Page 78 of 94 FirstFirst ... 286874757677787980818288 ... LastLast
Results 771 to 780 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #771
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Làm Gì Ở Mỹ
    http://catbuicarolineth.blogspot.com...ng-nac-em.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...ngoc-vinh.html

    samedi 21 janvier 2017
    Chung quanh câu chuyện Làm Gì Ở Mỹ của Phan Ngọc Vinh.
    Năm cũ sắp qua đi và một năm mới sắp đến.
    Rất có nhiều người Việt Nam đã định cư ở ngoại quốc rất lâu và chưa một lần đi trở lại nơi chôn nhau cắt rún.
    Họ phải là những người ít nhất trên tuổi 42.
    Ngày xưa đó, họ đã chọn dung thân nơi đất người và họ vẫn giữ lời hứa với chính mình.
    Cũng có những hoàn cảnh làm người ta chọn trở lại nơi mình đã ra đi vì lý do gia đình và đau đớn nhất là họ lại thích những cuộc vui mới tạm bợ.
    Nếu có những chị như Phan Ngọc Vinh tả Làm Gì Ở Mỹ, thì người trong nước có lẽ thích thú ôm bụng cười vì cái quê mùa mà chị kể ra khi hành Nghề Làm Móng.
    Tại sao chị lại rất vui khi có được nghề lao động vất vả với đồng tiền nhỏ nhoi?
    Thưa tại vì chị biết được cái giá trị của 2 chữ Tự Do đấy.
    Những người biết tự trọng và biết Tư Do được đánh đổi như thế nào thì tuyệt đối họ không bao giờ phản lại quê hương.
    Tôi chỉ viết lên đây những cảm nhận buồn cho thân phận những bậc cha chú đã ra đi vĩnh viễn mà chưa được trở lại mảnh đất quê nhà.
    Tôi buồn cho những người mai này sẽ và còn ra đi mà sẽ không bao giờ nhìn thấy bất cứ mùa Xuân nào trở lại với mình trên đất nước Việt Nam của thời xa xưa.
    Đã ở đất nước Tự Do thì quyền đi lại là chuyện tự do của từng cá nhân, và chỉ cá nhân mà thôi.
    Không cần ai phê phán và không ai được phê phán ai cả vì chỉ cần mình nhìn mình vào gương mà thấy mình còn là mình trong gương ngày xưa nữa hay không thì chỉ có mình tự biết mà thôi.
    Mời quý anh chị đọc câu chuyện của chị Phan Ngọc Vinh và tự cho mình thấy Thói Đời.
    Caroline Thanh Hương


    " Làm ǵ ở Mỹ ? "
    - Phan Ngọc Vinh
    Bạn từ Việt Nam đi du lịch sang Mỹ. Bạn bằng tuổi ḿnh, năm nay được 65 cái xuân xanh, nhưng nhà nước ở VN cho Bạn về đuổi gà chăn vịt từ lúc tuổi mới 55, trong khi ḿnh vẫn c̣n mài đũng quần, ngồi "dũa" móng cho các bà già Mỹ.
    Từ hồi học Trung học, Bạn là người Bạn tốt đối với mọi người, nên bạn bè của Bạn bây giờ ở khắp năm châu. Bạn được các bạn mời đi thăm các nơi khắp nước Mỹ và đây là chặng dừng chân cuối cùng, đó là tệ xá của ḿnh .
    Ông xă ḿnh nhường chỗ cho Bạn ngủ với ḿnh, và câu đầu tiên khi ngă đầu nằm cạnh nhau, Bạn hỏi ḿnh "Làm ǵ ở Mỹ?".
    Chỉ 4 chữ thôi, nhưng nó trải dài 22 năm ở Mỹ của ḿnh. Ḿnh ngồi dậy, cầm chai nước ở đầu giường, uống một hơi để lấy giọng, và bắt đầu kể....
    *****
    Từ phi trường Philadelphia gia đ́nh ḿnh gồm 4 người, được người bảo trợ đưa đến một căn nhà Twin, nhà 7 pḥng nhỏ xíu, mỗi pḥng là một gia đ́nh từ 2, đến 3 hoặc 4 người, mà mỗi người, ông chủ nhà lấy 100 đô/tháng, không kể người lớn hay con nít.
    Đêm đầu tiên nghĩ dưỡng sức, đến đêm thứ nh́ ḿnh đă có việc rồi.
    Căn pḥng kế bên có 2 vợ chồng HO, mới sanh baby chỉ 1 tháng, người vợ phải đi làm trở lại, cả 2 vợ chồng làm hăng thịt vào ca đêm, nên độ 10 giờ đêm là bế đứa bé qua pḥng ḿnh ngủ, sáng đi làm về th́ bỏ trên bàn trong pḥng ḿnh tờ 5 đô.
    Căn pḥng share nhỏ xíu, 2 vợ chồng th́ ngủ dưới đất, hai đứa nhỏ 5 và 7 tuổi th́ được ngủ trên 2 giường nhỏ, thêm đứa bé babysit, th́ nằm dưới chân. Pḥng chật đến nỗi ḿnh và Ông xă nằm ở dưới đất, một người nằm ngữa, một người nằm nghiêng, nếu cả hai cùng nằm ngữa th́ không vừa. Tối ngủ mơ màng, cảm giác như có con ǵ ḅ nhột nhột, ḿnh lấy tay đè bẹp dí th́ nghe mùi gián. Ngồi dậy bật đèn lên th́ gián mẹ, gián con, hàng trăm con chạy búa xua, t́m chỗ trốn dưới thảm.
    Ở Việt Nam nhà cửa đóng bợn, góc nhà bụi bậm bám đầy, ḿnh chỉ quét, xem là thường không có ǵ để gọi là quan trọng. Khi sang đây thấy nhà lót thảm đỏ, cứ tưởng sạch sẽ, quư phái, sang trọng, nên ḿnh chỉ lót cái mền rồi 2 vợ chồng nằm ngủ, cứ nghĩ là sướng quá rồi, không ngờ ḿnh nằm trên ổ gián. Bây giờ mỗi lần nhớ lại vẫn c̣n cảm thấy rùng ḿnh.
    Giữ đứa bé độ một tuần, một hôm Ông chủ nhà đi ăn Buffet ở tiệm ăn Tàu đầu ngơ, về nhà cho hay ngoài đó cần một Waitress, tức người bưng đồ ăn cho khách, sau khi khách order. Với tŕnh độ tiếng Anh "ba xí, ba tú" từ thời trung học, ḿnh nghĩ: Đây là "xứ của cơ hội", nghề ǵ cũng làm thôi, chỉ sợ người ta không mướn ḿnh.
    Ông Chủ người Tàu, cỡ 70 tuổi, nói tiếng Anh. Ông nói ông nghe, ḿnh lắp bắp làm như hiểu, nhưng thật sự chả hiểu con khỉ khô ǵ cả. Ông cầm cái menu, gần 300 món. Ông dắt ḿnh vào bếp, chỉ các thứ rau và nói tiếng Anh tên các lọai rau. Giời ơi, coi bộ không dễ!
    Ngày đầu tiên đi làm th́ Ông chủ nhà chở ra giới thiệu với Chủ nhà hàng. Ḿnh chả biết họ nói ǵ, nhưng Ông chủ nhà hàng cứ gật đầu coi bộ ưng ư. Tối về nghe nói lại là "Tôi giới thiệu chị cùng gia đ́nh sang đây tị nạn CS, Ông chủ nhà hàng người tàu Đài Loan nên cũng sợ CS. Tôi nói chị cũng có nhà hàng ở VN nên Ông có vẻ nể chị lắm, Ổng nghĩ là chị biết mọi thứ trong nhà hàng, chỉ sợ tiếng Anh c̣n dở thôi, nhưng ông ấy nói sẽ huấn luyện cho chị."
    Nhà hàng buổi trưa th́ bán Buffet, nên ḿnh chỉ thay mấy cái khay đồ ăn trên quầy, rồi để ư lau bàn, lau ghế dọn chỗ khi khách đứng dậy, cứ ấm ớ... "thank you", "goodbye" chào khách về... "you have nice day", hoặc khi khách nói "Thank you", th́ phải nói lại "You're welcome"... Rắc rối quá, ở VN ḿnh đâu có quá lịch sự như vậy. À, quên đây là nước Mỹ mà...
    Sợ nhất là buổi tối, khách tới ăn, ḿnh chưa lấy order được v́ trở ngại tiếng Anh. Lương bắt đầu là 150 đô một tuần, làm 6 ngày, mỗi ngày 10 tiếng, Ông chủ nói, nếu ḿnh lấy được order, ổng sẽ trả thêm ḿnh 100 đô/1 tuần. Bạn thử tưởng tượng ở VN mới sang, vốn tiếng Anh đă ít, mà sau 22 năm ở với VC, lo chạy ăn bở hơi c̣n đói lên đói xuống, c̣n thời giờ đâu mà học tiếng Anh, mà cũng đâu nghĩ rằng có ngày ḿnh được đi Mỹ mà học tiếng Anh, v́ vậy được trả lương như vậy th́ đúng là có nằm mơ cũng không thấy.
    Ông Tàu già nầy tốt bụng vô cùng, mỗi buổi trưa vắng khách Ổng cứ kêu ḿnh tới quầy để học cái menu. Ông đọc trước biểu ḿnh đọc sau, rồi kêu ḿnh xuống bếp chỉ tên từng món. Vùng nầy ở miền Đông Hoa Kỳ, năm 1994 tuyết nhiều lắm, tuyết cao tới thắt lưng, ban ngày buổi sáng đi làm, ḿnh lấy bịch nylon bịt chân lại, cột tới mắt cá, rồi mang vớ cao vào, mặc quần ấm ở trong, quần Jean ở ngoài, áo th́ độn 2, 3 lớp, thêm cái áo Jacket dầy. Đầu th́ bịt cái mũ ni mua ở VN, có 2 dây cột quấn cổ, ḿnh quấn ngang mũi, và cột lại sau gáy, xong xuôi th́ đi bộ ra nhà hàng. Nói là đầu ngơ, chứ đi bộ cả giờ mới tới. Khi đi phải đạp lên tuyết xốp mà đi, chứ giẫm lên tuyết láng là bị "chơi một đường lă lướt" liền.
    Buổi tối về th́ Ông Chủ lái xe van cũ chở 2 đầu bếp, một tài xế delivery đồ ăn và ḿnh chất lên xe, chạy quanh co trên đường tuyết, lúc xuống dốc, khi lên đồi, Ổng kềm chặt tay lái, có hôm thầy tṛ tưởng chừng bay xuống ruộng bắp.
    Khoảng chừng 3 tháng, một hôm cuối tuần lúc phát lương ḿnh nói với Ổng: "Tôi lấy được order rồi, Ông lên lương tôi chứ!". Tội nghiệp ông già, Ổng nói ǵ đó một hơi ḿnh chả hiểu rồi móc túi đưa thêm 100, khoảng 2 tuần sau th́ nhờ người thông dịch mới biết là ổng nói nhà hàng ế quá, ổng lại già rồi, con ổng biểu bán đi để về hưu, c̣n vài tuần nữa th́ nhà hàng sang cho người khác rồi.
    *****
    Thế là cũng tới ngày phải ở nhà. Thời gian nầy ông xă ḿnh có đến Đại học Cộng đồng để học ESL. Tụi nầy cũng đưọc một Ông HO tốt bụng ở chung nhà dạy lái xe nên đậu và đă mua được chiếc xe cũ.
    Nghỉ ở nhà được 2 hôm, th́ có người cùng xóm chỉ cho một gia đ́nh VN có con nhỏ mới đẻ một tháng đến nhờ ḿnh tới nhà babysit, cho ăn, tắm rửa em bé rồi canh cho nó ngủ. Ḿnh chờ những lúc bé ngủ th́ đọc báo hay xem phim ǵ đó, sợ bé thức nên vặn nhỏ TV, riết thành thói quen, xem TV chỉ xem h́nh, v́ sợ tiếng động làm bé thức. Chính v́ điều nầy làm mẹ cháu lo, sao mà ban đêm cháu không chịu ngủ, cứ ḅ lên ḅ xuống. Mẹ cháu bế cháu đi Bác sỹ khám th́ BS cho biết cháu chả bịnh ǵ cả, thằng nhỏ bú sữa Mỹ, nên mạnh như thần, chả hề thấy bệnh, h́ h́, Bố mẹ thắc mắc sao nó không chịu ngủ, mà vẫn mạnh cùi cụi thế kia.
    Ḿnh giữ em bé nầy đến 4 giờ chiều th́ lái xe khoảng 8 mile để đến nhà một gia đ́nh Mỹ, chở 2 đứa nhỏ: đứa trai 9 tuổi, đứa gái 10 tuổi, đứa trai th́ đi Boy Scout, đứa gái học múa balê. Ngày nào sau giờ học cũng phải chở 2 đứa nầy, bữa th́ học guitar, bữa th́ học vẽ... Học ǵ mà đủ thứ. Có bữa lái ṿng ṿng chở đi đầu nầy đầu nọ, về nhà xem lại số mile, có hôm khoảng 30 mile!
    Bà này là Trưởng học khu, họp hành liên miên, ông chủ là Bác sỹ làm nhà thương trực buổi tối, nên coi như buổi chiều là ḿnh tới "thầu" luôn, chở 2 đứa đi học. Sau khi bỏ tụi nhỏ ở trường, rồi trở về nhà đó làm đồ ăn, quét dọn, chùi rửa.... clean nhà, clean cửa. Ở VN lúc xưa gọi là làm đầy tớ, bây giờ gọi là Osin, ở Mỹ có từ hoa mỹ hơn, gọi là Housekeeper, chung quy là đi ở đợ.
    Bà chủ nầy người Ireland, nghe nói dân nước nầy hà tiện lắm, bả sang Mỹ mấy đời rồi mà c̣n cái gốc hà tiện. Khi hợp đồng miệng lúc nhận việc là 5 đô/1 giờ cộng với tiền xăng, th́ tuần đầu Bả trả tiền xăng khoảng 5 đô cho cả tuần, lúc ấy con bả học thêm ít, nhưng từ tuần thứ nh́ trở đi th́ bả lấy thêm giờ cho con bà ấy học thêm nữa, nên chở đi nhiều hơn. Vậy mà có tuần trả 5 đô, có tuần không. Tính người Việt ḿnh tự trọng không mè nheo đ̣i hỏi, Bả lại càng lấn tới, có hôm mới tới làm chỉ 1 giờ, cuộc họp ở sở bả bị cancel, th́ từ sở bả gọi điện về, bảo ḿnh về đi.
    Thành thử, lái đi, lái về, tất cả 16 mile, khoảng 25 cây số, làm chỉ 1 giờ được 5 đôla th́ bị kêu về đi. Con gái bả mới 10 tuổi nghe Mẹ kêu điện thoại về, lúc ḿnh sửa soạn ra xe, tiễn ḿnh, nó c̣n dùng 4 ngón tay úp lại trong ḷng bàn tay, rồi chĩa ngón cái lên, dấu hiệu là "bà chịu về tốt quá... Hết xẩy!".
    Sau nầy, về bàn lại với ông xă, bắt bả phải chịu trả ít nhứt 3 giờ mỗi tối, từ thứ hai đến thứ sáu, lễ th́ con bả nghỉ, ḿnh cũng nghỉ.
    *****
    Ngày thứ bảy và chủ nhật th́ ḿnh lái xe tới tiệm Dunkin Donut đứng bán bánh, loại bánh tṛn, vị ngọt mà người Mỹ hay đến mua ăn sáng và uống cà phê. Đôi khi cuối tuần cũng có vài nhà nhờ ḿnh tới nhà coi con để vợ chồng họ rảnh rỗi đi chơi với nhau.
    Nhà bà Mỹ ḿnh làm ở trên núi, lúc quẹo xe ra lái độ 3 mile th́ ra tới ngă tư. Ngă tư nầy phải nói là ngă tư "tử thần" v́ không có đèn đỏ, đường ngang trước mặt th́ đông đảo, xe cộ nối đuôi nhau, nhưng chỉ đông có một lane bên về núi, c̣n lane xuống núi th́ vắng ngắt, ḿnh về nhà phải lái trên lane xuống núi.
    Một bữa kia, sau giờ babysit, lúc ngừng để chờ quẹo trái chạy xuống núi, các xe ngừng lại cho ḿnh quẹo, khi quẹo được rồi th́ bỗng đâu... khịt... khịt... pựt pựt... pựt...... Trời hỡi, xe h́nh như chết máy! T́nh huống nầy từ hồi cha sanh mẹ đẻ chưa biết, nên không biết làm sao đây. Ḿnh đem hết sức đạp thắng, nhưng nó cứ bon bon không chịu dừng lại, nh́n kim đồng hồ th́ từ 50 mile/giờ vọt lên.... vọt lên măi. V́ xe đang xuống núi mà! Sau nầy biết ra nó bị hư bugi. Xe hiệu Buick, đời 82, xe tự động, nên khi máy không nổ, th́ thắng cũng không hoạt động. Ḿnh liền nghĩ "Thôi rồi, mạng ḿnh đến đây là chấm dứt! "
    Nh́n kim đồng hồ tốc độ, thấy số 75, may là xe cộ đổ xô lên núi (nhà giàu thường lên núi ở), phía bên ḿnh là chạy xuống đồng bằng, nơi có nhiều hăng xưởng, giờ nầy ít xe đổ xuống. Trước mặt không có xe nào, cũng chưa tới đèn xanh đèn đỏ. Bây giờ làm sao đây? Nếu liều mạng kéo cần số về chữ P, rủi xe nó lộn tùng phèo th́ cũng chết, mà lủi đại vô hàng cây bên đường cũng chết, bên đường lại là thung lũng. Miệng ḿnh lâm râm niệm Phật, mà đầu th́ suy nghĩ lung tung. Thôi th́ đàng nào cũng chết, mở mắt để thấy đường quẹo cua, tay th́ giử vô-lăng cho chặt. Kim đồng hồ từ 80 lùi lại 70... lùi từ từ măi. Th́ ra xe đă xuống đồng bằng, nên tự nó giảm tốc độ. Vừa tới đèn xanh đèn đỏ th́ ḿnh quẹo vào lề, và rồi không thắng mà nó ngừng lại.
    Trời xui đất khiến, Ông Bà phù hộ, Phật Bà phổ độ, nên ḿnh đă không có những hành động vội vàng mà không biết hậu quả thế nào. Nếu ở VN th́ đă cạo đầu ăn chay v́ vừa thoát chết trong đường tơ kẻ tóc. Ở Mỹ th́ sợ người ta tưởng ḿnh đang làm chemo v́ bị cancer, không ai dám mướn làm th́ lại khổ.
    Tuần ấy, ḿnh cho Ông bà Bác sỹ ấy biết tin dữ, và... không trở lại "con đường tử thần" ấy nữa.
    Ông xă ḿnh vẫn c̣n học ESL, mỗi khóa học kéo dài 3 tháng, lúc nầy anh ấy vẫn c̣n ESL. Vào giờ con đi học th́ ảnh delivery ở tiệm bán hoa, rồi về chờ con đi học về, tối ḿnh về th́ làm ca đêm ở hăng gần nhà.
    Trong cái rủi có cái may, ngày mà ḿnh suưt bị lộn xe xuống núi, cũng khoảng thời gian ấy, cô bán bánh full time ở tiệm Donut xin nghỉ việc v́ có job khác khá hơn. Ông chủ tiệm đề nghị ḿnh làm fulltime thế chỗ cô ấy. C̣n ǵ bằng! Thế là ḿnh trụ tŕ cả ngày ở tiệm bánh, mỗi ngày tiếp xúc bao nhiêu là khách Mỹ. Ban đầu ấm ớ, riết rồi nghe, nói măi cũng thông. Trước khi đi Mỹ, sau khi đến Mỹ ḿnh chả qua trường lớp ESL nào. Thánh nhân đăi kẻ khù khờ, rồi th́ việc nào cũng xong cả.
    Công việc của ḿnh là đứng bán hàng từ 10 giờ sáng đến 10 giờ đêm, nghỉ ngày Chúa nhật. Bán đủ thứ bánh trên quầy, thường thường khoảng 8 giờ đêm th́ hai đứa làm bánh sẽ đến, ḿnh phụ đem bánh mới bỏ lên kệ và đổ bánh cũ.
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Ông chủ tiệm bánh nầy đă làm 10 năm rồi Cực quá, con c̣n nhỏ, không có th́ giờ lo cho con, khi thợ làm bánh nghỉ Ông phải ra làm thế, cơ sở vật chất th́ hư hỏng quá nhiều. Hơn nữa quy định mới của Franchise là tất cả các tiệm cũ trên 10 năm phải remodel (xây/trang trí lại) theo kiểu mới. Nếu muốn tiếp tục, ổng phải bỏ ra cỡ 200 ngàn đô sửa chửa. Thôi th́ ông bán quách đi cho xong.
    Và Ông bán thiệt. Ngày tiệm đóng cửa, mọi người bùi ngùi, từ nay vĩnh biệt cái tiệm Donut đầy "thân thương ".
    Hôm cuối cùng chia tay, c̣n tuần lễ nữa là đến ngày Halloween (Lễ Ma), tối ấy ḿnh chở 2 con vào Mall xin kẹo, mà ḷng buồn rười rượi. Đang dắt 2 con đi ṿng ṿng th́ ba mẹ con dừng trước một tiệm bán đồ ăn Tàu dạng Fastfood, họ cho nhân viên ra phát kẹo, nh́n bên góc tiệm thấy họ đề bảng "Help wanted", thằng nhỏ nhà ḿnh nhanh nhẹn nói “Mẹ ơi, họ cần người". "À, vậy con vào xin cho mẹ đi".
    Thế là nó vào nói với ông chủ tiệm. Năm ấy nó khoảng 7 tuổi, thằng kia 9 tuổi. Hai đứa vào cùng deal với chủ tiệm, lương bổng, giờ làm việc... Ông chủ OK liền, ngày mai bắt đầu vào làm, v́ thời gian nầy là những ngày Lễ cuối năm, khách vào Mall mua sắm, rồi tạt vào ăn uống nên tiệm rất cần người. Không dè ba mẹ con đi chơi mà hai nhóc kiếm được việc làm cho Mẹ .
    *****
    Năm ấy, qua Mỹ đă được ba năm, ông xă ḿnh vẫn đi làm hăng buổi tối, ca ba. Tuổi ḿnh lúc ấy đă 45, đứng bán hàng từ 10 giờ sáng đến 10 giờ tối, lúc ra khỏi cửa Mall th́ chân tay dỡ lên muốn hết nổi. Trưa th́ nghỉ ăn cơm chỉ 15 phút, trong tiệm th́ toàn người Tàu, nói tiếng Tàu chí chóe. Tụi ấy kể lại câu chuyện Đặng Tiểu B́nh đă dạy Cộng sản Việt Nam một bài học, nó đánh VC nhừ tử, tụi nó đánh tới đâu chiếm đất tới đó..., ... hoặc chỉ cần 200 đô là lấy được gái VN...
    Ḿnh biết qua lời kể lại của con Tàu bán hàng với ḿnh. Lúc vào trong lấy đồ ăn để đổi khay mới, tụi bếp người Tàu nh́n ḿnh rồi cười hô hố, thằng Tàu con nhỏ hơn ḿnh vài tuổi nói tiếng Anh "You look good". Tức quá ḿnh chỉ xuống "háng" (sorry nhe!), nói tiếng Anh "Hey! Tao đẻ mầy ra c̣n được" làm tụi cook Tàu tái mặt, không dám chọc nữa.
    Bài quá dài, phải cắt bớt *****
    Một bữa nọ, một cô cũng sồn sồn, nói tiếng Anh nhuyển lắm, order đồ ăn. Ḿnh không muốn nh́n là người VN, v́ thói thường người đến Mỹ trước xem thường người đến sau, xem người đến sau như nghèo khổ ngu dốt hơn ḿnh, nên chả bao giờ ḿnh nh́n trước là người VN với nhau. Cô ấy tới order đồ ăn vài ba lần, một hôm tự nhiên cổ hỏi "Chị có phải là người VN không?", đến chừng ấy ḿnh cười tươi như hoa và nói đúng rồi! Từ ấy trở đi mỗi lần đến th́ cô ấy và ḿnh hỏi thăm thêm đôi chút, được biết, cô sang Mỹ năm 1975, hiện là kỹ sư, nhưng cô ấy cũng là chủ một tiệm Nail gần đó. Một hôm cổ hỏi "Sao chị không đi học Nail đi, nghề ấy vừa có lương vừa có tip. Nếu chị thích em chỉ trường chị học, rồi về làm với em, bảo đảm lương cao hơn đây."
    Tối ấy về nhà bàn với Ông Xă, th́ Anh ấy trả lời "Đúng vậy chứ sao, ở Mỹ nầy một thời gian ḿnh thấy: thứ nhất là đàn bà, thứ nh́ là con nít, thứ ba là chó mèo, thứ tư mới đến đàn ông. Vậy em nên nhín thời giờ đi học lấy bằng Nail đi, có tương lai hơn là đứng măi như thế này!".
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Mỗi chiều ḿnh lái xe gần 2 giờ đồng hồ để đi đến trường dạy Nail, học 3 tiếng, rồi lại lái về 2 giờ nữa, v́ đường đi lúc nào cũng bị kẹt xe. Có những lúc buồn ngủ quá phải ngừng xe bên đường để ngủ, xong thức dậy chạy tiếp.
    Nếu học fulltime th́ chỉ một tháng là xong, nhưng ḿnh phải mất 6 tháng mới xong, v́ "cơm áo gạo tiền, nặng gánh đôi vai ", về nhà c̣n lo cơm nước cho chồng con nữa.
    Sau những thăng trầm trong nghề Nail, ḿnh leo lên "làm chủ" gần 16 năm nay. Giấc mộng có "job ngồi" đă thành. Sau vài năm làm chủ, ḿnh mua được nhà, chạy được xe mới, không c̣n lo sợ xe chết máy dọc đường, hai con th́ đă xong Đại học. Mỗi lần vui vẻ, ḿnh và các con cứ kể chuyện “Con xin Job cho Mẹ". Ôi, sao vui ơi là vui.
    Quá khuya rồi bạn, thôi ngủ đi chứ !
    Phan Ngọc Vinh
    Publié par Caroline Thanh Huong à samedi, janvier 21, 2017

  2. #772
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Hàng triệu người Sài G̣n đối mặt với nhiều loại bệnh khi dầm mưa lâu.
    http://catbuicarolineth.blogspot.com...i-mat-voi.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...on-oi-mat.html

    mardi 18 octobre 2016
    Hàng triệu người Sài G̣n đối mặt với nhiều loại bệnh khi dầm mưa lâu.
    Phải thường xuyên dầm mưa, lội nước ngập là cơ hội lư tưởng cho các loại bệnh tật “tấn công” người dân.

    https://i.postimg.cc/gcswf898/Dan-Mac-Benh1.jpg[/img]
    Người dân SG lội nước mưa để về nhà
    Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, từ nay cho đến cuối tuần, TP.HCM và các tỉnh lân cận vẫn tiếp tục hứng chịu thêm nhiều trận mưa lớn.
    T́nh trạng ngập úng, ùn tắc giao thông, xe cộ chết máy hàng loạt vẫn có thể xảy ra và việc người dân phải b́ bơm lội nước ngập về nhà là điều không tránh khỏi. Đó là cơ hội cho các loại bệnh tấn công, ảnh hưởng tới sức khỏe của hàng triệu người dân.
    Từ các bệnh ngoài da
    Theo bác sĩ Hoàng Văn Minh – Pḥng khám Da liễu Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, vào mùa mưa, bệnh về da thường xuất hiện do việc tiếp xúc nước mưa và những vật dụng để tránh mưa.
    Tùy theo t́nh trạng mưa nhiều hay mưa ít và thói quen sử dụng vật dụng tránh mưa như ô dù hoặc áo mưa th́ người bệnh sẽ có những biểu hiện bệnh lư về da khác nhau.
    Đầu tiên là bệnh mề đay do nước mưa. Khi tiếp xúc với nước mưa, da của người bệnh sẽ nổi đỏ lên những mảng mề đay như cơm cháy, gây ngứa rất nhiều.
    Hiện tượng đỏ và ngứa này kéo dài khi tiếp xúc trực tiếp với nước mưa và sau khi tiếp xúc nước mưa khoảng 1 – 2 tiếng. Bệnh lư này sau đó tự hết nhưng khi người bệnh tiếp xúc với nước mưa th́ bệnh sẽ bị trở lại.
    Thứ hai là t́nh trạng viêm da do tiếp xúc. Do t́nh trạng ô nhiễm môi trường, ngoài khí CO2 tăng lên, trong không khí c̣n có bụi bặm, khí độc, vi sinh…
    Khi mưa phùn, mưa ít, nước mưa không kịp tan biến những chất này th́ nó sẽ tồn tại trong không khí với nồng độ cao, bám trên da làm kích ứng ngoài da gây ra t́nh trạng chàm tiếp xúc. Biểu hiện bệnh làm da đỏ lên và ngứa, nếu nặng hơn sẽ xuất hiện các mụn nước.
    Bên cạnh đó, thói quen sử dụng quần áo mưa sẽ gây ra các bệnh về da nhiều hơn khi sử dụng ô dù để tránh mưa. Bởi khi đi dưới mưa, những phần cơ thể tiếp xúc với áo mưa hoặc áo mưa che phủ sẽ bị nóng nực và ẩm ướt.
    Nếu dầm mưa quá lâu, cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi làm cho vùng da tại đó bị ẩm ướt. Do đó, những người có sẵn bệnh lư nấm, ghẻ,… sẽ làm bệnh nặng hơn, gây ra t́nh trạng ngứa ngáy rất nhiều thậm chí lan ra những vùng khác trên cơ thể.
    Đối với những người béo ph́ th́ sẽ dễ bị viêm kẽ hoặc hăm kẽ, nếp dưới vú, nách, bẹn. Hơn nữa, nếu trường hợp phải dầm mưa lâu, vùng da ở bàn chân sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất.
    Đặc biệt là trong trường hợp người bệnh mang giày bít, vớ bằng len ướt, ẩm sẽ dẫn đến bùng phát nhanh t́nh trạng nấm kẽ ở bàn chân.
    Hoặc gây ra t́nh trạng nhiễm trùng bội nhiễm trên những người bệnh có sẵn các bệnh lư như chàm ở bàn chân, ở người bị bàn chân đái tháo đường, người bị bệnh viêm mạch hoại tử ở chân.
    Tới các bệnh nguy hiểm
    C̣n theo BS Vơ Kim Tuyến – Khoa Hô hấp BV Đại học Y Dược TP.HCM, trong mùa mưa, các bệnh thường gặp như nhiễm trùng hô hấp trên, cảm cúm, cúm mùa, cúm A, sốt xuất huyết, nhiễm virus Zika, những người có bệnh lư nền như hen suyễn, COPD sẽ dễ dàng vào đợt cấp hơn.
    Trong những trường hợp cảm cúm kéo dài, điều trị không hiệu quả hoặc những người suy giảm miễn dịch, cơ địa suy kiệt sẽ dễ bị viêm phổi.
    Khi bị cảm cúm, người bệnh thường có các triệu chứng như ớn lạnh, sốt, ho, sổ mũi, chảy nước mũi, nhức đầu.
    Đối với người bệnh bị hen, COPD dễ vào đợt cấp có thể cắt được cơn khó thở với thuốc điều trị tại nhà hoặc đôi khi không cắt được cơn khó thở, do đó người bệnh phải nhập viện điều trị.
    Với những người bệnh bị sốt xuất huyết th́ có hội chứng viêm long, thường biểu hiện sốt cao liên tục khó hạ sốt.

    Trưởng khoa Dinh dưỡng Tiết chế Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM Lâm Vĩnh Niên cho biết, điều quan trọng nhất khi bị ướt, dính, ngấm nước mưa là người dân cần giữ nhiệt cho cơ thể, tránh việc tắm ngay sau đó. Nhiều người có thói quen khi đi mưa về liền tắm nước nóng ngay.
    Tuy nhiên, sự thay đổi nhiệt độ cơ thể đột ngột như vậy sẽ làm cơ thể dễ mắc bệnh hơn. Khi về đến nhà, cần lau khô người, nghỉ ngơi, giữ thân nhiệt ổn định, khi thấy người không c̣n lạnh mới nên đi tắm.
    Các bác sĩ khuyên rằng trong mùa này mọi người nên hạn chế đi ngoài mưa, nếu bắt buộc đi th́ nên tránh tiếp xúc quá lâu dưới trời mưa và nên mặc áo mưa, giữ ấm cho cơ thể.
    Hiện một số người chủ quan khi có dấu hiệu cảm lạnh thường ra tiệm thuốc tây mua thuốc uống để giảm cảm, tuy nhiên các Bs khuyến cáo người dân không nên sử dụng biện pháp trị bệnh như vậy.
    Có nhiều trường hợp người bệnh bị sốt xuất huyết hoặc viêm phổi mà không được phát hiện chẩn đoán kịp thời, mà lại uống các loại thuốc, kháng sinh không phù hợp cho từng loại bệnh và không theo hướng dẫn của bác sĩ th́ sẽ làm bệnh có nguy cơ tiến triển nặng hơn.
    Nguồn : vietnamnet.vn


    (Petrotimes) V́ sao người Hà Nội hay bị thần kinh, ung thư, suy thận, vô sinh, sẩy thai..?
    04.10.2016 18:48 646508

    inShare
    Theo khảo sát, nghiên cứu của một nhóm nhà khoa học thuộc Trường ĐH Y Hà Nội mới đây: có tới 98% mẫu thủy sản, đặc biệt là cua ở các ao hồ Hà Nội bị nhiễm kim loại nặng như ch́, thủy ngân, asenic, cadmium…
    (Petrotimes) V́ sao người Hà Nội hay bị thần kinh, ung thư, suy thận, vô sinh, sẩy thai..?

    Cá chết ngày 3.10.2016 tại Hồ Tây vẫn được người dân ở đây cắt khúc đem về ăn

    100% mẫu cua không đạt chuẩn
    Hiện nay ở Hà Nội, diện tích nuôi trồng thủy sản có hơn 17 ngh́n ha, được phân bố chủ yếu tại các ao hồ như Hồ Tây, Yên Sở, khu vực phường Hoàng Liệt (quận Hoàng Mai), xă Đại Áng và xă Tả Thanh Oai (huyện Thanh Tŕ)… Nhưng trong đó tập trung nhiều nhất ở 9 huyện thuộc Hà Tây cũ và huyện Sóc Sơn. Với diện tích ao hồ như vậy, mỗi năm lượng thủy sản đánh bắt ở đây đạt 3 tấn/ha, đáp ứng chỉ 25-30% nhu cầu của người tiêu dùng thành phố. Tuy nhiên, điều đáng nói là các ao hồ này đều ô nhiễm nặng dẫn đến các thủy sản đánh bắt ở đây bị nhiễm kim loại. Các nhà khoa học ở ĐH Y Hà Nội đă cho biết, trong tổng số 240 mẫu thủy sản gồm: cá chim, cá trôi, cá trắm, cá mè, trai, cua, ốc, rô phi lấy từ 16 hồ trên địa bàn Hà Nội th́ hầu hết đều nhiễm ch́, thủy ngân, asenic, nikel, chrome...
    Đặc biệt đối với chrome, không có mẫu nào đạt tiêu chuẩn cho phép. C̣n nikel chỉ có 0,8% số mẫu đạt tiêu chuẩn cho phép. ThS. BS Trịnh Bảo Ngọc, thành viên nhóm nghiên cứu nói: "Thủy sản ở tất cả các ao hồ được nghiên cứu đều nhiễm nikel, chrome vượt 10-15 lần tiêu chuẩn cho phép của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Vào mùa khô, mức ô nhiễm này c̣n cao gấp 2-3 lần mùa mưa".


    100% mẫu cua nhiễm kim loại nặng nồng độ cao
    Trong đó nhiễm độc ch́ nặng nhất là ốc, cua, trai… do sống ở tầng đáy với nhiều lớp bùn đọng "ngấm" kim loại nặng, chỉ có 25% mẫu nghiên cứu đạt tiêu chuẩn. C̣n lại cao gấp từ 150-250% tiêu chuẩn cho phép. Riêng cua th́ 100% mẫu không đạt "chuẩn". Trong khi cá chép, rô phi, mè được coi là "an toàn" th́ cũng có tới 50-60% không đạt tiêu chuẩn do WHO đặt ra. Cách đây 10 năm cũng đă có một nghiên cứu cảnh báo về chất lượng cá tươi ở khu vực Định Công, Đầm Vực về hàm lượng arsenic, thủy ngân có trong thịt cá. Đến nay, không những các chỉ số này không được cải thiện mà thủy sản ở đây c̣n bị nhiễm nặng hơn và nhiễm nhiều kim loại hơn. Cụ thể, hàm lượng ch́ và thủy ngân đă tăng 200-300% so với mức ô nhiễm năm 2000.

    Sông hồ nào cũng ô nhiễm
    Theo khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và cộng đồng tại 120 hồ ao, đầm, thủy vực tại 6 quận trung tâm gồm Ba Đ́nh, Hoàn Kiếm, Đống Đa… chỉ có 6 hồ đạt tiêu chuẩn cho phép. C̣n lại ô nhiễm nặng trong khi, đó là nơi cung cấp thủy sản cho thị trường Hà Nội. Trả lời v́ sao các ao hồ, thủy vực ấy bị ô nhiễm th́ đại diện nhóm nghiên cứu của Trường ĐH Y Hà Nội nhận định với báo giới: chính là do nguồn nước cung cấp bắt đầu từ các sông ng̣i bị ô nhiễm nên đă làm cho nước ở các ao hồ, thủy vực trong thành phố bị ô nhiễm theo.
    Để chứng minh cho điều này th́ một nghiên cứu, khảo sát của Trường ĐH Y Hà Nội đă cho thấy nước ở các sông Tô Lịch, Kim Ngưu, sông Nhuệ ô nhiễm nặng nhất đến mức mất cả khả năng làm sạch tự nhiên vốn có lại là nguồn nước cung cấp cho khu vực nuôi trồng thủy sản lớn nhất Hà Nội là Hoàng Mai, Thanh Tŕ.
    Trung tâm Quan trắc phân tích tài nguyên môi trường thuộc Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Hà Nam sau khi phân tích mẫu nước sông Nhuệ tại khu vực này đă kết luận nước sông Nhuệ ô nhiễm trên mức báo động 3 với các chỉ số: nồng độ ammoni vượt 151 lần tiêu chuẩn cho phép, COD vượt 4 lần, nồng độ oxygen ḥa tan chỉ đạt 1,18mg/l, thấp hơn 5 lần chỉ số chuẩn. Đó cũng là lư do v́ sao tất cả các mẫu thủy sản ở hồ Yên Sở rộng 137ha thuộc quận Hoàng Mai, không có một mẫu nào đạt tiêu chuẩn cho phép và đây cũng là hồ nước bị ô nhiễm nặng nhất trong số 16 hồ khảo sát ở Hà Nội.
    Theo các nhà khoa học sở dĩ nguồn nước ở các sông bị ô nhiễm nặng là do nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp qua hệ thống cống và tiêu thoát ra các sông chính là Tô Lịch, Kim Ngưu, sông Sét và sông Lừ… với khối lượng đă được Sở Tài nguyên & Môi trường Hà Nội tính khoảng 500 ngh́n m3/ngày. Lượng nước thải này chảy trực tiếp ra sông mà không thông qua một hệ thống xử lư nào, đặc biệt là nước thải công nghiệp. Trong khi đáng lẽ nước thải công nghiệp, theo quy định trước đi đổ ra sông phải xử lư để giảm sự độc hại. Ngay UBND TP Hà Nội cũng thừa nhận: Năm 2013, thành phố không hoàn thành chỉ tiêu xây dựng trạm xử lư nước thải tập trung. C̣n các khu công nghiệp và cụm công nghiệp, chưa đến 10% trong số ấy được đầu tư hệ thống xử lư nước thải tập trung. Cụ thể trong tổng số có 83 khu công nghiệp và cụm công nghiệp, có 7 khu là có hệ thống xử lư nước thải.
    Tuy nhiên, ngay cả hệ thống nước thải được đầu tư ở 7 khu công nghiệp ấy cũng có điều cần nói là chưa đạt chuẩn. Chẳng hạn khu công nghiệp Quang Minh, huyện Mê Linh đầu tư xây dựng nhà máy xử lư nước thải giai đoạn 1 với công suất 3.000m3/ngày đêm. Công suất đó được xem là quá thấp so với yêu cầu. Tại khu công nghiệp Nội Bài, huyện Sóc Sơn cũng vậy, nước thải công nghiệp đậm đặc dầu mỡ, kim loại nặng không được thu gom xử lư tập trung mà để cho các nhà máy tự xử lư rồi thải trực tiếp ra môi trường. Việc tự xử lư như vậy không có cơ sở để bảo đảm chất lượng nước thải đạt chỉ số cho phép.
    Cùng với nguồn nước - môi trường sống của thủy sản nhiễm kim loại nặng th́ việc nuôi trồng một cách cảm tính của người nuôi thủy sản lại càng làm cho sản phẩm của ḿnh thêm độc hại. Ấy là họ không biết cách quản lư môi trường nước để bên cạnh pḥng trừ dịch bệnh c̣n làm cho thủy sản giảm t́nh trạng nhiễm kim loại độc hại. Có sẵn môi trường nước như thế nào th́ họ thả, nuôi trồng thủy sản thế ấy và chỉ quan tâm đến số lượng chứ không quan trọng chất lượng (trừ khi nuôi để ăn). Chưa kể đến họ c̣n cho ăn thêm thức ăn công nghiệp, bột tăng trọng như đối với cá, cua. Mà bột tăng trọng này hiện không quản lư được chất lượng do có nhiều người nuôi trồng mua không rơ nguồn gốc xuất xứ.

    Chỉ c̣n cách… nhịn!
    Trước t́nh trạng thủy sản nhiễm kim loại như vậy, PGS.TS Phạm Duy Tường, thành viên nhóm nghiên cứu cảnh báo với hàm lượng nhiễm độc cao như chrome, nikel có thể gây nhiễm độc gan, thận đồng thời làm tổn hại hệ hô hấp. C̣n đối với ch́, theo TS Phạm Duệ, Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, vào cơ thể với mức nào th́ ch́ cũng có hại cho sức khỏe. Bởi nếu tích tụ lâu dài, ch́ sẽ gắn chặt vào các tổ chức của cơ thể, đặc biệt là hệ cơ xương, khiến cho quá tŕnh đào thải càng chậm dẫn đến suy thận, tổn thương thần kinh ngoại vi, giảm chức năng năo bộ mà không thể hồi phục, vô sinh, sẩy thai... Riêng với trẻ em, ch́ có tỷ lệ nghịch với sự phát triển chỉ số thông minh, chỉ cần nồng độ trong máu là 100microgam/lít cũng đă ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ. C̣n ở người lớn là 250microgam/lít, thận, hệ thần kinh… đă bị phá hủy, nếu cao hơn nữa, có thể hôm mê và tử vong.
    Asenic cũng có tác hại tương tự. Do vậy, để tránh ngộ độc kim loại và bảo vệ sức khỏe không bị "nhiễm" ch́, asenic, thủy ngân, không có cách nào khác ngoài "cạch" những thủy sản nhiễm kim loại ấy, nhất là trong hoàn cảnh môi trường sống của thủy sản chưa có cách xử lư, vệ sinh an toàn thực phẩm đang báo động nghiêm trọng như hiện nay!

    Một người dân sống gần khu vực hồ Tây, bắt được con cá chép 9 kg chết nổi lềnh bềnh gần bờ, liền đem xẻ thịt nấu ăn ngay mà không cần biết lư do v́ sao cá chết !

    Cá chết bị trôi dạt vào khu vực đầy bùn tại hồ Tây ngày 3.10.2016.

    Trên 200 tấn cá đă chết từ hồ Tây chỉ trong 3 ngày 2-3-4.10.2016, nhiều nơi được vớt lên để la liệt trên vỉa hè, ruồi bâu nhằng nhịt xung quanh.
    Hoàng Anh (Petrotimes)


    Danh Sách B́nh Luận
    Bài quá dài, phải cắt bớt một số b́nh luận
    Đỗ Đăng Đích - 08/10/2016
    Vấn đề môi trường ở V.N đă được chú trọng từ những năm trước ,nhiều năm trước,do đó Sở khoa học công nghệ và môi trường đă được tách thành 2 sở trong đó Sở Tài nguyên môi trường là một sở nghiệp vụ và cấp nhà nước là Bộ Tài nguyên môi trường ; nhưng việc h́nh thành cơ cấu nhà nước chỉ dựa trên xu thế thời đại mà không hiểu biết về quan hệ giữa môi trường và nền kinh tế . xă hội của nước nhà , dẫn đến một ngẫu nhiên dốt nát cầm quyền ,từ đó diễn ra môi trường sống của người dân bị ô nhiễm nặng nề cũng như môi trường sinh thái của vạn vật ( Trừ khoáng sản, vô cơ ) . Đến nay không những , do ngu muội ,tham tiền , dốt nát đă để những nhà đầu tư nước ngoài mà điển h́nh là cộng hoà nhân dân Trung hoa , tức là trung quốc , kể cả đại lục cũng như Đài loan lợi dụng kiếm lời bằng các chất thải độc hại khi đem vào việt Nam từ bờ biển đến đất liền ; trong nước , do yếu kém bảo thủ tham lam và không có quy hoạch công ngiệp phát triển đất nước trong mọi ngành từ công nghiệp nặng đến công nghiệp nhẹ dẫn đến đầu tư tràn lan , thiếu khoa học , thiếu thực tế và thiếu cả hiệu quả kinh tế ( Nhiều khu công nghiệp ,nhà máy từ khai khoáng đến sản xuất đă phơi bày rơ qua các tài liệu ,báo chí ,kể cả Quốc hội cũng biết ) ; v́ như thế Bờ biển việt Nam từ Bắc đến nam đều đang bị ô nhiễm nặng nề , đứng trước nguy cơ mất nguồn lợi biển trong khi V.N là một bán đảo mà biển rộng hơn đất liền ,trải dài trên hơn 2.300km .( Hiện nay hiểm hoạ đă mục sở thị trên ven biển 4 t́nh miền trung ( Các ven biển khác chưa lộ diện như 4 tỉnh miền Trung ), Cũng do vấn đề Tài nguyên và môi trường của Việt Nam không được nhận thức đúng đắn bắt đầu từ người dân cẩu thả , không biết đến các quan chức vô học và vô trách nhiệm dẫn đến sông ng̣i , hồ ao bị nhiễm độc ngày cdàng cao và nặng nề ( nhưng các quan chức cầm quyền lại đưa ra những lư do bất khả tri như "" hiện tượng " tảo nở hoa" ,rất buồn cười . Trong vụ cá chết hàng chục hàng tăm tấn ,nổi lềnh phềnh trên mặt nước Hồ Tây không có ǵ khó hiểu : Bởi v́ xung quanh Hồ Tây không thiếu những cơ sở sản xuất công nghiệp , nhà hàng , khách sạn đă xả thải bừa băi không xử lư ǵ mà thải tự do . việc lấp hồ ven bờ để tạo địa lư cảnh quan không tránh khỏi san lấp , vượt nước thành bờ cũng chính bằng rác thải khắp nơi , chưa kể đến xả thải rác bẩn không xử lư một cách vụng trộm mà các nhà cầm quyền hâu như tiếp tay hoặc bỏ qua . Như vậy, việc Hồ nhiễm độc ngày càng tăng và đến thời điểm băo hoà th́ dễ dàng dẫn đến Nước hồ không đủ lượng không khí hoà tan cần thiết cho cá thở và như thế ,, sự tích luỹ thiếu ô-xy 9 không khí 0 trong nước hồ ngày càng gia tăng và dẫn đến chết hàng loạt , nổi trên mặt nước và ch́m dưới đáy ( hồ tây có rất nhiều loại như : cua các loại . trai ,hến -- và cácloài nhuyễn thể có vỏ cứng khác ) ' Đứng trước t́nh trạng ô nhiễm nặng trên các hồ ao ở Hà nội , cán bộ trọng trách vẫn chưa nh́n nhận và chỉ đạo đúng hơpngs khắc phục mà vẫn nói chung chung , trẻ con cũng nói được lại là một nguy cơ cho môi trường nước trên đất Thủ Đô . Chúng ta chỉ c̣n biết : " lạy trời " , v́ thực tế Nhà nước , chính phủ , quốc hội hiện nay có lắm vấn đề nếu không nói rằng quá nhiều vấn đề và sự bất ổn chính trị đang "diễn biến hoà b́nh " mà đảng lănh đạo cũng như nhà nước từng nói .
    Trả lời | Xem thêm
    Bạn đọc - 11/10/2016
    không thể tin nổi
    Publié par Caroline Thanh Huong à mardi, octobre 18, 2016

  3. #773
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    “Du Lịch Sinh Con” Của Phụ Nữ Tàu Tại Mỹ

    http://www.tvvn.org/fbi-danh-sap-du-...y-huong-giang/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...au-tai-my.html

    FBI Đánh Sập “Du Lịch Sinh Con” Của Phụ Nữ Tàu Tại Mỹ – Hương Giang
    April 6, 2019 | by Ban Tu Thư | 0

    Một trong những công ty bị khám xét hôm thứ ba, Star Baby Care, khoe khoang trên mạng rằng họ đă phục vụ 4000 thai phụ từ Trung Quốc sang kể từ khi được thành lập vào năm 1999.

    Dân Việt Bolsa – Zhang Xiao Yan nói rơ mục đích duy nhất của cô khi du lịch sang Mỹ là sinh con để đứa bé tự động là công dân Mỹ. “Yên tâm,” một đại diện từ You Win USA, công ty cung cấp dịch vụ “du lịch sinh con”, nói với cô chắc như đinh đóng cột. Với mức phí khởi đầu từ $38.000, công ty sẽ hướng dẫn cô làm thủ tục, sau đó đến Mỹ bằng thị thực du lịch và chờ sinh con tại một khu chung cư cao cấp ở Irvine.

    Công ty này cũng hướng dẫn Zhang và người anh em họ đặt vé những thành phố du lịch nổi tiếng như Hawaii hay Las Vegas, mua nguyên tour để khỏi phải xài giấy tờ làm việc giả chứng minh cho nhân viên xuất nhập cảnh rằng cô sẽ không ở lại quá hạn thị thực, theo một chứng thư hữu thệ gởi lên ṭa án liên bang.

    “Trong ngày phỏng vấn xin thị thực, nếu câu chuyện mang tính thuyết phục cao, và nh́n cô đàng hoàng th́ tỷ lê thành công sẽ khá cao,” đại diện công ty cho Zhang biết.

    Họ không biết rằng, Zhang và anh em họ của cô, là hai viên điều tra ch́m của Bộ Nội An, đă ghi lại hết tất cả những buổi đàm luận qua lại với nhân viên You Win USA. Trùng hợp ngẫu nhiên, hoạt động của công ty chỉ cách văn pḥng cơ quan liên bang Irvine một con đường.

    You Win USA là một trong ba tổ chức dịch vụ “du lịch sinh con” bị Cục Điều Tra Liên Bang khám xét hôm thứ Ba trong chiến dịch trấn áp “du lịch sinh con” rất phổ biến trong cộng đồng người Hoa ở Nam California.

    Những phụ nữ Trung Quốc đang mang thai đă trả số tiền lên đến $80.000 du lịch đến Hoa kỳ sinh nở bằng thị thực gian lận, để đứa trẻ ra đời đương nhiên được mang quốc tịch Mỹ.

    Ở Irvine, nhân viên điều tra đă ập vào các căn chung cư trong khu chung cư cao cấp Caryle Colton Plaza, gần phi trường John Wayne. Hoạt động ở đây do cặp vợ chồng Chao Chen và Jie Zhu điều hành, các nhà chức trách cho hay.

    Có 17-18 căn chung cư được thuê dưới tên Chen, mỗi căn chứa từ một đến hai thai phụ hoặc phụ nữ vừa mới sinh con. Với $40.000 – $80.000 chi trả, những người phụ nữ này sẽ được đưa đón phi trường, chi phí ăn uống, vui chơi và dịch vụ khám thai sản của các bác sĩ.

    Các nhân viên điều tra đă đột kích vào các khu chung cư ở quận Los Angeles, quận Cam và San Bernardino, mang ra từng thùng tài liệu, tă và rác, và phỏng vấn các thai phụ.

    Các nhà điều tra cho biết họ đang t́m chứng cứ ngụy tạo hồ sơ thị thực, âm mưu và các tội khác liên quan đến việc hướng dẫn nói sai sự thực về kế hoạch du lịch, và mặc trang phục rộng thùng th́nh để che dấu bụng bầu, theo chứng thư hữu thệ nộp lên ṭa án liên bang.

    “Hoa Kỳ có thể từ chối thị thực vào nước nếu như bụng to,” một tổ chức ghi rơ trên trang mạng của ḿnh, khuyến cáo phụ nữ đi du lịch trong khoảng thời gian thai từ 24 đến 30 tuần.” Ṿng bụng rất quan trọng để xác định khi nào bạn nên đến Los Angeles.

    Những dịch vụ như “khách sạn thai sản”, hay “trung tâm sinh sản” làm đau đầu chính quyền địa phương và lực lượng hành pháp bởi v́ người nước ngoài sinh con ở Mỹ không bất hợp pháp. Nhiều công ty quảng cáo công khai dịch vụ giúp lấy hộ chiếu cho em bé mới sinh, cùng với những quyền lợi công dân Mỹ khác, bao gồm cả giáo dục và lợi ích nhập cư cho cha mẹ.

    Các bà mẹ Đài Loan, Đại Hàn, hay Thổ Nhĩ Kỳ cũng đến Mỹ để sinh con với mục đích này, nhưng việc này ngày càng phổ biến hơn những năm gần đây khi tầng lớp giàu mới nổi ở Trung Quốc bùng nổ.

    Một chứng thư hữu thệ trích dẫn từ một bài báo ước tính mỗi năm có từ 40.000 đến 300.000 trẻ em sinh ra trên nước Mỹ từ du lịch sinh con.

    Một trong những công ty bị khám xét hôm thứ Ba, Star Baby Care, khoe khoang trên mạng rằng họ đă phục vụ 4000 thai phụ từ Trung Quốc sang kể từ khi được thành lập vào năm 1999.

    Trong khi đó, công ty USA Happy Baby cam kết sẽ hoàn tiền lại nếu các nhân viên xuất nhập cảnh ở Mỹ buộc họ phải quay trở về nhà.

    Không có ai bị bắt nhưng các nhà điều tra thuộc Bộ Nội An và Cục Thuế (IRS) đang t́m kiếm chứng cứ và những thông cáo chống lại những người liên quan đến chương tŕnh này. Bên cạnh visa, các nhà chức trách đang t́m đến khả năng cáo buộc gian lận thuế và rửa tiền.

    Một thai phụ 8 tháng, 40 tuổi, cho kư giả tờ Los Angeles Times biết cô ta đến Hoa Kỳ để tránh chính sách một con của Trung Quốc. “Một tháng nữa thôi,” người phụ nữ chỉ tiết lộ họ, Liou, nói, cô sẽ quay trở lại Trung Quốc sau khi con ḿnh ra đời.

    Một thai phụ khác nói: “Nếu mọi thứ tốt đẹp ở Trung Quốc, chúng tôi đâu có cần phải tới đây làm chi?!”

    Nhân viên điều tra viết trong chứng thư hữu thệ nhà thương nơi những thai phụ này tới sanh cũng dính dáng tới gian lận. Mặc dù, các bà mẹ trả cho những người điều hành tour hàng ngàn đô la tiền lệ phí, nhưng họ lại không trả đồng nào cho nhà thương, hoặc được giảm giá nhờ được hưởng chính sách bệnh nhân thu nhập thấp hay không được bảo hiểm.

    Hơn 400 phụ nữ liên quan đến tổ chức ở Irvine sinh con tại một nhà thương ở quận Cam từ năm 2013. Một phụ nữ chỉ trả hóa đơn nhà thương $4.080 thay v́ $28.845 trong khi tài khoản của họ cho thấy việc thanh toán tiền cho Louis Vuitton, Rolex và khách sạn ṣng bài Wynn Las Vegas.

    Hiện tại, các nhà chức trách không tiết lộ đă t́m ra bao nhiêu phụ nữ mang thai ở đó, hoặc cho hay bao nhiêu phụ nữ có thể được cho phép ở lại sinh con. Các trường hợp sẽ được xem xét riêng biệt.

    Hương Giang
    (Nguồn: Tổng hợp)

  4. #774
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Vài Cách Ngôn Đáng Suy Gẫm

    http://www.nongnghiephaingoai.com/20...yen-van-phong/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...m-httpwww.html

    Vài Cách Ngôn Đáng Suy Gẫm

    Lời giới thiệu:
    Kính mời quư vị đọc một vài cách ngôn rất đáng cho chúng ta suy gẫm. Bài này do một bạn trẻ trong nước, tên Nguyễn Văn Phong từ Thanh Hóa Việt Nam, gởi đến trang mạng “Nông Nghiệp Hải Ngoại.” Đa tạ.
    TVG
    *
    Khi không c̣n ǵ để tham nhũng nữa th́ chúng ta cũng sẽ không c̣n phải lo về tham nhũng!

    Chứng cứ giống như vết sẹo; nó sẽ c̣n lại đó khi thời gian trôi qua.

    Bạn chỉ cần sống mà không để cho những kẻ muốn hại ḿnh được toại nguyện.

    Công bằng là khái niệm tựa chiếc đ̣n gánh:
    khi chưa có quyền lực th́ nằm ngang, khi có quyền lực rồi th́ lại nghiêng về phía lót tay.

    Cứ chờ đợi đi rồi héo úa cũng phai màu.

    Số đông không phải bao giờ cũng đúng. Có những sai lầm lớn đôi lúc lại được hoan nghênh.

    Nếu không viết ra – Những ǵ bạn đang cất giấu c̣n lớn hơn cả một kiệt tác.

    Hiện thực đáng sợ hơn ác mộng ở chỗ nó hiện thực hơn.

    Ḷng căm thù trở nên ngọt ngào khi không dẫn đến quyết định cục bộ.

    Cuối cùng th́ hắn cũng phải sưởi ấm bằng tàn tro của những thứ ḿnh đă đốt đi.

    Chính trị gia là người bảo vệ lợi ích riêng cho anh ta trước những nhóm đối kháng.

    Hệ thống tổ chức và những giao kèo đă mang về cho khối kẻ nhiều quyền lợi nên họ đi bố thí cho người khác một ít.

    Ḷng tự trọng là thứ c̣n lại sau khi tất cả đă bị cuốn bay đi theo thời gian.

    Cầm lái để biết con tàu của ḿnh lúc nào th́ đi quá nhanh.

    Tự do không ngọt ngào như “sô cô la” mà đau như bị ai đó đánh và lạ như thể chưa hề có ngày hôm qua.
    Có những cuộc chiến mà người già phải xung trận trong khi người hưởng lương cao lại ngồi trong xe hơi.
    Tham nhũng không đủ bẩn thỉu để đè bẹp những khát khao âm thầm.

    Học cách tôn trọng người khác và có một người đáng để tôn trọng đều là những niềm hạnh phúc lớn.

    Sáng tạo là một trong những quyền lớn nhất của con người.

    Điều thú vị nhất ở sự ngớ ngẩn là hắn không bao giờ biết được ḿnh ngớ ngẩn đến mức nào.

    Cũng không khó hiểu lắm đâu. V́ đó chỉ là đi tiếp của ngày hôm qua.

    Phải luôn toát ra một cái ǵ đó nếu như không muốn bị cuốn vào dối gian.

    Sống bất khuất trước những đồng tiền bẩn thỉu cũng giống như nh́n chăm chăm vào họng sung: thấy toàn những ǵ đen ng̣m và chết chóc.

    Đốt tiền để trêu ngươi người khác là một thú vui thời thượng và chỉ có ở tầng lớp thượng lưu.

    Khi một chế độ lo sợ bị sụp đổ: anh ta sẽ tự vệ điên cuồng.

    Hiện thực là cái ǵ đó đang đứng chờ ta tàn cuộc nhậu và sẽ c̣n ở lại cho đến ngày hôm sau.

    Hiện thực có sức quyến rũ rất lớn đủ để đi xuyên qua đám mây u ám của thất vọng lẫn cầu vồng sặc sỡ của vinh quang.

    Đă lên tàu sẽ cập bến.

    Nếu bạn đi quá nhanh những huyền thoại sẽ lỗi thời!

    Không nh́n vào vết sẹo để thôi căm thù kẻ chém ḿnh.

    Truyền thông là nơi để kẻ nhút nhát vươn ḿnh thành khổng lồ.

    Tiếng chim hót là một phần của những âm thanh đang nghe, những ǵ không được nghe là một phần của những điều đang tồn tại.

    Chỉ khi không có hạnh phúc mới có thể nhận ra vẻ đẹp giản dị của hạnh phúc.

    Làm những việc bất chấp hậu quả không đồng nghĩa với việc đang được sống hết ḿnh.

    Những thứ tạo nên gánh nặng cho cuộc đời lại thường là nơi nghỉ ngơi cho sự mệt mỏi.

    Đôi khi chúng ta hít thở bằng chính thứ mùi do ḿnh thải ra.

    Trong các nước cờ th́ thí con tốt đồng nghĩa với phải tự cắt đi một khúc ruột để đưa kẻ thù vào chỗ chết.

    Thử thách lớn nhất là cuộc đời v́ nó đem đến nếp nhăn và vĩnh biệt tuổi trẻ.

    Hành động đă và đang ngày càng vượt ra khỏi sự răn đe của giáo điều!

    Luôn có một điều ǵ đó trở lại trong hồi ức để ngọn lửa lại có thể bùng lên mịt mùng.

    Nếu không đủ quyết tâm khước từ những điều nực cười, chúng ta cũng sẽ không đủ nước mắt cho những điều làm ḿnh khóc.

    Đàn bà khi không nghĩ ḿnh đang bố thí “t́nh dục” (sex) cho đàn ông, họ hấp dẫn hơn.

    Nực cười nhất là chúng ta đặt hy vọng vào những thứ không mang đến cho chúng ta hy vọng.

    Nguyễn Văn Phong (TIẾN THẮNG B7)
    (Đường Cát- Hà Ninh- Hà Trung –Thanh Hóa)

    One thought on “Vài Cách Ngôn Đáng Suy Gẫm – Nguyễn Văn Phong”

    tiến thắng b7
    January 20, 2017 at 11:34 am
    Permalink
    1. Tôi đă bỏ một nửa cuộc đời cho lư tưởng cộng sản. Ngày hôm nay tôi phải đau buồn mà thú nhận rằng, cộng sản chỉ biết tuyên truyền và dối trá. (Gorbachev – Tổng bí thư đảng CS Liên Xô)

    2. Làm thế nào để bạn biết người đó là một người cộng sản? Đó là những người đọc Marx và Lenin. Và làm thế nào để bạn biết được người đó là người chống cộng sản? Đó là những người hiểu Marx và Lenin. – Cố tổng thống Mỹ Ronald W. Reagan

    3. Cộng Sản sinh ra từ đói nghèo và ngu dốt, lớn lên bằng dối trá và bạo lực, chết đi trong sự khinh bỉ và nguyền rủa của toàn thể nhân loại. – Unknow

    4. Cộng Sản là loài cỏ dại, mọc trên hoang tàn của chiến tranh, là loài trùng đôc, sinh sôi, nẩy nở, trên rác rưởi của cuộc đời. – Đức Dalai Lama

    5. Cộng Sản đă làm cho người dân trở thành gian dối. – Thủ tướng Đức Angela Merkel

    6. Cộng Sản không thể nào sửa chửa, mà cần phải đào thải nó. – Tổng thống Nga Boris Yeltsin

    7. Chủ Nghĩa Cộng Sản một chủ nghĩa có những chính sách chống lại con người! – Quốc Hội Châu Âu

    8. Đừng nghe những ǵ cộng sản nói, mà hăy nh́n những ǵ cộng sản làm. – Cố Tổng thống Nguyễn văn Thiệu

    9. Khi bạn thấy một người mập đứng kế một người ốm, không có nghĩa là người mập lấy bớt phần ăn của người ốm. Nhưng đây lại là cách suy nghĩ của chủ nghĩa xă hội. – Khuyết danh

    10. Chủ nghĩa tư bản không chia đều sự thịnh vượng, nhưng chủ nghĩa xă hội lại chia đều sự nghèo khổ. – Winston Churchill cựu thủ tướng Anh

    11. Ở xứ tư bản, mọi người đều giàu nghèo một cách bất công, nhưng ở xứ chủ nghĩa xă hội mọi người đều nghèo một cách công bằng. – Khuyết danh

    12. Chủ nghĩ xă hội nói chung đă thất bại rơ tới độ chỉ những nhà trí thức mù mới có thể không nh́n thấy. – Thomas Sowell

    13. Dân chủ và chủ nghĩ xă hội chỉ có chung một quan điểm, sự công bằng. Nhưng hăy nh́n về sự khác biệt: dân chủ t́m sự công bằng trong tự do, chủ nghĩa xă hội t́m sự công bằng trong sự g̣ bó và nô lệ. – Alexis de Tocqueville phó Chủ tịch Quốc hội và Bộ trưởng Ngoại giao Pháp

    14. Vấn đề với chủ nghĩa xă hội là tới lúc nào đó nó sẽ dùng hết tiền của người khác. – Margaret Thatcher

    15. Chủ nghĩa xă hội chỉ có thể thành công ở 2 nơi: thiên đường, nơi mà không cần nó; và địa ngục, nơi mà đă có nó. – Ronald Reagan

    16. Nền kinh tế của chủ nghĩa xă hội không thể hoạt động được v́ nó không có những thứ mà nền kinh tế tư bản không thể không có, đó là:
    giá cả thị trường để phân phối tài nguyên, tự do và chất xám của con người, quyền sở hữu để các doanh nhân yên tâm làm việc và ḷng tham để con người không ngừng tham vọng. – Ludwig von Mises

    17. Nền kinh tế chủ nghĩa xă hội hoạt động dựa trên tư tưởng rằng sự hiểu biết của một nhóm người cao rộng hơn sự hiểu biết của hàng trăm triệu người. Đây là một suy nghĩ kiêu ngạo. – FA Hayek Nobel Kinh tế

    18. Chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xă hội đă giết nhiều người hơn tất cả những cuộc chiến tranh trong thế kỷ 20 cộng lại. – Khuyết danh

    19. Chủ nghĩa tư bản không thể tồn tại nếu không có tự do, trong khi chủ nghĩa xă hội không thể nào tồn tại nếu cho phép tự do. – Milton Friedman

    20. Vũ khí đă giết người nhiều nhất trong lịch sử nhân loại là chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xă hội. – Khuyết danh

    21. Hăy nh́n bao nhiêu người từ xứ cộng sản bất chấp cái chết để vượt biên qua xứ tư bản, nhiêu đó cũng cho chúng ta nhân loại đă b́nh chọn ra sao. – Milton Friedman

    22. Chủ nghĩa tư bản không hoàn hảo, nhưng nó là hệ thống tuyệt vời nhất trong lịch sử nhân loại. – Milton Friedman Nobel Kinh tế

    24. Phải mất một thời gian tôi mới nhận ra được rằng chủ nghĩa xă hội không hơn ǵ một giấc mơ đẹp; rằng tự do quan trọng hơn b́nh đẳng; rằng nỗ lực đạt được b́nh đẳng sẽ làm nguy hại tới tự do; và rằng, nếu tự do bị mất, b́nh đẳng thậm chí là cũng sẽ không c̣n cho những kẻ mất tự do.” ― Karl Popper

  5. #775
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Sống Chẳng C̣n Quê

    https://dongsongcu.wordpress.com/201...oi-viet-nam-2/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...ongsongcu.html

    Sống Chẳng C̣n Quê. Hồi Kư Của Một Người Việt Nam
    Posted on January 11, 2019 by dongsongcu
    Trần Mộng Lâm


    Cuộc chiến Việt Nam 1954-1975 sau cùng xét lại chỉ là một cuộc chiến tranh tàn hại trong lịch sử nhân loại nói chung, và của nước Việt Nam nói riêng. Sự kết thúc của nó đă đẩy ra khỏi đất nước gần 3 triệu người Việt và làm dân tộc này vào một sự chia rẽ vô phương hàn gắn. Thường th́ sau mỗi cuộc chiến tranh như vậy xuất hiện những tác phẩm văn chương nói lên thân phận của những người v́ tai trời, ách nước phải trở thành nạn nhân bất đắc dĩ của thời cuộc. Họ không phải là những người lănh đạo, cũng chẳng có danh phận, chức tước nào ngoài danh phận phó thường dân nhưng ở vị trí này, họ trở thành những nhân chứng quan trọng cho một thời đại, một biến cố mà Lịch Sử chính thức không thể ghi lại một cách trung thực được. Chúng ta đă đọc Chiến Tranh và Ḥa B́nh, Cuốn Theo Chiều Gió, Bác Sỹ Gi Va Gô, Giờ Thứ 25.. và say mê với các tác phẩm này. Thế nhưng cuộc chiến vừa qua tại đất nước chúng ta th́ chỉ thấy xuất hiện về sau những tập hồi kư ghi lại những sự kiện riêng biệt của một nhân vật nào đó, vào một giai đoạn nào đó, có thể là một trận đánh, một thời gian cải tạo, một cuộc vượt biên, một cuộc đời làm lại nơi xứ người. Hiếm có một hồi kư nào ghi lại cả một cuộc đời, tương tự như cuốn tiểu thuyết BS Gi Va Gô của nhà văn Nga, Boris Pasternak . Rất may, cuốn hồi kư Sống Chẳng C̣n Quê của Trần Xuân Dũng vừa xuất hiện năm 2018 đă giúp chúng ta và con cháu thấy được cái thảm kịch của Việt Nam thế kỷ 20 qua những ǵ ghi lại của một người Việt Nam , một thanh niên tầm thường như hàng triệu thanh niên khác, không phải là một nhà cách mạng hay lư thuyết gia, cũng không phải lănh tụ tôn giáo như các ông Hồ Chí Minh, Ngô đ́nh Diệm, Ngô đ́nh Nhu hay Thích Trí Quang…v..v
    Cuốn Hồi Kư Sống Chẳng C̣n Quê của Trần Xuân Dũng dầy 683 trang, tŕnh bầy trang nhă.

    H́nh b́a là h́nh một căn nhà bằng gỗ, có dàn muớp hoa vàng, trái xanh.
    H́nh b́a sau là một nông trại tại Úc, với cây cổ thụ cao ngất trời.
    Hai tấm h́nh, hai nơi chốn, hai giai đoạn của một đời người, đời tác giả.


    Nếu chỉ hiểu cuốn sách này là một hồi kư của một cuộc đời, th́ cuộc đời đó đầy chông gai, nước mắt. Tuy nhiên, người đọc có cảm tưởng là mục đích của tác giả khi ngồi viết 683 trang sách không phải là chỉ để ghi lại cuộc đời ḿnh, mà tác giả muốn qua nó, viết lại lịch sử của toàn thể Việt Nam, từ năm 1939, là năm sinh của tác giả, cho đến ngày hôm nay. Có thể nói, tác giả khi ngồi viết lại cuốn hồi kư này, ông đă làm cái việc mà nhà văn Đoàn Thêm gọi là Đem Tâm T́nh Viết Lịch Sử.
    Có lẽ chúng ta không cần biết đến thân thế của chàng trai Việt này, tuy việc t́m hiểu không khó . Cái mà chúng ta cần biết là ông là một nhà thơ rất có tài, và đồng thời ông là một nhiếp ảnh gia, đồng thời là một nhà khoa học. Hai yếu tố này khiến ông mô tả rất chính xác những sự kiện ông chứng kiến trong cuộc sống hàng ngày.

    Trần Xuân Dũng đă trải qua một thời thơ ấu rất gian truân, đánh dấu bằng nạn đói năm Ất Dậu 1945 . Năm đó, v́ sự ác độc của quân đội Nhật, bắt dân bỏ việc trồng lúa để trồng đay cung cấp cho chiến trường (Thế Chiến Thứ 2), Việt nam trải qua một nạn đói vô cùng khủng khiếp.
    Hăy xem ông thu vào ống kính cảnh tượng thê thảm của nạn đói này :

    Một buổi sáng, tôi đang ngồi trong cửa sổ nh́n ra ngoài đường, chợt nghe tiếng lọc cọc. Tiếng xe ḅ lăn trên đường. Từ phía thành Vinh về hướng nhà Ga. Xe tới gần, không thấy ḅ kéo xe mà là người. Hai người gầy yếu cố kéo cái xe đi từng chút một, trên xe có vài xác chết trộn lẫn với một ít bột vôi trắng. Những cái xác nằm trên xe đă rất gầy. Mặt thụt vào, da nhăn nhúm, tay chân không c̣n thịt. Có xác chỉ mặc có một cái quần đùi. Có xác mặc áo quần, nhưng đă tả tơi rách nát. Nhưng có điều là khuôn mặt nào cũng gần như giống nhau. Da bám sát vào xương mặt. Mầu trắng bệnh nhợt nhạt, như không có máu đă lâu ngày. Môi họ đều khô cong, dường như có nhiều lằn nứt dọc….Những đám ruồi hiện đang bay hay đậu vào mặt những xác này.

    Như thế đó, nạn đói năm Ất Dậu tại thành phố Vinh.

    Chính trong hoàn cảnh đau thương này mà đảng Công Sản Việt Nam có cơ hội nắm chính quyền.Việt Minh, thuở khởi đầu, chỉ là một bọn cơ hội chủ nghĩa. Với quyền sinh sát trong tay, nhân danh Cách Mạng, chúng làm mưa làm gió, giết người qua những bản án trời ơi đất hỡi, tuyên án bởi những quan ṭa chưa từng học qua một ngày tại các trường Luật. Những ai tưởng rằng những người CS hồi đó trong sạch, có lư tưởng lầm to.
    Cha của tác giả chỉ v́ đă làm việc trong một nhà ga nên coi như là đă cộng tác với thực dân Pháp nên bị họ bắt cầm tù. Việc đó khoan nói là oan hay ưng. Chỉ biết rằng việc ông được thả ra hoàn toàn là do đút lót và mỹ nhân kế, qua sự trung gian của một người đàn bà có nước da trắng, ăn mặc tân thời, người ta gọi là cô giáo, nhưng có vóc dáng của một cô đầu. Việt Minh tham nhũng và dâm ô kể từ những năm cuối của thập niên 40 chứ không phải sau này. Tiếng cách mạng chỉ là trên đầu môi chót lưỡi, và người dân cũng biết là như vậy nhưng với vũ khí cung cấp bởi Mao Trạch Đông, người dân Việt không làm ǵ được để chống đối. Họ chỉ có thể bỏ vùng do Việt Minh kiểm soát để về Hà Nội, tuy là thành phố này do người Pháp cai trị.

    Trái với những ǵ CS sau này tuyên truyền, tác giả cho biết quang cảnh Hà Nội trước Genève :

    Năm 1953, t́nh h́nh Hà Nội sáng sủa nhất. Thủ đô phát triển về mọi mặt rất nhanh. Sự thịnh vượng và huy hoàng lộ rơ (Trang 179).

    Rất tiếc tại các nơi ngoài thành phố, vùng do họ kiểm soát, Việt Minh khủng bố người dân với những việc đấu tố của Cải Cách Ruộng đất , chém giết thẳng tay. Bởi vậy, việc người dân Miền Bắc di cư vào Miền Nam sau Hiệp định Genève chỉ chứng tỏ một điều là ḷng dân chán ghét CS ngay từ những năm 50 của thế hệ trước. Chẳng có chiến đấu v́ độc lập, tư do ǵ hết. Tất cả đều do họng súng và do Cộng Sản Quốc Tế, đặc biệt là Cộng Sản Tầu. Cuốn hồi kư của TXD nói rơ điều này và những ǵ CS tô hồng chuốc lục cho sự nhiệp Cách Mạng của họ sau này đều là nói láo. Việc này mọi người đều rơ, và sự sợ hăi, cúi đầu cam chịu của người dân trước sự lộng hành của CS chỉ cắt nghĩa được bằng sự sợ hăi.
    Sợ đến nỗi một người như Nguyễn Tuân sau này phải thú nhận là ông ta sở dĩ sống sót được là v́ biết sợ. Nói điều này chỉ là để xác nhận một điều :
    Cộng Sản chẳng qua chỉ là một bọn cướp, một bọn Mafia gieo rắc kinh hoàng cho người dân chẳng khác Al Capone tại Nữu Ước ngày xưa.

    Sau hiệp địmh Geneve, tác giả theo gia đ́nh di cư vào Miền Nam. Tại đây, dưới chế độ Tự Do của Việt Nam Công Ḥa , TXD đă có những năm tháng hạnh phúc. Tại trang 267 của tập hồi kư, ông viết :
    Học sinh vui sướng, tinh thần thoải mái. Chẳng ai bảo ai, toàn bộ học sinh CVA đều rất kính phục TT Ngô đ́nh Diệm. Và cảm ơn nữa. Nhưng ḍng này tác giả viết tại Úc, sau khi TT Ngô đ́nh Diệm đă qua đời trên 60 năm, không thể nói là để tuyên truyền hay v́ áp lực nào khác.
    Đó là sự thực, 100% sự thực. Những ai thuộc thế hệ tác giả, trong đó có tôi, có thể xác nhận điều này. Nếu không có bọn CS và cuộc chiến sau này do chúng gây ra, th́ chắc chắn là Việt Nam ngày nay đă khác xa, đă tiến bằng hay tiến hơn Đại Hàn.

    Cuộc sống của người dân Miền Nam sau 1954 là một cuộc sống đă dược tác giả tả lại tại trang 279 : Sài G̣n sống trong cảnh thanh b́nh, thịnh vượng. Tôi đậu tú tài một, rồi tú tài hai, ban toán. Nhờ Việt Nam Công Ḥa, TXD lên đại học và vào trường Y Khoa. Rất tiếc, đến giai đoạn này, cuộc sống của người Miền Nam không c̣n được CS để yên nữa. Chúng đă một mặt mua chuộc được những người Miền Nam nhẹ dạ (như một ông trưởng giả người miền Nam là hàng xóm của ông trong đồng Ông Cộ), một mặt xua quân vượt vỹ tuyến 17 vào Miền Nam gây nên một cuộc chiến tranh vô cùng thảm khốc kéo dài măi đến 1975, trong đó gần 3 triệu thanh niên đă bỏ ḿnh, lăng nhách, không có ǵ có thể biện minh cho sự cần thiết của cuộc chiến này.
    Như đa số các thanh niên Miền Nam, TXD đă vào quân đội , không v́ muốn chiến thắng ai, mà chĩ để bảo vệ nếp sống mà ḿnh đă chọn. Nhưng người thanh niên Miền Nam, ưa hoà b́nh nhưng không c̣n một lưa chọn nào khác là hy sinh. Hăy nghe tác giả nói về trường hợp một người lính Miền Nam : trang 373 :
    Một người từ ngày nhập ngũ tính đến nay đúng mười năm. Anh ta cứ ở nguyên một chỗ trên một nơi hẻo lánh, đó là một ngọn núi trong t́nh trạng vô cùng nguy hiểm, Hàng ngày, pháo kích của Việt Công rơi xuống chỗ đóng quân đều đặn. Từ ngọn núi này đi ra, không thể dùng đường bộ. Xe cộ sẽ bị Việt Công phục kích. Đời sống của những người tại đơn vị nhỏ này lệ thuộc vào những chuyến tiếp tế. Từ lương thực đến súng đạn , tất cả đều phải bằng máy bay… Anh lính này cưới vợ xong là đi lính, mỗi năm về phép hai lần, mỗi lần 7 ngày. Anh ở Long An. Những người như người thanh niên Miền Nam này sau đó bị gán cho hai chữ ngụy quân. Không có ǵ vô lư hơn việc này. Nếu không có chiến tranh mà người CS gây nên, anh ta đă có mười năm hạnh phúc bên vợ con tại Long An. Anh ta có buôn bán ǵ với người Mỹ mà nói đến chuyện bán nước ?? Nói đi nói lại chỉ để nói lên một sự thực là đảng Công Sản phải chịu trách nhiêm về những đau đớn hy sinh của thế hệ này, trong Nam cũng như ngoài Bắc.


    Sau khi cuộc chiến chấm dứt một cách tức tưởi dưới súng đạn mà Tầu Công cung cấp để người Việt Nam chém giết nhau dẫn đến cuộc Bắc Thuộc hiện nay mà nguy cơ mất nước lên cao độ hơn bất cứ thời đại nào, TXD c̣n phải chia sẻ với những người thanh niên Miền Nam thuộc thế hệ anh 3 kiếp nạn khủng khiếp nữa là Học Tập Cải Tạo, Vượt Biên và làm lại cuộc đời nơi xứ người (Úc).

    Học tập cải tạo của bọn Việt Cộng thưc ra chỉ là một loại ngục tù giống như Quần Đảo Goulag bên Nga mà Soljenitsyne đă mô tả, trong đó bọn cai tù dùng những biện pháp khủng bố về vật chất và tinh thần để triệt tiêu ư chí người tù, sao cho đối với họ, chỉ c̣n miếng ăn là quan trọng. Không c̣n chống đối, không c̣n ư chí, không c̣n danh dự, không c̣n nhân phẩm. Thời gian ở tù dài hay ngắn, người đi cải tạo hoàn toàn không biết. Trong đêm tối, họ dùng phương pháp chuyển trại, kẻ đi không biết tại sao ḿnh đi, kẻ ờ lại không biết tại sao ḿnh phải ở lại, từ đó phát sinh ra những lời bàn bạc, phỏng đoán vu vơ, chủ yếu gây sự hoang mang, và người tù sống trong một không khí kinh hoàng, tuyệt vọng, đến nỗi nhiều người phải đi đến chỗ tự tử, v́ họ không chịu được sư tra tấn về tinh thần này. Nếu không tự tử, th́ sự thiếu dinh dưỡng, bệnh tật cũng tàn phá thân thể người tù. Đó là chỉ tiêu, là mục đích của cái gọi là học tập cải tạo. Hăy xem TXD tả lại quang cảnh trong trại học tập:

    Mỗi sáng, để chối bỏ t́nh trạng xuống dốc của cơ thể, anh em ráng tập đi bộ quanh những căn nhà….Nh́n họ, tôi biết họ đang lâm vào một chứng bệnh thuộc về thần kinh tâm lư. đó là chứng bệnh khước từ hiện trạng, chối bỏ sự thật, tiếng Anh Denial .

    Và cái đêm kinh hoàng anh bị chuyển trại :

    Vài tháng sau, đến lượt tôi bị gọi tên. Gói ghém vật dụng, lên xe Molotova. Khuya đến, đoàn xe chuyển bánh. Xe không có mui, không có ghế. Cả người lẫn hành lư chồng chất lên nhau. Xe chạy suốt đêm. Lệnh cai tù là tiêu tiểu tại chỗ. BS Chi, thuộc bộ binh, văi cứt đái ra quần. Gió bạt hơi thối, lúc hương này, lúc hương khác.

    Tất cả bài bản học tập cải tạo này, thực ra Việt Công học từ bọn Nga, mà tác giả của nó là những chuyên viên tâm lư lỗi lạc. Chúng ta đă nghe nói về những trại giam vùng Tây Bá Lợi Á bên Nga, không phải chỉ là tàn bạo đâu, có nghiên cứu, có bài bản khoa học hẳn hoi.

    Nếu cuộc sống trong trại cải tạo đen tối, th́ cuộc sống bên ngoài cũng không hơn ǵ. Người dân Miền Nam đă được hưởng tư do trong khoảng hai chục năm, dưới thời Cộng Ḥa I, rồi Cộng Hoà II, khác với người Miền Bắc, họ không chịu nổi cái chế độ hà khắc là chế độ Cộng Sản, với sự quản trị cái bao tử của người dân, và những đợt dánh tư sản, đổ tiền làm họ khánh kiệt.
    Thời gian này là thời gian họ tổ chức những chuyến tầu vượt biên, nhất quyết rời bỏ Việt Nam, là quê hương họ, không luyến tiếc, chấp nhận những rủi ro, chết ch́m tại biển đông, hay chết v́ hải tặc. Nếu cái cột đèn Miền Nam có chân, chúng cũng bỏ đi. Mấy chục năm sau, hiện nay, năm 2018, ra ngoại quốc vẫn là giấc mơ của người Việt Nam. Tại sao như vậy, nếu không là việc ḷng dân đă quá chán ghét Cộng Sản. Giấc mơ rời bỏ Việt Nam dù có hấp dẫn đến thế nào chăng nữa cũng không phải là dể thực hiện. Phải có phương tiện, có tiền và nhất là phải có sự may mắn nũa.
    Giỏi giang cách mấy cũng không thoát khỏi cái số phân con người, cái phước, cái đức mà tổ tiên để lại cho con cháu, Trần Xuân Dũng đă được hưởng cái phước đó và đă đem được gia đ́nh sang Úc. Xem những trang giấy anh viết về quăng đời này của anh, không thể không có cảm nghĩ là anh này có phước quá. Cuộc đời của anh coi như 99% tàn tạ, chỉ có 1% may mắn thoát, vậy mà anh có được cái 1% đó, không hiểu tại sao.

    Trần Văn Thủy, một đạo diễn Miền Bắc viết trong tác phẩm của ông Nếu Đi Hết Biển đại khái :

    Nếu đi hết biển qua Các Đại Dưong, Châu Lục, đi măi, đi măi, th́ sau cùng cũng lại trở về với quê ḿnh, làng ḿnh.

    Ư của ông này là t́nh Quê Hương trong một con người mănh liệt và không ǵ có thể tiêu diệt được t́nh cảm này. Trần Văn Thủy đă lầm. Người ta yêu quê hương nhưng khi quê hương ấy nằm trong tay những kẻ trời không dung, đất không tha như bọn Việt Cộng, th́ thà Sống Chẳng C̣n Quê như Trần Xuân Dũng c̣n hơn.

    Hăy nghe lời tâm sự của tác giả :

    Lúc nào tôi cũng khắc khoải về nước Việt Nam đă mất.

    Và bài thơ này của thi sỹ :

    Nghe chó sủa khuya, thấy năo nề
    Nhắc đời đất khách kéo lê thê.
    Ta v́ thảm họa Miền Nam mất.
    Sống chẳng c̣n quê, thác chẳng về


    Tôi đă đọc say mê liền một lèo trong một đêm mùa đông năm 2018 tại nơi tôi ở là thành phố Montréal, kho tuyết rơi, và ngoài trời giá lạnh, tập hồi kư của người bạn đồng môn. Gấp cuốn sách lại, tôi trầm ngâm suy nghĩ . Ái nữ của tác giả, cô Chim Khuyên viết trong trang cuối cuốn sách :
    Tôi coi nước Úc là nhà, nhưng tôi biết rằng bố mẹ tôi lúc nào cũng vẫn cảm thấy như ở ngoại quốc.

    Tôi biết rằng cũng như tôi, Trần Xuân Dũng lúc nào cũng vẫn thiết tha với Việt Nam, nhưng không về Việt Nam nếu vẫn c̣n Việt Công.

    Lời kết của bài viết này, đă khá dài, là tôi xin nhắn các nhà đạo diễn điện ảnh Việt Nam, trong và ngoài nước : Nếu các bạn muốn t́m một tác phẩm để thực hiện một cuốn phim ngang hàng với Guerre et Paix, Autant en emporte le Vent, Docteur Jivago, th́ xin hăy đọc Sống Chẳng C̣n Quê của Bác Sỹ Trần Xuân Dũng theo địa chỉ trên Internet: txdung399.blogspot.c om.

    Trân trọng.

    Trần Mộng Lâm

    Nguồn: https://hung-viet.org/p22826a26262/s...nguoi-viet-nam

  6. #776
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Người Việt thiếu cống hiến cho nhân loại v́ chưa bao giờ chịu trưởng thành

    https://badamxoevietnam2.wordpress.c...anh/#more-7136
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...-cho-nhan.html

    Người Việt thiếu cống hiến cho nhân loại v́ chưa bao giờ chịu trưởng thành
    Nguyễn Hoàng Đức

    Theo BBC đưa tin, vào cuối tháng 6/2014, tổ chức Good Country Index, dựa trên các số liệu tin cậy và chắc chắn của Liên Hiệp Quốc và Ngân hàng thế giới World Bank đă xếp hạng Việt Nam đứng áp – bét dĩ nhân loại 124/125 nước về tiêu chí cống hiến cho nhân loại. Điều này khiến chúng ta nghĩ ǵ?
    C̣n nghĩ ǵ ư? Một nỗi nhục đă hiển hiện ra như thế mà vẫn c̣n nghĩ quanh co để lẩn trốn nỗi xấu hổ ư? Là người Việt chắc chúng ta chẳng lạ ǵ con người và quê hương, v́ đấy là máu thịt giống ṇi của ta, nó thân quen như quả cà với bát tương… nhưng thử ôn một tí kẻo chúng ta quên: mới đây Nhật cảnh báo số vụ ăn trộm của người Việt chiếm 40% các vụ trộm cắp ở Nhật. Trời ơi, có một rúm người Việt trên đất Nhật mà ăn cắp bằng gần một nửa cả thế giới cộng lại… như vậy có phải người Việt ăn cắp thường trực không?

    Ăn cắp đă thế c̣n gian tham th́ ở cỡ nào?
    Mới đây một cô gái Việt bị treo biển làm nhục giữa chợ trên đất Malaxia, sao cô ta lại không phải là người nước khác nhỉ? Các nước Bắc Âu đă từng đặt camera theo dơi các công nhân Việt Nam, thấy họ ăn cắp thường trực mọi lúc mọi nơi, và đă đặt một cái tên “Không thể làm ăn với Việt Nam”. Một người Nhật mới đây nói thẳng “người Việt măi măi hèn khổ v́ gian vặt, ăn cắp vặt, một mét dây cao cấp giá dăm triệu, bị người Việt cắt vụn ăn cắp bán có vài trăm, thế th́ bao giờ mới giầu mạnh được?” Một người Mỹ mới nói “Các bạn trẻ Việt chẳng hề có lư tưởng sống hay khao khát nào cao thượng, chỉ loanh quanh cái nhà cái xe”.
    Theo tin tức trong nước vừa đưa, hè phố kia đang đẹp bỗng bị lột lên làm lại, chỉ v́ người ta thích giải ngân ăn quẩn ăn quanh… Không có lư tưởng cao cấp, chỉ tham vặt vănh loanh quanh, phá hủy tiền triệu của chung kiếm tiển lẻ bỏ vào túi ḿnh, đó chính là biểu hiện thiển cận của đám nô tài, chưa bao giờ trở thành chủ nhân đứng thẳng khao khát cái nh́n hướng ra xa.

    Sự thật trên điều đầu tiên chúng ta cần học là chữ Sỉ. Bởi lẽ, sống mà Vô Sỉ, th́ chỉ là kẻ Vô Lại – bất thành nhân, không có ǵ để bàn. Chữ Sỉ là sao? Bản chất của nó là của ông chủ. Bởi v́ đám nô tài, cũng gọi là cẩu tài – tức chó má, lúc nào cũng ḅ rạp mặt đất xin cơm thừa canh cặn là quí lắm rồi, lúc nào cũng tŕnh bày hoàn cảnh, lúc nào cũng biện hộ tôi đói lắm, tôi hèn lắm, không dám, cái thứ tôi làm sao có điều kiện để nghĩ đến những thứ cao siêu. Lương Tri ư? Tôi ít học, đâu có tri thức để mà Lương Tri? Chính v́ lúc nào cũng biện hộ, né tránh, co cụm, bảo toàn nhau mà cái xấu của người Việt mới đại trà bội phần như vậy. Cái xấu mọc như cỏ dại! Cái tốt hiếm như đỉnh non ngàn. Trong khi ở xứ khác th́ sao? Cái tốt nhiều như ruộng nho, ruộng lúa. C̣n cái xấu chỉ là vài cục đá vấp bên đường. Giờ chúng ta hăy xét về nỗi nhục đội sổ này.

    Trong một lớp học 7 người, nếu ta đứng bét, đă nhục rồi, v́ người Việt bảo “thua thầy một vạn, không bằng thua bạn một ly”. Vậy mà lớp bảy người đó thành 20 người, ta vẫn đứng bét, từ số bảy chuyển thành số 20. Và cái lớp đó đông lên 125 người, ta vẫn cứ đứng bét, có phải cái bét là cố hữu, là căn tính, là đẳng cấp của ta không?! Giả sử thế giới bây giờ chia thành 1200 nước, tôi tin chắc rằng chúng ta vẫn ở tốp 1199. Tại sao? V́ cả đời, cả nhiều thời đại chúng ta vẫn mang tâm thế nô tài, dậm chân tại chỗ, và quen “ngồi bệt khỏi ngă” th́ làm sao lên hạng?

    Giờ để khách quan, chúng ta hăy bàn vào cái căn cốt bản chất nhất, đó là Bản tính của sự việc. Chúng ta buộc phải chấp nhận phương ngôn, cũng như mệnh đề, cũng như hiện thực rằng

    “Người ta không thể cho cái mà ḿnh không có”.

    Một người hành hương hạ cái bầu da nước trên vai xuống tặng người khát lả vài ngụm nước, chỉ là nước lă thôi, nhưng nếu anh ta không có nước làm sao mà cho? Vậy mấy anh mặc xà lỏn ngê nga “đi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệt” xứ ta liệu có sẵn sàng cho người khác hớp nước không? Một nạn nhân bị đâm xe, ta chứng kiến, ta có cho họ được một sự làm chứng không, thế nhưng không ít người Việt không làm chứng c̣n hôi đồ của nạn nhân, khi nói th́ lại bảo “anh này cũng đúng, anh kia cũng chẳng sai…” thế nghĩa là ǵ? Nghĩa là anh ta hèn nhát, nói nước đôi, và ngay cả cái việc làm chứng nhỏ nhất anh ta cũng không thể đem cho đời. Và tôi sống giữa một gia đ́nh, một ḍng họ, một quê hương như vậy, họ hầu như không muốn và không phân biệt nổi kẻ tốt người xấu, cái đúng cái sai, họ ù ù cạc cạc, sống bằng sự vụ lợi của bản năng ít ỏi, mà không cần đến ánh sáng của ư thức và công lư. Một dân tộc như vậy, nên người Nhật kia mới nói hùng hồn không hề do dự “người Việt măi măi hèn – khổ mà thôi”.

    Người Việt có trưởng thành không? Lúc nào người ta cũng lẩn trốn đối thoại th́ làm sao trưởng thành! Người Trung Quốc nói “Có lư đi khắp thiên hạ, không có lư không đi qua một bước chân”.
    Con người nếu không tôn trọn sự thật th́ làm sao có lư?! Phương ngôn Latin có câu “Sự đồng t́nh của những kẻ thông minh là bằng chứng của chân lư”.
    Nếu những kẻ thông minh không tranh căi và đồng t́nh với nhau, th́ làm sao cái lư xuất hiện! Dân tộc Việt lẩn trốn đời sống lư trí. Chỉ ôm chặt lấy đời sống bản năng, không cần và không muốn phân biệt cái tốt và cái xấu, người hay và kẻ dở, đến bóng đá và thơ cũng không phân biệt được sự khác nhau, lúc b́nh bóng đá lại đua nhau đọc thơ con cóc, th́ làm sao trưởng thành và tiến bộ? Cái thứ mà lúc nào cũng chơi gian đá lạc đội h́nh th́ làm ǵ có tay nghề chuyên môn kể cả thơ lẫn bóng đá?!

    Có một phương ngôn “Nếu lúc nào bạn cũng chỉ nghĩ đến ḿnh, th́ bạn sẽ thừa ra với người khác”!

    Đó là điều không thể tranh căi. Một dân tộc mà lẩn trốn công lư phổ quát, chắc hẳn là những người ích kỷ, ăn xó mó niêu. Dân tộc đó chắc hẳn khó mà có ǵ đem cho người khác.
    Người Việt có câu “Ốc không mang nổi ḿnh ốc lại c̣n đ̣i vác cọc cho rêu”.

    Người Việt lẩn trốn lư trí, lẩn trốn đối thoại, như vậy không có lư làm sao có thể đi quá một bước chân để mong giúp người khác?!
    Người Việt nghèo th́ quá rơ rồi!
    Người Việt thiểu năng th́ quá rơ rồi, bằng chứng trong suốt 20 năm và cho đến tận hôm nay họ vẫn giả đ̣ thảo luận mà chưa t́m được giữa hai ḍng xe, xe tải và xe con, xe nào chiến lược hơn, rút cục cả hai đều được ưu đăi về thuế.
    Người Việt không những ngu lâu dốt bền mà c̣n cố t́nh ngu, bằng chứng là họ cứ làm đường rồi mới đào cống để được làm đường lần hai, lần ba, và lần n. Rồi họ c̣n trắng trợn ngu, như vỉa hè đang yên lành lột lên làm lại… Vậy người Việt có cái ǵ để có thể cống hiến cho nhân loại? Không, h́nh như họ vẫn có thơ. Thơ mang cả vào b́nh luận bóng đá…

    Cách đây vài hôm tôi mới gặp giáo sư Trần Đ́nh Sử tại hội thảo ra sách tiểu luận của nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Từ Huy được tổ chức tại trường Đại Học Văn Hóa. Khi trao đổi, vị giáo sư bảo với tôi: Nhà văn họ phải ở trên cao giống như thượng đế (chữ này tôi cố t́nh viết thường) quan sát nhân loại th́ mới có tác phẩm văn học đồ sộ chứ, đằng này, ḿnh chỉ viết lóp ngóp như nô tài, làm sao có văn học được.

    Ai cũng muốn sinh trưởng trong một gia đ́nh quyền quí và giầu có! Nhưng không chọn được cha mẹ cũng như quê hương và dân tộc. Người Do Thái cũng là một dân tộc “bị nguyền rủa trên khắp thế giới” nhưng họ đă vươn lên trở thành dân tộc tinh hoa siêu việt của thế giới. Tại sao? V́ họ biết ư thức về sự Tự Sỉ. Biết nhục để vươn lên.
    Người Việt có câu “anh em khinh trước, làng nước khinh sau”, ư thức tự sỉ của người Việt rất kém, v́ thế mới bị cả thế giới vạch mặt chỉ tên, coi như thứ nô tài mang mặc cảm kiễng chân dai dẳng thường trực. Chúng ta nên biết Hữu Sỉ để cải thiện ḿnh. Bài viết của tôi mang mục đích rơ rệt như vậy, chứ không phải tôi muốn nói xấu đồng bào của ḿnh.
    Người Việt có câu “thuốc đắng dă tật, sự thật mất ḷng”, người dám nói thẳng mới là người chịu thiệt. C̣n nếu à uôm với nhau, để rồi chúng ta lại phải nh́n thấy những đồng hương của ḿnh bị treo biển bêu riếu trước ngực th́ có nên không?

    Người Việt có câu “Tham bát bỏ mâm”, bạn đừng v́ niềm kiêu hănh biện hộ bé như cái bát mà bỏ qua nỗi nhục to như cái mâm “Việt Nam chỉ đứng trước người đội sổ 125 của thế giới”.
    Hăy v́ đại cục!
    Hăy học lấy nỗi nhục lớn để có được niềm kiêu hănh lớn!
    Đấy mới là t́nh yêu nước thực sự. Và trước hết đó mới chính là t́nh yêu phẩm giá đích thực của con người.

    NHĐ 03/07/2014

    14 phản hồi to “Người Việt thiếu cống hiến cho nhân loại v́ chưa bao giờ chịu trưởng thành”
    Tiến Đặng Says:
    Tháng Bảy 8, 2014 lúc 6:50 sáng | Phản hồi
    Cảm ơn Nguyễn Hoàng Đức v́ bài viết tuyệt vời.
    Những điều ông viết tôi và tất cả mọi người đều biết/thấy/nghe/nh́n … đầy rẫy xung quanh. Nhưng buồn thay lại rất ít người NGHĨ về chúng. Nguyễn Hoàng Đức đă khiến chúng ta phải Tự Xấu hổ khi ḿnh không chịu nghĩ.
    V́ ít hoặc không chịu nghĩ cho nên nó mới ra cái nôi nỗi đội sổ này.

    Cu Đơ Says:
    Tháng Bảy 8, 2014 lúc 7:03 sáng | Phản hồi
    Dân tộc nào cũng có những điểm mạnh, điểm yếu nhất định, chúng ta thường không thể đánh giá con cá qua khả năng trèo cây của nó mà. V́ thế có thể nói rằng, dân tộc Việt Nam chưa có bằng sáng chế nào nhưng không có nghĩa rằng trong tương lai sẽ không có. Cũng như chúng ta không có các khả năng khác, chúng ta cũng có những giá trị khác chứ. Chẳng hạn như Giáo sư Ngô Bảo Châu đấy, là một nhân tài đă có cống hiến cho nhân loại.

    au lac Says:
    Tháng Bảy 8, 2014 lúc 3:33 chiều | Phản hồi
    nhục… nhục…. thấy người sang bắt quàng làm họ, nhận bà con coi chừng bị ghép tội phản động đấy. Giáo sư Ngô Bảo Châu mà ở VN giỏi lắm th́ cũng chỉ làm ông thầy luyện thi đại học. Bác Cu làm lại khai sinh ở Quảng Trị để nhận bà con với một thủ hiến một bang ở Úc ấy. Tổng thống Obama hết nhiệm kỳ sang VN mở pḥng công chứng tư nhân chắc làm ăn được đấy, nhưng phải nhờ bác Cu đứng tên xin giấy phép. Phải học cách mấy anh Trung Quốc mới sống được ở VN.

    Thế Vơ Says:
    Tháng Bảy 8, 2014 lúc 7:25 sáng | Phản hồi
    Việc trưởng thành hay không th́ trước đây nhà thơ Tản Đà cũng đă có một câu rằng “Dân hai nhăm triệu ai người lớn, Nước bốn ngàn năm vẫn trẻ con”. V́ thế chúng ta cũng có những điểm yếu của chúng ta. Nhưng vấn đề là ngay trong mỗi bản thân con người có chịu nh́n nhận thẳng thắn nhất về cái ǵ là đúng là sai để nhận lỗi và sửa hay không mà thôi.

    Tùng Bím Says:
    Tháng Bảy 8, 2014 lúc 8:03 sáng | Phản hồi
    Đúng là vô sỉ sẽ thành vô lại, bất nhân, không ra ǵ th́ thiên hạ không để ư đến. Những kẻ lúc nào cũng đi ngửa tay xin ngoại bang th́ sao hả ? Tôi hỏi tác giả là tác giả đă bao giờ phải đi xin ngoại bang cái ǵ chưa? tác giả hăy trả lời thật ḷng đi. Cũng cảm ơn tác giả v́ sự đóng góp nhưng tác giả hăy nh́n lại rằng liệu tác giả đă có đóng góp ǵ chưa nhé!

    Trần giả Tiên Says:
    Tháng Bảy 8, 2014 lúc 2:04 chiều | Phản hồi
    H́, h́ Cu DƠ, Thế Vơ , Tùng ĐIẾM chỉ là MỘT nhưng VÔ LIÊM SĨ đến nổi không c̣n biết XẤU HỔ như thằng cọng sản ở hang Hồ CHó Má (hcm), cố gắng ĐỔI TÊN, đổi họ để c̣m như nhiều người trông TỘI NGHIỆP quá.
    Cố gắng nhiều nhiều lên cháu NGU.
    Híc, híc

    nguyenmutat Says:
    Tháng Bảy 8, 2014 lúc 9:25 sáng | Phản hồi
    Thía nên mới có chuyện vui để so sánh:Nếu có 3 người Nhật rơi xuống biển th́ cả 3 người đều sống….Nếu có 5 người Việt rơi xuống biển th́ cả 5 người đều chết…..
    Không cứ ở trong nước ra nước ngoài làm ăn ở Đông Âu cũng vậy …Cứ người nọ đè người kia đấy rấy các Bang trưởng, đại ca trên mọi lĩnh vực : buôn bán , xây dựng , du lịch…..Kẻ mạnh th́ phất lên trên lưng người yếu….Đến nỗi cảnh sát Nga, Czech, UCR, Ajecbaijan , Đức V….V cũng phải ra tay đối phó với người Việt ! Chẳng biết nên buồn hay bi đát đây?

    HoasonLy Says:
    Tháng Bảy 8, 2014 lúc 11:57 sáng | Phản hồi
    Thế mới là “thời đại HCM” chứ ! Chúng ta oanh liệt, vẻ vang, vĩ đại…v́ chúng ta đă đánh thắng 2-3 đế quốc to. Nhân loại chả lác mắt đi v́ “cống hiến” đó rồi là ǵ? Đó là tất cả những ǵ đảng ta tuyên truyền giáo dục nhân dân ta, rằng như thế là đă ngạo ngễ đứng trên “đỉnh cao trí tuệ” rồi, c̣n những giá trị khác chỉ là cái…đinh gỉ. 80 năm đời ta có đảng cs, ta vẫn chỉ loay hoay với miếng cơm manh áo, nhà cửa…và đảng chỉ cho chúng ta loay hoay như thế. Nói như ông TT : tôi không xin, không chạy, đảng bảo làm th́ làm (TT)…, hay như ông TBT : không biết đến hết thế kỷ này đă có cnxh hay chưa…nhưng vẫn phải… kiên tŕ. Trí tuệ và “đại cục” của ta là ở cái chỗ đó đấy…”Nó sáng là sáng ở cái chỗ đó ” (TBT NPT).

    au lac Says:
    Tháng Bảy 8, 2014 lúc 4:52 chiều | Phản hồi
    anh chỉ được cái nói đúng

    Tỏng lú Says:
    Tháng Bảy 8, 2014 lúc 8:11 chiều | Phản hồi
    Cái tổ chức GCI này không sâu sát chứ việt nam ta có nhiều đóng góp độc đáo là đằng khác. chẳng hạn như công tác XÂY DỰNG ta có giáo sư tiến sĩ Nguyễn phú Trọng uyên thâm chu du sang tận trời tây rao rảng đấy thôi.đó là trí tụê còn về nhân lực VN chả cung ứng xuất khẩu lao động rẻ mạt cho thế giới là gì, đặc biệt cái món gái thì thôi rồi. Cứ xét thêm hai tiêu chí này có thể VN ta thăng vài hạng là cái chắc

    Chính Says:
    Tháng Bảy 9, 2014 lúc 12:02 sáng | Phản hồi
    Do người Việt bị nhồi chính sách ngu dân quá nặng từ năm 1930!

    Paul Nguyễn Hoàng Đức Says:
    Tháng Bảy 9, 2014 lúc 5:57 sáng | Phản hồi
    Xin cám ơn các bạn đă b́nh luận v́ sự chú mục nhiều hơn là đồng ư hay không. Nhưng tôi thấy rơ sự chú mục của các bạn đă làm cho các comments nghiêm túc hơn hẳn mọi lần. Mong rằng người Việt sẽ chú mục vào việc Tự Sỉ như các bạn. Cám ơn nhiều!

    Chuột Cống Says:
    Tháng Chín 30, 2014 lúc 3:50 sáng | Phản hồi
    Pháp nhận định người Việt là loại người thuộc mongoloid, tức là loại người thiểu năng, đần. Hơn 200 năm sau nhận định đó, có 1 số người Việt bắt đầu ư thức người Việt thiểu năng .Quá chậm .

    vivi099 Says:
    Tháng Sáu 23, 2015 lúc 10:20 chiều | Phản hồi
    Tin Pháp nói mà đánh giá Dân Tộc Việt tệ như vậy ? xin mời vô đây xem người Việt tại Mỹ thành công như thế nào? Và so sánh trong nước th́ tại sao lùi ?
    https://vivi099.wordpress.com/2015/0...dau/#more-3092

    Muốn Vietnam như các nước văn minh, dĩ nhiên phải “Giải thể chế độ cộng sản trị”. 90 năm cộng sản có mặt tại Vietnam và 40 năm gọi là thống nhất, độc lập cả nước, toàn dân biết và thấy rơ rồi chứ ?

  7. #777
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...nho-trang.html

    Linh hồn và cơi âm
    (Bài lượm trên mạng, không nhớ trang gốc)

    Người ta đă sinh ra th́ tất sẽ chết. Nên mọi người đều rất quan tâm và đa số sợ chết. Do đó sinh ra các triết nhân và triết thuyết về cái chết, các thánh nhân và tôn giáo về thiên đàng, địa ngục, các mê tín dị đoan về ma quỷ. Chúng tôi cũng như mọi người thường suy nghĩ về Cái chết, về Linh hồn, về Cơi đời sau khi chết nhưng hơi nhiều hơn mọi người.
    Tôi, Bùi Duy Tâm, sinh ra trong một gia đ́nh ba đời theo Đạo Thiên Chúa, đă đọc Thánh Kinh (Cựu Ước và Tân Ước) ba lần, đi nhà thờ rất đều mỗi sáng chủ nhật cho đến năm 30 tuổi. Sau này làm bạn tâm giao với cố Linh mục Bửu Dưỡng và Hoà thượng Thích Măn Giác, nên tôi có điều kiện đàm luận về Thiên Chúa Giáo và Phật Giáo.
    Tôi đă được hiểu cái tinh tuư của Lư Dịch và Đạo Nho với cố Bác sĩ Nguyễn Văn Ba.
    Tôi đă đọc rất kỹ các cuốn Tử Thư của Ai Cập và Tây Tạng cũng như nhiều sách khác cùng loại.
    Tôi đă sang Ai Cập, Ấn Độ, Tây Tạng… để t́m hiểu thêm về Huyền Bí Học và Siêu H́nh Học.
    Nhưng tất cả đều mù mờ về “Linh hồn” và “Cơi đời sau khi chết”. Không có đủ chứng cứ cụ thể có thể thuyết phục tôi. Tôi không chấp nhận các giáo điều của chính trị và tôn giáo. Tôi không yên tâm với tín ngưỡng và chán ngấy các loại sách viết huyên thuyên xích đế chẳng có ǵ cụ thể.

    Tôi trở thành một người theo phái bất khả tri:
    “Con người nhận biết thế giới và vũ trụ với khả năng rất giới hạn nên không thể biết được sự tuyệt đối về Thượng Đế, Linh hồn và Cơi đời sau khi chết”.

    Và như vậy, việc nghiên cứu t́m hiểu sự hiện hữu của Linh hồn và Cơi Âm của tôi chưa đi đến đâu cả, chưa thấy một sự kiện ǵ đủ thực tế để bấu víu. Đầu thế kỷ 21, t́nh cờ cầm tờ Y Tế Nguyệt San số 5, tháng 5, 2001 của Hội Y Sĩ Việt Nam tại Hoa Kỳ và đọc bài viết

    “Thế giới vô h́nh và việc t́m kiếm mồ mả ở Việt Nam”

    của Bác sĩ Nguyễn Lưu Viên (nguyên Phó thủ tướng đặc trách Văn hoá, Giáo dục, Y tế, Xă hội thời Việt Nam Cộng Hoà). Trong bài báo, Bác sĩ Viên tả lại việc t́m mộ gia đ́nh của Kỹ sư Trần Lưu Cung (nguyên Tổng giám đốc Giáo dục kỹ thuật và Thứ trưởng Đại học thời Việt Nam Cộng Hoà) do hướng dẫn của các nhà ngoại cảm (ông Ngà, cậu Liên, cậu Nguyện…). Các nhà ngoại cảm t́m mộ đều nói chính vong linh của người quá cố đă chỉ cho họ những chi tiết để hướng dẫn gia đ́nh t́m mộ. Đặc biệt trong bài báo, Bác sĩ Viên c̣n đề cập đến bài tự thuật

    “Tôi đi gặp người thân đă mất (vong)” tại nhà cô Phương ở Bắc cầu Hàm Rồng tỉnh Thanh Hoá. Ông Nguyễn Hùng Phong. Ông Phong đă tường thuật lại việc ngày 16-12-1999 đến nhờ cô Phương giúp cho được gặp lại vong linh của vợ là bà Vũ Thị Hạnh, nguyên Trưởng pḥng Giáo dục quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, đă mất đột ngột tại nơi làm việc tháng 3 năm 1999 do bệnh tim...
    Sau khi đọc xong bài báo, tôi mừng quá, liền gọi điện thoại ngay cho ông Trần Lưu Cung. Ông Cung xác nhận sự kỳ diệu của việc t́m mộ và c̣n gửi cho tôi xấp tài liệu riêng của gia đ́nh kèm theo rất nhiều h́nh ảnh. Như vậy là đề tài “Linh hồn và Cơi âm” đă có cơ hội hé mở sau bao thất vọng. C̣n đợi ǵ nữa mà không về Việt Nam , đến cầu Hàm Rồng để t́m gặp cô Phương cho ra nhẽ?

    Tháng 10 năm 2003 tôi về Hà Nội để làm lễ Cửu Tuần Đại Thọ cho mẹ tôi. Tới Hà Nội đêm hôm trước, th́ sáng sớm hôm sau tôi lên đường đi Thanh Hoá để gặp cô Phương. Tôi mời mẹ tôi đi cùng, lấy cớ đưa mẹ đi Sầm Sơn để ôn lại các kỷ niệm xưa. Trước khi rời Hà Nội, mẹ con tôi ghé lại tiệm may áo dài. Tôi mang từ Mỹ về xấp vải nhung đỏ để may cho mẹ một áo dài mặc trong lễ Cửu Tuần Đại Thọ sắp tới.
    Trên đường đi Thanh Hoá, tôi ghé vào em Bùi Duy Tuấn nhằm cầu xin cha tôi (mất năm 1990 tại Sài G̣n) về điện cô Phương, cầu Hàm Rồng để các con và mẹ được gặp cha. Chúng tôi không dám nói với mẹ mục đích của chuyến đi v́ mẹ tôi sùng Đạo Chúa (Tin Lành), không chấp nhận những chuyện “ma quỷ” như vậy. Khi đến nơi, hai anh em tôi thấy quang cảnh đúng như trong bài báo của Bác sĩ Nguyễn Lưu Viên:
    Khoảng 30-40 người ngồi im lặng, nghiêm chỉnh, có vẻ lo âu chờ đợi trước một cánh cửa đóng kín. Một người đàn bà (sau này tôi biết là chị chồng cô Phương) dáng mập ngồi chắn trước cửa, thỉnh thoảng hô lên
    “Nhà ai có vong tên… th́ vào”.
    Thế là vài ba người hay dăm bảy người mừng rỡ hấp tấp đi vào…

    Chúng tôi mời mẹ vào ăn sáng tại một nhà nghỉ khá lớn ở ngay trước điện cô Phương
    (nhà nghỉ này của nhà chồng cô Phương tiếp các khách ở xa đến phải chờ đợi vong nhà ḿnh có khi tới ba ngày, cả tuần lễ hay đôi khi thiếu may mắn không gặp được vong, đành phải ra về tay không).

    Hai anh em tôi lén đi thắp nhang trước điện để cầu khẩn cha tôi về theo thủ tục như mọi người. Thỉnh thoảng cửa hé mở để dăm ba người đi ra. Người th́ tỏ ra hớn hở. Người th́ nước mắt sụt sùi. Tôi sốt ruột đi hỏi xem có phải đăng kư hay làm thủ tục ǵ nữa không, th́ mọi người đều xác nhận không phải làm ǵ cả, mà cứ kiên nhẫn ngồi chờ. Khi vong nhà ḿnh về th́ người ta gọi vào.

    Tôi thắc mắc là tôi chưa khai tên của cha tôi th́ ai biết mà gọi. Mọi người cười, chế nhạo tôi là hỏi thật ngớ ngẩn! Chúng tôi chờ từ 10 giờ sáng đến ba giờ chiều th́ người đàn bà ngồi trước cửa đứng lên nói to:
    “Cô Phương nghỉ làm. Xin mời quư vị ngày mai trở lại”.

    Thế là anh em tôi ngao ngán cùng với vài ba chục người đứng dậy ra về. Chúng tôi đưa mẹ ra Sầm Sơn nghỉ ngơi và thăm lại cảnh xưa chốn cũ. Thật cảm động khi trở về nơi mà tôi đă sống những ngày thơ ấu cách đây hơn nửa thế kỷ (gần 60 năm). Sáng hôm sau chúng tôi trở lại điện cô Phương. Lần này chúng tôi phải thú thật với mẹ chuyện hai anh em đang làm. Mẹ tôi dẫy nảy lên:
    “Đến chỗ ma quỷ! Tao không vào đâu!”.
    Chúng tôi lại phải đành mời mẹ ngồi ăn sáng ở nhà nghỉ như ngày hôm trước.. Lần này tôi sốt ruột lắm rồi. Tôi đi ra đi vào, hỏi chuyện người này người nọ. Tôi gặp bố mẹ chồng cô Phương. Ông Nghinh (bố chồng) mời tôi uống nước, đang kể chuyện cô Phương th́ bỗng nghe có tiếng gọi:
    “Bà Tỉnh đâu, người nhà ông Tỉnh đâu?”
    (cha tôi tên là Bùi Văn Tĩnh, nhưng v́ nói giọng Thanh Hoá nên nghe gọi tên là Tỉnh).

    Phải gọi đến vài ba lần th́ anh em tôi mới biết là gọi ḿnh. Tôi chạy tới cánh cửa. Em Tuấn chạy ra hối hả gọi mẹ: “Mợ ơi, Cậu về gọi mợ đấy!”.

    Mẹ tôi hốt hoảng đứng bật dậy chạy theo em tôi, quên mất lập trường chống ma quỷ của ḿnh. Qua cánh cửa, chúng tôi bước vào một căn pḥng khá rộng răi, trống rỗng. Ngoài cái bệ trên tường để trái cây và các phong b́ (chắc là tiền thưởng), th́ không có bàn thờ hay trang trí ǵ khác của một cái am, cái điện.
    Cô Phương ăn mặc diêm dúa như các cô gái Hà Nội, mặt hoa da phấn, đang ngồi tỉnh táo trên chiếu cùng với một gia đ́nh đông trên chục người. Cô cất tiếng:
    “Gọi măi mà các bác không vào, nên vong nhà khác tranh vào trước. Thôi, các bác vui ḷng ngồi chờ nhé!”

    Thế cũng tốt, chúng tôi có dịp được quan sát thêm. Cô Phương gọi tên hết người này đến người nọ trong gia đ́nh ngồi chung quanh cô. Khi gọi trúng tên ai th́ giơ tay thưa:
    “Dạ, con đây (hay em đây, cháu đây…)”.
    Và người đó nói chuyện với vong (qua miệng cô Phương). Tôi nghe thấy đa số trả lời: “Dạ, đúng vậy…” có vẻ cung kính lắm. Có một chuyện cười ra nước mắt. Vong gọi:
    “Thằng Thanh đâu?”.
    Một thanh niên chừng 25 tuổi đứng bật dậy: “Dạ, con đây!”. Vong nói: “Mày không biết thương vợ con. Mày tằng tịu với con Mai ở cùng cơ quan”. Chàng thanh niên sợ hăi líu ríu nhận tội. Người phụ nữ ngồi cạnh (chắc là vợ) oà lên khóc nức nở.

    Sau gần một giờ, gia đ́nh đó mới kéo nhau ra. Bỗng cô Phương nh́n chằm chằm vào mẹ tôi rồi kêu to lên:
    “Mợ ơi! Con của Mợ đây! Thắng đây!
    (Thắng là đứa em út của chúng tôi, mất lúc chưa đầy một tuổi).
    Mẹ tôi vừa xúc động vừa ngạc nhiên: “Trời ơi! Con tôi… Nhưng con mất từ hồi mới… tám tháng…”
    Vong nói qua miệng cô Phương:
    “Bây giờ con lớn rồi. Hôm qua con biết Mợ và hai anh đến, nhưng con phải đi mời Cậu. Cậu không chịu về. Con phải nói: Mợ già yếu, c̣n anh Tâm ở xa về nên Cậu mới chịu. Cậu và Ông Nội cũng về đây với con”
    Rồi quay sang phía hai anh em tôi, cô Phương nói: “Hai anh chẳng nhớ ǵ đến em. Hai anh chỉ khấn Cậu thôi!”.
    Đúng vậy! Chúng tôi đâu có nghĩ đến thằng em út đă mất từ lúc tám tháng. Thật bất ngờ cho chúng tôi. Quay trở lại mẹ tôi, cô Phương nói:
    “Con thích tên là Bùi Duy Thắng như các anh con là Bùi Duy Tâm, Bùi Duy Tuấn. Sao Mợ lại đặt tên con là Bùi Tất Thắng?”.
    Mẹ tôi luống cuống: “Tại bố con đấy! ”.
    (Hồi đó cả nhà trách bố tôi v́ đặt tên thằng út là Tất Thắng. Tất c̣n có nghĩa là hết, tức là chết. Nên nó mới mất sớm. Nhân tiện tôi nói thêm là việc đặt tên rất quan trọng, c̣n quan trọng như thế nào th́ tôi không biết. Nhưng tôi có biết ông Đỗ Trí ở Sơn Tây có tài chỉ cần đọc tên là ông biết con người ấy như thế nào, như xem chỉ tay hay số tử vi vậy.)
    Vong em tôi nói tiếp qua cô Phương:
    “Thôi, Mợ đă khắc tên con trên bia mộ rồi!”
    Đúng thế. Tên em tôi đă được khắc trên bia mộ, nằm cạnh ông bà ngoại tôi trong nghĩa trang Bất Bạt. Đến lượt bố tôi vào. Vong bố tôi qua thân xác cô Phương nắm tay mẹ tôi, rồi nói:
    “Hơn mười năm rồi mới gặp lại bà. Tôi nhớ bà lắm…”.
    Mẹ tôi khóc nức nở. Chúng tôi cũng khóc. Bố tôi bỗng trách đùa mẹ tôi:
    “Bà diện lắm! Mới đi may áo đỏ…”
    Trời ơi! Sao bố tôi biết nhanh thế? Trong gia đ́nh tôi đă có ai biết chuyện may áo đỏ của mẹ tôi đâu! Tôi mới về Hà Nội tối hôm trước th́ sáng hôm sau trên đường đi Thanh Hoá ghé qua tiệm may, bỏ xấp vải nhung đỏ để may áo cho mẹ kịp mặc vào Lễ Đại Thọ. Mẹ tôi đương líu ríu chống chế th́ bố tôi bồi thêm một câu đùa yêu tiếp:
    “Bà c̣n muốn tô son đánh phấn nữa!”
    Mẹ tôi rên rỉ:
    “Cái ǵ ông cũng biết! Đúng rồi! Tôi vừa xin con cháu Trinh Hương, con gái anh Minh, một chút son phấn để hôm Lễ Đại Thọ thoa một chút. Mặt mũi răn reo quá, sợ thằng con trai cả của ông nó ngượng với bạn bè”.
    (Chuyện này mẹ tôi giấu kín mọi người, trong khi anh em tôi không hay biết ǵ, thế mà bố tôi cũng biết!)”
    Rồi cô Phương quay sang tôi:
    “Tâm ơi! Cậu buồn quá v́ chuyện con Hà nhà con. Nó lôi thôi với chồng nó th́ chỉ khổ cho ba đứa con thôi”.
    (Hà là con gái tôi. Chuyện của nó mới xảy ra trước khi tôi về Hà Nội. Vợ chồng tôi nghe phong phanh, nhưng chưa có dịp trao đổi với nhau. Thế mà mọi chuyện người Âm đều biết, không giấu giếm được!)

    Một lúc sau th́ ông nội tôi về. Qua miệng cô Phương:
    “Tao là Bùi Văn Khanh, ông nội đây. Cả bà nội Nguyễn Thị Ngọt cũng về đây!”
    Tôi vội thưa:
    “Thưa Ông, con nghe anh Đại con cô Hai nói tên Ông là Khánh, nhưng lâu ngày trên giấy khai sinh của Bố con mất dần dấu sắc, nên đọc là Khanh”
    (cô Hai là chị ruột bố tôi.) Ông nội tôi gắt lên:
    “Tên tao là Khanh, chứ không phải là Khánh”.
    Rồi quay sang mắng mẹ tôi:
    “Chị về làm dâu nhà tôi mà không đoái hoài mồ mả tổ tiên nhà chồng. Từ ngày cưới chị, chị chỉ về quê nội có một lần!”.
    Mẹ tôi sợ hăi chống chế:
    “Gia đ́nh con ở Hà Nội, Hải Pḥng. Quê nội ở măi Bái Đô, Lam Kinh – Thanh Hoá, nên đi lại khó khăn. Và, con sinh con đẻ cái đều đều ba năm hai đứa nên không về thăm quê được. Con xin nhận tội với ông bà”.
    Cứ như thế trong 90 phút vui buồn, khóc lóc...Hai anh em tôi và mẹ hớn hở ra về. Có lẽ v́ cao hứng nên chúng tôi ghé thăm nhà thơ Hữu Loan, người bạn cũ ở Thanh Hoá. Đáng nhẽ về thẳng Hà Nội, nhưng chắc c̣n luyến tiếc những giờ phút quư báu xúc động buổi sáng đó nên chúng tôi quay trở ngược lại cầu Hàm Rồng để chụp ảnh với cô Phương. Kỳ này mẹ tôi không phản đối nữa mà c̣n hăm hở muốn gặp cô Phương. Cô Phương vui vẻ cho biết thêm:
    “Cụ ông lại vừa về cho biết đă đăng kư chỗ dạy học cho bà rồi”
    Lại thêm một ngạc nhiên:
    Mẹ tôi vốn là một giáo viên hồi hưu. Ngày xưa, mẹ tôi là người đàn bà Tây học. Khi lấy chồng, sinh con th́ ở nhà. Khi các con khôn lớn th́ bà mới đi dạy lại v́ sự khuyến khích của bố tôi. Thôi, không c̣n nghi ngờ ǵ nữa. Đúng là vong linh của bố tôi rồi! Lúc nào bố tôi cũng muốn mẹ tôi sử dụng cái tri thức của ḿnh. Ngày hôm đó là ngày trọng đại của đời tôi. Tôi thấy cụ thể sự hiện hữu của Linh hồn và cơi âm. Dù cho sau này cô Phương có nói bậy ǵ đi nữa, các cô gọi hồn khác, các nhà ngoại cảm khác đôi khi có nói bậy v́ mưu sinh th́ kết quả của ngày hôm đó vẫn không thể chối căi được, nếu không nói là được tuyệt đối chấp nhận. Khác nào như ta cố gắng gọi điện thoại cho người thân, đường dây rất khó khăn, rất xấu, nhưng chỉ một lần thôi ta nghe rơ tiếng người thân tṛ chuyện với ta về những chuyện gia đ́nh mà người ngoài không thể biết được, th́ cũng khá đủ cho ta biết rằng người thân của ta vẫn tồn tại. Tuy ta không nh́n thấy được v́ giới hạn của ngũ quan, nhưng người thân quá cố của ta vẫn tồn tại với các kư ức, với các kỷ niệm dưới một dạng nào đó mà ta không biết, ta tạm gọi là “Linh hồn”, trong một thế giới nào đó mà ta cũng không biết, tạm gọi là “cơi âm” (để phân biệt với cơi Dương mà ta đang sống) hay theo kiểu Tây Phương gọi là “Cuộc đời sau khi chết” (“Life after death”)
    Sau này mỗi lần về thăm quê hương, tôi đều đưa mẹ tới gặp cô Phương. Lần sau cùng mẹ tôi gặp cô ấy là cuối năm 2005. Khi đó mẹ tôi vẫn c̣n khoẻ mạnh, nhanh nhẹn. Trước khi ra về, cô Phương nói nhỏ với tôi:
    “Cụ ông nhớ bà lắm. Cụ ông sắp đưa bà về rồi.. Một cách b́nh yên”.
    Ít lâu sau, mẹ tôi mất rất nhanh. Sau này tôi có gặp nhiều nhà ngoại cảm khác ở Việt Nam, họ cũng có khả năng như cô Phương – cô Bằng, cô Thao, cô Mến trên đường từ Hà Nội qua Hải Dương đến Hải Pḥng. Tôi cũng đă gặp các nhà ngoại cảm t́m mộ như Cậu Liên, anh Nguyễn Khắc Bảy, cô Phan Thị Bích Hằng… Tôi cũng đă gặp các nhà khoa học nghiên cứu về tâm linh như TS Nguyễn Chu Phác, GS Ngô Đạt Tam, GS Phi Phi, TS Ngô Kiều Oanh… làm việc ở các cơ quan khác nhau. Tôi đă được đọc câu kết luận của một tài liệu ở Việt Nam (không phổ biến công khai) như sau:

    “Thế giới tâm linh là có thật. Đó là một thực tế khách quan cần được các nhà khoa học nghiên cứu nghiêm túc. Chúng ta hăy b́nh tĩnh, khách quan lắng nghe những lời nhắn nhủ từ thế giới tâm linh để có cuộc sống nhân ái hơn, lương thiện hơn”.

  8. #778
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thực phẩm ở Mỹ

    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...g-lo-viec.html

    Quốc gia nào cũng lo việc tự túc các nhu yếu phẩm của ḿnh, từ lương thực cho đến các sản phẩm trong kỹ nghệ.
    Tuy vậy, có một số nông phẩm Mỹ nhập cảng từ các quốc gia ở Trung, Nam Mỹ. Điển h́nh là chuối, dứa. Thương hiệu phổ biến nhất là “Dole”.

    Bananas của Dole ở Costa Rica (Trung Mỹ)


    DOLE - Growing Pineapples ở Costa Rica (Trung Mỹ)


    Ngày nay ai cũng nói tới “Genetic modified food” hay “GMO: Genetic Modified Organism”: Thực phẩm có “gene” (một phần của nguyên tử) được thay đổi. Hàng năm tới mùa Xuân, ai cũng trồng vài cây cà chua tại nhà vui thú điền viên. Các nhà nông đang trồng một loại cà chua khác, mọc từng chùm, trong hỗn hợp chất bổ, (không trồng xuống đất).
    Xin coi video sau:
    Amazing Greenhouse Tomatoes Farming - Greenhouse Modern Agriculture Technology


    Carrot Farming Near Toronto - Dinner Starts Here (Farm 37)
    https://www.youtube.com/watch?v=tabMYpFmZck

    Ai ăn cam cũng đều phải nhằn hột ra. Tại Mỹ có một loại cam không có hột. Đây là 1 loại GMO mà con người đang dùng. Video sau có phần trái cam được bổ đôi, nếu quan sát kỹ sẽ thấy phần đối diện với cuống là vết tích của một trái cam thứ hai.


    Các trang trại nuôi gia súc trở thành một loại “Kỹ nghệ thực phẩm”. Các chất thừa sau khi xẻ thịt của “gia súc” này được xay nhỏ rồi trộn với đồ ăn khác như bột bắp để làm đồ ăn. Một cách gián tiếp: Heo ăn thị heo, ḅ ăn thịt ḅ! Con người tại các xứ văn minh đang sinh sống như thế này. Mọi việc đều quá sớm, không biết tương lai sẽ ra thế nào! Tất cả chỉ v́ dân tập trung ở những thành phố. Phần c̣n lại rất rộng lớn, thưa thớt người ở:

    Người dân sống ờ nơi có đủ 4 mùa, vậy mà giữa mùa đông, tuyết đầy đường, di chuyển khó khăn, phi trường đóng cửa, vẫn có trái cây nhiệt đới để ăn:
    Thiên đàng!

    Inside a Pig Farm
    https://www.youtube.com/watch?v=IbjtXSzPlQs

    Agriculture: Minnesota Livestock Farmers, Beef Production
    https://www.youtube.com/watch?v=SEQU2EO31yw

    Join us on a tour of our Canby, Oregon egg farm


    Thịt gà ở Mỹ cũng có đặc tính như thịt heo, ḅ. V́ muốn có nhiều ức gà, các con gà tội nghiệp đă được đổi ‘gene’ để có bộ ngực vĩ đại so với toàn thân của chúng. Trong các siêu thị, thịt của chúng đă được chia thành từng phần: Ức gà, ¼: leg quarter (gồm đùi trên + dưới và một phần thân) nên chúng ta không biết phần ức gà to lớn cỡ nào với toàn thân. (Đối với gà bán nguyên con, nh́n vẫn b́nh thường!)
    Về trứng gà, có thêm cảnh một ngày đẻ 2 trứng, nên loại rẻ tiền có phần ḷng trắng không đủ lấp đầy khoảng trống bên trong vỏ trứng (thấy rơ khi luộc.)
    FORBIDDEN!!! INSIDE LOOK AT COMMERCIAL CHICKEN FARMING...YOU WILL BE SURPRISED!
    https://www.youtube.com/watch?v=y2XiSWLeriM
    Mỗi trại nuôi 25.000 con!

  9. #779
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ai hiểu chuyện này không?

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...nay-khong.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...nay-khong.html

    (Thông thường hai quốc gia kư kết một thoả ước; hai nguyên thủ chỉ kư kết sau khi các viên chức của hai quốc gia thảo luận cả năm trời về các chi tiết phải theo khi thi hành. Làm sao có thể kư kết một lúc cả chục thoả ước? Đó chỉ là nhắm mắt cúi đầu tuân lệnh! Lời bàn của kẻ đăng lại: NVS)

    dimanche 12 novembre 2017
    Ai hiểu chuyện này không?
    Chuyện trao đổi thương mại giữa những quốc gia sau khi họp hội nghị Apec có mang lợi gì cho Việt Nam hay không?
    Nhất là sự trao đổi này giữa 2 nước láng giềng nhau là Việt Nam và Trung Quốc.
    Một trong 12 văn kiện đó có tiết mục số 11 về việc giám sát các ngân hàng giữa Việt Nam và Trung Quốc, tôi thấy hơi khó hiểu.

    11. Bản ghi nhớ về hợp tác và trao đổi thông tin thanh tra, giám sát ngân hàng giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ủy ban Quản lư giám sát ngân hàng Trung Quốc.

    Không biết anh chị nào có thể làm sáng tỏ hơn chuyện này cho mọi người cùng hiểu hay không.
    Kính mời quý anh chị theo dỏi bản tin dưới đây.
    Caroline Thanh Hương

    Việt - Trung kư 12 văn kiện trong chuyến thăm của Chủ tịch Tập Cận B́nh
    Hai nước đạt được hàng loạt thỏa thuận quan trọng về chính trị, kinh tế - xă hội...

    Sau cuộc hội đàm, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă chứng kiến lễ kư 12 văn kiện hợp tác giữa hai bên - Ảnh: Quang Phúc.
    Bảo Quyên
    12/11/2017 20:14
    Chiều 12/11, sau lễ đón chính thức, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đă hội đàm với Tổng bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh.
    Tại cuộc hội đàm, hai tổng bí thư bày tỏ vui mừng trước những tiến triển tích cực của quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt - Trung thời gian qua.
    Tiếp xúc cấp cao diễn ra thường xuyên; giao lưu, hợp tác giữa các bộ, ngành, địa phương và nhân dân hai nước được đẩy mạnh; hai bên tiếp tục là đối tác kinh tế quan trọng của nhau, hợp tác thương mại, đầu tư, du lịch đều có tiến triển; t́nh h́nh biên giới trên bộ và vịnh Bắc Bộ cơ bản ổn định.
    Hai bên nhất trí phát huy những kết quả đạt được trong thời gian qua, tích cực giải quyết những khó khăn, vướng mắc, đưa quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt - Trung không ngừng phát triển ổn định, bền vững.
    Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam coi trọng và chân thành mong muốn thúc đẩy quan hệ láng giềng hữu nghị, đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc phát triển ổn định, ngày càng đi vào chiều sâu; ủng hộ Trung Quốc phát triển lớn mạnh, phát huy vai tṛ tích cực và đóng góp thiết thực cho ḥa b́nh, ổn định và thịnh vượng của khu vực và thế giới.
    Xử lư tốt vấn đề trên biển
    Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng nhấn mạnh một số trọng tâm tăng cường hữu nghị và hợp tác giữa hai đảng, hai nước.
    Thứ nhất, tăng cường trao đổi cấp cao, đẩy mạnh giao lưu, hợp tác giữa các ngành, các cấp. Đề nghị hai bên duy tŕ thường xuyên truyền thống tốt đẹp giao lưu, tiếp xúc cấp cao; đẩy mạnh giao lưu, nâng cao hiệu quả hợp tác.
    Đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực ngoại giao, quốc pḥng, an ninh, thực thi pháp luật; thực hiện tốt Tuyên bố tầm nh́n hợp tác quốc pḥng đến năm 2025, tổ chức tốt Giao lưu hữu nghị quốc pḥng biên giới, đối thoại chiến lược quốc pḥng, các cơ chế giao lưu hợp tác giữa bộ đội biên pḥng, hải quân, cảnh sát biển.
    Thứ hai, đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế và trên các lĩnh vực khác, đề nghị hai bên tiếp tục phát huy kết quả đạt được, triển khai hiệu quả các thỏa thuận và nhận thức chung cấp cao, tập trung vào một số trọng tâm như tăng cường hợp tác đầu tư, mở rộng quy mô thương mại song phương, áp dụng các biện pháp hữu hiệu cải thiện hơn nữa t́nh trạng nhập siêu của Việt Nam; tăng cường hợp tác cùng có lợi trên các lĩnh vực Trung Quốc có thế mạnh và Việt Nam có nhu cầu như nông nghiệp, môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, khoa học công nghệ, giao thông vận tải…
    Thứ ba, duy tŕ ḥa b́nh, ổn định, xử lư tốt vấn đề trên biển. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, việc bảo đảm ḥa b́nh, ổn định bền vững, giảm thiểu các nguy cơ bất ổn, xây dựng ḷng tin đối với vấn đề biển Đông giữa các nước liên quan là rất cần thiết, có lợi cho các bên, cho khu vực và thế giới.
    Các bên liên quan cần kiềm chế, không có hành động làm phức tạp t́nh h́nh hoặc mở rộng tranh chấp, tôn trọng các quyền lợi hợp pháp, chính đáng của nhau, tập trung nỗ lực duy tŕ ḥa b́nh, ổn định trên biển để ưu tiên nhiệm vụ phát triển kinh tế-xă hội.
    Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị, hai bên cần thực hiện đầy đủ và hiệu quả Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc, Tuyên bố ứng xử của các bên tại biển Đông (DOC); sớm tiến hành đàm phán thực chất để xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở biển Đông (COC) hiệu lực và hiệu quả.
    Tích cực xem xét thúc đẩy các h́nh thức hợp tác phù hợp tại một số khu vực thực sự có chồng lấn phù hợp với luật pháp quốc tế; tập trung thực hiện lộ tŕnh đă thống nhất, phát huy kinh nghiệm về phân định biển và hợp tác trong vịnh Bắc Bộ để cố gắng đạt tiến triển đối với việc phân định và hợp tác tại vùng biển ngoài cửa vịnh Bắc Bộ.
    Đồng thời, nghiên cứu khả năng và các phương án hợp tác giữa các bên liên quan, giữa ASEAN và Trung Quốc trên một số lĩnh vực có lợi ích chung và ít nhạy cảm, như quản lư đánh bắt cá và bảo vệ môi trường sinh thái trên biển, nhằm củng cố ḷng tin, duy tŕ ḥa b́nh, ổn định bền vững, lâu dài trên biển Đông v́ lợi ích chung của tất cả các bên.
    Duy tŕ tiếp xúc cấp cao thường xuyên
    Tại cuộc hội đàm, Tổng bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận khẳng định: Đảng, Chính phủ Trung Quốc coi trọng việc không ngừng củng cố và phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Trung - Việt theo phương châm "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" và tinh thần "láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt".
    Ông cho rằng, hai bên cần nh́n nhận quan hệ Trung - Việt từ tầm cao chiến lược và tầm nh́n lâu dài, thúc đẩy quan hệ Trung - Việt phát triển ổn định, lành mạnh, bền vững, đem lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước, đóng góp cho ḥa b́nh, phát triển và phồn vinh của khu vực.
    Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận B́nh đề nghị hai bên duy tŕ tiếp xúc cấp cao thường xuyên, tăng cường trao đổi chiến lược và tin cậy chính trị; tăng cường giao lưu hợp tác về ngoại giao, an ninh, quốc pḥng; phát huy hiệu quả các cơ chế hợp tác về thương mại, cơ sở hạ tầng, tài chính tiền tệ và kết nối chiến lược phát triển giữa sáng kiến "Vành đai và Con đường" với "Hai hành lang, một vành đai kinh tế", thúc đẩy hợp tác kinh tế-thương mại phát triển cân bằng, bền vững, đạt mục tiêu 100 tỷ USD trong năm 2017.
    Chủ tịch Tập Cận B́nh cho biết, Trung Quốc sẽ tiếp tục cung cấp khoản viện trợ không hoàn lại trị giá 600 triệu Nhân dân tệ trong ba năm để cải thiện an sinh xă hội các tỉnh phía Bắc Việt Nam; nỗ lực kiểm soát tốt bất đồng trên biển, duy tŕ ḥa b́nh, ổn định ở biển Đông; khẳng định Trung Quốc mong muốn cùng ASEAN thực hiện toàn diện, hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC), đàm phán, xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở biển Đông (COC).
    Ông cũng đề nghị hai bên tăng cường phối hợp tại các cơ chế đa phương như Liên hiệp quốc, APEC, Trung Quốc - ASEAN, Lan Thương - Mê Kông, góp phần duy tŕ ḥa b́nh, thịnh vượng và phát triển của khu vực và thế giới.

    Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh duyệt đội danh dự trong lễ đón - Ảnh: VGP.


    Cuộc hội đàm giữa hai phái đoàn cấp cao Việt - Trung tại Hà Nội chiều 13/11 - Ảnh: Quang Phúc.


    Chủ tịch Trung Quốc và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân trong lễ khánh thành Cung Hữu nghị Việt - Trung.
    Dự kiến, sáng mai 13/11, ông Tập sẽ tới đặt ṿng hoa và viếng thăm Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau đó cùng Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tới thăm khu nhà sàn Bác Hồ - Ảnh: Quang Phúc.

    12 văn kiện được kư kết

    Sau cuộc hội đàm, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă chứng kiến lễ kư 12 văn kiện hợp tác giữa hai bên.

    1. Bản ghi nhớ giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Trung Quốc về thúc đẩy kết nối giữa khuôn khổ "Hai hành lang, một vành đai" với sáng kiến "Vành đai và Con đường".

    2. Bản ghi nhớ về việc đẩy nhanh tiến độ đàm phán thỏa thuận khung về xây dựng các khu hợp tác kinh tế qua biên giới giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Thương mại Trung Quốc.

    3. Bản ghi nhớ về việc thành lập nhóm công tác, hợp tác thương mại điện tử giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Thương mại Trung Quốc.

    4. Công thư trao đổi giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Trung Quốc về việc nghiên cứu tính khả thi trước khi lập dự án về dự án viện trợ xây mới cơ sở 2 y dược học cổ truyền Việt Nam.

    5. Bản ghi nhớ về hợp tác phát triển nguồn nhân lực giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam và Bộ Thương mại Trung Quốc.

    6. Bản ghi nhớ giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam và Bộ Thương mại Trung Quốc về việc xác định danh mục các dự án hợp tác trọng điểm của quy hoạch phát triển 5 năm hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2017-2021.

    7. Biên bản ghi nhớ giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Ủy ban Phát triển và Cải cách Nhà nước Trung Quốc về việc tăng cường hợp tác trong lĩnh vực điện lực và năng lượng tái tạo.

    8. Bản ghi nhớ về danh mục dự án hợp tác năng lực sản xuất năm 2017 giữa Bộ Công Thương nước Việt Nam và Ủy ban Phát triển và Cải cách Nhà nước Trung Quốc.

    9. Bản ghi nhớ về hợp tác công nghiệp văn hóa giữa Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch Việt Nam và Bộ Văn hóa Trung Quốc.

    10. Kế hoạch hành động về hợp tác y tế giữa Bộ Y tế Việt Nam và Ủy ban Quốc gia về Y tế và Kế hoạch hóa gia đ́nh Trung Quốc giai đoạn 2017-2020.

    11. Bản ghi nhớ về hợp tác và trao đổi thông tin thanh tra, giám sát ngân hàng giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ủy ban Quản lư giám sát ngân hàng Trung Quốc.

    12. Thỏa thuận hợp tác biên pḥng giữa Bộ Quốc pḥng Việt Nam và Bộ Quốc pḥng Trung Quốc.
    Ngoài ra, hai nước cũng tiến hành trao một số văn bản:
    - Thỏa thuận về hợp tác đào tạo cán bộ giữa tỉnh ủy Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang và Khu ủy Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây.
    - Thỏa thuận hợp tác về trao đổi khoa học giữa Viện Hàn lâm khoa học xă hội Việt Nam và Viện Khoa học xă hội Trung Quốc.
    - Bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực quản lư pháp quy an toàn hạt nhân giữa Cục An toàn bức xạ hạt nhân Việt Nam và Cục An toàn hạt nhân Quốc gia Trung Quốc.
    - Thỏa thuận khung hợp tác giữa Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật, Việt Nam và Cục Sự nghiệp Xuất bản Phát hành Ngoại văn Trung Quốc giai đoạn 2017-2022.
    - Thỏa thuận giao lưu và hợp tác báo chí giữa Hội Nhà báo Việt Nam và Hội Nhà báo toàn quốc Trung Quốc.
    - Văn bản chấp thuận nguyên tắc việc thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc chi nhánh Hà Nội.
    - Thỏa thuận đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất lốp xe.
    Tối 12/11, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Trần Đại Quang đă chủ tŕ chiêu đăi trọng thể chào mừng Tổng bí thư,Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh và đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Trung Quốc đang thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam.

    Le Vietnam et la Chine concluent 19 accords de coopération
    13/11/2017 00:42
    Le secrétaire général du Comité central (CC) du Parti communiste vietnamien (PCV), Nguyên Phu Trong, et le secrétaire général du CC du Parti communiste chinois (PCC) et président chinois, Xi Jinping, en visite d’État au Vietnam, ont assisté dimanche après-midi 12 novembre à Hanoi à la signature de 12 accords de coopération et à l'échange de sept autres documents.
    >>Vietnam - Chine : vers une coopération accrue dans la culture
    https://lecourrier.vn/vietnam-chine-...re/439380.html
    >>Visite du dirigeant chinois Xi Jinping : promouvoir les relations Vietnam - Chine
    https://lecourrier.vn/visite-du-diri...ne/439303.html
    >>La visite du président Xi Jinping approfondira les liens Vietnam - Chine
    https://lecourrier.vn/la-visite-du-p...ne/439220.html

    Signature du protocole d'entente entre les gouvernements vietnamien et chinois sur la promotion de la connexion entre le plan «Deux Corridors, une Ceinture» et l'initiative «Ceinture et route».
    Photo : Tri Dung/VNA/CVN

    Les 12 accords de coopération comprennent :
    Un protocole d'entente entre les gouvernements vietnamien et chinois sur la promotion de la connexion entre le plan «Deux corridors, une ceinture» et l'initiative «Ceinture et route».
    Un protocole d'entente entre le ministère vietnamien de l'Industrie et du Commerce et le ministère chinois du Commerce sur l'accélération des négociations en vue d'un accord-cadre sur la construction de zones de coopération commerciale transfrontalière.
    Un protocole d'entente entre le ministère vietnamien de l'Industrie et du Commerce et le ministère chinois du Commerce sur la création d'un groupe de travail pour la coopération dans le commerce électronique.
    Un document entre les gouvernements vietnamien et chinois sur l'étude de faisabilité d'un projet d'aide au développement pour la construction de deux nouveaux établissements de médicine traditionnelle au Vietnam.
    Un protocole d'entente entre le ministère vietnamien du Plan et de l'Investissement et le ministère chinois du Commerce sur le développement des ressources humaines.

    Signature du protocole d'entente entre le ministère vietnamien du Plan et de l'Investissement et le ministère chinois du Commerce sur le développement des ressources humaines.
    Photo : Tri Dung/VNA/CVN

    Un protocole d'entente entre le ministère vietnamien du Plan et de l'Investissement et le ministère chinois du Commerce sur l’élaboration d'une liste de projets de coopération clés dans la planification quinquennale de développement du commerce Vietnam-Chine pour 2017-2021.
    Un protocole d'entente entre le ministère vietnamien de l'Industrie et du Commerce et le Comité national pour le développement et la réforme de la Chine sur le renforcement de la coopération dans le domaine de l'électricité et des énergies renouvelables.
    Un protocole d'entente entre le ministère vietnamien de la Culture, des Sports et du Tourisme et le ministère chinois de la Culture sur l'industrie culturelle.
    Un plan d'action entre le ministère vietnamien de la Santé et le Comité national de la santé et du planning familial de la Chine sur la coopération sanitaire pour 2017-2020.
    Un protocole d'entente entre la Banque d'État du Vietnam et le Comité de régularisation bancaire de la Chine sur la coopération et l'échange d'informations en matière d'inspection bancaire.

    Signature du plan d'action entre le ministère vietnamien de la Santé et le Comité national de la santé et du planning familial de la Chine sur la coopération sanitaire pour 2017-2020.
    Photo : Tri Dung/VNA/CVN

    Un accord de coopération entre le ministère vietnamien de la Défense et son homologue chinois sur les patrouilles frontalières.
    Pendant ce temps, les sept documents échangés portent sur la formation du personnel entre les comités du Parti des provinces de Quang Ninh, Lang Son, Cao Bang, Hà Giang (Vietnam) et le comité du Parti de la Région autonome Zhuang du Guangxi (Chine); la coopération dans les échanges scientifiques entre l'Académie des sciences sociales du Vietnam et l'Académie des sciences sociales de la Chine; la coopération dans les règlements juridiques pour la gestion de la sûreté nucléaire entre l'Agence vietnamienne pour la radioprotection et la sûreté nucléaire et l'Administration nationale chinoise de la sûreté nucléaire; la coopération pour 2017 - 2022 entre la Maison d'édition politique nationale du Vietnam et l'Administration chinoise de la publication et de la distribution en langues étrangères; l’échange et la coopération journalistique entre l’Association des journalistes du Vietnam et l’Association des journalistes de Chine; l’approbation de principe pour créer une filiale de la Banque agricole de la Chine à Hanoi; et l’investissement dans la construction d'une usine de fabrication de pneus.
    VNA/CVN
    Publié par Caroline Thanh Huong à dimanche, novembre 12, 2017

  10. #780
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    KIỂM SOÁT ĐỐI TƯỢNG BẰNG “MA TÚY”

    https://badamxoevietnam2.wordpress.c...-dõ-nga/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...ng-ma-tuy.html

    KIỂM SOÁT ĐỐI TƯỢNG BẰNG “MA TÚY” . Đỗ Ngà
    Tại các nước dân chủ, đảng phái chính trị đứng ngoài bộ máy nhà nước. Đảng phái chính trị nó thực chất như là một tổ chức tuyển chọn và đào tạo ra nhân sự cung cấp ứng cứ viên cho vị trí lănh đạo đất nước để dân chọn lựa.
    Ở đó, đảng phái chính trị chỉ có ảnh hưởng lên nhà nước chứ không kiểm soát nhà nước. Quân đội và cảnh sát, họ chỉ nghe tư lệnh của họ trong nhà nước chứ đảng phái chính trị không có ư nghĩa.
    Ví dụ, quân đội Hoa Kỳ chấp hành mệnh lệnh của ông Donald Trump v́ ông Trump là tổng thống của họ chứ đảng Cộng Ḥa không là ǵ với quân đội.

    Mặt khác, tất cả các sỹ quan trong quân đội Hoa Kỳ, họ không đảng phái.
    Nghĩa là, quân đội là của đất nước Hoa Kỳ chứ không phải của đảng cộng ḥa hay đảng dân chủ ǵ cả.
    Nếu sỹ quan trong một binh chủng nào đó, muốn gia nhập một đảng phái nào đó để tranh cử chức vụ trong hành pháp hoặc lập pháp, th́ anh ta phải ra khỏi quân ngũ. Điều này người ta gọi là phi chính trị quân đội và cảnh sát.

    Đảng phái chính trị và quốc gia là 2 thực thể khác nhau.

    Có những đảng phái chính trị v́ nó, có những đảng phái chính trị v́ quyền lợi quốc gia, và có những đảng phái chính trị phản bội quyền lợi quốc gia vv… nói chung rất đa dạng. Và thậm chí, đảng phái chính trị có thể thay đổi tiêu chí hành động theo thời gian, nay nó yêu nước nhưng ngày mai nó phản bội đất nước.
    Nói chung, chỉ có quyền lợi quốc gia là cố định, c̣n quyền đảng phái nó có thể thay đổi.
    Ví dụ, ngày xưa Pháp trăm năm áp bức nhân dân, nên ĐCS dựng lên ngọn cờ dộc lập để gom sức mạnh nhân dân. Lúc đó quyền lợi ĐCS gắn với quyền lợi đất nước. Nay ĐCS nắm quyền cai trị, quyền lợi của ĐCS mâu thuận với quyền lợi nhân dân nên họ xem Trung Cộng là chỗ dựa. Họ đă phản bội đất nước quyết ngă vào tay ngoại bang có thể t́m cứu cánh cho họ khi dân nổi dậy. Như vậy, hôm nay ĐCS phản đang bội quyền lợi đất nước.

    Quân đội Việt Nam được ĐCS đặt cho cái tên là “Quân Đội Nhân Dân Việt Nam”, thế nhưng nh́n vào mô h́nh tổ chức th́, đảng phái nó xâm nhập sâu vào từng tế bào của quân đội. Từ anh thiếu úy quèn th́ cũng là đảng viên ĐCS rồi. Trong quân đội CSVN có cái gọi là Tổng cục Chính trị, tổng cục này kiểm soát tư tưởng sỹ quan quân đội từ cấp cao đến cấp cơ sở.
    Tư tưởng chính trị, nó như là một thứ thuốc phiện, nó luôn được Tổng cục Chính trị tiêm vào, tiêm liên tục cho tất cả sĩ quan các cấp quân đội. Và tất nhiên Quân đội Nhân dân Việt Nam trở thành con nghiện thuốc chịu sự kiểm soát kẻ cung cấp thuốc – ĐCS.

    Trong xóm tôi, có một con nghiện rất nặng, nó có một bà d́ ruột bán thuốc lá đầu hẻm. Bà ta hằng ngày cung cấp ma túy cho nó thỏa cơ nghiện, bù lại bà ta sai nó đi ăn cắp xe máy về cho bà ấy tiêu thụ. Một hôm bà d́ ấy bị ốm nặng phải vào bệnh viện, hết nguồn cấp ma túy, Nghiện vật vờ ṃ vào bệnh viện năn nỉ d́ nó cấp thuốc cho. D́ nó thều thào bảo “đến nhà ông A cuối hẻm, mầy bảo ổng cấp ma túy cho mầy, rồi ổng sẽ dùng mầy cho công việc của ổng”.
    Trong cơn đói thuốc, nó liền về gấp gặp ông A. V́ sẵn có hiềm khích với bố nó, nên ông A bảo nó về giết bố th́ ông ta cấp ma túy cho. Trong cơn đói thuốc vật vă, nó liền về nhà lấy dao nhọn và ra tay sát hại người bố – người mà đă suốt đời làm lụng vất vả lo cho nó và nuôi lớn nó. Khi đă thành con nghiện, con người sẽ rất dễ bị sai khiến và sẵn sàng làm những điều tàn ác nhất.
    Tương như vậy, trong từng thớ thịt của quân đội Nhân Dân Việt Nam đang bị nhiễm chính trị CS đến tận tế bào. Đă 74 năm, QĐNDVN là con nghiện thứ ma túy chính trị CS.
    Chính quân đội này, đă nghe lời sai khiến của đảng gây ra cuộc nội chiến tương tàn với chính đồng bào ḿnh trong suốt 21 năm ṛng ră. Đó chẳng phải là hành động đứa con nghiện đă cầm dao đâm chí mạng vào ḷng người mẹ Việt Nam đấy c̣n ǵ? Và hôm nay vẫn thế, đảng đang xem nhân dân là đối tượng đáng trừng trị, nên khi nhân dân đ̣i quyền lợi cho ḿnh, đảng chỉ cần phất tay là quân đội sẽ quay ṇng súng nghiền nát nhân dân ruột thịt của ḿnh ngay.

    Chính trị hóa quân đội nó nguy hiểm như thế đó. Khi QĐNDVN bị chính trị hóa, nếu Trung Quốc kiểm soát được ĐCSVN th́ Trung Quốc hoàn toàn dùng ngay quân đội nhân dân Việt Nam thịt nhân dân Việt Nam một cách dễ dàng. Nghĩ mà rợn người nhỉ?

    Hôm ngày 27/05/2019 bộ trưởng quốc pḥng Trung Quốc Ngụy Phượng Ḥa sang thăm Việt Nam. Chuyện hợp tác quốc pḥng là chuyện b́nh thường trên thế giới. Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ cũng đi thăm rất nhiều nước đồng minh Mỹ trên khắp thê giới đấy thôi. Đấy là sự hợp tác đơn thuần về mặt quân sự, không ǵ phải lo ngại. Nhưng Ngụy Trung Ḥa đến Việt Nam bề ngoài là vậy, nhưng bên trong không phải vậy. Sự khác biệt ở đây như thế nào, tôi xin trích lời của báo nhà nước, tờ Vneconomy.vn để rồi sau đó bàn tiếp về mối nguy. Tờ báo viết rằng
    “Trong đó, hai bên thống nhất thời gian tới tiếp tục thúc đẩy hợp tác quốc pḥng trên các lĩnh vực công tác đảng, công tác chính trị”.

    Vâng! Trung Quốc nhắm tới hợp tác mặt đảng trong quốc pḥng. Trung quốc muốn kiểm soát tư tưởng chính trị trong quân đội Việt Nam. Tức nói thẳng ra, Trung Quốc muốn thay ĐCSVN cung cấp “ma túy chính trị” cho QĐNDVN. Đấy mới là mối nguy mất nước.
    Quan sát thực tế, sự chuyển giao vai tṛ kiểm soát tư tưởng chính trị trong quân đội từ tay ĐCSVN sang tay ĐCS Tàu đang diễn ra một cách mănh liệt.
    Cơ sở nào tôi nói ra điều này?
    Cơ sở là hiện nay ĐCSVN hàng năm cử rất nhiều sỹ quân của Quân đội Nhân Dân Việt Nam sang Trung Cộng học tập.
    Mục đích là để lớp sỹ quan này trở về sẽ nắm các vị trí chủ chốt trong quân đội. Đây là h́nh thức mà chức năng giữ quyền cung cấp “ma túy chính trị” cho con nghiện quân đội Nhân Dân Việt Nam đang được chuyển từ tay ĐCSVN sang tay ĐCS Tàu.

    Sau một thời gian, khi số sỹ quan do Tàu đào tạo thay thế hoàn toàn những lứa sỹ quan cũ, th́ khi đó Trung Quốc điều khiển cả quân đội Việt Nam.

    Thêm vào đó, Trung Quốc kiểm soát tứ trụ triều đ́nh, mà đặc biệt là ghế Tổng Bí Thư – người này nắm chức Chủ Tịch Quân Ủy Trung Ương, th́ khi đó Trung Nam Hải sẽ điều khiển quân đội bằng 2 tay. Tay phải nó xua quân đội Trung quốc xâm lấn lănh thổ Việt Nam, đồng thời tay trái nó lệnh cho quân đội nhân dân Việt Nam án binh bất động để quân đội nhân dân Trung Hoa làm việc một cách thuận lợi. Hoàn cảnh này không phải sẽ diễn ra mà đă và đang diễn ra. Mọi người hăy nh́n cho kỹ, Trung Quốc tự tung tự tác trên biển đông, và quân đội Việt Nam luôn án binh bất động nhường cho quân đội Trung Quốc thịt ngư dân Việt Nam th́ sẽ thấy 2 cánh tay điều khiển của Trung Cộng rất rơ.
    Nh́n lại quân đội nhân dân Việt Nam từ 1990 đến nay mà xem? Họ luôn án binh bất động, dù cho Trung Quốc có lộng hành cỡ nào. Đó là bước chuẩn bị rất kỹ và rất thâm hiểm của Trung Nam Hải để lấy Việt Nam. Nếu c̣n Cộng Sản cai trị là nguy cơ mất nước luôn treo trên đầu nhân dân Việt Nam như thế đấy.

    – Đỗ Ngà –
    http://www.donga.blog/…/kiem-soat-oi...g-ma-tuy.html…

    Một phản hồi to “KIỂM SOÁT ĐỐI TƯỢNG BẰNG “MA TÚY” .Đỗ Ngà”
    Thu Trang Says:
    Tháng Năm 30, 2019 lúc 1:24 chiều | Phản hồi
    Theo tướng Sùng Th́n C̣, không ít chất thải, nước thải độc hại từ Trung Quốc xả xuống các sông suối xuyên biên giới, chảy vào Việt Nam, ảnh hưởng môi trường, sức khoẻ người dân.
    Tướng Sùng Th́n C̣: Anh đă tham nhũng tài sản th́ những thứ đó chẳng nhẽ có cánh mà bay?
    Tướng Sùng Th́n C̣: Phải giáo dục để cán bộ thấy tiền không thích, thấy gái đẹp không đ̣i hỏi!
    Tướng Sùng Th́n C̣: Kê khai 3 đời, người dân mới biết cán bộ có những tài sản ǵ
    Nêu ư kiến tại phiên thảo luận về kinh tế – xă hội chiều 30/5 tại Quốc hội, Thiếu tướng Sùng Th́n C̣ (đoàn Hà Giang) cho rằng, vấn đề môi trường trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc đă tới lúc cần quan tâm.
    Về địa lư tự nhiên, theo tướng C̣, phía Trung Quốc có lợi thế địa h́nh cao hơn phía Việt Nam. Đồng thời, toàn bộ sông suối xuyên biên giới chủ yếu từ đất Trung Quốc chảy vào Việt Nam.
    “Hiện nay, nhu cầu phát triển kinh tế xă hội Trung Quốc lớn nên họ đầu tư nhiều khu kinh tế, khu công nghiệp, chế xuất và khai thác tài nguyên khoáng sản, đô thị hoá tốc độ cao, xây dựng các trung tâm cư dân sát biên giới. Từ đó, không ít chất thải, nước thải độc hại xả xuống các sông suối xuyên biên giới, chảy vào Việt Nam, ảnh hưởng tới môi trường, sản xuất, sức khoẻ người dân”, tướng C̣ nêu.
    Vị Thiếu tướng đề nghị Chính phủ rà soát việc này và nếu chúng ta chưa có Hiệp định về quản lư, bảo vệ môi trường xuyên biến giới cần sớm đàm phán với Trung Quốc kư Hiệp định này.

    ĐBQH: Cần chống tư tưởng hy sinh đời bố ở tù vài chục năm, nhưng vợ con sung túc cả đời
    “Biên giới là lá phổi xanh của đất nước và bảo vệ môi trường, sức khoẻ người Việt Nam”, ông nhấn mạnh.
    Ngoài ra, theo tướng C̣, phía Trung Quốc đầu tư nhiều thuỷ điện vừa và nhỏ. Theo Công ước quốc tế, Quốc gia ở thượng nguồn có trách nhiệm điều phối nước cho các Quốc gia phía hạ nguồn.
    “Nhưng nhiều thời điểm Trung Quốc cố t́nh không điều phối nước cho Việt Nam, thậm chí có lúc đập hồ thuỷ điện xả bất ngờ, không thông báo trước, gây ô nhiễm môi trường, thiệt hại tính mạng con người Việt Nam. Đề nghị Chính phủ và các tỉnh biên giới phải có công hàm, yêu cầu Trung Quốc bồi thường thiệt hại cho Việt Nam nếu là do Trung Quốc gây nên, đảm bảo Công ước quốc tế, các văn bản thoả thuận giữa Việt Nam và Trung Quốc”, ông nhấn mạnh.

    Về vấn đề ô nhiễm môi trường ở nông thôn, tướng C̣ thông tin, theo ông biết, hiện mỗi năm chi hơn 500 triệu USD mua hàng ngàn tấn thuốc bảo vệ thực vật về phục vụ sản xuất.
    “Hiện nay, nguy cơ ô nhiễm môi trường đất đai, nguồn nước ở nông thôn và ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Tỷ lệ ung thư ở nông dân tăng cao, đề nghị Chính phủ sớm có giải pháp giải quyết để người dân yên tâm”, ông đề nghị.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •