Page 34 of 94 FirstFirst ... 243031323334353637384484 ... LastLast
Results 331 to 340 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #331
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Các nay đúng 72 năm, đại hội điện ẳnh ở Cannes được tổ chức

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 20 tháng 09, 1946
    • 1946 – Mùa giải Liên hoan phim Cannes đầu tiên khai mạc. Trong mùa giải này có 11 tác phẩm điện ảnh đoạt Cành cọ vàng- đương thời được gọi “Giải thưởng lớn”.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Li%C3%...an_phim_Cannes
    https://en.wikipedia.org/wiki/Cannes_Film_Festival
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Festival_de_Cannes
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...ay-ung-72.html

    Liên hoan phim Cannes




    Sáng lập 1946
    Ngôn ngữ Quốc tế
    Trang web chính thức
    http://www.festival-cannes.com/fr/

    Liên hoan phim Cannes
    (tiếng Pháp: le Festival international du film de Cannes hay đơn giản le Festival de Cannes) là một trong những liên hoan phim có uy tín nhất thế giới, được tổ chức lần đầu từ 20 tháng 9 đến 5 tháng 10 năm 1946 tại thành phố nghỉ mát Cannes, nằm phía nam Pháp.
    Từ đó, liên hoan phim được tổ chức hàng năm trong tháng 5 với một số ngoại lệ.
    Thu hút số lượng lớn các phương tiện truyền thông tham gia đưa tin, Liên hoan không mở cửa cho công chúng, có sự hiện diện của nhiều ngôi sao điện ảnh và là nơi gặp gỡ ưa thích của các nhà sản xuất phim để trình làng những bộ phim mới nhất và cố gắng bán xuất phẩm của họ cho các nhà phân phối đến từ khắp nơi trên thế giới.
    Giải thưởng uy tín nhất được trao ở Cannes là Palme d'Or (giải Cành Cọ Vàng) cho phim Xuất sắc nhất; giải thưởng này thỉnh thoảng cũng được trao đồng thời cho nhiều phim trong một năm.
    Tuy nhiên ban giám khảo của Liên hoan, gồm một nhóm những chuyên gia điện ảnh quốc tế được chọn lựa, cũng trao tặng những giải thưởng khác, bao gồm "Giải thưởng lớn" (Grand Prix - giải thưởng quan trọng thứ hai).
    Liên hoan phim Cannes lần thứ 59 tổ chức vào ngày 18 tháng 5 năm 2006. Đạo diễn Hồng Kôngnổi tiếng, Vương Gia Vệ, là Trưởng ban giám khảo về phim truyện.

    https://s20.postimg.cc/4yeyroep9/Vuong_Gia_Ve.jpg
    Vương Gia Vệ (sinh ngày 17 tháng 7 năm 1958) là đạo diễn, biên kịch, nhà sản xuất phim nghệ thuật hàng đầu Hồng Kông từ đầu thập niên 1990

    Vương Gia Vệ đã từng đoạt giải Đạo diễn xuất sắc nhất tại Cannes năm 1997 với bộ phim Happy Together.

    Lịch sử
    Ý tưởng

    Một chiếc máy quay 35 mm

    Vào cuối thập niên 1930, bất bình trước sự can thiệp của các chính phủ phát xít Đức và Ý vào việc lựa chọn phim của Liên hoan phim Venezia (Mostra de Venise), Émile Vuillermoz và René Jeanne đã đưa ra đề nghị với Jean Zay, bộ trưởng Bộ truyền thông và nghệ thuật (ministre de l’Instruction publique et des Beaux-Arts) về việc thành lập một liên hoan điện ảnh quốc tế ở Pháp.
    Ý tưởng này đã được cả Jean Zay và những quốc gia đồng minh của Pháp như Anh và Mỹ ủng hộ.
    Vượt qua nhiều thành phố ửng cử viên như Vichy, Biarritz hay Alger, thành phố biển phía Nam Cannes đã được chọn làm thành phố đăng cai sự kiện quan trọng này còn Philippe Erlanger được cử làm người phụ trách đầu tiên của liên hoan phim.
    Năm 1939, Louis Lumière, một trong hai người khai sinh ra nền điện ảnh, đồng ý trở thành chủ tịch của liên hoan phim Cannes đầu tiên dự kiến tổ chức từ ngày 1 đến ngày 30 tháng 9 năm 1939.


    Auguste và Louis Lumière

    Với ý tưởng "khuyến khích sự phát triển của nghệ thuật điện ảnh trên mọi hình thức và xây dựng tinh thần cộng tác giữa các nhà điện ảnh đến từ các quốc gia khác nhau" ("encourager le développement de l’art cinématographique sous toutes ses formes et créer entre les pays producteurs de films un esprit de collaboration"), ban tổ chức đã lựa chọn 4 bộ phim của Pháp (gồm L'Enfer des anges của Christian-Jaque, La Charrette fantôme của Julien Duvivier, La Piste du nord của Jacques Feyder và L'Homme du Niger của Jacques de Baroncelli) cùng một số bộ phim nước ngoài (trong đó có The Wizard of Oz của Victor Fleming, Goodbye Mr Chips của Sam Wood và The Four Feathers của Zoltan Korda) dự tranh giải thưởng của liên hoan phim. Việc thiết kế áp phích của liên hoan được giao cho họa sĩ người địa phương Jean-Gabriel Domergue.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hình thành
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ năm 1955 cho tới nay giải Cành cọ vàng được trao hàng năm, trừ quãng thời gian từ 1964 đến 1974 khi nó được thay thế bằng giải thưởng cũ Grand prix.

    Cũng tại Liên hoan phim Cannes 1955, một mối tình hiếm có giữa hoàng tử Rainier của Monaco và ngôi sao điện ảnh Grace Kelly đã bắt đầu. Họ kết hôn chỉ một năm sau và Kelly sinh cho hoàng gia Monaco ba người con trước khi qua đời vì một tai nạn ô tô.

    Grace Kelly năm 1955

    Phát triển
    Vào năm 1959, Hội chợ phim Cannes (Marché du film de Cannes) bắt đầu được tổ chức song song với liên hoan phim. Hội chợ phim giúp Liên hoan phim Cannes từ một sự kiện nghệ thuật điện ảnh đơn thuần trở thành một sự kiện lớn của ngành công nghiệp điện ảnh với cả khía cạnh thương mại và trao đổi tác phẩm giữa các nền điện ảnh khác nhau, đây là mô hình hội chợ phim đầu tiên trên thế giới.

    Tính đến năm 2007, hội chợ đã đón tiếp hơn 10.000 người tham gia đến từ 91 quốc gia khác nhau.

    Từ năm 1962, một hoạt động mới khác được tổ chức bên cạnh liên hoan phim Cannes, đó là Tuần lễ phê bình phim quốc tế (Semaine Internationale de la Critique) với mục đích tôn vinh những tác phẩm đầu tay của các nhà điện ảnh trên thế giới ("mettre à l’honneur les premières et deuxièmes œuvres des cinéastes du monde entier").

    Trong tuần lễ này, ngoài bảy phim điện ảnh dài và bảy phim ngắn dự thi chính thức, các nhà tổ chức còn cho giới thiệu nhiều bộ phim không dự thi của các nhà điện ảnh trẻ tại các buổi chiếu riêng. Nhiều nhà điện ảnh trẻ nổi tiếng đã được phát hiện từ các tuần lễ phim này như François Ozon, Alejandro González Iñárritu, Julie Bertuccelli hay Eleonore Faucher.

    Năm 1965, để tưởng nhớ tới nhà điện ảnh Jean Cocteau, người qua đời ngày 11 tháng 10 năm 1963, liên hoan phim đã quyết định tôn vinh Cocteau là chủ tịch danh dự trọn đời của liên hoan phim Cannes.


    Jean Cocteau năm 1923

    Một năm sau đó, ban giám khảo liên hoan phim Cannes lần đầu tiên có một chủ tịch là nữ giới, đó là nữ diễn viên người Mỹ Olivia de Havilland.

    Olivia de Havilland, 1940.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thay đổi lớn
    Năm 1969, Pierre-Henri Deleau sáng lập ra Hai tuần của các đạo diễn (Quinzaine des réalisateurs). Hai tuần của các đạo diễn được lập ra nhằm giới thiệu các bộ phim quốc tế của những đạo diễn còn ít tên tuổi[25] và không có cơ hội dự thi chính thức ở Cannes với khẩu hiệu "Điện ảnh tự do" ("Cinéma en liberté").
    Trong lần tổ chức đầu tiên, đã có 62 phim dài và 26 phim ngắn được trình chiếu[26] miễn phí cho công chúng. Tác phẩm khai mạc cho sự kiện là bộ phim Cuba La Première charge của đạo diễn Manuel Octavio Gómez, ngay lập tức nó đã được các nhà phân phối phim của Nhật Bản đặt mua.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hiện tại
    Năm 2007 liên hoan phim Cannes kỉ niệm sinh nhật lần thứ 60, sự kiện này đã gây ra một số thắc mắc vì liên hoan được tổ chức lần đầu năm 1946 và tính cho đến năm 2007 thì mới có 59 liên hoan phim Cannes được tổ chức (liên hoan không được tổ chức vào các năm 1948 và 1950).
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giải Cành cọ vàng
    Giải Cành cọ vàng có từ năm 1955 dành cho phim xuất sắc nhất.

    Các giải thưởng khác
    Dành cho phim truyện
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Dành cho phim ngắn

    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Phim được trao giải Cành cọ vàng tính theo quốc gia sản xuất
    Mỹ 18
    Ý 12
    Pháp 9
    Anh 8
    Đan Mạch, Nhật Bản 4
    Bỉ, Liên Xô, Thụy Điển, Đức, România, Serbia và Montenegro 2
    Algérie, Brasil, Trung Quốc, Tiệp Khắc, Hy Lạp, Ấn Độ, Iran, México, New Zealand, Ba Lan, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Thổ Nhĩ Kỳ 1
    Cơ cấu
    Cơ cấu chính thức
    https://s20.postimg.cc/oho5ewd65/Cannes.Redcarpet.jpg
    Các bậc thang của Cung Liên hoan và Hội nghị.

    Hai sự kiện chính của Le Festival de Cannes comprend deux grandes sections qui englobent plusieurs sous-parties, dont la plus ancienne est La Semaine de la critique[39], créée en 1962. Voici la liste de ces sections:
    • La sélection officielle:
    • Longs métrages en compétition
    • Longs métrages hors compétition
    • Courts métrages en compétition
    • Un Certain Regard, créée en 1978
    • Cinéfondation, créée en 1998
    • Les sections parallèles créées par le Festival:
    • Cinéma de toujours, créée en 1992
    • Cannes Classics, créée en 2004
    • Les sections parallèles créées par un organisme extérieur:
    • La Semaine de la critique, créée en 1962
    • La Quinzaine des réalisateurs, créée en 1969

    Lựa chọn phim
    Một bộ phim đủ tiêu chuẩn tham gia liên hoan Cannes chỉ khi nó được hoàn thành trong vòng 12 tháng trước liên hoan và chỉ được chiếu tại nước sản xuất cũng như chưa được tham gia một liên hoan phim quốc tế nào khác.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giải thưởng
    Tại liên hoan phim Cannes đầu tiên vào năm 1946, chỉ có duy nhất một Giải thưởng lớn (Grand prix) để trao cho phim xuất sắc nhất. Một năm sau đó giải thưởng được chia thành nhiều hạng mục như phim phiêu lưu và hình sự, phim hoạt hình, phim tâm lý tình cảm, phim xã hội và phim ca nhạc hài kịch. Cách phân chia này chỉ diễn ra duy nhất trong Liên hoan phim Cannes 1947. Trong thập niên 1950, đặc biệt là trong thời gian Jean Cocteau làm chủ tịch liên hoan phim, người ta đã trao nhiều giải thưởng khá đặc biệt, ví dụ Giải phim trữ tình (Prix du film lyrique) tại Liên hoan phim Cannes 1952 hay Giải quốc tế cho phim hài (Prix International du film de la bonne humeur) tại Liên hoan phim Cannes 1953 hay thậm chí là Giải quốc tế cho phim kể chuyện bằng hình ảnh xuất sắc nhất (Prix International du film le mieux raconté par l'image) cũng tại Liên hoan 1953. Sau khi ban giám khảo trao cho Barton Fink ba giải quan trọng tại Liên hoan phim Cannes 1991, luật trao giải đã được sửa đổi sao cho một bộ phim không thể được nhận quá nhiều giải, trừ giải diễn xuất thì có thể kèm theo một giải khác.[43]

    Từ Liên hoan phim Cannes 1955, giải thưởng cao quý nhất được trao tại Cannes là giải Cành cọ vàng (Palme d'or) trao cho phim hay nhất.
    Đứng thứ hai sau giải Cành cọ vàng là Giải thưởng lớn của ban giám khảo (Grand prix). Danh sách cụ thể các giải thưởng gồm:
    1/ Giải chính thức cho phim dài:
    a/ Cành cọ vàng (Palme d'or), được trao từ năm 1955 cho phim hay nhất.
    b/ Giải thưởng lớn (Grand prix) trao cho phim được ban giám khảo đánh giá là đặc sắc nhất.
    c/ Giải cho nam diễn viên xuất sắc nhất (Prix d'interprétation masculine) trao cho nam diễn viên có diễn xuất tốt nhất.
    d/ Giải cho nữ diễn viên xuất sắc nhất (Prix d'interprétation féminine) trao cho nữ diễn viên có diễn xuất tốt nhất.
    e/ Giải cho đạo diễn xuất sắc nhất (Prix de la mise en scène) trao cho đạo diễn.
    g/ Giải cho kịch bản hay nhất (Prix du scénario) trao cho biên kịch có kịch bản xuất sắc nhất.
    h/ Giải của Ban Giám khảo (Prix du Jury).
    i/ Giải kỷ niệm của liên hoan phim Cannes (Trophée du Festival de Cannes) để vinh danh các nghệ sĩ điện ảnh cho toàn bộ sự nghiệp.
    k/ Giải phê bình phim quốc tế (Prix de la Critique internationale), được trao riêng năm 1946 cho đạo diễn Georges Rouquier với phim Farrebique vốn không lọt qua vòng tuyển chọn phim.
    2/ Giải chính thức cho phim ngắn:
    a/ Cành cọ vàng cho phim ngắn (Palme d'or du court-métrage) trao cho phim ngắn hay nhất.
    b/ Giải thưởng của ban giám khảo cho phim ngắn (Prix du jury du court-métrage)
    3/ Các giải thưởng khác:
    a/ Giải nhà làm phim trẻ (Prix de la jeunesse) được một ban giám khảo gồm các nhà làm phim trẻ trao cho tác phẩm đầu tay hoặc tác phẩm thứ hai của một nghệ sĩ.
    b/ Giải máy quay vàng (Caméra d'or), được trao từ năm 1978 cho phim đầu tay xuất sắc nhất.
    c/ Prix Orange được hiệp hội nhà báo trao cho các nam và nữ diễn viên
    d/ Soleil d'or được trao bởi CCAS
    e/ Prix Œcuménique được trao cho phim dài thể hiện tốt nhất sự đa dạng văn hóa
    g/ Prix Fipresci trao cho phim thể hiện cá tính hoặc thể nghiệm đặc biệt
    h/ Prix François Chalais trao cho phim thể hiện các giá trị báo chí
    i/ Trophée Chopard trao cho nam hoặc nữ diễn viên
    k/ Prix Vulcain de l'artiste technicien trao cho hạng mục kỹ thuật làm phim
    l/ Giải Roberto Rossellini trao cho các nhà điện ảnh thể hiện những giá trị nhân văn theo phong cách của Roberto Rossellini

    Lãnh đạo
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tổng thư ký (Secrétaire général)
    Người chịu trách nhiệm tiếp nhận tác phẩm dự thi.
    Đại diện nghệ thuật (Délégué artistique)
    Người chịu trách nhiệm lựa chọn tác phẩm tham gia thi chính thức.
    Tổng đại diện (Délégué général)
    Người được chủ tịch liên hoan phim lựa chọn để quản lý chung và trợ giúp trực tiếp chủ tịch.
    Chủ tịch (Président)
    Người chịu trách nhiệm chính của liên hoan phim.
    Tổng giám đốc (Directeur général)
    Người giám sát các hoạt động của liên hoan phim, đây là vị trí cao thứ hai trong ban lãnh đạo sau chủ tịch.

    Liên hoan phim
    Lễ hội
    Trong chừng hơn 10 ngày, cuộc sống của toàn bộ thành phố biển Cannes bị xáo trộn vì liên hoan phim đặc biệt là tại khu vực Đại lộ Croisette. Trong mỗi ngày của liên hoan phim, một bộ phim dự thi chính thức sẽ được chiếu trước công chúng và giới báo chí trong đó buổi chiếu chính thức thường là buổi chiếu tối với màn ra mắt của các ngôi sao tham gia phim cũng như đạo diễn của bộ phim.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Truyền thông và tài trợ
    https://s20.postimg.cc/gc63gd6t9/Ped..._lope_Cruz.jpg
    Penélope Cruz và Pedro Almodóvartại Cannes năm 2006.

    Hãng mua bản quyền truyền hình của liên hoan phim Cannes trong thời gian gần đây là Canal+, hãng này đã bỏ ra 6,5 triệu euro để tường thuật trực tiếp Liên hoan phim Cannes 2007.[49] Các nhà tài trợ lớn khác của liên hoan phim là tập đoàn mỹ phẩm L'Oréal,[50] hãng sản xuất xe hơi Renault và Audi.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các kỷ lục

    Đạo diễn Emir Kusturica đã từng 2 lần giành giải Cành cọ vàng.

    Trong số các nhà điện ảnh tham dự liên hoan phim thì có một số người thường được hưởng sự ưu ái từ ban tổ chức vì phong cách và nghệ thuật làm phim của họ. Trên áp phích kỉ niệm 60 năm ngày thành lập liên hoan phim Cannes, người ta có thể thấy 9 nhà điện ảnh nổi tiếng được coi là "con cưng" ("chouchou") ở Cannes, đó là Souleymane Cissé, Penélope Cruz, Vương Gia Vệ, Juliette Binoche, Jane Campion, Gérard Depardieu, Bruce Willis, Samuel L. Jackson và Pedro Almodóvar.[53]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chỉ trích và bê bối
    Quyết định của ban giám khảo

    Francis Ford Coppola tại Liên hoan phim Cannes 2001, ông là người đồng chiến thắng giải Cành cọ vàng năm 1979 với Volker Schlöndorff.


    Các quyết định của ban giám khảo liên hoan phim Cannes đã nhiều lần gây ra tranh cãi hoặc chịu sự chỉ trích từ phía báo giới và từ chính các thành viên ban giám khảo.[54] Năm 1960, tác phẩm L'Avventura, phần đầu trong bộ ba phim L'Éclipse và La Nuit của Michelangelo Antonioni khi công chiếu đã nhận được phản ứng hết sức lạnh nhạt của công chúng, thậm chí khi đạo diễn và nữ diễn viên chính của phim lên nhận Giải của Ban giám khảo, họ còn bị khán giả ném cà chua.[55]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kiểm duyệt
    https://s20.postimg.cc/623ohawf1/H_t...annes_2007.jpg
    Khách sạn "Majestic" nổi tiếng của liên hoan phim.

    Trong thời gian đầu, các bộ phim được chọn tham dự liên hoan phim thường phải đảm bảo điều kiện của chính phủ Pháp là không động chạm tới chính trị các nước có phim tham gia.[61] Năm 1956, nước chủ nhà Pháp đã chấp nhận đề nghị của Cộng hòa Liên bang Đức rút bộ phim tài liệu Nuit et brouillard của đạo diễn Alain Resnais ra khỏi liên hoan vì nó nói tới vấn đề nhạy cảm Shoah và các trại tập trung của Đức Quốc xã.[62]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bê bối

    Alfred Hitchcock đã không gặp may tại Cannes khi công chiếu bộ phim Les Enchaînés do ông đạo diễn.

    Ngay tại liên hoan phim Cannes chính thức đầu tiên năm 1946, buổi công chiếu bộ phim Les Enchaînés của đạo diễn Alfred Hitchcock đã trở thành thảm họa khi các kỹ thuật viên trộn lẫn các cuộn phim với nhau.[71]Năm 1975, Cung Liên hoan và Hội nghị Cannes đã bị một tổ chức quá khích đánh bom, rất may là không có ai bị thương và liên hoan vẫn tiếp tục diễn ra như bình thường.[72] Năm 1983, một sự kiện hi hữu đã diễn ra ở Cannes khi các phóng viên ảnh đồng loạt bãi công để phản đối việc ngôi sao của phim L'Été meurtrier là Isabelle Adjani từ chối tham gia họp báo.[73]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  2. #332
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 120 năm, Từ hi thái hậu đảm nhiệm việc nhiếp chính trong triều đình nhà Thanh

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 21 tháng 09, 1898
    • 1898 – Từ Hi Thái hậu phát động chính biến đồng thời đảm nhiệm nhiếp chính, cấm túc Quang Tự Đế và tìm bắt người thuộc phái cải cách, Mậu Tuất biến pháp kết thúc.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%B...1i_h%E1%BA%ADu
    https://en.wikipedia.org/wiki/Empress_Dowager_Cixi
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Cixi
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...y-ung-120.html

    Từ Hi Thái hậu
    Từ Hi Hoàng thái hậu
    慈禧皇太后
    Hàm Phong Đế Hoàng hậu

    Nhiếp chính Đại Thanh

    Nhiếp chính 11 tháng 11 năm 1861 – 15 tháng 11 năm 1908, (47 năm, 4 ngày)
    cùng với Từ An Thái hậu(1861–1881)
    Tiền nhiệm Túc Thuận
    Di Thân vương
    Tải Viên, Trịnh Thân vương Đoan Hoa và 5 vị đại thần khác làm nhiếp chính cho Hoàng đế Đồng Trị
    Thời kỳ
    Hoàng đế Đồng Trị (1861-1875)
    Hoàng đế Quang Tự(1875-1908)

    Kế nhiệm
    Long Dụ Thái hậu
    Hoàng đế Quang Tự(1875-1908)

    Thông tin chung
    Phối ngẫu Thanh Văn Tông, Hàm Phong hoàng đế
    Hậu duệ Hoàng đế Đồng Trị
    Tước vị Từ Hi Đoan Hựu Khang Di Chiêu Dự Trang Thành Thọ Cung Khâm Hiển Sùng Hi Thánh Mẫu hoàng thái hậu (慈禧端佑康頤昭豫莊誠壽恭欽獻崇熙聖母皇 太后)
    Thụy hiệu Hiếu Khâm Từ Hi Đoan Hựu Khang Di Chiêu Dự Trang Thành Thọ Cung Khâm Hiến Sùng Hi Phối Thiên Hưng Thánh Hiển Hoàng hậu
    (孝欽慈禧端佑康頤昭豫莊誠壽恭欽獻崇熙配 天興聖顯皇后)
    Hoàng tộc Gia tộc Ái Tân Giác La (nhờ hôn phối)
    Thân phụ Huệ Trưng
    Thân mẫu Phú Sát thị
    Sinh 29 tháng 11, 1835
    Mất 15 tháng 11, 1908 (72 tuổi) Điện Nghi Loan, Trung Nam Hải, Bắc Kinh, Đế quốc Đại Thanh
    An táng Phổ Đà Dục Định Đông Lăng(菩陀峪定东陵), Đông Thanh Mộ

    Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu (chữ Hán: 孝欽顯皇后; Mãn Châu: hiyoošungga gingguji iletu hūwangheo; 29 tháng 11 năm 1835 – 15 tháng 11 năm 1908), tức Từ Hi Thái hậu (慈禧太后) hoặc Tây Thái hậu (西太后), là phi tử của Thanh Văn Tông Hàm Phong Đế, sinh mẫu của Thanh Mục Tông Đồng Trị Đế.


    Thanh Văn Tông (chữ Hán: 清文宗; 17 tháng 7 năm 1831 – 22 tháng 8 năm 1861), Hãn hiệu Đồ Cách Bá Nhĩ Ngạch Nhĩ Bách Đặc Hãn (:图格莫尔额尔伯特汗; Түгээмэл Элбэгт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.


    Bà trở thành Hoàng thái hậu nhiếp chính thực tế của triều đình nhà Thanh cùng với Từ An Thái hậu - hoàng hậu của Hàm Phong Đế - khi con trai Đồng Trị Đế lên ngôi.

    Sau khi Đồng Trị Đế mất, Thanh Đức Tông Quang Tự Đế lên, bà lại tiếp tục giữ vai trò nhiếp chính cùng với Từ An Thái hậu.


    Thanh Đức Tông (chữ Hán: 清德宗; 14 tháng 8 năm 1871 – 14 tháng 11 năm 1908), tên húy là Ái Tân Giác La Tái Điềm (sử Việt Nam ghi là Tái/Tải Điềm), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế (文殊皇帝) là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.


    Theo đó, bà trên đã nắm đại quyền nhà Thanh trong vòng 47 năm, từ 1861 tới tận khi qua đời năm 1908, trong đó hoàn toàn nắm quyền 27 năm (1881 - 1908) do cái chết của Từ An Thái hậu. Từ Hi Thái hậu cùng với Võ Tắc Thiên thời Đường và Lã hậu thời Hán được xem là những người phụ nữ nắm quyền lực cao nhất của đế quốc Trung Hoa trong một thời gian dài.


    Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705[1]), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.


    Lã hậu (chữ Hán: 呂后, 241 TCN – 180 TCN[1]), phiên âm khác là Lữ hậu, sử gia hay thường gọi Lã thái hậu (呂太后) hay Hán Cao hậu (汉高后), là vị Hoàng hậu dưới triều Hán Cao Tổ Lưu Bang, hoàng đế sáng lập nên triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.


    Năm 1898, Quang Tự Đế vận động Bách nhật Duy tân, đối với Từ Hi Thái hậu mâu thuẫn gay gắt, thậm chí còn cùng với Khang Hữu Vi bí mật âm mưu ám sát Thái hậu.


    Khang Hữu Vi (chữ Hán: 康有為; 1858 - 1927), nguyên danh là Tổ Di (祖詒), tự là Quảng Hạ (廣廈), hiệu là Trường Tố (長素), Minh Di (明夷), Canh Sinh (更生), Tây Tiều Sơn Nhân (西樵山人), Du Tồn Tẩu (游存叟), Thiên Du Hóa Nhân (天游化人). Ông là nhà văn, nhà tư tưởng tư sản, lãnh tụ phái Duy tân ở Trung Quốc cuối thế kỷ 19.


    Biến pháp thất bại, Quang Tự Đế bị giam lỏng, Thái hậu tiếp tục là nhà lãnh đạo tối cao. Khi khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn bùng nổ, liên quân 8 nước phương Tây tấn công Trung Quốc, Từ Hi Thái hậu và hoàng tộc phải chạy tới Tây An.


    Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc. Đây là thành phố trực thuộc tỉnh. Tây An là một trong 4 kinh đô trong lịch sử Trung Hoa, là kinh đô của 13 triều đại, bao gồm: nhà Chu, nhà Tần, nhà Hán và nhà Đường[1] Tây An cũng là điểm kết thúc phía đông của Con đường tơ lụa huyền thoại.


    Năm 1901, sau khi Hòa ước Tân Sửu được ký kết, bà mới quay trở lại Bắc Kinh. Những năm về sau, Từ Hi Thái hậu tích cực thực hiện nhiều cải cách, chẳng hạn như giải phóng phụ nữ Trung Hoa khỏi tục bó chân.
    Nhiều nhà sử học ở Trung Quốc và hải ngoại thường miêu tả Từ Hi Thái hậu như một bạo chúa, người phải chịu trách nhiệm cho sự sụp đổ của nhà Thanh, trong khi một số khác cho rằng các đối thủ của Thái hậu đã quá thành công trong việc quy tội bà về những vấn đề nằm ngoài tầm kiểm soát của bà lúc đó. Và thực tế bà không hề tàn nhẫn hơn hay kém những nhà lãnh đạo khác, nếu không muốn nói đã ít nhiều là một nhà cải cách có hiệu quả - dù miễn cưỡng - trong những năm cuối đời.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đảo chính Tân Dậu

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tiến hành đảo chính

    https://s20.postimg.cc/5jzst6god/Prince_Gong1.jpg
    Ảnh chụp Cung thân vương Dịch Hân.

    https://s20.postimg.cc/4hpmaw5nh/Vin..._Cong_Chua.jpg
    Hình chụp Vinh Thọ Cố Luân công chúa, con gái Cung thân vương.

    Trong lúc chờ ngày lành tháng tốt để đưa di hài của Hàm Phong hoàng đế về Bắc Kinh, quan hệ giữa Lưỡng cung Thái hậu và nhóm của Túc Thuận ngày một xấu đi. Ngày 14 tháng 9, Sơn Đông Ngự sử Đổng Nguyên Thuần tấu thỉnh hai vị Thái hậu quản lý triều chính nhưng gặp phải sự phản đối của Túc Thuận, bởi nhà Thanh chưa có tiền lệ Thái hậu buông rèm nhiếp chính.
    Dưới tình thế đó, Từ Hi Thái hậu càng quyết tâm tiến hành chính biến.
    Bà âm thầm xây dựng vây cánh cho riêng mình gồm các tướng lĩnh, quan lại, thân vương bất đồng với tám vị đại thần. Trong số này quan trọng nhất là Cung thân vương Dịch Hân và Thuần thân vương Dịch Hoàn, hoàng tử thứ 6 và 7 của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang hoàng đế. Cung thân vương vốn là một người đầy tham vọng nhưng lại bị gạt khỏi vị trí đầu triều sau di chiếu của Hàm Phong hoàng đế nên rất tích cực ủng hộ cuộc đảo chính. Ngoài ra còn có Thị lang Thắng Bảo và Đại học sĩ Giả Trinh.

    Thanh Tuyên Tông (chữ Hán: 清宣宗, 16 tháng 9 năm 1782 – 26 tháng 2 năm 1850), Hãn hiệu Thác Nhĩ Cách Lặc Đặc hãn (托尔格勒特汗; Төр Гэрэлт хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị Hoàng đế thứ 8 của triều đại nhà Thanh, cai trị Trung Quốc từ năm 1820 đến 1850. Nguyên thời kì dùng niên hiệu Đạo Quang (道光), còn gọi là Đạo Quang Đế (道光帝).

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thời đại Đồng Trị

    https://s20.postimg.cc/kfyc14n1p/Dong_Tri_De.jpg
    Đồng Trị Đế.

    Triều đại mới
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Cuộc vận động tự cường (1862-1882)

    Trước chiến tranh nha phiến, Mãn Thanh tự hào là Thiên triều, xem thường các nước Tây phương là ngoại di. Sau khi liên quân Anh–Pháp tới Bắc Kinh, buộc phải ký điều ước nhục nhã với họ, nhà Thanh mới chịu nhận rằng bọn ngoại di đó mạnh hơn mình nhiều, và muốn chống cự với họ thì phải có tàu bè như họ, súng ống như họ, quân đội phải luyện tập theo lối của họ. Vài người Mãn như Cung thân vương, Quế Lương nghĩ đến việc tự cường, bàn với Tăng Quốc Phiên, Lý Hồng Chương và Tả Tông Đường. Họ đồng ý với nhau rằng "muốn tự cường thì việc luyện binh là quan trọng nhất, mà muốn luyện binh thì trước hết phải chế tạo vũ khí giới". Năm 1862, họ giao cho Lý Hồng Chương thi hành.


    Lý Hồng Chương (tiếng Hán giản thể: 李鸿章; phồn thể: 李鴻章; bính âm: Lǐ Hóngzhāng; phiên âm Wade–Giles: Li Hung-chang), phiên âm tiếng Anh: Li Hongzhang) (1823 - 1901), là một đại thần triều đình nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hôn nhân của Đồng Trị
    https://s20.postimg.cc/na1heoce5/Hie..._Hoang_Hau.jpg
    Hiếu Triết Nghị Hoàng hậu A Lỗ Đặc thị, người được Đồng Trị Đế chọn làm chính cung hoàng hậu bất chấp sự phản đối của Từ Hi Thái hậu.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cái chết của Đồng Trị
    https://s20.postimg.cc/p1ug9n0wt/Emp...hi_writing.jpg
    Đồng Trị Đế khi còn nhỏ.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thời đại Quang Tự
    Bệnh tật và các thách thức mới
    https://s20.postimg.cc/3tgrrojpp/Emp...xu_Quan_Tu.jpg
    Quang Tự Đế.

    Việc Đồng Trị Đế qua đời mà không có con nối dõi đặt triều đình vào tình thế khó xử. Từ Hi Thái hậu và Từ An Thái hậu không thể chọn một vị thân vương thuộc thế hệ trước để kế vị, vì điều này sẽ khiến cả 2 người mất đi quyền lực đang nắm giữ. Vì vậy, tân hoàng đế phải thuộc cùng thế hệ hoặc nhỏ hơn Đồng Trị Đế.
    Sau nhiều tranh cãi giữa 2 Thái hậu, đứa trẻ 4 tuổi Tải Điềm, con trai đầu của Thuần thân vương Dịch Hoàn và em gái của Từ Hi Thái hậu, đã được chọn để truyền ngôi.
    https://s20.postimg.cc/qyyj6kf1p/1st_Prince_Chun2.jpg
    Dịch Hoàn (奕譞; 16 tháng 10, 1840 - 1 tháng 1, 1891), là vị hoàng tử thứ 7 của Đạo Quang Hoàng đế. Ông là thân phụ của Thanh Đức Tông Quang Tự Hoàng đế, và là ông nội của Phổ Nghi - hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh.


    Năm 1875, tức Quang Tự nguyên niên, Tải Điềm được đưa vào Tử Cấm Thành và không bao giờ trở về gia đình của mình nữa. Từ Hi Thái hậu ép Quang Tự Đế gọi Từ An Thái hậu là Hoàng ngạch nương (tức mẫu hậu), còn gọi mình là Thân ba ba (親爸爸 - tức cha đẻ) với mục đích xác lập vị trí trụ cột cho bản thân.
    Quang Tự Đế bắt đầu việc học hành khi lên 5 tuổi dưới sự hướng dẫn của Ông Đồng Hòa, người sau này trở thành bạn thân và một vị đại thần tin cẩn của nhà vua.
    https://s20.postimg.cc/b9g1dhf4t/800px.jpg
    Ngồi bên trái là em gái của Từ Hi Thái hậu, Thuần Thân vương phúc tấn, mẹ sinh của vị Quang Tự hoàng đế tương lai.
    Một thời gian ngắn sau khi chọn Quang Tự để kế vị, Từ Hi Thái hậu lại lâm bệnh nặng[10] khiến Từ An phải một mình điều hành chính sự.[11] Bà cũng ít khi có điều kiện tiếp xúc với Quang Tự trong giai đoạn này.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hôn sự của Quang Tự
    https://s20.postimg.cc/ljigcr7l9/Chan_Phi.jpg
    Chân dung của Trân phi Tha Tha Lạp thị, sủng phi của Quang Tự Đế.

    https://s20.postimg.cc/w6c9i7alp/Diep_Hach_Na.jpg
    Chân dung Diệp Hách Na Lạp Tĩnh Phân, Hoàng hậu của Quang Tự Đế.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Rút lui vào hậu trường
    https://s20.postimg.cc/et1z3ecql/Yi_...i_Hoa_Vien.jpg
    Cung điện mùa hè Di Hòa Viên - nơi Từ Hi Thái hậu dành phần lớn thời gian trong những năm cuối đời.

    Ngày 5 tháng 3 năm 1889, Từ Hi Thái hậu tuyên bố rút lui khỏi chuyện triều chính. Với tư cách là người đứng đầu hoàng gia, Thái hậu vẫn thường xuyên ban thưởng cho các đại thần và còn mời họ vào hoàng cung xem Kinh kịch.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bách nhật duy tân
    https://s20.postimg.cc/4685y0mlp/The..._Majesties.jpg
    Từ Hi Thái hậu và Quang Tự Đế đang quỳ. Tranh vẽ bởi Katharine Carl.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn



    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Qua đời và lăng mộ


    Tháp tưởng niệm bên ngoài lăng mộ của Từ Hi thái hậu.

    https://s20.postimg.cc/w6c9id2xp/Cix...nd_2011_11.jpg
    Bên trong lăng mộ của Từ Hi thái hậu.

    Ngày 15 tháng 11 năm 1908, Từ Hi Thái hậu qua đời tại Nghi Loan điện ở Trung Nam Hải, sau khi đã ấn định Phổ Nghi làm người kế vị.
    Bà qua đời chỉ một ngày sau cái chết đột ngột của Quang Tự Đế.
    Từ Hi Thái hậu được hợp táng cùng với Từ An Thái hậu trong Định Đông Lăng (東定陵), thuộc quần thể Thanh Đông Lăng (清東陵) cách Bắc Kinh 125km về phía đông.
    Cụ thể, nguyên tên của lăng mộ là Phổ Đà Dục Định Đông Lăng (菩陀峪定東陵) lấy từ tên của Phổ Đà sơn, một trong Trung Hoa tứ đại Phật giáo danh sơn.
    Ngoài ra, lăng nằm ở phía đông của Định Lăng - nơi yên nghỉ của Hàm Phong hoàng đế.

    Ngày 4 tháng 11 năm 2008, một cuộc giám định pháp y đã kết luận hoàng đế chết vì bị đầu độc bằng thạch tín.
    Tờ China Daily dẫn lời một nhà sử học, Dai Yi, suy đoán Từ Hi có thể đã biết trước mình không còn sống được bao lâu nữa nên quyết định trừ khử Quang Tự để ngài không thể tiếp tục các biến pháp canh tân.
    CNN gần đây cũng công bố nồng độ thạch tín trong di hài của Quang Tự cao gấp 2,000 lần người bình thường.

    https://s20.postimg.cc/xy58dah5p/Cer...863_-_Back.jpg
    Chiếc Điền tử đầu khảm châu báu có thể đã được Từ Hi Thái hậu đội trong các nghi lễ quan trọng. Có thể thấy rõ hoa văn chim phượng, tượng trưng cho bậc mẫu nghi thiên hạ trong quan điểm truyền thống Trung Quốc.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhận định
    https://s20.postimg.cc/5y14t0t4t/Emp...r_portrait.jpg
    Hình chụp Từ Hi Thái hậu. Dòng chữ phía sau là tên hiệu đầy đủ của bà.

    Theo khuynh hướng của những người theo chủ nghĩa dân tộc, sử sách thường miêu tả Từ Hi Thái hậu như một bạo chúa và phải chịu trách nhiệm cho sự suy tàn của Trung Hoa cuối thế kỷ XIX. So với một nhà lãnh đạo cùng thời khác là Thiên Hoàng Minh Trị, Từ Hi ích kỷ hơn do nghĩ đến lợi ích cá nhân nhiều hơn. Bà đã nhiều lần sử dụng quốc khố cho mục đích riêng. Các cung điện, hoa viên, cũng như chi tiêu của bà được đánh giá là quá xa hoa tốn kém trong bối cảnh Trung Quốc đang trên bờ vực phá sản.[21]
    Dù nổi tiếng thông minh nhưng do ít học và thiếu nhiều kiến thức về tình hình quốc tế - tương tự các vua nhà Thanh trước đó như Đạo Quang hay Hàm Phong - nên bà có tầm nhìn hạn hẹp và tư duy bảo thủ hơn so với Minh Trị. Tuy nhiên, các nhà sử học cho rằng bước ngoặt đáng kể của lịch sử Trung Quốc, đánh dấu sự suy tàn của đế chế Đại Thanh, lại xảy ra khi Từ Hi đã lui về nghỉ ở Di Hòa Viên. Đó là lúc chiến tranh Thanh - Nhật bùng nổ dưới sự chấp chính của Quang Tự. Nhà Thanh sau đó phải bồi thường cho Nhật một khoản tiền khổng lồ, làm khánh kiệt quốc gia. Từ Hi buộc phải quay lại chấp chính để khắc phục những hậu quả do sự cai trị kém cỏi của hoàng đế.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các nguồn khác
    https://s20.postimg.cc/5l9qn1l7h/Jung_Chang.jpg
    Jung Chang, tác giả cuốn sách thách thức những quan niệm cũ cho rằng Từ Hi Thái hậu là một kẻ độc tài tàn bạo.


    Trong cuốn hồi ký của mình khi đang làm phái viên của Anh ở Bắc Kinh, Sir Ernest Satow miêu tả Từ Hi thường xuất hiện trong các nghi lễ long trọng.
    Một cuốn tiểu sử nổi tiếng nhưng cũng gây nhiều tranh cãi của J. O. P. Bland và Edmund Backhousemang tên "China Under the Empress Dowager" ("Trung Hoa dưới sự cai trị của thái hậu"). Backhouse bị phát hiện đã giả mạo nhiều nguồn tư liệu khi viết sách. Không chỉ có Từ Hi Thái hậu, Edmund Backhouse còn khoác lác về quan hệ tình ái của mình với nhiều nhân vật nổi tiếng khác như Paul Verlaine, Oscar Wilde, thậm chí cả một công chúa của đế quốc Ottoman, v.v... Chính cuốn sách này đã hình thành các quan điểm tiêu cực đối với thái hậu ở phương Tây.[36] Năm 2013, học giả Jung Chang phát hành một cuốn tiểu sử khác nhằm mục đích hiệu đính lại những sai lầm lịch sử trong tác phẩm của Bland và Backhouse. Jung Chang đánh giá Từ Hi là nhà lãnh đạo có năng lực nhất mà nhà Thanh có ở thời điểm đó.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  3. #333
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 33 năm, năm nước Hoa Kỳ, Nhật Bản, Tây Đức, Anh và Pháp ký thoả ước Plaza, giảm giá trị của đồng Dolar.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 22 tháng 09, 1985
    • 1985 – Hoa Kỳ, Nhật Bản, Tây Đức, Anh và Pháp ký kết Thỏa ước Plaza tại New York, giảm giá Đô la Mỹ so với Yên Nhật và Mác Tây Đức.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%...1%BB%9Bc_Plaza
    https://en.wikipedia.org/wiki/Plaza_Accord
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Accords_du_Plaza
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...ay-ung-33.html

    Thỏa ước Plaza

    Thỏa ước Plaza hay Hiệp định Plaza (tiếng Anh: Plaza Accord) là thỏa ước tài chính được ký ngày 22 tháng 9 năm 1985 lại khách sạn Plaza, thành phố New York, Mỹ, bởi nhóm G5 khi đó gồm Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh và Pháp. Nhóm G5 đi đến thỏa thuận giảm giá đồng đô-la Mỹ so với đồng Yên Nhật và đồng Mác Đức (đơn vị tiền tệ của Cộng hòa liên bang Đức trước khi đồng Euro có hiệu lực) bằng cách can thiệp vào thị trường ngoại hối.


    Plaza Hotel


    The 1985 "Plaza Accord" is named after New York City's Plaza Hotel, which was the location of a meeting of finance ministers who reached an agreement about managing the fluctuating value of the US dollar. From left are Gerhard Stoltenberg of West Germany, Pierre Bérégovoy of France, James A. Baker III of the United States, Nigel Lawson of Britain, and Noboru Takeshita of Japan.

    Trong vòng hai năm kể từ khi Thỏa thuận này có hiệu lực, tỷ giá hối đoái giữa đô la Mỹ và Yên Nhật đã giảm tới 51%. Phần lớn sự giảm giá này là nhờ khoản 10 tỷ đô-la bán ra của các ngân hàng trung ương liên quan. Đầu cơ tiền tệ tiếp tục khiến đồng đô-la xuống giá khi chấm dứt các hành động can thiệp. Việc đồng đô-la xuống giá này được hoạch định và thực thi với sự thông báo trước và rộng rãi, nó cũng không gây ra rối loạn ở các thị trường trên toàn cầu.

    Mục đích của việc phá giá đồng đô-la Mỹ là:
    • Cắt giảm thâm hụt tài khoản vãng lai của Hoa Kỳ đã tới 3,5% GDP;
    • Giúp kinh tế Mỹ hồi phục từ khủng hoảng trầm trọng đầu những năm 1980.

    Background
    Between 1980 and 1985 the dollar had appreciated by about 50% against the Japanese yen, Deutsche Mark, French Franc and British pound, the currencies of the next four biggest economies at the time. This caused considerable difficulties for American industry but at first their lobbying was largely ignored by government. The financial sector was able to profit from the rising dollar, and a depreciation would have run counter to Ronald Reagan's administration's plans for bringing down inflation.

    Ronald Wilson Reagan (/ˈreɪɡən/; February 6, 1911 – June 5, 2004) was an American politician and actor who served as the 40th President of the United States from 1981 to 1989


    A broad alliance of manufacturers, service providers, and farmers responded by running an increasingly high-profile campaign asking for protection against foreign competition.
    Major players included grain exporters, car producers, engineering companies like Caterpillar Inc., as well as high-tech companies including IBM and Motorola. By 1985, their campaign had acquired sufficient traction for Congress to begin considering passing protectionist laws. The prospect of trade restrictions spurred the White House to begin the negotiations that led to the Plaza Accord.

    Caterpillar Inc. (NYSE: CAT) is an American Fortune 100 corporation which designs, develops, engineers, manufactures, markets and sells machinery, engines, financial products and insurance to customers via a worldwide dealer network. It is the world's largest construction equipment manufacturer.



    The International Business Machines Corporation (IBM) is an American multinational technology company headquartered in Armonk, New York, United States, with operations in over 170 countries. The company began in 1911 as the Computing-Tabulating-Recording Company (CTR) and was renamed "International Business Machines" in 1924.



    Motorola, Inc. (/ˌmoʊtəˈroʊlə/[4]) was an American multinational telecommunications company founded on September 25, 1928, based in Schaumburg, Illinois. After having lost $4.3 billion from 2007 to 2009, the company was divided into two independent public companies, Motorola Mobility and Motorola Solutions on January 4, 2011.



    Top: the northern facade with a columned portico facing Lafayette Square
    Bottom: the southern facade with a semi-circular portico facing The Ellipse

    The justification for the dollar's devaluation was twofold: to reduce the U.S. current account deficit, which had reached 3.5% of the GDP, and to help the U.S. economy to emerge from a serious recession that began in the early 1980s. The U.S. Federal Reserve System under Paul Volcker had halted the stagflation crisis of the 1970s by raising interest rates, but this resulted in the dollar becoming overvalued to the extent that it made industry in the U.S. (particularly the automobile industry) less competitive in the global market.


    The Federal Reserve System (also known as the Federal Reserve or simply the Fed) is the central banking system of the United States of America. It was created on December 23, 1913, with the enactment of the Federal Reserve Act, after a series of financial panics (particularly the panic of 1907) led to the desire for central control of the monetary system in order to alleviate financial crises.



    Paul Adolph Volcker Jr. (/ˈvoʊlkər/; born September 5, 1927) is an American economist. He was Chairman of the Federal Reserve under Presidents Jimmy Carter and Ronald Reagan from August 1979 to August 1987.


    Tác động tới kinh tế Mỹ
    Để kiềm chế lạm phát hồi đầu thập niên 1980, Cục dự trữ liên bang dưới quyền Paul Volker đã thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. Lãi suất được nâng lên rất cao, trên 10%. Kết quả là các dòng vốn trên thế giới đổ dồn về Mỹ. Dollar Mỹ, vì thế lên giá, khiến cho xuất khẩu của Mỹ giảm trong khi nhập khẩu vào nước này tăng lên. Cán cân thương mại và tài khoản vãng lai trở nên xấu đi.
    Thỏa ước Plaza đã thành công trong việc cắt giảm thâm hụt thương mại của Mỹ với Tây Âu nhưng thất bại trong mục tiêu cơ bản là hạn chế thâm hụt thương mại với Nhật Bản. Lý do là sự thâm hụt này bắt nguồn từ cơ cấu kinh tế chứ không từ các yếu tố tiền tệ. Hàng chế tạo của Mỹ trở nên cạnh tranh trong lĩnh vực xuất khẩu nhưng không thành công tại thị trường Nhật Bản do các biện pháp hạn chế nhập khẩu của Nhật Bản.

    Tác động tới kinh tế Nhật Bản
    Do Thỏa ước Plaza, Yên Nhật lên giá nhanh chóng. Nền kinh tế Nhật Bản khi đó phụ thuộc vào xuất khẩu, nên việc tăng giá đồng Yên đe dọa tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản.
    https://s20.postimg.cc/46vldyozh/Jap...ection_svg.png
    Vị trí của Nhật Bản (xanh lá) trên thế giới, bao gồm quần đảo Kuril hiện đang tranh chấp với Nga (xanh nhạt)

    Nhật Bản đã phải sử dụng chính sách tiền tệ nới lỏng. Lãi suất được hạ xuống đã dẫn đến bong bóng bất động sản và bong bóng cổ phiếu ở nước này cuối những năm 1980. Để tăng sức cạnh tranh, các công ty Nhật Bản đã xây dựng nhiều cơ sở sản xuất ở nước ngoài, tạo thành làn sóng FDI của Nhật Bản.
    Yên lên giá còn làm GDP của Nhật Bản tính bằng Dollar trở nên lớn hơn trước rất nhiều. Nói cách khác, người Nhật tự nhiên trở nên giàu có hơn, và đã mua nhiều tài sản ở khắp thế giới, từ các bức họa nổi tiếng đến các xưởng phim ở Hollywood. Họ cũng đi du lịch nhiều hơn và tiêu dùng nhiều hơn.
    Sau này, bong bóng kinh tế tan vỡ là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự đình đốn kinh tế kéo dài trên một thập niên ở Nhật Bản.

    Effects
    Devaluing the dollar made U.S. exports cheaper to purchase for its trading partners, which in turn allegedly meant that other countries would buy more American-made goods and services.
    The exchange rate value of the dollar versus the yen declined by 51% from 1985 to 1987. Most of this devaluation was due to the $10 billion spent by the participating central banks.[citation needed] Currency speculation caused the dollar to continue its fall after the end of coordinated interventions. Unlike some similar financial crises, such as the Mexican and the Argentine financial crises of 1994 and 2001 respectively, this devaluation was planned, done in an orderly, pre-announced manner and did not lead to financial panic in the world markets.
    The Plaza Accord was successful in reducing the U.S. trade deficit with Western European nations but largely failed to fulfill its primary objective of alleviating the trade deficit with Japan. This deficit was due to structural conditions that were insensitive to monetary policy, specifically trade conditions. The manufactured goods of the United States became more competitive in the exports market but were still largely unable to succeed in the Japanese domestic market due to Japan's structural restrictions on imports. The Louvre Accord would be signed in 1987 to halt the continuing decline of the U.S. dollar.
    The signing of the Plaza Accord was significant in that it reflected Japan's emergence as a real player in managing the international monetary system. However, the recessionary effects of the strengthened yen in Japan's export-dependent economy created an incentive for the expansionary monetary policies that led to the Japanese asset price bubble of the late 1980s.[citation needed] It is thus postulated that Plaza Accord contributed to the Japanese asset price bubble, which progressed into a protracted period of deflation and low growth in Japan known as the Lost Decade.

    Post-Federal Reserve

    Volcker in 2014 with Alan Greenspan and Ben Bernanke

    After leaving the Federal Reserve in 1987, he became chairman of the prominent New York investment banking firm, Wolfensohn & Co., a corporate advisory and investment firm run by James D. Wolfensohn (who later became president of the World Bank).
    In 1993 he chaired the Group of 30 Report on the Derivatives market entitled "Derivatives: Practices and Principles" with several appendices and a survey on how practices may have changed since the original 1993 report. The Group of 30 is a "consultative group on international economic and monetary affairs." Volcker is their Chairman emeritus.
    In 1996, he took up the chair of the Independent Committee of Eminent Persons (Volcker Commission) to look into the dormant accounts of Jewish victims of the Holocaust lying in Swiss banks. This included a "massive accounting of Swiss bank records." In the midst of a contentious process (the committee was formed by three Jewish representatives and three representatives of Swiss banks), he was able to bring about an agreement among the parties for a settlement of $1.25 billion.
    In 2000 he accepted the Chairmanship of the IFRS Trustees, the not-for-profit funding arm of the International Accounting Standards Board (later the IFRS). The IFRS is a private sector enterprise based in London which seeks to develop a single global accounting model, subject to adoption country by country under their rules of law.
    In April 2004, the United Nations assigned Volcker to research possible corruption in the Iraqi Oil for Food program. In the report summarizing its research, Volcker criticized Kojo Annan, son of then-UN Secretary-General Kofi Annan, and the Swiss company Cotecna Inspection SA, Kojo's employer, for trying to conceal their relationship. He concluded in his March 2005, report that "there is no evidence that the selection of Cotecna, in 1998, was subject to improper influence of the Secretary General in the bidding or selection process." While Volcker did not implicate the Secretary General in the selection process, however, he did cast serious doubt on Kofi Annan, whose "management performance ... fell short of the standards that the United Nations Organization should strive to maintain." Volcker was a director of the United Nations Association of the United States of America between 2000 and 2004, prior to his being appointed to the Independent Inquiry by Kofi Annan.
    As of October 2006, he is the current chairman of the board of trustees of the influential Washington-based financial advisory body, the Group of Thirty, and is a member of the Trilateral Commission. He has had a long association with the Rockefeller family, not only with his positions at Chase Bank and the Trilateral Commission, but also through membership of the trust committee of Rockefeller Group, Inc., which he joined in 1987. That entity managed, at one time, the Rockefeller Center on behalf of the numerous members of the Rockefeller family. He is former chairman and an honorary trustee of International House, the cultural exchange residence and program center in New York City. He is a founding member of the Trilateral Commission and is a long-time member of the Bilderberg Group.
    In January 2008, he endorsed Democratic presidential candidate Barack Obama.
    On April 8, 2008, he was the featured speaker at The Economic Club of New York, and spoke about the issues and causes of the U.S. recession, and critiqued the U.S. financial system and Federal Reserve policies.
    Paul Volcker appeared in the Charles Ferguson's movie Inside Job. He was interviewed about current Wall Street CEO pay, claiming it is "excessive."
    Volcker was an economic advisor to President Barack Obama, heading the President's Economic Recovery Advisory Board.[40] During the financial crisis, Volcker has been extremely critical of banks, saying that their response to the financial crisis has been inadequate, and that more regulation of banks is called for.[41][42][43] Specifically, Volcker has called for a break-up of the nation's largest banks, prohibiting deposit-taking institutions from engaging in riskier activities such as proprietary trading, private equity, and hedge fund investments.[44][45] Volcker left the board when its charter expired on February 6, 2011, without being included in discussions on how the board would be reconstituted.[46]
    On January 21, 2010, President Barack Obama proposed bank regulations which he dubbed "The Volcker Rule," in reference to Volcker's aggressive pursuit of these regulations.[47] Volcker appeared with the president at the announcement. The proposed rules would prevent commercial banks from owning and investing in hedge funds and private equity, and limit the trading they do for their own accounts.[48] According to SEC Commissioner Luis A. Aguilar, "[t]he success or failure of the Volcker Rule will depend on the manner in which banking entities comply with the letter and spirit of the rule, and on the willingness of regulators to enforce it." [49]
    Volcker has been known to defy the stereotype of a Wall Street insider. A profile in The Week for February 5, 2010, claimed that Volcker doesn't even buy the conventional wisdom that "financial innovation" is necessary for a healthy economy. In fact, he likes to say, "the only useful banking innovation was the invention of the ATM."[50]
    On April 6, 2010, at the New-York Historical Society's Global Economic Panel, Volcker commented that the United States should consider adding a national sales tax similar to the Value Added Tax (VAT) imposed in European countries, stating "If, at the end of the day, we need to raise taxes, we should raise taxes." [51]

    Tham khảo
    • Lưu Ngọc Trịnh (1998), Kinh tế Nhật Bản: Những bước thăng trầm trong lịch sử, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

  4. #334
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 16 năm trình duyệt Mozilla Firefox ra đời

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 23 tháng 09, 2002
    • 2002 – Phiên bản công cộng đầu tiên của trình duyệt web Mozilla Firefox ("Phoenix 0.1") được phát hành.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Mozilla_Firefox
    https://en.wikipedia.org/wiki/Firefox
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Mozilla_Firefox
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...t-mozilla.html

    Mozilla Firefox


    Logo

    Firefox 57 chạy trên Windows 10

    Thiết kế bởi Tập đoàn Mozilla
    Phát triển bởi Tập đoàn Mozilla, Quỹ Mozilla
    Phát hành lần đầu 23 tháng 9, 2002; 15 năm trước
    Repository hg.mozilla.org/mozilla-central/
    Tình trạng phát triển Đang hoạt động
    Được viết bằng C++, XUL, XBL, JavaScript, CSS
    Hệ điều hành Windows, Mac OS X, Linux, BSD, Solaris, OpenSolaris
    Kích thước 36 MB Windows, 51 MB Linux, 52 MB Mac OS X
    Ngôn ngữ có sẵn 91 ngôn ngữ
    Thể loại Trình duyệt web, Trình khách FTP, Trình khách gopher
    Giấy phép MPL/GPL/LGPL/about:rights
    Trang mạng mozilla.org/firefox

    Mozilla Firefox là một trình duyệt web mã nguồn mở tự do xuất phát từ Gói Ứng dụng Mozilla, do Tập đoàn Mozilla quản lý.
    Firefox đạt được 25% thị phần trình duyệt web vào tháng 12 năm 2011, khiến nó trở thành trình duyệt phổ biến thứ hai trên thế giới, sau Internet Explorer.
    Trình duyệt này giành được thành công đặc biệt tại Đức và Ba Lan với tỉ lệ sử dụng cao nhất (52%).

    Để hiển thị các trang web, Firefox sử dụng bộ máy trình bày Gecko, vốn bao gồm đầy đủ một số tiêu chuẩn web hiện nay cộng thêm một vài tính năng có thể sẽ được chuẩn hóa trong tương lai.
    Firefox có các tính năng duyệt web theo thẻ, kiểm tra chính tả, tìm ngay lúc gõ từ khóa, đánh dấu trang trực tiếp (live bookmarking), trình quản lý tải xuống, và một hệ thống tìm kiếm tích hợp sử dụng bộ máy tìm kiếm do người dùng tùy chỉnh. Nhiều chức năng có thể bổ sung vào trình duyệt thông qua tiện ích (add-on) do nhà phát triển thứ ba tạo ra, một số tiện ích thông dụng nhất bao gồm tiện ích tắt JavaScript NoScript, trình tùy biến Tab Mix Plus, thanh công cụ chơi media FoxyTunes, tiện ích chặn quảng cáo Adblock Plus, StumbleUpon (khám phá trang web), Foxmarks Bookmark Synchronizer (đồng bộ hóa trang đánh dấu), trình cải thiện việc tải xuống DownThemAll!, và thanh công cụ Web Developer.

    (Tab Mix Plus (thường được viết tắt là TMP) là một phần mở rộng của Mozilla Firefox, thêm vào chức năng duyệt web theo thẻ trong Firefox. Nó là một phần mở rộng thông dụng trên Mozilla Add-ons - nơi có lưu thống kê số lần tải. TMP là một bộ các tính năng từ các phần mở rộng khác được đưa vào trong một gói.)


    Adblock là một phần mở rộng lọc nội dung cho Mozilla Firefox- và Mozilla Application Suite-dựa trên trình duyệt web. Adblock cho phép người dùng chặn các phần tử của trang, như quảng cáo, không cho chúng tải xuống và hiển thị.
    Một phiên bản nhánh có tên gọi Adblock Plus đã phát triển và thay thế cho Adblock cũ. Nó cải tiến giao diện người dùng, các bộ lọc đăng ký, và khả năng ẩn phần tử.


    Firefox chạy được trên các phiên bản khác nhau của Microsoft Windows, Mac OS X, Linux, và nhiều hệ điều hành Tương tự Unix khác. Phiên bản ổn định mới nhất là bản 3.5, phát hành vào tháng 6 năm 2009. Mã nguồn của Firefox là phần mềm tự do, được phát hành theo một bộ ba giấy phép GPL/LGPL/MPL.

    Mozilla là tổ chức phi lợi nhuận (đối với người sử dụng). Nhưng lý do khiến Firefox được liên tục phát triển và quảng cáo rầm rộ là vì Mozilla được Google trả tiền để đặt Google làm default search engine. Số tiền Mozilla được trả rất lớn, chiếm 85% doanh thu của cả tập đoàn này. Càng nhiều người dùng Firefox thì sẽ có càng nhiều người dùng Google search. Google sẽ thu lại tiền từ các link quảng cáo trong kết quả tìm kiếm. Đây cũng chính là lý do khiến Google là trang chủ của Firefox.


    Dave Hyatt và Blake Ross bắt đầu làm việc với dự án Firefox như là một nhánh thử nghiệm của dự án Mozilla. Họ tin rằng các yêu cầu thương mại từ sự tài trợ của Netscape và việc cần có sự chỉ đạo của nhà phát triển sẽ làm tổn hại đến tính tiện ích của trình duyệt Mozilla. Để đấu tranh với những gì mình thấy khi Mozilla Suite trở thành một đống hỗn độn, họ đã tạo ra một trình duyệt đơn lẻ với ý định thay thế Mozilla Suite. Vào ngày 3 tháng 4 năm 2003, Tổ chức Mozilla thông báo rằng họ đã lên kế hoạch chuyển sự tập trung từ Mozilla Suite sang Firefox và Thunderbird.


    Quỹ Mozilla (tiếng Anh: Mozilla Foundation) là một tổ chức phi lợi nhuận chuyên hỗ trợ và phát triển các dự án mã nguồn mở Mozilla.



    Mozilla Thunderbird là phần mềm đọc tin, quản lý thư điện tử, miễn phí, mã nguồn mở của Quỹ Mozilla. Dự án này lấy hình mẫu từ Mozilla Firefox, một dự án nhắm tới việc tạo ra một trình duyệt web. Vào 7 tháng 12 năm 2004, phiên bản 1.0 được phát hành, đạt được hơn 500.000 lượt tải chỉ trong ba ngày đầu, và 1.000.000 lượt cho 10 ngày.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phiên bản 3.0
    Mozilla Firefox 3 được phát hành ngày 16 tháng 6 năm 2008 bởi Tập đoàn Mozilla. Firefox 3 sử dụng phiên bản 1.9 của bộ máy trình bày Mozilla Gecko để hiển thị trang web. Phiên bản mới sửa nhiều lỗi, cải tiến khả năng tương thích chuẩn, và bổ sung các API web mới. Các tính năng mới khác bao gồm trình quản lý tải xuống đã được thiết kế lại, một hệ thống "Địa điểm" mới để lưu trữ các trang đánh dấu và lược sử, và giao diện riêng cho các hệ điều hành khác nhau. Phiên bản hiện tại là Firefox 3.0.5.

    Quá trình phát triển kéo dài liên tục từ bản Firefox 3 beta đầu tiên (có tên mã 'Gran Paradiso') được phát hành từ trước đó vài tháng vào ngày 19 tháng 11 năm 2007, theo sau đó là vài phiên bản beta vào mùa xuân 2008 cho đến bản phát hành cuối cùng vào tháng 6.
    Firefox 3 đạt được 15.57% thị phần trình duyệt web vào tháng 11 năm 2008, và đã có hơn 8 triệu lượt tải xuống vào ngày nó được phát hành, tạo ra một Kỉ lục Thế giới Guinness.

    https://s20.postimg.cc/9gleksxgd/Gui...cords_logo.png
    Kỷ lục Thế giới Ghi-nét (tiếng Anh: Guinness World Records) hay Sách Kỷ lục Guinness (The Guinness Book of Records) là một sách tra cứu được xuất bản hàng năm, ghi lại tập hợp các kỷ lục thế giới được công nhận trên toàn thế giới, cả kỷ lục do loài người thực hiện được và kỷ lục của thiên nhiên tạo ra. Quyển sách này tự nó cũng ghi một kỷ lục là xê-ri (series) sách có bản quyền bán chạy nhất thế giới.


    Tính năng tương lai
    Tính năng chơi tập tin video trong trình duyệt, có mã nguồn mở, đang được dự tính đưa vào Firefox, theo lời Mitchell Baker, cựu Tổng giám đốc của Mozilla. Mục đích là nhằm chơi các tập tin video mà không phải lo gặp trở ngại với các vấn đề về bằng sáng chế đi kèm trong các công nghệ video.
    Baker cũng nhắc tới dự án khác của Quỹ Mozilla, đó là tạo ra một phiên bản của Firefox, tên mã Fennec, chạy được trên điện thoại di động, cũng như chiến lược đồng bộ nội dung trên PC với các thiết bị cầm tay di động.[30]

    Fennec là tên của phiên bản trình duyệt web được xây dựng từ Mozilla Firefox cho các điện thoại di động và các thiết bị không thuộc họ PC.

    Tên của trình duyệt lấy theo Cáo Fennec, một loài cáo nhỏ sống tại sa mạc (cũng như trình duyệt Fennec là một phiên bản nhỏ hơn của trình duyệt Firefox).

    Trong khi đó, công nghệ hỗ trợ ứng dụng ngoại tuyến-tương tự như Gears—cũng được xây dựng như là một phần của Firefox. Baker đã nói trong một cuộc phỏng vấn rằng, đầu tư nhiều vào web cũng để nhằm đưa nó đến bước tiếp theo, đó là các ứng dụng phải tiếp tục làm việc được ngay cả lúc máy tính không còn kết nối internet.

    Lịch sử phiên bản
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lịch sử biểu trưng
    https://s20.postimg.cc/pibkv8mrx/Moz...x_3.5_logo.png
    Firefox 3.5 – 22.0 từ 30 tháng 6 năm 2009 đến 3 tháng 12 năm 2013

    https://s20.postimg.cc/f895w04m5/Moz..._logo_2013.png
    Firefox 23 – 56, từ 6 tháng 8 năm 2013 đến 14 tháng 11 năm 2017[46]

    https://s20.postimg.cc/7qzyh9zst/Firefox_Logo_2017.png
    Firefox 57 trở lên, bắt đầu từ 14 tháng 11 năm 2017

    Tính năng
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quốc tế hóa và Bản địa hóa
    Những người đóng góp tự nguyện trên toàn thế giới đã cộng tác với nhau trong việc dịch ngôn ngữ của trình duyệt Firefox ra rất nhiều ngôn ngữ khác nhau trên thế giới, cả một số ngôn ngữ rất ít được bản địa hóa, như tiếng Chichewa, nhưng hiện tại vẫn còn một số ngôn ngữ chưa được chuyển ngữ như tiếng Latvia, tiếng Malaysia, tiếng Ả Rập, tiếng Thái, tiếng Hindi và tiếng Ba Tư.
    Do sử dụng DTD và tệp .property để sắp xếp các từ, chuỗi được hiển thị trong chương trình, nên ngay cả người dùng không có kiến thức về lập trình cũng có thể dịch ngôn ngữ của Firefox sang ngôn ngữ mẹ đẻ của mình chỉ cần một trình soạn thảo văn bản.
    Hiện tại, đã có phiên bản hỗ trợ tiếng Việt[49].

    Tiêu chuẩn
    Mozilla Firefox tích hợp nhiều tiêu chuẩn web, bao gồm HTML, XML, XHTML, SVG 1.1 (một phần),[50] CSS (dùng với phần mở rộng[51]), ECMAScript (JavaScript), DOM, MathML, DTD, XSLT, XPath, và (ảnh động) PNG với độ trong suốt alpha.[52] Firefox cũng tích hợp nhiều chuẩn tương lai được tạo bởi WHATWG như lưu trữ trên máy khách,[53][54] and canvas element.[55]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bảo mật
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bởi vì Firefox có ít lỗ hổng bảo mật chưa vá bị công khai, hơn Internet Explorer (xem So sánh các trình duyệt web), tính năng bảo mật cải tiến thường được ghi nhận là một lý do để chuyển từ Internet Explorer sang Firefox.[63][64][65][66]


    Internet Explorer (trước đây là Microsoft Internet Explorer; viết tắt là IE), là một dòng trình duyệt web giao diện đồ họa do Microsoft phát triển và là một thành phần của các hệ điều hành Microsoft Windows kể từ năm 1995. Đây là trình duyệt web có nhiều người sử dụng nhất từ năm 1999, đạt tới đỉnh cao là khoảng 95% thị phần trong năm 2002 và 2003 với IE5 và IE6.


    Thời báo Washington đưa tin rằng mã khai thác lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng chưa được vá trong Internet Explorer tồn tại trong suốt 284 ngày vào năm 2006. Trong khi đó, mã khai thác lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng chưa được vá trong Firefox chỉ tồn tại trong 9 ngày trước khi Mozilla đưa ra bản vá.[67]
    Một nghiên cứu năm 2006 của Symantec nói rằng mặc dù Firefox có nhiều lỗ hổng hơn các trình duyệt khác tính đến tháng 9 của năm, những lỗ hổng này vẫn được vá nhanh hơn các trình duyệt khác rất nhiều.[68] Symantec sau đó đã sửa lại tuyên bố của mình, và nói rằng Firefox vẫn có ít lỗ hổng bảo mật hơn Internet Explorer, theo tính toán của những nhà nghiên cứu bảo mật.[69]

    Tập đoàn Symantec /sɪˈmænˌtɛk/ (tiếng Anh: Symantec Corporation, thường gọi là Symantec) là một công ty phần mềm Hoa Kỳ có trụ sở tại Mountain View, California, Hoa Kỳ. Công ty sản xuất phần mềm bảo mật, lưu trữ, sao lưu và sẵn sàng - và cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp để hỗ trợ cho phần mềm của họ.


    Vào ngày 10 tháng 12 năm 2008, Firefox 3 chỉ có một lỗ hổng bảo mật chưa được vá theo lời Secunia.[70]Internet Explorer 7 lại có tới 10 lỗ hổng bảo mật chưa vá, trong đó cái nặng nhất được đánh giá là "cực kì nghiêm trọng" bởi Secunia.[71]
    (Secunia là một nhà cung cấp dịc vụ bảo mật máy tính của Đan Mạch nổi tiếng nhất nhờ theo dõi tính dễ tổn thương trong hơn 12.400 phần mềm và hệ điều hành.)

    Sự chiếm lĩnh thị trường

    Thị phần trình duyệt web (ngoại trừ IE):[72]

    Firefox Safari Opera Netscape Mozilla Other
    Bài chi tiết: Sự chiếm lĩnh thị trường của Mozilla Firefox và Thị phần trình duyệt web

    Thị phần
    Người dùng web đã chấp nhận Firefox một cách rất nhanh chóng, bất chấp sự có mặt của Internet Explorer trên hầu hết các máy tính Microsoft Windows NT. Internet Explorer bị giảm sút thị phần dần dần kể từ khi Firefox ra mắt. Theo NetApplications, Firefox đạt được 20,78% thị phần trình duyệt web vào tháng 11 năm 2008, khiến nó trở thành trình duyệt phổ biến thứ hai trên thế giới, sau Internet Explorer.[73]
    Tại Châu Âu, theo như một nghiên cứu của XiTi vào tháng 3 năm 2008, tỉ lệ sử dụng Firefox cao hơn, trung bình khoảng 28.8%. Tỉ lệ sử dụng cao nhất là ở Phần Lan (khoảng 45.9% tính đến tháng 3 năm 2008).[74]

    https://s20.postimg.cc/61vgmqz4t/EU-_Finland_svg.png
    Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu. Phần Lan giáp với Thụy Điển về phía tây, Nga về phía đông, Na Uy về phía bắc và Estonia về phía nam qua Vịnh Phần Lan.

    Phản hồi chủ yếu
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hiệu năng hoạt động
    Vào tháng 12 năm 2005, tờ Internet Week có một bài báo đưa tin rằng nhiều người đọc đã báo về việc sử dụng nhiều bộ nhớ của Firefox 1.5.[80] Các nhà phát triển Mozilla nói rằng việc sử dụng nhiều bộ nhớ của Firefox 1.5 một phần là do tính năng tiến-và-lùi-trang nhanh (FastBack).[81] Các nguyên nhân đã biết khác gồm các phần mở rộng hoạt động sai như Google Toolbar và một số phiên bản cũ của Adblock,[82] hoặc phần bổ trợ, như các phiên bản cũ của Adobe Acrobat Reader.[83] Khi PC Magazine so sánh việc sử dụng bộ nhớ của Firefox, Opera và Internet Explorer, họ nhận thấy rằng Firefox sử dụng lượng bộ nhớ tương đương với hai trình duyệt kia.[84]


    Opera là một trình duyệt web và cũng là một bộ phần mềm Internet được phát triển bởi Opera Software, hiện được hơn 270 triệu người sử dụng trên thế giới.[6] Trình duyệt này bao gồm các tác vụ liên quan đến Internet như hiển thị web, gửi và nhận thư điện tử, tin nhắn trên IRC, quản lý danh sách liên hệ, tải tập tin thông qua BitTorrent và trò chuyện trực tuyến. Opera được cung cấp miễn phí cho máy tính cá nhân và điện thoại di động.


    Sau này, tình hình đã khác. Các cuộc kiểm tra thực hiện bởi PC World và Zimbra cho thấy Firefox 2 sử dụng ít bộ nhớ hơn Internet Explorer 7.[77][85] Firefox 3 thậm chí còn sử dụng ít bộ nhớ hơn Internet Explorer, Opera, Safari, và Firefox 2 trong các cuộc kiểm tra thực hiện bởi Mozilla, CyberNet, và The Browser World.[86][87][88]

    Chiến dịch phổ biến Firefox
    Sự chấp nhận nhanh chóng Firefox của người dùng trong thời gian vừa qua một phần cũng do một loạt các chiết dịch quảng cáo tiếp thị từ năm 2004. Ví dụ Blake Ross và Asa Dotzler tổ chức một loạt các sự kiện lấy tên là tuần lễ tiếp thị.
    Ngày 14 tháng 9 năm 2004 một cổng tiếp thị được thành lập lấy tên Spread Firefox (SFX), cổng này tạo ra một môi trường tập trung để thảo luận rất nhiều kỹ thuật tiếp thị. Cổng này tăng cường nút "tải về Firefox" (Get Firefox), cung cấp cho người dùng thêm một điểm tham khảo, khuyến khích người dùng tải về Firefox để dùng thử. Trang web lập một danh sách 250 người tải về chương trình gần thời điểm thống kê nhất. Từng giây từng phút, nhóm SFX hoặc thành viên của nhóm cập nhật các tất cả các sự kiện tại trang web Spread Firefox.

    Firefox di động
    Firefox di động là một sản phẩm đóng gói lại của Firefox, được thiết kế để chạy trên ổ đĩa USB, iPod, ổ đĩa cứng ngoài hoặc các thiết bị di động khác. Nó ra đời trong luồng mozillaZine vào tháng 6 năm 2004. John T. Haller phát hành phiên bản đóng gói đầu tiên và dẫn dắt nó phát triển xa hơn. Nó bao gồm công cụ thực thi đặc biệt có khả năng mở rộng và theme để có thể hoạt động trên các máy tính khác nhau.
    Cũng có một phiên bản di động của Firefox khác có thể chạy trên máy Mac.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Câu trả lời cho sự cạnh tranh
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/ab06oyzu5/Bill_gates.jpg
    William Henry "Bill" Gates III (sinh ngày 28 tháng 10 năm 1955)[3] là một doanh nhân người Mỹ, nhà từ thiện, tác giả và chủ tịch tập đoàn Microsoft, hãng phần mềm khổng lồ mà ông cùng với Paul Allen đã sáng lập ra. Ông luôn có mặt trong danh sách những người giàu nhất trên thế giới.[4] và là người giàu nhất thế giới từ 1995 tới 2014, ngoại trừ tháng 3/2013, 3/2012, tháng 3/2011 (hạng 2) và 2008 khi ông chỉ xếp thứ ba.


    Tuy nhiên, Microsoft SEC Filing, vào ngày 30 tháng 6 năm 2006, thừa nhận trình duyệt Mozilla thực sự là một đe dọa đối với trình duyệt Internet Explorer: "Đối thủ như Mozilla cung cấp phần mềm cạnh tranh với Internet Explorer - trình duyệt có sẵn trong sản phẩm hệ điều hành của chúng tôi"[91]

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  5. #335
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 25 năm, Norodom Sihanouk trở thành vua lần thứ hai của Campuchia

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 24 tháng 09, 1993
    • 1993 – Chế độ quân chủ được phục hồi tại Campuchia khi Hiến pháp mới có hiệu lực, Norodom Sihanouk (hình) lần thứ hai trở thành quốc vương.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Norodom_Sihanouk
    https://en.wikipedia.org/wiki/Norodom_Sihanouk
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Norodom_Sihanouk
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...ng-25-nam.html

    Norodom Sihanouk

    phát âm tiếng Khmer: /nɔɾoːdɔm siːhanuʔ/
    phát âm tiếng Pháp: /noʀodɔm sjanuk/

    Sihanouk năm 1983

    Vua Campuchia
    Trị vì 24 tháng 4 năm 1941 - 3 tháng 3 năm 1955
    Đăng quang 3 tháng 5 năm 1941
    Tiền nhiệm Sisowath Monivong
    Kế nhiệm Norodom Suramarit
    Trị vì 24 tháng 9 năm 1993 - 7 tháng 10 năm 2004
    Tiền nhiệm Bản thân (Quốc trưởng)
    Kế nhiệm Norodom Sihamoni

    Quốc trưởng Campuchia
    Tại vị 14 tháng 6 năm 1993 - 24 tháng 9 năm 1993
    Tiền nhiệm Chea Sim (Chủ tịch Hội đồng Nhà nước)
    Kế nhiệm Bản thân (Vua Campuchia)

    Tại vị
    20 tháng 6 năm 1960 - 18 tháng 3 năm 1970
    Tiền nhiệm Chuop Hell
    Kế nhiệm Cheng Heng (Tổng thống Cộng hoà Khmer)

    Thông tin chung
    Thê thiếp
    Phat Kanhol 1942-, Sisowath Pongsanmoni 1942-1951, Norodom Thavet Norleak1943- Sisowath Monikessan1944-, Kanitha Norodom Norleak1946-Mam Manivan Phanivong1949-, Norodom Monineath

    Hậu duệ
    Norodom Buppha Devi, Norodom Yuvaneath, Norodom Ranariddh, Norodom Ravivong, Norodom Chakrapong,
    Norodom Naradipo, Norodom Soriyaraingsey, Norodom Kantha Bopha, Norodom Khemanurakh,
    Norodom Botumbopha,,Norodom Sucheatvateya, Norodom Sihamoni, Norodom Narindrapong, Norodom Arunrasmy

    Tên đầy đủ Preah Karuna Preah Bat Sâmdech Preah Norodom Sihanouk Preahmâhaviraksat
    Hoàng tộc Nhà Norodom
    Thân phụ Norodom Suramarit
    Thân mẫu Sisowath Kossamak
    Sinh 31 tháng 10 năm 1922, Phnôm Pênh, Campuchia
    Mất 15 tháng 10 năm 2012 (89 tuổi), Bắc Kinh, Trung Quốc
    Tôn giáo Phật giáo


    Norodom Sihanouk


    Chức vụ
    Thủ tướng đầu tiên của Campuchia
    Nhiệm kỳ
    18 tháng 3 năm 1945 – 13 tháng 8 năm 1945
    28 tháng 4 năm 1950 - 30 tháng 5 năm 1950
    16 tháng 6 năm 1952 - 24 tháng 1 năm 1953
    7 tháng 4 năm 1954 - 18 tháng 4 năm 1954
    3 tháng 10 năm 1955 - 5 tháng 1 năm 1956
    1 tháng 3 năm 1956 - 24 tháng 3 năm 1956
    15 tháng 9 năm 1956 - 15 tháng 10 năm 1956
    9 tháng 4 năm 1957 - 7 tháng 7 năm 1957
    10 tháng 7 năm 1958 - 19 tháng 4 năm 1960
    17 tháng 11 năm 1961 - 13 tháng 2 năm 1962
    Tiền nhiệm
    Chức vụ thành lập, Yem Sambaur, Huy Kanthoul, Chan Nak, Leng Ngeth, Oum Chheang Sun, Khim Tit,
    Sam Yun, Sim Var, Penn Nouth
    Kế nhiệm
    Sơn Ngọc Thành, Sisowath Monipong, Penn Nouth, Oum Chheang Sun, Khim Tit, Sam Yun Sim Var,
    Pho Proeung, Nhiek Tioulong

    Chủ tịch Đoàn chủ tịch Nhà nước Campuchia Dân chủ
    Nhiệm kỳ 17 tháng 4 năm 1975 – 2 tháng 4 năm 1976
    Tiền nhiệm Sak Sutsakhan
    Kế nhiệm Khieu Samphan

    Thông tin chung
    Đảng phái Đảng Funcinpec

    Norodom Sihanouk (tiếng Khmer: នរោត្តម សីហនុ, phát âm như "Nô-rô-đôm Xi-ha-núc"; 31 tháng 10 năm 1922 tại Phnôm Pênh – 15 tháng 10 năm 2012 tại Bắc Kinh) là cựu Quốc vương, Thái thượng vương của Vương quốc Campuchia.
    Ông từng là vua của Campuchia trong nhiều giai đoạn cho đến ngày thoái vị để nhường ngôi cho quốc vương Norodom Sihamoni (7 tháng 10 năm 2004).


    Norodom Sihamoni (sinh 14 tháng 5 năm 1951 tại Phnôm Pênh) là đương kim Quốc vương Campuchia.

    Sihanouk là con trai của cựu quốc vương Norodom Suramarit và vương hậu Sisowath Kossamak.

    Norodom Suramarit (tiếng Khmer: នរោត្តម សុរាម្រិត, Preah Reach Bat Samdach Preah Norodom Suramarit) (ngày 6 tháng 3 năm 1896-ngày 3 tháng 4 năm 1960) là vua của Campuchia từ năm 1955 cho đến khi ông qua đời năm 1960.


    Sihanouk đã đảm nhiệm nhiều chức vụ khác nhau kể từ 1941, nhiều vị trí đến nỗi Sách Kỷ lục Guinness đã đưa ông vào danh sách các chính khách giữ nhiều chức vụ nhất, bao gồm 2 lần làm vua, 2 lần thái tử, 1 lần chủ tịch nước, 2 lần thủ tướng và một lần quốc trưởng Campuchia và nhiều chức vụ khác nữa của chính phủ lưu vong. Phần lớn là chức vụ hình thức, kể cả lần cuối làm vua (trị vì nhưng không cai trị). Thời gian trị vì thực sự của ông hoàng này là từ 9 tháng 11 năm 1953 đến 18 tháng 3 năm 1970 (khi bị Lon Nol phế truất chức vụ Quốc trưởng).

    Thời niên thiếu
    Sihanouk học tiểu học tại Phnom Penh, trường Pháp École François Baudoin, học trung học tại Sài Gòn tại trường Lycée Chasseloup Laubat (nay là Trường Lê Quý Đôn, TP. HCM) cho đến khi lên ngôi, sau đó học tại trường binh bị Saumur, Pháp.
    Khi vua Sisowath Monivong (ông ngoại của Sihanouk) băng hà vào ngày 23 tháng 4 năm 1941, Hội đồng Tôn vương đưa Sihanouk lên ngôi vua.


    Sisowath Monivong (Khmer: ព្រះបាទ ស៊ីសុវត្ថិ៍ មុនីវង្ស, Khmer pronunciation: [siːsoʔʋat muʔniːʋoə̯ŋ]) (1875-1941)

    Ông đăng quang tháng 11 năm 1941.

    Thời kỳ trị vì

    Giai đoạn 1941-1945
    Trong giai đoạn 1941 - 1945 vua Sihanouk chưa bộc lộ xu hướng dân tộc chủ nghĩa của mình. Khi người Pháp bắt giữ, khép án chung thân và đày ra Côn Đảo các trí thức tập hợp xung quanh Viện Phật giáo và báo Khmer Nagarawatta vì lên kế hoạch bắt giữ các quan chức Pháp và tuyên bố độc lập sau khi một phần đất ở miền Tây Campuchia bị Thái Lan chiếm, Sihanouk đã không bày tỏ thái độ phản đối.

    Giai đoạn 1945-1953

    Tháng 3 năm 1945, sau khi Nhật đảo chính Pháp ở Campuchia, cơ quan an ninh quân sự Kempeitai khuyên Norodom Sihanouk nên tuyên bố độc lập và lãnh đạo chính quyền mới của Campuchia.
    Sau khi quân đội Đồng minh tái chiếm Đông Dương vào cuối năm 1945, người Pháp trở lại Campuchia, Sihanouk hợp tác trở lại với người Pháp, do đó người Pháp cho phép chính quyền Sihanouk tổ chức bầu cử Quốc hội năm 1946.
    Trong cuộc bầu cử 1946, Đảng Dân chủ được cả người Pháp và Hoàng gia hậu thuẫn giành được 50 trong số 69 ghế, trong khi Đảng Tự do của Hoàng thân Norindeth chỉ được 16 ghế.
    Sau cuộc bầu cử năm 1951, Đảng dân chủ vẫn giữ 53 ghế còn Đảng Tự do 18 ghế.
    Quốc hội này đã thông qua bản Hiến pháp thành lập chính thể quân chủ lập hiến.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Người Pháp trong khi đang thua trận ở miền Bắc Việt Nam, không còn sức lực đối phó với một tiền tuyến thứ hai nên đồng ý giao trả chủ quyền lại cho Campuchia vào ngày 9/11/1953, trước khi Việt Nam và Lào giành được độc lập..

    Giai đoạn 1954-1964

    Ngày 17/2/1955 Sihanouk cho mở một cuộc trưng cầu dân ý với câu hỏi:"Người dân có hài lòng với việc Quốc vương thực hiện cam kết Thánh chiến Hoàng gia của mình hay không?" Kết quả cuộc trưng cầu dân ý là 99,9% người được hỏi trả lời "Có".
    Ngày 2 tháng 3 năm 1955, ông thoái vị nhường ngôi cho cha mình là Suramarit.
    Sau đó ông giữ chức Thủ tướng vài tháng.
    Đầu tháng 4/1955, ông tuyên bố thành lập đảng Sangkum Reastr Niyum (Cộng đồng Xã hội Chủ nghĩa Bình dân) do ông lãnh đạo.
    Trong cuộc bầu cử Quốc hội ngày 11/9/1955, bằng các biện pháp ép buộc và dọa dẫm, đảng Sangkum Reastr Niyum giành 83% số phiếu và toàn bộ số ghế trong Quốc hội.

    Từ 18/4/1955 đến 24/4/1955, Sihanouk dẫn đầu một đoàn đại biểu đi Bandung dự hội nghị của Phong trào Không liên kết.
    Từ năm 1956 Sihanouk bắt đầu trở nên thân thiết với Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai và Kim Nhật Thành. Sau này ông vẫn gắn bó với Trung Quốc đến mức sống những ngày cuối đời ở đất nước này.

    https://s20.postimg.cc/fod4zfm25/Mao_Zedong_1963.jpg
    Mao Trạch Đông

    https://s20.postimg.cc/q1gkmz5a5/Zho...Chu_An_Lai.png
    Chu Ân Lai (giản thể: 周恩来; phồn thể: 周恩來; bính âm: Zhōu Ēnlái; Wade-Giles: Chou En-lai) (5 tháng 3 năm 1898 – 8 tháng 1 năm 1976

    https://s20.postimg.cc/vq3ercujx/Kim_Il_Sung.jpg
    Kim Nhật Thành (Kim Il-sung, 15 tháng 4 năm 1912 - 8 tháng 7 năm 1994)

    Sau khi cha ông mất năm 1960, Sihanouk không đề cử ai làm Quốc vương mà được Quốc hội bổ nhiệm vào chức Quốc trưởng với danh vị hoàng thân.
    Khi Chiến tranh Việt Nam xảy ra, Sihanouk tán thành chính sách Bên thứ 3 chủ trương Campuchia trung lập, đứng ngoài cuộc chiến, cùng đồng thời có quan hệ ngoại giao với cả Trung Quốc và Hoa Kỳ. Năm 1963, ông khước từ cứu trợ của Hoa Kỳ.

    Tháng 2/1959, cơ quan Tình báo Phủ Tổng thống Việt Nam Cộng hòa hợp tác với tướng Campuchia Dap Chhoun âm mưu đảo chính lật đổ Sihanouk để đưa Sơn Ngọc Thành lên làm lãnh đạo Campuchia do Sihanouk có khuynh hướng ngả theo Bắc Kinh. Khi cuộc đảo chính bùng nổ thì lực lượng Quân khu V và Quân khu II của Việt Nam Cộng hòa sẽ tiến đến biên giới giúp Dap Chhoun chiếm lĩnh khu vực Đông - Bắc Campuchia. Tuy nhiên, giờ khởi sự bị đình lại vì Sơn Ngọc Thành qua Thái Lan để xin viện trợ quân sự cho mặt trận phía Tây.
    Chính sự trì hoãn này đã làm cho âm mưu bị bại lộ. Ngay khi phát hiện âm mưu đảo chính, Sihanouk giao Lon Nol thống lãnh lực lượng lính dù mở cuộc tấn công chớp nhoáng vào Siem Reap khi Dap Chhoun còn ngủ. Dap Chhoun cải trang trốn thoát.
    Quân Lon Nol chiếm dinh thống đốc Siem Reap và bắt được đầy đủ tang vật gồm 100 kg vàng, hai điệp viên Việt Nam Cộng hòa và đài vô tuyến cùng một số vũ khí. Hôm sau, Sihanouk mời tất cả viên chức ngoại giao nước ngoài, trong đó có ông Ngô Trọng Hiếu, đặc sứ Việt Nam Cộng hòa tại Campuchia, đến Siem Reap.
    https://s20.postimg.cc/ff3av2kn1/Ngo_Trong_Hieu.jpg
    Ngô Trọng Hiếu

    Tại dinh thống đốc Siem Reap, Sihanouk không ngớt lời thóa mạ “kẻ thù dân tộc Khmer” và bọn “tay sai đế quốc" rồi trưng ra tất cả nhân chứng lẫn vật chứng trong đó có 100 kg vàng đóng dấu ngân khố Việt Nam Cộng hòa, hệ thống điện đài và hai điệp viên mang thông hành Việt Nam Cộng hòa. Hai điệp viên Việt Nam Cộng hòa bị kết án tử hình còn Dap Chhoun bị lực lượng lính dù của Lon Nol bắt và hạ sát.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giai đoạn 1965-1969
    Đến năm 1965, sau khi Mỹ đưa quân vào Việt Nam bảo vệ Việt Nam Cộng hòa, ông cắt đứt quan hệ ngoại giao với Mỹ và Anh. Mùa xuân 1965, ông thỏa thuận với Trung Quốc và Bắc Việt Nam cho phép sự hiện diện của các căn cứ của lực lượng cộng sản Việt Nam ở sát biên giới Campuchia - Việt Nam đồng thời cho phép viện trợ của Trung Quốc cho cộng sản Việt Nam thông qua các cảng Campuchia. Campuchia được đền bù bằng cách Trung Quốc mua gạo của Campuchia với giá cao. Ông cũng nhiều lần lên tiếng rằng chiến thắng của phe cộng sản ở Đông Nam Á là không thể tránh khỏi và cho rằng chủ nghĩa Mao đáng để mọi người thi đua. Chính sách hữu hảo với Trung Quốc của ông bị phá sản do thái độ cực đoan của Trung Quốc vào thời kỳ cao trào của Cách mạng văn hóa.
    Trong giai đoạn 1966-1967, Sihanouk đã đàn áp chính trị loại bỏ các đảng cánh tả ở Campuchia. Ông đàn áp đảng Pracheachon cánh tả bằng cách buộc tội thành viên của đảng này hoạt động phục vụ Hà Nội nhưng cũng làm mất lòng phe hữu do ông không nhận thức được tình hình kinh tế suy thoái do việc thực hiện quốc hữu hóa và độc quyền nhiều ngành công nghiệp, dịch vụ (bị trầm trọng thêm bởi việc mất đi nguồn xuất khẩu gạo, do lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam thu mua mất) và do sự hiện diện ngày càng tăng của lực lượng quân sự cộng sản trên đất Campuchia. Việc đàn áp phe tả và mất tín nhiệm trước phe hữu cùng với những thay đổi trong chính sách ngoại giao làm cho thái độ cân bằng các bên để giữ thế trung lập khó duy trì được.

    Bị phế truất và hợp tác với Khmer Đỏ
    Ngày 18 tháng 3, 1970, trong lúc ông đang ở nước ngoài, Lon Nol - thủ tướng chính phủ - cho quân đội bắt giữ chính quyền dân sự ở Phnompenh và bố trí xe tăng bao vây toà nhà Quốc hội sau đó triệu tập Quốc hội bỏ phiếu phế truất Sihanouk khỏi vị trí Quốc trưởng và trao quyền lực khẩn cấp cho Lon Nol.

    Lon Nol khi là tổng thống cộng hòa Khmer

    Việc đàn áp đối lập và các chính sách kinh tế sai lầm của Sihanouk, cũng như thái độ xích lại gần Việt Nam và Trung Quốc của ông cùng với áp lực của Lon Nol khiến Quốc hội bỏ phiếu bãi nhiệm ông. Sihanouk gọi đây là âm mưu đảo chính của CIA và buộc phải đi an dưỡng ở biệt thự riêng của gia đình ông tại Riviera một thời gian.

    Hoàng thân Sirik Matak – người được chính phủ Pháp loại bỏ để trao ngôi vị cho Sihanouk - đã được giao chức Phó Thủ tướng. Sau khi mất quyền lực, Hoàng thân Sihanouk đến Bắc Kinh và bắt đầu ủng hộ Khmer Đỏ trong cuộc chiến lật đổ chính phủ Lon Nol ở Phnom Penh. Sihanouk đã đến nhiều nước trên thế giới để kêu gọi sự ủng hộ cho Khmer Đỏ. Khi nước Cộng hòa Khmer rơi vào tay Khmer Đỏ vào năm 1975, Hoàng thân Sihanouk trở thành nguyên thủ quốc gia hình thức của chính phủ mới khi Pol Pot còn nắm quyền lực.


    Saloth Sar (19 tháng 5 năm 1925 – 15 tháng 4 năm 1998), được biết đến dưới cái tên Pol Pot (phiên âm là Pôn Pốt), là người lãnh đạo Đảng Cộng sản Khmer Đỏ


    Ngày 4 tháng 4 năm 1976, Sihanouk từ chức vì sự tàn bạo của Khmer đỏ và nghỉ hưu. Sihanouk sang tị nạn tại Trung Quốc và Bắc Triều Tiên. Việc Sihanouk đứng đầu Khmer Đỏ trong suốt 6 năm từ 1971 đến 1976 là điều mà giới trí thức Campuchia không bao giờ quên được.

    Năm 1978, quân đội Việt Nam sang lãnh thổ Campuchia đánh đổ Khmer Đỏ. Tháng 1/1979, Sihanouk tiếp tục tới Liên Hiệp Quốc ở New York để vận động cho Khmer Đỏ và kêu gọi Liên Hiệp Quốc gửi quân đến Campuchia tấn công quân Việt Nam.
    Năm 1982, ông trở thành Chủ tịch Chính phủ Liên hiệp Campuchia Dân chủ bao gồm: Đảng Funcinpec của mình, Mặt trận giải phóng Campuchia của Son Sann và Khmer Đỏ.

    https://s20.postimg.cc/jbgmr733h/sann-son.jpg
    Son Sann (Khmer: សឺន សាន; 5 October 1911 – 19 December 2000)

    Quân Việt Nam rút khỏi Campuchia năm 1989, để lại chính phủ thân Việt Nam của Thủ tướng Hun Sen lãnh đạo Nước cộng hòa Nhân dân Campuchia.

    Hun Sen (tiếng Khmer: ហ៊ុន សែន, đọc như: hun-xen; tên kèm danh hiệu đầy đủ là Samdech Akeakmohasenapadey Decho Hun Sen, bí danh tiếng Việt là "Mai Phúc", sinh ngày 4 tháng 4 năm 1951) là Thủ tướng đương nhiệm của Vương quốc Campuchia.


    Lần trị vì cuối cùng
    Các đảng phái ở Campuchia đã đàm phán đến năm 1991 và các bên đã đồng ý ký thỏa thuận hòa giải toàn diện ở Paris. Ngày 14 tháng 11 năm 1991, Hoàng thân Norodom Sihanouk trở về Campuchia sau 13 năm lưu vong. Trong cuộc bầu cử 1993, đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia thất cử. Sihanouk đã can thiệp để buộc con trai là Hoàng thân Ranariddh và đảng FUNCIPEC của ông này tiếp nhận Hun Sen làm đồng thủ tướng nhằm đổi lấy việc trở lại ngai vàng.

    Sau đó Hun Sen thực hiện đảo chính đổ máu lật đổ Hoàng thân Ranariddh vào năm 1997.

    Năm 1993, Sihanouk lại trở thành quốc vương Campuchia và con trai ông, thái tử Norodom Ranariddh làm thủ tướng.
    Theo Hiến pháp của Campuchia, quốc vương chỉ "trị vì nhưng không cai trị".
    Do bệnh tật, ông phải đi lại chữa trị ở Bắc Kinh nhiều lần. Thú tiêu khiển của Sihanouk: sáng tác âm nhạc bằng các thứ tiếng khác nhau (tiếng Khmer, tiếng Pháp và tiếng Anh), đạo diễn nhiều bộ phim và chỉ huy dàn nhạc.
    Ông có website riêng.
    Tháng 1 năm 2004, ông tự chuyển sang sống lưu vong tại Bình Nhưỡng, sau đó là Bắc Kinh, lấy lý do sức khỏe kém, ông tuyên bố thoái vị ngày 7 tháng 10 năm 2004.
    Hiến pháp Campuchia không cho phép tự thoái vị.
    Chea Sim, Chủ tịch Thượng viện Campuchia, tạm nắm giữ chức Quyền nguyên thủ Nhà nước cho đến ngày 14 tháng 10 khi Hội đồng Tôn vương bầu Norodom Sihamoni – một trong những người con trai của Sihanouk - lên làm quốc vương mới.

    Qua đời
    Sihanouk qua đời vì bệnh tim tại thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc vào lúc 2 giờ 25 phút ngày 15 tháng 10 năm 2012 theo giờ địa phương. Hai ngày sau, Quốc vương Norodom Sihamoni tới Bắc Kinh mang di hài cha mình về Campuchia.

    Tang lễ
    Sau một tuần tang lễ vào tháng 10 năm 2012, thi hài ông được lưu giữ trong Cung điện Hoàng gia để người dân tới bày tỏ sự tôn kính cuối cùng.
    Vào ngày 4 tháng 2 năm 2013 (sau ba tháng được lưu giữ trong Cung điện Hoàng gia), Campuchia tiến hành lễ hỏa thiêu thi hài cựu quốc vương Norodom Sihanouk.
    Một phần tro cốt của ông được rải gần nơi hợp lưu của bốn con sông tại Phnom Penh.


    Một nhà sư bước đi qua trước Cung điện Hoàng gia Campuchia ở Phnôm Pênh

    Trong khi phần tro cốt còn lại sẽ được đưa về cung điện hoàng gia vào ngày 7 tháng 2 năm 2013, nằm cạnh cô con gái Kunthea Buppha, theo ý nguyện của cựu quốc vương.

  6. #336
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 19 năm, tháp Lôi Phong ở Hàng Châu, Trung Hoa; được phục dựng lại

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 25 tháng 09, 1924
    • 1924 – Tháp Lôi Phong tại Hàng Châu, Trung Quốc bị sụp đổ do mục nát, tháp được phục dựng vào năm 1999.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1p_L%C3%B4i_Phong
    https://en.wikipedia.org/wiki/Leifeng_Pagoda
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Pagode_de_Leifeng
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...trung-hoa.html

    Tháp Lôi Phong

    Di sản thế giới UNESCO
    Hạng mục ii, iii, vi
    Tham khảo 1334

    Original pagoda in 1910 before the collapse in 1924

    Tháp Lôi Phong (phồn thể: 雷峰塔; bính âm: Léi Fēng Tǎ), Tháp Hoàng Phi (黄妃塔) hay còn được gọi là Lôi Phong Tịch Chiếu là một ngôi chùa năm tầng hình bát giác nằm ở bờ nam Tây Hồ, Hàng Châu, Trung Quốc. Được xây dựng năm 975, và bị sập năm 1924 nhưng được xây dựng lại vào năm 2002, kể từ đó nó đã là một điểm thu hút đông khách du lịch đến tham quan.

    Leifeng Pagoda (Chinese: 雷峰塔; pinyin: Léifēng Tǎ) is a five stories tall tower with eight sides, located on Sunset Hill south of the West Lake in Hangzhou, China. Originally constructed in the year AD 975, it collapsed in 1924 but was rebuilt in 2002. Since then it has been a popular tourist attraction.


    West Lake (Chinese: 西湖; pinyin: Xī Hú; Wu: Si-wu) is a freshwater lake in Hangzhou, China. It is divided into five sections by three causeways. There are numerous temples, pagodas, gardens, and artificial islands within the lake.



    Map of the West Lake in Hangzhou, China


    Vị trí Hàng Châu trong Chiết Giang


    Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc. Tên gọi Chiết Giang lấy theo tên cũ của con sông Tiền Đường chảy qua Hàng Châu - tỉnh lỵ Chiết Giang. Tên gọi tắt của tỉnh này là Chiết. Chiết Giang giáp giới với tỉnh Giang Tô và thành phố Thượng Hải về phía bắc, An Huy và Giang Tây về phía tây và Phúc Kiến về phía nam, phía đông giáp biển Hoa Đông.


    Ngôi chùa gốc
    Xây dựng
    Ngôi chùa ban đầu được xây dựng vào năm 976, thời Ngũ Đại Thập Quốc, theo lệnh của vua Tiền Thục (Tiền Hoằng Thúc) nước Ngô Việt. Được xây dựng để nhân dịp con trai Tiền Thục là Hoàng Phi ra đời. Được thiết kế theo hình bát giác, gồm năm tầng, được xây dựng bằng gạch và gỗ. Nền tháp được xây bằng gạch.

    (Ngũ Đại Thập Quốc (giản thể: 五代十国; phồn thể: 五代十國; bính âm: Wǔdài Shíguó, 907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.
    Thời kỳ này phân thành Ngũ Đại (907-960) cùng Thập Quốc (907-979).)


    Các sự cố
    Ngôi chùa cũng gánh nhiều tại nạn đáng buồn, những năm đầu thế kỷ 12, Phương Lạp dấy binh khởi nghĩa tấn công thành Hàng Châu. Trong khói lửa mịt mù, kết cấu gỗ của tháp Lôi Phong đã bị thiêu rụi hoàn toàn. 18 năm sau, Tống Cao Tông định đô tại Hàng Châu, phát triển đất nước một cách phồn thịnh.
    Tháp Lôi Phong cũng được xây dựng lại.


    Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).


    Thời Minh Thế Tông nhà Minh, Hải tặc Nhật Bản (Oa khấu) tấn công Hàng Châu. Nghi ngờ trong chùa chứa vũ khí, họ phóng hỏa đốt trụi ngọn tháp, chỉ còn sót lại bộ xương được làm từ gạch, có thể thấy trên nhiều bức họa Tây Hồ thời Minh.


    Minh Thế Tông (chữ Hán: 明世宗, 16 tháng 9, 1507 - 23 tháng 1, 1567), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông cai trị tổng cộng 45 năm, từ năm 1521 tới năm 1567, trở thành một trong những vị Hoàng đế Trung Quốc tại vị trên ngai vàng lâu nhất. Trong suốt thời gian trị vì, ông chỉ dùng một niên hiệu là Gia Tĩnh (嘉靖), nên chính sử cũng gọi ông là Gia Tĩnh Đế (嘉靖帝).


    Rằng năm Gia tĩnh triều Minh,
    Bốn phương phẳng lặng, hai kinh vững vàng….



    Hải tặc Nhật Bản đánh phá vào thế kỷ 16

    Nụy khấu, Uy khấu hay Oa khấu (Chữ Hán phồn thể: 倭寇; tiếng Trung Quốc: wōkòu; tiếng Nhật: わこう wakō; tiếng Triều Tiên: 왜구 waegu), nghĩa đen là "giặc lùn", là từ dùng để chỉ cướp biển với nhiều nguồn gốc xuất xứ, đánh phá cướp bóc vùng bờ biển Trung Quốc và Triều Tiên từ thế kỷ thứ 13 trở đi.

    Chùa Lôi Phong là một trong mười địa điểm chính xuất hiện trong Bạch Xà truyện (白蛇傳).

    Về sau, do mê tín dị đoan có người cho rằng những viên gạch trên tháp có thể đẩy lùi bệnh hoặc ngăn ngừa sẩy thai, do đó nhiều người đã lấy trộm gạch để giã thành bột.
    Vào chiều ngày 25 tháng 9 năm 1924, ngôi chùa đã sụp đổ do quá hư nát.

    Có một lăng mộ được cho là nằm ngay dưới nền tháp, nhưng điều này đã gây nên tranh luận trong nhiều năm cho đến khi một radar đã được sử dụng để điều tra. Ngày 11 tháng 3 năm 2001, khu lăng mộ được khai quật và nhiều cổ vật được tìm thấy, đáng chú ý nhất là vàng và tóc mạ bạc của Đức Phật.

    Tái thiết
    Tháng 10 năm 1999, chính quyền thành phố Hàng Châu đã quyết định xây dựng lại mới hoàn toàn trên nền tháp cũ được giữ lại như một bảo tàng. Ngôi chùa mới được khai trương ngày 25 tháng 10 năm 2002. Nó bao gồm một cấu trúc thép 1.400 tấn, các đồ vật được đúc bằng đồng lên tới 200 tấn. Có tất cả bốn thang máy tham quan, và các tiện ích hiện đại như: Máy lạnh, truyền hình và loa. Tại cổng vào chùa có hai thang cuốn tự động để đưa du khách tham quan chùa.

    Những hiện vật cổ của chùa được lưu giữ trong tình trạng tốt cũng như các đồ tạo tác được phát hiện từ một căn hầm dưới lòng đất.

    https://s20.postimg.cc/e8nwxk0yl/Leifeng_Pagoda.jpg
    Close-up of the pagoda


    Leifeng Pagoda at night

    Xem thêm
    • Tây Hồ (hồ Hàng Châu)

  7. #337
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 331 năm đền Parthenon bi phá hủy một phần do giao tranh giữa Venezia và Ottoman

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 26 tháng 09, 1687
    • 1687 – Đền Parthenon (hình) tại Athena bị phá hủy một phần trong một xung đột vũ trang giữa Venezia và Ottoman.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90...%81n_Parthenon
    https://en.wikipedia.org/wiki/Parthenon
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Parth%C3%A9non
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...31-nam-en.html

    Đền Parthenon


    Παρθενών (tiếng Hy Lạp)

    Đền Parthenon

    Thông tin chung

    Dạng Đền
    Phong cách Cổ điển
    Địa điểm Athens, Hy Lạp
    Chủ đầu tư Chính phủ Hy Lạp
    Sử dụng Bảo tàng

    Xây dựng
    Khởi công 447 TCN
    Hoàn thành 432 TCN
    Phá hủy Một phần vào 26 tháng 9 năm 1687

    Kích thước
    Kích thước 69,5x30,9 m
    Kích thước khác Cella: 29,8x19,2 m

    Thiết kế
    Kiến trúc sư Iktinos, Kallikrates
    Nhà thiết kế khác Phidias (nhà điêu khắc)


    Đền Parthenon nhìn từ phía đồi Pnyx
    Parthenon (tiếng Hy Lạp: Παρθενών) là một ngôi đền thờ thần Athena, được xây dựng vào thế kỷ 5 trước Công nguyên ở Acropolis.


    Tượng Mattei Athena tại bảo tàng Louvre. La Mã sao chép từ bản gốc Hy Lạp, thế kỷ thứ nhất trước Công Nguyên
    Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Athena (tiếng Hy Lạp: Ἀθηνᾶ, hay Ἀθήνη Athénē;) là vị thần của nghề thủ công mỹ nghệ, trí tuệ và đồng thời cũng là vị thần chiến tranh chính nghĩa. Athena là vị thần bảo hộ của thủ đô Athens của Hy Lạp.
    Đây là công trình xây dựng nổi tiếng nhất còn lại của Hy Lạp cổ đại, và đã được ca ngợi như là thành tựu của kiến trúc Hy Lạp. Các điêu khắc trang trí của ngôi đền bằng từ đá cẩm thạch (marble) trắng, được coi như là đỉnh cao của nghệ thuật Hy Lạp cổ đại. Đền Parthenon là biểu tượng của sự kết thúc Hy Lạp cổ đại và của nền dân chủ Athena, và được đánh giá như là một trong những công trình văn hóa vĩ đại nhất thế giới.

    Tên của đền Parthenon dường như có nguồn gốc từ tượng đài kỷ niệm Athena Parthenos ở căn phòng phía Đông công trình. Bức tượng này do Phidias điêu khắc từ ngà voi và vàng; tên gọi cho Athena là parthenos (παρθένος, "virgin") có nghĩa là vị chúa vẫn còn trinh nguyên.
    (Phidias hoặc Pheidias (/ˈfɪdiəs/; Greek: Φειδίας, Pheidias; khoảng 480 – 430 TCN) là một nhà điêu khắc, họa sĩ và kiến trúc sư người Hy Lạp cổ đại. Tượng thần Zeus ở Olympia của ông là một trong Bảy kỳ quan thế giới cổ đại.)


    Phidias chỉ dẫn bức tượng Frieze trong đền Parthenon cho các bạn bè (1868), tranh của Sir Lawrence Alma-Tadema
    Đền Parthenon được thay thế một đền thờ Athena cũ hơn đã bị huỷ hoại bởi Đế chế Ba Tư vào năm 480 trước Công nguyên. Giống như phần lớn các ngôi đền Hy Lạp khác, đền Parthenon đã được sử dụng như là một kho tàng, và đã phục vụ cho liên minh Delian, liên minh mà sau này trở thành Đế chế Athena.


    Đế quốc Achaemenes (tiếng Ba Tư: Hakhamanishian) (690 TCN – 328 TCN), hay Đế quốc Ba Tư thứ nhất, là triều đại đầu tiên của người Ba Tư (nay là Iran) được biết đến trong lịch sử. Vương triều này còn được biết với cái tên là Nhà Achaemenid.


    Vào thế kỷ 6 sau Công nguyên, đền Parthenon được chuyển sang thành nhà thờ Kitô giáo và được thiết kế để tôn kính Đức Mẹ Đồng trinh. Sau cuộc xâm chiếm của Thổ Nhĩ Kỳ, công trình lại được chuyển sang thành nhà thờ Hồi giáo. Vào năm 1687, một kho quân trang đạn dược của Thổ Nhĩ Kỳ có bên trong công trình đã bị bốc cháy; kết quả của vụ nổ này đã làm hỏng đền Parthenon và những điêu khắc của nó. Vào thế kỷ 19, Thomas Bruce đã tháo dỡ một vài điêu khắc còn sót lại và mang chúng đến Anh. Những tác phẩm điêu khắc này, bây giờ được biết đến như Elgin Marbles hay Parthenon Marbles, được trưng bày trong Viện Bảo tàng Anh. Cuộc tranh luận về việc Elgin Marbles cần phải được mang trả lại Hy Lạp vẫn còn đang tiếp diễn.
    Đền Parthenon, cùng với các công trình khác ở Acropolis, là một trong những địa điểm khảo cổ học có nhiều khách du lịch đến tham quan nhất. Bộ Văn hóa Hy Lạp hiện nay đang tiến hành một chương trình bảo tồn và khôi phục công trình.

    https://s20.postimg.cc/5hzq5u2gt/Parthenon_plan.png
    Floor plan of the Parthenon

    Thiết kế và xây dựng
    https://s20.postimg.cc/a8v09rayl/Par...from_south.jpg
    Đền Parthenon nhìn từ phía Nam. Cận cảnh là hình ảnh về sự xây dựng lại
    Đền Parthenon được xây dựng theo đề xuất của Pericles, chính trị gia lãnh đạo Athen trong thế kỉ thứ 5 TCN.


    Perikles (còn gọi là Pericles, tạm dịch ra tiếng Việt là bị sự huy hoàng bám lấy) (khoảng 495 – 429 TCN) là một nhà chính trị, nhà hùng biện, tướng lĩnh tài ba và có nhiều ảnh hưởng của Athena trong Thời đại Hoàng kim của thị quốc này - đặc biệt là khoảng thời gian giữa các cuộc chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư và chiến tranh Peloponnesus. Ông là hậu duệ của gia tộc Alcmaeonid có nhiều quyền lực và ảnh hưởng trong lịch sử, thông qua người mẹ của mình.


    Đền được xây dựng dưới sự giám sát chung của nhà điêu khắc Phidias, người cũng đóng vai trò chính trong việc điêu khắc trang trí đền. Các kiến trúc sư là Iktinos và Kallikrates. Việc xây dựng bắt đầu vào năm 447 TCN, và công trình gần như được hoàn thành vào năm 438 TCN, nhưng việc trang trí trong đền tiếp tục cho đến ít nhất là năm 433 TCN. Một số ghi chép về tài chính của đền Parthenon vẫn còn sót lại cho thấy chi phí đắt nhất là việc chuyên chở đá từ núi Pentelicus, cách Athena khoảng 16 km, đến Acropolis. Số tiền này một phần lấy ra từ ngân khố của liên minh Delian, đã được mang từ nhà thờ Panhellenic ở vùng Delos đến Acropolis vào năm 454 TCN.

    https://s20.postimg.cc/7rj92i6hp/GR_Delos.png
    Localización de la isla de Delos en Grecia.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/z8c1xyedp/Kap...s_adjusted.jpg
    Pythagoras (tiếng Hy Lạp: Πυθαγόρας; sinh khoảng năm 580 đến 572 TCN - mất khoảng năm 500 đến 490 TCN) là một nhà triết học người Hy Lạp và là người sáng lập ra phong trào tín ngưỡng có tên học thuyết Pythagoras. Ông thường được biết đến như một nhà khoa học và toán học vĩ đại.


    Mái của công trình được lợp bằng những tấm đá cẩm thạch được biết đến như là imbrex và tegula.

    Điêu khắc trang trí
    https://s20.postimg.cc/dfpjtf5p9/Parthenon_XL.jpg
    Chi tiết metope phía Tây, thể hiện chi tiết tình trạng đền sau 2.500 chiến tranh, ô nhiễm, sự bảo tồn thất thường, sự cướp bóc và phá hoại
    Đền Parthenon, một đền thờ kiểu cột Doric và kiểu Peripteral với các kiến trúc mang đặc điểm của thức cột Ionic, chứa bức tượng bằng ngà và vàng của Athena Parthenos được điêu khắc bởi Pheidias và hoàn thành khoảng năm 439/438 TCN. Đền thờ được dùng để thờ thần Athena vào thời điểm đó, mặc dù công việc xây dựng được tiếp tục gần như là đến giai đoạn bắt đầu của cuộc chiến tranh Peloponnesian vào năm 432 TCN. Cho đến năm 438 TCN, các trang trí điêu khắc của các metope của cột Doric trên trụ ngạch phía bên dãy cột bên ngoài, và của trụ ngạch cột Ionic vòng quanh phần trên các của bức tường của phòng thờ, đã được hoàn thành.
    92 metope được chạm khắc nổi, một công việc mà lúc đó chỉ dành cho các kho tàng (các tòa nhà dùng để chứa các quà tạ ơn cho các thần linh). Theo như các tài liệu ghi lại về việc xây dựng, các điêu khắc metope có niên đại khoảng 446-440 TCN. Thiết kế của chúng được cho là do nhà điêu khắc Kalamis. Các metope về phía Đông của đền Parthenon, phía trên lối ra vào chính, miêu tả Gigantomachy (trận đánh thần thoại giữa các vị thần trên đỉnh Olympus và các người khổng lồ). Các metope phía Tây diễn tả Amazonomachy (trận đánh thần thoại của dân thành Athena chống lại người Amazon). Các metope phía Nam —với ngoại trừ một số metope 13-20 có vấn đề, giờ đây thất lạc—miêu tả Thessalian Centauromachy(trận đánh của người Lapith được giúp bởi Theseus chống lại nhân mã, một sinh vật nửa người, nửa ngựa). Trên mặt phía Bắc của đền Parthenon các metope không được bảo tồn tốt, nhưng đề tài có vẻ như là cướp phá Troia.

    https://s20.postimg.cc/6p92k05ot/The...g_Minotaur.jpg
    Theseus (tiếng Hy Lạp: Θησεύς, UK /ˈθiːsjuːs/, US /ˈθiːsiəs/, Greek: [tʰɛːseú̯s]) là 1 người anh hùng trong thần thoại Hy Lạp. Ông là vị vua trong huyền thoại sáng lập ra thành Athens. con trai của Aethra và Aegeus.

    https://s20.postimg.cc/uszu8bj0t/Sou...rthenon_BM.jpg
    Chi tiết các metope phía Tây. Một trong những điêu khắc chạm nổi đã bị lấy ra từ cuộc thám hiểm của Lord Elgin và hiện nay đang có ở Bảo tàng Anh.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/hc2vpgo4t/Jup...ouvre_Ma13.jpg
    Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp. Thần Zeus được coi tương đương như thần Jupiter trong thần thoại La Mã.

    https://s20.postimg.cc/41o7nh225/Poseidon.jpg
    Poseidon (tiếng Hy Lạp: Ποσειδῶν) là một trong 12 vị thần ngự trị trên đỉnh Olympia trong Thần thoại Hy Lạp, là vị thần cai quản biển cả, và "người rung chuyển Trái Đất", điều khiển các trận động đất, gây ra bởi các thần mã của Poseidon. Poseidon được miêu tả với hình ảnh một người đàn ông lớn tuổi với mái tóc xoăn và bộ râu bạc
    .

    Sự phong phú trong trang trí của đền Parthenon là duy nhất trong số các ngôi đền Hy Lạp cổ đại. Tuy nhiên, nó cũng phù hợp với chức năng của đền là nơi cất giữ khi báu. Ở trong opisthodomus (phòng phía sau phòng thờ) đã lưu giữ rất nhiều tiền bạc thu được của liên minh Delian mà thành phố Athena là thành viên lãnh đạo.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lịch sử sau này
    Parthenon đã tồn tại như một ngôi đền của thần Athena mà đã bị đóng cửa hàng ngàn năm. Nó chắc chắn vẫn còn nguyên vẹn cho đến thế kỷ 4 sau công nguyên, cùng thời với Nhà thờ Đức Bà ở Paris ngày nay và lâu đời hơn Nhà thờ Thánh Phêrô ở Roma. Nhưng vào thời gian đó Athens đã bị chuyển thành một thị trấn của Đế chế Roman, mặc dù nó đã có một quá khứ huy hoàng. Vào thế kỷ thứ 5, thỉnh thoảng những tranh tượng tôn giáo lớn của Athena đã bị lấy mất bởi một trong các vị Hoàng đế, và được mang tới Constantinopolis, và sau này nó đã bị huỷ hoại tại đó, có thể là vào thời kỳ thành phố bị giảm sút uy tín trong cuộc thập tự chinh thứ 4 vào năm 1204.

    Một thời gian ngắn sau, Parthenon đã được chuyển sang thành một nhà thờ Cơ đốc giáo.
    Vào thời kỳ Đế quốc Byzantine nó trở thành nhà thờ của Parthena Maria (Mary Đồng trinh), hay còn gọi là nhà thờ Theotokos.

    Lãnh thổ Đế quốc Đông La Mã thời cực thịnh dưới thời trị vì của hoàng đế Justinianus I

    Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại: Βασιλεία Ῥωμαίων, phiên âm: Basileia Rhōmaiōn, tiếng Latinh: Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis. Trước khi thành lập, phạm vi của Đế quốc Đông La Mã trước đây nằm trong lãnh thổ của Đế quốc La Mã.
    Vào thời kỳ đế chế Latin công trình trở thành nhà thờ Công giáo Rôma của Đức Mẹ đồng trinh. Sự chuyển đổi từ ngôi đền thành nhà thờ đòi hỏi đến việc di chuyển các hàng cột bên trong và một vài bức tường phòng thờ và tạo ra một hậu đường ở phần cuối phía Đông công trình. Điều này chắc chắn sẽ dẫn đến việc di chuyển và phân tán một vài điêu khắc kiến trúc. Những vị thần được miêu tả cũng được thể hiện lại theo chủ đề Cơ đốc giáo hoặc bị mang đi chỗ khác và tiêu hủy.
    Vào năm 1456, Athena rơi vào tay đế chế Ottoman và Parthenon lại được chuyển đổi lần nữa, trở thành nhà thờ Hồi giáo. Với một nhận thức đối lập lại với nhận thức của đế chế cũ, người Ottoman nói chung tôn thờ các công trình cổ ở trong chủ quyền đất nước họ và không cố tình hủy hoại những công trình cổ xưa của Athena, mặc dù họ không có một chương trình bảo vệ chúng thực sự.


    Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.


    Tuy nhiên, trong nhiều thời gian chiến tranh họ đã tự phá hủy chúng để cung cấp nguyên liệu cho những bức tường và công sự. Một ngọn tháp đã được xây thêm vào Parthenon, cái mà nền cùng với cầu thang của nó hiện vẫn còn sử dụng được, đã dẫn trên cao tận architrap và từ bên ngoài không thể nhìn thấy được chỗ này; ngoài ra, công trình không bị hủy hoại gì thêm. Các vị khách tham quan châu Âu trong thế kỷ 17, cũng như một vài người đại diện cho Acropolis đã chứng thực rằng công trình vẫn còn nguyên vẹn.

    https://s20.postimg.cc/5th6ik0wd/Par...de.damaged.jpg
    Mặt phía Nam của đền Parthenon với những hư hại trong vụ nổ năm 1687

    Vào năm 1687, đền Parthenon đã phải chịu một sự hủy hoại lớn nhất khi Cộng hòa Venezia dưới thời Francesco Morosini tấn công Athena, và người Ottoman đã phải bảo vệ Acropolis và sử dụng công trình như một kho chứa thuốc súng. Vào ngày 26 tháng 9, một quả pháo đại bác của người Venezia bay từ quả đồi của Philopapus, tới và làm nổ kho thuốc súng và làm cho công trình đã bị phá hủy một phần.


    Biển giới của Cộng hòa Venezia vào năm 1796; Quần đảo Inonia do Venizia chiếm giữa không được minh họa

    Những cấu trúc bên trong đã bị phá hủy, những gì còn lại của mái đã bị sập và một vài cột chống, đặc biệt ở cạnh phía Nam, đã bị chặt gãy. Các điêu khắc bị hư hỏng nặng. Nhiều thứ đã bị rơi xuống sàn và những kỷ vật sau này đã được làm từ những mảnh vỡ này. Sau trận chiến, rất nhiều bộ phận của công trình bị bỏ đi và một nhà thờ Hồi giáo nhỏ hơn đã được xây lên.
    Vào cuối thế kỷ 18, có nhiều người châu Âu khác đã tới Athena và phong cảnh về những hư hại, đổ nát Parthenon đã được vẽ lại rất nhiều, gợi lên những sự cảm thông của người Anh và người Pháp cho nền độc lập của Hy Lạp. Vào năm 1801, viên đại sứ Anh ở Constantinople, Thomas Bruce, đã đệ trình một firman (giấy phép) từ Sultan để làm ra các bản quy hoạch và bản vẽ về những công trình cổ xưa ở Acropolis, để phá bỏ những công trình mới xây dựng gần đây nếu chúng làm hỏng sự quan sát các công trình cổ và để tháo dỡ các điểu khắc từ chúng.


    Sultan Mehmed II của đế quốc Ottoman

    Ông đã lấy giấy phép này để thu thập tất cả những điêu khắc mà ông có thể tìm thấy. Ông đã cho tuyển dụng những người địa phương để gỡ bỏ chúng ra khỏi các công trình, một vài thứ thì ông tìm được ở trên các mặt sàn và một vài mảnh nhỏ hơn thì ông mua từ người dân địa phương.
    Ngày nay, những điêu khắc này được nhìn thấy trong Bảo tàng Anh, nơi chúng có tên là Elgin Marbles hay Parthenon Marbles. Những điêu khắc khác từ Parthenon cũng có ở Bảo tàng Louvre tại Paris và ở Copenhagen.

    https://s20.postimg.cc/t8z3nr019/Urban_Copenhagen.png
    Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA: [kʰøb̥m̩ˈhɑʊ̯ˀn]) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Xây dựng lại
    https://s20.postimg.cc/4fpjn7rcd/Par...caffolding.jpg
    Công việc xây dựng lại đền Parthenon vào tháng 2 năm 2004

    https://s20.postimg.cc/cxyzrlnl9/The..._in_Athens.jpg
    Đền Parthenon năm 1978

    Vào năm 1975, chính phủ Hy Lạp bắt đầu bàn tính đến việc tu bổ đền Parthenon và những kiến trúc khác ở Acropolis. Dự án sau này đã thu hút được nhiều sự trợ giúp kỹ thuật và tài chính từ Liên minh châu Âu. Một hội đồng khảo cổ học đã làm báo cáo về các mảnh vỡ còn lại ở chân công trình và những kiến trúc sư được sự trợ giúp của máy tính đã dựng nên những mô hình để xác định những vị trí ban đầu của chúng. Trong một vài trường hợp, những việc tái tạo xây dựng lại trước đây đã mắc sai lầm. Những điêu khắc đặc biệt quan trọng và dễ vỡ được chuyển đến bảo tàng Acropolis. Một chiếc cần cẩu đã được lắp đặt để di chuyển những khối đá cẩm thạch; chiếc cần cẩu được thiết kế để được xếp lại phía dưới mái khi không dùng đến. Những phần xây dựng cũ mà không chính xác được tháo dỡ và một quá trình tu bổ cẩn thận được bắt đầu.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Xem thêm
    https://s20.postimg.cc/oabl9ejfh/The...n_at_Night.jpg
    Acropolis và Parthenon ban đêm

  8. #338
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Hiệp Ước Biên Giới Việt-Trung sau 1975

    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...ung-trong.html

    Trong lịch sử quê nhà có hai biến cố quan trọng mà trang nhà “Ngày này năm xưa” không đề cập đến.
    Đó là:
    1/ Công hàm Phạm Văn Đồng ký ngày 14, tháng 9, năm 1958.

    2/ Hiệp ước biên giới Hoa-Việt vào cuối năm 1999 dẫn đến Việt-Nam bị mất hơn 15 nghìn cây số vuông không hề được đề cập.
    a/

    b/

    Sau là những gì mọi người kiếm được
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...4%83m_x%C6%B0a

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9

    Ngày 14 tháng 09

    14 tháng 9: Ngày Hindi tại Ấn Độ; Lễ Suy tôn Thánh giá (Công giáo)
    • 1741 – Nhà soạn nhạc Handel hoàn thành ôratô Messiah của ông.
    • 1946 – Marius Moutet và Hồ Chí Minh ký kết Tạm ước Việt - Pháp, một thành quả của Hội nghị Fontainebleau tại Seine-et-Marne, Pháp.
    • 1960 – Kết thúc Hội nghị Bagdad, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC) được thành lập nhằm thống nhất và phối hợp các chính sách dầu lửa.
    • 2015 – Các sóng hấp dẫn được quan sát lần đầu tiên (hình) bởi Đài quan trắc LIGO tại Mỹ, có hình dạng sóng khớp với dự đoán của thuyết tương đối rộng.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_12

    Ngày 25 tháng 12

    25 tháng 12: Lễ Giáng Sinh (lịch Gregory), ngày Kỉ niệm Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc tại Đài Loan (1947).
    • 800 – Charlemagne đăng quang hoàng đế La Mã thần thánh tại Roma và trở thành Hoàng đế Đức đầu tiên.
    • 1926 – Thân vương Hirohito trở thành thiên hoàng thứ 124 của Nhật Bản, đặt niên hiệu là Chiêu Hòa.
    • 1989 – Nhà lãnh đạo Romania Cộng sản Nicolae Ceauşescu(hình) cùng phu nhân bị hành hình sau một phiên tòa chiếu lệ tại Târgovişte.
    • 2000 – Tại Bắc Kinh, đại diện của chính phủ Trung Quốc và Việt Nam ký kết các hiệp định về phân định và hợp tác nghề cá tại vịnh Bắc Bộ.

    Ngày 30 tháng 12

    30 tháng 12: Ngày Rizal tại Philippines.
    • 1408 – Chiến tranh Minh-Việt: Quân Hậu Trầngiành thắng lợi trước quân Minh trong Trận Bô Cô tại Nam Định ngày nay.
    • 1896 – Nhà yêu nước và chủ trương cải cách người Philippines José Rizal bị chính quyền Tây Ban Nha hành hình tại Manila vì tội nổi loạn.
    • 1922 – Đại diện của bốn nước là Nga, Ukraina, Belorussia, Ngoại Kavkaz ký vào bản hiệp định thành lập nên Liên Xô (hình quốc kỳ) tại Moskva.
    • 2013 – Hơn 100 người thiệt mạng khi lực lượng chống chính phủ tấn công các tòa nhà trọng yếu tại CHDC Congo.

    Ngày 31 tháng 12

    31 tháng 12: Giao thừa (Lịch Gregory)
    • 1225 – Lý Chiêu Hoàng bỏ hoàng bào mời chồng là Trần Cảnh lên ngôi hoàng đế, nhà Lý chấm dứt tồn tại.
    • 1857 – Nữ vương Victoria của Anh lựa chọn Ottawa làm thủ đô của Canada, khu vực này khi đó là một thị trấn lâm nghiệp.
    • 1999 – Tổng thống Nga Boris Yeltsin từ nhiệm, giao cho Thủ tướng Vladimir Putin làm quyền tổng thống.
    • 2004 – Tòa nhà Đài Bắc 101 (hình) được khánh thành tại Đài Loan, đương thời là cao ốc cao nhất thế giới.

    Tôi xin giới thiệu với quý vị một người biết rõ về các biến cố ấy, đó là bs Trần Đại Sỹ.
    Sau là đôi dòng về tiểu sử:
    https://vnthuquan.net/mobil/truyen.a...83a3q3m3237nvn
    Bs Trần Đại Sỹ có trang nhà sau liệt kê một số truyện Tiểu thuyết lịch sử (tương tự như Tam Quốc Chí, Đông Chu Liệt Quốc ….)
    https://trandaisy.wordpress.com/
    Tôi cố tìm những “Hiệp ước biên giới của VN với các nước láng giềng” thì đa số là tin về Việt-Miên, Việt-Lào.

    Sau là vài tin về Việt-Trung:

    a/ Ngày 30/12/1999, hai nước đã ký Hiệp ước biên giới trên đất liền:
    http://bienphongvietnam.vn/lich-su-v...lang-ging.html

    b/ Hiệp ước ngày 30 tháng 12 năm 1999 về biên giới trên bộ Việt – Trung
    http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-ki...107404617.html

    c/ Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000:
    http://nghiencuuquocte.org/2016/12/0...oc-lang-gieng/

    d/ Ngày 25 – 12 – 2000, Việt Nam và Trung Quốc đã ký hiệp định về hoạch định lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa trong vịnh Bắc Bộ.
    http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-ti...eng-36004.html

    Bác sĩ Trần Đại Sỹ có rất nhiều tin tức về biên giới Hoa Việt.

    Ông có cả bản đồ đính kèm với công bố của Trung Hoa về hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

    Bàn điều trần này gồm 5 phần.
    Tôi sẽ bắt đầu đăng từ ngày mai, ngày 28, tháng 9, 2018.

  9. #339
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Giáo-sư TRẦN ĐẠI-SỸ (IFA) phần 1

    http://www.mevietnam.org/lanhtho-lan...ieutran-a.html
    (Xin quý vị giữ lại bài viết này trong máy. Đề phòng bản văn bị xoá.)

    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...1-httpwww.html
    (Phải cắt gần phân nửa để còn 18000 mẫu tự. Xin coi từ “mevietnam.org” hay bên “nuocnha.blogspot.co m”)

    Bản điều trần của Giáo-sư TRẦN ĐẠI-SỸ (IFA)
    Về việc đảng Cộng-sản Việt-Nam, Lãnh đạo nhà nước cắt lãnh thổ, lãnh hải cho Trung-quốc
    Ngày 10-11-2001

    Bí ẩn về việc đảng Cộng-sản lãnh đạo nhà nước Việt-Nam nhượng lãnh thổ,
    lãnh hải cho Trung-quốc.

    Giáo-sư Trần Đại-Sỹ
    Dr. Trần Ðại-Sỹ, 5, place Félix Éboué 75012 PARIS, FRANCE,
    Tél. 33.1.43 07 51 46 hay 33.6 63 79 92 16.
    E-mail1= Trandaisy@yahoo.fr
    E-mail2= Ifa532@yahoo.fr

    Đôi lời của IFA với người Việt.
    Trong mấy tháng giữa năm 2001, nội địa Việt-Nam cũng như hải ngoại đều rúng động vì tin nhà nước hay nói đúng hơn là đảng Cộng-sản Việt-Nam đã nhượng lãnh thổ, lãnh hải cho Trung-quốc. Đau đớn nhất cho người Việt là địa danh lịch sử, đi vào tâm tư, là niềm tự hào của họ là cửa Nam-quan, suối Thiên-tuyền (Phi Khanh) nay đã ở trong lãnh thổ Trung-quốc. Ngay cả hang Pak-bo, là thánh địa của đảng Cộng-sản, trước kia ở rất xa biên giới Hoa-Việt trên 50 km, nay đứng ở sát lãnh thổ Trung-quốc.
    Trong suốt 25 năm qua Bác-sĩ Trần Đại-Sỹ, vì ký khế ước làm việc với:
    • Liên-hiệp các viện bào chế châu Âu (CEP)
    • Ủy-ban trao đổi y học Pháp-hoa (Comité médical Franco-Chinois=CMFC),
    Trong đó có điều căn bản là:
    • "Không được viết, được thuật những gì với báo chí về Trung-quốc, Việt-Nam hiện tại. Không được tham gia các đoàn thể chính trị chống đối Trung-quốc, Việt-Nam"
    Nên không bao giờ ông tiết lộ bất cứ điều gì mắt thấy tai nghe trong những lần công tác tại Trung-quốc hay Việt-Nam. Tuy nhiên ông đã bị một cơ quan X (chúng tôi dấu tên) triệu hồi để điều trần về vụ này ngày 10-11-2001. Theo luật lệ hiện hành, mà Bác-sĩ Trần phải tuân theo. Rất mong các vị đứng đầu CEP-CMFC thông cảm với chúng tôi.
    Lập trường của chúng tôi (IFA):
    Dù theo cổ sử, dù theo khảo cổ, dù theo Quốc-tế công pháp thì hai quần đảo Hoàng-sa (Tây-sa), Trường-sa (Nam-sa) đều thuộc Việt-Nam. Trung-quốc chỉ mới nhảy vào vòng tranh chấp khi được Thủ-tướng Phạm Văn Đồng của nước VNDCCH ký văn kiện nhượng cho năm 1958 mà thôi. Còn Phi-luật-tân, Mã-lai càng không có một chút lý nào để đòi chủ quyền tại đây. Vấn đề quá rõ ràng, không cần bàn tới. Trong khi điều trần, Bác-sĩ Trần Đại-Sỹ đã đứng trên quan điểm này.
    Cuộc điều trần khá dài, nên Bác-sĩ Trần ngắt ra thành từng đoạn, để cử tọa đặt câu hỏi. Vì cử tọa là những người có kiến thức rất rộng, rất cao về vùng Á-châu, do thế Bác-sĩ Trần không đi vào chi tiết. Sau cuộc điều trần, vô tình một vài yếu nhân trong cử tọa làm tiết lộ. Vì các bản bị lộ không thống nhất, nên độc giả rất dễ hiểu làm. Mãi tới hôm nay (10-1-2002) chúng tôi mới được phép phổ biến toàn văn, cũng như những câu hỏi, câu trả lời (trừ một vài câu hỏi)
    Kể từ hôm Gs Trần Đại-Sỹ, điều trần (10-11-2001) cho đến hôm nay (10-1-2002) chúng tôi đã nhận được:
    • 1723 thư do Bưu-điện chuyển.
    • 2431 E-mail:
    * 1124 về Institut.Franco-Asiatique@Wanadoo.fr,
    * 532 về Trandaisy@Yahoo.fr
    • còn lại về TQJV.
    Đa số bằng Việt-ngữ, còn lại bằng Anh-ngữ, Pháp-ngữ, Hoa-ngữ. Nội dung thư chia ra:
    • Nhiều nhất là xin hình, tài liệu bổ túc.
    • Thắc mắc.
    • Công kích.
    • Thảo luận.
    • Xin bản Hiệp-ước: Pháp ký với Thanh-triều 1887, và Hoa-Việt(1999 và 2000).
    Chúng tôi xin nhắc lại, đây là một bài điều trần mật. Đánh giá về độ chính xác của bản điều trần là các vị cử tọa hôm đó, và IFA chịu trách nhiệm trước cơ quan X.
    • Sự việc đã chấm dứt, chúng tôi không thể tái thảo luận. Xin ngừng gửi ý kiến tới.
    • Chúng tôi cũng không cần nghe, đọc bất cứ sự công kích nào.
    • Chúng tôi không thể cung cấp tài liệu, hình ảnh cho bất cứ đòi hỏi nào.
    Chúng tôi đã yêu cầu Gs. Trần Đại-Sỹ cũng phải nghiêm chỉnh tuân theo nguyên tắc này.
    Xin nhắc lại, bài viết của Gs. Trần Đại-Sỹ bằng tiếng Pháp. Văn phòng của chúng tôi dịch sang các tiếng của CE: Anh, Đức, Ý, Na-uy, Thụy-điển, Đan-mạch, Hòa-lan, Tây-ban-nha, Bồ-đào-nha để chuyển cho tất cả các vị cử tọa. Gs. Trần Đại-Sỹ e rằng những bản dịch không đúng ý của mình, nên đã cẩn thận đính kèm các bản dịch trên bằng một bản tiếng Việt. Ông ghi chú:

    "Thưa ngài...
    Dưới đây là bản dịch từ tiếng Pháp sang tiếng của Ngài về bài điều trần của tôi. Tôi sợ rằng bản dịch có đôi điều không đúng ý. Vì vậy tôi xin đính kèm một bản tiếng Việt. Hiện khắp châu Âu, nơi nào cũng có trí thức gốc người Việt định cư. Vậy nếu Ngài có điều gì thắc mắc, xin trao bản tiếng Việt và tiếng nước Ngài, cho một người Việt, tại nước Ngài để so sánh. Như vậy sẽ không sợ bị hiểu lầm".
    Nhưng khi một vài vị cử tọa, nhờ người Việt so sánh. Các vị (gốc VN) ấy, vẫn còn chút lòng son với đất nước, bèn sao lấy một bản, rồi chuồn cho báo chí, cho Internet. Do đó có rất nhiều sai lạc, hoặc bị cắt, hoặc bị thêm vào nhiều đoạn.
    Sau khi biết rằng bản điều trần mật bị lộ, chúng tôi xin cơ quan X. cho phổ biến toàn văn. Chúng tôi không thể gửi đến từng cá nhân, mà chỉ gửi đến các cơ quan truyền thông Việt-Hoa. Nếu Quý-vị phổ biến xin:
    • Giữ nguyên bản, không thêm bớt.
    • Phổ biến toàn bộ hình đính kèm.
    Trân trọng
    (IFA)

    Kính thưa Ngài ...
    Kính thưa Quý Ngài ...
    Kính thưa ông Giám-đốc ...
    Kính thưa Quý-liệt-vị,
    Thực là hân hạnh, khi mới ngày 17-3 vừa qua, chúng tôi được cử đến đây để trình bầy những vụ việc đang diễn ra tại vùng Á-châu Thái-bình dương. Hôm nay chúng tôi lại được gửi tới trình bầy về diễn biến trong vụ việc chính phủ Cộng-hòa Xã-hội Chủ-nghĩa Việt-Nam (CHXHCNVN) cắt nhượng lãnh thổ, lãnh hải cho Trung-hoa Nhân-dân Cộng-hòa quốc (THNDCHQ), gọi tắt là Trung-quốc. Đây là một việc cực kỳ tế nhị, cực kỳ khó khăn cho tôi, làm thế nào giữ được tính chất vô tư. Vì:
    • Thứ nhất, tôi gốc là người Việt, hơn nữa thuộc giòng dõi một vị Vương đứng hàng đầu trong lịch sử Việt, vì ngài thắng Mông-cổ liên tiếp trong ba lần, vào thế kỷ thứ 13. Mà nay tôi phải nói về những người đem lãnh thổ Việt nhượng cho Trung-quốc, khó mà diễn tả lời lẽ vô tư cho được.

    • Thứ nhì, ngoài chức vụ giáo-sư Y-khoa ra, tôi là một tiểu thuyết gia, đã viết trên mười bốn nghìn trang, thuật huân công của các anh hùng tộc Việt trong việc dựng nước, giữ nước. Mà suốt trong năm nghìn năm lịch sử, chỉ duy năm 1540, giặc Mạc Dăng-Dung cắt đất dâng cho triều Minh của Trung-quốc; bị tộc Việt đời đời nguyền rủa. Vậy mà nay phải chứng kiến tận mắt lãnh thổ Việt bị cắt cho Trung-quốc.

    • Thứ ba, các sinh viên Việt-Nam muốn du học Pháp, thường bị vài tổ chức đòi phí khoản 20 nghìn USD mỗi đầu người. Một vị Đại-sứ của Việt-Nam tại châu Âu, mời tôi về nước, (tất cả chi phí do tiền của IFA) để giúp sinh viên Việt-Nam du học Pháp. Với sự hướng dẫn của tôi, từ nay sinh viên muốn du học Pháp, họ đã biết rất rõ những gì phải làm, những gì phải chứng minh. Họ không phải tốn một đồng nào cả. Thế nhưng khi trở về Pháp, lúc lên phi cơ tại phi trường Tân-sơn-nhất, tôi bị ba sĩ quan cao cấp của Công-an chờ sẵn, hạch sách, khám xét trong hoảng 98 phút, bằng những câu hỏi có tính cách nhục mạ, ngớ ngẩn, lời lẽ cục súc. Tôi cho đây là một hình thức khủng bố, khủng bố tôi, và khủng bố cả người bạn tôi đang là một Đại-sứ của VN, đã mời tôi. Ông Đại-sứ này được Quý-vị kính trọng về tư cách và về kiến thức. Thưa Quý-vị, hôm đó tôi chỉ cười nhạt, khinh rẻ, vì tôi biết rất rõ kiến thức, mục đích của họ. Trong khi họ không đủ khả năng bịa ra bất cứ tội gì để kết tội tôi. Hơn nữa tôi giữ trong tay một ủy nhiệm thư, theo Công-pháp Quốc-tế, họ không thể công khai vị phạm. (1)


    Chú giải, (1)
    (1), Trong lần về Việt-Nam này, chúng tôi thuê xe đi Lạng-sơn. Khi tới trạm biên giới mới, chúng tôi xin sang lãnh thổ Trung-quốc mới (Nam-quan cũ) thì bị Công-an Việt-Nam từ chối. Chúng tôi đặt vấn đề: Chúng tôi mang thông hành Liên Âu, có visa hợp pháp vào Việt-Nam, thì chúng tôi có quyền ra khỏi Việt-Nam chứ? Công-an cửa khẩu trả lời rằng: Ông có visa ra vào cửa khẩu Tân-sơn-nhất, Nội-bài, chứ không có quyền rời Việt-Nam bằng cửa Hữu-nghị. Chúng tôi xin chụp hình cửa khẩu mới, thì họ không cho. Chúng tôi đành trở về, rời Tân-sơn-nhất, đi Quảng-châu. Từ Quảng-châu đi Nam-ninh. Từ Nam-ninh thuê xe tới Bằng-tường là đất Trung-quốc với ải Nam-quan. Rồi vào Nam-quan cũ. Đứng trước vùng đất thiêng của tổ tiên, nay vĩnh viễn trở thành đất của người. Tự nhiên tôi bật lên tiếng khóc như trẻ con. Viên sĩ quan Công-an Trung-quốc tưởng tôi là người Hoa. Anh ta hỏi:
    - Tiên sinh có thân nhân tử trận trong dịp mình dạy bọn Nam-man bài học à?
    Tôi lắc đầu, khóc tiếp. Anh an ủi:
    - Thôi, người thân của Tiên-sinh đã hy sinh dưới cờ thực, nhưng nay bọn Nam-man đã dâng đất này tạ tội rồi. Tiên sinh chẳng nên thương tâm nhiều.
    Tôi kiếm tảng đá ngồi ôm đầu khóc. Anh Công-an bỏ mặc tôi. Khóc chán, tôi trở sang Bằng-tường, kiếm một cơ sở mai táng (xây mộ, làm mộ chí). Tôi mượn họ khắc trên một miếng đá bóng nhân tạo (granite) bài thơ bằng chữ Hán xin phiên âm như sau:
    TRƯỜNG HẬN NAM QUAN
    1. Thử địa cựu Nam-quan,
    2. Biên địa ngã cố hương.
    3. Kim thuộc Trung-quốc thổ,
    4. Khấp, khốc, ký đoạn trường.

    5. Lê Hoàn bại Quang-Nghĩa,
    6. Thường Kiệt truy Bắc phương,
    7. Hưng Ðạo đại sát Ðát,
    8. Lê Lợi trảm Vương Thông.

    9. Nam xâm, Càn-Long nhục,
    10. Gươm hồng Bắc-bình vương.
    11. Ngũ thiên niên dĩ tải,
    12. Hoa, Việt lập dịch trường.

    Nam-quan thứ 3 của Trung-quốc, xây sau 1953,

    13. Mao, Hồ tình hữu nghị,
    14. Nam, Bắc thần xỉ thương,
    15. Huyết lệ vạn dân cốt,
    16. Hồng-kỳ thích ô hoang.
    Ðại-Việt vong quốc nhân Trần Ðại-Sỹ
    Khốc đề lục nhật, cửu nguyệt, niên đại 2001

    Tôi đem tảng đá này, gắn vào một vách núi ngay cạnh đường, chỗ núi Kẹp, trên độ cao khoảng 2-3m. Công-an, cán bộ Trung-quốc xúm lại xem. Nhưng họ chỉ hiểu lơ mơ ý trong thơ mà thôi. Xin tạm dịch:
    1. Ðất này xưa gọi Nam-quan,
    2. Vốn là biên địa cố hương của mình.
    3. Hiện nay là đất Trung-nguyên,
    4. Khóc chảy máu mắt, đoạn trường ai hay?
    5. Vua Lê thắng Tống chỗ này,
    6. Thường Kiệt rượt Tiết cả ngày lẫn đêm,
    7. Thánh Trần sát Ðát liên miên,
    8. Lê Lợi giết bọn Thành-sơn bên đồi,
    9. Càn-Long chinh tiễu than ôi,
    10. Quang-Trung truy sát muôn đời khó quên.
    11. Năm nghìn năm cũ qua rồi,
    12. Chợ biên giới lập, đời đời Việt-Hoa.
    13. Ông Hồ kết bạn ông Mao,
    14. Sao răng lại cắn, máu trào môi sưng.
    15. Vạn dân xương trắng đầy đồng,
    16. Ðể lại trên lá cờ Hồng vết nhơ.
    (Người nước Ðại-Việt vong quốc tên Trần Ðại-Sỹ,
    khóc đề thơ ngày 6 tháng 9 năm 2001)
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Tạm dịch:
    Giặc Hồ làm mất dân tâm,
    Minh sai Trương Phụ đem quân đánh mình,
    Quân thua thất thủ hai kinh,
    Vua tôi bị bắt ở quanh Thiên-cầm.
    Ức-Trai hiếu tử tiễn cha,
    Nam-quan thề quyết không tha giặc trời.
    Hay đâu linh khí muôn đời,
    Phun ra ngọn suối, tuôn hoài nước thiêng.
    Sáu trăm năm cũ ai quên,
    Đại công quét sạch giặc Minh chỗ này.
    Bây giờ, suối vẫn còn đây,
    Đau lòng vì suối đã thay chủ rồi.
    (Người nước Đại-Việt vong quốc tên Trần Đại-Sỹ,
    khóc đề ngày 6 tháng 9 năm 2001)
    Hết chú giải 1, trở lại bản điều trần
    • Tháng 9 vừa qua (2001), Đảng Cộng-sản Việt-Nam liệt tôi vào danh sách 80 người phản động nhất, vì năm 1997 tôi đã viết một bài tiết lộ những chi tiết tuyệt mật về cuộc viếng thăm Trung-quốc của Tổng Bí-thư Đỗ Mười, Thủ-tướng Võ Văn-Kiệt. Nhất là cuộc họp mật của hai nhân vật này với Chủ-tịch Trung-quốc Giang Trạch Dân. Tôi viết dưới hình thức hai hước cho tờ báo Văn-nghệ Tiền-phong ở Virginia, USA, số Xuân 1998. Nội dung của bài đó là một phần bài thuyết trình của tôi với Quý-vị cuối năm 1997 (Phụ bản 3 đính kèm). Như Quý-vị biết về Cộng-sản, khi họ kết tội ai phản động, có nghĩa là toàn đảng phải dùng hết khả năng tiêu trừ người ấy. (2)

    Chú giải, (2)
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Ngắt đoạn 1,
    Có 2 câu đánh số 1-2, hỏi về những nhân vật bị đầu độc, loại thuốc đầu độc. Không phổ biến.

    Kính thưa Quý-vị:
    Tuy tôi đã tuyên thệ tại đây hồi tháng ba vừa qua (3-2001). Nhưng hôm nay tôi xin tuyên thệ một lần nữa:
    "Tôi xin tuyên thệ với tất cả danh dự của tôi rằng: Tôi không thù, không ghét những người tại Việt-Nam họ đã nộp lãnh hải, lãnh thổ cho Trung-quốc. Tôi cũng không vì lòng yêu nước Việt mà oán ghét họ. Tôi không hận những người Việt chủ trương khủng bố tôi khi họ mời tôi về Việt-Nam giúp đỡ họ. Những lời tôi trình bày hôm nay hoàn toàn vô tư".

    1. NHỮNG TRANH CHẤP BIÊN GIỚI TRONG QUÁ KHỨ..
    Trước hết tôi xin trình bày một vài nét về tranh chấp lãnh thổ Việt-Hoa trong quá khứ gần đây nhất:
    • Trong thời gian từ 1010 đến 1225, dưới triều Lý, bên Trung-quốc là triều Tống. Đại-Việt là nước nhỏ, hằng năm phải tiến cống Trung-quốc một số sản vật tượng trưng: Voi, ngà voi, hương liệu, đôi khi một vài vật dụng bằng vàng, bạc. Trong thời gian trên, trước sau có 18 lần đụng độ, tranh chấp biên giới. Trong 18 lần đó, có sáu lần quân Việt vượt biên đánh sang Trung-quốc. Quan trọng nhất là cuộc tiến quân năm 1075-1076, quân Việt tiến tới vùng thuộc Quảng-Đông, Quảng-Tây, Quý-châu, Hồ-Nam hiện thời. Sau đó Trung-quốc mang 40 vạn quân và 50 vạn dân phu sang trả thù. Quân Trung-quốc đã tiến chiếm lãnh thổ Đại-Việt tới cách thủ đô Thăng-long (Hà-nội) có 25 cây số, rồi bị đánh bật về biên giới. (3)


    Chú giải, (3)
    Về việc đánh Tống có sáu lần, thì trong đó có năm lần đánh sang lãnh thổ Trung-quốc và một lần kháng chiến chống quân Tống xâm-lăng.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhân tham Giao-chỉ tượng,
    Khước thất Quảng-nguyên kim.
    (Vì tham voi Giao-chỉ,
    Chịu mất vàng Quảng-nguyên).
    Hết chú giải 3

    2. VỤ NHƯỢNG ÐẤT DUY NHẤT TRONG LỊCH SỬ.
    • Trong suốt thời gian từ 1010 đến 1539, ngoại giao Việt-Hoa khi đẹp, khi xấu. Hai bên xẩy ra nhiều cuộc chiến, chính sự Đại-Việt khi thịnh, khi suy, nhưng phía Việt chỉ chịu cống Trung-quốc một số sản phẩm tượng trưng, chứ không bao giờ nhượng đất, nhượng dân.

    • Cho đến năm 1540, giặc Mạc Đăng-Dung cướp ngôi nhà Lê, nhà Minh sai tướng Mao Bá Ôn, Cừu Loan đem 22 vạn quân tới biên giới lấy lý do Hưng diệt kế tuyệt (trung hưng triều Lê bị diệt, dựng lại dòng họ Lê bị tuyệt). Mạc Đăng-Dung đem một số tùy tùng lên ải Nam-quan, tự trói mình sang Trung-quốc, quỳ lạy các tướng Minh, xin đầu hàng, chịu lệ thuộc Minh, dâng nộp sổ sách về đất đai, quân dân, quan chức. Lại cũng dâng các động Tê-phù, Kim-lặc, Cổ-sâm, Liễu-cát, An-lương, La-phù. Đây là lần duy nhất trong lịch sử Việt, mà bọn Mạc cắt đất cho Trung-quốc. Suốt từ năm 1540 cho đến nay, sử sách, cùng tất cả người Việt đều nguyền rủa Mạc Đăng-Dung bằng tất cả những lời lẽ nặng nề nhất. Tuy Mạc dâng đất cho Trung-quốc, nhưng vẫn giữ lại cửa ải Nam-quan, làm ranh giới giữa Hoa-Việt. (4)


    Chú giải, (4)
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Hết chú giải (4)
    Hình chụp tháng 8-2001, trên núi Tô-thị, thành nhà Mạc còn lưu di tích.
    Nhờ dâng đất, được Minh triều bao che, con cháu Mạc Đăng-Dung còn cát cứ vùng biên giới Cao-bằng, Lạng-sơn một thời gian.
    Chiếu Vidéo trong 5 phút về núi Tô Thị tại Lạng-sơn.

    Tượng nàng Tô-thị tại quận Đồng-đăng, tỉnh Lạng-sơn, ghi lại di tích người chinh phụ bế con chờ chồng, rồi hóa đá.
    Hồi Tổng bí-thư Lê Duẩn cầm quyền, để xóa bỏ văn hóa tộc Việt, phát huy văn hóa Mác-xít, tượng bị đem nung làm vôi.
    Hình chụp tượng mới tạc lại.

    Ca dao có bài hát:
    Con cò bay lả bay la,
    Bay ra ruộng lúa, bay vào Đồng-đăng,
    Đồng-đăng có phố Kỳ-lừa,
    Có nàng Tô-thị, có chùa Tam-thanh,
    Ai lên xứ Lạng cùng anh,
    Tiếc công bác mẹ sinh thành ra em.

    Không phải chùa Tam-thanh mà là động Tam-thanh. Hồi 1979, Hồng-quân sang "dạy" Việt-Nam bài học, đã san bằng Lạng-sơn. Chưa hả giận, họ còn dùng đại pháo bắn phá động Tam-thanh. Cửa động trước ở chỗ cột cờ, với hàng trăm bài thơ lưu niệm của danh sĩ Việt. Nay cửa động bị phá, cửa động mới tụt lùi vào trong.

    Ngắt đoạn 2, không có câu hỏi nào.

  10. #340
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Giáo-sư TRẦN ĐẠI-SỸ (IFA) phần 2

    http://www.mevietnam.org/lanhtho-lan...ieutran-b.html
    (Xin quý vị giữ lại bài viết này trong máy. Đề phòng bản văn bị xoá.)

    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...2-httpwww.html
    (Phải cắt hơn phân nửa để còn 18000 mẫu tự. Xin coi từ “mevietnam.org” hay bên “nuocnha.blogspot.co m”)

    Bản điều trần của Giáo-sư TRẦN ĐẠI-SỸ (IFA) Về việc đảng Cộng-sản Việt-Nam, Lãnh đạo nhà nước cắt lãnh thổ, lãnh hải cho Trung-quốc Ngày 10-11-2001
    Bí ẩn về việc đảng Cộng-sản lãnh đạo nhà nước Việt-Nam nhượng lãnh thổ, lãnh hải cho Trung-quốc.
    Giáo-sư Trần Đại-Sỹ
    ... (tiếp theo)
    Kính thưa Quý-vị,
    Tôi vừa lướt qua vài nét đơn sơ về biên giới Hoa-Việt, về ngoại giao Hoa-Việt trong thời gian 989 năm. Bây giờ tôi xin đi thẳng vào đầu đề hôm nay, về việc:
    • Đảng Lao-động Việt-Nam lãnh đạo nhà nước Việt-Nam Dân-chủ Cộng-hòa (VNDCCH, 1945-1975).
    • Đảng Cộng-sản Việt-Nam lãnh đạo nhà nước Cộng-hòa Xã-hội Chủ-nghĩa Việt-Nam (CHXHCNVN, 1975-2001)
    Nhượng lãnh thổ, lãnh hải cho Trung-hoa Nhân-dân Cộng-hòa quốc gọi tắt là Trung-quốc.


    3. VỤ VIỆT-NAM DÂN CHỦ CỘNG-HÒA NHƯỢNG LÃNH HẢI CHO TRUNG-QUỐC.
    3.1, Kết quả của văn kiện 14-9-1958.
    Ngày 4-9-1958, chính phủ Trung-quốc tuyên cáo về lãnh hải 12 hải lý kể từ đất liền của họ, có đính kèm bản đồ rất rõ ràng. Bản tuyên cáo này chỉ có hai nước công nhận đó là VNDCCH và Bắc Cao (Cộng-hòa Nhân-dân Triều-tiên). Việc VNDCCH công nhận như sau: Ngay khi nhận được bản tuyên cáo do sứ quán Trung-quốc tại Hà-nội trao, Chủ-tịch Hồ Chí Minh triệu tập Bộ Chính-trị đảng Lao-động Việt-Nam (tức đảng Cộng-sản Việt-Nam ẩn danh). Trong buổi họp này toàn thể các thành viên nhất trí chấp nhận bản tuyên bố của Trung-quốc. Ngày 14-9-1958, Thủ-tướng Phạm Văn-Đồng tuân lệnh Chủ-tịch Hồ Chí-Minh, gửi văn thư cho Tổng-lý Quốc-vụ viện Trung-quốc (Thủ-tướng) là Chu Ân-Lai, trong đó có đoạn (Văn thư đính kèm 1):
    "Chính-phủ nước Việt-Nam Dân-chủ Cộng-hòa tôn trọng quyết định ấy, và sẽ chỉ thị cho các cơ quan có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung-quốc, trong mọi quan hệ với nước Cộng-hòa Nhân-dân Trung-hoa trên mặt biển".


    Ngắt đoạn 3,

    Cử tọa thắc mắc, câu hỏi 3.
    Ngoài bản văn này, liệu chúng ta có thể tìm lại một vài chi tiết khác không?
    Gs. TĐS,
    Thưa Ngài nhiều lắm, nhưng tôi chỉ xin cử vài tài liệu mà thôi:

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ngay VNCH, bấy giờ cơ quan tình báo được gọi là Sở Nghiên-cứu Chính-trị và Xã-hội, được chỉ đạo bới một trí thức siêu việt, đào tạo tại Pháp là ông Ngô Đình Nhu, mà cũng không để ý tới. Vì đọc bản tuyên bố lãnh hải kể từ đất liền, là 12 hải lý, đúng theo công ước Liên-hiệp quốc họp tại San Francisco năm 1951, thì có chi bận tâm?
    Vì sao một người tinh minh, mẫn cán như ông Ngô Đình Nhu mà cũng bị sơ sót?
    Bản tuyên bố chỉ đọc trên hệ thống truyền thanh của Trung-quốc, rồi cũng được các báo Trung-quốc đăng lại, mà không có bản đồ đính kèm. Cả thế giới (kể cả Hoa-kỳ, Trung Hoa Dân Quốc, VNCH) cứ nhìn trên bản đồ Trung-quốc cũng như vùng Nam-hải phân định lãnh hải từ 1887 mà cho rằng: theo Quốc-tế công pháp thì lãnh hải hầu hết các nước đều gồm 12 hải lý, kể từ thềm lục địa. Vụ Trung-quốc tuyên bố lãnh hải 12 hải lý của họ là một sự bình thường.

    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Hôm nay tôi cần phải trình bày trước các vị và làm sáng tỏ nội vụ.
    Kính thưa Quý-vị,
    [U] 3.2. Những bí ẩn.[/ U]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trở lại với Chủ-tịch Hồ Chí-Minh, bộ Chính-trị đảng Lao-động (Cộng-sản) Việt-Nam và chính phủ VNDCCH hồi 1958, khi các vị ấy có bản tuyên bố lãnh hải của Trung-quốc, thìï cũng có bản đồ chi tiết. Nhưng các vị ấy gửi thư chấp nhận bản tuyên bố đó thì có nghĩa rằng:
    Họ đồng ý nhường cho Trung-quốc toàn bộ:
    • Các đảo của Việt-Nam trên biển Nam-hải.
    • Toàn bộ lãnh hải Việt-Nam cách các đảo đó 12 hải lý, nghĩa là toàn bộ biển Nam-hải

    Bản đồ tuyên bố lãnh hải 12 hải lý của Trung-quốc ngày 4-9-1958. Theo bản đồ này thì lãnh hải của họ chiếm hết biển Nam-hải, cách Phan-thiết, Quảng-Nam Mã-lai, Phi-luật-tân có 50 hải lý. Quyết định này được đảng Cộng-sản VN tán thành.

    Kính thưa Quý-vị,
    3.3 - Bí ẩn vụ Trung-quốc chiếm Hoàng-sa (Tây-sa)
    Từ trước đến giờ, có nhiều vị hiện diện hôm nay từng đặt câu hỏi với tôi rằng:
    • Tại sao năm 1974, thình lình Trung-quốc đem quân đánh quần đảo Hoàng-sa (Tây-sa) từ VNCH. Trận chiến diễn ra ngắn ngủi, phía Trung-quốc bị thiệt hại gấp ba VNCH (về nhân mạng, về chiến hạm, tài liệu này tôi có từ phía Trung-quốc).

    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Cử tọa hỏi, câu hỏi thứ 4,
    - Xin Gs cho biết trong trận hải chiến này, phía Trung-quốc, VNCH, bên nào nổ súng trước?
    Gs TĐS,
    - Thưa VNCH. Hải-quân VNCH rất thiện chiến, tác xạ rất chính xác, các sĩ quan đều được huấn luyện theo tiêu chuẩn Âu-Mỹ, thêm kinh nghiệm VN. Ngay loạt đạn đầu tiên khiến 4 hạm trưởng Trung-quốc tử trận.

    Tôi xin trở lại đầu đề:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ngắt đoạn 4.
    Cử tọa hỏi, câu hỏi 5, cấm phổ biến.
    Về nguồn gốc tài liệu cuộc mật đàm giữa Chủ-tịch Mao Trạch Đông và Cố-vấn Kissinger. Gs Trần trình bày chi tiết. Toàn bộ cử tọa chấp nhận; nhưng chúng tôi bị cấm không được phổ biến.

    Sau khi Gs Trần trình bầy, một trong ba vị chủ tọa phát biểu:
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Cử tọa hỏi, câu hỏi 6,
    - Hồi đầu năm 1974, tôi có đọc trên một tờ báo Anh-ngữ xuất bản tại Hương-cảng tường thuật về trận đánh giữa VN (VNCH) và Trung-quốc ngày 19-1-1974 trong vùng quần đảo Hoàng-sa. Giáo-sư có thể cho biết: Lực lượng tham chiến của hai bên ra sao? (Người đặt câu hỏi nguyên là Đô-đốc)
    Gs TĐS,
    - Thưa Ngài tôi xin chiếu lên màn ảnh để Ngài thấy.
    Về phía VNCH,
    1, Lực lượng tham chiến: 4 chiến hạm
    • Khu trục hạm Trần Khánh Dư, ký số HQ4, hạm trưởng là Trung-tá Vũ Hữu San.
    • Tuần dương hạm Trần Bình Trọng, ký số HQ5, hạm trưởng là Trung-tá Phạm Trọng Quỳnh.
    • Hộ tống hạm Nhật-tảo, ký số 10, hạm trưởng là Thiếu-tá Ngụy Văn Thà. Khi chiến hạm hỏng máy, bị chìm, trong khi tất cả thủy thủ đoàn xuống xuồng chạy, thì ông cương quyết ở lại, chết với tầu của mình. Tuẫn quốc.
    • Tuần dương hạm Lý Thường Kiệt, ký số HQ16, hạm trưởng là Trung-tá Lê Văn Thự.
    2, Lực lượng trừ bị,
    • Tuần dương hạm Trần Quốc Toản, ký số HQ6,
    • Hộ tống hạm Chí-linh, ký số HQ11
    • Không quân: Phi -đoàn F5-A37.
    Về phía Trung-quốc,
    1, Lực lượng tham chiến: 14 chiến hạm
    • Hộ tống hạm Kronstadt, ký số 271, hạm trưởng là Đại-tá Vương Kỳ Uy, tử thương.
    • Hộ tống hạm Kronstadt, ký số 274, hạm trưởng là Đại-tá Quan Đức, tử thương. Đây là soái hạm của chiến dịch. Tư lệnh mặt trận là Đô-đốc Phương Quang Kinh, Tư-lệnh phó hạm đội Nam-hải của Trung-quốc với bộ tham mưu đi trên chiến hạm này. Khoảng giữa trận chiến, ông cùng bộ tham mưu tử thương (1 Đô-đốc, 4 Đại-tá, 6 Trung-tá, 2 Thiếu-tá, và 7 sĩ quan cấp úy).
    • Trục lôi hạm, ký số 389, hạm trưởng là Trung-tá Triệu Quát, tử thương.
    • Trục lôi hạm, ký số 396, hạm trưởng là Đại-tá Diệp Mạnh Hải, tử thương.
    • Phi tiễn đỉnh Komar 133, trang bị hỏa tiễn địa-địa Styx hạm trưởng là Thiếu-tá Tôn Quân Anh,
    • Phi tiễn đỉnh Komar 137, trang bị hỏa tiễn đĩa địa Styx, hạm trưởng là Thiếu-tá Mạc Quang Đại,
    • Phi tiễn đỉnh Komar 139, trang bị hỏa tiễn địa địa Styx, hạm trưởng là Thiếu-tá Tạ Quỳ,
    • Phi tiễn đỉnh Komar 145, trang bị hỏa tiễn địa-địa Styx, hạm trưởng là Thiếu-tá Ngụy Như.
    • 6 Hải vận hạm chở quân.
    2, Lực lượng trừ bị,
    • 2 Tuần dương hạm,
    • 4 Pháo-hạm,
    • 4 Khu trục hạm trang bị hỏa tiễn Kianjiang.
    • 2 Phi đội MIG 19,
    • 2 phi đội MIG 21,
    Do chính Đô-đốc Tư-lệnh hạm đội Nam-hải chỉ huy. Chúng tôi không biết tên ông.
    Cử tọa hỏi, câu hỏi 7,
    - Tổn thất 2 bên ra sao? (Vẫn vị cựu Đô-đốc trên)
    Gs. TĐS,
    - Xin mời ngài xem bảng so sánh, tôi chiếu lên.
    Về phía VNCH,
    • 3 chiến hạm bị thương (HQ 4-5-16 bị thương nhẹ, rút về Đà-nẵng, sau khi sửa chữa, lại hoạt động như cũ.)
    • HQ10 bị chìm.
    • Một hạm trưởng tử thương.
    Về phía Trung-quốc,
    • Tư lệnh mặt trận, bộ tham mưu (1 Đô-đốc, 4 Đại-tá, 6 Trung-tá, 2 Thiếu-tá, và 7 sĩ quan cấp úy) và 4 hạm trưởng tử thương,
    • Hộ tống hạm 274 bị chìm.
    • Hộ tống hạm 271, hai trục lôi hạm 389-396 bị hư hại nặng phải ủi bãi, sau đó phải phá hủy.
    • 4 ngư thuyền chở quân bị chìm.[/COLOR]
    Cử tọa hỏi, câu hỏi 8.
    Cấm phổ biến: Nội dung về nguồn gốc tài liệu tổn thất về phía Trung-quốc.

    Cử tọa hỏi, câu hỏi 9,
    - Tôi nghe Hoa-kỳ trang bị cho VN (VNCH) những vũ khí, cũng như chiến hạm tối tân nhất. Trong khi Giáo-sư chiếu hình 4 chiến hạm tham chiến đều thuộc loại hạ thủy vào thập niên 1940, quá cũ kỹ. Vũ khí cũng vậy. Tại sao VN (VNCH) không đem những chiến hạm, vũ khí tối tân ra tham chiến? (Người đặt câu hỏi nguyên là kỹ sư hàng hải).
    Gs TĐS,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quý vị có biết không? Hộ tống hạm ký số HQ10, giữa trận đánh, máy bị hỏng, do cũ quá chứ không phải bị trúng đạn, vì vậy không di chuyển được, làm bia lĩnh đạn, sau đó bị chìm.


    Cử tọa hỏi, câu hỏi 10,
    - Trong quá khứ, giữa VN với Trung-quốc đã xẩy ra những trận thủy chiến nào? Kết quả ra sao? (Người hỏi nguyên là giáo sư sử Đông-Á)
    Gs TĐS,
    -Thưa Ngài trong lịch sử 5000 năm của Hoa-Việt, chiến tranh liên miên. Về bộ chiến, kị chiến thì cả hai bên khi khi thắng khi bại. Duy thủy chiến, bao giờ Việt cũng thắng.
    Cử tọa hỏi câu hỏi 11,
    - Xin cho biết những trận nào?
    Gs TĐS,
    - Trận cổ nhất vào năm 42 sau Tây-lịch. Chiến địa xẩy ra ngoài biển Đông. Đô-đốc Trung-quốc là Đoàn Chí. Đô-đốc Việt là Trần Quốc, một nữ tướng. (Cử tọa ồ lên). Kết quả hạm đội Trung-quốc bị đánh chìm hết. Đoàn Chí bị giết.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đền thờ công chúa Gia-hưng Trần Quốc, đại đô đốc thời Lĩnh-Nam (vua Trưng), tại làng Hoàng-xá, xã Kiêu-kỵ, huyện Gia-lâm, Hà-nội.
    Bốn chữ đại tự trên là VẠN CỔ ANH PHONG. Có 3 câu đối ở mặt tiền, câu thứ 2 nói lên huân nghiệp của ngài:
    Tô khấu tước bình trực bả quần thoa đương kiếm kích,
    Trưng vương dực tải hảo tương cân quắc hộ sơn hà.
    (Bình giặc Tô Định, đem quần thoa, chống với kiếm kích. Phò Trưng vương, đem khăn yếm giữ non sông)


    Đền Kiếp-bạc, thờ Hưng Đạo vương. Bốn chữ đại tự trên là:
    DỮ THIÊN VÔ CỰC. Bốn chữ dưới là TRẦN HƯNG ĐẠO VƯƠNG TỪ.

    Cử tọa hỏi, câu hỏi thứ 12,
    - Xin cho biết lực lượng hải quân Trung-quốc và Việt-Nam hiện giờ?
    Gs TĐS,
    - Trình bày chi tiết, cử tọa chấp nhận. Nhưng chúng tôi bị cấm không được phổ biến.
    Tôi xin trở lại với bài điều trần:
    - Cũng có vị hỏi tôi rằng: Tại quần đảo Trường-sa (Nam-sa) hiện có quân của Trung-hoa Dân-quốc (Đài-loan), Phi-luật-tân, Mã-lai, Việt-Nam. Thế sao hải quân Trung-quốc luôn khai hỏa vào hải quân Việt-Nam. Quan trọng nhất là trận chiến 14 tháng 3 năm 1988. Việt-Nam chỉ phản đối lấy lệ?
    Nay tôi xin thưa:
    Do văn thư của ông Phạm Văn-Đồng công nhận quần đảo này là của Trung-quốc.
    Lập luận phía Trung-quốc là: Thủ-tướng Phạm Văn-Đồng đã công nhận vùng này là lãnh hải Trung-quốc, tại sao quân đội Việt-Nam còn hiện diện tại đây? Như thế là Việt-Nam xâm phạm lãnh thổ Trung-quốc. Quân đội Trung-quốc phải đánh đuổi quân xâm lăng, bảo vệ đất nước là lẽ thường. Quân đội Đài-loan đóng tại đây, mà Trung-quốc không tấn công vì quân Đài-loan thì cũng là quân đội Trung-quốc đóng trên lãnh thổ Trung-quốc. Còn Phi, Mã-lai với Trung-quốc đang tranh chấp trên quần đảo này chưa ngã ngũ; thì quân đội của họ hiện diện là lẽ thường. Trung-quốc không thể tấn công họ, vì như vậy là Trung-quốc ỷ lớn hiếp nhỏ.
    Đối với vụ việc tranh chấp Trung-quốc, Việt-Nam trên đảo Trường-sa (Nam-sa) đã giải quyết bằng văn thư của Việt-Nam ngày 14-9-1958. Chính vì lý do này mà Trung-quốc chỉ chấp nhận đàm phán về vùng đảo với từng nước, mà không chịu đàm phán chung với tất cả các bên liên hệ. Có nghĩa họ gạt Việt-Nam ra ngoài, vì Việt-Nam đã công nhận các đảo này là của Trung-quốc.
    Cử tọa hỏi, câu hỏi thứ 13,
    • Giáo-sư có thể cho biết chi tiết về trận đánh ngày 14-3-1988 không? Tổn thất hai bên như thế nào?
    Gs TĐS,
    Về phía Trung-quốc dường như không có ai tử thương. Cũng không có chiến hạm nào bị chìm. Về phía VN, thì:
    • 1 Chiến hạm Thượng-hải do Trung-quốc viện trợ cho trước đây, bị chìm.
    • 1 Tuần dương hạm của VNCH để lại, bị chìm.
    • 1 Một hải vận hạm do Nga-sô viện trợ bị chìm.
    • Nhân mạng khoảng trên 300 chết.




    Kính thưa Quý-vị, tôi xin trở lại phần điều trần.
    3.4 - Về hoàn cảnh Mạc Ðăng Ðung năm 1540
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    3.5 - Về hoàn cảnh đảng Cộng-sản Việt-Nam năm 1958, và chính phủ VNDCCH.
    Tất cả những vị trong bộ Chính-trị đảng Cộng-sản, trong Chính-phủ đều biết rằng:
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    3.6 - Một câu hỏi được đặt ra:
    Vậy thì vì lý do gì mà đảng Cộng-sản Việt-Nam lãnh đạo Chính-phủ VNDCCH lại nhượng lãnh hải cho Trung-quốc quá dễ dàng? Cho đến nay, tôi cũng không tìm ra lý do thỏa đáng.
    Tôi không tìm ra vì:
    • Tất cả những vị trong bộ Chính-trị đảng Cộng-sản Việt-Nam dự buổi hội quyết định nhượng lãnh hải, đều đã từ trần. Các vị trong nội các Phạm Văn-Đồng hồi ấy, không biết nay có ai còn sống hay không? Tôi chỉ biết chắc rằng Đại-tướng Võ Nguyên-Giáp, vừa là Bộ-trưởng bộ Quốc-phòng, vừa là ủy viên Bộ Chính-trị là còn tại thế.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chúng tôi xin ngừng lời để Quý-vị thắc mắc, trước khi điều trần sang phần thứ nhì.
    Không có câu hỏi nào.
    Kính thưa Quý-vị,
    Bây giờ tôi xin điều trần sang phần thứ nhì, đó là:

    4. VỤ NHƯỢNG LÃNH THỔ MỚI ÐÂY.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    4.1 - Ai chịu trách nhiệm về hai hiệp định.
    Hai hiệp định này đều ký trong thời gian 1999-2000. Vào thời kỳ này tại Việt-Nam thì:
    • Ông Lê Khả-Phiêu làm Tổng Bí-thư đảng Cộng-sản Việt Nam,
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tôi xin khẳng định: Ai ký cũng chỉ là người tuân lệnh Bộ Chính-trị đảng Cộng-sản Việt-Nam.
    Những người quyết định là ai?
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đến đây một cử tọa nói bâng quơ, câu hỏi 14
    - Không lẽ trong Bộ Chính-trị, mà tìm chẳng ra một người yêu nước ư?
    Gs TĐS đáp:
    - Tôi tin rằng có rất nhiều người đầy tâm huyết. Song họ không thể bơi ngược dòng thác đổ. Nếu như ở Tây-phương, người nào không đồng ý, có thể từ chức. Nhưng ở các nước Cộng-sản thái độ này bị coi là phản động, tính mệnh khó toàn. Chính những vị này đã tiết lộ tin tức vụ nhượng đất ra ngoài.
    Kể từ khi ký, dân chúng, đảng viên không được biết nội dung Hiệp-ước nói gì.
    Mãi tới tháng 2-2001, Thứ-trưởng Ngoại-giao Lê Công-Phụng, người trực tiếp vụ này mới công bố trên Tạp chí Cộng-sản, Quý-vị có thể tìm thấy bài này trên Internet.

    ( http://www.cpv.org.vn/tccs/022001/6-lecongphung.htm ) (Phụ bản 1)

    • Tạp-chí Tư-tưởng Văn-hóa số 3-2001 cũng tóm lược sự kiện. Quý vị có thể tìm trên Internet.
    ( http://www.cpv.org.vn/anpham/tutuong...kyhiepdinh.htm ) (Phụ-bản 2) (5)

    Ghi chú (5) của IFA, dành cho bản Việt-Ngữ
    Sau khi bài điều trần của chúng tôi bị tiết lộ, báo chí, Internet bình luận sôi sục, thì hai bài này bị xóa bỏ).


    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Vậy vì lý do nào mà các ông ấy cắt đất, cắt biển cho Trung-quốc?
    4.2 - Chi tiết vụ cắt đất.
    Vụ cắt đất ký ngày 30-12-1999, thì tôi được biết tin chi tiết, do hai ký giả Trung-quốc là bạn với tôi thông báo vào ngày 9-1-2000. Nghĩa là 10 ngày sau. Nhưng mãi đến ngày 14-2-2000, tôi mới có bản hiệp ước bằng cả hai thứ tiếng Việt, Hoa. Theo tinh thần bản hiệp định thì:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ghi chú, (6) của IFA.
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Về hang Pakbo

    Hình chụp cửa hang Pak-bo. Hồi chiến tranh Hoa-Việt (1979) Hồng-quân Trung-quốc đã phá hủy tất cả di vật, cũng như cửa hang này.
    Về hang Pak-bó, sở Kỹ-thuật của chúng tôi đo, kể từ biên giới cũ, đến cửa hang là: 50.035 m. Nay biên giới mới chỉ còn cách cửa hang có 1.511 m. Bản tin của Câu-lạc-bộ sinh viên (http://dungday.tripod.com) công bố ngày 5-2-2002 thì khoảng cách: Cũ là 48.900 m nay là 1.500 m. Hai con số gần với nhau!
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Về thác Bản-giốc
    [imghttps://i.postimg.cc/HsrHdMn2/tds-thacbangioc-s.jpg [/img]
    Thác Bản-giốc thuộc tỉnh Cao-bằng. Suốt năm nghìn năm lịch sử, thuộc lãnh thổ Việt. Nay cưa đôi, Trung-quốc, Việt-Nam mỗi nước một nửa.
    Thác Bản-giốc, theo Ngài Thứ-trưởng Lê Công Phụng thì trước hiệp định 30-12-1999, địa danh này chỉ nằm về ranh giới VN có 1/3, còn 2/3 thuộc Trung-quốc. Nay thì Trung-quốc, Việt-Nam cưa đôi. Điều này làm chúng tôi hơi ngạc nhiên. Vì suốt thời gian 1887-1955 trong thời Pháp thuộc, thác này nằm khá xa biên giới Hoa-Việt. Năm 1993, 1995, 1997 chúng tôi có giúp đỡ cho ba công ty nước khoáng châu Âu thăm dò lưu lượng nước, thăm dò thành phần nước để khai thác thương mại. Các chuyên viên xin visa vào Việt-Nam:
    • 1993 Kỹ-sư J.P. Renault,
    • 1995, Bác-sĩ Trần Đại-Sỹ, kỹ sư F. Puririer,
    • 1997 Dược-sĩ Marie Christine Le.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •