Page 58 of 94 FirstFirst ... 84854555657585960616268 ... LastLast
Results 571 to 580 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #571
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tiếng nước tôi

    Trong “Tiếng nước tôi” không đề cập đến văn-phạm tiếng Việt. Tôi đề nghị chúng ta coi lại mục lục vài chương đầu của quyển “Việt-Nam Văn-Phạm” của học giả Trần-Trọng-Kim mà tôi đă cho đường dẫn để đem về máy (Bài thứ nhất).
    Chục chương đầu là những điều tôi phải học ở bậc Tiểu học trước khi tập làm luận, viết thư (việc nay không cần, nhưng đây là cách giúp ta sắp xếp các ư nghĩ)
    Chương I: Dạy nói, viết cho đúng mẹo luật
    Chương II: Phép đặt câu (Mệnh Đề: Chủ từ, túc từ)
    Chương III: Danh tự( Người, ngựa, cam quưt…)
    Chương III: Mạo từ (Trước danh từ: cái, các, những…)
    Chương V: Loại từ (Trước danh từ: con, cái, chim …)
    Chương VI: Chỉ Định tự (Nay, này, ấy, kia …)
    Chương VII: Đại Danh tự (Tôi, ta, tớ, nó, anh, chị, …)
    Chương VIII: Tĩnh tự (Lớn, nhỏ, cao, thấp …)
    Chương IX: Động tự (Ăn, uống, ngủ, nghỉ …)
    Chương X: Trạng Tự (chậm, mau,nhanh nhẹn …)
    Chương XI: Giới Tự (Bằng, bới, của …)
    Chương XII: LiênTự (và, rằng, vậy nên …)
    Chương XIII: Tán ThánTự (Ôi, Ơ, Than ôi …)

    Rất mong các bạn coi xong mục “Tiếng Nước Tôi” sẽ dùng tiếng Việt chính xác hơn. Không phải lúc nào ta cũng dùng chữ “Hoàng Tráng” để khen ngợi sự to lớn, đẹp đẽ…
    Mong lắm thay.

    Tiếng nước tôi (19/19)
    http://phu-tran.blogspot.com/2014/12...an-44-dan.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/05...ieng-nuoc.html

    Dec 18, 2014
    Tiếng nước tôi: Văn học dân-gian (4.4) / Dân ca Việt-Nam

    4.1 Dân ca Bắc bộ
    4.2 Dân ca Trung bộ
    4.3 Dân ca Nam bộ


    4.4 Dân ca Việt-Nam

    Trong dân ca, tất cả các thể loại -ḥ, lư, hát hội, ...- đều có ở 3 miền, nhưng mỗi vùng có sở-trường riêng của ḿnh nên mới có câu “Nam lư, Bắc thơ, Huế ḥ”. Nhưng đứng trên phương-diện dân ca, tôi sẽ nói: "Nam lư, Bắc hát hội (nhất là Quan Họ), Huế ḥ".

    Dân ca Tây nguyên


    Chúng ta đă nói về dân ca của nhóm người Kinh (87% dân số) nhưng nếu bàn về dân ca Việt Nam, chúng ta không thể quên nền dân ca của các sắc tộc khác, phần lớn tập trung ở các vùng miền núi và cao nguyên (trừ người Hoa, người Chăm và người Khmer).
    So với dân ca của người Kinh, có lẽ người Tây nguyên chú trọng nhiều nơi nhạc khí và những điệu múa-dân vũ (?)

    Một nhà nghiên cứu âm nhạc Tây Nguyên đă nhận xét rằng: "Dân ca của các dân tộc Tây Nguyên là những điệu hát huyền thoại được kết dệt từ ngàn xưa và lưu truyền từ đời này sang đời khác. Nó mô phỏng tiếng vang vọng của núi rừng, tiếng gió lách qua cḥm lá, tiếng chim hót, tiếng suối reo, tiếng thác đổ ào ào... V́ vậy, âm điệu của những bài ca nghe th́ thầm, nhè nhẹ như gió thoảng, lá rơi, như tiếng th́ thầm của tâm hồn con người trên miền cao nguyên huyền thoại".

    Dân ca Tây Nguyên cũng có nhiều h́nh thức như: hát đơn, hát tập thể, hát kể chuyện trường ca (Khan của người Ê-Đê, Hơ-ri Jơrai, Hơ-mon Bahnar ), hát múa, hát đợi chờ, hát giao duyên (đối đáp), hát ru, hát đồng dao (hát tṛ chơi con trẻ), v.v...

    Nội dung dân ca chứa đựng rất nhiều yếu tố của cuộc sống đời thường như t́nh yêu đôi lứa, ca ngợi buôn làng, ca ngợi những chàng trai anh dũng, có sức khỏe phi thường chiến đấu chống lại cái ác để bảo vệ buôn làng, ca ngợi thiên nhiên tươi đẹp. Có bài c̣n dùng để khẩn cầu các thần linh làm cho mưa gió thuận ḥa, mùa màng bội thu, con người thoát khỏi bệnh dịch... Nội dung nói trên biểu hiện qua nhiều thể loại dân ca lao động, dân ca phong tục tập quán, dân ca nghi lễ tín ngưỡng, ...

    Nếu xét về thang âm, điệu thức th́ dân ca Tây Nguyên có đủ các thể từ thang 3 bậc âm đến 4, 5, 6 và 7 bậc âm. Tuy nhiên dân ca Tây Nguyên chủ yếu dùng điệu thức 5 bậc âm (có hoặc không có bản âm tùy theo từng dân tộc).

    Các nhạc cụ dân gian Tây Nguyên có nhiều và rất độc đáo. Nhạc khí Tây Nguyên thuộc nhiều loại, nhiều nhóm và được chế tác bằng nhiều chất liệu khác nhau.
    Loại đầu tiên được chế tác hoàn toàn bằng chất liệu thiên nhiên như tre, nứa, gỗ, đá, vỏ bầu, dây rừng, sừng trâu, ḅ...;
    loại thứ hai được chế tác kết hợp giữa chất liệu thiên nhiên với kim loại;
    loại thứ ba là hoàn toàn bằng kim loại như: đồng, gang, ch́, sắt...

    Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11, 2005. Sau Nhă nhạc cung đ́nh Huế, đây là di sản thứ hai của Việt-Nam được nhận danh hiệu này.

    Thân mời các bạn nghe
    Dân ca Tây Nguyên: Đứa con của rừng https://www.youtube.com/watch?v=cTo1xhIl9_U

    Các sắc tộc Việt Bắc (Dao, H’Mong, Tày, Thái, Nùng, Mường…) cũng có vẻ riêng của ḿnh : người Thái có có hát lượn, người Tày có hát then , cũng là loại hát đối đáp, người H'mong có hát đối đáp với khèn, kèn lá, hay đàn môi, …

    Thân mời các bạn nghe Dân Ca H'Mông - Đỉnh Núi Có Hoa Chân Núi Thơm (Bản tiếng Trung)


    Hát ru con

    C̣n một thể loại dân ca đơn giản nhất mà nơi nào cũng có, thời đại nào cũng có, một loại nhạc "thính pḥng" mà ca sĩ là người mẹ và thính-giả duy nhất và yêu quí nhất là người con. Đó là Hát ru ru (miền Bắc), c̣n gọi là hát đưa em (miền Trung) hay hát ầu ơ hay là ầu ơ ví dầu (miền Nam).

    Hát ru con là những bài hát nhẹ nhàng đơn giản giúp trẻ con ngủ. Phần lớn các câu trong bài hát ru con lấy từ ca dao, đồng dao hay trích từ các loại thơ hoặc ḥ dân gian, hoặc là lời than văn của chính ḿnh, được truyền miệng từ bà xuống mẹ, thế hệ trước sang thế hệ sau. Do đó, những bài hát này rất đa dạng, mang tính chất địa phương, gần như mỗi gia đ́nh có một cách hát riêng biệt.

    Thang âm của hát ru (do re fa sol la, thuộc loại ngũ cung). Thang âm của hát đưa em miền Trung (do fa sol sib thuộc loặi tứ cung) và thang âm của ầu ơ miền Nam (do mib fa sol la thuộc loại ngũ cung).

    Trong hát ru thường chỉ chú ư đến lời (ca từ) c̣n giai điệu (nhạc lư) th́ mỗi bà mẹ có một giọng trữ t́nh riêng nhưng vẫn gây ấn tượng sâu sắc trong suốt cả cuộc đời người con.

    Miền Trung
    Ạ ơi., chứ mang nặng đẻ dau, cưu mang chín tháng, nghĩa mẹ tay trời trong cạn nuôi con
    Ạ ời đói cơm sách áo ruột mẹ héo hon, khi con no ấm ḷng mẹ vẫn chưa trọn mà thảnh thơi.
    Ạ ơi…
    (Hát ru Huế http://dancavietnam.net/Play/1955/Hat-Ru-Hue.dcv)

    Hoặc
    Hạ ơ….ai về mà nhắn với bạn nguồn, chứ mít non gởi xuống chứ cá chuồn gởi lên.
    Chuột kêu chút chít trong rương, anh đi cho khéo cái đụng giường mẹ la,
    chớ khi xa th́ chỗ ngơ cũng xa, …
    (Hát Quảng Nam http://dancavietnam.net/Play/1953/Hat-Ru-Quang-Nam.dcv)

    Miền Nam, có những câu ru như :
    Ầu ơ Gió đưa bụi chuối sau hè
    Anh mê vợ bé bỏ bè con thơ
    Con thơ tay ẩm tay bồng
    Tay dắt mẹ chồng đầu đội thúng bông.


    Hoặc

    Ầu ơ... ví dầu
    Cầu ván đóng đinh
    Cầu treo lắc lẻo
    Gập ghềnh khó qua...
    Ầu ơ...
    Khó qua mẹ dắt con qua...
    Con đi trường học
    Mẹ đi trường đời...


    Nói về miền Bắc th́ riêng tôi có được diễm phúc ru con tôi ngủ mỗi tối cho đến khi nó 4 tuổi. Tôi ru lại cho nó những bài tôi nghe được của mẹ tôi lúc trước như:
    À ơi... Con c̣ mày đi ăn đêm
    Đậu phải cành mềm Lộn cổ xuống ao À ơi...
    Ông ơi, ông vớt tôi nao
    Tôi có ḷng nào ông hăy xáo măng À ơi...
    Có xáo th́ xáo nước trong
    Đừng xáo nước đục Đau ḷng c̣ con...


    Hoặc mấy câu như:
    Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
    Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
    Ai lên xứ Lạng cùng anh
    Bơ công bác mẹ sinh thành ra em...


    Những bài này, tôi cũng có hát tiếp cho thằng cháu ngoại. Hy vọng con cháu tôi sẽ tiếp tục hát ru tiếp cho cháu chắt tôi...

    GS-TS Trần Văn Khê (năm nay đă mừng sinh-nhật thứ 94), một người cống hiến cả đời cho nền âm nhạc dân tộc VN, từng nhắc lại những kỷ niệm của ông về kỹ thuật hát ru mà từ xa xưa ông có dịp nghe tại quê nhà: “Hồi xưa lúc c̣n nhỏ th́ tất cả trong làng tôi đều ru như thế này:
    “À... ơi.... Mẹ ru cái lẽ ở đời, Sữa nuôi phần xác, Hát nuôi phần hồn,
    À... ơi... Bà ru mẹ, mẹ ru con, Liệu mai xa cách con c̣n nhớ chăng
    Ạ ời... Ạ... ơi, Con ơi muốn nên thân người, Lắng tai nghe lấy những lời mẹ ru”.

    Thân mời các bạn nghe:
    Hát ru Bắc bộ https://www.youtube.com/watch?v=D7z8y8i8bmo
    Hát ru Trung bộ https://www.youtube.com/watch?v=E7OUa7O0W6o
    Hát ru Nam bộ https://www.youtube.com/watch?v=jyH2EewEx2A

    Trở về với dân ca
    Từ ngày đi du học, nhớ nhà nên tôi đă nghe dân ca, tôi đă hát dân ca trong những buổi sinh-hoạt văn-nghệ sinh-viên và tôi đă càng ngày càng yêu dân ca, sản phẩm tinh thần quư giá của cha ông để lại. Bao năm nay, quê-hương càng xa vời, tôi lại càng thiết tha với cội-nguồn, với văn-hoá dân-tộc ḿnh.
    Tôi chỉ buồn là giờ đây, muốn đi nghe dân ca cũng chả có ai tổ-chức văn-nghệ mà đi nghe, tôi muốn hát dân ca cũng chả ai muốn nghe.
    C̣n ai thương dân ca? Tôi hy vọng rằng c̣n nhiều lắm.


    Yên Hà, tháng 12, 2014

    Tài-liệu tham khảo
    Dạo một ṿng trên đôi cánh âm nhac Tây nguyên, Đào Huy Quyền
    http://tailieu.vn/doc/dao-mot-vong-t...yen-73680.html

    Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, Wikipedia
    http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%B...2y_Nguy%C3%AAn

    Hát ru (Wikipedia)
    http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A1t_ru
    Posted by Thanh Tuyền and Ngọc Phú at 9:54 AM

  2. #572
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quốc Ngữ, Chữ Nước Ta...
    https://vvnm.vietbao.com/p246459a246...u-chu-nuoc-ta-
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/05...u-nuoc-ta.html

    Quốc Ngữ, Chữ Nước Ta...
    28/12/201700:00:00(Xem: 4772)
    Tác giả: Chu Tất Tiến

    Bài số 5279-19-31125-vb5122817


    Tác giả là một nhà giáo, nhà báo, nhà hoạt động xă hội quen biết tại Little Saigon. Tới Mỹ theo diện Hát Ô Một từ 1990. Suốt 27 năm qua, ông không ngừng viết văn viết báo tiếng Việt, tiếng Anh. Trong năm qua, có tới 7 cuốn sách mới. Góp sức với Viết Về Nước Mỹ, ông đă nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ từ những năm đầu, và vẫn tiếp tục góp bài mới.


    ***

    Trong những ngày cuối năm 2017, dư luận trong ngoài nước xôn xao về một dự án của một ông Tiến Sĩ tên là Bùi Hiền, cho rằng chữ quốc ngữ rườm rà, lỗi thời cần phải cải tiến. Khi bị dư luận trong nước chỉ trích, một thành viên của nhóm là tên là Tiến Sĩ Khoa Học Ngữ Văn Đoàn Hương đáp lại rằng: “Không thể một nhóm quần chúng không hiểu biết ném đá!” và cương quyết bảo vệ dự án này. Sự kiện “ném đá” vào những kẻ chê bai chữ Quốc Ngữ này làm tôi nhớ lại một câu chuyện nhỏ liên quan đến tiếng Việt tại Mỹ.

    Năm 2001, tôi được chỉ định đi dậy Anh Văn tại một trường trung học thuộc Học Khu Garden Grove. Điều hơi bất công cho ông Thầy mới đến là phải nhận một lớp gai góc gồm toàn học sinh thuộc loại “Nhất quỷ, nh́ ma, thứ ba học tṛ”, trong đó một số lớn đă bỏ học đi bụi đời, nay mới trở lại trường lớp. Thầy Hiệu Trưởng đă dồn các học sinh loại này vào một lớp đặc biệt và giao cho Thầy, Cô nào có lá gan to th́ đến dậy.

    Khi tôi vừa tŕnh diện, ông Hiệu Trưởng đă nói ngay: “Thầy có dám nhận dậy ở lớp này không? Toàn học tṛ thứ dữ không à!” Tôi chưa hiểu rơ vấn đề, nhưng v́ là dân mới, nên cứ gật đầu, nhận đại. Đúng như lời thầy Hiệu Trưởng nói, học sinh lớp 11 này toàn là thứ dữ, to lớn cồng kềnh. Có em nam sinh cao hơn tôi một cái đầu, em khác có bắp thịt tay gần bằng bắp chuối của tôi. Về phía nữ cũng thế, các em đă trưởng thành lồ lộ, tuy không sắc nước hương trời, nhưng đầy nữ tính quyến rũ. Vừa bước vào cửa lớp, một em nam sinh chận tôi lại, giơ tay ra. Tôi tưởng em muốn bắt tay tôi, nên cũng đưa tay ra, không ngờ, em luồn tay vào ngay túi áo vét tôi, và nói: “Ông Thầy! Có cái ǵ trong túi của ông thế?” Tôi nhẹ hất tay em ra, nhưng miệng vẫn mỉm cười, và nói đùa: “Hey! Em muốn làm trinh thám hả?” rồi bước vội vào trong. Đến sát bàn thầy giáo tôi mới quay lại, cười và tự giới thiệu ḿnh. Sau đó, tôi bắt đầu làm quen với các em, hỏi tên từng học sinh, và cố nhớ những cái tên Mỹ không quen thuộc với người Việt ḿnh một chút nào. Khi đến gần môt em nữ sinh có thân h́nh to lớn, em vẫy tay cho tôi lại gần và khoe với tôi h́nh một đứa bé chừng 2 tuổi. Thấy h́nh trẻ em, tôi buột miệng, nói ngay: “Bé là em út của em hả? Bé đẹp quá! Giống y hệt h́nh Thiên thần!” Cô bé mỉm cười, lắc đầu: “Không phải! Đó là con của em đó! Nó gần 2 tuổi rồi! em là người mẹ độc thân!” Tôi hơi giật ḿnh, nhưng cố làm bộ chia vui với em, khen ngợi đứa bé vài câu xă giao rồi lảng qua chỗ khác.

    Điều tôi muốn viết ở đây là có một câu hỏi của một em nam sinh làm tôi hơi buồn. Em giơ tay hỏi: “Ông Thầy là người ǵ vậy?” Tôi trả lời: “Tôi là người Việt Nam!” Em hỏi tiếp: “Vậy chữ Việt của ông Thầy có giống h́nh con rắn không?”

    Tôi ngạc nhiên, hỏi: “Tại sao em nói vậy?” Em nam sinh trả lời: “V́ em thấy mấy người Á châu khác viết chữ giống mấy con rắn, con rết, quẹo qua quẹo lại!” Tôi mỉm cười, giải thích: “Không phải như em nghĩ đâu! Chữ Việt Nam của chúng tôi cũng từ gốc La Tinh mà ra, giống như tiếng Anh của các em vậy, không có ǵ khác cả! Này nhé, tôi viết tên tôi cho các em xem.” Rồi tôi viết tên tôi lên bảng, và thêm câu: “Tôi yêu tiếng Việt của tôi như các em yêu tiếng Mỹ vậy!” và tôi chỉ cho các em từng chữ a, b, c… của tiếng Việt. Các em học sinh nghe tôi giảng th́ tỏ vẻ thích thú lắm, có em tập đọc tiếng Việt nghe rất tức cười. Từ giây phút đó, các em thân thiện với tôi một cách đặc biệt, nghe tôi giảng bài mà không phá như với những thầy, cô khác. Điều này được chứng minh là sau 2 tiết học, Thầy Hiệu Trưởng hớt hả đi tới lớp tôi, vẫy tôi ra và hỏi, giọng lo lắng: “Sao? Học tṛ có phá thầy không?”Tôi cười, trả lời: “Không! Các em ngoan lắm!” Thầy hiệu trưởng không tin, đứng lại xem tôi giảng bài một lúc thấy “mặt trận miền Tây vẫn yên tĩnh” th́ Thầy lẳng lặng bước đi, trên khuôn mặt hiện rơ vẻ ngạc nhiên.

    Câu chuyện ngắn trên, sở dĩ được viết lại, để chứng minh rằng chữ Quốc Ngữ, mà bây giờ thường gọi là chữ Việt, không phải là chữ viết “rắn, rết” mà là một vốn quư của dân tộc. Tiếng Việt, với căn bản La Tinh, đă làm cho sự liên kết trong văn hóa quốc tế dễ dàng v́ đă giúp cho người ngoại quốc, dù không hiểu tiếng Viêt cũng có thể lơm bơm đọc được và giúp cho những ai muốn học tiếng Việt cũng có thể lănh hội được những tinh hoa của dân tộc Việt một cách dễ dàng. Trong khi ấy, việc học chữ của các quốc gia Á Châu khác có dạng chữ chằng chịt, khó đọc, như chữ Hán, chữ Cam Bốt, chữ Thái Lan, chữ Đại Hàn, nhất là chữ Trung Đông...th́ rất tốn thời gian, có thể nói là cực kỳ khó khăn. Điều không ngờ là chữ Việt hay chữ Quốc Ngữ (chữ viết của Tổ Quốc) lại do những vị tu sĩ ngoại quốc hợp với một số giáo hữu đạo Công Giáo người Việt biên soạn mà lại hoàn toàn thích hợp với người Việt. Người đầu tiên làm công việc La Tinh hóa chữ Việt để thay thế chữ Nôm là Linh mục Di Pina, người Bồ Đào Nha. Ông sống ở Hội An từ năm 1617 đến 1625, trong thời gian này, ông kiên tâm học tiếng Việt và bắt đầu soạn sách học chữ quốc ngữ bằng tiếng La Tinh. Tuy nhiên, công tŕnh của Linh Mục Pina chưa được hoàn thiện và chưa được phổ biến rộng. Đến năm 1624, Giám Mục Alexander De Rhodes mới đến Hội An và với trí thông minh lạ lùng, ông đă học nói tiếng Việt chỉ trong vài tuần lễ. Sau đó, dựa theo sự nghiên cứu của Linh Mục Di Pina, Giám Mục Alexander De Rhodes đă tiếp tục công việc La Tinh Hóa Tiếng Việt, và măi đến năm 1651, ông mới cho ra đời cuốn “Phép Giảng 8 Ngày” và bộ “TựĐiển Việt – Bồ - La Tinh”. Từ đó, chữ quốc ngữ chính thức ra đời, và cũng từ đó, văn hóa Việt Nam được ghi chép lại và cho đến bây giờ, tiếng Việt đă trở thành một di sản Văn Hóa Quốc Tế, đă để lại cho thế giới những tác phẩm khổng lồ như bộ Chinh Phụ Ngâm của Bà Đoàn Thị Điểm và Cung Oán Ngâm Khúc của Nguyễn Gia Thiều (thế kỷ 18), hay Đoạn Trường Tân Thanh (thế kỷ 19) do Nguyễn Du viết. Rồi tuần tự, như một gịng suối mới khơi ngành về biển, văn hóa Việt Nam đă liên tục phát triển với rất nhiều nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ và những áng văn chương tuyệt thế: Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Trần Tế Xương, Tản Đà, Nguyễn Khuyến, Hồ Xuân Hương... nhiều không kể hết.
    Đến giữa thế kỷ 20 th́ văn chương Việt Nam phát triển rực rỡ với hàng chục ngàn cuốn sách thơ, truyện, biên khảo, giáo dục, khoa học, nhất là bộ lịch sử đă được biên soạn lại để giảng dậy cho các học sinh hiểu rơ hơn về nước ḿnh và yêu nước ḿnh hơn.

    Có hai điều đặc biệt về chữ Việt:
    Thứ nhất: qua các tác phẩm kể trên, tiếng Việt đă thể hiện được tính hồn nhiên, cởi mở của Dân tộc, t́nh tự quê hương thấm đậm, cũng như tính đạo đức vốn có từ ngàn năm xưa. Người đọc, dù là trẻ thơ hay các vị cao niên, đều thấy thấm đậm Hồn Dân Tộc trong tâm hồn ḿnh. Chữ Việt lại rất dễ đánh vần, dễ đọc, dễ gây vận, tạo vần, thích hợp với sự phát âm của dân tộc Việt, cho nên việc giáo dục trẻ em cũng rất đơn giản, để từ đó, lớp trẻ lớn lên có tâm hồn phong phú về mọi phương diện và dễ phát triển tài năng cùng nhịp với thế giới.
    Thứ hai: không một dân tộc nào trên thế giới có thể so b́ với nghệ thuật làm thơ, làm vè, viết câu ḥ, câu đối, ca dao, và tục ngữ của dân Việt. Hầu như tất cả những ai có đọc sách, đọc truyện đều có thể “xuất khẩu thành thơ”, hay làm vè có vần có điệu. Rồi hàng vạn câu ca dao, tục ngữ (không biết xuất xứ hay tác giả) được đọc lên để răn đời, giáo dục người, hoặc hướng dẫn phong tục, phương pháp làm nông, làm vườn, hay nghệ thuật làm quen trai gái…Hàng vạn câu tục ngữ chỉ ra cách sinh hoạt xă hội. Như thế, chữ Việt chính là Hồn Dân Tộc, là Lịch Sử, là Niềm Hănh Diện của người Việt trên thế giới.
    .


    Một cách vắn tắt, chữ Việt hay chữ Quốc Ngữ có rất nhiều đặc điểm như sau: Vần, Vận, Phụ Âm, và văn chương Hán Việt.



    1-Vần: gồm hai loại Vần: Vần Bằng và Vần Trắc. Vần Bằng gồm dấu Huyền và không dấu. Vần Trắc gồm Sắc, Hỏi, Ngă, Nặng. Hai loại Vần này là căn bản làm cho thơ Việt Nam phong phú một cách lạ lùng, điều mà không một ngôn ngữ nào có được. Thí dụ như trong thơ lục bát:


    Hỡi anh đi đường cái quan
    Dừng chân đứng lại,
    em than đôi lời.



    Trong hai câu này, các chữ “quan, than, lời” là Vần Bằng. Chữ “lại” là Vần Trắc. Nếu đổi Vần của các chữ trên th́ thơ sẽ bị triệt tiêu, thí dụ như:

    Hỡi anh đi trên đường cái
    Dừng chân đứng măi, em vái ông ấy?


    Với thơ Song Thất Lục Bát:


    Chàng tuổi trẻ vốn ḍng hào kiệt
    Xếp bút nghiên theo nghiệp đao cung
    Thành liền mong tiến bệ rồng
    Thước gươm đă quyết chẳng dong giặc trời.


    (Chinh Phụ Ngâm)


    Với những câu thơ trên, nếu đổi ngược Vận Bằng thành Trắc, hoặc ngược lại th́ không c̣n thơ. Cũng thế, với thể thơ Tám Câu, Bẩy Chữ (Thất Ngôn Bát Cú):

    Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà
    Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
    Lom khom dưới núi, tiều vài chú
    Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
    Nhớ nước, đau ḷng con cuốc cuốc
    Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia
    Dừng chân đứng lại, trời non nước
    Một mảnh t́nh riêng, ta với ta.

    (Thơ Bà Huyện Thanh Quan)


    Bài thơ này đă làm theo đúng Vần như sau: (T = Trắc, B = Bằng)

    Như thế, thơ Việt lệ thuộc rất nhiều vào Vần.

    2- Vận: Qua một vài dẫn chứng kể trên, chúng ta đă thấy những câu thơ trên đều theo một quy luật nhất định vào Vận. Các câu ca dao dân giă miền Nam cũng phải theo quy luật trên:

    Trồng trầu th́ phải khai mương
    Làm trai hai vợ, phải thương cho đồng.


    Chữ “Mương” và chữ “Thương” cùng một Vận làm cho câu ca dao này linh động và gây nhiều cảm xúc cho người nghe. Bên cạnh thơ Lục Bát, hay ca dao, các thể thơ Song Thất Lục Bát hay Thất Ngôn Bát Cú cũng thế, nếu không có Vận th́ không phải Thơ. Các câu vè dân gian, tuy tác giả là những tâm hồn đơn giản, nhưng vẫn theo luật của Vận:

    Tập tầm vông
    Chị có chồng
    Em ở vá
    Chị ăn cá,
    Em mút xương…
    Chị ăn kẹo,
    Em ăn cốm
    Chị ở Ḷ Gốm,
    Em ở Bến Thành.
    Chị trồng hành,
    Em trồng hẹ.
    Chị nuôi mẹ
    Em nuôi cha…


    3-Phụ Âm: Đây là phần quan trọng nhất trong chữ Việt, đặc biệt là Phụ Âm Kép: ng, tr, gi, nh, kh…

    Những phụ âm kép đă làm cho chữ Việt khác hẳn ngôn ngữ quốc tế, v́ đôi khi, có thế phát ra những âm tương tự, nhưng nghĩa lại hoàn toàn khác hẳn:

    Da người -gia đ́nh, chương tŕnh - trương ph́nh, trai tân - chai lọ, tranh vẽ - chanh -quả, ḍng sông - gịng dơi, dáng điệu - giáng trần, chú trọng - trú đóng, trọc phú - chọc - ghẹo, trở lại - chở xe, chí khí - trí tuệ, vợ chồng - trồng cây, bên trong - chong đèn, gh́ xiết - ǵ vậy, sương xuống – xương xống… Lại có những chữ cùng âm mà đi với nhau nhưng hoàn toàn khác nhau: “chàng trai chai mặt”, hoặc cùng một chữ mà lại khác nghĩa nhau: trăn trở - con trăn…


    4- Chữ quốc ngữ và chữ Hán nôm: Từ những thế kỷ trước, chữ quốc ngữ vẫn được sử dụng để phiên âm chữ Hán sang chữ Việt một cách toàn vẹn. Việc chuyển tiếng Hán sang âm Việt cũng dễ dàng, không một chút khó khăn. Thí dụ như bài Hoàng Hạc Lâu:



    Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản
    Bạch vân thiên tải không du du
    T́nh Xuân lịch lịch Hán dương thụ
    Phương thảo thê thê anh vũ châu…



    Những chữ “du du, lịch lịch, thê thê” giữ nguyên âm Hán Việt gợi cho người đọc những t́nh cảm xúc động lạ lùng. Như vậy, Chữ Việt hay chữ Quốc Ngữ, phải nói là phong phú và tuyệt diệu. Nhưng, rất tiếc, trong năm 2017, lại có nhóm “nửa người, nửa ngợm, nửa đười ươi” là Bùi Hiền, Đoàn Hương, Lê Đức Luận, Nghiêm Thúy Hằng lại hăng hái cổ vơ cho “chữ Việt mới” do nhóm này biên soạn. Thay v́ chỉnh đốn lại cách dùng chữ ẩu tả từ Bộ Giáo Dục, Bộ Văn Hóa xuống đến dân chúng th́ họ lại đi soạn ra kiểu chữ mới kỳ quặc.

    Hiện nay, những cách dùng chữ bậy bạ rất nhiều. Thí dụ: Đi Phản Phúc (Đi Phản Ảnh và Phúc Tŕnh), đi tham quan chợ, động thái (hành động và thái độ), giải phóng mặt bằng, sự cố kỹ thuật, ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương, phát biểu ấn tượng, đăng kư nghĩa vụ quân sự, siêu sao, tờ rơi, hàm lượng trí thức, h́nh ảnh chất lượng, thủ trưởng, văn nghệ chủ đạo, hát đôi, hát tốp, bức xúc, xưởng đẻ, pḥng kinh nguyệt (pḥng vệ sinh phụ nữ)…và hàng ngàn chữ “không thể hiểu nổi” làm cho văn hóa Việt dần dần mang một sắc thái ngớ ngẩn và thô lậu.

    Nhóm người, này đă huyênh hoang là từng nghiên “kíu” cả thập niên cho việc viết chữ Việt mới. “Sáng kiến” của họ như sau:

    -Thêm: F,W, Z.

    -Bỏ: Đ, Th, Ph, Kh, Ngh, Gh, Gi, Qu, Ch, Tr…

    -Thay thế: thay Ch bằng C, thay Đ bằng D, thay Ph bằng F, thay C bằng K, thay Ng bằng Q, thay Ngh bằng R, thay S, X bằng S, thay Th bằng W, thay D bằng Z, thay Nh bằng N, thay Tr bằng C….

    Thí dụ: Những câu châm ngôn vẫn được treo trên tường của các lớp học, sẽ được viết như sau:

    “Dản Kộn Sản vĩ dại nà cim cỉ nam suên suốt”, “Wủ tướn Quễn Sân Fuck”, “Tổn bí tư Quễn Fú Cọn”…

    Riêng câu bùa chú từ nhiều năm nay: “Hồ Chủ Tịch vĩ đại sống măi trong quần chúng” mà được những em bé người dân tộc tập đọc sẽ là “Hồ củ tịc v́ dái són măi con qần cún…a aa ta…”

    Thông báo cấm tiểu bậy sẽ được viết như sau: “cấm dái”. Nhiều biểu ngữ viết trên tường: “nười nười thi dua. Nà nà thi dua”. Bản tên trường Trương Công Định: “Cường dươn côn dịn”…

    Đến lúc ấy, học tṛ lớp Một sẽ tập đánh vần như sau:

    “Cờ u cu hỏi Chủ. Tờ i tơ cờ Tịch. Hờ ô hô huyền Hồ. Cờ i ki sắc Chí. Mờ i mi nờ Minh…”

    Với cách đánh vần như trên, nhất định 90 phần trăm học sinh lớp Một sẽ bị điên nặng, vừa đi vừa bốc phân gà cho vào miệng, 10 phần trăm c̣n lại th́ sẽ nuốt cả bút ch́. Các Thầy, Cô giáo cũng “tẩu hỏa nhập ma”, có thể vừa giảng bài vừa tiểu ra quần…

    Kết quả kinh hoàng nhất là nếu “tối kiến” này được áp dụng, th́ đến đời con cháu chúng ta, sau khi chúng ta ra đi, sẽ đọc sách giáo khoa mới với loại chữ điên khùng mới, và như vậy, chúng hoàn toàn mù tịt về lịch sử ngàn năm chống Tầu! Chúng sẽ coi tất cả các áng văn chương từ xưa tới nay, các cuốn tiểu thuyết, thơ, biên khảo…là giấy đun bếp. Điều mà chính những cái đầu “vĩ dái” đó cũng sẽ bị thiệt hại v́ cái bằng Tiến sĩ “mua, xin” ngày hôm nay của chúng sẽ không c̣n sử dụng và chúng sẽ thành kẻ vô học. Có thể, lúc đó, Đảng sẽ tội nghiệp chúng mà tặng cho cái bằng được viết như sau: “Tiên si nữ văn Niêm thúi hằn” thay v́ “Tiến sĩ ngữ văn Nghiêm Thúy Hằng” mà chúng đă có. Lúc đó, các đại cố vấn Tầu sẽ khuyến cáo người dân nên học tiếng Tầu cho dễ nhớ. Và như vậy, không cần một tiếng súng, nước Việt Nam hùng vĩ từ ngàn năm sẽ biến thành quận huyện của Tầu! Thật là một âm mưu vô cùng thâm độc của những kẻ bán nước cầu vinh, không có “đầu óc” mà chỉ có 3 cái “đầu gối” này.

    Vậy, để có thể bảo vệ được chữ Việt, chúng ta cần đoàn kết từ hải ngoại về đến trong nước, từ thế hệ già chuyển tiếp thế hệ trẻ, đồng loạt lên tiếng chống đối việc soạn ra loại chữ “phản quốc” này. Có như thế mới bảo vệ được gịng giống Việt có hơn 4000 năm văn hiến.

    Chu Tất Tiến
    Ư kiến bạn đọc

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  3. #573
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Văn hóa chửi

    https://vuthethanh.com/2017/07/22/van-hoa-chui/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/05...uthethanh.html

    Văn hóa chửi
    Posted on 22/07/2017 by vuthethanh

    Mày tưởng mày có quyền có thế, có người làm ông nọ bà kia mà ăn hiếp gái già này à ? Cứ ra mặt với bà xem! Bà th́ cứ …dứt cái lông l…thứ tám, bà chẻ tạm làm tư, bà trói cổ cái ông tổ năm đời mười đời nhà mày lại, bà vẫn c̣n thừa cái nút hậu !…”.


    Hà Sĩ Phu (kính tặng hương hồn cô ruột tôi)


    Nguồn: http://thuvien.maivoo.com


    “ … Nếu mày có trót dại bắt con gà của bà, nghe bà chửi mà không khôn hồn thả nó ra, mà cả nhà cả ổ mày cứ húc đầu vào ăn cho đầy miệng, th́ bà cứ cho chúng mày ăn cái máu l…, rớt l… của bà đây này.

    Nhiều lúc tôi cứ tự hỏi sao chưa có nhà văn hoá nào nghiên cứu về cái sự “Chửi” nhỉ?. Hôm nay ngồi buồn tôi mở máy vi tính, thử mở “Từ điển Lạc việt năm 2002”, tra hú hoạ chữ Chửi xem sao. Đây là cuốn từ điển Việt Anh, mà lại dùng cho máy vi tính , tôi nghĩ, có lẽ chẳng có chữ ấy đâu, may lắm th́ có một chữ Chửi đơn giản là cùng.

    Tôi nhầm! Các từ về Chửi xếp đầy một trang màn h́nh!

    Này là Chửi mắng, Chửi bới, Chửi đổng, Chửi nhau, Chửi rủa, Chửi thầm, Chửi thề, Chửi tục! Lại c̣n Chửi bâng quơ, Chửi vu vơ, chửi thậm tệ! Chưa hết, có cả Chửi bóng Chửi gió, Chửi chó mắng mèo, Chửi như tát nước, Chửi như vặt thịt, Chửi vuốt mặt không kịp nữa! Ngần ấy chữ Chửi đều có những động từ hay cụm từ tiếng Anh tương ứng. Hoá ra người Anh người Mỹ họ cũng chua ngoa, cũng điên tiết gớm chứ đâu có vừa (nhưng các “đế quốc to” ấy nhất định thua xa ḿnh về cái khoa Chửi , kể cả Chửi đáng khen và Chửi đáng chê).

    Cuốn từ điển c̣n thiếu một khái niệm Chửi tối quan trọng: Chửi như mất gà! Rất may , t́m măi mới thấy cụm từ Chửi này có trong từ điển Việt Hoa của Khổng Đức.

    Nhưng rốt cuộc th́ từ điển ǵ, chữ nghĩa ǵ cũng thua bà cô tôi hết, một người dân quê không biết một chữ quốc ngữ bẻ làm đôi.

    Khoan hăy t́m hiểu v́ sao Gà lại giữ vị trí quan trọng trong khoa Chửi của dân An Nam ḿnh đến thế. Tôi hăy phác qua vài nét nhân thân bà cô ruột, tức cuốn từ điển sống của tôi về Văn hoá Chửi. Ḍng họ nhà tôi, từ bố tôi trở về trước nghèo lắm. Mấy đời chỉ là ông đồ dạy chữ nho, ông chú ruột tôi mới sáu tuổi đă bị đem cho một nhà thờ Đạo v́ ông bà tôi không sao nuôi nổi. Cô tôi đương nhiên không được học hành ǵ, sớm được gả cho một anh thợ cày cũng nghèo kiết xác, là ông cậu tôi. Cậu tôi chẳng may mất sớm, để lại cô tôi goá bụa khi chưa đầy hai mươi với một đứa con gái chưa đầy ba tuổi. Chỉ một đôi quang thúng cũ nát, lèo tèo mấy quả na quả bưởi, mấy chiếc bánh đa, bánh gai…, hoặc mấy mớ rau, con cá, bà đèo đẽo đi khắp chợ Hồ, chợ Gôi, chợ Ngo, chợ Dâu, chợ Keo, chợ Cẩm Giàng, chợ Núi (tức núi Thiên Thai) … trên dưới mười cây số. Áo xống nhuộm bùn (hồi trước các cụ gọi chiếc váy là xống), vá chằng vá đụp, làm chỗ cư trú lư tưởng cho lũ chấy rận. Lúc nào nghỉ chợ là bà lại đem áo xống ra bắt rận, tuốt trứng lép bép và cắn rận đôm đốp.

    Nhưng người cô nghèo khổ ấy thương lũ cháu, thương chúng tôi lắm. Cô cho chúng tôi cái bánh, quả na mà chậm ăn là cô chửi cho mất mặt, à ra đều mày khinh cô nghèo mày không ăn hử? Đến năm tôi đă là giảng viên Đại học (chả ǵ cũng gọi là Trí thức Xă hội chủ nghĩa) mà mỗi lần về thăm cô vẫn cho tiền, này thằng Tụ, cô cho mấy đồng cầm đi mà tiêu. Thương cô lắm mà vẫn phải cầm, chứ đợi cô chửi cho rồi mới cầm ư?

    Nhưng Chửi cũng ba bảy đường Chửi. Bà chửi thương, chửi yêu th́ chỉ chửi “nôm” thế thôi, chứ không có bài. Khác hẳn những khi định hướng vào “kẻ thù”, là những kẻ ăn không ăn nảy của bà, vu oan giáng họa cho bà, cạy quyền cạy thế chèn ép lấn át bà (kiểu như bây giờ ta gọi là vi phạm quyền dân chủ ở cơ sở ấy mà) th́ vũ khí Chửi của bà tung ra đầy tính kỹ thuật , bài bản hẳn hoi và đầy sức lôi cuốn. Một ngón vơ thật sự.

    Hôm ấy bà đi chợ về muộn. Chuẩn bị nấu cơm chiều, vét niêu cơm cháy, vừa ngô, vừa khoai được một bát đầy hú hụ, bà cất tiếng “chích chích chích chích”, “pập pập pập pập” gọi mấy con gà mà bà đă chăm chút cả năm để chuẩn bị ăn Tết. Lũ gà quen tín hiệu đă tề tựu ngay tắp lự. Chờ măi vẫn không thấy con gà mái nâu, đang ghẹ, béo nhất đàn. Bà bổ đi t́m quanh, “điều tra” khắp vườn, khắp xóm. Không thấy. Vẻ mặt bà hằm hằm, mắt bà chợp chợp, tôi biết cơn giận trong bà đă chất chứa đến nhường nào. Nhưng bà lẳng lặng đi nấu cơm. Hai mẹ con bà ăn cơm xong đâu đấy. Mọi nhà đă lên đèn. Tôi nằm chơi trên cái trơng tre giữa sân.

    Đúng lúc làng xóm đang yên tĩnh, ổn định, th́ bài trường ca bắt đầu.

    H́nh như trời phú cho những người nghèo khổ, sống dưới đáy xă hội một cơ quan phát âm, đúng ra là cơ quan phát thanh, có độ vang đủ phủ sóng khắp “địa bàn” cư trú. Phần giao đăi của trường ca mất khoảng mười phút, nhưng cũng đủ cho việc đặt vấn đề. Người nghe đă kịp nhận ra cuộc chửi liên quan đến vụ việc ǵ , bà nghi ngờ cho ai. Sau khi đă khu trú được vấn đề và đối tượng (tất nhiên bà chẳng cần gọi tên chúng ra), bà vào phần chính của việc chửi bới. Bà mạt sát đối thủ bằng những tư liệu rút ra từ gia phả, án tích, dư luận; bà chứng minh tội phạm bằng những chứng cứ và suy luận mà bà đă quan sát và thu thập được ; và cuối cùng là phần h́nh phạt. Bà phạt kẻ bị t́nh nghi phạm tội bằng phương pháp rất nhân đạo là cho ăn và cho uống, thực đơn gồm toàn những thứ sống sít từ cơ thể thiên nhiên của bà. Th́ bà c̣n có ǵ khác ngoài cái vốn tự có ấy?

    Toàn bộ “cáo trạng” từ việc điều tra, luận tội và xử phạt bà làm độ nửa giờ là xong. “Phiên toà” kiểu này có cái “hay” là không cần mời ai đến dự mà vẫn xử được công khai.Thế mới biết kẻ ở thế yếu th́ cứ phải “phátxít“ thôi. Vô chính phủ cũng là một cực của phát xít, nhưng cái phát xít của bà cô tôi vừa đáng yêu, vừa đáng thương, lại vừa đáng tủi làm sao!

    Bà “viết” văn xuôi theo lối biền ngẫu, rất nhiều đoạn rập theo một công thức như lối viết báo cáo hoặc xă luận của những anh không chịu đổi mới ngày nay. Văn xuôi nhưng lại có vần như thơ (có thể đây là tiền thân của loại thơ văn xuôi bây giờ đấy nhá !), lại có lên bổng xuống trầm như nhạc.

    Đặc biệt, vô cùng đặc biệt là đoạn cao trào. Tôi nghe một lần là nhớ suốt đời.

    Đoạn ấy thế này: “ … Nếu mày có trót dại bắt con gà của bà, nghe bà chửi mà không khôn hồn thả nó ra, mà cả nhà cả ổ mày cứ húc đầu vào ăn cho đầy miệng, th́ bà cứ cho chúng mày ăn cái máu l…, rớt l… của bà đây này.(lúc này bà khẽ rướn người lên, hai đầu ngón tay khẽ nhúm chiếc váy đụp nâng lên phía trước, tuy đứng một ḿnh mà bà làm như đang diễn thuyết trước đám đông người). Mày tưởng mày có quyền có thế, có người làm ông nọ bà kia mà ăn hiếp gái già này à ? Cứ ra mặt với bà xem! Bà th́ cứ …dứt cái lông l…thứ tám, bà chẻ tạm làm tư, bà trói cổ cái ông tổ năm đời mười đời nhà mày lại, bà vẫn c̣n thừa cái nút hậu !…”. (Cái sinh lực nữ tính mới đầy uy lực làm sao!)

    Lạ chưa? Cái lông thứ tám? Vậy là trong cái đám lôm xôm ít được thấy ánh sáng văn minh ấy cũng phải có trật tự, ngôi thứ hẳn hoi (cứ như trong trại lính hay trong triều đ́nh xôi thịt vậy)! Không biết cái ngôi thứ này là do chúng cọ xát với nhau mà phân định hay do bà phải đánh số để tiện việc quản lư?

    Để ra quân, bà chưa cần cử các ngôi vị thứ nhất , thứ hai, thứ ba trang trọng làm ǵ, mà mới dùng cái “thằng” thứ tám, thậm chí chả cần cả “thằng” thứ tám nữa, nên bà mới tạm chẻ nó làm tư (khiếp thật, xưa nay người chi ly lắm cũng chỉ chẻ sợi tóc làm đôi là cùng). C̣n ở trận tuyến bên kia th́ bà không thèm chấp cái bọn ăn cắp gà, không thèm trói chúng cho bẩn…cái dây trói của bà, mà lôi cổ hẳn cái ông tổ năm đời mười đời nhà nó ra (bọn này về chầu ông …vải từ lâu rồi mà bà vẫn không tha, v́ chính chúng đă khai sinh ra cái lũ ăn cắp gà vô liêm sỉ này). Binh lực của bà đă tự giảm đi bấy nhiêu lần, binh lực của địch cho phép tăng lên bấy nhiêu lần, vậy mà vẫn chưa cân sức: cái dây trói vẫn quá dài so với cái cổ bự của những ông tổ năm đời mười đời kia, trói cẩn thận đâu vào đấy rồi mà dây vẫn c̣n thừa nhiều quá, lại phải buộc thêm một “múi” nữa cho dây đỡ luề thuề, tức là phải buộc thêm cái nút hậu. Tương quan địch ta chênh lệch như thế th́ chúng c̣n làm sao dám ra mặt với bà được nữa, chứ nói ǵ đến lên mặt , giở thói kiêu ngạo cổ truyền của chúng trước bàn dân thiên hạ?

    Như thế, bản Trường ca đă dùng một “thi pháp” so sánh, tương phản đầy ấn tượng! Thiết kế một bài Chửi khoa học và tinh tế như thế th́ các bậc thâm nho , hay các viện sĩ khoa học mọi thời đều xin bái lạy.

    Thiên nhiên sinh ra muôn loài vốn đă tài t́nh, xă hội loài người tự nhiên cũng tài t́nh như thế. Cứ phải tự cân bằng, cứ phải tạo lấy cái hợp lư để cân bằng lại cái vô lư. Đấu tranh sinh tồn mà sinh ra cả.

    Một lần , đọc bài thơ của một nhà thơ trẻ miền Trung, tôi gặp một tứ thơ độc đáo: “Trong tấn tuồng đời bọn bất lương đă giành đóng hết các vai đạo đức mất rồi”! Bảng phân vai chỉ c̣n các vai phản diện, xấu xa, mà những người bị trị, những người lương thiện, bao giờ cũng chậm chân, đành phải nhận đóng. Không nhận những vai ấy cũng không được. Đă là tuồng đời th́ anh không đóng cũng không được, “lẩn tránh” cũng là một vai của tuồng đời chứ đâu có thoát.

    Khi những kẻ ăn cắp gà lại chi phối luật pháp, lại độc chiếm hết diễn đàn để giảng đạo đức (tất nhiên là đạo đức giả), th́ người mất gà đành phải chửi thôi. Những phụ nữ chịu nhiều tầng ràng buộc nhất chỉ c̣n cách tự vệ ấy để quyết thực hiện quyền ngôn luận, “tự do báo chí” của ḿnh. Bài Chửi độc đáo kia, nghe tưởng cay độc quá, nhưng xem kỹ lại thấy vẫn nhân đạo. Bà vẫn mở đường: nếu mày không sửa chữa th́ bà mới làm như thế, như thế!


    “Chửi” đánh thức lương tâm, đánh thức và nuôi dưỡng công lư. Lương tâm và công lư sẽ lớn lên, chặn tay bọn ăn cắp những “con gà vàng”

    Đấu tranh sinh tồn là cuộc “nội chiến” muôn đời. Đă là cuộc chiến phải có vũ khí, phải có binh pháp. Bọn thống trị khôn ngoan bao giờ cũng lo xa, tước hết vũ khí vật chất và tinh thần của đám bị trị. Nhưng trời sinh voi th́ trời sinh cỏ. Bị lột trần trụi th́ chính cái trần trụi biến thành vũ khí.

    Những giá trị thật mà bị dè bỉu (hoặc giả vờ dè bỉu), đẩy xuống dưới cùng, chính là tiền đề để nó bật lên thành vũ khí, xấn vào tận mặt kẻ làm bộ khinh rẻ nó, cái “Yoni” của các bà chính là một phẩm vật như thế. Trong vơ cổ truyền hay Judo, chính kẻ ở dưới mới chuyển được sang thế thượng phong để chơi ngón “bốc”, ngón “quật”, ngón “ném”. Cho nên , trong văn hoá , kẻ nào đẩy những giá trị cao quư xuống tận đáy chính là tự chuốc lấy diệt vong.

    Chửi là vũ khí của người nghèo bất khuất, người yếu bất khuất. Kẻ mạnh (về lực) hoặc kẻ phi nghĩa mà chửi th́ nhạt thếch, sẽ thành tàn bạo, thô tục, thành lố bịch ngay. Trái lại, dân tộc nào, tầng lớp nào sức sống dai dẳng nhưng bị “yếu kinh niên” sẽ có khả năng mài rũa vũ khí Chửi của ḿnh trở nên hoàn thiện.

    Trong môn Chửi, tên tục của hai “sinh thực khí” có một vị trí độc đáo.

    Cái Linga và cái Yoni đă sinh ra loài người th́ khi con người bị đẩy vào tư thế trần trụi, nguy nan không lối thoát, hai thứ ấy lập tức phải đứng ra đương đầu cứu viện, chiến đấu , với tên thật của nó .Cửa sinh, cửa tử, cũng là cửa thoát. Vậy th́: Yoni-Linga muôn năm! (khẩu hiệu này đáng ra phải hô bằng tên thật).

    Khi dùng cái phương tiện bề ngoài có vẻ rất giống nhau ấy người lương thiện và thằng khùng chỉ khác nhau ở cái mục đích, v́ lẽ phải hay không v́ lẽ phải.

    Đành rằng có chửi cũng chẳng mấy khi t́m lại được gà, nhưng cái “Chửi” đánh thức lương tâm, đánh thức và nuôi dưỡng công lư. Lương tâm và công lư sẽ lớn lên, chặn tay bọn ăn cắp những CON GÀ VÀNG nặng hàng chục tấn, và trả lại cho đời, cho dân những công bằng lớn lao hơn. Ư nghĩa Văn hoá của sự Chửi chính là ở đó.

    Cụ bà Nguyễn thị K., một công dân vô danh trong xă hội, người cô ruột xấu số đáng thương và đáng quư ấy là cuốn từ điển sống của tôi, là một khối văn hoá vừa “vật thể” vừa “phi vật thể”. Trong cuốn từ điển Chửi ấy, nếu thấy cần bổ sung th́ có lẽ chỉ cần ghi thêm khái niệm “Chửi Chữ” nữa thôi.

    Thưa cô, cháu học hành cả đời, hôm nay mới nhận ra cô th́ cô không c̣n nữa.
    Cháu thèm được cô cho một chiếc bánh gai và lại chửi cho một câu như những ngày nào tấm bé.


    Hà Sĩ Phu, 19.4.2005

  4. #574
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    "Tiếng Việt dễ thương qua hai miền Nam Bắc"

    http://bloganhvu.blogspot.com/2013/0...huong-qua.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/05...i-miennam.html

    Thứ Hai, 22 tháng 4, 2013
    Chôm trên mạng: "Tiếng Việt dễ thương qua hai miền Nam Bắc"
    Đang lang thang trên mạng th́ t́m thấy cái này, tôi phải đưa về đây ngay để lưu và ... lâu lâu đọc lại. Cũng chia sẻ đến các bạn luôn nhé, đọc dưới đây này.
    ------------

    Tiếng Việt Dễ Thương Qua 2 Miền Nam, Bắc

    Bắc bảo Kỳ, Nam kêu Cọ (gọi là Kỳ Cọ)
    Bắc gọi lọ, Nam kêu chai
    Bắc mang thai, Nam có chửa
    Nam sẻ nửa, Bắc bổ đôi

    Ôi ! Bắc quở Gầy, Nam than Ốm
    ... Bắc cáo Ốm, Nam khai Bịnh
    Bắc định đến muộn, Nam liền la trễ
    Nam mần Sơ Sơ, Bắc nàm Nấy Nệ

    Bắc lệ tuôn trào, Nam chảy nước mắt
    Nam bắc Vạc tre, Bắc kê Lều chơng
    Bắc nói trổng Thế Thôi, Nam bâng quơ Vậy Đó
    Bắc đan cái Rọ, Nam làm giỏ Tre,

    Nam không nghe Nói Dai, Bắc chẳng mê Lải Nhải
    Nam Căi bai băi, Bắc Lư Sự ào ào
    Bắc vào Ô tô, Nam vô Xế hộp
    Hồi hộp Bắc hăm phanh, trợn tṛng Nam đạp thắng

    Khi nắng Nam mở Dù, Bắc lại xoè Ô
    Điên rồ Nam Đi trốn, nguy khốn Bắc Lánh mặt
    Chưa chắc Nam nhắc Từ từ, Bắc khuyên Gượm lại
    Bắc là Quá dại, Nam th́ Ngu ghê

    Nam Sợ Ghê, Bắc Hăi Quá
    Nam thưa Tía Má, Bắc bẩm Thầy U
    Nam nhủ Ưng Ghê, Bắc mê Hài Ḷng
    Nam chối Ḷng Ṿng, Bắc bảo Dối Quanh

    Nhanh nhanh Nam bẻ Bắp, hấp tấp Bắc vặt Ngô
    Bắc thích cứ vồ, Nam ưng là chụp
    Nam rờ Bông Bụp, Bắc vuốt Tường Vi
    Nam nói: mày đi ! Bắc hô: cút xéo.

    Bắc bảo: cứ véo ! Nam : ngắt nó đi.
    Bắc gửi phong b́, bao thơ Nam gói
    Nam kêu: muốn ói, Bắc bảo: buồn nôn !
    Bắc gọi tiền đồn, Nam kêu cḥi gác

    Bắc hay khoác lác, Nam bảo xạo ke
    Mưa đến Nam che, gió ngang Bắc chắn
    Bắc khen giỏi mắng, Nam nói chửi hay.

    Được đăng bởi Unknown vào lúc Thứ Hai, tháng 4 22, 2013

    3 nhận xét:

    THÍCH THỊT TƯƠI09:22 23 tháng 4, 2013
    _________ đọc rồi đọc nữa vẫn hay______ khen người tổng hợp thiệt dày công phu !!

    Trả lời

    Nặc danh10:42 23 tháng 4, 2013
    Tôi thấy có mấy câu sau bị ngược:

    "Bắc mang thai, Nam có chửa"
    "Bắc lệ tuôn trào, Nam chảy nước mắt"
    "Điên rồ Nam Đi trốn, nguy khốn Bắc Lánh mặt"

    Trả lời

    Nặc danh17:29 23 tháng 4, 2013
    "Bắc vào Ô tô, Nam vô Xế hộp
    Hồi hộp Bắc hăm phanh, trợn tṛng Nam đạp thắng"
    Người Nam gọi là "xe hơi".
    Người Nam gọi là "đạp phanh"
    Trả lời

  5. #575
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cải cách chữ Việt, tiếng Việt

    https://badamxoevietnam2.wordpress.c...quoc-cong-tau/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/05...ieng-viet.html

    Cải cách chữ Việt, tiếng Việt: Lá bài lật ngửa cuối cùng trong hành tŕnh sát nhập Việt Nam vào Quốc Cộng Tàu.
    Phạm Thành.


    Chỉ c̣n khoảng 800 ngày nữa là đến năm 2020, năm nước Việt Nam trở thành một tỉnh hoặc một khu tự trị của Hán Tàu Quốc Cộng. Do vậy các thủ tục sát nhập trở nên cấp tập và ráo riết hơn lúc nào hết. Trong năm 2017 có tới 27 văn bản thỏa thuận, hợp tác đă được nước Việt Nam và nước Quốc Cộng Tàu kư kết. Trong đó có văn bản cán bộ cao cấp nhất nhất phải được đào tạo tại Hán Tàu Quốc Cộng và sự hợp tác giữa các cơ quan báo chí truyền thông và văn hóa, là hai loại hợp tác quan trọng nhất. Những văn bản có tính chất khung này được xem là những thủ tục cuối cũng trên con đường sát nhập sau những thỏa thuận về hợp tác an ninh, quốc pḥng, về hợp tác đầu tư. Trong đó, các vị trí xung yếu của đất nước như rừng đầu nguồn phía Bắc, Tây Nguyên và dọc theo các tỉnh miền Trung đă được Quốc Cộng Tàu xây dựng hạ tầng đồn bốt và đă ém quân tướng xong xuôi. Nước Việt Nam dài thượt như một con rắn đă bị Quốc Cộng Tàu chặt ra từng khúc.


    Con rắn đó bây giờ có muốn quẩy cựa kiểu ǵ cũng không thể thoát ra khỏi gọng ḱm của Quốc Cộng Tàu được nữa. Hơn thế nữa, toàn giới lănh đạo, tướng lĩnh công an, bộ đôi, cán bộ công nhân viên chức Việt Nam, tất cả hầu như đă chấp nhận xóa sổ dân tộc Việt Nam, chấp nhận làm một tỉnh hay một khu tự trị của Quốc Cộng Tàu rồi. Đó là lư do, người Tàu đi lại nghênh ngang trên đất Việt Nam như xứ nộ lệ của họ. Họ dám làm và tự tin làm bất kỳ việc ǵ họ thích và muốn. Họ tự tin rằng, họ có phạm luật của Việt Nam th́ cuối cùng họ cũng sẽ được thả bổng. Họ biết rằng, họ là dân nhưng là dân của thiên triều. Mà dân của thiên triều th́ ít ra cũng có quyền tung tác trên nước Việt Nam ngang với tứ trụ triều đ́nh của Việt Nam như Nguyễn Phú Trọng, Trần Đại Quang, Nguyễn Xuân Phúc hay Nguyễn Thị Kim Ngân. Hiện thực diễn ra cũng đúng như vậy. Người Việt phạm luật Việt Nam có thể bị tử h́nh hay chung thân, c̣n ngươi Tàu th́ chỉ bị cảnh cáo và tha bỗng.

    Bộ sậu lănh đạo Quốc Cộng Tàu ở Trung Nam Hải đă nắm chắc được t́nh h́nh Việt Nam không c̣n cửa để tồn tại với tư cách một nước có độc lập và có chủ quyền được nữa, nên mới tự tin ngửa bài, tung lá bài cuối cùng: cải cách chữ Việt và tiếng Việt mượn qua danh giáo sư Bùi Hiển công bố. Công tŕnh này đă ấp ủ từ gần 20 năm nay, có nghĩa là nó được khởi đầu từ thỏa thuận Thành Đô năm 1990 giữa Việt Nam và Quốc Cộng Tàu.

    Ngày nay mới chỉ là công bố cho dư luận bàn tán xôn xao và khuyến khích cho người Việt Nam ném đá cho hết sức cho mỏi tay và quen mặt chữ mới, mồm miệng ê a phát âm để rèn luyện cái lưỡi, để hơn 10 năm nữa, giai đoạn 2 Việt Nam sát nhập vào Quốc Cộng Tàu, chữ Việt, tiếng Việt cải cách sẽ nuốt chửng chữ Việt và tiếng Việt đă tồn tại trên 300 năm. Người Việt Nam sẽ nói tiếng Việt theo cách nói của chữ Hán Tàu (mời xem ảnh). Người xưa nói, chữ Việt c̣n th́ nước Việt c̣n. Nay chữ Việt sắp mất, người Việt Nam nên tập uốn lưỡi phát âm chữ Việt theo cách phát âm của chữ Hán Tàu, kể như với người Tàu đă là muộn rồi đấy.

    5 phản hồi to “Cải cách chữ Việt, tiếng Việt:
    Lá bài lật ngửa cuối cùng trong hành tŕnh sát nhập Việt Nam vào Quốc Cộng Tàu.”

    Đinh Thắng Says:
    Tháng Mười Hai 12, 2017 lúc 12:28 sáng | Phản hồi
    Xin hăy lưu bài này lại, thưa Nhà văn Phạm Thành. Nếu thằng già Bùi Hiền này (xin lỗi, Đinh Thắng tôi c̣n hơn nó 3 tuổi) với cái kiểu cải tiến nhăng cuội của nó là “lá bài lật ngửa cuối cùng…”, th́ bài viết này như một nhát búa tạ bửa vào đầu đám quan lại các kiểu của cả hệ thống cầm quyền Cs hiện nay. Và, hơn thế nữa đập mạnh vào những cái đầu củ chuối, ngu muội, bạc nhược lưu manh và cơ hội của ngót 90 triệu dân đen ḿnh. Đó là cái giá phải trả cho một thứ ” nhân dân bạc nhược, cam chịu và mạt hạng”.

    Blah Blah Blah Says:
    Tháng Mười Hai 12, 2017 lúc 7:23 sáng | Phản hồi
    Các tiếng nói “yêu nước, yêu dân tộc” chuyên đả kích, phê b́nh chữ quốc ngữ v́ cho đó là “sản phẩm nô lệ của văn hoá Ca-Tô giáo” như Nguyễn Đắc Xuân và bộ sậu trong “Sách Hiếm” đâu rồi, không tḥ mặt ra mà ư kiến ư c̣ ǵ về hiện tượng quái thai Bùi Hiền và màn kịch “Kải kách tiếng Việt” này xem nào, xem các ông có c̣n biết ai là bạn ai là thù thật sự ? Hay chỉ v́ ḷng tị hiềm, ganh ghét nó làm mê muội lư trí và lương tâm nên cắn càn mà không biết chĩa súng ḿnh vào đúng bia mà nhắm???

    Tan Nguyen Says:
    Tháng Mười Hai 12, 2017 lúc 1:34 chiều | Phản hồi
    “Tiếng Việt c̣n th́ nước Việt c̣n” Hăy dậy mà đi đồng bào ơi, v́ “Thà làm qủy nước Nam c̣n hơn làm Vương đất Bắc.(Tàu)”., Lời của ông Nguyễn Phi Khanh thân phụ của ông Nguyễn Trăi.

    Namhung Says:
    Tháng Mười Hai 13, 2017 lúc 1:36 sáng | Phản hồi
    Như tôi đả từng comment ! đây không phải là rững mở hay ngẫu hứng nhất thời mà có tính toán cụ thể thời điểm đễ tung ra ! đây là một chủ trương thâm độc quyết xóa sổ văn hóa và cội nguồn dân tộc VN ! qua hàng ngàn năm giữ nước và dựng nước tổ tiên ta đả bao lần bị tàu chệt đô hộ nhưng chưa bao giờ đánh mất văn hóa và ngôn ngữ của ḿnh ,ông cha ta với cách sáng tạo ra chử nôm đả cho ra đời những áng văn bất hủ lưu truyền trên khắp thế giới mà trong đó truyện Kiều của Nguyễn Du đả được Unesco công nhận là di sản phi vật thể của nhân loại ,không chỉ vậy c̣n có Hồ Xuân Hương với những vần thơ phồn thực không quốc gia nào có và nhiều nữa những Cung oán ngâm khúc của Nguyễn gia Thiều ! và hàng trăm năm Pháp thuốc với những áng văn của tự lực văn đoàn ,Nam cao ,với chí Phèo thị Nở và hàng ngàn ca khúc vượt thời gian hàng trăm năm của các văn nghệ sĩ 3 miền nam trung bắc ,những t́nh tự dân tộc ghi đậm trong các câu hát ,liệu nó có c̣n cái ư nghĩa ǵ không khi chuyễn sang cái thứ chữ rác rưỡi của cái lăo ma đầu gọi là tiến ..xỉ ..bu…ồi hèn , đồng bào VN hăy hát thử bài quốc ca VN theo chữ tiếng Việt mới xem bài hát ra sao ? ” DOÀN KAN VN DI CUNG L̉NG KU KOC ” thật là phản động cực kỳ ,chỉ v́ vài đồng tiền mất giá mà lũ chúng nó nhất định trưng bày ra cho bàn dân thiên hạ chửi rủa ,ai đứng phía sau chống lưng cho 2 tên hán nô nầy và c̣n làm phóng sự đưa lên tivi để định hướng thiên hạ ! chưa hết nó kéo theo tất cả gia phả tiểu sử các chứng thư nhà đất ,và nhân thân con người đều phải xóa sổ làm lại ! đúng ra nhà cầm quyền hiện nay phải tống ngay ngay không cần xét xử v́ tội chứng quá rơ ràng ” đây là âm mưu xóa bỏ hiến pháp nước CHXHCNVN ,trong đó có điều 4 ”
    một cách nhẹ nhàng ,cả quốc gia VN bị xóa sổ không cần súng đạn ,mà chỉ cần cái phần mềm văn hóa ! đây là thập đại ác ,muốn xóa sổ cả một quốc gia ,tội diệt chủng ,tương tự như thời kỳ tần thủy hoàng ” đốt sách giết học tṛ ” làm dân trí u mê ngu đần .đích thị đây là con cháu ba tàu đào tạo cài cắm vào VN để phá hoại nội bộ đồng bào Việt Nam ,hàng triệu công an quân đội ,chắc phải có người nhận ra âm mưu nầy như anh lính không quân của quân đội nhân dân anh hùng chớ ? sao các ông có thể thẳng tay đàn áp những người yêu nước đ̣i đa nguyên đa đảng ,nhưng tại sao lại dung dưỡng cho lũ bán nước hại dân rành rành trước mắt mà KHÔNG DÁM LÀM G̀ ? HAY CÓ BÀN TAY X̀ DẦU ,TÀU VỊ YỂU ĐỨNG PHÍA SAU NÊN CÁC ÔNG CAM CHỊU CÂM MƠM KHÔNG DÁM NÓI ,chỉ v́ c̣n cái đảng thổ tả c̣n đảng c̣n ḿnh ,nên các ông chịu nhục nhả cúi đầu làm trâu chó cho ngoại bang ,đừng ngu dại khờ khạo và mơ hổ hăy nh́n cách chúng đấu đá hiện nay trong chính trường th́ rơ các ông chỉ là hạt cát hạt bụi trong chế độ vô pháp ,lừa đảo mị dân hiện nay mà thôi ,chỉ có con đường DUY NHẤT MÀ CHÚNG SỢ HẢI VÀ VỪA RA CHỈ THỊ ” AI Đ̉I ĐA NGUYÊN ĐA ĐẢNG Đ̉I DÂN CHỦ ĐỔI MỚI TH̀ PHẢI CHỊU KỶ LUẬT ” ĐÓ LÀ TỬ HUYỆT ĐỂ PHÁ BỎ CHẾ ĐỘ CẦM QUYỀN PHẢN DÂN BÁN NƯỚC HIỆN NAY được cầm đầu băng đảng bởi những đám COCC khi chiến tranh th́ trốn chui trốn nhũi sang các nước đông âu để giử mạng , khi xong chiến tranh chúng lủ lượt kéo nhau về ngồi làm cha thiên hạ chỉ vơi những sách lược giáo điều mà cả thế giới và quốc hội châu âu đả ra phán quyết đưa vào tội ác chống lại loài người đối với chủ nghỉa cộng sản ,hăy thức tỉnh làm cách mạng thật sự đưa dân tộc VN ra khỏi thời kỳ tối tâm satan nầy ,đó là chân lư đừng v́ những tham vọng và tiền tài hư vô mà ôm lấy nhục nhă đối với thế hệ con cháu Lạc Việt sau nầy ! hăy giải quyết chúng ngay cái thế hệ của chúng ta ? không phải cho con cháu ! hoàng Sa từ năm 1974 đến nay đả 43 năm chỉ c̣n 7 năm nua73 nếu không đưa chúng ra khiếu kiện ở ṭa án quốc tế và với những căn cứ cư dân bọn tàu chệt xây dựng ở đây th́ Hoàng sa vĩnh viển thuộc vào bọn chệt ,những ai ,những thằng nào con nào cấm VN kiện chúng ra ṭa án quốc tế phải chịu án theo luật pháp là bọn bán nước phải bị trừng trị đích đáng ,từ nam chí bắc c̣n chổ nào không có vết chân của bọn xâm lược do AI BẬT ĐÈN XANH CHO CHÚNG ? các đồng bào Vn hảy đi đến các khu công nghiệp từ B́nh dương ,hóc Môn ,củ Chi ,Tân B́nh ,long an ,Vũng tàu ,quảng ninh …V…Vvv các bạn mới h́nh dung hết được Vn đả bị chúng bán dưới h́nh thức nào ! VÀ HẢY HÀNH ĐỘNG

  6. #576
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    40 năm rồi, c̣n măi ra đi!

    http://phu-tran.blogspot.com/2015/04...-mai-ra-i.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/05...pphu-tran.html

    Apr 20, 2015
    40 năm rồi, c̣n măi ra đi



    Tôi đă đi
    Nói cho đúng, tôi rời Sài-G̣n đă 46 năm rồi để lên đường đi du học bên trời Bỉ. Cũng như bao nhiêu du học sinh khác, tôi cũng chỉ nghĩ đó là một chuyến đi ngắn hạn rồi trở về sống cuộc đời một người Việt b́nh thường.
    Rồi tháng tư năm ấy, chúng tôi nghe trên đài truyền-thanh, truyền-h́nh thấy tin tức quê nhà rất đáng ngại và đến cuối tháng th́ điều chúng tôi lo sợ nhất đă xảy ra. Ai nấy bàng hoàng, sửng sốt. Chúng tôi chợt ư thức rằng ḿnh sẽ không c̣n được trở về. Một cảm tưởng kỳ lạ, như khi ḿnh ra khỏi nhà rồi cửa bỗng đóng sập lại mà ḿnh lại không mang theo ch́a khoá, như khi ḿnh bị “nhốt ở ngoài”.

    Tôi vẫn đi măi
    Nhưng rồi cuộc sống vẫn phải tiếp tục và tôi vẫn ra đi. Nh́n lại đời ḿnh, tôi chỉ là một người bộ hành, nay đây mai đó: Hà-Nội, Sài-G̣n, Liège (Bỉ), Lille, Toulouse, Paris (Pháp) và cuối cùng là Woodstown (Mỹ). Rồi tôi cũng cưới vợ, có con, đi làm, về hưu, tiếp tục sống trong một môi-trường đáng lẽ không phải của ḿnh. Và tôi vẫn đi măi, đến tận mùa đông cuộc đời.

    Sài-G̣n ơi
    Sao em c̣n măi trong tim tôi
    Ôi những con đường ngày nào…

    Lâu quá rồi, tôi chỉ c̣n nhớ vài con đường: hẻm Cây Điệp nơi tôi đă lớn khôn, một con đường hẻm nhỏ bé ăn thông từ Tự Đức sang Phan Đ́nh Phùng, song song với Mạc Đĩnh Chi và Đinh Tiên Hoàng. Tôi đă bắt đầu đi học ở trường Tiểu-học Đinh Tiên Hoàng một hai năm trước khi chuyển sang trường Lamartine, đường Nguyễn Bỉnh Khiêm. Cũng trên đường đó có một hồ tắm, nơi tôi đă tự học bơi (nói cho đúng, không có tiền lấy lớp học bơi, tôi đă phải học lóm của một chú bé đang học bơi lúc đó).

    Tôi nhớ đường Lê Quí Đôn, gần dinh Độc-Lập, nơi tôi đi học Trung-học, nhớ đường Công Lư khi tôi chở thằng Dũng đi “lạng Cút” (Cút = chữ gọi tắt cho trường trung học nữ Marie Curie) sau tan giờ học. Tôi nhớ những lần thằng Dũng và tôi đi xem phim ở rạp Rex (bố nó có vé mời thường-trực ở rạp này do ông Ưng Thi làm chủ, nếu tôi không lầm).



    Tôi nhớ khu ĐaKao của tôi, với những rạp xi-nê Asam (vào trong rạp mới biết có rận, bảo đảm găi như điên), Casino và Văn Hoa.

    Tôi nhớ ḿ Cây Nhăn và nhớ tiệm Chez Albert, nơi tôi có kỷ-niệm “buồn” là lần duy nhất được bố mẹ dẫn đi ăn cơm Tây th́ tôi ăn món tôm bị dị ứng, nổi “mề đay” đầy người, bố tôi phải đưa tôi về trong khi mọi người ở lại tiếp tục hưởng đời. Tôi nhớ chợ Đa Kao khi thỉnh thoảng, tôi chở mẹ tôi đi chợ trên chiếc Mobylette xám.

    Đại khá, tôi chỉ nhớ bấy nhiêu. Không hiểu tại sao kỷ-niệm Sài-G̣n của tôi lại ít thế? Tại thuở ấy, tôi “cù-lần” và ít được đi chơi nơi này, chốn nọ? Tại lâu quá rồi và tại ḿnh già nên quên hết? Nhưng mà nghe nói về già, thường chúng ta nói trước quên sau chứ chuyện đời xưa th́ nhớ vanh vách cơ mà?
    Hay tại tiềm-thức tôi đă tự-động xoá đi gần hết để khỏi đau ḷng, khỏi luyến tiếc? H́nh như tâm-lư học có nói về chuyện này (?) Tôi nhớ sau đó tôi đă lăn xả vào đời sống bên Pháp, cắt đứt mọi liên lạc với người Việt và văn-hoá Việt. Tôi đă cố trốn tránh những ǵ?
    Nhưng quên đi những h́nh ảnh xưa đâu có nghĩa là không c̣n cảm xúc? Đâu có nghĩa là không c̣n buồn, c̣n nhớ? Ngược lại, cơn nhớ lại c̣n ray rứt hơn khi ḿnh cố trốn tránh sự thật v́ vết thương vẫn c̣n đấy.
    V́ Sài-G̣n vẫn c̣n măi trong tim tôi.

    Biết bao giờ trở lại
    Sau tháng 4 năm ấy, tôi đă trao lại sổ thông-hành Việt Nam cho Cơ-quan Bảo vệ người tỵ nạn và vô quốc-tịch của Pháp (Office Français de Protection des Refugiés et Apatrides). Tôi không c̣n là công-dân Việt-Nam.
    Hôm nay, tôi mang hai sổ thông-hành và tôi đă nhận quê người làm quê-hương. (Ai đă nói “Quê hương ḿnh là nơi ḿnh hạnh phúc” ?)
    Nhưng quê-hương ơi, suốt đời tôi cũng chỉ có một quê-hương mà thôi. Tên họ tôi vẫn không thay đổi, da tôi vẫn vàng, mũi tôi vẫn tẹt, tôi vẫn ăn cơm và húp nước mắm mỗi ngày và tôi vẫn nói và viết tiếng Việt (có bỏ dấu).
    Tổ-quốc là nước của cha ông, tổ-tiên tôi th́ làm sao tôi quên được?
    Tôi nhớ, tôi thương đất nước tôi quá và giấc mơ hồi hương, ai lại không ôm ấp?


    Tôi muốn về lắm nhưng tôi không muốn về như một người du-khách, như một người “ngoại-quốc” trên chính đất nước ḿnh, tôi không muốn bị người đồng-hương gọi là “Việt-Kiều”. Tôi là người Việt-Nam mà?


    ... Nhớ nước đau ḷng con quốc quốc
    Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
    Dừng chân đứng lại trời non nước
    Một mảnh t́nh riêng ta với ta.

    (Qua Đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan)

    Ôi, biết bao giờ trở lại?

    Tôi vẫn tin
    Tôi vẫn tin măi sẽ có ngày trở lại…
    Trời làm một trận lăng nhăng, Ông hoá ra Thằng, Thằng hoá ra Ông,
    Trời làm một trận lằng nhăng, Thằng vẫn là Thằng, Ông vẫn là Ông.

    Thay đổi là lẽ tự-nhiên ở đời. Cho nên tôi vẫn tin sẽ có ngày đất trời sẽ thay đổi, tôi tin rằng tôi sẽ được trở lại. Và nếu không phải là tôi, sẽ là con tôi, hay cháu tôi, hay chắt tôi,… Nhưng tôi tin chắc sẽ có ngày trở lại.
    Il pleure dans mon cœur comme il pleut sur la ville. Trời mưa bên ngoài như tim tôi khóc bên trong.
    Sau cơn mưa, trời lại sáng. Nhưng mưa ơi, mưa vẫn mưa măi, biết bao giờ nắng lại?


    Yên Hà, tháng 4, 2015


    Posted by Thanh Tuyền and Ngọc Phú at 9:57 PM
    1 comment:

    Arthur HongApril 27, 2016 at 11:49 AM
    Phu, tu es à la fois nostalgique et mélancolique!Bonjour tristesse

    Reply

  7. #577
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đất nước Việt-Nam Yêu quư của tôi!

    https://nuocnha.blogspot.com/2019/05...a-toi-qua.html

    Qua những nhận định hạn hẹp của cá nhân tôi, th́ quê hương chúng ta đă bị mắc mưu “vô tiền khoáng hậu” của Tàu đỏ như sau:
    A/ Khởi đầu là chuyện đi “t́m đường cứu quốc” của Nguyễn Tất Thành (NTT: =Hồ chí Minh). Khi xuống tàu để làm bồi bàn, hay phụ bếp vào năm 1911, th́ chỉ là t́m đường sống của một thanh niên 18 tuổi (căn cứ theo đơn xin học ghi năm sinh 1892).


    Thanh niên này chỉ cỏ học lực chữ Pháp hạn chế như chính đương sự thú nhận. Không hiểu hết các lời tŕnh bày về chủ nghĩa Cộng Sản (CS): “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”; đâm đầu đi theo. Khi ở Tàu, đă lấy Tăng tuyết Minh, một đảng viên CS. Không may cho y, bị chết trong nhà tù của Anh ở Hương cảng năm 1932.
    B/ Sự kiện này làm Mao Trạch Đông nảy ra sáng kiến, cho Hồ quang, sinh năm 1901 (năm 1939 được 38 tuổi)


    Đây là lư do có gần 10 năm không hề có một bằng chứng về hoạt động của HCM.

    http://phusaonline.free.fr/ChinhLuan...sing_years.pdf
    Đó là thời gian cần thiết cho Hồ quang học/thực tập để đóng vai HCM (aka: NTT)
    Trong vai HCM, Mao cho lập ra đảng CSVN, lấy cờ của chi bộ Phúc kiến về làm quốc kỳ của VNCS.
    Câu vè sau được loan truyền trong vùng của những người theo HCM:
    “Bên đây biên giới là nhà, bên kia biên giới cũng là quê hương” là một cách nhắc nhở nguồn gốc của tên gián điệp này, mà dân ta đă không để ư nên bị mắc bẫy!

    Sau là các việc HCM đă làm:
    1/ Cướp chính quyền hợp hiến, hợp pháp v́ nước v́ dân Trần Trọng Kim (TTK). Chính phủ này trong thời gian ngắn đă làm được những việc sau:
    a. Chuyển giao tất cả các cơ sở hành chính cho các viên chức Việt Nam.
    b. Thâu hồi đất Nam Kỳ và các nhượng địa đă dành cho Pháp.
    c. Ân xá toàn thể các phạm nhân chính trị.
    d. Cho phép thành lập các đảng phái chính trị.
    e. Miễn thuế cho công chức, thợ thuyền và dân nghèo.
    f. Thiết lập các Uỷ ban tư vấn quốc gia để soạn thảo Hiến pháp và nghiên cứu cải tổ chính trị, hành chính và giáo dục.
    Lần đầu tiên dưới chính phủ TTK đất nước được toàn vẹn từ ải Nam quan tới Cà mâu!

    C/ Sau khi cướp chính quyền, Hồ Quang bày đặt tuyên bố độc lập ngày 2/9/1945, và dùng lá cờ của đảng bộ Phúc kiến làm cờ của bọn chúng; mà không có quốc gia nào thèm công nhận (cho tới năm 1950), việc mà vua Bảo Đại đă làm từ ngày 11/3/1945.

    ‘Cách Mạng Mùa Thu 1945 không hề xảy ra’
    https://hoangtran204.wordpress.com/c...%E1%BA%A3y-ra/

    D/ Hồ quang toa rập với Pháp qua tạm ước 1946, chấp nhận Pháp đem quân ra Bắc để trực tiếp + gián tiếp mượn tay Pháp tiêu diệt hết các đảng phái Quốc gia mưu cầu độc lập thật sự cho dân tộc như: Việt-Nam Quốc dân đảng, Việt Quốc, Việt cách …

    E/ Lừa bịp dân chúng đánh Pháp cho Tàu qua cái gọi là kháng chiến chống Pháp với vũ khí + mọi tiếp tế dưới sự chỉ huy của gần chục tướng Tàu. (Khi thành công ở trận Điện Biên Phủ. Các tướng này rút về Tàu, đẩy VNG ra nhận công) Tàu ép VN chia đôi ở vĩ tuyến 17 trong mưu đồ làm suy yếu tiềm lực của VN.
    http://viteuu.blogspot.com/search/la...%93i%20K%C3%BD
    http://www.vinadia.org/mot-con-gio-bui-tran-trong-kim/

    F/ Thi hành Cải Cách Ruộng Đất (CCRD) để làm băng hoại cơ cấu đất nước VN với những đ̣n độc như: con tố cha, vợ tố chồng (T́m đọc “Bản Chúc Thư của một người VN”)

    http://pham-v-thanh.blogspot.com/201...-viet-nam.html

    G/ Ra lệnh cho Phạm Văn Đồng kư công hàm 1958 để có bằng cớ chiếm biển Đông về sau.


    H/ Nặn ra cái gọi là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam (MTGPMN năm 1960 khi chưa hề có quân đội Mỹ; họ chỉ vào từ 1965) để nuốt nốt ½ đất nước VN qua các thủ đoạn khủng bố dân lành.

    I/ Tàu chưng công hàm PVĐ cho Mỹ coi -> Mỹ phải thay đổi thế cờ. Bỏ rơi Miền Nam cho Hồ Quang và băng đảng CSVN chiếm năm 1975, nhưng cả khối CS bị xập vào năm 1990.

    J/ Khi bọn tam đại bần cố nông "Đánh cho LX, TQ" thành công thi thiên triều ra lệnh thực hiện:
    a/ "Xoá tàn dư Mỹ Ngụy", nhưng thật ra là xoá bỏ nền văn minh trên phần còn lại của đất nước VN.
    b/ Thi hành "Cải tạo công thương nghiệp" để xóa tan nền công nghiệp của miền Nam. Nền công nghiệp mà Lý Quang Diệu thèm khát có được (Xem bên thắng cuộc).
    https://www.chinhnghia.com/ben-thang...%20so%2001.pdf

    c/ Bỏ tù thành phần ưu tú của quê hương VN: Ai tốt nghiệp trung học đều có kiến thức tương đương của các nước tiên tiến G7. Họ đều có khả năng tiếp cận sách báo Anh, Pháp dễ dàng.
    d/ Ngày nay th́ thiên triều nắm đằng chuôi với cái công hàm PVĐ nên đang chiếm biển đông.
    Quê hương Việt-Nam mất trắng!
    Thậm chí vào ngày 31, tháng 12, năm 1999; chúng đă phải dâng hơn 15 ngan cây số vuông ranh giới cực Bắc cho quan thầy:
    https://data.worldbank.org/indicator...2?locations=VN

    Thay v́ xâm lăng VN như bao vua chúa khác từ ngàn xưa. Triều đại CS tàu, học được bài học của các triều đại trước. Họ theo kế hoach tằm ăn dâu, thâm hiểm hơn nhiều:
    https://danlambaovn.blogspot.com/201...-viet-nam.html
    Dương Khiết tŕ - Bọn Việt Nam Tự Dâng Đất - Đánh Chúng nó Bẩn Tay


    Đây là lư do hết đặc khu này tới đặc khu khác mọc lên trên quê hương Việt-Nam mến yêu.
    Hết bauxite tây nguyên, th́ tới Formosa Hà tĩnh, nay th́ 3 địa điểm quan yếu: Vân Đồn, Vân Phong, Phú quốc…
    Các đoàn du khách Tàu được phép vào quê hương không cần VISA.
    Họ được lái xe tư-nhân vào xâu trong đất nước 100 cây số khỏi cần giấy tờ…
    Trong một lúc hớ hênh, tên Phạm thế Duyệt chủ tịch của cái gọi là mặt trân tổ quốc đă nói đến ngày hai đảng CS Tàu và Việt hợp nhất. Khi ấy th́ quê hương Việt-Nam sẽ do đảng cộng sản nào cai trị?


    Để chuẩn bị cho ngày u buồn đó là việc học chữ Việt cải tiến của Bùi Hiền. Với kế hoạch này th́ chúng không phải “Giết học tṛ, và đốt sách” như Tần Thủy Hoàng bên Tàu; dù chúng đă đốt sách năm 1954 ở Hà-Nội, và năm 1975 ở Sài-g̣n! Khi kế-hoạch dùng chữ Việt mới được hoàn thành th́ c̣n ai là người biết đọc những sách, vở in trước đó?
    Khi ấy chuyện sẽ sảy ra như sau:
    Nếu Việt Nam trở thành một khu tự trị của Trung Cộng th́ sẽ ra sao?
    http://www.nongnghiephaingoai.com/20...-va-ha-si-phu/

    Các bạn trẻ ở quê nhà có thể cảm nhận được việc sau:
    Ngày hôm nay tệ hơn ngày hôm qua.
    Ngày mai lại tệ hơn hôm nay.
    Chuyện ǵ sẽ sảy ra ngày mốt. ai cũng biết câu trả lời!
    Tôi có biết đến Sấm Trạng Tŕnh, và có mấy bài khác nhau. Sau là 1 bài tiêu biểu.
    https://nuocnha.blogspot.com/2015/10...hiem-1491.html
    Không c̣n hy vọng ǵ ở tương lai. Có chăng chỉ là mơ ước.

  8. #578
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    CUỘC DI CƯ LỊCH SỬ 1954

    http://nhinrabonphuong.blogspot.com/...-non-ngan.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/05...h-su-1954.html
    Bài có cả 50 h́nh. Chỉ được đăng 10 h́nh. Xin coi từ đường dẫn

    Chủ Nhật, 19 tháng 5, 2019
    CUỘC DI CƯ LỊCH SỬ 1954: Nước non ngàn dăm...vô Nam.


    Bán đồ đạc chuẩn bị di cư vào nam sau khi Hiệp định Genève được công bố
    Những ngày cuối cùng ở Hà Nội.

    <!>

    Việt Minh và Pháp bàn giao bót Hàng Trống.
    https://i.postimg.cc/9XSJYR1B/DiCu-2.jpg
    Bộ đội tiến vào tiếp thu bót Hàng Trống, lúc này đang là Ty Cảnh Sát TP Hà Nội.
    https://i.postimg.cc/qB9WM5f0/DiCu-3.jpg
    Tiếp thu bót Hàng Trống
    https://i.postimg.cc/sDYHff99/DiCu-4.jpg
    Tiếp thu bót Hàng Trống.

    Lễ hạ cờ Tây lần cuối cùng trong thành Hà Nội, phía trước Đoan Môn, chấm dứt hơn 70 năm chiếm đóng thành Hà Nội từ năm 1883 của quân Pháp.
    https://i.postimg.cc/vTRXMC4N/DiCu-6.jpg

    https://i.postimg.cc/zBhSdpxS/DiCu-7.jpg

    https://i.postimg.cc/fTzmXwQv/DiCu-8.jpg
    Những ngày cuối cùng của Hà Nội, bệnh viện Yersin.
    https://i.postimg.cc/7hxGgNdL/DiCu-9.jpg
    Những ngày cuối cùng của Hà Nội, bệnh viện Yersin.
    https://i.postimg.cc/3Nny9vQF/DiCu-10.jpg

    https://i.postimg.cc/Kv83jJtq/DiCu-11.jpg

    https://i.postimg.cc/Xvdpmh0J/DiCu-12.jpg


    Jul 1954, dân chúng đọc Viet-Nam Presse.
    https://i.postimg.cc/MHKHcpfM/DiCu-14.jpg

    https://i.postimg.cc/Zn7R6z6f/DiCu-15.jpg

    https://i.postimg.cc/pLnT57rZ/DiCu-16.jpg
    Bộ đội Việt Minh tiến vào tiếp quản Hà Nội.
    ---------https://i.postimg.cc/R07ZXHcJ/DiCu-17.jpg
    Bộ đội Việt Minh tiến vào Hà Nội.
    https://i.postimg.cc/Pxdrc543/DiCu-18.jpg

    https://i.postimg.cc/vBXHdw2Q/DiCu-19.jpg

    https://i.postimg.cc/RhFCSp2w/DiCu-20.jpg
    Chuẩn bị lên tầu vào Nam
    https://i.postimg.cc/NFzs57wS/DiCu-21.jpg
    Chuẩn bị lên tầu vào Nam
    https://i.postimg.cc/FswFvZpJ/DiCu-22.jpg
    Mẹ và hai con, tay xách nách mang, trên đường vào miền Nam.
    https://i.postimg.cc/JzJrzkYY/DiCu-23.jpg

    https://i.postimg.cc/26HmKF3y/DiCu-24.jpg
    Ra phi trường Gia Lâm vào Nam.
    https://i.postimg.cc/prpxbhnZ/DiCu-25.jpg

    https://i.postimg.cc/6qgK9WrN/DiCu-26.jpg

    https://i.postimg.cc/NGzB84WP/DiCu-27.jpg

    https://i.postimg.cc/yY3BLRK6/DiCu-28.jpg
    Phi trường Gia Lâm.
    https://i.postimg.cc/7Zv4dLP3/DiCu-29.jpg

    https://i.postimg.cc/mgQ4sGh0/DiCu-30.jpg

    https://i.postimg.cc/0NPs5Hwr/DiCu-31.jpg

    https://i.postimg.cc/yNjzDXmj/DiCu-32.jpg

    https://i.postimg.cc/hvzFZkHZ/DiCu-33.jpg

    https://i.postimg.cc/MHhCCsw6/DiCu-34.jpg

    https://i.postimg.cc/vHnFrd7c/DiCu-35.jpg

    https://i.postimg.cc/wjdKFbFF/DiCu-36.jpg

    https://i.postimg.cc/MGWCJMCQ/DiCu-37.jpg
    Operation Passage to Freedom, October 1954 đi t́m tự do.
    https://i.postimg.cc/PxJ0PGrf/DiCu-38.jpg

    https://i.postimg.cc/PJ8cQmwB/DiCu-39.jpg

    https://i.postimg.cc/t7QcSYd7/DiCu-40.jpg

    https://i.postimg.cc/yY06VRbQ/DiCu-41.jpg

    https://i.postimg.cc/RZ9SqFrM/DiCu-42.jpg

    https://i.postimg.cc/g02GqTkQ/DiCu-43.jpg
    USS Bayfield di cư vào Nam 3 September 1954
    https://i.postimg.cc/DZtFhfd3/DiCu-44.jpg

    https://i.postimg.cc/yxcK8qvg/DiCu-45.jpg

    https://i.postimg.cc/GhnrS2mk/DiCu-46.jpg

    https://i.postimg.cc/m23RxsPK/DiCu-47.jpg

    https://i.postimg.cc/9QW2CnT0/DiCu-48.jpg

    https://i.postimg.cc/g2NWJHqD/DiCu-49.jpg

    https://i.postimg.cc/vmTd6x0d/DiCu-50.jpg

    https://i.postimg.cc/pTnbsbNG/DiCu-51.jpg

    https://i.postimg.cc/jqPYNb4C/DiCu-52.jpg

    https://i.postimg.cc/TYxMJ4t0/DiCu-53.jpg

    https://i.postimg.cc/qMGfbxYT/DiCu-54.jpg

    https://i.postimg.cc/t4gcrQW3/DiCu-55.jpg




    Người Công giáo bỏ đi khỏi vùng do CS kiểm soát giữa đêm đen nở nụ cười khi thuyền của họ cặp được vào tàu đổ bộ của Pháp mà sẽ đưa họ đến nơi tự do. Khoảng năm 1954.


    Các thủy thủ Pháp giúp người tỵ nạn VN kéo thuyền của họ vào tàu đổ bộ của Hải quân ở Vạn Lư. Mặc cho những cảnh báo và hạn chế bởi công an của Việt Minh, hàng ngànngười Công giáo trong vùng do CS kiểm soát đă lũ lượt di cư vào miền Nam để tái định cư ở các vùng không theo chế độ Cộng sản.


    Man looking at posters of new leaders shortly before Communist takeover of city from the French. Oct 1954


    Hà Nội 1954 sau Hiệp định Genève. Xin làm nô lệ cho Nga, Tầu
    Thờ Mao chủ tịch, thờ Xít Ta Lin bất diệt. (thơ Tố Hữu).


    Hà Nội 1954 sau Hiệp định Genève. Xin làm nô lệ cho Nga, Tầu
    Thờ Mao chủ tịch, thờ Xít Ta Lin bất diệt. (thơ Tố Hữu)
    Được đăng bởi Unknown vào lúc 08:55

  9. #579
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Sách điện tử và công tŕnh văn hồi, phổ biến sách báo xuất bản tại miền nam trước 1975

    https://damau.org/archives/52030
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/05...h-van-hoi.html

    sách điện tử và công tŕnh văn hồi, phổ biến sách báo xuất bản tại miền nam trước 1975
    Trùng Dương ♦ 1 b́nh luận ♦ 21.01.2019

    Hôm nay, một ngày đầu năm, nơi tôi ở trời lấm tấm mưa và sương mù c̣n giăng mắc mặc dù đă 10 giờ sáng. Có lẽ không hạnh phúc nào bằng ngồi trước ḷ sưởi với ly cà phê và vài cuốn sách — chính xác th́ phải nói là với mấy Web sites sách điện tử, hay e-book, trên cái iPad. Bằng hữu ở xa, giờ già cả cũng ít hoặc hết c̣n đi thăm nhau được. Ngoài trao đổi điện thư ngày một thưa thớt, chỉ c̣n cái thú làm bạn với sách. Thú thật chưa bao giờ tôi đọc sách báo nhiều như những lúc về sau này.

    Từ ngày về hưu cách đây đă trên 10 năm, tôi dọn nhà nhiều lần, sách vở cho đi gần hết chỉ c̣n giữ lại vài cuốn tham khảo và hiếm hoi, nhất là sách chữ Việt. V́ đi du lịch luôn nên tôi cũng tập thói quen đọc sách trên iPad để có thể mang theo cả một thư viện sách điện tử bên ḿnh, vô cùng tiện lợi.

    Chắc nhiều bạn đọc đă dùng hay nghe biết về cái app Kindle miễn phí để đọc sách của Amazon với những ấn bản (versions) cho các hệ thống máy khác nhau. Bạn tải app đó xuống, hoặc tại Apple Store hoặc tại Google Store, install và mở ra, đăng kư, nếu cần, và xử dụng. Có thể chuyển cả sách hay tài liệu dạng PDF vào Kindle, và đây là dạng của phần lớn sách Việt ngữ.

    Cái thú của tôi khi đọc sách bằng tiếng Anh trong Kindle app là khi gặp phải chữ mà ḿnh không biết nghĩa, tôi có thể highlight chữ đó, xong bấm Look up để t́m định nghĩa. Hoặc muốn highlight một câu hay đoạn nào, và ghi chú cảm nghĩ của ḿnh vào một “mảnh giấy” sẵn trong app để khi trở lại biết tại sao ḿnh highlight chữ này hay câu nọ, Kindle cũng cho phép làm việc đó. Đọc sách dạng PDF trong Kindle không xử dụng được những chức năng tự điển hoặc ghi chú như của app Kindle. (Và cái không-thú-tị-nào của việc đọc sách điện tử, đối với tôi, là không thể đưa cho bạn cũng mê đọc sách cuốn sách hay ḿnh vừa đọc xong, như với một cuốn sách bằng giấy. Mua tặng bạn cuốn sách điện tử đó th́ cũng dễ thôi, khổ nỗi bạn già lại vẫn c̣n chỉ thích đọc sách giấy.)

    Ngoài Kindle c̣n hàng chục apps khác để đọc sách điện tử. V́ ít hay chưa dùng những apps này, nên tôi không thể có ư kiến. Bài này cũng chỉ thu gọn vào loại sách xưa dạng điện tử, đa số đă tuyệt bản, trong đó phải kể tới toàn bộ sách xuất bản tại Miền Nam trước 1975 đă bị cộng sản thiêu hủy và cấm đoán.

    Sách xưa bằng tiếng Anh và Pháp

    Gần đây giới yêu sách đón nhận một tin thật vui, đó là một loạt hàng trăm tác phẩm văn học cũ bằng Anh ngữ xuất bản vào thập niên 1920 vừa được đưa vào lănh vực công (public domain) v́ hết hạn tác quyền.(*) Khi một tác phẩm hết hạn tác quyền, có nghĩa là ai muốn tải xuống, đọc, in lại và bán hay làm bất cứ ǵ với tác phẩm đó, tùy ư. (Thú thật là tôi nghe mà hơi… rùng ḿnh, nghĩ nếu một đứa con tinh thần của ḿnh mà bị ai đó đem ra muốn làm ǵ nó th́ làm th́ thấy … thương quá, chắc chẳng nên có nó th́ có lẽ hay hơn chăng? Tất nhiên đó chỉ là một ư nghĩ thoáng qua, nghịch ngợm.)

    Nếu muốn đọc những sách xưa bằng Anh ngữ đă hết bản quyền và trở thành của công th́ có nhiều Web sites chuyên về việc đó. Thay v́ đưa ra đây danh sách những Web sites đó, bạn đọc, nếu thích, có thể vào xem tại
    https://ebookfriendly.com/free-publi...books-sources/



    Gần đây tôi t́m được một số sách điện tử bằng tiếng Pháp, và tải xuống gần như toàn bộ tác phẩm bằng điện tử của Albert Camus, tác giả tôi yêu thích hồi trẻ và định đọc lại ở tuổi về chiều để xem cảm nghĩ của ḿnh đă thay đổi ra sao. Đây là một cái link tới những tác phẩm bằng tiếng Pháp đă được đưa vào lănh vực công,
    http://www.multilingualbooks.com/ebooks-french.html,
    bạn đọc tùy nghi khám phá. Riêng sách của Camus, có thể t́m thấy tại http://www.bouquineux.com/?ebooks=26&Camus.

    Sách xưa bằng Việt ngữ

    Biến cố 30 tháng Tư, 1975 đă đưa tới cảnh bức tử vô cùng đau thương của nền văn học tự do của Miền Nam, một nền văn học có thể nói là rực rỡ thứ hai, sau nền văn học tiền chiến, song đa dạng hơn nhờ một bầu không khí tự do thực sự dù tương đối, và một tinh thần khai phóng của chính thể Miền Nam.

    Nơi nơi sách vở và các sản phẩm văn hoá khác lưu hành dưới thời Việt Nam Cộng Hoà, trong đó gồm nhiều văn hoá phẩm thời tiền chiến được di tản vào và tái bản tại Miền Nam, bị đem ra đốt, lên án là “đồi truỵ,” “phản động,” và bị cấm đoán, trong một chủ trương lănh đạo ngu dân của nhà cầm quyền cộng sản.(**) Trong khi đó các văn nghệ sĩ Miền Nam, nếu không may mắn thoát được ra nước ngoài, bị bắt bớ và lâm vào ṿng tù tội.

    Dù thế, chính hàng trăm triệu sản phẩm văn hoá bị kết án và cấm đoán này đă giúp dân miền Bắc tỉnh ngộ, hiểu ra là ḿnh đă bị “một chế độ man rợ” lừa gạt cả đời thanh xuân, như nhà văn Dương Thu Hương đă công nhận.(***) Có thể nói là từ đống tro tàn của sản phẩm văn học nghệ thuật của Miền Nam hồi ấy đă giúp h́nh thành những Dương Thu Hương và một nền văn học phản kháng, tiếp nối truyền thống của phong trào Nhân Văn Giai Phẩm của giữa thập niên 1950.

    Cũng chính nhờ những văn hoá phẩm đó đă được tẩu tán, cất giữ đó đây ở trong nước mà gần đây, với sự phát triển và phổ biến của ngành kỹ thuật cao và hệ thống Internet, chúng dần xuất hiện tại nhiều nơi trên Web. Ở đây tôi không đề cập tới hai nơi lưu giữ nhiều sách (giấy) và báo (microfilm) thời VNCH, là Thư Viện Quốc Hội và Thư viện Đại học Cornell.

    Hiện có một số Web sites lưu trữ nhiều sách báo xưa, song người đọc chỉ có thể vào đọc những cuốn sách phần lớn đă được đánh máy lại và đọc tại chỗ, không thể tải xuống máy computer hay các máy di động khác, như điện thoại hay tablet, để đọc mà không cần phải lên mạng. Điển h́nh là Thư Viện Việt Nam tại
    https://www.tvbtv.org/,
    hay Việt Nam Thư Quán tại
    https://vnthuquan.net/,
    và một số văn khố điện tử khác trên mạng.

    Ở đây tôi chỉ đề cập tới những Web site hội hai tiêu chuẩn: 1) sách scanned từ những cuốn sách cũ ra đời trước 1975, không phải loại đánh máy lại có thể bị sai sót, lược bỏ hay hoán đổi, do vô t́nh hay cố ư; và 2) đặc biệt độc giả có thể tải những cuốn sách điện tử này xuống máy computer hay tablet của ḿnh để đọc mà không cần phải lên mạng. Có thể c̣n những Web site nào khác hội đủ hai điều kiện đề ra trong khuôn khổ bài viết này mà tôi không được biết, xin độc giả tùy nghi bổ túc.

    1. Sách giáo khoa Google Drive, tại
    https://drive.google.com/drive/mobil...TF6N1Y2VzRQNVE
    Thực ra đây chỉ là một đường dẫn vào nơi lưu trữ trên mây (cloud) của ai đó, trên đó chứa trên 100 cuốn sách giáo khoa xưa, phần lớn xuất bản vào thời Việt Nam Cộng Hoà, do chủ nhân có nhă ư mở ra để công chúng vào tham quan hay tải xuống cuốn nào tùy sở thích đọc. Khách viếng thăm cũng có thể tải xuống toàn thể bộ sưu tầm, nếu muốn, song sẽ hơi lâu, và cũng tùy theo tốc độ của dịch vụ Internet của mỗi người. Tôi vừa làm thử, bấm Download All ở trên góc tay phải. Tổng cộng sách lưu trữ tải xuống được là 1.9 GB, không nhẹ.




    2. Kho chứa sách xưa tại
    http://ndclnh-mytho-usa.org/KhoChuaSachCu.htm
    chứa nhiều sách báo xưa, trong đó có một số ấn hành từ đầu thế kỷ 20. Tôi cũng vừa download thử cuốn Viet-Nam Tự-Điển của các soạn giả Lê Văn Đức và Lê Ngọc Trụ, do nhà Khai trí xuất bản năm 1970, dầy tổng cộng 1311 trang. Đây là Quyển Hạ, từ vần M tới X. Chưa biết quyển Thượng ở đâu. Ai biết, xin mách. Cũng tại kho sách xưa này, tôi bắt gặp một tập sách nhỏ, dầy 76 trang, của nhà báo Trần Tấn Quốc, tựa là “Saigon Septembre 45,” ghi lại những h́nh ảnh của một Saigon sau ngày Việt Minh nắm chính quyền của một Việt Nam độc lập khỏi thực dân Pháp và quân phiệt Nhật. Một tài liệu lịch sử quí giá.




    3. Link tải sách: Sách cũ trước 1975, tại
    http://lanvy.me/2017/03/31/link-tai-...cu-truoc-1975/
    Giống như hai nơi trên, người đọc tùy nghi muốn tải cuốn nào xuống tùy ư. Có điều không thể làm như với trang Sách giáo khoa – Google Drive ở trên, đó 1à không thể tải nhiều hay hết tất cả xuống một lúc.




    4. Thư viện Người Việt, tại
    https://www.nguoi-viet.com/ThuVienNg...thuvien-NV.php
    Thư viện này của nhật báo Người Việt, trụ sở đặt tại Westminster, Nam Calif., có vẻ được dùng để lưu trữ một số tạp chí xuất bản tại Việt Nam trước 1975 và một số tạp chí xuất bản tại hải ngoại sau 1975 nhưng đă đ́nh bản. Trong số các tạp chí xuất bản trước 1975, đặc biệt thấy có trữ toàn bộ tạp chí Bách Khoa, một tạp chí có đời sống thọ nhất ở Miền Nam trước 1975. Bạn đọc có thể vào tải xuống số báo nào ḿnh muốn xem.



    Tại những Web sites trên không thấy có nút chức năng t́m kiếm, nghĩa là muốn t́m một cuốn sách nào đó, hay một tác giả, khách không biết bấm vào đâu.

    5. Tủ Sách Tiếng Việt (TSTV), tại
    http://tusachtiengviet.com
    cho đến lúc này vẫn là Web site tôi thích nhất v́ cách tŕnh bầy trang nhă, mạch lạc, lại sẵn có chức năng t́m kiếm nên việc truy tầm xem có cuốn sách hay tác giả ḿnh muốn kiếm được dễ dàng.



    Ngoài ra, số lượng sách trên TSTV cũng khá phong phú, với trên 5,000 đầu sách. Hầu như mỗi một hay hai tuần đều có sách mới được tải lên, nhờ lợi điểm là TSTV có vẻ có được nhiều người tiếp tay hợp tác.

    Một trong những điểm để nhận định xem một Web site có đáng cho ḿnh tin cậy hay không, ngoài nội dung đứng đắn nghiêm chỉnh, cách tŕnh bầy sạch sẽ, trang nhă, c̣n là việc người trông coi site phải có dễ cho ḿnh tiếp xúc, nếu không qua một số điện thoại hay một địa chỉ bưu điện, th́ ít ra cũng qua một địa chỉ e-mail nơi trang gọi là “Contact,” hay “About,” hoặc “Liên lạc” (không phải “Liên hệ” vốn là một danh từ được nhiều người dùng thành động từ).

    Tại đây, trên trang TSTV, tôi vào trang Liên lạc. Thoạt tôi hơi thất vọng, v́ ở trang này cũng chỉ có một cái mẫu để điền vào những khung trống, xong bấm gửi đi, không có tên hay e-mail của người phụ trách. Dù vậy, tôi thử viết vài chữ xem có liên lạc được một con người, chứ không phải máy tự động, luôn thể cám ơn về một Web site hữu ích, và ngỏ ư nếu muốn tiếp tay th́ phải làm sao. Số là tôi hiện có một số sách loại tham khảo cần scan trước khi đem cho, và có một lư do thúc đẩy ḿnh ngồi xuống làm cái việc scanning rất buồn ngủ này là cái tôi đang cần. Tôi hài ḷng là chỉ một hai ngày sau đă nhận được hồi âm của người coi TSTV. Nhờ đó tôi cũng cảm thấy được khích lệ để làm cái việc nhàm chán, đó là ngồi scan lại những cuốn sách tham khảo c̣n giữ được, và gửi đi góp vào TSTV, để có thể an tâm mang sách đi cho sau đó.

    Một lần, một bộ sách tôi scanned và gửi vào TSTV, một độc giả ở Miền Trung thấy bộ sách xưa mà ông ta vẫn muốn t́m, mừng rỡ tải xuống, rồi h́ hục in ra (cả ngàn trang) để tiện đọc và khảo cứu. Ông nhận ra có một số trang bị thiếu, nên gửi thư hỏi ban phụ trách TSTV. Người phụ trách thông báo cho tôi biết và xin tôi, nếu c̣n giữ bộ sách đó, th́ vui ḷng mở xem lại và scan gửi cho những trang thiếu đó.

    Ngoài việc tôi được tiếp xúc với một con người, có được một tiếp xúc cá nhân, một thứ personal touch, dù người đó nhất định dấu tên hay bất cứ chi tiết ǵ về ḿnh, tôi thấy ở TSTV là một quan tâm, mối thiết tha thật sự với một công tŕnh văn hoá mà chắc chắn phần thưởng duy nhất nhận được hoàn toàn là tinh thần, niềm vui vô giá nơi một người mê sách.

    Để kết luận, xin giới thiệu tới bạn đọc những nơi lưu trữ sách điện tử xuất bản tại Miền Nam trước 1975. Đấy là những nỗ lực âm thầm, vô vị lợi, nhằm vun trồng lại vườn hoa văn học muôn hồng ngh́n tiá của Miền Nam dạo nào.

    Happy searching, downloading, reading & dreaming.

    [TD 2019-01]


    Chú thích:

    (*) T́m hiểu về tác quyền tại https://fairuse.stanford.edu/overvie...yright-basics/

    (**) Trùng Dương, “Từ đền sách cấm Parthenon ở đức và Buenos Aires, tới chiến dịch Cộng sản đốt sách Miền Nam 1975,” https://damau.org/archives/47071; và Nguyễn Vy Khanh, "Văn Học Miền Nam Tự-Do 1954-1975 (Phần II) – Một thời tưởng tiếc," http://damau.org/archives/35752, khá chi tiết và đầy đủ về phong trào đốt và cấm sách Miền Nam của Cộng sản Việt Nam, không thua thời Đức Quốc Xă.

    (***) Duong Thu Huong in Conversation with Robert Stone, April 30, 2006, https://www.nypl.org/audiovideo/duon...-robert-stone; và cảm nghĩ của nhà văn Dương Thu Hương về ngày 30 tháng 4 năm 1975 rút ra từ cuộc nói chuyện trên, https://www.youtube.com/watch?v=Bcez4ZPSJTw&t=13s

  10. #580
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Dép Râu Ngày Về.

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...u-ngay-ve.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/05...u-ngay-ve.html

    jeudi 15 septembre 2016
    Nguyễn Bá Chổi viết Dép Râu Ngày Về.

    Kính gửi quý anh chị một bài viết của Nguyễn Bá Chổi.
    Caroline Thanh Hương

    Dép râu, ngày về


    Written by Nguyễn Bá Chổi
    Tuesday, 02 July 2013 09:19

    Sau ngày 30 tháng Tư năm 1975, hắn “được Cách Mạng khoan hồng nhân đạo tập trung để bảo vệ tính mạng cho, v́ nếu để ở ngoài sẽ bị nhân dân trả thù”. Huyện Củng Sơn thuộc tỉnh Tuy Ḥa là vùng hoạt động của “Cách Mạng” trước 75. Lúc mới “nhập môn” giữa vùng rừng núi này, mỗi lần đi ra ngoài “học tập lao động để sau này trở về không c̣n bóc lột như thời Mỹ Ngụy nữa, mà biết tự ḿnh làm ra của cải vật chất hầu nuôi sống bản thân, gia đ́nh và đóng góp cho xă hội”, hắn nơm nớp sợ đồng bào địa phương có tiếng là dân Cách Mạng, sẽ trả thù (thù ǵ th́ hắn không biết), nếu họ bắt gặp và nhận ra hắn là “ngụy quân”.
    Một hôm, trên đường đi “lao động là vinh quang” ngang qua khu chợ, có mấy người dân chạy theo đoàn tù binh. Hắn lo lo; đang lúc chuẩn bị tinh thần chịu trận “nhân dân trả thù” th́ có người dí vào túi áo hắn gói thuốc lá Sông Cầu. Đó là một nhân dân hoàn toàn xa lạ. Hắn sững sờ, chưa kịp nói lời cảm ơn th́ người đàn bà ân nhân đă lách vội vào đám đông như t́m đường chạy trốn. Từ đó về sau, nhiều người trong đám tù và hắn lâu lâu lại được “nhân dân trả thù” như thế; khi cục đường mía, lúc miếng kẹo lạc.
    Lại một hôm, đám tù được thả lỏng phân tán mạnh ai nấy tự đi t́m... cỏ tranh để cắt (về lợp nhà). Hắn được một phụ nữ quần áo vá đùm vá đụp mặt hốc hác, chạy đến trước mặt, mắt dáo dác ngó trước ngó sau một ṿng rồi dí vào tay cho cái bánh ú làm bằng bột củ sắn ḿ với nhân hột mít. Chị ta nói “Anh ăn cho đỡ đói. Bây giờ chúng tôi mới hiểu ra..., và thương các anh quá”.
    Không thấy “Nhân dân trả thù” mà chỉ gặp nhân dân “Thương các anh quá”, nhưng Cách Mạng vẫn nhất quyết tiếp tục “Bảo vệ tính mạng cho Ngụy quân ngụy quyền, những kẻ có tội với nhân dân mà lấy hết trúc Trường Sơn làm bút, lấy sạch nước Biển Đồng làm mực cũng tả không xiết”. Tháng lại tháng. Năm qua năm. Đêm đêm nằm nêm cối đến ngộp thở trong những dăy nhà được bao bọc bởi nhiều lớp kẽm gai xen kẽ lớp xương rồng rồi lớp ḿn bẫy, lớp hầm chông. Ngày ngày đi ra ngoài làm đủ thứ công việc của người tù khổ sai. Khi đi lẫn lúc về, đoàn tù binh phải dừng lại nơi cổng ra vào để lính gác đếm. Đi, đếm rất mau; về, vừa đếm vừa khám xét khắp người tù xem có lận theo trong túi áo thắt lưng con cóc con nhái, con rắn con rít, hay cọng rau nạm cỏ (Như cỏ sam heo ăn được là tù ăn được)... gọi chung là những thứ “Cải thiện linh tinh” bị cấm ngặt, nên trong khi chờ đợi, cứ phải ứa gan với cái bảng đỏ to tổ chảng trước mặt treo vắt ngang giữa hai cái lô cốt chằm chằm hai bên cửa ra vào, có hàng chữ màu vàng khè “Không có ǵ quư hơn Độc Lập Tự Do” phía trên hàng chữ “Trại Cải Tạo A30”. Mỗi lần như thế, hắn lại h́nh dung ra cảnh tú bà cho treo trước cửa nhà chứa của mụ, cái băng trắng chữ đỏ “Chữ Trinh đáng giá ngàn vàng”.
    “Ngày như lá tháng như mây”, chỉ là với thế giới bên ngoài. Nhất nhật tại tù thiên thu tại ngoại. Hắn thường bày tỏ rằng, nhờ Ơn Trên phù hộ hắn mới qua khỏi hơn 2500 cái “thiên thu tại ngoại”, để có ngày được “Cách mạng khoan hồng” cấp cho tờ “Giấy Ra trại”. Trên đường về với gia đ́nh tận vùng Cao Nguyên, hắn phải ghé lại Nha Trang để chờ mua vé xe cho chặng đường cuối. Hắn đi lang thang để nh́n lại cảnh cũ người xưa nơi thành phố mà hắn đă qua nhiều thời kỳ gắn bó. Thuở nhỏ “du học”; lớn đi thi Tú Tài; mấy tháng học Không Trợ tại Trường Không Quân, và những lần “quá cảnh” trên đường đi đi về vê. Người thiếu nữ đầu tiên đi qua đời hắn cũng từ băi thùy dương cát trắng này. Nha Trang đă là một phần đời hắn.
    Hắn đi ngang quầy bán thuốc lá lẻ bên lề đường Nguyễn Hoàng. Bỗng dưng hắn nhớ và thèm một điếu thuốc CAPSTAN ngày nào. Sau khi tính nhẩm và chắc chắn số tiền Trại cải tạo cấp cho theo tiêu chuẩn nhà nước làm “của ăn đi đường” c̣n đủ để mua được hai điếu thuốc lá Song Long (hắn biết giá thuốc v́ Trại thỉnh thoảng có mua giùm cho những ai có tiền cần mua), hắn mạnh bạo tiến đến phía quầy bán thuốc. Đă gần bảy năm, nay hắn mới được thấy lại nụ cười chào khách của những người bán thuốc lá bên đường mà trước kia hắn thường gặp. Hắn hân hoan như vừa t́m lại được một điều ǵ quư hóa đă mất từ lâu lắm. Nhưng bỗng dưng hắn chưng hửng khi thấy mặt cô gái bỗng nhiên tối sầm lại và tỏ vẻ dửng dưng với khách. Hắn ngạc nhiên trước thái độ thay đổi đột ngột của cô gái. Hắn kiểm điểm lại ḿnh, và đinh ninh ḿnh không hề có cử chỉ khiếm nhă nào hay nói năng ǵ khác ngoài lời hỏi mua thuốc lá. Hắn sực nhớ lúc năy cô gái có liếc mắt xuống đôi chân hắn. Hắn chợt thoáng “lư đoán” ra nguyên nhân. Nh́n thẳng vào mặt cô bán thuốc, với vẻ nghiêm trang, hắn nói :
    “Anh vừa từ trại Cải tạo ra, đang trên đường về, nên đành phải mang đôi dép này.”
    Khi hắn vừa mới nói đến “Anh vừa từ trại cải tạo ra”, cặp mắt cô gái sáng lên và đôi má cô ửng hồng, nhếch lên để lộ ra cái núm đồng tiền. H́nh như cô muốn nói điều ǵ mà không cất lên được. Cô luống cuống lấy trong hộc ra gói thuốc Hoa Mai c̣n nguyên rồi bằng hai tay đưa lên sát ngực hắn, với ánh mắt thương cảm tŕu mến :
    “Anh cầm lấy, em biếu anh. Rất tiếc không c̣n thuốc trước 75.”
    Hắn đă bỏ hút thuốc từ lâu, nhưng vẫn nhớ măi gói thuốc của ba mươi năm về trước. Mỗi tháng Tư về, hắn lại càng thấy món nợ hắn mắc mỗi to hơn. Không phải nợ cái gói thuốc lá cô gái biếu. Nhưng là nợ chính cuộc đời cô mà hắn đă không bảo vệ được. Để ít ra cô khỏi phải nh́n thấy những đôi dép Tháng Tư.
    Nguyễn Bá Chổi


    --
    Những bài thơ song ngữ viết về người dân và quê hương Việt Nam, thơ Thoại Liên và Thanh Thanh.
    http://catbuicarolineth.blogspot.com...-ve-nguoi.html

    Publié par Caroline Thanh Huong à jeudi, septembre 15, 2016

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •