Page 8 of 94 FirstFirst ... 4567891011121858 ... LastLast
Results 71 to 80 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #71
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Lịch sử ngắn gọn

    Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 1) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 218 TCN hoặc 179 TCN hoặc 111 TCN đến năm 39, dưới sự cai trị của phong kiến Trung Quốc.

    Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 2) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 543. Thời kỳ này bắt đầu khi Mă Viện theo lệnh Hán Quang Vũ Đế nhà Đông Hán đánh chiếm lại bộ Giao Chỉ từ tay Trưng Vương, kéo dài đến khi Lư Bí khởi binh đánh đuổi thứ sử[1] nhà Lương là Tiêu Tư năm 542 rồi lập ra nước Vạn Xuân năm 544.

    Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 3) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 602 đến năm 905.[cần dẫn nguồn] Thời kỳ này bắt đầu khi Tùy Văn Đế sai Lưu Phương đánh chiếm nước Vạn Xuân, bức hàng Hậu Lư Nam Đế, kéo dài cho đến khi Khúc Thừa Dụ tiến vào Đại La, giành quyền cai quản toàn bộ Tĩnh Hải quân năm 905 - thời Đường Ai Đế, ông vua bù nh́n trong tay quyền thần Chu Ôn.

    Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 4) hay c̣n gọi thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 1407 khi nhà Minh đánh bại nhà Hồ và chấm dứt năm 1427 khi Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cơi, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

    Quê hương chúng ta đă có những giây phút huy hoàng chiến thắng kẻ thù phương Bắc.

    Chúng ta có 3 trận trên sông Bạch đằng, 3 lần đại phá quân Nguyên Mông.


    Trận Bạch Đằng, 938: Trận Bạch Đằng 1 (938)
    Post: 2/3/2018
    http://ydan.org/showthread.php?t=29064&page=5/#50

    Trận Bạch Đằng, 981: Trận Bạch Đằng 2 (981), Chiến tranh Tống - Việt
    Post: 2/7/2018
    http://ydan.org/showthread.php?t=29064&page=6/#54

    • Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất
    Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 1, 1258
    Post: 1/29/2018
    http://ydan.org/showthread.php?t=29064&page=5/#43

    • Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ 2
    Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 2, 1285

    • Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ 3
    Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3, 1287-1288

    Trận Bạch Đằng 3 (1288)
    Post: 2/11/2018
    http://ydan.org/showthread.php?t=29064&page=6/#59

    Sẽ đăng hai bài kháng chiến chống Nguyên, Mông 2, 3.

  2. #72
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%...9_nh%E1%BA%A5t
    https://en.wikipedia.org/wiki/First_...ion_of_Vietnam
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Premi%..._Vi%C3%AAt_Nam
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/02...t-httpsvi.html

    Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 1) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 218 TCN hoặc 179 TCN hoặc 111 TCN đến năm 39, dưới sự cai trị của phong kiến Trung Quốc

    Thời điểm bắt đầu
    Bài chi tiết: Vấn đề chính thống của nhà Triệu

    Dấu mốc xác định thời kỳ này đầu tiên chưa thống nhất giữa các sử gia, do quan niệm khác nhau về nước Nam Việt và nhà Triệu.
    Quan điểm thừa nhận nhà Triệu là triều đại chính thống của Việt Nam (Đại Việt sử kư toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Việt Nam sử lược) xác định rằng khi nhà Triệu bị Hán Vũ Đế diệt năm 111 TCN lúc bắt đầu thời Bắc thuộc. Theo mốc thời gian này, thời Bắc thuộc lần 1 kéo dài 150 năm. Theo quan điểm này, thời Bắc thuộc lần 1 thực chất là thời thuộc Hán.


    B́a sách Đại Việt sử kư toàn thư, bản in Nội các quan bản. Cột chữ bên phải là Vựng lịch triều chi sự tích nghĩa là "góp nhặt sự tích của các triều đại đă qua". Cột chữ bên trái là Công vạn thế chi giám hoành nghĩa là "nêu gương chung công lao của vạn đời".


    Quyển thứ nhất của Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, bản năm 1884, lưu tại thư viện Quốc gia Việt Nam


    B́a quyển 1, Việt Nam sử lược, in lần đầu tiên, 1920


    Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Vơ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

    Quan điểm không thừa nhận nhà Triệu là triều đại chính thống của Việt Nam (Việt sử tiêu án, các sách Lịch sử Việt Nam của các sử gia hiện đại) xác định thời Bắc thuộc bắt đầu từ khi Triệu Đà diệt An Dương Vương:
    Sử cũ thường xác định An Dương Vương và nước Âu Lạc bị tiêu diệt năm 207 TCN. Theo mốc thời gian này, thời Bắc thuộc lần 1 kéo dài 246 năm.
    Sử hiện đại căn cứ theo ghi chép của Sử kư Tư Mă Thiên là Triệu Đà diệt [cần dẫn nguồn] phía Tây nước Âu Lạc "sau khi Lă Hậu mất", tức là khoảng năm 179 TCN. Theo mốc thời gian này, thời Bắc thuộc lần 1 kéo dài 218 năm.


    B́a sách Việt sử tiêu án, bản in chữ Quốc Ngữ, nhà xuất bản Văn Hóa Á Châu


    Triệu Vũ đế (chữ Hán: 趙武帝, 257 TCN - 137 TCN), húy Triệu Đà (chữ Hán: 趙佗), tự Bá Uy (chữ Hán: 伯倭), hiệu Nam Hải lăo phu (chữ Hán: 南海老夫). Triệu Đà vốn là người Trung Hoa (sau này gọi là người Hán), quê ở huyện Chân Định (真定), quận Hằng Sơn (恒山), đời nhà Tần (ngày nay là huyện Chính Định (正定), tỉnh Hà Bắc), miền Bắc Trung Quốc.
    Tượng Vũ Đế, phía trước Nhà ga đường sắt Hà Nguyên thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc


    Tượng An Dương Vương ở quận 5, thành phố Hồ Chí Minh


    Sử Kư (phồn thể: 史記/史记; bính âm: Shǐj́), hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mă Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

    Sự cai trị của nhà Triệu và nhà Hán
    Xem thêm: Nhà Triệu, Nam Việt, và Lữ Gia

    Sau khi sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt, Triệu Đà chia lănh thổ làm 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân. Trông coi 2 quận này là hai viên quan Sứ (đại diện cho triều đ́nh Phiên Ngung), bao gồm: Điển sứ coi việc hành chính và Tả tướng coi việc quân sự. Sử cũ ghi nhận Tả tướng cuối cùng thời Triệu là Hoàng Đồng.
    Một chiếc ấn khối vuông bằng đồng khắc chữ "Tư Phố hầu ấn" (Ấn dành cho thủ lĩnh huyện Tư Phố) được phát hiện ở Thanh Hoá thuộc miền bắc Việt Nam trong thập niên 1930, được cho là của viên Điển sứ tước Hầu ở quận Cửu Chân thời Triệu do có sự tương đồng với những chiếc ấn được t́m thấy ở lăng mộ Triệu Văn Đế.

    Bảo tàng Lăng mộ Triệu Văn Đế
    Quảng Châu, Trung Quốc

    Theo ư kiến các sử gia, điều này chứng tỏ nhà Triệu không trực tiếp cai trị Giao Chỉ và Cửu Chân, người Âu Lạc cũ chỉ mất một triều đ́nh độc lập do người bản địa đứng đầu, chế độ Lạc tướng cha truyền con nối vẫn được duy tŕ và tổ chức vùng (bộ) của người Việt vẫn chưa bị xóa bỏ. Thậm chí, trong vùng đất Cổ Loa cũ của An Dương Vương c̣n có vương hiệu là Tây Vu Vương.
    Các sử gia cũng đánh giá: việc tiếp tục chế độ Lạc tướng của người Việt là chính sách cai trị tốt của nhà Triệu, v́ triều đ́nh Nam Việt sở dĩ tồn tại được, ngoài sự phù trợ của một số người Hán c̣n có sự ủng hộ của các tộc trưởng địa phương người Việt. Các tộc trưởng người Việt, Lạc tướng vẫn cai trị, hàng năm cống nộp cho vua Triệu thông qua hai quan Sứ. Giúp việc cho hai quan Sứ có một số quan chức cả người Nam Việt lẫn người Việt Giao Chỉ.
    Ở quận Quế Lâm, nhà Triệu đặt một viên quan Giám để trông coi. Sử cũ ghi nhận vị quan Giám cuối cùng của quận Quế Lâm là Cư Ông (居翁).
    Nhà Triệu phong cho họ hàng tông thất được tước Vương ở đất Thương Ngô, hiệu là Thương Ngô Vương. Sử cũ cho biết Triệu Quang là Thương Ngô Vương cuối cùng.
    Riêng quận Nam Hải do triều đ́nh nhà Triệu trực tiếp cai trị và là nơi đặt kinh đô Phiên Ngung. Dưới đơn vị cấp quận là cấp huyện. Sử cũ ghi nhận vào giai đoạn cuối thời Triệu, Sử Định là quan Huyện lệnh huyện Yết Dương thuộc quận Nam Hải.
    Biến cố đáng kể nhất của thời kỳ này là cuộc chiến giữa nhà Hán và nhà Triệu cuối thế kỷ 2 TCN, dẫn tới sự thay đổi chủ quyền cai trị lănh thổ miền Bắc và Bắc Trung Bộ Việt Nam cùng đất Lưỡng Quảng từ tay nhà Triệu sang tay nhà Tây Hán. Nhân lúc nhà Triệu suy yếu, Hán Vũ Đế định dùng phương pháp ngoại giao để thu phục đất Nam Việt nhưng không thành công v́ gặp sự chống đối của Thừa tướng Lữ Gia.
    Hán Vũ Đế quyết định sử dụng quân sự và mở cuộc tấn công quy mô vào năm 111 TCN. Nhà Triệu đă thất bại sau khi tướng Hán là Lộ Bác Đức hạ được kinh thành Phiên Ngung của Nam Việt nhưng chưa tiến vào lănh thổ Giao Chỉ và Cửu Chân. Thủ lĩnh người Việt ở đất Cổ Loa là Tây Vu Vương định nổi dậy chống Hán nhưng bị Tả tướng Hoàng Đồng giết chết để hàng Hán. Nước Nam Việt, trong đó bao gồm lănh thổ miền Bắc Việt Nam bây giờ, từ đó thuộc quyền cai quản của nhà Hán.

    Xem thêm: Nhà Hán

    Nhà Hán xác lập bộ máy cai trị chặt chẽ hơn so với nhà Triệu, thiết lập đơn vị cai trị cấp châu và quận. Tại các huyện, chế độ Lạc tướng cha truyền con nối của người Việt vẫn được duy tŕ, nhà Hán "dùng tục cũ để cai trị".
    Khi Vương Măng cướp ngôi nhà Hán lập nhà Tân (năm 8), thứ sử Giao Châu là Đặng Nhượng và thái thú Tích Quang theo các thái thú ở Giang Nam, cùng nhau cát cứ chống nhà Tân. Năm 29, Hán Quang Vũ Đế cơ bản thống nhất trung nguyên. Theo lời dụ của tướng Đông Hán là Sầm Bành, Tích Quang và Đặng Nhượng cùng hàng Đông Hán.

    Hành chính và dân số
    Bài chi tiết: Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1

    Thời Triệu
    Triệu Đà chia lănh thổ Âu Lạc cũ làm 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân. Bên dưới cấp quận không có đơn vị hành chính khác. Sử sách ghi nhận tại hai quận này có 40 vạn dân thời Triệu.
    Hai quận Nam Hải và Quế Lâm về cơ bản vẫn kế thừa cương vực và hành chính thời Tần. Bên dưới cấp quận là cấp huyện. Riêng Phiên Ngung nằm dưới quận Nam Hải nhưng là kinh đô của nước Nam Việt.

    Thời Hán
    Xem thêm: Tượng quận

    Nhà Hán đánh chiếm Nam Việt năm 111 TCN, chia lănh thổ Nam Việt làm sáu quận là Nam Hải, Hợp Phố (Quảng Đông), Thương Ngô, Uất Lâm (Quảng Tây), Giao Chỉ, Cửu Chân (miền Bắc Việt Nam) và lập thêm 3 quận mới là Chu Nhai, Đạm Nhĩ (đảo Hải Nam), Nhật Nam.
    Riêng đối với quận Nhật Nam, khi Lộ Bác Đức đánh bại nhà Triệu, lănh thổ Nam Việt chưa bao gồm quận Nhật Nam (từ Quảng B́nh tới B́nh Định). Vùng đất này được nhập vào lănh thổ chung với miền Bắc và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay lần đầu tiên sau khi các quan cai trị Giao Chỉ tiến xuống thu phục các bộ tộc phía Nam dăy Hoành Sơn trong thời thuộc Hán và h́nh thành quận Nhật Nam.
    Năm 106 TCN, Hán Vũ Đế đặt cử Thạch Đái làm thái thú 7 quận ở lục địa, 2 quận ở đảo (tức đảo Hải Nam), trụ sở đặt tại Long Uyên, quận Giao Chỉ là quận lớn và quan trọng nhất.
    Hán thư ghi nhận quận Nam Hải gồm có 6 huyện: Phiên Ngung, Trung Túc, Bác La, Long Xuyên, Tứ Hội, Yết Dương. Quận trị Nam Hải đặt tại huyện Phiên Ngung. Quận Nam Hải thời Hán có 19.613 hộ - 94.253 người.
    Quận Uất Lâm gồm có 12 huyện: Bố Sơn, An Quảng, Hà Lâm, Quảng Đô, Trung Lưu, Quế Lâm, Đàm Trung, Lâm Trần, Định Chu, Lĩnh Phương, Tăng Thực, Ung Kê. Quận trị Uất Lâm đặt tại huyện Bố Sơn. Quận Uất Lâm thời Hán có 12.415 hộ - 71.162 người.
    Quận Thương Ngô gồm có 10 huyện: Quảng Tín, Tạ Mộc, Cao Yếu, Phong Dương, Lâm Hạ, Đoan Khê, Phùng Thừa, Phú Xuyên, Lệ Phổ, Mănh Lăng. Quận trị Thương Ngô đặt tại huyện Quảng Tín. Quận Thương Ngô thời Hán có 24.379 hộ - 146.160 người.
    Quận Hợp Phố thời Tây Hán gồm có 5 huyện: Từ Văn, Cao Lương, Hợp Phố, Lâm Doăn, Chu Lô với 15.398 hộ, 78.980 người. Thời Đông Hán gồm 5 huyện: Hợp Phố, Từ Văn, Cao Lương, Lâm Nguyên, Chu Nhai với 23.121 hộ, 86.617 người. Quận trị Hợp Phố đặt tại huyện Từ Văn.
    Quận Giao Chỉ gồm có 10 huyện: Liên Lâu, An Định, Câu Lậu, Mê Linh, Khúc Dương, Bắc Đái, Kê Tử, Tây Vu, Long Uyên, Chu Diên. Theo Hán thư, quận Giao Chỉ thời Hán có 92.379 hộ - 746.237 người.
    Về trị sở của quận Giao Chỉ, các sách sử cũ của Trung Quốc ghi không thống nhất. Hán thư ghi huyện Liên Lâu đứng đầu, về nguyên tắc đó là quận trị. Sách Giao châu ngoại vực kư cũng chép tương tự. Sách Thủy kinh chú lại xác định quận trị Giao Chỉ là huyện Mê Linh.
    Quận Cửu Chân gồm có 7 huyện: Tư Phố, Cư Phong, Đô Lung, Dư Phát, Hàm Hoan, Vô Thiết (hay Vô Biên), Vô Biên. Quận trị Cửu Chân đặt tại huyện Tư Phố, thời Vương Măng đổi gọi Tư Phố là Hoan Thành. Quận Cửu Chân thời Hán có 35.743 hộ - 166.013 người.
    Như vậy tổng số hộ tại 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân là 128.122 với 912.250 người. So với thời Triệu, dân số tăng gấp khoảng 2,3 lần.
    C̣n quận Nhật Nam do nhà Hán mới đặt sau khi đánh chiếm Nam Việt, gồm có 5 huyện: Chu Ngô, Tây Quyển, Lô Dung, Ty Ảnh và Tượng Lâm. Quận trị của Nhật Nam tại Tây Quyển. Thời nhà Tân, Vương Măng đổi gọi là Nhật Nam đ́nh. Nhật Nam thời thuộc Hán có 15.460 hộ và 69.485 người.

    Kinh tế
    Bài chi tiết: Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần 1

    Nông nghiệp
    Cơ sở kinh tế thời kỳ này là nông nghiệp với nông cụ đá (ŕu, cuốc đá), gỗ (mai, vồ...), nhiều công cụ đồng thau (lưỡi cuốc, cày, xẻng, ŕu, hái...) và một số nông cụ sắt (có ŕu sắt lưỡi xéo phỏng chế ŕu đồng Đông Sơn)..
    Lúa nước vẫn là cây trồng chủ đạo. Bên cạnh đó, có nghề trồng dâu nuôi tằm, trồng bông, đay, gai để có cái mặc và có nhiều hoa quả như nhăn, vải, quưt, chuối.... Trong chăn nuôi, người Việt có 5 giống gia súc là trâu, lợn, gà, dê, chó.

    Thủ công nghiệp
    Nền sản xuất thủ công nghiệp Giao Chỉ tiếp tục có những bước phát triển, trên cơ sở thủ công nghiệp truyền thống của Âu Lạc kết hợp với việc tiếp thu những tinh hoa của dân Nam Việt.
    Đồ đồng Đông Sơn vẫn được sản xuất bên cạnh đồ đồng vùng Lưỡng Quảng (đỉnh, biển hồ, gươm, qua, gương đồng...). Các sản phẩm gốm gồm gốm cổ truyền c̣n có những sản phẩm chịu ảnh hưởng của phong cách Nam Việt (như gốm văn in h́nh học, b́nh 4-5 thân dính liền nhau) và Hán (đỉnh, b́nh, ṿ...).
    Người Việt có nghề dệt cửi làm vải, nổi tiếng là vải cát bá (vải bông) nhỏ sợi và rất mịn.

    Thương mại
    Từ khi nhà Hán chinh phục Nam Việt, người Việt tham gia hoạt động thương mại nhiều hơn so với trước, do tác động của các thương nhân người Hán. Điểm xuất phát của các thương nhân người Hán từ phương Bắc, khi đi và về đều qua Nhật Nam mua bán thổ sản sau khi ṿng qua trao đổi hàng ở các quốc gia ngoài biển.
    Nhiều lái buôn người Hán đến buôn bán và trở nên giàu có. Sản vật địa phương buôn bán trao đổi bao gồm vải cát bá, đồi mồi, ngọc, voi, tê giác, vàng bạc, hoa quả....
    Việc buôn bán ở phương Đông thời Tây Hán đă phát triển. Do có vị trí thuận lợi và phong phú sản phẩm nhiệt đới, Giao Chỉ trở thành một trạm quan trọng về giao thông biển với các nước phía nam ngoài biển. Hán thư ghi lại tên một số quốc gia có thông thường thời kỳ đó, được xác định ở Nam Á và Đông Nam Á như Hoàng Chi, Đô Nguyên, Âp Lô Một, Sâm Ly, Phù Cam Đô Lô, B́ Tông....

    Văn hóa và xă hội
    Đến thời Bắc thuộc lần 1 là thời sơ kỳ đồ sắt Việt Nam, vẫn tồn tại cơ cấu của nền văn minh Đông Sơn với mô h́nh văn hóa nông nghiệp lúa nước cổ truyền.
    Người Việt đă chịu ảnh hưởng lối sống, văn minh – văn hóa Hán được truyền bá theo 2 cách:

    • Truyền bá một cách ôn ḥa qua giao lưu kinh tế - văn hóa, qua di dân Trung Quốc.
    • Truyền bá một cách cưỡng bức thông qua đô hộ hành chính quân sự.

    Sự tồn tại của văn hóa Đông Sơn được các sử gia hiện đại đánh giá là sức sống mănh liệt của dân tộc Việt trước sự đồng hóa của phương Bắc. Có sự tồn tại song song của hai nền văn hóa được các nhà nghiên cứu xác nhận:

    Trong cư trú: kiểu Đông Sơn với nhà sàn và kiểu Hán với thành quách mô h́nh nhà bằng đất, mô h́nh giếng nước, bếp ḷ, chuồng trại.
    • Trong mộ táng: kiểu Đông Sơn với mộ táng h́nh thuyền và đồ tùy táng kiểu Đông Sơn; kiểu Hán với mộ đất, quách gỗ và hiện vật tùy táng kiểu Trung Quốc

    Trong sinh hoạt: vừa có đồ gốm kiểu Đường Cồ, gốm Đông Sơn, ŕu lưỡi xéo, trống đồng của người Việt truyền thống bên cạnh b́nh, đỉnh miệng vuông, đao sắt, kiếm, gương đồng, móc đai lưng.
    Đầu thế kỷ 1, Nhâm Diên được Hán Quang Vũ Đế cử sang làm thái thú quận Cửu Chân đă áp dụng lối sống Hán cải biến phong hóa người Việt từ năm 29. Những việc cưới xin tới trang phục, giáo dục nhất thiết phải theo lễ nghĩa Trung Quốc.

    Các sử gia hiện đại cho rằng: sự pha trộn văn hóa, đời sống giữa Hán và Việt dẫn tới sự hỗn dung văn hóa cưỡng bức, theo đó quá tŕnh năng động trên cơ tầng Việt đă vận hành theo cơ chế Hán. Đời sống văn hóa – xă hội Việt chuyển từ mô h́nh Đông Sơn cổ truyền sang mô h́nh mới: Hán - Việt.

    Sự phản kháng của người Việt
    Thời Bắc thuộc lần 1, trong ṿng hơn 200 năm không ghi nhận một cuộc nổi dậy chống đối đáng kể nào của người Việt. Chỉ có những việc chống đối quy mô tương đối nhỏ, giết quan lại nhà Hán, dù trong nhiều năm đă khiến nhà Hán phải điều động quân đội từ Kinh Sở (Hoa Nam) xuống trấn áp nhưng không đủ mạnh để đuổi người Hán.
    Năm 40, do sự tàn bạo của thái thú Tô Định (trấn trị từ năm 34), hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị đă nổi dậy chống sự cai trị của nhà Hán. Tô Định bỏ chạy về Trung Quốc, Hai Bà Trưng xưng vương, xác lập quyền tự chủ của người Việt.
    Thời Bắc thuộc lần 1 chấm dứt.


    Lễ Hai Bà Trưng ở Sài G̣n, năm 1961.

    Các quan đô hộ
    Sử sách ghi lại các quan đô hộ đă sang Việt Nam trong thời kỳ này, gồm một danh sách không đầy đủ, như sau:
    • Thạch Đái (111 - 86 TCN)
    • Chu Chương (86 - 75 TCN)
    • Ngụy Lăng
    • Đặng Huân
    • Ích Cư Xương (? - 54 TCN)
    • Đặng Nhượng (8-23)
    • Nhâm Diên (29-33)
    • Tô Định (34-40)

    Xem thêm
    • Vấn đề chính thống của nhà Triệu
    • Nhà Triệu
    • Nhà Hán
    • Hai Bà Trưng
    • Bắc thuộc lần 2

    Tham khảo
    • Đại Việt sử kư toàn thư
    • Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1991), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nhà xuất bản Đại học và giáo dục chuyên nghiệp
    • Viện Sử học (1988), Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam
    • Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
    • Đào Duy Anh (2005), Lịch sử cổ đại Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
    • Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược.
    • Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục

  3. #73
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%...h%E1%BB%A9_hai
    https://en.wikipedia.org/wiki/Second...ion_of_Vietnam
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Second..._Vi%C3%AAt_Nam
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/02...ttpsvi_22.html

    Bắc thuộc lần thứ hai (北屬吝次二)
    Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ hai (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 2) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 543. Thời kỳ này bắt đầu khi Mă Viện theo lệnh Hán Quang Vũ Đế nhà Đông Hán đánh chiếm lại bộ Giao Chỉ từ tay Trưng Vương, kéo dài đến khi Lư Bí khởi binh đánh đuổi thứ sử nhà Lương là Tiêu Tư năm 542 rồi lập ra nước Vạn Xuân năm 544.


    Mă Viện (tiếng Trung chính thể: 馬援; bính âm: Mǎ Yuán) (14 TCN-49), tự Văn Uyên (文渊), người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây)
    Tượng Mă Viện ở Hải Nam.


    Đền Phục Ba tại huyện Chu Châu, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.
    Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ 2 kéo dài khoảng 500 năm

    Biến động qua 7 triều đại

    Cuối Đông Hán
    Sau khi Hai Bà Trưng thất bại, nhà Đông Hán tiếp tục duy tŕ sự cai trị tại bộ Giao Chỉ. Cuối thế kỷ 2, nhà Đông Hán suy yếu, chiến tranh quân phiệt bùng nổ. Hán Hiến Đế bị các quyền thần thay nhau khống chế.

    Bản đồ Trung Quốc năm 208.

    Trước t́nh h́nh đó, Thái thú quận Giao Chỉ là Sĩ Nhiếp xin nhà Hán cho 3 người em là Sĩ Nhất, Sĩ Vĩ và Sĩ Vũ làm thái thú các quận: Sĩ Nhất làm Thái thú Hợp Phố, Sĩ Vĩ làm Thái thú Cửu Chân, Sĩ Vũ làm Thái thú Nam Hải. Triều đ́nh nhà Đông Hán do rối loạn trong nước không thể quản lư bộ Giao Chỉ xa xôi nên mặc nhiên thừa nhận. Từ đó thế lực họ Sĩ ở Giao Chỉ rất lớn.
    Năm 192, người bản địa quận Nhật Nam theo Khu Liên khởi binh chống nhà Hán và thành lập nước Chăm Pa độc lập. Lực lượng nhà Đông Hán ở phía nam yếu ớt không chống nổi, bất lực trước sự ly khai của Khu Liên. Từ đó phía nam quận Nhật Nam trở thành nước Chăm Pa, tách hẳn sự cai trị của nhà Đông Hán và các triều đại Trung Quốc sau này.
    Năm 200, Tào Tháo đang nắm vua Hiến Đế ở Hứa Xương đánh bại được đối thủ quân phiệt lớn nhất là Viên Thiệu trong trận quyết định ở Quan Độ.


    Minh họa Tào Tháo trong tác phẩm Tam tài đồ hội (三才圖會) đời nhà Minh


    Hán Hiến Đế (chính giữa) cùng Phục Thọ Hoàng Hậu (trái) và Đổng quư nhân (Phải)

    Nắm quyền chủ động ở Trung Nguyên, Tào Tháo bắt đầu quan tâm tới miền nam. Năm 201, Tào Tháo nhân danh Hiến Đế cử Trương Tân sang làm thứ sử bộ Giao Chỉ.


    Bản đồ Giao Châu (màu xanh) và Quảng Châu (màu vàng) năm 264, thời Đông Ngô

    Năm 203, Trương Tân và Sĩ Nhiếp cùng nhau dâng biểu xin lập bộ Giao Chỉ làm châu, nhà Hán mới đặt bộ Giao Chỉ làm Giao Châu. Từ đó Giao Châu được ngang hàng với các châu khác ở Trung Quốc. Hiến Đế phong Trương Tân làm quan mục ở Giao Châu. Bắt đầu từ đấy có tên Giao Châu.
    Năm 206, Trương Tân bị bộ tướng Khu Cảnh giết chết. Khi đó Lưu Biểu đă trấn giữ Kinh Châu không thần phục Tào Tháo, bèn sai thủ hạ là Lại Cung sang làm quan mục Giao Châu. Cùng lúc, thái thú quận Thương Ngô là Sử Hoàng cũng chết, Lưu Biểu vội sai Ngô Cự đi cùng Lại Cung sang làm thái thú Thương Ngô.
    Năm 207, Tào Tháo can thiệp vào Giao Châu, sai người đưa thư phong Sĩ Nhiếp làm Tuy Nam trung lang tướng, cho quản lư cả bảy quận Giao Châu là Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô, Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam và kiêm thái thú quận Giao Chỉ như trước.
    Trong khi đó hai thủ hạ của Lưu Biểu là Ngô Cự và Lại Cung lại bất ḥa. Hai người chưa tới nơi trấn trị đă trở mặt đánh nhau. Ngô Cự đánh đuổi Lại Cung khiến Lại Cung chạy về quận Linh Lăng (thuộc Kinh Châu), c̣n Ngô Cự tới được trị sở Thương Ngô.

    Thời Tam Quốc
    Năm 208, Lưu Biểu chết. Tào Tháo mang đại quân nam tiến đánh chiếm Kinh Châu. Cuối năm 208 xảy ra trận Xích Bích. Tào Tháo thất bại trong ư đồ thống nhất Trung Hoa, phải rút về trung nguyên. Tôn Quyền và Lưu Bị thắng trận, thừa cơ cùng nhau đánh chiếm đất Kinh Châu từ tay Tào Tháo để lại.


    Tôn Quyền qua nét vẽ của Diêm Lập Bản - một họa sĩ thời Đường


    Chiêu Liệt Đế qua nét vẽ của Diêm Lập Bản, họa sĩ thời nhà Đường.

    Đối với Giao Châu, Tôn Quyền cũng giành lấy quyền quản lư. Năm 210, Tôn Quyền sai thủ hạ là Bộ Chất sang làm thứ sử Giao châu. Sĩ Nhiếp tuy trước đă thần phục Tào Tháo nhưng biết không thể chống lại Tôn Quyền nên đành phải nghe theo, chấp nhận ngôi vị của Bộ Trắc. Từ đó Giao châu trên danh nghĩa thuộc về họ Tôn mà ít lâu sau thành lập nước Đông Ngô khi Trung Quốc chính thức chia làm 3 nước: Tào Ngụy, Thục Hán và Đông Ngô.
    Tuy Bộ Chất làm thứ sử nhưng thế lực của họ Sĩ vẫn rất lớn và thực quyền cai quản trong tay họ Sĩ. Sĩ Nhiếp sai con là Sĩ Hâm sang làm con tin ở Kiến Nghiệp với Tôn Quyền và được phong làm Long Biên hầu.
    Năm 226, Sĩ Nhiếp chết, con trai là Sĩ Huy tự ḿnh lên thay chức thái thú quận Giao Chỉ không xin lệnh Tôn Quyền. Để tăng cường quản lư phía nam, Tôn Quyền chia Giao Châu cũ của nhà Hán làm hai: lấy 3 quận Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô phía bắc hợp thành Quảng Châu, giao cho Lă Đại làm thứ sử; Giao Châu chỉ c̣n 4 quận phía nam là Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân và một phần quận Nhật Nam, giao cho Trần Th́ làm thứ sử.
    Tuy nhiên Sĩ Huy mang quân ngăn trở Trần Th́ đến nhận chức. Tôn Quyền sai Lă Đại mang quân sang đánh để triệt bỏ họ Sĩ. Lă Đại lừa giết anh em Sĩ Huy và chiếm lấy Giao Châu. Từ đó Giao Châu hoàn toàn thuộc về Đông Ngô. Tôn Quyền lại bỏ Quảng Châu, khôi phục Giao Châu gồm 7 quận như cũ, cho Lă Đại làm Giao Châu mục.
    Năm 248, cuộc khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh bị thứ sử Giao Châu là Lục Dận (Đông Ngô - cháu Lục Tốn) dập tắt.


    Tranh Đông Hồ "Bà Triệu cưỡi voi"

    Cuối năm 263, Tào Ngụy diệt Thục Hán. Cùng năm, viên quan ở quận Giao Chỉ là Lữ Hưng (Lă Hưng) giết chết thái thú Tôn Tư của Đông Ngô, mang quận về hàng Tào Ngụy.
    Vua Ngô là Cảnh Đế Tôn Hưu vội chia lại Giao châu như ư định của Tôn Quyền năm 226: tách 3 quận Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô phía bắc hợp thành Quảng Châu, đặt trị sở ở Phiên Ngung và Giao Châu gồm 4 quận phía nam là Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.
    Quyền thần nhà Ngụy là Tư Mă Chiêu nhân danh Ngụy Nguyên Đế Tào Hoán phong cho Lă Hưng làm An Nam tướng quân kiêm Thái thú Giao chỉ, coi việc binh ở Giao Châu và Hoắc Dặc (tướng cũ Thục Hán) làm Thứ sử Giao châu (nhưng vẫn đóng quân ở Nam Trung, không trực tiếp sang Giao Châu). Cuối năm 264, Lă Hưng bị thủ hạ là công tào Lư Thống giết chết.
    Năm 265, con Tư Mă Chiêu là Tư Mă Viêm cướp ngôi nhà Ngụy, lập ra nhà Tấn. Hoắc Dặc tiến cử Dương Tắc sang thay cho Lă Hưng vừa bị giết, vua Tấn đồng ư. Dương Tắc làm thái thú Giao Chỉ, Đổng Nguyên làm thái thú Cửu Chân.


    Năm 266, nhà Tấn sau khi thu phục Thục Hán, chiếm giữ luôn Giao Châu trước đó thuộc Đông Ngô.

    Từ đây, Giao Châu thuộc quyền nước Tấn. Nước Đông Ngô tiến hành chiến tranh với Tấn để tranh giành Giao Châu và Quảng Châu, gọi là Giao Quảng chi loạn. Năm 268, Ngô Mạt Đế Tôn Hạo phong Lưu Tuấn làm thứ sử Giao châu, sai đánh chiếm lại từ tay nhà Tấn, nhưng bị Dương Tắc đánh bại 3 lần. Quận Uất Lâm thuộc Quảng Châu của nhà Ngô cũng bị Dương Tắc chiếm đóng. Nhà Tấn theo tiến cử của Tắc, cho Mao Quế làm thái thú quận Uất Lâm.

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Thời Lưỡng Tấn Nam Bắc triều
    Từ thời Lưỡng Tấn tới thời Nam Bắc triều, tuy có sự thay đổi triều đại và biến động nhiều ở trung nguyên nhưng Giao châu chỉ có những biến động quân sự, không có nhiều biến động về chính trị.
    Tại miền bắc, các tộc Ngũ Hồ vào xâm chiếm và cai trị, các triều đại Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557) nối nhau cai trị ở miền nam và giữ được quyền quản lư Giao châu không bị gián đoạn, thay đổi như cuối thời Đông Hán và Tam Quốc. Những cuộc nổi dậy của người Việt chỉ kéo dài một thời gian đều bị dẹp; những cuộc xâm lấn của Lâm Ấp từ phía nam cũng nhanh chóng bị đẩy lùi (xem chi tiết các mục #Chiến tranh với Lâm Ấp và #Sự chống đối của người bản địa bên dưới); một số lực lượng nổi dậy chống triều đ́nh chạy sang Giao châu cũng nhanh chóng bị đánh bại.

    Hành chính
    Bài chi tiết: Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2
    Bộ Giao Chỉ gồm có 9 quận: Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô, Hợp Phố, Đạm Nhĩ, Chu Nhai, Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam. Trong 7 quận này, Giao Chỉ và Cửu Chân là nước Âu Lạc cũ; các quận Nam Hải, Uất Lâm, Thương Ngô, Hợp Phố vốn là đất do nhà Tần chiếm được của người Bách Việt ở Lĩnh Nam; quận Nhật Nam do nhà Hán mở rộng xuống phía nam quận Cửu Chân. Ba quận thuộc lănh thổ Việt Nam hiện nay là Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Thời Nam Bắc triều, về cơ bản địa giới hành chính Giao châu như thời Lưỡng Tấn, có điều chỉnh ít qua các triều đại:
    • Thời Lưu Tống (420-479): Đặt thêm quận Tống B́nh tách từ quận Giao Chỉ và đặt quận Nghĩa Xương.
    • Thời Nam Tề (479-502): có sự thêm bớt một số huyện ở các quận.
    • Thời Lương: Lương Vũ Đế cải cách hành chính trong nước, chia đất đặt thêm nhiều châu nhỏ, trong đó tại Giao châu chia quận Giao Chỉ đặt ra Hoàng châu và quận Ninh Hải; lấy quận Cửu Chân lập ra Ái châu; lấy quận Nhật Nam đặt ra Đức châu, Lợi châu và Minh châu.

    Kinh tế
    Bài chi tiết: Kinh tế Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2

    Nông nghiệp
    Đồ sắt phát triển giúp cho năng suất trồng trọt tăng nhanh và đời sống tương đối no đủ. Các công tŕnh thủy lợi như đắp đê sông và đê biển được tiến hành bên cạnh một số kênh ng̣i được đào phục vụ cho nông nghiệp.
    Người Việt bắt đầu biết áp dụng thâm canh tăng năng suất. Trải qua quá tŕnh tăng vụ, chuyển vụ, người Việt đă biết trồng lúa 2 mùa trong 1 năm từ rất sớm. Các sách sử Trung Quốc thời kỳ này đều gọi lúa chín 2 mùa là lúa Giao Chỉ
    Sản xuất nông nghiệp phát triển tốt nhưng đồng thời sản phẩm của người bản địa cũng bị các triều đ́nh phương Bắc vơ vét qua tô thuế nặng nề. Lượng thuế nông nghiệp mà nhà Hán thu từ đây là 13,6 triệu hộc, nhiều hơn so với những vùng như Mân, Quảng, Điền, Kiềm.

    Thủ công nghiệp
    Các nghề chính thời kỳ này là rèn sắt, đúc đồng để làm dụng cụ lao động, đồ dùng gia đ́nh (b́nh, đỉnh, chậu, bát, chén, đĩa…) và vũ khí (kiếm, dao, kích, lao, mũi tên...)

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Sự phát triển thủ công nghiệp của Việt Nam thời kỳ này cũng bị ḱm hăm do tác động của các triều đại cai trị phương Bắc. Họ bắt nhiều thợ thủ công giỏi về phục vụ xây dựng tại kinh đô khiến lực lượng sản xuất nghề này bị ảnh hưởng nhiều.

    Thương mại
    Ngoài hệ thống sông ng̣i tự nhiên, hệ thống đường sá h́nh thành qua nhiều năm cũng góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại. Các thư tịch cổ Trung Quốc nói rằng các nước phương Nam và phương Tây muốn đến Trung Quốc đều phải đi theo con đường Giao Chỉ. Từ thời Nhà Hán, thuyền buôn các nước Java, Myanma, Ấn Độ, Parthia (Ba Tư), La Mă đều qua Giao Chỉ và coi đây là như một trạm dừng chân quan trọng để đến Trung Quốc. Sang thời Nam Bắc triều, thuyền các nước này và các tiểu quốc bờ biển Sumatra, Sri Lanka… đều qua lại buôn bán với các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Văn hóa xă hội
    Trước khi bị đế chế phương Bắc chinh phục và biến thành quận huyện, xă hội Việt cổ h́nh thành trên nền tảng nghề trồng lúa nước phát triển ở đồng bằng châu thổ sông Hồng. H́nh thái nhà nước sơ khai dựa trên chế độ thủ lĩnh địa phương là Lạc tướng.

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Cùng những phong tục cổ truyền như dùng trống đồng, nhiều tục lệ cổ khác vẫn được giữ như cạo tóc hay búi tóc, xăm ḿnh, chôn cất người chết trong quan tài h́nh thuyền, nhuộm răng, ăn trầu…
    Một vài tập tục trong đời sống có sự thay đổi do Hán hóa như giă gạo bằng chày tay thay bằng giă cối đạp (theo hệ thống đ̣n bẩy); nhà ở từ nhà sàn sang nhà trên đất bằng…
    Nền văn học nghệ thuật của Trung Quốc phát triển cũng có ảnh hưởng tới người Việt thời kỳ này. Nét đặc trưng của thời kỳ này là sự thay đổi văn hóa ngôn từ. Theo nhận định của các nhà sử học, văn hóa Đông Sơn và nghệ thuật Đông Sơn vẫn tồn tại tuy trên đà suy thoái mạnh.

    Tôn giáo tín ngưỡng
    Các tông giáo truyền vào Việt Nam từ đầu công nguyên là Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo.

    Nho giáo
    Từ thời Tây Hán, đạo Nho đă xâm nhập làm công cụ phục vụ cho sự cai trị của triều đ́nh nhà Hán. Dần dần có những người Việt theo đường học vấn Nho giáo phục vụ cho chính quyền phương Bắc như Lư Tiến, Lư Cầm. Nhà Hán cho Lư Tiến trở lại Giao châu, không cho làm quan ở trung nguyên v́ "hay chê bai, bắt bẻ triều đ́nh".
    Sang thời Tam quốc - Lục triều, loạn lạc nhiều, Nho giáo dần suy. Dù sau đó tiếp tục được truyền bá nhưng Nho giáo chưa bao giờ phát triển rực rỡ tại Giao châu.

    Đạo giáo
    Đạo giáo cũng được truyền từ Trung Quốc, tuy muộn hơn Nho giáo nhưng sâu rộng hơn. Thứ sử Giao châu Trương Tân là người chuộng Đạo giáo. Đạo giáo truyền vào Việt Nam thời kỳ này chỉ hạn chế ở tầng lớp trên trong xă hội và các quan lại đô hộ. Những h́nh tượng nguyên sơ của người Việt như Lạc Long Quân, Chử Đồng Tử, Tản Viên, Sơn Tinh, Phù Đổng Thiên Vương… đều dần dần bị Đạo giáo hóa và thần thánh hóa.
    Đạo giáo phù thủy từ thế kỷ 2 được truyền vào Giao châu và ḥa quyện với những đền miếu, tín ngưỡng dân gian cổ truyền.

    Phật giáo
    Phật giáo truyền vào Việt Nam theo hai con đường: từ Ấn Độ truyền bá vào Trung Quốc rồi từ đây sang Việt Nam và từ Ấn Độ qua con đường phía nam Đông Dương tới, được các nhà nghiên cứu xác định vào khoảng thế kỷ đầu công nguyên
    Liên Lâu tại Giao châu chính là một trong 3 trung tâm Phật giáo thời Đông Hán cùng với Lạc Dương (kinh đô) và Bành Thành ở hạ lưu sông Trường Giang. Từ thế kỷ 2, Giao châu đă thành lập những tăng đoàn, dịch kinh Phật, xây dựng chùa và sáng tác sách nói về kinh Phật. Những kinh điển Phật giáo đầu tiên được phiên dịch tại Giao châu là Tứ thập nhị kinh và Lư hóa luận. Phật giáo có tinh thần ḥa đồng với các tín ngưỡng dân gian và các tôn giáo khác như Nho giáo và Đạo giáo.

    Chiến tranh với Lâm Ấp
    Sau khi ly khai miền nam quận Nhật Nam ra khỏi lănh thổ do nhà Hán quản lư từ năm 192, Chăm Pa - hay Lâm Ấp - trở thành nước độc lập. Do Trung Quốc nhiều biến cố, các triều đại cai trị Giao châu chỉ có thể duy tŕ sự quản lư tại đây, không thể đánh chiếm lại Chăm Pa.

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Sau trận thua nặng, thế lực của Lâm Ấp suy yếu hẳn. Từ đó tới hết thời Bắc thuộc lần 2 gần 100 năm, Lâm Ấp không xâm phạm vào Giao châu nữa.

    Sự chống đối của người bản địa
    Thời Đông Hán
    Năm 100, hơn 2.000 dân huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam nổi dậy nhưng nhanh chóng bị đánh dẹp.

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Năm 192, Khu Liên nổi dậy ở huyện Tượng Lâm thuộc quận Nhật Nam, giết huyện lệnh rồi thành lập nước Chăm Pa.

    Thời Tam Quốc
    Sang thời Đông Ngô cai trị, Giao châu có cuộc khởi nghĩa lớn nhất của người Việt nổ ra năm 248. Triệu Thị Trinh cùng anh là Triệu Quốc Đạt khởi binh chống Tôn Quyền khiến "toàn thể Giao châu chấn động". Tôn Quyền sai Lục Dận mang 8.000 quân sang đánh và dẹp được cuộc nổi dậy này.

    Thời nhà Tấn và Nam Bắc triều
    Năm 299, thú binh ở quận Cửu Chân do Triệu Chỉ cầm đầu nổi dậy giết thái thú nhà Tấn và vây quận thành. Không lâu sau lực lượng này bị dẹp.
    Năm 317, đốc quân người Việt là Lương Thạc giết thứ sử Cố Thọ, lập con Đào Hoàng là Đào Tuy (hoặc Uy) lên thay. Nhà Tấn cử Vương Cơ sang làm thứ sử, bị Lương Thạc ngăn trở và giết các kiều dân người Hoa ở Giao châu. Nhà Tấn lại cử Vương Lượng sang làm thứ sử. Lương Thạc lại chống cự, mang quân vây hăm thủ thành Long Biên và giết chết Lượng. Năm 323, Tấn Nguyên Đế phải cử danh tướng Đào Khản sang Giao châu mới đánh được Lương Thạc. Thạc bị giết.
    Năm 468, tướng lĩnh bản địa là Lư Trường Nhân nổi dậy giết thuộc hạ người phương Bắc của thứ sử Lưu Mục mới qua đời và tự lập làm thứ sử. Nhà Lưu Tống cử Lưu Bột sang nhưng Trường Nhân chống lại, ngăn không cho Lưu Bột sang. Nhà Tống phải công nhận Trường Nhân làm thứ sử. Vài năm sau Trường Nhân chết, em họ là Lư Thúc Hiến, nguyên thái thú quận Vũ B́nh lên thay. Nhà Tống lại sai Thẩm Hoán sang làm thứ sử nhưng Thúc Hiến không nghe, ngăn cản Hoán. Hoán chết ở quận Uất Lâm. Nhà Tống lại phải công nhận Thúc Hiến.
    Năm 479, Tiêu Đạo Thành diệt Lưu Tống lập ra Nam Tề. Năm 485, Nam Tề Vũ Đế Tiêu Trách sai Lưu Khải điều binh 3 quận sang đánh. Lư Thúc Hiến liệu thế không chống nổi bèn sang đầu hàng nhà Tề.
    Năm 541, Lư Bí khởi binh chống nhà Lương. Thứ sử Tiêu Tư bỏ chạy về bắc. Qua năm 542 và 543, nhà Lương cử binh sang dẹp đều bị đánh bại. Năm 544, Lư Bí thành lập nước Vạn Xuân và tự xưng đế. Với sự kiện thành lập nước Vạn Xuân, người Việt giành lại quyền tự chủ, thời Bắc thuộc lần 2 chấm dứt.

  4. #74
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 71 năm, tố chức tiêu chuẩn quốc tế ISO được khai sinh

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_2

    Ngày 23 tháng 02, 1947
    • 1947 – Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế được thành lập nhằm thúc đẩy các tiêu chuẩn về quyền sở hữu, công nghiệp và thương mại trên toàn thế giới.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%B...91c_t%E1%BA%BF
    https://en.wikipedia.org/wiki/Intern...tandardization
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Organi..._normalisation

    Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế



    Tên viết tắt ISO
    Thành lập 23 February 1947
    Loại Tổ chức phi chính phủ quốc tế về khoa học
    Vị trí Geneva, Thụy Sĩ
    Membership 162 members (March 2017)
    Khu vực phục vụ Toàn cầu
    Ngôn ngữ chính thức Tiếng Anh, Pháp
    Tổ chức phụ huynh International Electrotechnical Commission (IEC)
    Trang web ISO Official website

    Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (tiếng Anh: International Organization for Standardization; viết tắt: ISO hay iso) là cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế bao gồm các đại diện từ các tổ chức tiêu chuẩn các quốc gia.
    Được thành lập vào ngày 23 tháng 2 năm 1947, Có trụ sở tại Geneva, Thụy Sĩ, đến 2013 hoạt động ở 164 quốc gia thành viên trên thế giới.


    Tổ chức này đă đưa ra các tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp trên phạm vi toàn thế giới.
    Trong khi ISO xác định ḿnh như là một tổ chức phi chính phủ (NGO), khả năng của tổ chức này trong việc thiết lập các tiêu chuẩn - thông thường trở thành luật định thông qua các hiệp định hay các tiêu chuẩn quốc gia - làm cho nó có nhiều sức mạnh hơn phần lớn các tổ chức phi chính phủ khác, và trên thực tế tổ chức này hoạt động như một côngxoocxiom (consortium) với sự liên kết chặt chẽ với các chính phủ.

    Những người tham dự bao gồm một tổ chức tiêu chuẩn từ mỗi quốc gia thành viên và các tập đoàn lớn.
    ISO hợp tác chặt chẽ với Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế (International Electrotechnical Commission, viết tắt IEC), là tổ chức chịu trách nhiệm tiêu chuẩn hóa các thiết bị điện.

    Tên gọi:
    Tổ chức này thông thường được nhắc tới một cách đơn giản là ISO (đọc là ai zô). Điều này hay dẫn đến sự hiểu lầm rằng ISO là International Standards Organization, hay là một điều ǵ đó tương tự.

    ISO không phải là từ viết tắt, nó có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp isos, có nghĩa là tương đương.

    Trong tiếng Anh tên gọi của nó là International Organization for Standardization, trong khi trong tiếng Pháp nó được gọi là Organisation Internationale de Normalisation; để sử dụng từ viết tắt được tạo ra bởi các từ viết tắt khác nhau trong tiếng Anh (IOS) và tiếng Pháp (OIN), những người sáng lập ra tổ chức này đă chọn ISO làm dạng viết ngắn gọn chung cho tên gọi của nó.
    Tuy nhiên, cần lưu ư rằng ISO cũng xác định ḿnh như là International Organization for Standardization trong các báo cáo của họ.

    History:

    Plaque marking the building in Prague where the ISO's predecessor, the ISA, was founded.

    The organization today known as ISO began in 1926[dubious – discuss] as the International Federation of the National Standardizing Associations (ISA).
    It was suspended in 1942 during World War II, but after the war ISA was approached by the recently formed United Nations Standards Coordinating Committee (UNSCC) with a proposal to form a new global standards body.
    In October 1946, ISA and UNSCC delegates from 25 countries met in London and agreed to join forces to create the new International Organization for Standardization; the new organization officially began operations in February 1947.

    Tiêu chuẩn Quốc tế và những xuất bản khác:
    Sản phẩm chính của ISO là các Tiêu chuẩn Quốc tế, nhưng ISO cũng tạo ra các Báo cáo Kỹ thuật, Chi tiết Kỹ thuật, Chi tiết Kỹ thuật Công bố Rộng răi, Bản Sửa lỗi Kỹ thuật, và Hướng dẫn Sử dụng.

    Các tiêu chuẩn ISO là các số, và có định dạng trong đó chứa "ISO[/IEC] [IS] nnnnn[:yyyy]: Tiêu đề" trong đó "nnnnn" là số tiêu chuẩn, "yyyy" là năm công bố, và "Tiêu đề" miêu tả đối tượng điều chỉnh.
    IEC sẽ chỉ được kèm vào nếu tiêu chuẩn là kết quả từ các công việc của JTC1.

    Ngày và IS sẽ luôn luôn bị loại bỏ trong tiêu chuẩn chưa hoàn thiện hay chưa công bố, và cả hai có thể (trong những t́nh huống nhất định) bị loại bỏ trong tiêu đề của công tŕnh đă công bố.

    Ngoài việc đưa ra các tiêu chuẩn, ISO cũng tạo ra các báo cáo kỹ thuật cho các tài liệu mà chúng không thể hay không có khả năng trở thành các tiêu chuẩn quốc tế, chẳng hạn các tham chiếu, giải thích v.v.

    Các quy ước đặt tên cho chúng là giống với việc đặt tên cho các tiêu chuẩn với ngoại lệ là chúng có cụm từ TR thế vào chỗ của cụm từ IS trong tên gọi của tiêu chuẩn.
    Ví dụ:
    • ISO/IEC TR 17799:2000 Mă thông lệ của Quản lư an ninh thông tin.
    • ISO TR 15443-1/3 Công nghệ Thông tin – Các kỹ thuật An ninh – Khuôn khổ cho Đảm bảo An ninh Công nghệ thông tin (IT) 1-3

    Cuối cùng, ISO thỉnh thoảng cũng ấn hành các Đính chính kỹ thuật. Các đính chính này là các sửa đổi đối với các tiêu chuẩn hiện hành v́ các lỗi kỹ thuật nhỏ phát sinh hay là sự hoàn thiện đối với khả năng sử dụng, hay đối với việc mở rộng khả năng áp dụng trong một giới hạn nào đó.

    Nói chung, các sửa lỗi này được ấn hành với dự tính là các tiêu chuẩn chịu ảnh hưởng sẽ được cập nhật hay được bỏ đi trong lần xem xét kế tiếp.

    Bản quyền của các tài liệu ISO:
    Các tài liệu ISO là có bản quyền và ISO tính phí cho việc sao chép của phần lớn các trường hợp.
    Tuy nhiên ISO không tính phí trong phần lớn các bản sao chép các dự thảo của các tài liệu ở dạng điện tử.
    Mặc dù có ích, cần phải cẩn thận khi sử dụng các bản dự thảo này v́ ở đây có thể có những thay đổi quan trọng trước khi nó trở thành hoàn thiện như là một tiêu chuẩn.

    Những vấn đề trong thập niên 1990:
    Trong những năm thập niên 1990, ISO có tiếng là chậm chạp, quan liêu và không nhạy cảm đối với những phản ứng từ cả những người chu cấp tài chính và khách hàng của họ.
    Một dự án có vấn đề là dự án Open Systems Interconnect (Các hệ thống tương kết mở) khá lớn, với cố gắng phát triển một tiêu chuẩn mạng máy tính duy nhất, nhưng cuối cùng đă thất bại năm 1996 sau khi sa vào vũng lầy trong các vấn đề về khả năng liên kết hoạt động và các căi vă giữa các nhà cung cấp tài chính.

    Sự chú ư sau đó chuyển hướng sang dự án trên cơ sở t́nh nguyện, quy tŕnh mở và phi lợi nhuận là Internet Engineering Task Force (IETF), nó phát triển các tiêu chuẩn cần thiết cho Internet hoạt động.

    Khi IETF trở thành quá chậm, các nhà cung cấp tài chính bắt đầu cấp vốn cho các côngxoocxiom có định hướng và nhanh nhạy hơn như W3C, một tổ chức mở và phi lợi nhuận khác được lănh đạo bởi người phát minh ra World Wide Web là Tim Berners-Lee.


    Sir Timothy John "Tim" Berners-Lee (sinh ngày 8 tháng 6 năm 1955), cũng được biết đến với tên gọi TimBL, là một nhà khoa học máy tính người Anh, được biết đến nhiều nhất với vai tṛ là người phát minh ra World Wide Web.

    Kể từ đó, ISO đă thực hiện những cải tổ vừa phải nhằm giảm thời gian cần thiết để công bố các tiêu chuẩn mới.
    Các tiêu chuẩn quốc tế của ISO trong mọi phương diện đều không ràng buộc với bất kỳ quốc gia hay ngành công nghiệp nào, nó đơn thuần chỉ với tư cách là các tiêu chuẩn quốc tế.
    Điều này cho phép trong một số t́nh huống th́ một số tiêu chuẩn nào đó có thể mâu thuẫn với các yêu cầu và dự tính xă hội, văn hóa hay pháp lư.
    Nó cũng phản ánh một thực tế là các chuyên gia trong nước và quốc tế chịu trách nhiệm tạo ra các tiêu chuẩn này không phải lúc nào cũng đồng ư và không phải mọi đề xuất đều có thể trở thành tiêu chuẩn bởi sự biểu quyết nhất trí hoàn toàn.
    Các quốc gia riêng biệt và các tổ chức tiêu chuẩn của họ vẫn là người phân xử cuối cùng.

    Membership:
    Further information: Countries in the International Organization for Standardization

    ISO member countries with a national standards body and ISO voting rights.
    Correspondent members (countries without a national standards body).
    Subscriber members (countries with small economies).
    ISO has 162 national members.

    ISO has three membership categories:
    • Member bodies are national bodies considered the most representative standards body in each country. These are the only members of ISO that have voting rights.
    • Correspondent members are countries that do not have their own standards organization. These members are informed about ISO's work, but do not participate in standards promulgation.
    • Subscriber members are countries with small economies. They pay reduced membership fees, but can follow the development of standards.
    Participating members are called "P" members, as opposed to observing members, who are called "O" members.

    Những sản phẩm được đặt tên theo ISO:
    Một thực tế là rất nhiều tiêu chuẩn của ISO là phổ biến đă dẫn đến việc sử dụng phổ biến của "ISO" để miêu tả các sản phẩm thực tế mà nó phù hợp với tiêu chuẩn.

    Một số ví dụ là:
    • Các CD image kết thúc với đuôi mở rộng tệp "ISO" để báo hiệu rằng chúng sử dụng hệ thống tệp tiêu chuẩn ISO 9660 (có thể các hệ thống tệp khác cũng được sử dụng) – kể từ đây các CD image nói chung được nhắc đến như là các "ISO". Thực tế mọi máy tính với các ổ CD-ROM có thể đọc các đĩa CD có sử dụng tiêu chuẩn này. Các DVD-ROM cũng sử dụng các hệ thống tệp ISO 9660.

    • Độ nhạy sáng của phim ảnh, tốc độ của nó được đo và xác định bằng tiêu chuẩn ISO, v́ vậy tốc độ phim thông thường được nói đến như là "số ISO" của nó. Các tiêu chuẩn tương đương là ASA và DIN của nó.

    Ủy ban kỹ thuật chung ISO/IEC số 1:
    Để giải quyết các hậu quả của sự chồng lấn thực tế trong lĩnh vực tiêu chuẩn hóa và các công việc liên quan tới công nghệ thông tin, ISO và IEC đă thành lập Ủy ban kỹ thuật chung, được biết đến như là ISO/IEC JTC1.
    Nó là ủy ban loại như vậy đầu tiên và cho đến nay vẫn là duy nhất. Sự ủy nhiệm chính thức của ủy ban này là:
    Phát triển, duy tŕ, khuyến khích và thuận tiện hóa các tiêu chuẩn IT được yêu cầu bởi các thị trường toàn cầu để phù hợp với các nhu cầu kinh doanh và người dùng bao gồm:

    • Thiết kế và phát triển các hệ thống và công cụ IT,
    • Tính thực thi và chất lượng của các sản phẩm và hệ thống IT
    • An ninh của các hệ thống IT và thông tin
    • Tính linh động của các chương tŕnh ứng dụng
    • Thao tác giữa các bộ phận của các sản phẩm và hệ thống IT
    • Hợp nhất các công cụ và môi trường
    • Ḥa hợp từ vựng IT
    • Các giao diện người dùng thân thiện và hài ḥa

    Hiện tại có 18 tiểu ban (SC):
    • SC 02 – Các bộ kư tự mă hóa
    • SC 06 – Trao đổi liên lạc và thông tin giữa các hệ thống
    • SC 07 – Công nghệ phần mềm và hệ thống
    • SC 17 – Thẻ và nhận dạng cá nhân
    • SC 22 – Ngôn ngữ lập tŕnh, môi trường của chúng và các hệ thống giao diện phần mềm
    • SC 23 – Các thiết bị lưu trữ số hóa tháo lắp sử dụng công nghệ ghi quang học và/hoặc từ tính cho số hóa
    • SC 24 – Đồ họa máy tính và xử lư ảnh
    • SC 25 – Liên kết thiết bị công nghệ thông tin
    • SC 27 – Các kỹ thuật an ninh công nghệ thông tin
    • SC 28 – Các thiết bị văn pḥng
    • SC 29 – Mă hóa thông tin âm thanh, h́nh ảnh, đa truyền thông và siêu truyền thông
    • SC 31 – Nhận dạng tự động và các kỹ thuật bắt giữ số liệu
    • SC 32 – Quản lư và trao đổi dữ liệu
    • SC 34 – Mô tả tài liệu và các ngôn ngữ xử lư
    • SC 35 – Giao diện người dùng
    • SC 36 – Công nghệ thông tin trong giảng dạy, học tập và tập huấn
    • SC 37 – Sinh trắc học

    Tư cách thành viên trong ISO/IEC JTC1 được hạn chế giống như tư cách thành viên trong cả hai tổ chức sinh ra tổ chức này.
    Thành viên có thể là chính thức (P) hay quan sát (O) và khác biệt chủ yếu là khả năng biểu quyết về các tiêu chuẩn được đề xuất và các sản phẩm khác.
    Không có yêu cầu đối với bất kỳ thành viên nào trong việc duy tŕ hai (hay bất kỳ) địa vị nào trong tất cả các tiểu ban.
    Mặc dù hiếm, các tiểu ban có thể được thành lập để giải quyết các t́nh huống mới (SC 37 mới được chuẩn y năm 2004) hay giải tán nếu như các việc không c̣n thích hợp nữa.

    Financing:
    ISO is funded by a combination of:
    • Organizations that manage the specific projects or loan experts to participate in the technical work.
    • Subscriptions from member bodies. These subscriptions are in proportion to each country's gross national product and trade figures.
    • Sale of standards.

    Xem thêm:
    • Danh sách các tiêu chuẩn ISO
    • ANSI
    • IEC (Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế)
    • ISO15189
    • Tiêu chuẩn hóa

    Tham khảo:

    Liên kết ngoài:
    • Chú giải các tiêu chuẩn ISO

  5. #75
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 157 năm, quân Pháp đánh chiếm đại đồn Chí Ḥa ở Gia-Định của Việt-Nam

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_2

    Ngày 24 tháng 02, 1861
    • 1861 – Chiến tranh Pháp-Đại Nam: Bắt đầu trận Đại đồn Chí Ḥa tại Gia Định giữa quân Pháp và quân Nguyễn, quân Pháp giành chiến thắng sau hai ngày giao chiến.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...C3%AD_H%C3%B2a
    https://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_Ky_Hoa
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Bataille_de_Ky_Hoa
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/02...-phap-anh.html

    Trận Đại đồn Chí Ḥa
    Một phần của Chiến dịch Nam Kỳ trong cuộc Chiến tranh Pháp-Đại Nam


    Trận Đại đồn Chí Ḥa

    Thời gian | 24-25 tháng 2 năm 1861

    Địa điểm | Gia Định, Nam Kỳ

    Kết quả | Quân Pháp thắng trận
    Nhà Nguyễn | Đế nhị đế chế Pháp

    Nguyễn Tri Phương | Leonard Charner

    21.000 quân chính quy |
    10.000 quân Đồn điền | Khoảng 4.000 quân Khoảng 50 chiến thuyền
    Khoảng 1.000 người chết và bị thương | 300 người chết, 213 người bị thương

    Trận Đại đồn Chí Ḥa hay c̣n được là Trận Đại đồn Kỳ Ḥa, là một trận đánh xảy ra tại Sài G̣n, Nam Kỳ vào 4 giờ sáng ngày 24 tháng 2 năm 1861, và đến khoảng 8 giờ tối ngày hôm sau th́ kết thúc.

    Đại đồn do Tổng thống quân vụ Nguyễn Tri Phương trấn giữ đă bị quân Pháp chiếm mất. Sau lần đại bại này, triều đ́nh nhà Nguyễn, từ chủ trương "thủ để ḥa" chuyển sang "chủ ḥa", khiến cho đất đai của Việt Nam cứ mất dần vào tay thực dân Pháp.


    Quan phục của khâm sai đại thần Nguyễn Tri Phương do người Pháp lấy sau khi họ chiếm thành Hà Nội. Hiện vật của Bảo tàng Quân sự Pháp tại Les Invalides.

    Bối cảnh:
    Năm 1860, những rắc rối trong việc bang giao với Trung Quốc khiến chính phủ Anh và Pháp phải mở một cuộc viễn chinh mới tại quốc gia đó. Do vậy, tất cả lực lượng Pháp tại Viễn Đông liền được dùng vào cuộc chiến, nên không những quân Pháp phải triệt thoái khỏi Đà Nẵng mà tại Sài G̣n chỉ c̣n để lại một đội quân nhỏ (khoảng 800 người) lo việc pḥng thủ..
    Theo GS. Nguyễn Thế Anh, th́ khi đó, chính phủ Pháp đă muốn rút quân ra khỏi Việt Nam, nhưng khi nghe tướng Charles Rigault de Genouilly biện hộ và Bộ trưởng Bộ Hải quân Pháp là Chasseloup Laubat tán đồng, th́ chính phủ Pháp liền thay đổi quyết định.
    V́ thế ngay khi ḥa ước Bắc Kinh được kư kết ngày 25 tháng 10 năm 1860, vua nước Pháp là Napoléon III, liền cử Đề đốc Léonard Charner thống lĩnh toàn bộ quân Pháp ở Viễn Đông, để hoàn thành nhanh việc chiếm cứ Nam Kỳ.
    https://s20.postimg.org/p8xbgwu7x/Be...atched_svg.png
    Bắc Kinh


    Napoléon III

    Và mục tiêu đầu tiên của viên tướng này là phải tấn công Đại đồn Chí Ḥa, v́ đây là một vật cản lớn cần phải phá bỏ để có thể tiến chiếm các nơi khác...
    Lúc ấy, ngay khi nhậm chức ở Nam Kỳ, Nguyễn Tri Phương đă cho người ḍ la. Biết rơ đối với súng đạn có sức tàn phá rất mănh liệt của người Pháp, quân Việt dù đông, dù can đảm tới đâu cũng không thể giáp chiến được, ông lựa chọn chiến lược nửa công nửa thủ, tức dựng chiến lũy để bảo vệ quân Việt Nam khỏi súng địch và bao vây dần quân Pháp.


    Tirailleurs vietnamiens de la dynastie Nguyen.

    Ông truyền lệnh xây nhiều pháo đài và đắp lũy ở phía Bắc Sài G̣n.
    Quân Pháp bị vây chặt tới nỗi trong 6 tháng liền không nhận được tin tức ǵ từ Pháp.
    Tuy có đôi lần quân Việt giành được thắng lợi, nhưng cũng không thể diệt nổi quân Pháp là v́ súng đạn họ tinh xảo và bắn được xa hơn.

    Kể lại đôi lần chiến thắng này, nhà văn Phan Trần Chúc viết:
    https://s20.postimg.org/ioq4j5zp9/Phan_Tran_Chuc.png
    Phan Trần Chúc

    Sau khi bao vây được quân Pháp, Nguyễn Tri Phương cho quân liều chết dưới mưa đạn để hăm đồn Cây Mai. Trong đêm 3 và 4 tháng 7 năm 1860, 3.000 quân của ông đă anh dũng chiếm được một đồn lũy do Đại úy người Tây Ban Nha Fernandez chỉ huy với 100 lính Tây Ban Nha và 60 lính Pháp.
    Trong tháng 11 cùng năm, quân Pháp lại tấn công dữ dội các pháo đài ở Gia Định nhưng quân nhà Nguyễn đă đánh lui được đối phương khiến quân Pháp bị thiệt hại... Được tin thắng trận, vua Tự Đức tiếp tục ban thưởng cho các tướng sĩ ngoài mặt trận.


    Lực lượng đôi bên:

    Về phía Pháp:
    Theo Trần Văn Giàu, tính chung đội quân viễn chinh vừa kể trên với số quân có sẵn tại Sài G̣n khoảng 800 người, th́ lực lượng của Pháp chỉ có khoảng 5.000 quân với khoảng 50 chiến thuyền các loại.

    Trần Văn Giàu

    Về phía Việt Nam:
    Phía Pháp (theo Léopold Pallu) nói ở Chí Ḥa, quân Việt có tới 21.000 quân chính quy, 10.000 quân Đồn điền và ở Biên Ḥa có 15.000 quân từ miền Trung vào. Nhưng theo GS. Trần Văn Giàu, chắc quân chính quy không đông như thế. V́ khi Pháp đánh Đà Nẵng, gần sát kinh đô mà quân triều đ́nh ở đó chỉ có 3.200 người, th́ ở Gia Định xa xăm, không thể có hơn 2 vạn được.
    Dân quân th́ đông, chắn chắn như vậy. Sở dĩ Pháp "tăng" số quân của Nguyễn Tri Phương, trước hết là để tăng giá trị trận đánh của họ.

    Kế hoạch hành binh của Pháp:
    Theo GS. Trần Văn Giàu, kế hoạch hành binh của quân Pháp như sau:
    • Dàn đại bác theo pḥng tuyến các chùa, chiến thuyền đậu từ sông Rạch Cát qua sông Bến Nghé và sông Thị Nghè, tất cả đều nhắm vào Đại đồn.
    • Đại quân bộ sẽ từ chùa Cây Mai đánh bọc phía tây nam, là phía yếu nhất của Đại đồn, cắt đứt đại đồn với kho lương ở Thuận Kiều, và dồn quân Việt chạy về phía sông G̣ Vấp để chặn đánh.
    • Bố trí chiến thuyền ngăn viện binh từ Biên Ḥa xuống, và ngăn quân Việt rút chạy lên đó.
    • Thủy quân ở cánh Đông bắc cùng bộ binh ở cánh tây nam sẽ bao vây và tiêu diệt đại quân Việt trong khoảng giữa ba sông, là Thị Nghè, G̣ Vấp và Bến Nghé.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Diễn biến:

    Charles Rigault de Genouilly, h́nh chụp khoảng năm 1870

    Sau mấy tuần chuẩn bị và sau khi nghe Đại tá Crouzat phúc tŕnh công tác thám thính Đại đồn xong, 4 giờ sáng ngày 24 tháng 2 năm 1861, được lệnh của Đề đốc Charner, đại bác của Pháp từ "pḥng tuyến các chùa" và trên các tàu, đều nhắm vào đại đồn Chí Ḥa mà bắn. Đại bác của quân Việt từ Đại đồn rộ lên đáp trả. Hai bên đánh nhau bằng đại bác tới sáng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chống chọi được một lúc, tướng Nguyễn Tri Phương bị mảnh đại bác trúng bụng, phải ra lệnh rút quân về đồn Thuận Kiều. Ngày 28 tháng 2, Pháp tấn công Thuận Kiều, Đại tá Crouzat bị thương, nhưng quan quân phải bỏ đồn Thuận Kiều, bỏ cả đồn Tây Thới mà chạy tán loạn về Biên Ḥa, mất hầu hết khí giới và lương thực. Riêng Trương Định rút về G̣ Công tiếp tục kháng Pháp..


    Chân dung Trương Định

    Sĩ quan tham dự trận là Trung úy Hải quân Pháp Léopold Pallu kể:

    Bốn giờ sáng ngày 24 tháng 2 năm 1861, quân Pháp được lệnh tập họp. Đến 5 giờ 30 phút, đoàn quân bắt đầu lên đường. Khi ấy, pháo binh từ các chùa Barbet (chùa Khải Tường), Chochetons, Cây Mai đă bắn được một giờ rồi; và các toán quân Việt cũng đă kéo nhau dàn ra các ngả đường để pḥng ngự.

    (Trên đường), đại pháo do ngựa kéo bất thần nhả đạn vào đồn Redoute (sử Việt ghi là Đồn Hữu). Đối phương lập tức đốt khói để che và mặc dầu súng nhỏ và các điều kiện quân sự thua thiệt, họ vẫn kháng cự quyết liệt...Pháo binh chịu trận trước tiên; chỉ trong vài phút, nhiều pháo thủ và ngựa bị trúng đạn…mặc dù tầm đạn của ta chính xác, liên tục và ưu thế hơn, nhưng sức kháng cự của bọn An Nam không bị đánh tan cũng không nao núng chút nào.
    Thương vong của ta tăng lên; Đại tướng de Vassoigne, Đại tá Tây Ban Nha Palanca Gutierrez, Chuẩn úy Lesèble và thượng sĩ Joly bị thương nặng. Thủy sư đề đốc (Léonard Charner) bèn trực tiếp cầm quân và ra hiệu lịnh...Khi các quân lính Pháp đầu tiên nhảy được vào bên trong, trên các các bệ bắn phía sau tường, th́ họ thấy quân An Nam thối lui mang theo giáo mác, súng lớn và súng tay của họ. Quân An Nam lùi lại một bước thế thôi, gần như thản nhiên, giống như những người thợ đang làm việc rồi ngưng tay; thật quả là lạ lùng, mặc dù t́nh thế cấp bách v́ cả một đạo quân đang trèo lên tường để tràn vào; chỉ có một số thật ít bỏ chạy mà thôi. Trong mấy phút sau là họ rút về phía đại quân có cờ đuôi nheo phấp phới bên trong thành Kỳ Ḥa.
    Trong trận đánh ngày 24 tháng 2 này, quân An Nam chấp nhận đối đầu bằng đại pháo với ta tuy họ yếu kém nhưng không thấy ḷng can trường của họ bị sứt mẻ hay nao núng một chút nào cả: nhiều xác chết rải rác dọc theo tường pḥng thủ cho thấy hiệu quả của súng ṇng có khía của ta. Nhưng khi quân ta xung phong, tiến thẳng vào họ, th́ họ thối lui nhưng không chạy, khoảng cách vẫn c̣n nh́n thấy nhau. Chuyện này cũng thấy ghi trong các phúc tŕnh về những trận đánh trước đây ở Sài G̣n và Touranne.
    ...Suốt đêm đó thật yên lặng, hai bên không có một tiếng súng nào. Năm giờ sáng (ngày 25 tháng 4), pháo binh lên ngựa, mỗi người đều vào hàng ngũ của ḿnh...Mười giờ tất cả đạo quân đă vào vị trí, cách xa mặt bắc của thành Kỳ Ḥa khoảng hai cây số. Hai cánh quân đánh bộ hai bên, giữa là pháo binh.
    (Khi hai bên) thôi đánh chiêng và cũng ngưng đánh trống, các đại pháo trong thành Kỳ Hoà bắn ra, vang rền, tiếng nổ của súng địch có cường độ giống nhau nên rất dễ nhận, tiếng các quả đạn xé gió rít lên rồi im bặt, không có một tiếng động nào khác...
    ...Tiếng súng của đối phương, lúc đầu thưa thớt, dần dần nhặt hơn. Súng bắn mạnh và chính xác, nhất là về hướng bắn th́ rất đúng. Quân An Nam có lợi thế hơn v́ mặt trời chiếu thẳng vào mắt quân Pháp. Pháo binh vừa đạt vị trí 1.000 thước đă thấy có thiệt hại. Đă có người và ngựa chết hoặc bị thương; một xe tải đạn có một bánh xe vỡ tan tành từng mảnh. Trung tá Crouzat thúc quân kéo súng rất nhanh đến vị trí 500 thước, rồi 200 thước; ở vị trí gần này tránh bớt được nhiều bất lợi do bị mặt trời chiếu vào mắt...Hai bên bắn nhau kịch liệt...Trên ruộng không có chỗ nào ẩn núp, chỉ biết đưa thân cho súng đạn. Thiệt hại đă khá rơ. Chỉ c̣n biết lợi dụng vào chiến thắng vừa đạt được hôm qua khích động quân sĩ để họ xông lên...Thủy sư đề đốc (Léonard Charner) ra lịnh cho hai cánh quân tiến lên.
    (Sau khi vượt qua được 6 hàng hầm chông và 2 hào sâu, quân Pháp) đến được bờ đất dựa tường thành th́ hai bên lại đánh nhau kịch liệt nhất, chưa từng thấy giữa người An Nam và người Âu châu. Quân sĩ nào mà leo lên được tường thành, th́ hoặc dùng thang, hoặc trèo lên vai các đồng đội, hoặc níu vào các cọc thấp của các bàn chông, họ bị bắn ngay trước mặt, hoặc bị nồi lửa của địch ném phỏng mặt mày, hoặc bị giáo đâm lọt ra ngoài. Những người trèo lên trước nhất trên tường thành, và trước khi bị đánh bật trở xuống, đều thấy một cảnh tượng khác hẳn khi trèo lên tường ngày hôm trước: bên trong trên bệ đứng bắn đầy lính pḥng ngự, kẻ th́ mang súng dài, kẻ th́ mang giáo hay súng ngắn, ŕnh quân ta bên ngoài trèo vào...
    Ngay vào lúc ấy, t́nh thế trở nên nghiêm trọng, th́ có lịnh ném lựu đạn. Hai mươi quả được ném ra... (Rồi) ba lính thủy ném được móc câu dính cứng phía bên trong của tường thành. Bọn quân An Nam tháo gỡ không được v́ vướng chà gai...Ba quân lính chui qua trước, một thuộc tàu Renommée, bị giết ngay; hai người kia th́ bị thương. Cả ba bị xô ngược ra phía sau và rớt xuống hào. Quân lính khác theo sau, trèo lên tường rồi nhảy xuống thềm đứng bắn bên trong, thềm th́ trơn trợt v́ máu me linh láng. Dọc chân tường la liệt xác quân An Nam bị giết v́ mảnh đạn bộc phá hay bị bắn.
    Quân An Nam ngưng đánh v́ thấy rào gai bị phá thủng, rút xa vài phút trước khi quân Pháp ập vào, họ rút lui rất trật tự, thật chậm dọc theo bờ tường thành. Một nhóm quân lính của ta rượt theo, nhưng không ăn thua ǵ; v́ địch quân rút hết vào một lớp thành khác trước khi quân Pháp đuổi tới...
    (Khi liên quân theo vào, giao tranh đă xảy ra càng ác liệt)...v́ thế trong cái khoảng trống thảm thương này ngập tràn xác chết và bị thương...(Cuối cùng) tất cả quân An Nam người nào chạy không kịp đều bị giết sạch; trận chiến chấm dứt bằng một cảnh tượng tàn sát...


    Sau cuộc chiến:
    Nhận được tin Đại đồn thất thủ, triều đ́nh nhà Nguyễn tức tốc phái Nguyễn Bá Nghi mang 4.000 quân vào chi viện. Nhưng viên tướng này, chỉ đến Biên Ḥa th́ cho dừng quân lại, cử người đi t́m gặp Đề đốc Charner để xin được nghị ḥa và tâu về Huế rằng:

    Việc nước ta ngày nay, trừ một chước ḥa không có chước nào khác. Ḥa th́ không ổn rồi, nhưng trông mong sự khôi phục về sau...


    Bản đồ cương vực Việt Nam dưới thời Minh Mạng


    Nguyễn Bá Nghi (阮伯儀,[1] 1807-1870), hiệu là Sư Phần, là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

    Thiệt hại:
    https://s20.postimg.org/cmmt3dyj1/Vi...al_Charner.jpg
    Đề đốc Hải quân Charner, h́nh vẽ khoảng năm 1880.

    Trích báo cáo của Pháp:
    Quân ta (Pháp) gồm 4.000 quân đă tấn công thành lũy. Chúng ta đă chiếm được thành nhưng thiếu tướng Vassivigne bị 1 viên đạn bắn trúng cánh tay. Đại tá Palanca người Tây Ban Nha bị 1 viên vào bắp chân, nhiều sĩ quan khác bị trọng thương. Người Nam có súng tốt và dũng cảm hơn người Tây nhiều...


    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ngoài ra, Đại đồn c̣n bị đối phương chiếm mất 2.000 súng bắn đá lửa, 2.000 kg thuốc súng, 150 trọng pháo các cỡ và rất nhiều lương thực...

    Nhận xét:

    Bốn ngôi chùa bị quân Pháp chiếm làm đồn lính (màu vàng) nhằm tạo thành "chiến tuyến các ngôi chùa" (lignes des pagodes) để chuẩn bị tấn công Đại đồn Chí Ḥa (màu cam).

    https://s20.postimg.org/6a7nt3dbx/Ma...y_Hoa_1861.png
    Bản đồ Sài G̣n và pḥng tuyến Kỳ Ḥa cùng với diễn tiến các cuộc tấn công trong ngày 24 và 25 tháng 2 năm 1861

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trích trong các sách báo nước ngoài:
    Nhà báo Pháp Maxim Vauvert viết trong tạp chí Monde Illustré ngày 20 tháng 4 năm 1861 đă ghi nhận:

    Họ (quân nhà Nguyễn) xây dựng ở đồn Kỳ Ḥa những chiến lũy vĩ đại, dựa theo 1 dăy pháo đài kiên cố, diện tích chừng 12 km. Tất cả những thành lũy bài trí khéo léo và có 1 đại đội binh mă chống giữ...mỗi ngày người Việt Nam lại dựng thêm chiến lũy mới để bao vây quân Pháp.

    Một sĩ quan Pháp đă từng tham dự cuộc công kích Chí Ḥa là Phillippe Aude đă viết trong 1 bức thư ngày 28 tháng 3 năm 1861:

    Những chiến lũy mà người Việt Nam dựng lên rất kiên cố đều bằng đất sét cốt tre...Quân Việt Nam rất can đảm…cũng như ḷng khinh thường trước cái chết… Trong khi giao chiến họ dùng giáo, thứ khí giới này chỉ đâm được quân địch cách 4 thước, đó là 1 lối tự vệ rất can đảm, đến quân Tàu cũng chưa bao giờ nghĩ đến.

    Một viên tướng khác trong quân đội Pháp cũng đă khen ngợi Nguyễn Tri Phương:

    Thấy phương pháp dụng binh của Nguyễn Tri Phương, người ta phải tin rằng vị nguyên soái anh hùng của nước Nam đă biết phương lược xây dựng lối pháo đài tạm thời như Totleben ở Sébastopol, Denfert Rochereau ở Belfort, Osman Pacha trong trận Plevna. Quân Pháp cũng nhận xét:Thành lũy của Nguyễn Tri Phương dựng mau như nấm mọc, hễ chỗ nào có lối đi là có ngay chiến lũy ngăn cản.

    Xem thêm:
    Đại đồn Chí Ḥa
    Nguyễn Tri Phương
    Tôn Thất Hiệp
    Nguyễn Bá Nghi

    Liên kết ngoài:
    Cuộc tấn công quân sự đầu tiên của Pháp vào Việt Nam - Henry McAleavy
    1861 French Conquest of Saigon: Battle of the Ky Hoa Forts
    Đoạn liên quan trong Việt Nam sử lược.

  6. #76
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%...th%E1%BB%A9_ba
    https://en.wikipedia.org/wiki/Third_...ion_of_Vietnam
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Troisi..._Vi%C3%AAt_Nam
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/02...a-httpsvi.html

    Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ ba (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 3) trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 602 đến năm 905. Thời kỳ này bắt đầu khi Tùy Văn Đế sai Lưu Phương đánh chiếm nước Vạn Xuân, bức hàng Hậu Lư Nam Đế, kéo dài cho đến khi Khúc Thừa Dụ tiến vào Đại La, giành quyền cai quản toàn bộ Tĩnh Hải quân năm 905 - thời Đường Ai Đế, ông vua bù nh́n trong tay quyền thần Chu Ôn.

    Các triều đại Trung Hoa cai trị Việt Nam
    Năm 602, nhà Tùy sai Lưu Phương đem quân 27 dinh sang đánh nước Vạn Xuân. Vua đời thứ ba của Vạn Xuân là Lư Phật Tử sợ giặc và đầu hàng, bị bắt sang Trung Hoa. Việt Nam vào thời kỳ Bắc thuộc lần thứ 3 mà trước hết là thuộc Tùy. Thời đó, Việt Nam bị xếp làm một châu của Tùy, gọi là châu Giao (交州). Trên đường đánh Lâm Ấp quay về, Lưu Phương mắc bệnh chết.
    Sau Lưu Phương, đến Khâu Ḥa được cử làm đại tổng quản. Năm 618, nhà Đường lật đổ nhà Tùy, lập ra nước Đại Đường. Khâu Ḥa xin thần phục nhà Đường năm 622. Việt Nam thành thuộc địa của Đại Đường.
    Thời gian Bắc thuộc lần 3 của Việt Nam kéo dài hơn 300 năm.

    Hành chính, dân số
    Bài chi tiết: Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 3

    Hành chính
    Năm 605, nhà Tùy đổi châu Giao thành quận Giao Chỉ, quận lỵ đặt tại huyện Giao Chỉ. Đồng thời, nhà Tùy đặt ra Phủ Đô hộ Giao Chỉ để cai trị Việt Nam. Chủ trương của nhà Tùy là thiết lập chế độ trung ương tập quyền, không phong cho tông thất và công thần, chỉ chuyên dùng quan lại cai trị.
    Nhà Đường băi bỏ các quận do nhà Tùy lập ra, khôi phục lại chế độ các châu nhỏ thời Nam Bắc triều. Năm 622, nhà Đường lập Giao châu đô hộ phủ. Người đứng đầu cơ quan này gọi tổng quản.
    Năm 679, nhà Đường đổi quận Giao Chỉ trở lại thành châu Giao, đặt ra Phủ Đô hộ Giao Châu. Bấy giờ, vùng Lĩnh Nam có 5 đô hộ phủ, cai quản châu Giao, châu Quảng, châu Quế, châu Dung, châu Ung, gọi chung là Lĩnh Nam ngũ quản.
    Sau đó, nhà Đường đổi Phủ Đô hộ Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Tên gọi An Nam trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ thời điểm này. Chức quan đứng đầu Phủ Đô hộ An Nam lúc đầu gọi là kinh lược sứ, sau đổi thành Tiết độ sứ. Nhà Đường lại chia Giao Châu làm 12 châu; đứng đầu mỗi châu là viên quan thứ sử. 12 châu này lại được chia thành 59 huyện.
    Tên gọi 12 châu là:
    • Giao
    • Lục
    • Phúc Lộc • Phong
    • Thang
    • Trường • Chi
    • Vơ Nga
    • Vơ An • Ái
    • Hoan
    • Diễn
    Năm 624, Đường Cao Tổ lại đổi các Phủ Đô hộ thành Phủ Đô đốc. Phủ Đô hộ An Nam thành Phủ Đô đốc An Nam. Năm 679, Đường Cao Tông lại đổi về tên cũ.
    Năm 757, Đường Túc Tông đổi An Nam đô hộ phủ thành Trấn Nam đô hộ phủ. Chín năm sau (766) lại đổi về tên cũ.
    Năm 863, nhà Đường băi bỏ Phủ Đô hộ An Nam và lập Hành Giao Châu thay thế đóng tại nơi là Quảng Tây ngày nay. Nhưng chưa đầy 1 tháng th́ cho tái lập Phủ Đô hộ An Nam nằm trong Hành Giao Châu.
    Năm 866, nhà Đường đổi Phủ Đô hộ An Nam thành Tĩnh Hải quân.


    Cương vực của nhà Đường qua những năm từ ổn định cho đến khi biến động.

    Dân số
    Theo số liệu thống kê của nhà Đường, ở quận Giao Chỉ có 9 huyện 30.056 hộ; quận Cửu Chân có 7 huyện 16.135 hộ; quận Nhật Nam có 8 huyện 9.915 hộ, quận Ninh Việt ở phía đông bắc, gồm Khâm châu không rơ số dân; 3 quận mới chiếm của Lâm Ấp là quận Tỷ Ảnh có 4 huyện 1.815 hộ, quận Hải Âm có 4 huyện 1.100 hộ, quận Tượng Lâm có 4 huyện 1.220 hộ.

    Sự cai trị của Trung Hoa

    Thời Tùy
    Về danh nghĩa, Giao Châu cũng như các quận khác của nhà Tùy, trực tiếp phụ thuộc chính quyền trung ương. Nhưng trên thực tế, như lời thú nhận của vua Tùy Văn Đế, châu Giao chỉ là đất "ràng buộc lỏng lẻo".

    Tùy Văn Đế qua nét vẽ của Diêm Lập Bản, họa sĩ đời nhà Đường

    Cuối thời nhà Tùy, do loạn lạc, các quan cai trị ở Giao châu cũng cắt cứ ly khai với chính quyền trung ương. Khi Tùy Dạng Đế chết, thái thú Khâu Ḥa không biết. Khâu Ḥa bóc lột nhân dân địa phương rất nặng, nhà cửa giàu có ngang với vương giả.

    https://s20.postimg.org/7dkpmiwml/Nha_Tuy.png
    nhà Tùy

    https://s20.postimg.org/js7hmz665/Tuy_Tang_De.jpg
    Tranh vẽ Tùy Dượng Đế của Diêm Lập Bản, họa sĩ thời Đường

    Thái thú Cửu Chân là Lê Ngọc (vợ là người Việt) cùng các con xây thành lũy kháng cự nhà Đường mới thay nhà Tùy. Sau Khâu Ḥa, tới năm 622, Lê Ngọc cùng thái thú Nhật Nam là Lư Giáo cũng quy phục nhà Đường.

    Lănh thổ Trung Quốc dưới thời nhà Đường, khoảng 700 SCN

    Thời Đường
    Nhà Đường coi An Nam là một trọng trấn và tăng cường bóc lột rất nặng dưới nhiều h́nh thức. Hằng năm các châu quận ở đây phải cống nạp nhiều sản vật quư (ngà voi, đồi mồi, lông trả, da cá, trầm hương, vàng, bạc...) và sản phẩm thủ công nghiệp (lụa, tơ, sa, the, đồ mây, bạch lạp...).
    Ngoài việc cống nạp, người Việt Nam phải nộp nhiều loại thuế mới. Có nhiều loại thuế và chính sử nhà Đường phải thừa nhận rằng các quan lại ở An Nam đă đánh thuế rất nặng. Riêng thuế muối ở Lĩnh Nam hàng năm bằng 40 vạn quan tiền. Ngoài thuế muối và gạo, c̣n phải nộp thuế đay, gai, bông và nhiều thuế "ngoại suất" (thuế đánh 2 lần). Nhà Đường dựa vào tài sản chia làm ba loại thuế:
    1. Thượng hộ nộp 1 thạch 2 đấu
    2. Thứ hộ nộp 8 đấu
    3. Hạ hộ nộp 6 đấu
    Các hộ vùng thiểu số nộp 1/2 số quy định trên. Song có những quan lại nhà Đường vẫn bắt người thiểu số nộp toàn bộ số thuế như các dân cư ở đồng bằng. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự phản kháng của người Việt, mà vụ chống thuế điển h́nh là Lư Tự Tiên và Đinh Kiến chống lại Lưu Diên Hựu năm 687.
    Sử nhà Đường ghi nhận không ít các quan lại đô hộ vơ vét của cải của người Việt để làm giàu và chạy chức, thăng tiến. Cao Chính B́nh "phú liễm nặng", Lư Trác "tham lam ăn hối lộ, phú thuế bạo ngược", bắt người dân miền núi phải đổi một con trâuḅ chỉ để lấy được 1 đấu muối; Lư Tượng Cổ "tham túng, bất kể luật pháp"....
    Để củng cố sự cai trị, nhà Đường tăng cường xây cất thành tŕ và quân pḥng thủ ở Tống B́nh, châu Hoan, châu Ái. Trong phủ thành đô hộ Tống B́nh, thường xuyên có 4.200 quân đồn trú. Ở vùng biên giới phía tây bắc như miền Lâm Tây, Lân, Đăng hằng năm có 6.000 quân trấn giữ gọi là quân "pḥng đông" (pḥng giữ vào mùa khô) để chống sự xâm lấn của nước Nam Chiếu. Thời gian đầu, nhà Đường chỉ dùng quân trưng tập từ phương bắc sang làm quân "pḥng đông", nhưng từ thời Đường Trung Tông buộc phải dùng cả quân người Việt xen lẫn.

    Những cuộc tấn công của thế lực bên ngoài

    Sailendra và các cuộc tấn công đường biển vào An Nam - Champa
    Ngoài các loại thuế, từ cuối thế kỷ 8, người Việt c̣n bị thiên tai (hạn, lụt) trong nhiều năm và những cuộc xâm lấn, cướp phá của các nước lân bang như Nam Chiếu, Lâm Ấp, Chà Và (vương quốc Sailendra hoặc Srivijaya h́nh thành trên đảo Java)... Quân tướng nhà Đường nhiều lần bất lực không chống lại được những cuộc tấn công đó khiến người bản địa bị sát hại đến hàng chục vạn.

    Các thế lực Java
    Một tấm bia ở tháp Po Nagar ghi lại sự kiện Champa bị một thế lực từ Java tấn công bằng đường biển.


    Yang Po Inư Nagar hay Yang Pô Ana Gar (Inư, Ana trong tiếng Chăm, Eđê, Jarai có nghĩa là giống Cái) (tên đầy đủ là Po Inư Nagar, hay c̣n gọi là Po ANagar) là ngôi đền Chăm Pa nằm trên đỉnh một ngọn đồi nhỏ cao khoảng 10-12 mét so với mực nước biển, ở cửa sông Cái (sông Nha Trang) tại Nha Trang, cách trung tâm thành phố khoảng 2 km về phía bắc, nay thuộc phường Vĩnh Phước

    https://s20.postimg.org/3q9ju58nh/Vi...on_map_svg.png
    Vị trí trên bản đồ Việt Nam

    Giao Châu khi đó nằm dưới sự đô hộ của nhà Đường cũng bị thế lực này tấn công.
    Sách sử cũ gọi thế lực này là giặc biển Chà Và, Côn Lôn; dựa vào đó mà đời sau suy ra là Java. Kinh lược sứ Trương Bá Nghi phải cầu cứu Đô úy Vũ Định là Cao Chính B́nh.
    Tại địa điểm Chu Diên (ngày nay gần Hà Nội), quân Đường đă đánh bại quân Java dẫn tới họ phải rút lui theo đường biển. Sau đó Trương Bá Nghi đắp lại thành Đại La.
    Thế lực từ Java này có thể là Srivijaya hoặc Sailendra. Vào cuối thế kỷ 8, Srivijaya vốn đặt trung tâm ở Đông Nam Sumatra đă dời đô đến Trung Java, dựa vào sự đồng minh-hôn nhân-thương mại chặt chẽ với Sailendra. Sự nổi lên của Champa với tư cách là một quốc gia thương mại hàng hải đă làm tổn thương Srivijaya và dẫn đến sự tấn công của Srivijaya vào Champa và cả Giao Châu.

    Nam Chiếu
    Năm 737, Nam Chiếu - một quốc gia của người Bạch và người Di ở vùng Vân Nam ngày này - thành lập. Đến khoảng thời Đường Huyền Tông, Nam Chiếu mạnh lên chống lại nhà Đường, tấn công Thổ Phồn, Tây Tạng và Giao Châu.


    Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đă phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9. Vương quốc nằm trong khu vực mà ngày nay là tỉnh Vân Nam của Trung Hoa, và một phần phía tây của Bắc Bộ Việt Nam.

    Năm 832, Nam Chiếu tiến đánh chiếm được châu Kim Long, ít lâu bị quân Đường đánh bại phải rút lui. Năm 846, quân Nam Chiếu lại vào đánh, bị tướng Bùi Nguyên Dụ đánh đuổi.
    Miền Lâm Tây thuộc An Nam đô hộ phủ, nhà Đường đặt quân "pḥng đông" để chống Nam Chiếu, có 7000 người quanh 7 động thuộc vùng do tù trưởng địa phương là Lư Đo Độc quản lư để tương trợ nhau. Tướng nhà Đường ở Tống B́nh là Lư Trác bớt quân pḥng đông, giao hết việc pḥng Nam Chiếu cho Lư Đo Độc. Đo Độc cô thế không quản lư được. Tiết độ sứ của Nam Chiếu ở Giả Đông (Côn Minh, Vân Nam) t́m cách mua chuộc và gả cháu gái cho Lư Đo Độc. Từ đó Đo Độc thần phục Nam Chiếu.
    Năm 859, cả Đường Tuyên Tông và vua Nam Chiếu là Phong Hựu cùng chết, quan hệ Đường - Nam Chiếu vốn tạm ḥa hoăn đă đổ vỡ.

    https://s20.postimg.org/yct5vgirx/Duong_Tuyen_Tong.jpg
    Đường Tuyên Tông (chữ Hán: 唐宣宗, 27 tháng 7, năm 810 - 7 tháng 9, năm 859)

    Năm 860, vua Nam Chiếu mới là Đoàn Thế Long sai Đoàn Tù Thiên mang 3 vạn quân tiến vào cướp phá An Nam. Năm 862, Vương Khoan sang thay Lư Hộ làm Kinh lược sứ, quân Nam Chiếu lại vào đánh. Vương Khoan không chống nổi. Nhà Đường phải cử Sái Tập sang thay. Sái Tập huy động 3 vạn quân đẩy lui được Nam Chiếu.
    Năm 863, Đoàn Tù Thiên lại tiến vào An Nam, đánh bại quân Đường. Sái Tập bị giết.
    Quân Nam Chiếu chiếm đóng và cướp phá, giết hại tới 15 vạn người Việt.
    Sau đó vua Nam Chiếu sai Đoàn Tù Thiên ở lại Giao Châu làm tiết độ sứ. Nhà Đường phải di chuyển Phủ Đô hộ An Nam đến Hải Môn.
    Năm 864, nhà Đường sai Cao Biền làm An Nam đô hộ kinh lược chiêu thảo sứ sang đánh Nam Chiếu. Năm 865, Cao Biền tiến đến Nam Định, nhân lúc quân Nam Chiếu đang gặt lúa, bất ngờ đánh úp, phá tan quân Nam Chiếu.
    Tới năm 867, Cao Biền đánh bại hoàn toàn người Nam Chiếu tại An Nam, chiếm lại thành Tống B́nh, giết chết Đoàn Tù Thiên, chém hơn 3 vạn quân Nam Chiếu. Từ đó sự xâm lấn của Nam Chiếu mới chấm dứt.

    Hoàn Vương

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Năm 808, Trương Chu được điều sang làm Kinh lược sứ. Sau khi củng cố lực lượng và thành Tống B́nh, năm 809, Trương Chu tiến vào nam đánh quân Hoàn Vương. Quân Đường thắng lớn, giết chết 2 Thống sứ của Hoàn Vương, giết 3 vạn quân địch, chiếm lại 2 châu Ái, Hoan. Có 59 vương tử Hoàn Vương bị bắt làm tù binh. Từ đó Hoàn Vương phải từ bỏ việc đánh An Nam.

    Sự kháng cự của người Việt
    Bài chi tiết: Các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc lần 3

    Mùa thu năm 687, do không chịu nổi ách sưu thuế nặng nề, người châu Giao là Lư Tự Tiên liền lănh đạo dân nổi dậy. Quan nhà Đường cai trị là Lưu Diên Hựu đă giết Lư Tự Tiên. Người cùng chí hướng của Lư Tự Tiên là Đinh Kiến đem quân vây đánh Lưu Diên Hựu, chiếm được thành Tống B́nh và giết được viên quan này. Nhà Đường phải phái Tào Huyền Tĩnh (Tào Trực Tĩnh) từ châu Quế sang dẹp và giết Đinh Kiến.
    Tháng 4 năm 713, Mai Thúc Loan, người châu Hoan xưng vương, cho xây thành lũy, lập kinh đô Vạn An, tích cực rèn tập tướng sĩ và sai sứ giả sang các nước Lâm Ấp, Chân Lạp phủ dụ họ đem quân hỗ trợ. Ông tự xưng là Mai Hắc Đế.


    Mai Hắc Đế
    Năm 714, Mai Hắc Đế tiến binh đánh thành Tống B́nh. Thái thú nhà Đường là Quách Sở Khách cùng đám thuộc hạ không chống cự lại được, phải bỏ thành chạy về nước. Lực lượng Mai Hắc Đế lúc đó lên tới chục vạn quân. Nhà Đường bèn huy động 10 vạn quân do tướng Dương Thừa Húc và Quách Sở Khách sang đàn áp được.
    Năm 791, anh em Phùng Hưng và Phùng Hải nổi dậy kéo quân vây Phủ Đô hộ An Nam. Tiết độ sứ là Cao Chính B́nh đối phó không được nên sinh bệnh mà chết. Phùng Hưng chiếm thành, làm chủ châu Giao. Sau khi ông mất, con ông là Phùng An đă đầu hàng Triệu Xương nhà Đường.


    Tượng đồng Phùng Hưng tại đền thờ Cam Lâm.

    Năm 819, người Tày - Nùng ở Tả, Hữu Giang (phía Tây Bắc của châu Giao) nổi dậy chống nhà Đường. Quan cai trị Lư Tượng Cổ (tông thất nhà Đường) sai thứ sử châu Hoan là Dương Thanh mang 3.000 quân đi dẹp. Dương Thanh thừa cơ nổi dậy chiếm được Phủ Đô hộ, giết được Lư Tượng Cổ. Sau tướng nhà Đường là Quế Trọng Vũ dùng kế chia rẽ Dương Thanh với các tướng thuộc hạ. Ông không giữ được thành, cuối cùng bị bắt và bị giết. Các thủ hạ lui về giữ Trường châu đến tháng 7 năm 820 th́ bị dẹp hẳn.
    Ngoài 4 cuộc khởi nghĩa lớn trên, c̣n nhiều cuộc nổi dậy nhỏ khác của người Việt, như các năm 803, 823, 841, 858, 860, 880... Nhiều lần quan đô hộ nhà Đường đă bỏ phủ thành chạy.

    Người Việt giành lại quyền tự chủ
    Xem thêm: Khúc Thừa Dụ

    Trong thời kỳ đầu, nhà Đường c̣n mạnh, các cuộc nổi dậy của người Việt ít xảy ra và hay bị đàn áp nhanh chóng. Từ sau loạn An Sử (755-763), nhà Đường phải đối phó với nạn phiên trấn cát cứ. Từ 10 Tiết độ sứ thời Đường Huyền Tông tăng lên thành 40-50 trấn, sự kiểm soát của chính quyền trung ương ngày càng yếu đi.
    Đó chính là điều kiện cho các cuộc nổi dậy của người Việt trong thế kỷ 9 thường xảy ra hơn.
    Mặt khác, người Việt thuộc tầng lớp trên ngày càng có vai tṛ quan trọng hơn trước trong bộ máy cai trị, dù nh́n chung họ vẫn bị người phương Bắc áp chế. Một số hào trưởng người Việt được nhà Đường sử dụng vào việc cai trị ở địa phương để quản lư người bản địa. Điển h́nh trong những người Việt thăng tiến nhất là Khương Công Phụ đă sang phương Bắc thi đỗ tiến sĩ và làm quan ở trung nguyên.


    Khương Công Phụ người làng Cổ Hiểm, phường Sơn Ôi, Ái Châu. Dưới thời Đường Đức Tông (780-805), Khương Công Phụ thi đậu trạng nguyên, đạt học vị Tiến sĩ và là vị trạng nguyên đầu tiên ở nước ta.
    Năm 866, nhà Đường đổi Phủ Đô hộ An Nam thành Tĩnh Hải quân.


    Thời Hậu Lương

    Thời nhà Hậu Lương (907-923)
    Bột Hải Quốc (渤海國)
    Yên (燕)
    Tấn (晉), tiền thân của Hậu Đường
    Triệu (趙)
    Kỳ (岐)
    Hậu Lương (後梁)
    Tiền Thục (前蜀)
    Ngô (吳)
    Ngô Việt (吳越)
    Mân (閩)
    Sở (楚)
    Đại Trường Ḥa (大長和)
    Nam Hán (南漢)
    Tĩnh Hải quân tiết độ sứ (靜海軍節度使)

    Cuối thế kỷ 9, tại Trung Hoa nổ ra một cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào. Khởi nghĩa này bị tiêu diệt nhưng các quân phiệt cũng nhân đó gây nội chiến và cắt cứ công khai. Nhà Đường bị quyền thần Chu Ôn khống chế.
    Chu Ôn từng cho anh ruột là Chu Toàn Dục sang làm Tiết độ sứ ở Việt Nam, nhưng Toàn Dục quá kém cỏi không đương nổi công việc nên Chu Ôn phải gọi về.
    Năm 905, Chu Ôn ghét Tiết độ sứ Tĩnh Hải quân là Độc Cô Tổn là người không cùng cánh, đày ra đảo Hải Nam và giết chết. Trong lúc nhà Đường chưa kịp cử quan cai trị mới sang trấn nhậm, một hào trưởng người Việt là Khúc Thừa Dụ đă chiếm lấy thủ phủ Đại La, tự xưng là Tiết độ sứ. Chu Ôn đang mưu cướp ngôi nhà Đường, đă nhân danh vua Đường thừa nhận Khúc Thừa Dụ.
    Người Việt khôi phục quyền tự chủ từ đó. Giai đoạn Bắc thuộc lần thứ 3 kéo dài hơn 300 năm chấm dứt.


  7. #77
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%...%BB%A9_t%C6%B0
    https://en.wikipedia.org/wiki/Fourth...ion_of_Vietnam
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/02...u-httpsvi.html

    Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 4) hay c̣n gọi thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 1407 khi nhà Minhđánh bại nhà Hồ và chấm dứt năm 1427 khi Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cơi, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Thời kỳ thuộc Minh chỉ kéo dài 20 năm.

    交趾承宣布政使司
    Giao Chỉ thừa tuyên bố chính sứ ty
    1407–1427


    Nhà Minh xâm chiếm Đại Ngu
    Bài chi tiết: Chiến tranh Minh-Đại Ngu

    Bối cảnh
    Trong những năm đầu thành lập triều Minh, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương đă công khai chinh sách ḥa hoăn với các quốc gia nhỏ, giáp biên giới với Trung Quốc.


    Tranh vẽ Đại Minh Thái Tổ Cao Hoàng đế

    Thậm chí, Minh Thái Tổ c̣n đặt ra danh sách các nước mà Trung Quốc không nên chinh phạt trong chính sách Bất chinh chư di quốc danh (不征諸夷國名 - Các nước man di không nên đánh). Nước An Nam được đặt đầu tiên trong các nước hướng tây nam Trung Quốc.

    Tại Đại Việt, cuối thế kỷ XIV nhà Trần sa sút, quan b́nh chương Lê Quư Ly dần dần kiểm soát cả triều đ́nh, đưa ra nhiều biện pháp thanh trừng những người trung thành với triều Trần. Lê Quư Ly đổi họ Hồ, soán ngôi nhà Trần, lên làm vua năm 1400, đặt tên nước là Đại Ngu, bắt đầu thực hiện nhiều cải tổ trong hệ thống chính trị và xă hội. Tuy nhiên, do thực hiện quá nhiều thay đổi trong thời gian ngắn, lại không được nhiều cựu thần nhà Trần cũng như dân chúng ủng hộ, lại thêm t́nh h́nh kinh tế và xă hội toàn suy yếu v́ nhiều nguyên nhân, nên đất nước rơi vào khủng hoảng.

    Quân Minh tấn công Đại Ngu
    Bài chi tiết: Chiến tranh Minh-Đại Ngu

    Nhân cơ hội An Nam xảy ra loạn, sau một loạt thăm ḍ t́nh h́nh, năm 1406, Minh Thành Tổ Chu Đệ dùng chiêu bài "phù Trần diệt Hồ", sai sai hai tướng Hàn Quan, Hoàng Trung đem 10 vạn quân Quảng Tây xâm lược Đại Ngu. Quân Đại Ngu đón đánh ở biên giới, quân Minh thua trận chạy về. Cuối năm này Minh Thành Tổ lại sai Trương Phụ và Mộc Thạnh đem 80 vạn quân đánh Đại Ngu.


    Trương Phụ

    Quân Đại Ngu do hai vua nhà Hồ (thượng hoàng Hồ Quư Ly và hoàng đế Hồ Hán Thương chỉ huy) nhanh chóng thất bại hoàn toàn vào giữa năm 1407. Hồ Quư Ly, Hồ Hán Thương bị bắt về Trung Quốc, Đại Ngu bị sát nhập vào lănh thổ Trung Quốc. Nước Việt bị Trung Quốc đô hộ trở lại sau 500 năm độc lập tự chủ.
    Tướng Minh là Trương Phụ xúi giục một số người Việt đến trước quân doanh xin được trở lại làm quận huyện của nhà Minh v́ nhà Trần đă tuyệt tự. Minh Thành Tổ nhân đó đổi gọi An Nam thành quận Giao Chỉ với các bộ phận Giao Chỉ đô chỉ huy sử ti (交址都指揮使司), Giao Chỉ đẳng xử thừa tuyên bố chính sử ti (交址等處承宣布政使司), Giao Chỉ đẳng xử đề h́nh án sát sử ti (交址等處提刑按察使司). Kinh đô Thăng Long trước đây đổi gọi là thành Đông Quan.

    Bộ máy cai trị
    Quận Giao Chỉ được thiết lập bộ máy cai trị giống như các đơn vị hành chính của nhà Minh khi đó, gồm có 3 ty (Tam ty) trực tiếp thuộc vào triều đ́nh Yên Kinh (sau này đổi thành Bắc Kinh):

    1. Giao Chỉ đô chỉ huy sử ti (交址都指揮使司) phụ trách quân chính
    2. Giao Chỉ đẳng xử thừa tuyên bố chính sử ti (交址等處承宣布政使司) phụ trách dân sự và tài chính
    3. Giao Chỉ đẳng xử đề h́nh án sát sử ti (交址等處提刑按察使司) phụ trách tư pháp


    Bản đồ hành chính Trung Quốc thời Minh từ 1402-1424.

    Các quan chánh, phó các ty đều là người phương bắc sang. Một số người Việt được trọng dụng v́ có công với nhà Minh như Nguyễn Huân, Mạc Thúy, Lương Nhữ Hốt, Trần Phong, Đỗ Duy Trung…
    Để duy tŕ bộ máy cai trị, năm 1407, nhà Minh thiết lập các vệ quân (5.000 quân) bản xứ, gồm Tả, Hữu, Trung đóng trong thành Đông Quan, Tiền quân đóng ở phía bắc sông Phú Lương, và các thiên hộ sở (1.000 quân), đóng đồn ở những nơi xung yếu, như Thị Cầu cần hai thiên hộ sở, Ải Lưu một thiên hộ sở. Đặt tại Xương Giang một vệ, và Qiu-wen(?) một vệ quân canh giữ. Trong đạo quân viễn chinh, 2.500 quân Quảng Tây, 4.750 quân Quảng Đông, 6.750 quân Hồ Quảng, 2.500 quân Triết Giang, 1.500 quân Giang Tây, 1.500 quân Phúc Kiến, hơn 4.000 quân Vân Nam được lệnh ở lại. Việc bắt lính bản địa được xúc tiến để hỗ trợ quân Minh đóng đồn giữ.

    Dân số, hành chính
    Năm 1408, nhà Minh kiểm soát được dân số 3.120.000 người, người "man" 2.087.500 người th́ sau 10 năm chỉ c̣n quản lư được 162.558 hộ với 450.288 nhân khẩu.
    Cao Hùng Trưng, tác giả sách An Nam chí cho biết: Nhà Minh chia quận Giao Chỉ làm 17 phủ là:
    • Giao Châu
    • Bắc Giang
    • Lạng Giang
    • Tam Giang
    • Thái Nguyên
    • Tuyên Hóa
    • Kiến B́nh
    • Tân An
    • Kiến Xương
    • Phụng Hóa
    • Thanh Hóa
    • Trấn Man
    • Lạng Sơn
    • Tân B́nh
    • Nghệ An
    • Thuận Hóa
    • Thăng Hoa

    Dưới 17 phủ là 47 châu, 154 huyện, 1 vệ, 13 sở, 1 thuyền chợ.
    Trong 17 phủ trên, phủ Thăng Hoa thực chất chỉ đặt khống v́ khi quân Minh tiến đến Hóa châu th́ vua Chiêm Thành là Ba Đích Lại đă mang quân chiếm lại những vùng đất phải nộp cho nhà Hồ trước đây (năm 1402) là 4 châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa. Do đó trên thực tế nhà Minh chỉ cai quản Giao Chỉ gồm 16 phủ, địa giới phía nam chỉ đến Hóa châu.
    Năm 1408, Trương Phụ tâu về nhà Minh: Giao Chỉ đông tây dài 1760 dặm, nam bắc dài 2700 dặm.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giáo dục
    Năm 1407, khi mới chiếm được Giao Chỉ, nhà Minh sai lùng t́m người tài năng, có sức khỏe, các thợ giỏi bắt mang về Trung Quốc. Kết quả bắt được 7000 người về phục vụ cho triều đ́nh nhà Minh. Nhiều người tài, nghệ nhân của Đại Việt bị bắt đem sang Trung Hoa phục dịch cho Minh triều, mà nổi bật nhất c̣n lưu lại trong sử sách nước này phải kể đến các vị Hồ Nguyên Trừng, Nguyễn An...
    Từ năm 1410, nhà Minh cho lập trường học ở các châu, phủ, huyện theo quy chế của Trung Quốc. Đến năm 1417 có 161 trường học. Tuy mở trường nhưng nhà Minh không tổ chức cho người Giao Chỉ thi mà chỉ để lựa chọn các nho sinh có học vấn để sung vào lệ tuyển cống cho triều đ́nh hằng năm.
    Những người hợp tác với quân Minh được đưa sang Trung Quốc để học hành một thời gian rồi đưa về phục vụ trong bộ máy cai trị tại Giao Chỉ. Điều đó nằm trong chính sách dùng người Việt trị người Việt của nhà Minh.

    Lao dịch và tô thuế
    Năm 1407, sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh đă vơ vét mang về phương bắc 235.900 con voi, ngựa, trâu ḅ; thóc gạo 13,6 triệu thạch, thuyền bè 8670 chiếc, binh khí hơn 2,5 triệu chiếc.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chính sách thuế khóa nhà Minh áp dụng với Giao Chỉ rất nặng nề, trong đó có 2 ngạch chính là thuế ruộng đất và thuế công thương nghiệp. Nhà Minh cử nhiều hoạn quan sang Việt Nam để tiến hành thu thập thuế, cống gửi về kinh đô, đồng thời vơ vét thêm chừng ấy nữa cho riêng ḿnh.. Các viên quan này tham lam đến độ chính bản thân Hoàng đế nhà Minh phải can thiệp vào việc chỉ định quan lại sang Giao Chỉ. Vua Minh Nhân Tông phải bác việc Mă Kỳ tiếp tục muốn được bổ nhiệm quản lư việc thu vàng, bạc, trầm hương, ngọc trai tại đây năm 1424.


    Chân dung Minh Nhân Tông, được vẽ trong thời gian ông cầm quyền.

    Thuế ruộng
    Do thường xuyên phải đối phó những cuộc chống đối của người Việt, phạm vi kiểm soát ruộng đất của nhà Minh chỉ chủ yếu ở miền xung quanh Đông Quan.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Năm 1414, sau khi dẹp xong nhà Hậu Trần, nhà Minh bắt dân Việt kê khai số ruộng đất trồng rau, trưng thu lương thực, tơ tằm và bắt đầu định ngạch thuế ruộng. Trên danh nghĩa th́ lấy mức thu 5 thăng trên 1 mẫu như thời nhà Hồ, nhưng bắt dân tự khai khống 1 mẫu thành 3 mẫu để thu 3 phần thuế. Do đó trên thực tế mức thu cao gấp 3 lần nhà Hồ.


    Lănh thổ nhà Minh năm 1580.

    Thuế công thương nghiệp và thổ sản
    Ngoài thuế ruộng, c̣n nhiều loại thuế thủ công nghiệp và thương mại. Hàng loạt Ty Thuế khóa, Ty Hà bạc, Ty tuần kiểm được đặt ra để tận thu.
    Để tăng cường khai thác tài nguyên, năm 1415 nhà Minh tiến hành khám thu các mỏ vàng, mỏ bạc, mộ phu đăi vàng và ṃ trân châu. Năm 1418, nhà Minh mở trường ṃ ngọc trai, t́m kiếm hương liệu; bắt người Việt săn bắt những thú vật quư để nộp như rùa 9 đuôi, vượn bạc má, chồn trắng, hươu trắng, voi trắng.
    Đối với nghề nấu muối và bán muối, nhà Minh nắm quyền khai thác độc quyền. Người đi đường chỉ được đem 3 bát muối và 1 lọ nước mắm.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đồng hóa

    Tập quán, tôn giáo tín ngưỡng
    Người Việt bị bắt phải theo những phong tục tập quán của Trung Quốc: phải để tóc dài, không được cắt tóc; phải để răng trắng không được nhuộm; phụ nữ phải mặc áo ngắn quần dài (nguyên văn tiếng Hán: 短衣長裙 (đoản y trường quần), từ "quần" ở đây cũng có nghĩa là chỉ "váy") giống Trung Quốc. Quan lại phải đội khăn đầu ŕu, áo viền cổ tṛn có vạt, áo dài vạt bằng tơ lụa, hài ống cao có dây thắt.
    Tục thờ cúng và sinh hoạt tín ngưỡng của người Việt cũng bị đàn áp thô bạo. Nhiều đàn tràng thờ kiểu Trung Quốc được lập.

    Đạo Phật tại Việt Nam phát triển cực thịnh vào thời Lư, Trần, có ảnh hưởng rất sâu rộng đến đời sống người dân Đại Việt. Số lượng trước tác về đạo Phật thời này rất nhiều, ngày nay chỉ c̣n lại Thiền uyển tập anh cũng là do chính sách hủy diệt của nhà Minh.


    Thiền uyển tập anh (chữ Hán: 禪苑集英), c̣n gọi là Thiền uyển tập anh ngữ lục (禪苑集英語錄), Đại Nam thiền uyển truyền đăng tập lục (大南禪宛傳燈集錄), Đại Nam thiền uyển truyền đăng (大南禪宛傳燈), Thiền uyển truyền đăng lục (禪苑傳燈錄) là một tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán ghi lại tương đối hệ thống các tông phái Thiền học và sự tích các vị Thiền sư nổi tiếng vào cuối thời Bắc thuộc cho đến thời Đinh, Lê, Lư và một số ít vị lớp sau c̣n sống đến đầu triều Trần; tức từ cuối thế kỷ 6 đến thế kỷ 13.

    Đại Tạng Kinh thực hiện và ấn loát nhiều lần dưới triều Trần, mỗi lần in hàng ngàn cuốn; sách Thiền Tông Chỉ Nam, B́nh Đẳng Sám Hối Khoa Văn của Trần Thái Tông, Thạch Thất Mỵ Ngữ, Thiền Lâm Thiết Chủy Ngữ Lục, Đại Hương Hải Ấn Thi Tập, Trúc Lâm Hậu Lục, Tăng Già Toái Sự của Trúc Lâm Điều Ngự (tức vua Trần Nhân Tông) và tám tác phẩm của Pháp Loa không tác phẩm nào c̣n lại.
    Nhà Minh đưa sang những tác phẩm Trung Hoa về Nho giáo, Phật giáo, Lăo Giáo cho người Việt học. Chính quyền đô hộ lập Tăng Cương Ty và Đạo Kỳ Ty để lo việc giáo dục Phật giáo và Lăo Giáo theo mẫu mực Trung Hoa.

    Văn hóa
    Đại Việt từ khi chính thức độc lập vào thế kỷ X, trải qua hơn 500 năm đă lớn mạnh nhanh chóng, giữ vững bờ cơi, xâm lấn về phía nam, tất cả các mặt đều phát triển mạnh mẽ, nhất là văn hóa đă trở thành quốc hồn quốc túy và có nhiều nét riêng biệt so với Bắc triều. Chẳng hạn vua Trần Nhân Tông xuất gia lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử là việc chưa hề thấy trong lịch sử Trung Hoa.


    Tượng thờ Trần Nhân Tông ở Huế

    Sự lớn mạnh và độc lập của Đại Việt là một hiểm họa cho Bắc triều đă được chứng minh qua các cuộc chiến tranh Việt - Tống, Việt - Nguyên; nên nhà Minh từ khi nắm quyền không thể không biết. Nhằm thủ tiêu nền văn hóa của người Việt, ngay năm 1406, khi phát binh đánh Đại Ngu, Minh Thành Tổ đă ban sắc viết:

    Khi binh lính vào nước Nam, trừ các kinh Nho gia, kinh Phật, đạo Lăo không thiêu hủy. Ngoài ra, tất cả sách vở, văn tự cho đến các loại văn tự ghi chép ca lư dân gian, hay sách dạy trẻ con học… đều đốt hết. Phàm những văn bia do Trung Quốc dựng từ xưa th́ đều phải giữ cẩn thận, c̣n các bia do An Nam dựng th́ phá hủy tất cả, một chữ không để sót.

    Năm 1407, Minh Thành Tổ ra chiếu lệnh thứ hai nhằm hủy diệt văn hóa triệt để hơn.:
    Nhiều lần trẫm đă bảo các ngươi, phàm An Nam có văn tự ǵ, kể cả các câu hát dân gian,… các bia dù dựng lên một mảnh, hễ nom thấy là phá hủy hết. … Sách vở do quân lính bắt được phải ra lệnh đốt luôn, chớ được lưu lại
    Sự hủy diệt đó khiến Ngô Sĩ Liên, nhà sử học chứng kiến những sự kiện này than rằng:
    Giáo mác đầy đường đâu cũng thấy quân Minh cuồng bạo. Sách vở cả nước thành một đống tro tàn
    Năm 1418, nhà Minh sai Hạ Thanh và Hạ Th́ sang thu các loại sách ghi chép về sự tích xưa của người Việt đưa về Trung Quốc. Các tác phẩm văn học, sử học, pháp luật, quân sự của đời trước đă bị tịch thu gồm:

    • H́nh thư của Lư Thái Tông: 3 quyển
    • Quốc triều thông lễ của Trần Thái Tông: 10 quyển
    • H́nh luật của Trần Thái Tông: 1 quyển
    • Khóa hư tập của Trần Thái Tông: 1 quyển
    • Ngự thi của Trần Thái Tông: 1 quyển
    • Di hậu lục của Trần Thánh Tông: 2 quyển
    • Cơ cừu lục của Trần Thánh Tông: 1 quyển
    • Trần Triều đại điển của Trần Dụ Tông: 1 quyển
    • Trùng Hưng thực lục của Trần Nhân Tông: 1 quyển
    • Thi tập của Trần Nhân Tông: 1 quyển
    • Thủy vân tùy bút của Trần Anh Tông: 1 quyển
    • Thi tập của Trần Minh Tông: 1 quyển
    • Bảo Ḥa điện dư bút của Trần Nghệ Tông: 8 quyển
    • Thi tập của Trần Nghệ Tông: 1 quyển
    • Việt điện u linh tập của Lư Tế Xuyên: 1 quyển
    • Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo: 1 quyển
    • Vạn Kiếp bí truyền của Trần Hưng Đạo: 1 quyển
    • Tứ thư thuyết ước của Chu Văn An: 1 quyển
    • Tiều Ẩn thi của Chu Văn An: 1 quyển
    • Sầm lâu tập của Trần Quốc Tụy: 1 quyển
    • Lạc Đạo tập của Trần Quang Khải: 1 quyển
    • Băng Hồ ngọc thác tập của Trần Nguyên Đán: 1 quyển
    • Giới Hiên thi tập của Nguyễn Trung Ngạn: 1 quyển
    • Hiệp thạch tập của Phạm Sư Mạnh: 1 quyển
    • Cúc Đường di cảo của Trần Nguyên Đào: 2 quyển
    • Thảo nhàn hiên tần của Hồ Tông Thốc: 1 quyển
    • Việt Nam thế chí của Hồ Tông Thốc: 1 bộ
    • Việt sử cương mục của Hồ Tông Thốc: 1 quyển
    • Đại Việt sử kư của Lê Văn Hưu: 1 quyển
    • Nhị Khê thi tập của Nguyễn Phi Khanh: 1 quyển
    • Phi sa tập của Hàn Thuyên: 1 quyển


    Lấy đi sách vở của người Việt, nhà Minh mang sang những sách vở Trung Quốc phát cho các thôn, huyện để tuyên truyền văn hóa Trung Quốc.

    Người Việt giành lại nước
    Xem chi tiết: Nhà Hậu Trần, Khởi nghĩa Lam Sơn

    Ngay khi nhà Hồ thất bại, đă có nhiều phong trào chống Minh bắt đầu nổi lên. Trong các phong trào chống Minh, lớn nhất là sự nổi dậy của nhà Hậu Trần và khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ năm 1417 trở đi, một loạt các cuộc khởi nghĩa mới lại bùng lên, lần này cuốn hút cả các quan lại người Việt vốn cộng tác, hoặc đầu hàng nhà Minh trước kia. Năm 1417, tổng binh Lư Bân đánh dẹp hai cuộc khởi nghĩa lớn. Đến năm 1418, hai cuộc khởi nghĩa mới lại bùng phát. Theo Dreyer, đợt khởi nghĩa này trùng với thời kỳ nhà Minh mở rộng xây cất tại Bắc Kinh và phát triển hạm đội hải hành viễn chinh Nam Á. Việc xây cất và đóng thuyền đ̣i hỏi một lượng lớn nhân lực vật lực, đặc biệt là gỗ tốt, mà nguồn cung cấp từ nội địa Trung Quốc đă giảm sút. Việc quan lại nhà Minh, như hoạn quan Mă Kỳ, tăng sưu dịch, vơ vét nguyên liệu, dồn gánh nặng khai thác gỗ lên các tỉnh mới chiếm được như Giao Châu có lẽ đă làm bùng phát sự bất măn của dân chúng, và cả quan lại người Việt, dẫn đến một làn sóng chống đối nữa.
    Năm 1418, Lê Lợi dấy binh, bắt đầu khởi nghĩa ở Lam Sơn. Thời gian đầu, quân Lam Sơn gặp nhiều khó khăn ở vùng núi Thanh Hóa.


    Tượng đài Lê Lợi tại Thành phố Thanh Hóa

    Từ năm 1424, quân Lam Sơn thay đổi chiến thuật: tiến vào Nghệ An, giải phóng toàn bộ vùng đất phía nam. Sau đó Lê Lợi tiến ra bắc, đánh bại các đạo quân sở tại và 4 đạo quân viện binh lần lượt sang từ năm 1426 đến 1427.
    Cuối cùng, tướng nhà Minh là Vương Thông phải xin giảng ḥa, rút quân về nước. Người Việt giành lại quyền độc lập tự chủ sau 20 năm. Lê Lợi lên ngôi vua, lập ra nhà Hậu Lê.

    Các tướng văn, vơ nhà Minh ở Giao Chỉ
    Người Minh: gồm có Trương Phụ, Mộc Thạnh, Lư Bân, Vương Thông, Trần Trí, Lư An, Phương Chính, Hoàng Phúc, Liễu Thăng
    Người Việt: gồm có Nguyễn Huân, Mạc Thúy, Lương Nhữ Hốt, Trần Phong, Đỗ Duy Trung, Phan Liêu

    Xem thêm
    • Bắc thuộc
    • Chiến tranh Minh-Đại Ngu
    • Nhà Hậu Trần
    • Khởi nghĩa Lam Sơn
    • Giao Chỉ
    • Chiến tranh Minh-Việt (1407-1414)

  8. #78
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 217 năm, Quân của vua Gia Long đă đánh thắng quân Tây Sơn tại cửa Thị Nại (Quy Nhơn)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_2

    Ngày 27 tháng 02, 1801
    • 1801 – Chiến tranh Tây Sơn-Nguyễn: Quân Nguyễn giành chiến thắng trước quân Tây Sơn trong trận Thị Nại tại B́nh Định.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...%BA%A1i_(1801)

    https://nuocnha.blogspot.com/2018/02...a-vua-gia.html
    Trang này không bị cắt bớt v́ bài quá dài + H́nh nhiều hơn 10 cái

    Trận Thị Nại (1801)
    Trận Thị Nại năm 1801 là trận thủy chiến dữ dội nhất, trận thư hùng quyết định trong cuộc Chiến tranh Nguyễn-Tây Sơn (1787-1802).
    Tại đây thủy quân Gia Định do chúa Nguyễn Ánh trực tiếp chỉ huy đă đánh tan hạm đội Tây Sơn do tư đồ Vơ Văn Dũng dẫn đầu.

    Chân dung phổ biến của vua Gia Long.

    Trận đánh được sử sách nhà Nguyễn coi là "Vơ công đệ nhất" trong thời trung hưng của nhà Nguyễn.

    Nơi giao tranh:

    Vị trí tỉnh B́nh Định trên bản đồ Việt Nam.

    Trận thủy chiến này xảy ra nơi đầm Thị Nại. Đầm này tên chữ là Hải Hạc Đàm, đó là cách gọi tắt của một địa danh Chàm, nguyên gốc tiếng Phạn là Cri Vinaya đă được phiên âm qua tiếng Hán thành Thị-lị-b́-nại, người Hoa gọi cảng này là Tân Châu (新州).
    Đây là một đầm nước mặn nằm phía Đông Bắc, thuộc địa phận thành phố Quy Nhơn, huyện Tuy Phước, huyện Phù Cát thuộc tỉnh B́nh Định, có diện tích khoảng 5.000 ha, chạy dài hơn 10 cây số, bề rộng khoảng 4 cây số.
    Thị Nại là đầm lớn nhất của B́nh Định. Các nhánh của sông Kôn, sông Hà Thanh đều chảy về đây. Sa bồi tụ dần theo năm tháng khiến cho đầm mỗi ngày một đầy thêm.
    Khi nước triều lên th́ mặt đầm nước mênh mông, vào những hôm trời gió, sóng dập dờn như mặt biển.
    Những lúc triều xuống, nước rút cạn để trơ ḷng đầm, śnh lầy lai láng...
    Nước đầm thông với biển bằng một cửa hẹp có tên cửa Giă (trong tiếng Việt cổ, giă là biển), mà sau này người ta quen gọi là cửa Thị Nại.
    Và trước khi xảy ra trận "thủy chiến dữ dội" này, thủy quân của chúa Nguyễn Phúc Ánh đă kéo đến giao tranh với quân Tây Sơn tại Thị Nại vào những năm: Nhâm Tư (1792), Quư Sửu (1793) và Kỷ Mùi (1799), nhưng cả ba trận đánh đều có quy mô nhỏ hơn và không mang tính quyết định.

    Chuẩn bị:
    Năm Canh Thân (1800), các thủ lĩnh Tây Sơn lẫn chúa Nguyễn đều tăng cường binh lực. Lược kể theo sách Việt sử tân biên:
    https://nhatbook.com/2017/11/01/viet...-bien-quyen-1/

    Khi ấy, thành B́nh Định bị quân Tây Sơn uy hiếp rơ rệt, Vơ Tánh, tướng chúa Nguyễn, chỉ c̣n biết cố thủ.


    Mô tả về Vơ Tánh trên b́a sách Trung tiết anh hùng: Lịch sử ông Vơ Tánh (1930) của tác giả Huyền Mặc đạo nhân, b́a sách miêu tả cảnh Vơ Tánh tự sát cuối cuộc bao vây thành Quy Nhơn.

    Ngoài cửa Thị Nại, phía Tây Sơn cho bố pḥng cẩn thận. Bên chúa Nguyễn, để Hoàng tử Cảnh ở lại giữ Sài Côn, chúa Nguyễn Phúc Ánh cùng Thế tử Hy ráo riết chuẩn bị chiến dịch Bắc tiến.


    Chân dung hoàng tử Cảnh lúc bảy tuổi do họa sĩ Maupérin vẽ tại Pháp vào năm 1787

    Cùng theo dự trận c̣n có ba sĩ quan người Pháp là:

    1/ Vannier (tên Việt là Nguyễn Văn Chấn) điều khiển tàu Phượng phi (Le Phénix),
    (Philippe Vannier entered the service of Nguyễn Ánh in 1789 following the encouragements of Mgr Pigneau de Béhaine. In 1790, Nguyễn Ánh gave him the command of one of his ships. In 1792 he was in command of a warship furnished by Jean-Marie Dayot, and fought at the battle of Qui Nhơn. In 1800, Philippe Vannier was commander of the Phoenix (Phuong-Phi), the largest ship of Nguyễn Ánh's navy, with 26 guns and 300 men. In April 1801, he again fought in front of the harbour of Qui Nhơn, and was nominated General (Brigadier) of the Navy. The battle opened the way for Nguyễn Ánh's invasion of northern Vietnam.)

    2/ Chaigneau (Nguyễn Văn Thắng) điều khiển tàu Long phi (Le Dragon)
    (Jean-Baptiste Chaigneau was among the soldiers who were gathered by Father Pigneau de Béhaine to support the efforts of Nguyễn Phúc Ánh to conquer Vietnam. He came to Vietnam with Pigneau in 1794. Chaigneau supported the offensives of Nguyễn Ánh, such as the 1801 naval offensive in Thi Nai)


    Jean-Baptiste Chaigneau in mixed Franco-Vietnamese uniform

    3/ De Forsans (Lê Văn Lăng) điều khiển tàu Bằng phi (L’aigle).
    Theo giáo sĩ Le Labousse, bộ binh của chúa Nguyễn có tới tám ngàn người thiện chiến, thủy quân th́ vượt hẳn thủy quân của các nước Âu Châu đang đồn trú tại Ấn Độ lúc bấy giờ.

    Ngoài 4 chiến hạm , chúa c̣n có 40 chiếc làm theo kiểu bản xứ trong số đó có 5 chiếc mang được mỗi chiếc 46 khẩu đại bác, 18 chiếc khác mang được từ 20 đến 26 khẩu.
    Các chiến thuyền chèo bằng tay có tới 100 chiếc lớn và 200 chiếc nhỏ để chiến đấu trên các mặt sông.


    Tháng tư (âm lịch), chúa Nguyễn ra tới Nha Trang (24 tháng 5-24 tháng 6). Để Thế tử Hy ở lại Diên Khánh, c̣n chúa th́ cho tướng sĩ đi đánh chiếm Phú Yên, rồi sai lập nhiều kho lương ở đây.
    Theo sử của C.B.Maybon, th́ khi ấy một lực lượng quân Lào khá quan trọng xâm nhập vào Nghệ An, dưới sự chỉ huy của tướng Nguyễn Văn Thụy và Lưu Phúc Tường đi đánh úp quân Tây Sơn.


    Tượng Thoại Ngọc Hầu trong đền thờ ông tại núi Sam

    Thoại Ngọc Hầu (chữ Hán: 瑞玉侯, 1761-1829), tên thật là Nguyễn Văn Thoại hay Nguyễn Văn Thụy (chữ Hán: 阮文瑞); là một danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

    Được sự hưởng ứng của những người dân ở hai tỉnh Thanh Hóa và Hưng Hóa khiến quân Tây Sơn ở các vùng biên giới bị cầm chân...
    Ngoài ra, chúa Nguyễn lại c̣n được Cao Miên viện trợ cho 20 cặp voi trận, giao cho Nguyễn Văn Thành sử dụng.


    Tượng Tiền Quân Nguyễn Văn Thành được tôn trí thờ vào tháng 5 năm Gia Long thứ 16 (1817) tại một ngôi miếu thuộc Đại Nội Huế

    Miền Nam bấy giờ được mùa, Đông cung Cảnh sau vụ gặt cứ 10 xuất đinh tuyển lấy 3 để sung vào quân ngũ được thêm khoảng 10.000 người, đóng thêm 50 chiến thuyền nữa.

    Mặc dầu quân Nguyễn đă được chuẩn bị kỹ càng và đông đảo như vậy, nhưng vẫn không giải vây cho thành B́nh Định được. Quân thế của Vơ Tánh ở đây mỗi ngày mỗi nguy. Viện quân bằng bộ binh, thủy quân mấy phen tấn công vào Thị Nại đều vô hiệu.
    Sử gia Trần Trọng Kim kể:


    Nguyễn Vương được tin quân Tây Sơn ra vây thành B́nh Định, liền cử đại binh ra cứu viện, sai Nguyễn Văn Thành đem Lê Chất, Nguyễn Đ́nh Đắc, Trương Tiến Bảo, chia ra làm ba đạo ra đánh lấy đồn Hội An ở Phú Yên, rồi kéo ra đánh ở Thị Dă (thuộc B́nh Định). Nguyễn Vương đem thủy binh ra đến Quy Nhơn đóng thuyền ở ngoài cửa Thị Nại. Bấy giờ quân bộ của Nguyễn Văn Thành và quân thủy của Nguyễn Vương không thông được với nhau, cho nên sự cứu viện không có công hiệu ǵ cả.

    Trích thêm thư của sĩ quan Chaigneau gửi cho Barisy:

    Trước đây chưa trông thấy địch (Tây Sơn), tôi có ư khinh thường, nhưng bây giờ mới biết là ḿnh lầm. Thật vậy, quân của Tây Sơn đă là một pḥng tuyến không sao vượt được. Bây giờ thời tiết lại xấu, binh sĩ bịnh tật nhiều. Lính Gia Định và Cao Miên phải trả về nguyên quán, những quân tướng về hàng trước đây trở lại với chủ cũ, t́nh thế thật nguy vô cùng...Không giải tỏa nỗi thành B́nh Định, t́nh trạng này kéo dài luôn một năm khiến chúa Nguyễn vô cùng bực tức.

    Diễn biến:
    Sách Đại Nam Thực Lục của triều Nguyễn viết:
    https://s20.postimg.org/3y49965j1/image.jpg
    B́a Đại Nam thực lục tiền biên, bản chữ Hán.

    “ Thủy quân cả phá quân giặc ở cửa Thị Nại. Trước là Tư đồ giặc Vơ Văn Dũng dùng hai chiếc thuyền đại hiệu Định quốc và hơn trăm chiếc thuyền chiến chặn đóng ngang cửa biển, lại dựng hai bảo ở băi Nhạn Châu bên tả và ở núi Tam Ṭa bên hữu cửa biển, đặt nhiều súng lớn, dựa thế cao chẹn chỗ hiểm để chống quân ta. Đến đây các quân làm xong chiến cụ hỏa công, vua mật định đêm hôm 16 cất quân đánh úp. Sai Tiền chi Hoàng Văn Khánh đem bộ binh lẻn xuống Da áo [Vũng Dừa], chờ khi hiệu lửa ở Tiêu Cơ phát th́ đánh hăm lũy giặc, đặt mai phục ở sau núi để ngăn giặc. Lưu Phạm Văn Nhân giữ Cù Mông. Vua bèn thân đem thủy quân tiến phát. Trống canh ba qua Tiêu Cơ, bắt được lính đi tuần của giặc, biết được khẩu hiệu, tức th́ sai Nguyễn Văn Trương và Tống Phước Lương dùng thuyền nhỏ lẻn trước vào Hổ Cơ đốt đồn thủy của giặc. Lại sai Vơ Di Nguy đi thuyền chấp lệnh thẳng tiến, Lê Văn Duyệt đốc quân tiếp theo.


    Bronze statue of Lê Văn Duyệt in his tomb

    Giặc giữ bảo cự chiến, từ giờ dần đến giờ ngọ, tiếng súng vang trời, đạn bay như mưa. Di Nguy bị bắn chết. Duyệt cứ mặc kệ, càng thúc đánh hăng. Vua thấy sĩ tốt nhiều người tử thương, cho tiểu sai đến dụ cho tam lui. Duyệt thề chết, vẫy quân xông lên, giờ thân vào được cửa biển, dùng đuốc hỏa chiến thừa chiều gió phóng đánh thuyền đại hiệu của giặc. Quân Tây Sơn cả vỡ, chết rất nhiều. Dũng thua chạy. Thuyền Tây Sơn bị đốt cháy gần hết. Quân ta bèn giữ cửa Thị Nại. Người ta khen trận này là vơ công to nhất .

    Sử gia Phạm Văn Sơn kể:

    “ Một hôm, chúa tính rằng hiện nay bao nhiêu lực lượng của Tây Sơn đều tập trung quanh và trước thành Quy Nhơn (tức thành B́nh Định). Như vậy, Phú Xuân không mạnh. Nhưng tiến ra Phú Xuân th́ hăy phá tan thủy quân của Tây Sơn ở Thị Nại đă, kẻo ra tới Phú Xuân, quân Gia Định bị cả hai mặt thủy bộ ép lại th́ nguy. Khi đă thắng Phú Xuân, chúa quay lại cứu Quy Nhơn có lẽ dễ dàng hơn.
    Ngày rằm tháng Giêng năm Tân Dậu (27 tháng 2 năm 1801), chúa Nguyễn nảy ra ư cho các chiến thuyền tiến gần cù lao Hàn (đảo Ḥn Đất). Chúa ra lệnh cho Lê Văn Duyệt đem 1.200 quân đổ bộ lên băi cát. Đoàn người này lặng lẽ tiến đến hải đồn của Tây Sơn mà không ai biết. Hồi 10 giờ rưỡi, khi đoàn quân chỉ c̣n cách độ 1/3 tầm súng đại bác, tiền đội quân thủy Nguyễn gồm 62 chiếc thuyền được lệnh tấn công ba chiến hạm lớn đầu tiên của Phú Xuân.
    Cuộc tấn công này lại được cái may là gió và nước triều bấy giờ đang thổi mạnh. Đúng 10 giờ 30, tướng Nguyễn Văn Trương bắn phát đại bác đầu tiên để ra lệnh tấn công khắp mọi nơi. Hai mươi sáu chiến thuyền chèo phóng lửa đốt sạch mọi thứ trên băi cát. Đạo binh 1.200 người của (quân) Nguyễn, lưỡi lê tuốt trần nấp ở các hầm hố dưới cát, vừa đánh vừa bắn đại bác lên bờ. Quân Phú Xuân (tức quân Tây Sơn) bị đánh bất th́nh ĺnh rối loạn chết hại khá nhiều.
    Đồn Tây Sơn ở Tam Ṭa Sơn, ở bên phải cánh quân tấn công, chuyển một hỏa lực kinh khủng bắn xuống các thuyền chèo tay của Nguyễn vương khi đó vào đúng tầm súng. Vơ Di Nguy bị một phát đạn bay đầu liền làm cho quân Nguyễn hoảng hốt ngừng lại. Lê Văn Duyệt liền cho chém ngay viên tướng đă thiếu can đảm, rồi thúc thuyền tiến tới chỗ có các chiến hạm của Phú Xuân đang đậu ở phía đông gần núi, đốt phá tơi bời và mau lẹ. Lúc ấy, Nguyễn Văn Trương cũng đă phá xong 3 chiếc chiến hạm của Tây Sơn đậu bên ngoài, tiến vào giữa hai cánh quân Tây Sơn đang vận chuyển để cứu các chiến hạm. Đêm ấy lửa và tiếng đại bác đă gây nên một quang cảnh hết sức khủng khiếp, rùng rợn...


    Nhà nghiên cứu Huỳnh Minh cho biết:

    “ Đêm rằm tháng giêng năm Tân Dậu (1801), Nguyễn Văn Thành nhận mật lệnh kéo quân cướp trại, để cản chân các tướng Tây Sơn về mặt bộ, Nguyễn Văn Trương, Tống Phước Lương (Phúc Lương) cũng lănh mật lệnh dẫn một đoàn binh thuyền đi trước. Tiếp theo sau là Lê Văn Duyệt và Vơ Di Nguy cũng dẫn một đạo chiến thuyền sấn tới, Nguyễn vương thân đốc chiến.
    Vừa tới cửa Thị Nại, Nguyễn Văn Trương chặn bắt được thuyền tuần tiễu của Tây Sơn, tra hạch được mật khẩu , nên vào sâu nơi thủy trại mà đốt phá.
    Đến 10 giờ rưỡi đêm ấy, Vơ Di Nguy cùng Lê Văn Duyệt kéo toàn đội chiến thuyền xông vào. Quân Tây Sơn từ các đồn trên núi, triền núi Cam Ṭa bên hữu, và ở băi Nhạn bên tả nă súng lớn pháo kích, Vơ Di Nguy trúng đạn nơi đầu tử trận. Tướng Duy chết, nhưng các chiến hữu đă dùng hỏa công triệt tiêu tất cả thủy trại Tây Sơn, toàn thắng. Trận Thị Nại này được gọi là "Vơ công đệ nhất" trong thời trung hưng của triều Nguyễn .


    Sử gia Tạ Chí Đại Trường mô tả:

    “ Chiến trận xảy ra vào đêm 16 tháng giêng Tân Dậu (28-2-1801). Tiền chi Hoàng Văn Khánh đem bộ binh lén đến Vũng Dừa đợi ở Tiêu Cơ lửa cháy th́ tiến lên công hăm trại giặc và đi ṿng núi mai phục để cản tiếp viện (theo vùng đèo Son bây giờ?). Quân Nguyễn qua Tiêu Cơ bắt được thuyền tuần Tây Sơn, truy ra khẩu hiệu. Nguyễn Văn Trương, Tống Phúc Lương bèn đem thuyền nhỏ nhắm Hổ Cơ xông vào, đốt thiêu thuỷ đồn làm hiệu.
    Và trận tấn công bắt đầu. Theo Lelabousse, quân Nguyễn chỉ dùng có 4.000 người trên 26 ghe chiến và 100 thuyền nhỏ. Lúc đó quân Nguyễn Văn Trương, Tống Phúc Lương đă đổ bộ rồi. Các ghe chiến c̣n lại chở ông Tổng thuỷ "to họng" Vơ Di Nguy đi trước.
    Quân lính "thừa đêm tối và gió xuôi, tiến vào tàu thứ nhất, nhảy lên đốt phá. Họ xông vào cửa biển, ném vung các bó đuốc và đổ dẫn hoả ra". Thế rồi trận đánh trở nên dữ dội. Quân Tây Sơn từ trên núi và từ các tàu bắn văi đến. Hà tiện lời như sử quan mà cũng tả ra là "tiếng súng vang trời, đạn bay như mưa". Vơ Di Nguy trúng đạn ngă lăn ra chết. Lê Văn Duyệt không quay đầu lại, đánh mạnh hơn đến Nguyễn Ánh bảo lùi cũng không chịu. Đám sĩ quan Tây phương: Chaigneau, Vannier, de Forçan đưa các ghe chiến vào rồi quay lại bảo vệ Nguyễn Ánh khi trận chiến xảy ra. Nhưng nóng ḷng, sốt ruột, máu chiến sĩ nổi lên, de Forçan lẻn đi trong đêm tối, tự ḿnh đốt được 7 ghe chiến địch. Chiến trận kéo dài 3 giờ sáng đến đứng trưa 1-3-1801 ("Dần tới Ngọ" của Thực lục). Thuyền Tây Sơn cháy tan, nhưng họ c̣n cố chống giữ trong các giàn súng tới khi cuối cùng đám cháy lan đến các thùng thuốc súng làm nổ tung hết lên. Như lời Chaigneau báo cho Barizy biết chiến thắng, "ta đốt hết cả thuỷ quân giặc, không sót một chiếc thuyền nhỏ nào".
    Ông thấy rằng "người Nam chưa bao giờ phải đánh trận dữ dội như vậy" và sử quan cũng không quên kết luận: "Người ta gọi trận này là đệ nhất vũ công".
    Ngày đó, Nguyễn Ánh đổ bộ lên chợ Giă, ra dụ chiêu an rồi sai người đi báo cho Phú Yên, B́nh Khang, B́nh Thuận biết. Ông lại bảo Gia Định truyền sứ cho tin đến tận Cao Miên, Xiêm La. Tuy vậy, Ánh cũng mất đến hơn 600 người. Tướng th́ ngoài Vơ Di Nguy c̣n có Cai cơ Hoàng Văn Định, Phó Tiền thuỷ dinh và Phó Vệ uư Nguyễn Vĩnh Hựu của đạo Thần Sách.
    Phía Tây Sơn, họ "chống giữ đến chết" như Chaigneau nói, cho nên toàn bộ thuỷ quân đều bị tiêu diệt. Từ nay họ không c̣n chút uy thế nào trên mặt bể nữa, trước cả khoảng tháng 4 âm lịch khi Đông hải vương Mạc Quần Phù cùng các tướng bị bắt lúc bị gió dạt ngoài khơi Thi Nại. Họ hoàn toàn không kiểm soát được mặt bể để tha hồ cho thuỷ quân Gia Định tung hoành ra lấy Phú Xuân mà không sợ một lực lượng lưu động nào theo kịp ngăn trở nữa. Trần Quang Diệu c̣n bức được Vơ Tánh chết, nhưng sự thực đám quân tướng Tây Sơn ở đây mấy tháng sau phải tan ră trên rừng chính v́ không thể nào di động theo các đồng bằng dọc biển mà không có yểm trợ của thủy quân, chính v́ sự tan vỡ ở trận Thi Nại này vậy.


    Thiệt hại:
    Theo sử gia Phạm Văn Sơn, th́:

    Đến 4 giờ sáng hôm sau, tức ngày 16 tháng giêng, các chiến hạm của Phú Xuân đều ra tro, thuyền lớn thuyền nhỏ đến quá trưa mới tắt lửa.
    Tính ra quân Nguyễn chết mất 4.000, trong số đó có tướng Vơ Di Nguy, ba anh em Thư Ngọc Hầu... Quân Tây Sơn thiệt hại rất lớn.
    Theo sử nhà Nguyễn th́ họ mất tới 20 ngàn lính và hầu hết cả hải đội hùng mạnh: thuyền buồm các loại bị mất 1.800 chiếc, 600 khẩu đại bác đủ cỡ và nhiều quân nhu, vũ khí, vàng bạc của binh tướng Tây Sơn rơi xuống đáy biển hết.


    Sau trận thủy chiến:

    Súng thần công của quân Tây Sơn được t́m thấy tại căn cứ thủy binh Tây Sơn ở cảng Thị Nại (Quy Nhơn), hiện được trưng bày trong Bảo tàng Tây Sơn (B́nh Định).

    Quét xong thủy quân Tây Sơn ở Thị Nại, nhưng lúc này thành B́nh Định mỗi ngày mỗi kiệt quệ. Chúa Nguyễn ra lệnh cho Vơ Tánh và Ngô Tùng Châu bí mật trốn ra khỏi thành, nhưng Vơ Tánh biên thư từ chối:
    Tinh binh của Tây Sơn ở Quy Nhơn cả, nên lợi dụng lúc này đánh Phú Xuân th́ lợi hơn...
    Chúa Nguyễn liền cử Nguyễn Văn Thành ở lại chiến đấu với Trần Quang Diệu và Vơ Văn Dũng, và đặt một phần quân lực giữ cửa Thị Nại.
    Ngày 5 tháng 6 năm 1801, chúa Nguyễn dẫn tàu thuyền ra khỏi Thị Nại, hợp quân với Nguyễn Văn Trương tiến ra đánh Phú Xuân...
    Trận Thị Nại 1801, là trận thủy chiến lớn nhất nơi đầm Thị Nại. Từ đấy quân nhà Nguyễn giữ vững vùng biển chiến lược này. Thời Pháp thuộc, Trường Xuyên có bài thơ hoài cổ rằng:

    Thị Nại xưa kia vũng chiến trường,
    Nổi ch́m thế sự mấy triều vương...
    Non mây nghi ngút nơi binh dữ,
    Biển ráng chưa tan bọt máu hường.
    Nhạn lănh sóng vờn gương đế bá
    Phương Mai rừng đắp vết tang thương.
    Bùi ngùi ngắm cảnh quay trông lại
    Lớp lớp xe ai rộn phố phường!

  9. #79
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Lịch sử sẽ phê phán những ǵ triều đại Gia Long tàn phá sự êm ấm của triều Tây Sơn , chỉ v́ tranh giành quyền lợi , không cần biết đến an nguy của tổ quốc .
    Đọc lịch sử của những triều họ Nguyễn , cho tới Bảo Đại , họ chẳng làm nên công trạng nào cả

  10. #80
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374
    ngày cuối cùng của tháng Hai-February-2018...

    Thỉnh thoảng lại thấy bà lai văng nơi trốn bàn phím ( thị phi!!)...

    Thưa Bà..và quí Bạn đọc

    Tội nghiệp cho những ai mang gịng họ Nguyễn..
    ... riêng tôi, cũng họ Nguyễn mà là Nguyễn Phú Thọ...
    ...... vua Quang Trung cũng họ Nguyễn mà là Nguyễn B́nh Định...
    Phải chăng v́ thế mà mấy ông vua tàn ác bạo ngược ngày xưa.. e sợ phản động soán nghịch Thiên tử.. nên đă kết án kẻ phạm tội nặng dến phải chu di " tam tộc /chú bác, anh em, con.. đến đời cháu th́ phải đổi họ ),... đôi khi đén cả " cửu tộc/ gồm cả gia quyến thân thuộc nội ngoại 3 đời..!

    đôi gịng giải oan...cũng là để các con cháu sau này chúng hiểu được sự phân chia của đại gia đ́nh từ gịng họ xuống đến tông chi anh em.. con cháu chắt.. Xin bà Tigon đừng giận..Cảm ơn ./. nmq

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •