Page 91 of 94 FirstFirst ... 41818788899091929394 LastLast
Results 901 to 910 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #901
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Their War

    http://vietmania.blogspot.com/2019/1...a-danh-du.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...vietmania.html

    Wednesday, November 27, 2019

    “Their War”, trả lại công bằng và danh dự cho người Lính Việt Nam Cộng Ḥa

    Ba mươi phút hội luận giới thiệu cuốn “Their War” của tác giả Julie Phạm vừa diễn ra vào chiều Chủ Nhật, 10 Tháng Mười Một, 2019, tại Langston Hughes Performing Arts Theater, Seattle, tiểu bang Washington.
    “Their War” là cuốn sách tóm tắt bằng Anh Ngữ về đề tài chiến tranh Việt Nam mà Julie Phạm được chấm ưu hạng ra bậc cử nhân sử tại UC Berkeley năm 2001, để nhận được học bổng tiến sĩ sử tại Đại Học Cambridge, Anh Quốc, năm 2008. Tháng Bảy vừa qua, cuốn “Their War” được Amazon in và phát hành.
    Với cuốn sách này, cô Julie Phạm nói về cuộc chiến tranh ấy và giương danh cuộc chiến đấu hào hùng của người lính VNCH.
    Chương tŕnh giới thiệu sách được minh họa bằng những ca khúc xoay quanh chủ đề cuộc chiến tranh Việt Nam đă thu hút đông đảo các đối tượng khách tham dự:
    Khách nói tiếng Anh gồm người bản xứ, nhiều bạn trẻ người Mỹ gốc Việt và các sắc dân Á Châu khác. Khách nói tiếng Việt gồm đồng hương người Việt và các cựu chiến binh Việt Nam.
    Nhà văn/Giáo Sư Quyên Di, từ California sang, là người điều hợp tổng quát chương tŕnh. Nhà văn Phạm Quốc Bảo, nguyên chủ bút nhật báo Người Việt ở California, là người đặt câu hỏi xoay quanh nội dung tác phẩm. Và cô Julie Phạm, tác giả “Their War”, trả lời các câu hỏi.

    Giáo Sư Quyên Di

    Giáo Sư Quyên Di: GS Ngôn Ngữ & Văn Hóa VN
    https://www.youtube.com/watch?v=bns-To1fU7Q


    Phạm Quốc Bảo

    Cách đặt câu hỏi khéo léo và các câu trả lời thẳng thắn của tác giả tập sách được khán giả theo dơi với nhiều hứng thú và cũng làm sáng tỏ thêm về ư nghĩa, nội dung tác phẩm.
    Tác giả “Their War” cho biết, tác phẩm tŕnh bày trung thực nội dung của 40 cuộc phỏng vấn, tṛ chuyện với các cựu chiến binh đủ mọi cấp bậc đủ mọi binh chủng của miền Nam Việt Nam, họ từng tham dự nhiều trận chiến trên khắp các chiến trường. V́ thế, không có việc xét đoán đúng sai, phải trái hoặc biện minh cách này cách khác cho cuộc chiến ấy. Tất cả họ thực sự có cơ hội lên tiếng và trực tiếp thể hiện lên tiếng nói của họ về “Cuộc Chiến Của Họ,” như tên gọi của tác phẩm.
    Trả lời câu hỏi về sự quay lưng của đồng minh lớn Hoa Kỳ dẫn đến việc kết thúc chiến tranh Việt Nam mà miền Bắc là “bên thắng cuộc,” tác giả “Their War” cho biết cô ghi nhận nguời Mỹ “loại bỏ” VNCH đến hai lần.

    Lần đầu, họ cam kết không bỏ rơi miền Nam nhưng rồi lần lượt rút quân về nước, cắt đứt mọi viện trợ và không một phản ứng nào khi Bắc Việt xé bỏ hiệp định chấm dứt chiến tranh năm 1973 để tiến chiếm miền Nam.
    Lần thứ hai, qua việc giới truyền thông Hoa Kỳ không nhắc nhở ǵ đến quân đội VNCH hoặc rất mờ nhạt như thể đấy là cuộc chiến giữa Hoa Kỳ và Bắc Việt chứ quân đội miền Nam th́ vắng mặt.

    Với tập sách “Their War” ấy, Julie Phạm muốn trả lại sự công bằng và danh dự cho người lính VNCH, trả lại tính trung thực và sự thật cho lịch sử và cũng trả lại niềm hănh diện, nỗi tự hào cho thế hệ trẻ người Việt một khi các cháu hiểu được, hiểu rơ và hiểu đúng về cuộc chiến tranh Việt Nam và cuộc chiến đấu anh dũng của người lính miền Nam thế hệ cha ông ḿnh.
    Julie Phạm không phải là người đầu tiên làm công việc ấy, thế nhưng cô là một trong số rất ít những người trẻ, rất trẻ đă làm công việc ấy; và hơn thế nữa, đă đi vào ḍng chính qua tác phẩm bằng Anh Ngữ để thêm sức phổ biến và ảnh hưởng nhiều đối tượng người đọc.
    Julie Phạm, cô không nói nhiều về những việc ḿnh làm; thế nhưng, có một câu nói của cô đă thực sự làm nhiều người cảm động. Cô nói rằng,
    “Việc làm này đă mang tôi lại gần bố tôi hơn, đă cho tôi hiểu được bố tôi hơn, và càng yêu bố hơn..”
    Giờ đây cô đă hiểu được bố ḿnh hơn, một ông bố vốn chỉ sống lặng lẽ trên quê hương thứ hai của người Việt ty nạn. Và, cô cũng hiểu được những người bạn của bố ḿnh hơn, là những đồng đội, những chiến hữu xưa từng chiến đấu bên nhau. Những người lính năm xưa ấy, một số đă ĺa đời, một số tóc đă điểm sương hay đă bạc trắng mái đầu, vẫn đang sống lặng lẽ ở quanh đây.

    Những người cựu chiến binh ấy, và những hy sinh thầm lặng ấy sẽ không bao giờ bị quên lăng.

    Trong ư nghĩa đó, những tác phẩm, những cuốn sách mang đến cho người đọc những nhận thức đúng đắn về cuộc chiến tranh Việt Nam và về cuộc chiến đấu can trường của người lính VNCH, như tập sách “Their War” của tác giả Julie Phạm, vẫn luôn được đón nhận với ḷng trân trọng. (Lê Hữu)

    Table of Contents

    Julie Phạm
    Posted by Anges at 9:18 PM

  2. #902
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ông Tư Xích Lô nhận xét về tổ chức NED

    http://vietmania.blogspot.com/2010/0...-chuc-ned.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...-chuc-ned.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Monday, April 26, 2010
    Ông Tư Xích Lô nhận xét về tổ chức NED: National Endowment Democracy
    (Vơ Văn Ái đang nhận tiền từ tổ chức này)
    Trần Thanh
    (Đây là bài tôi thấy lạ, có vẻ như của Dr. Trần ngày trước. Tôi chỉ đăng lại, không dám có ý kiến về các nhân vật được nêu tên.)
    LỜI GIỚI THIỆU:
    Ông Tư Xích Lô năm nay đă 83 tuổi đang sống tại Sài G̣n. Ông là dân Sài G̣n chính cống. Ông nội của ông đă từng là cư dân của Sài G̣n thủa khai thiên lập địa. Tuy đă ngoài 80 nhưng ông vẫn phải kiếm sống bằng nghề đạp xích lô. Ngày nào trời c̣n thương, c̣n cho ông sức khỏe, đôi chân của ông c̣n đủ cứng cáp th́ ông c̣n kiếm được mấy bữa ăn, cà phê, thuốc lá rẻ tiền, đủ sống qua ngày. Ông sống bụi đời, không nhà không cửa, không vợ con, cháu chắt.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Sau đây là cuộc mạn đàm giữa ông Tư và những người dân yêu nước:

    HỎI: Thưa ông Tư, theo chúng tôi được biết ông Vơ Văn Ái, từ nhiều năm qua, đă nhận tiền tài trợ của tổ chức NED để đấu tranh cho "dân chủ, nhân quyền" và "tự do tôn giáo" cho Việt Nam. Cụ thể là ông ta có tờ báo Quê Mẹ và đang điều hành một tổ chức gọi là "Ủy Ban bảo vệ quyền làm người". Xin ông cho ư kiến về việc này?

    Vơ Văn Ái
    ĐÁP: Vơ Văn Ái là tên việt gian cực kỳ nguy hiểm đă góp phần lớn trong việc làm sụp đổ chế độ Việt Nam Cộng Ḥa. Có thể nói, hắn và tên Trịnh Công Sơn là cặp bài trùng; tên Sơn là nội công, tên Ái là ngoại kích. Tên Sơn quậy phá ở trong nước, c̣n tên Ái ở hải ngoại, hoạt động cùng với phong trào "phản chiến", CHẶT VÀO GỐC CÂY, cuối cùng làm cho chúng ta bị mất nước!
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trước đây, chúng tôi đă tŕnh bày với quư vị, trong hoàn cảnh đặc biệt của nước Việt Nam ta hiện nay, đấu tranh đ̣i "dân chủ" chính là KHÔNG ĐẤU TRANH G̀ HẾT, cũng tựa như "biểu t́nh tại gia" tức là KHÔNG CÓ BIỂU T̀NH!
    Bài quà dài, phải cắt bớt


    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Tên Vơ Văn Ái đang làm chủ tịch của cái gọi là Ủy Ban Bảo Vệ Quyền Làm Người. Đây là điều rất hài hước v́ suốt 60 năm nay những người nô lệ trong nước chỉ ĐƯỢC LÀM CHÓ chớ có bao giờ được làm người đâu mà bảo vệ! Cả chục năm nay, tên Ái đă nhận hàng triệu Mỹ kim tài trợ từ NED và chúng ta có thấy hắn "bảo vệ" được một người dân nào không? Những thành quả "đấu tranh" của hắn là ǵ? Ai biết, xin nêu thử một ví dụ cụ thể?
    Như đă nói trên, tên Ái là con rắn có hàng trăm đầu, bắt cá 5,7 tay, vậy th́ chúng ta có thể suy luận ra rằng có thể hắn c̣n nhận được tiền tài trợ của nhiều tổ chức khác, không chỉ riêng tổ chức NED. Bọn giặc có thể dám dùng quỹ của nghị quyết 36, chi ra hàng triệu Mỹ kim cho tổ chức nào hoạt động đắc lực và có lợi cho bọn chúng. Đó là chưa kể bọn điếm chính trị c̣n giở thủ đoạn móc túi đồng bào qua các hoạt động quyên tiền để làm "từ thiện" hoặc để "vận động quốc hội Mỹ"!


    HỎI: Thế c̣n tổ chức NED là ǵ?
    ĐÁP: Tổ chức NED là viết tắt của ba chữ National Endowment Democracy*, được thành lập tại Mỹ năm 1983, có trang nhà trên internet. Quư vị muốn t́m hiểu cặn kẽ, có thể vào xem, hoặc quư vị nào muốn thành lập tổ chức "đấu tranh" để được ăn "phân" (fund) của NED th́ cứ điền đơn! Đây là tổ chức phi chính phủ, chuyên tài trợ cho các tổ chức tư nhân trên toàn thế giới đang đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền. Hiện nay NED đang tài trợ cho hàng trăm tổ chức tư nhân trên toàn thế giới. Tùy theo tầm vóc lớn nhỏ và mục tiêu, một tổ chức có thể được NED tài trợ từ vài chục ngàn cho đến vài trăm ngàn Mỹ kim hàng năm.
    NED hoạt động hoàn toàn độc lập, không chịu sự chỉ đạo của chính phủ Mỹ nhưng có sự liên hệ với chính phủ Mỹ. Hàng năm quốc hội Mỹ đều có duyệt ngân sách để tài trợ cho NED. Ngoài ra, NED c̣n được các tổ chức tư nhân và các nhà tư bản tài trợ.

    Top National Endowment for Democracy Grants in 2018-- Beijing Review
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Những thằng giàu, thằng mạnh đều muốn làm bá chủ thế giới và tranh giành thuộc địa, chỉ khác nhau ở h́nh thức thể hiện và khéo che đậy.

    NED chỉ tài trợ cho những tổ chức tư nhân đang đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền chớ không yểm trợ dùng bạo lực lật đổ chính quyền. Tuy nhiên, nếu một tổ chức tư nhân nào đó, khi được NED tài trợ, gây được một phong trào đấu tranh mạnh mẽ trong nước, toàn dân sẵn trớn "tới luôn bác tài", vùng lên lật đổ chính quyền của nước đó th́ đó là chuyện "nội bộ" của quốc gia ấy.

    NED không chịu trách nhiệm về việc lật đổ, cũng như chính phủ Mỹ sẽ thanh minh:
    - Chúng tôi hoàn toàn vô can. NED là tổ chức phi chính phủ. Chuyện nội bộ của quốc gia XYZ nào đó bên Phi Châu, chúng tôi hoàn toàn không biết đến!
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Tuy nhiên, trong hoàn cảnh của nước ta hiện nay, NED chính là liều thuốc độc! Lát nữa tôi sẽ tŕnh bày lư do tại sao.


    HỎI: - Thưa ông Tư, theo như những điều ông vừa tŕnh bày th́ NED được xem như cánh tay "từ thiện" của chính phủ Mỹ, được thể hiện một cách khéo léo. Đă gọi là "từ thiện" th́ tất nhiên phải là tốt. Vậy tại sao ông lại xem NED như là một liều thuốc độc?
    ĐÁP: - Chưa chắc "từ thiện" đă là tốt.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Binh pháp Đông Tây, từ cổ chí kim đều hướng dẫn rằng, muốn chiếm được một thành tŕ kiên cố của kẻ địch th́ trước hết phải có những kẻ hoạt động nội tuyến. Tiếp theo là nội công ngoại kích th́ thành sẽ thất thủ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Giàu như Mỹ, sang như Mỹ và điếm đàng cũng như Mỹ, đáng bậc thầy của cộng sản! Những việt kiều đang sống tại Mỹ, đâu có bị thằng cảnh sát nào dí súng vào đầu, bắt đi cày một tuần bảy ngày, tới mức không được thấy mặt vợ con? Vậy mà có hàng trăm ngàn người bị "t́nh nguyện" đi cày, chỉ v́ nhà cửa và xe cộ đang vay nợ!

    HỎI: - Thưa ông Tư, như vậy th́ t́nh trạng "x́u x́u ển ển" này có lợi cho ai và có hại cho ai?
    ĐÁP: - Quư vị cứ tưởng tượng có một chiếu bạc với bốn tay chơi. Sau khi kết thúc cuộc chơi, ba người tuyên bố là họ thắng, mỗi người được 10 ngàn đô. Vậy th́ phải có một người bị thua 30 ngàn đô. Những kẻ thắng chính là nước Mỹ, chính phủ độc tài và các tổ chức "đấu tranh". Người thua chính là toàn dân nô lệ của nước đó.

    Chúng ta hăy xét từng trường hợp:

    U.S. President George W. Bush speaks about the war on global terrorism to a meeting of the National Endowment for Democracy at the Ronald Reagan building in Washington on Oct. 6, 2005. (UPI Photo/Roger L. Wollenberg

    - Người Mỹ thắng v́ họ đă cấy được đạo quân thứ năm vào nội bộ các nước cộng sản hoặc độc tài, hoặc thậm chí trong nội bộ những nước dân chủ như Pháp,Ư, Đức chẳng hạn. Đạo quân này sẽ được tiền đô la Mỹ nuôi dài hạn, nuôi bao lâu cũng được, cứ lấy từ tiền thuế của thằng dân! Khi cần lật đổ th́ họ kích động đạo quân thứ năm. Khi cần phá thối những người "bạn", như Pháp, Đức, Ư, Canada th́ họ cũng kích động đạo quân thứ năm!
    - Chính phủ độc tài thắng v́ nó không bị lật đổ, v́ các phong trào đấu tranh quá yếu, và nhờ thế, nó lại được tiếng là "tôn trọng dân chủ, nhân quyền", trong nước có "đa đảng và đối lập"!
    - Các tổ chức đấu tranh cuội cũng thắng v́ những tổ chức này cứ được nhận tiền tài trợ của NED dài dài. Cứ "đấu tranh" lếu láo, tha hồ đi ăn nhậu và chơi đĩ mà hàng năm vẫn nhận được hàng trăm ngàn đô la!
    - Chỉ có những thằng dân đen, nô lệ, nghèo khổ, ngu dốt là phải chết thê thảm từ đời ông cố nội xuống đời cháu chắt!!!

    HỎI: - Xin ông Tư phân tích rơ về t́nh trạng "x́u x́u ển ển" này trong hoàn cảnh hiện nay của nước ta?
    ĐÁP: - Trong hoàn cảnh của nước ta hiện nay, sự tài trợ của NED chính là liều thuốc độc cho toàn dân v́ hai lư do sau đây:

    1. Nước ta đang bị cai trị bởi một đảng cướp mang bản chất việt gian cộng sản.
    (xe đạp không thể tân trang thành xe gắn máy)
    2. Nước ta có một cộng đồng ở hải ngoại gồm ba triệu người, là con ḅ sữa, đối kháng với đảng cướp việt gian cộng sản.

    Bây giờ tôi xin đi vào điểm (1):
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Điểm (2):
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    V́ sao con ḅ việt kiều hải ngoại cần phải được vắt sữa? Đây là những câu trả lời:

    - V́ cộng đồng người Việt tại hải ngoại CÓ TIỀN nên mới có những tổ chức đấu tranh dân chủ cuội trong và ngoài nước ra đời để bịp toàn dân và với mục đích chính là để MÓC TÚI!
    (Vừa xin tiền của NED, vừa đi quyên tiền việt kiều)
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Một số những tên điếm, lưu manh chính trị, cơ hội chủ nghĩa ở hải ngoại, nhân cơ hội này, thành lập ra nhiều tổ chức "đấu tranh" để xin tiền của NED! Điển h́nh như:

    - Ủy Ban bảo vệ quyền làm người của tên việt gian Vơ Văn Ái
    - Ủy Ban đấu tranh cho tự do tôn giáo ( Ngô Thị Hiền, chị ruột của Ngô Ngọc Hùng làm chủ tịch)
    - Ủy Ban cứu giúp nạn nhân băo lụt (do băng đảng Ngô Thị Hiền, Ngô Ngọc Hùng, Nguyễn Đ́nh Thắng, Thích Quảng Độ điều hành)
    - Ủy Ban bảo vệ người lao động Việt Nam (do băng đảng Bùi Tín và Vũ Thư Hiên thành lập tại Đông Âu)
    - Ủy Ban chống nạn buôn người (do bà Jackie Bông thành lập)
    - Ủy Ban chống nạn buôn bán trẻ em
    - Ủy Ban bảo vệ cô dâu Việt
    - Ủy Ban bảo vệ trẻ em bị bán làm điếm
    - Ủy Ban bảo vệ nhà văn Trần Khải Thanh Thủy
    - Ủy Ban cứu nguy người vượt biển (do tên điếm chính trị Nguyễn Đ́nh Thắng điều hành)

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Sau năm 1975, chúng ta tiếp tục chiến đấu chống cộng sản NHƯNG CHÚNG TA CHỈ ĐÁNH VÀO CÁI NGỌN CHỚ KHÔNG BIẾT ĐÁNH VÀO GỐC!

    HỎI: - Xin ông Tư nêu ví dụ cụ thể về vấn đề này?
    ĐÁP: - Vừa rồi có một vài người nói với tôi rằng: bác Tư ơi, nguy tới nơi rồi. Bọn cộng sản vừa mới thành lập hội Du Sinh việt cộng ở vùng Hoa Thịnh Đốn. Điệu này, mai mốt, khi tới ngày sinh nhật "bác Hồ" hoặc ngày sinh nhật đảng của tụi nó th́ tụi nó rủ nhau đi mít tinh, tuần hành công khai ở ngoài đường, cầm cờ máu và h́nh thằng Hồ. Đến lúc đó th́ chúng ta chỉ c̣n có nước tức ... dái, hộc máu mồm mà chết chớ làm ǵ được tụi nó? Vậy, bây giờ chắc chúng ta phải thành lập Ủy Ban đặc nhiệm để chống bọn du sinh việt cộng? Phải không bác?

    Tôi mới trả lời rằng, nếu đă kể th́ hăy kể cho hết. C̣n nhiều cái nguy lắm. Ví dụ như:

    - Giả sử mai mốt bọn giặc tổ chức treo cờ việt cộng tại MỘT NGÀN ĐỊA ĐIỂM trên khắp nước Mỹ, Châu Âu và Châu Úc th́ lúc đó chúng ta sẽ đối phó như thế nào? Chắc chắn chúng ta không thể có lực lượng để mà đối phó, rồi sẽ tức hộc máu mà chết!
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    HỎI: -Thưa ông Tư, xin ông cho biết những quy định của NED đối với những tổ chức đang nhận tiền tài trợ?
    ĐÁP: - NED quy định rằng những tổ chức đấu tranh phải nhắm vào hai mục tiêu là dân chủ và nhân quyền. Đây là hai phạm vi khá rộng, hầu như những sinh hoạt trong xă hội đều có dính líu tới dân chủ và nhân quyền. Đấu tranh như thế nào cũng được, miễn là có dính tới mấy chữ "dân chủ" và "nhân quyền", và đấu tranh từ đầu gối trở xuống, nghĩa là không được phép lật đổ chính quyền! Các tổ chức đấu tranh có thể ra báo hoặc tổ chức những diễn đàn trên internet, thảo luận về đề tài "dân chủ" và "nhân quyền" để "giáo dục"(!) người dân!
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    HỎI: - Xin ông Tư cho biết những h́nh thức đấu tranh dỏm của bọn dân chủ cuội có lợi ǵ cho cộng sản?
    ĐÁP: - Giả sử có một thằng chồng lưu manh, vi phạm nghiêm trọng nhiều điều đạo đức, tới mức nó sợ người vợ sẽ bất măn và đ̣i ly dị. Nó đang lo trong bụng như vậy th́ một hôm vợ nó nói với nó rằng:
    - Anh là thằng tồi. Nếu anh không lo sửa chữa những khuyết điểm như cờ bạc, rượu chè, trai gái th́ tôi sẽ ly dị!

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    HỎI: - Xin ông Tư cho biết những h́nh thức mà bọn c̣ mồi chính trị thường áp dụng để lấy thành tích báo cáo với tổ chức NED?
    ĐÁP: - Chúng ta thấy bọn này khuyến khích và tạo ra lũ âm binh những "nhà dân chủ" ở trong nước. Bọn chúng tổ chức "giải thưởng văn học" rồi phát thưởng cho các "nhà dân chủ".
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    NED thừa biết đó chỉ là những tṛ bịp của những thằng điếm chính trị nhưng "who care"?
    Người dân Mỹ cứ tiếp tục đóng thuế và 85 triệu dân Việt cứ tiếp tục nai lưng ra để làm nô lệ đến muôn đời vạn kiếp!

    HỎI: - Kính thưa bác Tư, chúng cháu là những người trẻ thuộc lớp hậu duệ của VNCH. Vừa rồi chúng cháu hay tin ông dân biểu Mỹ Cao Quang Ánh về thăm Việt Nam. Đứng trước sự việc này, có dư luận khen ông Ánh nhưng cũng có dư luận chê bai. Những người khen ông Ánh lư luận rằng ông là người có "tư duy thoáng", không bị ảnh hưởng bởi hận thù quá khứ. Ngoài ra họ c̣n bào chữa cho ông Ánh rằng ông ta là NGƯỜI MỸ, LÀM VIỆC CHO QUỐC HỘI MỸ, ĐẠI DIỆN CHO QUYỀN LỢI CỦA NƯỚC MỸ chớ không đại diện cho người Việt và tranh đấu cho quyền lợi của người Việt! Vậy th́ đừng có bắt ông ta phải làm theo ư chúng ta muốn, đó là điều hết sức vô lư! Xin bác Tư cho ư kiến về vấn đề này?
    ĐÁP: - Câu hỏi này có liên quan đến phần tôi vừa tŕnh bày về NED. Trước hết, tôi nói về vấn đề "hận thù quá khứ". Khi nói đến giặc th́ chúng ta phải hận thù.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Chú Sam (Uncle Sam) đâu có ngu! Cái mũi của chú Sam đánh hơi mùi đô la thính lắm!
    Thằng đại sứ Mỹ và thằng Ánh tích cực quảng cáo chương tŕnh du học cho bọn du sinh việt cộng. Như chúng tôi vừa tŕnh bày ở trên, giả sử có 100 ngàn thằng du sinh việt cộng đi du học dài hạn ở Mỹ th́ nước Mỹ sẽ thâu được vài chục tỷ đô la! C̣n học được hay không th́ kệ mẹ chúng mày! Nên nhớ nước Mỹ có ngành kinh doanh chuyên về lănh vực "international students".
    Mỗi năm có khoảng vài triệu sinh viên từ nhiều nước trên thế giới đến nước Mỹ du học, tất nhiên toàn là những con nhà giàu mới hội đủ điều kiện!

    Nói tóm lại:
    1. Thằng Ánh là thằng điếm, ma cô chính trị.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    2. Người Mỹ đă dùng thằng Ánh và Lê Bá Hùng làm những con chim mồi, nhằm móc túi bọn việt gian cộng sản và cộng đồng người Việt tại hải ngoại, cụ thể như vấn đề du học sinh.
    LÊ BÁ HÙNG returns as US Navy Commander - left Vietnam as a Refugee "Person of the Week"

    3. Bọn việt gian cộng sản lợi dụng thằng Ánh và Lê Bá Hùng để dựng nên màn kịch bịp bợm rằng có phe thân Mỹ trong nội bộ lănh đạo của bọn chúng.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    4. Bọn Trung Cộng cho phép bọn việt gian cộng sản dựng nên màn kịch "có phe thân Mỹ" v́ điều này có lợi cho chúng. Có lừa bịp được cộng đồng người Việt tại hải ngoại th́ tiền đô la lại cứ tiếp tục đổ về Việt Nam để nuôi sống con bạch tuộc, Trung Cộng cũng có lợi!
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    5. Sự kiện thằng Ánh và Lê Bá Hùng được xem như là hai "chiến công" của bè lũ chó săn ở hải ngoại.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    HỎI: - Thưa bác Tư, vừa rồi có một số tờ điện báo đăng những phóng sự về những người dân trong nước đi "du lịch" sang Nga Xô rồi từ đó họ vượt biên giới trốn sang nước Pháp để chờ nhập cư lậu vào Anh quốc để sống bằng nghề trồng cần sa! Xin bác cho ư kiến về sự kiện này?
    ĐÁP: - Chắc chắn đây là một trong những đường giây tội ác của bọn việt gian cộng sản nhằm kiếm ngoại tệ để nuôi cái đảng cướp của bọn chúng. Tóm tắt là như thế này:
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    HỎI: - Thưa bác Tư, đứng trước t́nh trạng đó, một số những nhà "dân chủ và nhân quyền" đă đi quyên tiền những việt kiều tại Pháp để giúp đỡ những "nạn nhân" đang sống ở trong rừng. Bác có b́nh luận ǵ về việc này?
    ĐÁP: - Trước hết, những "người rừng" đó là những tội phạm dù họ là nạn nhân hay không là nạn nhân.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    HỎI: - Để kết thúc, xin bác Tư có những lời ǵ nhắn nhủ đến những "người rừng" này?
    ĐÁP: -
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Một lần nữa, tôi xin đề nghị:
    - Quư vị hăy can đảm sống bám trụ lại trên quê hương của ḿnh, chiến đấu ngay trên quê hương của ḿnh, tổng khởi nghĩa, lật đổ chế độ việt gian cộng sản tàn ác nhất trong lịch sử của nhân loại. Nếu làm được điều này, cuộc sống của quư vị sẽ tươi sáng hơn và toàn dân sẽ đời đời biết ơn quư vị. Chúng tôi nghe đồn rằng những người dân ở Nam Đàn, Nghệ An đă đốt nhà của thằng bố đẻ của thằng Hồ và đă đốt cả thảy là ba lần! Quư vị đă có gan đốt nhà tổ tiên thằng Hồ th́ tại sao không có gan làm tổng khởi nghĩa, lật đổ chế độ cộng sản, cứu thoát 85 triệu dân khỏi ách nô lệ?
    Mong rằng ơn Chúa soi sáng, giúp nhiều nghị lực cho những người dân tỉnh Quảng B́nh làm nên đại sự!

    PHẦN KẾT LUẬN:
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Trần Thanh
    Ngày 17 tháng 4 năm 2010
    ==================== ========== ======
    PHẦN PHỤ LỤC:

    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Posted by Anges at 4:59 PM

  3. #903
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Bốn Mươi Năm, Kể Lại

    https://vietmania.blogspot.com/2015/...-gia-tung.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...vietmania.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Wednesday, April 29, 2015
    Bốn Mươi Năm, Kể Lại
    Khôi An
    Tác giả từng phải rời bố mẹ để vượt biển từ tuổi học tṛ, đến Mỹ năm 1984, hiện là một kỹ sư điện tử, cư dân San Jose. Với nhiều bài viết giá trị, Khôi An đă nhận Giải Chung Kết Viết Về Nước Mỹ 2013. và là một trong những tác giả đạt số lượng người đọc nhiều nhất trên Việt Báo online. Bài mới của Khôi An là chuyện kể về một nhóm sinh viên VNCH du học tại Hoa Kỳ vào thời điểm tháng Tư 1975.
    * * *
    (Một chuyện của tháng tư. Ngày tháng không quên)
    Trăng sao tin yêu ai dối trá,
    đất trời hiền ḥa ai đốt phá
    và đem thê lương che kín núi sông này.
    *
    Họ gánh đồ đạc trên vai, cơng em bé trên lưng. Băng qua xác người nằm ngổn ngang. Sau lưng họ, lửa cháy ngút trời. Khói đen cuồn cuộn. Già, trẻ, lớn, nhỏ dắt díu nhau. Súng nổ, người thét. Hoảng loạn. Họ chạy về phía chúng tôi. Càng lúc càng gần
    Chớp một cái, những h́nh ảnh kinh hoàng biến mất. Màn h́nh sáng lên với những màu sắc tươi đẹp. Mục tin Việt Nam đă chấm dứt nhưng chúng tôi vẫn ngồi lặng, nh́n trân trân vào cái TiVi.
    Cả phút sau mới có người cất tiếng “Vậy là mất thêm mấy tỉnh nữa rồi!”
    Đó là một ngày tháng Ba năm 1975. Chung quanh tôi, trên sàn căn apartment, mười mấy người ngồi quanh cái TiVi nhỏ (đó là cái TiVi màu duy nhất trong đám chúng tôi). Đây là khoảng một phần ba sinh viên Việt Nam ở Houston, Texas. Vào lúc đó, cả Houston có khoảng sáu mươi người Việt gồm khoảng bốn mươi sinh viên và đâu đó hai mươi phụ nữ Việt sang Mỹ theo chồng. Đám sinh viên rải từ năm thứ nhất tới cao học và chỉ vỏn vẹn có hai cô. Phần đông chúng tôi thuê nhà ở Cougar Apartments nằm sát cạnh Univerisity of Houston. Khu chung cư cũ kỹ nhưng vừa túi tiền là nơi quen thuộc và ấm áp cho đám thanh niên Việt mới lớn nương tựa nhau trên xứ lạ. Chúng tôi chia sẻ từ gói ḿ tới chiếc xe hơi, từ kiến thức trong sách vở tới cái khôn học ở trường đời. Một năm vài lần, chúng tôi họp mặt ăn uống, ca hát, trao đổi tin tức quê nhà, và bàn luận những diễn biến của chiến tranh Việt Nam.
    *

    Tờ lịch cũ.
    Việt Nam War là cuộc chiến đầu tiên mà truyền thông Mỹ được tự do đưa tin, không hề có chút kiểm duyệt. Từng được gọi là “cuộc chiến trong pḥng khách”, h́nh ảnh cuộc chiến đến với người dân Mỹ qua TiVi đặt tại pḥng khách ở mỗi nhà.
    Vào những năm 1968-1970, sau gần mười năm Mỹ tham chiến tại Việt Nam và trận đụng độ Tết Mậu Thân 1968, người dân Mỹ đă nhận ra rằng chiến thắng tại Việt Nam không phải là chuyện gần kề. Thái độ của họ đă đổi từ tin tưởng, ủng hộ, sang mệt mỏi, tức giận. Cái thảm khốc của chiến tranh được sự trợ giúp vô t́nh nhưng thật tai hại của kỹ thuật mới, đó là TiVi màu. Mỗi đêm người dân Mỹ bàng hoàng trước những h́nh ảnh máu đổ, người chết, dân lành tán loạn, bom đạn ngút trời.
    H́nh ảnh quá thật nhưng lời giải thích không nói rơ sự tàn ác, tham vọng của Cộng Sản Bắc Việt.
    Hơn nữa, đối với họ, mạng sống của những thanh niên Mỹ quan trọng hơn chuyện ngăn chặn làn sóng Cộng Sản đang lan ra ở châu Á xa xôi.
    Bắt đầu từ những cuộc biểu t́nh của sinh viên trong trường học, phong trào phản chiến lan rộng, tăng cùng chiều với con số lính Mỹ chết trận ở Việt Nam. Mọi người bị cuốn hút vào làn sóng chống đối, từ những chính trị gia ở Quốc Hội cho tới các bà nội trợ và đám thanh niên Hippy dùng phản chiến như một phương cách hợp thời để tụ tập, bày tỏ sự nổi loạn. TiVi thường xuyên phát những lời gọi cuộc chiến là “bế tắc”, và thúc giục Mỹ rút quân.
    Nhưng cuối năm 1973, khi tôi đến Mỹ, th́ phong trào phản chiến đă tàn. Sau hiệp định Paris ngày 27 tháng 1, 1973, hầu hết lính Mỹ đă rút khỏi Việt Nam. Dù Mỹ vẫn viện trợ cho Việt Nam nhưng người dân Mỹ đă trở thành thờ ơ. Đối với họ, sự chấm dứt hoàn toàn mọi can dự của Hoa Kỳ chỉ c̣n là vấn đề thời gian.
    Tuy vậy, đám sinh viên Việt Nam chúng tôi c̣n quá trẻ và ngây thơ. Xă hội Mỹ đối với chúng tôi vẫn c̣n quá xa lạ nên chúng tôi không dám quyết đoán những suy nghĩ của người bản xứ qua thái độ của họ. Hơn nữa, chúng tôi luôn nghĩ rằng Mỹ sẽ không bỏ một đồng minh nằm ở vị trí chiến lược quan trọng như Việt Nam Cộng Ḥa. Và trên tất cả, chúng tôi luôn mong muốn Việt Nam Cộng Ḥa được tồn tại, niềm tin đó lấn át sự sáng suốt thường có, tựa như khi có người thân bị bệnh hiểm nghèo người ta không tin cái chết gần kề.
    Chúng tôi tin tưởng rằng Mỹ sẽ giúp cho miền Nam chống trả nếu miền Bắc không giữ cam kết ngừng bắn. Ngay cả sau khi tổng thống Richard Nixon – người ủng hộ chiến tranh Việt Nam - bị truất chức trong vụ nghe lén Watergate, ngay cả sau khi Mỹ cắt viện trợ vào tháng Tám, 1974, chúng tôi vẫn tiếp tục hy vọng.
    *
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Ngay từ tháng Một, 1975, khi thấy Cộng Sản chiếm Phước Long mà chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa không có một kế hoạch nào để lấy lại, chúng tôi đă cảm thấy có điều khác thường. Đến tháng Hai, tin tức lại ồn ào về việc chính phủ Việt Nam xin viện trợ thêm ba trăm triệu đô la để giữ miền Nam. Đây là số tiền nhỏ so với một trăm năm mươi tỷ mà Mỹ đă chi ra cho chiến tranh Việt Nam nhưng lần này Hạ Viện Hoa Kỳ tranh căi kịch liệt. Lúc đầu chúng tôi thấy rất lạ nhưng sau đó đă hiểu rằng Mỹ không c̣n muốn tiếp tục chi ra, dù chỉ một đô la.
    Mỗi đêm chúng tôi tụ tập quanh màn ảnh TiVi, nóng ruột theo dơi tất cả các mục tin về Việt Nam. Từ Walter Cronkite của CBS tới Harry Reasoner của ABC News, chúng tôi dán mắt nh́n, lắng tai nghe từng lời tường tŕnh của họ.

    Walter Cronkite

    Harry Reasoner
    Tháng Ba, 1975. Ban Mê Thuột, Pleiku, Kontum, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng liên tiếp mất. Dân chúng hoảng hốt tháo chạy. Xác người nằm la liệt trên các Quốc Lộ. Ông lăo gánh cháu băng qua lửa đạn, những thanh niên đeo trên xe đ̣ bị trúng đạn rớt như sung rụng, người mẹ vừa khóc vừa ném đứa con bị thương lên sàn máy bay trực thăng xin mang đi cấp cứu… Những cảnh quê hương đau khổ làm chúng tôi nát ḷng nhưng nỗi lo lắng cho vận mệnh nước nhà mới thật là thắt ruột, thắt gan.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Tôi vội liên lạc với anh bạn thân người Mỹ duy nhất, khẩn khoản xin giúp đỡ. May mắn cha mẹ anh ta đă mau mắn đồng ư đỡ đầu cho gia đ́nh chín người của tôi. Thế là tôi vội lái chiếc xe cà khổ vượt mấy trăm dặm đến nhà người bạn làm giấy. Trên quăng đường dài, tôi nhớ đến buổi chia tay lên đường du học mới một năm rưỡi trước. Ngày đó, tôi hứa với gia đ́nh cùng người thầy và những bạn thân thiết nhất rằng sẽ học ra trường rồi trở về giúp quê hương. Lời hứa đó c̣n rành rành trong đầu tôi mà quê hương th́ đang vùn vụt mất, từng ngày. Niềm an ủi duy nhất là tôi có được tấm giấy bảo trợ như chiếc phao cho tôi hy vọng gặp lại gia đ́nh.

    Tháng Tư, 1975. Có tin tức về sự chống trả của quân đội Việt Nam Cộng Ḥa.

    Ngày 8 tháng 4, 1975 quân Việt Cộng tiến đến Xuân Lộc, cách Sài g̣n chỉ sáu mươi kilo mét. Thiếu tướng Lê Minh Đảo (lúc đó c̣n là Chuẩn tướng) chỉ huy một lực lượng kết hợp gồm Sư Đoàn 18 Bộ Binh, một Tiểu Đoàn Pháo Binh, Lữ Đoàn 3 Kỵ Binh kết hợp với lực lượng Địa Phương Quân-Nghĩa Quân Tiểu Khu Long Khánh và Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân của Thiếu Tá Vương Mộng Long. Với sự yểm trợ của Sư Đoàn 4 Không Quân, họ đă chặn đứng quân địch tại Xuân Lộc.

    Thiếu tướng Lê Minh Đảo

    Thiếu Tá Vương Mộng Long
    Xuân Lộc đứng vững suốt năm ngày trước lực lượng địch đông gấp ba, gấp năm lần. Sau đó, Trung Tá Nguyễn Văn Đỉnh đem Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù đến tăng viện và bốn tiểu đoàn trực thăng vận cũng đến để cùng chiến đấu.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Tướng Lê Minh Đảo dơng dạc tuyên bố
    “I dont care how many divisions the other side sends against us, we will knock them down.”
    (“Tôi không cần biết đối phương gởi mấy sư đoàn tới đây, chúng tôi sẽ đánh bại họ”)

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Nhưng lúc đó Bắc quân đă tràn ngập miền Nam. Chiếm không được Xuân Lộc, chúng đi ṿng Quốc Lộ 15 về chiếm Biên Ḥa, Dầu Giây ở phía Tây. Chúng cũng làm chủ được Phan Thiết, khép chặt gọng ḱm từ phía Đông. Lực lượng Nam quân ít ỏi đang trụ ở Xuân Lộc phải phân tán ra để chống đỡ khắp nơi. Ngày 15 tháng 4, Cộng quân dội pháo xuống phi trường Biên Ḥa, cắt đứt đường máy bay thả bom yểm trợ. Sau đó, chúng lại ném thêm mấy sư đoàn vào trận và bao trùm Xuân Lộc bằng mưa pháo. Chúng tôi xót xa những chiến sĩ miền Nam đang bị bao vây trong biển người và biển đạn của quân địch. Và đau đớn hơn nữa khi thấy rằng đă quá trễ để quân đội Việt Nam Cộng Ḥa xoay chuyển t́nh thế.

    Đêm 20 tháng 4, 1975, lực lượng ở Xuân Lộc buộc phải rút về một trận tuyến gần Sài g̣n.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Cả ngày lẫn đêm, tôi quay số điện thoại để nói chuyện với người thân nhưng đường dây luôn luôn bận. Cuối cùng tôi phải ra ghi tên với tổng đài để chờ.
    Ngày 21 tháng 4, 1975, tới phiên tôi nói chuyện với Việt Nam. Đầu dây bên kia là Bố Mẹ tôi. Tôi nói không c̣n hy vọng ǵ nữa, Bố Mẹ đưa gia đ́nh ra Vũng Tàu kiếm đường chạy ra tàu Mỹ đang neo ngoài khơi. Tiền gọi điện thoại rất mắc và t́nh trạng khẩn cấp nên chẳng nói được nhiều. Gác máy rồi, tôi đứng thẫn thờ một lúc. Nhưng, lúc đó, tôi không hề biết rằng đó là lần cuối cùng trong đời tôi nói chuyện với Bố tôi.
    Ngày 23 tháng 4, 1975 Tổng Thống Gerald Ford tuyên bố “The war is finished as far as America is concerned” (“Cuộc chiến đă chấm dứt đối với Hoa Kỳ”).

    Tổng Thống Gerald Ford
    Rồi ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger bồi thêm “the war is history” (“cuộc chiến chỉ c̣n là lịch sử”).

    Henry Kissinger
    Dù đă biết Mỹ bỏ Việt Nam, chúng tôi vẫn thấy cay đắng trước những lời tuyên bố đó, nhất là sự đổi mặt trắng trợn của Kissinger. Chúng tôi, những người thanh niên trong lứa tuổi hai mươi đầy lư tưởng đă thấm thía vô cùng với bài học chính trị thực tế đầu tiên: chính phủ nào cũng có thể nuốt lời để đặt quyền lợi của nước họ và tương lai của họ lên trên tất cả.
    Số phận miền Nam Việt Nam đă xong, Mỹ quay qua bàn về việc di tản nhân viên Mỹ và những người Việt đă từng sát cánh làm việc với họ. Các chính khách lại xôn xao tranh căi. Di tản cách nào, bao nhiêu người, lịch tŕnh ra sao… Thay đổi từng ngày. Mới hôm trước tin tức nói là hai trăm ngàn người sẽ được di tản, hôm sau chỉ c̣n lại một trăm ngàn...
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    (Măi đến mấy mươi năm sau, khi tóc đă bạc, tôi mới biết khá đủ các dữ kiện về cuộc di tản năm xưa. Lúc đó, tôi mới thấy được sự thiếu tổ chức của Mỹ trong những ngày cuối ở Việt Nam. Trong khoảng hỗn loạn đó, lời kêu gọi của chúng tôi chắc đă biến mất như ḥn đá ném xuống vực thẳm. Chỉ c̣n lại một an ủi nhỏ nhoi là chúng tôi đă cố gắng hết sức ḿnh.)

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Ngày 29 tháng 4, ông Martin rời Sài g̣n.

    Đại sứ Graham Martin
    Graham Anderson Martin was an American diplomat. He was the ambassador to Thailand and as U.S. representative to SEATO from 1963 to 1967, ambassador to Italy from 1969 to 1973 and the last United States Ambassador to South Vietnam from 1973 until his evacuation during the Fall of Saigon in 1975.
    Thế là hết!
    Chúng tôi ngồi lặng, nh́n sự tan nát của ḷng ḿnh trong mắt nhau.

    Ngày 30 Tháng 4, 1975.

    Tin buổi chiều ngày 30 tháng 4, 1975: truyền h́nh Mỹ chiếu cảnh Dương Văn Minh đọc lời đầu hàng. Rồi chiếc xe tăng của Cộng quân húc đổ cánh cổng, tiến vào Dinh Độc Lập.

    xe tăng của Cộng quân

    Phạm Xuân Thệ (phải) đưa Dương Văn Minh và Vũ Văn Mẫu đến đài phát thanh.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Một số nhỏ trong đám chúng tôi du học theo diện Học Bổng Quốc Gia, mỗi tháng được khoảng một trăm năm mươi đô la, vừa đủ sống một cách tằn tiện. C̣n lại là sinh viên tự túc, một số được gia đ́nh gởi tiền ăn học, một số đi làm tự nuôi thân. Nhưng, đối với tất cả, gia đ́nh đều là chỗ dựa tinh thần và nguồn khích lệ, đất nước vẫn là nơi hướng về của mọi hoài băo. Nay chúng tôi trở thành những người vô tổ quốc, chơ vơ không chằng, không rễ. Tuy không ai nói ra, chúng tôi đều sợ hăi rằng ḿnh sẽ không gặp lại người thân, măi măi.
    *
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Một buổi chiều, tôi tỉnh dậy. Ánh nắng sắp tàn chiếu qua khe cửa, tiếng người lao xao như vọng lại từ một đời sống khác. Tôi với tay t́m ly cà phê, nốc một ngụm. Thấy có ǵ là lạ, vội nhả ra. Đó là một con gián.
    Cái giật ḿnh v́ con gián đă kéo tôi ra khỏi những giấc ngủ trầm cảm.
    Tôi nhớ ra rằng ḿnh phải đứng lên. V́ tôi là nhịp nối duy nhất giữa thế giới tự do với gia đ́nh sau bức màn sắt vừa xập xuống.
    Sau đó, tôi được tin tức của hai người cậu và bà ngoại từ trại Ford Chaffee, Arkansas. Khi nghe tin đó, tôi càng tiếc nuối v́ gia đ́nh tôi không được may mắn đi cùng, nhưng dù sao có người thân cũng làm tôi được chút an ủi.
    Điều an ủi thứ hai đến từ sự giúp đỡ của chính phủ Mỹ. Tất cả sinh viên du học đều được thẻ I94 với status là parolee. Như vậy chúng tôi trở thành người thường trú, được phép đi làm, không phải làm “chui” ở mức lương rẻ mạt như trước. Không c̣n phải quanh quẩn với chân rửa chén hay chạy bàn, hầu hết chúng tôi xin được việc khá hơn.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    *
    Hội trường của đại học Stanford trong buổi thảo luận về ngày 30 tháng 4 của Hội Sinh Viên Gốc Việt. Những khuôn mặt trẻ trung, sáng rỡ đang im lặng lắng nghe…

    “Đó là câu chuyện của tôi lúc tôi trạc tuổi các em.
    Mỗi năm, cứ vào thời gian này là tôi lại nhớ tới những diễn biến dẫn tới ngày 30 tháng 4, 1975. Đối với tôi, đây là một ngày rất buồn v́ người dân miền Nam – trong đó có tôi – đă không t́m được cách nào khôn khéo để giữ miền Nam đứng vững trong ván cờ chính trị thế giới. Chúng tôi đă bó tay nh́n miền Nam xụp đổ sau khi đồng minh bỏ đi. Sau đó cả miền Nam bị đọa đày, mấy trăm ngàn người đă chết trong ngục tù và trên biển cả khi đi t́m tự do. Gia đ́nh tôi cũng t́m cách vượt biển nhưng lần đầu thất bại. Bố tôi bị bắt vào tù và mất năm 1977.
    Từ đó đến nay đất nước Việt Nam bị cai trị bởi một chính quyền tham tàn, độc ác. Bốn mươi năm sau khi chiến tranh kết thúc, xă hội Việt Nam ngày nay mất gần hết các giá trị đạo đức, khoảng cách giàu nghèo lớn chưa từng thấy, phụ nữ Việt Nam lưu lạc khắp nơi kiếm ăn… Tệ hại nhất là nguy cơ mất nước về tay giặc Tàu ngày càng cao.
    Tuy nhiên tôi vẫn tin rằng nước Việt Nam sẽ không bị mất, rằng sẽ có ngày Cộng Sản xụp đổ và người dân Việt Nam được thật sự tự do, hạnh phúc.”
    “Căn cứ vào đâu mà chú có thể tin tưởng như thế?” một em sinh viên giơ tay hỏi.
    “Tôi tin tưởng như thế bởi v́ bất cứ ở đâu, khi người dân bị dồn tới mức cùng cực th́ họ sẽ vùng lên đ̣i thay đổi. Và cộng đồng người Việt ở hải ngoại sẽ vận động sự quan tâm của thế giới để chặn đứng âm mưu cướp nước của Tàu. Người Việt Nam có một truyền thống tranh đấu rất cao. Điều này đă được chứng minh nhiều lần trong lịch sử. Thí dụ như Việt Nam đă bị Tàu chiếm đóng nhiều lần nhưng cha ông ta vẫn không khuất phục. Tôi, các em, và tám mươi triệu người mang gịng máu Việt ở khắp nơi sẽ tiếp tục truyền thống đó.”

    Khôi An
    (*) Ca khúc Nhớ Mẹ do Thiếu Tướng Lê Minh Đảo & Đại Tá Đỗ Trọng Huề sáng tác trong trại tù Cộng Sản.
    (**) Thơ Hồ Dzếnh, Cô Gái Việt Nam

    Ghi Chú:
    1. Sau khi rút lui ở Xuân Lộc, Thiếu Tướng Lê Minh Đảo đă từ chối di tản để ở lại chiến đấu với anh em đồng đội. Ông bị Việt Cộng cầm tù 17 năm và sang Mỹ theo diện HO vào năm 1993.
    Trung tá Nguyễn Văn Đỉnh cùng Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù đánh trận cuối với Cộng quân ở Láng Cạn, Bà Rịa đêm 28 rạng 29 tháng 4, 1975. Đến giờ phút chót, Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù mới rút ra Vũng Tàu. Trung tá Đỉnh đă đứng ở bờ bảo vệ cho anh em lên tàu rồi cùng đồng đội rời Việt Nam ngày 29 tháng 4.
    Thiếu Tá Vương Mộng Long cũng ở lại chiến đấu tới giờ cuối. Ông bị tù 13 năm, sau đó sang Mỹ theo diện HO năm 1988.
    2. Lúc 5:30pm ngày 30 tháng Tư, 2015, cựu Thiếu Tướng Lê Minh Đảo có buổi nói chuyện ở đại học Stanford, California: Kehillah Hall in Taube Hillel House, 565 Mayfield Avenue, Stanford, CA 94305-8456. Mọi người đều có thể đến tham dự.
    Posted by Anges at 10:02 PM

    Phụ Lục:
    Nhớ Mẹ (Lê Minh Đảo) - Đan Nguyên, Quốc Khanh, Đoàn Phi, Mai Thanh Sơn, Cardin, Nguyên Khang


    The Fall of Saigon, April 30, 1975


    Thiếu tướng Lê Minh Đảo 42 năm nh́n lại Mặt trận Xuân Lộc


    PHÓNG SỰ CỘNG ĐỒNG: Vĩnh biệt Thiếu Tướng Lê Minh Đảo

  4. #904
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cái loa công cộng của phường

    https://vietmania.blogspot.com/2015/...-cong-cua.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...ua-phuong.html

    Wednesday, March 25, 2015

    Hồi ức 30-4-1975 - Cái loa công cộng của phường

    Tôn-Thất Long

    Cái loa công cộng của phường

    Sau ngày 30/04/1975, nhiều điều thay đổi mới lạ đă xảy ra làm xáo trộn hoàn toàn nếp sống thường nhật của mọi người dân miền Nam như việc treo cờ, treo h́nh, đi họp tổ dân phố, lao động công ích… với h́nh thức gần như là cưỡng ép. Mọi việc thay đổi một cách đột ngột xảy ra từ thành thị cho đến nông thôn, thay đổi ở khắp hang cùng ngơ hẻm với dạng đại trà. Một trong những điều thay đổi mới lạ và làm xáo trộn lối sinh hoạt đến với người dân miền Nam mà bản thân tôi là một chứng nhân và nhớ măi khi c̣n ở quê nhà, đó là cái loa công cộng của phường. Mặc dù thời gian đă gần 40 năm trôi qua nhưng kư ức về cái loa công cộng vẫn không bao giờ phai nḥa.
    5 giờ sáng, trời c̣n tù mù, sương phủ dày đặc cái xóm nhỏ, các căn nhà c̣n đóng kín cửa, mọi vật đều yên tĩnh và êm đềm, chỉ có gió thổi lá thông nghe xào xạc khắp mọi nơi. Đây là lúc mà mọi người say giấc nồng nhất th́ cũng chính là lúc mọi người trong cái xóm nhỏ bị dựng dậy bởi cái âm thanh rè rè, the thé, rú rít lên từ cái loa công cộng được gắn cao ngay trên cây thông trước dăy nhà tôi. Xui xẻo sao mà họ lại không bắt ở đâu mà lại đi bắt cái loa ngay đối diện với dăy nhà tôi đang ở trên 1 trong 3 cành cây thông trước một khoảng sân đất rộng là nơi dùng cho tụi trẻ tụi tôi hay chơi đùa mỗi ngày.
    Với cái xóm nhỏ tôi ở này th́ cái loa đó đủ phát ra âm lượng cho cả xóm cùng nghe, nhưng riêng với dăy nhà tôi ở th́ cái âm thanh đó đủ làm cho mọi người dù đang trong giấc ngủ mê say có thể nhảy dựng ra khỏi giường mà mặt mày vẫn c̣n đầy khiếp đảm. Đầu tiên nó phát ra âm thanh hú rít lên một cách đột ngột với cái tầng âm lượng cao ṿi vọi, xói cả vào tai, xoáy vào óc làm lông tóc muốn dựng đứng cả lên, cái âm thanh nó giống như là t́nh trạng quư vị khi đi hát Karaoke mà đôi khi quên đi nên quư vị để 2 cái micro xích lại gần nhau, nó hú lên một cách đột ngột làm cho những người yếu bóng vía hết hồn có thể té ngă. Sau màn rú rít là tiếng cô hay anh phát ngôn viên thử giọng hay tập đếm "1,2,3...". Sau khi tập đếm xong, chương tŕnh đánh thức tạm ngưng trong giây lát và thay vào đó là vài tiếng đập bịch bịch vào cái micro như để đánh thức cái micro thức dậy trước khi ngâm nga bài ca chính thức trong ngày.

    "Đây là đài tiếng nói Việt Nam, phát thanh từ thủ đô Hà Nội ...", giọng cô xướng ngôn viên phát lên, cái giọng mà tôi không bao giờ quên, tất cả các xướng ngôn viên của đài này họ thích nhấn giọng, từng câu từng chữ đọc ra mà cứ gằn gằn như muốn cho mọi người biết rằng đây là một thông báo rất quan trọng, khẩn cấp mà nhà nước cần phải khẩn báo cho người dân biết mặc dù chỉ là kêu gọi tổng vệ sinh đường phố, thi đua khu phố văn hóa, tăng gia sản xuất hoặc cải thiện cái bếp mà lúc nào cũng nguội lạnh, hay thông tin các lănh tụ của các nước XHCN đến viếng thăm nhau với t́nh đồng chí thân ái cùng phát huy t́nh đoàn kết giữa các nước anh em Cộng Sản, cũng như lên án bọn đế quốc phương Tây t́m cách phá hoại thành tŕ của CNXH. Với cái giọng tiếng như vậy mà c̣n đi kèm với cái loa bật hết công suất nó nghe như the thé, nó như gào thét và gầm rú vào tai người dân. Nếu có ai để ư th́ tất cả các người xướng ngôn viên của các đài nhà nước Việt Nam, Trung Quốc và Bắc Triều Tiên đều giống như một ḷ mà đúc ra, họ đều nói đúng với một kiểu cách như nhau.
    Sau khi tra tấn xong bản tin chính thức của đài tiếng nói Việt Nam là mọi người được thưởng thức những bản nhạc đại loại như "Hà Nội niềm tin yêu và hy vong - Mặt hồ Gươm vẫn lung linh mây trời..." với giọng ca the thé mà đem so ra không thua ǵ giọng Sprano hát trong các vở kịch opera mặc dù bản nhạc đang hát là loại nhạc trữ t́nh. Cho dù bạn có là người đam mê âm nhạc đến bao nhiêu nữa th́ sau khi nghe xong những bản nhạc dạng đó ngày qua ngày th́ nó trở thành nỗi khủng khiếp nhập tâm chứ không c̣n dám nghĩ đến thưởng thức món âm nhạc đó nữa. Đó là những bản nhạc trong khoảng thời gian 75-79, từ những năm 79 trở về sau th́ các bản nhạc đỏ hùng tráng được thay thế vào như "Bác đang cùng chúng cháu hành quân, Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây, Tiểu đoàn 307, Năm anh em trên 1 chiếc xe tăng..." để kêu gọi thanh niên xung phong đi bộ đội chống quân xâm lược biên giới phía Tây Nam và bọn bành trướng bá quyền phương Bắc.
    Cũng vẫn chưa hết, sau bản tin trong nước th́ đến các bản tin của địa phương. Trong thời gian đầu khi họ vừa vào tiếp quản miền Nam, v́ không tin vào bất cứ ai không thuộc về bên họ nên họ cho mời các vị thành phần cốt cán nhất là những người vừa mới phổ cập văn hóa hay b́nh dân học vụ từ trong rừng mới ra để làm cán bộ văn hóa thông tin phường với nhiệm vụ chủ yếu là đọc tin, đó là những giọng nói ngọng, nói vấp v́ không rành đọc sách báo được mời vào để lấp liếm chỗ trống cho đủ giờ.
    Đến măi sau này mới có một số thành phần 30-4 chạy theo th́ mới đỡ khổ và có khá lên cho dân chúng nhờ v́ có học hành và giọng điệu đọc trôi chảy hơn rất nhiều.
    Cái loa này nó tra tấn, nó ra rả mỗi sáng sớm và mỗi buổi chiều, nó ra sức công phá, lúc th́ gào thét, lúc th́ nó rú ré, lúc th́ thều thào và có lúc th́ nó rền rĩ. Nó hành hạ, nó thật khó chịu, nó như là dịch bệnh mà nhà nước muốn cho mọi người phải sống thử để kiểm nghiệm rằng cuộc sống dưới chế độ Cộng Sản là phải như thế. Nó làm ô nhiễm "ỒN" đến đời sống của mọi người, nó vang đi trong không khí, trong hơi thở của mọi người, nó xâm phạm đến quyền riêng tư là được nghỉ ngơi của người già và trẻ em, nó là nỗi ám ảnh của mọi người dân mà không ai dám lên tiếng phản bác hay phẫn nộ chống đối.
    Cái loa như là con ngựa chứng mở không đúng lúc, đúng nơi, đúng chỗ, nó hỏi thăm mọi người mà chẳng ai mong muốn nó đến thăm, nó chưa bao giờ hiểu
    "Trời đánh c̣n tránh miếng ăn, giấc ngủ",
    nó hành hạ và làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của mọi người, nó làm việc không ngưng nghỉ kể cả cuối tuần là ngày duy nhất mà mọi người được quyền ngủ trể, dậy trể và lười biếng. Nhưng nói cho cùng, cũng phải ngả mũ bái phục cái vị trời đánh nào đó đă nghĩ ra cách thức tuyên truyền cổ lổ sĩ và tra tấn khủng khiếp này.
    Tôi c̣n nhớ lúc xưa, xưa quá đến mức tôi không c̣n nhớ là lúc nào, các chương tŕnh TV vào thời đó cứ đến đúng 9 giờ tối là người xướng ngôn viên luôn nói câu "Xin quư vị điều chỉnh âm thanh vừa đủ nghe để đừng làm phiền những người xung quanh." Cái thời xa xưa thân ái đó đă bị đạp đổ và cướp mất đi để ngày này cái loa nó cưỡng hiếp lỗ tai và cuộc sống của mọi người mà không ai dám chống lại.
    Đă 40 năm trôi qua, càng ngạc nhiên hơn nữa là ngày nay với sự phát triển vượt bực và phổ cập của đủ các loại phương tiện truyền thông như báo chí, đài radio, TV và internet, nhưng cái loa công cộng nó vẫn sống dai, sống khỏe ở một số địa phương như là loài ăn bám.
    Nói cho cùng, cái loa công cộng là công cụ, là đại diện cho chính quyền, nó cũng cổ lổ xỉ và lạc hậu như cái chính quyền đang chấp chính vậy đó, nó chỉ có một chiều là phát ra mà không thu nhận được, nó chỉ biết nói mà không nghe biết ḿnh nói ǵ, nó không biết rằng nó như là một thứ ghẻ hủi mà không ai dám nhận và cũng không ai dám lên tiếng chê bai. Cái loa công cộng chính là điều đầu tiên mà mọi người muốn vứt bỏ ngay tức th́ trong tất cả những thứ mà mọi người sẽ làm đầu tiên khi có điều kiện cho phép.

    Thật khó mà quên được và đến bao giờ dân Việt mới thoát khỏi được cái loa công cộng này đây dù đă 40 năm trôi qua!
    Tôn-Thất Long
    Posted by Anges at 7:32 PM

  5. #905
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    CÔ GIÁO TỴ NẠN JENNIFER RAMM

    https://vietmania.blogspot.com/2015/...m-trai-ty.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...ifer-ramm.html

    WEDNESDAY, MARCH 25, 2015
    CÔ GIÁO TỴ NẠN JENNIFER RAMM trại tỵ nạn Galang, Nam Dương

    Cô Giáo Tỵ Nạn mà tôi và các bạn đề cập tới ngày hôm nay, không phải là cô giáo ở Việt Nam đi vượt biên, sống tạm thời tại các trại tỵ nạn, mà là cô giáo người Úc, từ Úc tới các trại tỵ nạn để dậy tiếng Anh cho những người dân Tỵ Nạn đang sống ở đó.
    Cô giáo người Úc này tên là Jennifer Joy Ramm.

    (Một chuyện vui của tháng Tư buồn)


    Cô Giáo Jenny đang nhận quà Giáng Sinh do đại diện trại tỵ nạn trao tặng, năm 1982.

    Sau ngày Việt Cộng cưỡng chiếm Miền Nam, dân Việt chúng ta đă ào ạt bỏ xứ ra đi t́m Tự Do, v́ không thể sống dưới chế độ bạo lực, tù đầy và sự trả thù dă man của bọn Cộng Sản. Cả thế giới dang rộng ṿng tay và ḷng từ thiện thiết lập những trung tâm tỵ nạn tại các ḥn đảo trong vùng Á Châu Thái B́nh Dương để chúng ta có nơi tạm trú chờ đi định cư ở các quốc gia khác.
    Trong thời gian tạm trú này, đă có rất nhiều thiện nguyện viên nam cũng như nữ, già cũng như trẻ, ở khắp mọi nơi trên thế giới tới các trại tỵ nạn để giúp đỡ chúng ta t́m thân nhân thất lạc cũng như học Anh ngữ. Một trong những người trẻ đó là cô Jennifer Joy Ramm mà các bạn hữu và các học viên thường gọi cô bằng cái tên ngắn gọn và đầy t́nh thân: “Chị Jenny”.
    Jenny là con cả trong một gia đ́nh gốc Anh, sinh sống ở vùng Burra Burri thuộc Tiểu bang Queensland. Đến khi lớn lên, gia đ́nh đă chuyển về Cooroy để cô có thể tiếp tục học bậc trung học ở Noosa.Tốt nghiệp trung học, Jenny được học bổng của chính phủ Liên Bang để tiếp tục học ở Đại Học Queensland.
    Sau khi tốt nghiệp văn bằng Cử Nhân Văn Chương tại Queensland, cô đă xuống Melbourne học thêm để lấy chứng chỉ về Giáo Dục tại Đại học La Trobe.
    Là thành viên của nhóm người trẻ t́nh nguyện hoạt động ở ngoại quốc “Australian Volunteers Abroad – AVA”, vào năm 1976, cô Jenny được cử đi dậy Anh ngữ tại một trường trung học ở Mukah, thuộc Malaysia. Với giọng nói nhẹ nhàng, vui tươi và thái độ cởi mở, Cô giáo Jenny đă thu phục được nhân tâm của các học sinh và phụ huynh của Mukah, đến nỗi có gia đ́nh đă đặt tên con của họ là Jenny để ghi nhớ thời gian cô dậy học cho các em học sinh tại đây.
    Năm 1979, cô lại được cử đến trại tỵ nạn Ban Vmai ở Thái Lan, để lập ra một chương tŕnh giảng dậy tiếng Anh cho 60.000 người Hmong đang sống ở trại tị nạn này. Để có thể dậy tiếng Anh một cách hữu hiệu, cô đă theo cách thức của các nhà truyền giáo là học tiếng bản địa trước. Jenny đă bỏ ra bốn tháng trời để chuyên tâm học tiếng Thái Hmong cho thật trôi chẩy, rồi sau đó mới dùng chính ngôn ngữ của họ mà dậy tiếng Anh cho họ. Trong ṿng hai năm trời, cô đă xây dựng lên một trung tâm giảng dậy với nhiều lớp học, thuê giáo viên địa phương và mua cả một chiếc xe chở hàng nữa.
    Với những kinh nghiệm giảng dậy này, vào khoảng cuối năm 1981, cô đă được Cao Ủy Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc mới đi dậy tiếng Anh cho các Thuyền Nhân Việt Nam tại trại Tỵ Nạn Galang, thuộc Indonesia.
    Tại Galang, công vỉệc của Cô Giáo Jenny không chỉ đơn giản là dậy tiếng Anh cho người Việt Nam, cô con phải giúp đỡ họ chuẩn bị cho cuộc sống mới ở các nước Tây Phương, mà ở đó, không những họ chỉ phải đương đầu với sư khác biệt về ngôn ngữ, mà c̣n cả những khác biệt về phong tục tập quán, cách thức ăn uống và những sinh hoạt hàng ngày nữa. Các học viên của cô, gồm đủ mọi tŕnh độ, đủ mọi lứa tuổi và đủ mọi ư thích. Từ đó, cô Jenny mới chia lớp học ra thành nhiều nhóm khác nhau:
    Nhóm nhỏ bạo dạn hơn, nói lung tung mà không sợ bị chê là sai, nên học nhớ chữ mau hơn và nói đúng giọng hơn.
    Nhóm lớn tuổi, trí nhớ kém đi và hay bị mặc cảm nên khó nhớ mặt chữ và giọng đọc cứng hơn.
    Một nhóm đặc biệt mà chỉ có ở trại tỵ nạn Việt Nam, đó là nhóm trai tráng đă đi lính, bị Việt Cộng bắt đi tù “Cải Tạo” rồi trốn về hoặc được thả về. Nhóm người này đa số biết nói một chút ít tiếng Anh, một số nói rất khá. Họ rất chăm chỉ học và cố gắng nói thật nhiều để cô sửa giọng cho họ. Đối với nhóm cựu quân nhân này và những nhóm lớn tuổi, cách giảng tiếng Anh của cô là kể những câu chuyện về đời sống hàng ngày tại Úc và dậy cho họ những câu đối thoại cần thiết.
    Theo kinh nghiệm dậy học cho người Hmong, ngoài giờ dậy học, Jenny thường hay tới thăm viếng những láng trại của người Việt tỵ nạn để nói chuyện với họ, t́m hiểu cách thức sinh sống của họ và nhất là . . . học tiếng Việt bằng cách . . . nói tiếng Anh với người Việt.
    Từ những buổi tiếp xúc này mà cô giáo Jenny quen biết rất nhiều bạn bè và biết ăn cơm, biết cầm đũa. Một cô thợ may đă đo và may tặng cho Jenny một chiếc áo dài, cô mặc thử, thấy đẹp quá, về thư viện, cô đă t́m sách đọc thêm, và sau khi biết chíêc áo này được coi là quốc phục của người Việt Nam, cô đă khuyến khích các cô gái Việt trên đảo giữ truyền thống áo dài của ḿnh bằng cách . . . tổ chức một cuộc thi áo dài ngay trên đảo tỵ nạn.

    Cô Giáo Tỵ Nạn tổ chức thi Hoa Hậu Áo Dài mừng xuân Quư Hợi 1983 tại trại tỵ nạn Galang.

    Trong một buổi giảng dậy, cô giáo Jenny để ư thấy có một cậu trai luôn luôn lảng vảng phía ngoài lớp học, nhưng không bao giờ vào dự lớp học của cô.Nghĩ rằng anh này có thể . . . c̣n ngại ngùng ǵ đó, nên cô giáo đă đích thân ra mời anh vô lớp để học cho vui, nhưng anh mắc cở đỏ mặt chạy đi nơi khác. Một lúc sau, anh ta lại quay trở lại, nhưng cũng vẫn đứng ở ngoài lớp học chứ không vô trong lớp. Lâu dần, cô không thắc mắc nữa, mà chỉ giảng và đọc lớn hơn để người đứng ở ngoài có thể nghe rơ hơn mà thôi.
    Đến năm 1983, cô giáo Jenny trở về lại Melbourne, tiếp tục dậy tiếng Anh tại Trung Tâm Anh Ngữ Cho Những Người Di Dân Lớn Tuổi (Adult Migrant English Service-AMES), tại đây, Jenny cũng vẫn giúp đỡ người dân tỵ nạn Việt Nam bằng cách khuyến khích họ làm những công việc mà họ có khả năng từ hồi ở Việt Nam, và dậy họ nói Tiếng Anh về chính ngành nghề họ có thể làm, muốn làm và đang làm. Cô giáo Jenny thành công ở chỗ, cô có thể nói tiếng Việt, hiểu tiếng Việt, để nghe người Việt nói ra những điều họ muốn biết, muốn học, do đó đă giúp người Việt có hứng thú khi học tiếng Anh và v́ thế mà họ học mau hơn, tiến bộ hơn.
    Jenny lại có sáng kiến tổ chức những buổi barbecue tại nhà của ḿnh, mới các bạn trẻ người Úc và người tỵ nạn Việt Nam cùng tham dự, để cả hai bên hiểu rơ nhau hơn và nhất là để các bạn trẻ người Việt có cơ hội nói chuyện, trau dồi khả năng Anh ngữ của ḿnh. Nhiều cô giáo đă rất ngại ngùng phải dậy học cho đám trẻ thiếu niên đi tỵ nạn một ḿnh, v́ các em . . . khó dậy, không chịu tiếp xúc . . . Riêng đối với Jenny, cô không thấy có ǵ trở ngại cả, v́ cô hiểu tâm t́nh của đám trẻ này, cứ để cho các em tâm sự với cô về những khó khăn của cuộc sống, cô nhờ nhân viên xă hội giải quyết những điều các em mong muốn, rồi sau đó mới dậy học cho các em nhỏ này. Việc quan trọng nhất mà Jenny muốn hướng dẫn họ là, nên đi học trở lại để có kiến thức và có một tương lai tốt đẹp hơn.
    Cũng v́ t́nh thân với người Việt, đă có nhiều người mời Jenny dự đám cưới của họ, và cô rất vui khi được mặc áo dài để bưng mâm ngũ quả đi rước dâu.


    Gia Đ́nh hạnh phúc.

    Trong một buổi barbecue mời tất cả các . . . cư dân của đảo Galang, cô giáo Jenny lại gặp lại người thanh niên thường hay lảng vảng ngoài lớp học của cô hồi c̣n ở trại tỵ nạn. Anh chàng cũng vẫn đứng một ḿnh, tay cầm lon coca xoay qua xoay lại chứ không bắt chuyện với ai. Cô giáo Jenny nghĩ rằng anh này chắc . . . không biết tiếng Anh, hoặc là ít nói, nên đă tới nói chuyện với anh ta. Anh vui vẻ nói chuyện, tự giới thiệu tên là Sơn, hiện đang làm việc cho Australia Post, tại Blackburn Mail Centre. Cô Jenny rất là ngạc nhiên khi biết anh . . . biết nói tiếng Anh, và lại nói khá nữa:
    "Ah! V́ anh biết nói tiếng Anh rồi, nên mới không tham dự lớp học của tôi ở trại tỵ nạn, có phải vậy không?”

    Lại trái với dự đoán của Jenny khi anh con trai trả lời:

    “Không phải vậy. Hồi đó, quả thực tôi dở tiếng Anh lắm. V́ t́nh trạng chiến tranh, tôi chỉ mới học hết lớp 11 mà thôi. Đến khi Việt Cộng chiếm miền Nam, tôi là con Lính Cộng Ḥa nên đâu có được tiếp tục học nữa, tôi phải đi bán hàng với mẹ để kiếm sống cho gia đ́nh, bao nhiêu tiếng Anh tôi học ở trường, tôi quên hết trơn, nên tôi đâu có biết học từ đâu? Thấy cô dậy học, tôi cũng muốn vô học, nhưng thấy ḿnh lớn rồi, vô học không biết một câu tiếng Anh tiếng U nào hết . . . mắc cở với đám con nít lắm . . . nên tôi chỉ đứng ngoài nghe lén mà thôi. Hơn nữa, cô nói tiếng Anh của người Úc . . . khó nghe quá, tôi nghe như là . . . vịt nghe sấm . . . chẳng hiểu cô nói ǵ hết, th́ làm sao mà học?”
    Cô giáo Jenny lúc nào cũng có thói quen nghề nghiệp, cô khuyến khích Sơn:
    -“Anh nói tiếng Anh hay lắm, lại được làm ở Australia Post th́ đời sống cũng khá lắm rồi . . . nhưng nếu anh muốn, anh có thể đi học lại, vô đại học học nghành nào mà anh thích, biết đâu lại có tương lai sáng sủa hơn!”
    -“Tôi cũng muốn lắm, nhưng tôi . . .mới học xong lớp 11 chứ chưa tốt nghiệp trung học, làm sao tôi có thể vô đại học được? Hơn nữa, tiếng Anh của tôi chỉ đủ để làm việc thôi, chứ chưa đủ để học đại học đâu.”
    -“Anh đừng lo, tôi có thể giúp anh về phần tiếng Anh, anh sẽ dư sức học. Ở Úc có những trường cao đẳng, gọi là trường TAFE (Technical And Further Education) dành cho những người chưa học xong trung học, tôi sẽ giới thiệu anh với chú tôi, một giáo sư của trường Footscray Institute of Technology (FIT- sau này nhập chung với trường Đại học Victoria University) để chú giải thích cho anh nhiều hơn.”
    Khi về nhà, anh Sơn mới kể lại câu chuyện cho người bạn cùng pḥng là anh Lê Hữu Giàu nghe. Anh Giàu cũng khuyên anh Sơn nên đi học để có tương lai khá hơn.
    Thế là anh Sơn đi gặp Giáo sư Douglas Ramm để vấn kế. Ông Douglas làm đúng luật, đă đưa đơn cho anh điền để học thử ba môn học về Civil Engineering xem kết quả ra sao cái đă. May mắn, anh đậu hết cả ba môn toán học này, ông Douglas liền hướng dẫn anh một lần nữa nộp đơn xin học khóa Bachelor of Civil Engineering.
    Thực sự th́ Sơn chưa muốn hoàn toàn định cư ở bên Úc, đầu óc của anh vẫn c̣n hướng về Việt Nam: Khi Sơn c̣n ở trên đảo Galang, anh đă có nghe về Phong Trào Phục Quốc của Tướng Hoàng Cơ Minh, Sơn định cư tại Úc đúng vào thời điểm Phong Trào Phản Chiến bộc phát rất lớn, Sơn nhớ lời cha dặn là ráng t́m cách gia nhập bất cứ tổ chức kháng chiến nào, để trở về Việt Nam tiêu diệt bọn Cộng Sản, khôi phục lại chế độ Việt Nam Cộng Ḥa thân yêu tràn đầy tự do và ḷng nhân ái. Do đó, khi được chấp nhận cho học, Sơn phân vân không biết nên lựa chọn con đường nào? Anh đem việc này ra bàn với Jenny. Tiếc thay, cô giáo Jenny chỉ có thể giúp anh trau dồi Anh ngữ thôi, chứ không có khả năng giúp anh về vấn đề này, nên Sơn quyết định không nộp đơn xin học, mà chờ tin để trở về Việt Nam cùng với các bạn bè trong nhóm.
    Buồn thay, tổ chức phục quốc càng ngày càng im tiếng và không có ai liên lạc với anh để nói tới ngày về cả. Sơn đành phải nộp đơn xin đi học và bảo lănh cha mẹ qua Úc chung sống.
    Muốn tỏ t́nh với một cô gái đă là chuyện khó rồi, huống chi cô gái này lại c̣n là cô giáo dậy tiếng Anh nữa, công việc càng trở nên phức tạp và . . . khó khăn hơn.

    Một lần đến nhà Jenny ăn cơm tối, Sơn đem theo cây đàn hát tặng Jenny bản nhạc “Nắng Chiều”:
    “. . . Anh nhớ xót xa dưới tre là ngà
    Gợn buồn nh́n em anh nói: “Mến em!”
    Mây lướt thướt trôi khi nắng vương đồi
    Nhớ em dịu hiền nắng chiều ngừng trôi . . .”

    (Nhạc Lê Trọng Nguyễn)
    Hát xong bản nhạc, Sơn đă hỏi Jenny bằng tiếng Việt:

    “Jenny à . . . nếu tôi muốn nói . . . anh yêu em . . . bằng tiếng Anh, th́ . . . làm cách nào để nói?”
    Jenny thích bản nhạc Nắng Chiêu quá, đang lo hát theo, nên không biết mánh của Sơn, cô ngây thơ trả lời:
    “Th́ nói . . . I love you . . . dễ mà.”
    Thế là Sơn vừa khẩy đàn vừa nh́n Jenny mà hát câu hát để đời
    “I love you . . . I love you . . . and I love you . . .”
    Sơn hát đến lần thứ ba th́ Jenny mới hiểu, cô đỏ mặt hỏi lại Sơn bằng . . . tiếng Anh:
    “Are you serious?”
    Sơn lại trả lời bằng . . . tiếng Việt:
    “Anh nói thiệt mà!”.
    Sơn tốt nghiệp thủ khoa khóa Civil Engineer của FIT vào năm 1990.
    Một tháng sau khi cha mẹ Sơn qua định cư ở bên Úc, Jenny và Sơn làm đám cưới. Jenny rành đủ sáu câu về đám cưới Việt Nam, nên cô đ̣i đủ thứ . . . nào là áo cưới cô dâu, vương miện, bông tai, dây chuyền vàng, ngũ quả, heo sữa và pháo nổ . . . thậm chí cả phong bao ĺ x́ cho đám con nít giữ cửa ở nhà gái khi rước dâu cũng phải có đầy đủ.
    Ba Mẹ của chàng rể Sơn mới từ Việt Nam qua, nghe đằng nhà gái nói tiếng Anh líu lo cứ như là chim hót, chẳng biết người ta nói cái ǵ, nhưng cũng biết đó là những lời chúc tụng cho cô dâu chú rể. Khi mẹ chồng được mời ra đeo dây chuyền cho cô dâu, thiếu điều bà phải bắc ghế đứng lên mới quàng dây chuyền qua cổ cô dâu Tây được. Đằng nhà gái lần đầu tiên nh́n thấy cô dâu và đám phù dâu mặc áo dài thật là đẹp, thấy người nhà bưng các khay đựng đủ thứ bánh trái, rồi lại được nghe pháo nổ đ́ đùng khói bay khét lẹt . . . thật là vui . . . vui quá xá là vui.
    V́ tốt nghiệp ưu hạng, Sơn được học bổng của chính phủ để học Master, nhưng việc đầu tiên của người chồng và người con là phải lo làm ăn kiếm tiền lo cho gia đ́nh và phụng dưỡng cha mẹ, nên Sơn đă từ chối học bổng để đi làm với công ty xây cất John Holland, và được cử đi làm việc ở Kuching, Mă Lai.
    Đứa con gái đầu ḷng tên Lanna của hai vợ chồng ra đời vào tháng 4 năm 1993, chỉ một tháng sau là Jenny đă được hưởng Mother day lần đầu tiên trong đời.
    Cô gọi điện thoại về Úc chúc mừng mẹ:
    “Chúc mẹ một ngày “Mother day” vui vẻ . . . và cũng một ngày “Mother Day” vui vẻ cho chính con nữa . . . v́ con cũng đă là mẹ của bé Lana rồi.”
    Đến năm 1995, em trai của Lana cũng đă chào đời, được ba mẹ đặt tên là Liam (Từ khi Jenny mới bắt đầu mang bầu, hai vợ chồng đă bàn tính suốt chín tháng trời để t́m cách đặt tên cho con, những cái tên nào vừa có sắc thái của Vương Quốc Anh, lại vừa vẫn có vẻ là một cái tên Việt Nam. Lana cũng có nghĩa là Lan và Liam cũng có thể đọc là Liêm.Ông Bà Nội cũng đọc tên các cháu được, mà Ông Bà Ngoại cũng cảm thấy happy khi gọi tên hai đứa cháu của ḿnh.)
    Khi các con đă lớn, và cha mẹ đă có phần già yếu, Sơn và Jenny quyết định xin trở về Úc làm việc. Lana thi đậu vào trường Mac Roberson và tốt nghiệp VCA với số điểm ưu hạng 99.30 nhưng cháu lại không muốn học Y, Nha, Luật . . . mà chỉ muốn theo gót của mẹ, học Art ở Melbourne University, thời giờ rảnh th́ cháu . . . đi làm việc thiện nguyện. C̣n Liam th́ học IT ở RMIT University với ước mơ trở thành . . . tài tử đóng phim, trong khi Jenny th́ đi dậy trở lại ở VUT – Victoria University of Technology.

    Lana và Liam được mẹ cho biết gốc gác của ḿnh là . . . dân tỵ nạn Việt Nam, vượt biên tới đảo và được định cư ở Úc, nên lâu lâu, hai chị em đùa dỡn với nhau, Liam đóng vai Việt Nam, nói với chị:
    “Tôi là . . . Vietnamese Boat people . . . tôi không biết nói tiếng Anh . . .”
    Lana đóng vai cô giáo, nghiêm trang trả lời:
    “If you be good . . . I will teach you how to speak English . . .”
    Jenny và Sơn nh́n nhau cười.

    Vào khoảng tháng Ba Năm 2011, trận băo Yasi đă tàn phá hầu hết những trang trại trồng chuối ở Queensland, giá bán chuối ở các siêu thị vọt lên tới con số kỷ lục là $14.00 một Kư, có nơi c̣n không có chuối để mà bán.
    Sáng sớm ngày Mother’ Day năm 2011, ba cha con mặc quần áo đẹp đẽ, trịnh trọng lái xe đi chợ, khệ nệ đem một gói quà thật lớn đưa tặng cho mẹ. Hai chị em cùng la lớn:

    “Happy Mother’ Day my dear Mummy”.

    Jenny mở gói quà ra: Một nải chuối với năm trái chín vàng óng ánh.
    Jenny sung sướng cười thật tươi, nhưng vẫn cự nự chồng:
    “Chuối mắc lắm, anh mua làm chi cho tốn tiền.”
    Lana và Liam lại đồng thanh nói:
    “Chúng con có tiền . . . chúng con mua tặng mẹ.”

    Phần của Sơn là một bó hoa đỏ thắm đưa tặng vợ.
    Jenny bị cancer ruột từ năm 2006, coi như đă lành bệnh sau nhiều ca mổ, nhưng đến cuối năm 2011 th́ bệnh của cô lại tái phát, qua những vết sẹo c̣n lại của những ca mổ trước đây. Sơn nghỉ làm suốt ngày luẩn quẩn tại bệnh viện St. Vincent lo chăm sóc cho Jenny. Nhà thương thấy vậy, cho Sơn mướn luôn một pḥng để ăn ngủ tại chỗ cùng với vợ.
    Những ngày cuối của cuộc đời, hai đứa con cũng nghỉ học để ở bên cạnh mẹ. Lana và Liam nắm tay mẹ mà nói:
    “Mẹ sẽ khỏe lại mà . . . Mother’s Day năm tới chúng con sẽ lại mua chuối cho mẹ ăn nữa nha.”
    Sơn so lại phím đàn, hát cho Jenny nghe bản nhạc “Bên Kia Sông”:

    “. . . Này người yêu, người yêu anh ơi!
    Bên kia sông là ánh mặt trời
    Này người yêu, người yêu anh hỡi!
    Bên kia đồi, cỏ hoa đan lối
    Bên kia núi, núi cao chập chùng
    Bên kia suối, suối reo lạnh lùng
    Là bài thơ, toàn chữ hư vô . . .”

    (Nhạc của Nguyễn Đức Quang.)

    Cô Giáo Tỵ Nạn Jenny Ramm ra đi vào ngày 10 01 2012 với tuổi đời 58 c̣n rất trẻ trung, để lại chồng và hai đứa con.
    Từ bốn phương trời, những người dân Việt tỵ nạn ở đảo Galang trước đây đă được cô giáo Jenny dậy học tiếng Anh đă gởi thơ chia buồn đến cho gia đ́nh:

    “Jenny . . . chúc chị ra đi b́nh yên . . . Tên của chị, h́nh bóng của chị, tiếng Anh của chị dậy . . . sẽ không bao giờ phai nḥa trong trí óc chúng tôi . . .”

    Cô Giáo Tỵ Nạn Jennifer Joy Ramm, đă đem tất cả ḷng nhiệt thành và tuổi trẻ của ḿnh ra để phục vụ người tỵ nạn khắp bốn phương trời, nhất là người tỵ nạn Việt Nam

    CÔ DÂU CỦA NGƯỜI VIỆT TỴ NẠN . . . LÀ NHƯ THẾ ĐẤY.


    Nguyễn Khắp Nơi
    (Viết theo lời kể của anh Nguyễn Sơn và các con.)
    Posted by Angesat 6:13 PM

  6. #906
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    NGÀY NẦY, NĂM 1975. Mỹ thật.. đểu…

    https://vietmania.blogspot.com/2015/...-nam-1975.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...-nam-1975.html

    MONDAY, MARCH 30, 2015
    NGÀY NẦY, NĂM 1975. Mỹ thật.. đểu…

    Tiểu Tử


    Năm nay tôi 80 tuổi. Vợ tôi thường nói với mấy con:

    ” Ông bà ḿnh nói người già hay sanh tật, đúng quá ! Bây coi, ba bây bây giờ sáng nào uống cà phê xong cũng lại đứng trước tấm lịch tháng treo ở pḥng khách, nh́n trầm ngâm một chút rồi lấy bút gạch tréo ô vuông đề ngày hôm qua !
    Chi vậy hổng biết ?
    Hỏi ổng th́ ổng nói gạch để nhớ rằng đến ngày nầy tháng nầy ḿnh vẫn c̣n trôi sông lạc chợ ! Trời đất ! Định cư ở Pháp từ hơn ba mươi năm chớ phải mới đây đâu mà đi gạch lịch từng ngày ! Ổng c̣n nói gạch để coi chừng nào ḿnh mới thôi gạch để về lại Việt Nam …”

    Câu nói của tôi là sự thật nhưng v́ vợ tôi không hiểu nên cho là tôi già sanh tật ! Làm sao giải thích được mỗi lần tôi gạch tréo một ngày như vậy tôi có cảm tưởng như là tôi vừa nhích lại gần quê hương một chút – một chút thôi – đủ để nuôi hy vọng thấy một ngày nào đó ḿnh vẫn c̣n sống mà trở về…
    Sáng nay, cũng giống như mọi ngày, tôi cầm bút gạch tréo ô vuông ngày hôm qua. Ô vuông ngày hôm nay đập vào mắt tôi làm tôi giật ḿnh:
    ngày nầy, năm 1975 ! Tôi bỗng nhớ ra, nhớ rơ, những ǵ đă xảy ra ngày đó, nhớ như in.
    Rồi sợ “cái ngày đó” nó vuột khỏi kư ức vốn đă quá hao ṃn của tuổi già, tôi vội vă lấy giấy bút ghi lại…

    * * *

    …Hồi thời trước 75, tôi làm việc cho một hăng dầu ở Việt Nam, phụ trách nhập cảng xăng dầu từ Singapore vào kho dầu Nhà Bè để cung ứng cho thị trường dân sự và quân sự miền nam Việt Nam. V́ trong xứ có giặc nên thị trường quân sự chiếm 60%, trong đó xăng máy bay dẫn đầu. Các bạn tôi trong quân đội giải thích cho tôi biết rằng ở chiến trường miền Nam sự yểm trợ của không lực là quan trọng nhứt. Do đó, tôi luôn luôn theo dơi sát t́nh h́nh dự trữ xăng máy bay ở các kho dầu miền Nam, từ kho Nại Hiên Đà Nẵng dẫn xuống kho Cần Thơ thông qua kho lớn ở Nhà Bè…
    Vào cuối tháng 3 năm 1975, sau lịnh triệt thoái cao nguyên, t́nh h́nh quân sự trở nên ồ ạt.
    Sợ trở tay không kịp, tôi c̣m-măng Singapore một tàu xăng máy bay.
    Hay tin nầy, hăng bảo hiểm có hợp đồng với hăng dầu tôi làm việc đánh điện phản đối, không cho tàu dầu qua Việt Nam viện cớ t́nh h́nh bất ổn. Đánh điện qua, đánh điện lại, cù cưa cả tuần họ mới bằng ḷng cho tàu dầu qua, với điều kiện phải có hộ tống của Navy Mỹ họ mới cho tàu vào sông Sàig̣n để cập kho Nhà Bè !
    Tôi báo cáo với ban giám đốc v́ lúc đó ở kho lớn Nhà Bè trữ lượng xăng máy bay chỉ c̣n đủ có bảy ngày tác chiến của không quân. Ban giám đốc chấp thuận điều kiện của hăng bảo hiểm. Tôi vội vă gọi điện thoại lại cơ quan yểm trợ Mỹ để xin họp khẩn.
    Ông trưởng sở trả lời:
    “Tôi sẽ đến ngay văn pḥng ông. Cho tôi mười phút !” .
    Tôi quen ông nầy – tên W, thường được gọi là “ Xếp ” – nhờ hay đi họp chung. Ông ta dễ thương nhă nhặn, biết chút đỉnh tiếng Pháp nên lần nào gặp tôi cũng nói : ” Bonjour ! çà va ?” ( Chào ông ! Mạnh hả ?)
    Xếp W đến văn pḥng tôi với hai người phụ tá.
    Tôi đă làm sẵn hồ sơ nên sau khi mời ngồi, tôi trao ngay cho họ để họ dễ theo dơi những ǵ tôi sẽ tŕnh bày.
    Mười phút sau, tôi kết luận xin can thiệp gấp để tàu dầu xăng máy bay của hăng tôi được hộ tống, không quên nhắc lại điểm chánh yếu là trữ lượng xăng máy bay chỉ c̣n đủ để chiến đấu trong ṿng có bảy bữa !
    Nghe xong, Xếp W xin phép bước ra ngoài gọi radio về trung ương. Một lúc sau, ông trở vào, nét mặt và giọng nói vẫn tự nhiên như chẳng có ǵ quan trọng hết:
    “Rất tiếc ! Chúng tôi không giúp được ! Thôi ! Chúng tôi về !” .
    Tôi đang nghe nghẹn ngang ở cổ th́ ông W vỗ vai tôi nói nhỏ bằng tiếng Pháp: “Allez vous en ! ” ( Ông hăy đi, đi ! ) Ra đến cửa pḥng, ổng ngừng lại nh́n tôi, gật nhẹ đầu một cái như để chào nhưng tôi nghĩ là ổng muốn nhắc lại câu nói cuối cùng “Allez vous en ! ” (Ông hăy đi, đi ! ) …

    Tôi ngồi bất động, nghe tức tràn lên cổ v́ thấy ḿnh bất lực quá và cũng nghe thương vô cùng cái quê hương nhỏ bé của ḿnh, nhược tiểu đến mức độ mà khi cần nắm tay để kéo đi theo th́ “ họ ” dán… đầy đường cái nhăn “ hai bàn tay nắm lấy nhau” để chứng tỏ sự thật t́nh “khắn khít” , rồi khi không c̣n cần nữa th́ cứ tự nhiên buông bỏ không ngượng tay giấu mặt, v́ biết mười mươi rằng “ thằng nhược tiểu đó không làm ǵ được ḿnh ” !
    Tôi ráng kềm xúc động, bước qua pḥng họp của ban giám đốc, chỉ nói được có mấy tiếng: “Chánh quyền Mỹ từ chối !” .
    Sau đó, tôi đánh điện qua Singapore, cũng chỉ bằng một câu: “Không có hộ tống”. Họ trả lời ngay: “OK ! Good Luck !” ( Nhận được ! Chúc may mắn ! ) Hai chữ cuối cùng, trong hoàn cảnh nầy và vào thời điểm nầy, nghe sao thật đầy chua xót !
    Thấy mới có ba giờ chiều, nhưng không c̣n ḷng dạ đâu để ngồi lại làm việc nên tôi lái xe về nhà. Tôi lái như cái máy, cứ theo lộ tŕnh quen thuộc mà đi. Về đến trước nhà, tôi bỏ xe ngoài ngỏ, đi bộ vô. Vợ tôi chạy ra, ngạc nhiên:
    “Sao về vậy anh ?”
    Tôi không nói được ǵ hết, chỉ gục đầu vào vai vợ tôi rồi bật khóc. Vợ tôi chưa biết những ǵ đă xăy ra nhưng chắc nàng đoán được rằng tôi phải đau khổ lắm mới phát khóc như vậy. Cho nên nàng vừa đưa tay vuốt vuốt lưng tôi vừa nói, giọng đầy cảm xúc:
    “Ờ…Khóc đi anh ! Khóc đi !”

    Ngày đó, tháng tư năm 1975…Đúng là ngày nầy !
    Posted by Angesat 8:33 PM

  7. #907
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ngày Quốc Hận của Dân Tộc

    https://vietmania.blogspot.com/2015/...uoc-chien.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...vietmania.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên
    Friday, April 24, 2015


    Ngày Quốc Hận của Dân Tộc
    Cuộc chiến đấu anh dũng chống cộng sản của dân tộc Việt Nam trong hơn bốn thập niên giữa những người cùng huyết thống, đă chấm dứt một cách bi thảm vào ngày 30-4-1975. Máu xương của hàng nhiều triệu người, cả cầm súng lẫn tay không, đă trở thành vô nghĩa v́ không ngăn chặn được chủ thuyết tàn bạo của cộng sản Quốc tế với manh tâm nhuộm đỏ toàn cơi Đông Nam Á Châu.

    Để thoát khỏi “vũng lầy” Đông dương, Hoa Kỳ đă xúc tiến các cuộc mật đàm với phe cộng sản từ năm 1968 tại Paris, nhưng phải đợi đến trước ngày bầu cử của nhiệm kỳ II của ông Nixon mới đạt được sự đồng thuận. Ông Henry Kissinger đă gặp gỡ Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai tại Bắc Kinh, cũng như tiếp xúc bí mật với Lê Đức Thọ, Trưởng phái đoàn thương thuyết của CS Hà Nội. Một “Hiệp định đ́nh chiến” được thương thảo giữa các cường quốc mang danh “ngưng bắn v́ ḥa b́nh” tại Việt Nam, nhưng thực tế, thay v́ đưa đến ḥa b́nh lại mở đường cho cộng sản miền Bắc xâm chiếm miền Nam bằng các trận đánh đẫm máu sau đó.
    https://s20.postimg.cc/vv75v1fil/Henry_Kissinger.jpg
    Henry Kissinger

    Lê Đức Thọ
    Hiệp định Paris kư kết ngày 28-1-1973, có hiệu lực và sự ngưng bắn chính thức được thi hành trên toàn miền Nam Việt Nam. Hoa Kỳ chấm dứt mọi hoạt động quân sự tại Việt Nam, và Ngày 29-3-1973, người lính Mỹ cuối cùng rời khỏi lănh thổ miền Nam.

    Hiệp định Paris 1973 không mang lại ḥa b́nh: VNCH bị bức tử

    Hiệp định Paris 1973 với danh nghĩa là “Hiệp định đ́nh chiến, mang lại ḥa b́nh cho Việt Nam”; nhưng trái lại, đă gây bất lợi cho sự sống c̣n của miền Nam trong các điều khoản sau:

    Về lực lương vũ trang tại miền Nam
    - Mục (b) của Điều 3 (Chương II) có ghi: “Các lực lượng vũ trang của hai bên miền Nam Việt Nam sẽ ở nguyên vị trí của ḿnh. Ban Liên hợp quân sự hai bên sẽ quy định vùng do mỗi bên kiểm soát và những thể thức trú quân.”
    - Mục (c): “Các lực lương chính quy thuộc mọi quân chủng và binh chủng và các lực lương không chính quy của các bên của miền Nam Việt Nam phải ngừng mọi hoạt động tấn công nhau…”
    - Điều 4 (Chương II): “Hoa Kỳ sẽ không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.”
    - Điều 5 (Chương II) của Hiệp định ngưng bắn kư kết ngày 27-1-1973 có đoạn: “Trong thời hạn 60 ngày kể từ khi kư Hiệp định này sẽ hoàn thành việc rút khỏi miền Nam Việt Nam mọi quân đội, cố vấn quân sự và nhân viên quân sự, kể cả nhân viên quân sự kỹ thuật, nhân viên quân sự liên quan đến chương tŕnh b́nh định, các loại vũ khí, đạn dược và dụng cụ chiến tranh của Hoa Kỳ và của các nước ngoài khác.”
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trên thực tế, một năm sau khi Hiệp định đ́nh chiến được kư kết, cộng quân đă tiến hành những trận đánh chiếm tại các vùng đất xa xôi.
    Vào thời gian này, viện trợ kinh tế cho Việt Nam Cộng Ḥa tiếp tục giảm (*):
    Năm 1972: 445 triệu Mỹ kim
    Năm 1973: 297 triệu Mỹ kim
    Năm 1974: 265 triệu Mỹ kim
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Vào thời điểm này, Hà Nội đưa 35.000 tân binh, 400 chiến xa, 350 đại pháo tầm xa và 35.000 tấn tiếp liệu theo “đường ṃn” Hồ Chí Minh xâm nhập vào miền Nam. Các phương tiện chiến tranh đều do Nga Xô cung cấp vào năm 1973 đă gấp đôi năm 1972. Hà Nội cũng được Nga thông báo về viện trợ của năm 1974 sẽ gia tăng với lư do:
    “Cách mạng ở phía Nam phải được thực hiện dưới h́nh thức một cuộc bạo động”

    [(*)nguồn: Stephen B. Young – Cuộc chiến thắng bị bỏ lỡ)]
    https://i.postimg.cc/NF30p5Xg/Stephen-B-Young.png
    Stephen B. Young
    Các nước thuộc khối “Xă hội Chủ Nghĩa” Viện trợ kinh tế của cho “VNDCCH” đă gia tăng gấp bội vào năm 1974, với ngân khoản:
    Năm 1973 575 – 605 triệu Mỹ kim
    Năm 1974: 1.159 – 1.190 triệu Mỹ kim.
    Khối lượng hàng quân sự cũng tăng theo:
    Giai đoạn 1965-1968: 517.393 tấn
    Giai đoạn 1969-1972: 1.000.796 tấn

    Đến cuối năm 1974, t́nh h́nh Miền Nam Việt Nam trở lên nguy ngập hơn khi Quốc Hội Hoa Kỳ thông qua đạo luật “1974 Foreign Assistance Act”, chấm dứt các viện trợ quân sự ngoại quốc.
    Sau khi Đạo Luật “Viện Trợ Ngoại Quốc 1974” ban hành, cộng quân đă gia tăng các trận đánh chiếm một số tỉnh lỵ như Phước Long và B́nh Long vào đầu năm 1975, v́ biết không lực Hoa kỳ không thể tiếp trợ khi CSBV vi phạm Hiệp định Paris, như Tổng thống Nixon đă hứa hẹn với Tổng Thống Thiệu.
    Trước sự sụp đổ của VNCH, ngày 14-1-1975, Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ đă phát biểu khi điều trần tại Quốc Hội, Hoa Kỳ không giữ lời hứa với Tổng Thống Thiệu như đă cam kết.
    Cùng chiều hướng trên, Thống tướng William C. Westmoreland đă nói: “Chúng ta không thua tại Việt Nam, nhưng chúng ta đă không giữ đúng lời cam kết đối với Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, Đồng minh của chúng ta.”
    https://s20.postimg.cc/sf5eaxcdp/Gen...stmoreland.jpg
    Và ông cũng xin lỗi các cựu quân nhân QLVNCH: “Thay mặt cho quân đội Hoa Kỳ, tôi xin lỗi các bạn Cựu Quân Nhân của Quân Lực Miền Nam Việt Nam v́ chúng tôi đă bỏ rơi các bạn.”
    (On behalf of the United States Armed Forces, I would like to Apologize to the veterans of the South Vietnameses Armed Forces fo abandoning you guys.” (General Williams C. Westmoreland)
    Sau khi ông Nixon từ chức v́ vụ Watergate, ông Gerald Ford lên làm Tổng thống, đă tuyên bố vào ngày 23-4-1975: “Chiến tranh Việt Nam chấm dứt”.
    https://i.postimg.cc/J4QwTsZP/Gerald-Ford.jpg
    Gerald Ford
    Miền Nam sau ngày 30-4-1975.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Chính sách “học tập cải tạo” đă đưa hàng triệu người miền Nam vào tù, một h́nh thức “nhân đạo”, không giết cũng chết, mà căn bản là thành phần Quân, Cán, Chính của chính quyền miền Nam, gây ra cảnh gia đ́nh tan nát, con mất cha, vợ xa chồng. Số tù nhân “cải tạo” tử vong trong các trại tù ngày một gia tăng, nhất là tại nơi rừng thiêng nước độc từ Nam ra Bắc v́ bị đầy ải trong lao động, bệnh tật không thuốc chữa, đă lên tới hàng trăm ngàn người. Tại miền Nam, từ trường học đến giáo đường đă biến thành nhà tù, những nơi tôn nghiêm đă trở thành cơ sở sản xuất, chăn nuôi.
    Chính sách đánh “Tư sản” và đưa người dân thành phố tới vùng “Kinh tế mới” chỉ để cướp đoạt của cải tài sản của người miền Nam, lấy nhà của người miền Nam cho các quan chức miền Bắc. Các cuộc “đổi tiền” đă cào bằng kinh tế miền Nam, để miền Nam “tiến mau, tiến mạnh” bằng đời sống nghèo đói miền Bắc. Nhưng tệ hại nhất là chính sách “Kê khai lư lịch 3 đời” đă gạt tuổi trẻ miền Nam ra khỏi ngưỡng cửa đại học v́ là con cái “Ngụy”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    V́ vậy, ngày 30 tháng 4 được ghi nhận là Ngày Quốc Hận.

    Mối hận của người miền Bắc.

    Phải tới thời điểm 30-4-1975, người miền Bắc mới được sáng mắt, v́ bị Hồ Chí Minh và đảng CSVN lừa gạt. Ngay từ buổi đầu “Cách mạng Tháng Tám”, khi Hồ Chí Minh ôm ngọn “Cờ Đỏ Sao Vàng”, một bản sao của lá cờ tỉnh Phúc kiến có từ năm 1931, về cắm tại hang Pác Bó-Cao Bằng vào năm 1941, người miền Bắc bị mê hoặc do lời tuyên truyền “bài Phong, đả Thực” được khích động bởi chiêu bài “Đấu tranh Giai cấp”, nên đă vắt cạn sức người cho một chủ thuyết không tưởng. Cũng từ chiến dịch “Cải cách Ruộng đất”, ông Hồ và đảng CS đă giết oan 172.008 người dân lành, không kể hàng triệu thân nhân của nạn nhân bị trù dập, sống ngoài lề xă hội.
    Qua hành động đàn áp, cướp đoạt tài sản của nhân dân miền Nam vào ngày 30-4-1975 của đảng CS Hà Nội, người miền Bắc chua xót nhớ lại chính sách “Cải cách Ruộng đất” và “Cải tạo Công thương nghiệp” đă biến miền Bắc, vốn một thời kiêu hănh nằm trên vùng đất mầu mỡ Sông Hồng, một nơi được nhận là vựa lúa của vùng Châu thổ, đă trở thành nghèo đói. Hạt gạo, bữa cơm no thường có trước đây, đă trở thành giấc mơ của người dân nghèo.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cũng do chính sách “Trăm năm trồng người” khiến nhiều thế hệ thanh thiếu niên miền Bắc bị u mê, đă hủy diệt nhận thức của tuổi trẻ, trở thành một thứ công cụ “chết v́ đảng”. Một thí dụ điển h́nh như trường hợp của Bác sĩ trẻ tuổi Đặng Thùy Trâm, đă ghi trong nhật kư của cô vào ngày 19-9-1968:
    “Đại đội huyện đoàn thanh niên lớn lên trong chiến đấu:
    – Em Hoàng 14 tuổi trong 6 tháng đầu năm giết được 6 lính Mỹ, đánh lật 2 xe tăng bằng vũ khí tự tạo, lấy được 7 súng giặc trong đó có 2 cối cá nhân và các loại khác
    – Em An Phổ Châu lấy 5 súng, có 2 cối cá nhân, một đài RC. (Nhật kư Đặng Thùy Trâm: trang 83)
    Lời chúc tết của ông Hồ vào ngày đầu năm 1-1-1969 đă trở thành một loại kinh nhật tụng, được Đặng Thùy Trâm ghi nhớ:
    “Năm qua thắng lợi vẻ vang
    Năm nay tiền tuyến chắc c̣n thắng to.
    V́ độc lập – V́ tự do
    Đánh cho Mỹ cút , đánh cho Ngụy nhào”. (Nhật kư ĐTT trang 113)

    Trong chiều hướng bị mê hoặc bởi lời tuyên truyền, tin tưởng tuyệt đối vào đảng CS, cô Đặng Thùy Trâm đă ghi trong nhật kư ngày 2-6-1970:
    “Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước c̣n có thể kéo dài, đồng bào ta c̣n có thể hy sinh nhiều hơn nữa, song dù sao chúng ta nhất định thắng lợi…”
    Cô tâm niệm: “Bác Hồ ơi, di chúc của Bác c̣n vang bên tai con và lúc này lời nói ấy vang lên át cả tiếng bom đạn, con mang nó trong ḷng và ra đi…” (Nhật kư Đặng Thùy Trâm, trang 247)

    Đặng Thùy Trâm
    Từ những bút tích ghi trong nhật kư của Đặng Thùy Trâm, chúng ta liên tưởng tới bài hát “Anh Kim Đồng” vào thập niên 3,40 đă nức ḷng tuổi trẻ miền Bắc, đến câu chuyện tiểu anh hùng Lê Văn Tám tẩm xăng tự đốt cháy, chạy tới phá kho xăng Nhà Bè năm 1946. Sau này, ông Trần Huy Liệu, “Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền”, tác giả của câu chuyện trên đă giải thích, đây là một “chuyện bịa”, để tạo dựng một thần tượng thúc đẩy sự hy sinh của tuổi trẻ lúc bấy giờ. Rất tiếc, cô Đặng Thùy Trâm qua đời từ lâu, nên không thấy đảng CS đă “biến chất” và đang trên đà suy vong.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Mối hận của cả dân tộc:

    Sau biến cố 30-4-75 tài sản của miền Nam đă theo nhau ra Bắc. Một phần trả các món nợ quân viện của các nước Nga-Tầu để CS Hà Nội có phương tiện đánh chiếm miền Nam, phần khác đă chui vào túi tham của kẻ cầm quyền. 16 tấn vàng trong Ngân khố Sài G̣n do những ai chiếm đoạt, cũng không c̣n dấu vết. Người Việt trong nước chỉ thấy các quan tham bất chợt trở lên giầu c̣n người dân ngày càng nghèo hơn.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Theo tài liệu phát triển kinh tế của 10 quốc gia Á Châu vào thời điểm 1960, thứ tự trong bảng xếp GDP tính bằng Mỹ kim như sau:
    Singapore (395$),
    Malaysia (299$),
    Philippine (257$),
    Việt Nam Cộng Ḥa (miền Nam: 223$),
    South Korea (155$),
    Thailand (101$),
    Trung quốc (92$),
    Ấn Độ (84$),
    Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (miền Bắc: 73$).

    Như vậy VNCH đă ngang hàng với Philippine, vượt qua South Korea, gấp 2 Thái Lan, gấp 2,4 lần Trung quốc, gấp 2,7 lần Ấn Độ và gấp 3 lần VNDCCH.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    T́nh trạng an ninh xă hội xuống cấp đến nỗi một đại biểu quốc hội đă phải lên tiếng:
    “ra ngơ không thấy anh hùng chỉ gặp toàn kẻ cướp.”
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Chưa có chính quyền nào công khai bán nước như đảng CSVN. Công Hàm 1958 do Thủ tướng VC Phạm Văn Đồng kư tên dưới sự chỉ đạo của ông Hồ, đă dâng Ḥang Sa và Trường sa cho Trung cộng với mục đích để có phương tiện đánh chiếm miền Nam, mặc dầu vào thời gian này các hải đảo trên thuộc chủ quyền của Việt Nam Cộng Ḥa.

    Chiến tranh biên giới Hoa-Việt năm 1979, Trung cộng đă tàn phá các tỉnh biên giới, di chuyển cột mốc xuống phía nam và đ̣i đảng CSVN phải vẽ lại đường biên giới. Việt Nam đă mất hàng ngàn cây số vuông chạy dài trên sáu tỉnh miền Bắc. Các cao điểm chiến lược đă nằm trong tay Trung cộng. Pác Bó – Cao Bằng trước của ta nay thuộc Tầu. Điều tệ hại hơn nữa, với “16 chữ vàng và 4 tốt”, người Tầu vào Việt Nam tự do, trái lại người Việt vào đất Tầu phải xin phép. Vịnh Bắc bộ của Việt Nam cũng phân chia lại, có lợi về phía Trung quốc.
    Năm 1988 Trung cộng tiến chiếm các đảo đá thuộc Trường Sa, Hải quân CSVN đă khởi động chiến dịch chủ quyền các đảo Cô Lin, Len Đao và Gạc Ma dưới tên CQ-88. Anh Nguyễn Văn Thống người sống sót sau trận đụng độ với quân Trung cộng cho hay: “trước khi đi đă quán triệt không được nổ súng với bất cứ giá nào.” Tướng Lê Mă Lương, nguyên “Giám đốc Bảo tàng Quân sự Việt Nam” cho biết: “…Đồng chí lănh đạo cấp cao ra lệnh bộ đội ta không được nổ súng nếu như đánh chiếm cái đảo Gạc Ma hay bất cứ đảo nào của Trường Sa…” Ông Nguyễn Khắc Mai, “Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Minh triết” cho biết “ông Lê Đức Anh trong vai tṛ Bộ trưởng Quốc pḥng, được xem là người đă ra lệnh không được nổ súng.” (Nguồn: Mạc Lâm-đài RFA)

    Lê Mă Lương
    Ông “Tổng bí thư” Nguyễn Văn Linh người cầm đầu phái đoàn VN, với Đỗ Mười, “Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng” và Phạm Văn Đồng đại diện phía Việt Nam, và TBT Giang Trạch Dân và Thủ tướng Lư Bằng đại diện phía Trung quốc, dự Hội nghị Thành Đô trong 2 ngày 3 và 4 -9-1990, đă tái xác định con đường bán nước của các người tiền nhiệm lănh đạo đảng CSVN. Ông Nguyễn Cơ Thạch đă tuyên bố sau Hội nghị Thành Đô: “Một thời kỳ Bắc thuộc rất nguy hiểm đă bắt đầu.”

    Nguyễn Văn Linh

    Nguyễn Cơ Thạch
    Gần đây nhất, khi Trung cộng đưa giàn khoan vào vùng đặc nhiệm kinh tế của Việt Nam khiến t́nh h́nh Biển Đông trở lên sôi động. Nhiều nước đă đưa lời phản đối Trung quốc, trong khi Tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Quốc pḥng Việt Nam đă tuyên bố quan hệ Việt-Trung vẫn tốt đẹp. Ông Thanh nói: “…Đây chỉ là sự bất đồng, cũng như sự bất đồng trong một gia đ́nh.” Mặc dầu ở địa vị đứng đầu tổ chức quân đội, ông Thanh đă không có một hành động nào bảo vệ sự vẹn toàn lănh thổ và chủ quyền của quốc gia.

    Phùng Quang Thanh
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Đă tới lúc những đảng viên thực tâm yêu nước phải bỏ đảng, như nhận định của ông Nguyễn Minh Cần:
    “…Nhóm cầm quyền không đủ trí tuệ để nhận ra cái mới, cái năng động của mầm non…Ban lănh đạo, nhất là Bộ chính trị, Ban Bí thư già cả không có sức sống của tuổi trẻ để vươn tới trí tuệ..” Ông Cần cũng nhắn nhủ: “Mỗi người tự hỏi và quyết định: có nên tiếp tục ở trong đảng CS này không? Cái đảng phạm tội diệt chủng. Cái đảng gian dối, lừa gạt lật lọng…”

    Nguyễn Minh Cần

    [/url]https://i.postimg.cc/LX4g1Ytw/hathanhchau.jpg[/url]
    Thiếu tướng CS Hà Thanh Châu
    Từ thời điểm 30-4-1975, đảng CSVN đă chứng tỏ là một đảng cướp, tồn tại nhờ dựa vào bạo lực để củng cố địa vị sống c̣n. Một đảng phạm tội diệt chủng, gây ra bao nhiêu đau thương cho người dân Việt từ Bắc vào Nam.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Ngày 30-4 không những là ngày Quốc Hận đối với người Miền Nam, mà c̣n là mối căm hận chung cho cả Dân Tộc Việt Nam.
    Trần Nhật Kim
    Tháng 4-2015

  8. #908
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nỗi Đau Không Tan

    https://vietmania.blogspot.com/2016/...tan-james.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...vietmania.html

    WEDNESDAY, APRIL 20, 2016
    Ngày 30 Tháng Tư - Nỗi Đau Không Tan
    James Dieu

    Tối ngày 28.4.1975 khi việt cộng bắn những trái pháo vào phía sau rạp hát Quốc Thanh trên đường Vơ Tánh - Sài G̣n 2, lúc ấy gia đ́nh tôi đang sống trong khu cư xá bên trong BTL/CSQG gần đó, cạnh Sở Căn Cước và Sở Truyền Tin… phía sau sân cờ. Bố tôi lúc ấy là Đại tá Giám đốc Trung tâm Hành quân Cảnh lực trung ương và kiêm nhiệm một công việc mới theo Quyết định của Thủ tướng CP là ông Vũ văn Mẫu ngày 30/04/1975 là Chỉ huy trưởng CSQG Thủ đô Sài G̣n.

    Vũ văn Mẫu
    Ông liên lạc với một người em kết nghĩa là chú Phạm Như Hoành (con trai của cụ Phạm như Phiên là TNS Quốc Hội Việt Nam Cộng Ḥa) chú Hoành khi ấy đang làm Giám Đốc khách sạn Majestic gần bờ sông Bạch Đằng, thế là gia đ́nh tôi di chuyển tới ở tại lầu 5 của khách sạn này, khi Mẹ tôi dắt đàn con 7 đứa ra xe, Bố tôi khi ấy bận công vụ không có nhà, các sĩ quan và cảnh sát viên ở Nha Trang di tản về ở tạm quanh sân cờ BTL thấy vậy, họ nghĩ là gia đ́nh tôi cũng bỏ chạy, có người hỏi chú Ba tài xế:
    - Bộ gia đ́nh Đại tá Chánh đi hả ?
    - Không, chỉ ra ngoài ở sợ việt cộng pháo trúng mấy đứa nhỏ thôi.

    H́nh như họ không tin tưởng lắm qua những ánh mắt nh́n theo chúng tôi. Mẹ tôi có dừng lại và bà có nói ǵ đó với họ, tôi không nghe rơ . T́nh thế lúc bấy giờ ở bên ngoài rất hỗn loạn, người ta đổ xô ra đường rất đông, các lực lượng pḥng thủ ở thủ đô Sài g̣n lúc bấy giờ có lẽ đông nhất là các chiến sĩ Nhảy Dù cùng với rất nhiều các binh chủng tập trung về Thủ đô, mặc dù vậy, thủ đô vẫn an ninh, không có việc cướp bóc như có một số người đă nói, những chiến binh của quân đội VNCH vẫn rất có kỷ luật, cầm súng trên các ngă đường trong thủ đô, đồng bào đổ xô và tranh nhau lên các chiếc tàu biển đậu trên bờ sông Bạch Đằng để hy vọng được thoát khỏi Sài G̣n giờ phút cuối cùng, tôi nh́n thấy các chiến sĩ Nhảy Dù đang cố giữ trật tự cho đồng bào lên tàu...

    Nhưng những chiếc tàu vẫn không rời bến. 10 giờ sáng sớm hoặc trễ hơn một chút, ông Dương văn Minh ra lệnh đầu hàng, tôi thấy Mẹ tôi khóc, chúng tôi chờ Bố tôi tại khách sạn, những tên việt cộng đầu tiên xuất hịện trên đường phố cùng những chiếc xe thiết giáp gầm rú để trấn áp tinh thần dân chúng Sài G̣n. Mẹ tôi ôm chúng tôi vào ḷng, Bố tôi trở về cùng với người tài xế, cả hai đều không mặc cảnh phục, Bố tôi ôm Mẹ tôi và hôn từng đứa con, chú tài xế lái xe đi đem theo khẩu M-16, trở lên pḥng Bố tôi lại nói chuyện riêng với Mẹ tôi, không cho chúng tôi nghe, sau đó tôi nghe chị Thu là người giúp việc cho gia đ́nh tôi ̣a lên khóc, chị quỳ dưới chân Mẹ tôi van xin được ở lại cùng gia đ́nh tôi, chị không muốn về quê ở G̣ Công, lúc ấy tôi mới biết Bố tôi định dùng súng bắn hết anh em chúng tôi rồi cùng Mẹ tôi tự sát. Mẹ tôi khi ấy không c̣n khóc nữa, Mẹ cũng chọn sự lựa chọn của Bố tôi, tôi khóc và ôm lấy Mẹ, có lẽ lúc ấy là lần đầu tiên trong cuộc đời tôi biết khóc, tôi không ư thức được sống chết là ǵ, nhưng tôi rất sợ khi mọi người nói tới hai tiếng “việt cộng” !

    Dương văn Minh
    Bố tôi rút khẩu súng ra và ôm lấy chúng tôi... Có lẽ có điều ǵ đó không nỡ, Bố tôi không đành ḷng nổ súng vào đàn con thơ dại đang đứng chờ đợi... Những người phóng viên ngoại quốc họ đến tận pḥng ở gia đ́nh tôi và hỏi:
    “ Chuyến đi cuối cùng rồi ông có ra đi không ?.
    Bố tôi trả lời : “ Không “ .
    Tại sao vậy ?
    Bố tôi nh́n Mẹ tôi một hồi lâu, Bố nói ông không nỡ bỏ các anh em đang cầm súng ở lại ngoài kia, có lẽ ở BTL CSQG cũng không c̣n ai ngoài Bố tôi và ông Tướng Nhu, với cấp bậc của Bố tôi, ông có thể t́m được một chỗ cho ông và gia đ́nh một cách dễ dàng để bay thoát ra ngoài hạm đội Mỹ đang đợi ngoài khơi, nhưng ông đă không làm như một định mệnh với quá nhiều đau khổ cho ông và gia đ́nh về sau, khi ở lại dưới chế độ cộng sản, tôi xuống thang máy khách sạn và gặp một toán việt cộng cầm cờ đang t́m cách lên sân thượng của khách sạn, chúng quát người phục vụ khách sạn khi anh ta đưa họ vào thang máy, chúng bảo:

    “ Chúng tôi muốn lên trên ấy chứ không phải vào cái buồng nhỏ này “.

    Chúng dí súng vào đầu người dẫn đường, sợ quá và không thể giải thích với chúng, anh ta đành dắt họ đi cầu thang... Thấy chúng lên lầu, tôi và chị Thu giúp việc sợ quá, vội dùng thang máy chạy vội lên pḥng, và tôi đă ném chiếc kính cận của Bố tôi xuống cửa sổ, tôi khóc nói với Bố tôi: “ Con sợ tụi nó biết Bố ở đây nên con ném xuống dưới rồi .....
    Sau đó gia đ́nh tôi trở về cư xá Thanh Đa, nơi Bố Mẹ tôi có một căn nhà mua trả góp trước đây, căn nhà nhỏ này vốn dùng để cho các gia đ́nh của các chú trước đây làm việc với Bố tôi ở Sư Đoàn 23 di tản về ở tạm, gia đ́nh chú Thọ cũng đă đi đâu rồi nên gia đ́nh tôi dọn vào, tất cả mọi người đều chỉ có một bộ đồ mặc trên người, Mẹ tôi phải đưa chúng tôi ra chợ mua thêm để mặc. Tất cả mọi người phải nằm chiếu, nhà không có bàn ghế hay giường tủ ǵ cả... Khởi sự cho một cuộc sống hoàn toàn trắng tay đúng nghĩa ! Lúc ấy đứa em út của tôi chưa biết đi. Ngày Bố tôi đi tù có hai chú ngày xưa làm việc cùng ở Sư Đoàn 23 trước khi Bố tôi được biệt phái về Cảnh sát là chú Phạm Ninh và chú Nghiêm xuân Đông đến đưa Bố tôi đi, ông đi ngay trong ngày sinh nhật thứ 41 của ḿnh, tôi chạy theo đến tận chân cầu thang cư xá và đứng nh́n Bố tôi lên chiếc xe lam...

    Từ ngày 30/4 năm ấy, một tay Mẹ nuôi dạy chúng tôi, sau này c̣n phải nuôi Bố tôi ở trong tù cộng sản, có những lúc Mẹ quá sức và tuyệt vọng v́ không biết ngày về của Bố tôi, Mẹ có lần bạo gan hỏi việt cộng:
    “ Sao nói đi một tháng mà bây giờ đă hơn một năm chồng tôi vẫn chưa về ? Gia đ́nh cũng không biết đang ở đâu, sống hay chết ?”
    Chúng trả lời : “ Nói một tháng là một tháng đi đường (?) chứ ai nói là đi cải tạo một tháng rồi về đâu...

    Chừng vài năm sau, trong cuốc sống quá khổ sở, Mẹ tôi phải lặn lội sớm hôm kiếm tiền nuôi con, trong một lần quá tuyệt vọng Mẹ tôi đă viết một lá thư để lại cho Bố tôi và nấu một nồi chè đậu xanh trong đó Mẹ đă bỏ thuốc diệt chuột mà Tổ Dân phố cấp cho,

    Mẹ múc ra chén cho từng đứa con...

    Có lẽ tôi cũng không nhớ lầm th́ lúc ấy bên ngoài mọi người đang tưng bừng mừng 2 năm “giải phóng” th́ phải, có lẽ Mẹ tôi cũng mượn dịp này để Mẹ và đàn con 7 đứa cũng được giải thoát chăng ?
    Lúc ấy các em tôi cũng đă lớn, các em gái như Tuyết, Trinh, Hằng... đă khóc và quỳ xuống xin Mẹ cho chúng con được sống, chỉ sống để chờ Bố về, có đứa c̣n khóc gọi “ Bố ơi !” ...
    Mẹ tôi dường như đă cạn khô hết nước mắt rồi, thương con cực khổ quá th́ chỉ muốn cho chúng chết đi để hy vọng một kiếp sống mới tốt đẹp hơn ? Sống với đời sống “con của ngụy” th́ cũng chẳng ra ǵ ? Cuối cùng t́nh yêu thương của Mẹ vẫn chiến thắng, Mẹ đă hắt đổ nồi chè gần như trở thành định mệnh - như ngày nào Bố tôi đă bỏ khẩu súng lục xuống để đàn con tiếp tục được sống như sự an bài của Trời Phật vậy !
    Sau đó Mẹ càng cố bương chải kiếm sống ngoài đường, có lúc bị kẻ gian đập đầu bất tỉnh ngoài bến xe khi Mẹ mua đồ xuống Cần Thơ cho d́ bán nhà hàng, mong kiếm chút tiền mua cơm về cho con, lúc ấy việt cộng cấm mang gạo, ai có gạo sẽ bị tịch thu, nhưng nếu nấu thành cơm mang về Sài G̣n th́ được... Chúng con biết Mẹ rất cực khổ - từ một bà mệnh phụ, Mẹ từng là Tổng thư kư Hội Bảo Trợ gia đ́nh binh sĩ SĐ 23 BB, rồi Hội Trưởng Hội BTGĐBS của Trung Đoàn 44 BB ở Sông Mao khi Bố tôi làm Trung Đoàn Trưởng... Thế mà v́ vận nước suy vong, Mẹ sẵn sàng lam lũ như những kiếp đời vốn dĩ bần hàn.

    Những ngày 30 tháng Tư đi qua, tuy Mẹ không nói, nhưng trong đôi mắt của Mẹ - Chúng con biết Mẹ buồn tủi lắm !Thấy Mẹ tôi vất vả quá, cậu Khánh tôi ở Ban mê thuột có ư nhận nuôi phụ vài đứa, nhưng Mẹ không chịu, có một chú lính ngày trước của Bố tôi từ Nha Trang vào, thấy cảnh đời gia đ́nh tôi khổ sở quá, bèn móc ví ra đưa cho thằng em tôi vài trăm, nó nhất định không lấy, chú lính phải năn nỉ măi nó mới cầm và thằng bé chưa đầy 10 tuổi đă phải bật khóc v́ tủi thân, có bao giờ nó phải nhận sự giúp đỡ thương hại như thế?

    Thời gian sau này, có các chú may mắn ra đi được, có người ở Mỹ, có người ở Na Uy như các chú Nguyễn xuân Thọ, Phạm Ninh, Hồ Đắc Tùng, các bác bạn của Bố tôi Bác Thăng... gởi tiền và quà về giúp Mẹ tôi khi Mẹ đă quá sức cùng kiệt - nhờ vậy mà chúng tôi được sống !

    Ngày 30/4 sắp đến - cũng dịp này, tôi xin mượn những gịng chữ này để một lần được nói lên lời tri ân những ân nhân của gia đ́nh tôi, cũng như xin được thưa với Mẹ của chúng tôi rằng
    “Chúng con hiểu và suốt đời yêu thương Mẹ, đó là điều có thật đang diễn ra trong tâm hồn chúng con ! “
    Và với Bố , một người Cha đă suốt đời sống thanh liêm, yêu thương đồng đội, trung thành với Tổ Quốc, kiên định trong gông cùm biệt giam của cộng sản, cho dù có lúc Bố đă từng nói trong cuốn sách lưu niệm của các sinh viên Sĩ Quan Khóa 8 Hoàng Thúy Đồng trường VBQG Việt Nam rằng:
    “Điều mà tôi ân hận nhất là để cho Vợ và các con của tôi phải sống những ngày tháng đau khổ đói khát dưới chế độ cộng sản...
    “Thưa Bố , chúng con hiểu được, chúng con bây giờ đă lớn khôn, trưởng thành, chúng con không trách cứ ǵ số phận của minh cả, mà bù lại có lẽ chúng con càng hănh diện và tự hào hơn v́ chúng con có một người Mẹ tuyệt vời, biết hy sinh và biết đau xót cho Quốc Gia, không như những người Mẹ b́nh thường, có một người Cha sống ngay thẳng, tận tụy cùng Tổ Quốc, Chức nghiệp, không hèn hạ và vô trách nhiệm...
    Nước mất nhà tan nên gia đ́nh ḿnh cùng hàng trăm ngàn gia đ́nh sĩ quan binh sĩ Việt Nam Cộng Ḥa phải đau khổ, chia sẽ và thăng trầm cùng vận nước - Điều đó đâu có ǵ nhục nhă đâu !

    Như Bố vẫn thường kể cho chúng con nghe về những trận đánh của Bố ngày xưa, kể về các sĩ quan của đơn vị Bố một cách hănh diện và tự hào như các chú Xuân, chú Tài, chú Đức, chú Lâm, chú Ninh... trong số ấy có những người đă ra đi không bao giờ trở về...

    Sau mười mấy năm tù đày - Bố tôi đă trở về với gia đ́nh và được ra đi định cư tại Hoa Kỳ theo diện RD-7 -
    Và mười mấy năm sau trên mảnh đất Utah, Mẹ tôi đă thực hiện một điều mà Bố tôi mơ ước, đó là một bộ quân phục khaki vàng với phù hiệu Quân Đoàn II, Sư Đoàn 23 BB cùng các loại huy chương Việt - Mỹ của Bố tôi trước đây...
    Trong bộ quân phục oai phong ấy, Bố ơi !
    Người sĩ quan của ngày nào vẫn c̣n đấy, chúng con thấy Mẹ cười thật tươi, hạnh phúc, có phải chăng lư tưởng Quốc Gia vẫn âm ỉ trong tâm hồn của Bố Mẹ, dù thời gian có đi qua bao xa?
    Chúng con thấy bàn tay Bố vân vê Bảo Quốc Huân Chương lV và trong ánh mắt của người lính già găy súng vẫn âm vang nỗi bi tráng của một thời binh lửa...

    Ngày mất nước lần thứ 34 lại về, chúng con hiểu sự đau khổ trong tâm hồn của Bố Mẹ - âm thầm , chịu đựng, u uẩn, lực bất ṭng tâm...
    Bố vẫn thường nhắc cùng với Mẹ về những người đă hy sinh ngoài mặt trận để bảo vệ miền Nam Việt Nam, những bạn bè của Bố đă ngă xuống trong ngục tù CS....
    Con xin được tạm kết ở đây cho những ḍng tâm tư này bằng hai chữ
    “Định Mệnh “ !
    Vâng, Định Mệnh của cả một nền Cộng Ḥa, của hàng trăm ngàn tử sỉ, của hàng trăm ngàn người không yên dưới biển sâu trên hành tŕnh đi t́m tự do, và của ai nữa ? ... Của những người Quôc Gia đang c̣n sống đây cho dù ở trên xứ sở Tự Do hay c̣n trong nước, vành khăn trắng này sẽ được cột lên đến bao giờ?
    James Dieu
    Posted by Angesat 4:26 PM

  9. #909
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    MỘT PHÓNG VIÊN NGƯỜI ĐỨC VIẾT VỀ VIỆT NAM...

    https://vietmania.blogspot.com/2016/...-viet-nam.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...t-ve-viet.html

    SATURDAY, APRIL 23, 2016
    MỘT PHÓNG VIÊN NGƯỜI ĐỨC VIẾT VỀ VIỆT NAM...

    Uwe Siemon-Netto

    Cuốn sách Đức: "A reporter's love for a wounded people" của tác giả đă được viết xong và đang chờ một số người viết "foreword" và endorsements.

    A reporter's love for a wounded people
    Bản dịch cũng đă xong, được phép của tác giả chúng tôi xin giới thiệu đoạn kết rất xúc động mà tác giả đă nói lên ước muốn cùng với người Việt Nam nuôi dưỡng niềm hy vọng một ngày không xa Tự Do Dân Chủ sẽ trở lại với quê hương khốn khổ của chúng ta:

    Đoạn kết

    Hậu quả của khủng bố và đức hạnh của hy vọng
    Hơn 40 năm đă trôi qua kể từ khi tôi giă biệt Việt Nam. Vào năm 2015, thế giới sẽ chứng kiến kỷ niệm lần thứ 40 chiến thắng của Cộng sản và nhiều người sẽ gọi đó là ngày "giải phóng."
    Ga xe lửa Huế, nơi một đầu máy và một toa hành lư khởi hành chuyến tầu tượng trưng 500 thước mỗi buổi sáng vào lúc 8 giờ sẽ không c̣n đáng đi vào kịch trường của sự phi lư nữa. Nó đă được phục hồi đẹp đẽ và sơn phết lại mầu hồng. Một lần nữa, tương tự như những ngày dưới sự thống trị của người Pháp, nó là nhà ga xe lửa đẹp nhất vùng Đông Dương và tài xế tắc-xi không phải chờ đợi vô ích bên ngoài. Mười chuyến tầu thong dong chạy qua mỗi ngày, năm chuyến xuôi Nam và năm chuyến ra Bắc. Gộp chung lại chúng được mệnh danh một cách không chính thức là Tàu Tốc Hành Thống Nhất.
    Chẳng lẽ nào tôi lại không mừng vui? Chuyện này có khác nào bên Đức khi bức tường Bá Linh đổ xuống và những băi ḿn biến mất, và nay những chuyến tầu cao tốc phóng ngược xuôi giữa hai xứ nguyên là Cộng sản bên Đông và Dân chủ bên Tây với tốc độ lên tới 200 dặm một giờ?
    Hiển nhiên là tôi rất vui khi chiến tranh kết thúc và Việt Nam được thống nhất và phát triển, những chuyến xe lửa đă hoạt động trở lại và các băi ḿn đă được tháo gỡ. Nhưng đến đây th́ sự tương đồng với nước Đức chấm dứt.
    Nước Đức hoàn thành sự thống nhất, một phần nhờ người dân tại Đông Đức đă lật đổ chế độ độc tài toàn trị bằng những cuộc biểu t́nh và phản kháng ôn ḥa, một phần nhờ vào sự khôn ngoan của các nguyên thủ quốc tế như các vị Tổng thống Ronald Reagan và George G.W. Bush, của Thủ tướng Helmut Kohl, của lănh tụ Sô Viết Mikhail Gorbachev, và cũng phần khác v́ sự sụp đổ có thể đoán trước được của hệ thống xă hội chủ nghĩa sai lầm trong khối Sô Viết. Không có ai bị thiệt mạng trong tiến tŕnh này, không một ai bị tra tấn, chẳng có ai phải vào trại tù và cũng không có ai bị buộc phải trốn chạy.

    Ronald Reagan

    George G.W. Bush

    Helmut Kohl
    lhttps://s20.postimg.cc/lam7fxqct/Mikhail_Gorbachev.jpgl
    Mikhail Gorbachev
    Có một khuynh hướng khó hiểu, ngay cả trong số các vị học giả đáng kính của phương Tây đă diễn tả sự kiện Cộng sản cưỡng chiếm miền Nam như là một cuộc "giải phóng." Điều này đặt ra một câu hỏi:

    giải phóng cái ǵ và cho ai?

    Có phải miền Nam đă được "giải phóng" khỏi sự áp đặt một nhà nước độc đảng toàn trị được xếp hạng chung với những chế độ vi phạm tồi tệ nhất thế giới về các nguyên tắc tự do tôn giáo, tự do phát biểu, tự do ngôn luận, tự do hội họp và tự do báo chí?
    Một cái thứ giải phóng ǵ đă làm chết 3,8 triệu người dân Việt từ 1954 đến 1975 và đă buộc hơn một triệu người khác phải trốn ra khỏi đất nước, không những từ miền Nam bại cuộc mà cả từ những bến cảng miền Bắc và làm từ 200.000 đến 400.000 người gọi là thuyền nhân bị chết đuối?
    Có phải là hành động giải phóng không khi xử tử 100.000 người lính miền Nam và viên chức chính phủ sau ngày Sài G̣n thất thủ?
    Phải chăng chỉ là một màn tŕnh diễn nhân đạo của bên thắng cuộc bằng cách lùa từ một triệu đến 2 triệu rưỡi người miền Nam vào các trại tù cải tạo, trong đó có khoảng 165.000 người mất mạng và hàng ngàn người khác đă bị tổn thương sọ năo lâu dài và bị các vấn đề tâm thần do hậu quả của tra tấn, theo một cuộc nghiên cứu của một nhóm học giả quốc tế do Bác sĩ tâm thần Richard F. Molina của đại học Harvard dẫn đầu?

    Từ giữa những năm 1960, những tay bịa đặt chuyện huyền thoại về chính trị và lịch sử của phương Tây, hoặc ngây thơ hoặc bất lương, đă chấp nhận lời giải thích của Hà Nội rằng cuộc xung đột là một cuộc "chiến tranh nhân dân". Cũng đúng thôi nếu chấp nhận định nghĩa của Mao Trạch Đông và Vơ Nguyên Giáp về cụm chữ đó. Nhưng theo luật văn phạm về sở hữu tự theo cách Saxon Genitive qui định th́ "chiến tranh nhân dân" phải được hiểu là cuộc "chiến tranh của nhân dân."
    https://i.postimg.cc/CKM8FK4x/Mao-Tr-ch-ng.jpg
    Mao Trạch Đông

    Vơ Nguyên Giáp
    Thực tế không phải như vậy. Đă có khoảng 3,8 triệu người Việt Nam đă bị giết giữa các năm 1954 và 1975. Khoảng 164.000 thường dân miền Nam đă bị thủ tiêu trong cuộc tru diệt bởi Cộng sản trong cùng thời kỳ, theo nhà học giả chính trị Rudolf Joseph Rummel của trường Đại học Hawaii. Ngũ Giác Đài ước tính khoảng 950.000 lính Bắc Việt và hơn 200.000 lính VNCH đă ngă xuống ngoài trận mạc, cộng thêm 58.000 quân Hoa Kỳ nữa. Đây không thể là một cuộc chiến tranh của nhân dân mà chính là chiến tranh chống nhân dân.

    Rudolf Joseph Rummel
    Rudolph Joseph Rummel was professor of political science who taught at the Indiana University, Yale University, and University of Hawaii. He spent his career studying data on collective violence and war with a view toward helping their resolution or elimination.
    Trong tất cả những lập luận đạo đức giả về cuộc chiến Việt Nam ta gặp quá thường trong ṿng 40 năm qua, cái câu hỏi quan trọng nhất đă bị mất dấu hay AWOL (away without offical leave), nếu dùng một từ ngữ viết tắt quân sự có nghĩa là "vắng mặt không phép," câu hỏi đó là:
    Dân Việt Nam có mong muốn một chế độ Cộng sản hay không?

    Nếu có, tại sao gần một triệu người miền Bắc đă di cư vào Nam sau khi đất nước bị chia cắt năm 1954, trong khi chỉ có vào khoảng 130.000 cảm t́nh viên Việt Minh đi hướng ngược lại?

    Ai đă khởi đầu cuộc chiến tranh? Có bất kỳ đơn vị miền Nam nào đă hoạt động ở miền Bắc hay không? Không.
    Có du kích quân miền Nam nào vượt vĩ tuyến 17 để mổ bụng và treo cổ những người trưởng làng thân cộng, cùng vợ và con cái họ ở đồng quê miền Bắc hay không? Không.
    Chế độ miền Nam có tàn sát cả một giai cấp hàng chục ngàn người trên lănh thổ của họ sau năm 1954 bằng cách tiêu diệt địa chủ và các đối thủ tiềm năng khác theo cách thống trị theo lối Sô Viết của họ hay không? Không.
    Miền Nam có thiết lập chế độ độc đảng toàn trị hay không? Không.

    Với cương vị một người công dân Đức, tôi không can dự ǵ đến cuộc chiến này, hay nói theo lối người Mỹ là "I have no dog in this fight" (tôi chẳng có con chó nào trong vụ cắn lộn này cả).
    Nhưng, nhằm chú giải cho cuốn sách "Lời nguyện của nhà báo", tương tự như các phóng viên kỳ cựu có lương tâm, ḷng tôi đă từng và vẫn c̣n đứng về phía dân tộc Việt Nam nhiều đau thương.
    Ḷng tôi hướng về những người phụ nữ tuyệt vời với tính t́nh rất thẳng thắn và vui vẻ; hướng về những người đàn ông Việt Nam khôn ngoan và vô cùng phức tạp đang theo đuổi giấc mơ tuyệt hảo theo phong cách Khổng giáo; hướng về các chiến binh giống như trẻ con đi ra ngoài mặt trận mang theo cái tài sản duy nhất là một lồng chim hoàng yến; hướng về các góa phụ chiến tranh trẻ với cơ thể bị nhào nặn méo mó chỉ v́ muốn bắt một tấm chồng lính Mỹ nhằm tạo một ngôi nhà mới cho con cái và có thể cho chính họ, c̣n hơn là đối mặt với độc tài Cộng sản; hướng về nhóm trẻ em bụi đời trong thành thị cũng như ngoài nông thôn săn sóc lẫn nhau và những con trâu đồng.
    Với trái tim chai cứng c̣n lại, ḷng tôi thuộc về những người trốn chạy khỏi ḷ sát sinh và vùng chiến sự, luôn luôn đi về hướng Nam mà không bao giờ về hướng Bắc cho đến tận cùng, khi không c̣n một tấc đất nào vắng bóng Cộng sản nữa để mà trốn. Tôi đă chứng kiến họ bị thảm sát hay bị chôn sống trong những ngôi mồ tập thể và mũi tôi vẫn c̣n phảng phất mùi hôi thối của những thi thể đang thối rữa.
    Tôi không có mặt vào lúc Sài G̣n thất thủ sau khi toàn bộ các đơn vị Quân Lực VNCH, thường xuyên bị bôi bẩn một cách ác độc bởi truyền thông Hoa Kỳ, giờ đây bị những đồng minh người Mỹ của họ bỏ rơi, đă chiến đấu một cách cao thượng, biết rằng họ không thể thắng hay sống sót khỏi trận đánh cuối cùng này. Tôi đang ở Paris, ḷng sầu thảm khi tất cả những chuyện này xẩy ra và tôi ước ǵ có dịp tỏ ḷng kính trọng năm vị tướng lănh VNCH trước khi họ quyên sinh lúc mọi chuyện chấm dứt, một cuộc chiến mà họ đă có thể thắng: Lê Văn Hưng (sinh năm 1933), Lê Nguyên Vỹ (sinh năm 1933), Nguyễn Khoa Nam (sinh năm 1927), Trần Văn Hai (sinh năm 1927) và Phạm Văn Phú (sinh năm 1927).

    5 Tướng VNCH tuẫn tiết trong ngày chế độ Việt Nam Cộng Ḥa sụp đổ

    Khi tôi viết đoạn kết này, một kư giả đồng nghiệp và một loại học giả sinh năm 1975 khi Sài G̣n bị thất thủ, đă tự tạo cho bản thân một thứ tên tuổi bằng cách bêu xấu tội ác chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam. Vâng, họ thật đáng bị bêu xấu. Đúng, đó là sự thật. Mỹ Lai có thật. Tôi biết, tôi đă có mặt trong phiên ṭa mặt trận khi Trung úy William Calley bị kết án là có tội. Tôi biết cái tiêu chuẩn đếm xác chết được tôn sùng bởi đầu óc méo mó của các cấp chỉ huy quân sự cũng như dân sự thời đại Mc Namara tại Washington và bản doanh Hoa Kỳ tại Sài G̣n đă làm tổn hại hàng ngàn mạng sống của người dân vô tội.
    Nhưng không có hành vi tàn ác nào của các đơn vị rối loạn Hoa Kỳ và VNCH có thể sánh bằng cuộc tàn sát do lệnh nhà nước giáng xuống đầu người miền Nam nhân danh Hồ Chí Minh. Những tội ác mà cho đến ngày nay những kẻ kế thừa thậm chí vẫn không thừa nhận v́ không ai có cái dũng cảm hỏi họ:
    Tại sao các anh thảm sát tất cả những người vô tội mà các anh rêu rao là đi chiến đấu để giải phóng họ?
    Với tư cách một người Đức, tôi xin được thêm một đoạn chú thích như sau:
    Tại sao các anh giết người bạn của tôi là Hasso Rüdt von Collenberg, tại sao lại giết các bác sĩ người Đức ở Huế, và anh Otto Söllner tội nghiệp mà "tội ác" duy nhất là dạy trẻ em Việt Nam cách điều khiển một ban nhạc ḥa tấu?
    Tại sao các anh bắt cóc những thanh niên thiện nguyện Knights of Malta, làm cho một số bị chết trong rừng rậm và số khác th́ bị giam cầm tại Hà Nội?
    Tại sao các anh không bao giờ tự xét lương tâm về những hành động đó, theo cách những người Mỹ chính trực trong khi họ đă được xác định một cách đúng đắn là họ thuộc về phía lẽ phải trong cuộc Đại Chiến Thứ Hai, vẫn bị dằn vặt bởi cái di sản khủng khiếp để lại v́ đánh bom rải thảm những khu dân cư trong nước Đức và tấn công bằng bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki?

    Hồi tưởng lại cuộc thử thách trên con đường ṃn Hồ Chí Minh trong tạp chí Der Spiegel, cô y tá Tây Đức Monika Schwinn nhớ lại cuộc gặp gỡ với các đơn vị chiến đấu Bắc Việt trên đường xuống phía Nam như là một trong những kinh nghiệm khủng khiếp nhất. Cô diễn tả cái cường độ của mối hận thù trên khuôn mặt của những tên lính đó và cô viết chính những tên Việt Cộng canh chừng phải khó khăn lắm mới ngăn chận họ không giết những người Đức ngay tại chỗ.
    lhttps://i.postimg.cc/4dVsq6h7/Monika-Schwinn.jpgl
    Monika Schwinn
    Không có ai sinh ra là biết hận thù cả. Sự thù hận chỉ có thể có được do dậy dỗ. Nuôi dưỡng tính giết người trong ḷng thanh niên là một khuôn phép huấn luyện chỉ có trường phái chủ nghĩa toàn trị là giỏi nhất. Trong cuốn tiểu sử rất hay nói về tay chỉ huy SS Heinrich Himmler, sử gia Peter Longerich diễn tả là ngay cả gă sáng lập viên cái lực lượng tàn độc gồm những tên côn đồ mặc đồ đen cũng khó ḷng buộc thuộc hạ vượt qua sự kiềm chế tự nhiên để thi hành lệnh thảm sát Holocaust (Longerich. Heinrich Himmler. Oxford: 2012).
    [/url]https://i.postimg.cc/76MjSm2V/Heinrich-Himmler.png[/url]
    Heinrich Himmler
    Heinrich Luitpold Himmler was Reichsführer of the Schutzstaffel, and a leading member of the Nazi Party of Germany. Himmler was one of the most powerful men in Nazi Germany and a main architect of the Holocaust. As a member of a reserve battalion during World War I, Himmler did not see active service.
    Chính cái ánh mắt thù hận của những tên sát nhân Bắc Việt tại Huế làm ám ảnh những người tôi phỏng vấn hơn cả. Nhưng dĩ nhiên phải dành nhiều thời gian với họ, chịu sự đau khổ cùng họ, tạo niềm tin và tṛ chuyện với họ th́ mới khám phá ra cái cốt lơi của một phần nhân tính con người, một hiểm họa về mặt chính trị và quân sự vẫn c̣n quanh quẩn bên chúng ta từ bốn thập niên qua. Chỉ phán ư kiến về nó từ trên tháp ngà đài truyền h́nh New York hay các trường đại học Ivy League th́ không bao giờ đủ cả.

    Trong một cuốn sách gây chú ư về đoàn quân Lê Dương Pháp, Paul Bonnecarrère đă kể lại cuộc gặp gỡ lịch sử giữa Đại tá đầy huyền thoại Pierre Charton và Tướng Vơ Nguyên Giáp sau khi Pháp thất trận tại Điên Biên Phủ (Bonnecarrère. Par le Sang Versé. Paris: 1968). Charton là tù binh trong tay Cộng sản Việt Minh. Giáp đến thăm Charton nhưng cũng để hả hê. Cuộc gặp gỡ xẩy ra trong một lớp học trước mặt khoảng 20 học viên đang tham dự một buổi tuyên truyền chính trị.

    Paul Bonnecarrère
    Paul Bonnecarrère est un écrivain et journaliste français, né le 4 octobre 1925 à Paris, et mort le 4 mars 1977 dans cette même ville.

    Pierre Charton
    Cuộc đối thoại giữa hai nhân vật đối chọi nhau đă xẩy ra như sau:
    Giáp: "Tôi đă đánh bại ông, thưa Đại tá!"
    Charton: "Không, ông không đánh bại tôi, thưa Đại tướng. Rừng rậm đă đánh bại chúng tôi... cùng sự hỗ trợ các ông đă nhận được từ người dân bằng các phương tiện khủng bố."
    Vơ Nguyên Giáp không ưa câu trả lời này và cấm các học viên không được ghi chép nó. Nhưng đó là sự thật, hay chính xác hơn:
    đó là một nửa của sự thật. Cái nửa kia là các nền dân chủ như Hoa Kỳ đúng là không được trang bị về chính trị và tâm lư để theo đuổi một cuộc chiến trường kỳ. Sự nhận thức này, cùng với cách sử dụng các phương tiện khủng bố đă trở thành trụ cột trong chiến lược của Vơ Nguyên Giáp. Hắn đă đúng và hắn đă thắng.
    Thậm chí nguy hiểm hơn nữa là ngày nay các chế độ toàn trị đang chú ư đến điểm này.
    Cho đến tận ngày hôm nay tôi vẫn c̣n bị ám ảnh bởi cái kết luận tôi bắt buộc phải rút ra từ kinh nghiệm về Việt Nam là:
    Khi một nền văn hóa bê tha hủ hóa đă mệt mỏi về ḷng hy sinh, nó sẽ có khả năng vứt bỏ tất cả. Nó đă chín mùi để bỏ rơi một dân tộc mà đáng lẽ nó phải bảo vệ. Nó c̣n thậm chí sẵn sàng xóa đi những mạng sống, sức khoẻ về thể chất và tinh thần, nhân phẩm, trí nhớ và danh thơm của những thanh niên đă được đưa ra mặt trận.

    Điều này đă xẩy ra trong trường hợp các cựu chiến binh Việt Nam. Tác động của sự khiếm khuyết đă ăn sâu trong các nền dân chủ tự do này rất đáng sợ v́ cuối cùng nó sẽ phá hỏng chính nghĩa và tiêu diệt một xă hội tự do.
    Tuy nhiên tôi không thể kết thúc câu chuyện ở đây bằng điều tăm tối này được. Là một người quan sát về lịch sử, tôi biết là lịch sử, mặc dù được khép kín trong quá khứ, vẫn luôn luôn mở rộng ra tương lai. Là một Ki-Tô hữu tôi biết ai là Chúa của lịch sử.
    Chiến thắng của Cộng sản dựa vào những căn bản độc ác: khủng bố, tàn sát và phản bội.
    Hiển nhiên tôi không biện minh cho chuyện tiếp tục đổ máu nhằm chỉnh lại kết quả, cho dù có khả thi đi chăng nữa. Nhưng là một người ngưỡng mộ tính kiên cường của dân tộc Việt Nam, tôi tin là họ sẽ cuối cùng t́m ra phương cách ôn ḥa và các lănh tụ chân chính để họ có thể thoát khỏi những tay bạo chúa. Có thể sẽ phải mất nhiều thế hệ, nhưng điều đó sẽ xẩy ra.

    Trong ư nghĩa này, tôi bây giờ chỉ muốn xếp hàng vào đoàn xích-lô bên ngoài ga xe lửa Huế vào năm 1972, nơi chẳng có người khách nào quay trở lại. Chỗ của tôi ở đâu bây giờ? Tôi c̣n lại ǵ nữa ngoài niềm hy vọng?
    Posted by Angesat 11:25 PM

  10. #910
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quốc tang tháng Tư - Nước mất nhà tan

    https://vietmania.blogspot.com/2016/...ha-tan_28.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...at-nh-tan.html

    THURSDAY, APRIL 28, 2016
    Quốc tang tháng Tư - Nước mất nhà tan

    Người Đưa Tin (Danlambao) - Đời người ai cũng có những ngày đáng ghi nhớ dù buồn hay vui. Cũng có những tháng ngày không muốn nhớ nhưng chẳng thể nào quên.
    Tháng tư là tháng hằn sâu trong kư ức người miền Nam bất chấp thời gian vẫn trôi theo quả đất xoay tṛn.
    Tháng tư là tháng của tang thương và chết chóc, là tháng của chia cắt ḷng người, là nguyên nhân mối hận thù Nam Bắc càng được bên thắng cuộc đào sâu hơn mỗi độ tháng tư về.
    Tháng tư là ngày người sống để tang cũng là ngày giỗ cho người chết.
    Tháng tư là tháng để cộng sản nhảy nhót, đàn đúm, ăn chơi trên nỗi đau của chính đồng bào miền Nam VN.
    Tháng tư không chỉ là ngày đáng nhớ mà c̣n là ngày đáng nguyền rủa nghịch tử ca ngợi cộng sản mà quên đi cộng sản chính là thủ phạm đă giết cha ḿnh để muối mặt tung hê “Như có bác Hồ trong ngày vui đại thắng”.
    Tháng tư là một câu chuyện dài nhục nhă được viết lên bởi đạo quân chuyên đánh thuê cho Liên xô và Trung cộng như chính Lê Duẫn thú nhận sau 1975.
    Người miền Nam được hưởng nền giáo dục không sắt máu, Thầy Cô không dạy hận thù giai cấp, cũng chẳng ai nói với học sinh thế nào là cộng sản. Học sinh như tờ giấy trắng mà Thầy Cô không muốn chúng bị vấy bẩn trước lúc họ trưởng thành. Tính dân tộc nhân bản và khai phóng của người miền Nam đă h́nh thành nên chính thể Việt Nam Cộng Ḥa. Trượng phu không đá người dưới ngựa và luôn dang rộng ṿng tay kêu gọi những người lầm đường lạc lối trở về với chính nghĩa quốc gia.

    Hoàng Oanh - Về Đây Anh (Nguyễn Hiền & Nhật Bằng) PBN 74


    Sự nhân đạo biết tôn trọng dân chủ, nhân quyền của chính thể Việt Nam Cộng Ḥa đă tạo cơ hội sống c̣n cho thành phần phản loạn. Cộng sản lợi dụng triệt để sự tự do báo chí thời VNCH để xúi giục những tên trí thức háo danh trở cờ ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản viết vô số bài viết để bôi nhọ chính chế độ đă cưu mang họ và gia đ́nh. Chính sự phản trắc, ăn cháo đái bát của thứ gọi “Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam” đă giúp cộng sản Bắc Việt biến miền Nam thành địa ngục trần gian.


    Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam

    Thật chính đáng và phải đạo khi gọi 30.04.1975 là Ngày Quốc Hận. Vâng, không thể có tên gọi nào khác có thể lột tả hết bản chất tham tàn của cộng sản chỉ bằng ba chữ Ngày Quốc Hận.

    Từ Quốc Tang đến Quốc Hận

    Là thường dân sinh sau đẻ muộn, không một ngày cầm súng dù bên này hay bên kia. Chúng tôi không phải là quân nhân, chúng tôi quan sát bằng mắt thấy tai nghe và bằng trải nghiệm sống qua hai chế độ. Chính sự bất công, nếu không nói là bản chất tàn ác của cộng sản dành cho bên thua cuộc, buộc chúng tôi, những thường dân lao động phải “tham chiến” trên mặt trận truyền thông, và chúng tôi sẵn sàng lấy sinh mạng của ḿnh để bảo vệ sự thật, góp phần mang sự thật đặt về đúng vị trí của nó, bất chấp mọi rủi ro dù là người đang sống trong nước. Và, cũng xin nhớ cho rằng không chỉ có người miền Nam mới chống cộng sản.
    Hàng loạt những bài viết chống cộng sản cũng như cám ơn VIệt Nam Cộng Ḥa trên Dân Làm Báo cho thấy không ít các tác giả từng thuộc “ṇi cộng sản”. Đó chính là sức mạnh của truyền thông đă đơm hoa kết trái trên nền tảng của sự thật. Khí cụ của chúng tôi là Công lư và Ḥa b́nh, là chiếc gậy sự thật để đập những con chó dữ đeo lủng lẳng dưới cổ bằng cấp giáo sư, tiến sĩ, sử gia do cộng sản huấn luyện và đào tạo chỉ để nói láo. Là những tài liệu bất khả phản biện như những chiếc rọ mơm, khóa mồm những chú chó sủa bậy ven đường.
    Không cần bà Dương Thu Hương ngồi bệt xuống đường khóc khi biết bị cộng sản lừa gạt về miền Nam VN. Không cần đọc “Nền văn minh đă thua chế độ man rợ”. Cũng chẳng cần “Tiếng vỗ cánh của bầy quạ đen” hay “Thiên đường mù” để lột tả bản chất cộng sản.

    Chính thể VNCH biết rơ, rất rơ thế nào là cộng sản từ sau Hiệp định Genéve 1954. Thường dân chúng tôi cảm phục chính thể VNCH cũng như tầng lớp nhân sĩ trí thức thứ thiệt của miền Nam không cộng sản, bởi chưa t́m được bất kỳ tài liệu nào cho thấy VNCH vu khống bịa đặt về tội ác đảng cộng sản, đứng đầu là Hồ Chí Minh. Điều không thể phủ nhận là VNCH không sát hại hoặc thủ tiêu người đối lập. Tất cả đều được thể hiện chính kiến kể cả khi VNCH biết rơ ai là kẻ thân Cộng. Ngược lại, thứ gọi là lịch sử đảng th́ lại quá nhiều dối trá, trơ trẻn đến đứa con nít cũng biết đó là sự thối nát trong hệ thống nhồi sọ, mệnh danh giáo dục.
    Theo thiển ư của thường dân chúng tôi đó là tín hiệu của sự suy vong, đe dọa đến cả sự tồn vong của dân tộc. Một đất nước mà môn sử bị tẩy chay bởi học sinh, bị ruồng bỏ và không được chấp nhận chỉ c̣n hai cách để lựa chọn hoặc phải đào thải cộng sản, hoặc người VN dần mất gốc trên chính quê hương ḿnh.

    Paris. Đại lộ Gay Lussac, 3 giờ chiều ngày 27 tháng 4, 1975, sinh viên các đại học Paris, đại học Orsey đeo tang diễu hành... Việt Nam mất vào tay cộng sản 3 ngày sau đó. RFA files

    Ai là “Tác giả” Ngày Quốc Hận?

    Xin thưa ngay rằng chính đảng cộng sản đă chấp bút viết nên chương sử ô nhục mà bất cứ người có lương tri nào cũng thấy chính sự ngu ác của đảng cộng sản đă làm ô uế gịng sử Việt. Cũng như chính sự kỳ thị ngược đăi đến khắc nghiệt đối với bên thua cuộc là nguyên nhân gây hận thù, làm ly tán ḷng người, triệt tiêu nhân lực, tài lực của VN đến tận ngày nay. Quân Dân Cán chính VNCH không tự nhiên gọi 30.04.1975 là Ngày Quốc Hận mà h́nh thành từ những ǵ họ phải chịu đựng bởi một chế độ mất hết tính người.

    Sẽ không có Ngày Quốc Hận nếu không có sự trả thù hèn hạ đứng đầu là Lê Duẩn. Sẽ không có Ngày Quốc Hận nếu cộng sản không thủ tiêu 165.000 Quân dân cán chính VNCH trong các trại tù từ Nam chí Bắc.

    Sẽ không có Ngày Quốc Hận nếu dân lành không bị cướp nhà, cướp tài sản qua các lần đổi tiền, đẩy người dân miền Nam lên vùng rừng thiêng nước độc mệnh danh vùng kinh tế mới chỉ v́ họ sống trong chính thế VNCH.

    Sẽ không có Ngày Quốc Hận nếu cộng sản không phách lối, ngạo mạn tuyên bố
    “Nhà Ngụy ta ở, vợ Ngụy ta lấy, con Ngụy ta sai!”.

    Người cộng sản hăy đặt ḿnh vào vị trí của nạn nhân sẽ thấy người miền Nam vẫn c̣n quá bao dung với kẻ thù cộng sản, khi nhẹ nhàng gọi ngày cộng sản cưỡng chiếm miền Nam là Ngày Quốc Hận.

    Ai tô son trát phấn cách giả tạo để Ngày Quốc Hận 30.04 càng hằn sâu ḷng dân tộc?

    Không phải sự chiến thắng nào cũng hàm chứa sự khôn ngoan và chính nghĩa. Cũng như không cứ chiến thắng bằng vũ lực là tài giỏi, bởi chiếm được nước người nhưng không thu phục được ḷng dân, th́ sự chiến thắng là phi nghĩa, bởi khác nào cưỡng bức cả một dân tộc mà cái giá phải trả là đất nước ngày càng lụn bại v́ không được người dân ủng hộ.

    Đó là lư do đảng cộng sản chấp nhận quỳ gối trước Trung cộng để bảo vệ chế độ.
    Cứ nh́n vào các “Đặc khu căn cứ” của Trung cộng trên khắp đất nước VN, khu vực cấm người VN léo hánh như Formosa Hà Tĩnh, sẽ thấy Ngày Quốc Hận rất đậm đả bản sắc dân tộc của người miền Nam.
    Điều ai cũng nhận thấy là cứ mỗi tháng tư là cộng sản lại cờ đảng rợp trời (Cờ đỏ sao vàng không phải cờ truyền thống của dân tộc VN - xem tài liệu). Các loa phường lại lôi “Mỹ - Ngụy” ra để chứng minh 41 năm “đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào”. Rồi sao nữa?
    Viết ra thêm buồn, chỉ thấy trai lao nô bốn phương, gái làm đĩ tám hướng. Thậm chí gái mại dâm VN đứng đầu danh sách bán dâm quốc tế. Người dân bị cộng sản xem như món hàng để “xuất khẩu” lao động.
    Thứ gọi là văn hóa cộng sản hạ thấp nhân phẩm của người VN.
    Có một chi tiết đảng cộng sản không dám thừa nhận khi cuộc chiến kết thúc, là theo tài liệu được giải mật từ phía Mỹ th́ cộng sản Bắc Việt đă tuyên bố đầu hàng vô điều kiện năm 1973, ngay khi cuộc chiến chưa kết thúc th́ sao gọi cộng sản là “bên thắng cuộc”? Cuộc chiến phi nghĩa của đảng cộng sản chỉ ra rằng cộng sản Bắc Việt cũng chỉ là con rối trên bàn cờ chính trị giữa Mỹ và Trung cộng. Một đạo quân đánh thuê không hơn kém.

    Thuyền nhân tội ác của đảng cộng sản VN

    Chưa có con số thống kê chính thức có bao nhiêu người bỏ mạng khi vượt biển t́m tự do. Chỉ ước lượng không dưới nửa triệu người VN thà chọn cái chết ngoài biển hơn là phải chung sống với cộng sản. Chính sự trả thù hèn hạ của cộng sản đối người miền Nam cũng như sự kỳ thị lư lịch ba đời, xem dân như kẻ thù dẫn đến thảm trạng thuyền nhân. Và càng tồi tệ hơn khi cộng sản cố t́nh áp lực nước sở tại để đục bỏ tượng đài thuyền nhân, nhằm xóa dấu tích tội ác. Hành động đó cho thấy cộng sản rêu rao “HGHH” chỉ nhằm mục đích chiêu dụ để lừa bịp cộng đồng Việt tỵ nạn cộng sản tại hải ngoại.
    Chỉ những kè xem miếng ăn lớn hơn danh dự làm người, xem nhẹ hàng triệu oan hồn nạn nhân cộng sản, đạp lên nỗi đau của toàn dân tộc mới muốn cộng sản tồn tại. Với thường dân trong nước chúng tôi luôn giữ vững lập trường diệt cộng sản hoặc bị cộng sản diệt. Quyết không thỏa hiệp với cộng sản dưới mọi h́nh thức cho dù phải trả giá bằng sinh mạng.
    Chúng tôi đă tận mắt chứng kiến bia mộ của tử sĩ VNCH tại nghĩa trang quân đội Biên ḥa bị đục phá, tận mắt chứng kiến những phần mộ chỉ c̣n nắm đất “vô danh” cũng như ác tâm của những kẻ cố t́nh trồng cây có rễ lan rộng để những phần mộ bị đào xới cách tự nhiên. Cộng sản chỉ qua mắt được người nhẹ dạ, với thường dân chúng tôi khó thể đội chung trời, đạp chung đất với cộng sản

    Cuộc chạy trốn cộng sản vẫn chưa dừng lại

    41 năm miền Nam, hơn 3/4 thế kỷ miền Bắc cộng sản xây thiên đàng xă nghĩa. Thực trạng người dân chạy trốn cộng sản cũng như cố gắng chuyển tài sản ra nước ngoài bằng đủ mọi h́nh thức.
    Câu hỏi đặt ra là XHCN là cái quái quỷ ǵ mà người dân và cả giới chức cộng sản cũng muốn chạy trốn nó? Cần sống bao lâu, cần học tới đâu để có thể nh́n ra bản chất cộng sản là nguyên nhân của mọi tai họa?

    Dân số VN ngày nay trên dưới 70% là thế hệ sau 1975.
    Với truyền thông bưng bít thông tin của cộng sản, đa số họ không biết VN có một miền Nam không phải XHCN, không cần “đĩnh cao trí tuệ” của cộng sản lănh đạo, từng phát triển hơn cả Singapore.
    Thống nhất để làm ǵ để cả nước nghèo đói tủi nhục triền miên và măi quanh quẩn với xóa đói giàm nghèo, mồm th́ chửi tư bản nhưng lại đến các nước tư bản cầu cạnh để được chiếc vé TPP cũng như xin viện trợ.
    Vu vạ, chụp mũ “Ngụy” làm ǵ trong khi mồm xoen xoét chuyện “HGHH”, lại phét lác gọi cộng đồng Việt tỵ nạn cộng sản là khúc ruột ngàn dặm?

    Cộng sản sẽ không bao giờ bắt kịp cũng chẳng bao giờ học được bí quyết mà chính thể VNCH đă khá thành công trong việc an sinh xă hội và phát triển đất nước. Không có dân chủ và nhân quyền, cộng sản như gái đĩ về chiều ra ngă tư đường kêu gọi ḷng thương hại v́ nghèo dốt nên phải suốt đời lấy mồm làm đĩ.
    Đó là sở trường của tuyên giáo cộng sản.
    Đến các nước như Lào. Campuchea chính thức vượt mặt chế độ cộng sản th́ chuyện giới chức cộng sản muốn giành lại vị trí số một mệnh danh “Ḥn ngọc Viễn đông” như đă từng giống như ở truồng lại muốn đeo dây nịt.
    Sài G̣n Ngày Quốc Hận 2016
    Q.V&K.L.
    Posted by Angesat 9:31 PM

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •