Page 74 of 94 FirstFirst ... 246470717273747576777884 ... LastLast
Results 731 to 740 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #731
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thế-hệ bánh ḿ kẹp (2/2)

    http://phu-tran.blogspot.com/2016/01...ep-phan-2.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/10...pphu-tran.html

    Jan 14, 2016
    Thế-hệ bánh ḿ kẹp : Phần 2


    Cách đây đă gần bốn năm, tôi có viết một bài “tự thán” - Thế hệ bánh ḿ kẹp
    http://phu-tran.blogspot.com/2012/03...nh-mi-kep.html
    – một bài đă từng được chuyển tiếp trên nhiều diễn-đàn khác (có lẽ v́ bài đă nói lên được tâm-sự của nhiều người Việt tha-hương khác?)

    Thời gian trôi qua, cơn u buồn cũng nguôi ngoai đôi chút, tôi mới nhận thấy được trong lúc tâm tư nặng chĩu, tôi đă không đủ sáng suốt để nh́n xa, nh́n rộng và tôi chỉ thấy cây mà không thấy rừng. Và tôi đă chỉ nh́n một chiều, quên đi rằng trong trường-hợp này, không phải chỉ có thế-hệ chúng tôi là “thiệt tḥi”.
    Hôm nay, tôi xin được trả lại công-bằng cho thế-hệ con cháu qua bài này. Xin bắt đầu bằng một lá tâm-thư mà chúng có thể viết cho chúng ta.

    " Bố mẹ,
    Bố mẹ tự cho rằng bố mẹ thuộc một thế-hệ bánh ḿ kẹp và chúng con phần lớn đồng ư với những điểm bố mẹ nêu lên. Nhưng bố mẹ có biết không, những nỗi khó khăn, những nỗi khổ tâm của chúng con th́ đă có ai để ư đến chưa? Chúng con cũng chỉ là một thế-hệ bánh ḿ kẹp khác mà thôi. Đây này:

    Kẹp giữa 2 quê hương


    Nếu định-nghĩa “quê-hương” là nơi sinh sống của ḿnh (homeland), là quốc-gia của ḿnh th́ hiển-nhiên quê-hương chúng con là Mỹ (Pháp, Úc...). Chúng con sinh ra trên đất nước này, đương-nhiên mang quốc-tịch nước này (chứ không phải làm đơn xin quốc-tịch, đi thi và tuyên-thệ như bố mẹ), chúng con không phải “tạm trú” như bố mẹ, chúng con sống ở đây và có lẽ sẽ chết ở đây, trên quê-hương này.
    Chúng con "đi" Việt-Nam chơi như bất cứ nơi nào khác trên thế-giới chứ không “về” thăm nhà như bố mẹ.
    Nhưng nếu định-nghĩa “quê-hương” là đất của cha ông, của tổ tiên th́ quê-hương chúng con lại là Việt-Nam? Khái-niệm này mơ-hồ quá, chúng con không hiểu cho lắm. Tại sao trong cùng một gia-đ́nh mà lại có đến hai quê-hương? Ḿnh có thể có hai quê-hương không?
    Nói giả dụ, nếu hai nước gây chiến với nhau, súng của chúng con sẽ phảii chĩa vào ai?
    Rắc rối quá.

    Kẹp giữa 2 nền văn-hoá

    Sinh ra trên đất Mỹ, chúng con đi học trường Mỹ, có bạn học và hàng xóm Mỹ, chúng con nói tiếng Mỹ (không phải Mỹ bồi như bố mẹ) và chúng con c̣n có tên Mỹ (do bố mẹ đặt).
    Lối suy-nghĩ của chúng con là Mỹ, chúng con tin rằng tự-do, cá-nhân là nhất, vật chất là quan-trọng, làm nhiều tiền là thành-công và bất cứ ai cũng có thể thành-công (cái gọi là “American dream”).
    Lối sống chúng con gọi là “American way of life”, chúng con thích đi shopping, thích tiêu tiền, thích “enjoy life”, thích “have fun”, muốn làm ǵ th́ làm,...
    Phong-tục, tập-quán chúng con là Mỹ: Proms khi c̣n đi học, Halloween, Thanksgiving, ...
    Văn-hoá chúng con đúng là văn-hoá Mỹ.

    Nhưng bố mẹ ơi, tại sao chúng con vẫn đ̣i mẹ nấu phở, cuốn chả gị, làm cơm rang, ...?


    Cho dù đôi khi chúng con vẫn không thích nước mắm (mùi cá tanh quá), và nhất là sầu riêng (hôi quá), cho dù chúng con không thạo tiếng Việt, chúng con vẫn cảm thấy một cách mơ hồ Việt-Nam là một thứ ǵ quan-trọng cho chúng con và chúng con c̣n bao nhiêu câu hỏi không có câu trả lời:
    Tại sao trẻ con phải nghe lời bố mẹ, phải kính trọng người lớn? Tại sao ḿnh phải có bàn thờ tổ tiên? Tại sao phải tự hào là người Việt-Nam? Tại sao bố mẹ không dạy chúng con nói rành tiếng Việt, tiếng mẹ đẻ của chúng con?? Tại sao chúng con không biết ǵ về quê-hương, về văn-hoá của bố mẹ? Cuộc sống bố mẹ lúc trước như thế nào? Tại sao cả nhà lại dọn sang đây ở? Tại sao bố mẹ không nói ǵ cho chúng con biết?


    Mấy tháng trước, ở Philadelphia, cộng-đồng người Việt tổ-chức đi cung cấp thức ăn đến các trại người vô gia cư (Homeless centers) để cám ơn nước Mỹ đă đón nhận người Việt, chúng con mới hiểu được chút ít. Nghe ông giáo-sư kể chuyện “vượt biên”, chúng con mới hiểu qua những nỗi thống-khổ của dân-tộc Việt-Nam. Sau bữa đó, chúng con có lên Internet và google một loạt mới hiểu biết thêm về văn-hoá, lịch-sử của bố mẹ. Nhưng chúng con cũng chỉ biết qua loa thế thôi.

    Tâm-sự chúng con, ông nhạc sĩ người Pháp Marc Lavoine có lẽ đă hiểu thấu được khi ông viết bài nhạc Bonjour Vietnam (Hello Vietnam / Xin chào Việt-Nam) mà chị Phạm Quỳnh Anh thuộc thế-hệ chúng con đă tŕnh bày lần đầu tiên.
    Hello Viet Nam║ Pham Quynh Anh HD║Lyrics[HD Kara + Vietsub]


    Hăy kể tôi nghe về cái tên xa lạ và khó gọi...
    Tôi chỉ biết Người qua h́nh ảnh của chiến tranh,
    Một cuốn phim của Coppola, những trực thăng phẫn nộ…
    Hăy kể tôi nghe về nhà cửa, đường sá của Người,
    kể tôi nghe những điều tôi chưa biết,
    Những chợ nổi và thuyền tam bản gỗ…
    Một ngày kia, tôi sẽ về, về để chào cơi hồn tôi
    Một ngày kia, tôi sẽ về, về chào Người, Việt Nam ơi...
    Trong nguyện cầu, trong ánh sáng, t́m gặp lại anh em,
    Chạm tới hồn ḿnh, tới cội rễ, tới ḥn đất quê hương…
    Một ngày kia, tôi sẽ về, về chào Người, Việt Nam ơi...
    Một ngày kia, tôi sẽ về...


    Đúng như vậy, nhưng tâm-sự chúng con c̣n nặng hơn thế nữa.
    Bố mẹ ơi, văn-hoá Việt-Nam của chúng con ở đâu? Linh-hồn chúng con ở đâu?


    Kẹp giữa 2 xă-hội
    Lúc c̣n ở nhà với bố mẹ, chúng con như sống trong hai xă hội riêng biệt: ở trong nhà là Việt-Nam và ở ngoài đường là Mỹ, nhưng ngày nay, chúng con đă có đời sống riêng của chúng con mà đôi khi, chúng con vẫn c̣n cảm-tưởng như xă-hội bên ngoài có điều ǵ không đúng (?)
    Rơ ràng chúng con là người Mỹ nhưng chúng con có phải hoàn toàn là người Mỹ không? Sắc da chúng con không trắng, tóc chúng con không vàng, mắt chúng con không xanh, mũi chúng con không thẳng, chúng con không phải "caucasian", ...
    Cũng có khi, trong ánh mắt người trước mặt, chúng con có cảm tưởng là ḿnh (bị xem như) là người lạ. Thành công, tiến thân th́ chúng con sẽ đi được đến đâu? Có được như bất cứ người Mỹ da trắng nào khác không? Chúng con chợt tự hỏi.

    Bánh ḿ kẹp hay không, kẹp giữa ǵ? Vấn-đề này, chúng con không hiểu rơ lắm và không biết phân-tích ǵ hơn. Chúng con chỉ cảm nhận được một ít điều như vậy thôi.
    Bố mẹ ơi, chúng con vẫn cảm giác là trong đời sống chúng con vẫn thiếu thiếu một ǵ đó, một cái ǵ của chúng con mà không phải của chúng con, một cái ǵ đáng lẽ chúng con phải có mà chúng con không có. Một cảm giác mơ hồ không tả được nhưng ray rứt, khó chịu lắm. Hay đó là “tiếng gọi của cội-nguồn”?
    Bố mẹ ơi, chúng con là ai? "

    Quả thật là vậy. Đă là cư-dân th́ thế-hệ đầu, thế-hệ thứ nh́, hay thứ ba ǵ cũng thế thôi. Trường-hợp chúng ta đâu phải như người Âu-Châu, Trung-Hoa hay Nhật... đă ổn-định cả trăm đời rồi? Hơn nữa, những lớp cư-dân khác sang đây để mưu sống, để làm giàu, để thực-hiện giấc mơ Mỹ (American dream) trong khi chúng ta chỉ là những người di-tản buồn đă bỏ lại tất cả để t́m đường thoát thân.
    Di-cư th́ đôi khi đi cả gia-đ́nh ông bà, bố mẹ, con cháu, cả ba thế-hệ như vậy th́ thế-hệ thứ nhất, thứ hai, thứ ba c̣n nghĩa lư ǵ?
    Nói đâu xa, khi loạt người Bắc di-cư vào Nam năm 54, thế-hệ đầu cũng bỡ ngỡ ít nhiều đấy chứ?

    Con cháu chúng ta là người Mỹ
    Sinh ra bên Mỹ, sống bên Mỹ là thực-trạng con cháu chúng ta. Nếu chúng nói tiếng Mỹ như Mỹ, suy nghĩ như Mỹ, sống như Mỹ th́ cũng là điều tốt v́ đó là ưu-điểm giúp chúng thành-công trên nước Mỹ này. V́ cho dù cư-dân Á Đông tương đối được chấp-nhận hơn những cư-dân "da màu" khác, chúng cũng vẫn bị thành-kiến hay kỳ-thị.
    Khái-niệm “glass ceiling” (trần nhà bằng kính), bức cản vô-h́nh không cho phép người Mỹ không da trắng leo cao hơn một mức nào đó, không phải là chuyện dă-tưởng. Cho dù nước Mỹ này vẫn nhiều cơ-hội tiến-thân hơn rất nhiều quốc-gia khác (như Âu-Châu...).

    Con cháu chúng ta là người Việt-Nam
    Dù muốn, dù không, máu chúng nó vẫn là máu Việt, "gin" chúng nó vẫn là "gin" Việt và trách-nhiệm chúng ta là dạy dỗ con cháu ḿnh như người Việt, cho dù là những người Việt sống trên nước ngoài.
    Nhưng đôi khi chúng ta không giữ tṛn vai tṛ ḿnh, v́ lư-do này hay cớ nọ. Tại v́ chúng ta quá bận rộn với công việc định cư và miếng ăn cho cả gia-đ́nh? Tại v́ cái buồn tủi mất nước đă khiến ta muốn quên hết đi để lật qua một trang sử mới? Tại v́ chúng ta chui đầu dưới cát như những con đà-điểu để trốn tránh sự-thật hay trách-nhiệm? Tại v́...?
    Nói như vậy không phải để tự dằn-vặt ḿnh làm ǵ, nhưng để tự nhắc lại là con cháu chúng ta cần chúng ta d́u dắt để thành nhân, thành tài trong ngữ-cảnh đặc-biệt này của chúng.
    Có một năm họp mặt gia-đ́nh bên Cali, một hôm, thấy thằng con trai tôi có vẻ hậm hưc, không vui, tôi hỏi có chuyện ǵ th́ nó không muốn nói rồi sau đó cơn bực tức chợt trào ra:
    - Con sang thăm bố và gia-đ́nh, cả nhà cứ nói chuyện với nhau luôn miệng mà con chẳng hiểu ǵ cả, con không bực sao được? Con có cảm-tưởng ḿnh là người xa lạ trong chính gia-đ́nh ḿnh.
    Ḷng tôi quặn đau, tôi đă "quên" bẵng là nó không hiểu tiếng Việt, tôi có bao giờ dạy nó được chữ nào đâu? Tôi vừa xấu hổ, vừa thương xót con, tôi chỉ biết ôm nó vào ḷng, vỗ về nó, xin lỗi nó.
    Vâng, là phụ-huynh, chúng ta có trách-nhiệm d́u dắt con cháu trên con đường đi t́m chính ḿnh của chúng. Và tôi cũng vui khi thấy có những nhóm sinh-hoạt nhỏ đă và đang dốc công làm nghĩa-vụ của ḿnh.

    Con cháu chúng ta là người Mỹ gốc Việt
    Một đặc-tính tốt của quốc-gia hợp chủng quốc này là công-nhận gốc gác của người cư-dân. Người Ái-Nhĩ-Lan (Ireland) vẫn mừng lễ Saint Patrick, người Mễ-Tây Cơ có lễ Cinco de mayo (mồng 5 tháng 5), người Á-Đông vẫn mừng Tết âm-lịch, ... và chữ "phở" đă được vào từ-điển Mỹ.
    Đây là điều-kiện để con cháu chúng ta thành-công trên đất Mỹ như người Mỹ mà vẫn ǵn giữ được cội-nguồn của ḿnh.
    Chúng ta có thể bàn căi măi về vấn-đề này nhưng thực-tế vẫn là vậy : thế-hệ "tạm cư" của chúng ta không c̣n ǵ để nói nhưng những thế-hệ "định-cư" của con cháu chúng ta mới thật-sự là quan-trọng.
    Trách-nhiệm chúng ta là giúp cho con cháu chúng ta ra khỏi trạng-thái "bánh ḿ kẹp", thành tài, thành nhân và măi măi hănh-diện về ḍng máu "Con Rồng Cháu Tiên" của chúng ta.
    V́ trên bất cứ đất nước nào, Mỹ, Pháp, Úc, Gia Nă Đại, ..., con cháu chúng ta cũng vẫn mang ḍng máu bất-khuất đó, ḍng máu của Việt-Nam quê hương ta ngạo-nghễ.

    Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ - Hoàng Oanh & Hợp Ca



    Yên Hà, tháng Giêng, 2016
    Posted by Thanh Tuyền and Ngọc Phú at 8:00 AM

  2. #732
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    ngày này năm xưa;.. uống nước ...nhớ nguồn.. và đàn con cháu ngày nay ...!

    ngày 20 - 10 - 2019.. tiết trời thay đổi .. khuya hôm qua đă có frost,.. giá băng trên nóc nhà khoe swcs trắng phau trong nắng ban mai.. và bây giờ màu nắng hanh vàng trong như hổ phách... đẹp lắm và cũng lạnh buốt.. đàn chắt vui chơi c̣n anh lăo đang trầm tư giữ ánh lửa sưởi bập bùng toả hơi nóng....
    khuya hôm qua sau khi đọc những bài tren thư mục này.. đă làm cho Ng.H chạnh ḷng nhớ lại.. quê hương tôi ngày đó và bây giờ là.. tôi đang nằm cạnh bầy chắt đủ sác tộc vây quanh.. Nhưng trong ḷng th́ thạt là sung sướng dù là không phải do giọ máu của tôi...
    -.. anh ơi !.. đêm qua Hg có ḷ ṃ lên mạng và loạt bài đăng lên có nêu lên vấn đề của bánh ḿ kẹp... đàn trẻ nay chúng biết ǵ bveef quê hương bỏ lại và v́ sao chúng lại sanh ra trên vùng đất xứ người ?
    -.. tôi cũng mới có dọc đây thôi ... người viét đè tài này cũng rất là sâu sắc.. thế nhưng chúng ta v́ một hoàn cảnh.. một cung cách đẻ bảo toàn cho đời sống và sinh mạng.. th́ sự ra đi bỏ lại quê hương phía sau... quả là thương sót.. vết thương ḷng này khó nguôi ngoai lắm đó !
    -.. nhưng mà sống trong gia đ́nh của chúng ḿnh.. Hương đâu có nh́n thấy hay nghe đến những ǵ than trách hay phiền muộn cho một chốn quê mà chúng ta đă vội bỏ chạy để giữ cho toàn mạng sống đâu mà...?
    -.. chúng ta đă bỏ chạy và t́m dường chạy trốn đó là đẻ bảo toàn.. giữ ǵn mạng sống cho con cháu cho tương lai th́ mới có những gịng chữ gơ lên mạng đẻ ngày hôm nay chũng ta được đọc..! chứ nếu ở lại để rồi.. mất mạng.. th́ đâu c̣n có ai thắc mắc dến hay nhớ đến thảm cảnh đẻ mà gơ lên cho mọi người cùng đọc.. cùng cảm thông cho gịng đời đă đưa đẩy chúng ta đén hoạt cảnh sinh sống ngày nay..!
    -.. có sang nằm ngủ với đàn chắt mới thấy sự giáo dục gia đ́nh và đàn cháu chắt của chúng ḿnh cũng vẫn c̣n đầy nét văn hoá của quê hương bỏ lại đă xa vời..!... một bầy đủ cả mắt xanh da trắng da vàng bi bô mà chúng cũng hội nhập thật là nhanh vào gịng đời bản xứ.. cũng bi bô.. cũng khoanh tay cúi đầu chào khách.. càm đũa cũng được cầm dao nỉa cũng như dân da trắng ... vạy anh đă làm ǵ dể cho đàn chắt của anh chúng có nề nếp như vậy ??
    -.. tthif d́ thử nghĩ xem là làm cách nào.. đẻ cho chúng thích thú.. và thương nhau như chung mộ gịng sữa mẹ.. ?
    khi mới sanh ra là đă biết giữ lấy bầu sữa của mẹ đang cho bú.. và chúng được nghe tiếng ru của mẹ khi khép bờ mi ch́m vào giấc ngủ.. cái tiềm thức dó đă ghim sâu vô khối óc non nớt cái ngôn ngữ cái t́nh mẫu tử và cái cội nguồn phogng hoá của một dân tộc... đó là cách mà tôi đă đem áp dụng vào cách nuôi nấng dám trẻ ngày nay... d́ nh́n xem, cả dám trẻ hay bu chung quanh ông Nội hay bu quanh các bà.. Tinhf cảm dành cho chúng lúc đầu đời non nớt là sơ sinh chúng cũng biết sợ biét t́m nơi dựa dẫm và tôi đă t́m cách thay những bà mẹ bận rộn v́ công việc .. nen đem đến cho chúng một nơi .. một ṿng tay nương dựa và d́ nh́n thấy.. 2 thăn cụ mới đầy tháng sang ngủ đă biết nấp vào ṿng tay của ông Ngoại đẻ ngủ .. và sau sưa yên giấc không giật ḿnh thức giấc nửa đêm ... c̣n bày trẻ lớn hơn.. cũng đày chật cả cái giường kíngsize.. và cuộc sóng của chũng cũng đi vào ngăn nắp... c̣n trong lúc thức.. chúng được nghe ông nghe cụ kể chuyện cổ tích.. như những ǵ mà d́ đă thấy...
    C̣n lũ trẻ khi đi trường th́ tôi đăn dành thời giowf nh́n đến những ǵ mà chúng học được ở trường lớp và cách giải quyết thường chúng hay gặp.. ḿnh nghe chúng nói và ḿnh cũng khai mở cái trí khôn của chúng khi chúng giao tiếp với xă hôi học đường..
    .......cho đến lớn lên.. ḿnh không chen lấn vào những vui choi của chúng mà ḿnh phải t́m cách sắp đặt cái thời biểu lúc nào xem tivi tán gẫu.. lúc nào dành cho homeworks.. và giờ nào đi ngủ sao cho dủ 8 giờ thẳng giấc... Lớn lên th́ nh́n các cô chú đă ra đời.. những ciecs xe sang trọng.. những bộ quần áo.. giày dép hàng hiệu.. và những bộ cánh chưng diện..
    ...... đó là đích mà chúng sẽ tiến đến và phải tiến đến.. đạt bằng được.. mà muốn có .. muốn đạt th́ lại phải nhờ đén thông minh và chăm chỉ cần cù th́ sẽ có những thứ mà chúng đang mơ đến hôm nay..

    -.. anh nghĩ nhiều cho đàn trẻ nhỉ.. anh hy sinh nhiều cho gia đ́nh.. anh cảm thấy sao ??

    -.. nh́n thành quả hôm nay mà ḷng tự cảm thấy đă làm tṛn bỏn phạn làm cha mẹ.. ông bà của đàn trẻ.. trong ḷng thật an vui v́ thấy cháu chắt nên người.. nhát là không có một tiếng than phiền hay mắng chửi từ miệng tiếng thế gian.
    -.. cảm ơn anh đă cho Hg vè sống với gia đ́nh.. 2 đứa con của ông Paul( người bạn của nmq đă đem Ng.H sang Pháp qua diện kết hôn).. mà anh ơi 2 cháu con hờ của Hg..
    -.. th́ hôm về Bỉ các cháu cũng có đến và nay...

    -.. hôm qua 2 đứa cũng đă báo cáo sang cho Hg là chúng sẽ thường xuyên.. chắc là muốn gởi 2 đứa cháu gái mới vào Trung học sang nhờ gia đ́nh bên chị Cathy nuôi giúp...

    -.. đàn trẻ vào dời với 2 bàn tay trắng.. c̣n ḿnh th́ giúp chúng bằng cách chỉ cho chúng cách đào sới đống đất ven đường, trên ruộng... bằng chính bàn tay và sức lao động của chúng...đào lên mà t́m lấy cái mà chúng muốn có..
    -.. ít gịng chia sẻ sau khi ngồi nghe anh già thuyét tŕnh... bây giờ c̣n phải lo cho bầy trẻ đi tắm nắng...../.

  3. #733
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đàm phán mật về Hong Kong và nỗi buồn của bà Thatcher

    http://nhinrabonphuong.blogspot.com/...-noi-buon.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/10...i-buoncua.html

    Thứ Tư, 10 tháng 7, 2019
    Đàm phán mật về Hong Kong và nỗi buồn của bà Thatcher - BM


    Tại cuộc gặp 24/09/1982 ở Bắc Kinh, Đặng Tiểu B́nh nói với thủ tướng Anh Margaret Thatcher là quân Trung cộng "có thể bước sang Hong Kong ngay tối nay"
    Ngay từ năm 1958 Bắc Kinh đă phản đối một số nỗ lực từ phía Anh muốn tăng quyền và đổi quy chế cho Hong Kong và nhất quyết đ̣i lại chủ quyền.
    Nhưng đàm phán mật của thủ tướng Anh Margaret Thatcher với Trung cộng thời lănh tụ Đặng Tiểu B́nh trong các năm 1982-84 đă quyết định số phận vùng lănh thổ mà không có tham vấn dân.<!>

    1_ Tất cả chỉ v́ lănh thổ mở rộng ở Tân Giới


    Về nguyên tắc, quan hệ Anh với Hong Kong được xác định qua ba hiệp ước với nhà Thanh.
    Năm 1862, Thanh triều nhượng lại hoàn toàn đảo Hong Kong (Hương Cảng) cho Anh.
    Năm 1860, Anh nhận thêm bán đảo Cửu Long, nhỏ hơn nhiều so với Hong Kong nhưng có ưu điểm là gắn liền với Quảng Đông.
    Sang năm 1898, Anh kư với nhà Thanh, thuê vùng Tân Giới (San-gaai) từ Cửu Long về phía Bắc, vào sâu lănh thổ Trung Hoa, đến tận bờ nam của sông Thâm Quyến, cộng thêm trên 200 đảo xung quanh Hong Kong.
    Khác với hai điều ước trước, điều ước 'Mở rộng địa giới', đem lại cho Anh thêm 952 km2 đất đai, lại chỉ là thuê đất, tới 1997.


    Quan quân nhà Thanh lên tàu The Arrow giật cờ của Anh Quốc trong Chiến tranh Nha phiến lần hai. Nhưng các giao tranh chỉ đem lại thất bại cho Trung Hoa, đem lại các hiệp ước bất b́nh đẳng về lănh thổ
    Bắc Kinh sau này yêu cầu đàm phán trước hạn 1997 để xem xét số phận của cả Tân Giới, Hong Kong và Cửu Long.
    Về mặt lư thuyết, Anh có thể giữ đảo Hong Kong và bán đảo Cửu Long, chỉ trả lại Tân Giới.
    Nhưng về mặt thực tế th́ điều này là không tưởng v́ quá nửa công dân Hong Kong sống, làm việc tại Tân Giới, và vùng đất này trở thành phần không thể tách ra về kinh tế, xă hội, nguồn nước...cho toàn bộ thuộc địa Anh.
    Sau khi Đế quốc Anh tan ră, các thuộc địa Singapore, Malaysia và Ấn Độ đều độc lập, Anh không c̣n quân đóng ở Đông Á nên số phận Hong Kong chỉ là vấn đề thời gian.

    2_ Ba lần Trung cộng đe dọa

    https://i.postimg.cc/65DvV0Jy/DienBinh.jpg
    Ngay từ ngày thành lập Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa (1949), dù không có quan hệ ngoại giao với London, Bắc Kinh vẫn có các tiếp xúc với Anh v́ vấn đề Hong Kong.
    Năm 1958, Anh có kế hoạch biến Hong Kong thành lănh thổ phụ thuộc (dominion) như Singapore và một số đảo thuộc địa.
    'Dominion' có quyền tự trị rộng răi hơn thuộc địa (colony), và tương lai có thể trở thành độc lập.
    Nhưng Thủ tướng Trung cộng, ông Chu Ân Lai đă ngay lập tức phản đối, rằng mọi "hành động thay đổi quy chế của Hong Kong" là "thù địch".
    Anh Quốc không đạt được mục tiêu này nên t́m cách tăng quyền dân chủ nội bộ cho người Hong Kong, và cũng gặp phản ứng mạnh từ Trung cộng.
    Năm 1960, Trung cộng đe dọa "tấn công đánh chiếm" (potential invasion) nếu Anh tiếp tục với sáng kiến tăng dân chủ cho Hong Kong.
    Trong đàm phán 1982-84, theo lời kể lại của cựu Thủ tướng Thatcher, ông Đặng Tiểu B́nh đă đe dọa lần nữa là quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa "bước sang Hong Kong" nếu Anh không trao trả.

    3_ Cuộc đàm phán bí mật về Hong Kong

    https://i.postimg.cc/dV2v4zVk/Hop.jpg
    Ngay sau khi lên làm Thủ tướng Anh (1979), bà Margaret Thatcher đă phải giải quyết vấn đề tương lai Hong Kong trước hạn 1997.
    Anh Quốc tính rằng họ có thể trao trả chủ quyền của Hong Kong cho Trung cộng và chỉ giữ các quyền kiểm soát khác.
    Nhưng ngay từ tháng 9/1979, Đại sứ Anh tại Trung cộng, Sir Percy Cradock thông báo về rằng chính quyền Trung cộng bác bỏ hoàn toàn hướng đi này.
    Bà Thatcher được Thủ tướng Singapore, ông Lư Quang Diệu khuyên là không nên nhượng bộ Bắc Kinh, nhưng chính giới London thấy "thật là sai lầm" nếu nghĩ Trung cộng không dám làm mạnh.
    Phía Trung cộng, qua lời đại sứ của họ tại London nói với bà Thatcher, không muốn nhượng bộ một chút nào về hai vấn đề: xóa bỏ các hiệp ước Anh kư với nhà Măn Thanh, và chuyển nhượng chủ quyền.
    Tuy thế, Anh Quốc vẫn cố gắng giành lại một chút ǵ đó.
    Quan điểm Anh từ 1979 là đảm bảo 'tự trị' cho Hong Kong, và biến hợp đồng thuê đất ở Tân Giới sau hạn 1997 thành 'thuê vĩnh viễn'.
    Anh có thể trả chủ quyền Hong Kong cho Trung cộng nhưng giữ các quyền quản trị để đảm bảo ổn định cho nhà đầu tư và nền kinh tế Hong Kong.


    Tháng 2/1982, cựu thủ tướng Anh Edward Heath thăm Trung cộng và được nghe từ chính lời Đặng Tiểu B́nh rằng Trung cộng chấp nhận để Hong Kong có quy chế "đặc khu hành chính" nhưng Bắc Kinh phải nắm chủ quyền.
    Có vẻ như điểm gặp nhau của hai bên là sự tồn tại của nền kinh tế đặc thù đem lại thịnh vượng cho Hong Kong theo h́nh chức quản trị Anh Quốc.
    Cuộc đàm phán mật từ đó đến 1984 xoay quanh ba khái niệm: chủ quyền (sovereignty), ổn định (stability), và thịnh vượng (prosperity).
    Các giá trị như dân chủ, nhân quyền cho người Hong Kong không hề được nêu ra.
    Tháng 9/1982, Margaret Thatcher trở thành thủ tướng Anh đầu tiên thăm nước Trung cộng cộng sản và hai bên thảo luận, mà chưa quyết định về Hong Kong.
    Nhưng điều bà cảm nhận lại là thái độ cứng rắn của lănh đạo Trung cộng.


    Bà Thatcher cùng quan chức lo về nhà cửa ở Hong Kong thăm một khu dân cư tại thuộc địa Anh năm 1984. Cùng năm, Anh và Trung cộng kư tuyên bố chung về việc trao trả Hong Kong năm 1997
    Ngày 23/09, ông Triệu Tử Dương tiếp bà Thatcher ở Đại lễ đường Nhân dân và cho biết Bắc Kinh đặt chủ quyền lên trên thịnh vượng và ổn định của Hong Kong.
    Ngày hôm sau, lănh tụ Đặng Tiểu B́nh tiếp bà Thatcher và nói mạnh hơn, cho Anh 1-2 năm để suy nghĩ.
    Trung cộng nói muộn hơn hạn đó, họ sẽ công bố biện pháp "thu hồi" (recover) lại Hong Kong.
    Không chỉ có vậy, như Lady Thatcher tiết lộ trong hồi kư 'The Downing Street Years' (1993), Đặng đă đe dọa trực tiếp bằng câu nói:
    "Chúng tôi có thể đưa quân bước sang Hong Kong ngay tối hôm nay (walk in and take Hong Kong back later today) nếu muốn".
    Bà Đầm Thép kể lại rằng bà điềm tĩnh trả lời, "Nếu đó là ư định của ngài th́ tôi cũng không làm ǵ được, nhưng đấy cũng là sự sụp đổ của Hong Kong".
    Bà Thatcher nói thêm:
    "Thế giới sẽ thấy việc chuyển từ quyền lănh đạo của Anh sang Trung cộng là thế nào." (The world would then see what followed a change from British to Chinese rule')

    4_ Vai tṛ ǵ cho người Hong Kong?


    Trên thực tế, Anh Quốc đă phải chấp nhận mô thức 'một quốc gia, hai chế độ' do Đặng Tiểu B́nh đưa ra.
    Nhưng người Hong Kong, ngay từ khi Anh-Trung ra Tuyên bố chung về Hong Kong năm 1984, đă lên tiếng nói họ bị bỏ ra ngoài.
    Dù thống đốc Chris Patten sau này có các nỗ lực cải thiện cơ chế dân chủ nội bộ, như bầu Viện Lập pháp, dân Hong Kong không được tham gia các cuộc đàm phán của London với Bắc Kinh.
    Bà Emily Lau, cựu chủ tịch đảng Dân chủ ở Hong Kong đă chua chát ví số phận người Hong Kong không bằng đàn cừu ở đảo Falklands (Malvinas).
    Anh cho Falklands (1800 dân và nhiều cừu) có đại diện khi đàm phán với Argentina sau cuộc chiến ở Nam Đại Tây Dương, c̣n dân Hong Kong th́ không, theo bà Emily Lau.


    Tuy thế, công bằng mà nói, Anh Quốc đă nỗ lực bổ sung các quyền cho người Hong Kong qua hiến pháp mini - Luật Cơ bản (Basic Law) sau 1997.
    Tuy chỉ giới hạn ở Hong Kong, các quyền dân chủ, tự do báo chí, truyền thông, và quan trọng hơn cả là luật Anh trong mọi lĩnh vực xử bằng ṭa án kiểu Anh đă tạo cho Hong Kong vị thế đặc biệt cho tới nay.

    5_ Nỗi buồn cuối đời của Margaret Thatcher

    Năm 2007, nhân kỷ niệm 10 năm trao trả Hong Kong, cựu thủ tướng Thatcher lần đầu tiên nói thật ḷng rằng bà "rất buồn" khi phải chấm dứt 145 năm quyền làm chủ của Anh ở Hong Kong.


    Bà nhắc lại vào ngày lễ trao trả, ở Hong Kong "trời mưa xối xả" và than rằng "nước Anh đă quá đủ mưa mà sao lại c̣n có mưa ở Hong Kong".
    Đặc biệt, bà Thatcher nói bà không tin tưởng ǵ ở công thức "Một quốc gia, hai chế độ" của Đặng Tiểu B́nh.
    "Một quốc gia, hai chế độ là thứ được nghĩ ra vài năm trước nữa nhằm áp dụng cho Đài Loan. Nó đến nay cũng chẳng tỏ ra là phù hợp như lúc trước, và cũng không phải là cách cho tương lai Hong Kong."


    Giới trẻ ngày nay như Frances Hui tự đứng lên đấu tranh cho tương lai của Hong Kong
    Điều bà Thatcher thực sự muốn là tiếp tục quyền hành chính của Anh ở Hong Kong nhưng đó là "thứ bất khả".
    Kể từ sau khi dự lễ trao trả Hong Kong năm 1997, bà Thatcher đă không bao giờ quay lại đó.
    Qua đời năm 2013, điều bà không dự báo được là giới trẻ Hong Kong ngày nay tự đứng lên đấu tranh cho tương lai của Hong Kong, chứ không trông đợi vào Anh.


    Được đăng bởi Unknown vào lúc 20:02

    Phụ Lục:
    Giải Ảo Thời Sự 190909 - Phần 2: Phí tổn Hồng Kông cho Bắc Kinh


    Giải Ảo Thời Sự 191009 - Phần 2: Lại chuyện Hồng Công!


    Giải Ảo Thời Sự 190919 - Phần 2: Khóc cho Hồng Kông
    (Khuynh Đảo Bằng Di Dan)

  4. #734
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    ngày này năm xưa;.. và ngày nay VN trong mê hồn trận ma tuư tổng hợp...!..

    ... ngày xưa.. 1699- 1711;.. Thanh Triều cai trị vùng đất Trunng hoa rộng lớn đă để mất nước phải nhượng địa dể trả nợ
    cho đế quốc thưc dân;.. cũng v́ ma tuư đi mây về gió..
    c̣n ngày nay 2019, th́ nhà nước xứ cờ đỏ đang ru ngủ nhân dân qua các thần dược đê mê ch́m đắm trong cơn hoang tưởng.. mà cứ tưởng ḿnh như .."thần thánh hô phong hoán vũ.."... ngà nghiêng lúc xanh lúc đỏ.. c̣n hiện nay th́ sao ??
    .... hẳn người trong nước thấu rơ hiện t́nh..của phồn hoa giả tạo !! của đĩ điếm đầy đường..hay của tàn dư mỹ nguỵ..!! ( đây chỉ nhắc lại đôi lời mà đám cán bộ rao giảng cho tù " cải tạo", sau 1975...
    ..... ngày nay th́ chính họ ra sao ??? ./.

  5. #735
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Người Bạn Tàu

    http://www.dslamvien.com/2018/12/nguoi-ban-tau.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/10...u-httpwww.html

    Người Bạn Tàu
    Thursday, December 06, 2018 ĐSLV , Trần Thi , Văn Đọc: 935


    Trần Thi
    (Đặc San Lâm Viên)

    Hôm 26 tháng 11 vừa qua, các đài TV xôn xao nói đến việc NASA đă đưa phi thuyền đáp xuống được Hỏa Tinh (Mars) sau bảy tháng du hành qua hơn 301 triệu dặm (> 484 triệu km) trên không gian. Tuy vậy, thành tựu đáng phục đó dường như chỉ để mọi người ngưỡng mộ khen thưởng và không có ǵ phải bàn căi thêm. Cho nên, sang hôm sau th́ TV lại trở lại với các b́nh luận sốt dẻo về các cuộc đàm phán giữa Hoa Kỳ và Trung Hoa vào cuối tháng 11 tại hội nghị thượng đỉnh G20.

    Nhưng cũng nhờ thế mà Hùng lại được dịp nhớ đến anh bạn người Tàu với câu chuyện khá lâu trước đây về việc Trung Hoa phóng phi thuyền lên không trung. Anh bạn này tên là Xu Đông, lúc trước làm cùng sở với Hùng. Hai bên quen nhau nhiều v́ trong chỗ làm có bàn ping pong; Xu Đông thích đánh bóng bàn và Hùng thích trốn việc; nên cả hai thường rủ nhau ra đánh ping pong. Và Xu Đông cũng hay cùng với Hùng đi ra ngoài ăn trưa chung.

    Có một lần cùng đi ăn trưa, không biết nhân chuyện ǵ đó Hùng nói với Xu Đông là bây giờ Trung Hoa cũng giỏi quá, từ năm 2003 đă phóng được lên không trung một phi thuyền có người điều khiển. Thực ra th́ lời khen này của Hùng cũng chỉ đúng một nửa thôi, nếu so với việc Hoa Kỳ đă phóng phi thuyền đáp xuống được mặt trăng vào năm 1969, sớm hơn Trung Hoa đến 34 năm. Đó là chưa kể lên được không trung rồi, nhưng có đáp được xuống mặt trăng và cuối cùng có trở về lại được trái đất hay không th́ lại là một chuyện khác. Dù vậy, công bằng mà nói, Trung Hoa cũng đạt được những tiến bộ lớn trong lănh vực không gian.

    Nghe Hùng khen nước Tàu của anh, Xu Đông cám ơn và nói thêm:

    - Dạo đó, tôi cũng nghĩ như anh. Nghe tin như vậy, mừng quá, từ Canada tôi gọi điện thoại về cho người bạn học cũ đang làm việc tại Bắc Kinh để chúc mừng và hỏi thăm thêm.

    Xu Đông cho biết năm 2003 là lúc anh đang theo học chương tŕnh tiến sĩ ngành điện tử bên Canada. Trước đó, khi c̣n ở bên Tàu th́ anh làm việc tại một học viện khoa học, kỹ thuật ǵ đó tại Bắc Kinh.

    Hùng hỏi tiếp: Bạn anh thể nào mà lại chẳng rủ anh về lại Bắc Kinh làm việc sau khi học xong?

    Thay v́ trả lời câu hỏi, Xu Đông lại nói tiếp đến chuyện phi thuyền:

    - Người bạn học cũ đó nói với tôi là đừng nh́n vào những h́nh ảnh trên TV mà tưởng lầm. Anh ta nói là chương tŕnh phóng phi thuyền lên không gian chính yếu là do các khoa học gia người Nga thực hiện. Sau khi Liên Xô sụp đổ vào năm 1991, các khoa học gia Nga không có việc làm. Th́ chính phủ Tàu tuyển dụng họ về làm việc, nhờ vậy chương tŕnh không gian mới thành công tới đó. C̣n các người đứng ra họp báo, tuyên bố kết quả th́ dĩ nhiên phải là các viên quản lư người Tàu.

    Xu Đông nói với Hùng, với một âm hưởng vẫn c̣n mang vẻ thất vọng.

    Nh́n người lại nghĩ đến ta, bỗng dưng Hùng nhớ đến chuyện Việt Nam cũng là quốc gia Á Châu đầu tiên có người lên không trung chứ kém ǵ ai? C̣n nhớ là vào năm 1980 trong chuyến bay lên không gian, Liên Xô có cho một "anh hùng" người Việt Nam đi theo quá giang. Sau đó người hùng có tên là Phạm Tuân này c̣n được ân thưởng danh hiệu cao quư nhất của Liên Xô là “Anh Hùng của Liên Xô” (Hero of the Soviet Union) chứ đâu phải chuyện đùa. Trong khi cả nước Việt Nam th́ cho đến hết năm 2018 và chắc chắn là c̣n tiếp tục dài hạn, vẫn không chế tạo ra nổi một chiếc máy bay trực thăng, chứ nói ǵ đến chuyện chế ra phi thuyền!

    Nếu nh́n vào “lịch sử nhân loại” để xem ai lên được không trung sớm, th́ "ta" chỉ kém “anh cả Liên Xô” và hơn xa “chị hiền Trung Quốc!” Thế mới biết là Việt Nam "ta" lúc nào cũng lắm người tài!

    Không muốn làm anh bạn đồng nghiệp người Tàu này bị bẽ mặt thêm, nên Hùng giữ im lặng không dám đem ra khoe cái thành tích của một anh Việt Nam chỉ cần "đu" theo phi thuyền Liên Xô là cũng đủ để trở thành "anh hùng." Bởi thế, Hùng rất thông cảm với Xu Đông trước nỗi bẽ bàng kiểu này.

    Nỗi niềm như vừa được khai thông, Xu Đông nói như tâm t́nh:

    - Anh biết không, lúc c̣n làm việc ở Bắc Kinh, tôi cũng hay được mời tham dự các buổi hội thảo chuyên môn, trong đó tham dự viên đại đa số toàn là khoa học gia, nhà nghiên cứu hoặc là chuyên viên. C̣n diễn giả th́ tất nhiên là quư vị có chức quyền hoặc học vị cao. B́nh thường th́ mấy lúc đó là lúc để phô trương những thành quả đạt được hay những viễn kiến được đề ra nhằm để đưa Trung Hoa vượt trội lên. Họp xong, th́ từ tham dự viên cho đến diễn giả, ai cũng vui vẻ ra về với một niềm vui là nước Tàu trong nay mai sẽ đứng đầu thế giới.

    Xu Đông tự nhiên im lặng, và Hùng cũng để yên cho Xu Đông đang suy nghĩ.

    Được một lúc, anh bạn Xu Đông nói tiếp:

    - Tuy nhiên, khi có một tham dự viên nào có câu hỏi ǵ đặt ra cho diễn giả và câu đó hơi khó trả lời, th́ diễn giả chỉ vào tham dự viên đó hỏi: Anh tên ǵ, học ngành ǵ, bằng cấp đến đâu, tiến sĩ hay cao học, tốt nghiệp từ trường đại học nào?
    Hùng nghe đến đây th́ thực sự là quá đỗi kinh ngạc v́ không thể tưởng tượng được lại có chuyện như vậy xảy ra tại một diễn đàn của buổi hội thảo quy tụ các thành phần ưu tú của một đất nước, nhất là vào thời điểm của những năm cuối thế kỷ 20 tại Trung Hoa.
    Rồi Xu Đông và Hùng phải ăn nhanh để trở về sở.
    Xem ra vẫn c̣n ấm ức, trên đường về Xu Đông hỏi Hùng:

    - Nếu ở vào trường hợp đó, th́ anh trả lời như thế nào?

    Hùng nói:

    - Tôi cũng không biết sẽ trả lời ra sao. Nhưng để tôi kể cho anh nghe chuyện của xứ tôi, lúc xưa có một người học rất giỏi, 10 hay 11 tuổi ǵ đó đă đỗ Trạng Nguyên. Lúc Trạng được đưa vào gặp Vua, thấy Trạng c̣n bé tí, Vua hỏi Trạng giống giống như câu của các ông xếp lớn các anh hỏi. Th́ ông Trạng 10-11 tuổi của xứ tôi trả lời là: Mới đẻ ra ông ấy đă biết chữ rồi, không phải học ai hết cả; có chữ nào không biết th́ đem ra hỏi sư ở chùa.
    Xu Đông rất ngạc nhiên, hỏi: Có như vậy nữa à, thật không? Sau đó th́ ông Trạng thế nào?
    Hùng nói:
    - Chuyện có thật chứ. Ông Trạng đó có tên là Nguyễn Hiền. C̣n sau khi nghe ông Trạng trả lời, th́ Vua nổi giận, đuổi ông Trạng về nhà bắt học lại lễ nghĩa cho đúng cách.
    Xu Đông lắc đầu: Chuyện này mà xảy ra tại xứ tôi, th́ nguyên ḍng họ Nguyễn đó chắc bị xóa sạch.

    ***

    Rồi đến một hôm khác, cũng đi ăn trưa, bàn chuyện “thiên hạ sự”, Hùng và Xu Đông lan qua phần kiếm hiệp nói đến các truyện của Kim Dung. Rồi lân la sang đến chuyện phim ảnh vơ thuật. Xu Đông cũng phải công nhận là mấy tay viết phim và đạo diễn người Mỹ, đâu có tập “kung fu” ngày nào đâu mà họ làm phim nói được nhiều cái tinh túy của vơ thuật Trung Hoa.
    Như trong phim Kung Fu Panda, đạo diễn cho anh chàng gấu Panda chết lên chết xuống, cuối cùng mới đoạt được bí kíp truyền đời của môn phái. Nhưng đến khi cả hai thày tṛ Panda nghiêm trang trịnh trọng mở bí kíp ra xem, th́ trong đó chỉ thấy trống trơn và chẳng có ghi bất cứ điều ǵ bí truyền!
    Ngạc nhiên đến độ "tỉnh người," khi ấy Panda mới “ngộ” được bí quyết “vô chiêu thắng hữu chiêu.” Và sau đó th́ anh chàng gấu Panda lè phè luộm thộm này đánh bại được mọi thứ hổ quyền, hầu quyền, và đủ thứ quyền...
    Đang tắc lưỡi khen lấy khen để các cố vấn phim ảnh của Hollywood đă “tuyệt vời” trong việc giới thiệu giùm vơ thuật Trung Hoa đến khắp thế giới, th́ Xu Đông nói:

    - Anh biết không, vậy mà lúc đó phim Kung Fu Panda bị cấm không cho chiếu tại Trung Hoa.

    Hùng rất đỗi ngạc nhiên:

    - What? Có cái ǵ trong phim Kung Fu Panda là chống cộng đâu? Mà ngược lại, c̣n nói lên được tinh túy của vơ thuật Trung Hoa và đem lại hănh diện cho người Tàu nữa, th́ tại sao lại cấm?
    Xu Đông cho biết: Chính quyền nước tôi cấm phim này bởi v́ nó... hay quá!
    Hùng: Ǵ mà lạ vậy?
    Xu Đông:
    - Nó là như thế này, thời đó Trung Hoa mới “mở cửa." Cho nên cho chiếu phim của Hollywood, nhưng bước đầu th́ ưu tiên cho các phim họa h́nh. Lại đúng lúc phim Hoa Mộc Lan (Mulan) cũng mới được sản xuất ra. Mặc dù là phim Mỹ làm, nhưng nói về huyền thoại Hoa Mộc Lan (Hua Mulan) quá hay, cho nên dân Trung Hoa đi xem rất đông. Rồi kế tiếp là tới phim Kung Fu Panda cũng lại quá hay. Nếu cho chiếu nữa, th́ dân Tàu sẽ chẳng ai đi xem phim nội địa. V́ sợ như thế, cho nên phải cấm phim Mỹ để dân Tàu phải xem phim Tàu.
    Hùng giả vờ ngốc nghếch:
    - Nói là cho dân Tàu được tự do, nhưng họ không có chọn lựa nào khác th́ đâu thực sự có tự do?
    Xu Đông nói:
    - Nhưng trong nước th́ đâu có ai biết. Lúc c̣n ở Bắc Kinh, tôi đọc được bài báo của một ông professor người Tàu của đại học Hồng Kông viết về người Tàu. Đọc xong, th́ cũng như rất nhiều người khác, tôi nổi giận và xem ông giáo sư đó là ăn phải bả Tây phương và phản bội người Tàu.
    Hùng ṭ ṃ hỏi: Ông professor đó viết ǵ vậy bạn?
    Xu Đông:
    - Ông giáo sư Hồng Kông đó viết là với cá tính đặc biệt của dân Tàu, th́ người Tàu chỉ giỏi nhất được có hai nghề: Đầu bếp nấu ăn (chef cook)Thày dạy vơ (kung fu master). Hai loại người này th́ chỉ lo giấu nghề để đem lợi và danh cho cá nhân họ. Với một tinh thần như vậy, người Tàu không thể cạnh tranh với thế giới bên ngoài trong các lănh vực khoa học kỹ thuật hay kinh tế.
    Lần này th́ Hùng thật sự là ṭ ṃ:
    - C̣n bây giờ ra tới ngoài, bạn thấy ông giáo sư Hồng Kông đó nói sao?
    Xu Đông nói:
    - Th́ ông giáo sư đó nói đúng quá chứ c̣n ǵ nữa. Đi làm lâu rồi, bạn có thấy được bao nhiêu đồng nghiệp người Tàu sẵn ḷng chia sẻ sự hiểu biết của họ cho cả nhóm để tất cả cùng tiến? Trong khi bạn thấy người Mỹ không, ngoại trừ những chuyện tối mật, c̣n ngoài ra biết điều ǵ là họ sẵn sàng chia sẻ, chỉ dẫn cho người khác và sẵn sàng học hỏi từ người khác. Họ it có mang trong người tinh thần của một kung fu master muốn giấu nghề và v́ quá tự cao, ngại mất thể diện nên cũng không muốn học hỏi từ người khác.
    Anh nói thêm:
    - Bởi v́ quá tự cao không muốn thẳng thắn hỏi người khác để học v́ sợ mang tiếng là kém cỏi, cho nên người Tàu rất hay thich lén lút copy...
    Hùng chưa hiểu trọn ư, nên nói: Th́ Mỹ th́ cũng là tổ sư copy, nhất là sau thời Đệ Nhị Thế Chiến...
    Xu Đông ngắt lời Hùng:
    - Đúng là cả hai đều copy lúc ban đầu nhưng sau đó rất khác nhau. Người Mỹ họ copy được thứ ǵ, th́ việc đầu tiên là tháo gỡ các thứ đó ra ngay, rồi lo t́m hiểu nguyên lư vận động. Hiểu được nguyên lư vận động rồi, họ mới làm lại giống hệt, hoặc cải tiến, và sau đó có thể chế ra cái khác hay hơn. C̣n người Tàu th́ thích copy theo kiểu "sao y bản chánh," làm giống hệt và copy ra thành nhiều bản. Sau đó, càng sản xuất ra được nhiều, càng thu lợi được nhanh th́ càng được tiếng là giỏi. Thành ra về lâu về dài th́ số lượng có cao nhưng phẩm chất không bảo đảm.
    Nghe thấy Xu Đông nói cũng có phần hợp lư, nhưng Hùng cũng chưa hoàn toàn đồng ư, anh nói:
    - Nhưng thấy Trung Hoa cũng chế tạo được các phản lực chiến đấu cơ xem ra cũng cao cấp, chứ đâu phải chuyện chỉ đơn giản là copy.
    Xu Đông xác nhận là anh không biết ǵ về các bí mật quốc pḥng và v́ là người Tàu anh cũng mong muốn và hy vọng là kỹ nghệ quốc pḥng của người Tàu rồi ra cũng sẽ ngang hàng và cuối cùng sẽ vượt hơn của Nga, của Mỹ.
    Nhưng qua những ǵ mà anh đă biết về người Tàu của anh, Xu Đông vẫn chưa tin tưởng, anh nói:
    - Làm được chiến đấu cơ phản lực là chuyện giỏi, đáng khen. Nhưng cho tới nay, chiến đấu cơ siêu thanh của Trung Hoa chưa thực sự tham dự trận không chiến sinh tử nào th́ cũng không biết khả năng tránh né hỏa tiễn, hay nhào lộn chiến đấu của các máy bay này ra sao.
    Thấy anh bạn Xu Đông này có những nhận xét rất thật t́nh về sự “ưu việt” của nước Tàu của anh, cho nên Hùng cũng không muốn làm anh buồn ḷng thêm khi đưa thêm ra ví dụ điển h́nh khác là chiếc hàng không mẫu hạm Liaoning mà Trung Hoa mua lại của Ukraine. Đó là chuyện của năm 1998. Trong khi Hải quân Hoàng gia Nhật đă có hàng không mẫu hạm từ thời Đệ Nhị Thế Chiến.
    Thực sự là không mấy ai trong số các bạn đồng nghiệp người Trung Hoa lại thích Xu Đông. Họ xem anh như một gă gàn, cứ hay nghĩ xa xôi không thực tế, nhất là có cái nh́n rất “tiêu cực” về chính xứ sở mẹ đẻ của anh, nơi đă đưa anh đi du học, một nơi mà đúng ra anh phải hết lời khen ngợi.
    Nhưng Xu Đông th́ lại có quan niệm hơi khác. Anh nghĩ rằng nếu Trung Hoa mà chỉ gồm toàn những thành phần chuyên tung hô xưng tụng lẫn nhau về những thành tựu “ghê gớm” của Trung Hoa mà không chịu nh́n vào những khuyết điểm sinh tử của ḿnh, th́ khi chạm trán với một sức mạnh không cần thổi phồng, không cần phô trương như Mỹ, th́ Trung Hoa sẽ không có cách ǵ để đương đầu với “sự thực cuối cùng” và sẽ lại ngă gục thê thảm như những lần trước đây trong lịch sử Trung Hoa.
    V́ quan niệm như thế, nên Xu Đông hơi khe khắt với những nhận xét hay phê b́nh của anh về Trung Hoa với hy vọng là nhắc nhở được đồng hương của anh là đừng quá sống trong huyền thoại.
    Nghe Xu Đông bày tỏ ư nghĩ anh muốn cải thiện Trung Hoa bằng cách giúp người dân từ bỏ được căn bệnh kiêu ngạo thái quá để Trung Hoa tiến được thật xa, tự nhiên Hùng chợt đâm lo.
    Hùng lẩn thẩn nghĩ là nếu như Trung Hoa càng có ít những người như anh bạn Xu Đông này, th́ có lẽ sẽ tốt hơn cho Trung Hoa và đồng thời tốt hơn cho cả thế giới.
    V́ lẽ một Trung Hoa mà thiếu vắng đi sự ngạo mạn của ḍng máu Đại Hán, th́ đó sẽ không c̣n phải là một Trung Hoa chân chính.
    C̣n đối với thế giới bên ngoài, với một Trung Hoa đầy tham vọng mà lại lịch sự và tế nhị th́ đó sẽ lại càng là điều nguy hiểm gấp bội lần so với một Trung Hoa xấc xược và kiêu ngạo.

    Trần Thi
    (Đặc San Lâm Viên)

  6. #736
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Kẻ thù của người Tàu

    http://hoangsaparacels.blogspot.com/...g-tac-gia.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/10...aparacels.html
    Bài quá dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Wednesday, March 6, 2019
    Kẻ thù của người Tàu Bá Dương-Tác giả Bá Dương


    Trên thế giới không có nước nào có lịch sử lâu đời như Tàu, không có nước nào có một nền văn hóa không đứt đoạn như Tàu, mà cái văn hóa đó lại đă từng đạt đến một nền văn minh cao độ. Người Hy Lạp thời nay với người Hy Lạp ngày xưa chẳng liên quan ǵ với nhau. Người Ai Cập cũng vậy. Nhưng người Tàu hôm nay th́ đúng là hậu duệ của người Tàu cổ đại.


    Tại sao một nước khổng lồ như vậy, một dân tộc to lớn như vậy ngày nay lại ra nông nỗi xấu xa ấy? Chẳng những bị người nước ngoài ức hiếp mà c̣n bị ngay dân ḿnh ức hiếp. Nào là vua bạo ngược, quan bạo ngược, mà cả dân (quần chúng) cũng bạo ngược.

    Thế kỷ thứ XIX, quần đảo Nam Dương thời nay tức là Đông Nam Á, c̣n là thuộc địa của Anh và Hà Lan, có một chuyên viên Anh đóng ở Malaysia nói rằng: “Làm người Tàu ở thế kỷ thứ XIX là một tai họa”. Bởi v́ ông này đă thấy cộng đồng người Hoa sống ở quần đảo Nam Dương giống một lũ lợn, vô tri vô thức, tự sinh tự diệt, tùy thời c̣n có thể bị sát hại hàng loạt. Thế mà tôi thấy người Hoa ở thế kỷ XX so với người Hoa ở thế kỷ XIX tai họa của họ c̣n lớn hơn.

    Điều làm chúng ta đau khổ nhất là bao mong đợi của người Hoa từ một trăm năm nay cơ đồ như đă bị tiêu tan toàn bộ. Cứ mỗi lần có một mong chờ trở lại, hứa hẹn nước nhà một tương lai sáng sủa hơn, th́ kết quả lại càng làm cho chúng ta thất vọng và t́nh h́nh lại càng trở nên tệ hại hơn. Một mong chờ khác lại đến, để rồi lại đem về những ảo vọng, thất vọng, những tồi tệ liên miên vô tận.
    Dân tộc cố nhiên là trường tồn, sinh mệnh của cá nhân là hữu hạn. Một đời người có được bao ước vọng lớn? Có được bao lư tưởng lớn, chịu được mấy lần tan vỡ? Con đường trước mặt sáng sủa thế nào? Hay lại đen tối? Thật khó nói cho hết!

    Bốn năm trước, lúc tôi diễn giảng tại New York, đến đoạn “chói tai”, có một người đứng dậy nói:
    “Ông từ Đài Loan đến, ông phải nói cho chúng tôi nghe về những hy vọng, phải cổ vơ nhân tâm. Sao lại đi đả kích chúng tôi?.” Con người đương nhiên cần được khích lệ, vấn đề là khích lệ rồi sau đó làm ǵ nữa? Tôi từ nhỏ cũng từng được khích lệ rồi. Lúc 5, 6 tuổi, tôi được người lớn nói với tôi:
    “Tiền đồ của Tàu nằm trong tay thế hệ các cháu đấy!” Tôi cho rằng trách nhiệm của tôi lớn quá, chắc không thể nào đảm đương nổi.
    Sau đó tôi lại nói với con tôi:
    “Tiền đồ của Tàu nằm trong tay thế hệ các con đấy!”
    Bây giờ con tôi lại nói với cháu tôi:
    “Tiền đồ Tàu nằm trong tay thế hệ các con đấy!”

    Một đời, rồi một đời, biết bao nhiêu lần một đời? Đến đời nào th́ mới thật khá lên được?

    Tại Tàu đại lục rộng lớn, sau thời Phản hữu (Phong trào chống phe hữu năm 1958), tiếp theo lại là Đại Cách Mạng Văn Hóa long trời lở đất. Từ ngày loài người có lịch sử đến nay chưa bao giờ thấy được một tai họa do con người làm ra to lớn đến như vậy. Chẳng nói đến tổn thất sinh mạng, cái tổn thương lớn lao nhất là sự chà đạp nhân tính, giầy xéo lên phẩm hạnh cao quư. Con người nếu rời bỏ nhân tính và những đức hạnh cao quư th́ sánh với cầm thú.
    Bây giờ người ta nói nhiều về Hương Cảng [Hồng Kông]. Bất cứ nước nào, nếu có đất đai bị nước ngoài chiếm cứ đều cảm thấy tủi nhục. Chờ cho đến lúc lấy được về chẳng khác nào ḷng mẹ bị mất con. Ai cũng nhớ chuyện nước Pháp lúc phải cắt hai tỉnh Alsace và Lorraine giao cho Đức đă đau khổ như thế nào, lúc lấy lại được về đă sung sướng ra sao.

    Nhưng Hương Cảng của chúng ta chỉ cần nghe đến việc trả về tổ quốc là lập tức hồn bay phách lạc. Chuyện ǵ mà lạ thế?

    C̣n nói về Đài Loan, hiện nay nhiều thanh niên người tỉnh này hoặc người nơi khác ở đây đều chủ trương Đài Loan độc lập. Tôi nhớ lại 30 năm trước đây, lúc Nhật Bản trả lại Đài Loan cho Tàu (1945), mọi người sung sướng như si cuồng chẳng khác nào đứa con lạc mẹ lại t́m được đường về nhà. Cái ǵ đă xảy ra sau 30 năm đó để cho đứa con kia lại muốn bỏ nhà ra đi?

    Ở nước ngoài, có lúc tôi dừng lại trong công viên, nh́n trẻ con ngoại quốc, thấy sao chúng sung sướng thế. Trong ḷng tôi lúc ấy tự nhiên cảm thấy thèm thuồng quá. Chúng không phải mang gánh nặng, con đường chúng đi bằng phẳng, rộng răi quá, tâm lư khỏe mạnh, sung măn, sảng khoái.
    Con trẻ Đài Loan chúng ta đến trường học, đeo kính cận, mặt khó đăm đăm v́ phải đối phó với áp lực bài vở. Mẹ ngất ngă xuống đất, con đến đỡ mẹ dậy, mẹ kêu rống lên:
    “Mẹ có chết cũng chẳng sao, việc ǵ đến con! Con đi học bài đi! Đi học bài đi!”
    Vợ tôi lúc dạy học ở Đài Loan, thỉnh thoảng cứ đề cập đến đạo đức làm người, tức th́ sinh viên nhao nhao phản đối:
    “Chúng tôi không cần học làm người, chỉ cần học để ứng phó với việc thi cử.”

    Lại nh́n về trẻ con ở Tàu lục địa, từ nhỏ đă phải học đánh đấu nhau, lừa dối bịp bợm nhau, lại luyện tập cách lừa bạn, phản đồng chí, lại phải học cách bốc phét, bịa đặt. Một nền giáo dục đáng sợ thay! Một thế hệ nữa những đứa trẻ này lớn lên sẽ như thế nào?

    Người ta thường nói: “Ḿnh nắm tương lai ḿnh trong tay ḿnh.” Lúc đă luống tuổi, tôi thấy câu này không ổn; sự thực, có lẽ chỉ nắm được một nửa trong tay ḿnh, c̣n một nửa lại ở trong tay của kẻ khác.
    Kiếp người trên đời này giống như một cục sỏi trong một máy nhào xi măng, sau khi bị nhào trộn, thân chẳng tự chủ được. Điều ấy khiến tôi cảm thấy đó không phải là một vấn đề của riêng một cá nhân nào, nhưng là một vấn đề xă hội, văn hóa.
    Lúc chết, Chúa Giê Su (Jesus) bảo: “Hăy tha thứ cho họ, họ đă làm những điều mà họ không hề hiểu.” Lúc trẻ, đọc câu này tôi cho rằng nó chỉ là một câu tầm thường. Lớn lên rồi lại vẫn thấy nó không có ǵ ghê gớm cả, nhưng đến cái tuổi này rồi tôi mới phát hiện rằng nó rất thâm thúy, thật đau ḷng thay!
    Có khác nào người Tàu sở dĩ trở thành xấu xí như ngày nay bởi chính v́ họ không hề biết rằng ḿnh xấu xí.
    Chúng ta có đủ tư cách làm chuyện đó và chúng ta có lư do tin rằng Tàu có thể trở thành một nước rất tốt đẹp. Chúng ta không cần cứ phải muốn có một quốc gia hùng mạnh. Quốc gia không hùng mạnh th́ có can hệ ǵ? Chỉ cần sao cho nhân dân hạnh phúc rồi th́ đi t́m quốc gia hùng mạnh cũng chưa muộn.
    Tôi nghĩ người Tàu chúng ta có phẩm chất cao quư. Nhưng tại sao cả trăm năm rồi, cái phẩm chất ấy thủy chung vẫn không làm cho người Tàu thoát khỏi khổ nạn?

    Nguyên do v́ sao?

    Tôi muốn mạo muội đề xuất một câu trả lời có tính cách tổng hợp: Đó là v́ văn hóa truyền thống Tàu có một loại siêu vi trùng, truyền nhiễm, làm cho con cháu chúng ta từ đời này sang đời nọ không khỏi được bệnh.
    Có người sẽ bảo: “Tự ḿnh không xứng đáng, lại đi trách tổ tiên!.” Xét cho kỹ câu nói này có một sơ hở lớn.
    Trong vở kịch nổi tiếng “Quần ma” (Những con ma) của Ibsen (íp sen) có kể chuyện hai vợ chồng mắc bệnh giang mai sinh ra một đứa con cũng bị bệnh di truyền. Mỗi lần phát bệnh nó lại phải uống thuốc.
    Có lần tức quá nó kêu lên:
    “Con không uống thuốc này đâu! Con thà chết đi thôi! Bố mẹ đă cho con cái thân thể như thế này à!?”
    Trường hợp này th́ nên trách đứa bé hay trách bố mẹ nó?
    Chúng ta không phải trách bố mẹ, cũng không phải trách tổ tiên chúng ta, nhưng nhất quyết phải trách cái thứ văn hóa họ đă truyền lại cho chúng ta.

    Một nước rộng ngần đó, một dân tộc lớn ngần đó, chiếm đến một phần tư dân số toàn cầu, lại là một vùng cát chảy của sự đói nghèo, ngu muội, đấu tố, tắm máu mà không tự thoát được. Tôi nh́n cách cư xử giữa con người với nhau ở những nước khác mà lại càng thèm.
    Cái văn hóa truyền thống kiểu nào để sinh ra hiện tượng này? Nó đă khiến cho người Tàu chúng ta mang sẵn trong ḿnh nhiều đặc tính rất đáng sợ!

    Một trong những đặc tính rơ nhất là dơ bẩn, hỗn loạn, ồn ào.
    Đài Loan đă từng có một dạo phải chống bẩn và chống hỗn loạn, nhưng chỉ được mấy ngày. Cái bếp của chúng ta vừa bẩn vừa lộn xộn. Nhà cửa chúng ta cũng vậy. Có nhiều nơi hễ người Tàu đến ở là những người khác phải dọn đi.
    Tôi có một cô bạn trẻ tốt nghiệp đại học chính trị. Cô này lấy một người Pháp rồi sang Paris sinh sống. Rất nhiều bạn bè đi du lịch Âu châu đều ghé nhà cô trú chân.
    Cô ta bảo với tôi: “Trong ṭa nhà tôi ở, người Pháp đều dọn đi cả, bây giờ toàn người Á đông nhảy vào!” (Người Á đông có khi chỉ người châu Á nói chung, có khi lại chỉ người Tàu). Tôi nghe nói vậy rất buồn, nhưng khi đi xem xét tận mắt mới thấy là chỗ nào cũng đầy giấy kem, vỏ hộp, giầy dép bừa băi, trẻ con chạy lung tung, vẽ bậy lên tường, không khí trong khu bốc lên một mùi ẩm mốc.
    Tôi hỏi: “Các người không thể tổ chức quét dọn được hay sao?”
    Cô ta đáp: “Làm sao nổi!”
    Không những người nước ngoài thấy chúng ta là bẩn, loạn, mà qua những điều họ nhắc nhở chúng ta cũng tự thấy ḿnh là bẩn, loạn.
    C̣n như nói đến ồn ào, cái mồm người Tàu th́ to không ai b́ kịp, và trong lĩnh vực này người Quảng Đông phải chiếm giải quán quân. Ở bên Mỹ có một câu chuyện tiếu lâm như sau: Có hai người Quảng Đông lặng lẽ nói chuyện với nhau, người Mỹ lại tưởng họ đánh nhau, bèn gọi điện báo cảnh sát. Khi cảnh sát tới, hỏi họ đang làm ǵ, họ bảo: “Chúng tôi đang th́ thầm với nhau.”
    Tại sao tiếng nói người Tàu lại to? Bởi tâm không yên ổn. Cứ tưởng lên cao giọng, to tiếng là lư lẽ ḿnh mạnh. Cho nên lúc nào cũng chỉ cốt nói to, lên giọng, mong lư lẽ đến với ḿnh. Nếu không, tại sao họ cứ phải gân cổ lên như thế?
    Tôi nghĩ những điểm này cũng đủ để làm cho h́nh ảnh của người Tàu bị tàn phá và làm cho nội tâm ḿnh không yên ổn. V́ ồn ào, dơ bẩn, hỗn loạn dĩ nhiên có thể ảnh hưởng tới nội tâm, cũng như sáng sủa, sạch sẽ với lộn xộn, dơ bẩn là hai thế giới hoàn toàn khác xa nhau.
    C̣n về việc xâu xé nhau th́ mọi người đều cho đó là một đặc tính nổi bật của người Tàu. Một người Nhật đơn độc trông chẳng khác nào một con lợn, nhưng ba người Nhật hợp lại lại thành một con rồng. Tinh thần đoàn kết của người Nhật làm cho họ trở thành vô địch.
    Bởi vậy trong lĩnh vực quân sự cũng như thương mại, người Tàu không thể nào qua mặt được người Nhật. Ngay tại Đài Loan, ba người Nhật cùng buôn bán th́ lần này phiên anh, lần sau đến lượt tôi. Người Tàu mà buôn bán th́ tính cách xấu xa tức th́ lộ ra bên ngoài theo kiểu: Nếu anh bán 50 tôi sẽ bán 40. Anh bán 30 tôi chỉ bán 20.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cái điều này thấy rơ nhất tại nước Mỹ với những h́nh mẫu ngay trước mắt. Bất cứ một xă hội người Hoa nào ít nhất cũng phải có 365 phe phái t́m cách tiêu diệt lẫn nhau.
    Ở Tàu có câu:
    “Một ḥa thượng gánh nước uống, hai ḥa thượng khiêng nước uống, ba ḥa thượng không có nước uống.”
    Người đông th́ dùng để làm ǵ? Người Tàu trong thâm tâm căn bản chưa biết được tầm quan trọng của sự hợp tác. Nhưng nếu anh bảo họ chưa biết, họ lại có thể viết ngay cho anh xem một quyển sách nói tại sao cần phải đoàn kết.
    Lần trước (năm 1981) tôi sang Mỹ ở tại nhà một người bạn làm giáo sư đại học. Anh này nói chuyện th́ đâu ra đấy; thiên văn, địa lư; nào là làm sao để cứu nước.
    Ngày hôm sau tôi bảo:
    “Tôi phải đi đến đằng anh A một tư!” Vừa nghe đến tên anh A kia, anh bạn tôi trừng mắt giận dữ. Tôi lại bảo: “Anh đưa tôi đi một lát nhé!” Anh ta bảo: “Tôi không đưa, anh tự đi cũng được rồi!”
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    ***** Cho nên kẻ thù của người Tàu lại là người Tàu. *****

    Không hiểu v́ sao người ta lại so sánh người Tàu với người Do Thái được? Tôi thường nghe nói “người Tàu và người Do Thái giống nhau ở chỗ cần cù.” Điều này phải chia làm hai phần:
    - Phần thứ nhất: cái đức tính cần cù từ mấy ngàn năm nay cũng chẳng c̣n tồn tại nữa, nó đă bị thời kỳ “Tứ nhân bang” (bè lũ bốn tên) phá tan tại lục địa rồi.
    - Phần thứ hai: chúng ta c̣n ǵ để có thể đem so sánh với người Do Thái được?
    Báo chí Tàu thường đăng: “Quốc hội Do Thái (Knesset) tranh luận mănh liệt, ba đại biểu là ba ư kiến trái ngược nhau”, nhưng cố ư bỏ sót một sự kiện quan trọng là sau khi họ đă quyết định với nhau th́ h́nh thành một phương hướng chung.
    Tuy bên trong quốc hội tranh căi tơi bời, bên ngoài đang giao chiến, bốn phía địch bao vây, nhưng Israel vẫn tổ chức bầu cử.

    Ai cũng biết cái ư nghĩa của bầu cử là v́ có đảng đối lập.
    Không có đảng đối lập th́ bầu cử chỉ là một tṛ hề rẻ tiền.


    Tại Tàu chúng ta, hễ có ba người sẽ cũng có ba ư kiến, nhưng cái khác nhau là: sau khi đă quyết định xong, ba người đó vẫn làm theo ba phương hướng khác nhau. Giống như nói hôm nay có người đề nghị đi New York, người đề nghị đi San Francisco… Biểu quyết, quyết định đi New York, nếu ở Israel cả hai người sẽ cùng đi New York, nhưng ở Tàu th́ một người sẽ bảo: “Anh đi New York đi, tôi có tự do của tôi, tôi đi San Francisco!”
    Người Tàu không thể đoàn kết, hay cắn xé nhau, những thói xấu đó đă thâm căn cố đế. Không phải v́ phẩm chất của họ không đủ tốt. Nhưng v́ con siêu vi trùng trong văn hóa Tàu ấy làm cho chúng ta không thể đè nén, khống chế hành vi của chúng ta được. Biết rơ rành rành là xâu xé nhau, nhưng vẫn xâu xé nhau. Nếu nồi vỡ th́ chẳng ai có ăn, nhưng nếu trời sụp th́ người nào cao hơn người đó phải chống đỡ.
    Cái loại triết học xâu xé nhau đó lại đẻ ra nơi chúng ta một hành vi đặc thù khác: “Chết cũng không chịu nhận lỗi.” Có ai nghe thấy người Tàu nhận lỗi bao giờ chưa? Giả sử anh nghe một người Tàu nói: “Việc này tôi đă sai lầm rồi!” Lúc đó anh phải v́ chúng tôi mà uống rượu chúc mừng.
    Con gái tôi hồi bé có một lần bị tôi đánh, nhưng cuối cùng hóa ra là nó bị oan. Nó khóc rất dữ, c̣n tâm can tôi th́ đau đớn. Tôi biết rằng đứa con thơ dại và vô tội của tôi chỉ biết trông cậy vào bố mẹ, mà bố mẹ bỗng nhiên trở mặt th́ nó phải sợ hăi biết nhường nào. Tôi ôm con vào ḷng rồi nói với nó: “Bố xin lỗi con. Bố không đúng. Bố làm sai. Bố hứa lần sau bố không làm như vậy nữa. Con gái ngoan của bố, con tha thứ cho bố nhé!” Nó khóc măi không thôi. Cái sự việc này qua rồi mà ḷng tôi vẫn c̣n đau khổ. Nhưng đồng thời tôi lại cảm thấy vô cùng kiêu hănh bởi tôi đă dám tự nhận lỗi của ḿnh đối với nó.
    Người Tàu không quen nhận lỗi và có thể đưa ra hàng vạn lư do để che giấu cái sai trái của ḿnh. Có một câu tục ngữ:
    “Đóng cửa suy ngẫm lỗi lầm” (Bế môn tư quá). Nghĩ về lỗi của ai? Dĩ nhiên của đối phương.
    Lúc tôi đi dạy học, học sinh hàng tuần phải viết tuần kư để kiểm thảo hành vi trong tuần. Kết quả kiểm thảo thường là: “Hôm nay tôi bị người này người nọ lừa tôi. Cái người lừa tôi ấy đă được tôi đối xử mới tốt làm sao, cũng bởi v́ tôi quá trung hậu!.” Lúc đọc đến kiểm thảo của đối phương, lại cũng thấy anh học tṛ kia nói ḿnh quá trung hậu. Mỗi người trong kiểm thảo của ḿnh đều là người quá trung hậu. Thế c̣n ai là người không trung hậu?
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hễ cứ có dính đến lập trường chính trị hoặc tranh quyền đoạt lợi là những lời nói độc địa sẽ được tuôn ra vô hạn định, khiến cho ai nấy nghe thấy cũng phải tự hỏi: “Tại sao người Tàu lại độc ác và hạ lưu đến thế?”
    Lại nói ví dụ về chuyện tuyển cử. Nếu là người phương Tây th́ tác phong như sau: “Tôi cảm thấy tôi có khả năng giữ chức vụ đó, xin mọi người hăy bầu cho tôi!.”
    C̣n người Tàu sẽ xử sự như Gia Cát Lượng lúc Lưu Bị tới cầu hiền (tam cố thảo lư). Nghĩa là nếu được mời, anh ta sẽ năm lần bảy lượt từ chối, nào là “Không được đâu! Tôi làm ǵ có đủ tư cách!” Kỳ thực, nếu anh tưởng thật mà đi mời người khác th́ anh ta sẽ hận anh suốt đời.
    Chẳng khác nào nếu anh mời tôi diễn giảng, tôi sẽ nói: “Không được đâu, tôi chẳng quen nói chuyện trước công chúng!” Nhưng nếu anh thật sự không mời tôi nữa, sau này nếu nhỡ lại gặp nhau ở Đài Bắc, có thể tôi sẽ phang cho anh một cục gạch vào đầu.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giả sử tôi là một người nước ngoài hoặc một bạo chúa, đối với loại dân tộc như thế, nếu tôi không ngược đăi nó th́ trời cũng không dung tôi.
    Cái năo trạng hăi sợ này đă nuôi dưỡng bao nhiêu bạo chúa, làm tổ ấm cho bao nhiêu bạo quan. V́ vậy bạo chúa, bạo quan ở Tàu không bao giờ bị tiêu diệt.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Họ luôn mồm “nhân nghĩa” mà tâm địa ích kỷ, tham lam. Một đằng hô to khẩu hiệu: “Phải tử tế với người và súc vật!” Trong khi đó ngày ngày không ngừng xâu xé lẫn nhau.
    Tóm lại, người Tàu đúng là một dân tộc vĩ đại, vĩ đại đến độ làm cho người đời nay không có cách nào hiểu nổi tại sao họ có thể tồn tại được trên quả địa cầu này những 5.000 năm?
    https://baotiengdan.com/wp-content/u...9/01/H4-74.jpg


    Lời bàn của Mao Tôn...cương ẩu...:

    Đây là chuyện thực tế tại Montreal

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    A Nguyen chuyen

    Posted by hoangsaparacels.blog spot.com at 4:48 PM

  7. #737
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Ngày này năm xưa;.. Á châu và Trung hoa... Thiên tử.. rồi nay cờ đỏ.. độc tôn..!!

    ngày 23 - 10 - 2019... buổi trưa...
    ... đàn chắt nhỏ đă tu xong b́nh sửa và lăn ra ngủ....sung sướng thay lũ trẻ sơ sinh .. mà chúng đâu có biết rằng chúng đang sung sướng trong ṿng tay gia đ́nh..!
    .. nói đến Á châu.. X́ dầu th́ nguồn gốc của dân Hán cũng không phải là thuần chủng ... mà là tạp chủng.. khởi đi từ Lục quốc cho đến Tam quốc và ngày nay cũng vẫn là có nhiều sắc dân, tuy rằng tập hợp duọc bộ lạc thành vùng, tiếng nói ngày nay cũng thuần hơn sau khi càm quyền thống nhất không c̣n Phúc Kiến .. Quảng Đông , Quan Hoả.. Triều Châu...thổ ngữ cũng khá nhiều.. ngôn từ phát âm cũng nh́n nhau mà ú ấ..
    .. nghe đâu cũng cả ngàn ngôn ngữ khác nhau nên chữ viết phải dùng thể cách " tượng h́nh".. để phát ngôn.

    Cái tên Trung hoa chắc có từ thời Tần Thuỷ Hoàng sau khi thống nhất quyền cai trị.. cũng như xưng danh Thiên Tử/ con của trời dể nắm đầu muôn dân. Thế nhưng sau đó cũng bị các bộ tộc ở phương Bắc tràn xuống chiếm đóng cai trị như dân Mông Cổ.. rồi lại đến quân của nhà Kim-.. Măn Thanh chứ vè miền tây cũng vẫn c̣n Tân Cương...
    ... nên lá cờ đỏ hiên nay tuy có ngôi sao to tượng trưng cho Trung Hoa thế nhưng cũng vẫn c̣n mấy ngôi sao chung quanh, tượng trưng cho Mông Măn Hồi Tạng và nay mai lại thêm An nam nhất thốn thổ kè bên cho đông vui !
    Ngày nay sau cuộc vạn lư trường chinh.. dân tộc tuy có phát minh nhưng sau những ly loạn triền miên nên bản tính của con người trở nên bo bo ích kỷ.. dấu diếm riêng tư có lẽ vậy nên dè dặt mà nói có nhiều sắc dân khác chê dân X́ dầu là dơ bẩn.. thế nhưng lại thích ăn cơm Tầu... ở nhà Tây và lấy vợ Nhật... tu duy hưởng thụ cá nhân là vậy hay chăng !
    .. xin phép gơ ngắn thôi v́ đụng đến Nhân văn chính trị nó nhiêu khê và lư luận nhức đầu lắm ... mong cọp đi ngủ !!./.

  8. #738
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    "Đạo làm người"

    http://nhinrabonphuong.blogspot.com/...nguoi-gay.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/10...bonphuong.html

    Thứ Hai, 29 tháng 4, 2019
    Bài diễn thuyết về "Đạo làm người" gây chấn động Trung Quốc


    Hải Vơ 09/10/2016 (PNT nhuận sắc theo một phiên bản khác)
    "Chấn động, rung động, vang dội" là b́nh luận trên các diễn đàn ở Trung Quốc về bài diễn thuyết được cho là đụng chạm đến những góc nhạy cảm nhất của xă hội nước này.
    LTS: Bài diễn văn của giáo sư Tùng Nhật Vân tại lễ tốt nghiệp của trường Đại học Chính pháp Trung Quốc năm 2013, thời điểm bùng nổ chiến dịch chống tham nhũng "đả hổ diệt ruồi" của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh, là một trong những bài nói gây băo nhất tại Trung Quốc và trên các diễn đàn quốc tế trong hơn 3 năm qua.
    <!>
    Đài Deutsche Welle (Đức) dẫn lời ông Kim Chung, tổng biên tập tạp chí Open (Hồng Kông) từng đánh giá: "Một trận băo tố đang nổi lên ở Trung Quốc." Trên kho tư liệu của Baidu, bài diễn văn nhận được đánh giá là "chấn động, rung động, vang dội".
    Dưới đây, chúng tôi xin trích đăng nội dung bài diễn thuyết gây chấn động này. Bài gốc được đăng trên báo Sina (Trung Quốc) hôm 17/8.
    ***
    Các em học sinh!
    Hôm nay là ngày vui của các em, là ngày các em trưởng thành, là một khởi đầu mới trên đường đời của các em.
    Các em sẽ đội lên đầu ṿng nguyệt quế và mặc lễ phục tốt nghiệp, để biểu thị các em đă trở thành "học sĩ" (cử nhân-ND). Trong ngôn ngữ Trung Quốc truyền thống, trở thành "sĩ" nghĩa là đạt được một thân phận khác với số đông.
    "Gặt hái được vị trí cao trên con đường học vấn gọi là sĩ", "người dùng tài trí gọi là sĩ". Sĩ có nhiều dạng, mà "học sĩ" chính là những người dùng học vấn và tài trí để đạt được thân phận "sĩ", được người khác tôn trọng.
    Cho nên, thầy chân thành chúc mừng các em. Chúc mừng mười mấy năm học tập của các em cuối cùng đă thành "chính quả"!
    Hôm nay các em tốt nghiệp bước ra cổng trường, ngày mai chính là lễ khai giảng của "đại học xă hội". Nhân sinh là từng lần một tốt nghiệp rồi lại khai giảng. Nhưng chỉ có lần tốt nghiệp và khai giảng này là bước ngoặt quan trọng nhất trong đời người.
    So với hành tŕnh dai dẳng ngày sau, quá tŕnh học tập sinh hoạt trước đây của các em chỉ là tập đi mà thôi; so với sân khấu cuộc đời sắp tới, cuộc sống học tập trước đây chỉ là mở màn mà thôi.
    Xă hội mà các em sắp bước vào là một vũ đài nhân sinh đầy màu sắc mà ở đó, các em sẽ thực hiện được giá trị của ḿnh, hưởng thụ cuộc đời của ḿnh. Nhưng đồng thời, xă hội cũng là một giang hồ hiểm ác, một vũng lầy dơ bẩn.
    Giang hồ đó sâu không thể ḍ được, vượt xa khả năng tưởng tượng của các em. Các em "xông pha" giang hồ từ đây cũng giống như học đi thuở ban đầu vậy.
    Giang hồ đó sẽ nhào nặn lại từ đầu sức mạnh của các em, có thể các em c̣n chưa ước lượng hết được. Giờ các em phải lao ḿnh vào đó không quay đầu, trong khi không biết nó có ư nghĩa ǵ.



    Những ngày này, các em - vừa phấn khích vừa âu lo - đều mường tượng về tương lai xán lạn, cuộc đời tươi đẹp. Những ǵ mà các em nghe được, đều là những lời chúc phúc đẹp đẽ và những kỳ vọng cùng ủy thác cao vời.
    Nhưng là bậc phụ huynh, là người thầy giáo, là thầy Tùng [Nhật Vân] của các em, trong ḷng tôi lại có chút bấp bênh, chỉ có thể nói mấy lời khuyến khích thích hợp với đại đa số các em trước giờ chia tay.

    Thời Tiên Tần có một nhà tư tưởng tên Dương Chu v́ cảm thán nhân sinh trắc trở trùng trùng, trong ngă rẽ lại có ngă rẽ khác khiến người ta dễ lạc lối, mà bật khóc.

    Nguyễn Tịch trong Trúc Lâm Thất hiền cũng từng đối diện với trắc trở mà phải bật khóc quay đầu.

    Cuộc đời nhiều ngă rẽ. Đây chính là số mệnh của con người. Nếu nghiêm túc đối đăi nhân sinh th́ không thể không đối diện với những khốn khó và âu lo trước mỗi ngă rẽ hết lần này đến lần khác.
    Cuộc đời là vô số lựa chọn. Bắt đầu chọn từ mục tiêu cuối cùng của nhân sinh, rồi quy hoạch phương hướng phát triển lớn, cho đến từng lựa chọn chi tiết trong sinh hoạt thường ngày, để đưa ra lựa chọn cho từng bước.

    Lựa chọn của em sẽ tạo thành cuộc đời em.
    Một cuộc đời đúng đắn, hay là một đời sai lầm.


    Từ trước đến nay, phụ huynh, xă hội, trường học hầu như đă giúp các em hoạch định tất cả. Từ nay về sau, các em phải độc lập chọn lựa con đường sống của ḿnh.

    Con đường nhân sinh chỉ có thể một ḿnh bước đi, không có chỗ dựa dẫm, không có thầy giáo. Chẳng may một ngày nào đó em buông xuôi theo ḍng đời, th́ đó cũng là lựa chọn của chính em.

    Nhà triết học hiện sinh Jean-Paul Sartre từng nổi tiếng một thời ở Trung Quốc trong thập niên 1980, nhưng ngày nay rất ít người c̣n chú ư đến ông. Nhưng ông có một câu nói vẫn cần phải nhắc đến:

    "Con người là tự ḿnh lựa chọn".
    Con người lựa chọn vốn là việc của bản thân, hơn nữa phải chịu toàn bộ trách nhiệm với chọn lựa của chính ḿnh.


    Trên thế giới này, mỗi một người đều là độc nhất vô nhị. Giá trị của em trên thế giới này nằm ở chỗ em không giống số đông. Cho nên, lựa chọn đầu tiên của mỗi người, chính là nên trở thành chính ḿnh.
    Đừng thấy người khác mơ mà em cũng mơ, bị ước mơ của người khác che mắt mà cũng ước mơ giống như họ. Mỗi người đều có giấc mơ của riêng ḿnh.
    Lựa chọn trở thành chính ḿnh nghĩa là không ngừng vượt qua chính ḿnh. Các em phải không ngừng đánh giá lại bản thân, tự vấn bản thân, đặt ra tiêu chuẩn cao cho bản thân để truy cầu cảnh giới cao nhất.
    Cuộc đời của chúng ta tương quan mật thiết với vận mệnh của xă hội này.
    Mỗi thế hệ có vận mệnh của ḿnh. Thế hệ các em có tuổi thơ và thời niên thiếu yên b́nh, nhưng tương lai của các em có thể phải đối mặt với những đổi thay trọng đại của xă hội Trung Quốc.

    Nếu quan tâm t́nh h́nh xă hội, các em có thể nh́n thấy mây đen tích tụ trên bầu trời, có thể nghe thấy cơn băo âm ỉ giấu trong mây đen.
    Những người nhạy cảm đều có thể nh́n thấy, phong vân biến hóa, sóng ngầm rung chuyển, con đường phía trước mờ mịt.

    [...]
    Đối diện với những biến đổi to lớn có khả năng xảy đến trong xă hội, các em sẽ lựa chọn thế nào?
    Khi em đưa ra lựa chọn, em có phải là một người tỉnh táo hay không?
    Trong tác phẩm "Sông lớn biển lớn - 1949", nữ sĩ Long Ứng Đài (tác giả nổi tiếng người Đài Loan-ND) ghi chép lại vô số lựa chọn của con người trong thời khắc ấy:
    Đi hay không đi? Đi, là một đời. Không đi, cũng là một đời. Bi kịch của vô số người đều bắt đầu từ giây phút chọn lựa ấy.

    Đối diện với một số người b́nh thường ở trong hoàn cảnh bất đắc dĩ bị vận mệnh cuốn theo ấy, Long Ứng Đài nói một cách cảm khái: "Một giọt nước, làm sao mà biết được hướng đi của ḍng chảy lớn?"
    Nhưng thầy nghĩ, các em là sinh viên tốt nghiệp của Đại học Chính pháp, là cử nhân Học viện quản lư hành chính, các em nên có năng lực nhận thức phương hướng ḍng chảy hơn những người b́nh thường.
    Người ta cảm thán rằng, rừng cây tiêu điều xơ xác không thể ngăn cản được sóng xô cuồn cuộn.
    Nhưng cho dù là một rừng lá, liệu em đă từng giăy giụa? Em giăy giụa theo hướng nào?
    Nếu Trung Quốc lại xuất hiện một cuộc vận động Nghĩa Ḥa Đoàn hay Hồng vệ binh, nếu mô h́nh Trùng Khánh trở thành mô h́nh Trung Quốc, các em có đủ tỉnh táo để nói "không"? Nếu các em không có kiến thức và dũng khí đó, có thể ít nhất làm một 'phái Tiêu Dao' (ư nói đứng ngoài sự việc-ND) vô hại hay không?
    (Mô h́nh Trùng Khánh: Quy hoạch phát triển thành phố Trùng Khánh được đề ra năm 2010 bởi Bạc Hy Lai, nhưng được biết đến chủ yếu từ những hoạt động bề nổi-ND)

    Đương đầu với ḍng nước đục cuộn tới, nếu em không thể chống chọi liên tục, liệu em có thể lựa chọn đấu tranh từng lúc;

    Nếu em không dám tích cực đối đầu, em vẫn có thể lựa chọn đối đầu tiêu cực;
    Nếu em không thể dũng cảm biểu đạt, em có thể lựa chọn biểu đạt hàm ư;
    Nếu em không dám biểu đạt hàm ư, em có thể lựa chọn im lặng.
    Nếu các em không lựa chọn im lặng mà là lựa chọn hùa theo, nhưng liệu các em vẫn có thể giơ cao đánh khẽ hay không?
    Khi các em chủ động hoặc bị buộc phải làm chuyện xấu, liệu nội tâm có thể sót lại chút cảm giác bất an hay tội lỗi? Chỉ một chút cảm giác bất an hoặc mang tội này thôi, vẫn là dấu hiệu cho thấy nhân tính c̣n chưa bị bôi xóa.

    Cho dù các em không tranh đấu, nhưng đối với những người đấu tranh với cái xấu khác vẫn phải có đôi chút kính trọng. Cho dù không kính trọng cũng không được đâm sau lưng, dùng thủ đoạn hại người, trợ Trụ vi ngược (tiếp tay kẻ ác làm điều xấu-ND).
    [...]
    Khi các em bước ra khỏi cổng trường, các em sẽ đối diện với một xă hội đặc thù. Xă hội này đă là một thùng thuốc nhuộm lớn (có thể thay đổi con người-ND).
    Năm xưa, Mặc Tử thấy người ta nhuộm vải, vải trắng đưa vào, vải ngũ sắc khi ra. Ông bật khóc.
    Các em hăy hiểu tâm trạng của các thầy cô hôm nay nh́n các em vẫn c̣n những nét hồn nhiên thuần khiết, chuẩn bị bước vào thùng thuốc nhuộm ấy.
    Chia tay trường học nghĩa là tạm biệt cuộc sống giản đơn để lao vào hồng trần cuồn cuộn, giang hồ dậy sóng.
    Sau này mỗi khi các em bị tổn thương hết lần này đến lần khác, hẳn các em sẽ nhớ đến mái trường xưa, không kể là ở nơi đây đă trải qua bao nhiêu điều không vui, nơi đây đă được coi như một nơi Tịnh độ.
    Đối diện với hoàn cảnh xă hội, liệu các em có làm được "cả thế gian say, ḿnh ta tỉnh; người đời vẩn đục, chỉ ta trong"?
    Thầy không ôm nhiều hy vọng về điều này, bởi chính thầy cũng không làm được. Nếu kiên tŕ chuẩn mực đối nhân xử thế như vậy th́ chỉ có cách học theo Khuất Nguyên mà nhảy xuống sông Mịch La.

    Nhưng một nguyên tắc xử thế trong Phật giáo lại có thể cho chúng ta một số chỉ dẫn, đó chính là “Tùy duyên mà hằng bất biến, bất biến mà hằng tùy duyên.” Tùy duyên mà hằng bất biến là tùy theo cơ duyên mà duyên với ngàn sai vạn biệt, nhưng bản thể của nó vẫn không thay đổi. Bất biến tùy duyên nghĩa là tuy tùy theo duyên mà hiện ra vạn hữu, nhưng bản thể của nó vẫn không thay đổi. Thầy nghĩ đây hẳn sẽ là chuẩn tắc mà đại đa số mọi người có thể thực hiện được.
    Trong lĩnh vực đời sống cá nhân, thầy hy vọng các em lựa chọn lối sống lành mạnh cầu tiến, lựa chọn làm một người văn minh và có lương tri.
    Đương nhiên, thẳng thắn nói với các em về hiện thực không phải là khuyên các em lựa chọn tiêu cực hay từ bỏ. Người ta thường nói, mắt ta dù màu đen nhưng lại dùng để truy t́m ánh sáng. Không có ánh sáng và hy vọng th́ đó là một cuộc đời tuyệt vọng không thể tiếp tục bước đi.
    Một mảng Tịnh độ trong tâm các em chỉ thuộc về các em, chỉ cần các em giữ vững nó, bất kỳ sức mạnh bên ngoài nào đều không thể xâm nhập vào được.
    Từng có lời khuyên của một người phương Tây khi đối mặt với sự từ bỏ, nói rằng không phải tôi muốn thay đổi thế giới, mà tôi chỉ muốn để thế giới thay đổi chính nó. Cũng có nghĩa là, "anh không thể quyết định ngày mai Mặt trời mọc lúc mấy giờ, nhưng anh có thể quyết định thức dậy lúc mấy giờ".
    Các em học sinh, các em phải vươn cao bay xa. Ngày hôm nay, các thầy cô nh́n theo bóng lưng các em bước đi, nhưng dơi theo bước chân của các em chính là nỗi lo lắng bận ḷng lâu dài của các thầy cô!
    Bất kể các em là những người thông minh lanh lợi hay là đơn thuần thẳng thắn, dù cho các em là đẹp trai giàu sang hay xinh đẹp quư phái, th́ các em đều là học tṛ của thầy cô.
    Các thầy cô sẽ dơi theo thành công của các em, dơi theo hạnh phúc của các em và dơi theo xem liệu các em có bước đi trên con đường ngay thẳng hay không.
    Nguyện cầu trời xanh bảo hộ các em!
    Các em học sinh thân yêu, hẹn gặp lại!


    Nguồn Soha
    Được đăng bởi Unknown vào lúc 15:17

  9. #739
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Khi những người giàu ở Trung quốc từ chối thẻ xanh Hoa Kỳ

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...g-quoc-tu.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/10...g-quoc-tu.html
    vendredi 5 avril 2013
    Khi những người giàu ở Trung quốc từ chối thẻ xanh Hoa Kỳ
    ThoiBao Online - Created on Wednesday, 27 March 2013 01:29

    Bắc Kinh (Theo báo The Epoch Times): Vào ngày 14 tháng Hai năm 2013, bộ tài chánh Hoa Kỳ đă đạt được một thỏa hiệp với nước Thụy Sĩ về tiền kư thác trong những ngân hàng Thụy Sĩ của những thường trú nhân Hoa Kỳ.
    Theo đạo luật kiểm soát tiền đầu tư ở ngoại quốc của cư dân Mỹ có tên là the Foreign Account Tax Compliance Act (FATCA), th́ tất cả những cư dân Mỹ, kể cả những thường trú nhân, phải khai báo hàng năm, số tiền mà những người này, kư thác trong các trương mục ngân hàng ở ngoại quốc . Việc này đă gây những xôn xao trong số những người giàu có đă và đang xin di dân qua Hoa Kỳ.
    Theo luật FATCA th́ tất cả những cư dân Mỹ, kể cả các thường trú nhân, có tài sản gửi ở các ngân hàng bên ngoài nước Mỹ, nhiều hơn 50 ngàn Mỹ kim, phải tường tŕnh cho sở thuế Hoa Kỳ IRS.

    Bắt đầu từ đầu năm 2014, các ngân hàng ngoại quốc, nếu không thông báo cho sở thuế Mỹ tên tuổi của những cư dân Mỹ, có tài sản gửi trong các ngân hàng này, th́ sẽ bị phạt.
    Bộ tài chánh Mỹ đă kư những thỏa hiệp với trên 50 quốc gia, trong việc truy tầm và đ̣i thuế của những cư dân Mỹ gửi tiền ở ngoại quốc. Những cư dân cũng như thường trú nhân Mỹ, có tiền gửi ở các ngân hàng ở các nước như Anh, Thụy Sĩ, Đan Mạch, Ái Nhĩ Lan, Mễ Tây Cơ, Canada, Trung quốc, Đài Loan, Canada..v.v. là những nước đă kư thỏa hiệp, sẽ phải thông báo cho sở thuế Mỹ, phải đóng thuế lợi tức, nếu không muốn bị phạt nặng.


    Hàng loạt những người giàu ở Mỹ và những thường trú nhân đă xin từ bỏ quốc tịch Mỹ, để tránh thuế. Theo báo Sing Tao Daily th́ trong ṿng năm 2009 cho đến năm 2011, có 1,781 người có quốc tịch Mỹ xin từ bỏ quốc tịch.
    Ông Nigel Green, chủ tịch công ty deVere Group, công ty dịch vụ tài chánh chuyên về di trú th́ trong ṿng tháng giêng năm 2013 ,số khách hàng muốn biết thêm chi tiết vể việc từ bỏ quốc tịch Mỹ gia tăng 48 phần trăm, so với tháng giêng năm ngoái.
    Tài tử điện ảnh Hồng Kông Jet Lee, người có hai quốc tịch Trung quốc và Hoa Kỳ, đă từ bỏ cả hai quốc tịch, chuyển sang quốc tịch Tân Gia Ba. Điều này chứng tỏ cho thấy, quốc tịch Mỹ không c̣n là một hấp dẫn như trước.
    Phần lớn những dân nhà giàu Trung quốc, đă xin vào là thường trú nhân Mỹ, là những cựu nhân viên chính quyền, đă tham nhũng những số tiền hàng triệu mỹ kim, t́m đường di chuyển ra nước ngoài. Việc xin vào quốc tịch Hoa Kỳ xem ra là một cách thức hữu hiệu trước đây. Nhưng với việc sở thuế Mỹ truy tầm tài sản của các cư dân Mỹ, những người Trung quốc, xin vào được là thường trú nhân, sẽ phải đóng thuế lợi tức cho số tiền mà những người này đang gửi ở các nước ngoài.

    Theo báo The Federal Gazette, th́ trong ba tháng đầu năm 2012, có 1,100 người có quốc tịch Mỹ xin từ bỏ để tránh bị đánh thuế. Trường hợp điển h́nh là ông Eduardo Saverin, một trong những người sáng lập công ty Facebook, là một người Ba Tây, di dân qua Hoa Kỳ từ năm 1998. Ông Saverin đă từ bỏ quốc tịch Mỹ và xin vào làm thường trú xứ Tân Gia Ba. Việc thay đổi quốc tịch này đă tiết kiệm được cho ông Saverin khoảng 100 triệu mỹ kim tiền thuế lợi tức.

    Nhưng muốn từ bỏ thẻ xanh Mỹ cũng không dễ dàng ǵ. Theo đạo luật gọi là the Heroes Earnings Assistance and Relief Tax Act (HEART )được công bố năm 2008, sau khi có hàng ngàn người Mỹ muốn bỏ quốc tịch.
    Theo đạo luật HEART th́ những ngườicó thẻ thường trú trong 8 năm, trong ṿng 15 năm qua, có số tài sản trên 2 triệu mỹ kim, hay tiến thuế lợi tức đóng trong năm năm qua, tổng cộng 125 ngàn mỹ kim, khi muốn từ bỏ tư cách thường trú, sẽ phải đóng một thứ thuế gọi là “thuế Ra” ( Exit tax). Muốn từ bỏ quốc tịch Mỹ hay thường trú nhân, xem ra cũng không phải dễ.


    Về số người Trung quốc đă xin di dân qua Mỹ, th́ trong cuộc họp của quốc hội Trung quốc, National People’s Congress, vào tháng ba năm 2010, giáo sư Lin Ze của trường chính huấn, The Central Party School, cho biết là trong ṿng từ năm 1995 cho đến 2005, có khoảng 1.18 triệu người Trung quốc, là các đảng viên cộng sản , gồm cả gia đ́nh con cái đă định cư ở Hoa Kỳ.
    Những người giàu có Trung quốc, những tay tư bản đỏ, đă chuyển hàng năm khoảng 10 tỷ mỹ kim tài sản ra nước ngoài. Tám mươi phần trăm của con số 10 tỷ mỹ kim này, chạy vào Hoa Kỳ. Phần c̣n lại đă được chuyển qua Canada, Úc, Tân Gia Ba, Mă Lai Á , các quốc gia Âu Châu..v.v.


    Nhiều b́nh luận gia đă cho rằng, đạo luật truy tầm tiền kư thác ở nước ngoài, FATCA, của Hoa Kỳ đă giúp Trung quốc bài trừ nạn tham nhũng. Thật thế những tay tư bản đỏ Trung quốc đă tạo măi được gia tài khổng lồ ở Trung quốc mà không phải đóng thuế. Việc xin thẻ xanh ở Hoa Kỳ chỉ là một cách bảo hiểm: có dịp chạy ra nước ngoài, một khi có những nguy biến. Trốn thuế là một h́nh tội ở Hoa Kỳ. V́ thế những đảng viên cộng sản, những tay tư bản đỏ, là những người đang gặp khó khăn, nếu từ chối không chịu nộp thuế lợi tức cho chính quyền Mỹ, mà số tiền này có thể lên đế hàng chục triệu mỹ kim cho từng gia đ́nh. Mức thuế FATCA lên đến 30 phần trăm hàng năm.

    Thay v́ qua Hoa kỳ, những người nhà giàu Trung quốc đang t́m cách qua Canada, Úc, Tân Gia Ba.. điều này cũng khiến giá nhà cửa ở Canada, Úc, gia tăng mạnh. Tuy nhiên các quốc gia như Canada, Úc đang có những biện pháp xiết chặt lại luật di trú, trong khi chính quyền Tân Gia Ba đă không muốn nhận thêm những người di dân Trung quốc: Tân Gia Ba coi Trung quốc như là kẻ thù số một.
    ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
    * Why Wealthy Chinese Are Giving Up U.S. Green Cards
    https://www.wsj.com/video/why-wealth...4-4CEE7F136DF7

    * Wealthy Chinese Émigrés Face US Tax Man
    https://www.bloomberg.com/news/artic...is-ever-harder

    Publié par Anonyme à vendredi, avril 05, 2013

  10. #740
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    ANH HÙNG HAY TỘI ĐỒ?

    http://batkhuat.net/bl-anhhung-toido.htm
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/11...pbatkhuat.html

    ANH HÙNG HAY TỘI ĐỒ?
    Bài này được viết khá lâu nhưng tính thời sự vẫn c̣n sôi nổi, c̣n đi theo người Việt qua nhiều thời gian nữa không biết tới bao giờ khi người ta c̣n mang nhiều định kiến lẫn thành kiến. Mặc cảm tự ti xen lẫn tự tôn. Ếch ngồi đáy giếng, chưa có cái nh́n trung thực, thành thật với chính ḿnh chứ chưa nói tới tha nhân. Không loại trừ tŕnh độ hiểu biết, sai lầm chính kiến của rất nhiều thế hệ bị tuyên truyền đầu độc.

    Thật thế, thói thường người ta phù thịnh chứ mấy ai phù suy? Cũng vậy, chân lư và lịch sử thường ở trong tay kẻ chiến thắng. Sau ngày tang thương 30/4/1975 một quốc gia đă bị khai tử bởi sự phải bội đê hèn. Đứng trên b́nh diện nào người ta cũng sẽ có cách biện minh cho hành động đó bất chấp hậu quả xảy ra cho đối tượng hay đối phương.

    Bên thắng cuộc hay c̣n được mệnh danh là kẻ chiến thắng tha hồ huênh hoang, một khoác lác đến giời. Muốn nói láo nói lếu cái ǵ th́ cũng là kẻ chiến thắng. Có nói dóc người ta dù muốn dù không cũng phải tin. Nói trắng ra là 2 bên đối đầu : Bắc cộng và Việt Nam Cộng Ḥa . Mà ác nghiệt thay kẻ thất trận hay thua cuộc là chính Việt Nam Cộng Ḥa.
    Bên thắng cuộc tha hồ thóa mạ, bêu riếu, hạ nhục, trả thù dưới bất cứ h́nh thức nào từ bản thân người từng trực tiếp hay gián tiếp tham chiến. Chẳng những chính bản thân họ bị trả thù mà cha mẹ, vợ con anh em họ cũng bị trả thù lây. Bởi thế mới có câu "học tài , thi lư lịch...." không dưng mà người ta lại chế ra.

    Điều trái khoáy, éo le mà cũng thật lạ lùng, trớ trêu là chính kẻ chiến thắng bằng bạo lực chẳng có ǵ đáng đem ra khoe cả. Tất thảy mọi thứ của một đất nước có một nền văn minh dân chủ, khai phóng nhân bản.
    Họ thua kém về mọi mặt: Kiến thức, tŕnh độ dân trí, khoa học kỹ thuật, cách đối nhân xử thế...từ khoa học kỹ thuật tới khoa học nhân văn. Tất cả mọi phương diện như Giáo Dục từ mẫu giáo đến Đại học. Hệ thống ngân hàng...Duy có một số điều họ, kẻ chiến thắng hơn hẳn bên thua cuộc là sự tàn bạo, nhẫn tâm, không c̣n ḷng trắc ẩn, mưu mô lừa phỉnh, lật lường, tráo trở đổi trắng thay đen, tánh dă man kèm sự trả thù dai dẳng và đê hèn.
    Có lẽ đó cũng chính là yếu tố đưa đến chiến thắng sau cùng chăng.

    Các thế hệ sinh sau đẻ muộn rất khó hiểu và cũng không mấy ai hiểu được tại sao có người lại gọi đó là cuộc chiến tranh ủy nhiệm. Người khác cho là nội chíến ( 20 năm nội chiến từng ngày....Trịnh công Sơn. Gia tài của Mẹ ). Chỗ khác gọi là chiến tranh Quốc - Cộng. Có chỗ đặt là chiến tranh giữa 2 khối Tư Bản - Cộng Sản. Việt cộng gọi là chiến tranh Giải Phóng.
    Thực ra tùy thuộc vào nguyên nhân hay chủ đích cũng như chủ trương của những bên tham chiến trong cuộc chiến này.

    Hơn 40 năm sau vẫn c̣n nhiều kẻ cho rằng v́ thế này, v́ thế nọ: những lư do người ta căn cứ vào những nhận định mơ hồ, ngồi bàn giấy đẻ xét đoán chiến trường.... để đưa ra những nguyên nhân vu vơ vơ căn cứ vô trách nhiệm thật là mơ hồ ấu trĩ.

    Những người đă từng tham chiến, những cấp chỉ huy những mặt trận then chốt th́ sau nhiều thập niên trôi qua, người th́ chết v́ bệnh tật, đói khát trong các trại được mệnh danh một cách láo toét là trại học tập cải tạo do tính khoan hồng và ḷng nhân đạo của bên thắng cuộc nhưng thực tế đó là những trại giam trả thù tàn bạo, tàn khốc đê hèn nhất mà con người ta có thể nghĩ ra ḥng đày đọa con người từng là đối thủ trước đây sống ví bằng đă chết rồi. Tiểu nhân hay quân tử?

    Có trực tiếp tham chiến, sống, ăn, ở chiến đấu bên những quân nhân chiến sĩ VNCH mới cảm nhận được sự hy sinh vô bờ sự chịu đựng gian khổ đến tận cùng cơ cực giữa cái sống và sự chết. Dĩ nhiên có nói bao nhiêu cũng vô nghĩa với những sự hy sinh quả cảm và ḷng tận trung báo quốc anh dũng không bút mực nào có thể tả được.

    Một người trẻ lại là con cái giới chức được ưu đăi trong chế độ toàn trị, mặc dù sanh ra lớn lên được nuôi dưỡng ưu đăi trong chế độ của bên thắng cuộc nhưng sau khi t́m hiểu, nghiên cứu đă nh́n ra vấn đề. T́m hiểu cặn kẽ đâu là sự thật. Đă ghi lại suy nghĩ của anh ta qua bài nhận định dưới đây. Không phải đáng quư, đáng trân trọng lắm ru ?
    MƯA NGUỒN.
    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...-anh-hung.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •