Page 3 of 94 FirstFirst 12345671353 ... LastLast
Results 21 to 30 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #21
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ngày Này Năm Xưa
    Đúng 68 năm trước, ngày 18, tháng Giêng Năm 1950; Tàu đỏ lập ra và công nhận Việt-Nam Dân Chủ Cộng-Hoà; qua cái gọi là đảng Lao động, đảng cộng sản Việt-Nam. Sẽ chứng minh ở dưới.
    V́ bài quá dài -> phải cắt bớt.


    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_1
    Ngày 18 tháng 01, 1950
    • 1950 – Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa trở thành quốc gia đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h...%E1%BB%87t_Nam
    Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam:

    Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (Quan hệ Việt Trung) là chủ đề nóng bỏng trong hơn 4.000 năm lịch sử của Việt Nam, cho dù thời đại nào và chế độ nào, giống hay khác nhau đều mang tính thời sự. Là hai nước láng giềng, chung biên giới trên bộ và trên biển, lại có quá tŕnh gắn bó tương tác về văn hóa lịch sử, cũng như các cuộc chiến tranh qua lại giữa hai nước, đă làm cho Quan hệ Việt Trung trở nên vô cùng phức tạp và nhạy cảm. Có thể tóm gọn mối quan hệ Việt Trung trong 6 chữ "vừa hợp tác, vừa đấu tranh"
    Quan hệ Việt-Trung trong gần 2.200 năm tồn tại từ thế kỷ 2 trước Tây lịch đến nay có thể chia ra bốn thời kỳ cơ bản.
    Thời kỳ thứ nhất quen gọi là "thời kỳ Bắc thuộc", dài khoảng một ngàn năm, từ lúc nước Âu Lạc của An Dương Vương thuộc về nước Nam Việt của Triệu Đà (năm 179 tr. TL), khi mối liên hệ địa chính trị đầu tiên giữa miền châu thổ sông Hồng với miền Trung nguyên Trung Quốc được thiết lập thông qua quan hệ Hán-Nam Việt, cho đến thời điểm Ngô Quyền thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng (năm 938 sau TL).
    Thời kỳ thứ hai gọi chung là "thời kỳ Đại Việt", dài tương đương, từ khi Ngô Quyền xưng vương (939) đến khi Pháp đặt nền bảo hộ ở Việt Nam và nhà Thanh công nhận chủ quyền của Pháp ở đây (1883).
    Thời kỳ thứ ba quen gọi là "thời kỳ Pháp thuộc", kéo dài khoảng 6 thập niên, từ 1883 đến 1945, khi Việt Nam tuyên bố độc lập.
    Thời kỳ thứ tư từ 1945 đến nay. Thời kỳ này gồm 3 giai đoạn:
    (1) từ cuối thập niên 40 đến cuối thập niên 60,
    (2) từ đầu thập niên 70 đến cuối thập niên 80,
    (3) từ đầu thập niên 90 đến nay.

    Thời kỳ quân chủ:

    Lịch sử Việt Nam trong giai đoạn hai ngh́n năm trước cận đại không thể lư giải chính xác nếu không gắn với quan hệ về mặt chính trị với Trung Quốc.
    Từ cuối thế kỷ thứ II trước Công nguyên đến nửa đầu thế kỷ thứ X sau Công nguyên, Việt Nam chịu sự thống trị trực tiếp của Trung Quốc trong một ngh́n năm cho đến khi giành được độc lập.
    Một ngh́n năm này trong lịch sử Việt Nam thường được gọi là "thời kỳ Bắc thuộc".
    …………
    Đây là lúc Việt Nam không c̣n là quận huyện trong đế quốc Trung Hoa nữa, và Trung Hoa cũng phải chấp nhận cho Việt Nam nằm ngoài cương vực của ḿnh.

    Một mặt trên h́nh thức Việt Nam vẫn công nhận trật tự thế giới của Trung Quốc, cử các sứ đoàn ngoại giao sang Trung Quốc xưng chư hầu và nhận sắc phong, mặt khác vẫn duy tŕ nền độc lập của ḿnh.
    ..
    Thời kỳ Pháp thuộc:

    ..
    Thời kỳ này cũng là thời kỳ mà Trung Hoa phải từ bỏ mô h́nh thế giới truyền thống của ḿnh và áp dụng mô h́nh thế giới kiểu Âu, một kiểu trật tự thế giới được công nhận ở châu Âu từ sau Ḥa ước Westfalen (1648).
    Sự khác biệt lớn nhất giữa hai mô h́nh Trung Hoa và Tây phương là trật tự thế giới:

    - kiểu Trung Hoa đ̣i hỏi phải có một trung tâm thiên hạ, đại diện là hoàng đế Trung Quốc với tư cách "thiên tử", xung quanh Trung Hoa là một hệ thống các "phiên bang", "chư hầu", "thuộc quốc", tức là một sự phân biệt trên dưới rất rơ ràng;
    - trong khi trật tự thế giới kiểu Westfalen không công nhận một trung tâm quyền lực tối thượng đứng trên các nước khác, cai quản cả thế giới dù chỉ trên danh nghĩa. Các nước có chủ quyền tối cao trong vùng lănh thổ của ḿnh, và do đó là ngang nhau trên trường quốc tế.

    Tuy nhiên, hành xử của các nước Tây phương mang tính hai mặt.
    H́nh thức ngoại giao là mô h́nh Westfalen, c̣n trên thực tế là chính trị dựa trên sức mạnh (power politics).
    Tại Việt Nam, Pháp dùng vũ lực chiếm Nam Kỳ và ép nhà Nguyễn kư Ḥa ước Giáp Tuất (1874) công nhận chủ quyền vĩnh viễn của Pháp ở Nam Kỳ.
    Sau đó, bằng sức mạnh quân sự, Pháp kư với nhà Nguyễn Ḥa ước Giáp Thân (1884) đặt Đại Nam dưới sự bảo hộ của Pháp.
    Trên danh nghĩa nhà Nguyễn vẫn cai trị nước Đại Nam nhưng phải chịu sự chi phối của Khâm sứ đại diện cho chính phủ Pháp.

    Thời kỳ hiện đại:

    Đoạn này họ cố quên vua Bảo Đại:

    Từ Bảo Đại chỉ là niên hiệu của ông, tục lệ nhà Nguyễn các vị Hoàng đế đời trước chỉ giữ một niên hiệu nên dân gian hay dùng niên hiệu để chỉ vị Hoàng đế đó. Ông đồng thời cũng là Hoàng đế của Đế quốc Việt Nam (1945) và là Quốc trưởng của Quốc gia Việt Nam (1949 – 1955).

    https://en.wikipedia.org/wiki/B%E1%B...4%90%E1%BA%A1i

    Bảo Đại (Vietnamese: [ɓa᷉ːw ɗâːjˀ], Chinese: 保大, lit. "keeper of greatness", 22 October 1913 – 30 July 1997), born Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, was the 13th and final emperor of the Nguyễn Dynasty, which was the last ruling family of Vietnam.

    From 1926 to 1945, he was emperor of Annam.

    During this period, Annam was a protectorate within French Indochina, covering the central two-thirds of the present-day Vietnam. Bảo Đại ascended the throne in 1932.

    Giai đoạn 1945 – 1949:

    Giai đoạn 1949 – 1979:

    Giai đoạn này có thể chia làm các giai đoạn ngắn hơn:

    Giai đoạn 1949 đến 1954:

    Ngày 18/01/1950, Trung Quốc công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.
    Giai đoạn chiến tranh chống Pháp, kết thúc bằng chiến thắng Điện Biên Phủ.
    Giai đoạn này Trung Quốc đă viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Mặt trận Việt Minh chống Pháp.
    Quan hệ giữa Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa với Trung Quốc được lên cấp đại sứ vào tháng 4 năm 1951.

    Giai đoạn 1954 đến 1972:

    Khi đó Việt Nam phải thực hành một chính sách tạo thăng bằng trong quan hệ với hai nước Xă hội Chủ nghĩa khổng lồ là Liên Xô và Trung Quốc để tranh thủ được viện trợ của cả hai.
    Giai đoạn này Trung Quốc đă viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam chống Mỹ.
    Ở phía nam, quan hệ giữa Trung Quốc và Việt Nam Cộng ḥa khá căng thẳng khi chính phủ Việt Nam Cộng ḥa từ chối công nhận Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, và đồng thời t́m cách đồng hóa người Hoa ở đây với quy mô lớn.
    Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa cũng không công nhận chính phủ Việt Nam Cộng ḥa, đồng thời phản đối việc quân đội Mỹ tiến hành chiến tranh ở Việt Nam.



    Không biết ai kư cái công hàm này. HeHe!:

    Giai đoạn 1972 đến 1979:

    Năm 1972, Tổng thống Mỹ Nixon sang thăm Trung Quốc. Hai nước kư Tuyên bố chung Thượng Hải, đặt nền móng cho liên minh chiến lược chống lại Liên Xô.

    Trong khi đó, Việt Nam Cộng ḥa và Trung Quốc cũng vẫn tiếp tục có căng thẳng, điển h́nh như cuộc Hải chiến Hoàng Sa 1974 mà Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm đảo từ lực lượng Hải quân Việt Nam Cộng ḥa.

    Sau khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tấn công kiểm soát toàn bộ miền Nam Việt Nam, thống nhất hai miền vào năm 1975, quan hệ Việt Trung ngày càng căng thẳng.
    Một mặt do quan hệ Liên Xô - Trung Quốc vẫn ở trạng thái thù địch, mà Việt Nam lại kư Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Xô Viết.

    Giai đoạn 1979 - 1991

    Xem thêm: Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979
    Xem thêm: Hải chiến Trường Sa 1988

    Chiến tranh biên giới


    Một áp phích của Việt Nam năm 1979 cho thấy quan hệ căng thẳng giữa hai nước vào thời điểm này.

    Chiến tranh biên giới Việt Trung xảy ra tháng 2 năm 1979 là cực điểm của quan hệ căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc.
    Trong thời gian đó, Việt Nam gọi Trung Quốc là "phản động", "bành trướng", "bá quyền". Đồng thời Trung Quốc cũng gọi Việt Nam là "tiểu bá".

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979 xảy ra, kéo dài suốt hơn 10 năm, để lại nhiều hậu quả cho phía Việt Nam.
    Phía Trung Quốc cho rằng cuộc chiến 1979 chủ yếu để "dạy cho Việt Nam một bài học" v́ "xâm lăng Campuchia", nước khi đó là đồng minh của Trung Quốc.

    Theo Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, Trung Quốc đánh Việt Nam
    "Cũng một cách nữa là họ trả thù cho Pol Pot. Đồng thời lúc bấy giờ ông Đặng Tiểu B́nh cũng muốn quan hệ với Mỹ cho nên đánh chúng tôi để cho Mỹ thấy rằng là giữa Trung Quốc và Việt Nam không phải là đồng minh, không phải là cùng nhau Cộng sản nữa.
    Trung Quốc muốn cho Mỹ tin để phát triển quan hệ với Trung Quốc. V́ Trung Quốc lúc bấy giờ muốn phát triển quan hệ với Mỹ. Đánh Việt Nam là một món quà tặng cho Mỹ."

    Năm 1988, Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa quân chiếm đóng băi đá Colin, băi đá Len Đao và băi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa, do 3 băi đá này không có quân đội đồn trú nên Hải quân Nhân dân Việt Nam phải đưa quân ra bảo vệ, đánh trả và cuộc chiến nổ ra vào ngày 14 tháng 3 năm 1988.

    B́nh thường hóa quan hệ

    Bài chi tiết: Hội nghị Thành Đô

    Hội nghị Thành Đô ngày 3-4/9/1990 là bước ngoặt của quan hệ Trung Việt.
    Tại đây, phía Việt Nam có Nguyễn Văn Linh, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, Đỗ Mười, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và Phạm Văn Đồng, cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
    Phía Trung Quốc có Tổng Bí thư Giang Trạch Dân, Thủ tướng Lư Bằng. Cuộc gặp mặt này là theo sự "quân sư" của Đặng Tiểu B́nh.

    Tất cả những cuộc gặp mặt bí mật này vẫn c̣n nằm trong ṿng bí mật.

    Ngày 5/11/1991, Đỗ Mười, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam và Vơ Văn Kiệt, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đến thăm Trung Quốc.
    Ngày 7/11/1991, hiệp định mậu dịch Trung - Việt và hiệp định tạm thời về việc xử lư công việc biên giới hai nước đă được kư tại Nhà khách quốc gia Điếu Ngư Đài, Bắc Kinh.

    Giai đoạn sau năm 1991:

    Xem thêm: Vấn đề lănh thổ biên giới Việt Nam - Trung Quốc

    Cột mốc ở khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc

    Dưới thời Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, Việt Nam kư hai Hiệp định Biên giới trên bộ và phân chia vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc.
    Giai đoạn sau này đánh dấu bằng một số mốc sau:
    • Hiệp định Biên giới trên Bộ Việt Trung
    • Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ
    Các vấn đề c̣n nổi cộm trong quan hệ giữa hai nước bao gồm:
    • Phân chia biên giới trên biển: Đường lưỡi ḅ của Trung Quốc trên vùng biển mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền
    • Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
    Tháng 1/1974, hải quân Trung Quốc đụng độ với hải quân Việt Nam Cộng ḥa tại Hoàng Sa và chiếm đóng các đảo này.
    Năm 1988, Trung Quốc đưa quân chiếm một số đảo tại quần đảo Trường Sa.
    Năm 2009, Trung Quốc tuyên bố lănh thổ của họ tại biển Đông (hay Nam Trung Hoa) kéo dài toàn bộ vùng biển này, theo h́nh lưỡi ḅ.
    Ngược lại, chính phủ Việt Nam cũng tuyên bố chủ quyền với 2 quần đảo, bác bỏ những tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc và gọi đó là những tuyên bố vô căn cứ.

    Quan hệ kinh tế và thương mại:
    Số liệu mậu dịch song phương Việt Nam - Trung Quốc (tỷ USD)

    Năm Tổng lượng nhập từ Trung Quốc Tổng lượng xuất sang Trung Quốc
    2007 12,709 3,646
    2008 15,973 4,850
    2009 16,673 5,402
    2010 20,203 7,742
    2011 24,866 11,613

    Quan hệ chính trị:

    Bài chi tiết: Tranh chấp chủ quyền Biển Đông
    Về mặt ngoại giao chính thức, Việt Nam luôn cam kết tuân theo "Phương châm 16 chữ vàng", là láng giềng tốt của Trung Quốc.

    Nhận định:

    Ngô Sĩ Liên, người biên soạn Đại Việt sử kư toàn thư đă than về việc một ông vua nước Nam Lư Phật Tử (lên ngôi sau cái chết của Lư Nam Đế, người đă gây dựng cuộc khởi nghĩa năm 541 chống lại sự chi phối của Trung Quốc) hàng phục nhà Tùy (Trung Quốc) như sau:
    “ "Sự cường nhược của Nam Bắc đều có lúc. Nếu phương Bắc yếu th́ ta mạnh, nếu phương Bắc mạnh th́ ta yếu, ấy là đại thế thiên hạ."


    Trung Quốc trong mắt của người dân Việt Nam:

    Qua kết quả thăm ḍ của Trung tâm Nghiên cứu Pew có trụ sở tại Mỹ công bố hôm 14/7, tại Việt Nam,hơn 60% những người được hỏi cho biết họ ‘hết sức lo ngại’ về tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc trong khi 56% số người được khảo sát ở Philippines cũng cho đáp án tương tự.

    Chứng Minh HCM là tàu Hồ Quang, đảng CSVN do tàu lập ra:

    Đảng rêu rao Bác ra đi t́m đường cứu quốc vào năm 1911. Sự thực năm sinh ở đơn xin học là 1892 như h́nh sau:


    Tự khoe khi ở tàu th́ năm 1939 mới được 38 tuối -> sinh năm 1901-> năm 1911 mới được 10 tuổi!!! làm sao xuống tàu kiếm việc làm.


    C̣n khoe khoang Booác đă chết năm 1932!


    Trước lúc chết c̣n đ̣i nghe nhạc tàu -> chỉ có tàu mới đ̣i nghe nhạc tàu. Việt phải đ̣i nghe nhạc Việt.


    Chữ viết bằng tiếng Việt của Booác.


    Kế hoạch sát nhập vào tàu:


    Có sự thật nào rơ hơn sự công nhận này!!!


    Chuyện ǵ sẽ sảy ra khi Hoa, Việt được cai trị bằng MÔT Đảng Cộng Sản. Vả Cái đảng ấy là đảng nào???

  2. #22
    Tran Truong
    Khách
    Nguyễn ái Quốc làm gì trong những năm vắng bóng ? Nhiều giả thuyết , cũng như "Tài liệu " xưa , nghĩ rằng ông ta chết năm 1932 tại Nga sau nhiều lần bịnh lao tái phát . Và Hồ tập Chương , người hoạt động sát cánh ông , đã đóng tiếp vai trò NAQ . Xin gởi ông hai trang mạng để tiện việc nghiên cứu .

    https://phunulamvien.files.wordpress...o-chi-minh.pdf

    https://vietbao.com/a114300/vu-an-bu...minh-tiep-theo

  3. #23
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nhớ ngày này năm xưa ...

    Tưởng niệm các Chiến sĩ Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa hy sinh trong trận Hải Chiến Hoàng Sa


    Vào ngày 19/01/1974 tại quần đảo Hoàng Sa đă diễn ra một trận chiến đẫm máu giữa hải quân Việt Nam Cộng Ḥa và hạm đội Nam Hải của Trung Quốc. Theo tài liệu của bộ ngoại giao VNCH công bố cùng ngày này, th́ 8 ngày trước, ngày 11/01/1974 Bắc Kinh đột nhiên lên tiếng đ̣i chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, mà Trung Quốc (văn kiện của Sài G̣n gọi là Trung Cộng) gọi là Tây Sa và Nam Sa.

    T́nh h́nh quần đâo Hoàng Sa bắt đầu nóng lên kể từ ngày 16/01/1974. Được Hoa Kỳ báo động là hải quân và không quân Trung Quốc xuất phát từ đảo Hải Nam tiến chiếm Hoàng Sa, Sài G̣n yêu cầu hạm đội 7 của Mỹ trợ sức nhưng hải quân Mỹ từ chối.

    Theo tuyên cáo của bộ ngoại giao Việt Nam Cộng Ḥa ngày 19/01/1974 th́ Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa đưa 4 tàu quân sự đương đầu với 11 chiến hạm của Trung Quốc.

    Thoạt đầu, hải quân Việt Nam kêu gọi tàu Trung Quốc rút khỏi hải phận của Việt Nam. Với một lực lượng đông gấp ba lần, Trung Quốc cho đổ quân lên các đảo Cam Tuyền, Quang Ḥa và Duy Mộng và liên tục khiêu khích quay mũi tàu đâm vào chiến đỉnh Việt Nam.

    Sáng ngày 19/01/1974, một hộ tống hạm của Trung Quốc loại Kronstadt bắn vào khu trục hạm Trần Khánh Dư mang số HQ-04. Để tự vệ, các chiến hạm Việt Nam phản pháo gây hư hại cho hộ tống hạm Trung Quốc. Cuộc giao tranh tiếp diễn gây thiệt hại cho cả đôi bên.

    Tuyên cáo của bộ ngoại giao chính quyền Việt Nam Cộng ḥa so sánh hành động xâm phạm này của Bắc Kinh với những vụ thôn tín Tây Tạng, tấn công Ấn Độ và xâm chiếm Triều Tiên đe dọa ḥa b́nh Đông Nam Á và thế giới.

    C̣n theo hồi kư « Can trường trong chiến bại » của phó đô đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, tư lệnh vùng I duyên hải th́ diễn biến tại mặt trận có hơi khác một chút.

    Giai đoạn đầu, chỉ huy chiến trường là đại tá Hà Văn Ngạc kêu gọi Trung Quốc rời khỏi hải phận Việt Nam nhưng hải quân Bắc phương vẫn tiếp tục áp sát vào đội h́nh của phía Việt Nam. Trong thế yếu, đánh th́ chắc chắn là thua mà không đánh không được, vị chỉ huy Việt Nam đă quyết định ra tay trước bắn vào đài chỉ huy của soái hạm Trung Quốc. Trong trận đánh chớp nhoáng và không cân xứng này, hộ tống hạm Nhật Tảo bị đánh đắm, hạm trưởng là Hải quân Thiếu tá Ngụy Văn Thà tử trận. Tổng cộng 58 quân nhân, gồm thủy thủ và lực lượng Biệt hải hy sinh tại Hoàng Sa.

    Kỷ niệm của xạ thủ Vương Văn Hà (một người lính biển xạ thủ trọng pháo trên hộ tống hạm Nhật Tảo. Ông là pháo thủ bắn phát đạn đầu tiên vào đài chỉ huy của khu trục hạm Trung Quốc. Hiện ông định cư tại Paris.) được ghi lại trong bài « Kẻ sống sót trong trận chiến Hoàng Sa » đăng trên tạp chí Lướt Sóng của Hội Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa, California năm 2001.


    Kể từ đó đến nay, ngư dân Việt Nam thường bị biến thành mồi ngon cho các vụ bắn giết, hà hiếp, bắc cóc đ̣i tiền chuộc mạng tại vùng biển xanh ngàn đời của Việt Nam.

    Theo RFI

    Nguồn : Diễn Đàn Trúc Lâm Yên Tử

  4. #24
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Mới đó mà đă 44 năm


    Từ ngày Trung cộng ỷ sức mạnh bất chấp luật Quốc tế xua quân cưỡng chiệ́m đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam Cộng Ḥa. Và cũng đã 44 năm Hoàng Sa chưa có cơ hội trở về với Mẹ VN, trở về với Tổ quốc VN. Xin thắp nén hương lòng tưởng nhớ đến các anh hùng chiến sĩ Hải quân VNCH đã anh dũng chiến ̣đấu trong trận hải chiến Hoàng Sa để bảo vệ chủ quyền biển đảo và đã hy sinh vì Tổ Quốc.

    Hoàng Sa là máu là xương là thịt của VN mến yêu ngàn đời ông cha để lại. Hoàng Sa gắn liền với Quê hương Quảng Ngãi, là mạch sống của ngư dân đảo Lý Sơn và ngư dân chạy dọc theo ven bờ biển Quảng Ngãi.

    Vì Hoàng Sa là của VN, phải bảo vệ biển đảo VN, phải bảo vệ Tổ quốc VN nên mới có trận hải chiến Hoàng Sa ngày 19 tháng 1 năm 1974 giữa hải quân Trung cộng và hải quân VNCH.

    74 chiến sĩ Hải quân của Việt Nam Cộng Ḥa đã đền nợ nước. Máu của các anh hùng Hải quân VNCH đã đổ cho Quê hương, hoà trong giòng luân lưu của biển trôi dạt vào bờ biển VN, thấm vào lòng đất Mẹ, thấm vào thân thể Mẹ VN. Nỗi đau dâng tràn vào lòng dân tộc. Những đứa con yêu của Mẹ VN ra đi giữ yên biển đảo đã không trở vè. Biển Thái Bình Dương không yên bình như tên gọi. Biển đã dậy sóng dữ dội. Những con sóng kh̉̉ổng lồ gào thét, giận dữ trước quân cướp nước bạo tàn Tàu cộng. Khói đen bốc lên ngùn ngụt trời cao. Những cột nước như vòi rồng phụt lên trắng xóa phủ kín con tàu. Pháo nổ, súng đại liên thi nhau nhả đạn.

    4 chiến hạm HQ 4 Trần Khánh Dư, HQ 5 Trần Bình Trọng, HQ 10 Nhật Tảo và HQ 16 Lý Thường Kiệt của VNCH quần thảo với 12 chiến hạm của Tàu cộng. Pháo nổ như sấm sét giữa cơn giông bão kinh hoàng. Cơn bão lửa đun nóng lòng đại dương. Khói đen phủ kín con tàu. Tàu địch gào th́ét, quay cuồng nghiêng dần rồi chìm dưới đáy biển sâu tối đen ngòm vì trúng đạn pháo của ta.

    Nhưng rồi thế cờ đã an bài. Cô đơn trong biển rộng mênh mông đang dậy sóng. Nhỏ bé trong tầm tay với trước các chiến hạm tối tân của quân thù. Người bạn Đồng minh Hoa Kỳ đang neo tàu đậu bên cạnh, cách Hoàng Sa không xa, họ thờ ơ họ dửng dưng, họ cố tình ngoảnh mặt làm ngơ, quay lưng nhìn con tàu của người bạn đồng minh đã nhiều năm chiến đấu bên nhau, sống chết có nhau, vì Tự do cùng nhau chống quân cộng sản xâm lược, từ từ chìm xủ́ống đáy biển sâu. Chiếc HQ 10 Nhật Tảo đã trúng đạn của quân thù vĩnh viễn ra đi không trở về.

    Hạm trưởng Hải quân Thiếu Tá Ngụy Văn Thà đã vị quốc vong thân. Hạm phó Hải quân Đại úy Nguyễn Thành Trí cùng t̉́ất cả Hạ sỹ quan, Binh sỹ cùng chết theo con tàu Nhật Tảo chìm dưới đáy biển. T̉̉ổng cộng có 72 chiến sĩ Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa đã hy sinh vì Tổ Quốc và 54 Quân nhân giữ đảo đã bị Tàu cộng bắt làm tù binh.

    Về phía quân thù thì tư lệnh mặt trận Đô đốc Phùng Quang Kinh và toàn bộ cấp chỉ huy chết theo con tàu chỉ huy 271 đã bị Hải quân VNCH bắn chìm. Đại tá Vương Kỳ Uy của Tàu cũng tử thương cùng khu trục hạm 389 bị chìm và Hộ tống hạm 274 và trục lôi hạm 396 bị hư hại nặng.

    Các chiến sĩ Hải quân VNCH đã nêu cao màu cờ sắc áo VNCH, tất cả đều một lòng quyết tâm anh dũng chiến đấu đến phút cuối cuộc đời đã gây cho địch quân tổn thất nặng nề. Và rồi các anh đã ra đi vĩnh viễn không về.... Mây mù u ám che phủ vùng trời biển nước Quê hương. Hoàng Sa ơi ! Hoàng Sa ơi !... Tạm biệt...

    Giờ đây tất cả các anh Chiến sĩ Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa trong trận hải chiến Hoàng Sa đã đi về cõi Vĩnh Hằng hay còn lảng vảng nơi biển nước Quê hương Hoàng Sa? Dù các anh đang ở nơi đâu, Tổ Quốc Việt Nam vẫn đời đời ghi ơn các anh, người dân Việt Nam vẫn đời đời thương tiếc và nhớ ơn các anh, người chiến sĩ Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa đã anh dũng kiên cường bất khuất chống quân xâm lược Tàu cộng để bảo vệ biển đảo của Tổ Quốc Việt Nam mến yêu.

    Phạm Thọ
    Cựu Tù Nhân Chính Trị Quảng Nam-Đà Nẵng
    ( Share từ Công Hoa Thơi Báo )

  5. #25
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Ngày này năm xưa ;.. đập cổ kính ra t́m lấy bóng ;.. Hoàng sa Trường sa 1974......

    ngày 18 01 2018... tiết trời bớt lạnh OAT = - 8 oC... gió lặng....

    ... 44 năm về trước Tàu đỏ đem Hải quân đến gây hấn chiến tranh với Hỉ quân VNCH ở vùng biển VN;; Hoàng sa và Trường sa.. Bộ Ngoại giao VNCH đă ra tuyên cáo về vụ X́ Dầu đánh chiếm 2 đảo này. Sau đó, đầu năm 1975, bộ NG/VNCH.. ra Bạch thư của VNCH lên án vụ đánh chiếm 2 đảo này trước công đàn Quốc tế, cũng như mời các phái đoàn Ngoại giao đến Bộ để nghe ông Bộ trưởng xác định chủ quyền của VNCH trên 2 đảo này. Đó là chính phủ cuối cùng của Tt Nguyễn văn Thiệu ;.. ông Vương văn Bắc, luật sư tại toà Thượng Thẩm.. nay giữ chức vụ Tổng trưởng bộ Ngoại giao VNCH.
    Nhắc đến Tổng trưởng Vương văn Bắc trong chúc vụ Ngoại giao,.. cũng xin nhắc qua một chút tin giờ chót của VNCH 03-04/1975.. trong những ngày cuối...ông Vương văn Bắc được tin giao trong trách đi cầu viện tài chánh ở các nước Ả Rập để chi trả cho các mua bán quân dụng cho chiến trường khẩn cấp.. nhưng lại không may mắn v́ các nước này không mấy mặn mà khi cho VNCH vay tiền.. Bộ trưởng VVB từ chức ngày 25-04-1975...... đó cũng là số phận đă phải đến của VNCH.. ( tài liệu từ wikipedia encyclopedia /tiếng Việt)...
    Những ngày cuối cùng của VNCH th́ cũng có một vài nhà ngoại giao muốn giúp VNCH như tr/tá Vanuxem-Pháp.. cũng muốn làm du thuyết khách liên lạc giữa X́ dầu và VNCH.. nhưng sau không thấy nói ǵ..!.. Lúc này th́ có lẽ X́ dầu đă nh́n thấy tâm ư của đám láng giềng .hữu hảo.".?? sao đó nên thay đổi quan điểm "cận thân hay cận lân.." chăng ??
    Thật khó hiểu và ngày nay th́ ra sao ?? X́ dầu được kinh nghiệm ǵ trước đàn em chơi kiểu ".. vừa khều vừa đá gị lái "..../.

  6. #26
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by Tran Truong View Post
    Nguyễn ái Quốc làm gì trong những năm vắng bóng ? Nhiều giả thuyết , cũng như "Tài liệu " xưa , nghĩ rằng ông ta chết năm 1932 tại Nga sau nhiều lần bịnh lao tái phát . Và Hồ tập Chương , người hoạt động sát cánh ông , đã đóng tiếp vai trò NAQ . Xin gởi ông hai trang mạng để tiện việc nghiên cứu .

    https://phunulamvien.files.wordpress...o-chi-minh.pdf

    https://vietbao.com/a114300/vu-an-bu...minh-tiep-theo
    Cám ơn t/v Tran Truong nhiều. Tôi đă cố chứng minh HCM là Hồ Quang cho những người trong nước. Vậy mà vẫn có người không chịu tin với lư luận rằng hai người thư kư của HCM (tôi quên tên rồi) thấy hắn là VN.
    Việc qua mặt người thường của một điệp viên th́ có ǵ là khó!
    Ngay như Sophie Quinn-Judge cũng phải ra sách "Ho Chi Minh: The Missing Years 1919 - 1941".
    Bạn trẻ SS75, có đưa đường dẫn sách trên bằng tiến Việt nữa.
    Chắc người trong nước quan tâm tới việc:
    "Chạy ăn từng bữa, toát mồ hôi" nên không có th́ giờ đọc sách!

  7. #27
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ngày Này Năm Xưa
    Cách nay đúng 44 năm, Tàu đỏ đă dùng ưu thế hải quân, đánh chiếm Hoàng Sa của quê hương chúng ta!

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_1
    Ngày 19 tháng 01, 1974
    • 1974 – Hải quân Trung Quốc giành chiến thắng trong Hải chiến Hoàng Sa trước Hải quân Việt Nam Cộng ḥa, bắt đầu chiếm đóng hoàn toàn quần đảo Hoàng Sa (h́nh đảo Quang Ḥa).

    https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%B...%99ng_h%C3%B2a
    https://en.wikipedia.org/wiki/Battle...aracel_Islands

    Hải quân Việt Nam Cộng ḥa
    Hải Quân Viêt-Nam Cộng-Ḥa

    Phù Hiệu
    Hoạt động: 1952-1975
    Quốc-Gia: | Viêt-Nam Cộng-Ḥa
    Phục vụ: | Quân lực VNCH
    Quân chủng: Hải quân
    Phân loại: Hải quân
    Bộ phận của: Bộ Tổng Tham Mưu

    Khẩu hiệu:
    -Tổ quốc
    -Đại dương

    Tham chiến:
    -Mùa hè đỏ lửa
    -Hải chiến Hoàng Sa

    Các Tư Lệnh:
    Chỉ huy nổi tiếng:
    -Chung Tấn Cang
    -Trần Văn Chơn
    -Lâm Ngươn Tánh
    -Hồ Văn Kỳ Thoăi
    -Hoàng Co Minh

    Quân kỳ

    Hải chiến Hoàng Sa
    https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%B...3%A0ng_Sa_1974

    Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng ḥa và Hải quân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa, quần đảo mà cả hai phía đều tuyên bố chủ quyền.
    Sau khi Pháp rút khỏi Đông Dương theo Hiệp định Genève 1954, Quốc gia Việt Nam kế thừa toàn bộ quyền kiểm soát quần đảo này theo Hiệp định, toàn bộ phần lănh hải phía nam vĩ tuyến 17 của Việt Nam do quân đội Pháp kiểm soát sẽ được chuyển giao cho Quốc gia Việt Nam.
    Sau khi Việt Nam Cộng ḥa được thành lập dựa trên cơ sở kế thừa Quốc gia Việt Nam th́ quần đảo này thuộc quyền kiểm soát của Việt Nam Cộng ḥa.
    Trong thời gian chuyển giao giữa Pháp và Quốc gia Việt Nam vào năm 1956, Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa đă chiếm giữ một phần quần đảo và Trung Hoa Dân quốc đă chiếm đảo Ba B́nh. Việt Nam Cộng ḥa chỉ chiếm giữ và thực thi chủ quyền được một phần quần đảo nhưng vẫn tuyên bố có chủ quyền với toàn bộ quần đảo cho đến khi cuộc hải chiến xảy ra.
    Sau trận chiến, Trung Quốc đă chiếm đóng toàn bộ quần đảo Hoàng Sa cho đến nay.

    Hải chiến Hoàng Sa


    Sơ đồ diễn biến trận hải chiến
    http://soha.vn/quan-su/so-phan-khac-...8105444059.htm

    (Soha.vn) - Việt Nam Cộng Ḥa đă huy động 4 tàu chiến, một trung đội biệt kích cùng đội phá hủy dưới nước đă tham gia Hải chiến Hoàng Sa năm 1974.

    Số phận khác nhau của 4 chiến hạm VNCH tại Hoàng Sa tháng 1/1974

    Đầu năm 1974, 6 quân nhân Việt Nam Cộng ḥa cùng 1 quan sát viên người Mỹ trên tàu khu trục Lư Thường Kiệt HQ-16 tiến hành khảo sát quần đảo Hoàng Sa. Họ đă phát hiện các hoạt động bất thường của hải quân Trung Quốc.
    Trước t́nh h́nh đó, hải quân Việt Nam Cộng ḥa đă điều động tàu khu trục nhỏ Trần Khánh Dư HQ-4 cùng đến khu vực này. Sau đó điều động thêm 1 tàu khu trục nhỏ Trần B́nh Trọng HQ-5 và tàu hộ tống Nhật Tảo HQ-10. Đây là 4 con tàu đă tham gia sự kiện Hoàng Sa, ngày 19/1/1974.

    1/ Lư Thường Kiệt HQ-16

    Đây là loại tàu khu trục nhỏ được sản xuất tại Mỹ vào năm 1941, đưa vào hoạt động chiến đấu trong hải quân Mỹ trong Chiến tranh thế giới thứ 2 với tên gọi USS Chincoteague (AVP-24). Sau khi kết thúc chiến tranh, tàu này được cho ngưng hoạt động vào năm 1946.
    https://s20.postimg.org/3lqqjhygd/HQ-16.png
    Tàu khu trục nhỏ HQ-16 Lư Thường Kiệt

    Đến năm 1949, con tàu lại được "hồi sinh" để phục vụ trong lực lượng tuần duyên Mỹ giai đoạn 1949-1972.
    Tháng 06/1972, con tàu này lại được sửa đổi và chuyển giao cho hải quân Việt Nam Cộng ḥa với vai tṛ tàu khu trục nhỏ.
    Tàu khu trục HQ-16 có chiều dài 94,72 mét, rộng 12,5 mét, mớn nước 4,9 mét, lượng giăn nước tiêu chuẩn 1.766 tấn, đầy tải 2.800 tấn, thủy thủ đoàn 200 người, tốc độ hành tŕnh 18 hải lư/h.
    Vũ khí chính trên tàu bao gồm 1 pháo hạm 127mm, 2 cối 81mm.
    HQ-16 là tàu chiến lớn nhất, hỏa lực mạnh nhất của hải quân Việt Nam Cộng ḥa.
    Sau khi kết thúc chiến tranh Việt Nam, tàu khu trục HQ-16 gia nhập biên chế hải quân Philippines cho đến khi "nghỉ hưu" vào năm 1993.
    https://en.wikipedia.org/wiki/USS_Chincoteague_(AVP-24)

    2/ Trần Khánh Dư HQ-4

    Đây là loại tàu khu trục nhỏ lớp Edsall được đưa vào hoạt động trong hải quân Mỹ vào năm 1944 với tên gọi USS Forster (DE-334).
    Con tàu này ngưng hoạt động vào năm 1954.
    Đến năm 1956, nó được huy động trở lại phục vụ trong biên chế cảnh sát biển Mỹ ở vịnh Subic, Philippines.
    Ngày 25/09/1971, con tàu được chuyển giao cho hải quân Việt Nam Cộng ḥa.
    https://s20.postimg.org/vluu3zrot/HQ-4.jpg
    Tàu khu trục nhỏ HQ-4 Trần Khánh Dư

    Tàu khu trục Trần Khánh Dư HQ-4 có chiều dài 93 mét, rộng 11,15 mét, mớn nước 3,18 mét, lượng giăn nước tiêu chuẩn 1.253 tấn, đầy tải 1.590 tấn.
    Tàu được trang bị 4 động cơ diesel truyền động cho chân vịt 2 trục, tốc độ tối đa 21 hải lư/h.
    Tàu được trang bị 3 pháo 76mm, 2 pháo 40mm, 8 pháo 20mm, 3 ống phóng ngư lôi 533mm, 8 máy phóng ḿn sâu chống tàu ngầm.
    Sau khi kết thúc chiến tranh Việt Nam, tàu HQ-4 được chuyển giao hoạt động trong hải quân Việt Nam với tên gọi HQ-3.
    Đến nay t́nh trạng hoạt động của tàu này không rơ ràng.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/RVNS_T...D%C6%B0_(HQ-4)

    3/ Trần B́nh Trọng HQ-5

    HQ-5 cùng lớp với tàu HQ-16. Tàu này được đóng mới và đưa vào hoạt động trong hải quân Mỹ năm 1944 với tên gọi USS Castle Rock (AVP-35).
    Nó đă tham chiến ở khu vực trung tâm Thái B́nh Dương trong Chiến tranh thế giới thứ 2.
    https://s20.postimg.org/gd4wqa365/HQ-5.jpg
    Tàu khu trục nhỏ HQ-5 Trần B́nh Trọng cùng lớp với tàu HQ-16.

    Năm 1949, tàu USS Castle Rock được chuyển giao hoạt động trong biên chế lực lượng tuần duyên Mỹ.
    Ngày 21/12/1971 tàu được chuyển giao cho hải quân Việt Nam Cộng ḥa.
    Tàu khu trục HQ-5 có chiều dài 94,72 mét, rộng 12,5 mét, mớn nước 4,9 mét, lượng giăn nước tiêu chuẩn 1.766 tấn, đầy tải 2.800 tấn, thủy thủ đoàn 200 người, tốc độ hành tŕnh 18 hải lư/h.
    Vũ khí chính trên tàu bao gồm 1 pháo hạm 127mm, 2 cối 81mm.
    Sau Chiến tranh Việt Nam, tàu khu trục HQ-5 cũng sang Philippines.
    Con tàu sau đó được đưa vào hoạt động trong biên chế hải quân Philippines với tên gọi BRP Francisco Dagohoy (PF-10).
    Tàu đă ngưng hoạt động vào năm 1985.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/RVNS_T...BB%8Dng_(HQ-5)

    4/ Nhật Tảo HQ-10

    Nguyên gốc của Nhật Tảo HQ-10 là tàu quét ḿn USS Serene (AM-300), được đưa vào hoạt động trong hải quân Mỹ ngày 31/10/1943.
    Tàu này đă được sử dụng vào nhiệm vụ quét ḿn xung quanh quần đảo Okinawa (Nhật Bản) nhằm dọn đường cho các lực lượng tấn công của hải quân Mỹ.
    https://s20.postimg.org/h3xmvlfot/Nhut_Tao_HQ10.jpg
    Tàu hộ tống Nhật Tảo HQ-10


    Thuyền Trưởng Ngụy Văn Thà

    Sau đó con tàu này c̣n thực hiện nhiệm vụ giải phóng các băi ḿn do hải quân Nhật Bản sử dụng phong tỏa các vùng biển Hoàng Hải, eo biển Tsushima và biển Nhật Bản. USS Serene (AM-300) đă được tặng 6 sao cho các thành tích trong chiến đấu.
    Năm 1964, con tàu được chuyển đổi thành tàu hộ tống theo chương tŕnh hỗ trợ quân sự của Mỹ dành cho Việt Nam Cộng ḥa và mang tên mới là Nhật Tảo HQ-10.
    Tàu có chiều dài 56,24 mét, rộng 10 mét, mớn nước 2,97 mét.
    Lượng giăn nước tiêu chuẩn 650 tấn, tốc độ hành tŕnh 14,8 hải lư/h, thủy thủ đoàn 104 người.
    Tàu hộ tống HQ-10 được trang bị một pháo 76mm, 6 pháo 20mm, 4 pháo 40mm, 1 dàn phóng cối chống ngầm, 4 ống phóng ḿn biển sâu cùng 2 hệ thống xử lư ḿn.
    Trong trận chiến ngày 19/1/1974 tại Hoàng Sa, sau khoảng 15 phút giao tranh, Nhật Tảo HQ-10 bị trúng đạn vào tháp pháo và ch́m tại chỗ sau đó.
    62 sĩ quan, thủy thủ Việt Nam Cộng ḥa trên tàu đă tử trận.
    Một số người khác được một tàu buôn Hà Lan cứu vớt sau gần 4 ngày lênh đênh trôi giạt trên biển.
    Trước đó, Hạm đội 7 của Mỹ đă từ chối lời đề nghị tham gia t́m kiếm, cứu hộ các sĩ quan, thủy thủ c̣n sống trên tàu HQ-10 của phía VNCH.
    https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-s...4-2940469.html

    Hải Chiến Hoàng Sa 1974 cùng những Chứng Liệu Lịch Sử

    http://vietquoc.com/2017/01/18/hai-c...-lieu-lich-su/

    Vào đầu tháng 12 năm 2007, tên Hoàng Sa và Trường Sa bỗng dưng lại được báo chí và mạng lưới tinh học ở hải ngoại đồng loạt chú ư và loan tải v́ được tin Trung Cộng thành lập thành phố hành chánh Tam Sa trực thuộc tỉnh Hải Nam để quản lư ba quần đảo nằm ở Nam Hải, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
    Ngay sau đó, tại Việt Nam, các sinh viên, thanh niên và văn nghệ sĩ đồng loạt tổ chức các cuộc biểu t́nh (ngày 9 và 16-12-07) trướcṬa Đại Sứ TC ở Hà Nội và Lănh Sự Quán TC ở Sàg̣n để phản đối hành động chiếm đất của Trung Cộng.
    Trong khi đó, tập đoàn lănh đạo CSVN ở Hà Nội đều im thin thít một cách khó hiểu.

    Tổng kết tổn thất đôi bên

    1. Hải Quân Trung Cộng:
    a) Tổn thất chiến cụ: Kronstadt 274 bị ch́m với toàn bộ sĩ quan tham mưu; Kronstadt 271 bị hư hại nặng phải ủi băi, sau đó bị phá hủy, hạm trưởng tử thương;
    Trục lôi hạm 389 và 396 bị hư hại nặng phải ủi băi và sau đó bị phá hủy; 4 ngư thuyền (tức Phi tiễn đỉnh Komar 133, 137, 139, 145) chỡ quân bị ch́m, không rơ thiệt hại về nhân mạng.
    b) Tổn thất nhân mạng: 24 sĩ quan tử thương (1 Đô Đốc + 7 Đại Tá + 7 Trung Tá + 2 Thiếu Tá + 7 cấp Úy) và hơn 100 HSQ và Đoàn viên tử thương. Đó là chưa kể số SQ, HSQ, ĐV bị thương nặng nhẹ.


    2. Hải Quân VNCH:
    a) Tổn thất chiến cụ: HQ.10 bị ch́m. HQ.4, HQ.5 và HQ.16 bị hư hại nhẹ.
    b) Tổn thất nhân mạng: 32 SQ, HSQ và Đoàn viên tử thương (trong đó có Th/Tá Thà và Đ/Úy Trí, Hạm Trưởng và Hạm Phó HQ.10) + 26 mất tích.


    https://s20.postimg.org/mj6cwowzx/Th...n_Van_Chon.jpg
    Thư của Đề Đốc Trần Văn Chơn gởi Bà Quả phụ của D/U Huỳnh Duy Thạch

    Sau khi Trung Cộng chiếm Hoàng Sa, Chính Phủ VNCH có đề nghị với miền Bắc lên án việc này; nhưng họ từ chối!


    QUAN-TRỌNG:
    Đường dẫn sau sẽ cho biết TẤT CẢ các chiến hạm của VNCH

    https://en.wikipedia.org/wiki/List_o...f_Vietnam_Navy
    Phim tài liệu Hải Chiến Hoàng Sa 1974

    https://www.youtube.com/watch?v=lf5Xy4wHn2s
    Hoang Sa: Phim Tai Lieu Hai Chien VNCH



    https://dongsongcu.wordpress.com/201...en-minh-thanh/

    Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa Hành Khúc

  8. #28
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Hoàng Sa và Chủ quyền Việt Nam

    1.Vị trí và địa thế:

    – Quần đảo Hoàng Sa (Paracels hay Paracel Islands) c̣n được gọï là Tây Sa. Hoàng Sa, là băi cát vàng, do Vua Gia Long đặt.
    Theo tài liệu của Hải Quân VNCH, Hoàng Sa là một dăy đảo nhỏ, gồm khoảng 130 đảo, nằm giữa kinh tuyến 111º – 113º Đ và vĩ tuyến 15º45 – 17۫º05 B, cách Đà Nẵng khoảng 170-200 hải lư (300-360 cây số về hướng ĐĐB), cách Sàig̣n và Hải Pḥng khoảng 400-500 hải lư (720-900 cây số).
    Diện tích chung quanh quần đảo Hoàng Sa độ 10-11 cây số vuông. Mùa mưa từ tháng 6 tới tháng 2 năm sau. Nhiệt độ trung b́nh là 27 độ C. Hoàng Sa là một vị trí chiến lược, kiểm soát mọi sự lưu thông trong vùng biển Nam Hải.
    Đài khí tượng của VNCH đặt tại đảo Hoàng Sa (Pattle). Việc trấn giữ đảo gồm 2 đại đội TQLC và lực lượng ĐPQ.
    Quần đảo Hoàng Sa gồm có 2 nhóm; khoảng cách giữa hai nhóm này khoảng 40 hải lư (75 cây số):

    a. Nhóm Nguyệt Thiềm (Group Croissant):
    – Nằm ở phía Tây của quần đảo Hoàng Sa và gồm những đảo chính: Đảo Hoàng Sa (Pattle), Đảo Cam Tuyền (Robert), Đảo Vĩnh Lạc (Money), Đảo Quang Ḥa (Duncan), Đảo Duy Mộng (Drumond), Đảo Tri Tôn (Triton), Đảo Bạch Gui (Passu Keath), và Cồn quan sát (Banc des observations).

    b. Nhóm Tuyên Đức (Group Amphitrite) :
    – Gồm các đảo quan trọng: Đảo Tây (Banc Ouest), Đảo Trung (I. Milieu), Đảo Cù Mộc (I. à Larbre), Đảo Bắc (I. Nord), Đảo Nam (I. Sud), Đảo Ḥn Đá (I. Rocheuse), Đảo Phú Lâm (I. Boisée), và Đảo Linh Côn (I. Lincoln).

    2. Nguồn Lợi Hoàng Sa:

    – Quần đảo Hoàng Sa có 2 nguồn lợi lớn là hải sản và khoáng sản.
    a. Hải sản – Đủ loại: cá hồng, cá nục, cá đuối, cá mập, ốc tai tượng, trạch biển, rong biển, hải âu…
    b. Khoáng sản – Khoáng sản của quần đảo Hoàng Sa là “phốt phát” (phosphate). Số lượng phốt phát do các đảo cung cấp: Hoàng sa: từ 562 đến 960 ngàn tấn, Vĩnh Lạc: từ 787 đến 1 triệu 200 ngàn tấn, Cam Tuyền: từ 675 ngàn tấn đến 1 triệu 400 ngàn tấn, Duy Mộng: từ 675 ngàn tấn trở lên (theo tài liệu của Tổng Nha Khoáng Chất và Công Kỹ Nghệ VNCH năm 1973).

    [b]3. Hoàng Sa gắn liền với lịch sử Việt Nam:[b]

    Theo “Phủ Biên Tạp Lục” của Lê Quư Đôn (viết vào khoảng 1775-1776) th́ tiền nhân ta đă mở mang kinh tế ở Hoàng Sa. Ông viết: “Năm 1638, Hiền Vương Nguyễn Phúc Tấn đă tuyển ngư phủ hải đảo Lư Sơn (tức cù lao Ré, Quảng Ngăi) để thành lập đội Hoàng Sa”.
    Từ thời Chiêm Thành chưa sát nhập nước ta, người Chiêm Thành đă nhiều lần đi lấy hải sản ở Hoàng Sa.
    Đời Vua Gia Long, ngài đă đặt chân lên quần đảo Hoàng Sa năm 1802. Trong thời gian này, Việt Nam đă thành lập công ty Hoàng Sa, gồm khoảng 70 thủy thủ, đi Hoàng Sa để t́m hải vật.
    Đến đời Vua Minh Mạng (1820-1848), ngài đặc biệt chú ư đến Hoàng Sa. Trong cuốn “Hoàng Việt Địa Dư” (ấn hành năm 1835) đă chứng minh chủ quyền Việt Nam ở Hoàng Sa như sau:

    [color=”red’]“Ở phía Đông Bắc xă An Ninh, Huyện B́nh Sơn và ở ngoài biển khơi có một quần đảo gồm có 130 đảo nhỏ. Những ḥn đảo này cách nhau bằng một ngày thuyền hoặc vài giờ thuyền. Dưới ven đảo đều có giếng nước ngọt. Ở giữa những mỏm đá người ta thấy có một băi cát vàng bao la nên đảo này mang tên là Hoàng Sa. Nơi đây có sóng biển dữ dội.” [/color]

    Vua Minh Mạng đă sai đội hải thuyền chở gạch đá ra Hoàng Sa dựng chùa “Phật Cổ Tự” và dựng tấm bia “Vạn Lư Ba Đ́nh” (nghĩa là sóng êm nơi xa vạn lư) làm dấu tích. Theo “Quốc Triều Chính Biên Toát Yếu” th́ Vua Minh Mạng đă thân chinh đến quần đảo Hoàng Sa năm 1836 để quan sát việc đo đạc, xác định vị trí và lập họa đồ.
    Từ năm 1920, các tàu tuần tiểu của Nha Thương Chánh Đông Dương luôn luôn tới lui quần đảo Hoàng Sa để kiểm soát bọn buôn lậu vũ khí và á phiện.
    Năm 1925, Hải Học Viện Đông Dương đă cử một phái đoàn thám hiểm khoa học đến quần đảo Hoàng Sa để nghiên cứu khoáng sản tại đó.
    Ngày 3-3-1925, ông Thân Trọng Huề, Bộ Trưởng Bộ Chiến Tranh của triều đ́nh Huế, đă xác nhận chủ quyền Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa bằng một văn thư, có đoạn như sau: “Quần đảo Hoàng Sa luôn luôn thuộc về Việt Nam và đó là vấn đề không thể chối căi được…”
    Năm 1926, Ông Krempf, Giám đốc Hải Học Viện Đông Dương đă tới quần đảo Hoàng Sa để quan sát và năm sau (tức 1927) ông phúc tŕnh lên chính quyền bảo hộ về tài nguyên thiên nhiên tại quần đảo Hoàng Sa.
    Năm 1931, Pháp gửi binh sĩ đến trú đóng tại Hoàng Sa.
    Năm 1932, Pháp thiết lập một ngọn hải đăng tại đảo Hoàng Sa.
    Trong thời kỳ Pháp thuộc, Việt Nam đă có những cơ sở hành chánh tại quần đảo Hoàng Sa: Nghị Định số 156-SC do Toàn Quyền Pháp tại Đông Dương kư và ban hành ngày 15-6-1932 nhằm thiết lập đại lư tại đảo Hoàng Sa và đặt trực thuộc tỉnh Thừa Thiên.

    Sau đó, Hoàng Đế Bảo Đại đă ban hành Dụ số 10 ngày 30-3-1938.

    Theo Giám Mục Tabert trong quyển “Địa dư lịch sử cảnh trí và tôn giáo phong tục tập quán các dân tộc” (xuất bản năm 1938) th́ “… từ trên 34 năm rồi nhóm quần đảo Tây Sa mà người An-Nam thường gọi là đảo Cát Vàng hay Hoàng Sa thực là ḥn đảo nhỏ bí hiểm, gồm những mỏm đá xen lẫn với các băi cát mà những nhà hàng hải đều kinh hăi, đă do người Nam Kỳ chiếm cứ.” Một đoạn khác, tác giả viết: “… nhưng có điều chắc chắn là Hoàng Đế Gia Long đă đặt đảo đó dưới quyền của nhà Vua, và năm 1816, Hoàng Đế đă long trọng trương lá cờ Nam Kỳ ở trên đảo.”

    Ngày 5-5-1939, Toàn Quyền Pháp tại Đông Dương đă thiết lập 2 đơn vị hành chánh tại quần đảo Hoàng Sa là đơn vị Croissant (Délégation du Croissant et dépendances) tại nhóm Nguyệt Thiềm và đơn vị Amphitrite (Délégation de l’Amphitrite et dépendances) tại nhóm Tuyên Đức.
    Năm 1947, Pháp thiết lập đài vô tuyến tại đảo Hoàng Sa để bảo đảm an ninh thủy vận cho vùng Nam Hải.
    Tháng 9 năm 1951, tại hội nghị San Francisco (Hoa Kỳ), trưởng phái đoàn Việt Nam đă tuyên bố trước 51 phái đoàn các quốc gia tham dự hội nghị, đại ư như sau:

    “Để cắt đứt mọi mầm mống xích mích, chúng tôi xác nhận chủ quyền Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà bất cứ ở thời đại nào cũng vẫn thuộc lănh thổ quốc gia Việt Nam”.

    Kể từ năm 1956, Hải Quân VNCH đă thường xuyên tổ chức các cuộc thám sát và thăm viếng quần đảo Hoàng Sa.
    Các chiến hạm của Hải Quân VNCH đă thường xuyên chở các toán TQLC và ĐPQ ra trấn giữ quần đảo Hoàng Sa và liên tục tiếp tế thực phẩm, quân dụng, thuốc men cho các toán này.
    Ngày 13-7-1961, Tổng Thống VNCH đă ban hành Sắc Lệnh số 174-NV đặt quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam và thành lập xă Định Hải, thuộc quận Ḥa Vang, tại đảo này.
    Ngày 21-10-1969, Thủ Tướng Chính Phủ VNCH đă ban hành Nghị Định số 709-BNV-HC sát nhập xă Định Hải vào xă Ḥa Long, thuộc quận Ḥa Vang, tỉnh Quảng Nam.

    Trung Cộng xâm phạm chủ quyền Việt Nam tại Hoàng Sa

    Năm 1956, Trung Cộng đă xâm chiếm hai hải đảo phía Bắc của quần đảo Hoàng Sa, đó là đảo Phú Lâm (Boisée) và đảo Linh Côn (Lincoln), mà không gặp một trở ngại nào.
    Trước tiên, chúng cho dân chài đến đánh cá vùng Hoàng Sa, rồi ghé lại các đảo này để nghỉ ngơi.
    Thấy không có phản ứng của Việt Nam, chúng đưa quân đội đến chiếm đóng và thiết lập các cơ sở và công sự pḥng thủ. Riêng tại đảo Phú Lâm, chúng đặt cơ sở thiên văn, đài truyền tin, và hệ thống điện lực.
    Mục đích chính của chúng là khai thác phốt phát.
    Ngày 4-9-1958, Trung Cộng ra bản tuyên bố về hải phận của Trung Cộng, trong đó bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa (Paracel Islands), tiếng Tàu gọi là Xisha (Tây Sa) và Trường Sa (Spratly Islands), tiếng Tàu gọi là Nansha (Nam Sa).
    Năm 1959, Trung Cộng âm mưu chiếm nốt các đảo ở phía nam quần đảo Hoàng Sa, tức nhóm Nguyệt Thiềm, bằng cách áp dụng lại các kế hoạch năm 1956.
    Nhưng Hải Quân VNCH đă kịp thời ngăn chặn âm mưu này và đă bắt giữ một số ngư phủ của Trung Cộng xâm nhập bất hợp pháp hai đảo Quang Ḥa (Duncan) và Duy Mộng (Drumond).
    Ngày 11-1-1974, Bộ Ngoại Giao Trung Cộng lên tiếng mạo nhận chủ quyền trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của VNCH, ngang nhiên cho người và tàu bè xâm nhập vùng lănh hải chung quanh các đảo Cam Tuyền (Robert), Quang Ḥa (Duncan), và Duy Mộng (Drumond) thuộc quần đảo Hoàng Sa.
    Bọn người này đă dựng cḥi và kéo cờ của Trung Cộng.
    Tức nước th́ vỡ bờ, ngày 19-1-1974 VNCH đă ra lệnh hải chiến với tàu Trung Cộng, gọi là trận hải chiến Hoàng Sa.

    Chứng liệu bán nước của CSBV:

    Ngày 15-6-1956, Ngoại Trưởng của CS Bắc Việt là Ung Văn Khiêm đă tuyên bố:
    “Hà Nội nh́n nhận chủ quyền của Trung Quốc tại Hoàng Sa và Trường Sa mà Trung Quốc gọi là Tây Sa và Nam Sa”.
    Ngày 14-9-1958, Phạm Văn Đồng, Thủ tướng Chính Phủ Nước Việt-nam Dân chủ Cộng Ḥa (tức Bắc Việt) đă kư văn thư gửi Chu Ân Lai, Tổng lư Quốc vụ viện (tức Thủ-tướng) của Nước Cộng ḥa Nhân dân Trung-hoa (tức Trung Cộng), tán thành bản tuyên bố ngày 4-9-1958 của Trung Cộng quyết định về hải phận của Trung Quốc (trong đó bao gồm cả Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam); đồng thời cam kết tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Cộng.


    Công Hàm PVĐ

    Kết luận

    Mặc dù VC đă khép nép nhúng nhường đàn anh vĩ đại Trung Cộng từ thập niên 50, nhưng đàn anh vĩ đại Trung Cộng lúc nào cũng thèm khát và muốn chiếm hữu đàn em.
    rận hải chiến Hoàng Sa năm 1974, không chỉ là nỗi đau riêng cho nửa nước (VNCH), mà là nỗi đau chung của toàn nước (dân tộc) Việt Nam.
    Ấy thế mà CSBV vẫn ngậm miệng làm thinh! Rồi đến năm 1988, chẳng đặng đừng, VC cũng đă phải nướng hơn 70 đứa con thân yêu của tổ quốc v́ sự ngang ngược, trắng trợn và ngạo mạn của đàn anh vĩ đại!
    Sự ngang ngược, trắng trợn, ngạo mạn và thách thức ấy vẫn kéo dài cho đến ngày hôm nay mà tập đoàn cai trị CSVN vẫn b́nh chân như vạy! Khi sinh viên, thanh niên, và trí thức biểu t́nh chống Trung Cộng chiếm đoạt hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa th́ CSVN ra lệnh đàn áp và giải tán đám biểu t́nh, thể theo lời yêu cầu (hay ra lệnh?) của đàn anh vĩ đại!
    Nếu không gọi chúng là bọn HÈN NHÁT – KHIẾP NHƯỢC – BÁN NƯỚC th́ phải dùng chữ nào cho thích hợp với thái độ ươn hèn đó?
    Người Việt ở trong nước bây giờ (không phân biệt tŕnh độ học vấn, địa vị, giàu nghèo, tuổi tác…) nên noi gương ông Thân Trọng Huề, Bộ Trưởng Bộ Chiến Tranh của triều đ́nh Huế, lập lại lời nói khẳng khái và chắc nịch của ông:

    “Quần đảo Hoàng Sa (và Trường Sa) luôn luôn thuộc về Việt Nam và đó là vấn đề không thể chối căi được…”

    Và hăy dán câu này trước cửa Quốc Hội và Phủ Thủ Tướng VC cùng Ṭa Đại Sứ của TC ở Hà Nội để xem phản ứng của họ ra sao. Hăy can đảm lên!
    Các anh hùng hải chiến Hoàng Sa sẵn sàng phù hộ cho các bạn.

    (Đức Phố, 27-12-2007)
    Vĩnh Liêm

    Ghi chú:
    Hạm Trưởng Khu trục hạm Trần Khánh Dư (HQ.4): HQ Trung Tá Vũ Hữu San;

    Hạm Trưởng Tuần dương hạm Lư Thường Kiệt (HQ.16): HQ Trung Tá Lê Văn Thư;
    KBCHN238 Hải quân Trung tá VNCH Lê Văn Thự nói sự thật về hải chiến Hoàng Sa

    Hạm Trưởng Tuần dương hạm Trần B́nh Trọng (HQ.5): HQ Trung Tá Phạm Trọng Quỳnh;
    https://bienxua.wordpress.com/2016/0...m-trong-quynh/
    Hạm Trưởng Hộ tống hạm Nhựt Tảo (HQ.10): HQ Thiếu Tá Ngụy Văn Thà (sau trận hải chiến ông được vinh thăng Cố Trung Tá; HQ Đại Úy Nguyễn Thành Trí (Hạm Phó) được vinh thăng Cố Thiếu Tá).

  9. #29
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    List of ships of the Republic of Vietnam Navy
    https://en.wikipedia.org/wiki/List_o...f_Vietnam_Navy

    Miền Nam chỉ nhận những tàu cũ trong thời chiến 2 chớ không hề mua súng ống đạn dược, nên sau 1973 khi không có tiếp liệu săng dầu, đạn dược th́ đành phải thua!!!
    Miền Bắc th́ ăn phải bả của tàu đỏ, chúng bán chịu cho vũ khí, đánh phá miềm Nam. Khi chiến thắng, quan thầy đ̣i nợ!!!

    Trung Quốc đ̣i Việt Nam trả nợ chiến tranh
    https://www.youtube.com/watch?v=VU48...ature=youtu.be

    Patrol craft
    Name Acquired Formerly Fate
    RVNS Chi Lăng (HQ-01) Unknown USS PC-1144[1] Scrapped 1961.

    RVNS Đống Đa (HQ-02) Unknown USS PC-1130[3] Scrapped 1961.

    RVNS Vạn Kiếp (HQ-03) Unknown USS PC-1167[4] Scrapped 1965.

    RVNS Tuy Dong (HQ-04) January 1956 USS PC-1143 Scrapped 1971.

    RVNS Tay Cây (HQ-05) Unknown USS PC-1146 Scrapped 1965.

    RVNS Van Don (HQ-06) 23 November 1960 USS Anacortes (PC-1569) Scrapped 1974.

    Destroyer escort
    Name Acquired Formerly Fate
    RVNS Trần Hưng Đạo (HQ-1) 13 February 1971 USS Camp (DE-251) Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy as BRP Rajah Lakandula (PS-4).

    RVNS Trần Khánh Dư (HQ-4) 25 September 1971 USS Forster (DE-334) Captured by North Vietnam, 29 April 1975.
    To Vietnam People's Navy as VPNS Dai Ky (HQ-03).

    Frigate
    Name Acquired Formerly Fate
    RVNS Trần Quang Khải (HQ-02)
    1 January 1971 USCGC Bering Strait (WAVP-382) Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy as BRP Diego Silang (PF-9).

    RVNS Trần Nhật Duật (HQ-03)
    1 January 1971 USCGC Yakutat (WAVP-380) Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy and cannibalized for spare parts.

    RVNS Trần B́nh Trọng (HQ-05)
    21 December 1971 USCGC Castle Rock (WAVP-383) Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy as BRP Francisco Dagohoy (PF-10).

    RVNS Trần Quốc Toản (HQ-06)
    21 December 1971 USCGC Cook Inlet (WAVP-384) Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy and cannibalized for spare parts.

    RVNS Phạm Ngũ Lăo (HQ-15)
    15 July 1972 USCGC Absecon (WAVP-374) Captured by North Vietnam, 1975.
    To Vietnam People's Navy as PRVSN Phạm Ngũ Lăo (HQ-01).

    RVNS Lư Thường Kiệt (HQ-16)
    21 June 1972 USCGC Chincoteague (WAVP-375) Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy as BRP Andrés Bonifacio (PF-7).

    RVNS Ngô Quyền (HQ-17)
    21 June 1972 USCGC McCulloch (WAVP-386) Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy as BRP Gregorio del Pilar (PF-8).

    Patrol craft escort
    Name Acquired Formerly Fate
    RVNS Đống Đa II (HQ-07) 29 November 1961 USS Crestview (PCE-895) Escaped to the Philippines, April 1975. To Philippine Navy as BRP Sultan Kudarat (PS-22).

    RVNS Ngọc Hồi (HQ-12) 11 July 1966 USS Brattleboro (PCE(R)-852) Escaped to the Philippines, April 1975. To Philippine Navy as BRP Miguel Malvar (PS-19).

    RVNS Van Kiếp II (HQ-14) 1970 USS Amherst (PCE(R)-853) Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy as BRP Datu Marikudo (PS-23).

    Fleet minesweeper
    Name Acquired Formerly Fate
    RVNS Chi Lăng II (HQ-08) 17 April 1962 USS Gayety (AM-239) Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy as BRP Magat Salamat (PS-20).

    RVNS Kỳ Ḥa (HQ-09) 21 August 1962 USS Sentry (AM-299) Believed captured by North Vietnam, 1975.

    RVNS Nhut Tảo (HQ-10) 24 January 1964 USS Serene (AM-300) Sunk in the Battle of the Paracel Islands, 19 January 1974.

    RVNS Chí Linh (HQ-11) 24 January 1964 USS Shelter (AM-301) Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy as BRP Datu Tupas (PS-18).

    RVNS Hà Hồi (HQ-13) 4 June 1970 USS Prowess (AM-280) Captured by North Vietnam, 29 April 1975.
    To Vietnam People's Navy.

    Harbor minesweeper
    RVNS Hàm Tử (HQ-111) 12 February 1954 USS YMS-28 Scrapped 1958.

    RVNS Chương Dương (HQ-112) 11 February 1954 USS YMS-83 Scrapped 1964.

    RVNS Bạch Đằng (HQ-113) 11 February 1954 USS YMS-78 Scrapped 1963

    Coastal minesweeper
    Name Acquired Formerly Fate
    RVNS Hàm Tử II (HQ-114) 26 June 1959 MSC-281 Scrapped 1974.

    RVNS Chương Dương II (HQ-115) 21 August 1959 MSC-282 Scrapped 1974.

    RVNS Bạch Đằng II (HQ-116) 18 September 1959 MSC-283 Scrapped 1970

    Landing Ship Support Large
    Name Acquired Formerly Fate
    RVNS Nguyen Van Tru (HQ-225) 12 October 1954 USS LSSL-2 Transferred to Taiwan for spare parts, 1957.

    RVNS No Than (HQ-225) 1957 USS LSSL-105 Renamed Nguyen Van Tru, 1970. Sunk, 30 July 1970.

    RVNS Le Trong Dam (HQ-226) 1955 USS LSSL-4 Sunk, 3 October 1970.

    RVNS Le Van Binh (HQ-227) 15 September 1956 USS LSSL-10 Sunk, 2 October 1966.

    RVNS Đoàn Ngọc Tang (HQ-228) 15 September 1956 USS LSSL-9 Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy as BRP La Union (LF-50).

    RVNS Lưu Phú Thọ (HQ-229) ? USS LSSL-101 Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy and cannibalized for spare parts.

    RVNS Nguyễn Ngọc Long (HQ-230) ? USS LSSL-96 Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy as BRP Sulu (LF-49).

    RVNS Nguyễn Đức Bóng (HQ-231) 19 February 1966 USS LSSL-129 Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy as BRP Camarines Sur (LF-48).

    Landing Ship Infantry (Large)
    Name Acquired Formerly Fate
    RVNS Long Dao (HQ-327) ? USS LSI(L)-698 Sunk, 1974.

    RVNS Thần Tiên (HQ-328) 1955 USS LSI(L)-702 Sunk, 1974.

    RVNS Thiên Kích (HQ-329) 1956 USS LSI(L)-872 Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy.

    RVNS Loi Cong (HQ-330) 1956 USS LSI(L)-699 Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy.

    RVNS Tam Sat (HQ-331) 1956 USS LSI(L)-871 Unknown

    Landing Ship Medium – Hospital
    Name Acquired Formerly Fate
    RVNS Hát Giang (HQ-400) Unknown USS LSM-335 Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy as BRP Western Samar (LP-66).

    RVNS Hàn Giang (HQ-401) October 1955 USS LSM-110 Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy and cannibalized for spare parts. Scrapped, 9 June 1976.

    Landing Ship Medium
    Name Acquired Formerly Fate
    RVNS Lam Giang (HQ-402) October 1956 USS LSM-226 Scuttled to prevent capture by North Vietnam, 2 May 1975

    RVNS Ninh Giang (HQ-403) October 1956 USS LSM-85 Captured by North Vietnam, 30 April 1975, and to Vietnam People's Navy.

    RVNS Hương Giang (HQ-404) 1 August 1961 USS Oceanside (LSM-175)
    First South VN Navy Ship was led by South VN Captain Khương Hữu Bá from the US to Saigon unescorted in 1958 and coincidentally was led by Navy Captain Khương to return it to the US Navy in 1975 from the fall of SàiG̣n - Returned to the US Navy Subic bay - Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy as BRP Batanes (LP-65).

    RVNS Tiền Giang (HQ-405) 20 June 1962 USS LSM-313 Captured by North Vietnam, 30 April 1975,
    To Vietnam People's Navy. Scrapped 1990.

    RVNS Hậu Giang (HQ-406) ? USS LSM-276 Scuttled May 1975. Raised and to Vietnam People's Navy until 1989

    Gasoline barge
    Name Acquired Formerly Fate
    RVNS HQ-470 ? USS YOG-80 Escaped to the Philippines, April 1975.

    RVNS HQ-471 ? USS YOG-33 Escaped to the Philippines, April 1975.

    RVNS HQ-472 ? USS YOG-67 Unknown.[2]

    RVNS HQ-473 ? USS YOG-71 Unknown.[2]

    RVNS HQ-474 ? USS YOG-131 Escaped to the Philippines, April 1975.

    RVNS HQ-475 ? USS YOG-56 Unknown

    Water Barge
    Name Acquired Formerly Fate
    RVNS HQ-480 ? ? Sunk in Saigon Navy Yard, June 1969

    Landing Ship Tank
    Name Acquired Formerly Fate
    RVNS Cam Ranh (HQ-500) 12 April 1962 USS Marion County (LST-975) Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy as BRP Zamboanga Del Sur (LT-86).

    RVNS Đà Nẵng (HQ-501) 12 July 1962 USS Maricopa County (LST-938) Captured by North Vietnam, 29 April 1975.
    To Vietnam People's Navy as PRVS Tran Khanh Du (HQ-501).

    RVNS Thị Nại (HQ-502) 17 December 1963 USS Cayuga County (LST-529) Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy as BRP Cotabato Del Sur (LT-87).

    RVNS Vũng Tàu (HQ-503) 4 April 1969 USS Coconino County (LST-603)
    Unknown, possibly captured by North Vietnam, April 1975.

    RVNS Qui Nhơn (HQ-504) 8 April 1970 USS Bulloch County (LST-509) Unknown.

    RVNS Nha Trang (HQ-505) April 1970 USS Jerome County (LST-848) Escaped to the Philippines, April 1975.
    To Philippine Navy as BRP Agusan Del Sur (LT-54).

    Buồn quá, không ghi tiếp. Xin coi đường dẫn trên.
    RVNS Lư Thường Kiệt (HQ-16)

    https://s20.postimg.org/3lqqjhygd/HQ-16.png

    History
    United States
    Name: USS Chincoteague (AVP-24)
    Namesake: Chicoteague Bay, on the coast of Maryland and Virginia
    Builder: Lake Washington Shipyard, Houghton, Washington
    Laid: 23 July 1941
    Lauched: 15 April 1942
    Sponrored by: Mrs G. Rowe
    Commissioned: 12 April 1943
    Decommissioned: 21 December 1946
    Honor & Awards : Six battle stars for World War ̀ service
    Fate: Loaned to US Coast Guard 7 March 1949
    Transferred outright to Coast Guard 26 September 1966
    Acquired: Transferred from US Coast Guard 21 June 1972
    Fate: Transferred to South Vietnam 21 June 1972
    United States
    Name: USS Chincoteague (AVP-24)
    Namesake: Previous name retained
    Acquired: Loaned by U.S. Navy to U.S. Coast Guard 7 March 1949
    Transferred permanentlyt to Coast Guard 26 September 1966
    Commissioned: 7 March 1949
    Reclassified: High endurance cutter, WHEC-375, 1 May 1966
    Decommissioned: 21 June 1972
    Fate: Transferred to U.S. Navy to U.S. Navy 21 June 1972
    South Vietnam
    Name: RVNS Lư Thường Kiệt (HQ-16)
    Namesake: Lư Thường Kiệt (1019-1105), a L ư Dynasty general famed for
    Repelling a Chinese invasion in 1075
    Acquired: 21 June 1972
    Fate: Fled to Philippines on collapse of South Vietnam April 1975
    Fornally transferred to Republic of the Philippines 5 April 1976
    Philippines
    Name: RPS Andrés Bonifacio (PF-7)
    Namesake: Andrés Bonifacio y de Castro (1863-1897), a Filipino revolutionary
    Leader, regarded as the “Father of the Philippine Revolution” and one of
    The most influential national heroes of Philippines
    Acquired: 5 April 1976
    Commisioned: 27 July 1976
    Renamed: BRP Andrés Bonifacio (PF-7) June 1980
    Decommissioned: 1985?
    Fate: Sold for scapping 2003?

    General characteristics (seaplane tender)

    Class and type: Bamegal-class seaplane tender
    Displacement: 1,766 tons (light)
    2,572 tons (trial)
    Length: 310 ft 9 in (94.72 m )
    Beam: 41 ft 2 in (12.55 m)
    Draft: 13 ft 6 in (4.11 m ) (lim.)
    Installed power: 6,000 horsepower (4.48 megawatts)
    Propulsion: Diesel engines, two shafts
    Speed: 18.2 knots (33.7 km/h)
    Complement: 215 (ship’s company)
    367 (including aviation unit)
    Sensor & Processing systems: Radar, Sonar
    Armament: 3x5 in (130 mm) guns
    8x40 mm guns
    8x20 mm guns
    2x depth charge tracks
    Aviation facilities: Supplies, spare parts, repairs and bething for ơne
    Seaplane squadron, 80,000 US gallons
    (300,000 L) aviation fuel

    General characteristics (Coast Guard cutter)

    Class and type: Casco-class cutter
    Displacement: 2,497 tons (full load) in 1965
    Length: 310 ft 9.5 in (94.729 m ) overall;
    300 ft 0 in (91.44 in) between perpendicular
    Beam: 41 ft 0 in (12.50 m) maximum
    Draft: 13 ft 5 in (3.78 m ) (full load) in 1965
    Installed power: 6,400 horsepower (4.800 kW)
    Propulsion: Fairbank-Morse direct-reversing diesel engines
    Two shafts, 166,430 US gallons (630,000 L) of fuel
    Speed: 17.0 knots (31.5 km/h) maximum sustained in 1965
    11.5 knots (21.3 km/h) (economic in 1965)
    Range: 10,000 nautical miles (19,000 km) at 17.0 knots (31.5 km/h)
    At 11.5 knots (21.3 km/h) in 1965
    Complement: 149 (10 officers, 3 warrant officers, 136 enlisted)
    Sensor & Processing systems: Radar, Sonar:
    Radar in 1965 (one each), AN-SPS-23, AN-SPS-290
    Sonarin 1965: AN-SQS-1
    Armament: In 1965: one single 5-inch (127 mm)
    38-caliber Mark 12 Mod 1
    1xMark 52 Mod 3 director
    1xMark 26 fire-control radar
    1xMark11 antisubmarine projector,
    2xMark 32 Mod 2 torpedo tubes

    General characteristics (South Vietnamese frigate)
    Class and type: Trần Quang Khải-class frigate
    Displacement: 1,766 tons (standard), 2,800 tons (full load)
    Length: 310 ft 9 in (94.72 m ) (overall);
    300 ft 0 in (91.44 in) waterline
    Beam: 41 ft 1 in (12.52 m)
    Draft: 13 ft 5 in (4.09 m)
    Installed power: 6,080 horsepower (4.54 kW)
    Propulsion: 2xFairbank-Morse 38D diesel engines
    Speed: approximately 18.0 knots (maximum)
    Complement: approximately 200
    Armament: 1x5 inch/38-caliber (127 mm) dual-purpose gun
    1 or 2x81-mm mortars in some ships
    Several machine guns

    General characteristics (Philippine Navy frigate)
    Class and type: Adrés Bonifacio-class frigate
    Displacement: 1,766 tons (standard), 2,800 tons (full load)
    Length: 311.65 ft (94.99 m )
    Beam: 41.18 ft(12.55 m)
    Draft: 13.66 ft (4.16 m)
    Installed power: 6,200 brake horsepower (4.63 kW)
    Propulsion: 2xFairbank-Morse 38D8 1/8 diesel engines
    Speed: 18.2 knots (33.7 km/h) (maximum)
    Range: 8000 nautical miles (15,000 km) at 15.6 knots
    Sensor & Processing systems: Radar, Sonar:
    Sperry AN/SPS-53 Surface Search Radar
    Westinghouse AN/SPS-29D Air Search Radar
    Mk 26 Mod. 1 Fire Control System
    Mk 52 Mod 3 Gun Director
    Complement: approximately 200
    Armament: 1xMk 12.5-inch/38-caliber (127 mm) dual-purpose gun
    2xMK 1 Twin Bofors 40 mm L/60 AA guns
    2xTwin Oerlikon 20 mm cannon
    4xM2 Browning 50-caliber (12.7 mm) general-purpose machine guns
    2x81 mm Mortars
    Aircraft carrier: None permanently assigned helipad could accommodate one
    MBB Bo 105 Helicopter
    Aviation facilities: Helipad, no support cacapbility

    RVNS Trần Khánh Dư (HQ-4)
    United States
    Namesake: Edward William Foster
    Builder: Consolidated Steel Corporation, Ornge, Texas
    Laid down: 31 August 1943
    Lauched: 13 November 1943
    Commissioned: 25 January 1944
    Decommissioned: 25 September 1971
    Reclassified: DER-334, 21 October 1955
    Srtuck: 25 September 1971
    Fate: Loaned to South Vietnam 25 September 1971
    United States
    Name: USCGC Foster WDE-434
    Commissioned: 29 June 1951
    Decommissioned: 25 May 1954
    Fate: Returned to USN, 25 May 1954
    South Vietnam
    Name: RVNS Tr ần Khánh Dư (HQ-04)
    Acquired: 25 September 1971
    Fate: Captured by North Vietnam, 29 April 1975
    Vietnam
    Name: VPNS Dai Ky (HQ-03)
    Acquired: 29 April 1975
    Status: In service c. 1997 status unknown

    [b]General characteristics [b]
    Class and type: Edsall-class destroyer escort
    Displacement: 1,253 tons standard, 1,590 tons full load
    Length: 306 ft (93 m )
    Beam: 36.58 ft (11.15 m)
    Draft: 10.42 ft (3.18 m) full load
    Propulsion: 4 x FM diesel engines
    4 x diesel generators
    6,000 shp (4,500 kW)
    2 x screws
    Speed: 21 knots (39 km/h; 24 mph)
    Range: 9,100 nautical miles (16,900 km; 10,500 mi) at 12 knots
    Complement: 8 officers, 201 enlisted
    Armament: 3 x 3 in (76 mm)/50 guns (3x1)
    2 x40 mm AA guns (1 x 2)
    8 x 20 mm AA guns (8 x 1)
    3 x 21 (530 mm) torpedo tubes (1 x 3)
    8 x depth charge projectors
    1 x depth charge projector (hedgehog)
    2 x depth charge tracks


    The Paracel_Islands War:
    Date: January 19-20, 1974

    Location: Paracel Islands
    https://en.wikipedia.org/wiki/Paracel_Islands
    Result: Chinese victory
    Territorial change: China establishes control over the Paracels
    Belligerents:
    China | South Vietnam

    Commanders and Leaders:
    Zhang Yuanpei | Colonel Hà Văn Ngạc
    Wei Mingsen |

    Strength
    4 minesweepers | 3 frigates
    2 submarine chasers | 1 corvette
    Unknown number of | 1 commado platoon
    marines | 1 demolition team
    Unknown number of | 1 militia platoon
    Militia

    Casualties and losses
    18 killed | 53 killed
    Unknown number | 16 injured
    Injured |
    4 minesweepers damaged | 48 captured
    | 1 corvette sunk
    | 3 frigates damaged

    Đây là sự KHÔNG LƯƠNG THIỆN của MỸ. Xin coi phần của chính CSVN ở dưới.
    a) Tổn thất chiến cụ: Kronstadt 274 bị ch́m với toàn bộ sĩ quan tham mưu; Kronstadt 271 bị hư hại nặng phải ủi băi, sau đó bị phá hủy, hạm trưởng tử thương;
    Trục lôi hạm 389 và 396 bị hư hại nặng phải ủi băi và sau đó bị phá hủy; 4 ngư thuyền (tức Phi tiễn đỉnh Komar 133, 137, 139, 145) chỡ quân bị ch́m, không rơ thiệt hại về nhân mạng.

  10. #30
    Tran Truong
    Khách
    Phạm Lê Phan, nhà văn, nhà thơ, tác giả nhiều truyện ngắn đăng tải trên các tạp chí Bách Khoa, Chỉ Đạ̣o từ 1960 , là bút hiệu của thượng sĩ Phạm văn Kiệm, phục vụ tại Cục Tâm Lư Chiến của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa .


    Cho Hải Đảo Hờn Căm


    Lời biển gọi cuối năm
    Hờn căm trừng mắt lửa
    - Hỡi Hoàng Sa, hỡi Hoàng Sa ...

    Mẹ Đứng mũi Sơn Trà
    Gửi hồn ra Đông Hải

    Đảo nổi giận nên biển cuồng sóng dậy
    Ôi, đất nước ông cha: tay đứt ḷng đau
    Súng thét khơi xa, sao lửa đốt trong đầu

    Ḷng mẹ bời bời: ruột mềm máu chảy
    Mắt mẹ trông vời, triền môi run rẩy:

    - Hỡi Hoàng Sa, hỡi các cháu con ta?
    Con cháu mẹ
    Năm mươi đứa làm anh hùng của bể
    Năm mươi con thành dũng sĩ Trường Sơn

    Bốn ngàn năm mài nhọn mũi căm hờn
    Phóng mắt hận, nghiến răng gh́m giặc Bắc
    Cờ Nương Tử phất bay hồn xâm lược
    Gươm Mê Linh thét máu nhuộm đầu voi

    "Trèo lên đỉnh núi mà coi
    Dáng Bà quản tượng trăng soi ngời ngời"

    Cửu Chân hề, Cửu Chân ơi !
    Gót nhi nữ ra khơi
    Đạp tan luồng sóng dữ
    Chém cá tràng ḱnh, rạng danh liệt nữ
    Dũng khí Nhụy Kiều gục mặt Bắc quân !

    Ngậm mối thù truyền kiếp mấy ngàn năm
    Con cháu mẹ từng nhọc nhằn u uất

    Đắm biển ṃ châu , phơi rừng t́m ngọc
    Nanh vuốt sài lang , nào kể gái hay trai
    Máu mỡ no nê muông thú một bầy
    Loài đỉa Hán vốn cuồng say máu Việt

    Nước độc rừng thiêng một đi là một chết
    Vạn người đi, không một bóng ma về

    Đá Trường Sơn con khắc ngập câu thề :
    "Đ̣i nợ máu phải đổi răng, đổi mắt!"

    Bạch Đằng xưa nghẹn gịng muôn xác giặc
    Dù Hán, dù Mông nước đỏ cũng hôi tanh
    Tóc thú đuôi sam , gươm giáo Việt tung hoành
    Vó ngựa Lư, Lê từng phen đạp Tống

    Ngọn giáo Đinh, Trần vạch cơi Nam uy dũng
    Đầu Măn Thanh vờn kiếm lộng Quang Trung

    Trải an nguy son sắt vẫn một ḷng
    Mỗi tấc đất một chiến công oanh liệt

    Mỗi tên người một anh hùng, nữ kiệt
    Mỗi gốc cây muôn xác quỉ vùi sâu
    Ḍng Việt Nam chưa hề biết cúi đầu
    Dù giặc Bắc bạo tàn hơn súc vật !

    Hồn Nam Hải cuối năm
    Lạnh căm căm hơi bấc !

    Bởi thương con , mẹ lên đỉnh Sơn Trà
    "Ôi Hoàng Sa, hỡi Hoàng Sa...
    Khôn thiêng nối gót mẹ cha mà về "

    Hăy đứng thẳng mà đi
    Hỡi đàn con từng khua sôi biển cả
    Cất cao đầu uống lời thề sông Hóa
    Hàm Tử, Vân Đồn, Tây Kết, Chương Dương

    Vươn chiến công kim cổ , Bạch Đằng Giang
    Xô cuồng vọng Bắc Kinh vào biển máu !

    Xưa ông cha ḿnh giết Liễu Thăng, Hoằng Tháo
    Đánh gục đầu Tôn Sĩ Nghị , Thoát Hoan

    Giờ bè lũ Mao lại xâm phạm biên quan
    Xua hải tặc cuồng điên lên cướp đảo

    Ôi Hoàng Sa, hỡi Hoàng Sa yêu dấu
    Đất đai ta một mảng cũng thịt xương
    Tổ quốc ta một tấc cũng tim gan
    Xương thịt đứt th́ tim gan đau xót !

    Hỡi đàn con của Cửu Long bất khuất
    Ngạo nghễ trên vai hồn An Lộc, Tam Biên

    Mang trong tim gịng máu thép Trị Thiên
    Lời phạt Bắc thét run hồn biển cả

    Chiều cuối năm, một mối thù chưa trả
    Xuân sắp về ... trời bỗng nặng nề mưa ... !!!


    Gia Định, chiều 30 Tết Giáp Dần (22-01-1974) Việt Nam Cộng Ḥa_Phạm Lê Phan

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 8 users browsing this thread. (0 members and 8 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •