Page 77 of 94 FirstFirst ... 276773747576777879808187 ... LastLast
Results 761 to 770 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #761
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Dầu cạn kiệt đếm ngược tuổi thọ chế độ

    https://dongsongcu.wordpress.com/201...oi-tho-che-do/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/11...tho-che-o.html

    Dầu cạn kiệt đếm ngược tuổi thọ chế độ
    Posted on November 13, 2019 by dongsongcu
    Phạm Chí Dũng-VOA


    Tàu thám hiểm “Hải Dương Địa Chất 8” của Cục Khảo sát Địa chất Trung Quốc (Ảnh: China Geological Survey)
    Đến lúc này và dù chẳng muốn chút nào, cơ quan phụ trách về nguồn tài nguyên thiên nhiên gần như duy nhất để nuôi đảng – dầu khí – là Bộ Công thương vẫn phải hô hoán cảnh báo về mối nguy hiểm cạn kiệt kiệt dầu đang rất cận kề.

    Cạn kiệt

    Trong 10 tháng đầu của năm 2019, sản lượng khai thác khí đốt thiên nhiên ước đạt 8,6 tỷ m3, tăng 1,9% so với cùng kỳ năm trước, nhưng sản lượng khai thác dầu thô ước chỉ đạt 11,1 triệu tấn, giảm 5,6% so với cùng kỳ năm 2018. Hoạt động khai thác dầu ở các mỏ chủ lực trong năm 2019 đang trong giai đoạn suy kiệt, sản lượng giảm mạnh, các mỏ mới phát hiện đều khá nhỏ, cận biên, điều kiện phát triển, vận hành phức tạp, chi phí cao… – bản báo cáo mới nhất của Bộ Công Thương tại kỳ họp quốc hội tháng 10 – 11 năm 2019 thừa nhận.

    Kết quả khai thác khá thất vọng trên là chuỗi tiếp nối của hai năm 2017 và năm 2018 khi hoạt động khai thác dầu khí của Việt Nam bị Trung Quốc gây sức ép tại mỏ Cá Rồng Đỏ ở Băi Tư Chính, mỏ Lan Đỏ và cả ở mỏ Cá Voi Xanh mà đă khiến Bộ Chính trị Việt Nam mất ăn ngay trên ‘vùng biển chủ quyền không tranh căi’ của ḿnh.

    Đến lúc này, cấp độ hô hoán đă được chuyển từ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam – PVN) lên bộ chủ quản, mà chẳng mấy chốc sẽ chiếm phần nổi bật trong báo cáo kêu than của Chính phủ.

    Vậy thực trạng nguồn trữ lượng mới th́ sao?

    Chỉ chiếm 1/6 sản lượng đang khai thác!

    Những năm tới sẽ là một thách thức khủng khiếp: làm sao đảng và PVN t́m ra được nguồn trữ lượng dầu khí mới ở Biển Đông để thay thế cho những mỏ sắp biến thành dĩ văng và để ngân sách của đảng lẫn đảng khỏi chết theo?

    Ngay trước mắt là một mất cân đối quá lớn đối với ‘khoa học khai thác dầu khí’: năm 2017, sản lượng khai thác quy dầu của PVN lên tới 25 triệu tấn, nhưng phần t́m kiếm thăm ḍ gia tăng trữ lượng chỉ là 4 triệu tấn, tức trữ lượng mới chỉ chiếm 1/6 sản lượng đang khai thác. Nếu t́nh trạng mất cân đối giữa t́m kiếm thăm ḍ gia tăng trữ lượng và khai thác vẫn tiếp diễn như hiện nay th́ chỉ vài năm nữa, sản lượng khai thác dầu khí của PVN sẽ chỉ c̣n 1/3 sản lượng so với hiện thời.

    Vào đầu năm 2017, một báo cáo của PVN đă thừa nhận rằng gia tăng trữ lượng dầu khí năm 2017 đạt thấp hơn nhiều so với mục tiêu chiến lược đề ra: mục tiêu đề ra trong nước là 20-30 triệu tấn/năm và ở nước ngoài là 8-12 triệu tấn/năm (tổng cộng là 28-42 triệu tấn/năm) nhưng trong hai năm 2016 và 2017 PVN đều không hoàn thành khi đạt thấp hơn nhiều (năm 2016 đạt 16,66 triệu tấn quy dầu và năm 2017 đạt 4,0 triệu tấn quy dầu). Hầu hết các mỏ đều đă khai thác trong thời gian dài và đang trong giai đoạn cuối dẫn tới suy giảm sản lượng tự nhiên hàng năm từ 15% tới trên 30%.

    2017 cũng là năm gia tăng trữ lượng dầu khí thấp nhất từ trước đến nay, chỉ đạt 4 triệu tấn dầu, thấp nhất lịch sử. Một quan chức của PVN là Tổng giám đốc Nguyễn Vũ Trường Sơn phải thừa nhận: “trước đây hàng năm, PVN khoan 30-40 giếng thăm ḍ, chi phí tốn từ 2-2,5 tỷ USD, gia tăng được 35-40 triệu tấn quy dầu. Thế nhưng, từ 2015 trở lại đây, đầu tư của ta và nước ngoài chỉ đâu đó 400-500 triệu USD cho t́m kiếm thăm ḍ, giảm 5 lần so với trước”.

    Với t́nh trạng trữ lượng dầu cạn kiệt nhanh trong khi quá khó để t́m ra nguồn trữ lượng mới, có thể h́nh dung là vào năm 2021, ngân sách chế độ sẽ mất hẳn số thu hàng trăm ngàn tỷ đồng từ PVN mà do đó sẽ ‘kiến tạo’ một lỗ thủng toang hoác không lấy ǵ bù trám được.

    Bạch Hổ cũng sắp ‘chết’

    Trước đó vào những ngày đầu năm mới 2019, PVN đă mang lại một thất vọng tím tái cho các cấp trên của nó khi thông báo rằng căng thẳng ở Biển Đông sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến hoạt động thăm ḍ dầu khí của Việt Nam trong năm nay. Cụ thể, PVN dự tính sẽ khai thác 12,37 tấn dầu thô trong năm nay, giảm 11,45% so với năm ngoái.

    Tỷ lệ 11,45% thậm chí c̣n thấp hơn mức tiết giảm dự kiến 10% mỗi năm của PVN vào năm 2018.

    C̣n trước đó nữa, vào tháng 11 năm 2018 PVN lần đầu tiên cho biết với trữ lượng gia tăng quá thấp khiến từ nay đến năm 2025, sản lượng khai thác dầu sẽ giảm đều đặn mỗi năm 10% – tương đương với hơn 2 triệu tấn.

    Vào năm 2017, sản lượng khai thác quy dầu của PVN lên tới 25 triệu tấn. Nhưng với đà ‘suy giảm tự nhiên’ và với mức giảm bắt buộc hơn 2 triệu tấn/năm, đến năm 2025 sản lượng khai thác quy dầu sẽ cao lắm là 10 triệu tấn/năm. C̣n nếu trong giai đoạn 2019 – 2015 mà PVN phải chịu sức ép quá mạnh từ Chính phủ và Bộ Chính trị đảng để phải giữ nguyên hoặc thậm chí gia tăng sản lượng khai thác dầu khí nhằm bù đắp cho một nền ngân sách mau chóng cạn kiệt, đặc biệt là gần như cạn hoàn toàn các nguồn ngoại tệ dùng để trả nợ nước ngoài và chi xài cho công tác ăn tiêu trong đảng, đến năm 2025 PVN sẽ có thể chẳng c̣n dầu để khai thác nữa.

    Những thông tin trên là chuỗi tiếp nối logic với một thông tin từ ông Từ Thành Nghĩa – Tổng giám đốc Vietsovpetro – vào đầu tháng 2/2018 về “Móng mỏ Bạch Hổ c̣n quanh quẩn 10 triệu tấn, tối đa chỉ khai thác được 4-5 năm nữa thôi”, tại Hội nghị tổng kết năm 2017 của PVN.

    Điều đó có nghĩa là ngay cả mỏ Bạch Hổ – cung cấp sản lượng lớn nhất, chiếm hơn 60% sản lượng của PVN từ xưa đến nay – đă vào giai đoạn suy kiệt.

    Vào năm 2021 hoặc 2022 khi mỏ Bạch Hổ trở thành ‘mỏ chết’, PVN sẽ phải dựa hoàn toàn vào 40% sản lượng c̣n lại, với điều kiện trữ lượng của những mỏ dầu c̣n lại vẫn c̣n mà không suy kiệt hẳn như Bạch Hổ.

    Đếm ngược!

    Năm 2020 sắp hiện ra với sắc màu tê tái dành cho nền ngân sách thiếu hụt ngoại tệ trầm trọng của Việt Nam.

    Tương lai đen tối trên đang hiển hiện trong bối cảnh hiện thời các nguồn ngoại tệ mạnh từ viện trợ không hoàn lại, viện trợ ODA và cả nguồn kiều hối của ‘khúc ruột ngàn dặm’ đều khá bi đát.

    Từ năm 2014, chính thể Việt Nam đă không c̣n nhận được nguồn vốn ODA đáng kể nào, c̣n từ năm 2018 đă không c̣n ODA ưu đăi. Trong khi đó, lượng kiều hối gửi về Việt Nam vào năm 2017 và 2018 có thể sụt giảm đến phân nửa so với mức đỉnh 13,5 tỷ USD vào năm 2015…

    Trong khi đó, tốc độ bóp hầu bóp cổ dân chúng thông qua thành tích ‘thu ngân sách năm sau cao hơn năm trước’ và được giới quan chức Việt Nam tự sướng bằng tính từ ‘đáng khích lệ’ sẽ khó ḷng gia tăng hơn nữa trong những năm tới.

    Tại kỳ họp quốc hội tháng 10 – 11 năm 2019, một sự thật mà giới đại biểu ‘nghị gật’ phải thừa nhận là cơ cấu thu chưa bền vững do những khoản thu từ dầu khí và tiền sử dụng đất bị giảm mạnh, kể cả tại ‘con ḅ sữa’ TP.HCM. Đặc biệt, thu từ 3 khối doanh nghiệp đều không đạt kế hoạch.

    Cũng trong khi đó, nợ công Việt Nam đang khốn quẫn ghê gớm.

    Hiện thời, nợ nước ngoài của chính phủ – được công bố chính thức – đă vượt quá 100 tỷ USD. C̣n nợ nước ngoài của khối doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước, cũng hơn 100 tỷ USD. Nếu tính cả phần nợ vay trong nước, tổng nợ công vào thời điểm năm 2019 có thể xấp xỉ 500 tỷ USD, tức gấp hơn hai lần GDP mỗi năm của Việt Nam
    (gần 500 tỷ USD bao gồm nợ công Việt Nam đă được xác định là 431 tỷ USD vào năm 2016, cộng với nợ tăng thêm mỗi năm khoảng 20 tỷ USD từ năm 2017 đến nay).
    Thực tế sống sượng và quá nguy cấp này là hoàn toàn phản ngược với lối báo cáo ‘nợ công vẫn dưới ngưỡng nguy hiểm 65% GDP’ của Chính phủ Việt Nam.

    Nổi lên trên bức tranh khốn quẫn ấy, dầu thô – nguồn tài nguyên gần như duy nhất để nuôi đảng – đang biến thành kim đồng hồ đếm ngược tuổi thọ của chế độ độc tài ở Việt Nam theo đúng quy luật của Mác ‘kinh tế quyết định chính trị’.

    Nhưng những năm tuổi c̣n lại ấy thậm chí c̣n khó có thể trôi dạt và ăn bám như kế hoạch giảm dần sản lượng dầu khai thác của PVN, với lư do là khi PVN lên kế hoạch này th́ chưa xảy ra vụ Trung Quốc quyết liệt cho tàu khống chế khu vực Băi Tư Chính và đ̣i Việt Nam phải ‘cùng hợp tác khai thác dầu khí’ – mà về thực chất là ép Bộ Chính trị ‘đảng em’ phải mời kẻ cướp vào nhà để chia bôi tài sản với tỷ lệ có thể đến 60% dành cho Bắc Kinh.

    Cũng bởi thế, cái kim đồng hồ đếm ngược không biết có c̣n cơ hội để chạm mốc 2025 hay sẽ ‘deadline’ trước đó.
    Nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/dau-c...o/5162964.html

  2. #762
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Mở cho du khách Trung Quốc tự lái ô tô sang Việt Nam chơi

    https://thanhnientudo.com/2016/10/11...viet-nam-choi/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/11...-tu-lai-o.html

    Mở cho du khách Trung Quốc tự lái ô tô sang Việt Nam chơi
    thanhnientudo / Tháng Mười 11, 2016

    UBND tỉnh Quảng Ninh vừa phê duyệt phương án thí điểm quản lư xe du lịch tự lái hoạt động qua lại giữa thành phố Móng Cái và TP Đông Hưng (Trung Quốc) qua cửa khẩu quốc tế Móng Cái.
    Theo đó, từ ngày 01/01/2017 tỉnh này chấp nhận cho phép các loại phương tiện ô tô con 09 chỗ ngồi trở xuống, thuộc sở hữu cá nhân, doanh nghiệp đi tham quan du lịch của Trung Quốc nhập cảnh và tham quan du lịch ở Việt Nam và ngược lại.
    Thời gian nhập cảnh và lưu trú tại Việt Nam, khách Trung Quốc được ở lại không quá 3 ngày/lần cấp phép, nếu bất khả kháng như tai nạn, hư hỏng phương tiện th́ cấp gia hạn thêm 01 ngày.

    Xe du lịch tự lái Trung Quốc sẽ được đi lại tại TP Móng Cái từ ngày 01/01/2017 theo quyết định của tỉnh Quảng Ninh và các cấp có thẩm quyền.

    Doanh nghiệp (DN) được cấp phép hoạt động thí điểm này là Công ty CP Du lịch và dịch vụ Hồng Gai thực hiện quản lư khai thác thí điểm loại h́nh xe du lịch tự lái hoạt động qua lại giữa hai thành phố Móng Cái và Đông Hưng.
    Theo quyết định phạm vi khách du lịch được phép di chuyển là TP Móng Cái (không vượt quá Trạm Kiểm soát liên hợp Km 15, bến tàu Dân Tiến, xe không được hoạt động trên tuyến quốc lộ 18C (thuộc vành đai biên giới) và các khu vực quân sự).
    Về quy định nhận diện xe, tỉnh yêu cầu đơn vị tổ chức cá nhân dán logo trên các phương tiện thí điểm, mẫu logo do đơn vị tự xây dựng, đăng kư với Sở Giao thông Vận tải để thống nhất quản lư.
    Đơn vị lữ hành phải kư hợp đồng trọn gói theo phương thức du lịch với đối tác trong tổ chức cho đoàn khách du lịch sử dụng ô tô du lịch tự lái, xuất và nhập cảnh vào Việt Nam. Theo quy định, DN phải bố trí nhân viên thông thạo tiếng Trung ngồi trên xe đầu tiên để dẫn đường cho đoàn xe du lịch của Trung Quốc trong quá tŕnh tham gia giao thông tại Móng Cái. Đoàn xe này phải có logo hoặc cờ biểu tượng của đơn vị lữ hành.
    Về quy định số lượng xe và khách tham quan, UBND tỉnh Quảng Ninh cho phép tối thiểu 05 xe và tối đa không quá 20 xe, mỗi đoàn/lần. Trong thời gian nhập cảnh du lịch, tổng lượng xe của Trung Quốc tại Việt Nam không quá 100 xe/ngày, xong các xe đợt trước mới được quyền cấp phép xe đợt sau. Các cơ quan Sở GTVT và Hải quan, cùng Biên pḥng phải thực hiện việc nhập cảnh theo quy định trên.
    Tháng 5/2016, Bộ GTVT đă ban hành văn bản hướng dẫn tỉnh Quảng Ninh về việc thực hiện tổ chức thí điểm xe ô tô du lịch tự lái của cá nhân và doanh nghiệp du lịch, lữ hành hai nước được hoạt động giữa hai TP Đông Hưng (Trung Quốc) và Móng Cái (Quảng Ninh).
    Theo quy định của Bộ GTVT xe du lịch tự lái của cư dân Trung Quốc sang Móng Cái phải phải chấp hành Luật Giao thông đường bộ Việt Nam; xe du lịch vi phạm sẽ bị xử lư theo pháp luật Việt Nam hoặc các hiệp định, nghị định thư, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia hoặc kư kết. Đồng thời, trong thời gian thí điểm, cơ quan chức năng không sử dụng mẫu giấy phép loại B để cấp cho các phương tiện du lịch tự lái.

    Vietnamnet
    https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/...oi-333318.html

  3. #763
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Việt Nam vô cùng biết ơn sự hy sinh của liệt sĩ TQ

    http://hoangsaparacels.blogspot.com/...-sinh-cua.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/11...u-hy-sinh.html

    Wednesday, October 3, 2018
    ‘Việt Nam vô cùng biết ơn sự hy sinh của liệt sĩ TQ’ - Khánh An
    HoangsaParacel: Dân Tộc Việt Nam không bao giờ biết ơn giặc tầu, ngoại trừ các đầu sỏ cộng sản Hà Nội và một số ít đảng viên tay sai tầu cộng.


    Phái đoàn Trung-Việt đến viếng nghĩa trang "liệt sĩ" TQ ở Gia Lâm, Hà Nội, ngày 30/9/2018.

    Sự kiện phái đoàn Đại sứ quán Trung Quốc cùng một số quan chức Việt Nam đi viếng nghĩa trang liệt sĩ Trung Quốc hôm 30/9 ở Hà Nội được truyền thông Trung Quốc tường thuật chi tiết, nói rằng Việt Nam “trân quư” và “vô cùng biết ơn” sự hy sinh của các liệt sĩ nước này trong cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc của Việt Nam.
    Trong khi đó, sự kiện vốn được tường thuật hằng năm lại hoàn toàn vắng bóng trên truyền thông chính thống của Việt Nam gần đây, giữa bối cảnh âm hưởng làn sóng bài Trung vẫn chưa dứt sau các cuộc biểu t́nh “chưa từng có” diễn ra trên cả nước hồi tháng 6.

    Theo tường thuật của Tân Hoa Xă và Đài phát thanh Quốc tế Trung Quốc hôm 2/10, Đại biện lâm thời Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam, Doăn Hải Hồng, đă dẫn đầu một nhóm bao gồm đại diện các công ty Trung Quốc, lưu học sinh và “các đồng chí Việt Nam” đến thắp hương tại nghĩa trang liệt sĩ Trung Quốc ở Gia Lâm, Hà Nội, nhân Ngày Liệt sĩ của Trung Quốc (30/9).

    “Chúng tôi vô cùng biết ơn sự hy sinh của các liệt sĩ Trung Quốc đă hy sinh mạng sống cho độc lập của Việt Nam và t́nh hữu nghị quư báu giữa hai nước”, hăng tin chính thức của nhà nước Trung Quốc dẫn lời bà Trần Thị Phương, Phó chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội, nói.

    Quan chức của Việt Nam cho biết chính quyền địa phương cứ khoảng 3-4 tháng lại tiến hành bảo dưỡng nghĩa trang và phần mộ các liệt sĩ Trung Quốc một lần, đồng thời nâng cấp trên quy mô lớn mỗi 3-4 năm để bảo đảm nghĩa trang luôn trong t́nh trạng tốt đẹp.

    Đáp lại, Đại biện lâm thời ĐSQ Trung Quốc Doăn Hải Hồng nói rằng “Sự phát triển hiện tại của mối quan hệ Trung-Việt chứng tỏ là máu của các liệt sĩ Trung Quốc đă không đổ ra vô ích”.

    Bà Doăn Hải Hồng-Đại biện lâm thời Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam.

    Trong lúc báo chí Trung Quốc “tốn sức” để đưa tin, truyền thông chính thống Việt Nam vài năm gần đây hầu như không đả động ǵ đến sự kiện này, giữa bối cảnh làn sóng chống Trung Quốc vẫn âm ỉ và bùng lên mỗi khi có sự kiện xung đột giữa hai nước.

    TS. Trần Công Trục, nguyên trưởng Ban Biên giới chính phủ Việt Nam, nói trong mối quan hệ với Trung Quốc, các lănh đạo Việt Nam luôn có chủ trương nhất quán là “vừa hợp tác, vừa đấu tranh”, nhưng để thực hiện được chính sách này là một “bài toán khó khăn” trong bối cảnh hiện tại.

    “Điều quan trọng là các lănh đạo Việt Nam phải giữ được nguyên tắc v́ lợi ích của đất nước”, TS. Trần Công Trục nói.

    Cựu chiến binh Phan Tất Thành, người từng có thời gian học tập ở Trung Quốc, thừa nhận Trung Quốc có những đóng góp nhất định cho Việt Nam trong thời gian chiến tranh, nhưng không hẳn sự giúp đỡ đó đơn thuần chỉ v́ “t́nh hữu nghị” giữa hai nước.

    Người cựu chiến binh này nhắc lại những sự kiện như trận chiến Hoàng Sa 1974, cuộc chiến biên giới năm 1979, những diễn biến hiện nay ở Biển Đông và nói rằng: “Cũng có những con người cụ thể, trường hợp cụ thể, hy sinh cụ thể để giúp đỡ Việt Nam, nhưng về sâu xa, không bao giờ Trung Quốc muốn có một Việt Nam độc lập, hùng cường tồn tại bên cạnh Trung Quốc đâu”, ông Thành nói với VOA.

    Theo Tân Hoa Xă, khoảng 60 năm trước, đă có hơn 320.000 người Trung Quốc sang giúp Việt Nam “bảo vệ độc lập và lănh thổ theo yêu cầu của Việt Nam”. Hơn 1.400 người đă hy sinh tại Việt Nam. Trong đó, có 49 liệt sĩ Trung Quốc được an táng tại nghĩa trang Gia Lâm. Họ là thành viên của đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp, Chi đội hậu cần 1 viện trợ Việt Nam chống Mỹ và nhóm chuyên gia cầu sông Hồng.

    Đài phát thanh Quốc tế Trung Quốc nói họ đă “xây dựng lên đài hữu nghị Trung-Việt đời đời bất diệt bằng sinh mạng quư báu của ḿnh”.

    Vào trung tuần tháng 6 vừa qua, tại Việt Nam đă nổ ra cuộc biểu t́nh rầm rộ trên khắp các tỉnh thành để phải đối dự luật Đặc khu v́ người dân lo sợ “mất chủ quyền” về tay Trung Quốc một khi các nhà đầu tư nước này đổ vào thuê đất đến 99 năm.

    Các nhà phân tích quốc tế cho rằng một phần nguyên nhân khiến số lượng người dân tham gia biểu t́nh nhiều “chưa từng có” là v́ thái độ cảnh giác và cảm xúc bài Trung Quốc đang gia tăng tại Việt Nam.

    Áp lực của các cuộc biểu t́nh đă khiến Đại biện lâm thời Doăn Hải Hồng phải lên tiếng công khai nói rằng nguyên nhân của biểu t́nh là ở “nội bộ Việt Nam, không liên quan ǵ đến Trung Quốc”. Đồng thời, bà yêu cầu chính quyền Việt Nam bảo vệ cho các doanh nghiệp và công dân nước này đang ở Việt Nam.

    https://www.voatiengviet.com/a/viet-...c/4598246.html
    Posted by hoangsaparacels.blog spot.com at 1:07 PM

  4. #764
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Việt Nam tiếp tục ‘biết ơn’ tử sĩ Trung Quốc hy sinh cho độc lập quốc gia

    https://www.voatiengviet.com/a/viet-...a/4863668.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/11...-on-tu-si.html

    Việt Nam tiếp tục ‘biết ơn’ tử sĩ Trung Quốc hy sinh cho độc lập quốc gia
    05/04/2019

    Khoảng 50 người, bao gồm Đại sứ Trung Quốc Hùng Ba và các quan chức Việt Nam, cúi đầu tưởng niệm các liệt sĩ Trung Quốc trong buổi tưởng niệm ngày 4/4/2019.

    Các quan chức Việt Nam vừa cùng với Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam, ông Hùng Ba, tham dự một buổi lễ dâng hương tưởng niệm các tử sĩ Trung Quốc tại Việt Nam vào ngày 4/4.

    Trong khi truyền thông trong nước im lặng trước thông tin này, hăng thông tấn chính thức của nhà nước Trung Quốc, Tân Hoa Xă, hôm 5/4 có bài viết lớn tường thuật chi tiết sự kiện, và cho biết ngoài Đại sứ Hùng Ba, các doanh nghiệp, sinh viên và nhân viên truyền thông Trung Quốc, c̣n có các quan chức địa phương, đại diện Hội Hữu nghị Việt-Trung và các thanh niên t́nh nguyện Việt Nam tham dự lễ dâng hương tại Nghĩa trang liệt sĩ Trung Quốc ở xă Linh Sơn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên trong dịp lễ Thanh Minh.

    Dẫn thông tin từ Đại sứ quán Trung Quốc, Tân Hoa Xă nhắc lại rằng Bắc Kinh đă cử hơn 320.000 lính Trung Quốc sang Việt Nam chiến đấu giúp bảo vệ độc lập theo yêu cầu của đảng Cộng sản Việt Nam, và hơn 1.400 binh sĩ Trung Quốc đă ngă xuống trên đất Việt Nam.

    “Những anh hùng đó đă hy sinh tại Việt Nam để giành độc lập cho đất nước chúng ta, v́ ḥa b́nh thế giới. Việc chăm sóc phần mộ của họ là cách mà chúng tôi thể hiện ḷng tri ân và kính trọng những ǵ họ đă làm”, Tân Hoa Xă dẫn lời ông Vũ Xuân Hùng, Phó Chủ tịch UBND xă Linh Sơn, nói tại buổi lễ.

    Theo lời quan chức của Việt Nam, chính quyền địa phương ở cấp xă, huyện và thành phố thường xuyên tổ chức các chuyến viếng thăm để tỏ ḷng thành kính với những anh hùng Trung Quốc đă ngă xuống. Họ dâng hương, kiểm tra công việc dọn dẹp và thường xuyên có kế hoạch nâng cấp nghĩa trang vào những dịp như Tết Nguyên đán và Ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7).

    Trong dịp này, Đại sứ Trung Quốc Hùng Ba cũng khẳng định các anh hùng của Trung Quốc “sẽ không bao giờ bị lăng quên”.

    Ông nói: “Họ đă hy sinh tuổi trẻ và mạng sống của ḿnh để xây dựng một tượng đài bất tử về t́nh hữu nghị và đoàn kết giữa hai nước và hai dân tộc”, vẫn theo Tân Hoa Xă.

    Theo đại diện của Trung Quốc, mối quan hệ Trung-Việt hiện đă đạt tới một điểm mốc lịch sử mới và hai dân tộc sẽ chung tay tăng cường mối quan hệ một cách bền vững.

    Sự kiện dâng hương tưởng niệm liệt sĩ Trung Quốc diễn ra vào thời điểm khá “nhạy cảm”, khi nhiều người dân Việt Nam vừa trải qua những ngày tưởng niệm cuộc chiến Biên giới 1979, mà Trung Quốc tuyên bố là để “dạy cho Việt Nam một bài học” v́ đă đưa quân sang Campuchia tiêu diệt Pol Pot.
    Việt Nam tưởng niệm tử sĩ Trung Quốc giúp ‘bảo vệ độc lập’ (VOA)


    118 Comments
    Xin coi từ đướng dẫn để đọc những comment.

  5. #765
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Suy nghĩ vụn vặn nhân ngày lễ tạ ơn

    https://nuocnha.blogspot.com/2019/11...ta-on-hom.html

    Hôm nay là ngày Thanksgiving: Lễ tạ ơn trời đất tại Mỹ. Ngồi đếm lại ngày tháng th́ thấy thời gian ở quê hương thứ hai đă dài hơn thời gian trên quê mẹ, nơi chôn nhau, cắt rốn!
    Thuở đi học, đă có lúc ước ǵ ḿnh sinh ra vào thời vua Quang Trung, để có cơ hội viết nên trang sử huy hoàng cho quê hương. Nay th́ lại nghĩ khác. Những người sinh ra cùng thời với ḿnh là nnững nhân chứng cho những sự đổi thay vô tiền khoáng hậu trên dải đất h́nh chữ S.

    1/ Thời thơ ấu, cắp sách đến trường học đă thấy h́nh vua Bảo Đại trong lớp học. Chung quanh lớp là những khẩu hiệu: “Tiên Học Lễ, Hậu Học Văn”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn cây nào, rào cây ấy”.

    2/ Ḿnh đi xem triển lăm của những người CS, và thấy mô h́nh “nhà máy luyện thép” Thái Nguyên. Các anh phụ trách khoe, là cả nhà máy ở trong núi! Hồi đó không ai thắc mắc khói nhà máy thoát ra bằng cách nào.

    3/ Theo cha mẹ lên tàu há mồm để vào Nam. Cũng là quê nhà h́nh chữ S!
    https://i.postimg.cc/MHhCCsw6/DiCu-34.jpg

    Một Ngày 54 Một Ngày 75 tŕnh bày Elvis Phương


    4/ Những ngày của đầu năm 1975, ḿnh nghĩ, Mỹ đă không c̣n giúp Miền Nam nữa, mà chạy theo họ th́ chắc bị họ coi rẻ lắm. Sau này mới biết Mỹ phải làm vậy v́ “Thua tại quốc nội”
    https://www.prageru.com/video/the-tr...e-vietnam-war/

    5/ Được đào tạo thành một chuyên viên trung cấp của VNCH. Ḿnh đă làm việc tận tụy cho đến sáng 30 tháng 4 mới hết “ca” làm việc để về nhà.

    6/ Ḿnh đă chuẩn bị tư tưởng, sẽ phải sống vất vả vài năm. Sau đó, không c̣n chiến tranh, quê hương VN lại có thể xuất cảng gạo, th́ cuộc sống sẽ khá hơn.

    7/ Ḿnh đă lầm, khi thấy những người cùng chiến tuyến một thời bị gọi là: ”Ngụy quân, Ngụy quyền”!!!

    8/ V́ một chút hiểu biết chuyên môn, những người CS đă buộc phải dùng lại nhóm chuyên viên của miền Nam sau 1975.

    9/ Qua thực tế, th́ những người dân của miền Nam chỉ thấy quê hương càng ngày càng lụn bại chớ không thể nào ngóc đầu lên nổi. Thế mà họ vẫn “Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc, lên chủ nghĩa xă hội”!

    10/ “Cái cột đèn, nếu có chân, nó cũng vượt biên”.
    Ḿnh đă may mắn b́nh an đến bến bời tự do khoảng tháng 4, 1979. Và được bảo lănh tới quê hương thứ hai cuối năm đó.

    Đêm Chôn Dầu Vượt Biển


    Cay Đắng Bờ Môi - Quang Lê


    11/ Như bao người “tỵ nạn CS” khác, ḿnh đă lo mải mê làm việc nên các con đă thành “Bánh ḿ kẹp” hồi nào không hay!
    http://phu-tran.blogspot.com/2012/03...nh-mi-kep.html

    12/ Ngày nay, khi đă về hưu, t́m thú vui trên mạng điện toán toàn cầu. Nhờ phương tiện mới mẻ này, bao nhiêu sự bí ẩn được bạch hóa, những ǵ các người CS đă làm với chủ trương “Cứu cánh biện minh cho phương tiện” bị lộ tẩy. Qua Facebook, tôi đă cố gắng giúp cho càng nhiều người biết những sự sảo trá này.

    13/ Nhưng, nh́n những ǵ tại quê nhà th́ thấy viễn ảnh của một cuộc Bắc thuộc là thứ 5 sắp sửa sảy ra, mà bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch của “Bên Thắng Cuộc” đă nh́n thấy.

    14/ Tôi là kẻ may mắn để chứng kiến những đổi thay lớn lao của dải đất h́nh chữ S, hay là kẻ bất hạnh phải chứng kiến nơi “Chôn nhau cắt rốn” của ḿnh sẽ bị xoá sổ khỏi bản đồ thế-giới?

    Hồ quang = HCM: năm 1939 được 38 tuổi -> sinh năm 1901. C̣n khoe thêm biết Ngoại ngữ: Quốc Ngữ (Tự tin quá c̣n chú thích bằng tiếng Anh)

    Khi phát động cải cách ruộng đất chính là làm băng hoại “t́nh làng nghĩa xóm”. Con người đối đăi với nhau như kẻ thù (Đây chính là chủ trương của Mao khi chỉ thị cho HCM tổ chức đảng theo “lư lịch giai cấp”. Hậu quả của việc này là Tàu và Việt mà cùng giai cấp là bạn; nhưng cùng là Việt, mà khác giai cấp là kẻ thù!)

    Kư công hàm PVĐ năm 1958, chưa đủ. Đảng CSVN c̣n dạy dân HS, TS là của Tàu. V́ thế mới có cảnh vài “nănh đạo” dám phát biểu. “Tôi đọc kỹ sử sách, không có chỗ nào nói HS, TS là của Việt-Nam!”



    Giây phút lâm chung, nhớ về cội nguồn của ḿnh. Hănh diện đă làm tṛn bổn phận với đất mẹ!

    Vậy mà “đoảng ta” lừa bịp dân là bác đ̣i nghe tiếng hát quan họ!


    Hội nghị Thành Đô


    Từng bước giao nộp quê hương cho thiên triều. Đơn cử việc dâng hơn 17000 cây số vuông biên giới cực Bắc vào cuối năm 1999.



    Từng bước làm nḥa sự khác biệt, cho người dân quen dần đi.


    Không hề có chuyện sát nhập hai nước CHXHCNVN mà CHNDTQ. Chỉ có sự sát nhập của HAI đảng CS mà thôi!!!
    Ai sẽ “quản lư” con dân nước Việt?
    Ai cũng biết!


  6. #766
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nhiều thiếu nữ Việt vào Anh bằng visa du học rồi... biến mất

    https://baomai.blogspot.com/2019/11/...bang-visa.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/11...ng-visadu.html

    Monday, November 4, 2019
    Nhiều thiếu nữ Việt vào Anh bằng visa du học rồi... biến mất


    Điều tra của báo The Times (Anh) cho thấy nhiều trường tư kiếm bộn tiền nhờ bảo lănh các thiếu nữ Việt Nam, trường hợp nhỏ tuổi nhất là 15, sang Anh du học. Các 'du học sinh' thường biến mất chỉ sau vài tuần hoặc vài tháng.
    Báo The Times ngày 4-11 đăng một bài điều tra chấn động của hai nhà báo Anh Joshi Herrmann và Katie Gibbons về nạn buôn bán trẻ em Việt tại xứ sở sương mù.
    Đây không phải con đường nhập cư lậu như trường hợp 39 nạn nhân ở Essex, nó hoàn toàn hợp pháp, tuy nhiên đứng đằng sau âm mưu buôn người này vẫn là bóng dáng của tội phạm có tổ chức.
    Cụ thể, điều tra của The Times phát hiện ít nhất 21 trường hợp trẻ em người Việt biến mất khỏi trường trung học nội trú hoặc trường cao đẳng tư trên khắp nước Anh trong 4 năm qua.

    Theo mô h́nh này, các học sinh thường trả cho các trường trung học tư - đơn vị bảo lănh visa - học phí của một học kỳ, rồi sau đó biến mất khỏi trường lớp chỉ trong vài tuần hoặc vài tháng sau ngày khai giảng.



    Nhà chức trách và các tổ chức bảo vệ trẻ em của Anh lo rằng số trẻ vị thành niên này dễ bị bóc lột trong các tiệm nail, trại trồng "cỏ" (cần sa), và cả nhà thổ do các băng nhóm gốc Việt điều hành nằm rải rác trên khắp nước Anh.


    Xét visa ở cửa khẩu vào Anh

    Cảnh sát và Bộ Nội vụ Anh đang điều tra các trường hợp chính thức, nhưng khả năng vẫn c̣n nhiều nạn nhân khác họ không biết đến.



    Một thiếu nữ mất tích hồi năm 16 tuổi đến nay vẫn chưa t́m ra, trong khi vài em khác được phát hiện làm việc trong tiệm nail.
    Tổ chức từ thiện Every Child Protected Against Trafficking ghi nhận số trẻ em Việt Nam là nạn nhân buôn người tăng từ 135 hồi năm 2012 lên 704 năm 2018.


    Lợi dụng hệ thống trường học ở Anh, các băng đảng tội phạm đă đưa trẻ em Việt Nam sang Anh bằng visa du học để bóc lột

    Trong một câu chuyện cụ thể, có 8 trẻ em người Việt biến mất khỏi Trường cao đẳng Chelsea Independent College nằm ở tây London, nơi học phí lên đến 25.000 bảng Anh mỗi năm.
    Một cựu nhân viên kể lại một thiếu nữ đă bỏ trốn khỏi kư túc xá qua cửa thoát hiểm vào lúc nửa đêm, khiến cả trường náo loạn v́ sợ nổ ra x́ căng đan.



    C̣n tại ngôi trường danh tiếng Abbey College ở Worcestershire, một thiếu nữ 15 tuổi người Việt quê gốc Quảng Ninh nhập học vào tháng 9-2017 rồi biến mất sau kỳ nghỉ lễ Giáng sinh. Người ta t́m thấy cô bé trong một tiệm nail ở Yorkshire hơn một năm sau.

    Danh sách c̣n một loạt trường khác như DLD College ở London (3 thiếu nữ Việt mất tích sau lễ khai giảng, 1 em mới 15 tuổi); Cambridge Tutors College (1 thiếu nữ 16 tuổi mất tích khỏi gia đ́nh bảo trợ); các trường thuộc Bellerbys school Group (3 học sinh)...

    "Các em không quay lại sau kỳ nghỉ lễ, gọi điện thoại cũng không ai trả lời. Đây là một lỗ hổng, kẻ nào đó nhận ra đây là cách hợp pháp đưa các thiếu nữ Việt sang Anh để bóc lột" - một cựu giáo viên thuộc Bellerbys nhận xét.

    Bà Pat Saini, một luật sư về di trú ở Anh tư vấn cho nhiều trường học, gọi các vụ mất tích là "vấn đề bảo vệ an toàn tồi tệ nhất chúng ta gặp phải".



    "Các trường học chia nhau đi t́m học sinh tại nhiều nơi ở Anh. Họ tự t́m và trợ giúp cảnh sát. Chúng tôi cùng chia sẻ tâm trạng với các khách hàng 'ôi những em học sinh 15 tuổi của tôi đâu rồi'" - bà Saini tâm sự.

    T́nh h́nh tệ đến mức hồi năm 2017, các tổ chức trường tư và trường nội trú ở Anh phải khuyến cáo các thành viên "cẩn thận" khi tiếp nhận học sinh Việt Nam. Trong tất cả trường hợp mất tích, các trường đều thông báo cho cảnh sát và Bộ Nội vụ Anh theo đúng quy tŕnh.

    Tất cả học sinh Việt Nam đến Anh theo diện visa loại 4 dành cho trẻ em, vốn không đ̣i hỏi tŕnh độ tiếng Anh. Trong năm 2017, có 220 công dân Việt Nam được cấp visa này.



    "Điều này quá hăi hùng. Bắt trẻ em lặn lội ngàn dặm từ quê nhà, lẽ ra chúng phải được đi học th́ lại bị bán làm nô lệ ở Anh. Không thể tưởng tượng nổi" - bà Yvette Cooper, quan chức Bộ Nội vụ Anh, cảm thán.

    Bà Cooper kêu gọi chính quyền phải khắc phục lỗ hổng visa này ngay lập tức để chặn đứng bọn tội phạm.
    Phúc Long


  7. #767
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    DẠY CON THEO LỐI BÀ MẸ DO THÁI

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...e-do-thai.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/11...e-do-thai.html
    Bài dài hơn cho phép, xin coi từ 2 đường dẫn trên
    vendredi 26 juillet 2013
    DẠY CON THEO LỐI BÀ MẸ DO THÁI :
    Tôi muốn con tôi trở nên giàu có.

    Khi tôi chọn con đường về miền đất Hứa Israel vào năm 1992 chính là lúc mà gia đ́nh chúng tôi đă lâm vào cảnh bế tắc không c̣n lối thoát. Tuy nói rằng trở về quê hương nhưng thực chất ra th́ Israel chỉ là một vùng đất vô định mà tôi không biết phải sinh sống như thế nào cho bản thân tôi được sinh tồn để nuôi nấng những đứa con thơ dại của tôi hăy c̣n kẹt lại ở thiên đường Đỏ. Năm đó đứa con trai lớn của tôi mới được 13, đứa kế ở tuổi 11 và cô bé út vừa trải qua sinh nhật 9 tuổi.

    Câu chuyện của tôi phải bắt đầu từ những năm cuối của thời đệ nhị thế chiến. Cha tôi, một người Do Thái cư ngụ tại Nga đă trải qua bao khó nhọc mới mang tấm thân tàn đến được thành phố Thượng Hải. Tại đây, ông bắt đầu cuộc đời trở lại bằng con số không. Là một thợ kim hoàn khéo tay và cần cù cha tôi đă tạo được một sự nghiệp nho nhỏ để tự nuôi thân. Ông cưới mẹ tôi là một người phụ nữ Thượng Hải và tôi ra đời dưới sự thương yêu của cha và mẹ. Thế nhưng không biết v́ lư do ǵ mà mẹ đă ĺa bỏ cha và tôi lúc tôi chỉ mới lên ba. Bà đă mang theo tất cả của cái dành dụm trọn đời của cha khiến hai cha con chúng tôi bỗng dưng trở thành vô sản. Cuộc sống cha con tôi ngày càng trở nên cơ cực hơn v́ sự khép kín dần dần của chính đảng Cộng Sản tại Trung Hoa. Năm tôi 12 tuổi, cha tôi đă bị bắt đi cải tạo, ông bị đầy ải đến một vùng hoang vu hiểm trở nào đó rồi không bao giờ tôi thấy ông xuất hiện trở lại nữa. Từ đó tôi sống mồ côi hẩm hiu một ḿnh, tôi phải làm đủ mọi ngành nghề để kiếm miếng ăn một cách vất vả. Có lẽ do ḍng máu Do Thái trong người của tôi nung nấu, cho nên tôi đă vượt qua được hết những gian khổ trong đời để sinh tồn đến năm tôi 20 tuổi.

    Lúc đó tôi làm công nhân lao động trong một hăng tôi luyện gang thép, tôi phải ḷng một anh cán bộ trẻ của hăng đến từ miền Bắc Trung Quốc được biệt phái xuống Thượng Hải làm việc. Chúng tôi nhanh chóng trở thành một cặp t́nh nhân rồi đi đến chuyện lấy nhau. Phải thú nhận rằng trong những năm đầu của cuộc sống hôn nhân chúng tôi đă có được những ngày hạnh phúc tuyệt vời. Do đó ba đứa con của chúng tôi, hai trai một gái lần lượt ra đời trước khi cả nước bước vào giai đoạn hạn chế sinh đẻ được áp đúng chặt chẽ vào năm 1979. Hạnh phúc gia đ́nh chúng tôi không kéo dài được bao lâu, chồng tôi bỗng dưng bỏ đi mất biệt không một lời từ giả, không một lá thư để lại cho mẹ con chúng tôi. Tôi cố gắng duy tŕ cuộc sống cho gia đ́nh bốn miệng ăn nhưng thực tế cho thấy chúng tôi đă đến lúc khánh tận không c̣n cơ hội sinh tồn được nữa. Nếu tiếp tục ở lại Thượng Hải, chung quanh tôi chỉ toàn một màu tang tóc của kỷ niệm đau buồn, dấu vết của người cha mất tích, của người chồng biệt tăm và ba đứa con nheo nhóc không c̣n đường sống.

    Ngay trong giai đoạn cơ cực nhất của cuộc đời tôi th́ hai quốc gia Israel và Trung Quốc lại b́nh thường hoá trên quan hệ và họ thiết lập bang giao ở cấp bậc đại sứ. Lợi dụng sự ưu tiên cho những con dân Do Thái được dịp về thăm quê hương xứ sở, tôi mang một tâm trạng gần như trốn chạy để thoát ra khỏi vùng không khí ḱm hăm của Thượng Hải để trở thành một trong những người di dân Do Thái đầu tiên về miền đất Hứa.

    Bạn không thể tưởng tượng được quang cảnh những ngày đầu tiên của tôi sinh sống tại Israel đâu. Số vốn liếng tiếng Hebrew ít ỏi mà tôi học được của cha tôi từ lúc nhỏ đă không c̣n được sử dụng tại Israel ngày nay. Tôi cũng không biết đến món tiền trợ cấp lập nghiệp của quĩ di trú Do Thái dành cho những người hồi hương. Những ngày đầu tiên tôi lang thang dọc suốt những con đường của thành phố Tel Aviv mà bụng dạ rối bời. Số tiền trong túi chỉ đủ cho tôi cầm cự cuộc sống eo hẹp trong ṿng ba tháng, nếu như không gấp rút ổn định cuộc sống, tôi và những đứa con ở chân trời xa xôi sẽ phải lâm vào tuyệt lộ ngay.

    Không có nhiều thời giờ để nghĩ ngợi và lo lắng, tôi ngồi xuống vạch ra chương tŕnh hành động ngay lập tức. Trước hết tôi dồn hết thời giờ vào việc học tiếng Hebrew để có thể giao tiếp với mọi người chung quanh. Khi đă có thể nói được những câu nói tạm đủ hiểu và biết đếm những con số từ 1 đến 100 là tôi tức th́ lao ḿnh vào cuộc sống ngay lập tức. Tôi mở ngay một gian hàng bên vệ đường bán món chả gị mà tôi đă cố công học hỏi trước khi di dân sang vùng đất Hứa nầy. May mắn thay, món chả gị của tôi lại được những người đồng hương Do Thái của tôi chiếu cố cho nên mỗi ngày tôi cũng kiếm được vài chục đồng shekel. Quên thưa với quí vị, đơn vị tiền tế của Do Thái rất giản dị, họ chỉ dùng shekel (đồng) và agora (xu) với một shekel ăn 100 agora.

    Khi gian hàng chả gị của tôi đă tạm thời đứng vững, tôi vội vả làm giấy tờ đoàn tụ để mang những đứa con của tôi về trở về bên cạnh tôi. Mọi việc đều tốt đẹp không ngờ. Đầu tháng 5 năm 1993, các con của tôi đă đến được Tev Aviv.

    Những ngày đầu sinh sống tại Do Thái, các con của tôi tỏ ra không được thích ứng cho lắm. Chúng thường bị những người hàng xóm của tôi phàn nàn. Nguyên do chính là do những va chạm văn hóa như thế này đây:
    Chúng tôi vẫn giữ theo nguyên tắc sống của nền văn hóa cũ cho nên mỗi một việc làm trong nhà từ lớn tới nhỏ đều do một ḿnh tôi quán xuyến, các con tôi chỉ phải lo một việc duy nhất là học hành. Mỗi buổi sáng khi chúng vừa leo lên xe bus đi vào trường là tôi dọn hàng ra sạp ngồi chiên chả gị măi cho đến chiều tối. Vào khoảng 6 giờ chiều, tôi ngưng việc chiên chả gị và bắt một nồi nước súp lên nấu những bát ḿ hoành thánh thơm ngát cung cấp bữa ăn chiều cho các con của tôi từ trường trở về. Hôm nọ, khi những đứa bé đang ngồi ăn th́ một bà hàng xóm của chúng tôi xuất hiện. Bà lên tiếng hạch xách đứa con trai lớn của tôi:

    - Anh đă là một cậu bé lớn chồng ngồng rồi, đúng lư ra anh phải phụ giúp mẹ anh quán xuyến trong ngoài chứ không phải chỉ ngồi ỳ ra đó đợi mẹ anh dâng cơm tới miệng. Đừng để mọi người chung quanh cho rằng anh chỉ là một món đồ phế thăi trong xă hội.

    Quay sang tôi, bà sừng sộ nói tiếp:

    - Còn bà, bà đừng có mang phương cách giáo dục con cái lạc hậu của mấy người sang Do Thái này. Nhiệm vụ của người mẹ không chỉ duy nhất là thương yêu con cái mà phải biết dạy dỗ chúng theo một phương pháp có logic đàng hoàng ...

    Những lời khiển trách của bà hàng xóm làm cho bốn mẹ con chúng tôi chết đứng tại chỗ. Chúng tôi lặng lẽ thu dọn hàng quán đi về nhà. Vừa về đến nhà, tôi vội vă ôm lấy đầu thằng con vỗ về:

    -Con đừng bận tâm đến lời nói của bà hàng xóm, mẹ c̣n chống chọi được, các con cứ việc tiếp tục lo lắng sự học trước là tốt rồi.

    Con trai tôi cảm động ôm lấy tôi và thầm th́ vào tai tôi:

    -Nhưng con lại thấy những lời trách cứ của bà ta có phần nào đúng. Hay là mẹ hăy để cho con tập tành làm người lớn lo chăm sóc cho các em của con đi.

    Hôm sau là ngày cầu nguyện trong tháng, mấy đứa bé được phép về nhà sớm hơn mọi ngày. Thằng con lớn vừa đến nhà là bỏ ngay cặp sách xuống, cậu ta xông vào dành phần nhồi bột giúp tôi, sau đó cậu học cách thức của tôi mang bột ra sắt lát mỏng thành những miếng vơ hoành thánh.
    Hai đứa bé th́ trét thịt vào vỏ hoành thánh rồi ṿ thành viên. Động tác của các con tôi vụng về không thành thạo nhưng nh́n thấy nụ cười trên gương mặt chúng th́ tôi biết là chúng cũng đang hănh diện về công việc mà chúng đang làm.Tôi thật sự ngạc nhiên hết sức về sự tiến bộ của bọn chúng, chỉ trong ṿng nửa tiếng đồng hồ, mấy đứa con tôi đă tỏ ra thành thạo trong việc tự tạo ra thức ăn, nhất là đứa con trai lớn của tôi, những cuộn chả gị của nó h́nh như cũng khéo léo và không thua tôi làm làm bao. Sau bữa ăn chiều, các con tôi đến bàn với tôi là ngày hôm sau, bọn chúng sẽ dậy thật sớm chiên thêm một mớ chả gị mang vào trường bán để phụ giúp thêm cho kinh tế của gia đ́nh. Trước sự sốt sắng của các con, tôi đành phải đồng ư cho bọn chúng vui. Thế là sáng ngày hôm sau, chúng tôi dậy sớm và hăng hái hợp tác trong công cuộc dùng chả gị "tấn công" vào trường học của mấy đứa con để cải thiện hoàn cảnh sống của chúng tôi. Hàng ngày, mỗi đứa mang về cho tôi 10 shekel, số tiền mà chúng bán chả gị trong giờ ăn trưa. Tuy tôi đưa tay nhận lấy số tiền nhưng trong ḷng tôi chợt nhuốm lên nỗi bùi ngùi v́ phải nhờ đến sự cố gắng của mấy đứa nhỏ để cải thiện cuộc sống của gia đ́nh.
    Thế nhưng các con tôi lại có thái độ khác hẳn, bọn chúng không coi việc mang chả gị vào bán trong trường là một niềm tủi nhục mà chúng h́nh như càng ngày càng thích thú hơn trong việc tạo ra của cải cho gia đ́nh. Những người hàng xóm của tôi càng ngày ngày gần gũi với chúng tôi hơn. Nhiều người bắt đầu giảng giải cho tôi biết quan niệm giáo dục của dân tộc Do Thái và nhất là làm sao giáo hoá bọn trẻ cho đúng phương cách. Kể từ thuở xa xưa, người Do Thái không bao giờ qui định việc kiếm tiền của một người phải bắt buộc ở một lứa tuổi nhất định nào cả. Đông Phương có câu ngạn ngữ dạy con từ thuở c̣n thơ th́ người Do Thái lại ngầm cho rằng “Dạy con kiếm tiền từ thuở c̣n thơ” mới là phương pháp giáo dục đúng đắn nhất.

    Những người hàng xóm c̣n cho chúng tôi biết trong gia đ́nh của họ không có bữa ăn nào mà không tính tiền. Những đứa trẻ đều được giáo dục làm sao kiếm được tiền để đánh đổi lại phần ăn của nó trong gia đ́nh và những tiện nghi chúng đang hưởng được.Theo tôi nghĩ phương thức này có vẻ gắt gao và tàn nhẫn quá mức, tuy nhiên những đứa bé Do Thái đă được đào từ một môi trường sinh sống trong học đường như vậy nên chúng thích ứng rất nhanh với mọi hoàn cảnh. Chúng tôi bắt đầu từng bước một sửa dần quan niệm sống trên đất nước Do Thái chúng tôi.

    Trước hết, tôi tập hợp bọn trẻ lại rồi chúng tôi định lại những giá trị vật chất và tiện ích trong gia đ́nh. Mỗi một tiện nghi sử dụng trong nhà đều phải có cái giá để trả. Mỗi đứa bé đều phải trả cho tôi, người quản gia một số tiền là 100 shekel mỗi tháng cho tiền ăn, 50 shekel cho tiền giặt giũ quần áo. Ngược lại th́ tôi cũng phải tạo điều kiện cho chúng kiếm tiền, mỗi ngày tôi giao cho mỗi đứa con tôi 20 cuốn chả gị để chúng mang vào trường bán, với giá vốn 30 xu (agora) mỗi cuốn, bọn chúng có thể bán theo một giá biểu do chúng tự đặt ra. Số tiền lợi nhuận kiếm được hàng ngày sẽ được khấu trừ vào tiền ăn uống và giặc giũ quần áo chúng phải trả cho tôi hàng tháng.

    Quí vị đoán thử xem các con của tôi sẽ mang về cho tôi bao nhiêu tiền trong ngày đầu tiên theo qui luật mới. Tôi thực sự thích thú thấy những đứa con Do Thái của tôi tự nghĩ ra phương cách kiếm tiền độc đáo hơn hẳn sự tưởng tượng của tôi. Trong ba đứa con, chỉ có cô con gái là dùng phương thức cổ điển nhất, cô mang bán cho bạn bè trong lớp cô mỗi cuốn chả giờ 50 xu, cô bán nhanh chóng trong ṿng nửa tiếng đồng hồ hết sạch 20 cuốn chả gị và mang về cho tôi 10 shekel tổng cộng trong đó có 4 shekel lợi nhuận; Cậu con thứ nh́ dùng phương thức làm biếng, cậu vào nói chuyện với nhà thầu trong câu lạc bộ ăn uống của nhà trường và đề nghị bán cho họ mỗi cuốn chả gị giá rẻ 40 xu, tuy rằng cậu chỉ kiếm được 200 xu tổng cộng nhưng nhà thầu đồng ư sẽ nhận của cậu 100 cuốn mỗi ngày tức là cậu sẽ mang về 1000 xu = 10 shekel lợi tức mỗi ngày kể từ hôm đó mà không cần phải phí một chút công sức nào trong việc đi mời mọc khách hàng cả; Cậu con cả của tôi th́ độc đáo hơn, cậu vào thư viện của trường và thương lượng để mượn một pḥng họp của họ nhằm giới thiệu về văn hóa Trung Hoa cho những học sinh Do Thái trong trường biết thêm về một đất nước mới lạ. Mỗi người chỉ cần trả cho cậu 20 xu tiền vé là có thể vào xem triển lăm tranh ảnh, nghe cậu trả lời những câu hỏi và c̣n có dịp thưởng thức món chả gị, đặc sản của Trung Quốc nữa. Cậu con cả của tôi đă khéo léo cắt mỗi cuốn chả gị ra làm 5 khoanh đồng đều nhau, mỗi một người khách vào cửa đều được cậu mời một khoanh chả gị miễn phí. Tổng cộng cậu tiếp đăi được 100 bạn học, số tiền thâu được là 2000 xu, sau khi khấu trừ 500 xu tiền mướn pḥng họp, cậu con của tôi mang về cho tôi 1500 xu tức 15 shekel, nếu trừ ra tiền vốn 6 shekel của 20 cuốn chả gị, cậu đă tạo được 9 shekel lợi tức.

    Những phương pháp làm tiền của hai cậu con trai đă thật sự khiến cho tôi sáng mắt ra. Tôi không ngờ hoàn cảnh nghèo túng đă khiến các con tôi phải mưu sinh t́m cuộc sống và buộc cho “cái khó ló cái khôn”. Chỉ trong ṿng mấy ngày mà các con tôi bỗng như chuyển ḿnh biến thành những tay thương buôn chuyên nghiệp cả. Việc làm của chúng chỉ tốn một ít thời gian buổi trưa cho nên đă không ảnh hưởng ǵ đến vấn để học hành cả.

    Những đứa bé con tôi bắt đầu biết suy nghĩ và trui rèn thêm những phương cách làm tiền tinh vi. Chúng cố gắng áp dụng sự học trong sách vở cộng thêm những khảo sát bên ngoài thế giới thực tế để thực hiện những bài học trong trường. Đó chính là tinh thần học hỏi của người dân tộc Do Thái chúng tôi. Chẳng hạn như trong một bài học thực hành mà tôi đă tham dự cùng các con tôi, thầy giáo đă hỏi mấy đứa bé:
    “Khi gặp phải trường hợp chủng tộc Do Thái bị kẻ thù tấn công, mỗi người phải tản mác ra mọi phương hướng để t́m đường sống c̣n th́ những tài sản hay vật dụng cần thiết nào phải được ưu tiên mang theo”.
    Nếu như người nào trả lời là tiền bạc hay châu báu th́ sẽ bị đánh giá là sai v́ những bảo vật này sẽ khiến cho kẻ thù tối mắt mà tiêu diệt ḿnh đi, câu trả lời đúng nhất là “ư thức và sự giáo dục”. Chỉ có ư thức và sự giáo dục mới là báu vật vĩnh cửu của con người không thể nào bị kẻ khác lấy đi khỏi thân xác ta được.
    Các con tôi rất thích lời khuyên của thầy giáo:

    “Nếu như các em muốn sau này trở nên giàu có, th́ hăy học hỏi những điều tôi vừa mới khuyên nhủ. Đó là những điều tối cần thiết trong hành trang vào đời của các em.....”.

    Cậu con cả của tôi sau những giờ học về luật pháp hiện hành của quốc gia đă về nhà bàn với tôi là người ta cho cậu biết mỗi một gia đ́nh kiều bào Do Thái khi trở về quê hương đều được chánh phủ trợ cấp một số tiền định cư tối thiểu nào đó. Tuy không tin lắm, nhưng tôi cũng đi xin thử. Quả nhiên người ta kư một chi phiếu 6000 shekel cho tôi ngay lập tức. Đối với gia đ́nh chúng tôi th́ số tiền này phải nói là một gia tài kha khá ngay lúc đó. Cậu cả tức th́ đ̣i hỏi tôi phải trả 10 phần trăm tiền thưởng (consultant fee) v́ cậu đă làm cố vấn luật pháp cho tôi. Tôi do dự và suy nghĩ lâu lắm nhưng cuối cùng thấy sự đ̣i hỏi này hợp lư cho nên đă chi ra số tiền đó cho cậu. Cậu con cả đă dùng số tiền nầy mua cho mọi thành viên trong nhà một bộ đồ mới, phần tiền c̣n lại, cậu dùng để đầu tư. Cậu đă gởi mua những món quà nhỏ, rẻ tiền sản xuất từ Trung Quốc rồi mang ra bán cho những bạn bè chung lớp chung trường. Lợi nhuận kiếm được lại dùng để mua thêm nhiều mặt hàng khác. Phải nói rằng cậu con cả của tôi có năng khiếu về giao dịch cho nên chỉ trong ṿng một năm, trương mục ngân hàng của cậu có dư trên con số 2000 shekel.

    So với cách kiếm tiền táo bạo của cậu con cả th́ cậu con kế của tôi c̣n nắm bắt được những tinh hoa trong chốn thương trường của người Do Thái hơn – Dân Do Thái có chung một quan điểm, họ bắt đầu sự nghiệp từ những ngành nghề không cần đến vốn liếng, nhất là những công việc kiếm tiền mà những người khác không bao giờ nghĩ tới – Cậu con thứ của tôi bắt đầu sự nghiệp viết văn từ năm 14 tuổi, với ng̣i bút sắc bén và nhận xét tinh tế, cậu đă được hai tờ nhật báo dành cho một cột phê b́nh trong trang văn nghệ học sinh. Mỗi tuần cậu nộp hai bài viết, mỗi bài dài khoảng một ngàn chữ với giá 4 xu một chữ, cậu đă mang về 8000 xu tức 80 shekel một cách nhẹ nhàng.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Ước vọng đó khó nói thành lời lắm phải không? Thực ra th́ chỉ là một câu nói đơn giản như thế này: “Tôi muốn con tôi trở nên giàu có”.
    Chỉ có vậy thôi.

    Dịch bởi Phạm Huê.
    Publié par Caroline Thanh Huong à vendredi, juillet 26, 2013

    1 commentaire:
    Bài quá dài phải cắt bớt

  8. #768
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Những Bức Tường Biên Giới

    http://www.dslamvien.com/2019/02/nhu...bien-gioi.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...i-httpwww.html

    Những Bức Tường Biên Giới
    Sunday, February 10, 2019 ĐSLV , H́nh Ảnh , Lâm Viên Đọc: 587
    Với số lượng người nhập cư ngày càng tăng, hoạt động khủng bố, buôn bán ma túy, và các cuộc chiến kéo dài đă châm ng̣i cho việc xây dựng các hàng rào biên giới tạm thời và vĩnh viễn ở nhiều khu vực trên toàn thế giới. Trong số 51 ranh giới kiên cố được xây dựng giữa các quốc gia kể từ khi kết thúc Đệ Nhị Thế Chiến, khoảng một nửa được xây dựng từ năm 2000 đến 2014. Dưới đây là một số ít rào cản nổi tiếng được biết đến trên thế giới.

    https://i.postimg.cc/jjtGQX1Z/main-1200.jpg
    Vạn Lư Trường Thành - Trung Hoa

    H́nh chụp một phần của Vạn Lư Trường Thành gần Bắc Kinh. Vạn Lư Trường Thành là tập hợp của các hàng rào kiên cố được xây dựng qua hàng trăm năm để bảo vệ các đế chế khác nhau của Trung Hoa ngăn ngừa sự tấn công của các bộ lạc du mục ở phía bắc.


    Tường Ngăn Morocco và Tây Sahara

    Bức không ảnh chụp ngày 4 tháng 1 năm 2002 cho thấy một phần của một bức tường kiên cố chạy dài 1,700 dặm (2,735.885 km) qua biên giới của Morocco và Tây Sahara. Bức tường và một băi ḿn rộng được xây dựng trong suốt thập niên 1980 để tách các khu vực phía tây do Morocco kiểm soát khỏi các khu vực ở phía đông do Mặt Trận Polisario kiểm soát. Polisario là một nhóm phiến quân đang cố gắng đẩy Morocco ra khỏi phía tây Sahara.

    https://i.postimg.cc/QC9PxnBx/main-1200-2.jpg
    Rào Cản Giữa Bulgaria và Turkey
    Nhân viên đang sửa chữa hàng rào kẽm gai ở khu vực thuộc thành phố Lesovo ngày 21 tháng 2 năm 2017.


    Tường Phân Chia Khu Vực ở Đông Jerusalem (Do Thái)
    H́nh chụp ngày 18 tháng 10 năm 2016 cho thấy bức tường ngăn cách giữa Jerusalem (Do Thái) và khu vực của người Ả Rập Palestinian thuộc thành phố Issawiya.

    https://i.postimg.cc/ZRGk3Szy/main-1200-4.jpg
    Tường Biên Giới Ấn Độ và Pakistan
    H́nh chụp từ Trạm Không Gian Quốc Tế (International Space Station) ngày 21 tháng 8 năm 2011 cho thấy bức tường biên giới giữa Ấn Độ và Pakistan được rọi sáng để dễ kiểm soát, nên có màu cam của ánh đèn.


    Tường Biên Giới Giữa Hoa Kỳ và Mễ (Mexico)
    H́nh chụp ngày 14 tháng 3 năm 2009 một phần tường biên giới từ thành phố Yuma, Arizona tới Calexico, California. Đoạn tường này cao 15 feet (4.572 m) được đặt trên những đồi cát, có thể di chuyển được trong trường hợp lâu ngày bị cát phủ lấp.

    https://i.postimg.cc/ZR37GvXC/main-1200-6.jpg
    Hàng Rào Biên Giới Morocco và Melilla
    H́nh chụp ngày 13 tháng 8 năm 2014 cho thấy cảnh sát Spain (Tây Ban Nha) đang canh chừng những di dân Bắc Phi đang ngồi trên hàng rào có ư định vượt qua Tây Ban Nha.

    https://i.postimg.cc/FsGWX4Cg/main-1200-7.jpg
    Bức Tường Hadrian ở Anh Quốc
    H́nh chụp ngày 6 tháng 8 năm 2018 cho thấy di tích của bức tường Hadrian được người La Mă xây vào thế kỷ thứ Nhất dài suốt chiều ngang của nước Anh từ Irish Sea (Biển Ái Nhĩ Lan) đến North Sea (Biển Bắc) để chống lại sự tấn công của dân miền bắc.

    ]https://i.postimg.cc/htjCS5HF/main-1200-8.jpg
    Ngăn Chia Giữa Hy Lạp (Greek) và Thổ Nhĩ Kỳ (Turkey)
    H́nh chụp ngày 7 tháng 3 năm 2017 cho thấy chướng ngại vật được dùng để ngăn chia biên giới giữa thành phố Nicosia, Cyprus thành hai phần phía nam thuộc Hy Lạp và phía bắc thuộc Thổ Nhĩ Kỳ sau một trận chiến nhắn ngủi nhưng tàn khốc năm 1974.


    Tường Biên Giới Hoa Kỳ - Mễ (Mexico)
    H́nh chụp ngày 31 tháng 10 năm 2012 cho thấy một chiếc xe của kẻ đưa người lậu t́m cách vượt qua rào cản ở gần Yuma, tiểu bang Arizona nhưng không thành công.

    https://i.postimg.cc/SQfVc44F/main-1200-10.jpg
    Rào Cản Giữa Trung Cộng và Bắc Hàn
    Hàng rào ngăn cản người Bắc Hàn trốn qua Trung Cộng ở thành phố Dandong, đông bắc Trung Cộng. H́nh chụp ngày 14 tháng 10 năm 2006.


    Tường Biên Giới Giữa Palestine và Do Thái
    H́nh chụp ngày 25 tháng 7 năm 2018 cho thấy một họa sĩ người Ư đang vẽ h́nh một thiếu nữ tên Ahed Tamimi người Palestinian đang bị giam cầm lên phần tường biên giới thuộc Bethlehem ở West Bank.

    https://i.postimg.cc/W1C7sbGr/main-1200-12.jpg
    Hàng Rào Biên Giới Ấn Độ - Pakistan
    H́nh chụp ngày 2 tháng 8 năm 2012 cho thấy một đồn canh của Ấn Độ ở biên giới Ấn Độ - Pakistan gần Jammu, Ấn Độ. Hai quốc gia này đă có tranh chấp lănh thổ từ năm 1947 và được xem là khu vực được quân sự hóa mạnh nhất trên thế giới.

    https://i.postimg.cc/j5Q66HGQ/main-1200-13.jpg
    Tường Biên Giới Giữa Hungarian và Serbian
    Một người Serbian đang cố chạy để tránh xe cảnh sát sau khi vượt qua một hàng rào tạm thời ngăn cách hai quốc gia ngày 7 tháng 9 năm 2015.


    Bức Tường Bá Linh (Berlin Wall)
    H́nh chụp ngày 9 tháng 11 năm 1989, sau khi có lời tuyên bố về việc cánh cửa biên giới giữa Đông và Tây Đức sẽ được mở rộng và chính phủ Tây Đức sẵn sàng nhận bất cứ người dân Đông Đức nào muốn t́m tự do ở Tây Đức. Người dân Đông Đức nóng ḷng t́m tự do nên chỉ một vài giờ đă đập vỡ một phần của bức tường bằng dụng cụ riêng của họ, và bức tường bị phá xập chỉ vài ngày sau đó.


    Hàng Rào Biên Giới Hoa Kỳ - Mễ
    Cư dân của Naco, Arizona, tham gia cùng cư dân của Naco, Sonora, Mexico, trong một trận đấu bóng chuyền giao hữu trong ngày "Fiesta Binacional - Lễ Hội Của Hai Quốc Gia" tại hàng rào ngăn cách Hoa Kỳ (trái) và Mexico (phải) vào ngày 14 tháng 4 năm 2007.


    Bức Tường Phân Chia Cộng Đồng Tôn Giáo
    Có lẽ đây là bức tường duy nhất được dựng lên v́ lư do tôn giáo. Được gọi là "Bức tường ḥa b́nh - Peace Wall" được dựng lên từ năm 1969 để phân chia cộng đồng Thiên Chúa Giáo (Catholic) và Tin Lành (Protestant) ở Belfast, bắc Ireland (Ái Nhĩ Lan). Bức tường được xem là cần thiết để tránh việc đụng độ vũ lực giữa hai cộng động tôn giáo, cho dù đă cùng kư kết Thỏa Thuận Thứ Sáu An Lành (Good Friday Agreement) từ năm 1998.


    Hàng Rào Biên Giới Ukraine-Nga
    H́nh chụp ngày 18 tháng 4 năm 2015 tại biên giới Ukraine-Nga gần Hopunchka, khu vực Kharkov, miền đông Ukraine. Hàng rào mỏng manh bằng kẽm gai nhưng lại là tuyến pḥng thủ đầu tiên để chống lại cuộc xâm lăng đáng sợ của Nga.

    https://i.postimg.cc/Nfy9B8pJ/main-1200-18.jpg
    Hàng Rào Biên Giới Zimbabwe - South Africa (Nam Phi)
    Một người dân Zimbabwean đang cố leo qua hàng rào để vượt qua Nam Phi. H́nh chụp ngày 27 tháng 5 năm 2008.


    Hàng Rào Biên Giới Nam-Bắc Hàn
    Một du khách quay phim qua hàng rào được trang trí bằng những dải ruy băng mang thông điệp của du khách để lại mong muốn thống nhất hai miền Triều Tiên tại Imjingak gần biên giới Triều Tiên ở Paju, Hàn Quốc, vào ngày 15 tháng 4 năm 2016.
    Lâm Viên
    (Đặc San Lâm Viên)
    Tham khảo:

    Built to Separate: Border Barriers Around the World
    https://www.theatlantic.com/photo/20...rriers/580480/

  9. #769
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    No FreeLunch

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...freelunch.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...arolineth.html

    dimanche 17 novembre 2019
    Đọc Blog Báo Mai với bài No FreeLunch của Vũ Linh.
    Bài viết này và những bài tiếp theo được trích từ Blog Báo Mai. mời quý anh chị đọc để hiểu không có đồng cỏ nào xanh hơn đồng cỏ nhà mình.
    Nói khác đi, không ai có cơm chùa để đãi miển phí nếu không có người chi tiền ra trả trước hay bắt ai đó phải chi cho mình ăn miển phí.
    Thắm thía nhất là người viết bài này với cái giọng bình dân có thể giải thích những điều khó hiểu mà ít ai nghi ngờ nhất vì chúng ta luôn thích được bịp và bị móc túi mà không hay biết hay vờ không biết.
    Nhưng dù sao, tại những nước dân chủ thì chúng ta có quyền chọn cho mình ai là người đáng được móc túi ta nhiều hay ít.
    Caroline Thanh Hương
    ----- Forwarded Message -----
    From: BaoMai <bkbaomai@gmail.co m>
    Sent: Saturday, August 17, 2019, 03:07:50 PM PDT
    Subject: BM: NO FREE LUNCH! & Quy định lănh trợ cấp

    Quy định lănh trợ cấp không được thẻ xanh gây tranh căi

    Các nhà bảo thủ từ lâu bày tỏ quan ngại về việc dân nhập cư được tiếp cận những phúc lợi công cộng dành cho công dân Mỹ v́ họ cho rằng việc này làm cạn kiệt nguồn lực và là gánh nặng lên vai người thọ thuế Mỹ.

    https://baomai.blogspot.com/2019/08/...-xanh-gay.html

    ***
    NO FREE LUNCH!
    https://i.postimg.cc/fLscknHT/BayChuot.jpg
    Cái tựa bài này có thể dịch nôm na ra là “Không có bữa ăn trưa miễn phí”! Đó là câu nói thông dụng của dân Mỹ để chỉ việc trên cái cơi đời ô trọc này, không có ǵ miễn phí hết. Cái ǵ người ta cho miễn phí bằng tay phải th́ họ sẽ lấy lại bằng tay trái. Tay phải gắp miếng chả gị, tay trái móc bóp trả tiền!

    Cái sự thật đơn giản hơn 1+1 = 2, phải không? Ấy vậy chứ trong cái xứ gọi là văn minh nhất vũ trụ này, không thiếu ǵ người chẳng những có học mà lại c̣n đi dạy học nữa, ngây ngô tin chuyện nếu bầu cho một tổng thống của đảng Dân Chủ th́ ông già Noel sẽ mang quà đến không phải đêm Giáng Sinh không, mà mỗi ngày mỗi đêm trong cả... 4 năm trời cho tất cả mọi người già trẻ lớn bé chứ không phải chỉ cho con nít ngây thơ.

    Kẻ này không nói ngoa đâu.



    Mới tuần qua, có một cụ tị nạn gửi email lung tung, cổ vơ cho cụ xă nghĩa Bernie Sanders v́ cụ này nếu đắc cử tổng thống sẽ cho mọi người y tế miễn phí, giáo dục miễn phí, và rất nhiều thứ khác miễn phí. Wá đả! Để xác nhận đây là sự thật, cụ tị nạn này đă viện dẫn là tất cả những thứ đó miễn phí thật bên Âu Châu mà. Tại sao cả Âu Châu được hưởng mà dân Mỹ lại không được?

    Cụ tị nạn này nên nêu thí dụ điển h́nh của cái xứ Khờ-Me Đỏ th́ đúng hơn v́ tất cả mọi thứ trong thiên đàng của ‘Anh Cả Pol Pot’ đều miễn phí hết, đến độ tiền bạc đều bị đốt hết luôn.

    Chỉ có ở cái xứ tư bản đế quốc Mỹ này người ta mới phải trả tiền thôi chứ trong thiên đàng xă nghiă th́ mọi thứ đều free hết. Cũng may là dân Mỹ sắp sửa được các cụ Sanders, Warren đưa lên thiên đàng rồi. Chuẩn bị ra tiệm khiêng vài thùng sâm banh free về ăn mừng là vừa.

    Trước khi quư độc giả vội vă nhẩy lên mạng t́m xem làm sao có thể bỏ phiếu ngay cho cụ Sanders, xin quư vị vui ḷng t́m cái ghế bành cho êm, an tọa, rồi bóp trán suy nghĩ ba phút. Hai phút cũng đủ.

    Trước tiên, hăy thử nghĩ xem h́nh như có cái ǵ không ổn lắm khi một cụ mang danh tị nạn CS, trốn chạy khỏi cái xứ xuống hố cả nước mà bây giờ thoát nạn, lại đi cổ vơ cho một ông Mỹ hô hào cả nước xuống hố. Tị nạn thật hay giả vậy?



    Dĩ nhiên, cụ này sẽ lập lại biện giải của cụ Sanders “không, cái hố cụ Sanders muốn cả nước chui xuống khác xa cái hố của Xít-ta-lin, hay Mao, hay Pol Pot, hay Hồ, hay ngay cả cái hố mà Hugo Chavez đă đào cho Venezuela. Cái hố của cụ Sanders giống cái hố bên các xứ bắc Âu ǵ đó, là những xứ được vài tờ báo chuyên quảng cáo du lịch Âu Châu phong là hạnh phúc nhất vũ trụ."
    Trước khi bàn vào chuyện thực tế của bắc Âu hay Âu Châu nói chung, ta thử lén chui vào lớp học của cụ tị nạn trên để thảo luận lư thuyết của chuyện miễn phí tất cả. Tạm bỏ qua chuyện thiên đường xă nghĩa tốt hay xấu chỗ nào.
    Bây giờ, ta chỉ tạm coi lại chuyện ‘tất cả miễn phí’ cái đă.
    Y tế miễn phí hết cho tất cả mọi người. Quá tốt! Thế th́ các bác sĩ, nha sĩ, dược sĩ, y tá,... sống bằng ǵ nhỉ?



    Trước hết, họ lấy tiền đâu trả nợ mấy năm học hành? Không lo, cụ Sanders hứa xóa bỏ hết nợ học hành. Chuyện nhỏ, có gần 2.000 tỷ đô thôi. Chẳng những bác sĩ, mà tất cả các đại luật gia, đại tài chánh gia, đại đầu tư gia, đại computer gia, đại khoa học gia, đại chính trị gia, đại tiến sĩ gia,... giàu sụ nhờ trước đây mượn tiền đi học những đại học đắt tiền nhất, bây giờ sẽ được xù hết nợ. Mà quư vị có biết xù nợ của ai không? Xin thưa đó là nợ Nhà Nước đấy. Nói cách khác, quư vị và tôi, thuộc loại tị nạn cu ly, đóng thuế muốn tắc thở, Nhà Nước lấy tiền thuế đó cho các đại gia tương lai mượn để đi học đại, họ học xong trở thành đại gia đủ kiểu, bây giờ cụ Sanders đại xá hết nợ của họ. Ai mất toi tiền nếu không phải là đám dân culy như quư vị và tôi, không mắc nợ ǵ nhưng lại đóng thuế cho Nhà Nước xù nợ của các đại gia.
    Bỏ qua chuyện xù nợ, các đại bác sĩ làm việc miễn phí hết th́ họ lấy tiền đâu mua nhà bạc triệu đô, mua ‘con ‘Mẹc’, mua quần áo Versace, và nhất là mua thực phẩm để sống qua ngày? Không sao, v́ tất cả những thứ đó dưới chế độ xuống hố của cụ Sanders, cũng sẽ miễn phí hết. Ai muốn có ǵ, cứ việc ngửa tay ra là mọi thứ rơi vào tay ngay.
    Vậy th́ những ông bà lao động phục vụ họ như thợ xây nhà cửa, sản xuất xe, may quần áo, hay nông dân trồng trọt hay nuôi gia súc cho họ lấy tiền đâu để sản xuất và sống nhỉ?
    Cũng không sao, dưới chế độ xuống hố của cụ Sanders, Nhà Nước sẽ cung cấp tất cả mọi thứ miễn phí cho họ luôn.
    Ủa, vậy th́ Nhà Nước lấy tiền đâu ra nuôi cả nước như vậy? Dễ thôi, lấy thuế nhà giàu. Trong con mắt của khối xă nghĩa, đám nhà giàu giống như một đàn ḅ tha hồ vắt sữa và xẻ thịt.

    https://i.postimg.cc/ZRgJVZ1J/FreeShit.jpg

    Thật ra, có hai loại ḅ. Ḅ khôn là loại ḅ bỏ chạy như dưới thời ông tổng thống xă nghiă Pháp Francois Hollande, tăng mức thuế lợi tức nhà giàu từ 55% lên 75% khiến cả trăm đại gia bỏ của tại Pháp, đóng cửa bi-dzi-nét chạy lấy người. Đại tài tử Gerard Depardieu chạy qua Mạc Tư Khoa, được Putin đón tại phi trường, tặng ngay thẻ công dân danh dự của Nga, khỏi phải học tiếng Nga hay thi quốc tịch ǵ cho mệt xác. Sau 2-3 năm đại họa cho cả kinh tế Pháp, ông tổng thống Tây phải thu hồi luật 75% thuế. Cụ Sanders học được bài học này chưa?
    Ḅ ngu là những con ḅ nằm yên chịu trận cho người ta vắt sữa và xẻ thịt, nhưng có hai vấn đề: thứ nhất như thượng nghị sĩ Ted Cruz đă nói, nước Mỹ này không có đủ ḅ triệu phú để cung phụng cho các chương tŕnh xă nghĩa vĩ đại, và thứ nh́, sau một thời gian ngắn tất cả loại ḅ này hết sữa và cũng hết thịt luôn th́ làm ǵ? Lấy tiền ở đâu ra nữa? Đi vồ đám gà vịt trung lưu sao? Rồi hết gà vịt th́ làm ǵ? Đi t́m giun dế như đám tù cải tạo ngụy đă được thử nghiệm dưới chế độ ‘đỉnh cao’?
    Chưa kể việc tất cả miễn phí hết th́ tiền bạc không c̣n nữa đúng như giấc mộng của người k..hùng Pol Pot, vậy th́ nhà giàu làm sao trở thành giàu được nhỉ? Bán được cái ǵ cho ai? Mà hết giàu th́ lấy tiền đâu ra để đóng thuế nữa?
    Viết tới đây, tôi nghĩ sẽ có người “yêu cầu ông VL đừng viết nữa v́ vượt quá sức ḿnh”, chưa đủ khả năng hiểu những thần bí của phép thần thông xă nghĩa.



    Bức tranh tiếu lâm trên thật ra chẳng có một ly tương quan ǵ đến thực tế trong cái xứ mà ta đang sống. Cái cụ tị nạn cổ vơ cho cụ Sanders đă không đủ lương thiện để nói hết sự thật, nói trọn vẹn chương tŕnh của cụ Sanders. Ít ra th́ cụ Sanders cũng đă ‘thành thật khai báo’ trong cuộc tranh luận trên TV trước cả triệu khán giả là cụ sẽ phải tăng thuế cho tất cả giới ‘nhà giàu’, và luôn cả giới gọi là trung lưu luôn.
    Nghiă là những cái cụ Sanders hứa cho thiên hạ miễn phí sẽ có người trả tiền chứ không phải hoàn toàn miễn phí đâu.
    Nghe cũng ô-kê, phải không? Tôi ăn, người khác trả tiền, quá đă, có ǵ phải thắc mắc?
    Thật ra, nói về nhân cách, trên đời này có người thế này, người thế khác. Có người tự trọng, ăn uống tự ḿnh trả tiền cho ṣng phẳng, không xin ăn của ai hết; có người thích ăn nhưng muốn người khác trả tiền.
    Nhưng đó vẫn là nói chuyện nguyên tắc chung chung, chứ trên thực tế, cũng chẳng bao giờ có chuyện người này ăn, người kia trả tiền hết.
    Tôi xin dẫn chứng qua một thí dụ nhỏ và giản dị, kinh doanh của một tiệm phở.

    https://i.postimg.cc/zfvBjdVS/Pho.jpg

    Ở Bolsa, tô phở nhỏ giá cho là $8 đô, ly cà phê $3, ‘boa’ $1, vị chi tốn $12. Giá thành tất cả là $8, lời $4; đóng thuế 25% trên tiền lời hay $1. Bây giờ cụ Sanders tăng thuế suất lên 35%, thuế mới phải đóng là $1,5.
    Ông chủ tiệm phở nếu ngồi yên chấp nhận đóng thêm thuế th́ quá dốt về kinh doanh, đóng cửa tiệm phở không sớm th́ muộn. Nếu ông khôn ngoan hơn, sẽ tăng giá tô phở thêm 5 cắc để bù trừ.
    Nếu quư vị ăn một ngày 2 tô phở (v́ ăn một tô một ngày sẽ đói meo), quư vị sẽ phải trả thêm $1 một ngày, hay $365 một năm.
    Thưa quư vị, cái số tiền phụ trội $365 một năm đó chính là số tiền quư vị phải trả để cụ Sanders ‘cho’ quư vị bảo hiểm y tế miễn phí. Có nghiă là cụ Sanders cho quư vị bảo hiểm y tế miễn phí bằng tay phải, nhưng qua tay trái, nhờ ông chủ tiệm phở thu lại cho cụ qua tăng tiền tô phở.
    Xin quư vị lưu ư trong thí dụ trên, tôi chỉ giả dụ cụ Sanders tăng thuế trên lợi tức của doanh nghiệp lên 35%, là mức thời TT Obama trước khi TT Trump giảm thuế. Nếu cụ Sanders theo gương các nước Âu Châu th́ mức thuế sẽ phải tăng cao hơn nhiều, và ông chủ tiệm phở sẽ phải tăng giá tô phở lên cỡ 20 đô không chừng. Giá tô phở bên Âu Châu bây giờ khoảng từ 15 tới 20 đô, cụ nào đă có dịp du lịch Âu Châu th́ biết.
    Đây là nói chuyện lư thuyết tổng quát và đơn giản cho dễ hiểu. Quư vị có thể thay thế hai tô phở bằng hai tô cơm cá kho cũng thế thôi.
    Nếu ông chủ tiệm phở mà c̣n biết tính toán như vậy, th́ thử hỏi mấy ông đại gia của các đại tập đoàn, họ tính toán c̣n ‘siêu’ hơn cỡ nào.



    Các ứng cử viên tổng thống ồn ào hô hoán chuyện tăng thuế nhà giàu, nhưng trên thực tế, giới nhà giàu là giới thừa tiền thuê những chuyên viên thuế cao siêu nhất để cố vấn họ tất cả những mánh để trốn thuế hay lách thuế mà chẳng bị tội ǵ, mà lại vẫn được trọng dụng v́ họ biết đấm mơm đúng chỗ.
    Các đại tập đoàn lớn nhất thế giới, với tiền lời bạc chục tỷ mỗi năm, cũng là những đại tập đoàn đóng ít thuế nhất, có khi chẳng đóng xu thuế nào. Điển h́nh mà báo chí đă tiết lộ mỗi năm, là những đại tập đoàn như General Electrics, Apple, Amazon,...

    https://i.postimg.cc/1zFxs6T1/Obama.jpg

    Chủ tịch GE trước đây, Jeffrey Immelt là cố vấn kinh tế của TT Obama. Sáng lập và chủ tịch của Apple trước đây, Steven Jobs là một trong những đại gia đóng góp nhiều tiền nhất cho TT Obama tranh cử. Sáng lập viên và chủ của Amazon là Jeff Bezos, cũng là chủ tờ báo thù địch với Trump, Washington Post. Toàn là những loại vừa đánh trống vừa ăn cướp, miệng hô “đánh thuế nhà giàu cho tới chết luôn” (tax the rich todeath! như thị trưởng New York Bill de Blasio đă nói trong cuộc tranh luận mới nhất trên TV), tay giấu tiền trong ngân hàng ngoài nước để trốn thuế.
    Các đại tập đoàn và đại gia có trong túi cả vạn bùa phép để trốn thuế hay lách thuế một cách hợp pháp mà chẳng ai bắt được. Đă vậy, họ c̣n một mánh cao siêu hơn nữa: đó là chuyển hăng xưởng hay cơ sở ra ngoài nước Mỹ. Những hăng xưởng hay cửa tiệm ở ngoài nước có thu nhập bạc tỷ sẽ giữ tiền ở ngoài nước và Bác Sam chẳng bao giờ với tay tới được. Như Apple có doanh thu bạc chục tỷ mỗi năm trên khắp thế giới, tiền thu vào tập trung tại đại bản doanh quốc tế ở Ái Nhĩ Lan, đóng 15% thuế cho Ái Nhĩ Lan nhưng chẳng đóng một xu thuế nào cho Bác Sam, cũng chẳng mang một xu nào về Mỹ để mở hăng xưởng, tạo công ăn việc làm cho dân Mỹ. Cho đến khi TT Trump giảm thuế, Apple mới chịu mang vài trăm triệu về thử cũng như để giảm phần nào áp lực của TT Trump.
    TT Trump ra luật giảm thuế công ty giúp cho Apple và nhiều đại tập đoàn khác chuyển cả trăm tỷ về Mỹ mở hăng xưởng lại, giúp tạo công ăn việc làm lại cho dân Mỹ. Bây giờ cụ Sanders tăng thuế công ty lại, bao nhiêu hăng xưởng sẽ lại dùng chiêu đóng cửa ở Mỹ, mở cửa ở ngoài nước để trốn thuế lại? Nước Mỹ sẽ mất bao nhiêu việc làm, bao nhiêu tiền thuế?

    Bây giờ, ta bàn qua chuyện Âu Châu.

    https://i.postimg.cc/W3cB3zLF/Woman.jpg

    Cái cụ tị nạn gửi email tùm lum để cổ vơ cho cụ Sanders nhắc lại Âu Châu đă cho dân miễn phí đủ thứ như chữa bệnh, đi học, kể cả đại học,...
    Trên nguyên tắc không sai, chỉ là chuyện thấy một mà không thấy hai, v́ thực tế một lần nữa là không có ǵ miễn phí hết. Chỉ có những người ngu ngơ nhất trần gian mới vẫn c̣n tin là có ông già Noel tặng quà mỗi ngày cho tất cả mọi người.
    Dân Âu Châu đúng là không phải trả tiền nhiều mỗi khi đi nhà thương, khám bác sĩ hay mua thuốc, không sai. Nhưng đó là v́ họ đă trả trước rồi, bất kể họ ốm đau hay khỏe mạnh, tất cả đều đă phải trả tiền bác sĩ, tiền nhà thương, tiền mua thuốc trước rồi, năm này qua tháng nọ.
    Họ trả qua cái gọi nôm na là... tiền thuế trên lợi tức. Ngay cả sau khi hết ốm đau, cũng vẫn phải trả tiếp tục như thường, cho đến ngày về hưu cũng vẫn phải đóng thuế trên tiền hưu.
    Cái khác biệt với chế độ y tế của Mỹ là ở Mỹ, số tiền trả trước, qua việc mua bảo hiểm y tế tương đối nhỏ, đến khi bị bệnh, đi bác sĩ, nhà thương, mua thuốc phải trả nhiều hơn.



    Nói tóm gọn lại: ở Mỹ trả đắt hơn nhưng chỉ trả khi ḿnh bị bệnh; ở Âu Châu không trả bao nhiêu khi ḿnh bị bệnh, nhưng trước và sau đó, bất kể bệnh hay không vẫn phải trả khoán.
    Bên Âu Châu, các trường công kể cả đại học, cũng hầu như miễn phí thật, nhưng tất cả mọi người đều đă phải trả tiền trước, mỗi năm cho Nhà Nước, kể cả những người chẳng bao giờ bước chân vào một đại học nào hết cũng vẫn phải trả tiền cho người khác vào học đại.
    Trong cả hai phương diện, y tế và giáo dục, Nhà Nước đă lấy tiền trước của quư vị rồi, qua thuế, khi mức thuế lợi tức của Âu Châu cao hơn ở Mỹ nhiều.
    Lấy ví dụ một gia đ́nh tương đối ‘trung lưu’ có mức lương chung của cả hai vợ chồng là $7.000 một tháng, hay $84.000 một năm. Tạm bỏ qua các khấu trừ cá nhân, nói chung, đây là thuế suất cho họ:

    https://i.postimg.cc/j2ZmZhWP/Dan.jpg

    - Mỹ: 22%
    - Pháp: 41%
    - Đức: 42%
    - Áo: 48%
    - Ḥa Lan: 52%
    - Phần Lan: 60%

    Quư độc giả có thể nh́n thấy ngay là thuế suất của Âu Châu nói chung đều ít nhất cũng gấp hai lần thuế suất Mỹ. Trong thí dụ nêu trên, với lợi tức 84.000, dân Mỹ đóng thuế 18.480, dân Pháp 34.400, và dân Phần Lan 50.400. Những khác biệt đó chính là tiền Nhà Nước đă thu trước mỗi năm để trả tiền chữa bệnh và tiền học cho thiên hạ, bất kể có ốm đau hay khoẻ như vâm, đi học hay đi câu cá, cũng bất kể luôn già hay trẻ.

    Đó là nói chuyện dân trung lưu, c̣n dân ‘nghèo’ th́ sao?



    Ở Mỹ, phải có lợi tức gia đ́nh khoảng hơn $50.000 một năm mới thực sự bắt đầu phải đóng thuế, throng khi bên Pháp chẳng hạn, phải đóng thuế từ $15.000 rồi.
    Cụ Sanders khẳng định cái xă nghiă của cụ không theo mô thức Xít-ta-lin hay Venezuela, mà theo mô thức các nước Bắc Âu. Thế th́ thuế suất của Phần Lan, 60% so sánh như thế nào với thuế suất của Mỹ 22%?
    Chưa hết đâu các cụ ơi. Bên Âu Châu người ta c̣n đánh thuế trị giá gia tăng, hay là value-added tax-VAT- tương đương với thuế doanh thu –sales tax- bên Mỹ nữa. Cali là tiểu bang đánh sales tax cao nhất, đâu 7%-8%; bên Âu Châu, trung b́nh VAT của các xứ Liên Âu là 15%, Đức 19%. Để bù đắp cho những thứ mà thiên hạ tưởng là ‘miễn phí’ đó các cụ ạ.
    Câu hỏi cho cái cụ tỵ nạn gửi email lung tung: cụ có sẵn sàng đóng thuế gấp hai, gấp ba lần không? Hay cụ hỏi thử đám con cháu của cụ xem chúng có hoan nghênh việc tăng thuế của chúng lên gấp hai gấp ba lần không? C̣n nếu nói cụ đă qua tuổi đi làm, bây giờ nằm nhà ăn tiền già, ngồi gơ email nên không ‘ke’ chuyện đóng thuế mà cũng chẳng có con cháu ǵ hết th́… mừng cho cụ v́ cụ thuộc hạng người đặc biệt, chuyên ăn miễn phí, người khác trả tiền, wá sướng rồi, cụ an hưởng tuổi già phây phây đi, đừng bàn chuyện thiên hạ, chuyện của những người phải cầy xâu cuốc bẩm, cong lưng trả tiền nuôi cụ. Ngậm miệng ăn tiền nó khỏe hơn, cụ ơi!

    Kính thưa quư độc giả,



    Bài viết này hiển nhiên có giọng văn không nghiêm chỉnh, xin tạ lỗi cùng quư độc giả. Nhưng chẳng qua đó là v́ kẻ này không thể nào giữ thái độ nghiêm chỉnh được trước những luận cứ cực ngớ ngẩn của khối cấp tiến cực đoan, được vài con vẹt tị nạn nhái lại.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/h4pYFpj7/Bernie1.jpg

    Mà cái khôi hài hơn cả là đă có không ít vị ‘trí ngủ’ tị nạn nh́n vào những cái bánh vẽ vĩ đại này lại thèm nhiễu nước miếng luôn. Lại c̣n rủ thiên hạ cùng đi t́m bánh vẽ để ăn nữa. Bánh vẽ không ăn được, nhưng ăn giấy lấy no chắc cũng tạm được.
    Vũ Linh

  10. #770
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thân phận con người

    https://bienxua.wordpress.com/2019/1...han-con-nguoi/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...psbienxua.html

    Thân phận con người
    Posted by BIENXUA on OCTOBER 31, 2019


    Vũ Đông Hà (Danlambao) – Tôi gặp các bạn trong một quán nhỏ tại Đài Loan. Quán không mang tên là quán chửi nhưng rộn ràng cả quán là những tiếng chửi thề. Giọng chửi Long An, Cần Thơ, Rạch Giá của miền Tây hiền hoà sang đến Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng B́nh khô cằn sỏi đá. Và toàn là giọng nữ. Họ là những cô dâu, ô sin, lao động chính thức, lao động chui, lao động bằng tay chân, lao động bằng thể xác. Những thiếu nữ 16 cho đến ngoài 30 đă làm nên một tầng lớp người Việt Nam lạ lẫm ở xứ người: những nô lệ của thời đại mới.
    Nếu bạn muốn t́m kiếm một thiếu nữ đoan trang, thuỳ mị để ăn khớp với h́nh ảnh một con người đầy thương xót trong ḷng bạn, bạn sẽ thất vọng. Đây là những con người sinh ra và lớn lên trong cái máy nghiền nát tâm hồn của cộng sản. Và những cay đắng, tủi nhục giày xéo thêm lên cuộc sống của họ ở xứ người đă biến họ thành những con người chai đá, bất cần và nổi loạn. Ở họ, từ những tiếng chửi thề rổn rảng, đă toát lên thái độ sống của 2 câu thơ từ một nhà thơ mà tôi không biết tên:
    “Chuyến tôi đi xe đ̣ đứt thắng / Đ. mẹ đời đ. má tương lai…”
    Những con số lạnh lùng
    Năm 2017, trên 134.000 món hàng người được xuất khẩu, vượt kế hoạch 28,3%.
    Năm 2018, 142.000, vượt 30% so với kế hoạch. 6 tháng đầu năm 2019, gần 67.000, đạt 55,82% kế hoạch nguyên năm. Tính chung từ năm 2006 đến nay, đảng và nhà nước CSVN đă xuất khẩu hơn 1 triệu món hàng bằng xương bằng thịt được dán nhăn “lao động made in VN”.
    Đây là những con số chính thức do Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh & Xă hội Nguyễn Thị Hà báo cáo tại Hội nghị truyền thông về xuất khẩu lao động vào đầu tháng 10/2019.
    Hơn 1 triệu người. Mỗi người đóng ít nhất USD 5000 th́ chính sách “Xuất khẩu lao động là thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương” đem về cho công ty buôn dân có trụ sở chính ở Ba Đ́nh là 5 tỷ đô la. Chừng đó người sau đó gửi tiền về nước, con số cũng lên đến cả hàng chục tỷ đô trong hơn 1 thập niên qua.
    Trong con số 1 triệu người đó không có những người đi chui, những xác người bị chết trên xe hàng, xe tải, chết bờ chết bụi trong rừng, chết không c̣n nội tạng bên Tàu, chết những vẫn c̣n thở trong các ổ chứa mà không ai biết, không bao giờ có được con số thống kê chính thức.
    Tổng cộng là bao nhiêu người? 1 triệu hay 2 triệu hay…
    Tổng cộng là bao nhiêu tiền? 10 tỷ, 100 tỷ hay…
    Chỉ biết là rất nhiều, rất vĩ đại, rất hoành tráng để xuất khẩu con người phải là đại chính sách, là nhiệm vụ chính trị của chế độ.
    Những con người đa dạng
    Những người bạn trong quán “chửi” ở Đài có người nằm trong con số 1 triệu của bà thứ trưởng Bộ LĐTB&XH. Có người không. Nếu bạn chỉ gặp họ trong một khoảnh khắc, bạn sẽ lắc đầu ngao ngán và gắn cho họ là phường hư đốn, thô tục đến cực kỳ.
    Bạn cũng có thể “gặp” những người khác trên các bản tin, bài viết về những người Việt ăn cắp, đĩ điếm, buôn lậu, hành nghề phi pháp ở xứ người và xem đó là nhục quốc thể.
    Những chuyện đó, những con người đó là có thật.
    Nhưng không phải tất cả 1 triệu người. Tôi không thể nói được có bao nhiêu con sâu trong nồi canh Việt Nam tha phương cầu thực ở xứ người v́ tôi không là nhà thống kê. Từ những người được gặp và qua họ, tôi biết rất nhiều và rất nhiều những con người Việt Nam chỉ biết đem mồ hôi và nước mắt của ḿnh đổ ra ở xứ người, ngày đêm âm thầm chăm chỉ cày bừa, cắn răng chịu đựng để nuôi dưỡng ước mơ của ḿnh và cho gia đ́nh họ c̣n ở lại bên kia “thiên đàng cộng sản”.
    Một con người và một giấc mơ
    Tối về trong căn nhà trọ, không c̣n là những con số, không c̣n là những bản tin. Trước mặt tôi là những con người. Các bạn nhỏ đă cởi bỏ mặt nạ ban ngày và mở ḷng tâm sự. Trước mặt tôi là cô gái Long An hiền như lúa, người phụ nữ Nghệ An chân chất đồng ruộng và những con người Việt Nam nghèo xơ xác. Nhưng có một thứ th́ họ rất giàu: Ước Mơ. Tôi không t́m thấy ở họ h́nh ảnh đứa cháu ngoan bác Hồ như một bạn thú nhận, một đoàn viên đoàn thanh niên Hồ Chí Minh một thời hung hăng khắp trường khắp xóm, hay một tín đồ Công giáo thuần thành bây giờ chửi thề ngọt như mía. Ở họ tôi chỉ thấy một điều tha thiết duy nhất: Ước Mơ.
    Để đạt được ước mơ, mỗi người bạn nhỏ đă đánh mất rất nhiều thứ. Gia đ́nh, người yêu, phẩm giá và ngay cả trinh tiết. Cuộc đời có thể lên án họ nhưng họ chỉ phải bị mất phẩm giá của ḿnh chứ không đi chà đạp nhân phẩm người khác, họ bị cướp đi trinh tiết của ḿnh nhưng không hề đi cưỡng đoạt trinh tiết của người khác. Họ mất rất nhiều chỉ để mong t́m được điểm đến sau cùng của ước mơ.
    Ước mơ của họ, một con người của họ gom lại làm nên con số 1 triệu món hàng người xuất khẩu của chế độ.
    Cuộc đời này xin cám ơn nhau
    Trước mặt tôi là một cô gái mới 17 tuổi. Trên giấy tờ em phải khai là 18 khi em chỉ tṛn 16 lúc c̣n ở Việt Nam để “được” làm “cô dâu Đài Loan”. Mọi câu hỏi như tại sao em ra đi, những phán đoán v́ sao em ra nông nổi này, sao bây giờ em đi làm gái bán thân… đều vô nghĩa trước dáng người bó gối, co rút và khuôn mặt đẫm nước mắt của em.
    Trước mặt tôi là một người Việt Nam. Không! Hơn thế nữa. Trước mặt tôi phảng phất h́nh ảnh của con gái ḿnh – lúc ấy con gái tôi mới 13. Tôi nhớ đến giây phút con gái cất tiếng chào đời và nghĩ đến cha mẹ của em. Chắc chắn cha mẹ em khi ôm con vào ḷng không bao giờ nghĩ có ngày con gái ḿnh 16 tuổi phải bôn ba xứ người lấy chồng già Đài Loan, 17 tuổi bỏ trốn và đi làm gái. Và tôi, nếu v́ định mệnh vẫn sống tại một nơi nào đó ở Tây Ninh, Rạch Giá hay Nghệ An, Hà Tĩnh th́ có ǵ bảo đảm đứa con gái thương yêu của ḿnh sẽ không cùng số phận với em nhỏ này, với những em nhỏ mà tôi đă gặp ở Chung Li, Svay Pak, Siem Reap…? Có ǵ bảo đảm rằng con gái của tôi sẽ không ban ngày chửi nát cuộc đời và ban đêm khóc nát ḷng ḿnh?
    Từ người con gái 17 tuổi và buổi tối nhiều nước mắt ấy, tôi đă tự nhận ra rằng những điều về lư tưởng, về ḷng ái quốc, về lịch sử ngàn năm, về con đường yêu nước trong tôi từ trước chợt trở nên mơ hồ và dường như vô nghĩa. Từ những con-người-có-thật này, từ cô gái ban ngày chửi thề ban đêm khóc thầm này, tôi nhận ra và biết rơ ḿnh sẽ làm ǵ trong nửa đời sau. Họ là những người mà tôi phải cám ơn. Cuộc đời cay đắng và nhiều khi c̣n bị phê phán của họ lại chính là nguồn cơn và động lực giúp tôi biết sống một cuộc đời có ư nghĩa.
    *
    Đêm nay. Con của Mẹ 18
    ngồi bán mực nướng ở quán bia Xiêm Rệp
    lẻo đẽo trước tiệm uốn tóc làng Việt Nam
    – Svay Pak

    mời khách mua dâm
    mặc váy ngắn đứng bán trầu
    trong những lồng kính đèn màu đêm Taoyuan.
    co ḿnh nằm dưới người đàn ông không răng
    ở con hẻm Chung Li.


    Đêm nay.
    những đứa con của Mẹ,
    tuổi con gái không chồng,
    ôm mơ ước về những đứa con đừng bao giờ có
    để không bao giờ chết
    như đời Mẹ đang chết bây giờ…

    31.10.2019

    Vũ Đông Hà
    danlambaovn.blogspot .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •