Page 93 of 94 FirstFirst ... 4383899091929394 LastLast
Results 921 to 930 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #921
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Viết về Người Lính Bất Hạnh VNCH

    https://vietmania.blogspot.com/2019/...guoi-linh.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...hanh-vnch.html

    Saturday, April 27, 2019

    Quốc Hận 30-4-1975: Viết về Người Lính Bất Hạnh VNCH

    Mường Giang

    Hai mươi năm chinh chiến, QLVNCH đă có 250.000 người gục ngă trước đạn thù và nửa triệu thương binh chịu đời bất hạnh v́ một phần cơ thể đă gửi lại sa trường. Tuy nay chính phủ cũng như QLVNCH không c̣n nữa, nhưng trong tâm tư của mọi người được sống sót qua cuộc đổi đời mạt kiếp, th́ lư tưởng và danh dự của Người Lính càng được sáng tỏ, trong niềm hănh diện chung của quân-dân Miền Nam.

    Lịch sử của một quốc gia là những ǵ trung thực, mà người dân của nước đó đă ghi chép không hề thêm bớt. Nhờ vậy ta mới biết được về cuộc nội chiến của Hoa Kỳ xảy ra từ năm 1861-1865, cùng với thái độ của dân chúng và chính quyền nước Mỹ tại Miền Bắc là kẻ thắng trận, đă không hề lên án, bỏ tù hay trả thù những người Miền Nam bại trận. Đă vậy, Hoa Kỳ c̣n ghi ơn tất cả những chiến sĩ của hai miền vừa nằm xuống trong cuộc chiến, v́ lư tưởng riêng của họ.

    Thế Chiến 2 kết thúc, Ṭa Án Quốc Tế Nuremburg chỉ kết tội những đầu sỏ trong phe Trục mà không hề bắt bớ hay gây khó khăn cho quân nhân các nước Đức-Ư-Nhật…

    Năm 1920, lănh tụ kháng chiến quân Libya là Tướng Mukhta bị người Ư bắt và tử h́nh, nhưng chính tổng tư lệnh Ư tại Bắc Phi là người đă ở lại pháp trường để lo lắng hậu sự cho vị anh hùng dân tộc Libya, vốn là kẻ thù của người Ư lúc đó.

    Tại VN, khi thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền tây Nam Phần năm 1867, sau đó là thành Hà Nội năm 1873. Các tướng lănh thủ thành đương thời là Phan Thanh Giản, Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu.. đă oanh liệt tử tiết theo thành mất và được kẻ thù là người Pháp tôn kính mặc niệm như chính các tướng lănh của họ. Sau rốt là số phận của 500.000 quân nhân Mỹ đă tham chiến tại VN, trong số này hơn 50.000 người tử trận. Ngày nay các chiến sĩ trên đă được quốc dân Hoa Kỳ trả lại công lư và danh dự, để họ hiên ngang ưỡn ngực, cũng như an giấc ngh́n thu bên cạnh ông cha, một đời liệt sĩ. Tất cả đă chết cho lư tưởng quốc gia, sống vinh quang và yên nghỉ trong danh dự.

    Người lính VNCH trong suốt hai mươi năm binh lửa cũng vậy, đă phơi gan trải mật để bảo vệ cho đất nước và mạng sống của đồng bào, bị Cộng Sản quốc tế Bắc Việt xâm lăng giết hại. Tóm lại gần hết cuộc chiến, ở đâu có Cộng Sản khủng bố cướp bóc giết hại dân lành, là ở đó có sự hiện diện của người lính miền Nam. Ở đâu có bóng cờ vàng ba sọc đỏ, là ở đó người dân trong vùng chiến nạn, t́m đủ mọi cách trốn thoát sự kềm kẹp của giặc cộng, để trở về vùng quốc gia nhờ che chở đùm bọc. Ai có làm lính tác chiến hay người cán bộ áo đen B́nh Định Nông Thôn, Cán Bộ Xă Hội.. mới biết được thế nào là nổi thống khổ, trên đe dưới búa, cá nằm giữa dao thớt, người dân tay không hứng hai lằn đạn bạn thù, của người VN trong thời ly loạn. Có là người dân bị kẹt trong vùng xôi đậu, lửa khói bom đạn, mới thấu hiểu đời người lính gian khổ chết chóc muôn trùng. Có là người dân quèn, nghèo sống đời cay cực, mới thương xót cho “ cảnh ba đồng, ba cộc “ của kiếp lính Miền Nam.

    Nhức nhối và mai mĩa nhất, đó là hiện tượng ‘thuyền nhân ty nạn‘ sau ngày 30-4-1975. Ngoài tuyệt đại đa số nạn nhân đích thực của CSQT, trong số này không thiếu mặt “ những tên tuổi lớn “ một thời chạy theo VC đâm sau lưng người lính, những nhà văn, nhà báo, cha cố.. kể cả thành phần suốt đời chỉ biết sống kư sinh vào xă hội.. cũng lợi dụng “danh nghĩa người lính” để được ty nạn chính trị. Ứa gan hơn là những tên VC trà trộn trong hàng ngũ những người vượt biên, vượt biển, sau khi tới được bờ đất hứa, chúng trở mặt ngay, để lộ diện thành công an, cán bộ, đảng viên như ngày nào.. để nạt nộ, hăm dọa đồng hương, qua cái đ̣n “nếu theo Ngụy”, sẽ không được về VN để thăm nhà, như đă thấy tới độ mù mắt khắp nơi tại hải ngoại.
    Trong nổi chịu đựng hy sinh âm thầm nhưng thảm nhất là người lính đă không bao giờ được một lời an ủi tử tế của hậu phương, để yên tâm tiếp tục cầm súng giết giặc bảo vệ cho người dân. Trái lại họ c̣n bị muôn ngàn bất hạnh đeo đuổi suốt cuộc chiến. Thật vậy, khi cầm súng th́ cô đơn, nửa đường bị hậu phương, đồng minh và lănh đạo phản bội bán đứng. Ngày trở về th́ bị giặc trả thù đầy đoạ, rồi chết thầm trong đói nghèo tủi nhục.
    Tiếp tay với những tâm hồn thác loạn, ăn cơm quốc gia thờ ma cộng sản, là bọn báo chí quốc tế bất tài, a dua, xu thời. Nhờ vậy mà cộng sản Bắc Việt, mới có cơ hội tung hoành một ḿnh một cơi, thao túng vẽ vời huyền thoại, bóp mép lịch sử, để đầu độc các thế hệ VN đang sống trong sự kềm kẹp của chế độ bạo tàn, độc đảng. Nhưng rồi gieo gió th́ phải gặt bảo, chính sự khoắc lác dại khờ trên, đă đưa toàn bộ đảng cộng sản VN ch́m trong cái vũng bùn ô nhục, khi bí mật lịch sử lần lượt được mọi phe phái bật mí và hồi tưởng.

    Câu chuyện tướng Nguyễn Ngọc Loan trong trận Tết Mậu Thân 1968 ở Sài G̣n, v́ không thể chịu nổi hành động dă man, đẩy các trẻ em trong xóm ra làm lá chắn đở đạn cho đồng bọn tẩu thoát. V́ quá tức giận không kềm chế được, nên tướng Loan đă rút súng Rouleau ngắn ṇng, bắn chết tên VC chỉ huy là Bảy Lốp, tại ngả ba Vườn Lài (góc đường Vạn Hạnh, Minh Mạng và Vĩnh Viễn), trước mặt phóng viên Mỹ là Eddie Adams, nên đă chụp được tấm h́nh này, đem bán rao khắp thế giới và nhận được giải thưởng quốc tế.
    Sau ngày 30-4-1975 Tướng Loan tới ty nạn tại Hoa Kỳ, đă bị bọn phản chiến cùng với giới truyền thông Mỹ làm lớn chuyện. Thậm chí có Elizabeth Holtzman (nữ dân biểu DC bang New York) và Dân biểu Harold Sawyer (CH bang Michigan), đă kiện cáo, đ̣i Chính phủ Mỹ trục xuất tướng Loan ra khỏi Hoa Kỳ, v́ tội vi phạm nhân quyền nhưng bị thất bại .
    Trước và sau ngày tướng Loan từ trần 14-7-1998, người phóng viên chụp tấm h́nh năm xưa Eddie Adams, đă viết một bài báo xin lỗi tướng Loan v́ sự ray rứt hối hận của ḿnh, trong đó có đoạn “ Ông đă làm công việc của ông, c̣n tôi làm bổn phận của tôi “.
    Ngày tướng Loan qua đời, Eddie lại viết thêm môt bài báo khác đăng trên tờ Times, đồng thời gới tới một ṿng hoa phúng điếu, trên đó có đính một danh thiếp viết tay “ General, I ‘am so, so, so.. sorry “.
    Bao nhiêu đó, chắc cũng đủ làm nhức óc những tên “ sống nhờ người ty nạn “ nhưng lúc nào cũng viết lách, làm báo ca tụng VC.
    Đau đớn nhất là trận Hạ Lào 1971, cho dù các đơn vị đă tham chiến như SD Dù, TQLC, Sư Đoàn 1 BB, Lữ Đoàn 1 Thiết Kỵ và Liên Đoàn 1 BDQ có bị tổn thất nặng nề. Nhưng cuối cùng QLVNCH cũng đă đạt được mục đích của cuộc hành quân, là phá hủy gần như toàn bộ các cơ sở hậu cần, tiếp liệu tại các mật khu, binh trạm tại đây. Lúc đó, chỉ có Đại Úy Trương Duy Hy, pháo đội trưởng PDC/44, tham dự cuộc hành quân, tại căn cứ Hỏa lực 30, là tác giả quyển Hồi kư “ Tử thủ Căn Cứ Hỏa Lực 30, Hạ Lào “ là viết sự thật. Ngoài ra tất cả bọn phóng viên Mỹ &Tây phương đều ở Khe Sanh, hằng ngày nh́n cảnh máy bay tải thương xác lính và thương binh về tới tắp. Từ đó chụp h́nh, diễn dịch rồi gửi về nước, nói là QLVNCH đă thảm bại tại Hạ Lào, giống như hồi Tết Mậu Thân (1968).


    Riêng làng báo Sài G̣n cũng vậy, v́ không có ai vào tận chiến trường để chứng kiện sự thật, nên chỉ đành “chôm chĩa tin từ báo Mỹ“ rồi “Mao Tôn Cương thành trận đánh cuối cùng không có đại bàng “ rằng “ VC đâu có quân số đông đảo để đánh QLVNCH, mà chỉ sử sụng hỏa pháo. Ở đây làm ǵ có kho tàng như t́nh báo đă báo cáo láo”. Tóm lại theo họ th́ QLVNCH v́ sợ hỏa lực của VC nên bỏ chạy. Có đọc những tin tức của báo chí Sài G̣n lúc đó, mới thấy máu của người Lính Miền Nam đă đổ suốt cuộc chiến để bảo vệ cho “đám này“, thật là uổng phí và tội nghiệp cho những kẻ đă nằm xuống truớc ngày 30-4-1975.

    Nhưng người lính VNCH từ trước tới nay chỉ biết có cầm súng để chiến đấu giữ nước và bảo vệ sinh mạng cho người khác, chứ không quen viết lịch sử để ca tụng một chiều. Cho nên nếu có được một tiếng cảm ơn hay sự hồi phục danh dự, th́ đó cũng chỉ là sự phản tỉnh của thế giới tự do khi đă biết được sự thật cùng ư nghĩa của cuộc chiến mà người Miền Nam phải bán mạng để chống ngăn giặc Bắc xâm lăng tới giờ phút cuối cùng. Ngoài ra c̣n có sự tưởng tiếc muộn màng của đồng bào hậu phương, đối với người chiến sĩ VNCH, khi chính bản thân và gia đ́nh người dân qua cuộc đổi đời, cũng đă trở thành nạn nhân tận tuyệt, của một chế độ bạo tàn, của những con người không có nhân tính, mà hôm qua chính người dân coi như thần thành, nên đă công khai giúp và theo chúng, đâm sau lưng đồng đội, đồng bào ḿnh.

    Trong lúc đất nước đang lâm nguy v́ giặc xâm lăng phương Bắc, trong lúc gần hết thanh niên nam nữ thuộc mọi tầng lớp của xă hội miền Nam, không phân biệt sang hèn, kinh thượng, bỏ nhà, bỏ lớp, bỏ hết tương lai của tuổi trẻ và đời người để lên đường ra biên cương chống giặc thù. Giữa lúc đất nước lầm than, muôn người khốn khổ v́ chiến tranh do Hồ Chí Minh và cộng sản mang từ Liên Xô-Trung Cộng vào để dầy xéo non sông tổ quốc, th́ tại hậu phương Miền Nam có một số người tự nhận ḿnh là trí thức, giáo sư, tu sĩ, hầu hết đều đang độ xuân th́, mập mạnh nhưng lại t́m cách đứng bên lề cuộc chiến bằng đủ mọi lư do để được hoăn dịch, trốn nghĩa vụ làm trai trong thời tao loạn. Nếu v́ sợ chết mà trốn đi lính, th́ cũng c̣n có thể tha thứ nhưng những hạng người này, không bao giờ chịu để yên cho đồng bào và đất nước ḿnh đang trăn trở trong cơn đau bom đạn, hận thù, đói nghèo và ly biệt. Họ hoàn toàn không thông cảm cho ai hết, ngoài cái lư tưởng đă thu lượm được, qua sách báo tây phương phản chiến và các kinh điển nhật tụng của thiên đàng xă hội chủ nghĩa, trong lúc được sống ở hậu phương, thừa mứa vật chất, đàn bà và thời gian để đâm thọt, phá hoại những người đang liều mạng xă thân bảo vệ mạng sống thừa thải kư sinh của ḿnh.

    Ngày nay ai cũng biết, cuộc chiến Đông Dương lần thứ hai (1955-1975) rất đa dạng, phức tạp, khó có thể định nghĩa cho trọn vẹn. Nói chung tùy theo lư tưởng, ai muốn gọi thế nào cũng đều có ư nghĩa riêng với người trong cuộc.
    Cho nên với người Miền Nam VN, th́ đây là một cuộc chiến đấu chống xâm lăng. Cuộc chiến này hoàn toàn khác biệt với cuộc phân tranh của hai họ Trịnh Nguyễn vào thế kỷ thứ 17, lúc đó chỉ là cuộc tương tàn nồi da xáo thịt để tranh giành quyền lănh đạo của đất nước.
    Trái lại cuộc chiến lần này, người Miền Nam chiến đấu, vừa để tự vệ, vừa bảo vệ phân nửa mảnh đất VN, để khỏi bị Bắc Việt nhuộm đỏ bằng chủ thuyết cộng sản.
    Nhưng với bọn trí thức thiên tả, phản chiến nằm vùng lúc đó, lại trắng trợn phỉ báng, gọi QLVNCH là lính đánh thuê cho Mỹ.

    Chính bọn trí thức thiên tả này đă lợi dụng quyền tự do báo chí ngôn luận của VNCH, để viết lách, bôi nhọ, xuyên tạc, tuyên truyền phá nát hậu phương, đâm sau lưng chiến sĩ tiền tuyến, đang liều chết để bảo vệ đồng bào, trong đó có cả sinh mạng kư sinh của chúng.
    Cuối cùng, VNCH đă sụp đổ, kéo theo sự mất mát toàn diện mà người Việt QG đă tốn xương máu xây dựng. Người chạy thoát ra nước ngoài tuy không bị đau đớn thể xác nhưng tinh thần và sự dằn vặt, cũng đă làm cho họ điên đảo suốt quảng đời lưu vong nơi xứ người. Tội nghiệp nhất, cũng vẫn là Lính phải c̣ng lưng cúi đầu gánh chịu những thảm tuyệt của kẻ thù man rợ, những điều mà chắc chắn thế giới tự do không hề nghĩ tới, vậy mà vẫn tới trong địa ngục trần gian của các nước Cộng Sản, trong đó có CSVN.



    Ngoại trừ một số rất ít khôn ngoan hay có thân nhân VC bảo lănh, hầu hết các cấp Quân, Công, Cán, Cảnh của Nam VN đều chịu sự hành hạ nơi chốn lao tù. Chúng bắt tất cả Sĩ quan và cán bộ, công chức, cảnh sát VNCH vào tù, qua cái gọi là “ Trại Cải Tạo “ để đánh lừa thế giới, về sự dă man tàn ác đối với tù nhân chiến tranh, trái với công pháp quốc tế đă qui định. Hầu hết các trại tù đều lập ở Miền Bắc và Bắc Trung Phần, phía bên kia vĩ tuyến 17. Tại Miền Nam, trại tù nằm trong rừng núi cheo leo, ma thiêng nước độc, để lao động khổ sai, chết dần ṃn v́ sự hành hạ của quản giáo và nổi cực khổ, đói lạnh nhưng ăn uống th́ thiếu thốn với khẩu phần hằng ngày, chỉ lưng chén cơm gạo xấu, trộn với khoai bắp, c̣n những người bị biệt giam th́ đói khát v́ phần ăn phát rất ít. Nói chung là không c̣n bút mực nào để kể cho hết nổi hận hờn tủi nhục của người tù dưới chế độ CS. Đói quá nên người tù phải ăn tất cả những ǵ có trước mặt như rắn, rít, ếch nhái, chuột, trùn đất, cào cào.. kể cả cỏ chai và cỏ diệu, thay cơm để đủ sức chống chọi với tử thần, lúc nào cũng như chực chờ sẳn bên cạnh :

    ‘Ngày hành xác giữa núi rừng hoang vắng,
    đêm ôm đầu thương tiếc chuyện ngày xưa
    bạn bè đến đây càng lúc càng thưa
    thằng nằm xuống, thằng đày sang trại khác
    thằng chống lại th́ xác thân tan nát
    thằng bệnh đau thân xác cũng không c̣n
    đem xác người đi phá núi dời non
    đem mạng sống để gở ḿn tháo đạn
    thay trời dẫn nước vào sông đă cạn
    thay trâu kéo cầy phá vỡ ruộng hoang
    buổi sáng gượng vui nh́n lúa trổ bông
    nữa đêm khóc thầm đời lính bất hạnh
    tôi đă sống qua những ngày đói lạnh
    tôi đă nhét đầy tài liệu buồn nôn
    kiểm điểm ngh́n câu cho tốt tốt hơn
    để theo đảng biến người thành khỉ vượn “.

    (thơ mường giang).

    Lính sống bị trả thù đă đành, cho tới những người lính đă chết, CSQT cũng không tha, th́ nói chi thành phần Thương Phế Binh, Cô Nhi Tư Sĩ của VNCH, lại càng bị đoạ đày thê thảm. Tất cả năm tháng dù nay đă đi vào quân sử nhưng sự thật vẵn c̣n nguyên trước mắt, với hai cảnh đời hiển hiện như một chứng tích ngh́n đời không phai mờ : Đó là địa ngục VN sau 38 năm bị giặc chiếm đóng và giá trị đích thực của QLVNCH từ 1960-1975, đă có rất nhiều cấp chỉ huy tài ba lẫn đạo đức, văn vơ vẹn toàn, được đào tạo từ các quân trường nổi tiếng nhất vùng Đông Nam Á thời đó gồm các Trường Vơ Bị Quốc Gia Đà Lạt, Bộ Binh Thủ Đức, Đại Học Chiến Tranh Chính Trị, Các Trung Tâm Huấn Luyện Không Quân và Hải Quân, Học Viện Quốc Gia Hành Chánh và Cảnh Sát,Trường Đại Học Quân Sự.. chứ đâu phải chỉ có những tướng tá từ thời Pháp thuộc ?!

    Ngày xưa người Lính VN, chiến đấu trong vinh quang, khi trở về cũng thật hiên ngang, giữa cảnh phu phụ trùng phùng, nồng ấm kết lại mối t́nh xưa :

    ‘..xin v́ chàng, xếp bào cởi giáp
    xin v́ chàng giũ lớp phong sương
    v́ chàng tay chuốc chén vàng
    v́ chàng điểm phấn đeo hương năo nùng.. ’

    (Chinh Phụ Ngâm Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm)

    Ngày nay người chiến sĩ VNCH không có cái diễm phúc trên, v́ suốt cuộc chiến hai mươi năm, ngoài mặt trận th́ chống trả với kẻ thù trong nổi cô độc. Khi trở về lại bị kẻ thù đọa đầy, tù ngục và chết trong uất hận nghẹn ngào.
    Thử hỏi giữa cơi đời này, có quân đội nào bất hạnh hơn QLVNCH ?
    Ngày nay, đă có không biết bao nhiêu người, đang sống thản nhiên khắp các nẻo đường hải ngoại, mà hầu hết bản thân họ hay con cháu, hôm qua vẫn sống nhờ sự bảo bọc của lính. Không biết trong tâm tư đó, có một giây phút nào do lương tâm xao động, khiến trái tim người, chợt nghĩ tới những kẻ bất hạnh đă VỊ QUỐC VONG THÂN ?
    Xưa NGƯỜI LÍNH chiến đấu anh dũng trong khói lửa để bảo quốc an dân. Nay những người lính già c̣n sót lại sau cuộc chiến và lớp hậu duệ của lính năm nào, cũng đă và đang tiếp tục tranh đấu không ngừng, cho một ngày về QUANG PHỤC QUÊ HƯƠNG được sống thật với tự do và no ấm, như chúng ta hiện nay đang hưởng tại quê người.

    ‘...tội nghiệp, đời trai chưa thỏa chí
    sa trường dung ruổi đă phơi thây
    đoàn quân hùng liệt nay về đất
    hồn vẫn quanh co giẫm lối gầy
    chiều chiều đứng ngóng ngàn mây nổi
    mà khóc quê hương khuất bến bờ
    nhớ lúc hát rừng nơi chiến địa
    mộng hoàng hoa, khép giữa hư vô'

    (thơ Mường Giang)

    Xin nghiêng ḿnh trước đồng đội đồng bào đă hy sinh v́ đại nghĩa Dân Tộc Việt. Cũng xin chân thành biết ơn Quư Ân nhân đồng hương khắp mọi nẻo đường viễn xứ, đă và đang hướng về những người lính cũ ngày xưa, giờ họ là Quả phụ, cô nhi và thương phế binh VNCH. đang kẹt ở quê nhà.

    Từ Xóm Cồn Hạ Uy Di
    Tháng 4-2013
    Mường Giang

    Posted by Anges at 9:24 PM

  2. #922
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tướng giữ Thành

    https://vietmania.blogspot.com/2019/...a-nhac-en.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...vietmania.html

    Tuesday, April 30, 2019

    Tướng giữ Thành
    Hồ Thanh Nhă

    Nhắc đến biến cố 30 tháng 4 năm 1975 th́ hầu hết người Việt sống ở hải ngoại đều bùi ngùi thương cảm khi nhắc đến cái chết oai hùng của 5 vị tướng đă tự tử trong thời gian kể trên. Nay tôi xin góp nhặt tin tức được kể lại từ nhiều người thân cận tướng Nguyễn Khoa Nam về cuộc sống đời thường của ông. Đầu tiên là anh Ngoan hồi trước là Trung úy tùy viên của tướng Nam kể lại trong những lần họp mặt anh em trong các cử cà phê sáng. Là tướng Nam thường hút thuốc lá Bastos đen nặng, mà lại hút nhiều mỗi khi chiến sự gia tăng. Chiếc gạt tàn bằng sành đến sáng là đầy ắp, anh Ngoan phải mang đi đổ.
    Tướng Nam là người sùng đạo Phật, tối nào trước khi đi ngủ, ông đều tụng kinh. Trong pḥng ngủ của ông có cuốn kinh và cái chuông nhỏ để gần đầu giường. Hằng năm anh Ngoan đều có mời tôi đến dự đám giỗ hai tướng Nam và Hai tại tư gia của anh. Trong nhà anh Ngoan có bàn thờ hai ông tướng, hàng ngày anh chị đều đốt nhang. Đám giỗ thường tổ chức trước sau ngày 30 tháng 4 vào ngày cuối tuần để anh em đến dự được. Anh chị Ngoan tự bỏ tiền ra mua thức ăn và cũng tự nấu nướng có khi cũng được sự trợ giúp của vài chị ở gần nhà. Khách mời toàn là những người đồng đội cũ thuộc Sư đoàn 7 bộ binh và các đơn vị trực thuộc. Chừng đâu được vài ba chục người. Ai đến đều mang theo ít thức ăn hay bia rượu, đi tay không cũng không sao, miễn hàng năm anh em gặp nhau một lần cũng đủ lắm rồi.
    Cách đây chừng 15 năm th́ cũng khá đông, chừng bốn năm chục người. Nay th́ khá lắm là ba chục, chết từ từ hết rồi, hoặc đau bịnh không đến được. Cũng làm lễ chào cờ, mặc niệm, anh Ngoan chủ nhà đứng lên nhắc vài kỷ niêm với hai ông tướng mà mọi người tŕu mến gọi là 601, tức danh hiệu truyền tin của Tư lịnh Sư đoàn 7 bộ binh hồi trước. Cúng xong xúm nhau dọn xuống ăn, nhắc vài kỷ niệm cũ, tên vài địa danh mà hồi c̣n trẻ họ đă chiến đấu, dưới quyền hai ông thầy cũ. Kỷ niệm cũ trùng trùng nhắc sao cho xiết, mà người c̣n ngồi tại đây mỗi ngày một già yếu ốm đau. C̣n lại chăng là âm hưởng xa vời của t́nh huynh đệ chi binh c̣n đọng trong ḷng nhiều nỗi xót xa của tuổi già bóng xế. Trên bàn thờ hai ông Tướng năm nào cũng cúng con cua luộc và ổ bánh ḿ thịt. Hỏi anh Ngoan th́ được biết tướng Nam rất thích ăn cua luộc. C̣n tướng Hai th́ sáng nào cũng sai tài xế chạy ra mé ngoài cổng trại Đồng Tâm là bản doanh của Bộ Tư lịnh sư đoàn 7 bộ binh mua cho ông một ổ bánh ḿ thịt. V́ bận rộn biến cố 30 tháng 4 xảy ra dồn dập nên tướng Hai quên ăn. Sau khi Dương Văn Minh đầu hàng, măi tới khuya thấy cửa pḥng tướng Hai vẫn đóng kín, mọi người phá cửa mới hay ông đă tự tử chết bằng thuốc độc, khúc bánh ḿ mua buổi sáng vẫn c̣n trên bàn. Do đó mỗi năm đám giỗ th́ trên bàn thờ hai ông Tướng lúc nào cũng có con cua luộc và ổ bánh ḿ.

    Trung tá Ngô Đức Lâm Thiết đoàn trưởng Thiết đoàn 6 Ky binh thường kể cho chúng tôi nghe là năm 1974 lúc Thiết đoàn hành quân ở Long khốt gần biên giới Việt Miên th́ tướng Nam th́nh ĺnh xuống thăm. Mâm cơm trưa chưa kịp ăn, Trung tá Lâm đành mời ông tướng cho phải phép. Nào ngờ tướng Nam sà vào ngồi ăn luôn, lót mũ sắt ngồi ăn bữa cơm dă chiến của thiết giáp. Món ăn chỉ có tô cá rô kho khô, rau muống đồng luộc và chén cà pháo mấm nêm thôi. Thế mà tướng Nam khen rối rít, c̣n dặn lần sau tới nhớ cho ông ăn món cà pháo mắm nêm độc dáo của Thiết đoàn 6 Kỵ binh đăi tướng Tư lịnh Sư đoàn. Âu cũng là những giai thoại khó quên của vị anh hùng Vị quốc vong thân Nguyễn Khoa Nam mà con cháu đời sau của dân tộc Việt Nam sẽ luôn nhắc đến.

    Tướng giữ thành

    Nguyễn Khoa Nam
    Tưởng niệm anh linh Tướng Nguyễn Khoa Nam tuẫn tiết ngày 30 -4 -1975.
    Đồng tôn kính anh linh 4 Tướng: Nguyễn Văn Phú, Lê Văn Hưng, Trần Văn Hai, Lê Nguyên Vỹ.

    Đài Sài G̣n loan bản tin buổi sáng
    Quân lịnh cuối cùng: Ngưng chiến – Bàn giao
    Thế nước biến cả sơn hà xao xuyến
    Ḷng quân dân cuồn cuộn nổi ba đào

    Tướng Tư lịnh buông bút ch́ xanh đỏ
    Trung tâm hành quân chi chít bản đồ
    Nh́n dăy giang sơn đồng bằng châu thổ
    C̣n dằng co theo thế trận răng cưa

    Điếu Bastos trong gạt tàn đầy ắp
    Ḍng khói xanh c̣n lan tỏa triền miên
    Tư lịnh nhíu mày ḷng đau như cắt
    Dấu chân chim hằn khuôn mặt chữ điền

    Gió sông Hậu thổi qua gịng Bassac
    Mang niềm đau về cửa biển sông Tiền
    Tin chiến bại khiến ḷng quân ngơ ngác
    Lan xa dần qua biên giới Việt-Miên

    Tướng Tư lịnh xuống bậc thềm tam cấp
    Nh́n đăm đăm cờ tổ quốc đang bay
    Gió lay động lá tướng kỳ dưới thấp
    Nghĩa keo sơn ràng buộc nước non nầy

    Thế trận biến lấy chi đền nợ nước
    T́nh non sông c̣n nặng chĩu bên ḷng
    “Đất nước c̣n, không c̣n anh cũng được
    Đất nước không, anh có cũng là không”

    Tư lịnh ghé thăm từng giường bịnh viện
    Những thương binh vừa mới mổ chiều qua
    Anh lính cụt chân nói không thành tiếng:
    Đừng bỏ em! trong nước mắt chan ḥa

    Tư lịnh vỗ vai thương binh sọ nảo
    Băng trắng tinh c̣n quấn nửa bên đầu
    Tiếng nói nghẹn ngào niềm đau thăm thẳm:
    Không! chẳng bao giờ anh bỏ em đâu

    Một lời nói như khắc sâu vào đá
    Nặng ngàn cân bia sử măi lưu danh
    Người ở lại với miền Nam châu thổ
    Chín nhánh sông dài bát ngát đồng xanh

    Người nằm xuống cùng hồn thiêng sông núi
    Chết hiên ngang linh khí kết thành thần
    Ân nghĩa nặng nề quê hương bờ cơi
    Tiếng c̣n lưu: danh tướng chết theo thành

    Người chết lâu rồi, người c̣n ở lại
    Từ cuối chân mây đêm bấc lạnh lùng
    Ngày hiển thánh cả giống ṇi mong mỏi
    Của những anh hồn hữu thủy hữu chung

    Hồ Thanh Nhă
    Posted by Anges at 1:00 AM

  3. #923
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tháng tư đổi chủ

    https://danlambaovn.blogspot.com/202...tu-oi-chu.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...nlambaovn.html

    Tháng tư đổi chủ
    [img] https://i.postimg.cc/PJHkFq2s/t-i-c-c-ng-s-n.jpg [/img]

    Nguyễn Tường Tuấn (Danlambao) - ...Khi bao tử người dân trống rỗng, không một ai chịu ngồi yên chờ chết. Đứng lên, tiến về những biệt phủ của quan tham... "Tháng tư đổi chủ" là thế đó. Bốn mươi lăm năm trước, chúng vào thành phố với thân xác sốt rét rừng, năm sáu thằng đu một cành đu đủ vẫn không gẫy. Giờ đây, bọn chúng âm thầm trốn chạy, gửi con ra ngoại quốc, chuẩn bị sẵn băi đáp an toàn! Sẽ chẳng c̣n quốc gia nào muốn rước bầy khỉ lúc này. Người nuôi người c̣n khó khăn, tiền đâu mua chuối cho khỉ?...
    *
    Ghét hoặc yêu. Thích hay không. Mỗi năm tháng tư lại trở về theo chu kỳ trời đất. Mấy ngày qua, bốn chữ "Tháng tư đổi chủ" cứ chập chờn trong tâm trí, ăn không ngon, ngủ không yên! Tôi phải viết, nếu không trái tim sẽ vỡ thành trăm ngàn mảnh, khối óc sẽ nổ tung, mắt mù, và tai điếc...
    30/4/75, đại đội Trinh sát 7/5 được lệnh băng rừng từ Phú Giáo về Lai Khê, cùng bộ chỉ huy Trung đoàn 7, Sư đoàn 5, do Trung tá Đỗ Đ́nh Vượng chỉ huy. Ngồi trên Thiết vận xa M113 của Thiết đoàn 1 Kỵ binh, băng ngang những cánh rừng chồi bụi bay mù mịt, súng đạn sẵn sàng! Mệnh lệnh duy nhất chúng tôi nhận được, về căn cứ Lai Khê, nơi đặt Bộ Chỉ huy của Sư đoàn 5. Khoảng 10:00 sáng, đoàn quân có mặt ở cổng Nam của Lai Khê, Thiết vận xa chia ra pḥng thủ hai bên Quốc lộ 13, lịnh ứng chiến 100%.
    Trung tá Vượng, danh hiệu truyền tin (44) đi vào trong căn cứ họp cùng Chuẩn tướng Lê Nguyên Vỹ, Tư lệnh Sư đoàn 5, danh hiệu (45). Không khí chiến tranh bao trùm, lợi dụng thời gian này, nấu vội ít nước sôi đổ vào bao gạo sấy ăn với thịt hộp ba lát... Tiếng máy truyền tin PRC 25 vang lên:
    - 95, 44 (danh hiệu Đại đội trưởng Trinh sát 7/5 là 95). - 44, 95 nghe.
    - Cho 59 chăm sóc con cái, anh về gập tôi (59 danh hiệu Đại đội phó Trinh sát 7/5).
    Buổi trưa 30/4/75, trời Lai Khê nóng lạ thường, gập 44 có cả Đại tá Từ Vấn, Tham mưu trưởng Sư đoàn, Đại uư Thống, Chi đoàn Thiết kỵ. Mắt đỏ hoe, giọng Trung tá Vượng không c̣n sang sảng như mọi ngày, một linh cảm không hay xâm chiếm lồng ngực tôi.
    - 45 Đă tự sát! (danh hiệu Tư lệnh Sư đoàn 5 Bộ Binh, Chuẩn tướng Lê Nguyên Vỹ là 45).
    Tất cả sĩ quan chúng tôi, không hẹn nhau, cùng đứng nghiêm, hướng về cổng Nam Lai Khê, giơ tay chào theo nghi lễ quân cách. Chào 45, nước mắt bắt đầu chẩy xuống g̣ má không ngăn được, và vẫn c̣n khi viết những gịng này. Vĩnh biệt 45, cánh chim đầu đàn đă bay cao, về cùng non sông đất nước!
    Trưa 30/4/75, từ hướng nam xuất hiện lính "Bắc quân" tiến về phía cổng Bộ Tư lệnh, những xác chết biết đi, ốm yếu, mặt ủng da vàng v́ sốt rét, c̣n rất trẻ, dưới 18 tuổi không chừng. Chúng ôm những khẩu AK 47 nặng hơn người, chui trong bộ quần áo rộng quá khổ, chân lê dép râu, đầu là chiếc nón cối xô lệch.
    Súng đại liên trên Thiết vận xa M113 sẵn sàng nhả đạn, lính Trinh sát 7/5 trong tư thế tác chiến. Trung đội Viễn thám và các Trung đội Trinh sát liên tục xin lệnh nổ súng.
    - 95 đây Tố Quyên. Vịt con (Việt cộng) nhiều quá, chúng đầy đường, cho tôi quét bớt được không?
    - Tố Quyên, 95. Lệnh cấp trên không cho.
    Chúng tôi không được bắn khi đạn đă lên ṇng. Ngày 30/4/75 đàn ḅ vào thành phố, khỉ từ rừng tràn về. Khăn tang phủ khắp non sông, vận nước điêu linh bắt đầu từ đây. Tháng 4/75 đổi chủ như thế đó!
    Những tên lính "Bắc quân" đi không vững, nói năng ngọng nghịu vào thành phố. Chúng đuổi những cư dân hiền lành ra khỏi nhà, chúng khẹc khẹc một chủ nghĩa giết người sắc bén như dao Mác, đâm xuyên tim như lưỡi Lê. Chúng dẹp bàn thờ Chúa, vất cả Phật, thay vào đó là h́nh tượng con khỉ già "ấu dâm", tên đồ tể của nhân loại. Ngôi nhà chúng chiếm mang đầy "ám khí" từ xác chết "Hồ virus". Đất lành của chủ cũ trở thành nhà ma v́ "âm binh!" Đại dịch "Chinese virus" đến từ một loài khỉ khác, to lớn hơn, đông đảo gấp trăm lần. Chúng di truyền từ một cánh rừng mênh mông Châu Á, nhanh chóng lan ra toàn cầu! Không phân biệt bạn hay thù, chúng sát hại tất cả.
    Bốn mươi lăm năm sau, tháng 4/20, bầy khỉ bắt đầu bỏ chạy. Thiên Chúa, Đức Phật, các đấng Tối cao, Tổ tiên và Hồn thiêng sông núi đă sắp đặt: Khỉ phải về rừng, trả lại nhà cửa đất đai cho người chân chính. Của Cesar, trả về cho Cesar. Siêu vi khuẩn "Chinese virus" không thể giết hết nhân loại, từ nay đến cuối năm 2020 chắc chắn loài người sẽ t́m ra thuốc trị. Nhưng "Chinese virus" sẽ nhanh chóng xoá sổ bầy khỉ, chúng sẽ bị tiêu diệt. Chúng ta hăy xem tại sao "Tháng tư đổi chủ" khỉ về rừng.

    THẤT NGHIỆP. Theo thống kê của Bộ Lao động Hoa Kỳ, công bố ngày 2/4, tính đến 28/3 trên toàn nước Mỹ có 6.6 triệu người thất nghiệp! Ngày 2/4 nhẩy vọt lên 9.955.000 khai thất nghiệp. Tổng thống Donald Trump, chuẩn bị cho dân Mỹ đón nhận những tin xấu, vô cùng tồi tệ, từ nay đến giữa tháng 4/20. Người chết v́ "Chinese virus" ít nhất, ước tính lạc quan, với tất cả phương tiện ưu việt của xứ sở giầu có hàng đầu thế giới, cũng phải ra đi từ 200 - 240,000 người. Ngày 2/4 truyền h́nh Fox chiếu nhiều toa xe chở hàng (container) sơn mầu trắng, gắn máy lạnh, đậu gần bệnh viện, với phụ đề "Ngũ giác đài cung cấp 100,000 bao đựng xác chết" cho các bệnh viện nơi số người ra đi tăng nhanh! Hoa Kỳ sẽ vượt qua, họ không che dấu, ngay cả những con số không người dân nào muốn nghe, h́nh ảnh chết chóc lạnh lùng ai cũng sợ. Chính quyền minh bạch là thế đó! Hiểu biết sẽ cho chúng ta thêm sức mạnh để chiến đấu.
    Tại Việt Nam, bầy khỉ Ba đ́nh vẫn ngồi bắt chấy cho nhau, thủ dâm, tự sướng với con số cả thế giới ngủ mơ cũng không có: Việt Nam 237 người bị dịch "Chinese virus" / Tử vong 0 / Phục hồi 86 (Tuổi Trẻ 3/4).
    Hoa Kỳ là quốc gia tiêu thụ hàng đầu của thế giới, hàng hoá Việt Nam xuất khẩu qua Hoa Kỳ đứng hàng thứ hai sau Trung cộng. Có 10 loại hàng sản xuất gia công từ Việt Nam nhập khẩu vào Hoa Kỳ:

    1) $11 tỷ USD/2018 Máy móc trong gia đ́nh (electric machinery and equipment) lắp ráp nhập khẩu vào Hoa Kỳ, chiếm 22.4% hàng nhập khẩu.
    2) $7.2 tỉ USD/2018 Hàng đan, may và phụ tùng (knit and crochet apparel and accessories), đa số áo ấm và quần áo phụ nữ.
    3) $6.2 tỷ USD Giầy (foowear).
    4) $1.5 tỷ USD Bàn ghế (furniture).
    5) $5 tỷ USD Dệt may và phụ tùng (woven apparel and accessories) khác với nhóm số hai, đây là kỹ nghệ may quần áo.
    6) $2.8 tỷ USD Máy móc công nghiệp (industrial machinery) như máy in, vi tính....
    7) $1.2 tỷ USD Trái cây và các loại hạt đậu (edible fruit and nuts).
    8) $1.1 tỷ USD Hàng da (article of leather) như túi sách, bóp ví, túi đeo lưng.
    9) $1 tỷ USD/2018 Cá (fish).
    10) $722.6 triệu USD/2018 Sắt và thép (iron and steal). (Vietnam Importing to The U.S - By UCM Posted July 12, 2019.) Chỉ riêng trong 10 nhóm nêu trên, Việt Nam xuất khẩu qua Hoa Kỳ trị giá $36 tỷ 722.6 triệu USD/2018. Chưa kể đến các lĩnh vực khác. Con số rất lớn với kinh tế Việt Nam!
    Hiện nay, chính phủ Mỹ đang yêu cầu dân chúng tạm dừng mọi công việc, ở nhà, giữ khoảng cách xă hội đứng cách xa nhau ít nhất là 2 thước mỗi người khi nói chuyện. Tỉ lệ thất nghiệp tăng lên chóng mặt mỗi ngày, nguồn xuất khẩu của bầy khỉ xem như quên đi! Không riêng ǵ Mỹ, các quốc gia Châu Âu cũng đang điên đầu về "Chinese virus", nhiều nước đóng cửa cho hết tháng 4/20.
    Trong cuộc phỏng vấn với nữ phóng viên Maria Bartimoro, truyền h́nh Fox Business Network vào cuối năm 2019, Tổng thống Trump tuyên bố:
    "Đúng là nhiều công ty đă bỏ chạy qua Việt Nam, nhưng Việt cộng đă lợi dụng chúng ta c̣n tệ hơn cả Trung cộng" (Well, a lot of companies are moving to Vietnam, but Vietnam takes advantage of us even worse than China). Thông tin của U.S. Trade Representative, Hoa Kỳ nhập khẩu hàng hoá đến từ Việt Nam $47.8 tỷ USD, trong khi đó Việt Nam chỉ nhập khẩu $10.5 tỷ USD hàng hoá Mỹ. Thâm hụt thương mại $37.3 tỷ USD.
    Đừng để ư đến những con số tuyên truyền rẻ tiền, không đáng tin của bầy khỉ Ba Đ́nh. Người dân Việt chuẩn bị đón cơn sóng thần Tsunami mang tên "Thất nghiệp" sẽ đến, không phải chờ lâu. Công việc gia công liên quan đến 10 lĩnh vực nêu trên là những nạn nhân đầu tiên. Trung cộng có mở cửa công ty, hăng xưởng tại Việt Nam vẫn có nơi c̣n hoạt động, cũng sẽ KHÔNG CÓ ĐƠN ĐẶT HÀNG. Sản xuất không có khách hàng trở thành ác mộng! Công ty nào đủ tiền để trả lương cho công nhân ngồi không?
    Trong 45 năm qua, dưới sự dẫn dắt của "đỉnh cao trí tệ" từ hang động, rừng rú, toàn thể nền kinh tế Việt Nam không hề có một kỹ nghệ nào mang danh "sản xuất" tất cả chỉ là "gia công", dùng sức mạnh cơ bắp thay v́ trí tuệ. Mặc dù người Việt rất thông minh, nhưng nếu không được huấn luyện chuyên môn, sẽ trở thành "thông minh vặt".
    Kinh tế cả nước dựa trên "gia công" là chính sách "ngu xuẩn" tự ḿnh chui đầu vào sợi dây thắt cổ, đưa cho công ty ngoại quốc nắm đầu dây sinh mạng. Hăy nghe Vũ Ngọc Hoàng, cựu Uỷ viên Trung ương đảng, Phó ban Tuyên giáo đảng cộng sản Việt Nam than thở:
    "Cách đây bốn, năm mươi năm, VN và Hàn Quốc có tŕnh độ phát triển tương đương. Sau mấy mươi năm tôi rà lại tư liệu th́ thấy, Hàn Quốc có khoảng 90,000 sống tại Việt Nam, và VN cũng có 90,000 người sống ở Hàn Quốc. Chỉ khác nhau ở chỗ hầu hết người Hàn Quốc tại Việt Nam làm ông chủ, làm quản lư. C̣n người Việt Nam ở Hàn Quốc th́ chủ yếu làm Osin, nghe mà sót ḷng"
    (Tuổi Trẻ 21/8/2014).
    Câu thú nhận chỉ đúng một nửa, v́ 50 năm trước tính theo thời điểm 2014, th́ Hàn Quốc c̣n thua xa Việt Nam Cộng Hoà, GDP/VNCH/1963 = $16,42 tỷ USD (1). So sánh GDP/South Korea/1963 = $3,989 triệu USD (2). Năm 1960, Việt Nam Cộng Hoà cho ra đời chiếc xe hơi "La Dalat" và chín năm sau 1969, Nam Hàn (bây giờ người Việt quen dùng tên Hàn Quốc) mới ra mắt chiếc xe Huyndai! Bằng nhau thế nào được? Không biết ông uỷ viên so sánh Hàn Quốc với nước Việt Nam nào? C̣n lại 50% đúng, hiện nay người Hàn làm chủ ở Việt Nam, và người Việt đi làm thuê bên Hàn. Giải phóng để cả nước làm thuê như thế sao?
    Việt Nam hôm nay, số người làm nghề tự do, buôn thúng bán bưng, chạy xe ôm... đông hơn rất nhiều so với những người làm tại công ty, hăng xưởng. Cuộc sống của họ trong những ngày c̣n lại đi về đâu? Vài chục triệu người kiếm ăn vốn đă khó, quần quật từ sáng tinh sương đến tối mịt cũng chỉ đủ ba bữa qua ngày, đóng cửa, nằm nhà, chờ ngày đi lĩnh 1.8 triệu tiền hù cứu trợ chẳng phải là khôn ngoan!
    Một địa chỉ ăn mày nữa của bầy khỉ Ba đ́nh, đó là số tiền của người Việt sống ở ngoại quốc gửi về hằng năm, trên dưới 10 tỷ USD. Chị Lâm Viên, trên DLB có tin không vui cho đẻng:
    "Người lao động nước ngoài thất nghiệp. Người Việt ở Mỹ thất nghiệp. C̣n đâu tỉ... tỉ... USD gởi về VN. CsVN khóc tiếng Miên. Lâu nay, kêu gọi người Việt hải ngoại đừng gởi tiền tiếp máu cho cộng. Không ai nghe. Bây giờ, tiền đâu mà gửi. Lo thân c̣n chưa xong. "Bất chiến tự nhiên thành". Haha".
    Khi bao tử người dân trống rỗng, không một ai chịu ngồi yên chờ chết. Đứng lên, tiến về những biệt phủ của quan tham... "Tháng tư đổi chủ" là thế đó. Bốn mươi lăm năm trước, chúng vào thành phố với thân xác sốt rét rừng, năm sáu thằng đu một cành đu đủ vẫn không gẫy. Giờ đây, bọn chúng âm thầm trốn chạy, gửi con ra ngoại quốc, chuẩn bị sẵn băi đáp an toàn! Sẽ chẳng c̣n quốc gia nào muốn rước bầy khỉ lúc này. Người nuôi người c̣n khó khăn, tiền đâu mua chuối cho khỉ?
    Một ngày cuối tháng 4/2020, những căn nhà bề thế giữa xóm nghèo, chợt trở nên im lặng, cửa đóng then cài, bầy khỉ âm thần trốn về rừng trong đêm. "Tháng tư đổi chủ!" Chờ và xem.

    Chú thích:
    (1) https://en.wikipedia.org/wiki/Econom...lic_of_Vietnam.
    (2) https://countryeconomy.com/gdp/south-korea?year=1963

    04.04.2020
    Nguyễn Tường Tuấn
    danlambaovn.blogspot .com

    Comments:
    Vũ Đức Đam (phó thủ tướng) • 4 hours ago • edited
    Ông Nguyễn Tường Tuấn à. Những ư tưởng của ông coi bộ đúng đấy. Nhưng bọn tớ th́ đă chuẩn bị cơ ngơi sẵn ở nước ngoài rồi. Thấy t́nh h́nh... căng là bọn tôi sẽ... dzọt lẹ, giao VN cho các ông đấy, nhé. Ha ha ha!!!
    Phóthườngdân • 6 hours ago • edited
    Bài viết rất công phu, chứng tỏ TG đã tốn rất nhiều công sức đầu tư cho 1 bài viết đầy tâm huyết, cám ơn TG Nguyễn Tường Tuấn.
    Tôi rất thích đọc loại bài viết như vầy, vừa nhận được thông tin lại vừa được nghe cả phần bình luận sâu sắc , vì qua đó độc giả như được mở mang "khai dân trí".
    Còn viết kiểu lên án bọn CSVN một cách chung chung, 10 bài như 1 thì chẳng làm cs lo sợ.

    5
    Phóthườngdân • 7 hours ago
    45 hay 90 năm đi nữa, còn sống ngày nào thì người Việt Quốc Gia quyết không bao giờ quên ngày Quốc hận 30 tháng Tư.

    4
    Mây lang thang • 8 hours ago • edited
    Hehehe...Cái đẻng vc chó hổ trợ cho dân cả nước được bao nhiêu v́ cái dịch Chinese Virus hả hả...? Trong khi chúng nó có hàng triệu money USD... trong ngân hàng Thụy Sĩ. Opp...


    3
    Avatar
    Ớt cay Mây lang thang • 6 hours ago


    4
    Phóthườngdân Ớt cay • 6 hours ago • edited
    ...khi Kách Mệnh thành công thì bác sẽ cắt mạng.
    Không chửi CS họa mà điên.

    3
    M-16 • 10 hours ago • edited
    Trích bài chủ: " - 45 Đă tự sát! (danh hiệu Tư lệnh Sư đoàn 5 Bộ Binh, Chuẩn tướng Lê Nguyên Vỹ là 45).
    Tất cả sĩ quan chúng tôi, không hẹn nhau, cùng đứng nghiêm, hướng về cổng Nam Lai Khê, giơ tay chào theo nghi lễ quân cách. Chào 45, nước mắt bắt đầu chẩy xuống g̣ má không ngăn được, và vẫn c̣n khi viết những gịng này. Vĩnh biệt 45, cánh chim đầu đàn đă bay cao, về cùng non sông đất nước! "
    Cho tôi xin được chia sẻ một giọt nước mắt cùng T/g Nguyễn Tường Tuấn. Xin thắp một nén tâm hương gởi đến anh linh Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ.

    6
    HSTSVN • 10 hours ago
    Đỗ mười HCM! Cộng sản chúng bay nghe lời tên Tàu HCM, đuổi Mỹ đi để rước giặc Tàu vào chiếm VN. giờ c̣n kêu ca cái ǵ hả?? Đây nè:
    Việt Nam phản đối, yêu cầu Trung Quốc bồi thường vụ đâm ch́m tàu cá
    https://dantri.com.vn/xa-ho...

    4
    Lâm Viên • 11 hours ago • edited
    Xin được tiếp lời với T/G về chuyện tên tuyên giao Vc so sánh Nam hàn với VN. [Thật ra là VNCH .V́ miền Bắc 40 năm trước c̣n "Mỗi năm 2 mét vải thô". Làm sao so sánh được]:
    Vào khoảng vài năm, trước khi xe La Dalat ra đời th́ Sài g̣n đă lắp ráp được TV đen trắng. Lính NH qua phục vụ ở miền Nam, khi xong thời hạn trở về nước, thường mua TV đen trắng của Sàig̣n về tặng cho người thân ở NH. Chuyện nhỏ như vậy thôi, cũng đủ thấy miền Nam VN hơn hẳn Nam Hàn.
    Ông Lư Quang Diệu c̣n ước ǵ Singapore của ông ta được như Sàig̣n.

    6
    M-16 Lâm Viên • 6 hours ago • edited
    Xe La Dalat. Made in Việt Nam - Trước Năm 1975.



    3
    Avatar
    M-16 Lâm Viên • 6 hours ago • edited
    Trước năm 1975 Không Quân Việt Nam Cộng Ḥa đă chế được phi cơ. Đă bay thử thành công.
    https://nhayduwdc.org/st/ql...


    Phi cơ TIỀN PHONG 1 - VNCH -


    3

    Avatar
    Ớt cay Guest • 3 hours ago • edited
    Nếu chửi DLV là ḅ th́ quá sĩ nhục con ḅ.


    2
    Avatar
    Lâm Viên • 11 hours ago • edited
    Xin được cùng T/G: Thành kính tưởng nhớ cố Chuẩn tướng Lê Nguyên Vĩ, một trong Ngũ Hổ Tướng Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa. "Sinh vi tướng. Tử vi thần".

    5
    Avatar
    Zọt lẹ đài trang • 11 hours ago
    Vi rút Vũ háng sẽ kéo dài có thể đến 2 năm, theo các viên chức cao cấp Âu Mỹ dự đoán. Doanh nghiệp VN sẽ phá sản, xù nợ ngân hàng, ngân hàng sẽ hết khả năng chi trả sẽ phá sản. Đảng cướp CS sẽ cho in tiền và hoặc đổi tiền, tư nhân sẽ bị quốc doanh hóa như tuyên bố mới đây của Vượn. Mọi thứ sẽ ten beng. Người dân hăy mau chóng rút hết tiền zọt lẹ là zừa!!!

    5
    Avatar
    Ớt cay Zọt lẹ đài trang • 6 hours ago


    2
    Avatar
    dân vỉa hè • 12 hours ago
    "Trưa 30/4/75, từ hướng nam xuất hiện lính "Bắc quân" tiến về phía cổng Bộ Tư lệnh, những xác chết biết đi, ốm yếu, mặt ủng da vàng v́ sốt rét, c̣n rất trẻ, dưới 18 tuổi không chừng. Chúng ôm những khẩu AK 47 nặng hơn người, chui trong bộ quần áo rộng quá khổ, chân lê dép râu, đầu là chiếc nón cối xô lệch."

    Giống như phim zombie.

    5
    This comment was deleted.

    Ớt cay Guest • 3 hours ago • edited



    ...

  4. #924
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chúng ta phải làm ǵ cho đất nước ?

    https://vietmania.blogspot.com/2017/...oc-gs-han.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...o-at-nuoc.html

    Friday, April 14, 2017

    Chúng ta phải làm ǵ cho đất nước ?
    GS Hàn Lâm TS Lê Mộng Nguyên

    Kính thưa quí vị,

    ''Đừng có đ̣i hỏi đất nước có thể làm ǵ cho chúng ta, mà nên tự hỏi ḿnh có thể làm ǵ cho đất nước '' (Ne demandez pas ce que votre pays peut faire pour vous, demandez-vous plutôt ce que vous pouvez faire pour votre pays) ! Đó là những lời xác đáng, rất chấn động của Tổng thống Kennedy nói thẳng với quốc dân Hoa Kỳ trong tháng giêng 1961, thế mà nay vẫn c̣n vang dội trong cảm nghĩ của chúng ta là những người Việt Nam đang sống kiếp lưu vong, về ngày 30 Tháng Tư 1975, như một sự ăn năn, một vết thương ḷng không bao giờ hàn gắn.

    Tổng thống Kennedy

    Sau ngày Quốc Hận, chúng ta phải làm ǵ cho đất nước đang quằn quại dưới một chế độ bạo tàn ? Chúng ta có thể làm ǵ cho quê hương, cho dân tộc, cho tổ quốc ? Nước Việt Nam bốn ngh́n năm văn hiến, với một quá khứ lẫy lừng đấu tranh chống ngoại xâm, đầy dũng cảm và hiến sinh ; Mẹ Việt Nam đă lo lắng giữ ǵn cho tất cả những đứa con trải qua nhiều thế hệ trong quá khứ, hiện tại và tương lai; nước Việt Nam kêu gọi chúng ta, nước Việt Nam chất vấn chúng ta !
    V́ ai mà đất nước bây giờ lầm than ?
    Chúng ta có thể làm ǵ cho quê mẹ đớn đau ?


    Chúng ta không có quyền dửng dưng trước cảnh nước mất nhà tan, như nhà đạo diễn rất trẻ tuổi Trần Anh Hùng lúc ông quây cuốn phim đầu tiên ''L'odeur de la papaye verte'' (Mùi đu đủ xanh) năm 1993. Báo Le Monde ngày 11/06/1993 hồi ấy viết, dưới cây bút của J.-M. Frodo : Trần Anh Hùng revendique le droit de tourner le dos à ce Vietnam là, à cette réalité datée et située. Mais son film court dès lors le risque de ressembler au végétal ambigu du titre, légume quand il est vert , fruit quand il est mur, et des blessures duquel ne s'échappe qu'un sang blême'' Trần Anh Hùng đ̣i quyền quay lưng trước cái nước VN ấy, là một thực tế có ngày có tháng và nơi nương tựa. Tác phẩm của ông do đó bị lâm nguy, tương tự cái thực vật mơ hồ của chủ đề phim: rau đậu khi xanh, trái cây khi chín, và những vết thương rỉ ra từ quả đu đủ này chỉ là máu nhợt nhạt.

    Chúng ta không có quyền làm sống lại, trong hoàn cảnh hiện thời, cuộc xung đột giữa các thế hệ (già và trẻ) trong lúc Mẹ VN đau khổ cần có sự liên kết của tất cả những đứa con yêu. Lấy tư cách ǵ, đại diện cho sự thể ǵ, thanh thiếu niên VN (không bao giờ nếm mùi bom đạn chiến tranh) và phần đông được sinh đẻ nơi di trú ngoại bang, dám trách móc những người lớn tuổi, các vị đàn anh, chỉ tranh đấu ở hải ngoại với mục đích duy nhất trở về nước nhà cầm lại chính quyền, trong lúc chính họ quên lăng bổn phận giáo dục, và hướng dẫn con cháu hậu duệ của chính ḿnh, đặng sẵn sàng thay phiên luân chuyển trong tương lai ! Thanh thiếu niên VN có biết chăng là ''một chính khách chỉ hết thời một khi chết'' (un homme politique n'est fini que mort) theo câu nói ghê gớm của một cựu Thủ tướng Pháp, Jacques Chaban-Delmas: Không bao giờ ẩn dật, ông J.C.D. lúc c̣n sống vừa là kinh nghiệm của chính quyền vừa là một ghi nhớ tập thể của cả một dân tộc.

    Jacques Chaban-Delmas
    Jacques Chaban-Delmas was a French Gaullist politician. He served as Prime Minister under Georges Pompidou from 1969 to 1972. He was the Mayor of Bordeaux from 1947 to 1995 and a deputy for the Gironde département.

    Chúng ta người Việt Nam không kể và không phân biệt tuổi tác, chúng ta không có quyền từ bỏ vĩnh viễn đất nước của chúng ta ! Chúng ta không thể nào chấp nhận một chính phủ cầm quyền bằng vũ lực đă thôn tính VNCH Tự Do, lợi dụng t́nh trạng bối rối của dân chúng miền Nam, để bán rẻ quyền lợi quốc dân cho ngoại bang, trong khi áp dụng h́nh thức ''Đổi Mới'' và cởi mở kinh tế thị trường.
    Tôi c̣n nhớ sau Hiệp định Genève kư kết tháng 7 năm 1954 để chấm dứt chiến tranh Pháp-Việt Minh, nước ta bị cắt đôi:
    miền Bắc trên vĩ tuyến 17 thuộc cộng sản Cộng Ḥa Dân Chủ Việt Nam,
    trong lúc miền Nam dưới vĩ tuyến 17 thuộc phái Quốc gia với thành lập Đệ Nhất Cộng Ḥa VN tự do (từ 1956 đến 1963) và Đệ Nhị Cộng Ḥa tự do (từ 1967 đến 1975, sau một giai đoạn Chính phủ Chấp chính đoàn quân sự).

    VN bị phân chia :
    một triệu đồng bào miền Bắc (trong đó có 700 000 người Công giáo) muốn tránh nạn cộng sản, đă phải rời bỏ tất cả (bà con, gia tài, làng mạc, quê quán) đặng di cư về miền Nam của tự do.
    Một chính khách hồi ấy (GS Bùi Xuân Bào) mặc dầu không có ư định so sánh dân VN với dân Do Thái-Israẽl chạy trốn bạo tàn Ai Cập, đă viết:

    Dù muốn dù không, về phần những kẻ bắt buộc phải di cư, chuyện trong Thánh thư trở đi trở lại trong óc năo tôi, bởi v́ h́nh ảnh những chùm người treo qua biển cả trên những chiếc buồm tàu tạm bợ (giống như trong phim Exodus), thật quá rùng rợn...

    Nhà văn Nguyễn Đ́nh Toàn đă viết trong Tuần báo ''Tin Tức Việt Nam'' (Vietnam Weekly News, số 797, ngày 6 tháng 8-2004) về nhạc sĩ Lê Mộng Nguyên : ...
    ''Nhớ lại những ngày chiến tranh lan tràn, sắp tới lúc hiệp định Genève được kư kết, cả đất nước dường như lênh đênh chưa biết rồi sẽ trôi giạt về đâu, cũng là lúc người ta được nghe trên khắp các đài phát thanh Hà Nội, Huế, Pháp Á, Sài G̣n... bài Trăng Mờ Bên Suối qua giọng hát của hầu hết các danh ca của chúng ta thời bấy giờ: Tâm Vấn, Minh Đỗ, Ngọc Bảo, Minh Trang, Ngọc Hà, Minh Diệu, Mạnh Phát, Anh Ngọc v.v...
    Nhạc như một nỗi khát khao t́m về một nơi yên ấm mà thực tế lúc nào cũng như đe dọa lấy mất. Cái chốn hạnh phúc có thể nương náu ấy dường như chỉ c̣n là, chỉ tồn tại trong mơ ước...'' :

    Người hẹn cùng ta đến bên bờ suối, Rừng chiều mờ sương ánh trăng mờ chiếu, Một đêm thiết tha rồi đây xa cách, Rồi đây hai ngả biết tới phương nào...

    Chiến tranh Quốc gia-Cộng sản, bên phần Quốc gia có Mỹ tài trợ, bắt đầu hai ba năm sau Hiệp định Genève, và chính thức chấm dứt lúc Thỏa hiệp Paris được kư ngày 27 th. 1-1973 với một điều khoản rất quan trọng như sau :
    Sự thống nhất nước Việt Nam sẽ thực hiện qua nhiều giai đoạn, bằng những phương sách ḥa b́nh, dựa trên nền tảng thảo luận và thỏa hiệp giữa Bắc Việt Nam và Nam Việt Nam, không được cưỡng bách, hoặc thôn tính của phần này đối với phần khác và cũng không có sự can thiệp của ngoại bang...

    Hai năm và 3 tháng sau Hiệp định Paris, chiến xa Quân đội Cộng sản xâm lược Sài G̣n, kinh đô của Cộng Ḥa Việt Nam tự do, và đổi ngay tên Sài G̣n sang Thành Phố Hồ Chí Minh. Bài hát ''Sài G̣n Niềm Nhớ Không Tên'' của Nguyễn Đ́nh Toàn hồi ấy có câu :
    Sài G̣n ơi, ta mất người như người đă mất tên...

    30 Tháng Tư 1975 là ngày quốc hận muôn đời ghi nhớ :

    Từ dạo ấy, Cộng sản vi phạm trắng trợn những lời kư kết trong Thỏa hiệp Paris bằng cách thống nhất toàn lănh thổ VN ngay tháng 7-1976, chính thức lấy tên nước là Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa VN (République socialiste du Vietnam), đặt nền tảng độc tài đảng trị, xóa bỏ tất cả những tự do dân chủ mà đồng bào ta hưởng thụ dưới chế độ miền Nam, bắt giam cầm những kẻ ngày xưa tranh đấu chống Cộng trong những trại tập trung cải tạo, nơi mà cuộc sống kham khổ đă làm cho bao nhiêu dân quê, thợ thuyền, trí thức và đồng bào tôn giáo phải bỏ mạng. Nước VN giàu có, thịnh vượng ngày xưa nay trở thành một Nhà Tù vĩ đại mà Đao phủ thủ là người của Đảng.

    Theo HP 1992, Điều 4 :
    Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân VN, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lănh đạo nhà nước và xă hội.

    Như thế nghĩa là những quyết định của Ủy ban Trung ương, Bộ Chính trị (Bureau politique) hoặc Tổng bí thư của Đảng có hiệu lực hơn đạo luật do Quốc hội chấp nhận hoặc sắc lệnh của Chủ tịch Nhà nước hay Thủ tướng Chính phủ.

    Đồng bào quốc nội hiện đang sống sót dưới một chế độ không có Nhà nước pháp quyền, một chế độ độc tài đảng trị... Để ra khỏi t́nh trạng kinh tế bế tắc, Đại hội thứ 6 của Đảng trong Tháng 12-1986 đưa ra kế hoạch Đổi Mới (Renouveau) đi song song với cởi mở kinh tế tư bản thị trường mà HP 1992 chính thức đề cao... Kết quả có tiến bộ một phần nào trên mặt kinh doanh, v́ Hà Nội đă bỏ thái độ cô lập trên mặt quốc tế, và cũng nhờ vốn đầu tư dồn dập tới VN từ các đại cường quốc Âu Tây và láng giềng trong vùng Thái B́nh Dương.

    Nhưng mặt trái của huy chương là : tự do thương mại và kỹ thuật mà không đi đôi với tự do chính trị, chỉ đưa nước ta đến một t́nh trạng không lối thoát. Một thiểu số công dân được Đảng và Chính phủ bao bọc trở thành giàu có trong lúc đa số đồng bào ở vùng thôn quê và ngoại ô thị thành làm nghề cày ruộng hoặc thất nghiệp, đă nghèo lại càng nghèo hơn. Nạn tham nhũng như một ung thư lan tràn cả bộ máy chính trị, hành chánh quốc gia, đi đôi với hậu quả tự do kinh doanh là ô nhiễm môi trường làm cho nước ta đắm ch́m trong một khủng hoảng xă hội rất trầm trọng.

    Cảnh nước mất nhà tan từ 1945 của đồng bào Bắc Việt và từ 1975 của đồng bào toàn lănh thổ, bởi Cộng sản VN thiển cận, trong lúc các nước Trung và Đông Âu và ngay cả Liên Xô Nga, đă từ bỏ Cộng sản sau cuộc Cách mạng phá đổ Tường Bá Linh 1989-1991, thật là đau ḷng !

    Michel TAURIAC sau bản thuyết tŕnh của ông về Những kẻ trầm luân của tự do (Les naufragés de la liberté) tại Hàn Lâm Viện Khoa Học Hải Ngoại Pháp, chiều ngày 3 th. 3 năm 2000, và trong cuộc đàm luận tiếp theo, đă thở than: Tôi muốn nói, để kết luận cuộc đàm luận này, rằng thật đáng thương xót khi thấy một nước như nước Việt Nam với bao nhiều tài năng và tài nguyên, đă có thể bỏ phí một may mắn lớn lao, để xây dựng lại nước nhà... Sự hoang phí hạng trí thức lỗi lạc mà nhà cầm quyền đă tống giam thay v́ để họ tham dự ích lợi chung, và nhừng kẻ khác phải trở thành thuyền nhân (boat people) trên biển cả... Tất cả việc này là một phung phí vĩ đại... Các bạn c̣n nhớ không : Séoul, sau chiến tranh giữa Bắc và Nam, là một đống hoang tàn đổ nát, thế mà bây giờ, Nam Triều Tiên là một đại cường quốc kinh tế và dân chủ tự do... Các bạn thử tưởng tượng nước Việt Nam (không Cộng sản) ngày nay sẽ như thế nào !... Chúng ta chỉ biết đớn đau khi nghĩ tới nước bạn này...

    Michel TAURIAC

    Riêng chúng ta : đồng bào hải ngoại hướng về quốc nội, phần đông thuộc hạng trí thức ái quốc sống kiếp lưu vong, chúng ta nguyện thề đấu tranh, đặng giữ toàn vẹn cái tinh thần nước Việt (la vietnamité) nghĩa là : Một phương pháp tư tưởng, một cách viết, nói và hành động theo truyền thống tổ tiên, đă làm cho nước ta hùng tráng với quyết chí vững bền bất khuất phục trước một quyền lực độc tài trải qua những khúc quanh co của một lịch sử đầy thống khổ. Cái tinh thần nước Việt này là di sản của ông cha trong sự bất dịch của toàn dân, mặc dầu một ngàn năm đô hộTàu (từ 111 trước Tây Lịch đến năm 931 sau Tây Lịch), gián đoạn bởi phản kháng và tổng khởi nghĩa do Hai Bà Trưng, Lư Bôn, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, và vị anh hùng Ngô Quyền đă đuổi quân xâm lược Trung Hoa ra khỏi biên thùy sau trận chiến thắng sông Bạch Đằng năm 931.

    Paul Mus, tác giả Vietnam, sociologie d'une guerre' (Việt Nam, xă hội học của một chiến tranh, 1952), đă viết : Mỗi khi nói đến Việt Nam, cái câu để giải nghĩa những vấn đề lịch sử, nằm đúng trong cái tinh thần kháng cự, liên kết một cách nghịch thường với những năng lực lạ lùng đồng hóa, một ư chí quốc dân không sờn trong thử thách của thất bại, những cắt xẻ đất đai và những chinh phục lẫy lừng. Hơn một thiên niên kỷ, nước VN bị sáp nhập nước Tàu vô điều kiện, không những đă không suy nhược, trái lại đă làm cho nước Việt thêm vững bền.

    Paul Mus
    Paul Mus was a French author and scholar. His studies focused on Viet Nam and other South-East Asian cultures. He was born in Bourges to an academic family, and grew up in northern Viet Nam. In 1907 his father opened the College de Protectorate in Hanoi and he would graduate from the college some 12 years later.

    Chính cái tinh thần kháng cự này, đă và tiếp tục bảo tồn ngọn lửa ái quốc, trong cuộc chiến đấu không ngừng và không bao giờ mỏi mệt của đồng bào quốc nội cùng hải ngoại cương quyết lật đổ một quyền lực khinh miệt nhân quyền và dân quyền, một chính phủ đă bội phản dân tộc Việt Nam qua hai Điều ước kư ngày 30 tháng 12 năm 1999 và 25 tháng 12 năm 2000, hiến dâng cho Trung Cộng một phần lớn lănh thổ và lănh hải Việt Nam.

    Xin cảm ơn quí vi.

    Lê Mộng Nguyên (Paris)
    Ngày Chủ nhật 3 Th. 4-2005 (tại Nhà Thờ Saint Hippolyte)
    Posted by Anges at 8:34 PM
    Phụ Lục:
    Trăng Mờ Bên Suối – Ngọc Hạ


    SÀI G̉N NIỀM NHỚ KHÔNG TÊN - NGỌC LAN

  5. #925
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    GS Nguyễn Ngọc Huy & Lm Cao Văn Luận tiết lộ Bí Ẩn 30.4.1975

    http://vietmania.blogspot.com/2017/0...luan-tiet.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...-van-luan.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Sunday, August 20, 2017

    GS Nguyễn Ngọc Huy & Lm Cao Văn Luận tiết lộ Bí Ẩn 30.4.1975


    Đối với đa số người Việt đă từng sống trải qua, ngày 30.04.1975 là một biến cố khó quên nhứt của đời người. Trong khi đó dư luân quốc tế nhận định cho rằng sự sụp đổ của Bức Tường Bá Linh vào ngày 9.11.1989 là biến cố lịch sử quan trọng nhứt của thế kỷ 20. Thực ra cả hai biến cố lịch sử này đều ảnh hưởng mạnh mẽ đến người Việt chúng ta. Cho nên cố Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy - một b́nh luận gia am tường mọi biến chuyển quốc tế, đă nổi tiếng với những bài nhận định thời cuộc "T́nh h́nh thế giới trong tháng vừa qua" đăng tải trên nhiều tờ báo tại Âu Mỹ - từng đề cập công khai trực tiếp hoặc kín đáo gián tiếp trả lời những câu hỏi về hai biến cố lịch sử đặc biệt nêu trên.


    Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy / Khoa trưởng Đại Học Luật

    Từ hồi c̣n là sinh viên, chúng tôi được tiếp xúc đối thoại với Giáo sư Huy và đă may mắn ghi nhận được những chi tiết rất đặc biệt. Sau khi Giáo sư Huy qua đời vào ngày 28.07.1989, chúng tôi đă đảm trách nối tiếp Giáo sư Huy hàng tháng viết bài nhận định thời cuộc "T́nh h́nh thế giới trong tháng vừa qua" kéo dài trên 5 năm trên nguyệt san Tự Do Dân Bản tại Hoa Kỳ. Nhân dịp đó, chúng tôi đă phải nghiên cứu các sáng tác của Giáo sư Huy để nắm vững thêm mọi chi tiết thời cuộc. Nhờ vậy, chúng tôi mới thấy được tầm kiến thức uyên bác & đa diện của Giáo sư Huy mà hiếm ai cùng thời có được. Nổi bật nhứt là những viễn kiến và phân tích độc đáo về các biến cố lịch sử trên thế giới.

    1) Ai đă làm sụp đổ Bức Tường Bá Linh ?

    Trong dịp kỷ niệm 20 năm ngày Bức Tường Bá Linh sụp đổ, chúng tôi đă tŕnh bày cái nh́n độc đáo của Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy về vấn đề " Ai đă làm sụp đổ Bức Tường Bá Linh ? "


    Bức tường Berlin sụp đỗ ngày 9.11.1989
    Câu hỏi lịch sử này đă tranh căi sôi nổi từ trên 20 năm qua và có nhiều câu trả lời chủ quan khác nhau tùy theo hoàn cảnh, tŕnh độ hiểu biết và nhứt là ḷng tự hào của những dân tộc liên hệ.
    a) Phía Ba Lan cho rằng nhờ hai công dân của họ. Đó là lănh tụ nghiệp đoàn Walesa và Đức Giáo Hoàng John Paul II đă dám dũng cảm đi hàng đầu tranh đấu chống độc tài cộng sản.
    b) Phía Hung Gia Lợi cho rằng nhờ Cựu Thủ Tướng Nemeth đă sáng suốt dám cho mở cửa biên giới Áo Hung tạo cơ hội cho làn sóng người tị nạn cộng sản bùng nổ.
    c) Phía Đông Đức cho rằng nhờ lực lượng cải cách trong đảng cộng sản Đông Đức đă thành công lật đổ được nhà độc tài Honecker và tạo điều kiện cho lực lượng đối lập dễ dàng tranh đấu.
    d) Phía Tây Đức cho rằng nhờ chính sách ḥa dịu của Cựu Thủ Tướng Brandt từ từ tạo được biến đổi ôn ḥa trong chế độ cộng sản.
    e) Phía Liên Xô cho rằng chính Tổng Bí Thư Gorbachev với chính sách cởi mở tạo ra t́nh thế vuột ra khỏi ṿng tay kiểm soát.
    f) Phía Hoa Kỳ cho rằng nhờ Cố Tổng Thống Reagan hành xử cứng rắn đối phó với Liên Xô và quan trọng nhứt tại Bức Tường Bá Linh vào ngày 12.6.1987 đă lên tiếng "khích tướng" kêu gọi Tân Tổng Bí Thư Gorbachev muốn chứng minh thực tâm cởi mở th́ nên mở cửa và phá sụp bức tường này (nguyên văn: “Come here to this gate! Mr. Gorbachev, open this gate! Mr. Gorbachev, tear down this wall!“) Duy nhứt về phía Việt Nam, Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy đă tiên đoán rất sớm và tŕnh bày rất cặn kẽ ngay trong tác phẩm "Perestroika" ( viết bằng Anh ngữ, dày 402 trang với trên 200 dẫn chứng tài liệu ) cho rằng ông Gorbachev bắt buộc phải cởi mở thay đổi chính sách cai trị để đủ sức đối đầu với Hoa Kỳ dưới sự lănh đạo của Tổng Thống Reagan đang trên đà leo thang vơ trang quân sự, điển h́nh là kế hoạch pḥng thủ chống hỏa tiễn SDI ( Strategic Defense Initiative ).
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cái nh́n độc đáo của Giáo sư Huy được chứng thực là rất đúng, v́ kế hoạch SDI của Mỹ sau đó đă được Mỹ âm thầm hủy bỏ khi mục tiêu đă xí gạt được Liên Xô rồi. Tương tự về biến cố 30.04.1975 của Việt Nam chúng ta, Giáo sư Huy cũng có câu trả lời độc đáo với lời giải thích bất ngờ sau đây.

    2) Ai đă gây ra biến cố 30.04.1975?

    Câu hỏi lịch sử này cũng đă được bàn căi sôi nổi từ trên 35 năm qua và chưa đi đến một kết luận nào hữu lư để được mọi khuynh hướng chấp thuận. Điển h́nh nhứt là ngay trong dịp Hội Thảo "Việt Nam, 35 Năm Nh́n Lại" ( “Vietnam – a 35 Year Retrospective Conference” ) tại Washington D.C. vào ngày 9.4.2010 quy tụ gần 200 nhân vật với thành phần nổi tiếng như cựu Đại sứ Bùi Diễm, cựu Đại tá không quân Hoa Kỳ Tiến sĩ Stephen Randolph, Trung tá biệt cách dù Nguyễn Văn Lân, Thứ trưởng John Negroponte, Sử gia Dale Andrade, Tiến sĩ John Carland, Cựu Bộ trưởng Hoàng Đức Nhă, Đại tá Trần Minh Công, Đại tá Hoàng Ngọc Lung... cũng không đưa ra được câu trả lời thỏa măn cho sự thắc mắc: Ai đă gây ra biến cố 30.04.1975?
    Nh́n trở lại, người ta có thể thấy rơ ràng trong thời gian đầu ngay sau 30.04.1975, phần lớn các khuynh hướng, từ chính trị đến tôn giáo, đều t́m cách đổ trách nhiệm lẫn cho nhau về tội đă làm mất miền Nam. Chỉ có Giáo sư Huy là sớm thấy rơ nguyên nhân chính nào đă khiến xảy ra biến cố 30.04.1975.
    Trong dịp tái ngộ cùng Giáo sư Huy vào năm 1982, chúng tôi có hỏi đến vấn đề nhức nhối này và được Giáo sư Huy trả lời cho biết nguyên nhân chính là Hoa Kỳ đă có kế hoạch giải kết ( bỏ mọi cam kết bảo vệ miền Nam! ) để từng bước rời bỏ miền Nam VNCH. Về thế lực nào ở Hoa Kỳ đứng sau kế hoạch bỏ rơi miền Nam, Giáo sư Huy cho biết trên chính trường Mỹ có hai sắc tộc nổi bật nhứt. Đó là sắc tộc gốc Ái Nhĩ Lan ( Ireland ) và sắc tộc gốc Do Thái ( Israel ).

    - Trong ḍng lịch sử, Cộng Đồng Người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan đă rất nhiều lần thắng cử chức vụ Tổng Thống.
    - Bên cạnh đó Cộng Đồng Người Mỹ gốc Do Thái chủ trương nắm giữ các cơ cấu quan trọng trong guồng máy điều khiển đất nước Hoa Kỳ. Họ gài được nhiều nhân sự vào bên hành pháp, lập pháp cũng như tư pháp. Trong các bộ quan trọng nhứt như ngoại giao, quốc pḥng và tài chánh thường thấy đa số có nhân viên gốc Do Thái và nhiều lần cấp bộ trưởng cũng do người Mỹ gốc Do Thái nắm giữ. Trong Thượng Viện và Hạ Viện có khá nhiều nghị sĩ và dân biểu gốc Do Thái trong cả hai chính đảng. V́ vậy, thế lực của Cộng Đồng Người Mỹ gốc Do Thái rất lớn và đă khiến cho chánh sách đối ngoại của Hoa Kỳ luôn luôn binh vực quyền lợi của Do Thái.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Thế lực này được điều khiển hữu hiệu từ Tel Aviv với 2 bộ phận đắc lực gồm cơ quan t́nh báo Mossad và Nghị Viện Do Thái Thế Giới ( - World Jewish Congress - từ năm 2007 đứng đầu là nhà tỷ phú nổi tiếng Ronald Stephen Lauder người Mỹ gốc Do Thái ).

    Ronald Stephen Lauder
    Ngoài ra, Giáo sư Huy c̣n chỉ dẩn cho chúng tôi nhận biết được dân gốc Do Thái đặc biệt thường với mũi to loại diều hâu, điển h́nh như Ngoại trưởng Kissinger hoặc Nữ Ngoại trưởng Albright


    Nữ Ngoại trưởng Albright & Ngoại trưởng Kissinger

    Những tiết lộ tế nhị của Giáo Sư Huy hoàn toàn phù hợp với nhận định của Linh Mục Cao văn Luận (1908 - 1986) nhân dịp tái bản tác phẩm Bên Gịng Lịch Sử cũng cho rằng thế lực dân Mỹ gốc Do Thái chủ trương Hoa Kỳ phải rút quân ra khỏi Việt Nam.


    Linh mục Cao Văn Luận / Viện trưởng Đại Học Huế

    Riêng dư luận báo chí quốc tế đă sớm nh́n thấy rơ Hoa Kỳ muốn rút lui bỏ rơi miền Nam từ khi bắt đầu chánh sách Việt Nam Hóa Chiến Tranh sau biến cố Tết Mậu Thân 1968 ( mà họ phân tích là nhằm thay đổi màu da tử sĩ! ), nhứt là ḥa đàm Paris (mà họ nhận định là nhằm bảo đảm Mỹ rút quân được an toàn!).
    Như vậy biến cố 30.04.1975 đă xảy ra, nguyên nhân chính là Hoa Kỳ có chính sách bỏ rơi miền Nam VNCH và thế lực Do Thái thúc đẩy chính sách đó được thực hiện qua bè đảng Kissinger.

    3) Tại sao thế lực Do Thái muốn Hoa Kỳ bỏ rơi miền Nam ?

    a) Thế lực Do Thái tại Hoa Kỳ: Đối với chúng tôi quả thực hoàn toàn mới mẻ và đầy ngạc nhiên khi được Giáo sư Huy vào năm 1982 cho biết đến vai tṛ thực sự của người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan và gốc Do Thái trên chính trường Hoa Kỳ. Sau này sinh hoạt lâu năm tại hải ngoại và qua nghiên cứu, chúng tôi công nhận thấy Giáo sư Huy hoàn toàn đúng. Điển h́nh là cho đến nay có ít nhứt 23 Tổng Thống Hoa Kỳ gốc Ái Nhĩ Lan
    (xem website:) https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_Irish_Americans
    mà trong đó có Tổng Thống Washington và những Tổng Thống gần đây như Clinton, Reagan, Kennedy và kể cả Tổng Thống Obama (bên ngoại gốc Ái Nhĩ Lan) Cũng như hiện nay tại quốc hội có 15 Thượng Nghị Sĩ Hoa Kỳ gốc Do Thái và 33 Dân Biểu Liên Bang gốc Do Thái
    (xem <http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_Jewish_Ameri can_po> liticians#List).

    Thực sự nếu nghiên cứu sâu rộng th́ sẽ thấy thế lực Do Thái tại Mỹ c̣n lớn hơn nhiều. Họ thành công trong việc gài được những nhân sự cấp lănh đạo ở các bộ phận yết hầu của Hoa Kỳ. Thí dụ điển h́nh gần đây như:
    - trong Thượng Viện và Hạ Viện hiện nay với tổng số 48 nghị sĩ và dân biểu gốc Do Thái ( so sánh trước đây chỉ có 1 dân biểu gốc Việt Nam là ông Cao Quang Ánh! ). - trong Bộ Ngoại Giao có Bộ trưởng Henry Kissinger dưới thời TT Nixon và Bộ trưởng Madeleine Albright dưới thời TT Clinton...
    - trong Bộ Quốc Pḥng có Bộ trưởng James Schlesinger dưới thời TT Nixon và thời TT Ford.
    - trong Bộ Tài Chánh có Bộ trưởng Larry Summer và Bộ trưởng Robert Rubin dưới thời TT Clinton.
    - trong CIA có Tổng giám đốc John M. Deutch dưới thời TT Reagan.
    - trong Ngân Hàng Trung Ương ( Fed ) cầm đầu bởi Tiến sĩ Alan Greenspan từ 1987 đến 2006 và Giáo sư Ben Bernanke từ 2006 đến nay.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    b) Tại sao thế lực Do Thái muốn Hoa Kỳ phủi tay bỏ miền Nam ?

    Muốn biết rơ, chúng ta phải t́m hiểu lịch sử mất nước và dựng lại nước của người Do Thái. Vào năm 135 dân tộc Do Thái chính thức bị mất nước và phải lưu vong khắp nơi v́ đế quốc La Mă. Thảm họa mất nước đó thường được dư luận Thiên Chúa Giáo cho là sự trừng phạt dân Do Thái đă đóng đinh giết Chúa Jesus và kẻ phản bội Judas chính là một người Do Thái. Chính v́ chuyện này đă làm cho dân Do Thái bị kỳ thị trên bước đường lưu vong. Nhưng cũng chính v́ có niềm tin mănh liệt vào Do Thái Giáo, họ đă đoàn kết nhau lại dưới sự lănh đạo của học giả Theodor Herzl trong đại hội thế giới đầu tiên tại Basel ( Thụy sĩ ) vào năm 1897. Từ đó, từng đợt một họ lén lút trở về quê hương Palestine. Thế Chiến thứ 2 và với sự yểm trợ tích cực của Hoa Kỳ đă tạo cơ hội ngàn năm một thuở để họ dựng lại đất nước vào ngày 14.5.1948 sau gần 2,000 năm lưu vong. Chỉ 11 phút sau đó Tổng Thống Hoa Kỳ đă lên tiếng công nhân quốc gia mới này, bất chấp mọi chống đối của thế giới Ả Rập và đă yểm trợ hữu hiệu cho Do Thái chống lại cuộc tấn công ngay sau đó của các quốc gia Ả Rập láng giềng và trong các cuộc chiến xảy ra sau này.
    Như vậy, Do Thái c̣n tồn tại đến ngày nay là nhờ Hoa Kỳ làm "lá bùa hộ mạng". Nhiều nghị quyết tại Liên Hiệp Quốc kết án Do Thái vi phạm cam kết tại Trung Đông chỉ v́ duy nhứt Hoa Kỳ dùng quyền phủ quyết ( veto ) nên đành phải bỏ đi.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    c) Kế hoạch Do Thái thúc đẩy Hoa Kỳ bỏ rơi miền Nam.

    Khởi đầu giải quyết cuộc chiến Quốc Cộng tại Lào vào đầu thập niên 1960, ông Ngô Đ́nh Nhu đă ngạc nhiên và bất măn thấy thái độ nhượng bộ quá mức của ông Averell Harriman ( đặc trách bộ phận Viễn Đông của Bộ Ngoại Giao Mỹ ) trong lúc đàm phán. Nên biết ông Averell Harriman (1891 - 1986) là một nhà tư bản lớn nổi tiếng gốc Do Thái và cũng là một đảng viên cấp lănh đạo của đảng Dân Chủ ở Mỹ. Rơ ràng phía thế lực Do Thái muốn ngăn chận không cho Hoa Kỳ can thiệp với nhiều tốn kém ở Viễn Đông. Sự nhượng bộ rút lui này đă khiến lực lượng miền Bắc kiểm soát được phần lớn các địa điểm chiến lược tại Lào và thiết lập đường ṃn Hồ Chí Minh vận chuyển nhân lực và vơ khí vào để đánh chiếm miền Nam vào 30.4.1975.
    Bài quà dài, phải cắt bớt


    Israeli General Moshe Dayan on Patrol with US Marines - South Vietnam 1966
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Đến năm 1971, Kissinger bí mật qua Trung Cộng t́m cách tái bang giao với chính quyền Bắc Kinh và đưa đến thỏa hiệp Thượng Hải 1972 giữa Mao Trạch Đông và Nixon.
    Trên bề mặt, thỏa hiệp này chỉ công nhận một nước Trung Hoa cho thấy Hoa Kỳ bỏ rơi Đài Loan trên chính trường thế giới, nhưng bên trong thực tế Kissinger nhằm sửa soạn sự rút lui an toàn cho quân đội Mỹ ra khỏi miền Nam với sự bảo đảm của Trung Cộng.
    Quả nhiên, chỉ sau đó chưa đầy một năm, Kissinger đă dùng đủ mọi mánh khóe, kể cả đe dọa tánh mạng các cấp lănh đạo miền Nam, thành công trong việc ép buộc kư kết Hiệp Định Paris vào ngày 27.1.1973 để quân đội Hoa Kỳ được an toàn rời khỏi miền Nam. Phía dư luận báo chí quốc tế đă sớm thấy rơ âm mưu của Kissinger và đă ví bản hiệp định này giống như tờ khai tử cho miền Nam Việt Nam. Chính ngay Kissinger cũng đă tiết lộ bề trái của bản hiệp định cho Cố vấn đặc trách Nội vụ John Ehrlichman của T.T Nixon như sau:
    "Tôi nghĩ rằng nếu họ ( chánh phủ miền Nam ) may mắn th́ được 1 năm rưỡi mới mất". Tương tự , Kissinger đă trấn an T.T Nixon là: “ Huê Kỳ phải t́m ra một công thức nào đó để làm cho yên bề mọi chuyện trong một hay hai năm sau, sau đó th́ …chẳng ai cần đếch ǵ nữa . V́ lúc ấy, Việt nam sẽ chỉ c̣n là băi hoang vắng ”.
    Bởi vậy biến cố 30.4.1975 xảy ra là điều tất nhiên đúng như tính toán dự trù của Kissinger và thế lực Do Thái.

    Chỉ sau Hiệp Định Paris khoảng 9 tháng, cuộc chiến Jom Kippur vào ngày 6.10.1973 giữa Do Thái và các quốc gia Ả Rập láng giềng xảy ra. Lần đầu tiên trong lịch sử tái lập quốc, Do Thái bị thua trận và mất một số lớn phần đất chiếm đóng trước đây. Đáng lẽ Do Thái c̣n có thể bị thua nặng nề hơn nữa, nhưng giờ chót nhờ có Kissinger thuyết phục được Nixon nỗ lực can thiệp giúp Do Thái nên t́nh thế không c̣n bi đát nhiều. Tuy nhiên, sau đó Tướng độc nhỡn Moshe Dayan phải từ chức Bộ trưởng Quốc pḥng v́ chịu trách nhiệm bị thua trận.

    4) Kết luận

    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cho nên đến nay dư luận vẫn c̣n bị lường gạt. Điển h́nh, về phía dư luận ngoại quốc vẫn c̣n có những học giả ( thí dụ : Tiến sĩ Stephen Randolph trong Hội Thảo "Việt Nam, 35 Năm Nh́n Lại" (“Vietnam – a 35 Year Retrospective Conference”) tại Washington D.C. vào ngày 9.4.2010 ) lầm lẫn hoặc cố t́nh cho rằng Hoa Kỳ vào năm 1972 muốn tái lập bang giao với Trung Cộng nên phải rút quân ra khỏi miền Nam (chịu thua ! ) v́ đang câu con cá to hơn ( “has bigger fish to fry” ) .
    Thực tế Hoa Kỳ đă có kế hoạch bỏ rơi miền Nam từ khi Kssinger bước vào Ṭa Bạch Ốc năm 1969 với gia tăng Việt Nam Hóa Chiến Tranh. Về phía miền Bắc, họ không ngờ có được sự giúp đỡ hữu hiệu của thế lực Do Thái tạo ra phong trào phản chiến đưa tới t́nh trạng " Đồng Minh tháo chạy " ( từ ngữ theo Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng !) bỏ rơi miền Nam.
    Thực tế, nếu không có sự phản bội của thế lực Do Thái qua sự nắm quyền của ê kíp Kissinger th́ chưa chắc ǵ miền Bắc sớm thắng trận. Như vậy miền Nam chỉ cần cầm cự được vài năm cho đến khi Tổng Thống Reagan nắm quyền và với tài lănh đạo xuất sắc cương quyết nổi tiếng của ông này chắc chắn miền Nam sẽ được yểm trợ đầy đủ ( đă xảy ra như vậy tại Nam Mỹ và A Phú Hản ! ) để không thể dể dàng sụp đỗ như đă xảy ra trong ngày 30.4.1975.
    Đa số người Việt chúng ta đều có tâm t́nh thiện cảm với dân tộc Do Thái ( một phần ảnh hưởng qua tác phẩm lừng danh " Về miền đất hứa / Exodus " của tác giả Leon Uris ) v́ ngưỡng mộ tinh thần đoàn kết và chiến đấu dũng cảm của họ sau 2000 năm lưu vong đă thành công trở về tái dựng lại quốc gia Do Thái nhỏ bé bất chấp trước mọi đe dọa của Khối Ả Rập khổng lồ. Cũng trong cảm t́nh nồng nàn đó, Học giả Nguyễn Hiến Lê vào năm 1968 mang sức ra viết tác phẩm " Bài học Israel ( Do Thái ) " .
    Nhưng thực tế chính trị cho thấy thủ đoạn & tham vọng xâm chiếm đất đai láng giềng của Do Thái sau khi tái lập quốc, nên chính ông đă không ngần ngại lên tiếng chỉ trích nặng nề. Đó cũng là tâm trạng của chúng tôi khi biết qua Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy và Linh mục Cao Văn Luận khám phá ra mưu sâu độc của thế lực Do Thái khiến xảy ra biến cố 30.4.1975 cho quê hương Việt Nam mà nay đang dẩn tới đại họa mất nước vào tay Trung Cộng.
    Chúng ta hy vọng rằng Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy và Linh mục Cao Văn Luận đă đi bước tiên phong tiết lộ những bí ẩn về biến cố 30.4.1975 và trong tương lai sẽ được giới truyền thông báo chí chú tâm nghiên cứu khai triển tích cực để dư luận Việt Nam và thế giới mai sau không c̣n bị lường gạt nữa .


    LM Viện Trưỡng: Cao Đức Luận
    GS: Nguyễn Ngoc Huy
    Posted by Anges at 8:24 PM

  6. #926
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    CƠ HỘI CUỐI CÙNG
    https://vietmania.blogspot.com/2019/...ng-van-au.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...vietmania.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Thursday, October 24, 2019
    CƠ HỘI CUỐI CÙNG
    (Tôi chỉ làm kẻ đăng bài này nhân tháng tư, cột mốc 45 năm quê hương Việt-Nam thân yêu nằm dưới sự cai trị của đảng CSVN. Tôi linh cảm tương lai không xa hai chữ Việt-Nam sẽ biết mất trên bản đồ thế-giới)

    ĐẶNG VĂN ÂU
    BẰNG PHONG ĐẶNG VĂN ÂU
    Có nhiều người đă ví đảng Cộng Sản giống như đảng cướp Mafia. Tôi cho rằng nhận định đó chưa chính xác lắm. Bởi v́ đảng cướp Mafia không nhân danh ḷng ái quốc, với câu khẩu hiệu “Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc” là để đi ăn cướp có chính nghĩa. Băng đảng Mafia thanh toán nhau v́ lợi ích khu vực, chứ không giết người dân vô tội.
    Đảng Cộng sản lập ra là để dâng nước Việt Nam cho kẻ thù phương Bắc và để biến người Việt Nam thành người Hán, v́ Hồ Chí Minh là một tên Tàu đội lốt nhà cách mạng chống Thực dân Pháp.
    Tôi xin kể một vài trường hợp trong Cải cách Ruộng Đất mà chính người cộng sản phải nh́n nhận đó là cuộc đại khủng bố long trời lở đất. Sự giết người của cộng sản Việt Nam rất quy mô. Chúng gửi cán bộ sang Trung Cộng học kỹ thuật đấu tố để thành lập một tổ chức được gọi là Đội Cải Cách có quyền tuyên án tử h́nh mà nạn nhân không được phép kêu oan. Quyền sinh sát của Đội Cải Cách lớn hơn cả Ông Trời qua câu ví trong dân gian “Nhất Đội, nh́ Trời”. Dưới đây là một vài mẩu chuyện tiêu biểu:
    Chuyện thứ nhất: Một thanh niên có cha mẹ là điền chủ sở hữu chừng 10 mẫu ruộng. Cha mẹ qua đời sớm, để lại tài sản cho con trai độc nhất số ruộng đó để làm kế sinh nhai. Chàng thanh niên có máu nghệ sĩ, quanh năm chỉ cỡi ngựa ngao du sơn thủy và giao số ruộng cho nông dân canh tác cùng ăn chia một cách công bằng, chẳng hề có sự bóc lột. Không t́m ra chàng thanh niên phạm tội ǵ, Đội Cải Cách bèn dạy cho một số chị đàn bà vu cho nạn nhân cái tội hăm hiếp. Nhiều chị đàn bà diễn tấn tuồng hăm hiếp của người thanh niên giống như thật, khiến mọi người chứng kiến đều cảm động rơi nước mắt. Các chị đàn bà tha hồ tát vào mặt nạn nhân để trả thù. Người thanh niên vẫn lặng thinh, không phản kháng một lời.
    Ṭa án Nhân dân tuyên án tử h́nh, nhưng cho một đặc ân trước khi bị xử tử h́nh. Người thanh niên vẫn không nói, không rằng, tự tay tụt quần ḿnh xuống để chứng tỏ anh ta bị tật bẩm sinh, con chim nhỏ hơn quả ớt hiểm. Ṭa án Nhân Dân vẫn y án tử h́nh, v́ dám phô “của quư” trước mặt Đảng là thêm một cái tội xúc phạm Đảng !
    Chuyện thứ hai: Cậu con trai được Đảng dạy đấu tố Mẹ bằng cách mắng nhiếc Mẹ thậm tệ và đấm đá túi bụi. Bà Mẹ đau quá, rên rỉ:
    “Con ơi là con ơi! Mẹ lạy con! Bố mẹ đă làm ǵ nên tội đối với con, mà con đánh Mẹ đau như thế này”?
    Cậu con trai quát lớn để Ṭa Án Nhân Dân nghe thấy:
    “Con mẹ già to mồm kia, câm ngay! Chúng mày v́ dâm dục, ngủ với nhau mà đẻ ra tao; chứ chẳng phải chúng mày là Bố Mẹ tao!”
    Chuyện thứ ba: Ông Trần Đĩnh – một nhà báo của Đảng – trong sách ĐÈN CÙ tường thuật Hồ Chí Minh lấy vải bao râu; Trường Chinh mang kính đen để không ai nhận ra, cùng ngồi chứng kiến cảnh Đội Cải Cách đấu tố bà Nguyễn thị Năm, chủ hăng Cát Hạnh Long, một cách hết sức tàn nhẫn. Khi bà Năm tắt thở, Đội Cải Cách ném bà Năm vào cái ḥm bằng gỗ tạp. Thân h́nh bà Năm to lớn, không vừa với cái ḥm quá hẹp. Đội Cải Cách phải dùng chân đạp bà Năm vào ḥm, mà tiếng xương của bà kêu răng rắc đến độ Hồ Chí Minh, Trường Chinh có thể đều nghe thấy.
    Bà Năm từng được Hồ Chí Minh khen là người có công lớn với Cách Mạng!

    Bà Nguyễn thị Năm
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Trong dân gian có câu “chưa thấy quan tài, chưa đổ lệ”.
    Dân Việt Nam rất "ch́" (ĺ lợm-BBT)! Năm 1954, gần 1 triệu người Miền Bắc bỏ làng, bỏ tài sản cả một đời tạo dựng, bỏ lại cha mẹ già, đi vào Miền Nam t́m tự do, sống nheo nhóc. Đó là một cỗ quan tài vĩ đại trước mắt mà dân Việt Nam không hề đổ một giọt lệ. Vẫn vô tư !
    Năm 1959, cụ Hoàng văn Chí xuất bản cuốn “Trăm Hoa Đua Nở Trên Đất Bắc” mô tả Việt Cộng đối xử với thành phần trí thức không bằng con vật. Có mồm không được nói, có óc không được suy nghĩ. Ngoan ngoăn chịu đựng th́ được cho ăn, nếu có một thái độ bất b́nh với Đảng (chưa nói đến hành động chống đối) th́ bị bỏ đói.


    Cụ Hoàng văn Chí
    Hoàng Văn Chí was one of the first Vietnamese political writers, a prominent intellectual who was an opponent of colonialism and later of communism in Vietnam. He used the pen name Mạc Định. His book, From Colonialism to Communism, was translated into more than 15 languages.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/vBSvTCq6/Ng-Cong-Hoan.jpg

    Nguyễn Công Hoan

    Phan Khôi
    Phan Khôi was an intellectual leader who inspired a North Vietnamese variety of the Chinese Hundred Flowers Campaign, in which scholars were permitted to criticize the Communist regime, but for which he himself was ultimately persecuted by the Communist Party of Vietnam.
    Nhà thơ Phùng Quán, cháu gọi Tố Hữu bằng cậu ruột, chỉ làm bài thơ Lời Mẹ Dặn để sống làm Người Chân Thật cũng bị tàn hại suốt cả cuộc đời trai trẻ.

    Phùng Quán
    Phùng Quán was a Vietnamese novelist and poet. He was one of the poets associated with the Nhân Văn-Giai Phẩm movement though attacks against himself and his novel “Vượt Côn Đảo” began two years before that movement was closed down. Masterpiece of Spring in February 1956
    Có nhiều mẩu chuyện Việt Cộng đày ải trí thức hết sức tàn bạo, dă man; nhưng bọn trí thức Miền Nam vẫn không tỉnh ngộ, dù được biệt đăi, họ vẫn mơ thiên đường cộng sản.
    Tết Mậu thân 1968, Việt Cộng giết gần 5 ngàn người dân vô tội, đau thương, tang tóc ngút trời mây, vẫn không làm người dân Việt thức tỉnh trước mối họa cộng sản. Dân Việt Nam "ch́" thiệt! Vẫn c̣n có những đứa làm tay sai cho Việt Cộng !
    Sau khi hoàn thành cuộc xâm lăng Miền Nam, Việt Cộng vẫn tiếp tục thi hành chính sách tàn ác quy mô hơn: Giam gần 1 triệu quân cán chính vào trại tập trung, đánh tư sản mại bản đến trắng tay bằng biện pháp đổi tiền nhiều lần và ngược đăi bọn phản phúc “ăn cơm quốc gia thờ ma Việt Cộng”. Nhưng tới nay vẫn c̣n có đứa bênh vực Việt Cộng!
    Làn sóng vượt biên, vượt biển của nạn nhân Việt Cộng chết thảm khốc đă khiến cho triết gia Jean-Paul Sartre phải ân hận v́ trước kia ông từng lớn tiếng chửi “kẻ nào chống lại chủ nghĩa cộng sản là con chó”. Để chuộc tội, Jean-Paul Sartre với ca sĩ Joan Baez, triết gia Bertrand Russell đă cùng với một số nhân vật nổi tiếng chống chiến tranh Việt Nam, kư một bản cáo trạng lên án Việt Cộng rất nặng nề. Người Việt Nam vẫn vô tư !
    https://i.postimg.cc/qq3ZTkJ7/Jean-Paul-Sartre.jpg
    Jean-Paul Sartre
    https://i.postimg.cc/2jsKxBGL/Bertrand-Russell.jpg
    Bertrand Russell
    https://i.postimg.cc/TYnHNYN7/Joan-Baez.jpg
    Joan Baez
    Joan Chandos Baez is an American singer, songwriter, musician and activist. Her contemporary folk music often includes songs of protest or social justice. Baez has performed publicly for over 60 years, releasing over 30 albums. Fluent in Spanish and English, she has also recorded songs in at least six other languages.
    Bất chấp sự lên án hay khinh bỉ của thế giới, bọn cầm quyền Việt Cộng vẫn tiếp tục biến dân Việt Nam thành súc vật. Tổng Bí thư Nguyễn văn Linh – bác của kinh tế gia Nguyễn Xuân Nghĩa – ra lệnh “cởi trói văn nghệ sĩ” vào cái hồi phát động chiến dịch “Đổi Mới Hay Là Chết”. Không bao lâu sau, Nguyễn văn Linh quyết định trói lại. Vậy bằng chứng này đă đủ chứng minh Việt Cộng coi dân như súc vật chưa? Người Việt vẫn vô tư! Vẫn có những tên văn nghệ sĩ trí thức “Chồn Lùi” (chữ của nhà báo Chu Tử) cổ súy chiến dịch VỀ NGUỒN; c̣n những thằng trí thức đó vẫn ở Mỹ ăn Welfare!

    Nguyễn văn Linh
    Dù đă cướp toàn bộ Đất Nước, Việt Cộng vẫn chưa hài ḷng. Chúng c̣n với tay ra Hải ngoại để thống trị đám người Việt Nam mệnh danh Ty Nạn Cộng Sản.
    Năm 1986, cựu phi công Lê Quốc Túy, cựu nhân viên Liên Phi đoàn Vận tải VNCH, sang Hoa Kỳ để vận
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Vẻ mặt anh Lê Quốc Túy trầm tư một hồi lâu, rồi ngập ngừng đáp: “Có lẽ giả thuyết của anh đúng!”.
    Tôi đề nghị anh Túy khi trở về Paris, hăy mở cuộc điều tra nội bộ để t́m hiểu nguyên nhân. Tiếc thay! Anh Túy từ trần sớm. Mặt Trận Trần văn Bá dần dần tan ră !

    Trần văn Bá
    Bài quà dài, phải cắt bớt


    Hoàng Cơ Minh
    Chính những anh em trong Nhóm Người Việt Tự Do đă bị vào tṛng Việt Cộng mà không biết. Nếu không có đề nghị của họ đến Phó Đề đốc Hoàng Cơ Minh th́ Mặt Trận Kháng Chiến Hoàng Cơ Minh không thành h́nh.
    Đại tá Nguyễn Hữu Duệ, bạn tôi, theo ông Minh và đoàn tùy tùng về Thái Lan thăm chiến khu, trở về Mỹ. ông Duệ cho tôi biết Mặt Trận Hoàng Cơ Minh là bịp. Tôi báo cho ông Nguyễn Thanh Hoàng, chủ tờ Văn Nghệ Tiền Phong, vốn ủng hộ ông Hoàng Cơ Minh rất nhiệt t́nh, biết thiên kư sự của ông Hoàng Xuyên là không đúng sự thật.
    Tôi không bao giờ nói Việt Tân – hậu thân của Mặt Trận Kháng Chiến Hoàng Cơ Minh – là Việt Cộng. Nhưng tôi tin Việt Tân đă bị Việt Cộng sai khiến làm việc cho chúng, bởi v́ cách thức kết nạp cán bộ bừa băi, rất dễ cho Việt Cộng xâm nhập.
    Chính cụ Phạm Ngọc Lũy cũng nghi ngờ “kinh tế gia” Nguyễn Xuân Nghĩa – cháu Tổng Bí thư Mười Cúc Nguyễn văn Linh – thường viết thư nặc danh để phân hóa nội bộ. Anh Nguyễn Tường Bá cũng yêu cầu Hoàng Cơ Định mở phiên họp khẩn cấp để giải quyết nội vụ.
    Nghề của Việt Cộng là chui sâu trèo cao. Cái chết của kư giả Đạm Phong, kư giả Lê Triết rất có thể do Mặt Trận ra tay. Bởi v́ ông Nguyễn Xuân Nghĩa thú nhận với nhà báo A.C. Thompson rằng Mặt Trận có cuộc họp cấp cao để thanh toán Đỗ Ngọc Yến, Chủ báo Người Việt. Nhưng nhờ sự can thiệp của Nguyễn Xuân Nghĩa, nên mạng sống của ông Đỗ Ngọc Yến được bảo toàn. Ông Nguyễn Xuân Nghĩa đ̣i kiện nhà báo A.C Thompson ra ṭa. Anh A.C. Thompson chấp nhận ra ṭa, nhưng từ đó đến nay đă gần 4 năm, mà Nguyễn Xuân Nghĩa im hơi lặng tiếng, th́ rơ ràng Mặt Trận có toán ám sát !
    Tại sao Việt Cộng dùng Việt Tân?
    Bởi v́ có những công tác Việt Cộng không thể thực hiện. Ví dụ Việt Cộng không thể dùng Cờ Vàng để làm cuộc lạc quyên yểm trợ kháng chiến. Việt Tân mới có thể thành lập hệ thống truyền h́nh, Việt Tân mới có thể làm Đại hội Giới trẻ. Việt Tân mới có thể sử dụng một bà luật sư trẻ khoác lá Cờ Vàng quanh cổ và tuyên bố: “Em không Chống Cộng, Em chỉ chống Cái Ác” . Chỉ có người của Việt Tân mới ngồi giữa Phố Bolsa, dơng dạc tuyên bố: “ Đ̣i lật đổ chế độ Việt Cộng là sai”!
    Nếu là nhà hoạt động có kinh nghiệm chính trị, khi đọc tài liệu huấn luyện cán bộ, đảng chế, đảng quy của Việt Tân, họ phải nhận ra ngay đấy là một phiên bản của Việt Cộng.
    Bởi v́, ngoài Nguyễn Xuân Nghĩa ra, những Hoàng Cơ Định, Lư Thái Hùng, Nguyễn Kim Huờn, Đỗ Hoàng Điềm, Hoàng Tứ Duy không đủ khả năng để viết tài liệu.
    Cứ xem cái tên đảng Việt Tân là đă thấy cái dốt rồi. Việt Tân viết tắt của Việt Nam Canh Tân Cách Mạng Đảng. Canh Tân (renovation), tức là làm mới cái cũ; Cách Mạng (revolution) là xóa bỏ hoàn toàn cái cũ để dựng lên cái mới. Nếu Đảng Việt Tân muốn tân trang Đảng Việt Cộng, th́ chúng ta miễn bàn. Cái tội của ông Hoàng Cơ Minh không kém cái tội của Hồ Chí Minh, v́ đánh mất niềm tin của quần chúng Chống Cộng !

    Tôi không hoạt động cho Đảng nào. Tôi không thành lập Đảng nào. Cho nên tôi không có ư hạ Việt Tân để Đảng của ḿnh nổi trội. Tôi không có một ư đồ nào, như chạy theo tiền tài hay danh vọng, bởi v́ tôi ư thức rằng lâm vào hoàn cảnh mất nước, phải nhận nước khác làm Tổ Quốc là mối nhục lớn lắm rồi.

    Tôi chỉ kiên tŕ Chống Cộng, v́ không muốn ṇi giống Việt Nam bị Hán hóa.
    Và tôi hănh diện hành động cho Tổ Quốc Việt Nam, nên tôi công khai Chống Cộng; chứ không phải là thằng hèn chui trong bụi rậm!
    Tôi viết ra những sự kiện nêu trên để nhắc nhở những ai c̣n hoạt động v́ nước, v́ dân th́ phải thấy mưu toan của Việt Cộng là phân hóa hàng ngũ những người con yêu Mẹ Việt Nam, để hoàn thành công cuộc Hán hóa của chúng. Không bao giờ Việt Cộng làm bất cứ điều ǵ v́ lợi ích đồng bào Việt Nam. Phải luôn luôn nhớ kỹ như thế! Việt Cộng đă thề “Mất Nước C̣n Hơn Mất Đảng” . Chỉ khi nào Trung Cộng sụp, chúng mới sụp!
    Bằng chứng là các cơ sở tín ngưỡng như Chùa, Nhà Thờ ở Hải ngoại, đă bị Việt Cộng xâm nhập với ư đồ phá hoại ĐỨC TIN và hốt bạc của đồng bào mộ đạo, nhưng họ vẫn ngây thơ !
    Tôi xin nói thẳng rằng Người Việt Quốc Gia chưa phải là đối thủ của Việt Cộng v́ những nhược điểm dưới đây.
    1. Không ai có thể thoát ly gia đ́nh để Chống Cộng toàn thời gian, v́ phải lo sinh kế cho gia đ́nh.
    2. Không ai có thể lập được tổ chức, v́ niềm tin không c̣n; chưa kể kẻ thù bịa chuyện bôi nhọ mà đồng bào ngây thơ cũng tin, phát tán tin láo (fake news) vô tội vạ.
    3. Không có tổ chức là không có ǵ cả. Huống chi Người Việt Tị Nạn Việt Cộng sau nhiều năm đă mệt mỏi; c̣n tuổi trẻ được đào tạo ở nhà trường phần lớn bị nền giáo dục có tư tưởng phóng túng (liberal) nhồi sọ. Lớp trẻ cho rằng “Socialist” cũng OK.
    4. Người Quốc gia không thể ác được như Việt Cộng, v́ tin vào luật Nhân Quả !
    Quư vị sẽ hỏi người viết rằng như thế th́ chúng ta đành buông xuôi hay sao?
    Không! Chúng ta c̣n mối hy vọng nơi cơ Trời.
    Cuộc bầu cử năm 2016, bà Hillary Clinton chắc chắn đắc cử 100%. V́ cựu Tổng thống Barack Hussein Obama, một người có tín ngưỡng Hồi giáo và có tư tưởng Cộng sản, đă bày binh bố trận để cho bà Hillary Clinton thành vị Nữ Tổng thống đầu tiên. Nếu bà Hillary Clinton đắc cử, tức là Barack Obama sẽ tiếp tục làm Tổng thống 8 năm nữa!
    Chưa bao giờ trong lịch sử nước Mỹ lại có chuyện hầu hết nhân viên cao cấp ngành An Ninh Quốc Gia như Bộ Tư pháp, FBI, CIA lại chủ mưu phịa ra nguồn tin láo để ngăn ông Donald Trump đắc cử.
    Theo sự đánh giá của nhiều nhà quan sát, vụ “scandale” này c̣n lớn gấp ngàn lần vụ Watergate dưới thời Tổng thống Richard Nixon.
    Dù là người có tín ngưỡng Phật giáo, nhưng tôi tin sự thắng cử Tổng thống của ông Donald Trump là do bàn tay Thiên Chúa, v́ Ngài không muốn nước Mỹ bị thống trị bởi ma quỷ. Trung Cộng thực sự là Đế Quốc Ma Quỷ! (Evil Empire!)
    Tôi tin rằng Tổng thống Donald J. Trump sẽ chiến thắng Đế Quốc Ma Quỷ, bởi v́ Donald Trump là Thiên Sứ! Một khi giấc mộng thống trị toàn thế giới của Trung Cộng không c̣n; th́ Tiểu Đế Quốc Ma Quỷ Việt Cộng sẽ tiêu vong!
    Các bạn có thể hỏi: “Nếu quả quyết Tổng thống Donald J. Trump sẽ chiến thắng Đế Quốc Ma Quỷ, sẽ đắc cử nhiệm kỳ II, th́ chúng ta cần ǵ bỏ phiếu cho ông Trump và Đảng Cộng Ḥa, phải không?” Tôi xin thưa:
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Nên nhớ rằng Ủy ban Kiểm soát Bầu cử có thể biết một cách chính xác sắc dân nào bầu cho Dân Chủ hay Cộng Ḥa. Nếu người Mỹ gốc Việt của ta dồn phiếu cho Tổng thống Donald Trump, th́ khi chúng ta lên tiếng đ̣i hỏi điều ǵ lợi ích cho nước Việt Nam, chắc chắn sẽ được đáp ứng mạnh mẽ hơn. Cho nên, bầu cho Tổng thống Donald Trump đắc cử nhiệm kỳ II là một h́nh thức góp thêm sức mạnh cho Tổng thống Donald Trump để sớm loại trừ chủ nghĩa cộng sản.
    Từ khi có cái gọi là cuộc giết người long trời lở đất cho đến ngày hôm nay, Việt Cộng vẫn giết người dân vô tội. Chúng thay tên Đội Cải Cách bằng cái tên Viện Kiểm sát Nhân Dân cho văn vẻ đấy thôi! Chưa khi nào chúng có một việc làm ǵ V̀ NƯỚC, V̀ DÂN như chúng riêu rao! Là ma quỷ, chúng có thể hóa thân thành một nhà tu đạo cao đức trọng, rao giảng giáo lư rất hay đến độ người có quá tŕnh Chống Cộng cũng bị lừa.
    V́ vậy, con đường duy nhất để giải phóng dân tộc ta thoát khỏi loài yêu tinh Việt Cộng đă đàn áp, đày đọa dân ta quá lâu dài, ta chỉ c̣n một cách là ủng nhà lănh đạo Chống Cộng đang có quyền lực trong tay mà thôi.
    Nhân dịp này, tôi kêu gọi anh Hoàng Cơ Định và ḍng họ đừng chịu sự sai khiến Việt Cộng để gây thêm tội ác. Luật Nhân Quả, gieo ǵ gặt nấy, là sự kiện có thật đấy! Lưới Trời lồng lộng tuy thưa, nhưng khó lọt! Anh em đoàn viên Việt Tân đừng phung phí tuổi trẻ giống như những thanh niên yêu nước dưới thời Việt Minh để khi biết ra th́ đă quá muộn. Tôi muốn các anh chị làm người Việt tự hào; không phải cứ chối măi em không phải là Việt Tân! V́ đồng tiền mà bán rẻ lương tâm th́ không phải là NGƯỜI !
    Đây là CƠ HỘI CUỐI CÙNG để dân tộc Việt Nam rửa mối nhục mà Việt Cộng dùng Hoàng Kiều để mạt sát Chính thể Việt Nam Cộng Ḥa.
    Đây là CƠ HỘI CUỐI CÙNG để dân tộc Việt Nam không phải bái lạy những Sư Quốc Doanh, những Cha Quốc Doanh.
    Đây là CƠ HỘI CUỐI CÙNG để Đảng Việt Tân chấm dứt bị Việt Cộng sai khiến làm con rối gây chia rẽ Cộng Đồng.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Đây là cuộc đấu tranh sống c̣n giữa LOÀI NGƯỜI chống lại QUỶ SỨ.
    Xin trân trọng cám ơn.
    Posted by Anges at 7:13 PM
    Phụ Lục:
    Phỏng vấn học giả Đỗ Thông Minh (1 -> 2)
    https://www.youtube.com/watch?v=WAOK3ALcxkk
    https://www.youtube.com/watch?v=_ZahXl5v6Cs

    HCM:
    https://vnngaymoi.wordpress.com/tag/...inh-binh-khao/

  7. #927
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    NGUY CƠ MẤT NƯỚC VÀO TAY TẦU LÀ CHUYỆN CÓ THẬT

    http://baodong00.blogspot.com/2019/0...a_20.html#more
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/05...au-l-chuy.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    NGUY CƠ MẤT NƯỚC VÀO TAY TẦU LÀ CHUYỆN CÓ THẬT (PHẠM CAO DƯƠNG)


    “...chúng ta cũng cần phải chú ý là rất có thể người Tầu sẽ không cần phải chiếm đóng Việt Nam mà qua một nhóm bù nhìn, họ chỉ cần dìm Việt Nam xuống hàng thứ yếu để một mặt trở thành một thứ bán thuộc địa để dễ khai thác...”
    “Nhà nước ta lệ thuộc không dám nói ǵ với Trung Quốc…” (Lời Thiếu tướng CSVN Lê Duy Mật)

    Thiếu tướng CSVN Lê Duy Mật
    “Nhiều người đă ví giai đoạn mất nước và luôn cả diệt vong của dân tộc Việt Nam như một người đang hấp hối...” Phạm Cao Dương (*)
    “Chúng ta phải giành cho được Đông Nam châu Á bao gồm cả miền nam Việt Nam, Thái lan, Miến Điện, Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po. Một vùng như Đông-nam châu Á rất giàu, ở đấy có nhiều khoáng sản... xứng đáng với sự tốn kém cần thiết để chiếm lấy… Sau khi giành được Đông-nam châu Á, chúng ta có thể tăng cường được sức mạnh của chúng ta ở vùng này, lúc đó chúng ta sẽ có sức mạnh đương đầu với khối Liên Xô-Đông Âu, gió đông sẽ thổi bạt gió tây.”
    “Chúng ta phải chinh phục trái đất. Mục tiêu của chúng ta là toàn thể trái đất” Mao Trạch Đông
    Tuyên bố trước Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc năm 1959 (Trích từ “Sự Thật về Quan Hệ Việt Nam-Trung Quốc Trong 30 Năm Qua”. Nhà Xuất bản Sự Thật,1979, tái bản 1980.)
    Trước khi vào đề: Đây là bài thứ ba trong loạt bài tác giả viết dưới nhan đề chung là
    “Mưu Độc Ngàn Năm”
    như một lời cảnh giác về hiểm họa Bắc Phương mà tổ tiên người Việt từ thời Mã Viện non một ngàn năm trước đã phải liên tục đương đầu.
    Bài thứ nhất nói về Cuộc Khởi Nghĩa của Hai Bà Trưng và chủ trương đồng hóa tiếp theo của Mã Viện với việc dựng cột đồng của viên tướng Nhà Hán này.
    Bài thứ hai nói về việc Nhà Minh tịch thu sách của ta đem về Tầu nhằm tiêu diệt văn hóa của người Việt, từ đó chính dân tộc Việt Nam; và
    Bài thứ ba về cuộc xâm lăng vừa công khai vừa âm thầm chút một nhưng vô cùng nguy hiểm bằng những phương tiện tinh vi nhất, độc địa nhất, mới mẻ nhất hiện đang xảy ra ở ngoài Biển Đông và ở ngay trên đất liền của chính quốc Việt Nam.

    Đây là một vấn đề vô cùng rộng lớn và vô cùng phức tạp nhưng v́ giới hạn của một bài viết ngắn để bạn đọc có thể bỏ thì giờ đọc được, tôi chỉ xin đưa ra những điểm chính, đồng thời tôi sẽ không nói nhiều về Biển Đông với các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và Đường Lưỡi Ḅ của Trung Cộng cùng những ǵ đế quốc mới này đă và đang làm ở trong vùng biển này như thành lập Thành Phố Tam Sa, thiết lập các cơ cấu hành chánh, chánh trị, quân sự, đưa các tàu hải tuần xuống đe dọa các quốc gia liên hệ và chặn bắt các tàu đánh cá của ngư dân, đặc biệt là ngư dân Việt Nam…
    Lư do là v́ tất cả đă trở thành đề tài thời sự thế giới, được nói tới gần như hàng tuần và luôn cả hàng ngày trên các đài phát thanh, các đài truyền h́nh quốc tế cũng như các đài phát thanh, đài truyền h́nh của người Việt, và trên các trang mạng từ nhiều năm nay và đương nhiên cả trong những buổi gặp gỡ giữa người Việt ở Hải Ngoại. Ngoài ra một số sách cũng đã được soạn riêng và xuất bản về vấn đề này rồi.

    Tôi cũng không nói hay nói rất ít về bản “Tuyên Cáo về việc Nhà Cầm Quyền Trung Quốc Liên Tục Có Những Hành Động Gây Hấn, Xâm Phạm Nghiêm Trọng Chủ Quyền Toàn Vẹn Lănh Thổ Việt Nam Trên Biển Đông”, ngày 25 tháng 6 năm 2011 và bản “Kiến Nghị Về Bảo Vệ Và Phát Triển Đất Nước Trong T́nh H́nh Hiện Nay” của các nhân sĩ, trí thức nổi tiếng ở trong nước gửi Quốc Hội Nước Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và Bộ Chính Trị Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 10 tháng 7 cùng năm với nhiều kiến nghị khác mà mọi người đều biết trước là sẽ không bao giờ được trả lời hay chỉ được trả lời quanh co hay gián tiếp rồi sau đó im lặng luôn theo chiến thuật “phân trâu để lâu hóa bùn”.
    Công hàm Phạm Văn Đồng
    Tôi cũng không nói hay nói rất ít về lối trả lời gián tiếp các nhà trí thức kể trên của Đảng CSVN xuyên qua một bài báo đăng trên tờ Đại Đoàn Kết (07/2011) theo đó những người cầm quyền ở Việt Nam hiện tại đă tỏ ra vô cùng lúng túng trước câu hỏi về bản công hàm của Phạm Văn Đồng nhân danh Thủ Tướng Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà gửi Chu Ân Lai, Chủ Tịch Quốc Vụ Viện nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa, ngày 14 tháng 9 năm 1958.
    Đây là lần đầu tiên những người cầm đầu Đảng Cộng Sản Việt Nam, đă thừa nhận là họ đă lựa chọn nhường các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung Cộng để đổi lấy sự giúp đỡ của Trung Cộng trong cuộc xâm chiếm Miền Nam bằng vũ lực của họ sau đó.
    *****

    Chú thích:

    Bản tuyên bố của Chính phủ Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa có nội dung như sau:

    "Chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa nay tuyên bố:
    (1) Bề rộng lănh hải của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa là 12 hải lư. Điều lệ này áp dụng cho toàn lănh thổ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Đài Loan (tách biệt khỏi đất liền và các hải đảo khác bởi biển cả) và các đảo phụ cận, quần đảo Bành Hồ, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc.
    (2) Các đường thẳng nối liền mỗi điểm cơ sở của bờ biển trên đất liền và các đảo ngoại biên ngoài khơi được xem là các đường cơ sở của lănh hải dọc theo đất liền Trung Quốc và các đảo ngoài khơi. Phần biển 12 hải lư tính ra từ các đường cơ sở là hải phận của Trung Quốc. Phần biển bên trong các đường cơ sở, kể cả vịnh Bột Hải và eo biển Quỳnh Châu, là vùng nội hải của Trung Quốc. Các đảo bên trong các đường cơ sở, kể cả đảo Đông Dẫn, đảo Cao Đăng, các đảo Mă Tổ, các đảo Bạch Khuyển, đảo Điểu Khâu, Đại và Tiểu Kim Môn, đảo Đại Đảm, đảo Nhị Đảm, và đảo Đông Đĩnh, là các đảo thuộc nội hải Trung Quốc.
    (3) Nếu không có sự cho phép của Chính phủ Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, tất cả máy bay nước ngoài và tàu bè quân sự không được xâm nhập hải phận Trung Quốc và vùng trời bao trên hải phận này. Bất cứ tàu bè nước ngoài nào di chuyển trong hải phận Trung Quốc đều phải tuyên thủ các luật lệ liên hệ của Chính phủ Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.
    (4) Điều (2) và (3) bên trên cũng áp dụng cho Đài Loan và các đảo phụ cận, quần đảo Bành Hồ, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc.
    Khu vực Đài Loan và Bành Hồ hiện tại vẫn bị lực lượng vũ trang Hoa Kỳ xâm chiếm. Đây là hành vi phi pháp, xâm phạm sự toàn vẹn lănh thổ và chủ quyền của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Đài Loan và Bành Hồ đang chờ được thu phục. Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa có quyền dùng mọi biện pháp thích ứng để lấy lại các phần đất này trong tương lai, không cho phép nước ngoài can thiệp."

    0-0-0-0

    Công hàm Phạm Văn Đồng:

    Thưa Đồng chí Tổng lư,
    Chúng tôi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lư rơ:
    Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, quyết định về hải phận 12 hải lư của Trung Quốc.
    Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa trên mặt biển.
    Chúng tôi xin kính gửi Đồng chí Tổng lư lời chào rất trân trọng.

    (Tài liệu của Bách khoa Toàn thư mở)


    *****
    Đây cũng là lần đầu tiên họ, những người cầm đầu Đảng Cộng Sản Việt Nam, công nhận các chính phủ Quốc Gia Việt Nam thời Quốc Gia Việt Nam với Quốc Trưởng Bảo Đại và sau đó là Việt Nam Cộng Ḥa thời Tổng Thống Ngô Đình Diệm và Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu là những chính phủ hợp pháp có trách vụ quản trị các quần đảo này theo Hiệp Định Genève cũng như những nỗ lực không thể chối căi mà những chính phủ quốc gia này đă làm để bảo vệ các quần đảo này trong suốt thời gian các chính phủ này tồn tại.

    Lư do chính yếu khiến tôi không nói hay chỉ nói rất ít về những sự kiện kể trên là v́ tất cả hiện thời đang xảy ra ở Biển Đông và các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mới chỉ là diện, là bề ngoài, là mới chỉ là bắt đầu và chưa phải là chính. Tất cả rồi cũng sẽ được giữ nguyên trạng trong một thời gian dài và dù muốn hay không Hoàng Sa cũng đă mất rồi, c̣n Trường Sa th́ cũng mất nhiều phần, c̣n nhiều thế hệ nữa Việt Nam mới có thể lấy lại được hay có cơ hội lấy lại được. Trung Hoa Cộng Sản trong mọi hoàn cảnh, kể cả khi Hoa Kỳ và các nước Tây Phương có những thái độ tích cực hơn, cũng đă chiếm được và giữ được những phần quan trọng kể từ sau khi họ chiếm Hoàng Sa từ trong tay Việt Nam Cộng Ḥa hồi tháng Giêng năm 1974 trước sự ngoảnh mặt của Đồng minh Hoa Kỳ, và trong sự im lặng, đồng lơa của chính quyền Cộng Sản Hà Nội. Cái giá để cho Đảng CSVN xâm chiếm miền Nam và thống nhất đất nước ta bằng vơ lực phải nói là quá đắt cho dân tộc Việt Nam và cho chính họ. Đã chót cầm bút ký công hàm, đã chót giữ im lặng không phản đối đúng lúc giờ có hối hận thì đã quá muộn.

    Điểm mất nước ở đâu?

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Nói cách khác, theo lời của các tác giả của Bản “Kiến Nghị Về Bảo Vệ Và Phát Triển Đất Nước …” ngày 10 tháng 7 năm 2011 mà tôi đă dẫn trên đây th́ “…mặt trận nguy hiểm nhất đối với nước ta mà Trung Quốc muốn dồn quyền lực và ảnh hưởng để thực hiện, đó là: thâm nhập, lũng đoạn mọi mặt đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá của nước ta. Đó là mặt trận vừa uy hiếp, vừa dụ dỗ nước ta nhân danh cùng nhau ǵn giữ ư thức hệ xă hội chủ nghĩa, gây chia rẽ giữa nhân dân ta và chế độ chính trị của đất nước, vừa lũng đoạn nội bộ lănh đạo nước ta, làm suy yếu khối đại đoàn kết thống nhất của dân tộc ta, làm giảm sút khả năng ǵn giữ an ninh và quốc pḥng của nước ta.

    Đánh thắng nước ta trên mặt trận nguy hiểm nhất này, Trung Quốc sẽ đánh thắng tất cả. Nói cách khác đó là chiến lược dùng quyền lực mềm thọc sâu vào lănh thổ Việt Nam để nhẹ ra là đưa Việt Nam đến chỗ phụ thuộc hoàn toàn vào Trung Quốc, c̣n nặng hơn là chiếm luôn cả nước và tiêu diệt cả dân tộc theo lời nguyền của Mã Viện hơn một ngàn năm trước. Đến lúc đó th́ Hoàng Sa, Trường Sa và Đường Lưỡi Ḅ đương nhiên sẽ trở thành biển đảo của Trung Quốc.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Nội thù Tiếp tay

    Những ǵ tôi kể ra trên đây chỉ là những ǵ dễ thấy và được nhiều người thấy. C̣n có nhiều hiện tượng khác tiềm ẩn hơn, thâm độc hơn do người Tàu cố ư gây ra như nạn hàng hóa rẻ tiền, thiếu phẩm chất của họ tràn ngập Việt Nam trong đó có những hàng độc hại, những thực phẩm có chứa các hóa chất gây bệnh chết người hay làm hại cho sức khoẻ cho loài người nói chung mà ảnh hưởng sẽ kéo dài trong nhiều thế hệ. Việc người Tàu xây hàng loạt nhiều đập trên thượng nguồn sông Cửu Long và sông Hồng Hà đe dọa sự an toàn và phong phú của các đồng bằng châu thổ của các sông này, từ đó đe dọa cuộc sống của nhiều chục triệu người dân ở đây cũng là những hiện tượng người ta cần chú ư. Chưa hết, chuyện Trung Cộng tung tiền ra và đứng sau hai nước ở phía tây Việt Nam là Căm Bốt và Lào cũng đă và chắc chắn sẽ c̣n gây ra rất nhiều khó khăn cho Việt Nam mà những ǵ Căm Bốt đă làm trong Hội Nghị Thượng Đỉnh ASEAN vừa qua là một bằng cớ, y hệt những ǵ Cộng Sản Bắc Việt đă gây ra cho Việt Nam Cộng Hoà trong cuộc chiến tranh vừa qua.

    Trên đây mới chỉ là hiểm họa do người Tàu từ phương bắc đem tới. C̣n có những hiểm họa khác do chính những người lănh đạo ở Việt Nam hiện tại v́ tham lam, v́ tŕnh độ hiểu biết kém cỏi, v́ kiêu căng, v́ mang bệnh thành tích… đă và đang gây ra cho chính dân tộc ḿnh th́ sao ? Tôi muốn nói tới việc xây dựng bừa băi và cẩu thả các đập thủy điện ở khắp nơi mà Sông Tranh 2 chỉ là một trường hợp điển h́nh. Nguy hiểm hơn nữa là dự án xây dựng các nhà máy phát điện hạch tâm, khởi đầu là ở Phan Rang, bất chấp những kinh nghiệm khủng khiếp của người Nga ở Chernobyl, người Nhật ở Fukushima hay những sự thận trọng của người Pháp, người Đức, người Mỹ khi những người này quyết định cho đóng cửa hay ngưng hoạt động các ḷ điện này ở nước họ. Nga, Nhật, Mỹ, Pháp, Đức… là những nước giàu có, tiền bạc nhiều, lại có những nền khoa học và kỹ nghệ cao, những chuyên viên giỏi, những người thợ có kinh nghiệm và vững tay nghề mà c̣n thận trọng tối đa như vậy, c̣n Việt Nam ḿnh th́ mặc dầu c̣n kém cỏi về đủ mọi mặt nhưng đă bất chấp tất cả. Người ta đă không điếm xỉa ǵ đến sự cảnh cáo của dư luận quốc tế cũng như quốc nội.

    Hai Giáo Sư Phạm Duy Hiển ở trong nước và Giáo Sư Nguyễn Khắc Nhẫn ở bên Pháp là những chuyên viên thượng thặng của người Việt đă hết lời can ngăn và đă viết nhiều bài điều trần với những lời lẽ vô cùng thống thiết nhưng không ai để mắt, để tai tới…cho đến khi đại họa xảy ra th́ mọi sự đă quá muộn. Nên nhớ là với Fukushima, người Nhật chỉ riêng để làm sạch miền biển liên hệ đă phải bỏ ra nhiều tiền bạc, công sức và dự trù sẽ phải để ra bốn mươi năm mới thực hiện nổi.

    Tham nhũng và nhất là bệnh thành tích phải chăng là nguồn gốc của đại nạn này? Việt Nam phải là nhất, là cái ǵ cũng có, nhất là ở thời đại Hồ Chí Minh, Đỉnh Cao Của Trí Tuệ Loài Người.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Nhiều người đă ví giai đoạn mất nước và luôn cả diệt vong của dân tộc Việt Nam như một người đang hấp hối với cái chết từ bàn chân đă lên tới đầu gối và đang từ từ leo lên cho đến khi miếng bông đặt trên mũi đương sự không c̣n chuyển động nữa.

    Âm mưu Mao Trạch Đông

    Do đó, câu hỏi được đặt ra là những người đang lănh đạo Việt Nam hiện tại có biết rằng, như một truyền thống hay một mưu độc ngàn năm, Đảng Cộng Sản Trung Quốc hay ít ra là những người lănh đạo của đảng này ngay từ những ngày đầu đă nuôi mộng làm chủ thiên hạ giống như Tần Thủy Hoàng ngày trước hay không? Hay là họ vẫn tin tưởng vào “mười sáu chữ vàng” và “tinh thần bốn tốt” mà Cộng Sản Tàu đă trao cho họ để tự lừa dối và lừa dối dân ḿnh qua phương châm “vừa là đồng chí, vừa là anh em”?

    (16 Vàng: “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”, 4 Tốt: “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” )

    Câu trả lời là có. Bằng cớ là năm 1979, khi hai đảng cơm không lành, canh không ngọt, môi không theo răng bị răng cắn bật máu. Chính Đảng Cộng Sản Việt Nam không những chỉ tố cáo trước người dân ở trong nước mà c̣n trước dư luận thế giới qua những tài liệu do chính họ xuất bản từ Hà Nội, theo đó Mao Trạch Đông ngay từ giữa thập niên ba mươi của thế kỷ trước đă nuôi mộng theo chân Tần Thủy Hoàng muốn làm bá chủ của cả thế giới, bắt đầu là Đông Nam Á. rong hai tài liệu nhan đề Sự Thật về Quan Hệ Việt Nam-Trung Quốc Trong 30 Năm Qua bằng tiếng Việt do Nhà Xuất bản Sự Thật ấn hành năm 1979 và tái bản năm 1980, và Chinese Aggression Against Vietnam, Dossier do Vietnam Courrier chủ biên, xuất bản ỏ Hà Nội năm 1979, ngay từ những trang đầu, người ta có thể đọc được những chi tiết như sau:

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Trước t́nh trạng cực kỳ nguy hiểm kể trên, câu hỏi được đặt ra là khả năng đề kháng của người Việt Nam như thế nào và những người có trách nhiệm bảo vệ đất nước và sự tồn vong của dân tộc đă có thái độ ra sao và đă làm ǵ?
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Nguyên văn câu trả lời của Tướng Lê Duy Mật như sau:
    “Nhà nước ta lệ thuộc không dám nói ǵ với Trung Quốc, nếu không, phải bàn với ngoại giao Trung Quốc, quân đội Trung Quốc, nhà nước Trung Quốc th́ mới có thể giải quyết được.”
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Có một nhận định khác chúng ta cũng cần phải chú ý là rất có thể người Tầu sẽ không cần phải chiếm đóng Việt Nam mà qua một nhóm bù nhìn, họ chỉ cần dìm Việt Nam xuống hàng thứ yếu để một mặt trở thành một thứ bán thuộc địa để dễ khai thác, mặt khác không bao giờ còn có thể tiếp tục làm nút chặn ngăn cản sự bành trướng của Hán Tộc về phương nam mà Tộc Việt đã làm được trong suốt thiên niên kỷ trước.

    Phạm Cao Dương
    (Kỷ Niệm Quốc Hận 30/4/2019)
    (*) Giáo sư, Tiến sỹ Lịch sử
    Được đăng bởi baodong00

    Phụ Lục:
    Đài Tiếng Nói ND Trung Hoa xác định CSVN đă bán NƯỚC cho TQ

  8. #928
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chuyện cổng Dinh Độc Lập ngày 30-4-1975

    https://baotiengdan.com/2020/04/30/c...gay-30-4-1975/
    Chuyện cổng Dinh Độc Lập ngày 30-4-1975
    Bởi AdminTD -30/04/2020
    Trần Gia Phụng

    30-4-2020

    Tin tức báo chí của cộng sản Việt Nam (CSVN) đều viết rằng, khi tấn công dinh Độc Lập ở thủ đô Sài G̣n ngày 30-4-1975, chiến xa CS đă ủi sập cánh cổng dinh Độc Lập. Chẳng những thế, bộ Lịch sử Việt Nam do nhà xuất bản Khoa Học Xă Hội Việt Nam (tức “bên thắng cuộc”) tại Hà Nội, phát hành tháng 8 năm 2017, cũng viết như thế.
    Bộ thông sử nầy rất đồ sộ, gồm 15 tập, tổng cộng trên 9,000 trang, do 30 giáo sư, tiến sĩ Sử học CSVN biên soạn. Trong 15 tập nầy, tập thứ 13, do PGS-TS [phó giáo sư tiến sĩ] Nguyễn Văn Nhật chủ biên, chương VI, trang 535 viết nguyên văn như sau:
    “Thực hiện nhiệm vụ đánh chiếm dinh Độc Lập – dinh lũy cuối cùng của chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, chiếc xe tăng mang số hiệu 390 thuộc Lữ đoàn xe tăng 203 dẫn đầu đội h́nh tiến công của Quân đoàn 2, húc đổ cánh cổng sắt của dinh Độc Lập …”

    Bộ sách nầy được xem là bộ chính sử căn bản của chế độ CSVN, làm nền tảng cho các sách giáo khoa lịch sử của CSVN. Dưới chế độ CSVN thế kỷ 21, các giáo sư tiến sĩ với các loa phát thanh phường, khóm, làng xă nói cùng một nhịp điệu như nhau, đúng như ư kiến của nhà văn Pháp André Gide vào thập niên 30 thế kỷ trước, cách đây gần 90 năm.
    Theo lời mời của nhà cầm quyền Liên Xô, Gide đến Moscow (Moscou), thủ đô của Liên Xô, tham dự tang lễ của nhà văn Maxime Gorki. Khi trở về Pháp, ông viết tác phẩm Retour de l’URSS, ấn hành năm 1936 ở Paris. Trong sách nầy, ông đă viết rằng, ở nước Nga CS, chỉ cần nghe một người Nga nói ǵ th́ đủ biết 200 triệu dân Nga nói ǵ. Ngày nay ở Việt Nam không lẽ cũng có thể nói chỉ cần nghe loa phóng thanh phường xă thôn xóm CS nói ǵ, th́ cũng có thể đoán biết các giáo sư tiến sĩ CS nói ǵ?


    Trở lại nguồn tin về cánh cổng dinh Độc Lập Sài G̣n ngày 30-4-1975 do CSVN đưa ra, báo chí thế giới cũng đều viết theo như thế. Tuy nhiên, trên lư luận, xin chú ư, mới chỉ trên lư luận cho vui mà thôi, có hai câu hỏi cần được đặt ra là:

    1) Lúc đó, cựu đại tướng Dương Văn Minh đang có mặt trong dinh Độc Lập mà theo lời ông là để chờ đợi quân CS đến. Chờ “khách” th́ phải mở cổng dinh để đón mời “khách” vào. Nếu đóng cổng dinh, th́ “khách” làm sao mà vào được?
    2) Những tấm h́nh hay những đoạn phim về cảnh chiến xa CS ủi sập cổng dinh Độc Lập để vào bên trong dinh, đều được chụp từ bên trong chụp ra. Có hai điểm cần chú ư:
    - Thứ nhứt, cổng dinh phải đóng th́ xe tăng mới ủi sập để đi vào.
    - Thứ hai, nếu cổng đóng lại, tức cổng dinh chưa mở, th́ người chụp h́nh hay người quay phim cảnh nầy, làm sao mà vào bên trong dinh Độc Lập trước xe tăng để chụp h́nh hay quay phim? Hay những người nầy trổ tài chui cổng hoặc trèo tường để vào hành nghề? Đó mới chỉ là nói lư cho vui thôi, thưa độc giả.

    Trong thực tế, một người tận mắt chứng kiến cảnh chiến xa CS chạy vào dinh Độc Lập ngày 30-4-1975, kể lại đầu đuôi câu chuyện cho người viết bài nầy rất rơ ràng và hoàn toàn khác với sách vở CS đă viết. Đó là giáo sư tiến sĩ Đỗ Văn Thành, hiện nay đang giảng dạy tại đại học Oslo, Na Uy (Norway)
    Lúc đó, vào năm 1975, giáo sư Thành c̣n trẻ, nhà ở vùng cầu Sài G̣n, ngồi trên yên sau xe vespa của phụ thân, ṭ ṃ chạy theo sau đoàn quân của CS, để theo dơi cho biết chuyện ǵ sẽ xảy ra khi quân CS vào thành phố… Ông Thành đă chứng kiến tận mắt đầy đủ sự việc tại cổng dinh Độc Lập hôm đó.
    Theo lời giáo sư Thành kể lại, sáng 30-4-1975, cổng dinh Độc Lập đă mở sẵn. Xe thiết giáp CS khi đến dinh Đôc Lập, chạy thẳng vào trong dinh, không có ǵ trở ngại. Vào bên trong rồi, có thể do lệnh trên, tài xế lại lái xe thiết giáp chạy trở ra ngoài. Khi đó, lính CS đóng cổng dinh, quàng dây xích sắt, nhưng không khóa. Xe thiết giáp quay đầu trở lại, chạy đến tông sập cánh cổng dinh Độc Lập, rồi chạy vào bên trong, để cho các nhiếp ảnh viên chụp h́nh và quay phim.
    Giáo sư Đỗ Văn Thành kể lại câu chuyện trên cho người viết tại nhà bác sĩ Phạm Hữu Trác, phụ trách tạp chí Truyền Thông ở Montreal ngày 28-4-2007, nhân dịp ông Thành cùng gia đ́nh từ Oslo (Na Uy) qua Montreal (Canada) tham dự Lễ ra mắt sách Kỷ niệm và suy ngẫm, bản dịch từ sách Souvenirs et Pensées của thân mẫu ông là bác sĩ Nguyễn Thị Đảnh tại TRUNG TÂM SAIM (Service d’ Adaptation et d’Integration de Montréal) do Khối Y giới Cao niên và Cơ sở Truyền Thông Montreal tổ chức.

    Ngoài lời tŕnh bày trên đây của giáo sư Đỗ Văn Thành, ba tài liệu sau đây cũng tŕnh bày câu chuyện gần như thế:
    1) Bài báo “Sài G̣n trong cơn hấp hối 30-04-1975” của Nhan Hữu Mai, cận vệ của cựu thủ tướng Vũ Văn Mẫu, đăng trên http://sucmanhcongdong.info và được luân lưu trên các e-mail group. Trong bài báo nầy, ông Nhan Hữu Mai viết:
    “Khoảng 12 giờ trưa ngày 30 tháng 4, xe tăng cộng sản tiến vào dinh Độc Lập mà không gặp một sức kháng cự nào v́ cổng chính đă được mở rộng từ trước”.

    2) Thứ hai là bài “Dinh Độc Lập, ngày tháng đợi chờ” của Ư Yên, đăng trên DCVOnline.net ngày 10-04-2012, theo đó:
    “Lúc 11:15 ngày 30-4-1975, toán xe tăng Bắc Việt tới cổng dinh theo đường Thống Nhứt, trương cờ Mặt Trận GPMN. Một người lính trên xe ra lệnh cho lính gác khóa cánh cổng lại; anh lính chần chờ, quay vô hỏi lệnh viên sĩ quan trực, bị người bộ đội trên xe bắn chết tại chỗ. Một bộ đội khác nhảy xuống, khép cánh cổng, lấy khóa xích ṿng chặt lại để chiếc T-54 rồ máy húc nghiêng cánh cổng màu xanh, dây xích bung ra. Đại liên trên xe và lính tùng thiết đồng loạt tác xạ dữ dội, làm như có sức chống trả từ trong dinh. Xe tăng tràn vô đến giữa sân cỏ, mấy người lính Bắc Việt nhảy xuống...”

    3) Thứ ba, theo tác giả Huy Đức, trong sách Bên thắng cuộc, tập I: Giải phóng, Saigon: Osinbook 2012, chương I: Ba mươi tháng Tư, mục: Sài G̣n trong ṿng vây, tr. 32 th́ sáng 30-4-1975, cựu tướng Nguyễn Hữu Hạnh đến nhà số 3 đường Trần Quư Cáp [dinh Hoa Lan] t́m tổng thống Dương Văn Minh nhưng không có; tướng Hạnh liền đến dinh Độc Lập, “vào thẳng dinh bằng cổng chính, cổng dinh mở, không có lính gác.” Lúc ông Hạnh đến, cổng dinh Độc Lập mở, không lính gác th́ ngay sau đó, quân CS đến, đâu có ai đóng hay gác cổng?
    Chú ư: đây là tài liệu do một nhà báo CS trong nước viết. Hiện người nầy c̣n sống và hành nghề trong nước.

    Như thế, qua hai câu hai câu hỏi đặt ra từ đầu, qua câu chuyện kể của tiến sĩ Đỗ Văn Thành, và qua các bài báo trên đây, nhứt là qua tài liệu của một nhà báo CS, th́ rơ ràng vào ngày 30-4-1975, cổng dinh Độc Lập đă mở sẵn, c̣n việc chiến xa CS ủi sập cổng dinh Độc Lập chỉ là một màn kịch do CS dàn dựng để tuyên truyền, bắt trẻ em học tập trong các sách giáo khoa lịch sử CS.
    Tài t́nh quá! Giống như xi-nê-ma Hồ Ly Vọng!

    Đây không phải là lần đầu CS đóng kịch. Năm 1954 cũng vậy. Các sách lịch sử CS đều đăng h́nh cờ đỏ của CS được bộ đội CS cắm trên hầm chỉ huy của thiếu tướng Pháp De Castries khi tấn công Điện Biên Phủ. Trận nầy kết thúc ngày 7-5-1954, kết thúc luôn cuộc chiến 1946-1954. Sau đó là hội nghị Genève, đưa đến hiệp định đ́nh chiến và chia hai đất nước ở vĩ tuyến 17.

    Tuy nhiên điện báo Tuần Việt Nam ở trong nước, ngày 07-05-2009 đă đăng bài phỏng vấn thiếu tướng Lê Mă Lương, giám đốc Viện Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (CS), theo đó thiếu tướng Lương đă phủ nhận điều nầy.
    Thiếu tướng Lê Mă Lương cho biết, tại Điện Biên Phủ, chỉ có một lá cờ duy nhứt được cắm trên đồi mà CS gọi là đồi Him Lam (tức đồi cứ điểm Béatrice), c̣n lá cờ cắm trên nóc hầm của thiếu tướng De Castries lần đầu tiên xuất hiện trong bộ phim Việt Nam trên đường thắng lợi của nhà quay phim Liên Xô là Roman Karmen, tức cảnh lá cờ CS trên hầm chỉ huy của thiếu tướng De Castries chỉ là cảnh xi-nê-ma mà thôi, không có thật.
    Thiếu tướng Lê Mă Lương cho biết:
    “Sau khi Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam ghi nhận chính xác điều đó, chúng tôi đă cất lá cờ tung bay trên nóc hầm Đờ Cát trước đây có trưng bày ở bảo tàng”.

    Những chuyện tầm thường và rơ ràng như thế mà CS c̣n thay trắng đổi đen, theo chủ trương của đảng CS, huống ǵ là những sự kiện lịch sử trọng đại. Sử học CSVN chỉ để phục vụ chủ nghĩa CS, phục vụ đảng CS và phục vụ nhà nước CS. V́ vậy, ngày nay, trong nước thầy không muốn dạy sử, học tṛ không muốn học sử.

    Thế đó! “Học sử ngày nay đă chán rồi”. Không ai lạ ǵ lịch sử viết theo lệnh của đảng CSVN!

    B́nh Luận từ Facebook
    1 Comment

    Noi Leo
    Trích:

    “SỰ VIỆC THỰC SỰ DIỄN RA TẠI DINH ĐỘC LẬP SÁNG 30 THÁNG 4 NĂM 1975

    DIỄN BIẾN

    8h00 Hà Nội, 9h00 SàiG̣n

    9h sáng giờ Sài G̣n, tức 8h theo giờ Hà Nội,

    Tại thời điểm này, toàn bộ nội các của tướng Dương Văn Minh đă có mặt tại Dinh Độc lập để chờ quân đội của CHMNVN đến để bàn giao chính quyền. Tại Dinh lúc này có các vị quan chức sau của chính quyền VNCH: Tổng thống Dương Văn Minh; thủ tướng Vũ Văn Mẫu; chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh, phụ tá Tổng tham mưu trưởng; trung tướng Nguyễn Hữu Có, cố vấn quân sự; ông Nguyễn Văn Hảo, giữ chức phó thủ tướng.
    Vào khoảng 9h15 giờ Sài G̣n, anh Nguyễn Hữu Thái, chủ tịch tổng hội sinh viên Sài G̣n cùng nhà báo Nguyễn Vạn Hồng và giáo sư Huỳnh Văn Ṭng đă cùng đến Dinh Độc lập. Tất cả đều chờ quân giải phóng đến để làm việc.

    Chú ư trong suốt thời gian này cổng Dinh Độc lập mở và không có lính gác.

    10h45 Hà Nội, 11h45 Sài G̣n
    Đúng 10h45 giờ Hà Nội hay 11h45 giờ Sài G̣n, 2 xe tăng đi đầu của lữ 203 đă tiếp cận Dinh Độc lập. Xe 843 của Bùi Quang Thận, đại đội trưởng Đại đội 4, Tiểu đoàn 1, Lữ đoàn tăng thiết giáp 203, Quân đoàn 2 đi đầu tiên, húc vào cửa bên trái và vướng ở đó. Ngay sau xe này là xe 390 của chính trị viên Vũ Đăng Toàn chỉ huy đă đâm thẳng vào cổng chính và vào bên trong sân của Dinh Độc lập.

    (Bùi Việt Hà, LOMONOSOV MOSCOW STATE UNIVERSITY)

    Người “Từng học tại Lomonosov Moscow State University” chắc phải là bên thắng cuộc, nếu không bịa đặt nói xấu bên thua cuộc, cũng chẳng có lư do ǵ mà bịa đặt bênh vực bên thua cuộc
    Like • Reply • 1h

  9. #929
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nghề đi tu

    http://vietmania.blogspot.com/2015/0...oa-truyen.html
    Friday, May 8, 2015
    Nghề đi tu
    ĐINH LÂM THANH

    Văn hóa truyền thống dạy cho người Việt chúng ta kính trọng các bậc tu hành, v́ những vị tu hành là những người đă dứt khoát trần tục, từ bỏ giàu sang danh vọng phú quư để t́m con đường tu thân, và từ đó, dẫn dắt người đời đến một cuộc sống thánh thiện, chân thiện mỹ…
    Sở dĩ chúng ta trọng những người tu hành v́ những vị nầy đă trở thành những kẻ hơn người. Họ đă từ bỏ được ba cái tầm thường ‘Tham Sân Si’ của giới phàm tục. Như vậy, những ai một khi quyết định xa gia đ́nh, dứt bỏ phú quư danh vọng để tự nguyện trở thành kẻ phục vụ chúng sinh, lấy đức bác ái, tinh thần từ bi hỷ xả làm lư tưởng để lo cho đời sống tâm linh con người, đồng thời chấp nhận làm kẻ thấp hèn trong xă hội cũng như quên ḿnh để hiến dâng cho lư tưởng, th́ đều được xă hội quư trọng.
    Người Việt chúng ta rất sùng đạo, đó là vấn đề rất tốt phía tôn giáo.
    Nhưng hành động trọng cha, kính thầy một cách quá đáng, có thể nói rằng đi đến lố bịch của một số con chiên, Phật tử đă làm hư các thầy các cha đồng thời biến các vị tu hành trở thành Phật, thành Chúa, là thần thánh oai nghiêm và quyền uy vô lượng chứ không c̣n là những kẻ tu hành hèn mọn mà những vị nầy đă tâm nguyện dâng hiến để trọn đời phục vụ Phật tử, tín đồ cũng như con chiên! Những h́nh ảnh chấp tay cúi đầu ‘con lạy thầy, con lạy cha’ làm cho các nhà tu hành quên hẳn vai tṛ một người tu hành để rồi những vị nầy tự ban cho ḿnh cái quyền linh thiêng, đại diện cỏi trên ban phát ân huệ cho chúng sanh và bắt người phàm tục phục dịch cho ḿnh.
    H́nh ảnh và thái độ của thầy cha ngày nay thường bị hư hỏng và đôi lúc trịch trượng bởi hai lư do.

    Trước hết là số người người sùng đạo có thái độ tôn trọng cha thầy một cách quá đáng:

    việc ǵ của thầy của cha làm đều tốt đều đẹp, lời thầy lời cha nói ǵ nghe cũng hay cũng phải.
    Thứ đến là một số tín đồ, giáo hữu c̣ mồi dựa vào tôn giáo để làm chính trị cũng như kinh doanh, họ bám vào thầy cha, nhà chùa, nhà thờ, theo sát thầy cha đánh trống thổi kèn, chấp tay lạy sống và khúm núm tŕnh thưa như đang đứng trước mặt quan quyền vua chúa ngày xưa.
    Hành động nầy chẳng những đưa ‘cái tôi’ của thầy cha lên tận mây xanh, do đó, những cái tầm thường xấu xa trong ḷng các vị tu hành đă không diệt được mà c̣n được thường xuyên bơm lên th́ Tham Sân Si trong ḷng các vị tu hành càng ngày càng lớn hơn những người phàm tục nữa ! Như vậy tu hành đă không đạt được kết quả…mà một khi cái Tham Sân Si trong các vị tu hành thường xuyên bị dồn nén th́ sẽ bộc phát dữ dội.
    Nên nhớ rằng, các nhà tu hành một khi đă đi lạc đường, th́ cái Tham Sân Si sẽ quậy tới bến c̣n hơn những người phàm tục !!!
    Cá nhân tôi là người trong cuộc và đă chứng kiến tận mắt hai trường hợp, từ đó ḷng tôi mất đi rất nhiều kính trọng đối với một số vị tu hành :

    1. Trong một cuộc biểu t́nh, tôi được giới thiệu với một vị linh mục c̣n trẻ hơn tôi.
    Sau câu chào hỏi thân mật xong th́ vị linh mục quay mặt đi nơi khác, h́nh như có thái độ không muốn nói chuyện với tôi nữa v́ tôi đă thẳng thắng kêu bằng cha và xưng tôi. Có lẽ chữ tôi trong cách xưng hô không thích hợp giữa một giáo dân với một vị linh mục nơi đông người đă làm giảm giá trị một vị tu hành nên vị nầy đă quay mặt đi giă vờ nói chuyện với những người chung quanh.
    Nếu tôi trịnh trọng gọi bằng cha th́ phải xưng con như những người khác th́ câu chuyện sẽ được tiếp tục trong t́nh thân mật ! Tôi có thể gọi cha và xưng con trong nhà thờ, lúc xem lễ hay vào ṭa xưng tội theo con người Kytô hữu của tôi. Nhưng ngoài đời, trong một buổi biểu t́nh chính trị, th́ giữa hai người tu hành và giáo dân cũng đều là những người dân tỵ nạn Việt Nam. Tôi nghĩ rằng một người già trên 70 xưng con với một vị linh mục c̣n trẻ giữa nơi công cộng th́ cũng khó nghe ! Như vậy trong bộ áo màu đen quư trọng đang mặc trên linh mục nầy, cái sân si vẫn c̣n quá nặng mùi trần tục trong một vị tu hành.

    2. Dịp cúng thất cho một người trong gia đ́nh, nhằm buổi cơm chay, tôi có dịp phải đi ngang qua pḥng ăn - nối liền từ chân cầu thang đến chánh điện – trong lúc các vị sư đang dùng bữa. Chuyện đập vào mắt tôi, vị trụ tŕ ngồi đầu bàn, sau khi ăn hết chén cơm vị nầy ngồi yên, không quay lại, đưa cái chén ra phía sau…th́ một Phật tử chấp tay vái lạy ba cái, cúi ḿnh xuống và đưa hai tay lên khỏi đầu đở lấy cái chén, lấy cơm xong lại cung kính dâng lên vị trụ tŕ như lúc đầu…trong lúc tô cơm đang nằm ngay trước mặt và trong tầm tay của vị trụ tŕ ! Phía bên kia, một Phật tử cầm quạt đang phe phẩy để cho thầy dùng cơm mặc dù Paris lúc đó đang mát trời ! Tôi thấy vị trụ tŕ nầy đă quên hẳn ḿnh là kẻ tu hành mà có thái độ trịch trượng như một vị vua chúa ngày trước.
    Trở về với đề tài, nhiều người hỏi tôi thời đại nầy làm nghề ǵ sướng nhất, tôi có thể trả lời tức khắc không cần đắn đo suy nghĩ rằng : ‘Nghề Đi Tu’ ! Một nghề không đ̣i hỏi vốn kiến thức, không cần đầu tư tài chánh mà chỉ cần thuộc vài ba kinh – như loại tu hành quốc doanh - là có thể hành nghề một cách dễ dàng.
    Khi hành đạo, không cần làm việc, nhưng tài sản đất đai, nhà cửa, xe cộ, tiền bạc do con chiên thiện nam tín nữ cung hiến cũng quá dư thừa cho phép những vị nầy ăn uống no say, vợ con đầy đủ và nếu muốn th́ t́nh nhân cũng sẵn sàng có ngay !
    Nhà cửa được giảm hoặc miễn thuế, ăn khỏi tốn tiền, có người hầu hạ, có kẻ làm bếp dâng lên tận miệng. Có vị c̣n biến từ nhà ở cho đến nơi thờ phương thành cơ sở kinh doanh với giá bán cắt cổ từ cuốn sách cho đến gói thực phẩm. Tất cả hoạt động kinh tế đều theo h́nh thức chui và chỉ thu tiền mặt.
    Các lễ lộc phục vụ tôn giáo không có t́nh trạng miễn phí hoặc giảm giá cho nhà nghèo mà phải tuân theo theo từng bậc giá cả khác nhau. Cước phí xin lễ, cầu nguyện đối với các vị tu hành người nước ngoài hoàn toàn do tín hữu tự nguyện không bắt buộc theo một h́nh thức khuôn mẫu nào.

    Tôi chứng kiến một cha người Pháp đă từ chối số tiền lớn do một tín hữu người Việt Nam đến nhà thờ Tây xin lễ b́nh an cho gia đ́nh. Chẳng những thế, nhà thờ c̣n làm hóa đơn chính thức để ghi vào sổ của nhà thờ.
    Nhưng trái lại, trong một dịp gặp một cha người Việt Nam để xin lễ, vị linh mục nầy cho giá đàng hoàng và tỏ vẽ không hài ḷng khi tôi đề cập đến giá cả của nhà thờ !
    Từ chỗ nầy người ta xem các vị tu hành từ trong nước ra đến hải ngoại hành nghề tôn giáo với giá cả cắt cổ tín hữu và Phật tử một cách vô tội vạ.
    Riêng việc tang chế, giá cả được ấn định bao nhiêu tiền cho cha thầy đến tư gia, đến nhà xác để tụng niệm. Bao nhiêu tiền để tổ chức theo h́nh thức lớn, trung b́nh, nhỏ đối với một lễ tiễn đưa người quá cố, bao nhiêu tiền để mang cốt tro về chùa, nhà thờ… và bao nhiêu tiền theo đẳng cấp giàu sang hay b́nh dân để thuê một cái hộc để đựng hủ cốt người chết !
    Tiền nhiều th́ nhà chùa nhà thờ tổ chức lớn, với nhiều cha nhiều thầy làm lễ. Nhiều tiền th́ tổ chức lễ riêng rẽ một cách trang trọng vào cuối tuần. Ít tiền th́ tổ chức cầu siêu tập thể và vào những ngày giờ làm việc. Chính các thầy các cha đ̣i hỏi giá cả để tổ chức những buổi lễ đ́nh đám cho hôn nhân, cầu siêu, án táng, đưa hài cốt về chùa, về nhà thờ.
    Những tiền lệ nầy đă tập cho tín đố Phật tử những tính xấu, xem thường việc linh thiêng tôn giáo đồng thời tạo cho những gia đ́nh nghèo, thiếu phương tiện bị mặc cảm và đau ḷng mỗi khi có người thân vừa nằm xuống.
    Chắc tất cả mọi người đều công nhận rằng nghề đi tu chẳng những là một nghề ấm thân cho kẻ tu hành mà c̣n giúp họ trở thành triệu phú một sớm một chiều. Chẳng mất một giọt mồ hôi, suốt đời không đóng thuế, nhà cửa được giảm tiền điện nước lại c̣n hưởng trợ cấp đặc biệt của xă hội.
    Cuộc đời tu hành thật đáng giá ngàn vàng, chỉ một sáng một chiều trở thành triệu phú, trở nên kẻ ăn trên ngồi trước và được trọng vọng nhất trong thiên hạ :
    Nhà cao cửa rộng, đi Mercedes, BMW… có tài xế, ngày ăn no, đêm ngủ với vợ, ngày th́ đệ tử tự nguyện (!) thời gian rổi rảnh th́ đếm bạc giấy rồi đem cất vào tủ sắt…Như vậy nghề tu hành thời nay của người Việt quả thật là tuyệt hảo và độc nhất vô nhị của thế giới tính, từ thập niên cuối cùng của thế kỷ 20 đến nay.
    Nhà thờ nhà chùa đă biến thành cái chợ và hơn nữa các nơi nầy c̣n cạnh tranh tổ chức văn nghệ mừng Xuân, ca hát ăn uống…th́ chắc Chúa và Phật cũng phải quay mặt trước t́nh trạng tu hành thời nay.
    Bây giờ giới trẻ ai cũng muốn đi tu, một nghề ngồi mát ăn bát vàng mà được thiên hạ đội lên đầu, chắp tay vái lạy th́ c̣n ǵ quư hơn khi phải phí cuộc đời gần hai chục năm trong các nhà trường để rồi vác bằng chạy đôn chạy đáo kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp.
    Cái thiên đường ‘đỉnh cao trí tuệ’ và ‘cái nôi nhân loại’ của chế độ cộng sản đă đẻ ra nhiều nghề quái gở : Từ nghề ăn xin, mai mối, bịp bợm, nô lệ…đă nổi tiếng trên thế giới và bây giờ c̣n thêm nghề đi tu thật độc đáo vô cùng ‘hoành tráng’ không có một quốc gia nào bắt kịp… Chính cộng sản đă dàn dựng lên h́nh thức tu hành trưởng giả nầy từ ngay từ trong nước để chứng tỏ với thế giới rằng Việt Nam ḥa toàn có tự do tôn giáo.
    Thật vậy, cần phải ghi nhận, trong nước đi đến đâu cũng gặp đầy dẫy nhà thờ, nhà chùa…là những khu vực nguy nga to lớn bên cạnh những ngôi nhà của con chiên, Phật tử vẫn c̣n nghèo nàn đói rách.
    Các thầy các cha th́ đua nhau xin tiền để sửa sang cơ sở tôn giáo của ḿnh càng lớn càng đẹp để tranh với chùa, nhà thờ bên cạnh !!!
    Đi đâu các vị tu hành cũng hân hạnh khoe rằng, ông nầy bà nọ là Phật tử hoặc con chiên nằm trong khuôn hội hay họ đạo dưới quyền ! Các vị tu hành đâu có hay rằng dưới mắt Chúa và Phật những ông bà nầy là những tay ăn hối lộ, cướp của, giật vợ cướp chồng người ta, buôn bán cần sa, rửa tiền dơ mà các vị tu hành cứ đội lên đầu những người núp bóng tôn giáo cho mưu đồ chính trị, xem họ như một vinh hạnh của nhà chùa, nhà thờ.
    Các vị tu hành cứ giành nhau ôm chân các ông bà nầy và ca tụng hết ḿnh…th́ thật tội nghiệp cho Chúa và Phật quá ! Việc tu hành không màng nghĩ đến, kinh kệ hằng ngày không quan tâm mà thầy cha chỉ chú trọng đến các h́nh thức phô trương bên ngoài. Đó là cái nghiệp tham sân si đang lấn át các đức tính b́nh dị, liêm khiết, vị tha, bác ái trong con người các vị tu hành hiện nay.
    T́nh trạng thầy cha mượn Phật-Chúa để phục vụ cho cái tham sân si vô đáy cá nhân đang thịnh hành đầy dẫy từ trong nước ra đến hải ngoại!.
    Cộng sản đố kỵ tôn giáo nhưng chúng lại xây dựng một số giáo hội gọi là quốc doanh nhằm thu nạp những vị tu hành mà tâm vẫn c̣n nặng nợ trần gian đồng thời cộng sản c̣n ‘sản xuất’ ra một số sư đỏ, cha đỏ để phân hóa các giáo hội chính thống, đồng thời chia đôi khối giáo dân cũng như Phật tử làm nhiều phe phái nhằm phá hoại tôn giáo.
    Âm mưu của cộng sản là chúng tạo ra một lớp tu hành gồm thầy, cha quốc doanh với tất cả những cái xấu xa hơn những người trần tục, không ngoài mục đích để cho giáo dân, Phật tử nh́n thấy tư cách các vị lănh đạo tinh thần để rồi từ đó họ sẽ xa dần Chúa và Phật…
    Trong nước chính cộng sản bỏ tiền xây dựng chùa, nhà thờ để đưa vào đó những cha thầy quốc doanh với hai mục đích. Một là chứng minh với thế giới rằng Việt Nam là nơi mà các tôn giáo đều được phát triển tối đa, và hai là, chùa nhà thờ là những cái ổ trú ẩn của những tên cộng sản đội lốt tôn giáo.
    T́nh h́nh ở hải ngoai cũng vậy, chùa và nhà thờ mọc lên như nấm, nguy nga đồ sộ, nhưng thử t́m hiểu tiền ở đâu để các thầy cha vừa mua đất vừa xây những cơ sở tôn giáo vượt quá khả năng ? Đồng ư rằng tiền của do tín đồ Phật tử đóng góp, nhưng đó chỉ là số nhỏ nhằm che đậy bên ngoài, phần tài chính quan trọng là do cộng sản cung cấp để thành lập những động ổ an toàn cho bọn cộng sản mặc áo nâu, áo đen từ trong nước ra trú ẩn.

    Trong nước th́ giáo gian Huỳnh công Minh, tổng thư kư ṭa Tổng Giám Mục Sàig̣n và cũng là ‘tổng tư lệnh’ giáo hội công giáo quốc doanh. Giáo gian nầy đang tận t́nh ‘điều khiển’ ngài Hồng Y Tổng Giám Mục ‘dính chàm’ Phạm Minh Mẫn. Do đó tín đồ không lạ ǵ khi ngài Hồng Y thi hành lệnh một cách tích cực, từ vụ Cờ Vàng cho đến ‘tống khứ’ Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt đi Vatican chữa bệnh theo yêu cầu của cộng sản Hà Nội.
    Ngoài ra, linh mục nào muốn ăn ngon mặc đẹp, tiền bạc đầy túi, muốn được lấy vợ đẻ con chính thức công khai, muốn có nhà thờ to lớn và đông giáo dân (như Phan Khắc Từ) th́ đến cúi ḿnh trước mặt giáo gian Huỳnh Công Minh, kư giấy tờ cam kết rồi lănh vài ba trăm triệu để xây nhà thờ và xây tổ ấm !
    Trước năm 1975 tôi thường đến thăm và dùng cơm chay với nhiều vị Thượng Tọa trụ tŕ tại các chùa nhỏ (chùa nghèo) trong vùng Gia Định cũng như với những vị linh mục ḍng Phanxicô hoặc ḍng Vinh Sơn. Các vị nầy sống b́nh dị, mặc thô sơ, ăn uống thanh đạm. Khi tiếp xúc với những vị nầy tôi cảm nhận được Phật tính cũng như tinh thần Kytô thoát ra từ lời nói, cách cư xử đến cử chỉ và ánh mắt bao dung…Thâm tâm tôi lúc nào cũng quư trọng những vị chân tu nầy…
    Nhưng ngày nay, với chủ trương diệt tôn giáo, cộng sản đă sản xuất ra một số quốc doanh để mưu đồ phá hoại các tôn giáo chân chính và thành phần nầy hiện đang đầy dẫy từ trong nước ra đến hải ngoại. Các chất bổ béo trong cơ thể các vị tu hành ngày nay quá dư thừa, thân h́nh các vị tu hành ph́ nộn và đa số mang bệnh nhà giàu (tiểu đường, cao huyết áp…) v́ các cha cai quản họ đạo được con chiên mời dùng bữa luân phiên từ nhà nầy qua nhà khác. Các thầy th́ được Phật tử làm các món chay dưới dạng tôm rim, cá chiên, cua lột, thịt kho tàu…giúp cho các thầy tự đánh lừa cả thị, xúc, vị giác của ḿnh để được ngon miệng. Như vậy cái si vẫn c̣n quá lớn, làm sao cho trọn kiếp tu !!!
    Xin kết thúc bài viết :
    Chống cộng sản th́ phải chú tâm đến vấn đề tôn giáo vận. Địch đă gài sẵn cha thầy quốc doanh vào nhà thờ, vào chùa… nếu chúng ta vô t́nh hay thiển cận, vẫn tôn vinh, nuôi dưỡng và đùm bọc thành phần nầy th́ Phật tử, con chiên đă tự chính ḿnh ra tay diệt tôn giáo của ḿnh.
    Posted by Anges at 4:58 PM

  10. #930
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Người Mông Cổ thoát Tàu và thoát Nga thế nào?

    http://baodong00.blogspot.com/search...n%20Công%20Tâm
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ đường dẫn trên
    Người Mông Cổ thoát Tàu và thoát Nga thế nào? (By Trần Công Tâm)


    Mông Cổ là một trường hợp kỳ lạ. Nằm kẹt giữa Nga và Trung Cộng , từng có một lănh thổ rộng lớn nhất trong lịch sử nhân loại, rồi có lúc lại phụ thuộc gần như hoàn toàn vào nước này hoặc nước kia, nhưng cuối cùng, bao giờ người Mông Cổ cũng t́m ra lối thoát thoát ngoạn mục để phát triển đất nước theo con đường riêng của ḿnh.

    LỰA CHỌN THỨ NHẤT – THỐNG NHẤT CÁC BỘ TỘC

    Dưới áp lực của các bộ tộc Tartar, Khiết Đan, Măn Châu và Turk, từ thế kỷ 12, các bộ lạc Mông Cổ phân tán đă bắt đầu có ư thức hợp nhất. Sau gần một thế kỷ thăng trầm, cuối cùng năm 1206, trong một cuộc họp toàn thể các bộ tộc Mông Cổ, các thủ lĩnh đă chọn Thiết Mộc Chân (Temujin) và bầu ông làm Đại Hăn (thủ lĩnh tối cao) với danh hiệu Thành Cát Tư Hăn (Genjis Khan).

    [url]https://1.bp.blogspot.com/-8H7Cfxw8jOU/Xn3bMfq5y2I/AAAAAAAAFFU/5IZy-eND6sMHaJbKb9v9RIcxO agF1vrtgCLcBGAsYHQ/s640/Anh%2BTr%25E1%25BA%2 5A7n%2BC%25C3%25B4ng %2BT%25C3%25A2m%2B00 2.gif[url]

    [url]https://1.bp.blogspot.com/-sVJ-2w7T-M8/Xn3bO78SQ6I/AAAAAAAAFFg/B1DMR6fioDovnCl-eKjRkobQ247uj_m0wCLc BGAsYHQ/s640/Anh%2BTr%25E1%25BA%2 5A7n%2BC%25C3%25B4ng %2BT%25C3%25A2m%2B00 3.gif[url]

    https://1.bp.blogspot.com/-ucQmjzP2F...5A2m%2B004.gif
    Sau cuộc nhất thống các bộ tộc Mông Cổ, Thành Cát Tư Hăn và con cháu đă tiến hành nhiều cuộc chinh phạt tàn bạo khắp Châu Á và Châu Âu. Họ đă thành công nhờ sức hành quân bền bỉ vô song, kỷ luật sắt, tổ chức quân đội và chiến thuật giao tranh hiện đại, vũ khí tinh xảo của người Mông Cổ và kỹ thuật phá thành Trung Hoa hiệu quả. Trong các thế kỷ 13-14, một Đế Quốc Mông Cổ mênh mông được h́nh thành với thủ đô ban đầu ở Karakorum (Trung Á).

    Đế quốc Mông Cổ từng có lănh thổ rộng lớn nhất trong lịch sử nhân loại, trải dài từ biển Nhật Bản phía Đông đến Đông Âu phía Tây, từ Siberia phía Bắc đến vịnh Oman và Đông Nam Á ở phía Nam, bao gồm phần lớn lănh thổ Châu Á (China, Nam Siberia, Trung Á, Trung Đông, Tây Tạng, Caucasus) và một phần lănh thổ Châu Âu.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Mặt khác, phải nói rằng việc h́nh thành Đế quốc Mông Cổ cũng là sự bắt đầu quá tŕnh suy vong của dân tộc này. Đơn giản là v́ việc quản lư một đế quốc như vậy vượt quá xa khả năng của họ. Về sau người Mông Cổ đành phải chấp nhận cơ chế tản quyền tự trị cống nạp.

    LỰA CHỌN THỨ HAI – KỊP THỜI CHẠY KHỎI CHINA

    Hốt Tất Liệt cháu Thành Cát Tư Hăn đă chinh phục được China và thành lập nhà Nguyên (1271-1368). Xuất phát từ trinh độ văn minh thấp hơn hẳn China, sau một thời gian ngắn không thành công trong việc “du mục hóa” China, và dưới áp lực của phong trào phục quốc China do Chu Nguyên Chương lănh đạo, người Mông Cổ lập tức tháo chạy khỏi China.

    Hốt Tất Liệt

    Kublai was the fifth Khagan of the Mongol Empire, reigning from 1260 to 1294. He also founded the Yuan dynasty in China as a conquest dynasty in 1271, and ruled as the first Yuan emperor until his death in 1294. Kublai was the fourth son of Tolui and a grandson of Genghis Khan.
    https://i.postimg.cc/76XkHPVq/Chu-Nguy-n-Ch-ng.jpg
    Chu Nguyên Chương
    The Hongwu Emperor Zhu Yuanzhang, was the founding emperor of the Ming dynasty, reigning from 1368 to 1398.

    Phải nói rằng việc “rút chân” kịp thời ra khỏi China, là một sự lựa rất sáng suốt. Sau hơn 80 năm thống trị Trung Hoa người Mông Cổ rất ít bị (chịu) Hán hóa, họ bảo tồn được hầu như nguyên vẹn lănh thổ, bản sắc dân tộc và phiên hiệu quốc gia của ḿnh.

    Điều này hoàn toàn khác với người Măn Châu một ngoại tộc thống trị China dưới thời nhà Thanh (1644-1912). Cùng xuất phát từ tŕnh độ văn minh thấp hơn hẳn văn minh China như người Mông Cổ, nhưng lại có tham vọng chinh phục China bằng cách “ḥa ḿnh” vào văn hóa Trung Hoa, nên họ đă có kết cục khá bi thảm.
    Mặc dù từng có những minh quân như Khang Hy, Càn Long, sau 268 năm “nấn ná” ở China, người Măn Châu đă bị Hán hóa và “ḥa tan” hầu toàn phần, nghĩa là đánh mất hết cả lănh thổ, bản sắc dân tộc và phiên hiệu quốc gia của ḿnh. Điều thú vị nhất, là trong thời kỳ Nhật xâm chiếm China (1937-1945), người Mông Cổ c̣n truyền bá kinh nghiệm lịch sử này cho người Nhật.


    LỰA CHỌN THỨ BA – CHỌN PHƯƠNG ÁN ÍT XẤU HƠN

    Sau triều đại nhà Nguyên sụp đổ, người Mông Cổ rút về phía Bắc thành lập triều đại Bắc Nguyên (1368-1635) trên phần lănh thổ Mông Cổ và Nội Mông (China hiện nay). Đây cũng là thời kỳ mà Phật giáo Mật Tông (Lamaism) từ Tây Tạng bắt đầu xâm nhập vào Mông Cổ
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Họ chỉ thoát khỏi sự cai trị của China vào năm 1911, khi nhà Thanh sụp đổ trong Cách mạng Tân Hợi.. Sau 1911 ở Mông Cổ đă thiết lập chế độ quân chủ Đại Hăn (1911-1924).
    Xukhe Bator là người có công lớn nhất trong việc đưa Mông Cổ hoàn toàn thoát khỏi China lạc hậu, nửa phong kiến và nửa thuộc địa lúc đó. Xuất thân là một chiến binh trẻ tuổi (sinh 1893), Xukhe Bator nổi tiếng là một chỉ huy dũng cảm và có học thức trong quân đội Đại Hăn.

    Xukhe Bator
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Ngày 11/07/1921 Mông Cổ chính thức tuyên bố độc lập. Cũng từ đó Mông Cổ chính thức bước vào kỷ nguyên Liên Xô hóa toàn diện, thậm chí cả chữ viết Mông Cổ cũng dùng mẫu tự Kiril.

    Bài quà dài, phải cắt bớt


    https://1.bp.blogspot.com/-wJ3cqTa9X...5A2m%2B007.gif
    H́nh ảnh bổ sung: Andy Van

    https://1.bp.blogspot.com/-p3KoKg0xB...5A2m%2B008.gif

    https://1.bp.blogspot.com/-_C9vpiSsq...5A2m%2B009.gif

    V́ vậy, tuy đô thị Mông Cổ phát triển gần như từ số không, nhưng nh́n chung cũng khá khang trang. Đặc biệt là tránh được t́nh trạng nhà ổ chuột, nhà ống, cũng như quy hoạch nhôm nham ở phần lớn các đô thị Châu Á đương thời.


    Đa số người Mông Cổ đă được chuyển đến sống trong các khu nhà có đầy đủ điện nước và các tiện nghi tối thiểu, cũng như được sử dụng các phương tiện công cộng, được biết đến nhà hát, rạp chiếu bóng, nhạc viện …
    Đồng thời giống như các nước thuộc Liên Xô thời kỳ đó, giáo dục Mông Cổ phát triển vượt bậc, trẻ em được đi học ở các trường thuộc một nền giáo dục hiện đại bao gồm hệ thống các nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học, trung học và đại học được trang bị đầy đủ.
    Tóm lại, bị “kẹp chặt” giữa Tàu và Liên Xô, giới tinh hoa Mông Cổ luôn nói đùa một cách cay đắng “nếu không có nước Nga, Mông Cổ từ lâu đă là “Nội Mông mở rộng”.
    C̣n nếu không có China, từ lâu Mông Cổ đă trở thành “nước Cộng ḥa tự trị Mông Cổ” thuộc LB Nga”.
    Tuy nhiên phải nói rằng trong nửa đầu thế kỷ 20 đối với người Mông Cổ, việc ngả về Liên Xô là một lựa chọn thành công. Lựa chọn này vừa tạo cho Mông Cổ khả năng phát triển tăng tốc trong một giai đoạn lịch sử nhất định, vừa tránh cho Mông Cổ nguy cơ bị đồng hóa nếu trở thành một tỉnh của Tàu .
    Vào những năm 1990, cùng với phong trào dân chủ hóa xă hội và mở cửa sang Phương Tây, trong thế hệ trẻ Mông Cổ khá nhiều người (đặc biệt là những người chưa bao giờ từng phải đốt phân ḅ khô để sửa ấm lều trại trong mùa đông) đă phủ nhận sự lựa chọn này. Họ cho rằng Liên Xô đă ḱm hăm và làm “méo mó” sự phát triển tự nhiên đáng lẽ có thể rất huy hoàng của Mông Cổ, tương tự như trường hợp Cộng ḥa dân chủ Đức và Czech (?).

    LỰA CHỌN THỨ TƯ – ĐI VÀO D̉NG CHỦ LƯU CỦA NHÂN LOẠI

    Như tất cả các nước thuộc Liên Xô thời kỳ TBT Brehznev (1964-1982), ở Mông Cổ đó là một giai đoạn kinh tế tŕ trệ, đi kèm với sự tha hóa của giới lănh đạo. Năm 1984, Yumjaagiin Tsedenbal TBT Đảng Nhân dân Cách mạng Mông Cổ (ĐNDCMMC), chiến hữu của Brehznev, người lănh đạo Mông Cổ hơn 40 năm bị hạ bệ, do phản đối việc Liên Xô b́nh thường hóa và thắt chặt quan hệ với China.
    Được truyền cảm hứng từ những cải cách ở Liên Xô, phái cải cách trong ĐNDCMMC do TBT mới Jambyn Batmönkh dẫn dắt, đă thực hiện hàng loạt cải cách kinh tế.

    Jambyn Batmönkh

    Tuy nhiên trong con mắt các đảng viên trẻ của ĐNDCMMC, những điều này là chưa đủ. Tháng 11/1989, do ảnh hưởng từ Liên Xô, những cuộc đấu tranh đ̣i dân chủ hóa xă hội đă bắt đầu. Người khởi xướng của phong trào này là nhà hoạt động trẻ tuổi Tsakhiagiin Elbegdorj, vốn là sinh viên Trường Quan hệ Quốc tế Moskva danh tiếng.

    Tsakhiagiin Elbegdorj
    Tsakhiagiin Elbegdorj bắt đầu tuyên truyền các ư tưởng cải tổ kinh tế, chính trị và dân chủ hóa xă hội của Liên Xô. Ông đă cùng 2 người khác là Dari Sukhbaatar và Chimediin Enkhee thành lập Phong trào dân chủ. Ngày 10/12/1989, cuộc tuần hành rầm rộ ủng hộ dân chủ hóa diễn ra trước Trung tâm Văn hóa thanh niên tại Ulan Bator. Tại đây, Elbegdorj tuyên bố thành lập Liên hiệp (Đảng) Dân chủ Mông Cổ.
    Trong khoảng từ tháng 12/1989 đến 07/03/1990, tại Ulan Bator và một số thành phố Mông Cổ khác, đă diễn ra nhiều cuộc biểu t́nh đ̣i dân chủ (cả khi ngoài trời là – 30 độ C) với hơn 100.000 người tham dự. Những cuộc biểu t́nh này đă kết thúc vào ngày 09/03/1990 với việc người cầm đầu Chính phủ của ĐNDCMMC Jambul Batmönkh tuyên bố từ chức. Jambul Batmönkh cũng là người kiên quyết chống lại mọi biện pháp đàn áp đối với những người biểu t́nh.
    Cùng ngày 09/03/1990 đă diễn ra các cuộc đàm phán giữa các lănh đạo ĐNDCMMC và những người lănh đạo biểu t́nh. Chính phủ mới tuyên bố cuộc bầu cử quốc hội tự do đầu tiên tại Mông Cổ sẽ được tổ chức vào 07/1990, mở đường cho cuộc bầu cử đa đảng đầu tiên tại Mông Cổ.
    Những sự kiện này về sau được gọi là Cách mạng Dân chủ Mông Cổ 1990. Đây là một cuộc cách mạng bất bạo động, không đổ máu. Ngày 29/07/1990 cuộc bầu cử quốc hội đa đảng đầu tiên ở Mông Cổ được tổ chức. Trong cuộc bầu cử này, ĐNDCMMC thắng 357/430 ghế tại Đại Hural (Thượng Nghị viện) và 31 trong số 53 ghế tại Tiểu Hural (Hạ Nghị viện). Kết quả của việc ĐNDCMMC có một vị thế rất vững chắc ở các khu vực nông thôn.

    Vào tháng 11/1991, Đại Hural bắt đầu thảo luận về một Hiến pháp mới, có hiệu lực từ 12/02/1992. Hiến pháp xác định Mông Cổ là một quốc gia độc lập và có chủ quyền, Hiến pháp đảm bảo một số quyền tự do dân chủ, bao gồm việc bổ nhiệm chính phủ và nhánh hành pháp, việc thiết lập một cơ quan lập pháp đơn viện là Đại Hural Quốc gia.
    Trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1992, ứng cử viên đối lập Punsalmaagiin Ochirbat đắc cử. Đó là cuộc bầu cử đầu tiên mà những người dân chủ giành thắng lợi. Từ đó đến nay (2019) trải qua nhiều thăng trầm, Mông Cổ nhịp nhàng chuyển sang chế độ dân chủ đại nghị đa đảng với 18 chính đảng chính thức hoạt động, trong đó ĐNDCMMC là chính đảng lớn nhất.

    Khối Liên minh Dân chủ dưới quyền đồng lănh đạo của Tsakhiagiin Elbegdorj, Chủ tịch Đảng Dân chủ Mông Cổ chỉ giành được đa số trong cuộc bầu cử Quốc hội lần đầu tiên vào năm 1996. C̣n bản thân Tsakhiagiin Elbegdorj cũng chỉ trở thành tổng thống Mông Cổ lần đầu tiên năm 2009.
    Định hướng đi vào ḍng chủ lưu của nhân loại của Mông Cổ càng rơ nét hơn, sau thắng lợi trong cuộc bầu cử tổng thống tháng 07/2017 của ứng cử viên của Đảng Dân chủ Haltmaagiin Battulga cựu vô địch thế giới môn sambo (1989) và là một trong những doanh nhân giàu nhất ở Mông Cổ (tài sản cá nhân 1.2 tỷ USD).
    Chương tŕnh tranh cử của ông bao gồm việc phát triển sâu rộng kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, chống tham nhũng và đặc biệt là kêu gọi chống lại sự bành trướng của China trong công nghiệp khai khoáng (ngành kinh tế chính của Mông Cổ) đă mang lại thắng lợi cho Haltmaagiin Battulga.
    Sau khi trở thành tổng thống Mông Cổ, ưu tiên hàng đầu trong đường lối chính trị kinh tế đối ngoại của Haltmaagiin Battulga, là mở rộng quan hệ thương mại với Nga, để cân bằng ảnh hưởng của China. Nhưng c̣n quan trọng hơn, là mở rộng quan hệ với “người hàng xóm thứ ba” (Mỹ, EU, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Turkey, Ấn Độ, Úc, Việt Nam …), để cân bằng ảnh hưởng và giảm phụ thuộc vào cả China lẫn Nga.
    Tuy nhiên, Haltmaagiin Battulga và các nhà lănh đạo Mông Cổ khác không có ư định tham gia vào bất cứ liên minh chính trị quân sự nào nhằm chống lại Nga và China.

    VÀI NÉT VỀ MÔNG CỔ HÔM NAY

    Mông Cổ có diện tích 1.560.000 km2, dân số 3.17 triệu người với khoảng hơn 50% là cư dân đô thị (riêng Ulan Bator 1.3 triệu người). Mông Cổ là một đất nước toàn núi đồi, thảo nguyên và sa mạc nhưng lại giầu khoáng sản: đồng, thiếc, kẽm, vàng, molibden, volfram, uranium và than đá.
    Tổng cộng có khoảng 75 khu quặng mỏ có giá trị khai thác công nghiệp. Tổng giá trị 10 khu mỏ tiềm năng nhất ước lượng là 2750 tỷ USD.
    Những năm 2000-2012, Mông Cổ có tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt trội từ 13-15% năm. Từ sau 2012, kinh tế Mông Cổ bắt đầu chững lại. Cụ thể năm 2018, tốc độ tăng trưởng là 5.8%.
    Cơ cấu kinh tế (đóng góp GDP): chăn nuôi trồng trọt 16.6% (42% lao động), khai khoáng 20% (4% lao động), gia công chế tạo 7.2% (6% lao động), dịch vụ 44.8% (48%).
    Năm 2017, doanh số xuất khẩu của Mông Cổ là 6.201 tỷ USD (đối tác chính gồm có China 73%, Anh và Thụy Sỹ 9.7%, Nga, Ư, Hàn Quốc dưới 1%). Nhập khẩu là 4.335 tỷ USD (đối tác chính gồm có China 31.6%, Nga 27.8%, Nhật Bản 8.7%, Hàn Quốc 4.6% và Mỹ 4.4%).
    Như đă đề cập ở trên sự phụ thuộc ngày càng lớn vào xuất nhập cảng với China dấy lên mối lo ngại và phẫn nộ sâu sắc trong xă hội Mông Cổ, và là tiền để cho thắng lợi của Haltmaagiin Battulga trong cuộc bầu cử tổng thống 07/2017.
    Để dễ nhận biết những thành tựu của Mông Cổ hôm nay, tôi xin phép so sánh những thành tựu của Mông Cổ với Uzbekistan, một quốc gia quan trọng ở Trung Á. Thời kỳ Xô Viết Uzbekistan từng phát triển hơn Mông Cổ khá nhiều, và từng là bậc đàn anh, khuôn mấu cho Mông Cổ.
    Theo IMF năm 2018, GDP (PPP) TB người của Mông Cổ là 13.447 USD và Uzbekistan là 7665 USD tương ứng. Năm 2018, chỉ số HDI (Human Development Index) của Mông Cổ là 0.741 (xếp hạng 92) và Uzbekistan là 0.710 (xếp hạng 105) tương ứng.
    Mông Cổ có thể chế chính trị dân chủ đại nghị đa đảng. Năm 2018, the Democracy Index của Mông Cổ là 6.50 (xếp thứ 62), c̣n Uzbekistan có thể chế chính trị toàn trị và the Democracy Index của Uzbekistan là 2.01 (xếp thứ 156) tương ứng.
    Về tham nhũng, năm 2018, CPI (Corruption Perceptions Index) của Mông Cổ là 37 (xếp hạng 93), c̣n). CPI của Uzbekistan là 23 (xếp hạng 158) tương ứng. Ngoài ra, Chỉ số thất thoát quốc gia (Failed States Index – FSI) của Mông Cổ là 54.1 (xếp hạng 128) – thuộc loại quốc gia bền vững và Uzbekistan là 75.7 (xếp hạng 70) – thuộc loại quốc gia bị cảnh báo.

    QUAN HỆ VỚI NGƯỜI CHINA

    Như đă nói ở trên, người Mông Cổ rất lo ngại và phẫn nộ trước sự bành trướng của China trong nhiều lĩnh vực, trước hết là trong công nghiệp khai khoáng. Khác với người Nga được tôn trọng, v́ nhiều lư do lịch sử và văn hóa, trong đời sống thường nhật, không ít người Mông Cổ công khai bầy tỏ thái độ không thích, kỳ thị với người China.

    Chẳng hạn, thường là công dân China bị khám xét kỹ lưỡng hơn rất nhiều khi đi qua các trạm biên pḥng và hải quan. Hay là người Mông Cổ thường không chào đón, mặn mà việc kết hôn với người China.

    Hiện nay ở Mông Cổ thường xuyên có khoảng từ 20-25.000 lao động nhập cư China làm việc trong các công ty khai khoáng hoặc xây dựng. Nh́n chung Sở di trú Mông Cổ theo dơi rất chăm chú những người này. Trường hợp không có giấy phép lao động, hoặc thị thực nhập cảnh qúa hạn, đối tượng sẽ bị trục xuất cưỡng bức trong ṿng 6 giờ.
    Chính quyền Mông Cổ có vẻ như kiểm soát được tương đối chặt biên giới Mông Cổ – China (dài tổng cộng 4677km). V́ vậy, biên giới Mông Cổ – China hoàn toàn không phải là “thiên đường” cho buôn bán tiểu ngạch và hàng nhập lậu.


    PS. Đương kim tổng thống Mông Cổ Haltmaagiin Battulga có vợ gốc Nga (quốc tịch Mông Cổ), và sử dụng thành thạo tiếng Nga và tiếng Anh. Cả nhà tổng thống sống trong một căn nhà nhỏ của riêng gia đ́nh ở ngay gần dinh tổng thống. Hàng ngày Haltmaagiin Battulga đi bộ đến Văn pḥng làm việc.

    Cách tốt nhất để hiểu người Mông Cổ, là đắm ḿnh vào thiên nhiên kỳ vỹ của họ. Lần đầu tiên tôi đến Mông Cổ vào giữa mùa đông, và lập tức bị mê hoặc, choáng ngợp. Bầu trời mênh mang xanh ngắt không một gợn mây, nắng vàng chói chang trên thảo nguyên, trời lạnh thấu xương (- 40 độ C), mà các cô gái và lũ trẻ má hồng hây hây vẫn thản nhiên từ tốn dạo chơi.
    * By Trần Công Tâm
    Được đăng bởi baodong00

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •