Page 71 of 94 FirstFirst ... 216167686970717273747581 ... LastLast
Results 701 to 710 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #701
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    BA TÔI! NGƯỜI ĐÁNH MÁY MƯỚN!

    https://bencublog.wordpress.com/2019...danh-may-muon/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...bencublog.html

    ĐOÀN XUÂN THU – BA TÔI! NGƯỜI ĐÁNH MÁY MƯỚN!
    June 14, 2019
    Đoàn Xuân Thu

    Năm 1961, thằng em thứ sáu, vừa lên 5 của tôi, bị viêm màng năo rồi chết. Thân phụ tôi đang làm Trưởng ty Bưu điện Rạch Giá buồn bă quá, xin đổi về Sài G̣n làm ở Bưu điện Trung tâm gần Vương cung Thánh đường dắt cả gia đ́nh chạy trốn một kỷ niệm buồn đau!
    Nhà th́ chính phủ cho một căn, ở lầu hai cư xá Bưu Điện trên đường Hai Bà Trưng, nằm trong con hẻm lớn, đối diện nhà thờ Tân Định.
    Rồi năm 63, cuộc đảo chánh 1/11 của các tướng lănh. Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và bào đệ là Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu bị giết. Cái chết của Tổng Thống Diệm đă chấm dứt luôn cuộc sống tương đối dể thở của các công chức bậc trung.
    Nhà đông con, vật giá ngày một tăng, con cái ngày một lớn, tiền ăn, tiền quần áo, tiền trường đè nặng lên vai Ba. Nên Ba phải làm thêm ‘job’ nữa. Đánh máy mướn!
    Vốn xuất thân từ thư kư, sau vừa làm, vừa học, thi đậu cải ngạch thành Cán Sự Bưu Điện, nên Ba đánh máy rất nhanh, chỉ nh́n vào văn bản mà không cần nh́n vào bàn phím chữ. Đánh bằng mười ngón, tốc độ nhanh, nghe như tiếng rào rào đổ trên mái tôn. Mưa!

    ***
    Cuối đường Phan Đ́nh Phùng, đi về phía Chợ Lớn, rồi quẹo tay phải sang đường Lư Thái Tổ có rất nhiều tiệm Ronéo. Trong tiệm, ngoài giàn máy Ronéo, c̣n có vài cái máy đánh chữ, bàn ghế ngồi do chủ tiệm cung cấp. Làm ăn chia, tứ lục, 4/6.
    Muốn in Ronéo, phải đánh trên giấy ‘stencil’. Đó là loại giấy có tráng sáp để khi đánh, chữ sẽ khắc dấu trên sáp; rồi khi đưa vào máy, mực sẽ tràn ra phủ đầy trên những dấu lơm. Dán stencil vào máy, rồi quay bằng tay hay bằng điện. Bài viết sẽ lần lượt được in ra.
    Khách hàng đến là các giáo sư, mướn đánh máy bài giảng ở trường đại học, bán ‘cours’ cho sinh viên. Khách hàng cũng có thể là các nhà văn chuyên viết truyện dài đăng trên báo hằng ngày mà Miền Nam lúc bấy giờ gọi là viết “feuilleton” như Dương Hà, An Khê, Ngọc Linh, Sơn Nam…
    Họ mang những bản thảo viết tay, thường là khó đọc, đến mướn đánh máy cho rơ ràng để thợ sắp chữ nhà in dễ đọc, dễ sắp chữ trên bản kẽm rồi in ra thành tiểu thuyết. Giá cả có khác nhau tùy theo khách hàng thường xuyên như các giáo sư hay các nhà văn. Ngoài ra cũng có nhận đánh đơn từ các loại.

    ***
    Mỗi ngày, Ba cỡi chiếc xe đạp đ̣n dông, đi làm theo giờ hành chánh từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều. Tan sở lại phải chạy xuống tiệm Toàn Thắng ở cuối đường Phan Đ́nh Phùng để làm cái ‘job’ thứ hai. Khoảng 9, 10 giờ đêm, mệt mỏi, ră rời sau 16 tiếng đồng hồ làm việc, Ba mới theo đường Phan Thanh Giản, chỉ cho chạy một chiều, để quay trở về Hai Bà Trưng, Tân Định.
    Má vẫn thường chờ Ba cơm tối; nhưng 8 anh em tôi th́ đă đi ngủ mất rồi. Hôm nào được lănh lương hoặc đánh máy có tiền nhiều, Ba vẫn thường ghé qua xe bán bánh ḿ Tám Cẩu ở ngă tư Cao Thắng và Phan Thanh Giản, gần rạp hát Đại Đồng, mua vài ổ bánh ḿ về cho con.
    Về nhà Ba vô giường, bế từng đứa dậy, đặt ngồi ngoài bàn, rồi bảo: “Ăn đi con!”. Ăn th́ khoái thiệt nhưng ‘bù ngủ’ híp con mắt luôn! Em gái tôi cắn miếng bánh ḿ nhai, chưa kịp nuốt th́ gục xuống bàn… ngủ tiếp. Ba lại bế từng đứa, cho vào giường ngủ.

    ***
    Người ta thường bảo người mẹ như cánh c̣. Cánh c̣ lặn lội bờ sông… Ba tôi không phải là cánh c̣, Ba tôi là đại bàng nhưng con đông quá, bám vào đôi cánh của Ba nặng trĩu. Ba không bay cao, bay xa được mà chỉ bay là đà; nhưng vẫn phải rán mà bay để t́m mồi về cho vợ và con trong thời khốn khó! Ba chưa từng bao giờ từ bỏ ước vọng là con ḿnh sẽ được ăn học đàng hoàng, tới nơi tới chốn để cuộc đời không phải vất vả như ba!
    Bước ra đời, nếu ḿnh có thành công, có giỏi hơn người khác thường là bị dèm pha, xúc xiểm, ganh tị… nhưng mỗi thành công dù rất nhỏ trên trường đời của con th́ Ba lại tự hào, hănh diện coi thành công đó là rất lớn và là chính của Ba luôn?

    ***
    Năm 63, tôi thi đậu vào Petrus Kư. Đỡ cho Ba không phải lo tiền trường. V́ nếu rớt, phải đi học tư, tốn lắm! Việt Nam lúc đó đậu vào một trường công lập nổi tiếng như Petrus Trương Vĩnh Kư cho con trai hay Gia Long cho con gái là rất khó.
    Trường rất có kỷ luật nên học tṛ trường công không dám ‘cúp cua’ đi chơi nên thường học giỏi hơn học tṛ trường tư dù giáo sư trường tư lại nổi tiếng dạy hay hơn! V́ dạy hay hơn nên mới được chủ trường tư mời dạy!
    Ngày coi kết quả thi vào Petrus Kư, trời đổ trận mưa to. Thầy Trường, dạy luyện thi đệ thất, có danh sách học tṛ thi đậu, báo tin vui cho Ba. Ba nhường áo mưa cho con, c̣n ḿnh đội mưa đến. Thầy và Ba bắt tay nhau, hỉ hả cười rạng rỡ, dù nước mưa c̣n chảy ṛng ṛng trên má.
    Tôi thấy thương Ba quá trời! Sao mà khổ dữ vậy? Tôi thấy đậu vô đệ thất, cho dù là của một trường trung học nổi tiếng nhứt miền Nam đi chăng nữa, th́ có ǵ là lớn đâu? Mấy thằng bạn học chung với tôi cũng thi đậu đó thôi!

    ***
    Rồi khi thi đậu Tú tài một rồi hai, Ba cũng mừng như chính Ba thi đậu vậy! Khi vào đại học, Ba muốn con học Luật Khoa để trở thành Luật Sư chẳng hạn… Có lẽ đường hoạn lộ công danh của Ba đă từng bị áp bức, bị đối xử bất công quá hay chăng mà Ba không muốn con ḿnh phải gánh chịu. Phải biết Luật để cho tụi nó sợ mà không dám áp bức lại ḿnh?
    Tôi th́ thấy chồng ‘Cours’ là đă ‘ớn’. Lại phải tốn rất nhiều tiền để mua nên không muốn đi học Luật; dù trường đó, con đường Duy Tân đó, thơ mộng và có biết bao nhiêu là con gái, tiểu thơ con nhà giàu chưng diện, ẹo tới, ẹo lui?
    Ba nói một, hai lần th́ tôi vẫn giả bộ tảng lờ. Nhưng lần thứ ba th́ con Ba, cái thằng bất hiếu, cứng đầu căi lại: “Con là con ếch, con nhái mà Ba muốn con to bằng con ḅ! Không được đâu!”. Tôi đă nhẫn tâm làm tan nát niềm ước vọng của Ba tôi rồi; mà tôi cứ ‘thản nhiên’ như không? Trời ạ!
    Sau nầy vào Đại học Sư phạm ra trường, đi dạy, một hôm Ba nói: “Thôi không làm luật sư; làm giáo sư cũng được!”. Dù tôi chỉ là Giáo Sư Trung học Đệ nhứt cấp ‘quèn’ mà thôi?!

    ***
    Rồi 75 đến, nhà tôi cũng sống lầm than mà cũng không nghe Ba một tiếng thở than? Đi tù cải tạo sáu tháng v́ là viên chức ngụy quyền, cấp Trưởng ty.
    Trong tù, Ba tôi vẫn ăn mặc một cách đàng hoàng, tề chỉnh. Đêm trong trại, Ba xếp quần áo lại, lót dưới gối trên đầu nằm cho thẳng thớm. Sáng ra, mặc áo bỏ vô quần, mang giày như thuở c̣n đi làm; bị cán bộ phê b́nh là c̣n giữ tác phong ‘tiểu tư sản’?
    Ra tù, Ba lại trở về Sài G̣n, ra Lư Thái Tổ ngồi đánh máy mướn để nuôi đàn con mà nhiều đứa em tôi vẫn c̣n thơ dại. Ba vẫn ăn mặc rất đàng hoàng, vẫn áo trắng bỏ vô quần, vẫn mang giày, dù cũ, ra đánh máy mướn, làm đơn cho bà con cô bác Sài G̣n đi thăm nuôi chồng, con đang ở tù cải tạo.
    Bà con ở Hố Nai, có thời đi lính Liên Hiệp Pháp, xuống nhờ Ba đánh đơn gởi Tổng Thống François Mitterrand để xin đi định cư.
    Là người học chương tŕnh Pháp, Ba viết thơ cảm động làm sao đến nỗi ông Chánh văn pḥng của Tổng Thống hồi đáp ngay, rồi Ba dịch ra tiếng Việt cho bà con nghe là: “Tổng thống Cộng ḥa Pháp đă nhận được thơ ông và chỉ thị cho bổn chức chuyển hồ sơ qua Bộ Ngoại Giao để làm các bước tiếp theo!”. Sau đó cũng có vài gia đ́nh được đi Pháp định cư.
    Có lần ông chủ một cây xăng ở Rạch Giá bị đánh tư sản, bị đuổi đi vùng kinh tế mới, khổ quá, ông trốn về Sài G̣n và gặp lại Ba. Ông vẫn c̣n gọi Ba là ông Trưởng Ty như ngày cũ?! Ông nói v́ không có hộ khẩu nên không làm được thông hành và chiếu khán nhập cảnh Hoa Kỳ; dù con ông đă gởi đơn về bảo lănh. Ba lại giúp ông làm đơn gởi cho bộ phận xuất nhập cảnh ở đường Nguyễn Trăi, Chợ Lớn và Ṭa Đại sứ Mỹ ở Bangkok, Thailand. Đơn thành công và ông được ra đi!
    Trước ngày đi, bùi ngùi từ giă, ông nói:
    “Tôi đi rồi không biết chừng nào mới có dịp gặp lại ông Trưởng Ty” Rồi rưng rưng nước mắt, bắt tay chào vĩnh biệt!

    ***
    Raoul Wallenberg (1912 –1947), nhà ngoại giao Thụy Điển, đă cứu hàng chục ngàn người Do Thái ở Hungary thoát khỏi Holocaust, ḷ hơi ngạt của Phát Xít Hitler trong Thế chiến thứ hai. Ông đă cấp những thông hành bảo vệ (Schutz-Pass) và cho những người Do Thái ẩn náu trong những ṭa nhà thuộc ṭa đại sứ Thụy Điển ở hải ngoại. Ngày 17.1.1945, Hồng quân Cộng Sản Liên Xô tiến vào Budapest, Hungary bắt ông giam cầm và ông chết ngày 17.7.1947 trong nhà tù Lubyanka ở Moskva. Trái tim vĩ đại của một con người nhân hậu đă măi măi thôi không đập nữa!
    Dĩ nhiên thân phụ tôi không thể cứu được nhiều nạn nhân như ông Raoul Wallenberg đă từng làm; nhưng chí ít Ba tôi cũng đă giúp được một số người, dù con số đó rất nhỏ nhoi, được có một cuộc đời khả dĩ tốt đẹp như xưa.
    Chỉ có một trái tim nhân đạo mới dám, mới làm được như thế! Ba từng nói: “Giúp được ai, dù là chuyện nhỏ, để làm cho họ bớt thống khổ hơn là điều phải làm con ơi!”

    ***
    Năm 81, thằng em thứ 5 của tôi liều chết vượt biên đến được Pulau Bidong, Mă Lai. Về Adelaide, Nam Úc định cư, nó lần lượt lănh Ba và các anh em qua. Rồi cả gia đ́nh đoàn tụ!
    Đêm nay, ngồi trước bàn phím computer, viết bài nầy nhân Father’s Day bên Mỹ, tôi lại nhớ đến cái bàn máy đánh chữ của Ba. Nhớ mười ngón tay xương xẩu, cong ṿng của Ba, gơ trên bàn đánh máy mà ngày xưa người ta thường cảnh báo về già sẽ bị đau tim mà chết. Nhưng Ba không sợ! Mười ngón tay đó của Ba đă nuôi anh em con ăn học, đủ để sống sót và làm lại cuộc đời nơi đất lạ quê người. Tụi con xin cảm ơn Ba!

    ***
    Ba bỏ tụi con đi, năm nay nữa là 20 năm chẵn. Tiếng gơ trên bàn máy chữ vẫn rào rào như tiếng mưa rơi vẫn c̣n vang động đâu đây! Nhớ và thương vô cùng cái dáng của Ba c̣ng lưng trên xe đạp trong những ngày ngược gió.
    Nhớ bánh ḿ Tám Cẩu Ba mua; mà đút vào miệng chưa kịp nhai tụi con đă gục đầu xuống bàn… mà ngủ tiếp. Nhớ cái bắt tay của Ba với thầy Trường ngày con đậu vào đệ thất.
    Người ta cần tới Father’s Day, Chúa Nhựt, tuần lễ thứ ba của tháng Sáu như ở Hoa Kỳ hay Chúa Nhựt, tuần lễ thứ nhứt của tháng Chín ở Úc để kỷ niệm ngày từ phụ, để nhớ tới phụ thân! C̣n con, con nhớ Ba mỗi ngày, khi c̣n sống, cho đến lúc nào đó con sẽ được gặp lại Ba!

    Đoàn Xuân Thu
    Melbourne
    ****
    Bài thơ viết 20 năm ngày Ba bỏ tụi con, đi!

    Nhà thương thí miền Tây
    con đâu ngờ lần cuối
    ráng chiều cháy chân mây
    ngày cuối cùng hấp hối
    “quê nhà! trái tim Ba!”
    Ba nh́n con trăng trối…


    ***
    Vàng thu chiếc lá đời bay
    trước sau rồi cũng một ngày phải xa


    ***
    Dẫu biết là tro than
    vẫn đau lời vĩnh biệt
    công hầu đều khánh kiệt
    chỉ c̣n lại cố hương!


    *
    Mộ Má nh́n ra lộ Đông Dương
    như trông như ngóng người thương trở về
    người thương nay đă trở về
    dẫu tro than vẫn câu thề ngày xanh:
    “chừng nào xe lửa Mỹ bung vành;
    tàu Tây kia liệt máy anh mới đành xa em”*


    *Ca dao
    Đoàn xuân Thu
    Melbourne
    nguồn: https://vietbao.com/p112a295272/ba-t...danh-may-muon-

  2. #702
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    HĂY MỞ MẮT TO MÀ ĐỌC

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...ai-nguyen.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...arolineth.html

    dimanche 4 janvier 2015
    Đọc và suy ngẫm bài viết của Hải Nguyễn: HĂY MỞ MẮT TO MÀ ĐỌC
    Hãy đọc và suy ngẫm bài viết dưới đây và tự cho mình hiểu ai đúng ai sai.
    Caroline Thanh Hương

    HĂY MỞ MẮT TO MÀ ĐỌC - SỰ THẬT MẤT L̉NG

    Hai Nguyên

    Một nhân viên chánh phủ liên bang cấp cao người Mỹ da trắng, y nói rằng:

    Một mặt các người Mỹ gốc Việt hợp tác khăng khít (closely co-operate) về kinh tế và tài chánh với chế độ “kẻ thù” của các anh qua việc các anh đổ 18 tỷ đô la về Vietnam hàng năm qua ngă du lịch, chuyển ngân, du hí, và đầu tư (Note: Wells Fargo Bank có đủ tài liệu cấp cho GAO).
    Mặt khác, một số tổ chức cộng đồng (a certain number of your community organizations) các anh nộp thỉnh cầu (petition) chánh phủ Mỹ xin dùng áp lực kinh tế với Vietnam để đ̣i cho các anh vài điều mà các anh có thể tự làm lấy, nhưng chính hành động của các anh (hợp tác kinh tế với chế độ thù nghịch) rồi các anh phản lại thỉnh cầu của các anh. Các anh là lũ hề (you, bunch of comedians)
    Ông hỏi: "Trả lời tôi, các anh là loại người ǵ”? (Please answer me, what kind of people are you?)
    Qua 2 tuần tôi mong đợi hồi âm của các bậc cao minh, uyên bác, nhưng không thấy. Tuyệt vọng! Tôi không c̣n tin người Việt nào đủ thông minh uyên bác có thể đối đáp lại người chửi xéo dân Việt tỵ nạn ta.
    Như thế có nghĩa là toàn thể cộng đồng người Mỹ gốc Việt không có một ai cao minh uyên bác cả. Đau buồn thay hơn 4 ngàn năm văn hiến!!!. Tôi chỉ đọc thấy một vài bài chửi thề vô học thức, hạ cấp (low life, uneducated) và tất cả đều LẠC ĐỀ, không ai trả lời đúng câu hỏi. Bài nào lạc đề, tôi xóa bỏ ngay không thèm đọc cho là rác rưởi không đáng mất th́ giờ.
    Tiện đây tôi kể lại toàn bộ cuộc mạn đàm tại bữa cơm chung hôm nớ:
    Cũng trong dịp Monthly-Neighborhood-Get-Together-Buffet Dinner này, một bà bác sĩ Sue (OB GYN) da màu chĩa vô “Chính BS Martin Luther King là người đă đấu tranh cho chúng tôi có nhân quyền, tự do, b́nh đẳng. Chúng tôi phải tự dành lấy bằng mạng sống. Chúng tôi không nộp thỉnh cầu tới chánh phủ như bản chất ỷ lại của các anh vừa làm. Các anh biết việc làm nào bẩn thỉu, các anh muốn người khác làm cho ḿnh (Your dirty job you want somebody else doing it for you)”. Nếu không có BS King, người Mỹ gốc Việt các anh ngày nay chẳng khác ǵ người Tàu qua đây lao động đường xe lửa hoặc giặt ủi. Ai muốn có ǵ, phải tự tranh đấu dành lấy.

    Ở Mỹ có câu nói không ai cho ai ăn cơm thí (There is no free lunch). Những người dân ở Việt Nam ươn hèn (coward rats) không dám tự ḿnh dành lấy b́nh đẳng, tự do, nhân quyền. Nước Mỹ không thể cứu giúp một dân tộc ươn hèn (a nation full of coward rats) nếu họ không tự cứu họ trước (we only help those who help themselves)
    Một ông khác là sĩ quan hải quân về hưu, nói:
    “Tôi muốn nói cho các người bạn Mỹ gốc Việt các anh biết rằng chánh phủ Mỹ không đóng vai tṛ cảnh sát quốc tế (policeman of the world). Nước Vietnam bắt bớ giam cầm những người đối kháng là việc nội bộ của riêng họ. Các anh không thể thỉnh cầu chánh phủ Mỹ làm cảnh sát hoặc quan ṭa buộc một nước có chủ quyền (a sovereign nation in power) thả những người đối kháng mà, ai có thể biết được, chính phủ nước đó cho họ là tội phạm. Các anh quá lạm dụng (abusive) quyền công dân Mỹ. Nhân đây tôi cho các anh biết, các người Cuba nói riêng hoặc Latinos nói chung, lực luợng cử tri, chánh trị và kinh tế của họ to lớn hơn các anh nhiều lần. Các chánh trị gia đều tiến sát gần (approach) họ. Họ chưa hề thỉnh cầu (petition) chánh phủ điều ǵ. V́ họ thông minh và thực tế hơn người Mỹ gốc Việt các anh (they are smarter and more realistic than you folks)--tức là chúng ta ngu hơn bọn x́--quả vậy.

    Ngồi cùng bàn, ông Tom chủ văn pḥng bất động sản Century 21, phát biểu: "Cũng như mọi cộng đồng thiểu số khác. Họ (người Việt) có 3 loại người:
    * - Loại 1: loại cực kỳ thông minh đóng góp rất nhiều cho xứ sở này (their adopted land). Tôi biết có tới hàng ngàn người Việt là quân đội Mỹ cấp tá, BS, Kỹ Sư, Giáo Sư, Bác Học. Điển h́nh (a case in point) cách nay 6-7 năm tôi đă đọc Newsweek Magazine, kư giả lăo thành (renowned journalist) George Wills viết 1 bài dài về 1 bà bác học Vietnam--ư ông nói Mme. Dương Nguyệt Ánh (https://en.wikipedia.org/wiki/Nguyet_Anh_Duong)
    Nói rằng món nợ của bà đă trả cho nước Mỹ hoàn toàn đầy đủ, kể cả tiền lời (Your debt to America has been paid in full, with interest).
    * - Loại 2: là bọn ích kỷ, cơ hội chủ nghĩa (selfish opportunists) những người dễ ghét--đáng khinh bỉ-- (despicable folks). Loại người này sẵn sàng bán linh hồn cho qủy dữ (they are ready to sell their souls to devils) trục lợi cá nhơn. 18 tỷ dollars Dr. George vừa nói là từ loại người này đổ vào Vietnam. Họ là những con cừu đen.
    *- Loại 3: là loại ngu xuẩn nói nhiều làm ít (All-talk idiots). Họ ngu xuẩn tới nỗi không có lư trí. Họ nhu nhược ươn hèn, ỷ lại, lạm dụng quyền công dân. Họ ngu xuẩn đến nỗi không biết được rằng chánh phủ và nhơn dân Mỹ chỉ hành động việc ǵ có lợi chung cho đất nước va nhơn dân Mỹ (common interest of America and the American people). Các thỉnh cầu của loại người này, nếu là tôi (Ông Tom) tôi ném ngay vào thùng rác.

    Vợ chồng tôi nói với nhau: Ờ nhỉ. Người ḿnh ngu thật đấy. Dinner Buffet đầu tháng 4 ni, ḿnh không nên góp đồ ăn đến dự nữa. Làm người Việt nhục lắm. Chỉ muốn độn thổ thôi. Nghĩ thấy dại. Ghi tên vào Thỉnh Nguyện Thư làm đếch ǵ! Th́ tại ḿnh ngu chúng biểu ăn cứt ḿnh cũng ăn. Rồi mới hôm rầy có tên nào trong ban tổ chức dụ con nít ăn cứt gà c̣n tuyên bố rằng "Nếu ông Obama không có phản ứng hay hành động nào thích đáng (no reaction or appropriate action) cho bản thỉnh cầu, chúng ta sẽ đem 135,000 chữ kư cho đảng đối lập. À ra thế, ḿnh chỉ là công cụ búp bế (puppets) của lũ idiots. Bi chừ chúng biểu 135,000 người có tên trong bản thỉnh cầu làm theo lời chúng dạy. Bút sa gà chết mà.

    Ta là người chịu ơn chánh phủ và nhơn dân Mỹ quá nhơn đạo cưu mang chúng ta qua đây, gíúp đỡ ta bước đầu, t́m nơi ăn chốn ở, làm ăn gây dựng sự nghiệp. Khi có đủ lông cánh ta đem tiền bạc về bơm cho những kẻ mà do chính chúng đă gây ra cho chúng ta phải bỏ nước ra đi. Giờ đây ta c̣n để cho những người (Mỹ b́nh thường) nh́n ta như những con vật ghẻ lở, loài sâu bọ.

    Hai Nguyen
    Publié par Anonyme à dimanche, janvier 04, 2015

  3. #703
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chung bầu trời, hai lối đi

    http://danlambaovn.blogspot.com/2019...oi-i.html#more
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...nlambaovn.html

    Chung bầu trời, hai lối đi


    Bảo Giang (Danlambao) - Gần một thế kỷ qua, người ta đă nói và viết rất nhiều về hai nhân vật cùng thời, có liên quan đến ḍng lịch sử của Việt Nam. Một ở trong miền Nam và một ở ngoài Bắc. Tuy thế, những bài viết về họ xem ra vẫn chưa có dấu hiệu chấm hết. Trái lại, vẫn c̣n, nếu như không muốn nói là c̣n nhiều, c̣n dài. Bởi lẽ, những hoạt động của họ, không những chỉ liên quan đến đời sống của cá nhân họ, nhưng c̣n ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người dân cũng như đời sống của đất nước. Họ là ai? Ngô Đ́nh Diệm và Hồ Chí Minh.

    Một bên, được coi là người Hiền đă mang điều thiện đến trong sinh hoạt cho con người và cho đất nước Việt Nam. Ở đó, người dân được hưởng đầy đủ những quyền cơ bản của con người và nhân phẩm của họ được pháp luật bảo vệ. Và ở đó, cánh cửa học đường được mở ra cho mọi giai tầng trong xă hội cùng tham gia, hội nhập trong tinh thần Công, Minh, Liêm, Chính. Nhờ đó, sinh hoạt xă hội, chính trị ở miền nam với thể chế Cộng Ḥa đă mở ra con đường Tự Chủ, Dân Quyền, Dân Sinh cho người dân tận hưởng lợi ích và góp phần vào sự thịnh vượng của đất nước.

    Ở phía bên kia, một kẻ được coi là gốc sinh của gian trá, (gian trá ngay từ đôi ḍng về lư lịch ngày sinh cũng như ngày chết). Y đă mang tính ác, đem cái gian trá trong đời của Y gieo trồng vào đời sống của xă hội ở miền bắc Việt Nam. Từ đó, ngoài việc Y làm đảo lộn luân thường đạo lư của xă hội theo chủ trương áp đặt con tố cha, vợ tố chồng, anh em chém giết nhau theo khẩu hiệu: “hăy lôi cổ bọn chúng ra đây…”, Y c̣n tạo ra và để lại muôn ngàn đau thương và uất hận cho người dân đất bắc trong những cuộc phân ly. Tệ hơn thế, máu lại nhuộm đỏ khắp ruộng đồng rồi tràn lên phố xá. Ngày thanh b́nh chưa thấy, đă thấy hàng hàng lớp lớp thanh niên miền bắc phải cầm súng lên đường. Riêng miền quê hương cũ th́ mỗi lúc một ngập lớp dép râu từ phương bắc tràn qua.

    Kết qủa, màu nắng thanh b́nh đă tan tác nơi phương nam. Ngày 30-4-1975 và sau đó chỉ c̣n lại những nước mắt và nghẹn ngào của mẹ chờ con, vợ ngóng chồng. Chỉ c̣n lại tiếc nuối khi mặt trời khuất bóng và cuốn đi lư tưởng, và hoài băo xây dựng đất nước trong Độc Lập, Tự Do, trong Công Lư, Ḥa B́nh mà người miền nam đă cố công gây dựng và bảo vệ. Nay, tất cả đều thu về trong sóc cảnh. Rồi thay vào đó và trơ ra trước nhật nguyệt, trực diện trước mắt người dân miền nam là những bội nghĩa, vô đạo, bất lương theo đúng chủ trương và tinh thần của Hồ Chí Minh được CS chuyên chở vào từ miền bắc. Nó bắt đầu như cơn mưa phùn lấm tấm rơi, rồi thành băo táp đổ ập xuống mảnh đất hiền ḥa miền nam bằng những tráo trở chuyên nghiệp.
    Khởi đầu sau ngày 30-4-1975 là những ngôn từ đao to búa lớn chưa từng thấy. Nào là Độc Lập, nào là Tự Do, nào là Thống Nhất… xem ra là không c̣n một ngôn từ nào to hơn dao búa mà những kẻ gọi là chiến thắng từ miền bắc không đem ra xử dụng. Kết qủa, hàng hàng lớp lớp những đoàn xe môlôtôva cũng như những chiếc xe GMC của miền nam đều được chúng mở hết công xuất chạy ngược về phía bắc. Trên đó có những ǵ? Toàn bộ tài sản công cộng ở miền nam, đôi khi là tài sản của tư nhân bị chúng tháo gỡ, vơ vét, chở về bắc phương làm cơ nghiệp. Vào lúc đó, người dân hiền ḥa ở miền nam mới vỡ lẽ ra cái từ “giải phóng” của CS mang ư nghĩa ǵ! Ấy là chưa kể đến chuyện đoàn cướp Hồ Chí Minh đă vào cạy cửa Ngân Hàng Quốc Gia Việt Nam ở miền Nam và lén chở đi 16 tấn vàng để trả nợ chiến phí cho Liên Sô.
    Tuy thế, chuyện Việt cộng từ bắc kéo vào trộm cướp hay vơ vét về ấy chỉ là chuyện nhỏ, chuyện trẻ con. Nó chỉ như cái rơm cái rác bên đường, không đáng để người miền nam lưu tâm. Bởi lẽ, họ đă biết rơ cảnh vơ mồm và những cảnh nghèo của miền bắc từ lâu rồi, nên chẳng một ai buồn chấp nhất với chúng. Tuy nhiên, sau những chuyến hàng ấy là từng đoàn người lẫn lộn trong hàng ngũ cán cộng vào nam với giọng lơ lớ th́ người miền nam thật sự bắt đầu lo lắng cho sự trường tồn của đất nước. Chẳng mấy hôm sau, nỗi lo lắng từ trong gan phổi ấy biến thành sự thật. Trước mắt họ là lớp người lơ lớ đồng hương của Hồ Chí Minh đứng vung tay múa chân, chỉ đông chỉ tây. Bên cạnh đó là hàng lớp cán bộ cao cấp nói rặt tiếng bắc chạy lúp súp theo hầu, đầu gật như cái máy.
    Nh́n cảnh ấy, người dân miền nam đă hiểu ra lời công bố “ta đánh chiếm miền nam là đánh cho Tàu, cho Liên Sô, cho xă hội chủ nghĩa” của Lê Duẩn mang ư nghĩa ǵ. Trước hết, đất nước tuy danh nghĩa là Việt Nam nhưng ở nơi đó, có những vùng đất như rừng đầu nguồn, Bauxite Cao Nguyên hay Formosa. Hoặc giả là Vân Đồn, bắc Vân Phong hay Phú Quốc… là những nơi đă và rồi ra là những vùng đất, phố xá, mà ngay cả cái bọn chạy theo hầu Tàu, làm lănh đạo ở Hà Nội kia cũng không được phép bước chân đến nữa. Nói chi đến Hoàng Sa, Trường Sa. Bởi lẽ, Nó đă thuộc về Tàu?! Đổi lại, những kẻ như Trọng, Phúc, Ngân, Vượng, Chính… th́ chờ vẫy đuôi mừng khi được gọi tên sang chầu kẻ xâm lược!


    Việt Nam rồi ra sao?

    Đây là một câu hỏi lớn cho mỗi người Việt Nam hôm nay. Bởi lẽ, nó không phải chỉ là việc hàng ngũ Việt cộng thay nhau sớm hôm cắp nón đi về phương bắc bái lạy. Cũng chưa hẳn là từ sự kiện có những vùng đất trong nội địa Việt Nam mà chính những kẻ được gọi là lănh đạo của chế độ này cũng không được phép tự ư đến. Nhưng là việc trẻ em Việt Nam ngay từ mẫu giáo đă phải ngày đêm ê a cái mặt chữ h́nh vuông. Đă thế, lại c̣n có cả một tập đoàn ăn phân (Fund) của Tàu để tạo ra kiểu chữ Việt theo âm Tàu để phục vụ cho mẫu quốc nữa. Hỏi xem Việt Nam c̣n hay đă mất?
    Ở đây, phần trả lời cho câu hỏi trên không nằm trong bài viết này. Bởi lẽ, bài viết này chỉ có mục đích tŕnh bày theo năm tháng, những khát vọng, những chương tŕnh cũng như những hoạt động thực sự của hai người (hai phía) đối địch nhau một thời, đánh nhau một dạo và đă thành lập ra hai thể chế khác biệt nhau trên hai phần của đất nước sau ngày 20-7-1954. Để từ đó, miền nam có được 20 năm, dẫu trong chiến tranh, họ vẫn được duy tŕ và phát triển được đầy đủ những lư thuyết nhân bản và nhân sinh của dân tộc. Hơn thế, họ đă xây dựng ở nơi đây một xă hội Tự Do, Độc Lập, Thịnh Vượng với một nền Công Lư vững mạnh, thật đáng sống.
    Trong khi đó, ở phía bên kia bờ sông Bến Hải, sau ngày 20-7-1954 cộng sản chủ nghĩa rộ hoa theo thuyết tam vô do Hồ Chí Minh đem về. Nó đă đưa người dân Việt vào cảnh ngậm hờn trong kiếp đời nô lệ. Tệ hơn, sau 30-4-1975, Nó c̣n đẩy dân chúng của hai miền vào cuộc sống xem ra không thể ḥa hợp được. Lư do, những tên, gồm cả đầu trộm đuôi cướp mang lớp áo cán bộ của cái nhà nước gọi là xă hội CS từ Hồ trở xuống, lại tự cho ḿnh là kẻ tri thức và giữ công lư cho xă hội. Trong khi thực chất của chúng chỉ là một loại ruồi trâu trong kiếp nô lệ của phương bắc mà thôi! Phần lớp trí thức “biết lo cái lo của dân” ở ngoài ấy hoặc ở trong nam th́ tất cả đă bị chết chém, bị triệt hạ theo cái khẩu hiệu “ trí phú địa hào, đào tận gốc, trốc tận rễ” của chúng năm nào rồi. Làm ǵ c̣n trí thức xă hội ở đó?
    Khi nhắc đến chuyện này th́ ai cũng biết. Ngay từ những năm 1953 trong vùng Việt Minh tạm chiếm, Hồ chí Minh đă vung dao triệt hạ người Việt Nam qua phương cách đấu tố để giết người cướp của theo lệnh của Bắc phương. Mở đầu, chúng đă rửa dao bằng cái chết thê thảm của bà Nguyễn thị Năm. Một người như người mẹ, người chị, đă nuôi nấng, bao che cho những Trường Chinh, Lê Đức Thọ, Vơ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Lê Thanh Nghị, Hoàng Quốc Việt, Hoàng Tùng …. trong lúc chúng khốn cùng, gặp khó khăn. Chỉ ít lâu sau, Hồ chí Minh dưới tên C.B. viết bản cáo trạng vô nhân bất nghĩa để kết án bà. Viết xong, Y chuyển tới nơi xử án để đọc. Phần y và Đặng xuân Khu th́, “kẻ bịt râu, kẻ đeo kính râm đi xem đấu tố…” (Trần Đĩnh, Đèn Cù). Đọc đến đoạn này, ai cũng tiếc cho thân phận bà đă tin lầm và nuôi ong tay áo mà mang họa diệt thân. Lại có người cho rằng, nếu bà biết được ḷng lang dạ sói của chúng như thế th́ có lẽ chỉ cần một cú điện thoại cho Pháp trong lúc bà làm bữa ăn ngon đăi chúng th́ dân Việt đă thoát nạn cộng sản bạo tàn.
    Thật tiếc, nhưng chuyện đó đă qua rồi. Đến sau ngày phân chia đất nước, 20-7-1954, con dao mă tấu trong tay Hồ Chí Minh càng bạo ngược hơn. Nó mở rộng mùa đấu tố trên toàn miền bắc với kết quả sơ khởi tính đến 1956 có đến hơn 172 ngàn chủ gia đ́nh bị chết chém. Hàng trăm ngàn người khác bị đưa đi đầy ở những vùng Cao Bắc Lạng, và toàn bộ tài sản của họ, từ nhà cửa đến ruộng vườn, đều lọt vào tay tập đoàn CS. Riêng vợ con của họ đă được nhà nước biến thành những kẻ lang thang, xin ăn dọc đầu đường, cuối xóm, không hề biết đến ngày mai. Câu chuyện về bà Phạm thị Nhu, vợ nhà thơ Hữu Loan là một thí dụ điển h́nh.
    Cùng trong thời gian này, ở miền nam với Ngô Đ́nh Diệm đă mở rộng ṿng tay ra đón nhận người trốn chạy CS từ miền bắc. Rồi từ những túp lều bằng vải che đỡ nắng mưa lúc khởi đầu kia, họ được chính phủ trợ giúp và đưa về các vùng dinh điền để khai hoang, tự lập đời sống mới. Từ đây, sức cần cù của họ đă nở hoa trên khắp miền nam. Từ bờ nam Bến Hải đến rừng già Cao Nguyên, hay đầm lầy Cà Mau, không một nơi nào không có những đổi thay theo dấu chân của họ.
    Rồi khi những giọt mồ hôi của họ thấm đẫm đất miền nam th́ từ đó vươn lên những đồng lúa xanh tươi bên những mái nhà khang trang, đầm ấm. Dĩ nhiên, không phải chỉ có lúa gạo trổ bông, nhưng là toàn cảnh miền nam đă vươn ḿnh lớn dậy và chiếm đoạt ḷng người với một nên văn hóa giáo dục nhân bản đua nở. Ở đó, từ thành thị cho đến thôn quê, không một nơi nào không vang lên tiếng trẻ ê, a, hay vượt lên ngàn khơi là sức sống theo tiếng ca vang:
    “Học sinh là người Tổ quốc mong cho mai sau”…
    Học Sinh Hành Khúc [Lê Thương] - Ban Tuổi Xanh


    Những tưởng, họ sẽ được vui sống đời ấm no từ sức cần cù của họ trên phần đất mới. Và nhờ đó, đất nước chuyển minh, vươn vai với thế giới. Ai ngờ, chỉ trong sớm tối,
    “giặc từ bắc vô đây, bàn tay nhuốm máu đồng bào”…


    Chuyện kể, khi đứng nh́n cảnh vươn vai của miền nam lớn dậy, Hồ Chí Minh vốn đă không có được cái căn bản của một phàm nhân biết xấu hổ v́ cái bản chất vô học, không lễ giáo của ḿnh. Đă thế, sau cuộc vung mă tấu chém giết dân miền bắc th́ máu bạo tàn, ḷng lang sói của Y càng hừng hực trổi lên. (Đây cũng là một trong lư do người ta cho rằng Y không thuộc ḍng máu Việt Nam) Y không thể ngồi yên, hay sửa đổi. Theo đó, ḷng căm thù, nỗi ghen tỵ lại cuồn cuộn nổi lên, Hồ Chí Minh đă bước theo dấu chân Lê Chiêu Thống, uốn ḿnh qùy gối, van Tàu, lạy Nga hỗ trợ cho Y mở cuộc chiến tranh vào miền nam. Trước là để tránh cái loạn tự phát ở miền bắc, sau là nhuộm đỏ quê hương Việt Nam dưới gối Tàu.
    C̣n dịp may nào tốt hơn cho mộng xâm lăng? Tàu cộng chỉ mong có thế. Hàng hàng lớp lớp người và vũ khí từ bên kia biên giới vội vă tràn qua biên giới Việt. Sự kiện này đặt người dân miền bắc vào bước đường tiến thoái lưỡng nan. Đi cũng chết, ở lại cũng chết. Nhưng đi th́ c̣n hy vọng vượt thoát cho bản thân và cho người nhà. Ở lại, chỉ có một cơi. Đó là cơi chết. Do đó, dù không muốn, tuổi trẻ miền bắc buộc phải bồng súng vào nam để giết chết Tự Do và vùi dập khát vọng Độc Lập của đồng bào ruột thịt của ḿnh.
    Kết qủa, sau hơn 20 năm chiến tranh, Việt Nam không có ngày vui, nhưng từ bắc đến nam chỉ có những ḍng nước mắt ḥa trộn với máu đỏ tuôn chảy. Toàn thể dân tộc Việt Nam bị đẩy vào trong cảnh nồi da xáo thịt, bi thương. Ở đó, không có Độc Lập, không có Tự Chủ. Ở đó là mất đất, bị chiếm đóng và chia ĺa.
    Đọc đến đây, rồi ngoảnh nh́n lại ngày xưa, chắc bạn c̣n nhớ là ḍng lịch sử của dân tộc Việt Nam trước đây đă ghi lại đoạn đường bi thương tương tự. Ở đó, Lê Chiêu Thống hí hửng đi cầu giặc Tàu để giữ lấy ngai vàng. Tàu dưới áo Măn Thanh đă nhân dịp này đưa quân tràn sang chiếm đóng nước ta vào trước mùa xuân 1789. Nay dầu cho Vua quan của Y, hay những tên cộng sản theo Hồ Chí Minh thờ Tầu bênh vực cho đường lối “cách mạng” thờ Tàu của chúng th́ cho đến ngàn ngàn đời sau cũng không thể rửa sạch mùi hôi tanh. Phần sử Việt vẫn chuẩn xác ghi tên bọn bán nước cầu vinh, rước voi về dày mả tổ là Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Đặng Xuân Khu, Lê Đức Thọ… Rồi nay là những Linh, Mười, Phiêu, Trọng…
    Rồi ai cũng biết, việc Vua Quang Trung lên ngựa ra bắc diệt Lê Chiêu Thống và lũ xâm lăng th́ sử nhà Nam đời đời c̣n ghi lại công đức của Ngài. Theo đó, dẫu công cuộc chống bạo quyền cộng sản và Tàu cộng hôm nay không, hay chưa đem lại chiến thắng như xưa, lịch sử Việt Nam vẫn ngàn đời c̣n lưu danh những Ngô Đ́nh Diệm cũng như công cuộc chiến đấu của quân dân miền nam với những Lê Văn Hưng, Nguyễn Khoa Nam, Trần Văn Hai, Lê Nguyên Vỹ, Phạm Văn Phú, Ngụy Văn Thà… (c̣n tiếp)
    10-3-19
    Bảo Giang
    danlambaovn.blogspot .com

    88 Comments
    Bài quá dài. Xin coi từ đường dẫn ở đầu bài để coi TOÀN BỘ 88 comments

    Đôi lời nhận định của kẻ hèn thứ 2
    (Kẻ hè thứ nhất: nhạc sĩ Tô Hải, tác giả bài: Nụ cười Sơn Cước
    )
    đã có đôi lời ở đây:
    https://nuocnha.blogspot.com/2015/10...ocvietnam.html

    Tôi tạm gác qua bên việc Hồ Chí Minh là Hồ quang, đã nói ở đây: https://nuocnha.blogspot.com/2016/07...-chi-minh.html
    mà cứ tạm coi Hồ Chí Minh là NTT;

    a/ Hiệp định Genève ký năm 1954, phần nói về tổng tuyển cử chỉ là tuyên bố của các cường quốc, MÀ KHÔNG AI KÝ, sau là bài nhận định của một công dân của nhà nước CHXHCNVN:
    (https://nuocnha.blogspot.com/2019/07...954coi-co.html)
    Việc tổng tuyển cử không hề được đề cập chính thức.

    b/ Năm 1958, miền Bắc công nhận hai quần đão HS, TS là của Tàu ₫ỏ:


    c/ Nặn ra MTDTGPMN ngày 29, 12, 1960 để xâm lăng miền Nam; trong khi ấy miền Nam chi có một số cố vấn Mỹ. Quân đội Mý chỉ đổ bộ vào miền Nam năm 1965 sau khi ông Diệm bị giết v́ chính biến 1/11/1963.

    d/ Khi Tàu đánh Hoàng Sa năm 1974 , Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa đã anh dũng chống đỡ, tiêu diệt bốn chiến hạm Tàu:
    http://nvnorthwest.com/2019/01/sau-4...pham-quoc-nam/

    e/ Trong thời gian chiến tranh họ gọi miền Nam là “Ngụy”; trong khi họ làm tay sai cho Liên Xô, Tàu đỏ:
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Lê_Duẩn


    “ Ta đánh Mỹ là đánh cả cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc, cho các nước xă hội chủ nghĩa và cho cả nhân loại, đánh cho cả bọn xét lại đang đâm vào lưng ta[50][51] ”


    Bọn họ dâng hơn 17000 cây số vuông biên giới phía Bắc cho quan thầy cuối năm 1999.
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...1-httpwww.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...2-httpwww.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...3-httpwww.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...4-httpwww.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...h-an5-het.html
    [img] https://i.postimg.cc/Pq3MZTX2/Dien-Tich-1.png [/img]

    g/ Ngày nay trước sự thực không thể chỗi cãi họ phải đổi lại VIỆT NAM CỘNG HÒA.

  4. #704
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525
    Quote Originally Posted by nguoi gia View Post
    HĂY MỞ MẮT TO MÀ ĐỌC

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...ai-nguyen.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...arolineth.html

    dimanche 4 janvier 2015
    Đọc và suy ngẫm bài viết của Hải Nguyễn: HĂY MỞ MẮT TO MÀ ĐỌC
    Hãy đọc và suy ngẫm bài viết dưới đây và tự cho mình hiểu ai đúng ai sai.
    Caroline Thanh Hương

    HĂY MỞ MẮT TO MÀ ĐỌC - SỰ THẬT MẤT L̉NG

    Hai Nguyên

    Một nhân viên chánh phủ liên bang cấp cao người Mỹ da trắng, y nói rằng:

    Một mặt các người Mỹ gốc Việt hợp tác khăng khít (closely co-operate) về kinh tế và tài chánh với chế độ “kẻ thù” của các anh qua việc các anh đổ 18 tỷ đô la về Vietnam hàng năm qua ngă du lịch, chuyển ngân, du hí, và đầu tư (Note: Wells Fargo Bank có đủ tài liệu cấp cho GAO).
    Mặt khác, một số tổ chức cộng đồng (a certain number of your community organizations) các anh nộp thỉnh cầu (petition) chánh phủ Mỹ xin dùng áp lực kinh tế với Vietnam để đ̣i cho các anh vài điều mà các anh có thể tự làm lấy, nhưng chính hành động của các anh (hợp tác kinh tế với chế độ thù nghịch) rồi các anh phản lại thỉnh cầu của các anh. Các anh là lũ hề (you, bunch of comedians)
    Ông hỏi: "Trả lời tôi, các anh là loại người ǵ”? (Please answer me, what kind of people are you?)
    Qua 2 tuần tôi mong đợi hồi âm của các bậc cao minh, uyên bác, nhưng không thấy. Tuyệt vọng! Tôi không c̣n tin người Việt nào đủ thông minh uyên bác có thể đối đáp lại người chửi xéo dân Việt tỵ nạn ta.
    Như thế có nghĩa là toàn thể cộng đồng người Mỹ gốc Việt không có một ai cao minh uyên bác cả. Đau buồn thay hơn 4 ngàn năm văn hiến!!!. Tôi chỉ đọc thấy một vài bài chửi thề vô học thức, hạ cấp (low life, uneducated) và tất cả đều LẠC ĐỀ, không ai trả lời đúng câu hỏi. Bài nào lạc đề, tôi xóa bỏ ngay không thèm đọc cho là rác rưởi không đáng mất th́ giờ.
    Tiện đây tôi kể lại toàn bộ cuộc mạn đàm tại bữa cơm chung hôm nớ:
    Cũng trong dịp Monthly-Neighborhood-Get-Together-Buffet Dinner này, một bà bác sĩ Sue (OB GYN) da màu chĩa vô “Chính BS Martin Luther King là người đă đấu tranh cho chúng tôi có nhân quyền, tự do, b́nh đẳng. Chúng tôi phải tự dành lấy bằng mạng sống. Chúng tôi không nộp thỉnh cầu tới chánh phủ như bản chất ỷ lại của các anh vừa làm. Các anh biết việc làm nào bẩn thỉu, các anh muốn người khác làm cho ḿnh (Your dirty job you want somebody else doing it for you)”. Nếu không có BS King, người Mỹ gốc Việt các anh ngày nay chẳng khác ǵ người Tàu qua đây lao động đường xe lửa hoặc giặt ủi. Ai muốn có ǵ, phải tự tranh đấu dành lấy.

    Ở Mỹ có câu nói không ai cho ai ăn cơm thí (There is no free lunch). Những người dân ở Việt Nam ươn hèn (coward rats) không dám tự ḿnh dành lấy b́nh đẳng, tự do, nhân quyền. Nước Mỹ không thể cứu giúp một dân tộc ươn hèn (a nation full of coward rats) nếu họ không tự cứu họ trước (we only help those who help themselves)
    Một ông khác là sĩ quan hải quân về hưu, nói:
    “Tôi muốn nói cho các người bạn Mỹ gốc Việt các anh biết rằng chánh phủ Mỹ không đóng vai tṛ cảnh sát quốc tế (policeman of the world). Nước Vietnam bắt bớ giam cầm những người đối kháng là việc nội bộ của riêng họ. Các anh không thể thỉnh cầu chánh phủ Mỹ làm cảnh sát hoặc quan ṭa buộc một nước có chủ quyền (a sovereign nation in power) thả những người đối kháng mà, ai có thể biết được, chính phủ nước đó cho họ là tội phạm. Các anh quá lạm dụng (abusive) quyền công dân Mỹ. Nhân đây tôi cho các anh biết, các người Cuba nói riêng hoặc Latinos nói chung, lực luợng cử tri, chánh trị và kinh tế của họ to lớn hơn các anh nhiều lần. Các chánh trị gia đều tiến sát gần (approach) họ. Họ chưa hề thỉnh cầu (petition) chánh phủ điều ǵ. V́ họ thông minh và thực tế hơn người Mỹ gốc Việt các anh (they are smarter and more realistic than you folks)--tức là chúng ta ngu hơn bọn x́--quả vậy.

    Ngồi cùng bàn, ông Tom chủ văn pḥng bất động sản Century 21, phát biểu: "Cũng như mọi cộng đồng thiểu số khác. Họ (người Việt) có 3 loại người:
    * - Loại 1: loại cực kỳ thông minh đóng góp rất nhiều cho xứ sở này (their adopted land). Tôi biết có tới hàng ngàn người Việt là quân đội Mỹ cấp tá, BS, Kỹ Sư, Giáo Sư, Bác Học. Điển h́nh (a case in point) cách nay 6-7 năm tôi đă đọc Newsweek Magazine, kư giả lăo thành (renowned journalist) George Wills viết 1 bài dài về 1 bà bác học Vietnam--ư ông nói Mme. Dương Nguyệt Ánh (https://en.wikipedia.org/wiki/Nguyet_Anh_Duong)
    Nói rằng món nợ của bà đă trả cho nước Mỹ hoàn toàn đầy đủ, kể cả tiền lời (Your debt to America has been paid in full, with interest).
    * - Loại 2: là bọn ích kỷ, cơ hội chủ nghĩa (selfish opportunists) những người dễ ghét--đáng khinh bỉ-- (despicable folks). Loại người này sẵn sàng bán linh hồn cho qủy dữ (they are ready to sell their souls to devils) trục lợi cá nhơn. 18 tỷ dollars Dr. George vừa nói là từ loại người này đổ vào Vietnam. Họ là những con cừu đen.
    *- Loại 3: là loại ngu xuẩn nói nhiều làm ít (All-talk idiots). Họ ngu xuẩn tới nỗi không có lư trí. Họ nhu nhược ươn hèn, ỷ lại, lạm dụng quyền công dân. Họ ngu xuẩn đến nỗi không biết được rằng chánh phủ và nhơn dân Mỹ chỉ hành động việc ǵ có lợi chung cho đất nước va nhơn dân Mỹ (common interest of America and the American people). Các thỉnh cầu của loại người này, nếu là tôi (Ông Tom) tôi ném ngay vào thùng rác.

    Vợ chồng tôi nói với nhau: Ờ nhỉ. Người ḿnh ngu thật đấy. Dinner Buffet đầu tháng 4 ni, ḿnh không nên góp đồ ăn đến dự nữa. Làm người Việt nhục lắm. Chỉ muốn độn thổ thôi. Nghĩ thấy dại. Ghi tên vào Thỉnh Nguyện Thư làm đếch ǵ! Th́ tại ḿnh ngu chúng biểu ăn cứt ḿnh cũng ăn. Rồi mới hôm rầy có tên nào trong ban tổ chức dụ con nít ăn cứt gà c̣n tuyên bố rằng "Nếu ông Obama không có phản ứng hay hành động nào thích đáng (no reaction or appropriate action) cho bản thỉnh cầu, chúng ta sẽ đem 135,000 chữ kư cho đảng đối lập. À ra thế, ḿnh chỉ là công cụ búp bế (puppets) của lũ idiots. Bi chừ chúng biểu 135,000 người có tên trong bản thỉnh cầu làm theo lời chúng dạy. Bút sa gà chết mà.

    Ta là người chịu ơn chánh phủ và nhơn dân Mỹ quá nhơn đạo cưu mang chúng ta qua đây, gíúp đỡ ta bước đầu, t́m nơi ăn chốn ở, làm ăn gây dựng sự nghiệp. Khi có đủ lông cánh ta đem tiền bạc về bơm cho những kẻ mà do chính chúng đă gây ra cho chúng ta phải bỏ nước ra đi. Giờ đây ta c̣n để cho những người (Mỹ b́nh thường) nh́n ta như những con vật ghẻ lở, loài sâu bọ.

    Hai Nguyen
    Publié par Anonyme à dimanche, janvier 04, 2015
    Người Việt hải ngoại tuy là cùng nguồn gốc người VN, nhưng có 2 thành phần:

    1. Người Việt Cộng nô/Hán nô (nô tỳ/nô lệ của cộng sản): Thành phần này chuyển tiền về VN khá nhiều.

    2. Người Việt Tự Do (người Việt yêu tự do chống cộng sản gian tham độc tài).

    Người Việt Tự Do lại có 2 thành phần khác nhau:
    - 2a: người Việt yêu tự do chống cộng sản gian tham độc tài. Thành phần này không chuyển tiền về VN, hay chuyển tiền về VN không nhiều.
    - 2b: người Việt yêu tự do nhưng ham danh, hám lợi nên làm ăn buôn bán tại VN, hay thường du lịch về VN để hưởng thụ, khoe danh, khoe của. Thành phần này chuyển tiền về VN khá nhiều.

    Đa số người Việt yêu tự do và yêu quê hương là những người Việt chống cộng sản gian tham độc tài, nên họ không buôn bán làm ăn với Cộng sản, không hay du lịch về VN, và không hay gởi tiền về VN.

    Riêng vấn đề gởi thỉnh nguyện thơ/petition tới các vị đại diện dân cử và chính quyền Hoa Kỳ là chuyện nên làm. V́ chính các công dân Hoa Kỳ và các cộng đồng thiểu số tại Hoa Kỳ cũng gới thỉnh nguyện/petition như thế để yêu cầu các vị dân cứ thực hiện điều họ yêu cầu. Càng nhiều người kư vào thỉnh nguyện, điều thỉnh nguyện càng được chú ư và thực hiện. V́ các vị dân cử cũng có quyền lợi trong vấn đề thực hiện petition. Tại sao?. Tại v́ nếu các vị dân cử thực hiện điều thỉnh cầu của đa số cử tri, th́ vị dân cử đó sẽ được đa số cử tri bỏ phiếu bầu trong lần tranh cử kế tiếp của vị dân cử đó.

    Cho nên petition càng có nhiều người kư vào, càng có nhiều cơ hội được các vị dân cử vận động cho điều thỉnh nguyện được thành công. Và đó cũng là lư do người Việt tại Hoa Kỳ cần phải ghi danh đi bầu để tiếng nói của cử tri người Việt được các vị dân cử quan tâm. Và khi thực hiện petition, th́ cần phải kiên nhẩn, thua keo này bày keo khác.

    Sau đây là 1 dẩn chứng về sự kiên tŕ vận động của phụ nữ Hoa Kỳ trong suốt 3 thế hệ: từ thời bà nội, bà ngoại... tới thế hệ của các bà mẹ và cho đến thế hệ của các con gái phải tranh đấu trong 72 năm. Tới năm 1920 quốc hội Hoa Kỳ mới ra Tu Chính Án thứ 19 cho phép phụ nữ được quyền đi bầu (trước đó th́ tại Hoa Kỳ chỉ có phái nam mới được quyền đi bầu).

    Trong suốt thời gian 72 năm, các thế hệ phụ nữ Hoa Kỳ đă kiên tŕ tranh đấu để được quyền đi bầu. Họ đă tranh đấu bằng cách kư tên vào các thỉnh nguyện/petition gởi lên chính quyền, họ diễn hành với những biểu ngữ yêu cầu được quyền bầu cử, họ viết báo, viết sách, biểu t́nh trước quốc hội, biểu t́nh trước toà Bạch Ốc...v...v...cu ối cúng mới được thành công.

    http://www.thelizlibrary.org/suffrage/
    "THE WOMAN SUFFRAGE TIMELINE"

    "1894 Despite 600,000 signatures, a petition for woman suffrage is ignored in New York. Lucy Stone, born in 1818, dies."
    (năm 1894, 1 thỉnh nguyện được quyền bầu cử có 600.000 chữ kư của phụ nữ đă không được quan tâm tại New York, nhưng các phụ nữ tại Hoa Kỳ vẫn kiên tŕ tranh đấu cho đến năm 1920 mới được quyền đi bầu).

    Đó là bài học cho chúng ta phải kiên nhẩn trong công cuộc đấu tranh cho tự do dân chủ tại VN.

  5. #705
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Di dân – di cư
    http://hoangsaparacels.blogspot.com/...dan-di-cu.html
    Friday, November 24, 2017
    Di dân – di cư

    Posted on November 23, 2017 by dongsongcu

    HOÀI MỸ

    Dường như hơn bất cứ thời nào, ngày nay hai từ “di dân” và “di cư” được “chiếu cố” đến hơi nhiều, đặc biệt ở Âu Châu. Là người Việt, hẳn ai cũng hiểu nghĩa của hai từ thông dụng này. Đơn giản “di cư” là dời chỗ ở; trong khi “di dân” là dời dân đi chỗ khác. Đại khái thế; nhưng đành rằng tựu chung vẫn là việc bỏ chỗ ở hiện tại để đến định cư ở một nơi mới, một địa điểm khác, tuy vậy khi nói “di dân,” người ta vẫn có cảm giác “ghê gớm” hơn, quan trọng hơn và nhất là… xa xôi hơn, chẳng hạn (phải) ra tới nước ngoài.
    Chẳng thế mà năm 1954 ở Việt Nam, để tránh nạn cộng sản, hơn một triệu đồng bào miền Bắc đă phải bỏ làng mạc, mồ mả tổ tiên… mà chạy vào miền Nam nhưng vẫn ở trong nước. Việc này được gọi là “di cư.” Thế nhưng, năm 1975, cũng nhằm phủ nhận chủ nghĩa công sản, hàng triệu người Việt đă phải bỏ quê hương để đến tiếp tục sống ở một nước khác. Người bản xứ cũng gọi chúng ta là “di dân” – và chúng ta cũng bất đắc dĩ chấp nhận ḿnh là “di dân.”

    Hầu hết người Mỹ đều là di dân hay con cháu của di dân. (Getty Images)

    Hoàn toàn khác với “du lịch” vốn việc lên đường đă dễ dàng, thoải mái lại “thích th́ ở, chán lại về,” thời gian bao lâu tùy ư; ngược lại, việc “di cư” và “di dân” là công việc lâu dài, khó khăn đôi khi đ̣i hỏi phải “liều mạng sa trường” nên phải toan tính kỹ lưỡng kẻo “sai một ly, đi một dậm” có khi tiêu đời luôn. Hơn nữa, đương nhiên phải có mục đích. Mà mục đích th́ nhiều lắm và phần nhiều khác nhau, nhất là thuộc lănh vực riêng tư cá nhân; c̣n nói tổng quát th́ thường qui tụ vào hai lănh vực: Kinh tế và hoạn nạn.
    – Kinh tế: Ta vẫn nghe nói “di cư” là để hoặc v́ muốn “tha phương cầu thực.” Nơi ở cũ khó sống bởi nguyên nhân “đất cầy lên sỏi đá” đến độ “chó ăn sương, gà ăn sỏi” huống chi con người nên đành phải di chuyển đến ở nơi khác với hy vọng kiếm được những phương kế sinh nhai khả quan hơn.
    – Hoạn nạn: Thường là chiến tranh hay chính trị. Tuy vậy, trong trường hợp này, người “chạy loạn” lại thích từ “di dân” hơn là “di cư” dù sự “thích” này chưa phải là sự “thỏa măn.” Như hoàn cảnh người Việt ḿnh v́ “quốc nạn 30 tháng 4/75,” phải vượt biên, vượt biển, chấp nhận “chín chết, một sống” để đến được bất cứ đất nước tự do nào. Chẳng thế mà nhiều người Việt đă tỏ ra bất măn khi bị gọi là “di cư” hay “di dân”, vội sửa sai bằng cách sử dụng một từ khác: “Tị nạn” hay rơ hơn “tị nạn cộng sản.” Xét ra cũng có chút mâu thuẫn khi nhớ lại “biến cố 1954.” Cũng cùng mục đích là trốn chạy chủ nghĩa cộng sản, đồng bào miền Bắc chạy vào trong miền Nam thuở đó lại chỉ “được” gọi là “di cư” mà thôi…
    Vâng, tuy thế qua câu chuyện hôm nay kẻ hèn này chỉ muốn lai rai tâm sự về các sự kiện lịch sử liên quan duy nhất đến việc “di cư” và “di dân” nói chung.
    Có thể nói, từ thời thượng cổ cho tới hiện đại… không đâu lại chẳng diễn ra những cảnh tượng di cư và di dân. Hơn thế nữa, cũng có thể nói không dân tộc nào lại không là “di dân” và “di cư” hoặc cùng hành động và mục đích như vừa nêu nhưng lại được gọi bằng nhiều từ khác nhau như “Bắc tiến,” “Nam tiến,” “Tây tiến” hoặc “mở rộng bờ cơi, biên cương”…

    Tổ tiên người Việt cũng đă từng là… di dân!

    Cứ đọc lịch sử nước nhà chẳng hạn, tổ tiên người Việt khởi thủy đă không ở trên “lănh thổ h́nh chữ S” hiện nay nhưng đă “chạy loạn” từ phương Bắc xuống định cư ở lưu vực sông Hồng. Theo luận thuyết của đa số sử gia, từ thời tiền sử , giống Lạc Việt là một bộ lạc trong hàng trăm bộ lạc – gọi chung là Bách Việt – cùng sinh sống ở quanh bờ sông Dương Tử (bên Tàu ngày nay). Khi rợ Hán thấy nơi này “béo bở” v́ sông ng̣i vẫn luôn là nguồn sống (nhờ thủy sản) và tiện việc đi lại… nên kéo đến đánh chiếm. Duy nhất nhóm Lạc Việt đă chạy thoát xuống phía Nam nên không bị nạn “Hán hóa,” trong khi các bộ lạc khác yếu hơn, chậm chân hơn nên bị rợ Hán thâu tóm rồi Hán hóa mà lập ra dân tộc Trung Quốc ngày nay.
    Theo một trong nhiều giả thuyết về quốc hiệu Việt Nam, v́ Lạc Việt chạy được về phía Nam nên mới có tên là Việt Nam v́ “việt” do âm “vượt” mà ra. Nói cách khác, Việt Nam là giống dân vượt (biên) về phía Nam.
    Chạy – hay nói theo ngôn ngữ ngày nay là “di dân” – đến lưu vực sông Hồng – lại là một địa điểm “ngon lành” để sinh sống – nhóm Lạc Việt đă dừng chân, quyết định “cắm dùi” vĩnh viễn mà lập ra nước Văn Lang từ đời họ Hồng Bàng (2879 – 258 trước Tây Lịch, theo Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim). Thế nhưng khi đến đây hẳn nhiên đă có một hay nhiều nhóm thổ dân khác. Biến cố chiến tranh để tranh giành đất đai và các phương tiện sống, xảy ra là lẽ đương nhiên. Kết quả là các bộ lạc thổ dân khác yếu hơn nên đă bị Lạc Việt đánh đuổi “chạy tóe khói” mà rút lên những nơi rừng núi “khỉ ho c̣ gáy,” bởi thế mới có danh từ “người Thượng” (thượng có nghĩa là trên cao) – như sử gia Trần Trọng Kim đă viết: “… ở thượng du Bắc Việt đă có dân Thái (tức là Thổ), Mường, Mán, Mèo…)

    Thế nhưng, chiến tranh vẫn tiếp diễn đều đều. Người ta có thể trích dẫn truyền thuyết cổ tích “100 trứng 100 con” để chứng minh ḍng giống dân tộc Việt là “Con Rồng Cháu Tiên” nhưng đồng thời để thấy sự khéo léo và tài t́nh về khả năng “tâm lư chiến” của tổ tiên người Việt: “Lạc Long Quân lấy con gái vua Đế Lai tên là Âu Cơ, đẻ một lần trăm cái trứng nở ra được 100 người con trai. Lạc Long Quân là ḍng dơi rồng sống dưới nước c̣n Âu Cơ là ḍng dơi tiên sống trên cạn. Do ăn ở với nhau lâu mà không hợp nên chia 50 con theo cha xuống bể Nam Hải, 50 con theo mẹ lên núi.” Vậy, dù sống trên thượng du hay dưới đồng bằng đều là “người một nhà,” cùng cha cùng mẹ, cùng tổ tiên. Bởi thế, “… gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau,” v́ “máu chảy ruột mềm” và bởi “một giọt máu đào hơn ao nước lă”…Thêm nữa, cổ nhân Việt quả đă không vô t́nh tí nào khi gọi mọi người sống trên đất nước ḿnh là “Trăm Họ” hay “Bá Tánh.”
    Theo thời gian, nhờ người Việt không ngừng sinh con đẻ cái mà dân số tăng nhanh tăng mạnh. Bởi thế nhu cầu sinh sống cũng phải “thừa thắng xông lên.” Vẫn theo Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim: “Người ṇi giống Việt Nam ta mỗi ngày một nẩy nở ra nhiều, mà ở phía Bắc đă có nước Tầu cường thịnh; phía Tây th́ lắm núi nhiều rừng, đường đi lại không tiện, cho nên theo bờ biển di dân lần xuống phía Nam, mở ra bờ cơi bây giờ.”
    Ở những nơi này cũng đă có các nhóm thổ dân – họ đă di cư từ đâu đến, không biết – nhưng họ cũng không dễ dàng chịu “đầu hàng vô điều kiện,” thành thử lại diễn ra nhiều cuộc chiến tranh tàn khốc. Sử gia Trần Trọng Kim kể: “… ở miền Trung đă có dân Mọi và Chàm (tức là Hời); ở về miền Nam th́ cũng đă có dân Mọi, Chàm, Chà và Khách, vân vân”… Các giống thổ dân này phần số người ít hơn lại yếu hơn nên dân tộc Việt Nam chiếm được các nơi mà định cư và phát triển…
    Nói tóm lại, trong ḍng lịch sử nước nhà – kéo dài gần 5,000 năm – dân tộc Việt Nam đă trải nghiệm biết bao cuộc di dân, di cư lớn nhỏ… và dĩ nhiên không thể kỳ nào cũng “thuận buồm xuôi gió,” trái lại hầu như mỗi lần đều “trần ai khoai củ,” đều máu đổ thịt rơi…
    Vâng, người Việt không những đă là di dân, di cư mà các địa phương trong nước cũng đă từng “mở rộng ṿng tay” bao bọc đồng bào di dân và di cư của ḿnh – biến cố di cư 1954 là chứng minh điển h́nh – không những thế, nước Việt Nam cũng đă tiếp nhận các nhóm di dân, di cư ngoại quốc, chẳng hạn giữa thế kỷ 17, Mạc Cửu, một thương gia người Tàu đă đem cả ḍng họ chạy loạn đến xin tạm cư tại Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang) nhưng rồi được chúa Nguyễn cho sinh sống luôn ở đây để khai phá vùng đất này vẫn c̣n hoang sơ thành trù phú. Sau này, ngoài số đông đảo người Tàu di cư (thí dụ vùng Chợ Lớn), chúng ta cũng đă thấy nhiều sắc dân khác di cư trên gần như khắp lănh thổ Việt Nam, như người Ấn Độ, Cao Miên, Lào, Thái Lan, Phi Luật Tân… và kể cả người Âu.

    Nhân ‘Thanksgiving’ ôn lại di cư ở Mỹ

    Mạn phép pháp biểu ngay, những kẻ chạy theo chủ nghĩa “thượng tôn da trắng” đều là… xằng bậy! Những công dân Mỹ thứ thiệt mà đả kích di dân, bài trừ di cư – gồm những người đă được đến đây hoặc những người cũng ao ước được sống ở đây – cũng thẩy là thiển cận, sai quấy. Cổ nhân Việt Nam đă từng khuyện dạy con cháu: “Nói người chẳng nghĩ đến ta; Cứ sờ lên gáy rằng xa hay gần!”
    Vâng, dân tộc Hoa Kỳ vẫn được mệnh danh là Hiệp Chủng Quốc, nôm na là đất nước do nhiều người hợp lại. Mà những người này là những di dân đến từ tứ xứ trên khắp hành tinh này. “Chủ nhân” của mảnh đất ph́ nhiêu rộng bao la và phong phú đủ mọi tài nguyên thiên nhiên này thật sự là người Da Đỏ đấy. Và dĩ nhiên cũng giống “thuở ban đấu lưu luyến ấy” của bất cứ quốc gia nào, tại “Tân Thế Giới” này cũng đă xảy ra những cuộc chiến tranh trường kỳ ác liệt và đẫm máu giữa các đương kim chủ nhân và những người lạ mới đến…
    Thế nhưng, trong lịch sử lập quốc Hoa Kỳ lại đă xảy ra một trường hợp vô cùng đặc biệt – vô tiền kháng hậu – vốn chỉ có trong “luật trừ” mà sau này được các thế hệ con cháu nhắc nhở đến bằng một lễ hội:
    “Thanksgiving!”

    Biến cố kể trên đă diễn ra vào khoảng thế kỷ 16-17, một nhóm người Anh thường được gọi là Pilgrims, đă dùng con tàu mang tên Mayflower để vượt biên đi kiếm đất sống ở Tân Thế Giới (Châu Mỹ) nhưng khi đặt chân đến Massachusetts th́ số thuyền nhân này đă bỏ mạng gần một nửa, phần v́ đói rét, phần không qua nổi mùa đông khắc nghiệt ở đây.
    Họ may mắn được thổ dân da đỏ cho ít lương thực đồng thời chỉ dẫn cho cách trồng hoa màu, săn bắn… Tới thời gian đă “tự túc tự cường,” họ tổ chức một buổi tiệc thật “hoành tráng,” trước để tạ ơn Đức Chúa Trời đă an bài cho họ được sống c̣n tới nay, sau nữa để tỏ ḷng biết ơn những thổ dân da đỏ.
    Theo tài liệu, lễ Tạ Ơn đầu tiên ở Hoa Kỳ của con cháu người Pilgrims đă diễn ra năm 1621 tại Plymouth, nay thuộc Massachusetts. Tuy nhiên phải nhấn mạnh rằng Thanksgiving trở thành quốc lễ kể từ năm 1789 sau khi Quốc Hội yêu cầu tổng thống đương thời George Washington chính thức công bố; nhưng măi đến 1863, Thanksgiving mới được “ăn mừng” như một đại lễ liên bang. Từ đó hàng năm, việc tổ chức – được mừng vào ngày Thứ Năm, tuần lễ thứ tư của tháng 11 – đă trở thành một tục lệ truyền thống cao đẹp của toàn dân Hoa Kỳ.

    Cám ơn ‘di dân’ và ‘di cư’!

    Khi mừng “thanksgiving,” phần đông người Việt vẫn “làm cử chỉ đẹp” đối với đất nước Hoa Kỳ qua lời phát biểu, đại khái: “Tạ ơn các vị tiền nhân, các đấng lập quốc và anh hùng đă từng “đổ mồi hôi sôi nước mắt,” hy sinh cả xương máu lẫn sinh mạng để xây dựng nên đất nước Hoa Kỳ… Xin tạ ơn đất Mỹ và dân chúng Mỹ đă cưu mang chúng tôi, cho chúng tôi cuộc sống tự do với cơm ngon, áo đẹp, hạnh phúc với các cơ hội cho con cái chúng tôi tiến thân… Bằng không mà c̣n kẹt lại ở Việt Nam, chúng tôi đă bị bọn Việt Cộng bịt mồm bịt miệng, xiết họng… đến nói cũng không nói được, huống chi ăn. Con trai của chúng tôi th́ đầu đường xó chợ, con gái nếu không lấy chồng Đài Loan th́ cũng Đại Hàn… C̣n vợ chồng già chúng tôi th́ chẳng biết đă trôi về chân trời tím nào rồi.”
    Mặt khác, thiết tưởng cũng nên nghĩ xa hơn khi nhân dịp đại lễ này mà nhớ đến sự đóng góp dồi dào, tích cực và hữu hiệu của những thành phần gọi là “di dân” hay/và “di cư” – trong số đó, hănh diện thay có cả người Việt chúng ta. Không quốc gia nào có thể tự vỗ ngực tự xưng không cần đến các nhóm di dân, di cư trong việc làm phát triển các ngành nghề, cách riêng vể kinh tế, cho đất nước ḿnh. Nh́n về Âu Châu ắt rơ, hầu hết dân số ở nước nào cũng “xuống dốc không phanh.”
    Chính phủ thường xuyên t́m mọi phương cách cám dỗ mà phụ nữ vẫn “em chả, em chả”… chịu đẻ. Vậy lấy đâu ra nhân lực lao động “để điền vào chỗ trống” nếu không vội “rước” các nhóm di dân, di cư vào nước. Đó là chưa nói tới nhiều việc mà người bản xứ chê là “hạ cấp” và lương bổng quá “bèo” nên không thèm làm. Trong khi đó, đa phần phe di dân, di cư vốn biết thân biết phận của ḿnh nơi “xứ lạ quê người” – nhất là thời gian ban đầu – vẫn sẵn sàng “cày” bất cứ việc nào miễn là kiếm được ít tiền nuôi sống gia đ́nh và cho con cái cắp sách đến trường.
    Nếu đă quan niệm cuộc đời là băi chiến trường, là nơi thi đua tài năng, thiện chí nhưng cũng là nơi để ḿnh góp phần xây dựng th́ chắc đă không có câu “di dân, di cư vào đây chiếm hết “job” của chúng tôi” vốn chỉ là thứ lư luận… quèn của những người ích kỷ, hẹp ḥi hoặc sử dụng để che đậy bản tính lười biếng hay ỉ lại của ḿnh.
    Trong bài diễn văn đọc vào dịp lễ Thanksgiving, ngoài phần nhắc đến công lao lập quốc, xây dựng và bảo vệ đất nước của tiền nhân, các vị Tổng Thống Hoa Kỳ cũng thường không quên cám ơn sự đóng góp của các nhóm di dân, di cư… Trong số này đương nhiên có cộng đồng người Mỹ gốc Việt. Thật hănh diện và phúc đức thay. Nguyện cầu “God bless America!” (hm)
    http://www.viendongdaily.com/di-dan-di-cu-TdhfWH2u.html
    TVQ chuyển

    Posted by hoangsaparacels.blog spot.com at 9:23 AM

  6. #706
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    “Khu định cư mới của ‘Việt cộng’ ở Quận Cam, USA”

    http://hoangsaparacels.blogspot.com/...ng-o-quan.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...o-quancam.html
    Bài dài hơn cho phép. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Wednesday, August 31, 2016
    Đọc “Khu định cư mới của ‘Việt cộng’ ở Quận Cam, USA”


    Trần Phong Vũ

    Từ những thông tin tại chỗ, ông ghi nhận được cả những sinh hoạt từng ngày, từng mùa của những người mới tới. Từ chuyện t́m nơi an ninh, sang trọng để mua nhà lớn nhà nhỏ tới việc chọn trường ốc cho con cháu,…
    Suy nghĩ từ bài viết của Tuấn Khanh tiêu đề:
    “Khu Định Cư Mới của ‘Việt cộng’ Ở Quận Cam, USA”

    Bạn bè từ quốc nội vừa gửi cho tôi bài viết mới của tác giả Tuấn Khanh với tựa đề nêu trên. Đọc đi đọc lại tới lần thứ ba, tôi không khỏi suy tư.Trước hết v́ những điều tác giả thấy xảy ra ngay tại Sài G̣n Nhỏ, nơi được mệnh danh là thủ đô của tập thể người Việt Nam tị nạn hải ngoại và cũng là nơi cư ngụ của gia đ́nh, con cái tôi. Chỉ một sự kiện bài được một tác giả trẻ đă thành danh ở trong nước viết đă là một thôi thúc khiến tôi phải quan tâm và không thể không lên tiếng. Ngoài giá trị chứng từ của một bài viết nặng kư, tác giả c̣n cho tôi thấy tinh thần dân tộc, ḷng yêu nước, thương ṇi và thái độ bao dung nhưng thẳng thăn, can trường dám nói lên sự thật của ông.

    Tuấn Khanh là ai?

    Ông tên thật là Nguyễn Tuấn Khanh sinh ngày 1-10-1968, và là một tác giả nổi tiếng từ khi c̣n rất trẻ. Ngoài đam mê âm nhạc, Tuấn Khanh c̣n là một nhà báo có hạng. ông đă cộng tác với nhiều tờ báo trong nước, như Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Lao Động.

    Ông đă được đài truyền h́nh Rai Italia của Ư trao tặng giải thưởng về âm nhạc. Vào năm 2001, ông được chọn là một trong 10 nhân vật trẻ của Đông Nam Á trong một cuộc b́nh chọn do tạp chí East Magazine tổ chức. Năm 2005, đài VTV mời Tuấn Khanh điều khiển tṛ chơi truyền h́nh mang tên Tṛ chơi âm nhạc. Năm 2007 ông là thành viên Ban giám khảo chương tŕnh Việt Nam Idol.

    Gần đây, Tuấn Khanh tuyên bố sẽ chấm dứt sáng tác t́nh ca phù phiếm để chuyển qua những đề tài xă hội. Điều đáng chú ư là ông sẽ không xin phép kiểm duyệt các đĩa nhạc do ông thực hiện. Điều này có nghĩa là những sáng tác của ông hoàn toàn tự do bay bổng không chịu bất cứ ràng buộc nào của bộ Thông Tin Tuyên Truyền nhà nước.

    Trong mấy năm qua, kể từ khi Bắc Kinh công khai có những hành vi xâm lăng biển đảo của Việt Nam(1), tác giả Tuấn Khanh đă viết những ca khúc chống Tàu cộng, khơi gợi t́nh yêu nước, chống ngoại xâm và được giới trẻ trong nước nhiệt liệt hưởng ứng. Điển h́nh như bài “Trái Tim Việt Nam”(2) hiện được google post lên mạng như một tác phẩm tiêu biểu của ông dưới dạng một video link có kèm h́nh ảnh hàng trăm thanh niên nam nữ quốc nội đang cuồng nhiệt tham dự một cuộc biểu t́nh chống Trung cộng xâm lăng Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.

    Bản nhạc có những lời ca như “Việt Nam phải vẹn tuyền / Không thẹn cùng tổ tiên… Hăy cất tiếng nói để măi lưu truyền / Lời thề giữ lấy nước Nam vẹn tuyền… Em có nghe chăng nước non Việt Nam / Rên xiết phân ly trong tay kẻ gian…Nếu có chết ngày nào / Th́ cho thấy đất nước tôi Tư Do…”

    Ngoài việc sáng tác nhạc, ông cũng viết nhiều bài mang tính phản biện liên quan tới hiện t́nh đất nước. Bên cạnh những bài mang nội dung chống bọn bá quyền Bắc Kinh, ông c̣n viết những bài về thảm họa cá chết hàng loạt ở Vũng Áng, Hà Tĩnh mới đây.

    Đánh giá về tính đấu tranh, dư luận trong nước cho rằng nhạc của Tuấn Khanh và cả những bài viết của anh, đă tác hại cho chế độ không kém nhạc Việt Khang. Nhưng sở dĩ nhà nước bắt giam Việt Khang mà không dám động đến ông chỉ v́ ảnh hưởng của ông trong cũng như ngoài nước quá lớn. Hà Nội sợ bứt giây động rừng nên đành ngậm miệng. Tương tự như trường hợp cô giáo Trần Thị Lam với bài thơ “Đất nước ḿnh ngộ quá phải không anh?” Không bắt, không trù giập được th́ “tha làm phúc”!

    Nội dung bài viết mới của Tuấn Khanh

    Mở đầu, Tuấn Khanh viết:


    “Trên con đường dài dẫn ra biển Hungtington Beach, Quận Cam, có những khu nhà rất đẹp mà chủ hầu hết là người Việt… Bạn tôi, một người đă sống ở nơi này, gần bằng thời gian của thế hệ người Việt đầu tiên đặt chân đến Mỹ sau tháng 4/1975, nói rằng đó là những khu định cư mới của ‘Việt cộng’.

    Những ngôi nhà đó được mua rất nhanh trong khoảng vài năm gần đây – mỗi căn từ 450.000 cho đến hơn 1 triệu USD, cho thấy có một nguồn ngoại tệ khổng lồ được chuyển ra khỏi nước Việt Nam, để xây dựng một ước mơ thầm kín và khác biệt bên ngoài tổ quốc của ḿnh. Phần lớn những người này đều nói giọng miền Bắc, mới. Họ có một lối diễn đạt thời thượng thật dễ gây ấn tượng.

    Anh bạn tôi, một người làm real estate – môi giới mua bán bất động sản ở Mỹ – kể lại cuộc tṛ chuyện với một khách hàng như vậy, và được biết nhà được mua ngay bằng tiền mặt, mà người khách dằn giọng “tiền tươi!”


    Đường vào t.p. Huntington Beach. Nguồn: www.donovanblatt.com

    Cũng như phần đông bà con tị nạn ở Mỹ, tôi từng nghe rất nhiều tin đồn tương tự về chuyện thời gian gần đây những đại gia trong nước, trong số không thiếu những tay tham nhũng gộc thuộc cơ chế cầm quyền Hà Nội, Sài G̣n đă và đang ồ ạt qua sinh sống và mua những căn nhà cả triệu mỹ kim ở các khu sang trọng tại Sài G̣n Nhỏ thuộc miền nam tiểu bang California, Hoa Kỳ. Tuy nghe vậy nhưng không mấy ai biết rơ thực hư ra sao. V́ thế khi đọc bài viết của tác giả Tuấn Khanh từ quốc nội gửi ra tôi không khỏi ngạc nhiên sửng sốt. Thật ra đây không phải là lần đầu tiên tôi mang cảm giác này. Ngày từ cuối năm 2015, thời gian Bộ Chính Trị đảng cộng sản Việt Nam đang ráo riết chuẩn bị Đại Hội đảng lần thứ 12, tôi đă từng một lần choáng váng khi đọc trên mạng Chân Dung Quyền Lực(i) đưa tin chi tiết kèm theo h́nh ảnh tiết lộ về sản nghiệp đồ sộ của ông Nguyễn Xuân Phúc, trong đó có những căn biệt thự khang trang, bề thế ở ngay Quận Cam vào thời gian ông ta c̣n giữ chức phó Thủ tướng dưới trào Nguyễn Tấn Dũng.

    Bài viết của Tuấn Khanh không chỉ nói tới những đại gia Việt Nam ẵm tiền từ trong nước qua tậu biệt thự ở nam California mà c̣n ở nhiều nơi khác như Texas chẳng hạn. Tác giả cho hay:


    “Không chỉ ở nơi đó, nhiều năm gần đây, cộng đồng Việt Nam ở Texas cũng hay nói với nhau rằng khu Bellaire đang ngày càng nhiều những người chạy khỏi Việt Nam hợp pháp như vậy. Thậm chí, không chỉ xuỳ tiền nhanh để mua nhà – lớp người này rất nhiều tiền – họ mua luôn các cơ sở thương mại. Từ các tiệm nail với giá vài chục ngàn cho đến các siêu thị giá trên chục triệu USD, một thế hệ khác chính kiến, khác tư duy đang len lỏi vào các cộng đồng Việt Nam chống Cộng để mong an cư và sinh tồn. Nơi quần cư cho tiếng Việt, văn hoá Việt không chấp nhận chế độ cộng sản mà tác giả Trầm Tử Thiêng từng gọi là ‘một Việt Nam bên ngoài Việt Nam’”.

    Tuân Khanh cho biết thêm:


    “Có lẽ v́ vậy, mà ở các khu người Việt, biển quảng cáo của các luật sư di trú ngày càng nhiều. Trên đài phát thanh hay truyền h́nh cũng ra rả các lời mời tư vấn t́m hiểu cách lấy thẻ xanh để được ở lại nước Mỹ.”

    Đứng trên lănh vực kinh doanh, thương mại thuần túy, chẳng ai trách giới luật sư hay các cơ quan truyền thông quảng bá cho những dịch vụ này. Giản dị v́ đây thuộc phạm vi nghề nghiệp của họ, là một trong những dịch vụ làm ăn để kiếm sống của giới này. Vả chăng ngoài những tay tham nhũng trong hệ thống cầm quyền đảng và nhà nước CSVN và đông đảo những kẻ thời cơ biết ăn chia với những kẻ quyền thế để làm giầu trên xương máu dân đen rồi t́m đường qua Mỹ, cũng c̣n có nhiều đồng bào qua định cư tại đây là bà con thân nhân của những người đă bỏ nước đi tị nạn sau cơn hồng thủy 75.

    Tuy nhiên, nếu nh́n sâu vào đàng sau những hiện tượng khác lạ trong giới làm truyền thông, cách riêng các hệ thống truyền h́nh đang nở rộ ở nam bắc California, những người c̣n quan tâm tới thân mệnh quê hương, dân tộc không thể không nhận ra những chỉ dấu cần đặt câu hỏi. Có người nói, cách tốt nhất để phân biệt lập trường chính trị giữa các đài truyền h́nh, phát thanh là hăy quan sát cách chọn tin, đưa tin, nội dung các chương tŕnh hội luận thời sự và dàn xướng ngôn của mỗi đài là đủ rơ. Trên thực tế có đài chỉ loan tin thế giới và những loại tin “cán chó” ở quốc nội mà luôn tránh né những tin được đảng và nhà nước CSVN coi là “nhạy cảm”. Cụ thể trong thời gian gần đây, những đài này không hề đưa tin về những cuộc biểu t́nh với hàng chục ngàn đồng bào ở Nghệ Tĩnh trương cao khẩu hiệu đỏi hỏi nhà cầm quyền phải minh bạch thảm họa cá chết đồng loạt và trục xuất vĩnh viễn Formosa khỏi Vũng Áng. Giới hâm mộ âm nhạc trong cộng đồng cũng than phiền về một trung tâm nọ đă dùng tiền và những lời hứa hẹn để mua đứt những ca sĩ nổi tiếng từng hát những bản nhạc đấu tranh chống Trung cộng xâm lược và một chính quyền “hèn với giặc, ác với dân” từng làm rung động ḷng người thưởng ngoạn trong và ngoài nước. Giữa kẻ bị mua và tổ hợp dùng tiền từ đâu đó, âm mưu làm bặt đi những tiếng hát đấu tranh được coi là vưu vật của cộng đồng tị nạn, ai nặng tội hơn đối với những người không chấp nhận CS, mọi người đều đă rơ(ii).

    Với những lời lẽ mỉa mai, châm biếm, tác giả Tuấn Khanh đă can đảm, công khai chỉ rơ bộ mặt gian manh, giả danh yêu nước thương nói của những kẻ từng lớn tiếng tuyên bố là “chống Mỹ cho đến cái lai quần” là “đánh cho Mỹ cút, Ngụy nhào” nhưng ngày nay lại là những kẻ đang t́m đường qua ấn thân trên đất nước kẻ thù và cũng là nơi định cư cả triệu đồng bào một thời bị họ coi là “ngụy” là “tay sai đế quốc Mỹ”!

    Bài viết cho hay:


    “Sẽ là một điều chua chát, nếu nh́n lại lịch sử. Dù nước Mỹ vẫn bị gọi là thua trận và bị “đuổi” khỏi Việt Nam theo các văn bản tuyên truyền, nhưng đích đến giờ đây của nhiều quan chức Việt Nam vẫn là nước Mỹ chứ không là đồng minh số một Trung Quốc. Thậm chí các quan chức, giới tư bản đỏ hiện tại của Việt Nam c̣n bỏ ra rất nhiều tiền để được trụ lại quốc gia thù địch đó, cho họ và cho con cái của họ.”

    Nhiều người Việt Nam sống bằng đồng tiền lương thiện ít ỏi của ḿnh tại Mỹ đă ngạc nhiên hỏi rằng “họ là ai, sao giàu vậy”. Thật không dễ trả lời…”

    Đan cử chứng từ của một người bạn đang sống đời tị nạn ở Mỹ, Tuấn Khanh viết:


    “Anh Mến, một người sống ở Kansas hơn 10 năm, trong một cuộc gặp ngẫu nhiên đă thảng thốt kể rằng ông chứng kiến những người Việt đến Mỹ mua một lúc 2, 3 căn nhà. Thậm chí họ c̣n luôn đón mua hàng chục chiếc iPhone đời mới nhất để gửi về, so với ông đến nay vẫn c̣n mắng con khi thấy chúng xài viết ch́ được phân nửa đă vứt đi.”

    Trước câu hỏi ngẩn ngơ, ngỡ ngàng của người bạn tên Mến là “Việt Nam bây giờ dễ kiếm tiền lắm hả anh?” tác giả bản nhạc “Trái Tim Việt Nam” cảm thấy lúng túng, khó giải thích cho bạn hiểu, dù cả hai đều là người Việt và cùng đang dùng ngôn ngữ mẹ để đối thoại với nhau.

    Xác định rằng việc kiếm tiền trong nước không dễ dàng th́ lư giải sao cho thông trước bắng chứng ông Mến đă thấy tận mắt là có những người Việt vừa chân ướt chân ráo tới Mỹ đă có thể mua một lúc 2, 3 căn nhà “to đùng” bằng “tiền tươi” không cần phải vay ngân hàn! Nhưng nếu bảo rằng dễ th́ biết trả lời với bạn ra sao khi ở Việt Nam ngày nay hàng triệu gia đ́nh dân vẫn đang phải sống dưới mức nghèo khó? Mà bằng cách nào có thể giấu bạn khi hàng ngày gần như mỗi người đều thấy trên mạng h́nh ảnh những em bé phải giăi nắng dầm mưa được cha mẹ bọc trong bao nylon kéo qua sông suối, hoặc run rẩy bước trên những cây cầu khỉ mong manh, sau đó lê la ngồi học dưới những mái trường dột nát, kể cả những lớp học lộ thiên!

    Tác giả viết:


    “Thật khó mà giải thích với ông Mến, dù cùng là người nói tiếng Việt với nhau. V́ ngay ở quê hương lúc này, hàng triệu người đang nuốt các bữa ăn công nhân hàng ngày tệ bạc đến mức như công khai bào ṃn tuổi xuân của họ. Những vùng quê đói nghèo phải xin gạo trợ cấp mỗi năm, nhưng đầy dẫy các quan lớn vẫn lên nhà cao, tậu xe to và viết các dự án xây tượng đài hàng ngàn tỉ.”

    Bài dài hơn cho phép. phải cắt bớt

    Từ những thông tin tại chỗ, ông ghi nhận được cả những sinh hoạt từng ngày, từng mùa của những người mới tới. Từ chuyện t́m nơi an ninh, sang trọng để mua nhà lớn nhà nhỏ tới việc chọn trường ốc cho con cháu, dĩ nhiên là trường tốt không chỉ về mặt học vấn mà cả về chuẩn mực luân lư, đạo đức…

    Một đoạn trong bài, tác giả Tuấn Khanh ghi lại lời bạn anh:


    Cổng trường St. Polycarp ở Stanton. Bảng chỉ dẫn có cả tiếng Việt Nam. Nguồn: Google Maps

    Bài dài hơn cho phép. phải cắt bớt

    Khi gia đ́nh này bước qua sân trước, ṿi nước tự động tưới cây bất ngờ bị hư, nên làm tràn ra một vũng nước. Người phụ nữ lớn tuổi bước qua, càu nhàu “Thế này là không được. Phải nói nhà trường xem lại coi chứ thế này th́ đi hư hết cả giày”. Thấy tôi là người Việt, đang đứng gần ở nơi bán hàng gây quỹ cho trường, nên bà nói luôn, “Anh có làm ở đây không, ông nên nói với ban giám hiệu.”

    Đúng là cung cách hành xử của một công dân biết rơ quyền của ḿnh. Có điều là khi đang nắm quyền sinh ở trong nước tuồng như các ông lớn, bà bé này v́ vô t́nh hay hữu ư đều chỉ biết đến quyến nạt nộ dân đen thôi!

    Sau khi ghi lại câu chuyện trên đây, thấy chuyện người, Tuấn Khanh nghĩ tới chuyện xảy ra thường xuyên ở quê nhà, ông viết:

    Bài dài hơn cho phép. phải cắt bớt

    Nhắc lại câu nói nổi tiếng của nhà văn John Mason và cũng là một nhà hùng biện “You were born an original. Don’t die a copy – Bạn được sinh ra như một nguyên bản, xin đừng chết như một phó bản”, tác giả Tuấn Khanh đẩy suy tư của ông đi thật xa tít tắp tới bến bờ lịch sử đất nước, giống ṇi với “những người muôn năm cũ” và gần gũi như mấy triệu bà con đă liều ḿnh vượt biên vượt biển, coi nhẹ mạng sống t́m đường chạy thoát khỏi nơi có thể làm họ mất bản sắc, cho dẫu đấy là nơi chốn nhau cắt rốn của ḿnh.

    Ông viết:


    “Đă có rất nhiều người ra đi, để được thấy ḿnh và con cái của ḿnh được sống như là chính ḿnh, như một nguyên bản. Nhiều năm sau 1975, vẫn có những ḍng người ra đi rất xa khỏi quê hương để t́m lại phần nguyên bản của ḿnh… Lịch sử thế giới chắc sẽ lại phải ghi thêm một chương kỳ lạ. Con người và muông thú lên thuyền ông Noah để gột sạch ḿnh cho một thế giới mới, nhưng người Việt hôm nay lại lặng lẽ lên chiếc thuyền mong cứu chuộc nguyên bản của đời ḿnh, cứu chuộc một cuộc sống đơn giản, thật thà và tự do.”

    Bài dài hơn cho phép. phải cắt bớt

    Được biết Mỹ Lệ là một ca sĩ nổi tiếng. Bà có hai con gái ở tuổi lên 10. V́ thương con, lo lắng cho tương lai của con, bà gác sự nghiệp ca hát qua một bên, t́m mọi cách cho con qua Đức du học. Mỹ Lệ tâm sự: “Là một người mẹ không ai muốn xa con, nhất là khi con mới hơn 10 tuổi. Nhưng, chỉ có cách đó, tôi mới bảo vệ được con ḿnh khỏi bị đầu độc!”

    Bài dài hơn cho phép. phải cắt bớt

    Kết thúc, Tuấn Khanh viết:

    Bài dài hơn cho phép. phải cắt bớt

    Rời màn h́nh tôi tự hỏi: liệu những lời tâm huyết của người tác giả này có chạm được tới trái tim, khối óc của những con người vô cảm, những kẻ thờ ơ với con người, với vận mạng dân tộc, nhưng tên tay sai chạy cờ, những dư-luận-viên, nhất là những kẻ đang nắm giữ vận mạng đất nước hôm nay?

    Nam California cuối tháng 8, 2016

    Nếu đăng lại, xin đọc “Thể lệ trích đăng lại bài từ DCVOnline.net”

    Nguồn: Bài do tác giả gởi. DCVOnline hiệu đính và phụ chú.

    DCVOnline:
    (1) Trong lịch sử cận đại, Trung Cộng xâm lăng Việt Nam vào những năm 1974 – hải chiến Hoàng Sa với Hải quân Việt Nam Cộng hoà; 1979 xâm lăng trên đất liền ở các tỉnh vùng viên giới phía bắc nước CHXHCN Việt Nam; 1988 hải chiến Gạc Ma giữa tàu khu trục của Trung Cộng và tàu vận tải của CHXHCN Việt Nam.
    (2) Tên của video clip, dài 3 phút, là “Trái Tim Việt Nam”, Tuấn Khanh sáng tác và hát, Talamot thực hiện video clip bằng h́nh ảnh những cuộc biểu t́nh trong tháng 12, 2007. Video do talamotWEARE1 đưa lên mạng YouTube ngày 23 tháng 12, 2007; có 167.286 lượt xem (tính đến tháng 8, 2016)
    (3) Trường St. Polycarp do các linh mục ḍng Columban thành lập năm 1959. Từ 1962 đến 1978 ban giảng huấn là nữ tu ḍng Tông đồ Thánh thiện. Hiện nay trường có từ lớp 1 đến lớp 8. Khẩu hiệu của trường St. Polycarp là “Mater Mea, Fiducia Mea”, “Mẹ tôi, Niềm tin của tôi”. “Mẹ” ở đây là bà Maria, mẹ của Jesus Christ. Ngoài 650 USD phí hành chánh mỗi năm cho mỗi học sinh, học phí là 5.600 USD cho mỗi em; gia đ́nh có 2 con theo học sẽ trả 9000 USD; gia đ́nh 3 con hay nhiều hơn con sẽ đóng học phí 11.500 USD. Nguồn: http://www.stpolycarpschool.org/


    Học sinh trường St. Polycarp ở Stanton. Nguồn: http://www.stpolycarpschool.org/

    Trần Phong Vũ:
    (i) Theo giới thạo tin trong nước th́ trang mạng này là do tay chân Nguyễn Tấn Dũng lập ra nhằm hạ bệ một loạt những khuôn mặt có thể sẽ là khắc tinh của ông ta trong địp Đại Hội đảng CS thứ 12 hồi đâu năm nay, trong số, ngoài Nguyễn Xuân Phúc c̣n có cả Trần Đại Quang.
    (ii) Người viết tự hứa sẽ trở lại vấn đề này trong một bài khác.
    Posted by hoangsaparacels.blog spot.com at 3:41 PM

  7. #707
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    KHU NGƯỜI VIỆT CỘNG RỬA TIỀN THAM NHŨNG TẠI TEXAS
    http://hoangsaparacels.blogspot.com/...ham-nhung.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...tien-tham.html

    Sunday, June 2, 2019
    KHU NGƯỜI VIỆT CỘNG RỬA TIỀN THAM NHŨNG TẠI TEXAS
    HoangsaParacels: Họ đă tạo một giai cấp mới trong cộng đồng người Việt hải ngọai, sống lạc lơng ng̣ai lề, kênh kiệu, nửa mùa, trưởng giả học làm sang và kỵ nhất là trong đầu óc, tâm tư của họ vẫn c̣n bị nhuộm đỏ.

    Đây là một trong những khu phố khá giàu tại Cypress - Texas của nước Mỹ.

    Cypress, Houston
    Ngạc nhiên, trong mấy trăm ngàn gia đ́nh Mỹ sinh sống trên vùng đất này lại xuất hiện người Việt Nam nhập cư thời gian gần đây. Số lượng chiếm khá đông, hầu hết nói giọng Bắc người Hải Pḥng, Hà Nội.
    Cùng làn sóng xuất ngoại với các h́nh thức khác nhau, họ đă thành công khi tiền rừng bạc biển. Chỉ cần một dự án, một phi vụ, một chữ kư th́ đô la sẽ có cách vào tài khoản của người có quyền.
    Mỗi căn nhà giá trị từ nửa triệu đến 2 triệu đô la trở lên. Mua nhà xong là một chuyện, điều quan trọng là tiền đâu để đóng thuế? Nếu bạn thu nhập cao mấy trăm ngàn đô hàng năm th́ chỉ là chuyện nhỏ dù tiền thuế địa trạch rất cao ( từ 20.000 Mỹ kim trở lên mỗi nhà /1 năm ) với khu vực tương tự.
    Vào cổng khu phố sang trọng khách phải tŕnh giấy tờ, hoặc bấm số bảo mật mới được. Cuối tuần, hàng loạt chiếc du thuyền trên mặt nước.
    Là xứ tư bản, hưởng theo năng lực; nhiều người Mỹ giàu bằng tài năng công sức, lao động chân chính trong một số lănh vực xứng đáng có một cuộc sống b́nh yên, hạnh phúc đúng nghĩa.
    Tuy nhiên, không phải ai cũng được như vậy. Mỹ không phải là thiên đường, vẫn c̣n một số Việt kiều lâu năm sống trong chung cư, không mua nổi cái nhà nhỏ với nhiều lư do riêng tư.
    Đó là sự thật.

    Vậy mà với thành phần " Việt kiều bay " không hiểu họ giàu từ đâu dễ dàng, mua nhà trả đứt tiền mặt, vui vẻ với mức thuế tuy không làm một ngày nào trên đất Mỹ.
    Đối tượng này bí mật đi qua đi về nhằm mục đích có lợi cho gia đ́nh và bản thân trong tương lai.

    Oái oăm thay, họ c̣n bắt tay với một số Việt kiều tại đây để rửa tiền dưới h́nh thức tinh vi. Các hệ thống kinh doanh ra đời bao gồm trung tâm thương mại, nhà hàng, hàng trăm tiệm Nails nguy nga như cung điện, có sự đầu tư quy mô trên 1/2 triệu đô la mục đích rửa tiền. Thực trạng nhiều địa điểm vắng hoe khách nhưng vẫn vô tư hoạt động để hợp thức hóa chuyển tiền.

    Vấn đề quan trọng là tiền đâu ra mà một số " Việt kiều bay " mới đến đất Mỹ trong t́nh trạng tài chính triệu phú mà không ai biết. Một năm về bên vài tháng và rồi qua Mỹ tŕnh diện để khỏi rắc rối nếu chưa có quốc tịch.
    Khôn ngoan, một số cố t́nh giữ song tịch. Nhiều người vẫn làm việc tại Việt Nam, đang là đảng viên giữ chức vụ. Họ biết dọn đường cho con cháu qua Mỹ từ lâu. Con đến trường Mỹ, cha (mẹ) đi về Việt Nam hoạt động cho chính quyền hoặc kinh doanh cá nhân v́ nơi ấy dễ kiếm tiền hơn.
    Nghịch lư, trong khi ấy người ta khen chế độ, bắt người khác nghe, tin và sợ ḿnh. Dân phải chịu cúi đầu im lặng dưới nguồn máy điều hành mà họ liên quan trực tiếp hay gián tiếp. Nhờ sức mạnh đồng tiền, người ta đă đạt giấc mơ Mỹ trong tầm tay.
    Thật sự bất công cho những người không được may mắn phải chịu đựng thiệt tḥi mọi hệ lụy, cùng tương lai không lối thoát sống với Trung Quốc.

    Phải chăng đây là bi kịch cho một dân tộc chịu dưới tay của những người không có ḷng tự trọng và biết làm người tử tế. Họ lợi dụng ḷng tốt của nước Mỹ, con cháu hưởng nhiều quyền lợi xă hội, y tế cùng nền giáo dục miễn phí từ tiền thuế dân c̣ng lưng đóng cho chính phủ.
    Đất nước Hoa Kỳ đă tạo ra kẻ hổng pháp luật để con cháu cộng sản hưởng lợi, trong khi cá nhân và gia đ́nh không phục vụ cho quốc gia này ngày nào.
    Suy cho cùng, sống không thật ḷng, không trung thành Tổ Quốc nào là " Việt kiều bay " thời đại.
    Có lẽ người ta qua mặt được người dân yếu thế, u mê; nhưng không qua mặt được người hiểu biết sống lâu tại Mỹ.
    Tất cả là góc tối phũ phàng. Người trong nước tôn sùng họ, nhưng nào có biết một khi hết thời hết nhiệm kỳ, họ đă có chỗ an toàn trú ẩn ấm thân, để lại phía sau một đất nước suy tàn.

    Nếu ai từng đi qua những nơi người Việt mới nhập cư giàu hơn người Việt lưu vong vượt biển vượt biên lâu năm sẽ không khỏi ngậm ngùi tháng Tư buồn.
    Tren Net
    Posted by hoangsaparacels.blog spot.com at 10:29 AM

  8. #708
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    THỬ GIẢI THÍCH MỘT BÀI THƠ ĐÁNG CHÚ Ư VỀ VẬN MỆNH ĐẤT NƯỚC
    https://tiengthongreo.blogspot.com/2...-ve.html#links
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...ang-chu-y.html
    Bài dài gấp đôi cho phép. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    17 March 2014
    THỬ GIẢI THÍCH MỘT BÀI THƠ ĐÁNG CHÚ Ư VỀ VẬN MỆNH ĐẤT NƯỚC
    Trần Từ Mai

    Nhân một số biến cố đáng lưu tâm xảy ra trên thế giới trong ít hôm gần đây (lực lượng an ninh tại thủ đô Ukraine quỳ xin lỗi dân chúng v́ đă theo lệnh vị Tổng thống độc tài và tham nhũng bắn vào cuộc biểu t́nh của dân Ukraine ít hôm trước đó; Nga viện cớ “bảo vệ kiều dân” để can thiệp vừa quân sự vừa chính trị vào bán đảo Crimea, t́m cách tách Crimea ra khỏi Ukraine hầu sáp nhập vào Nga…), một vài thân hữu nhắc người viết những ḍng này nhớ lại một bài thơ có vẻ như báo trước vận nước được xuất hiện từ đầu thế kỷ trước, với những câu như:
    --Thất phu mà lạy thư sinh
    Vân lôi ta chấp mấy anh Thủy hoàng

    (Bao giờ những người thô tục, lỗ măng lạy những người học tṛ
    Th́ những người muốn đất nước tốt đẹp hơn thắng những người cầm quyền độc tài)
    --Nực cười cho lũ bàng quan
    Cờ tàn mà lại toan đường sang xe.

    (Đáng cười cho bọn đứng nh́n từ một bên,
    Ván cờ đă tàn [sự thua được đă rơ] c̣n muốn đem [quân] xe sang sông),
    (cố can thiệp một cách vô ích, không đổi được t́nh thế).

    Đó là những câu gần cuối trong một bài thơ ư nghĩa thâm thúy, dùng khá nhiều điển cố với lời văn rất đẹp, cho thấy tác giả là một nhà thơ có tài, ở tŕnh độ kiến thức cao. Bài thơ này xuất hiện từ đầu thế kỷ trước, được truyền tụng ở nhiều nơi trước 1945 và trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1946-1954), được in ra ở Hà Nội trong khoảng 1950-1954, ở Sàig̣n năm 1964, được phổ biến ở hải ngoại trong khoảng năm 1980-1981, và trên Internet trong những năm gần đây. Chúng tôi muốn nói bài thơ được biết đến như lời “giáng bút” của Liễu Hạnh công chúa khi vua Thành Thái muốn hỏi về vận nước năm Nhâm Dần 1902. Toàn bài như sau:
    1. Hoành sơn lấp lối ra vào
    2. Quốc kêu Vọng đế, cáo gào giả vương
    3. Cung mây đă sẵn trời giương
    4. Non sông sắp đổi một trường Xuân Thu
    5. Tên trao ba mũi phục thù
    6. Nào hay Khắc Dụng bày tṛ cho con
    7. Ngọn cờ lấp ló đầu non
    8. Thạch thành mèo nọ bon bon chạy về
    9. Dặm trường lai láng máu dê
    10. Con quay ngă trắng, ba que cuộc tàn
    11. Trời Nam lại trổi đế vương
    12. Chân nhân đâu phải là phường thày tăng
    13. Đồng dao ta có câu rằng
    14. Non xanh mà mọc trắng răng mới kỳ
    15. Bao giờ trổ ngọn thử ly
    16. Ai ơi nhớ lấy sấm ky kẻo lầm
    17. Đang khi sấm gió ầm ầm
    18. Ấy là khí vận để găm trị b́nh
    19. Thất phu mà lạy thư sinh
    20. Vân lôi ta chấp mấy anh Thủy hoàng
    21. Nực cười cho lũ bàng quan
    22. Cờ tàn mà lại toan đường sang xe
    23. Thôi thôi mặc lũ người hề
    24. Gió mây ta lại đi về gió mây.

    Những chữ in nghiêng có dị bản như sau:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lai lịch bài thơ:
    Tương truyền bài này do vua Thành Thái (vị vua thứ 10 của nhà Nguyễn, sinh năm 1879, mất năm 1954, ở ngôi từ 1889 đến 1907, có tư tưởng chống Pháp, bị họ đưa đi đầy ở đảo Réunion), được Liễu Hạnh công chúa (một trong bốn vị thánh “tứ bất tử” của tín ngưỡng Việt Nam) “giáng bút” tặng khi nhà vua muốn hỏi về vận nước. Cũng theo lời tương truyền, chuyện ấy xảy ra vào năm Nhâm Dần 1902, trước khi nhà vua ra Hà Nội dự lễ khánh thành cầu Long Biên (tên thời Pháp là “cầu Doumer,” theo danh hiệu Toàn quyền Paul Doumer thời ấy). Có thuyết cho rằng vị vua được Liễu Hạnh công chúa tặng bài thơ là vua Tự Đức (vua thứ 4 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ 1847 đến 1883). Cho tới nay, chưa thấy xuất hiện một bản viết nào của bài thơ này ở dạng chữ nôm (tất cả các bản hiện có đều ở dạng chữ quốc ngữ), chúng tôi thấy giả thuyết “vua Thành Thái” hợp lư hơn, v́ nếu để vua Tự Đức có thể đọc, ắt cần một bản bằng chữ nôm. (Khi ngài c̣n làm vua, chữ quốc ngữ chưa được thông dụng).

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Tuy được truyền khẩu từ trên 100 năm nay và được in ra từ hơn 60 năm, có lẽ do một số điển cố và từ chuyên môn khá khúc mắc, cho tới nay chưa thấy xuất hiện một bản giải thích đầy đủ và tương đối rơ cho bài thơ này. Những hàng sau đây chỉ là chút đóng góp khiêm nhượng của một người yêu thơ và văn học Việt Nam, người cố gắng giải thích chưa dám chắc là ḿnh đă nghĩ đúng. Kính mong các bậc thức giả chỉ cho những chỗ thiếu sót hay sai lầm.

    Thử giải thích những chữ khó:

    Hoành sơn lấp lối ra vào:
    Hoành sơn là rặng núi từ Trường sơn chạy ra biển, giữa ranh giới hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng B́nh, chắn ngang đường giao thông từ Bắc vào Nam. Theo lời khuyên của Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm, chúa Nguyễn Hoàng từng vượt qua núi này trên đường vào Nam dựng nên cơ nghiệp nhà Nguyễn. Nay “Hoành sơn bị ngăn lấp, không đi được nữa.” Với một vị vua nhà Nguyễn, câu thơ mở đầu đă gây một chấn động mạnh (điều xấu sắp xảy tới cho một địa điểm liên quan tới việc dựng cơ nghiệp nhà Nguyễn). Câu này như cũng báo trước chuyện đất nước chia đôi, v́ khi Việt Nam bị tách làm hai sau hiệp định Genève 1954, ranh giới Bến Hải không quá xa Hoành sơn.
    Quốc kêu Vọng đế, cáo gào giả vương:
    Điều xấu được nhắc đến trong câu thơ trên là “nhà Nguyễn chấm dứt.” “Vọng đế” là một biệt hiệu của vua nước Thục, tên thật là Đỗ Vũ. Theo sách Hoàn Vũ Kư của Trung Hoa, sau khi mất nước, hồn vị vua ấy không tiêu tan, hóa thành chim đỗ quyên (chim quốc quốc). “Tiếng quốc kêu, đó là vị vua mất nước. Cáo gào thét, đó là một vua giả” (không phải vua nhưng quyền hành như vua). Câu này cũng cho biết khi nhà Nguyễn mất ngôi, sẽ có “một con cáo” (hay một người khôn ngoan, quỷ quyệt như cáo) gào lên đ̣i có quyền giống như vua. Đầu năm 1945, các bậc trưởng thượng của người viết những ḍng này không biết tiếng “cáo” ấy để chỉ ai. Cho tới nay, thiết nghĩ tất cả người Việt chúng ta đều đă biết.
    Cung mây đă sẵn trời giương:
    Khi những chuyện ấy xảy ra (nhà Nguyễn mất ngôi, cáo làm vua giả), th́ hay hay dở cho đất nước? Câu này mách cho ta biết: “Cung đă được giương ra trên trời” (mây trên trời có h́nh cung tên), dấu hiệu của một thời ly loạn.
    Non sông sắp đổi một trường Xuân Thu:
    “Xuân Thu” là một thời đại trong lịch sử Trung Hoa, từ năm 722 đến năm 481 trước công nguyên. Ở giai đoạn này, thiên tử nhà Chu suy yếu, không c̣n khả năng lănh đạo nên các chư hầu tranh giành, thôn tính lẫn nhau. Nói chung, “thời Xuân Thu” có nghĩa như một thời đại loạn.
    Tên trao ba mũi phục thù
    Nào hay Khắc Dụng bày tṛ cho con:
    Lư Khắc Dụng (李克用--Li Keyong) nguyên thuộc họ Chu Tà (朱邪—Zhuye), sinh năm 856, mất năm 908, là thủ lănh của bộ tộc Sa Đà (Shatuo), một sắc tộc thiểu số ở phía Bắc Trung Hoa, thuộc giống Tây Đột Quyết (Western Turkic), xuất xứ từ miền Trung Á. Khi nhà Đường gần sụp đổ v́ loạn Hoàng Sào (vua Đường phải bỏ kinh đô trốn vào đất Thục), ông đem quân khôi phục kinh đô Tràng An, phá tan quân giặc khiến Hoàng Sào phải tự tử. Với công lớn, ông được phong tước vương, ban “quốc tính” (dùng họ Lư của vua Đường). Ít lâu sau Chu Ôn, một tướng cũ của Hoàng Sào nhưng đă hàng nhà Đường, được vua Đường quá tin cậy (đổi tên thành Chu Toàn Trung và cho thêm quyền hành) giết vua Đường để cướp ngôi. Nhiều người khuyên Lư Khắc Dụng tự lập làm vua nhưng ông từ chối. Không công nhận ngôi vua của Chu Ôn, ông tiếp tục giữ niên hiệu vua Đường trong phần đất ông trực tiếp cai trị để tỏ ḷng trung với nhà Đường. Theo truyền thuyết, trước khi mất, ông giao cho con là Lư Tồn Úc (李存勖—Li Cunxu) ba mũi tên để “giết ba kẻ đại thù,” một trong ba kẻ ấy là Chu Ôn, người đă giết vua để tiếm ngôi. Sau Lư Tồn Úc thành công, lên ngôi vua, lập ra nhà Hậu Đường, tuyên bố “phục hưng lại nhà Đường” tuy không hề có liên hệ huyết thống.
    Nhiều người cho rằng Lư Khắc Dụng khéo che dấu tham vọng chứ thật ra không trung với nhà Đường. Ông góp phần vào việc tạo hoàn cảnh khiến Chu Ôn có thể giết vua cùng tôn thất nhà Đường, để sau này con ông lên ngôi vua dễ hơn. “Tên trao ba mũi phục thù” chỉ là chút thủ đoạn nhỏ Lư Khắc Dụng bày ra, nhằm giúp Lư Tồn Úc có danh nghĩa mạnh thêm trong việc tranh thắng với Chu Ôn, hầu thay nhà Đường làm chủ nước Trung Hoa. Cũng v́ mối nghi kỵ ấy nhà Hậu Đường không bền, chỉ được 13 năm (923-936) trước khi bị nhà Hậu Tấn diệt.
    Nhưng đó mới chỉ là vai tṛ của Lư Khắc Dụng trong lịch sử Trung Hoa. Người viết những ḍng này thật t́nh chưa hiểu rơ ư nghĩa hai câu trên khi đưa vào hoàn cảnh Việt Nam sau khi nhà Nguyễn mất ngôi năm 1945. Phải chăng tác giả muốn nói: Đất nước hóa “một trường Xuân Thu” v́ có nhiều kẻ quỷ quyệt, xảo trá, giả nhân nghĩa để đánh lừa mọi người, chứ thật ra không nhân nghĩa chút nào? Hay tác giả muốn nói: Non sông Việt vào t́nh trạng Xuân Thu v́ dân Việt quá khờ khạo, cả tin: thấy Lư Khắc Dụng trao tên, dặn con báo thù cho nhà Đường đă vội cho là trung nghĩa, “nào hay” đó chỉ là “bày tṛ”? Xin được thỉnh giáo các bậc cao kiến.
    Ngọn cờ lấp ló đầu non
    Thạch thành mèo nọ bon bon chạy về:
    “Ngọn cờ khi ẩn khi hiện trên núi” có vẻ như “chiến khu lập trên núi.” “Thạch Thành” theo nghĩa đen là một địa danh, tên một huyện ở Tây bắc tỉnh Thanh Hóa, theo nghĩa bóng (bức thành bằng đá) có thể chỉ hang núi. Cắm cờ, lập chiến khu trên núi, khi vận nhà Nguyễn hết, “một con mèo” từ bức thành bằng đá (hay từ huyện Thạch Thành, Thanh Hóa?) bon bon chạy về nắm quyền (ngụ ư nắm được quyền một cách dễ dàng). Lănh tụ CS Hồ Chí Minh có rất nhiều lư lịch với nhiều năm sinh khác nhau (1888, 1889, 1890, 1892, 1894) nhưng hầu như ai cũng biết rằng ngày sinh được tuyên bố “chính thức” (19 tháng 5 năm 1890) không phải ngày sinh thật. Theo nhiều vị bô lăo ở Nam Đàn, Nghệ An, “người con trai thứ hai của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (tức ông Nguyễn Sinh Côn, hay Cung, sau đổi tên ra Nguyễn Tất Thành), sinh năm Tân Măo.” Trong cuốn Tử Vi Đẩu Số Tân Biên (trang 316), nhà biên khảo Vân Đằng Thái Thứ Lang cung cấp lá số của một người sinh năm Tân Măo 1889, và cho biết đó là “một lá số gian hùng,” cùng đến năm Bính Thân 1956 người ấy “đă có sự nghiệp lớn” nhưng “hại dân hại nước.” Vân Đằng Thái Thứ Lang có một ông bác ruột, một vị Phó Bảng danh tiếng, một học giả uyên bác, kẹt trong vùng kháng chiến từ 1946 và được HCM nể trọng. Sự kiện ông biết tuổi thật của ông HCM không phải là điều đáng ngạc nhiên.
    Dặm trường lai láng máu dê
    Con quay ngă trắng, ba que cuộc tàn:

    Câu thơ trên cho biết sau khi ông HCM nắm được quyền, chiến tranh xảy ra và người Pháp chết rất nhiều. Nghĩa chữ Hán của con dê là “dương,”đồng âm với chữ “dương” là biển, đưa tới từ “dương nhân” để chỉ người ngoại quốc. Câu thơ sau muốn nói: Khi cuộc chiến kết thúc, người Pháp sẽ thua (con quay bị ngă có màu trắng), sau đó, cờ ba gạch của phe Quốc gia không xuất hiện ở miền Bắc nữa.
    Trời/Cơi Nam lại trổi/dựng đế vương
    Chân nhân đâu/không phải là phường thày tăng
    Đồng dao ta có câu rằng
    Non xanh mà mọc trắng răng mới/cũng kỳ:


    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Tóm nghĩa bài thơ ra văn xuôi:

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Một quốc gia lập nên ở miền Nam. Có những tu sĩ tưởng lầm ḿnh là chân nhân. Nhiều trí thức thành thị làm một chuyện kỳ lạ là dắt nhau vào núi.
    Bao giờ một chế độ phải đợi sau khi mất mới được nhớ tiếc không c̣n hiện hữu nữa (“ngọn thử ly”), hăy nhớ lấy lời sấm.
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Nhận xét:

    1) Nên có thái độ dè dặt:
    Tuy có để tâm đến sấm kư như một phần của văn học dân gian, và cho rằng chúng ta nên đọc, nên biết qua những câu sấm liên quan đến lịch sử, người viết những ḍng này vẫn nghĩ nên có thái độ dè dặt khi bàn tới ư nghĩa những tác phẩm thuộc loại này. Việc thảo luận chỉ nên ở phạm vi “trà dư tửu hậu.” Ở Việt Nam cũng như ở Trung Hoa trước kia, sấm kư thường được sáng tác với mục đích chính trị, nhất là khi người đặt ra có ư muốn thay đổi triều đại. Câu thơ chiết tự “Ḥa đao mộc lạc, Thập bát tử thành” 禾刀木落, 十八子成 (ghép lại thành “lê”梨 rụng, “lư” 李 thành) đă do những người ủng hộ Điện tiền Chỉ huy sứ Lư Công Uẩn đặt ra để vận động cho việc đưa ông lên làm vua thay nhà Tiền Lê. Những chữ “Lê Lợi vi quân …” trên lá cây đă do chính Nguyễn Trăi dùng bút viết bằng mỡ cho kiến đục. Khi khởi nghĩa, Nguyễn Nhạc đưa ra câu sấm “Tây sơn Biện Nhạc vi vương.” Khi nổi lên chống lại nhà Nguyễn, tuy Phan Bá Vành cho loan truyền câu ca dao “Trên trời có sao tua rua, Ở dưới hạ giới có vua Ba Vành,” “vua” vẫn bị bắt và bị chém. Nhiều đoạn thơ gọi là “sấm Trạng Tŕnh” không đáng được tin v́ ở thể song thất lục bát, một thể thơ đến thế kỷ 17-18 mới thông dụng ở Việt Nam, trong khi Trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) mất từ thế kỷ thứ 16. Nhiều phe nhóm, đoàn thể chính trị đă “chế tác” ra sấm để vận động, lôi kéo quần chúng. Bài viết này chủ yếu là một cố gắng trong phạm vi văn học, cốt để làm rơ nghĩa một số từ khúc mắc trong một bài thơ hay và đáng được chú ư, đang phổ biến rộng răi trên Net.
    Tuy nhiên, khi thử đặt câu hỏi, “Nếu đây không đích thực là một bài giáng bút từ Liễu Hạnh công chúa, th́ ai đă mạo danh bà đưa ra bài thơ này?” người viết thấy cần phải suy nghĩ thêm.

    2) Bài thơ “giáng bút” có phải là một trường hợp mạo danh?
    Những người bị nghi đầu tiên là những người Cộng sản. Trong bài có nhiều câu hữu ích cho họ: nhà Nguyễn sẽ mất ngôi, người Pháp sẽ thua (con quay bị ngă có màu trắng), phe Quốc gia thất bại (“ba que cuộc tàn”), khiến ta có cảm tưởng rất có thể họ đứng sau bài thơ này. Nhưng nếu quả thực bài thơ này do họ đặt ra, sẽ không có chuyện gọi người cầm đầu của họ là “cáo” (vốn mang nghĩa xấu), sẽ không có câu: khi cáo làm vua giả, non sông hóa “một trường Xuân Thu” (không tốt đẹp ǵ). Và trong bài thơ này, phổ biến trễ nhất trước 1945, không có lư do để họ loan báo sẽ có một quốc gia dựng nên ở miền Nam sau khi họ đă thắng người Pháp. Những câu 17-20 bất lợi cho họ rơ ràng. Thiết nghĩ những người Cộng sản nên được “trắng án” trước mối hoài nghi này.
    Dễ bị ngờ thứ hai là các đảng phái quốc gia, phe Quốc gia chống Cộng. Nhưng nếu tạo dựng ra bài này, không lẽ các vị lại tự miệt thị, tự gây hại cho ḿnh qua mấy tiếng “ba que cuộc tàn”? Một khi đă nhận thấy họa Cộng sản c̣n tai hại hơn người Pháp, tại sao lại có những câu báo trước người Pháp sẽ thua? Đưa thêm 14 câu (từ câu 11 trở đi) với mục đích ǵ? Cho phổ biến bài này trước 1945, các tổ chức, đoàn thể quốc gia không có lợi chút nào.
    Câu “Chân nhân đâu phải là phường thầy tăng” với giọng khinh miệt và chê trách cho thấy tác giả bài này cũng không phải một tăng sĩ hay một tổ chức, đoàn thể Phật giáo. Ta khó t́m được lư do tại sao một tăng sĩ hay một đoàn thể Phật giáo lại mạo danh Liễu Hạnh công chúa, đưa ra bài thơ này để chê bai, miệt thị chính tập thể của ḿnh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kết luận:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những sự kiện đă xảy ra có thể là do “nghiệp” hay “cộng nghiệp.” Tuy nhiên, người b́nh dân Việt Nam vẫn tin, “Đất có tuần, dân có vận.” Vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trăi cũng từng viết, ”Nhật nguyệt hối rồi lại minh.” Thiết nghĩ một dân tộc từng có những tiền nhân anh kiệt như Trưng Nữ Vương, Triệu Lệ Hải Bà Vương, Lư Thường Kiệt, Nguyễn Trăi, Lê Lợi, Nguyễn Huệ …, những tiền bối anh linh như Hưng Đạo đại vương, Liễu Hạnh công chúa … ắt không thể kém hèn, chịu nhục quá lâu.
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Trần Từ Mai
    (Tháng 3 năm 2014)
    Posted by Tiếng Thông Reo at 10:00 PM
    Labels: A-5 BiênKhảo

    1 comment:
    Pham Vu March 27, 2014 at 8:35 PM
    Cám ơn tác giả đă tra cứu rất kỹ và đưa ra một bài giải thích công phu.
    Tôi xin có vài góp ư như sau:
    1) Tôi đồng ư “ngọn thử ly” để chỉ một chế độ sau khi mất được người ta nhớ tiếc (VNCH). Ở trong nước hiện nay, dân miền Nam ao ước trở lại “những ngày VNCH.” Dân miền Bắc bắt đầu nhận ra “VNCH không phải là ngụy.” Trong bản dịch Kinh Thi sang tiếng Anh, học giả James Legge tóm ư bài “Thử ly” như sau: “An officer describes his melancholy and reflections on seeing the desolation of the old capital of Chow.” (Một viên chức mô tả nỗi buồn thương, nhớ tiếc khi trông thấy cảnh tiêu điều nơi kinh đô cũ của nhà Châu.”
    2) Tôi đồng ư “vân lôi” chỉ những người ôm hoài băo xây dựng lại đất nước và cũng tin họ sẽ thắng “mấy anh Thủy Hoàng.” Tôi muốn thêm ư sau đây: ở thời của “mây” và “sấm,” những mầm non mới nhú ra nên ẩn nhẫn, tập trung nội lực (chuẩn bị cho thật chu đáo), đợi cơn “mưa” sắp đến. Khi mưa tới, đất mềm ra, mầm non sẽ vọt lên trên mặt đất dễ dàng.
    3) Đặc biệt cám ơn tác giả về từ “Khắc Dụng bày tṛ.” Đọc các cuốn sử TH của ĐD Anh, PhKhoang, NH Lê, tôi biết Lư Khắc Dụng là ai. Nhưng trong các cuốn trên, các cụ Đào, Phan, và Nguyễn chỉ nhắc tới Lư Khắc Dụng trong có 4, 5 ḍng (các cuốn sử TH của học giới Tây phương như W. Eberhard, J.K. Fairbank, C.O. Hucker cũng thế). Nói rơ gốc gác của LKD cùng chuyện “bày tṛ cho con” của ông ta, kiến thức của tác giả về sử TH thật … đáng v́ nể.
    4) Tôi tin bài thơ này để tặng vua Thành Thái, v́ chỉ 5 năm sau khi được LHCC giáng bút tặng thơ, vua Thành Thái bị người Pháp truất ngôi (1907). Con của ngài là vua Duy Tân cũng bị họ truất phế sau 9 năm làm vua (từ 1907 đến 1916). Câu “Quốc kêu vọng đế” ứng gần như “tức khắc” vào vua Thành Thái (5 năm sau khi có chuyện giáng bút). Dĩ nhiên phải đợi thêm 40 năm nữa, tới khi “cáo” lên ngôi năm 1945, non sông mới thành “một trường Xuân Thu.”
    5) V́ đă ứng ngay vào vua Thành Thái như thế, tôi tin có tính cách “linh thiêng” trong bài thơ này. Tôi xin kết luận lời “góp ư” trong hai câu sau đây:
    Bài thơ giáng bút thần ghi
    Trăm năm cơi thế, tiên tri tỏ tường.

    Reply

  9. #709
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nhân tài Việt Nam đây
    http://catbuicarolineth.blogspot.com...-ang-kham.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...et-nam-ay.html

    jeudi 11 février 2016
    Nhân tài Việt Nam đây, và rất đang khâm phục như chị Nguyễn Thục Quyên.
    Phải tự hào về những khoa học gia người Việt, vì một số người đã vượt bao nhiêu khó khăn trở ngại về vật chất để mang công sức ra học hành và đã thành đạt.
    Nếu đất nước ta là một nước không bao giờ có chiến tranh, một nước giàu có, và họ, những người Việt Nam này sinh ra trong những hoàn cảnh thuận lợi nhất thì có thể là chuyện rất tự nhiên.
    Riêng chị Nguyễn Thục Quyên là một bằng chứng đáng ghi nhớ để giúp cho những ai thấy khó mà không nên sờn lòng.

    Caroline Thanh Hương


    Nhà khoa học nữ gốc Việt trong top ảnh hưởng nhất thế giới
    Tuổi thơ theo mẹ đi khắp nơi để kiếm sống, sang Mỹ th́ bị bạn bè chê cười v́ không biết tiếng Anh, nhưng Nguyễn Thục Quyên đă vượt qua tất cả và trở thành một trong những nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới.
    https://vnexpress.net/khoa-hoc/nha-k...o-3341412.html
    Giáo sư Nguyễn Thục Quyên sinh ra ở Buôn Ma Thuật (Đắk Lắk) trong một gia đ́nh thượng lưu gồm 5 anh chị em. Sau năm 1975, cha đi cải tạo, mẹ chị - một cô giáo dạy toán cấp 2, dẫn dắt đàn con đến các vùng kinh tế mới như Phước Lâm, Long Điền, Đất Đỏ, Phước Tỉnh và Vũng Tàu để sinh nhai.
    Lúc 5-6 tuổi, cô bé Quyên phải phụ giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa, kiếm củi nấu cơm, đào khoai, câu cá, gánh nước... Cuộc sống cơm áo, gạo tiền cứ đeo bám cho đến năm 1986 khi gia đ́nh mở tiệm phở ở Bến Đá - Vũng Tàu, Quyên mới được đi học ở trường Trung học Trần Nguyên Hăn.

    Nhọc nhằn nơi xứ người

    Tháng 7/1991, chị cùng bố mẹ và 5 anh chị đến Mỹ định cư. Hai năm đầu, các anh chị em của chị Quyên cứ đ̣i về Việt Nam v́ không biết tiếng Anh và phong tục tập quán Mỹ. Nhưng chị thấy ổn v́ được làm điều ḿnh thích mà không sợ người khác dị nghị.
    "Khi c̣n ở Việt Nam, gia đ́nh đă vất vả rồi, nên khi sang Mỹ tôi phải cố gắng hơn rất nhiều để có được cuộc sống tốt hơn", chị Quyên chia sẻ. Để tự khẳng định bản thân nơi đất khách quê người, chị đă quyết tâm học tiếng Anh thật nhanh bằng cách đăng kư ở ba trường trung học tại ba thành phố. Ở Mỹ, tiếng Anh được học miễn phí.
    Vất vả với bao tủi nhục khi bị nhiều người coi thường càng khiến chị có thêm động lực vươn lên. "Có giáo viên chế nhạo tôi trước cả lớp v́ khả năng nói tiếng Anh kém. Một ông người Mỹ c̣n nói thẳng với tôi hăy về nước của cô đi", chị nhớ lại và cho biết ở Mỹ vẫn c̣n một số người phân biệt kỳ thị như vậy. "Thậm chí có đồng nghiệp lúc ở trường không bao giờ nói chuyện với tôi mặc dù tôi đă cố gắng để nói chuyện với anh ta vài lần", nữ giáo sư nói.
    Tháng 9/1993, người cô họ cho chị ở cùng nhà, nhưng chị phải dọn dẹp, nấu nướng, đi chợ và chạy việc vặt cho cô. Thời gian này, chị xin học ở Đại học Santa Monica nhưng không được nhận v́ tiếng Anh kém. Chị đă năn nỉ nhà trường cho học thử một kỳ và hứa nếu không học được sẽ trở về trường trung học để học thêm tiếng Anh. Ban ngày đi học, ban đêm chị t́m lớp học thêm ở trung tâm dạy tiếng Anh miễn phí. Với sự nỗ lực không ngừng nghỉ, cuối cùng chị cũng được nhận vào học.
    Thấy bố mẹ vất vả làm trong nhà hàng và ở hăng may, chị không cho phép bản thân thất bại mà cố gắng gấp đôi, gấp ba so với những bạn cùng trang lứa. Để có tiền học, chị xin làm thêm trong thư viện trường từ 17h đến 22h mỗi ngày, nhưng vẫn không đủ nên phải vay thêm tiền của Chính phủ.
    Tháng 9/1995, chị xin chuyển lên Đại học Califonia, Los Angeles và làm thêm trong pḥng thí nghiệm với công việc rửa dụng cụ. Chị xin làm nghiên cứu nhưng không có pḥng thí nghiệm nào nhận. Sau khi tốt nghiệp bằng đại học Hóa năm 1997, chị nộp đơn học cao học. Chỉ trong một năm chị đă có bằng thạc sĩ ngành Lư - Hóa và quyết định học tiếp tiến sĩ. Thật bất ngờ, cuối năm của chương tŕnh này chị là một 7 nghiên cứu sinh xuất sắc của Đại học Califonia, Los Angeles được trao học bổng.
    Tháng 6/2001, chị nhận bằng tiến sĩ và ra trường trước cả những sinh viên chị từng rửa dụng cụ thí nghiệm cho họ trước đây. Ra trường chị đạt giải thưởng xuất sắc ngành Lư - Hóa. Tháng 9/2001, được giải thưởng của liên bang đi tu nghiệp ở pḥng thí nghiệm quốc gia nhưng chị từ chối và đến làm ở Đại học Columbia, New York.
    Ba năm sau chị bắt đầu làm việc ở Đại học California, Santa Barbara và mất hơn hai năm xây dựng hai pḥng thí nghiệm riêng. Sau 11 năm, chị đă có 7 pḥng thí nghiệm riêng cho nhóm nghiên cứu. Chị c̣n xin hơn 10 triệu USD cho những dự án nghiên cứu, được mời tới hơn 200 địa điểm trên thế giới để thuyết tŕnh cũng như nhận nhiều giải thưởng lớn cho công tŕnh nghiên cứu.
    "Bạn bè tôi ở Việt Nam vẫn thường bảo hồi ở quê học dốt thế mà sao qua Mỹ học giỏi ghê thế. Tôi trả lời rằng ngày xưa làm ǵ có thời gian để học v́ c̣n phải phụ giúp gia đ́nh", vị giáo sư nói.

    Pin năng lượng mặt trời làm từ chất nhựa dẫn điện Nghiên cứu trong pḥng thí nghiệm của giáo sư Nguyễn Thục Quyên. Ảnh do nhân vật cung cấp.

    Những vất vả của phụ nữ khi làm khoa học

    Giáo sư Quyên tâm sự, có được ngày hôm nay là nhờ sự d́u dắt của mẹ và người cậu ruột khi hướng cho chị đi theo con đường tốt nhất có thể. Trong khi bố cho rằng, con gái th́ nên lấy chồng, không cần học, th́ mẹ ngược lại. Chị c̣n nhớ ngày học xong lớp 12, chị đă xác định sẽ ở nhà và tính chuyện lấy chồng, nhưng mẹ vẫn đưa chị lên Sài G̣n để thi đại học. "Mẹ đưa tôi lên Sài G̣n ở nhà bà ngoại để thi đại học, nhưng tôi không muốn. Lớn lên và học ở trường làng tôi thấy ở tuổi 18 người ta đă lấy chồng và có con rồi", chị nói.
    Người cậu đă gọi chị đến nói chuyện hơn hai giờ, với mục đích khuyên chị đi thi và cố gắng vào đại học. "Tại sao có cơ hội như vậy mà cháu lại từ chối. Học đại học sau này cháu sẽ có công ăn việc làm ổn định, có sự nghiệp, nếu lấy được người tốt th́ không sao...", chị kể lại lời ông cậu.
    Lớn lên, người chị hâm mộ đó là bà Marie Curie, bởi thời đó khoa học gia là nữ rất ít. Bà chính là tấm gương vượt khó để chị tiếp tục cố gắng cho nghiên cứu khoa học.
    Hơn 11 năm làm việc ở Đại học California, Santa Barbara, chị làm khoảng thời gian 15 tiếng mỗi ngày. Bên cạnh việc giảng dạy, chị c̣n làm nhiều công việc khác như biên tập báo khoa học, tổ chức hội nghị khoa học quốc tế, xin tiền dự án nghiên cứu trả lương, học phí, và bảo hiểm y tế cho sinh viên (mỗi nghiên cứu sinh tốn khoảng 100.000 đôla mỗi năm), hướng dẫn sinh viên làm nghiên cứu, giúp sinh viên viết bài đăng báo, làm trong ban xét lên lương và lên chức cho tất cả giáo sư trong trường, ban tuyển dụng giáo sư...
    Chị chia sẻ, làm khoa học đă khó nhưng phụ nữ trong lĩnh vực này càng vất vả hơn, bởi ngoài sự nghiệp, họ c̣n phải lo cho gia đ́nh. Ngay bản thân chị, dù đă cố gắng rất nhiều nhưng đôi khi vẫn không nhận được sự tôn trọng của đồng nghiệp nam giới. "Cũng may tôi có người chồng tâm lư và thông cảm, anh dạy hóa hữu cơ cùng trường, luôn hỗ trợ nên tôi có thêm động lực để giảng dạy và nghiên cứu", nữ giáo sư nói.
    "Phần đông mọi người nghĩ con gái th́ nên lo cho chồng con, dọn dẹp nhà cửa và không nên có sự nghiệp riêng. Tôi muốn cho những người phụ nữ khác biết là họ có thể làm cả hai. Tôi muốn làm những điều hữu ích cho xă hội", chị nói.
    Chị vẫn c̣n nhớ như in thời điểm bắt đầu vào học trong trường. Lúc đó chị xin vào pḥng thí nghiệm nhưng không được v́ nhiều người nghĩ chị không thể làm được điều ǵ và khuyên rằng “nghiên cứu không dễ dàng và không phải ai cũng làm được. Bạn nên tập trung để học tiếng Anh đi”. Măi sau này, có vị giáo sư thấy chị có những câu hỏi hay trong lớp nên khuyến khích theo đường nghiên cứu. Biết được tin này chị rất vui v́ từ bé đă thích t́m ṭi những điều mới.
    Đầu năm 2004, chị đi phỏng vấn ngành hóa ở một số trường đại học. Chị cũng rất sợ v́ những trường này ngành hóa rất ít hoặc không có nữ giáo sư. "Con đường đi đến thành công ở Mỹ không phải dễ dàng v́ quốc gia này thường thu hút nhà khoa học hàng đầu trên thế giới nhưng bản chất người Việt Nam thông minh và chăm chỉ", vị giáo sư nói và cho rằng có công mài sắt có ngày nên kim.

    Thích về Việt Nam

    "Tôi nhớ Việt Nam lắm. Nếu có thời gian là tôi về ngay, bởi hiện nay anh em họ hàng, nhất là ông cậu - người đặt viên gạch đầu tiên trong cuộc đời khoa học của tôi vẫn ở quê hương", nữ giáo sư tâm sự.
    Lần đầu tiên chị và mẹ về Việt Nam là năm 1999 để thăm bà ngoại trong 3 tuần. 9 lần về nước ngoài dự hội nghị khoa học, chị dành thời gian để thăm gia đ́nh.

    Chị cho biết, thời gian 21 năm sống ở Việt Nam, chị nhớ món ăn thuần túy Việt Nam và các bài hát Việt, nên lần nào về nước chị cũng nhờ cậu mợ dẫn đi xem ca nhạc. "Tôi thích nhạc dân ca như bài Quê hương, Ai đưa con sáo sang sông", chị nói.
    Khi hỏi ư định về Việt Nam sinh sống, chị nói:
    "Có lẽ khi nào về hưu tôi mới về nước, v́ quê hương vẫn chưa có đủ cơ sở vật chất điều kiện tốt để tôi có thể nghiên cứu", chị nói và cho biết 7 pḥng thí nghiệm riêng của chị trị giá khoảng 4 triệu đôla.
    Bên cạnh giải thưởng là một trong những nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới ngành khoa học vật liệu, chị c̣n nhận nhiều giải thưởng khác như:
    Giải thưởng Nghiên cứu khoa học Alexander von Humboldt-Foundation của Đức năm 2015; Giải thưởng Nghiên cứu khoa học của Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ 2010,
    Giải thưởng Nghiên cứu khoa học của Alfred P. Sloan Foundation 2009;
    Giải thưởng Nghiên cứu khoa học của Camille Dreyfus Foundation 2008;
    Giải thưởng Nghiên cứu khoa học Harold J. Plous Memorial Award and Lectureship 2007.

    Phạm Hương

    Học đường
    4 người Việt nằm trong top 3.000 nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới

    Vntinnhanh.vn – Hăng thông tấn Reuters đă công bố danh sách 3.126 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất trên thế giới năm 2015, dựa vào số trích dẫn bài viết của họ được thống kê chính thức trên Reuters.


    Giáo sư Nguyễn Sơn B́nh. (Ảnh: packard)
    Hơn 3.000 nhà khoa học nằm trong danh sách này được chọn từ 1% số nhà khoa học có trích dẫn cao nhất nằm trong lĩnh vực nghiên cứu chuyên môn của họ. 4 nhà khoa học Việt Nam được vinh danh là Giáo sư Nguyễn Sơn B́nh, Giáo sư Nguyễn Thục Quyên, Giáo sư Vơ Văn Ánh và Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Hùng.

    Giáo sư Nguyễn Sơn B́nh là Giáo sư khoa Hóa trường Đại học Northwestern (Mỹ), thành viên cấp cao tại Pḥng thí nghiệm quốc gia Argonne. Tại Đại học Northwestern, ông Nguyễn Sơn B́nh giữ chức vụ giảng viên cao cấp hai chương tŕnh nghiên cứu Dow và McCormick, đồng thời là Giám đốc chương tŕnh khoa học tích hợp.
    Các nghiên cứu hiện nay của Giáo sư Nguyễn Sơn B́nh chủ yếu xoay quanh thiết kế vật liệu mềm để ứng dụng sản xuất chất xúc tác, dược phẩm, và khoa học vật liệu. Pḥng thí nghiệm của giáo sư Nguyễn Sơn B́nh hiện điều chế, tổng hợp và ứng dụng sản xuất nhiều loại vật liệu mềm hữu cơ, bao gồm lai ghép các cấu trúc ADN hữu cơ, cấu trúc lipô, vật liệu xốp và nanocomposite hiện đại hàng đầu thế giới như graphene, graphene oxide. Hiện Giáo sư Nguyễn Sơn B́nh có 397 công tŕnh nghiên cứu được đăng trên các tạp chí quốc tế.



    PGS Nguyễn Xuân Hùng (áo trắng, thứ ba từ trái qua). (Ảnh: HUTECH)
    Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Hùng hiện là giảng viên Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh (HUTECH), Đại học Đông Y Đài Loan. Sinh năm 1976, PGS Nguyễn Xuân Hùng tốt nghiệp cử nhân trường Đại học Khoa học tự nhiên – ĐHQG TP Hồ Chí Minh. Sau đó PGS Hùng theo học thạc sĩ ngành cơ học môi trường liên tục, sau đó bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ngành khoa học máy tính tại Đại học Liège (Bỉ).
    Ông hoàn tất chương tŕnh đào tạo sau tiến sĩ tại Đại học Quốc gia Singapore, nghiên cứu tại Đại học Cincinnati (Mỹ) và hợp tác nghiên cứu tại nhiều quốc gia khác trên thế giới. Đến tháng 7 năm nay, PGS Nguyễn Xuân Hùng có hơn 80 bài báo quốc tế được đăng trên các tạp chí uy tín về ngành khoa học máy tính, công cụ tính toán composite, toán thực hành và công nghệ sao chép tại Mỹ, Đức, Hà Lan, Singapore… Mới đây, PGS Nguyễn Xuân Hùng đă nhận giải thưởng danh giá Nghiên cứu Georg Forster của Quỹ tài trợ Alexander von Humboldt (Đức).


    Giáo sư Nguyễn Thục Quyên. (Ảnh: Đại học California, Santa Barbara)
    Giáo sư Nguyễn Thục Quyên hiện là Giáo sư chuyên ngành khoa học vật liệu tại Đại học Santa Barbara, ĐH California (Mỹ), chuyên về Hóa – Sinh. Giáo sư Nguyễn Thục Quyên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Hóa – Lư tại Đại học California năm 2001. Bà trở thành Giáo sư chính thức chuyên ngành Hóa và Hóa sinh từ năm 2011. Hiện Giáo sư Nguyễn Thục Quyên có 161 bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế có uy tín.


    Giáo sư Vơ Văn Ánh hiện là giảng viên Đại học Công nghệ Queensland, chuyên ngành Toán học. Hiện ông có 41 công tŕnh nghiên cứu được đăng trên các tạp chí nước ngoài.
    Theo vntinnhanh.vn
    trang gốc: http://www.vietgiaitri.com/song-tre/...-huong-nhat-th
    Publié par Caroline Thanh Huong à jeudi, février 11, 2016
    Envoyer par e-mail
    BlogThis!

    Phụ Lục:
    Khoa Học Gia Dương Nguyệt Ánh:
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Dương_Nguyệt_Ánh
    Khoa học gia Dương Nguyệt Ánh phát biểu tại Houston, Texas, USA ngày 7 tháng 4 năm 2019
    https://www.youtube.com/watch?v=sE1zlpgdroE


    1 commentaire:

    Nữ nhạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Diễm12 février 2016 à 17:48
    Hay quá, người VN có tài trong thế giới quanh ta. Tôi quư nhất là GS Quyên, v́ cô đă qua nhiều chông gai chứ có dễ dàng đi tới ngon lành như nhiều nhân tài khác th́ có ǵ mà nói. Tk Caro !

    Répondre

  10. #710
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cậu bé bán thuốc lá dạo ở VN trở thành nhà khoa học tài giỏi ở Mỹ

    https://cdhanqk.com/index.php/menu-t...a-i-gia-i-a-ma
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/09...-o-vn-tro.html

    Cậu bé bán thuốc lá dạo ở VN trở thành nhà khoa học tài giỏi ở Mỹ
    Chi tiết
    Chuyên mục: Truyện hay
    Được đăng: 02 Tháng 5 2016
    Cậu bé bán thuốc lá dạo ở VN trở thành nhà khoa học tài giỏi ở Mỹ

    Một nhà khoa học thành danh ở Mỹ với nhiều công tŕnh nghiên cứu và hằng trăm bài viết được đăng trên các tạp chí khoa học quốc tế xuất thân từ một cậu bé bán thuốc lá dạo ở chợ G̣ Vấp, Sài G̣n. Câu chuyện của Giáo sư-Tiến sĩ Hóa học Trương Nguyện Thành hiện đang giảng dạy tại trường đại học Utah, Hoa Kỳ, là niềm hănh diện của người Việt trên trường quốc tế và là tấm gương đáng khâm phục để giới trẻ Việt Nam noi theo.

    Năm 11 tuổi, cậu bé Thành đă bắt đầu bươn chải, dăi dầu mưa nắng để kiếm tiền phụ mẹ nuôi 9 anh chị em sau khi cha ḿnh bị liệt bán thân. Ngày ngày, sau giờ tan trường từ giữa trưa đến tận 9, 10 giờ đêm, cậu bé rong ruổi với thùng thuốc lá trên vai đi bán dạo quanh bến xe lam chợ G̣ Vấp. Năm 1976, khi Việt Nam mở chiến dịch đưa cư dân ra các vùng kinh tế mới xa xôi, hẻo lánh, gia đ́nh Thành chuyển xuống Lái Thiêu xoay sở tậu được một miếng ruộng nhỏ và một cặp trâu. Ở tuổi 15, Thành bỏ nghề bán thuốc lá dạo để chuyển sang đi cày thuê cuốc mướn. Việc học của cậu bé bị cản trở và chi phối rất nhiều bởi công cuộc mưu sinh vất vả hằng ngày, nhưng ư chí quyết tâm theo đuổi con đường học vấn để đổi đời đă vun đúc trong ḷng cậu bé từ rất sớm.


    H́nh minh họa

    Tiến sĩ Thành chia sẻ:

    “Tôi có tư duy thích học, những lúc rảnh rỗi, tôi thường lấy sách đọc. Chỉ có môn toán là tôi học được v́ không đ̣i hỏi tập trung nhiều. Cứ rảnh là tôi ngó qua một cái rồi để cái đầu tôi làm việc. Tôi được sự dạy dỗ của ông nội và ba tôi. Họ thường khuyên rằng học vấn là con đường ngắn nhất để đưa một người không có ǵ tới thành công.”

    Tới năm học lớp 12, con đường học vấn của cậu bé nghèo, lam lũ bắt đầu rẽ bước ngoặt, xuất phát từ một đáp án dí dỏm của Thành trước câu hỏi của thầy đố các học sinh giỏi. Ấn tượng trước sự thông minh của Thành, người thầy đă soạn đưa cho cậu bé một số sách để tham khảo.

    Giáo sư Trương Nguyện Thành kể lại:

    “Năm 1979, Việt Nam lần đầu tiên tổ chức kỳ thi toán toàn quốc. Thầy tôi có đem mười mấy cuốn sách cho tôi mượn, bảo tôi đọc cho biết rồi tới dự lớp thầy dạy cho các học sinh giỏi dự thi toán. Tôi rất cảm động trước nghĩa cử này. Mỗi tối sau giờ làm ruộng, tôi đốt đèn dầu đọc sách từ 9 giờ tới 12 giờ đêm. Thời điểm đó, ở Việt Nam, lư lịch là vấn đề khá quan trọng. Lư lịch tôi tương đối xấu nên cô hiệu trưởng không cho tôi đi thi học sinh giỏi toán. Ông thầy lén đưa tôi đi theo đội tuyển, may quá tôi thi đậu. Tỉnh B́nh Dương lúc đó chọn khoảng 30-40 em học sinh giỏi toán lên trên tỉnh học chuyên toán trong 3 tháng. Sau 3 tháng, họ tuyển lại lấy 5 em. Tôi cũng may mắn lọt vào trong 5 em đó. Cũng v́ thế, ba tôi nhận ra rằng tôi có tiềm năng. Từ lúc đó, ông khuyên tôi nên nghỉ đừng đi cày thêm mà tập trung học. Và từ đó, ông t́m cách cho tôi ra nước ngoài.”

    19 tuổi, sau khi thi đậu vào đại học Bách Khoa, chàng thanh niên Trương Nguyện Thành vượt biên sang Mỹ. Sau 1 năm ở trung học với những khó khăn bước đầu về ngôn ngữ, anh từ giă gia đ́nh bảo trợ người Mỹ để bắt đầu cuộc sống tự lập ngay từ năm thứ nhất đại học. Để trang trải sinh hoạt phí trong thời đèn sách, phần đông các bạn trẻ ở đây thường phụ việc ở nhà hàng, tiệm giặt ủi, hay đi giao báo. Riêng trường hợp của Thành, anh t́m đến một người thầy và xin được theo chân làm việc trong pḥng thí nghiệm để bắt đầu công việc nghiên cứu ngay từ năm đầu đại học, một công việc thường bắt đầu ở bậc cao học. Số tiền kiếm được đủ trang trải các khoản chi phí hết sức tiết kiệm hằng ngày. C̣n học phí của anh chủ yếu nhờ các khoản vay từ nguồn quỹ dành cho sinh viên và các phần học bổng của chính phủ. Sau 4 năm đại học, anh ra trường với bằng cử nhân hóa học cùng với 4 văn bằng phụ về lư, toán, công nghệ thông tin, và thống kê.

    Tốt nghiệp đại học, anh đi thẳng vào chương tŕnh tiến sĩ. Trong thời gian nghiên cứu hậu tiến sĩ, anh dành được học bổng của Qũy Khoa học Quốc gia dành cho các tiến sĩ trẻ có tiềm năng v́ lúc tốt nghiệp tiến sĩ, anh đă có 16 bài nghiên cứu trong khi trung b́nh một tiến sĩ khi ra trường xuất bản chừng 4-5 bài nghiên cứu. Năm 1992, anh về làm Giáo sư hóa cho trường đại học Utah. Một năm sau, anh được chọn là 1 trong những nhà khoa học trẻ nhiều triển vọng của Hoa Kỳ, với giải thưởng 500 ngàn đô la cho công tác nghiên cứu. Năm 2002, anh được cấp bằng Giáo sư Cao cấp, tức bậc cao nhất trong 3 cấp Giáo sư của Mỹ.

    Những yếu tố nào giúp một cậu bé lam lũ, nghèo khó từng bán thuốc lá dạo, cày thuê cuốc mướn ở đáy xă hội Việt Nam lột xác, đổi đời thành một nhà khoa học danh tiếng tại Mỹ?

    Giáo sư-Tiến sĩ Trương Nguyện Thành cho biết:

    “Thứ nhất, người đó có tiềm năng trời phú. Thứ hai, có môi trường giúp họ phát triển. Thứ ba, người đó có nhận thức được rằng ḿnh có cơ hội đó hay không.

    Tiềm năng chỉ là khả năng, muốn đạt được thành công đ̣i hỏi phải có môi trường để phát triển. Môi trường không cho phép người đó phát triển, th́ cũng không làm được. Điển h́nh là người Việt ở Mỹ hay ở nước ngoài thành công rất cao, thế nhưng tại sao ngay tại Việt Nam không có những ngôi sao như vậy?

    Khi tôi bước chân vào trung học ở Mỹ, có một cậu vượt biên cũng giống trường hợp như tôi, đi một ḿnh, được một gia đ́nh Mỹ bảo lănh. Cậu ta cũng ở gần nhà tôi. Khi tới Mỹ, tôi và cậu ấy có cùng một cơ hội như nhau. Tôi cố gắng hơn, tôi vào đại học. C̣n cậu ta làm việc cho một hăng gà Tây, kiếm tiền liền. Một năm sau, tôi về lại làng thăm ba mẹ nuôi và ghé thăm thằng bạn. Công việc nó làm chỉ đứng móc ruột gà Tây thôi, chờ con gà chạy qua, đưa tay vào móc ruột gà ra. Nó khoe với tôi nó có được chiếc xe hơi. C̣n tôi lúc đó vẫn chưa có ǵ. Sau 4 năm đại học, tôi trở về, anh bạn vẫn c̣n móc ruột gà Tây. Anh đă có được một căn hộ, có TV lớn, dàn máy xịn, xe hơi sports. C̣n tôi vẫn chỉ một thùng sách quèn. Sau 5, 6 năm sau, tôi trở về, cậu bạn vẫn c̣n làm chỗ cũ nhưng cho biết phải đổi nghề v́ đau nhức xương khớp tay do làm việc ở pḥng lạnh. Lúc đó, tôi sắp ra tiến sĩ. Đó là cái điều kiện thứ 3 mà tôi muốn nói: người có tiềm năng, có môi trường, mà không nhận thức được cơ hội của ḿnh và quyết tâm đạt được cơ hội đó. Thật sự, tôi không có xe hơi, không có bạn gái, không có t́nh phí, ở nội trú, ăn ḿ gói. Cho nên, chi phí tôi rất ít. Tôi làm việc trong pḥng nghiên cứu chỉ đủ sống. Tôi ra đại học trong túi chỉ có 200 đô la, nợ nhà nước khoảng 15 ngàn đô la (mỗi năm khoảng 3-4 ngàn tiền học phí cộng với tiền phụ thêm để sống), cùng một thùng sách và một giỏ quần áo cũ.”

    Thành công ở xứ người, Giáo sư Thành trở lại Việt Nam, giúp thành lập Viện Khoa học Công nghệ Tính toán TP.HCM bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2009. Vừa tiếp tục giảng dạy tại trường đại học Utah ở Mỹ, vừa giúp điều hành Viện nghiên cứu tại Việt Nam, Viện trưởng Trương Nguyện Thành nói về công việc của ḿnh:

    “Điều khiển một viện nghiên cứu từ xa rất khó. Cho nên, có một viện trưởng tại Việt Nam chuyên lo các vấn đề hằng ngày như làm việc với chính phủ, hợp đồng, hay mướn người. C̣n tôi phụ trách chiến lược phát triển về khoa học, kêu gọi những người khác về giúp phát triển.”

    Ngoài ra, cá nhân ông c̣n nhận bảo trợ cho các sinh viên giỏi từ Việt Nam sang Mỹ du học bằng chính nguồn quỹ nghiên cứu của ông. Đích thân Giáo sư Thành đứng ra phỏng vấn tuyển chọn người tài, và từ năm 2001 tới nay, ông đă tài trợ cho trên dưới 20 sinh viên Việt Nam sang Mỹ học tập, nghiên cứu. Trong số này có nhiều người đă trở về giúp ông phát triển Viện nghiên cứu tại Việt Nam.

    Tiến sĩ Trương Nguyện Thành tâm sự:

    “Thời c̣n đi cày mướn, lời nguyền của tôi là nếu tôi thành công, tôi sẽ đem cơ hội đó cho lại những người khác. Đó là tâm nguyện của tôi lúc c̣n ở đáy xă hội Việt Nam. Tôi thường nói chuyện với học tṛ của tôi khi họ tới cảm ơn tôi đă cho họ cơ hội. Tôi bảo họ không cần cảm ơn tôi. Điều họ có thể trả ơn tôi là đem cơ hội đó cho một vài người khác. Chính v́ vậy, một số đệ tử của tôi về lại Việt Nam, giúp tôi lập Viện. Tôi gieo những hạt giống và từ đó sẽ nhân thành những hạt giống khác. Một con én không làm nên nổi mùa xuân. Tôi chỉ là người mở đường. Những người khác bước chân theo, làm cho con đường rộng ra, nhẵn thêm, dễ đi hơn.”

    Giáo sư Thành nói ai cũng mơ ước thành công, nhưng chỉ có những người chịu khó nỗ lực mới tới được đích đến:

    “Tôi chỉ có một lời nhắn nhủ với các sinh viên ở Việt Nam rằng trên đời cái ǵ cũng có giá phải trả. Nếu muốn thành công, phải chấp nhận trả cái giá đó. Thành công là một con đường đi chứ không phải là một điểm đích. Tôi không nói tôi đă thành đạt điều ǵ, chỉ là một con đường mà khi quay lại tôi thấy tôi đă đi được rất xa rồi.”

    Con đường thành công của Giáo sư -Tiến sĩ Trương Nguyện Thành trải qua bao nhiêu năm gian nan, thử thách. Cậu bé bần cùng, lam lũ ở Việt Nam qua đến Mỹ cũng đă nếm trải bao nhiêu những thiếu thốn, khó nhọc để có được vị trí đáng nể như ngày hôm nay. Đó là nhờ sự quyết tâm vượt khó vươn lên, sẵn sàng trả giá cho con đường đă chọn.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •