Page 90 of 94 FirstFirst ... 4080868788899091929394 LastLast
Results 891 to 900 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #891
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Những vụ tham nhũng trong các dự án nợ ODA của Nhật

    http://vietmania.blogspot.com/2019/0...du-no-oda.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/03...acd-u-n-o.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên
    Friday, July 26, 2019
    Những vụ tham nhũng trong các dự án nợ ODA của Nhật
    Trúc Giang MN

    1. Mở bài

    Hầu như các dự án nợ ODA của Nhật đều có bàn tay tham nhũng của cán bộ lănh đạo Cộng Sản nhúng vào để ăn cắp tiền trong những số tiền hàng tỷ đô la Mỹ. Tham nhũng là thuộc tính, là « đặc sản » của đảng CSVN. Hơn nửa thế kỷ nay luôn luôn đă có rất nhiều trường hợp tham nhũng đă bị phanh phui.
    Mở đầu vụ tham nhũng nợ ODA là dự án PMU-18 do Bùi Tiến Dũng thực hiện. Tay tham nhũng gộc nầy bị 13 năm tù. Kế đến là vụ nhận hối lộ và tham nhũng của Huỳnh Ngọc Sỹ trong dự án Xa lộ Đông Tây, bị án tù chung thân.
    Vụ rút ruột công tŕnh dự án ODA cầu Cần Thơ, khi đang xây mà bị sập làm 200 người vừa chết vừa bị thương. Cầu sập là do xi măng cốt tre, thay v́ cốt sắt, hồ xây dựng trộn nhiều cát hơn xi măng. Toàn bộ một phần của cây cầu dài 90m rộng 40m nặng từ 1,500 đến 2,000 tấn, từ độ cao 40m đổ ập trên đầu công nhân thi công dưới chân cầu.
    Vụ đường hầm Thủ Thiêm vừa xây xong đă bị nứt và thấm nước, vụ tuyến đường sắt Bến Thành-Suối Tiên cũng có mờ ám về tài chánh và kéo dài suốt 12 năm mà xây chưa xong.

    2. Việt Nam mắc nợ như Chúa Chổm
    « Chúa Chổm » phát xuất từ những câu ca dao được loan truyền trong dân gian
    Vua Ngô 36 tàn vàng
    Thác xuống âm phủ chẳng mang được ǵ
    Chúa Chổm « đánh bạc » tỳ tỳ
    Thác xuống âm phủ kém ǵ vua Ngô.
    Chúa Chổm chỉ người mắc nợ nhiều do đánh bạc. Tổng Giám đốc Bùi Tiến Dũng, thuộc bộ Giao thông Vận tải, quản lư số tiền 2 tỷ USD để thực hiện dự án PMU-18, ông nầy ăn cắp tiền trong đó có số tiền 1.8 triệu USD để cá độ bóng đá và cho gái tơ, bồ nhí, chỉ trong một tháng.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Việt Nam hiện nay là con nợ của 50 quốc gia trên thế giới với số nợ là 3.2 triệu tỷ đồng, Việt Nam vay các tổ chức tài chánh như ODA, ADB, FDI, Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).
    1/ Nợ ODA (Official Development Assistance) Hỗ trợ Phát triển Chính thức, lăi suất thấp, thời gian trả nợ lâu dài, từ10 đến 40 năm. Nhưng mới đây, Việt Nam được thông báo là sẽ không đủ điều kiện để hưởng lăi suất thấp, v́ Việt Nam đă không c̣n nghèo đói theo tiêu chuẩn quốc tế.
    2/ Nợ ADB (Asian Development Bank) mục đích hỗ trợ sự tăng trưởng kinh tế, phát triển xă hội, giúp quản lư kinh tế tốt, hỗ trợ kỹ thuật và xóa đói giảm nghèo (Poverty reduction strategies).
    3/ Nợ FDI (Foreingn Direct Investment) là đầu tư trực tiếp nước ngoài, bằng cách góp vốn mua cổ phần hoặc xây nhà máy sản xuất…v́ nền kinh tế các nước nghèo cần tiền vốn để phát triển.
    4/ Nợ Ngân hàng Thế giới (WB=World Bank), WB là tổ chức tài chánh quốc tế cung cấp các khoản cho vay, ưu tiên cho việc xóa đói giảm nghèo. WB là một trong những tổ chức tài chánh tài trợ lớn nhất cho Việt Nam.
    5/ Nợ Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF=International Monetary Fund) là tổ chức quốc tế, giám sát hệ thống tài chánh toàn cầu, hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ khi có yêu cầu.
    Việt Nam vay nợ khắp nơi, trước những số tiền hàng tỷ đô la không phải của ai, nên bọn tham quan tha hồ chấm mút, ăn gian, ăn cắp… Một số bị phát hiện nhưng c̣n vô số được bao che, chia chác làm giàu để ăn chơi sa đọa.

    3. Những vụ tham nhũng trong nợ ODA
    Nhật Bản là nước cho Việt Nam vay nợ ODA nhiều nhất, đó là Hỗ trợ Phát triển Chính thức. ODA.
    3.1. Vụ tham nhũng trong Dự án PMU-18
    PMU-18 (Project Management Unit 18), Đơn vị Quản lư Dự án số 18 của bộ Giao thông-Vận tải.
    Tổng Giám đốc Bùi Tiến Dũng quản lư một ngân khoản 2 tỷ USD thông qua Ngân hàng Thế giới (WB=World Bank).
    Vụ tham nhũng nầy không phải do cơ quan chống tham nhũng nhà nước phát hiện, mà do một sự t́nh cờ, xem như bị xui xẻo của tham quan. Đó là công an Hà Nội bắt một ṣng bạc lớn đang sát phạt nhau, tịch thu máy tính mới ḷi ra vụ cá độ bóng đá dẫn đến vụ tham nhũng.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    3.2. Những kiểu ăn chơi sa đọa của cán bộ Việt Cộng
    1. Căn pḥng sa đọa của Bùi Tiến Dũng

    https://i.postimg.cc/J0ZNvqnw/B-i-Ti-n-D-ng-2.png
    Bùi Tiến Dũng ra ṭa lănh 23 năm tù
    Tổng Giám đốc Bùi Tiến Dũng thuê bao một căn pḥng kín đáo của nhà hàng Phố Núi, đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, Hà Nội, để tổ chức ăn nhậu và đánh bạc. Luôn luôn có 4 cô tiếp viên xinh đẹp nhất được tuyển chọn để phục vụ căn pḥng nầy.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Có một nữ sinh viên đi làm thêm, không chịu cho thực hiện quan hệ t́nh dục miễn phí, nên bị bà chủ chửi mắng, đánh đập, cô nầy đâm đơn kiện nên mọi vụ được đưa ra ánh sáng.
    2. Bùi Tiến Dũng đốt tiền như đốt giấy lộn
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trong một trận xem bóng đá, Bùi Tiến Dũng cá với đàn em, « Nếu tao hút thuốc th́ tao mất cho mầy 10 ngàn đô ». Một chập sau hắn ta b́nh thản lấy thuốc ra hút, rồi vẫy tay, cho đàn em 10 ngàn đô la mà vẫn thản nhiên xem như không có chuyện ǵ cả. Tiền chùa mà.
    3. Bùi Tiến Dũng bao gái đẹp
    Họ Bùi nầy có gần 20 chân dài gồm diễn viên, ca múa, ca sĩ, người mẫu, sinh viên…trong đó 4 chân dài được đại gia ưu ái, thưởng cho biệt thự, căn hộ chung cư, xe hơi…
    Bùi Tiến Dũng là sư tổ đă phát minh ra dụng cụ bê tông cốt tre thay cho cốt sắt, làm một cuộc cách mạng trong ngành xây lắp, xây xong th́ lấp lại, như vụ cầu Cần Thơ chẳng hạn.
    4. Sáng kiến độc đáo của sư phụ Bùi Tiến Dũng

    https://i.postimg.cc/nrprVY2f/Nguy-n....png[/img]
    Thứ trưởng Bộ Giao thông-Vận tải, Nguyễn Việt Tiến.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Thứ trưởng Nguyễn Việt Tiến nẩy ra một sáng kiến độc đáo, bắt 4 cô phục vụ trần truồng 100%, ngồi trong những cái thau nhựa, rồi thầy tṛ tưới bia để tắm những người đẹp. Khi các em được tắm rượu thỏa thích th́ ông trùm và các đệ tử dùng ly cối múc bia trong thau nhựa, giơ lên cao, cùng nhau hô dzô dzô 100%, nốc cạn.
    Mấy cha nội đó chếnh choáng say, cho dù các em có tè trong đó cũng không nhận ra được. Thông thường khi cơ thể bị thay đổi nhiệt độ từ nóng sang lạnh th́ thường hay mắc tiểu, v́ thế ở các hồ bơi mọi người đều phải qua những ṿi nước lạnh để tiểu trước khi xuống hồ.
    3.3. Vụ tham nhũng trong dự án PCI vốn ODA của Nhật.

    https://i.postimg.cc/bJ8p1YtQ/Hu-nh-Ng-c-S-2.png
    Huỳnh Ngọc Sỹ
    PCI (Pacific Consultants International) là Công ty Tư vấn Thái B́nh Dương của Nhật. Chủ tịch công ty là ông Masayoshi Taga, 62 tuổi, cùng 4 nhân viên bị chính phủ Nhật bắt ra ṭa về tội đưa hối lộ với số tiền là 82,000 USD cho một viên chức Việt Nam là Huỳnh Ngọc Sỹ để được trúng thầu trong Dự án Xa lộ Đông Tây, thuộc nợ ODA của Nhật.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Báo chí Việt Nam bị cấm nói tới vụ hối lộ làm mất thể diện Việt Nam như thế.
    Huỳnh Ngọc Sỹ là sui gia với Bí thư thành ủy Lê Thanh Hải, Ủy viên Bộ Chính trị Trung ương đảng CSVN.
    Huỳnh Ngọc Sỹ là con chuột nhắt bị làm con vật hy sinh trong khi những con chuột cống đang ung dung tự tại hưởng phước. Ăn đồng chia đủ.
    3.4. Cầu Cần Thơ đang xây bị sập

    https://i.postimg.cc/c4qy3LG6/C-u-C-n-Th-2.png
    Khoảng 8 giờ sáng ngày 26-9-2007, cả thành phố Cần Thơ gần như hoảng loạn v́ cầu Cần Thơ đang xây bị sập.
    Anh Huỳnh Hùng Khỏe, công nhân đang thi công cầu cho biết, khu vực tai nạn nằm trong phần chính của cầu, do hai nhà thầu phụ là công ty Vĩnh Thịnh và công ty VSL đảm nhận.
    « Khoảng 8 giờ sáng tôi nghe một tiếng động lớn vang lên, một khối bê tông chiều dài 90m, ngang 40m, nặng từ 1,500 đến 2,000 tấn, từ trên cao 40m để ập lên đầu khoảng 200 công nhân đang làm việc ở chân cầu. Hầu như toàn bộ công nhân bị chôn trong đống bê tông.
    Đến 11h30, 20 thi thể được kéo ra. Số nạn nhân khoảng 200 người vừa chết vừa bị thương trầm trọng, tàn tật suốt đời. Găy tay, găy chân, đa chấn thương… »
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    4. Đường hầm Thủ Thiêm
    4.1. Tổng quát về đường hầm
    Đường hầm Thủ Thiêm là một trong dự án Xa lộ Đông Tây. Là đường hầm vượt qua sông Sài G̣n, nối quận 1 TP/HCM với khu đô thị mới Thủ Thiêm. Đường hầm nằm dưới đáy sông, cách mặt đất của đáy sông 24m. Dài 1,490m, rộng 33.3m, cao 8.9m. Bề dày của đáy và nóc hầm 1.5m. Bề dày của vách tường hai bên hầm là 1m.
    Đường hầm có 6 làn xe, mỗi phía có 3 làn ngược xuôi. Lối vào hầm hai bên bờ h́nh chữ U tổng cộng 400m. Tốc độ xe lưu thông là 60Km/giờ.
    Hầm có thể chịu đựng động đất 6 độ Richter. Tuổi thọ 100 năm.
    4.2. Chưa hoàn thành mà đă bị hư

    https://i.postimg.cc/CxNW9CBf/Th-Thi-m-2.png
    Các vết nưt thấm nước trong hầm Thủ Thiêm
    Đường hầm khởi công năm 2004, khánh thành ngày 21-11-2011 (7 năm). Kinh phí vay nợ ODA, Hỗ trợ Phát triển Chính thức của Nhật Bản, với số tiền là 67.05 tỷ yen, tương đương với 8,104,410 tỷ VNĐ. Nhà thầu chính là Obayashi Corporation, Nhật Bản. Các nhà thầu phụ là Việt Nam.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Đường hầm Thủ Thiêm đă được đưa vào xử dụng nhưng chưa được kiểm thu.
    GS TSKH Nguyễn Văn Liên, Phó Chủ tịch Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước, nói với báo VNExpress « Nguyên tắc của Hội đồng Nghiệm thu là khi nào những vết thấm nước trong hầm phải được khắc phục triệt để th́ công tŕnh mới được thu nhận.
    Về mặt pháp lư th́ công tŕnh nầy chưa được thu nhận.
    Hồi tháng 11 năm 2011, 85 lỗi thiết bị bị phát hiện, bao gồm hệ thống điện, thông gió, thoát nước, chữa cháy…
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    4.3. Xây đường hầm tốn phí nhiều hơn xây cầu.

    https://i.postimg.cc/sDCqXH5h/Ham2.png
    Đường hầm Thủ Thiêm vay nợ ODA 8,104,410 tỷ đồng trong khi xây cầu B́nh Thạnh Thủ Thiêm chỉ tốn có 1,000 tỷ đồng.(500 triệu USD). Xây cầu không cần kỹ thuật cao, sau khi hoàn thành cũng không tốn thêm chi phí vận hành và bảo tŕ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Đảng CSVN tự hào rằng đường hầm Thủ Thiêm lớn nhất Đông Nam Á.
    Tuổi thọ 100 năm, chưa hoàn thành mà đă bị hư là do bàn tay tham nhũng sở trường là rút ruột công tŕnh, hồ xây dựng trộn cát nhiều hơn xi măng. Bê tông cốt sắt được thay bằng cốt tre…
    Vay nợ càng nhiều, số tiền càng cao th́ cơ hội ăn cắp càng lớn.
    Tuổi thọ 100 năm nhưng tham nhũng có bùa phép làm cho công tŕnh chết yểu nhăn tiền.

    5. Tuyến đường sắt Bến Thành-Suối Tiên
    5.1. Tổng quát về tuyến đường sắt Bến Thành-Suối Tiên.

    https://i.postimg.cc/Gmq5XcVF/Su-i-Ti-n-2.png
    Một nhà ga đang xây
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Dự án khởi công năm 2012 do nhà thầu đầu tiên là Sumimoto thi công. Thủ tướng Việt Nam phê duyệt số vốn là 1.09 tỷ USD (19,000 tỷ đồng) nhưng sau đó đă đội vốn lên thành 2.49 tỷ USD (Tương đương 47,000 tỷ đồng). Lư do đội vốn là chính quyền TP/HCM tăng thêm những hạn mục so với thiết kế ban đầu.
    5.2. Những sai phạm và đội vốn trong dự án đường sắt Bến Thành-Suối Tiên

    https://i.postimg.cc/gkKS0zYC/B-n-Th-nh2.png
    Metro Bến Thành - Suối Tiên chậm tiến độ, đội vốn, bỏ hoang.
    Việc sửa đổi bản thiết kế tạo ra đội vốn là kẻ hở để những tay tham nhũng ăn cắp những số tiền mà không có ai làm chủ cả.
    Năm 2011, theo bản thiết kế th́ nhà ga ở chợ Bến Thành có 2 tầng nhưng được tăng lên thành 4 tầng. Việc sửa đổi nầy làm tăng thêm 3,224 tỷ đồng.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Gia tăng 54 trụ cột th́ phải gia tăng số tiền, nhưng không có ai biết được số tiền gia tăng chính xác là bao nhiêu. Những con số được ban quản lư đẻ ra, từ trên trời rớt xuống, th́ làm ǵ có chứng từ chi tiêu cho được?
    Tóm lại, sai phạm nghiêm trọng nhất là tự ư điều chỉnh thiết kế kỹ thuật mà không xin phép, và sau đó ông Hoàng Như Cương tự phê duyệt ngân khoản gia tăng với số tiền là 3,224 tỷ đồng, nâng tổng số tiền của dự án mà không tŕnh Quốc hội.
    Toàn bộ ban quản lư đường sắt Bến Thành-Suối Tiên nghỉ việc

    Ông Hoàng Như Cương bỏ trốn sang Mỹ*

    Hiện trường cầu sập
    Không có lư do chính thức được nêu ra nhưng toàn bộ ban quản lư đường sắt Bến Thành-Suối Tiên đă xin nghỉ việc. Bắt đầu từ Bí thư Đảng ủy Hoàng Như Cương bỏ trốn sang Mỹ, sau đó gởi đơn viết tay xin thôi việc không ăn lương.
    Kế đó, Lê Nguyễn Minh Quang, trưởng ban quản lư xin thôi việc v́ lư do cá nhân. Tính đến tháng 12 năm 2018 đă có 45 người nghỉ việc, trong đó có 5 lănh đạo pḥng, ban và 37 chuyên viên.
    Có ǵ bí ẩn bên trong. Công nhân tự ư nghỉ việc, tiền đâu mà sống?

    6. Âm mưu thâu tóm dự án Bến Thành-Suối Tiên của nhà thầu Tàu Cộng

    Ngày 29-12-2018, trên trang VOA có bài viết của kư giả Mặc Lâm tựa đề « Metro Bến Thành-Suối Tiên: Một kịch bản hoàn hảo ». « Hoàn hảo » là những bước âm thầm trong mưu đồ thâu tóm dự án Bến Thành-Suối Tiên được thực hiện một cách có hiệu quả. Bắt đầu là việc không cho giải ngân 100 triệu USD khiến cho nhà thầu Nhật Bản Sumimoto bỏ thi công dự án.
    Kế đến là âm mưu làm cho Ban quản lư dự án tan rả do sự đánh phá của một nhóm nhà báo, kết quả là 45 người đă nghỉ việc mà không có lư do được nêu ra.
    Phó ban quản lư là Hoàng Như Cường bỏ trốn sang Mỹ, Trưởng ban quản lư là Lê Nguyễn Minh Quang bị « đấu tố » và cho nghỉ việc, cấm ra nước ngoài.
    Tóm lại, không cho giải ngân 100 triệu USD đưa đến nhà thầu Nhật Bản bỏ dự án, ban quản lư dự án tan rả, tạo cơ hội cho nhà thầu Tàu Cộng thâu tóm dự án Bến Thành-Suối Tiên.
    Tờ báo Trung Cộng Sichuan Daily đă lộ liễu công khai cho biết, khi biết được Việt Nam không trả 100 triệu USD theo thời hạn ấn định, nên nhà thầu Nhật Bản Sumimoto đă ngừng thi công dự án, th́ Cục 6 Đường sắt Trung Cộng nhảy vào thay thế. Tờ báo c̣n tiết lộ thêm, nếu như chính quyền TP/HCM không chấp nhận nhà thầu Trung Cộng th́ họ sẽ t́m cách hợp tác với nhà thầu Nhật Bản để thi công dự án.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    7. Bộ trưởng Nhật Bản qua Việt Nam đ̣i nợ

    7.1. Đại sứ Nhật Bản gởi tối hậu thơ đ̣i nợ
    Đại sứ Nhật Bản ở Việt Nam, ông Umeda Kunio gởi tối hậu thơ cho Thủ tướng và Chủ tịch UBND/TP/HCM yêu cầu trả nợ 100 triệu USD cho nhà thầu Nhật Bản, cho biết hợp đồng đă hết hạn vào tháng 4 năm 2017 nhưng suốt 19 tháng sau đó ban quản lư không trả số tiền 100 triệu USD cho nhà thầu Nhật.
    Đại sứ Nhật cảnh báo, đến tháng 12 năm 2018 mà không trả nợ th́ nhà thầu sẽ ngừng thi công.
    7.2. Ông Bộ trưởng Nhật sang Việt Nam đ̣i nợ
    Ông Keiichi Ishii, Bộ trưởng Bộ Đất đai và Du lịch có cuộc gặp mặt báo chí vào buổi tối ngày 25-12-2018, cho biết, ông đă làm việc với Phó Thủ tướng Trịnh Đ́nh Dũng và Bộ trưởng Bộ GT/VT Nguyễn Văn Thể để bàn về việc Nhật muốn Việt Nam phải nhanh chóng thanh toán số tiền 100 triệu USD cho nhà thầu Nhật.
    Vốn ODA thuộc Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật JICA (The Japan International Cooperation Agency) cho Việt Nam vay 1.09 tỷ USD (19,000 tỷ đồng), nhưng sau đó đội vốn lên tới 2.49 tỷ USD (47,000 tỷ đồng).
    Vụ việc nầy làm cho Việt Nam chai mặt đối với một đối tác có thiện chí giúp đỡ, do đó thể diện Việt Nam bị bán rẻ, chỉ v́ 100 triệu USD.
    Kết luận
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Chế độ độc tài sanh ra tham nhũng. Tham nhũng có hệ thống. Tham nhũng đoàn kết lại, bảo vệ lẫn nhau, bảo vệ đảng để tài sản và tánh mạng được bảo vệ, để tiếp tục tham nhũng.
    Do đó, có nhiều phe nhóm thành h́nh. Cả gia đ́nh tham nhũng, chia ra kẻ nắm quyền lực bao che cho người nắm kinh tế, tài chánh. Gia đ́nh kết hợp với gia đ́nh qua ngơ thông gia, làm sui gia với nhau, do đó bên chồng bên vợ, bên nội bên ngoại đều tham nhũng. Tham nhũng ngự trị. Thừa thắng xông lên, phất cờ tham nhũng. Tiến lên! Tham nhũng toàn thắng ắt về ta. Tham nhũng Việt Nam vô địch. Đảng Cộng Sản Việt Nam vô địch tham nhũng, muôn năm !

    Trúc Giang
    Minnesota ngày 26-7-2019
    Posted by Anges at 7:34 PM

  2. #892
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    MỘT BÀI HỌC CAY ĐẮNG

    http://vietmania.blogspot.com/2019/1...minh-viet.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/03...vietmania.html

    Thursday, October 31, 2019

    MỘT BÀI HỌC CAY ĐẮNG
    Ls Lê Đức Minh/ Việt Luận

    Kể từ khi phát hiện ra âm mưu xâm nhập của công ty Huawei tại Úc, nước Úc đă bắt đầu một tiến tŕnh cảnh báo cả thế giới về mối nguy Trung Quốc. Có thể nói không sai rằng chính Úc là quốc gia đă khơi mào cho cuộc chiến thương mại giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc.
    Tuy nhiên Úc vẫn rất khôn khéo trong quan hệ với Trung Quốc và xác định rơ rằng vấn đề thương mại giữa Úc và Trung Quốc là vấn đề quan trọng nhất mà Úc cần lưu tâm. Hiện tại Úc vẫn là quốc gia xuất siêu sang Trung Quốc và nếu kinh tế Trung Quốc suy yếu chắc chắn nền kinh tế Úc sẽ bị ảnh hưởng xấu.
    Nhưng về mặt chính trị Úc đă tỏ ra quyết liệt ngăn chận cuộc xâm lăng mềm của Trung Quốc và chận đứng các hoạt động gián điệp của Trung Quốc tại Úc. Một trong những trận chiến quan trọng của Úc là chận đứng việc xâm nhập của Trung Quốc vào các trường đại học, vốn là những trung tâm nghiên cứu và phát minh của Úc. Một trong những việc quan trọng cần làm là giám sát chặt chẽ việc các sinh viên Trung Quốc tham dự vào những chương tŕnh nghiên cứu quan trọng của Úc. Việc này làm chúng ta nhớ lại một bài học cay đắng.
    Tháng 11 năm 2000, bốn viên chức của chính quyền tỉnh Giang Tô (Jiangsu - China) đến Sydney để gặp một khoa học gia Úc tên là Shi Zhengrong. Sau đó trong một buổi tiệc tại nhà riêng của Shi ở Beacon Hill, trưởng đoàn đại diện của chính quyền Jiangsu đă ngỏ lời mời Shi trở về Trung quốc làm việc.

    Shi Zhengrong
    Shi đến Úc du học trước khi xảy ra sự kiện Thiên An Môn, Shi đă trở thành công dân Úc và thành lập gia đ́nh với hy vọng rằng cuộc đời sẽ trôi đi b́nh an với vợ con. Tuy nhiên trước lời đề nghị của chính quyền Trung quốc, Shi quyết định đánh một ván bài liều.
    Mùa đông năm 2001 Shi cùng vợ và đứa con trai 7 tuổi lên máy bay rời khỏi nước Úc. Sau đó cả gia đ́nh đến thành phố Wusi, thủ phủ của tỉnh Jiangsu. Trong ṿng 5 năm Shi trở thành một trong những người giàu nhất Trung quốc. Shi và chính quyền thành phố Wusi đă hợp tác thành lập công ty Suntech Power Holdings Company. Công ty này đă trở thành công ty đầu tiên tại Trung quốc có tên trên thị trường chứng khoáng New York. Hiện nay công ty Suntech của Shi trị giá 6 tỷ đô la và là nhà sản xuất kính năng lượng mặt trời lớn hàng thứ hai trên toàn thế giới.
    Shi Zhengrong sinh năm 1963 trong một gia đ́nh nông dân sinh sống trên một cù lao giữa ḍng sông Trường Giang (Yangtze). Dưới thời Mao, gia đ́nh của Shi hiếm khi có đủ cơm ăn. Do nghèo quá, cha mẹ Shi phải mang Shi cho một gia đ́nh nông dân khác làm con nuôi. Lớn lên Shi học rất giỏi và trong những năm 1980 đă được chính quyền cấp học bổng theo học đại học ngành quang học tại Măn Châu.
    Nước Úc đă phát triển kỹ thuật về năng lượng mặt trời nhiều thập niên trước khi Shi trở thành công dân Úc. Những tài năng về năng lượng mặt trời của Úc không chỉ nằm trong vấn đề là nước Úc có ánh nắng chan ḥa quanh năm. Trong thập niên 1970 công ty Telecom Úc đă dùng những trạm trung chuyển chạy bằng năng lượng mặt trời để chuyển sóng điện thoại đến những vùng xa xôi.
    Telecom Úc không phải là nhà sáng chế kính năng lượng mặt trời. Trong thập niên 1940 công ty Bell ở Hoa kỳ đă sáng chế những tế bào silicon để biến năng lượng mặt trời thành điện năng. Kỹ thuật này đă được ứng dụng trong ngành khoa học không gian và phi thuyền vũ trụ. Do vị trí của ḿnh, Úc đă trở thành nơi thử nghiệm hầu hết các sáng chế sử dụng năng lượng mặt trời. Và trong những thời điểm đó xuất hiện một nhà nghiên cứu người Úc. Đó là Martin Green.

    Martin Green in 2015
    Giáo sư Green vốn là một nhà khoa học về điện và nhận ra rằng việc chế tạo những tế bào quang điện có khả năng biến năng lượng mặt trời thành điện năng là một lĩnh vực có nhiều hứa hẹn. Năm 1974 Green thành lập nhóm nghiên cứu điện mặt trời tại đại học NSW và bắt đầu nghiên cứu chế tạo các tế bào quang điện silicon. Năm 1983 chính phủ Hoa kỳ thông qua Bộ năng lượng bắt đầu chính thức tài trợ cho Green trong nghiên cứu về quang điện.
    Khi tài trợ của chính phủ Hoa kỳ giảm dần vào những năm 1980 th́ nhóm nghiên cứu của Green lại tiếp tục nhận được sự tài trợ hậu hĩnh của chính phủ liên bang Úc. Những thành công về nghiên cứu khoa học của Úc cho thấy rằng về mặt tài chính, các nhà khoa học Úc không thể nào có thể nhận được những nguồn tài trợ lớn lao như ở Trung quốc và Hoa kỳ. Tuy nhiên việc đầu tư vào đúng người đúng chỗ chính là đặc điểm của vấn đề nghiên cứu khoa học tại Úc.
    Nhóm nghiên cứu của Green được xem là một trong những nhóm khoa học gia làm việc hiệu quả nhất vào giai đoạn đó. Một trong những tiến sĩ đầu tiên làm việc dưới quyền Green là Bruce Godfrey vào những năm 1970. Khi bảo vệ thành công luận án tiến sĩ, Bruce chuyển sang làm việc cho công ty Tideland Signal của Hoa kỳ. Công ty này là công ty hàng đầu trên thế giới trong việc chế tạo các thiết bị hàng hải dùng năng lượng mặt trời. Tideland Signal đồng ư đặt nhà máy của họ tại Sydney để tạo điều kiện cho Bruce Geofrey làm việc. Công ty này là nơi đă sản xuất ra hàng loạt những nhà khoa học trẻ về năng lượng mặt trời. Người sáng chói nhất trong đó là Stuart Wenham. Chính Stuart Wenham là người đă giúp Bruce thiết lập hệ thống sản xuất các tế bào quang điện cho công ty Tideland Signal. Đây là những tế bào quang điện hoạt động hiệu quả nhất trên thế giới. Sau đó Stuart Wenham đă trở thành tiến sĩ khoa học dưới sự d́u dắt của Green.

    Stuart Wenham
    Giáo sư Stuart Wenham mô tả Green như là một nhà lư thuyết và nghiên cứu về điện mặt trời xuất sắc nhất thế giới. Wenham và Green đă sáng chế ra một thiết bị đơn giản để làm cho tế bào quang điện đón nhất ánh nắng mặt trời đến mức tối đa. Thiết bị này sau đó được xem là một trong 100 sáng chế nổi bật nhất của nước Úc trong thế kỷ 20. Các tế bào quang điện này chuyển được 20% năng lượng mặt trời thành năng lượng điện.
    Tuy nhiên về mặt thương mại thiết bị này không mang lại nhiều thành quả về tài chính. Từ năm 1985 nhóm nghiên cứu của Wenham và Green đă thu hút được những sinh viên xuất sắc nhất tham gia nghiên cứu và một trong số những nhân vật này là chàng sinh viên nghèo đến từ Yangzhong ở Trung quốc.
    Năm 1989, Shi làm việc tại khoa vật lư của trường đại học NSW và được giáo sư Martin Green hướng dẫn nghiên cứu quang điện và làm luận án tiến sĩ. Shi đă hoàn tất luận án tiến sĩ với thời gian nhanh nhất chưa từng có trong lịch sử của trường đại học NSW.
    Tuy nhiên tŕnh độ khoa học của Shi không giúp ǵ nhiều cho ông trên con đường doanh nghiệp cho đến khi Shi được tuyển dụng vào làm việc trong ngành công nghiệp này tại Úc. Năm 1995 Wenham và Green quyết định thương mại hóa thiết bị tế bào quang điện đặc biệt của họ. Shi được tham gia làm việc trong dự án này với sự bảo trợ của công ty Pacific Power, vốn là công ty điện lực của chính phủ NSW.
    Công ty Pacific Powar đồng ư đầu tư 47 triệu đô la với nhóm của Wenham và Green để thành lập công ty sản xuất pin mặt trời có tên là Pacific Solar. Pḥng thí nghiệm của công ty là một ṭa nhà nhỏ ở vùng Botany nơi các mục đích của các kỹ sư là làm sao chế tạo một tế bào quang điện từ kích thước của một máy ipod thành một pin mặt trời với kích thước của một chiếc tivi LCD cở lớn. Shi được bổ nhiệm là phó giám đốc đặc trách các công tác nghiên cứu dưới quyền quản trị của Green và Wenham.
    Tiền bạc và khoa học là hai lĩnh vực rất khác nhau. Tuy nhiên trong kinh doanh sự kết hợp đúng đắn giữa khoa học và tiền bạc sẽ tạo ra những thành tựu ngoạn mục. Công ty mới thành lập phải tính từng ngày cho đến khi họ không c̣n tiền để nghiên cứu nữa. Do đó công ty phải chịu một áp lực rất lớn là họ phải tạo được một sản phẩm mới có thể bán được trước khi ngân sách cạn kiệt.
    Sau 3 năm làm việc với Pacific Solar, Shi cho rằng ngân sách của công ty không c̣n cầm cự được bao lâu nữa. Shi chủ trương rằng thay v́ cố gắng tạo ra những viên pin mặt trời hoản hảo nhất, công ty nên sản xuất những pin mặt trời với số lượng lớn để thay thế cho kỹ thuật đă lỗi thời nhắm thu lợi nhuận cho công ty có đủ ngân sách để tiếp tục nghiên cứu. Cùng lúc Shi nhận ra rằng kỹ thuật quang điện dùng trong chương tŕnh không gian của Hoa kỳ đă hết hạn bảo lưu theo luật bản quyền trí tuệ. Shi cho rằng nếu dùng kỹ thuật này kết hợp với nguồn nhân công rẻ mạt tại Trung quốc sẽ tạo ra được những pin mặt trời rẻ tiền và từ đó có điều kiện để hoàn thiện hơn kỹ thuật này.
    Trong khi các công ty sản xuất pin mặt trời tại Hoa kỳ và Đức t́m cách tự động hóa thiết bị sản xuất, th́ ngược lại Shi lại phi tự động hóa các hoạt động sản xuất pin mặt trời của ḿnh. Vào năm 2000 các nhà máy của Suntech dùng hàng trăm công nhân được huấn luyện để lắp những tấm kính silicon bằng tay. Những công nhân này được đối đăi tốt. Họ được ăn ngũ tại công ty và được huấn nghệ đàng hoàng. Trong khi Trung quốc vẫn c̣n đang là một quốc gia sản xuất những mặt hàng chất lượng kém rẻ tiền nhất thế giới, th́ Trung quốc lại cũng là một quốc gia sản xuất những tấm pin mặt trời rẽ nhất thế giới.

    Năm 2001 Shi đệ tŕnh một dự án doanh nghiệp lên cho chính quyền thành phố Wuxi trong đó Shi đưa ra ư kiến sản xuất những tấm pin mặt trời giá 5 đô la cho mỗi đơn vị điện sản xuất (Watt) xuống c̣n 3 đô la. Trong ṿng hai năm giá sản xuất chỉ c̣n là 2.8 đô la với sự giúp sức của hơn 300 công nhân.
    Trong khi đó công ty Pacific Solar gặp khó khăn. Sau khi Shi ra đi công ty Pacific Power từ chối cung cấp tài chính cho công ty Pacific Solar nữa. Pacific Solar t́m nhà bảo trợ mới từ Ư tuy nhiên nổ lực sản xuất pin mặt trời tại Úc thất bại v́ giá thành sản xuất quá cao. Năm 2005 khi Suntech có tên trên thị trường chứng khoán New York, Pacific Solar t́m kiếm nguồn đầu tư mới. Công ty Q-Cells một công ty hàng đầu của Đức đồng ư mua kỹ thuật của Wenham và Green và sản xuất những thiết bị pin mặt trời mong tại vùng Thalheim, một vùng thuộc Đông Đức trước đây. Nhưng công ty này vẫn không thể so sánh được với sức sản xuất vũ băo sản phẩm có giá cực rẻ của Suntech. Năm 2010 Shi mua lại một phần của công ty Q-Cells. Hành động này đă làm cho kỹ thuật tiên tiến của Úc đi thẳng vào dây chuyền sản xuất của công ty Suntech và khiến cho nhiều khoa học gia và kỹ sư của Úc trở thành những nhân vật hàng đầu của Suntech.

    Có người nói đây là thành tựu của khoa học và nền giáo dục Úc. Nhưng thật ra Úc đă ra công đào tạo và cung cấp cho Trung Quốc một nhà khoa học, một nhà tỷ phú, góp phần làm cho Trung Quốc lớn mạnh đến nỗi giờ đây Úc phải trực diện đối mặt với mối nguy từ Trung Quốc.
    Ls Lê Đức Minh
    Posted by Anges at 10:47 PM

  3. #893
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thế giới ngày càng tồi tệ hơn sau cái chết của Việt Nam Cộng Ḥa

    http://vietmania.blogspot.com/2019/0...n-sau-cai.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/03...hon-sau-c.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Saturday, April 27, 2019
    Thế giới ngày càng tồi tệ hơn sau cái chết của Việt Nam Cộng Ḥa
    Vann Phan/ Quyền Làm Người

    (Nhân tin TT Trump kéo dài "social distancing" tới 30/4 làm tôi nhớ tới ngày 30/4 của miền Nam năm xưa, nên tôi đăng lại bài này)


    Người dân miền Nam Việt Nam di tản sau ngày 30 Tháng Tư, 1975. (H́nh: Flickr manhhai)
    Sau khi Thế Chiến Thứ Hai (1939-1945) kết thúc hồi tiền bán thế kỷ 20, phần c̣n lại của thế kỷ này có sáu sự kiện được coi là nổi bật nhất.
    - 1/ Đó là việc Cộng Sản Trung Hoa đánh đuổi Trung Hoa Dân Quốc ra đảo Đài Loan và chiếm quyền cai trị tại Hoa Lục (1949),
    - 2/ cuộc Chiến Tranh Triều Tiên (1950-53),
    - 3/ cuộc Chiến Tranh Đông Dương (1946-1954),
    - 4/ cuộc Chiến Tranh Việt Nam (1960-1975),
    - 5/ Sài G̣n thất thủ trước cuộc tấn công của các lực lượng Cộng Sản Bắc Việt (1975),
    - 6/ và sự tan ră của Khối Cộng Sản Đông Âu (1989) kéo theo sự sụp đổ của Liên Bang Xô Viết (1991).
    Khác với năm sự kiện kia trong hậu bán thế kỷ 20, cái chết của Việt Nam Cộng Ḥa vào ngày 30 Tháng Tư, 1975, đă dẫn đến những hậu quả khốc liệt và dai dẳng, chẳng những kéo dài sang những thập niên đầu của thế kỷ 21 mà sẽ c̣n tiếp diễn trong nhiều thập niên tới nữa.
    Niềm tin vào công lư và ḥa b́nh hầu như tan vỡ
    Thật không thể nào kể hết những hậu quả tồi tệ gây ra cho dân tộc Việt Nam cũng như dân chúng Hoa Kỳ và cộng đồng thế giới yêu chuộng tự do, dân chủ sau cái chết của Việt Nam Cộng Ḥa, một nền Cộng Ḥa non trẻ nhưng vẫn là một tấm gương sáng tại vùng Đông Nam Á. Bất kể sự thể chính phủ và nhân dân miền Nam Việt Nam thời đó cứ liên tục bị các lực lượng thù địch từ khối Cộng Sản Quốc Tế và từ những quốc gia tự do, dân chủ lầm mê không ngớt đánh phá và rủa sả cho đến khi quốc gia đáng thương này bị xóa tên trên bản đồ thế giới.
    Hậu quả trước tiên và trầm trọng nhất của việc để cho Cộng Sản quốc tế ngang nhiên xóa sổ một quốc gia có chủ quyền và từng được hơn 50 nước – tức là hơn 2 phần 3 tổng số thành viên tổ chức Liên Hiệp Quốc thời đó – công nhận là một đ̣n nặng giáng vào lẽ công bằng và nền đạo lư thế giới.
    Đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại khi cái Ác nghiễm nhiên thắng cái Thiện giữa tiếng reo ḥ đồng lơa chẳng những của phe phản chiến tại Mỹ và dân đ̣i hỏi ḥa b́nh với bất cứ giá nào tại miền Nam Việt Nam mà c̣n của đám thiên tả quốc tế, cầm đầu là Thủ Tướng Olof Palme của Thụy Điển. Ông là người chuyên đề cao “chính nghĩa” của Cộng Sản Bắc Việt trong cuộc chiến tranh xâm chiếm Miền Nam Tự Do, đồng thời ra sức miệt thị cuộc chiến đấu bảo vệ tự do, dân chủ của Việt Nam Cộng Ḥa, trong khi rơ ràng là những kẻ Ác trong hai trận Thế Giới Đại Chiến và Chiến Tranh Triều Tiên trước đó đều đă bị cái Thiện đánh bại.
    Sau Việt Nam Cộng Ḥa, niềm tin vào công lư và ḥa b́nh hầu như tan vỡ, và tiền lệ Ác thắng Thiện từ cuộc Chiến Tranh Việt Nam năm xưa đang trở thành thông lệ của thế giới ngày nay, với những “người hùng” mới trong chốn giang hồ, như Vladimir Putin của Nga, Tập Cận B́nh của Trung Cộng, Kim Jong Un của Bắc Hàn, Ayatollah Khamenei của Iran, Recep Tayyiv Erdogan của Thổ Nhĩ Kỳ, và gần đây nhất là Nicolás Maduro của Venezuela.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Sau ngày 30 Tháng Tư, 1975, một thế giới đang hớn hở v́ việc chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh tại Việt Nam bỗng bàng hoàng khi phải chứng kiến cảnh hàng triệu người Việt Nam bỏ nước ra đi để lánh nạn Cộng Sản – một chế độ cai trị mà cộng đồng quốc tế lúc bấy giờ vẫn lầm tưởng là sẽ đem lại độc lập, tự do và hạnh phúc cho toàn thể nhân dân Việt Nam.
    Theo đó hàng trăm ngh́n thuyền nhân (boat people) đă bỏ mạng trên đường vượt biển qua Thái Lan, Phi Luật Tân, Mă Lai Á, Indonesia, và Singapore, trong khi một số nhỏ hơn gồm các bộ nhân cũng đă chết v́ bị truy đuổi hoặc kiệt sức trên đường vượt biên giới Việt Nam để qua Cambodia và Lào trên đường tới Thái Lan.
    Làn sóng thuyền nhân Việt Nam vượt biển t́m tự do trong các thập niên 1970, 80 và 90 đă tạo nên một cuộc khủng hoảng nhân đạo không tiền khoáng hậu trong lịch sử của Liên Hiệp Quốc, với việc Phủ Cao Ủy Ty Nạn của tổ chức này đă phải vất vả huy động tài nguyên để cứu trợ dân ty nạn và t́m kiếm các đệ tam quốc gia chịu đón nhận những con dân Việt Nam đă đánh mất quê hương đến tái định cư.

    Sau ngày 30 Tháng Tư, 1975, một thế giới đang hớn hở v́ việc chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh tại Việt Nam bỗng bàng hoàng khi phải chứng kiến cảnh hàng triệu người Việt Nam bỏ nước ra đi để lánh nạn Cộng Sản. (H́nh: Flickr manhhai)

    Miếng mồi ngon của chủ nghĩa vật chất

    Đối với nước Mỹ, kẻ đă chọn nhân dân miền Nam Việt Nam làm bạn đồng minh trong nỗ lực ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa Cộng Sản quốc tế, để rồi sau đó bỏ rơi nửa chừng các chiến hữu của ḿnh vào tay kẻ thù chung, hậu quả của việc đánh mất miền Nam Việt Nam cũng thê thảm không kém.
    Trước hết, phong trào phản chiến tại Mỹ và phong trào híp-pi (hippie) đ̣i tự do tuyệt đối chống các giá trị truyền thống, cùng với cuộc cách mạng t́nh dục (sex revolution) nằm trong hệ tư tưởng mà các nhà nghiên cứu gọi là “ư thức hệ thập niên 1960” (“1960s ideology”) từng làm rung chuyển tận gốc rễ các xă hội bảo thủ tại nhiều quốc gia Tây phương, đă được hà hơi, tiếp sức bởi chiến thắng của phe Cộng Sản tại Việt Nam.
    Hậu quả của ư thức hệ mới này là đại đa số dân chúng tại các quốc gia Tây phương đều dần dà trở thành miếng mồi ngon của chủ nghĩa vật chất (materialism), với khuynh hướng thủ đắc và hưởng thụ các khoái lạc vật chất thay v́ xả thân cho các lư tưởng, trong đó có ḷng yêu nước (patriotism) từng là vốn quư của các nhà lập quốc Mỹ (founding fathers) trong sự nghiệp đánh đuổi thực dân Anh để giành độc lập cho Mỹ Quốc hồi hạ bán thế kỷ 18.
    Sau Việt Nam, nước Mỹ thụt lùi măi trên vơ đài thế giới, và lần lượt để mất Mozambique (Tháng Sáu, 1975) rồi Angola (Tháng Mười Một, 1975) vào tay phe Cộng Sản, Iran (Vương Quốc Ba Tư) vào tay phe Hồi Giáo chính thống triệt để chống Mỹ (Tháng Giêng, 1979), và Nicaragua vào tay phiến quân cánh tả được Cộng Sản ủng hộ (Tháng Bảy, 1979).
    Nhưng thảm bại đau đớn nhất vẫn là sự suy thoái của ảnh hưởng Mỹ tại Á Châu-Thái B́nh Dương, trong đó phải kể đến việc đồng ninh Phi Luật Tân bất ngờ yêu cầu Mỹ đóng cửa Căn Cứ Không Quân Clark (Clark Air Base) hồi năm 1991 và Quân Cảng Subic (Subic Bay) hồi năm 1992.
    Và kế đó là việc Trung Cộng liên tục lấn chiếm các hải đảo và băi đá tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trên Biển Đông (mà quốc tế gọi là South China Sea) từ năm 1988 (lúc Trung Cộng đánh chiếm nhóm đảo Gạc Ma, tức Johnson South Reef, của Cộng Sản Việt Nam) để thiết lập các pháo đài kiên cố trên vùng biển này, có diện tích bao trùm ba phần tư Biển Đông, với mục đích bành trướng lănh thổ và khống chế con đường hàng hải quốc tế từ Tây Thái B́nh Dương qua Ấn Độ Dương.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Hoa Kỳ nịnh nọt kẻ thù cũ của ḿnh

    Ăn năn th́ đă muộn rồi, Hoa Kỳ dưới thời Tổng Thống Barack Obama (2009-2017) đă phát động một chính sách Á Châu-Thái B́nh Dương mới, gọi là Chuyển Trục Về Á Châu (Pivot to Asia), gia tăng sự hiện diện quân sự của Mỹ nhằm ngăn chặn ảnh hưởng chính trị, kinh tế và quân sự ngày một nguy hiểm hơn của Trung Cộng tại Tây Thái B́nh Dương, đặc biệt là vùng Đông Nam Á.
    Chính sách mới của Mỹ từ sau cuộc Chiến Tranh Việt Nam đặc biệt chú trọng tới hai nước Phi Luật Tân, một đồng minh lỏng lẻo của Mỹ (sau khi Hoa Kỳ bỏ rơi Việt Nam Cộng Ḥa khiến Phi Luật Tân mất tin tưởng vào việc liên minh gắn bó với Mỹ) và Cộng Sản Việt Nam, kẻ cựu thù của Mỹ trong chiến tranh, nước đang thay thế Việt Nam Cộng Ḥa cũ để duy tŕ chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đang bị các nước Phi Luật Tân, Đài Loan, Mă Lai Á, Indonesia, Brunei, và nhất là Trung Cộng, tranh chấp quyết liệt.
    Đối với Phi Luật Tân, vào năm 2014. Mỹ đă dụ dỗ và kư được Thỏa Hiệp Tăng Cường Cộng Tác Quốc Pḥng (Enhanced Defense Cooperation Agreement) với họ, cho phép Mỹ thiết lập các căn cứ quân sự mới tại quốc gia Đông Nam Á này, sau khi đă bị hất cẳng ra khỏi các căn cứ hải và không quân tại Phi Luật Tân hồi đầu thập niên 1990.
    Đối với Cộng Sản Việt Nam, Mỹ lại càng ráo riết ve văn gấp bội để nước này trở thành một đối tác chiến lược quan trọng trong vai tṛ chận đứng sức mạnh quân sự ngày một to lớn của Trung Cộng trên Biển Đông, mặc dù Hoa Kỳ thừa biết rằng Cộng Sản Việt Nam, trước sau như một, vẫn là đệ tử ruột của Bắc kinh v́ họ cùng chung ư thức hệ Cộng Sản.
    Thật tội nghiệp cho Hoa Kỳ dưới các chính quyền Barack Obama và Donald Trump khi cường quốc này có những hành động gần như nịnh nọt kẻ thù cũ của ḿnh chỉ để được cái vinh dự tặng không cho Cộng Sản Việt Nam các tàu tuần duyên dùng trong lực lượng Cảnh Sát Biển. Không chỉ vậy, c̣n để họ cho phép Hạm Đội Thái B́nh Dương của Mỹ (U.S. Pacific Fleet) đưa tàu chiến, kể cả hàng không mẫu hạm, đến cập cảng Vịnh Cam Ranh cho đỡ nhớ nhung “thuở tung hoành hống hách những ngày xưa” chứ chẳng có hy vọng ǵ lôi kéo được nước chủ nhà theo chế độ cộng sản này về phía ḿnh để chống Trung Cộng cả.
    Lẽ ra th́ ngày nay Hoa Kỳ không cần phải làm thế nếu họ đă không phạm một sai lầm chiến lược cực kỳ tai hại, đó là bỏ rơi Việt Nam Cộng Ḥa vào tay Cộng Sản hồi năm 1975.

    Hoa Kỳ phạm một sai lầm chiến lược cực kỳ tai hại, đó là bỏ rơi Việt Nam Cộng Ḥa vào tay Cộng Sản hồi năm 1975. (H́nh: Flickr manhhai)

    Thế giới đang ngày càng bất an hơn

    Một sự kiện tiêu biểu cho niềm ân hận sâu xa của dân tộc Mỹ khi trót lỡ để mất tiền đồn Việt Nam Cộng Ḥa chống Trung Cộng cách nay nửa thế kỷ vào tay Cộng Sản là việc Thượng Viện California vừa thông qua Nghị Quyết SCR 7 “Black April-Tưởng Niệm Tháng Tư Đen” do Thượng Nghị Sĩ Dân Chủ Tom Umberg, là đồng tác giả cùng với Dân Biểu Dân Chủ Tom Daly và Dân Biểu Cộng Ḥa Tyler Diệp, đệ tŕnh bằng ty số phiếu tuyệt đối 36/0.

    John Umberg

    Tom Daly
    Thông cáo báo chí của văn pḥng Thượng Nghị Sĩ Tom Umberg cho biết Nghị Quyết SCR 7 mang nội dung tưởng niệm 44 năm ngày Sài G̣n thất thủ và quy định Tháng Tư, 2019, là “Black April-Tưởng Niệm Tháng Tư Đen,” một thời điểm đặc biệt để người dân California tưởng nhớ về vô số sinh mạng đă nằm xuống trong thời kỳ Chiến Tranh Việt Nam, hướng đến công lư, tự do và nhân quyền cho nhân dân Việt Nam.
    Dịp này, Thượng Nghị Sĩ Umberg tuyên bố: “Điều quan trọng là chúng ta không bao giờ quên thảm kịch ‘Black April-Tháng Tư Đen’ và nhận thức được mối quan tâm hàng đầu hiện nay của những người Mỹ gốc Việt là nhân quyền, tự do tôn giáo, dân chủ, và đấu tranh chống lại nguy cơ đất nước Việt Nam bị ngoại bang xâm lược.”
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Việc Liên Bang Nga của Vladimir Putin ngang nhiên đưa quân vào uy hiếp thủ đô Tbilisi của Georgia để yểm trợ cho tỉnh South Ossetia ly khai khỏi nước này, việc Liên Bang Nga cưỡng chiếm và sáp nhập bán đảo Crimea của Ukraine đồng thời đưa nhân sự và vũ khí vào yểm trợ cho vùng Donbass (Đông Ukraine) ly khai.
    Hành động ngang ngược của Trung Cộng từ việc bành trướng lănh thổ trên Biển Đông và hiếp đáp các quốc gia nghèo trong sáng kiến Vành Đai và Con Đường (Belt and Road Initiative) cho tới hành động do thám để phá hoại an ninh thế giới của tập đoàn viễn thông Hoa Vi (Huawei), kế hoạch phát triển bất hợp pháp vơ khí nguyên tử và hỏa tiễn đạn đạo của Bắc Hàn nhằm đe dọa an ninh của Nam Hàn, Nhật Bản và cả Hoa Kỳ.
    Cuộc thanh trừng và đàn áp không nương tay phe đối lập và nhóm người Kurds thiểu số trong nước của chính quyền Tayyiv Erdogan tại Thổ Nhĩ Kỳ, hành động bỏ đói và đàn áp dân chúng của chính quyền Nicolás Maduro tại Venezuela, và ngay cả t́nh trạng chia rẽ v́ bè phái chưa từng thấy trong lịch sử của nước Mỹ trước và sau cuộc bầu cử tại Hoa Kỳ hồi năm 2016, dẫn đến việc tỷ phú Donald Trump trở thành vị tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ.

    Thay lời kết

    T́nh trạng tồi tệ này của thế giới ngày nay phát sinh từ thái độ hèn nhát và hùa theo “công lư kẻ chiến thắng” (“victor’s justice”) của quốc tế trước cái Ác sau khi miền Nam Việt Nam rơi vào tay quân Cộng Sản, khởi đầu từ sự thể cộng đồng thế giới đă dửng dưng đứng nh́n Cộng Sản Bắc Việt trắng trợn xé bỏ Hiệp Định Paris 1973 lập lại ḥa b́nh tại Việt Nam (Agreement on Ending the War and Restoring Peace in Viet Nam).
    Việc này có chữ kư của bốn thành phần lâm chiến là Hoa Kỳ, Việt Nam Cộng Ḥa, Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, và Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, và có sự bảo đảm của các cường quốc trong Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc – khi họ xua quân đánh chiếm Miền Nam Việt Nam, làm tan vỡ niềm tin của nhân loại vào công lư và ḥa b́nh và mở rộng cánh cửa cho kẻ mạnh dùng những phương tiện tàn ác để hà hiếp kẻ yếu trong tương lai.
    Cái ǵ là nguyên nhân gây ra t́nh trạng bi thảm này của thế giới ngày nay? Xin thưa: đó là chủ nghĩa vật chất (materialism), kẻ hiện đang thay thế Ông Trời ngự trị thế gian này: Đồng tiền là Tiên, là Phật…
    Chủ nghĩa vật chất đă có từ lâu chứ chẳng mới lạ ǵ, được nh́n thấy rơ nét qua cuộc cách mạng khoa học và kỹ nghệ cùng công cuộc phát triển thương mại quốc tế từ hồi thế kỷ 18 tại các nước Tây phương.
    Điều này dẫn đến chủ nghĩa thực dân và chế độ thuộc địa tại Phi Châu, Nam Mỹ, và Á Châu, tạo cơ hội cho liệt cường Âu Mỹ xúm lại xâu xé nước Trung Hoa cổ hủ hồi thế kỷ 19, giúp quân đội Thiên Hoàng của Đế Quốc Nhật tấn công và chiếm đóng các quốc gia vùng Đông Bắc và Đông Nam Á và quân đội Đức Quốc Xă tiến hành cuộc xâm lược các quốc gia Âu Châu và Bắc Phi, châm ng̣i cho Thế Chiến Thứ Hai (1939-1945).
    Và chủ nghĩa vật chất ngày càng phát triển không có ǵ cưỡng nổi nhờ sự lớn mạnh của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa Cộng Sản, để rồi trở thành cùng đích của hai chủ nghĩa đối nghịch nhau đó.
    Các biến cố như sự ra đời của “ư thức hệ thập niên 1960” cổ vơ cho nếp sống tự do buông thả và hưởng thụ của giới trẻ thế giới, tâm trạng sống cuồng, sống vội của con người trong cuộc Chiến Tranh Việt Nam, chiến lược đầu tư tiền bạc vào các quốc gia Cộng Sản như Trung Quốc và Việt Nam té ra chỉ tạo thêm nanh vuốt cho các chế độ độc tài, phi nhân đó thay v́ thúc đẩy họ tiến lên con đường dân chủ hóa. Và đặc biệt là sự trỗi dậy đáng sợ về mặt kinh tế, khoa học-kỹ thuật và quân sự của Trung Quốc, tất cả chỉ là hậu quả của một thế giới say mê chủ nghĩa vật chất.
    Khi nước Mỹ dưới thời các Tổng Thống Bill Clinton, George W. Bush và Barack Obama ngoảnh mặt làm ngơ hoặc âm thầm khuyến khích để cho các công ty thương mại Mỹ bán đứt những kỹ thuật tân tiến và vô giá của họ cho Trung Cộng nhằm đổi lấy mối lợi được xâm nhập vào thị trường khổng lồ hàng tỷ người tại Hoa Lục th́ chuyện này là do chủ nghịa vật chất xúi giục.

    Bill Clinton

    George W. Bush

    Barack Obama
    Khi các quốc gia như Tích Lan (Sri Lanka), Djibouti, Thổ Nhĩ Kỳ hay Ư tham gia vào sáng kiến Vành Đai và Con Đường của Trung Cộng th́ cũng là do chủ nghĩa vật chất thôi thúc, và khi một số nước, kể cả các đồng minh của Mỹ, sẵn sàng đánh đổi an ninh quốc gia để có được kỹ thuật viễn thông 5G do tập đoàn Hoa Vi cung cấp th́ đó cũng chính là v́ họ bị chủ nghĩa vật chất sai khiến.

    Tích Lan (Sri Lanka)

    Djibouti
    Trông người lại ngẫm đến ta. Bốn mươi bốn năm sau ngày Việt Nam Cộng Ḥa bị thôn tính, chính quyền Cộng Sản Việt Nam ngày càng tham nhũng, bóc lột dân chúng nhiều hơn, và c̣n tùy thuộc kinh tế nặng nề hơn vào các đồng chí của họ tại Bắc Kinh, thậm chí đang mang thân phận của một con cá bé bỏng, tội nghiệp, ra sức dẫy dụa một cách tuyệt vọng trên chiếc thớt thịt tanh hôi của Trung Cộng.
    Bao giờ đến lượt Hoa Kỳ đây giữa bối cảnh chính siêu cường này đang bị phân hóa đến cùng cực trong khi giới tư bản đỏ cùng các gián điệp của Trung Cộng đang nỗ lực xâm nhập vào guồng máy kinh tế và quốc pḥng đầy những kẽ hở của Mỹ?
    Tất cả cũng chỉ v́ chủ nghĩa vật chất mà ra.
    Vann Phan
    Posted by Anges at 6:22 PM

  4. #894
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cựu Bộ đội Hồi chánh định cư Diện H.O.

    http://vietmania.blogspot.com/2019/0...dien-nang.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/03...cu-dien-h.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Wednesday, April 17, 2019
    Cựu Bộ đội Hồi chánh định cư Diện H.O.

    Năng Khiếu
    Ngày 30 tháng 4 năm 1975 cộng sản thôn tính toàn cơi Việt Nam. Giở tṛ dối gạt dân, quân miền Nam. Tháng 5/1975 họ kêu gọi các sĩ quan quân đội Việt Nam Cộng Ḥa ra tŕnh diện, để đi tù với cái tên “Học tập cải tạo”. Cấp úy th́ đem đồ dùng cho mười ngày, cấp tá trở lên th́ một tháng. Nhưng thực tế ít nhất cũng vài ba năm, trung b́nh 6-7 năm hoặc từ 15… 20 năm. Có người đi mút mùa, chết không có ngày về. C̣n miền Bắc th́ sao? Có bị lừa không?

    Sau đây tôi xin ghi lại theo lời kể của một sĩ quan cộng sản chiêu hồi năm 1970.
    *
    Cuối năm 1977 tôi được chuyển từ trại tù “cải tạo” Thành Ông Năm về Gia Ray Long Khánh. Một hôm bố tôi đi thăm và cho biết, tôi có một người anh rể con bà bác là cựu trung úy bộ đội đă hồi chánh, tên là Lê Văn Bá đang bị “học tập” với tôi tại khu B trại Gia Rây này, anh ở tổ nuôi heo.
    Trại nuôi heo nằm bên ngoài trại tù ở, nên phải đợi đến lúc đi lao động tôi mới hỏi thăm và gặp được anh. Dáng người anh gầy gầy, vẻ mặt khắc khổ nhưng hiền lành chứ không “mă tấu răng hô” nên vừa gặp, tôi đă có thiện cảm với anh ngay. Tuy vậy, dẫu là anh em đôi con cô con cậu, nhưng khi tiếp xúc với anh vẫn như c̣n bức tường vô h́nh chắn ngang, nên tôi luôn thận trọng. V́ tôi có nghe một số các thành viên Việt cộng, được hưởng quy chế chiêu hồi, sau đó cộng tác với ngành an ninh quân đội Việt Nam Cộng Ḥa. Nên sau ngày 30/4/1975 đều bị chế độ mới trừng phạt, có người bị xử tử, một số bị bắt đưa vào các trại tù “cải tạo”, trong số ít những người chiêu hồi này, một thời gian sau biến chất trở thành những điềm chỉ viên cho bọn quản giáo. Nhưng cũng có người chiêu hồi thật tâm dù ở hoàn cảnh nào sống cũng rất tử tế.
    Rồi từ đó thỉnh thoảng tôi mới gặp anh, chỉ đôi ba câu hỏi thăm sức khỏe, anh ghé vào tai tôi nói nhỏ:
    - Chú biết không? Cái đám cai tù ở đây chúng nó chia làm hai phe, Nam, Bắc ganh tị nhau khiếp lắm, chửi bới nhau hoài v́ giành ăn. Anh được phe trong Nam thương hại, cũng bị vạ lây nên bị kỷ luật, may mà không bị đem ra Bắc nhốt. V́ có thằng quản giáo nó biết anh là chiêu hồi mà ở ngoài Bắc có học chín tháng sơ cấp về thú y, nên nó đề nghị cho anh làm tổ trưởng nuôi heo. Anh phụ trách chăm khoảng bốn năm chục con heo nái, cả hàng trăm con heo thịt, cực lắm. Nuôi bằng thực phẩm lấy ở Thủ Đức về.
    Sau sáu năm lao động cật lực, tôi tốt nghiệp “Học tập cải tạo” th́ ra trường. Anh cũng được thả sau tôi một năm, về quê vợ ở xứ Bạch Lâm Gia Kiệm, tại đó anh đă trải qua một cuộc sống khó khăn, như nhiều người lúc bấy giờ, c̣n tôi ở Hốc Môn nên ít có dịp gặp nhau.
    Măi đến đầu thập niên 1990, anh về Saigon nộp giấy tờ đi xuất cảnh diện HO. Tiện dịp anh hay ghé vào nhà thăm tôi. Anh rất lo trường hợp cựu tù nhân chiêu hồi như anh, sợ lúc phỏng vấn phái đoàn Mỹ sẽ đánh rớt, nên tuy bổn đạo mới nhưng anh rất sốt sắng cầu nguyện, xin ơn Chúa quan pḥng. Cuối cùng Chúa đă nhận lời.
    Gia đ́nh anh được định cư tại Mỹ tháng tư năm 1994 theo diện HO 23. Nhờ có người bà con bên vợ bảo trợ về Riverside, một thành phố cổ nằm cạnh bờ sông Santa Ana, là cái nôi của kỹ nghệ trồng cam ở California. Gia đ́nh anh cũng được hưởng mọi đặc ân của chính phủ Hoa Kỳ, đầy đủ như các gia đ́nh cựu tù nhân Việt Nam Cộng Ḥa. Được Hội USCC giúp đỡ một ít hiện kim, và thiện nguyện viên chở đi làm giấy tờ, từ đó họ gọi anh là Ba Le, đổi mới từ tên tuổi đến con người, mà trước kia anh đă từng một thời phải đội nón cối, đi dép râu. Anh xin được việc làm trong hăng điện tử, chị th́ làm trong hăng may.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Bây giờ anh chị lớn tuổi, đă qua những ngày cơ cực. Các con được học hành đến nơi đến chốn, có cơ ngơi riêng biệt “Nh́n lên th́ không bằng ai, nh́n xuống th́ không ai bằng ḿnh”.
    Anh măn nguyện nói như vậy.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Anh Ba Lê cũng không quên nhắc đến chương tŕnh chiêu hồi của chính phủ VNCH (được Mỹ yểm trợ) để khuyến khích bộ đội Bắc Việt và các thành phần “Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam”, quay về với chính phủ VNCH.
    Được thành lập vào ngày 17 tháng 4 năm 1963, tính cho đến tháng Tư năm 1975 đă giúp cho gần 200,000 cán binh Việt cộng ra hồi chánh. Cũng như anh may mắn nhờ chiêu hồi, đă t́m được con đường quay về với chính nghĩa quốc gia, làm lại cuộc đời.
    [img]--------[/img]
    Anh Ba Lê so sánh sự khác biệt giữa chính sách nhân đạo của thế giới tự do, với chiêu bài cộng sản “Thà giết lầm c̣n hơn bỏ sót”, nên khi chiếm được miền Nam, cộng sản đă ra tay trả thù tàn ác với những người sĩ quan quân lực VNCH, dù đă buông súng đầu hàng vô điều kiện.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Thấy anh Ba Lê đang thao thao kể chuyện, bà xă tôi mạn phép xen vào:
    - Thế cấp bậc cuối cùng của anh là trung úy, vậy lúc ở ngoài Bắc anh được đào tạo từ trường sĩ quan nào?
    Anh thật thà:
    - Đâu có đào tạo hay huấn luyện trường lớp mẹ ǵ!.!. Chỉ đi lính lâu năm th́ lên lon thôi!
    Chúng tôi chưa hết ngạc nhiên, th́ anh tiếp:
    - Hồi tôi đang “Cải tạo” ở trại Gia Rây, có biết một tên trung úy Việt cộng, lúc ấy đang làm quản giáo. Hắn ta người miền Nam đi theo cách mạng từ năm 12-13 tuổi, hắn không biết một chữ nhất, chỉ biết kư tên ḿnh là Nam thôi!
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nghe anh Ba Lê nói, tôi không khỏi buồn, v́ bao nhiêu năm chúng tôi uổng phí thời gian, tiêu hao tuổi đời, để phải “học tập” từ những con người thất học như tên Nam.
    *
    Anh Ba Lê quê ở Nghệ An Hà Tĩnh. Năm 1960 chưa học hết lớp 10 anh phải nghỉ học ở nhà phụ làm ruộng, như mọi người trong làng. Cha mẹ không có tiền cho con đi học tiếp, dù rất thương con. Anh là thứ năm trong số tám anh em.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Đi bộ liên tục dọc theo phía Tây Trường Sơn, hơn một tháng th́ đến Tây thừa Thiên, giáp đất Lào, gặp ngôi làng người dân tộc, th́ dừng chân. Đơn vị anh được lệnh bổ xung vào mặt trận Tây Đô (đó là ám hiệu). Bọn anh được sát nhập vào đại đội 17 bộ đội chánh quy đă có sẵn từ lâu, thuộc phân khu Thừa Thiên Huế. Lớ ngớ như Mán trong rừng, cả đám chẳng được biết sự ǵ ngoài biệt danh là G2, họ nói để lỡ bị bắt th́ quân đội miền Nam không truy t́m ra địa điểm.
    Rồi từ đó được liên lạc về nhà, mỗi lá thư bọn anh phải bỏ hai phong b́, phong b́ bên ngoài để địa chỉ khống ḥm thư ở Hà Nội, dành cho bọn đi B. Phong b́ bên trong để địa chỉ quê nhà ḿnh, địa chỉ người gửi là G2, lúc bóc ra người ta sẽ kiểm tra rồi dán tem gửi về cho gia đ́nh. Mà ḿnh không được nói linh tinh lộ ra điều ǵ, là người ta vứt đi ngay không đến tay người nhận đâu! Người nhà trả lời thư cũng vậy.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Ban ngày th́ bọn anh trốn trên rừng, khi bóng đêm bao phủ vạn vật, th́ ṃ xuống mục tiêu để đắp mô cản đường, giật xập cầu, đặt ḿn trên lộ, làm nổ banh nhiều chuyến xe đ̣, có cả đàn bà và trẻ con, gây bao đau thương tang tóc, như những hung thần trong bóng tối. Bọn anh cứ đi theo anh chính trị viên, anh ta đi chậm th́ theo chậm, đi nhanh th́ chạy nhanh, không được hỏi con đường ḿnh đang đi tên ǵ. Chỉ làm theo mệnh lệnh, có đêm đi tấn công, pháo kích các đồn biên pḥng. Nay bót này, mai đồn khác, để đánh lạc hướng, không đủ sức đối mặt th́ như kẻ cắn trộm, đánh nhanh rút lẹ. Có những đêm bị đối phương phản công vừa chết vừa bị thương, không kịp chạy về rừng, mệt mỏi và đói khát, bọn anh đánh liều gơ cửa nhà dân xin trú ngụ, nhưng họ không hề có chút cảm t́nh ǵ với các anh bộ đội “cụ Hồ”, vừa mở cửa thấy ḿnh th́ sợ hăi, rồi khẩn khoản:
    - Lạy các ông đi ngay cho, các ông đi đến đâu, là cả khu đó tan nát tơi bời! Rồi vội vàng đóng xập cửa lại.
    Xem ra dưới con mắt của người dân, họ không mấy thiện cảm với cái h́nh ảnh, các anh hùng mang “sứ mệnh đi giải phóng”, mà Hà Nội đă tô vẽ cho bọn anh trước khi lên đường. Anh tự hỏi có phải đây là những đồng bào đang chờ ḿnh vào giải phóng, hay ngược lại khi so sánh cuộc sống thiếu thốn của dân chúng miền Bắc, vốn đă đói rách lầm than, mà cha mẹ, anh em của ḿnh và hàng trăm hàng ngh́n người dân phải thắt lưng buộc bụng, để đóng góp tiếp tế cho một cuộc chiến tranh xâm lăng.
    *
    Một cú sốc, khiến anh Ba Lê t́m đường hồi chánh.

    Tết Mậu Thân năm 1968. Cộng sản đă lợi dụng lệnh ngưng bắn trong Hội Nghị Liên Hiệp: Mỹ, Việt Nam Cộng Ḥa và Cộng Sản Hà Nội với “Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam” . Giữa giây phút thiêng liêng nhất của ngày đầu năm, đă tấn công bất ngờ những nơi đồn trú xung yếu và quan trọng của Quân Lực VNCH. Bất hạnh cho người dân miền Nam trong ngày tết truyền thống, chưa kịp đoàn viên gia đ́nh, th́ tiếng súng cộng quân đă rền vang thay cho tiếng pháo giao thừa.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Anh Ba Lê kể rằng, trung đội anh cũng nhận lệnh tham dự tấn công cổ thành Huế vào giữa đêm ba mươi, từ phía Tây Bắc dưới sự hỗ trợ của các tiểu đoàn đặc công. Nhờ yếu tố bất ngờ đơn vị anh nhanh chóng chiếm được một vùng trong thành. Nhưng “quân giải phóng” đi tới đâu dân bỏ chạy tới đó, họ không kịp mang theo gạo, thịt, bánh, mứt dự trữ ngày Tết. Thế là đạo quân “chiến thắng” đói kinh niên, được no nê trước khi chết. Bọn anh sáng mắt lên với những kho lương thực, mà cả đời chưa bao giờ thấy, rồi hè nhau thồ bằng xe đạp, hoặc xe “cải tiến” để khuân hết “của ăn của để” lên rừng.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Đến ngày thứ mười bọn anh đang đánh nhau lại được lệnh rút lui, nghe rút anh mừng lắm, v́ biết ḿnh c̣n được sống, nhưng lại bảo rút theo đường cũ, trong ḷng anh cũng nghi nghi. Ngày hôm sau trung đội anh được lệnh khiêng khẩu pháo đi lên rừng, rồi lại khiêng xuống thành Huế. Những thân thể gầy đét, suy nhược v́ những ngày kham khổ vượt Trường Sơn, phải thay đổi nhau khiêng cái đế pháo tháo rời nặng chịch, muốn gục xuống. Hai thằng khác khiêng ṇng súng, tay vịn cái đ̣n đang chĩu trên vai, tay chống gậy cho vững kẻo trượt chân. Vậy mà bọn anh theo mệnh lệnh cứ luẩn quẩn lên xuống măi con đường chết tiệt, lết tới lết lui, mục đích để dân chúng nh́n thấy mà đồn rằng, bộ đội c̣n nhiều súng lớn. Lúc lên rừng anh suy nghĩ, th́ ra đơn vị ḿnh là đánh nghi binh chứ không phải rút lui về đường cũ.
    V́ hầu hết đoàn quân nó rút qua những con đường bí mật, c̣n đơn vị anh th́ nó bắt ḿnh đi trên lộ chính. Qua làng Quế Chử, bọn anh tính ghé vào nghỉ chân, nhưng rồi lại dắt nhau lội ruộng theo đường chiến lược. Tự nhiên ở đâu có con chó đen to lắm nó theo anh, rồi nó đi trước, ḿnh cứ vậy mà theo con chó gần hai chục cây số, nó đưa bọn anh qua một chiếc cầu, về đến sát rừng dẫn tuột xuống con suối. Mấy thằng lính nói: -“Anh Bá ơi để tôi trói con chó này về tới rừng ḿnh làm thịt”. Nhưng anh bảo: “Tao không nhất trí cái đó, đứa nào ăn th́ làm”. Sau súng bắn rát quá chó chạy biến mất, anh linh tính oan hồn của những thằng bạn mới chết, nhập vào nó dẫn đường cho bọn anh.
    Leo lên đến rừng quay nh́n lại, quân đội VNCH đông như kiến, Con đường chính hồi năy bị pháo từ rừng bắn xuống. Pháo binh của VNCH bắn lên, chặn đường đi, nếu không nhờ con chó dẫn đường, th́ bao nhiêu súng nó châu vào bọn anh chết banh xác hết.

    Đang đi gặp toán bộ đội trinh sát nó c̣n hỏi:
    Các anh đi đường nào lên đây? Có ghé vào làng Quế Chử gặp đơn vị của Mỹ đóng tại đó không?
    Anh trả lời: – Bọn tao đâu có ghé vào làng đâu mà gặp!
    Sau này anh suy nghĩ, vậy là tụi nó tính hết rồi. Nếu ḿnh không nhanh trí th́ đơn vị ḿnh làm con tốt thí trên bàn cờ. Hôm đấy lên đến rừng, tụi lính h́ hục đào hầm tránh bom, chứ nếu bắt con chó đen, mải làm thịt th́ cũng chết hết. V́ đêm đó máy bay thả trái sáng đầy một vùng trời, B52 nó dập tơi bời ngay mục tiêu, cái hầm bên cạnh anh, cách mấy thước chết không c̣n một mống.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Thật t́nh anh và nhiều đồng đội chán nản lắm rồi. Ngay từ lúc xâm nhập sâu vào vùng đất trù phú, đă mở mắt ra để biết ḿnh lầm, nhưng không thằng nào dám mở miệng. Hàng ngày cứ nghe tiếng máy bay ù…ù…quen thuộc, rồi tiếng người cất lên oang oang như tiếng sấm trốc đầu:
    “Hỡi các anh cán binh cộng sản. Miền Nam chúng tôi không cần các anh giải phóng, tại sao các anh phải chịu đựng vất vả đói khát làm ǵ, các anh hăy hồi chánh trở về với chính nghĩa quốc gia, chúng tôi sẵn sàng đón tiếp các anh em…. “
    Rồi những tờ giấy thông hành, được thả xuống bay rợp trời, nhưng bọn anh chỉ đứng xa mà nh́n, v́ tuyệt đối không ai được lưu trữ, hoặc lén đọc, sẽ bị qui kết vào tội tư tưởng phản động.
    [img]--------[/img]
    Hoàng Oanh - Về Đây Anh (Nguyễn Hiền & Nhật Bằng) PBN 74

    *
    Nói về diễn tiến hồi chánh, anh Ba Lê kể:
    – Anh c̣n nhớ như in vào khoảng hai giờ, một đêm mưa tầm tă tháng 6/1970. Đơn vị anh được lệnh tấn công một cái đồn trên cao điểm 820, nằm trong ḷng Trường sơn. Bao vây, rồi lùa lên xung phong, vẫn theo lối đánh thí mạng, đánh xối xả, dù biết rằng đang lao vào chỗ chết.
    Anh cay cú tiếp:
    “Chú mày biết không? Trong chiến tranh một trong những vấn đề đặt lên hàng đầu là phương tiện, vũ khí và lực lượng phải tương quan, th́ người lănh đạo sáng suốt mới nghĩ đến, xua quân vào đánh đấm”.
    Đàng này tấn công mà chỉ biết đối phương trên khái quát, không cân sức. Rốt cuộc đơn vị anh tan nát ngay từ phút đầu, chưa tiến đến mục tiêu, pháo binh của địch đă nă trước ḿnh, rồi máy bay tới quạt lia lịa, nhiều người trúng thương, máu me cùng ḿnh, mạnh ai nấy chạy bạt mạng dưới làn mưa đạn.
    Trong t́nh cảnh này, anh quyết định rời hàng ngũ, âm thầm một ḿnh ra đi, dù biết đi như vầy là một sống hai chết. Ngày thứ nhất nh́n qua đồi bên kia nhắm hướng, nhưng bom bỏ nhiều quá không đi được. Ngày thứ hai may quá không thấy máy bay quần thảo, anh liều trốn qua bên kia đồi, đang ṃ mẫm t́m đường, anh giật ḿnh sợ hăi khi gặp toán tiền tiêu (tiền sát) của Việt Nam Cộng Ḥa. Họ hờm súng ra hiệu cho anh bỏ hai tay xuống. Anh tŕnh bày xin chiêu hồi. Một người xáp vào khám xét, ngoài những thứ “gia bảo cụ Hồ” để lại, họ lôi ra một khẩu súng ngắn trong túi quần. Rồi dẫn anh lên đồn, đó là tiểu đoàn 1 trung đoàn 2, sư đoàn 2 Bộ binh. Anh được đối đăi tử tế như khách. Ngồi chờ chưa đến nửa ngày th́ có máy bay chở anh về căn cứ trung đoàn ở Quảng Trị. Hai ngày sau anh được đưa về Bộ Tư lệnh Quân đoàn 1. Tại đây anh đă thành thật khai báo về bản thân và những ǵ ḿnh biết.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Có đánh đổi xương máu trên rừng Trường Sơn, theo đoàn quân cộng sản không phải để “giải phóng” mà là phá hoại miền Nam, mới biết ơn chính phủ VNCH đă bắc nhịp cầu thông cảm, cứu giúp những cán binh cộng sản muốn hối cải quay về.
    Để như trường hợp gia đ́nh anh Ba Lê hiện nay, may mắn được đất nước Hoa Kỳ, chấp thuận cho tị nạn, thoát khỏi chế độ độc tài cộng sản Việt Nam. Đặc biệt là con cháu của anh có cơ hội sống và học hành tại một nơi có nền giáo dục tốt nhất và nhiều cơ hội tiến thân, công ăn việc làm vững chắc. Để chúng có dịp góp tay xây dựng và tri ân đất nước đă cưu mang ḿnh.
    16/04/2019
    Năng Khiếu
    Posted by Anges at 3:06 AM

  5. #895
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Bản T́nh Ca Của Một Người Tị Nạn

    https://nguoiphuongnam52.blogspot.co...an-nguyen.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...oi-ti-nan.html

    Thursday, March 19, 2020
    Bản T́nh Ca Của Một Người Tị Nạn - Nguyễn Văn Luận

    Hai năm sau ngày đất nước chia đôi, từ miền Bắc hoang tàn, tôi lặn lội tới vùng giới tuyến mong vượt thoát vào miền Nam tự do.
    Lần tới gần sông Bến Hải, đêm tối âm u bờ Bắc, tôi đă nh́n thấy cầu Hiền Lương v́ bờ Nam rực sáng ánh đèn. Trên cột cờ cao vút, bóng cờ vàng sọc đỏ lung linh. Giọng ca ngọt ngào từ loa treo vọng về miền Bắc:
    "...sông Bến Hải là nơi chia cắt đôi đường...
    hỡi ai... lạc lối... mau quay... về đây ...!"

    Hoàng Oanh - Về Đây Anh (Nguyễn Hiền & Nhật Bằng) PBN 74


    Tôi đứng đó chơi vơi định hướng, đăm đăm nh́n cờ vàng bên kia bờ sông lịch sử, uống từng lời ca trong cơn đói khát, rồi bừng tỉnh, lao lên phía trước. Từ đâu đó, mấy cái nón cối xông ra. Tôi bị trói hai tay bằng sợi thừng oan nghiệt, theo nón cối về địa ngục trần gian.
    19 tuổi, lao tù đầy đọa, tôi đă mất mẹ, mất cha, bị qui là tư sản, xa vắng họ hàng v́ chia rẽ giai cấp. Tôi mất Hà nội là nơi tôi sinh ra làm người Việt Nam. Không có tang cha khi cha gục xuống, không có tang mẹ khi mẹ xuôi tay, không hy vọng có đám cưới đời ḿnh.
    Bạo quyền cộng sản Việt Nam bắn giết hàng trăm ngàn người, qui là địa chủ. Nhiều trăm ngàn người bị tập trung lên rừng, để lại vợ con không nhà không đất.
    Thời gian làm ngưng nước mắt, oán than cũng vô ích, chỉ c̣n tiếng kêu vang vọng khắp miền:

    "Chúng tôi muốn sống!"


    25 năm sau tôi vượt biển, thoát tới Hong Kong (1981). Bốn mươi tư năm từ lúc chào đời, thành người tị nạn cộng sản.
    Ngày tiếp kiến phái đoàn Mỹ xin đi định cư, một ông Mỹ dáng nghiêm trang, nghe tôi trả lời, đột nhiên hỏi "anh có biết nói tiếng Pháp" . "Tôi nh́n ông, giọng run run: "L'exilé partout est seul!" (Kẻ lưu đày nơi đâu cũng cô độc).
    Ông gật đầu hiểu cả tiếng Tây, hiểu ḷng tôi đau xót. Xưa tôi học trường Albert Sarraut, Hà nội.

    Đứng bên rào kẽm gai, sau dăy nhà tôn của trại tị nạn Hong Kong, một ḿnh, suy tư thân phận. Tôi sẽ đến nơi xứ lạ là nước Mỹ xa xôi, t́m quê hương mới, chỉ trở về khi đất nước Việt Nam tự do, không c̣n cộng sản.

    Đứa bé chừng 5, 6 tuổi, tung trái banh, toan bắt th́ trượt chân, trên sân trại. Tôi đă kịp giang tay đỡ cháu khỏi ngă th́ người đàn bà chạy tới, đứng im, lặng lẽ nh́n tôi.
    Tiếng trẻ thơ kêu "Má", tôi nh́n nàng... Sự thầm lặng và ánh mắt trao nhau là chân t́nh của người tị nạn Việt Nam nhẫn nhục, khổ đau, nói được nhiều hơn lời nói. Rồi những ngày sau đó, tâm sự, nỗi niềm, tôi đă cùng Mai kết thành bạn đường và bạn đời, đi Mỹ định cư.
    Người lính Cộng Ḥa hiên ngang dưới lá cờ vàng ba sọc đỏ, quyết bảo vệ quê hương. Anh tử trận, mang thân đền nợ nước, để lại con thơ. Mai trở thành góa phụ, miền quê Đà Nẵng, cuốc đất trồng khoai, nuôi mẹ già con dại. Sau năm 1975, mất nước. Mẹ già khuất núi, con chậm lớn v́ cháo loăng, bo bo thay cho sữa mẹ và cơm.
    Một đêm mưa băo, Mai bị tên trưởng công an xă cưỡng hiếp, du kích xă canh gác quanh nhà. Mai phải sống v́ con mới lên ba, mất cha c̣n mẹ. Người dân Đà Nẵng ra đi, đă mang theo vợ con người lính chiến tới Hong Kong năm 1981. Đứa con lên sáu không biết tiếng gọi "Ba" !
    Tôi mang nặng tủi nhục, đọa đày triền miên đất Bắc đi t́m tự do. Mai gánh những thương đau, mất mát, cơ cực của miền Nam, bồng con đi tị nạn. Lấy dĩ văng chia xẻ cùng nhau, chúng tôi sắp xếp lại hành trang cho bớt gánh đoạn trường, đi Mỹ.

    Con đă có Má, có Ba. Má bồng Con, Ba xách túi, Con có đồ chơi, cầm chiếc máy bay vẫy chào các Chú, hai người lính chiến Quảng Nam đưa tiễn. Tôi nh́n Con tự nhủ: "Ba sẽ dạy con tiếng "Cha", chỉ cho Con h́nh người lính Cộng Ḥa, ở bất cứ nơi đâu đều là Cha Con đó!".

    Mai đă nhất định không đi kinh tế mới, tôi đă trốn công tường, vào tù chịu đựng, bây giờ dù bỏ lại quê hương nhưng c̣n Tổ quốc Việt Nam. Bốn ngàn năm lịch sử, thăng trầm, người dân, nước Việt sẽ không trở thành cộng sản, chỉ có số nhỏ đang cầm quyền .

    Quê hương mới của chúng tôi là vùng đông bắc nước Mỹ.

    Căn Apartment hai pḥng, hai chiếc giường nệm, một chiếc bàn con, đă cho tôi ấn tượng đẹp những ngày đầu tới Mỹ.
    Lúc tôi khôn lớn, không có chiếc giường làm nơi cư trú, v́ đă thành vô sản. Rồi tôi hiểu, vô sản cũng vẫn c̣n giai cấp. Phải lên rừng, một miếng nylon bọc vài manh vải gọi là quần áo, th́ mới thành "người vô sản chân chính"!

    Nh́n con ngon giấc ngủ Thần Tiên, vợ chồng tôi thao thức, không phải lo âu mà th́ thầm những dự định tương lai. 18 tháng welfare trợ cấp, đủ thời gian cho ḿnh đi học tiếng Anh. Đọc ḍng thư hội M&RS nhắc trả nửa tiền nợ vé máy bay sang Mỹ "Xin bạn trả dần 12 tháng, giúp cho người sau bạn định cư", theo ư Mai, ư nghĩ nhân hậu của người đàn bà làm mẹ, "ḿnh trả ngay từ tháng thứ hai".
    Việc đơn giản là tại sao người ta không khấu trừ vào trợ cấp, lại đ̣i riêng. Mai chỉ nhẹ nhàng "nợ th́ ḿnh trả, ở hiền sẽ gặp lành", nhưng tôi lại suy nghĩ mung lung. Đây là bước đầu thử thách, cái thước đo ḷng người tị nạn. 72 đô tiền nợ một tháng, có thể không trả và quên đi. Một lần để ḷng vẩn đục sẽ trở thành bất lương. Cha mẹ bất lương con cái sẽ chẳng nên người .
    Một sáng mùa Xuân, "bé Nam" gọi Má, gọi Ba, chỉ bông hoa mầu vàng mầu đỏ đung đưa bên vườn hàng xóm, kêu lên "hoa tu-líp". Bà già người Mỹ đứng trên thềm, giơ tay vẫy vẫy. Mai đă nói "Thank you", ngọt ngào, mạnh dạn, tay chỉ trỏ, diễn tả được những ǵ muốn nói.
    Bà Jenny hiểu chút ít về "chiến tranh Việt Nam" qua tivi, sách báo hồi bà c̣n dạy học. Bà đă thấy "Boatpeople", những thuyền nhân tị nạn, nhưng lần đầu bà thấy một gia đ́nh người Việt đến vùng này, lại là hàng xóm nên bà có cảm t́nh. Đây là ứng nghiệm "Ở hiền gặp lành" hay là "sự may mắn cho gia đ́nh tôi" Nói thế nào th́ cũng đúng v́ vài nơi trên đất Mỹ vẫn c̣n kỳ thị chủng tộc.
    Thời gian trôi đi nhưng hai tiếng "lần đầu" lặp lại: lần đầu ra nhà Bank, lần đầu tới Post Office. Có những lần đầu chưa biết, nhưng có hai lần đầu quan trọng: "bé Nam" đi học, chúng tôi xin được việc làm. Bà Jenny cùng chúng tôi đưa "cháu" tới trường, bà cho chiếc mũ baseball và đôi giầy sneaker trắng muốt, khen "Cháu cute." Vợ chồng nh́n nhau, không hiểu, lát nữa về tra tự điển.
    "Từ nay chúng ḿnh có Má, bé Nam có Bà...!" Mai thốt lên khi chúng tôi đồng ḷng nhận "Má Nuôi". Bà Jenny thành "Má Jen". Chuyện xảy ra vào ngày Lễ Tạ Ơn (Thanksgiving), 17 năm về trước.
    Sống một ḿnh trong căn nhà rộng răi, bà Jenny vốn là cô giáo nên rất yêu trẻ. Bà mời "cả nhà" sang ăn turkey.
    Bé Nam lên bảy, đi học, hiểu nhiều về Thanksgiving hơn Má và Ba. Ăn uống vui vẻ, vợ chồng tôi nói chuyện với bà, có lúc ngồi im lặng hơi lâu v́ vốn tiếng Anh ít ỏi. Bỗng bé Nam kêu "Má...!". Bà Jenny toan đứng dậy th́ Mai buột miệng nói: "Má... let me do it!".
    Nghe tiếng "Má" lỡ lời của Mai, tiếng Việt, vừa lạ, vừa thích, bà bâng khuâng giây lát.
    Mai kể chuyện xưa, miền Đà Nẵng cuốc đất trồng khoai, nuôi mẹ già con dại...
    Tôi góp phần thông dịch, bớt thêm:
    Người Việt Nam coi việc chăm sóc cha mẹ già là bổn phận, dù chịu nhiều cơ cực cũng cố gắng đền ơn sinh thành, dưỡng dục.
    Bà suy nghĩ mấy ngày, bỏ dự định chuyển về Florida, tỏ ư muốn nhận gia đ́nh tôi làm Con, làm Cháu.
    Chúng tôi dọn nhà sang ở chung với "Má Jen", điều này ít thấy trong các gia đ́nh người Mỹ có con trưởng thành. Các con nhờ Má, nói được tiếng Anh. Cháu quấn quít bên Bà, xem chú chuột Mickey. Mùa Đông buốt giá nhưng trong nhà nồng ấm t́nh người. Má vui tươi hơn trước, thích ăn bánh xèo và phở Việt Nam.
    Mai vẫn cặm cụi hàng ngày, làm những chiếc ví tay của phụ nữ. Mấy người bạn Việt Nam đặt cho Mai biệt danh "Bà đầm hăng bóp" v́ "giỏi việc, lại biết tiếng Anh," nhiệt t́nh giúp đỡ bà con.
    Cũng như Má Jen, Mai không thích xa hoa, theo Má vào tiệm sách trong Mall nhiều hơn vào tiệm bán phấn son, make up.
    Việc từ thiện đă thành sở thích, Mai gửi 200 đôla, mỗi lần, giúp đồng bào băo lụt miền Trung , miền Bắc, v́ lương tâm, đạo lư. Kẻ cầm quyền ăn chặn của dân, như đám cướp, có bao giờ được măn kiếp yên thân. Đức Phật từ bi dạy Mai ḷng độ lượng.
    Tôi làm technician, ngành điện tử. Nhớ xưa, học sửa radio bị nghi làm gián điệp. Bộ công an Hà nội lấy công nông lănh đạo, coi "điện tử" là CIA. Mười bẩy năm trong ngành điện tử, nay chắc tôi thành CIA ngoại hạng!
    Bây giờ, ngồi trước máy computer, nối vào mạng Net, đọc Website tiếng Anh, tiếng Việt, thông tin thế giới bằng eMail, việc hăng, việc nhà, công tư ḥa vào nhau từng ngày làm việc, tôi đă có cuộc sống an ḥa, hạnh phúc, một Gia Đ́nh thật sự yêu thương.
    "Ngày mai, chúng ḿnh đi New York thăm con". Mai nắm tay tôi, hân hoan về ngày mai.
    Ngày mai là tương lai của bé Nam ngày trước, giờ là một thanh niên cao 6 foot, đầy nghị lực bước vào đời. Xong đại học, Nam Nguyen trở thành chuyên viên tài chánh, làm việc trong văn pḥng, tầng thứ 32 của một nhà "chọc trời" New York.
    Ngày con ra trường là ngày vui trọn vẹn, ngày con nhận việc mới là niềm sung sướng của Má, của Ba, của Gia Đ́nh tị nạn, mong ước từng ngày cho Con thành Người.
    Lâu lắm rồi, tôi mới có một đêm không ngủ để nh́n lại đời ḿnh.
    Tháng Chín, sang Thu, se lạnh vùng đông bắc nước Mỹ. Tôi đă sống nơi đây 18 năm tị nạn, không thất vọng mà tin tưởng vào tương lai.
    Người cộng sản muốn làm Hung Thần cai quản địa cầu, dựng lên Địa Ngục. Dựng được vài phần th́ xụp đổ, sót lại từng mảnh vỡ điêu tàn. Hung Thần đă chết.
    Thoát kiếp lưu đày làm người tự do, tôi kính cẩn tri ân người phá ngục: người lính Cộng Ḥa, giương cao lá cờ vàng ba sọc đỏ, chính nghĩa Quốc Gia Việt Nam, từ tinh thần đến lănh thổ.
    Người lính chiến Cộng Ḥa hiên ngang đi làm Lịch Sử. Không có Anh, tôi đă không có niềm tin để sống sót, đă thành nấm mộ hoang trên rừng xơ xác. 21 năm kiên cường giữ vững miền Nam, Anh đối mặt Hung Thần, cứu sống thêm hàng triệu người vô tội.
    Người lính của miền Nam tự do tử trận. Anh để lại người Vợ hiền, cuốc đất trồng khoai, chúng vẫn không tha, chà đạp nhân phẩm.
    Tôi lê bước chân vô định, gặp Mai làm Bạn Đường, nh́n mắt con thơ thấy h́nh người Lính chiến.
    Anh đă để lại Con Thơ cho tôi được làm "Ba" mang tṛn trách nhiệm. Con đă trưởng thành, mai này sẽ góp phần xây dựng lại Quê Hương.
    Tôi muốn níu lại thời gian để được thương vợ, thương con nhiều hơn nữa.
    Đă quá nửa đêm về sáng. Nh́n Mai ngon giấc ngủ thần tiên như "bé Nam" ngày đầu tới Mỹ, tôi ngồi im lặng bên bàn viết, đợi chờ sớm mai để được nh́n b́nh minh bừng sáng Phương Đông, được nh́n Mai thức dậy, mỉm cười, âu yếm nh́n Chồng.

    Cuộc sống an vui. Ngót 20 năm rồi, không biết khóc, đêm nay tôi nhỏ từng ḍng lệ, xúc động, bùi ngùi.
    Tôi đang sống và đang viết Bài T́nh Ca của Một Người Tị Nạn.

    Nguyễn Văn Luận
    1 comment:
    BrandonMarch 19, 2020 at 11:21 AM
    Thật xúc động đọc "Bài t́nh ca của 1 người tị nạn". Tác giả người miền Bắc mà tấm ḷng người miền Nam. Kiên cường, bất khuất dẫn đến thành công. Chúc ông luôn hạnh phúc những ngày c̣n lại trên vùng đất Tự Do.

  6. #896
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Hiểu? Chết Liền!

    https://nguoiphuongnam52.blogspot.co...-tat-tien.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...uongnam52.html

    Saturday, March 7, 2020
    Hiểu? Chết Liền! - Chu Tất Tiến


    Từ hồi mà “đất nước thay da, đổi thịt; đỏ thắm một mầu,” bọn nhà quê chúng tôi cứ đớ cả lưỡi ra, chẳng biết nói chuyện, “phát ngôn” ra sao nữa, nhất là lại thấy ở mấy bức tường ở tiệm nhậu thịt chó, có hàng chữ to như quả chuối, “Ở đây tai vách, mạch rừng. Liệu lời mà nói, xin đừng ba hoa,” bọn nhà quê chúng tôi càng câm thin thít. Nhưng mà trừ mấy thằng bạn nhậu của tui, tụi nó cứ rượu vào, lời ra, chẳng sợ cái ǵ cả,
    “Mẹ, cái ǵ mà đất nước thay da, đổi thịt? Da ở đâu? Đất nước mà có da à? Thịt ở đâu mà đổi? Không lẽ cào hết đất đi rồi lấy đất ở Hang Pắc Bó mang về thay hết đất từ Nam Quan đến Cà Mâu? Bố khỉ! Chữ với nghĩa!”
    Tui vội vàng bịt cái miệng hút thuốc lào, hôi hơn mơm chó của bạn, và xịt xịt,
    “Tao lạy mày! Mày muốn đi cuốc đất ở Hoàng Liên Sơn hay sao? Chữ nghĩa của Bác đó!”
    Thằng bạn tui gân cổ lên, lè nhè, “Bác nào? Bác vợ tao là ông Đồ nho, đâu có chữ nào ngu vậy?”
    Tui đành xuống giọng, nói nhỏ xíu, “
    Th́... Bác Hồ kính yêu đó! Bác ra lệnh phải sửa chữ Việt cho ngon lành. Thí dụ như Cách Mạng th́ phải đổi thành Kách Mệnh, đơn giản thành giản đơn, ghi tên th́ thành đăng kư, hải cảng hay phi trường thành cửa khẩu, cái ǵ cũng khẩu... mà mày biết khẩu là cái ǵ không? Khẩu là mồm, cho nên gọi cửa khẩu là cửa mồm…”
    Thằng bạn tui cười ré lên,
    “Mày nói cửa mồm làm tao nhớ đến chữ mà con mụ hàng xóm, mỗi lần nó chửi nhau với chồng, nó cũng nói giống vậy, nhưng mà chữ mồm nó lại nói khác!”
    Tôi vội giơ tay vả vào cái mồm thằng bạn một cái cho hắn im đi, kẻo … chết liền! Kỳ thực, tui cũng tưng tức trong bụng. Nghe một tay công an nói là “đi phản phúc!”, tui théc méc, “Sao lại nói cái ǵ ghê quá! Không sợ bị ... công an nhốt à?”
    Tay công an cười h́ h́, nhạo báng,
    “Thế mới biết dân miền Nam này ngu quá! Bị Mỹ nó đô hộ rồi đâm ngu ra! Phản phúc là phản ảnh, phúc tŕnh! Ḿnh tiết kiệm lời nói nên ghép lại! Hiểu chưa?”
    Tui gật đầu, “Hiểu hiểu!” Miệng nói vậy, nhưng bụng tôi nói “Hiểu?… chết liền!”

    Sau này đọc báo, mới thấy chữ nghĩa cứ lộn nhào.
    Nào là “giải phóng mặt bằng” (san đất),
    “phản ánh sâu sắc và trí tuệ” (nói hay),
    “tăng cường và bổ sung hàm lượng trí thức” (đi học bổ túc),
    “một bộ phận không khí lạnh đă tràn vào” (một đợt khí lạnh),
    “đỉnh cao trí tuệ” (???), “chất lượng vấn đề” (nội dung),
    “siêu cực nâng cao” (???), “ca sĩ hát rất ấn tượng” (hát hay),
    “chế độ bồi dưỡng chuyên nghiệp” (tăng lương),
    “Tiến Sĩ Bơi lội (???), Thạc sĩ Lương Tiền (???), “Thủ tướng bức xúc, trăn trở hàng đêm” (???), “nói một cách rất khiêm nhượng, đảng ta rất anh hùng!” (???),
    “liên hoan chất mặn” (ăn tiệc), “liên hoan chất nhờn” (sex),
    “cái nồi ngồi trên cái cốc” (cà phê phin)…

    Thôi! Thôi, nói nữa th́ điên luôn. Nhưng không nói th́ cũng điên! Gần đây, mở Internet ra, đột nhiên thấy những ngôn ngữ Internet bị đổi sang tiếng Việt, người đọc mà nh́n vào mấy chữ ấy và cố t́m hiểu th́ có thể lăn ra v́ đứt mạch máu năo,
    Tạo bộ lọc mới, Nhập bộ lọc, quản lư nhăn, tạo nhăn mới, đă tạm ẩn, Tài khoản và Nhập, Bộ lọc và địa chỉ bị chặn, Chuyển tiếp và POP/IMAP, Tiện ích bổ sung, Tṛ chuyện, Nâng cao, Ngoại tuyến, Nhăn hệ thống, Hiển thị trong danh sách nhăn…
    Viết đến đây th́ cái óc muốn nổ tung. Đành ngừng lại và chuyển giao cho nhóm các Tiến Sĩ Khoa Học Chữ Nghĩa của người bên ấy, đặc biệt là muốn gửi đến ông Tiến Sĩ Bùi Hèn, chết, nói lộn nói lại, Bùi Hiền, và nhóm “nghiên kíu văn học Việt Nam,” toàn là Tiến Sĩ thời đại..
    “đồ đồng,” mới vừa chuyển sang thời đại “đồ đểu.”

    Thiệt ra, cứ đổ thừa bên kia măi mà không nhắc tới bên này th́ cũng không công bằng. Phe ta th́ vẫn dùng ngôn ngữ cũ, ít người “chuyển hệ,” nhưng mà tư tưởng trong ngôn ngữ của một số vị th́ cũng không giống con giáp nào. Trong khi số đông thầm lặng vẫn... thầm lặng, nghĩa là không “phát biểu linh tinh,” không “nói không chất lượng,” nhưng những vị mà có cái “máy vi tính bàn” và biết gơ chữ Việt, mà thiếu tri thức, th́ có những “biểu hiện tiêu cực” khi đề cập đến vấn đề chính trị giữa hai Đảng chính trị gịng chính của Hoa Kỳ. Những vị cực đoan về Đảng của ḿnh th́ sử dụng toàn ngôn ngữ chợ búa để tấn công đối phương.

    Ôi chao! Sống trong thời đại “đồ đểu” này, mà cứ lo lắng cho sự vẹn toàn của “Tiếng Việt Cao quư” th́ có ngày... đứt gân máu! Thôi th́ bắt chước Cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm, may ra sống “phẻ” thêm vài năm,

    Một mai, một cuốc, một cần câu
    Thơ thẩn dầu ai vui thú nào
    Ta dại, ta t́m nơi vắng vẻ
    Người khôn, người đến chỗ lao xao
    Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
    Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
    Rượu đến gốc cây, ta sẽ nhắp
    Nh́n xem phú quí, tựa chiêm bao.



    Cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm
    Chu Tất Tiến
    viendongdaily.com

  7. #897
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Bao giờ nỗi hận sầu thế kỷ của người dân Miền Nam sẽ được giải oan?

    https://vietmania.blogspot.com/searc...20NH%E1%BA%AAN
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...guoi-d-mi.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên
    WEDNESDAY, FEBRUARY 6, 2019
    Bao giờ nỗi hận sầu thế kỷ của người dân Miền Nam sẽ được giải oan?

    Nguyễn Thiếu Nhẫn

    Dẫn nhập: Nhà hoạt đông cộng đồng Tôn Nữ Hoàng Hoa với bài tâm bút “Nỗi hận sầu thế kỷ của người dân Huế” đã chạm đến trái tim của nhiều người xứ Huế – nạn nhân của cuộc thảm sát Tết Mậu Thân.
    Bài viết sau đây sẽ trình bày nỗi hận sầu thế kỷ của những người dân Miền Nam với ước vọng cuộc bể dâu này sẽ được giải oan.

    1. TỪ “NGÀN GIỌT LỆ RƠI”

    Trong bài “Cuộc chiến cách tân Việt Nam khỏi chủ nghĩa Cộng Sản”, nhà nghiên cứu Lê Quế Lâm cho rằngcuộc chiến tại Việt Nam là một cuộc chiến cách tân để đưa đến việc giải thể chế độ Cộng sản Việt Nam. Và tác giả cũng đă giới thiệu nhà văn Yung Krall, tức Đặng Mỹ Dung (từ nay viết tắt là ĐMD) với tác phẩm A Thousand Tears Falling tức Ngàn Giọt Lệ Rơi (NGLR).

    A Thousand Tears Falling
    Theo ông Lê Quế Lâm th́, bà ĐMD đă chống Cộng có ư thức ngay từ buổi thiếu thời, khi bà sống với cha là ông Đặng Quang Minh, một đảng viên CS nhiệt thành trong các bưng biền kháng chiến. Và tác giả Lê Quế Lâm đă trích dẫn một số ư thức của bà ĐMD trong tác phẩm NGLR, như sau:
    “Tôi nhớ hoài ngôi nhà ở gần ngă tư Ong Vèo. Ngôi nhà ngói đỏ, trước hiên có bốn cây cột gỗ mun to tướng. Nhà này không phải là nhà riêng, mà là cơ quan hoạt động chánh trị của ba tôi. Má tôi biết Việt Minh lấy nhà của những điền chủ giàu có để làm trụ sở, các cơ quan và nhà ở cho gia đ́nh cán bộ. Má tôi không thích chủ trương cướp nhà kiểu này, mà phải âm thầm sống trong hoàn cảnh trái với lương tâm ḿnh. Rồi má tôi xin tiền của ông bà ngoại để lén trả tiền mướn nhà và đất cho chủ điền. Và mỗi lần di chuyển đến địa phương khác, VM vẫn mượn nhà, mượn đất như vậy. Má tôi phải trả tiền để không bị lương tâm cắn rứt. Đó là một phim tài liệu trắng đen chiếu đi chiếu lại trong tâm khảm tôi mà má tôi là người kể chuyện”. Lúc đó MD 5 tuổi.
    Sau đó, gia đ́nh MD theo cha tới “Kim Qui. Là một rừng tràm sát bên bờ rừng U Minh, có con kinh chảy ra biển, gần Đá Bạc. Thế là có sự hiện hiện của nhiều khuôn mặt “đưa đám” trong nhà… Đó là các cán bộ từ phương xa đến, có người nói giọng Nam, có người nói giọng Huế, giọng Trung; và có cả người nói giọng Bắc… Đối với ba tôi th́ người miền nào đến đây cũng là đồng chí của ông”.
    NGLR nhắc đến địa điểm Kim Qui Đá Bạc, khiến người đọc “rùng ḿnh rởn tóc” về tội ác của CS. Nơi đây Việt Minh đă giết hại rất nhiều người yêu nước, điển h́nh là ông Hồ Văn Ngà, thủ lănh Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng.
    Giữa tháng 8/1945, được tin Nhựt đầu hàng, ông Hồ Văn Ngà đứng ra kêu gọi các đảng phái chính trị và tôn giáo hăy đoàn kết lại, thành lập “Mặt trận Quốc gia Việt Nam Thống nhất” “đấu tranh chống thực dân Pháp sắp trở lại Nam Kỳ, để bảo vệ nền độc lập tự do”. Khi Việt Minh rút lui khỏi Sàig̣n trong đêm 23/9/1945, ông cùng Nguyễn Văn Sâm, Trần Văn Ân, Kha Vạng Cân thành lập Ủy ban Phong tỏa Đô thành Sàig̣n-Chợlớn để chống Pháp. Nửa đêm hôm đó, VM tới bắt ông dẫn đi biệt tích. Về sau người ta được biết năm 1946, ông Hồ Văn Ngà bị đập chết bằng củi đ̣n, thi hài bị thả trôi sông ở vùng Kim Qui Đá Bạc (Nguyễn Long Thành Nam, Phật Giáo Ḥa Hảo trong ḷng lịch sử dân tộc, Nxb Đuốc Từ Bi, California, 1991, Tr.366). Trong sách Hơn Nửa Đời Hư, ông Vương Hồng Sển đă kể lại khi bị VM quy tội Việt gian, ông Hồ Văn Ngà đă trả lời như sau: “Các anh muốn giết tôi th́ giết mà đừng gán cho tôi tội Việt gian” (Nxb Văn Nghệ, California, 1995, tr.162).

    Vương Hồng Sển
    Tác giả ghi lại kư ức ngày Tết đầu năm 1955 tại nhà ông bà ngoại, năm ĐMD 9 tuổi, trước khi thân sinh cô và các cậu lên đường tập kết ra Bắc.
    “Bữa cơm cuối cùng trong gia đ́nh bị gián đoạn bởi một chuyện bất thường xảy ra. Trong khi chúng tôi đang ăn, một người có trách nhiệm giữ an ninh cho ba và mấy cậu bước vô, xin nói chuyện với cậu Chín Thùy…Một lát sau ba tôi trở lại bàn ăn, nói cho gia đ́nh biết là có một người đàn ông muốn băng qua lộ để về Cái Thanh, một làng nhỏ bên kia quốc lộ số 4. Ông ta nói rằng má của ông đau nặng, ông muốn về thăm má. Không một ai trong nhóm giữ an ninh biết ông là ai, nên họ quyết định giữ người này lại. Ông ngoại ngồi nhâm nhi cốc rượu, chờ ba tôi dứt lời mới lên tiếng: “Thà bắt lầm hơn thả lầm, phải không con?”
    Ông cho rằng ba tôi không có quyền quyết định khi chuyện có liên quan đến gia đ́nh người khác.
    Ông nói “Nếu má thằng Khôi đau nặng, cậu muốn thằng Khôi về thăm má nó, con tính làm sao?”
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Hai mươi năm sau (1975) tác giả đến thăm cha ở Tokyo, là kẻ vừa chiến thắng….

    “Khi bước vào pḥng ông, tôi thấy ông đang ngồi cạnh một xấp giấy, trông giống thẻ căn cước, nhưng lớn hơn. Tôi ṭ ṃ cầm một thẻ lên coi th́ biết đó là giấy gọi nhập ngũ của Mỹ. Giấy này được gởi đi vào tháng 7/1969 cho một thanh niên 19 tuổi. Lúc đầu tôi nghĩ đây là thẻ động viên của một người lính Mỹ tử trận. Một niềm thương cảm tràn ngập trong ḷng. Chết cho tổ quốc là một vinh dự. Nhưng t́nh thương bị dập tắt ngay khi ba tôi cho biết những thẻ động viên đang để trên bàn là những thẻ của những tên phản chiến. Khi nhận được lệnh nhập ngũ th́ chúng bỏ trốn, rồi gởi những thẻ này đến Ṭa Đại sứ của MTGPMN. Tôi giận tím người khi biết chúng là những tên phản quốc. Như đổ dầu vào lửa, ba tôi vui vẻ nói; “Điều đó chứng tỏ rằng Mỹ đă sai lầm khi tham chiến ở VN”.
    Tôi chưa cần phân tích xem Mỹ sai lầm ở chỗ nào, nhưng đă nhận ra một sự thật làm tan nát tim tôi. Đó là sự ngăn cách giữa hai cha con tôi quá lớn; chúng tôi gặp nhau chỉ để xa nhau thêm mà thôi. Lẽ thường ở đời, ai không muốn ngả theo phe thắng, để mưu cầu danh lợi cho riêng ḿnh. Nhưng tôi th́ không, tôi không bao giờ phản lại Quốc Gia, phản lại lư tưởng mà gia đ́nh tôi đă đi theo. V́ lư tưởng đó mà em trai tôi đă chết khi mới chập chững bước vào binh nghiệp. Tôi nghiêm giọng nói với ba tôi: “Hạng người phản chiến nầy chỉ là những tên phản quốc, hèn nhát, nên mới gởi những thẻ nầy cho kẻ thù”. Ba tôi lắc đầu: “Mỹ nhẩy vào VN là một sai lầm to lớn. Những người Mỹ trẻ này đă sáng suốt nhận ra như vậy”. Tôi căi: “Họ ngay thẳng, thật thà, làm sao hiểu nổi cái lưu manh của cộng sản. Vậy khi Liên Xô và Tàu Cộng viện trợ khí giới cho các du kích của MTGP giết đồng bào, th́ có chính nghĩa không? Cuộc chiến này sai bét v́ người Việt lại giết người Việt”.
    Ông dịu dàng nói: “Ba không muốn tranh luận với con gái cưng của ba. V́ ba không bao giờ muốn thay đổi cách suy nghĩ của con. Nếu con hài ḷng với niềm tin của con, tức là con đang có hạnh phúc. Đối với ba, gia đ́nh rất đáng quư”. Tôi trả lời “Nhưng đảng của ba c̣n đáng quư hơn tụi con”. Ba tôi chậm răi: “Đất nước trên hết đối với ba. Con can đảm, con đă tự lập, con lo cho con được. Con OK”. Tôi lấn tới: “Tất cả người dân miền Nam cũng đă OK. Vợ của ba, con cái của ba đều là h́nh ảnh của người dân miền Nam sống đơn sơ và hạnh phúc. Chúng con không có ǵ khác biệt với mọi người. Những nhu cầu, những mơ ước của chúng con đều là nhu cầu và mơ ước của hàng triệu dân miền Nam. Và mọi người đă OK, cho đến ngày Hà Nội đem quân xâm chiếm miền Nam”. Ba tôi gật đầu: “Ba biết rơ những nhu cầu của người miền Nam. Ba hứa sẽ cố gắng hết sức ḿnh để đáp ứng những nhu cầu đó”. Tôi chưa kịp nói ǵ thêm, ông đă đề nghị: “Ḿnh nói chuyện khác đi con”.
    ĐMD từng tâm sự “Tôi yêu ba tôi v́ tôi yêu người đă xả thân cho đất nước. Tôi có làm phiền ḷng ông, chỉ v́ tôi dám nói lên là ông đă bước quá sâu vào cạm bẫy của một lũ người phản quốc”.
    Để kéo ông ra khỏi cạm bẫy CS ở tuổi cuối đời, trong các cuộc gặp gỡ sau đó ở Paris (1976) và London (1977), ĐMD gợi ư ông về hưu, đoàn tụ với gia đ́nh với lư lẽ: “Ba đă cống hiến gần hết cuộc đời cho dân tộc. Nay đất nước đă ḥa b́nh, ba 68 tuổi rồi, chúng con muốn ba về sống với má và chúng con. Ba chọn một nước trung lập nào ba thích, dành quảng đời ngắn ngủi c̣n lại để má và chúng con được cận kề bên ba. Đó là lẽ công bằng.”
    Ông dứt khoát: “Ba là người VN, sanh ra ở VN và sẽ chết ở VN.”
    Trong khi đó, đại diện MTGPMN tại Paris là Phan Thanh Nam và các đồng chí của ông ta ra sức “động viên” ĐMD thuyết phục bà mẹ trở về nước. Y tuyên dương hành động trở về của bà là một chiến thắng lớn của VN, là cái tát vào mặt TT Gerald Ford và Chính phủ Mỹ đă cho CIA bắt cóc bà đem về Mỹ.
    ĐMD không có ư định “tát vào mặt” chính quyền Hà Nội khi thuyết phục người cha rời bỏ VN. Hành động này chỉ muốn nói lên sự thức tỉnh của một người CS sau khi đạt được mục tiêu cuối cùng. Nhưng ông phản đối ư kiến của con, cho đó là thái độ vô cùng ích kỷ. Ông phải trở về nước, hoàn thành nhiệm vụ giúp Miền Nam tái thiết, để phát triển vững mạnh trong một thời gian năm bảy năm, trước khi thống nhất với Miền Bắc. Trong khi ông lạc quan ở Paris, th́ số cán bộ MTGPMN sau chiến thắng 30/4/1975 đă thấy rơ thân phận của ḿnh, như câu nói của người xưa “Giảo thố tử, tẩu cẩu phanh” (Thỏ chết th́ chó săn bị làm thịt).

    Kỹ sư Trương Như Tảng, Ủy viên Trung ương MTGPMN và là Bộ trưởng Tư pháp trong Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa MN đă bày tỏ sự bất măn khi CS chiến thắng MN, “một quyền lực sắt thép bao trùm khắp nước VN. Lúc thắng trận cũng là lúc CS bắt đầu loại bỏ MTGPMN. Trong buổi tiệc đơn sơ được tổ chức vào năm 1977 để chính thức giải thể MTGPMN, Đảng CS và chính quyền Hà Nội không thèm cử đại diện đến dự”.

    Trương Như Tảng
    Ư định thuyết phục thân phụ ĺa bỏ CS bất thành, ĐMD dấn thân vào nghiệp vụ điệp viên chống CS. Nhờ Phan Thanh Nam đón tiếp một cách nồng hậu ở Paris, cô có dịp đặt chân vào trụ sở MTGPMN và văn pḥng bà Nguyễn Thị B́nh trong thời gian diễn ra cuộc đàm phán Paris. ĐMD đă tiếp xúc với Đại sứ Hà Nội Vơ Văn Sung và phát hiện một số cán bộ CS nằm vùng ở Paris. Những ghi nhận về nhân sự và hoạt động của CSVN tại Paris đều được ĐMD báo cáo cho CIA. Cô giữ mối liên lạc với những người CS bạn của ba cô ở Paris, ông có uy tín lớn đối với họ. Những người CS tin tưởng ĐMD với t́nh thương cha sâu đậm, cô sẽ giúp họ thu thập những tin tức kỹ thuật và t́nh báo từ chồng cô. Lần hồi qua sự giao tiếp, cô được Đại sứ Vơ Văn Sung giới thiệu với Chủ tịch hội Việt Kiều yêu nước ở Mỹ và Đinh Bá Thi, đại sứ CSVN ở Liên Hiệp Quốc. Qua Phan Thanh Nam cô gặp Trương Đ́nh Hùng và một số cơ sở CS hoạt động ở Hoa Thạnh Đốn. Hùng nhờ cô chuyển một số tài liệu mật do Ronald Humphrey (một viên chức cao cấp của bộ Ngoại giao HK được phép đọc tài liệu mật) lấy trộm từ Bộ Ngoại Giao. ĐMD trao những tài liệu mật này cho CIA để tráo thành tài liệu giả chuyển đến Ṭa Đại sứ Hà Nội ở Paris. Humphrey có vợ là cháu của một nữ cán bộ CS, ông liều lĩnh hành động để CS sớm cấp giấy xuất cảnh cho vợ.

    Nguyễn Thị B́nh
    Bọn phản chiến và các hội Việt kiều yêu nước đă tiếp tay giúp CS chiến thắng ở MN. Sau đó chúng ra sức tuyên truyền, phá hoại và tranh thủ đồng bào tị nạn vừa mới đặt chân đến Pháp và Mỹ. Việc ĐMD phát hiện các ổ CS nằm vùng, các tổ chức Việt Kiều yêu nước và ra toà làm nhân chứng để phá vỡ mạng lưới gián điệp của Hà Nội ở Mỹ là một đóng góp lớn giúp củng cố và phát triển Cộng đồng Người Việt Tự do ở HK trong bước đầu h́nh thành khi làn sóng thuyền nhân ồ ạt đến Mỹ hồi cuối thập niên 1970.
    Trong lời nói đầu quyển A Thousand Tears Falling, ông Griffin Boyette Bell, cựu Bộ trưởng Tư pháp HK, đề cao “Yung Krall (tức Đặng Mỹ Dung) đúng là một công dân Mỹ vĩ đại. T́nh yêu nước Mỹ đă dẫn dắt cô trở thành nhân chứng then chốt trong vụ án gián điệp mang tên Con Rồng Kỳ Diệu. Tôi nhiệt liệt tán thưởng sự nghiệp của cô đối với nước ta (HK), và tôi vui mừng thấy câu chuyện của ngựi phụ nữ xuất sắc nầy cuối cùng đă được để cho mọi người cùng đọc và biết đến…”

    Yung Krall

    Griffin Boyette Bell
    Griffin Boyette Bell was the 72nd Attorney General of the United States and previously was a United States Circuit Judge of the United States Court of Appeals for the Fifth Circuit.
    Riêng cá nhân tôi, ĐMD c̣n là một người VN yêu nước trong sáng, chống CS có ư thức. Chị đă góp phần giúp HK tiến hành cuộc chiến “cách tân VN khỏi chủ nghĩa CS”. Một nước VN dân chủ tự do, không CS, là nguyện vọng tha thiết của mọi người VN yêu nước. Quyển NGLR là cuộc đấu lư có tính ư thức hệ, bày tỏ thái độ chính trị giữa người con Quốc Gia và người cha yêu nước theo chủ nghĩa CS.

    2. ĐẾN BIỂN MÁU NGẬP TRÀN:


    Bài viết này xin không kể đến những tội ác tày trời mà Đảng CSVN đă gây ra trong chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất tại miền Bắc mà chỉ kể những tội ác mà CSVN đă gây ra cho đồng bào miền Nam sau tháng 4 năm 1975. Sau khi chiếm trọn miền Nam, CSVN đă phạm nhiều tội ác chống nhân loại đối với đồng bào miền Nam một cách quy mô và có kế hoạch:

    –Tội đưa đi lưu đày (deportation) 1.5 triệu đồng bào miền Nam tại những nơi rừng thiêng nước độc mà chúng đặt cho cái ngụy danh là “vùng kinh tế mới”. Khí hậu khắc nghiệt tại những nơi lam sơn chướng khí này đă gây ra những cái chết cho nhiều chục ngàn người.
    –Tội xử tử một cách phi pháp (ex-trajudical, or summary, execution) 100.000 quân dân cán chính VNVCH trong thời gian 10 năm kể từ sau tháng 4 – 1975, gây đau thương suốt đời cho hàng trăm ngàn thân nhân ruột thịt của họ.
    –Tội giết 160..000 người bằng cách đuổi theo pháo kích và bắn trực xạ trong nhiều ngày vào đoàn người chạy giặc suốt theo chiều dài của Tỉnh lộ 7B từ Pleiku xuống duyên hải trong tháng 3 năm 1975, để lại đau thương suốt đời cho hàng trăm ngàn thân nhân của họ.
    –Tội giam cầm phi pháp (imprisonment without formal charge or trial) 1.000.000 quân dân cán chính VNCH trong những cái gọi là “trại cải tạo” với thời gian bị giam cầm từ 3 tới 10 năm, và có nhiều người đă bị giam tới 17 năm. Tội ác này đă gây đau khổ tinh thần cho hàng triệu thân nhân ruột thịt của họ.
    –Tội ác thủ tiêu mất tích (enforced disappearance of person) 165.000 quân dân cán chính VNCH bị chết v́ đ̣n thù trong các trại tù cải tạo. Hiện nay VC c̣n đang chôn giấu 165.000 bộ hài cốt của những người này trong rừng núi với chủ tâm trả thù, gây thống khổ tinh thần suốt 43 năm nay cho hàng trăm ngàn cha mẹ, vợ chồng, anh chị em, con cái của họ.
    –Chế độ độc tài khủng bố của VC đă là nguyên nhân xô đẩy 3.000.000 đồng bào miền Nam lao ra biển trên những con thuyền mỏng manh để đi t́m tự do, gây ra những cái chết thảm cho 700.000 đồng bào trên biển cả, để lại đau thương suốt đời cho hàng triệu cha mẹ, vợ chồng, anh chị em, con cái của họ.
    –Chúng tổ chức vượt biên để thu vàng và cướp nhà của dân: khi thuyền vượt biên tới hải phận quốctế, chúng cho công an dùng thuyền cao tốc đuổi theo bắn ch́m thuyền và giết chết những người đă nộp tiền cho chúng. Đây là một tội ác man rợ của VC đối với đồng bào miền Nam.
    Một số tội ác kể trên đă đủ chứng minh rằng hầu hết các gia đ́nh tại miền Nam đều là nạn nhân của tội ác chiến tranh và tội ác chống nhân loại của CSVN.

    *

    Xin thưa phần trên của bài viết, tôi đă mượn phần tŕnh bày của hai tác giả Lê Quế Lâm và Đỗ Ngọc Uyển để tŕnh bày về những nhức buốt của một cuộc chiến đă im tiếng súng trong 43 năm qua; nhưng vẫn c̣n âm thầm tiếp tục tàn phá và vắt kiệt sinh lực của dân tộc Việt Nam và đất nước đang có nguy cơ lệ thuộc ngoại bang.

    Phần đầu, tôi mượn phần tŕnh bày của tác giả Lê Quế Lâm về bi kịch mà bà Đặng Mỹ Dung và gia đ́nh bà phải gánh chịu trong cuộc chiến tranh ư thức hệ giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản.

    Với bi kịch của đời ḿnh, bà Đặng Mỹ Dung đă viết thành tự truyện Ngàn Giọt Lệ Rơi.

    Phần thứ hai, tôi trích một đoạn ngắn từ bài viết “Con Đường Hoà Giải Dân Tộc” của tác giả Đỗ Ngọc Uyển với ước vọng là sẽ có những người cầm bút sẽ tổng kết coi có bao nhiêu xương máu đă đổ xuống trong cuộc chiến mà ông Hồ Chí Minh đă theo đuổi và quyết tâm áp đặt chủ nghĩa cộng sản cho đất nước Việt Nam.

    Chỉ trong một gia đ́nh của bà Đặng Mỹ Dung đă ngàn giọt lệ rơi.

    Trong cuộc chiến “xẻ dọc Trường Sơn” với đoàn quân “Sinh Bắc, tử Nam” của ông Hồ Chí Minh và đảng CSVN, dân tộc Việt Nam đă đổ xuống bao nhiêu máu xương trong cuộc bể dâu này?!
    Có bao giờ các vị lănh đạo của Đảng CSVN hiện nay nghĩ đến chuyện:

    “Đây chén rượu nồng xin rưới xuống
    Giải oan cho cuộc bể dâu này!”

    (thơ Tô Thuỳ Yên)

    Tô Thuỳ Yên
    Hay là quư vị “vẫn quyết tâm tát cạn, bắt lấy” 3 triệu người Việt tỵ nạn hải ngoại là những người đă v́ sự cai trị hà khắc của quư vị mà phải liều chết vượt biển để t́m tự do trên những chiếc thuyền mà mạng sống mỏng manh – như những con muỗi mắc trong nghiên son?!
    Nguyễn Thiếu Nhẫn
    Phụ Lục:
    https://vietbao.com/a116284/noi-dau-...an-giot-le-roi

  8. #898
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    VFC - Hồn Tử Sĩ (Souls of The Fallen - Bien Hoa Military Cemetery)

  9. #899
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    DƯƠNG THU HƯƠNG và Hai Chữ QUỐC HẬN

    https://vietmania.blogspot.com/2015/...-quoc-han.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...-quoc-han.html

    THURSDAY, APRIL 23, 2015
    DƯƠNG THU HƯƠNG và Hai Chữ QUỐC HẬN

    Thưa quư vị và các bạn,
    Đây là một bài viết của tôi, một người làm văn hóa miền Nam, đối thoại với một nhà văn miền Bắc về cái nh́n thiên lệch của bà về hai chữ QUỐC HẬN nhân ngày 30.4 sắp tới.
    Nếu quư vị và các bạn đồng ư với những luận cứ của tôi trong cuộc đối thoại này, xin vui ḷng chuyển bài này đến những người trong danh sách người nhận điện thư của quư vị và các bạn để rộng dường dư luận.
    Xin thành thật cám ơn.


    Luân Tế

    Nhà văn Dương Thu Hương (DTH) sinh quán tại Bắc Việt, sống ở miền Bắc, gia nhập quân đội, viết văn từ năm 1985.

    DƯƠNG THU HƯƠNG
    Bà là một trong số những người lớn lên và sống trong chế độ Cộng Sản, sau này thất vọng về t́nh trạng trong nước sau khi chiến tranh chấm dứt. Bà tạo được một tiếng tăm lớn ở cả trong nước lẫn ngoài nước về văn chương. Bà viết rất nhiều sách, nhiều thể loại. Sách của bà được dịch sang nhiều thứ tiếng và đoạt nhiều giải thưởng văn bút quốc tế.
    Sau ngày “Giải Phóng” miền Nam, cũng giống một số trí thức trong nước, bà nhận ra bộ mặt thật của Cộng Sản và cay đắng v́ đă bị lừa. Bà trở thành một người chống đối chế độ, bị ngược đăi, giam cầm, cấm đoán và sau cùng được cho phép sang Pháp sống từ năm 2006.
    Bà là một trong những người có tiếng tăm được (hay bị) chính quyền Cộng Sản cho đi sống ở nước ngoài có những bài viết, những phát biểu về Việt Nam.

    Tôi bỏ quê hương, chạy Cộng Sản, sống lưu vong ở Mỹ từ năm 1975. Tôi có đọc một hai cuốn sách và một số bài viết ngắn phổ biến trên mạng của bà DTH trong mấy năm gần đây. Rất phục văn tài và văn phong cũng như tri thức, lập luận sắc bén của bà, nhất là những ǵ bà nói và viết về đảng Cộng Sản Việt Nam.
    Trong một bài tôi viết về ngày 30.4.1975 năm ngoái tên là “39 Năm Nh́n Lại Cuộc Đời” trên web site của tôi http://letuanthewriterswebsite.yolasite.com/
    có một đoạn như sau:
    “Nhà văn Dương Thu Hương đă đề cập tới hiện tượng “hối tiếc” phát nguồn từ dân miền Bắc v́ đă nghe lời đường mật của Cộng Sản trong bài nhận định tuyệt vời “Giải Ảo”:
    (Trích) Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, tôi thuộc số những người vỡ mộng sớm nhất. Nhưng chỉ vài năm sau, con số những kẻ vỡ mộng tăng lên một cách không ngừng. Đầu những năm 80 sự đói khổ về vật chất là con quỷ hiện h́nh cả ngày lẫn đêm trên toàn cơi. Đói khổ là món quà chia đều cho toàn dân, trừ một số người nắm quyền. Sự giàu có và xa hoa của một thiểu số cộng sản giống như ṿi nước lạnh hắt vào mặt dân chúng. Hiển nhiên là trong dân chúng, có vô số kẻ từ chiến trường cởi áo lính trở về.(Ngưng trích)

    Phải nói là khi đọc những gịng này tôi rất xúc động và thầm cảm ơn/phục bà đă nói ra được những ǵ cần phải được nói ra và sự chân thành của bà bộc lộ trong những lời nói đó.
    Năm nay, 2015, tôi đang dự tính viết lại bài này, cập nhật hóa, và đổi tên là “40 Năm Nh́n Lại Cuộc Đời” th́ t́nh cờ được đọc trên mạng cuộc nói chuyện của bà với một kư giả trên đài phát thanh Á Châu Tự Do.
    Trả lời câu hỏi về biến cố 30-4 sau 40 năm, bà DTH nói về chữ “Quốc Hận” mà chúng ta dùng để chỉ ngày này.
    (Trích):Dương Thu Hương: Về mặt những người miền Nam mà gọi là « Quốc hận » th́ họ cũng phải nh́n lại. Tại sao ? Tại sao lại là « Quốc hận » Trước khi hận những người khác họ phải hận chính họ . Tại sao cùng một thời điểm, người Mỹ tạo ra những điều kiện để tạo ra chính sách dân chủ của 2 nơi : miền nam Việt Nam và miền Nam Hàn Quốc. Tại sao Hàn Quốc chiến thắng mà Việt Nam chiến bại ? Tại sao cùng một cơ hội lịch sử như thế, người Nam Triều Tiên họ đă chớp lấy cơ hội để biến đất nước của họ thành một xứ sở văn minh phồn thịnh, c̣n miền Nam th́ không ? Cái đó phải xét lại.(Ngưng trích)
    Đọc đến đây th́ tôi thấy có bổn phận phải có đôi điều nói chuyện với bà DTH.

    Thưa bà,
    Có lẽ trong cả cuộc đời bà, bà chưa bao giờ phải xót xa cho quê hương. Từ lúc bà sinh ra ở miền Bắc, quê hương của bà lần lượt thắng Tây, thắng Mỹ, chiếm được miền Nam th́ có ǵ mà bà phải xót xa cho quê hương.
    Và có lẽ bà không biết là chữ “Quốc Hận” đă được dùng một lần rồi. Đó là chữ miền Nam Việt Nam dùng cho ngày 20 tháng 7 năm 1954. Tôi không biết những người sống ở miền Bắc gọi cái ngày đó là ngày ǵ (có thể là “Ngày Chiếm Được Miền Bắc”), nhưng những người sống ở miền Nam như tôi gọi nó là “Ngày Quốc Hận” v́ chúng tôi đau ḷng, xót xa khi thấy đất nước bị các cường quốc họp lại, chia đôi. V́ đau ḷng thấy đất nước chia đôi nên chúng tôi đặt tên cái đại lộ rộng nhất miền Nam là Đại Lộ Thống Nhất. Nhưng chính quyền miền nam chúng tôi cố gắng củng cố cho dân t́nh miền Nam được ổn định từ thành thị đến thôn quê, lo nơi ăn chốn ở cho gần 1 triệu người di cư từ Bắc vào Nam lánh nạn CS, lo cho học sinh – sinh viên có một nền giáo dục học đường miễn phí (tôi là một trong những người được hưởng ân huệ này). Miền Nam đặt tên con đường lớn nhất Sài G̣n là Thống Nhất nhưng những người cùng tuổi với bà ở lại miền Bắc và các thế hệ sau này chắc chắn chưa hề thấy miền Nam chúng tôi thực hiện kế hoạch nào để “Thống Nhất” quê hương về tất cả mọi lănh vực, chính trị, kinh tế, văn hóa, và nhất là về quân sự.
    Chúng tôi gọi cái t́nh cảm đó là Quốc hận v́ quê hương bị cưỡng chiếm. Quốc Hận là v́ phải bỏ quê hương xứ sở mà đi. Quốc Hận là v́ xót xa cho dân t́nh trong nước khốn nạn quá, đồng bào ḿnh khốn khổ quá. Quốc Hận là v́ thấy quốc gia điêu linh quá. Quốc Hận là v́ bị đồng minh toa rập với Trung Hoa, Liên Sô lừa cả một dân tộc yêu ḥa b́nh, chống ngoại xâm. Bà chỉ biết chửi Cộng Sản và cái chế độ đă lừa bà chứ bà không biết đến cái t́nh quê hương để có thể đưa đến sự hiểu biết của bà về hai chữ Quốc Hận.

    Chưa hết. Bà c̣n thắc mắc:

    “Trích”Tại sao cùng một thời điểm, người Mỹ tạo ra những điều kiện để tạo ra chính sách dân chủ của 2 nơi : miền nam Việt Nam và miền Nam Hàn Quốc. Tại sao Hàn Quốc chiến thắng mà Việt Nam chiến bại ?… Cái đó phải xét lại (Ngưng trích – chữ đậm do người viết).
    Bà đ̣i chúng tôi phải xét lại. Tại sao phải xét lại? Nhất là lời yêu cầu này thốt ra từ miệng một người (trước đây – và không c̣n dám nhận như thế nữa) trong đám gọi là “Bên Thắng Cuộc” tuy bà DTH đă “phản tỉnh” và bây giờ – có lẽ v́ “đau” quá – nên có thái độ chống Cộng Sản VN có lẽ c̣n hơn chúng tôi, những người đă phải bỏ nước ra đi v́ không thể chung sống với CS. Những khám phá mới của bà về sự tồi tệ của Cộng sản chúng ta nghe từ miệng bà thốt ra nghe cũng khoái, nhưng thật sự những chuyện đó quân dân miền Nam biết lâu rồi, từ năm 1954. Bà nghĩ là bà có công với dân tộc v́ cái “Eureka” muộn màng lột trần mặt nạ của CS của bà nên bà mới hay lên tiếng nói những câu dậy đời như thế này.
    Nhưng dậy bảo chúng tôi là phải xét lại việc dùng chữ “Quốc Hận” này th́ tôi e là bà DTH với tay quá trán. Nhất là những viện dẫn của bà trong câu nói trên cho thấy bà, một là thiên lệch (chẳng thương xót ǵ cái gọi là VNCH, tuy thầm mơ rằng giá mà ḿnh được di cư vào Nam hồi 54), mà c̣n ngây thơ (tôi không muốn dùng chữ dốt) và mù tịt về lịch sử cận đại.
    Thứ nhất là Bắc Hàn chỉ “đe dọa” đ̣i thống nhất hai niềm Nam-Bắc. Các sự kiện xẩy giữa hai miền ra được coi là những cuộc “xung đột nhỏ” nhằm mục đích khiêu khích chứ không phải một cuộc chiến. Rất có thể là Nam Hàn, cũng như Nam Việt Nam cũng đă có những toán đặc công gửi ra Bắc với nhiệm vụ phá rối chứ không phải muốn gây chiến tranh để chiếm lại miền Bắc.
    Đằng này, không những Bắc Việt để một số quân nằm vùng, du kích ở lại miền Nam mà c̣n chính thức tấn công bằng vũ lực với cái chiêu bài giả tạo “Chống Mỹ, Cứu Nước” nhưng lại “lừa” được cả bà DTH và đám gọi là trí thức miền Bắc.

    Chuyện thứ hai là Mỹ không hề “đi đêm” với Tầu, với Liên Bang Sô Viết để bán đứng Nam Hàn như Nixon, Kissinger và tập đoàn tài phiệt thiên Do Thái đối xử với miền Nam Việt Nam.
    Bà DTH c̣n nói: (Trích)Tại sao cùng một cơ hội lịch sử như thế, người Nam Triều Tiên họ đă chớp lấy cơ hội để biến đất nước của họ thành một xứ sở văn minh phồn thịnh, c̣n miền Nam th́ không?(Hết Trích)
    Xem đến câu này th́ tôi chỉ c̣n biết cười nhạt và nghĩ rằng ở cái tuổi 68, chắc trí óc của bà không c̣n minh mẫn như những lời nói, bài viết của bà cách đây vài năm.
    Xin thưa với bà, lư do miền Nam chúng tôi không làm được như Nam Hàn là v́ trong suốt hai mươi năm (54-75) chúng tôi ở miền Nam phải đối phó với một đồng minh tráo trở, và v́ phải chiến đấu trường kỳ chống ngoại xâm là những người Đảng và Nhà Nước của bà đưa vào miền Nam. Một chuyện nữa là nếu đọc lại sách sử, bà sẽ thấy là, trước những năm 80, Đại Hàn thực ra chưa có ǵ đáng phải cho chúng ta khâm phục. Chỉ trong hơn ba thập niên sau này Đại Hàn mới thực sự tiến bộ để trở thành một “xứ sở văn minh phồn thịnh.”

    Và “…c̣n miền Nam th́ không.” Thưa bà, “Bên Thắng Cuộc” của bà đă “giải phóng” cho miền Nam Việt Nam bốn thập niên, từ ngày 30-4-75. Một phía là “Bên Bại Trận” có 20 năm để dựng nước trong một hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc; và một phía là “Bên Thắng Cuộc” với 40 năm cầm quyền trong cái gọi là Thống Nhất. Thử đặt chuyện đó lên bàn cân th́ ai thắng ai thua, ai giỏi hơn ai?
    Cách đây trên 40 năm, miền Nam Việt Nam đă vừa phải chiến đấu chống xâm lăng, vừa phát triển đất nước, mà vẫn thành công ngang với một Nam Hàn không chiến tranh!
    Có lẽ bà thù ghét cái chế độ đă lừa bà đến nỗi không thèm đọc báo Tuổi Trẻ ở trong nước. Nếu bà đọc th́ chắc bà không dám mạnh miệng chê miền Nam chúng tôi v́ trên tờ này, gần đây, tác giả Nguyễn Hoa Lư trong bài “Ngậm ngùi rơi lệ” chỉ đạo rất kỹ cho bà về sự “khác biệt” giữa Nam Hàn và Việt Nam hiện nay:

    “Một quan chức cao cấp của Ban Tuyên giáo T.Ư, ông Vũ Ngọc Hoàng, đă có một phát biểu gây ấn tượng mạnh:
    “Cách đây bốn, năm mươi năm, VN và Hàn Quốc có tŕnh độ phát triển tương đương. Sau mấy mươi năm, tôi rà lại tư liệu th́ thấy Hàn Quốc hiện có khoảng 90.000 người sống tại VN và VN cũng có 90.000 người sống ở Hàn Quốc. Chỉ khác nhau ở chỗ hầu hết người Hàn Quốc tại VN làm ông chủ, làm quản lư, c̣n người VN ở Hàn Quốc th́ chủ yếu làm ôsin. Nghe mà xót ḷng”."
    Thưa bà DTH, nếu bà “nghe mà xót ḷng” th́ cái t́nh cảm dấy lên trong bà gọi là Quốc Hận.
    Luân Tế
    4.2015
    Posted by Angesat 10:35 PM

  10. #900
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    BAO GIỜ TH̀ LĂNH ĐẠO CSVN SẼ TẠ LỖI VỚI ĐỒNG BÀO, TỔ QUỐC VÀ LỊCH SỬ?

    https://vietmania.blogspot.com/2017/...a-loi-voi.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/04...se-ta-loi.html

    THURSDAY, MARCH 30, 2017
    BAO GIỜ TH̀ LĂNH ĐẠO CSVN SẼ TẠ LỖI VỚI ĐỒNG BÀO, TỔ QUỐC VÀ LỊCH SỬ?

    -Nguyễn thiếu Nhẫn -

    Trong bài “Hiện tượng sám hối”, Mặc Lâm, biên tập viên đài RFA đă phỏng vấn nhà văn, nhà phê b́nh Trần Mạnh Hảo về hiện tượng những lănh đạo cao cấp của Đảng Cộng Sản Việt Nam lên tiếng phủ nhận những ǵ mà họ theo đuổi trong suốt hơn nửa thế kỷ qua.

    Trần Mạnh Hảo
    Theo nhà văn Trần Mạnh Hảo th́: “Ông Phó Thủ Tướng Trần Phương là một người cũng đă tận tụy đi theo cách mạng. Làm đến Phó Thủ Tướng nhưng khi các ông ngồi lại để góp ư cho đảng th́ ông ấy nói rằng cuộc đời trong mỗi cá nhân để vượt qua những sự kiện quan trọng trong đời mà cứ phải nói dối người thân, nói dối gia đ́nh, nói dối mọi người đến mấy lần th́ đến khi về già đă thấy ngượng, thấy xấu hổ lắm. Nhưng Đảng Cộng Sản của chúng ta từ khi sinh ra đến giờ toàn nói dối mà không biết tại sao đảng không biết ngượng, không biết xấu hổ,không biết sám hối”.

    Phó Thủ Tướng Trần Phương
    Trần Phương tên thật là Vũ Văn Dung, sinh năm 1927 tại Mỹ Hào, Hưng Yên. Trong thời kỳ chống Pháp ông có biệt danh là Trần Phương.
    Thực ra, không phải tới bây giờ mới có những nhận xét “động trời” này! Những chuyện lănh đạo Đảng CSVN nói dối không biết ngượng miệng đă xảy ra từ thời “con trăn miền Bắc” chưa nuốt trọn “con nai miền Nam” rồi bị bội thực “xă hội chủ nghĩa theo định hướng kinh tế thị trường” cho tới nay.

    Trước ông Phó Thủ Tướng Trần Phương rất lâu, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện, người cộng sản gạo cội, con cưng một thời của Đảng CSVN đă phải nhận xét rằng người Cộng Sản bị phân đôi:
    https://i.postimg.cc/vT65W2LJ/Nguyen-Khac-Vien.jpg
    Nguyễn Khắc Viện
    “Ngồi với nhau th́ trao đổi chân thật, th́ nói một đàng; mà khi họp lại bàn bạc, viết lên báo chí th́ lại nói một nẻo. Trong mỗi người Cộng Sản có hai con người: con người thật và con người giả. Làm sao có thể xây dựng một xă hội mới với những con người giả. Làm sao có thể xây dựng một cái ǵ tốt đẹp và bền vững trên một nền tảng giả?”

    Nhận xét của “ông bác sĩ cộng sản” Nguyễn Khắc Viện đem áp dụng vào “ông nhà thơ cộng sản” Tố Hữu th́ không sai một chút nào: Chính ông ta đă là người đă làm cho bao nhiêu cuộc đời của những văn nghệ sĩ dính líu vào vụ Nhân văn - Giai phẩm bị “rạn vỡ. bị ruồng bỏ và bị lưu đày”; nhưng về cuối đời th́ ông ta lại nói những lời “nhân nghĩa bà Tú Đễ” khiến ai nghe cũng muốn ứa gan và khinh bỉ về chuyện nói láo trắng trợn không biết ngượng của một kẻ đă từng “hét ra lửa, mửa ra khói” đối với những trí thức và văn nghệ sĩ hàng đầu miền Bắc.

    Tố Hữu
    Không ai tố cáo chồng chính xác bằng vợ. Người cộng sản tố cáo người cộng sản th́ chắc chắn phải là sự thật. Ông Bùi Quang Triết, tức cố nhà văn Xuân Vũ là người miền Nam tập kết ra Bắc, sau khi thấy rơ mặt thật của thiên đường xă hội chủ nghĩa do “Bác” Hồ xây dựng, nhà văn bèn “tung cánh chim t́m về tổ ấm”. Ông nhà văn “chiêu hồi” Xuân Vũ khi định cư tại Hoa Kỳ đă viết về những nạn nhân của nhà thơ Tố Hữu, người đă từng làm Phó Thủ Tướng của nước Cộng Hoà Xă Nghĩa Việt Nam như sau:
    “… Ai cũng biết ở miền Bắc có hai nhà trí thức lớn nhất dân tộc Việt Nam: Đó là cụ Nguyễn Mạnh Tường và cụ Trần Đức Thảo. Cụ Nguyễn được phép sang Paris chơi vài tháng đâu hồi 92 th́ phải. Về Hà Nội cụ viết cuốn “Kẻ bị khai trừ”. Người ta hỏi, cụ không sợ bị tù à? Cụ bảo tôi 82 tuổi rồi c̣n sợ ǵ?

    Nguyễn Mạnh Tường

    Trần Đức Thảo
    Cụ Trần cũng được Hà Nội cho sang Paris công tác (ǵ đó không hiểu - vận động trí thức Pháp và trí thức nước ta chăng?). Ở đây cụ đă nói chuyện trước nhiều loại thính giả. Trong một cuộc nói chuyện cụ bảo: "Chính Mác sai!”
    Người ta hỏi tại sao? Cụ bảo: “Mác lấy các điểm trong duy tâm luận của Hégel (không phải Angels) ra làm duy vật biện chứng. Duy tâm áp dụng trên trời dù có sai cũng chẳng hại ai, c̣n duy vật đem ra dùng trên mặt đất sẽ làm chết người. (Mà chết người thật! Chết hàng trăm triệu người chớ không ít). Chỉ vài hôm sau, cụ qua đời.

    Ai cũng biết Nhóm Nhân văn - Giai phẩm gồm toàn văn nghệ sĩ ưu tú của dân tộcđi kháng chiến 9 năm trở về Hà Nội, hăy c̣n chân ướt chân ráo đă quay ra chống Đảng quyết liệt: Hoàng Cầm, Văn Cao, Phùng Quán, Nguyễn Hữu Đang, Trần Dần, Lê Đạt.

    Hoàng Cầm

    Văn Cao
    https://i.postimg.cc/PqpZGF0P/Ph-ng-Qu-n.jpg
    Phùng Quán

    Nguyễn Hữu Đang
    https://i.postimg.cc/MZbB8B3b/Tr-n-D-n.jpg
    Trần Dần

    Lê Đạt
    Phần lớn là đảng viên. Thế có lạ không?
    Tại sao họ không yêu Đảng của họ nữa? Hỏi tức là trả lời vậy.
    Nhạc sĩ Văn Cao vừa mới qua đời. Trước khi nhắm mắt, ông nói:
    "Bây giờ tôi không c̣n sợ ǵ nữa. Tôi cứ nói…. Tố Hữu đă ‘phạt’ tôi 30 năm không sáng tác được ǵ”.
    Đau đớn cho ông là năm 1994, trong một buổi lễ phát phần thưởng về âm nhạc, ông được xếp hạng 13 (gần hạng bét) đáng lẽ phải là hạng nhất, không có hạng 2 đến hạng 10.

    Trên đây tôi vừa liệt kê một vài trường hợp trí thức văn nghệ sĩ xă hội chủ nghĩa chống Đảng, thà chịu khổ nhục nhận “h́nh phạt đày ải” của đảng Cộng sản, chớ không thay đồi thái độ với nó kể từ khi họ bắt đầu "ghét” Đảng. Nh́n kỹ lại không thấy ai nói “ghét” thành “yêu” đối với CS bao giờ. Những người trước kia yêu, nay cũng ghét Đảng.

    Khi đọc những bài tường thuật về các buổi nói chuyện của cụ Trần Đức Thảo ở Paris, tôi mới thấy năo ḷng. Một triết gia độc nhất của Việt Nam được người ngoại quốc kính nể trên thế giới lại không được dùng đúng chỗ ở chính quê hương ḿnh. Phải biết rằng chính cụ cũng mê Mác-xít khi c̣n ở Paris nên cụ đă xin về Việt Nam để phục vụ đất nước trong công cuộc kháng chiến chống Pháp, xây dựng thiên đàng. Về đến nơi th́ than ôi! Thiên đàng đâu không thấy chỉ thấy tang thương địa ngục. Nhiều người đứng ở ngoài xă hội chủ nghĩa cứ tưởng nó là thiên đường. Nhưng khi nhảy vào sống với nó rồi mới biết mặt mũi nó mồm ngang, miệng dọc ra sao. Chừng đó có muốn thối lui cũng không được. Phải dũng cảm ghê gớm mới dứt nổi “đường tơ”.
    Nếu Mác bảo tôn giáo là thuốc phiện mê hoặc con người th́ Mác-xít chính là thuốc độc giết chết con người. Và tác hại vô cùng cho dân tộc nào cưu mang nó. Picasso về già mới trả thẻ đảng. Howard Fast cũng xin ra đảng lúc gần đất xa trời. Phải khó khăn lắm mới nhận ra được mặt thật của nó. Chẳng thế mà dân Liên Xô bị bịp trên 70 năm?
    https://i.postimg.cc/L8qhhgDW/Picasso.jpg
    Picasso
    Pablo Ruiz Picasso was a Spanish painter, sculptor, printmaker, ceramicist, stage designer, poet and playwright who spent most of his adult life in France.
    [/url]https://i.postimg.cc/bvkJ9XKH/Howard-Fast.jpg[/url]
    Howard Fast
    Howard Melvin Fast was an American novelist and television writer. Fast also wrote under the pen names E. V. Cunningham and Walter Ericson.
    Tôi cũng đă sống 10 năm trên miền Bắc xă hội chủ nghĩa. Tôi không có lư luận như cụ Trần, nhưng bằng cảm tính nảy ra trong sinh hoạt hàng ngày, trước tiên tôi thấy chủ nghĩa Mác nó kỳ cục. Nếu biết trước nó như thế này th́ không ai đi đánh Tây làm ǵ. Bởi v́ như Nguyễn Chí Thiện nói (đại ư):
    “So với Đảng th́ móng vuốt Thực dân êm dịu gấp 10 lần!”

    Nguyễn Chí Thiện
    Nguyễn Chí Thiện was a Vietnamese-born American dissident, activist and poet who spent a total of twenty-seven years in prison by the Hanoi communist regime of both North Vietnam and post-1975 Vietnam.
    Nhưng đă lỡ nhúng chàm rồi, có nhiều người đành cam chịu, không nói ra, để cho những người hậu tiến mắc lầm như ḿnh. Dại rồi nên ngừa cho người khác đừng dại như ḿnh.

    … Người Cộng Sản hễ nói là nói láo. Nhưng trước đây vẫn có nhiều người tin. Tin rằng chính sách hợp tác xă, tổ chức quốc doanh đều tuyệt vời, tin rằng Liên Xô là số dách. Nay th́ dân chúng đă thấy rơ giữa miền Bắc và miền Nam ai hơn ai, giữa Liên Xô và Hoa Kỳ ai đi trước ai (những 50 năm).
    Tất cả nhân loại đều đă bừng mắt trước một sự thực vô cùng rơ rệt: chủ nghĩa Cộng sản chỉ là một sự ngu xuẫn và chính những kẻ theo đuổi nó gần 1 thế kỷ nay cũng không hiểu nó là cái ǵ…”
    *
    Nhà thơ cộng sản Tố Hữu đă chết!
    Nhà văn Xuân Vũ “tay trót nhúng chàm” theo cộng sản - như lời tự thú của ông, sau đó đă từ bỏ thiên đường cộng sản, đă chết.
    Những người trong nhóm Nhân Văn - Giai phẩm mà cuộc đời của họ đă bị ông Tố Hữu làm cho “rạn vỡ, bị ruồng bỏ và bị lưu đày” cũng đă chết!
    Bi thảm nhất là cái chết của ông Nguyễn Hữu Đang, kẻ đă dựng lễ đài để ông Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn. Cả cuộc đời của ông đă bị trù dập đến tận cùng bằng số: “nhà” của ông là một lơm sâu bằng thân ḿnh ông cạnh một khóm tre làng, cứ như là một huyệt mộ của ông ngay khi c̣n sống. Sinh kế của ông là mỗi ngày đi nhặt các báo thuốc lá để đổi cóc, nhái từ bọn trẻ con trong làng để nấu ăn. Và ông đă sống như thế cho đến khi nhắm mắt ĺa đời.
    Viết đến đây tôi cảm thấy tim ḿnh đau nhói.

    “Tôi không biết khóc bao giờ
    Mà sao giọt lệ ấm bờ mi thâm?

    - nói theo cách nói của một nhà thơ nào mà tôi đă quên tên.

    Những người trí thức, những văn nghệ sĩ của chế độ, đă góp phần xây dựng chế độ ngay từ đầu mà c̣n bị ruồng bỏ, bị trừng phạt thê thảm, khủng khiếp đến như thế th́ c̣n nói ǵ đến những người đă từng đối đầu với chế độ!

    *
    H́nh như nói dối là cái “gen” di truyền từ ông Hồ Chí Minh đến các lănh tụ thừa kế của Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam.
    Người thừa kế xuất sắc cái “gen” nói dối di truyền của “Bác” Hồ là nhà thơ Tố Hữu - nói dối không biết ngượng miệng, nói dối không chớp mắt, nói dối cứ như thiệt!
    Cái “gen” nói dối của “Bác” Hồ, của cố Phó Thủ Tướng Tố Hữu đang di truyền qua Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ Tịch Nước Trương Tấn Sang và Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
    Ông nói chống tham nhũng th́ lại là Vua Tham Nhũng!
    Ông th́ tuyên bố “trừ sâu trong nồi canh”; nhưng chắc chắn là sẽ có hàng trăm bầy sâu do ông ta… đẻ ra v́ ông ta là Vua Sâu Bọ!
    Và ông Tổng bí thư “Mạc” Phú Trọng th́ lúc nào cũng lăm le tự trói tay, trói chân quỳ lết đem giang san gấm vóc của tổ tiên đem dâng cho giặc phương Bắc để giữ vững ngai vàng!
    *
    Trong tác phẩm “Darkness At Noon” (tạm dịch Bóng Tối Giữa Trưa) của Arthur Koestler có nhân vật Rubakov - lănh tụ đảng CS - lúc sắp bị hành quyết về tội phản đảng đă quỳ xuống sám hối và tạ lỗi. Không tạ lỗi với Đảng, với Nhà Nước, với chủ nghĩa Mác-Lê. Mà tạ lỗi với đồng bào, với tổ quốc, với lịch sử!
    Bao giờ th́ lănh đạo đảng CSVN sẽ quỳ xuống sám hối và tạ lỗi với đồng bào, với tổ quốc, với lịch sử?
    [/url]https://i.postimg.cc/T2CP9JHS/Arthur-Koestler.jpg[/url]
    Arthur Koestler
    Arthur Koestler, CBE was a Hungarian British author and journalist. Koestler was born in Budapest and, apart from his early school years, was educated in Austria. In 1931, Koestler joined the Communist Party of Germany, but he resigned in 1938 because Stalinism disillusioned him.
    NGUYỄN THIẾU NHẪN
    tieng-dan-weekly.blogspot.com
    Posted by Angesat 11:38 PM

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •