Page 36 of 94 FirstFirst ... 263233343536373839404686 ... LastLast
Results 351 to 360 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #351
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by tran truong View Post
    Trước hết xin cám ơn T/v NG đã bỏ công sưu tầm về Ải Nam Quan , một post nhiều giá trị cho con cháu sau này ; nhân tiện xin được hiểu cho rõ nghĩa của những giòng này :



    Nghĩa là mất trước cách mạng mùa Thu hay sau ? Nói cách khác : Ai để mất ? Cầm quyền nào đã làm mất ? Pháp ? CsVN ?
    Chứ chỉ viết : " người Việt Nam đă thật sự mất “ải Nam Quan”, và đă mất từ lâu " ... e chưa rõ nghĩa . Thân ái
    Tôi chỉ là người rinh bài của hai tác giả: bs Trần Đại Sỹ, và Mai Thái Lĩnh về đây. Theo toàn bài, th́ nên hiểu là CSVN. Tôi cũng dị ứng với tên Trung quốc, nên gọi là Trung Hoa. Họ cỏ ở giữa nước nào trên trái đất này đâu?

    Phần t/v Tran Truong hỏi th́ tôi chỉ làm việc "highlined" văn của tác giả, với ư nhấn mạnh việc mất Ải Nam Quan, mà theo bs Trần Đại Sỹ có tới 5 cái khác nhau!

  2. #352
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Sự thật về Thác Bản Giốc (1)

    Vietsciences- Mai Thái Lĩnh 16/02/2012

    http://vietsciences.free.fr/vietnam/...hacbangioc.htm
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...an-gioc-1.html
    (V́ phải cắt bớt hơn ½ để c̣n 18000 mẫu tự. Xin coi từ “vietsciences” hay “nuocnha”)

    1. Những bài cùng tác giả
    2. Những bài cùng đề tài


    Ảnh1: Bản đồ huyện Thượng Lang – Cao Bằng thời Pháp thuộc.
    Hai chữ Ban Gioc trên bản đồ là “làng” Bản Giốc ở gần thác nước.

    Kỳ 1 – AI LÀ CHỦ NHÂN THỰC SỰ CỦA THÁC BẢN GIỐC?
    Vào những tháng cuối năm 2011, “Thác Bản Giốc” bỗng nhiên lại trở thành đề tài hàng đầu của báo chí trong nước. Điều khiến cho các nhà báo cảm thấy bức xúc là t́nh trạng mất cân đối giữa hai bên: trong khi ngành du lịch Trung Quốc thu hút được gần một triệu du khách hàng năm nhờ vào thắng cảnh này th́ về phía Việt Nam, số lượng du khách đến thăm Thác Bản Giốc chỉ vào khoảng 30 ngàn.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    1. Thác Bản Giốc có ǵ lạ?
    Thác Bản Giốc là một thắng cảnh nổi tiếng của nước ta ở vùng biên giới Việt – Trung. Vào thời nhà Nguyễn và thời Pháp thuộc, thác này nằm trong địa phận của huyện Thượng Lang, ngày nay thuộc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Trên các bản đồ của vùng này, vị trí của thác nước thường không được ghi rơ; hai chữ “Bản Giốc” được nh́n thấy trên bản đồ thật ra nhằm để chỉ một bản (làng) của người Tày ở gần thác nước chứ không nhằm chỉ vị trí của thác nước (Ảnh 1).
    Điều ǵ làm cho Thác Bản Giốc trở thành đặc sắc so với tất cả các thác nước trên toàn cơi Việt Nam? Trong cuốn Thiên nhiên Việt Nam (ấn bản năm 1977), nhà địa lư học Lê Bá Thảo đă miêu tả Thác Bản Giốc như sau: “Sông Quây Sơn ở phía bắc Thượng Lang sau khi chảy qua một vùng đá vôi rộng lớn đến Bản Giốc th́ đổ vào khu vực đá phiến tạo thành ba bậc thác nước chênh nhau đến 34 m. Vào mùa lũ (từ tháng 5 đến tháng 9), nước từ các hốc ngầm đá vôi ở thượng lưu tuôn đến đổ xuống các bậc tung bọt nước trắng xóa, làm đoạn thung lũng ở phía dưới thác mở ra rất rộng. Đứng trên băi cát ven sườn thung lũng, người ta có cảm tưởng bị vây quanh bởi những bức tường nước đồ sộ nhưng chúng không hề gây cho chúng ta cảm giác sợ hăi. Trái lại, phong cảnh lại cực kỳ đẹp đẽ và b́nh dị” [2]. “Ba bậc thác nước chênh nhau đến 34 m” chính là vẻ đẹp cốt lơi của Thác Bản Giốc, làm cho nó khác hẳn tất cả các thác nước khác ở nước ta.


    Ảnh 2: Toàn cảnh Thác Bản Giốc vào mùa nước cạn. Bờ nam (hữu ngạn) của sông Quây Sơn là lănh thổ của Việt Nam. Bờ bắc (tả ngạn) ngày nay thuộc lănh thổ của Trung Quốc.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/B6NCtp7m/thacbangioc02.jpg
    Ảnh 3: Ḍng chính của Thác Bản Giốc nh́n từ doi đất ở hữu ngạn thuộc lănh thổ Việt Nam

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kể từ khi sở hữu được bờ bắc của sông Quây Sơn, nhà cầm quyền Trung Quốc đă đưa Thác Bản Giốc vào danh sách các điểm du lịch với cái tên mới là Đức Thiên (德天 , Detian). Theo lộ tŕnh thông thường, các du khách đi từ phía Trung Quốc sẽ được chở bằng xe ca đến một địa điểm ở phía đông-nam của thác. Sau đó du khách sẽ đi bộ một quăng đường và trên đường đi, họ có thể chụp được các tấm ảnh toàn cảnh đẹp như tranh vẽ – kể cả phần thác phụ nằm trên lănh thổ Việt Nam. Du khách cũng có thể dùng bè để đi đến chân thác.

    Ảnh 4: H́nh ảnh thơ mộng chụp từ phía Trung Quốc


    Ảnh 5: Du khách dùng bè để đi đến chân thác

    Một lợi thế khác của bờ bắc là du khách có thể trèo lên thượng nguồn, mua sắm ở chợ trời biên giới để rồi sau đó trở lại phía hạ lưu, không cần phải sang bờ phía nam.

    Tóm lại, phía Trung Quốc có thể tự ḿnh khai thác du lịch ở thắng cảnh này. Ngược lại, nếu muốn khai thác du lịch có hiệu quả, lôi kéo được khách quốc tế, phía Việt Nam buộc phải nhờ vả ông bạn “16 chữ vàng”, mà đă nhờ vả th́ đương nhiên phải chấp nhận các điều kiện do phía bên kia đặt ra.

    https://i.postimg.cc/TP3qySFB/thacbangioc06.jpg
    Ảnh 6: Thác Bản Giốc: đường lên thượng nguồn từ bờ bắc.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    2. Tại sao phải chia một phần Thác Bản Giốc cho Trung Quốc?

    Trong một cuộc trả lời phỏng vấn dành cho Thu Uyên (phóng viên của trang mạng VASC Orient) [3] vào đầu năm 2002, ông Lê Công Phụng (lúc đó là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao) đă phát biểu như sau:
    “Ông LCP: Về thác Bản Giốc, th́ đây là điều rất phức tạp. Chúng tôi cũng rất lạ là trong sách sử của chúng ta và Trung Quốc từ năm 1960 đến nay, không ai nói thác Bản Giốc có phần là của Trung Quốc. Ngay Trung Quốc cũng không nói đấy là của Trung Quốc. C̣n đối với chúng ta, thác này đă đi vào sử sách, nhất là sách giáo khoa của học sinh, thành di tích, điểm du lịch được nhiều người ưa chuộng. Đây là điều mà chúng tôi rất khó hiểu, bởi lẽ trong công ước giữa nhà Thanh và Pháp, thác Bản Giốc chỉ thuộc về chúng ta có 1/3 thôi; và theo thực trạng cột mốc được cắm từ thời nhà Thanh, th́ chúng ta cũng chỉ được 1/3 thác.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tóm lại, theo ông Lê Công Phụng, do phát hiện một cột mốc “nằm trên một cồn nhỏ ở giữa suối” cách Thác Bản Giốc “khoảng mấy trăm thước”, cho nên đoàn đàm phán của Việt Nam mới phải tính toán lại chủ quyền đối với Thác Bản Giốc.

    Ảnh 7: Bản đồ khu vực 186 C (vùng tranh chấp ở Cồn P̣ Thoong)
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Ảnh 8: Sơ đồ Thác Bản Giốc và đường biên giới mới
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Ảnh 9: Cách phân chia lại Thác Bản Giốc

    Có một chi tiết cho thấy cách tư duy và lập luận rất kỳ lạ của các nhà ngoại giao Việt Nam: phần thác chính (ba tầng) được gọi là “thác thấp”, phần thác phụ (ba ḍng) lại được gọi là “thác cao”. Độc giả có thể nh́n vào ảnh 9 để thấy giữa “thác cao” ở phía trái và “thác thấp” ở phía bên phải, bên nào cao hơn bên nào?

    3. Ai là chủ nhân thật sự của Thác Bản Giốc?
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nếu xét về tài liệu th́ chúng ta hoàn toàn có đủ cơ sở để chứng minh toàn bộ Thác Bản Giốc là của Việt Nam. Chỉ xin dẫn chứng một số tài liệu sau đây:
    1) Trước hết là tài liệu của nhà địa lư học Lê Bá Thảo. Trong cuốn sách Thiên nhiên Việt Nam đă dẫn (ấn bản 1977), tại trang 78, có đăng tấm ảnh chụp cảnh Thác Bản Giốc nhưng chỉ chụp thác chính, tức thác ba tầng (xem ảnh 10).

    Ảnh 10: Ảnh Thác Bản Giốc in trong sách của ông Lê Bá Thảo
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/2ypR04fF/thacbangioc11.jpg
    Ảnh 11: Bản đồ Miền Đông Bắc (Lê Bá Thảo)

    Cũng trong cuốn sách nói trên, có một bản đồ “Miền Đông-Bắc” đăng ở trang 41 (ảnh 11). Nh́n vào tấm bản đồ này, chúng ta thấy địa điểm Thác Bản Giốc nằm trong nội địa nước ta. Mặc dù đây chỉ là một tấm bản đồ vẽ tay, nhưng một khi tác giả (vốn là một nhà địa lư học nổi tiếng của miền Bắc) đă dám ghi vị trí của thác nước như thế, chắc hẳn ông phải dựa vào tài liệu địa lư chính xác cùng với sự kiểm tra thực địa. V́ vậy, có thể coi đây là một tài liệu đáng tin cậy.

    2) Tác giả Trương Nhân Tuấn ở hải ngoại t́m được một cuốn sách xuất bản năm 1895 có tên là Au Tonkin et sur la frontière du Kwang-si (Ở Bắc Kỳ và trên vùng biên giới Quảng Tây) của Thiếu tá Famin - Phó Chủ nhiệm Ủy ban cắm mốc biên giới Trung-Việt năm 1894 [7]. Tại trang 12 và 13 có đoạn viết về Thác Bản Giốc:
    “Trong phần phía Bắc (của khu quân sự thứ hai, Deuxième Territoire) [8], ḍng sông xinh đẹp mang tên Qui-Thuận chảy ngang qua đó theo hướng Phủ Trùng Khánh. Đây là một phụ lưu trực tiếp của sông Tây Giang (Si-Kiang). Ḍng sông này rộng 60 m, đi vào đất Bắc Kỳ bằng cửa Ai Lung và ra khỏi nơi đây (để vào đất Trung Hoa) tại một điểm gần đồn Trung Hoa có tên Nam-Ton, sau khi đă tưới một thung lũng rộng lớn cực kỳ ph́ nhiêu.
    Hai ki-lô-mét trước khi rời đất Bắc Kỳ, ḍng sông vượt qua một ghềnh đá và làm thành một thác nước tuyệt đẹp cao 40 m. Cột nước khổng lồ rơi ầm ầm xuống một bồn nước thứ nhất, từ đó nó nảy lên thành những chùm tia nước sủi bọt trên những bậc thang đá vôi nhẵn bóng. Vào mùa mưa, thác nước này trưng ra một dáng vẻ tuyệt vời, tiếng động của thác nước có thể nghe được từ xa và dội vào những vách núi nghe như tiếng sấm, trong khi những đám mây hơi nước h́nh thành ở vùng lân cận và tan ra thành một đám mưa nhỏ thật sự”.
    https://i.postimg.cc/fyM5WL7Q/thacbangioc12.jpg
    Ảnh 12: Trích đoạn trang 12 – sách của Famin: sông Quây Sơn đợc ghi là Qui-Thuan
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    3) Trong số các bưu ảnh do nhà nhiếp ảnh Pierre Dieulefils chụp, chúng ta t́m thấy tấm ảnh mang số 832. Tấm ảnh này được ghi chú như sau: “TONKIN - Région de Cao-Bang – Cascade de Ban-Giot – Passage du gué par une compaghie de tirailleurs tonkinois” (BẮC KỲ - Vùng Cao Bằng - Thác Bản Giốc – Một đại đội lính bản xứ Bắc Kỳ lội qua sông).

    Ảnh 13: Bưu ảnh 832 của Pierre Dieulefils:
    Thác Bản Giốc - Một đại đội lính bản xứ Bắc Kỳ lội qua sông.

    Nh́n vào tấm bưu ảnh (ảnh 13), chúng ta thấy những người lính Việt dưới sự chỉ huy của một người Pháp đang lội qua sông từ phía bên kia (tả ngạn) vào mùa nước cạn. Thác trong ảnh là thác chính ba tầng chứ không phải thác phụ ba ḍng. Điều này chứng minh bờ phía bắc (tả ngạn sông Quây Sơn) ngay dưới chân thác là đất của Bắc Kỳ (Việt Nam) chứ không phải đất của Trung Quốc, v́ thế chỉ huy người Pháp và binh lính người bản xứ mới có thể đi tuần tra bên kia bờ sông và từ bên đó trở về.
    3) Trong bài viết “Tấc đất tấc vàng” được công bố vào năm 2005 [11], ông Hàn Vĩnh Diệp – một đảng viên ĐCS, cán bộ hưu trí, người đă từng nhiều năm công tác ở vùng Cao Bằng trước năm 1975, kể lại:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    4) Trong bài báo đăng trên Vietnam Net đă được trích dẫn, Tiến sĩ Nguyễn Hồng Thao – thành viên đoàn đàm phán, đă tiết lộ: trên cồn P̣ Thoong vẫn c̣n “dấu tích trạm thủy văn xây dựng những năm 1960”.
    https://i.postimg.cc/28cTmCVg/thacbangioc14.jpg
    Ảnh 14: Cột mốc 53 cũ (bên trái) nằm cạnh cột mốc 835 mới (bên phải)

    Nếu xem lại “bị vong lục” (hay c̣n gọi là giác thư, memorandum) năm 1979 của Bộ Ngoại giao Việt Nam, chúng ta thấy có đoạn: “Tại khu vực mốc 53 (xă Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) trên sông Quy Thuận có thác Bản Giốc, từ lâu là của Việt Nam và chính quyền Bắc Kinh cũng đă công nhận sự thật đó.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/wTG5ZFrp/thacbangioc1.jpg
    Ảnh 15: Cột mốc phụ 835-1 nằm đối diện với cồn P̣ Thoong
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    4. Đâu là vị trí thật sự của cột mốc số 53?
    https://i.postimg.cc/KYXPvjFp/thacbangioc15.jpg
    Ảnh 16: Bản đồ Sông Quây Sơn

    Nh́n vào tấm bản đồ trích từ Bản đồ giao thông năm 2004 (ảnh 16), chúng ta thấy ḍng chính của sông Quây Sơn chảy vào lănh thổ Việt Nam tại một điểm gần cửa khẩu P̣ Peo và rời lănh thổ nước ta tại một điểm gần cửa khẩu Lư Vạn. Điều đáng chú ư là tại một điểm ở gần Thác Bản Giốc, ḍng sông lại trở thành đường biên giới (có nghĩa là trung tuyến của ḍng sông chính là đường biên giới). Điểm đó có liên quan đến cột mốc số 53, v́ thế cột mốc này là căn cứ chủ yếu để xác định chủ quyền đối với Thác Bản Giốc. Nói cách khác, nếu cột mốc này bị dời đến một vị trí khác th́ chủ quyền của Việt Nam đối với Thác Bản Giốc sẽ bị ảnh hưởng.
    Trong khi sưu tầm tài liệu về Thác Bản Giốc, tác giả Trương Nhân Tuấn đă t́m được một số chứng cứ quan trọng liên quan đến vị trí của cột mốc số 53[13]:

    https://i.postimg.cc/3x2y1B59/thacbangioc16.jpg
    Ảnh 17: Trích biên bản Pháp–Thanh 19-6-1894

    - Trước hết là biên bản Pháp-Thanh kư ngày 19-6-1894 trong đó xác định: cột mốc số 53 có tên là Pan-Ngô (Bách-Nga Khẩu百峨口 ), được cắm “ bên lề một con đường, ở phía Tây-Nam và trên phần nối dài của một khu rừng nhỏ” (Au bord du chemin et au SO et sur le prolongement d’un petit bois). Cột mốc số 54 có tên là Lung Trang (Lũng Tằng Sơn 隴曾山) được đặt tại vị trí “giữa chân của các núi đá và ranh giới của các ruộng lúa phía trước mặt Ban Mong” (Entre le pied des rochers et la limite des cultures en face Ban-Mong).
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Để độc giả dễ phân biệt, tôi đă trích đoạn và phóng to một phần nhỏ của bản đồ và xoay bản đồ cho đúng hướng bắc-nam (ảnh 19). Chúng ta có thể nhận thấy: từ cột mốc 54 (B.54) phía tây-bắc đến cột mốc 53 (B.53, chữ viết tắt của borne 53) phía đông-nam, có một dải đất ven sông nằm trong lănh thổ Việt Nam. Điều này giải thích lư do tại sao trước đây người Việt có thể qua lại giữa hai bờ sông một cách dễ dàng. Ngoài ra, c̣n có một chi tiết khiến chúng ta có thể bác bỏ ư kiến của ông Lê Công Phụng cho rằng “cột mốc nằm trên một cồn giữa suối cách thác vài trăm mét”. Trên tấm bản đồ này, cột mốc 53 (B.53) hoàn toàn nằm trên bờ trái (tả ngạn của sông Quây Sơn), không liên quan ǵ đến một “cồn” nào đó trên sông Quây Sơn. Tấm bản đồ này cũng cho thấy có một đồn của Trung Quốc (Fort Chinois) nằm trên đỉnh núi.
    https://i.postimg.cc/tJLTt1BL/thacbangioc17.jpg
    Ảnh 18: Bản đồ SGI do tác giả Trương Nhân Tuấn công bố

    https://i.postimg.cc/yNVNPCTY/thacbangioc18.jpg
    Ảnh 19: Trích đoạn bản đồ SGI - khu vực Thác Bản Giốc

    Nhược điểm của tấm bản đồ này là thiếu các ṿng cao độ (contour lines, courbes de niveau) cũng như các tọa độ địa lư cần thiết để xác định một cách chính xác vị trí của cột mốc. Mặt khác, nó cũng không ghi rơ vị trí của Thác Bản Giốc, cho nên rất khó xác định vị trí của cột mốc số 53.
    Thật ra, có một tấm bản đồ có thể giúp chúng ta t́m hiểu đường đi của biên giới từ cột mốc 57 cho đến cột mốc 53. Đó là tờ bản đồ địa h́nh (topographic map) mang tên Trung Khanh Phu, sheet 6354-4 được t́m thấy ở Thư viện của Đại học Texas ở Austin (The University of Texas at Austin)[14]. Tờ bản đồ này (ảnh 20) có tỷ lệ 1/50000, do quân đội Hoa Kỳ in vào năm 1965, dựa vào thông tin thu thập được vào năm 1964.

    https://i.postimg.cc/htnmHw0N/thacbangioc19.jpg
    Ảnh 20: Trích bản đồ Trùng Khánh Phủ - sheet 6354-4 (U.S. Army Map Service)
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/V6XmQ7gH/thacbangioc20.jpg
    Ảnh 21: Trích bản đồ Trùng Khánh 6354-IV (QĐNDVN) - từ mốc 58 đến mốc 54

    Dựa vào bản đồ, chúng ta có thể thấy rơ đường biên giới từ cột mốc 57 (M. 57) đến cột mốc 55 (M.55) đúng như Détrie mô tả: “Sau cửa Dốc-Khánh, đường biên giới được vạch trong ḷng dăy núi đá, để lại cho Bắc Kỳ các thung lũng hẹp ít quan trọng mở ra phía Lung-Piac (Lũng Phiắc). (Đường biên giới) chạy gần hai thung lũng rất khó thâm nhập là Lung-Deng (Lung Den) và Lung-Moi (Lung Noi); băng ngang qua các thung lũng này là những con đường dẫn đến Thin-Thang (T’ien-teng) qua ngơ Ai-Thin-Thap (mốc 56) và Lung-Moi (Lung Noi, mốc 55) đến tận vùng cắm mốc. Người dân của Lung-Deng (Lung Den) và Lung-Moi (Lung Noi) đóng thuế cho người Trung Hoa” [16].

    https://i.postimg.cc/9Qz2FX19/image023_thumb.jpg
    Ảnh 22: Trích bản đồ Trùng Khánh 6354-IV (QĐNDVN) - từ mốc 54 đến mốc 53
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/gjYF9Gnn/thacbangioc21.jpg
    Ảnh 23: Dải đất dưới chân thác ở tả ngạn thuộc lănh thổ VN
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Ảnh 24: Thác Bản Giốc nh́n từ phía Việt Nam. Bờ bắc (tả ngạn) là những núi cao chót vót.

    Mặt khác, đường biên giới từ mốc 54 đến mốc 53 chạy dọc theo chân của dăy núi đá vôi. Với địa thế hiểm trở như ở vùng này (xem ảnh 24), cho dù phía Trung Quốc có thể đóng đồn ở trên núi cao (trong bản đồ của Hoa Kỳ ghi chữ fort, trong bản đồ của Việt Nam in chữ đồn), quân đội của họ cũng không thể xâm nhập vào các thung lũng bên dưới. Thế nhưng, t́nh h́nh hoàn toàn sẽ đổi khác nếu phía Trung Quốc đặt được một đầu cầu xuống vùng thung lũng bên dưới. Đầu cầu đó giúp họ có thể tấn công bất cứ điểm nào ở những thung lũng dọc sông Quây Sơn, với sự yểm trợ của pháo binh đặt trên những điểm cao. Điều đó giải thích được nguyên do tại sao phía Trung Quốc từ lâu đă có âm mưu chiếm cồn P̣ Thoong, một cồn có diện tích khoảng 2,6 hec-ta nằm ngay phía trên thác.
    Bài nguyên thủy quá dài, cắt làm 2 phần. Quư vị có thể coi ở đường dẫn gốc để coi toàn bộ một lần

    Bài quá dài, phải cắt bớt
    © http://vietsciences.free.frhttp://vietsciences.org Mai Thái Lĩnh

  3. #353
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Sự thật về Thác Bản Giốc (2)


    http://vietsciences.free.fr/vietnam/...hacbangioc.htm

    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...an-gioc-2.html
    (Phải cắt bớt gần ½ để chỉ c̣n 18000 mẫu tự. Xin coi từ đường dẫn “vietsciences” hay “nuocnha”)

    Vietsciences- Mai Thái Lĩnh 16/02/2012

    1. Những bài cùng tác giả
    2. Những bài cùng đề tài
    (Tiếp theo)

    Kỳ 2 – TRUNG QUỐC XÂM CHIẾM THÁC BẢN GIỐC NHƯ THẾ NÀO?

    Dựa theo những tin tức do Đảng cộng sản Việt Nam công bố qua nhiều thời kỳ, chúng ta có thể tóm tắt quá tŕnh xâm chiếm Thác Bản Giốc của phía Trung Quốc như sau:

    Bước 1: Sửa bản đồ
    “Năm 1955-1956, Việt Nam đă nhờ Trung Quốc in lại bản đồ nước Việt Nam tỷ lệ 1/100.000. Lợi dụng ḷng tin của Việt Nam, họ đă sửa kư hiệu một số đoạn đường biên giới dịch về phía Việt Nam, biến vùng đất của Việt Nam thành đất Trung Quốc. Thí dụ: họ đă sửa kư hiệu ở khu vực thác Bản Giốc (mốc 53) thuộc tỉnh Cao Bằng, nơi họ định chiếm một phần thác Bản Giốc của Việt Nam và cồn P̣ Thoong” [18].
    Đó là một đoạn được trích từ bản “bị vong lục” (hay c̣n gọi là giác thư, mémorandum) do Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố vào năm 1979. Điều chưa được làm rơ là Trung Quốc đă “sửa kư hiệu” như thế nào? Cho đến nay đă trải qua hơn 30 năm, tài liệu này vẫn c̣n nằm trong ṿng bí mật.
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Bước 2: Thực hành việc lấn chiếm
    Năm 1976, Trung Quốc bắt đầu tiến hành kế hoạch lấn chiếm mà họ đă chuẩn bị từ giữa thập niên 1950. Theo lời tố cáo của Bộ Ngoại giao Việt Nam, “phía Trung Quốc đă huy động trên 2.000 người, kể cả lực lượng vũ trang lập thành hàng rào bố pḥng dày đặc bao quanh toàn bộ khu vực thác Bản Giốc thuộc lănh thổ Việt Nam, cho công nhân cấp tốc xây dựng một đập kiên cố bằng bê-tông cốt sắt ngang qua nhánh sông biên giới, làm việc đă rồi, xâm phạm lănh thổ Việt Nam trên sông và ở cồn P̣ Thoong và ngang nhiên nhận cồn này là của Trung Quốc”.
    Việc Trung Quốc chiếm cồn P̣ Thoong 20 năm sau khi đă “sửa bản đồ” cho thấy kế hoạch xâm chiếm Thác Bản Giốc được chuẩn bị từ trước chứ không phải là hành động ngẫu nhiên.

    Bước 3: Dời cột mốc 53


    Ảnh 25: Đường biên giới mới với các cột mốc mới

    Để tăng cường thêm bằng chứng cho “hồ sơ pháp lư” nhằm hợp pháp hóa việc lấn chiếm, nhà cầm quyền Trung Quốc đă dời cột mốc số 53 từ vị trí như ta đă thấy trên bản đồ đến một vị trí khác xa hơn về phía thượng lưu nhằm “chiếm một phần thác Bản Giốc của Việt Nam và cồn P̣ Thoong”, đúng như kế hoạch đă hoạch định từ giữa thập niên 1950. “Cột mốc biết đi” này chính là căn cứ để “hai bên đàm phán” xác định cột mốc mới 835 như chúng ta đă thấy ở phần trên, bởi v́ hai cột mốc 53 cũ và 835 mới nằm sát cạnh nhau.

    Ảnh 26: So sánh hai đường biên giới mới và cũ

    Thử so sánh bản đồ về đường biên giới mới và các cột mốc mới tại vùng này (ảnh 25) với bản đồ “ Trùng Khánh 6354-IV” năm 1979 do Quân đội Nhân dân Việt Nam in năm 1980 [19]. Mặc dù địa h́nh của cồn P̣ Thoong và khu vực lân cận cũng như vùng đất phía tả ngạn ở hạ lưu của Thác Bản Giốc đă bị phía Trung Quốc làm biến đổi khá nhiều nhằm che giấu việc chiếm đất, chúng ta vẫn có thể dễ dàng nhận ra sự khác biệt giữa hai đường biên giới mới và cũ. Cột mốc số 53 đă bị dời về phía tây-nam để tạo ra cột mốc mới 835 đối diện với cồn P̣ Thoong. V́ thế, đường biên giới đáng lẽ chỉ trùng với trung tuyến của ḍng sông ở hạ lưu thác lại đi ngang cồn P̣ Thoong ở phía thượng lưu và sau đó chia cắt một nửa phần thác chính cho phía Trung Quốc.
    Bài quá dài phải cắt bớt


    Ảnh 27: Khu vực Thác Bản Giốc (ảnh chụp từ vệ tinh).

    Vùng được đánh dấu là phần thác chính.
    Có một điều mà các nhà lănh đạo Việt Nam cố t́nh tránh né: đó là ư nghĩa của cồn P̣ Thoong và bờ bắc của sông Quây Sơn xét về mặt quốc pḥng. Không cần phải là chuyên gia về quân sự, chúng ta có thể thấy rơ: với việc lấn chiếm 3 phần 4 cồn P̣ Thoong và toàn bộ phần đất ở tả ngạn - từ thượng lưu cho đến hạ lưu Thác Bản Giốc, phía Trung Quốc chẳng những có được lợi thế từ trên cao mà c̣n có được một đầu cầu ngay phía trên thác (cồn P̣ Thoong) để khi cần, có thể làm bàn đạp đưa quân từ phía hạ lưu nhằm tấn công vào bất cứ điểm nào trong vùng thung lũng dọc sông Quây Sơn (xem ảnh 28). Đó là chưa kể đến việc lấn chiếm cao điểm Yao Tan Shan (cao độ 787 m) giúp cho phía Trung Quốc có được một vị trí để có thể dùng pháo binh khống chế vùng thung lũng này từ phía tây-bắc.

    Ảnh 28: Toàn cảnh Thác Bản Giốc chụp từ phía Trung Quốc

    Bước 4: Hợp pháp hóa hành vi lấn chiếm
    Như trên đă dẫn chứng, trong thực tế quân Trung Quốc đă chiếm đóng cồn P̣ Thoong kể từ năm 1976. V́ vậy việc đàm phán suy cho cùng chỉ xoay quanh vấn đề: Trung Quốc tiếp tục chiếm đóng toàn bộ cồn P̣ Thoong hay trả lại chút ít cho phía Việt Nam?
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Bước 5: Thác Bản Giốc biến thành Thác Đức Thiên

    Ảnh 29: Thác nước Bản Giốc riêng của Việt Nam nay đă trở thành “Thác lớn xuyên - quốc gia Đức Thiên” (Đức Thiên khóa quốc đại bộc bố). Sự mất mát này là do ai?
    Bài quá dài phải cắt bớt


    Ảnh 30: Blogger Điếu Cày tại Thác Bản Giốc

    Khi đặt tên mới cho Thác Bản Giốc, vẽ lại đường biên giới mới tại vùng này, các nhà lănh đạo của Trung Hoa cộng sản hy vọng sẽ xóa sạch các vết tích đường biên giới cũ, để vài mươi năm nữa, các thế hệ trẻ người Việt cũng như người Hoa không c̣n nhớ ǵ đến quá tŕnh xâm lược của một cường quốc chuyên thi hành chính sách đạo tặc đối với các quốc gia lân bang – nhất là các quốc gia nhỏ bé mà ngày xưa các hoàng đế Trung Hoa vẫn thường coi là “phiên thuộc”.

    Thay lời kết:
    Mặc dù sự thật đă dần dần được bộc lộ theo thời gian, nhưng câu chuyện về Thác Bản Giốc chưa hẳn đă đến hồi kết thúc. Vẫn c̣n nhiều điều chưa sáng tỏ, nhiều câu hỏi cần được giải đáp:

    1) Trước hết, về căn cứ pháp lư để chứng minh chủ quyền của nước ta đối với Thác Bản Giốc, Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc pḥng có trong tay ít nhất là 4 hồ sơ:
    [1] Tài liệu về việc Trung Quốc “sửa bản đồ” vào năm 1955-56 để âm mưu chiếm cồn P̣ Thoong và một phần Thác Bản Giốc; [2] Tài liệu về việc xây dựng trạm thủy văn trên cồn P̣ Thoong vào thập niên 1960;
    [3] Tài liệu về việc Trung Quốc lấn chiếm cồn P̣ Thoong vào năm 1976 và
    [4] Hai tờ bản đồ Trùng Khánh số hiệu 6354-IV do Quân đội Nhân dân Việt Nam in vào những năm 1976 và 1980.
    Chúng ta có thể đặt câu hỏi: tại sao các nhà lănh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam cũng như Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc pḥng đă bỏ qua, không sử dụng những tài liệu này trong đàm phán?

    2) Việc Trung Quốc chiếm cồn P̣ Thoong và Thác Bản Giốc không phải là hành động ngẫu nhiên, cũng không phải là chủ trương của một cá nhân hay một phe phái nào trong Đảng cộng sản Trung Quốc. Kế hoạch này đă được chuẩn bị ngay từ những năm 1955-56, nghĩa là vào lúc quan hệ Việt-Trung được coi là “hữu hảo”, và được thực hiện từng bước qua từng giai đoạn như đă tŕnh bày ở phần trên. Điều này cho thấy đây là chủ trương chung của Đảng cộng sản Trung Quốc qua nhiều thời kỳ, nhiều thế hệ lănh đạo.
    Nhưng Thác Bản Giốc không phải là trường hợp duy nhất. Căn cứ vào bản sơ đồ in ở trang 8 cuốn bị vong lục (giác thư) năm 1979, chúng ta được biết Thác Bản Giốc và Ải Nam Quan chỉ là 2 trong số 12 trường hợp lấn chiếm điển h́nh. Nếu tính tất cả các vi phạm lớn nhỏ, tính từ 1949 đến 1979 phía Trung Quốc (tức Trung Hoa cộng sản) đă lấn chiếm lănh thổ Việt Nam ở 90 điểm trên toàn tuyến biên giới Việt-Trung [24]. Như vậy không thể nói là quan hệ Việt-Trung chỉ xấu đi trong giai đoạn 1979-1989. Ngay từ giữa thập niên 1950, nghĩa là giữa lúc t́nh cảm cộng sản Việt-Trung c̣n nồng thắm, đă bắt đầu h́nh thành những mầm mống xấu, những âm mưu đen tối. Tương tự như thế, trong vấn đề lănh hải, ngay khi công bố “hải phận 12 hải lư” vào năm 1958, Đảng cộng sản Trung Quốc đă nuôi dưỡng những mưu đồ quỷ quyệt. Ngay tại điều 4 của Bản tuyên bố, họ đă ghi rơ “Tây Sa” (tức Hoàng Sa) và “Nam Sa” (tức Trường Sa) thuộc lănh thổ Trung Quốc. Đó chính là sự chuẩn bị cho việc hải quân Trung Quốc chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa vào năm 1974 và chiếm đảo Đá Gạc Ma (Johnson South Reef) thuộc quần đảo Trường Sa vào năm 1988.
    Vấn đề đặt ra là: trước một chính sách xâm lược nhất quán như thế, tại sao Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn thừa nhận quan hệ “16 chữ vàng” (láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai) và tinh thần “4 tốt” (láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt), coi đó như những nguyên tắc căn bản chi phối toàn bộ đường lối ngoại giao giữa hai quốc gia?
    Có thể nói khi chấp nhận một chính sách đối ngoại như thế, Đảng cộng sản Việt Nam đă đặt quyền lợi của Đảng cao hơn quyền lợi của Tổ quốc, đă hy sinh quyền lợi của quốc gia – dân tộc để bảo vệ quyền lợi của chính ḿnh. Thử hỏi: với t́nh h́nh thực tế đó, làm sao nhân dân có thể tiếp tục tin tưởng vào “sự lănh đạo của Đảng” trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền ở Biển Đông – nơi mà hàng ngày hàng giờ các thế lực dân tộc chủ nghĩa của Trung Hoa cộng sản đang lăm le tiếp tục thực hiện kế hoạch xâm lược mà họ đă chuẩn bị công phu từ hơn nửa thế kỷ?

    3) Quá tŕnh xâm lấn đường biên giới Việt-Trung đă diễn ra từ rất lâu, nhưng măi đến ngày 15.3.1979, nghĩa là gần một tháng sau khi Trung Quốc tấn công trên toàn tuyến biên giới phía Bắc, người dân mới biết được phần nào sự thật thông qua bản “bị vong lục” do Bộ Ngoại giao công bố. Từ thời điểm đó cho đến nay, ngoài những chi tiết được công bố trong cuốn sách, nhân dân không được biết thêm điều ǵ khác. Không có công tŕnh nghiên cứu mang tính độc lập nào để người dân có thể có thể so sánh, đối chiếu.
    Thật ra, có một số công tŕnh nghiên cứu có thể giúp người dân t́m hiểu vấn đề, nhưng những công tŕnh này thường bị xếp vào ngăn kéo, không được công bố rộng răi. Vào năm 1996, khi cộng tác với nhà xuất bản Thuận Hóa để tái bản cuốn Đất nước Việt Nam qua các đời của học giả Đào Duy Anh, Viện Sử học đă viết trong Lời dẫn như sau: “Năm 1975 tác giả có bổ sung và sửa chữa bản in lần thứ nhất, với ư định tái bản ở miền Nam. Sau khi xem lại tác giả đă bỏ chương nói về biên giới Việt Nam qua các đời v́ thấy tài liệu chưa được đầy đủ. (…) Trong lần tái bản này, chúng tôi đă thực hiện theo di cảo của tác giả lưu lại sau khi qua đời” (sđd, tr. 15). Việc lược bỏ chương về biên giới ấy là ư muốn thật của tác giả hay v́ một áp lực nào khác? Đối chiếu với “sự quên lăng” được dành cho những trận chiến đẫm máu trong suốt thập niên 1980 như trận chiến tại dải đồi Núi Đất (Lăo Sơn) ở Hà Giang năm 1984, cuộc xâm chiếm đảo Đá Gạc-Ma ở Trường Sa năm 1988, v.v. chúng ta có quyền hoài nghi tính chất tự nguyện của việc lược bỏ này.

    Ảnh 31: Bản đồ xă Đàm Thủy do Ủy ban Biên giới Quốc gia công bố

    Măi cho đến ngày nay, hơn một thập niên sau ngày “Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa CHXHCN Việt Nam và CHND Trung Hoa” được kư kết (30-12-1999), thông tin về đường biên giới Việt-Trung vẫn là cái ǵ rất mờ mịt.
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Đà Lạt, mùa xuân năm Nhâm Th́n, 9-2-2012,
    M.T.L.

    Tài liệu tham khảo:
    Bài quá dài phải cắt bớt

    [18] Vấn đề biên giới..., sđd, tr. 14.
    [19] Tấm bản đồ về đường biên giới mới đă được công bố trong bài viết của nhà văn Trần Nhương nhan đề “Bên cột mốc biên giới Bản Giốc”, Blog Trần Nhương 1-11-2011:
    http://trannhuong.com/news_detail/11...AN-C%E1%BB%98T M%E1%BB%90C-BI%C3%8AN-GI%E1%BB%9AI-B%E1%BA%A2N-GI%E1%BB%90C
    [20] Ông Lê Công Phụng sau khi hoàn thành sứ mạng “đàm phán” đă được bổ nhiệm làm đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ một thời gian trước khi về hưu.
    [21] Theo thống kê năm 2010, mặc dù tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Quảng Tây xếp thứ 18, nhưng nếu tính GDP trên đầu người, th́ Quảng Tây đứng thứ 27 trong tổng số 31 thành phố, tỉnh và khu tự trị, chỉ đứng trên Tây Tạng, Cam Túc, Vân Nam và Quư Châu.
    [22] Người Choang (壯, âm Hán-Việt đọc là Tráng) là dân tộc thiểu số đông nhất Trung Quốc với dân số 18 triệu. Người Choang có cùng nguồn gốc với người Tày và người Nùng ở Việt Nam, tập trung đông nhất ở tỉnh Quảng Tây. Tên gọi chính thức của tỉnh Quảng Tây là Khu tự trị dân tộc Choang (Guangxi Zhuang Autonomous Region).
    [23] Trong các trang quảng cáo du lịch của Trung Quốc, chiều cao của thác nước được ghi là 60 m, thậm chí 70 m, trong khi những người Pháp đầu tiên viết về thác nước chỉ phỏng đoán đến mức 40-50 m, và các sách địa lư của nước ta xác định con số 34 m.
    [24] Vấn đề biên giới...., sđd, tr.8.
    [25] Bản đồ này là bản đồ được cung cấp bởi địa chỉ www.gis.chinhphu.vn
    Tác giả gửi trực tiếp cho BVN

    Được đăng bởi bauxitevn
    http://boxitvn.blogspot.com/2012/02/...n-gioc_11.html
    Chủ tịch VN thăm thác Bản Giốc

    Ông Sang là quan chức cao cấp nhất từng thăm thác Bản Giốc sau khi quá trình cắm mốc biên giới hoàn tất
    Truyền thông trong nước cho hay Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang vừa có chuyến thăm tỉnh Cao Bằng giáp ranh với Trung Quốc.
    Hôm thứ Năm 8/12 ông Sang đã tới thăm thác Bản Giốc ở huyện Trùng Khánh.

    Các bài liên quan
    • Báo Lao Động bị kiểm điểm v́ bài viết
    • Thác Bản Giốc là cảnh quan thiên nhiên TQ?
    • Thăm thác Bản Giốc

    Ông Trương Tấn Sang là nhân vật cao cấp nhất của Nhà nước Việt Nam thăm viếng địa danh nổi tiếng này sau khi Việt Nam và Trung Quốc hoàn tất quá trình phân giới cắm mốc gây nhiều tranh cãi vào cuối năm 2008.
    Đài Tiếng nói Việt Nam đưa tin chiều 8/12 ông chủ tịch "đă đi thăm khu du lịch thác Bản Giốc và thăm Đồn Biên pḥng Đàm Thủy ở huyện Trùng Khánh".
    Ông Sang được dẫn lời nói "việc duy tŕ và phát huy Hiệp định Phân mốc biên giới trên bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc đă tăng cường sự hợp tác hữu nghị, ổn định an ninh biên giới".
    Việt Nam và Trung Quốc đã ký kết Hiệp định về Biên giới trên đất liền từ năm 1999, nhưng phải mất 10 năm quá trình phân giới cắm mốc mới được hoàn tất vì có nhiều "khu vực nhạy cảm'.
    Thác Bản Giốc là một trong những khu vực nhạy cảm đó.
    Chuyến thăm lần này của ông Trương Tấn Sang mang tính biểu tượng quan trọng, nhất là trong bối cảnh dư luận trong nước đang hết sức quan tâm tới các vấn đề liên quan tới chủ quyền lãnh thổ.
    'Nhượng bộ Trung Quốc'
    Đài Tiếng nói Việt Nam dẫn lời ông chủ tịch dặn dò các chiến sỹ biên phòng Đàm Thủy, đơn vị chịu trách nhiệm canh giữ khu vực thác Bản Giốc, phải "giữ vững an ninh biên giới".
    Thác Bản Giốc là một trong những thác đẹp nhất Việt Nam, được tạo thành từ một phần của sông Quây Sơn, chia làm hai phần, thác chính và thác phụ.

    Thác Bản Giốc nằm giữa Việt Nam và Trung Quốc

    Theo thỏa thuận biên giới đất liền giữa hai nước, thác phụ nằm hoàn toàn trên lănh thổ Việt Nam c̣n thác chính được hai nước Việt Nam và Trung Quốc cùng khai thác.
    Việt Nam cũng nhận 1/4 cồn Pò Thoong diện tích chưa đầy 3 ha nằm giữa thác.
    Thỏa thuận nói trên khi công bố đã bị một số người phản đối, cho rằng Việt Nam 'nhượng bộ Trung Quốc quá nhiều'.
    Tranh chấp với Trung Quốc về thác Bản Giốc bắt đầu từ những năm 1974-1975 nhưng lên cao vào năm xảy ra cuộc chiến biên giới 1979.
    Cơ sở để chia đôi phần thác chính là việc tính mốc bắt đầu từ cột mốc 53 cũ được dựng lên từ cuối thế kỷ 19 sau khi người Pháp và Nhà Thanh kư kết hiệp định phân chia biên giới.
    Sự chia sẻ thác Bản Giốc được thống nhất như một phần của "gói thương lượng" gồm thác này và bãi Tục Lãm trên tinh thần mà chính phủ Việt Nam nói là "hiệp thương hữu nghị thẳng thắn".
    1/4 bãi Tục Lãm ở cửa sông Bắc Luân nay thuộc về Trung Quốc.
    Việt Nam và Trung Quốc đã thống nhất cùng khai thác du lịch thác Bản Giốc nhưng cho tới nay hai bên vẫn chưa ký được Hiệp định hợp tác khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch khu vực thác này.
    Dù vậy, tin cho hay phía Trung Quốc đã xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng, khách sạn và đường xá bên phần đất của họ.
    Báo chí Trung Quốc gọi thác này, tên tiếng Trung là Đức Thiên, là một trong những "cảnh quan thiên nhiên tuyệt vời nhất đất nước Trung Hoa", nằm ở "thị trấn Thạc Long, huyện Đại Tân, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc".
    Đầu năm nay báo Lao động của Việt Nam khi đăng lại tin của Trung Quốc ca ngợi thác Đức Thiên đã bị khiển trách vì không nói tới chủ quyền của Việt Nam đối với thác.
    © http://vietsciences.free.frhttp://vietsciences.org Mai Thái Lĩnh

  4. #354
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Biên giới Việt-Hoa (bài chót)

    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...-1-ai-nam.html


    Ảnh 1: Ải Nam Quan đầu thế kỷ 20

    https://www.thivien.net/Nguy%E1%BB%8...d_xRpDaxE7y1pg
    Nguyễn Nhược Pháp

    https://www.thivien.net/Nguy%E1%BB%8...ELgJyZspy8fdaQ
    Đi cống
    Lệ cống th́ phải chọn nho sĩ, thầy thuốc, thầy bói, thầy toán số và thợ thuyền mỗi hạng ba người, cùng các đồ sản vật như là sừng tê, ngà voi, đồi mồi, châu báu và các vật lạ.
    (Trần Trọng Kim)

    Núi cao, lửa hồng reo chói lọi,
    Đổ vàng cây cối um tùm xanh.
    Khi ḷe nắng lóa, khi thâm tối,
    Sườn non con đường mềm uốn quanh.

    Hiu hắt cờ bay tua phơ phất,
    Binh lính ḥ reo gầm bốn phương.
    Nón đỏ, bao vàng, chân dậm đất,
    Một toán đạp rừng um dẫn đường.

    Mặc áo bào xanh, ngồi ngựa trắng,
    Sứ nghe nhạc lắc vang bên rừng.
    Hai bên hai lọng vàng che nắng.
    Giời, mây, trông non nước muôn trùng!

    Mười xe bịt đồng, trâu mập kéo,
    Bánh sắt khi kề lên sườn non,
    Đá đổ ầm ầm như sấm réo,
    Gầm nhảy xuống vực sâu kêu ṛn.

    Trên xe nào mâm vàng dát ngọc,
    Châu báu, sừng tê và ngà voi;
    Hai pho tượng vàng đỏ đ̣ng đọc;
    Bào nạm kim-cương, đai đồi-mồi.

    Binh lính ḥ quanh hoa giáo mác
    -- Vơ tướng khua đao to lầm lầm --
    Hễ thấy đường chênh kề miệng thác,
    Bỏ giáo lên xe xoay bánh, vần.

    Thầy nho, thầy thuốc bên thầy bói,
    Thợ thêu, thợ chạm cùng thợ nề,
    Mỗi người đeo một cái khăn gói
    Đỏ, buông cương ngựa theo gần xe.

    Lúc ấy giời xanh không u ám,
    Đầu non không tờ mờ bóng sương,
    Làm sao họ âu sầu thảm đạm?
    Buồn thay! người cố phận tha hương.

    Xe đi mỗi lúc một thêm khó.
    Hang thâu hổ đói rên vang lừng;
    Những con trăn xám văng như gió,
    Quật đuôi đè gẫy bẹp cây rừng.

    Sứ bỗng nh́n quanh buồn ủ rũ:
    Xa xa ngọn cờ vàng phất phơ!
    Vợ con ở chân trời mây phủ,
    Hẳn đang nh́n bóng nhạn mong chờ...

    Hỡi ai đi thẩn thơ miền núi!
    Nh́n ngọn cây xanh gió thổi ào,
    Tưởng lại cờ xưa vàng chói lọi,
    Nên yêu người cũ hồn trên cao.

    10-3-1933
    Ngày xưa, con đường cái quan như được tả trong bài “Đi Cống” ở trên.

    Ngày nay, con đường cái quan là xa lộ như h́nh sau:

    Ảnh 19: Quả đồi phía đông-nam Hữu Nghị Quan

    Bỏ qua việc dùng hoả tiễn, chỉ nói tới lục quân, xa lộ này giúp quân xâm lăng tiến về Hà-Nội trong thời gian tính bằng tiếng đồng hồ.

    Nhưng người Tàu có cần phải mất th́ giờ hoặc phải sử dụng đến phương tiện quân sự không?

    http://visavietnamsupport.com/vn/dt/...sa-khong-.html
    Người Trung quốc sang Việt Nam có cần visa ? Xin visa thị thực tại Sân bay hoặc cửa khẩu của Việt Nam

    http://vietbao.vn/Kinh-te/Khong-visa...m/20256728/87/
    Bắt đầu từ chủ nhật tuần tới (12/9), khách Trung Quốc có thẻ du lịch có thể tham quan bất kỳ tỉnh, thành nào của Việt Nam mà không cần visa, thay v́ chỉ 7 tỉnh, thành phía Bắc như hiện nay.
    ------------
    Thẻ du lịch là một loại giấy phép nhập cảnh dành cho khách du lịch có nhu cầu tham quan Việt Nam có thời hạn. Khách du lịch Trung Quốc có hộ chiếu do cơ quan chức năng Trung Quốc cấp, được vào Việt Nam mà không cần xin visa. Quy chế này được thực hiện từ nhiều năm nay đối với khách Trung Quốc, nhằm khuyến khích họ vào tham quan du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, để được hưởng qui chế ưu đăi này, khách Trung Quốc phải có thẻ du lịch do phía Việt Nam cấp, và chỉ tham quan ở 7 tỉnh thành thuộc khu vực phía Bắc, bao gồm Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Pḥng và Hà Nội. Nếu đi xa hơn các tỉnh thành này, khách Trung Quốc phải xin visa. "Với qui chế mới, khách du lịch Trung Quốc có thẻ du lịch có thể đến bất kỳ tỉnh thành nào mà không cần phải xin phép", ông Dương Xuân Hội, Vụ phó Vụ Du lịch thuộc Tổng cục Du lịch đă nói với TS hôm 7/9. "Đây là biện pháp xúc tiến du lịch và tạo điều kiện cho nhiều du khách Trung Quốc vào Việt Nam du lịch và t́m kiếm cơ hội thương mại, đầu tư"…
    ------------
    1/ Sau khi vào VN, một “du khách”, lấy vợ người Việt và sống ở VN, anh ta dạy dỗ con cái con là người Tàu nghe. Đây là kế Trọng Thủy tân thời. Một ngày không xa, số người Tàu + con cháu của họ SẼ NHIỀU HƠN SỐ NGƯỜI VIỆT chính cống.
    Chuyện đang sảy ra tại Tân Cương, Tây Tạng.

    Giải Ảo Thời Sự - Phần 1: Trọng Thủy giữa chúng ta


    2/ Người Việt trong nước có lẽ v́ nghèo đă vô t́nh là tay sai cho người Tàu bằng cách đứng tên dùm Tàu để mua đất tại những địa điểm trọng yếu của quê hương.
    3/ V́ nền giáo dục Xuống Hổ Cả Nút nên đă, và đang làm việc "Người Việt giết người Việt bằng hoá chất từ "nước lạ".
    4/ Quan chức làm tay sai cho bạn vàng dành cho "nước lạ" những địa điểm chiến lược + những cơ sở kỹ nghệ xả nước thải độc hại đầu độc cả nước!

    http://www.vietnamdaily.com/?c=article&p=108095
    Không cần đánh Việt-Nam chúng nó

    Giải Ảo Thời Sự 180802 - Phần 2: Việt Nam giữa bốn hướng Đông Nam Tây Bắc
    https://www.youtube.com/watch?v=CIIE00J1RNs

    Giải Ảo Thời Sự 180830 - Phần 2: Tiền Tầu trong nước Việt


    Nói với bạn trẻ "Sinh sau 75"
    http://ydan.org/showthread.php?t=284...hlight=prowess

    "Tâm tư bộc bạch từ" năm 1998:
    https://nuocnha.blogspot.com/2015/10...ocvietnam.html

    Tâm sự
    https://nuocnha.blogspot.com/2017/12...u-cua-toi.html

    171107-Chủ nghĩa Cộng Sản tại Việt Nam (P1)


    171107-Chủ nghĩa Cộng Sản tại Việt Nam (P2)


    Tôi đă tự nhận ḿnh là thằng hèn số hai trong "Nói với bạn trẻ "Sinh sau 75"".
    Nay thấy bs Trần Đại Sỹ tự nhận ḿnh là "Vong quốc nhân", và t́nh h́nh đất nước; tôi không c̣n hy vọng nữa.
    Nay tự nhận là Vong quốc nhân số hai.

    Đây là bài cuối nói về Biên Giới Việt-Hoa.

  5. #355
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 56 năm, Giáo hoàng Gioan XXIII triệu tập công đồng đại kết

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_10
    Ngày 11 tháng 10, 1962
    • 1962 – Giáo hoàng Gioan XXIII triệu tập công đồng đại kết đầu tiên của Giáo hội Công giáo Rôma trong ṿng 92 năm, tức Công đồng Vaticanô II.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B...tican%C3%B4_II
    https://en.wikipedia.org/wiki/Second_Vatican_Council
    https://fr.wikipedia.org/wiki/IIe_co...que_du_Vatican
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...ang-gioan.html

    Công đồng Vaticanô II

    Loạt bài viết về


    Lịch sử
    Biên niên sử · Mười hai Tông đồ
    Phêrô · Phaolô
    Đại Ly Giáo
    Kháng Cách
    Công đồng Vatican II

    Đức tin
    Một Thiên Chúa · Ba Ngôi
    Sự chết và sự phục sinh
    Sự trở lại của Chúa Giêsu
    Đức Mẹ · Các Thánh

    Kinh Thánh và Giáo luật
    Cựu Ước · Tân Ước
    Bộ Giáo luật

    Nghi lễ và Phụng vụ
    Nghi lễ Latinh · Nghi lễ Rôma
    Năm phụng vụ · Giờ phụng vụ
    Bảy bí tích · Cầu nguyện

    Tổ chức Giáo hội
    "Duy nhất, Thánh thiện,
    Công giáo và Tông truyền"
    Ṭa Thánh · Giáo hoàng
    Giáo phận · Giám mục
    Giáo xứ · Linh mục

    Văn hóa và Nghệ thuật
    Thánh ca · A cappella
    Roman · Gothic
    Phục Hưng · Baroque

    Thành quốc Vatican
    Giáo triều Rôma
    Hiệp ước Latêranô
    Giáo hoàng Phanxicô


    Công đồng Vatican II hay Vaticanô II là công đồng đại kết (ecumenical council) của Giáo hội Công giáo Rôma, được Giáo hoàng Gioan XXIII triệu tập ngày 11 tháng 10 năm 1962 và Giáo hoàng Phaolô VI kết thúc ngày 8 tháng 12 năm 1965.

    Giáo hoàng Gioan XXIII (Tiếng Latinh: Ioannes PP. XXIII; tiếng Ư: Giovanni XXIII, tên khai sinh: Angelo Giuseppe Roncalli, 25 tháng 11 năm 1881 – 3 tháng 6 năm 1963) là vị Giáo hoàng thứ 261 của Giáo hội Công giáo Rôma.


    Giáo hoàng Phaolô VI (tiếng Latinh: Paulus PP. VI; tiếng Ư: Paolo VI, tên khai sinh: Giovanni Battista Enrico Antonio Maria Montini; 26 tháng 9 năm 1897 – 6 tháng 8 năm 1978) là giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma từ năm 1963 đến 1978.

    Công đồng này có 2.344 Giám mục trên toàn cầu đến Vatican tham dự. Đây là công đồng thứ 21 của giáo hội. Bất ngờ là tại phiên họp khai mạc của công đồng, có bốn người sau này trở thành Giáo hoàng là: Hồng y Giovanni Battista Montini (sau này trở thành Giáo hoàng Phaolô VI); Giám mục Albino Luciani, (sau này trở thành Giáo hoàng Gioan Phaolô I); Giám mục Karol Wojtyła (sau này trở thành Giáo hoàng Gioan Phaolô II) và linh mục Joseph Ratzinger, 35 tuổi, có mặt trong vai tṛ cố vấn thần học (sau này trở thành Giáo hoàng Biển Đức XVI).
    Công đồng này ban đầu được cho là đă gây bối rối trong Giáo hội, và nó khác với các công đồng kia v́ không ủng hộ các lệnh với sự bất khả ngộ (infallibility). Việc này nh́n rơ được trong lời Nota Previa của Lumen Gentium (Ánh sáng muôn dân), và trong cuộc triều kiến chung hàng tuần của Giáo hoàng Phaolô VI ngày 12 tháng 1 năm 1966.
    Bối cảnh
    Suốt những năm 1950, những người Công giáo nghiên cứu về thần học và Kinh Thánh bắt đầu quay khỏi chủ nghĩa tân kinh viện (neo-scholasticism) và kiểu giải thích Kinh Thánh theo nghĩa đen. Giáo hội đă áp dụng cách hiểu này từ Công đồng Vatican I để trả lời dị giáo đổi mới.

    Le premier concile œcuménique du Vatican, convoqué par Pie IX

    Có thể nhận thấy thay đổi này đối với các nhà thần học như Karl Rahner S.J., và John Courtney Murray S.J., họ cố gắng giải thích kinh nghiệm con người hiện đại để hợp với những điều giáo lư Kitô giáo; những người như là Yves Congar, Joseph Ratzinger (tức là Giáo hoàng Biển Đức XVI), và Henri de Lubac t́m hiểu về Kinh Thánh và Giáo hội một cách được cho là chính xác hơn, dùng nó là nguồn phục hồi (ressourcement).
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/ecffp1wct/Geneva_Bible.jpg
    Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther. Là tu sĩ Ḍng Augustinô, mục tiêu ban đầu của Luther là kêu gọi cải cách từ bên trong Giáo hội Công giáo Rôma, về sau ông tách rời khỏi Giáo hội Công giáo và thành lập Giáo hội Luther. Trong khi đó tại Âu châu, nhiều người có quan điểm tương tự như của Luther cũng bắt đầu tách khỏi Công giáo và thành lập các giáo phái khác nhau.


    Chính thống giáo Đông phương là nhánh Kitô giáo lớn thứ nh́ trên thế giới, sau Giáo hội Công giáo Rôma. Đây là nhóm các giáo hội Kitô giáo đại diện cho truyền thống Kitô giáo Đông phương. Chính thống giáo truy nguyên nguồn gốc của họ về Kitô giáo sơ khai và tuyên bố họ mới là sự tiếp nối duy nhất và chính thống của giáo hội do Chúa Kitô thiết lập, xem chính ḿnh là Giáo hội Duy nhất, Thánh thiện, Công giáo và Tông truyền.



    Giáo hội Chính thống giáo Nga (tiếng Nga: Русская Православная Церковь, chuyển tự. Russkaya Pravoslavnaya Tserkov), tên pháp lư thay thế: Ṭa thượng phụ Moskva (tiếng Nga: Московский Патриархат, Moskovskiy Patriarkhat[2]), là một trong các giáo hội Chính thống giáo Đông phương độc lập và hiệp thông với nhau. Cơ quan lănh đạo giáo hội này là Ṭa thượng phụ Moskva và toàn nước Nga.


    Vai tṛ của Giáo hoàng Gioan XXIII

    Quang cảnh ngày khai mạc Công đồng

    https://s20.postimg.cc/fepm7nkbx/Sec..._Council_3.jpg
    Bên trong Vương cung thánh đường Thánh Phêrô

    https://s20.postimg.cc/ag23t4o8t/Sec..._Council_5.jpg
    Công đồng Vaticanô II

    Năm 1958, Giáo hoàng Piô XII qua đời. Cái chết của vị Giáo hoàng này đánh dấu việc chấm dứt một kỷ nguyên cũ. Một số người không chắc chắn cái ǵ trong Giáo hội sắp bắt đầu. Khi các hội Hồng y họp nhau tại nhà nguyện Sistine để bầu một người kế vị, mọi người đều hy vọng rằng sẽ không có ǵ thay đổi. Hầu hết các hồng y có mặt đều muốn một ai đó sẽ tiếp tục đường lối lănh đạo cứng rắn và bảo thủ của Giáo hoàng Piô XII.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/4f4ew4txp/Int...ter_s_Rome.jpg
    Tranh vẽ Vương cung thánh đường Thánh Phêrô của Giovanni Paolo Panini

    Trong một vài lời ngắn gọn, vị Giáo hoàng đă tuyên bố rằng người có ư định triệu tập một công đồng đại kết. Ông nói: "Chúng ta hăy hiệp nhất với nhau và chúng ta hăy chấm dứt mọi bất ḥa". Trước khi kết thúc giờ kinh chiều hôm ấy, ông đă thêm lời cầu nguyện cho "việc mời gọi các tín hữu thuộc các cộng đoàn ly khai để họ cũng được theo chúng ta cách ḥa nhă trong t́m kiếm sự hợp nhất và ân sủng mà nhiều linh hồn trên toàn thế giới này đang khao khát". Các hồng y chào đón lời tuyên bố này bằng sự im lặng ngột ngạt. Tại sao một vị tân Giáo hoàng lại không thể để yên mọi sự? Việc cuối cùng giáo triều Rôma muốn là tập họp tất cả các Giám mục của Giáo hội lại, nhất là những vị tiến bộ hơn tại Pháp, Đức, Áo, Ba Lan, Bỉ và Hà Lan.
    Điều căn bản mà Gioan XXIII tin tưởng Giáo hội cần phải nh́n vào "những dấu chỉ của thời đại", để có thể đáp ứng nhu cầu cần thiết của thời đại. Ông đă sử dụng một thuật ngữ Ư là aggiornamento, có nghĩa là "cập nhật hóa", một từ ngữ có người cho là gần gũi một cách nguy hiểm với những cải cách của Martin Luther. Gioan XXIII có thể đă sử dụng từ "cải cách", nhưng ông rất thận trọng để không làm hoảng sợ những ai có thể chống đối canh tân hoặc là, quả thực, bất kỳ thay đổi triệt để nào. Gioan XXIII phát biểu rằng Công đồng này sẽ là một Công đồng Mục vụ.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các phiên họp

    Các nghị phụ tham dự công đồng

    Việc sửa soạn cho Công đồng kéo dài hơn hai năm và bao gồm 10 ủy ban chuyên môn, cũng như báo chí và Christian Unity, và Ủy ban Trung ương để phối hợp Công đồng. Các nhóm này, phần lớn là thành viên của Giáo triều Rôma (Roman Curia), đề nghị 987 hiến pháp và sắc lệnh (được gọi là "lược đồ", schemata) với mục đích là Công đồng nghĩ đến chấp nhận nó. Người ta nghĩ rằng các nhóm này sẽ được kế nhiệm bởi những ủy ban tương tự vào lúc Công đồng, những ủy ban này sẽ thực hiện công việc chính là phác thảo và đọc lại các bản đề nghị, trước khi tŕnh bày nó trước cả Công đồng để cho họ đọc lại và chấp nhận; tuy nhiên, hóa ra là tất cả mọi lược đồ bị từ bỏ trong phiên họp khai mạc của Công đồng, và các văn kiện được tạo mới.[1]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những văn kiện của Công đồng Vatican II
    https://s20.postimg.cc/42d0q31f1/Sec..._Council_4.jpg
    Các nghị phụ rời khỏi Vương cung thánh đường sau phiên họp

    Sự đóng góp của Công đồng được đúc kết trong một số văn bản rất "ăn ư" nhau. Nói theo cách của những tín hữu, điều đó hơi giống một "phép lạ". Trong một hội nghị 2500 Giám mục, có được những bản văn hài ḥa với nhau mà mỗi bản văn lại có nội dung cô đọng riêng; nhất trí được là khó. Công đồng lại chỉ kéo dài có bốn khóa, mỗi khóa không quá ba tháng. Thêm vào đó, tất cả những bản văn này đều được thông qua với một đa số lớn lao. Cũng có sự "thỏa hiệp". Nhưng một bộ phận của Công đồng đă không (chính xác là không thể) t́m cách áp đặt ư muốn của ḿnh lên người khác.
    Sau đây là tên 16 văn kiện và ngày ban hành của Công đồng Vatican II:
    1) Sacrosanctum Concilium, Constitution on the Sacred Liturgy, Hiến chế về Phụng vụ Thánh, ban hành ngày 4 tháng 12 năm 1963, đề cập đến các nguyên tắc canh tân phụng vụ làm nền tảng cho nhiều cải tổ phụng vụ sẽ được thể hiện sau Công đồng.
    2) Lumen Gentium, Dogmatic Constitution on the Church, Hiến chế Tín lư về Giáo hội, ban hành ngày 4 tháng 12 năm 1963, đề xướng một sự hiểu biết về Giáo hội với các đặc tính: Giáo hội là một mầu nhiệm, có tính cách hoàn vũ, chia sẻ thẩm quyền, chú ư đến giáo dân, và cần canh tân và tái cải tổ.
    3) Inter Mirifica, Decree on the means of social Communication, Sắc lệnh về các phương tiện truyền thông xă hội, ban hành ngày 4 tháng 12 năm 1963, thảo luận về sự quan trọng của truyền thông đối với sự tiến bộ liên tục của nhân loại và sự góp phần của người Công giáo nếu có thể.
    4) Orientalium Ecclesiarum, Decree on the Catholic Churches of the Easterm Rite, Sắc lệnh về các Giáo hội Công giáo Đông phương, ban hành ngày 21 tháng 11 năm 1964, ca ngợi di sản phụng vụ và thần học của các giáo hội này, tuy ở Đông phương nhưng vẫn giữ sự hiệp thông với Rôma.
    5) Unitatis Redintegration, Decree on Ecumenism, Sắc lệnh về Hiệp nhất, ban hành ngày 21 tháng 11 năm 1964, Giáo hội Công giáo thú nhận lỗi lầm từ mọi phía v́ những tranh chấp gây nên sự chia cắt trong Kitô giáo; t́m cách đối thoại và hợp nhất với "những anh em đă chia ĺa".
    6) Christus Dominus, Decree Concerning the Pastor Office of Bishops in the Church, Sắc lệnh về nhiệm vụ mục vụ của các Giám mục trong Giáo hội, ban hành ngày 28 tháng 10 năm 1965, xác định thẩm quyền và nhiệm vụ của các Giám mục trong giáo phận của các ngài, trong cuộc họp cấp miền, và trong giáo hội nói chung.
    7) Perfectae Caritatis, Decree on Renewal of Religious Life, Sắc lệnh về canh tân thích nghi đời sống ḍng tu, ban hành ngày 28 tháng 10 năm 1965, kêu gọi canh tân trong cơ cấu tổ chức và quy luật, nhưng coi yếu tố then chốt để canh tân là thể hiện các lời khấn khó nghèo, khiết tịnh và vâng phục.
    8) Optatam Totius, Decree on Priestly Training, Sắc lệnh về đào tạo Linh mục, ban hành ngày 28 tháng 10 năm 1965, kêu gọi việc huấn luyện các linh mục một cách nghiêm chỉnh, kể cả việc chú trọng đến các tiêu chuẩn cao trong việc học, đời sống tâm linh và huấn luyện mục vụ.
    9) Gravissimum Educationis, Declaration on Christian Education, Tuyên ngôn về giáo dục Kitô giáo, ban hành ngày 28 tháng 10 năm 1965, xác nhận sự quan trọng của việc giáo dục Kitô hữu ở nhà, ở trường, và ở nhà thờ và kêu gọi việc cập nhật hóa các phương pháp giáo dục để phù hợp với các ngành khoa học xă hội.
    10) Nostra Aetate, Declaration on the Relation of the Church to Non-Christian Religious, Tuyên ngôn về Liên lạc của Giáo hội với các tôn giáo ngoài Kitô giáo, ban hành ngày 28 tháng 10 năm 1965, kêu gọi thái độ cởi mở và cộng tác với các tôn giáo lớn trên thế giới.
    11) Dei Verbum, Dogmatic Constitution on Divene Revelation, Hiến chế Tín lư về Mạc khải của Thiên Chúa, ban hành ngày 18 tháng 11 năm 1965, xác định phương cách dùng Kinh Thánh và Truyền thống như các bày tỏ chính yếu của mặc khải Kitô giáo; điểm đáng chú ư là việc chấp nhận các phương pháp hiện đại trong việc khảo cứu Kinh Thánh và trong thần học.
    12) Apostolicam Actuositatem, Decree on the Apostolate of the Laity, Sắc lệnh về Tông đồ giáo dân, được ban hành ngày 18 tháng 11 năm 1965, khuyến khích giáo dân sống đạo và loan truyền Phúc âm trong gia đ́nh, nơi sở làm, và hoạt động xă hội.
    13) Dignitatis Humanae, Declaration on Religious Freedom, Tuyên ngôn về Tự do tôn giáo, được ban hành ngày 7 tháng 12 năm 1965, cho rằng phẩm giá căn bản của loài người đ̣i hỏi sự tự do không bị ép buộc về vấn đề tôn giáo. Mọi người phải được tự do thờ phượng theo lương tâm của ḿnh.
    14) Ad Gentes, Decree on the Missionary Activity of the Church, Sắc lệnh về Hoạt động truyền giáo của Giáo hội, ban hành ngày 7 tháng 12 năm 1965, nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc truyền giáo bên ngoài Giáo hội, nhất là qua việc h́nh thành các cộng đoàn ở giáo hội địa phương.
    15) Presbyterorum Ordinis, Decree on the Ministry and life of Priests, Sắc lệnh về Thừa tác vụ và Đời sống linh mục, được ban hành ngày 7 tháng 12 năm 1965, làm sáng tỏ nhiệm vụ của linh mục và sự tương giao giữa linh mục với Giám mục và giáo dân.
    16) Gaudium et Spes, Pastoral Constitution on the Church in the modern World, Hiến chế mục vụ về Giáo hội trong thế giới ngày nay, được ban hành ngày 7 tháng 12 năm 1965, đưa ra h́nh ảnh của Giáo hội như để phục vụ thế giới; đặc biệt tŕnh bày về lập trường của Giáo hội đối với vấn đề gia đ́nh, văn hóa, kinh tế, chính trị, và ḥa b́nh.

    Giáo hội Công giáo qua 16 văn kiện, đă tŕnh bày một chân dung chính ḿnh không c̣n chắc nịch như hồi trước Vatican II, khi nh́n nhận những thất bại quá khứ của mọi thành viên, một chân dung trong đó không c̣n dám tự hào chắc chắn là ḿnh đắc thủ toàn vẹn chân lư, nhưng khiêm nhường thú nhận trước Thiên Chúa và các thành viên của ḿnh rằng Giáo hội chỉ là một đoàn người lữ hành, đang trên đường tiến đến sự viên măn của chân lư.
    Theo nhà thần học Robert Burns đă vạch ra, Vatican II khác với các công đồng trước đây, trong đó đă không định rơ điều ǵ giáo huấn như là tín điều theo nghĩa chính thức. Nhưng ông nói thêm rằng không một nhà thần học Công giáo có trách nhiệm lại công khai từ chối không nhận các văn kiện ấy là giáo huấn của Giáo hội. Các văn kiện đă được liệt kê theo ba phạm trù khác nhau: Hiến chế, Tuyên ngôn và Sắc lệnh. Nh́n chung, giáo huấn của Công đồng đă được tŕnh bày như những hướng dẫn mục vụ dành cho Giáo hội và phải được mọi người Công giáo đón nhận. Không có điều ǵ là hoàn toàn "mới". Đúng hơn, chúng đưa ra sự hiểu biết sâu xa hơn của Huấn giáo.
    Giáo hội nh́n nhận lại bản thân ḿnh
    Giáo hội trước khi có những nh́n nhận, đánh giá chính xác về người khác, điều quan trọng là phải nh́n lại ḿnh một cách thành thật và khiêm tốn.
    Sau cuộc phân ly năm 1054, Giáo hội Công giáo và Chính Thống giáo tiếp tục đối đầu qua lại với nhau - hầu hết là tranh căi và khiêu chiến - nhưng các cuộc thương lượng lúc th́ diễn ra lúc th́ gián đoạn. Như Công đồng Vaticanô I gần đây nhất, Giáo hội Tin Lành được thừa nhận trong một cái nh́n rất tiêu cực. Một trong những nhà thần học Giám mục giỏi nhất tại Vatican I, Tổng Giám mục Josef Strossmayer của Bosnia-Herzogovina, đă bị chỉ trích nặng nề khi có vài điều tốt lúc nói về giáo hội Tin Lành. Vài người đă chỉ trích ông là người theo dị giáo.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vài nhận xét về ư nghĩa của Công đồng Vatican II
    Nhà thần học Joseph Komonchak đánh giá Vatican II là một bước ngoặt mang tính lịch sử và văn hóa đối với Giáo hội Công giáo Rôma; v́ những cải cách căn bản về thần học và cơ chế, là những điều đă từng bị ngăn trở qua hàng thế kỷ, nay được quan tâm sâu sắc.
    Một biến cố lớn lao chưa từng xảy ra kể từ 400 năm nay. Cảm nhận của Giám mục Verillot lúc đó đang làm việc tại Phủ Quốc vụ khanh Ṭa Thánh. Một sự ngạc nhiên đối với chính ngài như sau này ngài thú nhận; "Một cảm hứng thoáng đến bất ngờ đánh xuống tâm hồn hèn mọn của tôi, như một đóa hoa xuân chợt nở trong một mùa xuân không mong đợi."
    Thật vậy, từ năm 1563, Giáo hội Công giáo vẫn sống với những Sắc lệnh của Công đồng Trentô. Công đồng Vatican I sau đó bị gián đoạn v́ chiến tranh Pháp-Đứcnăm 1870. Đây là công đồng đă bỏ phiếu tán đồng, trong sóng gió băo táp, tín điều "Đức Giáo hoàng không thể sai lầm".
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  6. #356
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 87 năm, tượng chúa cứu thế được xây dựng tại Rio de Janeiro của Ba Tây

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...4%83m_x%C6%B0a
    Ngày 12 tháng 10, 1931
    • 1931 – Tượng Chúa Kitô Cứu Thế (h́nh) tại thành phố Rio de Janeiro, Brasil được khánh thành sau chín năm xây dựng.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C6%B...io_de_Janeiro)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Christ...eemer_(statue)
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Christ_R%C3%A9dempteur
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...a-cuu-uoc.html

    Tượng Chúa Kitô Cứu Thế (Rio de Janeiro)


    Tọa độ 22°57′7″N 43°12′38″T
    Vị trí Rio de Janeiro, Brasil
    Người thiết kế Paul Landowski
    Cao 30 mét (98 ft) and 38 mét (125 ft) tall with its pedestal
    Ngày khánh thành
    12 tháng 10 năm 1931
    Cung hiến ngày 12 tháng 10 năm 2006


    Quốc kỳ

    https://s20.postimg.cc/q8ydp8065/Coa..._of_Brazil.png
    Quốc huy

    https://s20.postimg.cc/mcl1t8mwd/Nat..._of_Brazil.png
    Quốc ấn

    Chúa Kitô Cứu Thế (tiếng Bồ Đào Nha: Cristo Redentor, phát âm tiếng Bồ Đào Nha: [ˈkɾistu ʁedẽˈtoʁ], phương ngôn địa phương: [ˈkɾiʃtu ɦedẽjˈtoɦ]) là một bức tượng Chúa Giêsu tại Rio de Janeiro, Brasil.

    Rio de Janeiro (phát âm IPA [ˈʁiu dʒi ʒaˈneiɾu]; theo tiếng Bồ Đào Nha nghĩa là "sông tháng Giêng") (phiên âm: Ri-ô đề Gia-nây-rô) là thành phố tại bang cùng tên (Bang Rio de Janeiro) ở phía Nam Brasil với diện tích 1260 km² và dân số đăng kư là 5,940,224 người. Thành phố này đă từng là thủ đô của Brasil giai đoạn 1763-1960 và của Đế quốc Bồ Đào Nha từ 1808-1821.


    Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng ḥa Liên bang Brazil(tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ. Brasil là quốc gia lớn thứ năm trên thế giới về diện tích lẫn dân số với hơn 190 triệu người.

    Tượng tạc theo trường phái Art Deco, cao 30 mét (98 ft), đặt trên bệ cao 8 mét (26 ft), sải tay của tượng là 28 mét (92 ft), nặng 635 tấn, nằm trên đỉnh của núi Corcovado cao 700 mét (2.300 ft), thuộc công viên quốc gia rừng Tijuca hướng về phía thành phố.
    Tượng là một biểu tượng của Kitô giáo ở Brasil, trở thành một h́nh tượng văn hóa của cả thành phố Rio de Janeiro và quốc gia Brasil. Tượng được làm từ bê tông cốt thép và đá biến chất steatit, và được xây dựng từ năm 1922 đến năm 1931.

    Lịch sử

    A view of the Corcovado before the construction, 19th century.


    Aerial view of the statue.

    Ư tưởng xây dựng một tượng lớn trên đỉnh Corcovado lần đầu được đề xuất vào giữa thập niên 1850, khi linh mục Pedro Maria Boss đề xuất đặt một công tŕnh Kitô giáo trên núi Corcovado nhằm vinh danh Công chúa Isabel, công chúa nhiếp chính của Brasil và là con của Hoàng đế Pedro II; Công chúa Isabel không làm theo thỉnh cầu. Năm 1889, quốc gia trở thành một nước cộng ḥa, ư tưởng bị băi bỏ cùng với việc chính thức phân tách nhà nước và nhà thờ.


    Pedro II (1825-1891) là Hoàng đế thứ nh́ và cuối cùng của Brasil (1831-89). Ông là con trai của Pedro I, ông đă kế vị ngai vàng lúc lên 5 khi phụ hoàng thoái vị. Ông đă trị v́ quốc gia này thông qua hội đồng nhiếp chính cho đến khi trưởng thành năm 1840.


    Lần đề xuất thứ nh́ về một tượng mang tính cảnh quan trên núi được nhóm tín hữu Kitô giáo Rio đưa ra vào năm 1920. Nhóm này tổ chức một sự kiện gọi là Semana do Monumento ("tuần kỷ niệm") nhằm thu hút quyên góp và thu thập chữ kư ủng hộ xây dựng tượng. Quyên góp chủ yếu đến từ các tín hữu. Thiết kế được cân nhắc cho "Tượng Chúa" gồm một tương trưng của Thánh giá, một tượng Giê-su với một địa cầu trên tay ngài, và một bệ tượng trưng cho thế giới. Tượng Chúa Cứu thế với ṿng tay giang rộng là một dấu hiệu của ḥa b́nh và được lựa chọn.
    Kỹ sư địa phương Heitor da Silva Costa thiết kế tượng; người điêu khắc là Paul Landowski. Mặt tượng là công việc của nhà điêu khắc người Romania Gheorghe Leonida, và ông trở nên nổi tiếng nhờ việc này.

    https://s20.postimg.cc/ycyvaqdgt/EU-_Romania_svg.png
    România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km². România giáp với Ukraina và Moldova về phía bắc và đông bắc; giáp với Hungary về phía tây bắc; giáp với Serbia về phía tây nam; giáp với Bulgaria về phía nam và giáp với Biển Đen về phía đông. Nước này nằm trên phần lớn diện tích của đồng bằng sông Danube.


    Một nhóm kỹ sư và kỹ thuật viên nghiên cứu những đệ tŕnh của Landowski và quyết định xây cấu trúc bằng bê tông cốt thép thay v́ bằng thép, phù hợp hơn với một tượng h́nh thánh giá. Lớp bên ngoài là steatit, được lựa chọn do phẩm chất vĩnh cửu và dễ sử dụng. Việc xây dựng kéo dài trong chín năm, từ 1922 đến 1931 và chi phí tương đương 250.000 US$ (3.400.000 đô la Mỹ vào năm 2018). Công tŕnh kỉ niệm khánh thành vào ngày 12 tháng 10 năm 1931. Trong lễ khánh thành, tượng được chiếu sát bằng một bộ đèn pha được bật từ xa bằng vô tuyến sóng ngắn bởi nhà phát minh Guglielmo Marconi, đặt tại Roma cách đó 9.200 km.

    https://s20.postimg.cc/oxyiq3499/Guglielmo_Marconi.jpg
    Marchese Guglielmo Marconi [guʎ'ʎe:lmo mar'ko:ni] (sinh 25 tháng 4 1874 - 20 tháng 7 1937) là một nhà phát minh người Italia, được coi là cha để của ngành truyền thanh.


    Vào tháng 10 năm 2006, nhân kỷ niệm lần thứ 75 tượng được hoàn thành, Tổng giám mục Rio là Eusebio Oscar Scheid cung hiến một nhà thờ nhỏ ở bên dưới tượng, đặt theo tên thánh bảo trợ của Brasil là Đức Mẹ hiển linh. Việc này cho phép các tín hữu cử hành lễ rửa rội và lễ cưới tại đây.


    Christ the Redeemer at night as seen from Tijuca Forest


    Corcovado Rack Railway

    Phục hồi
    Tượng bị sét đánh trong một cơn dông mạnh vào ngày 10 tháng 2 năm 2008, và chịu một số tổn hại tại các ngón tay, đầu, và chân mày. Một nỗ lực tu bổ được chính phủ bang Rio de Janeiro tiến hành nhằm thay thế một số trong lớp steatit bên ngoài và tu sửa những cột thu lôi đặt trên tượng. Tượng lại chịu tổn hại do sét đánh vào ngày 17 tháng 1 năm 2014, khiến một ngón trên bàn tay phải bị bật ra.
    Năm 2010, một cuộc phục hồi tượng với quy mô lớn được tiến hành. Tượng được làm sạch, vữa và steatite bao phủ tượng được thay thế, kết cấu bên trong bằng sắt được khôi phục, và công tŕnh được làm cho chống thấm. Một sự cố xảy ra trong quá tŕnh phục hồi, khi mà sơn được phun dọc theo cánh tay của tượng, thủ phạm sau đó xin lỗi và ra tŕnh diện cảnh sát. Việc phục hồi sử dụng trên 60.000 phiến đá lấy từ cùng mỏ đá với tượng gốc.


    Le Christ Rédempteur est devancé en hauteur par le Bouddha du Temple de la Source, la Statue de la Liberté et la Statue de la Mère-Patrie, mais aussi le Monument de la Renaissance africaine (non représenté). Tout à droite, le David de Michel-Ange.

  7. #357
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 226 năm, lễ đật viên đá đầu tiên được tổ chức để xây dựng toà Bạch Ốc ở Mỹ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...4%83m_x%C6%B0a
    Ngày 13 tháng 10, 1792
    • 1792 – Tại Washington, D.C., Hoa Kỳ, viên đá đầu tiên của Dinh Hành chính Hoa Kỳ được đặt, sau gọi là Nhà Trắng (h́nh).

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_Tr%E1%BA%AFng
    https://en.wikipedia.org/wiki/White_House
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Maison-Blanche
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...y-httpsvi.html


    Nhà Trắng

    Top: the northern facade with a columned portico facing Lafayette Square
    Bottom: the southern facade with a semi-circular portico facing The Ellipse

    https://s20.postimg.cc/e8m4fgznx/Loc...C._central.png
    Location in Washington, D.C.

    Thông tin chung
    Thành phố 1600 Pennsylvania AvenueNW, Washington, D.C. 20500
    Quốc gia Hoa Kỳ

    Xây dựng

    Khởi công 13 tháng 10 năm 1792

    Thiết kế

    Kiến trúc sư
    James Hoban
    Nhà Trắng (tiếng Anh: White House, cũng được dịch là Bạch Ốc hay Bạch Cung) là nơi ở chính thức và là nơi làm việc chính của Tổng thống Hoa Kỳ. Nhà Trắng là một biệt thự sơn màu trắng và được xây bằng sa thạch theo kiểu tân cổ điển, số nhà 1600 Đại lộ Pennsylvania NW tại Washington, D.C..
    Thuật ngữ "Nhà Trắng" thường được dùng để chỉ chính quyền của tổng thống Hoa Kỳ đương nhiệm do đó là nơi làm việc chính của tổng thống Hoa Kỳ, (xem Hoán dụ). Dịch vụ Vườn Quốc gia (NPS) quản lư mảnh đất vườn thuộc Công viên Tổng thống.

    H́nh Nhà Trắng có trên mặt sau của tờ giấy bạc 20 đô la.
    https://s20.postimg.cc/gpxvmr6pp/US_...06_Reverse.jpg
    North front of the White House on the reverse (back) of the U.S. $20 bill.

    Lịch sử

    Nhà Trắng được xây dựng sau khi Quốc hội quyết định thành lập Đặc khu Columbia và chọn nơi này làm thủ đô Hoa Kỳ ngày 16 tháng 7 năm 1790.
    Tổng thống George Washington cùng với Pierre L’Enfant, người chịu trách nhiệm quy hoạch thành phố, giúp chọn địa điểm này.


    George Washington (22 tháng 2 năm 1732 – 14 tháng 12 năm 1799) (phiên âm: Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn) là nhà lănh đạo chính trị và quân sự có ảnh hưởng lớn đối với quốc gia non trẻ Hoa Kỳ từ năm 1775 đến năm 1799.


    Kiến trúc sư được chọn qua một cuộc thi với chín đề án gởi đến dự thi. James Hoban, người Ireland, là người thắng cuộc; toà nhà được khởi công xây dựng với lễ đặt viên đá đầu tiên vào ngày 13 tháng 10 năm 1792. Toà nhà theo thiết kế của Hoban mô phỏng tầng trệt và lầu một của toà nhà Leinster House, dinh thự của một công tước toạ lạc ở Dubin, Ireland, ngày nay là toà nhà Quốc hội Ireland.
    Trái với những điều người ta thường biết về Nhà Trắng, cổng Bắc của toà nhà không được thiết kế mô phỏng theo cổng của một dinh thự khác tại Dublin, Viceregal Lodge (nay là Aras an Uachtarain, nơi ở của Tổng thống Ireland). Trong thực tế, chiếc cổng này chỉ được xây dựng sau này. Quyết định đặt thủ đô trên nhượng địa của hai tiểu bang chủ trương sở hữu nô lệ - Virginia và Maryland – gây ảnh hưởng đến việc tuyển dụng nhân công xây dựng cho các toà nhà chính phủ.


    Virginia (phát âm tiếng Việt: Vơ-gin-ni-a; phát âm tiếng Anh: /vərˈdʒɪnjə/), tên chính thức là Thịnh vượng chung Virginia (tiếng Anh: Commonwealth of Virginia), là một bang nằm tại khu vực Nam Đại Tây Dương của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Virginia có tên hiệu là "Old Dominion" do từng là một lănh thổ tự trị cũ của quân chủ Anh,[3] và "Mother of Presidents" do bang là nơi sinh của nhiều tổng thống Hoa Kỳ nhất.


    Maryland (IPA: [ˈmæɹ.ɪ.lənd]), là một tiểu bang vùng Trung Đại Tây Dương của Hoa Kỳ, nằm trên bờ biển phía đông của Hoa Kỳ.

    Các uỷ viên thành phố D.C., được Quốc hội giao nhiệm vụ kiến thiết thành phố mới dưới sự hướng dẫn của tổng thống, lúc đầu dự định sử dụng nhân công tuyển dụng từ Âu châu; nhưng v́ những đáp ứng từ châu lục là tiêu cực nên họ phải quay trở lại t́m kiếm nhân công người Mỹ gốc Phi, cả nô lệ và người tự do. Những người này chiếm phần lớn lực lượng lao động xây dựng Nhà Trắng.

    Công cuộc kiến thiết Nhà Trắng hoàn tất ngày 1 tháng 11 năm 1800. Tiến độ thi công cực kỳ chậm, phải mất 8 năm và tiêu tốn 232.371,83 USD, tương đương với 2,4 triệu USD theo trị giá ngày nay tính cả mức lạm phát.

    Cổng trước và sau chỉ được thêm vào kiến trúc toà nhà cho đến năm 1825.

    Toà nhà lúc đầu được gọi là Dinh Tổng thống (Presidential Palace hoặc Presidential Mansion). Dolley Madison gọi nó là "Lâu đài Tổng thống". Tuy vậy, có chứng cớ cho thấy trong năm 1811, toà nhà này lần đầu tiên được gọi là "Nhà Trắng", v́ mặt ngoài của nó được sơn trắng. Tên gọi Dinh Hành pháp cũng thường được dùng đến trong các văn kiện chính thức cho đến khi Tổng thống Roosevelt thiết lập tên chính thức của nó là "Nhà Trắng", tên này được khắc lên các vật dụng văn pḥng của tổng thống năm 1901.

    https://s20.postimg.cc/jk1108j6l/Dolley_Madison.jpg
    Dolley Payne Todd Madison (20 tháng 5 năm 1768 - 12 tháng 7 năm 1849) là vợ của James Madison, tổng thống Hoa Kỳ từ năm 1809 đến 1817. Bà được ghi nhận cho những hoạt động xă hội của ḿnh, bao gồm việc làm tăng độ nổi tiếng cho ông chồng tổng thống. Bằng cách này, Dolley định ra những vai tṛ cho địa vị phu nhân của tổng thống - hay thường được gọi là Đệ Nhất Phu nhân - chức vị mà đôi khi Dolley đảm nhận dưới thời cựu tổng thống góa bụa Thomas Jefferson c̣n đương chức.

    John Adams là tổng thống đầu tiên đến sống trong Nhà Trắng từ ngày 1 tháng 11 năm 1800.
    Năm 1814 trong lúc diễn ra cuộc chiến năm 1812, nhiều toà nhà ở Washington, D.C. bị thiêu rụi bởi binh lính Anh, Nhà Trắng cũng đứng trơ trọi với những bức tường chỏng chơ.

    https://s20.postimg.cc/c78lrjszx/Johnadams.jpg
    John Adams, Jr. (30 tháng 10 năm 1735 – 4 tháng 7 năm 1826) là Phó tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ (1789–1797) và là Tổng thống thứ 2 của Hoa Kỳ (1797–1801).

    Nhiều người cho rằng chính trong lúc tái thiết, người ta t́m cách phủ lấp những thiệt hại của toà nhà do hoả hoạn bằng những lớp sơn màu trắng, do đó trở nên tên gọi cho toà nhà; nhưng cách giải thích này là không có nền tảng bởi v́ toà nhà đă được sơn trắng từ năm 1798. Trong số rất nhiều tài sản của Nhà Trắng bị binh lính Anh cướp phá, chỉ có hai món được t́m thấy lại - bức chân dung George Washington, được cứu thoát bởi Đệ Nhất Phu nhân Dolley Madison, và một hộp nữ trang, năm 1939 được hoàn trả cho Tổng thống Franklin Delano Roosevelt bởi một người Canada, người này nói rằng ông nội của ông đă lấy nó từ Washington. Phần lớn của cướp bị mất khi một đoàn tàu Anh trên đường đến Halifax bị ch́m ngoài khơi Prospect do bị băo.


    Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX

    Chiếc HMS Fantome dẫn một đoàn tàu trở lại Halifax khi đoàn tàu kia bị đánh ch́m bởi cơn băo trong đêm 24 tháng 11 năm 1814.
    Ngày 16 tháng 8 năm 1841, Nhà Trắng bị tấn công lần nữa khi Tổng thống John Tyler phủ quyết dự luật tái lập Đệ Nhị Ngân hàng Hoa Kỳ. Những thành viên Đảng Whig tức giận tụ tập trước Nhà Trắng trong một cuộc biểu t́nh, cho đến nay vẫn được xem là cuộc tụ tập bạo động nhất từng xảy ra trong lịch sử nước Mỹ.

    https://s20.postimg.cc/d6bxwztq5/Tyl...uerreotype.jpg
    John Tyler (ngày 29 tháng 3 năm 1790 - 18 tháng 1 năm 1862 là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 10. Ông là đảng viên Đảng Dân chủ. Ông sinh ra tại Quận thành phố Charles thuộc tiểu bang Virginia. Ông đang là phó tổng thống và lên làm tổng thống sau cái chết của tổng thống William Henry Harrison năm 1841.

    Cũng giống các dinh thự vùng quê nước Anh và Ireland mà nó mô phỏng, từ đầu thế kỷ XX, Nhà Trắng được mở cửa cho công chúng. Tổng thổng Thomas Jefferson cho mở cửa toà nhà đón tiếp người dân vào dịp lễ nhậm chức nhiệm kỳ thứ hai của ông năm 1805, khi một đám đông dân chúng, đến tham dự lễ tuyên thệ tổ chức tại Điện Capitol, đă theo tổng thống về nhà và được tổng thống tiếp đón trong Pḥng Lam (Blue Room).

    https://s20.postimg.cc/t945ejjwt/Tho...ferson_3x4.jpg
    Thomas Jefferson (13 tháng 4 năm 1743–4 tháng 7 năm 1826) là tổng thống thứ ba của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, người sáng lập ra Đảng Dân chủ-Cộng ḥa Hoa Kỳ (Democratic-Republican Party), và là một nhà triết học chính trị có ảnh hưởng lớn, một trong những người theo chủ nghĩa tự do nhiệt thành lớn nhất thời cận đại.

    Đôi khi những lần mở cửa tiếp đón công chúng gây ra rối loạn: năm 1829, Tổng thống Andrew Jackson bị buộc phải đến ở tạm tại một khách sạn khi một đám đông ước chừng 20.000 công dân đến dự lễ tuyên thệ nhậm chức của ông được tổ chức bên trong Nhà Trắng.

    https://s20.postimg.cc/n3myq3r25/And...ckson_head.jpg
    Andrew Jackson (15 tháng 3 năm 1767 - 8 tháng 6 năm 1845) là một quân nhân Hoa Kỳ cũng như là một chính trị gia dưới vai tṛ là tổng thống thứ 7 của Hoa Kỳ từ năm 1829-1837. Trước khi đắc cử, ông đă dành được tiếng vang với vai tṛ là một vị tướng của lục quân Hoa Kỳ và là từng một nghị sĩ phục vụ trong cả hai viện của Quốc hội Hoa Kỳ.

    Các phụ tá của tổng thống phải dùng những chậu giặt chứa đầy món cocktail pha rượu whiskey với nước cam vắt mới có thể thu hút đám đông di chuyển ra bên ngoài. Dù vậy, thông lệ này vẫn cứ được duy tŕ cho đến năm 1885, khi tổng thống tân cử Grover Cleveland sắp xếp lễ duyệt binh từ lễ đài lớn đặt ngay trước Nhà Trắng thay v́ bên trong toà nhà như trước đây.

    https://s20.postimg.cc/iui8nyqdp/Grover_Cleveland.
    Stephen Grover Cleveland (18 tháng 3 năm 1837 – 24 tháng 6 năm 1908), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 22 và 24, và là tổng thống duy nhất phục vụ hai nhiệm kỳ không liên tục nhau (1885–1889 và 1893–1897).

    Jefferson mở cửa cho công chúng đến thăm ngôi nhà của tổng thống được tổ chức theo đoàn, thông lệ này vẫn được duy tŕ cho đến nay, ngoại trừ trong lúc chiến tranh. Jefferson cũng là người khởi xướng truyền thống hằng năm đón tiếp công chúng vào dịp năm mới và ngày Lễ Độc lập Hoa Kỳ. Tuy nhiên, thông lệ này chấm dứt vào đầu thập niên 1930.
    Nhà Trắng vẫn được mở cửa theo những cung cách khác; Tổng thống Abraham Lincoln than phiền rằng ông thường xuyên bị bao vây bởi những người đang kiếm việc làm, đến gặp ông yêu cầu được bổ nhiệm vào những vị trí chính trị hoặc đ̣i hỏi những đặc ân khác khi tổng thống mới bắt đầu một ngày làm việc của ḿnh. Lincoln thà chịu đựng những phiền phức này hơn là gánh nguy cơ trở nên thù địch với những người thân tín hoặc bạn hữu của một chính trị gia đầy quyền lực nào đó, hoặc một người có ảnh hưởng trên dư luận quần chúng.

    https://s20.postimg.cc/y6f0etezx/Abraham_Lincoln.jpg
    Abraham Lincoln /ˈeɪbrəhæm ˈlɪŋkən/ (12 tháng 2, 1809 – 15 tháng 4, 1865), c̣n được biết đến với tên Abe Lincoln, tên hiệu Honest Abe, Rail Splitter, Người giải phóng vĩ đại (ở Việt Nam thường được biết đến là Lin-côn), là Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ từ tháng 3 năm 1861 cho đến khi bị ám sát vào tháng 4 năm 1865.

    Ngày 19 tháng 12 năm 1960, Nhà Trắng được công nhận Danh thắng Lịch sử Quốc gia.

    Cấu trúc
    https://s20.postimg.cc/9zhedgoql/White_House_Area.gif
    Plan de la zone de la Maison-Blanche avec en jaune, la Maison-Blanche et le Old Executive Office Building et en vert le Parc du Président.

    https://s20.postimg.cc/xqgrvlc31/WHground.png
    Plan des pièces principales du rez-de-chaussée.

    https://s20.postimg.cc/6smuu04cd/WHState_Floor.png
    Plan des pièces principales du 1er étage (le State Floor).

    https://s20.postimg.cc/k9jtcvmdp/WH2_Floor_Plan.png
    Plan des pièces principales du 2e étage.

    Chỉ có ít người có thể nhận ra Nhà Trắng rộng đến mức nào, bởi v́ phần lớn cấu trúc của nó ẩn dưới mặt đất và v́ nó trông nhỏ bé hơn kích thước thật khi so sánh với khung cảnh chung quanh. Bên trong Nhà Trắng có:
    • 6 tầng với diện tích sàn tổng cộng là 5.100 m² (55.000 ft²)
    • 132 pḥng và 35 pḥng tắm
    • 412 cửa ra vào
    • 147 cửa sổ
    • 28 ḷ sưởi
    • 8 cầu thang
    • 3 thang máy
    • 5 đầu bếp làm việc trọn thời gian
    • 5.000 khách viếng thăm mỗi ngày
    • 1 sân quần vợt
    • 1 đường băng bowling
    • 1 rạp chiếu phim
    • 1 đường chạy
    • 1 hồ bơi

    Nhà Trắng là một trong những toà nhà chính phủ ở Washington D.C. có thiết kế đường dành riêng cho xe lăn với những thay đổi thích hợp khi Tổng thống Franklin D. Roosevelt, phải di chuyển trên xe lăn v́ mắc bệnh bại liệt, đến sống ở đây. Trong thập niên 1990, Hillary Clinton, chấp thuận đề nghị của giám đốc văn pḥng du khách Melinda N. Bates, cho thiết lập một đường dành cho xe lăn ở hành lang của Cánh Đông toà nhà.


    Hillary Diane Rodham Clinton (/ˈhɪləri daɪˈæn ˈrɒdəm ˈklɪntən/, sinh ngày 26 tháng 10 năm 1947) là ứng cử viên Tổng thống Mỹ năm 2016 đại diện cho Đảng Dân chủ. Trước đó, bà đă từng phục vụ trong nội các của Tổng thống Barack Obama với chức vụ Bộ trưởng Ngoại giao thứ 67 từ ngày 21 tháng 1 năm 2009 đến ngày 1 tháng 2 năm 2013.


    Năm 1948, Tổng thống Harry S. Truman ra một quyết định gây tranh căi khi cho mở một ban công trên tầng hai hướng về Cổng Nam. Không lâu sau khi ban công được xây xong, người ta nhận ra rằng toà nhà có cấu trúc không cân xứng và nguy cơ bị đổ sụp là gần kề. Tổng thống và gia đ́nh buộc phải dời sang toà nhà Blair bên kia đường trong khi tiến hành sửa chữa Nhà Trắng.


    Harry S. Truman (8 tháng 5 năm 1884 – 26 tháng 12 năm 1972) là Phó tổng thống thứ 34 (1945) và là Tổng thốngthứ 33 của Hoa Kỳ (1945–1953), kế nhiệm Nhà Trắng sau cái chết của Franklin D. Roosevelt.

    Bên trong toà nhà bị tháo dỡ làm nó trông giống như một vỏ ṣ, những thanh rầm bằng gỗ được thay thế bằng đà bê tông cốt thép. Cũng có một số thay đổi, đặc biệt là thay đổi vị trí của cầu thang lớn để mở ra Tiền Sảnh (Entrance Hall), thay v́ hướng vào Sảnh Thập tự như trước đây. Tổng thống Truman và gia đ́nh trở về Nhà Trắng ngày 27 tháng 3 năm 1952.
    Dù đă được chỉnh sửa vào cuối thập niên 1940 và đầu thập niên 1950 để phù hợp với tổng thể toà nhà, nội thất Nhà Trắng, qua những thập kỷ không được chăm sóc đúng mức cùng với nhiều di dời và sửa đổi, ngày càng xuống cấp. Jacqueline Kennedy, phu nhân Tổng thống John F. Kennedy (1961-1963), bắt tay tái thiết nội thất nhiều căn pḥng của toà nhà theo kiểu dáng đầu thế kỷ XIX, sử dụng những vật dụng trang trí nội thất chất lượng cao vốn từ lâu bị lăng quên trong kho ở tầng hầm.


    Jacqueline Lee Bouvier Kennedy Onassis (28 tháng 7 năm 1929 – 19 tháng 5 năm 1994), là vợ của Tổng thốngthứ 35 của Hoa Kỳ John F. Kennedy, và Đệ Nhất Phu nhân Hoa Kỳ từ năm 1961 đến 1963.


    John Fitzgerald Kennedy (29 tháng 5 năm 1917 – 22 tháng 11 năm 1963), thường được gọi là Jack Kennedy hay JFK, là tổng thống thứ 35 của Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ, tại nhiệm từ năm 1961 đến năm 1963.

    Nhiều món đồ cổ, những bức tranh quư và những hiện vật khác là quà tặng từ những nhà hảo tâm giàu có, trong đó có Jane Engelhard, Jane Wrightsman, gia đ́nh Oppenheimer ở Nam Phi và những cá nhân nhiều tiền của khác. Kiểu cách trang trí Kennedy, rất được ngưỡng mộ, mang âm hưởng cung đ́nh Pháp là công tŕnh của nhà trang trí Stephane Boudin của Jansen, một công ty thiết kế tiếng tăm ở Paris chuyên trang trí cho hoàng gia của Bỉ, Iran, Nữ Công tước Windsor và ngân hàng Reichsbank của Đức Quốc xă.

    Kể từ lúc ấy, mỗi khi có một gia đ́nh tổng thống vào sinh sống, họ đều t́m cách thay đổi phần trang trí của toà nhà; những thay đổi này đôi khi nhẹ nhàng, đôi khi triệt để, có khi gây ra lắm tranh căi. Điển h́nh, phu nhân và tổng thống Clinton nhờ Kaki Hockersmith, một nhà trang trí đến từ Arkansas, làm mới lại một số căn pḥng của toà nhà, kết quả là sự thay đổi này đă thu hút nhiều sự chế giễu của công luận.

    Cánh Tây

    Mặt bằng

    Đầu thế kỷ XX, một số kiến trúc phụ được thêm vào hai bên toà nhà chính nhằm đáp ứng số lượng nhân viên ngày càng gia tăng. Ở Cánh Tây có văn pḥng tổng thống (Pḥng Bầu dục) và văn pḥng các viên chức cao cấp, có sức chứa cho khoảng 50 người. Ở đó cũng có Pḥng Nội các, nơi hội họp của Hội đồng Bộ trưởng Hoa Kỳ, và Pḥng T́nh huống Nhà Trắng.
    Một số người thuộc ban nhân viên Tổng thống làm việc ở Toà nhà Văn pḥng Hành pháp Eisenhower kế cận.

    Cánh Đông
    Cánh Đông là nơi dành cho các văn pḥng phụ, được thêm vào Nhà Trắng năm 1942. Cánh Đông đôi khi được dùng để đặt văn pḥng và là nơi làm việc cho ban nhân viên của Đệ Nhất Phu nhân. Rosalynn Carter, năm 1977, là người đầu tiên đặt văn pḥng tại Cánh Đông và chính thức gọi nó là "Văn pḥng Đệ Nhất Phu nhân".

    https://s20.postimg.cc/kz2lpc2dp/Rose_Carter.jpg
    Eleanor Rosalynn Smith Carter (sinh ngày 18 tháng 8 năm 1927) là phu nhân cựu Tổng thống Hoa Kỳ Jimmy Carter. Bà đảm nhiệm cương vị Đệ Nhất Phu nhân Hoa Kỳ từ năm 1977 đến năm 1981.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Khuôn viên

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  8. #358
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 54 năm, Leonid Brezhnev Trở thành bí thừ của đảng cộng sản Liên Xô

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_10
    Ngày 14 tháng 10, 1964
    • 1964 – Leonid Brezhnev (h́nh) trở thành Tổng bí thư của Đảng Cộng sản Liên Xô trong một hội nghị diễn ra khi người tiền nhiệm Nikita Khrushchev vắng mặt.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Leonid_Ilyich_Brezhnev
    https://en.wikipedia.org/wiki/Leonid_Brezhnev
    https://fr.wikipedia.org/wiki/L%C3%A9onid_Brejnev
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...v-httpsvi.html

    Leonid Ilyich Brezhnev
    Леонид Брежнев

    Brezhnev tại Đông Berlin năm 1967

    Chức vụ

    Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô
    Nhiệm kỳ 14/10/1964 – 10/11/1982
    Tiền nhiệm Nikita Khrushchev
    Kế nhiệm Yuri Andropov

    Chủ tịch Đoàn Chú tịch Xô viết Tối cao Liên Xô
    Nhiệm kỳ 16/6/1977 – 10/11/1982
    Tiền nhiệm Nikolai Podgorny
    Kế nhiệm Yuri Andropov

    Thông tin chung

    Đảng phái Đảng Cộng sản Liên Xô

    Quốc tịch Nga
    Sinh 19 tháng 12, 1906, Kamenskoye, Guberniya Yekaterinoslav, Đế quốc Nga
    Mất 10 tháng 11, 1982 (75 tuổi), Zarechye, gần Moskva, Nga Xô, Liên Xô
    Nơi ở Zarechye, gần Moskva
    Con cái Galina Brezhneva, Yuri Brezhnev
    Chữ kư

    Binh nghiệp

    Phục vụ Liên Xô
    Thuộc Hồng quân, Lục quân Xô viết
    Năm tại ngũ 1941–1982
    Cấp bậc Nguyên soái Liên bang Xô viết, (1976–1982)
    Chỉ huy Lực lượng vũ trang Xô viết
    Tham chiến Thế chiến 2

    Leonid Ilyich Brezhnev (Леони́д Ильи́ч Бре́жнев, 1906-1982) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, và v́ thế là lănh đạo chính trị của Liên bang Xô viết, từ năm 1964 đến năm 1982, giữ chức vụ này trong thời gian lâu thứ hai, chỉ sau Joseph Stalin. Ông từng hai lần giữ chức Chủ tịch Đoàn chủ tịch Xô viết Tối cao (lănh đạo nhà nước), từ ngày 7 tháng 5 năm 1960 đến 15 tháng 7 năm 1964, sau đó từ 16 tháng 6 năm 1977 tới khi qua đời ngày 10 tháng 11 năm 1982.

    Lên nắm quyền lực

    Brezhnev sinh ngày 19 tháng 12 năm 1906 tại Kamenskoe (Dniprodzerzhynsk hiện nay) tại Ukraina, con của Ilya Yakovlevich Brezhnev và vợ ông là Natalia Denisovna.[cần dẫn nguồn] Giống như nhiều thanh niên khác trong những năm sau cuộc Cách mạng Nga năm 1917, ông được giáo dục dạy nghề, ban đầu là quản lư đất đai nơi ông khởi đầu như một người điều tra đất đai và sau đó trong ngành luyện kim. Ông tốt nghiệp Trường kỹ thuật (те́хникум) Luyện kim Dniprodzerzhynsk và trở thành một kỹ sư luyện kim trong ngành công nghiệp sắt thép ở phía đông Ukraina. Ông gia nhập tổ chức Đoàn thanh niên Komsomol vào năm 1923 và vào Đảng năm 1931. Ở những thời điểm khác nhau ông sẽ tự miêu tả ḿnh là một người Ukraina, hay sau này, khi trải qua các chức vụ trong Đảng, là người Nga.
    Sau này, trong thời cầm quyền của ông đă có một tiến tŕnh Nga hóa tại Belarus, Ukraina, và Moldavia: tỷ lệ trẻ em được dạy ngôn ngữ mẹ đẻ trong các quốc gia của chúng giảm sút, truyền thông bằng tiếng địa phương bị hạn chế và những người theo "chủ nghĩa quốc gia" bị bỏ tù.

    Belarus ( /bɛləˈruːs/ bel-ə-ROOSS-'; tiếng Belarus: Белару́сь, tr. Bielaruś, IPA: [bʲɛlaˈrusʲ], tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng ḥa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc



    Moldavia (Tiếng România: Moldova) là một công quốc cũ ở Đông Âu. Công quốc Moldavia nằm giữa dăy núi Carpathia và sông Dnister. Moldavia đă từng là một quốc gia độc lập sau đó trở thành một chư hầu của Đế quốc Ottoman với h́nh thức tự trị nhưng được tự quyết mọi vấn đề của ḿnh


    Giai đoạn 1935-36, Brezhnev thực hiện nghĩa vụ quân sự, và sau khi trải qua các khoá học tại một trường xe tăng, ông làm chính ủy tại một nhà máy xe tăng. Sau này, vào năm 1936, ông trở thành hiệu trưởng Trường kỹ thuật Luyện kim Dniprodzerzhynsk, nơi ông từng là học viên, và vào năm 1939, ông trở thành Bí thư Thành ủy Dnipropetrovsk, chịu trách nhiệm về các ngành công nghiệp quốc pḥng quan trọng của thành phố này.
    Brezhnev thuộc thế hệ những người Cộng sản Liên Xô đầu tiên không có kư ức về nước Nga trước cuộc cách mạng, và từng quá trẻ để tham gia vào các cuộc đấu tranh trong giới lănh đạo Đảng sau cái chết của Vladimir Lenin năm 1924. Thời điểm Brezhnev vào Đảng, Joseph Stalin là lănh tụ không thể bị tranh căi. Những người c̣n lại sau cuộc thanh lọc chính trị của Stalin giai đoạn 1937-39 có thể được thăng tiến nhanh chóng, bởi cuộc thanh lọc để lại nhiều chức vụ trống ở các tầng lớp lănh đạo cao trong Đảng và Nhà nước.

    https://i.postimg.cc/rmJTZqXp/Brezhnev-1942.jpg
    Chính ủy Lữ đoàn Brezhnev trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại

    Tháng 6 năm 1941, Phát xít Đức xâm lược Liên Xô và như hầu hết các quan chức hạng trung trong Đảng, Brezhnev ngay lập tức đăng kư vào quân đội. Ông làm việc để sơ tán các ngành công nghiệp tại Dnipropetrovsk về phía đông Liên Xô trước khi thành phố rơi vào tay quân Đức ngày 26 tháng 8, sau đó ông hoạt động như một chính ủy tại mặt trận. Tháng 10, Brezhnev được bổ nhiệm làm Ủy viên Hội đồng quân sự phụ trách chính trị (tương đương Chính ủy Phương diện quân) cho Phương diện quân Nam, với cấp bậc Chính ủy Lữ đoàn.

    Năm 1942, khi Ukraina bị quân Đức chiếm, Brezhnev được gửi tới Kavkazlàm Ủy viên Hội đồng quân sự phụ trách chính trị Phương diện quân Ngoại Kavkaz. Cấp bậc của ông cũng được chuyển thành Đại tá. Tháng 4 năm 1943, ông trở thành Chính ủy Tập đoàn quân 18 với cấp bậc Thiếu tướng. Cuối năm ấy, Tập đoàn quân được phiên chế cho Phương diện quân Ukraina 1, khi Hồng Quân giành lại thế chủ động và tiến về phía tây qua Ukraina. Ủy viên Hội đồng quân sự phụ trách chính trị của Phương diện quân là Nikita Khrushchev, người về sau đă trở thành Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô và là người đỡ đầu chính cho sự nghiệp của Brezhnev. Vào cuối cuộc chiến ở châu Âu, Brezhnev là Ủy viên Hội đồng quân sự phụ trách chính trị của Phương diện quân Ukraina 4 tiến vào Praha sau khi Đức đầu hàng.

    Tháng 8 năm 1946, Brezhnev rời Hồng quân với cấp bậc Thiếu tướng. Trong toàn bộ cuộc chiến ông luôn làm Chính ủy chứ không phải là một chỉ huy quân sự. Sau khi làm việc tại các dự án tái thiết ở Ukraina ông một lần nữa trở thành Bí thư thứ nhất tại Dnipropetrovsk. Năm 1950, ông trở thành Phó chủ tịch Xô viết Tối cao Liên Xô, cơ quan lập pháp cao nhất nước. Cuối năm ấy ông được chỉ định làm Bí thư thứ nhất của Đảng tại Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Xô viết Moldavia, và đang được sáp nhập vào Liên Xô. Năm 1952, ông trở thành một thành viên của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô và được giới thiệu như một ứng cử viên vào Đoàn chủ tịch (trước kia là Bộ chính trị).
    Quan hệ Brezhnev và Khrushchev
    Brezhnev gặp Nikita Khrushchev năm 1931, một thời gian ngắn sau khi vào Đảng. Ông trở thành người được Khrushchev bảo trợ và tiếp tục thăng tiến của các cấp bậc lănh đạo. Ông là Bí thư thứ nhất của Đảng tại Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Xô viết Moldaviatừ ngày 3 tháng 11 năm 1950 tới 16 tháng 4 năm 1952. Với tư cách Bí thư thứ nhất Đảng cộng sản Moldavia, Brezhnev loại trừ và trục xuất hàng ngh́n người sắc tộc Romania khỏi Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Xô viết Moldavia và thực hiện việc tập thể hóa bắt buộc. Trong thời Brezhnev ở đây, ông chịu trách nhiệm việc chuyển 25 vạn người khỏi Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Xô viết Moldavia tới các vùng khác của Liên Xô.
    Stalin chết tháng 3 năm 1953, và trong tiến tŕnh tái tổ chức sau khi Đoàn chủ tịch bị xoá bỏ và một Bộ chính trị nhỏ hơn được tái lập. Dù Brezhnev không được làm một thành viên Bộ chính trị, ông được chỉ định làm Phó tổng cục trưởng Tổng cục Chính trị Hồng quân và Hải quân với cấp bậc Trung tướng, một chức vụ rất cao cấp. Đây có lẽ bởi quyền lực mới của người đỡ đầu cho ông - Khrushchev, đă thành công trong việc lên thay thế Stalin trở thành Tổng bí thư Đảng. Ngày 7 tháng 5 năm 1955, ông trở thành Bí thư thứ nhất của Đảng Cộng sản Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Xô viết Kazakh, cũng là một chức vụ quan trọng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Tháng 5 năm 1960, ông được bầu làm Chủ tịch Đoàn chủ tịch Xô viết Tối cao, khiến ông được chỉ định làm nguyên thủ quốc gia dù quyền lực thực tế nằm trong tay Khrushchev với tư cách Tổng bí thư.

    Vyacheslav Mikhailovich Molotov (tiếng Nga: Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; 9 tháng 3 [cũ 25 tháng 2] năm 1890 – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.



    Georgy Maksimilianovich Malenkov (tiếng Nga: Гео́ргий Максимилиа́нови ч Маленко́в; 1902-1988) là một Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô.


    https://i.postimg.cc/Gt8M8jQ1/Kaganovich-LM.jpg
    Lazar Moiseyevich Kaganovich (tiếng Nga: Лазарь Моисеевич Каганович, 22 tháng 11 [10 Tháng 9] 1893 - 25 tháng 7 năm 1991) là một chính trị gia Xô viết, nhà quản lư và là một trong những cộng sự chính của Joseph Stalin. Khi ông mất vào năm 1991, ông là người Bolshevik cuối cùng c̣n sống.

    Cho tới tận khoảng năm 1962, chức vụ của Khrushchev là lănh đạo Đảng vẫn vững chắc, nhưng khi già thêm ông trở nên thất thường và cách lănh đạo của ông khiến ông mất ḷng tin trong giới lănh đạo. Các vấn đề kinh tế ngày càng nghiêm trọng của Liên Xô cũng làm gia tăng sức ép lên chức vụ lănh đạo của Khrushchev. Bề ngoài, Brezhnev vẫn hoàn toàn trung thành với Khrushchev, nhưng, vào năm 1963, ông tham gia vào một âm mưu loại bỏ Khrushchev, có lẽ theo một số nguồn tin chính là người tổ chức âm mưu, như lời kể của Gennadii Voronov. Alexey Kosygin, Nikolay Podgorny, Alexander Shelepin và một số quan chức cao cấp khác cũng tham dự vào kế hoạch. Năm ấy Brezhnev kế vị Frol Kozlov, một người được đỡ đầu khác của Khrushchev, làm Bí thư thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, khiến ông trở thành người có khả năng kế vị Khrushchev.


    Aleksey Nikolayevich Kosygin (tiếng Nga: Алексе́й Никола́евич Косы́гин, Aleksey Nikolayevich Kosygin; 21 tháng 1 năm 1904 – 18 tháng 12 năm 1980) là một chính khách Liên Xô thời Chiến tranh Lạnh. 1938 ông là thị trưởng Leningrad (Sankt-Peterburg) và 1939 được bầu vào Ủy bang trung ương đảng. Từ 1940 cho tới 1946 Chủ tịch Hội đồng Ủy viên Nhân dân CHXHCN Liên bang Nga, và là thủ tướng Nga từ năm 1943 đến năm 1946. 1948 ông được vào bộ chính trị, nhưng lại bị cho ra vào năm 1952, một năm trước cái chết của Stalin.


    Ngày 14 tháng 10 năm 1964, khi Khrushchev đang đi nghỉ, những người âm mưu hành động. Brezhnev và Podgorny triệu tập Bộ chính trị, lên án Khrushchev về những sai lầm trong kinh tế, buộc tội ông là người duy ư chí và có cách cư xử không đúng đắn. Bị ảnh hưởng bởi đồng minh của Brezhnev, các Ủy viên Bộ chính trị bỏ phiếu loại bỏ Khrushchev. Brezhnev được chỉ định làm Bí thư thứ nhất của Đảng; Aleksey Kosygin được chỉ định làm Thủ tướng, và Anastas Mikoyan trở thành lănh đạo nhà nước (Năm 1965 Mikoyan nghỉ hưu và được thay thế bởi Podgorny).

    Lănh đạo Đảng

    https://i.postimg.cc/t45LH2vr/Leonid...hard-Nixon.png
    Richard Nixon và Brezhnev gặp gỡ tại Nhà Trắng, 19 tháng 6 năm 1973


    Gerald Ford và Brezhnev gặp gỡ tại Vladivostok, tháng 11 năm 1974

    Trong những năm Khrushchev nắm quyền, Brezhnev đă ủng hộ việc lên án cầm quyền độc đoán của Stalin, việc hồi phục cho nhiều nạn nhân của những cuộc thanh trừng, và sự tự do hóa một cách thận trọng dành cho tới trí thức Liên Xô và chính sách văn hóa của Khrushchev. Nhưng ngay khi lên làm lănh đạo, Brezhnev bắt đầu đảo ngược quá tŕnh này, và phát triển một thái độ ngày càng trở nên bảo thủ và mang tính đàn áp.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đỉnh cao của thời kỳ giảm căng thẳng thời Brezhnev là việc kư kết Điều khoản Helsinki Cuối cùng năm 1975, công nhận các biên giới thời hậu chiến ở đông và trung Âu và, trên thực tế, hợp pháp hóa sự bá chủ của Liên Xô trong vùng. Đổi lại, Liên Xô đồng ư rằng "các nhà nước liên quan sẽ tôn trọng nhân quyền và các quyền tự do nền tảng, gồm tự do tư tưởng, tự do lương tâm, tự do tôn giáo hay tín ngưỡng, cho tất cả mọi người không phân biệt sắc tộc, giới tính, ngôn ngữ hay tôn giáo". Nhưng những điều này không bao giờ trở thành hiện thực, và sự chống đối chính trị với quá tŕnh giảm căng thẳng tăng lên tại Mỹ khi những mong đợi lạc quan về sự "giảm căng thẳng" không xảy ra bởi không có bất kỳ sự tự do hóa nào bên trong Liên Xô và các quốc gia vệ tinh của nó. Vấn đề quyền di cư cho người Do Thái Liên Xô ngày càng trở thành trở ngại cho quan hệ Xô-Mỹ. Một hội nghị thượng đỉnh giữa Brezhnev và Tổng thống Gerald Ford tại Vladivostok tháng 11 năm 1974 đă không thể giải quyết các vấn đề. (xem Sửa đổi Jackson-Vanik)

    [img]https://i.postimg.cc/jS7Lgn8d/Ford-signing-accord-with-Brehznev.jpg[/url]
    Leonid Brezhnev và Gerald Ford kư tuyên bố chung về Hiệp ước SALT tại Vladivostok

    Trong thập niên 1970, Liên Xô đă đạt tới đỉnh cao quyền lực chính trị và chiến lược trong quan hệ với Hoa Kỳ. Hiệp ước SALT I đă h́nh thành một cách có hiệu quả sự cân bằng về vũ khí hạt nhân giữa hai siêu cường, Hiệp ước Helsinki hợp pháp hóa tầm ảnh hưởng của Liên Xô ở Đông Âu, và thất bại của Hoa Kỳ tại Việt Nam và vụ Watergate làm suy yếu danh tiếng của Mỹ.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vụ việc máy bay
    Ngày 9 tháng 2 năm 1961 khi Brezhnev (khi ấy là Chủ tịch Đoàn chủ tịch Tối cao) đang trên đường tới Cộng ḥa Guinea trong một chuyến viếng thăm cấp nhà nước, chiếc IL-18 đă bị tấn công bởi một số chiếc máy bay chiến đấu của Pháp. Phi công Boris Bugaev đă thoát khỏi vụ tấn công thành công.

    Kinh tế tŕ trệ

    Cả quyền lực của Liên Xô trên b́nh diễn quốc tế và quyền lực trong nước của Brezhnev đều dựa trên một nền kinh tế mạnh. Nhưng nông nghiệp Liên Xô dần không thể đáp ứng cho số dân thành thị, chỉ đủ cung cấp cho tiêu chuẩn sống mà chính phủ hứa hẹn là những kết quả của "chủ nghĩa xă hội" đă trưởng thành, và khả năng công nghiệp cũng dựa vào đó.
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Carter và Brezhnev kư Hiệp ước SALT II, 18 tháng 6 năm 1979, tại Vienna

    Những năm cuối cùng

    Những năm cuối cùng thời kỳ cầm quyền của Brezhnev đặc điểm ở sự sùng bái cá nhân ngày càng tăng. Ông nổi tiếng là người thích huân chương (tổng cộng ông nhận được 114 chiếc), và vào tháng 12 năm 1976, nhân ngày sinh lần thứ 70 ông được trao huân chương Anh hùng Liên Xô, giải thưởng cao nhất của nhà nước, thường được trao cho người có thành tích lớn phục vụ nhà nước và xă hội. Brezhnev được nhận giải thưởng này, cùng với Huân chương Lenin và Huân chương Sao Vàng, ba lần nữa trong những ngày sinh nhật ông. Brezhnev cũng được trao Huân chương Chiến thắng, huân chương cao nhất của quân đội Liên Xô, năm 1978, trở thành người duy nhất được nhận nó sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Tuy nhiên, những huân chương dành cho Brezhnev đă gây ra một cuộc tranh căi năm 1989, cho rằng ông không đáp ứng các tiêu chuẩn để được nhận chúng.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tháng 3 năm 1982, Brezhnev bị một cơn nhồi máu cơ tim nghiêm trọng, và sau đó, dần phải đấu tranh để giữ lấy quyền lực.

    Huân chương và Huy chương

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cái chết và di sản

    Tới giữa thập niên 1970, "một trong những đồng minh thân cận nhất của ông là một y tá của KGB, người cung cấp cho ông liên tục hàng đống thuốc mà không cần hỏi ư kiến các bác sĩ". Ông trở nên phụ thuộc vào ma túy trong thuốc ngủ nembutal và chết v́ nhồi máu cơ tim ngày 10 tháng 11 năm 1982. Ông được vinh danh với một trong những lễ tang lớn và trang trọng nhất thế giới. Một lễ quốc tang bốn ngày được thông báo. Xác ông được đặt trong một quan tài mở trong Ṭa nhà các Liên đoàn Thương mại tại Moskva.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bộ sưu tập xe hơi của Brezhnev

    Trong thời gian tại nhiệm Tổng Bí thư Brezhnev có niềm đam mê đặc biệt đối với xe hơi và lái xe tốc độ nhanh. Có trường hợp liều lĩnh đến nỗi khiến Henry Kissingerphải hoảng sợ. Bộ sưu tập của ông có từ 49-324 chiếc xe[20].
    Các bộ sưu tập của ông được lưu giữ tại Kremlin, sau khi ông qua đời bộ sưu tập của ông bị bán hoặc trưng thu.
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Chiếc xe Rolls-Royce "Silver Shadow" tai nạn do Brezhnev lái vào năm 1980.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  9. #359
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 69 năm, xứ Tripura hợp nhất với Ấn Độ

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_10
    Ngày 15 tháng 10, 1949
    • 1949 – Hiệp định Hợp nhất Tripura có hiệu lực, Tripura (h́nh cung Ujjayanta) gia nhập Liên bang Ấn Độ với địa vị một bang loại "C".

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tripura
    https://en.wikipedia.org/wiki/Tripura
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Tripura
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...-hop-nhat.html


    Tripura
    ত্রিপুরা (tiếng Bengal)
    — Bang của Ân Độ —


    Ấn chương


    Vị trí Tripura (đỏ) tại Ấn Độ

    Tọa độ: 23,84°B 91,28°Đ
    Quốc gia Ấn Độ
    Thành lập 21 tháng 1 năm 1972
    Thủ phủ Agartala

    Chính quyền

    Thống đốc Devanand Konwar

    Diện tích

    Tổng cộng 10.491,69 km2(405,086 mi2)
    Thứ hạng diện tích 26
    Dân số (2011)
    Tổng cộng 3.671.032
    Thứ hạng 21
    Mật độ 350/km2 (900/mi2)
    Múi giờ IST (UTC+05:30)
    Mă ISO 3166 IN-TR
    HDI 0.663 (trung b́nh)
    Xếp hạng HDI 18 (2006)
    Tỷ lệ biết chữ 94,65% (2013)
    Ngôn ngữ chính thức tiếng Bengal và Kokborok
    Trang web tripura.nic.in

    Tripura là một bang nằm tại Đông Bắc Ấn Độ. Đây là bang nhỏ thứ ba toàn quốc với diện tích 10.491 km2(4.051 sq mi) và có biên giới quốc tế với Bangladesh ở phía bắc, phía nam, và phía tây, và có biên giới quốc nội với hai bang Assam và Mizoram ở phía đông.


    Bangladesh (tiếng Bengal: বাংলাদেশ Bāṃlādēśa, phát âm: [ˈbaŋlad̪eʃ] (nghe), nghĩa là "Đất nước Bengal", phiên âm tiếng Việt: Băng-la-đét), tên chính thức: Cộng hoà Nhân dân Bangladesh (tiếng Bengal: গণপ্রজাতন্ত্রী বাংলাদেশ), là một quốc gia ở vùng Nam Á. Địa giới Bangladesh giáp Ấn Độ ở phía tây, bắc, và đông nên gần như bị bao vây trừ một đoạn biên giới giáp với Myanma ở phía cực đông nam và Vịnh Bengal ở phía nam.


    https://s20.postimg.cc/8y9citn6l/IN-_AS.svg.png
    Assam là một bang nằm ở vùng Đông Bắc Ấn Độ. Tọa lạc ở phía nam của dăy Himalaya miền đông, Assam bao gồm thung lũng Brahmaputra và thung lũng Barak cùng với các huyện Karbi Anglong và Dima Hasao với tổng diện tích 30,285 sq mi (78,44 km2).

    https://s20.postimg.cc/51w0muhml/IN-_MZ.svg.png
    Mizoram là một bang miền Đông Bắc Ấn Độ. Thủ phủ đồng thời là thành phố lớn nhất là Aizawl. Tên bang bắt nguồn từ tiếng Mizo: Mi(người), Zo (nơi cao) và Ram (đất), do đó Mizoram có nghĩa là "đất của người cao địa".

    Theo điều tra năm 2011, bang có 3.671.032 cư dân, trong đó các cộng đồng bản địa chiếm khoảng 30%. Người Bengal chiếm đa số trong dân cư, c̣n người Tripura nói tiếng Kokborok là nhóm chiếm đa số trong các bộ lạc. Tripura cùng với quốc gia Bangladesh và bang Tây Bengal tạo thành khu vực dân tộc-ngôn ngữ Bengal.

    Trong nhiều thế kỷ, khu vực nay là Tripura nằm dưới quyền cai trị của triều đại Tripura. Tripura trở thành một phiên vương quốc trong thời gian người Anh đô hộ Ấn Độ, rồi gia nhập nước Ấn Độ độc lập vào năm 1949. Kể từ đó, xung đột sắc tộc giữa người bản địa và người Bengal dẫn đến căng thẳng và bạo động rải rác, song việc thành lập các đơn vị hành chính bộ lạc tự trị và áp dụng các chiến lược khác đă giúp đem ḥa b́nh đến bang.

    Tripura có vị trí địa lư bất lợi bên trong Ấn Độ, chỉ có một xa lộ lớn là Quốc lộ 44 kết nối bang với phần c̣n lại của quốc gia. Năm dăy núi là Boromura, Atharamura, Longtharai, Shakhan và Jampui chạy từ bắc đến nam Tripura, xen lẫn là các thung lũng. Thủ phủ Agartala nằm trên một b́nh nguyên ở phía tây. Tripura có khí hậu xa van nhiệt đới, nhận được lượng mưa lớn theo mùa từ gió mùa tây nam. Các khu rừng bao phủ trên một nửa diện tích của bang. Tripura có số lượng loài linh trưởng cao nhất trong số các bang tại Ấn Độ.

    Do bị cô lập về vị trí địa lư, Tripura gặp trở ngại trong phát triển kinh tế, bị nghèo khổ và thất nghiệp đe dọa. Cơ sở hạ tầng tại Tripura có hạn chế. Hầu hết cư dân trong bang tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp và các hoạt động có liên quan, song lĩnh vực dịch vụ đóng góp lớn nhất vào tổng sản phẩm quốc nội của bang. Các yếu tố văn hóa Ấn Độ chủ đạo, đặc biệt là từ văn hóa Bengal, cùng tồn tại với các tập tục truyền thống của các dân tộc bản địa, như các vũ đạo khác nhau được tŕnh diễn trong các lễ hội; việc sử dụng các nhạc cụ và trang phục địa phương; và thờ phụng các thổ thần.

    Tên gọi
    Trong tiếng Phạn, tên gọi Tripura có nghĩa là "ba thành phố". Tên tiếng Phạn có liên hệ với Tripura Sundari, là thần chủ tŕ của đền Tripura Sundari tại Udaipur, và đền là một trong 51 Shakti Peetha (các trung tâm hành hương của giáo phái Shakti); và đến bạo quân truyền thuyết Tripur từng cai trị khu vực. Tripur là hậu duệ thứ 39 của Druhyu, Druhyu thuộc ḍng dơi của Yayati- một quốc vương của triều đại Lunar.
    Tuy nhiên, có các ư kiến nghi ngờ về nguồn gốc tên gọi Tripura, đề cao khả năng dạng tiếng Phạn chỉ là do một từ nguyên dân gian của một tên tiếng Tạng-Miến (Kokborok). Các biến thể của tên gọi gồm có Twipra, Tuipura và Tippera. Một từ nguyên tiếng Kokborok bắt nguồn từ tui (nước) và pra (gần) được đề xuất; biên giới của Tripura mở rộng đến vịnh Bengal khi các quốc vương của nó nắm quyền cai trị từ vùng đồi Garo thuộc Meghalaya đến Arakan thuộc Myanmar ngày nay; do đó tên gọi có thể phản ánh sự lân cận với biển.

    Lịch sử
    Không có bằng chứng về các khu định cư hạ kỳ và trung kỳ đồ đá cũ tại Tripura, song phát hiện được các công cụ thượng kỳ đồ đá mới làm từ gỗ nay đă hóa thạch tại các thung lũng Haora và Khowai. Sử thi Mahabharata; bản văn tôn giáo cổ Purana; và các chiếu thư của Ashoka đều đề cập đến Tripura.

    Mahabharata (chữ Devanagari: महाभारत - Mahābhārata) là một tác phẩm sử thi bằng tiếng Phạn vĩ đại nhất của Ấn Độ cổ đại.

    Một tên gọi cổ của Tripura là Kirat Desh ("vùng đất của Kirat"), có lẽ ám chỉ đến các vương quốc Kirata hay thuật ngữ Kirata tổng quát hơn.:155 Tuy nhiên, không rơ liệu phạm vi Tripura hiện nay có ranh giới tương ứng với Kirat Desh hay không. Khu vực nằm dưới quyền cai trị của Vương quốc Twipra trong hàng thế kỷ, song không có tư liệu về niên đại. Rajmala là một biên niên sử về các quốc vương Tripura, nó được viết lần đầu vào thế kỷ XV, cung cấp một danh sách gồm 179 quốc vương từ thời cổ cho đến Krishna Kishore Manikya (1830–1850),:3 song tính khả tín của Rajmala bị nghi ngờ.

    https://s20.postimg.cc/tv5kni8ct/Mah...Manamohini.jpg
    Quốc vương Bir Chandra Manikya (trị v́ 1862-1896) cùng Vương hậu Manamohini

    Biên giới của vương quốc thay đổi theo thời gian, tại các thời điểm khác nhau, biên giới mở rộng về phía nam đến các khu rừng Sundarban bên vịnh Bengal; về phía đông đến Myanmar; và về phía bắc đến biên giới của Vương quốc Kamarupa tại Assam. Từ thế kỷ XIII trở đi, người Hồi giáo từng vài lần tiến hành xâm chiếm khu vực, cực điểm là Đế quốc Mogul thống trị các đồng bằng của vương quốc vào năm 1733, song quyền lực của họ chưa từng mở rộng đến các vùng đồi.


    Đế quốc Mogul (Tiếng Ba Tư: شاهان مغول Shāhān-e Moġul; self-designation: گوركانى - Gūrkānī), thường được các sử liệu Anh ghi là đế quốc Mughal, Pháp ghi là đế quốc Moghol và Việt Nam gọi là đế quốc Mô-gôn, là một đế quốc Hồi giáo (chịu ảnh hưởng từ nền văn hoá Ba Tư) ở Tiểu lục địa Ấn Độ đă ra đời vào năm 1526, nắm quyền kiểm soát trên phần lớn tiểu lục địa trong các thế kỷ XVII và XVIII, và cáo chung vào giữa thế kỷ XIX.


    Người Mogul có uy thế trong việc bổ nhiệm các quốc vương của Tripura. Tripura trở thành một phiên vương quốc trong giai đoạn Anh Quốc cai trị Ấn Độ. Các quốc vương của Tripura có một bất động sản tại Ấn Độ thuộc Anh, được gọi là huyện Tippera hay Chakla Roshnabad (nay là huyện Comilla của Bangladesh), cùng với một khu vực độc lập gọi là Đồi Tippera mà nay là Tripura. Udaipur nằm tại nam bộ của Tripura và đóng vai tṛ là kinh đô của vương quốc cho đến khi Quốc vương Krishna Manikya dời đô đến Agartala Cổ trong thế kỷ XVIII. Kinh đô được dời đến thành phố mới Agartala trong thế kỷ XIX. Quốc vương Bir Chandra Manikya (1862–1896) tái cấu trúc chính quyền theo mô h́nh của Ấn Độ thuộc Anh, và ban hành các cải cách bao gồm việc thành lập Hội đồng thành phố Agartala.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Địa lư và khí hậu
    https://s20.postimg.cc/4cd8ai48d/Tripura_37.jpg
    Lúa được trồng trên các đồng bằng phù sa tại Tripura.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Động thực vật

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hành chính

    Các huyện của Tripura

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chính phủ và chính trị
    Giống với các bang khác tại Ấn Độ, Tripura có một hệ thống nghị viện theo h́nh thức dân chủ đại nghị. Các cư dân trong bang được trao quyền tuyển cử phổ thông. Chính phủ Tripura gồm ba nhánh: hành pháp, lập pháp và tư pháp. Hội đồng lập pháp Tripura gồm có các thành viên được bầu và các cán sự đặc thù do các thành viên bầu nên.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/dwwuxeofh/Lan...rtala.jpeg.jpg
    Cung Ujjayanta từng là cung điện của vương thất Tripura, ṭa nhà là nơi Hội đồng lập pháp Tripura tiến hành hội họp cho đến năm 2011.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chủ nghĩa cộng sản tại Tripura khởi đầu từ thời kỳ tiền độc lập, lấy cảm hứng từ các hoạt động đấu tranh đ̣i tự do tại Bengal, và lên đến cực độ khi có các chính đảng địa phương mang khuynh hướng cộng sản.[59]:362 Phong trào cộng sản lợi dụng sự bất măn của các bộ lạc đối với người thống trị chủ đạo.[59]:362 và được biết đến v́ các liên kết với việc t́m kiếm bản sắc địa phương hoặc sắc tộc.[60] Kể từ thập niên 1990, diễn ra một cuộc nổi dậy liên tục của người Tripura nhằm đ̣i đất, với sự tham gia của các tổ chức quân sự như Mặt trận Giải phóng Dân tộc Tripura và Lực lượng Hổ Toàn Tripura (ATTF); các sự kiện khủng bố có liên quan đến ATTF được ghi nhận là có 389 nạn nhân từ năm 1993 đến năm 2000.[61]


    Tripura Tribal Areas Autonomous District Council, pictured, encompasses much of the state

    Kinh tế

    Tổng sản phẩm nội địa bang theo giá cố định (căn cứ 2004–05)[62]
    đơn vị:10 triệu rupee Ấn Độ
    Năm Tổng sản phẩm nội địa bang
    2004–05 8.904
    2005–06 9.482
    2006–07 10.202
    2007–08 10.988
    2008–09 11.596
    2009–10 12.248
    2010–11 12.947
    Tổng sản phẩm nội địa bang của Tripura năm 2010–11 là 129,47 tỷ rupee theo giá cố định (2004–05),[62] tăng trưởng 5,71% so với năm trước.
    Trong cùng thời kỳ, GDP của Ấn Độ tăng trưởng 8,55%.[62]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cơ sở hạ tầng
    Giao thông

    Quốc lộ 44 kết nối Tripura với phần c̣n lại của Ấn Độ

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sân bay Agartala nằm cách thủ phủ Agartala 12,5 km về phía tây bắc, và là sân bay bận rộn thứ nh́ tại Đông Bắc Ấn Độ, sau Guwahati.
    https://s20.postimg.cc/m4ysigdrx/Aga..._the_apron.jpg
    Agartala airport

    Cảng hàng không này có các chuyến bay thẳng kết nối đến Kolkata, Imphal, Delhi, Silchar, Aizwal, Guwahati, Bangalore, Chennai, Ahmedabad và Mumbai. Các hăng hàng không hoạt động tại cảng hàng không là Air India, Jet Airways, Indigo Airlines và Spicejet. Dịch vụ trực thăng hành khách khả dụng giữa thủ phủ và các đô thị lớn (Kailashahar, Dharmanagar) cũng như đến các khu vực hẻo lánh hơn như Kanchanpur và Gandacherra.[73]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Truyền thông và thông tin

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Điện năng và thủy lợi
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giáo dục
    https://s20.postimg.cc/tv5knnsz1/Tripura-school294.jpg
    Pḥng học được dựng bằng tre trong một trường học. Trong năm 2010–11, Tripura có 4.455 trường công lập hoặc tư thục.[87] Ngôn ngữ giảng dạy chính là tiếng Anh hoặc tiếng Bengal.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Y tế
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhân khẩu
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Văn hóa
    Các nhóm dân tộc-ngôn ngữ đa dạng tại Tripura tạo ra một văn hóa hỗn hợp.[104][105] Người Bengal là cộng đồng dân tộc-ngôn ngữ lớn nhất trong bang, văn hóa Bengal do vậy là văn hóa phi bản địa chính tại Tripura. Trên thực tế, có nhiều gia đ́nh sinh sống trong đô thị thuộc tầng lớp tinh hoa trong các bộ lạc đă và đang tích cực tiếp nhận văn hóa và ngôn ngữ Bengal.[106] Các quốc vương Tripura xưa kia là những nhà bảo trợ lớn đối với văn hóa Bengal, đặc biệt là văn học;[106] Tiếng Bengal khi đó là ngôn ngữ của triều đ́nh.[107] Các yếu tố của văn hóa Bengal như văn học, âm nhạc, ẩm thực trở nên phổ biến, đặc biệt là tại các khu vực đô thị của bang.[103]:110[106][108]


    Unakoti là một di chỉ hành hương của giáo phái Ấn Độ giáo Shaiva trong lịch sử, có niên đại từ thế kỷ VII–IX. Các khối đá được chạm khắc mô tả các thần Shiva và Ganesha.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  10. #360
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Hiệp Ước Biên Giới Việt – Hoa Ngày 30-12-1999

    https://ongvove.wordpress.com/2010/0...79;t-hoa-1999/
    http://bienphongvietnam.vn/van-ban-p...vankine06.html
    ngày 30-12-1999
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...gay-30-12.html
    Bài dài hơn 52K bytes. Phải cắt bớt rất nhiều. Xin coi từ các đường dẫn

    HIỆP ƯỚC BIÊN GIỚI VIỆT – HOA 1999

    Hiệp Ước Biên Giới Trên Đất Liền Giữa Nước CHXHCN Việt Nam Và Nước Trung Hoa
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    * * * * *
    HIỆP ƯỚC BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN GIỮA NƯỚC CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    VÀ NƯỚC CỘNG H̉A NHÂN DÂN TRUNG HOA

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đă quyết định kư kết Hiệp ước này và thỏa thuận các điều khoản sau:
    Điều I.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Điều II. Hai Bên kư kết đồng ư hướng đi của đường biên giới trên đất liền giữa nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa được xác định từ Tây sang Đông như sau:
    Giới điểm số 1 ở điểm có độ cao 1875 của núi Khoan La San (Thập Tầng Đại Sơn), điểm này cách điểm có độ cao 1439 trong lănh thổ Việt Nam khoảng 2,30 km về phía Tây – Tây Bắc, cách điểm có độ cao 1691 trong lănh thổ Việt Nam khoảng 3,70 km về phía Tây – Tây Bắc, cách điểm có độ cao 1208 trong lănh thổ Trung Quốc khoảng 2,00 km về phía Nam.
    Từ giới điểm số 1, đường biên giới theo đường phân thủy giữa các nhánh thượng lưu sông Nậm Mo Phí và sông Nậm Sa Ho đổ vào lănh thổ Việt Nam và các nhánh thượng lưu sông Chỉnh Khang đổ vào lănh thổ Trung Quốc,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 2, đường biên giới xuôi theo sông Nậm Nạp (Tháp Nọa), hướng Bắc chuyển Đông Bắc đến hợp lưu sông này với sông Tả Ló Phi Ma (Nam Mă), sau đó tiếp tục xuôi theo sông, hướng Bắc đến hợp lưu của nó với sông Đà
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 3, đường biên giới rời sông bắt vào sống núi, hướng Tây Bắc đến điểm có độ cao 1933, sau đó theo đường phân thủy giữa các nhánh thượng lưu các suối Là Pơ, Là Si, á Hu, Nậm Sau, Nậm Khô Ma, Nậm Hà Xi, Nậm Hà Nê, Nậm Xí Lùng, Nậm Hạ, Nậm Nghe, Nậm Dền Tháng, Nậm Pảng đổ vào lănh thổ Việt Nam
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 4, đường biên giới xuôi theo suôn Nậm Lé (Cách Giới), hướng chung Đông Bắc chuyển Tây Bắc đến hợp lưu suối này với sông Nậm Na, sau đó xuôi sông Nậm Na, hướng Đông Nam chuyển Đông đến hợp lưu sông này với sông Nậm Cúm (Đằng Điều),
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 5, đường biên giới theo sống núi, hướng Nam đến điểm có độ cao 2413, sau đó theo đường phân thủy giữa các suối Tả Pao Hồ, Thèn Thẻo Hồ, Oanh Hồ, Nậm Nùng, Nậm Lon trong lănh thổ Việt Nam
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 6, đường biên giới theo sống núi, hướng Tây Nam đến một điểm gần yên ngựa phía Đông Bắc điểm có độ cao 2546 trong lănh thổ Việt Nam, sau đó theo khe, hướng Đông Nam đến đầu nguồn suối Lũng Pô (Hồng Nham),
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 7
    , đường biên giới rời suối, hướng Đông Bắc, đến điểm có độ cao 143, sau đó hướng Đông Bắc, cắt qua một khe rồi bắt vào sống núi, hướng Bắc, qua các điểm có độ cao 604, 710, 573, 620, 833, 939, 1201
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 8, đường biên giới xuôi sông Xanh (Qua Sách), hướng chung là hướng Nam đến hợp lưu sông này với sông Chảy, rồi ngược sông Chảy, hướng chung Đông Nam, đến giới điểm số 9.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 9
    , đường biên giới rời sông, bắt vào sống núi, rồi theo sống núi, hướng chung Đông Nam, qua điểm có độ cao 741 đến điểm có độ cao 1326,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 10, đường biên giới theo đường đỏ trên bản đồ đính kèm Hiệp ước đến điểm có độ cao 948, sau đó theo sống núi, hướng Đông Bắc chuyển Đông, qua điểm có độ cao 1060 đến giới điểm số 11.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 11, đường biên giới xuôi suối Đỏ (Nam Bắc) đến hợp lưu suối này với suối Nậm Cư (Nam Giang) , sau đó ngược suối Nậm Cư (Nam Giang) đến giới điểm số 12.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 12, đường biên giới rời suối, bắt vào sống núi, rồi theo sống núi, hướng chung Đông Nam, qua điểm có độ cao 1071 đến điểm có độ cao 1732,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 13, đường biên giới tiếp tục theo đường phân thủy nói trên, hướng Đông đến điểm cách điểm có độ cao 1422 khoảng 70 m về phía Tây Nam,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 14, đường biên giới theo đường đỏ trên bản đồ đính kèm Hiệp ước qua điểm có độ cao 428 đến yên ngựa giữa điểm có độ cao 1169 trong lănh thổ Việt Nam
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 15, đường biên giới theo sống núi, hướng chung là hướng Đông, qua điểm có độ cao 2076,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 16, đường biên giới theo sống núi, hướng chung Đông Nam chuyển Bắc, qua các điểm có độ cao 1578, 1503, 1493, 1359, 1342, 1296 đến điểm có độ cao 606,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 17, đường biên giới theo đường đỏ trên bản đồ đính kèm Hiệp ước, hướng chung Đông – Đông Bắc, đến điểm có độ cao 799,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 18, đường biên giới theo sống núi, hướng chung Đông – Đông Nam chuyển Đông Bắc, qua các điểm có độ cao 1771, 1756, 1707, 1500, 1683, 1771, 1651, 1545, 1928, 1718 đến điểm có độ cao 1576,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 19, đường biên giới xuôi sông Nho Quế (Pu Mei), hướng chung Đông Bắc chuyển Đông Nam đến giới điểm số 20.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 20
    , đường biên giới rời sông bắt vào sống núi nhỏ, hướng Đông Bắc đến điểm có độ cao 801, sau đó theo đường thẳng, hướng Đông Nam khoảng 2400 in đến điểm có độ cao 1048,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 21, đường biên giới theo đường đỏ trên bản đồ đính kèm Hiệp ước, hướng chung Đông Nam đến điểm có độ cao 1591, sau đó theo sống núi hướng Nam – Đông Nam qua các điểm có độ cao 1726, 1681, 1699 đến điểm có độ cao 1694,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 22, đường biên giới xuôi theo sông không tên nói trên (Yan Dong), hướng Đông Bắc, sau đó rời sông, qua điểm có độ cao 888, bắt vào sống núi, hướng chung Đông Nam chuyển Nam – Tây Nam,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 23
    , đường biên giới rời suối theo khe hướng Đông, rồi theo con đường mé Nam sống núi hoặc trên sống núi, hướng chung là hướng Đông, qua các điểm có độ cao 914, 962, 901 đến điểm có độ cao 982,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 24, đường biên giới theo đường đỏ trên bản đồ đính kèm Hiệp ước, hướng Bắc – Tây Bắc chuyển Đông Nam, qua các điểm có độ cao 1212, 1506, 1489, 1461 đến điểm có độ cao 921,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 25, đường biên giới rời sông bắt vào sống núi nhỏ, hướng Đông Nam đến điểm có độ cao 908, rồi theo sống núi, hướng chung Đông Nam, qua điểm có độ cao 1196, chỏm núi không tên ở phía Bắc – Tây Bắc điểm có độ cao 1377 trong lănh thổ Việt Nam,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 26, đường biên giới theo đường đỏ trên bản đồ đính kèm Hiệp ước, hướng Đông Nam đến điểm có độ cao 662, rồi theo đường thẳng hướng Đông khoảng 500m đến một chỏm núi không tên, sau đó theo sống núi,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 27, đường biên giới rời suối, ngược khe lên sống núi, hướng Đông – Đông Bắc đến điểm có độ cao 706, sau đó theo sống núi, hướng Bắc chuyển Đông – Đông Nam, qua các điểm có độ cao 807, 591, 513, 381 đến điểm có độ cao 371,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 28, đường biên giới theo sống núi, hướng chung là hướng Đông, qua các điểm có độ cao 790, 803, 601, 524, 934, chỏm núi không tên ở phía Nam điểm có độ cao 1025 trong lănh thổ Trung Quốc,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 29, đường biên giới theo sườn núi phía Nam điểm có độ cao 1073 trong lănh thổ Trung Quốc, hướng Đông đến điểm có độ cao 1077, rồi theo sống núi, hướng chung là hướng Đông chuyển Đông Nam,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 30, đường biên giới theo sống núi, hướng chung Đông Bắc, cắt qua một suối không tên đến điểm có độ cao 715, rồi theo mé Nam và mé Đông một con đường của Trung Quốc, hướng Đông chuyển Bắc – Đông Bắc,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 31, đường biên giới đi theo sống núi, hướng chung Đông Nam qua điểm có độ cao 955 đến điểm có độ cao 710, sau đó theo đường đỏ trên bản đồ đính kèm Hiệp ước, qua điểm có độ cao 940 đến điểm có độ cao 780, rồi theo sống núi, hướng Đông Bắc,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 32, đường biên giới rời sông bắt vào sống núi, hướng chung là hướng Đông chuyển Đông Bắc, qua các điểm có độ cao 890, 667, 906, 691, 854, 884, 701, 884, 783, 619, 856, 591, 907, 651, 580, 785, 925, 950 đến giới điểm số 33.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 33, đường biên giới rời sông bắt vào sống núi, hướng Đông Bắc, qua điểm có độ cao 612 đến điểm có độ cao 624, sau đó tiếp tục theo sống núi, hướng chung Đông Nam, qua các điểm có độ cao 521, 725, 845, 825, 755, 726, 516, 735, 902, 764, 573, 693, 627 đến giới điểm số 34.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 34, đường biên giới theo đường đỏ trên bản đồ đính kèm Hiệp ước qua điểm có độ cao 878 đến điểm có độ cao 850, sau đó theo sống núi hướng chung là Đông Nam chuyển Đông Bắc, qua các điểm có độ cao 837, 758, 712, 492, 695, 449 đến điểm có độ cao 624,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 35, đường biên giới theo đường đỏ trên bản đồ đính kèm Hiệp ước đến giữa sông Quây Sơn, sau đó xuôi sông này, hướng chung Đông Nam đến giới điểm số 36.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 36, đường biên giới rời sông theo đường đỏ trên bản đồ đính kèm Hiệp ước qua các điểm có độ cao 597, 653, 560, 367, 629, 717, 685, 746 đến giới điểm số 37.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 37, đường biên giới theo sống núi, hướng Đông Nam chuyển Tây – Tây Nam, qua điểm có độ cao 336 đến một chỏm núi không tên, sau đó theo sống núi,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 38, đường biên giới theo sống núi, hướng chung Đông Nam chuyển Tây Nam, qua các điểm có độ cao 635, 656, cắt suối Luộc, qua điểm có độ cao 627
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 39
    , đường biên giới theo đường đỏ trên bản đồ đính kèm Hiệp ước qua điểm có độ cao 303 đến điểm có độ cao 558,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 40, đường biên giới xuôi sông Bắc Vọng (Ba Wang), hướng chung là hướng Nam đến hợp lưu của nó với sông Bằng Giang,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 41, đường biên giới rời sông, hướng Tây đến điểm có độ cao 153, sau đó theo sống núi, hướng Tây Nam chuyển Nam, qua các điểm có độ cao 332, 463, 404, 544, 303 đến điểm có độ cao 501,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 42, đường biên giới theo hướng Đông Bắc đến một chỏm núi không tên, sau đó theo đường thẳng hướng Đông đến một chỏm núi không tên khác, từ đó đường biên giới theo sống núi, hướng chung là hướng Đông, qua các điểm có độ cao 567, 506, 517, 534, 563 đến điểm có độ cao 542,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 43, đường biên giới xuôi theo suối không tên về hướng Đông Nam khoảng 500 mét, sau đó rời suối này theo hướng Đông, cắt qua một sống núi nhỏ đến khe, chuyển hướng Nam – Đông Nam
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 44, đường biên giới theo đường đỏ trên bản đồ đính kèm Hiệp ước (trong đó đoạn nào theo đường pḥng hỏa th́ theo trung tuyến của đường pḥng hỏa) qua các điểm có độ cao 637, 383 đến điểm có độ cao 324,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 45
    , đường biên giới rời suối bắt vào sống núi nhỏ, hướng Đông – Đông Nam đến điểm có độ cao 245, sau đó theo đường thẳng, hướng Nam, đến giữa sông Kỳ Cùng (B́nh Nhi),
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 46, đường biên giới rời sông, hướng Nam, bắt vào sống núi đến điểm có độ cao 269, sau đó theo sống núi, hướng Tây Nam chuyển Đông Nam, tiếp đó theo hướng Nam, qua các điểm có độ cao 303, 304, 321, 284 đến giới điểm số 47.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 47
    , đường biên giới rời suôn bắt vào sống núi nhỏ, hướng Đông Nam, qua mé Tây Nam điểm có độ cao 255 trong lănh thổ Trung Quốc, bắt vào sống núi, rồi theo sống núi, hướng chung là hướng Nam qua các điểm có độ cao 281, 357 đến điểm có độ cao 344,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 48, đường biên giới theo sống núi, hướng Đông Nam đến điểm có độ cao 852, sau đó theo đường đỏ trên bản đồ đính kèm Hiệp ước đến điểm có độ cao 695,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 49, đường biên giới theo đường đỏ trên bản đồ đính kèm Hiệp ước, hướng chung là Nam – Đông Nam rồi chuyển Đông Bắc, qua các điểm có độ cao 359, 364, 406 đến giới điểm số 50.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 50, đường biên giới theo sống núi, hướng Bắc – Đông Bắc đến một chỏm núi không tên ở phía Tây điểm có độ cao 634 trong lănh thổ Việt Nam, sau đó theo đường đỏ trên bản đồ đính kèm Hiệp ước qua điểm có độ cao 758 đến điểm có độ cao 742,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 51, đường biên giới theo đường đỏ trên bản đồ đính kèm Hiệp ước qua các điểm có độ cao 451, 427 đến điểm có độ cao 475, sau đó theo sống núi, hướng chung là hướng Đông, qua các điểm có độ cao 499, 506, 511, 475, 477, 483, 486 đến điểm có độ cao 438,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 52, đường biên giới theo sống núi, hướng chung là hướng Đông chuyển Đông Nam rồi Đông Bắc, qua các điểm có độ cao 396, 402, 351, 361, 494, 476, 387, 432, 444, 389, 488, 480, 347 đến giới điểm số 53.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 53, đường biên giới theo sống núi, hướng chung Đông Nam chuyển Tây Nam, qua các điểm có độ cao 401, 398, 409, 498, 509, 425, 456, 404, 475, 502, 721, 704, 939, 1282 đến điểm có độ cao 1358,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 54, đường biên giới theo đường đỏ trên bản đồ đính kèm Hiệp ước, hướng chung Đông – Đông Nam, qua các điểm có độ cao 370, 344, 366, 337 đến điểm có độ cao 435,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 55, đường biên giới theo sống núi, hướng Đông – Đông Nam, qua các điểm có độ cao 506, 577, 670 đến điểm có độ cao 788,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    .
    .
    .
    .
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ giới điểm số 61
    , đường biên giới xuôi theo trung tuyến luồng chính tầu thuyền đi lại của sông Ka Long, Bắc Luân, đến điểm cuối của nó, bắt vào giới điểm số 62. Giới điểm này là điểm tiếp nối đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lănh hải của hai nước Việt Nam và Trung Quốc.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Điều VIII.
    Bài quá dài, phải cắt bớt



    Ngay tại “Hữu Nghị quan”, cột mốc 1116 xác định vị trí. Vậy mà cả biên giới dài hơn 1200 km, chỉ có 62 điểm mốc!!! Điểm nào tương ứng với cột mốc 1116?

    Đại diện toàn quyền nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa VN




    Nguyễn Mạnh Cầm (sinh ngày 15 tháng 9 năm 1929) là một nhà ngoại giao Việt Nam, nguyên là Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, nguyên Đại biểu Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (Việt Nam).

    Đại diện toàn quyền nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa




    Đường Gia Triền (chữ Hán: 唐家璇; bính âm: Táng Jiāxuán) (sinh ngày 17 tháng 1 năm 1938) là Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc từ năm 1998–2003.
    Sau khi giữ nhiều chức vụ ở Nhật Bản, ông đă trở thành Trợ lư Ngoại trưởng năm 1991, Thứ trưởng ngoại giao năm 1993 và Bộ trưởng ngoại giao từ năm 1998 đến năm 2003. Hiện ông tiếp tục là ủy viên Quốc vụ.
    Ngày 25 tháng 12 năm 2000 tại Bắc Kinh, trên cương vị Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc, Đường Gia Triền đă thay mặt phía Trung Quốc kư Hiệp ước phân định lănh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong Vịnh Bắc Bộ với Việt Nam, (phía Việt Nam do Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Dy Niên kư), trước sự chứng kiến của Chủ tịch nước Trần Đức Lương.

    Hậu quả

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 10 users browsing this thread. (0 members and 10 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •