Page 80 of 94 FirstFirst ... 307076777879808182838490 ... LastLast
Results 791 to 800 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #791
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thành Đô - Đặc khu - Sách trắng quốc pḥng.

    https://www.facebook.com/dang.xuongh...18181693127290
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...quocphong.html

    Thành Đô - Đặc khu - Sách trắng quốc pḥng.
    (Tác giả bài này là lănh sự của CSVN, đă xin tỵ nạn tại Thụy Sĩ ngày 03/02/2014. Sau là nhận xét của ông ta về Hội Nghị Thành Đô)
    https://nhatbaovanhoa.com/a881/lanh-...ri-tai-thuy-si


    Mới đây, một anh bạn của tôi tỏ ư không tin là có Thành Đô. Anh lập luận, chỉ c̣n một tháng rưỡi nữa là đến năm 2020, đâu thấy có dấu hiệu ǵ Việt Nam trở thành một tỉnh của Trung Quốc đâu ?
    Tôi không hẳn chỉ muốn phản bác lại anh, mà là cố gắng xâu chuỗi lại các sự kiện để cùng anh đi đến kết luận : nguy cơ mất nước đang hiển hiện 100% và đảng cộng sản Việt Nam phải chịu tội này trước dân tộc Việt Nam.
    Tôi đă nhắc lại với anh :
    - Cuộc gặp bí mật tại Thành Đô - Trung Quốc là có thật 100%. Họ đến đó để cầu xin, quy phục cộng sản Trung Quốc. (Tôi muốn anh t́m đọc Hồi kư của Thứ trưởng Ngoại giao Trần Quang Cơ).
    - Khi nhắc đến Hiệp ước Thành Đô th́ ta không nên hiểu đó chỉ là một văn bản Hiệp ước được kư kết ngay cuộc gặp này, mà phải hiểu là tổng hợp tất cả những cam kết bằng miệng và bằng giấy tờ tại Thành Đô và tại những cuộc trao đổi giữa hai bên những năm sau đó trong quá tŕnh đạt được b́nh thường hóa quan hệ với Trung Quốc.
    - Bức tường Berlin sụp đổ. Đảng cộng sản Việt Nam thấy rơ nguy cơ đe dọa. Họ đă chọn giải pháp quy hàng cộng sản Trung Quốc để có thể tiếp tục tồn tại. Trong ngoại giao chúng tôi gọi đó là giải pháp đỏ (hợp tác giữa những người cộng sản tại CPC và giữa TQ - VN).
    - Họ chả có ǵ đủ mạnh để hy vọng đổi được sự che trở của TQ ngoài việc hứa đưa Việt Nam về chung ngôi nhà với Trung Quốc, tiến tới một thế giới cộng sản đại đồng. (Tôi khẳng định 100% đây là suy tính của những người lănh đạo chóp bu lúc bấy giờ).

    Tôi cũng chia sẻ thêm với anh:
    - Lănh đạo Việt Nam là những kẻ tiểu nhân, hứa thật cao để đạt được mục đích, sau nuốt hoặc tŕ hoăn thực hiện lời hứa là chuyện b́nh thường.
    - Tuy nhiên, thâm nho như Tàu th́ có mà chạy đằng giời, mọi món nợ đă trói chặt VN trong ṿng kiểm soát của TQ. Những sự kiện cho thấy việc dần phải quy tụ lại với TQ, trong những năm qua, là rất rơ ràng:
    + Nhượng đất, nhượng biển đảo.


    + Cờ 6 sao (cố t́nh hay nhầm lẫn mà những ba bốn lần)
    + Chuyển đổi quân phục quân đội giống y TQ.
    + Bắt buộc học tiếng Trung.
    + Liên minh ngân hàng, tiêu tiền TQ trên lănh thổ VN.
    + Hợp tác truyền h́nh, phát sóng tiếng Trung.
    + Hiệp định dẫn độ.
    + Người TQ tự do tràn ngập, có cả khu tự trị của người TQ, người VN không được vào.
    + Mọi dự án quan trọng đều lọt vào tay TQ.

    (Danh sách này vẫn c̣n chưa đủ, mời quư độc giả bổ sung)

    Bây giờ, tôi mới quay lại chủ đề chính của bài viết: Thành Đô - đặc khu - sách trắng quốc pḥng.
    Như chúng ta đều biết, vào năm ngoái Luật đặc khu bị người dân phản đối kịch liệt. Người dân chả cần phải cao siêu ǵ người ta cũng đều nhận xét, kư luật đặc khu là bán nước. Và mọi người đều biết suy luận, đó là hậu quả của Thành Đô.
    Tưởng chừng trước sức ép của người dân như vậy lănh đạo Việt Nam cũng phải dè chừng trong câu chuyện đặc khu. Nhưng không, với bản chất của những kẻ tiểu nhân, chẳng bao giờ biết thành thật, chỉ biết dối trá, lừa dối cả chính nhân dân ḿnh, họ đă đánh tráo khái niệm, thay đổi câu chữ, thay đổi quy tŕnh, giữa tháng 11/2019, thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đă lấp liếm kư rất „nhanh lẹ“, „kín đáo“ câu chuyện đặc khu.

    Cùng với nó, quốc hội VN, ngày 25/11/2019, đă thông qua luật sửa đổi cho phép người nước ngoài được miễn thị thực khi họ đến các „khu kinh tế đặc biệt trên biển“. Thật là một sự phối hợp „nhịp nhàng“ và thông điệp cũng khá dễ để suy luận: những đặc khu này chỉ là dành cho Trung Quốc.

    Câu hỏi đặt ra là tại sao họ phải làm mọi cách để thông qua câu chuyện đặc khu một cách mau lẹ như vậy, câu trả lời chỉ có thể là đặc khu là thành tố rất quan trọng trong quy tŕnh quy tụ VN về với TQ và với sức ép từ phía TQ, nó không thể chần chừ thêm được nữa.
    Như chúng ta đều biết, một hai tháng trước đây, câu chuyện TQ xâm phạm lănh hải VN ở băi Tư Chính đẩy quan hệ hai nước căng như dây đàn, tưởng chừng như sắp có chiến tranh đến nơi giữa VN và TQ. Nhưng rốt cuộc rồi mọi chuyện lại đâu vào đấy. Quan hệ hai nước lại quay về chỗ cũ như thể „chưa từng có một cuộc… ra tay“.

    Tại sao lại như vậy?

    Rất khó hiểu và cũng rất dễ hiểu. Thông điệp dằn mặt, nắn gân của TQ với VN th́ chỉ có người VN hiểu, hoặc phải cam chịu mà hiểu. Thông điệp phản đối, đáp trả của phía VN th́ cũng rất „khôn khéo“ chỉ đủ để cho người TQ hiểu là được. Tóm lại, VN đă rất hài ḷng chấp nhận với chính sách „gác tranh chấp cùng khai thác“ mà TQ từng đưa ra, có thể bỏ qua câu chuyện chủ quyền.

    Những phản ứng của ngoại trưởng Phạm B́nh Minh tại LHQ thực chất cũng chỉ để nhằm đối phó với nhân dân mà thôi. Đại diện phía TQ vẫn ngồi nguyên trong diễn đàn để nghe phản ứng của ngoại trưởng Phạm B́nh Minh cơ mà. Phải chăng thông điệp chính thức của phía VN muốn gửi cho phía TQ đă đi đêm qua kênh khác rồi.
    Kế tiếp, cũng trong ngày 25/11/2019, Bộ quốc pḥng VN cho công bố sách trắng quốc pḥng. Người quan sát t́nh h́nh, chả cần phải quá thông thái mới nhận ra rằng :
    công bố sách trắng khẳng định chính sách 4 không lúc này là không đúng lúc. Trong khi TQ ngang ngược phản đối VN xâm phạm chủ quyền của TQ tại băi Tư Chính, trong khi TQ đang làm hết sức, khiêu khích công khai, để khẳng định đường lưỡi ḅ của ḿnh, th́ VN lại ra sách trắng công khai tuyên bố chính sách 4 không, khẳng định không liên minh quận sự.

    Tại sao từ chính sách ba không chuyển thành bốn không, chả có ǵ thật sự là mới mà VN lại phải ra sách trắng vào thời điểm này?

    Câu trả lời chỉ có thể là họ muốn chính thức chuyển một thông điệp làm yên ḷng TQ:
    chúng tôi chấp nhận không liên minh với Mỹ để chống TQ, Hiểu một cách khác, chúng tôi sẽ không làm ǵ với những tranh chấp chủ quyền mà TQ mới tuyên bố tại biển Đông, chúng tôi gác vấn đề chủ quyền để cùng TQ khai thác hưởng lợi tại biển Đông.

    Cuối cùng, tại sao VN phải hối hả làm cùng một lúc một loạt những việc liên quan đến TQ như kiểu „cưới chạy tang“ vào thời điểm cuối năm 2019 như vậy?
    Câu trả lời dễ chỉ có thể là năm 2020 đă quá gần, sức ép ông chủ TQ ngày càng lớn. Những ǵ thuộc quy tŕnh Thành Đô như:
    đặc khu kinh tế trên biển, miễn thị thực, cam kết lời hứa năm xưa phải được thực hiện, để chứng minh sự trung thành với TQ.
    Tóm lại, tôi và anh bạn của tôi thống nhất khẳng định:
    nói về Thành Đô là nói đến việc, đảng cộng sản VN v́ sự tồn tại của ḿnh, đă lấy đất nước VN ra để ngă giá, đổi lại sự che trở của đảng cộng sản TQ.

    Tôi đoán biết, các bạn tôi tại Bộ Ngoại giao, trước sau cũng sẽ đọc được bài viết này của tôi. Tôi thiển nghĩ, các bạn nên đưa những ǵ tôi viết ở trên ra mổ xẻ, phân tích, t́m ra lối tránh vết xe đổ mù quáng của lớp lănh đạo trước đây. Nếu để đất nước ch́m sâu vào sự lệ thuộc TQ, chính các bạn là người có lỗi đầu tiên, như tướng Lê Mă Lương nhận định, v́ các bạn là những người hiểu biết, tỉnh táo và sáng sủa nhất trong giới lănh đạo hiện nay.

    Đặng Xương Hùng
    Genève, 27/11/2019

  2. #792
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tưởng niệm 81 chiến sĩ Không quân VNCH đă hy sinh trong một tai nạn gần Tuy Hoà vào năm 1965.

    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...quan-vnch.html

    Buổi lễ được tổ chức ở California ngày 26, tháng 10, năm 2019.
    https://dongsongcu.wordpress.com/201...omment-page-1/
    Trong bài này cộng đồng người Việt đă sưu tập được tên tuổi của 81 tử sĩ này.

    [img] https://i.postimg.cc/Jztp26dB/c-123-...ay-11-1965.jpg [/img]
    Phi cơ C-123 số duôi 64-376 của không quân Hoa Kỳ lâm nạn ngày 11 tháng 12 năm 1965. Ảnh tài liệu của JPAC.
    [img] https://i.postimg.cc/GmBjQBHF/ngay-11-12-1965.jpg [/img]
    Cây xuyên qua thân phi cơ C-123 của không quân Hoa Kỳ lâm nạn ngày 11 tháng 12 năm 1965. Ảnh tài liệu của JPAC


    Tôi ở vùng Dallas/Forth Worth; không tham dự được.

    https://www.youtube.com/watch?v=vlhmgahYe9U


    Tuy nhiên, Các cộng đồng cựu chiến sĩ VNCH đă tổ chức một buổi lễ truy điệu 81 chiến sĩ này tại Veteran Park, Arlington (một thành phố trong lối 20 thành phố bao quanh hai thành phố Dallas, Forth Worth) ngày thứ bảy 21, tháng 12, 2019.

    Vietnam War Memorial At Veterans Park Arlington Texas HSVNMF
    https://www.youtube.com/watch?v=hEF65WbHBtI


    Tôi đă tham dự buổi lễ này, sau là vài h́nh ảnh cũng như cảm nghĩ của tôi.
    Như tôi đă tŕnh bày trong bài: "Ngày cựu chiến binh Hoa-kỳ" đăng ngày 11/11.
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/11...nay.html<br />
    Các chiến sĩ của miền Nam hay miền Bắc trong cuộc chiến vừa qua,
    "Ai cũng nghĩ là ḿnh chiến đấu cho quê hương Việt-Nam mến yêu".
    Chỉ sau khi bụi thời gian qua đi, những chiến binh của miền Bắc mới biết ḿnh bị lợi dụng. Trong cuộc tâm t́nh giữa các cựu chiến binh của 2 miền Nam Bắc. Có một người thuộc "Phe Thắng Cuộc" đă tâm sự với người thuộc "Phe Thua Cuộc" như sau:
    "Các anh đau đớn một, chúng tôi đau đớn hai!"
    Phần tôi lâu lắm mới được dịp hát lại bài Quốc ca của Miền Nam:
    "Này công dân ơi, đứng lên đáp lời sông núi...
    Xứng danh ngh́n năm ḍng giống Lạc Hồng"
    với nước mắt tuôn rơi khi chấm dứt!
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Thanh_niên_hành_khúc

    H́nh tổng quát buổi lễ

    Ư nghĩa

    Bàn thờ và bài vị 81 tử sĩ ngay trước tượng đài

    Rước bài vị 81 tử sĩ

    Tế lễ

    Tế lễ

    Các ṿng hoa của các hội đoàn ṿng DF/W
    [/url]https://i.postimg.cc/SKRHcL9m/IMG-0934.jpg[/url]
    Các ṿng hoa của các hội đoàn ṿng DF/W

    H́nh như Ông Trời cũng đồng cảm với cư dân vùng này, nên suốt ngày trời âm u; nhiệt độ dưới 40 độ F # 5 độ C.

    Vài cô, nay cũng trên 30, mặc áo dài xanh, sao trắng tượng chưng cờ Mỹ, cổ đeo khăn đó có 3 gạch vàng của Việt-Nam Cộng-Hoà; chịu lạnh không nổi đ̣ xin dầu gió, rất tiếc chúng tôi không đem theo!

    Phần chúng tôi cố gắng chịu lạnh tham dự, không đợi được đến lúc dành cho dân thường bái lạy trước bàn thờ. Chúng tôi đă vái lạy vong linh của các tử sĩ để ra xe (hai vợ chồng đều thuộc U 70+)

  3. #793
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    30 Dấu Hiệu Cho Thấy Một Đất Nước Đă Bị Bán

    https://nguoiphuongnam52.blogspot.co...oc-bi-ban.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...uoc-biban.html

    Saturday, October 19, 2019
    30 Dấu Hiệu Cho Thấy Một Đất Nước Đă Bị Bán - Ku Búa


    Khi người ta nói đến từ “ bán nước” th́ họ thường nghĩ đến việc mua bán như một món hàng. Nhưng trong chính trị, bán nước không nhất thiết là “bán” như mua bán một món hàng, nghĩa là tôi bán cho anh cái này rồi anh đưa tôi tiền. Bán nước ở đây là đưa cho người khác sự ảnh hưởng và phép để tận dụng đất nước ḿnh, tài nguyên ḿnh, cơ sở của ḿnh và người dân ḿnh để đổi lấy lợi ích cá nhân. Đó là bán nước.
    Vậy hiện tại làm sao để biết được một đất nước đă bị bán? Theo tôi th́ có 30 dấu hiệu. Đúng hay sai th́ tùy vào nhận xét của độc giả. Ở đây tôi không nói nước nào nhất định cả, đây là nhận xét chung theo góc nh́n lịch sử. Dấu hiệu ǵ cho thấy một đất nước đă bị bán?
    1- Các công ty nước ngoài, nhất là các công ty từ một nước nhất định, trúng thầu 90% các dự án xây dựng và công tŕnh của chính phủ.
    2- Quốc kỳ của một đất nước nh́n giống quốc kỳ của một nước khác.
    3- Chính phủ nước cho phép nước khác lộng hành trong hải phận của ḿnh.
    4- Khi nước khác xây dựng nhà ở, sân bay hay đảo nhân tạo th́ chính phủ nước đó im re.
    5- Khi người dân người đó biểu t́nh chống nước ngoài, họ lại bị bắt và cáo buộc là phản động.
    6- Chính phủ nước đó xây dựng t́nh hữu nghị với nước kia, dù nước kia chẳng coi họ ra ǵ.
    7- Bộ giáo dục nước đó triển khai chương tŕnh học tiếng nước khác mặc dù ngôn ngữ phổ biến nhất là tiếng Anh.
    8- Hàng hóa buôn lậu từ nước kia nhập vô một cách ào ạt.
    9- Dân lao động nước kia đổ vô nước đó một cách phi pháp nhưng chính phủ không làm ǵ.
    10- Chính phủ nước đó tỏ thái độ ngoan ngoăn trước chính phủ nước kia.
    11- Chính phủ nước đó bắn 21 phát đại bác để chào đón lănh tụ quốc gia của nước kia, một hành động cực hiếm. Tổng thống Mỹ c̣n không được vinh dự đó.
    12- Nước đó lấy hệ thống hành chính từ nước kia, như một bản sao thu nhỏ.
    13- Truyền h́nh chính phủ nước đó có kênh tiếng nước kia, mặc dù người xem rất ít.
    14- Các công ty nước kia đổ vô nước đó làm ăn trái phép mà vẫn không bị ǵ.
    15- Chính phủ nước đó cho phép nước kia khai thác tài nguyên với giá rẻ mạt.
    16- Hàng hóa nước kia tràn ngập vào trong nước đó.
    17- Người dân nước đó bắt đầu x́ xào rằng nước ḿnh đă bị bán.
    18- Quan chức nước đó bắt đầu chuyển tài sản ra nước ngoài, cho con cái du học định cư nước ngoài.
    19- Người dân nước đó lo sợ rồi t́m đủ cách để lấy quốc tịch khác.
    20- Khi tàu cá và ngư dân nước đó bị tàu nước kia đánh, chính phủ nước đó lại im lặng.
    21- Chính phủ nước đó không tưởng niệm ngày mà các chiến sỹ nước đó hy sinh khi chiến đấu với nước kia.
    22- Nước đó có nhiều dư luận viên lên mạng định hướng và trấn an dư luận.
    23- Quân sự nước kia càng ngày càng bành trướng trong lănh thổ của nước đó.
    24- Cán bộ nước đó khinh người dân của ḿnh nhưng lại sợ người dân của nước kia.
    25- Người dân lại tin lời đồn là 2 nước sẽ sáp nhật, mặc dù nó là tin vịt.
    26- Người dân nước đó coi nước kia là kẻ thù nhưng chính phủ lại khẳng định 2 nước là anh em thân thiết.
    27- Nhiều nhà hoạt động chống nước kia lại bị chính phủ của ḿnh bắt và bỏ tù.
    28- Chính phủ nước đó đă từng kư công hàm công nhận vùng đất của nước đó thuộc về nước kia.
    29- Người dân khẳng định nước ḿnh đă bị bán và tin rằng ai nói điều ngược lại là hoang tưởng.
    30- Và cuối cùng, chính phủ nước kia kiểm soát chính phủ nước đó gần như tuyệt đối.
    Cấm bạn nào phản động nhé. Tôi chỉ dùng lịch sử để nói thôi chứ không nói nước nào nhé. Vậy nước ḿnh đă bị bán chưa?

    Ku Búa @ Cafe Ku Búa
    Nguồn: bacaytruc.com

  4. #794
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Hôm nay là ngày mừng Chúa Jesus giáng sinh cách nay 2019 năm.

    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...sus-giang.html

    Tôi là một Phật tử, xin chúc mừng các đồng hương theo Thiên Chúa Giáo (TCG). Tôi có một bài nói về hai tôn giáo Phật Giáo (PG) và TCG tại:
    Nói với bạn trẻ "Sinh sau 75" ở:
    http://ydan.org/showthread.php?t=28405&page=7/#64
    Tôi xin nói lại những nhận định của ḿnh về hai tôn giáo lớn của quê nhà.

    A/ Phật Giáo:

    1/ Việc “Ngộ Đạo” của PG là một việc rất khó, điển h́nh là chuyện của ngài Thần Tú, và Lục tổ Huệ Năng. Ngài Thần Tú là thầy dạy giáo lư cho cả ngàn tăng chúng, biết “Thiên Kinh Vạn Quyển” mà vẫn chưa ngộ; Lục Tổ thậm chí không biết chữ lại “Ngộ” qua bài thơ:
    Bồ-đề bổn vô thụ,
    Minh kính diệc phi đài
    Bổn lai vô nhất vật,
    Hà xứ hữu (nặc) trần ai?


    Bồ-đề vốn chẳng phải cây,
    Gương sáng chẳng phải đài
    Xưa nay vốn không phải vật,
    Nơi nào dính bụi trần?

    2/ Với chủ trương “Ánh Đạo Vàng” như ánh nắng của mặt trời. Ai muốn tắm gội trong ánh sáng đó th́ phải bước ra chỗ nắng. Ai muốn biết về đạo Phật th́ phải tự t́m tới chùa, vào Internet để biết. PG không có chủ trương cử người đến các tư gia truyền bá giáo lư. Chỉ có h́nh ảnh các tăng, ni đi khất thực ở các xứ theo Nam tông như: Thái Lan, Lào, Kampuchia, Miến Điện, Tích Lan.


    3/ Phật giáo không có tổ chức quy củ như TCG, các vị có đức hạnh được suy cử để điều hành giáo hội trong nước. Các giáo hội của các nước cũng độc lập với nhau. V́ lẽ này đại diện của các nước PG đă thống nhất cử hành lễ Vesak, kỷ niệm 3 sự kiện trọng đại: Đản sanh, Thành đạo, nhập Niết Bàn bắt đầu từ năm 1999.
    https://en.wikipedia.org/wiki/Vesak


    4/ Lá cờ của PG, không phải do các tăng sĩ Á châu vẽ ra. Nhưng là một người Mỹ:

    https://thuvienhoasen.org/a13843/ngu...a-co-phat-giao

    5/ Không hề có một vị giáo chủ cầm đầu PG của các nước như bên TCG. Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, nổi tiếng thế giới chỉ là đại diện cho PG Tây Tạng, hiện ở nhờ Ấn Độ tại Dharamshala (also spelled Dharamsala)! Ngài đă từ bỏ mọi uy quyền chính tri, cũng như tôn giáo; luôn luôn tự nhận là một nhà sư!
    Phần trăm các người theo các tôn giáo trên thế giới:
    https://en.wikipedia.org/wiki/List_o...us_populations
    Size of Major Religious Groups, 2010
    Religion Percent
    Christianity 31.5%
    Islam 23.2%
    Unaffiliated 16.3%
    Hinduism 15%
    Buddhism 7.1%
    Folk Religion 5.9%
    Other 1.0%
    (includes Judaism, Bahá’í, Sikhism, and Jainism)
    Pew Research Center, 2012[1]

    6/ Mọi đóng góp cho hoạt động của PG đều có tính tự nguyện, và kín đáo. Thùng phước sương ở các chùa là nơi ai có ḷng th́ bỏ vào. Hậu quả là PG rất nghèo không có nhiều phương tiện để làm việc xă hội như bên TCG. Đức Đạt Lai Lạt Ma thấy ra điều này nên đă kêu gọi PG cố tổ chức như bên TCG.

    7/ Phần tôi, thấy giáo lư có đặc điểm “Nhân quả”. Ai làm việc ǵ th́ phải chịu lănh hậu của của việc ḿnh làm. Đức Phật không “ban ơn, giáng họa cho ai”. Ngài chỉ là một vị thầy đă đi trên hành tŕnh, nay truyền lại kinh nghiệm cho thế gian. Việc này hợp với tôi hơn. Không lẽ tôi suốt đời làm việc xấu, mà đến lúc lâm chung, chỉ cần xưng tội với một đấng tối cao nào đó, ngài thương sót xá tội cho tôi là tôi được hưởng phước đức như một người suốt đời đạo hạnh khác?

    B/ Thiên Chúa Giáo:

    Tôi không phải là con chiên, nay chỉ nói về những ǵ mà TCG đă có ảnh hưởng trên quê nhà.
    Dân tộc Việt Nam đă trải qua cả ngàn năm lệ thuộc Tàu, nên người dân có phong tục thờ cúng những anh hùng của dân tộc, theo thời gian trở thành việc thờ cúng ông bà, cha mẹ.
    Đầu tiên là Bố Cái đại vương, sau là Đức thánh Trần v.v.

    1/ Các giáo sĩ tây phương: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp đến xứ ta. Họ dùng mẫu tự La tinh ghi lại lời nói của người dân, cố dạy giáo lư TCG cho dân Việt. Với khả năng giới hạn lúc đầu họ không thể nào giảng giải cho người dân thường (thất học thời đó: học chữ nho 3 năm là ít mới có thể gọi là biết), thế quyền chính trị của vua chúa, và giáo quyền của giáo hội. Đă có một sự hiểu làm to lớn ở đây. Tôi đă được đọc một báo cáo của một sĩ quan Pháp nhận định về việc giáo dân đă không chịu tuân lệnh của triều đ́nh (đang t́m lại). Có lẽ đây là lư do của việc bách hại giáo dân của triều đ́nh.

    2/ Các giáo sĩ phải theo lệnh của Giáo Hoàng tận trời Ư Đại Lợi. Các giáo dân sau này không thờ cha me, ông bà. H́nh như đến Công Đồng Vatican II, đức giáo hoàng mới cho giáo dân Việt được thờ ông, bà, tổ tiên?

    3/ Giáo chủ nào cũng muốn lời dạy của ḿnh được nhiều người theo chừng nào tốt chừng nấy, đó là ư nghĩ theo ḿnh là tốt đẹp. Nên TCG có hẳn một nhánh lo việc kêu gọi, mời mọc người (của các tôn giáo khác, dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác: điển h́nh thờ ḅ, heo, khỉ bên Ấn, thờ ông bà, tổ tiên của người Việt) cải đạo sang tôn giáo của ḿnh.
    Tôi đă nghe được câu hỏi sau:
    Anh có đạo không? (Thay v́ anh theo tôn giáo nào?)
    Hay lời nhận xét sau:
    Anh trước chắc ác lắm, nên mới đi chùa!
    Trong gia đ́nh tôi, bên bà xă là nhà giầu ở nhà quê nên các ông cha nhiều lần mời gọi cho con cái đi học ở nhà Ḍng. Khi di cư năm 1954, ở trại định cư, có người đi lập danh sách phải nói rơ là đạo ǵ. Nếu là Phật giáo th́ đồ cứu trợ chỉ toàn những thứ mà giáo dân chê!

    4/ Nếu tôi nhớ không lầm th́ em của Tống Thống Ngô Đ́nh Diệm là Ngô đ́nh Thục, làm giám mục trước 1975, có tham vọng muốn làm Hồng Y, nên đă lợi dụng uy quyền của anh ḿnh lôi kéo người bên Lương cải đạo sang TCG cho đủ một số nào đó, để được phong làm Hồng Y.
    Về sau nhân vụ “tự thiêu” (tôi cố ư để trong dấu ngoặc kép) của tăng Thích Quảng Đức. Việc của ông ta không thành. (tôi chỉ nghe đồn: Fake news?)

    5/ V́ chủ trương muốn gia tăng con chiên, nên các cuộc kết hôn Lương, Giáo, khi sảy ra th́ 99% sẽ là một cặp theo TCG! Con đường một chiều!
    Trong một bữa ăn chung với bạn cùng hăng theo TCG, tôi có đề cập đến việc này và đề nghị:
    Con gái khi lấy chồng, phải lấy họ của chồng, vậy nên cho cô ấy theo đạo của chồng.
    Câu trả lời: Cha không cho phép.
    Tôi đặt thẳng vấn đề này với các bạn Mỹ cùng hăng.
    Câu trả lời: Ai theo đạo của người ấy.

    6/ Ma tăng Thích trí Quang đă lợi dụng sự lỏng lẻo của PG, xâm nhập, lũng đoạn PG; làm những việc có lợi cho Cộng sản (CS). Vấn đề thêm vào là lúc Hoa-Kỳ thay đổi chính sách đối với Việt-Nam khốn khổ. Hậu quả là miền Nam đă không có đầy đủ đạn dược, xăng dầu cầm cự với khối cộng. Kết quả là ngày 30 tháng 4, năm 1975!
    https://www.prageru.com/video/the-tr...e-vietnam-war/

    Kết luận:
    • Việc thờ cúng ông bà phải mất cả vài trăm năm Vatican mới thay đổi quan niệm.
    • Việc này làm tôi nhớ đến việc kết tội Galileo Galilei!
    • Tôi không trông mong toà thánh Vatican sẽ thay đổi quan điểm về việc này.
    Có lẽ cách hành sử đúng của tôi là: “Kính Nhi Viễn Chi”

    Phụ Lục:
    Giải ảo Thời sự 191111 - Phần 2: Trung Cộng vào Trung Á, và há mồm!
    (Jack Weatherford: 3 quyển về Mông Cổ):
    https://www.youtube.com/watch?v=Cn6v6ca8vUA

  5. #795
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Việt gian quốc sử diễn ca

    http://hoangsaparacels.blogspot.com/...u-dien-ca.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...u-dien-ca.html
    V́ bài dài hơn cho phép. Tôi phải cắt bớt một phần. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Saturday, October 29, 2016
    Việt gian quốc sử diễn ca



    Dâu bể tang thương (Danlambao) - phóng tác những phát ngôn của Việt cộng

    1. Tiền in thoải mái, tự do
    Chuyên chính vô sản chẳng lo làm ǵ (Lê Duẩn)

    2. Bạn giải phóng hộ Hoàng Sa
    Khi đ̣i, sẽ trả cho ta tức th́ (Lê Đức Thọ)

    3. Thà cho Tàu chiếm Hoàng Sa
    C̣n hơn cho ngụy cộng ḥa Việt Nam (Hoàng Tùng)

    4. Theo Tàu nước mất, nhà tan
    Không theo đảng sẽ tan hoang, rồi đời (Nguyễn Văn Linh)

    5. Thằng Phiêu nó dám chơi tao
    Phen này đánh nó lộn nhào mới thôi (Đỗ Mười)

    6. Huy hoàng thời đại lăo Minh
    Bốn ngàn năm sử, đảng khinh chẳng nh́n (Nguyễn Phú Trọng)

    7. Muốn làm được tổng bí thư
    Là người Bắc, lí luận như tao này (Nguyễn Phú Trọng)

    8. Chỉ khui vụ Trịnh Xuân Thanh
    Bao nhiêu vụ khác, th́ đành buông trôi (Nguyễn Phú Trọng)

    9. Đường lên cộng sản gian nan
    Trăm năm chưa được, đừng than làm ǵ (Nguyễn Phú Trọng)

    10. Xảy ra xung đột biển Đông
    Đại hội đảng cướp đừng mong mà làm (Nguyễn Phú Trọng)

    11. Đường Tăng hối lộ lấy kinh
    Ta tham nhũng đúng quy tŕnh hẳn hoi (Nguyễn Phú Trọng)

    12. Nước ta dân chủ rạch ṛi
    Suy thoái đạo đức mới đ̣i đa nguyên (Nguyễn Phú Trọng)

    13. Nước loạn bởi không kỉ cương
    Cả dàn lănh đạo toàn phường lưu manh (Nguyễn Phú Trọng)

    14. Làm tṛ, phải cố tṛn vai
    Diễn đi, diễn lại chẳng ai thèm nh́n (Nguyễn Phú Trọng)

    15. Phải giấu kín việc điều tra
    Nếu không chúng biết chạy ra nước ngoài (Nguyễn Phú Trọng)

    16. Chống tham nhũng, chống chính ta
    Cho nên tha được th́ tha cho rồi (Nguyễn Phú Trọng)

    17. Đứng đầu tự tác, tự tung
    Làm hỏng chế độ, thằng khùng nào đây (Nguyễn Phú Trọng)

    18. Cán bộ nói chẳng ai nghe
    V́ không gương mẫu, hăm he người hiền (Nguyễn Phú Trọng)

    19. Lấy kinh cũng phải chung chi
    Tham nhũng chút đỉnh có ǵ gớm ghê (Nguyễn Phú Trọng)

    20. Đánh chuột phải giữ lấy b́nh
    Hễ c̣n ăn được, th́ ḿnh cứ ăn (Nguyễn Phú Trọng)

    21. Không nên ra luật biểu t́nh
    Xă hội sẽ loạn, dân ḿnh bất an (Nguyễn Thị Kim Ngân)

    22. Rút kinh nghiệm lần nữa thôi
    Lần sau quốc hội tiêu rồi c̣n đâu (Nguyễn Thị Kim Ngân)

    23. Tác phong, đạo đức của Hồ
    Thanh niên học tập thành đồ vứt đi (Nguyễn Thị Kim Ngân)

    24. Đám dân đen thật lắm lời
    Làm ǵ cho nước, cho đời hay chưa? (Nguyễn Thị Kim Ngân)

    25. Người tài năng ở đâu ra
    Khi mà chỗ tốt người nhà chẳng buông (Nguyễn Xuân Phúc)

    26. Giá nào cũng đổi môi trường
    Chỉ cần nhận được bồi thường triệu đô (Nguyễn Xuân Phúc)

    27. Có tiền th́ phải đem tiêu
    Dân c̣n cất giấu rất nhiều bực thay (Nguyễn Xuân Phúc)

    28. Chủ động bảo vệ xác khô
    Của thằng ôn dịch tên Hồ Chí Minh (Nguyễn Xuân Phúc)

    29. Đảng bên cạnh, ấm áp dân
    Khi xa th́ sống, khi gần th́ tiêu (Nguyễn Xuân Phúc)

    30. Nước thải mà cá vẫn bơi
    Làm sao biết được, hỏi trời đi nha (Nguyễn Xuân Phúc)

    31. Ở đâu ô nhiễm môi trường
    Th́ cần phạt ủy ban phường là xong (Nguyễn Xuân Phúc)

    32. Hàng hóa hiệu ma dzê in
    Nhờ anh Phúc niểng tự tin mời chào (Nguyễn Xuân Phúc)

    33. Cấp phép vậy đúng quy tŕnh
    Làm căng mất sạch tiền, t́nh uổng công (Nguyễn Xuân Phúc)

    34. Phải hỏi ư kiến là sao?
    Chính quyền thích chặt cây nào làm ngay (Phan Đăng Long)

    35. Người nghèo khoái bắn pháo hoa
    Chứ đâu cần đến cửa nhà trú thân (Phan Đăng Long)

    36. Dù không c̣n chỗ vỉa hè
    Ḷng đường bước xuống, răn đe phạt tiền (Trần Đại Quang)

    37. Điều tra vụ Formosa
    Ai sai cũng xử, nhưng tha cho Tàu (Trần Đại Quang)

    38. Con đường cần gấp phải xây
    Lăi suất ưu đăi, cứ vay của Tàu (Phạm B́nh Minh)

    39. Quốc hội du lịch mệt chưa
    Nhiệm ḱ bộ trưởng cũng vừa mới xong (Nguyễn Sinh Hùng)

    40. Quốc hội cũng chính là dân
    Cho nên sai phạm chẳng cần lo chi (Nguyễn Sinh Hùng)

    41. Cam Ranh cảng của nước nhà
    Cho Tàu thuê, có đô la đảng xài (Nguyễn Chí Vịnh)

    42. Tướng đông như thể lá rừng
    Không phong, th́ sẽ lừng khừng, tâm tư (Phùng Quang Thanh)

    43. Tôi đây lo lắng rất nhiều
    Dân ta ghét giặc là điều không nên (Phùng Quang Thanh)

    44. Chúng tôi cực lực yêu cầu
    Bạn vàng cứ việc đè đầu nước Nam (Lê Hải B́nh)

    45. Tôm bơm tạp chất v́ đâu?
    Trả lời: cũng bởi nhu cầu người mua (Phan Thị Thu Oanh)

    46. Vừa hợp tác, vừa đấu tranh
    Ai thích cứ tặng, tranh giành làm chi (Nguyễn Tấn Dũng)

    47. Làm người tử tế nha bay
    Dặn ḍ em út trước ngày về quê (Nguyễn Tấn Dũng)

    48. Ḥa b́nh, hữu nghị viển vông
    Đô la bỏ túi, đảng không hề phiền (Nguyễn Tấn Dũng)

    49. Giả dối ghét, trung thực yêu
    Không làm vẫn nói là điều hiển nhiên (Nguyễn Tấn Dũng)

    50. Hôm nay quay lại trời Tây
    Thăm hai nước Pháp ngất ngây v́ mừng (Nguyễn Tấn Dũng)

    51. Sơn La cứu đói dài dài
    Nhưng cần xây cái tượng đài Minh râu (Cầm Ngọc Minh)

    52. Trái cây nhiễm độc an toàn
    Ăn vào có chuyện, miễn bàn nghe chưa (Nguyễn Xuân Hồng)

    53. Tề Thiên con khỉ bên Tàu
    Ngũ Hành nước Việt đè đầu mới ghê (Vơ Văn Thương)

    54. Bách khoa từ điển nước nhà
    Phải theo quan điểm thằng cha Hồ Tàu (Vũ Đức Đam)

    55. Sao người Việt giỏi lại nghèo
    Bởi v́ cứ phải đi theo đảng đần (Vũ Đức Đam)

    56. Chủ quyền hai đảo Hoàng Trường
    Thu hồi, nhiệm vụ ta nhường đời sau (Vũ Đức Đam)

    57. Công an hối lộ quá trời
    Tôi đây thương xót cuộc đời trớ trêu (Tô Lâm)

    58. Dân ḿnh chẳng nể công an
    Phen nay ông quyết phải ban luật rừng (Tô Lâm)

    59. Giảm ngân sách của Sài G̣n
    Trở tay không kịp chỉ c̣n biết than (Nguyễn Thị Quyết Tâm)

    60. Nước ta hạnh phúc lắm thay
    Con quan lănh đạo, vỗ tay chúc mừng (Nguyễn Thị Quyết Tâm)

    61. Gà chết do ăn quá no
    Không phải tại cá, đừng lo làm ǵ (Trương Việt)

    62. Tuổi dậy th́ phải đánh nhau
    Sẽ càng năng động về sau ra đời (Phạm Thị Ngọc Tâm)

    63. Tắc đường không phải e dè
    Vẫn c̣n nhúc nhích được xe là mừng (Bùi Xuân Cường)

    64. Nhiễu điều phủ lấy giá gương
    Mấy tṛ từ thiện, t́nh thương làm ǵ (Tạ Bích Loan)

    65. Xông pha qua tận Syria
    Đâu thèm để ư làm chi nước ḿnh (Lê B́nh)

    66. Dân ta đoàn kết quá chừng
    Đụng nhằm tin tặc nên dừng chuyến bay (Hoàng Minh Trí)

    67. Dự án hàng chục tỉ đồng
    Chỉ sai một tỉ th́ không đáng ǵ (Phạm Gia Yên)

    68. Từ chức mới khó làm sao
    Phụ đi trách nhiệm đảng giao cho ḿnh (Nguyễn Sĩ Dũng)

    69. Thiếu giường bệnh, nhà nước cho
    C̣n tao bộ trưởng chẳng lo được ǵ (Nguyễn Thị Kim Tiến)

    70. Thấy bác sĩ nhận phong b́
    Chụp h́nh rồi gửi tức th́ cho tôi (Nguyễn Thị Kim Tiến)

    71. Lỗi vắc xin xử vắc xin
    Người nào nhẹ dạ, cả tin rồi đời (Nguyễn Thị Kim Tiến)

    72. Con ơi! C̣n sống ngày nào
    Hễ mắc bệnh sởi đừng vào viện Nhi (Nguyễn Thị Kim Tiến)

    73. Hiến nội tạng chẳng sợ ǵ
    Hoa Ḱ tôi sẽ chuồn đi trước rồi (Nguyễn Thị Kim Tiến)

    74. Bộ trưởng làm đă lâu rồi
    Chưa ai thay thế để tôi về vườn (Nguyễn Thị Kim Tiến)

    75. Nên luật hóa chạy chức quyền
    Dễ quản lư, lại có tiền đảng ăn (Nguyễn Hữu Trí)

    76. Đám tang đi quá là nhanh
    Lai Châu cầu sập, tan tành thịt xương (Trần Duân)

    77. Ăn không chừa lại cái chi
    Người dân cơ cực, lấy ǵ cầm hơi (Nguyễn Thị Doan)

    78. Diễn tập tác chiến thật hay
    Nhà dân phá nát, phen này thưởng công (Đỗ Hữu Ca)

    79. Muốn vào được bến Mỹ Đ́nh
    Tốn năm trăm triệu, thất kinh, rụng rời (Đinh La Thăng)

    80. Cảnh sát hối lộ đuổi ngay
    Tao đây tham nhũng, một tay che trời (Đinh La Thăng)

    81. Phí giao thông đóng thật nhiều
    Tỏ ḷng yêu nước, là điều đáng khen (Đinh La Thăng)

    82. Bộ xây dựng chả làm ǵ
    Cực thân tao cứ phải đi suốt ngày (Đinh La Thăng)

    83. Bảo bối bảo vệ bản thân
    Là luật doanh nghiệp, tao mần chứ ai (Trần Xuân Giá)

    84. Nói th́ phải đúng làm ơn
    Nói xạo dân chúng căm hờn th́ nguy (Nguyễn Văn B́nh)

    85. Kềm lạm phát, tăng trưởng nhanh
    Nobel một nửa giải dành cho em (Nguyễn Văn B́nh)

    86. Chống tham nhũng khó vô vàn
    Bởi v́ thủ phạm chỉ toàn đảng viên (Phan Anh Minh)

    87. Cộng sản là chốn thiên đường
    Trại giam quá tải nên nhường người sau (Phan Anh Minh)

    88. Thi công chức phải có tiền
    Chỉ cần trăm triệu là điền xong tên (Trần Trọng Dực)

    89. Mượn xe bè bạn, người thân
    Khai sinh, hộ khẩu cũng cần đó nha (Đào Vịnh Thắng)

    90. Em không được đánh lại anh
    Lư Thường Kiệt bậy rành rành ra đây (Thích Chân Quang)

    91. Án oan chẳng đáng khẩn trương
    Quan Âm Thị Kính chuyện thường đấy thôi (Thích Thanh Quyết)

    92. Xây quân đội giống Triều Tiên
    Hổ mang sư nhập ngũ liền cho coi (Thích Thanh Quyết)

    93. Dạy đạo đức, học làm người
    Chôm đồ bị bắt, nụ cười thần kinh (Vũ Kiều Trinh)

    94. Mộ bia biến mất th́nh ĺnh
    Là do làm đúng quy tŕnh ở trên (Lê Huy Toàn)

    95. Vượt đèn vàng, phạt rất hay
    Dừng xe, bị đụng lăn quay giữa đường (Nguyễn Quang Nhật)

    96. Bún ḅ Huế muốn kinh doanh
    Phải theo quy chế ban hành mới xong (Đinh Mạnh Thắng)

    97. Formosa lắm dây dưa
    Sai lầm ta cứ đổ thừa đàn em (Trần Hồng Hà)

    98. Người nhà lănh đạo xử treo
    Tôn nghiêm pháp luật, dân nghèo thẳng tay (Bùi Xuân Cần)

    99. Thủy triều đỏ cá chết toi
    Thằng nào đó nói, sao đ̣i nợ tui (Vơ Tuấn Nhân)

    100. Thủy triều đỏ, cá chết śnh
    Formosa chẳng tội t́nh chi đâu (Vơ Tuấn Nhân)

    101. Việt Nam gái đẹp rất nhiều
    Sang đầu tư sẽ được chiều mê ly (Nguyễn Minh Triết)

    102. Xấu th́ đừng có lắm mồm
    Đẹp quan mới tiếp, mới ôm vào ḷng (Nguyễn Tuất)

    103. Trường Chinh mềm mại đường cong
    Đổ thừa qua lại, ḷng ṿng rồi thôi (Dương Đức Tuấn)

    104. Quyết không do dự, hốt ngay
    Nên anh nhắm mắt, xuôi tay ĺa đời (Nguyễn Bá Thanh)

    105. Tôm kháng sinh chuyện cỏn con
    Luộc lên, xơi tuốt, vừa ngon, vừa nhiều (Nguyễn Như Tiệp)

    106. Vá xong đường ống sông Đà
    Chuyện không nghiêm trọng, tà tà rồi thay (Nguyễn Văn Tốn)

    107. Tham nhũng ǵ có vài trăm
    Quà nhân dân tặng đầu năm để xài (Nguyễn Văn Tuyên)

    108. Tai nạn có ai muốn đâu
    Dân làm, dân chịu buồn rầu làm chi (Nguyễn Đạt Tường)

    109. Bán vé số, thu nhập cao
    Giảm nghèo, xóa đói thế nào được đây (Giàng Seo Phử)

    110. Tham nhũng ổn định, đáng mừng
    Không tăng, không giảm đến chừng nào đây (Đỗ Văn Đương)

    111. Giá gas cao đến mức này
    Dân ḿnh dùng củi để thay cho rồi (Nguyễn Xuân Chiến)

    112. Từ khi chữa bệnh đến nay
    Vài chục người chết là may lắm rồi (Đỗ Ngọc Vấn)

    113. Công cụ c̣n thiếu rất nhiều
    Thử phân bằng miệng là điều hiển nhiên (Vũ Huy Hoàng)

    114. Cầu xây theo kiểu chữ vê (v)
    Chứ không phải sập, đừng chê, đừng cười (Nguyễn Ngọc Quang)

    115. Formosa nếu làm sai
    Bắt buộc bọn chúng ngày mai cứ làm (Vơ Kim Cự)

    116. Phí đường tăng gấp nhiều lần
    Hợp mức thu nhập, người dân vui mừng (Nguyễn Hồng Trường)

    117. Sức khỏe dù đúng là vàng
    Phát triển kinh tế lại càng cần hơn (Phan Văn Hùng)

    118. Ăn vài lạng cá không sao
    Đến khi ngấm chất độc vào kêu ai (Phan Văn Hùng)

    119. Đúng là thành tích huy hoàng
    Chăm đọc báo đảng, đại tràng khỏi ngay (Nguyễn Viết Hồng)

    120. Trồng cây tưởng dễ nhưng không
    Học theo Tàu Chệt th́ trồng mới hay (Vơ Nguyên Phong)

    121. Formosa nó hứa bừa
    Ngây thơ em bị mắc lừa từ lâu (Lê Quang Ḥa)

    122. Bảy cầu bị phá lan can
    Kiểm điểm là đủ, họp bàn làm chi (Lê Tiến Dũng)

    123. Ngồi mơ chuyển kiếp làm người
    Bỏ y, chọn báo, tṛ cười thế gian (Trương Quốc Cường)

    124. Trách nhiệm giao phó người sau
    Nhiệm ḱ sắp hết, cưỡng cầu làm chi (Hoàng Tuấn Anh)

    125. Dạ dày ra tới nghĩa trang,
    Đường vừa ngắn lại dễ dàng lắm thay (Trần Ngọc Vinh)

    126. Nhận viện trợ của thằng Tàu
    Kiện cáo lănh thổ, c̣n lâu nghe mày (Trương Trọng Nghĩa)

    127. Chế biến thuộc bộ nông thôn
    C̣n bộ y tế bắt hồn người dân (Nguyễn Quốc Triệu)

    128. Làm báo bày đặt tranh giành
    Thẩm định ùn tắc tao rành hơn bay (Trần Anh Tú)

    129. Ngân sách cạn bởi xài nhiều
    Không c̣n tiền để chi tiêu đây nè (Bùi Quang Vinh)

    130. Nợ công trong ngưỡng an toàn
    Trả xong sạch túi khói làm ǵ luôn (Bùi Quang Vinh)

    131. Băm tám tỉ chắp cánh bay
    Công an xă đớp vừa hay, vừa nhiều (Bạch Công Tiến)

    132. Tiền bồi thường lấy đâu ra?
    Xin thưa tiền thuế dân ta c̣n nhiều (Nguyễn Ngọc Du)

    133. Biển hiệu Tàu mọc tràn lan
    Có ǵ nghiêm trọng, khỏi bàn mất công (Trần Đức Quyết)

    134. Thủ đô lại có phố Tàu
    Nguyên nhân chẳng biết, đau đầu thiệt ta (Trần Quang Nam)

    135. Đến lúc hạn chế cá nhân
    Dù chẵn hay lẻ, khi cần mới đi (Hoàng Trung Hải)

    136. Thà nghèo mà sống b́nh yên
    C̣n hơn giàu có, ưu phiền lo toan (Hoàng Trung Hải)

    137. Chức quyền chạy măi mới xong
    Bây giờ phải vét để mong đủ bù (Đỗ Văn Đương)

    138. Quá cần vốn để đầu tư
    Nợ công cứ thế từ từ tăng theo (Vơ Hữu Hiển)

    139. Sáu chín năm trước nước ta
    Thế giới không biết được là ở đâu (Nguyễn Thiện Nhân)

    140. Lỗi do đánh máy sai lầm
    Bắt lấy nội tạng làm ầm cả lên (Hồ Sĩ Tiến)

    141. Kế hoạch cảnh sát giao thông
    Là dân hèn mọn th́ không được bàn (Trần Sơn Hà)

    142. Uống rượu thay chị Phóng tinh
    Rủi như chết sớm thiệt ḿnh mà thôi (Ṭng Thị Phóng)

    143. Tay chân mặc sức tunh hoành
    C̣n kêu gài độ, tội rành ra đây (Hồ Ngọc Tấn)

    144. Lănh đạo đảng tham nhũng đầy
    Làm sao mà chống được đây hở người (Trần Văn Độ)

    145. Bạc tỉ cắt cỏ mỗi năm
    Nuôi ḅ cho gặm ăn nhằm ǵ đâu (Nguyễn Đức Chung)

    146. Hoàn thuế cho Formosa
    B́nh đẳng pháp luật, thật là quá siêu (Nguyễn Ngọc Du)

    147. Ăn ǵ cũng sợ thương thay
    Chỉ chờ có dịp là bay tức th́ (Nguyễn Xuân Anh)

    148. Nghèo th́ cam phận đi nha
    C̣n thực phẩm sạch để bà mày ăn (Mỹ Linh)

    149. Thiết kế chống ngập ít thôi
    Sài G̣n mưa quá thôi rồi Lượm ơi (Đỗ Tấn Long)

    150. Giá điện c̣n thấp quá trời
    Sản xuất lạc hậu là lời biện minh (Trần Đ́nh Thiên)

    151. Câu nói xin đừng bẻ cong
    Giỏi giang mới hiểu được ḷng Mỹ Linh (Vơ Xuân Sơn)

    152. Pḥng mạch tư được mở đầy
    Dạy thêm th́ cấm khiến thầy rưng rưng (Nguyễn Văn Lợi)

    153. Mong chờ băo tố, phong ba
    Tẩy chất độc Formosa tan dần (Nguyễn Như Viết)

    154. Mả tổ tôi đào vô tư
    Tượng Lenin phá th́ nhừ xương ngay (Vũ Minh Giang)

    155. Thu nhập chín bảy triệu đồng
    Từ nay chuyển hướng làm nông cho rồi (Trịnh Đ́nh Dũng)

    156. Con hiệu trưởng cũng học thêm
    Ban ngày th́ ít, ban đêm th́ nhiều (Hồ Thị Ngọc Sương)

    157. Muốn vào chỗ TTP
    Hoa Kỳ kiếm chuyện nên chê, khỏi cần (Trần Quốc Khánh)

    158. Người dân thất nghiệp không nhiều
    Kiếm việc v́ đói là điểu hiển nhiên (Nguyễn Thị Hải Vân)

    159. Tượng Nguyễn Sinh Sắc duyệt phê
    Nghệ An không ở mà về Quy Nhơn (Hồ Quốc Dũng)

    160. Đảng loại tham nhũng ra ư
    Thằng nào cũng vậy, loại trừ ai đây (Lê Viết Chữ)

    161. Mười bảy triệu bia hai ly
    Vẫn c̣n nhẹ lắm, phạt chi cho phiền (Trần Thị Trang)

    162. Định cư hết ở nước ngoài
    Xây dựng đất nước, miệt mài đảng lo (Phạm Chi Lan)

    163. Vài trăm tiến sĩ một năm
    Vẫn c̣n khiêm tốn, ăn nhằm ǵ đâu (Vơ Khánh Vinh)

    164. Giặc Tàu xâm phạm nước ta
    Cho roi, cho vọt, đấy là yêu thương (Nguyễn Duy Chiến)

    165. Thông tin đại chúng bất nhân
    Giáo viên trí thức, cục phân đánh đồng (Vũ Trọng Rỹ)

    166. Quan điểm hai bộ bất đồng
    Hai ngàn tỉ đó dân không được sờ (Nguyễn Chí Dũng)

    167. Vụ cà phê nhỏ hay to
    Bố anh ở đó, có lo không nào (Mai Tiến Dũng)

    168. Cứ việc tắm táp vô tư
    Miền Trung biển đẹp cứ như thiên đường (Trần Hồng Hà)

    169. Rừng là tài sản toàn dân
    Mặc ai bảo vệ, không cần đảng lo (Trang Quang Thành)

    170. Làm đến thối cả móng tay
    Vậy mà báo chí cứ hay gây thù (Trần Văn Truyển)

    171. Facebook là chỗ lông bông
    Của đa số bọn vô công rỗi nghề (Đoàn Hương)

    172. Làm đường cao tốc Bắc Nam
    Tàu cho mượn vốn, tham lam vẫn cầm (Lê Xuân Nghĩa)

    173. Thôn, xă không có tham ô
    Chỉ là cầm tạm hết đồ người dân (Nguyễn Ngọc Phương)

    174. Chia quà cứu trợ công b́nh
    Trưởng thôn gom hết, dân ḿnh điêu linh (Lê Hồng Quân)

    175. Có người vu cáo Mai Linh
    Đuổi người khiếu kiện, thiệt t́nh quá oan (Hồ Huy)

    176. Không để hạ cánh an toàn
    Phen này phải đánh thằng Hoàng te tua (Vũ Măo)

    177. Nghiên cứu ǵ ở nước ngoài
    Du lịch, chơi gái đi hoài cả năm (Trần Du Lịch)

    178. Bổ nhiệm thật đúng quy tŕnh
    Toàn là ḍng tộc nhà ḿnh chứ ai (Ngô Mạnh Hoài)

    179. Biển ô nhiễm bởi mồm dân
    Không biết dùng năo khi cần hay sao (Phan Duy Vĩnh)

    180. An toàn thủy điện hàng đầu
    Dân đen có chết chẳng rầu làm chi (Nguyễn Văn Đệ)

    181. Bắt người lao động nhịn lương
    Chứng tỏ nhà nước rất thương dân ḿnh (Bùi Sĩ Lợi)

    182. TPP có nghĩa ǵ
    Khi không có Việt Nam th́ vứt đi (Trương Đ́nh Tuấn)

    183. Biểu t́nh là sự ô danh
    Nhục nhă như vậy tranh giành làm chi (Hoàng Hữu Phước)

    184. Hàn Quốc nợ xấu dân lo
    Việt Nam nên học để cho dân làm (Phan Trung Lư)

    185. Không để nợ cho đời sau
    V́ dân chết hết c̣n đâu mà đ̣i (Vương Đ́nh Huệ)

    186. Quy tŕnh kỉ luật rất lâu
    Đuổi cho khuất mắt th́ mau hơn nhiều (Vương Đ́nh Huệ)

    187. Thí điểm phá sản ngân hàng
    Đền năm mươi triệu dân càng trắng tay (Vương Đ́nh Huệ)

    188. Vàng trong dân vẫn rất nhiều
    Lôi ra bằng hết, phải liều một phen (Vương Đ́nh Huệ)

    189. Kiểm toán bay ở trên trời
    Tham nhũng dưới đất có lời đôi bên (Vũ Trọng Việt)

    190. Biển miền Trung tự sạch mà
    Nhờ Nhật nhục lắm, tà tà hẵng hay (Mai Trọng Nhuận)

    191. Xử lí nước thải chuẩn rồi
    Mỗi ngày một kg mà thôi thật mừng (Trịnh Văn Tuyên)

    192. Nợ xấu dứt điểm được mà
    Thêm hai lăm tỉ nữa là xong ngay (Trương Văn Phước)

    193. Quyền lực phải nhốt trong lồng
    Bao nhiêu quy chế chất chồng hai vai (Phạm Minh Chính)

    194. Cách chức cán bộ thu tiền
    Cho lên chức mới làm liền hôm nay (Nguyễn Hữu Hoài)

    195. Chỉ sau một cuộc phiếu bầu
    Có người khệnh khạng đè đầu nhân dân (Vũ Ngọc Hoàng)

    196. Hiện nay tiêu cực quá trời
    Bảy mươi năm, một cuộc đời gian manh (Trương Tấn Sang)

    197. Ai ơi đừng có hai nhà
    Đè ra đánh thuế, chẳng tha đâu nào (Vơ Thành Hưng)

    198. Tham nhũng lớn ở đâu ra
    Xin thưa thằng đứng đầu là chủ mưu (Phan Văn Sáu)


    V́ bài quá dài phải cắt bớt


    Dâu bể tang thương
    danlambaovn.blogspot .com
    Posted by hoangsaparacels.blog spot.com at 8:47 PM

  6. #796
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    NHỮNG ĐỨA TRẺ THÁNG TƯ

    https://baovecovang2012.wordpress.co...-tu-khuat-dau/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...-thang-tu.html

    NHỮNG ĐỨA TRẺ THÁNG TƯ (Khuất Đẩu)
    Posted on April 17, 2017 by Lê Thy

    NHỮNG ĐỨA TRẺ THÁNG TƯ

    Thủa ấy, thế hệ chúng tôi thường ca cẩm đầu thai nhầm thế kỷ! Cái thế kỷ mà chúng tôi ngán ngẩm là thế kỷ hai mươi, với thế chiến thứ nhất, thế chiến thứ hai, rồi chiến tranh lạnh, chiến tranh qui ước và cuộc nội chiến lê thê suốt hai mươi năm dài.
    Kêu trong chán nản, trong hờn dỗi nhưng không tuyệt vọng. V́ c̣n kêu được kia mà. Chỉ có một chút tấm tức, sao không được sinh ra trong những thế kỷ yên b́nh. Có nghĩa rằng, dù thế nào chăng nữa, th́ được sinh ra làm người vẫn hơn là không được sinh ra.
    Khác hẳn với những đứa trẻ sinh ra trong tháng tư, bảy lăm, sau chúng tôi một thế hệ. Chúng không kêu mà hỏi:
    Sinh chúng tôi ra làm ǵ?

    Đó là những đứa trẻ mẹ mang đầy bụng, mẹ không thở ra hơi mà vẫn phải bết bát chạy.
    Chạy từ cầu Ái Tử qua cầu Tràng Tiền. Rồi từ cầu Tràng Tiền lê lết trèo qua đèo Hải Vân. Rồi từ đèo Hải Vân qua đèo Mẹ Bồng Con. Sau cùng đến giữa trái tim thủ đô Sài G̣n, vẫn phải giẫm đạp lên nhau để xuống bến Bạch Đằng, hay chen lấn nhau đến nghẹt thở để chui vào phi cảng Tân Sơn Nhất. Một cuộc chạy Marathon dài nhất trong lịch sử.
    Và rồi mẹ sinh. Không phải trong nhà thương Từ Dũ với sự giúp sức của các bác sĩ và cô đỡ mát tay để mẹ tṛn con vuông.
    Mà sinh, có thể là lúc đang chạy trối chết, con rớt trong quần mà mẹ không hay.
    Cũng có thể là lúc mẹ mệt quá cái đôi chân này đang ngồi tựa lưng vào một bức tường lỗ chỗ dấu đạn. Rồi con lặng lẽ chui ra mà mẹ không cần phải rặn, đúng hơn là không c̣n hơi sức đâu mà rặn.
    Có thể trong thùng xe chất cứng người, suưt nữa con bị người ta đạp cho nát bét.
    Có thể trên con tàu mấp mé sắp ch́m, người ta đang ném những xác chết và những người sắp chết xuống biển cho nhẹ bớt. (Cũng may họ không ném những người đàn bà chửa)
    Có thể trong khoang trực thăng mà viên phi công bị đạn dưới đất bắn lên, xuyên qua ghế ngồi khiến anh ta đầm đ́a máu, vẫn cố sức giữ cho máy bay khỏi rơi.

    Có thể mọi lúc, mọi nơi, mọi giờ, mọi phút.

    Ngay cả phút cuối cùng của giờ thứ hai mươi lăm, khi tông tông Dương Văn Minh vừa nói xong mấy tiếng “đầu hàng không điều kiện”.


    Mẹ sinh, không có cha bên cạnh.

    Có thể cha đă chết trong chiến hào, có thể đang chiến đấu mà súng bị găy, có thể bị thương, bị bắt, cũng có thể cởi bỏ quân phục lẫn lộn giữa đám thường dân đói khát trên quốc lộ số 1

    Người ta đi biển có đôi
    C̣n tôi đi biển mồ côi một ḿnh.
    Mẹ sinh con ra chỉ ḿnh ên, quạnh hiu lắm con ơi!
    Mẹ sinh con ra, chính mẹ, cũng không biết để làm ǵ!
    Không biết để làm ǵ nhưng vẫn muốn con được sống.


    Giữa chốn đông người, mẹ vẫn cứ vạch áo ra cho con bú. Tuy chỉ uống nước lă cầm hơi, mẹ cũng hăy c̣n một ít máu. Những giọt máu hiếm hoi màu đỏ khi chảy qua miệng con vẫn thành màu trắng thơm tho.

    Và kỳ diệu làm sao, con vẫn sống được.

    Nghĩa là con vẫn thở trong khi khắp nơi đậm đặc mùi xác chết thối rữa, mùi khói, mùi xăng, mùi nhà cháy. Và con vẫn khóc được trong tiếng đại bác ́ ầm, tiếng A.K cọc cọc, tiếng xe tăng rít trên mặt đường.
    Con sống, nhưng sau cái phút cuối cùng của giờ thứ hai mươi lăm, mẹ ngơ ngác không biết đang ở đâu, rồi sẽ đi về đâu giữa rừng cờ nửa xanh nửa đỏ.
    Sau cùng, mẹ cũng hiểu ra rằng lịch sử đă sang trang. Không chỉ riêng ḿnh mẹ mà nửa nước đều thấy xa lạ với chính thành phố, xóm làng của ḿnh. Ngay cả con phố, căn nhà, mảnh vườn cũng không c̣n là của ḿnh nữa.
    Mẹ bị đuổi về quê làm xă viên hợp tác xă. Mẹ lội xuống ruộng, mặc dù rất sợ đỉa, để cấy, gặt. Đôi lúc mẹ trần vai để kéo cày thay trâu. Mẹ làm ra lúa ra khoai đầy kho đụn, nhưng mẹ và những người đội nón lá chỉ làm cho nón cối hưởng, nên con vẫn đói khát, bủng beo.
    Mẹ bị hốt trong đêm quẳng lên rừng thiêng nước độc, gọi là kinh tế mới. Mẹ phải sống chung với rắn rít và cả cọp beo, khi ấy hăy c̣n nhiều lắm. Mẹ bẻ măng rừng, hái nấm ăn cho đỡ đói. Nhiều lần ăn phải nấm độc suưt chết. Cả con và mẹ đều bị sốt rét rừng, bụng ỏng da vàng khè.
    Chịu hết xiết, mẹ cơng con trốn về thành phố. Mẹ vay mượn chút ít chạy chợ trên, lộn chợ dưới. Bị mắng là con buôn, bị quản lư thị trường rượt đuổi c̣n hơn mă tà. Một đôi lần bị cướp sạch cả vốn. Đến nổi, nói ra thật xấu hổ, chỉ c̣n cái vốn trời cho. Để làm lại cuộc đời mẹ đă thử theo bè bạn đi đứng đường. Nhưng mẹ gầy yếu teo tốp quá, chẳng ai thèm rớ tới.
    Cũng may, lúc ấy cha con chẳng phải chết, chỉ bị bắt đi cải tạo, vừa được thả ra. Cha con c̣n thảm năo hơn cả mẹ. Nhưng nhờ cái gọi là t́nh chồng nghĩa vợ, mẹ cha cũng gắng gượng mà sống để nuôi con. Cha đạp xe thồ, bán cà rem, mẹ lượm lon nhặt giấy vụn trong băi rác.

    Con được (hay bị) dạy thành cháu ngoan Bác Hồ.

    Rồi con cũng học đến lớp 12.
    Nhưng tới đó th́ thôi, cánh cửa đại học đă đóng sầm trước mặt con.
    Con bị ném vào đời không nghề nghiệp, không vốn liếng.
    Con sống lây lất cho đến hôm nay.


    Hôm nay, những đứa trẻ tháng tư năm ấy đă bốn mươi tuổi, cái tuổi "tứ thập nhi bất hoặc." C̣n bi đát tội nghiệp hơn cả cha mẹ, chúng không có quá khứ để tiếc thương, không có tương lai để hướng tới, chỉ có cái hiện tại không sắc màu, không mùi vị, như một con số không chẳng biết để làm ǵ.
    Trong gia đ́nh, nh́n thấy mẹ cha co rúm, ṃn cùn, tuy không nói ra, nhưng chúng thừa biết họ là những kẻ hèn. Ngoài xă hội, chúng chỉ đứng bên lề, nếu không muốn nói là đứng dưới đáy. Trong khi những đứa cùng năm sinh, tháng sinh nhưng ở nửa nước bên kia hay dưới cái dù lư lịch màu đỏ phía bên này đang được cơ cấu vào những chức vụ ngon ăn, sắp sửa đi làm đầy tớ cho những ông chủ kém may mắn nói trên.

    Thế nên, đến chết vẫn c̣n nguyên câu hỏi:
    Sinh ra trong chết chóc, lớn lên trong đói khổ và suốt đời sống trong ô nhục, vậy sinh chúng tôi ra làm ǵ?!

    Khuất Đẩu
    ©T.Vấn 2015

  7. #797
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    QUÊ HƯƠNG ĐĂ MẤT

    https://daihocsuphamsaigon.org/index.php/thoidiem/686
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...hamsaigon.html

    XIN GỞI MỘT LỜI CHÀO VĨNH BIỆT ĐẾN VIỆT NAM : QUÊ HƯƠNG ĐĂ MẤT
    Nguyễn Lương Tuyền
    Lịch sử hơn 4000 năm của dân tộc Việt là lịch sử của những thành công, chiến thắng của Tổ tiên trong các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm để tồn tại, giữ vững đất nước. Có lần tuy bị ngoại bang đô hộ trong hơn 1 000 năm nhưng dân Việt, tuy bị ảnh hưởng về văn hóa rất nặng nề của hàng ngàn năm bị ngoại bang đô hộ, vẫn bảo tồn được độc lập, tự chủ. Những kẻ phản quốc "cơng rắn cắn gà nhà" như Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống.......bị nguyền rủa muôn đời, "lưu xú vạn niên".
    Thể chế điên loạn Cộng Sản Mác Xít- Lêninit đă tàn phá thế giới kể cả Việt Nam. Trong chiến tranh "gọi là chống Pháp dành độc lập nhưng thực tế là chiến tranh để bành trướng Chủ Nghĩa CS", Hồ Chí Minh và Đảng CSVN, đă dựa vào Khối CS Quốc tế, nhất là Trung Hoa Cộng Sản. Chắc chắn Hồ Chí Minh và Đảng CSVN cũng nh́n ra cái nguy mất quê hương về tay người Trung Hoa Cộng Sản, nhưng đối với người CSVN là những người tin tưởng vào một thế giới Cộng Sản đại đồng, không biên giới quốc gia, nghĩa vụ quốc tế quan trọng hơn số phận của quê hương rất nhiều. CSVN nguyện làm những tên lính xung kích trong tiến tŕnh nhuộm đỏ cả thế giới, trong đó có VN. Cuộc chiến gọi là "chống Pháp, dành lại độc lập cho quê hương" chỉ thuần là một cuộc chiến tranh diệt chủng ( từ 2 tới 5 triệu người Việt bị chết), giết chết nền văn hóa cổ truyền của dân Việt để thay vào đó là một nền văn hóa Cộng Sản, một nền văn hóa đi ngược lại văn hóa cổ truyền của dân tộc Việt. Văn Hóa Mác Xít được áp đặt lên người dân Việt bằng bạo lực, bằng dối trá, bằng máu lửa, bằng giết chóc hàng trăm ngàn, hàng triệu người Việt vô tội từ Nam chí Bắc từ những năm 1930 tới tận bây giờ.
    Tháng 4 năm 1975, với viện trợ hùng hậu của CS Quốc Tế cộng(+) với sự đồng lơa của các thành phần phản chiến tại Hoa Kỳ, kể cả Đảng Dân Chủ Hoa Kỳ, CS đă thành công trong việc Cộng Sản hóa Miền Nam Việt Nam.
    Cuộc hành tŕnh đi vào một cơi vô định của người Việt, do người CSVN điều hành, được bắt đầu.

    Chúng ta thực sự mất quê hương kể từ ngày 30 tháng 4 năm 1975. Cả quê hương Miền Nam, trong một sớm một chiều, biến thành một trại tù mông mênh trong đó, rải rác trên toàn quê hương là hàng trăm các "trại tù nhỏ được CSVN gọi là các trại cải tạo" để bắt nhốt, cầm tù hàng triệu Quân, Cán, Chính của chánh phủ miền Nam quốc gia , không Cộng sản. Hàng trăm ngàn người đă bỏ ḿnh một cách tức tưởi trong các nhà tù này.

    Điều trớ trêu cho CSVN là: ngay sau khi "chiến thắng", mối rạn nứt giữa VNCS và "đàn anh TC môi hở răng lạnh" được bắt đầu ngay sau cái mà CSVN gọi là "giải phóng Miền Nam thành công". Cao điểm của "mối bất ḥa" giữa 2 nước "anh em"là trận chiến biên giới xẩy ra vào đầu năm 1979. Hai phía cùng bị thiệt hại nặng nề. Trước khi trận chiến ở biên giới xẩy ra, TC đă rút hết đoàn chuyên viên kỹ thuật về nước, ngưng hết các chương tŕnh viện trợ. Sau trận chiến quân sự là trận chiến dùng "vơ mồm" giữa 2 nước. Tờ báo Sự Thật của CSVN liên tục tố cáo mộng bá quyền của TC. Một cuốn Bạch Thư tố cáo Trung Cộng "đă chơi xấu " VNCS kể từ thập niên 50 tới măi tận những năm 1980. Thậm chí trong Hiến Pháp của VNCS , ban hành vào tháng 12/1980 , có ghi rơ :
    "TC là kẻ thù của Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam".
    TC cũng vận dụng tất cả các phương tiện truyền thông để mạt sát không tiếc lời "người em bất nghĩa, phản bội". Các cơ quan truyền thông của TC trong đó có tờ báo Hoàn Cầu Thời Báo, lớn tiếng đe dọa CSVN là TC sẵn sàng "dậy cho VN" một bài học nữa.
    Sau chiến tranh biên giới Việt-Trung năm 1979, TC đă nhận ra sự kém cỏi của Giải Phóng Quân Trung Quốc ( People Army of Liberation, PAL ) nên quyết định canh tân quân đội.
    Cho tới nay, không ai có thể chối căi được sự thật:
    TC đă trở thành một cường quốc về kinh tế, quân sự. Họ đă vươn cánh tay dài của họ vào các lục địa Phi Châu, Châu Mỹ Latin và vài nước ở Châu Á. Hiện nay, TC và Hoa Kỳ là 2 nước có Ngân Sách QP cao nhứt thế giới, trên 150 tỷ Mỹ kim cho năm 2017.

    Thế giới Cộng Sản tan ră vào năm 1990-1991. Làn sóng của cơn Đại Hồng Thủy thải trừ các chế độ CS, tưởng chừng như sẽ quét sạch bọn CSVN, quê hương sẽ thuộc về toàn thể dân Việt, không phải là của riêng của CSVN nữa. Nhưng CSVN đă t́m đủ mọi phương cách để sống c̣n. CSVN bèn ngả theo Kinh Tế Tư Bản nhưng kèm theo cái đuôi: "theo định hướng Xă Hội Chủ Nghĩa". Đó là một cái đuôi "tối ṃ ṃ như đêm 30" khiến chính các đại đồng chí CS trong Bộ Chính Trị ở Hà Nội cũng "ù ù cạc cạc", không làm sao giải thích được.
    Ngoài ra CSVN c̣n gian manh, bịa ra cái gọi là TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH làm kim chỉ nam cho Đảng CSVN, làm cái phao cho các "đồng chí" bám vào để sống c̣n, tuy rằng khi c̣n sinh tiền, Hồ Chí Minh chưa bao giờ nhận ḿnh có tư tưởng. Các phát biểu của họ Hồ trong quá khứ được các đồng chí tận dụng, hoa hoè hoa sói vào và hô hoán lên đây đích thực là tư tưởng của Hồ Chí Minh.
    Các người cầm đầu của Đảng Cộng Sản Việt Nam, sau khi bàn bạc rất kỹ lưỡng, đă quyết định "đầu hàng Trung Cộng - kẻ thù xưa", dựa vào TC để Đảng của họ sống c̣n trước cơn "sóng lớn" đang nhận ch́m hết các Đảng CS ở Đông Âu. Các "đại đồng chí" quan niệm: "c̣n Đảng, c̣n ta". Nguyễn Văn Linh là người cầm đầu Đảng CSVN vào thời điểm đó (Tổng Bí Thư) đă có câu phát biểu nổi tiếng như sau :
    "đi với Mỹ th́ mất Đảng c̣n đi với Trung Quốc th́ mất nước. Nhưng thà mất nước c̣n hơn là mất Đảng".
    Hội Nghị Thành Đô diễn ra vào các ngày 3,4 tháng 9 năm 1990 đă được CSVN kư kết với TC. (Thành Đô là Thủ phủ của Tỉnh Tứ Xuyên của Trung Hoa, một tỉnh có vị trí ở miền giữa nước Tầu như h́nh dưới đây ) sau nhiều cuộc thương thảo giữa CSVN và TC. Dĩ nhiên trong các cuộc điều đ́nh, VNCS luôn luôn ở thế yếu.

    Vị trí tại Trung Quốc : Tỉnh Tứ Xuyên và Thủ phủ Thành Đô ( nguồn Internet)

    Phía VNCS có: Nguyễn Văn Linh là Tổng Bí thư; Đỗ Mười là CT Hội Đồng Bộ Trưởng tức Thủ tướng; Phạm Văn Đồng là Cố vấn.
    Phía Trung Cộng được đại diện bởi Tổng Bí Thư Giang Trạch Dân và Thủ Tướng Lư Bằng.
    Thỏa ước Thành Đô được TC, Cộng Sản Việt Nam dấu kín nội dung. Nhưng từ năm 1990 tới nay, các ṛ rỉ tiết lộ theo thời gian, đă cho thấy phần nào nội dung của mật ước Thành Đô, mà điểm chánh là:
    Cộng Sản Việt Nam đă dâng hiến nước Việt cho Trung Hoa Cộng Sản theo từng giai đoạn như sau:
    * Khoảng thời gian 30 năm, từ năm 1990 tới năm 2020, là khoảng thời gian Cộng Sản Việt Nam "thu xếp nội bộ (!)", giải quyết những tranh chấp, bất đồng trong nội bộ Việt Nam.
    * Khoảng thời gian 20 năm từ 2020 cho đến 2040 là thời gian Việt Nam trở thành Đặc Khu Tự Trị trong Đại Gia Đ́nh Các Dân Tộc Trung Hoa.
    * Khoảng thời gian từ năm 2040 cho đến năm 2060, là thời gian Việt Nam chính thức trở thành 1 phần của nước Đại Hán. Tên nước Việt Nam sẽ hoàn toàn không c̣n hiện hữu trên bản đồ thế giới .

    Hội Nghị Thành Đô năm 1990, trong dịp này Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười và Phạm văn Đồng đă bán linh hồn cho loài quỉ dữ.(nguồn Internet)

    Chiến lược chậm mà chắc của TC trong việc sáp nhập VN vào nước Đại Hán
    Trong quá khứ, Trung Hoa đă nhiều lần muốn chiếm trọn nước Việt bằng các chiến lược cổ điển:
    - dùng quân đội tiến chiếm VN là hành động đầu tiên.
    - một khi đă chiếm được VN, người Tầu bắt đầu đặt các hệ thống cai trị bằng cách đặt các quan chức người Tầu. Lực lượng quân sự đóng tại VN sẵn sàng dẹp tan các cuộc nổi dậy của dân Việt.
    - văn hóa Đại Hán sẽ được du nhập vào VN để đồng hóa dân Việt về phương diện văn hóa.
    Các cuộc xâm lăng, chiếm nước dưới các h́nh thức đó đều thất bại trước sức chống đối kiên cường của dân Việt.
    Người Tầu ở thế kỷ này khôn hơn, nham hiểm hơn, thâm độc hơn tổ tiên của họ nhiều. Cuộc chiến biên giới Việt-Trung năm 1979 đă cho quân dân Trung Cộng một bài học. Hiện nay,TC đă và đang xâm lược VN bằng một chiến lược vô cùng thâm độc: Các chiến lược bao vây, xâm nhập, di dân cũng như đô hộ bằng kinh tế, bằng văn hóa ... được tiến hành song song khiến VNCS tứ diện thọ địch:

    TC đang chiếm đoạt nền kinh tế của VNCS
    * Về phương diện đầu tư vào VN của các công ty ngoại quốc: hơn 90% các công ty trúng thầu là các công ty đến từ Trung Hoa. Họ chỉ dùng nhân công Tầu đến từ Trung Hoa.
    * Hàng hóa của TC nhất là các hàng độc hại, các hàng hóa gây ra bệnh ung thư đang tràn ngập VN. Người ta không mấy ngạc nhiên khi thấy VN đang là nước có tỷ lệ bệnh ung thư cao nhất thế giới.
    Người Tầu đang tràn ngập VN , từ biên giới phía Bắc tới mũi Cà Mâu.
    Người Tầu đă tràn ngập quê hương VN, từ Nam chí Bắc hàng ngàn người Tầu đă lập nghiệp ở Tây Nguyên, với lư do là khai thác Bauxít theo đúng hợp đồng mà nguyên Thủ Tướng VNCS Nguyễn Tấn Dũng đă kư với Trung Cộng. Các phố Tầu mọc lên như nấm, không kể những vùng được VNCS cho Tầu thuê dài hạn hàng trăm năm. Các tô giới Tầu đă hành xử như một quốc gia Tầu trong một nước Việt. Người Việt bị cấm lai văng đến các tô giới của Tầu như Tô giới ở Vũng Áng, Hà Tĩnh; tô giới Tầu ở Đà Nẵng...

    Tô giới Tầu ở Vũng Áng, Hà Tĩnh.( nguồn Internet)

    Người Tầu tự do ra vào Việt Nam như "đi chợ" v́ kể từ tháng 9 năm 2004, VNCS đă kư kết với TC, cho phép người Tầu sang VN hay người Việt sang Tầu, không cần bất cứ một thứ giấy tờ nào, không cần thông hành ( passport), không cần giấy tờ thị thực (visa ). Điển h́nh là họ qua biên giới thật đông đảo như h́nh dưới đây chụp hôm 1/10/2017 tại cửa khẩu Móng Cáy, Quảng Ninh ở gần Hải Pḥng.
    Người ta không biết, một cách chính xác, có bao nhiêu người Tầu hiện định cư ở VN.

    Người Tầu ồ ạt kéo vào VN qua cửa khẩu Mông Cáy. Du khách hay di dân đây ? ( nguồn Internet)

    Trung Cộng đang vây chặt Việt Nam
    Về phương diện chiến lược, TC đang vây chặt Việt Nam:
    * phía Bắc là biên giới giữa 2 nước Việt-Trung. Sau chiến tranh biên giới năm 1979, TC đă chiếm Ải Nam Quan, một phần của Thác Bản Giốc, miền núi Lăo Sơn và một giải đất của quê hương ở vùng biên giới. Ải Nam Quan được TC gán cho một cái tên mới là Hữu Nghị Quan.
    * phía Đông là Biển Đông. Vùng biển của VN đă bị Hải Quân TC chiếm đóng, khóa chặt. Tầu đánh cá của VN bị cấm đoán, ngư dân VN bị Tầu giết hại. Biển Đông đang là nguồm tranh chấp, một ḷ thuốc súng giữa Tầu và Mỹ, các nước Đồng Minh.
    * phía Tây đă hoàn toàn do TC kiểm soát kể từ khi VNCS cho TC vào khai thác Bauxít ở Tây Nguyên. Với các đập nước ở thượng nguồn của sông Cửu Long, nằm sâu trong nước Tầu, đă được TC dùng như một loại vơ khí lợi hại : vơ khí NƯỚC. Lưu lượng nước của sông này bị TC kiểm soát dễ dàng như TC đă tạo ra hạn hán, ngập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long của miền Nam nước Việt. Điều đó rất quan trọng cho sự sống c̣n của các nước ở hạ lưu của sông. Lưu lượng nước của sông Cửu Long xuống thấp khiến nước biển tràn ngập đồng bằng sông Cửu Long. Điều này ảnh hưởng rất nặng nề lên việc canh nông, trồng trọt ở châu thổ Sông Cửu Long, vốn là một vựa lúa của miền Nam, của thế giới.
    Quả thực VN đang bị TC vây chặt từ trong ra ngoài. VN như con cá đang nằm trên mặt thớt của TC. Thỉnh thoảng truyền thông của TC lại tung ra các bài báo, đại loại như bài "đánh chiếm Việt Nam trong 30 ngày", không ngoài mục đích reo rắc nỗi sợ hăi, bất an lên dân Việt. Mặt khác, TC c̣n có Đảng CSVN đồng lơa, tiếp tay cho hành động xâm lăng của họ. Tại VN các công cuộc biểu t́nh tự phát của người dân chống TC, đều bị CSVN nghiêm cấm và đàn áp dă man theo lệnh quan thầy ở Bắc Kinh.

    Những âm mưu thâm độc để hủy diệt văn hóa dân tộc Việt với sự tiếp tay của bọn phản quốc Cộng sản Việt Nam.
    Để đồng hóa dân Việt, việc xóa bỏ văn hóa của giống Lạc Hồng là mối quan tâm đặc biệt của kẻ thù Đại Hán và của bọn phản quốc "cơng rắn cắn gà nhà" Cộng Sản Việt Nam.
    Ngay từ những năm 40's, Hồ Chí Minh đă:
    * tiến hành các chiến dịch, chương tŕnh diệt chủng dân Việt bằng các chiến dịch đẫm máu như Công Cuộc Cải Cách Ruộng Đất... rập khuôn của công cuộc cải cách ở bên Tầu.
    * thay đổi nền văn hóa của dân Việt bằng một nền văn hóa của CS. Một thứ văn hóa của ăn gian, nói dối, tàn bạo, mất hẳn nhân tính của con người ; một thứ văn hóa của "con tố cha, vợ tố chồng", không c̣n luân thường đạo lư. Hiện nay, tiếng Tầu là 1 trong 4 ngoại ngữ chính, được giảng dậy cho trẻ em Việt Nam.
    Mới đây, trong chiều hướng thăm ḍ dư luận trong tiến tŕnh làm biến mất ngôn ngữ của Việt Nam, một (1) quả "bom bẩn" (a dirty bomb) đă được tung ra. Đó là Dự án cải cách tiếng Việt của Bùi Hiền. Ông Bùi Hiền, được xưng tụng có học vị Tiến Sĩ. Theo chính ông Ts Hiền, dự án đă được ông nghiên cứu kỹ trong 22 năm. Xin mở dấu ngoặc để nói về học vị TS ở VNCS: ai cũng có quyền "đeo" học vị TS mà không cần học hành, khảo cứu cho mất công (có lẽ VNCS là nước duy nhất trên thế giới có bằng TS mà không cần đi học).
    Ngay cả ông TBT Trọng Lú là TS tốt nghiệp một ngành hơi lạ tai: ngành Xây Dựng Đảng (?), hay ông Chủ tịch nước Trần Đại Quang "đeo" bằng TS từ lúc làm Đại Tướng, Bộ Trưởng Bộ Công An; các quan chức trong Bộ Chánh Trị đều có học vị TS, ngoại trừ bà Ṭng Thị Phóng, người thiểu số, chỉ có bằng Cao học. Chúng ta nghi ngờ các bằng TS này kể cả bằng TS của ông Bùi Hiền.
    Trở lại với Dự án cải tổ tiếng Việt của ông Bùi Hiền, được in thành sách dầy hơn 2000 trang.
    Trong dự án, Ông Bùi Hiền đề nghị:
    - bỏ chữ Đ trong mẫu tự.
    - bổ xung thêm một số chữ cái có gốc Latin như W, F, J, Z.
    - thay đổi giá trị âm vị của 11 chữ cái hiện có như sau: C= Ch, Tr : D= Đ; G= Gh; F= Ph; K=C,Q,K; G- Ng,Ngh; R=R; S=S; X=Kh; W= Th; W=Th; Z= d,gi,r.
    Theo ông TS Bùi Hiển, chữ nghĩa mới chỉ cần học 1 ngày là thông suốt ngay.
    Nếu viết theo phương pháp của ông Bùi Hiến th́ tiếng Việt tương lai sẽ được viết như sau, xin mời bạn đọc xem:

    Tùy bạn đọc phê phán sau khi "cố gắng" đọc chữ Việt cải cách của Ông Gs Ts Bùi Hiển (nguồn Internet).
    PGs.Ts Bùi Hiền nói về đề xuất cải tiến tiếng Việt bị ném đá: Họ dùng chính chữ của tôi để chửi tôi, chứng tỏ chữ này rất nhạy, rất nhanh vào đầu!
    Các phản hồi chống đối Dự án tiếng Việt cải cách "nổ" ra rầm rộ, từ mọi nơi trên thế giới , không chỉ ở VN. Thấy phản ứng bất lợi, CSVN, qua Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đă ra thông cáo không chấp nhận dự án này của ông Ts Bùi Hiền.

    Dư luận chắc chắn rằng:
    * nếu dự án đem ra áp dụng, toàn dân -trong một sớm một chiều- sẽ trở thành mù chữ hết, phải đi học lại.
    * các tác phẩm văn chương khoa học... sáng tác từ khi có tiếng Việt , sẽ bị vất đi hết.
    * các văn thư, công văn của các cơ quan công quyền sẽ phải được viết lại theo tiếng Việt cải cách của ông Ts Bùi Hiển.
    Nhưng hậu quả thâm độc là một "mảng" lớn, rất lớn, của Văn hóa của dân Việt sẽ bị khai tử. Đó là một bước lớn của tiến tŕnh biến người Việt thành người Hán.
    Hai mươi hai (22) nghiên cứu để rồi cho ra đời "một quái thai" không giống ai. Quả là "trái núi đẻ ra con chuột (la montagne accouche d'une souris)", một con chuột chù hôi hám.
    Người ta tự hỏi ai đứng đằng sau quả bom bẩn (dirty bomb) này ? Hỏi tức là trả lời.

    Thay lời kết
    Trong suốt chiều dài hơn 4000 năm của lịch sử dân tộc, chưa bao giờ dân Việt lại phải đối diện với nỗi nguy mất nước, tuyệt chủng, như hiện nay. Trong tiến tŕnh mất quê hương vào tay ngoại bang, chưa bao giờ dân Việt lại phải đương đầu với nhiều Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống... như t́nh thế hiện nay. Hàng ngàn, hàng vạn, vạn Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống... của thời đại này, những tên phản bội CSVN đang tiếp tay dâng hiến đất nước cho một kẻ thù truyền kiếp, vô cùng nham hiểm, độc ác. CSVN đang "nối giáo cho giặc" tiêu diệt dân Việt, tiêu diệt nền văn hóa cổ truyền ngàn đời của dân tộc để dân Việt mau chóng biến thành người Hán, quê hương mau chóng biến mất trên bản đồ thế giới. Chiến tranh diệt chủng, thay đổi văn hóa, thay đổi chữ nghĩa văn tự... là những bước đưa dân tộc vào con đường diệt vong.
    Quê hương đă mất hoàn toàn vào tay Cộng sản ngày 30 tháng 4 năm 1975. Người Việt tự do phải bỏ nước ra đi bất chấp những hiểm nguy chết người trên đường vượt biên, vượt biển. Họ đang sống tại hàng trăm quốc gia thuộc thế giới tự do. Nay quê hương sắp trở thành một phần đất của ngoại bang với sự tiếp tay của người Cộng sản Việt Nam. Số phận của chúng ta là số phận của những kẻ mất quê hương như người Arméniens, người Kurdes... lang thang khắp nơi trên quả địa cầu, ḷng không ngớt tưởng nhớ về một quê hương đă mất.
    Con chim, trước khi chết, hót lên những tiếng hót bi thương, ai oán. Người Việt, tại khắp mọi nơi trên thế giới, chỉ c̣n biết nuốt lệ đau thương khi nghĩ đến quê hương đă mất, nay đă "ngàn trùng xa cách".
    Nguyễn Lương Tuyền

    Tháng 12 năm 2017, Montréal, CANADA
    Nguyễn Lương Tuyền
    danlambaovn.blogspot .com

  8. #798
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tản mạn cuối năm

    http://batkhuat.net/bl-tanman-cuoinam-2016.htm
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...pbatkhuat.html

    Tản mạn cuối năm
    Trần Nhật Phong

    Dù bận rộn chuẩn bị khai trương cửa tiệm, tối qua về tới nhà, tôi nhận được inbox của một người bạn trẻ (28 tuổi), đang sinh sống ở Hà Nội hỏi tôi rằng
    “liệu sự thay đổi có làm cho Việt Nam tốt lên hay không? Hay thật sự sẽ tệ hơn t́nh h́nh hiện nay?”
    Người bạn này bên cạnh câu hỏi đă kể cho tôi nghe rằng cha mẹ của cậu đă trải qua thời kỳ ném bom oanh tạc của Hoa Kỳ trong chiến tranh Việt Nam, cậu mô tả rằng cha mẹ cậu rất kinh hoàng với quá khứ chiến tranh, nên sợ thay đổi sẽ dẫn đến một cuộc chiến tranh khác.
    Thật khó cho tôi khi phải viết một bài trả lời câu hỏi của người bạn trẻ này, v́ câu trả lời này kể cả các bạn và tôi đều không có câu trả lời chính xác, tuy nhiên nếu nh́n về quá khứ, đối chiếu với những quốc gia xung quanh Việt Nam, có thể chúng ta sẽ có phần nào suy luận được kết quả của sự thay đổi.

    Tôi nhớ khi c̣n bé (dường như mới 5 hay 6 tuổi), có một lần, bố tôi dẫn tôi ghé qua khu bưu chính ở Sài G̣n (nằm cạnh Nhà Thờ Đức Bà), khi đi ngang các kiot bán hàng bên ngoài khu bưu chính, tôi níu áo đ̣i bố tôi mua cho tôi một khẩu súng bằng nhựa, ông quay lại mua cho tôi, cùng lúc có một người ăn mày đang ngồi bên lề đường, ông móc ít tiền lẻ cho người ăn mày. Khi về đến nhà, bất chợt ông hỏi tôi, trong lúc tôi đang mân mê món đồ chơi mới ông vừa mua cho tôi, “nếu một ngày nào đó, con giống như người ăn mày kia, đă nhiều ngày không có hột cơm vào bụng, bỗng nhiên có một người đi ngang làm rớt ví tiền, con nghĩ con sẽ trả lại ví tiền cho người đó, hay sẽ lượm ví tiền để qua cơn đói?”

    Bất ngờ trước câu hỏi của ông, ở cái tuổi chả biết ǵ cả, nhưng c̣n lúc bé tôi là một đứa trẻ “láu cá”, lại đang để tâm vào cây súng nhựa ông vừa mua, làm ǵ biết trả lời, tôi nói với ông rằng “bố cho con vài ngày, để con suy nghĩ rồi trả lời bố”, tuy nói vậy nhưng trong bụng tôi nghĩ sẽ kiếm mẹ tôi để t́m câu trả lời, không ngờ bố tôi xoa đầu tôi và mĩm cười
    “bố cho con 20 năm để kiếm câu trả lời”.
    Lúc đó tôi trố mắt nh́n bố tôi tưởng rằng ông đang nói chơi với tôi, nhưng thú thật cho đến ngày bố của tôi qua đời (2009) và đến nay, tôi vẫn chưa có một câu trả lời chính xác về câu hỏi của ông.

    Những lúc tôi cực khổ ở trại tị nạn lúc vượt biển (trại Pulau Bidong), khi nằm giữa mùa băo tháng 10, vừa đói vừa rét, nghĩ đến câu hỏi của bố tôi, thời điểm đó tôi khẳng định rằng, tôi sẽ giữ lại ví tiền để qua cơn đói. Nhưng rồi khi định cư ở Hoa Kỳ, qua thời kỳ đầu khó khăn hội nhập, ổn định cuộc sống, thu nhập hàng tháng dư dả, khi nghĩ đến câu hỏi của ông, tôi lại có câu trả lời khác, lỡ như người đánh rớt ví tiền, trong đó là toàn bộ gia sản của người ta, và số tiền đó có thể là số tiền cứu mạng ai đó, nếu ḿnh lấy đi th́ có khác nào gián tiếp hại chết mạng người, tôi lại khẳng định là dù chết đói cũng trả ví tiền cho người làm rớt.

    Và cả hai câu trả lời của những giai đoạn khác nhau trong cuộc đời đă đeo đẳng tôi đến ngay hôm nay, tôi vẫn chưa có câu trả lời chung cuộc.
    Kể câu chuyện này cho các bạn nghe, tôi muốn nói rằng, tư duy con người luôn thay đổi theo từng chu kỳ, theo từng bối cảnh sinh sống để thích ứng với xă hội, và thúc đẩy sự tiến bộ.

    Việt Nam kể từ sau năm 1975, các bạn hỏi tôi có thay đổi hay không?

    Câu trả lời của tôi là không, tất cả những cái mà các bạn nghĩ là thay đổi như những ṭa cao ốc mọc lên, những đường xá được đắp thêm nhựa, những chiếc Iphone các bạn cầm trên tay, đó chỉ là sự chắp vá chứ không phải là thay đổi, hay nói một cách chính xác là những kẻ cầm quyền đang cố gắng xây nhà trên khối gỗ mục nát, có thể xập bất cứ giờ phút nào.

    Các bạn có biết tại sao trước năm 1975, Sài G̣n được mệnh danh là “Ḥn Ngọc Viễn Đông” hay không?

    Và Sài G̣n từng là niềm mơ ước của Singapore, Hàn Quốc hay Thái Lan. Ngoài trừ những kiến trúc mà người dân miền Nam và người Pháp xây dựng ra, Sài G̣n c̣n mang h́nh ảnh của con người, kinh tế, văn hóa và nền giáo dục khiến những quốc gia đó mơ ước.
    Con người ở Sài G̣n hội tụ những tinh túy của cả miền nam, mộc mạc, hiền ḥa và hiếu khách.
    Văn hóa ở Sài G̣n thời điểm 50,60 và giữa 70 được xem là phát triển rực rỡ, hàng ngàn nhạc phẩm, thi ca, văn chương sáng tác ở thời điểm đó, măi đến bây giờ mọi người vẫn không ai quên, từ những nhạc phẩm trữ t́nh của Lam Phương, Nhật Ngân, Trần Trịnh, Ngô Thụy Miên, cho đến những tác phẩm văn học lừng danh của Nguyễn Thụy Long, Chu Tử, Duyên Anh. Và những đoàn tŕnh diễn Cải Lương đêm nào cũng nghẹt rạp, đông khách như Thanh Minh Thanh Nga, Phụng Hảo, Kim Chung, Kim Chưởng.
    Kinh tế của miền nam Việt Nam chủ lực nhờ vào nông sản, với những cánh đồng c̣ bay thẳng cánh, sông nước miền nam sạch sẽ, cá lội tung tăng tḥ tay là bắt được cá, lúa vàng óng ả, môi trường sinh sống không bị ô nhiễm.
    C̣n nền giáo dục th́ quả thật Sài G̣n chính là giấc mơ của Hàn Quốc, Singapore hay Thái Lan, các bạn cứ nh́n câu chuyện tôi kể ở trên là hiểu, bố tôi là người được đào tạo trong nền giáo dục của miền nam Việt Nam, cái triết lư mà ông dạy tôi qua câu chuyện tôi vừa kể, cho thấy nền giáo dục đó tốt đẹp như thế nào, chưa kể đến các ngôi trường ở Sài G̣n, những nữ sinh, nam sinh đều có những sinh hoạt mang tính hướng thiện, chứ không có những tṛ “bề hội đồng”, chữi thề hay hỗn láo với trưởng bối.
    Tất cả những điều tôi kể trên đă làm nên một Sài G̣n hoa lệ, một Ḥn Ngọc Viễn Đông đúng nghĩa, chứ không phải chỉ là những ṭa kiến trúc làm nên một Sài G̣n, từng một thời là niềm mơ ước của Đài Bắc, của Seoul, của Bangkok hay của Singapore.

    Và hơn 40 năm nay đảng Cộng Sản cầm quyền, các bạn đă thấy điều ǵ thay đổi?

    Hoàn toàn không có, mà chỉ chắp vá dựa trên hạ tầng cơ sở của Sài G̣n cũ, giáo dục th́ bế tắc, con người trở nên nhiều cái ác hơn cái thiện, văn hóa th́ hoa ḥe, 40 năm qua có được những sáng tác văn học nào ra hồn, ngoại trừ những thứ ca ngợi, tô hồng cho chủ nghĩa cộng sản. Môi trường bị tàn phá, ô nhiễm khắp nơi.
    Nói lịch sự là Việt Nam cần thay đổi, nhưng nói một cách trực tiếp th́ Việt Nam cần môi trường xă hội hoàn toàn khác với hiện nay, nếu không nói là đối lập với những kẻ cầm quyền hiện nay, chỉ có xóa bỏ hoàn toàn, để xây dựng lại, Việt Nam không c̣n giải pháp nào khác là đào thăi cái đảng cầm quyền hiện tại.

    Bạn hỏi tôi thay đổi có mang đến chiến tranh hay không?
    Tôi hỏi lại các bạn ai sẽ gây chiến tranh?
    Từ quá khứ các bạn đă biết rơ ai là kẻ gây chiến, ai là kẻ dành quyền quản lư miền nam của chúng tôi, đảng cộng sản có nhiều “thế lực thù địch”, v́ những điều tàn ác mà họ đă gây ra với người dân miền nam Việt Nam, nhưng dân tộc Việt Nam và người dân miền nam th́ hoàn toàn không có “thù địch” với ai cả. Do đó các bạn hiểu rơ, nếu thay đổi toàn bộ xă hội Việt Nam th́ kẻ gây ra chiến tranh là ai.

    Vậy đi nhé các bạn trẻ thân mến, cuối năm tản mạn với các bạn những điều mà các bạn chưa hề biết, v́ nó không nằm trong hệ thống giáo dục của đảng cộng sản, đơn giản là v́ những điều tôi vừa nói với các bạn, mang tính nhân văn của người miền nam Việt Nam, sự nhân vân hoàn toàn không có trong chủ thuyết của đảng cộng sản.
    Phụ Lục:
    Một bài hát của Miền Nam được dịch ra tiếng Nhật, tiếng Tàu (trong Video này)

  9. #799
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    China is building world's biggest city


  10. #800
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Hồn ma cũ

    https://dongsongcu.wordpress.com/2018/07/19/hon-ma-cu/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...ongsongcu.html

    Posted on July 19, 2018 by dongsongcu
    Hồn ma cũ
    Đoàn Xuân Thu

    Nhà thơ Cao Tần trong bài ‘Cảm Khái’ với những lời thơ trác tuyệt đă khen hết biết… tên chụp h́nh căn cước cho ông, khi vừa lên 18 tuổi, là một lăo tiên tri:
    “Mười tám tuổi thành công dân nước Việt
    Tên chụp h́nh làm ta xấu như ma
    Thằng khốn nạn làm sao mà nó biết
    Ta sẽ thành dân mất nước tan nhà
    H́nh căn cước anh nào mà chẳng xấu
    Tên chụp h́nh như một lăo tiên tri
    Triệu mặt khôi ngô bàng hoàng xớn xác
    Cùng đến một ngày gẫy đổ phân ly!”


    Mất nước rồi, trên bước đường tỵ nạn, nhà thơ chỉ c̣n giữ lại trong ‘Kho tàng’ một vật quư báu là:
    “Đáy túi nhỏ th́ đầy danh thiếp cũ
    Những tên người tên tỉnh đă xa xưa
    Những ḍng vội ghi hẹn ḥ gặp gỡ
    Những đường quen không trở lại bao giờ.
    …Với danh thiếp những tên đường đă đổ
    Những số nhà chớp mắt đă tang thương
    Những chốn hẹn ngh́n năm không trở lại
    Những tên đời tơi tả khắp quê hương…”


    Vâng, bài nầy tác giả xin viết về những tên đường, tên đời tơi tả khắp quê hương!

    o O o

    Thường thường khi thay đổi một cái ǵ người ta cũng muốn làm cho nó tốt hơn. Nhưng việc CS đổi tên đường phố Sài G̣n chủ ư thâm độc là hủy diệt những kỷ niệm êm đềm ngày tháng cũ của người dân Sài G̣n c̣n luyến nhớ chế độ tự do VNCH.
    Ông Phan Thanh Giản là cha, ông Phan Tôn và ông Phan Liêm là con. Cả ḍng họ Phan đều là người yêu nước. Nên đường Phan Thanh Giản có hai con đường nhỏ song song, qua khỏi nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi là đường Phan Tôn, Phan Liêm.
    Chuyện đó đă rơ v́ sau khi Phan Thanh Giản uống thuốc độc quyên sinh, hai người con của ông vẫn tiếp tục theo lănh đạo nghĩa quân mà kháng Pháp ở Vĩnh Long.
    Bảo Huân
    Làm ǵ có cái chuyện “Phan Lâm mại quốc; triều đ́nh khí dân”
    (Với động từ ‘mại’ là ‘bán’ và ‘khí’ là bỏ, tức Phan (Thanh Giản), Lâm (Duy Hiệp) bán nước; triều đ́nh bỏ dân như sử gia CS Trần Huy Liệu nói tầm bậy tầm bạ)
    Bây giờ thay tên đường Phan Thanh Giản bằng Điện Biên Phủ th́ hai ông Phan Tôn và Phan Liêm dù chết đă lâu cũng bị CS cắt ĺa với thân phụ của ḿnh!

    Ngoài cái chuyện địch ta, CS đặt lại tên đường một cách tùy tiện, tủn mủn, lộn xộn, không theo một quy tắc nào hết ráo.
    Nhiều tên đường, người dân chẳng biết đó là ai cả! G̣ Vấp có đường Trần Bá Giao, ai rành lịch sử th́ cho biết giùm nha? Nếu không biết thằng chả là ai th́ cứ cho đó là tên liệt sĩ một thời nằm ‘mùng’ chống Mỹ là đúng ngay chóc.

    Rồi Nguyễn thị Minh Khai là ‘ải’ là ‘ai’? Và hồi trước 75, đường đó tên ǵ? Th́ một ‘xếnh xáng’ Tiến sĩ Sử học Lê Trung Hoa chỉ rơ (nhưng chỉ bậy) ra là: Đó là đường Hồng Thập Tự với “ngụ ư cứu giúp người hoạn nạn’.
    Bà con cố cựu dân Sài G̣n cười khè khè, chọc quê là: Xếnh xáng Lê Trung Hoa có bằng cấp hay bằng ‘cắp’ vậy? Hay là v́ tên ‘Trung Hoa’ tức Ba tàu nên ông không rành sử Việt mà lại dám cắt nghĩa ‘xạo ke’. (?!)

    Đường tên Hồng Thập Tự là v́ trên đường đó có trụ sở của hội Hồng Thập Tự đấy thưa ‘Lê xếnh xáng’!

    Rồi bà con c̣n dạy bảo thêm rằng:
    Đặt tên đường, số nhà là việc rất lớn. Để người dân có thể t́m ra được nhà. Cùng lúc ôn lại về lịch sử danh nhân để càng hiểu, càng yêu đất nước ḿnh hơn.
    Hăy trả lại tên thành phố, tên đường thời VNCH v́ nó khoa học và hợp lư.
    - Như đường Công Lư xưa chỉ một chiều, ngụ ư rất thâm thúy rằng Công Lư là chỉ có một chiều (hổng có cái vụ hồi chiều nầy, hồi chiều ngược lại).
    - Rồi đường phát xuất từ Chợ Lớn đặt tên là Lục tỉnh v́ nó chạy về miền Tây.
    - Những anh hùng dân tộc cùng thời th́ đặt tên đường gần kề với nhau như đường Lê Lợi, Lam Sơn, Chi Lăng gần kề đường Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trăi. Những tên đường là một chương Sử Việt thời chống giặc Minh oanh liệt của ông cha ta.
    Vậy mà CS muốn đổi là đổi! Như đường Phan Đ́nh Phùng, một anh hùng hưởng ứng hịch Cần Vương của Vua Hàm Nghi, nổi lên chống Pháp ở Hương Khê, Hà Tĩnh bị thay tên, trong khi bộ tướng của ông là Cao Thắng th́ được giữ yên. Sao kỳ vậy?
    Hai người đều hy sinh đền nợ nước. Nhưng lănh tụ khởi nghĩa Hương Khê, Phan Đ́nh Phùng bị đuổi nhà, trong khi Cao Thắng, một bộ tướng của người lại được giữ nguyên tên (?). Làm ơn cắt nghĩa cho tui thông một chút coi hỡi thằng ông nội con nít!

    o O o

    Riêng tui nhớ cái tên đường Cao Thắng v́ đối với tui nó có quá nhiều là kỷ niệm.
    Nhà tui thuở đó nằm trong một cái hẻm thông ra chợ Hai Mươi, một chợ nhỏ, nằm dọc theo đường Cao Thắng.
    (Sở dĩ tên là chợ Hai Mươi là xưa thiệt là xưa đường Phan Thanh Giản thoạt kỳ thủy tên là đường Hai Mươi, trong khi đường Trần Hưng Đạo là đường Ba Mươi).
    Một giờ trưa đi học, lội bộ dọc đường Cao Thắng, qua rạp Đại Đồng!
    (Rạp nầy chiếu phim ‘pec-ma-năng’ (permanent), tức thường trực giá đồng hạng 5 đồng. Vô rạp coi mỏi mắt làm một giấc, mở mắt ra coi nữa… chỉ có cái tệ là h́nh như hơi nhiều rệp và ‘khai khai’!)
    Trước rạp Đại Đồng có cái xe bán ḅ ṿ viên, thêm vài miếng lá sách, bao tử ḅ, rắc cải bắc thảo, hành, ng̣ rí… ngon hết ư! Tiếc là hổng có tiền ‘lồ một tam’ làm một tô, đành nuốt nước miếng đi qua.
    Lên khúc trên nữa là Tam Tông Miếu, chuyên sản xuất lịch nổi tiếng cùng tên. Xưa nhà nào cũng ‘thỉnh’ về một cuốn… để đi thi coi ngày, đi cưới vợ coi ngày, đi chết cũng coi ngày luôn.
    Sau nầy mới biết là trong khuôn viên có chôn Phó Tổng trấn Gia Định thành, Huỳnh Công Lư, cha vợ của Vua Minh Mạng nhưng lại bị Đức Tả quân Lê Văn Duyệt xử chém v́ tội nhũng lạm của dân.
    Chiều đi học về tà tà bên tay trái. Nhà bảo sanh tư nhân Đức Chính, nơi má tui sanh em bé nè! Rồi rạp Việt Long chiếu phim mới hơn rạp Đại Đồng, 12 đồng một vé, có máy lạnh. Tốn tiền nhiều… đỡ cái là rệp ít cắn hơn.
    Xuống chút nữa là cái tiệm bánh ḿ Ḥa Mă, (đặt theo tên một làng ngoại thành Hà Nội nơi cố hương của ông bà chủ vốn là người Bắc di cư vào Nam năm 1954) giờ đây nức tiếng giang hồ, lan ra tới hải ngoại.
    Hồi xưa tui chưa được ăn bánh ḿ Ḥa Mă lần nào. Chỉ ‘khoái ăn sang’ ‘sáng ăn khoai’ là hết mức!
    Mấy thằng Tây ba lô qua Việt Nam du lịch bụi, chỗ hang cùng ngơ hẻm nào mà tụi nó ḅ không tới! Hai đứa xơi hai phần, chỉ tốn 91 ngàn đồng, bằng 4 đô 21 xu Mỹ nên tụi nó viết bài đăng ‘clip’ trên ‘Youtube’ khen ngon mà rẻ
    Nh́n cái mặt ham ăn, xé miếng bánh ḿ ‘ba gết’ (baguettes), phết ‘pa tê’ (pâté), thêm miếng ‘giăm bông’ (jambon) quết vào tṛng đỏ trứng gà ‘ốp la’ (Oeufs au plat) kèm với hành ngâm giấm, hành tây, cà chua xắt lát, rắc chút muối tiêu, đút vào họng, nhai ngồm ngoàm, mắt lim dim… làm ḿnh coi cũng nhểu nước miếng.
    Xong chơi luôn một ly trà nóng cho tan dầu tan mỡ, đỡ bị cholesterol.
    (Giờ tui mới hiểu tại sao bà con người Việt ḿnh đi ăn ‘yum cha’ dịch một cách thần sầu, thâm sâu là: đi ăn nhẩm xà (uống trà), v́ đồ ăn Tàu ngập ngụa toàn dầu với mỡ!)
    Thằng bạn học cũ của tui, từ Cali mới bay về quê cũ, thăm lại đường xưa. Vừa nhai ngồm ngoàm bánh ḿ ‘ốp la’… nó ‘la’ trên cái điện thoại di động làm tui tưởng nó bị ngọng chớ.
    Nó nói rằng: nhạc sĩ Trúc Phương viết nhạc đă hay mà làm thầy bói cũng giỏi. Bằng cớ là trong tác phẩm ‘Con đường mang tên em’, ông đă tiên tri rằng:
    “Nên khi vắng em, đường đă thay tên c̣n chăng kỷ niệm? Lạnh đầy theo tiếng bước ưu tư đi t́m!”

    Con Đường Mang Tên Em - Đan Nguyên & Băng Tâm


    Nó ưu tư đi t́m em năm cũ. Hỡi ơi! Nhan sắc em đă tàn phai, sớn sác nh́n, tao tưởng em là bà ngoại của tao. He he! (Làm như nó c̣n trẻ lắm vậy!)
    T́m em nhan sắc tàn phai… t́m ăn th́ hương vị bây giờ không c̣n là hương vị của cố nhân xa nửa địa cầu, ngàn trùng kỷ niệm kéo theo nhau ngày xưa nữa.
    “Tụi ḿnh mất nước rồi. Bây giờ về t́m lại hồn ma cũ th́ không c̣n gặp cái ‘hồn’ chỉ gặp toàn là ‘ma’… ‘ma le’ để ráng sống trong cái thời buổi nhiễu nhương nầy mà chờ tới b́nh minh? Nhưng mà b́nh minh sao lâu quá vậy mậy?”

    DXT – Melbourne
    http://baotreonline.com/hon-ma-cu/

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 10 users browsing this thread. (0 members and 10 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •