Page 87 of 94 FirstFirst ... 3777838485868788899091 ... LastLast
Results 861 to 870 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #861
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tấm Ḷng Vàng Của Một Cô Giáo

    http://sinhhoatdoisong.blogspot.com/...ao-reader.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/02...t-co-giao.html

    SATURDAY, AUGUST 10, 2019
    Tấm Ḷng Vàng Của Một Cô Giáo - Reader Digest 8/2019


    Nghề dạy học là một nghề khiêm tốn, nhưng hết sức quan trọng. Có những thầy cô giáo tạo được ảnh hưởng lâu dài, ảnh hưởng đến cả đời của học sinh. Câu chuyện dưới đây là một ví dụ điển h́nh về những thầy cô giáo tạo được sự khác biệt đến cuộc đời của học sinh. Chúng tôi mượn tựa đề “Tấm Ḷng Vàng” của nhà văn Nguyễn Công Hoan để miêu tả câu chuyện.

    Ms. Olivia Balian (standing, third from right) as a member of the staff of the 1966-1967 school year (Photo: Levon and Sophia Hagopian Armenian College)
    Hồi năm 1968, tôi c̣n là một học sinh ở trường trung học Levon & Sophia Hagopian Armenian ở Beirut. Vào lúc ghi danh theo học lớp 10, tôi phải đến văn pḥng hiệu trưởng nói với người thư kư rằng cha mẹ tôi không có đủ tiền để đóng học phí. Mặc dù lúc đó tôi là một học sinh giỏi, đứng đầu lớp, nhưng tôi vẫn bị đuổi đi, cho về nhà. Sự việc này làm tôi đau ḷng vô cùng, tôi rất thích đi học, và muốn có mặt ở trường ngay từ ngày đầu niên học.
    Tôi về nhà, không được đi học nữa. Mỗi ngày tôi phải phụ với cha tôi làm việc trong xưởng vá bánh xe hơi. Cha tôi chỉ kiếm đủ tiền nuôi gia đ́nh, gồm mẹ tôi và ba đứa con, ông không có tiền để đóng học phí cho tôi.
    Một ông già trông thấy tôi ở tiệm sửa xe, và thắc mắc không hiểu v́ sao tôi không đi học. Tôi nói với ông rằng tôi phải bỏ học v́ không có tiền đóng học phí. Ông đề nghị để ông gọi điện thoại cho một vị hiệu trưởng trường khác, không phải trả học phí, để tôi có thể tiếp tục đi học. Mặc dù trường sau này ở rất nhà tôi, nhưng tôi vẫn không bỏ lỡ cơ hội theo học tiếp, tôi lấy xe buưt đi rất lâu để đến trường tiếp tục học. Tôi nói với ông hiệu trưởng rằng tôi đă được thu xếp không phải đóng học phí, hay chỉ đóng với giá đặc biệt. Nhưng tôi vô cùng kinh ngạc khi vị hiệu trưởng sỉ vả, mắng nhiếc tôi, và nói rằng không hề có chuyện học miễn phí, hay mặc cả tiền học.Tôi lập tức quay đầu trở về, và đi thẳng đến nơi sửa xe của cha tôi.
    Ba ngày sau, một người bạn cùng lớp với tôi ở trường Sophia Hagopian đến gặp tôi. Ông hiệu trưởng sai nó đến gặp tôi và nói tôi nên quanh trở lại trường. Khi đến trường, tôi nói với người thư kư học vụ rằng tôi không có tiền đóng học phí. Nhưng bà ấy báo cho tôi biết tiền học phí của tôi đă được trả hết rồi, và tôi có thể đi học b́nh thường với bạn bè như trước. Tôi hỏi bà thư kư ai đă đóng tiền học cho tôi, để tôi có thể cám ơn con người tử tế ấy. Nhưng bà thư kư nói rằng người đóng học phí cho tôi muốn giữ kín tên của họ.
    Tôi vào lớp học mà trong đầu cứ quanh quẩn suy nghĩ măi xem ai là người đă đóng học phí cho tôi. Ai là người đă có tấm ḷng vàng cho tôi cơ hội may mắn này. Tôi quanh trở lại văn pḥng hiệu trưởng và năn nỉ bà thư kư học vụ xin bà vui ḷng cho biết ai đă đóng học phí cho tôi. V́ tôi năn nỉ qúa, bà thư kư dặn tôi rằng bà sẽ tiết lộ danh tánh người đóng học phí cho tôi với điều kiện tôi phải giữ bí mật, và không được đến cám ơn người ấy. Nếu không, bà thư kư học vụ có thể bị mất việc v́ không giữ bí mật tin tức. Bà cho tôi biết người có ḷng tốt đóng học phí cho tôi chính là cô giáo dạy Anh Văn, cô Olivia Balian.
    Bà thư kư học vụ kể cho tôi nghe rằng khi niên học bắt đầu, bà thấy ghế ngồi của tôi ở trong lớp bị bỏ trống, không thấy tôi đi học. Bà hỏi thăm v́ lư do ǵ. Bà thư kư học vụ nói rằng cha mẹ em học sinh này không có tiền đóng học phí, nên em đó phải nghỉ học. Bà Balian nói với ông Hiệu trưởng yêu cầu nhà trường trừ tiền học phí cho học sinh đó vào tiền lương hàng tháng của bà.
    Trong suốt cả niên học, tôi ngồi học trong lớp của cô Balian, suy nghĩ về tấm ḷng tử tế của cô, mà không thể nói lời cảm ơn. Một năm sau, gia đ́nh tôi được sang định cư ở Hoa Kỳ. Ở đây, tôi lấy được hai văn bằng Master, một ở trường Columbia University, và một ở trường Pepperdine University.
    Tôi không bao giờ quên được tấm ḷng tử tế, rộng lượng của cô giáo Balian. Gần 40 năm sau, tôi quanh trở lại Beirut lần đầu tiên, và tặng $4.5 triệu đô la cho Quỹ Giáo Dục Kirk Kerkorian’s Lincy Foundation, cấp học bổng cho 28 trường học của người Armenian hoạt động ở Beirut. Một trong những trường tôi đến thăm, có trường trung học cũ của tôi. Khi trao tấm chi phiếu vài trăm ngàn đô la cho ông Hiệu trưởng, tôi dặn ḍ ông chớ bao giờ đuổi học sinh về nhà v́ em đó không có tiền đóng học phí. Bởi v́ không ai có thể biết được trong tương lai em bé đó sẽ trở thành con người như thế nào. Em học sinh đó có thể trở thành một bác sĩ, một nhà ngoại giao tài giỏi, hay trở thành một tỉ phú tặng tiền rất nhiều cho các trường học.
    Trong lúc lưu lại Lebanon, tôi đi thăm cô giáo cũ của ḿnh, là cô Balian. Bây giờ cô đă nghỉ hưu, không c̣n đi dậy nữa. Cô đang sống một ḿnh trong một căn hộ nhỏ bên ngoài Beirut. Cô hết sức vui mùng khi gặp lại tôi. Cuối cùng th́ tôi cũng có dịp ngỏ lời cảm ơn cô v́ sự tử tế, rộng lượng của cô trong nhiều năm tôi đi học. Nhưng cô rất khiêm tốn,không màng để ư đến việc tôi cảm ơn cô, cô t́m cách đổi đề tài câu chuyện đi hướng khác. Tôi ngỏ lời xin được giúp đỡ cô về mặt tài chánh, hay làm một buổi lễ vinh danh cô v́ cô đă dành nhiều năm để dậy dỗ học sinh gốc Armenian. Nhưng cô từ chối tất cả mọi đề nghị của tôi.
    Tôi viết câu chuyện này để tôn vinh cô giáo của tôi, bà Olivia Balian. Bà qua đời vào năm 2017. Nhưng cũng nhân dịp này tôi xin được nói ra một điều là người ta có thể tạo ra sự khác biệt rất lớn cho cuộc đời của một người khác. Nếu không có cô giáo Balian, tôi đâu có dịp học tiếng Anh, và có lẽ chẳng bao giờ có cơ hội sang Hoa Kỳ, để rồi trở thành một nhà xuất bản nhật báo Anh Ngữ The California Courier. Rất có thể tôi đă suốt đời làm việc trong tiệm vá bánh xe của cha tôi ở Beirut.

    Olivia Balian
    Nguyễn Minh Tâm dịch theo Reader’s Digest tháng 9/2019
    http://www.thecaliforniacourier.com/about-page/
    Born in 1950 in Aleppo, Syria, Harut Sassounian has garnered the highest respect as a syndicated columnist, TV commentator, political analyst, author, documentary producer, lecturer and human rights activist. He served as a non-governmental delegate on human rights to the United Nations in Geneva for 10 years, as well as heads the United Armenian Fund, which provides $650 million of humanitarian assistance to Armenia. Harut Sassounian holds graduate degrees from both Columbia University and Pepperdine University and speaks five languages: English, Armenian, Arabic, Turkish and French.
    Posted by Thoi Chinh Chien at 6:05 PM

    1 comment:

    DucHaAugust 18, 2019 at 7:46 AM
    và tặng $4.5 triệu đô la cho Quỹ Giáo Dục Kirk Kerkorian’s Lincy Foundation

    Bản tiếng Anh: ..to donate a total of $4.5 million from Kirk Kerkorian’s Lincy Foundation to all 28 Armenian schools in the country.

    tặng 4.5 triệu cho và tặng 4.5 triệu của quỹ ... khác nhau rất nhiều

  2. #862
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Hai bà Trưng là vợ của ai, chết thế nào?

    https://nuocnha.blogspot.com/2020/02...en-moi-ay.html

    Kính chào qúy vị,
    Nhân vi chuyện mời đây ktg Nguyễn Xuân Nghĩa đăng Video:
    Giải Ảo Thời Sự 200227 - Phần 2: Hai bà Trưng là vợ của ai, chết thế nào?


    làm tôi nhớ lại bác sĩ Yên Tử Cư Sĩ Trần Đại Sỹ. Ông ta đã có một loạt "Lịch Sử Tiểu Thuyết" tại trang mạng sau:
    https://trandaisy.wordpress.com/
    Trong các tác phẩm:

    Anh Hùng Lĩnh Nam,

    Động Đình Hồ Ngoại Sử, và

    Cẩm Khê Di Hận
    đề cập tới các vua Trưng và một lô các nữ tướng của Hai bà. [/COLOR][/B]
    (Điều này khẳng định xã hội Việt Nam của chúng ta theo chế độ "Mẫu Hệ"; đơn cử̉ cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu vào năm 248, là chỉ dấu buổi giao thời sang chế độ Phụ Hệ.)
    Tác giả cũng thuật lại các đền thờ của hai bà ở nam Trung Hoa, và các người Tàu vùng này vẫn cung kính nói tới đền thờ của Vua Bà.

    Phần sau coi như Bonus.
    Bs Cư Sĩ Trần Đại Sỹ, điều trần về những bí ẩn cận đại:
    Thủy chiến của Hải quân VNCH và Tàu cộng năm 1974,
    Những nhượng bộ biên giới cho Tàu cộng của nhà nước đương thời:

    http://www.mevietnam.org/lanhtho-lan...ieutran-a.html
    http://www.mevietnam.org/lanhtho-lan...ieutran-b.html
    http://www.mevietnam.org/lanhtho-lan...ieutran-c.html
    http://www.mevietnam.org/lanhtho-lan...ieutran-d.html
    http://www.mevietnam.org/lanhtho-lan...ieutran-e.html
    Audio
    https://truyenaudio.pro/anh-hung-lin...y-au33119.html

    Ngày Xưa - Hoàng Phú - Mai Hương


    Gịng Sông Hát
    Tác giả: Hoàng Phú

    Gịng sông Hát nước xanh mờ sâu
    Êm đềm trôi về đến nơi đâu ?
    Sóng đưa lăn tăn con thuyền ai xuôi
    Theo gió khơi tiếng ca âm thầm trầm rơi.

    Ngày xưa kia nơi đây đă từng vang h́nh bóng
    Đôi quần thoa đem máu đào ḥa nước sông nhà
    Hồn linh thiêng sống trong muôn ngàn sóng
    những khi nào chiều vắng trầm đưa lên tiếng ca.

    Thuyền ai lướt sóng trên gịng sâu
    Êm đềm trôi về đến nơi đâu ?
    Có hay chăng ai trên gịng sông xanh
    Tiếng ca thuở xưa như gọi tâm t́nh.

    Chiều êm vắng nước sông mờ sâu
    Con thuyền ai chèo đến nơi đâu ?
    Sóng đưa câu ca trên Bạch Đằng Giang
    Trong gió khơi tiếng ca âm thầm dần lan.

    Ngày xưa kia nơi đây đă từng vang h́nh bóng
    Quân Trần Vương pha máu ḿnh cùng máu quân thù
    Thời oai linh khắc trên muôn ngàn sóng
    những khi nào chiều vắng trầm đưa lên tiếng ca.

    Thuyền ai lướt sóng trên gịng sâu
    Êm đềm trôi về đến nơi đâu ?
    Có hay chăng ai trên gịng sông xanh
    Tiếng ca thuở xưa như gọi tâm ḷng.
    Last edited by nguoi gia; 01-03-2020 at 05:48 AM.

  3. #863
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Dân tộc ǵ lạ quá!

    http://www.nongnghiephaingoai.com/20...a-qua-tu-thuc/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/03...u-httpwww.html

    Dân tộc ǵ lạ quá! – Từ Thức


    – Mức thất nghiệp (2%) thấp nhất thế giới, nhưng dân chúng chạy chọt để được ra nước ngoài làm “cu li.” V́ sở thích du lịch hay v́ muốn giúp các nưóc nghèo phát triển?

    – Mức tăng trưởng (6.9 %), thuộc loại cao nhất thế giới, nhưng nhà nước suốt ngày in tiền, vay tiền, dụ dân hiến vàng, hiến “dollars.” Mục đích là giữ tiền dùm để dân khỏi vung tay quá trán? Dân xài vung vít, v́ biết rằng cùng lắm xin đi tù cũng được đối xử quá nhân đạo và 17 kg gạo mỗi tháng.

    – Giáo dục chưa bao giờ tốt đẹp như ngày nay, nhưng con cái của “đầy tớ nhân dân” đều học ở trường nước ngoài, nơi tư bản đang dẫy chết, nơi giáo dục sa đọa, không có trường nào biết dạy con nít lư thuyết Mác Lenin. Mục tiêu là vào ḷng địch, nghiên cứu cái tồi bại của nó, để tránh cho dân ta?

    – Không nơi nào bệnh nhân sung sướng như trong bệnh viện VN. Thuốc giả tốt hơn VN, nhưng “đầy tớ” nhức đầu, sổ mũi là vào bệnh viện ngoại quốc. Muốn nhường chỗ tốt cho chủ?

    – Đất nước chưa bao giờ được như ngày nay, nhưng dân sểnh ra là trốn, có cơ hội là vắt gị lên cổ, bỏ của chạy lấy người, trong khi hàng triệu người Tàu đă và đang chờ nhẩy vào VN.


    Tại sao có những nghịch lư đó, những chuyện vô lư như vậy?

    Lư do chính là dân, đôi khi cả “đầy tớ của dân,” chưa hiểu đầu đuôi câu chuyện. Dân chưa hiểu v́ Dư Luận Viên và báo chí nhà nước chưa đủ đông để chỉ vẽ hết cái đẹp của chế độ.

    Kết luận là phải tăng cường hàng ngũ Dư Luận Viên để khai dân trí. Phải làm thế nào để mỗi người dân có một Dư Luận Viên bên cạnh, ngày đêm nhắc nhở là đất nước chưa bao giờ tốt đẹp như rứa. Phải hét vào tai dân là họ đang sung sướng. Các nhà lănh đạo của ta khiêm tốn quá, tế nhị quá!

    Muốn tăng cường hàng ngũ khai dân trí, việc trọng đại và khẩn cấp nhất của dân tộc, phải có thêm ngân khoản, nghĩa là phải in thêm tiền, phải xuất cảng thêm lao công, phải xuất cảng thêm phụ nữ qua Tàu, Đại hàn, Đài Loan, Singapore… Chuyện đó th́ chúng ta có thể lạc quan: máy in nước lạ sẵn sàng giúp, nhân công của ta chịu khó, dễ bảo, đàn bà của ta rẻ và đẹp.

    Túm lại, không có vấn đề, chỉ có giải pháp.

    FB Từ Thức
    Trần Văn Giang (st)

  4. #864
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    “Hoa đào y cựu”

    https://chinhhoiuc.blogspot.com/2020...l#comment-form
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/03...hinhhoiuc.html

    Thứ Bảy, 11 tháng 1, 2020
    “Hoa đào y cựu”

    Tôi vừa nhận được một bài viết của tác giả Thần Phong. Người bạn gửi bài này có lẽ quên không ghi tựa đề của câu chuyện. Cũng có thể đây là một bài viết không tên chăng?

    Xin mạn phép tác giả và người bạn thêm vào một tựa đề: “Hoa đào y cựu”, lấy từ bài thơ của Thôi Hộ mà trong bài viết có nhắc đến.

    Nhân dịp xuân về xin post bài này để các bạn cùng thưởng thức. Mong rằng giữa bề bộn của cuộc đời, chúng ta hăy tạm quên hết để chỉ thả hồn theo bài viết. Thiết nghĩ, chúng ta rất cần những giây phút như vậy!

    ***

    Mùa xuân năm ấy trong thành Hạc Hoa xuất hiện một vị du sĩ rất lạ lùng. Ông mang một cành đào rao bán, phố phường xôn xao. Nhiều người hỏi mua, nhưng chẳng ai mua được. Có một người phục sức sang trọng, trông khệnh khạng ra vẻ đại gia lắm. Y gặp vị du sĩ kia và hỏi:
    - Cành đào của ông giá bao nhiêu?

    Vị du sĩ bảo:
    - Mỗi nụ hoa một đồng tiền vàng

    Y trố mắt lên:
    - Hoa đào của ông có ǵ mà mắc thế?

    Du sĩ bảo:
    - Nếu ông biết th́ tôi không cần phải nói, nếu ông đă không biết th́ tôi nói cũng bằng thừa.

    Nói xong vị du sĩ bỏ đi, y đứng giữa đường chỉ chỏ với những người hiếu kỳ xung quanh và bảo:
    - Đồ điên!

    Vị du sĩ cũng chẳng bận tâm y nói ǵ, ông vẫn ung dung bước, vẻ mặt rất thanh thản. Ông đi giữa thành mà như chẳng thấy bóng người. Ông bước đi mà tâm trí của ông như ở một phương trời mộng nào đó, chứ chẳng phải giữa thành Hạc Hoa này. Cuối đường, ông ghé vào một quán nước đơn sơ ở góc thành, trong quán có vài vị khách trông cũng rất nhàn hạ. Đối diện bàn ông có chàng trai trẻ ngồi một ḿnh độc ẩm. Một lát sau, dường như chàng trai nh́n thấy ông bèn gật đầu chào. Chàng buộc miệng khen:
    - Hoa đào đẹp quá!

    Ông mỉm cười nói:
    - Mỗi nụ hoa một đồng tiền vàng.

    Chàng trai bảo:
    - Mỗi nụ chỉ một đồng tiền vàng thôi sao?

    Bây giờ th́ đến lượt vị du sĩ giật ḿnh, ông hỏi:
    - Cậu mua nổi sao?

    Chàng trai bảo:
    - Tiểu bối này một xu cũng không có, nhưng có vật này có thể đổi được chăng?

    Nói xong chàng ta bèn lấy giấy bút trong túi thảo bốn câu thơ:

    “Hồng lên xuân sắc hoa đào
    Vô ngôn biệt ư xin chào người dưng
    V́ chưng thương nhớ quá chừng
    Giang hà một cơi đă từng quen nhau?”


    Viết xong, chàng trao cho vị du sĩ, ông ấy đọc lướt, nét mặt thoáng chút ngẩn ngơ, cầm tờ hoa tiên trên tay nh́n thẳng vào mắt chàng trai:

    - Ta đă rao bán mỗi nụ hoa một đồng tiền vàng, cả thành Hạc Hoa này đều bảo ta điên. Giờ đây ta gặp cậu, ta sẽ tặng cậu cành hoa này mà không lấy một xu. Không lẽ ta điên thật sao? Mấy mươi năm ngao du khắp sơn hà, hôm nay ta gặp cậu kể cũng như có duyên nhau. Người trong thiên hạ có muôn vạn, nhưng dễ ǵ gặp được tri kỷ. Người xưa từng bảo: “Đắc nhất tri kỷ khả dĩ bất hận”. Ta hôm nay măn nguyện lắm rồi! Cành đào này là của cậu, cậu hăy lấy nó đi!

    Chàng trai trẻ cũng ngạc nhiên không kém, cậu ta vừa chạm tay vào cành đào th́ nó lập tức biến thành vàng ṛng trông rất rực rỡ. Cậu ta ngạc nhiên và rụt tay lại:
    - Xin đa tạ vị tiền bối! Tiểu bối không cần thứ hoa vàng này, ngài hăy giữ lấy!

    Vị du sĩ cười vang vang, quả thật ta không lầm người. Này chàng trai trẻ hăy cầm lấy cành hoa của cậu đi!

    Nói xong, ông trao cành hoa cho chàng, lập tức cành hoa trở lại tươi thắm như thuở ban đầu. Chàng trai vui mừng cảm ơn ông rồi hỏi tên họ, nhưng ông cười:

    - Tên họ mà chi? Xác thân tứ đại này vốn là vật ô hợp, nó đă sanh ra th́ nó sẽ hoại đi bất cứ lúc nào. Nó đă vốn mong manh vô thường mà c̣n cho nó một cái tên nữa, th́ khác chi giữa cơn mộng c̣n mộng thêm một giấc mộng con.

    Chàng trai mời vị du sĩ một chén rượu th́ ông lại bảo:
    - Nó là thứ độc dược, hại không biết bao nhiêu người trên thế gian này. Ta giữ giới không thể nhận, mong cậu không phiền ḷng!

    Chàng trai nói:
    - Thưa ngài, y theo nghĩa lư th́ được, chấp ở văn tự th́ há chẳng phải hủ nho sao? Người như lăo tiền bối đây lẽ nào lại dính mắc?

    Vị du sĩ đứng phắt lên, vỗ lấy vai chàng trai:
    - Mấy mươi năm rong ruổi, chưa có ai nói với ta như thế! Cậu trẻ người mà kiến thức quảng bác, trông giản dị mà sâu sắc vô cùng. Rượu là nước mắt của thế nhân. Hôm nay, ta sẽ uống cạn chén này và sẽ chỉ một lần này thôi!

    Nói xong ông cạn chén rượu rồi từ tạ quay bước đi. Chàng trai vội theo hỏi:
    - Thưa bậc tiền bối, ông đi về đâu? Ngày sau c̣n gặp lại nhau?

    Ông cười bảo:
    - Về đâu ư? Ta về nơi ta đă ra đi, thế gian này như quán trọ bên đường, cậu bận tâm làm ǵ? C̣n mai này có gặp lại nhau hay không, làm sao ta biết được? Nếu có duyên th́ gặp lại thôi! Một sát-na này cũng là trăm năm. Quá khứ đă qua, hối tiếc làm ǵ, tương lai chưa đến, mong mỏi mà chi, hăy vui với hiện tại này là đủ lắm rồi. Lẽ nào cậu chưa hiểu ra?

    Nói xong vị du sĩ bỏ đi, chàng trai đứng nh́n theo cho đến khi bóng dáng ông xa hút cuối chân trời. Chàng quay lại cầm cành đào trong tay ḷng mang mang, rồi chàng quyết định đem lên chùa lễ Phật. Trên đường đi, người phố thị nh́n cành đào, nh́n chàng chỉ trỏ, bàn tán xôn xao:

    - Sao anh ta mua nổi cành đào mà mỗi nụ hoa là một đồng tiền vàng?
    - Anh ta bỏ ra cả gia tài lớn mới mua nổi cành đào này?
    - Anh ta mua nó để làm ǵ vậy?

    Mặc cho tiếng người bàn tán, mặc cho bao ánh mắt ṭ ṃ… Chàng đi thẳng đến chùa dâng cành đào lên cúng dường Thế Tôn. Ra về ḷng dạ lâng lâng, đêm chàng trở về căn pḥng của ḿnh chong đèn viết:

    - Ngàn năm trước, Thôi Hộ viết: “Đào hoa y cựu” làm thao thức bao khách văn chương, thời gian xóa nḥa tất cả, chôn vùi tất cả, ấy vậy mà cảm xúc của “Đào hoa y cựu” vẫn cứ thanh tân như thuở nào. Ngàn năm đă qua rồi, ngàn năm nữa sẽ đến. Hoa đào nở rồi, cánh hoa rụng về cội cũng giống như ta vậy thôi. Ta đến đây, rong chơi trong thế gian này rồi ta lại đi. Ta chết đi, chỉ là cái xác thân tứ đại thôi, cái “thức” nó vẫn c̣n măi măi… Nó sẽ lên cao hay xuống thấp tùy vào những việc ta làm, ta nói, ta nghĩ trong cuộc đời này! Người ta đến với nhau trong cuộc đời này, thương hay ghét cũng đều có cái nhân sâu xa của nó. Khi đến, ḿnh không thể lựa chọn v́ việc đă thành rồi, ta chỉ có thể chuyển hóa nó cho mai sau mà thôi! Xác thân này đă là hư huyễn, vậy th́ cái gọi công danh sao có thật được? Một cái huyễn chồng lên một cái huyễn. Vậy mà con người ta cứ khổ đau, cứ hại nhau… để chiếm cho được cái công danh kia! Nếu nói công danh th́ thế gian này ai hơn được Thế Tôn, ấy vậy mà Ngài coi như đôi dép rách! Nối tiếp Ngài, chư tổ cũng vậy: Ngài Bồ Đề Đạt Ma, ngài An Sĩ Cao… Đều là công danh bậc nhất, nhưng các ngài vứt bỏ như không! Hôm nay, ta gặp một bậc du sĩ kỳ lạ ở thành Hạc Hoa. Ông ta rao bán cành đào mà mỗi nụ hoa là một đồng tiền vàng, rồi ông ta tặng ta lại biến nó thành vàng ṛng… Cái ta cần nào phải là hoa đào, th́ ra ông ấy thử ḷng ta! May mà ta không trở nên hèn kém trong cái sát-na đầy ma quái ấy! Hoa đào mùa xuân, ao sen mùa hạ, lá vàng mùa thu, tuyết bạch trời đông. Thời gian cứ măi xoay ṿng, ta sanh ra rồi lớn lên, lại già đi rồi chết… thế là lại một ṿng quay mới. Cái ṿng quay miên viễn không dừng lại bao giờ! Ta biết Thế Tôn và các vị giác ngộ đang ngồi xem cái ṿng quay bất tận miên man này! Hoa đào năm nay rực rỡ nào có kém ǵ hoa đào ngàn năm trước của Thôi Hộ, hoa đào nở, cánh bay trong gió, cánh rụng về cội, thảm cỏ xanh hồng lên sắc hoa đào.

    “Thương nhau t́nh thắm cánh hoa đào
    Trời phương ngoại mùa xuân ḷng nao nao
    Người đâu?
    Ta đâu?
    Nay nhặt cánh hoa mai về bên ấy!
    Một trời trắng mây.”


    Hoa nở rồi rụng, người đến rồi đi, xác thân sẽ hoại, lưu lại chút t́nh, ai nhớ ai quên, dù quen dù lạ… Một ngày mùa xuân ngôn ngữ sao tả được? Chữ nghĩa mà chi? Dù thân sơ, dù sang hèn… đă đến nơi đây th́ đă lưu lại chút t́nh hoài!

    THẦN PHONG

    PHỤ LỤC:
    https://bachuyencu.com/bach-gia-thi-...a-dao-thoi-ho/
    BÀI THƠ HOA ĐÀO – Thôi Hộ

    Posted on June 25, 2018 by Vân Đạm

    Đề Đô Thành Nam Trang
    Khứ niên kim nhật thử môn trung,
    Nhân diện đào hoa tương ánh hồng.
    Nhân diện bất tri hà xứ khứ,
    Đào hoa y cựu tiếu đông phong*.

    (*Có bản đề là “xuân phong”. Tuy nhiên, đông phong và xuân phong đều mang ư nghĩa là cơn gió của mùa xuân)
    Nguyên tác:
    題 都 城 南 莊
    去 年 今 日 此 門 中,
    人 面 桃 花 相 映 紅。
    人 面 不 知 何 處 去 ?
    桃 花 依 舊 笑 東 風。
    Bản dịch nghĩa:
    Bài thơ đề ở ấp phía nam Đô Thành*
    Năm trước ngày này ngay cửa này,
    Mặt người, hoa đào ánh hồng lẫn nhau.
    Mặt người chẳng biết đă đi đâu?
    Hoa đào vẫn như xưa cười với gió đông.

    (*Đô Thành: tức thành Trường An – kinh đô của nhà Đường)
    Thiên Thai - Văn Cao - Hoàng Oanh

  5. #865
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thằng Khùng trong trại tử tù.

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...-theo-loi.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/03...rai-tu-tu.html
    Bài quá dài, phải cắt bớt nhiều chỗ
    samedi 9 mars 2013
    Thằng Khùng trong trại tử tù. Theo lời kể của Nguyễn Tuân - RAT HAY

    Đây là một câu truyện thậ¬t của một vị Linh Mục khả kính.
    Phải nói Ngai là một vị Thánh. Ngài đă chết trong tay Việt Cộng.

    (viết lại theo lời kể của nhà thơ Nguyễn Tuân)

    "… Anh ta vô trại trước ḿnh khá lâu, bị trừng phạt v́ tội ǵ, ḿnh không rơ. Người th́ bảo anh ta phạm tội h́nh sự, người lại bảo mắc tội ch¬ính trị. Nhưng cả hai tội ḿnh đều thấy khó tin. Anh ta không có dáng dấp của kẻ cướp bóc, sát nhân, và cũng không có phong độ của người làm chí¬nh trị. Bộ dạng anh ta ngu ngơ, dở dại dở khùng. Ḿnh có cảm giác anh ta là một khúc củi rều, do một tr¬ận lũ cuốn từ một xó rừng nào về, trôi ngang qua trại, bị vướng vô hàng rào của trại rồi mắc kẹt luôn ở đó.
    Nh́n anh ta, rất khó đoán tuổi, có thể ba mươi, mà cũng có thể năm mươi. Gương mặt anh ta gầy choắt, rúm ró, tàn tạ, như một cái bị cói rách, lăn lóc ở các đống rác. Người anh ta cao ḷng kḥng, tay chân thẳng đuồn đuỗn, đen cháy, chỉ toàn da, gân với xương.
    Trên người, tứ thời một mớ giẻ rách thay cho quần áo. Lúc đầu ḿnh cứ tưởng anh ta bị câm v́ suốt ngày ¬ít khi thấy anh ta mở miệng dù là chỉ để nhếch mép cười. Th¬ật ra anh ta chỉ là người quá ¬ít lời. Gặp ai trong trại, cả cán bộ quản giáo lẫn phạm nhân, anh ta đều cúi chào cung kí¬nh, nhưng không chuyện tṛ với bất cứ ai. Nhưng không hiểu sao, ở con người anh ta có một cái ǵ đó làm ḿnh đặc biệt chú ư, cứ muốn làm quen… Nhiều lần ḿnh định bắt chuyện, nhưng anh ta nh́n ḿnh với ánh mắt rất lạ, rồi lảng tránh sau khi đă cúi chào cung k¬ính.
    Hầu như tất cả các trại viên, kể cả những tay hung dữ nhất, cũng đều thương anh ta. Những trại viên được gia đ́nh tiếp tế người để dành cho anh ta viên kẹo, miếng bánh, người cho điếu thuốc.
    Ở trại, anh ta có một đặc quyền không ai tranh được, và cũng không ai muốn tranh. Đó là khâm liệm tù chết. Mỗi lần có tù chết, giám thị trại đều cho gọi "thằng khùng" (tên họ đặt cho anh ta) và giao cho việc khâm liệm. Với bất cứ trại viên chết nào, kể cả những trại viên đă từng đánh đập anh ta, anh ta đều khâm liệm chu đáo giống nhau. Anh ta nấu nước lá rừng, tắm r¬ửa cho người chết, kỳ cọ ghét trên cái cơ thể lạnh ngắt cứng queo, với hai bàn tay của người mẹ tắm r¬ửa cho đứa con nhỏ.
    Lúc tắm r¬a, kỳ cọ, miệng anh ta cứ mấp máy nói cái ǵ đó không ai nghe rơ. Anh ta rút trong túi áo một mẩu lược găy, chải tóc cho người chết, nếu người chết có tóc. Anh ta chọn bộ áo quần lành lặn nhất của người tù, mặc vào rồi nhẹ nhàng nâng xác đặt vào áo quan được đóng bằng gỗ tạp sơ sài.
    Anh ta cuộn những bộ áo quần khác thành cái gói vuông vắn, đặt làm gối cho người chết. Nếu người tù không có áo xống ǵ, anh ta đẽo gọt một khúc cây làm gối. Khi đă hoàn tất những việc trên, anh ta quỳ xuống bên áo quan, cúi hôn lên trán người tù chết, và bậ¬t khóc.
    Anh ta khóc đau đớn và thống thiết đến nỗi mọi người đều có cảm giác người nằm trong áo quan là anh em máu mủ ruột thịt của anh ta. Với bất cứ người tù nào anh ta cũng khóc như vậy. Một lần giám thị trại gọi anh ta lên:
    - Thằng tù chết ấy là cái ǵ với mày mà mày khóc như cha chết vậy?
    Anh ta chấp tay khúm núm thưa:
    - Thưa cán bộ, tôi khóc vờ ấy mà. Người chết mà không có tiếng khóc tống tiễn th́ vong hồn cứ lẩn quẩn trong trại. Có thể nó t́m cách làm hại cán bộ. Lúc hắn c̣n sống, cán bộ có thể trừng trị hắn, nhưng đây là vong hồn hắn, cán bộ muốn x¬ích cổ, cũng không xí¬ch được.
    Thằng khùng nói có lư. Giám thị trại mặc, cho nó muốn khóc bao nhiêu th́ khóc. Nhưng ḿnh không tin là anh ta khóc vờ. Lúc khóc, cả gương mặt vàng úa, nhăn nhúm của anh ta chan ḥa nước mắt. Cả thân h́nh gầy guộc của anh ta run rẩy. Ḿnh có cảm giác cả cái mớ giẻ rách khoác trên người anh ta cũng khóc… Trong tiếng khóc và nước mắt của anh ta chan chứa một niềm thương xót khôn tả. Nghe anh ta khóc, cả những trại viên khét tiếng lỳ lợm, chai sạn, "đầu chấy, đí¬t thớt, mặt bù loong" cũng phải rơm rớm nước mắt. Chỉ có nỗi đau đớn chân th¬ật mới có khả năng xuyên thẳng vào trái tim người. Ḿnh thường nghĩ ngợi rất nhiều về anh ta. Con người này là ai vậ¬y? Một thằng khùng hay người có mối từ tâm lớn lao của bậ¬c đại hiền?…
    Thế rồi, một lần, ḿnh v́ anh ta cùng đi lùa trâu xuống con sông gần trại cho dầm nước. Trời nóng như dội l¬ửa. Băi sông đầy cát và sỏi bị nóng rang bỏng như than đỏ. Trên băi sông mọc độc một cây mủng già gốc sần sùi tán lá xác xơ trải một mảng bóng râm bằng chiếc chiếu cá nhân xuống cát và sỏi. Người l¬ính gác ngồi trên bờ sông dốc đứng, ôm súng trú nắng dưới một lùm cây. Anh ta và ḿnh phải ngồi trú nắng dưới gốc cây mủng, canh đàn trâu ngụp lặn dưới sông. V́ mảng bóng râm quá hẹp nên hai người gần sát lưng nhau. Anh ta bỗng lên tiếng trước, hỏi mà đầu không quay lại:
    - Anh Tuân này - không rơ anh ta biết tên ḿnh lúc nào - sống ở đây anh thèm cái ǵ nhất?
    - Thèm được đọc sách - ḿnh buột miệng trả lời, và chợt nghĩ, có lẽ anh ta chưa thấy một cuốn sách bao giờ, có thể anh ta cũng không biết đọc biết viết cũng nên.
    - Nếu bây giờ có sách th́ anh th¬ích đọc ai? - anh ta hỏi.
    - Voltaire! - một lần nữa ḿnh lại buột miệng. Và lại nghĩ: Nói với anh ta về Voltaire th́ cũng chẳng khác ǵ nói với gốc cây mủng mà ḿnh đang ngồi dựa lưng. Nhưng nhu cầu được chuyện tṛ bộc bạch với con người nó cũng lớn như nhu cầu được ăn, được uống… Nhiều lúc chẳng cần biết có ai nghe ḿnh, hiểu ḿnh hay không. Đó ch¬ính là tâm trạng của anh công chức nát rượu Marmeladov bất chợt nói to lên những điều tủi hổ nung nấu trong ḷng với những người vớ vẩn trong một quán rượu tồi tàn, mà Dostoievsky miêu tả trong “Tội ác và Trừng phạt”.
    Anh ta ngồi bó gối, mắt không rời mặt sông loá nắng, hỏi lại:
    - Trong các tác phẩm của Voltaire, anh thí¬ch nhất tác phẩm nào?
    Ḿnh s¬ửng sốt nh́n anh ta, và tự nhiên trong đầu nảy ra một ư nghĩ kỳ lạ: một người nào khác đă ngồi thay vào chỗ anh ta… Ḿnh lại liên tưởng đến một c¬u làm việc cùng pḥng hồi c̣n ở Đài phát thanh, tốt nghiệp đại học hẳn hoi, đọc tên nhạc sĩ Chopin (Sôpanh) là Cho Pin.
    Ḿnh trả lời anh ta:
    - Tôi th¬ích nhất l Candide.
    - Anh có th¬ích đọc Candide ngay bây giờ không?
    Không đợi ḿnh trả lời, anh ta nói tiếp:
    - Không phải đọc mà nghe… Tôi sẽ đọc cho anh nghe ngay bây giờ.
    Rồi anh ta cất giọng đều đều đọc nguyên bản Candide. Anh đọc chậ¬m răi, phát âm chuẩn và hay như mấy cha cố người Pháp, thầy dạy ḿnh ở trường Providence. Ḿnh trân trân nh́n cái miệng rúm ró, răng vàng khè đầy bựa của anh ta như nh́n phép lạ. C̣n anh ta, mắt vẫn không rời ḍng sông loá nắng, tưởng chừng như anh ta đang đọc thiên truyện Candide nguyên bản được chép lên mặt sông…
    Anh đọc đến câu cuối cùng th́ kẻng ở trại cũng vang lên từng hồi, báo đến giờ lùa trâu về trại. Người l¬nh gác trên bờ cao nói vọng xuống: "Hai đứa xuống lùa trâu, nhanh lên!".
    - Chúng ḿnh lùa trâu lên bờ đi! - anh nói.
    Lội ra đến giữa sông, ḿnh hỏi anh ta:
    - Anh là ai v¬ậy?
    Anh ta cỡi lên lưng một con trâu, vừa vung roi xua những con trâu khác, trả lời:
    - Tôi là cái thanh ngang trên cây th¬ập tự đóng đinh Chúa.
    Rồi anh ta tiếp:
    - Đừng nói với bất cứ ai chuyện vừa rồi…
    Giáp mặt người l¬ính canh, bộ mặt anh ta thay đổi hẳn - ngu ngơ, đần độn như thường ngày.
    Cuối mùa đông năm đó, anh ta ngă bệnh. Nghe các trại viên kháo nhau ḿnh mới biết.
    Thằng chuyên gia khâm liệm e đi đong. Thế là nếu bọn ḿnh ngoẻo, sẽ không c̣n được khâm liệm tử¬ tế và chẳng có ai khóc tống tiễn vong hồn… - những người tù nói, giọng buồn.
    Ḿnh gặp giám thị trại, xin được thăm anh ta.
    Giám thị hỏi:
    - Trước kia anh có quen biết ǵ thằng này không?
    Ḿnh nói:
    - Thưa cán bộ, không. Chúng tôi hay đi lùa trâu với nhau nên quen nhau thôi.
    Giám thị đồng ư cho ḿnh đến thăm, có l¬ính đi kèm. Anh ta nằm cách ly trong gian lán dành cho người ốm nặng. Anh ta nằm như dán người xuống sạp nằm, hai hốc mắt sâu trũng, nhắm nghiền, chốc chốc lại lên cơn co gi¬ật…
    Ḿnh cúi xuống sát người anh ta, gọi hai ba lần, anh ta mới mở mắt, chăm chăm nh́n ḿnh. Trên khoé môi rúm ró như thoáng một nét cười. Nước mắt ḿnh tự nhiên trào ra rơi lă chă xuống mặt anh ta. Anh ta thè luỡi liếm mấy giọt nước mắt rớt trúng vành môi. Anh ta thều thào nói:
    - Tuân ở lại, ḿnh đi đây… Đưa bàn tay đây cho ḿnh…
    Anh ta nắm chặt bàn tay ḿnh hồi lâu. Một tay anh ta rờ rẫm mớ giẻ rách khoác trên người, lấy ra một viên than củi, được mài tṛn nhẵn như viên phấn viết. Với một sức cố gắng phi thường, anh ta dùng viên than viết vào ḷng bàn tay ḿnh một chữ nho. Chữ NHẪN.
    Viết xong, anh ta hoàn toàn kiệt sức, đánh rớt viên than, và lên cơn co gi¬ật.
    Người l¬ính canh dẫn ḿnh lên giám thị trại với bàn tay có viết chữ Nhẫn ng¬ả ra. Người l¬ính canh ngờ rằng đó là một ám hiệu.
    Giám thị hỏi:
    - Cái h́nh nguệch ngoạc này có ư nghĩa ǵ? Anh mà không thành khẩn khai báo, tôi tống cổ anh ngay l¬ập tức vào biệt giam.
    Ḿnh nói:
    - Thưa cán bộ, thậ¬t t́nh tôi không rơ. Anh ta chỉ nói: tôi vẽ tặng c¬u một đạo bùa để xua đuổi bệnh t¬ật và tà khí¬.
    Nghe ra cũng có lư, giám thị trại tha cho ḿnh về lán…
    Phùng Quán
    ________
    Ghi Chú:
    (*) THẰNG KHÙNG trong tù này là Cha Chá¬nh Vinh, tức là Linh mục Gioan Lasan NGUYỄN VĂN VINH (1912-1971), của Nhà thờ lớn Hà Nội. Bài viết của Phùng Quán đă kể lại chuyện th¬ật những năm, những ngày cuối trong ngục tù của Ngài.
    Xin mời đọc thêm (bài kèm theo dưới đây) tiểu sử¬ của Cha Vinh để chúng ta biết thêm nhiều chi tiết về cuộc đời Ngài; và cũng để hiểu thêm gương phụng sự Chúa của Ngài….
    Linh mục Gioan Lasan NGUYỄN VĂN VINH,
    Cha chính Hà Nội, (1912 – 1971).
    Tấm gương can trường.
    Linh mục Gioan Lasan NGUYỄN VĂN VINH*
    Cha Gioan Lasan Nguyễn Văn Vinh chào đời ngày 2 tháng 10 năm 1912 tại làng Ngọc Lũ, huyện B́nh Lục, tỉnh Hà Nam.
    C¬u Vinh, một thiếu niên vui vẻ, thông minh, có năng khiếu nghệ thuật bẩm sinh về âm nhạc, ca hát. C¬u biết kính trên, nhường dưới, trong xứ đạo, ai cũng quư yêu. Cha xứ Ngọc Lũ thời đó là Cố Hương, một cha người Pháp tên là Dépaulis giới thiệu c¬u lên học tại trường Puginier Hà Nội. Năm 1928, c¬u học Tiểu Chủng viện Hoàng Nguyên, Phú Xuyên, Hà Tây.
    Năm 1930, thầy Vinh được cố Hương dẫn sang Pháp du học. Năm 1935, thầy vào Đại Chủng viện St Sulpice, Paris. Ngày 20-6-1940, thầy được thụ phong linh mục ở Limoges .
    Chiến tranh thế giới xảy ra, cha Vinh phải ở lại Pháp và tiếp tục học tập.
    Ngài học Văn Khoa - Triết tại Đại Học Sorbone, học sáng tác và ḥa âm tại Nhạc viện Quốc Gia. Ngài phải vừa học vừa làm. Vóc dáng nhỏ nhắn dễ thương của Ngài đă làm cho nhiều người Pháp tưởng lầm ngài là phụ nữ nên cứ chào: “Bonjour Madame!”
    Nhưng ẩn trong cái dáng vóc nhỏ bé đó là một tâm hồn rộng lớn, sau đôi mắt sáng là tinh cương trực, dưới nụ cười là ư chí sắt son.
    Sau khi tốt nghiệp cử¬ nhân Văn Triết ở Sorbone, Ngài gia nhậ¬p ḍng khổ tu Biển Đức tại Đan Viện Ste Marie.
    Sau 17 năm du học, năm 1947 cha Vinh về nước, nhằm góp sức xây dựng Giáo Hội Công Giáo Việt Nam vững mạnh về mọi mặt. Khi ấy, Đức cha François Chaize - Thịnh, Bề trên Giáo ph¬ận đă bổ nhiệm Ngài làm cha xứ Nhà Thờ Lớn Hà Nội. Ngài xin Bề trên l¬ập ḍng Biển Đức ở Việt Nam, nhưng không thành.
    Cha Vinh, dù tu học ở Pháp nhưng luôn có tinh thần yêu nước, độc lập, không nệ Pháp. Năm 1951, Nhà Thờ Lớn Hà Nội tổ chức lễ an táng cho Bernard, con trai tướng De Lattre de Tassigni. Trong thánh lễ, tướng De Lattre kiêu căng đ̣i đặt ghế của ông trên cung thánh và bắt chuyển ghế của Trần Văn Hữu, Thủ tướng Việt Nam xuống dưới ḷng nhà thờ. V́ ḷng tự trọng dân tộc, danh dự quốc gia, cha Vinh cương quyết không chịu.
    Tướng De Lattre rất tức gi¬ận, gọi cha Vinh tới, đập bàn quát tháo, đe dọa. Cha Vinh cũng đập bàn, lớn tiếng đáp lại, quyết không nhượng bộ, nhưng Thủ Tướng ngại khó nên tự nguyện rút lui. Sau vụ đó, để tránh căng thẳng, Đức Cha Khuê đă chuyển cha Vinh làm giáo sư của Tiểu Chủng Viện Piô XII, phụ trách Anh văn, Pháp văn, âm nhạc, triết học; Ngài khiêm tốn vâng lời. Ngài cũng giảng dạy Văn Triết ở trường Chu Văn An.
    Năm 1954, Đức cha Trịnh Như Khuê cho phép cha Vinh và cha Nhân đưa chủng sinh đi Nam, nhưng cả hai đều xin ở lại sống chết với giáo phậ¬n Hà Nội, dù biết hoàn cảnh đầy khó khăn, nguy hiểm. Đức Cha Khuê bổ nhiệm Ngài làm Cha Chính, kiêm Hiệu Trưởng trường Dũng Lạc.
    Ngài tổ chức lớp học giáo lư cho các giới, có những linh mục trẻ thông minh, đạo đức cộng tác, như cha Nguyễn Ngọc Oánh, cha Nguyễn Minh Thông, cha Phạm Hân Quynh. Lúc đầu, lớp học được tổ chức thành nhóm nhỏ tại pḥng khách Ṭa Giám Mục, về sau, con số người tham dự tăng dần, lớp học được chuyển tới nhà préau, và ngồi ra cả ngoài sân. Lớp học hiệu quả rất lớn, những t¬ín hữu khô khan trở thành đạo đức nhiệt thành, ảnh hưởng lan tới cả giới sinh viên và giáo sư đại học, nhiều người gia nhập đạo. Sau chí¬nh quyền ra lệnh ngừng hoạt động v́ lư do an ninh.
    Khi cha Vinh đang làm Hiệu Trưởng Dũng Lạc, Ch¬ính phủ ra chỉ thị phải treo ảnh lănh tụ thay vào ảnh Thánh Giá ở các lớp học. Ngài không tuyên đọc chỉ thị cũng không tháo bỏ Thánh giá, nên năm 1957, trường bị đóng cửa.
    Thời bấy giờ, Đại học Y khoa Hà Nội thiếu giáo sư, nên đă đề nghị Đức Cha Khuê cử cha Vinh đến trường dạy La tinh. Nhiều sinh viên cảm phục Ngài. Một hôm, Chu Ân Lai, thủ tướng Trung Quốc đến thăm trường, thấy bóng dáng chiếc áo chùng thâm linh mục, ông nói với đoàn tháp tùng: “Đến giờ này mà c̣n có linh mục dạy ở Đại Học quốc gia ư?” Ít lâu sau trường Đại học Y khoa không mời cha dạy nữa.
    Biết tài năng và kiến thức âm nhạc của Ngài, nhiều nhạc sĩ ở Hà Nội t́m cha Vinh tham khảo ư kiến và nhờ xem lại những bản nhạc, bài ca họ mới viết.
    Cha Vinh, một trong những nhạc sĩ tiên phong của Thánh nhạc Việt Nam, và là một nhạc sĩ toàn tài. Ngài chơi vĩ cầm và dương cầm th¬ật tuyệt, chính Ngài là người Việt Nam đầu tiên chơi vĩ cầm ở Hà Nội.
    Ngài có năng khiếu đặc biệt về âm nhạc, lại được học tập chu đáo nên đă sáng tác và để lại nhiều nhạc phẩm thánh ca tuyệt vời. Cha Vinh tŕnh bày bản hợp tấu “Ở Dưới Vực Sâu” nhân cuộc đón tiếp phái đoàn Việt Nam do ông Hồ Chí Minh dẫn đầu sang dự Hội Nghị Fontainebleau năm 1946.
    Ngài cộng tác với Hùng Lân sáng tác “Tôn Giáo Nhạc Kịch Đa-V¬t.” Sáng tác nhiều nhạc phẩm lớn: “Mở Đường Phúc Th¬t,” “Tôn Vinh Thiên Chúa Ba Ngôi,” “Ôi GiaVi,” “Lạy Mừng Thánh T¬ Đạo.” Ngài phổ nhạc cho các Ca Vịnh 8 , Ca vịnh 16, Ca vịnh 23, Ca vịnh 41, Ca vịnh 115 v nhiều bài hát khác như Đức Mẹ Vô Nhiễm, Thánh Tâm Giêsu. Ngài c̣n viết những bài ca sinh hoạt: Sao Mai, Đời Người, phổ nhạc bài “Bước Tới Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
    Hằng tuần Ngài đến dạy nhạc, xướng âm và tập hát bên chủng viện Gioan. Cha Vinh có giọng nam cao, âm hưởng thanh thoát, lôi cuốn. Ngài tổ chức và chỉ huy dàn đồng ca trong nhiều cuộc lễ và rước kiệu lớn như cuộc Cung Nghinh Thánh Thể từ Hàm Long về Nhà Thờ Lớn Hà Nội.
    Năm 1957, Nhà nước muốn tỏ cho dân chúng trong nước và thế giới thấy là ở Việt Nam đạo Công giáo vẫn được tự do hành đạo và tổ chức được những lễ nghi long trọng, tưng bừng. Dịp Lễ Noel, ch¬ính quyền tự động cho người đến chăng dây, kết đèn quanh Nhà Thờ Lớn, sau lễ họ vào đ̣i nhà xứ Hà Nội phải thanh toán một số tiền chi phí lớn về vật liệu và tiền công.
    Năm 1958 cũng thế, gần đến lễ Noel, không hề hỏi han, xin phép, một số người của Nhà nước ngang nhiên đưa xe ô tô chuyển vật liệu, tự động bắc thang, chăng dây treo bóng điện màu trang trí ở mặt tiền và trên hai tháp Nhà Thờ Lớn. Cha xứ thời đó là cha Trịnh Văn Căn bảo vệ chủ quyền Giáo Hội trong khuôn viên cơ sở tôn giáo, không đồng ư, nhưng họ cứ làm. Để phản đối, cha Căn liền cho kéo chuông nhà thờ cấp báo, giáo dân kéo đến quảng trường nhà thờ rất đông ủng hộ cha xứ, hai bên to tiếng.
    Cha Căn gọi Cha Vinh ra can thiệp, sau một hồi tranh luận không kết quả, cha Vinh kéo những người của Nhà nước đang leo thang chăng đèn xuống, rồi chính Ngài leo lên thang, hai tay đưa cao trước mặt, hai bàn tay nắm lại, hai cườm tay đặt lên nhau, làm dấu hiệu c̣ng tay số 8, và nói lớn:
    “Tự do thế này !”
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cán bộ hỏi:
    “Tại sao bị cùm, bị kỷ luật, được ra, anh tiếp tục phạm quy?”
    Ngài đáp:
    “Cấm là việc của các ông, giải tội là việc của tôi, c̣n sống ngày nào, tôi phải làm bổn phận ḿnh!”
    Ở tù đói rét là đương nhiên, lúc nào cũng đói, hằng ngày mỗi bữa một bát sắn độn cơm, ăn với lá bắp cải già nấu muối, khi chia cơm phải cân đong từng chút một... Một lần cha Vinh nhận được gói bưu kiện do cha Cương, quản lư Nhà Chung Hà Nội, g¬i lên, trong đó có ¬tí thức ăn, lương khô và vài đồ dùng cá nhân, Ngài đem chia sẻ cho anh em trong nhóm, cả Công giáo lẫn lương dân, ăn chung, dùng chung. Anh em tù h́nh sự thân thương gọi Ngài là “Bố.”
    Ngay trong nhà tù, cha Vinh vẫn can đảm bảo vệ người bị áp bức, có lần một tổ trưởng đánh đập tù nhân, Ngài lên tiếng bênh vực, liền bị người tổ trưởng này xông đến giang tay đánh, Ngài đưa tay gạt, anh ta ngă khụy. Từ đó trong trại có tiếng đồn cha Vinh giỏi vơ, mọi người phải nể v́.
    Một cán bộ cao cấp ở Hà Nội lên Cổng Trời gặp cha Vinh, nói: “Đảng và Chí¬nh phủ muốn anh được tha về, nhưng với điều kiện phải cộng tác với linh mục Nguyễn Thế Vịnh (Chủ tịch Ủy Ban Liên Lạc Công Giáo). Nếu anh đồng ư, anh có thể về Hà Nội ngay bây giờ với tôi”. Ngài khẳng khái đáp: “Ông Vịnh có đường lối của ông Vịnh. Tôi có đường lối của tôi”.
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    TGP H Nội - 2013
    BBT (Theo HĐGMVN)
    Publié par Anonyme à samedi, mars 09, 2013

  6. #866
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nhân Quả

    https://bienxua.wordpress.com/2019/06/29/nhan-qua/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/03...psbienxua.html
    Bài quá dài, phải cắt bớt nhiều chỗ
    Nhân Quả
    Posted by BIENXUA on JUNE 29, 2019

    Phan Tác giả là nhà báo quen biết trong nhóm chủ biên một số tuần báo, tạp chí tại Dallas. Ông dự Viết Về Nước Mỹ từ 2006, đă nhận Giải Danh Dự, thêm Giải Á Khôi, Vinh Danh Tác Giả VVNM 2016, và chính thức nhận giải Chung Kết Tác Giả Tác Phẩm 2018. Sau đây thêm một bài viết mới.
    ***

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nếu ngồi nhớ lại chuyện nhân quả của bản thân th́ có lẽ tôi biết và suy nghĩ về luật nhân quả khi c̣n rất trẻ. Mới xong trung học tôi đă nhờ bạn bè giúp, kể cả chạy chọt để lên tàu đánh cá. Mưu vọng cơ hội vượt biên là điều âm thầm và giữ kín trong ḷng. Trước mắt là tránh được chuyện bắt bớ trong đất liền v́ thời tôi lớn vào lúc Việt nam có chiến tranh tây bắc với Trung cộng, chiến tranh tây nam với Campuchia. Thấy bạn bè cứ cố nán lại Sài g̣n bằng cách sống trốn chui trốn nhủi, tôi liều mạnh ra khơi chứ có biết ǵ về nghề đánh cá.

    Song. Hôm tàu phải về ụ tàu Sao Mai ở cầu B́nh Triệu để đại tu. Đa số anh em trên tàu là dân Vũng Tàu nên họ tranh thủ đi chơi cho biết Sài g̣n. Trong khi tôi sanh đẻ ở Sài g̣n nên sau trung học, bước chân ra phố, đâu đâu cũng thấy dấu tích kỷ niệm với bạn học suốt bao năm trời; ḷng chỉ buồn thôi v́ bạn bè bây giờ tan tác, chẳng ai biết ai giờ nơi đâu, ra sao…?

    Tôi cứ ở ĺ trên tàu, dù tàu nằm ụ. Anh em đi chơi về, chúng mua cho tôi món ǵ th́ ăn món nấy, cứ ăn rồi ở nhà coi chừng đồ cho anh em đi chơi, v́ những người thợ sơn sửa tàu cho chúng tôi, thỉnh thoảng họ cũng trộm vặt quần áo, radio, đồng hồ đeo tay, hay đồ dùng cá nhân của chúng tôi.

    Đến hôm ông thuyền trưởng ra lệnh:
    Chiều nay nước lớn, tàu của chúng ta sẽ ra ụ. Tụi bay có đi chơi đâu th́ cũng phải về tàu trước 3 giờ chiều để về Vũng Tàu…

    Vậy là anh em kéo nhau vô Sài g̣n ăn chơi, mua sắm bữa cuối. Tôi thức dậy thấy tàu trống trơn, chẳng c̣n đứa nào. Bước ra cầu tàu thấy bác bảo vệ già chào tạm biệt tôi v́ khi bác lên ca trực tới th́ tàu tôi đă đi… Bác cho tôi một túi sách báo như giao hàng lậu v́ những sách báo ấy bị cấm vào thời đó! Bác dặn tôi giấu kỹ trên tàu. Đọc lén khi có thể. Và đọc xong th́ cho xuống biển luôn nha con. Tội nghiệp mày c̣n nhỏ, ham đọc, mà phải đi đánh cá. Hễ lúc nào có thể… th́ vậy đi nha con!

    Cái ánh mắt ngầm bảo: Có cơ hội th́ vọt ra nước ngoài đi nha con. Chẳng có ǵ để vương vấn nơi đây nữa của bác bảo vệ già như kim chỉ nam cho tôi suốt thời tuổi trẻ. Bác bảo vệ già mà tôi chưa từng gặp lại, nhưng cứ đọc sách báo là thấp thoáng h́nh ảnh ông giáo già của chế độc cũ thành người gác gian trong chế độ mới; người ghét chiến tranh nhất th́ hoà b́nh lại ngồi ôm súng thâu đêm; người thầy không trường lớp của những học tṛ vô danh mà tôi là một…

    Tôi đem giấu túi sách báo trong tàu rồi thả bộ ra ga B́nh Triệu. Định bụng uống ly cà phê đá cho thật ngon, ăn tô hủ tíu có thêm tô xí quách cho đă đời… để ra biển cả tháng có thèm cách mấy th́ cũng phải ăn cá trừ cơm thôi! Nhưng khu ăn uống, nhà trọ ngoài ga sáng nay nhốn nháo… Tôi chỉ mới hớp mấy ngụm cà phê đă rơ chuyện ǵ!

    Chuyện là: Có chị nọ là con buôn theo đường tàu hoả. Chị mua vải vóc ở Sài g̣n rồi theo tàu hoả ra bán ngoài Nha Trang; sau đó mua thuốc lá sợi Vĩnh Hảo ngoài Nha Trang, đưa vào Sài gỏn bán lại. Đêm qua, chị ngủ pḥng trọ để chờ tàu v́ hàng vải vóc của chị nhiều. Vậy là chị bị cướp giết chết trong pḥng trọ để cướp vải của chị. Dư luận cho là bạn hàng với nhau ra tay chứ cướp đường làm sao biết được chị ngủ ở đâu, và vải vóc nhiều cỡ nào…?
    Tôi uống chưa xong ly cà phê th́ có cô công an, chừng ngoài hai mươi tuổi. Cô đến nhà trọ để lập biên bản về một vụ cướp, có người chết.
    Không lâu sau tôi nghe mọi người bàn tán lung tung, phải tổng hợp tin vỉa hè lại mới ra nội dung là cô công an đang mang bầu em bé. Cô bước vào pḥng trọ có nạn nhân của vụ cướp đă ói mửa, ói tới mật xanh mật vàng; và sợ tới mặt cắt không c̣n hột máu…
    Tin tiếp theo là tin cô công an nhờ người đàn ông nào đó vô pḥng nạn nhân giúp cô việc trở xác chết cho cô ghi biên bản bao nhiêu vết dao đâm?
    Người xem chỉ hiếu kỳ, càng lúc càng đông. Nhưng chỉ đứng ngoài nh́n vô, rồi trở ra vẽ rắn thêm chân cho dân bán vé số, bán trà đá ở ga thêm kinh hoàng, không ai dám vô giúp cô công an một tay để lập biên bản.

    Tin nóng từ trong pḥng trọ có xác chết bay ra… Cô công an bị ngất xỉu!

    Rồi th́ bà chủ quán cà phê mái che cấp cứu cho cô công an với khăn lạnh v́ nhúng thùng nước đá. Cô tỉnh lại như cái xác không hồn. Màu áo công an cô mặc vẫn thấy ghét, nhưng gương mặt người phụ nữ có thai quá tội nghiệp với sợ hăi và hoảng loạn.
    Tôi nhận lời giúp.
    Nên tôi với cô công an bước vô pḥng trọ của nạn nhân. Trước mắt tôi là h́nh ảnh người phụ nữ ngoài ba mươi tuổi, mặc quần đen, áo hoa, chết gục với nửa thân trước trên giường, nửa thân sau dưới đất. Toàn căn pḥng trọ nồng nạc mùi máu tươi…
    Cô công an lại xỉu. Tôi d́u cô ra ngoài để hít thở không khí v́ trong pḥng chỉ có tử khí.
    Tôi lập biên bản vụ án thay cô.
    “Nạn nhân bị tấn công khi ngủ, nên bị hai nhát dao đâm ở phía trước là ngực bên phải, và giữa ổ bụng. Sau đó nạn nhân có chống trả kẻ tấn công nên có nhiều vết bầm và chấy xước trên hai cánh tay, trên mặt nạn nhân.
    Có lẽ do máu ra nhiều từ hai vết thương nặng phía trước và nạn nhân kiệt sức do chống trả nên đổ gục xuống giường trong tư thế nằm sấp với nửa thân trên trên giường và nửa thân dưới c̣n dưới đất.
    Phía sau lưng nạn nhân có năm vết dao đâm từ thắt lưng lên ngang ngực. Vết nghiêm trọng nhất là dù đâm từ sau lưng nhưng đúng ngay vị trí tim.
    Nạn nhân qua đời về sáng chứ không phải nửa đêm v́ máu tươi c̣n rỉ ra từ vết thương nghiêm trọng này…”
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Về tài sản của nạn nhân: Chỉ có bộ quần áo trên người và một tấm vé số trong túi áo bà ba. Không có tiền bạc, nữ trang, và bất cứ giấy tờ tùy thân nào. Kẻ cướp đă lấy hết để che giấu tông tích nạn nhân…”
    Mọi người hoan nghênh tôi quá chừng! Nào là chàng trai can đảm, mà lại nhân đạo nữa mới ghê! Có lẽ không ai biết tôi nín ói, ráng dữ lắm chứ không cũng nôn thốc nôn tháo như cô công an. Chắc nhờ chưa ăn sáng nên trong bụng không có ǵ để ói. Rồi th́ mùi máu ám ảnh tôi tới không biết bao lâu sau đó, cứ đưa bàn tay ḿnh lên mặt là tôi nghe mùi máu.
    Nhưng nhớ hôm đó! Mọi người đề nghị cô công an không ghi vô biên bản về tờ vé số trong túi áo nạn nhân. Mọi người đề nghị cô công an cho tôi tờ vé số để đền ơn tôi đă giúp nạn nhân được nằm ngay ngắn trên giường, và đắp chiếu.
    Cô công an đồng ư với quần chúng nên tôi được nhận tờ vé số, lại không dính máu me.

    Tôi trở về tàu, bắt đầu ói mửa tới mật xanh mật vàng, rồi lên cơn sốt.


    Trời ơi! Tôi c̣n không ngờ được tấm thân vai u thịt bắp của ḿnh mà lê chân không nổi, v́ ăn xong tô hủ tíu nóng hổi th́ có tỉnh người, nhưng tỉnh người ra th́ nghe đâu cũng toàn mùi máu. Tôi cảm nghĩ ḿnh vừa ăn một tô máu nóng… nên ói thốc ói tháo.
    Đúng là tôi lê thân ra khơi v́ thằng bạn chung xóm chung trường, nhưng lớn hơn tôi hai tuổi, nó học trước tôi hai lớp. Nó đi đánh cá đă hai năm sau trung học rồi. Nay nó giúp tôi không đơn giản chỉ là xin việc mà c̣n bao nhiêu móc nối, hối lộ, khai man lư lịch th́ tôi mới được đi tàu đánh cá, chứ tôi con nhà ngụy th́ ai cho tôi ra biển… để vượt biên à? Nhưng lại được phát cho khẩu súng AK 47 v́ sau khi ông Lê Duẩn vào thăm xí nghiệp rồi tuyên bố:
    Mỗi người thủy thủ của xí nghiệp quốc doanh đánh cá Côn Đảo là một người chiến sĩ giữ ǵn tài sản quốc gia trên biển.
    Ôi lạy Chúa tôi! Lương thủy thủ tàu đánh cá quốc doanh thời đó sống được là nhờ ăn sống nuốt tươi tôm, mực đánh bắt được ngoài biển, chứ căng ra vài ba kư gạo một tháng th́ ăn cháo. Vậy là ôm thêm khẩu súng không công, không lương để đánh đuổi bọn Thái Lan ưa đánh cá lậu trên vùng biển Việt nam thời ấy, chứ đám Trung quốc thuở ấy c̣n chưa có ǵ để làm trời làm đất ngoài biển đông.
    Ôi thằng bạn chung trường, thằng anh em chung xóm. Nó nghe tôi kể chuyện vụ án chết người ở ga B́nh Triệu, rồi đưa cho nó tấm vé số v́ tôi ra biển th́ ba mươi ngày sau mới vô bờ.
    Đâu ngờ tấm vé số ấy trúng lô an ủi. Mà trúng lô an ủi ở Việt nam th́ cũng được nhiều tiền lắm chứ không ít như trúng lô an ủi của vé số bên Mỹ bây giờ. Nó đem đến nhà tôi, đưa cho mẹ tôi hết số tiền, và chỉ nói là tiền lương với tiền thưởng của tôi gởi về nhà.
    Hôm tàu tôi về bến, tôi về thăm gia đ́nh. Ngồi kể cho mẹ tôi nghe chuyện vụ cướp chết người ở ga B́nh Triệu, vụ tấm vé số của nạn nhân… Mẹ tôi linh tính ra liền,
    “Hèn chi thằng Tuấn Khanh bạn con, nó đưa cho mẹ nhiều tiền lắm. Nó nói là tiền lương tiền thưởng của con gởi về nhà…”

    Mẹ tôi kết luận, “
    Thôi th́ chuyện người mất đă mất. Tội nghiệp cô ấy thật, nhưng là số phần mỗi người th́ biết tránh sao cho khỏi. Nhưng luật nhân quả ở đời, con thấy đấy! Con giúp người th́ trời giúp con, giúp gia đ́nh ḿnh. Con có biết ǵ về nghề đánh cá ngoài biển đâu, thế mà cũng đi được, làm được. Yên thân con, không phải đi nghĩa vụ quân sự; lại c̣n giúp được gia đ́nh trang trải nợ nần chứ ḿnh mẹ lo không xuể chi phí gia đ́nh, lại c̣n khoản đi thăm nuôi cha anh của con trong tù cải tạo mới tốn kém…”

    Những đêm ra khơi, lênh đênh ngoài biển với sao trời và sóng bạc đầu. Tôi nghĩ tới gia đ́nh, mẹ tôi lam lũ sau hoà b́nh, cha anh trong tù cải tạo… Đúng là bế tắc, nhưng luật nhân quả không để ai cùng đường. Trong bế tắc nào cũng có sinh lộ không ngờ, chỉ cần ăn ở thiện lương, có thiện tâm th́ trời không bỏ ai.
    Mùi máu tươi trên hai bàn tay tôi bốc hơi sau nhiều tháng không thể cầm tay không miếng bánh, miếng trái ǵ mà bỏ vô miệng để ăn, v́ cứ đưa lên đến miệng là nghe mùi máu. Rồi những đêm không khoẻ trong người, ngủ không tṛn giấc, trong lơ mơ ẩn hiện h́nh ảnh chị con buôn chết thảm. Sáng ra tôi lại nhắc mẹ tôi hôm nào mẹ đi chùa, nhớ đọc kinh cầu siêu cho chị…
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Thôi th́ có thờ có thiêng, có kiêng có lành. Khoa học dù có phát triển hơn nữa. Con người rồi sẽ đặt chân lên Sao Hoả, phi thuyền lại bay đến những hành tinh xa xôi hơn Sao Hoả để thăm ḍ, khám phá… Ngày ngày xem tivi, đọc báo khoa học, những chiếc xe không người lái đă lăn bánh trên đường. Đó là khoa học giả tưởng của thế kỷ trước th́ thế kỷ này đă là hiện thực. Nhưng trên mặt đất này, luật nhân quả vẫn tuần hành từ vô biên tới vô biên, nếu ta nh́n ở góc độ tâm linh…

    Hôm qua đi làm về, tôi ngồi rất lâu sau khi cởi đôi giày ngoài garage. Ngồi suy nghĩ về câu chuyện của ông bạn tôi. Anh là lính cũ – Trung úy Hải quân. Anh từng tốt nghiệp đại học trong nước trước khi có lệnh tổng động viên. Biến cố tháng Tư năm 1975, tàu anh đi luôn ra Đệ thất hạm đội. Anh lại một lần nữa đi học đại học ở Mỹ. Một người đă hai lần đi đại học, tiếng Anh lưu loát, tính t́nh dễ thương, làm việc giỏi… Nhưng số phận không may nên anh cứ lầm lũi đi làm công nhân hết hăng này tới hăng khác.
    Nay bảy mươi tuổi rồi mà vẫn c̣n đi làm. Đôi khi những người bạn trẻ nói vui theo suy nghĩ thiếu suy nghĩ của họ thôi chứ họ không có ác ư ǵ với anh. Hay tại tôi hơi nhạy cảm nên tôi thấy những nhát dao sắc lẹm khứa vào anh…
    “Ông già ơi! Về nghỉ hưu đi cho. Ông làm sai cái này nữa rồi!”
    Anh nhỏ nhẹ xin lỗi, để tôi làm lại. Hay người bạn trẻ khác hay đùa,
    “Bộ tiền già không đủ trả tiền child support sao mà đi làm hoài vậy tía?”
    Anh cười ruồi cho qua, nhẫn nhịn hay nhẫn nhục cứ pha trộn trên gương mặt già nua, mệt mỏi của anh. Chắc đồng nghiệp chỉ ḿnh tôi biết về hoàn cảnh anh. Hai vợ chồng già không có phần phước nhiều về chuyện con cái nên đứa con gái có ḷng với cha mẹ th́ nó lại nghèo, lo gia đ́nh riêng của cô ấy thôi đă đuối th́ lấy đâu ra giúp cha mẹ nhiều. Trong khi anh con trai có điều kiện hơn em gái trong việc giúp đỡ cha mẹ lúc về già th́ anh lại thiếu tấm ḷng hiếu thảo…
    Anh bạn v́ thế mà cứ phải đi làm khi đă bảy mươi để lo cho người vợ bệnh quanh năm suốt tháng. Tiền già của hai người đâu đủ sống nên anh bán căn nhà để bớt chi phí. Hai vợ chồng dọn ra ở chung cư cho đỡ tốn tiền từ hôm anh bị mất việc.
    Hăng xưởng th́ khi hết việc làm, họ cho công nhân tạm thời nghỉ hết vẫn chưa đủ th́ sẽ tới công nhân chính thức cũng bị layoff. Và đương nhiên là những người già bị loại sớm hơn người trẻ. Anh không oán trách ai, không buồn phiền ǵ hết. Về. Liệu cơm gắp mắm sống qua ngày hai vợ chồng già.
    Tôi vẫn gọi thăm hỏi anh mỗi cuối tuần. Vậy mà đă ba tháng từ khi anh bị cho thôi việc. Hôm qua, anh đột ngột trở lại hăng, vô làm việc b́nh thường lại. Anh chỉ nói với tôi,
    “Trời cứu! Anh gặp sếp lớn ngoài chợ. Bà ấy thăm hỏi anh, th́ có sao anh nói vậy! Bà ấy không hứa, nhưng đă xin cấp trên cho anh trở lại làm. Anh th́ hứa không nói ai biết chuyện này sau khi bà ấy gọi điện thoại cho anh, nên xin lỗi chú em…”
    Tôi có ǵ đâu mà giận với hờn. Lo không hết chuyện chống đỡ dư luận búa ŕu cho anh…
    “Ôi. Ông già đó giỏi tiếng Anh, lại khéo miệng th́… chuyện ǵ chả được!”
    Người cay cú hơn lại bảo,
    “Ông xă tui c̣n nhỏ tuổi hơn ông ấy, khoẻ mạnh hơn ông ấy; nhưng không giỏi tiếng Anh và khéo miệng nên không được kêu lại…”
    Người khác nữa lại cho là anh “có tay trong”. Lớn tuổi quá rồi th́ cùng nghỉ một lượt với những người c̣n ít tuổi hơn, thậm chí c̣n trẻ để không ai phân b́, khiếu nại. Nhưng có tay trong th́ trở lại dễ dàng!
    Ôi thôi… th́ ôi thôi chuyện đời. Có ǵ không thể xảy ra trong cơi ta bà này. Tôi ta bà đến hôm gặp bà sếp lớn của hăng đang bưng đồ lủ khủ ra xe nên giúp bà ấy một tay. Mặc kệ những con mắt nh́n không dám nh́n thẳng, những nụ cười không cười không chết ai hết nhưng sao lại cười không cần thiết thế chứ? Tôi cứ kệ cái thế gian mắt trắng như ngân nhũ này. Khi bà sếp cảm ơn tôi giúp bà đem nhiều thùng giấy tờ ra xe bà. Tôi cũng cảm ơn bà đă giúp đỡ cho anh bạn tôi được trở lại làm việc…
    Dường như bà ấy quên hết việc bà đang cập rập với mấy thùng giấy tờ, bà quên mệt tới đồ mồ hôi trán trong cái nắng hạ ở xứ này… Bà nói với tôi, bà nói với bà, bà nói với cuộc đời không có màu da, tiếng nói khác biệt; chỉ có ḷng người phân biệt nhau thôi… Bà nói, “Tôi gặp ông ấy trong chợ. Tôi không định đến chào hỏi ông ấy v́ làm việc chung hăng với nhau bao năm trời. Không ngờ có ngày chính tôi phải thông báo cho ông ấy biết ông ấy có tên trong danh sách cắt giảm công nhân của hăng, nên tôi ngại đến chào hỏi ông trong chợ.
    Chỉ có điều… không rơ nguyên nhân. Khi tôi ra xếp hàng để trả tiền những thứ tôi mua. Người đang trả tiền cho cô thâu ngân là một người mẹ da đen, có mấy đứa con nhỏ… rất làm phiền. Người kế tiếp người mẹ và mấy đứa con ồn ào đó là ông bạn của chúng ta. Rồi chừng mười người nữa mới đến lượt tôi, nên ông không hề thấy tôi.
    Người mẹ kia đă hầu như móc hết những cái thẻ nhựa trong bóp tay của bà ra để trả tiền, nhưng không có cái thẻ nào được chấp nhận. Trong khi cả hàng người xếp hàng sau giờ tan hăng th́ ai cũng mệt mỏi, muốn mau về nhà để tránh kẹt xe, nên họ bắt đầu có phản ứng. Người mẹ da đen đành để lại cái xe chợ có nhiều thức ăn của bọn trẻ, nhưng bọn trẻ làm ẩm lên, la khóc, chứ không chịu theo mẹ ra về tay không…
    Chính ông bạn của chúng ta đă trả tiền cả xe thức ăn cho bọn trẻ không quen biết ấy, trong khi ông ấy mua có mỗi hộp trứng và b́nh nước cam. Ông ấy đă làm thay đồi suy nghĩ ban đầu của tôi là tránh mặt ông ấy v́ tôi ngại ngùng. Tôi quyết định đẩy cái xe chợ của tôi sang một bên. Tôi tiến đến ông để bắt tay và thăm hỏi ông.
    Tṛ chuyện với ông tôi mới biết là ông đang rất khó khăn tài chánh v́ tiền thất nghiệp không đủ cho ông trang trải chi phí gia đ́nh trong hoàn cảnh vợ ông đang bệnh nặng, phải đi bác sĩ, vô nhà thương đều đều…
    Tôi bỏ luôn cái xe chợ, quyết định không mua ǵ nữa. Tôi về nhà với mấy đứa trẻ của tôi cũng đang kêu đói bụng ầm lên… Nhưng tủ lạnh nhà tôi có sẵn pizza đông lạnh, có đồ hộp trong tủ đồ khô… chỉ có tôi đói, nhưng không phải đói thức ăn. Tôi nghĩ ḿnh phải làm một việc ǵ đó hơn là ăn chút ǵ đó cho qua bữa chiều.
    Tôi quyết định sau buổi họp với ban lănh đạo hăng vào ngày mai. Tôi sẽ gặp riêng ông chủ hăng và xin ông ấy cho ông bạn của chúng ta trở lại làm việc v́ ông đă làm việc lâu năm ở hăng này, nay tuổi cao nên cũng khó xin được việc ở hăng khác, mà hoàn cảnh của ông ấy th́ rất cần việc làm.
    Tôi cũng không rơ nguyên nhân ông chủ đồng ư. Nên tôi gọi ông bạn của chúng ta trở lại làm việc. Tôi chỉ giúp ông ấy được mỗi việc giữ nguyên quyền lợi cũ cho ông ta v́ việc ấy thuộc thẩm quyền tôi có thể quyết định.”

    Tôi chào bà sếp lớn, cảm ơn bà lần nữa dù bà giải thích thế nào để phủ nhận công sức của bà đă giúp ông bạn tôi. Có thể là tôi cảm ơn cuộc đời vẫn c̣n bà, vẫn c̣n ông bạn già của tôi, những người đă dừng lại một bước trong đời vội vă để chia chung đói nghèo với đồng loại, thắp lên ngọn nến ḷng trong tim băng giá của t́nh người hôm nay…
    V́ thế ông bạn già của tôi vẫn hoàn toàn tin tưởng là hăng có việc làm trở lại nên kêu người người cũ trở về! Ông mặc kệ tôi lặng thinh trong suy nghĩ đúng là luật nhân quả có thật và c̣n hiện hành v́ trẻ khoẻ như tôi trong hăng mà tuần chỉ làm có ba ngày, phải lấy hai ngày vacation bỏ vô cho được bốn mươi tiếng/ tuần mà ăn lương căn bản để sống qua ngày. Hăng không có lư do để gọi một ông già bảy mươi trở lại làm việc trong t́nh h́nh tệ hại của hăng. Nhưng luật nhân quả như mạch nước ngầm vẫn chảy trong nhân sinh để nuôi dưỡng t́nh người qua những sẻ chia đời sống…
    Phan
    Nguồn: https://vvnm.vietbao.com/a247233/nhan-qua

  7. #867
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Lá thư dạy con trứ danh của cựu Thủ tướng Đài Loan

    https://thanhnientudo.com/2017/04/09...ac-lam-cha-me/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/03...a-cuu-thu.html

    Lá thư dạy con trứ danh của cựu Thủ tướng Đài Loan thức tỉnh bậc làm cha mẹ
    thanhnientudo / Tháng Tư 9, 2017


    Là một chính khách nổi tiếng, Tôn Vận Tuyền (cựu Thủ tướng Đài Loan) c̣n được biết đến như một người cha đầy trí tuệ với những lời dạy con sâu sắc, thấm thía.

    Tôn Vận Tuyền (1913 – 2006) từng là một ngôi sao chính trị của Đài Loan. Ông giữ chức Bộ trưởng Kinh tế trong suốt 9 năm (1969 – 1978). Năm 1978 ông được bầu làm Thủ tướng. Những năm Tôn Vận Tuyền hoạt động chính trị cũng chính là thời điểm Đài Loan chuyển ḿnh mạnh mẽ, trở thành một trong những “con rồng” của châu Á. Khi ấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Đài Loan chỉ đứng sau Nhật Bản tại châu Á.
    Ông có một gia đ́nh hạnh phúc, có 4 người con đều học rộng tài cao. Họ đều là những tiến sĩ, giáo sư thuộc đủ các lĩnh vực: công nghệ thực phẩm, tài chính, xây dựng… Đáng nói là không một ai trong số họ theo nghiệp chính trị của cha. Tất cả đều đi trên chính đôi chân của ḿnh.


    Ông Tôn Vận Tuyền và vợ lúc sinh thời. Ảnh: Mag.udn.com.

    Bí quyết nào giúp Tôn Vận Tuyền có thể điều hoà tốt mối quan hệ trong gia đ́nh ḿnh và nuôi dạy tất cả các con nên người? Đọc bức thư dưới đây, có lẽ bạn sẽ liễu giải được nhiều điều.

    “Con trai yêu quư!

    Cuộc sống luôn có cả phúc lành lẫn tai họa. Không ai biết ḿnh có thể sống được bao lâu. Có những điều nói ngay bây giờ sẽ tốt hơn để lại về sau.
    Là cha của con, nếu ta không nói ra những điều này, sẽ không ai nói với con cả. Đây là những bài học đúc kết của cha từ nhiều năm trải nghiệm, qua những thất bại, đắng cay trong bôn ba cuộc đời. Cha hy vọng con sẽ không lặp lại những sai lầm ta từng mắc:
    Trên đường đời, con sẽ gặp những người đối xử tệ với ḿnh. Đừng bận tâm. Không ai có bổn phận phải đối xử tốt với con, trừ cha mẹ. Hăy trân trọng và biết ơn những người đối xử tử tế với con nhưng cũng hăy đề pḥng. Họ đối tốt với con có thể v́ mục đích nào đó. Đừng vội kết luận một người là tốt đơn giản chỉ v́ họ ưu ái con.
    Không ai là không thể thay thế. Không thứ ǵ trên thế giới này khiến con phải bám chặt lấy hay cố sở hữu bằng mọi giá. Nếu con hiểu điều này, th́ về sau dù mất đi bất cứ điều ǵ trong đời, con vẫn có thể đứng vững.
    Cuộc đời rất ngắn. Đừng phí thời gian và vào những người, việc không cần thiết. Sau này con sẽ nhận ra rằng ḿnh đă lăng phí tất cả những ngày tháng qua. Nhận ra điều này càng sớm, con càng tận hưởng được cuộc sống nhiều hơn. Hăy luôn trân trọng và tận hưởng cuộc sống. Điều đó tốt hơn nhiều so với việc cố gắng kéo dài tuổi thọ.
    Không có ǵ trên thế giới là măi măi, kể cả t́nh yêu. T́nh cảm có thể thay đổi theo thời gian. Nếu một ngày nào đó con mất đi người ḿnh từng yêu tha thiết, hăy nhẫn nại. Đừng cố níu kéo những ǵ đă mất hay phóng đại cảm xúc của ḿnh. Thời gian sẽ làm dịu nỗi đau. Thời gian sẽ hàn gắn tất cả.
    Không phải tất cả những người thành công đều học hành đến nơi đến chốn nhưng điều này không có nghĩa là con có thể bỏ bê việc học của ḿnh. Kiến thức con có được là tài sản lớn nhất của con. Con có thể từ tay trắng làm nên tất cả, biến không thành có. Con không thể làm được những điều này nếu không có kiến thức, kỹ năng. Hăy nhớ kỹ.
    Ta không mong đợi con sẽ chăm lo cho ta lúc về già. Cũng như vậy, cha không có trách nhiệm phải bao bọc con khi con đă trưởng thành. Nhiệm vụ của ta đă hoàn thành khi con lớn lên và trở thành một người độc lập. Con có thể đi xe bus hay lái xe Benz đắt tiền. Tương tự, con có thể ăn ḿ gói hay bào ngư. Tất cả đều là lựa chọn của chính con.
    Con có thể hứa hẹn với mọi người nhưng không được phép yêu cầu họ cam kết với con. Con có thể đối xử tốt với người ta nhưng đừng hy vọng họ đáp lại. Con đối xử với họ thế nào không có nghĩa là họ có bổn phận phải đáp lại con như thế. Nếu không thể nh́n thấu điều này, về sau con sẽ chỉ có chuốc lấy đau khổ, thất vọng mà thôi!
    Có người mua vé số suốt nhiều năm nhưng cuối cùng vẫn trắng tay, nghèo đói. Để thành công, con đều phải nỗ lực hết ḿnh. Trên thế giới này không có ǵ là miễn phí.
    Chúng ta ở bên nhau như một gia đ́nh chỉ trong cuộc đời này thôi, dù con có thích hay không. V́ thế, hăy trân trọng và nâng niu giây phút ta được bên nhau. Dù muốn hay không, chúng ta sẽ không thể gặp nhau ở kiếp sau.

    Cuối cùng, cha muốn muốn nói với con: Hăy đền đáp ḷng tốt của cha mẹ, chăm sóc cho sức khỏe của chính ḿnh. Ăn uống điều độ, tṛ chuyện ôn ḥa. Trẻ nhỏ cần được dạy bảo. Các mối quan hệ cần phải nuôi dưỡng, sống hướng tới sự hoàn thiện”.


    Tôn Vận Tuyền bên cạnh các con c̣n nhỏ. Ảnh dẫn qua: Afamily.vn

    Đă nhiều năm qua đi, bức thư này của Tôn tiên sinh đă được hàng trăm ngh́n người truyền tay nhau đọc. Qua các phương tiện truyền thông, đặc biệt là mạng internet, nó càng đến tay nhiều người hơn. Những đứa con t́m thấy ở đây đạo nghĩa làm người. C̣n các bậc cha mẹ cũng có một bài học không thể sinh động hơn về nghệ thuật giáo dưỡng con cái.
    Thư Tôn Vận Tuyền gửi con trai có cái lo lắng, thao thức điển h́nh của bậc làm cha mẹ, cũng có sự tin tưởng, gửi gắm, lạc quan về lớp trẻ. Không chỉ là thư dạy con, nó c̣n chứa đựng những nguyên tắc, bài học làm người quư báu.

    Dạy con cũng là cách cha mẹ rèn luyện

    Ảnh dẫn qua: Megamart.vn

    Thực ra, với người phương Đông, giáo dục con cái chính là trọng trách lớn nhất của các bậc phụ huynh. Người xưa nói: “Dưỡng bất giáo, phụ chi quá”, nghĩa là nuôi mà không dạy dỗ là lỗi của cha. Nho gia dạy: “Tu thân, tề gia, trị quốc, b́nh thiên hạ”. Ngoài “tu thân” (tu sửa bản thân) th́ cái gốc của đạo trị quốc, an dân chính là “tề gia”, cũng chính là giáo dục gia phong, nếp nhà.

    Trong “Tam tự kinh”, một trong những cuốn sách đầu tiên người xưa dùng để dạy dỗ con trẻ cũng viết về giáo dục thế này: “Tích Mạnh mẫu, trạch lân xứ. Tử bất học, đoạn cơ trữ. Đậu Yên Sơn, hữu nghĩa phương. Giáo ngũ tử, danh câu dương”. Nghĩa là: Mẹ của Mạnh Tử ngày xưa chọn láng giềng ở. Con không chịu học, bèn chặt cả khung cửi. Ông Đậu Yên Sơn biết lễ nghĩa, dạy 5 con đều nổi danh.

    Ngày xưa, từ khi c̣n rất nhỏ trẻ đă được dạy dỗ trong một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh. Con trai học “Tứ thư”, “Ngũ kinh”, được dạy sống theo: “Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín”. Con gái được dạy cho nữ công gia chánh, may vá, thêu thùa. Ở nhà th́ cha mẹ dạy dỗ, đến trường lại có sư phụ chỉ bảo, đến tận khi trưởng thành người ta vẫn liên tục được giáo dưỡng trong một hệ thống quy phạm đạo đức của “Tam cương, ngũ thường”. Khi ấy, cả xă hội được đặt trong một quy phạm như thế, cả xă hội vận hành theo những bánh răng như thế.

    Ảnh dẫn qua: suckhoedoisong.vn

    Ngày nay, sau vài trăm năm, người ta đă vội biến những thứ quy phạm ấy trở thành đồ cổ trưng bày ở bảo tàng. Những giá trị đạo đức từng làm mẫu mực cho hàng trăm triệu người Á Đông xưa bị gắn cái mác “cổ hủ”, “lạc hậu” và bị phê phán. Nhưng có một điều bậc cha mẹ nào cũng nhận ra, đó là dạy con bây giờ quả khó hơn ngày xưa nhiều. Không phải v́ cha mẹ không đủ thời gian ở cạnh con, cũng không phải những cám dỗ của cuộc sống hiện đại đang huỷ hoại con cái chúng ta. Vấn đề nằm ở chỗ ta đă mất đi một “hệ thống quy phạm” để giáo dục trẻ, cũng chính là chúng ta đang mất gốc, đánh mất những truyền thống, nền tảng đạo đức để duy tŕ, vận hành một gia đ́nh.

    Dạy con là cả một nghệ thuật, cũng là cả một quá tŕnh rèn luyện của cha mẹ: phải biết nhẫn, biết bao dung, biết cứng, biết mềm… Hăy là một ông bố, bà mẹ thông minh, ít nhất th́ cũng như Tôn Vận Tuyền với lá thư kinh điển ở trên. Đọc lại nó một lần và bạn sẽ nhận ra rằng:
    Đừng nghĩ kiếm thật nhiều tiền là con bạn sẽ có một cuộc sống giàu sang, không lo lắng. Đừng nghĩ dạy con đơn giản chỉ là đưa chúng tới trường mỗi ngày và để lại một bản di chúc hậu hĩnh khi bạn nhắm mắt xuôi tay. Trái lại, dạy con là truyền cho con đức hạnh và phẩm giá, là trao cho con cơ hội làm một người lương thiện.

    Hữu Bằng ( ĐKN )

  8. #868
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đừng Vội Xét Đoán

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...g-suu-tam.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/03...arolineth.html

    vendredi 12 avril 2013
    Đừng Vội Xét Đoán / Mhichel Tùng sưu tầm
    Đừng Vội Xét Đoán
    “Một người bạn của tôi trên chuyến trở về Nam Phi sau một thời gian sống ở Âu Châu, đă phải chờ khá lâu ở phi trường Heathrow của London. Sau khi mua một ly cà phê và một gói bánh quy, cô kéo lê hành lư lỉnh kỉnh tới một cái bàn trống để đọc báo và ăn bánh trong khi chờ máy bay.
    Khi đang đọc tờ báo buổi sáng, cô nhận ra có người làm ǵ đó sột soạt ở bàn ḿnh. Liếc nh́n qua tờ báo, cô sửng sốt thấy một anh chàng ăn mặc lịch sự đang với tay lấy bánh của cô, bỏ vào miệng. Không muốn làm ầm ĩ, cô chỉ nghiêng ḿnh để lấy một cái cho ḿnh. Một phút sau, cô lại nghe tiếng sột soạt. Anh chàng kia lại lấy thêm bánh để ăn.


    Cho đến lúc cả hai đă ăn đến cái bánh cuối cùng trong gói, cô đă tức giận hết cỡ nhưng vẫn không nói được câu nào. Rồi chàng trai bỗng bẻ cái bánh làm hai, đẩy một nửa về phía cô và ăn nửa c̣n lại, rồi bỏ đi.
    Lát sau, khi loa phóng thanh gọi tên cô, và yêu cầu cô xuất tŕnh vé, cô vẫn c̣n bừng bừng cơn giận và mạt sát thậm tệ , khinh bỉ đến tột cùng anh chàng kia . Tuy nhiên, các bạn hăy thử tưởng tượng sự xấu hổ của cô khi cô mở túi xách ra và khám phá ra rằng gói bánh của ḿnh vẫn c̣n nằm nguyên trong đó. Th́ ra từ năy tới giờ cô đă ăn bánh của người ta. Chàng kia đă chia sẻ với cô đến miếng bánh cuối cùng. Thật là một con người tốt bụng”
    Suy nghĩ: Câu chuyện cho thấy cái nh́n của chúng ta về người khác không luôn luôn chính xác, thậm chí nhiều khi c̣n nhầm lẫn nữa. V́ thế đừng vội xét đoán, kết án. Và cũng phải sẵn sàng thay đổi cái nh́n của ḿnh khi chúng không c̣n đúng với sự thật nữa. Quan trọng hơn nữa, nếu chúng ta muốn có những thay đổi lớn trong cuộc đời ḿnh th́ trước hết chính ḿnh phải biết thay đổi cách nh́n về người khác. Hăy đeo cặp kính khác rồi mọi sự quanh ta sẽ thay đổi theo .

    ĐỪNG XÉT ĐOÁN

    Vừa nhận được điện thoại, nam bác sĩ vội vă tới bệnh viện. Ông khoác vội trang phục phẫu thuật và tiến ngay tới pḥng mổ. Lúc đó, người cha của cậu bé sắp sửa phẫu thuật đang ngồi đợi tại cửa pḥng. Vừa nh́n thấy bóng bác sĩ, người cha nói ngay :
    “Tại sao giờ này ông mới đến?
    Ông không hay biết con trai tôi rất nguy kịch sao? Thực ḷng ông có trách nhiệm nghề nghiệp không vậy?”
    Bác sĩ điềm tĩnh trả lời : “Thật xin lỗi, lúc này không phải ca tôi trực nên tôi không có mặt tại bệnh viện. Thế nhưng vừa nhận được điện báo tôi đến ngay đây… Và lúc này tôi muốn tịnh tâm một chút để chuẩn bị phẫu thuật”.
    Người cha giận dữ : “Tịnh tâm à?! Giả như con của ông đang nằm trong pḥng cấp cứu th́ ông có tịnh tâm được không? Nếu như con trai ông sắp chết, ông sẽ làm ǵ?”
    Vị bác sĩ lại mỉm cười trả lời : “Tôi sẽ nói điều mà ông Gióp đă nói trong Kinh Thánh: ‘Thân trần truồng sinh từ bụi đất, tôi sẽ trở về bụi đất thân trần truồng. Chúa đă sinh ra, Chúa lại lấy đi, xin chúc tụng Chúa’. Những bác sĩ không có khả năng giữ lại mạng sống. Ông hăy đi và cầu nguyện cho con trai ông. Chúng ta sẽ nỗ lực hết ḿnh và cậy trông vào ân sủng Thiên Chúa”.
    “Khuyên lơn người khác khi mà bản thân ḿnh chẳng dính dáng ǵ xem ra quá dễ dàng”. Người cha phàn nàn.
    Cửa pḥng phẫu thuật đóng lại. Vị bác sĩ miệt mài vài giờ liền trong pḥng mổ. Và ông rời khỏi pḥng phẫu thuật trong niềm hạnh phúc: “Cảm tạ Chúa. Con trai ông đă được cứu. Nếu muốn biết thêm chi tiết, hăy hỏi cô ư tá vừa giúp tôi”. Không chờ câu trả lời của người cha, vị bác sĩ tiến thẳng và rời khỏi bệnh viện. Ngay khi nh́n thấy dáng dấp cô y tá xuất hiện, người cha nói ngay :
    “Loại người ǵ mà lại cao ngạo đến như thế kia chứ! Thậm chí ông ta không thèm dành vài giây trả lời cho tôi biết hiện trạng con trai tôi”. Cô y tá cúi xuống, tuôn trào nước mắt, trong xúc động, cô chậm răi trả lời: “Con trai duy nhất của bác ấy mới qua đời hôm qua do một tai nạn. Hôm nay bác ấy đang lo tang sự cho cậu. Thế nhưng vừa nhận được điện báo bác ấy tới ngay để cứu con trai ông. Bây giờ th́ bác ấy trở về tiếp tục lo hậu sự cho đứa con yêu quư của ḿnh”.
    Các bạn ơi! hăy khoan , đừng vội kết án ai. V́ bạn không biết được cuộc sống của họ thế nào cũng như điều ǵ đang diễn ra trong tâm hồn họ và những ǵ họ đang phải nỗ lực vượt qua.
    Một lời nói : ” Sự gièm pha , bôi bác thường phát xuất từ ḷng ganh tỵ cũa những kẻ mang mặc cảm thua kém “
    ” Tiền có thể mua được cái vỏ bọc của mọi thứ nhưng không thể mua được cái cốt yếu bên trong. Nó có thể đem lại cho bạn thực phẩm nhưng không đem lại sự ngon miệng, đem lại cho bạn dược phẩm nhưng không đem lại sức khỏe, đem lại sự quen biết nhưng không đem lại bạn hữu, đem lại sự phục vụ mà không đem lại sự trung thành, đem lại những ngày vui thích nhưng không đem lại b́nh an và hạnh phúc”. Henrik Ibsen
    Sưu tầm
    Publié par Anonyme à vendredi, avril 12, 2013

  9. #869
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Không tin cũng phải tin

    http://www.nongnghiephaingoai.com/20...n-do-duy-ngoc/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/03...n-httpwww.html

    Không tin cũng phải tin


    – Tôi tin được không khi cán bộ đội chống ma túy là trùm buôn bán ma túy.
    – Tôi tin được không khi sĩ quan cao cấp công an chống cờ bạc lại là trùm cờ bạc.
    – Tôi tin được không khi một thượng toạ chức sắc của Phật giáo lại không hiểu ǵ đạo Phật.
    – Tôi tin được không khi Bộ trưởng Giáo dục lại là kẻ đạo văn và xài bằng giả.
    – Tôi tin được không khi Bộ trưởng y tế lại là chỗ dựa lưng cho bọn buôn thuốc giả.
    – Tôi tin được không khi một tổng biên tập tờ báo lớn miệng luôn mồm yêu nước, thương dân, sống chết với đồng bào, gắn bó với đảng, ray rứt với hiện t́nh đất nước, sau khi thu vén được món tiền to liền đem hết vợ con, cháu chắt chuồn qua Mỹ, mua nhà, sắm xe, mở công ty.
    – Tôi tin được không những cán bộ lương chẳng bao nhiêu mà xây nhà hàng trăm tỷ, con học nước ngoài, vợ toàn xài hàng hiệu, rượu uống một chai hàng chục triệu.
    – Tôi tin được không khi những quan chức ngành giáo dục khắp nơi trên đất nước bán chỗ dạy học cho các giáo viên với giá hàng trăm triệu.
    – Tôi tin được không những cán bộ, nhân viên có nhiệm vụ giữ rừng lại là những tên lâm tặc phá rừng.
    – Tôi tin được không những cán bộ giữ cánh cửa biên giới lại là những kẻ buôn lậu hoặc tiếp tay cho buôn lậu mang những chất độc giết người vào cho nhân dân tiêu thụ đầu độc người dùng.
    – Tôi tin được không những cán bộ thanh tra, lực lượng chống tham nhũng lại là những kẻ tham nhũng kinh khiếp nhất.
    – Tôi tin được không những tổng biên tập báo, những nhà báo chống tiêu cực lại là thành viên thân cận với những quan chức tham ô, hối lộ, những doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng, những đám xă hội đen, những tập đoàn Mafia.
    – Tôi tin được không khi những cảnh sát giao thông không làm đúng chức trách của ḿnh là giữ ǵn và điều tiết giao thông mà chỉ đi thu tiền măi lộ.
    – Tôi tin được không khi những lănh đạo hôm qua c̣n ḥ hét quốc kế dân sinh, hô hào phong trào yêu nước, chống tội phạm… hôm nay đă là tội phạm đứng trước vành móng ngựa.
    – Tôi tin được không khi lănh đạo giáo dục bắt các cô giáo phải đi hầu rượu quan chức như gái bia ôm
    – Tôi tin được không khi bệnh nhân vào cấp cứu với bệnh trạng thập tử nhất sinh, muốn được thăm khám phải đóng đủ tiền th́ các cán bộ y tế mới cho phép tiến hành cứu người.
    – Tôi tin được không khi bệnh nhân phải nằm bốn người trên một giường và bộ trưởng y tế khi đến thăm lại lấy làm ngạc nhiên với t́nh trạng quá tải ấy.
    – Tôi tin được không khi hàng ngàn Tiến sĩ không rành về lănh vực ḿnh được cấp bằng, cũng chẳng biết một ngoại ngữ nào và gần 60% là quan chức hoặc công chức.Người ta c̣n có dự án tiêu chuẩn hoá Tiến sĩ xuống tận cấp phường. Muốn có bằng, họ phải tốn tiền hàng trăm triệu cho đến tiền tỷ.
    – Tôi tin được không khi lănh đạo cấp cao nói một đường làm một nẻo, và toàn nói sáo rỗng, máy móc và không thực tế.
    – Tôi tin được không khi những công bộc của dân suốt ngày t́m đủ mọi cách, mọi biện pháp để vơ vét những đồng tiền của dân, bày ra đủ thứ thuế, đủ thứ trạm để bóp cổ dân.
    – Tôi tin được không khi biết rằng đa số thực phẩm đều có chứa chất độc nhưng rồi cũng phải tiêu thụ nó để tiếp tục sống dù biết đó là con đường ngắn nhất đi đến nghĩa trang.
    – Tôi tin được không khi các quan chức tiếp các phái đoàn viện trợ kinh tế cho ta lại chiêu đăi những loại rượu đắt tiền đến độ đoàn các nước phải kinh ngạc v́ bản thân họ cũng không bao giờ dám dùng đến v́ giá quá cao. Đang đi xin mà xài thế th́ làm sao người ta giúp.
    – Tôi không tin những người viết sử có thể lăng quên những anh hùng liệt sĩ của cuộc chiến tranh chống xâm lược phương Bắc, bóp méo lịch sử v́ sợ mất ḷng kẻ thù.
    – Tôi không tin người lănh đạo cao cấp nhất của quân đội lại ra lệnh cho chiến sĩ của ḿnh không được nổ súng khi kẻ thù chiếm đảo để biến họ thành những tấm bia cho quân xâm lược tập bắn.
    – Tôi không tin trong thời đại này người ta có thể đưa hết con cháu, bà con xa gần, sui gia, dâu rể ra làm quan, nắm hết chức vụ quan trọng trong địa phương ḿnh phụ trách.
    – Tôi không tin người ta có thể đăng tin cung cấp luận án tốt nghiệp, bán bằng giả trên mạng xă hội với địa chỉ và số điện thoại rơ ràng. Và đa số cán bộ đều sử dụng loại bằng này. Trong lúc hàng ngàn sinh viên tốt nghiệp chính quy phải thất nghiệp.
    – Tôi không tin có thứ chính quyền đi cướp đất của dân, mua đất của dân giá rẻ mạt, không mua được th́ cưỡng chế, sau đó bán lại cho doanh nghiệp với giá gấp trăm lần để bỏ túi.
    – Tôi tin được không khi người ta bị bắt vào đồn công an sau đó bị chết v́ lư do tự tửbằng sợi dây thun.
    – Tôi tin được không khi có những người đảng viên, đang làm quan chức lại đă, đang và sẽ có trong ḿnh cái thẻ xanh sẵn sàng định cư ở nước ngoài.
    – Tôi không tin những người cộng sản lại giàu có và ăn chơi, tiêu xài gấp trăm lầnnhững tài phiệt tư bản. Họ vung tiền khiến cho những đại gia tư bản phải xanh mặt.

    Tôi c̣n hàng trăm điều không tin nữa, nhưng đau đớn thay đó là sự thật.
    Tôi không tin nhưng rồi phải chấp nhận đó là thực tế diễn ra hàng ngày trên đất nước ta.
    Mà như thế th́ làm sao mà tiến nhanh, tiến mạnh được? Chỉ có nước đi thụt lùi.
    Nguồn:


    Tác giả Đỗ Duy Ngọc

  10. #870
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tại Sao Một Dân Tộc, Một Nền Văn Hóa Bị Tiêu Diệt

    http://www.dslamvien.com/2019/07/tai...an-hoa-bi.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/03...n-van-hoa.html

    Tại Sao Một Dân Tộc, Một Nền Văn Hóa Bị Tiêu Diệt

    Monday, July 08, 2019 B́nh Luận , Bùi Phạm Thành , ĐSLV Đọc: 177


    Bùi Phạm Thành
    (Đặc San Lâm Viên)

    Ở thế kỷ thứ 15, các quốc gia hùng mạnh về hàng hải của châu Âu bắt đầu t́m cách bành trướng lănh thổ vượt qua ranh giới của đại dương. Với danh nghĩa truyền bá tôn giáo, khai hóa các giống dân mà dưới mắt nh́n của họ là "chậm tiến" hay "man rợ", các nhà mạo hiểm dựa vào thế lực và tiền tài của giáo hội và giới hoàng gia, quư tộc để xâm lăng, chiếm đoạt tài sản của các quốc gia và dân tộc thua kém họ về kỹ thuật.
    Về vấn đề mở mang bờ cơi th́ quốc gia nào cũng có làm, bởi v́ đă là người th́ ai chẳng có ḷng tham về tiền tài và quyền lực. Thế nhưng những kẻ tham lam về tiền tài và quyền lực lại đi một bước quá xa và quá tàn ác là diệt chủng, hay ít ra cũng tiêu diệt cả một nền văn hóa của quốc gia bị xâm chiếm. Các quốc gia Nam Mỹ là điển h́nh của sự tiêu diệt văn hóa. Tuy không bị diệt chủng, nhưng văn hóa và ngôn ngữ đă bị xóa bỏ hoàn toàn.


    Thế cho nên, nh́n qua lịch sử, th́ thấy rơ rằng:

    Muốn tiêu diệt một dân tộc th́ chỉ cần tiêu diệt văn hóa và ngôn ngữ của họ.

    Và như thế th́ dân tộc Việt Nam đang trên đà bị diệt chủng v́ lư do văn hóa Việt Nam đang xuống dốc một cách thảm hại về cả hai phương diện giáo dục học đường và giáo dục xă hội, đồng thời ngôn ngữ của Việt Nam đang bị tàn phá và chà đạp một cách vô t́nh bởi người Việt ở hải ngoại, hay cố ư một cách ngu xuẩn của những kẻ tự xưng là "đỉnh cao trí tuệ" ở trong nước.
    Giáo dục học đường là những ǵ chúng ta học được khi c̣n ngồi trên ghế nhà trường, giới hạn trong những năm c̣n ngồi trong lớp học. Giáo dục xă hội là những ǵ chúng ta được học sau khi rời ghế nhà trường để hội nhập vào xă hội. Giáo dục xă hội là loại giáo dục liên tục, chỉ chấm dứt khi ta ĺa trần.
    Báo chí hàng ngày ở Việt Nam, cho dù bị kiểm soát chặt chẽ bởi nhà nước cộng sản, vẫn cho thấy những tệ trạng của nghành giáo dục, hầu hết quá ghê tởm để nhắc lại. Gần đây, tin tức trong nước cho thấy tiếng Nga và Tàu là hai ngoại ngữ không những được đưa vào học đường mà c̣n dùng trong các khu du lịch. C̣n giáo dục xă hội th́ cho thấy dân chúng chỉ chú trọng vào việc kiếm tiền, cho dù phương cách kiếm tiền có làm hại cho người khác, như dùng hóa chất của Trung cộng để chế biến thức ăn hay trồng trọt.
    Về tinh thần và thể chất th́ các quán nhậu, hát karaoke, thi đua văn nghệ đang đầu độc và giết hại từng lớp thanh niên trong nước. Những cuộc biểu t́nh chống đối đă thưa dần. Những người đối kháng đă vắng dần v́ lư do bị đàn áp, bắt bớ, tù đày, hay vùi đầu trong những quán nhậu vỉa hè ở khắp hang cùng ngơ hẻm.

    So sánh giữa hai thái độ:

    Tranh đấu để vào tù hoặc ít ra cũng bị đàn áp, đánh đập
    Ăn nhậu và ca hát th́ chẳng bị ai làm phiền


    Chẳng cần phải là triết gia, hay chuyên viên trong nghành phân tích th́ cũng có thể biết phần thắng sẽ nghiêng về bên nào. Chả thế mà Việt Nam là quốc gia đứng đầu châu Á về tiêu thụ rượu bia!
    Về ngôn ngữ th́ kể từ sau năm 1975 đă xuất hiện một thứ ngôn ngữ ngây ngô, vô nghĩa và những từ ngữ dịch từ tiếng ngoại quốc không theo quy luật về ngôn ngữ và văn phạm của Việt Nam. Rồi mấy năm gần đây lại có một "học giả" đề nghị thay đổi chữ viết đă thành một tṛ cười cho người Việt trong cũng như ngoài nước. Chuyện này đă được bàn tán rất nhiều trong hai năm qua, thiết tưởng không cần nói thêm hoặc nhắc đến tên của "học giả" đó nữa.

    Ngày Trở Về Của Điệu Nhạc Bolero


    Gần đây, nhạc điệu Bolero và những bài "Nhạc Lính" đă bùng phát, trở thành một hiện tượng mới lạ cho nền ca nhạc trong nước. Vài nhà phân tích hay văn sĩ đă vội vă tuyên bố rằng "Nhạc Bolero, nhạc vàng, sẽ chiến thắng, hay ít ra cũng thay đổi thể chế, đường lối cai trị của đảng cộng sản Việt Nam." Đây là một hy vọng viễn vông, v́ chỉ căn cứ vào bề mặt của dữ kiện, chứ không nh́n sâu để suy nghĩ về hậu quả lâu dài của nó.
    Về bề mặt th́ khơi lại ḍng nhạc Bolero là điệu nhạc kể chuyện có nhiều liên hệ đến cuộc chiến Quốc-Cộng vừa qua, đặc biệt là với người lính của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa (QL/VNCH). Sự trở về của điệu nhạc Bolero không mang ư nghĩa của sự thay đổi về văn hóa hay chính trị, mà nó thực sự là một công cụ để hướng dẫn giáo dục xă hội của nhà cầm quyền cộng sản, ru ngủ lớp thanh niên, thiếu nữ trong nước. Việc "cả nước hat Bolero" đă tạo nên một thứ "thanh b́nh giả tạo" của "thiên đường xă hội chủ nghĩa" trong đó có đèn màu, sân khấu, nhạc Bolero và bia rượu tràn đầy, che khuất những tệ trạng xă hội như hối lộ, tham nhũng, ấu dâm, và nhất là che dấu được những dự án "đặc khu" và t́nh trạng Trung cộng xâm lăng Biển Đông. Những tệ trạng xă hội, chính trị và an ninh quốc gia đều đă bị tiếng nhạc Bolero lấn át và những ly bia cuốn trôi, rửa sạch!
    Trong tất cả các video về nhạc Bolero ở Việt Nam được đăng trên youTube cho thấy gần như 100% khán giả và ca sĩ là ở trong tuổi thanh niên (từ 15 đến 35 tuổi). Thanh niên là rường cột của quốc gia, thế mà thanh niên Việt Nam chỉ chú tâm vào nhạc Bolero và rượu bia. Rường cột như thế th́ c̣n bao lâu nữa ngôi nhà Việt Nam sẽ xụp đổ? Thời gian qua đi như tên bay, thế cho nên câu trả lời là chẳng c̣n bao lâu nữa.
    Mặt trái của ngày trở về của ḍng nhạc Bolero là điệu nhạc ru hồn, đưa thanh niên Việt Nam vào hố thẳm của nghĩa trang. Việt Nam đă được ví như là một nhà tù vĩ đại, tương lai sẽ trở thành một nghĩa trang rộng ngoài tầm mắt của một dân tộc đă từng có hơn bốn ngàn năm văn hiến.
    Mỗi lần điệu nhạc Bolero trổi lên là một lần oan hồn của những tử sĩ của QL/VNCH lại phải nhỏ giọt lệ máu khóc than cho một quốc gia, một nền văn hóa lẫy lừng đang bị thiêu hủy theo từng nốt nhạc, từng bọt bia của tuổi trẻ Việt Nam.
    Chúng ta đă biết mệnh đề thứ nhất là "Muốn tiêu diệt một dân tộc th́ chỉ cần tiêu diệt văn hóa và ngôn ngữ của họ."
    Và mệnh đề thứ hai "Muốn tiêu diệt khả năng phấn đấu của một dân tộc th́ đầu độc tinh thần và thể chất thanh niên của họ."
    Nhạc Bolero và rượu bia là hai yếu tố sẽ đưa dân tộc Việt Nam đến chỗ diệt vong.

    Trách Nhiệm Của Người Việt ở Hải Ngoại

    Trong lịch sử, người Tàu đă có một thời gia rất dài để cai trị và tiêu diệt văn hóa Việt Nam, từ chữ viết đến phong tục, quần áo và thức ăn, nhưng họ đă thất bại. Rồi đến người Pháp cũng làm như thế và cũng chẳng thành công. Có thể nói Việt Nam là quốc gia duy nhất bị chiếm làm thuộc địa lâu đời mà vẫn c̣n giữ nguyên được văn hóa và ngôn ngữ.

    Trong tạp chí Nam Phong số 86 (năm 1924), Phạm Quỳnh viết:

    "Truyện Kiều c̣n, tiếng ta c̣n;
    Tiếng ta c̣n, nước ta c̣n."


    Ngôn ngữ quan trọng là như thế, lịch sử đă chứng minh các dân tộc Nam Mỹ, người Chàm và người Khmer Krom ở Việt Nam tuy chưa bị diệt chủng, nhưng văn hóa và ngôn ngữ của họ đă bị tiêu diệt hoàn toàn.
    Hiện nay trên tất cả các phương tiện truyền thông ở hải ngoại, loại ngôn ngữ của cộng sản Việt Nam đang được dùng và phổ biến rộng răi đến cộng đồng người Việt, thế cho nên tác giả Trần Văn Giang đă phổ biến trên mạng lưới điện toán toàn cầu (Internet) một bản đối chiếu về từ ngữ Việt cộng và Việt Nam Cộng Ḥa (1). Tuy chưa có thể xem là đầy đủ, nhưng ít ra cũng là bước khởi đầu cần thiết và đáng ca ngợi. Trách nhiệm của chúng ta, người Việt hải ngoại, là không dùng hoặc phổ biến từ ngữ cộng sản. V́ nếu tiếng cộng sản lấn áp tiếng ta th́ nước ta và dân tộc ta, Việt Nam, nếu không bị diệt vong th́ cũng trở thành thuộc địa của Trung cộng.

    Thế Giới Chuyển Ḿnh Với Tuổi Trẻ Hồng Kông

    Tóm lại, người Việt ở hải ngoại đừng để ngôn ngữ Việt cộng lấn áp ngôn ngữ VNCH, và người dân trong nước, đặc biệt là giới trẻ, đừng để điệu nhạc Bolero mang oan hồn của tử sĩ Việt Nam Cộng Ḥa về quê hương để nhỏ lệ lần thứ nh́, mà hăy biến Bolero thành một nơi tụ họp của tuổi trẻ Việt Nam với linh hồn của tử sĩ VNCH cùng chung sức để lật đổ tà quyền cộng sản. Không để những tiếng đàn, giọng hát, ánh đèn sân khấu làm phai nhạt ư chí quật cường của dân tộc. Hăy để những lời ca của "Nhạc Lính" và điệu Bolero nhắc nhở những người thanh niên trong nước rằng hăy cùng nhau chung sức xóa tan chủ nghĩa cộng sản, lật đổ đảng cộng sản và bè lũ cầm quyền độc tài, chuyên chế ở Việt Nam để cứu lấy quê hương. Thù trong là Việt cộng và giặc ngoài là Trung cộng. Sự tồn vong của quê hương Việt Nam đang nằm trong tay của giới trẻ ở Việt Nam. Hăy nh́n vào Hồng Kông để thấy rằng sức mạnh của dân chúng, của tuổi trẻ là mănh lực ǵn giữ và mang lại ḥa b́nh, tự do và nhân quyền cho quốc gia. Đừng bị ru ngủ bởi nhịp điệu Bolero, mà hăy tỉnh thức với "Nhạc Lính".

    Hẹn một ngày gặp lại các bạn trẻ để cùng hát lại những bản nhạc nhạc lính của một thời vàng son của nền văn hóa Việt Nam Cộng Ḥa.

    Bùi Phạm Thành
    (Đặc San Lâm Viên)
    (1) Bản Đối Chiếu - TỪ NGỮ Việt cộng & TỪ NGỮ Việt Nam Cộng Ḥa
    http://www.dslamvien.com/p/ban-oi-ch...ng-tu-ngu.html

    Download:
    https://docs.google.com/document/d/1...it?usp=sharing

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •