Page 82 of 94 FirstFirst ... 327278798081828384858692 ... LastLast
Results 811 to 820 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #811
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đất nước ḿnh quá lăng phí!

    https://www.aihuubienhoa.com/p125a78...-qua-lang-phi-
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...-httpswww.html

    Đất nước ḿnh quá lăng phí! Lê Thành Vinh
    05 Tháng Ba 201910:59 CH(Xem: 622)

    Đất nước ḿnh quá lăng phí!
    Tại sao người ta không xây bệnh viện xây trường học lại chỉ xây chùa?

    - Bởi v́ xây hai thứ kia đều cần phải có đạo đức có tâm đức, có trách nhiệm, có sự hy sinh bản thân ḿnh v́ người!
    - Xây trường học để dạy người th́ phải có trách nhiệm với người, với tương lai của dân tộc. Nhưng người dạy c̣n không uốn nắn nổi ḿnh th́ dạy được ai ?
    Bán cho người ta được một cuốn sách, lăi được vài đồng bạc c̣n bị nói tới nói lui, chẳng bơ th́ bao giờ mới có của ăn của để.
    -Xây bệnh viện th́ phải có trách nhiệm với mạng người, phải có ḷng thương xót với kẻ đau người khổ.

    Những cái trách nhiệm nặng nề đó không phải thầy thuốc nào cũng dám gánh. Muốn giàu th́ phải bán thuốc giả, muốn tận tâm với bệnh nhân th́ phải vắt kiệt sức ḿnh. Nên người thầy bây giờ hầu hết đều chọn cách thương lấy ḿnh trước tiên...v́ đồng tiền v́ danh vọng cho gia đ́nh ḿnh trước.
    Nhưng c̣n xây chùa người ta chẳng cần phải có tâm đức hay có trách nhiệm với bất ḱ thứ ǵ cả ...chỉ cần có tiền và kiếm ra tiền là được.
    Buôn thần bán thánh chẳng ai chửi, người ta c̣n phải khúm lúm lậy vái dâng tiền cho ḿnh nữa là.
    Nhân danh sự phồn vinh của dân tộc, phải có kỳ quan to lớn để hănh diện với cường quốc năm châu, phải có di sản để con cháu đời sau đưa vào sử sách.
    Tiền nhân ngày xưa xây chùa để khai ngộ cho dân, để hướng dân đi theo đường thiện. Ấy thế mà một số kẻ phàm phu mang tiền nhân ra so sánh với đại gia trong thời mạt pháp này.
    Tiền nhân v́ mộ đạo mà xây chùa, đại gia v́ tiền mà xây chùa ...báng bổ cho kẻ nào nói đều giống nhau .
    Một đất nước sớm người ta đi bái phật tối về lại chửi mẹ chém cha ngay được .
    Một đất nước người ta cho kẻ nghèo một xu th́ tiếc nhưng cho phật thánh 10 xu th́ mừng, bởi cho phật thánh mới có lộc cho kẻ nghèo sợ bị lừa.
    Một đất nước người dân c̣n chết đói v́ thiếu miếng cơm, y khoa đại nạn, giáo dục thối nát nhưng chùa chiền lại được dải hoành tráng từ nam ra bắc.
    Đất nước vạn chùa có chắc là đất nước hoà b́nh, người dân lương thiện, nhà nhà ấm no?
    Đất nước này Phật giàu lắm, tiền chồng chất tiền, kẻ phụng sự Phật nhà cao cửa rộng, thỉnh kinh tứ xứ bằng cả siêu xe.
    Người ta tôn sùng sự nguy nga và cho rằng điều đó là tốt đẹp hưng thịnh. Đúng nhưng chỉ là hưng thịnh cho một nhóm người thôi, không phải là sự mát mẻ cho đại dân tộc này.

    Vậy xây chùa để làm ǵ?
    Tất nhiên để làm giàu cho kẻ giàu và để kẻ nghèo càng trở lên khốn đốn mê muội!
    Ps: Giá như ai cũng hiểu được "Phật ở trong Tâm" th́ tốt biết mấy.

    Nguồn: Từ trong Tâm - “Cảm nhận theo quan điểm cá nhân”
    Lê Thành Vinh

  2. #812
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ai Là Lính Đánh Thuê?

    http://www.dslamvien.com/2018/05/ai-...danh-thue.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...e-httpwww.html

    Ai Là Lính Đánh Thuê?
    Monday, May 14, 2018 BÁO LỀ GIỮA , Chu Bách Việt Đọc:143


    Ai là lính đánh thuê?
    Câu hỏi th́ quá dễ
    Nhưng mà câu trả lời
    Phải dùng nghĩa quốc tế.

    Gọi là lính đánh thuê
    Là loại lính nhà nghề
    Không phải quân chính phủ
    Từ ngoài vào đánh thuê. (1)

    Lê Duẩn đă tuyên bố
    Đánh cho cả Liên Xô
    Và cho cả Trung Cộng (2)
    Lính đánh thuê: Giặc Hồ.

    Lời của Phạm văn Đồng
    Với Chu Ân Lai rằng
    Sẽ quyết tâm đánh Mỹ
    Cho Trung Cộng an tâm.

    Về phần của Liên Xô
    Giúp vũ khí ủng hộ
    Dùng người Việt đánh Mỹ
    Và đứng ngoài cổ vơ.

    Vậy là lính Bắc Việt
    Bị một lũ quỷ quyệt
    Dùng làm lính đánh thuê
    Bị gạt mà chẳng biết.

    Người lính của miền Nam
    Tự vệ giữ giang san
    Chống lại làn sóng đỏ
    Của giặc hồ xâm lăng.

    Thời gian qua thật nhanh
    Đă tàn cuộc chiến tranh
    Ai là lính đánh mướn
    Cộng sản vẫn chối quanh.

    Những người lính Bắc quân
    Đă hơn bốn mươi năm
    Nhiều ngh́n đêm mất ngủ
    Đă hiểu ǵ hay chăng?


    Chu Bách Việt
    (dslamvien.com)

    Phụ Lục:
    Độc-Lập hay Tay sai?
    https://nuoc#nha.blogspot.com/2016/0...y-71-tuoi.html
    ((V́ trang Blog của tôi bị 'cấm' bởi Facebook; xin quư vị 'copy' đường dẫn trên rồi 'paste' vào 'notepad'; sau đó xoá (#) để có đường dẫn đúng))

    Chú thích:

    (1) Theo Nghị định thư (Protocol) 1977 được Liên Hiệp Quốc công bố ngày 8 tháng 6 năm 1977 để đính kèm theo Công Ước Geneva quy định các nguyên tắc hành xử trong một xung đột vơ trang ra đời năm 1949, những điểm căn bản định nghĩa lính đánh thuê (mercenary) gồm:
    không thuộc quân đội chính thức của chính phủ,
    được tuyển dụng tại địa phương hay nước ngoài để tham gia một cuộc xung đột vơ trang chỉ v́ ước muốn riêng tư và được hứa đền bù cao hơn một người lính cùng cấp trong lực lượng vơ trang của chính phủ mướn người đó,
    không phải thành viên hay đang cư ngụ trên lănh thổ được kiểm soát bởi chính phủ.

    (2) Lê Duẩn: "Ta đánh là đánh cả cho Trung Quốc, cho Liên Xô!"

  3. #813
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    40 năm nh́n lại Chiến Tranh Biên Giới tháng hai… Đâu là bài học? (1/4)

    https://baotiengdan.com/2019/02/14/4...au-la-bai-hoc/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...bien-gioi.html

    40 năm nh́n lại Chiến Tranh Biên Giới tháng hai… Đâu là bài học?
    Bởi AdminTD -14/02/2019
    FB Trương Nhân Tuấn
    14-2-2019

    (Đây là chuyện cũ, nhưng có những tin tửc chúng ta chưa được biết. Miền Bắc, với tư duy ếch ngồi đáy giếng. Hoang tưởng với ư nghĩ “Ḿnh là một nươc nhỏ mà đánh thắng 3 đế quốc lớn”. Họ không hiểu nổi ḿnh “Đánh Mỹ cho LX, TQ”. Tôi có đọc một tin về các cố vấn Tàu như sau: Cố vấn TQ ngồi gác chân lên bàn, tay cầm chai Mao Đài, ra lệnh c̣n các cán bộ ta th́ đứng chung quanh. Loạt bài này đáng đọc để biết góc khuất của lịch sử)


    Cuộc chiến Việt-Trung 1979, mở đầu từ ngày 17 tháng 2 năm 1979 và chấm dứt ngày 5 tháng 3 năm 1979, giới hạn trên địa bàn các tỉnh biên giới phía Bắc của VN. Học giả nước ngoài gọi cuộc chiến này qua nhiều tên khác nhau. Một số gọi là “chiến tranh biên giới – la guerre des frontières”. Điều này không sai v́ địa bàn cuộc chiến chỉ giới hạn ở các vùng biên giới. Tên này cũng được đặt cho cuộc chiến Campuchia tháng 12 năm 1978. Nguyên nhân cuộc chiến VN-Campuchia bắt nguồn từ các tranh chấp về biên giới, lănh thổ. Một cuộc chiến tranh v́ vậy cũng có thể mang tên “mục tiêu” của các bên tham gia cuộc chiến.

    Phía CSVN gọi đó là cuộc chiến “xâm lược”: “Chiến tranh xâm lược ngày 17-2-1979 là đỉnh cao của những hành động thù địch của lănh đạo TQ”.
    Ư nghĩa của từ “xâm lược” rất nặng nề: xâm là tiến vào, lược là cướp.
    Một số tài liệu cho biết chỉ trong ṿng 20 ngày thiệt hại về nhân mạng hai bên từ 60 ngàn đến 100 ngàn người bị loại khỏi ṿng chiến. Con số phía bên TQ hy sinh vào khoảng 30 đến 50 ngàn.
    Sau hai tuần giao tranh TQ tuyên bố đă đạt được mục tiêu và đơn phương rút quân về. Các tỉnh phía VN tiếp giáp với TQ đều bị lính TQ cướp sạch, phá sạch, giết sạch. Thật đúng nghĩa với từ “xâm lược”!
    Một số đất đai của VN trên vùng biên giới đă bị TQ chiếm đóng sau cuộc chiến. Hiệp ước Phân định Biên giới trên đất liền 25 tháng 12 năm 1999 khẳng định chủ quyền của TQ trên những vùng đất này (không đáng kể về diện tích).

    Phía TQ gọi cuộc chiến “hoàn kích tự vệ – đánh để tự vệ”, mục tiêu là “dạy cho VN một bài học”.
    Trên lư thuyết chiến tranh chấm dứt sau khi TQ tuyên bố rút quân về ngày 5 tháng 3 năm 1979. Nhưng trên thực tế cuộc chiến kéo dài cho tới các năm 1988, 1989.
    Cuộc chiến “phản kích tự vệ kéo dài” của TQ được thực hiện trên những chiến trường không kém phần “khốc liệt”. Mục tiêu của TQ một mặt nhằm yễm trợ kháng chiến quân Khmer đỏ trên chiến trường Campuchia, mặt khác xâm chiếm một số “cao điểm” chiến lược (thuộc lănh thổ VN) tọa lạc trên đường biên giới. Đặc biệt thuộc lưu vực suối Thanh Thủy (Hà Giang). Các chi tiết này sẽ nói lại phần dưới.
    Sau khi hai bên VN-TQ b́nh thường hóa ngoại giao, sau Hội nghị Thành Đô 1990. Báo chí VN “im lặng”, tránh nói về cuộc chiến này. Các cuốn “hồi kư” của các cựu chiến binh không thấy xuất bản. Ngay cả sử sách, phía VN cũng không nhiều lời về cuộc chiến 1979. Trong một thời gian dài các nghĩa trang liệt sĩ của VN, những người hy sinh cho cuộc chiến, trên các tỉnh biên giới, bị bỏ hoang không được trùng tu. Các bia đá ghi “tội ác chiến tranh” lập lên sau chiến tranh cũng bị đập phá, xóa bỏ.
    Về phía VN, kư ức về cuộc chiến 1979 bị xóa mờ đối với những người “trong cuộc”. Huống chi các thế hệ sinh sau!.
    Ngược lại phía TQ, nhiều tập hồi kư đă được xuất bản. Các nghĩa trang “liệt sĩ” phía TQ được chôn cất trên lănh thổ VN, nay trở thành đất của TQ, luôn được trùng tu, đông đảo người thăm viếng, nhang khói thường xuyên. Một số nghĩa trang “liệt sĩ TQ” không hiểu lư do ở sâu trong lănh thổ VN. Các nghĩa trang này được nhà cầm quyền VN chăm sóc tận t́nh.
    40 năm sau báo chí VN được “mở miệng” (?). Nhiều bài báo về chủ đề chiến tranh biên giới 1979 mấy ngày nay thấy được đăng tải. Vấn đề là phần lớn các bài viết này “ít” nói về lịch sử. Cũng không thấy bài báo nào nói về các bài học hai bên cần rút ra sau chiến tranh.
    Lănh đạo CSVN, trong một thời gian (tương đối ngắn so với thời gian lập quốc của Việt Nam), đă liên tục mở ra bốn cuộc chiến tranh:

    a/ “9 năm kháng chiến” đánh Pháp (1945-1954);
    b/ hai mươi năm “đánh cho Mỹ cút đánh cho Ngụy nhào” (1954-1975);
    c/ mười năm đánh Khmer đỏ và chiếm đóng Campuchia (1978-1988);
    d/ cuối cùng là đánh Trung Quốc, tháng 2-1979.


    (Trên lư thuyết quân TQ rút về vào tháng 3 năm 1979 nhưng trên vùng biên giới chiến cuộc vẫn tiếp tục cho đến cuối thập niên 80). Tức là trong 10 năm, 1978-1988, VN phải đương đầu cùng lúc hai cuộc chiến tranh: biên giới phía Bắc với TQ và phía Tây Nam với Khmer đỏ.

    Phía CSVN hănh diện tuyên bố đă “chiến thắng vẻ vang” ở 4 cuộc chiến đó.
    Câu hỏi đặt ra là các “chiến thắng vẻ vang” đă đem lại điều ǵ cho người dân và đất nước?

    40 năm sau (cuộc chiến biên giới 1979) người dân vẫn nghèo, đất nước bị tàn phá. “Rừng đă hết và biển đă chết”. Sông ng̣i, ruộng đồng, đất đai… ô nhiễm, tài nguyên quốc gia bị hủy hoại. Đất nước không đơn thuần đứng trước “nguy cơ chưa giàu đă già” mà thực tế đă lâm vào ṿng lệ thuộc.
    Huyết mạch kinh tế phần lớn do tài phiệt nước ngoài nắm giữ (qua các h́nh thức đầu tư). Đại đa số dân chúng sống về lao động tay chân, làm công trong các xí nghiệp của tài phiệt nước ngoài. Nếu không th́ sống nhờ vào “xuất khẩu lao động”, “làm dâu xứ người”, một h́nh thức “lao nô quốc tế”.
    Những quốc gia “chiến bại” trước VN, Pháp và Mỹ không nói, vẫn luôn là các đại cường hàng đầu thế giới.
    C̣n Trung quốc?
    Học giả VN thường khoe khoang TQ “học VN một bài học”. Nhưng đàng sau “bài học” mà TQ học của VN, nếu không nói là nhờ “thua” VN, TQ từ một quốc gia nghèo đói lạc hậu “vươn vai” trong bốn thập niên trở thành một đại cường, chỉ đứng sau Mỹ, về kinh tế, khoa học kỹ thuật, quốc pḥng…
    Ngay cả Campuchia, phía thiệt tḥi nhứt trong chiến tranh, bây giờ cũng “qua mặt” VN trên nhiều phương diện.
    Viết lại lịch sử không phải để “say sưa” với “hào quang” chiến thắng, hay để “tự hào” ta là “anh hùng”. Viết lại lịch sử cũng không phải để khơi dậy ḷng “căm thù” giữa hai dân tộc VN-Mỹ, VN-TQ, VN-Campuchia… (thậm chí khơi dậy hận thù dân tộc hai miền Nam Bắc). Lợi ích của “lịch sử” là để “không lập lại những sai lầm của lịch sử”.
    TQ chắc chắn đă “học” được nhiều kinh nghiệm ở cuộc chiến 1979. Không phải nhờ cuộc chiến này mà TQ “lấy niềm tin” với Mỹ, từ đó nhờ vào tư bản cùng khoa học kỹ thuật của Mỹ để phát triển hay sao?
    C̣n VN đă học được cái ǵ (ở 4 cuộc chiến)?.
    (C̣n tiếp)

    2 B̀NH LUẬN
    montaukmosquito 15/02/2019 at 5:48 am
    “C̣n VN đă học được cái ǵ (ở 4 cuộc chiến)?”

    Riêng về cuộc nội chiến 1979 giữa 2 anh em xă hội chủ nghĩa với nhau, tớ nghĩ bài học mà Đảng Cộng Sản Việt Nam (sau này sau cuộc họp Thành Đô mới) rút ra với sự tiếp tay của các trí thức nhóm ids là đi theo con đường Trung Quốc bắt đầu đi vào lúc chiến tranh xảy ra . Có nghĩa ngoẹo (thui chứ chưa nghiêng) về phía đế quốc Mỹ, về phía tư bẩn . Từ đó trở đi nước mềnh hễ Trung Quốc làm cái ǵ, chừng chục năm sau Việt Nam lại làm theo . Tuy về chủ nghĩa xă hội & nhiều vấn đề khác, Đảng của trí thức nhà mềnh hoàn toàn phản bội chủ nghĩa Mác & tư tưởng Hồ Chí Minh, nhưng về vấn đề Trung Quốc, những cáo buộc phản bội di chúc cao quư của Bác Hồ kính yêu hơi khó có cơ sở để đứng vững . Ngoại trừ các trí thức nhà mềnh vặn cổ văn bản quan trọng nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh -theo bác Nguyễn Đ́nh Cống- rồi bịa ra những thứ hoàn toàn không hiện diện làm cơ sở cho những cáo buộc th́ không nói . Knowing them a wee bit too well, them very capable of pulling that xít .

    Tất nhiên những người to mồm nhất trong đám kêu gào thoát Trung không ai khác hơn chính là những kẻ đă góp phần rất tích cực để Việt Nam đi hẳn vào con đường Trung Quốc đă đi, albeit trễ khoảng chục năm . Trễ c̣n hơn không, trí thức nhà mềnh hay biện luận vậy .

    Trả Lời
    Batos Klassen 15/02/2019 at 11:07 am
    Nếu tôi hiểu không sai, tác giả TNT có ư nói chính phủ và nhà cầm quần VN học được ǵ từ sau 4 cuộc chiến. Bài viết có cố gắng tạo ra một đề luận dưới con mắt của người ngoại quốc, theo tôi chưa thật sống động nhức nhối để lôi kéo người đọc bởi chính tác giả đặt câu hỏi cuối bài “VN đă học được cái ǵ?…”
    Hy vọng phần sau sẽ là phần ” Người dân Việt khắp nơi đă học được cái ǵ”. BK tôi rất sốt ruột để theo dơi. Xin cảm ơn.

  4. #814
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    40 năm nh́n lại Chiến Tranh Biên Giới tháng hai: Nguyên nhân chiến tranh (2/4)
    https://baotiengdan.com/2019/02/15/4...en-tranh-ky-2/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...ranh-bien.html

    40 năm nh́n lại Chiến Tranh Biên Giới tháng hai: Nguyên nhân chiến tranh (Kỳ 2)
    Bởi AdminTD -15/02/2019
    FB Trương Nhân Tuấn
    15-2-2019


    Kỳ 1
    https://baotiengdan.com/2019/02/14/4...au-la-bai-hoc/

    Phía TQ đưa nhiều lư do để biện hộ cho cuộc chiến biên giới tháng Hai năm 1979.

    Trang BBC ngày 17 tháng Hai 2006 dẫn hồi ký của Zhou Deli (Châu Đức Lễ), vốn tham mưu trưởng của Quân khu Quảng Châu. Ông này cho biết từ tháng Chín năm 1978 văn phòng tham mưu trưởng quân đội nhân dân Trung Quốc đă có những cuộc họp mục đích t́m phương pháp “giải quyết vấn đề lănh thổ bị VN chiếm đóng”:
    Tác giả viết:
    “Sự tập trung ban đầu là nhắm vào cuộc xung đột biên giới, và đề xuất đầu tiên muốn có một cuộc tấn công nhỏ vào một trung đoàn Việt Nam ở Trùng Khánh, giáp ranh Quảng Tây.
    Sau khi nhận được tin tình báo cho biết Việt Nam sẽ tấn công Campuchia, đa số người dự họp cho rằng một cuộc tấn công cần có tác động lớn đến Hà Nội và tình hình Đông Nam Á.
    Họ đề nghị tấn công vào một đơn vị quân chính quy Việt Nam ở một khu vực địa lý rộng hơn. Cuộc họp kết thúc mà không đưa ra quyết định nào, nhưng nó tạo tiền đề cho kế hoạch chiến tranh sau đó”.

    Nếu dựa trên ư kiến này, vấn đề Campuchia không phải là nguyên nhân “cốt lơi” khiến TQ lấy quyết định đánh VN. Không có vụ Campuchia th́ TQ cũng đánh VN, mục đích “giải quyết vấn đề lănh thổ bị VN chiếm đóng”. Mục tiêu tấn công là một “trung đoàn VN” trong khu vực Trùng Khánh (Cao Bằng, VN).
    Tác giả King C. Chen trong “China’s War Against Vietnam” kể lại buổi họp ngày 16 tháng hai 1979 tại Bắc Kinh do Hoa Quốc Phong chủ tŕ. 17 tiếng đồng hồ trước khi lệnh nổ súng ban ra, Đặng Tiểu B́nh có bài thuyết tŕnh cho các lănh đạo CSTQ về bản chất và mục tiêu cuộc chiến.
    Theo họ Đặng bản chất cuộc chiến là “hoàn kích tự vệ”. Cuộc chiến được “giới hạn” về thời gian, không gian cũng như về qui mô. Mục tiêu là dạy cho Việt Nam một “bài học”.
    Gọi “hoàn kích tự vệ chiến”, tức đánh trả để tự vệ, bởi v́ VN đă “trục xuất kiều dân người Hoa” cũng như bộ đội VN nhiều lần mở các cuộc tấn công vào lănh thổ TQ, chiếm đất của TQ cũng như gây nhiều thiệt hại về nhân mạng.
    Mục tiêu “cho VN một bài học”, bởi v́ “VN cực kỳ ngạo mạn”, xâm lược Campuchia, khoa trương thế lực là “cường quốc thứ ba trên thế giới”.
    Học giả TQ, Xiaoming Zhang, trong “China’s 1979 War with Vietnam: A Reassessment” viết rằng các cấp lănh đạo Trung Quốc, trong một cuộc họp Bộ Chính Trị hàng tuần vào đầu tháng Bảy năm 1978, đă ra quyết định “dạy cho Việt Nam bài học” v́ thái độ “vô ơn và ngạo mạn”.

    Theo tác giả, trong 20 năm Trung Quốc đă viện trợ cho Hà Nội trên 20 tỷ đô la Mỹ, nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác. Nhưng sau 1975 VN buộc người Hoa hồi cư đồng thời gia tăng chiến sự trên biên giới. Rơ ràng đây là thái độ phủi ơn và hống hách. Ngoài ra c̣n có vấn đề can thiệp quân sự vào Campuchia.
    Trung Quốc đ̣i Việt Nam trả nợ chiến tranh


    Tác giả cũng dẫn (lại) ư kiến của Châu Đức Lễ (Zhou Deli), tham mưu trưởng quân khu Quảng Châu, trong một cuộc họp được tổ chức trong bộ tổng tham mưu QGPND tháng 9 năm 1978. Nội dung nói về “làm sao đối phó với nạn xâm chiếm lănh thổ của quân đội Việt Nam”.
    Cuộc chiến đă xảy ra đúng như họ Đặng đă nói. Thời gian xung đột chỉ trong một tháng (quân TQ hoàn tất việc rút quân vào ngày 17 tháng 3 năm 1979). Địa bàn chiến tranh chỉ ở các tỉnh biên giới. Về “qui mô”, TQ cũng giới hạn không sử dụng hải quân và không quân.

    Nguyên nhân cuộc chiến, từ phía TQ:

    Thứ nhứt là vấn đề “lănh thổ”. VN đă “chiếm đóng” lănh thổ của TQ (?)
    Thứ hai “thái độ vô ơn và ngạo mạn”, bao gồm việc VN “phủi ơn” và “nạn kiều”.
    Thứ ba, vấn đề Campuchia.


    1/ Vấn đề “VN chiếm đóng lănh thổ của TQ”.

    Xét tài liệu “mật” của CIA Mỹ về cuộc chiến 1979 đă được bạch hóa. Theo tài liệu này VN chiếm khoảng 60km² đất của TQ.
    Nếu “vùng lănh thổ” có diện tích khoảng 60Km² là (một trong những) nguyên nhân đưa tới TQ quyết định mở cuộc “phản công tự vệ chiến”, th́ đây là cuộc chiến “sai lầm”. Chưa thấy một học giả bất kỳ trưng bằng chứng cho thấy VN “chiếm 60km² đất” của TQ hết cả.
    Vậy 60km² đất (mà tài liệu CIA nói tới) từ đâu mà có?
    Theo nghiên cứu của cá nhân, bằng những tài liệu CAOM (Trung tâm văn khố hải ngoại Pháp tại Aix-En-Provence), hoặc lănh đạo TQ đă “ngộ nhận”, hiểu sai về nội dung Công ước Phân định biên giới 1887 (giữa Pháp và nhà Thanh). Hoặc là lănh đạo TQ “bịa đặt” để “lấy cớ” đánh VN.
    Về Công ước 1887, công tác phân giới, cắm mốc kéo dài 10 năm (kết thúc năm 1897, đồng thời với việc phân định biên giới đến sông Mékong). Nội dung Công ước 1887 có nhiều thay đổi, như được bổ túc thêm qua Công ước 1895 và các biên bản cắm mốc. Một số vùng lănh thổ dịp này thay đổi chủ quyền.
    Nguyên tắc “lănh thổ đổi quyền lợi kinh tế” của viên Đặc sứ người Pháp phụ trách phân định biên giới năm 1887 tại Bắc Kinh, Thanh triều đồng ư “mở cửa” cho Pháp vào “làm ăn” ở các t́nh Hoa Nam, đổi lại Pháp nhượng một số lănh thổ để “đền bù”. Kết quả hai bên phân định “trên những bản đồ” (rất sai) do người Hoa cung cấp, một số địa danh của VN phải mất cho TQ. Quan trọng là tổng Tụ Long (vùng trũng trên bản đồ phía bắc Hà Giang, 700km²), tổng Đèo lương (Cao Bằng, 300km²), các xă thuộc các tổng Kiến Duyên và Bắc Tràng (có thể lên tới vài ngàn km²), vùng đất thuộc mũi Bạch Long với huyện Giang B́nh…
    Ngoài ra để thuận tiện việc cắm mốc cũng như về an ninh pḥng vệ hay để bảo toàn các đơn vị hành chánh địa phương, các nhân viên phụ trách việc phân giới sử dụng nguyên tắc “trao đổi”, lănh thổ lấy lănh thổ. Công ước bổ túc 1895 ra đời trong dịp này. Một số thí dụ tiêu biểu, Pháp đổi một phần đất thuộc xă Phấn Vũ (thuộc tổng Phương Độ, tỉnh Hà Giang) để lấy vùng đất hữu ngạn sông Đà. Đất này vốn do các thổ ti thuộc gịng họ Đèo (người Nùng) cai trị từ lâu đời mà hậu duệ Đèo Văn Trị thần phục Pháp (thay v́ nhà Thanh). VN được lợi về diện tích nhưng ít quan trọng về kinh tế.
    Thí dụ khác, các nhân viên phân giới Pháp trao đổi đất đai để có đường biên giới “an ninh”. Họ lấy một phần đất c̣n lại thuộc xă Phấn Vũ (tổng Phương Độ) đổi lấy dăi núi phía bắc suối Thanh Thủy. Đường biên giới khu vực này thay đổi, không theo nội dung các công ước (1887 hay 1895), mà theo nội dung các biên bản phân giới. Đường biên giới thay v́ đi theo con suối Thanh Thủy (như xác định theo các công ước 1887 và 1895) lại được dời về phía bắc, theo đường nối các đỉnh cao (đường phân thủy – ligne partage des eaux). VN được lợi về “an ninh”, do kiểm soát được các cao điểm chế ngự Hà Giang, sông Lô (rivière Claire) và các của ải thông thương đồng thời với dăi đất diện tích khoảng 50 km² (ước tính theo chiều dài con suối Thanh Thủy với bề rộng giữa con suối này với đường nối các đỉnh cao). Nhưng VN mất phần đất tương đương diện tích, có giá trị kinh tế v́ có nhiều quặng mỏ kim loại quí.
    Cuộc chiến “phản công tự vệ kéo dài”, từ 1984 cho đến những năm 1988, 1989, nếu ta xét trên toàn cục, chiến trường chỉ tập trung trong khu vực suối Thanh Thủy (Vị Xuyên, Hà giang). Các “trận địa” đẫm máu được nghe nói tới như Giảm Sơn, Lăo Sơn… đều là những cao điểm (thuộc về VN) nằm trên đoạn biên giới này.

    Bài viết trên BBC hay bài viết trên trang Facebook cá nhân có ghi lại dữ kiện này.
    Theo tôi, có thể v́ các lư do vô ư hay hữu ư, hay v́ sự phức tạp của lịch sử phân định biên giới Pháp Thanh 1887-1897, đă gây ra sự “ngộ nhận” về việc VN “chiếm 60km²” đất của TQ.

    Nếu phía TQ quyết định chiến tranh chỉ v́ việc này, rơ ràng là điều đáng tiếc.

    Nhưng vấn đề “lănh thổ của TQ do VN chiếm đóng” mà học giả TQ đă nói ở trên, có thể là quần đảo Trường Sa.
    Vấn đề là đến nay chưa thấy tài liệu nào cho thấy có sự liên quan giữa cuộc chiến Biên giới tháng Hai 1979 với tranh chấp Trường Sa (nói riêng) và Biển Đông, nói chung.
    Ngoài ra cũng có dư luận cho rằng nguyên nhân cuộc chiến đến từ việc tranh chấp quần đảo Hoàng Sa.
    BBC đăng bài viết của tác giả người Hung, Tiến sĩ Balazs Szalontai, tựa đề “Đàm phán biên giới Việt Trung 1974-1978”. Tác giả cho biết nguyên nhân chính đưa đến xung đột giữa VN và TQ là vấn đề “tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa”: “tài liệu từ văn khố Hungary đă hé lộ cho thấy nguyên nhân chính gây ra cuộc xung đột Việt Trung là một vấn đề mà Liên Bang Xô Viết chẳng có dính dáng ǵ tới: đó là cuộc tranh chấp về chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa.”
    Hoàng Sa đă bị TQ cưỡng chiếm bằng vũ lực trên tay hải quân VNCH từ 17 đến 19 tháng Giêng năm 1974. Người ta không t́m thấy một tài liệu nào của VNDCCH mang nội dung chống, hay chỉ trích thái độ vi phạm Hiến chương LHQ (dùng vũ lực giải quyết tranh chấp lănh thổ) trong vấn đề hoàng Sa. Mặc dầu Hoàng Sa là một lănh thổ của VN. Mọi “bên” VN, phía nào cũng có trách nhiệm như nhau trong vấn đề bảo vệ lănh thổ. Tức là, trên quan điểm Công pháp quốc tế, thái độ “im lặng” của VNDCCH là thái độ “đồng thuận ám thị” việc TQ sử dụng vũ lực chiếm Hoàng Sa.
    Đến năm 1979, lúc khai chiến, TQ đă nắm vững trong tay quần đảo Hoàng Sa.
    Cho rằng TQ khai chiến v́ Hoàng Sa là không có cơ sở, logic lẫn lịch sử và pháp lư. “Cái đó” đă nằm trong tay tôi rồi, lư do ǵ tôi “gây chiến” với người khác v́ “cái đó” nữa?
    C̣n nói về “đàm phán biên giới Việt-Trung 1974-1978”. Với tư cách một người nghiên cứu về biên giới VN và TQ từ nhiều năm, tôi chưa hề thấy có mối tương quan nào giữa quần đảo Hoàng Sa và hai đường biên giới phải phân định lại giữa VN và TQ:
    Biên giới trên đất liền và Biên giới trong vịnh Bắc Việt.
    VN có đặt vấn đề về quần đảo Hoàng Sa trong quá tŕnh đàm phán hay không? Theo nghiên cứu của tôi, nếu có đặt ra th́ việc này không đem lại lợi ích nào cho VN.
    Trên đất liền VN mất một số đất dọc trên biên giới (diện tích giới hạn vài trăm cây số vuông). Trong vịnh Bắc việt VN bị thiệt hại khoảng 11.000 cây số vuông.
    Trong khi đó VN có thể đ̣i lại những vùng lănh thổ đă bị mất cho TQ năm 1887. Đơn thuần v́ Công ước này mất hiệu lực do hệ quả “Dol”, tức “bội ước”. Các quan chức Pháp vi phạm các hiệp ước 1874, 1884… cam kết bảo vệ toàn vẹn lănh thổ VN.

    Tóm lại, cho rằng nguyên nhân cuộc chiến đến từ việc VN chiếm 60km² đất của TQ là không có căn cứ.

    TQ “trừng phạt” VN v́ các lư do “bội ước”, “phản phúc”, “ngạo mạn”… hay v́ cuộc chiến Campuchia. Các việc này sẽ bàn lại phần dưới.
    (c̣n nữa)

  5. #815
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Vấn đề “nạn kiều”: Bài học về sự “bội ước” và hệ quả việc giết chết “con gà đẻ trứng vàng” (3/4)

    https://baotiengdan.com/2019/02/16/v...ung-vang-ky-3/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...boi-uocva.html

    Vấn đề “nạn kiều”: Bài học về sự “bội ước” và hệ quả việc giết chết “con gà đẻ trứng vàng” (Kỳ 3)
    Bởi AdminTD -16/02/2019
    FB Trương Nhân Tuấn
    16-2-2019

    Tiếp theo Kỳ 1
    https://baotiengdan.com/2019/02/14/4...au-la-bai-hoc/
    Kỳ 2
    https://baotiengdan.com/2019/02/15/4...en-tranh-ky-2/

    Theo tác giả François Joyaux, trong tập “La Tentation Impériale – politique extérieure de la Chine depuis 1949” (Paris 1994), đến năm 1975 người Hoa ở miền Nam Việt Nam khoảng 1.200.000 người, phần lớn ở Chợ Lớn (800.000). Những người này kiểm soát huyết mạch kinh tế miền Nam.
    Thời tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă có những chính sách hạn chế sinh hoạt kinh tế của ngoại kiều, như người nước ngoài không được làm một số ngành nghề, việc cấp Visa hạn chế. Điều này cũng áp dụng cho Hoa Kiều, khiến lớp người này hầu hết nhập tịch Việt Nam. Qua nhiều thế hệ lớp người “gốc Hoa” này không bị xă hội phân biệt hay kỳ thị. Họ trở thành người Việt, có đủ quyền lợi và nghĩa vụ không khác những người dân khác.
    Số người Việt gốc Hoa ở miền Nam sau đó tăng thêm 200.000, là số Hoa kiều sống tại Kampuchia, sau 1975 chạy sang VN tị nạn.
    Số người Hoa ở miền Bắc, khoảng 300 ngàn người. Vấn đề quốc tịch được Bắc Kinh và chính phủ VNDCCH đặt ra sau khi hiệp định Genève 1954 được kư kết. Việc thuơng thuyết gặp khó khăn, nhưng cuối cùng người Hoa tại VN (miền Bắc) được có những quyền lợi tương tự như người bản xứ với điều kiện những người này phải lần hồi lấy quốc tịch Việt.

    Năm 1976, nhân việc tổ chức bầu cử toàn quốc, những người Việt gốc Hoa ở miền Nam bị bắt buộc khai quốc tịch. Việc này quan hệ đến đại đa số dân Hoa sống tại miền Nam. Từ thập niên 50 họ đă có quốc tịch Việt Nam, một phần do chính sách của ông Diệm, người Hoa muốn làm ăn ở VN phải vô quốc tịch.
    Vấn đề là chính phủ MTGPMN đă có cam kết với Bắc Kinh về t́nh trạng của người Hoa sau chiến tranh. Ngày 24 tháng 5 năm 1965, lúc chiến tranh gia tăng cường độ, chính phủ lâm thời MTGPMN công bố một lá thư nhằm gởi đến Hoa kiều đang ở miền Nam, dĩ nhiên để lôi kéo khối dân chúng này vốn bất măn các chính sách về quốc tịch của ông Diệm. Nội dung lá thư cho biết những người này có quyền tự do lựa chọn quốc tịch của ḿnh sau khi chiến tranh kết thức.
    Năm 1968 việc này được CP LTMTGPMN nhắc lại và Bắc Kinh tiếp nhận sự việc này. Như thế đây là một lời cam kết giữa hai chính phủ. MTGPMN đă “hưởng lợi” qua những viện trợ của Bắc Kinh về kinh tài lẫn vũ khí.
    Sau khi “thống nhứt đất nước”, quốc gia VN lẽ ra phải có nhiệm vụ “kế thừa” các di sản của VNDCCH và CPLT MTGPMN, như về lănh thổ, dân chúng, quan hệ ngoại giao với nước thứ ba…
    Hai điều cam kết, một của nhà nước VNDCCH đối với khối dân người Hoa miền Bắc, một của CP LTMTGPMN đối với khối dân Hoa ở miền Nam. Các lời hứa nói trên đơn thuần bị “xóa bỏ”.


    Dĩ nhiên, trước nhà cầm quyền Bắc Kinh, thái độ của VN buộc dân chúng gốc Hoa hồi tịch thể hiện sự “bội ước”, một điều cấm kỵ trong quan hệ ngoại giao.
    Nhà nước CSVN không thể đơn phương “hồi tịch” toàn bộ người Việt gốc Hoa mà không có “thương thuyết” lại trước với Bắc Kinh.

    Thái độ này cũng là một sự xúc phạm ghê gớm đến danh dự của TQ, bởi v́ VNDCCH khai sinh ra là nhờ vào vũ khí, quân trang quân dụng, lương thực lẫn tiền bạc của TQ giúp đỡ và viện trợ trong cuộc trường chinh “9 năm kháng chiến”.
    TQ là bên đă viện trợ cho VNDCCH đến 20 tỉ đô la, nhiều hơn bất kỳ viện trợ của quốc gia nào khác. Tài liệu bạch hóa gần đây cho biết số quân TQ hiện diện thường trực ở miền Bắc là 200.000 người, gồm cán bộ, bộ đội pḥng không và nhân công các loại.

    Trung Quốc đ̣i Việt Nam trả nợ chiến tranh


    Vô h́nh trung lănh đạo CSVN đă đem lại tính “chính đáng” cho cuộc chiến tranh “phản công tự vệ chiến” của TQ.
    Và đây là bài học thứ nhứt: sự “bội ước”.
    Học giả, sử gia VN có “nh́n nhận” sự việc này hay chưa và có quan điểm ǵ về sự kiện lịch sử này?
    *****
    Ư kiến từ các học giả nước ngoài, nguyên nhân vấn đề “nạn kiều” xuất phát từ việc Việt Nam lo ngại TQ sẽ sử dụng người Hoa tại VN như một “đội quân thứ năm”.
    (Robert S. Ross, The Indochina Triangle: Vietnam Policy, 1975-1979 – David Elliot, The Third Indochina Conflict).
    Dưới thời VNCH người ta cũng thường nghe lập luận như vậy đối với những Hoa kiều đang sống ở Chợ Lớn. Ư kiến cho rằng “đạo quân thứ năm” sẽ hành động như những “du kích nằm vùng”, mục đích phá hoại nền kinh tế cũng như gây xáo trộn về các phương diện chính trị, xă hội.

    Điều lo ngại này đến nay cho thấy là vô căn cứ.
    Nhân số người Hoa sống ở VN so sánh c̣n ít hơn số người Hoa sống tại Mă Lai, Thái Lan, Singapour… Không thể phản biện rằng tất cả những quốc gia thịnh vượng vùng Đông Nam Á, nền kinh tế phồn thịnh hôm nay là nhờ vào sự đóng góp tích cực của khối dân Hoa kiều.
    Cũng không thể phản biện rằng TQ phục hưng kinh tế sau này là nhờ sự đầu tư của khối Hoa kiều hải ngoại, đứng đầu là Hồng Kông và Đài loan. Chưa thấy bằng chứng nào cho thấy những người này làm việc như một nhân tố của “đạo quân thứ năm”.
    Điều quan trọng khác, sau khi bị buộc “hồi hương”, số Hoa kiều rời khỏi VN lên đến hàng triệu người. Nhưng chỉ có 40.000 người trong số đó nhận sự trợ giúp của Bắc Kinh. Con số chấp nhận sống ở lại TQ không thấy thống kê, nhưng có lẽ không có bao nhiêu người.
    Những người Hoa sau khi được trợ giúp đến được lục địa cũng t́m cách rời bỏ nơi này để t́m đến quốc gia thứ ba. Điều này khẳng định khuynh hướng chính trị “ưa chuộng tự do” của đại đa số Hoa kiều hải ngoại.

    Vấn đề “nạn kiều”. Thử tưởng tượng, một đứa trẻ sinh ra, lớn lên tại VN, không biết nói tiếng Hoa, không biết tổ tiên là ai, nguồn gốc đến từ đâu. Những người là chủ tập đoàn xí nghiệp, làm chủ ngân hàng, nhà thương, trường học… Những người chỉ biết nói tiếng Việt, có bằng cấp VN, đi làm phục vụ cho lợi ích của đất nước VN. Chỉ trong một giây đồng hồ, họ có lệnh phải từ bỏ quốc tịch Việt, từ bỏ mọi của cải, vàng bạc, nhà cửa ruộng đất…. Sau đó họ phải rời khỏi đất nước VN, tay không, bằng phương tiện tự túc!
    Hăy xem câu chuyện thương tâm của một cô bé người Hoa nhưng sinh ra và lớn lên tại VN đăng trên BBC hôm qua!
    Thảm cảnh “thuyền nhân” làm chấn động lương tâm nhân loại các năm 1978-1990. Những người này vừa là nguyên nhân khiến cả thế giới tự do (và LHQ) quay lưng với VN. Vừa là động lực để TQ quyết định chiến tranh “phản công tự vệ chính đáng”.
    Nhưng thực tế họ vừa là nạn nhân của tinh thần kỳ thị chủng tộc quốc gia chủ nghĩa cực đoan mù quáng cùng với các chính sách kinh tế “phi nhân” mang tên “xă hội chủ nghĩa” của đảng và nhà nước CSVN.
    Bằng cái nh́n “kinh tế” và “xă hội” hôm nay, đảng và nhà nước CSVN đă “thắt cổ” con gà đẻ trứng vàng của đất nước ḿnh. Con gà đẻ trứng vàng, không chỉ là các nhà tư bản gốc Hoa hay thuần Việt. Mà c̣n là tài sản văn hóa, vật chất, khoa học kỹ thuật, đạo đức, luân thường xă hội… đă cấu thành xă hội VNCH, nền tảng để xây dựng một quốc gia VN tương lai phú cường. Nền tảng xă hội này không khác ǵ với các xă hội tiên tiến “cường quốc bậc trung” Nam Hàn, Đài loan, Singapour, Mă Lai, Thái Lan…
    Con gà đẻ trứng vàng chết uất ức không nhắm mắt…
    Đây là bài học cay đắng đầu tiên. Học giả và sử gia VN đă học ǵ từ bài học này?
    Đất nước bây giờ có hàng trăm “đạo quân thứ năm” chi phối đất nước, như sự “tưởng tượng” của CSVN thế kỷ trước. Tất cả huyết mạch kinh tế VN đều nằm trong tay tài phiệt nước ngoài. Nhật, TQ, Mỹ, Pháp, Nam Hàn, Đài loan, Singapour, Thái lan…
    Ngày xưa đổ máu đánh “tư sản mại bản”.
    Bây giờ dân cả nước tṛng đầu vào ách “thực dân kiểu mới”.
    VN, quốc gia chiến thắng, trở thành kẻ làm công cho những “kẻ thù” đă từng thua thảm hại ngày xưa.
    Học giả và sử gia VN đă ư thức được việc này hay chưa?
    3 B̀NH LUẬN
    Trúc Bạch 16/02/2019 at 10:03 pm
    Trích: “Học giả và sử gia VN đă ư thức được việc này hay chưa?”
    Hỏi học giả hay sử gia như cái ông giáo sư Tung ǵ đó th́ khác nào đi hỏi đống …..phân của bác Mao !?
    Trả Lời
    Batos Klassen 17/02/2019 at 7:45 am
    Các sử gia học giả ăn lương nhà nước th́ không làm việc ǵ khác hơn là hót…theo chỉ thị của đảng chó. Che đậy, vu khống, nói không thành có, nói có thành không, nói láo măi và c̣n in sách để thế hệ sau tăm tối măi, bước “đi theo đảng”…. là nghề của chàng.
    Người ta bảo chính trị là lưu manh. Lịch sử luôn được che đậy bởi kẻ mạnh. Phải đấy. Nhưng đánh cược với quốc tế bằng tṛ đem dân ra làm CON TIN th́ chỉ có ĐCS Việt Nam. Và đó là tṛ chính trị bẩn thỉu và khốn nạn nhất thế giới !!
    Đảng chó là tổng hợp của lươn lẹo, xảo trá, bội ước, phản thùng. Trí tuệ ngắn ngủn chỉ biết làm mọi giá để đạt mục tiêu trước mắt bất chấp liêm sỉ. Có cần phải nhắc lại danh ngôn của cựu tổng thống Nguyễn văn Thiệu không ??
    C̣n để đảng chó trên đầu điều hành quốc gia ngày nào, th́ dân Việt c̣n thấy NHỤC ngày đó. Đảng đang xả xú bắp hướng về chiến tranh biên giới Việt- Trung để dân t́nh quên đi chuyện Venezuela. đó thôi. Chúng đang sắp hàng thụng vái Trung quần què từng thằng một mong được lănh nón thái thú…thế đấy, nói thêm chỉ thấy nhục.

    montaukmosquito 17/02/2019 at 8:37 am
    Haha, Việt Long, Nguyễn Tuấn Khoa & 1 số trí thức xă hội chủ nghĩa khác nhân dịp này tỏ rơ ḿnh là hậu duệ của những người như Tiến sĩ Nguyễn Quang A, bằng cách biện hộ cho đánh tư sản ở miền Nam sau 75. Có nghĩa trí thức xă hội chủ nghĩa có vẻ tự hào với những chuyện như vậy, & có lẽ đây là những bài học họ rút ra cho chính ḿnh; nên làm lại (ít nhất) 1 lần nữa .

    “Con gà đẻ trứng vàng, không chỉ là các nhà tư bản gốc Hoa hay thuần Việt. Mà c̣n là tài sản văn hóa, vật chất, khoa học kỹ thuật, đạo đức, luân thường xă hội… đă cấu thành xă hội VNCH, nền tảng để xây dựng một quốc gia VN tương lai phú cường. Nền tảng xă hội này không khác ǵ với các xă hội tiên tiến “cường quốc bậc trung” Nam Hàn, Đài loan, Singapour, Mă Lai, Thái Lan…
    Con gà đẻ trứng vàng chết uất ức không nhắm mắt…
    Đây là bài học cay đắng đầu tiên. Học giả và sử gia VN đă học ǵ từ bài học này?”

    Hihi, ô Trương Nhân Tuấn hỏi 1 điều khá là vô lư . Các trí thức xă hội chủ nghĩa, ngay cả Hoàng Hưng & các “đảng viên hoạt động nội thành” đă đồng ư nhất trí di sản của VNCH là những thứ Đảng của các vị ấy không cần tới . Nếu họ thật sự trân trọng di sản của VNCH, họ đă không cắt cổ nó . Đồng chí Nguyễn Danh Dy quote Einstein, “không thể tạo dựng bằng chính tư duy phá bỏ”. Đ̣i hỏi trí thức xă hội chủ nghĩa hối hận những ǵ họ lấy làm tự hào … Nếu dễ thế th́ nên bảo họ đừng yêu Đảng của ḿnh nữa, tui nghĩ c̣n dễ hơn đ̣i hỏi họ 1 lời hối hận . Chính v́ vậy, câu hỏi của Trương Nhân Tuấn trở thành vô lư & rất đỗi dô diên .

  6. #816
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    40 năm nh́n lại Chiến Tranh Biên Giới tháng hai… Đâu là bài học? (4/4)

    https://baotiengdan.com/2019/02/20/4...-la-bai-hoc-2/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...h-bien_15.html

    40 năm nh́n lại Chiến Tranh Biên Giới tháng hai… Đâu là bài học? (Tiếp theo)
    Bởi AdminTD -20/02/2019
    FB Trương Nhân Tuấn
    20-2-2019


    Tiếp theo Kỳ 1
    https://baotiengdan.com/2019/02/14/4...au-la-bai-hoc/
    Kỳ 2
    https://baotiengdan.com/2019/02/15/4...en-tranh-ky-2/
    Kỳ 3
    https://baotiengdan.com/2019/02/16/v...ung-vang-ky-3/

    “Học giả” VN hôm nay vẫn cho rằng vấn đề “nạn kiều” là do phía TQ “xúi giục”.

    Nhưng đâu phải chuyện ǵ được thực hiện bởi “lệnh miệng” th́ việc đó không có bằng chứng, “học giả” muốn nói sao th́ nói!.
    Nếu là do TQ “xúi giục”, vậy ai giải thích được việc v́ sao người Việt gốc Hoa phải “hồi tịch”? Rồi ai “xúi giục” khiến tư sản Việt gốc Hoa “bưng” tài sản “hiến” cho “cách mạng”?
    Không lẽ v́ “xúi giục” mà hàng triệu “đĩ điếm, cặn bă xă hội” phải hiến nhà, hiến tài sản cho nhà nước, bỏ nước ra đi ?

    4/ Cuộc chiến 1979: làm cho VN “chảy máu đến chết”.

    Theo cái nh́n của cá nhân tôi, nguyên nhân chiến tranh, thuyết phục hơn hết là “nguyên nhân chiến lược”, dẫn từ tham luận “Security Issues in Southeast Asia: The Third Indochina War” của học giả Carlyle Thayer, đọc tại Hội Nghị “An Ninh và Kiểm Soát Vũ Khí tại Bắc Thái B́nh Dương”, Đại học Quốc gia Úc (Canberra) tháng tám 1987.
    Theo học giả Carlyle Thayer, TQ (và cả khối ASEAN) lo ngại sự thành h́nh của “liên minh chiến lược Đông dương” mà liên minh này thân Liên Xô.
    Quan niệm của VN “Đông dương là một đơn vị chiến lược duy nhứt, một chiến trường duy nhứt”.
    Quan niệm này đă thể hiện qua hai cuộc “chiến tranh Đông dương”, lần thứ nhứt giữa Bắc Việt với “thực dân Pháp” và lần hai giữa Bắc Việt với “đế quốc Mỹ”. Cuộc chiến 1979 được gọi là “cuộc chiến Đông dương lần thứ ba”.
    Nếu khảo sát sơ lược các diễn tiến lịch sử đă qua, ta thấy lư thuyết của học giả Carlyle Thayer được chứng minh. Điều này cũng “ăn khớp” với quan điểm chiến lược của TQ.

    Khúc quanh làm sụp đổ quan hệ giữa VN và TQ bắt đầu từ năm 1976, khi LX hứa hẹn viện trợ cho VN 3 tỉ đô la. Số tiền này bằng số tiền mà Mỹ hứa sẽ viện trợ, (nếu VN tôn trọng hiệp định Paris). VN trở thành “vệ tinh” của Liên Xô từ lúc này.

    Từ năm 1965 đến 1975, LX đă trở thành nhà cung cấp các nhu cầu kinh tế và quốc pḥng để VN tiếp tục chiến tranh với Mỹ.
    Mỹ và TQ đă có những thỏa thuận quan trọng từ năm 1972. Năm 1973 Mỹ rút quân khỏi VN.
    Tất cả những nổ lực của TQ giúp cho VN, trong 20 năm (từ 1950 đến 1970) là 20 tỉ đô la, nhằm mục đích pḥng thủ về phía nam. Sau khi đạt thỏa thuận với Mỹ, nghĩ rằng phía Nam đă được “b́nh định”, TQ hạn chế mọi viện trợ kinh tế và quốc pḥng cho VN.
    Nhưng sau đó ảnh hưởng Liên Xô bao trùm lên VN, đồng thời với Afghanistan, Mông cổ và Bắc Hàn. Rốt cục TQ bị bao vây chặt chẽ từ bốn hướng bởi một kẻ thù chiến lược khác, nguy hiểm hơn cả Mỹ, v́ LX có tham vọng về lănh thổ c̣n Hoa Kỳ th́ không.
    Cùng năm 1976, những nhân vật thân TQ, như Hoàng Văn Hoan, bị loại khỏi Bộ Chính trị và mất hết các chức vụ trong đảng.
    Dầu vậy tháng Tư 1977, Thủ Tướng Phạm Văn Đồng của CHXHCNVN đến thăm Bắc Kinh để yêu cầu viện trợ từ giới lănh đạo Trung Quốc. Một phiên họp được tổ chức, có mặt Hoa Quốc Phong (Hua Guofeng, Trần sĩ Liên [?] (Chen Xilian), và Lư Tiên Niệm (Li Xiannian). Một văn thư ghi nhớ cuộc họp được thảo bởi Li Tiannian và gửi đến Phạm Văn Đồng hôm 10 tháng Sáu, 1977.
    Hai điều cần nhấn mạnh, thứ nhứt, Trung Quốc bực bội về sự sáp gần lại nhau giữa Việt Nam và Sô Viết mà việc này làm giảm bớt ảnh hưởng của TQ trong khu vực Đông Nam Á.
    Thứ hai, TQ tố cáo Việt Nam sử dụng các vấn đề lịch sử để khích động một chiến dịch chống Trung Quốc.


    VN dẹp bỏ ư kiến của TQ ngoài tai.

    Tháng bảy năm 1977 VN kư kết “Hiệp Ước Hữu Nghị và Hợp Tác” với Lào có nội dung hỗ tương “tăng cường năng lực pḥng thủ… chống lại mọi ư đồ và các hành vi phá hoại của đế quốc chủ nghĩa và các lược lượng phản động ngoại lai…”.
    “Đông dương là đơn vị chiến lược duy nhứt” theo quan điểm của VN đang được thành h́nh. Vấn đề là “đơn vị chiến lược” này thân LX.
    Phản ứng của TQ qua Ngoại trưởng Hoàng Hoa là lên án “chủ nghĩa xét lại Xô Viết” đồng thời công khai cảnh cáo trước VN về hậu quả của một cuộc xâm lấn Campuchia.
    Hội nghị đảng tháng hai năm 1978, Hà Nội quyết định phát động chiến dịch “đánh tư sản mại bản” cùng lúc với việc thanh lọc chủng tộc mà TQ gọi là “nạn kiều”.
    Hàng trăm ngàn người Việt gốc Hoa, phần lớn đă sinh ra và lớn lên ở VN, không biết tiếng Hoa, bị “trục xuất”. Việc này tạo thành một cuộc “vượt biên” vĩ đại, bán chính thức, v́ do chính công an VN đứng ra tổ chức.
    Hàng triệu người VN nhân dịp này dùng vàng mua “vé” (trung b́nh 7 lượng vàng một đầu người) để lên những chiếc tàu đánh cá mong manh với hy vọng thoát thân.
    Trong khi hàng chục ngàn người Hoa sống ở miền Bắc th́ theo đường bộ “vượt biên” trở về lục địa.

    Dầu vậy “học giả” VN hôm nay vẫn cho rằng vấn đề “nạn kiều” là do phía TQ “xúi giục”.

    Nhưng đâu phải chuyện ǵ được thực hiện bởi “lệnh miệng” th́ việc đó không có bằng chứng, “học giả” muốn nói sao th́ nói! Nếu là do TQ “xúi giục”, vậy ai giải thích được việc v́ sao người Việt gốc Hoa phải “hồi tịch”? Không lẽ v́ bị TQ “xúi giục” mà tư sản Việt gốc Hoa “bưng” tài sản “hiến” cho “cách mạng”? Không lẽ v́ “xúi giục” mà hàng triệu “đỉ điếm, cặn bă xă hội” phải hiến nhà, hiến tài sản cho nhà nước, bỏ nước ra đi?
    Tiếp tục theo đuổi sách lược (bài Hoa thân LX) của ḿnh, VN làm đơn xin gia nhập khối COMECON, là khối tương trợ về kinh tế do LX đứng đầu.
    Đối với LX, từ năm 1978, khi Đặng Tiểu B́nh trở lại chính trường, việc ḥa hoăn có khuynh hướng tích cực. Dầu vậy LX do lo ngại trục Bắc Kinh – Tokyo – Washington.

    Tháng sáu 1978, TQ cho đóng cửa hàng loạt ṭa lănh sự ở VN. Cùng lúc VN chính thức gia nhập khối COMECON. Tháng 11 hai bên VN và LX kư kết hiệp ước an ninh hỗ tương. Việc VN kư kết với LX hiệp ước hợp tác và hữu nghị đối với TQ có ư nghĩa chấp dứt mọi quan hệ gữa VN và TQ.

    Để đối phó, TQ thiết lập những quan hệ chặt chẽ với Mỹ, Nhật cũng như các nước ASEAN. Hiệp ước “Ḥa b́nh và hữu nghị” giữa TQ và Nhật cũng được kư kết (tháng tám 1978).
    Hai bên Nhật và TQ (lục địa cộng sản) không hề tuyên bố chiến tranh trong Thế chiến Thứ II. Không có chiến tranh sao lại kư hiệp định “ḥa b́nh”? Lợi ích chiến lược có đủ lư lẽ để giải thích.
    TQ cũng thành công kư kết ngoại giao với các nước có truyền thống chống TQ tại Đông Nam Á như Thái Lan, Mă Lai, Nam Dương v.v…
    Tháng 11 họ Đặng đi các nước Thái Lan, Mă Lai, Singapore… thông báo TQ sẽ dùng vũ lực nếu VN tấn công Campuchia. Những răn đe của TQ không làm lănh đạo VN chùn chân.
    Ngày 25 tháng 12 năm 1978 quân VN tiến vào Campuchia, đến ngày 11 tháng 1 năm 1979 đánh quân Pol Pot ra khỏi Nam Vang và các tỉnh lớn, Heng Samring tuyên bố nền cộng ḥa nhân dân Kampuchia được thiết lập.
    Việc quân VN nhanh chóng quét sạch quân Pol Pot ra khỏi Nam Vang và các tỉnh lớn ở Campuchia đă làm cho phía TQ bị bất ngờ.

    Việc này thúc đẩy quan hệ giữa Washington và Bắc Kinh. Tháng giêng 1979 họ Đặng thăm viếng HK, kư kết một số thỏa hiệp với HK về văn hóa, kinh tế và kỹ thuật đồng thời tŕnh bày một kịch bản chung với HK để chống LX, nhưng thực chất bề trong là thông báo cho HK kế hoạch
    “dạy cho VN một bài học”.

    Cuộc chiến đánh bọn đồ tể diệt chủng Pol Pot – Ieng Sary của VN (lư ra) là một cuộc chiến có chính nghĩa. Nhưng v́ tham vọng quá lớn của lănh đạo CSVN, muốn biến Campuchia thành một chư hầu, dự định đóng quân lâu dài, khiến thế giới lên án buộc VN phải rút quân về.
    Nhưng đó cũng là kế hoạch của TQ, làm cho VN sa lầy tại Campuchia, làm VN chẩy máu đến chết.
    Phụ Lục của người đăng lại:
    Hy sinh xương máu của cả 2 triệu người làm cho đất nước tan hoang, để rồi xin làm một tỉnh của thiên triều!

  7. #817
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    “Tuyên bố đơn phương – Déclaration Unilatérale”

    https://baotiengdan.com/2019/01/23/b...n-unilaterale/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...unilatera.html

    Bàn về nghĩa vụ pháp lư của các “Tuyên bố đơn phương – Déclaration Unilatérale”
    Bởi AdminTD -23/01/2019
    FB Trương Nhân Tuấn
    23-1-2019

    Những bài trước tôi đă phân tích một số dữ kiện cho thấy hồ sơ chủ quyền HS và TS của VN, trên phương diện “pháp lư”, bị “đe dọa” v́ các học thuyết “Estoppel” và “Acquiescement”. Hôm nay tôi đề cập đến vấn đề khác, một “học thuyết” khác của Công pháp quốc tế. Đó là hiệu lực ràng buộc của các “Tuyên bố đơn phương”.
    VNDCCH có hai “tuyên bố đơn phương” có thể có hiệu lực pháp lư, đó là “công hàm 1958” của Phạm Văn Đồng và ư kiến của ông Ung Văn Khiêm năm 1956 về chủ quyền của TQ ở HS và TS.

    Thế nào là một “tuyên bố đơn phương”?

    Tập quán quốc tế nói về “Tuyên bố đơn phương” (và sự “ràng buộc” của nó) chỉ trong quan hệ giữa “quốc gia” với “quốc gia”. Theo các Nguyên tắc hướng dẫn về Tuyên bố đơn phương của Ủy ban Công pháp Quốc tế thuộc Liên Hiệp quốc (từ nay gọi là Nguyên tắc). Các Tuyên bố đơn phương có các đặc tính sau:
    Tuyên bố đơn phương có thể phát biểu bằng lời nói hay bằng chữ viết.

    Mọi quốc gia đều có khả năng đảm nhận những ràng buộc pháp lư qua các tuyên bố đơn phương.

    Một tuyên bố đơn phương chỉ có hiệu lực ràng buộc quốc gia (vào các vấn đề quốc tế) khi tuyên bố này phát xuất từ một quan chức nhà nước có thẩm quyền trong phạm vi đó. Chủ tịch nước, thủ tướng và bộ trưởng bộ ngoại giao (là những người) có quyền để ra một tuyên bố như vậy. Các cá nhân khác đại diện cho quốc gia trong những lănh vực nhứt định có thể được phép gắn kết (quốc gia vào các vấn đề thuộc lănh vực quốc tế), qua tuyên bố của họ, trong các vấn đề thuộc thẩm quyền của họ. Một tuyên bố đơn phương nếu có nội dung mâu thuẩn với một nguyên tắc bắt buộc (tiêu chuẩn) của luật quốc tế th́ nó không có giá trị.

    Một tuyên bố đơn phương chỉ có khả năng ràng buộc quốc gia (đă phát biểu) khi nội dung (của bản tuyên bố) có một mục đích rơ ràng và cụ thể. Trong trường hợp có nghi ngờ về mức độ cam kết của tuyên bố, th́ văn bản phải được giải thích một cách hạn chế.
    Đặt giả thuyết ở đây Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa là một “quốc gia” (như quan điểm bất biến của VN và TQ từ 1949 đến nay). Hệ quả là các quan chức như thủ tướng Phạm Văn Đồng, bộ trưởng Ung Văn Khiêm… đều có thẩm quyền ra một “tuyên bố đơn phương” và “quốc gia” VNDCCH có thể bị “ràng buộc” bởi các tuyên bố này.

    I. Trường hợp công hàm 1958 của ông Phạm Văn Đồng.


    Công hàm ngày 10 tháng 9 năm 1958 Thủ Tướng Phạm Văn Đồng là tài liệu quan trọng của phía TQ đưa ra (trước LHQ năm 1980 và 2014) nhằm chứng minh VN đă công nhận chủ quyền của nước này tại HS và TS.
    Ngày 4 tháng 9 năm 1958 Trung Quốc ra tuyên bố về lănh hải quốc gia. Tuyên bố gồm 4 điều, nội dung phần quan trọng tóm lược như sau:
    Điều 1: Lănh hải của TQ rộng 12 hải lư. Điều này áp dụng trên toàn bộ lănh thổ TQ, các hải đảo Đài Loan và các đảo phụ thuộc, đảo Bành Hồ và các đảo phụ thuộc, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa), quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa (Trường Sa)…
    ---
    Điều 3: Tất cả phi cơ, thuyền bè không được phép của TQ th́ không được xâm phạm vào không và hải phận của nước TQ.
    Điều 4: Nguyên tắc qui định ở điều 3 (và 2) được áp dụng cho cả HS và TS.


    Ngày 10 tháng 9 năm 1958 Thủ Tướng Phạm Văn Đồng gởi công hàm (công hàm 1958) ủng hộ tuyên bố của TQ nguyên văn như sau:
    “Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc. Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc, trong mọi quan hệ với nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa trên mặt bể”.
    Công hàm của ông Đồng đă thể hiện một cách công khai, do thủ tướng ban bố, có đăng tải trên báo chí hai nước Việt-Trung và được lưu trữ trong hồ sơ ở LHQ.


    Nhiều người gọi “công hàm” 1958 của Phạm Văn Đồng là “lá thư” của ông Đồng gởi cho ông Chu ân Lai[1], với hy vọng làm giảm thiểu tính quan trọng của văn bản. Thực ra việc gọi thế nào không quan trọng, mà quan trọng là trên quan điểm quốc tế công pháp văn bản này có hiệu lực pháp lư hay không? và hiệu lực về cái ǵ?
    Nhiều bài báo, nhiều ư kiến đóng góp về công hàm 1958 thường hay nói đến tư cách pháp nhân của ông Phạm Văn Đồng. Các ư kiến này cho rằng ông Đồng không có tư cách để ra một tuyên bố liên quan đến vấn đề lănh thổ.

    Lập luận này không thuyết phục.

    Xét trường hợp tranh chấp[5] giữa Mă Lai và Singapour về các đảo Pedra Branca (tên Mă Lai là Pulau Batu Puteh), Middle Rocks và South Ledge (quan trọng hơn cả là đảo Pedra Branca). Nội vụ được đưa ra Tóa án Công lư Quốc tế (CIJ) vào tháng 2 năm 2003 và được phân xử ngày 23 tháng 5 năm 2005.
    Trước ṭa, theo các chứng cớ lịch sử, Mă Lai đă chứng minh được chủ quyền lịch sử của ḿnh ở đảo Pedra Branca, từ thời mới lập quốc (vương quốc Johor, thế kỷ 15) cho tới năm 1850.
    Trong khi Singapour, được tiểu vương Johor nhượng cho Công ty Đông Ấn thuộc Anh vào ngày 02 tháng 8 năm 1824, lănh thổ bao gồm tất cả các đảo trong ṿng 10 hải lư. Về địa lư đảo Pedra Branca cách Singapour đến 24 hải lư.
    Trong một khoảng thời gian dài, từ năm 1850, vương quốc Johor (quốc gia tiền nhiệm Mă Lai) đă không hành sử chủ quyền của họ tại đảo này. Khi người Anh ở Singapour cho xây một ngọn hải đăng trên đảo năm 1850 th́ không gặp sự phản đối nào của vương quốc Johor.
    Quan trọng hơn hết, nhân dịp trả lời lá thư của Singapour về chủ quyền đảo Pedra Branca năm 1953, viên Bộ trưởng lâm thời Bộ ngoại giao vương quốc Johor viết công hàm xác nhận đảo Pedra Branca “không thuộc chủ quyền Johor”. Mặc dầu phía Mă Lai phản đối rằng viên bộ trưởng kia không có thẩm quyền để tuyên bố về một vấn đề “lănh thổ”. Nhưng ṭa đă bác lư lẽ này v́ cho rằng tuyên bố đó không có ư nghĩa của một tuyên bố về lănh thổ mà chỉ là ư kiến của vương quốc Johor về chủ quyền đảo Pedra Branca.
    Lá thư của “bộ trưởng lâm thời” của Jojor 1953 có nội dung tương tự với trường hợp công hàm 1958 của Phạm Văn Đồng. Đây không phải là những kết ước về lănh thổ mà chỉ là ư kiến của quốc gia này đối với thái độ của một quốc gia khác.
    Công hàm 1958 không hề là một tuyên bố từ bỏ chủ quyền v́ vậy Tư cách pháp nhân của Phạm Văn Đồng không bị đặt ra do “vi hiến”.
    Ngay cả trong trường hợp một “tuyên bố đơn phương” có nội dung “vi hiến”. Tuyên bố vẫn có hiệu lực bắt buộc.
    Trường hợp quốc vương Jordanie tuyên bố từ bỏ vùng lănh thổ Cisjordanie là một thí dụ khác.
    Ngày 31 tháng 7 năm 1988 quốc vương Jordanie đọc tuyên bố trước thần dân của ông về việc từ bỏ mọi liên hệ và thẩm quyền chính thức của Jordanie trên vùng lănh thổ Cisjordanie. Tuyên bố này trái với tinh thần hiến pháp của Jordanie, v́ nhà vua không có thẩm quyền quyết định về phạm vi lănh thổ.
    Tuyên bố của quốc vương Jordanie không hề nhắm đến một quốc gia nào (không phải là tuyên bố đơn phương) đồng thời vừa vi hiến. Dầu vậy hiệu lực của tuyên bố cũng đă được áp dụng trên thực tế, dân tộc Palestine chưa được thực sự độc lập cũng như quốc gia Palestine chưa được chính thức thành h́nh, nhưng vùng lănh thổ Cisjordanie thực sự không c̣n thuộc thẩm quyền của Jordanie.

    Thí dụ sau đây cho thấy những rắc rối đưa đến từ việc mâu thuẩn giữa luật quốc nội và luật quốc tế về tuyên bố đơn phương.
    Công hàm ngày 22 tháng 11 năm 1952 của bộ trưởng bộ Ngoại giao Colombie gởi bộ Ngoại giao Venezuela về lập trường của Colombie về chủ quyền quần đảo Los Monjes[6]. Công hàm này xác định chủ quyền của Venezuela tại quần đảo Los Monjes.
    Năm 1971, Ủy ban Quốc gia Colombie nhận được một khiếu nại cho rằng công hàm 1952 vi hiến v́ các vấn đề thuộc chủ quyền lănh thổ phải được thể hiện bằng một hiệp ước, và phải được quốc hội thông qua. Thực tế là công hàm của Bộ ngoại giao có làm thay đổi “biên giới” nước Colombie, v́ trực tiếp nh́n nhận quần đảo Los Monjes thuộc Venezuela. Tháng 3 năm 1971 Ủy ban Quốc Gia Colombie phán xét rằng Ủy ban không có thẩm quyền để hủy bỏ công hàm 1952 bởi v́ đây là một văn bản thuộc phạm vi quốc tế.

    Một văn bản quốc tế th́ phải áp dụng Quốc tế Công pháp.

    Tháng 4 năm 1971, phán quyết này lại khiếu nại lên Ủy ban Quốc Gia. Lần này lư lẽ phía khiếu nại cho rằng phán quyết không phù hợp với hiến pháp Colombie trong các vấn đề liên quan đến các văn bản quốc tế. Bên khiếu nại nhấn mạnh, để tuyên bố có hiệu lực, ư chí của hai quốc gia cần phải được thể hiện. Tức là, quan điểm của hiến pháp Colombie th́ không công nhận hiệu lực các tuyên bố đơn phương mà chỉ nh́n nhận các hết ước có tính qui ước (có sự đồng thuận của hai bên).
    Điều ghi nhận ở đây, khác với hiến pháp của phần lớn các quốc gia khác, hiến pháp Colombie không nh́n nhận “tuyên bố đơn phương” là một văn bản quốc tế. Một văn bản quốc tế, theo họ, phải có sự đồng thuận của hai bên. Trong trường hợp chủ quyền quần đảo Los Monjes, phải xác định bằng một hiệp định.
    Vấn đề quần đảo Los Monjes được đưa lên Ủy ban Hiến Pháp quyết định. Ủy ban này cũng từ khuớc v́ cho rằng không có thẩm quyền (23-5-1975). Cuối cùng, ngày 20-10-1992, Ủy ban Quốc gia phán quyết: Công hàm ngày 22 tháng 11 năm 1952 của bộ trưởng bộ Ngoại giao Colombie gởi bộ Ngoại giao Venezuela là không có gia trị.
    Nhưng dường như hành động của Ủy ban Quốc gia Colombie chỉ nhắm đến việc giải quyết trong nội bộ Colombie, để xoa dịu thành phần chống đối.
    V́ trên thực tế, hiện nay nhà nước Colombie công nhận chủ quyền của Venezuela tại quần đảo Los Monjes qua việc phân định hải phận giữa hai nước.
    Việc tranh chấp hai bên là vùng nước chung quanh Los Monjes, phía Colombie chủ trương các đảo này có hiệu lực giới hạn trong khi phía Venezuela đ̣i hỏi vùng biển phía ngoài các đảo, có đầy đủ hiệu lực.

    Có ư kiến cho rằng công hàm 1958 không có hiệu lực v́ tuyên bố của phía TQ vi phạm luật quốc tế. Ư kiến này cho rằng tuyên bố của TQ vi phạm luật quốc tế v́ hệ thống đường cơ bản của TQ không phù hợp với Luật quốc tế về Biển 1958.
    Tuyên bố về hải phận của TQ là một tuyên bố đơn phương. Nếu tuyên bố này mâu thuẩn với luật Quốc tế th́ tuyên bố này không có giá trị. Dĩ nhiên công hàm 1958 cũng không có giá trị.
    Ta thấy qui ước về đường cơ bản trong Công ước về Lănh hải và Vùng tiếp giáp 1958 không khác nhiều nội dung bộ Luật biển 1982. Hệ thống đường cơ bản của TQ từ năm 1958 đến nay không thay đổi. Trong chừng mực, một số đoạn trong hệ thống đường cơ bản của TQ khá xa bờ, nhưng việc lấy các đảo cận biển để làm điểm cơ bản th́ việc này không mâu thuẩn với Luật quốc tế về Biển. Tập quán này đă được rất nhiều nước trên thế giới sử dụng (kể cả VN). Tuyên bố về đường cơ bản của TQ bị các nước (như Hoa Kỳ) phản đối. Nhưng nói rằng nó không có giá trị trên toàn bộ là không thuyết phục. Bởi v́, nếu bị chống đối, TQ (hay VN cũng như các nước có chung trường hợp), có thể thay đổi để phù hợp với Luật biển 1982.
    V́ thế khi cho rằng tuyên bố 1958 của ông Phạm Văn Đồng không có giá trị v́ ủng hộ một tuyên bố vi phạm luật quốc tế là không có căn cứ.

    II. Trường hợp tuyên bố của ông Ung Văn Khiêm, thứ trưởng bộ Ngoại giao VNDCCH.

    Tài liệu từ phía TQ nhắc lại việc ông Ung Văn Khiêm nhân dịp gặp gỡ các viên chức ngoại giao TQ năm 1956. Ông này có tuyên bố với Li Zhimin, tham tán sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam như sau: chiếu theo tài liệu VN th́ HS và TS thuộc về TQ. Ông Lê Lộc, Chủ Tịch Châu Á Sự Vụ, nhân có mặt cũng nói vào:
    Theo sử liệu VN th́ HS và TS thuộc TQ từ thời nhà Tống.

    Sự việc này tạp chí Beijing Review ngày 18 tháng Hai năm 1980 đă có đăng lại trong bài
    “Chủ quyền không thể tranh căi của Trung Quốc trên các đảo Tây Sa và Nam Sa”.
    Tuyên bố của ông Ung Văn Khiêm khá tương đồng với tuyên bố của Bộ trưởng bộ Ngoại giao Na Uy, ông Ihlen[21], về chủ quyền của Đan Mạch ở Groenland ngày 22-7-1919.

    Trong dịp gặp gỡ giữa hai thủ tướng hai nước Na Uy và Đan Mạch. Ông bộ trưởng Bộ Ngoại giao Đan Mạch nói rằng quốc gia Đan Mạch không quan tâm đến vùng lănh thổ Spitzberg, chính phủ của ông sẽ không phản đối việc Na Uy hành sử chủ quyền ở vùng đất này. Ông nói tiếp rằng quốc gia Đan Mạch mong muốn được mở rộng thẩm quyền về kinh tế và chính trị trên toàn vùng Groenland. Ông hy vọng việc này không bị Hoa Kỳ cũng như Na Uy phản đối.
    Trả lời, Thủ tướng Na Uy, ông Ihlen nói rằng: “the Norwegian Government would not make any difficulties in the settlement of this question”.
    Tạm dịch: Chính phủ Na Uy sẽ không làm một khó khăn nào trong việc giải quyết vấn đề này.
    Đến khi tranh chấp Groenlan giữa Na Uy và Đan Mạch được đưa ra Ṭa Án Công lư Quốc tế (CIJ:COUR INTERNATIONALE DE JUSTICE) phân giải th́ “lời nói” của ông Ihlen được ṭa nh́n nhận là một “tuyên bố đơn phương”, có hiệu lực ràng buộc pháp lư.
    Tuyên bố này nổi tiếng, trở thành một trường hợp nghiên cứu cho Luật quốc tế, được đặt tên là “Tuyên bố Ihlen”.

    Phụ Lục của người đăng lại:
    Tôi có đăng bài "Tâm sự" ở trang Blog sau:
    https://nuocnha.blogspot.com/2017/12...u-cua-toi.html
    Đại khái, con dân nước Việt cần đem bằm các lănh đạo đảng CSVN ra trăm mảnh, và quảng xác bọn họ ra hai quần đảo HS, TS để tạ tội với tiền nhân. (Nhận định và thời điểm 1978-1979, chưa ai biết về công hàm PVĐ, chưa có internet)

    B́nh Luận từ Facebook
    2 Comments

    Cung Phan
    Khóc lên đi quê hương khốn khổ dấu yêu!

    Minh Ngo
    Vậy là đi đứt hsts của vn rồi, trừ phi tr quốc bị áp lực rút khỏi khu vực mà thôi - là một điều không tưởng!

  8. #818
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Hoàng Sa 1974! Geneva 1954!
    https://baotiengdan.com/2019/02/20/h...4-geneva-1954/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...neva-1954.html
    Bài quá dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Hoàng Sa 1974! Geneva 1954!
    Bởi AdminTD - 20/02/2019
    Lê Thiên
    20-2-2019
    (Sắp sửa tới ngày kỷ niệm 46 năm cuộc chiến chống lại kẻ thù truyền kiếp cưỡng chiếm Hoàng Sa của quê hương Việt-Nam yêu dấu. Tôi đăng lại bài viết của người trong nước nói về hội nghị Genève năm 1954, có liên quan tới cuộc chiến Hoàng Sa 1974. Bài này hé lộ cho thấy thân phận tay sai của CSVN.)
    Hành tung tập đoàn đảng trị 65 năm bán nước!
    Sau 45 năm Tàu Cộng mở cuộc bắn giết 74 chiến sĩ Hải quân Việt Nam Cộng Ḥa nhằm cướp đoạt Hoàng Sa của Việt Nam ngày 19/01/1974, năm nay 2019, lần đầu tiên một số báo lề đảng bắt đầu chỉ đích danh Tàu cộng từ lâu đă âm mưu cưỡng chiếm Hoàng Sa.

    Hoàng Sa trước năm 1974

    Bài báo trên Infonet ngày 18/01/2019 của PGS-TS Hoàng Chí Hiếu cho biết: “Năm 1951, Trung Quốc đă chính thức đưa ra yêu sách về chủ quyền của họ đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nhưng bị nhiều quốc gia khác phản đối”. Tác giả bài báo nh́n nhận: “Ngày 1/6/1956, ngoại trưởng chính quyền Việt Nam Cộng ḥa (VNCH) Vũ Văn Mẫu tuyên bố tái khẳng định chủ quyền của Việt Nam với Hoàng Sa và Trường Sa. Vài ngày sau, nhà nước Cộng ḥa Pháp cũng lên tiếng xác nhận”.
    Lại cũng theo bài báo trên, “ngày 22/8/1956, hải lục quân VNCH đổ bộ lên đảo chính của Hoàng Sa, dựng bia, kéo cờ. Trong cùng ngày, lực lượng hải quân [VNCH] tỏa ra đổ bộ lên các ḥn đảo chính thuộc Trường Sa, dựng các cột đá chủ quyền”.
    Nhưng bất hạnh thay!
    “Tháng 10/1956, hải quân Đài Loan chiếm đảo Ba B́nh (Itu Aba) [của quần đảo Hoàng Sa]. Tranh thủ cơ hội, Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa [Tàu Cộng] lập tức nhảy vào chiếm đảo Phú Lâm [cũng thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam]”.
    Tác giả Hoàng Chí Hiếu nh́n nhận Việt Nam Cộng Hoà lúc bấy giờ đă không chịu khuất phục. Đầu thập niên 1970, “Việt Nam Cộng ḥa bắt đầu việc khai thác nguồn dầu khí ngoài khơi, và tháng 7/1973 Sài G̣n đă kư kết 8 hợp đồng khoan thăm ḍ tại những nơi được cho là có nhiều dầu mỏ trên biển Đông”.
    Báo Infonet c̣n cho biết: “Tháng 9/1973, Việt Nam Cộng ḥa tuyên bố sáp nhập quần đảo Trường Sa vào địa bàn tỉnh Phước Tuy….
    Cũng theo tác giả bài báo, âm mưu thôn tính của Tàu cộng đă hé lộ: “… Sau cuộc gặp lịch sử giữa Mao Trạch Đông với Nixon vào đầu năm 1972, và sự kiện Mỹ rút ra khỏi Việt Nam sau Hiệp định Paris đầu năm 1973, Bắc Kinh đă thấy trước một khả năng mới: Họ có thể loại trừ khả năng can thiệp của Hải quân Mỹ nếu cưỡng chiếm các ḥn đảo thuộc do Việt Nam Cộng ḥa quản lư”.
    Hơn thế nữa, “Trung Quốc c̣n sử dụng các ngư dân để gia tăng sự hiện diện của họ trên vùng biển nhóm Nguyệt Thiềm (Crescen) từ năm 1973. Ngày 9/1/1974, các ngư dân Trung Quốc từ đảo Hữu Nhật (Robert) áp sát tới gần đảo Hoàng Sa (Pattle) – nơi mà Việt Nam Cộng ḥa đang đóng quân trên đó. Ngày 11/1, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc công khai thách thức Tuyên bố tháng 9/1973 của Việt Nam Cộng ḥa.
    Theo Hoàng Chí Hiếu, “giữa tháng 1/1974, các t́nh huống đối đầu trở nên căng thẳng hơn. Tiếp theo các tuyên bố của Bắc Kinh, Sài G̣n gửi thêm một số tàu chiến tới khu vực nhóm đảo Nguyệt Thiềm (Crescen), trục xuất các ngư dân Trung Quốc ra khỏi khu vực này. Từ đó đă dẫn tới sự kiện ngày 19-20/1/1974, mà sau đó Trung Quốc đă giành được quyền kiểm soát trên toàn bộ quần đảo Hoàng Sa bằng sức mạnh quân sự của ḿnh”.
    Sự kiện 19-20/1/1974 chính là sự kiện Tàu cộng đánh cướp Hoàng Sa của Việt Nam bằng vũ lực sau khi hạ sát 74 chiến sĩ Hải quân VNCH, nhưng phía CS BắcViệt hoàn toàn im lặng, một sự im lặng mang tính đồng lơa.

    Tàu Cộng âm mưu cướp Hoàng sa từ năm 1954

    Theo Hoàng Chí Hiếu, việc Trung Cộng đánh cướp Hoàng Sa [từ tay Việt Nam Cộng Hoà] đă được Bắc Kinh chuẩn bị từ Hội nghị Geneva 1954”.

    Ông Hiếu quả quyết: “Trung Quốc quyết định chọn vĩ tuyến 17 và muốn “gài” Việt Nam vào thế đă rồi…”.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tàu cộng và Việt cộng tại Hội nghị Geneva 1954

    Ở đây, chúng ta thử cùng t́m hiểu điều ǵ đă xảy ra giữa Cộng sản Tàu và Cộng sản Việt tại Hội nghị Geneva 1954.
    Cuốn sách “Vai tṛ của Chu Ân Lai tại Genève năm 1954[1]” do Tiền Giang, tác giả người Tàu, đảng viên Cộng sản Tàu biên soạn và do Dương Danh Dy biên dịch tiếng Việt, Cuốn sách tiết lộ nhiều chuyện khó tin nhưng có thật, mà đa số dân Việt chưa nghe biết.


    B́a sách “Chu Ân-Lai dữ Nhật-Nội-Ngoă hội nghị”, nhà xuất bản Trung Cộng Đảng Sử Xuất Bản Xá, 2005.
    Hội nghị Geneva 1954 – Phái đoàn Tàu cộng 200 người

    Mở đầu Chương I quyển sách, Tiền Giang giới thiệu “Chu Ân Lai đến Genève, mang theo phong thái của một Trung Quốc mới”. Sơ yếu lư lịch của Chu Ân Lai bằng cả tiếng Trung và tiếng Anh được phân phát ngay tại sân bay Geneva, Thụy Sĩ: “Chu Ân Lai, sinh năm 1898, nhà hoạt động chính trị, nhà quân sự và ngoại giao kiệt xuất của Trung Quốc, một trong những nhà lănh đạo và nhà tổ chức xuất sắc của ĐCS Trung Quốc, một trong những chiến hữu thân cận nhất của Mao Trạch Đông…”.

    Theo tác giả Tiền Giang, đoàn đại biểu Trung Cộng đến Geneva gồm có hơn 200 người, tập trung toàn là nhân tài tinh anh ngành ngoại giao của nước Trung Quốc mới.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hồ Chí Minh: Phải lắng nghe Trung Quốc!

    Cuốn sách “Vai tṛ của Chu Ân Lai…” xác nhận: “Ngày 2 tháng 3, 1954, Trung ương ĐCS Trung Quốc gửi điện cho trung ương Đảng Lao động Việt Nam, thông báo rằng Trung Quốc và Liên Xô đều nhận định việc tổ chức hội nghị Genève sẽ có lợi cho Việt Nam, hy vọng Đảng Lao động Việt Nam tổ chức đoàn ba nước Đông Dương tham gia hội nghị và chuẩn bị tài liệu, tập trung nỗ lực lên các phương án đàm phán.”
    Rơ ràng đây là mệnh lệnh từ Tàu cộng truyền xuống cho Việt cộng. Mệnh lệnh đó được xác nhận qua nội dung bức điện do chính Chu Ân Lai thảo ra: “Đối với cục diện quốc tế cũng như t́nh h́nh quân sự Việt Nam hiện nay, tiến hành đấu tranh ngoại giao sẽ có lợi cho Việt Nam, bất luận hội nghị Genève có kết quả thế nào, chúng ta đều nên tích cực tham gia…”
    Ngày 5 tháng 3, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tức Đảng CSVN) mở hội nghị lâm thời, thảo luận “Ư kiến sơ bộ về việc tham gia hội nghị Genève” mà Trung ương ĐCS Trung Quốc đă truyền đạt, nhưng lần thảo luận này chưa có kết luận ǵ. Chung chung, đa số [các đồng chí VN trong Hội nghị] đều bám theo tinh thần của bức điện do ĐCS Trung Quốc gửi tới nhấn mạnh trước mắt cần dồn trọng tâm vào việc chỉ đạo chiến tranh và hoàn thành cải cách ruộng đất.
    Như vậy, Hồ Chí Minh phát động Cải Cách Ruộng Đất không phải do sáng kiến của ông, mà là làm theo lệnh “Hán triều”.
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Vậy là Hồ Chí Minh tùng phục Trung Cộng hoàn toàn.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tàu cộng cài người vào hàng ngũ Việt cộng?

    Về một nhân vật có tên Văn Trang, cái tên có vẻ xa lạ đối với người dân Việt Nam, cuốn sách của Tiền Giang tiết lộ: Văn Trang tên thật là Thư Thủ Huấn, sinh năm 1922, người Nga Khánh, Vân Nam, từ rất trẻ đă tham gia phong trào học sinh tiến bộ. Khi c̣n học tại Đại học Vân Nam, tháng 7 năm 1946, anh đă được kết nạp đảng, sau đó được bầu làm Chủ tịch Hội sinh viên Vân Nam, là một trong ba lănh đạo của liên hội sinh viên Côn Minh thời bấy giờ. Tốt nghiệp, lo ngại nhân thân anh có thể đă bị lộ, tổ chức ĐCS Trung Quốc điều anh sang Việt Nam, xem xét t́nh h́nh thực tế để có thể tổ chức lực lượng vũ trang tại khu vực biên giới Trung – Việt.
    Mùa Thu năm 1947, Văn Trang và vợ mới cưới là Diệp Tinh (tên thật là Dương Nguyệt Tinh) rời Côn Minh, đi bộ ba tháng ṛng đến tỉnh Lào Cai của Việt Nam. Văn Trang và Diệp Tinh tiến về phía Nam đến tỉnh Phú Thọ. Văn Trang gặp Chủ nhiệm ủy ban Hoa Kiều Việt Nam tên là Lư Ban. Văn Trang được mời tham gia Ủy ban Hoa Kiều do Lư Ban cầm đầu.
    Đầu năm 1950, La Quư Ba đến Việt Nam, Văn Trang lập tức trở thành phiên dịch viên chính của ông này.

    Đứng trước hội nghị Genève muôn vàn khó khăn, Phạm Văn Đồng và La Quư Ba đều biết rằng công tác phiên dịch Việt – Trung vô cùng quan trọng. La Quư Ba đồng ư với yêu cầu của Phạm Văn Đồng, gọi Văn Trang đến thông báo: “Hiện các đồng chí Việt Nam muốn cậu cùng họ đi Genève, chủ yếu phối hợp với công việc của Phạm Văn Đồng. Tôi đă đồng ư rồi, cậu chuẩn bị đi, đến lúc đó chúng tôi sẽ đến đón cậu”. Chỉ trong chốc lát, Văn Trang tiếp nhận nhiệm vụ.
    Sau khi Hồ Chí Minh phê chuẩn, phái đoàn Việt Nam tham gia hội nghị Geneva đă được thành lập… Văn Trang là một trong số đó (?). Phía Việt Nam chuẩn bị cho anh một cuốn hộ chiếu Việt Nam, trong đó sử dụng tên tiếng Việt anh dùng tạm thời lúc đó là Vơ Nam. Văn Trang trở thành một người Trung Quốc trong phái đoàn Việt Nam tham gia hội nghị Geneva. Không có điều ǵ có thể thể hiện rơ hơn mức độ thân mật trong quan hệ Trung – Việt (!).
    Chúng ta không quên, từ thập niên 1930-1940, cán bộ CSVN hầu hết được đào tạo tại Trung Quốc, ăn mặc, sinh sống, nói năng rập khuôn Tàu… đă “Hán hóa” một cách thuần thục, hà cớ ǵ Tàu Cộng cài người của họ vào đoàn Việt, giả làm người Việt với hộ chiếu Việt Nam? Đâu phải chỉ đánh lừa người Việt, mà c̣n lừa cả thế giới? Lại có sự đồng lơa toa rập của cả Hồ Chí Minh lẫn Phạm Văn Đồng, là sao?

    Phái đoàn CSVN chỉ có 30 thành viên… áo quần Tàu!

    Như đă nêu trên, đoàn đại biểu Trung Cộng tham dự Hội nghị Geneva “có hơn 200 người, trong đó tập trung nhân tài tinh anh của ngành ngoại giao của nước Trung Quốc mới.” trong khi phía CSVN chỉ có 30 người. Tác giả cuốn sách nói rơ: Ngày 2-4-1954, “phía đoàn đại biểu CSVN chỉ vỏn vẹn 30 người lục tục lên đường”.
    Điều đáng kinh ngạc ở đây từ lời thuật của Tiền Giang là “ba mươi người này phải đến Bắc Kinh nhận chỉ thị” và nhận cái ǵ nữa… rồi mới được đi Thụy Sĩ dự Hội nghị tại Geneva. Tác giả ghi nhận: “Đoàn đại biểu VN đến Bắc Kinh để may trang phục. Khi mọi người vừa đến th́ thợ may Thiên Kinh ở tiệm may âu phục “Hồng Đô” nổi tiếng tại Thượng Hải đă đợi sẵn để đo trang phục, may cho mỗi người hai bộ Âu phục… những con người vừa đi ra khỏi vùng rừng núi nhiệt đới.”
    May cho mỗi người hai bộ Âu phục… có thực sự là do cảm thương “những con người vừa đi ra khỏi vùng rừng núi nhiệt đới” không? Việt Minh ra khỏi vùng rừng nhiệt đới đă lâu rồi. Họ đă có được cả nhà cửa lẫn vàng bạc và tiền bạc dồi dào thu góp từ mọi thành phần “nhân dân” dùng vào việc ǵ chẳng được, sá ǵ mấy chục bộ áo quần! Phải chăng đó là cung cách xử sự của Mao Trạch Đông, hoặc là miệt thị hoặc là cố t́nh diễn tṛ “Hán hoá” đối với CSVN! “Hán hóa” từ đầu xuống chân, lệ thuộc trong hành động, trong suy tư lẫn trong cái ăn cái mặc, cái áo cái quần! Cho nên, không lạ ǵ về việc Hồ Chí Minh suốt đời sợ quốc phục Việt Nam, mà luôn sính “quấn” áo quần Tàu, sát cánh cùng Mao-Chu!


    Trang phục của Hồ Chí Minh rất giống trang phục của lănh đạo Tàu. Ảnh trên mạng
    Qua cuốn sách của Tàu cộng Tiền Giang, chúng ta c̣n thấy xấu hổ cho CSVN hơn nữa về thái độ trịch thượng của Chu Ân Lai đối với phái đoàn Việt Cộng do Phạm Văn Đồng dẫn đầu trong hội nghị Geneva. Chỉ mỗi ḿnh Chu Ân Lai chủ động, có tiếng nói trấn áp suốt các buổi họp và là tiếng nói quyết định chung cuộc cho phía Nhà nước VNDCCH!
    Phạm Văn Đồng buộc ḷng gắng gượng “cảm ơn những ư kiến của thủ tướng Chu và cam kết sẽ nghiêm túc suy nghĩ những kiến nghị của thủ tướng Chu”.
    Tác giả Tiền Giang ghi nhận: “Thông qua những cố gắng của ḿnh, Chu Ân Lai đă thúc đẩy hội nghị Genève tiến thêm một bước lớn theo hướng giải quyết hoà b́nh” mà chính họ Chu đă vạch ra.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Khí phách Quốc gia Việt Nam tại Hội Nghị Geneva 1954

    Không biết vô t́nh hay cố ư, tác giả Tiền Giang kết thúc cuốn sách bằng một đoạn ngắn đề cập tới Ngoại trưởng Trần Văn Đỗ của Quốc Gia Việt Nam bằng những lời lẽ đầy kính trọng và ngầm cảm phục.
    Tiền Giang viết: “Bs Trần Văn Đỗ đại biểu chính phủ Bảo Đại Việt Nam phát biểu đầu tiên, nói đại biểu nước Việt Nam từng đề xuất một kiến nghị, yêu cầu quân đội giao chiến hai bên lui về vùng tập kết nhỏ nhất, giải trừ vũ trang, do LHQ thực thi khống chế tạm thời đối với cả nước Việt Nam, thông qua tuyển cử khiến nhân dân Việt Nam tự do lựa chọn tương lai của ḿnh.
    Tác giả Tiền Giang ghi nhận tiếp: “Trần Văn Đỗ tuyên bố mấy kháng nghị:
    Trước tiên là kháng nghị đề án trước chưa được thẩm tra đă bị hội nghị từ chối.
    Thứ hai, kháng nghị, Tổng tư lệnh quân viễn chinh Pháp và Tổng tư lệnh bộ đội Việt Minh vội vàng kư hiệp nghị đ́nh chiến, coi thường lợi ích của nhân dân và đất nước Việt Nam.
    Mặc dù Tổng tư lệnh quân viễn chinh Pháp được uỷ quyền chỉ huy quân đội nước Việt Nam, thế nhưng nước Pháp không thể đem lợi ích của nước Việt Nam ra giao dịch. Một số đất đai quân Pháp nhường cho Việt Minh trên thực tế là dưới sự kiểm soát của quân đội nước Việt Nam.
    Cuối cùng, ông ta [Bs Trần Văn Đỗ] kháng nghị Pháp đă làm quá chức trách, phận sự, chưa được sự đồng ư của nước Việt Nam đă xác định ngày tháng tổng tuyển cử của Việt Nam trong tương lai”.
    Tiền Giang c̣n cho biết: “Ông Trần Văn Đỗ, trưởng đoàn đại diện của Quốc gia Việt Nam tuyên bố sẽ không kư vào Hiệp định Genève với lư do hiệp định gây chia cắt Việt Nam và đẩy Quốc gia Việt Nam vào thế nguy hiểm”.

    Nước Việt Nam là một

    Tác giả cuốn sách lại ghi nhận rằng, đại diện phái đoàn Quốc gia Việt Nam ra một tuyên bố riêng: ‘Việc kư hiệp định giữa Pháp và Việt Minh có những điều khoản gây nguy hại nặng nề cho tương lai chính trị của Quốc gia Việt Nam. Hiệp định đă nhường cho Việt Minh những vùng mà quân đội quốc gia c̣n đóng quân và tước mất của (Quốc gia) Việt Nam quyền tổ chức pḥng thủ. Bộ Tư lệnh Pháp đă tự ấn định ngày tổ chức tuyển cử mà không có sự thỏa thuận với phái đoàn quốc gia Việt Nam… chính phủ Quốc gia Việt Nam yêu cầu Hội nghị ghi nhận một cách chính thức rằng Việt Nam long trọng phản đối cách kư kết Hiệp định cùng những điều khoản không tôn trọng nguyện vọng sâu xa của dân Việt. Chính phủ Quốc gia Việt Nam yêu cầu Hội nghị ghi nhận rằng Chính phủ tự dành cho ḿnh quyền hoàn toàn tự do hành động để bảo vệ quyền thiêng liêng của dân tộc Việt Nam trong công cuộc thực hiện Thống nhất, Độc lập, và Tự do cho xứ sở.”
    Đấy! Khí phách của con người Quốc Gia Việt Nam chân chính đối với đất nước ḿnh là vậy! Nguyên văn rút ra từ cuốn sách chính ḍng của Tàu Cộng chứ đâu phải do thế lực thù địch nào!
    Khác với Phạm Văn Đồng hoàn toàn chịu sự lệ thuộc đối với Chu Ân Lai, Ngoại trưởng Trần Văn Đỗ kiên quyết từ chối kư tên vào cái gọi là Hiệp Định Geneva 1954 do Trung Cộng và Pháp cấu kết vẽ ra mà ư kiến của Quốc Gia Việt Nam không được xét đến!

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hiệp định Geneva 1954, thắng lợi thuộc về ai?

    “Thắng lợi” của Hiệp định Geneva 1954 là thắng lợi của Tàu Cộng, thắng lợi của Chu Ân Lai, chứ đâu phải là của Việt Cộng, là của Phạm Văn Đồng! Thế nên chúng ta không ngạc nhiên khi chính Chu Ân Lai tổ chức tiệc mừng, chủ tŕ việc mời khách đến mừng “chiến thắng” ngay sau khi Hiệp định được kư kết. Phạm Văn Đồng chỉ là thành phần khách được mời!
    Tiền Giang ghi nhận: “Ngày 22 tháng 7, Chu Ân Lai mở tiệc tối, chiêu đăi ngoại trưởng các nước Đông Dương tham dự hội nghị. Có lẽ Chu Ân Lai là người sung sướng và cảm thấy được an ủi nhất tại Genève. Ngay tối đạt được hiệp nghị, Chu Ân Lai đă thết tiệc chiêu đăi Molotov và Phạm Văn Đồng tại Vạn Hoa. Chu Ân Lai mở chai Mao Đài mời khách và uống một hơi dài, Molotov cũng phấn khởi uống không ít, mặt đỏ bừng.” (Phạm Văn Đồng có uống và uống tới nơi như vậy không, Tiền Giang không nói tới).
    Cuốn sách “Vai Tṛ của Chu Ân Lai…” từ trang đầu với lời giới thiệu “Chu Ân Lai đến Genève, mang theo phong thái của một Trung Quốc mới” tới trang cuối với h́nh ảnh Chu Ân Lai mở rượu Mao Đài đăi tiệc mừng chiến thắng đủ chứng tỏ Việt cộng là ǵ đối với Trung cộng!
    Vậy mà giờ này, sau 65 năm Hội nghị Geneva, báo giới CSVN, cụ thể là bài báo của Phó Giáo sư Tiến sĩ Hoàng Chí Hiếu chỉ mới mơ hồ mon men mó tới một phần bé trong “âm mưu của Trung Quốc từ Hội Nghị Geneva 1954”. Không tờ báo nào thuộc lề đảng có đủ can đảm và bản lănh phanh phui sự thật các mưu kế, mưu đồ của Tàu Cộng nhắm vào thôn tính lănh thổ, lănh hải Việt Nam qua các thời đại với sự tiếp tay của chính Hồ Chí Minh và bè lũ Cộng nô pḥ Hán!

    Kết

    Qua bài Việt Nam Hành Động Khó Hiểu Ở Biển Đông ngày 03/1/2019, nhà báo Phạm Trần nhận định: “Ai cũng biết lănh đạo Việt Nam muốn cho dân ăn bánh vẽ ḥa b́nh, ổn định giả tạo ở Biển Đông với Trung Cộng chỉ v́ muốn giữ cho tṛn nghĩa vụ phải tuân theo 16 chữ vàng ‘láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai’, và bảo vệ tinh thần 4 tốt ‘láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt’”.
    Phạm Trần b́nh luận tiếp: “Những chữ ma quái phù thủy này đă được phía Trung Cộng, thời Giang Trạch Dân và Hồ Cẩm Đào trao cho Việt Nam như cẩm nang phải giữ. Ngược lại, phía Trung Hoa lại không cần làm theo, nên Bắc Kinh đă ngạo ngược hành động quân sự đơn phương ở Biển Đông từ bấy lâu nay”. C̣n về phía Việt Nam, “cả hai ông Trọng [Nguyễn Phú Trọng] và Phúc [Nguyễn Xuân Phúc] chỉ hứa suông: ‘Kiên quyết, kiên tŕ giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lănh thổ của Tổ quốc’, nhưng tuyệt đối tránh nói đến Biển Đông, dường như sợ làm mất ḷng Trung Cộng”.
    Trong các âm mưu thâm độc của Tàu Cộng đều có sự tham gia tích cực, mạnh mẽ và điên cuồng của tập đoàn CSVN bán nước hại dân trong tư cách là tay sai của lũ Hán tặc! Người Việt Nam trong cả nước đă chịu nhiều nỗi oan khiên dưới gọng ḱm Tàu Cộng-Việt cộng, lẽ nào cứ khom lưng cúi đầu để mặc bọn Cộng đảng thông đồng nhau lộng hành cướp đoạt, giày xéo quê hương ta, hăm hại dân ta.
    _____
    [1] Độc giả có thể vào Google t́m đọc bản dịch cuốn sách. Trong bài, chúng tôi không đánh dấu số trang sách được trích đoạn.
    2 B̀NH LUẬN
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  9. #819
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    NGÀY 19-01 KỶ NIỆM NGÀY HOÀNG SA NHUỘM MÁU

    https://bencublog.wordpress.com/2020...-sa-nhuom-mau/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...-hoang-sa.html
    Bài quá dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    LÊ THƯƠNG – NGÀY 19-01 KỶ NIỆM NGÀY HOÀNG SA NHUỘM MÁU
    January 16, 2020
    Lê Thương

    Huy hiệu Hải Quân VNCH.

    to quoc dai duong hoang sa tran hai bien phong

    (Tôi dự định đăng lại bài này ở trang Blog của tôi; sau đó đăng thêm ở “ydan.org”. Tuần này trên “ydan.org”, có nhiều bài tương tự. Tuy vậy tôi vẫn đăng bài này, v́ nó không hoàn toàn giống như những bài đă đăng)

    Trận hải chiến đẫm máu ở Hoàng Sa-Trường Sa giữa Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa và Hải Quân Trung Cộng bắt nguồn từ ngày 11-1-1974 khi Trung Cộng lên tiếng tuyên bố các quần đảo nầy thuộc lănh thổ của họ, đồng thời họ gởi nhiều tàu chiến ngụy trang tàu đánh cá đổ quân lên các đảo lân cận.
    Ngày hôm sau, 12-1-1974, Ngoại trưởng Việt Nam Cộng Ḥa Vương Văn Bắc cực lực bác bỏ những luận điệu ngang ngược, vô căn cứ nầy và mạnh mẽ lên án trước dư luận thế giới về ư đồ xâm lăng của Trung Cộng. Để bảo tồn sự vẹn toàn lănh thổ, ngày 15-1-1974, Bộ Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam phái Tuần dương hạm Lư Thường Kiệt HQ16 ra tăng cường tuần tiễu và bảo vệ các quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam ta. Ngày xưa, vị anh hùng Lư Thường Kiệt mang gươm đi đánh Tống, ngày nay con tàu mang tên ông cũng đang lướt sóng trực chỉ Biển Đông, sẵn sàng chống giữ Hoàng Sa.
    Hạm trưởng HQ16 là Hải Quân Trung tá Lê Văn Thự, xuất thân từ Khóa 10 Trường Sĩ Quan Hải Quân Nha Trang, chiến hạm có chở theo phái đoàn Công Binh gồm Thiếu tá Hồng, 2 sĩ quan cấp úy và 2 trung sĩ Công Binh để khảo sát địa thế cho kế hoạch thiết lập một phi trường trên đảo nầy, ngoài ra c̣n có ông Gerald Emil Kosh thuộc cơ quan DAO của Hoa Kỳ ở Đà Nẳng đi theo cho biết đảo. Chiến hạm đến Hoàng Sa vào lúc chiều tối ngày 15-1-1974. đêm đó con tàu bỏ neo trong vùng chờ trời sáng sẽ đưa phái đoàn vào đảo


    Phóng đồ trận Hoàng Sa.

    Đêm không trăng, bầu trời cao thăm thẳm lấp lánh những v́ sao, tiếng sóng vỗ ŕ rào quanh mạn con tàu. Thật là đêm b́nh yên thơ mộng giữa trùng dương mênh mông đối với những chàng lính biển. Quân chủng Hải Quân như một người cha, luôn luôn mở rộng ṿng tay âu yếm đón nhận những chàng trai trẻ mang mộng hải hồ vào đại gia đ́nh “áo trắng”. Có biết bao nhiêu thiếu nữ yêu kiều đă gởi con tim ḿnh cho những người lính áo trắng mà “mỗi bến nước là một bến t́nh” cho nên bị dân gian “mắng yêu” bằng hai câu ca dao dễ thương:

    Đường nào dài bằng đường Trần Hưng Đạo,
    Lính nào xạo cho bằng lính Hải Quân.

    Buổi sáng ngày 16-1-1974, HQ16 cho xuồng đổ bộ phái đoàn Công Binh lên đảo Pattern, công tác hoàn tất tốt đẹp. Đến trưa, vị sĩ quan trực Quart 1200-1500H là Hải Quân Trung úy Đào Dân bỗng phát hiện một con tàu lạ trước mặt đảo Cam Tuyền (đảo Robert), chiếc tàu nhỏ, cỡ tàu đánh cá. Chiến hạm đánh đèn yêu cầu tàu lạ cho biết xuất xứ, đúng theo qui luật hàng hải quốc tế nhưng tàu lạ vẫn im lặng. Để gợi sự chú ư và cũng để đuổi tàu lạ ra khỏi lănh hải, chiến hạm cho bắn chỉ thiên một tràng đại liên 30. Tiếng súng nổ ḍn dă giữa buổi trưa yên tĩnh trên mặt biển nhưng đối tượng vẫn ĺ lợm, không nhúc nhích. Khi tàu ta đến gần hơn th́ mọi người đều chưng hửng v́ tàu lạ là tàu Trung Cộng, mang cờ nền đỏ với các ngôi sao vàng ở ngay góc. Sự xuất hiện của chiến hạm Việt Nam cũng làm khuấy động sự sinh hoạt trên tàu Trung Cộng, hàng chục binh sĩ của họ lên boong nh́n sang tàu ta bằng những đôi mắt soi mói, kỳ lạ lẫn ngạc nhiên


    Tuần dương hạm Lư Thường Kiệt HQ.16

    Hạm trưởng HQ16 khẩn báo về Bộ Tư Lệnh Hải Quân để xin chỉ thị, đồng thời cho nhân viên dùng đèn, dùng cờ, dùng máy phóng thanh yêu cầu tàu Trung Cộng rời khỏi hải phận Việt Nam. Lúc đầu cuộc đối thoại như với người câm nhưng sau đó họ cũng dùng loa phóng thanh cầm tay yêu cầu ta ra khỏi lănh hải Trung Quốc. Hai bên tiếp tục đấu vơ mồm suốt cả buổi chiều ngày 16-1-1974 mà không bên nào nhượng bộ. Đêm đến, HQ16 phải lui ra xa để giữ an toàn cho chiến ham. Buổi sáng ngày 17-1-1974, ta lại phát hiện thêm một tàu địch cạnh đảo Vĩnh Lạc (đảo Money) và hàng trăm lá cờ Trung Cộng được cắm dọc bờ biển. Chỉ có đảo Cam Tuyền mà HQ16 đang ở gần là c̣n trinh bạch, chưa bị hoen ố bởi cái rừng cờ màu máu đó.

    Ngay khi nhận được báo cáo của HQ16 phát hiện tàu Trung Cộng xâm phạm hải phận Việt Nam, Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, Tư Lệnh Hải Quân Vùng I Duyên Hải chỉ thị cho Khu trục hạm Trần Khánh Dư HQ4 ra Hoàng Sa tăng cường. Khu truc hạm Trần Khánh Dư, chiến hạm mang tên danh tướng đă oanh liệt chiến thắng trận Vân Đồn, mở đầu cho trận đại thắng quân Nguyên trên sông Bạch Đằng của quân dân ta dưới thời nhà Trần ra đến Hoàng Sa khoảng 2:00 giờ chiều ngày 17-1-1974, chở theo một trung đội Người Nhái (Navy Seal).

    https://i.postimg.cc/wMKTNN6Q/Khu-tr...anh-Du-HQ4.jpg
    Khu trục ham Trần Khánh Dư HQ.4

    Hạm trưởng HQ4 là Hải Quân Trung tá Vũ Hữu San, Khóa 11, khi nhập vùng đă hợp với HQ16 có những hành động tức thời để uy hiếp lực lượng Trung Cộng. Chiếc HQ16 vận chuyển từ ph́a Bắc Hoàng Sa xuống trong khi HQ4 từ phía Nam đảo Vĩnh Lạc tiến lên, tạo thế gọng ḱm, kẹp chặt 2 tàu địch vào giữa. Thấy lực lượng Hải Quân Việt Nam được tăng cường, địch di chuyển ra khỏi đảo Cam Tuyền nhưng vẫn bám vùng. Tàu ta tiếp tục tiến đến gần hơn, sát tàu địch. Hai phe lại dùng loa phóng thanh trao đổi yêu sách, bên nầy đ̣i bên kia rời khỏi lănh hải của ḿnh. Địch không rời mà c̣n lải nhải măi khiến Trung tá Vũ Hữu San tức giận, mặt ông đỏ gay, ông vung nắm tay về hướng tàu địch lúc đó đang ở rất gần, quát lớn “bọn bố láo”, đoạn ông ra lệnh cho HQ4 dùng mũi húc vào chiếc tàu địch nầy để đẩy nó ra. HQ4 to lớn, gồ ghề, 3 tầng kiến trúc với đài chỉ huy cao nghều nghệu trong khi tàu Trung Cộng nhỏ hơn, thấp hơn nên bị tàu ta húc bể một lỗ lớn ở đài chỉ huy. Trước hành động quyết liệt nầy, 2 tàu Trung Cộng đành nhượng bộ, bỏ chạy về hướng đảo Duy Mộng và Quang Ḥa.


    Ngư thuyền vơ trang của Trung cộng khiêu khích cản đường vận chuyển Khu truc hạm Trần Khánh Dư HQ.4

    Sau khi đuổi được hai tàu Trung Cộng, theo đặc lệnh hành quân, Tuần dương hạm HQ16 liền cho đổ bổ bộ toán nhân viên cơ hữu của tàu gồm 15 người lên đảo Cam Tuyền, mang theo súng ống, đạn dược, máy truyền tin và lương khô đủ dùng trong 3 ngày, do Trung úy Lâm Trí Liêm chỉ huy. Toán đổ bộ nầy đă hoàn tất công tác dẹp cờ Trung Cộng và cắm cờ Việt Nam Cộng Ḥa mà không gặp sự kháng cự nào của địch. Tiếp đó, HQ4 cũng cho đổ bộ 13 nhân viên cơ hữu lên đảo Vĩnh Lạc. Tại đây, Trung Cộng có 3 tàu neo gần đó, khi thấy lực lượng Việt Nam đổ quân họ lặng lẻ rút lui mà không chống trả.

    Đến khoảng 6:00 giờ chiều ngày 17-1-1974, phe Trung Cộng được tăng cường thêm 2 Hộ tống hạm Kronstadts mang số 271 và 274. Đặc tính của loại Kronstadt là ḿnh hẹp, lườn thấp, có vận tốc cao để săn đuổi tàu ngầm, dài 170 ft, ngang 21.5 ft, 2 máy, 2 chân vit, vận tốc 24 knots, trang bị 1 hải pháo 100 ly (3.5 inch) ở sân trước và 2 đại bác 37 ly ở sân sau, 2 giàn thả thủy lựu đạn (Depth Charges) và 2 giàn thả ḿn, thủy thủ đoàn khoảng 65 người. Vừa tới, 2 chiếc Kronstadts nầy từ phía đảo Quang Ḥa hùng hổ xả hết tốc lực về hướng HQ4 và HQ16 với thái độ khiêu khích, thách thức. Không một chút nao núng, với đội h́nh tác chiến, 2 chiến hạm ta hùng dũng rẻ sóng xông lên nghênh cản tàu địch, đồng thời đánh quang hiệu yêu cầu địch ra khỏi hải phận Việt Nam. Địch cũng dùng quang hiệu yêu cầu ngược lại. Đôi bên trao đổi tín hiệu gần một tiếng đồng hồ mà không có kết quả nhưng trước thái độ cứng rắn của Việt Nam Cộng Ḥa, 2 chiếc Kronstadts đành nhập đoàn với các tàu Trung Cộng khác lui về bố trí tại hai đảo Quang Ḥa và Duy Mộng.


    Hộ tống hạm Kronstadt 271 và 274 của Hải Quân Trung Cộng.

    Trong khi t́nh h́ng đang căng thẳng ngoài Hoàng Sa th́ ở đất liền, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu bay ra Vùng I và được Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại thuyết tŕnh vào lúc 8:00 giờ sáng ngày 17-1-1974 về lịch sử, địa lư, tài nguyên, chủ quyền của Việt Nam Cộng Ḥa cùng những diễn tiến giữa lực lượng ta và lực lượng Trung Cộng ở Hoàng Sa. Sau khi nghe thuyết tŕnh, Tổng Thống Thiệu đă ra những chỉ thị cho Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại và nhấn mạnh câu: “Đừng để mất một tấc đất”.

    Được tin Trung Cộng gởi thêm quân và nhiều chiến hạm từ căn cứ Hải Quân Yulin ở đảo Hải Nàm (Hainan) đến Hoàng Sa, Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa cũng gởi thêm 2 chiến hạm, đó là Tuần dương hạm Trần B́nh Trọng HQ5, chiến hạm mang tên dũng tướng với câu nói khí khái: “Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc” và Hộ tống Hạm Nhật Tảo HQ10 tăng viện cho Hoàng Sa. Hạm trưởng HQ5 là Hải Quân Trung tá Phạm Trọng Quỳnh, Khóa 11, c̣n Hạm trưởng HQ10 là Hải Quân Thiếu tá Ngụy Văn Thà. Khóa 12. Cùng đi trên HQ5 có Hải Quân Đại tá Hà Văn Ngạc, Khóa 5, Chỉ huy trưởng Hải Đội 3 Tuần Dương, trực thuộc Bộ Tư Lệnh Hạm Đội, vừa được chỉ định làm Tư Lệnh Đặc Nhiệm Chiến Dịch Hoàng Sa và Đại tá Ngạc dùng HQ5 làm Soái hạm để chỉ huy cuộc hải chiến. Sự hiện diện của Đại tá Hà Văn Ngạc, một sĩ quan cao cấp, nhiều kinh nghiệm, đă từng tu nghiệp ở Đại Học Hải Chiến Hoa Kỳ làm cho mọi người thêm vững tâm, lên tinh thần. HQ5 cũng c̣n chở theo 49 chiến sĩ Hải Kích (Người Nhái). Tinh h́nh vô cùng khẩn cấp mà HQ10 bị hư một máy chưa sửa chữa kịp chỉ chạy một máy thành thử vận tốc bị giảm khoảng 50%, thêm vào đó Radar của HQ10 cũng bị bất khiển dụng nên Đại tá Ngạc ra lệnh cho HQ5 tách đoàn, tăng vận tốc để ra Hoàng Sa càng sớm càng tốt. Khoảng 3:00 giờ chiều ngày 18-1-1974, HQ5 ra đến Hoàng Sa. Lúc đó lực lượng của đôi bên như sau: ta có Khu trục hạm HQ4, 2 Tuần dương hạm HQ5 và HQ16, c̣n phía Trung Cộng có 2 Hộ tống hạm Kronstadts mang số 271 và 274, được coi là chủ lực của địch với 2 tàu chở quân vơ trang mang số 402 và 407 cùng một tàu vận tải và một ghe buồm.


    Tuần dương hạm Trần B́nh Trọng HQ.5

    Vừa nhập vùng, Đại tá Hà Văn Ngạc ra lệnh cho 3 chiến hạm chuẩn bị cuộc phô diễn lực lượng để thăm ḍ phản ứng địch. Đi đầu là Tuần dương hạm HQ16 rồi đến HQ5, sau cùng là HQ4 với các khẩu hải pháo 127 ly (5 inch), 76.2 ly và các đại bác 40 ly đơn, đại bác 40 ly đôi (2 ṇng), đại bác 20 ly như sẵn sàng nhả đạn vào quân thù trong khi 3 lá đại kỳ nền vàng 3 sọc đỏ của Việt Nam Cộng Ḥa tung bay ngạo nghễ trên 3 cột buồm giữa gió chiều Hoàng Sa.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hồn thiêng sông núi như đang cất những tiếng cười ngạo nghễ giữa tiếng súng nổ đạn bay v́ Tổ Quốc Việt Nam đă có những người con hào hùng như các chiến sĩ Hoàng Sa:

    Cuối hàng thế kỷ thứ hai mươi,
    Chống giữ Hoàng Sa cũng lắm người!
    (Thơ của Ngọc Giao Nguyễn Đ́nh Nhạc)

    Trận hải chiến tiếp diễn khốc liệt, với chiến thuật “tốc chiến, tốc thắng”, các chiến hạm Việt Nam chiếm được thế thượng phong v́ bắn trước với cỡ súng lớn hơn. Các tàu địch bị thiệt hai nhiều trong những phút đầu của cuộc giao tranh, chiếc Hộ tống hạm Kronstadt 271 của địch bị trúng hải pháo 76.2 ly và 40 ly của HQ4 nên không c̣n khả năng tác chiến sau đó phát nổ và ch́m. Hạm trưởng chiếc nầy là Đại tá Vương Kỳ Uy bị tử thương với một số thủy thủ đoàn. Nhưng cũng như những chiến hạm khác của ta, HQ4 cũng là mục tiêu khá lớn cho tàu địch nên cũng bị trúng nhiều vết đạn. Một trái hải pháo địch thổi bay hệ thống hút khổng lồ của HQ4. Trong lúc hổn chiến, bộ phận quan sát bằng ống ḍm trên nóc đài chỉ huy của HQ4 báo cáo có hai tàu địch đang đuổi theo. HQ4 liền tăng vận tốc tối đa và vận hành theo đội h́nh tác chiến Zig Zag, uốn lượn như con rắn nên tránh được các quả hải pháo của 2 tàu địch đang đuổi theo. Ngay lúc đó, chiếc HQ5 cũng vừa trờ tới, cắt ngang đuôi HQ4, phóng vào 2 tàu địch đang đuổi theo HQ4. Những khối cầu lửa từ khẩu 127 ly trước mũi HQ5 bay thẳng về hướng 2 tàu Trung Cộng, một chiếc của địch bị trúng đạn bốc cháy, khói lên ngùn ngụt, chiếc c̣n lại quay ngang bỏ chạy mất dạng. Chiếc HQ4 bị thiệt hại nhẹ so với các tàu khác, máy móc chính, hệ thống điện, hệ thống truyền tin vẫn trong t́nh trạng khiển dụng tốt và con tàu vẫn c̣n khả năng tác chiến. Về nhân mạng. HQ4 có hai chiến sĩ là Hải Quân Thiếu úy Nguyễn Phúc Xá và Hạ sĩ nhất Vận chuyển Nguyễn Thành Danh hy sinh cùng một số đoàn viên khác bị thương. Anh Danh bị trúng đạn nơi ngực thoi thóp trên băng-ca, ngực đầy bông băng nhuộm máu, Thượng sĩ Giám lộ Lữ Công Bảy rờ lên trán thấy nóng hối và hỏi Anh có khỏe không, Anh mở mắt gật đầu nhưng sau đó lịm dần rồi vĩnh viễn ra đi.


    Trục Lôi Hạm T-389 của Hải Quân Trung Cộng bị hư hại nặng trong hải chiến Hoàng Sa. (Ảnh của baike.baidu)

    Chiến hạm của Trung Cộng bị trúng đạn của HQ5 bốc cháy nói trên là chiếc Hộ tống hạm Kronstadt 274. Sau khi bị trúng đạn, chiếc nầy phải ủi vào băi san hô để tránh bị ch́m nhưng sau đó cũng bị phá hủy hoàn toàn. Chiếc nầy cũng là Soái hạm của địch do Đô Đốc Phương Quang Kính làm Tư Lệnh, chỉ huy cuộc hải chiến. Đô Đốc Phương Quang Kính c̣n là Tư Lệnh Phó Hải Đội Nam Hải của Trung Cộng. Ngoài Hạm trưởng là Đại tá Quang Đức tử thương, toàn bộ tham mưu của Soái hạm địch gồm Đô Đốc Phương Quang Kính, 2 Đề Đốc, 4 Đại tá, 6 Trung tá, 2 Thiếu tá và 7 sĩ quan cấp úy đều tử thương. Về phần HQ5 cũng bị trúng đạn nhiều nơi, con tàu đầy vết đạn của địch. Các ổ hải pháo 127 ly và 40 ly đôi trước mũi bị trúng đạn nên trở ngại tác xạ, chỉ c̣n khẩu 40 ly bên tả hạm và 2 khẩu 20 ly là c̣n sử dụng được. Chính khẩu 40 ly nầy do Thượng sĩ Trọng pháo Tài làm trưởng khẩu đă khạc đạn tới tấp không cho tàu địch xáp lại gần. Lửa bốc cháy và nước tràn vào nhiều nơi, Hạm trưởng phải ra lệnh làm ngập nước hầm đạn 127 ly để tránh đạn phát nổ v́ lửa cháy và điện chạm. Tuy bị hư hại khá trầm trọng nhưng HQ5 không có nguy cơ bị ch́m và sau đó cơ khí trưởng là Thiếu tá Trần Đắc Nguyên, một sĩ quan cơ khí nhiều kinh nghiệm đă điều động nhân viên ra sức dập tắt các đám cháy và hàn bít các lỗ thủng nước đang tràn vào, sửa chữa các máy móc bị hư hỏng nên một thời gian ngắn sau đó con tàu đă trở lại t́nh trạng hoạt động gần như b́nh thường.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://i.postimg.cc/JnXRRhbD/Ho-ton...-Tao-HQ-10.jpg
    Hộ tống hạm Nhựt Tảo HQ.10

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trong trận chiến, HQ10 đă mượn đáy biển Hoàng Sa làm mồ dũng sĩ, mang theo 42 người con yêu của Tổ Quốc, kể cả Hạm trưởng Hải Quân Thiếu tá Ngụy Văn Thà, Khóa 12, sinh ngày 16-1-1943 tại Trảng Bàng, Tây Ninh. Anh lập gia đ́nh với Chị Huỳnh Thị Sinh, Chị Sinh c̣n rất trẻ, chưa tới tuổi 30. Hai Anh Chị có được 2 người con gái, c̣n rất nhỏ, cháu đầu 4 tuổi, cháu sau 2 tuổi. Cùng chết theo tàu có Trung úy Vũ Văn Bang, ngày tàu rời Sài G̣n đi công tác, Anh Bang có đem theo tấm h́nh của đứa con gái đầu ḷng chưa đầy tháng để khoe với bạn bè. Khi chết, tấm h́nh của cháu vẫn c̣n nằm trong túi áo trận trên ngực Anh, được bọc bằng giấy ny-lon cho không bị ướt:

    Sóng biển chiều nay cuồn cuộn quá,
    C̣n đây uy dũng pháo Hoàng Sa.
    Vành khăn tang trắng đầu con trẻ,
    Kinh buồn vĩnh biệt tiếng cười cha!

    (Thơ Nguyệt Trinh)



    C̣n Trung sĩ Giám lộ Vương Thương, cũng thuộc HQ10 đă chết trên bè đào thoát. Anh bị mảnh đạn chém đứt mông trái và vĩnh viễn nằm xuống v́ máu ra quá nhiều. Anh đă hy sinh cho đất nước trước ngày làm lễ cưới. Lẽ ra Anh đă được đi phép cưới vợ, giấy phép đă cầm trong tay nhưng Hạm trưởng động viên Anh ở lại đi công tác chuyến nầy v́ Anh quá rành quần đảo Hoàng Sa. Ngày tàu nhổ neo rời bến, người vợ sắp cưới ra tận cầu tàu tiễn chân Anh, nàng âu yếm nắm chặt tay người yêu như trao tất cả t́nh thương và hẹn ngày Anh về hai người sẽ làm đám cưới trọn đời yêu nhau cho vẹn lời nguyền trăm năm kết tóc xe duyên… nhưng:

    Lần tiễn đưa hôm ấy một lần thôi,
    Là chiến sĩ một đi không trở lại!

    (Gịng Lệ Cuối – Phạm Từ Quyên)

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Chiến sĩ Hoàng Sa, các Anh rất xứng đáng được vinh danh là những người con yêu của đất nước! Các Anh đă không phụ ḷng những bà mẹ hiền đă âu yếm trao các Anh cho đất nước khi các Anh vừa khôn lớn. Các Anh cũng không phụ ḷng mái quân trường đă đào tạo các Anh thành những người trai thời chiến. Các Anh cũng không phụ ḷng đồng đội, chiến hữu khi các Anh xông pha trong các chiến trường lửa đạn. Và các Anh cũng không phụ ḷng đồng bào đă trao trọn niềm tin nơi các Anh. Lính nào cũng là lính, lính nào cũng đóng góp xương máu cho quê hương đất nước và các Anh cũng vậy, các Anh đă đại diện màu áo để góp máu cho Tổ Quốc.

    Trận Hải Chiến Hoàng Sa đă nói lên hùng tính Việt tộc, đồng thời nối tiếp tinh thần chống Bắc xâm của dân tộc ta. “Hải Chiến Hoàng Sa” là một bản hùng ca phụ vào với “B́nh Long Anh Dũng” – “Kontum Kiêu Hùng” – “Trị Thiên Vùng Dậy” để tô đậm thêm những nét son cho Pho Hùng Sử Của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.

    Lê Thương
    Richmond – Virginia
    Nguồn: http://batkhuat.net/van-kyniem-hoangsa-nhuommau.htm

  10. #820
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Bao Lâu Th́ Mất Nước?

    http://www.dslamvien.com/2018/06/bao...-mat-nuoc.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...c-httpwww.html

    Bao Lâu Th́ Mất Nước?
    Friday, June 08, 2018 BÁO LỀ GIỮA , Chu Bách Việt Đọc:170


    Ngàn năm thuộc địa Tàu
    Trăm năm thuộc địa Tây
    Chín chín năm thuê đất
    Dân tộc c̣n ǵ đây?

    Nhớ câu hỏi ngày xưa
    Tay bẩn lấy nước rửa
    Giờ cho thuê đất đảo
    Nhục ấy làm sao rửa?

    Nhớ chăng trận Vân Đồn
    Ô Mă Nhi mất hồn
    Giờ cho Tàu thuê đất
    C̣n ngu dại nào hơn?

    Tàu lấy Bắc Vân Phong
    Làm con đường tấn công
    Vung tiền ra mua đất
    Để chiếm trọn miền Trung.

    Cho Tàu thuê Phú Quốc
    Là chúng sẽ chiếm được
    Đường ra ngoài Biển Đông
    Như thế là bán nước.

    Ngày xưa Tàu xâm lăng
    Bằng hàng trăm ngàn quân
    Tổ tiên ta chống lại
    Quân giặc chạy mất thần.

    Ngày nay Tàu mưu lược
    Đem tiền vào mua chuộc
    Thuê đặc khu kinh tế
    Bao lâu th́ mất nước?

    Chín chín năm quá lâu
    Giặc Tàu quả mưu sâu
    Bao lâu th́ mất nước?
    Bao lâu th́ hóa Tàu?

    Cho thuê đất quá lâu
    Chín mươi chín năm sau
    Người về thăm xứ Việt
    Cứ tưởng như sang Tàu.

    Trọng, Phúc, Quang và Ngân
    Toàn một lũ ngu đần
    Cùng với đảng cộng sản
    Đem bán rẻ non sông.

    Chúng ta hăy ghi nhớ
    Đất Việt dân Việt ở
    Lũ cộng sản bán nước
    Muôn đời bị nguyền rủa.

    Hỡi người Việt toàn cầu
    Cùng siết chặt tay nhau
    Phản đối đảng cộng sản
    Đang bán nước cho Tàu.

    Hỡi con Rồng cháu Tiên
    Nước Việt Nam ba miền
    Hăy lật đổ cộng sản
    Giữ đất đai tổ tiên.


    Chu Bách Việt
    (Đặc San Lâm Viên)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •