Page 76 of 94 FirstFirst ... 266672737475767778798086 ... LastLast
Results 751 to 760 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #751
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Học Văn Việt Trên Đất Mỹ

    https://dongsongcu.wordpress.com/201...t-tren-dat-my/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/11...ongsongcu.html

    Học Văn Việt Trên Đất Mỹ
    Posted on July 17, 2019 by dongsongcu
    Tố Nguyễn

    Tác giả dự Viết Về Nước Mỹ từ tháng Sáu 2017, cô đă nhận giải Đặc Biệt Viết Về Nước Mỹ năm thứ XIX và hiện là cư dân Los Angeles, công việc: làm tax accountant. Bước sang năm thứ 20 của giải thưởng, tác giả tiếp tục cho thấy một sức viết mạnh mẽ khác thường. Sau đây, thêm một bài viết mới.

    ***
    Tôi có một kỷ niệm về ngôn ngữ thật khó quên khi c̣n làm việc với chị “sếp” người Đại Hàn. Chị ấy đă sống ở Mỹ gần 30 năm, bằng cấp treo đầy pḥng, viết email cho khách hàng rất hay và nhanh. Vậy mà thỉnh thoảng tôi vẫn thấy vài mẩu giấy ghi nắn nót bằng chữ Đại Hàn dán bên dưới màn h́nh máy tính của chị.

    Một ngày đẹp trời, thấy chị có vẻ “dịu hiền” hơn thường lệ, tôi mới rụt rè hỏi:
    “Chị ơi, cái “note” chữ Đại Hàn có ư nghĩa là: “Tuần sau sẽ xử đẹp A Tố” nên chị mới không viết ra bằng tiếng Anh phải hôn?”
    Chị cười ha hả bảo tôi “đa nghi” quá, đó là cách chị giữ tiếng “mẹ đẻ” của ḿnh, v́ những chữ “tượng h́nh” kiểu Tàu, Nhật hay Đại Hàn nếu không dùng thường sẽ quên mất cách viết. Tôi thật cảm phục tinh thần dân tộc của người Đại Hàn, lại thấy chút hổ thẹn khi tôi đă từng quay lưng với “tiếng nước tôi”…

    Năm nào cũng vậy, những giây phút ngắm ánh pháo hoa sáng rực giữa bầu trời mừng ngày Lễ Độc Lập July 4th của nước Mỹ, tôi lại nhớ về quê cũ mà “luống những ngậm ngùi”. Người Do Thái giữ được tiếng nói nên khôi phục lại quê hương, ngày lễ Độc Lập năm nay tôi thấy đôi chút an ủi là ḿnh cũng đang học hỏi, giữ ǵn tiếng Việt. Tôi xin kể câu chuyện học lại “tiếng nước tôi” của một “em- không c̣n bé”, ngày ngày đi làm với những người Mỹ, người Mễ Tây Cơ.

    Tôi sớm có tâm hồn “mộng mơ” khi c̣n bé xíu, từ những năm tháng ấu thơ nơi miền sông nước Hậu Giang. Trước nhà ngoại tôi là con sông với chiếc cầu khỉ “lắt lẻo gập ghềnh”, cạnh bên nhà có chiếc xuồng ba lá neo đậu trong cái xẻo nhỏ um tùm những rặng ô rô, dừa nước.

    Tuổi thơ miền thôn quê không có đồ chơi như trẻ nít thị thành, tôi hay quẩn quanh nghe ông bà kể chuyện đời xưa, sớm sớm chiều chiều tha thẩn ra sân ngóng coi “nước ṛng nước lớn”…
    Thuở đó, xong bữa cơm trưa là bà Ngoại đặt tôi lên trên chiếc vơng giăng ngang bộ ván kê cạnh khung cửa sổ to. Khi nằm trên vơng, những ngày nắng đẹp, tôi có thể thấy những nhánh hoa bần trắng dập dềnh theo sóng nước ngoài sông, thấy bụi chuối xanh rào rạt ở góc sân trong tiếng gà trưa xao xác. Những lúc mưa dầm, tôi có thể ngắm những giọt nước mưa long lanh chảy dài từ trên mái lá trước hiên nhà, thấp thoáng sau màn mưa là mặt sông trắng xoá…
    Dù ngày nắng hay mưa, bà Ngoại luôn hát ru cho tôi ngủ giấc trưa. Lắm khi cơn buồn ngủ đă về kéo sụp cả bờ mi, mà tôi cứ cố gượng mở mắt ra nh́n Ngoại, để bà lại phải tiếp tục đong đưa chiếc vơng và ngân nga ví dầu ầu ơ suốt cả buổi trưa hè.

    Rồi tôi dọn lên tỉnh, bên phải nhà tôi là ông “cán bộ”, luôn có khách đến tiệc tùng, hát ḥ những bài kiểu như “đường ra trận mùa này đẹp lắm…” Tuy ‘quàng khăn đỏ’ nhưng tôi không thích nghe những bài hát ấy chút nào, v́ lời nhạc nó cứ ‘sao sao’ ấy. (Sau này tôi thật là “tâm đắc” khi biết được tận bên kia trời Úc, nhà báo Đoàn Xuân Thu cũng viết đại ư là: đường ra trận mà đẹp nỗi ǵ khi “tên bay đạn nổ ầm ầm ba bên bốn phía!”.

    Bên trái là nhà của ông bà Hai, trạc tuổi ông bà ngoại tôi. Ông bà Hai có tới mười ba người con cả gái lẫn trai. Nhà bà Hai rất to, sống theo kiểu “tứ đại đồng đường”, ông bà, con cái, dâu rể cùng chung dưới một nóc gia. Các ông con trai khi lấy vợ đều rước về làm dâu, các cô con gái cũng về nhà ngoại mỗi khi sinh cháu, nên nhà bà Hai hầu như không dứt tiếng hát ru con.
    Bà Hai có cả “kho” hát ru vô tận, bà có thể ngồi ru cháu cả hơn nửa giờ mà không hát trùng lại câu nào. Giọng bà lảnh lót, vang rền khắp xóm. Tôi vẫn có thể nghe được tiếng bà ru giữa những cơn mưa tháng sáu rào rào đổ trên mái tôn nhà. Nhờ vậy, cho dù đă qua tuổi được đưa vơng ngủ, tôi vẫn được ru “ké” từ nhà bà Hai. Trưa trưa tôi vẫn trèo lên vơng, đong đưa theo những lời ru ngọt ngào từ nhà bà Hai vọng vang sang.
    Tôi xa tuổi thơ êm đềm nơi miền sông nước, rồi cũng cách biệt với những con đường cây xanh rợp bóng xứ Trà Vinh. Tâm hồn tôi khô cằn và mệt mỏi với những bài luận “rập khuôn” từ năm này qua tháng nọ, những câu kết giống nhau cho tất cả các đề văn “Em may mắn được lớn lên khi ‘đất nước đă sạch bóng quân thù’, và “là học sinh dưới mái trường XHCN, em xin hứa…”

    Buồn thay, tôi biết rằng hầu hết “học sinh XNCN” như tôi chỉ có niềm khao khát “làm giàu”, phải lăn lộn chèn ép nhau để kiếm tiền bằng mọi giá. Viết ra một đằng, nhưng tâm tư th́ nghĩ về một nẻo, tôi ngày càng xa rời văn chương chữ nghĩa.
    Mải mê với giấc mơ “nhà lầu xe hơi” nơi phồn hoa đô hội, tôi quên hết những buổi trưa bên cánh vơng kẽo kẹt chốn quê nghèo…

    Rồi tôi sang Mỹ, phải học hành, cố gắng bằng mọi cách để đi “làm hăng Mỹ”, ráng sao để nói tiếng Mỹ hàng ngày. Đến khi tôi có con gái đầu ḷng, tôi bỗng nhiên muốn hát ru con bằng Tiếng Việt. Lúc ấy tôi mới buồn bă nhận ra tôi đă quên hết rồi những lời ru đă nuôi lớn khôn tôi.
    Dù rất muốn, nhưng câu chữ cứ chạy đi đâu mất hết, lại thêm lần đầu làm mẹ, tôi c̣n rất ngượng miệng nên chưa từng ru bé một câu nào.
    Một buổi trưa hè Seattle gió hiu hiu mát, lác đác vài cánh hoa lê, hoa táo cuối mùa xen lẫn những chùm trái xanh non đong đưa ngoài khung cửa sổ. Không gian êm ả vậy mà bé con cứ quấy khóc nhè nhè, nh́n qua nh́n lại không thấy bóng ai, tôi bỗng thấy ḿnh cất giọng:

    “Ầu ơ, Chim đa đa đậu nhánh đa đa,
    Chồng gần không lấy em lấy chồng xa. .
    Lỡ mai cha yếu mẹ già
    Chén cơm đôi đũa bộ kỷ trà ai dâng… ”


    Bé con đang khóc bỗng dưng im bặt, ngước đôi mắt to tṛn ngạc nhiên nh́n tôi thích thú như thầm nói “hát nữa đi, mom.” Giây phút ấy, bao nhiêu câu ru con của bà Ngoại và bà Hai thuở nào bỗng tuôn ra dào dạt như ḍng suối mới được khơi nguồn.

    “Ầu ơ. Tḥ tay mà bứt ngọn ng̣
    Thương anh đứt ruột giả đ̣ ngó lơ…

    Má ơi đừng đánh con đau
    Để con bắt ốc hái rau má nhờ…

    Trồng trầu th́ phải khai mương
    Làm trai hai vợ phải thương cho đồng…

    Mẹ mong gả thiếp về vườn
    Ăn bông bí luộc dưa hường nấu canh

    Ví dầu t́nh bậu muốn thôi
    Bậu gieo tiếng dữ cho rồi bậu ra
    ….
    Đèn Sài G̣n ngọn xanh ngọn đỏ
    Đèn Mỹ Tho ngọn tỏ ngọn lu
    Anh về anh học chữ nhu
    Mấy trăng em cũng đợi ngàn thu em cũng chờ…


    Càng hát, tôi càng nhớ thêm nhiều bài ru con với nhiều vần điệu. Rồi cả vùng sông nước tuổi thơ như hiện về lung linh màu sắc trước mắt tôi. Ngoài sân nắng, hoa lê cũng chợt trắng mỏng manh như những cánh hoa bần nơi quê ngoại… Tôi mơ màng thấy bụi chuối sau hè, luống khoai bên dậu. Tôi thấy đàn cá ĺm ḱm lội trong mương nước, tôi nghe con chim vịt kêu chiều trên cánh đồng xa…
    Bé đă ch́m vào giấc ngủ, tôi vẫn say sưa ngồi hát ru… Hôm đó bé con ngủ một giấc trưa thật dài, dài nhất từ trước đến giờ. Hậu quả là buổi tối đó bé cũng trằn trọc lăn qua lộn lại v́… ban ngày ngủ quá nhiều. Vậy là tôi lại phải cất tiếng ru con, kỳ này tôi không c̣n mắc cỡ nữa, mà cứ ru khe khẽ cho bé ch́m vào giấc ngủ với những “cánh c̣ bay lả bay la…”
    Bé lớn lên dần, tôi không c̣n phải hát ru con ngủ. Rồi cuộc sống tôi lại bộn bề với những vất vả mưu sinh, tôi tưởng đă quên đi những rung cảm ngọt ngào từ thơ văn tiếng Việt. Cho đến ngày tôi t́nh cờ đọc được những ḍng văn từ Mục Viết Về Nước Mỹ trên Việt Báo. Những ḍng văn viết từ trái tim của những cây bút “tài tử” mà làm tôi xao động đến lạ kỳ. Tôi say sưa đọc, cùng khóc cùng cười với những lời văn khi th́ trau chuốt, khi th́ mộc mạc, đơn sơ.
    Rồi tôi “lang thang” đến những trang báo khác, tôi đọc truyện của giáo sư Nguyễn Văn Sâm, tôi đọc thơ của của cố thi sĩ Bùi Giáng, thơ của thi sĩ Trần Dạ Từ, biết thêm nhiều nhà văn nhà thơ mà tôi chưa từng được học ở trường lớp khi xưa… Tôi ngỡ ngàng như lạc vào một khu vườn đầy hoa thơm cỏ lạ sau bao năm chỉ cắm cúi đi về trên một con đường tẻ nhạt.
    Thời c̣n ở quê nhà, tôi và nhiều bạn bè đồng trang lứa luôn được dạy phải “học theo Miền Bắc”. Mỗi khi viết bài luận văn tôi cứ phải cố t́m cho ra những ngôn từ trau chuốt theo như những “bài văn mẫu”. Tôi đâu biết rằng nơi tôi sinh ra cũng có một kho tàng văn chương đă bị người ta cố t́nh “vùi dập”. Rồi khi ở giữa xứ người, tôi lại thấy ḷng xao động trước những ḍng văn Miền Nam của giáo sư Nguyễn Văn Sâm. Đọc văn của ông, tôi mơ màng ngỡ như bà Ngoại đang ngồi cạnh bên ḿnh, ŕ rầm kể chuyện “đàn kêu tích tịch t́nh tang… “, thấy chàng Thạch Sanh oai hùng trong giấc mơ ngày thơ bé. Tôi như ngửi được mùi phù sa trên những chuyến đ̣ Đại Ngăi, thấy tôi về giữa xóm chợ bên bến sông quê xôn xao hàng quán thuở nào…

    Sau này tôi lại được đọc những bài của nhà báo Đoàn Xuân Thu. Văn thơ của ông thật gần gũi với những ngôn từ Nam Bộ b́nh dân phóng khoáng, những tên đất tên vùng gắn liền với tuổi thơ tôi… Rồi tôi đọc được thêm nhiều thơ của cố thi sĩ Bùi Giáng, để những khi đi giữa LA tấp nập mà nhớ về Seattle ngày tháng cũ, tôi thấy ḿnh cũng như ông “Chiều thu ngồi đếm lá rơi, Bên đèn phố thị nhớ nơi núi đồi…” Tôi ngồi giữa biển trời mênh mông xứ Mỹ, ḷng bồi hồi mênh mang theo những tự t́nh về “hồn đất hồn quê”, lật từng trang thơ ông viết mà nghe nức nở “Bây giờ điệu cũ bay xa, Nguồn trôi nước bạc đổ ra vô cùng. . .”

    Rồi tôi cũng muốn viết, chỉ mong khi viết xong, đọc lại, tôi thấy thích câu chuyện của ḿnh và độc giả sẽ không thấy “phiền ḷng” khi đọc câu chuyện của tôi.

    Tôi ngồi trên chiếc máy bay êm ái để đến xứ cờ hoa, không phải trải qua những nỗi lo sợ tuyệt vọng giữa bao cơn sóng gió đầy trời như những những “thuyền nhân” trên Việt Báo. Những vất vả ngày đầu nơi xứ lạ của tôi đâu có thấm ǵ với những bậc cha chú mất nước mất nhà phải gạt nước mắt ra đi. Tôi bỏ lại Sài G̣n với chút rung động nhẹ nhàng của thời sinh viên khờ dại, nên tôi cũng không có đau thương chia ĺa để viết nên những chuyện t́nh ngang trái của kẻ ở người đi.

    May thay, tôi được sống ở Seattle, xứ sở của mưa và mây mù mà nữ thi sĩ Trần Mộng Tú đă viết “Nắng ở đây hiếm hoi như hạnh phúc, Anh có về gửi chút nắng cho em!” Nên bài đầu tiên, tôi viết về những ngày tháng ở Seattle, thành phố mộng mơ của tôi. Tôi viết về những ân t́nh ấm áp mà tôi nhận được từ những người bạn, người chủ, viết về nỗi buồn khi phải xa Seattle để “mưu sinh” nơi miền nắng ấm.
    Không ngờ ‘tổ đăi kẻ khù khờ’, bài viết đầu tiên của tôi trên Việt Báo, dù câu chữ nhiều vụng về v́ đă lâu lắm rồi tôi không viết văn tiếng Việt, tôi đă nhận được sự khích lệ bao dung từ độc giả và ban giám khảo Viết Về Nước Mỹ. Tôi cảm giác như mọi người đang mở rộng ṿng tay đón đứa con “đi lạc” trở về nhà.
    Vậy là tôi “hăng hái” viết thêm nhiều bài nữa, có những từ ngữ Việt đă lâu không dùng đến, bây giờ tôi phải ráng lục lọi trong trí xem có phù hợp hay không. Tôi cũng thích đọc mục “Comment” – ư kiến bên dưới những bài Viết Về Nước Mỹ để hiểu thêm “tâm tư t́nh cảm” của những độc giả khắp mọi miền. Như các tác giả đồng trang lứa, tôi không có nhiều vốn từ ngữ theo nguyên bản của Tiếng Việt như các bậc cha chú thời xưa.
    Ví dụ như khi c̣n ở Việt Nam, tôi chưa từng được biết về chữ “diễn hành”, nên khi viết, tôi cứ dùng là “diễu hành”, hay tôi thật sự không biết chữ “liên hệ” th́ phải viết đúng là “liên lạc”.

    Và cũng may mắn thay, tôi được xem một bảng so sánh giữa tiếng Việt nguyên bản và tiếng Việt bị “biến đổi” sau này, nên mỗi lần viết xong tôi hay lọ mọ mở ra xem để thay đổi ngôn từ cho đúng. Tôi cũng nghe theo một lời khuyên trong mục ư kiến độc giả, tránh đọc những bài văn, bài báo trong nước để không bị cuốn vào cái ṿng chữ nghĩa thay đổi theo “thời đại” ở bên nhà.

    Tôi luôn chạnh ḷng với h́nh ảnh nghèo khó của những nhà văn, thầy cô giáo dạy môn văn ở Việt Nam. Sau này sang Mỹ, có cơ hội làm kế toán thuế vụ cho những “writers”- nhà viết kịch bản đă nổi danh hay “tài năng” vẫn c̣n “trong lá ủ” của Hollywood, tôi thấy giỏi văn chương ở xứ Mỹ thật là “đáng công đáng sức”.
    Luật lệ minh bạch của của Mỹ luôn bảo vệ quyền lợi cho những người “artist”-nghệ sĩ.” Hollywood Writers luôn được trả tiền hậu hĩnh từ lúc nộp bản “script”- kịch bản phim cho đến nhiều năm sau đó, khi bán được bản quyền phim hay mỗi lần thu thêm được tiền lời từ việc chiếu phim.
    Khác hẳn khi ở Việt Nam, chỉ được học những bài văn sáo rỗng, phần nhiều là hư cấu có nguồn gốc từ miền Bắc, nay ở trên đất Mỹ mà tôi lại được học được “văn” của ba miền Bắc, Trung, Nam của bao tác giả trên Việt Báo. Những bài văn Viết Về Nước Mỹ có giọng ḥ mênh mang nơi cuối ḍng sông Hậu, có nắng lung linh trên từng góc phố Sài G̣n, có tiếng chuông Thiên Mụ ngân nga trên ḍng Hương Giang xứ Huế, và có những ch́m nổi thâm trầm của người từ đất Bắc phải ĺa bỏ làng que…

    Tôi học được rằng người Việt Nam ta, dù khác biệt văn phong, thổ ngữ vùng miền, vẫn mang chung nét đẹp kiêu hùng của ḍng giống con Hồng cháu Lạc. Qua những bài Viết Về Nước Mỹ, tôi biết được những câu chuyện thương tâm thời tao loạn, biết được cuộc sống muôn màu của bao người Việt ly hương. Những gương cần cù, chăm chỉ “dựng cơ đồ” từ hai bàn tay trắng, những bà mẹ ngồi suốt đêm bên chiếc máy may, c̣ng lưng trong tiệm nails, tiệm giặt… những người cha áo quần lem luốc, ướt đẫm mồ hôi bên chiếc máy cắt cỏ, bên những khu nhà xây cất dở dang giữa trời hè nắng nóng chói chang… Những hy sinh lặng thầm của ông bà nội, ngoại đă không quản nhọc nhằn để giúp chăm sóc cháu, cho nước Mỹ có thêm nhiều kỹ sư, bác sĩ gốc Việt hàng năm. Tôi cũng thấy những sai sót, lầm lỗi của ḿnh nhờ đọc văn về chuyện đời của người khác.

    Lớn lên từ những lời ru Nam Bộ ngọt ngào, tâm hồn tôi từng được tưới mát như những rặng dừa xanh bên ḍng sông êm ả phù sa. Nhưng rồi con sông quê xưa oằn ḿnh với bao nhiêu hoá chất, những rặng dừa quay quắt héo tàn theo vận sông, vận nước điêu linh…
    May mắn hơn những rặng dừa quê cũ, tôi được ra ngoài biển lớn mênh mông. Giữa “đại dương” văn hoá trên xứ Mỹ, tôi đă được “về lại” ngôi nhà “waterfront” của tuổi thơ êm đềm nơi miền quê ngoại, nhờ những câu hát ru đă ăn sâu trong tiềm thức, nhờ vào những trang văn thơ Việt được viết ra giữa xứ người.
    Cám ơn Việt Báo và quư cô chú anh chị đă dốc ḷng dốc sức cho chương tŕnh Viết Về Nước Mỹ, cám ơn bao tấm ḷng của người viết, người đọc khắp mọi miền. Tôi luôn tin tiếng Việt mến yêu của dân tộc ta sẽ măi trường tồn, những lớp Việt Ngữ sẽ mọc lên thêm nhiều trên khắp xứ cờ hoa.

    Và tôi luôn tin dẫu có xa cách ngàn khơi, những người con đất Việt vẫn mơ về một ngày “gió đưa gió đẩy về rẫy ăn c̣ng, về sông ăn cá về đồng ăn cua.” Mong lắm thay vài mươi năm nữa, những đứa cháu được sinh ra trên đất Mỹ sẽ biết thương câu ầu ơ ví dầu của người bà luôn đau đáu nỗi nhớ quê…
    Tố Nguyễn
    Nguồn: https://vvnm.vietbao.com/p247076a247...et-tren-dat-my

  2. #752
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nhân tài chạy xe ôm

    http://nhinrabonphuong.blogspot.com/...-tran-van.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/11...bonphuong.html

    Thứ Năm, 27 tháng 6, 2019
    Nhân tài chạy xe ôm - Trần Văn


    Phạm Quốc Thái đang chạy Grab. (H́nh; Trích xuất từ trang web báo Thanh Niên)

    Tờ Thanh Niên vừa nhỏ thêm một… giọt sầu vào bể sầu: Phạm Quốc Thái, 26 tuổi, cựu sinh viên từng theo học chương tŕnh “Kỹ sư tài năng” thuộc Khoa Kỹ thuật xây dựng của Đại học Bách khoa TP.HCM, từng là một trong sáu người được Intel – một tập đoàn công nghệ của Mỹ - chọn trao học bổng, trị giá 65.000 Mỹ kim để theo học chương tŕnh đào tạo Thạc sĩ tại Đại học Arizona, đang vừa làm việc cho Ban Quản lư An toàn thực phẩm (BQL ATTP) của TP.HCM, vừa chạy xe ôm nhưng không đủ… sống (1).

    Trước đây, sau khi tốt nghiệp đại học, Thái từng được một doanh nghiệp Mỹ đầu tư vào Việt Nam tuyển dụng, lương 12 triệu đồng/tháng. V́ muốn tiến xa hơn, Thái nộp hồ sơ xin học bổng và được cả chính phủ Ư lẫn Intel cùng chọn để trao học bổng.<!>

    Thái bỏ học bổng do chính phủ Ư cấp để đi theo chương tŕnh mà Intel vạch ra:

    Hỗ trợ chính quyền TP.HCM thực hiện “Chương tŕnh Đô thị thông minh” bằng cách chọn trao sáu học bổng – đài thọ cho sáu người mà Intel tin là sau khi hoàn tất chương tŕnh tu nghiệp, cả sáu sẽ giúp chính quyền TP.HCM triển khai thành công “Chương tŕnh Đô thị thông minh”.

    Tốt nghiệp, Thái quay về Việt Nam, tŕnh diện chính quyền TP.HCM và được phân công về BQL ATTP.

    Nơi này giao cho Thái “nhập liệu”. “Nhập liệu” – tên gọi loại việc vốn xa lạ với nhiều người – chỉ là chuyển dữ liệu từ giấy tờ vào máy tính, c̣n nói theo kiểu b́nh dân, “nhập liệu” là… đánh máy vi tính. Thái đă làm công việc “nhập liệu” hơn nửa năm. Thu nhập một tháng tṛm trèm… 2,8 triệu đồng, thua cả phụ hồ! Bởi không thể bỏ việc v́ đă cam kết sẽ phục vụ chính quyền TP.HCM ít nhất ba năm, để không chết đói, không thành vô gia cư v́ không trả được tiền thuê nhà, buổi tối, Thái chạy… xe ôm.

    Vào lúc này, công việc duy nhất mà Thái làm, có liên quan đến chuyên môn mà nhờ vậy, được thiên hạ tuyển chọn, cấp học bổng là tham dự một chương tŕnh do một tổ chức ngoại quốc tài trợ, cứ vào cuối tuần, Thái theo xe buưt đến Tây Ninh, truyền bá kiến thức khoa học cho dân chúng vùng sâu, vùng xa!
    Thái không phải là trường hợp cá biệt. Cậu chỉ là một ví dụ. Trong kế hoạch trợ giúp TP.HCM thực hiện “Chương tŕnh Đô thị thông minh”, Intel đă chi khoảng 400.000 Mỹ kim để đào tạo sáu thạc sĩ các chuyên ngành:
    Công nghệ thông tin, Vật liệu xây dựng, Giao thông Vận tải, Môi trường,… Khi quay về, chỉ có 2/6 may mắn được sắp đặt vào những vị trí đúng chuyên môn!

    ***
    Tờ Thanh Niên xem trường hợp của Phạm Quốc Thái là một bằng chứng về chuyện lăng phí nhân tài. Với kẻ viết bài này, nh́n như thế chưa đúng bản chất của vấn đề.

    Trong mười năm vừa qua, t́nh trạng cử nhân, thạc sĩ tại Việt Nam thất nghiệp, phải làm những công việc trái với chuyên môn càng ngày càng trầm trọng. Một số “chuyên gia” và hệ thống truyền thông Việt Nam giải thích, t́nh trạng có học vấn cao nhưng thất nghiệp là do… cha mẹ đương sự và chính đương sự… lệch lạc về mặt nhận thức, sính bằng cấp, chỉ thích làm “thầy” chứ không không muốn làm “thợ” và do… hệ thống, chương tŕnh đào tạo lạc hậu, không bắt kịp chuyển động của thị trường lao động (2).
    Thậm chí một số “chuyên gia” và cơ quan truyền thông c̣n lên án những cá nhân thuộc nhóm có học vấn cao đang thất nghiệp là thiếu cố gắng tự đào tạo, tự thích nghi…
    Với kẻ viết bài này, lối giải thích và lập luận theo hướng đă kể là một kiểu ngụy biện thiển cận và tàn nhẫn để che đậy lơi của vấn nạn.

    Thời nào và ở đâu, người ta cũng tin học vấn và cố gắng vươn lên không ngưng nghỉ là con đường tốt nhất giúp cá nhân thành đạt. Ở Việt Nam cũng thế, nếu có khác th́ khác biệt chỉ nằm ở chỗ cả phụ huynh lẫn học sinh phải đổ nhiều mồ hôi, nước mắt hơn để con cái có thể đi xa hơn, vững vàng hơn trên con đường mở mang học vấn. Nhiều triệu người Việt thuộc nhiều thế hệ đă đi hết con đường mở mang học vấn trải bằng mồ hôi, nước mắt, sức lực của cha mẹ ít nhất cũng hai thập niên. Cha mẹ càng nghèo, con đường mở mang học vấn của con cái càng đẫm mồ hôi, nước mắt.

    Bao nhiêu mồ hôi, nước mắt, sức lực đă trở thành vô dụng khi hàng trăm ngàn cá nhân có học vấn cao thất nghiệp? Chẳng có ai thèm thống kê nhưng con số đó chắc chắn rất lớn. Khi nỗ lực học hành, vươn lên bằng học vấn không c̣n là lối để thay đổi số phận, để lập thân, chẳng phải chỉ có hàng trăm ngàn cá nhân đă và đang thất nghiệp bế tắc mà c̣n có thêm nhiều trăm ngàn phụ huynh tuyệt vọng v́ đă vắt kiệt mồ hôi, nỗ lực hết mức nhưng vẫn không thể thấy ǵ khác hơn sự vô vọng về tương lai con cái.

    Tại sao càng ngày càng nhiều cá nhân thuộc nhóm có học vấn cao thất nghiệp hoặc phải làm những công việc trái với chuyên môn, với mơ ước?

    Thất nghiệp là hệ quả có tính tất nhiên của suy thoái, sản xuất - kinh doanh lụn bại. Suy thoái là con đẻ của chính sách, phương thức điều hành – quản lư kinh tế, xă hội tồi tệ, phạm hết sai lầm này đến sai lầm khác. Làm sao Việt Nam có thể thoát khỏi suy thoái khi việc lựa chọn viên chức cho hệ thống chính trị, hệ thống công quyền các cấp phụ thuộc vào “quy hoạch”, “qui tŕnh” mà xét về bản chất chỉ nhằm hỗ trợ cha con, dâu rể, vợ chồng, anh em, thân bằng quyến thuộc, huynh đệ cùng băng nhóm tiếp tục nắm giữ quyền lực?
    Tại sao Thành ủy TP.HCM dành rất nhiều thời gian để sắp đặt công việc cho ông Đoàn Ngọc Hải, Phó Chủ tịch quận 1 (3) nhưng lại không bận tâm đến những trường hợp như Phạm Quốc Thái dù cả hai cùng là đảng viên, sự khác biệt nếu có, chỉ nằm ở chỗ Thái học rất giỏi nên được vận động vào đảng?

    Tại sao chính quyền thành phố Cần Thơ lại dụng công sắp đặt, thuyết phục ông Nguyễn Thành Nhơn, Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc Sở Tư pháp Hậu Giang chuyển công tác về Hội Chữ thập đỏ tỉnh Hậu Giang để giới thiệu bầu làm Phó Chủ tịch hội này dù ông Nhơn không ưng và rơ ràng là cả kiến thức và kỹ năng của ông Nhơn không phù hợp với công việc mà chính quyền thành phố Cần Thơ muốn dành cho ông (4)?
    Hay hệ thống chính trị, hệ thống công quyền tham gia tính toán, sắp đặt nhân sự theo kiểu bất cận nhân t́nh cho cả những cá nhân như ông Nhơn, những tổ chức vốn đề cao yếu tố thiện nguyện, nhân đạo như Hội Chữ thập đỏ th́ xứ sở này c̣n chỗ nào cho những người thật sự tâm huyết và có khả năng?

    Toàn đảng đang hối hả quy hoạch nhân sự lănh đạo hệ thống chính trị, hệ thống công quyền từ địa phương đến trung ương tại Việt Nam cho nhiệm kỳ 2021 – 2026. Hồi thượng tuần tháng này, kẻ viết bài này từng đề nghị, muốn biết việc lựa chọn, sắp đặt nhân sự lănh đạo từ địa phương đến trung ương có chặt chẽ, khách quan trong việc lựa chọn cán bộ, có nâng được chất lượng nhân sự lên cao hơn, có sàng lọc, loại bỏ được những người bất xứng, có thể xem như bằng chứng về sự thận trọng, bài bản hay không th́ cứ ngắm nghía, ngẫm nghĩ kỹ về hai scandal Đoàn Ngọc Hải và Nguyễn Thành Nhơn. Giờ xin đề nghị thêm: Hăy tham khảo trường hợp Phạm Quốc Thái!

    Khi hết thế hệ này đến thế hệ khác vẫn chỉ “cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó”, xem “qui hoạch”, “qui tŕnh” tuyển dụng, bổ nhiệm viên chức như một thứ quyền “mặc định” của đảng, bất kể thế nào cũng “đời đời ơn đảng” th́ chắc chắn các bi kịch sẽ c̣n hoài và trầm trọng hơn.

    Chú thích

    (1) https://thanhnien.vn/thoi-su/lang-ph...u-1095840.html
    (2) http://petrotimes.vn/cu-nhan-that-ng...eu-494120.html
    (3) https://news.zing.vn/tu-chuc-khi-vua...ost953662.html
    (4) https://tuoitre.vn/pho-giam-doc-so-t...4103957152.htm

    Được đăng bởi Unknown vào lúc 21:34

  3. #753
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Trái Tim Bồ Tát

    https://dongsongcu.wordpress.com/201...-tim-bo-tat-2/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/11...ongsongcu.html
    Trái Tim Bồ Tát

    Posted on November 15, 2019 by dongsongcu
    Pha Lê

    Jenny, cô phóng viên Mỹ tuổi đời chưa quá 30.

    Ra trường đại học Stanford với số điểm khá cao, sau vài năm lăn lóc với những tờ báo địa phương, Jenny được thâu nhận làm phóng viên tại một ṭa báo nổi tiếng tại Chicago.
    Chuyến đi xa làm phóng sự đầu tiên của cô là bay sang Nhật, để viết về sự hồi sinh và công cuộc trùng tu của thành phố Miyako, một thành phố đă phút chốc bỗng trở thành b́nh địa khi cơn sóng thần Tohoku Tsunami khủng khiếp ập tới vào tháng 3, 2011.
    Cô đă đi ḷng ṿng khắp nơi, điều làm cô sửng sốt nhất, là ở nhiều nơi, từ trong thư viện cho đến các nhà hàng, trên những bức tường, người ta vẽ h́nh một cậu bé Nhật với câu chuyện về nghĩa cử cao đẹp của cậu trong những ngày tang thương của thành phố.
    Jenny vẫn c̣n nhớ đó là chuyện một cậu bé khoảng trên 10 tuổi, trong khi cậu bé đang xếp hàng chờ đợi tới phiên ḿnh được lănh hàng cứu trợ th́ bỗng một người lính cứu hỏa đến bên cạnh và đưa cho cậu một gói khá to với dấu Red Cross đóng bên trên, Đó là một gói hàng cứu trợ nhưng có đầy đủ những đồ gia dụng cần thiết và có cả một ít hiện kim cho một cá nhân. Khẽ nghiêng ḿnh kính cẩn cám ơn, và trước đôi mắt ngạc nhiên của người lính cứu hỏa, cậu bé bước tới góc phố, nơi người ta đă đặt sẵn một thùng giấy to để quyên góp những phẩm vật sẽ được gởi đi cho những người kém may mắn khác. Nhón chân đặt gói quà vào trong thùng, cậu bé lặng lẽ bước về chỗ cũ và kiên nhẫn sắp hàng chờ đợi.
    Câu chuyện thật đơn giản nhưng vô cùng xúc động đó đă nhanh chóng được loan truyền trên khắp thế giới. Hằng trăm hằng ngàn ư kiến, những lời cảm thông chia xẻ, cùng những câu ca ngợi nghĩa cử của cậu bé đă được gởi tới tấp trên internet, trên truyền thông truyền h́nh như những lời an ủi động viên trước những bất hạnh và khổ đau sau thảm họa sóng thần Tohoku Tsunami.
    Sau một ngày lang thang trên đường phố Miyako, Jenny cảm thấy thật phí công khi cô phải viết bài phóng sự về sự hồi sinh và công cuộc xây dựng tái thiết của thành phố Miyako, Jenny thầm nghĩ:
    “Người Nhật rất quật cường và dũng cảm, họ là một dân tộc biết biến đau thương thành sức mạnh, viết lời ca ngợi hoặc tán dương họ cũng bằng thừa.”
    cho nên cô chợt nẩy ra ư tưởng mới, là viết về tầm ảnh hưởng từ hành động cao cả của cậu bé đó với những người trẻ hôm nay.

    Kết quả: Bài viết của Jenny khi phổ biến làm người đọc xúc động, ṭa báo hài ḷng. ông chủ bút vui vẻ gợi ư cô có thể viết thêm về những người trẻ ở khắp nơi trên thế giới.
    Wow, cô mừng rỡ và quyết định cô sẽ tới Việt Nam.

    Việt Nam, một đất nước tuy xa mà lại rất “gần” với cô. Rất gần v́ Brittney Nguyen, người bạn thân nhất của cô trong 4 năm đại học, là người Việt Nam. Năm đầu tiên cô và Brittney cùng chia xẻ chung một pḥng trong đại học xá. Brittney rất giỏi và rất lanh lẹ, nhưng điều mà Jenny cảm phục ở cô không phải sự thông minh, mà chính là tinh thần lạc quan của Brittney. Trong bất cứ t́nh huống nào, cô bạn này luôn tin rằng “Tomorrow will be better than today / ngày mai sẽ tốt hơn hôm nay”! Lỡ t́nh trạng vẫn chưa “khá” hơn, th́ Brittney lại cắt nghĩa hoặc bằng một câu khôi hài nào đó, hay bằng một câu chuyện tiếu lâm mà cô luôn có sẵn trong đầu.
    Brittney th́ dễ thương như vậy, mà gia đinh cô th́ càng tuyệt vời hơn nữa. Những ngày cuối tuần Jenny vẫn theo Brittney về nhà cô, một căn hộ chung cư 3 pḥng ngủ cho 5 người! Dù căn nhà khá chật chội và hơi thiếu tiện nghi nếu so với căn nhà rộng thênh thang của Jenny ở Chicago, nhưng chính nơi đây Jenny mới hiểu được thế nào là t́nh gia đ́nh. Cô đă được thưởng thức những món ăn Vietnam, được hưởng những sự thương yêu, chăm sóc, lo lắng từ những người thân của Brittney. Cô đă rưng rưng nước mắt khi gọi gia đ́nh Brittney là gia đ́nh thứ hai của cô.
    Khi nghe Jenny nói như thế, Brittney trả lời với một nụ cười tươi tắn trên môi:

    – Nếu đây là gia đ́nh thứ hai, th́ Jenny sẽ có thêm một đất nước thứ hai, đó là Vietnam, right?
    Đúng như vậy, và bây giờ Jenny đang ngồi trên một chuyến bay, bay về Vietnam, một đất nước tuy xa xôi, nhưng lại rất gần gũi với cô. Trước ngày đi, ông chủ bút tờ báo đă nhấn mạnh là cô chỉ có một tuần. Trừ ngày bay đi, bay về, chỉ c̣n đúng ba 3 ngày thôi đấy nhé.

    *

    Sau gần 2 tiếng đồng hồ chờ đợi thủ tục để lấy được hành lư, Jenny chậm chạp kéo lê chiếc vali bước ra phía cổng phi trường. Cô thắc mắc tại sao mọi người cứ phải xô đẩy, chen lấn không sắp hàng, chính điều này càng khiến mọi công việc trở nên phức tạp và mất nhiều thời gian hơn.
    Khi cánh cửa phi trường vừa bật mở, Jenny gần như dội ngược về phía sau bởi hơi nóng hừng hực từ bên ngoài như táp vào mặt cô. Ngần ngừ vài giây, cô bước ra, bên ngoài khung cảnh thật tấp nập, xô bồ, mọi người bước đi vội vă như ma đuổi!
    H́nh như 24 tiếng đồng hồ vẫn không đủ cho người VN, đó là cảm nhận đầu tiên của Jenny về đất nước này. Cảm thấy thật mệt mỏi v́ chuyến bay quá dài, cộng với sự chờ đợi không cần thiết nơi cửa phi trường, Jenny giơ tay vẫy chiếc taxi, cô quyết định về nghỉ tại khách sạn đêm nay, ngày mai sẽ bắt đầu một ngày mới cho bài phóng sự của cô về những người trẻ Vietnam.
    Bây giờ Jenny đang ngồi trong pḥng ăn của khách sạn để dùng bữa điểm tâm với một người thông dịch.
    Trước khi lên đường sang Việt Nam, cô bạn Brittney đă khăng khăng bắt Jenny phải có một hướng dẫn viên, vừa phải là người bản xứ, vừa phải biết tiếng Anh, để giúp cô đi thăm viếng thành phố, và Brittney đă giúp bạn t́m được người đó. Bà Hằng, một phụ nữ trung niên tuổi trên 50, khuôn măt khả ái với nụ cười dịu dàng đằm thắm trên môi, và nhất là cách phát âm tiếng Anh của bà khá chính xác khiến Jenny thật hài ḷng. Khi Jenny nói điều này, bà Hằng chỉ mỉm cười khiêm tốn khẽ đáp:
    – Tôi là giáo sư Anh văn của một trường đại học thành phố.
    Jenny ngạc nhiên:
    – Giảng sư dạy đại học mà tại sao bà lại làm thêm công việc này?
    Hơi bất ngờ v́ câu hỏi của Jenny, bà Hằng ngập ngừng vài giây rồi nói:
    -Thật ra đây là cơ hội cho những người dạy Anh văn như chúng tôi luyện giọng. Ngày xưa, khi tôi c̣n là học sinh, ngoài giờ học chính, chúng tôi thường ghi danh học thêm những course Anh Văn bên ngoài. Trước đây trung tâm Hội Việt Mỹ thường có những pḥng thính thị cho chúng tôi luyện giọng, bây giờ th́ khộng c̣n nữa.
    Rồi bà bỗng đổi giọng vui vẻ nói:
    – Dù sao đi nữa đây là một công việc vừa giúp tôi trau giồi nghiệp vụ, vừa được trả lương, c̣n ǵ bằng!
    Vừa nghe xong câu đó, Jenny bật cười thoải mái.
    Khi nắng chiều đă nhạt dần và cái nóng đă bớt gay gắt, Jenny và bà Hằng đang ngồi nơi quán ăn ở một góc đường. Cô đă đi lang thang qua nhiều dăy phố, đă thu vào ống kính của cô nhiều h́nh ảnh của đất nước này. Là một phóng viên, cô đă đi nhiều nơi trên thế giới, nhưng điều làm cô kinh ngạc hơn hết là sự tương phản rất rơ nét giữa cái giàu và cái nghèo tại đây.
    Trên đường phố chật hẹp, cô luôn nh́n thấy vài chiếc xe hơi thật đắt giá sang trọng đang cố luồn lách, chèn lấn để vượt qua những ḍng xe hai bánh, lẫn lộn cả những chiếc xe đạp trầy sơn cũ kỹ. Ở đây tất cả mọi người đều hối hả, hấp tấp, vội vàng khiến Jenny cảm thấy chóng mặt, và cổ họng cô thật khô rát, Jenny quay lại nhờ bà Hằng gọi cho ḿnh một “ly chanh đường”. Cô phát âm bằng tiếng Việt 3 chữ đó khá rơ ràng khiến bà Hằng thoáng ngạc nhiên. Có ǵ đâu, Jenny mỉm cười kể :
    -Nhiều lần Brittney vẫn nói nếu có dịp trở về Saigon, cô sẽ gọi một ly chanh đường v́ cô vẫn thường nghe các ông nhạc sĩ rên rỉ “…uống ly chanh đường, uống môi em ngọt …” nên cô muốn thử xem sao!
    Bà Hằng bật cười thành tiếng, nhưng h́nh như trong đáy mắt bà chợt thoáng hiện một chút tiếc nuối xót xa.

    Jenny nh́n quanh quan sát, cũng vẫn chỉ là khung cảnh cũ với những cụ già hay những em bé mệt mỏi với xấp vé số trên tay đang cố mời chào mọi người mua giúp. Những người hành khất già nua, bệnh hoạn ngồi la liệt chờ sự bố thí của người qua lại, chợt Jenny bắt gặp h́nh ảnh khiến cô khựng lại.

    Nơi cuối dăy bàn sát tường, một cậu bé đang ngồi bó gối im ĺm, cạnh cậu bé là một chú chó nhỏ.
    H́nh ảnh này khiến Jenny chợt nhớ đến phim Charlie Chaplin cô vẫn coi ngày c̣n bé. Cái anh chàng Charlie này thường đóng cảnh nghèo khổ với một khuôn mặt rầu rĩ, thiểu năo, bên cạnh cũng có một chú chó con. Đưa máy ảnh lên chụp cậu bé qua vài góc cạnh, Jenny quay sang bà Hằng ngỏ ư cô muốn gặp cậu bé. Khẽ gật đầu, bà Hằng lặng lẽ bước về hướng cậu nhỏ đang ngồi.

    Bước tới và đứng sát cạnh bàn Jenny, nhưng cậu bé vẫn cúi gằm mặt và hai tay buông thơng, chỉ có chú chó con vẫn hồn nhiên vẫy đuôi chạy loanh quanh. Jenny lặng lẽ kín đáo quan sát, cô thấy tim ḿnh nhói đau khi nh́n thân h́nh gầy g̣ của cậu bé trong chiếc áo thun rộng thùng th́nh và rách lỗ chỗ. Cậu bé chắc chỉ khoảng trên 10 tuổi, Jenny thầm nghĩ, cô khẽ rút trong túi áo một khoản tiền và nhẹ nhàng nhét vào tay cậu bé. Cô nhờ bà Hằng nói với cậu những câu vỗ về an ủi. Bây giờ cậu bé mới ngẩng mặt lên lư nhí cám ơn, Jenny thoáng giật ḿnh, v́ trên khuôn mặt lem luốt xanh xao, là đôi mắt sáng, trong veo, đen láy toát lên sự linh hoạt, thông minh . “Đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn”, Brittney thường hay đùa nói với cô như thế.

    Sẵn trên bàn c̣n vài chiếc bánh bao, Jenny với tay đưa cho cậu bé hai chiếc bánh, đưa hai tay đón nhận, cậu cúi đầu thật thấp thay cho lời cám ơn và quay bước trở về góc tối nơi cậu ngồi lúc năy. Jenny đưa máy h́nh lên, cô đă sẵn sàng chụp những bức h́nh cậu bé và chú chó nhỏ cùng ngẫu nghiến ăn chiếc bánh, nhưng ô ḱa, Jenny bỏ máy h́nh xuống sững người nh́n.
    Cậu bé mở chiếc túi ny lông cậu vẫn đeo bên hông, bỏ một chiếc bánh vào. Tần ngần vài giây, cậu lại bẻ chiếc bánh c̣n lại làm đôi, bỏ trở lại bao và cột lại cẩn thận. C̣n nửa chiếc bánh trên tay, cậu bé vừa ăn vừa đút cho chú chó nhỏ năy giờ vẫn ngoan ngoăn đứng chờ.


    Bây giờ Jenny cảm thấy thật tức giận, tại sao cậu bé có thể “ăn chận” phần bánh của chú chó bé nhỏ như vậy. Cô nhớ tới bên Mỹ, nhà cô có hai chú chó, hằng tuần mẹ cô vẫn phải khệ nệ bưng về những bao thức ăn được biến chế đặc biệt cho từng loại chó khác nhau với những “khẩu vị” khác nhau, khi th́ cá, lúc th́ ḅ hay gà. Rồi cứ hai tuần một lần, mẹ cô phải chở hai chú chó nhỏ này đến những trung tâm để họ chăm sóc, o bế bộ lông và cắt tỉa bộ móng của chúng, “Pets are people too! Thú vật cũng là con người!” Jenny luôn đươc nhắc nhở và bảo ban như vậy.

    Nh́n chú chó vẫn đang liếm láp thèm thuồng, không dằn ḷng nổi, Jenny cầm nguyên chiếc bánh bước về phía cậu bé, trước đôi mắt ngỡ ngàng của bà Hằng và cái nh́n sững sờ của cậu, cô đút cho chú chó trọn vẹn chiếc bánh, nhưng Jenny cũng kịp nh́n thấy đôi môi mím chặt của cậu bé, trước khi cậu quay mặt nh́n về hướng khác.

    Trời đă bắt đầu tối đen, Jenny vẫn ngồi nói chuyện với bà Hằng, nhưng cô mơ hồ cảm thấy bà trở nên tư lự và khép kín hơn, giọng nói của bà không c̣n cởi mở, vồn vă như lúc ban đầu. Bây giờ cậu bé đang đứng trước mặt Jenny, cậu nhờ bà Hằng cám ơn cô về những cái bánh, và nhất là cô đă cho chú chó nhỏ của cậu một bữa tối no nê, đêm nay chắc chắn nó sẽ ngủ yên không làm phiền cậu.
    Khẽ mỉm cười, Jenny giảng nghĩa cho cậu bé hiểu chó là người bạn vừa thân thiết, vừa trung thành với con người, cho nên cậu phải thương yêu và đối xử vừa đặc biệt, vừa công bằng với chúng. Bà Hằng thông dịch những câu nói đó cho cậu bé, nhưng đôi mắt bà xót xa như muốn nói thật nhiều những ư nghĩ trong đầu bà, nhưng bà đành khẽ thở dài cúi mặt.

    Cúi đầu chào Jenny, cậu bé và chú chó quay bước, hối hả băng qua đường. Chăm chú nh́n theo bóng dáng vội vă của cậu bé, bỗng Jenny nẩy ra một ư định táo bạo, cô quay sang vắn tắt nói với bà Hằng cô sẽ đi theo và t́m xem chỗ ở của cậu bé và chú chó nhỏ. Không kịp chờ ư kiến của bà , Jenny đă đứng bật dậy và phóng theo cậu bé.
    Khẽ thở dài, bà Hằng đành lật đật tất tả bước theo bóng Jenny. Không mấy khó khăn, Jenny đă bắt kịp cậu bé, nhưng không muốn cậu biết có người theo dơi, cô cố giữ một khoảng cách khá xa.
    Sau khi băng qua hai góc phố, vài con đường, cuối cùng cậu bé và chú chó nhỏ dừng lại dưới mái hiên của một tiệm sách đă đóng cửa. Jenny và bà Hằng vội ngồi thụp xuống bên lùm cây cách đó không xa, cô cố nhướng mắt nh́n về phía trước. H́nh như cậu bé đang t́m ai, cậu nhớn nhác ngó quanh, chú chó cũng sủa lên vài tiếng.

    Bỗng từ trong góc tối một bóng người xuất hiện, đúng ra là một người đàn ông, nhưng ông lê “bước” ra bằng hai bàn tay, bởi đôi chân ông đă cụt qua quá khỏi đầu gối. Bên cạnh ông là một bé trai nhỏ khoảng 3, 4 tuổi. Cậu bé vội bước tới khẽ d́u ông và dắt tay người em trai nhỏ. Họ cùng ngồi xuống bên vệ đường, cậu mở vội chiếc túi và lôi ra chiếc bánh cậu để dành ban năy đưa cho người đàn ông, xong cậu quay sang ôm người em nhỏ vào ḷng, cậu từ tốn đút từng miếng bánh nhỏ cho em. Điều kỳ lạ là chú chó nhỏ vẫn đứng yên lặng vẫy đuôi, dường như đây là h́nh ảnh rất quen thuộc mà nó thấy mỗi ngày.

    Jenny gần muốn như ngă khụyu khi nh́n h́nh ảnh đó, cô phải ngồi bệt ngay xuống bên vệ đường. Cô chợt nhớ lại lời khuyên của cô với cậu bé khi năy là hăy thương yêu loài vật, rồi cô lại liên tưởng những tháng ngày cô c̣n bé. Chỉ một bữa ăn sáng không đúng ư, chỉ v́ không có đôi giầy đồng mầu với chiếc váy, cô đă giận mẹ cô cả tuần, không nói năng, thậm chí có lúc cô c̣n muốn “run away from home”, bỏ nhà đi bụi đời! Những lời cô vừa cao giọng giảng giải cho cậu bé thật lố bịch biết bao. So sánh với cậu bé, Jenny cảm thấy ḿnh chỉ như là một giọt nước trước một đại dương bao la.

    Tḥ tay vào túi vét hết tất cả những đồng tiền cuối cùng, Jenny quay sang bà Hằng. Bà vẫn ngồi bó gối im ĺm, đầu cúi thấp, bóng tối che khuất nên Jenny không thể nh́n thấy khuôn mặt bà cũng đang nhạt nḥa nước mắt.
    Vừa dúi vào tay bà những tờ tiền, có tờ c̣n hơi ướt v́ thấm nước mắt của cô, Jenny thổn thức nói:
    – Hăy nói với cậu bé ấy là tôi xin lỗi, hăy tha thứ cho tôi.

    Trước khi bà Hằng kịp trả lời, cô đă vụt đứng lên và chạy ngược về phía khách san.
    Suốt ngày hôm sau, Jenny và bà Hằng đă ngồi chờ cậu bé tại quán ăn, cô cũng quay lại góc phố đêm qua, đi loanh quanh mong sao gặp lại được cậu bé và chú chó, nhưng cậu bé vẫn biệt tăm.
    Sáng nay khi chia tay với bà Hằng, cô đă dể lại số phone riêng của cô, hy vọng bà sẽ t́m ra cậu nhỏ và chú chó.
    Khi nghe Jenny hứa sẽ quay lại đây và sẽ ở lại lâu hơn, bà Hằng nhẹ nhàng nói:

    – Đến với VN, đôi khi một ngày cũng quá đủ, nhưng lắm lúc một trăm ngày vẫn cảm thấy thiếu!

    Nói xong bà khẽ xiết chặt tay cô và chúc lời thượng lộ b́nh an.
    Đưa tay cột lại giây an toàn, Jenny khẽ tựa đầu vào ghế. Cô chợt nhớ đến h́nh ảnh cậu bé người Nhật của Miyako, và cậu bé Vietnam của Saigon. Cả hai đều có một tấm ḷng vị tha bao la, nghĩ đến người khác hơn nghĩ đến ḿnh, cả hai đúng là có trái tim thật nhân ái tuyệt vời. Nhưng rồi cô bỗng so sánh, cùng bằng nhau số tuổi, nhưng 2 h́nh ảnh, 2 cuộc đời sao quá khác biệt.

    Cậu bé người Nhật rất có thể ngay ngày hôm đó, cậu sẽ được đưa tới một nơi tạm trú, cậu có thể vẫn có những bữa ăn nóng sốt, chăn ấm nệm êm, từ những trung tâm cứu trợ, hay từ chính những người hàng xóm tốt bụng đầy ḷng nhân ái.
    Có thể cậu phải hứng chịu những sự đau thương, mất mát những người thân yêu của cậu, nhưng chắc chắn Cậu bé vẫn được sống lại trong ṿng tay che chở, ấp ủ thương yêu của những người thân c̣n lại trong gia đ́nh. Cậu rồi sẽ vẫn chân sáo đến trường, những khổ đau rồi cũng sẽ ch́m dần vào quá khứ. Cậu bé vẫn có một tương lai tươi sáng trước mặt.

    C̣n cậu bé VN đáng thương kia, đừng nói đến tương lai với cậu, với cậu chỉ có ngày mai là làm sao kiếm đủ thức ăn cho người cha già tàn tật và cho cậu em nhỏ dại. Cậu bé là cần câu cơm cho cái gia đ́nh khốn khổ dù cậu chỉ mới hơn 10 tuổi, cái tuổi mà đáng lẽ cậu chỉ biết học hành vui chơi. Đôi mắt trong sáng đầy ắp t́nh thương kia liệu có biến đổi trước những tàn bạo khắc nghiệt của đường phố, hay những bầm dập của cuộc đời.

    Jenny cảm thấy như có bàn tay ai đang bóp nát trái tim cô. Nước mắt quanh vành mi, Jenny khẽ kéo tấm che cửa sổ máy bay lên, bên ngoài mặt trời vừa ló dạng, ánh lên những tia sáng ban mai trên những đám mây vàng rực rỡ, chợt Jenny nhớ đến một bài nhạc mà cô đă hát bao lần trong đại học:
    We are the World ,
    We are the children ,
    We are the ones who’ll make a righter day,
    So let’s start giving
    . . .
    It’s true we’ll make a better day
    Just YOU and ME

    Phải, chính bạn và tôi, chúng ta sẽ tạo nên những ngày tươi đẹp hơn . Jenny cảm thấy như chợt có một làn hơi ấm áp đang len nhẹ vào hồn cô. Cô chưa biết ḿnh sẽ phải viết thế nào về cậu bé Việt Nam nhưng biết rơ đây là nơi cô sẽ c̣n trở lại. Chắc phải rủ cô bạn thân Brittney cùng trở lại và ở lại lâu hơn.
    Jenny nhè nhẹ khép đôi mắt và ch́m dần vào giấc ngủ thật êm đềm có lẽ v́ ”con tim đă vui trở lại!”
    Thật ra khi Jenny ca ngợi cậu bé người Nhật và cậu bé VN, cô gọi đó là những người có trái tim nhân ái tuyệt vời, nhưng cô đâu biết, chính cô cũng là người có trái tim thật từ bi.
    Cô cũng không biết người Việt chúng ta thường gọi những tấm ḷng nhân ái, từ bi là
    "Trái Tim Bồ Tát.”

    Pha Lê
    Nguồn: vvnm.vietbao.com – http://nguoiphuongnam52.blogspot.com...at-pha-le.html

  4. #754
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    “Việt Nam vẫn chưa làm nỗi con ốc xe máy”

    https://thanhnientudo.com/2017/08/13...at-coi-thuong/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/11...-oc-xemay.html

    Giám đốc Honda chê “Việt Nam vẫn chưa làm nỗi con ốc xe máy”, 25000 tiến sĩ có thấy xấu hổ khi bị Nhật coi thường?
    thanhnientudo / Tháng Tám 13, 2017


    Câu chuyện về “con ốc xe máy” bỗng nhiên trở thành một khái niệm thời thượng khi bàn đến tương lai của Việt Nam.

    Đó là khi tổng giám đốc Honda Minoru Kato khẳng định rằng hiện nay doanh nghiệp Việt Nam chỉ cung ứng được bao b́ ni-long, lốp cho hăng này. Một doanh nghiệp chiếm hàng chục phần trăm tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, mà không thể nội địa hóa nổi con ốc xe máy. Thông tin khiến nhiều người bàng hoàng.


    Tổng giám đốc Honda Minoru Kato

    Chuyện con ốc xe máy, qua phát biểu của các chuyên gia, doanh nhân, chia ra hai luồng quan điểm trái ngược. Một thể hiện sự ch́ chiết mỉa mai với mệnh đề khái quát “Việt Nam không làm nổi con ốc xe máy”; một th́ nóng mặt, t́m cách chứng tỏ rằng tŕnh độ kỹ thuật của Việt Nam không hề thua kém nhiều nước, và phân tích các nguyên nhân khác, như là cơ chế, vốn, hạ tầng.

    “Việt Nam vẫn chưa làm nỗi con ốc xe máy” là một mệnh đề dễ gây tự ái. Nó khá quen thuộc trong những câu chuyện lịch sử của một nước nhỏ. Và trước sự tự ái, người ta có hai lựa chọn: chấp nhận sự hạ thấp như một thực tế, thậm chí tự ch́ chiết bản thân; hoặc là t́m ra nguyên nhân và thể hiện rằng tôi có thể làm được.

    Mục tiêu tăng tỉ lệ nội địa hóa cho sản phẩm của Honda tại Việt Nam đều được cả hai phía đặt ra. Honda sẽ thuận lợi và tiết kiệm chi phí khi không nhập linh kiện từ nước ngoài mà mua tại Việt Nam, c̣n doanh nghiệp Việt Nam lại có thêm việc để làm, cung cấp sản phẩm cho một tập đoàn to như Honda quả thật là cơ hội hiếm có.

    Thấy ngon ăn vậy nhưng không ai nhào vào được, bao nhiêu năm qua doanh nghiệp trong nước chỉ kiếm chác loanh quanh mấy cái bao b́, in ấn, c̣n với sản phẩm đ̣i hỏi tŕnh độ kỹ thuật cao th́ không làm nổi. Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú nhận định: “Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chủ yếu tham gia vào công đoạn giá trị thấp, chưa có nhiều nhà cung cấp sản phẩm linh kiện công nghệ cao tham gia được vào chuỗi cung ứng của tập đoàn này”.

    Honda vẫn kiên nhẫn chờ đợi và t́m nhiều cách hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam để có thể sản xuất được những linh kiện theo yêu cầu của họ. Tại triển lăm hội thảo vừa qua, có 250 doanh nghiệp tham gia, nắm bắt nhiều thông tin về nhu cầu được cung cấp sản phẩm từ phía Honda, nhưng liệu có doanh nghiệp nào đáp ứng được nhu cầu đó, hay cũng đến xem cho vui như những triển lăm trước.

    Ông Minoru Kato, Tổng Giám đốc Honda Việt Nam khẳng định, họ luôn mong muốn các DN Việt Nam tham gia nhiều hơn vào chuỗi cung ứng.


    Dây chuyền sản xuất xe máy Honda

    “Tuy nhiên, chúng tôi yêu cầu tiêu chuẩn sản phẩm rất cao, chúng tôi không thể bán sản phẩm chất lượng kém. Chính v́ thế khởi đầu cho Honda bao giờ cũng rất khó khăn.

    Các bạn có thể tham gia sản xuất từ cái nhỏ đến cái lớn và tôi nghĩ không khó để các DN Việt có thể hợp tác với cùng. Vấn đề là các DN thể hiện ư chí quyết tâm đến đâu” – ông Minoru Kato nói.

    Theo đó, để trở thành nhà cung cấp linh kiện cho Honda, các DN cần đáp ứng được các điều kiện cơ bản như công nghệ, chất lượng, trách nhiệm, năng lực giao hàng, giá, môi trường, tài chính, luật…

    Ví dụ, với một linh kiện cấp 2 là khuôn mẫu th́ Honda yêu cầu độ chính xác đến phần ngh́n, trong khi hầu hết các DN Việt Nam chỉ đảm bảo chính xác đến phần trăm.
    Do vậy, các DN nước ta chủ yếu tham gia khâu lắp ráp – khâu tạo ra giá trị gia tăng thấp nhất trong cơ cấu chuỗi giá trị.

    Ông Trần Việt Thanh – Thứ trưởng Bộ KHCN thông tin, phần lớn DN Việt Nam đang dùng công nghệ lạc hậu so với mức trung b́nh thế giới từ 2-3 thế hệ.

    Trong đó, nhóm DN có tŕnh độ tiên tiến chỉ 12% và chủ yếu là DN có vốn đầu tư nước ngoài; 88% c̣n lại thuộc trung b́nh, lạc hậu.

    DN Việt Nam cũng chỉ mới đầu tư khoảng 0,5% doanh thu cho đổi mới công nghệ, trong khi Nhật Bản là 10%.

    Theo bà Nguyễn Thị Tuyển, Phó pḥng kinh doanh (Công ty Tabuchi Electric Việt Nam), DN ngành phụ trợ Việt Nam chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ, sản phẩm làm ra có thể cạnh tranh về giá, nhưng công nghệ, chất lượng, chứng nhận môi trường… th́ hầu như không đạt.


    Ốc xe máy doanh nghiệp Việt vẫn chưa cung ứng được

    Do đó, để trở thành đối tác cung ứng linh kiện cho các tập đoàn lớn như Samsung, Sony, Canon, Honda…, các DN Việt Nam hoặc là nhập sản phẩm từ nước ngoài, hoặc nhập máy móc về đổi mới công nghệ, nhưng nguồn nhập cũng chủ yếu là Trung Quốc.

    Nghĩ mà đau óc, Honda đầu tư sản xuất xe máy tại Việt Nam, nhưng phải đi nhập linh kiện từ Nhật qua hoặc nhập từ các nước khác. Doanh nghiệp trong nước thất bại ngay chính trong sân nhà ḿnh, không ai tranh, không ai giành, mà chỉ v́ ḿnh không làm được.

    Nếu doanh nghiệp Việt Nam sản xuất được linh kiện chất lượng cao và cạnh tranh được th́ không chỉ bán cho Tập đoàn Honda mà c̣n nhiều đối tác khác là doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu đang hoạt động tại Việt Nam, hoặc có thể mở rộng thị trường, xuất khẩu các linh kiện có chất lượng cao đi các thị trường khác trên thế giới. Nguyên nhân không làm được con ốc xe máy từ đâu, doanh nghiệp yếu kém hay tŕnh độ quản lư yếu kém? Chúng ta hô khẩu hiệu công nghiệp hóa, hiện đại hóa khan cổ mấy chục năm nay nhưng vẫn loay hoay đẻ chưa ra con ốc xe máy.

    Tôi về nước , gặp gỡ nhiều người. Hóa ra ở nhà, không mấy ai c̣n thực sự quan tâm đến chuyện ốc xe máy. Sự tự ái sục sôi h́nh như đă trở thành câu chuyện đầu môi.

    Theo Người Việt xa xứ .

  5. #755
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Em bé gái trên Đại Lộ Kinh Hoàng của Mùa Hè Đỏ Lửa 1972

    https://daohieu.wordpress.com/2014/0...e-do-lua-1972/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/11...ng-cuamua.html

    Em bé gái trên Đại Lộ Kinh Hoàng của Mùa Hè Đỏ Lửa 1972

    Em bé ngày xưa, nay là Trung Tá Kimberly M. Mitchell

    Feb 18, 2014 at 7:56 am

    Vào mùa hè đỏ lửa năm 1972, một em bé 4 tháng tuổi nằm trên xác mẹ trên Đại Lộ Kinh Hoàng; em đang trườn người trên bụng mẹ t́m vú để bú nhưng mẹ đă chết từ bao giờ. Một người lính Quân Cụ chạy ngang, bồng em bé bỏ vào chiếc nón lá rồi chạy qua cầu Mỹ Chánh, trao lại cho một Thiếu úy Thủy Quân Lục Chiến đang hành quân.

    Bao năm trôi qua, em bé mồ côi mẹ nay trở thành Trung Tá trong Quân Lực Hoa Kỳ c̣n người Thiếu úy TQLC sang Hoa Kỳ theo diện HO nay đang định cư tại tiểu bang New Mexico. Hai người vừa gặp nhau sau 41 năm bặt vô âm tín. Ngày Thứ Ba 2 tháng 4, 2013 vừa qua, nhân dịp sang California dự lễ cưới, người Thiếu Úy TQLC này đă kể cho phóng viên Viễn Đông câu chuyện cảm động và ly kỳ ngay tại khách sạn nơi ông đang tạm cư ngụ.


    Người Thiếu Úy TQLC tên là Trần Khắc Báo. Vào thời điểm 1972 ông c̣n độc thân và phục vụ tại Đại Đội Vận Tải Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến, được biệt phái sang Pḥng 4 của Sư Đoàn làm sĩ quan phụ trách chuyển vận. Vào sáng 1 tháng 5 năm 1972, Thiếu Úy Báo được lệnh cấp trên, cùng một số đồng đội mở cuộc hành quân để giúp di chuyển Tiểu Đoàn 7 TQLC ra khỏi vùng vừa bị thất thủ thuộc tỉnh Quảng Trị v́ một số đông quân nhân bị thất lạc không t́m thấy vị chỉ huy của họ. Ngoài ra, ông cũng xin lệnh giúp di tản các Quân, Dân, Cán, Chính khác đang t́m đường chạy về phía nam sông Mỹ Chánh là nơi quân đội VNCH c̣n đang trấn giữ; ông được cấp trên chấp thuận.
    Khi đơn vị ông đến cầu Mỹ Chánh (Quảng Trị) th́ nơi đây là pḥng tuyến cuối cùng của VNCH để ngăn chặn quân Bắc Việt tràn xuống phía Nam. Ông đă chỉ huy 20 quân xa GMC thực hiện cấp tốc cuộc di tản suốt ngày. Đến khoảng 4 hay 5 giờ chiều ông Trần Khắc Báo nh́n thấy thấp thoáng bên kia cầu c̣n một người đang ôm chiếc nón lá thất thểu đi qua với dáng điệu hết sức mỏi mệt. Ông định chạy qua giúp người này nhưng vị Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 5 TQLC đang trách nhiệm trấn giữ tại đó la lớn:

    ông Trần Khắc Báo trong ngày hội ngộ

    “Cây cầu tao đă gài ḿn, có thể nổ và sẵn sàng phá hủy khi thấy chiến xa Việt Cộng xuất hiện, đừng chạy qua, mày sẽ bị bỏ lại bên đó không về lại được đâu nghe!”
    Ông cố nài nỉ:
    “Đại Bàng chờ em một chút, cho em cứu người cuối cùng này.”

    Và ông chạy đến đưa người này qua cầu. Thấy người này đi không nổi, thất tha thất thểu mà tay c̣n cố ôm ṿng chiếc nón lá, Thiếu Úy Báo nói đùa:

    “Đi không nổi mà c̣n mang theo vàng bạc châu báu ǵ nữa đây cha nội?”

    Người ôm ṿng chiếc nón lá nói:

    “Em là lính Quân Cụ thuộc Tiểu Khu Quảng Trị, trên đường chạy về đây em thấy cảnh tượng hết sức thương tâm này, mẹ nó đă chết từ bao giờ không biết và nó đang trườn ḿnh trên bụng mẹ nó t́m vú để bú, em cầm ḷng không được nên bế nó bỏ vào chiếc nón lá mang đến đây trao cho Thiếu Úy, xin ông ráng cứu nó v́ em kiệt sức rồi, không thể đi xa được nữa và cũng không có cách ǵ giúp em bé này.”

    Nói xong anh ta trao chiếc nón lá có em bé cho thiếu úy Báo.
    Ngừng một chút, ông Báo nói với chúng tôi:

    “Ḿnh là người lính VNCH, ḿnh đă được huấn luyện và thuộc nằm ḷng tinh thần ‘Tổ Quốc – Danh Dự – Trách Nhiệm’ nên lúc đó tôi nghĩ trách nhiệm của ḿnh là lo cho dân nên tôi nhận đứa bé và nói với người lính Quân Cụ: ‘Thôi được rồi, để tôi lo cho nó, c̣n anh, anh cũng lo cho sức khỏe của anh, lên GMC đi để chúng tôi đưa anh về vùng an toàn.’”


    Sau đó, người sĩ quan TQLC ôm em bé leo lên chiếc xe Jeep chạy về Phong Điền, cách đó khoảng 20 cây số. Trên đường đi, ông Báo cảm thấy rất bối rối v́ em bé khóc không thành tiếng v́ đói, khát mà ông th́ c̣n là một thanh niên trẻ (lúc đó mới 24 tuổi) chưa có kinh nghiệm ǵ nên ông hỏi người tài xế, bây giờ phải làm sao? Người tài xế tên Tài trả lời:
    “Ông thầy cho nó bú đi! Ông thầy không có sữa th́ lấy bi đông nước chấm đầu ngón tay vào nước để vào miệng nó cho nó bú.”

    Ông Báo làm theo lời chỉ và em bé nín khóc rồi nằm im cho đến khi ông đưa em vào Pḥng Xă Hội của Lữ Đoàn TQLC. Tại đây, gặp Thiếu tá Nhiều, Trưởng Pḥng 4 TQLC, ông trao em bé cho Thiếu tá Nhiều và nói:

    “Thiếu tá, tôi có lượm một em bé ngoài mặt trận, xin giao cho Thiếu tá.”

    Ông này nh́n ông Báo cười và nói:
    “Mày đi đánh giặc mà c̣n con rơi con rớt tùm lum!”

    Ông Báo thanh minh:

    “Không! Tôi lượm nó ngoài mặt trận; nó đang nằm trên xác mẹ nó.” Thiếu tá Nhiều bảo:

    “Thôi, đem em bé giao cho Pḥng Xă Hội để họ làm thủ tục lo cho nó.” Sau đó, ông Báo đưa em bé cho một nữ quân nhân phụ trách xă hội. Cô này nói với ông:

    “Thiếu úy giao th́ Thiếu úy phải có trách nhiệm, v́ em bé này ở ngoài mặt trận th́ Thiếu úy phải cho nó cái tên và tên họ Thiếu úy nữa để sau này nó biết cội nguồn của nó mà t́m.”

    Lúc đó, ông c̣n độc thân nhưng trong thâm tâm ông vốn nghĩ rằng sau này khi ông cưới vợ, nếu có con gái ông sẽ đặt tên là Bích, nếu con trai ông sẽ đặt tên là Bảo, nên sau khi nghe người nữ quân nhân nói, ông Báo đặt ngay cho em bé cái tên là Trần Thị Ngọc Bích.

    Sau đó ông trở về đơn vị và cuộc chiến ngày càng trở nên khốc liệt cho tới tháng 3/1975, đơn vị ông bị thất thủ cùng Lữ Đoàn 2 TQLC ở Huế và ông Báo bị bắt làm tù binh. Măi đến năm 1981 ông được thả về. Tháng 9/1994 ông được sang định cư tại thành phố Albuqueque, tiểu bang New Mexico…

    EM BÉ MỒ CÔI GẶP MAY MẮN

    Em bé Trần Thị Ngọc Bích được Pḥng Xă Hội Sư Đoàn TQLC đem đến Cô Nhi Viện Thánh Tâm Đà Nẵng giao cho các D́ Phước chăm sóc. Số hồ sơ của em là 899.

    Một hôm có ông Trung Sĩ Hoa Kỳ thuộc binh chủng Không Quân phục vụ tại phi trường Đà Nẵng tên là James Mitchell vô Cô Nhi Viện xin nhận một trong các em tại đây làm con nuôi. Em Trần Thị Ngọc Bích may mắn lọt vào mắt xanh của ông James Mitchell và trở thành thành viên của gia đ́nh này từ đó đến nay.

    Sau khi rời khỏi binh chủng Không Quân, ông James Mitchell trở về Hoa Kỳ vào cuối năm 1972. Ông quyết định mang theo đứa con nuôi Trần Thị Ngọc Bích, lúc đó em mới được 6 tháng.

    Hai ông bà Mitchell đặt tên Mỹ cho em là Kimberly Mitchell. Em ở tại trang trại của gia đ́nh tại Solon Springs, tiểu bang Wisconsin. Kimberly Mitchell lớn lên tại đây và được bố mẹ nuôi rất thương yêu, coi như con ruột. Em được đi học, tham gia thể thao và vào hội thanh niên. Lớn lên em vừa đi học vừa phụ giúp cha mẹ nuôi ḅ và làm phó mát. Cái tên Trần Thị Ngọc Bích đă bị quên lăng từ đó, và Kimberly Mitchell cho biết, mỗi khi nghe ai nói ǵ về Việt Nam, cô thường tự hỏi, Việt Nam là đâu nhỉ?


    Khi đă có trí khôn, Kimberly Mitchell nhận thấy ḿnh không phải người Mỹ như bố mẹ, không phải con lai, không phải người Tàu. Cô không biết ḿnh là người nước nào và cứ mang cái thắc mắc đó măi mà không ai có thể trả lời cho cô.

    Một hôm, Kimberly Mitchell đánh bạo hỏi bố:

    “Con muốn biết con người ǵ, nguồn gốc con ở đâu? Tại sao con lại là con bố mẹ?”

    Bố nuôi James giải thích cho cô:

    “Con là người Việt Nam, bố mẹ xin con từ trong viện mồ côi ở Đà Nẵng, Việt Nam. Nếu con muốn t́m nguồn cội của con, con có thể về Đà Nẵng, may ra t́m được tông tích của gia đ́nh con.”

    Ngay từ khi Kimberly c̣n học lớp ba, bố nuôi em đă muốn sau này cho Kimberly gia nhập Không Quân nhân khi cô được chọn tham dự hội thảo về nghệ thuật lănh đạo dành cho những học sinh xuất sắc. Nhưng rồi định mệnh xui khiến, cô lại theo Hải Quân. Trong thời gian theo học, Kimberly Mitchell phải bỏ học một năm v́ bố nuôi qua đời năm 1991 trong một tai nạn tại trang trại của gia đ́nh. Sau đó cô trở lại trường và tiếp tục học. Năm 1996 cô tốt nghiệp Cơ Khí Hàng Hải và phục vụ trong Hải Quân Hoa Kỳ và hiện nay mang cấp bậc Trung Tá, Phó Giám Đốc Văn Pḥng Trợ Giúp Quân Nhân và Thân Nhân tại Ngũ Giác Đài.
    Năm 2011, Kimberly Mitchell trở về cố hương với tư cách một nữ Trung Tá Hải Quân, Quân Lực Hoa Kỳ, mong gặp lại người thân. Đến Viện Nuôi Trẻ Mồ Côi Thánh Tâm ở Đà Nẵng, cô may mắn gặp được Sơ Mary, người tiếp nhận cô năm 1972 từ một nữ quân nhân Pḥng Xă Hội Sư Đoàn TQLC. Giây phút thật cảm động, nhưng Kimberly chỉ được Sơ Mary cho biết:

    “Lúc người ta mang con tới đây, con mới có 4 tháng và họ đặt tên con là Trần Thị Ngọc Bích. Họ nói mẹ con đă chết trên Đại Lộ Kinh Hoàng, con được một người lính VNCH cứu đem đến đây giao cho Cô Nhi Viện rồi đi mất, v́ lúc đó chiến tranh tàn khốc lắm.”

    Kimberly không biết ǵ hơn và cô quay trở lại Mỹ. Sau khi đă biết ḿnh là người Việt Nam, thỉnh thoảng cô viết trên website câu chuyện của ḿnh.

    GẶP LẠI CỐ NHÂN

    Ông Trần Khắc Báo đưa cho chúng tôi xem một số h́nh ảnh, một số báo tiếng Việt và mấy tờ báo tiếng Anh đăng h́nh cuộc gặp gỡ giữa gia đ́nh ông và cô Trần Thị Ngọc Bích, và nói:

    “Sau khi ra tù Việt Cộng, tôi cũng cố t́m hiểu xem em bé Trần Thị Ngọc Bích nay ra sao, kể cả người lính Quân Cụ năm xưa, nhưng tất cả đều bặt vô âm tín. Một hôm t́nh cờ tôi đọc được một bài viết của tác giả Trúc Giang trên tờ Việt Báo Hải Ngoại số 66 phát hành tại New Jersey, tác giả kể lại câu chuyện đi Mỹ của một em bé trong cô nhi viện Đà Nẵng mang tên Trần Thị Ngọc Bích. Đọc xong tôi rất xúc động pha lẫn vui mừng, v́ có thể 80, 90% cô Ngọc Bích đó là do ḿnh cứu và đặt tên cho cô.”

    Sau đó, ông nhờ người bạn tên là Đào Thị Lệ làm việc trong New York Life, có chồng người Mỹ và có em cũng ở trong Hải Quân Hoa Kỳ, liên lạc t́m kiếm Mitchell. Và chính cô Đào Thị Lệ là người đầu tiên trực tiếp nói chuyện với Trần Thị Ngọc Bích đang làm việc tại Ngũ Giác Đài.

    Theo ông nghĩ, có thể cô Mitchell bán tín bán nghi, không biết chuyện này có đúng không hay là chuyện “thấy người sang bắt quàng làm họ” như ông cha ḿnh thường nói. Nhưng sau khi nói chuyện với ông Trần Khắc Báo, Mitchell quyết định tổ chức một cuộc hội ngộ trước các cơ quan truyền thông. Cô xin phép đơn vị và mời được 7 đài truyền h́nh cùng một số phóng viên báo chí từ Washington, D.C cũng như nhiều nơi về tham dự.

    Cuộc hội ngộ, theo ông Báo cho biết, hoàn toàn do cô Kimberly Mitchell quyết định, địa điểm là trụ sở Hội Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia New Mexico vào Thứ Sáu, ngày 29.8.2012. Cô đến phi trường vào tối Thứ Năm 28.8, gia đ́nh ông Báo ngỏ ư ra phi trường đón nhưng cô cho cô Đào Thị Lệ biết là cô không muốn gia đ́nh đón ở phi trường cũng như đưa vào khách sạn. Cô muốn dành giây phút thật cảm động và ư nghĩa này trước mặt mọi người, đặc biệt là trước mặt các cơ quan truyền thông, và cô muốn ông Báo mặc bộ quân phục TQLC như khi ông tiếp nhận cô đưa đến Pḥng Xă Hội Sư Đoàn TQLC cách nay 41 năm.


    ông Trần Khắc Báo và Kimberly Mitchell

    GIÂY PHÚT XÚC ĐỘNG

    Gia đ́nh ông Trần Khắc Báo gồm vợ và con gái cùng có mặt. Khi ông Chủ Tịch Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia hỏi cô Kimberly Mitchell:

    “Cô đến đây t́m ai?”

    Cô trả lời:

    “Tôi muốn t́m ông Trần Khắc Báo.”

    Vị Chủ Tịch quay sang ông Báo đang mặc quân phục và giới thiệu:

    “Đây là ông Trần Khắc Báo.”

    Lập tức, Kimberly Mitchell Trần Thị Ngọc Bích tiến lại ôm lấy ông Báo và cả hai cùng khóc nức nở.

    Giây phút xúc động qua đi, cô Kimberly hỏi ông Trần Ngọc Báo:

    “Ông là người đă cứu mạng tôi, tôi mới có ngày hôm nay; tôi xin cám ơn ông, và bây giờ ông muốn ǵ ở tôi?”

    Ông Trần Khắc Báo nói :

    “Thực sự bây giờ tôi chỉ muốn cô nói với tôi một lời bằng tiếng Việt, cô hăy kêu tôi là “Tía”. V́ tất cả các con tôi đều gọi tôi bằng Tía, tôi xem cô cũng như con tôi, tôi chỉ mong điều đó.”

    Và Kimberly Mitchell đã gọi “Tía”.
    Ông nói với chúng tôi:
    “Bấy giờ tôi thực sự măn nguyện.”

    Trả lời các câu hỏi của chúng tôi, ông Trần Khắc Báo cho biết, cô Kimberly chưa lập gia đ́nh và cô có hứa sẽ thường xuyên liên lạc với gia đ́nh ông. Ông có nhắc cô Kimberly điều này, rằng cô không phải là đứa trẻ bị bỏ rơi. Cô đă được những người lính VNCH có tinh thần trách nhiệm cứu sống trên bụng mẹ cô đă chết, và chính ông đă đặt tên cho cô là Trần Thị Ngọc Bích. Ông cũng mong rằng sau này, cô có thể trở lại Quảng Trị, may ra có thể t́m ra tung tích cha cô hoặc người thân của ḿnh. Ông Trần Khắc Báo cũng cho biết, ông mất liên lạc với người lính Quân Cụ từ lúc hai người giao nhận đứa bé đến nay.
    Trong cuộc hội ngộ, trả lời câu hỏi của các phóng viên Hoa Kỳ, nữ Trung Tá Kimberly Mitchell cho biết, cô có hai cái may. Cái may thứ nhất là cô được t́m thấy và mang tới trại mồ côi. Cái may thứ hai là được ông bà James Mitchell bước vào trại mồ côi và nói với các Sơ rằng, ông muốn nhận em bé này làm con nuôi.”
    Câu chuyện sau 41 năm kết thúc tốt đẹp, cô Trần Thị Ngọc Bích đúng là viên ngọc quư trên Đại Lộ Kinh Hoàng như ư nguyện của người đă cứu mạng em, v́ chính cô đă làm vẻ vang cho dân tộc Việt khi cố gắng học hành để trở nên người lănh đạo xuất sắc trong Quân Lực Hoa Kỳ, một quân lực hùng mạnh vào bậc nhất thế giới.
    Người quân nhân binh chủng Quân Cụ và người sĩ quan TQLC Trần Khắc Báo đă thể hiện tinh thần của một quân nhân Quân Lực VNCH, luôn đặt Tổ Quốc – Danh Dự và Trách Nhiệm trên hết.

    THANH PHONG

    Nguồn: THỜI BÁO (The Vietnamese Newspaper)

    TƯ LIỆU ĐỌC THÊM
    Cuộc rút lui và thảm sát trên Đại lộ Kinh Hoàng

    Ngày 31 tháng 3, căn cứ hỏa lực của TD4 TQLC tại núi Ba Hô và Sarge bị tràn ngập, phải di tản vào lúc 9 giờ 40 tối sau khi tổn thất nặng. Ngày 1 tháng 4, các căn cứ Đông Hà, Cam Lộ, Ái Tử bị pháo kích nặng nề nhưng nhờ hải pháo của Đệ thất Hạm đội Hoa Kỳ nên QĐNDVN vẫn chưa chiếm được. Tuy nhiên trước sức tấn công mạnh mẽ của QĐNDVN, lần lượt các căn cứ hỏa lực A-1, A-2, A-3, A-4 do SD3BB trấn giữ, bị tấn chiếm, c̣n căn cứ Fuller và Khe Gió th́ di tản chiến thuật. Căn cứ Holcomb của TQLC cũng bị tràn ngập lúc 12 giờ 30 khuya đêm 2 tháng 4

    Ngày 30 tháng 4, tư lệnh chiến trường kiêm tư lệnh SD3 Bộ Binh Việt Nam Cộng ḥa là Chuẩn tướng Vũ Văn Giai, triệu tập phiên họp đặc biệt và quan trọng để bàn kế hoạch giữ thành phố Quảng Trị và bỏ căn cứ hỏa lực Ái Tử. Do đó, trong cuộc lui quân, trên 2.000 quân Việt Nam Cộng ḥa khi qua cầu Thạch Hăn th́ cầu bị sập, khiến cho một số lớn chiến xa, xe cộ, đại bác và quân trang quân dụng… phải bị bỏ lại phía bên kia cầu. Cùng với ḍng lính đang rút chạy, nhiều thường dân cũng nhập lại thành một đoàn dài lẫn lộn cả dân và lính. Lúc đó Quốc lộ 1, đoạn từ Hải Lăng về Mỹ Chánh, đang bị QĐNDVN chiếm và đóng chốt, nhất là cầu sông Nhung, nằm giữa Quốc lộ. Đoàn người xuôi Nam hỗn loạn, lớp lính, lớp dân, lớp dân trộn vào với lính, bằng đủ loại phương tiện, từ chạy bộ quang gánh đến quân xa, thiết giáp, xe đ̣, xe lam, xe máy. Một số quân nhân c̣n khả năng tác chiến cá nhân hay ở cấp đơn vị nhỏ, mạnh ai nấy đánh và mạnh ai nấy chạy nhưng không c̣n khả năng hành quân nhổ chốt mở đường. T́nh trạng này đă làm gián đoạn giao thông, đoàn xe di tản của dân và lính, dài hơn ba cây số.

    Theo RFA th́ “hàng chục ngàn thường dân đă chết trên đoạn đường này, và cái tên Đại lộ Kinh Hoàng được nhắc tới từ ngày đó”.

    Ngày 23 tháng 7 năm 2005 Giáo hội Phật giáo Việt Nam làm lễ cầu siêu cho các liệt sĩ tại Nghĩa trang Trường Sơn. Tại đây, sau khi dâng hương cúng tại đài liệt sĩ, Ḥa thượng Thích Chánh Liêm, Trưởng ban trị sự Phật giáo tỉnh Quảng Trị, cho biết: “Năm 1972, trận chiến ở Quảng Trị đă làm hàng chục ngh́n người chết, con đường quốc lộ đoạn qua Hải Lăng bấy giờ được gọi là ‘đại lộ kinh hoàng’, người chết la liệt. Tháng 8/1973 đă diễn ra một lễ đại cầu siêu kéo dài 7 ngày 7 đêm. Hơn 3.000 tăng ni và hàng ngh́n Phật tử đă về đó t́m xác, chôn cất người chết. Tất cả đều được chôn cất đàng hoàng và được làm lễ cầu an sinh linh. Bây giờ đi trên quốc lộ 1A, qua đó vẫn thấy Đài Địa Tạng lưu giữ dấu ấn về đại lễ cầu siêu năm đó”.

    (Theo Wikipedia tiếng Việt)

    DAI LO KINH HOANGH̀NH NHỜ ĐĂNG

    Có một độc giả tên là Nguyễn Đ́nh Hướng (Email: ndhuong54@gmail.com) gởi cho chúng tôi một bức ảnh nói đó là “ông nội” của “Em bé trên đại lộ kinh hoàng”. Ông này tên là Lê Quang Chung 91 tuổi hiện cư trú tại làng An Lưu, Triệu Phong, Quảng Trị.

    Chúng tôi đăng h́nh này theo yêu cầu và v́ ḷng nhân đạo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin này.

  6. #756
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    DZỪA ĐI ĐƯỜNG, DZỪA NÓI XÀM

    http://sinhhoatdoisong.blogspot.com/...xam-cn726.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/11...a-noi-xam.html

    THURSDAY, MAY 2, 2019
    DZỪA ĐI ĐƯỜNG, DZỪA NÓI XÀM - CN726

    Trên đường về thăm lại quê cha, đất tổ của đứa bạn vốn là một chiến binh thuộc đoàn 71SCT/NKT, chúng tôi đáp máy bay ra Quảng B́nh, nơi địa đầu giới tuyến của miền bắc cs thời chiến tranh của hơn 40 năm trước. Đây cũng là nơi chôn nhau, cắt rốn của một vị tướng nổi danh với chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu năm xửa, năm xưa. Ông ấy không những được đánh giá là một bậc thiên tài quân sự kiệt quệ, à không, kiệt xuất, ở ông c̣n có nhiều khả năng phi thường khác mà chỉ có những cặp mắt tinh quái, à không, tinh đời của đảng, nhà nước ta mới khám phá ra và họ đă không bỏ lỡ cơ hội khai thác một cách triệt để và hiệu quả những phẩm chất tốt đẹp nằm ẩn sâu trong thăm thẳm tiềm thức của ông để trưng ra trước ánh sáng giúp cho ông có cơ hội thi thố tài năng phục vụ cuộc đời. Thật tuyệt vời ông mặt trời là ông đă không phụ ḷng tin yêu của tổ chức nên đă hoàn thành không phải chỉ có xuất sắc mà phải nói rằng th́ là xuất...mồ hôi hột luôn. Thành tích đáng nể đó của ông trong lănh vực hoạt động mới đă được nhân dân miền bắc làm cả áng văn chương, thơ phú bất hủ để ca tụng. Đại khái như:
    - Ngày xưa đại tướng cầm quân
    Ngày nay đại tướng cầm quần chị em.

    Hoặc:
    - Ngày xưa đại tướng công đồn.
    Ngày nay đại tướng công loz chị em.

    V.V...và V.V...
    Trở lại chuyến đi của chúng tôi khi đặt chân đến thành phố Đồng Hới của tỉnh Quảng B́nh. Mặc dù đă mang dáng dấp của một đô thị ven biển khá hiện đại với những cao ốc, khách sạn 5 sao, casino dành cho khách nước ngoài... Nhưng trên đường phố vẫn khá vắng vẻ xe cộ lưu thông. Để tham quan thành phố, chúng tôi kêu một chiếc xe điện làm phương tiện di chuyển. Tài xế là một anh chàng trung niên tỏ rơ sự mừng rỡ khi nghe chúng tôi gọi. Nh́n cách ăn mặc và nhất là giọng nói của chúng tôi, anh ta đă biết chúng tôi là người miền nam ra, thế là anh ta huyên thuyên suốt. Trong số những mẫu chuyện mà anh ta kể cho chúng tôi nghe, có hai chuyện làm chúng tôi chú ư nhất. Chuyện thứ nhất có phần nào liên quan đến đại tướng vơ nguyên giáp. Đó là:
    Cũng như những người dân Quảng B́nh khác, anh ta rất tự hào về người đồng hương nổi tiếng của ḿnh. Anh quả quyết chỉ có bác giáp là người xứng đáng được tôn thờ. C̣n những kẻ khác chỉ là phường tham nhũng, bán nước, xảo trá, giá áo túi cơm v.v... Nói chung chỉ là loại tội đồ của dân tộc mà thôi. Chả biết anh chàng này muốn dẫn dắt câu chuyện đến đâu nên tôi ởm ờ:
    - Tôi thấy đảng bộ và nhà nước địa phương đă làm cho bộ mặt thành phố thay đổi đến mức xem ra Đồng Hới hiện giờ không thua kém bất kỳ nơi nào khác trong cả nước.
    - Giời ạ! Bộ anh tưởng chúng nó làm không cho người dân chúng tôi chắc? Các anh thấy đó: Những công tŕnh này đâu phải phục vụ cho chúng tôi. Chúng tôi đâu có tiền vào khách sạn 5 sao? Mặc dù vào đó chẳng biết để làm ǵ? Hoặc vào casino đánh bài. Nguồn thu từ những nơi này đâu có chạy vào túi chúng tôi mà vào túi của chúng. Chúng tôi vẫn sấp mặt chạy ăn từng bữa.
    - Thế anh thích cảnh nghèo nàn, hoang tàn như xưa à?
    - Tất nhiên là không. Nhưng không phải làm có một đồng mà kê lên chục đồng để hưởng lợi. Như thế là điếm đàng, là bóc lột. Mà các anh chắc chả thích thú ǵ chuyện làm ăn gian dối chỉ biết tính phần lợi cho ḿnh mà đẩy phần thiệt hại cho người khác. Phải không?
    Chúng tôi chỉ biết làm thinh mà nghe chớ c̣n biết nói ǵ nữa giờ.


    Chuyện thứ hai là khi xe chạy ngang một chiếc tháp chuông nhà thờ bị đổ nát nằm trơ trọi giữa những gác tía, lầu vàng... trông thật dị hợm, phản cảm. Chưa kịp hỏi th́ anh tài xế đă nhanh nhẩu:
    - Quảng B́nh muốn giữ lại chứng tích này như để tố cáo tội ác của Mỹ. Nhưng, tôi muốn hỏi các anh là tại sao người Mỹ thờ Chúa lại đánh phá nhà thờ là nơi thờ phụng Thượng Đế của họ?
    - Tôi không phải người Mỹ, cũng không phải đạo Thiên Chúa nên tôi không thể trả lời câu hỏi này.
    - Đơn giản thôi! V́ cs nghĩ rằng ẩn nấp vào nhà thờ th́ máy bay Mỹ sẽ không dám bỏ bom. Phải nói là buổi đầu cũng đạt được mục đích là máy bay Mỹ tránh né địa điểm tâm linh này. Nhưng cuối cùng phải đánh sập để cs không dựa vào đó mà gây khó khăn cho máy bay Mỹ.
    Nghe xong câu chuyện, tôi suy nghĩ hồi lâu rồi chợt nhận ra nguyên nhân thật sự về sự tồn tại lạc điệu, xấu xí của cái tháp chuông trước sự phát triển của thành phố. Đó là cs không cho xây dựng lại ngôi nhà thờ từ nơi đổ nát này như là một sự dằn mặt những tín đồ đạo Cơ Đốc rằng tôn giáo của họ có nguồn gốc xuất xứ từ phương tây sẽ không có chỗ đứng ở nơi mà sự đối đầu giữa hai ư thức hệ, hai khoảng cách về địa lư, về nhân sinh quan, về tất cả các cái diễn ra hết sức gay gắt, quyết liệt như Đồng Hới, Quảng B́nh.
    Và thật ra, tuy có phát triển, nhưng tầm vóc của Đồng Hới vẫn c̣n rất khiêm tốn so với nhiều địa phương khác nên chúng tôi chỉ tốn chưa hết một giờ đồng hồ là đă dạo hết phố phường ở đây.
    Chia tay anh tài xế hoạt bát sau khi tặng thêm cho anh số tiền hoa hồng bằng một phần ba tiền xe như để trả công cho anh đă giúp chúng tôi hiểu thêm nhiều điều, trong đó, điều quan trọng nhất là người dân không hề thờ ơ trước thời cuộc chỉ có điều là họ chỉ trao đổi trực tiếp với nhau chứ ít khi đưa lên mạng v́ theo họ, việc đó chỉ có hại hơn là có lợi.
    Nh́n anh vui vẻ chạy xe đi, chúng tôi cũng thấy vui lây v́ biết ḿnh vừa mang đến một niềm vui nhỏ, nhưng hết sức cụ thể, thực tế cho người dân nghèo chứ chả phải chỉ quang quác cái mồm như những kẻ sáo rỗng khác.
    Posted by Thoi Chinh Chien at 7:01 AM

    8 comments:

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi từ đường dẫn

    tran biJuly 4, 2019 at 3:31 PM
    Xă hội VN là con đẻ ….một bản sao chính xác của xă hội TQ trong cái xă hội mà người dân chỉ là một thứ công cụ hay là một phương tiện người ta lợi dụng để đat được mục đích cuối cùng con dân được hợp quần trong những tổ chức đen [ BÓNG MA ] trong ṿng kềm toả chỉ đạo của một chuyên ngành đặt biệt không ai dám đụng vào kể cả pháp luật được kết thành một khối theo luật ma fia tuyệt đối trung thành với chủ nhân có thể ví cái xă hội đó như một tảng băng mà phần nổi là chính phủ của một nhà nước độc lập với phần ch́m là một khối đen khổng lồ bao gồm. các tổ chức hoạt động ngấm ngầm trong bong tối để bảo vệ và giữ vững nhà nước đó cùng với thế lực đen [ bong ma ] của các nước anh em cs tiếp tục con đường giải phóng nhân loại tiến vào thế giới đại đồng … . Vào cuối thế kỷ 20 các nước cs … liên xô và đông âu lần lược bị sụp đổ chỉ c̣n lại TQ và vài ba nước chư hầu trước sự kiện nguy cơ bị tan rả dây chuyền nên TQ đă ráo riết cùng với bọn chư hầu tay sai phát triển các tổ chức ma fia ra rộng khắp thế giới bằng các con đường di dân kết hôn tỵ nan buôn người v..v … ngấm ngầm cài căm người vào các chức vụ quan trọng trong cơ quan công quyền của các nước hoạt động phi pháp lấy tài chính cho tổ chức hoạt động giăng mồi cài bẩy mua chuộc đủ mọi tầng lớp từ thấp đến cao nhằm thu lượm tin tức trong nội bộ hiện t́nh của các nước về kinh tế chính trị quân sự phục vụ cho ư đồ thâu tóm thế giới trong một tương lai gần và cuộc chiến ngầm của TQ cùng với đám đàn em chư hầu tay sai đă tỏ ra vô cùng hiệu quả trong kế hoạch và mưu đồ vô cùng sâu hiểm thâm độc với một lực lượng khổng lồ nhũng tổ chức hoạt động trong bóng tối với vô vàn bàn tay đen và hoa hồng đen trung thành tuyệt đối theo luật ma fia đă thực sự hửu dụng đem lại kết quả tuyệt vời trên mọi lĩnh vực với sức mạnh khủng khiếp của các thế lực ĐEN có thể khuynh loát chính tri kinh tế quân sự của một đất nước theo chiều hướng có lợi cho những kẻ dấu mặt đang âm thầm chỉ đạo trong bong tối VÀ NỘI VỤ trong nước bảo đảm chỉ có những thành phần tự do dân chủ cuội được dảng đạo diển dàn dựng cho phép diển kịch để lừa bịp che mắt thế giới… kể cả mọi hoạt động phi phàp buôn lậu măi dâmv..v.. tất tần tật mọi thứ đều phải theo sự chỉ đạo phân công của KẺ ĐIỀÙ HÀNH đạo diển muốn xă hội yên ổn hay bán yên ổn hay bất cứ xă hội nào dưới h́nh thức ǵ miển che mắt được thế giới để chúng dể dàng tạo được vỏ bọc bên ngoài vô hại …thân thiện …yêu ḥa b́nh ghét chiến tranh nhân bản trí đạo nhân hiền nhằm đánh lừa nhân loại khiến họ mất cảnh giác không mảy may nghi ngờ hiểm họa cs để chúng dể dàng ngấm ngầm rúc rỉa ăn luồn ăn sâu làm phân rả hoàn toàn tất cả thế lực thù địch ,… dưới chế độxă hội chủ nghĩa thú vật âm binh ma fia cs vn đang chỉ có những kẻ cam tâm làm súc vật cho chúng sai khiến mới được phép tồn tại để phục vụ chiến đấu không ngừng nghỉ cho lư tưởng và mưu đồ sự nghiệp đại đồng vĩ đại của bọn quan thầy tâm thần hoang tưởng mao mác lê chúng sẳn sang triệt hạ và tiêu diệt cứ ai dân tộc nào dất nước nào đi ngược lại mục tiêu và lư tưởng của bọn chúng không từ một thủ đoạn nham hiểm sâu độc và tàn ác nào chúng một lũ ác quỹ đội lốt người, cả nhân loại nên nhớ rằng CÓ CỘNG SẢN TH̀ KHÔNG CÓ TỰ DO ,C̉N CỘNG SẢN TH̀ KHÔNG BAO GIỜ CÓ HOÀ B̀NH ,TIN CỘNG SẢN LÀ TỰ SÁT ,NGHE THEO LỜI CỘNG SẢN LÀ TỰ NỘP M̀NH VÀO MIỆNG LANG SÓI CỌP BEO tất cả chúng ta hảy cùng chung tay góp sức cho một thế giới không cộng sản tất cả v́ công lư tự do và quyền làm người được thực thi trên trái đất này

  7. #757
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Thực ra KIm Âu bo61n Cái Lù đang dọn đường để về bển kiếm ăn.Với Y không có Quốc

    Quote Originally Posted by nguoi gia View Post
    “Việt Nam vẫn chưa làm nỗi con ốc xe máy”

    https://thanhnientudo.com/2017/08/13...at-coi-thuong/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/11...-oc-xemay.html

    Giám đốc Honda chê “Việt Nam vẫn chưa làm nỗi con ốc xe máy”, 25000 tiến sĩ có thấy xấu hổ khi bị Nhật coi thường?
    thanhnientudo / Tháng Tám 13, 2017


    Câu chuyện về “con ốc xe máy” bỗng nhiên trở thành một khái niệm thời thượng khi bàn đến tương lai của Việt Nam.

    Đó là khi tổng giám đốc Honda Minoru Kato khẳng định rằng hiện nay doanh nghiệp Việt Nam chỉ cung ứng được bao b́ ni-long, lốp cho hăng này. Một doanh nghiệp chiếm hàng chục phần trăm tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, mà không thể nội địa hóa nổi con ốc xe máy. Thông tin khiến nhiều người bàng hoàng.


    Tổng giám đốc Honda Minoru Kato

    Chuyện con ốc xe máy, qua phát biểu của các chuyên gia, doanh nhân, chia ra hai luồng quan điểm trái ngược. Một thể hiện sự ch́ chiết mỉa mai với mệnh đề khái quát “Việt Nam không làm nổi con ốc xe máy”; một th́ nóng mặt, t́m cách chứng tỏ rằng tŕnh độ kỹ thuật của Việt Nam không hề thua kém nhiều nước, và phân tích các nguyên nhân khác, như là cơ chế, vốn, hạ tầng.

    “Việt Nam vẫn chưa làm nỗi con ốc xe máy” là một mệnh đề dễ gây tự ái. Nó khá quen thuộc trong những câu chuyện lịch sử của một nước nhỏ. Và trước sự tự ái, người ta có hai lựa chọn: chấp nhận sự hạ thấp như một thực tế, thậm chí tự ch́ chiết bản thân; hoặc là t́m ra nguyên nhân và thể hiện rằng tôi có thể làm được.

    Mục tiêu tăng tỉ lệ nội địa hóa cho sản phẩm của Honda tại Việt Nam đều được cả hai phía đặt ra. Honda sẽ thuận lợi và tiết kiệm chi phí khi không nhập linh kiện từ nước ngoài mà mua tại Việt Nam, c̣n doanh nghiệp Việt Nam lại có thêm việc để làm, cung cấp sản phẩm cho một tập đoàn to như Honda quả thật là cơ hội hiếm có.

    Thấy ngon ăn vậy nhưng không ai nhào vào được, bao nhiêu năm qua doanh nghiệp trong nước chỉ kiếm chác loanh quanh mấy cái bao b́, in ấn, c̣n với sản phẩm đ̣i hỏi tŕnh độ kỹ thuật cao th́ không làm nổi. Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú nhận định: “Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chủ yếu tham gia vào công đoạn giá trị thấp, chưa có nhiều nhà cung cấp sản phẩm linh kiện công nghệ cao tham gia được vào chuỗi cung ứng của tập đoàn này”.

    Honda vẫn kiên nhẫn chờ đợi và t́m nhiều cách hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam để có thể sản xuất được những linh kiện theo yêu cầu của họ. Tại triển lăm hội thảo vừa qua, có 250 doanh nghiệp tham gia, nắm bắt nhiều thông tin về nhu cầu được cung cấp sản phẩm từ phía Honda, nhưng liệu có doanh nghiệp nào đáp ứng được nhu cầu đó, hay cũng đến xem cho vui như những triển lăm trước.

    Ông Minoru Kato, Tổng Giám đốc Honda Việt Nam khẳng định, họ luôn mong muốn các DN Việt Nam tham gia nhiều hơn vào chuỗi cung ứng.


    Dây chuyền sản xuất xe máy Honda

    “Tuy nhiên, chúng tôi yêu cầu tiêu chuẩn sản phẩm rất cao, chúng tôi không thể bán sản phẩm chất lượng kém. Chính v́ thế khởi đầu cho Honda bao giờ cũng rất khó khăn.

    Các bạn có thể tham gia sản xuất từ cái nhỏ đến cái lớn và tôi nghĩ không khó để các DN Việt có thể hợp tác với cùng. Vấn đề là các DN thể hiện ư chí quyết tâm đến đâu” – ông Minoru Kato nói.

    Theo đó, để trở thành nhà cung cấp linh kiện cho Honda, các DN cần đáp ứng được các điều kiện cơ bản như công nghệ, chất lượng, trách nhiệm, năng lực giao hàng, giá, môi trường, tài chính, luật…

    Ví dụ, với một linh kiện cấp 2 là khuôn mẫu th́ Honda yêu cầu độ chính xác đến phần ngh́n, trong khi hầu hết các DN Việt Nam chỉ đảm bảo chính xác đến phần trăm.
    Do vậy, các DN nước ta chủ yếu tham gia khâu lắp ráp – khâu tạo ra giá trị gia tăng thấp nhất trong cơ cấu chuỗi giá trị.

    Ông Trần Việt Thanh – Thứ trưởng Bộ KHCN thông tin, phần lớn DN Việt Nam đang dùng công nghệ lạc hậu so với mức trung b́nh thế giới từ 2-3 thế hệ.

    Trong đó, nhóm DN có tŕnh độ tiên tiến chỉ 12% và chủ yếu là DN có vốn đầu tư nước ngoài; 88% c̣n lại thuộc trung b́nh, lạc hậu.

    DN Việt Nam cũng chỉ mới đầu tư khoảng 0,5% doanh thu cho đổi mới công nghệ, trong khi Nhật Bản là 10%.

    Theo bà Nguyễn Thị Tuyển, Phó pḥng kinh doanh (Công ty Tabuchi Electric Việt Nam), DN ngành phụ trợ Việt Nam chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ, sản phẩm làm ra có thể cạnh tranh về giá, nhưng công nghệ, chất lượng, chứng nhận môi trường… th́ hầu như không đạt.


    Ốc xe máy doanh nghiệp Việt vẫn chưa cung ứng được

    Do đó, để trở thành đối tác cung ứng linh kiện cho các tập đoàn lớn như Samsung, Sony, Canon, Honda…, các DN Việt Nam hoặc là nhập sản phẩm từ nước ngoài, hoặc nhập máy móc về đổi mới công nghệ, nhưng nguồn nhập cũng chủ yếu là Trung Quốc.

    Nghĩ mà đau óc, Honda đầu tư sản xuất xe máy tại Việt Nam, nhưng phải đi nhập linh kiện từ Nhật qua hoặc nhập từ các nước khác. Doanh nghiệp trong nước thất bại ngay chính trong sân nhà ḿnh, không ai tranh, không ai giành, mà chỉ v́ ḿnh không làm được.

    Nếu doanh nghiệp Việt Nam sản xuất được linh kiện chất lượng cao và cạnh tranh được th́ không chỉ bán cho Tập đoàn Honda mà c̣n nhiều đối tác khác là doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu đang hoạt động tại Việt Nam, hoặc có thể mở rộng thị trường, xuất khẩu các linh kiện có chất lượng cao đi các thị trường khác trên thế giới. Nguyên nhân không làm được con ốc xe máy từ đâu, doanh nghiệp yếu kém hay tŕnh độ quản lư yếu kém? Chúng ta hô khẩu hiệu công nghiệp hóa, hiện đại hóa khan cổ mấy chục năm nay nhưng vẫn loay hoay đẻ chưa ra con ốc xe máy.

    Tôi về nước , gặp gỡ nhiều người. Hóa ra ở nhà, không mấy ai c̣n thực sự quan tâm đến chuyện ốc xe máy. Sự tự ái sục sôi h́nh như đă trở thành câu chuyện đầu môi.

    Theo Người Việt xa xứ .
    Bốn cái tên thơm tho :Kim Âu,Tinh Hoa Sơn Hà Chính Nghĩa chẳng qua là bốn cái đồ để đựng khoai củ trong rẫy của người Dân tộc thiểu số.Do đó.Kim âu Hà Văn Sộngi gọi là cài lù

  8. #758
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Con người có số
    http://catbuicarolineth.blogspot.com...ua-oan-du.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/11...arolineth.html
    Bài quá dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    samedi 6 avril 2013
    Con người có số;Chuyện kể của Đoàn Dự

    Tên hắn là Khải. Hắn học với tôi năm lớp 11 tại trường Tân Phương, G̣ Vấp. Nhà hắn ở trại định cư Cái Sắn nằm giữa hai tỉnh Long Xuyên và Rạch Giá. H́nh như bố mẹ hắn có quen với một ông trùm họ đạo ngày trước cũng ở Cái Sắn, sau lên Sài G̣n, trông coi giúp Cha sở ở nhà thờ Ngă năm B́nh Ḥa, Gia Định.
    Rồi hắn lên Sài G̣n, nhờ ông trùm đó xin với Cha cho ở nhờ ngoài hành lang nhà thờ, làm người kéo chuông, trông coi, quét dọn... để có chỗ ăn ở, đi học. Cha thấy hắn ngoan ngoăn, lễ phép, nhất là trước đây lại cùng họ đạo với ông trùm nên rất vui ḷng.
    Lúc ấy, tại Xóm Gà Gia Định có trường Tân Phương của ông Phan Ngô mới mở, dạy tới lớp Đệ Nhị (tức lớp 11 bây giờ). Cha nói với ông Phan Ngô xin cho hắn học miễn phí để chuẩn bị đi thi Tú tài I. Phần v́ trường mới mở đang cần học sinh, phần v́ nể lời Cha nên ông Phan Ngô cũng đồng ư. Ngoài ra, Cha thấy hắn ham học ngoại ngữ, giỏi tiếng Anh nên mỗi tháng cho tiền hắn học thêm Anh văn cao cấp ở Hội Việt-Mỹ đường Mạc Đĩnh Chi, Tân Định.
    Như vậy, ngoài việc học ở trường Tân Phương vào các buổi sáng, cứ đến buổi chiều, mỗi tuần ba lần, hắn cuốc bộ từ Gia Định lên Tân Định để học tại Hội Việt-Mỹ. Cha cũng thích ngoại ngữ, buổi tối hắn thường chỉ dẫn thêm tiếng Anh cho Cha.
    Trường hợp tôi th́ lại khác. Nhà tôi cũng nghèo, mẹ tôi làm thợ dệt nhưng tôi thi đậu hạng nh́ vào lớp Đệ Thất (lớp 6 bây giờ) trường Nguyễn Trăi nên được học bổng, mỗi tháng 300 đồng, tương đương với một chỉ vàng lúc bấy giờ, việc sách vở, học hành đỡ phải lo lắng.
    Ba năm sau, khi bắt đầu lên đến lớp Đệ Ngũ (lớp 8), tôi và hai bạn khác trong lớp rủ nhau “học nhảy”: Trường Nguyễn Trăi lúc đó chưa có cơ sở nên phải học nhờ tại trường Tiểu học Đa Kao ở số 94 đường Phan Đ́nh Phùng (bây giờ là đường Nguyễn Đ́nh Chiểu). Tất cả các lớp đều học buổi chiều, c̣n buổi sáng th́ học sinh trường Đa Kao học.


    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giữa lúc hắn đang lo làm đơn thi Biên tập viên cảnh sát th́ có tin Bộ Quốc gia Giáo dục ra thông cáo, Cơ quan Văn hóa Liên Hiệp Quốc UNESCO cho hai học bổng, một thi tiếng Anh, du học tại Mỹ, một thi tiếng Pháp, du học tại Pháp hay Thuỵ Sĩ ǵ đó, tất cả mọi khoản đều do Liên Hiệp Quốc đài thọ, học tiến sĩ kinh tế, sau này sẽ ra làm cho Liên Hiệp Quốc, giúp đỡ các nước nghèo. “Cậu đă biết tin đó chưa?”.
    “Chưa, tớ không biết ǵ hết, nhà thờ đâu có radio mà nghe. Cậu có nộp đơn không?”.
    “Không, Tú tài II tớ đậu B́nh Thứ chứ đâu phải hạng B́nh như cậu.
    Họ bắt phải từ hạng B́nh trở lên mới được thi”.
    Thời chúng tôi, thi tú tài I hay tú tài II, kết quả thi đậu có 5 hạng gọi theo tiếng Pháp: đậu thường gọi là hạng Thứ (Passable); trên Thứ là B́nh Thứ (Assez Bien); trên B́nh Thứ là B́nh (Bien); trên B́nh là Ưu (Honorable); rồi đến Tối Ưu (Très Honorable) là hết mức, môn nào cũng phải đạt tối đa khoảng 20 điểm. Hắn đậu B́nh, cao hơn tôi một bậc.
    “Nộp th́ nộp vậy thôi chứ cả Anh văn lẫn Pháp văn mới lấy có hai người, khó lắm, chắc tớ không đậu được đâu”.
    “Biết đâu đấy, cứ nộp đơn đi, may mà giờ vinh quang đă điểm th́ bọn cắc ké nghèo mạt rệp như tụi ḿnh cũng ngon lành ra phết”.
    “Vậy tớ nộp đơn cả bên UNESCO lẫn bên Biên tập viên cho chắc ăn”.
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Cuối cùng, vị giáo sư người Úc hay Tân Tây Lan hỏi hắn quê ở đâu, cha mẹ làm nghề ǵ, từ nhỏ tới lớn sống như thế nào..., hắn nói thật rằng quê hắn ở Nam Định, di cư vào Nam năm 1954, ở trại định cư Cái Sắn thuộc tỉnh Long Xuyên, bố mẹ hắn rất nghèo, làm nghề trồng cói và dệt chiếu ở Cái Sắn, c̣n hắn th́ kéo chuông và hầu hạ trong Nhà thờ B́nh Ḥa để có chỗ ăn học.
    Tất cả ba vị giám khảo đều trợn tṛn mắt, không ngờ một học sinh được vào chung kết của một cuộc thi quan trọng như vậy mà gia đ́nh lại nghèo đến thế.
    “Dám cậu thắng mấy người kia nhờ cái nghèo của cậu lắm ạ! Người Tây phương họ có cái nh́n khác lắm, sẵn sàng ưu tiên cho người nghèo nếu thấy thực sự đó là người giỏi chứ không khinh bỉ người nghèo như bên Việt Nam ḿnh”.
    “Tớ cũng hy vọng như vậy. Trông nét mặt ba vị giám khảo thấy họ có vẻ có cảm t́nh với tớ lắm. Nhưng thôi, kệ, muốn đến đâu th́ đến. Tớ cam đoan với cậu thi Biên tập viên cảnh sát tớ đậu là cái chắc. Làm phó quận trưởng cảnh sát cũng bảnh ra phết!”.
    Trong khi tâm sự, hắn kể với tôi rằng bữa đi mua giấy tờ lập hồ sơ thi du học, hắn mua ở tiệm sách Thanh Trúc gần Ngă tư Phú Nhuận. Cô con gái bà chủ cỡ chừng 15 – 16 tuổi, xinh lắm và rất tốt bụng.
    Thấy hắn vét túi mà vẫn không đủ tiền trả, cô ta cười rồi cho luôn, không tính một đồng nào cả.
    “Cô bé cỡ 15 – 16 tuổi, vậy là cô em. Cô chị lớn hơn, khoảng 17 – 18 tuổi, mặt tṛn, cũng đẹp nhưng không xinh bằng cô em”.
    “Ủa, thế cậu cũng biết tiệm đó?”.
    “Biết chứ, tớ là dân Phú Nhuận mà, vẫn mua sách ở tiệm đó”.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hắn thở dài, nét mặt hơi buồn:
    “Nhà họ giàu, tiệm sách có tới mấy tầng lầu ở ngoài mặt đường, c̣n ḿnh th́ nghèo rớt mồng tơi không đáng xách dép cho họ. Tớ nói thật, nếu tớ được học bổng đi du học bên Mỹ kỳ này, đậu xong tiến sĩ tớ sẽ trở về, quỳ xuống dưới chân cô ấy, nói với cô ấy rằng nhờ cô cho giấy tờ lập hồ sơ nên tôi mới được du học, không bao giờ tôi dám quên ơn cô...”.
    Tôi bật cười: “Cậu ngốc thấy mẹ, nếu đậu th́ đến báo tin từ trước khi đi cho người ta c̣n chờ đợi chứ đậu xong tiến sĩ, hàng chục năm trời, họ lấy chồng mất tiêu rồi th́ lúc ấy có ngồi mà khóc!”.
    “Ừ há, ḿnh cũng ngu thật. Nhưng biết họ có đợi hay không?”.
    “Tại sao lại không? Vấn đề là cậu có thắng được mấy người kia hay không chứ nhà giàu th́ họ khôn lắm, họ dư biết giá trị của một thằng học sinh nghèo được học bổng du học bên Mỹ”.
    Và tôi nói thêm: “Ngoài ra, sang đấy ăn ở ra sao, học hành thế nào cậu luôn luôn viết thư về cho em chứ đâu phải như Kinh Kha sang Tần, một đi là không trở lại”.
    “Ờ há, vậy mà tớ không nghĩ ra, tớ phải ghi địa chỉ tiệm sách nhà em mới được”.
    Thế rồi hắn đậu thật, hơn 200 người, lấy có 2 người, khó chứ không phải dễ. Tội nghiệp, trước khi đi hắn vẫn c̣n nghèo bởi v́ sang bên ấy, vào học trường nào rồi người ta mới trả lại tiền vé máy bay và bắt đầu cho lănh học bổng chứ không phải họ đưa trước.
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    - “Cậu đă đến từ biệt cô bé chưa?”.
    - “Có, tớ có đến nhưng cô ấy mắc đi học, chỉ gặp bà mẹ. Tớ kể cho bà ấy nghe chuyện cô bé cho giấy tờ làm đơn, nhờ đó tớ mới được du học, tớ đến chào từ biệt và gửi lời nhờ bà cám ơn cô bé giùm”.
    “Bà ấy có nói ǵ không?”.
    “Có, bà ấy xuưt xoa, thế ạ, quư hóa quá nhỉ, tôi không biết ǵ hết chứ nếu biết tôi đă mời cậu đến nhà dùng bữa cơm thân mật.
    - Bao giờ cậu đi? –
    - Dạ, thưa sáng mai. –
    - Sáng mai, sớm vậy sao? Vậy là không kịp rồi, cậu không đến đây từ trước. –
    Bà ấy tiếc lắm. Tớ cám ơn bà ấy rồi đi...”.
    “Đó, cậu thấy chưa, tớ đă nói nhà giàu, nhất là một tiệm sách quen với chữ nghĩa, họ không dại ǵ mà không biết giá trị của con người”, và tôi giục:
    - “Cậu đến nữa đi, phải gặp cô bé bằng được và dặn cô ấy chờ đợi, học xong cậu sẽ trở về”. Hắn lắc đầu:
    - “Không dám đâu, đến sợ lại gặp bà ấy nữa tớ mắc cỡ lắm. Dù sao cô ấy cũng hăy c̣n nhỏ...”.
    - “Trời đất ơi, 15-16 tuổi mà nhỏ cái ǵ! Sang đấy cậu phải học cử nhân, cao học, tiến sĩ, ít nhất cũng 8 năm nữa. Lúc ấy cậu khoảng 28, cô bé 24, chả nhỏ một tí nào cả”.
    Hắn khẽ thở dài:
    - “Nói thật với cậu, từ bé tới lớn tớ khổ sở quá nên không dám nghĩ tới chuyện cao xa. Trước khi ra đi, tớ chỉ mong được nh́n thấy cô ấy một lần, được nghe thấy cô ấy nói một tiếng là sung sướng lắm rồi. Sang đấy tớ sẽ cố gắng học hành để đền đáp ơn nghĩa cô ấy...”.
    Thật kỳ cục, có đáng ǵ đâu mấy tờ sơ yếu lư lịch, mấy tờ mẫu đơn tiếng Việt phải dịch sang tiếng Anh để nộp cho cơ quan UNESCO mà tên bạn tôi lại đặt nặng vấn đề đến thế?
    Nếu cô bé không xinh xắn, tính t́nh không vui vẻ và không có ḷng thương người th́ hắn có mê cô ta đến mức đó hay không?
    Tưởng tượng tới cảnh hắn lên máy bay chẳng có ai đưa tiễn, tôi nghĩ ra cách là ngay buổi chiều hôm đó đến tiệm sách kể hết mọi chuyện với bà mẹ. Có cả cô bé cũng có ở đấy. Nghe tôi kể, cô chỉ cúi mặt mỉm cười, hai g̣ má ửng hồng c̣n bà mẹ th́ rất chú ư.
    Cuối cùng, bà cười dễ dăi:
    “Hồi sáng cậu ấy có đến đây, tôi có biết mọi chuyện. Ư cậu là muốn nhờ em Trúc đi tiễn cậu ấy giùm phải không?”.
    “Vâng ạ”.
    “Mấy giờ th́ cậu ấy lên máy bay?”.
    “Dạ thưa 11 giờ 30, nhưng phải đến sớm ít nhất 2 tiếng đồng hồ để nó c̣n vào làm thủ tục”.
    “Có, tôi biết. Sáng mai Chủ nhật em Trúc đi được. Vậy khoảng 8 giờ 30 cậu đến đây đi cả với em cho vui. Chắc có em Thanh cũng đi nữa”.
    Tôi đoán Thanh là tên người con gái lớn của bà.
    “Dạ, vâng ạ”.
    Cô bé vẫn cúi mặt cười, tay cầm cây bút Bic không mở nắp vẽ vẽ bâng quơ trên mặt tủ kính quầy hàng cho đỡ mắc cỡ, chắc cô cũng quên không nhớ mặt hắn.
    Sáng hôm sau, tôi đến. Hai cô con gái mặc juưp theo kiểu đơn giản thời đó, cô lớn juưp trắng, cô bé juưp hồng nhưng cũng rất đẹp.
    Nhất là cô chị, cô có thoa chút phấn hồng nên lại càng đẹp, tôi nghe đâu đây thoang thoảng mùi thơm của phấn son hay của hương trinh nữ?
    Ôi chao, đời đẹp quá, tôi, một thằng sinh viên bắt đầu học năm thứ nhất ĐHSP, nhà nghèo, mẹ làm thợ dệt nhưng đứng bên cô, ngửi mùi hương ngan ngát đó tôi vẫn thấy đời đẹp như thường.
    Chắc cô cũng có cảm t́nh với tôi, thấy trong lúc đợi xe taxi, cô đứng sát bên cạnh tôi. Bà mẹ tiễn ra tận vỉa hè. Bà đưa tiền cho cô lớn:
    “Đây, tiền đây, nhớ trả tiền cho anh, đừng để anh trả nghe con!”. Cô không cầm, giọng con gái Bắc ngọt như mía lùi:
    “Con có rồi mẹ!”.
    Chúng tôi đến. Hắn đang đứng một ḿnh bên cạnh chiếc va-li hơi cũ, có lẽ của Cha cho mượn và một chiếc túi xách để trên mặt chiếc va-li đó.
    Thấy chúng tôi tới, hắn cứ ngớ ra coi bộ hết sức ngạc nhiên. Tôi cười, giới thiệu:
    - “Đây là cô Thanh, chị của cô Trúc. C̣n đây là cô Trúc, người bạn vẫn nhớ ơn đó. Các cô thân hành ra đây tiễn bạn...”.
    Hắn không ngờ ḿnh được hân hạnh đó nên lúng túng như gà mắc giay thun, mỉm cười khẽ gật đầu chào. Các cô chào lại. Cô chị nói:
    - “Chúng em đến tiễn anh, chúc anh lên đường mạnh giỏi. Thỉnh thoảng anh nhớ viết thư về cho Trúc”.
    - “Vâng, cám ơn các cô, thế nào tôi cũng phải viết”.
    Tôi cười:
    - “Được viết thư cho người đẹp sướng thấy bố rồi lại c̣n phải viết với không phải viết. Sao nào, nếu học xong tiến sĩ kinh tế, có trở lại thăm cô Trúc không nào?”.
    Hắn cười, mặt đỏ bừng, bây giờ tôi mới thấy hắn nói được một câu có thể coi là thông minh:
    - “Có chứ, đó là mơ ước lớn nhất trong đời ḿnh, nếu hai cụ nhà cho phép và cô Trúc sẵn sàng chờ đợi”.
    Cô chị hỏi: “Học tiến sĩ th́ mất chừng bao lâu hả anh?”.
    Hắn nói: “Khoảng chừng 8 năm, sớm nhất cũng phải 6 năm. Bên Mỹ nếu cố gắng vẫn có cách học vượt thời gian như vậy. Bên ḿnh thường thường là phải 10 năm...”.
    Cô chị nói:
    - “Lúc ấy Trúc mới 22 hay 24 tuổi, c̣n sớm chán”.
    Tôi cười, nói đùa:
    - “Sao, ‘cô bé đẹp’, có đợi được không th́ cho biết ư kiến?”.
    Cô bé chỉ cúi mặt cười, không nói ǵ cả. Tôi hỏi gặng quá bắt buộc cô phải trả lời:
    - “Dạ được”.
    “Được th́ ngoéo tay đi, hắn là dân Công giáo, đă nói là sẽ giữ lời, có tôi làm chứng!”.
    Cô chị cười: “Em cũng làm chứng luôn”.
    Mọi người cùng cười, hắn đă bạo dạn nên đưa tay ra ngoéo tay cô bé khiến cô đỏ mặt nhưng cũng ngoéo lại. Trời đất ơi, phải chi tôi được ngoéo tay cô chị nữa th́ đỡ quá! Nhưng nhà tôi nghèo, mẹ tôi làm thợ dệt, tôi 20 tuổi, c̣n cô th́ khoảng 18 tuổi, kém tôi 2 tuổi, làm sao tôi có điều kiện lấy vợ trong lúc c̣n đang đi học mặc dầu cô cũng có vẻ quư mến tôi, luôn luôn đứng sát cạnh tôi.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Có lẽ cũng đến 5-6 năm, một lần tôi về, thấy trên mặt bàn có tấm thiệp của hắn làm đám cưới với Thanh Trúc. Hai chị em nhà đó có cái lạ là cô em tên Thanh Trúc, cô chị tên Trúc Thanh, ngược lại với nhau.
    Phong b́ bên ngoài đă có vẻ cũ, bám bụi. Tấm thiệp bên trong đề ngày cưới cách đấy đă hơn hai tháng.
    “Thằng Khải nó về rồi hở mẹ?”.
    “Ừ, cậu ấy về, nghe đâu đă đậu tiến sĩ, về làm đám cưới với cô con gái tiệm sách ở gần ngă tư Phú Nhuận.
    Cả hai cô cậu ấy đến chơi, đem thiệp cưới đến mời anh nhưng tôi nói anh dạy học ở măi Bạc Liêu, chắc không về kịp.
    Cậu ấy nói cưới xong sẽ đưa cô ấy sang Mỹ, bao giờ có dịp về sẽ gặp anh sau”. Thời chúng tôi, người Việt ở bên Mỹ rất ít, nên họa hoằn lắm, hễ có ai về Việt Nam cưới vợ th́ sau khi cưới xong, đem đi rất dễ chứ không khó khăn, phải làm đủ thứ giấy tờ bảo lănh mới được đi như bây giờ. Cái thằng đó giỏi thật, lúc nó ra đi th́ tôi bắt đầu vào Sư Phạm, học xong 3 năm, đi dạy 6 năm, tức mới 9 năm mà nó đă đậu đạt, đi làm, để dành được tiền về cưới vợ, giỏi thật. Tôi rất phục nó.
    Thế rồi tôi được đổi về trường Trung học Dĩ An, Biên Ḥa, cách Thủ Đức khoảng 10 cây số.
    Năm năm sau, 1975, miền Nam sụp đổ, các giáo viên – giáo sư trung học bây giờ gọi là giáo viên – của 7 trường thuộc hai huyện Dĩ An và Lái Thiêu chúng tôi phải đi cải tạo tại K4 Long Khánh.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Em tôi kể thêm:
    “May hồi trước anh Khải về làm đám cưới với cô con gái thứ hai tiệm sách Thanh Trúc rồi đưa cô ấy sang Mỹ chứ không th́ bây giờ bị kẹt, tiệm đó bị đánh, muốn cưới cũng chẳng được”. Tôi ngạc nhiên:
    “Sao, tiệm sách Thanh Trúc cũng bị đánh? Người ta bán sách chứ có làm ǵ đâu mà đánh?”. “Có, cả nhà may Bảo Toàn cũng bị đánh, tiệm bị tịch thu, nghe đâu người ta đuổi ông bà ấy lên cái gác xép nhỏ tí măi tuốt tầng ba trên lầu, bây giờ nghèo lắm”.
    Bảo Toàn là nhà may lớn nhất Phú Nhuận, trước đây tôi thường may quần áo ở đấy nên cũng khá quen, ông bà Bảo Toàn rất tốt, đối đăi với khách hàng rất niềm nở, ân cần.
    “Tiệm sách Thanh Trúc c̣n một cô con gái lớn nữa tên là Thanh. Cô có nghe nói ǵ về cô con gái lớn đó không?”.
    “Họ nói cô ấy lấy chồng, có bầu, nhà chồng là một tiệm vàng cũng ở gần đấy.
    Hôm đánh tư sản, cả hai tiệm bị tịch thâu, cô ấy buồn quá định tự tử nhưng người ta cứu được...”.
    Miệng tôi đắng ngắt. Tôi nhớ đến hôm tiễn Khải ra phi trường, có cả cô chị cùng đi, cô thường đứng sát bên cạnh tôi, cái mùi son phấn thơm thơm sang trọng tôi không thể nào quên được.
    Rồi chúng tôi được Ty Giáo dục Sông Bé – Dĩ An trước thuộc Biên Ḥa, bây giờ thuộc tỉnh Sông Bé – cho đi học tập chính trị hè sau đó cho đi dạy lại. Nghèo lắm. Lương tôi trước 63 ngàn, bây giờ chỉ c̣n 41 đồng, nghèo không chịu nổi.
    Rồi tôi lấy vợ. Nhà tôi cũng dạy cùng trường nhưng môn Anh văn, tốt nghiệp ĐHSP sau tôi 6 năm. Năm ấy tôi 32 tuổi.
    Lương của hai vợ chồng cộng lại chưa đầy 80 đồng. Nhà tôi dạy thêm Anh văn buổi tối cho các học sinh gia đ́nh sắp đi vượt biên hoặc được bảo lănh. C̣n tôi, lúc rảnh tôi dịch truyện bán cho các nhà xuất bản ở trên Sài G̣n, buổi tối giữ con cho vợ dạy học. Giáo viên chúng tôi anh nào cũng gầy như c̣ bợ, quần áo ngày trước mặc vừa, bây giờ rộng thùng th́nh, áo th́ mặc được c̣n quần cài dây nịt dúm dím, mặc không được.
    Một hôm tôi nghĩ ra cách là khi về nhà ở Phú Nhuận, Sài G̣n th́ đem hai chiếc quần tây đến tiệm Bảo Toàn, leo lên cái gác xép tận trên lầu ba theo cái cầu thang bên cạnh, nhờ ông Bảo Toàn sửa lại giùm. Ông đo người tôi, xem kỹ hai chiếc quần tây rồi nói:
    “Sửa không được đâu. Bây giờ phải tháo hết các đường chỉ ra, ủi cho thẳng rồi cắt lại như cắt quần mới chứ sửa đâu có được”.
    Tôi hỏi giá cả, ông nói:
    “Ông là người quen, tôi tính ông mỗi chiếc ba đồng gọi là có thôi”.
    Tôi mừng quá, cám ơn rối rít. Ông nói:
    “Ông thấy tôi khổ như vậy đó. Ngày trước tiệm tôi lớn nhất Phú Nhuận, ngay cả may đồ cho khách tôi cũng chỉ trông nom chứ đă có thợ, đâu phải nhúng tay vào. Bây giờ th́ đi may lại chiếc quần, kiếm ba đồng bạc...”
    . “H́nh như tiệm sách Thanh Trúc bên kia cũng bị đánh tư sản như bên tiệm bác?”.
    “Có chứ, tiệm nào hơi có máu mặt một chút mà chả bị đánh. Họ bảo bán sách là toàn các thứ phản động, đáng lẽ họ đuổi đi kinh tế mới nhưng cô Thanh cô ấy tự tử, họ cho cả nhà ở tạm cái bếp ở phía đằng sau”.
    Rồi ông nói thêm:
    “Nhà bà ấy cũng bị tịch thu hết, nghèo lắm. May nhờ có vợ chồng cô Trúc ở bên Mỹ gửi quà về nên mới sống được”.
    Tưởng tôi không biết ǵ về vợ chồng Khải, ông kể:
    “Nghe nói người chồng cô Trúc đậu tiến sĩ kinh tế, trước làm trong cơ quan Liên Hiệp Quốc, sau làm giáo sư dạy đại học tại California”.
    Rồi ông kết luận:
    “Con người ta có số cả. Lúc lấy chồng, cô Trúc mới hăm mấy tuổi, gia đ́nh lại khá giả nhưng vẫn quyết định đi, bây giờ đang bảo lănh cho cả nhà sang bên ấy đấy. Tôi thấy họ đi được là đúng, gia đ́nh bà ấy đối xử với ai cũng tốt lắm”.
    Con người có số hay không tôi không biết, nhưng theo tôi nghĩ, câu chuyện giữa cô bé 16 tuổi tên Trúc và anh chàng học sinh nghèo tên Khải hơi giống chuyện cổ tích của một thời đă qua, nay khó có nữa.

    Chuyện kể của Đoàn Dự
    Publié par Anonyme à samedi, avril 06, 2013

  9. #759
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    CÁI GIÁ HAI CHỮ “VIỆT KIỀU “

    https://tunhan.wordpress.com/2019/05...chu-viet-kieu/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/11...tpstunhan.html

    CÁI GIÁ HAI CHỮ “VIỆT KIỀU “
    Posted on Tháng Năm 31, 2019 | Bạn nghĩ ǵ về bài viết này?
    THẠCH THẢO
    *
    Hầu hết người Việt mới sang định cư nước ngoài thường bị ghét. Sự khác biệt từ ư thức hệ, lời nói, suy nghĩ, khiến dễ người Việt lâu năm mang cảm giác dị ứng. Và đó lại là sự thật.

    Bản thân người Việt mới sang một quốc gia nào đó thường tự làm cho người ta không ” ưa ” ḿnh.
    Chính họ tự làm người ta dị ứng chứ không phải sự kỳ thị của lớp người đi trước.

    Quan điểm của nhiều người ra nước ngoài ngày hôm nay đa số v́ kinh tế, muốn con cháu tiếp cận nền giáo dục tốt hoặc v́ muốn ḿnh trở thành Việt kiều- hơn là tị nạn chính trị.
    Đôi khi lời nói người mới qua dễ tổn thương các thế hệ đi trước – thế hệ trải qua đau thương lịch sử để được hôm nay cho thế hệ tiếp theo đón nhận.
    Thế hệ cha ông chính là người có công đặt viên gạch đầu tiên gây dựng nên cộng đồng với những khu phố Việt, hệ thống cơ sở thương mại Việt và cả ngân hàng nói được tiếng Việt.

    Các lớp người mới đến định cư hầu như không phải trải qua giai đoạn khó khăn cơ cực đi lên. Đa số đều được người thân trải đường giúp đỡ, không phải trả giá bằng mạng sống và nước mắt. Họ cũng không phải sống trên sự tiết kiệm, dành yêu thương trên từng thùng quà hay phải gởi tiền hàng tháng giúp gia đ́nh c̣n lại bên kia bờ đại dương.

    V́ thế thái độ xem thường cho rằng đó là điều đương nhiên ḿnh được hưởng những cái miễn phí tại xứ người. Người mới qua hầu hết trên 50% sống ích kỷ, đặt cái tôi hàng đầu- một sự khác biệt lớn giữa thế hệ trước hy sinh cho người thân. Nhiều quan điểm, ư nghĩ sai lầm dẫn đến sự xa cách trong các mối quan hệ gia đ́nh lẫn bạn bè.

    Thực ra bất kỳ điều ǵ cũng phải trả giá từ các thế hệ cha ông, và không ǵ trên trời rơi xuống. Ngay cả ” Freedom is not free “.
    Đừng vội vàng vô ơn quay lưng lại những người giúp ḿnh. Đừng chê người ta nghèo hơn ḿnh. Đừng than buồn không có tô phở nóng sáng sớm như quê nhà, toàn thực phẩm đông lạnh. Chán. Đừng than không ai nhậu bia, karaoke thường xuyên. Đừng nói thẳng “thà ở Việt nam vui hơn và có tiền Việt kiều gởi về” . Đừng chê ở Mỹ kiếm tiền khó, không bằng Việt nam.

    Hăy biết trân quư những ǵ ta đang may mắn hơn hàng chục triệu người bởi lẽ không phải ai muốn xuất ngoại cũng được. Không phải ai bỏ tiền ra 50 hay 60 ngàn đô la/ mỗi đầu người là đi qua được trời Tây. Lấy giả chồng (vợ ) chưa chắc đến nơi dù bỏ tiền. Diện đầu tư không hẳn lúc nào đều dễ dàng.

    Thay v́ yêu quư cái ḿnh có th́ đừng tỏ ra ta đây hơn người và bất cần.
    Nếu yêu thiên đường th́ nên về luôn, vé máy bay một chiều.
    Không nên xem đây như một quán trọ đi đi về về.
    Con người đứng núi này trông núi nọ và thực sự không trung thành một tổ quốc nào th́ con người ấy xem như bỏ.
    Bản thân bạn đă làm cho người ta ghét và khó hết ḷng với nhau.

    Không nên lợi dụng đất nước cho con cái ḿnh hưởng miễn phí từ thuế nhiều công dân khác làm việc vất vả đóng thành ngân sách.
    Không nên về Việt nam hưởng thụ nhưng qua trời Tây lại gian dối lươn lẹo qua mặt chính phủ để hưởng các phúc lợi xă hội. Đó là sự không công bằng và làm xấu đi hai chữ người Việt hải ngoại.

    Những câu khó nghe nên về quê nhà nói hơn là vô t́nh hay cố ư chà đạp lên tinh thần yêu tự do, dân chủ mà người ta phải bỏ mạng trên biển Đông của hàng triệu đồng hương.
    Nếu ai cứ hay bào chữa chế độ cộng sản, khen vui khen sướng th́ hăy về bên ở mới là có ḷng tự trọng. Chê mà cứ nhờ vả th́ nhục vô cùng.

    Anh là ai, chị là ai chẳng là cái quái ǵ nếu chưa cống hiến ǵ cho vùng đất mới ḿnh sống. Hăy thể hiện trên hiệu quả công việc và sự đóng góp của một công dân. C̣n đi hai mặt cuối cùng chỉ tự làm nghèo nhân cách ḿnh mà thôi. Khó lấy niềm tin người Việt đồng hương nếu bạn thuộc thành phần khó tin. Ngay người nước ngoài bản xứ cũng không tin bạn và đánh giá thấp.

    Vấn đề quan trọng cần phải nhớ đến rằng các nước tự do nơi bạn đang sống cho bạn biết bao cơ hội vươn lên nhưng không bao giờ có cơ hội phách lối xem thường người khác.
    Là người, hăy gắng học hỏi văn hóa xứ người: sự biết ơn, trách nhiệm và sống trung thực.
    Nếu không chịu tiếp thu, bạn sẽ tự đào thải chính bản thân, khó hội nhập thế giới xung quanh.
    Hăy chọn một quê hương và sống hết ḿnh làm gương cho con cháu.
    Đừng đánh giá vội vàng ai là nghèo, là thua ḿnh, bạn sẽ nhận lấy sự khinh bỉ xa lánh từ từ dù người ta không nói ra.

    Qua xứ người mà cứ suy nghĩ thiển cận, không mở cái trí óc ra nh́n thấy so sánh th́ càng làm người ta ghét ḿnh. Bảo thủ cố chấp không chịu tiếp thu th́ trước sau ai cũng rời xa .
    Cái tính toán hơn thua quyền lợi, sống cho cái tôi và cái gian xảo học tại xứ thiên đường XHCN nên chôn sống nó đi. Sử dụng điều ấy trên đất tự do th́ khó tránh pháp luật, nó sẽ chào hỏi bạn. Lúc đó mếu máo cười khóc không kịp.

    Cuộc sống mới nên nhập gia tùy tục khi bỏ quê hương ra đi. Bạn đă xin vào nước người ta ở th́ đừng để người ta khinh. Không ai bắt bạn đến trước cửa nhà của đất nước họ , bạn tự nguyện cầu xin th́ phải biết điều và chấp nhận mọi sự để làm người tử tế.

    Bước đầu tiên bắt đầu làm lại cuộc đời th́ phải học cái nhân văn, học cái hay để không làm tổn thương cái chữ ” người Việt nam “.
    C̣n sống xứ người mà hồn ở Việt nam th́ nên về bên sống. Không nên tận dụng cái ưu điểm nơi ḿnh định cư rồi lại làm lợi cho nước… bỏ ra đi! Cuối đời, lại quay về tận dụng chính sách ưu đăi người già xứ người th́ chẳng khác nào tự vả vào mặt ḿnh.

    Hăy gắng sống chân thành bằng cái tâm của ḿnh th́ cuộc đời sẽ luôn mỉm cười với bạn.


    H́nh chụp ‘đội ngũ’ “Việt kiều” đang có mặt tai Phi trường VN.

  10. #760
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nỗi đau sân bay

    https://badamxoevietnam2.wordpress.c...i-dau-san-bay/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/11...evietnam2.html

    Nỗi đau sân bay
    Nguyễn Đ́nh Ấm

    Những năm gần đây nhiều sân bay ở VN đă và nằm trong kế hoạch di dời ra chỗ khác ngốn những khoản tiền khổng lồ:
    Sân bay Nha Trang chuyển qua Cam Ranh, sân bay Phú Quốc cũ (SB Dương Đông) chuyển qua Dương Tơ, sân bay Tân Sơn Nhất sẽ chuyển qua Long Thành (Đồng Nai), sân bay Cát Bi (Hải Pḥng) sẽ thay bằng sân bay Tiên Lăng, sân bay Cà Mâu cũng có đề nghị chuyển ra chỗ khác…Lư do di chuyển tất cả là “sân bay cũ chật hẹp không phát triển được, bị dân cư bao quanh, ô nhiễm…”…

    Một câu hỏi đặt ra: Sân bay là những công tŕnh lớn, vĩnh cửu được các quốc gia chọn địa điểm, quy hoạch rất cẩn thận, kỹ càng cho cả hiện tại và tương lai, trên thế giới rất ít bị thay đổi địa điểm nhưng tại sao ở VN lại diễn ra “cấp tập” như thế? Những sự di dời hối hả ấy có hoàn toàn theo nhu cầu khách quan hay bị cái ǵ nữa chi phối?

    Sân bay Tân Sơn Nhất (TSN) được Pháp xây dựng năm 1930 ở quận Tân B́nh, G̣ Vấp, Phú Nhuận cách TP hơn 10km (nay là 8 km). Thời chế độ VNCH, lớp ngoài cùng sân bay là đường công vụ tuần tra, phía trong là hàng chục lớp rào kẽm gai, trong cùng là hào sâu, mỗi đoạn có tháp cảnh giới, trong cùng lại có đường tuần tra an ninh khép kín. Theo người đă làm việc ở TSN trước năm 1975 th́ tính theo chu vi ngoài cùng TSN rộng không dưới 2.500 ha, diện tính “lơi” sau lớp hào trong cùng hơn 1.250 ha. Với quỹ đất này TSN đáp ứng sự phát triển “vô thời hạn”…

    Thế nhưng, từ sau "giải phóng", nhất là từ những năm 1987-2008 khi giá đất lên cao, các cơ quan của bộ quốc pḥng, ngành HKVN, cư dân phá các lớp rào, “thanh lư” các nhà công vụ, dùng một số ít làm văn pḥng, cơ sở SXKD, c̣n các vi la, những diện tích đất lưu không cây cổ thụ rộng mênh mông chia cho sĩ quan, cán bộ, dân làm nhà ở, nhà hàng, khách sạn, bán chác…Nhiều sếp bỗng dưng thành triệu phú đôla…Do các cuộc “đại đô thị hóa” với chiêu “phạt cho tồn tại” của chính quyền mà đến nay TSN chỉ c̣n 1.150 ha. Trong quỹ đất đó khi hàng không dân dụng (HKDD) hàng năm phát triển 2 con số th́ chỉ được quản lư, sử dụng 205 ha c̣n đơn vị không quân hoạt động rất ít th́ lại sở hữu tới 545 ha(400 ha khu bay dùng chung). Với 205 ha ấy HKDD TSN chỉ xây được hơn 30 điểm đỗ máy bay nên từ nhiều năm nay TSN bị quá tải chỗ đỗ, nhiều chuyến bay của VN và nước ngoài đến không c̣n chỗ đỗ phải bay ṿng chờ lăng phí nhiên liệu, ô nhiễm môi trường, uy hiếp an toàn.

    Trước năm 1975 do vị trí tối ưu TSN là một trong những HUB (điểm trung chuyển HK) ở đông nam Á, ga HK Đon Muang ở Bangkok (Thái Lan) chỉ như “ga xép”. Sau giải phóng chế độ bao cấp lại bị cấm vận, nền kinh tế VN lụn bại nên TSN phải nhường chỗ cho Don Muang (nay là Suvarnabhumi). Từ những năm 1990 nền kinh tế hồi phục thị trường TSN phát triển nhanh, đang lấy lại vị trí huy hoàng trước kia nhưng nay lại bị nạn quá tải sân đỗ chặn lại. Theo ông Nguyễn Thành Trung, nguyên P.TGĐ TCTHKVN th́ do chỗ đỗ khó khăn nhiều hăng HK nước ngoài đă chuyển căn cứ transit đi Singapore, Hongkong…Rồi đây dù TSN hay Long Thành rộng mở th́ họ cũng khó mà quay trở lại. Chiến lược HUB của TSN đang phá sản.


    Cuối năm 2007 chính phủ cho TSN quy hoạch mở rộng sân bay theo hướng tăng thêm 30 ha đất sang phía quân sự nhàn rỗi để làm thêm 30 chỗ đỗ nữa nhưng bên quân sự “không thỏa thuận”. Tại sao đất đai quân sự cũng là của nhà nước, nếu đem làm sân đỗ th́ vừa khỏi lăng phí, góp phần phát triển ngành HKVN, đất nước, TPHCM mà khi “vạn nhất” xẩy ra chuyện ǵ th́ có ngay hạ tầng phục vụ chiến đấu…mà sao lại không thực hiện được để TSN dù có nhà ga mới với tổng công suất 20 triệu khách/năm trở thành “cọc cạch”? Chỉ đến khi dự án sân golf do DN quân đội “v́ nhân dân quên ḿnh” h́nh thành trái luật với diện tích 157 ha trong sân bay th́ người ta mới vỡ lẽ. Năm 2011 báo chí đăng dồn dập nói lên sự vô lư của sân golf trong sân bay TSN và Gia Lâm nhưng chỉ được vài bữa phải câm bặt để hai sân golf tăng tốc độ thi công “chóng mặt”.

    Những ngày gần đây dư luận lại rộ chuyện có nên xây sân bay Long Thành (Đồng Nai) thay cho sân bay Tân Sơn Nhất hay không. Cử tri thành phố HCM, nhiều lăo thành tâm huyết yêu cầu chính phủ không nên xây sân bay LT mà hủy bỏ dự án sân golf rồi mở rộng TSN để tiết kiệm chi phí, giữ ǵn một thương hiệu “vàng” gắn với lịch sử…Tuy nhiên, xem ra những lập luận của cử tri, những người tâm huyết…bị “lép vế” trước tiếng nói của chủ dự án, bộ GTVT, một số sếp ngành HKVN (dư luận gọi là “cái loa của các đại gia”?)…Họ đưa ra những con số “tào lao” bịp bợm dư luận. Ví dụ, thổi phồng tốc độ tăng trưởng khách, theo quy hoạch của cục HKVN năm 2010 sân bay TSN rộng 1.150 ha (Theo dư luận ở ngành HKVN, việc đo đạc diện tích TSN chưa thể tin cậy do có sự can thiệp của hai bên HKDD và quân sự, đến nay sân bay này vẫn chưa có quy hoạch chính thức) nhưng khi công khai họ đưa ra nếu mở rộng TSN phải giải phóng mặt bằng 641 ha, tức phải nâng diện tích TSN từ 1.150 ha lên đến 1.791 ha, lớn hơn cả quy hoạch Long Thành (1.688 ha), hoặc không tính 157 ha làm sân golf ở TSN. Do phải giải phóng những 641 ha, tái định cư nên phải chi 16,1 tỷ USD tiền GPMB nếu mở rộng TSN so với chỉ 0,730 USD nếu chuyển về Long Thành… Bất cứ ai nghe thông tin này cũng phải toát mồ hôi mà ủng hộ Long Thành v́ nó quá tiết kiệm! Đặc biệt, đại gia cũng tuyên bố liều lĩnh:
    “…các nước Thái Lan, Hàn quốc, Nhật Bản…đều phải xây sân bay ra xa thành phố ít nhất 100km” là hoàn toàn bịp bợm. Thực tế, các nước này chỉ có Hàn Quốc xây sân bay quốc tế Inchon( Hangul) cách Seoul 70 do không t́m đâu ra khu đất bằng phẳng để làm sân bay trong vùng toàn đồi núi ở thủ đô Seoul, c̣n sân bay quốc tế Tokyo (Haneda) công suất 70 triệu khách/năm của Nhật cũng gần thành phố như TSN…

    Như vậy, chỉ cần hủy dự án sân golf tận dụng cả 1.150 ha hiện có của TSN phục vụ cho hoạt động HK (dân dụng và quân sự) th́ sân bay sẽ đáp ứng mọi phát triển ít nhất vài chục năm nữa, dân không phải chi khoản tiền thuế đến hàng chục tỷ USD trong lúc khó khăn.
    Sân bay Check Lap Kok của Hongkong có công suất hiện tại 45 triệu khách/năm và có thể phát triển lên 80 triệu cũng chỉ có quỹ đất 12 km2 tức 1.200 ha. Ngược lại, nếu các đại gia không tính 157 ha làm sân golf vào sân bay th́ việc thực hiện ngay dự án chuyển TSN về Long Thành cũng là muộn (v́ phải ít nhất 5 năm trong khi TSN đă quá tải sân đỗ từ năm 2005).

    Theo nhiều chuyên gia HK th́ phương án tối ưu là chuyển căn cứ không quân TSN đến Biên Ḥa, “gải tán” sân golf, dành toàn bộ 1.150 ha cho HK dân dụng. Khi ấy sẽ giải quyết được 50% ô nhiễm môi trường, (máy bay quân sự ồn và khí thải gấp nhiều lần máy bay dân dụng) lại tách được mục tiêu số một khi có chiến tranh ra khỏi thành phố, giải tỏa mọi quá tải cho HKDD…Với phương án này nhà nước chỉ cần bỏ ra chừng 2-3 tỷ USD( thay v́ hàng chục tỷ đô chỉ cho riêng Long Thành) là thừa mở mang TSN, trang bị hạ tầng cho Biên Ḥa. Dăm bảy chục năm nữa nếu TSN quá tải (rất khó xẩy ra v́ tốc độ tăng trưởng khách, hàng của TSN đang chậm lại, hơn nữa, từ 2015 tự do hóa HK ASEAN các hăng HK nước ngoài sẽ được bay thẳng đến hàng chục sân bay quốc tế khác ở VN th́ TSN, Nội Bài, Đà Nẵng sẽ càng giảm mức tăng trưởng…) kinh tế nước nhà khấm khá hơn mới chuyển về Long Thành. Khi ấy 1.150 ha đất vàng kia để TPHCM sẽ làm công viên, quảng trường, sân bay thể thao, cấp cứu HK…Không có lư ǵ một TP lớn như HCM lại không có những công tŕnh “phổ quát” ấy.

    Tuy nhiên, t́nh h́nh chắc không thể đảo ngược v́ nếu xây Long Thành th́ sẽ “nhất cử, lưỡng tiện” cho các đại gia: Người ta vừa có sân golf 157 ha đất “vàng” ngay trong thành phố, “người ta” khác lại được “giải ngân” hàng chục tỷ đô dự án Long Thành, c̣n nếu ngược lại th́…gần như không có ǵ! Cách đây cỡ dăm năm ở ngành HKVN đàm tiếu sôi nổi về cuộc “chạy đua vũ trang” quyết liệt giành giật dự án Long Thành của các đại gia. Muốn nhà nước triển khai các dự án thật lớn, thật nhiều tiền để ḿnh làm chủ đầu tư là đặc điểm của họ. Thời gian qua các sân bay Phú Quốc, Cần Thơ, Chu Lai…được đầu tư những khoản tiền khổng lồ để phát triển “mạng sân bay quốc tế” nhưng đă nhiều năm qua ngoài Cam Ranh các “sân bay quốc tế” kia chỉ èo uột ít chuyến bay nội địa…

    Càng khó nữa, khi dự án sân golf ở TSN, Gia Lâm vượt qua cả quyết định 1946/ 2009 của thủ tướng: “các dự án sân golf không được sử dụng đất lúa, đất màu và đất quy hoạch xây dựng khu công nghiệp; các khu đô thị, đất rừng…địa điểm quy hoạch sân golf chủ yếu ở vùng trung du, miền núi…”… th́ mọi ư kiến cản trở Long Thành vào được tai ai?

    Có một câu chuyện như đùa: Thủ tướng yêu cầu Bộ quốc pḥng khi nào nhà nước lấy lại đất (sân golf) th́ không được yêu cầu bồi thường…”. Ai có thể tin hàng bao nhiêu năm nữa khi cháu chắt nhà đầu tư,lănh đạo TP HCM, bộ, ngành, chính phủ…nắm quyền th́ vẫn c̣n nhớ và trung thành với lời hứa của cụ, kỵ ḿnh?…Hơn nữa, dân VN đâu cần số tiền “không phải bồi thường” của các đại gia khi cả cửa ngơ HK lớn nhất của quốc gia phải lận đận?

    Cũng theo “quy luật” này, sân bay Gia Lâm(SBGL) ở Hà Nội cũng gần như chung số phận như TSN. Do “cái tội” chỉ cách hồ Hoàn Kiếm 10 phút xe, “tấc đất tấc vàng” nên những năm gần đây SBGL bị thu hẹp “không thương tiếc”. Hàng trăm ha đất phía nam sân bay biến thành nhà xưởng của DN, chia làm nhà ở, bán chác đẩy hàng loạt nhà công vụ đến sát phía nam khu bay. Ở phía bắc một sân golf nhỏ ép đến lề bảo hiểm đường băng, phía nam sân bay là sân golf 117 ha cũng của DN “v́ nhân dân quên ḿnh” tiến sát khu bay. Ngoài 75 ha đất quốc pḥng, người dân phường Phúc Đồng, Gia Thụy (Q Long Biên) c̣n phải “hy sinh” 40 ha đất lúa hai vụ màu mỡ cho sân golf này. Do bị lấp hết hồ điều ḥa, hệ thống thoát nước bị xâm phạm nên trong khi sân golf hoành tránh h́nh thành th́ hạ tầng sân bay xuống cấp thảm hại. Dường băng, đường lăn thấm nước sụt, lún tứ tung. Chỉ một cơn mưa đường băng biến thành hồ( xem ảnh)…

    Năm 2010,2011 ngành HKVN đă thương thảo với bên quân sự để chuyển các chuyến bay nội địa ngắn ở Nội Bài về Gia Lâm thuận tiện cho hành khách giải tỏa sự quá tải cho Nội Bài nhưng cũng không thành. Một cán bộ TCTHKVN đứng trên tầng cao trụ sở nh́n xuống sân golf sân bay Gia Lâm mênh mông tiến sát đường băng thở dài:

    – Nước quân đội mạnh hơn nước VN rồi…

    Sân bay Gia Lâm được chính phủ quy hoạch trong mạng sân bay quốc gia đáng lẽ ngày càng phát triển nhưng cũng như với TSN, Bạch Mai, Cát Bi…th́ ngược lại do giá trị đất của nó. Tất cả mang một nỗi đau giống như con tê giác chết v́ cái sừng!

    Không biết dân ta c̣n phải bỏ ra bao nhiêu trăm tỷ đô nữa để thay đổi, di dời hàng loạt sân bay cho các đại gia lấy đất vàng?

    NĐA

    16 phản hồi to “Nỗi đau sân bay”
    phamden Says:
    Tháng Mười 18, 2013 lúc 12:08 chiều | Phản hồi
    Sua dum san “golf” !

    Đinh Thắng Says:
    Tháng Mười 18, 2013 lúc 12:18 chiều | Phản hồi
    Bác Nguyễn Đ́nh Ấm ơi! bài viết của bác rất chuẩn xác. Ngẫm ra tôi mới thấy thế này : Từ thời trung cổ xa xưa cho đến thời hiện đại bây giờ, trên khắp thế giới chưa có quân đội một quốc gia nào lại đi buôn bán : Điện thoại; xăng dầu, vật liệu xây dựng, nhà hàng khách sạn, du lịch, sân gôn v.v… lại c̣n có hẳn một ngân hàng riêng nữa. Có lẽ chỉ có duy nhất ở nước Cs Việt Nam, dưới triều đại của lũ bán nước ác ôn đang đè đầu cưỡi cổ và hút máu dân qua các vụ tham nhũng mỗi năm hàng chục ngàn tỷ đồng mới có cái thứ quân đội như vậy.

    Nguyên Hùng Says:
    Tháng Mười 18, 2013 lúc 1:45 chiều | Phản hồi
    Chúng nó đă có ư đồ muốn cướp ,phá th́ chúng làm bằng mọi giá. Đau thương cho nước Việt tôi.

    NỖI ĐAU SÂN BAY (Nguyễn Đ́nh Ấm) | Ngoclinhvugia's Blog Says:
    Tháng Mười 18, 2013 lúc 2:13 chiều | Phản hồi
    […] đau sân bay Nguyễn Đ́nh Ấm Tháng Mười 18, 2013 at 11:22 sáng https://badamxoevietnam2.wordpress.c...i-dau-san-bay/ Những năm gần đây nhiều sân bay ở VN đă và nằm trong kế hoạch di dời ra […]

    Vinh Says:
    Tháng Mười 18, 2013 lúc 4:33 chiều | Phản hồi
    Bài viết của bác Nguyễn Đ́nh Ấm rất chuẩn xác! Nhưng, để thơa măn ḷng tham thu lợi ích cá nhân, bọn khốn nạn lâu nay chúng đă và đang đi ngược lại lợi ích của đất nước và nhân dân VN

    trọng lú Says:
    Tháng Mười 18, 2013 lúc 8:04 chiều | Phản hồi
    Mấy thằng cộng sản bán nguyên cả nước việt nam c̣n được mà, nhằm nḥ ǵ vài cái sân bay lẻ tẻ

    h.anh Says:
    Tháng Mười 18, 2013 lúc 11:40 chiều | Phản hồi
    để thấy cộng sản Vn chỉ có phá hoặc xây và phá. Ăn ăn ăn, tham nhũng thối nát chứ chả tốt đẹp ǵ. Bằng chứng là đời sống, xă hội ngày nay.. Chỉ có đa nguyên đa đảng đất nước ta mới hùng cường được.

    nhandanvn Says:
    Tháng Mười 19, 2013 lúc 1:52 sáng | Phản hồi
    Còn cái gì chi phối lũ sâu bọ cộng sản ngoài cái”ấy”.

    Anhbasam Điểm Tin thứ Bảy, 19-10-2013 | doithoaionline Says:
    Tháng Mười 19, 2013 lúc 4:20 sáng | Phản hồi
    […] Nguyễn Đ́nh Ấm: Nỗi đau sân bay (Bà Đầm […]

    ***TIN NGÀY 19/10/2013 -Thứ Bảy « ttxcc6 Says:
    Tháng Mười 19, 2013 lúc 5:16 sáng | Phản hồi
    […] Nỗi đau sân bay 18/10/2013 […]

    Sâu Chúa Says:
    Tháng Mười 19, 2013 lúc 5:41 sáng | Phản hồi
    Cái bác Đ́nh Ấm này bây giờ có vẻ ấm ớ quá. “Có xây mới có cất” chứ. Thời buổi cờ tàn nhộm nhạm, không vẽ ra dự án xây xây, sửa sửa, lấy đâu tiền mua vàng cất trong rương? Cái ghế chỉ theo nhiệm kỳ, không lo thu vén th́ về hưu “cạp đất mà ăn” à?
    Rơ ấm ớ!

    Thứ Bảy, 19-10-2013 – Thử “múa gậy vườn hoang“ về viện Khổng Tử sắp thành lập & Việt Nam đă mất biển và chủ quyền chưa? | Dahanhkhach's Blog Says:
    Tháng Mười 19, 2013 lúc 7:38 sáng | Phản hồi
    […] Nguyễn Đ́nh Ấm: Nỗi đau sân bay (Bà Đầm […]

    Anh hai Says:
    Tháng Mười 19, 2013 lúc 2:50 chiều | Phản hồi
    Xây sân gôn cạnh sân bay, đứa nào đánh trái banh lọt trúng ổ máy của một chiếc đang cất cánh th́ có mà chết chùm!! Đúng là chỉ có ở VN.

    NHẬT BÁO BA SÀM : TIN THỨ BẢY 19-10-2013 | Ngoclinhvugia's Blog Says:
    Tháng Mười 19, 2013 lúc 4:11 chiều | Phản hồi
    […] nước không bao gồm doanh nghiệp nhà nước” (Phước béo). – Nguyễn Đ́nh Ấm: Nỗi đau sân bay (Bà Đầm X̣e). – Muốn tiêu tiền ở “trục đường tâm linh” Mỹ Đ́nh-Bái […]

    vi dân Says:
    Tháng Hai 28, 2014 lúc 4:12 sáng | Phản hồi
    bài viết sâu sắc, rất hay.
    Nhưng các Sếp to không đọc – tiêc thay

    dungtraco53 Says:
    Tháng Ba 2, 2014 lúc 7:29 sáng | Phản hồi
    Chinh phu Việt Nam! Rat so quan doi vineu QD khong ung ho chi co mat dang nhu choi, nen khong dam dung den QD

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •