Page 28 of 94 FirstFirst ... 182425262728293031323878 ... LastLast
Results 271 to 280 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #271
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Trước năm 1975 tôi cũng sinh hoạt một khoảng thời gian ngắn trong đội Hướng Đạo Thần Phong của KQVNCH nhưng chỉ ở cấp "sói con", sau đó ông Bô bắt ngưng sinh hoạt để dành th́ giờ cho việc học.

    Vài nét sơ lược về HĐVN nhé:


    Huy hiệu của Hướng Đạo Việt Nam


    những phù hiệu của các tổ chức Hướng Đạo Việt Nam

    Hướng đạo Việt Nam là một tổ chức thanh thiếu niên được thành lập vào năm 1931 bởi Huynh Trưởng Hoàng Đạo Thuư tại Hà Nội. Hướng đạo Việt Nam trước đây từng là một thành viên của Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới (World Organization of the Scout Movement) và đây cũng chính là tổ chức lớn nhất của phong trào Hướng đạo được sáng lập bởi Robert Baden-Powell, một trung tướng trong Quân đội Hoàng gia Anh vào năm 1907.
    Mục đích của phong trào Hướng đạo là giáo dục bổ túc cho giáo dục gia đ́nh và học đường, giúp thanh thiếu niên rèn luyện tính khí, tính tháo vát, để có thể thích nghi với mọi hoàn cảnh, chuẩn bị để trở thành những công dân tốt, có trách nhiệm, biết trọng danh dự và hữu ích cho xă hội. Hướng đạo Việt Nam được thành lập cũng theo những mục đích chung đó. Từ "đạo" trong cụm từ "Hướng đạo" có nghĩa là "đường"; Hướng đạo có nghĩa là "dẫn đường" và không có liên quan đến một tôn giáo nào. Hầu hết các đơn vị Hướng đạo không phân biệt tôn giáo của thành viên, trừ các đoàn Hướng đạo được tổ chức riêng bởi các đoàn thể tôn giáo (nhưng dù vậy cũng không có mục đích truyền bá tôn giáo).

    Từ lúc thành lập vào năm 1930, Hướng đạo Việt Nam đă trải qua nhiều giai đoạn, thu hút rất đông những nhân vật sau này giữ những vai tṛ trọng yếu trên chính trường miền Bắc cũng như miền Nam như Tạ Quang Bửu, Trần Duy Hưng, Lưu Hữu Phước, Tôn Thất Tùng, Vơ Thanh Minh, Phạm Ngọc Thạch, Trần Văn Tuyên, Phạm Biểu Tâm, Trần Điền, Cung Giũ Nguyên,...
    Tuy nhiên v́ thời cuộc chính trị và chiến tranh, Hướng đạo Việt Nam bị đ́nh chỉ hoạt động tại miền Bắc Việt Nam vào năm 1954 và rồi toàn bộ Việt Nam vào năm 1975. Ở hải ngoại, Hướng đạo Việt Nam vẫn tiếp tục hoạt động từ khi theo đoàn người di tản đến các trại tạm cư như Vịnh Subic (Philippines), Đảo Guam, Đảo Wake, Trại Pendleton (California), Trại Chaffee (Arkansas),... trước ngày 30 tháng 4 năm 1975 cho đến ngày nay tại các quốc gia như Hoa Kỳ, Canada, Úc, Pháp và Đức. Đặc biệt là trong thập niên 1980 Hướng đạo Việt Nam đều có mặt tại các trại tị nạn khắp vùng Đông Nam Á.
    Đáng chú ư nhất là trại tị nạn đường bộ Việt nam dọc theo biên giới Thái Lan - Campuchia, có một Liên đoàn Hướng đạo được mang tên Trần Hưng Đạo, được thành lập năm 1983 và sinh hoạt trong một môi trường và điều kiện gian khổ, thiếu thốn cho đến năm 1993 khi trại bị đóng cửa.
    Như vậy Hướng đạo Việt Nam cũng có mặt tại các trại tỵ nạn của người Việt tỵ nạn qua ngă đường bộ từ những năm 1983 -1993... Các hướng đạo sinh ngày nào nay đă trưởng thành vững chăi khắp năm chău bốn bể và đóng góp không ít những thành tựu hữu ích cho xă hội ở những nơi các em được định cư... chính nhờ được rèn luyện và lớn lên trong môi trường khó khăn và thiếu thốn không tiện nghi... Những bài học của hướng đạo là những hành trang và nền tảng cho sự thành công ở xứ người khi các trại tị nạn này đóng cửa vào đầu thập niên 1990.

    Sau khi Việt Nam bị chia đôi, trụ sở của Hội Hướng đạo Việt Nam được chuyển vào Huế và rồi vào Sài G̣n khi Hướng đạo Việt Nam tại miền Bắc bị đ́nh chỉ hoạt động. Trên phần đất phía Nam, phong trào Hướng đạo Việt Nam thật sự bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ và trưởng thành.[ Năm 1955 Trại trường Hồi Nguyên được thiết lập tại Bảo Lộc và vào tháng 8 năm 1956 trại trường khai giảng các khóa huấn luyện đào tạo trưởng dự bị ngành Ấu, Thiếu và Tráng.

    - Năm 1957, Hội Hướng đạo Việt Nam được công nhận là hội viên của Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới (World Organization of Scouting Movement). Hướng đạo Việt Nam tham gia vào việc thành lập Vùng châu Á-Thái B́nh Dương và trở thành hội viên sáng lập một vùng lớn nhất của Tổ chức Hướng đạo Thế giới. Tháng 4 trong năm Hội Nữ Hướng đạo Việt Nam được thành lập[6].
    - Năm 1958, Trại trường Quốc gia Tùng Nguyên được thành lập tại Đà Lạt dưới quyền điều khiển của Trại trưởng Cung Giũ Nguyên. Đây là nơi đào tạo hầu hết các trưởng của thế hệ 1958 - 1975.
    - Năm 1959, một điểm đáng ghi nhận là sự góp mặt của Hướng đạo Việt Nam tại Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới (World Scout Jamboree) lần thứ 10 tại Núi Makiling (Philippines). Đồng phục cũng đă được đổi từ màu nâu cũ sang màu kaki vàng. Đến cuối năm 1959, Trại họp bạn Toàn quốc tên "Phục Hưng" với 2500 trại sinh được tổ chức tại Lâm viên Quốc gia Trảng Bom (Biên Hoà) đánh dấu giai đoạn hưng khởi này của phong trào.


    Phát hành tem kỷ niệm ngày Họp Bạn Toàn Quốc của HĐVN vào năm 1959

    - Tháng 12 năm 1965, Hội nghị Trưởng Hướng đạo Toàn quốc nhóm họp tại Gia Định, và ngành Kha được chính thức thành lập.
    - Năm 1966, Hội Nữ Hướng đạo Việt Nam được công nhận là hội viên chính thức của Hội Nữ Hướng đạo Thế giới (World Association of Girl Guides and Girl Scouts).
    - Năm 1969, Trại họp bạn Tráng sinh Toàn quốc được tổ chức tại Đà Lạt vào dịp lễ Giáng Sinh. Tháng 12 năm 1970, Trại họp bạn Toàn quốc Hướng đạo Việt Nam được tổ chức tại Suối Tiên (Thủ Đức) mang tên "Giữ Vững", đánh dấu 40 năm phong trào Hướng đạo Việt Nam. Đây là một trại họp bạn thành công đáng kể nhất và cũng trong dịp này Trưởng Trần Văn Khắc được trao tặng Kim Long Huân chương là huân chương cao quư nhất của Hướng đạo Việt Nam v́ những đóng góp to lớn của ông trong việc phát triển Hướng đạo tại Nam kỳ.
    - Năm 1971, một phái đoàn Hướng đạo Việt Nam được tuyển chọn từ nhiều đơn vị đă lên đường tham dự Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới lần thứ 13 tại Asagiri Heights, Nhật Bản. Năm 1974, Trại Họp bạn toàn quốc tên "Tự Lực" được tổ chức tại Tam B́nh, Gia Định.


    Các trại họp bạn toàn quốc cuối cùng phải được tổ chức trong vùng phụ cận Sài G̣n v́ t́nh h́nh an ninh: cuộc chiến mỗi ngày một lan rộng và tiến gần hơn đến thủ đô miền Nam. Cuối cùng vào mùa xuân 1975, một số đông anh chị em Hướng đạo Việt Nam theo làn sóng di tản và vượt biên ra nước ngoài trong khi đó tại Việt Nam th́ Hướng đạo Việt Nam tạm thời chấm dứt hoạt động.

    - Sau tháng 4 năm 1975, Hội Hướng đạo Việt Nam bị giải tán và trụ sở ở số 18 Bùi Chu tại Sài G̣n bị "tiếp thu". Cơ cấu của tổ chức Hướng đạo trong nước hoàn toàn tan ră.
    Một Huynh trưởng Hướng đạo, ông Phạm Thanh Hiệp, người tổ chức cho Hướng đạo sinh hoạt công khai tại Sài G̣n cho biết t́nh h́nh Hướng đạo trong nước lâu nay như sau: “Sau năm 75 ngưng sinh hoạt; nhưng những anh em Hướng đạo Công giáo vẫn c̣n sinh hoạt"chui" trong nhà thờ . Năm 1987 tôi là người tập hợp sinh hoạt hướng đạo công khai; những lần như vậy đều bị dẹp hết dưới danh nghĩa của Hội Liên hiệp Thanh niên. Hoặc là những sinh hoạt dưới danh nghĩa câu lạc bộ theo h́nh thức hướng đạo đều bị chính quyền cấm đoán. (tham khảo từ Wiki)

  2. #272
    vietnamtoi
    Khách

    Thêm một kỷ niệm

    Năm 1969 - 1970 , tôi giữ chức vụ Trưởng Ban Hướng Đạo Sinh Hải Quân , làm việc cùng các anh : Trưởng Trần Trung Phúc ( em Trưởng Trần Trung Du ) , Trưởng Vơ văn Cảnh , Trưởng Vũ Hữu Đăi , Trưởng Lê Thùy Anh , Trưởng Đào văn Chung ... cùng các Trưởng khác thuộc Quân Chủng Hải Quân Việt Nam Cộng Hoà - cùng hướng dẫn cả ngàn em Hướng Đạo Sinh Hải Quân trong thời gian đó . vietnamtoi.

  3. #273
    vietnamtoi
    Khách

    ĐẠO TRÙNG DƯƠNG

    ĐẠO TRÙNG DƯƠNG là ĐẠO Hướng Đạo Sinh Hải Quân lúc ấy . vietnamtoi.

  4. #274
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Quote Originally Posted by VIETNAMTOI
    Năm 1969 - 1970 , tôi giữ chức vụ Trưởng Ban Hướng Đạo Sinh Hải Quân , làm việc cùng các anh : Trưởng Trần Trung Phúc ( em Trưởng Trần Trung Du ) , Trưởng Vơ văn Cảnh , Trưởng Vũ Hữu Đăi , Trưởng Lê Thùy Anh , Trưởng Đào văn Chung ... cùng các Trưởng khác thuộc Quân Chủng Hải Quân Việt Nam Cộng Hoà - cùng hướng dẫn cả ngàn em Hướng Đạo Sinh Hải Quân trong thời gian đó . . .
    Huynh trưởng có một quá khứ thật lừng lẫy, tráng sinh này xin hâm mộ (cười)

    Nhân dịp bác NGUOIGIA post bài về ông tổ Hướng Đạo Baden Powell nên vào làm rộn nhà bác một tị nhen (cười) . . . quả thực những ai từng tham gia HĐVN đều nhớ lại đó là những thời gian "hùng khí" nhất của thời thiếu niên với những hoạt động v́ nhân quần xă hội của tổ chức này.

    Tiên phong của Hướng Đạo Quân Đội VNCH là HĐQĐ của trường Bộ Binh Thủ Đức

    Trường Bộ Binh Thủ Đức được Tổng Cục Chiến Tranh Chánh Trị chọn làm đơn vị thí điểm để thực hiện kế hoạch đoàn ngũ hóa thiếu nhi quân đội, do sáng kiến của Trung Tướng Trần Văn Trung. Đó là nhờ Trường Bộ Binh có hai thuận lợi mà các đơn vị quân đội khác không có.
    Thuận lợi thứ nhất là có số huynh trưởng hướng đạo rất dồi dào. Kế đến là số thiếu nhi quân đội đă được tập hợp rất có tổ chức tại Trường Trung Tiểu Học Vơ Khoa Thủ Đức, nằm trong khuôn viên của Trường Bộ Binh, KBC 4100.
    Trường Trung Tiểu Học Vơ Khoa Thủ Đức (VKTĐ) là cơ sở để thực hiện kế hoạch đoàn ngũ hóa thiếu nhi quân đội. Đội ngũ giáo chức cũng tích cực tham gia vào việc tổ chức, huấn luyện và sinh hoạt hướng đạo của các em học sinh.
    Số huynh trưởng hướng đạo là lực lượng hùng hậu nhất gồm quân nhân của hai trường Bộ Binh và Thiết Giáp. 4 sĩ quan, 6 quân nhân là huynh trưởng của Hội Hướng Đạo Việt Nam trước khi họ nhập ngũ, và sau khi tốt nghiệp khóa sĩ quan, họ ở lại Trường Bộ Binh.
    Bộ Chỉ huy hai trường Bộ Binh và Thiết Giáp, cụ thể là hai Khối Chiến Tranh Chánh Trị cũng quan tâm đến tổ chức hướng đạo nầy.
    Một thành phần huynh trưởng “tạm thời” là những tân khóa sinh và sinh viên sĩ quan đang thụ huấn tại Trường Bộ Binh Thủ Đức.
    Tóm lại, hướng đạo quân đội Trường Bộ Binh gắn bó chặt chẽ với Trường Trung Tiểu Học Vơ Khoa Thủ Đức đưa đến một đơn vị hướng đạo xuất sắc.

    Ngày 16-6-1969, tại đồi 18 là băi tập chiến thuật trong khu vực huấn luyện của TBB, một cuộc cắm trại được tổ chức chu đáo, long trọng để tŕnh diện Hướng Đạo Quân Đội lên Tổng Thống Việt Nam Cộng Hoà Nguyễn Văn Thiệu.
    Tham dự cắm trại gồm có hướng đạo của 3 đơn vị là Trường Bộ Binh, Cục Quân Cụ và Hải Quân, đại diện cho Hướng Đạo Quân Đội toàn quốc. Cuộc cắm trại hoàn tất một ngày trước lễ tŕnh diện, các trại sinh ngủ qua đêm tại trại.
    Trong dịp nầy, Tổng Thống tuyến bố danh xưng chính thức “Hướng Đạo Quân Đội” của kế hoạch đoàn ngũ hoá Thiếu Nhi Quân Đội, do Trung tướng Trần Văn Trung, Tổng Cục trưởng Tổng cục Chiến Tranh Chính Trị đă có sáng kiến thành lập.
    Trong dịp nầy, Tổng thống trao cờ huy hiệu hướng đạo chính thức cho trung úy Lâm Văn Khanh, hướng đạo QĐ/TBB và hai huynh trưởng hướng đạo của Quân Cụ và Hải Quân.


    Sau lễ tŕnh diện ngày 16-6-1969, Hội Hướng Đạo Quân Đội được Bộ Giáo Dục và Thanh Niên cấp giấy chính thức hoạt động như các đoàn thể thanh niên khác.
    Hội trưởng: Trung tướng Trần Văn Trung
    Phó Hội trưởng: Đại tá Nguyễn Huy Hùng
    Tổng Ủy viên: Đại úy Nguyễn Văn Liễu (Họa sĩ Trịnh Cung)
    Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu được mời làm Hội Trưởng Danh Dự.

    HUY HIỆU HƯỚNG ĐẠO QUÂN ĐỘI.
    Nền màu Xanh Lơ xậm, hoa Bách Hợp màu trắng, giữa hoa Bách Hợp có h́nh Phượng Hoàng vàng mang khiên Quốc kỳ Việt Nam Cộng Ḥa (lấy từ huy hiệu Quân Lực VNCH ra). Huy hiệu đeo ở nơi túi áo trái của bộ đồng phục. Các điều khác biệt với HĐVN là ngay khi nhập Đoàn, Đoàn sinh được mang khăn quàng của đơn vị ngay chớ không phải chờ học đủ chương tŕnh rồi mới làm Lễ Tuyên Hứa để được mang. Các biểu hiệu Đội Trưởng Nhất (3 vạch), Đội Trưởng (2 vạch) và Đội Phó (1 vạch) được gắn trên 2 cầu vai áo chớ không gắn trên túi áo bên ngực trái của bộ đồng phục như HĐVN.

    Last edited by BlackHole; 03-08-2018 at 03:42 AM.

  5. #275
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post
    Huynh trưởng có một quá khứ thật lừng lẫy, tráng sinh này xin hâm mộ (cười)

    Nhân dịp bác NGUOIGIA post bài về ông tổ Hướng Đạo Baden Powell nên vào làm rộn nhà bác một tị nhen (cười) . . . quả thực những ai từng tham gia HĐVN đều nhớ lại đó là những thời gian "hùng khí" nhất của thời thiếu niên với những hoạt động v́ nhân quần xă hội của tổ chức này.

    Tiên phong của Hướng Đạo Quân Đội VNCH là HĐQĐ của trường Bộ Binh Thủ Đức

    Trường Bộ Binh Thủ Đức được Tổng Cục Chiến Tranh Chánh Trị chọn làm đơn vị thí điểm để thực hiện kế hoạch đoàn ngũ hóa thiếu nhi quân đội, do sáng kiến của Trung Tướng Trần Văn Trung. Đó là nhờ Trường Bộ Binh có hai thuận lợi mà các đơn vị quân đội khác không có.
    Thuận lợi thứ nhất là có số huynh trưởng hướng đạo rất dồi dào. Kế đến là số thiếu nhi quân đội đă được tập hợp rất có tổ chức tại Trường Trung Tiểu Học Vơ Khoa Thủ Đức, nằm trong khuôn viên của Trường Bộ Binh, KBC 4100.
    Trường Trung Tiểu Học Vơ Khoa Thủ Đức (VKTĐ) là cơ sở để thực hiện kế hoạch đoàn ngũ hóa thiếu nhi quân đội. Đội ngũ giáo chức cũng tích cực tham gia vào việc tổ chức, huấn luyện và sinh hoạt hướng đạo của các em học sinh.
    Số huynh trưởng hướng đạo là lực lượng hùng hậu nhất gồm quân nhân của hai trường Bộ Binh và Thiết Giáp. 4 sĩ quan, 6 quân nhân là huynh trưởng của Hội Hướng Đạo Việt Nam trước khi họ nhập ngũ, và sau khi tốt nghiệp khóa sĩ quan, họ ở lại Trường Bộ Binh.
    Bộ Chỉ huy hai trường Bộ Binh và Thiết Giáp, cụ thể là hai Khối Chiến Tranh Chánh Trị cũng quan tâm đến tổ chức hướng đạo nầy.
    Một thành phần huynh trưởng “tạm thời” là những tân khóa sinh và sinh viên sĩ quan đang thụ huấn tại Trường Bộ Binh Thủ Đức.
    Tóm lại, hướng đạo quân đội Trường Bộ Binh gắn bó chặt chẽ với Trường Trung Tiểu Học Vơ Khoa Thủ Đức đưa đến một đơn vị hướng đạo xuất sắc.

    Ngày 16-6-1969, tại đồi 18 là băi tập chiến thuật trong khu vực huấn luyện của TBB, một cuộc cắm trại được tổ chức chu đáo, long trọng để tŕnh diện Hướng Đạo Quân Đội lên Tổng Thống Việt Nam Cộng Hoà Nguyễn Văn Thiệu.
    Tham dự cắm trại gồm có hướng đạo của 3 đơn vị là Trường Bộ Binh, Cục Quân Cụ và Hải Quân, đại diện cho Hướng Đạo Quân Đội toàn quốc. Cuộc cắm trại hoàn tất một ngày trước lễ tŕnh diện, các trại sinh ngủ qua đêm tại trại.
    Trong dịp nầy, Tổng Thống tuyến bố danh xưng chính thức “Hướng Đạo Quân Đội” của kế hoạch đoàn ngũ hoá Thiếu Nhi Quân Đội, do Trung tướng Trần Văn Trung, Tổng Cục trưởng Tổng cục Chiến Tranh Chính Trị đă có sáng kiến thành lập.
    Trong dịp nầy, Tổng thống trao cờ huy hiệu hướng đạo chính thức cho trung úy Lâm Văn Khanh, hướng đạo QĐ/TBB và hai huynh trưởng hướng đạo của Quân Cụ và Hải Quân.


    Sau lễ tŕnh diện ngày 16-6-1969, Hội Hướng Đạo Quân Đội được Bộ Giáo Dục và Thanh Niên cấp giấy chính thức hoạt động như các đoàn thể thanh niên khác.
    Hội trưởng: Trung tướng Trần Văn Trung
    Phó Hội trưởng: Đại tá Nguyễn Huy Hùng
    Tổng Ủy viên: Đại úy Nguyễn Văn Liễu (Họa sĩ Trịnh Cung)
    Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu được mời làm Hội Trưởng Danh Dự.

    HUY HIỆU HƯỚNG ĐẠO QUÂN ĐỘI.
    Nền màu Xanh Lơ xậm, hoa Bách Hợp màu trắng, giữa hoa Bách Hợp có h́nh Phượng Hoàng vàng mang khiên Quốc kỳ Việt Nam Cộng Ḥa (lấy từ huy hiệu Quân Lực VNCH ra). Huy hiệu đeo ở nơi túi áo trái của bộ đồng phục. Các điều khác biệt với HĐVN là ngay khi nhập Đoàn, Đoàn sinh được mang khăn quàng của đơn vị ngay chớ không phải chờ học đủ chương tŕnh rồi mới làm Lễ Tuyên Hứa để được mang. Các biểu hiệu Đội Trưởng Nhất (3 vạch), Đội Trưởng (2 vạch) và Đội Phó (1 vạch) được gắn trên 2 cầu vai áo chớ không gắn trên túi áo bên ngực trái của bộ đồng phục như HĐVN.

    Cám ơn nhị vị đă bổ túc cho đề tài "Hướng Đạo"
    Trong phần "facebook" tôi có đôi lời giới thiệu như sau:

    Thời kỳ mê sảng của dân tộc: "Yêu nước là yêu chủ nghĩa xă hội".
    Hậu quả là thầy cô không biết phong trào "Tự Lực Văn Đoàn" là ǵ!
    Cái gọi là "Chủ nghĩa Xă Hội" th́ bị chính nước cầm đầu liệng vào sọt rác.
    Bây giờ th́ "Mất nước, nhưng giữ được đảng là tốt!!!

    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08....html?spref=fb

  6. #276
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 556 năm, Kha Luân Bố bắt đầu chuyến thám hiểm Mỹ châu.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_8
    Ngày 03 tháng 08, 1492
    • 1492 – Cristoforo Colombo khởi hành từ Palos de la Frontera, Tây Ban Nha trong hành tŕnh viễn dương đầu tiên của ông.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Cristoforo_Colombo
    https://en.wikipedia.org/wiki/Christopher_Columbus
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Christophe_Colomb
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08...bo-bat-au.html

    Cristoforo Colombo

    Chân dung Cristoforo Colombo do Ridolfo Ghirlandaio vẽ sau khi ông đă chết. Hiện chưa có tranh chân dung gốc của ông.

    Sinh khoảng 1451, có thể ở Genova, Liguria
    Mất 20 tháng 5, 1506 (khoảng 55 tuổi), Valladolid, Castile
    Quốc gia c̣n tranh căi
    Tên khác Genoese: Christoffa Corombo
    Tiếng Ư: Cristoforo Colombo
    Tiếng Catalunya: Crisṭfor Colom
    Tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón
    Tiếng Bồ Đào Nha: Cristóvăo Colombo
    Tiếng Latinh: Christophorus Columbus
    Nghề nghiệp Nhà thám hiểm hàng hải của Hoàng gia Castilla
    Tôn giáo Giáo hội Công giáo La Mă
    Vợ/chồng Filipa Moniz (khoảng 1476-1485)
    Con cái Diego, Fernando
    Người thân Giovanni Pellegrino, Giacomo và Bartolomeo Columbus (anh em)
    Chữ kư


    Sinh khoảng năm 1450, Cristoforo Colombo được thể hiện ở đây trong bức chân dung do Alejo Fernándơ vẽ giai đoạn 1505–1536. Ảnh chụp của nhà sử học Manuel Rosa

    Cristoforo Colombo (tiếng Tây Ban Nha: Cristóbal Colón; khoảng 1451 – 20 tháng 5, 1506) là một nhà hàng hải người nước Cộng ḥa Genova và một đô đốc của các vị Quân chủ Công giáo Tây Ban Nha, mà những chuyến vượt Đại Tây Dương của ông đă mở ra những cuộc thám hiểm Châu Mỹ cũng như quá tŕnh thực dân hoá của Châu Âu. Ông thường được coi là một người dân Genova, nguồn gốc xuất thân là người Do Thái di cư như bao người khác ở thế kỷ 15 - 16.


    Vùng lănh thổ của nước Cộng ḥa Genoa (khu vực ảnh hưởng kinh tế được thể hiện bằng màu hồng) xung quanh bờ biển Địa Trung Hải và Biển Đen, 1400, kể từ sau Bộ luật Latinus Parisinus (1395).

    Lịch sử coi chuyến đi đầu tiên năm 1492 của ông có tầm quan trọng lớn, dù thực tế ông không đặt chân tới lục địa cho tới tận chuyến thám hiểm thứ ba năm 1498.

    Tương tự, ông không phải là nhà thám hiểm đầu tiên của châu Âu tới châu Mỹ, bởi v́ đă có những ghi chép về tiếp xúc xuyên Đại Tây Dương của châu Âu trước năm 1492.
    Có rất nhiều bằng chứng về việc người Na-uy thời trung cổ đă đặt chân đến và thiết lập nên các thuộc địa ở châu Mỹ.
    Tuy nhiên, chuyến đi của Colombo diễn ra trong thời điểm chủ nghĩa đế quốc quốc gia và sự cạnh tranh kinh tế giữa các nước đang phát triển t́m cách kiếm của cải từ việc thành lập những con đường thương mại và thuộc địa đang nổi lên.
    V́ thế, giai đoạn trước năm 1492 được coi là giai đoạn Tiền Colombo, và thời gian diễn ra sự kiện này (Ngày Colombo) thường được kỷ niệm tại toàn thể châu Mỹ, Tây Ban Nha và Ư.

    Thân thế
    Nhà nghiên cứu Manuel da Silva Rosa cho rằng Colombo là một hoàng tử, con trai của vua Ba Lan Vladislav III.
    Nhiều thuyết cho rằng Colombo sinh ra trong một gia đ́nh công nhân ở nước Cộng ḥa Genova.

    Thời gian trước những cuộc thám hiểm
    Các lư thuyết hàng hải
    Từ lâu Châu Âu đă có những con đường giao thương an toàn tới Trung Quốc và Ấn Độ— nơi cung cấp các mặt hàng giá trị như tơ lụa và gia vị — từ thời Đế chế Mông Cổ nắm quyền bá chủ (Pax Mongolica, hay "Ḥa b́nh Mông Cổ").
    Với sự sụp đổ của Constantinopolis vào tay những người Hồi giáo năm 1453, con đường bộ dẫn tới châu Á không c̣n an toàn nữa.
    Các thủy thủ Bồ Đào Nha phải đi về phía nam ṿng quanh châu Phi để tới châu Á.
    Colombo có một ư tưởng khác.
    Tới những năm 1480, ông đă phát triển một kế hoạch đi tới Ấn Độ (Indies) (sau này dùng để chỉ tất cả vùng phía nam và phía đông châu Á) bằng cách đi thẳng về phía tây xuyên qua "Đại Dương" (Đại Tây Dương).

    Thỉnh thoảng có ư kiến cho rằng Colombo đă gặp nhiều khó khăn khi vận động tài trợ cho kế hoạch của ḿnh bởi v́ những người châu Âu tin rằng Trái Đất là phẳng. Trên thực tế, có ít người ở thời đại ấy tin vào chuyến đi của Colombo (và rơ ràng không có thủy thủ hay nhà hàng hải nào) tin vào điều đó chỉ v́ khoảng cách giữa 2 lục địa vào thời đó quá xa để mà tàu bè có thể mang theo đầy đủ thức ăn và nước uống.
    Đa số mọi người đều đồng ư rằng Trái Đất là một h́nh cầu. Những lư luận của Colombo dựa trên chu vi của h́nh cầu đó.

    Ở thời Alexandria cổ, Eratosthenes (276-194 TCN) đă tính toán chính xác chu vi Trái Đất, và từ trước đó vào năm 322 TCN Aristotle đă sử dụng các quan sát để suy luận rằng Trái Đất không phẳng.
    Đa số các học giả đều chấp nhận lư thuyết của Ptolemaeus rằng khối lượng đất của Trái Đất (đối với người châu Âu ở thời gian đó, gồm cả Âu Á và châu Phi) chiếm 180 độ khối cầu Trái Đất, c̣n 180 độ là nước.
    https://s20.postimg.cc/nkj0nhlod/Por...atosthenes.png
    Eratosthenes (tiếng Hy Lạp: Ερατοσθένης; 276 TCN – 194 TCN) là một nhà toán học, địa lư và thiên văn người Hy Lạp. Những người cùng thời với ông gọi ông là "Beta" do ông là người nổi tiếng thứ hai trên thế giới vào thời đó trong nhiều lĩnh vực.

    https://s20.postimg.cc/v3jh75kot/Ari...ps_Inv8575.jpg
    Aristoteles (tiếng Hy Lạp cổ đại: Ἀριστοτέλης [aristotélɛːs], Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học tṛ của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

    https://s20.postimg.cc/ywvm5ap8d/PSM...26_Ptolemy.png
    Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria. Ông viết nhiều tác phẩm trong các lĩnh vực như toán học, thiên văn học, địa lư và nhạc.

    Tuy nhiên, Colombo lại tin vào những tính toán của Marinus xứ Tưros rằng đất chiếm 225 độ, nước chỉ chiếm 135 độ. Hơn nữa Colombo tin rằng 1 độ biểu hiện một khoảng cách ngắn hơn trên bề mặt Trái Đất so với khoảng cách mọi người thường tin.

    Cuối cùng ông đọc các bản đồ, lấy tỷ lệ theo dặm Ư (1.238 mét). Chấp nhận chiều dài một độ là 56⅔ dặm, từ những bản ghi chép của Alfraganus, v́ thế ông tính ra chu vi Trái Đất tối đa là 25.255 kilômét, và khoảng cách từ quần đảo Canary tới Nhật Bản là 3.000 dặm Ư (3.700 km).

    Colombo không nhận ra rằng Alfraganus đă sử dụng dặm Ả rập c̣n dài hơn nữa, tới khoảng 1.830 mét.

    Tuy nhiên, ông không phải là người duy nhất "muốn có" Trái Đất nhỏ. Một h́nh ảnh có ấn tượng sâu sắc về Trái Đất thực sự trong đầu ông đă được thể hiện trong một quả địa cầu "Erdapfel" do Martin Behaim hoàn thành vào năm 1492 tại Nürnberg, Đức.

    https://s20.postimg.cc/xhu1gno65/Cai...s_Monument.jpg
    Abū al-ʿAbbās Aḥmad ibn Muḥammad ibn Kathīr al-Farghānī. (800/805-870) also known as Alfraganus in the West, was a Persian astronomer in the Abbasid court in Baghdad, and one of the most famous astronomers in the 9th century. The lunar crater Alfraganus is named after him.

    https://s20.postimg.cc/4s75k17bh/Isl..._Spain_svg.png
    Vị trí của quần đảo Canaria trong Tây Ban Nha

    Vấn đề Colombo phải đương đầu là các chuyên gia không chấp nhận những ước tính khoảng cách tới Ấn Độ của ông. Chu vi thực của Trái Đất khoảng 40.000 km và khoảng cách từ Đảo Canary tới Nhật Bản là khoảng 19.600 kilô mét. Không con tàu nào ở thế kỷ 15 có thể mang đủ lương thực và nước ngọt để đi từ Đảo Canary tới Nhật Bản. Đa số các thủy thủ và nhà hàng hải châu Âu kết luận một cách chính xác rằng, những thủy thủ từ châu Âu đi về hướng tây để tới châu Á sẽ chết v́ đói khát trước khi tới nơi.
    Họ đă đúng, nhưng Tây Ban Nha, chỉ vừa mới thống nhất sau cuộc hôn nhân của Ferdinand và Isabella lại muốn liều lĩnh để có lợi thế thương mại với Đông Ấn trước các nước châu Âu khác. Colombo đă hứa hẹn điều đó với họ.



    Vị trí Tây Ban Nha (xanh) trong Liên minh châu Âu (xanh nhạt)

    Những tính toán của Colombo về chu vi Trái Đất và khoảng cách từ quần đảo Canary tới Nhật Bản không chính xác. Nhưng hầu như mọi người châu Âu đều sai lầm khi cho rằng khoảng cách đại dương giữa châu Âu và châu Á là không thể vượt qua. Dù Colombo đến khi chết vẫn cho rằng ḿnh đă mở ra một con đường hàng hải trực tiếp tới châu Á, trên thực tế ông đă lập ra một con đường biển giữa châu Âu và châu Mỹ. Chính con đường tới châu Mỹ này, chứ không phải con đường tới Nhật Bản đă mang lại lợi thế cạnh tranh cho Tây Ban Nha để trở thành một đế chế thương mại.

    T́m nguồn tài trợ
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    First voyage. Modern place names in black, Columbus's place names in blue


    The voyages of Christopher Columbus

    Cuối đời
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trong những năm cuối đời, Colombo đă yêu cầu triều đ́nh Tây Ban Nha trao cho ông 10% lợi nhuận thu được từ những vùng đất mới, như những thỏa thuận trước đó. Bởi v́ ông đă không c̣n giữ chức toàn quyền, triều đ́nh cho rằng họ không phải tuân theo những điều khoản trong hợp đồng đó nữa, và từ chối những yêu cầu của ông. Sau này gia đ́nh ông đă kiện đ̣i một phần lợi nhuận trong thương mại với châu Mỹ nhưng đă hoàn toàn thua cuộc 50 năm sau.


    Mộ Colombo tại thánh đường Sevilla. Mộ có bốn bức tượng các vị vua tượng trưng cho các Vương quốc Castile, Leon, Aragon, và Navarre.
    Ngày 20 tháng 5, 1506, Colombo qua đời tại Valladolid, trong t́nh trạng khá giàu có nhờ số vàng đă thu thập được ở Hispaniola. Ông vẫn tin rằng những chuyến đi của ông chạy dọc theo bờ biển phía đông châu Á.
    Sau khi chết, xác ông được excarnation—thịt được bỏ đi chỉ c̣n lại xương.

    Thậm chí sau khi chết, những chuyến đi của ông vẫn tiếp diễn: đầu tiên ông được chôn tại Valladolid và sau đó tại tu viện La Cartuja ở Sevilla, theo mong muốn của con trai ông Diego, người từng làm toàn quyền Hispaniola, di hài ông được chuyển về Santo Domingo năm 1542.

    Năm 1795, Pháp chiếm vùng này và ông lại được đưa tới La Habana. Sau khi Cuba giành độc lập sau cuộc Chiến tranh Tây Ban Nha-Mỹ năm 1898, di hài ông lại được đưa về Thánh đường Sevilla, và được đặt trong một ngôi mộ cầu kỳ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nguồn gốc quốc tịch
    Có nhiều giả thuyết về nguồn gốc quốc tịch của ông, gồm:
    Nguồn gốc Genoa
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhà sử học Samuel Eliot Morison, trong cuốn sách "Đô đốc của Đại Dương" của ḿnh, đă lưu ư rằng nhiều tài liệu hợp pháp tồn tại chứng minh nguồn gốc Genoa của Colombo, cha ông Domenico, và các anh/em trai Bartolomeo và Giacomo (Diego).
    https://s20.postimg.cc/g8dki3vsd/Rea...rison_USNR.jpg
    Samuel Eliot Morison (July 9, 1887 – May 15, 1976) was an American historian noted for his works of maritime history and American history that were both authoritative and popular. He received his Ph.D. from Harvard University in 1912, and taught history at the university for 40 years.

    Những tài liệu này được các công chứng viên viết bằng tiếng La tinh, và có giá trị hợp pháp trước các triều đ́nh Genoa. Khi các công chứng viên qua đời, các tài liệu của họ được chuyển cho văn khố Cộng ḥa Genoa. Các tài liệu, nằm yên không được khám phá cho tới tận thế kỷ 19 khi những nhà sử học Italia xem xét các văn khố đó, trở thành một phần của Raccolta Colombiana. Ở trang 14, Morison viết:
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Colombo chỉ về hướng đông ngang qua Biển Địa Trung Hải về phía Genova tại Port Vell, La Rambla, Barcelona

    "Cuộc đời của Đô đốc Christopher Columbus theo lời kể của con trai Ferdinand," do Benjamin Keen dịch, Greenwood Press (1978), là bản dịch cuốn tiểu sử do con trai Colombo là Fernando viết: "Historie del S. D. Fernando Colombo; nelle quali s'ha particolare, & vera relatione della vita, & de fatti dell'Ammiraglio D. Cristoforo Colombo, suo padre: Et dello scoprimento ch'egli fece dell'Indie Occidentali, dette Mondo Nuovo,..."
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lư thuyết Tây Ban Nha
    Gần đây, một đội khoa học Tây Ban Nha đă có được giấy phép khai quật mộ Colombo tại Sevilla, Tây Ban Nha. Sử dụng phân tích ADN xương ông, cũng như xương người anh/em trai là Diego và con trai ông, các nhà khoa học đă t́m cách lắp ghép tiểu sử thực của Colombo. Tuy nhiên, những cuộc thử nghiệm ADN không mang lại thành công.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các giả thuyết khác
    Câu hỏi về quốc tịch Colombo đă trở thành vấn đề tranh căi sau khi chủ nghĩa quốc gia ngày càng phát triển; vấn đề này nảy sinh nhân kỷ niệm bốn trăm năm sự kiện khám phá châu Mỹ năm 1892 (xem Triển lăm Colombian thế giới), khi nguồn gốc Genoa của Colombo trở thành một niềm kiêu hănh của một số người Mỹ gốc Italias. Tại thành phố New York, những bức tượng đối thủ của Colombo được các cộng đồng Hispanic (người Mỹ gốc Nam Mỹ) và Italia kư tên bên dưới, và những vị trí danh dự có mặt ở cả hai cộng đồng, tại Quảng trường Colombo và Công viên Trung tâm.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Chữ kư Colon không theo lệ thường

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ngôn ngữ
    Dù trong các tài liệu Genoa có nói về một người thợ dệt tên là Colombo, nhưng cũng từng có lưu ư rằng, trong các tài liệu lưu trữ, Colombo hầu như chỉ viết bằng tiếng Tây Ban Nha, và rằng ông đă sử dụng ngôn ngữ, với các ngữ âm tiếng Bồ Đào Nha hay tiếng Catalan, thậm chí trong cả những giấy tờ mang tính riêng tư, thư từ gửi cho anh/em trai, các bạn người Italia và cho Ngân hàng Genoa. Hai người anh/em gai của ông là bde ở Genoa và cũng viết thư bằng tiếng Tây Ban Nha.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/96fmvjhsd/Cataluna_in_Spain.png
    Vị trí của Catalunya tại Tây Ban Nha

    Trong một lư thuyết khác ít được chấp nhận hơn theo "thuyết Chios" về nguồn gốc Colombo, ông là con trai một gia đ́nh quư tộc Genoa tại Hy Lạp - điều này giải thích khả năng tiếng Hy Lạp của ông - đă di cư từ hồi trẻ tới Castilla & Leon gần một thành phố lớn của Bồ Đào Nha, nơi ông học tiếng La tinh, tiếng Bồ Đào Nha và tiếng Tây Ban Nha (Castellano) và sẽ sử dụng chúng trong chuyến đi sau này. Tương tự, lư thuyết này giải thích khả năng sử dụng nhiều ngôn ngữ của ông và việc tại sao các ư kiến và kế hoạch của ông đă được chấp nhận từ thời điểm sớm hơn thông thường.

    Tri giác
    Cristoforo Colombo có ảnh hưởng văn hóa đáng kể với những thành tựu và hoạt động cá nhân của ông; ông đă trở thành một biểu tượng, một nhân vật huyền thoại. Những câu chuyện về Colombo khắc họa ông là một nhân vật vừa thần thánh vừa xấu xa.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các di sản
    https://s20.postimg.cc/ay8lqg8v1/Mon...hington_DC.jpg
    Monument to Colombo in Columbus Circle, Washington D.C.

    Theo truyền thống, Colombo thường được đa số người dân Hoa Kỳ coi là một nhân vật anh hùng. Ông cũng thường được ca tụng là người can đảm, anh dũng và có niềm tin: ông đă đi về phía tây tiến vào những vùng biển chưa từng được biết tới, và kế hoạch độc nhất vô nhị của ông cũng thường được coi là biểu hiện của sự mưu trí. Colombo đă viết về chuyến đi của ḿnh, "Chúa cho tôi niềm tin, và sau đó là sự can đảm."
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vẻ ngoài
    https://s20.postimg.cc/ie7vc94a5/Cristobal_Colon.jpg
    Cristoforo Colombo (h́nh phỏng của Sebastiano del Piombo).

    https://s20.postimg.cc/o2e63dljx/Pao...scanelli_1.jpg
    Không một bức chân dung đương thời đáng tin cậy nào của Colombo c̣n tới ngày nay; bản in khắc cuối thế kỷ 19 này là một trong những chân dung phỏng đoán của ông.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  7. #277
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 41 năm Tổng thống Hoa Kỳ Jimmy Carter kư lệnh lập bộ năng lượng

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...;m_xua/Tháng_8
    Ngày 04 tháng 08, 1977
    1977 – Tổng thống Hoa Kỳ Jimmy Carter kư ban hành luật thành lập Bộ Năng lượng Hoa Kỳ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Bộ_Năng_lượng_Hoa_Kỳ
    https://en.wikipedia.org/wiki/United...ment_of_Energy
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Départ...des_États-Unis
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08...-ky-jimmy.html

    Bộ Năng lượng Hoa Kỳ

    Con dấu Bộ Năng lượng Hoa Kỳ

    https://s20.postimg.cc/cwmpllwj1/Fla..._of_Energy.png
    Flag of the U.S. Department of Energy

    Khái luợc
    Thành lập: 4 tháng 8 năm 1977
    Tiền thân: Cơ quan Quản lư Phát triển và Nghiên cứu Năng lượng
    Cơ quan Quản lư Năng luợng Liên bang
    Nhân sự: 16.000 nhân viên (2009)
    93.094 hợp đồng (2008)
    Ngân quỹ: 24,1 tỉ đô la (2009)
    Lănh đạo: Ernest Moniz, Bộ trưởng
    Elizabeth Sherwood-Randall, Phó Bộ trưởng.
    Trang chủ
    www.energy.gov

    Footnotes

    Tổng hành dinh của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ

    Lịch sử
    Bộ Năng lượng được thành lập vào ngày 4 tháng 8 năm 1977 sau khi Tổng thống Jimmy Carter kư Đạo luật Tổ chức Bộ Năng lượng năm 1977 thành luật.


    Tổng thống thứ 39 của Hoa Kỳ

    Trước đó, lịch sử của bộ có thể truy t́m về thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

    Hoa Kỳ, trong lúc năng nổ nhằm chế tạo một quả bom nguyên tử trước bất cứ nước nào khác, đă khởi động Dự án Manhattan dưới sự chỉ đạo của Công binh Lục quân Hoa Kỳ. Sau chiến tranh, Ủy ban Năng lượng Nguyên tử Hoa Kỳ được thành lập để kiểm soát tương lai của dự án.

    Dự án Manhattan là một dự án nghiên cứu và phát triển đă chế tạo ra những quả bom nguyên tử đầu tiên trong Thế chiến II, chủ yếu do Hoa Kỳ thực hiện với sự giúp đỡ của Anh và Canada.
    Từ năm 1942 tới năm 1946, một lực lượng thuộc Công binh Lục quân Hoa Kỳ dưới quyền Thiếu tướng Leslie Groves tham gia vào dự án được tổ chức thành Khu vực Manhattan; tên "Manhattan" dần trở thành mật danh chính thức thay cho Phát triển Vật liệu Thay thế để chỉ toàn bộ dự án.


    Dự án Manhattan thực hiện vụ nổ hạt nhân đầu tiên ngày 16 tháng 7 năm 1945


    Công binh Lục quân Hoa Kỳ (United States Army Corps of Engineers hay viết tắt là USACE) là một cơ quan liên bang và là một bộ tư lệnh chính yếu của Lục quân Hoa Kỳ, gồm có khoảng 34.600 nhân viên dân sự và 650 nhân viên quân sự tạo thành một cơ quan quản lư xây dựng, thiết kế và kỹ thuật công cộng lớn nhất thế giới.
    Năm 1974, Ủy ban Năng lượng Nguyên tử bị băi bỏ và nhường đường cho Ủy ban Điều tiết Hạt nhân (Nuclear Regulatory Commission) có nhiệm vụ điều tiết ngành công nghiệp năng lượng hạt nhân, và Cơ quan Quản lư Phát triển và Nghiên cứu Năng lượng (Energy Research and Development Administration) có nhiệm vụ trông coi phát triển vũ khí hạt nhân, ḷ phản ứng nguyên tử cho hải quân và các chương tŕnh phát triển năng lượng.


    The Nuclear Regulatory Commission (NRC) is an independent agency of the United States governmenttasked with protecting public health and safety related to nuclear energy. Established by the Energy Reorganization Act of 1974, the NRC began operations on January 19, 1975 as one of two successor agencies to the United States Atomic Energy Commission.


    The United States Energy Research and Development Administration (ERDA) was a United States government organization formed from the split of the Atomic Energy Commission (AEC) in 1975. It assumed the functions of the AEC not assumed by the Nuclear Regulatory Commission.


    The United States Atomic Energy Commission, commonly known as the AEC, was an agency of the United States government established after World War II by U.S. Congress to foster and control the peacetime development of atomic science and technology

    Chỉ một vài năm sau đó, khủng hoảng năng lượng đă làm cho chính phủ chú ư đến việc thống nhất lại hai nhóm này.
    Đạo luật Tổ chức Bộ Năng lượng năm 1977 mà Tổng thống Carter kư thành luật ngày 4 tháng 8 năm 1977, đă lập nên Bộ Năng lượng Hoa Kỳ, nhận lănh trách nhiệm của cả hai cơ quan vừa nói ở trên cũng như các chương tŕnh của các cơ quan khác nữa.

    The 1973 oil crisis called attention to the need to consolidate energy policy.
    On August 4, 1977, President Jimmy Carter signed into law The Department of Energy Organization Act of 1977(Pub.L. 95–91, 91 Stat. 565, enacted August 4, 1977), which created the Department of Energy.[14]
    The new agency, which began operations on October 1, 1977, consolidated the Federal Energy Administration, the Energy Research and Development Administration, the Federal Power Commission, and programs of various other agencies.
    Former Secretary of Defense James Schlesinger, who served under Presidents Nixon and Ford during the Vietnam War, was appointed as the first secretary.


    James Rodney Schlesinger (February 15, 1929 – March 27, 2014) was an American economist and public servant who was best known for serving as Secretary of Defense from 1973 to 1975 under Presidents Richard Nixon and Gerald Ford. He became America's first Secretary of Energy under Jimmy Carter.

    Bộ bắt đầu hoạt động vào ngày 1 tháng 10 năm 1977.


    Organizational chart of the U.S. Department of Energy as of July 2015

    Các đơn vị hoạt động
    Cơ quan Quản lư Thông tin Năng lượng (Energy Information Administration) là một cơ quan độc lập trong Bộ Năng lượng Hoa Kỳ. Cơ quan này là nguồn thống kê năng lượng chính thức từ chính phủ Hoa Kỳ. Cơ quan này thu thập, phân tích và xuất bản các dữ liệu như được luật pháp hướng dẫn để bảo đảm các thị trường hữu hiệu, thông tin về sách lược chính sách và hỗ trợ công chúng hiểu biết về năng lượng.
    Cơ quan Quản lư An ninh Hạt nhân Quốc gia (National Nuclear Security Administration) là một bộ phận của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ. cơ quan có trách nhiệm cải tiến an ninh quốc gia qua việc áp dụng năng lượng hạt nhân vào quân sự. Cơ quan này cũng duy tŕ và cải tiến an toàn, độ tin cậy, và tính năng của kho vũ khí hạt nhân của Hoa Kỳ trong đó bao gồm khả năng thiết kế, sản xuất và thử nghiệm để đáp ứng các đ̣i hỏi về an ninh quốc gia.
    Văn pḥng Vận chuyển An toàn (Office of Secure Transportation) có trách nhiệm cung ứng vận chuyển an toàn và chắc chắn các cơ phận và vũ khí hạt nhân cũng như các vật liệu hạt nhận đặc biệt và tiến hành các sứ mệnh hỗ trợ an ninh quốc pḥng của Hoa Kỳ. Từ năm 1974, Văn pḥng đă được giao cho trách nhiệm phát triển, vận hành và quản lư một hệ thống vận chuyển an toàn và chắc chắn cho tất cả các loại trang thiết bị được thiết kế đặc biệt và hệ thống này được vận chuyển bởi các loại cơ giới chuyên dụng chở vật liệu hạt nhân có nhân viên liên bang bảo vệ.
    Ủy ban Điều tiết Năng lượng Liên bang (Federal Energy Regulatory Commission) là một cơ quan điều tiết độc lập nằm trong Bộ Năng lượng.
    Ngoài ra bộ cũng quản lư Kho dự trữ dầu chiến lược.

    Văn pḥng khoa học
    Văn pḥng Khoa học là cơ quan hỗ trợ đơn độc lớn nhất về nghiên cứu cơ bản trong lănh vực khoa học vật lư tại Hoa Kỳ. Văn pḥng cung ứng hơn 40 phần trăm tổng ngân quỹ cho lănh vực quan trọng này của quốc gia..
    Văn pḥng Khoa học sẽ đầu tư 777 triệu đô la trong 5 năm tới (từ năm 2009) tại 46 trung tâm mới về nghiên cứu tiên phong về năng lượng. Các trung tâm này sẽ được thiết lập tại các viện đại học, các pḥng thí nghiệm quốc gia, các tổ chức bất vụ lợi, và các hăng tư nhân khắp đất nước. Hai mươi trong số các trung tâm này sẽ tập trung nghiên cứu về năng lượng tái sinh.

    Trách nhiệm về vũ khí hạt nhân
    Tại Hoa Kỳ, tất cả các vũ khí hạt nhân do Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ triển khai thật sự đều được mượn từ Cơ quan Quản lư An ninh Hạt nhân Quốc gia thuộc Bộ Năng lượng Hoa Kỳ. Cơ quan này có trách nhiệm thiết kế, thử nghiệm và sản xuất tất cả vũ khí hạt nhân. Đến lượt ḿnh th́ Cơ quan Quản lư An ninh Hạt nhân Quốc gia lại sử dụng các nhân viên hợp đồng để thực hiện các trách nhiệm của ḿnh tại các nơi do chính phủ làm chủ sau đây:
    Thiết kế các bộ phận hạt nhân của vũ khí: Pḥng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos và Pḥng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Livermore
    Chế tạo các hệ thống vũ khí: Pḥng thí nghiệm Quốc gia Sandia
    Sản xuất các bộ phận chính: Pḥng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos, Nhà máy Kansas City, và Ṭa nhà phức hợp An ninh Quốc gia Y-12
    Thử nghiệm: Khu thử nghiệm Nevada
    Nơi tháo/ráp đầu đạn/vũ khí hoàn thành: Pantex

    Tham khảo
    1. ^ “DOE: Office of the Chief Financial Officer” (PDF).
    2. ^ http://www.er.doe.gov/about/index.htm
    3. ^ “Redirection Page”. Truy cập 15 tháng 2 năm 2015.
    4. ^ The Department of Energy (DOE), manages all energy concerns tại Hoa Kỳ:...all nuclear weapons deployed by the United States Department of Defense (DOD) are actually on loan to DOD from the DOE

    Liên kết ngoài
    • “United States Department of Energy Official Website”. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2006.
    • “Energy Information Administration”. Department of Energy. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2006.
    • Loan Guarantee Program
    • “Office of Science”. Department of Energy. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2006.
    • Các tác phẩm của the United States Department of Energy tại Dự án Gutenberg
    (Dự án Gutenberg (tiếng Anh: Project Gutenberg, thường viết tắt PG) là dự án t́nh nguyện để số hóa, lưu trữ, và phân phối tác phẩm văn hóa. V́ được thành lập năm 1971, nó là thư viện trực tuyến đầu tiên. Phần nhiều thứ trong kho này là văn bản đầy đủ của những sách thuộc phạm vi công cộng. Dự án này cố gắng để người khác sử dụng nó tự do và dễ dàng, bằng cách sử dụng các định dạng lâu bền và mở mà có thể truy cập trên bất kỳ máy tính nào.)
    • Advanced Energy Initiative
    • Twenty In Ten.
    • Office of Electricity Delivery and Energy Reliability

  8. #278
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 49 năm, Henry Kissinger, và Xuân Thủy bắt đầu đàm phán bí mật ở Paris về chiến tranh ở miền Nam Việt-Nam

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...#432;a/Tháng_8

    Ngày 04 tháng 08, 1969
    • 1969 – Thông qua nhà trung gian Jean Sainteny tại Paris, đại diện của Hoa Kỳ là Henry Kissinger và đại diện của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa là Xuân Thủy bắt đầu các cuộc đàm phán ḥa b́nh bí mật.

    (Bài này không đúng tiêu chuẩn. Thay v́ là bài nói về các cuộc thương thuyết th́ lại là bài kê khai đường dẫn về tiểu sử của Jean Sainteny, Henry Kissinger, và Xuân Thủy.)
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08...singer-va.html


    https://vi.wikipedia.org/wiki/Jean_Sainteny
    https://en.wikipedia.org/wiki/Jean_Sainteny
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Jean_Sainteny



    Jean Sainteny
    Jean Sainteny (29 tháng 5 năm 1907 - 25 tháng 2 năm 1978) là một chính trị gia người Pháp. Ông là một sĩ quan t́nh báo và là người giữ vai tṛ quan trọng của chính phủ Pháp tại Đông Dương trong những năm 1945-1946. Ông đại diện cho phía chính phủ Pháp kư Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt 1946.
    Ông tên thật là Jean Roger, sinh ngày 29 tháng 5 năm 1907 tại Vésinet, Yvelines. Sau khi tốt nghiệp trường Lycée Condorcet et Janson de Sailly tại Paris, ông đă tham gia vào lĩnh vực đầu tư. Năm 1929, ông lần đầu tiên đến Đông Dương và công tác 3 năm tại đây trong lĩnh vực ngân hàng.
    Hoạt động chính trị
    Khi kết thúc chiến tranh Đông dương, để nối lại quan hệ hữu nghị hai bên nên ông được chính phủ Pháp trọng dụng. Ngày 15 tháng 8 năm 1954, ông lại được Thủ tướng Pháp Mendes France bổ nhiệm vào chức vụ Đại diện Pháp tại Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Ngày 6 tháng 10, ông được nâng lên chức vụ "Tổng đại diện Chính phủ Cộng ḥa Pháp bên cạnh Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa". Ngày 8 tháng 10, ông đến Hà Nội và chứng kiến cuộc tiếp quản thủ đô của quân Việt Minh vào ngày 10 tháng 10.
    Năm 1958, ông trở lại Pháp và tham gia hoạt động chính trị. Từ 1959 đến 1962, ông giữ chức Tổng Cao ủy Ngành du lịch. Từ 1962 đến 1966, ông tham gia Chính phủ của Thủ tướng Pompidou với tư cách Bộ trưởng Bộ Cựu chiến binh và Nạn nhân Chiến tranh.
    Ngày 24 tháng 2 năm 1966, Tổng thống De Gaulle giao nhiệm vụ cho ông sang Hà Nội t́m hiểu t́nh h́nh và thăm ḍ một giải pháp cho vấn đề Việt Nam.
    Nhiệm vụ của ông được giao cụ thể là:
    • Khôi phục lại quan hệ Pháp - Việt Nam sau một thời gian lạnh nhạt kể từ năm 1958.
    • Thăm ḍ ư định của các nhà lănh đạo Cộng sản Việt Nam về khả năng t́m 1 giải pháp thương lượng chấm dứt cuộc chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam.
    Sau các cuộc tiếp xúc với Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Sainteny đă nhận định"Tôi thấy rằng các nhà lănh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa biểu thị một thái độ cứng rắn và quyết tâm mà họ muốn là không có rạn nứt. Nhưng có lẽ họ không phản đối một giải pháp thương lượng sẽ giữ thể diện cho họ".
    Đây cũng là lần tiếp xúc cuối cùng của Sainteny với Hồ Chí Minh. Ngày 8 tháng 9 năm 1969, Sainteny là người Đại diện cho Cộng ḥa Pháp đến Hà Nội dự Lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh.
    Jean Sainteny qua đời vào ngày 25 tháng 2 năm 1978 tại Paris. Tang lễ của ông được tổ chức tại nhà thờ Saint-Louis, Invalides, Paris; sau đó được chôn cất tại Aignerville, Calvados.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Henry_Kissinger
    https://en.wikipedia.org/wiki/Henry_Kissinger
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Henry_Kissinger



    Henry Kissinghttps://vi.wikipedia.org/wiki/Xu%C3%A2n_Th%E1%BB%A 7yer

    Henry Alfred Kissinger ( /ˈkɪsɪndʒər/; (tên khai sinh: Heinz Alfred Kissinger; 27 tháng 5 năm 1923 –) là một nhà ngoại giao người Mỹ gốc Đức. Ông từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ và sau đó kiêm luôn chức thư kư liên bang (Secretary of State, hay là Bộ trưởng Ngoại giao) dưới thời tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford. Với thành tích thỏa thuận ngừng bắn tại Việt Nam (mặc dù không thành công), Kissinger giành giải Nobel Ḥa b́nh năm 1973 với nhiều tranh căi (hai thành viên trong hội đồng trao giải đă từ chức để phản đối)
    Là người đề xuất chính sách "Realpolitik", Kissinger đóng một vai tṛ then chốt trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ giai đoạn 1969 - 1977. Trong suốt thời gian này, ông mở ra chính sách détente với Liên Xô nhằm giải tỏa bớt mối quan hệ căng thẳng giữa Mỹ và Liên Xô, nối lại quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc, đàm phán tại Hiệp định Paris, kết thúc sự có mặt của Mỹ tại Chiến tranh Việt Nam. Chính sách Realpolitik của Kissinger dẫn đến các chính sách gây tranh căi như việc hỗ trợ của Hoa Kỳ cho Pakistan, mặc dù chính quyền này đă có hành động diệt chủng trong chiến tranh với Bangladesh.
    Ông là người sáng lập và chủ tịch của Kissinger Associates, một công ty tư vấn quốc tế. Kissinger cũng đă viết hơn mười cuốn sách về chính trị và quan hệ quốc tế.
    Những đánh giá về Henry Kissinger có sự khác biệt rất lớn. Nhiều học giả đă xếp Kissinger là Ngoại trưởng Mỹ hiệu quả nhất của Hoa Kỳ kể từ năm 1965, trong khi các nhà hoạt động nhân quyền và các luật sư nhân quyền khác nhau đă t́m cách truy tố ông về cáo buộc gây tội ác chiến tranh.

    Xuân Thủy

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Xu%C3%A2n_Th%E1%BB%A7y
    https://en.wikipedia.org/wiki/Xu%C3%A2n_Th%E1%BB%A7y



    Xuân Thủy sinh ngày 2 tháng 9 năm 1912 tại thôn Ḥe Thị, tổng Phương Canh huyện Hoài Đức cũ, thuộc tỉnh Hà Đông cũ (nay là phường Phương Canh, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội). Ông tên thật là Nguyễn Trọng Nhâm, sinh cùng năm cùng làng với Bác sĩ Trần Duy Hưng, làm kư giả từ thập niên 1930, tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1932.
    Ông làm Chủ nhiệm tờ Cứu Quốc một thời gian dài (1944-1955). Ông từng làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (1963-1965) và là Trưởng đoàn đàm phán của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa (1968-1973) tại Hội nghị Paris. Ông mất ngày 18 tháng 6 năm 1985 tại nhà riêng 36 Lư Thường Kiệt (nay là trụ sở của Bảo tàng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam).

    Nhà báo, nhà thơ
    Xuân Thủy làm báo và viết thơ từ thời Pháp và dùng báo chí như là một thứ vũ khí để hoạt động cách mạng. Ngay trong thời kỳ bị giam tại nhà tù Sơn La, ông cùng Trần Huy Liệu vẫn ra một tờ báo bí mật hai tháng một kỳ có tên gọi là Suối Reo.

    Trần Huy Liệu (5 tháng 11 năm 1901 - 28 tháng 7 năm 1969) là một nhà văn, nhà hoạt động cách mạng, nhà sử học, nhà báo Việt Nam. Ông từng giữ nhiều vị trí lănh đạo cấp cao (như Bộ trưởng Bộ Thông tin Tuyên truyền) trong chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.
    Ông tham gia làm báo Cứu Quốc, tờ báo của Tổng bộ Việt Minh từ thời kỳ bí mật khi tờ báo c̣n đặt ở Núi Thầy (1944). Lúc này ông phụ trách tờ báo trực tiếp dưới sự lănh đạo của Tổng bí thư Trường Chinh. Khi Cách mạng tháng Tám thành công, tờ báo phát hành hàng ngày, ông lại tiếp tục tích cực tham gia hoạt động cho tờ báo lúc này có trụ sở ở Bờ Hồ (trụ sở tờ Hà Nội mới ngày này). Khi Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ông lại theo tờ báo ra chiến khu Việt Bắc.
    Xuân Thủy c̣n có công trong việc đào tạo lớp nhà báo đầu tiêu cho Kháng chiến. Chính ông đă tổ chức lớp đào tạo cán bộ làm báo mang tên Huỳnh Thúc Kháng vào năm 1949.


    Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947), tự Giới Sanh, hiệu Mính Viên hay đôi khi được viết là Minh Viên, là một chí sĩ yêu nước người Việt Nam. Ông là Bộ trưởng Bộ Nội vụ (1946-1947) và Quyền Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa (giai đoạn từ 31 tháng 5 đến 21 tháng 9 năm 1946), trước đó ông từng giữ chức Viện trưởng Viện Dân biểu Trung Kỳthời thuộc Pháp.
    Ông cũng là nhà báo Việt Nam tham gia vào Ban Chấp hành của Tổ chức Nhà báo Quốc tế OIJ. Bản thân ông đă nhận được phần thưởng từ tổ chức này.
    Xuân Thủy c̣n là một nhà thơ và ông cũng dịch nhiều thơ. Ông là người đă dịch bài thơ "Nguyên tiêu" của Hồ Chí Minh ra tiếng Việt với tên gọi là "Rằm tháng Giêng". Các bài thơ của ông được trích giảng trong các nhà trường phổ thông và đại học trong nước và có trong Tuyển tập Xuân Thủy.
    Tác phẩm cuối cùng của ông là tập hồi kư Những chặng đường báo Cứu quốc.

    Nhà ngoại giao, nhà hoạt động chính trị
    Xuân Thủy gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1941. Từ năm 1938 đến năm 1943, ông bị Pháp bắt giam nhiều lần. Đầu năm 1944, sau khi ra tù, ông phụ trách báo Cứu Quốc.
    Sau khi rời báo Cứu Quốc, ông tiếp tục tham gia nhiều hoạt động của Đảng, là Uỷ viên thường trực Thường vụ Tổng bộ Việt Minh (1948-1950) và từng là trưởng ban của nhiều ban của Trung ương Đảng. Ông chuyển sang công tác ngoại giao từ năm 1963 và giữ chức Bộ trưởng Bộ Ngoại giao từ năm tháng 4 năm 1963 đến tháng 4 năm 1965. Ông là người góp phần tích cực vào thành công của Hiệp định Ḥa b́nh Paris với vai tṛ là Trưởng đoàn đàm phán của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa (ông giữ vai tṛ này từ năm 1968 cho đến khi hiệp định được kư kết năm 1973 với hàm Bộ trưởng) tại Hội nghị Paris về chấm dứt chiến tranh và lập lại ḥa b́nh tại Việt Nam.

  9. #279
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 56 năm, Nelson Mandela bi cảnh sát bắt giữ với lời buộc tội kích động đ́nh công và phải vào tù.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_8
    Ngày 05 tháng 08, 1962
    • 1962 – Nelson Mandela bị cảnh sát bắt giữ với lời buộc tội kích động đ́nh công và ra nước ngoài khi chưa được phép, ông phải ở trong tù cho đến năm 1990.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nelson_Mandela
    https://en.wikipedia.org/wiki/Nelson_Mandela
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Nelson_Mandela
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08...a-bi-canh.html

    Nelson Mandela

    Nelson Mandela vào năm 2008

    Chức vụ

    Tổng thống Nam Phi
    Nhiệm kỳ 10 tháng 5 năm 1994 – 14 tháng 6 năm 1999
    Tiền nhiệm Frederik Willem de Klerk, Vai tṛ Tổng thống Nam Phi
    Kế nhiệm Thabo Mbeki

    Tổng thư kư Phong trào không liên kết
    Nhiệm kỳ 3 tháng 9 năm 1998 – 14 tháng 6 năm 1999
    Tiền nhiệm Andrés Pastrana Arango
    Kế nhiệm Thabo Mbeki

    Thông tin chung
    Đảng phái Đại hội Quốc gia châu Phi
    Sinh 18 tháng 7, 1918, Mvezo, Liên hiệp Nam Phi
    Mất 5 tháng 12, 2013 (95 tuổi), Johannesburg, Nam Phi
    Nơi ở Điền trang Houghton, Nam Phi
    Học sinh trường Đại học Fort Hare
    Đại học London External System
    Đại học Nam Phi
    Đại học Witwatersrand
    Tôn giáo Tin Lành
    Trang web Quỹ Mandela
    Chữ kư

    Nelson Rolihlahla Mandela (phát âm tiếng Xhosa: [xoˈliɬaɬa manˈdeːla]), 18 tháng 7 năm 1918 - 5 tháng 12 năm 2013)là Tổng thống Nam Phi từ năm 1994 đến 1999, và là tổng thống Nam Phi đầu tiên được bầu cử dân chủ theo phương thức phổ thông đầu phiếu.
    Trước khi trở thành tổng thống, Mandela là nhà hoạt động chống chủ nghĩa apartheid (chủ nghĩa phân biệt chủng tộc), và là người đứng đầu Umkhonto we Sizwe, phái vũ trang của Đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC: African National Congress).
    Vào năm 1962 ông bị bắt giữ và bị buộc tội phá hoại chính trị cùng các tội danh khác, và bị tuyên án tù chung thân.
    Mandela đă trải qua 27 năm trong lao tù, phần lớn thời gian là ở tại Đảo Robben.

    Robben Island as viewed from Table Mountain towards Saldanha Bay.

    Sau khi được trả tự do vào ngày 11 tháng 2 năm 1990, Mandela đă lănh đạo đảng của ông trong cuộc thương nghị để tiến tới một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994. Trong nhiệm kỳ tổng thống của ḿnh từ năm 1994 đến 1999, Mandela thường ưu tiên cho vấn đề ḥa giải dân tộc.

    Mandela là một nhân vật gây tranh căi trong suốt cuộc đời của ông. Mặc dù các nhà phê b́nh cánh hữu đă tố cáo ông là một kẻ khủng bố theo cộng sản và những người cánh tả cực đoan cho rằng ông quá nhiệt t́nh đàm phán và ḥa giải với những người ủng hộ chế độ phân biệt chủng tộc, ông đă nhận được sự hoan nghênh tầm quốc tế v́ những hoạt động của ông.

    Được coi là biểu tượng của dân chủ và công bằng xă hội, Mandela đă nhận hơn 250 giải thưởng trong hơn bốn thập niên, trong đó có Giải Nobel Ḥa b́nh vào năm 1993.

    Huy chương Giải Nobel

    Tại Nam Phi, Mandela được đặc biệt kính trọng và được coi là Cha già dân tộc.
    Ông c̣n được gọi là Madiba, một tước hiệu danh dự của bộ lạc Xhosa của ông.

    Thơ ấu

    Photograph of Mandela, taken in Umtata in 1937

    Nelson Mandela thuộc chi nhỏ nhất của ḍng họ phong kiến Thembu, trị v́ các lănh thổ Transkei thuộc tỉnh Cape của Nam Phi.
    Ông sinh ra tại Mvezo, một ngôi làng nhỏ thuộc huyện Umtata, thủ phủ của Transkei.
    Ông cố ruột Ngubengcuka của ông (mất năm 1832) đă trị v́ với danh hiệu Inkosi Enkhulu, tức là vua của người Thembu.
    Một trong những con trai của nhà vua, có tên là Mandela, chính là ông nội của Nelson và đây chính là nguồn gốc họ Mandela của ông.

    Tuy nhiên, v́ ông là con trai của Inkosi với một người vợ thuộc bộ tộc Ixhiba (gọi là "Tả gia"), các con cháu thuộc chi này tuy vẫn thuộc Hoàng gia nhưng không bao giờ được thừa kế ngai vàng Thembu.

    Cha của Nelson Mandela, Gadla Henry Mphakanyiswa, là người đứng đầu bộ lạc ở thị trấn Mvezo.
    Tuy vậy, do không được chính quyền thuộc địa vừa ḷng, Mphakanyiswa bị tước chức và cả gia đ́nh bị chuyển đến Qunu.
    Dù vậy, Mphakanyiswa vẫn là thành viên Hội đồng Cơ mật của Inkosi, và đóng vai tṛ là người hỗ trợ cho Jongintaba Dalindyebo lên ngôi quốc vương Thembu. Dalindyebo sau này đă trả ơn ông bằng cách nhận nuôi Mandela sau khi Mphakanyiswa chết.

    Cha của Mandela có bốn bà vợ, sinh tổng cộng 13 người con (bốn trai, chín gái).
    Mandela là con của bà vợ thứ ba, Nosekeni Fanny. Fanny là con của Nkedama thuộc bộ tộc Mpemvu Xhosa, thuộc về nhà Hữu gia, là vùng đất nơi Mandela đă trải qua phần lớn thời thơ ấu.
    Tên của ông Rolihlahla có nghĩa là "kéo cành cây", hay một cách thông tục, có nghĩa là "kẻ gây rối".

    Rolihlahla Mandela là người đầu tiên trong gia đ́nh được đi học, tại đó cô giáo Mdingane đă đặt cho ông một cái tên tiếng Anh là "Nelson".

    Lúc Mandela lên chín, cha ông qua đời v́ bệnh lao phổi, quan nhiếp chính Jongintaba trở thành người giám hộ hợp pháp của ông. Mandela đi học trường truyền giáo thuộc Hội Giám lư nằm kế bên lâu đài của quan nhiếp chính. Theo phong tục của người Thembu, ông được thụ giáo lúc 16 tuổi, rồi đi học Học viện Clarkebury Boarding. Mandela đă hoàn tất Bằng sơ trung học chỉ trong ṿng hai năm, thay v́ ba năm như thông thường.
    Để chuẩn bị thừa kế vị trí thành viên Hội đồng Cơ mật của cha ḿnh, năm 1937, Mandela chuyển đến trường Healdtown, ngôi trường tại Fort Beaufort, nơi hầu hết con cháu hoàng tộc Thembu đều đi học.
    Vào lúc 19 tuổi, ông bắt đầu quan tâm đến bộ môn quyền anh và chạy bộ tại trường.
    Sau đó, ông đậu vào học bằng Cử nhân tại Trường Đại học Fort Hare, nơi ông đă gặp Oliver Tambo.
    Tambo và Mandela sau này là những người bạn và đồng nghiệp thân thiết.
    Mandela cũng kết bạn với người bà con Kaiser ("K.D.") Matanzima, người thuộc ḍng trực hệ của Hữu gia của người Thembu, là người thừa kế ngai vàng Transkei, v́ vai tṛ mà sau đó đă đưa ông đến với chính sách Bantustan. Chính sự ủng hộ chính sách này của ông và Mandela đă khiến hai người trở thành phe chính trị đối lập.
    Cuối năm thứ nhất, Mandela tham gia vào vụ tẩy chay của Hội sinh viên nhằm chống lại quy định của trường đại học, và bị buộc phải rời trường Fort Hare không được trở lại chừng nào ông chưa chấp nhận cuộc bầu cử của vào Hội.

    Sau này, lúc ở trong tù, Mandela đă học bằng Cử nhân luật của Chương tŕnh đào tạo từ xa của Đại học Luân Đôn.

    Một thời gian ngắn sau khi rời Fort Hare, Jongintaba đă thông báo với Mandela và Justice (con của quan nhiếp chính và là người thừa kế ngai vàng) rằng ông đă sắp xếp đám cưới cho cả hai người. Những thanh niên trẻ không vừa ḷng với sự sắp đặt này, và quyết định chuyển đến sống ở Johannesburg. Khi đến Johannesburg, Mandela xin một chân canh gác tại một khu mỏ. Tuy nhiên, ông chủ lập tức đuổi việc Mandela khi hay rằng ông là con nuôi đang chạy trốn của Quan nhiếp chính.
    Mandela chuyển sang làm tập sự ở một công ty luật ở Johannesburg, Witkin, Sidelsky và Edelman, nhờ quen biết với một người bạn và người hướng dẫn, nhân viên địa ốc Walter Sisulu.
    Khi làm việc tại hăng Witkin, Sidelsky và Edelman, Mandela đă hoàn tất tấm bằng Cử nhân hàm thụ của Trường Đại học Nam Phi, sau đó ông học luật tại Trường Đại học Witwatersrand, tại đó ông kết bạn tới bạn học và sau này là đồng chí chống chủ nghĩa apartheid của ông Joe Slovo, Harry Schwarz và Ruth First. Slovo sau này là Bộ trưởng Bộ cư trú, c̣n Schwarz là Đại sứ Nam Phi tại Hoa Kỳ. Trong thời gian này, ông sống tại thành phố ngoại ô Alexandra, phía bắc Johannesburg.

    Hoạt động chính trị
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Mahatma Gandhi có ảnh hưởng lớn đến cách thức đấu tranh của Mandela, và cả phương pháp dành thắng lợi của các nhà hoạt động chống chủ nghĩa apartheid các thế hệ sau. Mandela đă từng tham dự một hội nghị diễn ra tại New Delhi từ ngày 29-30 tháng 1 năm 2007 đánh dấu 100 năm ngày Gandhi đưa ra thuyết satyagraha (phản kháng bất bạo động) tại Nam Phi.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hoạt động chống Chủ nghĩa Apartheid
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bị bắt giữ và phiên ṭa Rivonia
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thời gian trong tù

    Một khoảnh sân tù ở Đảo Robben


    Pḥng giam của Nelson Mandela trên Đảo Robben

    Nelson Mandela bị giam giữ tại Đảo Robben và đă ở đấy 18 năm trong tổng số 27 năm trong tù của ông.[49] Khi ở trong tù, ông dần dần trở nên nổi tiếng với vai tṛ là nhà lănh đạo da đen đáng chú ư nhất tại Nam Phi.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cuộc gặp đầu tiên giữa Mandela và chính quyền Đảng Quốc gia diễn ra vào tháng 11 năm 1985, khi Kobie Coetsee gặp gỡ Mandela tại Bệnh viện Volks Hospital ở Cape Town nơi Mandela đang tịnh dưỡng sau cuộc phẫu thuật tuyến tiền liệt.[60]
    Trong bốn năm sau đó, một loạt các cuộc gặp mang tính thăm ḍ đă diễn ra, làm nền tảng cho các cuộc tiếp xúc và thương lượng về sau, nhưng tiến bộ thực sự th́ không nhiều.[57]


    Cape Town (tiếng Afrikaans: Kaapstad, tiếng Xhosa: iKapa) là thành phố đông dân thứ nh́ Nam Phi và đồng thời là một bộ phận của khu vực đại đô thị thành phố Cape Town. Cape Town là thủ phủ của tỉnh Tây Cape và đóng vai tṛ là thủ đô lập pháp của Nam Phi.

    Vào năm 1988 Mandela được chuyển đến Nhà tù Victor Verster và ở đó cho đến khi ông được phóng thích. Người ta đă dỡ bỏ nhiều hạn chế đối với ông và những người như Harry Schwarz đă có thể tự do thăm viếng ông. Schwarz, một người bạn của Mandela, biết ông từ khi họ học chung lớp luật ở trường đại học. Ông này cũng là luật sư biện hộ cho Mandela tại Phiên ṭa Rivonia và sau này là đại sứ tại Washington khi Mandela làm tổng thống.
    Trong suốt thời kỳ Mandela bị giam giữ, đă có nhiều áp lực ở trong cũng như ngoài nước đ̣i chính quyền Nam Phi phải trả tự do cho ông, với khẩu hiệu nổi tiếng Free Nelson Mandela! (Hăy thả Nelson Mandela)[61]
    Đến năm 1989, Nam Phi có sự chuyển biến khi Botha bị đột quỵ và Frederik Willem de Klerk thay thế vào vị trí tổng thống.[62] De Klerk tuyên bố thả tự do cho Mandela vào tháng 2 năm 1990.[63]

    Frederik Willem de Klerk (18 tháng 3 năm 1936, Johannesburg -) là một nhà chính trị Nam Phi, từng làm tổng thống Nam Phi và là người phá bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apartheid.

    Mandela đă được Ủy hội Chữ thập đỏ Quốc tế viếng thăm vài lần khi ông c̣n ở Đảo Robben và sau này ở nhà tù Pollsmoor. Mandela đă nói về những chuyến thăm viếng như sau: "với cá nhân tôi, và với những ai đă từng trải qua thời gian là tù chính trị, Hội chữ thập đỏ là một tia sáng nhân đạo trong thế giới tăm tối thiếu nhân tính của nhà tù chính trị."[64][65]

    Thương thuyết
    https://s20.postimg.cc/m07ch01q5/Fre..._Forum_Ann.jpg
    Tổng thống de Klerk và Mandela trong Đại hội Kinh tế Thế giới tại Davos năm 1992

    Sau khi được trả tự do, Mandela trở lại làm lănh đạo ANC, rồi từ năm 1990 đến 1994, ông lănh đạo đảng này trong cuộc thương lượng đa đảng dẫn tới cuộc bầu cử đa sắc tộc đầu tiên trong nước.[69]
    Năm 1991, ANC tổ chức hội nghị toàn quốc đầu tiên của ḿnh ở Nam Phi sau khi được dỡ bỏ lệnh cấm, hội nghị đă bầu Mandela làm Chủ tịch (President) của tổ chức. Người bạn và người đồng nghiệp lâu năm của ông, Oliver Tambo, người lănh đạo tổ chức lưu vong khi Mandela c̣n ở trong tù, trở thành Chủ tịch Quốc gia (National Chairperson).[70]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thời kỳ làm Tổng thống Nam Phi
    Cuộc bầu cử đa sắc tộc đầu tiên ở Nam Phi với quyền bỏ phiếu được trao cho tất cả mọi người đă diễn ra vào ngày 27 tháng 4 năm 1994. ANC giành được 62% số phiếu bầu, và Mandela, với vai tṛ là lănh đạo ANC, đă nhậm chức làm Tổng thống da đen đầu tiên của Nam Phi vào ngày 10 tháng 5 năm 1994, de Klerk của Đảng Quốc gia là phó tổng thống thứ nhất và Thabo Mbeki là phó tổng thống thứ hai trong Chính phủ Thống nhất Quốc gia.[74]

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/6rhf3eft9/Lesotho.png
    Vương quốc Lesotho (phiên âm tiếng Việt: Lê-xô-thô; tiếng Sotho: Muso oa Lesotho; tiếng Anh: Kingdom of Lesotho) là một quốc gia tại cực Nam châu Phi. Nó nằm hoàn toàn bên trong nước Cộng ḥa Nam Phi và là một thành viên của khối Thịnh vượng chung Anh.

    https://s20.postimg.cc/6eq0x8cz1/Pak...ith_Obamas.jpg
    Bethuel Pakalitha Mosisili (14 tháng 3 năm 1945) là chính trị gia, hiện đang là thủ tướng mới đắc cử của Lesotho. Trước đây, ông cũng từng giữ chức thủ tướng nhiệm kỳ từ tháng 5 năm 1998 đến tháng 6 năm 2012.

    Vụ việc này diễn ra sau một cuộc bỏ phiếu gây tranh căi trong đó lực lượng phản đối đă đe dọa đến chính quyền thiếu ổn định này.[79] Những nhà b́nh luận và phê b́nh trong đó có cả các nhà hoạt động v́ AIDS như Edwin Cameron đă chỉ trích Mandela v́ sự thiếu hiệu quả của chính quyền ông trong việc ngăn chặn cuộc khủng hoảng AIDS.[80][81] Sau khi nghỉ hưu, Mandela thừa nhận rằng ông đă thất bại v́ đă không chú ư nhiều hơn đến bệnh dịch HIV/AIDS.[82][83] Mandela từ đó đă có một số bài phát biểu chống lại bệnh dịch AIDS.[84][85]

    Vụ xử Lockerbie
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hôn nhân và gia đ́nh
    Mandela đă kết hôn ba lần, và có sáu con, 20 đứa cháu và số chắt th́ ngày càng tăng. Ông là ông nội của Tù trưởng Mandla Mandela.[94]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cuộc hôn nhân thứ ba
    Mandela đă tái giá vào sinh nhật lần thứ 80 của ông năm 1998, với Graça Machel nhũ danh Simbine, góa phụ của Samora Machel, cựu tổng thống Mozambique và là đồng minh của ANC bị chết trong vụ rơi máy bay 12 năm trước đó.[108]

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nghỉ hưu
    Mandela là Tổng thống đắc cử lớn tuổi nhất của Nam Phi khi ông nhậm chức ở tuổi 75 vào năm 1994. Ông đă quyết định không cầm quyền nhiệm kỳ thứ hai và nghỉ hưu vào năm 1999, người kế nhiệm ông là Thabo Mbeki.

    https://s20.postimg.cc/rbm91wqfh/Sth...o_Mbeki_01.jpg
    Thabo Mvuyelwa Mbeki (phát âm Xhosa: [tʰaɓɔ mbɛːk'i]; sinh 18 tháng 6 năm 1942) là một chính trị gia Nam Phi trong chín năm làm Tổng thống Nam Phi thứ hai trong giai đoạn hậu phân biệt chủng tộc của Nam Phi từ ngày 14 tháng 6 năm 1999 đến 24 tháng 9 năm 2008. Ngày 20 tháng 9 năm 2008, với khoảng chín tháng c̣n lại trong nhiệm kỳ thứ hai, Mbeki tuyên bố từ chức sau khi bị kỷ luật do Ban chấp hành Quốc gia của ANC.

    Sau khi rời ghế Tổng thống, Mandela tiếp tục đóng vai tṛ tích cực trong nhiều tổ chức xă hội và v́ quyền con người. Ông biểu lộ sự ủng hộ phong trào Make Poverty History (Biến đói nghèo thành dĩ văng) mà trong đó Chiến dịch ONE là một bộ phận.[111] Giải golf gây quỹ Khách mời Nelson Mandela, do Gary Player chủ tŕ, đă thu được hơn 20 triệu rand cho các quỹ v́ trẻ em từ lúc bắt đầu năm 2000.[112]

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Zimbabwe và Robert Mugabe
    Robert Mugabe, tổng thống Zimbabwe, người đă lănh đạo đất nước này từ khi độc lập năm 1980, đă nhận được nhiều lời chỉ trích trên thế giới v́ trận đánh giết chết khoảng 3000 người vào thập niên 1980 cũng như tham nhũng, quản lư yếu kém, đàn áp chính trị và theo gia đ́nh trị dẫn đến nền kinh tế nước này sụp đổ.[153][154]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tôn vinh

    Chiến sĩ giải phóng Nam Phi Nelson Mandela trên con tem kỷ niệm của Liên Xô năm 1988

    Theo một bài viết trên tạp chí Newsweek, "Mandela đă có được một vị trí bất khả xâm phạm khi nhắc đến Nam Phi. Ông là nhà giải phóng dân tộc, vị cứu tinh, là Washington và Lincoln ḥa lại làm một".[161]
    Tháng 11 năm 2009, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông báo ngày sinh của Mandela, 18 tháng 7, sẽ được gọi là "Ngày Mandela" để ghi nhớ sự đóng góp của ông vào nền tự do của thế giới.[162]

    Huân huy chương
    Mandela đă nhận được nhiều giải thưởng của Nam Phi, nước ngoài và quốc tế, trong đó có Giải Nobel Ḥa b́nh năm 1993 (cùng với Frederik Willem de Klerk),[163] được Nữ hoàng Elizabeth II trao Huân chương Công lao và Baliff Grand Cross của Huân chương Thánh John, Huân chương Tự do Tổng thống của George W. Bush.[164][không có trong nguồn trích dẫn][165] Tháng 7 năm 2004, thành phố Johannesburg trao tặng danh hiệu cao nhất cho Mandela sự tự do của thành phố tại buổi lễ ở Orlando, Soweto.[166]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các câu nói
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Qua đời
    Lănh tụ Nelson Mandela từ trần vào ngày 5 tháng 12 năm 2013 tại thành phố Johannesburg, hưởng thọ 95 tuổi.

  10. #280
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 73 năm, Hoa kỳ ném quả bom nguyên tử Little boy xuống Hiroshima ở Nhật.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_8
    Ngày 06 tháng 08, 1945
    • 1945 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Không quân Hoa Kỳ ném bom nguyên tử Little Boy (h́nh) xuống Hiroshima, Nhật Bản, khiến hàng chục ngh́n người thiệt mạng tức khắc.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%B...C3%A0_Nagasaki
    https://en.wikipedia.org/wiki/Atomic...a_and_Nagasaki
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Bombar...ma_et_Nagasaki
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08...m-qua-bom.html

    Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki

    Đám mây nấm từ bom nguyên tử trên bầu trời Hiroshima (trái)và Nagasaki (phải)

    Thời gian: 6 - 9 tháng 8 năm 1945
    Địa điểm: Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản

    Tham Chiến
    Hoa Kỳ, Anh Đế quốc Nhật Bản

    Chỉ Huy
    William S. Parsons, Paul W. Tibbets, Jr. Shunroku Hata

    Thành Phần Tham Chiến
    Manhattan District, 509th Composite Group Second General Army

    Tổn Thất
    Không có 90.000–166.000 chết ở Hiroshima, 60.000–80.000 chết ở Nagasaki

    Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống Harry S Truman, sử dụng trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai vào những ngày gần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản.
    Ngày 6 tháng 8 năm 1945, quả bom nguyên tử thứ nhất mang tên "Little Boy" đă được thả xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản. Sau đó 3 hôm, ngày 9 tháng 8 năm 1945, quả bom thứ hai mang tên "Fat Man" đă phát nổ trên bầu trời thành phố Nagasaki.

    Harry S. Truman (8 tháng 5 năm 1884 – 26 tháng 12 năm 1972) là Phó tổng thống thứ 34 (1945) và là Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1945–1953), kế nhiệm Nhà Trắng sau cái chết của Franklin D. Roosevelt.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ngày 15 tháng 8 năm 1945, Đế quốc Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện Khối Đồng minh và kư vào văn kiện đầu hàng ngày 2 tháng 9 năm 1945, chính thức chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai.

    Khởi đầu
    Hoa Kỳ, với sự hỗ trợ của Anh và Canada, đă thiết kế và chế tạo những quả bom nguyên tử đầu tiên trong dự án Manhattan. Dự án ban đầu được khởi động bởi những nhà khoa học đến từ Châu Âu (có cả Albert Einstein) và các nhà khoa học Hoa Kỳ, những người lo ngại nước Đức phát-xít cũng tiến hành chương tŕnh phát triển vũ khí nguyên tử (chương tŕnh, sau này, được biết là có tồn tại nhưng với quy mô nhỏ hơn rất nhiều và tiến độ bị người Mỹ bỏ xa).
    Riêng dự án thu hút tổng cộng 130.000 người từ hơn 30 tổ chức trên khắp nước Mỹ ở thời điểm sôi động nhất và tiêu tốn tổng cộng 2 tỷ đô la Mỹ thời đó, là một trong những dự án nghiên cứu, phát triển vĩ đại nhất và tốn kém nhất của mọi thời đại.


    Quả bom đầu tiên "Gadget"


    Khối cầu lửa vụ thử nguyên tử "Trinity"

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tổng thống tạm quyền Harry S. Truman không hề biết dự án Manhattan cho đến khi Franklin D. Roosevelt qua đời.
    Truman đề nghị Bộ trưởng chiến tranh Hoa Kỳ lúc đó là Henry Lewis Stimson chủ tŕ một nhóm các nhân viên xuất sắc gọi là Ủy ban Nội chính bao gồm cả các nhà khoa học uy tín để cố vấn cho Tổng thống các vấn đề quân sự, chính trị và khoa học phát sinh từ việc sử dụng bom nguyên tử.


    Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

    Ngày 31 tháng 5, Stimson đệ tŕnh các kết luận của ông ta trước Ủy ban này và nhóm khoa học của Ủy ban. Stimson ủng hộ việc sử dụng bom nguyên tử, "nhiệm vụ của chúng ta là kết thúc chiến tranh nhanh chóng và có lợi". Nhưng tiến sĩ Robert Oppenheimer, thành viên của nhóm khoa học, tuyên bố rằng một quả bom đó thôi cũng có thể giết tới 20 ngàn sinh mạng và nên hướng vào mục tiêu quân sự chứ không phải dân sự.


    Julius Robert Oppenheimer (22 tháng 4 năm 1904 – 18 tháng 2 năm 1967) là một nhà vật lư lư thuyết người Mỹ, giáo sư Đại học California tại Berkeley.

    Một nhà khoa học khác, Tiến sĩ Arthur Compton, đề nghị rằng nên thả quả bom vào một ḥn đảo hoang vu của Nhật Bản để thị uy đồng thời giảm thiểu thiệt hại sinh mạng thường dân. Nhưng lời đề nghị này sớm bị từ chối với lư lẽ rằng, nếu phía Nhật biết trước về cuộc tấn công, máy bay ném bom sẽ bị bắn hạ hoặc quả bom đầu tiên có thể không phát nổ.

    https://s20.postimg.cc/n17l5vy2l/Tim..._H_Compton.jpg
    Arthur Compton (10 tháng 9 năm 1892 - 15 tháng 3 năm 1962) là một nhà vật lư. Ông đoạt Giải Nobel Vật lư năm 1927 cùng với Charles Wilson cho khám phá của ông về hiệu ứng Compton

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thiên hoàng Chiêu Ḥa, người đang chờ đợi Liên Xô trả lời những thăm ḍ về ḥa b́nh, đă không có bất kỳ thay đổi lập trường của chính phủ. Ngày 31 tháng 7, ông tuyên bố rơ ràng rằng quyền lực của hoàng đế phải được bảo vệ bằng mọi giá.
    https://s20.postimg.cc/48vq2botp/Hir...ss_uniform.jpg
    Thiên hoàng Chiêu Ḥa (昭和天皇 (Chiêu Ḥa Thiên hoàng) Shōwa tennō?, 29 tháng 4, 1901 - 7 tháng 1, 1989), tên thật là Hirohito (裕仁 (Dụ Nhân)? phiên âm tiếng Việt: Hirôhitô), là vị Thiên hoàng thứ 124 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

    Lựa chọn mục tiêu

    Lược đồ cho thấy vị trí thả hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản

    Bộ phận lựa chọn mục tiêu ở trung tâm nghiên cứu Los Alamos trong hai ngày 10 và 11 tháng 5 năm 1945 đề xuất các mục tiêu là Kyoto, Hiroshima, Yokohama và một xưởng vũ khí tại Kokura.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tuy nhiên, cũng có số đông khác tin rằng chính nhà khảo cổ và sử học nghệ thuật người Mỹ Langdon Warner - chứ không phải Henry Stimson - mới là người kêu gọi chính quyền Mỹ không ném bom các thành phố mang nhiều di sản văn hóa như Kyoto.
    Thậm chí, ngày nay c̣n có các tượng đài ghi nhớ công ơn Warner ở hai thành phố Kyoto và Kamakura của Nhật Bản.
    Trong cuốn sách tựa đề "Ném bom nguyên tử Kyoto" xuất bản năm 1995, nhà sử học Nhật Bản Morio Yoshida lập luận rằng Langdon Warner chính là vị cứu tinh của Kyoto.

    https://s20.postimg.cc/scmhqo4ql/Langdon_Warner.jpg
    Langdon Warner (1881–1955) was an American archaeologist and art historian specializing in East Asian art. He was a professor at Harvard and the Curator of Oriental Art at Harvard’s Fogg Museum.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hiroshima
    Thành phố Hiroshima trong Chiến tranh thế giới thứ hai
    Tại thời điểm bị đánh bom, Hiroshima là thành phố quan trọng cả về mặt quân sự và công nghiệp. Một số doanh trại quân sự đóng sát đó bao gồm sở chỉ huy sư đoàn số 5, sở chỉ huy tập đoàn quân số 2 của Thống chế Nhật Hata Shunroku – tư lệnh pḥng thủ toàn phần nam Nhật Bản. Hiroshima là căn cứ hậu cần nhỏ của quân đội Nhật Bản.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/azc7burfx/Hata_Syunroku.jpg
    Hata Shunroku (Kanji: 畑 俊 六, sinh ngày 26 tháng 7 năm 1879 - mất ngày 10 tháng 5 năm 1962) là một Nguyên soái (Gensui) thuộc Quân đội Hoàng gia Nhật Bản trong Thế chiến II. Ông là sĩ quan quân đội Nhật mang quân hàm nguyên soái c̣n sống cuối cùng. Hata đă bị kết án về tội ác chiến tranh và bị kết án tù chung thân sau chiến tranh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nổ bom

    Chiếc B-29 mang tên Enola Gay và phi hành đoàn, những người thả quả bom nguyên tử "Little Boy" xuống Hiroshima 1945

    Hiroshima là mục tiêu ưu tiên (số hai là Kokura và mục tiêu dự bị là Nagasaki) của nhiệm vụ tấn công nguyên tử ngày 6 tháng 8 năm 1945. Chiếc B-29 "Enola Gay" của phi đoàn 509, cơ trưởng Đại tá Paul Tibbets, xuất phát từ North Field – căn cứ không quân trên đảo Tinian ở tây Thái B́nh Dương, cách Nhật Bản khoảng 6 giờ bay.

    https://s20.postimg.cc/l9emb44gt/Paul_W_Tibbets.jpg
    Paul Warfield Tibbets Jr. (23 February 1915 – 1 November 2007) was a brigadier general in the United States Air Force. He is best known as the pilot who flew the Enola Gay (named after his mother) when it dropped Little Boy, the first of two atomic bombs used in warfare, on the Japanese city of Hiroshima.

    Đại úy William Sterling Parsons đưa quả bom "Little Boy" vào t́nh trạng sẵn sàng sau khi máy bay cất cánh, trợ tá của ông - Morris R. Jeppson dỡ các thiết bị an toàn của quả bom 30 phút trước khi tới mục tiêu. Cuộc tấn công được thực hiện đúng như kế hoạch, quả bom rơi bởi trọng lực với 60 kg Uranium 235.

    https://s20.postimg.cc/tro2fj3al/Rea...ak_Parsons.jpg
    Rear Admiral William Sterling "Deak" Parsons (26 November 1901 – 5 December 1953) was an American naval officer who worked as an ordnance expert on the Manhattan Project during World War II. He is best known for being the weaponeer on the Enola Gay, the aircraft which dropped the Little Boy atomic bomb on Hiroshima, Japan in 1945.

    Khoảng 1 giờ trước cuộc tấn công, người Nhật đă phát hiện bằng radar một số máy bay của Mỹ tiếp cận lănh thổ phía nam Nhật Bản. Báo động được phát ra và việc phát thanh ngừng ở nhiều thành phố, bao gồm cả Hiroshima. Các máy bay tiếp cận bờ biển với cao độ rất lớn. Lúc 8 giờ sáng, trạm radar ở Hiroshima thấy rằng số lượng máy bay đang tiến vào rất ít – không hơn 3 chiếc – và bỏ lệnh sẵn sàng đánh chặn bằng không quân (để tiết kiệm nhiên liệu và ǵn giữ lực lượng không quân, người Nhật không đánh chặn những đội h́nh máy bay nhỏ).

    https://s20.postimg.cc/adev9heb1/Hir...tack_Large.gif
    Hiroshima trước thảm họa

    https://s20.postimg.cc/owm0awmvh/Hir...tack_Large.gif
    Hiroshima sau thảm họa

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Thương vong sau vụ tấn công
    Đến tháng 12 năm 1945, hàng ngàn người đă chết bởi vết thương, nhiễm độc phóng xạ, đưa tổng số tử vong ở Hiroshima trong năm 1945 lên 140 ngàn. Trong thời gian 1950 đến 1990, thống kê ước tính hàng trăm người chết hàng năm do nhiễm phóng xạ của hai vụ nổ Hiroshima và Nagasaki.

    Những công tŕnh c̣n sót lại
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những sự kiện từ ngày 7 đến 9 tháng 8
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nagasaki
    Nagasaki trong Chiến tranh thế giới thứ hai
    Nagasaki đă từng là thành phố cảng lớn nhất của miền nam Nhật Bản và có vai tṛ hải quân rất quan trọng nhờ hoạt động công nghiệp đa dạng, từ việc sản xuất đạn dược, tàu bè, thiết bị quân sự đến các vật liệu chiến tranh khác.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nổ bom

    Nagasaki - trước và sau vụ nổ nguyên tử


    Nagasaki sau vụ nổ như một nghĩa địa khổng lồ không bia mộ

    Sáng ngày 9 tháng 8 năm 1945, pháo đài bay B-29 Bock's Car, cơ trưởng Thiếu tá Charles W. Sweeney mang quả bom nguyên tử "Fat Man" với mục tiêu số một là Kokura, mục tiêu số hai là Nagasaki. Nhiệm vụ cho vụ tấn công nguyên tử thứ hai gần tương tự nhiệm vụ ở Hiroshima. Hai chiếc B-29 bay trước đó 1 giờ để kiểm tra thời tiết và hai chiếc B-29 khác bay cùng Bock's Car với nhiệm vụ đo đạc và ghi h́nh. Sweeney cất cánh với quả bom đă sẵn sàng và thiết bị an toàn vẫn bật.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những phương án tiếp tục tấn công nguyên tử vào Nhật Bản
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sự đầu hàng của nước Nhật và chiếm đóng của Mỹ
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trong những năm sau chiến tranh, có khoảng 40.000 binh lính Mỹ chiếm đóng Hiroshima và 27.000 tại Nagasaki.

    Những người chịu hậu quả trực tiếp
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bất đồng quanh hai vụ nổ nguyên tử
    Ư kiến bất đồng
    Những ư kiến phản đối việc thả bom nguyên tử chủ yếu ở hai điểm:
    1. Việc thả bom gây thương vong số lượng lớn nhằm vào dân thường đương nhiên là hành vi trái với đạo đức.
    2. Việc thả bom đứng về mặt chiến thuật quân sự là không cần thiết và không thể biện minh.

    Hành vi trái đạo đức truyền thống
    Một số cá nhân và tổ chức chỉ trích việc ném bom, nhiều người trong số họ cho rằng đó là tội ác chiến tranh hoặc tội ác chống lại loài người. Hai nhân vật tiêu biểu là Albert Einstein và Leó Szilárd, những người trước đó cùng kư tên vào bức thư gửi Tổng thống Roosevelt, cổ vũ công việc nghiên cứu, phát triển bom nguyên tử năm 1939. Szilárd, người đă tham gia tích cực trong Dự án Manhattan, lư luận:
    "Hăy để tôi đề cập chủ yếu về vấn đề đạo đức: Giả sử nước Đức phát triển thành công hai quả bom nguyên tử trước chúng ta. Và giả sử nước Đức thả hai qua bom đó, ví dụ, xuống Rochester và Buffalo (hai quận nhỏ ở tiểu bang New York, Hoa Kỳ), rồi sau đó họ bại trận. Liệu có ai băn khoăn không khi chúng ta cho đó là tội ác chiến tranh và sẽ kết tội người Đức về hành vi đó trước ṭa án Nürnberg rồi treo cổ họ?"
    Một số nhà khoa học làm việc cho dự án bom nguyên tử đă chống lại việc sử dụng chúng. Bảy nhà khoa học, đứng đầu là Tiến sĩ James Franck, đệ tŕnh một bản báo cáo lên Ủy ban Nội chính của tổng thống Truman tháng 5 năm 1945, rằng:
    "Nếu Hoa Kỳ là quốc gia đầu tiên sử dụng những vũ khí hủy diệt bừa băi này, nó sẽ đánh mất sự ủng hộ của công chúng trên toàn thế giới, khích động chạy đua vũ trang và ngăn cản khả năng đạt được thỏa thuận quốc tế về kiểm soát loại vũ khí này trong tương lai."

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Không cần thiết về mặt quân sự
    Những người lập luận rằng việc ném bom là không cần thiết về mặt quân sự giữ quan điểm rằng Nhật Bản lúc đó đă bị đánh bại và sẵn sàng đầu hàng.
    Một trong những nhân vật nổi tiếng nhất ở thời đó có quan điểm này là Đại tướng Dwight D. Eisenhower. Ông viết trong hồi kư The White House Years (Những năm ở Nhà trắng):
    "Năm 1945, Bộ trưởng Chiến tranh Stimpson, khi đó đến thăm tổng hành dinh của tôi ở Đức, thông báo cho tôi rằng chính phủ chúng ta đang chuẩn bị thả bom nguyên tử xuống Nhật. Tôi là một trong những người cảm thấy rằng có những lư do vững vàng để nghi vấn sự sáng suốt của hành động đó. Trong khi ông ta kể về những sự việc liên quan, tôi cảm thấy buồn chán và đă nói với ông ta về những sự hoài nghi của tôi, thứ nhất, tôi tin rằng Nhật Bản thực sự đă bị đánh bại và việc ném bom là không hoàn toàn cần thiết, và thứ hai, tôi cho rằng việc sử dụng vũ khí đó là không bắt buộc nhằm hạn chế thương vong cho lính Mỹ bởi đất nước chúng ta nên tránh một ư tưởng làm thế giới rung chuyển bằng cách sử dụng vũ khí đó."
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ư kiến ủng hộ
    Những người ủng hộ việc ném bom, nói chung khẳng định rằng hai vụ nổ đă kết thúc chiến tranh sớm nhiều tháng, v́ vậy đă cứu sống nhiều sinh mạng.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tổng số lính Nhật trên bốn ḥn đảo chính quốc khi chiến tranh kết thúc là 4,335,500 người, gồm 2,372,700 thuộc Lục quân và 1,962,800 lính thuộc Hải quân. Trong một nghiên cứu được thực hiện bởi các Tham mưu trưởng Liên quân vào tháng Tư, con số thương vong khi thực hiện chiến dịch Olympic 90 ngày sẽ có tổn thất 456.000 thương vong, trong đó có 109.000 người chết hoặc mất tích. Nếu thực hiện chiến dịch Coronet mất thêm 90 ngày, tổn thất kết hợp sẽ là 1.200.000 thương vong, với 267.000 ca tử vong, cao hơn gấp nhiều lần số người thiệt mạng v́ bom nguyên tử.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trong tuyên bố Nhật Bản đầu hàng, Nhật Hoàng Hirohito nói rằng sự xuất hiện của thứ vũ khí mới cũng là một trong các nguyên nhân thúc đẩy ông ra lệnh đầu hàng:

    Hơn nữa, đối phương bây giờ đă có một loại vũ khí mới và khủng khiếp với sức mạnh để tiêu diệt nhiều sinh mạng vô tội và làm thiệt hại khôn lường. Nếu chúng ta tiếp tục chiến đấu, không chỉ nó sẽ dẫn đến kết quả là một sự sụp đổ cuối cùng và xóa bỏ quốc gia Nhật Bản mà c̣n có thể dẫn đến sự diệt vong hoàn toàn nền văn minh nhân loại...Đây là lư do v́ sao chúng tôi đă ra lệnh chấp nhận các quy định trong Tuyên bố chung của các cường quốc (tuyên bố Postdam buộc Nhật đầu hàng vô điều kiện).

    Phân tích lư do Nhật Bản đầu hàng
    Theo nghiên cứu năm 2013 của Ward Wilson th́ việc Nhật Bản đầu hàng có nguyên nhân chính là từ Chiến dịch Măn Châu của Liên Xô chứ không phải do 2 quả bom nguyên tử của Mỹ. Quyết định đầu hàng của Hội đồng Tối cao Nhật Bản được quyết định vào ngày 9 tháng 8 (giờ Nhật Bản), trong khi vụ ném bom Nagasaki diễn ra vào cuối buổi sáng ngày 9 tháng 8, sau khi Hội đồng Tối cao đă bắt đầu họp bàn chuyện đầu hàng. Vụ ném bom Hiroshima cũng không phải là lư do Nhật đầu hàng, v́ báo cáo sơ bộ của nhóm điều tra Lục quân Nhật về vụ ném bom Hiroshima đă không được tŕnh nộp cho đến ngày 10 tháng 8. Nói cách khác, Nhật Bản đă quyết định đầu hàng từ trước khi lănh đạo của họ nhận ra sự tàn phá của bom nguyên tử đối với Hiroshima và Nagasaki.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •