếu và chậm răi hút. Người cán bộ nh́n anh nói:

    “Trong trại nầy, ai viết thư về cho gia đ́nh cũng xin cái nầy cái nọ. Riêng anh th́ không, lại bảo chị đừng gửi ǵ cả. Cũng lạ thật. Anh thật sự không thấy cần thiết sao?”

    Anh lắc đầu:

    “Nhiều năm không được thăm nuôi, quen rồi. Hơn nữa gia đ́nh tôi cũng nghèo. Vợ tôi lo cho các cháu đủ mệt. Lo thêm cho tôi, kiệt sức mất. “

    “Anh nghĩ vậy cũng đúng. Các anh ngày trước sung sướng quen rồi, không quen chịu cực khổ. Mới có vài năm đă thấy thèm khát đủ thứ. Chúng tôi mấy chục năm đánh giặc. Ăn uống kham khổ. Không hề hé răng.”

    Người cán bộ nói tiếp:

    “Chúng tôi có bỏ đói các anh đâu. Nuôi ăn đầy đủ đấy chứ. Chúng tôi cũng muốn cho các anh về với gia đ́nh. Nghẹt v́ các anh chưa thông suốt chính sách cách mạng, nên chúng tôi phải tạm giữ thêm một thời gian nữa.”

    Anh ấp úng:

    “Vâng, thưa cán bộ.”

    Người cán bộ nh́n thẳng vào mặt anh, trịnh trọng nói:

    “Thay mặt Quản Giáo trại, tôi biểu dương tinh thần ư thức của anh. Thư anh gửi có giá trị thuyết phục. Anh là trại viên gương mẫu, sẽ được Ban Quản Giáo Trại đề bạt để anh được về sớm với gia đ́nh.”

    Mấy thằng làm ăng-ten, cũng nghe cái lời hứa cho về sớm. Nên chúng nó ra sức kiếm điểm, mà có thấy thằng nào được về trước đâu. Anh cười thầm trong bụng với cái chiêu dụ nầy.
    Người cán bộ tiễn anh ra cửa và bắt tay thân thiện. Anh hú hồn, thoát được sự căng thẳng. Anh về chỗ nằm. Mấy người bạn tới hỏi thăm tin tức về chuyện nầy. Anh trả lời với họ là bị cán bộ cảnh cáo, v́ lá thư viết không đúng tiêu chuẩn. Anh nghĩ thế nào rồi câu chuyện nầy cũng đổ bể. Rồi cũng sẽ đi cùm vài tháng, với cái tội mạo nhận ẩu để lấy quà gửi. Chị Hồng thế nào cũng nhận ra nét chữ, và chữ kư của anh, không phải của chồng. Không cần mấy chữ “lầm lẫn” kia, chị Hồng cũng hiểu hết mọi sự là chồng chị đă chết.
    Ngày nầy qua tháng khác, anh vẫn lao động đều đặn. Anh vẫn yên tâm là ḿnh trở lại với vị trí mồ côi muôn thuở. Anh không c̣n hy vọng có ai đó ngó ngàng tới để gửi cho chút quà thăm nuôi. Người ta có gia đ́nh gửi quà. Người ta có quyền tưởng tượng các món ăn để vỗ an cho cái dạ dày. V́ thế nào có ngày cũng được thăm nuôi, món ăn ḿnh ao ước sẽ được người nhà mang đến. C̣n anh chỉ ăn hàm thụ các món đó thôi. Cũng không sao nghĩ ra, cái đói khát triền miên, đă làm cho anh chai ĺ mọi ao ước. Thần kinh tê liệt và suy sụp đến tận cùng.
    Nhận quà thăm nuôi bằng bưu điện lại có tên anh. Lại thêm một lần ngạc nhiên. Lần trước anh không dám mở gói quà, v́ biết đó không phải là quà của ḿnh. Không dám đọc thư v́ biết thư đó không viết cho ḿnh. Lần nầy th́ ngược lại. Về đến chỗ nằm th́ anh xáo tung để t́m lá thư ra đọc. Thư viết cũng thắm thiết như lần trước, không hề đá động ǵ sự lầm lẫn mà anh đă nhấn mạnh. Nét chữ cứng cỏi thể hiện người viết có học thức, thế mà tại sao không biết mọi sự lầm lẫn đó. Trong thư nầy chị Hồng lại hiểu sai vấn đề, nghĩ rằng v́ mấy năm không nhận quà thăm nuôi, nên anh giận dỗi. Biết làm sao đây, khi mà anh không có khả năng bày tỏ tự sự. Mặc kệ, cứ thản nhiên mọi chuyện, cứ ăn cho sướng. Phó mặc mọi chuyện cho trời đất. Anh đổ ra cáu kỉnh và ĺ lợm. H́nh như anh muốn tạo ra t́nh huống nầy, để dễ dàng nuốt trôi mấy miếng thực phẩm thăm nuôi, mà không thẹn với lương tâm.
    Mỗi lần sực nhớ lại chuyện quà cáp, anh vội vàng xua đuổi ngay. Nhủ với ḷng ḿnh như vậy, nhưng dễ ǵ quên được điều đó. Mỗi đêm, khi cơn đói hành hạ, các món ăn trong trí tưởng tượng tuôn ra, là h́nh ảnh chị Hồng lại hiện lên. Đẹp hay xấu lúc nầy đối với anh chẳng cần thiết, nhưng tấm ḷng thương chồng của chị đă làm cho anh cảm phục. Thực sự, anh thương hại cho hoàn cảnh côi cút của chị và mấy đứa con. Sống giữa sự khó khăn chung của xă hội, nuôi mấy miệng ăn cũng thấy khó lắm rồi, đừng nghĩ ǵ xa xôi hơn như chuyện thăm nuôi chồng. Tệ hại hơn nữa, đây không phải là chồng của ḿnh.
    Mọi chuyện vẫn b́nh thường, ngày nầy qua ngày khác trong trại cải tạo. Anh vẫn sinh hoạt chung với các anh em. Bỗng nhiên một ngày, sau khi đi lao động về, anh được loa phóng thanh gọi tên ra khu thăm nuôi, có vợ là Lê Thị Hồng đến thăm. Lần nầy th́ anh bối rối thật sự. Anh biết sự gặp nhau nầy rất bẽ bàng và ngượng ngập.. Mọi sự thật sẽ làm cho chị Hồng đau khổ biết mấy. Với anh th́ không sao, anh đă biết trước mọi chuyện, anh đă chuẩn bị tinh thần. Dù ǵ th́ anh cũng phải trả lại sự thật nầy. Anh không muốn nó cứ măi kéo dài, cứ măi gây cho anh cảm giác phạm tội. Anh cố gắng diễn tả cho chị ấy biết, anh không phải thứ lừa đảo để kiếm miếng ăn. Dù có chết anh cũng chấp nhận, chứ không thể thuộc loài vô loại nầy. Anh nói nhiều, nhiều hơn nữa, để cảm ơn, để chị tha thứ. Anh sợ một vài tháng bị cùm, sợ mất mấy miếng ăn, mà phải để lại sự hiểu lầm trầm trọng. Để chị phải lặn lội khó nhọc, leo đèo vượt suối, từ Sài G̣n ra tận nơi đây thăm một người mà không phải là chồng ḿnh.
    Người cán bộ phụ trách dẫn anh ra khu trại thăm nuôi. Từ xa anh nh́n thấy người đàn bà đang ngồi nơi bàn chờ đợi. Tự nhiên anh hồi hộp. Tự nhiên chân anh bước cảm thấy nặng nề. Rồi anh cũng bước tới chỗ chị ngồi. Tim anh muốn vọt ra khỏi lồng ngực. Anh e thẹn như con gái. Thấy xấu hổ và hối hận. Chị Hồng nh́n anh rồi bật khóc. Chị khóc nức nở. Mặt cúi xuống bàn. Tiếng khóc ấm ức như đang gặp sự bất trắc. Anh ngồi vào vị trí đối diện. Nước mắt anh cũng chảy dài. Anh không nói được với chị câu ǵ. Những ǵ anh đă chuẩn bị bay đi đâu cả. Người cán bộ ngồi ở đầu bàn kiểm soát thấy hai người cứ khóc măi.. Có lẽ anh ta nghĩ rằng v́ vợ chồng lâu ngày xa nhau, thương nhớ chồng chất lâu ngày, để họ khóc cho đă nư. Anh ta cũng chẳng cần để ư tới họ. Anh ta vừa đứng dậy đi ra cửa sổ khạc nhổ, anh chụp ngay cơ hội nói với chị: “Xin lỗi…xin lỗi chị…”

    Chị ngẩng mặt lên đưa ngón tay giữa miệng, ngụ ư cho anh biết đừng nói ǵ thêm. Anh thở dài. Tiếng thở của anh nghe rất năo nuột. Nhưng trong tiếng thở ấy, như hàm chứa tất cả những ǵ anh đă chuẩn bị nói ra với chị. Chị lau nước mắt nh́n anh, rồi ấp úng hỏi anh những câu về sức khỏe, những lời khuyên cố gắng học tập tốt để về với gia đ́nh, cho vừa ḷng cán bộ kiểm soát. Chị cũng bịa ra những chuyện là con cái vẫn đi học b́nh thường, cha mẹ khỏe mạnh, tất cả gia đ́nh, ḍng họ, trông anh mau về sớm. Anh chỉ gật đầu mà không thốt được lời nào. Chị khóc chiếm hầu hết thời gian thăm nuôi. Hơn ai hết, anh hiểu tiếng khóc của chị. Mọi hy vọng gặp lại chồng xem như hoàn toàn không c̣n nữa. Chị khóc cho số phận hẩm hiu của ḿnh, thương cho phần số ngắn ngủi của chồng.
    Cán bộ báo cho biết giờ thăm nuôi chấm dứt. Chị đưa tay nắm lấy tay anh. Anh đưa hai bàn tay ra ôm lấy tay chị. Tự nhiên, không biết tại sao anh bật khóc lớn. Có lẽ anh thấy tủi thân. Anh thấy ḷng thương hại của chị dành cho anh, đây là lần cuối. Làm sao anh đ̣i hỏi ǵ hơn, với người đàn bà không phải là vợ ḿnh. Khóc cho ḿnh, mà cũng thương cho chị lặn lội đường xa t́m chồng. Chị lủi thủi trở về với niềm tuyệt vọng. Rồi anh chị chia tay. Anh gánh phần quà của chị mang tới cho anh, vào trại. Chị đứng dựa vào cột tre nh́n theo. Thỉnh thoảng anh quay đầu ngó lại, lần nào chị cũng đưa tay lên vẫy chào. Mọi người trong trại từ xa nh́n thấy cảnh nầy. Ai cũng thông cảm cho cảnh vợ chồng khắng khít, bây giờ phải ĺa xa.

    Bài dài hơn cho phép. Phải cắt bớt

    Đêm nay anh nằm đây, nghĩ lại cái cảnh chị lầm lũi bước lên tàu trở về Sài G̣n. Con tàu chạy vùn vụt trong đêm tối. Chỉ c̣n một ḿnh chị thức, nh́n ra bên ngoài với sự trống vắng. Chị ôm một nỗi buồn sâu lắng. Đất nước đang trải qua một cơn sốt kinh khủng, đày đọa biết bao người lâm vào cảnh khốn cùng. Chị nghĩ sao về anh? Chị có c̣n giữ liên lạc với anh không?… Dù sau nầy thế nào, dù có giữ liên lạc hay cắt đứt, ơn nầy với anh suốt đời không quên được. Anh hứa với ḷng ḿnh, sau khi được trở về, anh sẽ t́m thăm chị. Sẽ nói với chị thật nhiều, cám ơn chị thật nhiều. Thay cho lần gặp gỡ trong trại không nói được.

    Anh thấy trên con tàu trở về kia, chỉ có mỗi một ḿnh chị. C̣n tất cả đều nhạt nḥa. Một ḿnh chị thôi, chứa trên đó nỗi đoạn trường, bất hạnh của một đời người. Nhưng thật vô cùng quư báu của một tấm ḷng. Tội nghiệp chị, con tàu đang chở chị lao vào màn đêm, xé tan bóng tối và lạnh lẽo.

    Phan Xuân Sinh
    Nguồn:
    https://hoiquanphidung.com/showthrea...6%B0%E1%BB%9Di

  3. #693
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thành phố ma ở Huế
    http://catbuicarolineth.blogspot.com...-lanmo-ma.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...arolineth.html
    Bài dài hơn gấp đôi cho phép + có quá nhiều h́nh. Xin coi từ 2 đường dẫn


    mercredi 30 janvier 2013
    Thành phố ma ở Huế / BS LÊ VĂN LÂN*MỒ MẢ HIỆN ĐẠI TẠI HUẾ

    BS LÊ VĂN LÂN*MỒ MẢ HIỆN ĐẠI TẠI HUẾ
    http://son-trung.blogspot.com/2013/0...i-tai-hue.html

    Thành phố ma ở Huế
    Tháng Ba 17, 2012 bởi nguyenchan
    http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/du-li...-viet-nam.html
    Đôi gịng: Bs Lê văn Lân là một tác giả quen thuộc với người đọc ở hải ngoại. Những bài biên khảo của ông viết những chuyện gần với những sinh hoạt dân gian.

    THÀNH PHỐ MA Ở HUẾ NƠI NGƯỜI CHẾT REO CƯỜI
    LÊ VĂN LÂN
    http://nguyenchan.wordpress.com/2012...f-hu%e1%ba%bf/

    VÙNG ĐẤT TƯƠNG PHẢN THIÊN THU

    Sau hơn 30 năm xa cách, tôi đă trở về đất Huế-một vùng đất tương phản thiên thu: Huế, đất của những con người “tâm sự nhiều mà ít hé trên môi” và “thường hay sầu giữa lúc thế gian vui” như thơ của Bích Lan! Và Huế c̣n trứ danh ác liệt qua nhận xét đầy triết lư của Foulon, nơi mà “tang tóc ngậm cười và niềm vui năo nuột” (…le deuil sourit, la joie soupire)! Ấy vậy mà trong chuyến về thăm lại Huế trong tháng ba vừa qua, vợ chồng người em gái tôi lại rủ tôi viếng thăm một địa điểm với cái tên quái dị là “Thành Phố Ma”!
    https://i.postimg.cc/Px4YGQ2v/AB20.jpg
    https://i.postimg.cc/13qFRQvQ/AB4.jpg
    Dựa trên những dữ kiện lịch sử, địa lư, nhân văn viết về làng này trên những báo chí địa phương, người em gái của tôi ngồi trên xe đă tṛ chuyện dẫn dắt chúng tôi từ ngạc nhiên này qua ngạc nhiên khác: Nói là làng, chứ An Bằng chỉ là một thôn nhỏ của những người chài lưới duyên hải. Thôn An Bằng thuộc xă Vinh An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm cách cửa biển Thuận An về phía nam khoảng 40 cây số.


    Bài quá dài, phải cắt bớt
    “Trước đây chúng tôi cực lắm – một người dân An Bằng tiết lộ – Làm nghề cá khi gặp mặt trời yên bể lặng th́ đủ ăn. C̣n không th́ ăn cháo xương rồng…” (phóng sự của Hồ Vĩnh: “Xa rồi Thành phố lăng”, Tuyển tập Nhớ Huế số 5, Nhà Xuất bản Trẻ).
    https://i.postimg.cc/qM9t5F4Z/AB11.jpg
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    “Một vùng cát trắng mà trở thành một đô thị người chết!"


    *BÀN TAY TA LÀM NÊN TẤT CẢ

    Do đâu mà làng An Bằng đă thay hồn đổi xác? Câu trả lời là Tiền viết hoa! Vào giai đoạn sau 1975 trong đợt đánh tư sản, có tiền, có vàng là một cái tội bị tù, bị đi vùng Kinh tế mới. Nhưng sau đó th́ hoàn toàn tương phản lại, nhất là giai đoạn mà nhà nước cởi trói đổi mới:
    Tiền la Tiên, là Phật Là sức bật của ḷ xo. Là thước đo ḷng người, Là nụ cười của tuổi trẻ, Là sức khỏe của người già! Là cái đà danh vọng, Là cai lọng che thân, Là cái cân công lư, Tiền là hết ư!
    .
    .
    https://i.postimg.cc/qM9t5F4Z/AB11.jpg
    Theo ông Hồ Vĩnh, toàn xă Vinh An có 1.800 hộ dân, trong đó thôn An Bằng có khoảng 800 hộ nhưng có đến 75% dân có người thân là Việt Kiều. Theo Nhật báo Lao Động ngày 13 tháng 10 năm 2000, tuy con số hộ dân An Bằng chỉ có khoảng 870 nhưng có đến hơn 1200 ngôi mộ, nhà thờ họ tộc, đ́nh làng mới xây hoặc xây đi xây lại ba bốn lần, chen lẫn trong các khu gia cư.
    Theo tờ Thế giới mới 31 tháng 8 năm 2000, th́ làng An Bằng có 43 tộc họ “nghĩa là có 43 từ đường được con cháu đóng góp để xây sao cho kềnh càng hoành tráng…
    https://i.postimg.cc/cLyHm8Bp/AB6.jpg
    Thấy từ đường họ H. bên cạnh liên tục tái thiết ba đợt, mỗi đợi thêm tốt đẹp, họ L. liền cho đập đi, xây lại từ đường của ḿnh những bốn lần , mỗi lần cách nhau chỉ dăm tháng. Mà chi phí cho việc xây mới đâu ít ỏi ǵ, mỗi lần cả trăm ngàn đô!” Do đó, ta phải kết luận rằng đồng đô la mỹ quả là có sức bật kinh khủng của Tiên, của Phật v́ riêng làng An Bằng và các làng kế cận, đô la là lăng mộ của người già. Với quan niệm “sống gửi thác về” và “sống nhờ mồ nhờ mả, chứ không nhờ cả bát ăn”, trong số bao nhiêu lăng mộ xây cất ở làng An Bằng có rất nhiều ngôi sinh phần tráng lệ phá đi xây lại nhiều lần mà con cháu ở hải ngoại muốn chí t́nh ôm đô la về để đền đáp công ơn sinh thành của những bậc cha mẹ đang c̣n sống mặc dù gia cảnh rất khiêm tốn, nếu không nói là cơ cực.
    https://i.postimg.cc/xjBHw8PR/AB13.jpg
    Trong bài Lễ hội cầu ngư ở Thuận An. (trong tập Hỏi đáp về Triều Nguyễn và Huế xưa – nhà Xuất bản Trẻ), ông Nguyễn Đắc Xuân không biết có bôi bác không đă ghi lại rằng: “Các nhà hoạt động xă hội từ thiện này th́ không thể quên cách đây vài chục năm, vào những tháng mưa lạnh kéo dài, dân Thuận An không thể đi biển được , họ phải thường chống gậy lên Huế xin ăn” (trang 104). Bấy lâu nay, nhà nước Việt Nam cố t́nh không muốn nhắc tới sự kiện người dân vượt biển! V́ vượt biển là chống đối cách mạng, là “bỏ phiếu bằng chân” t́m tự do mới bỏ xứ ra đi! Vượt biển là cái tội mà công an nếu bắt được th́ bỏ tù dù là trẻ con c̣n đang bú mẹ. Nhưng nay th́ sức mạnh Tiên Phật của đô la làm người cộng sản phải gọi dân Việt kiều trở về là “núm ruột ngoài ngàn dặm” với bó đô la đem về giúp nước.

    Cũng trong bài dẫn trên, ông N.Đ.Xuân viết: “Các cơ quan an ninh, sau 1975, đă từng nhức đầu v́ Thuận An có tỷ lệ vượt biển cao nhất ở Việt Nam. Có nhiều hộ có đến năm sáu người bỏ nước ra đi” (trang 104).
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vả lại, nói chí t́nh, lo việc công ích xây cầu, xây chợ, xây trường là bổn phận của chính quyền phải lo cho dân kia mà! Sao lại trông nhờ vào tiền mồ hôi nước mắt của dân Việt kiều làm việc lam lũ ở hải ngoại đem về! C̣n về luận điệu trách cứ dân An Bằng nghèo khổ bỗng nẩy ư xây mộ kiểu vương giả để báo hiếu cho cha mẹ tổ tiên là quá đáng?
    https://i.postimg.cc/28wk4X3Z/AB16.jpg
    Nếu vậy th́ người ta nghĩ thế nào về chính quyền Huế v́ ham kiếm chút ngoại tệ, đă tổ chức tṛ hề cho du khách ngoại quốc mặc áo hoàng đế, hoàng hậu ngồi trên ngai chụp ảnh ở nhà Hữu Vu sau điện Thái Ḥa, hoặc dùng Ngự Thiện (ăn cơm vua) trong cung nội tôn nghiêm của Hoàng thành? Trên một khía cạnh nh́n, chuyện xây lăng mộ của người dân An Bằng và ở các làng ven biển Thuận An Huế là một dịp mà người dân giă, tuy là do động lực háo danh, đă vô t́nh phục chế lại những nét kiến trúc cổ truyền trong các kiểu lăng mộ vương giả gần như bị thất truyền từ hồi hết vua chúa năm 1945! Người cộng sản Việt Nam thường ca tụng cái lư tưởng: Bàn tay ta làm nên tất cả, Với sức người, sỏi đá cũng thành cơm!
    Không biết ta có nên sửa lại là Đồng đô la làm nên tất cả, Với đô la, dân giă cũng thành vua!
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    https://i.postimg.cc/m284cz63/AB33.jpg

    Phần vuông dưới trang trí theo nét Trung Hoa có một bia đá bằng đá granito màu xám đội bởi con rùa vàng và diềm mái chạy hoa sen. Nhưng phần mái tṛn ở bên trông có vẻ chịu ảnh hưởng đậm đà của mỹ thuật Ấn-độ hay Ba-tư, ṿng cung của cửa ṿm là một h́nh tṛn bán nguyệt với hai đầu hơi cúp lại. Nóc ṿm trông giống như cái lọng hay h́nh cái bảo b́nh chứa cốt Phật, nhưng cái lan can lại chạy h́nh hoa huệ của Tây phương thật khó phê phán. Kế đó là hai nhà thạch quách (sarcophage) c̣n gọi là tẩm, chứa hai cái áo quan bên trong theo kiểu song táng, trong quan ngoài quách kiểu như lăng vua Gia long theo ư niệm Càn khôn hiệp đức. Cuối cùng là một bức hậu b́nh phong đồ sộ tô điểm với hai h́nh cuốn thư. Trên bia granito, có khắc một bài thơ bằng chữ quốc ngữ thếp vàng nhũ như sau: Lăng mộ nguy nga Thành tâm sáng lập năm 2000 KHIÊM VĂN BIA BÁO SONG THÂN Ân cha như núi Thái sơn,
    https://i.postimg.cc/vBFwRWcy/AB26.jpg
    Nghĩa mẹ như biển đại dương Thái b́nh. Cháu con cùng một nguồn sinh, Đời đời nối dơi chút t́nh báo ân Nhớ ơn tạo hóa xoay vần Miếu lăng xây dựng chia phần đáp ơn Diện tiền núi Ngự Trường sơn Tam giang phẳng lặng châu thuyền văng lai Mặn bồi một dải đất dài Thái b́nh lănh hải an bài tôn lăng Mùa hè Ất sửu khởi công Khánh thành an vị đầu xuân Mậu dần Hai ngàn năm Măo cuối đông, Ḷng thành con cháu vui mừng tạo bia Được nhờ phúc ấm xưa kia, Ngàn năm xây dựng lăng bia an lành. Đàn con cháu nội ngoại nam nữ từ hải ngoại.

    Lời thơ lục bát nhiều câu gieo lạc vận, nhưng ư rất chân thành cảm động, phản ảnh đúng thực tế trước mắt: Mặn bồi một dải đất dài, Thái b́nh lănh hải an bài tôn lăng. Nhưng câu Nhớ ơn tạo hóa xoay vần, Miếu lăng xây dựng chia phần đáp ơn. Ngẫm nghĩ lại mà nghe sao mà đúng thế. Nếu tạo hóa đất trời không xoay vần đổi ngược, dân chài nghèo khó ven biển đâu có chuyện vượt biển, họ đâu có trôi dạt qua cái “xứ Hoa kỳ của cơ hội” để con cái họ đâu có cơ duyên học hành thành kỹ sư, bác sĩ, và cuối cùng họ đâu có đem đô la về xây lăng báo hiếu nhỉ!
    *THỊ TRẤN CỦA QUÁ KHỨ LÀ ĐÂY!
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/283cw1S7/AB24.jpg
    https://i.postimg.cc/28wk4X3Z/AB16.jpg
    Người ta nói rằng mộ chôn đất cát th́ thây người chạy mất, cải táng không thấy xương.
    Thử nh́n vào báo cáo vật liệu đọc công khai ngày lễ khánh thành ngôi đ́nh làng An Bằng cũng đủ khiếp: 22 tấn xi măng, 14 tấn sắt thép đủ loại…kim phí tổng cộng hơn 1,4 tỷ đồng bạc VN. Nghề xây lăng mộ vương giả, cất đ́nh cất chùa, xây từ đường hầu như không c̣n phát đạt như cái hồi c̣n vua chúa trước 1945. Lớp nghệ nhân cũ thợ ngơa, thợ nề, thợ mộc, thợ chạm theo đường hướng cổ truyền c̣n sót hiện nay cơ hồi lác đác như lá mùa thu sau bao nhiêu chiến tranh.

    Đi t́m lại những tay thợ lăo làng – con cháu của lớp nghệ nhân thuộc Nê Ngơa Tượng Cụ của triều đ́nh Huế xưa – c̣n biết cẩn sành, cẩn sứ chạy rồng chạy phượng trên máy hay trên trụ biểu để truyền nghề cho lớp trẻ cũng thiên nan vạn nan, dù rằng đất Huế vốn là đất đông Phật tử nên có thể c̣n nhu cầu xây cất lắm chùa, lắm chiền! Người em rể tôi vốn là giáo sư dạy Đại học Mỹ thuật Huế chỉ cho tôi thấy loại sứ đă dùng để cẩn tường. Dân An Bằng chắc phải mua loại sứ từ ngoài Bắc thuộc xă Bát Tràng ǵ đó, thứ đồng màu để làm vẩy rồng lông phượng cho thích hợp, công viêc tốn kén đă đành nhưng không phải chóng vánh dễ dàng…

    Theo giáo sư Phan Thuận An - chuyên viên Huế-học và nghiên cứu của Trung Tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế, từng qua Bắc kinh du khảo về di tích kiến trúc cung đ́nh Trung quốc, nói rằng:
    "Tôi không thấy bất cứ ở đâu bên Trung quốc có nghệ thuật ghép sành sứ như của ta ở lăng Khải Định" khi đáp cuộc phỏng vấn của Nguyễn Đắc Xuân trong cuốn Văn Hóa Cố đô - trang 126 - Thuận Hóa Huế - 1997.] Nh́n công tŕnh xây lăng mộ ở vùng Thuận An và làng An Bằng, nếu không nói quá đáng là một kỳ quan, th́ người ta phải khen người dân ở đây đă tự động xuất công, xuất của để phục chế lại nghệ thuật cổ truyền, trong khi nhà nước Việt Nam đang vận động, năn nỉ cơ quan UNESCO tài trợ để phục chế lại cung điện và lăng tẩm cho nhu cầu du lịch. Nghe nói tờ báo “Tuổi Trẻ” có đề nghị biến thành phố An Bằng làm khu du lịch…
    https://i.postimg.cc/qM9t5F4Z/AB11.jpg
    Nhưng chả bao lâu sau, báo chí khác trên đất Thần Kinh đă mạnh mẽ mắng cái đám người muốn công khai hóa “công việc xấu xa” đó cho toàn thế giới biết sau khi người du khách hỏi do tiền đâu mà xây dựng ra.

    *AN BẰNG: NGỌN LỬA PHỤC CHẾ NGHỆ THUẬT BÙNG LÊN CHO LỊCH SỬ SANG TRANG.
    Bước vào địa đầu của xă Vinh An, tầm mắt chúng tôi bỗng choáng ngợp như đứng trước một đám nấm kiến trúc khổng lồ đủ mầu, đủ cỡ mọc lên lố nhố trùng điệp sau trận mưa rào
    https://i.postimg.cc/qM9t5F4Z/AB11.jpg
    .
    Khác với cảnh dọc đường từ xă Thuận An, âm phần của người chết nơi đây không nằm riêng biệt trên những sườn đồi hay nương vườn xanh tốt mà là trải dài ra trên b́nh diện lẫn với gia cư dương cơ của người sống. Ở đây, du khách hoàn toàn không có cảm giác âm khí nặng nề, buồn hiu như cảnh nghĩa địa Tây Phương với cảnh ngút ngàn của rừng thánh giá trắng toát dưới rặng dương. Trái lại, người ta có một cảm giác vui thú bừng lên như đang nh́n ngắm một bức tranh Tết dân gian vẽ với những màu sắc đầy Việt nam tính: đỏ cánh sen, đỏ cam, vàng ḥe, lục và tím.
    https://i.postimg.cc/dtM684gw/AB18.jpg
    Tác giả Pháp Jean Marquet thật lém lỉnh khi nhận định rằng đám táng Việt Nam “có cái ǵ vui thú” (L’enterrement annamite a quelque chose d’amusant!) như trong bài tập đọc Pháp văn Livre Unique của tôi hồi bé. Cái vui thú cho một tâm lư Đông phương về quan niệm “sống gửi thác về” mà dương gian là cơi tạm, âm thế mới thật là nơi vĩnh phúc ngàn thu
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đứng trước một rừng gồm hơn cả ngàn lăng mộ trước, với một tâm t́nh khao khát muốn t́m hiểu, tôi bỗng ước ao có một kiến thức uyên thâm như linh mục Léopold Cadière, nguyên là bỉnh bút cho Tập san Đô Thành Hiếu Cổ (Bulletin des Amis du Vieux Huế – viết tắt là BAVH) hồi đầu thế kỷ 20. Linh mục đă đặc biệt dựa vào sự khảo sát 317 ngôi mộ Việt Nam xây trong ṿng chu vi đất Huế từ bực vương giả cho đến người dân mà viết ra bài Tombeaux annamites dans les environs de Hué (BAVH năm 1928).
    https://i.postimg.cc/Y956zCnb/AB3.jpg

    Đúng như nhận xét của Dr. L. Gaide & H. Peyssonnaux trong bài khảo sát Tombeau de Kiên Thái Vương (BAVH 1925): Pour achever, nous dirons qu’en Annam, c’est le même ouvrierqui, tour à tour, se fait macon, sculpteur, mosaiste et peintre. Và tôi cũng muốn tạ ơn Trời!
    Nếu không có hiện tượng Nhờ ơn tạo hóa xoay vần , Miếu lăng xây dựng chia phần đáp ơn của dân An Bằng rủng rỉnh đô la th́ những người thợ trên đâu có dịp chót thi thố tài năng của họ trong cuối thế kỷ 20. V́ nh́n lại lịch sử nửa thế kỷ qua, tôi thấy đúng là Tạo hóa gây nên cuộc hí trường! Người Cộng sản V.N hồi nào đă chủ trương cực đoan đập phá mà họ gọi là “làm cách mạng”.
    Với chiến thuật tiêu thổ kháng chiến năm 1947 nên họ đă không ngần ngại chất rơm thiêu rụi Điện Cần Chánh, Đại cung môn, Điện Khôn Thái, lầu Kiến Trung. Người ta nói rằng quân Pháp lúc tái chiếm Huế mà đổ bộ trễ hơn th́ cửa Ngọ Môn và Điện Thái Ḥa cũng bị tiêu hủy luôn. Viên tướng Tư lệnh quân đội Đức lúc rút quân khỏi Paris đă không nở thiêu rụi thành phố lịch sử này cơ mà!

    Và ngay cả quân đội Pháp thực dân lúc hành quân ở vùng Huế ít ra có điểm này đáng khen là họ bắt gặp những món đồ xưa bị dân chúng “đổ bộ hôi của” cất dấu th́ lính Pháp đem về Huế giao trả cho Ủy ban Chấp chánh lâm thời của Việt Nam thời ông Trần văn Lư. Đồ giao trả nhiều đến nỗi ông Trần văn Lư phải lập ra một cơ quan tiếp nhận và quản lư, giao cho cụ Vơ văn Nhức, nguyên là Nhất đẳng Thị vệ là người tiếp nhận và kiểm kê. Người Cộng sản VN miệng th́ nói Cách Mạng trước sau như một, nhưng hành động từ cực đoan này sang cực đoan kia. Họ đă chống Trời, chống tôn giáo tín ngưỡng, chống thờ cúng, chống vua chúa, chống phong kiến, chống tư sản…
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/dtM684gw/AB18.jpg
    https://i.postimg.cc/J4216Hcr/AB10.jpg

    Phải chăng là nhờ Tạo hóa xoay vần!

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ngôi lăng thứ hai tiêu biểu mà tôi chụp là của những người dân An Bằng theo Thiên Chúa. Cổng tam quan của lăng theo những người thợ đang xây nói kinh phí xây cũng khoảng 30 ngàn đô. Cổng này nh́n đại thể cũng giống bên lương với cột chạy rồng với hai tầng mái lợp ngói lưu ly vàng. Nếu con số 3 của cổng theo Phật giáo là Tam bảo: Phật Pháp – Tăng, nhưng hiểu linh động với quan niệm Thiên Chúa giáo là Chúa Ba Ngôi.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    LÊ VĂN LÂN
    Rừng lăng mộ ở làng An Bằng.
    Tuy là nghĩa địa nhưng không có cảm giác u ám, hiu hắt với mùi hương khói trên những ngôi lăng.
    Một lăng mộ thuộc vào loại “đẳng cấp” tại đây phải hội đủ các yếu tố: Móng sâu và chắc, vật liệu xây dựng sang trọng - kiên cố, trang trí đầy đủ các con vật trong “tứ linh”(lân ly quy phượng), rồi những con rồng chầu trước bậc lên xuống, những ngôi tháp lục giác cao và điêu khắc chạm trổ công phu.
    Anh Văn Công Tuấn, một người dân An Bằng đang tiến hành xây mộ cho cha mẹ ḿnh kể: Ngôi lăng này anh xây đă 3 tháng nay nhưng cũng chỉ mới được một nửa công đoạn. Chi phí cho việc xây lăng khá đắt đỏ v́ phải sử dụng vật liệu đắt tiền nên khi hoàn thành cũng phải hơn 800 triệu.


    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/50C7VGDK/AB34.jpg
    https://i.postimg.cc/jSPW0hjq/af0c.jpg
    https://i.postimg.cc/tTpZqnc0/AB35.jpg
    https://i.postimg.cc/TPXh0Wfy/AB36.jpg
    https://i.postimg.cc/zXsfDRLd/AB37.jpg
    https://i.postimg.cc/3xQKQ56V/AB38.jpg
    "Cuộc sống trần gian chỉ là tạm bợ, chóng qua, c̣n cuộc sống bên kia thế giới mới là vĩnh cửu". – Lư giải này đă khiến người ta mỗi ngày một xây mộ to hơn ở An Bàng – vùng đất của những người dân chài với khá nhiều Việt kiều quay trở về xây dựng mộ trên quê hương bản quán.

    Từ trên tháp chuông của nhà thờ An Bàng nh́n xuống toàn cảnh nghĩa trang trong làng.

    Ngôi chùa nhỏ cuối làng nh́n ra biển khơi, nơi trước kia từng là một làng chài, nay là nghĩa trang khổng lồ cho những người con đất biển.

    Publié par Anonyme à mercredi, janvier 30, 2013

  4. #694
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    CÁI THÂM THÚY TRONG NGÀNH NGOẠI GIAO

    https://www.aihuubienhoa.com/p125a72...hoang-duy-lieu
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...goai-giao.html

    CÁI THÂM THÚY TRONG NGÀNH NGOẠI GIAO - Hoàng Duy Liệu
    24 Tháng Tư 2017 9:24 CH(Xem: 2149)
    Cái thâm thúy trong ngành ngoại giao

    Diễn tả bằng h́nh thức hay ngôn ngử trong ngành ngoại giao chính trị nói lên cái tài ứng biến hay sự thông minh, thâm thúy hoặc xỏ lá của người hành xử.
    Đông Tây ǵ cũng như nhau.
    Nếu bà thủ tướng Đức Angela Merkel đă từng làm cho ông Tập Cận B́nh đau như hoạn khi đưa tặng tấm bản đồ cỗ xưa quư hiếm của quốc gia Trung Quốc không có tên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thi gần đây ông tổng thống Trump có thể đă đi tiếp cùng một chiêu như thế với ông Tập.

    German Chancellor Angela Merkel presents Chinese President Xi Jinping with a a map of China from the 18th century at the Chancellor's Office on March 28, 2014, in Berlin

    Sở dĩ phải nói là có thể thôi là v́ chuyên này là một chiêu ngầm không có tính sát thủ ngay tại chỗ nên không thấy rơ thực hư nhưng tùy theo lối suy gẫm th́ biết đâu sẽ ngấm ngầm đau hơn hoạn trên đường quy cố quận.

    Trong buổi tiếp đón tại nhà riêng ở Florida ông Trump đă cho đứa cháu ngoại biết tiếng Tàu hát tặng một bài thơ bằng tiếng Quan Thoại.
    Wow! Dân Tàu cùng vợ chồng ông Tập hả hê vui mừng hănh diện.Thấy chưa? Trung Quốc quan trọng đến độ con cháu của tổng thống Mỹ chẳng những phải học tiếng Hán mà c̣n nghiên cứu xâu xa về văn hoá cỗ đại của nước ta.

    Video of Trump's granddaughter singing in Mandarin shown at banquet

    Đúng lắm!

    Có thể là cô Ivanka hay là ai đó trong ban cố vấn của ông Trump đă nghĩ ra cái độc chiêu này.

    Cô bé hát bài Tam Tự Kinh của Khổng Tử mà tất cả những đứa trẻ con Tàu đều có học qua khi mới tập tểnh đi trường ở lớp Mẫu Giáo. Bà vú em lại là người Tàu chính gốc th́ cũng dễ hiểu thôi. Học Tam Tự Kinh từ lúc nhỏ để lớn lên thành người tốt.

    Nhưng mà!

    Lần trang sữ cũ ngẫm nghĩ chuyện đời ḷi ra thằng điếm tàn canh.

    Nó không chỉ đi có một chiêu cho ra vẽ hiếu khách với người phương xa mà là nó đă tung ra cả nắm phi tiêu độc hại hơn cả hỏa tiển hạt nhân của Bắc Hàn.
    Này nhé!

    Tam Tự Kinh là do ông Khỗng Tử viết ra và toàn dân Tàu cũng như vài nước trên thế giới đều có dùng trong việc huấn tập Đạo Lư trên đời cho đến khi đảng Cộng Sản Trung Quốc ra lịnh cấm và đốt sách, đào mồ toàn gia Khỗng Tử kéo lê trên đường trong những ngày đầu cuộc cách mạng văn hoá năm 1966.
    Ngay cả đến bây giờ cũng chưa được thoải mái mà dạy trẽ con trong trường.
    Ông Tập thuộc đảng nào?

    Câu đầu của Tam Tự Kinh là: Nhân chi sơ tính bản thiện.
    Có ư dạy con người phải làm đều lành việc tốt đối xử thân thiện với nhau v́ con người ai ai cũng đều tốt đẹp khi mới sinh ra đời.
    Ông Tập có đă, đang đối xử thân thiện và làm điều lành điều tốt với mọi người hay không?

    Ông Tập đang làm cái chi mô với cái lưỡi Ḅ?

    Lật thêm vài trang sử nữa th́ sẽ hiện ra nỗi u uẩn khỗ sầu trong quá khứ của ai đó mà không biết vô t́nh hay cố ư mà bài thơ Tam Tự Kinh sẽ gợi nhớ.

    Trong thời kỳ Trăm hoa đua nở khi Hồng Vệ Binh túa ra đi bắt người có kiến thức học vấn, đốt sách , đào mồ, đập phá chùa chiền cùng nơi thờ phụng th́ ông Tập chừng 15 tuổi và cha của ông bị bắt giam trong nhà tù Cải tạo tư tưởng.
    Có thể ông ta đă không có kịp học Tam Tự Kinh để mà thực hành sau này.

    Ủa mà ai và cái đảng nào ra lịnh tù đày phụ thân của ông vậy?

    Ông Tập ơi! Ông là ai? Từ đâu đến và đă sống ra sao vào cái thuở Nhân Chi Sơ?
    Bây giờ nhớ lại có buồn đau và muốn làm việc Thiện hay không?

    Tuy không phải là người Tàu nhưng tui đă có học qua mấy câu trong Tam Tự Kinh từ các thầy cô giáo Bắc Kỳ Năm Tư ngày xưa và họ cũng c̣n có thêm một câu kinh này nữa. V́ t́nh nghĩa láng giềng xin tặng riêng ông:
    - Thằng Mỹ kinh thật !
    Hoàng Duy Liệu
    04-2017

  5. #695
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    ‘Ai dám tấn công đập Tam Hiệp?’

    http://hoangsaparacels.blogspot.com/...huyen-gia.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...-tam-hiep.html
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi từ đường dẫn 2, có thêm phần Phụ Lục

    Thursday, August 1, 2019
    ‘Ai dám tấn công đập Tam Hiệp?’:
    Chuyên gia giả thiết 17 bí mật bị che giấu - Thanh Lâm

    Đập Tam Hiệp là công tŕnh thủy điện lớn nhất thế giới, chặn con sông Trường Giang (lớn thứ ba thế giới). (Ảnh: VnExpress)
    Vài ngày trước, một bức ảnh từ Google Maps cho thấy đập thủy điện Tam Hiệp bị biến dạng nghiêm trọng đă gây ra một cú sốc trong cộng đồng mạng. Nhiều chuyên gia thủy lợi Trung Quốc dự đoán và đưa ra lời khuyến cáo rằng đập Tam Hiệp cần phải bị phá bỏ.
    Mới đây, Vision Times đă đăng tải một bài phân tích của chuyên gia thủy lợi Vương Duy Lạc hiện đang sống và làm việc ở Đức, ông cũng là Tiến sỹ Công tŕnh tại Đại học Dortmund. Ông đặt ra câu hỏi ai có thể tấn công đập Tam Hiệp? và từ đó dẫn đến 17 giả thiết về ‘bí mật bị che giấu’, trong bối cảnh đập Tam Hiệp là một công tŕnh quan trọng và có thể trở thành mục tiêu bị tấn công, trực tiếp uy hiếp sức mạnh Trung Quốc.
    Câu trả lời là không chỉ các siêu cường, mà cả các quốc gia nhỏ cũng có thể tấn công đập Tam Hiệp. Thậm chí ngay cả những “con sói đơn độc” trong nước cũng có thể tấn công, theo ông Vương. Sau đây xin được giữ nguyên khẩu khí và thứ tự đưa ra các giả thiết của tác giả Vương Duy Lạc.

    Dấu hiệu bất thường trên đập Tam Hiệp được ghi lại qua ảnh chụp vệ tinh.

    1. Nhật Bản dám tấn công đập Tam Hiệp
    Theo các chuyên gia quân sự Trung Quốc, trong vụ tranh chấp quần đảo Điếu Ngư với Trung Quốc trong năm 2013, Hải quân Nhật Bản không phải là đối thủ của Hải quân Trung Quốc. Việc lấy lại đảo Điếu Ngư dễ như trở bàn tay, hơn nữa gần đây Trung Quốc đă có hàng không mẫu hạm, lại có vũ khí hạt nhân hậu thuẫn. Qua Internet, hơn 95% người dân Trung Quốc ủng hộ đ̣i lại đảo Điếu Ngư. Các chính trị gia Trung Quốc luôn đi đầu trong dẫn dắt dư luận.
    Vậy câu hỏi là, tại sao Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) không dám tấn công đảo Điếu Ngư?

    2. Đập Tam Hiệp là một thanh gươm Damocles treo trên Trung Quốc.
    “Thanh gươm của Damocles” là một cách nói ẩn dụ để mô tả một mối nguy hiểm hiển hiện, tương tự “ngàn cân treo sợi tóc”. Thuật ngữ có xuất phát từ câu chuyện cổ xưa của triết gia Roman Cicero (chú thích của biên tập viên).
    Đánh trận và chơi cờ vây là có cùng một chiến thuật. Nếu bạn muốn ăn vài quân cờ của đối thủ, trước tiên bạn phải xem xét liệu các quân cờ của bạn có bị đe dọa bởi bên kia. Khi không chắc chắn th́ không có lư do ǵ để tấn công phía bên kia.
    Một trong những nguyên tắc đơn giản nhất trong chơi cờ là ‘thà mất một quân c̣n hơn mất lợi thế’. Kể từ khi xây dựng đập Tam Hiệp, Trung Quốc đă mất lợi thế chiến lược quân sự và phải chịu sự kiềm chế của người khác. Ván cờ này thật khó chơi.

    3. Hiệu ứng thảm họa quân sự của đập Tam Hiệp
    Vùng hạ lưu của đập Tam Hiệp từ cổ xưa đến nay luôn là nơi binh gia ắt phải chiếm được. Đây cũng là nơi đồn trú quan trọng nhất đối với binh lính ở Trung Quốc. Theo dữ liệu từ năm 1988 đến 1989, quân đồn trú trong khu vực chiếm 100% sư đoàn quân nhảy dù, 28% sư đoàn bộ binh và 20% sư đoàn thiết giáp của toàn quân đội Trung Quốc. Nếu đập Tam Hiệp bị vỡ, th́ đội quân dự bị chiến lược của Trung Quốc sẽ bị lũ lụt nuốt chửng trước khi tham chiến. Hậu quả là không thể đo lường được.
    Vào những năm 1970, Trung Quốc đă xây dựng đập Cát Châu trên sông Dương Tử. Chênh lệch mực nước sau đập chỉ là 12 mét. Người bảo vệ thứ nhất, thứ hai và thứ ba của dự án đập Cát Châu là chỉ huy của Quân khu Vũ Hán, Quân khu tỉnh Hồ Bắc và Quân khu Nghi Xương. Họ đă chủ tŕ viết báo cáo về an toàn dự án đập Cát Châu và kết luận rằng: “Nếu đập Cát Châu vỡ, hai bên bờ trung du của sông Dương Tử ở tỉnh Hồ Bắc và một phần của tỉnh Hồ Nam sẽ chịu hậu quả nghiêm trọng. Vũ Hán sẽ gặp nguy hiểm và tuyến đường sắt Bắc Kinh – Quảng Châu sẽ bị gián đoạn ít nhất hai tháng”.
    Vậy mà chênh lệch mực nước sau đập của đập Tam Hiệp là những 117 mét, gấp gần 10 lần so với đập Cát Châu.

    4. Hoa Kỳ và Đài Loan dám tấn công đập Tam Hiệp
    Ngay từ năm 1958, Ủy ban Trung ương ĐCSTQ và Quốc vụ viện đă phê chuẩn đề xuất xây dựng Dự án Đập Tam Hiệp Dương Tử. Tuy nhiên, Mao Trạch Đông không yên tâm về vấn đề an ninh quân sự của Dự án Tam Hiệp. Chu Ân Lai đă cử hai tướng Trương Ái B́nh và Trương Chấn chủ tŕ nghiên cứu các vấn đề an ninh quân sự của Dự án Tam Hiệp. Vào thời điểm đó, chỉ có Hoa Kỳ và Tưởng Giới Thạch của Đài Loan mới dám tấn công đập Tam Hiệp. Hai tướng Trương Ái B́nh và Trương Chấn đă đưa ra kết luận nghiên cứu trước Cách mạng Văn hóa rằng: “Trong điều kiện hiện tại, vấn đề an ninh quân sự của Dự án Tam Hiệp không thể được giải quyết”.
    Đối với việc xây dựng đập Tam Hiệp, Viện nghiên cứu Kinh tế Trung ương của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) cũng đă tiến hành nghiên cứu về Dự án Tam Hiệp. Nghiên cứu này đă né tránh vấn đề an ninh quân sự của đập Tam Hiệp và chỉ ra các vấn đề xă hội và vấn đề sinh thái nghiêm trọng của Dự án Tam Hiệp. Cuối cùng, họ đề nghị chính phủ Trung Hoa Dân Quốc nên chờ xem.
    Sau khi hoàn thành Dự án Tam Hiệp, trong bối cảnh căng thẳng giữa hai bên eo biển Đài Loan, Bộ Quốc pḥng Trung Hoa Dân Quốc đă đe dọa ném bom đập Tam Hiệp.
    Trước khi xây dựng đập Tam Hiệp, chính phủ Hoa Kỳ cũng tuyên bố rằng họ không ủng hộ việc Trung Quốc xây dựng Dự án Tam Hiệp v́ người Mỹ đă học được nhiều bài học đắt giá từ những dự án đập hồ chứa khổng lồ. Tuy nhiên, v́ Hoa Kỳ đă bị ĐCSTQ xác định là kẻ thù, nên Hoa Kỳ luôn được xếp đứng đầu danh sách có thể tấn công đập Tam Hiệp.

    5. Liên Xô dám tấn công đập Tam Hiệp
    Vào tháng 9/1969, Ủy ban Cách mạng của tỉnh Hồ Bắc do Trương Thể Học đứng đầu và Ủy ban Cách mạng của Bộ Thủy lợi do Tiền Chính Anh đứng đầu đă một lần nữa đề xuất với Mao Trạch Đông xây dựng Dự án Tam Hiệp. Lúc này, Trung Quốc và Liên Xô vừa kết thúc trận chiến đảo Trân Bảo, Liên Xô đă từng chuẩn bị tấn công Trung Quốc bằng vũ khí hạt nhân và bị Mỹ ngăn cản. Mao Trạch Đông nghĩ về hàng trăm tên lửa mà Liên Xô nhắm vào Trung Quốc và 500.000 quân đồn trú ở biên giới Xô – Trung, nên ông nói: “Bây giờ không nên xem xét việc xây dựng đập Tam Hiệp, cần phải chuẩn bị chiến đấu”, “Trong giai đoạn chuẩn bị chiến tranh hiện tại, không thích hợp để nghĩ về nó”.
    Mao Trạch Đông rất thông thạo lịch sử của các hoàng đế Trung Quốc cổ đại. Ngay từ hơn 1.500 năm trước, thời kỳ Nam Bắc triều, Lương Vơ Đế đă xây dựng một con đập trên sông Hoài. Kết quả là, hơn 100.000 cư dân nhà Lương đă chết trong trận lụt do vỡ đập. Với một biển nước trên đỉnh đầu, Mao Trạch Đông không thể ngủ được.

    6. Ấn Độ và Pakistan dám tấn công đập Tam Hiệp
    Chiến tranh biên giới Trung – Ấn nổ ra vào năm 1962. Vào thời điểm đó, Trung Quốc chưa xây dựng đập Tam Hiệp và Ấn Độ không có bom nguyên tử cũng như tên lửa tầm trung và tầm xa. Quân đội Trung Quốc đă sử dụng một cuộc tấn công bất ngờ để cố giành chiến thắng, kết quả là đă mất quyền kiểm soát thực tế của một số lượng lớn quốc thổ. Cuộc chiến tranh biên giới Trung – Ấn đă khiến hai nước h́nh thành mối hận thù hằn sâu trong tim.
    Năm 1974, Ấn Độ có bom nguyên tử, và sau đó họ đă phát triển vũ khí hạt nhân. Hiện tại, tên lửa hạt nhân chiến lược Agile-5 thuộc sở hữu của Ấn Độ có thể là mối đe dọa trực tiếp đối với các cơ sở chiến lược của Trung Quốc như đập Tam Hiệp. Bất cứ khi nào Trung Quốc lên kế hoạch hoặc xây dựng một con đập trên cao nguyên Tây Tạng đều bị Ấn Độ phản đối mạnh mẽ và đe dọa công khai phá hủy con đập bằng vũ lực, bao gồm cả đập Tam Hiệp. Tương tự, bất cứ khi nào Ấn Độ lên kế hoạch cho một con đập ở hạ lưu sông Yarlung Zangbo, Trung Quốc cũng phản đối, đe dọa sẽ sử dụng vũ lực để phá hủy con đập.
    Pakistan, nơi giáp biên giới Ấn Độ, cũng sở hữu bom nguyên tử và vũ khí tầm trung và tầm xa. Tuy nhiên, Pakistan hiện là đồng minh của ĐCSTQ. Bom nguyên tử cũng đă được ĐCSTQ giúp đỡ và họ không bày tỏ mong muốn tấn công đập Tam Hiệp. Một khi đồng minh Trung Quốc-Pakistan tan vỡ hoặc bất ổn chính trị ở Pakistan, có thể có Pakistan cũng dám tấn công đập Tam Hiệp.

    7. Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên dám tấn công đập Tam Hiệp
    Mặc dù Hàn Quốc không có bom nguyên tử, nhưng người Hàn Quốc cũng có thể tấn công đập Tam Hiệp. Một bài đăng trên trang web quân sự của Hàn Quốc năm 2009 cho biết, Không quân Hàn Quốc hiện tại có bán kính chiến đấu 5.000 km, như vậy họ hoàn toàn có khả năng tấn công đập Tam Hiệp của ĐCSTQ bằng không quân.
    Triều Tiên có bom nguyên tử, nhưng chưa bao giờ công khai tuyên bố dám tấn công đập Tam Hiệp. Một số người nghĩ rằng ĐCSTQ là nhà tài trợ của Bắc Triều Tiên và hỗ trợ kinh tế để Triều Tiên có thể tồn tại. Nhưng con chó cắn người thường không sủa. Triều Tiên có bom nguyên tử và tên lửa tầm trung gây ra mối đe dọa đối với đập Tam Hiệp. Triều Tiên thường không nghe lệnh chỉ huy của ĐCSTQ.
    Chế độ gia tộc Kim không chỉ có bom nguyên tử mà c̣n có công nghệ hạt nhân. Triều Tiên đă thử bom nguyên tử, gây ô nhiễm sông Áp Lục và gây ô nhiễm môi trường Trung Quốc. Chính phủ Trung Quốc rất e ngại. Một khi Triều Tiên bất ngờ phát động chiến tranh, ĐCSTQ không hỗ trợ quân sự, hoặc ngừng hỗ trợ kinh tế và làm gián đoạn liên minh Trung – Triều, Triều Tiên sẽ dám tấn công đập Tam Hiệp, và họ sẽ không bao giờ thông báo trước.

    8. Việt Nam dám tấn công đập Tam Hiệp
    Mặc dù Việt Nam không có bom nguyên tử, ĐCSTQ đă nếm mùi khả năng chiến đấu của quân đội Việt Nam. Không quân Việt Nam không thua kém Đài Loan. Năm 1979, chiến tranh biên giới Việt – Trung nổ ra, mặc dù các nhà lănh đạo Trung Quốc và Việt Nam sau đó có nói “xóa bỏ hận thù”, nhưng theo kinh nghiệm của ông Vương khi đi du lịch đến Việt Nam, người Việt ghét người Trung Quốc hơn người Mỹ.
    Nếu ĐCSTQ giao tranh với Việt Nam về vấn đề Biển Đông, Việt Nam sẽ dám tấn công đập Tam Hiệp. Điều này cũng áp dụng cho các nước ASEAN nhỏ khác.


    9. Ba giấc mơ hỗ trợ Dự án Tam Hiệp
    Những người ra quyết định của Dự án Tam Hiệp là Đặng Tiểu B́nh, Giang Trạch Dân và Lư Bằng đều không tin rằng có ai đó trên thế giới dám tấn công đập Tam Hiệp. Lư do của họ dựa trên ba lư thuyết đó là ba giấc mơ hoàn toàn phi thực tế.
    Giấc mơ 1: Đập Tam Hiệp được đúc liền bởi hàng ngàn tấn bê tông, và tên lửa NATO cũng không thể phá hủy.
    Giấc mơ 2: Chiến tranh đều có dấu hiệu báo trước.
    Giấc mơ 3: Mọi người đều sợ chiến tranh cực hạn (cả 2 cùng vào chỗ chết), nhưng riêng ĐCSTQ không sợ.

    Cảnh xả nước ở cửa đập Tam Hiệp. (Ảnh: Zheng Jiayu/Xinhua)

    10. Tên lửa của NATO không thể phá hủy đập Tam Hiệp?
    Đập Tam Hiệp là một đập trọng lực bê tông bao gồm 27 triệu tấn bê tông cộng với 290.000 tấn cốt thép và 255.000 tấn kết cấu thép. Đáy của đập rộng 121 mét. Tào Quảng Tinh, tổng giám đốc của Tập đoàn Tam Hiệp, cho biết: “Đập Tam Hiệp là một đập trọng lực. Ư nghĩa của đập trọng lực là mỗi đập có thể dựa vào trọng lực của chính nó để đảm bảo sự ổn định của nó. Vũ khí thông thường không có tác dụng tàn phá đập Tam Hiệp”. Người tiền nhiệm cũ của Tào là Lục Hựu Mi đă tới Ư để tham gia cuộc họp các con đập lớn quốc tế sau chiến tranh Kosovo. Ông nói rằng nếu [đập Tam Hiệp] bị tấn công, th́ vũ khí thông thường, thậm chí là vũ khí được NATO sử dụng để ném bom Nam Tư, cũng không thể phá hủy con đập trừ khi sử dụng vũ khí hạt nhân.
    Vũ khí thông thường không có tác dụng phá hủy đập Tam Hiệp, tên lửa của NATO không thể phá hủy đập Tam Hiệp. Tất cả đều là lời giả dối. Khi Trương Ái B́nh chủ tŕ nghiên cứu đă thực hiện nhiều mô phỏng ném bom đập Thạch Bài, kết quả cho thấy con đập bị phá hủy hơn một ngàn mét. Con đập ở Thạch Bài năm xưa hẹp hơn nhiều so với đập Tam Hiệp, hiện rộng hơn 2 km. Hơn nữa, những quả bom của những năm 1960 và không thể nào so sánh với sức mạnh hủy diệt của tên lửa ngày nay được.

    11. Chiến tranh có dấu hiệu báo trước, ai nói vậy?
    Xuất phát điểm nghiên cứu về sự an toàn của Dự án Tam Hiệp do Trương Ái B́nh và Trương Chấn thực hiện là một cuộc tấn công bất ngờ vào đập Tam Hiệp.
    Tuy nhiên, trong nghiên cứu khả thi của Dự án Tam Hiệp bắt đầu vào năm 1986, người ta tin rằng chiến tranh hiện đại là một cuộc chiến có dấu hiệu báo trước, đại khái gần giống với chiến tranh thời cổ đại, đầu tiên là gửi chiến thư, hẹn thời gian và địa điểm, và sau đó bắt đầu đánh. Dự án Tam Hiệp có hai tuần để giải phóng phần lớn nước trong hồ chứa. Ngay cả khi kẻ thù phá hủy một phần đập Tam Hiệp, nó sẽ không gây ra hậu quả tai hại. Sau đó, hai tuần được rút ngắn một tuần và cuối cùng rút ngắn xuống c̣n ba đến bốn ngày.
    Thiếu tướng của Tổng cục Hậu cần và Ủy ban Thường vụ Hội nghị Tham vấn Chính trị, Tư Quang Nghĩa đă từng tham gia vào nghiên cứu do Trương Ái B́nh và Trương Chấn thực hiện. Tại cuộc họp về luận chứng Dự án Tam Hiệp, Tư Quang Nghĩa đă hỏi: “Ai nói rằng chiến tranh hiện đại có dấu hiệu báo trước?” Không ai đưa ra được câu trả lời thỏa đáng.
    Vào ngày 16/1/1991, lực lượng đa quốc gia do Hoa Kỳ lănh đạo đă tấn công Iraq bằng một cuộc tấn công bất ngờ và buộc Iraq phải rút khỏi Kuwait. Ông Tiền Vỹ Trường, Phó chủ tịch Hội nghị tư vấn chính trị nhân dân Trung Quốc và là giáo sư vật lư, đă viết một bài báo có tên “Gợi mở của cuộc chiến vùng Vịnh”. Trong bài báo, Tiền Vỹ Trường chỉ ra rằng các lực lượng đa quốc gia đă sử dụng một cuộc tấn công bất ngờ trong Chiến tranh vùng Vịnh. Vũ khí thông thường cũng đủ để khiến phá vỡ đập Tam Hiệp. Điều này sẽ khiến sáu tỉnh và thành phố ở hạ lưu sông Dương Tử trở thành biển nước, và hàng trăm triệu người sẽ rơi vào tuyệt cảnh. Đối mặt với công nghệ tên lửa hiện tại, việc pḥng thủ Đập Tam Hiệp là không thể.
    Kết luận của Tiền Vỹ Trường, là: “Chúng ta tuyệt đối không được chi hàng chục tỷ hay hàng trăm tỷ nhân dân tệ để xây dựng một trong những con đập lớn nhất thế giới, gây gánh nặng cho con cháu chúng ta, và trở thành con bài cho kẻ thù bên ngoài chèn ép sách nhiễu. Việc này đă gợi mở cho chúng ta rằng, trong t́nh h́nh quốc tế mà ḥa b́nh vẫn chưa được đảm bảo, Dự án Tam Hiệp không nên được triển khai”.
    Tuy nhiên, sau khi bài báo được xuất bản, Tiền Vỹ Trường đă chịu áp lực từ nhiều bên. Vị giáo sư này trước đây là người cánh hữu táo bạo nhất đă phải đích thân đến Tam Hiệp để xin lỗi về bài báo. Từ đó trở đi, ông đă không đưa ra những nhận xét nào về Dự án Tam Hiệp nữa.

    12. Vũ khí hạt nhân của ĐCSTQ bảo đảm không ai dám tấn công đập Tam Hiệp?
    Chiến tranh cực hạn là tên gọi khác của chiến tranh hạt nhân. Lư thuyết về chiến tranh cực hạn là lư thuyết chính của phái diều hâu trong quân đội Trung Quốc. Khi Trung Quốc bị tấn công, họ sẽ toàn lực sử dụng vũ khí hạt nhân để chống trả trên diện rộng, không sợ trái đất và nhân loại bị hủy diệt.
    Vào tháng 9/1999, Lục Hựu Mi, Tổng giám đốc của Tập đoàn Dự án Tam Hiệp, đă tham dự Hội nghị Đập quốc tế. Khi được hỏi về sự an toàn của đập Tam Hiệp, Lục Hựu Mi đă giới thiệu cụ thể về lư thuyết cuộc chiến cực hạn để đảm bảo an toàn cho đập Tam Hiệp: Trung Quốc có sức mạnh đủ để tấn công, mặc dù sức mạnh hạt nhân của siêu cường thế giới (Hoa Kỳ) đủ để phá hủy trái đất nhiều lần, nhưng vũ khí hạt nhân ở Trung Quốc đủ để tiêu diệt đối thủ một lần, v́ vậy chiến lược của chúng tôi là: không t́m kiếm sức mạnh ngang bằng với kẻ thù. Mục đích của chiến tranh là ở việc bảo vệ ḿnh và tiêu diệt kẻ thù. Nếu chiến tranh hạt nhân nổ ra th́ tất nhiên cả 2 đều chết, nhân loại trên trái đất cũng bị hủy diệt, không có kẻ thắng người bại. Miễn là sức mạnh quân sự của Trung Quốc đủ mạnh, có sức mạnh đe dọa quân sự, có sức mạnh hủy diệt kẻ thù trong một lần th́ đập Tam Hiệp sẽ an toàn.
    Cần phải nói rằng lư thuyết về chiến tranh cực hạn là cơ sở quan trọng nhất để Đặng Tiểu B́nh, Giang Trạch Dân và Lư Bằng nghĩ rằng không ai dám tấn công đập Tam Hiệp. Nhưng đừng quên rằng con cái thân quyến của các nhà lănh đạo ĐCSTQ và của các lănh đạo các lực lượng vũ trang, hầu hết đều ở Hoa Kỳ. Họ có sử dụng vũ khí hạt nhân của Trung Quốc để hủy hoại con cái họ ở Hoa Kỳ không?

    13. Hai ‘lưới trời’ bảo vệ đập Tam Hiệp?
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    14. Tính khả thi và hậu quả của việc Hồ chứa Tam Hiệp xả nước trong thời gian ngắn
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những ḍng chảy cực đại này không thể so sánh với ḍng chảy nhân tạo do Hồ chứa Tam Hiệp tạo ra khi xả nước trong thời gian ngắn. Để tránh đ̣n trong chiến tranh, Hồ chứa Tam Hiệp sẽ giải phóng nước nhanh chóng và giảm mực nước trong một thời gian rất ngắn, sẽ gây ra trận lụt lớn nhất trong lịch sử hạ lưu. Điều này có tác dụng tương tự như kẻ thù ném bom phá hủy đập Tam Hiệp.

    15. Đập Tam Hiệp sợ diều và máy bay mô h́nh
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    16. “Cơ cấu nâng thuyền” dễ bị tổn thương nhất
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    17. Không thể ngăn chặn
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    https://www.dkn.tv/the-gioi/ai-dam-t...-che-giau.html
    Posted by hoangsaparacels.blog spot.com at 11:08 AM
    Phụ Lục:

    The Largest Dam in The World

    National Geographic: Big,Bigger,Biggest:D am S02E08

  6. #696
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    “Đông Á Bệnh Phu”
    http://www.canhthep.com/modules.php?...key=1551204931
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...u-httpwww.html

    “Đông Á Bệnh Phu”
    [img] https://i.postimg.cc/Gt2scs7S/BenhPhu.png [/img]
    Đông Á Bệnh Phu

    Giữa thế kỷ 19 Trung Hoa dưới triều nhà Thanh đă trải qua hai cuộc chiến tranh với đế quốc Anh. Trận Nha Phiến Chiến Tranh thứ nhất diễn ra từ năm 1840 đến 1843 và trận thứ nh́ từ 1856 đến 1860. Trong trận thứ nh́, Anh c̣n được Hoa Kỳ, Pháp và Nga trợ chiến. Triều đ́nh Thanh thua nặng nên đă phải kư với Anh một số hiệp ước bất b́nh đẳng, phải nhường một số đất đai cho Anh, phải mở cửa khẩu cho các nước ngoài tiến vào buôn bán và phải chấp thuận nhiều đ̣i hỏi phi lư ngay trên đất nước Trung Hoa.

    Nguyên do đưa tới hai cuộc binh biến này là v́ Anh muốn đem nha phiến do công ty Đông Ấn của họ sản xuất để bán tại Trung Quốc kiếm lời. Nhưng việc đưa nha phiến vào cũng khiến cho đông đảo người Trung Hoa mắc vào ṿng nghiện ngập. Triều đ́nh nhà Thanh nh́n ra những nguy hiểm này của nha phiến nhưng cũng không làm được ǵ. Nếu t́nh trạng nghiện nha phiến kéo dài và lan rộng khắp trong nước th́ người dân Trung Hoa sẽ trở thành một dân tộc bạc nhược, yếu hèn. Họa diệt vong nhất định sẽ tới với nước Trung Hoa.

    Người Nhật nh́n ra điều đó và thấy ngay người Hoa đang trên đường trở thành một dân tộc bạc nhược, bệnh hoạn, ươn hèn. Các vơ sĩ Nhật thách đấu với vơ sĩ Trung Quốc và đă thắng lớn trong nhiều cuộc tỉ thí nên người Nhật càng tin là Trung Hoa đang trên đường hủy diệt. Điều này được nhắc lại trong cuốn phim nhan đề “Tinh Vơ Môn.” Trong phim, vơ đường của Hoắc Nguyên Giáp, một vơ sư t́m cách dấy lên phong trào dùng vơ thuật để lành mạnh hóa đất nước Trung Hoa, bị một vơ đường của người Nhật ởThượng Hải hạ nhục bằng cách tặng cho bốn chữ “Đông Á Bệnh Phu”, người bệnh của Đông Á châu. Một vơ sinh thuộc vơ đường Tinh Vơ Môn là Trần Chân (do Lư Tiểu Long thủ diễn) đă đến tận vơ đường Nhật bản quăng trả lại bức hoành phi có nội dung nhục mạ người Hoa đó.

    “Đông Á Bệnh Phu” là chữ Hán. Các quốc gia Tây phương th́ gọi nước Trung Hoa là “the sick man of Asia.” Việc hạ nhục nước Trung Hoa như thế phần nào đă là nguyên do đưa tới cuộc nổi dậy pḥ Thanh diệt dương, đánh ngoại quốc giúp nhà Thanh, lôi kéo Trung Hoa vào những cuộc chiến khác.

    Thực ra người Anh khi đưa nha phiến vào Trung Hoa là chỉ cốt làm tiền chứ cũng không nghĩ tới việc làm suy yếu đất nước và dân tộc Trung Hoa. Nhưng nha phiến th́ lại tạo ra một thảm họa khác cho nước Trung Hoa. Chuyện nghiện ngập tạo ra những tác hại về sức khỏe, cho thể lực và tinh thần, ư chí của người dân Trung Hoa chỉ là cái phó sản của nha phiến. Người Anh khi đi chiếm thuộc địa th́ cũng độc ác lắm nhưng trong trường hợp đưa nha phiến vào Trung Hoa th́ họ không có chủ đích độc địa là muốn biến nước này thành một quốc gia có những người dân bệnh hoạn, bạc nhược cả thể xác lẫn tinh thần.
    Tuy thế, nếu nha phiến đưa tới những hậu quả như thế th́ cũng... chẳng sao.

    Ngày nay những “bệnh phu,” những người bệnh ở Đông Á đang thấy dần dần xuất hiện.

    Lần này, người Anh không phải là thủ phạm tạo ra những người bệnh này. Thế giới đă trải qua nhiều thay đổi. Thế giới không c̣n nước nào có những hành xử độc ác như cố t́nh gây ra những tai họa khủng khiếp cho những dân tộc, những quốc gia như hồi thế kỷ thứ 19 nữa.

    Th́ chúng ta vẫn tin tưởng như thế.
    Nhưng sự thực không đúng như vậy.


    Nếu chúng ta nh́n vào Việt Nam th́ sẽ thấy ngay là người Việt đang trở thành những “Đông Á Bệnh Phu” của thế kỷ 21. Thủ phạm t́m cách biến người Việt thành “Đông Á Bệnh Phu” mới này là nước láng giềng với chủ trương đối với Việt Nam bằng 16 chữ vàng 4 chữ tốt, dựa trên t́nh đồng chí anh em, môi hở răng lạnh... Trung Quốc đang làm tất cả những ǵ làm được để đẩy Việt Nam vào t́nh trạng diệt vong. Các “Đông Á Bệnh Phu” mới này sẽ lôi đất nước và dân tộc đến chỗ hủy diệt trong một thời gian rất ngắn. Vào năm 2020, con số người Việt mắc bệnh ung thư sẽ là con số cao nhất thế giới.

    Trung Quốc đang làm mọi việc để đưa tới thảm họa đó. Trung Quốc đầu độc người Việt bằng các sản phẩm mà họ bán sang Việt Nam và tràn ngập Việt Nam bằng các loại hàng hóa gây ung thư và nhiều thứ bệnh nan y khác cho người tiêu thụ Việt Nam, cho đó là những loại quần áo, đồ chơi trẻ em hay những nịt vú của phụ nữ... Tại sao những hàng hóa do Trung Quốc bán sang Việt Nam đều chứa những độc chất gây ung thư cho người dùng th́ không ai có thể hiểu được. Gần như tất cả các sản phẩm Trung Quốc bán sang Việt Nam đều có các chất gây các bệnh độc địa mà nhiều nhất là bệnh ung thư.

    Các loại thực phẩm mà Trung Quốc bán sang Việt Nam cũng chứa các độc chất gây ung thư. Từ trái cây đến các loại thịt đều được tẩm ướp các hóa chất mà quốc tế đă cấm dùng trong kỹ nghệ chế biến thực phẩm đều được Trung Quốc đưa sang Việt Nam. Những loại hàng không nhập cảng từ Trung Quốc và được sản xuất ở Việt Nam th́ đều dùng các loại hóa chất sản xuất tại Trung Quốc bán đầy ở Việt Nam để chế biến, giữ cho tươi, không bị hư hỏng. Tất cả đều là những hóa chất độc hại có thể tạo hậu quả nguy hiểm cho người tiêu thụ Việt Nam. Luôn cả các thuốc Tây y cũng như các loại dược thảo do họ bán sang Việt-Nam cũng có những tác hại nguy hiểm cho người dùng v́ có thể là sản phẩm giả mạo hay cố t́nh bào chế bằng các loại chất độc. Tại một số thành phố, ngay cả Hà Nội và Sài G̣n cũng có các y sĩ giả Trung Quốc mở pḥng mạch chữa bệnh “chui” cho bệnh nhân người Việt và kết quả ra sao th́ ai cũng có thể đoán được

    Trung Quốc c̣n tung ra những hoạt động khác để giết cho bằng được dân tộc Việt Nam, trong đủ mọi lănh vực nông nghiệp, kinh tế, xă hội...

    Những tṛ thu mua chân ḅ, chân trâu, lông đuôi voi, ốc bươu vàng, đỉa... hay đặt mua hột điều, dưa hấu, thịt heo... rồi th́nh ĺnh không mua nữa làm cho nông dân điêu đứng sống dở chết dở. Kỹ nghệ sản xuất cà phê của Việt Nam đang bị đe dọa trầm trọng v́ một số khu vực trồng cà phê đang bị dẹp để trồng các loại cây khác qua kế hoạch độc hại của bọn thương lái Trung Quốc.

    Đó là trên cạn, trên đất liền c̣n ở ngoài biển th́ tầu đánh cá của ngư dân Việt bị tầu Trung Quốc tấn công, cấm đánh cá ngay trong hải phận Việt Nam. Gần đây hơn là việc nhà máy thép Formosa thả độc chất xuống biển khiến cá chết ở khắp 4 tỉnh miền Trung. Đó là chưa kể những tàn phá tạo ra cho môi trường sống ở cao nguyên và nhiều nơi khác của Việt Nam. Và luôn cả vùng đồng bằng sông Cửu Long cũng đang bị bức tử v́ những đập thủy điện trên thượng nguồn sông Mekong do Trung Quốc xây dựng. Nhiều diện tích trồng lúa và cây trái của Việt Nam đang bị đe dọa nghiêm trọng. Sản lượng lúa gạo sẽ giảm sút nặng.

    Đất đai bị mất vào tay Trung Quốc bằng nhiều cách như ngụy trang bằng những bề ngoài hợp pháp hay bất hợp pháp. Nhiều khu vực chiến lược đă bị bán cho Trung Quốc. Người Hoa có mặt khắp nơi ở Việt Nam. Những khu phố Tầu mọc lên ở nhiều tỉnh, các bảng hiệu toàn viết bằng chữ Tầu, nhiều cơ sở thương mại không tiếp người Việt, chỉ nhận nhân dân tệ. Một vài nơi đă trở thành những tô giới hay nhượng địa tuy chưa chính thức trên giấy tờ. Những nơi ấy người Việt bị cấm ra vào. Cảnh sát cũng không được phép xâm nhập.

    Người Việt đang trở thành những “Đông Á Bệnh Phu” mới về đủ mọi mặt cả về sức khỏe cũng như đời sống kinh tế. Nhưng khác với “Đông Á Bệnh Phu” ở Trung Hoa thời thế kỷ 19, các “Đông Á Bệnh Phu” ở Việt Nam đang được sự tiếp tay của chính nhà nước Việt Nam. Nhà nước không làm bất cứ ǵ để ngăn chặn các việc làm giết người Việt của Trung Quốc, để mặc và khuyến khích, tiếp tay với Trung Quốc kệ cho người Việt trở hành “Đông Á Bệnh Phu” của thế kỷ 21.
    Khốn nạn vô cùng!

    Bùi Bảo Trúc

  7. #697
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    "Lời Cha Dặn Con"

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...van-tuyen.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...arolineth.html

    jeudi 10 janvier 2013
    "Lời Cha Dặn Con" Tôn Vận Tuyền

    Lời cha dặn con
    Đây là một lá thư riêng của ông Tôn Vận Tuyền, Viện trưởng Viện Quốc gia Hành chánh, một chánh khách nổi tiếng, Trung Hoa Dân Quốc, Đài Loan gởi cho các con của ông lúc ông c̣n sống, bây giờ mới thấy lưu hành trên mạng internet, được nhiều phụ huynh đọc và cảm xúc sâu đậm.

    " KIẾP SAU, DÙ CÓ THƯƠNG HAY KHÔNG THƯƠNG, CŨNG KHÔNG C̉N DỊP GẶP LẠI NHAU ĐÂU "....

    Tôn Vận Tuyền để lại những lời căn dặn như sau:
    Các con thân mến,
    Đời sống là vô thường, không ai biết trước ḿnh sống được bao lâu, có những việc cần nếu được nói ra sớm để hiểu th́ hay hơn.
    Dưới đây là những điều nên ghi nhớ trong cuộc đời :

    1. Nếu có người đối xử với con không tốt, đừng thèm để tâm cho mất thời giờ, trong cuộc đời nầy, không ai có bổn phận phải đối xử tốt với con cả, ngoại trừ cha và mẹ của các con. Nếu có người đối xử tốt với con, ngoài việc các con phải biết ơn, trân quư, các con cũng nên thận trọng một chút, v́ người đời thường làm việc ǵ cũng có mục đích của nó, chớ có vội vàng cho là bạn tốt của ḿnh ngay.

    2. Không có người nào mà không thể thay thế được cả; không có vật ǵ mà nhất thiết phải sở hữu, bám chặt lấy nó. Nếu hiểu rơ được nguyên lư nầy, thi sau nầy trong cuộc đời, lỡ người bạn đời không c̣n muốn cùng đi trọn cuộc đời, hay v́ lư do ǵ con bị mất đi những ǵ trân quư nhất trong đời con, th́ cũng nên hiểu; đó cũng không phải là chuyện trời sập.

    3. Đời người ngắn ngủi, nếu hôm nay ta để lăng phi thời gian, mai đây hiểu được th́ thấy rằng quăng đời đó đă vĩnh viễn mất rồi!. Cho nên, nếu ta càng biết trân quư sinh mạng của ḿnh càng sớm, th́ ta được tận hưởng cuộc đời ḿnh càng nhiều hơn. Trông mong được sống trường thọ, chi bằng ḿnh cứ tận hưởng cuộc đời ḿnh ngay từ bây giờ.

    4. Trên đời nầy chẳng hề có chuyện yêu thương bất diệt. Áí t́nh chỉ là một cảm xúc nhất thời, cảm giác nầy, tuyệt đối sẽ theo thời gian, hoàn cảnh mà biến thiên, thay đổi. Nếu người yêu bất diệt rời bỏ con rồi, hăy chịu khó nhẫn nại một chút, để thời gian dần dần trôi qua, để tâm tư ḿnh từ từ lắng động, cái đau khổ cũng sẽ từ từ nhạt nḥa đi. Không nên cứ ôm áp cái ảo ảnh yêu thương măi, cũng không nên quá bi lụy v́ thất t́nh.

    5. Tuy có nhiều người trên thê giới nầy thành công, nổi tiếng mà chẳng có học hành nhiều, có bằng cấp cao, nhưng điều đó cũng không có nghĩa là; không cần học hành nhiều sẽ thành công. Kiến thức đạt được do việc học hành, giáo dục là vũ khi trong tay của ḿnh. Ta có thể lập nên sự nghiệp với bàn tay trắng, nhưng không thể trong tay không có tấc sắt. Nên nhớ kỹ điều nầy!

    6. Ba không yêu cầu các con phải phụng dưỡng ba trong nửa quăng đời c̣n lại của ba sau nầy, Ngược lại, ba cũng không thể bảo bọc nửa quăng đời sau nầy của các con, lúc các con đă trưởng thành, độc lập, đó cũng là lúc ba đă làm tṛn thiên chức của ba. Sau nầy các con có đi xe Bus công cộng hay đi Auto nhà, các con ăn soup vi cá hay ăn mi gói, đều là trách nhiệm của các con.

    7. Các con có thể yêu cầu ḿnh phải giữ chữ TÍN, nhưng không thể bắt người khác phải giữ chữ TÍN với ḿnh. Các con có thể yêu cầu ḿnh phải đối xử TỐT với người khác, nhưng không thể kỳ vọng người khác phải đối xử tốt với ḿnh. Ḿnh đối xử người ta thế nào, không c̣ nghĩa là nguời ta sẽ đối xử lại ḿnh như thế ấy, nếu không hiểu rơ được điều nầy, sẽ tự chuốc lấy buồn phiền cho ḿnh.

    8. Trong mười mấy, hai mươi năm nay, ba tuần nào cũng mua vé số, nhưng vẫn nghèo trắng tay, điều nầy chứng tỏ muốn phát đạt, phải siêng năng làm ăn mới khá được. Trên thế gian nầy không có cái ǵ miễn phí cả.

    9. Sum hợp gia đ́nh, thân thích đều là duyên phận, bất luận trong kiếp nầy chúng ta sống chung với nhau được bao lâu, như thế nào, nên trân qúy khoảng thời gian chúng ta được chung sống với nhau. Kiếp sau, dù ta có thuơng hay không thương, cũng không có dịp gặp lại nhau đâu.

    +++

    Chỉ có thể đi cùng bạn một đoạn đường 只能陪你一程
    Du Vũ Minh
    1.

    春天的雨後,好友提出辭行,
    我堅持要送他到車站。
    Sau cơn mưa vào ngày xuân hôm ấy, người bạn tốt của tôi ngỏ lời từ giă.
    Tôi kiên tŕ đ̣i đưa bạn ấy ra đến trạm xe.
    https://i.postimg.cc/rwW7YcJv/Picture3.jpg
    他攔住了我:“送君千里,終有一別。你反正 只能陪我一程,
    就在門口止步吧。” 我尊重他的意見。
    Bạn ấy ngăn cản tôi: (“Tống quân thiên lư, chung hữu nhất biệt)
    Đưa người ngàn dặm, cuối cùng rồi cũng cách biệt,
    dù thế nào đi nữa th́ bạn cũng chỉ có thể đưa tôi đi chỉ một
    đoạn đường, thôi th́ chỉ đưa tôi đến cửa th́ ngừng bước nhé.”
    Tôi đành tôn trọng theo ư kiến của bạn ấy.

    每個人都是穿插在他人生活中的 一個片斷,
    這註定永遠只能陪人一程。
    Mỗi con người đều chỉ đan xen vào một đoạn trong cuộc sống của người khác.
    Điều chắc chắn vĩnh viễn là chỉ có thể đưa người đi cùng một đoạn đường.
    https://i.postimg.cc/hPQYfgHf/Picture5.jpg
    你愛父母,希望他們長命百歲,但你再孝順他 們,
    他們也會走在你前面,你只能陪 父母一程。
    Bạn thương yêu cha mẹ ḿnh, hy vọng họ sống lâu trăm tuổi, nhưng trong lúc bạn đang rất hiếu thuận với cha mẹ ḿnh, th́ họ cũng sẽ rời xa trước mặt bạn, bạn cũng chỉ có thể đi cùng cha mẹ ḿnh chỉ một đoạn đường mà thôi.

    你喜歡自己的兒女,時刻夢想自己為他們遮風 擋雨,然而你再高大,總有一天,你也要走在 他們前面,你只能陪兒女一程。
    Bạn yêu thương con cái của ḿnh ư, từng giờ khắc bạn mong rằng ḿnh có thể v́ chúng mà ngăn gió chắn mưa,
    vậy mà bạn đang lớn tuổi từng ngày, rồi cũng có một ngày, trước mặt các con bạn cũng phải bỏ chúng mà đi,
    bạn chỉ có thể cùng đi với con cái chỉ một đoạn đường.

    https://i.postimg.cc/brDmDHVK/Picture7.jpg
    你擁有一個心心相印的妻子,但她前面二十多 年屬於父母,
    後面幾十年會被兒女、命運分割,你只能陪妻 子一程。
    Bạn có người vợ tâm đầu ư hợp, nhưng hai mươi mấy năm trước cô ấy thuộc về cha mẹ, vài mươi năm sau cô ấy cũng bị con cái, vận mệnh mà chia cách, bạn cũng chỉ có thể đi cùng với nàng chỉ một đoạn đường.

    你看重朋友之間兩肋插刀的情誼,然而不是朋 友離開你,
    就是你離開朋友,你只能陪朋友 一程。
    Bạn xem trọng trong t́nh nghĩa bạn bè, nhưng mà nếu không phải là bạn bè ĺa xa bạn, th́ cũng chính là bạn sẽ ĺa xa bạn bè, bạn chỉ có thể cùng đi với bằng hữu một đoạn đường.

    https://i.postimg.cc/yN64Jtmt/Picture9.jpg
    因為只能陪一程,你更加應該珍 惜。
    Cũng v́ chỉ có thể cùng đi với nhau một đoạn đường,
    Nên bạn càng thêm quí trọng tiếc thương.

    他們饑餓時,你的關愛要成為一 隻蘋果;
    Lúc mà người ta cơ nhỡ đói rách,
    sự quan tâm của bạn nên trở thành một quả táo

    [/url]https://i.postimg.cc/X7xgjPvp/Picture11.jpg[/url]
    他們寒冷時,你的呵護要變成一 件棉衣;
    Lúc mà người ta giá rét,
    th́ sự giúp đỡ của bạn nên biến thành một cái áo bông.

    他們快樂時,你的笑容應該是最 燦爛的;
    Lúc mà người ta vui vẻ hạnh phúc,
    th́ sự tươi cười của bạn đáng lẽ nên sáng lạn nhất;

    [/url]https://i.postimg.cc/NjSmLvvf/Picture13.jpg[/url]
    他們傷心時,你的撫慰應該是最 真摯的……
    Lúc mà người ta gặp chuyện thương tâm,
    th́ sự vỗ về an ủi của bạn
    đáng lẽ nên thật là chân thành thiết tha mới phải…

    生活反復印證:黑夜可以因篝火的加入而變得 明亮,
    冰雪卻無法因寒風的參與而化作 溫暖。
    Cuộc đời vốn dĩ lập đi lập lại những ấn chứng:
    Ban đêm th́ có thể v́ việc thêm vào cái lồng lửa mà có được ánh sáng.
    Việc đẩy lùi tuyết lạnh không v́ sự tham dự của gió lạnh mà hóa thành ấm áp.

    https://i.postimg.cc/26mqBzcm/Picture15.png
    因為只能陪人一程,你也應該學 會放棄。
    Bởi v́ chỉ có thể cùng người ta đi chỉ một đoạn đường,
    Bạn đáng lẽ cũng nên học cách từ bỏ.

    父母只能撫育你長大,不要期望 他們是你永
    遠的拐杖,可以支撐你的全部人 生;
    Cha mẹ chỉ có thể vỗ về nuôi nấng bạn trưởng thành,
    không nên kỳ vọng cha mẹ là cái quải trượng (cây gậy) vĩnh viễn của bạn, để có thể chống đỡ toàn bộ cuộc đời của bạn.
    https://i.postimg.cc/d33V8D8M/Picture17.png
    兒女只是與你血肉相連的孩子,而不是你的附 屬品,
    要懂得尊重他們的人生選擇;
    Con cái cũng chỉ là cùng liên quan huyết nhục với bạn, chứ không phải là vật phẩm phụ thuộc của bạn,
    Bạn cần phải biết tôn trọng sự lựa chọn cuộc đời của chúng.

    妻子向你奉獻了愛情,但她的生命不是愛情的 抵押品,
    應該給她必要的私人空間;
    Vợ con v́ bạn mà cung phụng dâng hiến hết t́nh ái, nhưng sinh mệnh của nàng không phải là vật phẩm thế chấp của ái t́nh,
    nên dành cho nàng những khoảng không gian riêng tư cần thiết.

    https://i.postimg.cc/kMSJdrfv/Picture19.jpg
    朋友可以溫暖你,但這種溫暖是 開放的,
    你不能強行獨佔他人的友誼……
    Bằng hữu có thể cho bạn sự ấm áp, nhưng loại ấm nồng này là loại t́nh cảm mở, bạn không thể cưỡng hành độc chiếm t́nh hữu nghị của người khác…

    你只是別人生命中的過客,只能與人共走一段 路程,
    這就註定了你給與別人的有限性,又怎能要求 別人無限付出?
    Bạn chỉ là người khách qua đường trong cuộc đời của người khác, chỉ có thể cùng người đi cũng chỉ một đoạn đường đời,
    Điều đó chính là tính hữu hạn mà bạn cho người khác, vậy th́ làm sao có thể mong cầu người khác cho đi sự vô hạn được?
    https://i.postimg.cc/FKby6Cwr/Picture21.jpg
    TTM
    nguồn gốc: http://huynhtran.multiply.com
    Publié par Anonyme à jeudi, janvier 10, 2013

  8. #698
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    CON C̉N NỢ BA
    http://catbuicarolineth.blogspot.com...n-no-bava.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...arolineth.html
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    dimanche 21 juin 2015
    Dư Thị Diễm Buồn viết Con Còn Nợ Ba,và Chẩm Tá Nhân với Lời Nói Dối Của Cha, Tha Nhân.
    Kính gửi quý anh chị bài viết của chị Dư Thị Diễm Buồn, nghe nhạc Tình Cha, và đọc bài Chẩm Tá Nhân với Lời Nói Dối Của Cha.
    https://soundcloud.com/hoangdao/ngoc-son
    Caroline Thanh Hương

    T́nh Cha - Quang Lê


    CON C̉N NỢ BA
    “Mùa báo hiếu từ phụ”
    DTDB
    Ba ơi, sắp đến ngày báo hiếu người cha rồi! Con nhớ quê hương ḿnh không có ngày lễ báo hiếu từ mẫu “Mother’s Day” hay ngày báo hiếu từ phụ “Father’s Day” như cái xứ con đang tạm dung đó ba!
    Con biết ba sẽ cười hiền lành mà bảo với con rằng:
    - Con bé nầy nhiều chuyện và rườm rà quá đi… Bởi ở xứ ḿnh cha mẹ hàng ngày chạy gạo cho cả nhà mở con mắt không lên … th́ c̣n có tâm t́nh ǵ mà nghĩ đến ngày báo hiếu, báo ơn con ơi. Công ơn cha mẹ bổn phận làm con không chỉ có ngày đó thôi đâu. Nhớ lúc đi tu nghiệp ở Mỹ, ba cũng biết ngày lễ báo hiếu từ mẫu hay từ phụ chớ. Bên dó, tới ngày lễ nếu con cái ở gần th́ đưa cha mẹ đi ăn sáng, ăn trưa, ăn chiều… ở xa th́ mua gởi cho cái áo, cái khăn, hay gởi cho mấy chục... Có tiền th́ được một trăm, hay nhiều hơn tùy hoàn cảnh gia đ́nh của họ. Theo ba nghĩ th́ công ơn cha mẹ sanh thành dưỡng dục như núi Thái, như đại dương vô bờ vô tận… chớ đâu chỉ có mấy ngày đó con…
    Ba à, con sẽ vùi đầu vào ngực, ôm chầm lấy vai mà nhỏng nhẻo nũng nịu với ba:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nỗi đau buồn mất mát đeo dính ba người chúng tôi. Không có ăn th́ tiền đâu mà thang thuốc… V́ bịnh tật, thiếu thốn, khổ đau, và nỗi buồn nối tiếp buồn theo… Ba tôi như người mất trí, bởi bà nội đột ngột qua đời, sau khi ông được thả về chưa đầy ba tháng!
    Đau khổ ngập ḷng, uất hận riêng mang, nhiều lần ba tôi đă ngửa mặt lên trời cao, nghẹn ngào mà than rằng:
    - Ông Trời có bất công không? Hay kiếp trước tôi đă gây nhiều oan khiên cay nghiệt nên bây giờ nhận lănh bao nhiêu đau khổ buồn thương lần lượt chụp phủ xuống cha con tôi! Tội nghiệp con tôi c̣n nhỏ quá, xin cho tôi nhận lănh tất cả mọi sự việc đă vay. Mong Ơn Trên linh thiêng giúp cho cháu có cuộc sống an ổn, cuộc sống thật sự của kiếp một con người b́nh thường trên cơi đời nầy…
    Không c̣n lối thoát, ba tôi phải đi xin ăn! Đó là việc làm duy nhứt để kiếm sống cho hai cha con tôi thôi. V́ khốn khổ chất chồng, và thương đau khóc mẹ, đôi mắt ông đă bị mù ḷa! Tội nghiệp ba tôi sống không bằng chết! Ông sống trong tăm tối không được ánh sáng mặt trời chiếu rọi, cùng nỗi đau đớn xâu xé, và xấu hổ ngửa tay xin tiền, mong nhờ vào từ tâm của thế nhân! Tuy đôi mắt bị mù ḷa, nhưng tâm hồn ba tôi trong sáng như nhật nguyệt. Ông thường dạy dỗ và nhắc nhở cho tôi biết ai là bạn, ai là kẻ thù… Ông cũng không v́ bịnh tật và hoàn cảnh hiện tại của ḿnh mà thất chí, rồi làm những chuyện không nên, hay nói năng xàm xỡ với những người chung quanh... Ông luôn giữ câu của người xưa: “Lành cho sạch/ Rách cho thơm” và luôn lấy đức báo oán, trước những cảnh trái ngang của đời ông.
    Ba tôi đi xin ăn từ sáng sớm tới chiều tối mới về. Nhưng không bao giờ ông cho tôi đi theo. Tôi được ba gởi trong chùa để sư cụ sai vặt, và dạy cho biết chữ. Nhớ lại ngày nào, sư cụ cũng thấy cha con tôi hàng ngày gội nắng, dầm mưa lang thang đi qua chùa. Sư thương t́nh gọi lại hỏi thăm và cho cho cha con tôi tá túc ở mé hiên sau của chùa. Với trí hiểu biết non nớt của ḿnh, tôi không biết ba tôi đang nghĩ suy ǵ? Nhưng tôi biết chắc chắn một điều:
    “Ư chí mănh liệt để ông sinh tồn v́ không muốn con ḿnh côi cút, bơ vơ…”
    Tôi không sao quên, đó là ngôi chùa nghèo nằm sát bên bờ sông Bảo Định (Thành phố Mỹ Tho) nước ṛng, nước lớn lửng lờ xuôi chảy. Những ngày gió lạnh mưa chan đi xin về đến chỗ ở, có khi ba tôi bị lạnh cóng cả người… Tôi la cầu cứu, sư nấu nước gừng nóng cho uống, sư châm cứu, cho đốt củi lửa hơ, và xức dầu nắn bóp để ba tôi giăn gân cốt, và từ từ khỏe lại…
    “Hoàng thiên bất phụ hảo tâm nhân”
    Tôi vẫn nhớ chiều hôm đó, cha con tôi vui mừng và hết sức ngạc nhiên. Bởi có ông khách qua đường dừng lại cho ba tôi một số tiền lớn! Một số tiền rất lớn với một người mù đi xin ăn bữa đói bữa no… Vị thần độ mạng của cha con tôi, chính là một đồng đội cộng sự với ba ngày xưa. Giờ ông là một ngoại kiều về thăm quê hương bất ngờ gặp lại… Kể từ sau đó, ba tôi không c̣n đi xin ăn nữa, và gánh nặng xót xa trong ḷng ba có phần nào được nhẹ đi.
    Cứ mỗi sáng sớm, khi vầng thái dương c̣n e ấp ở phương đông, chim chốc gọi đàn bay đi t́m mồi… Thành phố Mỹ Tho rộn tiếng c̣i, tiếng động cơ xe cộ, tiếng nguời bán hàng, tiếng trẻ con cười nói trên đường đến trường… Thấy chúng ôm tập sách, mặc áo quần lành lẽ… tâm hồn tôi se thắt, với những ước mơ thầm kín nở lớn trong long...
    Mỗi ngày như mọi ngày, tôi dắt ba ra ngă tư Giếng Nước, ở đầu đường có nhiều người qua lại. Giúp ông treo tấm ni-long che nắng che mưa để ngồi bán vé số, chiều tối tôi mới đến dắt ba về. Cha con tôi đi giữa thành phố lên đèn, qua những ngôi biệt thự đồ sộ nguy nga tráng lệ, qua những nhà hàng, khách sạn cao ngất trời của bọn tư bản đỏ… Chúng đang phè phỡn vui cười, sống sa hoa trong đau khổ của nhân dân nghèo khổ...
    Khi vui, ba thường kể cho con gái ḿnh nghe những chuyện ngày xưa lúc c̣n là lính chiến… Ba kể trong say sưa, với niềm tin lẫn niềm xúc động nghẹn ngào, và niềm hy vọng thầm kín… Dần dà ba tôi đă lấy lại mức sống b́nh thường trong tâm hồn, và thỉnh thoảng tôi c̣n bắt gặp niềm vui trong giọng nói, hoặc nụ cười nhẹ trên môi ông.
    Ngày đó, nắng Sài G̣n đẹp lắm! Phố phường rực rỡ vàng màu cờ và sắc áo lính. Những người lính chiến trên Bốn Vùng Chiến Thuật đại diện các quân binh chủng, từ các chiến trường trở về dự trong ngày Đại lễ.
    Ngồi tán dóc với mấy bà trong xóm, bà Tám y tá (chích thuốc theo toa bác sĩ) lên tiếng trước:
    - Mấy chị biết con bà Hai bán bánh ḅ, bánh da lợn ngoài chợ, là cậu Nhân chớ? Tôi thấy cậu mặc bộ đồ lính Thủy Quân Lục Chiến, cùng một số quân nhân đại diện đơn vị về diễn hành “Ngày Quân lực 19 tháng 6” Ôi trông cậu ấy đẹp trai th́ thôi, và thật oai phong quá chừng chừng đi!
    Bà Tư bán gạo, góp chuyện:
    - Thế cho nên, sau mùa Quân lực đó, khi thấy bóng dáng thấp thoáng chàng về phép, th́ các em trong xóm lượn qua lượn lại nườm nượp hà! Họ mong coi có được lọt vào giếng mắt xanh của chàng, để làm người yêu lính chiến miền xa không?
    Chị Tám Dung thợ uốn tóc mở to mắt ngạc nhiên, lên tiếng:
    - Mấy chị nói “chơi hay nói giỡn”, bộ có vậy thiệt hả, sao tôi không biết vậy cà?
    Chị Út Nga vợ ông Sáu Hiến, tài xế xe đ̣ đường Long An, Sài G̣n. Chị là phụ nữ trẻ nhất trong nhóm đang bàn chuyện thiên hạ sự. Tánh t́nh chị trẻ trung và hay nói tiếu. Ngồi kế bà Tư chị cười khè khè chêm vào những lời lẽ vui nhộn… Tiếng cười chưa dứt, th́ chị gống gân cổ trỗi giọng:
    - Có chớ, sao không thật! Mấy bà nghĩ xem: “Bạn ơi quan hà xin cạn chén ly bôi/ Ngày mai tôi đă đă đi xa rồi… Giữa đoàn hùng binh có tôi đi hàng đầu/ Trở về là khi nước non vui b́nh yên…” Rồi chị bắc qua bài khác, hát câu đầu nầy nhảy qua câu đầu kia: “Đừng chê anh lính đám cưới nhà binh em ơi/ Em sẽ là cô dâu đẹp tuyệt vời …/ Đám cưới bọn ta tưng bừng biết mấy…/… Tám xe lội nước theo sau/ Chín xe đại bác đi đầu… Cưới em nhỏ lắm em ơi/ cưới em mời mấy trăm người… Có ai bằng đôi ta đâu…” Mèn ơi, mấy em nghe đến đó quưnh đít thiếu điều năn nỉ ỉ ôi, xin được sửa túi nâng khăn cho chàng ta là đàng khác…
    Coi bộ chưa đă, chị hứng chí lớn tiếng:
    - Nhưng “Sức mấy! Bỏ qua đi tám...” Bây giờ th́ hai bông mai vàng trên ve áo cậu Nhân, đă làm các em cho ḿnh là kiều nữ trong xóm nín khe… Bởi lúc chàng c̣n đi học, các nàng chê là thằng con bà bán bánh nghèo mạt rệp… Chê cho đă chớ có biết đâu anh chàng lính chiến Nhân “nhà nghèo, nhưng học giỏi, và đẹp giai” giờ anh ta tảng lờ làm ngơ các cô nàng trong xóm… Khiến các em vừa tức vừa tiếc hùi hụi, bởi ngày xưa lỡ dại chê nhằm người ta... đó mà!
    Các bà phá lên cười rộ vui vẻ rồi trở về nhà ai phận nấy. Họ là những người phụ nữ lam lũ ở xóm nghèo, b́nh dân, vui vẻ, tốt bụng giúp đỡ cḥm xóm khi ai đau bịnh, tối lửa tắt đèn… Họ hay chọc ghẹo đối phương nhưng để vui cười chung, rồi qua đi chớ không nói xấu, nói hành nói tỏi, hay có ác ư với ai…
    Cho đến một ngày kia, chàng Nhân dắt về giới thiệu với mẹ, cô Hồng Thủy làm ở sở Mỹ nơi chàng thường theo mấy người bạn ngoại quốc ghé mua hàng “PX” (cửa hàng của quân đội đồng minh, không có thuế) Bà Hai má Nhân là người mẹ dễ dăi, thương yêu và luôn chiều chuộng con. Bà nghĩ giờ con bà cũng đă lớn rồi, có thương cô nào th́ bà cưới cô ấy cho anh.
    Thế là đám cưới nhà binh được tổ chức đơn sơ nhưng đầy đủ lục lễ cho con ḿnh. Dù là cảnh nhà mẹ góa con côi, nhưng bà Hai cũng đi đủ lễ, chớ không nói đơn sơ mà giảm quà lễ để thiên hạ cười chê mẹ con bà.
    Sau ngày cưới, Hồng Thủy về sống với mẹ chồng. C̣n Nhân th́ luôn bôn ba ngoài chiến trận, đôi ba tháng mới về thăm gia đ́nh một lần. Khi dâu sanh đứa con gái, bà nội đặt cho tên Nghĩa (Nguyễn Thị Nhân Nghĩa) con của ông Nguyễn Vĩnh Nhân và bà Trương Hồng Thủy…
    Bà Hai nghỉ buôn bán, vui mừng sung sướng ở nhà trông coi tâm can bửu bối, là đứa cháu nội bé nhỏ của bà đó đa! Bà để cho con ḿnh yên ḷng ngoài chiến tuyến, và con dâu đi làm! Thuở đó, ở góc nhỏ của phương trời miền Nam tự do, có gia đ́nh bà Hai, không giàu sang nhung lụa, nhưng ấm êm hạnh phúc dâng đầy.
    Rồi thời thế đổi thay, “Ngày 30 tháng 4 năm 1975” th́ giặc phương Bắc ào át tràn vào cưỡng chíếm miền Nam. Gia đ́nh bà Hai tan nát, Nhân bị giặc bắt cầm tù trong cải tạo. Hồng Thủy ra buôn bán hàng ở chợ trời, nhưng không bao lâu vợ anh đi luôn không về nữa! Bà Hai già yếu phải đi bươi rác, lượm lon… khổ cực biết chừng nào để chắt chiu nuôi cháu, và bám víu cuộc sống nghèo nàn chờ ngày con trai trở về…
    (Đó là những ǵ Nghĩa nghe bà nội kể lại, và cô hiểu biết suy xét theo thời gian tuổi lớn khôn dần…)
    Bà chủ tiệm nước Cao Thăng ở chợ thành Mỹ Tho, thường đi chùa làm việc từ thiện… Qua lời sư, bà biết được t́nh cảnh cha con tôi. Nên khi sắp sửa trốn chạy khỏi nước Cộng sản nầy… bà cho hai cha con tôi một chỗ ngồi ở dưới tàu chở mấy trăm người vượt biên.
    “Một chỗ ngồi nhỏ xíu dưới hầm tàu, nhưng to lớn vô cùng, to lớn như một thế giới cho những kẻ đi t́m tự do! Và đó đă thể hiện một tấm ḷng thương người, một tấm ḷng Bồ Tát bao la như đại dương của bà chủ tiệm Cao Thăng ( chủ tàu vượt biên…) đối với cha con chúng tôi”
    Lúc đầu bà chủ tàu chỉ cho một người đi. Nhân nhường cho con gái đi, c̣n ông th́ ở lại!
    Nghĩa khóc sướt mướt vùi đầu vào ngực ba bệu bạo:
    - Con không đi, con không đi đâu! Con không thể xa ba… Chết sống chúng ta có nhau ba ơi…
    Cặp mắt sâu hơm hàng ngày như hai cái hố nhỏ của ba tôi càng sâu thăm thẳm hơn! Mặt đanh lại, ông lạnh lùng bảo tôi:
    - Nghĩa, hăy trả lời ba: “Con có thương, và muốn trả hiếu cho ba không?”
    Giọng sũng nước mắt:
    - Dạ có, dạ có… trên cơi đời nầy người con kính yêu nhứt là bà nội và ba… Ba chết con sẽ chết theo, ba ở đâu con sẽ ở đó… Xin ba đừng bắt con phải xa ba… Cho dù nơi con sắp đến giàu sang, nhung lụa, hay chốn Bồng lai tiên giới cũng vậy, nếu không có ba con sẽ không đi đâu ba ơi…
    Nhân ôm chầm lấy đầu con ḿnh, vuốt tóc nghẹn lời thổn thức:
    - Ba cũng không muốn xa con gái ba, nhưng v́ tương lai của con… Qua bên đó may ra con c̣n gặp được tấm ḷng nhân của người khác xứ, sẽ được đi học, và tiến thân… Con ở lại là gánh nặng cho ba, v́ ba không lo cho con được! Dù muốn lo nhưng t́nh cảnh ba mù ḷa, lại là một người thất bại bị kẻ thù trù dập cố t́nh hủy diệt th́ làm sao lo… Ở đây chúng ta ăn không no, lạnh không áo, vô gia cư, không nghề nghiệp, th́ tương lai của con sẽ về đâu? Và con c̣n chuyện quan trọng phải thay ba đang làm dang dở… Con ơi, trả hiếu cho ba, th́ con hăy nghe lời ba! Nghe lời ba tức là đă trả hiếu cho ba rồi đó con…
    Tôi ôm chặt lấy ba vừa khóc vừa trả lời:
    - Dạ con nghe ba… Con sẽ quyết làm những ǵ ba muốn, ba dặn ḍ… Con nghe ba, con nghe ba! Con thương ba lắm ba ơi!
    Trong cuộc đời bé nhỏ của tôi, chưa bao giờ tôi sung sướng bằng! Dù sau nầy ngày tôi ra trường Y khoa, nhận bằng bác sĩ ở Mỹ, cũng không bằng! Tôi vẫn nhớ hoài, nhớ suốt đời kiếp nầy để không bao giờ quên ơn người, ơn đời.
    Sáng hôm đó trời trong, mây tạnh và nắng hồng rạng rỡ chiếu lung linh trên cành cây so đũa. Lác đác trên những cành ẻo lả, bông so đũa trắng như mây trời và điểm những trái dài xanh như ngọc, mong manh treo ṭn ten trên cành ở hiên sau chùa. Tôi ngồi ôm bọc áo quần cũ vá chằng vá chịt của cha con tôi. Nhưng ḷng tôi ngập tràn hạnh phúc… cho dù trước mắt là hầm chông, là bẫy ḿn… tôi vẫn thản nhiên tiến bước, v́ có ba đi bên cạnh cuộc đời với tôi! Mặc dù ba tôi là người tàn phế, đang ngồi đó, trầm ngâm chẳng nói lời nào, trong đôi mắt sâu thẩm không c̣n thấy ánh sáng mặt trời, nhưng trên khuôn mặt hằn nét thống khổ, kiên cường, bất khuất đó đă cho tôi sức sống, niềm tin và niềm hy vọng mảnh liệt vô biên!
    Trong đoàn người ngồi chờ xuống tàu lào xào, ồn ào lúc to lúc nhỏ, mặc dù người dẫn đường đă nhiều lần nhắc nhở giữ yên lặng… Tôi nhớ rất rơ, mấy hôm trước khi phải theo đoàn người vượt biên. Tôi buồn rầu v́ phải sắp xa người cha tật nguyền bịnh hoạn của ḿnh. Ngồi bẹp dưới góc cây trắc bá diệp ngoài sân chùa, nghe sư tụng kinh có ca có kệ, khi ḷng đang ngổn ngang trăm mối đau buồn, khiến tôi càng thêm sầu thúi ruột! Ngồi dựa gốc câythút thít khóc một ḿnh, tôi lơ đăng đưa mắt nh́n trời xanh mây trắng, nhưng trong tâm tư tôi trời như đang tối sầm, tưởng chừng như mây khói đèn đang kín trên cao… Và tôi cũng nghĩ dại, mong trời sập xuống chết hết cho rồi!
    Từ trong Chánh điện bước ra, dáng sư cao gầy. Mặt sư lúc nào cũng trang nghiêm, trầm tĩnh. Thấy tôi sư bảo:
    - Nghĩa, cha con đâu, ông đi bán vé số rồi à? Chừng nào ba con về, dắt lên gặp sư nghe… Con đang khóc đó hả?
    Tôi mau lẹ lấy tay quẹt nhanh những giọt nước mắt c̣n đọng trên mi:
    - Dạ, con khóc v́ không muốn xa ba con! Tội nghiệp ông mù ḷa, con đi rồi không ai đưa ba con ra chỗ bán vé số, không ai rót nước, đút cơm khi bịnh hoạn… Con thương ba con lắm sư cụ ơi…
    Nhịn không được, tôi khóc ồ lên! Sư vuốt tóc tôi chép miệng nhẹ thở dài rồi trở vào chùa… Tiếng cầu kinh ḥa cùng tiếng mơ chuông lại ngân nga, êm êm rền vọng xa đưa… Mùi khói, nhang, trầm hương theo gió nhè nhẹ thoảng bay…
    Chiều đó tôi dắt ba đến gặp sư, như sư đă dặn ḍ. Tôi thấy sư đang tỉa nhành chết, lá úa của những cây kiểng trước sân chùa. Sư vẫn điềm đạm, nét mặt suy tư, và chầm chậm bảo với chúng tôi:
    - Nghe thấy hoàn cảnh của cha con anh, ông chủ Cao Thăng bảo vợ cho cả hai cha con cùng đi luôn một thể…
    Cha con tôi qú xuống lạy sư! Không nói ǵ, tay lần chuỗi, mắt u buồn hiền lành, sư từ tốn khẽ bảo:
    - Cầu xin Phật Tổ phù hộ cho cha con anh! Tôi chẳng giúp ǵ được, có lẽ do ḷng thương con của một người cha như anh, đă làm động ḷng người đời và động ḷng Trời khiến xui như vậy… Anh phải luôn ăn hiền ở lành, bởi Ơn Trên không bao giờ phụ kẻ có ḷng… Tôi sẽ cầu an cho cha con anh…
    Sư quay qua vuốt tóc tôi:
    - Nghĩa, sư biết con là đứa trẻ ngoan! Qua tới bờ bến tự do con ráng học hành… làm người tốt, để trả hiếu cho cha con và trả ơn đời…
    Mười mấy ngày trên đường vượt tuyến sóng gió biển khơi. Rồi tàu cũng được cặp một bến ở Nam Dương Quần Đảo. Trên Hành tŕnh vượt biên của tàu bán chánh thức (Người đi trả chủ tàu bằng vàng. Chủ tàu đóng cho Việt cộng để được rời nước) mang số “Mỹ Tho 2736” Tàu vượt biên chúng tôi chết gần cả trăm người vừa già vừa trẻ em, v́ sóng gió dập dồn và yếu sức…
    “Huyệt mộ người cha kính yêu của tôi, cũng ở ḷng đại dương trong chuyến bôn đào bằng đường biển nầy!”
    Hôm nay cũng trên chuyến tàu ra biển, tôi theo đoàn y tế thiện nguyện, đi trị bịnh cho những tù nhân trong trại tù Alcatraz, ở ḥn đảo Alcatraz gần San Fransico thuộc tiểu bang California.
    Nh́n trời nước bao la, nh́n thành phố San Fransico nhà cái cao, cái thấp… chập chùng san sát như dính liền nhau. Cả thành phố dưới bầu trời rạng rỡ nắng mai rực rỡ, và như nằm lững lờ trên mặt nước trong xanh lao xao sóng bủa chập chùng.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ba đă cho con dáng dấp h́nh hài lành lặn nầy. Ba cho con tâm hồn tươi vui, khỏe mạnh nầy. Ba đă cho con tất cả, tất cả những ǵ con hiện có… Con đă làm những việc thiện mà ba dặn ḍ chỉ dạy…
    Nhưng con vẫn c̣n nợ ba! Trước khi ĺa đời, ba đă trăn trối: “...Trước khi qua đời ba c̣n nhắc nhở/ …Hoàn cảnh nào cũng phải giữ sắt son/ Cha ấu lo nhân nghĩa sẽ không c̣n/ Trên đất nước mấy ngh́n năm Văn Hiến…” Thưa ba, chúng con những người trẻ lưu vong sẽ hoàn tất trong ngày không xa… sẽ dong ruỗi con đường ba đi c̣n dang dở…” Ba ơi “Con c̣n nợ ba”!

    Trong tuyển
    DƯ THỊ DIỄM BUỒN
    ĐT: (530) 822 5622
    Email: dtdbuon@hotmail.com



    LỚI NÓI DỐI CỦA CHA
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    CHẨM TÁ NHÂN
    (phóng tác)
    06/03/2014


    KHÓC CHA!
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tha Nhân trưởng nam ai khấp
    ngày 30/11/2001 nhằm ngày 16/10, Tân tỵ


    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Publié par Caroline Thanh Huong à dimanche, juin 21, 2015

  9. #699
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tiếng Cười Đoàn Viên
    http://www.nongnghiephaingoai.com/20...ien-khuat-dau/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...n-httpwww.html

    Tiếng Cười Đoàn Viên – Khuất Đẩu


    Khi tôi vừa ăn xong mấy củ khoai thay cho bữa cơm chiều, th́ một người cán bộ đi vào. Như những người miền Bắc tôi thường gặp, sau chiến tranh tràn ngập cả miền Nam, dù không là bộ đội vẫn thường mặc một bộ đồ màu cứt ngựa bạc phếch, nhàu nḥ và đội một cái nón cối do Tàu Cộng viện trợ. Bộ đồ ông mặc hăy c̣n mới nhưng vẫn không che giấu được vẻ buồn bă nhàm chán của một thứ quân phục được sản xuất hàng loạt. Ông cũng có một chiếc bị lủng nhủng những túi những dây gọi là ba lô con cóc (v́ đeo lên nó giống như một con cóc khổng lồ). Ông mang một đôi sang-đan bằng nhựa màu nâu nhạt, loại dép mới cũng do ông Tàu Cộng chi viện thay cho dép cao su.
    Ông bước vào sân giữa lúc trời đang c̣n chút nắng nên mặt ông sáng lên với những giọt mồ hôi lấm tấm, nhưng hai nếp nhăn từ cánh mũi ṿng qua cái miệng không râu lại sẫm đen giống như hai đường cày. Một cái bớt trên má trái giống như một giọt mực xạ bị bôi lem. Mái tóc cắt sát hai bên thái dương chỉ chừa một mảng trước trán như một cái lưỡi ŕu. Cái mái tóc sắc nhọn giống nhau cả triệu người như một ấy, đă từng xuất hiện trong tết Mậu Thân trên các xác Việt Cộng được kéo bỏ ngoài công viên thành phố. Tôi đă nhiều lần hoang mang tự hỏi không biết có ai trong số họ là Cha tôi.
    Ông đi qua sân không một chút ngập ngừng, rồi ông bước lên thềm quay mặt nh́n ra ngơ, hơi bất ngờ khi thấy mấy con trâu máy của hợp tác xă trên đường trở về đang kêu phành phạch thay cho tiếng nghé ngọ. Ông đặt ba lô xuống thềm, lọ mọ lấy điếu cày, xe thuốc nhét vào nơ rồi rít một hơi dài kêu roọc roọc. Ông tựa lưng vào cột, lim dim mắt, thở ra một hơi khói đậm và gắt. Cái vẻ tự tin yên b́nh, cái vẻ không xa lạ với cửa nhà vườn ruộng, cái vẻ của một người đi xa về lại nhà ḿnh khiến cho tôi trả lời đúng chóc khi nghe Ông hỏi:
    – Có biết Ta là ai không?
    – Là Cha, tôi nói.
    – Giỏi đó, con c̣n nh́n ra Cha là nhà có phước.
    Đó, cái buổi trùng phùng của hai khúc ruột ĺa xa nhau hơn 20 năm chỉ có vậy. Không có chuyện mừng mừng tủi tủi. Không có một giọt nước mắt nào run rẩy nhỏ xuống. Cũng không oái ăm như tôi đă từng tưởng tượng mỗi khi nghĩ đến người cha chưa từng thấy mặt. Có phải v́ chúng tôi là hai người đàn ông hay v́ chúng tôi đă từng ở hai bờ chiến tuyến?
    Tôi đă từng vẽ ra những cảnh Cha-Con gặp nhau rất éo le, oan trái. Như lúc ông bị thương sắp chết sau khi nhận loạt đạn của chính tôi, hay lóp ngóp chui lên từ căn hầm bí mật dưới những họng súng sẵn sàng nhả đạn, trong đó có họng súng của tôi.
    Hồi đó, tôi thường tự hỏi, trên cái dải đất mỏng manh h́nh chữ S này có bao nhiêu người cha và người con, người anh và người em, những người ruột rà máu mủ lại phải bắn giết nhau. Cả trăm, cả ngàn hay đến cả chục ngàn? Và v́ sao bọn họ phải trở thành kẻ thù của nhau? Có phải v́ chiến tranh quá dài và những kẻ cầm đầu hai bên quá hèn nhát hay quá thủ đoạn, hích vào đầu chúng tôi như bọn trẻ chăn trâu thúc sau đít để trâu ḅ húc nhau.
    Lô lô ầm
    Lô lô ạt
    Thịt nạc dao phay
    Con nào hay để lại cày
    Con nào dở dao phay nước mắm…

    Bộ máy tuyên truyền của hai bên cũng y chang như vậy đó, chỉ khác là được khuếch đại to hơn và bền bỉ sâu hiểm hơn mà thôi.
    Giờ đây, tôi lại tưởng tượng khác. Nhiều người cha xấu hổ đă không muốn nh́n mặt con khi biết chúng đă từng theo giặc cầm súng bắn vào nhân dân. Biết con đang học tập họ chẳng những đă không ái ngại xót xa, c̣n bảo không bị giết đă là nhân đạo lắm rồi, hăy để nó học càng lâu càng tốt. V́ vậy, tôi chẳng mong ǵ được gặp ông một cách đề huề cảm động. Tôi chờ đợi những câu mắng chửi y như bọn họ, những người chiến thắng rồi mà vẫn chưa hết căm thù những kẻ thua trận là chính con cái anh em ḿnh. Nhiều lúc tôi vẽ ra cảnh ông rút súng chĩa vào ngực tôi gào lên, mày là thằng bán nước và tôi nhắm mắt để cho ông bóp c̣.
    Nhưng bây giờ, “Con c̣n nh́n Cha là nhà có phước,” Ông nói vậy là sao? Phải chăng Ông cũng đang vẽ ra những cảnh trái ngang: Con không thèm nh́n cha, hay lớn tiếng kết tội bỏ cả vợ con để đi theo Liên Xô và Tàu Cộng? Và như thế cả hai Cha Con chúng tôi đều vừa mong mà cũng vừa sợ cái ngày sẽ gặp lại.
    Tôi mở cửa mời Ông vào nhà, nhưng Ông bảo Ta muốn đi dạo một chút. Rồi Ông đi quanh vườn. Vườn rộng, trồng rất nhiều cây ăn trái, nhưng đă già cỗi. Những mít, những xoài ngày nào giờ đă thành cổ thụ. Dừng lại bên cạnh một cây xoài ngă rạp chắn lối trước mặt, Ông nói đây là cây xoài quỳ và quay lại hỏi tôi :
    – Lúc nhỏ con cũng thường leo lên đây?
    – Dạ.
    – Con có bị Bà bắt phạt quỳ không?
    – Dạ có.
    – Bà cấm leo trèo v́ sợ té găy chân?
    – Dạ.
    – Ta nhớ cái vườn này lắm. Ngoài đó làm ǵ có được cái vườn như nhà ḿnh.
    À ra vậy, tôi nghĩ, lúc nhỏ ông vẫn thường nghịch ngợm leo trèo và ông vẫn nhớ đến khu vườn xưa, ngôi nhà cũ chứ không phải chỉ nghĩ đến đảng không thôi.
    – Ta cứ tưởng bị đốt phá hết rồi.
    – Thế nhà ngoài đó của Cha cũng có vườn chứ?
    – Làm ǵ có nhà, chỉ có 4 thước vuông thôi. Chỉ rộng hơn cái áo quan một chút.
    Cái giọng điệu chua chát từ miệng một người miền Bắc lần đầu tiên tôi mới được nghe, thật khác xa với giọng điệu huênh hoang tự hào của những ông, những bà cán bộ trong trại cải tạo hay những người miền Nam mới theo cách mạng.
    Sau đó ông ṿng ra giếng, cúi nh́n xuống sâu một lúc như t́m lại h́nh bóng ḿnh rồi thả gàu múc nước. Ông xối nước rửa mặt, ngửa cổ uống một hơi, khà một tiếng: Nước giếng nhà ḿnh ngon thiệt! Cái cách ông uống và khen cứ như vừa làm một cốc bia mát lạnh, khiến tôi rất xúc động.
    Vườn nhà ḿnh! Nước giếng nhà ḿnh! Những tiếng ấy dường như được Ông nhốt kín trong lồng ngực suốt hơn 20 năm, giờ bỗng vọt ra như những cánh chim đang bay vút trên bầu trời quê hương. Tôi có cảm giác sẽ c̣n được nghe tiếng ḿnh thêm nhiều lần nữa. Nhà của ḿnh, ruộng của ḿnh, vợ con của ḿnh… Những thứ của ḿnh đó làm nên một đời người, v́ sao Ông lại bỏ tất cả để đi t́m những thứ rất chi xa lạ không phải của ḿnh?
    Lúc vào nhà, tôi cẩn thận đi trước, dặn ông coi chừng vấp phải ngạch cửa cao ngang đầu gối, nhưng ông bảo vấp làm sao được, ta thuộc cái nhà này như biết rơ trong ḷng bàn tay.
    Đèn được thắp lên, căn nhà đă một trăm tuổi hơn mở con mắt ngái ngủ của ḿnh ra nh́n ông. Không biết nó nghĩ ǵ nhưng ông chủ của nó th́ bồi hồi đứng nh́n trong yên lặng. Nào cột nào kèo, nào trính nào xiên, cái bàn thờ lạnh lẽo với những bức h́nh trùm khăn nhiễu đỏ, những tủ giường xưa cũ, tất cả đă bị mối mọt và nhất là bàn tay của con người làm cho xệch xạc méo mó. Ngôi nhà đă hai lần bị mượn. Lần thứ nhất, chính quyền cũ mượn làm nhà tạm giam những người t́nh nghi Việt Cộng. Lần thứ hai, cách mạng mượn làm trụ sở uỷ ban… Cứ sau mỗi lần bị mượn là tiều tuỵ xơ xác. Giá như nó là một người vợ đẹp mà bị mượn đến những hai lần như thế th́ không biết người chồng sẽ đau khổ đến mức nào.
    Đến trước bàn thờ, ông có vẻ muốn lật những tấm khăn nhiễu ra để nh́n lại h́nh những người đă khuất, nhưng tần ngần một lúc, ông lại thôi. Ông ngồi xuống cái tràng kỷ mà một chân sau được thay bằng bốn cục gạch. Tự nhiên ông trở nên bé nhỏ mặc dù ngọn đèn làm cái bóng của ông nở to ra, bôi đen cả chỗ ông ngồi. Ông có vẻ giống như một đứa con có tội đang ngồi lặng nghe những lời rầy la của Mẹ Cha. Phải chăng ngôi nhà đă một thời uy nghi lộng lẫy giờ suy sụp thảm hại là do ông đă bỏ nó mà đi? Bởi v́ có ông th́ ngôi nhà này ai dám mượn đến những hai lần. Và vợ có chồng th́ ai dám thập tḥ tán tỉnh. Nói vậy thôi chứ trong những ngày cách mạng mùa thu, cả kinh đô nhà Nguyễn nằm soi bóng bên bờ sông Hương c̣n bị Bảo Đại bỏ của chạy lấy người huống hồ là Ông.
    – Cha chắc chưa ăn ǵ, tôi nói, để con kiếm cái ǵ làm bữa tối cho Cha.
    – Khỏi, Ông nói, Ta ăn quà rồi. Kiếm cái ǵ nhâm nhi th́ được. Ta có hai chai bia đây.
    Thật là bất ngờ, thay v́ sẽ phải ngồi nghe Ông tra hỏi, nguyền rủa, lại được cùng Ông ngồi uống la-de. Tôi quá vui nhưng cũng rất lúng túng, v́ mới đi tù cải tạo về chưa được một tuần, biết lấy ǵ để làm mồi nhậu đây. Tôi loay hoay măi, sau cùng đành chạy ra quán nói thật với bà chủ cho mua chịu mấy cái trứng vịt. Tôi không đủ dầu để làm món trứng tráng chỉ c̣n mỗi cách là đem luộc.
    Khi trứng chín đă được bóc vỏ trắng muốt, tôi lấy thêm một chút muối tiêu, trịnh trọng bày lên bàn để mời ông. Lúc đó đă thấy ông để sẵn hai chai bia Larue hiệu con cọp, giờ là của hiếm. Hai chai bia được cột chặt vào nhau trông rất lạ, đem từ miền Nam Mỹ Nguỵ ra miền Bắc chống Mỹ anh hùng, rồi lại lộn ngược vào Nam, cứ như hai số phận long đong đă được an bài.
    – Cái này, Ông nói, Ta được phân phối đă 2 năm rồi, để dành măi đến ngày hôm nay đấy.
    – Quán hết đá, Cha chờ chút để con lên chợ.
    – Khỏi, uống không cũng được.
    Đó là đại yến mừng ngày đoàn tụ mà nếu cả tộc họ nhà tôi kể từ ngày lập làng c̣n sống, nước mắt tủi hờn chắc cũng đựng đầy hai chai la de. Cha tôi là người mà chính tôi có bổn phận phải lùng diệt. C̣n tôi là đứa con đi theo giặc đáng nguyền rủa của Cha. Số phận nào lại đưa chúng tôi đối mặt nhau một cách nghiệt ngă như thế. Ai cũng bảo là do lịch sử, nhưng cái con măng xà dài cả ngàn thước ấy, ai đă nhảy lên lưng khiến nó lồng lên suốt mấy chục năm? Ai đă khiến nó nuốt một lúc hàng chục tiểu đoàn ở cổ thành Quảng Trị? Ai khiến nó đuổi theo cả vạn người di tản từ Pleiku? Nếu lúc này Cha tôi cầm con dao đang thái trứng kia đâm thẳng vào ngực tôi cũng là do con măng xà ấy sao?
    – Uống đi Cha!
    – Uống đi Con!
    Uống để mừng Cha Con ḿnh đă thoát khỏi cái tội ác lớn nhất trong đạo làm người v́ chiến tranh quá dài đủ để cho Cha Con giết nhau!
    Đêm hôm đó hai Cha Con tỉnh như sáo không phải v́ bia ít quá không đủ say mà v́ chúng tôi bàng hoàng nhận ra dưới đám lá mục của lịch sử, giấu mặt bao nhiêu là sâu bọ rắn rít, chúng tôi vẫn là cha và là con. Ông nói gần như suốt đêm về cái ḍng họ Trần rân rác (ư nói danh giá), về lúa chín tràn bờ, về bắp trổ đầy soi, về những ngày giỗ chạp heo gà ngả hết con này đến con khác, về những xe trâu chở lúa từ đồng lớn, đồng dài kẽo kẹt suốt cả tháng, về bằng Thành Chung của Ông (cả huyện chỉ có hai người đậu), về những ngày đầu cách mạng Bà Nội đă đem cả rổ vàng ra cúng vào quỹ cứu quốc. Nhưng tuyệt nhiên Ông không nói ǵ về những ngày Ông đi tập kết. Cũng không hỏi tôi đi lính ǵ, gây bao nhiêu nợ máu và phải học tập bao nhiêu năm mới sáng mắt sáng ḷng. Và, im như băng giá ở Nam Cực, Ông không hề mở miệng ra hỏi nói ǵ về Mẹ tôi. Tàu Titanic có ngày c̣n được khai quật lên để cho mọi người thấy lại cái bi kịch hàng hải đau thương nhất thế kỷ, nhưng cái mối t́nh mà từ đó mới có tôi sinh ra, đụng phải tảng băng của lịch sử (lại lịch sử) bị găy làm đôi th́ Ông nhất định chôn chặt dưới đáy đại dương của ḷng ḿnh.
    Hai năm trước ngày kư kết Hiệp Định Geneve, tôi được sinh ra với một cái bớt đỏ trên môi. Bà Nội nói, Cha mày cũng có một cái bớt trên má, nhưng xấu hơn v́ là bớt màu đen. Bà nói như thể biết trước cuộc chiến tranh sẽ c̣n kéo dài và Cha con chúng tôi có thể phải đối mặt nhau ngoài mặt trận. Cha tôi phải nhớ là đừng bắn vào đứa có bớt đỏ trên môi, c̣n tôi th́ đừng bắn vào người có bớt đen trên má. Hai cái bớt ấy đă được tổ tiên nhà họ Trần làm dấu để Cha Con nhận ra nhau.
    Mẹ tôi lấy chồng khác khi tôi lên 10. Tôi ở lại với Bà Nội. Điều ấy chắc làm Mẹ tôi đau ḷng lắm. Bà ôm tôi khóc như mưa. Tôi không biết ǵ nhiều về Bố Dượng, chỉ biết Ông ở trong quân đội và cấp bực sau cùng khi Sài G̣n thất thủ là Trung Tá.

    Nếu trên đời này có những người đàn bà rất tần tảo, rất giỏi giang, nhưng cũng rất đau khổ chắc phải kể đến Mẹ tôi. Sau 1975, chồng bị bắt đi tù cải tạo, nhà bị tịch thu, con cái bị đưa đi kinh tế mới… Bao nhiêu tiền của dành dụm bị mất sạch khi đổi tiền. Vậy mà vẫn phải mua đường sữa, mắm cá đi thăm nuôi, hết lặn lội ra tận Bắc để thăm chồng sau, lại lộn vào Nam thăm con chồng trước. Như lúc này đây, nghe đâu Mẹ đang ở Bắc.

    Những điều ấy tôi muốn tâm sự với cha nhưng Ông đă coi như không có người đàn bà ấy trên đời, th́ tôi cũng đành biết vậy mà thôi. Ông ăn ít, ngủ ít, không ra uỷ ban thôn, không lên huyện, lại càng không vào tỉnh và chưa hề hỏi han hay gặp gỡ những người bạn chiến đấu cũ nay đă là đồng chí Bí Thư này, Chủ Tịch nọ.
    Có một lần, tôi rụt rè hỏi, Cha cũng có gia đ́nh ngoài đó chứ, th́ ông bảo, hỏi làm chi chuyện đó. Hăy lo cho con đi. Con phải kiếm một người đàn bà mới giữ được cái nhà này. Ta có c̣n ǵ nữa đâu. Cuộc đời ta như một con cá, khúc ngon nhất là khúc giữa th́ bị mèo tha chó đớp. Chỉ c̣n lại cái đầu và khúc đuôi, giữ lại mà làm ǵ.
    Giọng Ông u uẩn quá, nghe rất thương. Cái khúc giữa đời Ông phải chăng là hơn 20 năm Ông đi tập kết. Và trong 20 năm đó, với cái lư lịch con địa chủ chắc là Ông đă run sợ xiết bao.
    Đến ngày thứ năm, Mẹ tôi từ vùng đất đỏ Long Khánh ra thăm. Bà được tin tôi ra khỏi trại tù cải tạo ngay lúc Bà đến thăm nuôi. Khi nghe mấy tiếng đă được tha, không kịp quay về nhà, Bà liền đón xe đi suốt đêm để ra gặp con. Lúc Bà kêu cửa th́ trời chưa kịp sáng.
    Không như lúc gặp cha, tôi khóc nức nở khi gặp Mẹ. Bà cũng khóc, nhưng tỉnh táo hơn, hỏi:
    – Khổ lắm phải không con?
    Tôi lắc đầu, chỉ tay vào trong nhà, nói nói thầm vào tai Bà:
    – Cha con đang ngủ trong đó.
    Tự nhiên tôi cảm thấy như đầu và ngực Bà lạnh ngắt. Bà rời tôi, ngồi sụp xuống đất, cả người Bà rung lên. Tôi hiểu Bà đang cố ḱm giữ tiếng khóc. Giá như có thể được, chắc Bà đă kêu thét lên rồi.
    Tôi d́u Bà lên thềm, Mẹ và con cùng lặng im ngồi chờ sáng.
    Bên trong có tiếng ho nhỏ, rồi có ánh đèn lọt qua khe cửa.

    Cha tôi bước ra sân, ngửa mặt lên trời, làm một vài động tác cho đỡ mỏi. Ông định đi ra giếng nhưng khi thấy Mẹ con tôi, Ông chớp mắt mấy cái, nói như thể hai người chưa từng xa nhau:
    – Ḱa, sao hai Mẹ con lại không vào trong nhà?
    Mẹ Tôi đứng lên, một tay nắm tay tôi, một tay quệt nước mắt nói:
    – Ông mới về?
    – Phải, mới về được mấy bữa.
    – Ông vẫn khoẻ?
    – Ờ, vẫn khoẻ. Bà thế nào? Đường xa chắc là mệt lắm. Này Tân, con đưa Mẹ vào nhà nghỉ, ta ra vườn một lát.
    Tôi chưa bao giờ nghĩ tới lúc Cha và Mẹ gặp nhau. Mọi sự đă trôi qua rất xa. Phải nói là thật xa, tận trong mịt mờ của quá khứ. Liệu cuộc trùng phùng không được báo trước này có làm cho họ v́ thế mà bớt xa nhau chăng.
    – Mẹ chỉ mang theo đồ khô, chẳng có ǵ mời Cha con ăn sáng. Hay là để Mẹ lên chợ kiếm thứ ǵ.
    – Thôi Mẹ, chắc Cha không thích bày vẽ. Mẹ có ḿ gói không?
    – Có đây, để Mẹ đi nấu nước.
    – Việc đó để con, có cái chơng của con, Mẹ nằm tạm mà nghỉ.
    Một lúc sau, Cha tôi vào. Ba bát ḿ bốc khói được tôi mang lên.
    – Mời Cha, mời Mẹ, tôi nói.
    – Mời Bà, Cha tôi nói.
    – Mời Ông, Mẹ tôi nói.
    Những sợi ḿ ngập ngừng trôi qua miệng Cha.
    Tiếng húp nước rụt rè chảy qua miệng Mẹ.
    Tiếng nhóp nhép trong miệng tôi.
    Bỗng Mẹ Tôi đặt bát xuống mâm, nh́n thẳng vào mặt Cha hỏi:
    – Ông thù tôi lắm phải không?
    – Không.
    – Ông nói dối.
    – Để làm ǵ?
    – Tôi biết, Ông hận tôi. Nhưng nếu như tôi đợi Ông đến hơn 20 năm th́ tôi được ǵ?
    – Tôi có muốn Bà đợi tôi đâu. Chẳng ai đợi ai. Thành thực mà nói, tôi rất có lỗi với con và Bà.
    Đột nhiên tôi vọt ra câu hỏi suốt bao nhiêu lâu cứ đè nặng trong ḷng:
    – Cha có biết là ḿnh lầm đường không?
    Cha Tôi hơi bối rối nhưng cũng nói:
    – Vấn đề là đừng hỏi biết hay không biết. Một người đă rơi xuống đáy vực th́ có gào lên cũng chẳng ai nghe.
    Tôi nói lớn:
    – Vậy th́ rơ rồi… Xin Cha và Mẹ hăy cùng con ăn hết bát ḿ. Dẫu sao cũng là một ngày vui.

    Chiều hôm đó Mẹ tôi xuôi Nam.
    Sáng hôm sau Cha tôi ra Bắc.
    Tôi c̣n lại một ḿnh.
    Thôi hăy lấy Vợ, sinh Con.


    * * *
    Tựa bài mượn trong lời bài nhạc “Tiếng Sông Hương” của Nhạc sĩ Phạm Đ́nh Chương:
    Ngày nao tàn đao binh
    Mẹ bồng con sơ sinh
    Chiều đầu xóm xôn xao đón người trường chinh
    Ngậm ngùi hân hoan tiếng cười đoàn viên…


    Khuất Đẩu
    Trần Văn Giang (st)

    Ngọc Hạ - Tiếng Sông Hương (Phạm Đ́nh Chương) PBN Divas Live Concert

  10. #700
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tôi, Đứa Con Người Tù “Học Tập Cải Tạo”
    https://dongsongcu.wordpress.com/201...c-tap-cai-tao/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...p-cai-tao.html
    Bài dài gấp 4 lần cho phép. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Con Người Tù “Học Tập Cải Tạo”
    Posted on October 31, 2017 by dongsongcu
    Lê Xuân Mỹ

    Những ngày cuối tháng Tư 1975, Sài G̣n đắm ch́m trong cơn hỗn loạn. Tin tức về một cuộc chiến kết thúc bi thảm được truyền đi kéo theo một ḍng người t́m mọi cách vượt thoát khỏi quê hương. Không nhận được tin người đến đưa toàn bộ gia đ́nh ra đi như đă hứa, tôi cùng ba và gia đ́nh người em gái trên chiếc xe Jeep hối hả đi về Bến Bạch Đằng nơi con tàu VNTT đang ngập tràn những ḍng người từ khắp nơi đổ về… Hai vợ chồng em gái lên tàu trước. Tôi và ba chần chờ sửa soạn lên sau.

    Trong cái ḍng người hoảng loạn, trong cái âm thanh cuồng nộ những ngày cuối cùng của tháng Tư, hai cha con vẫn c̣n nh́n về hướng Lăng Ông Bà Chiểu, nơi nhà tôi ở đó. Vẫn c̣n hy vọng mẹ và các em đến kịp để cùng đi. Phép lạ đă không xảy ra. Tàu sắp nhổ neo, mẹ và các em tôi vẫn biệt tăm. Ba bảo thôi con lên trước đi, ba đợi thêm một tí nữa, ḿnh gặp nhau trên tàu. Trong mắt ba vẫn c̣n ánh lên một tia hy vọng. Nhưng tôi biết là đă hết. Thời gian không c̣n kịp nữa. Ba hối thúc tôi lên tàu, riêng ba không đành bỏ vợ và 9 đứa con c̣n nhỏ dại, quyết định quay lại. Với tôi, ra đi hay ở phải là một quyết định trong chớp mắt. Nhưng sao đành bỏ lại ba một ḿnh với khuôn mặt và cặp mắt thất thần như vậy. Tôi lắc đầu. Thế là tôi và ba quay ngược lại ḍng người vẫn cuống cuồng chạy về phía bờ sông, dù con tàu đă từ từ rời bến. Cùng với hàng triệu người miền Nam Việt Nam, tôi và gia đ́nh bắt đầu sống những tháng ngày đen tối nhất.


    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Mẹ tôi, với linh cảm và yếu đuối của đàn bà, lên tận sân bay Tân Sơn Nhất xin gặp chú nhờ chú giúp đỡ. Liếc sơ qua giấy báo “tŕnh diện học tập” chú nói:

    – Chị đừng lo, cách mạng khoan hồng, anh cứ đi, học tập khoảng một tháng là xong. Cứ học tập thật tốt, về sớm đúng ngày, không sao đâu.
    Mẹ tôi an ḷng chuẩn bị mền, mùng, thức ăn khô cho ba. Riêng tôi, qua trực giác và qua sách báo đă đọc, tôi nghi ngờ về chữ “học tập tốt” mà chú đă nhấn mạnh. Tôi biết là mọi chuyện chỉ mới bắt đầu. Để xóa đi kư ức của một sĩ quan cảnh sát 51 tuổi đời, 25 năm quân ngũ, và để đào tạo thành một người “công dân chế độ Xă Hội Chủ Nghĩa”, chắc chắn không thể là 30 ngày ngắn ngủi như thế.

    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Một ngày trước khi đi, ba dặn riêng tôi không cho mẹ biết, hai cha con ra chợ Bến Thành. Ba nói ba c̣n để dành 2 lượng vàng, bán xong con nhớ đem về cất riêng, khi nào mẹ và các em cần tiền th́ con đưa cho mẹ. Ba không biết khi nào về, con nhớ phụ mẹ lo cho các em. Th́ ra ba không ngây thơ như tôi tưởng, tất cả nụ cười trên khuôn mặt ba thường ngày chỉ là giả tạo. Không có mẹ bên cạnh, ánh mắt ba bây giờ mới là thực. Nh́n khuôn mặt hoang mang đến tội nghiệp của ba, tôi thấy mắt ḿnh cay cay. Thương ba vô cùng.
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Từ khi ba đi, căn nhà trở nên vắng vẻ vô cùng. Mẹ phần lo chạy gạo hằng ngày, phần lo lắng nhớ ba, gầy đi trông thấy. Tuy nhiên mẹ vẫn hy vọng 1 tháng sẽ trôi qua nhanh chóng, ba trở về và mọi chuyện sẽ trở lại như xưa. 30 ngày rồi 45 ngày trôi qua, tôi và mẹ bắt đầu sốt ruột lo lắng. Mẹ cứ mỗi ngày hết đi ra lại đi vào, hết lên Phường hỏi thăm rồi lại lên Tân Sơn Nhất t́m gặp chú. Vẫn là 1 câu trả lời:

    – Chắc sắp được về thôi. Anh học tập tốt th́ cách mạng sẽ cho về, chị đừng lo.
    Câu chị đừng lo càng lúc càng trở thành vô dụng khi bao tháng trôi qua, vẫn không một tin tức ǵ về ba. Vừa phải lo cuộc sống vừa phải chạy đôn chạy đáo hỏi thăm đầu này đầu nọ, mẹ già hẳn đi. Cuộc sống càng ngày càng khó khăn cho một gia đ́nh 11 miệng ăn. Đồng lương ít ỏi của tôi không đủ nuôi sống cả gia đ́nh, mẹ bắt đầu đem đồ đạc trong nhà ra chợ bán. Chú th́ thỉnh thoảng vẫn ghé thăm nhưng thưa thớt hơn nhiều. Có lẽ v́ bận rộn nhưng cũng có lẽ sợ không biết phải trả lời sao với mẹ. Không lẽ đợi anh “học tập tốt, cách mạng khoan hồng”, hay là chắc mai về khi mà ngày mai của chú có thể là một ngày không bao giờ đến.


    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Như một định mệnh, trong những ngày cùng cực khốn khó đó tôi gặp C. vợ tôi bây giờ. Người ta hay nói vợ chồng là duyên là nợ. Điều này rất đúng với chúng tôi. Trước 1975 tôi và C. cùng làm chung tại Trung Tâm Bưu Chính Viễn Thông thuộc Bưu Điện thành phố Sài G̣n. Gặp nhau thường xuyên nhưng ít khi nói chuyện.
    Nàng làm thư kư cho Desai, giám đốc chương tŕnh đào tạo của Liên Hiệp Quốc. Hồi đó C. là một người đẹp, nhiều người theo đuổi.
    Tôi là Kỹ sư mới ra trường. Tốt nghiệp Bách Khoa Phú Thọ, tôi chọn vào Trung Tâm v́ tại đó có học bổng đi học cao học về viễn thông. Tôi ghét cái kênh kiệu và lạnh lùng của nàng. Nàng th́ ghét cái giọng Huế nặng trịch của tôi. Tôi càng ghét nàng khi bài thi xếp hạng để đi du học của tôi bị cộng sai điểm. Tôi khiếu nại không được. Và v́ vậy tôi bị sắp đi đợt 2 vào tháng 12 thay v́ đợt đầu vào tháng Giêng năm 1975.
    Chuyến đi du học tháng 12 bị băi bỏ do biến cố 1975. Tự an ủi xem như chưa có số xuất ngoại dù trong ḷng tôi buồn và tưng tức. Có lẽ, do nợ tôi một món ân t́nh quá lớn nên sau này nàng đă phải trả lại tôi gấp nhiều lần hơn. Cùng hoàn cảnh, cùng thuộc gia đ́nh “ngụy quân ngụy quyền”, cùng ghét Việt Cộng như nhau, chúng tôi gặp nhau thường xuyên trong những lần đi nghe các buổi nói chuyện về chính trị, về “chủ nghĩa Mac Lenin”… Chúng tôi thường chọn ngồi dưới hàng ghế cuối cùng. Để ngáp, và để ngủ không bị để ư. Những hàng ghế cuối cùng trở thành nơi chúng tôi chia sẻ những đắng cay, những mất mát và những yêu thương.
    Cuối cùng chúng tôi quyết định nên vợ nên chồng. Dám yêu đứa con cảnh sát chế độ cũ, tương lai mờ mờ mịt mịt, chắc chắn chỉ có thể nàng đă quá yêu tôi.
    Đám cưới được tổ chức đơn giản. Không rể phụ không dâu phụ, không rước dâu. Lạy cha mẹ, lạy bàn thờ gia tộc hai bên, đơn giản chỉ như vậy. Chỉ một số ít bạn bè thân thiết và bà con gần. Không có ǵ phải phô trương khi ba tôi vẫn mịt mù đâu đó trong “trại cải tạo”, không biết sống chết ra sao. Em yêu tôi và tôi cũng rất yêu em. Thế là đủ.
    Một ngày trước đám cưới chúng tôi nhận được giấy báo từ phường, yêu cầu gia đ́nh ra khỏi nhà trong ṿng 48 giờ. Lư do gia đ́nh thuộc diện 28, sĩ quan cảnh sát làm việc cho “chế độ Mỹ Ngụy”. Giấy báo c̣n cho biết phường sẳn sàng “giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để gia đ́nh có thể lập nghiệp trên vùng “kinh tế mới”.
    Kết thúc vội vàng buổi tiệc mừng đám cưới, hai vợ chồng đạp xe lên sân bay Tân Sơn Nhất xin chú can thiệp giúp đỡ. Chú nói:
    – Theo chú thấy đi kinh tế mới dầu sao cũng tốt cho mẹ và các cháu. Cực khổ lúc ban đầu nhưng sau này sẽ khá hơn. Hồi chú ở ngoài Bắc cực khổ hơn gấp trăm lần, có sao đâu. Sau này ba con về c̣n có chỗ sinh sống.
    Trả lời như chú vậy th́ chẳng thà nói với đầu gối sướng hơn. Hai đứa chỉ biết nh́n nhau, thầm nghĩ với t́nh thế này chắc cũng phải lên đường đi lập nghiệp trên vùng đất mới mà thôi. Trong lúc cùng đường, vợ tôi chợt nhớ đến ông xếp cũ từ thời trước 1975, một kỹ sư tốt nghiệp từ Pháp, cựu giám đốc Bưu Điện nay là cán bộ cao cấp làm việc trong “thành ủy”. Nghe tŕnh bày hoàn cảnh, nghĩ đến mối giao t́nh thầy tṛ ngày xưa, ông nói để ông xuống phường xem thử. Không hiểu ông can thiệp như thế nào, hai ngày sau phường gửi giấy quyết định cho gia đ́nh tạm thời ở lại cho đến khi chồng đi “cải tạo” trở về. Nói theo ngôn ngữ bóng đá bây giờ, vợ tôi đă cứu gia đ́nh tôi một bàn thua trông thấy vào phút 90.
    Từ khi lập gia đ́nh, tuy có thêm đồng lương của vợ tôi, nhưng vẫn không thể nào đủ cho một gia đ́nh 11 miệng ăn. Bán chợ chạy của mẹ th́ vất vả mà thu nhập quá kém cỏi. Hai đứa bắt đầu làm thêm đủ thứ ngành nghề.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đến một ngày đầu tháng 2 năm 1978, bỗng nhiên chúng tôi nhận được thư ba, lần đầu tiên. Góc thư tôi c̣n nhớ rơ địa chỉ Trại K2 Tân Lập, Vĩnh Phú. Trong thơ ba hỏi thăm mẹ và các em. Ba kể ba đang học tập cải tạo tốt. Thư ngắn chưa đầy một trang giấy. Ba nhắc tôi ráng chăm sóc mẹ và các em. Đợi ngày ba về. Miền bắc lúc đó đối với tôi vô cùng xa lạ… Nếu có biết cũng chỉ biết qua sách vở. Vĩnh Phú ở đâu, ra sao, xa xôi như thế nào, không quan trọng, ít nhất là ba vẫn c̣n sống.

    Bài quá dài, phải cắt bớt
    H́nh như chữ “tốt” (học tập tốt, sức khoẻ ba vẫn rất tốt được viết đậm hơn, to hơn các chữ khác). Chữ ba viết quá xấu so với b́nh thường. Rất bất thường. Không tốt nghĩa là xấu. Không khoẻ nghĩa là bịnh.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lên gặp chú nhờ chú can thiệp giúp đỡ, chú nói cũng y hệt như mấy “ông cán bộ” phường:
    – Khi nào họ cho phép thăm nuôi th́ ba con sẽ gửi giấy tờ về.
    Chú trả lời như vậy th́ kể như không nói. Thật lo lắng cho ba, nhưng không biết làm sao, đêm đêm tôi chỉ biết cầu nguyện cho ba sức khoẻ, và mong chờ một phép lạ. Và phép lạ cuối cùng cũng đă xảy ra…
    Ở hiền gặp lành. Tháng 8, hiệu trưởng loan báo có đợt cho “nhân viên và giáo viên trường Bưu Điện đi thăm miền Bắc xă hội chủ nghĩa và du ngoạn tại băi biển Đồ Sơn 1 tuần”. Tôi và vợ tôi có tên trong danh sách được đi. Lúc đó vợ tôi đang mang thai đứa con đầu được 5 tháng. Phần làm việc vất vả, phần thể trạng yếu đuối, khộng dám đi xa, vợ tôi đành ở nhà. Tôi đi ra miền Bắc một ḿnh. Không phải v́ yêu “Hà Nội, xă hội chủ nghĩa” cũng không phải để tắm biển Đồ Sơn, mà trong ḷng tôi đang h́nh thành một kế hoạch đi t́m ba.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thế là những ngày đầu tháng 9 năm 1978, tôi bắt đầu chuyến hành tŕnh t́m cha. Chưa một lần ra miền Bắc. Với tôi tất cả điều xa lạ. Manh mối duy nhất là địa chỉ trên thư: K2 Trại Cải Tạo Tân Lập Vĩnh Phú. Phương tiện di chuyển: Chiếc xe đạp Phượng Hoàng mượn của ông chú.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Mỗi một trạm tàu dừng, tôi đều hỏi thăm những người khách và những em bé bán chè xanh nhảy lên từ mỗi trạm. Cuối cùng cũng có được một tin tức mơ hồ từ một em bé:
    – Có lần đi bán nước chè, em có gặp một đoàn người h́nh như ở trong Nam ra v́ không giống người ngoài này, đi lao động, h́nh như ở gần ga Ấm Thượng, Vĩnh Phú. Em bé nói thêm h́nh như có trại giam giữ những người miền Nam gần đó…
    Tôi bám tàu đi tiếp. Tàu lắc lư đi về hướng Cao Bằng, Lạng Sơn. Mùi hôi thúi bốc lên từ cái cầu tiêu công cộng cộng ḥa quyện vào cái mùi mô hôi của hàng trăm người đứng ngồi lóc nhóc không làm tôi bận tâm. Tôi măi suy nghĩ khi nào th́ đến ga Ấm Thượng? V́ không nh́n được qua cửa sổ, tôi đành nhờ một bà lăo ngồi sát cửa sổ nhắc giùm khi đến ga.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    – Phải đi thêm 20 đến 25 Km về phía dăy núi, bên này là Trại Tân lập, bên kia là biên giới Trung Quốc.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trời vừa hơi sáng là tôi lên đường ngay. Đi thêm một chặng đường đất khá dài, khoảng hơn 2 tiếng đồng hồ, cuối cùng tôi cũng đến được trại Tân Lập. Thật ra cái tôi gặp đầu tiên ở giữa cái đồng không cô quạnh này là một ngôi nhà tranh, tương đối lớn, phía trước có treo một tấm bảng nhỏ “K10 Tân Lập”. Bên trong là một cái bàn dài có hai dăy ghế bằng tre. Không thấy có ai canh gác. Tôi nghĩ đây là nhà khách. Đợi một lúc quả nhiên tôi thấy một công an đi ra. Tôi tŕnh giấy tờ, ghi rơ là “cán bộ Bưu Điện” ra Hà Nội công tác luôn tiện thăm cha đang học tập tại K2 Tân Lập.
    Mừng hụt. Trại “cải tạo” Tân Lập th́ đúng rồi nhưng đây là nhà khách thuộc K10. Toàn trại gồm có 10 khu vực. Nếu tính từ ngoài vào trong th́ bắt đầu từ khu K10, K9… cuối cùng sát biên giới là khu K1. K10 là khu vực đầu tiên của trại Tân Lập.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tiếp tôi trong căn nhà khách K2 là một công an mặt áo vàng, gương mặt gầy nhọn, non choẹt và giọng nói rặt Bắc Nghệ An. Tôi đưa giấy tờ chứng nhận là “cán bộ giáo viên trong Nam ra công tác Hà Nội tranh thủ thăm cha đang học tập cải tạo” ngoài này. Sau khi xem giấy tờ, tên cán bộ hỏi tại sao tôi biết nơi này. Không lẽ nói do tự t́m kiếm, tôi nói do chú là trung tá chính ủy chỉ đường. Thái độ có vẻ nhă nhặn hơn nhưng gă ta cho biết là tôi không thể thăm được ba tôi lần này được với lư do: “Ông nhà đang trong thời kỳ bị kỷ luật do vi phạm nội quy của trại, đang bị biệt giam”.
    Thú thật nếu không gặp mặt ba ngoài kia, chắc chắn tôi đă phải tin lời quay về. Tôi biết hắn đang làm khó dễ. Tôi nắm chặt bàn tay dằn cơn giận dữ. Xuống nước:
    – Nhưng thưa cán bộ tôi mới gặp ba tôi ở ngoài kia.
    Tên cán bộ gằn giọng:
    – Anh có chắc không? Ông đang bị biệt giam, ai cho ra ngoài, chắc anh nh́n lầm.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Có lẽ khuôn mặt một người đàn ông đang khóc nh́n thê thảm, xấu xí và cảm động quá, sau khi bàn bạc, cán bộ nữ đồng ư cho tôi được gặp ba nhưng chỉ được gặp đúng 15 phút mà thôi. Dù sao đàn bà vẫn là đàn bà, vẫn t́nh cảm hơn.


    Bài quá dài, phải cắt bớt

    T́nh cờ (đến lúc này th́ tôi tin có những sự t́nh cờ do ơn trên sắp đặt), tôi được “lệnh ra Hà Nội tham gia lớp tập huấn dành cho giáo viên môn mạch điện tử”. Lấy lư do là lần trước vợ tôi chưa đi Hà Nội, tôi xin phép hiệu trưởng cho vợ tôi được nghỉ phép cùng đi. Do “quan hệ tốt” và có lư do chính đáng, hiệu trưởng đồng ư kư giấy phép dù bây giờ vợ tôi mới sinh con đầu ḷng, sức khoẻ c̣n yếu lắm. Thật ra chúng tôi đă có kế hoạch từ trước. Giấy phép đi Hà Nội có ghi rơ tên tôi và vợ tôi NGUYEN THI CUC, “cán bộ Trường Bưu Điện Thành Phố ra Hà Nội công tác”. Chữ trên giấy phép do chúng tôi điền và đưa hiệu trưởng kư. Chữ CUC sau này được sửa thành chữ LOC, tên của mẹ tôi… Thế là tôi và mẹ có giấy phép ra Hà Nội “công tác”, dĩ nhiên chính là để thăm cha.
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Tôi có linh cảm h́nh như người tù nhân muốn cho tôi biết một điều ǵ đó. Tôi nh́n quanh, quả đúng như linh cảm, trên góc đ̣n tre phía trái, tôi thấy một mảnh giấy nhỏ, trên đó viết nguệch ngoạc một ḍng chữ: “Ông D. bệnh nặng”.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Linh cảm không hay đến với tôi. Lần này viên sĩ quan trầm giọng:
    “Thưa bà, chúng tôi vừa mới nhận được tin, mặc dù chúng tôi đă tận t́nh chữa trị, nhưng v́ sức yếu, ông nhà vừa mất cách đây 5 phút. Chúng tôi xin chia buồn với bà. Chúng tôi sẽ lo chôn cất ông nhà đàng hoàng tử tế”.


    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lo sợ có chuyện không lành xảy ra cho gia đ́nh, tôi báo tin và xin chú cùng chúng tôi lên phường. Không biết có phải v́ muốn xoa dịu chúng tôi hay không, hôm đó phường mời chúng tôi lên chỉ để đọc “quyết định trả quyền công dân” cho ba. Công an phường sau khi thuyết giảng tràng giang đại hải về “ḷng khoan dung của đảng và nhà nước đă trao cho mẹ giấy trả quyền công dân v́ thành tích học tập tốt của ba trong thời gian trong trại cải tạo”. Sau này tôi mới biết qua người bạn tù của ba, ba là người thường xuyên bị “kỷ luật và biệt giam”. Thường xuyên không tuân thủ “nội quy trại”. Trả quyền công dân cho một người đă chết, thật quá tức cười và quá nỗi đắng cay.


    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Năm 1988, gia đ́nh được gọi đi phỏng vấn ở Ṭa Lănh Sự Hoa Kỳ tại Sài g̣n. Với giấy tờ đầy đủ, hợp lệ cuộc phỏng vấn đáng lẽ đuợc diễn ra một cách nhanh chóng đột nhiên bị dừng lại khi có phái đoàn cấp cao từ Thái Lan ghé thăm, lúc đó trong pḥng, mẹ đang chuẩn bị trả lời. Vị trưởng đoàn có vẻ ngạc nhiên khi đọc hồ sơ của gia đ́nh, nhất là chuyện liên quan đến ba tôi, người sĩ quan cảnh sát chết trong trại cải tạo sau 2 năm 6 tháng học tập. Ông ta có vẻ ngạc nhiên về tờ “giấy trả quyền công dân của ba tôi”. Có lẽ là lần đầu tiên ông thấy được một loại giấy tờ như vậy. Giấy trả quyền công dân cho một người đă chết.
    Mẹ tôi vừa khóc vừa kể chuyện của ba. Câu chuyện về một cái chết và một chuyến đi thăm nuôi tức tưởi đă làm người lănh đạo đoàn thanh tra ODP cảm động. Chỉ một thời gian ngắn mẹ và các em tôi được giấy chấp thuận đi Mỹ theo diện HO thay v́ theo diện đoàn tụ gia đ́nh dù rằng ba tôi ở tù chưa đến 3 năm. Tôi biết có sự can thiệp đặc biệt của phái đoàn từ Thái Lan và tôi thầm tin có sự phù hộ của ba. Riêng vợ chồng chúng tôi tôi ở lại v́ lúc đó có gia đ́nh và sổ “hộ khẩu” riêng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những ngày cuối năm 1998, máy bay chở gia đ́nh chúng tôi đáp xuống phi trường Los Angeles, California Hoa Kỳ. Kết thúc quảng đời 23 năm sống dưới chế độ Cộng Sản và để bắt đầu một cuộc hành tŕnh không biết sẽ ra sao nhưng tôi tin, chắc chắn sẽ tốt đẹp và b́nh an hơn. Và, dù ở cách xa ngàn dặm, ba vẫn sẽ luôn theo dơi, phù hộ mẹ và 9 anh em chúng tôi. Ba ơi, nếu có một kiếp sau, chúng con vẫn sẽ là những đứa con ngoan của ba: Người tù “học tập cải tạo” chết ở miền đất tận cùng biên giới Việt Trung năm 1978. Hưởng dương 54 tuổi!
    Lê Xuân Mỹ
    http://www.tvvn.org/toi-%cc%a3dua-co...xuan-my%cc%83/

    Chúng tôi muốn sống / We want to live (1956)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •