Page 10 of 94 FirstFirst ... 678910111213142060 ... LastLast
Results 91 to 100 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #91
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đền Ngọc Sơn

    https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90...B%8Dc_S%C6%A1n
    https://en.wikipedia.org/wiki/Temple..._Jade_Mountain
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Temple_Ngoc_Son

    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...n-httpsvi.html
    (Không bị cắt bớt v́ bài quá dài + số h́nh nhiều hơn 10)

    Đền Ngọc Sơn là một ngôi đền thờ nằm trên đảo Ngọc của hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội, Việt Nam. Đây cũng là một di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam được xếp hạng đợt 4.


    Đền Ngọc Sơn


    Cổng đền Ngọc Sơn: trên cổng ghi ba chữ "Đắc nguyệt lâu" 得月樓 tức là lầu (hứng) được (ánh) trăng

    Thờ phụng

    Văn Xương Đế Quân
    Thánh tích: chủ quản công danh

    Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (? – 1300)
    Công trạng: ba lần phá tan quân Nguyên-Mông

    Thông tin đền
    Đối tượng thờ: thần và anh hùng dân tộc
    Địa chỉ: quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, Việt Nam
    Tọa độ: 21,03°B 105,85°Đ
    Thành lập: thế kỷ 19
    Người sáng lập: Tín Trai


    Đền Ngọc Sơn 1884

    Lịch sử
    https://s20.postimg.org/psfcy1cml/n_Ng_c_S_n.jpg
    Tiền đường đền Ngọc Sơn

    https://s20.postimg.org/z07les9f1/Te...-_Mountain.jpg
    Cửa trong

    Đền hiện nay được xây dựng từ thế kỷ 19. Lúc đầu được gọi là chùa Ngọc Sơn (chữ Nho: 玉山), sau đổi gọi là đền Ngọc Sơn v́ trong đền chỉ thờ thần Văn Xương Đế Quân là ngôi sao chủ việc văn chương khoa cử và thờ Trần Hưng Đạo, vị anh hùng có công phá quân Nguyên thế kỷ 13.

    Khởi nguyên, khi vua Lư Thái Tổ dời đô ra Thăng Long đặt tên ngôi đền đă có tại đây là Ngọc Tượng, đến đời nhà Trần đổi tên là Ngọc Sơn.

    Thời Trần, ngôi đền để thờ những người anh hùng liệt sĩ đă hy sinh trong kháng chiến chống Nguyên-Mông. Về sau lâu ngày đền ấy sụp đổ.

    Đến thời Vĩnh Hựu nhà Lê (1735 - 1739), chúa Trịnh Giang đă dựng cung Thụy Khánh và đắp hai quả núi đất ở trên bờ phía Đông đối diện với Ngọc Sơn gọi là núi Đào Tai và Ngọc Bội.

    Cuối đời nhà Lê, cung Thụy Khánh bị Lê Chiêu Thống phá hủy.

    Một nhà từ thiện tên là Tín Trai, nhân nền cung cũ đă lập ra một ngôi chùa gọi là chùa Ngọc Sơn. Bài kư "Đền Ngọc Sơn đế quân" được soạn năm 1843 vào lúc nhân dịp sửa đền Quan đế thành chùa Ngọc Sơn có viết:

    "...Hồ Tả Vọng tên cũ gọi hồ Hoàn Kiếm là một danh thắng đất Kinh kỳ xưa. Phía bắc mặt hồ, một g̣ đất nổi lên rộng khoảng ba bốn sào, tương truyền là chỗ đài câu cá thời cuối Lê. Trước đây, ông Tín Trai làng Nhị Khê nhân có đền Quan Đế tại đấy bèn mở rộng sửa sang thêm gọi là chùa Ngọc Sơn...".

    Ít năm sau chùa lại nhường cho một hội từ thiện đổi làm đền thờ Tam Thánh.
    Hội này đă bỏ gác chuông, xây lại các gian điện chính, các dăy pḥng hai bên, đặt tượng Văn Xương đế quân vào thờ và đổi tên là đền Ngọc Sơn.
    Theo bài kư "Sửa lại miếu Văn Xương", th́

    "...Hiện nay đền thờ mới đă hoàn thành, phía trước kề bờ nước, làm đ́nh Trấn Ba, ngụ ư là cột trụ đứng vững giữa làn sóng văn hóa. Bên tả, phía đông cầu Thê Húc, dựng Đài Nghiên.
    Lại về phía đông trên núi Độc Tôn, xây Tháp Bút, tượng trưng cho nền văn vật..."


    Năm Tự Đức thứ mười tám (1865), nhà nho Nguyễn Văn Siêu đứng ra tu sửa lại đền.

    Nguyễn Văn Siêu

    Đền mới sửa đắp thêm đất và xây kè đá xung quanh, xây đ́nh Trấn Ba, bắc một cầu từ bờ Đông đi vào gọi là cầu Thê Húc.

    https://s20.postimg.org/lxbyv1671/The_Huc_Bridge.jpg
    Cầu Thê Húc

    Công tŕnh -Kiến trúc xung quanh Đền Ngọc Sơn

    Tháp Bút
    Trên núi Ngọc Bội (núi Độc Tôn cũ), nhà nho Nguyễn Văn Siêu cho xây một tháp đá, đỉnh tháp h́nh ngọn bút lông dựng ngược, thân tháp có khắc ba chữ "Tả Thanh Thiên" (viết lên trời xanh), ngày nay thường gọi đó là Tháp Bút.


    https://s20.postimg.org/uflezf2fx/Thap_But_HG.jpg
    Tháp Bút ở đầu cầu Thê Húc phía ngoài

    Đài Nghiên
    Tiếp đến là một cửa cuốn gọi là Đài Nghiên, trên có đặt một cái nghiên mực bằng đá h́nh nửa quả đào bổ đôi theo chiều dọc, có h́nh ba con ếch đội.
    Trên nghiên có khắc một bài minh nói về công dụng của cái nghiên mực xét về phương diện triết học. Người đời sau ca ngợi là:

    "Nhất đài Phương Đ́nh bút".

    Từ cổng ngoài đi vào có hai bức tường hai bên, một bên là bảng rồng, một bên là bảng hổ, tượng trưng cho hai bảng cao quư nêu tên những người thi đỗ, khiến cho các sĩ tử đi qua càng gắng công học hành.

    Hai bên có hai câu đối:

    Bát đảo, mặc ngân hồ thủy măn
    Ḱnh thiên, bút thế thạch phong cao.

    Nghĩa là:
    Tràn quanh đảo ngấn mực đầy hồ
    Chạm bầu trời, thế bút ngất núi

    Cầu Thê Húc

    Bài chi tiết: Cầu Thê Húc
    Tên cầu Thê Húc nghĩa là giữ lại ánh sáng đẹp của mặt trời. Cầu Thê Húc dẫn đến cổng đền Ngọc Sơn.

    Cầu Thê Húc

    Đắc Nguyệt Lâu
    Cổng đền có tên là Đắc Nguyệt Lâu (lầu được trăng).
    Cổng nằm chếch dưới bóng cây đa cổ thụ, ở giữa một vùng cây cối um tùm, trông như từ dưới nước nhô lên.

    Đền thờ
    Đền chính gồm hai ngôi nối liền nhau, ngôi đền thứ nhất về phía Bắc thờ Trần Hưng Đạo và Văn Xương.
    Tượng đặt ở hậu cung trên bệ đá cao khoảng 1 m, hai bên có hai cầu thang bằng đá.
    Tượng Văn Xương đứng, tay cầm bút.
    https://s20.postimg.org/47aaa2sn1/t_ngth_nng_cs_n.jpg
    Tượng thờ trong đền Ngọc Sơn

    Trấn Ba Đ́nh
    Phía Nam có đ́nh Trấn Ba (đ́nh chắn sóng - ngụ ư là cột trụ đứng vững giữa làn sóng không lành mạnh trong nền văn hoá đương thời).

    Đ́nh h́nh vuông có tám mái, mái hai tầng có 8 cột chống đỡ, bốn cột ngoài bằng đá, bốn cột trong bằng gỗ.
    Cột trong đ́nh có đôi câu đối:

    Kiếm hữu dư linh quang nhược thủy
    Văn ṭng đại khối thọ như sơn

    Chữ Hán:
    劍 有 餘 靈 光 若 水
    文 從 大 塊 壽 如 山

    Nghĩa là:
    Kiếm sót khí thiêng ngời tựa nước
    Văn cùng trời đất thọ như non.

    Các nhân vật được thờ trong đền ngoài Văn Xương Đế Quân, Lă Động Tân, Quan Vân Trường, Trần Hưng Đạo, c̣n thờ cả Phật A-di-đà. Điều này thể hiện quan niệm Tam giáo đồng nguyên của người Việt.

    https://s20.postimg.org/eexdinqy5/Van_Xuong_De_Quan.jpg
    Văn Xương Đế Quân

    https://s20.postimg.org/mx6tn056l/La_Dong_Tan.jpg
    Lă Động Tân, một nhân vật trong số Bát Tiên.

    https://s20.postimg.org/rj2xvd659/Quan_Van_Truong.jpg
    Quan Vân Trường


    Trần Hưng Đạo


    Phật A-di-đà.

    Tuy là một ngôi đền kiến trúc mới, song đền Ngọc Sơn là một điển h́nh về không gian và tạo tác kiến trúc. Sự kết hợp giữa đền và hồ đă tạo thành một tổng thể kiến trúc Thiên - Nhân hợp nhất, tạo vẻ đẹp cổ kính, hài hoà, đăng đối cho đền và hồ, gợi nên những cảm giác chan hoà giữa con người và thiên nhiên.

    https://s20.postimg.org/59kgsn6bh/R_a_nng_c_S_n.jpg
    Rua


    Đ́nh Trấn Ba trong khuôn viên đền Ngọc Sơn.

    https://s20.postimg.org/95xsonegd/Tamquan_nng_c_s_n.jpg
    Đông đảo người đi lễ đền Ngọc Sơn.

    CULTURE EXPLORER - Đền Ngọc Sơn - Cầu Thê Húc - Tháp Rùa - Tháp Bút

  2. #92
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    ngày này năm xưa ;.. ṿng quanh kỷ niệm ;.. hồ Hoàn Kiếm...

    ngày 05 - 03 - 2018...

    cảm ơn t/v nguoigia đă posted lên cho xem h́nh ảnh của hồ Hoàn Kiếm...sau đây nmq xin đưa quí bạn đi vong quanh hồ... bắt dầ từ cổng Tam quan Tháp Bút đài Nghiên.. đứng nh́n vào đền ngay trước cổng mé bên kia đường là đền Baf Kiệu.. với cây đa rễ xum xuê chăng chịt.. cong ngay trước cổng đền là 2 cây bông gạo.. mà mùa này hoa gạo nơt đỏ chói cả bầu trời..
    ..... bên tay phải c̣n có quán ( quên mất tên) thường là chỗ của mấy thầy bói và tướng số, nhớ nhát là ông thầy bói bằng mấy con chim bé nhỏ... đi dọc theo đường tàu điện hướng xuống Bạch mai th́ sẽ đi qua toà Thị chính rồi vườn hoa.. đến nhà Bưu điện..
    .... từ Bưu điện trông qua bên bờ hồ c̣n có một cái tháp 4 cửa (Hoà Phong) thường trú là một ông tàu già chuyên bán lạc rang húng ĺu thơm phưc.. đi thêm chút nữa là đến quán nước vỉa hè Taverne Royale..
    ... thế là đến ngă tư hàng Khay Trường Tiền nơi đay có nhà Brodart hay c̣n gọi là Gô đa... đến hàng khay.. chỗ nay bờ hồ diện tích rộng răi cây cao bóng mắt.. đi tiếp theo hàng Khay là đến đầu phố Bà Trieu..choox này là ngă tư hàng Khay-Bà Triệu- Tràng thi và hàng Trống..
    rồi đến bót Cảnh sát hangf Trống.. ngay gần bên cùng dẫy là toà báo Giang Sơn.. rồi đến Khách sạn Phú gia( cuối hàng Trống).. con phố hàng Trống tiếp giáp với Bờ Hồ là Khai Trí Tiến Đức ( ngay nơi góc giống như mũi tàu )..
    đi men theo bờ hồ một quăng dài th́ đến Thuỷ toạ.. , từ Thuỷ toạ trông lên th́ là góc hàng Đào hàng Gai, Cầu Gỗ..c̣n như tiếp theo đường tàu điện th́ ngay ven hồ chỗ này là croissement của tàu điện..
    trông lên thấy của hàng thuóc tây Vũ đỗ Th́n Vũ đỗ Long.. tiếp đến đầu phố hàng mắm rồi đến rạp chiếu phim Philarmonique.. pḥng thông tin thành phố ngay bên cạnh... và đến trở lại đền bà Kiệt.. Hết một ṿng tham quan Hồ Gươm... Sai th́ xin quí Bạn sửa cho ./. nmq

  3. #93
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    ngày này năm xưa ;.. chút ǵ c̣n nhớ của Hà nội....

    ... tiếp theo..
    nmq ra khỏi hang đó Hoàng Liên sơn để về cho địa phương quản lư... cũng đă lưu lại Hà nội một thời gian ngắn ngủi.. tấm thân tù cải tạo trở nên ngay ngô như mán sá từ rừng uống nơi phồn hoa đô hội.. Trên ḿnh hăy c̣n khoác bộ đồ bộ đội xanh xỉn mầu dầu dăi nắng mưa.. chân kéo lê đôi dép lốp... đi dến hàng quán nào cũng bị nh́n nhầm biến thahf kẻ an xin; cái bang hai túi... nhưng vẫn nh́n lên để xem đời sống nhân dân .. sau khi che đậy bằng mỹ từ " thống nhất... đem quê hương về một mối ..!"..

    Bước chân lang thang khắp nơi phố sá.. đi để nh́n lại tất cả những nơi mà nmq đa đặt bước chân đi qua.. xuống đến cả Tương Mai, Mai động.. hay Ngă Tư Sở,, ngay cả gậm cầu Phùng Hưng hay hàng Giấy.. hàng Khoai.. Nh́nh thaays mà thương cho haf nội bị dập vùi.. không chỉ riêng Tiêu thổ kháng chiến mà Truowngf kỳ kháng chiến và mói đây thôi cuộc chiến 10 ngàn ngày .. những đổ vỡ của khu Khâm Thiên và Bạch mai.. cái lạ duy nhát là con đường tàu điện đă không c̣n.. không c̣n tiéng nghiến đường sắt mỗi khi bẻ ghi ... vaf cũng không c̣n ngay cả tiếng rao ḿ gơ ( sực tắc).. và thay bàng tiếng súc sắc đêm khuya của mấy người đi hành nghề tầm quất.. c̣n cảnh quan th́ ôi thôi sau bao nhiêu năm không có tu bổ.. nhưng tahy bắng cắm cờ ngũ sắc khắp nơi..
    Những con phố đẹp.. lila biệt thự th́ nay chia cho các hộ có công.. chắp nói.. che đậy.. vá víu nham nhở rồi đến nạn cơi nới ba lô chuồng gà chuồng cọp.. ôi thôi.. Hà nội của tôi sao mà thảm thương đến thế.. đi thêm nữa.. nơi phố tây chỉ c̣n những khách sạn cho ngoại kiều th́ c̣n có chút duyên xưa.. góc đường Lư thường Kiệt Ngô quyền 2 cái hotel cũng c̣n nét cũ tuy răng có 1 cái mới xây Melia.. nh́n chung xây cất bùa băi nhất là vùng chung quanh hồ Gươm đă được ngay chính dân Hà nội ví von cái hồ nước lịch sử nay giống như chậu nước tắm cho con trẻ mỗi buổi chiều chơi thả cả ... trước khi được tắm rửa.. một câu ví von khá sót sa cho quang cảnh ...
    Đất có tuần.. dân có vận... Tuy rằng người xưa có câu ;.. cóc chết ba năm;.. quay dầu về núi...
    Thê nhưng ngày nay, quay về hay cuốn hút bởi câu thơ của A Khuê- Trần quang Lộc chăng nữa ... chắc ǵ c̣n muốn về để một làn nh́n lại cái " đổi mới".. hốc đỉnh cao... đang muốn biến cả một Hà nội thành nhuwngx vật trao đổi bé nhỏ.. để có thể bỏ vô cái túi tham không đáy...
    Quí Bạn nghĩ xem có buồn không và nen hay không nên ..???
    .. về thăm lại chốn xưa để cho tṛn cây ví von ;.. quê hương như chùm khế ngot mà nay th́ chua và chua hơn nữa ( lè...) ./. xin lỗi đă bày tỏ tâm t́nh rieng tư cho Hà nội của tôi !!../.

  4. #94
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 72 năm, Hồ chí Minh, đă kư với bộ trưỡng thuộc địa Pháp hiệp ước sơ bộ; chấp nhận Pháp đem quân ra miền Bắc

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_3
    Ngày 06 tháng 03, 1946
    • 1946 – Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa kư kết Hiệp định sơ bộ, công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương và trong Liên hiệp Pháp.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%...%BB%87t_(1946)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Ho%E2%...teny_agreement
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Accords_H%C3%B4-Sainteny
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...6-thang-3.html

    Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946)
    Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt là một hiệp định được kư ngày 6 tháng 3 năm 1946 giữa Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Hiệp định này được xem là một nước cờ chính trị của cả hai bên nhằm mưu đồ lợi ích riêng.

    The Ho–Sainteny agreement was an agreement made March 6, 1946, between Ho Chi Minh, President of the Democratic Republic of Vietnam, and Jean Sainteny, Special Envoy of France. It recognized Vietnam as a "Free State" within the French Union, and permitted France to continue stationing troops in North Vietnam until 1951.


    Jean Sainteny or Jean Roger (29 May 1907, Vésinet – 25 February 1978) was a French politician who was sent to Vietnam after the end of the Second World War in order to accept the surrender of the Japanese forces and to attempt to reincorporate Vietnam into French Indochina

    Les accords Hô-Sainteny, signés le 6 mars 1946 entre le commissaire du Gouvernement provisoire de la République française (GPRF) Jean Sainteny, ancien résistant, et Hô Chi Minh, chef du Gouvernement provisoire de la République démocratique du Viêt Nam (proclamée le 2 septembre 1945 après la révolution d'Août), reconnaissent, par la République française, l'existence d'un État libre du Vietnam au sein de l'Empire français.
    Ils prévoient aussi l'organisation à Fontainebleau d'une conférence qui précisera les modalités d'application de ces accords.


    Fontainebleau (prononcé [fɔ̃.tɛn.blo]) est une commune française située dans le département de Seine-et-Marne en région Île-de-France, à 57 kilomètresNote 1 au sud-est de Paris.

    Les accords Hô-Sainteny marquent la dernière tentative de sauver la paix et de trouver un terrain d'entente entre le mouvement d'indépendance Viet Minh et le Gouvernement français. La guerre d'Indochine débute à la fin de l'année.

    Contexte
    Après la capitulation du Japon, l'Indochine est occupée au Nord par les troupes nationalistes de Tchang Kaï-chek et au sud par l'armée britannique. Le Viet Minh est surtout présent au Nord du pays. Ayant proclamé l'indépendance du Vietnam le 2 septembre 1945, Hô Chi Minh tente d'obtenir la reconnaissance de la communauté internationale au nom des droits énoncés dans la Charte de l'Atlantique. C'est ainsi qu'il envoie de nombreuses lettres au président Truman, lettres qui n'obtiennent aucune réponse officielle. Hô Chi Minh commence à asseoir son pouvoir en éliminant une partie de ses adversaires politiques (nationalistes, trotskystes).


    lettre au président Truman

    Nguyên nhân
    Sau cuộc đảo chính của Nhật ngày 9 tháng 3 năm 1945, thực dân Pháp mất quyền cai trị Liên bang Đông Dương.

    Tuy nhiên, sau khi Nhật đầu hàng khối Đồng Minh, Việt Minh chớp thời cơ giành chính quyền từ tay Đế quốc Việt Nam được Đế quốc Nhật Bản bảo hộ, nhanh chóng kiểm soát đất nước, và thành lập chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.

    Theo thỏa thuận của ba cường quốc Đồng Minh là Trung Quốc, Anh, Hoa Kỳ th́ 20 vạn quân của quân đội Trung Hoa Dân Quốc sẽ tiến vào miền Bắc Việt Nam để làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Đế quốc Nhật Bản.
    Ở miền Nam Việt Nam, quân Anh tiến vào với nhiệm vụ tương tự.
    Tuy người Việt Nam đă tự thành lập chính quyền và tuyên bố độc lập, chính phủ Pháp vẫn quyết tâm tái lập quyền cai trị Đông Dương. Tưởng Giới Thạch nhanh chóng nhận thức được rằng với vị thế cường quốc của Trung Quốc sẽ giúp ông ép Pháp phải chấp nhận các điều kiện do ông đưa ra để giải quyết những xung đột lợi ích giữa Trung Quốc và Pháp nếu Pháp muốn quay lại thuộc địa cũ của ḿnh.
    Rạng ngày 23 tháng 9 năm 1945, người Pháp, dưới sự giúp đỡ của quân đội Anh, đă dùng vũ lực buộc Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ phải giải tán, giao lại chính quyền cho người Pháp.
    Tuy nhiên, chính quyền người Việt đă thực hiện cuộc chiến tranh du kích để chống lại.
    Ở miền Bắc, quân đội Trung Hoa Dân Quốc vẫn công nhận chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa cho mưu đồ chính trị của họ.
    Tuy nhiên, người Pháp cũng đă thương lượng với chính phủ Trung Hoa Dân Quốc để đưa quân đội xâm nhập Bắc Việt Nam.
    Ngày 28 tháng 2 năm 1946, Hiệp ước Hoa – Pháp được kư kết, với các điều khoản chính như sau:
    • Pháp trả lại cho Tưởng các tô giới của Pháp trên đất Trung Hoa là: Hán Khẩu, Thiên Tân, Thượng Hải, Quảng Đông, Quảng Châu Loan, Sa Diện và nhượng lại quyền khai thác lợi tức kinh tế cũng như quyền sở hữu tại toàn bộ tuyến đường sắt Hải Pḥng - Côn Minh cho Trung Quốc.
    • Pháp từ bỏ một số quyền lợi kinh tế trên đất Trung Quốc và nhượng lại những quyền lợi đó cho Trung Quốc.
    • Pháp cũng từ bỏ quyền lănh sự tài phán đối với công dân Pháp sống tại Trung Quốc (quyền lănh sự tài phán là một đặc quyền bất b́nh đẳng, theo đó công dân Pháp sống tại Trung Quốc nếu phạm tội th́ sẽ đưa về lănh sự quán Pháp để xét xử chứ không xử bằng luật pháp nước sở tại)
    • Đồng thời, Trung Quốc cũng sẽ được một số quyền lợi ở Miền Bắc Việt Nam như: Được quyền khai thác kinh tế tại một đặc khu của cảng Hải Pḥng và Hải Pḥng sẽ là một hải cảng tự do để Trung Quốc có thể ra vào buôn bán, hàng hoá của Trung Quốc nhập qua Miền Bắc Việt Nam sẽ không cần phải đóng thuế.
    • Ngược lại, chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đồng ư cho Pháp thay thế quân Trung Hoa giải giáp quân Nhật tại miền Bắc Việt Nam, việc thay quân sẽ diễn ra từ ngày mùng 1 đến ngày 15 tháng 3 năm 1946, kỳ hạn chậm nhất sẽ là ngày 31 tháng 3 năm 1946 (Tuy nhiên, trên thực tế, Quân Trung Hoa Dân Quốc vẫn c̣n đồn trú tại miền bắc Việt Nam cho đến ngày 15/6/1946 th́ người lính cuối cùng của Trung Quốc mới rời khỏi Bắc Việt, trong thời gian Quân Trung Quốc c̣n ở Việt Nam đồn trú, ngày 18/3/1946, chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đă cử một phái đoàn sang Trùng Khánh để giữ quan hệ hoà hảo với Trung Quốc).

    Về cơ bản, hiệp ước này cho phép quân đội Pháp trở lại Bắc Việt Nam thay thế cho quân Trung Hoa Dân Quốc để làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Đổi lại, Pháp cũng đă trả lại các tô giới của ḿnh trên đất Trung Quốc cho chính phủ Trung Hoa Dân Quốc của Tưởng Giới Thạch và nhượng cho Trung Quốc một số đặc quyền về kinh tế và chính trị.

    Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt
    Trong thời gian đầu, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa gồm nhiều thành phần kiên quyết chống lại việc Pháp tái lập chủ quyền ở Đông Dương. .

    Nhưng sau đó những thành viên Chính phủ là đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương thay đổi ư kiến muốn kư kết Hiệp định với Pháp. Theo quan điểm của Ban Thường vụ TW 3 Đảng cộng sản Đông Dương (đă lui vào hoạt động bí mật), tháng 3 năm 1946, nếu Pháp cho Đông Dương tự trị theo tuyên bố ngày 24 tháng 3 năm 1945 th́ kiên quyết đánh, nhưng nếu cho Đông Dương tự chủ th́ ḥa để phá tan âm mưu của "bọn Tàu trắng, bọn phản động Việt Nam và bọn phát xít Nhật c̣n lại".

    Ngày 6 tháng 3 năm 1946, Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt được kư kết giữa Jean Sainteny, đại diện chính phủ Cộng ḥa Pháp, và Hồ Chí Minh cùng Vũ Hồng Khanh, đại diện chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.


    Vũ Hồng Khanh (chữ Hán: 武鴻卿; 1898 – 1993) là một nhà cách mạng và chính khách Việt Nam. Ông là một trong các lănh tụ của Việt Nam Quốc dân đảng; từng là thành viên trong Chính phủ liên hiệp kháng chiến thành lập ngày 2 tháng 3 năm 1946, giữ chức Phó Chủ tịch Kháng chiến Ủy viên Hội.

    Nội dung của Hiệp định bao gồm các điểm chính sau đây:

    • Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương và trong khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng
    • Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đồng ư cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay thế cho 200.000 quân Trung Hoa Quốc dân đảng để làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Pháp hứa sẽ rút hết quân trong thời hạn 5 năm, mỗi năm rút 3.000 quân.
    • Pháp đồng ư thực hiện trưng cầu dân ư tại Nam Kỳ về việc thống nhất với Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.
    • Hai bên thực hiện ngưng bắn, giữ nguyên quân đội tại vị trí hiện thời để đàm phán về chế độ tương lai của Đông Dương, quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và nước ngoài và những quyền lợi kinh tế và văn hóa của Pháp ở Việt Nam.


    Về phía người Pháp Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt giúp họ đưa quân đội ra miền Bắc Việt Nam mà không gặp sự kháng cự của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa như ở Nam Kỳ, đồng thời Hiệp ước Hoa-Pháp giúp họ tránh khỏi sự cản trở của các tướng lĩnh Trung Hoa Dân quốc.
    Về phía Việt Minh, quân Trung Hoa được xác định là nguy cơ lớn nhất.
    Để loại trừ nguy cơ của 20 vạn quân Trung Hoa chiếm đóng, tránh được t́nh thế bất lợi "phải cô lập chiến đấu cùng một lúc với nhiều lực lượng phản động (thực dân Pháp, Tàu trắng, bọn phản cách mạng trong nước)", tập trung đối phó với người Pháp và "các đảng phái phản động".
    Đồng thời, tranh thủ được thời gian ḥa hoăn quư báu để "Bảo toàn thực lực giành lấy giây phút nghỉ ngơi và củng cố vị trí mới đă chiếm được, chấn chỉnh đội ngũ cách mạng, bổ sung cán bộ, bồi dưỡng và củng cố phong trào".
    Một số thành viên trong Chính phủ Liên hiệp thuộc lực lượng Việt Quốc, Việt Cách không tán thành việc này lên tiếng phản đối gây ra bất đồng sâu sắc, dân chúng cũng có người băn khoăn, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh đă b́nh tĩnh giải thích và động viên đồng bào để đồng bào hiểu rơ "cần phải biết chịu đựng hy sinh để mưu sự nghiệp lớn"..
    Mặc dù Hiệp định có chữ kư của Vũ Hồng Khanh nhưng đa số lănh đạo Việt Quốc rút sự ủng hộ của họ cho chính phủ Hồ Chí Minh để phản đối, chống lại những ǵ họ gọi là "thân Pháp" trong chính sách của Việt Minh.
    Bảo Đại rời khỏi đất nước vào ngày 18 tháng 3, ngày quân Pháp vào Hà Nội để theo phái đoàn ngoại giao đến Trùng Khánh nhằm tái khẳng định t́nh hữu nghị Việt - Trung và để thăm ḍ việc Tưởng Giới Thạch muốn hai nước sẽ có quan hệ thế nào sau khi kư Hiệp ước Hoa-Pháp.
    Một hội nghị liên tịch được tổ chức để khai thông các bất đồng dẫn đến việc thành lập Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam.

    Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt không có sự phê chuẩn của Bộ Ngoại giao Pháp. Sau khi kư Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt, hai bên Việt-Pháp tiếp tục xúc tiến hội đàm tại Hội nghị Đà Lạt và Hội nghị Fontainebleau để đàm phán về nền độc lập của Việt Nam trong Liên hiệp Pháp và việc thống nhất Việt Nam.
    Leclerc, tổng chỉ huy Pháp ở Đông Dương khi đề nghị đàm phán đă bị chuẩn tướng Charles de Gaulle trách móc: "Nếu tôi mà đồng ư mấy thứ nhảm nhí này th́ đế quốc Pháp đă tiêu vong lâu rồi. Hăy đọc thật kỹ câu chữ trong tuyên bố tháng 3 của Pháp về Đông dương".



    chuẩn tướng Charles de Gaulle
    (((Hội nghị Đà Lạt: Hội nghị Đà Lạt c̣n gọi là Hội nghị trù bị Đà Lạt họp từ ngày 19 tháng 4 đến ngày 11 tháng 5 năm 1946 tại Đà Lạt, là một hội nghị dự bị, gặp gỡ giữa 2 phái đoàn Việt và Pháp chuẩn bị cho Hội nghị Fontainebleau chính thức vào tháng 7 năm ấy.
    Mặc dù trên danh nghĩa, Đoàn đại biểu Pháp do Georges Thierry d'Argenlieu làm trưởng đoàn, nhưng ông này không dự họp mà do Max André thay thế. Tương tự, Nguyễn Tường Tam là trưởng đoàn đại biểu Việt nhưng cũng không dự họp mà được thay thế bằng Vơ Nguyên Giáp)))


    Tuy nhiên, hiệp định đă bị Cao ủy Đông Dương, Georges Thierry d'Argenlieu, làm mất giá trị khi ông tuyên bố chấp nhận sự thành lập Nam Kỳ quốc tại Sài G̣n vào ngày 1 tháng 6 cùng năm trong lúc Hội nghị Fontainebleau đang diễn ra.


    Phụ khoản Hiệp định sơ bộ Pháp - Việt ngày 6-3-1946, trang 1 (Bản sao tiếng Pháp)


    Hiệp định sơ bộ Pháp - Việt ngày 6-3-1946, trang 2 (Bản sao tiếng Pháp)


    Hiệp định sơ bộ Pháp - Việt ngày 6-3-1946, trang 1 (Bản sao tiếng Pháp)


    Phụ khoản Hiệp định sơ bộ Pháp - Việt ngày 6-3-1946, trang 2 (Bản sao tiếng Pháp)

    Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến tan ră
    Ngày 15/6/1946, người lính cuối cùng của quân đội Trung Hoa Dân Quốc rời khỏi Việt Nam.
    Các thành viên Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách Mệnh Đồng minh hội mất chỗ dựa hậu thuẫn chính là quân đội Tưởng Giới Thạch và do bất đồng về việc kư Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt mùng 6 tháng 3 đă lần lượt rút khỏi chính phủ Liên hiệp.[cần dẫn nguồn]

    Lănh tụ đảng Việt Cách là Nguyễn Hải Thần và các thành viên Việt Quốc - Việt Cách khác trong chính phủ như Nguyễn Tường Tam, Vũ Hồng Khanh và cánh thân Tưởng do Vũ Hồng Khanh lănh đạo lưu vong sang Trung Quốc.


    Nguyễn Hải Thần (1878(?) – 1959) là một nhà cách mạng chống Pháp, người sáng lập và lănh đạo Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội.

    https://s20.postimg.org/lbfp6te7h/Nhat_Linh1954.jpg
    Nhất Linh các cháu (1954)

    Các đảng viên Đại Việt phần lớn vẫn ở lại Việt Nam chờ thời cơ. Nguyễn Tường Tam với tư cách Bộ trưởng Bộ ngoại giao dẫn đầu phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tham gia Hội nghị trù bị tại Đà Lạt, nhưng do bất đồng đă không tham gia hầu hết các phiên họp, sau đó cũng không tham gia Hội nghị Fontainebleau, cuối cùng rời bỏ chính phủ (tài liệu nhà nước nêu Nguyễn Tường Tam thiếu bản lĩnh chính trị, lập trường bấp bênh, biển thủ công quỹ rồi đào nhiệm sang nước ngoài). Việc các thành viên chủ chốt của Việt Quốc, Việt Cách như Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Tường Tam, Vũ Hồng Khanh rời bỏ chính phủ, lưu vong sang Trung Quốc đă đánh dấu chấm hết cho thời kỳ hợp tác giữa Việt Minh và các đảng phái không cộng sản tại miền Bắc, trong công cuộc "kháng chiến kiến quốc" mà Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến là biểu tượng.

    Trong lúc đó, Vơ Nguyên Giáp vội vă từng bước t́m cách loại bỏ dần các đảng phái đối lập như Việt Quốc, Việt Cách, Đại Việt, những người Trotskist, lực lượng chính trị Công giáo...
    Ngày 19/6/1946, Báo Cứu Quốc của Tổng bộ Việt Minh đăng xă luận kịch liệt chỉ trích "bọn phản động phá hoại Hiệp định sơ bộ Pháp Việt mùng 6 tháng 3".
    Ngay sau đó Vơ Nguyên Giáp bắt đầu chiến dịch truy quét các đảng phái đối lập bằng lực lượng công an và quân đội do Việt Minh kiểm soát với sự giúp đỡ của nhà cầm quyền Pháp.
    Ông Giáp cũng sử dụng các sĩ quan Nhật Bản trốn tại Việt Nam và một số vũ khí do Pháp cung cấp cho chiến dịch này.
    Một trong những sự kiện nổi tiếng nhất trong chiến dịch tiêu diệt các đảng phái đối lập là vụ án phố Ôn Như Hầu.
    [/b]

    Tham khảo
    1. ^ Why Vietnam ?, Archimedes L.A.Patti, Nhà xuất bản Đà Nẵng, năm 2008, trang 370
    2. ^ Hồ Chí Minh. Toàn tập. Tập 4. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 2000. trang 324 - 326
    3. ^ a ă â Chỉ thị của Ban Thường vụ Trung ương Đảng: Hoà để tiến, ngày 9-3-1946, Văn kiện Đảng toàn tập, online
    4. ^ Hiệp định Sơ bộ Việt - Pháp 6/3/1946- Một quyết định tài t́nh của Hồ Chí Minh và Đảng ta, Tạp chí của Ban Tuyên giáo Trung ương,15:39' 4/3/2011. Trích:"Tuy nhiên, khi biết tin Hiệp định sơ bộ được kư kết, dư luận các đảng phái quốc gia và thân nước ngoài như Việt Cách, Việt Quốc đă lên tiếng phản đối, nhân dân cũng c̣n chỗ băn khoăn..."
    5. ^ United States – Vietnam Relations, 1945–1967: A Study Prepared by the Department of Defense/I. B
    6. ^ Why Vietnam, Archimedes L.A Patti, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2008, trang 622
    7. ^ Hồ Chí Minh - A Life. Chương 12: Tái thiết và kháng chiến
    8. ^ a ă Chiến thắng bằng mọi giá, trang 196-197, Cecil B. Currey, Nhà xuất bản Thế giới, 2013
    9. ^ Đại tướng Vơ Nguyên Giáp - Tổng tập Hồi kư, Những năm tháng không thể nào quên, trang 290
    10. ^ Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, Tổng tập Hồi Kư, Những năm tháng không thể nào quên, trang 274
    11. ^ Việt Nam, một thế kỷ qua, Nguyễn Tường Bách, Nhà xuất bản Thạch Ngữ, California, 1998
    12. ^ Bộ trưởng Nguyễn Tường Tam, Trang web Bộ Ngoại giao

  5. #95
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_di...Fp_B%E1%BA%A1c
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...c-httpsvi.html




    Đền Kiếp Bạc - Hải Dương
    Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc là một trong 62 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam. Quần thể di tích này thuộc địa bàn thị xă Chí Linh tỉnh Hải Dương.
    Nơi đây gồm quần thể các di tích lịch sử liên quan đến những chiến công lẫy lừng trong ba lần quân dân thời Trần đánh thắng quân xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII và trong cuộc kháng chiến 10 năm của nghĩa quân Lam Sơn chống quân Minh ở thế kỷ XV.

    Đây là nơi gắn liền với thân thế, sự nghiệp của các vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trăi, Trần Hưng Đạo cùng với nhiều danh nhân văn hoá của dân tộc: Trần Nguyên Đán, Pháp Loa, Huyền Quang…
    Điểm nhấn của khu di tích này là chùa Côn Sơn và đền Kiếp Bạc
    https://s20.postimg.org/yqm4pad8d/Nguyen_Trai.jpg




    Tượng Nhị tổ Pháp Loa trong Thiền viện Trúc Lâm - Đà Lạt


    Tam tổ Huyền Quang trong Thiền Viện Trúc Lâm - Đà Lạt

    Ngày 18/6/2010 Thủ tướng Chính phủ đă ban hành Quyết định số 920/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn Khu di tích lịch sử - văn hóa Côn Sơn – Kiếp Bạc gắn với phát triển du lịch, thị xă Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
    Trong dịp Lễ hội mùa thu năm 2012, Khu Di tích lịch sử - văn hóa Côn Sơn - Kiếp Bạc đă được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.

    Chùa Côn Sơn

    Chính điện chùa Côn Sơn

    Chùa Côn Sơn tên chữ là "Thiên Tư Phúc Tự", nghĩa là chùa được trời ban cho phước lành.
    Chùa kiến trúc theo kiểu chữ công, gồm Tiền đường, Thiêu lương, Thượng điện là nơi thờ Phật, trong đó có những tượng Phật từ thời Lê cao tới 3 mét.
    Tiếp đến nhà Tổ là nơi thờ các vị tổ có công tu nghiệp đối với chùa: Điều ngư Trúc Lâm Trần Nhân Tông, Thiền sư Pháp Loa và Thiền sư Huyền Quang.
    Đường vào Tam quan lát gạch, chạy dài dưới hàng thông trăm năm phong trần xen lẫn những tán vải thiều xum xuê xanh thẫm.
    Tam quan được tôn tạo năm 1995, kiểu cổ, có 2 tầng 8 mái với các hoạ tiết hoa lá, mây tản cách điệu của nền nghệ thuật kiến trúc thời Lê. Sân chùa có 4 nhà bia.
    Chùa nằm dưới chân núi Côn Sơn. Tương truyền nơi đây là nơi hun gỗ làm than và đă từng diễn ra trận hoả công hun giặc, dẹp loạn 12 sứ quân của Đinh Bộ Lĩnh ở thế kỷ X.
    Nên ngoài tên gọi Côn Sơn, núi c̣n có tên là Kỳ Lân hay núi Hun.

    Chùa "Thiên Tư Phúc Tự" trong dân gian quen gọi theo tên núi là chùa Côn Sơn hay c̣n gọi là Chùa Hun.
    Thiền sư Huyền Quang vị tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm - một thiền phái mang màu sắc dân tộc Việt Nam đă về tu ở chùa Côn Sơn.
    Tại Côn Sơn Huyền Quang cho lập đài Cửu phẩm liên hoa, biên tập kinh sách, làm giảng chủ thuyết pháp phát triển đạo phái không ngừng.

    Ngày 22 tháng 1 năm Giáp Tuất (1334) Thiền sư Huyền Quang viên tịch tại Côn Sơn.

    Vua Trần Minh Tông đă cấp cho ruộng để thờ và cho xây tháp tổ sau chùa, đặc phong Tự Tháp "Huyền Quang tôn giả".
    Chùa Côn Sơn có từ thời Trần (truyền thuyết cho rằng Chùa có từ thời Đinh), năm Khai Hựu nguyên niên (1329), được Pháp Loa tôn tạo với quy mô lớn.
    Dấu vết của lần trùng tu này c̣n hiện diện đến nay.
    Nguyễn Trăi từng làm Đề cử chùa Côn Sơn.
    Chùa Côn Sơn xưa nay là danh lam cổ tích của đất nước, hiện c̣n nhiều dấu tích và cổ vật có giá trị.

    Đền Kiếp Bạc



    Bên trong đền Kiếp Bạc

    Kiếp Bạc là tên ghép của hai làng Vạn Yên (làng Kiếp) và Dược Sơn (làng Bạc).
    Nơi đây là thung lũng trù phú, xung quanh có dăy núi Rồng bao bọc tạo.
    Vào thế kỷ 13, đây là nơi đóng quân và là phủ đệ của Trần Hưng Đạo, người anh hùng dân tộc, người chỉ huy quân sự tối cao trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông.
    Đền thờ Trần Hưng Đạo được dựng vào đầu thế kỷ 14, trên một khu đất ở trung tâm thung lũng Kiếp Bạc.
    Trong đền hiện c̣n 7 pho tượng bằng đồng: tượng Trần Hưng Đạo, phu nhân, hai con gái, Phạm Ngũ Lăo, Nam Tào, Bắc Đẩu và 4 bài vị thờ bốn con trai.
    Hàng năm, hội đền được tổ chức vào ngày mất của Trần Hưng Đạo (ngày 20 tháng 8 âm lịch).

    Đền thờ Nguyễn Trăi
    Nguyễn Trăi

    Sinh: 1380 Thăng Long, Đại Việt
    Mất: 19 tháng 9, 1442
    Bút danh: Ức Trai
    Công việc: Nhà chính trị, Nhà thơ, Nhà địa lư học, Nhà ngoại giao
    Quốc gia: Việt Nam
    Dân tộc: Kinh
    Quốc tịch: Việt Nam
    Giai đoạn sáng tác: Văn học trung đại Việt Nam
    Thể loại: Thơ, Cáo, Chiếu, Biểu, Tấu
    Tác phẩm nổi bật: B́nh Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Dư địa chí
    Vợ/chồng: 5 vợ
    Con cái: 7 con trai


    Đền thờ Nguyễn Trăi ở Côn Sơn - Hải Dương

    Đền thờ Nguyễn Trăi khởi công xây dựng ngày 14-12-2000, trên khuôn viên đất rộng gần 10.000 mét vuông, tại chân núi Ngũ Nhạc, nằm trong khu vực Thanh Hư Động và gần nơi ngày xưa từng có đền thờ bà Trần Thị Thái, thân mẫu của Nguyễn Trăi.
    Phía bên phải là ḍng suối Côn Sơn chảy từ Bắc xuống Nam, uốn lượn từ phải qua trái, ôm lấy khu Đền.
    Đền thờ chính, hai nhà Tả vu, Hữu vu, Nghi môn nội, Nghi môn Ngoại, Nhà Bia, Am hoá vàng, cầu vào cổng chính, cầu qua suối Côn Sơn theo kiểu thượng gia hạ kiều để lên Thạch Bàn, nhà từ đền, hệ thống sân vườn, đường cấp thoát nước...
    Ngôi đền chính tưa lưng vào Tổ Sơn, hai bên t́ vào hai dăy núi Ngũ Nhạc và Kỳ Lân là tả Thanh long và hữu Bạch hổ.
    Phía trước có hồ nước rộng, tiếp theo là núi Trúc Thôn đối diện với núi Phượng Hoàng.
    Xa xa là dăy núi An Lạc.
    Đền thờ Nguyễn Trăi là công tŕnh trọng điểm nằm trong quần thể khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, kiến trúc theo truyền thống và rất độc đáo; với một nguồn lớn kinh phí cùng với những người có tâm đức, các Nghệ nhân và những người thợ khéo tay, cần mẫn lao động hơn 2.500 ngày để có được công tŕnh hôm nay, thoả măn cao nhất nhu cầu du lịch gắn với lịch sử và tâm linh của các thế hệ mai sau.
    Tại gian tiền tế của đền Kiếp Bạc hiện c̣n trưng bày 2 đoạn xương ống chân voi. tương truyền đây là con voi chiến của Hưng Đạo Đại Vương - Trần Quốc Tuấn trong khi ra trận bị sa lầy tại cánh đồng gần tỉnh Thái B́nh, mặc dù quân sĩ dốc sức làm mọi cách để cứu voi khỏi bị sa lầy nhưng vẫn không cứu nổi, Trần Hưng Đạo đành phải bỏ voi lại để tiếp tục tiến quân ra chiến trường và có chỉ gươm xuống đất thề sẽ quay lại cứu voi khi thắng trận.
    Thắng trận trở về đến cánh đồng nơi voi bị sa lầy nhưng con voi đă chết v́ bị ch́m lún xuống bùn. Tương truyền 2 ống xương chân voi hiện đang đặt tại gian tiền tế đền Kiếp Bạc là xương của con voi trung thành của Đức Thánh Hưng Đạo Đại Vương.

    Đền thờ Trần Nguyên Hăn


    Đền thờ Trần Nguyên Hăn nằm trên đền thờ Nguyễn Trăi, cũng ở ven suối.
    Trần Nguyên Hăn là đại công thần nhà Lê và là em con cậu ruột của Nguyễn Trăi.

    Danh tướng Trần Nguyên Hăn và cái chết đau đớn gây tranh căi
    https://news.zing.vn/danh-tuong-tran...ost704134.html

    Án xưa: Trần Nguyên Hăn trầm ḿnh v́ bị kết tội oan
    https://baomoi.com/an-xua-tran-nguye.../c/4404230.epi

    Đền thờ Trần Nguyên Đán
    Nằm ở phía trên cả đền thờ Nguyễn Trăi và Trần Nguyên Hăn, gần thượng nguồn suối Côn Sơn.
    Trần Nguyên Đán là ông Nguyễn Trăi.

    Các đền này đều rất đẹp và hợp thành một quần thể mới hoàn toàn ḥa hợp với quần thể chùa Côn Sơn cũ.
    Năm 1385, Trần Nguyên Đán cùng vợ đưa cháu ngoại Nguyễn Trăi về sống tại Côn Sơn.
    Ông nuôi dạy Nguyễn Trăi trưởng thành.
    Tại Côn Sơn ông cùng vợ trồng rừng thông, băi giễ và xây dựng quần thể kiến trúc trong núi.

    Động Thanh Hư là công tŕnh quy mô, hoành tráng với nhiều hạng mục kiến trúc hoà với thiên nhiên, trong đó có các nơi "Nghỉ ngơi, chơi ngắm" là thẳng cảnh tiêu biểu mà từ lâu đă trở thành địa danh, di tích nổi tiếng, đi vào thi ca sử sách ở nhiều thời đại.

    Năm 1390, Quan Đại Tư Đồ Trần Nguyên Đán tạ thế tại Côn Sơn.

    Vua Trần nhớ công đức của ông, sắc chỉ cho nhân dân lập đền, tạc tượng thờ Người tướng quốc tại Côn Sơn. Trải qua năm tháng Đền thờ xưa không c̣n.
    Năm 2005, tỉnh Hải Dương xây dựng Đền Thanh Hư trên nền nhà cũ của Ông giữa rừng tùng bách tại Côn Sơn.
    Đền Thanh Hư kiến trúc theo chữ Đinh, toà Tiên bái chồng diêm cổ các hai tầng tám mái uy nghi. Đền tựa núi Ngũ Nhạc, Minh Đường hướng đông nam, hồ Côn Sơn nơi tụ phong, tụ thuỷ; núi An Lạc làm Tiền Án, dăy An Sinh thế long chầu.
    Trong Đền hệ thống hoành phi, câu đối, đồ thờ bài trí theo nghi thức truyền thống.
    Tượng Quan Đại Tư Đồ thần thái uy nghiêm, nhân từ.

    http://consonkiepbac.org.vn/t34/tran...-dan-1325-1390

    Tế lễ thánh đức thánh Trần Hưng Đạo đền Vạn Kiếp


    Di tích lịch sử Đền kiếp bạc
    http://dulichhaiduong.vn/news/Du-lic...n-kiep-bac-54/

    Côn Sơn-Kiếp Bạc - Vùng đất quần tụ tứ linh, ngũ nhạc
    http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Con...103/724.vnplus

    BẠCH ĐẰNG GIANG Tác giả Lưu Hữu Phước


    Côn Sơn & Kiếp Bạc


    Côn Sơn - Kiếp Bạc


    Đền Kiếp Bạc TX Chí Linh Hải Dương 11-2012


    CÔN SƠN - KIẾP BẠC 2017
    https://www.youtube.com/watch?time_c...&v=mbcZZCgSGE8

  6. #96
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 69 năm, Cựu hoàng Bảo Đại đă thuyết phục Pháp trao trả độp lập cho Việt-Nam

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_3
    Ngày 08 tháng 03, 1949
    • 1949 – Tổng thống Pháp Vincent Auriol và Cựu hoàng Bảo Đại kư Hiệp ước Elysée, xác nhận nền độc lập của Việt Nam và thành lập Quốc gia Việt Nam.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%...%C3%A9e_(1949)
    https://en.wikipedia.org/wiki/%C3%89lys%C3%A9e_Accords
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...ng-bao-ai.html

    Điều lạ là trang này liên quan đến Pháp, nhưng không có phần tiếng Pháp. Chỉ có hiệp định Élysée giữa Pháp và Đức!
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Trait%...3%89lys%C3%A9e

    Hiệp định Élysée (1949)
    Hiệp định Élysée (tiếng Pháp: Accords de l'Elysée) là một văn kiện được kư kết ngày 8 tháng 3 năm 1949 giữa Quốc trưởng Quốc gia Việt NamBảo Đại và Tổng thống Pháp, theo đó công nhận Quốc gia Việt Nam là một nước độc lập nằm trong Liên hiệp Pháp.


    Liên hiệp Pháp


    Chân dung Vua Bảo Đại

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%...%E1%BB%87t_Nam

    https://fr.wikipedia.org/wiki/%C3%89..._Vi%C3%AAt_Nam

    Xem thêm:

    Bao Dai Solution
    1/ http://indochine.uqam.ca/en/historic...-solution.html
    2/ http://www.oocities.org/josephcrisp/baodaisolution.html


    The Elysée Accords were an agreement signed at the Élysée Palace on March 9, 1949 by ex-emperor Bảo Đại which gave Vietnam greater independence from France.


    The palace seen from the Cour d'honneur



    The Accords received final ratification by the French National Assembly on January 29, 1950 and were signed by President Vincent Auriol on February 2.


    President of France
    Co-Prince of Andorra

    The agreement was intended to increase U.S. support for France’s actions in Indochina as well as to convince Bảo Đại that France would give Vietnam greater independence.


    1886 map of Indochina, from the Scottish Geographical Magazine

    The accords stated that Vietnam could conduct its own foreign affairs, control its finances and have an army; although, the agreements fell short of granting complete independence.
    The agreements led to the U.S. moving from a position of neutrality to supporting Bảo Đại.
    The French portrayed their actions in Indochina as fighting the communism of Hồ Chí Minh while attempting to regain control of their colonies after World War II.



    Portrait c. 1946

    Nội dung và mục đích
    Hiệp ước quy định Quốc gia Việt Nam có cơ quan ngoại giao riêng, có tài chính và quân đội riêng mặc dù Hiệp ước không đem lại một nền độc lập hoàn toàn cho Việt Nam.
    Đặc biệt, về mặt ngoại giao, Quốc gia Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp khi người Pháp có quyền bổ nhiệm Đại diện ngoại giao của Quốc gia Việt Nam, chấp nhận hoặc không chấp nhận việc thiết lập quan hệ ngoại giao của Quốc gia Việt Nam.
    Chính sách đối ngoại của Quốc gia Việt Nam được xem xét và phối hợp dưới sự chỉ đạo và trách nhiệm của Chính phủ Pháp.
    Hoàng Đế Việt Nam sẽ liên kết hoạt động ngoại giao của ḿnh với hoạt động ngoại giao của Liên Hiệp Pháp.
    Các quốc gia mà Việt Nam được đại diện bởi một cơ quan ngoại giao sẽ được quyết định với sự đồng ư của Chính phủ Pháp.
    Hiệp ước cũng nhằm thu hút sự ủng hộ của Mỹ đối với cuộc chiến chống lực lượng Việt Minh và khiến Mỹ chuyển từ quan điểm trung lập sang ủng hộ Quốc gia Việt Nam.
    Qua hiệp ước này, Pháp đă chuyển giao những quyền và nghĩa vụ quốc tế của Việt Nam cho Quốc gia Việt Nam với tư cách là quốc gia thừa kế của Pháp.
    Với sự vận động của Pháp, Quốc gia Việt Nam đă được gia nhập nhiều tổ chức quốc tế thuộc hệ thống của Liên hiệp Quốc như Tổ chức Lao động quốc tế (ILO - tháng 6.1950),
    Tổ chức Lương nông quốc tế (FAO - tháng 11.1950),
    Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp Quốc (UNESCO - tháng 6.1951)


    Quốc gia Việt Nam đă tham dự Hội nghị San Francisco 1951, tại đây chính thức khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa và sau đó đă tiếp quản và quản lư hai quần đảo này từ tay Pháp với tư cách quốc gia thừa kế..
    Phần lớn các nước phương Tây, trong khi không công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, đă thiết lập quan hệ ngoại giao và trao đổi Đại sứ với Quốc gia Việt Nam.
    Họ coi Quốc gia Việt Nam là nhà nước đại diện cho Việt Nam.


    Tuy nhiên, theo Điều 3 của Công ước Montevideo việc công nhận chỉ làm phát sinh quan hệ ngoại giao chứ không tạo ra một quốc gia mới.
    Phản ứng trước hành động của Pháp và Chính phủ QGVN, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tuyên bố với thế giới chỉ có Chính phủ VNDCCH là chính phủ hợp pháp duy nhất của toàn thể nhân dân Việt Nam.
    Tuyên bố trên nhanh chóng nhận được sự ủng hộ khi vào ngày 18-1-1950, nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa và tiếp sau đó là Liên Xô và các nước Xă hội Chủ nghĩa đă công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ VNDCCH.

    Khi trả lời điện phỏng vấn của Dân quốc Nhật báo (Trung Hoa Dân Quốc) ngày 3/4/1949, chủ tịch Hồ Chí Minh đă trả lời câu hỏi về hiệp định Elysée như sau:
    "Đối với dân Việt Nam, đó chỉ là một tờ giấy lộn. Thứ thống nhất và độc lập giả hiệu ấy chẳng lừa bịp được ai. Ngay nhân dân Pháp và dư luận thế giới cũng đă hiểu rơ và tố cáo điều đó. Lúc nào quân đội thực dân Pháp hoàn toàn rút khỏi đất nước Việt Nam, th́ mới có thống nhất và độc lập."

    Quốc gia Việt Nam
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%...%E1%BB%87t_Nam


    Quốc kỳ


    Quốc huy


    Tiền khi c̣n trong Liên Hiệp Pháp

    Quốc Ca:


    http://indochine.uqam.ca/en/historic...-solution.html
    ...
    In December 1947, following the French decision to exclude the possibility of new talks with Ho Chi Minh’s government, Bao Dai met the High Commissioner Émile Bollaert in the Bay of Ha Long. A joint declaration was written up and a secret protocol was initialed. Bao Dai agreed to join the “Solution”, although the creation of the Associated State of Vietnam was never referred to as such. A future unified Vietnam would remain within the French Union as an associated state, the former emperor agreed, and the French would administer much of its military and foreign affairs. However, in exchange, the French had to recognize Vietnamese independence and unification, meaning the transfer of Cochinchina. Nationalist leaders, notably Ngo Dinh Diem, refused to accept the secret protocol and moved to the sidelines to wait things out. Bao Dai, under pressure to reach an agreement at a time when the international situation was hostile to the DRV, tried to renegotiate the terms but finally accepted the creation on 26 March 1948 of “a provisional central government” (un gouvernement central provisoire) under the leadership of General Nguyen Van Xuan.
    On 25 May 1948, the French agreed to allow this government to represent the former colonial regions of Tonkin, Annam and Cochinchina.
    On 5 June 1948, in the Bay of Ha Long, Bollaert initialed another protocol, in the presence of the emperor, setting the foundation of Franco-Vietnamese relations and agreeing that France would recognize Vietnamese independence. Bao Dai insisted however that the French go all the way and legally transfer Cochinchina to Vietnam and sign a new accord to that effect.
    Gone was the Provisional Government of the Republic of Cochinchina (also known briefly as the gouvernement provisoire du Sud-Vietnam). In short, the deteriorating situation in China, increased pressure from the United States, the inability of the French army to defeat the DRV, and the accession of Léon Pignon to the position of high commissioner for Indochina combined to force the French to reach the famous accord of 8 March 1949 between Vincent Auriol and Bao Dai.
    France formally recognized Vietnam’s independence, even though it was limited in the diplomatic, economic, and military domains.
    On 23 April 1949, the Cochinchinese Assembly voted to allow the former French colony of Cochinchina to be attached to the rest of Vietnam.

    http://www.oocities.org/josephcrisp/baodaisolution.html

    France came back with offers again and again asking H.M. Bao Dai to support and lead a French-backed regime in Vietnam, but he continued to refuse (Hall 889). To convince the Emperor that the people wanted him back, Bollaert appealed to all Vietnamese nationalist parties on May 17, 1947 to join in a new government within the French Union, but as an equal partner with full political independence (Chapuis 152).

    Following this announcement, support began pouring in for Emperor Bao Dai. Dr. Truong Dinh Tri, a former minister under Ho Chi Minh, agreed to independence within the French Union and Tran Van Tuy of the Viet Nam Quoc Dan Dang nationalist party called for Bao Dai to be restored. On September 9, 1947 twenty-four delegates from across Vietnam, including Viceroy Nguyen Van Sam, Minister of the Interior Ngo Dinh Diem and provincial Judge Dinh Xuan Quang all joined in favor of Bao Dai's restoration. After a short time they were joined by Tran Quang Vinh of the Cao Dai, Tran Van Ly of the Catholic bloc, VNQDD Truong Dinh Tri, Dong Minh Hoi Nguyen Thai Than, Dai Viet Nguyen Tuong Tam, social democrat Phan Quang Dan and the United National Front's Tran Van Tuyen (Chapuis 153).

    After this broad and dramatic show of support, as well as the uncompromising attitude of Emperor Bao Dai, France formally agreed to give Vietnam full independence on September 10, 1947 in Ha Dong. Four days later demonstrators took to the streets of Saigon demanding the return of Emperor Bao Dai. Simultaneously the leaders of Cochinchina (a French colony) agreed on the reunification of the south with Annam and Tonkin under H.M. Bao Dai. In response to this, on September 19, 1947 Emperor Bao Dai said he was willing to negotiate with France in response to the voice of the people. (Chapuis 153).

    The formalities took much longer but nevertheless, many people were stirred by these recent events. Emperor Bao Dai signed an agreement in June of 1948, which opened with the words, "France solemnly recognizes the independence of Viet Nam". For the first time, Ho Chi Minh was not the only alternative as national leader. One observer said,
    "Bao Dai had obtained from the French in two years of negotiating what Ho had not been able to obtain in two years of fighting: the word 'independence'". This development even caused many non-communist Vietminh members to defect to South Vietnam (Joes 24).

    The French pledge was also influenced by the United States, through an article in Life magazine by William Bullitt, causing France to believe the U.S. would support a government headed by Emperor Bao Dai (Karnow 187). This would prove to be a mistake, as were the beliefs by the Vietnamese that France was being genuine in their actions toward an independent Vietnam.


    Xem thêm
    • Hội nghị Fontainebleau 1946
    • Hiệp ước Matignon
    • Hiệp định Genève
    • Liên hiệp Pháp
    • Liên bang Đông Dương
    • Quốc gia Việt Nam
    • Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất
    • Pháp-Việt Đề huề
    • Quan hệ Việt Nam - Pháp

    Liên kết ngoài
    Wikisource tiếng Việt có toàn văn tác phẩm về:
    Hiệp định Élysée 1949

    • Bản dịch tài liệu Franco-Vietnamese Agreement on ngày 8 tháng 3 năm 1949
    Tham khảo
    1. ^ Élysée Agreement (ngày 8 tháng 3 năm 1949)
    2. ^ The Struggle for Indochina, 1940 - 1955
    3. ^ a ă CHXHCN Việt Nam có bị ràng buộc bởi công thư 1958?, thanhnien, 20.06.2014
    4. ^ http://www.baodanang.vn/channel/5434...eneve-1989493/

  7. #97
    Kokyukai
    Khách
    wwevt

    ggg .rrr .đ..fft..évbvj

  8. #98
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chính Phủ Trần Trọng Kim: chính phủ của Đế quốc Việt Nam, 9 tháng 3 1945 - 22 tháng 8 1945

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...E1%BB%8Dng_Kim
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...inh-phu-e.html
    (Không bị giới hạn h́nh)

    Như đường dẫn nêu trên, đây là sản phẩm của chế độ trong nước. Họ cố vo tṛn, bóp méo theo lư luận của họ. Xin xem những phản bác ở phần sau.

    Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếng nhà giáo dục, nhà nghiên cứu sử học, văn học, tôn giáo Việt Nam, bút hiệu Lệ Thần (遺臣), thủ tướng của chính phủ Đế quốc Việt Nam (1945) được thành lập trong thời kỳ Đế quốc Nhật Bản chiếm đóng Việt Nam. Ông là tác giả của nhiều cuốn sách về lịch sử, văn hóa như Việt Nam sử lược, Việt Nam văn phạm, Nho giáo...


    Tiểu sử

    Trần Trọng Kim, sinh năm 1883 (Quư Mùi) tại làng Kiều Linh, xă Đan Phố, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Vợ ông Bùi Thị Tuất là em gái nhà nghiên cứu văn học Bùi Kỷ.
    Ông có một người con gái duy nhất là Trần Thị Diệu Chương, lấy chồng làm Chưởng lư Bộ Quốc ấn tại Sénégal.


    Hoạt động trong ngành giáo dục
    Trần Trọng Kim xuất thân trong một gia đ́nh Nho giáo, từ nhỏ ông học chữ Hán.
    Vào năm 1897, ông theo học tại Trường Pháp-Việt Nam Định và học chữ Pháp.
    Năm 1900, ông thi đỗ vào Trường Thông ngôn và đến tốt nghiệp năm 1903.
    Năm 1904, ông làm Thông sự ở Ninh B́nh.
    Năm 1905, v́ hiếu học nên ông qua Pháp học trường Thương mại ở Lyon.
    Năm 1906, nhân có Hội chợ đấu xảo tại Marseille Pháp, ông xin làm một chân thợ khảm để được đi với Nguyễn Văn Vĩnh (1882-1936) sang dự.
    Sau hội chợ, ông xin ở lại để học thêm tại các trường ở Ardèche, Lyon rồi tiếp tục học ở Trường thuộc địa.
    Năm 1909, ông vào học trường Sư phạm Melun và tốt nghiệp ngày 31 tháng 7 năm 1911 rồi về nước.
    Ông lần lượt dạy Trường trung học Bảo hộ (Trường Bưởi), Trường Hậu bổ và Trường nam Sư phạm.
    Ông là nhà sư phạm mẫu mực, có uy tín trong xă hội, giữ nhiều chức vụ trong ngành giáo dục thời Pháp thuộc như:

    • Thanh tra Tiểu học (1921)
    • Trưởng ban Soạn thảo Sách Giáo khoa Tiểu học (1924), dạy Trường Sư phạm thực hành 1931
    • Giám đốc các trường nam tiểu học tại Hà Nội (1939)

    Từ thập niên 1910 đến thập niên 1940, ông cũng viết nhiều sách về sư phạm và lịch sử.
    Ngoài ra ông c̣n tham gia các hoạt động xă hội.
    Ông là Phó trưởng ban Ban Văn học của Hội Khai trí Tiến Đức,
    Nghị viên Viện Dân biểu Bắc Kỳ,
    Trưởng ban nghiên cứu Phật học của Hội Bắc kỳ Phật giáo.
    Năm 1943, Một năm sau khi ông về hưu, Nhật Bản kéo vào Đông Dương và người Nhật lấy cớ "giúp các ông tránh sự bắt bớ của Pháp" đưa ông và chí sĩ Cử nhân Dương Bá Trạc (1884-1944) bí mật sang Chiêu Nam (Singapore).
    Năm 1945, ông được quân đội Nhật đưa về nước.

    Hoạt động chính trị

    Xem thêm: Đế quốc Việt Nam

    https://postimg.org/image/e7bw6s7ix/
    Cờ quẻ Ly của chính phủ Đế quốc Việt Nam, 9 tháng 3 1945 - 22 tháng 8 1945
    Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính Pháp , độc chiếm thuộc địa Đông Dương.

    Ngày 11 tháng 3 năm 1945, triều đ́nh Huế tuyên bố hủy bỏ Ḥa ước Patenôtre kư với Pháp năm 1884, khôi phục chủ quyền Việt Nam.
    Vua Bảo Đại liền giải tán Hội đồng cơ mật gồm Thượng thư sáu bộ, tuyên bố từ nay sẽ tự ḿnh cầm quyền nhưng bên cạnh nhà vua là viên Đại sứ Nhật ở Đông Dương Yokoyama làm 'Tối cao cố vấn'.


    Vua Bảo Đại

    Chỉ huy quân Nhật, tướng Tsuchihashi Yuitsu (土橋, âm Hán Việt: Thổ Kiều), nghĩ rằng chỉ cần Việt Nam độc lập trên danh nghĩa và chính phủ mới của Việt Nam phải được Nhật kiểm soát chặt chẽ.

    Trung tướng Tsuchihashi Yuitsu

    Thoạt đầu Phạm Quỳnh được chỉ định tạm quyền nhưng ông này quá thân Pháp, ngoài ra ông ta thấy ngay "nền độc lập" có những giới hạn như giống như hồi c̣n chế độ bảo hộ Pháp: Không có tự chủ về ngoại giao, không có quân đội, không có độc lập tài chính...
    https://s20.postimg.org/xkbz44431/Phamquynh.jpg
    Phạm Quỳnh (chữ Hán: 范瓊; 17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9 năm 1945)

    Nhật liền chọn một nhân vật ôn hoà hơn và gần gũi với Nhật Bản. Đó chính là Trần Trọng Kim, đang ở Singapore. Theo Daniel Grandcléme, nhà vua Bảo Đại chẳng có vai tṛ ǵ trong việc chỉ định này.
    Trong khi Bảo Đại t́m người lập nội các th́ ngày 30/3/1945, trong một cuộc họp với công chức người Việt ở Long Xuyên, Toàn quyền Nhật Bản là Minoda nói thẳng bằng tiếng Pháp về bản chất sự "độc lập" của Đế quốc Việt Nam:
    “ Có một sự hiểu lầm lớn về sự độc lập ở Đông Dương. Sự độc lập này là hoàn toàn ở dưới sự kiểm soát quân sự của Nhật Bản. Sự độc lập của đế chế Trung kỳ và cũng như của Cao Miên đă được tuyên bố. Nam kỳ chẳng những ở dưới sự kiểm soát quân sự mà c̣n dưới cả sự cai trị quân sự của Nhật Bản. Vậy th́ không có sự độc lập của Nam kỳ

    Ngày 30 tháng 03 năm 1945, Trần Trọng Kim được Nhật Bản đón từ Băng Cốc về Sài G̣n. Khoảng 5 tháng 04 năm 1945, Trần Trọng Kim đến Huế.
    ….
    Đây là một dạng chính phủ nghị viện đầu tiên tại Việt Nam và Trần Trọng Kim trở thành Thủ tướng đầu tiên của Việt Nam.
    Tham gia Nội các của ông đều là các nhà trí thức luật sư, bác sĩ, kỹ sư (một giáo sư, hai kỹ sư, bốn bác sĩ, bốn luật sư):
    • Trần Đ́nh Nam (1896-1974) y sĩ Đông Dương, Bộ trưởng Nội vụ.
    • Trần Văn Chương (1898 – 1986), Tiến sĩ Luật, Bộ trưởng Ngoại giao.
    • Trịnh Đ́nh Thảo (1901-1986), Tiến sĩ Luật, Bộ trưởng Tư pháp.
    • Vũ Văn Hiền (1911-1963), Tiến sĩ Luật, Bộ trưởng tài chính.
    https://s20.postimg.org/ssspvd1sd/Vu_Van_Huyen.jpg
    Vũ Văn Hiền tại phiên ṭa xử B́nh Xuyên (Sàig̣n 1957)

    • Hoàng Xuân Hăn (1908-1996), Giáo sư, Thạc sĩ toán học, Bộ trưởng giáo dục và Mỹ thuật.
    https://s20.postimg.org/51tcdaz19/Ho_ng_Xu_n_H_n.jpg
    Hoàng Xuân Hăn (1908–1996) là một nhà sử học, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục Việt Nam đồng thời là một kỹ sư, nhà toán học

    • Vũ Ngọc Ánh (1901-1945), Bác sĩ Y khoa, Bộ trưởng Y tế.
    • Lưu Văn Lang (1880-1969), Kỹ sư bách nghệ được vua Bảo đại mời làm Bộ trưởng Công chính, nhưng đến giờ chót ông từ chối v́ tuổi cao.
    • Hồ Tá Khanh (1908-1996), Bác sĩ Y khoa, Bộ trưởng Kinh tế.
    • Nguyễn Hữu Thi (1899-?), Y sĩ, đại thương gia, Bộ trưởng tiếp tế.
    • Phan Anh (1911-1990) Luật sư, Bộ trưởng Thanh niên.
    https://s20.postimg.org/srzd3aprh/Phan_Anh.jpg
    Phan Anh (1 tháng 3 năm 1912 – 28 tháng 6 năm 1990) là luật sư nổi tiếng, nhà chính trị, Bộ trưởng Bộ Thanh niên của Đế quốc Việt Nam và là Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

    Ngoài các thành viên Nội các, nhiều nhà trí thức có tiếng tăm cùng tham gia công việc của chính quyền:
    Phan Kế Toại (Khâm sai Bắc bộ),
    Bác sĩ Trần Văn Lai (Thị trưởng Hà Nội),
    https://s20.postimg.org/b264sroxp/Tran_Van_Lai.jpg

    Giáo sư Nguyễn Lân (Thị trưởng Huế),
    https://s20.postimg.org/mf3mshmq5/Nguy_n_L_n.jpg

    Phó bảng Đặng Văn Hướng (Tỉnh trưởng Nghệ An),
    Phó bảng Hà Văn Đại (Tỉnh trưởng Hà Tĩnh),
    Giáo sư Đặng Thai Mai (Tỉnh trưởng Thanh Hóa)…
    Các ông Hoàng Đạo Thúy, Tạ Quang Bửu, Trần Duy Hưng, Nguyễn Xiển, Vũ Văn Cẩn, Ngụy Như Kontum, được mời ra thành lập Hội đồng Thanh niên.

    Tạ Quang Bửu (1910–1986) là giáo sư, nhà khoa học Việt Nam, người đặt nền móng cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng và Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa

    https://s20.postimg.org/w0x78m64d/Nguy_Nhu_Kontum.jpg
    Ngụy Như Kontum (3 tháng 5 năm 1913 – 28 tháng 3 năm 1991) là nhà khoa học vật lư, Hiệu trưởng đầu tiên của trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, tiền thân của Đại học Quốc gia Hà Nội ngày nay.

    Sự khống chế của Nhật Bản

    Phải bỏ bớt v́ quá dài. Xin coi từ đường dẫn ở đầu bài.

    Tháng 6 năm 1945, chính phủ Trần Trọng Kim đặt quốc hiệu là Đế quốc Việt Nam; đặt quốc thiều là bài "Đăng đàn cung"; quốc kỳ có "nền vàng h́nh chữ nhật, giữa có h́nh quẻ Ly màu đỏ thẫm".

    Phải bỏ bớt v́ quá dài. Xin coi từ đường dẫn ở đầu bài.

    Về hành chánh, Nhật đảo chính lật đổ Pháp ngày 09 tháng 03 năm 1945, nhưng không trao trả toàn bộ chủ quyền đất nước lại cho chính quyền Đế quốc Việt Nam, mà măi đến tháng 7 năm 1945, sau các cuộc thương lượng của Trần Trọng Kim, toàn quyền Nhật là Tsuchihashi mới trả lại cho chính phủ Đế quốc Việt Nam ba thành phố nhượng địa Hà Nội, Hải Pḥng và Đà Nẵng kể từ ngày 20 tháng 7 năm 1945.
    Về việc thu hồi Nam Kỳ th́ cuộc thương thuyết với Toàn quyền Tsuchihashi có kết quả mặc dù lúc đầu Tsuchihashi c̣n do dự v́ triều đ́nh Cao Miên cũng đ̣i đất Nam Kỳ.
    Trần Trọng Kim phái Nguyễn Văn Sâm là khâm sai vào Sài G̣n tiếp thu.
    Ở ngoài Bắc th́ Thống sứ Nishimura bàn giao với khâm sai Phan Kế Toại tại Hà Nội ngày 12 Tháng 8.
    Ngày 14 Tháng 8, chính phủ Trần Trọng Kim công bố chính thức tiếp thu Nam Kỳ
    Chính phủ Trần Trọng Kim cũng thay chương tŕnh học bằng tiếng Pháp bậc tiểu học và trung học sang chương tŕnh học bằng tiếng Việt, do học giả Hoàng Xuân Hăn biên soạn.
    Hành chánh được cải tổ với việc dùng chữ Việt trong tất cả các giao dịch của chính phủ ngoại trừ lĩnh vực y tế và các văn thư liên lạc với Pháp hoặc các công ty của người Trung Hoa.


    https://s20.postimg.org/tmopf3u8t/Fa...nam_1945_5.jpg
    Việc Nhật chiếm đóng vào thời điểm 1945 đă gây ra những hậu quả tai hại cho Việt Nam như nạn đói năm Ất Dậu.

    Phải bỏ bớt v́ quá dài. Xin coi từ đường dẫn ở đầu bài.

    Lưu vong và hồi hương
    Phải bỏ bớt v́ quá dài. Xin coi từ đường dẫn ở đầu bài.

    Tháng 6-1946, khi quân Quốc dân đảng Trung Quốc phải rút về nước, ông sang Trung Quốc t́m gặp cựu hoàng Bảo Đại đang ở Hồng Kông.
    Ông cùng Bảo Đại bàn mưu tính kế khôi phục lại ngôi báu nhà Nguyễn, có cả Cousseau, chỉ huy mật thám Pháp tham dự.
    Sau nhiều năm tháng ở Quảng Châu và Hồng Kông, ngày 6 tháng 2 năm 1947, ông trở về Sài G̣n và sống tại nhà luật sư Trịnh Đ́nh Thảo.

    Các câu nói và nhận xét của người xung quanh
    Trần Trọng Kim được đánh giá là một học giả uyên thâm cả tân học và cựu học, là người tận tụy cho ngành giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ 20.
    Phải bỏ bớt v́ quá dài. Xin coi từ đường dẫn ở đầu bài.

    Câu nói của Trần Trọng Kim khi gặp đại diện của Việt Minh, Lê Trọng Nghĩa:

    "Lịch sử sẽ phán xét công việc của chúng tôi"

    Khi ông Kim gặp Tổng tư lệnh Tsuchihashi để yêu cầu Nhật trả lại ba tỉnh Hà Nội, Hải Pḥng, Đà Nẵng và toàn bộ đất Nam kỳ cho Việt Nam

    "Quân đội Nhật đă đánh quân đội Pháp và công nhiên hứa hẹn trả quyền tự chủ cho nước Việt Nam. Bởi vậy tôi không quản tuổi già và sự khó khăn của hoàn cảnh mà đứng ra lập chính phủ. Tôi làm việc một ḷng giúp nước tôi, cũng như các ông lo việc giúp nước Nhật… Nếu các ông cho tôi là người làm việc cho nước Nhật, việc ấy không phải là phận sự của tôi, tôi sẵn sàng xin lui…"

    Về vai tṛ của chính phủ Trần Trọng Kim.

    Chính phủ Trần Trọng Kim ra đời trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động, chiến tranh thế giới thứ 2 đang xảy ra.
    Nhật đă giành quyền ảnh hưởng tại Đông Dương từ tay Pháp, Nhật cần 1 chính phủ mới tại Việt Nam phụ thuộc, ủng hộ các quyền lợi của ḿnh tại chiến lược bành trướng châu Á Thái B́nh Dương.

    Phải bỏ bớt v́ quá dài. Xin coi từ đường dẫn ở đầu bài.

    • Ngày 25/8/1945, Bảo Đại đă đọc Tuyên ngôn Thoái vị trước hàng ngàn người tại Ngọ Môn, sau đó trao ấn tín cho đại diện Việt Minh là ông Trần Huy Liệu. Bảo Đại nói: “Trẫm muốn làm dân một nước độc lập, hơn làm Vua một nước bị trị”. Câu nói này chứng tỏ Bảo Đại thừa nhận trước đó nước Việt Nam chưa có được độc lập, và chính Bảo Đại đă “khai tử” bản Tuyên ngôn Độc lập giả hiệu mà ông phải đọc từ sức ép của Đế quốc Nhật.
    ...

    Sự bất lực trước thời cuộc

    Phải bỏ bớt v́ quá dài. Xin coi từ đường dẫn ở đầu bài.

    Tác phẩm
    Trước năm 1945, Trần Trọng Kim có nhiều tác phẩm nổi tiếng thời bấy giờ về các lĩnh vực sử học, văn học, nghiên cứu và sư phạm gồm:
    • Sơ học luận lư (1914)
    • Vương Dương Minh (1914)
    • Việt Nam văn phạm (Hợp soạn, 1941)
    • Luân lư giáo khoa thư (1916)
    • Sư phạm khoa yếu lược (1916)
    • Sơ học An Nam sử lược (1917)
    • Sư phạm yếu lược (1918)
    • Việt Nam sử lược (1919), đây được đánh giá là một trong những quyển sử Việt Nam có phong cách ngắn gọn, súc tích và dễ hiểu, thích hợp với tŕnh độ của đại chúng nên được tái bản nhiều lần.
    • Truyện Thúy Kiều chú giải (1925)
    • 47 điều giáo hóa triều Lê (có bản dịch ra tiếng Pháp- 1928)
    • Nho giáo (3 tập từ 1930-32)
    • Vương Dương Minh (1934)
    • Phật giáo thuở xưa và Phật giáo ngày nay (1938)
    • Phật Lục (1940)
    • Quan niệm về nhân sinh, Vũ trụ đại quan (1943)
    • Quốc văn giáo khoa thư, 3 tập: lớp Đồng ấu, Dự bị, và Sơ đẳng (soạn cùng Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đ́nh Phúc, Đỗ Thận; Nam Sơn Nguyễn Văn Thọ vẽ)
    • Việt Nam văn phạm (cùng Bùi Kỷ, Nguyễn Mạnh Tường) (1941).
    Sau năm 1945, ông viết hồi kư Một cơn gió bụi (1949), tóm lược quăng đời làm chính trị của ông trong giai đoạn 1942 - 1948. Nó nói lên suy nghĩ của ông về các sự kiện xảy ra trong nước thời bấy giờ như sự thành lập chính phủ của Đế quốc Việt Nam, Cách mạng tháng Tám, sự cầm quyền của Việt Minh, cùng Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất giữa Việt Minh và thực dân Pháp.

    Năm 2017, bản in lại theo bản của Vĩnh Sơn tại Sài G̣n năm 1969 bị Cục Xuất bản, In và Phát hành thu hồi với lư do cuốn sách này có nhiều chi tiết, đánh giá không phù hợp, không khách quan hoặc chưa được kiểm chứng[45]


    Sách mới về “Đế quốc Việt-Nam”, có thể mua trên AMAZON; giá $25. Tuy vậy nếu xin Credit Card th́ được tặng $50.00.

    Phản bác:

    1/ Nhạc sĩ Tô Hải, tác giả bài hát:”Nụ cười Sơn Cước” và Tác Phẩm “Hồi kư một thằng hèn”. Hiện c̣n sống trong nước. Có trang Blog sau: http://to-hai.blogspot.com/
    Xin coi 3 tuần kư số: 15, 16, 17 để biết những ngày tháng năm 1945 ra sao.

    2/ Những sự thật về "Cách Mạng Tháng Tám"


    3/ Tôi Bỏ Đảng #1 - Hồi Kư của Hoàng Hữu Quưnh | Tṛ Chuyện Đêm Khuya


    4/ CỜ ĐỎ SAO VÀNG là cờ của tỉnh Phúc Kiến Trung quốc (1933)

    http://vietnamsaigon75.blogspot.com/...uc-kien_6.html
    5/ Ho Chi Minh as Commander Hu Guang in China
    http://dtinews.vn/en/news/024/6308/h...-in-china.html

    6/ Sự thật của cái gọi là “Cách mạng tháng Tám”
    http://danlambaovn.blogspot.com/2015...hang.html#more

    7/ Hai Bức Chân Dung Hồ Chí Minh Thường Được Giới Thiệu Tới Ngày Nay
    http://cncs-hcm.blogspot.com/2007/06...hng-c-gii.html

    8/ Dân Việt đă bị Mao Trạch Đông dựng Hồ Quang, đóng vai Hồ Chí Minh và đảng cộng sản Việt-Nam lừa bịp suốt mấy chụa năm qua.
    https://nuocnha.blogspot.com/2016/07...-chi-minh.html

    9/ Việt Cộng đang sụp lạy 1 thằng Thiếu tá Tàu trong lăng Hồ (Quang) tặc
    Trích dẫn từ bài viết của Dr_Tran


    Đơn giản lắm, chỉ là v́ sau 1932 đó chỉ là thằng Tàu giả mạo, dối gạt hết mọi người, nhưng không gạt được vợ từng có con (bị chết hoặc sẩy thai) của Nguyễn Ái Quốc.


    https://en.wikipedia.org/wiki/Zeng_Xueming


    Ho expressed feelings that "do not have to be said" in this letter to Zeng, 14 August 1928

    Zeng Xueming in the 1920s


    In May 1930, Ho sent a letter asking Zeng to meet him in Shanghai, but her boss hid the letter and she did not receive it in time. Ho was arrested by British police in Hong Kong on 6 June 1931. Unknown to him, Zeng attended his court hearing on 10 July 1931, the last time she would see him. To evade a French request for extradition, the British announced in 1932 that Ho was dead and later released him.

    Representatives of the Chinese government told her to stop trying to contact Ho and promised to provide for her needs. .

    --------------

    Vợ đi kiếm chồng, và đây là quan hệ hữu hảo Trung Cộng - Việt Cộng, cớ sao TRUNG CỘNG lại ngăn chận, bảo đừng t́m cách liên lạc nữa, và sẽ CHU CẤP mọi thứ bà vợ Nguyễn Ái Quốc / Lư Thụy cần.



    Chẳng qua, là v́ giữa việc phải giấu kỹ thân phận Thiếu tá Hồ Quang, và việc "mắng nhẹ" các lănh đạo CS khác là "không trọn đời hy sinh v́ cách mạng như HCM', Trung Cộng chọn phương pháp 1, đó là phải giấu kỹ thân phận Thiếu Tá Hồ Quang. Gián điệp này cực kỳ quan trọng cho việc "Nam Tiến", do đó phải bảo vệ thật kỹ.

    Chú ư, khi Thiếu Tá Hồ Quang gần chết, Trung Cộng cho gởi đoàn chuyên gia y tế qua chăm sóc.

    Nếu như vậy th́ cũng đúng đi, cho CHUYÊN GIA, bác sĩ qua, chứ tại sao lại cho cả hộ lư, y tá qua? Các việc chùi rửa vệ sinh, Bắc Việt không có ai làm hay sao?

    Rơ ràng, đây là SỢ THIẾU TÁ HỒ QUANG NÓI LỘ THÂN PHẬN, KHI ĐANG BỆNH NẶNG, NỬA TỈNH NỬA MÊ.

    Rồi khi hấp hối, Thiếu Tá Hồ Quang gọi cô y tá Tàu hát cho 1 bài hát TÀU, rồi ông ta tắt thở.
    Last edited by nguoi gia; 10-03-2018 at 05:07 AM.

  9. #99
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 43 năm, cộng quân tấn công Ban Mê Thuột, mở đẩu cho sự xụp đổ của miền Nam

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_3
    Ngày 10 tháng 03, 1975
    • 1975 – Chiến tranh Việt Nam: Quân Giải phóng bắt đầu tấn công Buôn Ma Thuột trong Chiến dịch Tây Nguyên, và chiếm lĩnh toàn bộ thị xă vào hôm sau.

    Lịch sử của kẻ chiến thắng.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1...2y_Nguy%C3%AAn
    https://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_Ban_Me_Thuot
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Batail..._Thu%E1%BB%99t
    (Chuyện bàng quan, nói sơ sài.)
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...-cong-ban.html
    (Hy vọng không phải cắt v́ bài quá dài)

    Battle of Ban Me Thuot
    The Battle of Ban Me Thuot was a decisive battle of the Vietnam War which led to the complete destruction of South Vietnam's II Corps Tactical Zone. The battle was part of a larger North Vietnamese military operation known as Campaign 275 to capture the Tay Nguyen region, known in the West as the Vietnamese Central Highlands.


    Bốn vùng chiến thuật

    Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4 tháng 3 đến 3 tháng 4 năm 1975), mật danh Chiến dịch 275, là chiến dịch mở đầu cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 do Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam phát động tấn công.
    Với cuộc tiến công của phía Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 10 tháng 3 năm 1975 vào Buôn Ma Thuột, cánh Nam của Quân đoàn II, Quân lực Việt Nam Cộng ḥa đă bị sụp đổ. Những nỗ lực tái chiếm Buôn Ma Thuột của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa (QLVNCH) trong các trận phản công ngày 11 và 13 tháng 3 đều thất bại.
    Ngày 14 tháng 3, Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa Nguyễn Văn Thiệu, đồng thời là Tổng tư lệnh Quân lực Việt Nam Cộng ḥa đă có một bước đi hết sức sai lầm khi ông ta quyết định rút quân trên toàn địa bàn Tây Nguyên để về giữ miền duyên hải Trung bộ.


    Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa Nguyễn Văn Thiệu


    Buôn Ma Thuột 11.3.1975 (Nguồn: Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng- Nhà xuất bản Thông tin 2004)

    Ba ngày sau đó, hầu như toàn bộ Quân đoàn II Quân lực Việt Nam Cộng ḥa bị tiêu diệt và tan ră trong cuộc rút quân hỗn loạn trên con đường số 7 định mệnh.


    Chaos descended on Route 7 as South Vietnamese soldiers and civilians attempted to evacuate from the Central Highlands
    Chiến dịch này đă tạo nên một lỗ hổng rất lớn trong tuyến pḥng thủ quân sự của Quân lực Việt Nam Cộng ḥa tại địa bàn Quân khu II - Quân đoàn II QLVNCH.


    Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam hành quân vào phía Nam Tây Nguyên

    Chiến dịch này mở đầu cho những thất bại quân sự khó có thể cứu văn nổi của Quân lực Việt Nam Cộng hoà. Cùng với những sai lầm có tính chiến lược trong phương án và cách thức điều quân, phối trí lại lực lượng của các cấp chỉ huy QLVNCH mà đứng đầu là tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, chiến dịch này đă tạo nên những đột biến lớn trên chiến trường mở đầu cho sự thất bại và tan ră toàn diện của QLVNCH tại miền Nam Việt Nam chỉ trong 55 ngày mùa xuân năm 1975, dẫn đến sự chấm dứt Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) và tái thống nhất Việt Nam sau 21 năm bị chia cắt.

    Lực lượng quân sự của các bên:

    Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam:
    Lực lượng Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tham chiến tại Mặt trận Tây Nguyên tháng 3 năm 1975 ban đầu được đặt dưới sự chỉ huy của Bộ Tư lệnh chiến dịch Tây Nguyên (mật danh 275) trên cơ sở tổ chức lại Bộ Tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên (B3) trước đây.
    Ngày 5 tháng 2 năm 1975, Bộ Tư lệnh được thành lập do Trung tướng Hoàng Minh Thảo làm Tư lệnh, Đại tá Đặng Vũ Hiệp làm chính uỷ, Thiếu tướng Vũ Lăng (nguyên Cục trưởng Cục tác chiến) và các đại tá Phan Hàm, Nguyễn Năng, Nguyễn Lang làm Phó tư lệnh. Đại tá Phí Triệu Hàm làm Phó chính uỷ, Đại tá Hồ Đệ làm Tham mưu trưởng Quân đoàn kiêm Sư trưởng sư 10, sau làm Phó Tư lệnh quân đoàn 3.
    https://s20.postimg.org/4w44rhp25/Hoangminhthao.gif
    Thượng tướng Hoàng Minh Thảo

    Trực tiếp chiến đấu:
    Bộ binh:
    • Các sư đoàn 2 Quảng-Đà, 10 Đắktô, 316 Bông Lau, 320A Đồng Bằng, 968 Trường Sơn.
    • Các trung đoàn độc lập: 25, 271, 95A, 95B.
    Đặc công: Trung đoàn 198 và 2 tiểu đoàn độc lập 14, 27.
    Xe tăng-thiết giáp: Trung đoàn 273.
    Pháo binh: Các trung đoàn 40 và 675.
    Pḥng không: Các trung đoàn 232, 234, 593.

    Bảo đảm chiến đấu:
    Công binh: Các trung đoàn 7 và 575.
    Thông tin: Trung đoàn 29.
    Vận tải: một trung đoàn ô tô.
    Tổng quân số các đơn vị Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam thuộc Bộ Tư lệnh chiến dịch Tây Nguyên là 65.141 người, trong đó có 44.900 người trực tiếp tham gia chiến đấu.

    Bài quá dài, phải cắt bới

    Quân lực Việt Nam Cộng ḥa:

    Vùng duyên hải Trung-Nam Trung bộ:
    Bộ binh: Sư đoàn 22 (4 trung đoàn: 41, 42, 43, 52) và 45 tiểu đoàn bảo an.
    Pháo binh: 5 tiểu đoàn với 146 khẩu các cỡ từ 105 đến 155 mm.
    Xe tăng-Thiết giáp: 1 thiết đoàn và 8 chi đội tổng cộng 117 xe
    Không quân: 12 phi đoàn gồm 102 máy bay chiến đấu phản lực và cánh quạt, 164 trực thăng, 69 máy bay vận tải, trinh sát và huấn luyện.
    Hải quân: 2 hải đoàn tuần duyên, 2 giang đội trên sông

    Phó Đề đốc Hoàng Cơ Minh

    Vùng Cao nguyên:
    Bộ binh: Sư đoàn 23 (3 trung đoàn: 44, 45, 53), 7 liên đoàn biệt động quân (4, 6, 21, 22, 23, 24, 25; các đơn vị này có quân số tương đương 10 trung đoàn), 36 tiểu đoàn bảo an.
    Pháo binh: 8 tiểu đoàn với 230 khẩu các cỡ từ 105 đến 175 mm.
    Xe tăng-thiết giáp: 4 thiết đoàn với 371 xe
    Không quân: 1 phi đoàn chiến đấu (32 chiếc), 2 phi đoàn trực thăng (86 chiếc), 1 phi đoàn vận tải, trinh sát và huấn luyện (32 chiếc).

    Bài quá dài, phải cắt bới

    Ư đồ chiến lược, chiến thuật quân sự của các bên:

    Phía Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam:
    Từ ngày 17 đến ngày 19 tháng 2, Bộ Tư lệnh chiến dịch Tây Nguyên họp mở rộng để bàn phương án tác chiến. Đánh giá t́nh h́nh Quân lực Việt Nam Cộng ḥa trên địa bàn, các tướng lĩnh và sĩ quan chỉ huy cao cấp của Bộ Tư lệnh chiến dịch thống nhất nhận định:

    Bài quá dài, phải cắt bới

    Phía Quân lực Việt Nam Cộng ḥa:
    Ngày 18 tháng 2 năm 1975, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu triệu tập phiên họp các tướng lĩnh tại Dinh Độc lập để soát xét việc thực thi Kế hoạch quân sự Lư Thường Kiệt 1975 đă được Hội đồng An ninh quốc gia phê chuẩn hồi tháng 12 năm 1974. Trong báo cáo "Ước lượng t́nh báo" do Đại tá Hoàng Ngọc Lung, Trưởng pḥng 2 Bộ Tổng tham mưu có một số điểm đáng chú ư:

    Bài quá dài, phải cắt bới

    Diễn biến chiến dịch:

    Nghi binh, tạo thế và cài thế:
    Nghi binh
    Giữa tháng 2, trong dịp Tết Nguyên đán Ất Măo, một binh sĩ Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đào ngũ đă khai với Pḥng 2 (Bộ tham mưu Quân đoàn II) về việc Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam điều động sư đoàn 10 đánh Đức Lập (căn cứ Núi Lửa), sư đoàn 320 đă đến Ea H'leo chuẩn bị đánh Thuần Mẫn (Cẩm Ga), một lực lượng khác sẽ tấn công Buôn Ma Thuột. Nhưng đúng vào ngày diễn ra cuộc họp các sĩ quân chỉ huy thuộc Quân khu II, một cuộc pháo kích lớn của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chụp xuống Pleiku nên tướng Phú lại cho rằng đây là kế trá hàng lừa địch của đối phương.
    Mặc dù có lúc ông ta đă định điều Sư đoàn 23 về Buôn Ma Thuột nhưng các chi nhánh CIA tại Quân khu II và pḥng 2 Bộ Tổng Tham mưu QLVNCH đều khẳng định sư đoàn 10 (QGP) và sư đoàn 320 (QGP) của đối phương vẫn ở nguyên chỗ cũ.
    Trên bản đồ t́nh báo của Phủ đặc ủy t́nh báo VNCH, của Bộ Tổng tham mưu QLVNCH, của Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Sài G̣n và Sở chỉ huy Quân đoàn II đều cho thấy một cụm quân rất lớn gồm 2 đến 3 sư đoàn có trang bị mạnh của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đang chiếm lĩnh vị trí quanh Kon Tum và cả Pleiku cách đó hơn 20 km..

    Bài quá dài, phải cắt bới

    Tạo thế và cài thế:
    https://s20.postimg.org/zdjzj6pbh/Bintranh22.jpg
    Một trong các căn cứ hậu cần của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam

    Chiến dịch Tây Nguyên chính thức bắt đầu đêm 3 rạng ngày 4 tháng 3 với trận đánh của Trung đoàn 95A diệt căn cứ Ayun do 1 tiểu đoàn bảo an chiếm hữu và một số điểm chốt giao thông nhỏ của QLVNCH trên 20 km đường 19 từ ngă ba Pleibon đến ấp Phú Yên (Tây An Khê) ở.

    Ngoài đề. Nói về cả cao nguyên

    Ngay cả đến khi Buôn Ma Thuột bị tấn công, tướng Phú và cả Bộ Tư lệnh Quân đoàn II cũng chưa biết rằng cuộc tấn công này được thực hiện chủ yếu bởi sư đoàn 316 đă bí mật hành quân xuống Nam Tây Nguyên theo sau sư đoàn 320A, dùng sư đoàn 320A làm b́nh phong che giấu sự có mặt của ḿnh.


    Battle of Ban Me Thuot

    Lợi dụng việc các đơn vị chủ lực của QLVNCH tại Buôn Ma Thuột tập trung giải tỏa đường 14 trên hướng Thuần Mẫn - Buôn Hồ, các trung đoàn công binh 7 và 575 (QGP) đă mở thông các con đường 50B, 50C, 50D, 51, 57B, 57C bảo đảm cho xe pháo các loại có thể kéo thẳng vào Buôn Ma Thuột. Riêng đường 20C ở Tây Nam Buôn Ma Thuột nằm trên hướng đột kích của trung đoàn xe tăng 273 được mở một cách độc đáo.

    Các cây lớn chỉ được cưa 3/4 gần gốc. Khi xe tăng xuất kích, có thể húc đổ cây tự mở đường trong hành tiến. V́ vậy, trinh sát đường không của QLVNCH không phát hiện được sự có mặt của trung đoàn xe tăng 273 tại đây.
    Việc chỉ huy tác chiến được thực hiện hoàn toàn bằng thông tin hữu tuyến đă vô hiệu hóa các hoạt động trinh sát điện đài của QLVNCH..


    Các đơn vị chủ lực của QLVNCH tại Quân khu II đă bị căng kéo ra nhiều hướng và chôn chân tại các cứ điểm pḥng thủ, giảm thiểu khả năng cơ động ứng cứu cho nhau.
    Thế trận xung quanh Buôn Ma Thuột đă được cài đặt.

    Trận Buôn Ma Thuột:
    Cuộc chiến trong thị xă:

    Hỏa tiễn H-12 có tầm bắn 8 km, được Mặt trận Tây Nguyên sử dụng để đánh chiếm thị xă Buôn Ma Thuột sáng ngày 10 tháng 3 năm 1975. Hiện vật trưng bày tại Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh.

    Bài quá dài, phải cắt bới

    https://s20.postimg.org/tcmambkrh/Buon_Ma_Thuot.jpg
    Tượng đài kỷ niệm chiến thắng ngày 11-3-1975 tại Quảng trường Ngă Sáu, thành phố Buôn Ma Thuột. Tác giả: Gorick Francois

    Bài quá dài, phải cắt bới

    Mất sở chỉ huy, đồng thời bị vây đánh từ nhiều phía, các đơn vị c̣n sống sót của QLVNCH cố gắng chống cự chờ viện binh nhưng đến 11 giờ ngày 11 tháng 3, các đơn vị của sư đoàn 316 đă hoàn toàn làm chủ thị xă Buôn Ma Thuột. Chỉ c̣n liên đoàn 21 biệt động quân (thiếu) và một số đơn vị c̣n lại của trung đoàn 53 đang cố giữ chốt pḥng ngự cuối cùng tại sân bay Ḥa B́nh (phi trường Phụng Dực) với hy vọng không quân sẽ đến đổ quân chi viện.

    Phản kích và chống phản kích:

    Bài quá dài, phải cắt bới

    Chiều ngày 12 tháng 3, sau trận oanh kích dọn băi của 81 máy bay cường kích A-1, A-37, F-5; hai tiểu đoàn của trung đoàn 45 và một đại đội thám báo của sư đoàn 23 do trung tá Phùng Văn Quang (trung đoàn trưởng trung đoàn 45 chỉ huy) là những đơn vị đầu tiên đổ quân xuống Phước An. Hơn 100 máy bay trực thăng đủ loại, kể cả loại hạng nặng CH-47 Chinook được huy động cho cuộc chuyển quân. Lúc 13 giờ 10 phút chiều 12 tháng 3, đích thân thiếu tướng Phạm Văn Phú bay trên phi cơ hạng nhẹ U-17 lên vùng trời Buôn Ma Thuột chỉ huy cuộc phản kích.


    CH-47 Chinook

    Từ trên máy bay, tướng Phú điện cho trung tá Vơ Ấn đang chỉ huy các lực lượng giữ sân bay Ḥa B́nh biết cuộc đổ quân xuống Phước An - Nông Trại đă bắt đầu và động viên các đơn vị này cố gắng giữ vững. Sang ngày 13 tháng 3, 145 chiếc trực thăng đă đổ trung đoàn 44, pháo đội 232 và tiểu đoàn c̣n lại của trung đoàn 45 xuống khu vực điểm cao 581, Nông Trại, Phước An, Chư Cúc dọc đường 21. Chiều tối 12 tháng 3, sau khi đợt 1 của cuộc đổ quân hoàn tất, tướng Phú quay lại Pleiku gặp tổng thống Nguyễn Văn Thiệu trên máy liên lạc cao tần để báo cáo cho tổng thống Thiệu tin tức mới nhất về sự xuất hiện của sư đoàn 316 QGP trên chiến trường Buôn Ma Thuột.

    Bài quá dài, phải cắt bới

    Cuộc rút quân trên đường số 7:
    Quyết định sai lầm chiến lược của Nguyễn Văn Thiệu:

    Bài quá dài, phải cắt bới

    Thảm họa trên đường số 7:
    Mặc dù Bộ tư lệnh Quân đoàn II QLVNCH cố gắng giữ bí mật tối đa cuộc rút quân nhưng những hoạt động nhộn nhịp bất thường của không quân tại Pleiku trong ngày 14 tháng 3 đă gây nên những nghi ngờ trong gia đ́nh các sĩ quan cấp dưới, binh sĩ và cả dân chúng. Sáng sớm ngày 15 tháng 3, một đoàn xe quân sự lớn của các liên đoàn 6 và 23 biệt động quân từ Kon Tum di chuyển qua Pleiku xuống phía Nam càng làm cho tâm lư của cán, chính, dân, binh thêm xao xuyến. Đến trưa ngày 15 th́ mọi mệnh lệnh để ổn định t́nh h́nh của chuẩn tướng Trần Văn Cẩm và đại tá Lê Khắc Lư đều trở nên vô hiệu. Một số sĩ quan, công chức, binh lính đă bỏ đơn vị và nhiệm sở để lo cho gia đ́nh di tản. Nhiều vụ cướp bóc, tống tiền đă xảy ra. Ngay cả CIA cũng bắt đầu di tản người Mỹ khỏi Pleiku v́ theo họ đánh giá, thị xă này đă giống như một thùng thuốc súng.

    Bài quá dài, phải cắt bới

    Kết quả và ư nghĩa:
    Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam:

    Bài quá dài, phải cắt bới

    Ư nghĩa về phương diện học thuật quân sự:
    Chiến thắng Tây Nguyên mang ư nghĩa lớn về học thuật. Tại đây, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đă mục tiêu chủ yếu (Buôn Ma Thuật) vào đúng nơi hiểm nhưng yếu của QLVNCH và khiến cho nó "yếu" hơn bằng cách nghi binh điều QLVNCH lên hướng bắc, đồng thời bí mật cơ động lực lượng lớn về hướng nam, nhờ vậy Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đă tập trung ưu thế áp đảo ở nơi cần thiết, tạo yếu tố bất ngờ. Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đă bố trí thế trận hiểm, chia cắt chiến lược và chiến dịch địch, khiến các cụm quân của QLVNCH bị cô lập. Từ đó buộc QLVNCH phải chấp nhận các t́nh huống mà Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đă dự kiến (thí dụ: do thế trận của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, QLVNCH chỉ c̣n một khả năng duy nhất là đổ bộ trực thăng xuống đường 21 sau khi mất Buôn Ma Thuật. Tại đây, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đă bố trí sẵn sàng Sư đoàn 10 và Trung đoàn 25. Có nghĩa là QLVNCH đă rơi vào đúng kế, đúng định của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam). Nắm thời cơ có QLVNCH rút chạy, phía Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đă kịp thời và kiên quyết truy kích tiêu diệt QLVNCH, đưa QLVNCH đến thất bại chưa từng có.[81]

    Quân lực VNCH:
    Tổn thất quân sự và dân sự

    Đại tướng Cao Văn Viên nhận xét:
    "Cuộc triệt thoái khỏi cao nguyên là một thất bại chiến lược về phương diện quân sự. 75% lực lượng của Quân đoàn 2, gồm sư đoàn 23, biệt động quân, thiết kỵ, pháo binh, truyền tin và công binh bị hao tổn chỉ trong 10 ngày. Kế hoạch tái chiếm Ban Mê Thuột cũng bị thất bại v́ Quân đoàn không c̣n quân. Cộng sản chiếm được Kon Tum và Pleiku không tốn một viên đạn".

    Bài quá dài, phải cắt bới

    Nguyên nhân thất bại của VNCH:

    Bài quá dài, phải cắt bới
    Quyết định bỏ Tây Nguyên và rút các lực lượng c̣n lại về cố thủ dải đồng bằng ven biển miền Trung của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu trong cuộc họp ngày 14 tháng 3 tại căn cứ quân sự Cam Ranh với các ông Cao Văn Viên, Trần Thiện Khiêm và Phạm Văn Phú mặc dù có một trong những nguyên nhân là t́nh trạng suy yếu lực lượng của Việt Nam Cộng ḥa lúc đó nhưng đă trở thành một lỗi lầm chí tử.


    Đại tướng Cao Văn Viên

    Kế hoạch này cùng với viện thực hiện rút quân thiếu tổ chức không những không cứu văn được t́nh thế của Quân đoàn II mà c̣n đẩy họ đến chỗ bị tiêu diệt và tan ră, mở đầu cho sự sụp đổ không tránh khỏi của Việt Nam Cộng hoà.

  10. #100
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 73 năm, vào ngày 11, tháng 3, năm 1945, vua Bảo Đại tuyên bố nước Việt Nam độc lập khỏi Pháp.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_3
    Ngày 11 tháng 03, 1945
    • 1945 – Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Hoàng đế Bảo Đại tuyên bố Việt Nam thu hồi hoàn toàn chủ quyền từ Pháp, khởi đầu Đế quốc Việt Nam.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tuy%C3...9c_l%E1%BA%ADp

    Thêm:
    https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90...%E1%BB%87t_Nam
    https://en.wikipedia.org/wiki/Empire_of_Vietnam
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Empire_du_Vi%C3%AAt_Nam

    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...ang-3-nam.html
    (Không bị giới hạn bài dài, + số h́nh ảnh)

    Tuyên cáo Việt Nam độc lập là tên gọi một đạo dụ được hoàng đế Bảo Đại kư ban hành ngày 11 tháng 3 năm 1945. Đạo dụ này tuyên bố hủy bỏ mọi ràng buộc chính trị giữa An Nam và Đế quốc Thực dân Pháp, hủy bỏ Ḥa ước Patenôtre năm 1884 cùng các hiệp ước nhận bảo hộ và từ bỏ chủ quyền khác đă kư với Pháp, công nhận vai tṛ lănh đạo vùng Đông Á cũng như quyền trưng dụng mọi tài sản tại Việt Nam của Đế quốc Nhật Bản, đồng thời tiên khởi cho những biến động mới trên lănh thổ Việt Nam. Nó đưa đến sự thành lập chính phủ Đế quốc Việt Nam vào ngày 7 tháng 4 năm 1945.

    Vua Bảo-Đại hủy bỏ hoà ước này:
    ((( https://fr.wikipedia.org/wiki/Trait%...u%C3%A9_(1884) )))


    Quốc kỳ

    Quốc ca: Việt Nam minh châu trời Đông (quốc ca)
    Đăng đàn cung (quốc thiều)

    Vị trí của Đế quốc Việt Nam

    Cần lưu ư là lúc này ḿền Nam vẫn c̣n là thuộc địa của Pháp. Đến năm 1949 Pháp mới bằng ḷng trao trả cho Việt Nam qua hiệp ước Élysée kư ngày 8-3-1949


    Đến khi Nhật đầu hàng phe Đồng minh, Thủ tướng Trần Trọng Kim vào ngày 16/8/1945 khẳng định sẽ bảo vệ nội các Đế quốc Việt Nam.
    Ngày 18/8/1945, vua Bảo Đại đă gửi thư cho cho các cường quốc Đồng Minh (Anh, Pháp, Mỹ và Trung Quốc) đề nghị công nhận Đế quốc Việt Nam là chính phủ đại diện của Việt Nam.
    Tuy nhiên tất cả các bức thư đều không được hồi âm, bởi theo Tuyên bố Cairo, các nước khối Đồng Minh sẽ không công nhận bất cứ chính phủ nào do Đế quốc Nhật Bản thành lập tại các lănh thổ chiếm đóng.
    Đến 24 tháng 8/1945, trong cao trào của Cách mạng tháng Tám, Bảo Đại đă quyết định thoái vị.
    Theo lời thuật của Phan Anh, Bộ trưởng Bộ Thanh niên của Đế quốc Việt Nam, tất cả thành viên nội các Đế quốc Việt Nam đều nhận thấy ḷng dân đă hướng về Việt Minh, do vậy họ nhất trí từ chức và ủng hộ Chính phủ mới của Hồ Chí Minh Chính phủ Đế quốc Việt Nam đến đây tan ră.




    https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%B...4%90%E1%BA%A1i

    Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.
    Từ Bảo Đại chỉ là niên hiệu của ông, tục lệ nhà Nguyễn các vị Hoàng đế đời trước chỉ giữ một niên hiệu nên dân gian hay dùng niên hiệu để chỉ vị Hoàng đế đó.
    Ông đồng thời cũng là Hoàng đế của Đế quốc Việt Nam (1945) và là Quốc trưởng của Quốc gia Việt Nam (1949 – 1955).


    Đăng quang:


    Mộ cựu hoàng Bảo Đại:


    https://lichsunuocvietnam.com/vua-bao-dai/
    Sau là cuốn “Viêt-Nam Sử Lươc” của Trần Trọng Kim. Tôi tin cuốn này hơn những cuốn khác.
    http://www.google.com/url?sa=t&rct=j...infWbkdM3r0Dx_

    Nói chung th́ chỉ có năm tương ứng dương lịch. Các sự kiện lịch sử không nói rơ ngày tháng như chiến thắng Đống Đa. Thậm ch́ c̣n dùng niên hiệu của vua mà một vị vua có thể có nhiều niên hiệu.
    Thí dụ:
    LƯ THÁI TÔNG (1028-1054)
    Niên hiệu :
    Thiên thành (1028-1033)
    Thông-thụy (1034-1038)
    Càn-phù-hữu-đạo (1039-1041)
    Minh-đạo (1042-1043)
    Thiên-cảm-thánh-vơ (1044-1048)
    Sùng-hưng-đại-bảo (1049-1054).

    Do đó tôi không thể nói chính xác ngày này năm xưa!


    Sách mới: ‘Trước khi băo lụt tràn tới, Bảo Đại-Trần Trọng Kim và Đế Quốc Việt Nam 9/3/1945-30/8/1945’

    https://www.nguoi-viet.com/van-hoc-n...31945-3081945/

    Xin quư vị mua sách trên về đọc để rơ về những cơ hội đă mất khi Mao Trạch Đông cho giáp điệp Hồ Quang cầm đầu đảng cộng sản Việt nam, và nỗ lực giúp đỡ liên tục cho tới ngày nay trong âm mưa thôn tính dải đất h́nh chữ S thân yêu.
    Nếu ai chưa có Credit Card của Amazon, th́ có thể apply khi order sách -> sẽ được tặng $50.00 -> có sách, + có tiền mua thêm quà.
    Nếu chưa có ư mua sách th́ có thể coi đỡ Video sau để biết Giáo sư Phạm Cao Dương là ai:
    GS Phạm Cao Dương Nói Về Đế Quốc Việt Nam


    Những người CSVN luôn luôn nói chính phủ Bảo Đại là bù nh́n của Nhật, Pháp.
    Bài sau có thể phản bác lại lời nói láo đó:

    Trích: “Quốc trưởng Bảo đại chỉ là tên bù nh́n của thực dân Pháp vậy nhá sử học Trần Trọng Kim do Bảo Đại chỉ định cũng chẳng hơn ǵ một thủ tướng bù nh́n của thực dân Pháp mà thôi.” (tao lao)

    Ngày 9-3-1945 Nhật làm đảo chánh
    Ngày 10-3-1945 Pháp đầu hàng, kể từ đây ách cai trị & chế độ thực dân Phap tại VN & nhà cầm quyền thực dân Pháp tại VN hoàn toàn sụp đổ, cáo chung trên toàn cơi Việt Nam.
    Nhật tuy đă lật đổ Pháp nhưng không có ư định thay Pháp chiếm đoạt VN, mà Nhật ra tuyên bố ủng hộ người Việt nam giành lại Độc Lập.
    Ngày 11-3-1945 Hoàng Đế Bảo Đại ban bố bản Tuyên Ngôn Độc Lập, tuyên bố xé bỏ các ḥa ước bất b́nh đẳng mà VN đă phải kư với thực dân Pháp ở thế kỷ trước (ḥa ước Giáp Thân Patenotre ngày 6-6-1884), tuyên bố Việt Nam Độc Lập, lấy Quốc Hiệu là “Đế Quốc Việt Nam, bổ nhiệm ông Trần Trọng Kim làm Thủ tướng thành lập chính phủ vào ngày 17-4-1945, thường gọi là “chính phủ Trần Trọng Kim.

    Nhắc lại, vào ngày 1-8-1945 pho tuọng Paul Bert tại Hà nội đă bị lật đổ, bị lật đổ bởi một quyết định của viên thị trưởng Hà nội dưới quyền chính phủ Trần Trọng Kim, bị lật đổ giữa thanh thiên bạch nhật, có báo chí Hà nội đăng tin, chứ không phải bằng một hành động phá hoại lén lút nào.

    Điều nói trên cho thấy VN đă hoàn toàn Độc Lập, hoàn toàn thoát khỏi ách cai trị Pháp
    Nhắc lại, kể từ 10-3-1945 Pháp đă không c̣n quyền lực nào tại VN, do đó, chậm lắm là kể từ 11-3-1945, không thể gọi Hoàng Đé Bảo Đại là “bù nh́n của Pháp” đuọc nữa, do đó cũng không thể gọi chính phủ TTK là “bù nh́n của Pháp”
    Nền Độc Lập của VN, thoát khỏi ách cai trị của Pháp cũng đă được quốc tế và cả Pháp công nhận.
    Sau khi Mỹ thả trái bom A thứ nhất lên Nhật bản, tiên liêu cuộc chiến tranh sắp chấm dứt, đồng Minh đă họp mặt tại Postdam để quyết định việc giải giới quân Nhật.

    Hội nghị Postdam từ ngày 7-8-1945 đến 11-8-1945 đă quyết định chính là Trung Hoa Dân Quốc và Anh quốc đụợc giao nhiệm vụ giải giới quân Nhật tại VN chứ không phải là Pháp.
    Sở dĩ thế, điều nói trên cho thấy quóc tế đă nh́n nhận Việt nam đă hoàn toàn Độc Lập thoát khỏi ách cai trị của Pháp, quốc tế đă nh́n nhận Pháp không c̣n một thẩm quyền nào tại VN, và Pháp, khi chấp nhận quyết định nói trên của đồng minh, không một lời phản đối, có nghĩa là Pháp cũng đă nh́n nhận VN hoàn toàn Đôc Lập không c̣n nằm duới sự cai trị & quyền tài phán của Pháp bởi v́ nếu VN c̣n bị đặt dưới ách cai trị của Pháp, nếu Pháp c̣n quyền tài phán trên VN, nếu chính quyền thực dân Pháp tại VN vẫn c̣n đó, th́ chắc chắn Mỹ & đồng minh không thể, không dám, không có quyền đưa cho Trung Hoa và Anh quốc nhiệm vụ giải giới quân Nhật tại VN, một hành động như thế chắc chắn sẽ là một sự súc phạm mănh liệt tới thể diện cũng như quyền lợi & quyền hạn của Pháp, và chắc chắn Pháp sẽ phản đối, đất VN)


    Nói cách khác, nếu thực dân Pháp c̣n đô hộ VN, nếu ở VN từ sau 11-3-1945 đến ngày 6-3-1946 mà c̣n chính quyền Pháp th́ chính là Pháp sẽ giải giới quân Nhật, chứ không phải là Pháp phải im lặng chấp nhận quyết định của Postdam, đứng bên lề, để rồi sau đó phải đi cửa sau xin sỏ, mua chuộc Trung Hoa Dân Quốc và Anh quốc nhường cho Pháp quyền giải giới quân Nhật tại VN.
    Nền Độc Lập của VN từ ngày 11-3-1945, thoát khỏi ách cai trị của Pháp, đă được quốc tế cũng như Pháp mặc nhiên công nhận

    - See more at:
    http://www.danchimviet.info/archives....EGFc5xMk.dpuf
    https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90...%E1%BB%87t_Nam
    https://en.wikipedia.org/wiki/Empire_of_Vietnam

    Tiền đồng "Bảo Đại thông bảo"
    Tiền đồng Bảo Đại thông bảo (保大通寶) là loại tiền đồng Việt Nam kiểu cổ sau cùng được chế tạo. Có ba loại tiền Bảo Đại Thông bảo: loại tiền đúc cỡ nhỏ, loại tiền đúc cỡ lớn mặt sau có nổi chữ "mười văn" và loại tiền đúc lớn có mặt sau "trơn". Tất cả được phát hành vào năm 1933.

    保大通寶 (1926-1945)

    Tem
    https://s20.postimg.org/7z6bmfvvh/Ba...of_Vietnam.jpg


    https://en.wikipedia.org/wiki/%C4%90...91%C3%A0n_cung

    Quốc Ca Đăng Đàn Cung:
    Khắp đất trời quê ta rộn ră lời ca,
    Mừng đất nước đổi mới chan hoà.
    Nhịp nhàng gái trai trẻ già, nắn cung đàn cùng hát lời ca,
    Mừng đất nước đổi mới chan hoà,
    Đời vui ấm no muôn nhà, tiếng ca cùng hoà.
    Khắp đất trời quê ta tiếng ca đậm đà.
    Các dân tộc Việt Nam cùng đón niềm vui,
    Mừng đất nước rộn ră tiếng cười.
    Bạn bè khắp nơi trao lời, chúc mừng đất nước đẹp tươi,
    Mừng Thủ đô - Thành phố bao đời,
    Sử xanh vẫn luôn rạng ngời chiến công tuyệt vời.
    Bao bạn bè năm châu hát chung niềm vui.
    Đây đất trời Thăng Long, Rồng chiếu hiển linh,
    Ngàn năm sáng dải đất ân t́nh.
    Cùng nhau sống trong thanh b́nh, tô thêm màu mảnh đất đẹp xinh,
    Ngàn năm sáng dải đất ân t́nh,
    Cùng vui sống trong thanh b́nh, tiếng ca ngọt lành.
    Vui hát mừng Thủ đô xứng danh Hoà B́nh.
    Vui hát mừng Thủ đô xứng danh Hoà B́nh,
    Vui hát mừng Thủ đô xứng danh Hoà B́nh


    Hy vọng con dân nước Việt có bài quốc ca này

    Việt-Nam Minh Châu Trời Đông

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 11 users browsing this thread. (0 members and 11 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •