Page 73 of 94 FirstFirst ... 236369707172737475767783 ... LastLast
Results 721 to 730 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #721
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cộng Đồng Người Kinh (Việt) Ở Trung Cộng

    https://tredeponline.com/2019/06/con...-o-trung-cong/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/10...rung-cong.html

    Cộng Đồng Người Kinh (Việt) Ở Trung Cộng

    Đối với chúng ta, rất ít người biết có một cộng đồng rất nhỏ (khoảng 22,000) người Jing (người Kinh) sống ở Tam Đảo (Quảng Tây, Trung Cộng) là một “khám phá” gây nhiều cảm xúc. Rồi lúc được biết họ đă rời xa Việt Nam 500 năm mà vẫn cố gắng duy tŕ bản sắc văn hóa dân tộc Việt trước sức đồng hóa rất mạnh của TC, xem những điệu múa, đánh đàn bầu, nghe họ hát tiếng Việt làm ta xúc động…
    Vào khoảng thế kỷ 16, có một số người Việt di cư lên phía bắc lập nghiệp ở vùng Trường B́nh – Bạch Long. Vùng đất đó bấy giờ thuộc Đại Việt nhưng theo Công ước Pháp-Thanh kư năm 1887 giữa Pháp và nhà Thanh th́ Trường B́nh bị sáp nhập vào nước Trung Hoa. Người Kinh tại đây là một trong số 56 dân tộc được công nhận tại Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.



    Người Kinh ở Trung Cộng mặc áo dài truyền thống
    Thời gian trôi qua, nhóm người Việt này đă bị ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa. Tuy vậy họ vẫn nói tiếng Việt. Họ sinh sống chủ yếu trên 3 đảo (Vạn Vĩ, Sơn Tâm và Vu Đầu), gọi chung là Kinh tộc Tam Đảo, thuộc thị xă Đông Hưng, khu tự trị người Choang Quảng Tây (cách cửa khẩu Móng Cái của Việt Nam chừng 25 km) nhưng tiếng Việt của họ đă pha trộn nhiều với tiếng Hoa kèm với nhiều từ cổ của tiếng Việt.
    Họ được coi là cộng đồng người Kinh chủ yếu và c̣n mang nhiều bản sắc văn hóa Việt Nam nhất tại Trung Cộng với tư cách là một trong 56 dân tộc của đất nước này (không bao gồm cộng đồng người Việt mang quốc tịch Việt Nam hiện đang học tập và làm việc tại Trung Cộng)
    Tại Quảng Tây nói riêng và Trung Cộng nói chung, tên gọi “Kinh tộc Tam Đảo”, có nghĩa là “Ba ḥn đảo của người Kinh”, hiện vẫn được dùng tương đối phổ biến để chỉ cộng đồng người Kinh này cũng như để chỉ địa bàn sinh sống tập trung của họ tại ba ḥn đảo nói trên (nay đă trở thành bán đảo do phù sa bồi lấp và nhờ chính quyền cùng nhân dân địa phương đă đắp đê, làm đường nối các đảo với đất liền).


    Vị trí Tam Đảo mà người Kinh sinh sống
    Với lịch sử định cư trải qua hơn 500 năm, hầu hết cư dân người Kinh ở khu vực Tam Đảo (Vạn Vĩ, Vu Đầu và Sơn Tâm) cũng như một vài nơi khác ở Quảng Tây (chủ yếu tập trung tại Đông Hưng) đều có chung nguồn gốc là người Đồ Sơn (Hải Pḥng, Việt Nam), c̣n lại số ít người Kinh trong đó có nguồn gốc từ một vài địa phương ven biển của Việt Nam di cư đến. Theo điều tra dân số tại Trung Cộng vào năm 2000, dân số người Kinh riêng tại khu vực nói trên là khoảng hơn 18.000 người trong tổng số trên dưới 22.000 người dân tộc Kinh trên toàn lănh thổ Trung Cộng, một con số được coi là rất khiêm tốn nếu so với nhiều dân tộc khác đang cùng sinh sống trên đất nước đông dân nhất thế giới này.


    Dạo chơi trên băi biển
    Ḍng họ Tô là một ḍng họ lớn và được xem là có ảnh hưởng nhất trong cộng đồng các ḍng họ người dân tộc Kinh tại Quảng Tây nói riêng và Trung Quốc nói chung. Họ Tô là một trong 12 ḍng họ người Kinh hay c̣n gọi là người Việt gốc Đồ Sơn (Hải Pḥng, Việt Nam). Nhiều người trong họ Tô đă có công nghiên cứu, bảo tồn và quảng bá các giá trị đặc sắc của văn hóa truyền thống của người Kinh đồng thời cũng là cội nguồn của văn hóa Việt Nam đến nhiều nơi trên đất nước Trung Cộng rộng lớn dù cho dân số của người Kinh tại Trung Cộng là rất khiêm tốn nếu so với nhiều cộng đồng dân tộc khác của đất nước này. Trải qua hơn 500 năm định cư trên đất Trung Cộng, hiện ḍng họ Tô cũng như một số ḍng họ người Kinh khác không chỉ tập trung sinh sống tại khu vực Tam Đảo (Vạn Vĩ, Vu Đầu và Sơn Tâm) mà đă phân tán ra nhiều địa bàn khác quanh khu Pḥng Thành Cảng của tỉnh Quảng Tây.


    Người Kinh đánh trống trong một lễ hội

    Ngôn ngữ

    Người Kinh tam đảo vốn nói tiếng Kinh hay tiếng Việt và sử dụng phổ biến chữ Nôm, nhưng từ lâu họ cũng nói tiếng địa phương là tiếng Quảng Đông và sử dụng Hán tự. Tuy nhiên, về ngữ pháp, người Kinh không nói ngược như dân Hán mà vẫn nói xuôi theo lối giao tiếp của người Việt.

    Phong tục

    Y phục của người Kinh đơn giản và thực tế. Phụ nữ ăn mặc theo cổ truyền với những chiếc áo ngắn, không cổ, chẽn bó vào thân ḿnh, cài nút phía trước, mặc những tấm quần rộng nhuộm đen hay nâu. Khi ra ngoài, phụ nữ thường mặc thêm áo dài tay chật nhuộm màu sắc nhạt hơn. Họ thích đeo khuyên tai, tóc rẽ ngôi ở giữa dùng vải đen hay khăn đen bọc lấy và vấn xung quanh đầu. Dân quê c̣n đi chân đất. C̣n đàn ông th́ thường mặc áo cộc để làm việc, cổ quấn khăn, nhưng khi có hội hè th́ họ mặc những áo dài chùng tới gối, hai vạt trước sau đối nhau và có giải quấn ở eo lưng.
    Ngày nay, người Kinh ăn mặc giống như người Hán láng giềng, mặc dù c̣n một số người già c̣n giữ lối ăn mặc theo cổ tục và một thiểu số phụ nữ trẻ c̣n vấn tóc và nhuộm răng đen v́ vẫn c̣n tục ăn trầu, c̣n đàn ông th́ ăn mặc thực tế theo hiện đại như những dân lân cận khác.
    Phong tục hôn nhân th́ một vợ, một chồng, thuở trước th́ thường do cha mẹ hai bên xếp đặt bao biện. Trai gái cùng họ và anh em cô cậu cấm lấy nhau.


    Dân tộc Kinh tại Trung Cộng

    Ẩm thực

    Về ẩm thực, người Kinh ở Tam Đảo ăn cơm là chính, ngoài ra c̣n ăn khoai sắn, khoai sọ, thích ăn các loài hải sản như cá, tôm, cua. Đặc biệt, họ làm nước mắm từ cá biển để chấm và nêm thức ăn. Những món ăn ưa thích của họ là bánh đa làm bằng bột gạo có rắc vừng nướng trên than hồng mà sách Trung Quốc gọi là phong xuy hỉ (bánh phồng do gió thổi) và bún riêu, bún ốc sách Hán tự ghi là hỉ ty tức là sợi bún nấu với canh cua và ốc.

    Tín ngưỡng, tôn giáo

    Tôn giáo chủ yếu là Phật giáo đại thừa và Đạo giáo. Ngoài ra họ c̣n duy tŕ tục cúng thần linh và tổ tiên.

    Người Kinh trong một lễ hội

    Sinh hoạt văn hóa

    Họ ưa thích lối hát đối đáp giao duyên (antiphonal songs) nghe du dương và trữ t́nh, kiểu như hát Quan họ hay hát đúm quen thuộc ở miền Bắc Việt Nam bây giờ. Lối hát đúm hát đối này thường được tổ chức vào ngày Tết, ngày Hội. Nhạc cụ cổ truyền của người Kinh gồm có đàn nhị (two-stringed fiddle), sáo trúc, trống, cồng và đàn bầu (độc huyền cầm) là một nhạc khí chỉ riêng Kinh tộc có mà thôi. Họ có một kho tàng văn học dân gian truyền khẩu phong phú với ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích… Những điệu múa ưa chuộng của người Kinh là múa đèn, múa gậy sặc sỡ nhiều màu, múa rồng và múa y phục thêu thùa.


    Y phục và nhạc cụ của người Kinh tại Quảng Tây

    Video:



    ♬ Qua Cau Gio Bay ♬

    Andy
    Clip art animation of lots of colorful musical notes zooming in flying toward you from the distance

    Đời sống kinh tế

    Người Kinh tại khu vực Tam đảo hoạt động chủ yếu trong các ngành như ngư nghiệp (đánh bắt, nuôi trồng hải sản, nông nghiệp, dịch vụ du lịch. Ngoài ra, một bộ phận dân cư hoạt động trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ.
    Trong 700 loại cá đánh ở đây th́ hơn 200 loại có giá trị kinh tế cao và thu hoạch nhiều. Ngọc trai, cá ngựa và sea otters sinh sản lắm ở đây và thường quí về phương diện dược liệu. Nước biển của vịnh Bắc Bộ tốt cho sự làm muối. Mùa màng chính ở đây là gạo, khoai lang, đậu phọng, khoai sọ, và kê. Những loại trái cây bán nhiệt đới như đu đủ, chuối, nhăn th́ rất nhiều. Những khoáng sản dưới đất gồm sắt, monazite, titanium, magnetite và silica. Những giải rộng của rừng tràm mọc trên vùng nước lợ là một nguồn lợi phong phú về chất tannin dùng làm nguyên liệu tất yếu cho kỹ nghệ thuộc da.
    Người Việt Nam cho dù ở đâu vẫn là người Việt Nam!

    Theo Truongsahoangsa.info – Posted By Andy

  2. #722
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Những người Việt mất tích bí mật ở Anh quốc.

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...ch-bi-mat.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/10...-mato-anh.html

    samedi 7 mars 2015
    Chuyện Những người Việt mất tích bí mật ở Anh quốc.
    Tin tức từ RFI.
    Lê Hải


    Người nhập cư sống trong rừng Calais ở miền bắc nước Pháp chờ cơ hội trốn sang Anh.
    Ảnh: Reuters
    Cảnh sát Anh thường dán thông báo t́m người mất tích ở các nút giao thông nhiều người qua lại, và từ vài năm trở lại đây những khuôn mặt Việt Nam và những họ tên Việt Nam dần trở thành hiện tượng phổ biến. Những người mang họ Nguyễn đó thường dưới 18 tuổi, và thực sự khó có thể biết được là họ đi lạc, bị bắt làm nô lệ trong các trại cần sa, hay tự chui vào các tiệm nails xin việc, hoặc chỉ đơn giản là về đâu đó sống với thân nhân.

    Từ Luân Đôn thông tín viên Lê Hải tường tŕnh :

    Trước hết, nước Anh không có hệ thống cấp chứng minh nhân dân, tức là người Anh ra đường không cần phải đem theo thẻ căn cước và cảnh sát hầu như không có cách ǵ để kiểm tra giấy tờ của người đi đường, trừ khi họ lên máy bay hoặc ra vào cửa khẩu và những khu vực an ninh đặc biệt. Đây chính là kẽ hở khiến rất nhiều người nước ngoài nhập cư trái phép vào nước Anh và sinh sống bất hợp pháp khắp mọi nơi.

    Tiếp theo là theo mắt nh́n của người Anh th́ người Việt luôn luôn bị đánh tuổi rất thấp. Một cô gái đă học xong thạc sĩ ở Việt Nam, hay một cô gái khác từng sang Nga rồi bỏ chồng và vượt biên sang Anh t́m cuộc sống mới, đều khai 16 tuổi và đều không bị ai nghi ngờ bất kỳ điều ǵ cả. Nhiều nam thanh niên đă học xong cấp ba và đi làm ở Việt Nam, tiếp tục lưu lạc thêm vài năm trên đường trung chuyển như Cộng ḥa Séc và Hungary hay Ba Lan để qua Đức sang Pháp rồi chui xe tải vượt biên vào Anh, vậy mà vẫn khai ḿnh sinh năm 1995 hay 1996, và cũng dễ dàng qua mặt được các nhân viên công vụ của Anh, những người chỉ một vài lần trong đời có cơ hội tiếp xúc với người Việt.

    Chuyện thường gặp là người Việt khi bị bắt trong các vườn cần sa hay tiệm nail sẽ khai tên họ và quê quán hoàn toàn khác, và tuổi c̣n nhỏ, là thoát ngay được rất nhiều tội và ngược lại c̣n được hưởng chế độ trợ cấp và ưu đăi trong xă hội. Sau đó th́ họ biến mất và thế là sở cảnh sát phải thông báo để t́m kiếm v́ sợ họ đă bị các băng đảng tội phạm bắt cóc.

    Biện pháp xử lư của chính quyền Anh?

    Hiện nay bộ Nội vụ Anh bắt đầu có chính sách kiểm tra độ tuổi của những ai khai ít tuổi, nhưng các phương pháp đo xương hay răng ít được áp dụng v́ luật bảo vệ quyền con người, và đánh giá bằng phỏng vấn sẽ không bảo đảm được độ chính xác nếu người được phỏng vấn đă được dặn ḍ từ trước là phải khai như thế nào.

    Ngoài ra c̣n có thêm một hiện tượng mới là nhiều bậc phụ huynh ở Việt Nam đưa con c̣n nhỏ sang Anh xin tị nạn và tính ra th́ giá cho cả chuyến đi rẻ hơn rất nhiều so với chi phí để du học. Tùy theo những vụ việc bất ổn ở địa phương như là biểu t́nh chống Trung Quốc hay tranh chấp đất đai nhà thờ mà người ta sẽ khai sao đó cho phù hợp, xong rồi trong thời gian chờ xét đơn tị nạn th́ họ được nhà nước Anh lo chỗ ăn ở, hàng tuần có tiền tiêu vặt, tiền mua quần áo mùa đông, tiền sinh nhật. Đi học cũng được miễn phí, và cả một hệ thống trợ giúp của chính quyền địa phương để giúp em bé vào đời và hướng nghiệp.

    Trong trường hợp khai tên giả và địa chỉ th́ chung chung, hầu như chính phủ Anh không có khả năng trục xuất khi có quyền như vậy vào ngày đương sự tṛn 18 tuổi. Khá nhiều trường hợp, nhất là các em gái, khi khai thêm rằng ḿnh bị hiếp dâm trên đường vượt biên, hay bị đem sang Anh làm gái, th́ hầu như là ngay lập tức được cấp thẻ tị nạn để ở lại lâu dài. Trong bối cảnh như vậy th́ không có ǵ khó hiểu tại sao ngày càng có thêm nhiều người Việt, tuổi ngày càng nhỏ, vượt biên sang Anh và giá cho các chuyến đi ngày càng cao.

    Bất chấp nguy hiểm, ḍng người nhập lậu vào Vương Quốc này vẫn không giảm.

    Cho đến thời điểm này th́ thực sự chưa có những con số thống kê chính thức, nhưng chắc chắn là không đảng phái nào có giải pháp rơ ràng về những người nhập cảnh trái phép vào Anh. Xung quanh các bến cảng như Calais và Dunkrik bên Pháp là những khu lều trại tạm bợ của rất nhiều sắc dân trong đó có người Việt chờ chui vào trong xe tải nhập cảnh vào Anh. Cửa khẩu có rất nhiều phương tiện kiểm tra và soi chiếu, nhưng họ sẵn sàng chui dưới gầm xe, hay chui vào trong xe chở tủ lạnh hoặc các thiết bị kim loại th́ máy soi sẽ không xuyên qua được, và trùm bao nhựa vào đầu để không thoát khí CO2 ra ngoài khi có máy đó.
    Khi đă vào đến nước Anh rồi th́ tùy thuộc vào chính quyền Việt Nam có chịu nhận những người này về hay không. Thường th́ số lượng người bị trục xuất về Việt Nam gia tăng khi giữa hai nước có các đoàn công tác cấp cao, và chính phủ Anh có thể đề nghị tăng viện trợ để đổi lại bằng chuyện Việt Nam nhận người về. Quốc vụ khanh Hugo Swire vừa có chuyến công du Việt Nam và gặp phó thủ tướng Phạm B́nh Minh đúng thời điểm báo chí Việt Nam đồng loạt chạy tin của Reuters về chuyện trẻ em Việt Nam bị đưa sang Anh làm nô lệ trong các trại cần sa, và ở London th́ người ta đoán sắp có một đợt trục xuất lớn theo sau đó. Tuy nhiên, trong khi số lượng người được nhận về nhỏ giọt v́ phải xác minh lư lịch, th́ số lượng người vượt biên sang có lẽ ngày càng tăng, v́ có thêm lượng người đang sống bất hợp pháp ở các nước Đông Âu, và đặc biệt là người từ các vùng chiến sự ở Ukraina t́m sang.

    Người nhập cư lậu, những nô lệ thời hiện đại?

    Nước Anh bắt đầu thực sự quan tâm đến vấn đề người nhập cư bất hợp pháp từ lần bầu cử quốc hội trước đây, khi các lănh đạo đảng chính thức đưa đề tài này ra thành một cuộc tranh căi. Vấn đề này sẽ tiếp tục là đề tài nóng bỏng trong cuộc bầu cử trong năm nay v́ càng ngày người ta càng biết nhiều hơn và lo ngại hơn về các nguy cơ bất ổn xă hội do nhập cư bất hợp pháp gây ra.
    Tất nhiên là trong thế kỷ XXI không c̣n kiểu nô lệ như thời xưa mà ta vẫn xem trên phim, nhưng nô lệ thời hiện đại được định nghĩa là điều kiện lao động khắc nghiệt thiếu những quyền con người cơ bản nhất. Ví dụ như là trong tiệm nail người chủ v́ tham lợi nhuận mà không bố trí cho nhân viên giờ nghỉ ngơi, thậm chí làm việc cả ngày không kịp ăn cơm trưa hay kể cả cơm chiều, rồi trả lương không đủ mức sống, và dùng lời lẽ để nhục mạ và làm tổn thương tinh thần của nhân viên vốn đă phải làm việc trong điều kiện thiếu tiện nghi và hóa chất độc hại. Nô lệ ngày nay không có ai canh gác mà tự vướng vào mối quan hệ xă hội chằng chịt của ân oán nợ nần và số tiền phải kiếm bằng mọi cách để trả nợ hay lấy lại nhà đă thế chấp để vay ngân hàng.
    Vấn đề không chỉ là ở nước Anh mà c̣n là đề tài rộng hơn có liên quan đến cuộc sống của rất nhiều người Việt đă đi ra nước ngoài mong t́m được cuộc sống tốt hơn trong nước, tốn rất nhiều tiền cho các đường dây môi giới nhưng cuối cùng phải đem mạng sống ra mạo hiểm để kiếm tiền trên các tàu cá ngoài khơi, hay có trường hợp bị tai nạn lao động ở công trường xây dựng ở Trung Đông và chết v́ lạnh ở Nga, khi tôi từng nghe một người kể không thể nào chôn được anh bạn v́ băng quá cứng không thể đào chạm đất nổi, rồi những vụ xưởng may giam người ở Mátxcơ-va. Đó chỉ là một góc nhỏ trong bức tranh mô tả cuộc sống nô lệ của người nhập cư mà chính giới ở Anh muốn có biện pháp ngăn chặn, đầu tiên là trên ḥn đảo này, sau là khắp thế giới.

    Publié par Caroline Thanh Huong à samedi, mars 07, 2015

  3. #723
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Hàng chục khách Nga, Anh, Pháp dọn rác trên biển Mũi Né

    http://hoangsaparacels.blogspot.com/...p-don-rac.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/10...-phap-don.html

    Saturday, March 18, 2017
    Hàng chục khách Nga, Anh, Pháp dọn rác trên biển Mũi Né
    HoangsaParacel: Ông thầy Nga - Liên Xô cũ lại xuống tay dạy tṛ VC ăn ở cho sạch sẽ.Hàng chục khách Tây dọn rác trên biển Mũi Né

    Sau khi đăng ảnh biển Mũi Né (Phan Thiết) ngập rác trên trang cá nhân, du khách Nga hiện lưu trú tại đây, Oksana Pavlova cũng kêu gọi mọi người cùng cô xuống biển dọn dẹp.

    Ngay lập tức lời kêu gọi của Oksana nhận được sự hưởng ứng nhiệt t́nh của rất nhiều người nước ngoài đang lưu trú tại đây.


    Đúng 3h chiều 2/6, nhóm t́nh nguyện tập trung và xuống biển dọn rác.


    Theo Nguyễn Gia Tú, một bạn trẻ ở Mũi Né cũng tham gia chiến dịch làm sạch băi biển do Oksana (áo vàng) phát động, tất cả chia thành 2 nhóm nhỏ để thu gom rác ở dọc biển gần khu chợ Rạng và đoạn sát bờ song song với đường Huỳnh Thúc Kháng, phường Hàm Tiến.


    Mọi người chủ yếu dùng cuốc và tay không để gom rác ồn ứ dày đặc trên bờ biển. Lượng công việc khá lớn nhưng ai nấy đều vui vẻ và nhiệt t́nh.


    Nhóm khách nước ngoài tham gia dọn rác chủ là người Nga, Anh và Pháp, hiện sinh sống và du lịch tại Mũi Né.


    Chủ một trung tâm huấn luyện thuyền buồm đă phải thuê xe để chở hàng tấn rác ra khỏi khu vực bờ biển.


    Rác được thu vào từng túi và bao tải nhỏ trước khi chất lên xe.


    Nguyễn Gia Tú sau khi hưởng ứng lời kêu gọi c̣n rủ thêm hai người bạn nữa cùng tham gia.


    HoangsaParacel: Ông thầy Nga Liên Xô cũ lại xuống tay dạy tṛ VC ăn ở cho sạch sẽ.


    Lời kêu gọi dọn sạch băi biển của du khách Nga được hàng chục người nước ngoài hưởng ứng, cùng sự chung tay của các bạn trẻ địa phương và nhân viên một khu dịch vụ gần đó.

    Thật xấu hổ khi người ngoại quốc lại đến dọn rác hộ "dân tộc VN anh hùng" của những "đỉnh cao trí tuệ" loài người.

    VS chuyen
    Posted by hoangsaparacels.blog spot.com at 9:53 AM

  4. #724
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Xích lô Sài Thành và xe kéo Tokyo
    http://vietluan.com.au/xich-lo-sai-t...ay-nguoi-viet/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/10...keo-tokyo.html

    Xích lô Sài Thành và xe kéo Tokyo: Cách nhau 100 năm, vẫn là người Nhật dạy người Việt
    August 21, 2019 Tvo Đời Sống Xă Hội 0


    Đó là bài học về dân trí, dân khí, về cái đạo làm người cơ bản, mà xem ra người Nhật vẫn là bậc thầy dạy người Việt sau hơn một thế kỷ…

    Trong cuốn Phan Bội Châu Niên Biểu – Tự Phê Phán có đoạn kể rằng lúc mới đến Nhật (1905), Phan Bội Châu đă gặp một người phu xe Nhật Bản tốt bụng.
    Lúc đó Phan Bội Châu và Tăng Bạt Hổ dành dụm được vài đồng bạc làm lộ phí để lên phố thị Tokyo t́m cho được anh học sinh Trung Quốc, có tên Ân Thừa Hiến. Xuống xe lửa, hai người gọi một phu xe và đưa tấm danh thiếp chỉ ghi mỗi tên “Ân Thừa Hiến” bằng tiếng Hán ra. Người phu không biết chữ Hán bèn đi t́m người phu xe khác. Anh kia tới và nói với hai người khách Việt Nam: “Bạn tôi không thông chữ Hán nên tiến cử tôi với các ông. Tôi biết chữ Hán nên nếu muốn đi đâu, các ông cứ viết chữ ra là tôi đưa các ông tới”.
    Nói rồi, người phu đưa hai ông tới Chấn Vơ Học Hiệu, hỏi học sinh Ân Thừa Hiến. Nhưng anh này đang thuê nhà nơi khác chờ qua năm, không ai biết ở đâu.
    Người phu xe nghĩ một lúc rồi kéo xe vào bên đường và nói: “Các ngài hăy cứ chờ tôi ở đây vài ba tiếng, tôi đi t́m chỗ ở của người đó, rồi sẽ quay lại”.
    Đứng chờ từ 2 giờ đến 5 giờ chiều, Phan Bội Châu và Tăng Bạt Hổ nghĩ:
    “Tokyo quá rộng, lữ quán có muôn nhà, t́m chỗ ở một học sinh Tàu, gốc Vân Nam chỉ biết tên thật không lấy ǵ làm chắc. Nếu cùng một nết với dân Việt, e sẽ khốn nạn với vấn đề tiền nong”…
    Ai dè sau 3 tiếng đồng hồ, anh phu xe mừng rỡ chạy về, dắt hai người đi thêm 1 tiếng, đến một lữ quán có treo biển với hàng chữ “Thanh quốc Vân Nam lưu học sinh Ân Thừa Hiến”.
    Giờ mới hỏi đến tiền công, anh phu nói: “Hai hào năm xu”. Phan Bội Châu lấy làm lạ, rút một đồng bạc ra trao và tỏ tấm ḷng đền ơn. Người phu xe đáp lại khảng khái: “Theo quy luật Nội vụ sảnh đă định th́ từ nhà ga Tokyo đến nhà trọ này, giá xe chỉ có ngần ấy. Vả lại các ngài là ngoại quốc, yêu mến văn minh nước Nhật mà đến đây, vậy tôi nên hoan nghênh các vị chứ không phải hoan nghênh tiền bạc đâu. Bây giờ, các ngài cho tôi tiền xe vượt quá lệ, thế là khinh bạc người Nhật Bản đó!”.

    Phan Bội Châu và Tăng Bạt Hổ tạ ơn người phu xe đáng kính, ḷng thêm tủi!

    Sau đó cụ Phan đă phải thốt lên rằng: “Than ôi! Trí thức tŕnh độ dân nước ta xem với người phu xe Nhật Bản, chẳng dám chết thẹn lắm hay sao!”.


    Một chiếc xe kéo di chuyển trên đường phố Nhật Bản cách đây hơn 100 năm.

    Hơn 100 năm sau “cái chết thẹn” đó của người Việt, người Nhật lại một lần nữa dạy chúng ta về sự tử tế. Đáng nói là bài học này lại đến từ một người dân b́nh thường đại diện cho dân trí của một quốc gia.

    Cụ ông người Nhật Bản Oki Toshiyuki (83 tuổi) sau khi được người đạp xích lô Việt mời gọi và chở về gần khách sạn, đă bị “nẫng” 2,9 triệu đồng tiền Việt trong ví. Mặc dù quăng đường rất ngắn, chỉ khoảng 1km và trước đó ông Toshiyuki đă vô cùng cảm kích đưa trả người đạp xích lô 500.000 đồng – một số tiền quá lớn so với mức giá chung và so với thu nhập của người lao động phổ thông ở Việt Nam, nhưng dường như bấy nhiêu đó vẫn chưa đủ! Ngạc nhiên hơn, khi mà hầu hết người Việt biết đến câu chuyện đều phẫn nỗ và trách cứ anh lái xích lô, th́ cụ Toshiyuki lại xin lỗi v́ ḿnh đă không hỏi giá trước nên mới dẫn đến sự việc như vậy.

    Trăm năm trước, một anh phu xe xứ Phù Tang đă làm ngỡ ngàng trí thức Việt. Trăm năm sau, một anh phu xe xứ Việt lại tạo cơ hội để người Nhật tiếp tục làm ngỡ ngàng người dân nước Nam. Cả hai lần đều dựa trên một chữ “lợi”.

    Người phu xe Nhật Bản năm xưa biết bỏ qua cái lợi trước mắt của bản thân. Đó là v́ nguyên tắc, v́ đạo đức cá nhân, v́ nền văn minh Nhật mà hai vị khách Việt đă trót yêu mến, và v́ danh dự của cả nước Nhật – những điều mà nói như người Việt ngày nay là “chẳng mài ra mà ăn được”. Một người dân thấp cổ bé họng, ở mức dưới trong phân tầng xă hội đă thể hiện được dân trí như vậy, đó là sự thành công trong giáo dục nhân cách và cách thức xây dựng nền văn hóa, văn minh xă hội của người Nhật.

    Cách đây 100 năm, cụ Phan Bội Châu đă nói về cái hại của việc người ta chỉ xét đến cái lợi cho bản thân ḿnh như thế này:

    “Nước mất là do rất nhiều điều tệ, tội nhiều không kể hết, nhưng trong đó có bốn cái tội lớn. Một là ngoại giao hẹp ḥi; hai là nội trị hủ bại; ba là dân trí bế tắc; bốn là vua tôi trên dưới tự tư tự lợi.
    Vua tôi tự tư tự lợi nên không biết có dân có nước; dân cũng tự tư tự lợi nên cũng không nghĩ ǵ đến nước đến vua. Ngoại giao nội trị dân trí sở dĩ đồi bại như vậy cũng là do trên dưới đều tự tư tự lợi mà ra cả. Cuối cùng nước bị mất vua bị tù, thần dân đều trở nên giống người mất nước đê tiện. Cái nọc độc tự tư tự lợi nguy hại biết là dường nào”
    – (sách Việt Nam quốc sử khảo (1908), phần “Người xưa cảnh tỉnh”).

    Bài học không tham lợi, khiêm nhường và luôn t́m ra lỗi ở ḿnh chẳng phải là một trong những bài học cơ bản làm người mà nền văn hóa phương Đông đă từng thực hành và đề cao đó sao? Nhưng đáng tiếc thay, thời kỳ mà tam giáo (Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo) hưng thịnh và đă từng tạo nên những giá trị phổ quát ở vùng phương Đông rộng lớn khi xưa, giờ chỉ c̣n sót lại đôi chút và được ghi dấu đậm nét trong những giá trị văn hóa mà người Nhật và người Hàn đang lưu giữ.
    Người Nhật vẫn thường hay trích dẫn, kiểu như: “Đức Khổng Tử nói…”, trong khi người Việt tự cắt đứt với văn hóa cổ xưa giàu nội hàm để rồi “bâng khuâng” không biết dựa vào đâu mà níu giữ đạo đức. Những Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín… những giá trị chân thành, thiện lương, bao dung, những năng lực trí tuệ thuận theo đạo để thành tựu con người, quốc gia… đều đă từng bị người Việt coi là hủ lậu, trói buộc, giới hạn con người.

    Nhưng bỏ qua những hư nghĩa, hư ngôn bị luồng văn hóa biến dị thêm thắt vào sau này, những giá trị truyền thống phổ quát c̣n đúng muôn đời sẽ là điều mà dân tộc nào, cá nhân nào cũng nên lưu truyền và thực hành. Bởi đó là ‘sợi chỉ buộc chân voi’ thần kỳ, đă và đang níu giữ đạo đức chứ không phải trói buộc năng lực của chúng ta.

    Thuần Dương

  5. #725
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nhét tiền vào tượng Phật

    http://vietluan.com.au/nhet-tien-vao...n-ve-tam-linh/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/10...pvietluan.html

    Nhét tiền vào tượng Phật: Hối lộ Thần thánh hay sự khủng hoảng đáng buồn về tâm linh
    March 6, 2018 Tvo Đời Sống Xă Hội 0


    Năm nay, khai hội chùa Bái Đính, chỉ thoáng nh́n qua những ban thờ Phật, nhiều người chắc cũng rầu ḷng. Những tờ tiền lẻ xanh đỏ được nhét vội vàng vào bàn tay tượng Phật như ấn chứng của một sự suy thoái về tín ngưỡng, tâm linh.
    “Hối lộ” Thần Phật


    Chùa Bái Đính Ninh B́nh Chuẩn bị cho Vesak 07 05 2014

    Từng ḍng khách thập phương hành hương về ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á, chen chân trên những bậc thang dẫn lên bảo điện. Tất cả nô nức, phấn khởi băng qua những hàng tượng Thần Phật, không quên nhét một đồng tiền lẻ vào kẽ ngón tay vị La Hán hay rối rít xoa chiếc đầu đă nhẵn bóng của chú rùa đá.
    Già trẻ, gái trai cho đến nam thanh, nữ tú, mặt đều lộ rơ vẻ say mê, hào hứng, sẵn sàng để lại “dấu ấn” của ḿnh tại bất cứ nơi nào: bệ tượng, đài sen, bụng Phật Di Lặc, đầu rùa… cốt sao xin được chút hơi may mắn.
    Những đồng tiền lẻ rơi đầy bệ tượng, chân tượng. Lại có những người đi sau, tay vừa vơ tiền lẻ, miệng vừa lẩm nhẩm: “Con xin lộc ạ!”.

    Người hành hương vô tư sờ vào đầu rùa ở chùa Bái Đính.

    Màn kịch ấy đă diễn đi diễn lại không biết bao nhiêu lần kể từ khi ngôi chùa nổi tiếng này chính thức mở cửa đón khách thập phương hành hương lễ Phật.
    Năm nay, những đoạn clip, bức ảnh ghi lại cảnh tượng không được đẹp mắt lắm ấy lại được đăng tải rần rần lên mạng, và một lần nữa khiến chúng ta cảm thấy nhoi nhói trong ḷng.
    Giữa một nơi được tôn xưng là “thánh địa Phật giáo” của cả nước, thậm chí cả Đông Nam Á mà người ta đối đăi với Thần Phật chẳng khác ǵ ở chốn chợ búa.
    Những nghệ nhân tạc tượng dẫu có nằm mơ cũng chẳng thể nghĩ ra được cái cảnh chiếc bát khất thực trên tay tượng La Hán nay trở thành đĩa tiền “công đức” bất đắc dĩ.
    Chẳng nói đâu xa, bạn hăy nh́n vào những bàn tay, đầu gối, bụng tượng hay mai rùa, đầu rùa đang nhẵn thín từng ngày v́ ma sát, mồ hôi của người hành hương. Người ta thậm chí c̣n khắc tên tuổi lên các bức tượng đá, hẳn là mong ông Phật ấy nhớ đến tên ḿnh và chiếu cố cho.


    Du khách xếp hàng để sờ tay vào tượng La Hán.

    Cũng không chỉ riêng Bái Đính, biết bao nhiêu đền chùa, miếu phủ ở dải đất h́nh chữ S này đang cùng chịu chung “kiếp nạn” đau khổ ấy. Chưa kể vội đến chuyện ảnh hưởng mĩ quan cảnh chùa, vốn là nơi thanh u tịch địa. Chỉ riêng cái thái độ xoa đầu, xoa tay, xoa bụng, nhét tiền kia cũng đă là một sự phỉ báng, báng bổ Thần linh quá ư nghiêm trọng.
    Biết phật tử có ḷng kính ngưỡng, công đức, nhiều đền chùa đă dựng sẵn rất nhiều ḥm tiền công đức đặt trước bệ thờ Phật. Nhưng nào có ai muốn âm thầm cúng tiến như vậy? Người ta nhét tiền vào tay Phật như một sự đảm bảo:
    “Đây, con cúng cho Ngài tiền, Ngài phải bảo hộ con tai qua nạn khỏi, làm ăn phát tài nhé! Ngài nhận tiền rồi nhé! Vậy phải giúp con!”.
    Câu chuyện càng kể ra có vẻ càng khiến quư độc giả buồn thêm…

    Khủng hoảng tín ngưỡng


    Tiền lẻ rơi rác dưới chân tượng.

    Hàng ngh́n năm qua, trong văn hóa truyền thống Á Đông, đức tin Thần Phật đă là một trong những bộ phận chủ yếu nhất, có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến đời sống xă hội. Người xưa tin vào Thần, hành xử theo các chuẩn mực đạo đức, lễ nghi mà Thần Phật răn dạy.
    Thần nh́n thấy con người sống có đạo, chiểu theo lễ nghĩa mà hành xử, nên cũng nhiều phen ra tay bảo hộ sinh mệnh nhỏ bé của con người. Đó cũng là lư do v́ sao ngày xưa rất nhiều người nh́n thấy Thần Phật đại hiển thần thông, cứu kẻ khốn khó, gặp nạn. Bạn chỉ cần lương thiện, Thần Phật tự khắc có an bài.
    Tín ngưỡng vào Thần Phật không phải là “mê tín”, “dị đoan” như cái cách mà những người vô Thần ngày nay chụp mũ. Đức tin vào Thần linh chính là một sự ước thúc về đạo đức cho con người. Người ta tin rằng “thiện ác đều có báo”, vậy nên cũng không dễ làm việc xấu xa, không dễ trở thành kẻ ác, kẻ tha hóa.
    Đức tin chân chính vào Thần Phật cũng không phải là theo kiểu trao đổi, buôn bán chợ búa, không phải là cái ư:
    “Tôi thành khẩn bái lạy, dâng lễ cho ngài, thế th́ ngài phải bảo hộ tôi”.

    Trái lại, người ta chỉ cần tu tỉnh bản thân, làm nhiều việc tốt, sống có đạo th́ tự khắc Thần Phật sẽ ban phúc lành.
    Cúng tiến bạc vàng đầy mâm, xây ngh́n ngọn tháp, đúc vạn quả chuông cũng chẳng bằng được cái tâm hướng thiện.

    Vậy th́ cái hành động nhét tiền lẻ vào tay La Hán, xoa tiền vào bụng Phật Di Lặc kia được tính là ǵ? Đó mới chính là “mê tín, dị đoan” đúng nghĩa. Bạn thử nghĩ xem, Thần Phật là những đấng giác ngộ, đă ra khỏi ṿng danh lợi, liệu có thể động ḷng trước mấy đồng tiền lẻ kia không? Người ta nghĩ rằng cúng tiến chút tiền, chút vật phẩm nhỏ mọn ấy là có thể sai khiến được Thần Phật, bảo ǵ làm nấy sao?
    Xem ra chỉ có những thứ tà linh, loạn quỷ bát nháo mới giúp họ thôi. V́ những thứ ấy vốn cũng thường đi lại, ẩn nấp trong đền chùa, số nhiều vô kể. Chỉ có chúng mới động ḷng tham với những món lễ vật kia mà thôi.

    Đức Phật Thích Ca Mâu Ni từng giảng về thời mạt Pháp. Đó là thời mà các ngôi đền, nhà chùa đều không c̣n giữ được sự thanh tịnh nữa. Các loại ma quỷ sẽ chiếm cứ đền chùa và tăng ni th́ hầu như chẳng c̣n biết đến thực tu.

    Đó cũng là thời kỳ mà con người mê loạn, chạy theo vật chất, đánh mất hết ḷng tin chân chính. Chuyện “hối lộ” Thần Phật kia chẳng phải chính là biểu hiện rơ nhất của sự khủng hoảng tín ngưỡng ấy hay sao?

    Du khách thi nhau xoa tiền vào tượng Phật để mong được may mắn. (Ảnh: Zing.vn).

    Tất nhiên, độc giả và chúng tôi, cùng với rất nhiều người khác đều không cảm thấy thoải mái lắm khi chứng kiến những cảnh chợ búa ấy diễn ra giữa nơi thờ tự Thần Phật. Nhưng thôi cũng chẳng nỡ nói nặng lời trách cứ những người đang mê muội kia làm ǵ. Có chăng chỉ buồn v́ chúng ta đă tự ḿnh chặt đứt đi tín ngưỡng chân chính mấy ngh́n năm để giờ đây quay cuồng trong những thứ mê loạn.

    Cả vùng Á Đông, suốt bốn, năm ngh́n năm qua vẫn luôn coi trọng tín ngưỡng Thần Phật, hướng đến điều thiện, tự ước thúc ḿnh trong đức tin Nho – Phật – Lăo. Nói riêng Việt Nam, suốt hai triều đại Lư (1009 – 1226) và Trần (1226 – 1400), tín ngưỡng Thần Phật đă lên đến đỉnh cao. Ngay cả các nhà vua c̣n xuất gia tu hành. Vua Trần Nhân Tông thậm chí c̣n từ bỏ hoàng vị, lên non cao Yên Tử lập ra Thiền phái Trúc Lâm, rồi được tôn xưng là “Phật Hoàng”.

    Vậy mà chỉ mới bước sang những thế kỷ 20, 21 này, tất cả đă lùi vào dĩ văng, tan thành tro bụi trong ngọn lửa của những cuộc cải tạo tín ngưỡng đầy hăm hở mà cũng đầy tàn nhẫn. Cái gốc tâm linh gắn bó với Thần Phật một khi bị chặt bỏ, thử hỏi con người làm sao mà không chông chênh, chới với, không bấu víu vào những thứ mê loạn, dị đoan, tà thuật đây?
    Nói một cách đau ḷng hơn chính là chúng ta đă lấy súng lục để bắn vào quá khứ. Và lúc này đây, tương lai đang lấy họng đại bác chĩa vào chúng ta, vào thế hệ con em chúng ta. Thử hỏi có đáng buồn không?

    Ấy thực là:
    Trải qua một cuộc bể dâu
    Những điều trông thấy mà đau đớn ḷng

    (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
    Văn Nhược

  6. #726
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đấu giá cuối cùng

    https://cdhanqk.com/index.php/menu-t...icung-20170621
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/10...pscdhanqk.html

    Đấu giá cuối cùng
    Chi tiết
    Chuyên mục: Truyện hay
    Được đăng: 21 Tháng 6 2017

    Đấu giá cuối cùng
    Có một người đàn ông yêu thích mỹ thuật. Ông ta say mê đến mức gần như sống v́ niềm say mê của ḿnh. Sưu tập tranh là mục tiêu cả đời của ông.
    Ông làm việc rất chăm chỉ để dành tiền tiết kiệm nhằm mua thêm các tác phẩm hội họa cho bộ sưu tập của ḿnh. Ông mua rất nhiều tác phẩm của các họa sỹ nổi tiếng.
    Người đàn ông này đă góa vợ. Ông chỉ có một người con trai. Ông đă truyền lại cho con ḿnh niềm say mê sưu tầm đó. Ông rất tự hào về con trai của ḿnh khi anh ta cũng trở thành một nhà sưu tầm nổi tiếng như ông.

    Một thời gian sau, đất nước bỗng có chiến tranh. Người con trai, cũng như mọi thanh niên khác, lên đường ṭng quân. Và sau một thời gian th́ câu chuyện xảy ra…

    Một hôm, người cha nhận được một lá thư thông báo rằng người con đă mất tích khi đang làm nhiệm vụ. Người cha đau khổ đến tột cùng. Thật là khủng khiếp khi người cha không thể biết được điều ǵ đang xảy ra với con ḿnh. Vài tuần sau ông nhận được một lá thư nữa. Lá thư này báo với ông rằng con ông đă hy sinh khi làm nhiệm vụ. Ông gần như chết đi một nửa người. Thật khó khăn khi đọc tiếp lá thư đó, nhưng ông vẫn cố. Trong thư, người ta báo rằng con ông đă rút lui đến nơi an toàn. Nhưng thấy trên băi chiến trường vẫn c̣n những đồng đội bị thương, con ông đă quay lại và đưa về từng thương binh một. Cho đến khi đưa người cuối cùng về gần đến khu vực an toàn th́ con ông đă trúng đạn và hy sinh.

    Một tháng sau, đến ngày Noel, ông không muốn ra khỏi nhà. Ông không thể h́nh dung được một Noel mà thiếu con trai ḿnh bên cạnh. Ông đang ở trong nhà th́ có tiếng chuông gọi cửa. Đứng trước cửa nhà là một chàng trai tay cầm một bọc lớn.

    Chàng trai nói "Thưa bác, bác không biết cháu, nhưng cháu là người mà con bác đă cứu trước khi hy sinh. Cháu không giàu có, nên cháu không biết đem đến cái ǵ để đền đáp cho điều mà con bác đă làm cho cháu. Cháu được anh ấy kể lại rằng bác thích sưu tầm tranh, bởi vậy dù cháu không phải là một họa sỹ, cháu cũng vẽ một bức chân dung con trai bác để tặng cho bác. Cháu mong bác nhận cho cháu."

    Người cha đem bức tranh vào nhà, mở ra. Tháo bức tranh giá trị nhất vẫn treo trên ḷ sưởi xuống, ông thay vào đó là bức chân dung người con. Nước mắt lưng tṛng, ông nói với chàng trai
    "Đây là bức tranh giá trị nhất mà ta có được. Nó có giá trị hơn tất cả các tranh mà ta có trong căn nhà này."
    Chàng trai ở lại với người cha qua Noel đó rồi hai người chia tay. Sau vài năm, người cha bị bệnh nặng. Tin tức về việc ông qua đời lan truyền đi rất xa. Mọi người đều muốn tham gia vào cuộc bán đấu giá những tác phẩm nghệ thuật mà người cha đă sưu tầm được qua thời gian.



    Cuối cùng th́ buổi bán đấu giá cũng được công bố vào ngày Noel năm đó. Các nhà sưu tầm và những nhà đại diện cho các viện bảo tàng đều háo hức muốn mua các tác phẩm nổi tiếng. Toà nhà bán đấu giá đầy người.

    Người điều khiển đứng lên và nói
    "Tôi xin cám ơn mọi người đă đến đông đủ như vậy. Bức tranh đầu tiên sẽ là bức chân dung này..."
    Có người la lên
    "Đó chỉ là chân dung đứa con trai ông cụ thôi! Sao chúng ta không bỏ qua nó, và bắt đầu bằng những bức có giá trị thật sự?"
    - Người điều khiển nói "Chúng ta sẽ bắt đầu bằng bức này trước!"
    - Người điều khiển bắt đầu "Ai sẽ mua với giá $100?"
    - Không ai trả lời nên ông ta lại tiếp "Ai sẽ mua với giá $50?"
    - Cũng không có ai trả lời nên ông ta lại hỏi "Có ai mua với giá $40?"

    Cũng không ai muốn mua. Người điều khiển lại hỏi "Không ai muốn trả giá cho bức tranh này sao?"

    Một người đàn ông già đứng lên "Anh có thể bán với giá $10 được không? Anh thấy đấy, $10 là tất cả những ǵ tôi có. Tôi là hàng xóm của ông cụ và tôi biết thằng bé đó. Tôi đă thấy thằng bé lớn lên và tôi thật sự yêu quư nó. Tôi rất muốn có bức tranh đó. Vậy anh có đồng ư không?"
    Người điều khiển nói "$10 lần thứ nhất, lần thứ nh́, bán!"

    Tiếng ồn ào vui mừng nổi lên và mọi người nói với nhau "Chúng ta có thể bắt đầu thật sự được rồi!"
    Người điều khiển nói "Xin cảm ơn mọi người đă đến. Thật là vinh hạnh khi có mặt những vị khách quư ở đây. Bữa nay chúng ta sẽ dừng tại đây!"

    Đám đông nổi giận "Anh nói là hết đấu giá? Anh vẫn chưa đấu giá toàn bộ các tác phẩm nổi tiếng kia mà?"
    Người điều khiển nói
    "Tôi xin lỗi nhưng buổi bán đấu giá đă chấm dứt. Mọi người hăy xem chúc thư của ông cụ đây, NGƯỜI NÀO LẤY BỨC CHÂN DUNG CON TÔI SẼ ĐƯỢC TẤT CẢ CÁC BỨC TRANH C̉N LẠI! Và đó là lời cuối cùng!”

  7. #727
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tâm Sự Tuổi Già - Đôi Điều Cảm Ngộ

    http://www.canhthep.com/modules.php?...key=1553004352
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/10...o-httpwww.html

    Subject: Tâm Sự Tuổi Già
    Poster: buithiengiao
    Source: http://www.canhthep.com




    Tâm Sự Tuổi Già - Đôi Điều Cảm Ngộ - Dương Trạch Tề

    Tháng năm vội vă, đời người ngắn quá, chớp mắt đă già. Chúng ta nào dám nói đă thấu hết lẽ đời, nhưng ta cảm thấy, chỉ có hiểu đời, mới sống được ung dung, thanh thản. Tôi muốn viết đôi ḍng “cảm nhận nhỏ nhoi” gửi tới những bạn già, để được mọi người chia sẻ những “cảm nhận lớn lao” hơn, để ta cùng cố gắng.

    1. Cách sống: Qua một ngày, mất một ngày. Vui một ngày, lăi một ngày.

    2. Hạnh phúc và niềm vui: Hạnh phúc không tự gọi cửa t́m đến ta, niềm vui cũng không tự rơi từ trên trời xuống, mà đều phải tự tay ḿnh tạo dựng nên. Niềm vui là mục đích cuối cùng của đời ḿnh, niềm vui ở ngay trong những việc vụn vặt của cuộc sống, ta phải tự ḿnh t́m lấy. Hạnh phúc và niềm vui là một thứ cảm xúc và cảm nhận, quan trọng là ở tâm trạng ḿnh.

    3. Tiền bạc: Tiền không phải là vạn năng, tăng lực, nhưng không tiền th́ vạn sự bất lực (*). Không nên quá coi trọng đồng tiền, lại càng không nên tính toán tiền bạc, nếu hiểu ra, sẽ thấy tiền chỉ là thứ đồ vật ở ngoài thân, khi ta chào đời ta đâu mang tới, khi ta chết đi lại chẳng mang theo. Nếu có người cần ta giúp đỡ, khảng khái mở hầu bao chính là một niềm vui lớn. Nếu tiền bạc mua được sức khỏe và niềm vui, cớ ǵ chần chừ nữa? Nếu bỏ tiền ra để được an nhàn tự tại, chẳng phải xứng đáng sao! Người hiểu biết là người biết cách kiếm tiền biết cách tiêu pha, làm chủ đồng tiền chứ đừng làm nô lệ cho nó.

    4. Học cách hưởng thụ: “Phần đời c̣n lại ngắn ngủi, càng phải làm cho nó giàu có”. Người già phải biết đổi nếp nghĩ cũ, tạm biệt cách sống như tu hành, để làm loài chim vui. Cần ăn th́ ăn, muốn mặc phải mặc, thèm chơi hăy chơi, không ngừng nâng cao phẩm chất sống, đón nhận những thành quả của thời đại công nghệ, mới là mục đích sống của tuổi già.

    5. Sức khỏe quan trọng nhất: Tiền bạc là của con ḿnh, địa vị chỉ tạm thời giữ, vinh quang thuộc về quá khứ, sức khỏe mới là của ta.

    6. Khác biệt: T́nh yêu bố mẹ dành cho con là vô hạn, con yêu bố mẹ có hạn; Con cái bệnh tật bố mẹ lo âu, bố mẹ bệnh tật con cái hỏi han vài lời là thấy thỏa măn; Con cái tiêu tiền bố mẹ th́ dễ, bố mẹ tiêu tiền con cái th́ khó; Nhà bố mẹ chính là nhà của con, nhà con lại chẳng phải nhà bố mẹ. Khác biệt là khác biệt. Người hiểu ra sẽ thấy lo liệu cho con chính là trách nhiệm và niềm vui, chẳng đ̣i con báo đáp, c̣n người cứ muốn được con báo đáp, là tự chuốc ưu phiền.

    7. Bệnh tật trông cậy ai: Cậy con, bệnh nặng ốm lâu con mệt mỏi vắng bóng. Cậy bạn đời, người già tự lo thân chưa xuể, lấy đâu sức lực mà chăm nhau. Cậy tiền, có lẽ phải vậy.

    8. Trân trọng những ǵ đă có: Ta thường coi nhẹ những ǵ trong tay, ta thường tiếc nuối những ǵ không có. Nhưng cuộc sống hạnh phúc đủ đầy lại bởi ta có biết cách cảm nhận cuộc sống chăng. Người hiểu đời sẽ trân trọng và nâng niu những ǵ đă có, cho nó thêm ư nghĩa trong đời ḿnh, để sống tràn đầy và say mê vui sướng.

    9. Cách nắm giữ niềm vui: Phải giữ tấm ḷng rộng mở bao dung, để cảm ơn đời và tận hưởng sự sống. So với người trên nào bằng, ngoảnh xuống kẻ dưới thấy đủ, thấy đủ là thấy vui nhẹ nhơm; Nuôi dưỡng nhiều niềm say mê, vui thú ấy nào cạn, ta tự t́m lấy được niềm vui; Tốt với người đời, thường làm việc thiện, vui khi giúp người. Đó là những cách nắm giữ niềm vui, cũng mạnh khỏe trong tâm.

    10. Dung dị mới là cốt lơi: Chức cao bổng lộc nhiều, địa vị hiển hách được mấy ai, số đông chúng ta chỉ là thường dân. Nhưng thiểu số ấy chưa chắc đă hạnh phúc, c̣n đám đông thường dân như chúng ta lại chưa chắc đă bất hạnh, nên ta cần ǵ nh́n lên đám thiểu số giàu sang đó mà tự ti, thèm muốn. Con người vốn không phân chia đẳng cấp giàu nghèo sang hèn, chỉ phân chia có tận tâm tận lực với sự nghiệp hay không mà thôi, là đă được coi có công với đời, ḷng dạ thanh thản, không hổ thẹn với ai, nữa là con người ta đă lui về rồi th́ đều giống nhau cả, chốn sau cùng của chúng ta đều là về với thiên nhiên. Kỳ thực, chức cao nào bằng thọ lâu, thọ lâu nào bằng sống vui lâu, sống vui mới chính là hạnh phúc.

    11. Hăy sống đích thực cho chính ḿnh: Con người quá nửa đời là hy sinh v́ sự nghiệp, gia đ́nh, con cái, thời gian giờ c̣n lại đâu nhiều, hăy sống đích thực cho chính ḿnh, sống sao thấy vui th́ sống, làm những ǵ ḿnh muốn làm và mong làm, đừng ngại ngần người khác đàm tiếu, bởi ta đâu phải sống hộ người khác, mà ta đang sống cuộc đời của chính bản thân ta.

    12. Không cầu toàn: Con người sống trên đời này làm sao có thể vạn sự như ư, tất sẽ có những điều thiếu sót tiếc nuối, càng mong hoàn hảo càng khổ sở, chi bằng thanh thản đối diện hiện tại, tùy hoàn cảnh mà sống.

    13. Già và không già: Người già tâm hồn trẻ, tức là không già. Người chưa già nhưng tâm hồn già cỗi, vậy đă già nua. Nhưng mọi vấn đề vẫn cần nghe người già.

    14. Chú ư điều độ: Sống là phải vận động, nhưng không nên quá sức; ăn uống đạm bạc th́ không đủ dinh dưỡng nhưng thịt cá nhiều cũng không tiêu hóa nổi; Nhàn hạ quá th́ quạnh quẽ, nhưng khách khứa lắm lại nhiều lo toan, cho nên việc ǵ cũng nên giữ lấy chữ “điều độ”.

    15. Làm một người thông minh: Kẻ ngốc tự chuốc bệnh (v́ hút thuốc, nghiện rượu, ăn uống vô tội vạ); kẻ thiếu kiến thức th́ chờ bệnh tới (chờ ốm mới đi bệnh viện); c̣n người thông minh th́ pḥng bệnh; hăy tốt với chính ḿnh, hăy giữ ǵn sinh mệnh của ḿnh.

    16. Đừng lầm lẫn: Chờ khát mới uống, đợi đói mới ăn, phải mệt mới nghỉ, buồn ngủ mới ngủ, sinh bệnh mới đi bệnh viện, lúc đó đă muộn rồi.

    17. Lạc quan và bi quan: phẩm chất cuộc sống của người già cao hay thấp phụ thuộc vào cách họ nghĩ, lạc quan th́ mọi việc đều suy nghĩ theo hướng có lợi, nếu lạc quan để quy hoạch quăng đời tuổi già, sẽ được sống đầy tự tin và đầy sức sống, ngày tháng trôi qua sẽ đầy màu sắc; nếu dùng cách nghĩ bi quan sẽ sống trong tâm trạng chán nản tiêu cực, tất già sớm chết sớm.

    18. Học cách vui chơi: Chơi là một trong những nhu cầu của người già, hăy mang một trái tim thơ trẻ để chọn thú chơi ḿnh thích, trải nghiệm những niềm vui khi chiến thắng,cũng không giận khi thua, không làm nư, từ góc độ tâm lư và sinh lư, người già cũng cần sự hào hứng vừa đủ, để giữ cho tuần hoàn tốt.

    19. Làm một người già “mạnh khỏe toàn diện”: Mạnh khỏe toàn diện tức là khỏe về thể chất, tâm lư lẫn đạo đức. Mạnh khỏe về tâm lư tức là sức chịu đựng cao, sức kiềm chế tốt và có năng lực giao tiếp thân thiện; Mạnh khỏe về đạo đức tức là luôn có ḷng yêu thương, vui vẻ giúp đỡ người khác, tính t́nh điềm đạm, ḷng dạ rộng răi, thiện tâm tất thọ lâu.

    20. Ḥa nhập với xă hội: Con người là người của xă hội, không được phép sống tách rời biệt lập, lănh đạm với đời, phải chủ động tham gia hoạt động công ích tập thể, hoàn thiện bản thân từ trong hoạt động chung, thể hiện được giá trị bản thân, đó mới là một cách sống lành mạnh.

    21. Kết giao rộng răi: Cuộc sống cuối đời nên có nhiều tầng thứ đa dạng, phong phú đầy màu sắc. Một hai người bạn thâm giao nào thể đủ, phải có nhiều bạn bè mới làm cuộc sống tuổi già tươi mới. Để bạn sống mê say vui tươi, muôn h́nh vạn vẻ.

    22. Nỗi đau: Khi con người phải đối diện nỗi đau, chịu đựng, giải thoát cũng như xóa nḥa nỗi đau, nói cho cùng vẫn phải dựa vào chính bản thân ḿnh, thời gian là vị thầy thuốc tốt nhất, nhưng quan trọng là ở chỗ bạn sẽ chọn cách sống như thế nào trong quăng thời gian ấy.

    23. Hoài niệm quá khứ: V́ sao người ta già rồi thường nhớ quá khứ? Con người về già, sự nghiệp đă đi đến chặng cuối, những huy hoàng dĩ văng đă biến thành mây khói trong mắt, ta đang đứng ở ga cuối của cuộc đời, gột sạch những dục vọng trong ḷng, tinh thần cần thăng hoa, chỉ mong lại t́m thấy được chân t́nh. Lúc này, chỉ có quay về chơi chốn cũ, gặp gỡ người thân bạn bè, cùng ôn lại những giấc mơ thiếu thời, cùng bạn học cũ hàn huyên lại những niềm vui thời tuổi trẻ, mới cảm thấy được sức sống của thời trẻ. Trân trọng những chân t́nh, đón nhận những t́nh thân cũng là một niềm vui lớn của cuộc sống người già.

    24. Thuận lẽ tự nhiên: Nếu bạn đă cố gắng hết ḿnh nhưng vẫn không thay đổi được những ǵ bạn không mong muốn, vậy hăy để nó thuận theo lẽ tự nhiên thôi! Có lẽ đó cũng là một cách giải thoát. Mọi chuyện ở đời làm sao cưỡng ép theo ư muốn, những trái dưa ép chín cũng đâu có ngọt.

    25. Thanh thản đối diện cái chết: Sinh lăo bệnh tử, quy luật muôn đời, ai người trốn được. Khi cái chết sẽ không buông tha bạn, tại sao ta không đối diện nó, mỉm cười kiêu ngạo. Chỉ những người đă sống cương trực, không hổ thẹn lương tâm, mới có thể b́nh an thanh thản, cho ḿnh một dấu chấm hết thật tṛn vẹn.

    Dương Trạch Tế
    Dịch giả: Trang Hạ

    ---
    This article comes from Cánh Thép
    http://www.canhthep.com

  8. #728
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    CÚNG BÁI VÀ CẦU XIN

    https://bencublog.wordpress.com/2019...ai-va-cau-xin/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/10...bencublog.html

    CÚNG BÁI VÀ CẦU XIN
    July 31, 2019
    VuongVu, Tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ từ tháng 5/2019. Ông cho biết tên là Dương Vũ, sang Mỹ từ năm 1975, khởi đầu định cư tại tiểu bang SC, và hiện đang sống ở Sacramento. Bút hiệu ông chọn là VuongVu (viết liền, không dấu.) Bài đầu tiên là hành tŕnh di tản từ 30 tháng Tư, 1975, với nhiều chi tiết sống động. Sau đây là bài viết thứ hai.
    ***

    Mỗi dân tộc, mỗi tôn giáo có cách thờ cúng khác nhau. Nếu bạn ở một bộ lạc nào đó không liên lạc với loài người th́ hoặc bạn phải thờ cúng nhiều thần thánh khác nhau. Ngay cả các thành viên trong loại băng đảng vô thần th́ phải sùng bái chính ông trùm hay lănh tụ của họ. Tôi là người Mỹ gốc Việt nên tôi cúng ông bà.
    Ngày xưa, chúng tôi cúng ông Táo, cúng Phật và ông bà đêm 30, cúng tiễn đưa ông bà mùng ba Tết, vợ tôi nấu bánh chưng, thịt heo kho, đồ xào, canh, v…v…, nhưng năm nay, già yếu rồi, chúng tôi chỉ cúng chay. Cốt sao thắp được vài nén nhang mời ông bà, cha mẹ, bà chị, thằng em về chung vui là được.

    Như đă nói ở trên, chúng tôi là dân thường, mà cũng chẳng phải là ngọn đuốc soi đường cho bất cứ ai về bất cứ vấn đề ǵ, nên hễ cúng, hễ bái là chúng tôi cầu xin.
    Dù không lắng nghe xem bà vợ cầu xin ǵ, nhưng tôi chắc lời cầu xin của hai vợ chồng sẽ rất khác biệt, thí dụ như tôi chỉ cầu có đủ ăn, đủ mặc, nhưng chắc vợ tôi sẽ xin thêm chút đỉnh để đi shopping, thêm chút nữa để mua được cái nhà mới hơn, không bị hư nhiều như cái nhà xây hồi thế chiến thứ hai này. Đàn bà mà, giống như vợ tôi thường nói, “…đằng nào cũng mang tiếng xin, tại sao không xin cho nó đáng…” Đại khái là nếu anh mở miệng nói “…cầu xin ông bà, trời phật phù hộ cho con trúng số 1 triệu…” th́ ḿnh giữ nguyên tất cả chỉ đổi số 1 thành 10 thôi, có ǵ khó đâu.

    Chuyện các cụ hay trời phật linh hiển tôi qủa thật không biết ra sao. Lấy thí dụ, tuần nào tôi cũng mua sổ xố 2 lần, trật nhiều hơn trúng. Theo khoa học th́ chẳng có ǵ sai, nhưng bạn sẽ nói sao khi có người vừa mới cúng kiếng hay mơ thấy người này người nọ th́ trúng số? Thật ra, cũng không hẳn như thế, v́ có thể không phải ông bà cha mẹ mà chúng ta cầu xin muốn cho là cho và cho bao nhiêu cũng được. Để tôi kể cho bạn nghe một chuyện.

    Một hôm tôi nằm mơ thấy gặp tất cả ông bà cha mẹ chị em đă khuất, tôi hỏi họ một câu,

    “Lâu nay ông bà và bố mẹ có mạnh khoẻ, an vui không?”
    Ông tôi cười trả lời,
    “Cũng được cháu ạ, mọi chuyện vẫn như thường.”
    Bố tôi th́ nói,
    “Nhờ trời mọi người ở đây không đau ốm nên đi làm thêm chút đỉnh cũng không thấy mệt nhọc.”
    Tôi hơi ngớ người tỏ vẻ không hiểu, th́ bà tôi giải thích,
    “Ồ cũng chẳng có ǵ, ông bà và bố mẹ cháu t́nh nguyện đi làm thêm giúp đỡ người ta một chút thôi.”
    Tôi vẩn chưa hiểu hỏi lại,
    “Cháu vẫn chưa hiểu hết, những người trên đây đă mất không lẽ c̣n thiếu thốn mà phải giúp đỡ?”
    Mẹ tôi nói,
    “Không con à, ông bà bố mẹ đi giúp cho những người c̣n trên dương thế.”
    Nghe thế tôi hơi tị nạnh lên giọng hờn trách,
    “Trời ơi, tụi con trên đó cũng đâu có dư giả ǵ, mà mỗi lần cúng kiến đều cầu xin ông bà bố mẹ, chị, và em giúp đỡ mà chẳng thấy cái ǵ, trong khi đó ông bà bố mẹ và chị em ḿnh th́ rảnh rỗi lo cho người dưng.”
    Thằng em tôi năy giờ vác bộ mặt chù ụ mà tôi chẳng biết v́ sao, dấm dẳng nói,
    “Sao ông bà bố mẹ không nói thẳng cho ảnh nghe, ảnh lớn rồi th́ cũng phải hiểu chớ. Nếu ông bà bố mẹ c̣n cưng chiều ảnh không muốn nói th́ để con nói.”
    Tôi c̣n đang ngớ người không hiểu chuyện ǵ đă xảy ra, th́ nó đă xoay sang tôi, cao giọng,
    “Anh có nhớ ngày xưa anh suưt bị xe lửa tông chết không, ở cái đường rày gần chợ Vườn Chuối đó?”
    Tôi hơi đỏ mặt gật đầu.
    Đó là chuyện xảy ra từ tôi mới 16, 17 tuổi. Vào một buổi chiều, tôi đang chơi dỡn trên đoạn đường rầy xe lửa đi qua khu xóm, hai bên là nhà, có nhiều người lớn con nít đang chơi trước sân. Tôi đang biểu diễn tài đi trên tà vẹt th́ nghe tiếng c̣i tầu. Biết ḿnh đang được theo dơi, tôi liền bước khỏi đường ray, nhưng cố ư chỉ cách chừng một mét, nghĩa là vừa đủ an toàn cho tôi nhưng cũng làm cho những người chung quanh thấy tôi gan dạ cỡ nào. Bên tai tôi lúc ấy, tiếng c̣i tàu hú liên tục, cùng với tiếng la ó của mọi người át cả tiếng rầm rập của đoàn tầu hỏa. Thầm hănh diện v́ sự cam đảm của ḿnh làm mọi người chú ư, tôi gỉa bộ không biết cứ cúi mặt lầm lũi bước đi. Ngay lúc ấy, th́nh ĺnh có tiếng hét bên tai và tiếng gió sát sạt đẩy ḿnh dạt sang một bên. Nh́n lên, thấy con tàu ào qua sát bên ḿnh. Nếu không kịp thời dạt ra ngoài trong vài giây cuối th́ chắc tôi đă lănh trọn cú đá của anh chàng ngồi trên bậc thang của cái đầu tầu hỏa.

    Chuyện kể lại dài ḍng, nhưng khi chú em hỏi và tôi gật đầu công nhận th́ chỉ là chớp mắt. Chú em tôi đưa tay chỉ rồi hỏi,
    “Anh có thấy cái ṭa nhà đó không?”
    Trước khi chú ta chỉ th́ đó là khoảng không, nhưng nh́n theo ngón tay, tôi thấy một ṭa building rất lớn có nhiều cột bự đă hiện lên phía trước. Ngay trên nóc nhà có hàng chữ thếp vàng lóng lánh chói mắt,
    “NGÂN HÀNG PHƯỚC ĐỨC”.
    “À, cái chú này ỷ ḿnh chết trước nên định ḷe thằng anh chứ ǵ. Cứ đợi đó, mai mốt anh cũng chết xuống đây xem ai hơn ai; dù có là ma mới tao cũng là anh mày!” Tôi nghĩ thầm.
    Có vẻ chú em đoán được tôi nghĩ ǵ, chú ta dịu giọng giải thích,
    “Ở đây những người thường chỉ thấy được những cái mà người khuất mặt muốn họ nh́n thấy. Chẳng phải em tài giỏi ǵ, mai mốt anh lên rồi anh muốn làm ǵ anh làm… Thôi khoan nói những chuyện đó, anh thử nh́n rồi đoán xem cái ngân hàng kia dính líu ǵ tới anh?”
    Nh́n cái bảng hiệu, tôi cũng đoán được đại khái đây là cái ngân hàng mà ông bà tổ tiên tôi hay mọi người bỏ phước đức ḿnh vào đây, nhưng cách nó vận hành ra sao th́ tôi chịu. Chú em nh́n thấy câu hỏi trong mắt tôi nên nóng nảy giải thích luôn,
    “Nh́n cái tên ai cũng biết ngân hàng đó chứa cái ǵ, ḿnh có bao nhiêu phước th́ bỏ vào đó, nhưng khi nào th́ lấy ra và có điều kiện ǵ không th́ chỉ có khi nào anh ở trên này anh mới biết. Để em giải thích cho anh nghe….”
    Nó liếc mắt nh́n ông bà, bố mẹ tôi nhưng làm ngơ không thấy những cái lắc đầu nhè nhẹ như mây khói, nói tiếp,

    “Cái buổi anh suưt bị xe lửa cán chết đó, là nhờ ông đă lấy hết số phước đức của các cụ để lại cho gia đ́nh ḿnh để đẩy anh ra xa vài bước khỏi cái đường rầy đó…”

    Nó nh́n vào ánh mắt nghi hoặc của tôi rồi nói chắc như đinh đóng cột,
    “…đúng vậy, anh tưởng là anh đă nghĩ phải bước ra vài bước cho an toàn, nhưng những ư nghĩ đó đă được ông dùng tiền phước đức mua những hạt nhân tốt gieo vào đầu anh, rất may cái căn bản anh chưa mất hết, nên anh tiếp nhận được những hạt nhân đó thoát chết để tiếp tục phá hết những đồng phước đức tiết kiệm mà ông bà, bố mẹ đă gởi vào đây để giúp những con cháu khác.”

    Nó làm tôi hết sức lúng túng và mắc cỡ, cũng may chỉ có tôi và những người khuất mặt nếu không tôi không biết sẽ để mặt mũi ḿnh vào đâu. Để chữa thẹn tôi nói liều,
    “Nếu đúng như vậy th́ phước đức ông bà cha mẹ cũng là để cho con cái chứ để làm ǵ?”
    Nó lắc đầu như chịu thua thái độ ngang bướng của tôi nhưng rồi như thương hại cố gắng gỉai thích thêm lần nữa,

    “Đương nhiên là phước đức là để dành cho con cháu và đứa nào có phúc phận th́ đứa đó được hưởng nhiều hơn, và cái Ngân Hàng Phước Đức đó có luật cấm mang tiền phúc đức xài cho chính ḿnh, chỉ được xài cho con cháu nào có điều kiện.”

    Tôi bắt được câu này của nó liền nói,
    “Đấy, chính chú nói là tiền phúc đức chỉ được xài cho con cháu và những đứa có điều kiện, có thể anh có nhiều điều kiện hơn các anh chị em khác nên ông bà bố mẹ giúp anh đấy thôi.”
    Thằng em laị lắc đầu chán nản,
    “Không hẳn thế đâu, nó có nhiều khuất khúc lắm, trên này dù tốt đẹp hơn dưới đó nhưng vẫn có vài điều….”
    nó kín đáo liếc quanh rồi tiếp,

    “Ngân Hàng c̣n nhiều điều lệ phức tạp lắm, không thể một lúc mà nói hết được, nhưng cái chính em muốn nói là dù luật lệ khắt khe thế nào đi nữa cũng không qua được ḷng thương con thương cháu của ông bà cha mẹ. Có nhiều trường hợp họ biết đấy nhưng làm ngơ chỉ khi nào quá lắm hay có ai thưa kiện th́ mới can thiệp. Tóm lại ông bà bố mẹ đă nuông chiều anh quá mức xài hết tiền phước đức trong ngân hàng để giúp đỡ anh. Thế anh có nhớ lúc chạy từ Hội An về Sài G̣n mà trong túi không có lấy một xu không…”

    Tôi lặng lẽ gật đầu, nó tiếp tục,

    “…Trong lúc bao nhiêu người chức tước lớn hơn anh, tiền bạc thiêu anh cũng không hết, hay dũng mănh nhanh nhẹn hơn anh…v…v… mà vẫn phải bỏ mạng không thoát khỏi Hội An, Đà Nẵng chứ đừng nói vào tận Sài G̣n an toàn không rụng một sợi lông như anh…”

    Trí nhớ tôi quay nhanh lại những h́nh ảnh chết chóc và dù có phách lối ngu ngốc cách mấy cũng thầm hiểu ḿnh đă quá may mắn trong kỳ chạy trốn cộng sản năm 75 đó, lúc đó tôi không hiểu rơ tại sao, nhưng bây giờ mọi chuyện đang dần rơ ràng. Thằng em tiếp,
    “…Anh có biết taị sao anh không có đồng xu dính túi mà không những anh chạy về đến Sài G̣n an toàn mà c̣n được 2 người lính theo sát, hầu hạ anh từ Đà Nẵng vào tận Sài G̣n không?”

    Nó gằn giọng trong khi nói câu này chứng tỏ nó rất bực ḿnh. Qủa thực tôi thắc mắc nhiều hơn là bực ḿnh v́ thái độ của nó. Nếu đúng như nó đă giải thích về cách dùng tiền phước đức, và dù ông bà tôi lúc đó có nhiều tiền th́ chỉ dùng tiền đó mà cứu tôi được rồi tại sao lại cho tôi thêm nhiều tiện nghi trong khi những người khác với nhiều điều kiện hơn chỉ mong chạy trốn khỏi miền Trung về Sài G̣n mà không được. Những h́nh ảnh xa xưa đó bỗng nhiên hiện về như tôi đang coi phim HD.

    Buổi sáng hôm đó tôi thấy một trung tá lái chiếc xe jeep chở gia đ́nh ra bờ biển Tiên Sa để chỉ ngồi đó nh́n vô vọng vào hai chiếc tàu HQ đậu măi ngoài xa chờ mong người tỵ nạn kiếm được cách leo lên. Người ta nói hai chiếc tàu HQ đó phải đậu xa bờ v́ VC đă pháo kích trúng hay gần trúng 1 trong 2 chiếc sáng nay. Ngày hôm đó tôi bị đánh thức 2 lần, một lần vào nửa đêm, thằng Th. đánh thức tôi dậy để ra xem lính sư đoàn 3 đang di tản hỗn loạn. Cả một đoàn xe GMC và xe Jeep chẳng biết bao nhiêu chiếc, chở bao nhiêu lính, nhưng nghe từ những lời bàn tán hoang mang từ họ th́ tôi được biết từ tướng đến lính bỏ chạy tới đây, băi biển Tiên Sa, chờ tàu HQ chở về tái bố trí, nhưng tàu chưa tới nên họ ồn ào bàn tán. Ba má thằng Th. mua cái nhà này ngay trên con đường cát nối đường chính với bờ biển. Không biểt thằng Th. đánh hơi được điều ǵ hay không hay v́ những bí mật ngoài sự hiểu biết của tôi mà nó rủ tôi tối đó chạy 1 ṿng quanh Đà Nẵng xem thành phố trước viễn cảnh bị VC chiếm.

    Nó chở tôi trên chiếc xe máy của nó, chúng tôi chạy trên những đường phố vắng lặng với những ngôi nhà, hàng quán đóng cửa tắt đèn im ỉm dù mới khoảng 1, 2 tiếng sau bữa tối. Sau đó chúng tôi theo sau một chiếc xe bọc sắt (h́nh như là xe M113) của chính phủ với một người lính ngồi trên nắp mở gọi loa kêu gọi mọi người dân đừng ra ngoài, và những người lính trở về đơn vị tŕnh diện. Có thể v́ thành phố vắng lạnh thanh b́nh, hay v́ cái quan trọng là kêu gọi những người lính đào ngũ trở về đơn vị, hay họ nhận ra chúng tôi là lính nên họ không quan tâm và để chúng tôi theo sau một quăng đường dài. Khoảng 10 phút sau, chúng tôi thấy một đám lính áo hoa chừng 5, 7 người ngồi ăn nhậu cùng mấy cô gái quanh một cái bàn ở đầu một cái hẻm nhỏ ở phía trái chúng tôi. Họ ăn nói to lớn cười đùa bên cạnh những ngôi nhà im ắng không đèn lửa. Chiếc xe thiết giáp ngưng lại cách họ chừng vài chục thước. Trước khi người lính ngồi trên gọi loa kêu gọi họ, anh ta nhắc chừng chúng tôi, “tuị nó có súng đó, mấy anh coi chừng.” Lúc đó chúng tôi ṭ ṃ đậu sau, nhưng hoàn toàn lộ diện trước toán lính đào ngũ đó.

    Đáp lời kêu goị của anh lính thiết giáp là loạt đạn nhắm về phía anh ta. Người lính mau chóng chui xuống, và từ chiếc xe một loạt đạn lớn hơn bắn lại. Bọn lính vừa chạy vào ngơ hẻm vừa bắn ngược trở lại. Chiếc xe không bắn lại nhưng cũng không đuổi theo, và người lính cầm loa lại trèo lên tiếp tục công việc. Thằng Th. chở tôi quay ngược lại, nhưng thay v́ về trung tâm hành chánh quân y nơi chúng tôi đang ở, nó rủ tôi xuống ngủ ở nhà nó ngoài Tiên Sa.

    Lúc này ở trung tâm hành chánh Quân Y Đà Nẵng có đông lính quân y chạy từ Quảng Trị, Hội An và những nơi khác nên cũng rất lộn xộn, ồn ào và không ai để ư đến chúng tôi, và tôi cũng ṭ ṃ với căn nhà mà thằng Th. nói chỉ dành riêng cho nó.

    Chúng tôi tới đó khá trễ, căn nhà cũng khá rộng cho một ḿnh nó. Tôi không nhớ là nhà nó có đèn điện hay không, nhưng tôi ham ngủ nên chỉ mau chóng phụ nó mắc mùng trên cái giường traỉ chiếu cỡ queen size bên Mỹ rồi nhanh chóng đánh một giấc.

    Khoảng chừng 2, 3 giờ sáng thằng Th. đánh thức tôi dậy như đă nói ở trên. Tôi chiều ư nó mà đi ra v́ nó nhất định không cho tôi ngủ tiếp.

    Khoảng 6 giờ sáng hôm sau, tôi lại bị đánh thức, tiếng cha trung úy Đ. chưỉ thề than phiền là tôi đang ngủ trên những biến động đất nước, làm như nếu tôi không ngủ th́ tôi có thể ngăn cản nó không xảy ra. Cả đám chừng 4 người lùa tôi rửa mặt thật nhanh rồi đẩy tôi ra cửa. Tôi tỉnh ngủ rất nhanh khi thấy không biết bao nhiêu là người xuôi ngược ồn ào trong con hẻm lớn trước cổng nhà thằng Th., cái hẻm mà tối qua chúng tôi tới vắng lặng như băi tha ma.

    Đủ cả mọi loại người, mọi loại lính tráng, mọi loại súng ống, đi qua đi lại như không biết ḿnh làm ǵ. Không một ai có được bộ mặt an b́nh, người lớn th́ đăm chiêu lo lắng, con nít th́ sợ hăi, có đứa khóc lóc. Trung úy Đ. dắt tôi và Th. lên chiếc xe Jeep đậu trước cổng, trên xe có sẵn 3 người. Chỉ có 2 người ngồi phía sau là tôi không biết, dù không nh́n kỹ tôi thấy dáng vẻ họ hơi lạ, lúc leo lên xe mới biết họ bị trói ngoặt tay phía sau. Xe chạy ra phía bờ biển cách nhà thằng Th. chừng vài trăm thước, trung úy Đ. giải thích 2 người bị trói là đề lô VC. Khi trung úy Đ. cùng mấy người bạn lái ra th́ thấy họ đang đứng trước cổng trung tâm quân y dùng bộ đàm để điều khiển VC pháo kích, thấy thế mọi người mới bắt họ trói lại, nhưng v́ không thể t́m được quân cảnh hay cảnh sát để bàn giao, họ chở luôn 2 tên VC này tới đây.

    Dù chỉ cách vài trăm thước nhưng cũng phải mất một lúc chúng tôi mới lái tới bờ biển được, và bờ biển cũng đầy người như trong cái hẻm, ở đây cũng đầy những khuôn mặt lo âu và tuyệt vọng, đi qua lại. Chúng tôi ḍ hỏi rồi nh́n theo hướng chỉ thấy 2 chiếc HQ đậu cách chừng 1km ngoài biển. Trên đường đi tôi thấy 1 xe Jeep khác với tài xế gục đầu trên vô lăng, ông ta đeo lon trung tá, h́nh như có gia đ́nh trên xe, nhưng tôi không để ư, chiếc xe đậu song song với bờ biển với nước thủy triều đang lên ngập phân nửa vỏ xe. Tôi ngoái đầu nh́n lại thấy ông ta vẫn gục đầu trên tay lái không biết thủy triều đang lên, không biết chuyến xe ấy ra sao. C̣n tôi th́ lên tầu rồi thóat đi an toàn.

    Hồi tưởng tới đây tôi cắt phim đột ngột để quay lại hỏi thêm chú em v́ có cảm giác hơi lạ. Đúng như tôi dự đoán, không c̣n ai bên cạnh tôi nữa, tôi tỉnh giấc trên chiếc giường quen thuộc. Kế bên là bà vợ đang ngủ ngáy ngon lành. H́nh như hai hàng lông mày vẫn cau tít lại; Có thể bà cũng đang gặp nhiều khó khăn mà không biết là do lỡ lấy nhằm ông chồng xài phước đức không tiết kiệm.

    Từ đó tới nay tôi không mơ thấy ai nữa để hỏi cho kỹ càng, nhưng mỗi lúc tôi mỗi tin thêm. Tôi dự định gom một chút phước đức rồi đợi ông bà bố mẹ chị và thằng em khó chịu bỏ thêm vào cái ngân hàng đó rồi mới cầu xin tiếp; hy vọng lúc đó cái qũy tiết kiệm của ông bà được khá hơn.
    C̣n bây giờ trong lúc chờ đợi, vợ chồng tôi vẫn cúng tiếp. Ở VN hay ở Mỹ, lúc nào ông bà bố mẹ anh chị em lại không muốn quây quần bên nhau, nhất là vào những dịp kỵ giỗ hay lễ tết.

    VuongVu

    Nguồn: https://vvnm.vietbao.com/p247076a247...bai-va-cau-xin

  9. #729
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Mẹ ơi! Cội nguồn con đâu?

    https://vuthethanh.com/2017/08/04/me...nguon-con-dau/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/10...uthethanh.html

    Mẹ ơi! Cội nguồn con đâu?
    Posted on 04/08/2017 by vuthethanh


    Con trai bạn tôi, 15 tuổi, sinh ra và lớn lên ở Canada, không biết nói tiếng Việt, dù cha mẹ đều là người Việt. Mới đây, cháu hỏi mẹ về thổ dân da đỏ ở Canada, rồi bỗng trầm ngâm: ‘Mẹ ơi, cội nguồn con ở đâu? Con là người Việt hay Canada?’. Bà mẹ email cho ông chồng đang làm giám đốc một công ty ở Việt Nam, yêu cầu giải thích cho cậu con.

    TV Nguyễn Phước – Chuyển ngữ : Vũ Thế Thành
    Bạn tôi là người có xu hướng cởi mở và tự do với con cái. Anh đă gửi email cho cậu con 15 tuổi, và c/c cho tôi để chia sẻ chuyện ‘nhức đầu’ này (nguyên văn lá thư bằng Anh Ngữ). Nhận thấy, đây là nỗi băn khoăn chung của thế hệ Việt Nam thứ hai ở nước ngoài, tôi đă xin phép anh bạn được trích dịch một phần lá thư, để chia sẻ lại cùng bạn đọc đôi chút “nỗi ḷng người Việt xứ người”
    (Vũ Thế Thành)

    —-0—-

    Vincent thân yêu,
    Biết nói thế nào về nguồn cội của con đây nhỉ? Mẹ vừa khẩn cấp yêu cầu ba nói với con đấy.

    Nhưng nếu muốn, con cũng có thể tự nhận ḿnh là người Việt Nam, mặc dù trong tâm trí con, Việt Nam là cái ǵ đó xa xôi, mơ hồ. Làm sao ba có thể bảo con yêu thương một cái ǵ đó mơ hồ được chứ?

    Ba sinh ra và lớn lên ở Việt Nam, rời quê hương lúc 22 tuổi, rồi nhập tịch Canada. Con là người Canada ‘bẩm sinh’; nhờ máu cha máu mẹ, con có một chút ǵ đó gọi là Việt Nam. Cuộc đời dâu bể, tự nó vẫn trôi… Ba chỉ có thể kể đôi chút về cuộc đời ba, và biết đâu con có thể nhận ra đôi chút nguồn cội của ḿnh.
    Tổ tiên ta thuộc ḍng họ lớn, đă từng khai sơn phá thạch, mở rộng bờ cơi phương Nam. Lịch sử đă ghi dấu điều đó từ thế kỷ 16. Ba mẹ là người Việt Nam, và một cách tự nhiên, kính trọng tổ tiên và yêu đất nước ḿnh.
    Năm 1975, những người cộng sản "giải phóng" miền Nam, thống nhất đất nước. Trong cơn hoảng loạn, ba đă rời bỏ Việt Nam trên một chiếc thuyền nhỏ, mang theo mặc cảm vô dụng và bị bỏ rơi…
    Tổ chức tị nạn quốc tế đă lo liệu cho ba. Họ cấp cho ba một mảnh giấy tùy thân màu vàng, quốc tịch ghi:

    ‘vô tổ quốc’ (stateless).

    Ba không nhớ lúc đó ḿnh bị choáng như thế nào. H́nh như ba đă khóc…
    Đất nước Canada tử tế đă tiếp nhận ba. Ngay năm đầu tiên trên xứ người, những người bạn Canada thân thiện đă hỏi ba, nếu như xảy ra chiến tranh giữa Việt Nam và Canada, th́ anh đứng về phía nào. -Việt Nam, ba trả lời không suy nghĩ. Họ trách ba là kẻ vô ơn…
    Sau 5 năm ở Canada, ba miễn cưỡng làm thủ tục nhập tịch. Bà chánh án, ba vẫn c̣n nhớ, từ kinh ngạc, chuyển sang ngờ vực, v́ sao lại nhập tịch muộn như vậy.

    Chẳng lẽ ba phải nói thẳng với bà chánh án đáng kính rằng, ba áy náy khi chối bỏ ḿnh là người Việt Nam, và ba chưa sẵn sàng trở thành công dân Canada.

    Những năm tháng đầu tiên trên xứ người của ba là vậy đó. Ba vẫn ray rứt về quê hương…
    Rồi ba cũng trở thành công dân Canada. Tại đây, ba đă học được biết bao điều từ lớp học, từ thư viện, từ giao tiếp xă hội… Ba cởi ḷng ḿnh để đón nhận nền văn hóa mới lạ, và biết ơn đất nước Canada thân thiện.
    Hàng ngày, ba nói tiếng Anh, nghĩ theo kiểu Canada, làm theo kiểu Canada… ba không biết ḿnh đă ḥa nhập và trở thành người Canada thứ thiệt từ lúc nào.
    Có lẽ từ khi con và em Jeffrey ra đời chăng? Ba nhận ra rằng, Canada đă trở thành quê hương thứ hai của ḿnh. Ba chợt rùng ḿnh, nếu như có ai đó hỏi, giả sử xảy ra chiến tranh giữa…
    Tự đáy ḷng, ba vẫn cảm thấy mắc nợ quê hương của thời thợ ấu, một món nợ cứ măi dằn vặt… Năm 1994, lần đầu tiên ba trở lại thăm Việt Nam sau gần hai mươi năm xa cách. Thật lạ lùng, giữa trùng trùng tập quá, văn hóa, ngôn ngữ, ứng xử, giao tiếp có vẻ quen thuộc, nhưng ba lại thấy lạc lơng, và cảm giác h́nh như ḿnh không phải là người Việt Nam.
    Nhưng khi quay về Canada, ba lại cảm thấy h́nh như ḿnh không phải là người… Canada. Ba thấm thía v́ sao dân Canada chính hiệu lại gọi ḿnh là người Canada – gốc – Việt, chính xác hơn là người người Canada – gốc – Việt thế hệ thứ nhất.
    Những lần về Việt Nam sau này, ba học lại tiếng Việt từ bè bạn, biết tếu thoải mái hơn, biết xài tiếng lóng, ḥa nhập với cộng đồng hơn. Giờ đây, Vincent, ba có thể tự hào với con rằng, ba nói thạo tiếng Việt và tiếng Anh, có nghĩa là ba có thể cảm thụ được cả hai nền văn hóa.
    Vincent, bạn bè con, thầy cô con là Canada. Xă hội, văn hóa của con là Canada. Con đang hưởng thụ một trong những nền giáo dục tốt nhất để trở thành một công dân tốt. Lẽ tự nhiên, con phải có nghĩa vụ với người mẹ Canada đă cưu mang và dưỡng dục ḿnh.
    Nhưng nếu muốn, con cũng có thể tự nhận ḿnh là người Việt Nam, mặc dù trong tâm trí con, Việt Nam là cái ǵ đó xa xôi, mơ hồ. Làm sao ba có thể bảo con yêu thương một cái ǵ đó mơ hồ được chứ? Có điều cha mẹ yêu con, và cũng bởi v́ trong trái tim con, ḍng máu của mẹ và cha vẫn chảy…
    Cội nguồn con ở đâu? Ngày nào đó, có thể con bỗng khao khát nhận diện ḍng máu của ḿnh. Đấy là cội nguồn. Đất nước Việt Nam không có công dưỡng, nhưng măi măi là người cha trong huyết quản con.
    Rồi có lúc con sẽ trở về Việt Nam, nơi cha mẹ đă sinh ra và lớn lên, nơi mà giờ đây, ba đang cật lực làm việc, vừa cho mục đích mưu sinh, vừa trả ‘món nợ’ tâm linh với tổ tiên ḿnh. Ngày đó, nếu muốn, con có thể ở lại và làm việc tại đây, như những người Việt khác. Đất nước này sớm muộn rồi cũng chuẩn bị để đón chào con, những đứa con xa xứ thế hệ thứ hai trở về làm quen với nguồn cội.
    Con có nơi sinh, có quốc tịch, có passport, và con cũng có nguồn cội. Nhưng con cũng có thể là một công dân của thế giới, miễn là con biết yêu đời, và yêu người.
    Thế giới đang nhỏ dần lại. Con hăy tận dụng điều đó.
    Cha của con.

    TV Nguyễn Phước

    Chú thích:

    Lá thư trên đă đăng trong tạp chí Thế Giới, Xuân Nhâm Ngọ (năm 2002). Cháu Vincent trong lá thư hiện đang là công chức của Bộ Ngoại Giao Canada. C̣n cậu em, Jeffrey đă là tiến sĩ về Biology ở Mỹ. C̣n bạn tôi, vẫn đi đi về qua lại giữa Việt Nam và Canada. Tiếng Việt của y lúc này đẳng cấp hơn xa thuở c̣n đi học ở Việt Nam, tán gái như… chim hót (trong lồng). Câu chuyện đă hơn 15 năm rồi c̣n ǵ…

    2 Responses to Mẹ ơi! Cội nguồn con đâu?
    vuthethanh says:
    04/08/2017 at 5:47 pm
    Reblogged this on Những thằng già nhớ mẹ.

    Like

    Reply
    K says:
    06/08/2017 at 5:48 am
    Chang biet ong nay ngay xua truoc 75, co duoc di hoc khong, ma qua Canada nam 22 tuoi ma khong noi duoc tieng Viet. Nguoi vo cung la VN, ma gia dinh khong noi tieng Viet ? Va ong nay ro rang la than Cong Sa?n, “giai phong” voi lai “thong nhat” !!!!!! Roi bay gio lai lam an voi CS, ma khong biet nhuc.
    Like
    Reply

  10. #730
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thế-hệ bánh ḿ kẹp (1/2)

    http://phu-tran.blogspot.com/2012/03...nh-mi-kep.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/10...pphu-tran.html

    Mar 29, 2012
    Thế-hệ bánh ḿ kẹp

    Tôi ra đời giữa hai cuộc chiến, giữa một trăm năm đô-hộ giặc Tây và hai mươi năm nội-chiến từng ngày. Sau đó, tôi được đi du-học và tôi đă sống “vô tư lự” bên trời Âu sung-túc trong khi khói lửa vẫn ngập trời nơi quê nhà.

    Giờ đây, bom đạn đă ngừng tiếng nhưng một lần nữa, gia-đ́nh tôi đă phải cuốn gói rời bỏ quê-hương và mấy triệu người Việt-Nam bỗng nhiên phải sống tản mác trên toàn thế-giới như những cây bị bật rễ, ở những chốn dung-thân như Mỹ, Gia-Nă-Đại, Pháp, Úc…
    Phần mất mát vần c̣n đó, nguyên vẹn, ít ra đối với bố mẹ chúng tôi và chúng tôi, thế-hệ đầu của những người di-dân. Một thế-hệ “nửa người, nửa ngợm, nửa đười ươi”, lơ lửng giữa không-gian quê hương, chơi vơi giữa thời-gian thế-hệ, lạc lơng trong tâm-tư văn hoá. Một thế-hệ “bánh ḿ kẹp”.


    Kẹp giữa hai quê-hương


    Những người di-dân này, ngày hôm nay mang sổ thông-hành Mỹ, Pháp, Úc… nhưng vẫn chỉ là Mỹ (Pháp, Úc…) giấy, phần đông tiếng Mỹ (Pháp, Úc…) vẫn c̣n ba-xí ba-tú, miệng vẫn hôi mùi nước mắm chứ không hôi hamburger hay camembert, vẫn không có bạn bè Mỹ (Pháp, Úc…) mà chỉ sống quanh-quẩn với nhau, tụ-tập nơi những thương-xá, chợ búa Á-Đông, hay rủ nhau “party”, ăn uống, karaoke với nhau.
    Những người Mỹ (Pháp, Úc…) gốc Việt này đă đi t́m một nơi nương-tựa để sống “tạm-bợ” nơi xứ người mà trong thâm-tâm c̣n cố tưởng-tượng như ḿnh đang sống ở quê nhà, và lúc nào có dịp, có phương-tiện là lại vù về Việt-Nam, một số để “hưởng-thụ”, nhưng phần lớn vẫn v́ nhớ nhà.

    Tôi không nhớ ai đă có nói:
    “Ma patrie, c’est là où je suis heureux”
    (Quê-hương tôi là nơi chốn nào tôi sống hạnh-phúc)


    Tôi muốn tin ông lắm, tôi cũng muốn tự an-ủi ḿnh lắm, nhưng tiếng gọi của cội-nguồn réo rắt lắm, ông ơi. Tôi cứ ngỡ quê-hương là nơi chôn nhau, cắt rốn, là nguồn, là cội, là gốc, là rễ cơ mà ?

    Ở hải-ngoại, đương-nhiên chúng tôi được tự-do, phần đông được ăn sung, mặc sướng, đủ tiền mua nhà, chăm lo cho con cái ăn học, đi shopping hay du-ngoạn đây đó… Đời sống này, nhiều đồng-bào ta nơi quê nhà mong mỏi có được, và tôi thừa hiểu chúng tôi « hạnh phúc » hơn rất nhiều người lắm. Tôi không dám than thân, trách phận hay phân-b́ với ai cả, chẳng qua nơi đây, tôi chỉ nói lên tâm-sự u-uẩn những người tha-hương chúng tôi mà thôi.
    Nhất là trong trường-hợp tôi, hiện đang mang hai quốc-tịch Pháp và Mỹ, sống bên Mỹ nhưng tim vẫn c̣n « vọng Nam », tâm vẫn c̣n hướng về Pháp, đôi khi vẫn nhớ về khung trời Bỉ Quốc. Những nơi tôi đă sống, làm sao tôi có thể xóa quên được ?

    Quê-hương như người mẹ đă bụng đau, dạ chửa cho tôi ra đời, nuôi-nấng, dậy-dỗ tôi nên người, và quê-hương thứ hai, thứ ba là những bà mẹ đă mở rộng ṿng tay, đón-nhận tôi khi tôi không c̣n chỗ đứng dưới ánh mặt trời.
    Ơn-nghĩa này, chúng tôi không quên (từ ngày sang Mỹ, năm 1975, bố mẹ tôi năm nào cũng gửi chút quà giáng-sinh cho gia-đ́nh ông sĩ-quan Mỹ đă giúp nhà tôi sang Mỹ, và sau khi bố tôi mất, mẹ tôi vẫn tiếp-tục gửi, mặc dù người ân-nhân này đă mấy lần đề-nghị nên thôi gửi quà).
    Tôi cảm quí những bà « mẹ nuôi » lắm, tôi lại càng xót-thương Mẹ Việt-Nam, quê-hương đau-khổ. Ôi, quê-hương tôi đâu ? Mỹ, Pháp, Úc… ? Hay vẫn là Việt-Nam muôn thuở ?

    Kẹp giữa hai nền văn-hoá

    Ngày hôm nay, tôi đă lục-tuần nhưng tôi đă chỉ được sống ở quê nhà có mười tám năm. Tôi đă mất mát quá nhiều rồi.

    Bao nhiêu năm tháng sống bên Pháp, bên Bỉ, đă rèn đúc tôi với một lối suy-luận, một cách ăn nói, một cách cư-xử xă-giao, một nền văn-hoá mà tôi hănh-diện mang bên cạnh văn-hoá của ḿnh. Qua bao năm tháng đó, tiếng Pháp đă dần-dà trở thành ngôn-ngữ thông-dụng nhất, ngay cả để diễn-tả những tâm-trạng sâu-thẳm nhất của ḿnh.
    Tuy nhiên, bao nhiêu năm tháng đó chỉ có thể thấm vào cái vỏ bên ngoài, chỉ có thể thay đổi h́nh-dạng và cử-chỉ của tôi, chỉ có thể tạo nơi tôi những sở-thích ăn mặc, đi đứng, nói chuyện, chỉ có thể tạc lên cái “Tôi” bên ngoài.
    Tất cả những năm tháng đó không hề thay đổi nước da hay sắc tóc tôi (tóc tôi chỉ có thể bạc trắng với thời-gian), không hề lay-chuyển âm-điệu tiếng mẹ đẻ của tôi, không hề làm suy-sút kho-tàng văn-hoá tổ-tiên tôi hay nền giáo-dục bố mẹ tôi.
    Nước Pháp đă ban thêm cho tôi một nền văn-hoá, nhưng không hề thay-thế nền văn-hoá của tôi.

    Nhưng có lẽ đó cũng là nỗi khổ-tâm của tôi, nỗi khổ-tâm của những người di-dân trong thế-hệ đầu? Cây cối làm sao sống thiếu gốc rễ? Con người ta làm sao sống thiếu cội nguồn? Làm sao tôi có thể vui sướng bên ngoài khi bên trong trống vắng?

    Tôi có thể thích pot-au-feu hay bouillabaisse nhưng bao giờ tôi cũng vẫn thèm một tô phở đặc-biệt, tái-nạm-gầu-gân-sách-sụn.
    Tôi có thể mê một chai Saint Emilion hay một chai Volnay nhưng tôi vẫn nhớ hương-vị mấy chai la-ve “33” của “Brasseries et Glacières d’Indochine” (BGI).

    Tôi có thể viết tiếng Pháp giỏi hơn người Pháp trung-b́nh, nhưng tim tôi bao giờ cũng rung-động khi tôi được đánh dấu hỏi, dấu ngă.

    Tôi có thể thích xem phim “action” Mỹ hay nghe Claude Barzotti hát nhưng tôi vẫn thích xem phim bộ… Đại-Hàn (Việt-Nam tôi làm ǵ có phim hay?), nhưng tôi vẫn thấy thấm-thía hơn khi tôi nghe nhạc Việt, tôi vẫn truyền-cảm hơn khi hát tiếng Việt.
    Tôi có thể ngoảnh lại nh́n một cô đầm tóc vàng, mắt xanh nhưng tôi chỉ có thể hạnh-phúc với người đàn bà gọi tôi bằng “Ḿnh ơi!”.



    Chỉ v́ đó là văn-hoá dân-tộc nằm trong máu, trong xương-tủy tôi, v́ đó là giáo-dục bố mẹ, ông bà tôi đă truyền lại cho tôi, v́ đó là vết-tích của mấy ngàn năm lịch-sử.
    Chỉ v́ tôi là người Việt-Nam.
    Kẹp giữa hai nền văn-hoá.


    Kẹp giữa hai thế-hệ

    Bố mẹ chúng tôi và chúng tôi cùng một làn sóng di-cư nhưng hai điều khổ-tâm cũng có điều khác-biệt.
    Quả thật vậy, chúng tôi vẫn cùng một nền văn-hoá với bố mẹ, cùng một nền giáo-dục do cha ông truyền lại. Bố mẹ chúng tôi vẫn được sống với chúng tôi như lúc c̣n ở Việt-Nam, với nền-tảng Phật-Lăo-Khổng, cùng một nhân-sinh quan, cùng một đạo làm người. Chúng tôi vẫn nói tiếng Việt với bố mẹ, tiếp-tục yêu thương, kính-nể bố mẹ, để tiếp-tục lưu-truyền phong-tục, tập quán.
    Trong khi chúng tôi giờ bắt-buộc phải chấp-nhận văn-hoá con cháu chúng tôi như một văn-hoá ít nhiều là ngoại-Việt.


    V́ sự lưu-truyền đó sẽ gián-đoạn từ đây. Con cái chúng tôi đă bắt-đầu nói một thứ tiếng khác và những điều chúng tôi cố-gắng răn-dậy con cái khó lọt qua được màng-lưới thế-giới bên ngoài.
    Tôi đă được chứng-kiến một cảnh-tượng mà tôi không bao giờ quên được. Hôm đó, một người bạn có tổ-chức một buổi tiệc họp mặt với hơn sáu mươi bạn hữu để ăn uống, hát ḥ, nhẩy đầm.
    Về khuya, chúng tôi tạm ngưng chương-tŕnh để ăn một bát cháo gà cho ấm bụng và lấy sức chơi tiếp. Lúc đó, đứa con trai chủ nhà từ trên lầu đi xuống với mấy đứa bạn, bật máy truyền-h́nh lên và nằm xem, ngay giữa sàn nhẩy. Chúng tôi đă bị “chiếm đất” và đợi một lúc, không thấy t́nh-h́nh biến-chuyển, quan-khách lần-lượt xin kiếu-từ.
    Tôi "á-khẩu". Làm sao tôi có thể tưởng-tượng được cảnh này, với nền giáo-dục của tôi? Hôm đó, tôi đă chợt hiểu nền “độc-tài” của con trẻ trong cái quốc-gia tự-do nhất thế-giới này. Nhưng điều tôi phân-vân nhất là trong t́nh-trạng đó, hai vị chủ nhà, nghĩa là bố mẹ cậu trai trẻ đó, không hề lên tiếng can-thiệp, hầu như làm ngơ, không nh́n thấy điều ǵ cả.

    Trong khi tôi, đầu tóc đă bạc phơ mà mỗi lần sang thăm nhà, Mẹ bảo tôi cạo râu hay đi cắt tóc là tôi vui vẻ làm ngay, chỉ để vâng lời Mẹ, để cho Mẹ vui. Ngược lại, bên Mỹ này, con gái mới mười lăm tuổi đă đánh mắt, thoa son đi học, bố mẹ nói ǵ được khi trong trường, bạn bè chung quanh đều như vậy, có thầy bà nào cấm cản đâu? Bên này, con cháu đi xâm ḿnh (tattoo) hay đục ṿng sắt vào môi, vào mắt (piercing) th́ bố mẹ nào, ông bà nào ngăn cản được?
    Nhà chúng tôi lúc trước không giầu có ǵ nên không bao giờ dám phí-phạm bất cứ ǵ, ăn cơm phải vét sạch từng hạt, trong khi con trẻ bên này lấy cho đầy đĩa nhưng không ngần-ngại đổ tuốt nửa đĩa thức ăn khi chúng cảm thấy no.

    Tôi đă tận mắt thấy những bố mẹ phải khóc tức-tưởi khi bị lũ con xúm vào “mắng”. Ngày nay, bố mẹ nào dám đánh con mà không sợ chúng nó gọi “911”?
    “Trời làm một trận lăng-nhăng, ông hoá ra thằng, thằng hoá ra ông”. Ngày nay, thế-giới đảo lộn và chúng tôi đi lộn đầu, để con cái trèo đầu, trèo cổ thôi.
    Lúc trước c̣n ở bên Pháp, tôi vẫn cố gắng mỗi năm lấy máy bay sang thăm bố mẹ, và giờ đây sống bên Mỹ, tôi vẫn đi thăm Mẹ (v́ không cùng tiểu bang) và ngoài ra, c̣n phải đi Pháp thăm con.
    Hoá ra, chúng tôi ở trên th́ lo cho bố mẹ, ở dưới th́ lo cho con cái (ở bất cứ tuổi nào); ở trên th́ bị bố mẹ mắng, ở dưới th́ bị con trách !?!
    Kẹp giữa hai thế-hệ.

    Xung-đột cả thế-hệ lẫn văn-hoá

    Nói như vậy không phải để trách mắng con cái. Đâu phải do lỗi chúng nó nếu chúng nó không nói được tiếng mẹ đẻ? Đâu phải do lỗi chúng nó nếu chúng nó sinh sống tại hải-ngoại? Đâu phải do lỗi chúng nó nếu chúng nó hoà ḿnh với môi-trường bên ngoài nhiều hơn là với môi-trường gia-đ́nh (nhất là trong cái tuổi thiếu-niên này)?

    Tôi đă có nghe những đứa trẻ nói với bố mẹ: “Bố mẹ đừng trông mong chúng con trở thành người Việt. Văn-hoá của bố mẹ không phải là văn-hoá của chúng con. Chúng con là người Mỹ!” Phũ-phàng thay, đau ḷng thay, nhưng chúng nó làm sao hiểu được văn-hoá chúng ta khi chúng nó sống trong một thế-giới mà nền-tảng là “tự-do” và “đồng đô-la”? Làm sao chúng nó có thể nghe lời bố mẹ trong khi sự-thật bên ngoài hầu như khác hẳn?

    Có lẽ chính chúng nó có lư. Bổn-phận cha mẹ là giúp con cái thành công cuộc đời chúng nó chứ không phải cuộc đời cha mẹ, giúp chúng nó thành-công ngoài đời, trong môi-trường chúng nó đang sống chứ không phải môi-trường bố mẹ chúng đă sống. Sống ở đâu mà không theo văn-hoá nơi đó th́ chỉ có thất bại, mà đâu có cha mẹ nào muốn con ḿnh thất-bại khi ra đời, cho nên đành ngậm cay, nuốt đắng mà thôi.

    Đây không phải chỉ là vấn-đề xung-đột thế-hệ (thời-điểm nào chả có vấn-đề này, cho dù không “gây cấn” như vậy), mà c̣n rắc-rối thêm vấn-đề xung-đột văn-hoá nữa. Làm sao bố mẹ và con cái có thể hiểu nhau và chấp-nhận nhau khi đôi bên không cùng một nền-tảng, cùng những đặc-quan, cùng một nhân-sinh-quan?

    Nỗi buồn u-uẩn

    Dĩ nhiên tôi không dám vơ đũa cả nắm, không dám nói gia-đ́nh Việt-Nam bên hải-ngoại nào cũng như trên, nhưng có lẽ phần đông là như thế (?)
    Nói lên vài điểm cho dễ hiểu, nhưng vấn-đề không giản-dị như vậy và tôi không có khả-năng phân-tích nhiều hơn.
    Dù sao đi nữa, đây cũng chỉ là nỗi buồn u-uẩn, ám ảnh tôi từ bao lâu nay, trong mối liên-hệ với tâm-hồn, với văn-hoá, với gốc rễ của ḿnh.
    Tôi không tức-giận, không chua chát. Tôi chỉ cảm thấy buồn, tôi không luyến-tiếc quá-khứ, chỉ là tôi cảm thấy buồn.
    Vướng mắc giữa hai quê-hương, giữa hai nền văn-hoá, giữa hai thế-hệ, chúng tôi là một thế-hệ "bánh ḿ kẹp” (đôi khi c̣n là “bánh bao” nữa). Ngoảnh nh́n lại chỉ c̣n kỷ-niệm, nh́n về đàng trước th́ tương-lai đă bít kín.


    Nhưng thôi, đă biết là ḿnh vướng mắc, là ḿnh “chấp ngă” (như lời Phật dậy) th́ chỉ c̣n có nước “phá chấp”, nghĩa là “buông”, là chấp-nhận.
    Vả lại, cha mẹ chúng tôi không có vấn-đề này, con cháu chúng tôi không có vấn-đề này, chỉ có chúng tôi mới có vấn-đề này. Ngày nào cái thế-hệ chúng tôi đi hết rồi th́ vấn-đề này sẽ không c̣n ai bàn đến nữa.
    Chúng tôi chỉ là một giai-đoạn chuyển-tiếp, một thế-hệ bị mất mát, bị hy-sinh để dân-tộc di-dân chúng tôi có thể lật qua một trang sử mới.
    Để đời sau, con cháu chúng tôi có hy-vọng thành-công trên đất người, đi tiếp con đường mà chúng tôi đă không đi hết.

    Được như vậy, chúng tôi cũng sẽ măn-nguyện lắm rồi.
    Xin cảm-ơn Trời Phật, xin cảm-ơn phúc-đức ông bà.

    Yên Hà, tháng 3, 2012

    Posted by Thanh Tuyền and Ngọc Phú at 9:43 AM

    1 comment:

    Dzung BuiJuly 16, 2012 at 1:07 PM
    Tuy là kẻ tị nạn trên xứ người sau khi CS Bắc Việt xâm lấn miền Nam VN (30/4/1975) nhưng rất tâm đắc với những tâm tu và suy nghĩ của tác giả :_"Dù sao đi nữa, đây cũng chỉ là nỗi buồn u-uẩn, ám ảnh tôi từ bao lâu nay, trong mối liên-hệ với tâm-hồn, với văn-hoá, với gốc rễ của ḿnh...".

    Reply

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •