Page 14 of 94 FirstFirst ... 41011121314151617182464 ... LastLast
Results 131 to 140 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #131
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 59 năm, hoàng thái tử Nhật kết hôn với một thường dân là Michiko

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 10 tháng 04, 1959
    • 1959 – Hoàng thái tử Akihito kết hôn với Michiko (h́nh), bà là thường dân đầu tiên kết hôn với một thành viên hoàng thất Nhật Bản.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Michiko
    https://en.wikipedia.org/wiki/Empress_Michiko
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Michiko_Sh%C5%8Dda
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...i-tu-nhat.html


    Michiko
    Mĩ Trí Tử Hoàng hậu
    美智子皇后

    Hoàng hậu trong chuyến thăm của Tổng thống Barack Obama tới thăm cung điện hoàng gia vào ngày 24 tháng 4 năm 2014

    Hoàng hậu Nhật Bản
    Tại vị 7 tháng 1 năm 1989 – nay (29 năm, 90 ngày)
    Nhật Bản 12 tháng 11 năm 1990

    Thông tin chung
    Phối ngẫu Thiên hoàng Akihito
    Hậu duệ Hoàng thái tử Naruhito, Thân vương Akishino, Nội thân vương Nori
    Tên đầy đủ Michiko (美智子?)
    Hoàng tộc Hoàng gia Nhật Bản
    Thân phụ Hidesaburo Shōda
    Thân mẫu Fumiko Shōda
    Sinh 20 tháng 10, 1934 (83 tuổi), Bệnh viện Đại học Tokyo, Nhật Bản
    Tôn giáo Thần đạo, trước đó Công giáo

    Hoàng hậu Michiko (皇后美智子 (Hoàng hậu Mĩ Trí Tử) Kōgō Michiko?) (sinh ngày 20 tháng 10 năm 1934), là phu nhân của Thiên hoàng Akihito, thiên hoàng hiện nay của Nhật Bản.

    Thiên hoàng Akihito khi đi thăm Canada tháng 7 năm 2009 (năm B́nh Thành thứ 21).

    https://s20.postimg.org/vb469db7x/Ja...ection_svg.png
    Vị trí của Nhật Bản (xanh lá) trên thế giới, bao gồm quần đảo Kuril hiện đang tranh chấp với Nga (xanh nhạt)

    Bà là người có xuất thân thường dân đầu tiên trở thành thành viên của Hoàng tộc Nhật Bản. Từng là Hoàng thái tử phi và sau là Hoàng hậu, bà trở thành hoàng hậu xuất hiện trước công chúng nhiều nhất và đi thăm viếng trong phạm vi rộng răi nhất trong lịch sử Nhật Bản.

    Tiểu sử

    Hoàng hậu Michiko năm 1940 khi lên 6 tuổi

    Shōda Michiko (正田美智子?) được sinh ra và lớn lên tại Tokyo, con gái đầu của ông Hidesaburō Shōda (正田 英三郎 Shōda Hidesaburō), giám đốc và sau này là chủ tịch danh dự của Tập đoàn Nisshin Seifun. Mẹ là bà Fumiko Soejima (副島 富美子 Soejima Fumiko, zh:正田富美子).
    Michiko sinh ra trong gia đ́nh đại tư sản và tiếp nhận sự giáo dục toàn diện của truyền thống lẫn phương Tây như học nói tiếng Anh, chơi dương cầm và được hướng theo các môn nghệ thuật như hội hoạ, nấu ăn và Kodo. Bà là cháu gái của các học giả trong đó có Kenjirō Shōda, nhà toán học từng là chủ tịch của Đại học Osaka từ năm 1954 đến năm 1960.

    Học vấn
    Cô bé Shōda theo học trường nữ sinh công giáo Futaba tại Kōjimachi, một khu phố ở Chiyoda, Tokyo nhưng phải tạm nghỉ vào năm lớp 4 do quân Mỹ ném bom trong Chiến tranh thế giới thứ 2. Sau đó bà tiếp tục về học ở các tỉnh Kanagawa (trong thị trấn Katase, nay là một phần của thành phố Fujisawa), Gunma (tại Tatebayashi, quê hương của gia đ́nh Shōda) và Nagano (thị trấn Karuizawa, nơi Shōda từng có 1 ngôi nhà nghỉ dưỡng thứ 2). Bà quay lại Tokyo năm 1946 và hoàn thành bậc tiểu học tại Futaba, sau đó vào học trường cấp 2 và cấp 3 Seishin (Thánh tâm) ở Minato, Tokyo. Bà tốt nghiệp trung học năm 1953.
    Sau khi vào đại học, bà được người nhà gọi bằng tên "Mitchi" (ミッチ) và đă tiết lộ lúc nhỏ có biệt danh là "Temple-chan" bởi v́ mái tóc xoăn gợn sóng hơi ánh đỏ khá hiếm với các cô bé ở Nhật, điều đó làm bà trông giống với ngôi sao nhí Shirley Temple của Mỹ. Dù được sinh ra trong gia đ́nh Công giáo và theo học các trường tư Công giáo nhưng bà lại chưa từng làm lễ rửa tội.
    Năm 1957, bà tốt nghiệp loại xuất sắc (summa cum laude) từ khoa Văn của Đại học tư thục Thánh Tâm, Tokyo với bằng cử nhân ngành Văn học Anh. Bà cũng theo học các khoá học tại Harvard và Oxford.
    Do xuất thân từ một gia đ́nh đặc biệt giàu có nên cha mẹ bà chọn lọc rất kỹ lưỡng đối tượng kết hôn cho con gái. Thực tế, đă có vài ứng viên được nhắm đến cho hôn nhân với bà trong những năm 1950.

    Những người viết tiểu sử về nhà văn Mishima Yukio trong đó có Henry Scott Stokes (tác giả cuốn Cuộc đời và cái chết của Yukio Mishima xuất bản bởi Cooper Square Press năm 2000) cho rằng nhà văn đă từng tính đến việc kết hôn với Shoda Michiko, và ông đă được giới thiệu đi xem mặt với bà trong thập niên 1950.
    https://s20.postimg.org/7k4srdt25/Yukio_Mishima.jpg
    Mishima Yukio (三島 由紀夫; phiên âm: Tam Đảo Do Kỷ Phu), tên thật Hiraoka Kimitake (平岡 公威; phiên âm: B́nh Cương Công Uy) (14 tháng 1 năm 1925 - 25 tháng 11 năm 1970)

    Đính hôn và kết hôn

    Wedding portrait with Emperor Shōwa and Empress Kōjun, 10 April 1959

    Tháng 8 năm 1957, bà gặp người mà khi đó là Hoàng thái tử Akihito tại một sân quần vợt ở Karuizawa. Hội nghị Hoàng thất (một cơ quan ban gồm Thủ tướng Nhật Bản, các viên chức chủ tọa của hai viện trong Quốc hội Nhật Bản, thẩm phán tối cao, và hai thành viên trong hoàng tộc) đă chính thức tán thành việc để Shōda Michiko lên làm Hoàng thái tử phi vào ngày 27 tháng 11 năm 1958.

    Michiko and her family in 1969

    Mặc dù Hoàng thái tử phi tương lai là con gái của một nhà tư bản giàu có, song bà chỉ có thân phận thường dân. Trong thập niên 1950, truyền thông và hầu hết những người quen thuộc với nền quân chủ Nhật Bản cho rằng Cung nội thính (Kunaicho) sẽ chọn một cô dâu cho Hoàng thái tử Akihito trong số con gái của những quư tộc cũ (Kazoku, hoa tộc) hoặc từ một nhánh xa trong hoàng tộc. Một số người theo chủ nghĩa truyền thống phản đối việc hứa hôn, do bà đă học ở trường Công giáo (mặc dù bản thân bà không phải là Ki-tô hữu, và có tin đồn rộng răi rằng Hoàng hậu Kojun cũng chống lại việc hứa hôn của hoàng nhi.
    Khi Hoàng thái hậu Kojun qua đời vào năm 2000, Reuters đă đưa tin rằng có tin đồn là Hoàng hậu Kojun đă khiến con dâu mới phải suy nhược thần kinh vào đầu thập niên 1960..
    Hai người kết hôn vào ngày 10 tháng 4 năm 1959.
    Họ có ba người con là:
    • Hoàng thái tử Naruhito: sinh ngày 23 tháng 2 năm 1960
    • Thân vương (hoàng tử) Akishino (Fumihito): sinh ngày 30 tháng 11 năm 1965
    • Cựu Nội thân vương (Công chúa) Nori (Sayako): sinh ngày 18 tháng 4 năm 1969

    Hoàng thái tử vào ngày 27 tháng 2 năm 2015


    Văn Nhân Thân vương, người đứng đầu Thu Tiểu cung.


    Thanh Tử ở kỳ Triển lăm năm 2005 tại Nhật Bản

    Sau khi Thiên hoàng Hirohito qua đời vào ngày 7 tháng 1 năm 1989, phu quân của bà trở thành Thiên hoàng thứ 125 của Nhật Bản và bà trở thành Hoàng hậu. Thiên hoàng và Hoàng hậu mới được đưa lên ngôi (Sokui Rei Seiden no Gi) tại Hoàng Cư ở Tokyo vào ngày 12 tháng 11 năm 1990.

    https://s20.postimg.org/po7tbs63h/Shoda_Michiko1958.jpg
    Michiko Shōda while playing piano in October 1958

    Từng bị mất đi giọng nói trong bảy tháng trong đợt mắc chứng suy nhược thần kinh vào thập niên 1960, Hoàng hậu lại bị mất giọng nói trong vài tháng vào mùa thu năm 1993.

    Trách nhiệm chính thức
    Hoàng hậu được trông đợi sẽ là hiện thân của các giá trị như tính thùy mị và sự thanh khiết. Bà đă thể hiện một ư thức mạnh mẽ trong khi thi hành các bổn phận của ḿnh, khiến bà được dân chúng Nhật Bản ngưỡng mộ.
    Khi c̣n là Hoàng thái tử và Hoàng thái tử phi, Akihito và Michiko đă thực hiện các chuyến thăm chính thức đến 37 quốc gia. Từ khi đăng cơ, hai người đă viếng thăm thêm mười tám quốc gia khác, và đă làm nhiều điều để Hoàng thất trở nên gần gũi hơn với xă hội Nhật Bản đương đại.

    Các bổn phận chính thức của bà, ngoài việc thăm viếng ngoại quốc, c̣n bao gồm tham dự các sự kiện và buổi lễ, cả trong và ngoài Hoàng Cư, thăm các cơ sở phúc lợi và văn hóa cũng như tiếp các khách chính thức bao gồm cả khách cấp nhà nước.
    Ví dụ, năm 2007, bà đă tham dự trên 300 cuộc họp. Bà cũng tham gia các nghi lễ tôn giáo với Thiên hoàng, như viếng thăm các đền thờ Thần đạo và Lăng mộ Hoàng thất để cúng tế cho linh hồn của tổ tiên. Ngoài ra, bà là một nghệ sĩ chơi đàn dương cầm cổ điển hoàn hảo.


    Crown Princess Michiko with First Lady Nancy Reagan in November 1987

    Một trong các bổn phận quan trọng nhất của bà là trong lễ kỉ niệm thu hoạch tằm tơ tại Ngự dưỡng tàm sở Momijiyama, là trang trại dâu tằm tơ trong khu đất của Hoàng Cư. Đích thân hoàng hậu sẽ nuôi tằm bằng lá dâu và chăm sóc chúng, và thu hoạch.

    The Empress feeds mulberry leaves to silkworms in the Imperial Palace Grounds, May 2013

    Từ năm 1994, một phần sản phẩm tơ do bà sản xuất được đưa đến kho Shōsōin (Chính Thương viện) tại Nara. Sản xuất và thu hoạch sản phẩm tơ là một phần bổn phận của bà trong nghi lễ, có nguồn gốc từ Thần đạo, văn hóa và truyền thống Nhật Bản.

    https://s20.postimg.org/fe5eco5z1/Sh...illion_svg.png
    Thần đạo (tiếng Nhật: 神道, Shintō) là tín ngưỡng và tôn giáo của dân tộc Nhật Bản.

    Tham khảo
    1. ^ “Lịch sử”. Đại học Osaka.
    2. ^ “The commoners who married royalty”. BBC. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2013.
    3. ^ « The Girl from Outside », Time, ngày 23 tháng 3 năm 1959
    4. ^ “Briton let author commit hara-kiri”. Sunday Times. Ngày 2 tháng 5 năm 2005. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2012.
    5. ^ Saru, « 三島入門 (An Introduction to Mishima) », Mutant Frog Travelogue, ngày 12 tháng 2 năm 2006
    6. ^ Dowager Empress Nagako, Hirohito's Widow, Dies at 97
    7. ^ Imperial Household Agency | Activities of Her Majesty the Empress over the Past Year and Her Birthday Schedule

    Nét son của miền Nam trước 1975. Một bản nhạc Việt được dịch ra tiếng Nhật.

    Nắng Chiều (Lê Trọng Nguyễn)- Tiếng Nhật

  2. #132
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quốc Gia Việt-Nam: 1949-1955

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%...%E1%BB%87t_Nam
    https://en.wikipedia.org/wiki/State_of_Vietnam
    https://fr.wikipedia.org/wiki/%C3%89..._Vi%C3%AAt_Nam

    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...5-httpsvi.html
    (Bài không bị cắt bớt v́ quá dài + số h́nh nhi ều hơn 10)

    Quốc gia Việt Nam
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    Bài này viết về một chính thể từng tồn tại trong lịch sử mang tên "Quốc gia Việt Nam". Đối với bài về quốc gia (nhà nước) Việt Nam, xem Việt Nam (định hướng). Đối với bài về các quốc hiệu Việt Nam, xem Quốc hiệu Việt Nam.

    Quốc gia Việt Nam
    1949–1955

    Quốc kỳ

    Quốc huy

    Khẩu hiệu: Dân vi quư
    Quốc ca: Thanh niên hành khúc
    Thủ đô: Sài G̣n
    Ngôn ngữ: Tiếng Việt, Tiếng Pháp
    Tôn giáo: Phật giáo, Công giáo, Cao Đài, Ḥa Hảo
    Chính quyền: Quân chủ (do chưa có Quốc hội và Hiến pháp)
    Quốc trưởng: Bảo Đại
    Thủ tướng (1954-1955) Ngô Đ́nh Diệm

    Giai đoạn lịch sử Chiến tranh Đông Dương

    Độc lập (ly khai khỏi Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa 14 tháng 6 1949

    Được Pháp công nhận nền độc lập 1950
    Việt Nam Cộng ḥa kế thừa 26 tháng 10, 1955 1955
    Diện tích: 173.809 km² (67.108 sq mi)
    Tiền tệ: Đồng

    Ghi chú:
    Diện tích trên là của Quốc gia Việt Nam, sau Hội nghị Genève năm 1954. Trước đó Quốc gia Việt Nam tuyên bố chủ quyền trên toàn bộ lănh thổ Việt Nam (~331.000 km2)

    Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lănh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955. Thủ đô đặt tại Sài G̣n, Quốc trưởng Bảo Đại sống và làm việc tại biệt điện ở Đà Lạt.

    Về mặt h́nh thức, nhà nước quốc gia này gần như là một quốc gia quân chủ chuyên chế do chưa có Hiến pháp và Quốc hội với Quốc trưởng là cựu hoàng Bảo Đại (tương tự nhà nước Lào và Campuchia được công nhận ngay sau đó), trong khi đó, Pháp vẫn giữ quyền kiểm soát tài chính, thương mại và chính sách đối ngoại và quân sự của Quốc gia Việt Nam.


    Chân dung Vua Bảo Đại

    Đến tháng 6/1954, sau thất bại ở trận Điện Biên Phủ, Pháp đă kư tắt một hiệp ước dự định trao trả độc lập cho Quốc gia Việt Nam, nhưng với việc Hiệp định Geneve diễn tiến quá nhanh và được kư chính thức giữa Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, bản hiệp ước kư tắt của Quốc gia Việt Nam đă không bao giờ được hoàn thành

    Từ năm 1954, theo thỏa thuận của Hiệp định Genève 1954, chính quyền và các lực lượng quân sự của Liên Hiệp Pháp (bao gồm Quốc gia Việt Nam) theo quân đội Pháp tập kết vào miền Nam Việt Nam. Cuộc trưng cầu dân ư vào năm 1955 đă phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, đưa thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm trở thành Quốc trưởng. Sau đó Quốc trưởng Ngô Đ́nh Diệm tổ chức bầu Quốc hội Lập hiến cho Quốc gia Việt Nam. Quốc hội này ban hành Hiến pháp đổi tên Quốc gia Việt Nam thành Việt Nam Cộng ḥa.

    Lịch sử
    Bối cảnh chính trị

    Đế quốc Việt Nam

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Ngày 7 tháng 4 năm 1945, Vua Bảo Đại kư đạo dụ số 5 chuẩn y thành phần nội các Trần Trọng Kim và ngày 12 tháng 5 giải thể Viện Dân biểu Trung Kỳ.

    Tháng 6 năm 1945, chính phủ Trần Trọng Kim ra mắt, đặt quốc hiệu là Đế quốc Việt Nam.

    Ngày 16 tháng 8, sau khi Đế quốc Nhật Bản tuyên bố đầu hàng quân Đồng Minh, Thủ tướng Trần Trọng Kim tuyên bố bảo vệ Đế quốc Việt Nam, và ngày 18 tháng 8 th́ lập ủy ban giải phóng dân tộc, nhóm họp tất cả các đảng phái chính trị để củng cố lực lượng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Thành lập
    Bài chi tiết: Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam, Hiệp ước Vịnh Hạ Long, và Hiệp định Élysée (1949)
    https://s20.postimg.org/9ttlj2g3h/Ca...6-1945_svg.png
    Hiệu kỳ của Quốc trưởng Bảo Đại.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Sau đó, Pháp cử đại diện gặp Bảo Đại đề xuất về việc đàm phán về nền độc lập của Việt Nam và việc thành lập một chính phủ Việt Nam độc lập.
    Bảo Đại được Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp bao gồm các lực lượng chính trị Cao Đài, Hoà Hảo, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Đại Việt Quốc dân đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng hậu thuẫn.

    Đây là những tổ chức chính trị hoặc tôn giáo từng tham gia chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa hay hợp tác với Việt Minh chống Pháp nhưng do xung đột với Việt Minh nên chuyển sang ủng hộ Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Sau đó Bảo Đại rút lui khỏi các hoạt động chính trị và đi châu Âu một lần nữa.

    Ngày 25/8/1948, từ Saint Germain Bảo Đại báo cho E. Bollaert biết ông sẽ không quay về Việt Nam nếu Pháp không hủy bỏ chế độ thuộc địa tại Nam Kỳ và trao trả Nam Kỳ lại cho Quốc gia Việt Nam cũng như nếu ông không nhận được sự đảm bảo của Pháp cho Việt Nam độc lập.

    Tháng 1 năm 1949, cuối cùng Pháp cũng thỏa hiệp trước đ̣i hỏi của Bảo Đại, gộp đất Nam Kỳ vào Quốc gia Việt Nam.
    Ngày 8 tháng 3 năm 1949, sau nhiều tháng đàm phán, Tổng thống Pháp Vincent Auriol và Cựu hoàng Bảo Đại đă kư Hiệp định Élysée (1949) tuyên bố xác nhận "nền độc lập của Việt Nam", chính thức thành lập Quốc gia Việt Nam trong khối Liên hiệp Pháp, đứng đầu là Quốc trưởng Bảo Đại, tuy nhiên Quốc gia Việt Nam không có quyền tự chủ về kinh tế, ngoại giao, quân sự.


    Quá tŕnh xây dựng
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Cuối tháng 6 năm 1949, về danh nghĩa, Việt Nam chính thức thống nhất dưới sự quản lư của Quốc gia Việt Nam (thực tế nhiều vùng Việt Nam nằm dưới sự quản lư của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa). Pháp chuyển giao những chức năng hành chính cho Quốc gia Việt Nam một cách chậm chạp.

    Tính đến đầu năm 1950, có 35 quốc gia công nhận Quốc gia Việt Nam.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Dự định kư kết Hiệp ước với Pháp
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Hiệp định Genève
    Vào cuối tháng 4 năm 1954 th́ Hội nghị Genève bắt đầu và kéo dài đến khi kư Hiệp ước vào ngày 21 Tháng Bảy, 1954. Đây là Hiệp ước có 9 phái đoàn tham dự gồm Anh, Hoa Kỳ, Liên Xô, Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, Pháp, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, Quốc gia Việt Nam, Lào và Campuchia để tái thiết ḥa b́nh ở Đông Dương; trong các thành phần, một số phái đoàn chỉ tham dự mà không kư vào hiệp ước.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Hiệp ước cũng quy định 300 ngày là thời gian để chính quyền và quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Liên hiệp Pháp hoàn thành việc tập kết. Dân chúng được tự do đi lại giữa hai miền.


    Roman Catholic Vietnamese taking refuge in a French LST in 1954.

    Theo Bản tuyên bố cuối cùng sau 2 năm sẽ tiến hành tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam.
    Ông Trần Văn Đỗ, trưởng đoàn đại diện của Quốc gia Việt Nam tuyên bố sẽ không kư vào Hiệp định Genève với lư do hiệp định gây chia cắt Việt Nam và đẩy Quốc gia Việt Nam vào thế nguy hiểm.


    Đại diện phái đoàn Quốc gia Việt Nam ra một tuyên bố riêng:

    "Việc kư hiệp định giữa Pháp và Việt Minh có những điều khoản gây nguy hại nặng nề cho tương lai chính trị của Quốc gia Việt Nam. Hiệp định đă nhường cho Việt Minh những vùng mà quân đội quốc gia c̣n đóng quân và tước mất của Việt Nam quyền tổ chức pḥng thủ. Bộ Tư lệnh Pháp đă tự ấn định ngày tổ chức tuyển cử mà không có sự thỏa thuận với phái đoàn quốc gia Việt Nam... chính phủ Việt Nam yêu cầu Hội nghị ghi nhận một cách chính thức rằng Việt Nam long trọng phản đối cách kư kết Hiệp định cùng những điều khoản không tôn trọng nguyện vọng sâu xa của dân Việt. Chính phủ Việt Nam yêu cầu Hội nghị ghi nhận rằng Chính phủ tự dành cho ḿnh quyền hoàn toàn tự do hành động để bảo vệ quyền thiêng liêng của dân tộc Việt Nam trong công cuộc thực hiện Thống nhất, Độc lập, và Tự do cho xứ sở."

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Giai đoạn Hậu hiệp định Genève 1954 - 1956
    Tuy Quốc gia Việt Nam không bị ràng buộc bởi Hiệp định Genève nhưng vẫn theo quân Pháp tập kết về miền Nam Việt Nam. Quân Pháp sẽ rút dần sau hai năm và Việt Nam sẽ tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Được Mỹ hỗ trợ
    Năm 1954, đội bán quân sự của Mỹ do Edward Lansdale, người của CIA và đă làm cố vấn cho Pháp tại Việt Nam từ 1953, giúp huấn luyện các lực lượng vũ trang của Quốc gia Việt Nam (sau đó đổi tên thành Việt Nam Cộng ḥa); xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ quân sự tại Philippines; bí mật đưa một lượng lớn vũ khí và thiết bị quân sự vào Việt Nam; giúp đỡ phát triển các kế hoạch "b́nh định Việt Minh và các vùng chống đối"
    https://s20.postimg.org/4f8th0dn1/Lansdale.jpg
    Edward Geary Lansdale (sinh ngày 6 tháng 2 năm 1908 mất ngày 23 tháng 2 năm 1987)

    Ngày 13-12-1954, Mỹ và Pháp kư kết văn kiện cho phép các cố vấn quân sự Mỹ thay thế dần cho sĩ quan Pháp tham gia huấn luyện quân đội Quốc gia Việt Nam ở miền Nam Việt Nam. Tháng 1-1955, Mỹ chính thức viện trợ quân sự trực tiếp cho quân đội Quốc gia Việt Nam.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Tuy người Pháp công nhận nền độc lập của Quốc gia Việt Nam họ chỉ miễn cưỡng bàn giao các cơ quan hành chính mà họ c̣n nắm giữ như cố ư gây cản trở tiến tŕnh tách Quốc gia Việt Nam ra khỏi Liên hiệp Pháp, nhất là sau khi Quốc trưởng Bảo Đại chọn Ngô Đ́nh Diệm làm Thủ tướng, một người không có thiện cảm với Pháp.
    Trong khi đó Pháp tiếp tục chi viện cho nhóm B́nh Xuyên và hai giáo phái Cao Đài và Ḥa Hảo cho đến năm 1955 mới thôi.

    https://s20.postimg.org/79byui5jh/Binh_Xuyen.jpg
    B́nhXuyên_BảyViễn

    https://s20.postimg.org/x4vpdq28d/Pham_Cong_Tac.jpg
    Hộ Pháp Phạm Công Tắc

    https://s20.postimg.org/st64m91wt/Duc_huynh_phu_so.jpg
    Giáo chủ Phật giáo Ḥa Hảo Huỳnh Phú Sổ

    Ba nhóm này có khoảng 20.000 quân kiểm soát một vùng rộng lớn; quân Cao Đài chủ yếu ở miền Đông Nam Bộ, quân Ḥa Hảo ở miền Tây c̣n B́nh Xuyên chiếm cứ Sài G̣n-Chợ Lớn.
    Khi không c̣n chi viện của Pháp nữa, các lực lượng này quay sang làm áp lực và tranh chấp với chính phủ Quốc gia.

    Loại bỏ ảnh hưởng của Pháp

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Chỉ sau vài tháng nắm quyền thủ tướng, tháng 12 năm 1954 ông băi bỏ quyền phát hành giấy bạc của Ngân hàng Đông Dương (một cơ quan do Pháp thành lập), từ nay giấy bạc lưu hành trên lănh thổ miền Nam sẽ do Ngân hàng Quốc gia Việt Nam mới thành lập phát hành và cục hối đoái giao cho chính phủ Quốc gia Việt Nam quản lư.


    Tiền Đông Dương

    Tiếp đó ông yêu cầu chính phủ Pháp trong ṿng năm tháng thực hiện chuyển giao cho Quốc gia Việt Nam mọi công tác của Quân đội Quốc gia Việt Nam c̣n phụ thuộc vào bộ chỉ huy Liên hiệp Pháp.

    Xung đột giữa Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm và Quốc trưởng Bảo Đại
    Bài chi tiết: Xung đột giáo phái (1955-1956)
    Ngoài ra Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm trực tiếp đối đầu với Quốc trưởng Bảo Đại khi ông thông qua Dụ số 21 ngày 11 Tháng Ba, 1955 chính thức sát nhập Hoàng triều Cương thổ lại vào Trung phần chấm dứt đặc quyền của người Pháp và Cựu hoàng Bảo Đại trên vùng Thượng và danh xưng Cao nguyên Trung phần được dùng lại.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Do là trước năm 1955, Pháp chi viện cho hai giáo phái 5 triệu đồng mỗi tháng[cần dẫn nguồn] nhưng từ khi Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm không chịu giải ngân số tiền cho các môn phái này nữa kể từ trung tuần tháng hai 1955 th́ ba lực lượng trên chống đối ra mặt.
    B́nh Xuyên c̣n vận động Quốc trưởng Bảo Đại làm áp lực với thủ tướng v́ ṣng bài đă cung cấp lợi tức cho Bảo Đại một triệu đồng mỗi ngày (trị giá 28.500 Mỹ kim theo tỷ giá hối đoái đương thời).

    Ngày 21 tháng 3 năm 1955, Mặt trận gửi tối hậu thư cho thủ tướng đ̣i quyền tham chính. Thủ tướng phải gọi tướng Đỗ Cao Trí về để chống lại công an cảnh sát do B́nh Xuyên chỉ huy.

    Cố Đại tướng Đỗ Cao Trí

    B́nh Xuyên phản công, pháo kích vào Dinh Độc lập ngày 28 Tháng Ba.
    Sang tháng 4 năm 1955 th́ quân B́nh Xuyên đánh thành Cộng Ḥa. Quân đội Quốc gia phản công, phá được căn cứ chính của B́nh Xuyên ở khu vực cầu Chữ Y khiến lực lượng B́nh Xuyên phải triệt thoái khỏi Sài G̣n, Chợ Lớn và rút về Rừng Sác.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Thành lập Việt Nam Cộng ḥa

    Đây là nền Đệ Nhất Cộng hoà Việt Nam và tên gọi Quốc gia Việt Nam không c̣n được sử dụng nữa.
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Quân đội
    Bài chi tiết: Quân đội Quốc gia Việt Nam

    Thành lập
    Ngày 8/12/1950, Quốc gia Việt Nam và Pháp kư Hiệp định quân sự thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam bằng cách đặt một số đơn vị quân đội Pháp tại Việt Nam dưới quyền chỉ huy của Quốc gia Việt Nam.

    Quân kỳ.

    Về việc thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam, tướng Jean de Lattre de Tassigny nhận xét
    https://s20.postimg.org/4s07nco8t/De_Lattre.jpg
    Chân dung De Lattre ngày 5 tháng 6 1945 tại Berlin

    "người Việt có khả năng trở thành những chiến binh xuất sắc".

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Phát triển
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Ngày 1 tháng 12 năm 1948. chính phủ Quốc gia Việt Nam lập ra Trường Sĩ quan Việt Nam ở Đập Đá, Huế để đào tạo nhân sự chỉ huy cho Quân đội Quốc gia Việt Nam. Hai năm sau, trường sở được chuyển lên Đà Lạt với tên mới là Trường Vơ bị Liên quân Đà Lạt, khai giảng ngày 5 tháng 11 năm 1950.


    Phù hiệu

    Hai Trường Sĩ quan Trừ bị Thủ ĐứcNam Định được thành lập ngày 11/5/1950 và chính thức hoạt động ngày 1/10/1951, có trách nhiệm đào tạo sĩ quan cho Quân đội Quốc gia Việt Nam. Số sĩ quan đào tạo được trong giai đoạn 1951 - 1954 của hai trường này là:
    • Trường Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức: 5.368 sĩ quan
    https://s20.postimg.org/9dwbvq4n1/C_an_t_nguy_svg.png
    Phù hiệu
    • Trường sĩ quan Nam Định: 255 sĩ quan (trường này chỉ mở một khóa duy nhất từ 1/10/1951 đến 1/6/1952)

    Tổng số sĩ quan hai trường đào tạo được trong giai đoạn 1951 - 1954 là 5.623 người. Sau khi tốt nghiệp, các sĩ quan được phong hàm Trung úy.

    Đến cuối năm 1953, Quân đội Quốc gia Việt Nam được đặt dưới quyền chỉ huy của tướng Nguyễn Văn Hinh.
    https://s20.postimg.org/5hizzqz31/Nguyenvanhinh.jpg
    Trung tướng Nguyễn Văn Hinh

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

    Tập kết vào miền Nam
    Sau khi Pháp thua trận Điện Biên Phủ và kư Hiệp định Geneve, quân đội Quốc gia Việt Nam theo quân Pháp tập kết về miền Nam Việt Nam.
    Ngày 12 tháng 1 năm 1955, Ngô Đ́nh Diệm đă bổ nhiệm Thiếu tướng Lê Văn Tỵ vào chức vụ Tổng Tham mưu trưởng.

    Thống tướng Lê Văn Tỵ

    Quân đội Quốc gia Việt Nam chuyển sang nằm dưới quyền chính phủ Đệ Nhất Cộng ḥa Việt Nam của tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và trở thành hạt nhân của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa.


    Tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng ḥa

    Ngoại giao
    Chiếu theo Điều II trong Hiệp ước Elysée th́ Quốc gia Việt Nam có quyền trao đổi đại sứ với các nước khác nhưng Tổng thống Pháp, nhân danh Chủ tịch Liên hiệp Pháp có quyền phê chuẩn hay không chấp nhận, đồng thời "Việt Nam sẽ theo đuổi một chính sách ngoại giao phù hợp với chính sách của Liên hiệp Pháp".

    Tính đến đầu năm 1950 có 35 quốc gia công nhận Quốc gia Việt Nam.

    Hoa Kỳ và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland công nhận chính quyền Quốc gia Việt Nam ngày 7 tháng 2 năm 1950. Donald Heath được cử làm đại sứ Mỹ đầu tiên sang nhận nhiệm sở ở Sài G̣n.[63]
    Trong quá tŕnh tồn tại, trước sức ép từ Mỹ, Pháp phải nới rộng tính độc lập và tự trị của Quốc gia Việt Nam so với lúc mới thành lập.

    Tháng 9/1951, Quốc gia Việt Nam đại diện Việt Nam tham gia Hội nghị San Francisco gồm phái đoàn của 51 nước để thảo luận về việc kư Hiệp ước Hoà b́nh với Nhật Bản.
    Một thành tựu ngoại giao của Quốc gia Việt Nam là việc thâu hồi chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ tay Nhật Bản.


    Các đời thủ tướng
    Xem thêm: Tổ chức chính quyền Quốc gia Việt Nam

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m”

  3. #133
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 57 năm, Yuri Gagarin là người đầu tiên đi vào không gian

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 12 tháng 04, 1961
    • 1961 – Nhà du hành vũ trụ Liên Xô Yuri Gagarin (h́nh) trở thành người đầu tiên đi vào không gian ngoài thiên thể.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Yuri_Alekseievich_Gagarin
    https://en.wikipedia.org/wiki/Yuri_Gagarin
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Youri_Gagarine
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...anguoi-au.html

    Yuri Alekseievich Gagarin

    Phi hành gia vũ trụ

    Quốc tịch Liên Xô
    Sinh 9 tháng 3, 1934, thị trấn Gzhatsk, tỉnh Smolensk, Liên Xô
    Mất 27 tháng 3, 1968 (34 tuổi), thị trấn Kirzhach, tỉnh Vladimir, Liên Xô
    Resting place Kremlin Wall Necropolis
    Nghề nghiệp khác Kỹ sư
    Hàm Đại tá, Không quân Liên Xô
    Thời gian trên không gian 1 giờ 48 phút
    Chọn
    Phi vụ Vostok
    Yuri Alekseievich Gagarin (tiếng Nga: Ю́рий Алексе́евич Гага́рин; 9/3/1934– 27/3/1968) là một phi công và phi hành gia Nga Xô-viết. Ông được ghi nhận là người đầu tiên trên thế giới thực hiện chuyến bay vào vũ trụ, ngày 12 tháng 4 năm 1961 trên tàu vũ trụ Phương Đông (Vostok).

    Gagarin trở thành một người nổi tiếng trên toàn thế giới, và được trao tặng rất nhiều huân chương và các danh hiệu cao quư, gồm cả Danh hiệu cao quư nhất quốc gia- Anh hùng Liên bang Xô-viết. Vostok 1 là tàu vũ trụ duy nhất ông tham gia bay, nhưng ông cũng từng thuộc phi hành đoàn dự pḥng cho sứ mệnh Soyuz 1 (đă kết thúc trong một vu nổ kinh hoàng). Sau này sứ mệnh lịch sử Vostok 1, ông trở thành Giám đốc đào tạo của Trung tâm đào tạo Phi hành gia ( Cosmonaut Training Centre), nằm ở ngoại vi thủ đô Moscow. Về sau, trung tâm này được đặt theo tên ông. Gagarin mất năm 1968, khi chiếc máy bay MiG-15 ông đang lái gặp tai nạn. Huân chương Yuri Gagarin ra đời như một sự vinh danh ông.

    Tóm tắt tiểu sử
    Yuri Alekseievich Gagarin sinh ngày 9 tháng 3 năm 1934, tại làng Klushino, huyện Gzhatsk, tỉnh Smolensk, Liên Xô, không xa thị trấn Gzhatsk, hiện nay đă được đổi tên thành Gagarin.
    • Năm 1951 – học tại trường dạy nghề số 10 ở thị trấn Ljubertsư (tỉnh Moskva) theo chuyên ngành thợ đúc khuôn (với điểm tốt nghiệp loại xuất sắc).
    • Năm 1951 – trường thanh niên công nhân tại Ljubertsư.
    • Năm 1955 – trường trung cấp công nghiệp Saratov (xuất sắc).
    • Năm 1955 – Câu lạc bộ hàng không Saratov.
    • Năm 1955 – gia nhập quân đội Xô viết.
    • Năm 1957 – Trường trung cấp hàng không quân sự Chkalov số 1 mang tên K.E. Voroshilov ở thành phố Orenburg (cấp một). Từ năm 1957 cho đến khi được đưa vào đội ngũ các nhà du hành vũ trụ, ông là phi công lái máy bay tiêm kích trong trung đoàn hàng không tiêm kích của không quân Bắc Liên Xô.
    • Ngày 11 tháng 3 năm 1960 – được đưa vào đội ngũ các nhà du hành vũ trụ.
    • Ngày 12 tháng 4 năm 1961 – hoàn thành chuyến bay có người đầu tiên trên thế giới vào vũ trụ.
    • Ngày 23 tháng 5 năm 1961 – chỉ huy đội ngũ các nhà du hành vũ trụ.
    • Ngày 20 tháng 12 năm 1963 – phó chỉ huy trưởng trung tâm đào tạo các nhà du hành vũ trụ.
    • Năm 1968 – Học tại Học viện kỹ thuật quân sự mang tên N.E. Zhukov ở Moskva (xuất sắc).
    Gagarin đă có cơ hội bay vào vũ trụ thêm một lần nữa — khi đó ông là dự bị cho V.M. Komarov khi chuẩn bị cho chuyến bay của tàu "Liên Hiệp" (ngày 23 tháng 4 năm 1967).

    Những năm đầu đời và giáo dục
    https://s20.postimg.org/7f11hbghp/Yu...rents_Home.jpg
    La maison natale à Klouchino.

    Yuri Gagarin sinh ra ở làng Klushino, gần Gzhatsk (khi ông qua đời thành phố này được đổi tên là Gagarin), vào ngày 9 tháng 3 năm 1934. Cha mẹ ông đều làm việc trong các Nông trang tập thể. Bố ông, Alexey Ivanovich Gagarin là thợ mộc và thợ nề, c̣n mẹ ông, bà Anna Timofeyevna Gagarina làm nghề vắt sữa ḅ. Yuri là con thứ 3 trong gia đ́nh 4 anh chị em: Anh cả Valentin, chị gái Zoya, và em trai Boris.

    Giống như hàng triệu người dân Xô-viết khác, gia đ́nh Gagarin phải chịu sự chiếm đóng của Phát xít Đức trong Chiến tranh thế giới II. Làng Klushino bị chiếm tháng 11/1941 khi quân Đức đang trên đường tiến tới Moscow. Một viên sĩ quan đă chiếm chỗ ở của gia đ́nh Gagarin. Nhưng gia đ́nh ông được phép làm một túp lều, kích thước 3m x 3m, ở đằng sau ngôi nhà cũ của họ. Họ đă sống 1 năm 9 tháng ở đây cho đến khi vùng này được giải phóng. Anh trai và chị gái của Yuri bị lính Đức đầy tới Ba Lan làm lao động nô lệ và không thấy quay về cho đến hết chiến tranh vào năm 1945. Năm 1946, cả gia đ́nh chuyển tới Gzhatsk, nơi Yuri tiếp tục học phổ thông.

    Làm việc trong Không quân Liên Xô
    https://s20.postimg.org/fkj3fkrwt/_._._._._._196.jpg
    Valentina Gagarina, Sima Eivazovaand Yuri Gagarin in Bulgaria in 1966

    Sau khi Gagarin tốt nghiệp trường công nghệ năm 1955, quân đội Liên Xô đă gọi ông nhập ngũ.Theo một lời đề cử, Gagarin được gửi tới Trường Phi công không quân Chakov 1 ở Orenburg, và tự ḿnh điều khiển chiếc máy bay MiG-15 vào năm 1957. Vào thời gian đó, ông gặp Valentina Ivanova Goryacheva, một kỹ thuật viên y khoa đă tốt nghiệp trường Y tế Orenburg. Họ kết hôn vào ngày 7, tháng 11 năm 1957, cùng ngày Gagarin tốt nghiệp trường ở Orenburg.

    https://s20.postimg.org/a946uylal/Yakovlev_Yak-18_A.jpg
    Un Yak-18 comme celui sur lequel Youri Gagarine a fait son premier vol.

    Trước khi ra trường, ông được bổ nhiệm làm việc ở Căn cứ không quân Luostari ở Murmansk Oblast, gần ranh giới Norwegian, nơi có thời tiết rất tồi tệ để bay. Ông trở thành trung úy trong Không quân Xô-viết vào ngày 5, tháng 11 năm 1957. Ngày 6, tháng 11 năm 1959 ông được nhận quân hàm Thượng úy.

    Làm việc trong chương tŕnh Không gian Xô-viết
    Được lựa chọn và đào tạo
    Năm 1950, sau nhiều quá tŕnh t́m kiếm và chọn lựa, Yuri Gagarin được chọn cùng với 19 phi công khác tham gia vào chương tŕnh Không gian Xô-viết (Soviet space program). Đặc biệt hơn, Yuri được chọn vào nhóm sáu người tài năng, được biết dưới tên gọi Sochi Six, được đào tạo trở thành những phi hành gia đầu tiên của chương tŕnh Vostok. Gagarin và các phi hành gia tương lai khác phải trải qua những đợt thử nghiệm được thiết kế để kiểm tra thể lực cũng như tâm lư, ông cũng phải vượt qua đợt đào tạo cho các chuyến bay sắp tới. Cuối cùng trong số 20 người, chỉ có Gagarin và Gherman Titov được lựa chọn cho chuyến bay lên vũ trụ đầu tiên v́ sự thể hiện xuất sắc của họ trong quá tŕnh huấn luyện cũng như các đặc điểm thể chất phù hợp. Khoang tàu Vostok nhỏ nên yêu cầu những người được chọn phải có chiều cao khiêm tốn. Gagarin cao 1.57 mét.

    http://[img]https://s20.postimg.org/..._Museum_07.jpg
    Fusée R-7 Vostok dans le parc du musée Tsiolkovsky, Kaluga.

    Vào tháng 8/1960, khi Gagarin được chọn là một trong 20 ứng cử viên phi hành gia, một bác sĩ Không quân Xô-viết đánh giá về Gagarin như sau:
    "Khiêm tốn, lúng túng khi khiếu hài hước của anh ta trở nên hơi quá đặc biệt; mức độ phát triển cao về trí lực hiển hiện rơ ràng ở Yuri; trí nhớ tuyệt vời...."

    Gagarin cũng là một ứng cử viên xứng đáng trong con mắt của 19 người cùng được chọn với anh. Khi 20 người được yêu cầu để cử một ứng cử viên nào đó mà họ muốn thấy anh ta tham gia chuyến bay đầu tiên, tất cả ngoại trừ 3 người đă chọn Gagarin. Một trong những ứng cử viên, Yevgeny Khrukov, tin rằng Gagarin là tuyệt vời nhất, và sẽ nhận được sự ủng hộ từ ông ấy và những người khác khi cần thiết. Gagarin giữ một thân h́nh cân đối trong suốt cuộc đời, và anh là một người say mê thể thao. Phi hành gia Valery Bykovsky viết:
    "Phục vụ trong Không quân khiến chúng tôi khỏe mạnh cả về thể lực lẫn trí lực. Tất cả chúng yêu thích thể thao và PT nghiêm khắc khi chúng tôi tham gia ở Không quân. Tôi biết Yuri Gagarin rất thích môn Khúc côn cầu băng. Anh ấy thích chơi ở vị trí thủ ngôn.... Tôi không nghĩ tôi sai khi nói rằng thể thao luôn là một điều không thể thiếu trong cuộc đời các phi hành gia."

    Ngoài Khúc côn cầu băng, Gagarin c̣n là một fan bóng rổ, và đă tham gia huấn luyện cho đội trường kư thuật công nghiệp Saratov, cũng như là một trọng tài.

    Chuyến bay
    https://s20.postimg.org/3vf3ry8rh/Vo...ft_diagram.png
    Mô h́nh tàu Phương Đông
    https://s20.postimg.org/xaks10ar1/Vo...Bourget-_P.jpg
    Le vaisseau Vostok est composé du module de descente sphérique et du module de service.

    Tàu vũ trụ Phương Đông với nhà du hành vũ trụ trên boong tàu xuất phát ngày 12 tháng 4 năm 1961 vào lúc 6 giờ 7 phút theo giờ quốc tế Greenwich (9 giờ 7 phút theo giờ Moskva). Yuri Gagarin đă hoàn thành một ṿng bay trên tàu Phương Đông xung quanh Trái Đất.
    Tín hiệu trong chuyến bay là "Кедр" ("Cây tuyết tùng"). Sau khi hoàn thành chuyến bay, từ độ cao vài kilômét th́ Gagarin nhảy ra khỏi khoang và hạ cánh an toàn bằng dù không xa với thiết bị hạ
    phút. Khi hạ cánh ở một nông trang, Gagarin gặp một bà già, anh nói:
    "Bác đừng hoảng sợ. Con là một người Xô Viết!".
    Câu nói của Gagarin thể hiện niềm tự hào về đất nước Xô viết, song anh đă trở thành anh hùng - không chỉ ở Liên Xô mà trên toàn thế giới.
    https://s20.postimg.org/jv2cor9h9/Vo...ent_module.jpg
    Le module de descente de Vostok 1 exposé au musée RKK Energia à Moscou.

    Orbite de Vostok 1.

    Nổi tiếng trên thế giới

    Trên đường tới bệ phóng

    https://s20.postimg.org/wz7x1ltv1/Yu...April_1961.jpg
    Yuri Gagarin và Nikita Khrushov chào mừng người dân Moskva trên Quảng trường Đỏ ngày 14 tháng 4 năm 1961

    https://s20.postimg.org/qlitydrjx/Wi...m_to_stars.jpg
    "Chủ nghĩa cộng sản mở đường tới các v́ sao". Một tranh cổ động in năm 1961 của Tiệp Khắc về Gagarin.

    Sau chuyến bay trên tàu Phương Đông, Y.A. Gagarin trở thành người nổi tiếng trên thế giới. Gần như tất cả các tờ báo khi đó đă viết về ông. Ông được thưởng nhiều huân chương, huy chương, bằng khen cũng như được trao tặng danh hiệu công dân danh dự của các thành phố tại các quốc gia ở châu Âu, châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ và Nam Mỹ.
    https://s20.postimg.org/aaiq244sd/Yu...arsaw_1961.jpg
    Gagarin in Warsaw, 1961

    Ông cũng đă tới thăm nhiều quốc gia trên thế giới với tư cách của sứ giả ḥa b́nh và hữu nghị.

    Phần thưởng
    Danh hiệu
    • Danh hiệu của Liên Xô: Phi công – nhà du hành vũ trụ, anh hùng Liên Xô. Chính phủ Liên Xô cũng thăng cấp cho Gagarin từ thượng úy lên ngay thiếu tá.
    • Anh hùng lao động xă hội chủ nghĩa của Tiệp Khắc và Bulgaria.
    • Anh hùng lao động Việt Nam.
    • Chủ tịch hội hữu nghị Liên Xô – Cuba,
    • Thành viên danh dự của hội hữu nghị Phần Lan – Liên Xô và nhiều hội hữu nghị khác.
    • Từ năm 1966 ông là thành viên danh dự của Học viện Du hành Vũ trụ Quốc tế.

    Huân chương
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Huy chương và bằng khen
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Công dân danh dự
    Yuri Gagarin được trao tặng danh hiệu công dân danh dự của các thành phố sau:
    • Các thành phố của Liên Xô: Kaluga, Novocherkassk, Sumgait, Smolensk, Vinitsa, Sevastopol, Saratov;
    • Các thành phố của Bulgaria: Sofia, Pernik, Plovdiv;
    • Các thành phố của Hy Lạp: Athena;
    • Các thành phố của Síp: Famagusta, Limasol;
    • Các thành phố của Pháp: Saint-Denis;
    • Các thành phố của Tiệp Khắc: Trenchianske-Teplice;
    Ông cũng được trao tặng các ch́a khóa vàng để mở cổng vào các thành phố Cairo và Alexandria của Ai Cập.

    Các ấn phẩm bằng tiếng Nga
    Sách:
    • Đường vào vũ trụ (Дорога в космос) – Мát-xcơ-va: Nhà xuất bản quân sự, năm 1978 — 336 trang.
    Các bài báo trên các báo và tạp chí:

    Article soviétique annonçant le vol de Youri Gagarine, 13 avril 1961.

    https://s20.postimg.org/7t6yuvngt/Yu...ial_Plaque.jpg
    Bảng tưởng niệm Yuri Gagarin - được trao cho Liên Xô ngày 21 tháng 1 năm 1971. Tướng Xô viết Kuznetsov, chỉ huy của căn cứ vũ trụ thành phố Ngôi Sao đă tiếp nhận bảng này trong lễ tiếp nhận tại Moskva.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    • Hy sinh khi bay huấn luyện
    https://s20.postimg.org/gbgez8wkd/RI..._TV_studio.jpg
    Cuộc hội ngộ của 6 nhà du hành vũ trụ Liên Xô Pavel Popovich, Yuri Gagarin, Valentina Tereshkova, Valeri Bykovsky, Andrian Nikolayev và German Titov tại trường quay của Đài truyền h́nh Trung ương Liên Xô ngày 12-3-1963

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Ngoài ra c̣n tồn tại các phiên bản khác:
    • Một máy bay khác (nhiều khả năng là một chiếc Sukhoi SU-15) đă bay ở khoảng cách quá gần chiếc MiG-15 của Gagarin, kết quả là chiếc máy bay MiG-15 đă bị rơi vào vùng khí xoáy do động cơ chiếc SU-7 gây ra, khiến nó nhiễu loạn và mất điều khiển.
    • Máy bay của Gagarin bị bắn hạ bằng tên lửa.
    https://s20.postimg.org/gbgez8wkd/RI..._TV_studio.jpg
    Đài tưởng niệm Yuri Gagarin được khánh thành ngày 14 tháng 7 năm 2011 tại London (Anh)

    Trong những năm cuối thập niên 1990 xuất hiện ư kiến cho rằng chuyến bay vũ trụ của Gagarin không thể công nhận là đă được tiến hành trọn vẹn, do ông đă rời bỏ chuyến bay trước khi (nó) tiếp đất. Nhưng phương pháp tiếp đất như thế đă được lập kế hoạch từ ban đầu với sự tính toán đến việc đảm bảo an toàn. Nói chung, nguyên nhân cơ bản của các giả thuyết loại này đều mang động cơ chính trị.[cần dẫn nguồn]
    Năm 2003, một giả thuyết mới của Đại tá nghỉ hưu người Nga Igor Kuznetsov cho rằng Yuri hy sinh v́ khoang lái của chiếc máy bay MiG-15 không được hàn kỹ lưỡng, phản bác lại kết luận cũ xưa cho rằng ông chết do khí cầu đâm phải máy bay của ông. Thêm một giả thuyết nữa cho cái chết này, đó là do các phi công của MiG-15không chuẩn bị kỹ trước khi bay.

    Vào tháng 4 năm 2011, một tài liệu mật điều tra về vụ tai nạn được lập năm 1968 bởi Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô đă được giải mật, nguyên nhân chính thức đă được xác nhận là do tai nạn. Những tài liệu cho thấy kết luận rằng nguyên nhân tai nạn là một trong hai phi công Gagarin hoặc Seryogin đă thực hiện một động tác thao diễn mạnh, có khả năng là để tránh một quả khí cầu thời tiết, dẫn tới việc chiếc máy bay phản lực rơi vào t́nh trạng mất điều khiển khí động trong điều kiện khí tượng phức tạp. Báo cáo cũng đề cập một khả năng khác là chiếc phản lực có thể đă vận động mạnh để tránh rơi vào một đám mây che, nhưng thao tác quá gấp lại khiến nó mất điều khiển và đâm xuống đất, khiến phi công không kịp nhảy dù.

    Huyền thoại và tưởng nhớ
    Huyền thoại
    Ngoài tầm vóc thấp chỉ 1.57 m, một trong những nét nổi bật nhất ở Gagarin là nụ cười. Nhiêu người nhận xét nụ cười của ông đă giành được sự chú ư của đám đông trong các chuyến công du mà ông thực hiện ngay trong tháng sau khi sứ mệnh Vostok 1 thành công.
    Gagarin cũng là nhân vật công chúng có được nhiều thiện cảm nhờ cách cư xử tuyệt vời. Trong khi đang thăm thành phố Manchester, Anh quốc th́ trời đổ mưa như trút nước. Dù vậy, Gagarin khăng khăng không mở mui xe che mưa để đám đông đang rất hân hoan có thể nh́n thấy ông. Gagarin nói:"Nếu tất cả mọi người đang đón chào tôi dưới trời mưa th́ tại sao tôi không thể". Ông cũng từ chối được che ô và vẫn tiếp tục đứng trên chiếc xe Bentley mở mui để tất cả người dân có thể nh́n thấy ông.
    Sergei Korolev, người xuất chúng đứng đằng sau trong những năm đầu tiên của Chương tŕnh Chinh phục không gian Xô-viết, sau này từng nói rằng Gagarin sở hữu một nụ cười "có thể thắp sáng cả chiến tranh Lạnh".

    Tưởng nhớ
    Ngày Gagarin bay vào vũ trụ luôn được xem là một ngày đặc biệt. Từ năm 1962, Liên bang Xô-viết và sau này là Nga, cũng như ở các quốc gia hậu Xô-viết khá, ngày này được gọi là Ngày Vũ trụ (Cosmonautics Day).Năm 2011, Liên Hiệp Quốc tuyên bố ngày 12/04 sẽ trở thành Ngày quốc tế các chuyến bay Vũ trụ của con người (International Day of Human Space Flight). Cũng từ năm 2011, "Đêm của Yuri" - một lễ kỉ niệm quy mô quốc tế được tổ chức vào ngày 12/04 hàng năm để tưởng nhớ cột mốc vĩ đại trong công cuộc chinh phục không gian của nhân loại.
    Một số lượng lớn các công tŕnh và địa danh trên Trái đất được đặt theo tên của Gagarin. Trung tâm đào tạo Phi hành gia ở thành phố Star, Nga được mang tên ông vào năm 1969.

  4. #134
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Việt Nam Cộng ḥa (1955–1975)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%...%99ng_h%C3%B2a
    https://en.wikipedia.org/wiki/South_Vietnam
    https://fr.wikipedia.org/wiki/R%C3%A..._Vi%C3%AAt_Nam
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...ttpsvi_13.html
    (Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở: https://nuocnha.blogspot.com/)
    (https://s20.postimg.org bị hư nên không có h́nh. Hy vọng sau sẽ chạy lại)

    Việt Nam Cộng ḥa

    1955–1975

    Quốc kỳ


    Quốc huy

    Khẩu hiệu
    Tổ quốc – Danh dự – Trách nhiệm

    Quốc ca
    "Tiếng gọi Công dân"

    https://s20.postimg.org/z4vne7sot/Lo...th_Vietnam.png

    Thủ đô Sài G̣n
    Ngôn ngữ Tiếng Việt
    Tôn giáo Vô thần, Phật giáo, Công giáo
    Chính quyền Cộng ḥa tổng thống chế

    Tổng thống
    1955–1963 Ngô Đ́nh Diệm
    1967–1975 Nguyễn Văn Thiệu
    1975 Trần Văn Hương
    1975 Dương Văn Minh

    Quốc trưởng
    1964 Nguyễn Khánh
    1964–1965 Phan Khắc Sửu

    Lập pháp Nghị viện

    Thượng viện Thượng viện Việt Nam Cộng Ḥa
    Hạ viện Hạ viện Việt Nam Cộng Ḥa

    Giai đoạn lịch sử Chiến tranh lạnh, Chiến tranh Việt Nam
    Thành lập 26 tháng 10 1955
    Băi bỏ 30 tháng 4 1975

    Diện tích
    1973 173.809 km² (67.108 sq mi)

    Dân số
    1973 (ước tính) 19.370.000
    Mật độ 111,4 /km² (288,6 /sq mi)
    Tiền tệ Đồng

    Việt Nam Cộng ḥa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài G̣n. Trong các tài liệu nước ngoài, chính phủ này cũng được gọi là South Vietnam (Nam Việt Nam) kể từ khi Hiệp định Genève được kư kết cho tới năm 1975, khi Việt Nam bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự.

    Nguồn gốc của Việt Nam Cộng ḥa bắt nguồn từ quá tŕnh phi thực dân hóa tại bán đảo Đông Dương, với một phần ba lănh thổ Việt Nam thuộc về Nam Kỳ, và một phần ba thuộc về Trung Kỳ. Sau Thế chiến II, phong trào Việt Minh do Hồ Chí Minh lănh đạo đă tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa vào ngày 2 tháng 9 năm 1945, với bản Tuyên ngôn Độc lập trích dẫn một số nội dung từ bản Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ năm 1776.

    Sau đó một số đảng phái có xung đột với Việt Minh dẫn đến sự tan vỡ của Chính phủ liên hiệp.

    Năm 1949, một nhóm chính trị gia chống cộng lập ra chính quyền thân Pháp với Bảo Đại là Quốc trưởng lănh đạo.

    Chân dung Vua Bảo Đại

    Sau đó Bảo Đại bị Ngô Đ́nh Diệm phế truất vào năm 1955 sau một cuộc trưng cầu ư dân gây tranh căi.
    Việt Nam Cộng ḥa thành lập ngày 26 tháng 10 năm 1955, với Ngô Đ́nh Diệm là Tổng thống đầu tiên, sau khi có một thời gian ngắn dưới thời Quốc trưởng Bảo Đại, người sau đó bị phế truất và phải lưu vong tại Pháp.

    Tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng ḥa

    Chính phủ này có quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ và 77 quốc gia.

    Năm 1957, Việt Nam Cộng ḥa đệ đơn xin gia nhập Liên Hiệp Quốc nhưng đề nghị này bị Liên Xô phủ quyết.

    Sau khi Diệm bị ám sát trong một cuộc đảo chính do tướng Dương Văn Minh cầm đầu năm 1963, một loạt chính quyền quân sự được thành lập nhưng chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn.

    https://s20.postimg.org/r0tv5zee5/Duong_Van_Minh.jpg
    Cựu tướng Dương Văn Minh trong vai tṛ Tổng thống VNCH

    Tướng Nguyễn Văn Thiệu sau đó nắm quyền trong giai đoạn 1967-1975 với một chính quyền dân sự do người Mỹ hậu thuẫn.

    Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa
    Nguyễn Văn Thiệu

    Sự khởi đầu của chiến tranh Việt Nam diễn ra vào năm 1959 với sự nổi dậy của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (Mỹ gọi là Việt Cộng) với viện trợ trang bị của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, Liên Xô và các nước trong Hiệp ước Warsaw, cùng với Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa và Bắc Triều Tiên.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sau một thời gian đ́nh chiến với Hiệp định Paris kư tháng 1 năm 1973, cuộc chiến tranh Việt Nam tiếp tục cho đến khi quân đội của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và quân đội của Cộng ḥa miền Nam Việt Nam tiến vào Sài G̣n vào ngày 30 tháng 4 năm 1975.
    Việt Nam Cộng ḥa sụp đổ và toàn bộ miền Nam Việt Nam thuộc kiểm soát của chính phủ Cộng ḥa miền Nam Việt Nam, tiếp theo đó là việc thống nhất hai miền vào ngày 2 tháng 7 năm 1976.

    Lịch sử
    Quốc gia Việt Nam 1949-1955
    Đệ Nhất Cộng ḥa 1955-1963
    Sau khi Pháp thua trận Điện Biên Phủ và kư Hiệp định Geneve, Quốc gia Việt Nam cùng Pháp tập kết về vùng phía Nam vĩ tuyến 17 của Việt Nam.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trong những năm 1954–1956, Mỹ đă bỏ ra 414 triệu USD giúp trang bị cho các lực lượng thường trực Quốc gia Việt Nam, gồm 170.000 quân và lực lượng cảnh sát 75.000 quân; 80% ngân sách quân sự của Quốc gia Việt Nam là do Mỹ viện trợ. Từ năm 1955 đến 1960, có tất cả 800 chuyến tàu chở vũ khí và phương tiện quân sự của Mỹ vào miền Nam Việt Nam. Số viện trợ này giúp Quốc gia Việt Nam đủ sức duy tŕ bộ máy hành chính và quân đội khi không c̣n viện trợ của Pháp. Quân đội Quốc gia Việt Nam dần thay thế chiến thuật và vũ khí của Pháp bằng của Mỹ.


    Vận động trưng cầu dân ư năm 1955 đưa Ngô Đ́nh Diệm lên nắm quyền

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thời kỳ quân quản 1963-1967

    Hai tướng Nguyễn Cao Kỳ (người đầu tiên bên trái) và Nguyễn Văn Thiệu(thứ 6 từ trái sang phải) đại diện Việt Nam Cộng ḥa tại hội nghị Hiệp ước SEATO nhóm họp tại Manila năm 1966

    Tiếp sau đó là giai đoạn khủng hoảng lănh đạo chính trị ở miền Nam bởi một loạt các cuộc đảo chính liên tiếp cho đến khi tướng Nguyễn Văn Thiệu thiết lập nền Đệ Nhị Cộng ḥa Việt Nam.
    Trong thời gian 18 tháng sau cuộc đảo chính 1963, miền Nam phải chứng kiến hơn 10 cuộc khủng hoảng chính trị

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cái gọi là Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được Thành lập ngày: 20 tháng 12 năm 1960

    Năm 1964, Mỹ đổ bộ hàng chục vạn quân, lính Mỹ hiện diện ở khắp miền Nam.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.org/ttgqttyzx/Elections.jpg
    Bầu cử năm 1967 kết thúc với việc liên danh Nguyễn Văn Thiệu - Nguyễn Cao Kỳ đạt 34,8% số phiếu để đắc cử tổng thống và phó tổng thống, đánh dấu việc thành lập Đệ Nhị Cộng ḥa

    Đệ Nhị Cộng ḥa 1967–1975
    Để chấm dứt t́nh trạng rối ren về chính trị, tháng 6 năm 1966, Ủy ban Lănh đạo Quốc gia do tướng Nguyễn Văn Thiệu và Nguyễn Cao Kỳ điều hành tuyên bố mở cuộc bầu cử Quốc hội lập hiến vào ngày 3 tháng 9. Theo đó 118 đại biểu đắc cử gồm nhiều thành phần và đến 1 tháng 4 năm 1967 th́ ra tuyên cáo bản Hiến pháp Đệ Nhị Cộng ḥa Việt Nam. Hiến pháp này là cơ sở pháp lư của Việt Nam Cộng ḥa cho đến 30 tháng 4 năm 1975.
    Cuộc tổng tuyển cử tổng thống và Quốc hội diễn ra ngày 3 tháng 9 năm 1967 với 11 liên danh tranh cử trong đó có những ứng cử viên như chính trị gia kỳ cựu như Phan Khắc Sửu và Trần Văn Hương.

    https://s20.postimg.org/lmxxtp5od/Qu...hankhacsuu.jpg
    Quốc trưởng Việt Nam Cộng ḥa

    https://s20.postimg.org/lo7vmwa0d/Tran_Van_Huong.jpg
    Tổng thống Trần Văn Hương

    Trong số hơn sáu triệu cử tri th́ năm triệu người đi bầu, tức tỷ lệ 80%. Liên danh Nguyễn Văn Thiệu-Nguyễn Cao Kỳ đắc cử với 35% số phiếu. Về nh́ là luật sư Trương Đ́nh Dzu với 17%.
    https://s20.postimg.org/50gdko2gt/Truong_Dinh_Dzu.png
    luật sư Trương Đ́nh Dzu

    Tháng 6 năm 1969, trong vùng kiểm soát của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đă diễn ra Đại hội đại biểu quốc dân và thành lập ra Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam, do Huỳnh Tấn Phát làm chủ tịch và Hội đồng Cố vấn do Nguyễn Hữu Thọ làm chủ tịch.

    https://s20.postimg.org/p93r5zh31/Huynh_Tan_Phat.jpg
    Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát (1913-1989)

    https://s20.postimg.org/51qbdveil/Nguyen_Huu_Tho.jpg
    Luật sư Nguyễn Hữu Thọ

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Suy vong
    Bị mất viện trợ về tài lực và quân sự từ phía Hoa Kỳ, Việt Nam Cộng ḥa không thể tự đứng vững được.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam kế thừa
    Ngày 30 tháng 4 năm 1975, sau khi tiếp nhận sự đầu hàng của Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam (gọi tắt là Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam) ra tuyên bố kế thừa:

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chính quyền Đệ Nhất Việt Nam Cộng ḥa
    Theo Hiến pháp 1956, mô h́nh tổ chức chính quyền của Việt Nam Cộng ḥa như sau:
    Lập pháp
    Quyền lập pháp thuộc về Quốc hội được tổ chức đơn viện. Số lượng Dân biểu do Luật định. Dân biểu được bầu cử theo lối đầu phiếu phổ thông, trực tiếp và kín, theo những thể thức và điều kiện do đạo luật tuyển cử quy định. Nhiệm kỳ Dân biểu là ba năm. Các Dân biểu có thể được tái cử.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hành pháp
    Tổng thống nắm quyền hành pháp, do Nhân dân trực tiếp bầu lên với nhiệm kỳ 5 năm, có thể được tái nhiệm thêm 2 nhiệm kỳ. Mặc dù trong Hiến pháp 1956 có quy định “Chủ quyền thuộc về toàn dân” nhưng Đoạn 3, Điều 3 th́ lại xác định “Tổng thống lănh đạo quốc dân”

    Tổng thống có các quyền:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tư pháp
    Ṭa án
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đặc biệt Pháp viện
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Viện bảo Hiến
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hành chính địa phương
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chính quyền Đệ Nhị Việt Nam Cộng ḥa
    Hiến pháp 1967 xác lập cơ cấu tổ chức chính quyền Việt Nam Cộng ḥa rất hoàn chỉnh, theo mô h́nh của Nhà nước Hoa Kỳ.

    Hiến pháp Việt Nam Cộng ḥa đă thể hiện khá đầy đủ tinh thần của chủ nghĩa hợp hiến.

    Lập pháp
    https://s20.postimg.org/digmxk4il/Sa...House_1967.jpg
    Trụ sở Quốc hội (sau thành trụ sở Hạ nghị viện) Việt Nam Cộng ḥa; nay là Nhà hát lớn Thành phố Hồ Chí Minh

    Quyền lập pháp thuộc về Quốc hội với Hạ nghị viện (159 thành viên được gọi là dân biểu với nhiệm kỳ 4 năm) và Thượng nghị viện (60 thành viên được gọi là nghị sĩ, nhiệm kỳ 6 năm).

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hành pháp
    Phủ Tổng thống
    Tổng thống là người nắm quyền hành pháp, do bầu cử lên với nhiệm kỳ 4 năm và có những quyền hạn sau:

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phó Tổng thống có những nhiệm vụ sau:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nội Các Đệ Nhị Việt Nam Cộng Ḥa
    Thủ tướng điều khiển Chính phủ và các cơ cấu hành chính quốc gia. Thủ tướng chịu trách nhiệm về sự thi hành chính sách quốc gia trước Tổng thống. Chức vụ này do Tổng thống bổ nhiệm.
    Chính quyền Trung ương được tổ chức thành 19 Bộ; đứng đầu mỗi bộ là tổng trưởng:

    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Ngoài ra c̣n có 3 Quốc vụ khanh:

    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Hành chính địa phương

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tư pháp
    Luật pháp
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tối cao Pháp Viện Việt Nam Cộng Ḥa
    Tối cao Pháp viện Việt Nam Cộng ḥa gồm 9 thẩm phán, sau tăng thành 15 thẩm phán do Quốc hội tuyển chọn và Tổng thống bổ nhiệm. Nhiệm kỳ của thẩm phán Tối cao Pháp viện là 6 năm. Theo Hiến pháp 1967, Tối cao Pháp viện có những quyền hạn sau:

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giám sát viện (tiếng Anh: Inspectorate General) gồm từ 9-18 giám sát viện, 1/3 do Quốc hội, 1/3 do Tổng thống và 1/3 do Tối cao Pháp viện chỉ định.
    Giám sát viện có thẩm quyền:

    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Tổ chức Ṭa án

    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Các đơn vị hành chính cấp tỉnh

    https://s20.postimg.org/3xx0aqkcd/RV...nistrative.png
    Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng Ḥa năm 1972 (theo CIA)

    Đầu năm 1956, thành lập thêm các tỉnh Tam Cần (9/2/1956), Mộc Hóa (17/2/1956), Phong Thạnh (17/2/1956), Cà Mau(9/3/1956).

    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các quân khu
    https://s20.postimg.org/djqkqklnh/Vi...n_ver_1963.jpg
    Diễn tập quân sự năm 1963

    Về mặt quân sự, năm 1961 thành lập các vùng chiến thuật, đến tháng 7, 1970 đổi tên là Quân khu. Lúc đầu có 3 vùng chiến thuật được đánh số 1, 2, 3, đến năm 1964 lập thêm vùng chiến thuật 4.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quân sự
    Bài chi tiết: Quân lực Việt Nam Cộng ḥa

    https://s20.postimg.org/8xugi92p9/VTN_WHEC_Turnover.jpg
    Các sĩ quan Hải quân Việt Nam Cộng ḥa tại Quân cảng Cam Ranhngày 1 tháng 1 năm 1971

    https://s20.postimg.org/63rb4tfyl/VT...man_Doctor.jpg
    Bác sĩ người Mỹ trong chương tŕnh y tế cộng đồng MEDCAP và 1 binh sĩ người Việt Nam - H́nh chụp tại một ngôi làng nhỏ ở miền Nam

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ngoại giao
    Tính đến năm 1975 th́ Việt Nam Cộng ḥa đă thiết lập ngoại giao với 87 quốc gia trên thế giới và 6 quốc gia ở cấp bán chính thức. Lập trường ngoại giao của Việt Nam Cộng ḥa là không chấp nhận bang giao với chính phủ nào đă công nhận chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa hoặc Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Việt Nam Cộng ḥa là thành viên trong một số tổ chức quốc tế như Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO),
    ECAFE,
    FAO (1950);
    IAEA (1957);
    ICAO(1954);
    IDA;
    ILO (1950);
    IMF (1956)[47];
    ITU (1951);
    UNESCO (1951);
    UNICEF,
    UPU (1951);
    WHO (1950);
    WMO (1955),[48]
    Ngân hàng Thế giới (1956),[49] và
    Ngân hàng Phát triển châu Á (1966).

    Kinh tế
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhân khẩu
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thành phố lớn nhất là thủ đô Sài G̣n với 1.736.880 dân, tính vùng phụ cận là 2.500.000.

    Văn hóa và xă hội
    https://s20.postimg.org/lp8mosmrx/GTVCTQ1.jpg
    Buổi lễ trao Giải thưởng Văn chương Toàn quốc năm 1961 ở Sài G̣n

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Một đặc điểm của xă hội miền Nam vào thời điểm đó là sự đa dạng của xă hội dân sự, tức thành phần không thuộc chính phủ mà cũng không thuộc thị trường kinh doanh. Những cơ sở tên tuổi trong ngành công tác xă hội là cô nhi viện Dục Anh, Cô nhi viện Quách Thị Trang trại giáo hóa thanh thiếu niên phạm pháp Thủ Đức, viện dưỡng lăo Thị Nghè, trung tâm hướng nghiệp Vườn Lài, Quán cơm xă hội Anh Vũ (phát cơm cho người nghèo).[62] Cùng đó là những đoàn thể tiêu biểu như Hội Hồng Thập Tự, tổ chức Hướng đạo Việt Nam, Trường Bách khoa B́nh dân, nhóm Thanh niên Phụng sự Xă hội và gia đ́nh Phật tử của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Thiếu nhi Thánh thể, Phong trào Du ca Việt Nam, Hội Thanh niên Thiện chí, v.v.

    Đây là một khác biệt lớn giữa hai miền Nam Bắc trong thời gian đất nước chia đôi.

    Giáo dục
    Bài chi tiết: Giáo dục Việt Nam Cộng ḥa
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thể thao
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hạ tầng cơ sở
    https://s20.postimg.org/51h4mbmvh/Air_Viet_Nam.jpg
    Máy bay DC-3 hăng Air Viet Namvà hành khách năm 1961 ở phi trường Phú Quốc

    Một kết quả tốt của chiến tranh là mang tới cho Miền Nam một hạ tầng cơ sở khá tốt, giúp phát triển kinh tế lâu dài dù việc xây dựng hạ tầng là rất tốn kém và mất thời gian.

    Giao thông
    https://s20.postimg.org/wc2fuan8d/Bienhoa_Highway.jpg
    Khánh thành Xa lộ Biên Hoà

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hệ thống viễn thông và thông tin
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Truyền h́nh th́ bắt đầu ngày 7 Tháng Hai 1966, lúc đầu chỉ phát h́nh một giờ mỗi ngày.[85] Sau vào đầu thập niên 1970 thời lượng phát h́nh của Đài Truyền h́nh Việt Nam là sáu giờ mỗi ngày vào buổi chiều. 80% dân chúng ở Miền Nam có thể bắt sóng xem được.
    Nhật báo trong nước có 48 tờ nhật báo phát hành, đại đa số bằng tiếng Việt nhưng cũng có nhật báo bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Hoa, và tiếng Miên. Tính trung b́nh cho mỗi 1.000 người th́ có 51 ấn bản báo chí.
    Rạp chiếu bóng tính đến năm 1964 có 170 rạp chiếu phim 35mm, trong đó khoảng 100 rạp tập trung ở vùng Sài G̣n, Chợ Lớn.

    Điện lực
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đánh giá
    Quan điểm của đối phương
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quan điểm của chính quyền Mỹ
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quan điểm của giới chức Việt Nam Cộng hoà
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quan điểm của phong trào phản chiến tại Mỹ
    https://s20.postimg.org/thzah4fzx/Vi...ters._1967.jpg
    Người biểu t́nh phản chiến Mỹ với sự châm biếm: Đế quốc Mỹ và "Con rối Sài G̣n"

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quan điểm của giới sử gia phương Tây
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trung Quốc đ̣i Việt Nam trả nợ chiến tranh


    Những sự thật về "Cách Mạng Tháng Tám"

  5. #135
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nguyễn Bỉnh Khiêm (阮秉謙; 1491 – 1585)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E...9nh_Khi%C3%AAm
    https://en.wikipedia.org/wiki/Nguy%E...9nh_Khi%C3%AAm
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Nguy%C...inh_Khi%C3%AAm
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...5-httpsvi.html

    Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huư là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.
    Ông được biết đến nhiều v́ tư cách đạo đức, tài thơ văn của một nhà giáo có tiếng thời kỳ Nam-Bắc triều (Lê-Mạc phân tranh) cũng như tài tiên tri các tiến triển của lịch sử Việt Nam.

    Bài quá dài -> phải cắt bớt. Xin coi bên “nuocnha.blogspot.co m “


    Nguyễn Trăi

    Bài quá dài -> phải cắt bớt. Xin coi bên “nuocnha.blogspot.co m “


    Tượng đài Nguyễn Du

    Hai tập thơ của ông là Bạch Vân am thi tập (chữ Hán) và Bạch Vân quốc ngữ thi tập (chữ Nôm) được coi là thành tựu lớn của thơ văn trung đại Việt Nam, mở đầu cho một ḍng thơ ca "chạm chân vào hiện thực", đă quan tâm mô tả xă hội dưới góc nh́n đời tư và đời thường, là một cống hiến lớn của văn học thời Mạc đối với tiến tŕnh phát triển và hoàn thiện của thơ văn dân tộc.

    Bài quá dài -> phải cắt bớt. Xin coi bên “nuocnha.blogspot.co m “

    https://s20.postimg.cc/u8uygvxkd/L_Th_nh_T_ng.jpg
    Tượng đồng Lê Thánh Tông ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội)

    Là một người xuất thân từ tầng lớp trí thức quan lại nhưng cả cuộc đời Nguyễn Bỉnh Khiêm chưa bao giờ coi việc làm quan là lư tưởng cao nhất của sự nghiệp, cũng như là một nhà nhân đạo chủ nghĩa ông luôn đề cao tư tưởng thân dân trong sách lược trị nước.
    Ông cũng được sử sách và người đời thừa nhận rộng răi với tư cách là một nhà dự báo, hoạch định chiến lược kỳ tài, với tầm nh́n địa chính trị đi trước thời đại nhiều thế kỷ.


    Tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm tại Văn miếu Trấn Biên (Đồng Nai)

    Sinh: 1491 làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc xă Lư Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Pḥng)
    Mất: 1585 (95 tuổi) làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, trấn Hải Dương (nay thuộc xă Lư Học, Vĩnh Bảo, thành phố Hải Pḥng)
    Bút danh: Tŕnh Quốc Công, Bạch Vân
    Công việc: Chính khách, nhà thơ, nhà sư phạm, nhà dự báo chiến lược, nhà hoạt động từ thiện
    Quốc gia: Việt Nam
    Dân tộc: Kinh
    Quốc tịch: Việt Nam
    Học vấn: Trạng nguyên Đại Việt (1535)
    Giai đoạn sáng tác: Văn học thời Mạc (Văn học trung đại Việt Nam)
    Tác phẩm nổi bật: Bạch Vân am thi tập (thơ chữ Hán), Bạch Vân quốc ngữ thi tập (thơ chữ Nôm), Sấm Trạng Tŕnh
    Vợ/chồng: 3 vợ
    Con cái: 12 con (7 con trai)
    Thân nhân: Nguyễn Văn Định (cha), Nhữ Thị Thục (mẹ), Nhữ Văn Lan (ông ngoại), Dương Đức Nhan (cha vợ)

    Tiểu sử
    Bài quá dài -> phải cắt bớt. Xin coi bên “nuocnha.blogspot.co m “

    https://s20.postimg.cc/tfmy2443h/Le_Quy_Don.png
    Tượng Lê Quư Đôn tại trường Trung học phổ thông Lê Quư Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh

    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Chẳng hạn, qua 2 tấm văn bia được phát hiện ở huyện Quỳnh Phụ (Thái B́nh), các nhà nghiên cứu có thể xác nhận một sự thật lịch sử là Nguyễn Bỉnh Khiêm đă được vua Mạc phong tước Tŕnh Quốc công (程國公) từ trước năm 1568, tức là sớm hơn 17 năm trước khi ông qua đời.

    Gia thế và những năm thơ ấu
    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Thời niên thiếu và những năm biến loạn cuối đời Lê sơ
    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Thi cử và làm quan dưới triều Mạc
    Lớn lên trong thời đại loạn (giai đoạn triều Lê sơ rơi vào khủng hoảng, suy tàn), không muốn đi lại vết xe cũ của người thầy Lương Đắc Bằng nên từ khi trưởng thành cho đến khi ra ứng thí (1535), suốt hơn 20 năm, Nguyễn Bỉnh Khiêm đă bỏ qua tới 9 kỳ đại khoa (trong đó có 6 khoa thi dưới triều Lê sơ). Ngay cả khi nhà Mạc lên thay nhà Lê sơ (1527), xă hội dần đi vào ổn định nhưng Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng không vội vă ra ứng thí (ông không tham dự 2 khoa thi đầu tiên dưới triều Mạc).


    Lănh thổ nằm trong tầm kiểm soát của nhà Mạc (lục) và nhà Lê trung hưng (lam, khoảng năm 1590)

    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Nhân lúc triều chính nhiễu nhương chia bè kết phái do Mạc Hiến Tông (Mạc Phúc Hải) c̣n ít tuổi lên thay vua cha nhưng chưa đủ năng lực điều hành chính sự, Nguyễn Bỉnh Khiêm đă dâng sớ trị tội 18 lộng thần (trong đó có cả con rể của ông là Phạm Dao làm Trấn thủ Sơn Nam) nhưng không được vua chấp thuận.

    Bởi vậy, năm 1542 ông xin về quê trí sĩ sau 8 năm làm quan tại triều đ́nh.

    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Gần hai chục năm từ năm 53 tuổi tới 73 tuổi, Nguyễn Bỉnh Khiêm tuy không ở hẳn kinh đô nhưng vẫn cáng đáng nhiều việc triều chính, lúc bàn quốc sự, lúc theo xa giá nhà vua đi dẹp loạn, vua Mạc tôn kính ông như bậc quân sư. Những việc trọng đại nhà vua thường sai sứ giả về hỏi (trong đó có lời khuyên nổi tiếng đă đi vào sử sách: Cao Bằng tuy tiểu, khả diên sổ thế (Đất Cao Bằng tuy nhỏ nhưng dựa vào đó có thể kéo dài được vài đời)), có khi lại đón ông lên kinh để bàn việc, xong rồi ông lại trở về làng Trung Am. Ngoài 73 tuổi, ông mới chính thức treo ấn từ quan, về quy ẩn nơi quê nhà.

    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Những năm cuối đời

    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Triều đ́nh lại sai cấp ruộng tự điền trăm mẫu, đồng thời cấp ba ngh́n quan tiền để lập đền thờ ông tại quê nhà, đích thân vua đề chữ lên biển gắn trước đền thờ là "Mạc Triều Trạng nguyên Tể Tướng Từ".

    Gia đ́nh và hậu duệ
    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Tác phẩm
    Thể loại sáng tác
    Thơ chữ Hán
    Bài chi tiết: Bạch Vân am thi tập

    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Thơ chữ Nôm
    Bài chi tiết: Bạch Vân quốc ngữ thi tập
    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Các thể loại khác
    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Trong dân gian c̣n lưu hành nhiều câu sấm Trạng. Các tập sấm kư Nôm thường mang tên Trạng Tŕnh (Sấm Trạng Tŕnh) và phần lớn viết theo thể lục bát như Tŕnh quốc công sấm kư, Tŕnh tiên sinh quốc ngữ. Sấm Trạng Tŕnh là một hiện tượng văn học cần phải được t́m hiểu và xác minh thêm.

    Giá trị tư tưởng và nghệ thuật
    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Di ngôn, bút tích
    Bài quá dài -> phải cắt bớt. Xin coi bên “nuocnha.blogspot.co m “

    Tiên tri và sấm kư
    Bài chi tiết: Sấm Trạng Tŕnh , Sấm kư Nguyễn Bỉnh Khiêm , và Sấm kư
    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Ảnh hưởng và di sản
    Những đóng góp trong tiến tŕnh phát triển của ngôn ngữ văn chương và lịch sử tư tưởng Việt Nam
    Là một trung thần của nhà Mạc, triều đại đối địch hoàn toàn với quyền lợi của các ḍng họ thế lực Lê-Trịnh-Nguyễn (vốn cùng phát tích từ xứ Thanh) của nhà Lê trung hưng và cả nhà Nguyễn về sau, bởi vậy sau khi nhà Mạc thất thủ (1592), sự nghiệp cũng như di sản văn hóa của Nguyễn Bỉnh Khiêm không tránh được cái nh́n thiên kiến của đại bộ phận những sử gia, học giả dưới thời cai trị của các họ Lê-Trịnh rồi họ Nguyễn trong nhiều thế kỷ.

    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Sách lược phân vùng ảnh hưởng địa chính trị

    Thác Bản Giốc vào mùa mưa nh́n từ Cao Bằng, Việt Nam. Cao Bằng, như đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu phong thuỷ, được coi là “đất ẩn long”. Thời kỳ trấn giữ của con cháu nhà Mạc trên đất Cao Bằng (1592-1677), theo kế sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm trước khi mất, đă góp phần lớn thu hẹp bớt khoảng cách phát triển về nhiều mặt giữa vùng núi phía bắc thưa thớt dân cư và các khu vực khác của Việt Nam.


    Dăy núi Hoành Sơn, nh́n từ Hà Tĩnh. Đèo Ngang nằm trên dăy Hoành Sơn, một nhánh tách ra từ dăy Trường Sơn chạy ngang ra biển Đông.


    Bản đồ Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757).

    Chỉ trong khoảng 2 thế kỷ kể từ thời Nguyễn Hoàng (1558), Đàng Trong đă gần như h́nh thành một quốc gia riêng biệt, kiểm soát gần 3/5 lănh thổ Việt Nam ngày nay, xây dựng một cấu trúc kinh tế - xă hội năng động hơn hẳn Đàng Ngoài do nhà Lê-Trịnh cai trị, và h́nh thành một loạt các trung tâm đô thị mới, bao gồm phủ Gia Định (tiền thân của đô thị Sài G̣n ngày nay).

    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Tầm nh́n chiến lược về biển Đông


    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Kết tinh Tam giáo Nho-Lăo-Phật trong nhân cách và tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm
    Nếu Nguyễn Trăi có nhiều lần đọc "Pháp Bảo đàn kinh" (tác giả từng viết "Môn Thiền nhất phái Tào Khê thủy", "Vô thụ phi đài ngữ nhược tâm" – "Du Nam Hoa tự"); Nguyễn Du sau này đă viết "Ngă độc Kim Cương thiên biến kinh" (Tụng đọc "Kinh Kim Cương" hơn ngh́n vạn lần) ("Lương Chiêu Minh thái tử phân kinh thạch đài") th́ Nguyễn Bỉnh Khiêm có bài "Độc Phật kinh hữu cảm". Ông đă chịu ảnh hưởng Phật giáo khá nhiều trong cuộc đời và sáng tác.

    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Nguồn gốc tên gọi Việt Nam
    Cho đến trước thế kỷ 19 (trước khi nhà Nguyễn được thành lập), trong số các tác gia thời trung đại của Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm được xem là người có mối liên hệ mật thiết nhất với hai chữ Việt Nam thông qua các trước tác của ông hoặc có liên quan trực tiếp với ông. Nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải (Trung tâm nghiên cứu Tiềm năng con người thuộc Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) là một trong những nhà nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam khẳng định điều này. Dù chưa có những bằng chứng chắc chắn để khẳng định Nguyễn Bỉnh Khiêm có phải là người đầu tiên sử dụng danh xưng Việt Nam với tư cách là quốc hiệu của dân tộc hay không nhưng nhiều nhà nghiên cứu hiện nay cũng đồng quan điểm với ông Nguyễn Phúc Giác Hải khi cho rằng Nguyễn Bỉnh Khiêm có thể là người đầu tiên sử dụng danh xưng Việt Nam một cách có ư thức nhất để gọi tên của đất nước.
    Trong các tác phẩm liên quan đến Nguyễn Bỉnh Khiêm, có ít nhất bốn lần danh xưng Việt Nam đă được sử dụng một cách có chủ ư. Điều này cũng góp phần bác bỏ quan điểm cho rằng hai chữ Việt Nam chỉ được Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng một cách ngẫu nhiên hay tùy hứng mà thôi. Trong kho lưu trữ của Viện Nghiên cứu Hán-Nôm hiện c̣n lưu giữ nhiều tài liệu cổ (chép tay) về Nguyễn Bỉnh Khiêm có sử dụng danh xưng Việt Nam như một quốc hiệu tiền định. Ngay trong phần đầu của tập Sấm kư có tựa đề Tŕnh tiên sinh quốc ngữ, tên gọi Việt Nam đă được nhắc đến: "Việt Nam khởi tổ xây nền". Danh xưng Việt Nam c̣n được sử dụng một lần nữa trong bài thơ chữ Hán của ông có tựa đề Việt Nam sơn hà hải động thưởng vịnh (Vịnh về non sông đất nước Việt Nam). Ngoài ra c̣n có hai bài thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm gửi hai người bạn thân đồng thời là hai Trạng nguyên của triều Mạc, cho thấy tên gọi Việt Nam được dùng như một sự chủ ư. Bài thứ nhất gửi Trạng nguyên, Thư Quốc công Nguyễn Thiến, hai câu cuối Nguyễn Bỉnh Khiêm viết: Tiền tŕnh vĩ đại quân tu kư / Thùy thị phương danh trọng Việt Nam (Tiền đề rộng lớn ông nên ghi nhớ, Ai sẽ là kẻ có tiếng thơm được coi trọng ở Việt Nam?). Bài thứ hai gửi Trạng nguyên, Tô Khê hầu Giáp Hải, hai câu cuối Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng viết: Tuệ tinh cộng ngưỡng quang mang tại / Tiền hậu quang huy chiếu Việt Nam (Cùng ngửa trông ngôi sao sáng trên bầu trời, Trước sau soi ánh sáng rực rỡ vào nước Việt Nam). Các bài thơ trên c̣n được chép trong tập thơ chữ Hán của ông là Bạch Vân am thi tập.

    Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách một nhà hoạt động từ thiện
    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Đánh giá về Nguyễn Bỉnh Khiêm qua các thời đại
    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Những quan điểm phê b́nh
    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    H́nh tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm trong tôn giáo

    Cao Đài Tam Thánh kư ḥa ước. Từ trái sang phải: Tôn Dật Tiên, Victor Hugo và Nguyễn Bỉnh Khiêm.

    Nguyễn Bỉnh Khiêm là danh nhân văn hóa duy nhất trong lịch sử Việt Nam cho tới nay được công nhận là một vị thánh của một tôn giáo chính thức. Ông được suy tôn là Thanh Sơn Đạo sĩ (c̣n được gọi là Thanh Sơn Chơn nhơn), là một trong ba vị thánh linh thiêng của Đạo Cao Đài. Bức tranh Tam Thánh kư ḥa ước được lưu thờ tại Ṭa Thánh Tây Ninh có vẽ chân dung của Nguyễn Bỉnh Khiêm bên cạnh Victor Hugo và Tôn Trung Sơn.

    Những hiện vật lịch sử gắn liền với Nguyễn Bỉnh Khiêm được lưu giữ tới nay
    Xem thêm: Khu di tích và đền thờ Tŕnh quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm và Văn bia thời Mạc
    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    Giai thoại
    Tương truyền thuở nhỏ Nguyễn Bỉnh Khiêm có tên là Văn Đạt. Mẹ ông là Nhữ thị vốn tinh thông tướng số và có ước vọng là lấy chồng làm vua hoặc có con làm vua. Do đó trong quá tŕnh dạy dỗ, bà đă truyền cho ông mơ ước ấy rồi.
    Một hôm khi bà đi vắng, ông Định ở nhà với con và t́nh cờ hát:
    "Nguyệt treo cung, nguyệt treo cung".
    Không ngờ Nguyễn Bỉnh Khiêm nhanh nhảu ứng đối lại ngay:
    "Vịn tay tiên, nhè nhẹ rung".
    Khi bà về đến nhà, ông rất tâm đắc kể lại chuyện ấy th́ bị bà trách nuôi con mong làm vua làm chúa cớ sao lại mong làm bầy tôi (nguyệt chỉ bầy tôi).

    Lại một lần khác bà dạy Nguyễn Bỉnh Khiêm câu hát
    "Bống bống bang bang, ngày sau con lớn con tựa ngai vàng".
    Ông Định hoảng sợ v́ nếu triều đ́nh hay được sẽ mất đầu về tội khi quân nên sửa lại:
    "Bống bống bang bang, ngày sau con lớn con vịn ngai vàng".
    Nhiều lần như vậy, bà rất bất b́nh nên bỏ đi. Nguyễn Bỉnh Khiêm lớn lên chỉ được ở cạnh bố.

    Tương truyền sau đó bà lấy một người họ Phùng và sinh ra Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan. Sau chính Khắc Khoan trở thành học tṛ của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
    Bà Nhữ Thị vẫn không thoả chí v́ họ Phùng không có chí làm vua.
    Măi sau này bà Nhữ t́nh cờ gặp một trang nam nhi làng chài đang kéo lưới mà bà tiếc nuối v́ cho rằng người này có số làm vua, c̣n tuổi ḿnh đă cao. Người đó chính là Mạc Đăng Dung, vị vua khai triều của nhà Mạc.

    Ghi nhận
    https://s20.postimg.cc/8f66dvklp/L_h_i_1.jpg
    Không gian phía trước tượng đài Trạng Tŕnh trong quần thể Khu di tích và đền thờ Tŕnh quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm, xă Lư Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Pḥng.

    https://s20.postimg.cc/uecl17jh9/n_th_Tr_ng_Tr_nh.jpg
    Một góc phía trước đền thờ Trạng Tŕnh trong quần thể Khu di tích và đền thờ Tŕnh quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm, xă Lư Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Pḥng.

    https://s20.postimg.cc/iqij6e74d/Nh_d_y_h_c.jpg
    Một góc vườn tượng trong quần thể Khu di tích Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm.

    Bài chi tiết: Khu di tích và đền thờ Tŕnh quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm
    Bài quá dài -> phải cắt bớt

    THÁI ẤT THẦN KINH - Nguyễn Bỉnh Khiêm- Nguyễn Hoàng và Trịnh Kiểm
    Last edited by nguoi gia; 15-04-2018 at 02:40 AM.

  6. #136
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 153 năm, tờ Gia-Định Báo được Xuất bản ở Nam Kỳ

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 15 tháng 04, 1865
    • 1865 – Gia Định báo được xuất bản lần đầu tại Sài G̣n, đây là tờ báo tiếng Việt đầu tiên viết bằng chữ Quốc ngữ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Gia_%C...%8Bnh_b%C3%A1o
    https://en.wikipedia.org/wiki/Gia_Dinh_Bao
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...a-inh-bao.html


    Gia Định báo

    Trang b́a một số của Gia Định báo

    Người sáng lập: Trương Vĩnh Kư / Ernest Potteaux
    Tổng biên tập: Trương Vĩnh Kư
    Thành lập: 1865
    Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    Trụ sở: Sài G̣n

    Gia Định báo (嘉定報) được cho là tờ báo đầu tiên bằng tiếng Việt mới (chữ Quốc ngữ), được ra mắt vào ngày 15 tháng 4 năm 1865 tại Sài G̣n.
    Đây là phương tiện truyền thông hoàn toàn mới mẻ khi đó, làm cho chữ Quốc ngữ có cơ hội phổ biến trong dân chúng.

    Lịch sử
    Sau khi Trương Vĩnh Kư trở về nước vào năm 1865, Chuẩn đô đốc Roze, khi ấy đang tạm quyền Thống đốc Nam Kỳ, đă mời ông ra làm quan.


    Chân dung Trương Vĩnh Kư.

    Petrus Kư từ chối và xin lập một tờ báo quốc ngữ mang tên là Gia Định báo.
    Lời yêu cầu của ông được chấp thuận và Nghị định cho phép xuất bản được kư ngày 1 tháng 4 năm 1865, nhưng không phải kư cho ông mà lại kư cho một người Pháp tên là Ernest Potteaux, một viên thông ngôn làm việc tại Soái phủ Nam Kỳ.

    Và phải đến ngày 16 tháng 9 năm 1869 mới có Nghị định của Chuẩn Đô đốc Ohier kư giao Gia Định báo cho Trương Vĩnh Kư làm "chánh tổng tài" (tiếng Pháp: rédacteur en chef), nay gọi là giám đốc; Huỳnh Tịnh Của làm chủ bút.
    (Paulus Huỳnh Tịnh Của (1834-1907) was a Vietnamese Confucian scholar who studied and translated European works, classical Chinese works and nôm works into Quốc Ngữ - modern romanized Vietnamese)

    Ngay trong thời kỳ bị Pháp đô hộ, mà họ c̣n cho ră báo tư nhân. Ngày nay dân Việt đang sống dưới một chế độ mệnh danh là THIÊN ĐƯỜNG HẠ GIỚI mà dân không được ra báo tư nhân!!!

    Đến năm 1897, Gia Định báo chấm dứt hoạt động.
    Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Lê Nguyễn th́ một cứ liệu xác định Gia Định báo vẫn c̣n tồn tại đến ngày 31 tháng 12 năm 1909 (44 năm), và chính thức đ́nh bản vào 1 tháng 1 năm 1910.

    Sau Gia Định báo, nhà cầm quyền Pháp cũng cho phép phát hành một số báo tư nhân khác ở Nam Kỳ thuộc địa như:

    Phan Yên báo (1868),

    Nông cổ mín đàm (1900),

    Trang nhất số đầu tiên của Nông cổ mín đàm.

    Lục tỉnh tân văn (1910).
    The Lục Tỉnh Tân Văn (1907, [Six Provinces News] Hán tự: 六省新聞) was a Vietnamese newspaper published in Saigon.Although the title was Sino-Vietnamese, the newspaper was one of the first non-Catholic papers to use the Latin quốc ngữ script.

    Phát hành và nội dung
    Gia Định báo phát hành trong phạm vi vùng chiếm đóng của thực dân Pháp lúc đó là 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ.
    Gia Định báo có khổ 25x32cm và giá 0,97 đồng/tờ.
    Thời gian đầu, báo ra mỗi tháng 1 kỳ vào ngày 15 hàng tháng.
    Báo ra mỗi tháng 2 kỳ, rồi mỗi tuần 1 kỳ, tuy nhiên ngày ra báo của Gia Định báo không cố định, khi th́ Thứ Ba, Thứ Tư, lúc lại Thứ Bảy.
    Số trang của Gia Định báo cũng không cố định, khi th́ 4 trang, lúc 12 trang.
    Nội dung chính của Gia Định báo ban đầu gồm 2 phần: công vụ và tạp vụ.
    Phần công vụ chuyên về các vấn đề chính trị, pháp lư, công quyền, đăng các công văn, nghị định, thông tư, đạo dụ của chính quyền thực dân; c̣n phần tạp vụ gồm các tin tức địa phương trên các lĩnh vực: kinh tế, tôn giáo, văn hóa - xă hội...
    Sau khi Trương Vĩnh Kư làm giám đốc, Gia Định báo được thêm các phần khảo cứu, nghị luận, gồm các bài dịch thuật, sưu tầm, khảo cứu, sáng tác thơ, văn, lịch sử, truyện cổ tích...

    Ông đề ra ba mục đích cho tờ báo:
    Truyền bá chữ quốc ngữ,
    cổ động tân học và
    khuyến học trong dân.
    Từ đó, báo không chỉ làm một tờ công báo đơn thuần nữa.

    "Cũng như một số văn sĩ sinh ra ở miệt vườn phương Nam, nhà báo họ Trương chủ trương dùng một thứ chữ dễ dăi, như tiếng nói thường ngày, không một chút chải chuốt, sang sửa, viết như nói, không hoa mỹ, cầu kỳ, nhưng có ư thức giữ ǵn sự trong sáng, phong phú của ngôn ngữ dân tộc, nhưng không dung tục, thực dụng, ngôn ngữ vỉa hè, văn chương cống rănh, mà là ngôn ngữ của những người b́nh dân tự trọng, có văn hóa."

    Tờ báo được phát không đến các trường học để học sinh dùng như bài tập đọc, và theo đó đă giúp quảng bá chữ Quốc ngữ trong người dân và khuyến khích tân học.


    Trang đầu Phép giảng tám ngày in năm 1651 của nhà truyền giáo Đắc Lộ. Bên trái là chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ.


    Tự điển in năm 1651 bằng ba thứ tiếng Việt-Bồ-La của giáo sĩ Đắc Lộ


    Chân dung của Alexandre de Rhodes.

    Đánh giá

    Khái Hưng một thành phần cột trụ trong nhóm Tự Lực Văn đoàn, giúp phát triển văn chương chữ Quốc ngữ vào đầu thế kỷ XX

    Bước đầu, Gia Định báo có mục đích chủ yếu là công cụ thông tin của thực dân Pháp ở Đông Dương với tư cách là một tờ công báo chuyên đăng các công văn, nghị định, thông tư, đạo dụ của chính quyền thực dân.
    Sau này, khi Trương Vĩnh Kư chính thức làm giám đốc, tờ báo mới được phát triển mục biên khảo, thơ văn, lịch sử...
    Từ đó, báo không chỉ làm một tờ công báo đơn thuần nữa. Gia Định báo cũng có góp phần cổ động việc học chữ Quốc ngữ và lối học mới, mở đường cho các thể loại văn xuôi Việt Nam in bằng chữ Quốc ngữ, đặt nền móng cho sự h́nh thành báo chí Việt Nam.


    Đơn khai sinh năm 1938 ở Bắc Kỳ có bốn dạng chữ: chữ Quốc ngữ lẫn chữ Nôm cùng dấu triện bằng tiếng Pháp và vài chữ Nho

    Ghi chú
    1. ^ Và theo Đào Trinh Nhất, sớm hơn Gia Định báo c̣n một tờ báo Quốc ngữ khác ra đời vào thời Minh Mạng tại Thái Lan, dù đến ngày nay vẫn chưa thấy được vết tích, và cả Đào Trinh Nhất cũng không nói rơ tại sao lại đưa ra nhận xét đó.
    2. ^ Theo Nguyễn Văn Trung th́ thật sự đến nay vẫn chưa có ai được thấy số báo đầu tiên.

    Chú thích
    1. ^ a ă â Nguyễn Văn Trung (2015). “Báo chí văn xuôi và lư luận”. Hồ sơ về Lục Châu học - T́m hiểu con người ở vùng đất mới. Nhà xuất bản Trẻ. tr. 401.
    2. ^ Trí Đăng (1973). Lịch sử báo chí Việt Nam. Sài G̣n. tr. 52.
    3. ^ Trần Nhật Vy. “"Bếp núc" tờ Gia Định báo”. Tuổi Trẻ Online.
    4. ^ a ă "Trương Vĩnh Kư, chiếc cầu nối Đông-Tây"
    5. ^ Gia Định Báo: những giá trị vẫn c̣n sau 140 năm trên Tuổi Trẻ Online, Lam Điền, 26/12/2005 08:59 (GMT + 7)
    6. ^ Giàng Xênh, SGGP, 140 năm trước lần đầu tiên xuất hiện báo tiếng Việt, đăng lại trên Diễn đàn nghiệp vụ báo chí Việt Nam, 2005
    Liên kết ngoài
    • Gia Định báo tại Từ điển bách khoa Việt Nam

    Từ điển bách khoa Việt Nam toàn tập
    • Lưu trữ dạng scan trên Thư viện báo chí của Thư viện Quốc gia Việt Nam số 22, 3 Tháng Sáu 1890đến 29 Tháng Mười Hai 1896
    • Hồ sơ Gia Định báo Trần Nhật Vy, báo Tuổi Trẻ 20/06/2011 07:57 (GMT + 7)
    • Gia Định Báo: những giá trị vẫn c̣n sau 140 năm trên Tuổi Trẻ Online.
    • 140 năm trước lần đầu tiên xuất hiện báo tiếng Việt, Diễn đàn nghiệp vụ báo chí Việt Nam, 2005

  7. #137
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 71 , danh từ “Chiến tranh lạnh” được dùng lần đầu tiên

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 16 tháng 04, 1947
    • 1947 – Cố vấn chính trị người Mỹ Bernard Baruch trở thành người đầu tiên sử dụng cụm từ "Chiến tranh lạnh" để miêu tả quan hệ Mỹ–Xô.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1...h_L%E1%BA%A1nh
    https://en.wikipedia.org/wiki/Cold_War
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Guerre_froide
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...ranh-lanh.html

    Chiến tranh Lạnh


    Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987.


    Một phần của một loạt bài về Chiến tranh Lạnh

    Những nguyên nhân của cuộc Chiến tranh Lạnh
    Thế chiến II
    Các hội nghị thời chiến
    Khối Đông Âu
    Bức màn sắt
    Chiến tranh Lạnh (1947-1953)
    Chiến tranh Lạnh (1953-1962)
    Chiến tranh Lạnh (1962-1979)
    Chiến tranh Lạnh (1979-1985)
    Chiến tranh Lạnh (1985-1991)

    Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là t́nh trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

    Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Xô viết (tiếng Nga: Союз Советских Социалистически х Республик, chuyển tự. Soyuz Sovietskikh Sotsialisticheskikh Respublik Phát âm tiếng Nga: [sɐˈjus sɐˈvʲetskʲɪx sətsɨəlʲɪˈstʲitɕɪskʲ ɪx rʲɪsˈpublʲɪk], viết tắt: СССР; tiếng Anh: Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR)

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”


    Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung b́nh), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

    Hoa Kỳ và một số quốc gia Tây Âu th́ lập ra chính sách ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản như là chính sách pḥng vệ của họ, và lập ra các liên minh (ví dụ NATO, 1949) cho mục đích đó.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Nguồn gốc thuật ngữ
    Việc sử dụng lần đầu tiên thuật ngữ Chiến tranh Lạnh miêu tả những căng thẳng địa chính trị thời hậu Thế chiến II giữa Liên bang Xô viết và các Đồng minh Tây Âu của họ được gán cho Bernard Baruch, một nhà tài chính và là cố vấn tổng thống Hoa Kỳ.


    Bernard Mannes Baruch (/bəˈruːx/; August 19, 1870 – June 20, 1965) was an American financier, stock investor, philanthropist, statesman, and political consultant.

    Tại Nam Carolina, ngày 16 tháng 4 năm 1947, ông đă có bài phát biểu (theo nhà báo Herbert Bayard Swope) nói rằng, "Hăy để chúng ta không bị lừa gạt: chúng ta hiện ở giữa một cuộc chiến tranh lạnh." Nhà báo Walter Lippmann đă làm cho thuật ngữ được biết đến rộng răi, với cuốn sách Cold War (1947).

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Bối cảnh
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Thế chiến II và thời kỳ hậu chiến (1939–47)
    Bài chi tiết: Những nguyên nhân của cuộc Chiến tranh Lạnh

    Hiệp ước Molotov-Ribbentrop (1939-41)
    Xem thêm: Hiệp ước Munich và Hiệp ước Molotov-Ribbentrop
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Đồng minh chống Phe Trục (1941-45)
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Hậu chiến và những mâu thuẫn ban đầu

    Hội nghị Yalta, diễn ra từ ngày 4 đến ngày 11 tháng 2 năm 1945, là cuộc gặp giữa tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt, thủ tướng Anh Winston Churchill và Chủ tịch Liên Xô Iosif Vissarionovich Stalin ở Yalta (thuộc bán đảo Krym, Liên Xô). Nội dung của cuộc họp để bàn về tương lai hậu chiến của Đức và Ba Lan, cũng như việc tham chiến của Liên Xô ở mặt trận Thái B́nh Dương.
    Bộ ba Anh - Mỹ - Liên Xô đồng ư chia nước Đức dưới sự kiểm soát của Anh, Mỹ, Pháp và Liên Xô. Sau này ba phần của Anh, Mỹ, Pháp được nhập lại thành Tây Đức và phần của Liên Xô được gọi là Đông Đức. Stalin yêu cầu Đức bồi thường 20 tỷ đô la tiền chiến phí, nhưng bị bác bỏ tại hội nghị.


    Ba nhà lănh đạo phe Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai

    Lúc này, dù sao chiến tranh vẫn diễn ra ở mặt trận Thái B́nh Dương (chủ yếu giữa quân Mỹ và phát xít Nhật). Roosevelt muốn Stalin tuyên chiến với Nhật, đánh đổ phát xít Nhật. Stalin đồng ư.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Sự thành lập của Liên Hiệp Quốc
    Cũng tại hội nghị Yalta, bộ ba đồng ư thành lập Liên Hiệp Quốc. Một tổ chức tương tự Hội Quốc Liên cũng đă được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhưng không hiệu quả về sau - có nhiều ư kiến cho rằng lư do là ở chỗ Mỹ không tham gia. Mục đích chủ yếu của Liên Hiệp Quốc là bảo đảm an ninh thế giới.

    Nhiệm kỳ của Truman
    Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt đột ngột qua đời vào ngày 12 tháng 4 năm 1945. Phó tổng thống Harry S. Truman lên thế. Truman là một người có quan điểm cứng rắn, nhiều lúc cực đoan chứ không mềm dẻo như tổng thống tiền nhiệm (chú ư rằng đường lối của Truman ảnh hưởng nhiều đến cách chính sách của Mỹ thời hậu chiến và trong Chiến tranh Lạnh).

    Hội nghị Potsdam
    Truman gặp Stalin lần đầu là ở Hội nghị Potsdam (ngoại ô của Berlin) vào tháng 7 năm 1945. Đại diện của Anh lúc này là Clement Attlee, vừa đắc cử Thủ tướng ở Anh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Quan điểm của Liên Xô
    Sau khi mất gần 22 triệu người trong cuộc chiến, Liên Xô muốn thành lập các quốc gia đồng minh xung quanh họ v́ vấn đề an ninh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Liên bang Xô Viết và sự lớn mạnh của chủ nghĩa cộng sản
    Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Hồng quân Liên Xô giúp các nước Đông Âu thoát khỏi quân phát xít, đồng thời chính quyền theo đường lối cộng sản chủ nghĩa cũng được thiết lập tại các nước này.

    Albania và Bulgaria
    Ở Albania, những người ủng hộ chủ nghĩa cộng sản bị loại trừ vào những năm chiến tranh, sau này được Stalin thiết lập lại. Khi bầu cử diễn ra các năm sau đó, những nhà lănh đạo chống cộng bị thất bại.
    Ở Bulgaria, chính phủ cộng sản chủ nghĩa được thiết lập từ năm 1944 đến 1948.

    Tiệp Khắc
    Tiệp Khắc có truyền thống chống lại chủ nghĩa cộng sản từ trước thế chiến, nhưng việc bị Anh - Pháp bán đứng khiến người Tiệp Khắc quay sang ủng hộ Liên Xô.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Hungary và Romania
    Cuối năm 1945, tại Hungary các người cộng sản thất bại trong cuộc bầu cử, các lực lượng Xô Viết vẫn được giữ lại. Họ yêu cầu đưa đảng cộng sản lên nắm bộ Công an. Việc bắt giữ những phần tử chống cộng có thể đă giúp các người cộng sản lên nắm chính quyền vào cuộc tái bầu cử năm 1947.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Tây Đức
    Các nhà lănh đạo Đồng Minh muốn giúp Đức xây dựng lại đất nước. Tuy nhiên Stalin cho rằng đây chỉ là chiêu bài để Anh - Pháp - Mỹ tái vũ trang nước Đức, nhằm tạo thành xung kích cho việc tấn công Liên Xô sau này. Stalin ủng hộ việc thiết lập chính quyền toàn quyền ở Tây Đức để nước Đức không thể là mối hiểm họa nữa.

    Phần Lan và Nam Tư
    Phần Lan được giữ độc lập với Liên Xô và ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản. 1948, Phần Lan kư hiệp ước với Liên Xô, cam kết không gia nhập bất kỳ liên minh quân sự nào để chống Liên Xô.
    Nam Tư cũng tương đối độc lập khỏi sự ảnh hưởng của Liên Xô. Tuy nhiên quốc gia này dưới sự lănh đạo của một nhà toàn quyền với tên Josip Broz, hay c̣n được biết đến như là Tito. 1948, Stalin muốn lật đổ Tito nhưng thất bại và chấp nhận sự lănh đạo của Tito.

    Bức màn Sắt
    Trong một bài diễn văn vào tháng 2 năm 1946. Stalin khẳng định sự thành công của chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa tư bản sẽ bị sụp đổ. Mặc dù sẽ phải trải qua nhiều năm trước khi có đủ lực lượng vũ trang để đối đầu với Mỹ, Liên Xô vẫn thúc đẩy sự mở rộng của chủ nghĩa cộng sản bằng cách ủng hộ các phong trào cánh tả, các phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước Tây Âu.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Chính sách chống Cộng của Mỹ, bắt đầu Chiến tranh Lạnh
    Sau một bài phân tích của George Kennan, một nhà chính trị Mỹ ở Moskva, nội dung chủ yếu là chủ nghĩa cộng sản không thể bị đánh đổ một cách nhanh chóng, Mỹ thừa nhận việc các nước Đông Âu sẽ thuộc về tầm ảnh hưởng của Liên Xô. Nhưng đồng thời, Mỹ cũng thúc giục những hành động nhằm loại bỏ chủ nghĩa cộng sản khỏi Tây Âu, kể cả ở Liên Xô.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Chiến tranh Lạnh được "hâm nóng lên"
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Kế hoạch Marshall
    Sở dĩ Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra cũng là do những kết quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, là nghèo đói và thiếu ổn định về kinh tế ở các nước châu Âu. Để không tái diễn hiện trạng này, George C. Marshall phác thảo bản Kế hoạch Marshall, ủng hộ sự thành lập các chương tŕnh phục hồi kinh tế cho châu Âu bằng cách tăng cường nền thương mại tự do ở châu Âu sẽ giúp khắc phục các khó khăn, mở thị trường ra khắp thế giới.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Viện trợ cho Tây Berlin
    Hiểu rằng Stalin sẽ không đồng ư việc thống nhất nước Đức, ba nước Anh-Pháp-Mỹ quyết định nhập ba vùng phụ thuộc vào, thành lập Cộng ḥa Liên bang Đức (không phải Cộng ḥa Liên bang Đức ngày nay), hay c̣n gọi là Tây Đức. Liên Xô thành lập Cộng ḥa Dân chủ Đức, hay Đông Đức, dười sự lănh đạo của đảng Cộng sản Đức.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”


    Căn cứ không quân Rhein-Maincủa Mỹ giúp bảo tu các máy bay trong chiến dịch viện trợ Tây Đức

    Stalin quyết định đóng cửa con đường này và đóng các con đường giao thông vào Tây Berlin. Cuộc bủa vây này gây ra sự thiếu hụt lương thực và đồ tiêu dùng cho 2,5 triệu người ở Tây Berlin.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Sự h́nh thành các khối liên hiệp
    NATO
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Khối Warszawa
    Để đáp trả việc NATO ra đời, Liên Xô thành lập khối Hiệp ước Warszawa (Организация Варшавского договора) gồm Liên Xô và các nước đồng minh trong phe xă hội chủ nghĩa ở châu Âu (Albania, Ba Lan, Hungary, Bulgaria, Cộng hoà dân chủ Đức, Tiệp Khắc, Romania).

    https://s20.postimg.cc/uti7kzd99/NAT..._1949-1990.png
    Sự đối đầu giữa NATO và Khối Warszawa

    Sự ra đời của NATO và khối Hiệp ước Warszawa đă đánh dấu sự xác lập của cục diện 2 cực, 2 phe. "Chiến tranh lạnh" đă bao trùm toàn thế giới.

    Sự lớn mạnh của chủ nghĩa cộng sản
    Năm 1949, Liên Xô thành công trong việc chế tạo vũ khí hạt nhân, xóa bỏ thế độc quyền về công nghệ hạt nhân của Hoa Kỳ. Để lấy lại ưu thế, Truman phê chuẩn việc nghiên cứu bom hạt nhân tại Hoa Kỳ.
    Cũng vào thời điểm này, Truman thành lập Ủy ban An ninh Liên bang (Federal Civil Defense Administration) nhằm thành lập các phương tiện truyền thông cho nhân dân về việc đối phó với chiến tranh hạt nhân (thành lập hầm chống bom v.v.) nhưng thực tế không hiệu quả.

    Đảng cộng sản Trung Quốc chiến thắng
    Sau khi chống lại Phát xít Nhật, uy tín của nhà lănh đạo Đảng cộng sản Mao Trạch Đông lên cao. Mỹ giúp đỡ Tưởng Giới Thạch chống lại Mao Trạch Đông. Nhưng về sau Mỹ chấm dứt viện trợ v́ cho rằng sự nắm quyền của Mao Trạch Đông là không thể tránh khỏi.

    Chiến tranh Lạnh và tác động trong ḷng nước Mỹ
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Xem thêm: Gián điệp Ethel và Julius Rosenberg
    Thập niên 1950

    Mỹ Latin
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Châu Á
    Trong thời kỳ Chiến tranh thế giới thứ hai, bán đảo Triều Tiên chịu sự cai trị của Phát xít Nhật, sau được Liên Xô và Mỹ giải phóng. Tuy nhiên, đất nước Triều Tiên không được thống nhất mà bị chia ra làm hai phần, Bắc Triều Tiên dưới sự lănh đạo của Đảng lao động Triều Tiên, trong khi Nam Triều Tiên theo đường lối tư bản, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới.
    Eisenhower lên nhậm chức sau khi kết thúc Chiến tranh Triều Tiên. Mỹ viện trợ Pháp trong việc tái xâm chiếm các thuộc địa của họ ở Đông Dương, trong đó có Việt Nam. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa kháng chiến quyết liệt và cuối cùng đă đánh bại Pháp. Sau khi Pháp thất bại, Hoa Kỳ nhảy vào thế chân, lập nên chế độ Việt Nam Cộng Ḥa để chia cắt Việt Nam. Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tại miền Bắc và Mặt Trận Dân tộc Giải Phóng tại miền Nam để tiến hành cuộc chiến tranh chống Mỹ, thống nhất đất nước.

    Trung Đông
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Cuộc chạy đua giữa Mỹ và Liên Xô
    https://s20.postimg.cc/ndixz6x9p/Minuteman3launch.jpg
    Tên lửa Minuteman 3

    Vào giai đoạn này, cuộc chay đua vũ trang giữa Mỹ và Liên Xô trở nên gay gắt và quyết liệt hơn.

    Vũ khí hạt nhân
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Tên lửa liên lục địa
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Công nghệ vũ trụ
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Chiến tranh Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh lạnh
    Bài chi tiết: Chiến tranh Việt Nam và Quá tŕnh can thiệp của Mỹ vào chiến tranh Việt Nam
    Nguyên nhân cuộc chiến tranh tại Việt Nam một phần là bắt nguồn từ cuộc Chiến tranh Lạnh, tuy nhiên điều này không được thể hiện rơ ràng v́ nó c̣n thể hiện là một cuộc chiến nhằm giành độc lập cho đất nước và giải phóng dân tộc. Tinh thần độc lập dân tộc là yếu tố cơ bản giúp Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa chiến thắng chứ không phải nhờ ưu thế tư tưởng hay quân sự. Bản thân Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam là một tổ chức đoàn kết rộng răi, không chỉ những người cộng sản mà c̣n cả những thành phần dân tộc chủ nghĩa chống lại sự hiện diện của ngoại bang là Hoa Kỳ. Trung Quốc, đồng minh của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đă từng đề nghị đem quân sang trực tiếp chiến đấu như ở Triều Tiên, song các lănh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đă từ chối với lư do "nợ tiền của th́ sẽ trả được chứ nợ xương máu th́ không thể trả được",[cần dẫn nguồn] hàm ư nếu cho phép Trung Quốc tham chiến, một quân đội ngoại bang giống Hoa Kỳ, sẽ làm mất đi tính chất giải phóng dân tộc của cuộc chiến.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Chấm dứt Chiến tranh Lạnh (1985–1991)
    Bài chi tiết: Chiến tranh Lạnh (1985-1991)

    Mikhail Gorbachev và Ronald Reagan kư Hiệp ước các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung tại Nhà Trắng, 1987
    Những cuộc cải tổ của Gorbachev

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Sự tan băng trong mối quan hệ
    Xem thêm thông tin: Hội nghị thượng đỉnh Reykjavík, Hiệp ước các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung, START I, và HIệp ước về sự Giải quyết Cuối cùng về nước Đức

    Ngày 3 tháng 12 năm 1989, Gorbachev và người kế tục Reagan, George H. W. Bush, tuyên bố cuộc Chiến tranh Lạnh đă chấm dứt tại Hội nghị thượng đỉnh Malta; một năm sau, hai đối thủ cũ là các đối tác trong cuộc Chiến tranh vùng Vịnh chống lại đồng minh lâu đời của Liên Xô là Iraq.


    Bức tường Berlin sụp đổ vào năm 1989.
    Bức tường được xây vào năm 1961 để ngăn chặn người di cư trái phép từ Đông Đức sang Tây Berlin. Nó là một biểu tượng của Chiến tranh Lạnh và sụp đổ vào năm 1989 đánh dấu cho giai đoạn cuối của Chiến tranh Lạnh.

    Sự dao động của hệ thống Xô viết
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Giải tán Liên Xô
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Di sản
    https://s20.postimg.cc/q7m3crhh9/CIS-_Map.png
    Sự thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập, sự chính thức chấm dứt của Liên bang Xô viết

    Được thành lập ngày 21 tháng 12 năm 1991, Cộng đồng các quốc gia độc lập được coi là thực thể kế tục của Liên Xô nhưng theo các lănh đạo Nga mục tiêu của nó là "cho phép một cuộc hôn nhân văn minh" giữa các nước cộng hoà xô viết và liên kết chúng vào một liên minh lỏng lẻo.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Đánh giá
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

  8. #138
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 43 năm, quân Khmer đỏ, chiếm được thủ đô Nam Vang
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 17 tháng 04, 1975
    • 1975 – Quân Khmer đỏ đánh chiếm thủ đô Phnom Penh, quân Quốc gia Khmer đầu hàng, Nội chiến Campuchia kết thúc.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%B...%BFn_Campuchia
    https://en.wikipedia.org/wiki/Cambodian_Civil_War
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Guerre...ne_(1967-1975)
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...r-o-chiem.html

    Nội chiến Campuchia

    Xe tăng của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa tiến vào thị trấn Snuol, Campuchia

    Thời gian: 1967–1975
    Địa điểm: Campuchia/Cộng ḥa Khmer
    Kết quả: ộng ḥa Khmer rơi vào tay Khmer Đỏ; thành lập Campuchia Dân chủ.Bắt đầu cuộc diệt chủng Campuchia.

    Tham Chiến
    Cộng ḥa Khmer | Mặt trận Đoàn kết Dân tộc Campuchia
    Hoa Kỳ | Khmer Đỏ
    Việt Nam Cộng ḥa | Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (NLF)

    Chỉ Huy
    Lon Nol | Pol Pot

    Lực Lượng
    ~250.000 quân | ~100.000 (60,000) quân Khmer Đỏ

    Tổn thất
    ~200.000-300,000 chết và 750,000+ bị thương

    Nội chiến Campuchia là cuộc chiến giữa lực lượng của Đảng Cộng sản Campuchia (được biết đến với tên gọi Khmer Đỏ) và đồng minh của họ, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam đối chọi với lực lượng chính phủ Campuchia (và sau tháng 10 năm 1970 là Cộng ḥa Khmer), được Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng ḥa hỗ trợ.
    Cuộc xung đột trở nên trầm trọng v́ ảnh hưởng và hành động của các đồng minh của hai phe tham chiến.

    Quân đội Nhân dân Việt Nam tham chiến nhằm bảo vệ các căn cứ và mật khu của họ ở miền đông Campuchia, mà thiếu chúng, hoạt động quân sự của họ ở miền Nam Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn.

    Hoa Kỳ tham chiến với mục tiêu kéo dài thời gian, tạo điều kiện cho quân đội của họ rút khỏi vùng Đông Nam Á và cũng nhằm để bảo vệ đồng minh Việt Nam cộng ḥa của họ.

    Lực lượng quân sự của Hoa Kỳ, Việt Nam cộng ḥa và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đều trực tiếp tham chiến (tại thời điểm này hay thời điểm khác). Chính quyền Campuchia được hỗ trợ chủ yếu bởi các chiến dịch ném bom rộng khắp của Hoa Kỳ và viện trợ vật chất cũng như viện trợ quân sự.

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Cuộc xung đột này, dù bản chất là một cuộc nội chiến, được coi là một phần của cuộc chiến tranh Việt Nam (1959–1975) vốn cũng đă lôi cuốn Vương quốc Lào, Việt Nam Cộng ḥa và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa vào ṿng xung đột.
    Cuộc nội chiến này cũng dẫn đến cuộc diệt chủng Campuchia, một trong số các cuộc diệt chủng đẫm máu nhất trong lịch sử.

    Thời kỳ 1965-1970
    Bối cảnh
    Xem thêm về Hệ thống tiếp vận Quân đội Nhân dân Việt Nam/Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tại Đường Trường Sơn.


    Pháp tuyên bố trao trả độc lập cho Campuchia năm 1953. Theo Hiệp định Genèva, Campuchia là một nước trung lập, quân đội kháng chiến của Mặt trận Issarak Thống nhất sáp nhập vào quân đội Hoàng gia. Trong những năm đầu, Norodom Sihanouk thi hành chính sách trung lập, tuy nhiên do có các cuộc xâm nhập của quân đội Việt Nam cộng ḥa năm 1958, và Mỹ ngày càng can thiệp vào nội bộ Campuchia, do đó Sihanouk ngày càng có thái độ thiên tả, quan hệ thân mật hơn với các nước xă hội chủ nghĩa, làm ngơ cho phía Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam lập các căn cứ và con đường chi viện từ bắc vào nam Việt Nam dọc theo đường biên giới.

    Sihanouk năm 1983

    Từ đầu cho tới giữa thập kỷ 1960, chính sách thiên tả của hoàng thân Norodom Sihanouk đă giữ cho quốc gia Campuchia khỏi bị cuốn vào ṿng xung đột tại Lào và Nam Việt Nam. Cả Trung Quốc lẫn Bắc Việt Nam đều không chống đối tuyên bố của Sihanouk rằng ông đại diện cho chính sách chính trị "tiến bộ", và nhóm lănh đạo đảng đối lập cánh tả chính, đảng Pracheachon, đă được hợp nhất vào bộ máy chính quyền. Ngày 3 tháng 5 năm 1965, Sihanouk cắt đứt quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ, và như vậy chấm dứt nguồn viện trợ từ Hoa Kỳ, rồi quay sang Trung Quốc và Liên Xô để t́m kiếm viện trợ kinh tế và quân sự.

    Tới cuối thập kỷ 1960, chính sách đối nội và đối ngoại tinh tế của Sihanouk bắt đầu thất bại.

    Sau một âm mưu đảo chính do Mỹ giật dây năm 1965, năm 1966, hoàng thân kư một thỏa thuận với Trung Quốc, theo đó cho phép một lực lượng lớn Quân đội Nhân dân Việt Nam và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được triển khai và thiết lập các căn cứ hậu cần tại miền giáp giới phía đông Campuchia.
    Ông cũng chấp thuận cho phép sử dụng cảng Sihanoukville để các tàu mang cờ các quốc gia cộng sản chuyên chở vũ khí và vật tư tiếp tế cho các hoạt động quân sự của Quân đội Nhân dân Việt Nam tại miền nam Việt Nam.


    Những thỏa hiệp này vi phạm sự trung lập của Campuchia, vốn được bảo đảm bởi hiệp định ḥa b́nh Geneva năm 1954.

    Hội nghị Genève.

    Sihanouk tin tưởng rằng Trung Quốc, chứ không phải Hoa Kỳ, cuối cùng sẽ giành được quyền kiểm soát bán đảo Đông Dương, rằng "quyền lợi của chúng ta sẽ được đảm bảo vững chắc nhất bằng cách thỏa hiệp với phe cuối cùng sẽ thống trị toàn châu Á– và đưa ra các điều khoản trước khi phe này giành được thắng lợi– nhằm thu được những điều khoản có lợi nhất"
    Tuy nhiên cùng năm đó, Sihanouk cho phép bộ trưởng quốc pḥng, tướng Lon Nol - là một người thân Hoa Kỳ, đàn áp các hoạt động của phe cánh tả, nghiến nát đảng Pracheachon bằng cách buộc tội thành viên của đảng này hoạt động phục vụ Hà Nội.
    Cùng lúc, Sihanouk cũng đánh mất sự ủng hộ của phe cánh hữu Campuchia, kết quả của việc ông không nhận thức được t́nh h́nh kinh tế suy đồi (bị trầm trọng thêm bởi việc mất đi nguồn xuất khẩu gạo, do lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam thu mua mất) và do sự hiện diện ngày càng tăng của lực lượng quân sự cộng sản trên đất Campuchia.
    Ngày 11 tháng 9, Campuchia tiến hành cuộc bầu cử tự do đầu tiên. Nhờ vào các thủ đoạn và nhờ vào hăm dọa, phe bảo thủ thắng cử, thu được 75% số ghế tại Quốc hội (khiến Sihanouk cũng phải kinh ngạc). Lon Nol được chọn làm thủ tướng bởi phe cánh hữu, và Sirik Matak, một thành viên thuộc phái siêu bảo thủ và đồng thời là một hoàng thân ḍng Sisowath của hoàng tộc - cũng là kẻ thù lâu dài với Sihanouk, làm phó thủ tướng.
    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Cuộc nổi dậy tại Battambang

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Những người cộng sản Campuchia tái tập hợp
    Xem thêm về nội dung này tại Khmer Đỏ.
    Trong khi cuộc nổi dậy năm 1967 xảy ra ngoài kế hoạch, th́ Khmer Đỏ cố gắng tổ chức một cuộc nổi dậy lớn hơn vào năm sau, nhưng không đạt được mấy kết quả. Việc hoàng thân Sihanouk diệt trừ đảng đối lập cánh tả Prachea Chon và những người cộng sản đô thị mở đường cho Saloth Sar (c̣n được biết đến với tên gọi Pol Pot), Ieng Sary, và Son Sen—thủ lĩnh theo trường phái Mao của lực lượng nghĩa quân.


    Saloth Sar (19 tháng 5 năm 1925[1][2] – 15 tháng 4 năm 1998), được biết đến dưới cái tên Pol Pot (phiên âm là Pôn Pốt), là người lănh đạo Đảng Cộng sản Khmer Đỏ

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Chiến dịch Menu
    Mặc dù Hoa Kỳ đă biết về sự tồn tại của các mật khu của lực lượng cộng sản Bắc Việt và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tại Campuchia từ năm 1966, Tổng thống Hoa Kỳ Lyndon B. Johnson vẫn không cho tấn công các mật khu này, v́ lo ngại phản ứng quốc tế, và rằng việc tấn công có thể khiến Sihanouk thay đổi lập trường.

    Tổng thống thứ 36 của Hoa Kỳ

    Tuy nhiên, Johnson cũng cho phép các đội trinh sát thuộc Nhóm nghiên cứu và quan sát thuộc Bộ chỉ huy trợ giúp quân sự Mỹ ở Việt Nam (hay SOG) xâm nhập Campuchia, thu thập tin tức t́nh báo về các mật khu năm 1967. Việc Richard M. Nixon trúng cử tổng thống năm 1968 và việc Nixon đưa ra chính sách dần rút lui lực lượng Hoa Kỳ khỏi Nam Việt Nam, cũng như chính sách Việt Nam hóa chiến tranh khiến t́nh h́nh thay đổi.
    Ngày 18 tháng 3 năm 1969, theo các mệnh lệnh mật của Nixon, không lực Hoa Kỳ tiến hành ném bom mật khu 353 (khu vực mà người Mỹ gọi là Fishhook, đối diện với tỉnh Tây Ninh ở Việt Nam) với 59 pháo đài bay B-52.
    Cuộc tấn công này là cuộc không tập đầu tiên trong một loạt các cuộc không tập vào các mật khu của những người cộng sản, kéo dài cho tới tận tháng 5 năm 1970. Trong chiến dịch Menu, không lực Hoa Kỳ đă tiến hành 3.875 phi vụ, ném hơn 108.000 tấn bom vào khu vực biên giới phía đông của Campuchia.[33]

    Trong thời gian diễn ra chiến dịch, Sihanouk giữ yên lặng về những ǵ đang diễn ra, có lẽ v́ hy vọng Hoa Kỳ có thể đẩy lực lượng Việt Nam khỏi lănh thổ của ḿnh.
    Về phía ḿnh, Hà Nội cũng giữ yên lặng, v́ không muốn đánh động về sự hiện diện của ḿnh trên lănh thổ "trung lập" Campuchia.
    Chiến dịch Menu được giữ bí mật với cả chính giới Quốc hội Hoa Kỳ và dân chúng cho tới tận năm 1973.


    Chiến tranh lan rộng
    Lực lượng các bên tham chiến
    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt


    Mao Trạch Đông, Bành Chân, Norodom Sihanouk và Lưu Thiếu Kỳ

    Trong khoảng thời gian 1974–1975, FANK chính thức phát triển từ 100.000 lên đến khoảng 250.000 quân, nhưng có lẽ chỉ có chừng 180.000 quân do sự gian dối sổ lương bởi các sĩ quan chỉ huy và do nạn đào ngũ. Viện trợ quân sự từ Hoa Kỳ (vũ khí, tiếp liệu và trang thiết bị) được đổ vào cho FANK thông qua Nhóm vận chuyển thiết bị quân sự Campuchia (Military Equipment Delivery Team, Cambodia (MEDTC)). Tổng cộng có 113 sĩ quan và binh sĩ, nhóm này tới Phnom Penh năm 1971, dưới quyền tổng chỉ huy bởi Đô đốc John S. McCain, Jr.
    Thái độ của chính quyền Nixon có thể được tóm tắt bởi lời khuyên của Henry Kissinger cho chỉ huy đầu tiên của nhóm liên lạc, đại tá Jonathan Ladd:

    Henry Kissinger

    "Đừng có nghĩ đến chiến thắng; giữ cho nó sống sót là tốt rồi."

    Dù vậy, McCain liên tục hối thúc Ngũ Giác đài gửi thêm vũ khí, trang thiết bị, và sĩ quan tùy viên cho cái mà ông coi là "cuộc chiến tranh của tôi".

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Chiến dịch Campuchia
    Xem thêm về nội dung này tại Chiến dịch Campuchia.

    Bản đồ chiến dịch

    Ngày 29 tháng 4 năm 1970, các đơn vị quân Việt Nam Cộng ḥa và Hoa Kỳ (lo ngại trước viễn cảnh Campuchia lọt vào tay những người cộng sản) mở một chiến dịch giới hạn, chia làm nhiều mũi tấn công với tên gọi Chiến dịch Campuchia mà Washington hy vọng sẽ giải quyết ba vấn đề:
    trước hết, thiết lập một lá chắn để bảo vệ cho quân Mỹ rút lui (bằng cách phá hủy các cơ sở hậu cần của Quân đội Nhân dân Việt Nam và tiêu diệt sinh lực đối phương);
    thứ hai, đó là phép thử cho chính sách Việt Nam hóa chiến tranh;
    thứ ba, đó là tín hiệu cho Hà Nội thấy rằng Nixon không xem nhẹ vấn đề này.
    Mặc dù Nixon tỏ ra trân trọng lập trường của Lon Nol, chính quyền Campuchia không hề được báo trước về quyết định hành quân đánh vào lănh thổ của ḿnh. Lon Nol chỉ được thông tin sau khi chiến dịch đă bắt đầu, qua trưởng phái đoàn Mỹ tại Campuchia, bản thân ông này cũng chỉ biết tin qua đài phát thanh.

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Chenla II
    Xem thêm về nội dung này tại Chiến dịch Chenla II.


    Khu vực nằm dưới quyền kiểm soát của quân chính phủ, tháng 8 năm 1970

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Cuộc đảo chính Sihanouk
    Lon Nol tiến hành đảo chính
    Trong khi Sihanouk đang viếng thăm Pháp, các cuộc bạo loạn (được chính phủ phần nào bảo trợ) chống người Việt Nam nổ ra tại Phnom Penh, khiến cho cả đại sứ quán của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Cộng ḥa miền Nam Việt Nam bị cướp phá. Cũng trong khi Hoàng thân Sihanouk vắng mặt, Lon Nol không có bất kỳ một hành động nào để ngăn chặn các cuộc bạo loạn.[59]
    Ngày 12, thủ tướng Campuchia cho đóng cửa cảng Sihanoukville với tàu Bắc Việt Nam và đưa một tối hậu thư bất khả thi cho phía Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, theo đó tất cả lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam và Cộng ḥa miền Nam Việt Nam phải rút khỏi lănh thổ Campuchia trong ṿng 72 giờ (tức ngày 15 tháng 3), nếu không sẽ phải đối mặt với phản ứng quân sự từ phía Campuchia.[60]

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Thảm sát thường dân Việt Nam
    Phần đông dân chúng, thành phố cũng như nông thôn, trút giận vào cộng đồng người Việt sinh sống tại Campuchia. Lon Nol kêu gọi cần 10.000 người t́nh nguyện gia nhập quân đội để tăng cường lực lượng quân đội Campuchia gồm 30.000 người, với trang bị nghèo nàn, được hơn 70.000 người hưởng ứng. Khắp nơi người ta đồn đại về một chiến dịch quân sự do Quân đội Nhân dân Việt Nam sẽ tiến hành nhằm vào thủ đô Phnom Penh. Nạn hoang tưởng nảy nở tràn lan, gây ra phản ứng bạo lực nhằm vào bộ phận dân cư gồm 400.000 kiều dân gốc Việt.
    Lon Nol hy vọng sử dụng kiều dân Việt Nam làm con tin để ḱm hăm hoạt động của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Cộng ḥa miền Nam Việt Nam, c̣n quân đội chính phủ bắt đầu bố ráp và đưa kiều dân vào các trại tạm giam. Tại đó, các cuộc chém giết bắt đầu. Tại các thị trấn và làng mạc trên khắp Campuchia, binh lính và dân chúng tróc nă những người hàng xóm láng giềng gốc Việt của họ để tàn sát. Ngày 15 tháng 4, thi thể của khoảng 800 nạn nhân người Việt bị bỏ trôi theo ḍng sông Mê Kông về miền nam Việt Nam.
    Chính quyền Việt Nam Cộng ḥa, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, và Cộng ḥa miền Nam Việt Nam lên án mạnh mẽ những hành vi ghê tởm đó. Điều đáng nói ở đây là, không có người Campuchia nào—kể cả cộng đồng Phật giáo— lên tiếng tố cáo sự chém giết đó. Trong lời xin lỗi với chính quyền Sài G̣n, Lon Nol tuyên bố rằng
    Khó mà phân biệt được trong số cư dân Việt Nam ai là Việt Cộng hay không. Cho nên việc người ta khó mà kiểm soát được phản ứng của binh lính Campuchia, vốn bản thân họ cũng cảm thấy bị phản bội, cũng là thường.

    Thành lập FUNK và GRUNK
    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Chiến tranh lan rộng
    Chính quyền Hà Nội từ chối yêu cầu của chính phủ mới đ̣i họ rút quân. 2.000-4.000 người Campuchia từng tới Bắc Việt Nam năm 1954 trở về Campuchia, được các binh sĩ người Việt Nam hỗ trợ.
    Để đáp lại, Hoa Kỳ cung cấp viện trợ vũ khí cho các lực lượng của chính phủ mới, và họ lao vào cuộc chiến chống lại cả những kẻ nổi loạn bên trong và cả những lực lượng Bắc Việt Nam và Cộng ḥa miền Nam Việt Nam.


    Tháng 4 năm 1970, Tổng thống Mỹ Nixon tuyên bố với công chúng rằng các lực lượng trên bộ của Mỹ và Việt Nam Cộng ḥa đă tiến vào Campuchia trong một chiến dịch nhằm tiêu diệt các vùng căn cứ của NVA tại Campuchia (xem Cuộc xâm nhập Campuchia).

    Người Mỹ ném bom Campuchia trong hơn một năm.
    Những cuộc phản đối diễn ra tại các trường đại học Mỹ, dẫn tới cái chết của bốn sinh viên tại Kent State, ủng hộ rút quân Mỹ khỏi Việt Nam (xem Thảm sát Đại học Tiểu bang Kent).


    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Cơn hấp hối của Cộng ḥa Khmer (1972–1995)
    Vật lộn để tồn tại

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Khmer Đỏ dần lộ nguyên h́nh

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

    Phnom Penh thất thủ
    Xem thêm về Campuchia dưới thời Pol Pot tại Kampuchea Dân chủ.
    Vào lúc quân Khmer Đỏ bắt đầu chiến dịch mùa khô nhằm đánh chiếm thủ đô đang bị vây hăm vào 1 tháng 1 năm 1975, Cộng ḥa Khmer đă ở vào t́nh trạng hỗn loạn. Nền kinh tế bị bóp nghẹt, mạng lưới giao thông bị thu hẹp lại c̣n có giao thông đường không và đường thủy, thu hoạch lúa chỉ c̣n một phần tư, nguồn cung cấp cá nước ngọt (nguồn protein chủ đạo) sụt giảm nghiêm trọng. Giá cả thực phẩm cao gấp 20 lần mức trước chiến tranh, và người ta ngừng đánh giá t́nh trạng thất nghiệp trong dân chúng.[99]

    https://s20.postimg.cc/unq6xbq7x/Cam...il_War_map.jpg
    Chiến dịch cuối cùng nhằm vào Phnom Penh, tháng 4 năm 1975

    Phnom Penh, với lượng dân cư trước chiến tranh vào khoảng 600 ngàn người, bị tràn ngập bởi dân tị nạn (vẫn tiếp tục tràn vào thủ đô từ các khu vực pḥng thủ ṿng ngoài bị thất thủ), ph́nh lên tới mức 2 triệu người. Số dân chúng tuyệt vọng và không nơi nương tựa này chẳng có nghề nghiệp, chỉ có rất ít lương thực, chỗ trú chân, hay chăm sóc y tế. Điều kiện sống của họ (và của chính phủ) ngày càng trở nên tồi tệ, khi lực lượng Khmer Đỏ dần giành được quyền kiểm soát hai bờ sông Mê Kông. Từ bờ sông, quân Khmer Đỏ sử dụng ḿn và hỏa lực để kiềm chế các đoàn thuyền vận chuyển tiếp liệu thực phẩm, xăng dầu, và đạn dược cho thành phố ngày càng đói khát này (90% tiếp vận cho Cộng ḥa Khmer được chuyển bằng đường thủy) từ Nam Việt Nam. Sau khi tuyến đường thủy bị cắt đứt vào tháng 2, Hoa Kỳ bắt đầu tiến hành các cuộc không vận tiếp tế. Các cuộc không vận này ngày càng trở nên nguy hiểm, v́ đạn rocket và đạn pháo của quân Khmer Đỏ, liên tục nă vào sân bay và vào thành phố.

    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt

  9. #139
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chính Phủ Bảo Đại tuy chỉ tồn tại từ ngày 17 tháng 4 năm 1945 đến ngày 25 tháng 8 năm 1945 kể cả thời gian xử lư thường vụ. Nhưng đó là thời gian có nhiều biến động nhất trong lịch sử. Chúng ta coi lại để thấy chân dung những người có trách nhiệm vào thời đó.

    https://kimdunghn.wordpress.com/2014...ran-trong-kim/
    https://en.wikipedia.org/wiki/B%E1%B...4%90%E1%BA%A1i
    https://fr.wikipedia.org/wiki/B%E1%B...4%90%E1%BA%A1i
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...i-tu-ngay.html
    (không bị cắt bớt v́ bài quá dài)

    Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

    Từ Bảo Đại chỉ là niên hiệu của ông, tục lệ nhà Nguyễn các vị Hoàng đế đời trước chỉ giữ một niên hiệu nên dân gian hay dùng niên hiệu để chỉ vị Hoàng đế đó. Ông đồng thời cũng là Hoàng đế của Đế quốc Việt Nam (1945) và là Quốc trưởng của Quốc gia Việt Nam (1949 – 1955).


    Về chính phủ của Bảo Đại và Trần trọng Kim

    Lên ngôi

    Tác giả: Phạm Cao Dương
    KD: Những tư liệu lịch sử rất cần đọc và lưu trữ để có những góc nh́n khác nhau về một thời cuộc đầy giông băo

    Chính phủ Trần Trọng Kim

    Chính phủ Trần Trọng Kim được Hoàng Đế Bảo Đại thành lập sau ngày 9 tháng 3 năm 1945, ngày Nhật đảo chính Pháp và chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, rất ngắn, từ ngày 17 tháng 4 năm 1945 đến ngày 25 tháng 8 năm 1945 kể cả thời gian xử lư thường vụ.Tổng cộng hơn bốn tháng. Chính phủ này thường bị những người Cộng Sản và luôn cả các tác giả các sách giáo khoa hay những nhà nghiên cứu chuyên môn ở miền Bắc thời trước và sau năm 1975 trực tiếp hay gián tiếp gọi là bù nh́n, là Việt gian, là tay sai của Nhật (4). Nhiều học giả ngoại quốc cũng gọi theo như vậy hay cố t́nh không nói tới. Các tác giả của miền Nam và ở hải ngoại, trái lại, đă tỏ ra thận trọng và có cảm t́nh hơn. Vũ Ngự Chiêu, một tiến sĩ sử học được huấn luyện ở Hoa Kỳ, tác giả của nhiều công tŕnh nghiên cứu quan trọng về lịch sử Việt Nam hiện đại, qua tác phẩm song ngữ Anh Việt:
    The Other Side of the 1945 Revolution: The Empire of Viet-Nam (3-8/1945), A new Interpretation – Phía Bên Kia Cuộc Cách Mạng 1945: Đế Quốc Việt-Nam (3-8/1945), (5) và Lê Xuân Khoa, một cựu giáo sư triết học thuộc Viện Đại Học Saigon và một chuyên gia về người Việt tị nạn ở Hoa Kỳ sau này, qua Việt Nam, 1945-1995:

    GSLe_Xuan_Khoa
    Chiến Tranh, Tị Nạn, Bài Học Lịch Sử, Tập I (6), là hai trường hợp điển h́nh cần được ghi nhận.
    Sáu mươi năm đă trôi qua, đă đến lúc người ta phải nhận định lại bản chất và vai tṛ của chính phủ này và người đứng đầu nó cho chân thật và rơ ràng hơn, đồng thời những thành quả, dầu cho là giới hạn của nó. Đây là một nhận thức căn bản trước khi người ta nói tới Cách Mạng Tháng Tám hay Việt Minh Cướp Chính Quyền của năm 1945.

    Tai nạn lịch sử hay cái thế “chẳng đặng đừng”

    “Tai nạn lịch sử“ là chữ của Vũ Ngự Chiêu (7). Vũ Ngự Chiêu dùng chữ này để gọi chính phủ Trần Trọng Kim v́ theo ông nó “được khai sinh do nhu cầu quân sự của Nhật”.
    Nhận định này không chỉ đúng với hoàn cảnh đương thời mà đúng luôn cả cho hoàn cảnh, tâm tư của chính Trần Trọng Kim và luôn cả vị hoàng đế đương thời là vua Bảo Đại. Cả hai đều bị đặt vào thế “chẳng đặng đừng”, nói theo lối của người Miền Nam.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên “nuocnha.blogspot.co m”

    Tâm sự của hai người đă được giăi bầy qua lời kể lại sau đây:
    “Ngài nói:
    -“Trước kia người ḿnh chưa độc lập. Nay có cơ hội, tuy chưa phải độc lập hẳn, nhưng ḿnh cũng phải tỏ ra có đủ tư cách để độc lập. Nếu không có chính phủ th́ người Nhật bảo ḿnh bất lực, tất họ lập cách cai trị theo thể lệ nhà binh rất hại cho nước ta. Vậy ông nên v́ nghĩa vụ cố lập thành một chính phủ để lo việc nước.”

    Tôi thấy vua Bảo Đại thông minh và am hiểu t́nh thế, liền tâu rằng:
    -”Nếu v́ quyền lợi riêng tôi không dám nhận chức ǵ cả, xong Ngài nói v́ nghĩa vụ đối với nước, th́ dù sao tôi cũng cố hết sức. Vậy xin Ngài cho tôi vài ngày để tôi t́m người, hễ có thể được tôi xin tâu lại.” (8)
    Và Trần Trọng Kim đă thành lập được một chính phủ với danh sách các bộ trưởng được đệ tŕnh lên nhà vua vào sáng ngày 17 tháng 4 năm 1945.

    Học thức, tư tưởng và đức hạnh

    Là một nhà giáo và một nhà nghiên cứu không đảng phái, không bè đảng, không có sẵn người, Trần Trọng Kim đă dựa theo tiêu chuẩn nào để lựa chọn người cho nội các của ḿnh? Cũng trong hồi kư của ông, nhà chính trị gia bất đắc dĩ này đă cho biết là phải có đủ học thức và tư tưởng về mặt chính trị, phải có đức hạnh chắc chắn để dân chúng kính phục. Nhận xét về danh sách này, Bảo Đại phê là “Được”, c̣n Tối Cao Cố Vấn Nhật Yokohama th́ chúc mừng là “cụ đă chọn được người rất đứng đắn.” (6) Cũng cần phải để ư là trong những ngày đầu này, người đă cộng tác chặt chẽ với Trần Trọng Kim là Hoàng Xuân Hăn, thạc sĩ toán học (9) và cũng là một nhà giáo được sự kính mến của hầu hết các nhà trí thức trẻ đương thời. Điều này tất nhiên là dễ hiểu.
    Hai nhà giáo bất đắc dĩ phải làm chính trị, vốn quen nhau từ trước, cộng tác chặt chẽ với nhau là một chuyện tự nhiên. Nó cũng là một dữ kiện cần thiết giúp ta giải thích tại sao chính phủ Trần Trong Kim lại chú trọng nhiều đến các công tác văn hóa và giáo dục, nhất là giáo dục mà thành quả đă tồn tại đến tận ngày nay và có thể rất lâu sau này.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên “nuocnha.blogspot.co m”

    Nhưng nguy hiểm nhất là sự phá hoại của Cộng Sản được người Mỹ nhất thời giúp đỡ, hoạt động ngụy trang dưới danh hiệu Việt Minh với mục duy nhất là cướp chính quyền và cướp chính quyền bằng đủ mọi cách. Từ ngữ bù nh́n đă được họ sử dụng để chỉ cả Bảo Đại lẫn nội các Trần Trong Kim.
    Điển h́nh là qua tờ Cờ Giải Phóng thời đó tác giả Tân Trào đă viết “Thân phận bù nh́n nó (chính phủ Trần Trọng Kim) chỉ có thể giữ việc bù nh́n… nhiệm vụ cuả nó là bọc nhung vào cái ách của Nhật, đầu độc đồng bào, thái độ của nó là ca ngợi Nhật, vào hùa với Nhật áp bức bóc lột nhân dân”.
    Đây là đoạn văn đă được Dương Trung Quốc trích dẫn trong tác phẩm của ông với lời ghi chú tiếp theo về thái độ của những người cách mạng:
    “Thái độ của những người cách mạng là cương quyết vạch trần bản chất của nội các Trần Trọng Kim, thức tỉnh những người có ảo tưởng về “bánh vẽ độc lập” của Nhật và vạch rơ chỉ có một con đường duy nhất là tiến tới thành lập một chính quyền cách mạng của nhân dân như chỉ thị của Tổng Bộ Việt Minh đă đưa ra ngay trước ngày nội các này thành lập” (11).

    Xin đọc kỹ tám chữ sau cùng: ngay trước khi nội các này thành lập, không để cho nó có th́ giờ hoạt động.
    Nói theo ngôn ngữ thông thường, họ đă đánh phủ đầu ngay từ rất sớm. Sau đó đă từ chối mọi sự cộng tác dù cho Trần Trọng Kim qua Phan Kế Toại, cho người móc nối và đề nghị gặp và đề nghị mà người viết sẽ tŕnh bày chi tiết hơn ở phần dưới bài này. Một điều tất nhiên và dễ nhiểu:

    Đảng Cộng Sản phải là đảng cầm quyền và duy nhất cầm quyền.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên “nuocnha.blogspot.co m”

    Năm lần tiếp xúc và mời Việt Minh hợp tác đều bị chối từ
    Trước ngày 19 tháng 8, có ít nhất năm lần chính phủ Trần Trọng Kim đă tiếp xúc với đại diện Việt Minh mời hợp tác. Những chi tiết liên quan tới các cuộc tiếp xúc này đă được những nhân vật chính trong các biến cố này là Trần Trọng Kim (14) và Nguyễn Xuân Chữ (15) thuộc chính phủ của nhà vua đương thời và Lê Trọng Nghĩa, tự xưng tên là giáo sư Lê Ngọc trong thời gian tiếp xúc, người đại diện cho Việt Minh trong tất cả các buổi họp mặt kể lại trong hồi kư của ḿnh (16).


    Nguyễn Xuân Chữ


    Lê Trọng Nghĩa

    Trần Trọng Kim hồi đầu tháng 8 ra Bắc với mục đích đ̣i trả lại các thành phố Hà Nội, Hải Pḥng, Đà Nẵng và xứ Nam Bộ cùng các cơ sở mà người Nhật c̣n chiếm giữ cho chính phủ Việt Nam, hủy bỏ chế độ phủ toàn quyền vốn có từ trước, từ thời Pháp thuộc, đồng thời đ̣i trả tự do cho các thanh niên theo Việt Minh đi tuyên truyền bị Nhật bắt rất nhiều ở Hà Nội. Phan Kế Toại là Khâm Sai Bắc Bộ lúc đó. Ông vốn là một tổng đốc có tiếng là thanh liêm trước khi được Trần Trọng Kim chỉ định vào chức vụ này.


    Phan Kế Toại

    Bác Sĩ Nguyễn Xuân Chữ là chủ tịch của Ủy Ban Giám Đốc Chính Trị Miền Bắc. Ủy ban này gồm có năm người, bốn người kia là Phan Kế Toại, Trần Văn Lai (lúc đó là thị trưởng Hà Nội), Đặng Thai Mai, nhà giáo và Nguyễn Tường Long tức nhà văn Hoàng Đạo.


    Trần Văn Lai


    Đặng Thai Mai


    Nguyễn Tường Long tức nhà văn Hoàng Đạo

    Lê Trọng Nghĩa, không ró lẽ là đảng viên đảng Dân Chủ của Dương Đức Hiền và Vũ Đ́nh Ḥe, lúc đó đă là đảng viên Đảng Cộng Sản, mới vượt nhà pha Hỏa Ḷ ra và được Trung Ương của Đảng Cộng Sản điều về công tác Mặt Trận và được giao cho phụ trách khối Dân Chủ trong Mặt Trận Việt Minh ở Hà Nội và một số thành phố miền Bắc, trên lư thuyết dưới quyền Tổng Thư Kư Dương Đức Hiền nhưng trên thực tế là dưới quyền của Lê Đức Thọ, người vừa thay mặt Trung Ương Cộng Sản vừa thay mặt Tổng Bộ Việt Minh. Cả hai người này lúc đó đều đi họp ở Tân Trào nên không có mặt ở Hà Nột trong thời gian tiếp xúc.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên “nuocnha.blogspot.co m”

    Trần Trọng Kim viết trong hồi kư “Một cơn gió bụi”:
    “Đảng Việt Minh lúc ây rất hoạt động, đánh huyện này, phá phủ kia, lính Bảo An ở các nơi, phần nhiều bị Việt Minh tuyên truyền, tuy chưa theo hẳn, nhưng không chống cự nữa. Nhân dân bấy giờ rất hoang mang, một đường có chính phủ quốc gia, nhưng v́ thời gian eo hẹp, chưa kịp sắp đặt ǵ cả, công việc thấy có nhiều sự khốn khó mà thường nghe sự tuyên truyền của Việt Minh nói họ đă có các nước đồng minh giúp đỡ cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập. Dân ta từ khi bị người Pháp sang cai trị, cứ khao khát độc lập, nay nghe Việt Minh nói như thế, ai nghe nói đảng Việt Minh lên cầm quyền, dân không phải đóng thuế nữa, được hoàn toàn tự do và có nhiều hạnh phúc, thành ra ai cũng tin theo. Ngay những đạo thanh niên tiền tuyến do Bộ Thanh Niên lập ra, cũng có ư ngả về Việt Minh.

    “Tôi thấy t́nh thế ấy, tôi bảo ông Phan Kế Toại đi t́m một vài người Việt Minh đến nói chuyện, v́ lúc ấy tôi c̣n tưởng đảng Việt Minh dù theo chủ nghĩa cộng sản, nhưng chắc cũng nghĩ đến tương lai nước nhà. Hôm sau ông Toại đưa một thiếu niên Việt Minh đến, tôi nói:

    ‘chúng tôi ra làm việc chỉ v́ nước mà thôi, chứ không có ư cầu danh lợi ǵ cả, tôi chắc đảng của các ông cũng v́ nước mà hành động. Nếu vậy chúng ta tuy đi con đường khác nhau, nhưng cũng cùng một mục đích như nhau, các ông thử xem ta có thể hợp tác với nhau, kẻ ở trong người ở ngoài để cứu nước được không?

    “Người ấy nói:
    – Sự hành động của chúng tôi đă có chủ nghĩa riêng và có chương tŕ nhất định để đem nước đến chỗ hoàn toàn độc lập. Chúng tôi có thể làm lấy được.

    – Sự mưu cầu cho nước được độc lập cũng là mục đích của chúng tôi nhưng v́ đi đường thẳng có nhiều sự khó khăn, nên chúng tôi phải uyển khúc mà đi từ từ có lẽ chắc chắn hơn.

    – Chúng tôi chỉ có một con đường thẳng để đi đến hoàn toàn độc lập chứ không có hai.

    – Theo như ư của các ông như thế, tôi sợ rất hại cho dân, mà chưa chắc đă thành công được.

    – Chúng tôi chắc thế nào cũng thành công. Nếu có hại cũng không cần, có hại rồi mới có lợi. Dù trong nước mười phần chết chín, chúng tôi sẽ lập một xă hội mới với một thành phần c̣n lại c̣n hơn với chín phần kia.

    “Rồi người ấy đọc một bài h́nh như đă học thuộc ḷng để kể những công việc của đảng Việt Minh. Tôi thấy thái độ người ấy như thế tôi biết không thể lấy nghĩa lư nói chuyện được.

    “Tôi nói:
    – Nếu các ông chắc lấy được quyền độc lập cho nước nhà, các ông vào chính phủ làm việc, cần ǵ phải đánh phá cho khổ dân?

    – Chúng tôi sẽ cướp quyền để tỏ cho cả nước đồng minh biết chúng tôi mạnh, chứ không chịu cho ai nhường.

    – Các ông chắc là các nước đồng minh tin ở sức mạnh của các ông không?

    – Chắc lắm. Chắc trăm phần trăm.

    ‘– Tương lai c̣n dài, các ông nhận lấy trách nhiệm đối với quốc dân và lịch sử”. (17)

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên “nuocnha.blogspot.co m”

    Cuộc họp thứ ba xảy ra vào buổi sáng ngày 16 tháng 8 tại Dinh Khâm Sai và cũng do Phan Kế Toại đứng ra móc nối. Người được t́m kiếm cũng là “Giáo Sư Lê Ngọc” bí danh của Lê Trọng Nghĩa.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên “nuocnha.blogspot.co m”

    Cuộc tiếp xúc lần thứ tư xảy ra vào lúc 8 giờ sáng ngày 18 tháng 8 và đại diện cho phía chính phủ là Bộ Trưiởng Giáo Dục Hoàng Xuân Hăn, một nhà giáo, đồng thời cũng là một nhà nghiên cứu về lịch sử và văn hóa Việt Nam có uy tín, một “học giả lỗi lạc, bậc thày đáng kính” (lời của Lê Trọng Nghĩa) nhất đương thời. Vào lúc này t́nh thế đă không c̣n như trước nữa v́ từ ngày hôm trước, ngày 17, Việt Minh đă cướp ngang được cuộc biểu t́nh của Tổng Hội Công Chức để mừng đất nước được hoàn toàn độc lập sau khi Nhật Bản đă đầu hàng và để ủng hộ nhà vua và chính phủ Trần Trọng Kim.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên “nuocnha.blogspot.co m”

    Cuộc tiếp xúc lần thứ năm tức là lần cuối cùng, trước khi xảy ra cuộc cướp chính quyền, chữ Lê Trọng Nghĩa dùng trong hồi kư của ông, cũng xảy ra vào ngày 18 tháng 8, vào lúc 2 giờ chiều. Người đại diện cho Chính Phủ là Bác Sĩ Nguyễn Xuân Chữ và cho Việt Minh vẫn là Lê Trọng Nghĩa và địa điểm là Dinh Khâm Sai. Lần này sáng kiến đă đến bất ngờ và từ phía Việt Minh và nhằm do thám t́nh h́nh chứ không phải là để đối thoại hợp tác. Theo Lê Trọng Ngĩa, sau khi gặp Hoàng Xuân Hăn, ông này đă sang pḥng bên gặp thượng cấp của ḿnh để tường tŕnh th́ …

    ”Ai đó lại lên tiếng ngay: Này, cậu phải nhanh chân nữa lên, vào ngay Dinh Khâm sai xem sao đi, khéo mà họ – tôi nắm bắt được ư là nói đến Đại Việt – ‘nẫng tay trên’ mất th́ toi cả nút đấy!”

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên “nuocnha.blogspot.co m”

    “Đại Việt nẫng tay trên th́ toi cả nút”, c̣n một bên th́ vừa mới lănh trách nhiệm trong cùng ngày, c̣n rất nhiều do dự lại biết rơ kẻ địch là Cộng Sản và chỉ muốn cướp chính quyền. Có họp cũng vô ích.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên “nuocnha.blogspot.co m”

    Cách Mạng hay Cướp Chính Quyền
    Từ ngữ cách Mạng trong lịch sử Việt Nam hiện đại là một từ ngữ mới nhưng là một từ ngữ đẹp. Nó liên hệ chặt chẽ với cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc, sự hy sinh và ḷng ái quốc. Điển h́nh là trường hợp của Nguyễn Thái Học và Việt Nam Quốc Dân Đảng mà chính những người Cộng Sản cũng phải công nhận và nể sợ. “Cách Mạng” là đánh đuổi người Pháp, giành độc lập cho Việt Nam dù phải hy sinh, kể cả hy sinh chính mạng sống của ḿnh.

    “Cướp”, trái lại, là một từ ngữ xấu, là dùng bạo lực và công khai hay bằng mưu mô lừa lọc trước đó để giật từ tay người khác cái ǵ không phải của ḿnh, đặc biệt là vào những lúc t́nh h́nh hỗn loạn, an ninh không được bảo đảm. Hai danh từ hoàn toàn không giống nhau nhưng đă được những người tạo ra biến cố 19 tháng 8 năm 1945 dùng để chỉ việc làm của ḿnh và đă chấp nhận sự nghịch lư này cho đến tận ngày nay.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên “nuocnha.blogspot.co m”

    Bảo Đại, Trần Trọng Kim và Chính phủ của hai ông

    Cũng cần phải để ư là trong thời gian được gọi là cách mạng này, người cộng sản đă triệt để sử dụng đường lối tuyên truyền kèm theo với bạo lực để đạt mục tiêu. Từ ngữ vơ trang tuyên truyền đă nói lên sự hiện diện của bạo lực này.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên “nuocnha.blogspot.co m”

    C̣n chính Trần Trọng Kim th́ viết rằng “Từ trước tôi không biết vua Bảo-Đại là người như thế nào. V́ trong thời bảo hộ của nước Pháp h́nh như ngài chán nản không làm ǵ cả, chỉ săn bắn và tập thể thao. Hôm mùng bảy tháng tư tôi vào yết kiến thấy có vẻ trang nghiêm và nói những điều rất đúng đắn.” [8] Những điều đúng đắn đó là ǵ? Trần Trọng Kim kể tiếp: “Trước kia người ḿnh chưa độc lập. Nay có cơ hội, tuy chưa phải độc lập hẳn, Nhưng ḿnh cũng phải tỏ ra có đủ tư cách để độc lập. Nếu không có chính phủ th́ người Nhật bảo ḿnh bất lực, tất họ lập cách cai trị theo thể lệ nhà binh rất hại cho nước ta. Vậy ông nên v́ nghĩa vụ lập thành một chính phủ để lo việc nước.” [9]

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi bên “nuocnha.blogspot.co m”
    ———-
    https://nr-014.appspot.com/nghiencuu...ran-trong-kim/
    Thêm:
    http://to-hai.blogspot.com/2010/11/tuan-ki-so-15.html
    http://to-hai.blogspot.com/2010/11/tuan-ki-so-16.html
    http://to-hai.blogspot.com/2010/11/tuan-ki-so-17.html

  10. #140
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 76 năm, Mỹ tiến hành không kích Nhật Bản từ hàng không mẫu hạm

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 18 tháng 04, 1942
    • 1942 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Hoa Kỳ tiến hành không kích (h́nh) Tokyo và các thành phố khác của Nhật Bản, là cuộc tấn công đầu tiên vào Chính quốc Nhật Bản.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%...ADch_Doolittle
    https://en.wikipedia.org/wiki/Doolittle_Raid
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Raid_de_Doolittle
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...anh-khong.html
    (Bài đủ + hơn 30 h́nh)

    Không kích Doolittle
    Một phần của Mặt trận Thái B́nh Dương thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai

    Một chiếc B-25 đang cất cánh từ tàu sân bay Hornet thực hiện cuộc không kích

    Thời gian 18 tháng 4 năm 1942
    Địa điểm Tokyo và các thành phố Nhật Bản khác
    Kết quả Cuộc tấn công đầu tiên vào Chính quốc Nhật Bản; Chiến thắng về tuyên truyền cho Hoa Kỳ
    Không có ư nghĩa đáng kể về chiến thuật hay chiến lược
    Tham chiến
    Hoa Kỳ Đế quốc Nhật Bản
    Chỉ huy
    James H. Doolittle

    Lực lượng
    16 B-25 Mitchell, Không rơ lực lượng đồn trú và pḥng thủ chính quốc
    80 thành viên đội bay (52 sĩ quan,
    28 hạ sĩ quan và binh sĩ)

    Tổn thất
    3 tử trận Khoảng 50 người chết, 400 bị thương
    8 tù binh chiến tranh
    (4 chết khi bị giam giữ: 3 bị xử tử, 1 do bệnh tật)
    15 chiếc B-25

    Nhật Bản bành trướng 1940-1942
    Mặt trận Thái B́nh Dương


    Trung tá Không quân Jimmy Doolittle (thứ hai từ bên trái) và đội bay của ông chụp ảnh trước một chiếc B-25 trên sàn đáp tàu sân bay USS Hornet

    Cuộc Không kích Doolittle vào ngày 18 tháng 4 năm 1942 là cuộc không kích đầu tiên được Hoa Kỳ thực hiện nhắm vào đảo chính quốc Nhật Bản (Honshu) trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nó đă chứng minh rằng Nhật Bản mong manh trước các cuộc không kích của Mỹ, và là một mưu chước để người Mỹ trả thù cho việc Nhật Bản bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng vào ngày 7 tháng 12 năm 1941. Cuộc không kích được vạch kế hoạch và được dẫn đầu bởi Trung tá Không quân James "Jimmy" Doolittle. Doolittle sau này đă kể lại trong quyển tự truyện của ông rằng cuộc không kích được dự định khiến cho người Nhật nghi ngờ những nhà lănh đạo của họ và cũng để xốc dậy tinh thần của người Mỹ:
    Người dân Nhật đă được bảo rằng đất nước họ là bất khả xâm phạm... Một cuộc tấn công ngay chính ḥn đảo nhà sẽ gây hoang mang trong tư tưởng của người dân Nhật và gieo rắc ngờ vực về sự tin cậy nơi những nhà lănh đạo của họ.
    Một lư do thứ hai, có tầm quan trọng tương đương, là khía cạnh tâm lư của cuộc tấn công này... người Mỹ đang rất cần một cú khích lệ tinh thần sau vụ Trân Châu Cảng.
    Mười sáu máy bay ném bom tầm trung B-25B Mitchell của Không lực Lục quân Hoa Kỳ đă được phóng lên từ tàu sân bay Hornet của Hải quân Hoa Kỳ vốn đă tiến sâu vào vùng biển Tây Thái B́nh Dương.


    USS Hornet (CV-8) tại Bờ Đông Hoa Kỳ không lâu sau khi hoàn tất, năm 1941

    Kế hoạch dự định cho chúng ném bom các mục tiêu quân sự tại Nhật Bản rồi tiếp tục bay về hướng Tây để hạ cánh xuống Trung Quốc, v́ không thể hạ cánh một máy bay ném bom tầm trung trên chiếc Hornet. Tất cả mọi máy bay tham gia vụ ném bom này đều bị mất, và 11 thành viên của các đội bay đă tử trận hay bị bắt, và nhiều người trong số họ đă bị các đơn vị Lục quân Đế quốc Nhật Bản tại Trung Quốc giết hại.
    Một trong số những chiếc B-25 đă hạ cánh trên phần đất Viễn Đông của Liên Bang Xô Viết tại Vladivostok, nơi nó bị tịch thu và đội bay bị giam giữ trong hơn một năm.


    Vladivostok (phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-vô-xtốc; tiếng Nga: Владивосто́к (giúp đỡ·thông tin) ) là trung tâm hành chính của Primorsky Krai, Nga, tọa lạc gần biên giới Nga - Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/auxdw9dpp/Oc_an_Indien.png
    Ấn Độ Dương trên bản đồ thế giới


    Yamamoto Isoroku (kanji: 山本五十六, Hán Việt: Sơn Bản Ngũ Thập Lục; 4 tháng 4 năm 1884 - 18 tháng 4 năm 1943) là một đô đốc tài ba của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.


    The extent of Japanese military expansion in the Pacific, April 1942

    Đă có đến khoảng 250.000 thường dân Trung Quốc bị thảm sát bởi Quân đội Nhật Bản tại phía Đông Trung Quốc trong các hành động trả thù.

    Nguồn gốc
    Cuộc không kích được khởi đầu từ một mong muốn của Tổng thống Franklin D. Roosevelt, bày tỏ cùng Hội đồng Tham mưu Liên quân trong một buổi họp tại Nhà Trắng vào ngày 21 tháng 12 năm 1941, rằng Nhật Bản cần phải bị ném bom càng sớm càng tốt để nâng cao tinh thần của công chúng sau thảm họa tại Trân Châu Cảng.

    https://s20.postimg.cc/3rpih5vkt/FDR_1944.jpg
    Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32

    Ư tưởng thực hiện cuộc không kích đến từ Đại tá Hải quân Francis Low, Trợ lư Tham mưu trưởng về Chiến tranh Chống tàu ngầm. Ông đă báo cáo lên Đô đốc Ernest J. King vào ngày 10 tháng 1 năm 1942, những suy nghĩ của ḿnh là những chiếc máy bay ném bom hai động cơ của Lục quân có thể phóng thành công từ một tàu sân bay sau nhiều quan sát tại một sân bay hải quân ở Norfolk, Virginia, nơi đường băng được kẻ những vạch sơn giới hạn mô phỏng sàn đáp của một tàu sân bay dùng trong thực tập hạ cánh. Sau đó nó được vạch kế hoạch và lănh đạo bởi Doolittle, một nhà hàng không dân sự và là kỹ sư hàng không nổi tiếng trước chiến tranh.

    https://s20.postimg.cc/qug1ftwwt/FADM_Ernest_J_King.jpg
    Fleet Admiral Ernest J. King, USN

    https://s20.postimg.cc/aw7bptsfx/VAM...n-_Norfolk.png
    Norfolk là một thành phố ở tiểu bang Virginia, Hoa Kỳ. Với dân số khoảng 237.764 năm 2002, đây là thành phố lớn thứ hai ở bang Virginia sau Virginia Beach.

    Những yêu cầu về một chiếc máy bay có tầm bay xa 3.900 km (2.400 dặm) cùng một tải trọng bom 900 kg (2.000 pound) đă đưa đến việc chọn lựa kiểu máy bay North American B-25B Mitchell để thực hiện nhiệm vụ này.

    Flight Performance School tham gia vào quá tŕnh thử nghiệm tính năng bay của chiếc máy bay ném bom tầm trung B-25 Mitchell.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Huấn luyện
    https://s20.postimg.cc/y6v1lmr4t/Jam...medal_bomb.jpg
    Trung tá Doolittle gắn một huy chương hữu nghị Nhật lên một quả bom để "hoàn trả" lại cho chủ nhân gốc.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những chiếc máy bay tham gia
    16 máy bay đă tham gia, theo thứ tự cất cánh, bao gồm:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhiệm vụ

    Những chiếc B-25B bên trên USS Hornet trên đường đến Nhật Bản

    Ngày 1 tháng 4, 16 chiếc máy bay được cải tiến, đội bay năm người mỗi chiếc cùng các nhân viên kỹ thuật Không lực với tổng cộng 71 sĩ quan cùng 130 hạ sĩ quan và binh sĩ, được cho chất lên tàu sân bay Hornet tại Alameda. Mỗi máy bay mang theo bốn quả bom 225 kg (500 lb) được chế tạo đặc biệt cho nhiệm vụ này: ba trong số đó là bom nổ công phá cao và một quả là bom cháy, vốn là những ống cháy dài được bó lại để có thể chứa trong khoang chứa bom, nhưng được thiết kế để được tách ra sau khi thả và phân tán trên một khu vực rộng. Có năm quả bom được đính kèm những huy chương "hữu nghị", là phần thưởng mà Chính phủ Nhật từng trao tặng cho quân nhân Mỹ trước chiến tranh. Vũ khí trang bị cho những chiếc máy bay ném bom được giảm bớt hầu có thể giảm trọng lượng, và nhờ đó gia tăng tầm bay xa. Mỗi chiếc máy bay ném bom được phóng lên với hai súng máy 12,7 mm (0,50 caliber) bố trí trong tháp súng bên trên và một súng máy hạng nhẹ 7.62 mm (0,30 caliber) trước mũi. Một ṇng súng giả được gắn ở chóp đuôi, dự định để làm nản ḷng những cuộc tấn công của máy bay Nhật từ phía sau, mà sau này được ghi nhận trong báo cáo của Doolittle là đặc biệt có hiệu quả. Những chiếc máy bay được cho dồn lại và cột chắc chắn vào sàn tàu của Hornet theo thứ tự được dự định sẽ phóng lên.

    https://s20.postimg.cc/eqabylvvh/Mar..._Doolittle.jpg
    Với mệnh lệnh cầm trên tay, Đại tá Hải quân Marc A. Mitscher, thuyền trưởng USS Hornet, đang trao đổi với Trung tá James Doolittle.

    Hornet và Lực lượng Đặc nhiệm 18 rời cảng Alameda lúc 10 giờ 00 ngày 2 tháng 4 và vài ngày sau đó đă gặp gỡ Lực lượng Đặc nhiệm 16, dưới quyền chỉ huy của Phó Đô đốc William F. Halsey, Jr., bao gồm tàu sân bay Enterprise cùng các tàu tuần dương và tàu khu trục hộ tống cho nó giữa Thái B́nh Dương về phía Bắc Hawaii.

    https://s20.postimg.cc/h9wetautp/W_Halsey.jpg
    Fleet Admiral William Halsey Jr. c. 1945

    https://s20.postimg.cc/5810z9vwt/USS...April_1939.jpg
    Tàu sân bay USS Enterprise tháng 2 năm 1939

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Chiếc B-25 của Doolittle đang cất cánh từ sàn đáp của USS Hornet, bắt đầu nhiệm vụ của họ đến Nhật Bản.

    Lúc 7 giờ 38 phút sáng 18 tháng 4, khi lực lượng đặc nhiệm c̣n cách Nhật Bản khoảng 1.050 km (650 dặm), nó bị một tàu tuần tra Nhật Bản trông thấy và gửi một bức điện cảnh báo tấn công về chính quốc.Chiếc Dai-23 Nittō Maru là một tàu tuần tra tải trọng 70 tấn, được chỉ huy bởi một hạ sĩ quan vốn đă tự sát thay v́ để bị bắt khi con tàu bị đánh ch́m. Năm trong số mười một thành viên thủy thủ đoàn c̣n sống sót khi họ được chiếc tàu tuần dương hạng nhẹ Nashville vớt lên.

    https://s20.postimg.cc/mml971l6l/USS...ille_CL-43.jpg
    Tàu tuần dương Nashville ngoài khơi Xưởng hải quân Mare Island năm 1943

    Cho dù con tàu bị hỏng nặng và bị đánh ch́m bởi hải pháo của Nashville, do lo ngại về khả năng Nhật Bản sẽ được báo động bởi thông tin từ chiếc tàu tuần tra; Doolittle hội ư với Thuyền trưởng của Hornet, Đại tá Marc Mitscher, và quyết định tung ra những chiếc B-25 ngay lập tức, 10 giờ sớm hơn và cách xa Nhật Bản hơn 270 km (170 dặm) so với kế hoạch.
    Sau khi sắp xếp lại để có chỗ khởi động và làm nóng động cơ, máy bay của Doolittle chỉ có khoảng đường băng để cất cánh dài 142 m (467 ft). Cho dù trong thực tế chưa có phi công B-25 nào, kể cả Doolittle, từng cất cánh từ một tàu sân bay trước đó, tất cả 16 chiếc máy bay đều cất cánh an toàn từ 8 giờ 20 phút đến 9 giờ 19 phút.
    Chiếc B-25 thứ 16 chỉ được đưa theo như để dự trữ, được dự tính bay kèm theo như một nền tảng trinh sát và chụp ảnh, nhưng khi yếu tố bất ngờ bị thử thách, Doolittle quyết định sử dụng tất cả 16 chiếc máy bay vào nhiệm vụ tấn công.

    Đây là lần duy nhất trong lịch sử mà máy bay ném bom của Không lực Lục quân Hoa Kỳ được phóng từ một tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ trong một phi vụ chiến đấu.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/6ocjgy8z1/Cho...rung_Khanh.png
    Vị trí của Trùng Khánh trong bản đồ Trung Quốc

    Căn cứ chủ yếu đặt tại Chu Châu, hướng mà mọi chiếc máy bay được dẫn đường để đến đó; tuy nhiên Halsey đă không gửi bất kỳ tín hiệu nào báo trước theo kế hoạch, rơ ràng là v́ mối đe dọa có thể xảy ra đối với lực lượng đặc nhiệm.
    https://s20.postimg.cc/r8hdfgjl9/Zhuzhou_Chu_Chau.gif
    Vị trí Chu Châu trong tỉnh Hồ Nam

    Một chiếc B-25, thiếu hụt nhiên liệu nghiêm trọng, đă quyết định bay về phía lục địa nước Nga ở gần hơn về phía Tây Bắc.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Mười lăm chiếc máy bay đă bay đến được bờ biển Trung Quốc sau 13 giờ bay và đă rơi khi hạ cánh hoặc nhảy dù; một đội bay đă đi đến khu vực Viễn Đông nước Nga, và đă hạ cánh ở địa điểm cách Vladivostok 65 km (40 dặm) về phía Bắc, nơi chiếc B-25 của họ bị tịch thu và đội bay bị bắt giữ trước khi họ t́m cách thoát được qua ngă Iran vào năm 1943.

    Đây là phi vụ chiến đấu dài nhất từng được kiểu máy bay ném bom tầm trung B-25 Mitchell thực hiện, với khoảng cách trung b́nh 3.600 km (2.250 dặm).

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Diễn biến tiếp theo
    Số phận các thành viên đội bay mất tích


    Trung tá James H. Doolittle (giữa) cùng các thành viên trong đội bay của ḿnh cùng các sĩ quan Trung Quốc sau cuộc tấn công. Trung úy Richard Cole, đứng ngay bên phải Doolittle, hiện c̣n sống và từng tham dự cuộc Họp mặt Raider 2008.

    Sau cuộc Không kích Doolittle, hầu hết các đội bay B-25 đă hạ cánh xuống Trung Quốc sau đó, và được an toàn là nhờ sự giúp đỡ của binh lính và thường dân Trung Hoa.

    Tuy nhiên, những người Trung Hoa tốt bụng giúp đỡ họ đă phải trả một giá đắt v́ đă che chở những người Mỹ. Lục quân Nhật Bản đă bắt đầu Chiến dịch Chiết Giang-Giang Tây để hăm dọa người Trung Quốc v́ đă giúp đỡ các phi công Hoa Kỳ. Quân Nhật đă giết hại đến khoảng 250.000 thường dân Trung Hoa trong khi truy lùng người của Doolittle.

    Người Tàu tự khoe ḿnh là cái rốn của vũ trụ, đặt tên nước ḿnh là Trung hoa. Họ coi các dân tộc ở xung quanh như mọi rợ. Nay con cháu Thái Dương thần nữ cả gan đánh Mỹ thi chắc họ coi người Tàu như Tàu đă coi rẻ ḿnh. Với nhăn quan như thể th́ nạn đói năm Ất dậu ở quê hương chúng ta là điều dễ hiểu!

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những phục vụ tiếp theo

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tất cả 80 Raider được tặng thưởng Huân chương Chữ thập bay Dũng cảm và mỗi người trong số những người tử trận hay bị thương do cuộc không kích c̣n được tặng thưởng huy chương Trái tim Tím.
    https://s20.postimg.cc/mzcndj8ot/Traitimtim.jpg
    Trái tim Tím_PurpleHeart

    Thêm vào đó, mỗi thành viên Doolittle Raider c̣n nhận được một phần thưởng của Chính phủ Trung Quốc.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/59aysiajh/B_26.jpg
    Martin B-26 Marauder (kẻ cướp) là một kiểu máy bay ném bom tầm trung hai động cơ của Hoa Kỳ trong Thế Chiến II do hăng Glenn L. Martin Company chế tạo.

    Đến tháng 11 năm 1942 nó được bố trí ra nước ngoài đến Bắc Phi, nơi nó hoạt động tại Mặt trận Địa Trung Hải trong thành phần của Không lực 12 cho đến hết cuộc chiến tranh.

    Chiến dịch Chiết Giang-Giang Tây

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ảnh hưởng
    So sánh với hậu quả khủng khiếp của các cuộc ném bom do những chiếc B-29 Superfortress gây ra sau này, cuộc không kích Doolittle chỉ gây ra ít thiệt hại vật chất, và tất cả chúng đều được sửa chữa nhanh chóng.

    https://s20.postimg.cc/hb6cmp1sd/B-29_in_flight.jpg
    B-29 của Không lực Lục quân Hoa Kỳ

    Tám mục tiêu chính và năm mục tiêu phụ đă bị đánh trúng. Tại Tokyo, các mục tiêu bao gồm một kho dầu, một nhà máy thép và nhiều nhà máy phát điện. Tại Yokosuka, ít nhất một quả bom từ chiếc B-25 do Trung úy Edgar E. McElroy điều khiển đă đánh trúng chiếc tàu sân bay Nhật sắp hoàn thành Ryūhō, làm tŕ hoăn việc hạ thủy nó cho đến tháng 11.

    https://s20.postimg.cc/w74vubnhp/Ryuho001.jpg
    Tàu sân bay hạng nhẹ Ryūhō được máy bay Hải quân Mỹ chụp ảnh tại căn cứ Kure vào tháng 9 năm 1945, cho thấy các hư hỏng của thang nâng.

    Sáu trường học và một bệnh viện quân đội bị vô ư đánh trúng. Người Nhật cho rằng hai chiếc máy bay mà đội bay bị bắt đă tấn công các mục tiêu đó.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/v4upbt799/Chuichi_Nagumo.jpg
    Đô đốc Nagumo Chūichi

    Sau cuộc Không kích Doolittle, lực lượng của Nagumo nhận được lệnh quay trở về Nhật Bản, giải tỏa mọi áp lực đang đè nặng Hải quân Hoàng gia tại Ấn Độ Dương.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sau chiến tranh
    https://s20.postimg.cc/xim72b2l9/Mc_...nniversary.jpg
    Cựu chiến binh Lục quân thời Thế Chiến II George A. McCalpin (phải) đang trao đổi với Trung tá Richard E. Cole (ngồi) về người cháu họ của ḿnh là một thành viên Raider, Trung sĩ William 'Billy Jack' Dieter, trong buổi họp mặt lần thứ 66 tổ chức tại Trường Đại học Texas ở Dallas vào tháng 4năm 2008.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những người c̣n sống
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đến tháng 1 năm 2011, vẫn c̣n 5 Raider c̣n sống.[43] [44] Phi công tham gia cuộc không kích c̣n sống cuối cùng là Bill Bower, mất ngày 10 tháng 1 năm 2011 ở tuổi 93 tại Boulder, Colorado.[45]

    Di sản
    Hải quân Hoa Kỳ đă đặt tên cho một trong những tàu sân bay thuộc lớp Essex của họ cái tên địa danh tưởng tượng USS Shangri-La (CV-38), có liên hệ rơ ràng đến cuộc Không kích Doolittle. Tổng thống Franklin D. Roosevelt khi trả lời câu hỏi của một nhà báo đă nói rằng cuộc không kích xuất phát từ "Shangri-La", tên đặt cho một xứ sở tưởng tượng vô cùng hạnh phúc có sự trường sinh bất tử trong dăy núi Himalaya mà James Hilton nói đến trong cuốn tiểu thuyết Lost Horizon.[46][47]

    Trưng bày Không kích Doolittle
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tái hiện cuộc Không kích Doolittle
    https://s20.postimg.cc/t9hh05u71/USS...eenactment.jpg

    Chiếc B-25 "Heavenly Body" được phục chế thời Thế Chiến II đang cất cánh từ sàn đáp của tàu sân bay USS Ranger

    Bài quá dài, phải cắt bớt

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •