Page 25 of 94 FirstFirst ... 152122232425262728293575 ... LastLast
Results 241 to 250 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #241
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 9 năm đă sảy ra bạo loạn tại thành phố Urumqi thuộc vùng Tân Cương của Tàu đỏ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 05 tháng 07, 2009
    • 2009 – Hàng loạt vụ náo loạn bạo lực xảy ra tại Urumqi, Tân Cương, Trung Quốc, khiến 197 người thiệt mạng theo số liệu chính thức.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%B..._n%C4%83m_2009
    https://en.wikipedia.org/wiki/July_2...C3%BCmqi_riots
    https://fr.wikipedia.org/wiki/%C3%89...n_juillet_2009
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...-loan-tai.html

    Bạo động tại Ürümqi, tháng 7 năm 2009
    Bạo động ở Ürümqi (Tân cương)

    Bạo động tại Ürümqi, tháng 7 năm 2009 (Trung Quốc)

    Địa điểm Ürümqi, Khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, Trung Quốc
    Thời điểm 5 tháng 7 năm 2009
    Tử vong khoảng 156
    Bị thương 1080

    Bạo loạn Tân Cương (tiếng Anh: Xinjiang riots), hay Vụ bạo động tại Ürümqi (tiếng Anh: July 2009 Ürümqi riots), thủ phủ của khu tự trị dân tộc Duy Ngô Nhĩ Tân Cương ở miền Tây Trung Quốc xảy ra vào đêm ngày 5 tháng 7 năm 2009.
    Vụ bạo động bao gồm 1.000 người tham gia và sau đó đă tăng lên tới khoảng 3.000 người. Ít nhất đă có 184 người chết, trong đó có 137 là người Hán và 46 là người Duy Ngô Nhĩ và 1 người Hồi.
    Đây được coi là vụ bạo lực sắc tộc tồi tệ nhất Trung Quốc, diễn ra sau một năm khi xảy ra vụ bạo động Tây Tạng 2008.
    Bạo lực là một phần của cuộc xung đột sắc tộc đang diễn ra giữa người Hán và người Uyghur (phiên âm Hán: Duy Ngô Nhĩ) - một dân tộc gốc Turk chủ yếu theo đạo Hồi và là một trong những nhóm sắc tộc được công nhận chính thức tại Trung Quốc.

    (Các dân tộc Turk, được các sử liệu Trung Hoa cổ gọi chung là Đột Quyết (突厥), là các dân tộc nói các ngôn ngữ Turk, thuộc hệ dân Á Âu, định cư ở miền Bắc, Trung và Tây lục địa Á-Âu.)

    Nhiều người cho rằng vụ bạo động bùng phát bởi sự bất măn với cách giải quyết của chính quyền trung ương Trung Quốc về cái chết của hai công nhân người Uyghur tại tỉnh Quảng Đông.


    Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.

    Tân Hoa xă nói rằng hơn 800 người khác đă bị thương, nhiều xe cộ bị đốt cháy. Cảnh sát đă cố gắng dập tắt vụ nổi loạn bằng đạn hơi cay, ṿi rồng, xe bọc thép và rào chắn.
    Tân Hoa Xă cho hay cảnh sát tin rằng những kẻ kích động đang "cố gắng tổ chức thêm nhiều vụ bạo động" ở các thành phố khác tại Tân Cương như Aksu (A Khắc Tô) và châu tự trị Kazakh Y Lê, với khoảng 200 người đang "cố gắng tụ tập" ở nhà thờ Hồi giáo Id Kah, trung tâm Kashgar (Khách Thập), nhưng đă bị cảnh sát giải tán vào buổi tối thứ Hai.


    Châu tự trị Ili (đỏ) tại Tân Cương (cam) và Trung Quốc

    https://s20.postimg.cc/vjkispldp/Kas...ah_Moschee.jpg
    Nhà thờ Hồi giáo Id Khar tại Kashgar, địa khu Kashgar


    Địa khu Kashgar (đỏ) tại khu tự trị Tân Cương (cam) và Trung Quốc

    Ngày hôm sau, cuộc biểu t́nh đă lan tới các thành phố lân cận Kashgar và bùng phát thành bạo lực.

    Nguyên nhân
    Tân Cương, một vùng đất rộng lớn ở Trung Á, là lănh thổ tự trị trong Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Thành phần sắc tộc tại đây rất đa dạng, gồm nhiều nhóm thiểu số - 45% dân cư là người Uyghur, 40% người Hán, - là sắc dân đa số tại Trung Quốc.
    Thủ phủ Ürümqi là một thành phố công nghiệp hóa với 2.3 triệu người, với khoảng 75% dân cư là người Hán, 15% người Uyghur, 10% thuộc về các sắc tộc khác.


    Toàn cảnh trung tâm Ürümqi nh́n từ Hồng Sơn.


    Urumchi hay Ürümqi (tiếng Anh IPA: [uːˈruːmtʃi]; Tiếng Uyghur: ئۈرۈمچی‎, Ürümchi; giản thể: 乌鲁木齐, phồn thể: 烏魯木齊; bính âm: Wūlǔmùqí, tiếng Việt: U-rum-xi hoặc Urumsi, Hán-Việt: Ô Lỗ Mộc Tề) là thủ phủ khu tự trị Tân Cương, Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.

    Mâu thuẫn sắc tộc giữa người Uyghur và người Hán đă tồn tại từ nhiều thập kỷ, thỉnh thoảng bùng lên thành bạo lực sắc tộc. Một số người Uyghur tại đây tỏ ra bất măn với sự bất b́nh đẳng trong mức sống và sự phân biệt đối xử giữa người Hán và người thuộc các sắc dân thiểu số.

    Bạo động bùng nổ từ vụ hai người Uyghur bị những đồng nghiệp người Hán tại Thiều Quan, Quảng Đông giết hại vào ngày 25 tháng 6 năm 2009.

    Location of Shaoguan City jurisdiction in Guangdong

    Án mạng xảy ra chỉ v́ một tin đồn do những công nhân bất b́nh thêu dệt, rằng vài người Uyghur đă hiếp dâm 2 phụ nữ người Hán tại một nhà máy.
    Vụ bạo động tại Ürümqi bắt đầu sau một cuộc biểu t́nh ở đường Đại Ba Trát để phản đối cách giải quyết của chính quyền và yêu cầu một cuộc điều tra toàn diện về vụ án.
    Theo những lănh đạo sống lưu vong, số người chết trong vụ án tại Quảng Đông cao hơn nhiều so với báo cáo.
    Mặc dù người chịu trách nhiệm về việc tung tin đồn đă bị bắt, người Uyghur buộc tội nhà chức trách thất bại trong việc bảo vệ những công nhân Uyghur và bắt giữ những người Hán nào có liên quan.

    Các viên chức chính quyền trung ương, mặt khác nói rằng vụ bạo động là "tội ác bạo lực có tổ chức" được "xúi giục, chỉ đạo từ nước ngoài và tiến hành bởi những kẻ ngoài ṿng pháp luật". Điều này ám chỉ Phong trào Độc lập Đông Turkestan và các lực lượng bên ngoài ủng hộ độc lập cho người Uyghur được lănh đạo bởi bà Rebiya Kadeer, một người bất đồng chính kiến.


    2nd President of the World Uyghur Congress


    On 17 March, 2005, Kadeer arrived to the Washington D.C. after serving 6 years prison term inUrumqi

    Bà Kadeer phủ nhận những cáo buộc của chính quyền Trung Quốc rằng bà gần đây khuyến khích những người Uyghur "dũng cảm hơn" và "làm một điều ǵ đó lớn lao".

    Những cuộc biểu t́nh ban đầu và sự leo thang

    The New York Times trích dẫn lời một nhân chứng rằng vụ bạo động bắt đầu sau 6 giờ chiều ngày 5 tháng 7.
    Những người biểu t́nh đổ ra đường, đốt cháy, đập phá xe cộ và tấn công lực lượng an ninh.
    Ít nhất có 1000 người Uyghur đă tham gia khi vụ bạo động vừa mới bắt đầu, và con số này có thể sẽ tăng lên 3000 người.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trong ngày 8 tháng 7, hàng ngh́n binh lính đă được triển khai đến Tân Cương.
    Quân đội và cảnh sát tuần tra thường xuyên trên các phố chính ở Ürümqi.
    Hiện tại Ürümqi đă được kiểm soát. Trong khi đó, chủ tịch Hồ Cẩm Đào phải bỏ ngang hội nghị G8 tại Ư để trở về giải quyết.

    https://s20.postimg.cc/lqkrpykst/Hu_Jintao.jpg
    Hồ Cẩm Đào giản thể: 胡锦涛; phồn thể: 胡錦濤; bính âm: Hú Jǐntāo (sinh ngày 21 tháng 12 năm 1942) là một cựu chính trị gia Trung Quốc.

    Vụ đâm kim chích và biểu t́nh
    Nhiều nhóm người xuất hiện khắp nơi trong thành phố Urumqi dùng kim chích đâm người gốc Hán bắt đầu ngày 17/8, 21 người đă bị bắt. 476 người xin chữa trị v́ bị đâm, tuy rằng chỉ có 89 người có dấu hiệu rơ ràng là bị kim chích.
    Tuy nguyên do của các cuộc tấn công này không được cho biết, đại đa số các nạn nhân, 433 người, là thành phần Hán tộc, với những người c̣n lại thuộc tám chủng tộc khác.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhận định
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thêm vào đó, một vài nhận định khác lại cho rằng nó rất giống với vụ bạo động Tây Tạng một năm trước về số lượng, tuy thời gian không kéo dài so với cách đây một năm, nhưng cũng đủ để khẳng định về sự bất ổn liên tục ở cả Tây Tạng và Tân Cương, hai tỉnh rộng lớn ở miền Tây Trung Quốc.

    https://s20.postimg.cc/xv3hl3a8t/West_China.svg.png
    Miền Tây Trung Quốc bao gồm miền Tây Bắc Trung Quốc và miền Tây Nam Trung Quốc. Các địa phương: thành phố Trùng Khánh, các tỉnh Cam Túc, Thiểm Tây, Thanh Hải, Quư Châu, Tứ Xuyên, Vân Nam và các khu tự trị Ninh Hạ, Tây Tạng, Tân Cương.

    Phản ứng
    Trong nước
    Ngày 25 tháng 8 năm 2009, Chủ tịch nhà nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào lần đầu tiên đến viếng thăm Tân Cương sau vụ bạo động chủng tộc đẫm máu vào tháng 7/2009, ra lệnh cho các giới chức chính quyền địa phương và lực lượng an ninh phải chú trọng vào việc duy tŕ an ninh trật tự và ổn định xă hội trong vùng và cảnh cáo rằng thành phần đ̣i ly khai "thế nào cũng thất bại."
    Đài truyền h́nh trung ương nhà nước Trung Quốc chiếu h́nh ảnh Hồ Cẩm Đào gặp gỡ đại diện các sắc tộc và dân chúng địa phương, viếng thăm nhà máy và nói chuyện với binh sĩ.
    Hồ Cẩm Đào ra lệnh cho giới hữu trách phải "coi việc giữ ǵn ổn định xă hội là ưu tiên hàng đầu và duy tŕ sức mạnh để bảo đảm thắng lợi trong cuộc đấu tranh duy tŕ ổn định ở Tân Cương," Hồ Cẩm Đào nói với các binh sĩ và công an từng tham gia trấn áp bạo loạn

    Cộng đồng quốc tế
    Afghanistan: Chính phủ Afghanistan "ủng hộ sự toàn vẹn lănh thổ và chủ quyền của Trung Quốc", theo tuyên bố của Bộ Ngoại giao. Afghanistan đang theo sát t́nh h́nh và tin rằng Trung Quốc có thể "giải quyết vấn đề phù hợp với lợi ích quốc gia".
    Algeria: Một đoàn xe người Hán đă bị Al-Qaeda tấn công khiến 24 cảnh sát thiệt mạng.
    Ấn Độ: Chính phủ Ấn Độ kêu gọi Trung Quốc "tôn trọng quyền lợi của các sắc dân thiểu số ở cả Tây Tạng lẫn Tân Cương", và thúc giục cả hai bên kiềm chế. Nhiều tín đồ Hồi giáo Ấn Độ đă biểu t́nh rầm rộ ở nhiều nơi trên Ấn Độ với khẩu ngữ "tẩy chay Trung Quốc" và "bảo vệ người anh em Hồi giáo Uyghur".
    Argentina: Tổng thống Cristina Fernández de Kirchner kêu gọi Trung Quốc và người Duy Ngô Nhĩ "dừng sự thù địch với nhau", song cũng kêu gọi Trung Quốc "cải thiện chính sách với sắc dân thiểu số ở Tân Cương".
    Belarus: Bộ Ngoại giao lấy làm tiếc cho những thiệt hại về người và của trong vùng, và hi vọng nhà chức trách Trung Quốc sẽ thực hiện các biện pháp nhằm b́nh ổn lại t́nh h́nh.
    Brasil: Tổng thống Brasil Lula da Silva và chính phủ Brasil khẳng định Trung Quốc "sẽ kiểm soát được t́nh h́nh ở Tân Cương", song cũng cảnh báo Trung Quốc "phải chấm dứt những hành động tàn bạo ở Tân Cương". Cộng đồng người Liban theo đạo Hồi ở Brasil đă biểu t́nh phản đối tại đại sứ quán Trung Quốc ở Rio de Janeiro.
    Canada: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Canada Lawrence Cannon "Yêu cầu đối thoại và sự thiện chí để giải quyết các bất b́nh, đồng thời đề pḥng t́nh h́nh có thể xấu đi".
    Đức: Thủ tướng Angela Merkel kêu gọi một giải pháp ḥa b́nh cho vụ bạo động. Bà tôn trọng Chính sách Một Trung Quốc nhưng cũng có nghĩa là tôn trọng quyền của các dân tộc thiểu số. Hai chai xăng đă được ném vào Ṭa lănh sự Trung Quốc ở München bởi những người không rơ danh tính.
    Hà Lan: Đại sứ quán Trung Quốc đă bị tấn công bởi những người hoạt động chính trị người Duy Ngô Nhĩ. Họ đập vỡ cửa sổ bằng gạch và đốt cờ Trung Quốc. 39 người vẫn bị giam giữ trong số 142 người bị bắt. Trung Quốc sau đó đă phải đóng cửa đại sứ quán cả ngày.
    Hoa Kỳ: Phát ngôn viên Nhà Trắng Robert Gibbs nói rằng Hoa Kỳ lấy làm tiếc về thiệt hại nhân mạng ở Tân Cương, đồng thời quan ngại sâu sắc và kêu gọi tất cả các bên kiềm chế. Phát ngôn viên Bộ Nhà nước Ian Kelly phát biểu "Điều quan trọng là các nhà chức trách Trung Quốc đă hành động để lập lại trật tự và đề pḥng bạo lực tiếp diễn". Mấy ngày sau, đại sứ quán Trung Quốc ờ Los Angeles đă bị tấn công.
    Iran: Ngoại trưởng Manuchehr Motaki chia sẻ mối quan ngại của Thổ Nhĩ Kỳ và Tổ chức Hội nghị Hồi giáo (OIC), qua đó yêu cầu chính phủ Trung Quốc tôn trọng quyền của người dân Hồi giáo tại Tân Cương.
    Kazakhstan: Nhà chức trách Kazakhstan tạm dừng cấp visa cho công dân vào Tân Cương, trong một thỏa thuận với Trung Quốc.
    Kyrgyzstan: Chính phủ Kyrgyzstan đă chuẩn bị đương đầu với "ḍng người tị nạn" và thắt chặt kiểm soát biên giới.
    Liên đoàn Ả Rập: Các nước trong khối Ả Rập đă mạnh tay chỉ trích chính quyền Trung Quốc. Chủ tịch khối Nabil El Arabi đă cực lực lên án Trung Quốc "đàn áp người Hồi giáo" ở Tân Cương, và yêu cầu Trung Quốc "tôn trọng văn hóa Hồi giáo" ở vùng này. Biểu t́nh chống Trung Quốc đă bùng phát khắp các nước Ả Rập: Liban, Qatar, Kuwait, Sudan, Ai Cập, Algeria, Palestine, Syria, Iraq, UAE, Oman, Maroc, Tunisia, Libya và Yemen.
    Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland: Thủ tướng Gordon Brown đă thúc giục cả hai bên kiềm chế.
    Liên minh châu Âu: Bà Catherine Ashton tỏ ra quan ngại về t́nh h́nh bạo lực ở Tân Cương, và nhấn mạnh Trung Quốc "phải đảm bảo cho cộng đồng người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương".
    Na Uy: Khoảng 100 người Uyghur đă biểu t́nh bên ngoài đại sứ quán Trung Quốc ở Oslo. 11 người đă bị bắt và một trong số đó đang cố trèo lên hàng rào đại sứ quán. Tất cả đă được thả tự do sau đó mà không bị cáo buộc ǵ cả.
    Nga: Ngoại trưởng Sergey Lavrov nói vụ bạo động là việc nội bộ của Trung Quốc, nhưng Tổng thống Dmitry Medvedev đă lớn tiếng chỉ trích chính sách tôn giáo, dân số của Trung Quốc, mặc dù khá tôn trọng quyền lợi của Trung Quốc ở Tân Cương.
    Nhật Bản: Phó bộ trưởng Ngoại giao Mitoji Yabunaka trong phản ứng về sự kiện nói rằng "Chính phủ Nhật đang để ư sát sao vụ việc và quan ngại về t́nh h́nh bạo lực tại Tân Cương".
    Pakistan: Chính phủ Pakistan khẳng định vụ bạo động Tân Cương "sẽ không gây ảnh hưởng tới quan hệ hai nước", và cáo buộc các phần tử ly khai người Duy Ngô Nhĩ "cố t́nh làm mất ổn định Trung Quốc".
    Pháp: Người phát ngôn Bộ ngoại giao Eric Chevallier bày tỏ quan ngại về các sự kiện đang diễn ra, "và châu Âu sẽ có phản ứng lại".
    Romania: Chính phủ Romania đă cảnh báo công dân nước ḿnh "tránh đi du lịch Tân Cương", và kêu gọi 2 bên kiềm chế.
    Serbia: Bộ Ngoại giao ủng hộ những nỗ lực của Trung Quốc nhằm khôi phục lại trật tự ở Tân Cương và tuyên bố phản đối chủ nghĩa ly khai.
    Thổ Nhĩ Kỳ: Bộ trưởng tài chính Thổ Nhĩ Kỳ Nihat Ergün đă kêu gọi tẩy chay hàng hóa Trung Quốc v́ vụ bạo động có liên quan tới người gốc Thổ, trong khi Thủ tướng Recep Tayyip Erdoğan đă gọi vụ bạo lực ở Tân Cương là "diệt chủng". Hàng ngàn người dân Thổ Nhĩ Kỳ và người Duy Ngô Nhĩ vốn có thiện cảm với người Thổ đă biểu t́nh lớn ở trước đại sứ quán Trung Quốc ở Istanbul và vài nơi khác, giương những biểu ngữ mang tên "đà đảo Trung Quốc diệt chủng" và "hăy dừng ngay hành động diệt chủng người Duy Ngô Nhĩ".
    Thụy Điển: Bộ trưởng ngoại giao Thụy Điển Carl Bildt kêu gọi cả hai bên kiềm chế và nhấn mạnh rằng người Hán và người Uyghur "nên dừng sự thù địch với nhau".
    Thụy Sĩ: Bộ Ngoại giao Thụy Sĩ kêu gọi cả hai bên kiềm chế, bày tỏ quan ngại về sự việc và gửi lời chia buồn tới gia đ́nh các nạn nhân. Đồng thời hối thúc Trung Quốc tôn trọng tự do ngôn luận và tự do báo chí.
    Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan): Chính phủ không đưa ra bất cứ phản ứng chính thức nào nhưng hi vọng t́nh h́nh sẽ được giải quyết theo một "cách thỏa đáng".
    Úc: Thủ tướng Kevin Rudd đă nghe "các báo cáo đáng lo ngại" về bạo lực ở Tân Cương và thúc giục các bên kiềm chế để đem lại một "sự ḥa giải cho các trở ngại".
    Uzbekistan: Tổng thống Islam Karimov khẳng định vụ bạo lực Tân Cương "sẽ không gây ảnh hưởng ngoại giao Uzbekistan-Trung Quốc", song cũng yêu cầu Trung Quốc "tôn trọng người Uzbek đang sống ở Trung Quốc", mặc dù cộng đồng người Uzbek thiểu số ở Trung Quốc không tham gia vụ bạo loạn này.
    Việt Nam: Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Dũng nói "Việt Nam đang theo dơi sát sao t́nh h́nh và tin rằng chính phủ Trung Quốc đang áp dụng các biện pháp phù hợp để lập lại trật tự công cộng và sự ổn định".
    Ư: Tổng thống Giorgio Napolitano đă đưa ra vấn đề nhân quyền tại cuộc họp báo với Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào. Ông nói cả hai bên đă đồng ư rằng "Những tiến bộ kinh tế và xă hội đạt được ở Trung Quốc đang đặt ra những yêu cầu mới về giới hạn nhân quyền".

    Hậu quả lâu dài
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hành quyết 9 người
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Liên hệ
    Theo những nhà chính trị học trên thế giới, vụ bạo động ở Tân Cương có nhiều nét rất giống với vụ bạo động Tây Tạng cách đây một năm trước, khi mâu thuẫn dẫn đến bùng phát bạo lực bắt nguồn từ chính sách của Trung Quốc với 2 vùng này mà bị cho là chính sách "Hán hóa" 2 vùng này, khiến mâu thuẫn sắc tộc này sinh và bùng phát thành xung đột và bạo lực.

    https://s20.postimg.cc/aflkfgnu5/TAR-_TAP-_TAC.png
    Bạo động tại Tây Tạng năm 2008 bắt đầu bằng các cuộc biểu t́nh ngày 10 tháng 3 năm 2008, kỷ niệm lần thứ 49 ngày nổi dậy Tây Tạng, một cuộc nổi dậy chống lại sự cai trị của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa ở Tây Tạng.
    Các cuộc phản đối bắt đầu bằng việc các nhà sư kêu gọi thả các sư đang bị giam giữ tháng 10 năm 2007, khi họ kỷ niệm Đăng-châu Gia-mục-thố (Đạt-lại Lạt-ma hiện nay) nhận Huy chương Vàng của Quốc hội Hoa Kỳ vào ngày 27 tháng 9 năm 2007.
    Chính v́ lư do này mà nhiều vụ bạo lực đă bùng phát liên tiếp ở cả hai vùng, song nó vẫn gây nhiều tranh căi. Thêm nữa, việc Trung Quốc cấm cửa giới báo chí vào khu vực này cũng gây ra khó khăn cho việc xác định nguyên nhân v́ sao bạo lực bùng phát dữ dội ở 2 vùng này.
    Điều đấy khiến cho Tây Tạng và Tân Cương đă cùng lúc trở thành những miền đất đáng sợ nhất Trung Quốc và thế giới gần đây.

  2. #242
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 72 năm có cuộc họp giữa CSVN và Pháp. Đây là thời gian của những chuyện khuất tất chỉ có thể được phơi ra ánh sáng khi không c̣n bóng dáng những người theo chủ nghiă tam vô (vô gia đ́nh, vô tổ quốc, vô tôn giáo)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%B...ainebleau_1946
    https://en.wikipedia.org/wiki/Fontainebleau_Agreements
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Conf%C..._Fontainebleau
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...c-hopgiua.html

    Hội nghị Fontainebleau 1946
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Lâu đài Fontainebleau, nơi diễn ra Hội nghị Pháp-Việt năm 1946

    Hội nghị Fontainebleau 1946 là đợt điều đ́nh giữa Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Đệ tứ Cộng ḥa Pháp về một số vấn đề cần minh định như:
    1. Địa vị của Việt Nam trong khối Liên hiệp Pháp,
    2. Mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và các nước,
    3. Tổ chức giữa các xứ trong Liên bang Đông Dương,
    4. Nguyện vọng thống nhất ba kỳ: Bắc, Trung và Nam của Việt Nam qua việc trưng cầu dân ư ở Nam Bộ,
    5. Các vấn đề kinh tế, văn hóa và soạn thảo dự án Hiệp ước.

    Cuộc họp này diễn ra tại Fontainebleau thuộc tỉnh Seine-et-Marne, Pháp từ ngày 6 tháng 7 năm 1946 cho đến trung tuần tháng 9, 1946.

    Quá tŕnh chuẩn bị
    Ngày 16/4/1946, cùng lúc đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đi Đà Lạt tham dự Hội nghị Đà Lạt 1946, một đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa do Phạm Văn Đồng dẫn đầu đi Paris thăm hữu nghị Pháp theo lời mời của Quốc hội Lập hiến Quốc gia Pháp.


    Phạm Văn Đồng

    Hội nghị Fontainebleau
    Thành phần các phái đoàn

    Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng tại Paris, 1946

    Phái đoàn đại biểu Pháp gồm: Pignon, Torel, Gonon, Mesmer, Bourgoin, Darcy, đô đốc Barjot, tướng Salan, nghị viên Loseray, nghị viên Juglas Gallej, trưởng đoàn là Max André.
    Phái đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa gồm: Phan Anh, Bửu Hội, Hoàng Minh Giám, Nguyễn Văn Huyên, Trịnh Văn Bính, Đặng Phúc Thông, Dương Bạch Mai, Tạ Quang Bửu, Nguyễn Mạnh Hà, Chu Bá Phượng, Huỳnh Thiện Lộc, Phạm Khắc Ḥe, đoàn trưởng là Phạm Văn Đồng. Chuyên viên bao gồm Nguyễn Đệ, Hoàng Văn Đức, Vũ Trọng Khanh, Hồ Đắc Liên, Nguyễn Văn Luyện, Nguyễn Văn Tịnh, Nguyễn Đắc Khê.


    Hoàng Minh Giám (4 tháng 11 năm 1904 - 12 tháng 1 năm 1995) là một nhà ngoại giao của Việt Nam, người trực tiếp trợ giúp cho chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đàm phán với nhà ngoại giao Sainteny của Chính phủ Pháp, dẫn đến việc kư Hiệp định sơ bộ ngày 6 tháng 3 năm 1946.


    Nguyễn Văn Huyên (1905-1975) là một Giáo sư, tiến sĩ, nhà sử học, nhà dân tộc học, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam. Ông cũng là người giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam trong thời gian dài nhất với 28 năm, 350 ngày.


    Dương Bạch Mai (1904-1964) là một nhà hoạt động cách mạng dân tộc, nhà chính trị, ngoại giao Việt Nam, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa II.


    Tạ Quang Bửu (1910–1986) là giáo sư, nhà khoa học Việt Nam, người đặt nền móng cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng và Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, đại biểu Quốc hội từ khoá I đến khóa VI (1946–1981).


    Chu Bá Phượng (1906-?) là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam, từng giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Cứu tế từ năm 1946 - 1947 (nay là Bộ Lao động - Thương binh và Xă hội và Bộ trưởng Bộ Kinh tế (nay là Bộ Công thương).

    Đàm phán Pháp-Việt
    Ba tháng trước khi Hội nghị Fontainebleau nhóm họp th́ phái đoàn Việt Nam và Pháp đă gặp nhau ở Hội nghị Đà Lạt 1946. Tuy không đạt thỏa thuận ǵ về mặt chính trị nhưng khi bế mạc, hai bên đồng ư nhóm họp lần nữa ở Pháp. Hội nghị Fontainebleau là kết quả của Hội nghị Đà Lạt.
    Sáng ngày 6 tháng 7 năm 1946, Hội nghị Fontainebleau khai mạc tại pḥng họp chính lâu đài Fontainebleau (Pháp), cách Thủ đô Paris chừng 60 km. Buổi khai mạc bắt đầu bằng một diễn văn chào mừng ngắn của trưởng đoàn Pháp Max André.
    Sau đó trưởng đoàn Việt Nam Phạm Văn Đồng đọc diễn văn lên án những hành động của Cao ủy Đông Dương Georges D'Argenlieu đă vi phạm Hiệp định sơ bộ 6 tháng 3 như không đ́nh chỉ chiến sự, chiếm phủ toàn quyền cũ, đặc biệt là việc quân đội Pháp chiếm Tây Nguyên và Tuyên cáo ngày 1 tháng 6 năm 1946 về một chính phủ Nam Kỳ quốc.
    Diễn văn này có đoạn:
    "Nếu coi Hiệp định sơ bộ ngày 6 tháng 3 chỉ là một phương tiện để có thể kéo quân vào Bắc Việt Nam, để đẩy mạnh chiến tranh ở miền Nam Việt Nam, buộc chúng tôi chấp nhận "những việc đă rồi", th́ không thể nào đi đến một sự thỏa thuận ḥa b́nh và hữu nghị mà hai dân tộc chúng ta đều mong ước"


    Georges Thierry d'Argenlieu (phát âm tiếng Việt: Đác-giăng-li-ơ) (1889-1964) là một nhà ngoại giao và đô đốc người Pháp. Ông là một trong những lănh đạo của Lực lượng Pháp tự do và Hải quân Pháp tự do (Forces navales françaiseslibres). Ông cũng là một trong những nhân vật đóng vai tṛ quan trọng làm bùng nổ cuộc Chiến tranh Đông Dương với vai tṛ Tổng cao ủy Pháp đầu tiên tại Đông Dương.

    Phái đoàn Việt Nam có hai mục đích theo đuổi:
    1. Độc lập chính trị.
    2. Thống nhất Việt Nam.
    Về vấn đề chính trị, quan điểm của phái đoàn Pháp chỉ xét Việt Nam là quốc gia tự trị hay độc lập trong khuôn khổ Liên hiệp Pháp c̣n Liên bang Đông Dương là một liên hiệp các quốc gia tự trị tại Đông Dương trong Liên hiệp Pháp. Phái đoàn Việt Nam muốn Việt Nam trong Liên hiệp Pháp là sự hợp tác tự do và b́nh đẳng về mọi mặt c̣n Việt Nam trong Liên bang Đông Dương chỉ có ư nghĩa về mặt kinh tế và tài chính. Phái đoàn Việt Nam nhấn mạnh Liên bang Đông Dương không phải là một quốc gia. Về ngoại giao, Pháp muốn Việt Nam chỉ quan hệ với Pháp c̣n Việt Nam muốn có bộ ngoại giao riêng.
    Về vấn đề thống nhất Việt Nam, phía Pháp đ̣i phải tái lập trật tự trước tiên rồi sau đó sẽ mở cuộc trưng cầu dân ư ở Nam Kỳ về vấn đề sáp nhập Nam Kỳ vào Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa (thống nhất với Trung và Bắc Kỳ).
    Điểm gây nhiều khó khăn nhất là việc chính phủ Pháp đă đơn phương tán thành việc thành lập Nam Kỳ quốc, tách rời khu vực này khỏi những phong trào độc lập ở hai miền Bắc và Trung. Ngày 27 tháng 5 Cao ủy Đông Dương Georges D'Argenlieu lại c̣n thông qua việc thành lập Xứ Thượng Nam Đông Dương, chia cắt Việt Nam thành nhiều mảnh theo đúng tinh thần của Tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của tướng De Gaulle về việc thành lập các nhà nước tự trị của người bản xứ tại Đông Dương.
    Ngày 1/8/1946, Cao ủy Đông Dương Georges D'Argenlieu triệu tập Hội nghị Liên bang (1946) tại Đà Lạt bao gồm các đại biểu Nam Kỳ quốc, Lào, Campuchia và các quan sát viên từ miền Nam Việt Nam và Tây Nguyên. Dù Bộ trưởng Bộ Hải ngoại Pháp Marius Moutet đă khuyên Georges Thierry d'Argenlieu thận trọng nhưng viên Cao ủy vẫn muốn thi hành Tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 của tướng De Gaulle.
    Ngay sau đó, trưởng phái đoàn Việt Nam, Phạm Văn Đồng, tuyên bố nếu để nhà cầm quyền Nam Kỳ quốc quyết định số phận của Nam Kỳ th́ Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946) không c̣n giá trị.
    Ngày 8/8/1946, trưởng phái đoàn Pháp Max André gửi thông điệp cho phái đoàn Việt Nam rằng Hội nghị Liên bang (1946) tại Đà Lạt chỉ để biết dư luận của các dân tộc trên bán đảo Đông Dương về vấn đề Liên bang Đông Dương.
    Ngày 7/9/1946, đoàn Việt Nam yêu cầu Pháp tạm ngưng thảo luận về những vấn đề khác để bàn về vấn đề Kinh tế, Tài chính và Thuế quan nhằm kư kết một Tạm ước giữa Việt Nam và Pháp về các vấn đề này.
    Đêm ngày 9/9/1946, hai phái đoàn trao đổi văn kiện và thỏa thuận về các điều khoản của một Tạm ước giữa Pháp và Việt Nam về vấn đề Kinh tế, Tài chính và Thuế quan.
    Chiều ngày 10/9/1946 hai bên gặp nhau để kư Tạm ước Việt Pháp nhưng trong buổi họp Phạm Văn Đồng trưởng phái đoàn Việt Nam yêu cầu Pháp ấn định chắc chắn thời điểm và cách thức thực hiện cuộc trưng cầu dân ư ở Nam Kỳ th́ mới chấp nhận kư Tạm ước này. Thấy Pháp chần chừ không trả lời dứt khoát, phái đoàn Việt Nam bỏ Hội nghị ra về ngày 13 tháng 9 năm 1946.
    Hội nghị chính diễn ra từ ngày 6-7 đến ngày 10-9 năm 1946 tại lâu đài Fontainebleau theo phía Việt Nam đă thất bại, do phái đoàn Pháp vẫn cố giữ lập trường thực dân và ngay trong thời gian đang đàm phán họ đă ráo riết thực hiện âm mưu mở rộng chiếm đóng tại Việt Nam, liên tiếp vi phạm các điều khoản của Hiệp định sơ bộ 6-3.

    Tạm ước Việt - Pháp
    Bài chi tiết: Tạm ước Việt - Pháp
    Tuy cuộc đàm phán bị bỏ dở, nửa đêm hôm sau, ngày 14/9/1946, Chủ tịch Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Hồ Chí Minh đến nhà riêng Bộ trưởng Bộ Hải ngoại Pháp (tiếng Pháp: ministère de la France d’Outre-mer) là Marius Moutet kư kết với Ngoại trưởng Pháp bản Tạm ước Việt - Pháp 14 tháng 9 năm 1946 với những điểm chính sau đây

    https://s20.postimg.cc/3pp286619/Marius_Moutet-1933.jpg
    Marius Moutet (19 tháng 4, 1876 – 29 tháng 10, 1968) là nhà ngoại giao và nhà tư vấn về thuộc địa người Pháp.

    1. Quyền b́nh đẳng cho Pháp kiều ở Việt Nam cũng như Việt kiều tại Pháp,
    2. Tài sản của người Pháp bị tịch thu sẽ được hoàn trả và quyền sở hữu tôn trọng,
    3. Đồng bạc Đông Dương lệ thuộc vào đồng franc Pháp,
    4. Thiết lập hệ thống thuế quan và tự do mậu dịch cho các xứ Đông Dương,
    5. Tái lập trật tự và ngưng bắn ở Nam Kỳ, trao đổi tù binh, và ngưng tuyên truyền kích động dân chúng.

    Sau khi kư Tạm ước Việt - Pháp, Hồ Chí Minh nói với nhân viên mật thám Pháp được phân công bảo vệ ông:

    "Tôi vừa mới kư một bản án tử h́nh của tôi!".

    Hồ Chí Minh lấy lư do không quen đi máy bay để yêu cầu về nước bằng tàu thủy. Ông từ Paris đến Toulon để lên chiến hạm Dumont d'Urville về Việt Nam.

    Khi ghé Marseille, thay cho sự đón tiếp nồng nhiệt lúc ông mới sang Pháp, Việt kiều biểu t́nh gọi ông là Việt gian.

    The Fontainebleau Agreements was a proposed arrangement between the France and the Vietminh, made in 1946 before the outbreak of the First Indochina War. The agreements affiliated Vietnam under the French Union. At these meetings Ho Chi Minh pushed for Vietnamese independence but the French would not agree to this proposal.
    When the Vietnamese government wrote a draft constitution without reference to the French they attempted to regain control of French Indochina, contributing to the outbreak of the Indochina War.

    Ho Chi Minh and Marius Moutet shaking hands after signing modus vivendi 1946 after the Fontainebleau Agreements

    Xung đột trong nước
    Trong khi Hội nghị Fontainebleau đang diễn ra, ở Việt Nam, Chính phủ Liên hiệp lâm vào cảnh rạn nứt giữa phe Việt Minh và Việt Nam Quốc dân Đảng.
    Việt Minh cáo buộc Việt Nam Quốc dân Đảng thủ tiêu các cán bộ của ḿnh, cũng như câu kết với quân đội Pháp tạo cớ gây hấn nhằm thực hiện đảo chính.
    Ngược lại Quốc dân đảng cũng cáo buộc Việt Minh hợp tác với Pháp v́ phe Quốc dân Đảng, nhất là đảng Đại Việt chống mănh liệt Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt 1946 kư kết giữa Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Pháp hồi tháng 3 năm 1946.

    Theo thỏa thuận đó th́ quân Pháp được quyền tiến ra miền Bắc thay thế quân Trung Hoa Quốc dân Đảng (lực lượng hậu thuẫn cho Đại Việt, Việt Quốc, Việt Cách) và nhà chức trách Pháp đă cung cấp hỏa lực giúp Việt Minh đánh dẹp các căn cứ của Quốc dân Đảng.

    Ngày 15/6/1946, người lính cuối cùng của quân đội Trung Hoa Dân Quốc rời khỏi Việt Nam, Vơ Nguyên Giáp vội vă từng bước t́m cách loại bỏ dần các đảng phái khác như Việt Quốc, Việt Cách, Đại Việt, những người Trotskist, lực lượng chính trị Công giáo...
    Ngày 19/6/1946, Báo Cứu Quốc của Tổng bộ Việt Minh đăng xă luận kịch liệt chỉ trích "bọn phản động phá hoại Hiệp định sơ bộ Pháp Việt mùng 6 tháng 3".
    Ngay sau đó Vơ Nguyên Giáp bắt đầu chiến dịch truy quét các đảng phái khác bằng lực lượng công an và quân đội do Việt Minh kiểm soát với sự giúp đỡ của nhà cầm quyền Pháp.
    Ông cũng sử dụng các sĩ quan Nhật Bản trốn tại Việt Nam và một số vũ khí do Pháp cung cấp cho chiến dịch này.

    Một trong những sự kiện nổi tiếng nhất trong chiến dịch tiêu diệt các đảng phái đối lập là vụ án phố Ôn Như Hầu.

    Chú thích
    1. ^ a ă Lê Mậu Hăn (chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập III, nxb Giáo dục Việt Nam, 2011, trang 44
    2. ^ Vietnam: State, War, and Revolution (1945-1946), page 222, David G. Marr, University of California Press, 2013
    3. ^ a ă â Cách đây 67 năm (6/7/1946- 6/7/2013)- Khai mạc Hội nghị đàm phán Việt - Pháp tại Fontainebleau, Pháp, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia
    4. ^ Hồi kư 1925-1964, tập 2: 1945 - 1954, trang 349-350, Nguyễn Kỳ Nam, Nhật báo Dân Chủ Mới, 1964
    5. ^ Allies at Odds: America, Europe, and Vietnam, 1961–1968, trang 37, Eugenie M. Blang, Rowman & Littlefield Publishers, 2011
    6. ^ Vietnam: State, War, and Revolution (1945-1946), page 229, David G. Marr, University of California Press, 2013
    7. ^ GS Hoàng Minh Giám kể về những ngày vận nước "ngh́n cân treo sợi tóc" (phần 7), Hoàng Minh Giám
    8. ^ Hồi kư 1925-1964, tập 2: 1945 - 1954, trang 350, Nguyễn Kỳ Nam, Nhật báo Dân Chủ Mới, 1964
    9. ^ a ă Hồi kư 1925-1964, tập 2: 1945 - 1954, trang 351, Nguyễn Kỳ Nam, Nhật báo Dân Chủ Mới, 1964
    10. ^ Lê Đ́nh Chi. Người Thượng Miền Nam Việt Nam. Gardena, CA: Văn Mới, 2006. tr 569-612
    11. ^ Duncanson, Dennis. Government and Revolution in Vietnam. New York: Oxford University Press, 1968. tr 165
    12. ^ Vietnam: State, War, and Revolution (1945-1946), page 230, David G. Marr, University of California Press, 2013
    13. ^ a ă Hồi kư 1925-1964, tập 2: 1945 - 1954, trang 352, Nguyễn Kỳ Nam, Nhật báo Dân Chủ Mới, 1964
    14. ^ a ă â Hồi kư 1925-1964, tập 2: 1945 - 1954, trang 353, Nguyễn Kỳ Nam, Nhật báo Dân Chủ Mới, 1964
    15. ^ Indochina War Timeline: 1946, VietnamGear.com
    16. ^ Hồi kư 1925-1964, tập 2: 1945 - 1954, trang 354, Nguyễn Kỳ Nam, Nhật báo Dân Chủ Mới, 1964
    17. ^ Theo báo Sự thật, số 14 (20-23/1/1946), th́ những người bắt cóc Trần Đ́nh Long mặc quần áo Tàu, nói tiếng Việt. Một ủy viên tuyên truyền UBND tỉnh Yên Bái tên Nguyễn Văn Phúc cũng đă bị bắt cóc, về sau người vợ của ông Phúc đến gặp Nguyễn Hải Thần, và được ông đưa đến gặp Vũ Hồng Khanh để xin thả chồng ḿnh. Ông Vũ Hồng Khanh từ chối và nói buột miệng "Ngay đến ông Long gần đây tôi c̣n chưa cho thả nữa là".
    18. ^ Currey, Cecil. Victory at Any Cost: The Genius of Vietnam's Gen. Vo Nguyen Giap. Dulles, VA: Potomac Books, 2005. tr 115-129
    19. ^ Boudarel, Georges. Hanoi: city of the rising dragon. Boston: Rowman & Littlefields Publishers, 2002 th́ Vơ Nguyên Giáp gặp quyền Cao ủy Pháp tại Đông Dương là đại tá Crépin. Crépin bắt được tin VNQDĐ sẽ mở cuộc biểu t́nh chống Pháp vào ngày 14 Tháng 7 (quốc khánh Pháp) nên quyết ủng hộ VM diệt thành phần "quá khích" trong VNQDĐ.
    20. ^ Chiến thắng bằng mọi giá, trang 196-197, Cecil B. Currey, Nhà xuất bản Thế giới, 2013

    Tham khảo
    Xem thêm
    • Tạm ước Việt - Pháp

    Liên kết ngoài
    • Hội nghị Fontainebleau 1946 tại Từ điển bách khoa Việt Nam

  3. #243
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 120 năm, Hawaii trở thành một phần của Mỹ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 07 tháng 07, 1898
    • 1898 – Tổng thống William McKinley kư vào văn kiện sáp nhập Hawaii thành một lănh thổ của Hoa Kỳ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A...1%BB%95_Hawaii
    https://en.wikipedia.org/wiki/Territory_of_Hawaii
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Territoire_d%27Hawa%C3%AF
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...awaii-tro.html

    Lănh thổ Hawaii
    Lănh thổ Hawaiʻi
    Lănh thổ hợp nhất có tổ chức của Hoa Kỳ
    1898–1959


    Lănh thổ Hawaiʻi

    Thủ phủ: Honolulu
    Chính quyền: lănh thổ hợp nhất có tổ chức

    Thống đốc
    1900-1903 Sanford B. Dole
    1957-1959 William F. Quinn

    Thống đốc quân sự
    1941-1944 Trung tướng T. H. Greene

    Lịch sử
    Vương triều bị lật đổ 17 tháng 1 năm 1893
    bị Hoa Kỳ sáp nhập 4 tháng 7 1898
    Đạo luật tổ chức 1900
    Thiết quân luật 1941-1944
    Trở thành tiểu bang 21 tháng 8 1959

    Lănh thổ Hawaiʻi, viết tắt chính thức là T.H., từng là một lănh thổ hợp nhất có tổ chức của Hoa Kỳ, được thành lập ngày 7 tháng 7 năm 1898 và giải thể ngày 21 tháng 8 năm 1959 khi Hawaiʻi trở thành một tiểu bang của Hoa Kỳ. Quốc hội Hoa Kỳ thông qua Giải pháp Newlands nhằm sáp nhập cựu Vương quốc Hawaiʻi và sau đó là Cộng ḥa Hawaiʻi vào Hoa Kỳ. Lịch sử lănh thổ Hawaiʻi gồm có một thời kỳ từ năm 1941 đến năm 1944 khi quần đảo này bị đặt dưới thiết quân luật. Chính quyền dân sự bị giải tán và một vị thống đốc quân sự được bổ nhiệm.

    The Territory of Hawaii or Hawaii Territory was an organized incorporated territory of the United States that existed from August 12, 1898, until August 21, 1959, when most of its territory, excluding Palmyra Island and the Stewart Islands, was admitted to the Union as the fiftieth U.S. state, the State of Hawaii.
    The Hawaii Admission Act specified that the State of Hawaii would not include the distant Palmyra Island, the Midway Islands, Kingman Reef, and Johnston Atoll, which includes Johnston (or Kalama) Island and Sand Island, and the Act was silent regarding the Stewart Islands.
    The U.S. Congress passed the Newlands Resolution which annexed the Republic of Hawaii to the United States. Hawaii's territorial history includes a period from 1941 to 1944—during World War II—when the islands were placed under martial law. Civilian government was dissolved and a military governor was appointed.

    Chính phủ lâm thời

    Ngày 12 tháng 8 năm 1898, cờ của Vương quốc Hawaiʻi trên Dinh ʻIolani bị hạ xuống để cờ của Hoa Kỳ được kéo lên

    Sau khi Nữ hoàng Liliʻuokalani bị lật đổ năm 1893, Ủy ban an ninh do Lorrin A. Thurston lănh đạo đă thiết lập Chính phủ Lâm thời Hawaiʻi để cai trị quần đảo trong thời gian chuyển tiếp được trông đợi sáp nhập vào Hoa Kỳ.
    Thurston năng nổ vận động Quốc hội Hoa Kỳ trong lúc đại diện của hoàng gia là Công chúa Victoria Kaʻiulani đang ở Washington, D.C. cho rằng việc lật đổ chính phủ của cô bà là bất hợp pháp.

    Trước tiên, các bước tiến hành sáp nhập bắt đầu khi Tổng thống Hoa Kỳ Benjamin Harrison xuống chức và Tổng thống Grover Cleveland lên nhận chức.

    Cleveland là một người chống chủ nghĩa đế quốc và mạnh mẽ chống đối việc sáp nhập. Ông rút lại hiệp ước sáp nhập không cho đem ra bàn luận, tiến hành một cuộc điều tra và đề nghị tái lập nền quân chủ của Nữ hoàng Liliʻuokalani.

    Cuộc điều tra sâu rộng hơn của Quốc hội Hoa Kỳ đă cho ra đời bản Báo cáo Morgan. Báo cáo này đă xác định rằng những hành động của quân đội Hoa Kỳ là hoàn toàn trung lập và bác bỏ những lời tố cáo rằng Hoa Kỳ đă nhúng tay vào việc lật đổ vương triều Hawaii.

    Chính phủ lâm thời họp lại và thảo ra một bản hiến pháp tại Honolulu để thiết lập Cộng ḥa Hawaiʻi.

    Thurston được yêu cầu làm tổng thống đầu tiên của quốc gia nhưng ông lo lắng rằng tính t́nh của ông có thể làm phương hại đến mục tiêu sáp nhập vào Hoa Kỳ. Cựu phẩm phán tối cao pháp viện thuộc thành phần bảo thủ hơn và là bạn của Nữ hoàng Liliʻuokalani tên là Sanford B. Dole được bầu làm tổng thống đầu tiên và duy nhất của chế độ mới.


    Cartoon depiction of the United States, its territories, and US controlled regions as a classroom with belligerent Philippines, Hawaii, Puerto Rico, and Cuba

    Vận mệnh hiển nhiên
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tháng tư năm 1917, Nữ hoàng Liliʻuokalani tự hào cho bay lá cờ của Hoa Kỳ trên tư dinh của bà tại Washington Place. Bà nói rằng thật vinh dự cho người Hawaii đă mất mạng trong lúc phục vụ như binh sĩ Hoa Kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, và bà cuối cùng chấp nhận việc bị lật đổ và việc Hawaii bị sáp nhập vào Hoa Kỳ. Ḷng yêu nước mới t́m thấy của bà đối với Hoa Kỳ được cảm hóa v́ cái chết của 5 thủy thủ người Hawaii.

    Giải pháp Newlands năm 1898
    Ngày 7 tháng 7 năm 1898, McKinley kư Giải pháp Newlands (được đặt tên theo tên của Dân biểu Frances Newlands) chính thức sáp nhập Hawaiʻi vào Hoa Kỳ. Một buổi lễ chính thức được tổ chức tại bậc thềm của Dinh ʻIolani nơi cờ Hawaii bị hạ xuống và cờ Hoa Kỳ được kéo lên. Dole được bổ nhiệm làm thống đốc lănh thổ đầu tiên của Hawaiʻi.

    Sanford B. Dole tuyên thệ làm thống đốc trên bậc thềm của Dinh ʻIolani trong lúc các thương gia và chủ đồn điền Mỹ vỗ tay ăn mừng chiến thắng chế độ quân chủ

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đạo luật tổ chức
    Quốc hội Hoa Kỳ sau cùng đồng ư cho phép Hawaiʻi có một chính quyền dân cử của chính nó và McKinley kư thành luật. Đó là đạo luật cho phép một chính quyền cho Lănh thổ Hawaiʻi, cũng c̣n được biết với cái tên Đạo luật Tổ chức Hawaii 1900.

    Đạo luật Tổ chức thiết lập Văn pḥng của Thống đốc Lănh thổ, một văn pḥng được đương kim tổng thống Hoa Kỳ bổ nhiệm và thường thường là từ đảng chính trị của tổng thống.
    Thống đốc lănh thổ phải phục vụ sao cho tổng thống hài ḷng và có thể bị thay thế bất cứ lúc nào.

    Các thống đốc lănh thổ
    • Sanford B. Dole, Đảng Cộng ḥa, (1900-1903)
    • George R. Carter, Đảng Cộng ḥa, (1903-1907)
    • Walter F. Frear, Đảng Cộng ḥa, (1907-1913)
    • Lucius E. Pinkham, Đảng Dân chủ, (1913-1918)
    • Charles J. McCarthy, Đảng Dân chủ, (1918-1921)
    • Wallace R. Farrington, Đảng Cộng ḥa, (1921-1929)
    • Lawrence M. Judd, Đảng Cộng ḥa, (1929-1934)
    • Joseph B. Poindexter, Đảng Dân chủ, (1934-1942)
    • Ingram M. Stainback, Đảng Dân chủ, (1942-1951)
    • Oren E. Long, Đảng Dân chủ, (1951-1953)
    • Samuel Wilder King, Đảng Cộng ḥa, (1953-1957)
    • William F. Quinn, Đảng Cộng ḥa (1957-1959)

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Du lịch khởi sự

    Công ty Hàng hải Matson quảng cáo Hawaiʻi như một điểm đến du lịch lần đầu tiên vào cuối thập niên 1890.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Công ty hàng hải Matson mở hai khách sạn có dịch vụ vui chơi tại Honolulu gần khu hoàng gia. Khách sạn đầu tiên trên Waikīkī là Khách sạn Moana mở vào năm 1901.
    V́ là khách sạn đầu tiên trên Waikīkī nên Khách sạn Moana có biệt danh là "Đệ nhất Phu nhân Waikīkī". Khách sạn này được sự chú ư của quốc tế vào năm 1920 khi Edward, Thái tử Xứ Wales và là Vua tương lai Edward VIII của Vương quốc Anh nghỉ tại đây.

    Năm 1927, Khách sạn Hoàng gia Hawaii, được gọi không chính thức là "Pink Palace of the Pacific", mở cửa. Nó là chỗ nghỉ ngơi ở Hawaiʻi mà Tổng thống Hoa Kỳ Franklin D. Roosevelt thích nhất trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai.

    Tổng thống Hoa Kỳ Franklin D. Roosevelt

    Căn cứ quân sự
    Với việc sáp nhập, Hoa Kỳ thấy Hawaiʻi như là tài sản quân sự chiến lược tốt nhất. McKinley và người kế nhiệm là Tổng thống Theodore Roosevelt mở rộng sự hiện diện quân sự của Hoa Kỳ tại Hawaiʻi và thiết lập một số căn cứ chính, một số c̣n được sử dụng ngày nay.

    Vào khoảng 1906, toàn bộ đảo Oʻahu được pḥng thủ kiên cố quanh duyên hải bằng một "ṿng đai thép" gồm rất nhiều ụ súng đặt trên các vách thép duyên hải. Một trong số ít các ụ súng c̣n lại được xây xong vào năm 1911 là Ụ súng Randolph. Ngày nay nó là Viện bảo tàng Quân đội Hawaiʻi.

    Danh sách các căn cứ trên lănh thổ:
    • Trại McKinley (Khoảng năm 1898)
    • Đồn Kamehameha (Khoảng năm 1907)
    • Căn cứ Hải quân Trân Châu Cảng (Khoảng năm 1908)
    • Đồn Shafter (Khoảng năm 1907)
    • Đồn Ruger (Khoảng năm 1909)
    • Doanh trại Schofield (Khoảng năm 1909)
    • Ụ súng Closson (Khoảng năm 1911)
    • Ụ súng Dudley (Khoảng năm 1911)
    • Ụ súng Randolph (Khoảng năm 1911)
    • Đồn DeRussy (Khoảng năm 1915)
    • Sân bay Quân đội Wheeler (Khoảng năm 1922)

    Công nghiệp phát triển và Big Five
    Là một lănh thổ của Hoa Kỳ, các đồn điền trồng mía được rót thêm tiền đầu tư.
    Nhờ Hoa Kỳ miễn thuế nhập khẩu đối với các nhà trồng mía nên họ có nhiều tiền hơn dùng để mua nông cụ máy móc, đất và mướn thêm nhân công.
    Tiền vốn tăng làm cho sản xuất gia tăng.
    Năm tập đoàn thời-vương quốc thu lợi nhờ vào việc Hawaii sáp nhập vào Hoa Kỳ đă ngay lập tức trở thành các đại công ty nhiều triệu đô la:
    Castle & Cooke, Alexander & Baldwin, C. Brewer & Co., Amfac, Theo H. Davies & Co.
    Tổng cộng có năm công ty kiểm soát nền kinh tế Hawaii được biết như là "Big Five."

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Dứa (khóm)
    James Dole cũng c̣n được biết là Vua Dứa đến sống tại Hawaiʻi năm 1899. Ông mua đất ở Wahiawā và thiết lập đồn điền trồng dứa tại Hawaiʻi. V́ tin rằng dứa có thể trở thành một loại thực phẩm ưa chuộng bên ngoài Hawaiʻi, Dole dựng nhà máy đóng hộp gần đồn điền đầu tiên của ông năm 1901. Công ty Dứa Hawaii sau này đổi tên là Công ty Thực phẩm Dole được khai sinh.
    Với lợi nhuận thương mại của ông tăng cao, Dole mở rộng và xây một nhà máy đóng hộp lớn hơn tại ʻIwilei gần Bến cảng Honolulu năm 1907. Vị trí của ʻIwilei đă giúp các hoạt động của ông gần nguồn lao động hơn. Nhà máy đóng hộp tại ʻIwilei hoạt động cho đến năm 1991. Nữ minh tinh và ca sĩ Bette Midler là một trong các nhân công nổi tiếng nhất của công ty.
    Dole tự thấy ḿnh đang đứng giữa một ngành công nghiệp phát triển mạnh. Nhu cầu về dứa của ông gia tăng và Dole cần phải trồng nhiều thêm nữa.
    Năm 1922, Dole mua cả ḥn đảo Lānaʻi và cải biến phong cảnh hoang mạc thành đồn điền dứa lớn nhất thế giới. Trong một thời kỳ dài, Lānaʻi đă sản xuất ra 75% dứa của thế giới và trở thành bất hủ với cái tên "Đảo Dứa."

    Khoảng thập niên 1930, Hawaiʻi trở thành thủ đô dứa của thế giới và ngành sản xuất dứa trở thành ngành công nghiệp lớn hạng nh́ của nó. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tổng cộng có 8 công ty dứa tại Hawaiʻi.

    Quan hệ chủng tộc
    Một trong các thử thách nổi bật nhất mà Lănh thổ Hawaiʻi phải đối diện là quan hệ chủng tộc. Vào thời gian Hawaiʻi trở thành một lănh thổ, phần đông dân số của Hawaiʻi là các công nhân đồn điền từ Trung Quốc, Nhật Bản, Philippines và Bồ Đào Nha.
    Có một dân số lớn đáng kể người Hawaii bản xứ cũng cùng chia sẻ trong lực lượng lao động. Những kinh nghiệm làm việc trên các đồn điền đă nặn đúc Hawaiʻi trở thành một nền văn hóa đồn điền.
    Ngôn ngữ Hawaiian Pidgin được phát triển tại các đồn điền để mọi người đều có thể hiểu nhau.
    Họ cùng chia sẻ thực phẩm và truyền thống.
    Đạo Phật và Thần Đạo phát triển và trở thành một trong các tôn giáo lớn nhất của Hawaiʻi.
    Công giáo trở thành giáo phái Tín hữu Cơ Đốc lớn nhất của Hawaiʻi.
    Hawaiʻi có đa chủng tộc và nhiều chủng tộc sống ít nhiều hài ḥa với nhau.

    Tư cách thành tiểu bang bị ngăn cản
    Năm 1935 và 1937, Quốc hội Hoa Kỳ bắt đầu bàn bạc về chuyện có nên hay không nên cho phép Hawaiʻi trở thành một tiểu bang của Hoa Kỳ.

    Các tiểu bang miền nam tỏ vẻ khó chịu với lư do Quốc hội sẽ cho phép một lănh thổ có ít người da trắng được những quyền lợi giống như người Mỹ ở trong đất liền. Việc cho phép Hawaiʻi thành tiểu bang bị hủy bỏ vô hạn định v́ vấn đề chủng tộc.

    Thiết quân luật

    Năm 1941, Thống đốc Joseph B. Pointdexter tự bỏ quyền lực của ḿnh bằng việc tuyên bố thiết quân luật và Hawaiʻi nằm dưới quyền điều hành của quân đội. Thống đốc quân sự lấy Dinh ʻIolani làm tổng hành dinh của ḿnh và bố trí xung quanh nó bằng các giao thông hào và ụ súng.

    Từ năm 1941 đến 1944, Các thống đốc lănh thổ Joseph B. Pointdexter và Ingram M. Stainback đă tự bỏ quyền lực hành chánh của ḿnh bằng việc tuyên bố thiết quân luật. V́ hiến pháp lănh thổ bị đ́nh chỉ nên ngành lập pháp và tối cao pháp viện cũng bị giải tán vô hạn định. Thiết quân lực được thi hành đối với tất cả cư dân Hawaiʻi. Một thống đốc quân sự nhận quyền kiểm soát Hawaiʻi và điều hành lănh thổ từ Dinh ʻIolani.
    Dinh này sau đó được rào lại và xây dựng các chiến hào.

    Dưới thiết quân luật, mọi mặt đời sống của Hawaii đều nằm dưới sự kiểm soát của thống đốc quân sự. Chính quyền lăn tay tất cả mọi cư dân trên 6 tuổi, áp đặt lệnh giới nghiệm, che giấu thông tin, hạn chế nhu cầu lương thực và xăng dầu, kiểm duyệt tin tức và truyền thông, cấm rượu, ấn định giờ hoạt động thương mại, kiểm soát lưu thông và dịch vụ thu rác đặc biệt.

    Luật của thống đốc quân sự được gọi là Sắc lệnh tổng quát.

    Những vi phạm đều bị ṭa án binh phạt mà không được chống án.

    Danh sách các thống đốc quân sự:
    • Trung tướng Thomas H. Greene (1941-1944)

    Trở thành tiểu bang
    Sau khi thất bại năm 1935 và năm 1937 trong việc thuyết phục Quốc hội Hoa Kỳ rằng Hawaiʻi đă sẵn sàng để trở thành một tiểu bang, Hawaiʻi tái mở chiến dịch vận động vào năm 1950 bằng cách đặt vấn đề tư cách tiểu bang trong lá phiếu.
    Hai phần ba cử tri toàn lănh thổ đă bỏ phiếu tán thành việc gia nhập vào liên bang.
    Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lời kêu gọi ủng hộ lănh thổ trở thành tiểu bang được lập lại càng mạnh mẽ hơn, thậm chí từ một số tiểu bang trong đất liền.
    Các lư do ủng hộ lănh thổ thành tiểu bang th́ rất rơ ràng:
    • Hawaiʻi muốn có thể bầu thống đốc của ḿnh
    • Hawaiʻi muốn có thể bầu tổng thống
    • Hawaiʻi muốn chấm dứt đóng thuế nhưng không có đại diện có quyền biểu quyết tại Quốc hội Hoa Kỳ
    • Hawaiʻi đă chịu đựng một cuộc chiến nặng nề đầu tiên
    • Dân số sắc tộc không phải người da trắng của Hawaiʻi, đặc biệt là người Nhật, đă chứng tỏ ḷng trung thành của họ qua việc phục vụ trên các chiến trường châu Âu
    • Hawaiʻi có đến 90% dân số là công dân Hoa Kỳ, đa số được sinh tại Hoa Kỳ.

    Một cựu viên chức của Sở cứu hỏa Honolulu, John A. Burns được bầu làm đại diện của Hawaiʻi tại Quốc hội Hoa Kỳ năm 1956.
    Là một đảng viên Dân chủ, Burns đă giành thắng lợi mà không cần đến phiếu của người da trắng nhưng nhờ vào sự ủng hộ nhiệt thành của người Nhật và người Philipines tại Hawaiʻi.
    Việc thắng cử của ông đă chứng tỏ một sự xoay chiều trong phong trào tranh thủ tư cách tiểu bang.
    Ngay sau khi đến Washington, D.C., Burns bắt đầu vận động chính trị bằng cách thu được sự ủng hộ của các vị lănh đạo tại Quốc hội Hoa Kỳ cũng như các thống đốc tiểu bang.
    Thành tựu quan trọng nhất của Burns là thuyết phục được Lănh tụ khối đa số tại Thượng viện Lyndon B. Johnson (D-TX) rằng Hawaiʻi đă sẵn sàng trở thành một tiểu bang.


    Lyndon B. Johnson (D-TX)



    Tháng 3 năm 1959, cả hai viện Quốc hội Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Gia nhập và Tổng thống Hoa Kỳ Dwight D. Eisenhower kư thành luật.

    Đạo luật không kể Đảo Palmyra, một phần của Vương quốc và Lănh thổ Hawaiʻi thuộc tiểu bang mới này. Ngày 27 tháng 6 năm đó, một cuộc bầu cử toàn lănh thổ được tiến hành để hỏi xem người dân Hawaii có chấp nhận đạo luật gia nhập liên bang với tư cách tiểu bang hay không. Hawaiʻi chấp thuận đạo luật với tỉ lệ 17-1.
    Ngày 21 tháng 8, chuông nhà thờ khắp Honolulu reo vang báo hiệu rằng Hawaiʻi cuối cùng trở thành tiểu bang thứ 50 của Hoa Kỳ.

  4. #244
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 165 năm, phó đề đốc Matthew Perry dẫn 4 chiến hạm vào vịnh Edo, buộc Nhật mở cửa giao thương với Mỹ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 08 tháng 07, 1853
    • 1853 – Phó đề đốc Matthew Perry cùng với bốn chiến hạm của Hải quân Hoa Kỳ vào vịnh Edo nhằm buộc Nhật Bản phải mở cửa ngoại thương với Hoa Kỳ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Matthew_C._Perry
    https://en.wikipedia.org/wiki/Matthew_C._Perry
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Matthew_Perry_(militaire)
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...-pho-e-oc.html

    Matthew C. Perry
    Matthew Calbraith Perry

    Matthew Perry

    Tiểu sử
    Mất New York

    Binh nghiệp
    Phục vụ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ
    Thuộc Hải quân Hoa Kỳ

    Năm tại ngũ 1809-1855
    Cấp bậc Phó Đề đốc
    Chỉ huy USS Shark, USS Fulton, New York Navy Yard, USS Mississippi,Mosquito Fleet
    Tham chiến
    Little Belt Affair Chiến tranh năm 1812
    USS President vs HMS BelvidereChiến tranh Barbary lần 2

    Chiến tranh Mỹ-Mexico
    Trận Frontiera, Trận Tabasco lần 1, Viễn chinh Tampico
    Trận vây hăm Veracruz, Trận Tuxpan lần 1, Trận Tuxpan lần 2
    Trận Tuxpan lần 3, Trận Tabasco lần 2

    Matthew Calbraith Perry (10 tháng 4 năm 1794, South Kingston – 4 tháng 3 năm 1858, New York) là Phó Đề đốc của Hải quân Hoa Kỳ. Ông được biết đến trong lịch sử v́ đă chỉ huy hải đoàn Đông Ấn (East India Squadron) đến buộc Nhật Bản phải mở cửa thông thương với nước ngoài sau hơn 200 năm thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng của Mạc Phủ Tokugawa.

    Tướng quân Tokugawa Ieyasu
    Sách tiếng Việt đầu thế kỷ 20 phiên âm là Đề đốc Bá Lư.

    Tiểu sử
    Matthew Calbraith Perry sinh ngày 10 tháng 4 năm 1794 tại South Kingston, là con trai của Đại tá Hải quân Christopher R. Perry và là em trai của Phó đề đốc Oliver Hazard Perry, người được mệnh danh là "Người hùng của Trận hồ Erie" trong Chiến tranh Hoa Kỳ - Anh Quốc (1812).

    Giai đoạn 1809 - 1820

    Một bản sao chính xác của Chuông Gokoku-ji mà Matthew Perry mang về từ Nhật Bản là một món quà do triều đ́nh Ryukyu tặng. Hiện nay đặt ở lối vào của Sảnh Bancroft tại Học viện Hải quân Hoa Kỳ ở Annapolis, MD. Quả chuông nguyên gốc đă được trả lại cho chính phủ Nhật Bản vào năm 1987.

    Sự nghiệp của cha anh đă sớm ảnh hưởng đến Matthew Perry. Năm 1809, ông chính thức trở thành một Học viên Hải quân (Midshipman), và bước đầu được phân công làm việc trên tàu USS Revenge. Dưới sự chỉ huy của anh trai, ông đă tham chiến trong Trận hồ Erie với tư cách là một sĩ quan hải quân tập sự trên soái hạm Lawrence, sau đó là soái hạm Niagara.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giai đoạn 1820 – 1840
    Vào năm 1763, người Anh kiểm soát vùng Florida, đụng chạm với quyền lợi của người Tây Ban Nha, vốn cho rằng khu vực Florida Keys là một phần của Cuba và Bắc La Habana. Người Mỹ th́ nhắm đến Key West (c̣n có tên gọi Cayo Hueso trong tiếng Tây Ban Nha), được xem như là "Gibraltar của phương Tây" v́ nó bảo vệ bờ phía bắc của eo biển Florida rộng 145 km - tuyến đường nước sâu giữa Đại Tây Dương và Vịnh Mexico.
    Năm 1815, thống đốc Tây Ban Nha ở La Habana chuyển nhượng đảo Key West cho Juan Pablo Salas ở vùng Saint Augustine.

    La Habana là thành phố lớn nhất, là thủ đô và là một trong 14 tỉnh của Cuba.
    http://<br /> https://s20.postimg.c..._areas_Key.png
    Location in Monroe County and the state of Florida

    Sau khi Florida được nhường lại cho Hoa Kỳ, Salas đă bán lại cho một thương gia người Mỹ là John W. Simonton với giá $2.000 vào năm 1821. Simonton vận động chính phủ Mỹ cho thiết lập một căn cứ hải quân ở Key West, cả hai đều tận dụng lợi thế vị trí chiến lược của nó và mang lại luật lệ và trật tự cho khu vực này.
    Bấy giờ, Perry đang là thuyền trưởng tàu USS Shark, một loại thuyền buồm dọc được trang bị 12 khẩu súng. Ngày 25 tháng 3 năm 1822, ông đưa tàu Shark đến Key West để cắm lá cờ Mỹ, tuyên bố chính thức Key West thuộc chủ quyền của Hoa Kỳ. Cái tên "Cayo Hueso" được đổi thành "Đảo Thompson" theo lệnh của Bộ trưởng Hải quân Smith Thompson và bến cảng "Port Rodgers" theo họ của một vị Chủ tịch Hội đồng Ủy viên Hải quân giấu tên.
    Từ năm 1826 đến 1827, Perry là một thuyền trưởng chiến hạm cho Phó Đề đốc Rodgers. Sau đó ông trở về Charleston, tiểu bang Nam Carolina làm nhiệm vụ pḥng thủ bờ biển vào năm 1828, và năm 1830 được giao quyền chỉ huy chiến hạm USS Concord (một loại tàu chiến nhẹ).

    https://s20.postimg.cc/tcpxfdgv1/Sou...States_svg.png
    Nam Carolina (phiên âm là Nam Ca-rô-li-na; South Carolina) là một bang thuộc phía nam của Hoa Kỳ. Nam Carolina là một trong 13 thuộc địa nổi dậy chống lại sự thống trị của Anh trong Cách mạng Hoa Kỳ.
    Ông đă trải qua bốn năm từ 1833 đến 1837, là sĩ quan thứ hai của Xưởng Hải quân New York (sau này là Xưởng đóng tàu Hải Quân Brooklyn) được thăng chức Đại tá Hải quân vào cuối cuộc thao diễn quân sự này.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thăng phong Đề đốc

    Tem in h́nh Phó Đề đốc Matthew C. Perry phát hành vào năm 1953

    Matthew Perry được phong hàm Commodore vào tháng 6 năm 1840, khi Bộ trưởng Hải quân chỉ định ông là sĩ quan chỉ huy của Xưởng đóng tàu Hải quân New York.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiến tranh Mỹ - Mexico
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cuộc viễn chinh của Perry: Mở cửa Nhật Bản, 1852-1854

    Tranh khắc gỗ Nhật Bản minh họa Perry (giữa) và một số thủy thủ cấp cao người Mỹ

    Trước khi tới vùng Viễn Đông, Matthew Perry có đọc và nghiên cứu khá nhiều tài liệu để t́m hiểu về chính quyền Mạc Phủ của Nhật Bản. Nghiên cứu của ông thậm chí c̣n bao gồm việc tham khảo nhiều tác phẩm của nhà Nhật Bản học nổi tiếng Philipp Franz von Siebold, người đă sống trên đảo Dejima của người Hà Lan được 8 năm trước khi lui về Leiden ở Hà Lan.

    Tiền lệ
    https://s20.postimg.cc/u28prv75p/Perry_Bust_Shimoda.jpg
    Tượng bán thân của Matthew Perry ở Shimoda, Shizuoka

    Trước thời điểm hạm đội của Matthew Perry đến Nhật Bản đă có một số cuộc thám hiểm bằng tàu do Hải quân Mỹ tổ chức:
    • Từ 1797-1809, một số tàu chiến Mỹ tiến hành việc buôn bán ở Nagasaki dưới cờ Hà Lan, theo yêu cầu của người Hà Lan bởi cuộc xung đột chống lại người Anh trong cuộc chiến tranh Napoleon. Nhật Bản theo chính sách bế quan tỏa cảng đă hạn chế các hoạt động ngoại thương chỉ dành cho Hà Lan và Trung Quốc vào thời gian đó.
    https://s20.postimg.cc/nojmompf1/Map...ecture_svg.png
    Vị trí tỉnh Nagasaki trên bản đồ Nhật Bản.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đợt viếng thăm đầu tiên, 1852-1853
    https://s20.postimg.cc/bmo8ujt25/Odaiba_View.jpg
    Khẩu đội pháo Odaiba ở lối vào Tokyo, được xây dựng vào 1853-1854 nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của Mỹ

    https://s20.postimg.cc/8ftpb08n1/Shi...dai_cannon.jpg
    Một trong những khẩu pháo của Odaiba, hiện tại nằm ở Đền Yasukuninặng 80-pao đồng, ṇng súng: 250mm, chiều dài: 3830mm.

    Năm 1852, Matthew Perry bắt đầu khởi hành từ Norfolk (Virginia) đến Nhật Bản, chỉ huy Hải đoàn Đông Ấn (East India Squadron) nhằm mục đích t́m kiếm một hiệp ước thương mại với Nhật Bản. Ông cho đậu bốn con tàu Mississippi, Plymouth, Saratoga, Susquehanna ở thủy đạo Uraga gần Edo (Tokyo ngày nay) vào ngày 8 tháng 7 năm 1853.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Mối đe dọa vũ lực và đàm phán

    Pháo bằng gỗ nằm ven biển Nhật Bản được các lănh chúa xây dựng

    Khi vừa đặt chân đến Nhật Bản, Matthew Perry đă ra lệnh cho hạm đội của ḿnh hướng thẳng trực tiếp tới thủ đô Edo, và bố trí hướng súng vào thị trấn Uraga.
    https://s20.postimg.cc/70s4mb2f1/Loc...okyo_Japan.jpg
    Edo (江戸, "bay-entrance" or "estuary"), also romanized as Jedo, Yedo or Yeddo, is the former name of Tokyo.

    Trước hành vi trắng trợn của các chiến hạm Mỹ, chính quyền Nhật Bản đă ra lệnh yêu cầu hạm đội của Mỹ phải rời bỏ khỏi khu vực này nhưng đă bị Perry bác bỏ. Ngược lại, ông yêu cầu chuyển thư của Tổng thống Millard Fillmore gửi cho chính phủ Nhật Bản, và đe dọa sử dụng vũ lực nếu các tàu thuyền của Nhật Bản xung quanh hạm đội Mỹ không chịu giải tán.
    https://s20.postimg.cc/vjyrhetn1/Mil...ore-_Edit1.jpg
    Millard Fillmore (7 tháng 1 năm 1800 - 8 tháng 3 năm 1874) là tổng thống thứ 13 của Hoa Kỳ, giữ chức từ 1850 đến 1853, và là thành viên cuối cùng của Đảng Whig giữ cương vị tổng thống.

    Lời đe dọa của Matthew Perry được gửi cho người Nhật bằng cách gửi cho họ một lá cờ trắng (hàm ư buộc họ phải đầu hàng) và một bức thư trong đó nói với họ rằng trong trường hợp họ chọn cách chống lại th́ nếu thấy cần thiết th́ người Mỹ sẽ tiêu diệt hết toàn bộ tàu thuyền có ư xâm phạm.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đợt viếng thăm thứ hai, 1854

    Hạm đội của Perry trong đợt viếng thăm Nhật Bản lần thứ 2 vào năm 1854.

    Matthew Perry trở lại vào tháng 2 năm 1854 với số lượng tàu gấp đôi, thấy rằng các sứ giả đă chuẩn bị một hiệp ước đáp ứng hầu như tất cả mọi yêu cầu trong thư của Fillmore. Vào ngày 31 Tháng 3 năm 1854, Perry chính thức kư kết Hiệp định Kanagawa với Mạc Phủ. Ông cho hạm đội của ḿnh khởi hành với suy nghĩ thỏa thuận đă được thực hiện với đại diện của triều đ́nh mà không biết rằng thỏa thuận trên thực ra được thực hiện với Tướng quân của Mạc Phủ, người thống trị tối cao trên thực tế ở Nhật Bản lúc bấy giờ.

    https://s20.postimg.cc/7szdzgthp/Jap...dore_Perry.jpg
    Một bức tranh Nhật Bản có liên quan đến cuộc viếng thăm của Perry.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trở lại Hoa Kỳ, 1855
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những năm cuối đời
    https://s20.postimg.cc/abl2zmk7h/Map...esources_-.jpg
    Bản đồ khai thác than trên đảo Đài Loan trong cuốn Bài tường thuật về cuộc thám hiểm đến Nhật Bản của Phó Đề đốc Matthew Calbraith Perry.

    Perry dành những năm cuối đời của ông để chuẩn bị cho việc công bố các tác phẩm của ḿnh viết về những chuyến thám hiểm Nhật Bản, thông báo hoàn thành vào ngày 28 tháng 12 năm 1857. Hai ngày sau đó, ông được miễn nhiệm các chức vụ Hải quân. Ông qua đời khi đang chờ quyết định vào ngày 4 tháng 3 năm 1858 tại thành phố New York, do căn bệnh thấp khớp đă lây lan đến tim cùng với sự biến chứng phức tạp của bệnh gút.

    Ban đầu, thi thể của ông được chôn cất trong hầm mộ trên phần đất của nhà thờ St Mark ở quận Bowery thành phố New York, phần c̣n lại được chuyển đến Đảo Nghĩa Trang ở Newport, Đảo Rhode vào ngày 21 Tháng 3 năm 1866, cùng với người con gái của ḿnh là Anna qua đời năm 1839.

    Hạm đội của Perry
    Vào ngày 8 tháng 7 năm 1853 Perry dẫn đầu bốn chiếc tàu chiến thuộc hạm đội Đông Ấn Độ của Hải quân Hoa Kỳ xuất hiện ngoài khơi Uraga ở vịnh Edo, Nhật Bản.
    Bốn chiếc tàu chiến đó bao gồm:
    • Tàu chỉ huy: Susquehanna (USS Susquehanna) hoàn thành tại Xưởng đóng tàu Hải quân Brooklyn vào ngày 24 tháng 12 năm 1850. Ngừng hoạt động tại Xưởng đóng tàu Hải quân Brooklyn ngày 14 tháng 1 năm 1868, cho đến khi ngày 27 tháng 9 năm 1883 bán lại cho thành phố New York (E. Stannard) tháo dỡ làm tàu cũ.
    • Tàu chiến kiểu bánh ngoài: tốc độ 10 km/h, chiều dài đường nước 76 mét, tải trọng 3,824 tấn, thủy thủ đoàn 300 người.
    • Trang bị: 3 cổng gắn pháo 10-inch, 6 cổng gắn pháo 8-inch.
    • "Mississippi" (USS Mississippi) hoàn thành tại Xưởng đóng tàu Hải quân Philadelphia vào ngày 22 tháng 12 năm 1841. Ngày 14 tháng 3 năm 1863 mắc cạn bị phá hủy tại Cảng Hudson, tiểu bang Louisiana.
    • Tàu chiến kiểu bánh ngoài: tốc độ 8 km/h, chiều dài đường nước 70 m, tải trọng 3,230 tấn, thủy thủ đoàn 380 người
    • Trang bị: 2 cổng gắn pháo 10-inch, 8 cổng gắn pháo 8-inch.
    • "Plymouth" (USS Plymouth) hoàn thành tại Xưởng đóng tàu Hải quân Boston vào ngày 3 tháng 4 năm 1844. Ngày 20 tháng 4 năm 1861 bị quân đội Hợp Bangmiền Nam nước Mỹ đốt cháy và đánh đắm tại Xưởng đóng tàu Hải quân Norfolk.
    • Thuyền buồm: tốc độ không rơ, chiều dài đường nước 45 mét, tải trọng 889 tấn, thủy thủ đoàn 60 người
    • Trang bị: 8 cổng gắn pháo 10-inch, 18 cổng gắn pháo 32 pao.
    • "Saratoga" (USS Saratoga) hoàn thành tại Xưởng đóng tàu Hải quân Portsmouth vào ngày 26 tháng 7 năm 1842. Hoạt động ngày 4 tháng 1 năm 1843. Ngày 8 tháng 8 năm 1888 tàu ngừng hoạt động chuyển thành thuyền huấn luyện của trường đào tạo hàng hải cho đến ngày 14 tháng 8 năm 1907 th́ bán lại cho công ty Boston.
    • Thuyền buồm: tốc độ không rơ, chiều dài đường nước 45 mét, tải trọng 896 tấn, thủy thủ đoàn 210 người
    • Trang bị: 4 cổng gắn pháo 10-inch, 18 cổng gắn pháo 32 pao.
    https://s20.postimg.cc/difmjaey5/USS...sippi_1863.jpg
    USS Mississippi năm 1863.
    https://s20.postimg.cc/ih34xwqhp/Kurofune.jpg
    USS Susquehanna.
    https://s20.postimg.cc/5cxkl5dul/Kurofune_2.jpg
    USS Saratoga.
    https://s20.postimg.cc/wc1fghv8d/Kurofune_3.jpg
    USS Plymouth.

    Lá cờ Perry và di sản

    Lá cờ của Phó Đề đốc Perry (góc trên bên trái) đă bay từ Annapolis đến Tokyo để trưng bày tại lễ đầu hàng của Đế quốc Nhật Bản chính thức kết thúc Chiến tranh thế giới thứ II.

    Một bản sao của lá cờ Mỹ Perry đang được trưng bày tại đài tưởng niệm trên tàu USS Missouri (BB-63) ở Trân Châu Cảng, Hawaii. Nó được gắn vào vách ngăn bên trong địa điểm mà người Nhật đă kư kết văn kiện đầu hàng tại bến cảng bên cạnh con tàu. Lá cờ được đưa từ Bảo tàng Học viện Hải quân Hoa Kỳ đến Nhật Bản để tham dự lễ đầu hàng của người Nhật và được trưng bày trong dịp này theo yêu cầu của tướng Douglas MacArthur, người có quan hệ họ hàng với Perry.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tưởng niệm

    Tượng Perry tại Công viên Touro

    • Tại nơi sinh của ông, Newport, Đảo Rhode, có một bảng tưởng niệm tại Nhà thờ Trinity, Newport, và một bức tượng Perry tại Công viên Touro do John Quincy Adams Ward thiết kế và xây dựng vào năm 1869 sau tượng được cô con gái của ông khánh thành. Thi thể Perry được chôn cất tại nghĩa trang Đảo Newport, gần cha mẹ và anh trai. Ngoài ra c̣n có gian trưng bày và bộ sưu tập nghiên cứu liên quan đến cuộc sống của ông tại Bảo tàng Chiến tranh Hải quân và trường Cao đẳng tại Hội Lịch sử Newport.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Miêu tả trong truyền thông
    https://s20.postimg.cc/6508ken7h/Matthewperry.jpg
    Tranh khắc gỗ Nhật Bản minh họa Phó Đề đốc Perry, năm 1854. chú thích này đọc "Bắc Mỹ" (trên cùng ḍng, được viết từ phải sang trái bằng chữ Hán) và "bức chân dung của Perry" (ḍng đầu tiên, được viết từ trên xuống dưới).

    • Câu chuyện về việc mở cửa Nhật Bản của Perry là nguồn cảm hứng cho cuốn tiểu thuyết Pacific Overtures của Stephen Sondheim và John Weidman.
    • Nam diễn viên Richard Boone đóng vai Phó Đề đốc Perry trong bộ phim Vơ sĩ đạo mang tính tiểu thuyết hóa cao năm 1981.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  5. #245
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 203 năm, Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord trở thành Thủ tướng kiêm luôn bộ trưởng bộ ngoại giao của Pháp.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 09 tháng 07, 1815
    • 1815 – Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord trở thành Thủ tướng Pháp đầu tiên, ông cũng kiêm nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ ngoại giao.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Charle...-P%C3%A9rigord
    https://en.wikipedia.org/wiki/Charle...-P%C3%A9rigord
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Charle...-P%C3%A9rigord
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...s-maurice.html

    Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord

    Charles-Maurice de Talleyrand-Périgord, par Pierre-Paul Prud'hon, 1809 (Château de Valençay)
    Fonction
    Ambassadeur de France au Royaume-Uni
    6 septembre 1830 – 13 novembre 1834 (4 ans, 2 mois et 7 jours)

    Président du Conseil des ministres français et ministre des Affaires étrangères
    9 juillet – 26 septembre 1815 (2 mois et 17 jours)

    Monarque Louis XVIII
    Gouvernement Talleyrand-Périgord
    Législature Ire legislature


    Ministre des Affaires étrangères
    13 mai 1814 – 20 mars 1815 (10 mois et 7 jours)


    Président du gouvernement provisoire
    3 – 14 avril 1814 (11 jours)


    Ministre des Relations extérieures
    22 novembre 1799 – 9 août 1807 (7 ans, 8 mois et 18 jours)
    --
    15 juillet 1797 – 20 juillet 1799 (2 ans et 5 jours)
    --

    Président de l'Assemblée nationale
    16 – 27 février 1790 (11 jours)
    --

    Évêque d'Autun
    2 novembre 1788 – 3 avril 1791 (2 ans, 5 mois et 1 jour)
    --

    Agent général du clergé de France
    mai 1780 – septembre 1785 (5 ans et 4 mois)
    --

    Biographie
    Date de naissance 2 février 1754
    Lieu de naissance Paris
    Date de décès 17 mai 1838 (à 84 ans)
    Lieu de décès Paris
    Nationalité française
    Parti politique indépendant
    Profession diplomate


    Présidents de l'Assemblée nationale française
    Ministres français des Affaires étrangères
    Chefs du gouvernement français

    Charles Maurice de Talleyrand-Périgord là một nhà chính trị, một nhà ngoại giao thời cận đại. Ông nổi lên như là một nhân vật khôn ngoan, quyền biến và có ảnh hưởng to lớn trên vũ đài chính trị nước Pháp và thế giới thời bấy giờ. Dù có một tuổi thơ bất hạnh, một chân bị què do bị ngă từ lúc nhỏ. Nhiều người cho ông là kẻ phản chủ, xảo quyệt, gió chiều nào che chiều đấy...
    Nhưng qua cuộc đời phong vân của ông, ta mới có thể thấy được tài năng và những cống hiến của ông cho nước Pháp trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động. Huyền biến, cơ trí, khôn khéo, nhanh nhạy và thức thời...tất cả đă tạo nên một nhà chính trị, một nhà ngoại giao kiệt suất không bao giờ bị lật đổ, một nhân vật đầy cuốn hút và có ảnh hưởng sâu rộng trong lịch sử nước Pháp, một huyền thoại trong ngành ngoại giao thế giới.


    Cuộc đời và sự nghiệp
    Talleyrand sinh ngày 2 tháng 2 năm 1754 tại thành phố Paris, trong một gia đ́nh quư tộc lâu đời của nước Pháp, tổ tiên của ông từ xa xưa đă có địa vị cao quư trong cung đ́nh nước Pháp. Mặc dù là con nhà quư tộc nhưng ông có một tuổi thơ sóng gió, đầy vất vả và bất hạnh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chính ông cũng đă ghi lại trong tập nhật kư của ḿnh nhân ngày sinh 83 như sau:

    "83 năm của đời tôi đă đi qua, không để lại một kết quả nào khác hơn là mệt mỏi, trong thể xác lẫn tâm hồn, một nỗi đắng cay khi nh́n về tương lai và chán chường khi nh́n lại quá khứ".

    Năm 1774, khi vừa tṛn 20 tuổi và được phong danh hiệu cha cố. Cũng trong năm 1774 ông tuân theo lời dạy của cha tham dự lễ gia miện của vua Louis XVI.

    Louis XVI (23 tháng 8 năm 1754 – 21 tháng 1 năm 1793) là quân vương nhà Bourbon, cai trị nước Pháp từ năm 1774 đến 1792, rồi bị xử tử h́nh năm 1793 trong Cuộc cách mạng Pháp.

    Sau nghi lễ, vua Louis XVI trao một nhiệm vụ tốt đẹp cho đứa cháu họ ngoại của ḿnh là giữ chức vụ Viện trưởng tu viện Saint – Denis tại thành phố Raims.

    Chiếc áo giáo sĩ
    Kể từ đó, Talleyrand mới thực sự bước chân vào xă hội thượng lưu Pháp.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tuy nhiên một mặt vẫn đi theo cách mạng, mặt khác Talleyrand vẫn bí mật cấu kết với vua Louis XVI. Hai tháng sau ngày dân chúng Paris phát động khởi nghĩa vũ trang, bắt vua Louis XVI tống giam vào ngục, phe cách mạng phát hiện được một chiếc tủ bí mật nằm ẩn trong vách tường của điện Tuileries hai bản bị vong lục của Talleyrand gửi cho vua Louis XVI.

    https://s20.postimg.cc/u131y56yl/Tui...gardenview.jpg
    Vườn Tuileries nằm ở trung tâm thành phố Paris, thuộc Quận 1. Ở vị trí này trước đây là cung điện hoàng gia Tuileries cùng khu vườn. Nhưng cuối thế kỷ 19, cung điện bị đốt cháy và phá hủy sau đó. Ngày nay nơi đây chỉ c̣n vườn Tuileries.
    Chỉ dựa vào bằng chứng đó cũng đủ đưa Talleyrand lên máy chém.

    Cuộc sống lưu vong
    Nhưng với sự nhạy cảm của ḿnh, Talleyrand đă kịp đánh hơi thấy mối nguy hiểm nên đă trốn sang Anh sống lưu vong trước khi cuộc cách mạng nổ ra một tháng. Sau khi bị chính phủ Anh trục xuất, Talleyrand lưu lạc sang Mỹ và gây dựng được một gia tài kha khá thông qua việc buôn bán bất động sản. Tháng 7 năm 1774, nước Pháp lại xảy ra cuộc đảo chính, giai cấp tư sản lên nắm đại quyền và thành lập ra Chính phủ Đốc chính.

    Về nước tham chính với cương vị Bộ trưởng Ngoại giao
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Dù đă đạt được sự tin tưởng của giới chóp bu trong chính quyền mới, nhưng Talleyrand vẫn chưa hoàn toàn yên tâm. Sau những phân tích mang tính chiến lược, Talleyrand nhận ra rằng: sự thống trị của Chính phủ Đốc chính sẽ không tồn tại được lâu và tướng quân Napoléon với những chiến công hiển hách sẽ trở thành vị chúa tể duy nhất của nước Pháp trong một tương lai không xa.

    Napoléon dans son cabinet de travail, họa phẩm của Jacques-Louis David, 1812

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Dưới chính thể của Napoléon
    Đối với chính sách ngoại giao của nước Pháp, bản thân Talleyrand đă định sẵn cho ḿnh một chiến lược hoàn chỉnh. Theo ư ông ta th́ nước Pháp cần phải liên minh với Áo.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tháng 9 năm 1808, Napoléon và Sa hoàng Alexander I của Nga gặp nhau tại Erfurt và đă ra lệnh cho Talleyrand vốn đă từ chức cùng đi theo.

    Aleksandr I (tiếng Nga: Александр Павлович, Aleksandr Pavlovich; 23 tháng 12 năm 1777 – 1 tháng năm 1825) là Hoàng đế của Nga từ 23 tháng 3 năm 1801 đến 1 tháng 12 năm 1825.

    Trong cuộc gặp gỡ này, Talleyrand đă ầm thầm bắt tay với Alexander I. Cuộc gặp gỡ tại Erfurt đă dọn đường cho Talleyrand thoát ly Napoléon. Ông ta chẳng những ra sức cung cấp văn kiện cơ mật cho khối Đồng minh chống Pháp là Nga và Áo, mà thậm chí c̣n bán cả tin tức t́nh báo về quân sự.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/c0tutwrnx/Lag...eutschland.png
    Vị trí thị trấn Leipzig trong Sachsen

    Nhưng, dưới những ư kiến của Talleyrand liên minh chống Pháp đă không để ư đến việc Napoléon đang đánh giặc ở xa, mà nên trực tiếp xua quân tiến vào Paris.
    Ngày 31 tháng 3 năm 1814, 10 vạn quân liên minh chống Pháp đă tiến vào Paris, lật đổ Napoléon. Ngay trong ngày quân đội của khối liên minh chống Pháp tiến vào Paris, Talleyrand vội vàng mời Sa hoàng Nga, quốc vương Phổ và đại biểu của Áo đến tại tư dinh của ông ta ở Paris mở một phiên họp, thảo luận về vấn đề tương lai của nước Pháp. Tại phiên họp này, Talleyrand đă ra sức chủ trương khôi phục lại vương triều Bourbons. Ông ta cố gắng làm cho Sa hoàng tin rằng, chỉ có việc vương triều Bourbons sống trở lại, th́ mới có thể bảo đảm cho quyền lợi của các nước Đồng minh tại Âu châu.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Vua Louis XVIII (vẽ bởi François Gérard)

    Với địa vị là bộ trưởng Ngoại giao của vương triều Bourbons, việc đầu tiên mà Talleyrand cần làm là đàm phán để kư kết hoà ước với khối liên minh chống Pháp.
    Ngày 30 tháng 5, Talleyrand kư được hoà ước Paris là một bản hoà ước tranh thủ nhiều quyền lợi cho nước Pháp vốn là nước bị bại trận. Căn cứ theo hoà ước này, nước Pháp vẫn có thể giữ lănh thổ của nước ḿnh như năm 1792.

    Sau khi đế quốc Napoléon bị sụp đổ, rất nhiều khu vực xuất hiện t́nh trạng không có thế lực thống trị. Phải "phân phối" những khu vực đó như thế nào đă trở thành một vấn đề mà các cường quốc ở Âu châu đều quan tâm.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/v9vix8tct/Lor...ondonderry.jpg
    Robert Stewart,Secretary of State for Foreign Affairs


    Carte du duché de Varsovie en 1812. Bản đồ Công quốc Warszawa năm 1809

    Đối với vấn đề Sachsen, Talleyrand gặp ngoại giao đại thần của Áo là Klemens Metterlúch. Ông ta nói cho ngoại giao đại thần của nước Áo, nước Pháp cũng giống như nước Áo đối với tương lai của Saxony luôn rất quan tâm và lập trường cũng hoàn toàn nhất trí với nước Áo.
    Sau khi ba nước Anh, Áo, Pháp đă nhất trí với nhau về lập trường th́ họ liền bí mật kư kết một điều ước pḥng ngự giữa ba nước, thành lập một khối liên minh riêng để cùng chống lại Nga và Phổ là hai nước đang có nhiều tham vọng. Tối ngày 3 tháng l năm 1815, ba nước chính thức kư kết thành một khối liên minh.

    Một điều lư thú hơn, ấy là vị đại thần ngoại giao của nước chiến bại lại kư tên vào điều ước trên cả hai vị ngoại giao đại thần của hai nước chiến thắng. Thứ tự kư tên trong điều ước là Talleyrand, Metternich, Castlereagh.


    Hoàng thân Metternich (khoảng 1825) bởi Họa sĩ Thomas Lawrence.

    Sau khi điều ước được kư kết th́ t́nh h́nh cuộc hội nghị Vienna đă có một sự thay đổi đầy kịch tính. Metternich và Castlereagh cương quyết yêu cầu Talleyrand phải đứng vào nhóm cốt lơi của hội nghị. Ngày 11 tháng 1, Talleyrand rốt cuộc đă chen vào được hội nghị của bốn nước chiến thắng, làm cho nước Pháp được dự cuộc hội nghị với tư cách b́nh đẳng với bốn nước chiến thắng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sau mấy tháng đấu tranh công khai hoặc âm thầm, Talleyrand đă giành được thắng lợi, nghiễm nhiên trở thành vị cứu tinh của nước Pháp. Những thoả ước đạt được đă giúp cho nước Pháp sau một năm bị chiến bại, lại đứng trở vào hàng ngũ các cường quốc, Tuy mọi việc không thể quy công toàn bộ cho cá nhân của Talleyrand, nhưng qua khả năng hiểu biết đối với những mối mâu thuẫn giữa các nước cũng như qua kỹ xảo ngoại giao khôn khéo của Talleyrand đă khiến cho mọi người đều phải khâm phục.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đến đây th́ sứ mạng của Talleyrand dường như đă hoàn thành. Vương triều Bourbons không c̣n cần đến vị thủ tướng từng phản bội ḿnh nữa.
    Ngày 24 tháng 9 năm1815, vua Louis XVIII lấy lư do có sự không thống nhất ư kiến, đă tiếp nhận đơn xin từ chức của Talleyrand. Thế là Talleyrand rời khỏi sân khấu chính trị một cách bất ngờ.

    Khoảng trống
    Mặc dù về hưu nhưng Talleyrand vẫn theo sát những biến động của t́nh h́nh chính trị. Năm 1824, vua Louis XVIII qua đời, người kế vị là em trai của nhà vua, tức Charles Artois và xưng là Charles X. Nhà vua này so với Louis XVIII c̣n phản động hơn.

    Charles X (nguyên danh: Charles Philippe; 9 tháng 10 năm 1757 - 6 tháng 11 năm 1836) là vua Pháp trong giai đoạn 1824 - 1830.

    Sau khi Charles X lên kế vị không bao lâu th́ Talleyrand nhanh nhạy đoán biết nhà vua này sẽ không được dân chúng hoan nghênh, do vậy, ông ta bắt đầu liên hệ chặt chẽ với phái tự do thuộc giai cấp tư sản để bàn bạc về t́nh thế. Qua đôi mắt tinh tường của Talleyrand, ông ta nhanh chóng chú ư tới công tước Orléans là Louis Philippe. Hai người tiếp xúc rất mật thiết và trở thành bạn chí thân. Ngày 27 tháng 7, nhân dân Paris đă phát động cuộc khởi nghĩa vũ trang. Ngày 29 quần chúng khởi nghĩa tấn công chiếm điện Tuileries. Đó chính là "cuộc cách mạng tháng 7" rất vang dội.

    Vai tṛ trong cuộc cách mạng tháng 7
    Talleyrand thấy thời cơ đă chín muồi, nên hai hôm sau khi cuộc khởi nghĩa bùng nở, ông viết thư cho Louis Philippe khuyên ông ta nên đứng ra giải quyết t́nh h́nh. Louis Philippe vội vàng tới ngay Paris đứng về phía những người khởi nghĩa. Nhưng vua Charles X sau khi tuyên bố thoái vị vào ngày 30 tháng 7, đă trao ngôi vua cho đứa cháu nhỏ của ông ta là đại công Bordeaux chỉ đề cử Louis Philippe làm người giám hộ.
    Do vậy, Louis Philippe phải đứng trước hai sự chọn lựa: nên chăng đứng ra làm người giám hộ, hay là tự ḿnh đứng ra làm vua? Trong khi ông ta đang hoang mang chưa thể quyết định, liền nghĩ ngay tới Talleyrand và phái người đi cầu cứu.

    Talleyrand kiên quyết chủ trương Louis Philippe nên trực tiếp lên ngôi vua. Ngày 9 tháng 8 năm 1830, Louis Philippe được giai cấp tư sản đại công nghiệp và tài chính đưa lên làm quốc vương. Sự thống trị nước Pháp của vương triều Bourbons đến đây th́ chấm dứt.

    https://s20.postimg.cc/g4zezu01p/Lou...nterhalter.jpg
    Louis Philippe I (6 October 1773 – 26 August 1850) was King of the French from 1830 to 1848 as the leader of the Orléanist party.
    Sự thắng lợi của cuộc cách mạng tháng 7 tại Pháp đă làm cho các vương triều ở Châu Âu đều sợ hăi, trong đó Sa hoàng Nga là Nikolaj I tỏ ra hốt hoảng nhất. Ông ta đă liên tiếp tuyên bố là cần phải dùng vũ lực để khôi phục lại vương triều Bourbons. Đồng thời, mời Phổ cùng ra quân để can thiệp vào t́nh h́nh chính trị của nước Pháp.

    Nhậm chức Đại sứ tại Anh
    Đứng trước t́nh trạng bất lợi đó, Talleyrand đă bày mưu hiến kế cho Louis Philippe. Ông ta cho rằng chỉ có cách tranh thủ được nước Anh thừa nhận chính phủ mới rồi sau đó đại liên hợp với Áo, th́ mới có thể ổn định được t́nh h́nh.

    Louis Philippe đă tiếp nhận kiến nghị của Talleyrand.

    Ngày thứ sáu sau khi Anh tuyên bố thừa nhận chính phủ mới của nước Pháp th́ Talleyrand được cử giữ chức đại sứ Pháp trú đóng tại Anh. Khi tin tức truyền đến Peterburg, Sa hoàng Nikolaj I cảm thấy sự liên minh giữa Anh và Pháp đă được củng cố, nên dứt bỏ ư định ra quân để can thiệp vào nước Pháp. Như vậy, Talleyrand một lần nữa lại ổn định được t́nh h́nh chính trị của nước Pháp.

    Ngày 24 tháng 9 năm 1803, Talleyrand đến Luân Đôn. Ông được dân chúng của nước Anh đứng chật hai bên đường nghênh đón. Sau mười lăm năm rời khỏi chính giới, Talleyrand trở lại quan trường một cách đắc ư, nhưng đối với chức vụ đại sứ tại nước Anh, ông ta tỏ ra không mấy vừa ḷng. Ông thường trực tiếp liên hệ với nhà vua chứ không thông qua bộ trưởng Bộ Ngoại giao. Cơ quan ngoại giao của ông ta tại Luân Đôn trên thực tế đă trở thành Bộ Ngoại giao thực sự của nước Pháp.

    Tháng 8 năm 1830, cuộc chiến tranh giành độc lập của nhân dân Bỉ – một phần thuộc Hà Lan nổ ra.
    https://s20.postimg.cc/qrt859nml/EU-_Belgium_svg.png
    Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

    Talleyrand đứng trên quyền lợi của nước Pháp, cho rằng nên giúp cho Bỉ giành độc lập, để cho nước này trở thành một quốc gia hữu nghị láng giềng và làm tấm b́nh phong cho Pháp ở vùng Đông bắc.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Do người vợ trước của Leopold nguyên là người chuẩn bị kế vị Nữ hoàng Anh, cho nên được Anh ủng hộ. Cuối cùng, các nước lại một lần nữa đồng ư theo ư kiến của Talleyrand.

    Ngày 21 tháng 7 năm 1831, Leopold I tuyên thệ lên ngôi tại Brussels.
    https://s20.postimg.cc/5w6xu1u0d/Leo..._Belgium_2.jpg
    Tranh vẽ Leopold bởi George Dawe

    Ngày 15 tháng 11, đại biểu các nước kư kết tại Luân Đôn một nghị định thư bảo vệ t́nh trạng trung lập vĩnh viễn của Bỉ.

    Vấn đề Bỉ được giải quyết một cách toàn vẹn, trở thành một kiệt tác của Talleyrand lúc làm đại sứ tại Anh, đồng thời, cũng là thành tựu ngoại giao cuối cùng trong đời ông.
    Với tuổi 78, ông đă hoàn thành được một sự nghiệp như vậy, rơ ràng là không phải dễ. Talleyrand thậm chí c̣n được những kẻ thù chính trị của ông khen ngợi.

    Cuối đời
    Tháng 11 năm 1834, sau một thời gian làm quan lâu dài, Talleyrand rời khỏi chốn quan trường. Ngày 17 tháng 5 năm 1838, Talleyrand qua đời tại nơi cư trú của ḿnh là Valencay tại Paris.
    Trước khi qua đời, Giáo hoàng La Mă đă tha thứ cho hành động phản bội đối với Giáo hội của ông, cho phép cha cố đến làm lễ cho ông trước khi lâm chung.

  6. #246
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 78 năm, Tại Pháp có Chính phủ Vichy với thủ đô ở Vichy chớ không phải Paris

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 10 tháng 07, 1940
    • 1940 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Quốc hội Pháp trao toàn quyền đặc biệt cho Thống chế Philippe Pétain, h́nh thành Chính phủ Vichy hợp tác với phe Trục.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%...E1%BB%A7_Vichy
    https://en.wikipedia.org/wiki/Vichy_France
    https://fr.wikipedia.org/wiki/R%C3%A9gime_de_Vichy
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...-co-chinh.html

    Chính phủ Vichy
    Quốc gia Pháp
    État Français
    1940–1944
    4 ans, 1 mois et 29 jours

    Quốc kỳ

    Huy hiệu

    Khẩu hiệu
    "Travail, famille, patrie", tiếng Pháp: Cần lao, Gia đ́nh, Tổ quốc

    Vùng được kiểm soát bởi chính phủ Vichy (cho đến tháng 11 năm 1942)

    Thủ đô Vichy
    Thủ đô lưu vong Sigmaringen (1944-1945)
    Ngôn ngữ tiếng Pháp
    Tôn giáo Thiên Chúa giáo La Mă
    Chính quyền Cộng ḥa

    Quốc trưởng
    1940 — 1944 Philippe Pétain

    Thủ tướng
    1940 — 1942 Philippe Pétain
    1942 — 1944 Pierre Laval
    Lập pháp Quốc hội Pháp

    Giai đoạn lịch sử Chiến tranh thế giới thứ hai
    Pétain đắc cử 10 Tháng Bảy 1940
    Hiệp ước Đ́nh chiến Compiègne 22 Tháng Sáu 1940
    Đồng minh giải phóng Paris 25 Tháng Tám 1944
    Băi bỏ 25 Tháng Tám 1944
    Sigmaringen thất thủ 22 Tháng Tư 1945
    Tiền tệ Franc

    Le nom de régime de Vichy désigne le régime politique dirigé par le maréchal Philippe Pétain, qui assure le gouvernement de la France au cours de la Seconde Guerre mondiale, du 10 juillet 1940 au 20 août 1944 durant l’occupation du pays par l'Allemagne nazie1. Le régime est ainsi dénommé car le gouvernement siégeait à Vichy3, situé en zone libre.

    Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.


    • Phe Đồng Minh (và các thuộc địa)
    • Các nước Đồng Minh tham chiến sau trận Trân Châu Cảng
    • Phe Trục (và các thuộc địa)
    • Nước trung lập

    Chính phủ này chính thức gọi ḿnh là Quốc gia Pháp (État Français) và do Thống chế Philippe Pétain đứng đầu, ông thành lập chính phủ này sau thất bại quân sự của Pháp trước Phát xít Đức.


    Henri Philippe Benoni Omer Joseph Pétain (1856 - 1951), thường được biết đến với tên Philippe Pétain, là thống chế quân đội Pháp đồng thời là thủ tướng trong chính phủ Vichy từ năm 1940 đến năm 1944.

    https://s20.postimg.cc/iuq8febzx/Fla..._1945_.svg.png
    Đức Quốc Xă, c̣n gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (tiếng Đức: Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xă (NSDAP)

    Chính phủ Vichy giữ được một số chủ quyền pháp lư tại vùng phía bắc nước Pháp (Vùng chiếm đóng), bị Đức chiếm Wehrmacht, và có nhiều quyền lực hơn ở vùng phía nam không bị chiếm đóng "vùng tự do", nơi thủ đô hành chính của chính phủ được thiết lập tại Vichy.

    Tháng 12 năm 1942 vùng phía nam cũng bị chiếm đóng và nằm dưới quyền cai trị của Đức.

    Pétain đă hợp tác với các lực lượng chiếm đóng Đức để đổi lấy một thỏa thuận giúp nước Pháp không bị các cường quốc phe Trục phân chia. Chính quyền Vichy đă giúp lùng bắt người Do Thái và những đối tượng "bất hảo" khác, ở mọi thời điểm, các lực lượng quân sự Vichy Pháp tích cực chống lại Đồng Minh. Đa phần dân chúng Pháp ban đầu ủng hộ chính phủ mới dù lập trường ủng hộ Phát xít, coi đây là điều cần thiết để duy tŕ một mức độ tự chủ và toàn vẹn lănh thổ của Pháp.

    Tính hợp pháp của chính phủ Vichy và cương vị lănh đạo của Pétain luôn bị vị Tướng lưu vong Charles de Gaulle bác bỏ.

    Charles de Gaulle

    De Gaulle tuyên bố riêng ông đại diện cho sự tiếp nối và tính hợp pháp của chính phủ Cộng ḥa Pháp. Dân chúng Pháp dần chuyển sang phản đối chính phủ Vichy và các lực lượng chiếm đóng Đức, và lực lượng kháng chiến lớn mạnh bên trong nước Pháp.
    Sau cuộc đổ bộ của Đồng Minh vào Pháp tháng 6 năm 1944, de Gaulle tuyên bố thành lập Chính phủ Lâm thời Cộng ḥa Pháp (GPRF).
    Đa phần các lănh đạo chính phủ Vichy sau này đều bị GPRF đưa ra xét xử, và một số họ bị hành quyết. Pétain bị kết án tử h́nh v́ tội phản quốc, nhưng bản án đă được giảm c̣n chung thân.

    Tổng quan
    Chính phủ Vichy được thành lập sau khi Pháp đầu hàng Đức ngày 22 tháng 6 năm 1940, và lấy tên theo trung tâm hành chính của chính phủ tại Vichy, miền trung nước Pháp. Paris vẫn là thủ đô chính thức, và Pétain luôn có ư muốn chuyển chính phủ về đây khi hoàn cảnh cho phép.
    Năm 1940, Thống chế Pétain được biết tới chủ yếu như một người hùng trong Thế chiến I, người chiến thắng tại Verdun. Là Thủ tướng cuối cùng của Đệ Tam Cộng ḥa, Pétain lên án nền dân chủ Đệ Tam Cộng ḥa v́ sự thất bại nhanh chóng của nước Pháp.
    Ông đă lập ra một chế độ gia trưởng, ủng hộ Phát xít và cộng tác tích cực với Đức, tuy nhiên về h́nh thức vẫn giữ tính trung lập.

    Nước Pháp dưới sự chiếm đóng của Đức (Phát xít chiếm vùng phía bắc bắt đầu từ tháng 11 năm 1942—Chiến dịch Case Anton). Vùng màu xanh nằm dưới quyền quản lư của Ư.

    https://s20.postimg.cc/z4xjdopzh/Fla...ppe_P_tain.png
    Lá cờ cá nhân của Philippe Pétain, người đứng đầu chính phủ Vichy (Chef de l'État Français)

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Xung đột nội bộ
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sự sụp đổ của nước Pháp và việc thành lập chính phủ Vichy
    Pháp tuyên chiến với Đức ngày 3 tháng 9 năm 1939 sau khi Đức xâm lược Ba Lan.
    Sau tám tháng chiến tranh kỳ quặc, người Đức tung ra cuộc tấn công về hướng tây ngày 10 tháng 5 năm 1940.
    Trong vài ngày, mọi sự trở nên rơ ràng rằng các lực lượng Pháp đang bị đè bẹp và rằng sự sụp đổ quân sự là không thể tránh khỏi.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Pháp đ́nh chiến với Đức

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các điều kiện đ́nh chiến và cuộc bỏ phiếu ngày 10 tháng 7 năm 1940
    Thỏa thuận đ́nh chiến chia nước Pháp thành hai vùng chiếm đóng và không chiếm đóng: miền bắc và miền tây nước Pháp gồm toàn bộ bờ biển Đại Tây Dương bị Đức chiếm, và phần c̣n lại khoảng hai phần năm lănh thổ nằm dưới sự quản lư của chính phủ Pháp, với thủ đô tại Vichy dưới quyền quản lư của Pétain. Vẻ ngoài, chính phủ Pháp quản lư toàn bộ lănh thổ.

    Quân đội Đ́nh chiến
    Người Đức muốn tự ḿnh chiếm đóng miền bắc Pháp. Đa phần trong số 1.6 triệu tù binh chiến tranh Pháp, bị chuyển tới Đức vào cuối năm 1940 và sẽ tiếp tục bị giam cầm trong suốt cuộc chiến. Người Pháp bị buộc phải trả các chi phí cho đội quân 300,000 lính Đức, lên tới 20 triệu Reichmark mỗi ngày, tính theo tỷ suất 20 franc trên mỗi Mark. Con số này cao gấp 50 lần chi phí thực cho đội quân chiếm đóng. Chính phủ Pháp cũng có trách nhiệm ngăn chặn các công dân bỏ trốn ra nước ngoài.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Yêu cầu bắt giữ của Đức
    Nước Pháp bị yêu cầu chuyển giao bất kỳ công dân Đức nào trong nước mà người Đức yêu cầu. Pháp cho rằng đây là một điều khoản "mất mặt", bởi nó sẽ khiến Pháp phải áp giải những người đă từng xin tị nạn từ Đức.
    Những nỗ lực đàm phán về điểm này với Đức đă không thành, và Pháp quyết định không vật nài về vấn đề tới mức phải từ chối Thỏa thuận Đ́nh chiến, dù họ có thể đă hy vọng sẽ giảm nhẹ yêu cầu này trong những cuộc đàm phán tương lai với Đức sau khi kư kết.

    Chính phủ Vichy
    Ngày 1 tháng 7 năm 1940, Nghị viện và chính phủ nhóm họp tại thị trấn Vichy, thủ đô lâm thời của họ tại miền trung nước Pháp.
    Laval và Raphaël Alibert bắt đầu chiến dịch của ḿnh để thuyết phục các Thượng, Hạ nghị sĩ có mặt bỏ phiếu trao toàn quyền cho Pétain.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Văn bản được Nghị viện bỏ phiếu tuyên bố:
    "Quốc hội trao toàn quyền cho chính phủ của nền Cộng ḥa, dưới quyền lực và chữ kư của Thống chế Pétain, để thực hiện công bố một hay nhiều đạo luật một hiến pháp mới của nhà nước Pháp.
    Hiến pháp này phải đảm bảo các quyền của người lao động, của gia đ́nh và của tổ quốc.
    Nó sẽ được phê chuẩn bởi quốc gia và được áp dụng bởi những cơ quan mà nó đă tạo ra.

    https://s20.postimg.cc/waue0e0pp/Mon...ANCIA_1943.jpg
    Đồng 1 Franc năm 1943. Mặt trước: "Nhà nước Pháp." Mặt sau: "Cần lao. Gia đ́nh. Tổ quốc."

    Đạo luật Hiến pháp ngày 11 và 12 tháng 7 năm 1940 trao cho Pétain mọi quyền lực (lập pháp, tư pháp, hành chính, hành pháp và ngoại giao) và chức vụ "lănh đạo nhà nước Pháp" (chef de l'État français), cũng như quyền chỉ định người kế vị.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sự hợp tác Nhà nước với Đức

    Philippe Pétain (trái) bắt tay Hitler.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/ekspfekkt/Frankreich.jpg
    Cảnh sát Pháp canh giữ tù nhân

    Ngay khi được thành lập, chính phủ Pétain đă thực hiện các biện pháp chống lại cái gọi là "những kẻ bất hảo": người Do Thái, métèques (người nhập cư từ các quốc gia Địa Trung Hải), hội viên Tam điểm, những người Cộng sản, Gypsies, người đồng tính, và những nhà hoạt động cánh tả.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các chính sách ưu sinh
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đạo luật về người Do Thái
    https://s20.postimg.cc/diiiwvh71/Bun...1-07_Paris.jpg
    Poster trên cửa vào cuộc triển lăm bài Do Thái được gọi là "Người Do Thái và nước Pháp"

    Một sắc lệnh ngày 21 tháng 9 năm 1940 của Phát xít buộc người Do Thái ở "vùng chiếm đóng" phải khai báo tại một đồn cảnh sát hay sub-prefectures (sous-préfectures).

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cuộc vây bắt Vel' d'Hiv tháng 7 năm 1942
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các cuộc đột kích tháng 8 năm 1942 và tháng 1 năm 1943
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những người Pháp cộng tác


    Légion des Volontaires chiến đấu cùng phe Trục trên mặt trận Nga.


    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quan hệ với các cường quốc Đồng Minh

    1/ Hoa Kỳ trao cho chính phủ Vichy sự công nhận ngoại giao toàn diện, cử Đô đốc William D. Leahy tới Pháp làm Đại sứ.
    Tổng thống Franklin D. Roosevelt và Ngoại trưởng Cordell Hull hy vọng sử dụng ảnh hưởng của Mỹ để khuyến khích những người có lập trường chống sự hợp tác quân sự với Đức trong chính phủ Vichy.


    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thành lập Các Lực lượng Pháp Tự do
    Để chống lại chế độ Vichy, Tướng Charles de Gaulle đă lập ra Các Lực lượng Pháp Tự do (FFL) sau bài phát biểu Kêu gọi ngày 18 tháng 6 năm 1940 trên radio của ông.

    Ban đầu, Winston Churchill chơi bài nước đôi về de Gaulle và ông chỉ cắt đứt quan hệ với chính phủ Vichy khi mọi thứ rơ ràng rằng họ sẽ không chiến đấu. Thậm chí khi đó, cơ quan đầu năo của Pháp Tự do tại London vẫn bị rạn nứt bởi sự chia rẽ từ bên trong và sự đố kị.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lịch sử kinh tế xă hội
    Chính quyền Vichy phản đối mạnh mẽ các khuynh hướng xă hội "hiện đại" và đă t́m cách thông qua "cải tạo quốc gia" để khôi phục cách hành xử trở lại theo truyền thống Cơ đốc giáo.

    Kinh tế
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phụ nữ
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các thuộc địa Pháp và Chính phủ Vichy
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Xung đột với Anh tại Mers-el-Kebir, Dakar, Gibraltar, Syria, và Madagascar
    https://s20.postimg.cc/nftjpyz3h/Mer...lon_France.jpg
    Đài tưởng niệm 1,297 thủy thủ Pháp chết trong trận ném bom của Anh vào hạm đội của Pháp tại Mers El Kebir.

    Quan hệ giữa Vương quốc Anh và chính phủ Vichy gặp nhiều trắc trở. Chính phủ Vichy đă hủy bỏ quan hệ ngoại giao với Vương quốc Anh ngày 5 tháng 7 năm 1940, sau khi Hải quân Hoàng gia ném bom các tàu chiến Pháp tại cảng Mers-el-Kebir, Algeria.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đông Dương

    Quân đội Nhật tiến vào Sài G̣nnăm 1941

    Tháng 6 năm 1940 Sự sụp đổ của Pháp rơ ràng khiến khả năng kiểm soát Đông Dương của Pháp yếu đi trông thấy. Bộ máy cai trị thuộc địa bị cô lập, dưới sự lănh đạo của Patrick He, bị cắt hoàn toàn khỏi sự giúp đỡ và nguồn cung cấp từ bên ngoài. Sau những cuộc đàm phán với Nhật Bản, Pháp đă đồng ư để Nhật thiết lập các căn cứ quân sự tại Đông Dương.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Somaliland thuộc Pháp
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bắc Phi thuộc Pháp
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    châu Đại Dương
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đức xâm lược, tháng 11 năm 1942 và sự suy tàn của chính quyền Vichy
    Hitler ra lệnh thực hiện Case Anton, chiếm Corsica và sau đó là cả phần miền nam chưa bị chiếm đóng, trong một hành động phản ứng ngay sau khi Đồng Minh đổ bộ vào Bắc Phi (Chiến dịch Ngọn Đuốc) ngày 8 tháng 11 năm 1942.

    Sau khi chiến dịch kết thúc ngày 12 tháng 11, các lực lượng quân sự c̣n lại của chính phủ Vichy bị giải tán.

    Chính phủ Vichy tiếp tục thực hiện quyền tài phán c̣n lại của ḿnh tại hầu như toàn bộ mẫu quốc Pháp, với quyền lực c̣n lại được chuyển cho Laval, cho tới khi chế độ dần sụp đổ sau khi Đồng Minh tấn công tháng 6 năm 1944.

    Ngày 7 tháng 9 năm 1944, sau khi Đồng Minh đổ bộ vào Pháp, những người c̣n lại trong chính phủ Vichy bỏ chạy sang Đức và lập ra một chính phủ bù nh́n hải ngoại tại Sigmaringen.
    Chính phủ này cuối cùng sụp đổ khi thành phố bị quân đội Pháp chiếm tháng 4 năm 1945.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bắc Phi
    https://s20.postimg.cc/abnzdc4hp/Deg...freefrench.png
    Henri Giraud và de Gaulle tại Hội nghị Casablanca tháng 1 năm 1943

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Độc lập của SOL
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Con số nạn nhân Do Thái
    Năm 1940, có xấp xỉ 350,000 người Do Thái tại Mẫu quốc Pháp, chưa tới một nửa trong số họ có quốc tịch Pháp (và những người nước ngoài khác, chủ yếu bị trục xuất khỏi Đức trong thập niên 1930).[59] Khoảng 200,000 người trong số họ, và đại đa số người Do Thái nước ngoài, sống tại Paris và vùng lân cận. Trong số 150,000 người Do Thái Pháp, khoảng 30,000 người, nói chung có nguồn gốc từ Trung Âu, đă được cấp quốc tịch Pháp trong những năm 1930. Trong tổng số trên, xấp xỉ 25,000 người Do Thái Pháp và 50,000 người Do Thái nước ngoài đă bị trục xuất.[60] Theo nhà sử học Robert Paxton, 76,000 người Do Thái đă bị trục xuất và chết trong các trại tập trung và trại giết hại.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giải phóng Pháp và hậu quả
    Chính phủ Sigmaringen
    https://s20.postimg.cc/5prv4zye5/Sig...en_schloss.jpg
    Chính phủ Sigmaringen đóng trụ sở trong lâu đài cổ của thành phố.

    Sau khi Paris được giải phóng ngày 25 tháng 8 năm 1944, Pétain và các bộ trưởng của ḿnh bị các lực lượng Đức đưa sang Đức.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những hành động của Chính phủ Lâm thời Pháp

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các cuộc thanh trừng
    Sau giải phóng, trong một giai đoạn ngắn nước Pháp đă rơi vào một làn sóng những vụ hành quyết những người cộng tác. Họ bị đưa tới Vélodrome d'hiver, nhà tù Fresnes hay trại giam giữ Drancy. Những phụ nữ bị nghi ngờ có quan hệ luyến ái với người Đức, hay thường thấy hơn là gái điếm đă từng tiếp các khách hàng Đức, bị lăng mạ công khai bằng cách cạo đầu.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những phiên ṭa trong thập niên 1980
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Tranh căi lịch sử và trách nhiệm của nước Pháp: "Hội chứng Vichy"

    Cho tới thời kỳ tổng thống của Jacques Chirac, quan điểm chính thức của chính phủ Pháp là chính quyền Vichy là một chính phủ bất hợp pháp khác biệt với nhà nước Cộng ḥa Pháp, được thành lập bởi những kẻ phản bội dưới sự ảnh hưởng của nước ngoài.
    Quả thực, chính quyền Vichy Pháp tránh cái tên chính thức Pháp ("Cộng ḥa Pháp") và tự gọi ḿnh là "Nhà nước Pháp", thay thế khẩu hiệu Cộng ḥa Tự do, B́nh đẳng, Bác ái, thừa kế từ cuộc Cách mạng Pháp năm 1789, bằng khẩu hiệu Cần lao, Gia đ́nh, Tổ quốc.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tranh căi "Kiếm và khiên"
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    "Người Do Thái Pháp và người Do Thái nước ngoài ": sự thực hay huyền thoại?
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  7. #247
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 613 năm đô đốc Trịnh Ḥa, người Hồi, lănh sứ mạng của nhà Minh, đi thăm các quốc gia ven bờ Thái B́nh Dương

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 11 tháng 07, 1405
    • 1405 – Trịnh Ḥa lần đầu suất lĩnh đội tàu xuất phát đi sứ các quốc gia ven bờ Thái B́nh Dương và Ấn Độ Dương, sử gọi là "Trịnh Ḥa hạ Tây Dương".

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BB%8Bnh_H%C3%B2a
    https://en.wikipedia.org/wiki/Zheng_He
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Zheng_He
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...hoa-nguoi.html

    Trịnh Ḥa

    Tượng Trịnh Ḥa ở Thị trấn Malacca, Malaysia

    Sinh: 1371, Kunyang, Vân Nam, Trung Quốc
    Mất: 1433 (61–62 tuổi), chết trên biển
    Tên khác: Ma He
    Nghề nghiệp: Đô đốc, nhà ngoại giao, nhà thám hiểm, và thái giám

    Zheng He
    Phồn thể : 鄭和
    Giản thể: 郑和
    Ma He
    Phồn thể: 馬和
    Giản thể: 马和
    Sanbao
    Phồn thể: 三寶
    Giản thể: 三宝

    (Nhiều kiểu chữ thế!)
    Nghĩa đen: Tam Bảo


    Tấm bản đồ thế giới này được một số người coi là sao chép lại công tŕnh do Trịnh Ḥa thực hiện. Niên đại khoa học của nó sẽ được hoàn thành trong năm 2006

    Trịnh Ḥa (phồn thể: 鄭和; giản thể: 郑和; Hán ngữ bính âm: Zhèng Hé; Wade-Giles: Cheng Ho), tên khai sinh: Mă Tam Bảo (馬三寶 /马三宝; pinyin: Mǎ Sānbǎo tên Ả Rập: Hajji Mahmud Shams), 1371–1433, là nhà hàng hải và nhà thám hiểm người Trung Quốc nổi tiếng nhất.

    Ông chính là người đă chỉ huy các chuyến thám hiểm được gọi chung là các chuyến đi của "Tam Bảo Thái giám hạ tây dương" (三保太監下西洋) hay "Trịnh Ḥa đến đại dương phía tây" từ năm 1405 đến năm 1433.

    Tạp chí Life xếp Trịnh Ḥa đứng thứ 14 trong số những người quan trọng nhất trong thiên niên kỷ vừa qua. Ông là người Hồi.

    https://s20.postimg.cc/5j67lmmr1/Hui...ingzhen_Si.jpg
    Đàn ông người Hồi gần sân trong của Đại Thanh Chân Tự

    Tiểu sử
    Trịnh Ḥa là một người Hồi và phục vụ bên cạnh hoàng đế thứ ba của nhà Minh - Minh Thành Tổ (trị v́ từ 1403 đến 1424).


    Minh Thành Tổ (chữ Hán: 明成祖, 2 tháng 5, 1360 – 12 tháng 8, 1424), ban đầu gọi là Minh Thái Tông (明太宗), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.

    Theo tiểu sử của ông trong Minh sử, ông có tên thật là Mă Tam Bảo (馬 三保) và quê ở Côn Dương[a] (昆阳, ngày nay là Tấn Ninh (晋宁)), tỉnh Vân Nam.
    Ông có 4 chị-em và một người anh. Gia đ́nh ông là người Hồi.
    Trịnh Ḥa thuộc về đẳng cấp Semur và theo Hồi giáo (gia đ́nh ông theo đạo Hồi).
    Ông là hậu duệ đời thứ sáu của Sayyid Ajjal Shams al-Din Omar, một viên quan cai trị tỉnh Vân Nam thời nhà Nguyên và đến từ Bukhara, ngày nay thuộc Uzbekistan.
    Họ "Mă" của ông có từ người con thứ năm của Shams al-Din là Masuh. Cả ông nội và cha của ông, Charameddin và Mir Tekin, đều đă hành hương tới thánh địa Mecca, và một điều không c̣n nghi ngờ là ông đă được nghe ông và cha ḿnh kể lại các câu chuyện về các chuyến đi tới những vùng đất lạ.

    Ông có một phần vai tṛ quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ giữa Trung Quốc và các quốc gia Hồi Giáo. Sau khi quân đội nhà Minh chiếm đóng Vân Nam, ông đă bị bắt giữ khi c̣n là một cậu bé con và bị hoạn, v́ thế ông đă trở thành một thái giám phục vụ cho hoàng đế.
    Tên gọi Trịnh Ḥa do vua Minh Thành Tổ đặt cho ông để thưởng công giúp đảo chính lật đổ vua Minh Huệ Đế. Ông học tại Nam Kinh Thái học.

    Minh Huệ Đế (chữ Hán: 明惠帝, 5 tháng 12, 1377 – 13 tháng 7, 1402?), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

    Các sứ mệnh của ông đă chỉ ra một minh chứng đầy ấn tượng về khả năng tổ chức và sức mạnh công nghệ, nhưng đă không dẫn tới các hoạt động thương mại đáng kể, v́ Trịnh Ḥa là một quan chức và người chỉ huy của thủy quân chứ không phải là một nhà buôn.
    Có những lời đồn cho rằng ông cao ít nhất 2 mét (7 ft).

    Trịnh Ḥa vượt biển tới Malacca vào thế kỷ 15. Vào giữa thế kỷ 15, công chúa Trung Hoa là Hán Lệ Bảo được gả cho quốc vương Malacca, vua Mansur Shah.
    Công chúa đi cùng với đoàn tùy tùng của ḿnh - gồm 500 con trai của các quan và vài trăm cung nữ.
    Đoàn người này cuối cùng định cư tại Bukit Cina ở Malacca.
    Hậu duệ của những người này, sinh ra từ các cuộc hôn nhân với dân bản xứ, ngày nay được biết đến như là những người Peranak: Baba (tước hiệu của đàn ông) và Nyonya (tước hiệu của đàn bà). (MP)

    Năm 1424 Minh Thành Tổ chết. Người kế nghiệp là hoàng đế Minh Nhân Tông (trị v́ từ năm 1424 đến năm 1425), đă quyết định hạn chế ảnh hưởng của nội cung. Trịnh Ḥa cũng đă thực hiện một chuyến đi nữa dưới thời trị v́ của Minh Tuyên Tông (trị v́ từ năm 1426 đến năm 1435), nhưng sau đó những chuyến tàu đi t́m của cải của người Trung Quốc đă chấm dứt.


    Minh Nhân Tông (chữ Hán: 明仁宗, 16 tháng 8, 1378 - 29 tháng 5, 1425), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông chỉ cai trị trong một thời gian ngắn, từ năm 1424 đến 1425.


    Minh Tuyên Tông (chữ Hán: 明宣宗, 25 tháng 2, 1398 – 31 tháng 1, 1435), là vị hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị v́ từ năm 1425 đến 1435, tổng cộng 10 năm.

    Các chuyến đi

    Cương lư đồ (1402) trước các chuyến đi của Trịnh Ḥa, và nó cho thấy ông đă có thông tin rất chi tiết về địa lư của Cựu Thế giới một cách tổng thể, từ châu Âu và châu Phi ở phía tây tới Triều Tiên, Nhật Bản ở phía đông.

    "Tây dương" chỉ những khu vực ở châu Á và châu Phi mà Trịnh Ḥa đă thám hiểm, bao gồm:
    • Đông Nam Á
    • Sumatra
    • Java
    • Tích Lan (Ceylon)
    • Ấn Độ
    • Có thể là châu Mỹ
    • Ba Tư
    • Vịnh Ba Tư
    • Bán đảo Ả Rập,
    • Hồng Hải tới xa nhất là Ai Cập và
    • Xa nhất về phía Nam tới eo biển Mozambique
    • Đài Loan, 7 lần
    • Đảo Darwin, Bắc Úc

    Số lượng chuyến đi của ông tới Tây dương tùy vào cách phân chia, nhưng ông và hạm đội đă "Tây dương" không dưới 7 lần. Ông đă đưa về Trung Quốc nhiều chiến lợi phẩm và các phái viên từ ít nhất 30 vương quốc - bao gồm cả vua Alagonakkara của Tích Lan (Ceylon) đến Trung Quốc để tạ lỗi các hoàng đế Trung Hoa.

    Một số suy đoán rằng hạm đội của Trịnh Ḥa có thể đă vượt qua mũi Hảo Vọng. Cụ thể, một tu sĩ và một nhà lập bản đồ người Venezia là Fra Mauro đă miêu tả trong bản đồ Fra Mauro năm 1457 các chuyến đi của các con "thuyền lớn từ Ấn Độ" tới 2.000 dặm vào Đại Tây Dương năm 1420.

    Bản thân Trịnh Ḥa viết về các chuyến đi của ḿnh như sau:
    "Chúng tôi đă vượt qua hơn 100.000 lư (50.000 km) các vùng nước mênh mông và ngắm nh́n thấy trên đại dương các con sóng khổng lồ tương tự như các trái núi sừng sững ở phía chân trời, và chúng tôi đă ngắm nh́n các khu vực hoang dă ẩn xa trong làn sương khói màu xanh lam, trong khi các con thuyền của chúng tôi, kiêu ngạo giương cánh buồm giống như các đám mây ngày và đêm, vẫn tiếp tục cuộc hành tŕnh của chúng (rất nhanh) giống như các v́ sao, vượt qua các con sóng hung dữ này như thể là chúng tôi đang đi trên một con đường lớn..."

    Bảy chuyến đi

    Chuyến | Ngày đi | Ngày về | Số người
    1 | 11 tháng 7 năm 1405 | 2 tháng 10 năm 1407 | 27.800
    2 | 13 tháng 10 năm 1407 | 1409 | 27.000
    3 | Tháng 10 năm 1409 | 6 tháng 7 năm 1411 |
    4 | Tháng 11 năm 1413 | 12 tháng 8 năm 1415 | 27.670
    5 | Tháng 6 năm 1417 | 8 tháng 8 năm 1419 |
    6 | 3 tháng 3 năm 1421 | 2 tháng 9 năm 1422 |
    7 | Tháng 1 năm 1431 | 22 tháng 7 năm 1433 | 27.550

    Thứ tự | Thời gian | Khu vực ngày nay
    Chuyến thứ 1 | 1405–1407 | Champa, Java, Palembang, Malacca, Aru, Samudera, Lambri, Ceylon, Qiulon,Kollam, , Cochin, Calicut

    Chuyến thứ 2 | 1407–1409 | Champa, Java, Siam, Cochin, Ceylon, Calicut

    Chuyến thứ 3 | 1409–1411 | Champa, Java, Malacca, Semudera, Ceylon, Quilon, Cochin, Calicut, Siam,Lambri, Kayal, Coimbatore[cần dẫn nguồn], Puttanpur

    Chuyến thứ 4 | 1413–1415 | Champa, Kelantan, Pahang, Java, Palembang, Malacca, Semudera, Lambri,Ceylon, Cochin, Calicut, Kayal, Hormuz, Maldives, Mogadishu, Barawa, Malindi, Aden,Muscat, Dhofar

    Chuyến thứ 5 | 1417–1419 | Champa, Pahang, Java, Malacca, Samudera, Lambri, Bengal, Ceylon, Sharwayn, Cochin, Calicut, Hormuz, Maldives, Mogadishu, Barawa, Malindi, Aden

    Chuyến thứ 6 | 1421–1422 | Champa, Bengal, Ceylon, Calicut, Cochin, Maldives, Hormuz, Djofar,Aden, Mogadishu, Brava

    Chuyến thứ 7 | 1430–1433 | Champa, Java, Palembang, Malacca, Semudera, Andaman and Nicobar Islands,Bengal, Ceylon, Calicut, Hormuz, Aden, Ganbali (possibly Coimbatore), Bengal,Laccadive and Maldive Islands, Djofar, Lasa, Aden, Mecca, Mogadishu, Brava

    Hạm đội
    https://s20.postimg.cc/81rwluiml/Zheng_He_Ships.gif
    Bản in khắc gỗ đầu thế kỷ 17 của người Trung Quốc, được cho là để miêu tả các con thuyền của Trịnh Ḥa

    Theo các nguồn sử liệu Trung Quốc th́ hạm đội của Trịnh Ḥa gồm 30.000 người và có trên 300 thuyền buồm vào lúc cao điểm nhất.

    Chuyến thám hiểm năm 1405 bao gồm 27.800 người và 317 thuyền, trong đó có:
    • Các "thuyền châu báu" (bảo thuyền), được dùng cho chỉ huy và các phó chỉ huy của hạm đội, có chín cột buồm, dài khoảng 120 mét (400 ft) và rộng khoảng 50 m (160 ft).
    • Các "thuyền chở ngựa", chở cống phẩm và vật liệu sửa chữa cho hạm đội, có tám cột buồm, dài khoảng 103 m (339 ft) và rộng khoảng 42 m (138 ft).
    • Các "thuyền hậu cần", chuyên chở lương thực và thực phẩm cho thủy thủ đoàn, có bảy cột buồm, dài khoảng 78 m (257 ft) và rộng khoảng 35 m (115 ft).
    • Các "thuyền chở quân lính", sáu cột buồm, dài khoảng 67 m (220 ft) và rộng khoảng 25 m (83 ft).
    • Các "thuyền chiến Phú Xuyên", năm cột buồm, dài khoảng 50 m (165 ft).
    • Các "thuyền tuần tra", có tám mái chèo, dài khoảng 37 m (120 feet).
    • Các "thuyền chở nước", để đảm bảo cấp nước ngọt trong ṿng một tháng.

    Các đặc trưng phong phú của tàu thuyền Trung Quốc vào thời kỳ đó đă được các nhà thám hiểm châu Âu trước đó gián tiếp xác nhận, chẳng hạn như Ibn Battuta và Marco Polo. Theo Ibn Battuta, người đă đến Trung Quốc vào năm 1347 th́:

    ...Chúng tôi dừng lại trên cảng Calicut, trong khi ấy đă có 13 con thuyền của người Trung Quốc đang bốc dỡ hàng. Trên biển Trung Hoa việc đi lại chỉ có thể có được nhờ các con thuyền Trung Hoa, v́ thế chúng tôi sẽ miêu tả các sắp xếp của chúng. Các tàu thuyền Trung Quốc có ba loại: loại thuyền lớn được gọi là thuyền mành, loại trung b́nh gọi là thuyền buồm và loại nhỏ là kakam. Loại lớn có thể có từ 3 đến 12 buồm, được làm từ các thanh tre gắn kết lại như cái mành. Chúng không bao giờ bị hạ xuống, nhưng xoay theo hướng gió; khi bỏ neo th́ chúng được thả để tự do xoay theo gió.
    Một thuyền có thể chở tới cả ngàn người, sáu trăm người trong số đó là các thủy thủ và bốn trăm người được trang bị vũ khí, bao gồm các cung thủ, những người mang mộc và nỏ để bắn các loại tên có lửa. Ba thuyền nhỏ hơn,..., đi kèm theo thuyền lớn. Các thuyền này được đóng ở Tuyền Châu và Quảng Châu. Thuyền có 4 khoang và chứa các pḥng, cabin và pḥng lớn cho các thương nhân; trong cabin có các pḥng và buồng vệ sinh, và nó có thể đóng lại khi có người sử dụng... (Ibn Battuta).



    Mộ Trịnh Ḥa ở Nam Kinh

    Liên quan với lịch sử Trung Quốc đế quốc cận đại

    The route of the voyages of Zheng He's fleet.

    Một niềm tin phổ biến cho rằng sau các chuyến đi của Trịnh Ḥa th́ Trung Quốc lại xa rời biển cả và đi vào thời kỳ tŕ trệ về công nghệ. Mặc dù các nhà lịch sử như John Fairbank và Joseph Needham đă phổ biến quan điểm này trong thập niên 1950, nhưng phần lớn các nhà sử học hiện đại của Trung Quốc đều đặt câu hỏi về tính chính xác của nó.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Khía cạnh văn hóa

    The pet giraffe of the Sultan of Bengal, brought from the Somali Ajuran Empire, and later taken to China in the thirteenth year of Yongle (1415).

    Một giả thuyết gây mâu thuẫn gần đây (giả thuyết 1421) được Gavin Menzies đưa ra trong cuốn sách của ông đă giả thiết rằng Trịnh Ḥa đă đi ṿng quanh thế giới và phát hiện ra châu Mỹ trong thế kỷ 15 trước cả Ferdinand Magellan và Christopher Columbus.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trịnh Ḥa trong văn hóa hiện đại

    One of a set of maps of Zheng He's missions (郑和航海图), also known as the Mao Kun map, 1628

    https://s20.postimg.cc/5x7jkvrbh/Zhe...ling-chart.gif

    Trịnh Ḥa xuất hiện trong loạt phim truyền h́nh "Zheng He Xia Xi Yang" do CCTV vào tháng 4 năm 2009, La Gia Lương trong vai Trịnh Ḥa và Đường Quốc Cường trong vai Minh Thành Tổ.

    Ngày Hàng hải
    Tại Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, 11 tháng 7 là ngày Hàng hải Trung Quốc (中国航海日) để tưởng nhớ chuyến hành tŕnh đầu tiên của Trịnh Ḥa.

    Giải Ảo Thời Sự 180703 - Phần 1: Thằng bán tơ giở giói ra...

  8. #248
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 491 năm, vua Lê Cung Hoàng bị ép nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung. Chấm dứt nhà Lê (sơ)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 12 tháng 07, 1527
    • 1527 – Lê Cung Hoàng ra chiếu nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung, kết thúc triều Lê sơ và mở đầu triều Mạc trong lịch sử Việt Nam.

    Nhà Mạc
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_M%E1%BA%A1c
    https://en.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%A1c_dynasty
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Dynastie_M%E1%BA%A1c
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...ung-hoang.html

    Đại Việt
    Nhà Mạc
    Mạc triều (莫朝)
    Đế quốc
    1527–1677


    Lănh thổ nằm trong tầm kiểm soát của nhà Mạc (lục) và nhà Lê trung hưng (lam, khoảng năm 1590)

    Thủ đô | Đông Kinh
    Ngôn ngữ | Tiếng Việt, Tiếng Hán
    Tôn giáo | Tam giáo quy nguyên
    Chính quyền | Quân chủ

    Hoàng Đế
    1527-1529 | Thái Tổ
    1562-1592 | Thuần Phúc Đế
    1592-1625 | Đôn Hậu Vương
    1638-1677 | Thuận Đức Đế

    Lịch sử
    Thành lập | 1527
    Mạc Thái Tổ soán ngôi nhà Lê sơ | 1527
    Nhà Lê trung hưng tái lập ở Ai Lao | 1533
    Đông Kinh thất thủ, Mạc Mục Tông bị bắt giết | 1592
    Tàn dư họ Mạc chấm dứt | 1677
    Băi bỏ | 1677

    Dân số 1540 (ước tính) | 2,000,000
    Tiền tệ | Tiền xu


    Một họa phẩm được in trong cuốn An Nam lai uy đồ sách: Người đứng trong chính điện là sứ thần triều Minh, người lạy chào là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung (ḍng chữ: Ngụy vương Mạc Đăng Dung / 偽王莫登庸); địa điểm này là trấn Nam Quan, năm 1540.

    Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đ́nh, đă ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.


    Tượng thờ vua Mạc Mậu Hợp tại chùa Bạch Đa, quận Dương Kinh, Hải Pḥng.


    Chân dung Trịnh Tùng trong Trịnh gia chính phả

    Tuy nhiên, giai đoạn sau đó hậu duệ nhà Mạc như Mạc Kính Cung, Mạc Kính Khoan, Mạc Kính Vũ vẫn c̣n tiếp tục chống lại nhà Hậu Lê thời kỳ trung hưng đến tận năm 1677 tại khu vực Cao Bằng.


    khu vực Cao Bằng.

    Thời kỳ 1533-1592 trong lịch sử Việt Nam c̣n được gọi là thời kỳ Nam-Bắc triều, do chính quyền nhà Mạc chỉ thực sự có quyền lực từ địa phận Ninh B́nh ngày nay trở ra, c̣n từ Thanh Hóa trở vào là thế lực lấy danh nghĩa gây dựng lại nhà Lê từ năm 1533.

    Nội chiến Lê-Mạc
    Sau khi nhà Mạc nắm quyền, các quyền thần cũ nhà Lê không theo nhà Mạc đă có một số hoạt động chống đối như cầu viện nhà Minh hoặc nổi dậy nhưng đều không thành. Chỉ đến khi nhà Hậu Lê tái lập th́ chiến tranh quy mô mới thực sự bắt đầu.

    Nguyễn Kim khởi nghĩa, họ Vũ cát cứ
    Năm 1529, một vơ tướng cũ của nhà Lê là Nguyễn Kim không thần phục nhà Mạc, bỏ chạy vào miền núi Thanh Hoá và sang Ai Lao (Lào), tập hợp lực lượng chống nhà Mạc.
    Năm 1533, Nguyễn Kim t́m một người tên là Lê Duy Ninh là con của vua Lê Chiêu Tông đưa lên ngôi trên đất Sầm Châu (Ai Lao), tức là vua Lê Trang Tông.

    Tuy nhiên các nhà sử học nghi ngờ Duy Ninh không phải là con của vua Chiêu Tông v́ tuổi của Duy Ninh và Lê Chiêu Tông chênh nhau quá ít
    Từ khi Trang Tông lên ngôi, nhiều sĩ phu, tướng lĩnh bắt đầu tập hợp bên Nguyễn Kim để chống nhà Mạc.
    Năm 1540, Mạc Thái Tông chết.
    Thượng hoàng Mạc Đăng Dung lập cháu nội là Mạc Phúc Hải lên ngôi, tức là Mạc Hiến Tông. Năm sau, thượng hoàng Đăng Dung chết.

    Năm 1543, quân nhà Lê về nước đánh chiếm Tây đô (Thanh Hoá). Hoạn quan nhà Mạc là Dương Chấp Nhất đầu hàng. Năm 1545, Chấp Nhất dâng dưa độc cho Nguyễn Kim, Kim ăn vào chết. Chấp Nhất bỏ trốn về nhà Mạc.

    Con rể Nguyễn Kim là Trịnh Kiểm lên thay cầm quyền chỉ huy quân đội.

    Ở phía tây bắc, vùng Hưng Hoá (Tuyên Quang), anh em Vũ Văn Mật, Vũ Văn Uyên (Chúa Bầu) là thủ lĩnh trong vùng cát cứ không thần phục nhà Mạc.
    Nhà Mạc vài lần mang quân đánh nhưng không diệt được họ Vũ, sau lại phải đối phó với nhiều biến cố khác nên buộc phải để họ Vũ cát cứ. Họ Vũ sai người liên lạc theo về nhà Lê trung hưng.

    Phụ chính Mạc Kính Điển
    Năm 1546, Mạc Hiến Tông chết, con là Mạc Phúc Nguyên c̣n nhỏ lên thay, tức là Mạc Tuyên Tông, chú là Khiêm vương Mạc Kính Điển làm phụ chính.

    Mạc Tuyên Tông

    Trong triều xảy ra biến loạn. Tướng Phạm Tử Nghi muốn lập con Mạc Thái Tổ là Hoằng vương Mạc Chính Trung đă trưởng thành nhưng không được nên cùng Chính Trung khởi binh nổi loạn.
    Phạm Tử Nghi nhiều lần muốn đánh chiếm Đông Kinh không thành, bèn đem Chính Trung ra chiếm cứ Yên Quảng (Quảng Ninh), cướp phá Hải Dương và đánh phá sang Trung Quốc khiến nhà Minh lo ngại.
    Đến năm 1551 Mạc Kính Điển dẹp được Phạm Tử Nghi. Tử Nghi bị chém, Chính Trung bỏ chạy và bị giết. Có thuyết nói Tử Nghi chết về tay người Minh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tháng 10 năm 1580, Mạc Kính Điển mất, em là Mạc Đôn Nhượng lên thay làm phụ chính. Lực lượng quân đội nhà Mạc suy yếu đi nhiều v́ thiếu đi người chỉ huy có tầm cỡ và uy tín.

    Mạc Đôn Nhượng

    Mất Thăng Long
    Mạc Mậu Hợp từ nhỏ lên ngôi, khi lớn vẫn dựa vào các hoàng cha chính, không chú trọng việc chính sự. Sau khi Mạc Kính Điển chết, việc trong ngoài đều trông chờ vào Mạc Đôn Nhượng cùng các tướng Nguyễn Quyện, Mạc Ngọc Liễn, Bùi Văn Khuê. Uy thế quân Mạc suy sút nhiều và thường bị thua trận.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tàn dư
    Mạc Mậu Hợp và sau đó là Mạc Toàn bị bắt và bị giết th́ thế lực của nhà Mạc chưa bị tiêu diệt hết.
    Theo Đại Việt Sử kư toàn thư, cho đến đầu thế kỷ 17 th́ các vùng như Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng vẫn thuộc quyền quản lư của nhiều người như Mạc Kính Chỉ, Mạc Kính Cung, Mạc Kính Khoan là thân thuộc của nhà Mạc (thuộc chi Mạc Kính Điển).
    Tại các khu vực này chiến trận vẫn tiếp diễn trong nhiều năm và nhân dân vẫn tiếp tục chịu cảnh lầm than, đồng ruộng bị bỏ hoang.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thành nhà Mạc
    • Thành Nhà Mạc Lạng Sơn hiện nằm trong khu vực phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn, dấu tích c̣n lại gồm 2 đoạn tường xây bằng đá giữa hẻm núi. Hiện nay di tích thành Nhà Mạc ở Lạng Sơn đă được xếp hạng di tích lịch sử Quốc gia và được đầu tư, tôn tạo đưa vào phục vụ du khách du lịch tham quan.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ngoại giao
    Giai đoạn 1528-1541
    Rút kinh nghiệm từ thất bại của nhà Hồ do việc cướp ngôi nhà Trần, ngay sau khi giành ngôi nhà Lê, Mạc Thái Tổ đă chủ động t́m giải pháp thương lượng với nhà Minh. Tháng 2 năm 1528, ông sai sứ sang nhà Minh "xin được tạm coi việc nước v́ con cháu họ Lê không c̣n ai thừa tự". Nhà Minh tạm thời chưa có phản ứng nào đáng kể v́ nội bộ cũng chưa hoàn toàn nhất trí về cách phản ứng với t́nh h́nh Đại Việt.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ngày 3 tháng 11 âm lịch năm 1540, Mạc Đăng Dung cùng các bầy tôi Nguyễn Như Quế, Đỗ Thế Khanh, Đặng Văn Trị lên cửa ải. Ông tự trói ḿnh đến dâng biểu xin hàng quân Minh. Trong biểu xin hàng, Mạc Đăng Dung nhấn mạnh 3 vấn đề:
    1. Thoái thác việc họ Mạc sang Yên Kinh (Bắc Kinh)
    2. Giao nộp đất, gồm 2 đô Như Tích, Chiêm Lăng và 4 động Tư Lẫm, Kim Lặc, Cổ Sâm, Liễu Cát
    3. Xin ấn tín để được thừa nhận sự cai trị ở An Nam.
    Mao Bá Ôn và Cừu Loan nhận biểu của Mạc Đăng Dung bèn lui binh, tâu lên Minh Thế Tông. Vua Minh hạ lệnh:
    1. Lệnh cho Phiên ty Quảng Tây hằng năm cấp lịch Đại Thống cho nhà Mạc, quy định lệ 3 năm cống 1 lần
    2. Nhận và nhập 2 đô Như Tích, Chiêm Lăng và 4 động Tư Lẫm, Kim Lặc, Cổ Sâm, Liễu Cát vào Khâm châu của Trung Quốc
    3. Hạ An Nam quốc xuống An Nam Đô thống sứ ty, đúc ấn và ban cho nhà Mạc.
    Tuy nhiên sau này ấn của nhà Minh mang sang th́ Mạc Thái Tổ đă qua đời, Mạc Hiến Tông tiếp nhận.
    Giai đoạn 1542-1592
    Tuy đạt được mục tiêu bảo vệ toàn vẹn quốc gia, nhưng về mặt ngoại giao, vị thế của nhà Mạc so với các triều trước không bằng: danh hiệu Đô thống sứ ty là vị thế nội thần chứ không phải ngoại thần.

    Sang thời Mạc Mậu Hợp, thái bảo Giáp Trưng từng dâng sớ xin triều đ́nh bàn lại v́ "việc đó là nhục nước". Tuy nhiên sau khi bàn luận, Mạc Mậu Hợp do dự không quyết định.
    Năm 1542 bắt đầu đánh dấu mốc b́nh thường hoá trong quan hệ Mạc-Minh. Đồ tiến cống từ giữa thời Mạc đổi ra lư hương, b́nh hoa bằng vàng bạc, nặng bằng người vàng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tổ chức quân đội
    Nhà Mạc rất chú trọng xây dựng lực lượng quân đội đủ mạnh để bảo vệ chính quyền. Trong cả nước, quân đội nhà Mạc được chia ra 4 vệ:
    • Binh lính Hải Dương thuộc vệ Hưng Quốc
    • Binh lính Kinh Bắc thuộc vệ Kim Ngô
    • Binh lính Sơn Tây thuộc vệ Cẩm Y
    • Binh lính Sơn Nam thuộc vệ Chiêu Vũ
    Toàn bộ quân đội nhà Mạc lúc đông đảo nhất có 12 vạn quân.

    Để khuyến khích tinh thần chiến đấu của quân sĩ trong thời chiến, nhà Mạc có những ưu đăi cho lực lượng quân đội. Chính sách này đă giúp nhà Mạc tạo nên một đội ngũ quân sĩ khá đông đảo và trung thành để bảo vệ quyền lợi triều đ́nh.

    Kinh tế
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Văn học nghệ thuật
    Văn học nhà Mạc chia làm 3 thể loại chính:
    1/ Hiến chương: tiêu biểu là Giáp Hải (tác phẩm Ứng đáp bang giao)
    2/ Thơ ca: tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nhậm Đại, Nguyễn Giản Thanh, Phạm Thiện, Hoàng Sĩ Khải, Nguyễn Hàng. Thể loại thơ vịnh thời Mạc khá phát triển với những chủ đề mới, thay cho thể loại ca tụng triều đ́nh phổ biến dưới triều Lê Thánh Tông là mảng thơ phú điền viên, ẩn dật với thiên nhiên.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tôn giáo tín ngưỡng
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thi cử và chính sách dùng người
    Thi cử
    Nhà Mạc rất chú trọng tới nhân tài từ tuyển chọn qua đường thi cử. Tuy chiến tranh, nhưng nhà Mạc cũng chú ư đào tạo và xây dựng hệ thống quan lại thông qua 22 kỳ khoa cử với chu kỳ ba năm một lần, bắt đầu từ năm 1529 và chấm dứt năm 1592. Chẳng hạn năm 1535, nhà Mạc mở khoa thi Hội, lấy Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bùi Khắc Đốc, Nguyễn Thừa Hưu đỗ tiến sĩ cập đệ; Nguyễn Di Lượng cùng 6 người khác đỗ tiến sĩ xuất thân; Nguyễn Trùng Quang cùng 21 người khác đỗ đồng tiến sĩ xuất thân.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Người cựu triều
    Trong sách "Nhà Mạc và vấn đề nguỵ triều trong sử sách", các nhà nghiên cứu ghi nhận nhà Mạc đă mạnh dạn sử dụng quan lại cũ của nhà Lê, điển h́nh là 4 trạng nguyên đỗ thời Lê sơ: Nguyễn Giản Thanh, Hoàng Văn Tán, Ngô Miễn Thiệu, Trần Tất Văn.
    Ngoài ra, trong quá tŕnh "b́nh định thiên hạ", Mạc Thái Tổ đă "thu phục" nhiều tướng lĩnh giỏi của nhà Lê như Nguyễn Kính, Nguyễn Áng, Vũ Hộ, Phạm Gia Mô... những người đắc lực giúp ông mở ra nhà Mạc.

    Cởi bỏ thù hằn
    Không chỉ dám dùng người cựu triều thù địch, nhà Mạc c̣n dám trọng dụng cả những người từng theo địch trở về. Điều này được các nhà chuyên môn đánh giá rất cao.
    Vụ ly khai của hai nhà thông gia Lê Bá Ly và Nguyễn Thiến năm 1550 kéo theo một loạt con em của hai họ này, cũng đều là đại thần nhà Mạc như Nguyễn Quyện, Nguyễn Miễn, Nguyễn Khải Khang, Lê Khắc Thận. Nhưng tới năm 1558, khi hai cha già họ Lê và họ Nguyễn qua đời, Nguyễn Quyện, Nguyễn Miễn trở về theo Mạc và được trọng dụng không chút nghi ngờ. Miễn được gả công chúa làm pḥ mă, Quyện trở thành cha vợ vua (Mậu Hợp) rồi sau đó liên tiếp lập công đánh bại quân Lê Trịnh, thành danh tướng Bắc triều. Kết quả đó lôi kéo Lê Khắc Thận, dù đă làm tới thái phó của Lê Trịnh vẫn vượt luỹ về Mạc năm 1572.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhận định
    Giành quyền
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nội trị
    Thời kỳ thịnh trị của Mạc Thái Tông cho thấy năng lực trị nước của nhà Mạc không kém nhà Lê. Đời sống nhân dân no đủ, xă hội ổn định, không gây những xáo trộn như khi nhà Hồ thay nhà Trần. Những lực lượng chống đối nhà Mạc chính là những thế lực cũ thân nhà Lê.
    Theo sử sách, thời Mạc không có một cuộc khởi nghĩa nông dân nào. Điều đó cho thấy nhà Mạc được ḷng dân.
    Sách Đại Việt Thông sử của Lê Quư Đôn phải thừa nhận Thái Tổ Mạc Đăng Dung "được ḷng người hướng về".
    Sau khi Hiến Tông qua đời, các vua Mạc lên thay đều là ấu chúa, biến loạn trong ngoài rất nhiều nhưng nhà Mạc vẫn đứng vững.
    Ngoài năng lực của người phụ chính, hẳn phải có nền tảng là sự ủng hộ của nhân dân Bắc Bộ lúc đó.
    Việc họ Mạc tiếp tục cát cứ tại Cao Bằng, ngoài sự can thiệp của nhà Minh, nếu không được ḷng người th́ không thể tồn tại tới 80 năm.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Về ngoại giao
    Về ngoại giao, một số nhà sử học lên án hành động tự trói ḿnh, tạ tội, đầu hàng nhà Minh của Mạc Đăng Dung ở biên giới năm 1540, v́ điều đó làm mất thể diện của nước Đại Việt. Nhưng cũng có người cho rằng trong bối cảnh lúc đó, việc này là bắt buộc không c̣n lựa chọn khác. Ở Thanh Hoá, nhà Lê đánh ra, tại Tuyên Quang, chúa Bầu họ Vũ chưa dẹp được. Phía bắc, nhà Minh uy hiếp. Kẻ thù nguy hiểm nhất chính là người phương Bắc. Có lẽ Mạc Đăng Dung không muốn lặp lại thảm kịch của nhà Hồ sau khi thay ngôi nhà Trần nên buộc phải hành động như vậy, v́ nếu đối đầu, nhà Mạc chắc chắn sẽ thất bại. Các nhà nghiên cứu ủng hộ quan điểm này c̣n cho rằng, chính v́ hổ thẹn và suy sụp sau hành động này mà Mạc Đăng Dung, vốn đă cao tuổi, nên ốm và mất không lâu sau đó. Sự nhẫn nhục của Mạc Đăng Dung không những trực tiếp cứu nhà Mạc mà c̣n gián tiếp cứu nhà Lê trung hưng, bởi nếu nhà Mạc bị nhà Minh diệt như nhà Hồ th́ nhà Lê cũng sẽ bị nhà Minh diệt như nhà Hậu Trần.
    Sau khi thất thế, nhà Mạc tiếp tục dựa vào ảnh hưởng của nhà Minh để tồn tại ở Cao Bằng, nhưng tuyệt nhiên không mượn quân nhà Minh. Theo Đại Việt Sử kư Toàn thư, đại thần Mạc Ngọc Liễn (vốn là người khác họ được cải họ vua) trước khi mất tại Trung Quốc đă dặn lại vua tôi họ Mạc rằng:

    "Nay khí vận nhà Mạc đă hết, họ Lê lại phục hưng... Dân ta là dân vô tội mà để phải mắc nạn binh đao, sao lại nỡ thế!... Nếu thấy quân họ đến th́ ta nên tránh, chớ có đánh nhau, nên cẩn thận mà giữ là hơn. Lại chớ nên mời người Minh vào trong nước ta mà để dân ta phải lầm than đau khổ, đó cũng là tội lớn không ǵ nặng bằng".

    (Đại Việt sử kư toàn thư, quyển 17)
    Các đời sau họ Mạc đă làm đúng như Mạc Ngọc Liễn dặn lại. Thua trận, phải rời khỏi ngôi cai trị nhưng không cố giành giật lại bằng mọi giá, điều đó nhà Mạc hơn nhà Hậu Lê, nhà Nguyễn sau này.

    Chính thống
    Nhà Mạc cuối cùng bị mất ngôi khi nhà Lê hồi phục nhờ sức quyền thần nên các sử gia của triều đại thắng trận ra sức hạ thấp nhà Mạc trong sử sách.Do sự chi phối quan điểm của nhà Lê và nhà nguyễn, Nhà Mạc bị gọi là "ngụy triều". Tuy nhiên, nếu căn cứ vào những ǵ nhà Mạc đă làm, đây thực sự là một vương triều tuy thời gian tồn tại ngắn, nhưng có vai tṛ tích cực nhất định trong lịch sử Việt Nam. Nhà Lê dù thắng trận nhưng về thực chất th́ không c̣n, cơ nghiệp nhà Lê trung hưng thực ra là cơ nghiệp họ Trịnh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nguyên nhân thất bại
    Lực lượng chống đối nhà Mạc, cụ thể là lực lượng nhân danh nhà Lê, những người ủng hộ nhà Lê c̣n mạnh. Vấn đề chính thống chỉ có một vai tṛ nhất định, v́ Nam triều hay Bắc triều đều có lư lẽ của ḿnh. Bắc triều dù là người đi cướp ngôi, nhưng từ Lê Uy Mục, nhân dân đă chán ghét nhà Lê. Nam triều dù đă mất uy tín nhưng với một bộ phận nhân dân, nhất là vùng "căn bản" quê hương nhà Lê (Thanh Hoá) trở vào c̣n nhớ công lao đánh quân Minh của nhà Lê. Do đó, khi yếu tố chính trị không đóng vai tṛ quyết định th́ vấn đề nhân sự sẽ quyết định.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    The Mạc still control northeast Vietnam but their territory was shrinking.



    Mạc dynasty dragon head, stone

    Các vua nhà Mạc
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thế phả vua Mạc
    1 Mạc Thái Tổ (Mạc Đăng Dung) 1526 - 1529
    2 Mạc Thái Tông (Mạc Đăng Doanh) 1530 – 1540
    3 Mạc Hiến Tông (Mạc Phúc Hải) 1541 – 1546
    4 Mạc Tuyên Tông (Mạc Phúc Nguyên) 1547 – 1561
    5 Mạc Mục Tông hay Mạc Anh Tổ (Mạc Mậu Hợp 1562 – 1592
    6 Mạc Cảnh Tông (Mạc Toàn) 1592 – 1592
    7 Mạc Mẫn Tông (Mạc Kính Chỉ) 1592 – 1593
    8 Mạc Đại Tông (Mạc Kính Cung) 1593 – 1621
    9 Mạc Quang Tổ (Mạc Kính Khoan) 1621 - 1638
    10 Mạc Minh Tông (Mạc Kính Vũ) 1638 - 1677
    11 Mạc Quư Tông (Mạc Kính Hẻ hay Mạc Nguyên Thanh) 1677 - 1681
    12 Mạc Đức Tông (Mạc Kính Tiêu hay Mạc Kính Quang) 1681 - 1683


    Các quan lại, tướng lĩnh
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Xem thêm
    Quan điểm trong nước:
    MẠC ĐĂNG DUNG - Vĩ Nhân Lập Quốc Bị Lịch Sử Vùi Dập | Tiểu Sử Thái Tổ Mạc Đăng Dung


    Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
    https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%B...Di_M%E1%BA%A1c

  9. #249
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 95 năm, bảng Hollywood được dựng lên với tên Hollywoodland.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 13 tháng 07, 1923
    • 1923 – Bảng hiệu Hollywood được khánh thành tại Los Angeles, Hoa Kỳ với tên ban đầu là "Hollywoodland".

    https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%B...%87u_Hollywood
    https://en.wikipedia.org/wiki/Hollywood_Sign
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Panneau_Hollywood
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...ywood-uoc.html

    Bảng hiệu Hollywood

    Bảng hiệu Hollywood chụp năm 2009

    Thông tin chung
    Hệ thống kết cấu Gỗ và thép miếng (1923–1978), Thép (1978–nay)
    Địa điểm Hollywood, Los Angeles, California
    Quốc gia Hoa Kỳ
    Tọa độ 34°8′2,77″B 118°19′18,1″T
    Khách hàng Woodruff và Shoults (Hollywoodland)

    Xây dựng
    Khởi công 1923
    Hoàn thành 1923
    Trùng tu xây dựng lại tháng 10 năm 1978
    Phá dỡ tháng 8 năm 1978

    Kích thước
    Kích thước Cao 45 ft (13,7 m), dài 350 ft (106,7 m), Nguyên thủy: cao 50 ft (15,2 m)

    Thiết kế
    Kiến trúc sư Thomas Fisk Goff, Los Angeles Historic-Cultural Monument
    Đề cử ngày 7 tháng 2 năm 1973
    Số tham khảo 111

    Bảng hiệu Hollywood (trước đây được gọi là Bảng hiệu Hollywoodland) là một công tŕnh mang tính nhận dạng và biểu tượng văn hóa Mỹ tại Los Angeles, California. Bảng hiệu này tọa lạc tại Ngọn Lee thuộc khu vực Vùng đồi Hollywood của Dăy núi Santa Monica. Biểu tượng này nh́n xuống khu vực Hollywood của thành phố Los Angeles. "HOLLYWOOD" được xếp bằng các chữ cái in màu trắng, cao 14 mét (46 ft) và dài 110 mét (360 ft). Thoạt đầu vào năm 1923, người ta dựng nó lên với mục đích quảng cáo cho dự án xây dựng bất động sản của khu vực, nhưng nó dần được công nhận sau khi hàng chữ không được dỡ đi như dự tính. Hàng chữ là mục tiêu thường xuyên bị nghịch phá, nhưng đă được phục hồi và gắn hệ thống bảo vệ chống phá hoại. Hiện nay bảng hiệu do Hollywood Sign Trust, một tổ chức phi lợi nhuận, quản lư và quảng bá.


    GoogleMaps

    Từ mặt đất, bảng hiệu trông uốn lượn nhưng khi nh́n ở độ cao ngang tầm với ḍng chữ, như ở h́nh bên, các chữ cái được xếp tương đối thẳng hàng với nhau.
    Bảng hiệu xuất hiện thường xuyên trong văn hóa đại chúng, đặc biệt là trong những cảnh quay của các phim và chương tŕnh truyền h́nh quay tại Hollywood. Nhiều bảng hiệu với phong cách tương tự cũng được đă dựng lên ở nhiều nơi khác nhau trên thế giới.

    Lịch sử
    Nguồn gốc
    Bảng hiệu được dựng lên vào năm 1923 và khi đó mang ḍng chữ "HOLLYWOODLAND". Mục đích của việc này là dùng để quảng cáo cho khu nhà ở mới ở vùng đồi phía trên khu vực Hollywood của Phố Tàu.
    H.J. Whitley đă từng dùng một bảng hiệu để quảng cáo cho dự án Whitley Heights, nằm giữa Đại lộ Highland và Đại lộ Vine.


    Hobart Johnstone Whitley (October 7, 1847 – June 3, 1931), also known as H.J. Whitley, is the "Father of Hollywood."
    Ông đề xuất với bạn ḿnh là Harry Chandler, chủ tờ báo Los Angeles Times, dựng lên một bảng hiệu tương tự để quảng cáo cho mảnh đất của ḿnh.


    Harry Chandler, publisher of The Los Angeles Times, greeting from Olvera Street children, 1938.

    Hai nhà phát triển địa ốc Woodruff và Shoults gọi khu nhà ở mới là "Hollywoodland" và quảng cáo đó là "một môi trường tuyệt vời không quá đắt đỏ tại phía Hollywood của quả đồi".

    Họ đă thuê Công ty Crescent dựng mười ba chữ cái trên ngọn đồi, hướng về phía nam.
    Ông chủ của công ty làm bảng hiệu, Thomas Fisk Goff (1890–1984), là người thiết kế h́nh dáng cho bảng hiệu.
    Mỗi chữ cái rộng 9,1 mét (30 ft) và cao 15 mét (49 ft), và toàn bộ bảng chữ được thắp sáng bằng khoảng 4.000 bóng đèn. Bảng hiệu sẽ được chớp sáng lần lượt các chữ "HOLLY," "WOOD," và "LAND", trước khi sáng toàn bộ ḍng chữ.
    Phía dưới bảng Hollywoodland là một chiếc đèn rọi để tăng sự chú ư.
    Các cây cột dùng để chống đỡ mỗi chữ được vận chuyển lên sườn đồi bằng la.
    Dự án này tốn tổng cộng 21.000 USD (khoảng 250.000 USD theo thời giá năm 2011).

    Biểu tượng được ra mắt chính thức vào năm 1923 (không rơ ngày). Người ta dự tính sẽ chỉ sử dụng bảng hiệu trong ṿng một năm rưỡi, nhưng sau khi nền điện ảnh Hoa Kỳ phát triển tại Los Angeles trong Thời hoàng kim của Hollywood, bảng hiệu trở thành một biểu tượng toàn cầu, nên người ta vẫn để nó tồn tại.

    Bị hư hại
    https://s20.postimg.cc/x9cygtozx/Hullywod-_Sign.jpg
    Vào thập niên 1970, bảng hiệu bị hư hỏng nặng nề nhất.

    Trong suốt hơn một nửa thế kỷ, bảng hiệu được thiết kế để tồn tại chỉ trong 18 tháng đă bị hư hỏng và phá hoại nặng nề.
    Vào đầu những năm 1940, Albert Kothe (nhân viên quản lư bảng hiệu đă gây tai nạn làm hư chữ H,. Kothe trong khi lái xe trong trạng thái say xỉn ở đỉnh Ngọn Lee th́ mất lái và rơi xuống sườn đồi phía sau chữ H. Tuy Kothe không bị thương, chiếc xe Ford Model A đời 1928 và chữ cái này không được may mắn như vậy.
    Vào năm 1949 Pḥng thương mại Hollywood thuê Pḥng Công viên Los Angeles sửa chữa và xây dựng lại bảng hiệu.

    Hợp đồng đề xuất cần bỏ chữ "LAND" để chỉ c̣n "Hollywood" nhằm phản ánh tên của khu vực thay v́ dự án phát triển địa ốc "Hollywoodland" như trước kia.
    Pḥng Công viên cho rằng việc thắp sáng sau này do Pḥng thương mại chịu trách nhiệm, nên Pḥng thương mại quyết định không thay thế hệ thống bóng đèn.
    Nỗ lực tái tạo năm 1949 mở ra thời kỳ mới cho bảng hiệu, nhưng chất liệu gỗ và thép miếng th́ ngày càng xuống cấp.

    Đến thập niên 1970, chữ O bị vỡ, phần c̣n lại trông như chữ viết thường, và chữ O thứ ba th́ rụng hoàn toàn, để lại một bảng hiệu xơ xác với ḍng chữ "HuLLYWO D".

    Khôi phục

    Bảng hiệu nh́n từ Đồi Hollywood

    Vào năm 1978, nhờ vào chiến dịch công cộng nhằm khôi phục biểu tượng này của ca sĩ shock rock Alice Cooper (người đă hiến tặng chữ O bị thiếu).

    Cooper in Glendale, Arizona in 2013.

    Pḥng thương mại tiến hành thay thế bảng hiệu bị hư hại trầm trọng bằng cấu trúc bền vững hơn. Chín nhà tài trợ, mỗi người tài trợ 27.700 đô la Mỹ (tổng cộng 249.300 đô la Mỹ) để mua các chữ cái bằng thép, nhằm đảm bảo bảng hiệu sẽ đứng vững trong nhiều năm.

    Những chữ cái mới có chiều cao 14 mét (46 ft) và rộng từ 9,4 đến 12 mét (31 đến 39 ft).

    Phiên bản mới của bảng hiệu được ra mắt vào ngày lễ kỷ niệm 75 năm Hollywood, ngày 14 tháng 11 năm 1978, với lượng khán giả xem truyền h́nh trực tiếp lên đến 60 triệu.
    Công việc làm mới, do Bay Cal Commercial Painting tài trợ, bắt đầu vào tháng 11 năm 2005, các chữ cái đă được hạ xuống khung thép để sơn trắng lại.

    Nhà tài trợ
    https://s20.postimg.cc/9jnirmb1p/Hol...llite_view.png
    Cảnh chụp vệ tinh của bảng hiệu.

    Sau chiến dịch công cộng năm 1978 nhằm khôi phục bảng hiệu, có chín nhà tài trợ dưới đây:
    • H – Terrence Donnelly – nhà xuất bản Hollywood Independent Newspaper
    • O – Giovanni Mazza – nhà sản xuất phim người Ư
    • L – Les Kelley – nhà sáng lập Kelley Blue Book
    • L – không rơ danh tính
    • Y – Hugh Hefner – nhà sáng lập tạp chí Playboy
    • W – Andy Williams – ca sĩ
    • O – Hăng thu thanh Warner Bros.
    • O – Alice Cooper – ca sĩ, để tưởng nhớ tới nghệ sĩ hài Groucho Marx
    • D – Thomas Pooley — để tưởng nhớ Matthew Williams

    Terence A. Donnelly was born on April 14, 1941 in New York, USA.


    Hugh Marston Hefner (9 tháng 4 năm 1926 – 27 tháng 9 năm 2017) là một tỷ phú người Mỹ, hoạt động trong lĩnh vực xuất bản báo chí, người sáng lập và là giám đốc sáng tạo của tạp chí Playboy.


    Howard Andrew "Andy" Williams (3 tháng 12 năm 1927 - 25 tháng 9 năm 2012) là một ca sĩ nhạc đại chúng người Mỹ.


    Warner Bros. Entertainment Inc. (formerly Warner Brothers Pictures, Inc.)[6] is an American entertainment company that is a division of Time Warner and is headquartered in Burbank, California. It is one of the "Big Six" major American film studios.

    Bảng hiệu gốc và Khôi phục chữ H
    Vào năm 2005, bảng hiệu gốc năm 1923 đă được nhà sản xuất Dan Bliss đăng bán trên eBay. Nó đă được bán cho nghệ sĩ Bill Mack để ông dùng nó làm nền cho các bức họa về những ngôi sao trong Thời hoàng kim của Hollywood.
    Tháng 8 năm 2012, Bill Mack hoàn tất việc khôi phục kư tự H trong bảng hiệu gốc bằng thép.
    Ngày 9 tháng 8 năm 2012, Herb Wesson và Tom LaBonge thuộc Hội đồng thành phố Los Angeles đă trao cho Mack Giấy khen v́ những nỗ lực bảo tồn biểu tượng của lịch sử Hollywood. Mack hy vọng sẽ đem chữ H đi lưu diễn khắp nước Mỹ rồi t́m cho nó một nơi ở vĩnh viễn tại Hollywood.

    Trong văn hóa đại chúng
    Pḥng thương mại Hollywood tuyên bố quyền thương hiệu đối với h́nh ảnh bảng hiệu và đ̣i hỏi phí cấp phép khi sử dụng thương mại. Trong một số phim và chương tŕnh truyền h́nh, bảng hiệu Hollywood rất hay bị xóa sổ trong các cảnh phim thảm họa để tăng kịch tính và hấp dẫn.

  10. #250
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 229 năm, dân Pháp phá ngục Bastille

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 14 tháng 07, 1789
    • 1789 – Cách mạng Pháp bắt đầu khi thị dân Paris nổi dậy chiếm ngục Bastille (h́nh), thả các tù nhân và tịch thu kho súng đạn lớn của nhà tù.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A...A1ng_Ph%C3%A1p
    https://en.wikipedia.org/wiki/French_Revolution
    https://fr.wikipedia.org/wiki/R%C3%A...fran%C3%A7aise
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...-pha-nguc.html

    Cách mạng Pháp


    Đột chiếm ngục Bastille, 14 tháng 7 năm 1789

    Địa điểm: Pháp
    Thời gian: 1789–1799
    Tham gia: Xă hội Pháp

    Kết quả:
    1/ Thành lập chế độ quân chủ lập hiến, lật đổ chế độ phong kiến đứng đầu là vua Louis XVI, tầng lớp quư tộc, tăng lữ và h́nh thành một xă hội mới cấp tiến, thế tục, dân chủ và từng bước trở nên độc tài quân sự và dựa vào tư bản.
    2/ Radical social change to forms based on Enlightenment principles of citizenship và inalienable rights, as well as nationalism và democracy.
    3/ Sự trỗi dậy của Napoleon Bonaparte
    4/ Armed conflicts with other European countries

    Cách mạng Pháp (tiếng Pháp: Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng ḥa đă lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đă phải trải qua nhiều thay đổi.Tuy thể chế của Pháp đă trải qua các giai đoạn cộng ḥa, đế quốc, và quân chủ trong 75 năm sau khi Đệ Nhất Cộng ḥa bị Napoléon Bonaparte đảo chính, cuộc cách mạng này đă kết thúc chế độ phong kiến trong xă hội Pháp.
    Nó được xem là quan trọng hơn các cuộc cách mạng khác tại Pháp sau này. Nó cũng làm giảm xu hướng chuyên chế và đề cao sức mạnh của nhân dân, biến họ từ thần dân thành công dân.
    Sức ảnh hưởng của cuộc Cách mạng Pháp rất lớn lao, nhất là đối với các quốc gia theo chế độ phong kiến thời bấy giờ.


    Napoléon dans son cabinet de travail, họa phẩm của Jacques-Louis David, 1812

    Trong khoảng thời gian từ năm 1760 tới năm 1840, vai tṛ của nước Pháp trên thế giới rất quan trọng. Ảnh hưởng của người Pháp đă tới các xứ Ái Nhĩ Lan, Ba Lan, Hà Lan, Ư và nhiều miền đất khác. Pháp đă là trung tâm của các phong trào trí thức trong thế kỷ XVIII. Khoa học của nước Pháp đă dẫn đầu thế giới. Phần lớn các tác phẩm văn hóa và chính trị đều được viết bằng tiếng Pháp được các nhà trí thức thuộc nhiều quốc gia t́m đọc và các ư tưởng, sáng kiến, phát minh của người Pháp được các dân tộc khác trên thế giới theo dơi và bắt chước. Tiếng Pháp đă là một ngôn ngữ quốc tế, dùng cho các nhà trí thức và giới quư tộc của nhiều quốc gia tại châu Âu.

    Nước Pháp với dân số 24 triệu người vào giữa thế kỷ XVIII, là một miền đất giàu có nhất và đông dân nhất dưới quyền một chính phủ trung ương trong khi vào thời gian này, nước Đức c̣n bị chia rẽ, nước Nga mới chỉ đang trỗi dậy chậm chạp c̣n dân số của cả nước Anh và Scotland cộng lại mới được 10 triệu người. Thành phố Paris tuy nhỏ hơn so với thành phố Luân Đôn về diện tích nhưng lại rộng gấp hai lần các thành phố Wien và Amsterdam. Tiền vàng của nước Pháp được lưu hành khắp châu Âu và chiếm một nửa số lượng ngoại tệ giao dịch, và số lượng hàng hóa xuất cảng của nước Pháp qua các nước khác của châu Âu đă lớn hơn số lượng hàng hóa của nước Anh. Nhưng trong hoàn cảnh phát triển với ảnh hưởng rộng lớn như vậy, cuộc Cách mạng Pháp đă bùng nổ, làm rung động cả châu Âu, đă lật đổ chế độ cũ bằng một thứ "xă hội mới" và là một khuôn mẫu mà các phong trào cách mạng sau này hướng vào, coi cuộc Cách Mang Pháp năm 1789 là một cách mạng đi trước. Tuy nhiên, cuộc Cách mạng Pháp được cho là nguyên nhân làm suy vong ảnh hưởng của Pháp trên toàn châu Âu, mà sau đó, Anh đă lấp dần chỗ hổng để trở thành thế lực dẫn đầu châu Âu sau này.

    Nguyên nhân
    T́nh h́nh kinh tế
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    T́nh h́nh chính trị xă hội
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chắc chắn, các nguyên nhân của cách mạng phải bao gồm tất cả những điều sau:
    • Sự oán giận đối với chế độ quân chủ chuyên chế đương thời.
    • Sự oán giận đối với hệ thống lănh chúa từ phía những người nông dân, làm công ăn lương, và ở một mặt rộng hơn cả của tầng lớp trưởng giả.
    • Sự nổi lên của các tư tưởng của thời đại ánh sáng.
    • Nợ quốc gia không thể kiểm soát nổi, có nguyên nhân từ việc tăng thêm gánh nặng của một hệ thống thuế rất lớn.
    • Sự thiếu thốn thức ăn vào những tháng ngay trước khi cách mạng nổ ra.
    • Sự oán giận đối với tầng lớp quư tộc đặc quyền và sự thống trị đối với cuộc sống công cộng từ phía những tầng lớp chuyên nghiệp đầy tham vọng.
    • Ảnh hưởng của Cách mạng Hoa Kỳ.


    Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hội nghị đại diện các Đẳng cấp năm 1789
    Việc kêu gọi triệu tập Hội nghị các Đẳng cấp dẫn tới sự gia tăng lo ngại từ phía đối lập rằng chính phủ sẽ cố gắng triệu tập một hội nghị với thành phần có lợi cho họ. Nhằm tránh t́nh trạng này, "Hội đồng Nhà vua" của Paris, vốn đă trở về vai tṛ quyền lực tại thành phố trong thắng lợi, tuyên bố rằng Hội nghị phải được triệu tập theo những cách thức đă được tiến hành như ở lần Hội nghị trước. Mặc dầu có vẻ rằng các thành viên Hội đồng Paris không nhận thức đầy đủ về "những cách thức năm 1614" khi họ đưa ra quyết định này, nhưng nó đă gây nên một sự xáo động.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Emmanuel Joseph Sieyès vào năm 1817, tranh bởi Jacques-Louis David.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quốc hội
    Vào 28 tháng 5 năm 1789, giáo sĩ Emmanuel Joseph Sieyès đề nghị rằng các đại biểu Đẳng cấp thứ ba, hiện đang hội họp như các "Nhóm b́nh dân" (Commons), tiến hành xác minh những quyền lực của chính ḿnh và mời hai nhóm đại biểu của hai đẳng cấp kia tham gia, nhưng không phải chờ đợi họ. Họ đă tiến hành như vậy, hoàn thành quá tŕnh vào 17 tháng 6. Sau đó họ bỏ phiếu ủng hộ một biện pháp cơ bản hơn, tuyên bố họ là Quốc hội, một cơ quan đại diện không phải là của các đẳng cấp mà là của "nhân dân". Đạo luật đầu tiên của quốc hội là Tuyên bố Dân quyền và Nhân quyền. Họ đă mời các đại biểu của các đẳng cấp trên tham gia cùng họ, nhưng nói rơ rằng họ có ư định tiến hành các công việc quốc gia dù có hay không có sự tham gia của các đại biểu kia.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quốc hội lập hiến
    Đột chiếm ngục Bastille
    Vào ngày 11 tháng 7, 1789, vua Louis, dưới ảnh hưởng của các quư tộc bảo thủ trong Hội đồng Cơ mật, cũng như của vợ ông, Marie Antoinette, và em trai, Quận công Artois, trục xuất vị bộ trưởng cải cách Necker và tái cơ cấu lại tất cả các bộ. Đa phần Paris coi đó là sự khởi đầu của cuộc đảo chính của hoàng gia, đă nổi loạn. Một số lực lượng quân đội tham gia vào đám đông dân chúng; một số khác th́ đứng trung lập.


    Đột chiếm ngục Bastille, 14 tháng 7 1789

    Ngày 14 tháng 7 năm 1789, sau bốn giờ xung đột, quân khởi nghĩa chiếm được ngục Bastille. Mặc dù có lệnh ngừng chiến để tránh sự tàn sát lẫn nhau, vị quan giám ngục ở đó là Hầu tước Bernard de Launay và nhiều lính gác vẫn bị giết. Đám đông đem đầu quan giám ngục cắm cọc mang đi diễu hành quanh thành phố. Tuy những người Paris chỉ giải thoát cho bảy tù nhân (bốn kẻ lừa đảo, hai công tử quư tộc bị giam do đạo đức xấu, và một nghi phạm giết người) nhưng Bastille vẫn được coi là một biểu tượng hùng hồn của tất cả những ǵ bị căm ghét của "chế độ cũ".

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Băi bỏ chế độ phong kiến
    Ngày 4 tháng 8 năm 1789, Quốc hội băi bỏ chế độ phong kiến, dẹp bỏ cả các quyền của lănh chúa của Đẳng cấp thứ hai và các loại thuế thập phân của Đẳng cấp thứ nhất. Trong ṿng vài giờ, các quư tộc, tăng lữ, các thị trấn, tỉnh lỵ, các công ty và các thành thị mất đi quyền ưu tiên của ḿnh.

    Loại bỏ ảnh hưởng của Giáo hội Công giáo Rôma
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sự h́nh thành các đảng phái
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đến một hiến pháp
    Quốc hội lập hiến không chỉ hoạt động như một cơ quan lập pháp mà c̣n như một thực thể thống nhất để soạn thảo một hiến pháp mới.
    Necker, Mounier, Lally-Tollendal đă đầu tranh để thành lập một thượng viện nhưng không thành công. Thượng viện do họ đề nghị gồm những thành viên được chọn bởi hoàng gia từ những người được nhân dân đề cử. Giới quư tộc đ̣i hỏi phải có một Thượng viện được bầu cử từ những người có ḍng dơi. Nhưng chính đảng được yêu chuộng nhất mới giành được lợi thế: nước Pháp sẽ có một Quốc hội với một viện duy nhất. Trong đó nhà vua chỉ có quyền "phủ quyết tạm thời": có thể hoăn việc đưa một dự luật vào thi hành, nhưng không thể phủ quyết hoàn toàn.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tiến đến Bộ luật dân sự cho giới tu sĩ
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ sự kiện kỷ niệm ngày phá ngục Bastille đến cái chết của Mirabeau
    Quốc hội đă băi bỏ những đặc trưng của "chế độ cũ" — quốc hiệu, chế phục (quần áo của người hầu các nhà quyền quư), v.v.. việc này đă cô lập hơn nữa tầng lớp quư tộc bảo thủ và làm gia tăng đội ngũ những kẻ lưu vong. Vào ngày 14 tháng 7 năm 1790 và trong nhiều ngày tiếp theo, những đám đông ở quảng trường Champ de Mars đă kỷ niệm 1 năm ngày phá ngục Bastille; những người tham gia đă lập lời thề "trung thành với đất nước, với pháp luật, và với đức vua"; đích thân vua và hoàng tộc cũng tham dự.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cuộc đào tẩu Varennes
    Dù phải vất vả chống đỡ với cuộc Cách mạng trong nước, vua Louis XVI vẫn từ chối mọi lời đề nghị giúp đỡ đầy mưu toan và không đáng tin cậy của các quốc vương khác ở châu Âu mà bắt tay với tướng Bouillé, người luôn đối đầu với Quốc hội và lên án gay gắt t́nh trạng quư tộc di tản. Bouillé hứa cho vua Louis ẩn náu ở Montmedy để âm thầm ủng hộ ông.


    Hành quyết Vua Louis XVI

    Đêm 20 tháng 6 năm 1791, Hoàng gia vội vă rời bỏ Tuileries. Tuy vậy, v́ quá tự tin dẫn đến khinh suất, ngay trong ngày hôm sau vua Louis đă để lộ sơ hở và bị phát hiện và bị bắt giữ tại Varennes (tại phân khu Meuse). Chiều ngày 21 tháng 6, vua bị đưa về Paris trong sự canh giữ cẩn mật của Quốc hội.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những ngày cuối cùng của Quốc hội lập hiến
    Với đa số đại biểu trong Quốc hội vẫn c̣n ủng hộ chế độ Quân chủ lập hiến hơn là chế độ Cộng hoà, các phe phái đă đi đến thỏa thuận cho vua Louis làm một đấng quân vương bù nh́n: nhà vua phải lập một lời thề trong Hiến pháp và ban sắc lệnh để tuyên bố rằng nếu ngài chống lại lời thề đó, chỉ huy quân đội với mục đích gây chiến tranh với Quốc gia, hay cho phép ai làm điều đó nhân danh ông th́ ông sẽ phải thoái vị.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quốc hội lập pháp và sự sụp đổ của nền Quân chủ
    Quốc hội
    Với Hiến pháp 1791, nước Pháp vẫn theo chế độ Quân chủ lập hiến. Nhà vua phải chia sẻ quyền lực với Quốc hội được bầu ra, nhưng nhà vua vẫn được sử dụng quyền phủ quyết và quyền lựa chọn bộ trưởng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiến tranh
    T́nh h́nh chính trị của thời kỳ này đă đưa đến kết quả tất yếu là đẩy nước Pháp vào cuộc chiến với đế quốc Áo và các nước Đồng minh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nền lập hiến bị khủng hoảng
    Đêm 10 tháng 8 năm 1792, quân khởi nghĩa với sự ủng hộ của nhà lănh đạo cách mạng mới, Công xă Paris, đă tấn công Tuileries. Vua và hoàng hậu trở thành các tù nhân, những người c̣n lại trong Quốc hội, gồm khoảng hơn một phần ba nghị sĩ có mặt lúc đó, phần lớn thuộc phái Jacobin, đă đ́nh chỉ quyền lực của triều đ́nh.


    10 tháng 8 1792 Công xă Paris - Bạo loạn tại cung Tuileries

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quốc ước
    Với chế độ Cộng ḥa mới, quyền lập pháp thuộc về Quốc ước và quyền hành pháp thuộc về Ủy ban An ninh Toàn quốc. Phái Girondin trở thành đảng phái có thế lực nhất trong Quốc ước và trong Ủy ban.
    Trong Bản Tuyên ngôn Brunswick, Quân đội Phổ dọa sẽ trả thù người Pháp nếu nước Pháp ngăn cản các nỗ lực của vua Phổ trong việc phục hồi chế độ Quân chủ trên nước này. Vào ngày 17 tháng 1 năm 1793, cựu vương LouisXVI bị kết án tử h́nh cùng tội danh âm mưu chống lại tự do nhân dân và an ninh chung với sự chấp thuận của một số ít thành viên trong Quốc ước. Buổi hành quyết ngày 21 tháng 1 đă làm nổ ra nhiều cuộc chiến với các quốc gia châu Âu khác. Hoàng hậu người Áo của cựu vương Louis XVI là Marie Antoinette, cũng theo gót Louis lên máy chém ngày 16 tháng 10.


    Tranh biếm của George Cruikshank về thời kỳ Khủng bố dưới sự thống trị của Maximilien Robespierre

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Hành h́nh nhà Độc tài Robespierre

    Vào năm 1794 Robespierre đă xử tử các thành viên Jacobin cấp tiến thuộc phái Cực đoan và Ôn hoà; chính v́ vậy, sự ủng hộ tích cực của quần chúng nhân dân đối với ông giảm đi rơ rệt. Vào ngày 27 tháng 7 năm 1794, người Pháp nổi dậy chống lại Triều đại Kinh hoàng với cuộc đảo chính tháng Chín. Kết quả: những thành viên phái Ôn ḥa trong Quốc ước đă phế truất và xử tử Robespierre cùng các đồng đội của ông trong ban lănh đạo của Ủy ban An ninh Toàn quốc.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chế độ Đốc chính
    Hiến pháp mới đă lập ra Hội đồng Đốc chính (Directoire) và Lưỡng viện lập pháp đầu tiên trong lịch sử nước Pháp. Quốc hội bao gồm Hạ viện gồm 500 đại biểu (Conseil des Cinq-Cents - Hội đồng 500) và Thượng viện gồm 250 đại biểu (Conseil des Anciens). Quyền hành pháp nằm trong tay 5 đốc chính do Thượng viện bổ nhiệm hàng năm từ danh sách do Hạ viện đưa lên.


    Napoleon trong chiến dịch ở miền Bắc nước Ư-1796

    Với sự thành lập của chế độ Đốc chính, Cách mạng Pháp có vẻ đă kết thúc. Đất nước muốn nghỉ ngơi và chữa lành các vết thương. Những người muốn tái lập vua Louis XVIII cùng chế độ cũ, và những người muốn quay lại Thời ḱ khủng bố La Terreur chỉ chiếm số lượng không đáng kể. Khả năng can thiệp của nước ngoài đă tiêu tan cùng thất bại của Đệ nhất Liên minh (Première coalition).

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ư nghĩa
    Cách mạng tư sản Pháp đă lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản. Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Jacobin. Một số quyền lợi cho nhân dân đă được đáp ứng. V́ vậy, Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất. Tuy nhiên nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi.
    Chủ nghĩa tự do Pháp-Mỹ có những ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, và cũng từ cách mạng Pháp, người Mỹ đă rút ra nhiều bài học để từ đó tiến đến một nền dân chủ triệt để hơn không chỉ trong tam giác quyền lực nhà nước mà c̣n ảnh hưởng sâu rộng đến các bước tiến về dân quyền của Mỹ trong các giai đoạn chiến tranh Cách mạng Hoa Kỳ, Nội chiến Hoa Kỳ và phong trào Dân quyền của Martin Luther King con. Hơn nữa, bức tượng Nữ thần tự do do Pháp trao tặng cho Mỹ cũng được lấy cảm hứng từ cách mạng Pháp.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •