Page 13 of 94 FirstFirst ... 3910111213141516172363 ... LastLast
Results 121 to 130 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #121
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%BAa_Tr%E1%BB%8Bnh
    https://en.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BB%8Bnh_lords
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Dynastie_Tr%E1%BB%8Bnh
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/03...ng-chunom.html

    Chúa Trịnh

    鄭王
    Đế quốc
    1545–1787

    Phủ chúa Trịnh thế kỷ XVII.

    Thủ đô Thăng Long
    Ngôn ngữ Tiếng Việt, Tiếng Hán
    Tôn giáo Tam giáo quy nguyên
    Chính quyền Quân chủ chuyên chế
    Giai đoạn lịch sử Nhà Lê trung hưng

    Thành lập 1545
    Trịnh Kiểm xưng Thái sư Lạng Quốc công 1545
    Trịnh Tùng chính thức xưng vương 1570
    Trịnh Bồng mất ngôi 1787
    Băi bỏ 1787
    Tiền tệ Tiền xu

    Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy tŕ ngôi vị. Bộ máy triều đ́nh lúc này hoạt động theo thể chế lưỡng đầu. Tổng cộng có 11 chúa Trịnh chính thức (nếu tính luôn Trịnh Kiểm là có 12 chúa) cai quản xứ Đàng Ngoài trong hơn 2 thế kỷ.

    Nổi lên nắm quyền lực
    Sau khi vua Lê Hiến Tông mất năm 1504, các vua kế vị đều yểu mạng, hoặc tàn bạo, hoặc kém tài. Đến năm 1527, quyền thần Mạc Đăng Dung cướp ngôi vua Lê Cung Hoàng rồi sáng lập nhà Mạc. Năm 1533, ở Thanh Hóa, một vơ tướng nhà Lê là Nguyễn Kim nổi dậy chống lại nhà Mạc, lập lại nhà Lê, ông t́m được hậu duệ của nhà Lê là Lê Duy Ninh bèn lập làm vua tức là Lê Trang Tông. Trong ṿng 5 năm, các vùng phía nam nằm dưới quyền kiểm soát của nhà Lê Trung Hưng nhưng họ không thể chiếm Thăng Long. Trong thời gian này, nhà Lê cũng phát triển thế lực về phía Nam, chiếm quyền kiểm soát vùng cực nam lănh thổ nơi từng là đất đai của Chăm Pa.
    Người mở đầu sự nghiệp của họ Trịnh là Trịnh Kiểm, người huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa. Tương truyền thuở nhỏ nhà Trịnh Kiểm nghèo, mẹ thích ăn gà nên ông thường bắt trộm gà của hàng xóm cho mẹ ăn. Hàng xóm rất ghét, nhân khi Trịnh Kiểm đi vắng bèn bắt mẹ ông ném xuống vực. Trịnh Kiểm về không thấy mẹ đâu bèn đi t́m, đến vực t́m ra xác mẹ th́ mối đă xông đầy lên rồi.

    Sau có ông thầy tướng đi qua chỉ vào ngôi mộ mẹ Trịnh Kiểm đọc rằng:

    Phi đế phi bá
    Quyền khuynh thiên hạ
    Truyền tộ bát đại
    Tiêu tường khởi vạ

    Nghĩa là:
    Chẳng đế chẳng bá
    Quyền nghiêng thiên hạ
    Truyền được tám đời
    Trong nhà dấy vạ

    Mẹ mất, nghe tin Nguyễn Kim nổi dậy dựng lại nhà Lê, Trịnh Kiểm bèn đến xin gia nhập. Nhờ tài năng, ông được Nguyễn Kim tin cậy và gả con gái là Ngọc Bảo cho. Nǎm 1539 ông được phong làm Đại tướng quân, tước Dực quận công. Năm 1545, Nguyễn Kim mất, Trịnh Kiểm lên thay cầm quyền, được phong làm thái sư nắm toàn thể quân đội.

    "Phù Lê diệt Mạc"
    "Phi đế phi bá, quyền khuynh thiên hạ"


    Nắm quyền trong triều đ́nh Nam triều nhà Lê, trước hết Trịnh Kiểm lo đối phó với các con của Nguyễn Kim để củng cố quyền lực. Ông sai thuộc hạ xông vào nhà giết con cả của Kim là Nguyễn Uông.
    Người con thứ là Nguyễn Hoàng sợ hăi xin xuống trấn giữ vùng Thuận Hóa - Quảng Nam ở phía Nam. Trịnh Kiểm cho rằng giết cả hai anh em Hoàng sẽ mang tiếng, mà Thuận - Quảng là nơi xa xôi, "ô châu ác địa" nên bằng ḷng cho Hoàng vào đó để mượn tay nhà Mạc giết Hoàng.
    Từ đó Trịnh Kiểm nắm toàn bộ quyền hành của nhà Lê, xây dựng sự nghiệp cho họ Trịnh.

    Năm 1556, vua Lê Trung Tông mất sớm không có con nối, Trịnh Kiểm định cướp ngôi nhà Lê, nhưng c̣n do dự sợ dư luận, bèn sai người t́m đến Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm bấy giờ đang ẩn dật.


    Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huư là Nguyễn Văn Đạt (阮文達)[1], tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士)[2], được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

    Nghe theo lời khuyên của Trạng Tŕnh ("giữ chùa thờ Phật th́ ăn oản"), Trịnh Kiểm bèn đi t́m được người trong tôn thất nhà Lê là Lê Duy Bang, cháu 6 đời của Lê Trừ (anh Lê Thái Tổ), lập làm vua, tức là Lê Anh Tông. Từ đó họ Trịnh nối đời cầm quyền nhưng danh nghĩa vẫn tôn pḥ, làm bề tôi cho nhà Lê, hai họ sống chung trong cơ chế lưỡng đầu. Bởi vậy người đời truyền lại câu:

    "Lê tồn Trịnh tại, Lê bại Trịnh vong."

    Năm 1570, Trịnh Kiểm mất, hai con là Trịnh Cối và Trịnh Tùng tranh quyền. Hai anh em dàn quân đánh nhau. Cùng lúc đó quân Mạc từ bắc kéo vào. Trịnh Cối bị kẹp giữa hai đường không thể cự nổi bèn đầu hàng nhà Mạc, được nhà Mạc thu nhận và phong chức.
    Vua Lê Anh Tông ủng hộ ngôi con trưởng của Trịnh Cối, cùng mưu với Lê Cập Đệ định giết Trịnh Tùng việc bị lộ. Vua Anh Tông mang 4 người con lánh đi nơi khác. Trịnh Tùng lập người con út của vua là Đàm lên ngôi, tức là Lê Thế Tông.
    Sau đó, Trịnh Tùng lùng bắt được cha con vua Anh Tông mang về lập mưu giám sát, rồi bức chết. Từ đó vua Lê hoàn toàn nép trong cung, Trịnh Tùng tự ḿnh xử trí mọi việc trong triều.
    Các vua Lê sau có ư định chống lại đều bị bức tử và thay thế bằng một hoàng đế nhỏ tuổi hoặc dễ bảo hơn.
    Khôi phục Thăng Long

    Bài chi tiết: Chiến tranh Lê-Mạc và Nhà Mạc

    Tranh vẽ đám rước chúa Trịnh xuất hành, thế kỷ 17

    Từ khi Trịnh Kiểm nắm quyền, họ Trịnh cai quản vùng phía nam của Đại Việt (trên danh nghĩa vẫn là chiến đấu dưới quyền vua Lê) và chiến đấu với nhà Mạc ở phía bắc. Bấy giờ nhà Lê chiếm lại được Thanh Hóa và Nghệ An. Nhờ có khẩu hiệu "Phù Lê diệt Mạc" (giúp Lê diệt Mạc), thanh thế họ Trịnh ngày một lớn. Ở vùng Tây bắc, anh em Vũ Văn Mật, Vũ Văn Uyên (Chúa Bầu) cát cứ tại Tuyên Quang sai người đến xin quy phục. Sau đó năm 1550, thái tể nhà Mạc là Lê Bá Ly là cựu thần nhà Lê sơ cùng thông gia là Nguyễn Thiến mang gia quyến về hàng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở : nuocnha.blogspot.com

    Dẹp tàn dư họ Mạc
    Dù Mạc Mậu Hợp và sau đó là Mạc Toàn bị bắt và bị giết th́ thế lực của nhà Mạc chưa bị tiêu diệt hết. Các vùng như Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng vẫn thuộc quyền quản lư của nhiều người như Mạc Kính Chỉ, Mạc Kính Cung cho tới năm 1623. Nhà Minh, v́ muốn duy tŕ thế Nam Bắc triều ở Đại Việt có lợi cho họ nên can thiệp để họ Mạc được cát cứ ở Cao Bằng. V́ vậy cháu Mạc Kính Điển là Kính Khoan và con Khoan là Kính Vũ vẫn cát cứ ở Cao Bằng, dù về cơ bản, họ Trịnh đă làm chủ Bắc Bộ và Bắc Trung bộ.
    Khi nhà Minh sụp đổ (1644), các vua Nam Minh - tàn dư nhà Minh - vẫn ủng hộ họ Mạc. Họ Mạc nối nhau trấn giữ ở đây trong nhiều năm. Măi đến khi nhà Minh mất hẳn (1662) về tay nhà Thanh, họ Trịnh mới ra tay dẹp họ Mạc. Tới năm 1677, chúa Trịnh Tạc sai tướng Đinh Văn Tả đi đánh, việc trấn giữ Cao Bằng của họ Mạc mới chấm dứt.

    Trịnh - Nguyễn phân tranh
    Bài chi tiết: Trịnh-Nguyễn phân tranh

    Sau khi Nguyễn Hoàng xuống phía Nam đă xây dựng căn cứ và phát triển thành một thế lực độc lập, h́nh thành chính quyền của họ Nguyễn. Tuy các chúa Nguyễnvẫn hợp tác với chúa Trịnh để chống nhà Mạc và vẫn đứng danh nghĩa là thần tử nhà Lê, nhưng thực tế các chúa Nguyễn vẫn cai trị các tỉnh biên giới phía Nam Đại Việt với một chính quyền độc lập. Hơn thế nữa, họ đă có công mở rộng lănh thổ Đại Việt lên gấp đôi về phía Nam. Sau khi đánh bại nhà Mạc, sự độc lập của các chúa Nguyễn ngày càng trở nên khó chịu đối với các chúa Trịnh.
    Những sự căng thẳng lên đỉnh điểm năm 1627 khi chiến tranh nổ ra giữa hai phe. Trong khi phe chúa Trịnh kiểm soát một vùng rộng lớn và đông dân cư hơn, th́ chúa Nguyễn lại có nhiều ưu thế. Thứ nhất, họ chỉ muốn bảo vệ lănh thổ của ḿnh, họ không muốn tấn công miền bắc.
    Thứ hai, chúa Nguyễn có thể lợi dụng ưu thế về các tiếp xúc của ḿnh với những người châu Âu, đặc biệt là những người Bồ Đào Nha, để mua các loại súng hiện đại của châu Âu.


    Bồ Đào Nha

    Thứ ba, điều kiện địa lư cũng ưu đăi cho họ, đất đai phẳng vốn thích hợp cho những quân đội được tổ chức lớn lại hiếm có ở lănh thổ của họ, nơi núi non hầu như lan ra đến tận biển.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở : nuocnha.blogspot.com

    Dẹp yên khởi nghĩa nông dân
    Các chúa Trịnh từ Trịnh Kiểm, Trịnh Tùng, Trịnh Tráng, Trịnh Tạc, Trịnh Căn, Trịnh Cương đều là những chúa giỏi cai trị. Sau khi chiến tranh Trịnh - Nguyễn và Trịnh-Mạc chấm dứt, Bắc Hà yên ổn thịnh trị.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở : nuocnha.blogspot.com

    Trong cuộc chinh phạt các cuộc khởi nghĩa, nổi lên tên tuổi các danh tướng Hoàng Ngũ Phúc, Bùi Thế Đạt, Phạm Đ́nh Trọng. Đến khi Trịnh Doanh mất (1767), cơ bản các cuộc khởi nghĩa đều bị dẹp tan, chỉ c̣n Hoàng Công Chất và Lê Duy Mật.
    Con Doanh là Trịnh Sâm lên ngôi nhanh chóng dẹp nốt các cuộc khởi nghĩa này năm 1769.


    Chân dung chúa Trịnh Sâm trong Trịnh gia chính phả

    Lê bại Trịnh vong


    Họa phẩm mô tả Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm và Tuyên phi Đặng Thị Huệ thưởng trà tại Tả Vọng đ́nh.


    Tây Sơn khởi nghĩa

    Ḥa b́nh lâu dài với Đàng Trong kết thúc khi cuộc nổi dậy Tây Sơn ở phía nam chống lại chúa Nguyễn bùng nổ năm 1771. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn được chúa Trịnh Sâm coi là một cơ hội để kết liễu chúa Nguyễn ở miền nam Việt Nam.
    Năm 1774, Trịnh Sâm cử lăo tướng quận Việp Hoàng Ngũ Phúc mang quân tấn công và chiếm Phú Xuân.
    Quân Trịnh tiếp tục tiến về phía nam trong khi quân Tây Sơn chiếm các thành khác ở trong nam.
    Các chúa Nguyễn giữ Gia Định tới tận khi nó bị chiếm vào năm 1777 và ḍng họ nhà Nguyễn gần như bị tiêu diệt.
    Lần đầu tiên bờ cơi của Lê-Trịnh được mở rộng đến Quảng Nam.

    "Truyền tộ bát đại, tiêu tường khởi vạ"

    Họ Trịnh từ Trịnh Kiểm đến Trịnh Sâm là truyền được 9 đời chúa. Năm 1782, Trịnh Sâm qua đời. Ngay từ khi Sâm c̣n sống đă diễn ra cuộc tranh giành ngôi thế tử giữa con trưởng Trịnh Tông và con thứ Trịnh Cán.
    Cán c̣n nhỏ nên thực chất đó là phe Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Tuyên phi lôi kéo quận Huy là Hoàng Đ́nh Bảo (cháu Hoàng Ngũ Phúc). V́ Tuyên phi được sủng ái nên Trịnh Cán được lập làm thế tử. Khi Sâm mất, Trịnh Cán lên thay, quận Huy phụ chính. Quân kiêu binh giúp Trịnh Tông làm binh biến giết chết quận Huy, phế bỏ Trịnh Cán và đưa Tông lên ngôi chúa, đổi tên là Khải.
    Tuy nhiên từ khi Trịnh Khải lên ngôi, chính sự cũng không sáng sủa. Quân kiêu binh cậy công làm càn, cướp của, phá phách kinh đô, kể cả nhà các quan lại. Trịnh Khải không dẹp nổi.
    Ngoài biên cương, sau khi quận Việp mất, thành Phú Xuân giao cho Bùi Thế Đạt. Sau Đạt cũng rút về bắc giao lại cho Phạm Ngô Cầu và Hoàng Đ́nh Thể. Tướng sĩ kiêu ngạo, lơ là mất cảnh giác pḥng bị.

    Vua chúa cùng chạy
    Xem thêm: Nhà Tây Sơn và Nguyễn Huệ
    Tây Sơn không muốn trở thành kẻ bầy tôi của các chúa Trịnh và sau một vài năm củng cố quyền lực ở phía nam, tướng Tây Sơn là Nguyễn Huệ tiến ra phía bắc Đại Việt vào giữa năm 1786 với một đội quân đông đảo.
    Quân Trịnh bị quân Tây Sơn đánh bại và chúa Trịnh Khải phải chạy về phía bắc rồi sau đó bị bắt và tự vẫn.


    Nguyễn Huệ

    Quân Tây Sơn rút về, sau đó các bầy tôi cũ lại lập con Trịnh Giang là Trịnh Bồng lên ngôi. Vua Lê mới là Chiêu Thống muốn chấn hưng nhà Lê nên triệu Nguyễn Hữu Chỉnh đang trấn thủ Nghệ An ra giúp. Chỉnh đánh tan quân Trịnh, Trịnh Bồng bỏ đi mất tích.
    Tuy nhiên sau đó Nguyễn Hữu Chỉnh lại lộng quyền. Nguyễn Huệ phái Vũ Văn Nhậm ra giết Chỉnh rồi đến lượt Nhậm lại mưu cát cứ ở Bắc Hà khiến Lê Chiêu Thống phải bỏ đi lưu vong, chạy sang Trung Quốc cầu viện nhà Thanh.

    Vua Càn Long điều một đội quân lớn tới Đại Việt nhằm tái lập vua Lê. Quân Thanh chiếm được Thăng Long năm 1788 nhưng sau đó bị Nguyễn Huệ giáng cho một đ̣n nặng nề đầu năm 1789.
    Quân Thanh thua to, rút chạy.
    Nguyễn Huệ -lúc ấy đă là hoàng đế Quang Trung - sau đó được vua Thanh công nhận và chính thức thay họ Lê cai trị nước Đại Việt.
    Chiêu Thống lưu vong và mất (1793) ở Trung Quốc.

    Đánh giá

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở : nuocnha.blogspot.com

    Chiến tranh Trịnh-Nguyễn diễn ra trong 45 năm giữa thế kỷ 17 nhưng trong thời gian đó Bắc Hà không có cuộc bạo loạn, chống đối nào của nông dân.
    Sử gia Tạ Chí Đại Trường nhận xét trong sách "Bài sử khác cho Việt Nam":
    "Công b́nh nh́n lại, ta thấy không có ông chúa nào mà không xứng đáng với tính cách người thủ lĩnh cả.
    Họ giết nhau để giành ngôi hay giữ ngôi nhưng rơ ràng là thật tận lực trong địa vị lănh đạo đất nước.
    Trịnh Căn có một tuổi trẻ hư đốn theo lời gia phả họ Đặng nhưng đă len lách lên đến tột đỉnh bằng chính quân công của ḿnh trước khi chứng tỏ khả năng điều hành.
    Trịnh Cương là người thi hành cải cách nhiều nhất, có căn bản nhất như cải cách thuế khoá 1723, h́nh phạt cũng bớt phần tàn khốc (không chặt tay 1721, không xử tử xă trưởng ẩn lậu dân đinh.)
    Trịnh Giang bị lật đổ với cớ làm hư hỏng triều chính nhưng đó là khi ông ta đă đắc chí và mang bệnh hoạn, c̣n khi mới lên ngôi ông vẫn sử dụng Nguyễn Công Hăng để thi hành những cải cách lớn lao dù đă bị ông này chê nặng lời khi c̣n là Thế tử."


    Các chúa Trịnh Căn, Trịnh Doanh và Trịnh Sâm ngoài vơ công c̣n được đánh giá là những người hay chữ. 5 chúa đầu từ Trịnh Kiểm đến Trịnh Căn đều rất thọ (từ 68 đến 81 tuổi), hẳn các chúa cũng phải là những sống người nghiêm túc và điều độ.
    Các thành tựu của nhà Lê Trung Hưng thực chất là thành tựu do các chúa Trịnh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở : nuocnha.blogspot.com

    Danh sách mười một chúa Trịnh
    Chúa | Ở ngôi | Đời vua | Miếu Hiệu | Thụy Hiệu | Ghi chú
    Trịnh Kiểm | 1545-1570 | Lê Trang Tông | Thế Tổ | Minh Khang | Đương thời khi cầm
    | (25 năm) | Lê Trang Tông | (世祖) | Thái vương | quyền ông không
    | (1533-1548) | | (明康太王) | xưng là chúa nhưng
    | Lê Trung Tông | | được đời sau truy tôn
    | (1548-1556) | | | là Minh Khang Thái
    | Lê Anh Tông | | | Vương. Do đó ông
    | (1556-1573) | | | không phải là vị
    | | | | chúa Trịnh đầu tiên.
    Trịnh Cối | 1570 | Lê Anh Tông | Không có| Không có| Năm 1570, đầu hàng nhà Mạc
    | được Mạc Kính Điển phong làm Trung Lương hầu (忠良侯).
    | Sau khi chết, được Lê đế xá tội, truy tặng Thái phó, tước Trung
    | quốc công (忠國公). Do đó ông không được xem là chúa Trịnh đầu
    | tiên.
    B́nh An vương | 1570-1623 | Lê Anh Tông | Thành Tổ | Triết vương | Ông là vị chúa Trịnh
    Trịnh Tùng | (53 năm) | Lê Thế Tông | (成祖) | (哲王) | đầu tiên trong
    | (1573-1599) | | | trong lịch sử.
    | Lê Kính Tông |
    | (1599-1619) |
    | Lê Thần Tông|
    | (1619-1643) |
    Thanh Đô vương | 1623-1657 | Lê Chân Tông| Văn Tổ | Nghị vương | Con trai thứ hai
    Trịnh Tráng | (34 năm) | (1643-1649) | (文祖) | (誼王) | của Trịnh Tùng.
    | Lê Thần Tông|
    | (lần hai: |
    | 1649-1662) |
    Tây Định vương |1657-1682 | Lê Thần Tông| Hoằng Tổ | Dương vương | Con trai thứ hai
    Trịnh Tạc | (25 năm) |Lê Huyền Tông| (弘祖) | (陽王) | của Trịnh Tráng.
    | (1662-1671) |
    | Lê Gia Tông |
    | (1671-1675) |
    | Lê Hy Tông |
    | (1675-1705) |
    Định Nam vương |1682-1709 | Lê Hy Tông | Chiêu Tổ | Khang vương | Con trưởng của
    Trịnh Căn |(27 năm) | Lê Dụ Tông | (昭祖) | (康王) | Trịnh Tạc.
    | (1705-1729) |
    An Đô vương |1709-1729 | Lê Dụ Tông | Hy Tổ | Nhân vương | Cháu chắt của Trịnh
    Trịnh Cương|(20 năm) | Lê Đế | (禧祖) | (仁王) | Căn, cháu nội của
    | Duy Phường | | Lương mục vương
    | Trịnh Vịnh, con trai của Tấn Quang
    | vương Trịnh Bính.
    Uy Nam vương |1729-1740 | Lê Đế Duy Phường | Dụ Tổ | Thuận vương| Con trưởng của Trịnh
    Trịnh Giang | (11 năm) | Lê Thuần Tông | (裕祖) | (順王) | Cương, bị ép nhường
    | (1732-1735) | tôn làm Thái Thượng vương
    | Lê Ư Tông | năm 1740
    | (1735-1740)
    Minh Đô vương |1740-1767 | Lê Ư Tông | Nghị Tổ | Ân vương | Con thứ của Trịnh Cương
    Trịnh Doanh | (27 năm) | Lê Hiển Tông |(毅祖) | (恩王) | em trai Trịnh Giang.
    | (1740-1786)
    Tĩnh Đô vương |1767-1782 |Lê Hiển Tông | Thánh Tổ | Thịnh vương | Con trai trưởng của
    Trịnh Sâm | (15 năm) | | của Trịnh Doanh.
    Điện Đô vương |9-10/1782 | Lê Hiển Tông | | | Bị phế làm Cung quốc công
    Trịnh Cán | (Một tháng) | | | | và mất sau loạn kiêu binh 1782;
    | Sau khi mất được ban thụy là Trung Cần
    Đoan Nam vương |10/1782-1786| | | Linh vương| Con trai trưởng của Trịnh Sâm
    Trịnh Khải | (4 năm) | Lê Hiển Tông|
    Án Đô vương |9/1786-9/1787 | Lê Mẫn Đế | | | Trốn mất tích sau 1787
    Trịnh Bồng | (Một năm) |

    Niên Biểu

  2. #122
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 990 năm, Thái tử Lư Phật Mă lên ngôi là vua Lư Thái Tông

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 01 tháng 04, 1028
    • 1028 – Sau khi dẹp xong loạn Tam vương, Thái tử Lư Phật Mă lên ngôi vua triều Lư, tức là Lư Thái Tông.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%B...%A1i_T%C3%B4ng
    https://en.wikipedia.org/wiki/L%C3%B...%A1i_T%C3%B4ng
    https://fr.wikipedia.org/wiki/L%C3%B...%A1i_T%C3%B4ng
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...y-phat-ma.html

    Lư Thái Tông

    Lư Thái Tông (chữ Hán: 李太宗; 29 tháng 7, 1000 – 3 tháng 11, 1054), là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Lư trong lịch sử Việt Nam, cai trị trong 26 năm (1028 - 1054).
    Ông được đánh giá là một vị hoàng đế tài giỏi, thời đại của ông được xem là khởi đầu sự thịnh vượng của nhà Lư.
    Thái Tông hoàng đế được mô tả uy dũng hơn người, bách chiến bách thắng, trải qua Loạn Tam vương mà lên ngôi, công danh rạng rỡ triều Lư.

    Đế củng cố quyền lực cho nhà Lư,
    bên trong dùng chính sách ḥa thân, gả công chúa cho các quan Châu mục, bên cạnh đó c̣n dẹp loạn đảng làm phản như Loạn họ Nùng;
    bên ngoài Đế đánh được Chiêm Thành, công tích đánh dẹp uy nghi, tiền đề cho các đời sau phát triển phồn thịnh.
    Đối với quần thần, Thái Tông thường tỏ ra nhân từ, không xử tội các Vương làm loạn trong Loạn Tam vương, cho tha tội mà c̣n phục chức.
    Đối với kẻ thù như Chiêm Thành c̣n ra lệnh không tùy tiện sinh sát, lệnh cho binh lính không được làm bậy.
    Tuy có phần quá tin vào Phật giáo, nhân từ quá độ, song lại có khi đấy chính là đức để truyền lâu dài cho hậu thế, như lời

    Ngô Sĩ Liên:
    "Tấm ḷng ấy của vua cũng như tấm ḷng của Tống Thái Tổ chăng? Truyền ngôi được lâu dài là phải lắm".
    Sử gia đánh giá ông như Hán Quang Vũ Đế đánh đâu được đấy, công sức giúp ổn định t́nh h́nh biên cương c̣n loạn lạc c̣n vượt hơn cả Đường Thái Tông.
    Nhưng người quân tử c̣n lấy việc khoe khoang thái quá để chê trách Đế chưa hiền.

    Tiểu sử:
    Thái Tông hoàng đế tên thật là Lư Phật Mă (李佛瑪), c̣n có tên khác là Lư Đức Chính (李德政), con trưởng của Lư Thái Tổ.

    Tượng Lư Thái Tổ

    Ông sinh vào ngày 29 tháng 7, 1000, tại kinh đô Hoa Lư, Ninh B́nh, lúc này Lư Thái Tổ vẫn c̣n làm quan dưới triều nhà Tiền Lê.
    Về mẹ của vua, trong chính sử như Đại Việt sử kư toàn thư, Quyển II, Kỷ nhà Lư, mục Lư Thái Tông, đoạn mở đầu viết:
    "Mẹ là hoàng hậu họ Lê, sinh vua vào ngày 26 tháng 6 năm Canh Tư, niên hiệu Ứng Thiên năm thứ 7 [1000] thời Lê, ở phủ Trường Yên".


    B́a sách Đại Việt sử kư toàn thư, bản in Nội các quan bản. Cột chữ bên phải là Vựng lịch triều chi sự tích nghĩa là "góp nhặt sự tích của các triều đại đă qua". Cột chữ bên trái là Công vạn thế chi giám hoành nghĩa là "nêu gương chung công lao của vạn đời".

    Về sau, các nhà nghiên cứu lịch sử dựa theo các thần tích, thần phả hán nôm ở khu vực cố đô Hoa Lư khẳng định mẹ Lư Phật Mă là Lê Thị Phất Ngân, con gái Lê Đại Hành và Dương Vân Nga.
    Như vậy, ông chính là cháu ngoại của Lê Đại Hành và Dương Vân Nga.
    Ông sinh ngày 26 tháng 6 âm lịch năm Canh Tư, niên hiệu Ứng Thiên thứ 7 thời Tiền Lê (tức 29 tháng 7 năm 1000) ở chùa Duyên Ninh trong kinh đô Hoa Lư.

    Theo Đại Việt sử kư toàn thư, khi ông mới sinh, ở phủ Trường Yên có con trâu của nhà dân tự nhiên thay sừng khác, người có trâu ấy cho là điềm không lành, lấy làm lo ngại. Có người giỏi chiêm nghiệm đi qua nhà người ấy cười mà nói rằng:
    "Đó là điềm đổi mới thôi, can dự ǵ đến nhà anh" th́ người ấy mới hết lo.
    Tương truyền thuở nhỏ ông đă có 7 nốt ruồi sau gáy như cḥm sao thất tinh (sao Bắc Đẩu).
    Khi c̣n nhỏ, cùng bọn trẻ con chơi đùa, có thể sai bảo được chúng, bắt chúng đi dàn hầu trước sau và hai bên như nghi vệ các quan theo hầu thiên tử. Thái Tổ thấy thế vui ḷng, nhân nói đùa rằng: Con nhà tướng nên bắt chước việc quân, cần ǵ phải kẻ rước người hầu?, ông tuy c̣n ít tuổi nhưng trả lời ngay rằng: Kẻ rước người hầu th́ có xa lạ ǵ với con nhà tướng? Nếu xa lạ th́ sao ngôi vị không ở măi họ Đinh mà lại về họ Lê, đều do mệnh trời thôi. Thái Tổ kinh lạ, từ đấy càng yêu quư hơn.
    Năm 1010, khi ông lên 10 tuổi th́ triều đ́nh nhà Lư dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh B́nh) về Thăng Long (Hà Nội ngày nay).

    Chữ Hán
    https://s20.postimg.org/jvytlttdp/Chieu_Doi_Do2010.jpg
    Chiếu đời đô (chữ Việt)


    Sơ đồ kinh đô Hoa Lư


    Thái tử:
    Năm 13 tuổi (1012), ông được lập làm Đông cung Thái tử, lại được phong hiệu là Khai Thiên vương (開天王), lập phủ ở ngoài nội cung để được làm quen với các quan lại và dân chúng.
    Trong thời gian làm Thái tử, ông nhiều lần được cử làm tướng cầm quân đi dẹp loạn và đều lập được công.
    Năm 1019, ông được trao quyền nguyên soái, cầm quân vào nam đánh Chiêm Thành.


    Nước Đại Việt đời Lư

    Khi đại quân vượt biển, đến núi Long Tỵ, có rồng vàng hiện ra trên thuyền ngự, ông đi đến đỡ lấy rồng rồi rồng tan biến mất, người đời cho là điềm may.
    Năm 1023, ông cầm quân đi đánh Phong châu. Năm 1025, ông đi đánh Diễn châu, lập được công lao hiển hách, Thái Tổ hoàng đế rất hài ḷng.
    Năm 1027, ông lên phía bắc đánh châu Thất Nguyên (Lạng Sơn). Cùng năm ấy, ông ban áo ngự cho một đạo sĩ tên Trần Tuệ Long (陳慧隆) ở Nam Đế quán, đêm ngày đó có ánh sáng vàng hiện lên khắp quán, Tuệ Long hoảng hồn dậy th́ thấy rồng vàng ở trên mắc áo. Người đời cho rằng đấy là mệnh trời, đến đây đều thấy phù hợp cả. Thái tử nổi tiếng khắp kinh thành, bản tính nhân từ, sáng suốt dĩnh ngộ, thông hiểu đại lược văn vơ, c̣n như lục nghệ lễ nhạc, ngự xạ, thư số không môn ǵ là không tinh thông am tường.

    Biến loạn Tam vương:
    Bài chi tiết: Tam Vương chi loạn
    Năm 1028, Thái Tổ hoàng đế băng hà, chưa tế táng xong, th́ các hoàng tử là Vũ Đức vương (武德王), Dực Thánh vương (翊聖王) và Đông Chinh vương (東征王) đă đem quân đến vây thành để tranh ngôi của Thái tử. Sử sách gọi là Tam vương chi loạn (三王之亂).
    Bấy giờ các quan đứng đầu là Lư Nhân Nghĩa xin Thái tử Phật Mă cho đem quân ra thành quyết được thua một trận. Khi quân của Thái tử và quân các vương đối trận, th́ quan Vũ vệ tướng quân là Lê Phụng Hiểu rút gươm ra chỉ vào Vũ Đức Vương mà bảo rằng:
    Các người ḍm ngó ngôi cao, khi dễ tự quân, trên quên ơn tiên đế, dưới trái nghĩa tôi con, vậy Phụng Hiểu xin dâng nhát gươm này!

    V́ bài quá dài; phải cắt bớt

    Cũng v́ sự phản nghịch của Tam vương, Lư Thái Tông mới lập lệ: cứ hàng năm, các quan phải đến đền Đồng Cổ (ở làng Yên Thái, Hà Nội) làm lễ đọc lời thề rằng:
    Làm con phải hiếu, làm tôi phải trung, ai bất hiếu bất trung, xin quỷ thần làm tội.
    Các quan ai trốn không đến thề, phải phạt 50 trượng.

    Đánh dẹp:
    Lư Thái Tông là người có thiên tư đĩnh ngộ, thông lục nghệ, tinh thao lược, gặp lúc trong nước có nhiều giặc giă, nhưng ông đă quen việc dùng binh, cho nên ông thường thân chinh đi đánh đông dẹp bắc.
    Thời bấy giờ hoàng đế không đặt quan tiết trấn; phàm việc binh việc dân ở các châu, là đều giao cả cho người châu mục. C̣n ở mạn thượng du th́ có người tù trưởng quản lĩnh. Cũng v́ quyền những người ấy to quá, cho nên thường hay có sự phản nghịch. Lại có những nước lân bang như Chiêm Thành và Ai Lao (Lào) thường hay sang quấy nhiễu, bởi vậy cho nên sự đánh dẹp thời Lư Thái Tông rất nhiều.

    Loạn họ Nùng:

    Bài chi tiết: Nùng Trí Cao
    Châu có những người Nùng thường hay làm loạn. Năm 1038, Nùng Tồn Phúc ở châu Quảng Nguyên (Lạng Sơn) làm phản, tự xưng là "Chiêu Thành hoàng đế", lập A Nùng làm "Minh Đức Hoàng hậu", đặt quốc hiệu là "Trường Sinh quốc" rồi đem quân đi đánh phá các nơi. Nhà Tống phong Lư Thái Tông làm Nam B́nh Vương.
    Tháng 2 năm 1039, vua thân chinh đi đánh, Nùng Tồn Phúc và con là Nùng Trí Thông bị bắt đem về kinh đô, sau đó bị giết chết. A Nùng và người con khác là Nùng Trí Cao chạy thoát.
    Năm 1041, Nùng Trí Cao cùng mẹ là A Nùng về lấy châu Thảng Do (gần châu Quảng Nguyên) lập ra nước Đại Lịch. Thái Tông sai tướng lên đánh bắt được đem về Thăng Long. Nhưng vua nghĩ trước đă giết cha và anh, nay thương t́nh không giết, tha cho về và lại phong cho làm Quảng Nguyên mục.


    Chân dung phỏng dựng năm 1917
    Nùng tộc Nhân Huệ Hoàng đế .

    Sau, Lư Thái Tông lại gia phong cho tước Thái bảo.
    Năm 1048, Trí Cao lại làm phản, chiếm giữ động Vật Ác (phía tây Cao Bằng). Lư Thái Tông sai Quách Thịnh Dật đi đánh, Trí Cao lại đầu hàng.

    V́ bài quá dài; phải cắt bớt

    Về chuyện này, sử thần Lê Văn Hưu có lời bàn:
    “ Năm trước, Nùng Tồn Phúc phản nghịch, tiếm hiệu, lập nước, đặt quan thuộc, Thái Tông đă trị tội Tồn Phúc mà tha cho con là Trí Cao. Nay Trí Cao lại noi theo việc trái phép của cha th́ tội lớn lắm, giết đi là phải, nếu lấy lại tước và áp phong, giáng là thứ dân, th́ cũng phải. Thái Tông đă tha tội, lại cho thêm mấy châu quận nữa, ban cho ấn tín, phong làm Thái bảo, như thế là thưởng phạt không có phép tắc ǵ. Đến khi Trí Cao gây tai họa ở Quảng Nguyên, lại đem quân đi đánh, mượn cớ là viện trợ láng giềng, có khác ǵ thả cọp beo cho cắn người, rồi từ từ đến cứu không? Đó là v́ Thái Tông say đắm cái ḷng nhân nhỏ của nhà Phật mà quên đi mất cái nghĩa lớn của người làm vua. ”
    — - Đại Việt sử kư toàn thư -

    Thu phục Chiêm Thành, Ai Lao:

    Bài chi tiết: Chiến dịch phạt Chiêm 1044

    V́ bài quá dài; phải cắt bớt

    Ông tiến binh đến quốc đô Phật Thệ (nay ở làng Nguyệt Hậu, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên-Huế), vào thành bắt được vương phi Mỵ Ê và các cung nữ đem về.
    Mỵ Ê giữ tiết không chịu lấy vua, nhảy xuống sông tự tử. Mỵ Ê được ông khen là trinh tiết, phong làm Hiệp Chính Hựu Thiện phu nhân.
    Nhà thơ Tản Đà có làm bài thơ Tâm sự nàng Mỵ Ê nói về bà:
    Châu giang một giải sông dài,
    Thuyền ai than thở, một người cung phi!
    Đồ Bàn thành phá hủy,
    Ngọa Phật tháp thiên di.
    Thành tan, tháp đổ
    Chàng tử biệt,
    Thiếp sinh ly.
    Sinh kư đau ḷng kẻ tử quy!
    Sóng bạc ngàn trùng
    Âm dương cách trở
    Chiên hồng một tấm,
    Phu thê xướng tùy.
    Ôi mây! Ôi nước! Ôi trời!
    Đũa ngọc, mâm vàng, giọt lụy rơi.
    Nước sông trong đục,
    Lệ thiếp đầy vơi
    Bể bể, dâu dâu, khóc nỗi đời!
    Trời ơi! Nước hỡi! Mây hời!
    Nước chảy, mây bay, trời ở lại,
    Để thiếp theo chồng mấy dặm khơi!...


    Đại Việt Sử Kư Toàn Thư có ghi nhận:
    Vua từ Chiêm Thành về, làm lễ cáo thắng trận ở miếu Thái Tổ, xong về ngự ở điện Thiên An, mở tiệc rượu làm lễ mừng về đến nơi. Ngày hôm ấy, bầy tôi dâng tù binh hơn 5 ngh́n tên và các thứ vàng bạc châu báu. Xuống chiếu cho các tù binh đều được nhận người cùng bộ tộc, cho ở từ trấn Vĩnh Khang đến Đăng Châu (nay là Quy Hóa), đặt hương ấp phỏng tên gọi cũ của Chiêm Thành. Vua sai đặt cũi lớn ở Dâm Đàm (tức là Hồ Tây ngày nay), lấy con voi thuần của Chiêm Thành làm mồi nhử voi rừng vào trong cũi, vua thân đến bắt...
    Thời gian đầu nhà Lư cầm quyền c̣n nhiều thủ lĩnh địa phương chưa phục tùng, do đó các vua Lư suốt từ Thái Tổ tới Thái Tông phải nhiều lần ra tay đánh dẹp. Ngoài các cuộc đánh dẹp lớn trên, Lư Thái Tông c̣n một lần đánh châu Ái năm 1034, đánh Ai Lao năm 1048. Tháng 9 năm Mậu Tư 1048, niên hiệu Thiên Cảm Thánh Vũ thứ năm, tướng quân Phùng Trí Năng nhận lệnh vua đem quân đi đánh Ai Lao. Rất nhiều người và gia súc của Ai Lao bị quân Việt bắt giữ và mang về.

    Cai trị:
    Xây dựng cung điện:
    Tháng 6, năm 1029, rồng hiện lên ở nền điện Càn Nguyên. Đế nói với tả hữu rằng: "Trẫm phá điện ấy, sang phẳng nền rồi mà rồng thần c̣n hiện. Có lẽ đó là đất tốt, đức lớn hưng thịnh, ở chỗ chính giữa trời đất chăng ?". Bèn sai Hữu ty mở rộng quy mô, nhắm lại phương hướng mà làm lại, đổi tên là điện Thiên An. Bên tả dựng điện Tuyên Đức, bên hữu dựng điện Diên Phúc, thềm trước điện gọi là Long Tŕ. Phía đông thềm rồng đặt điện Văn Minh, phía tây đặt điện Quang Vũ, hai bên tả hữu thềm rồng đặt lầu chuông đối nhau để dân chúng ai có việc kiện tụng oan uổng th́ đánh chuông lên. Bốn xung quanh thềm rồng đều có hành lang để tụ họp các quan và sáu quân túc vệ.

    V́ bài quá dài; phải cắt bớt

    Ban sách H́nh thư:
    Thái Tông hoàng đế c̣n chủ trương sửa lại luật pháp, định các bậc h́nh phạt, các cách tra hỏi. Kẻ nào ban đêm vào nhà gian dâm vợ cả, vợ lẽ người ta, người chủ đánh chết, ngay lúc bấy giờ th́ không bị tội. Những người từ 70 tuổi trở lên, 80 tuổi trở xuống, từ 10 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống và những người ốm yếu cho đến các thân thuộc Đế từ hạng Đại công trở lên phạm tội th́ cho chuộc bằng tiền, nếu phạm tội thập ác th́ không được theo lệ này.

    V́ bài quá dài; phải cắt bớt

    Chăm lo quốc lực:
    Thái Tông hoàng đế tuy phải đánh dẹp liên miên, nhưng cũng không bỏ bê việc chính trị trong nước. Đặc biệt, ông tỏ ra là vị Hoàng đế có ḷng thương dân. Hễ năm nào đói kém hoặc đi đánh giặc về, lại giảm thuế cho dân trong hai ba năm.

    V́ bài quá dài; phải cắt bớt

    Xây dựng chùa Diên Hựu:

    Bài chi tiết: Chùa Một Cột

    Chùa một cột

    Năm 1049, tháng 10, Thái Tông hoàng đế khởi đầu cho việc xây dựng chùa Diên Hựu.

    V́ bài quá dài; phải cắt bớt

    Qua đời:
    Tháng 7 năm Giáp Ngọ 1054, niên hiệu Sùng Hưng Đại Bảo năm thứ 6, theo chiếu của Thái Tông hoàng đế, Hoàng thái tử Lư Nhật Tôn được phép coi chầu nghe chính sự.
    Tháng 9, ngày Mậu Dần, sức khoẻ của Hoàng đế không được tốt. Sang mùa đông, vào tháng 10, ngày mồng một (tức 3 tháng 11 năm 1054), Hoàng đế băng hà tại điện Trường Xuân, sau 27 năm trị quốc, thọ 54 tuổi. Miếu hiệu là Thái Tông (太宗), thụy hiệu là "Khai Thiên Thống Vận Tôn Đạo Quư Đức Thánh Văn Quảng Vũ Sùng Nhân Thượng Thiện Chính Lư Dân An Thần Phù Long Hiện Thể Nguyên Ngự Cực Ức Tuế Công Cao Ứng Chân Bảo Lịch Thông Huyền Chí Áo Hưng Long Đại Địch Thông Minh Từ Hiếu Hoàng Đế" (开天统运尊道贵德圣文广武崇仁尚善政理民 安神符龙见体元御极亿 岁功高应真宝历通玄至奥兴龙大定聪明慈孝皇 帝).
    Trước linh cữu, Hoàng thái tử Lư Nhật Tôn kế thừa hoàng vị, tức là Thánh Tông Thánh Thần hoàng đế.

    Nhận định:
    Sách Đại Việt Sử Kư Toàn Thư có nhận xét về Lư Thái Tông:

    “ Vua là người trầm mặc, cơ trí, biết trước mọi việc, giống như Hán Quang Vũ đánh đâu được đấy, công tích sánh với Đường Thái Tông. Nhưng người quân tử c̣n lấy việc khoe khoang thái quá để chê trách vua chưa hiền. ”
    — Đại Việt Sử Kư Toàn Thư

    Lư Thái Tông là vị hoàng đế giỏi thời nhà Lư. Hơn 30 năm chinh chiến và trị quốc, ông đă củng cố nền cai trị của nhà Lư, chống lại những nguy cơ chia cắt, bạo loạn, xâm lấn, thu phục ḷng dân, khiến cho nước Đại Cồ Việt trở nên vững mạnh.

    V́ bài quá dài; phải cắt bớt

    Gia quyến:
    Cha: Lư Thái Tổ
    Mẹ: Linh Hiển hoàng hậu Lê thị (靈顯皇后黎氏).
    Vợ:
    1. Linh Cảm hoàng hậu Mai thị (靈感皇后枚氏).
    2. Vương hoàng hậu (王皇后).
    3. Đinh hoàng hậu (丁皇后).
    4. Thiên Cảm hoàng hậu (天感皇后).
    Một số hoàng hậu không rơ tên, tổng cộng 8 người.

    Hậu duệ: Thái Tông có hai người con trai trước đó đều yểu mệnh, Nhật Tôn là con trai thứ 3.
    1. Hoàng thái tử Lư Nhật Tôn [李日尊], tức Thánh Tông Thánh Thần hoàng đế (聖宗聖神皇帝), mẹ là Linh Cảm hoàng hậu.
    2. Phụng Càn vương Lư Nhật Trung [奉乾王 李日中], năm 1035 được sắc phong.
    3. B́nh Dương công chúa (平陽公主), năm 1029, gả cho châu mục Lạng châu là Thân Thiệu Thái (申紹泰).
    4. Trường Ninh công chúa (长宁公主), tháng 8, năm 1036, gả cho châu mục Thượng Oai là Hà Thiện Lăm (何羡覧).
    5. Kim Thành công chúa (慶城公主), tháng 3, năm 1036, gả cho châu mục Phong châu là Lê Thuận Tông (黎順宗).

    Đền thờ:
    Lư Thái Tông cùng với các vua triều Lư được thờ ở khu di tích đền Đô, thị xă Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.


    QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HOA LƯ
    Vùng đất cố đô Hoa Lư vốn là nơi sinh trưởng và gắn bó với tuổi thơ 10 năm của Lư Thái Tông trước khi kinh đô Đại Cồ Việt được dời về Thăng Long nên tại đây c̣n nhiều di tích liên quan trực tiếp đến cuộc đời và sự nghiệp của vị vua này.

    V́ bài quá dài; phải cắt bớt

    Xem thêm:
    • Nhà Lư
    • Lư Thái Tổ
    • Nùng Trí Cao
    • Lư Thánh Tông
    • Lê Thị Phất Ngân
    • Cửa biển Thần Phù

    Tham khảo:
    • Đại Việt Sử kư Toàn thư (bản điện tử)
    • Việt Nam sử lược (bản điện tử)
    • Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nhà xuất bản Thanh niên, 2001
    • GS Vũ Ngọc Khánh (2003), Tám vị vua triều Lư, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
    • Lê Văn Siêu (2004), Việt Nam văn minh sử, Nhà xuất bản Thanh niên


    NGÔ SĨ LIÊN

  3. #123
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chúa Nguyễn (chữ Nôm: 主阮; chữ Hán: 阮王 / Nguyễn vương)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%BAa_Nguy%E1%BB%85n
    https://en.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_lords
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...n-httpsvi.html

    Chúa Nguyễn (1558–1777)


    Chúa Nguyễn
    主阮
    阮王
    Lănh địa công quốc
    1558–1777


    Thế cục Đại Việt thời Trịnh-Nguyễn phân tranh năm 1650

    Thủ đô Phú Xuân
    Ngôn ngữ Tiếng Việt, Hán văn
    Tôn giáo Tam giáo quy nguyên
    Chính quyền Quân chủ chuyên chế

    Giai đoạn lịch sử Nhà Lê trung hưng
    Thành lập 1558

    Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hóa 1558
    Nguyễn Phúc Khoát chính thức xưng vương 1744
    Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 1771
    Nguyễn Phúc Dương bị quân Tây Sơn giết, Chúa Nguyễn chấm dứt 1777
    Băi bỏ 1777


    Map showed the division of Vietnam territory among Nguyễn lords, Trịnh lords, Mạc rulers and Champain the civil war.

    Chúa Nguyễn (chữ Nôm: 主阮; chữ Hán: 阮王 / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một ḍng họ đă cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.
    Các chúa Nguyễn là tiền thân của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam.
    Năm 1527, Mạc Đăng Dung soán ngôi nhà Lê và lập ra nhà Mạc.
    Nguyễn Kim (1468-1545), vốn là một tướng giỏi của nhà Hậu Lê, nhờ có công giúp vua Lê chống lại nhà Mạc nên được phong chức Thái Sư Hưng Quốc Công (sau này khi nhà Nguyễn thành lập đă truy tôn ông là Triệu tổ Tĩnh hoàng đế).
    Nguyễn Kim có ba người con. Con gái đầu tên Ngọc Bảo, lấy Trịnh Kiểm, người sau này trở thành người mở đầu cho sự nghiệp của các chúa Trịnh ở Đàng Ngoài; hai người con trai kế của Nguyễn Kim cũng là tướng giỏi và được phong chức Quận công.
    Sau khi người con trai lớn là Nguyễn Uông bị anh rể là Trịnh Kiểm giết, người con trai c̣n lại là Nguyễn Hoàng đă xin vua Lê cho vào cai trị vùng đất Thuận Hóa để rời xa sự kiểm soát của anh rể, nhằm mưu đồ tạo dựng cơ nghiệp riêng cho họ Nguyễn.
    Các chúa Nguyễn về danh nghĩa là quan của Nhà Lê trung hưng, nhận sắc phong và dùng niên hiệu của vua Lê, giúp vua Lê cai quản vùng lănh thổ phía nam. Nhưng trên thực tế họ cai trị lănh thổ Đàng Trong một cách tương đối độc lập với vua Lê.
    Tổng cộng có 10 chúa Nguyễn cai quản xứ Đàng Trong trong hơn 2 thế kỷ. T́nh trạng chia cắt Việt Nam thành Đàng Trong (của Chúa Nguyễn) với Đàng Ngoài (của Chúa Trịnh) kéo dài suốt khoảng thời gian đó, và chỉ chấm dứt sau khi nhà Tây Sơn nổi dậy và đánh đổ cả hai tập đoàn Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn vào cuối thế kỷ XVIII.


    the map of Vietnam circa 1569, showing the Mạc in control of the north (green) while the Lê-Trịnh alliance controlled the middle (yellow) and Nguyễn controlled the south(orange) .

    Nguồn gốc

    Nguyễn Kim, cha của chúa Nguyễn đầu tiên Nguyễn Hoàng, được một số sách chép là con của Nguyễn Hoằng Dụ, và là cháu của Nguyễn Văn Lang. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Đinh Công Vĩ th́ cha của Nguyễn Kim là Nguyễn Văn Lưu, em họ của Trường Lạc hoàng thái hậu Nguyễn Thị Hằng và là anh họ của Nguyễn Văn Lang. Tức Nguyễn Kim là chỉ là cháu họ của Nguyễn Đức Trung và là anh họ của Nguyễn Hoằng Dụ.


    Nguyễn Hoàng

    Theo tác giả Đinh Công Vĩ, khảo cứu 7 nguồn gia phả họ Nguyễn khác nhau tại sách ‘‘Nh́n lại lịch sử’’, các phả họ Nguyễn nói chung có sự khác nhau về vấn đề khẳng định hoặc không khẳng định việc đưa Nguyễn Trăi vào, cho rằng ông là cha của Nguyễn Công Duẩn; c̣n thông tin từ đời Nguyễn Đức Trung trở đi, các gia phả đều thống nhất rằng: Nguyễn Hoằng Dụ chỉ là em họ của Nguyễn Kim. Theo đó, Nguyễn Công Duẩn sinh bảy con trai, sau phân thành 7 chi.
    Chỉ xét 4 chi:
    1. Chi đầu là Nguyễn Đức Trung, sau được phong Thái úy Tŕnh quốc công. Ông là tổ họ Nguyễn Hữu, sinh được 14 con, trong đó con gái thứ 2 là Nguyễn Thị Hằng. Thái phó Tĩnh quốc công Nguyễn Hữu Dật là hậu duệ của ông.
    2. Chi 4 là Nguyễn Như Trác, sau được phong Thái bảo Phó quốc công. Ông là tổ của ḍng hoàng tộc Nguyễn Phúc, sinh Nguyễn Văn Lưu. Văn Lưu sinh ra Nguyễn Kim.
    3. Chi 5 là Nguyễn Văn Lỗ, sau được phong Thái úy Sảng quốc công. Ông là tổ họ Nguyễn Gia (Liễu Ngạn, Bắc Ninh), sinh ra Nguyễn Văn Lang, Văn Lang sinh Nguyễn Hoằng Dụ. Ôn Như hầu Nguyễn Gia Thiều là hậu duệ của ông.
    4. Chi 7 là Nguyễn Bá Cao, sau được phong Thái phó Phổ quốc công. Ông là tổ họ Nguyễn Cửu, sinh được 2 trai. Phó tướng Nguyễn Cửu Kiều là hậu duệ của ông.

    V́ Bài quá dài, phải cắt bớt.Xin coi đướng dẫn “nuocnha.blogspot.co m”

    Các hoạt động đối nội

    Việc quan chế
    Vào thời chúa Tiên Nguyễn Hoàng khi mà họ Nguyễn vẫn chưa ra mặt chống đối với họ Trịnh th́ quan lại vẫn do chính quyền Trung ương ngoài Bắc bổ nhiệm.
    Tới đời chúa Săi Nguyễn Phúc Nguyên, với việc tuyển dụng nhiều nhân tài (đơn cử như Đào Duy Từ), chấm dứt việc nộp thuế cho nhà Lê-Trịnh và đem quân chống giữ họ Trịnh ở Bắc Bố Chính, các chúa Nguyễn đă thực sự bắt đầu xây dựng một chính quyền riêng ở Đàng Trong, việc bổ nhiệm quan lại từ đó đều do các chúa tự đặt.


    Tranh vẽ Thế tử Nguyễn Phúc Nguyên khi c̣n đang tại nhiệm Trấn thủ Quảng Nam

    V́ Bài quá dài, phải cắt bớt.Xin coi đướng dẫn “nuocnha.blogspot.co m”

    Việc thi cử
    Việc tuyển dụng quan lại ở kinh đô và các dinh được thực hiện bằng khoa cử, ngoại trừ một số trường hợp đă từ Bắc vào Nam theo chúa Nguyễn Hoàng vào năm 1558 và năm 1600.
    Từ năm 1632, chúa Săi bắt đầu cho mở khoa thi để lấy người vào các chức vụ Tri phủ, Huấn đạo, Lễ sinh.

    V́ Bài quá dài, phải cắt bớt.Xin coi đướng dẫn “nuocnha.blogspot.co m”

    Việc binh chế, vơ bị

    Do hoàn cảnh lịch sử phải lo chống nhau với các chúa Trịnh ở miền Bắc nên việc binh chế vơ bị cũng được các chúa Nguyễn chăm chút. Việc quân dịch được chia làm hai loại: những trai tráng khỏe mạnh được sung thẳng vào quân ngũ, số c̣n lại là quân trừ bị được gọi dần dần tùy từng đợt tuyển quân.

    V́ Bài quá dài, phải cắt bớt.Xin coi đướng dẫn “nuocnha.blogspot.co m”

    Về tôn giáo
    Việt Nam nói chung và Đàng Trong nói riêng đến thế kỷ XVII tồn tại ba tôn giáo chính: Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo.trong đó Nho giáo và Phật giáo giữ vai tṛ quan trọng nhất.

    V́ Bài quá dài, phải cắt bớt.Xin coi đướng dẫn “nuocnha.blogspot.co m”

    Việc thuế khóa
    V́ Bài quá dài, phải cắt bớt.Xin coi đướng dẫn “nuocnha.blogspot.co m”

    Một số loại thuế được áp dụng:
    • Thuế Đinh: Chúa Săi chia dân chúng thành 8 hạng và đánh thuế mỗi hạng, gọi là thuế tỷ lệ nộp bằng tiền. Giá biểu phải nộp từ hai quan đến năm quan tiền. Ngoài ra c̣n nhiều loại thuế khác như thuế gia súc, thuế cúng giỗ, thuế chuyển vận thóc lúa...
    • Thuế mỏ và thương chính: Tại Thuận Hóa và Quảng Nam có mỏ vàng, Quảng Ngăi có mỏ bạc, Bố Chính có mỏ sắt. Việc khai khẩn các mỏ này đă đem lại cho chính quyền các chúa Nguyễn một số tiền thuế lớn.
    • Thuế nhập cảng và xuất cảng: dành cho tàu bè ngoại quốc qua lại ở các cửa biển. Ví dụ tàu ở Thượng Hải và Quảng Đông tới phải nộp 3.000 quan, lúc trở ra phải nộp 1/10. Tàu ở Ma Cao (lúc này là thuộc địa của Bồ Đào Nha) và Nhật Bản nộp 4.000 quan, khi về nộp 1/10. Tàu Tiêm La (Thái Lan) hoặc Lă Tống (đảo Luzon - Philippines) phải nộp 2.000 quan. Tàu các nước Tây phương phải nộp gấp đôi tàu Ma Cao và Nhật Bản (8,000 quan và 800 quan). Số thuế này chia ra làm 10 phần, 6 phần nộp kho c̣n lại dành cho các quan lại và binh lính của ty Thương Chính.
    Phân chia địa hạt hành chính

    V́ Bài quá dài, phải cắt bớt.Xin coi đướng dẫn “nuocnha.blogspot.co m”

    Nơi phủ cũ ở làng Kim Long được dùng làm Thái tông miếu, thờ chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần.
    Năm Giáp Tí (1744) Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát chính thức xưng vương, ra lệnh đổi phủ ra làm điện, sửa sang phép tắc, định ra triều phục, chia nước ra làm 12 dinh:
    1. Chính dinh (Phú Xuân).
    2. Cựu dinh (Ái Tử) - Quảng Trị.
    3. Quảng B́nh dinh.
    4. Vũ Xá dinh.
    5. Bố Chính dinh.
    6. Quảng Nam dinh.
    7. Phú Yên dinh (đất chiếm của Chiêm Thành).
    8. B́nh Khang dinh (đất chiếm của Chiêm Thành).
    9. B́nh Thuận dinh (đất chiếm của Chiêm Thành).
    10. Trấn Biên dinh (đất chiếm của Chân Lạp).
    11. Phiên Trấn dinh (đất chiếm của Chân Lạp).
    12. Long Hồ dinh (đất chiếm của Chân Lạp).
    Cai quản mỗi dinh là một vơ quan mang chức Trấn Thủ trông coi cả công việc hành chính lẫn quân sự. Các phụ tá có quan Cai bộ trông coi về Ngân khố và một phán quan gọi là Kư lục.

    Các hoạt động đối ngoại

    Bức thư Thụy Quốc Công Nguyễn Phúc Nguyên gửi cho Tokugawa Ieyasu. Trên thư đóng dấu ấn triện Trấn thủ tướng quân chi ấn (鎮守將軍之印), cùng ḍng chữ: An Nam quốc thiên hạ thống binh đô nguyên soái Thụy Quốc công (安南國天下統兵都元帥瑞國公) .


    Hội An port in 18th century

    Giao thiệp với Chân Lạp
    Nguyên nước Chân Lạp ở vào quăng dưới sông Mê-kông, có lắm sông nhiều ng̣i, ruộng đất th́ nhiều mà nước ta thường hay mất mùa, dân t́nh phải đói khổ luôn, và lại vào lúc chúa Nguyễn, chúa Trịnh đánh nhau, cho nên nhiều người bỏ vào khẩn đất, làm ruộng ở Mô-xoài (Bà Rịa) và ở Đồng Nai.

    V́ Bài quá dài, phải cắt bớt.Xin coi đướng dẫn “nuocnha.blogspot.co m”

    Giao thiệp với Xiêm La
    Giao thiệp với Trung Quốc

    V́ Bài quá dài, phải cắt bớt.Xin coi đướng dẫn “nuocnha.blogspot.co m”

    Giao thiệp với Tây phương

    Da Nang in painting "Giao Chỉ quốc mậu dịch độ hải đồ (交趾国渡航図巻)" of Chaya Shinroku (茶屋新六) in 17th century

    Chúa Nguyễn có chính sách tương đối cởi mở với các thương nhân Tây phương. Từ thời Chúa Săi Thụy quận công Nguyễn Phúc Nguyên (1613-35) người Ḥa Lan đă đến Đàng Trong buôn bán. Họ tụ tập ở Hội An, mở thương cuộc lớn. Cùng lúc đó nhà Minh có lệnh cấm xuất cảng một số mặt hàng c̣n Nhật Bản dưới quyền của Mạc phủ Tokugawa cũng có lệnh Tỏa Quốc nên việc giao thương phải qua trung gian thứ ba. Trung gian đó là hải cảng Hội An nơi người Ḥa Lan mua bán hàng hóa Tàu và Nhật, cùng trao đổi sản vật Đàng Trong.[4]

    V́ Bài quá dài, phải cắt bớt.Xin coi đướng dẫn “nuocnha.blogspot.co m”

    Xung đột với chúa Trịnh
    Bài chi tiết: Trịnh Nguyễn phân tranh

    Mở đất Nam Bộ

    Bài chi tiết: Nguyễn Hữu Cảnh và Mạc Cửu

    Suy yếu và diệt vong
    Chính sự suy yếu
    Chiếm được Thủy Chân Lạp và nhiều lần can thiệp vào t́nh h́nh Cao Miên (Campuchia), sự phát triển cơ nghiệp các chúa Nguyễn lên tới cực thịnh. Năm 1744, Nguyễn Phúc Khoát chính thức xưng vương, tức là Nguyễn Vũ Vương, tỏ ư ngang hàng với các chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, danh hiệu mà các đời trước vẫn chỉ xưng là "Công".

    V́ Bài quá dài, phải cắt bớt.Xin coi đướng dẫn “nuocnha.blogspot.co m”

    Nạn quyền thần Trương Phúc Loan
    Năm 1765, Nguyễn Phúc Khoát qua đời, chính sự họ Nguyễn rối ren quanh việc chọn người lên ngôi chúa. Vũ Vương vốn trước lập con thứ 9 là Hiệu làm Thế tử, nhưng Hiệu mất sớm, để lại người con là Dương. Con cả của Vũ Vương là Chương cũng đă mất. Đáng lư ra theo thứ tự khi Vũ Vương mất, phải lập người con thứ hai là Luân lên ngôi, nhưng quyền thần Trương Phúc Loan nắm lấy triều chính, tự xưng là "Quốc phó", giết Luân mà lập người con thứ 16 của Vũ Vương là Thuần mới 12 tuổi lên ngôi, tức là Định Vương, để dễ bề thao túng. Trong triều đ́nh cũng như bên ngoài dư luận nhiều người bất b́nh v́ khi Luân đă chết th́ ngôi chúa lẽ ra phải thuộc về Nguyễn Phúc Dương.

    V́ Bài quá dài, phải cắt bớt.Xin coi đướng dẫn “nuocnha.blogspot.co m”

    Tây Sơn nổi dậy, chúa Nguyễn sụp đổ
    Bài chi tiết: Nhà Tây Sơn và Nhà Nguyễn
    Nhận thấy chính sự của Chúa Nguyễn quá rối ren, ḷng dân ly tán, năm 1771, 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ khởi binh ở Tây Sơn, với danh nghĩa ủng hộ Nguyễn Phúc Dương.

    V́ Bài quá dài, phải cắt bớt.Xin coi đướng dẫn “nuocnha.blogspot.co m”

    Danh sách mười chúa Nguyễn

    Xem thêm: Danh sách hoàng đế nhà Nguyễn
    Nguyễn Kim là người đặt nền móng cho các chúa Nguyễn sau này. Sinh thời ông không tự xưng danh chúa nhưng được con cháu chúa Nguyễn sau này tôn miếu hiệu Triệu Tổ và được phong Thụy hiệu Huệ Triết Hiển Hựu Hoành Hưu Tế Thế Vĩ Tích Chiêu Huân Tĩnh vương như là chúa. Tuy nhiên ông không được xem là vị chúa Nguyễn đầu tiên

    1/ Nguyễn Hoàng tức Chúa Tiên hay Tiên Vương (1525-1613), con út của Nguyễn Kim, xưng Chúa năm 1558, có 10 con trai và hai con gái. Một người con gái lấy chúa Trịnh Tráng. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Thái tổ Gia Dụ hoàng đế. Ông là vị chúa Nguyễn đầu tiên
    2/ Nguyễn Phúc Nguyên tức Chúa Săi, Chúa Bụt hay Săi Vương (1563-1635), con trai thứ sáu của Chúa Tiên, kế nghiệp năm 1613 v́ các anh đều chết sớm và một anh bị Chúa Trịnh giữ tại Đàng Ngoài, có 11 con trai và bốn con gái. Chúa Săi là người đầu tiên trong ḍng họ mang họ Nguyễn Phúc. Tương truyền lúc mẹ ngài có thai chiêm bao thấy có vị thần đưa cho một tờ giấy trên có đề chữ "Phúc". Lúc kể lại chuyện, mọi người chúc mừng bà và đề nghị đứa bé ra đời được đặt tên là "Phúc". Nhưng bà nói rằng, nếu chỉ đặt tên Phúc cho đứa bé th́ chỉ một ḿnh nó hưởng, để cho nhiều người trong ḍng họ được hưởng phúc, bà đề nghị lấy chữ này làm chữ lót. Và khi thế tử ra đời bà đặt tên là Nguyễn Phúc Nguyên. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Hi Tông Hiếu Văn hoàng đế.
    3/ Nguyễn Phúc Lan tức Chúa Thượng hay Thượng Vương (1601-1648), con trai thứ hai của Chúa Săi, kế nghiệp năm 1635 v́ anh trưởng chết sớm, có ba con trai và một con gái. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Thần Tông Hiếu Chiêu hoàng đế.
    4/ Nguyễn Phúc Tần tức Chúa Hiền hay Hiền Vương (1620-1687), con trai thứ hai của Chúa Thượng, kế nghiệp năm 1648 v́ cả anh lẫn em đều chết sớm, có sáu con trai và ba con gái. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Thái Tông Hiếu Triết hoàng đế.
    5/ Nguyễn Phúc Thái tức Chúa Nghĩa hay Nghĩa Vương (1650-1691), con trai thứ hai của Chúa Hiền, kế nghiệp năm 1687 v́ anh trưởng chết sớm, có năm con trai và năm con gái. (Theo Nguyễn Phúc tộc thế phả th́ Chúa Nghĩa là Nguyễn Phúc Thái; c̣n Nguyễn Phúc Trăn không có, mà chỉ có Nguyễn Phúc Trân, em kế của Chúa tức Cương quận công.) Chúa Nghĩa là người dời đô đến Huế. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Anh Tông Hiếu Nghĩa hoàng đế.
    6/ Nguyễn Phúc Chu [9] tức Chúa Minh hay Minh Vương (c̣n gọi là Quốc chúa, chữ Hán: 國主) (1675-1725), con trai trưởng của Chúa Nghĩa, kế nghiệp năm 1691, có 38 con trai và bốn con gái. Chúa Minh là người đầu tiên sai sứ sang nhà Thanh để xin phong vương nhưng không được nhận v́ nhà Thanh vẫn xem vua Lê của Đàng Ngoài là vua của toàn xứ Việt lúc đó. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Hiển Tông Hiếu Minh hoàng đế.
    7/ Nguyễn Phúc Chú [10] tức Chúa Ninh hay Ninh Vương (1697-1738), con trai trưởng của Chúa Minh, kế nghiệp năm 1725, có ba con trai và sáu con gái. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Túc Tông Hiếu Ninh hoàng đế.
    8/ Nguyễn Phúc Khoát tức Chúa Vũ hay Vũ Vương (1714-1765), con trai trưởng của Chúa Ninh, kế nghiệp năm 1738, có 18 con trai và 12 con gái. V́ năm 1744vào dịp tết Nguyên Đán có một cậy sung nở hoa và một lời sấm'Bát thế hoàn trung đô' Đến lúc này Chúa Trịnh đă xưng vương nên Nguyễn Phúc Khoát cũng gọi ḿnh là Vũ Vương vào năm 1744 và xem Đàng Trong như một nước độc lập. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Thế tông Hiếu Vũ hoàng đế.
    9/ Nguyễn Phúc Thuần tức Chúa Định hay Định Vương (1754-1777), con trai thứ 16 của Vũ Vương, kế nghiệp năm 1765, không có con. Khi c̣n sống, Vũ Vương đă có ư định cho con trai thứ chín là Nguyễn Phúc Hiệu nối ngôi. Sau khi Nguyễn Phúc Hiệu chết, và con ông hăy c̣n quá nhỏ, Vũ Vương định cho con trai thứ hai của ḿnh là Nguyễn Phúc Luân (hay Nguyễn Phúc Côn, là cha của vua Gia Long sau này) nối ngôi. Khi Vũ Vương chết, một vị quan lớn trong triều là Trương Phúc Loan giết Nguyễn Phúc Luân và lập Nguyễn Phúc Thuần để dễ kiềm chế lúc đó mới 12 tuổi, lên ngôi. Năm 1777 ông bị nhà Tây Sơn giết khi ở tuổi 26, chưa có con nối dơi. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Duệ Tông Hiếu Định hoàng đế.
    10/ Nguyễn Phúc Dương tức Tân Chính Vương được lên ngôi chúa sau khi Lư Tài ép Nguyễn Phúc Thuần nhường ngôi cho con của anh ḿnh. Lúc ấy chúa Nguyễn chia làm 2 phe cùng nhau cai trị: Một bên là Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Phúc Ánh (Gia Long) và một bên là Nguyễn Phúc Dương, Lư Tài. Năm 1777 cả hai phe đều bị nhà Tây Sơn tiêu diệt, riêng Nguyễn Phúc Ánh chạy thoát thân.

    Niên Biểu
    Last edited by nguoi gia; 02-04-2018 at 11:31 PM.

  4. #124
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 49 năm, Mỹ chuyển hướng chiến tranh ở Việt-Nam bằng chương tŕnh “Viêt-Nam hoá chiến tranh”

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 03 tháng 04, 1969
    • 1969 – Chiến tranh Việt Nam: Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ Melvin Laird thông báo Hoa Kỳ sẽ bắt đầu nỗ lực "Việt Nam hóa chiến tranh".

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%...1%BA%BFn_tranh
    https://en.wikipedia.org/wiki/Vietnamization
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Vietnamisation
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...yen-huong.html

    Việt Nam hóa chiến tranh
    Việt Nam hóa chiến tranh hay Đông Dương hóa chiến tranh là chiến lược của Chính phủ Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Richard Nixon trong Chiến tranh Việt Nam, được bắt đầu từ năm 1968, áp dụng toàn diện trên toàn Đông Dương từ ngày 8 tháng 6 1969 nhằm từng bước chuyển trách nhiệm tiến hành chiến tranh cho chính quyền và quân lực Việt Nam Cộng ḥa để Mỹ có thể rút dần quân về nước nhưng vẫn giữ được miền Nam Việt Nam, và cả bán đảo Đông Dương trong tầm ảnh hưởng của Mỹ.


    Tổng thống thứ 37 của Hoa Kỳ

    Hoàn cảnh ra đời

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi “nuocnha.blogspot.co m “

    Để cứu văn t́nh h́nh bi đát của Mỹ ở Việt Nam, Tổng thống Nixon sau nửa năm cầm quyền đă đề ra "Học thuyết Nixon" và chiến lược quân sự toàn cầu "Răn đe thực tế" thay thế cho chiến lược "Phản ứng linh hoạt" thời Lyndon Johnson. Việt Nam hóa chiến tranh là một điểm quan trọng trong chiến lược này.


    Tổng thống thứ 36 của Hoa Kỳ

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi “nuocnha.blogspot.co m “

    Bộ trưởng Laird đề nghị chỉ nên dùng một danh từ nào đó gián tiếp có ư nghĩa là Hoa Kỳ sẽ rút chân khỏi Việt Nam, nhưng tránh không đả động ǵ tới Mỹ.

    https://s20.postimg.org/g6pxo4sbx/Melvin_Laird.png
    U.S. Secretary of Defense

    Do đó cái tên mới "nhẹ nhàng" hơn là "Việt Nam hóa chiến tranh" (Vietnamization) được chấp nhận.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi “nuocnha.blogspot.co m “

    Có sở tay lên gáy không?



    Nội dung
    Việt Nam hóa chiến tranh thực hiện song song với rút quân đội Mỹ, thương lượng ở Paris (Pháp), chia rẽ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa-Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam với các nước xă hội chủ nghĩa, là một chiến lược nhằm giành thắng lợi với giá chấp nhận được.

    Ngày 18 tháng 2 năm 1970, Nixon công bố nội dung chính sách Việt Nam hóa chiến tranh là một chương tŕnh 3 giai đoạn:

    • Giai đoạn 1: Từng bước chuyển giao nhiệm vụ chiến đấu trên bộ cho quân đội Sài G̣n, rút dần quân chiến đấu trên bộ của Mỹ ra khỏi Nam Việt Nam.
    • Giai đoạn 2: Chuyển giao nhiệm vụ trên không cho quân lực Việt Nam Cộng ḥa, trang bị cho quân lực Việt Nam Cộng ḥa đủ sức đương đầu với lực lượng quân Giải phóng, giữ vững được Nam Việt Nam và Đông Dương trong ṿng ảnh hưởng của Mỹ hay nói cách khác là trong quỹ đạo của Mỹ và không rơi vào tay cộng sản.


    Huy Hiệu của QLVNCH

    • Giai đoạn 3: Hoàn tất những mục tiêu của Việt Nam hóa chiến tranh. Củng cố kết quả đă đạt được, quân Giải phóng sẽ suy yếu đến mức không thể tiếp tục chiến đấu và chiến tranh sẽ kết thúc, 2 miền Việt Nam sẽ trở thành 2 quốc gia riêng biệt.
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi “nuocnha.blogspot.co m “


    Trung Ương cục Miền Nam tại Campuchia

    Rút hết lực lượng chiến đấu trên bộ của Mỹ về nước, chỉ duy tŕ cố vấn quân sự và sĩ quan chỉ huy tác chiến.

    Thực hiện kế hoạch chiến lược trên, Mỹ đề ra năm biện pháp cụ thể:
    • Xây dựng quân lực Việt Nam Cộng ḥa thành một lực lượng mạnh, hiện đại, đủ sức đương đầu với lực lượng vũ trang quân Giải phóng.
    • Củng cố chính quyền các cấp của Việt Nam Cộng ḥa, tăng cường viện trợ kinh tế.
    • Tập trung sức hoàn thành chương tŕnh b́nh định, phản kích ra ngoài lănh thổ miền Nam Việt Nam (sang Lào và Campuchia).
    • Tập hợp liên minh chống Cộng khu vực do quân đội và chính quyền Sài G̣n làm ṇng cốt.


    Southeast Asia Treaty Organization, viết tắt theo tiếng Anh là SEATO

    • Chặn đứng các nguồn tiếp tế chi viện cho quân Giải phóng miền Nam, xúc tiến hoạt động ngoại giao để kiềm chế, cô lập, đẩy lùi cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam.

    Triển khai
    Tăng cường trang bị cho quân đội Sài G̣n
    Việt Nam hóa chiến tranh thực chất không phải là sự rút lui chịu thua để t́m một lối thoát gọn ghẽ cho Mỹ mà là t́m mọi cách giành giật để kết thúc chiến tranh trên thế mạnh.

    Nói cách khác, với chiến lược mới này, Mỹ không hề từ bỏ các mục tiêu theo Mỹ là ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam c̣n theo người cộng sản là thực dân mới, mà thực hiện nó trong điều kiện buộc phải rút dần quân viễn chinh Mỹ ra khỏi miền Nam, giảm dần chi phí chiến tranh mà theo dự tính của Mỹ sẽ chỉ c̣n ở mức thấp nhất, khoảng 5 tỉ đôla/năm thay v́ 30 tỉ đôla/năm trong chiến tranh cục bộ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi “nuocnha.blogspot.co m “

    B́nh định nông thôn
    Trong "Việt Nam hóa chiến tranh", Nixon coi b́nh định là "trận cuối cùng, ai thắng trận này sẽ thắng cuộc chiến tranh". Theo Mỹ và chính quyền Sài G̣n th́ b́nh định, dồn dân vào các ấp Tân sinh đời mới là biện pháp chiến lược quyết định sự tồn vong của chế độ Sài G̣n và sự thành, bại của Việt Nam hóa chiến tranh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi “nuocnha.blogspot.co m “

    Ngoại giao quốc tế

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi “nuocnha.blogspot.co m “

    Kết quả quan trọng của Mỹ là bản Thông cáo Thượng Hải. Những nội dung cơ bản liên quan tới Việt Nam là:
    1. Trung Quốc cam kết không can thiệp quân sự vào Đông Dương; đổi lại, Hoa Kỳ cam kết cùng Trung Quốc phối hợp chống "bá quyền" Liên Xô.
    2. Trung Quốc chấp nhận kiềm chế Việt Nam, không tiếp tục viện trợ hay ủng hộ sự thống nhất của Việt Nam; đổi lại, Hoa Kỳ giảm dần đi đến triệt thoái các căn cứ quân sự và quân đội Hoa Kỳ ở Đài Loan.
    3. Trung Quốc đồng ư công nhận Việt Nam Cộng hoà; không ủng hộ các hành động quân sự của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam; không chấp nhận thành lập chính phủ liên hiệp ở miền Nam sau khi có hiệp định ḥa b́nh; đổi lại, Hoa Kỳ ủng hộ Trung Quốc giữ ghế Thành viên cố định tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc thay thế Đài Loan (Trung Hoa Dân quốc).


    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi “nuocnha.blogspot.co m “

    Suy yếu và phá sản
    Đối sách của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt nam

    Cắt bớt v́ bài quá dài

    Trên mặt trận ngoại giao

    Cắt bớt v́ bài quá dài

    Trên mặt trận quân sự

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi “nuocnha.blogspot.co m “

    Một trong những trọng điểm mà Mỹ nhằm vào là khu vực Đường 9 - Nam Lào. V́ vậy, Mỹ sử dụng một lực lượng lớn mở cuộc hành quân lớn mang tên chiến dịch Lam Sơn 719 đánh vào khu vực này, huy động 30 ngàn quân Việt Nam Cộng ḥa được yểm trợ hỏa lực bởi hàng trăm trực thăng, phi cơ và hơn 10 ngàn quân Mỹ.


    Bản đồ kế hoạch Lam Sơn 719.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi “nuocnha.blogspot.co m “

    Từ cuối năm 1971, quân Việt Nam Cộng ḥa đă bị đẩy về thế pḥng ngự bị động, quân Giải phóng chuyển sang thế chủ động tấn công. Một loạt chiến dịch thất bại cho thấy quân Việt Nam Cộng ḥa dù được tăng cường trang bị hiện đại nhưng vẫn không đương đầu được với chủ lực quân Giải phóng, lực lượng trụ cột thực hiện chiến lược Việt Nam hóa đă không thực hiện được nhiệm vụ đề ra.

    Trên mặt trận chống b́nh định
    Theo nhận định của Bộ Chính trị năm 1971, quân Việt Nam Cộng ḥa tập trung lực lượng đánh sang Lào và Campuchia, ở trong nước, quân chủ lực c̣n lại mỏng và sơ hở. Đây là điều kiện thuận lợi để phá chương tŕnh b́nh định. Bộ Chính trị đă điện cho Trung ương Cục miền Nam, Quân ủy Miền và các khu ủy miền Nam "đẩy mạnh tiến công và nổi dậy, đập tan kế hoạch b́nh định của địch".

    Cắt bớt v́ bài quá dài

    Thất bại
    Xem thêm: Chiến cục năm 1972 tại Việt Nam
    Xem thêm: Chiến dịch Lam Sơn 719

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi “nuocnha.blogspot.co m “


    Đường ṃn HCM

    Cắt bớt v́ bài quá dài

    Kết thúc chiến cục năm năm 1972, quân Giải phóng kiểm soát thêm 10% lănh thổ miền Nam, một thành công khiêm tốn về quân sự. Nhưng kết quả chính trị, ngoại giao lại rất khả quan: dư luận Hoa Kỳ trở nên quá mệt mỏi, đ̣i chấm dứt mọi dính líu đến Việt Nam.

    Hiệp định Paris được kư kết, trong đó điều khoản quan trọng nhất là quân Mỹ rút hết khỏi miền Nam, trong khi Quân đội Nhân dân Việt Nam được phép ở lại các vị trí tại miền Nam, điều mà Hoa Kỳ trước đó từ chối kư kết.

    Những thất bại về quân sự đă khiến thế thượng phong trên bàn đàm phán chuyển từ phái đoàn Hoa Kỳ sang phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa-Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam.


    Phía Hoa Kỳ kư kết Hiệp Định Paris


    Bộ trưởng Nguyễn Thị B́nh kư hiệp định

    https://s20.postimg.org/w6gzopkb1/DD-_ST-99-04229.jpg
    Phái đoàn quân sự Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tham gia cuộc họp đầu tiên của Ủy ban liên hiệp quân sự 4 bên tại Trại Davis - Tân Sơn Nhất ngày 2 tháng 2 năm 1973

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi “nuocnha.blogspot.co m “

    có thể coi là dấu chấm hết cho các mục tiêu Việt Nam hóa chiến tranh. Mỹ đă t́m được lối thoát danh dự khỏi Việt Nam. Do trách nhiệm với đồng minh Việt Nam Cộng ḥa, Mỹ vẫn duy tŕ viện trợ và cố vấn quân sự, song sự tồn vong của chính phủ này chủ yếu là do khả năng của họ tự quyết định, bởi Mỹ sẽ không cử quân viễn chinh sang tham chiến nữa. Tuy nhiên, đây vẫn là những điều bị coi là vi phạm Hiệp định khi Hiệp định nghiêm cấm cung cấp vũ khí nước ngoài vào miền Nam Việt Nam.
    Việt Nam sau đó

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi “nuocnha.blogspot.co m “

    Tới tháng 4/1976, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tiến hành Tổng tuyển cử năm 1976 trên phạm vi cả nước để tiến hành thống nhất hai miền.

    Đánh giá

    Viet Nam Toi Dau? - Anh La Ai? - Viet Khang - English(second version)

    Xem thêm
    • Chiến tranh Việt Nam
    • Da vàng hóa chiến tranh
    • Quá tŕnh can thiệp của Mỹ vào Việt Nam (1948-1975)
    • Quốc gia Việt Nam
    • Việt Nam Cộng ḥa
    • Quân lực Việt Nam Cộng ḥa
    • Chiến dịch Lam Sơn 719
    • Chủ nghĩa thực dân mới

  5. #125
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 69 năm Tổ chức Minh Ước Bắc Đại Tây Dương được thành lập

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 04 tháng 04, 1949
    • 1949 – 12 quốc gia kư Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương tại Washington, D.C, thành lập Tổ chức Minh ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) (h́nh hiệu kỳ).

    https://vi.wikipedia.org/wiki/NATO
    https://en.wikipedia.org/wiki/NATO
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Organi...tlantique_nord
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...-minh-uoc.html

    NATO


    NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được kư kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).


    The North Atlantic Treaty was signed by President Harry S. Truman in Washington, D.C., on 4 April 1949 and was ratified by the United States in August 1949.

    Trên danh nghĩa, NATO là một liên minh pḥng thủ trong đó các nước thành viên thực hiện pḥng thủ chung khi bị tấn công bởi bên ngoài, nhưng trong thực tế th́ NATO cũng tổ chức nhiều cuộc tấn công nhằm vào các quốc gia khác dù các quốc gia này chưa hề xâm phạm đến các thành viên NATO (ví dụ như cuộc tấn công Nam Tư năm 1999, Afghanistan năm 2001, Iraq năm 2003, Libya năm 2011...)

    Mục đích thành lập của NATO là để ngăn chặn sự phát triển ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản và Liên Xô lúc đó đang trên đà phát triển rất mạnh ở châu Âu.
    Việc thành lập NATO lại dẫn đến việc các nước cộng sản thành lập khối Warszawa để làm đối trọng.
    Sự ḱnh địch và chạy đua vũ trang của hai khối quân sự đối địch này là cuộc đối đầu chính của Chiến tranh Lạnh trong nửa cuối thế kỷ 20.

    Những năm đầu tiên thành lập, NATO chỉ là một liên minh chính trị. Tuy nhiên, do cuộc chiến tranh Triều Tiên tác động, một tổ chức quân sự hợp nhất đă được thành lập.

    Nghi ngờ rằng liên kết của các nước châu Âu và Mỹ yếu đi cũng như khả năng pḥng thủ của NATO trước khả năng mở rộng của Liên Xô,
    Pháp rút khỏi Bộ Chỉ huy quân sự của NATO (không rút khỏi NATO) năm 1966.

    Map of the NATO air bases in France before Charles de Gaulle's 1966 withdrawal from NATO military integrated command

    Năm 2009, với số phiếu áp đảo của quốc hội dưới sự lănh đạo của chính phủ của tổng thống Nicolas Sarkozy, Pháp quay trở lại NATO.


    Sau khi bức tường Berlin sụp đổ năm 1989, tổ chức này không c̣n đối trọng (khối Warszawa), nhưng NATO không giải tán mà tiếp tục tham gia vào các cuộc chiến tranh tấn công những nước khác, như cuộc phân chia nước Nam Tư, và lần đầu tiên can thiệp quân sự tại Bosna và Hercegovina từ 1992 tới 1995 và sau đó đă thả bom Serbia vào năm 1999 trong cuộc nội chiến ở Kosovo.
    Tổ chức ngoài ra có những quan hệ tốt hơn với những nước thuộc khối đối đầu trước đây trong đó nhiều nước từng thuộc khối Warszawa đă gia nhập NATO từ năm 1999 đến 2004.
    Ngày 1 tháng 4 năm 2009, số thành viên lên đến 28 với sự gia nhập của Albania và Croatia. Từ sau sự kiện 11 tháng 9 năm 2001, NATO tập trung vào những thử thách mới, trong đó có đưa quân tấn công Afghanistan, Iraq và Libya.


    Các thành viên NATO:
    Thành viên sáng lập:
    • Anh
    • Bỉ
    • Bồ Đào Nha
    • Canada
    • Đan Mạch
    • Hà Lan
    • Mỹ
    • Iceland
    • Luxembourg
    • Na Uy
    • Pháp
    • Ư
    Ba thành viên của NATO là thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc với quyền phủ quyết và là các nước sở hữu vũ khí hạt nhân: Mỹ, Pháp và Anh.

    Trụ sở chính của NATO đặt tại Brussels, Bỉ,, nơi Supreme Allied Commander tọa lạc.
    Bỉ là một trong 28 quốc gia thành viên NATO tại Bắc Mỹ và châu Âu, và mới nhất trong số các thành viên là các nước Albania và Croatia, tham gia vào tháng 4 năm 2009.
    Một 22 quốc gia khác tham gia với tư cách đối tác quan hệ của NATO trong chương tŕnh Ḥa b́nh, và 15 quốc gia khác tham gia vào các chương tŕnh đối thoại thể chế hóa.

    Chi phí quân sự của NATO chiếm 70% chi phí quân sự thế giới, riêng Mỹ chiếm khoảng 50%, Anh, Pháp, Đức và Ư gộp lại chiếm 15% chi phí quân sự thế giới.
    Chi phí của các thành viên NATO dự tính là 2% GDP.


    During the Cold War, most of Europe was divided between two alliances. Members of NATO are shown in blue, with members of the Warsaw Pact in red, unaffiliated countries are in grey.
    Yugoslavia, although communist, had left the Soviet sphere in 1948, while Albania was only a Warsaw Pact member until 1968.

    Effectifs des forces armées de l'OTAN et du pacte de Varsovie en 1959 :
    • Pays membres de l'OTAN
    • Alliés des pays de l'OTAN
    • Pays membres du pacte de Varsovie
    • Pays neutres
    • Pays non-aligné
    • Le chiffre sur la péninsule Ibérique comprend les effectifs américains stationnés dans la région et ceux de l'Armée portugaise.
    Thành viên trong chiến tranh Lạnh:
    • Hy Lạp (18 tháng 2 năm 1952)
    • Thổ Nhĩ Kỳ (18 tháng 2 năm 1952)
    • CHLB Đức (9 tháng 5 năm 1955)
    • Tây Ban Nha (30 tháng 5 năm 1982)

    Thành viên Đông Âu sau Chiến tranh Lạnh:
    • Ba Lan (27 tháng 5 năm 1999)
    • Cộng hoà Séc (27 tháng 5 năm 1999)
    • Hungary (27 tháng 5 năm 1999)
    • Bulgaria (29 tháng 3 năm 2004)
    • Estonia (29 tháng 3 năm 2004)
    • Latvia (29 tháng 3 năm 2004)
    • Litva (29 tháng 3 năm 2004)
    • România (29 tháng 3 năm 2004)
    • Slovakia (29 tháng 3 năm 2004)
    • Slovenia (29 tháng 3 năm 2004)
    • Croatia (1 tháng 4 năm 2009)
    • Albania (1 tháng 4 năm 2009)

    Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ gia nhập tổ chức vào tháng 2 năm 1952.

    Năm 1955 Cộng hoà Liên bang Đức (lúc đó chỉ có phần Tây Đức) gia nhập, năm 1990 nước Đức thống nhất mở rộng tư cách thành viên cho vùng lănh thổ Đông Đức tức Cộng hoà Dân chủ Đức cũ.
    Tây Ban Nha gia nhập ngày 30 tháng 5 năm 1982.
    Năm 1999, 3 nước thành viên khối Warszawa cũ gia nhập NATO là Ba Lan, Cộng hoà Séc và Hungary.
    Pháp là một thành viên NATO, nhưng năm 1966 đă rút khỏi bộ chỉ huy quân sự.
    Sau đó tổng hành dinh NATO chuyển từ Paris đến Bruxelles.
    Tháng 4 năm 2009, Pháp quay trở lại bộ chỉ huy quân sự NATO, trở thành thành viên đầy đủ, chấm dứt 43 năm vắng bóng.
    Iceland là thành viên duy nhất của NATO không có quân đội riêng v́ thế lực lượng quân đội Hoa Kỳ thường trực tại Iceland đảm nhiệm vai tṛ Lực lượng Pḥng vệ Iceland.
    Ngày 29 tháng 3 năm 2004, Slovenia, Slovakia, các nước khối Warszawa cũ gồm Bulgaria, Romania, các nước vùng Baltic thuộc Liên Xô trước đây là Estonia, Latvia và Litva chính thức gia nhập NATO.
    Tháng 4 cùng năm, các nước này lần đầu tiên dự họp hội đồng NATO.
    Ngày 1 tháng 4 năm 2009, Croatia và Albania chính thức được kết nạp vào NATO sau 1 năm nộp đơn xin gia nhập.

    Ngoài ra, NATO c̣n có chương tŕnh hành động thành viên (MAP).
    Hiện tại MAP gồm Macedonia, Bosnia-Herzegovina và Montenegro.

    Bản đồ lớn:

    Map to show current affiliations of European Countries with the North Atlantic Treaty Organization (NATO). Several NATO Member areas not included in the map, such as the United States, Canada, Greenland, and French Guiana. Based off of NATO_enlargement.svg but without noting the two "Intensified Dialogue" countries, Ukraine and Georgia.


    A global map of NATO partners around the world, with all the sovereign states that are under 20,000 km2 in area represented by a circle. NATO member states Membership Action Plan Individual Partnership Action Plan Partnership for Peace (PfP) Mediterranean Dialogue (MD) Istanbul Cooperation Initiative (ICI) Partners across the globe
    Quan hệ Nga-NATO:
    Theo NATO, trong hơn hai thập kỷ, NATO đă cố gắng xây dựng quan hệ đối tác với Nga, đối thoại và hợp tác với Nga trong các lĩnh vực hai bên cùng có lợi.


    Détente led to many high level meetings between leaders from both NATO and the Warsaw Pact.

    Tuy nhiên quan hệ này bị rạn nứt khi Nato cáo buộc Nga can thiệp quân sự vào Ukraina nhưng NATO vẫn giữ các kênh đối thoại chính trị và quân sự với Nga.
    NATO tiếp tục quan tâm đến các hoạt động quân sự của Nga sau sự kiện Ukraina.
    Về phần ḿnh, Nga cũng đổ lỗi khủng hoảng tại Ukraina là do NATO gây ra khi không giữ vững các cam kết trước đó với Nga cũng như đă tiến hành lật đổ chính quyền hợp pháp tại đây bằng đảo chính.

    Trên thực tế, Nga và Nato luôn tồn tại rất nhiều bất đồng.

    Theo Học thuyết quân sự Liên bang Nga, lực lượng vũ trang Nga được tổ chức theo nguyên tắc pḥng thủ, không đe dọa sử dụng vũ lực và ngăn chặn xung đột nhằm bảo vệ ḥa b́nh và các lợi ích quốc gia của Nga, các đồng minh (bao gồm các lợi ích của công dân, xă hội và nhà nước) khi các biện pháp chính trị, kinh tế, ngoại giao, pháp lư và các biện pháp phi bạo lực khác không có tác dụng.
    Trong Học thuyết quân sự, Nga coi việc NATO sử dụng năng lực tiềm tàng của ḿnh để vi phạm luật pháp quốc tế thông qua quá tŕnh mở rộng là một mối đe dọa quân sự đối với Nga ngang hàng với các nguy cơ về gây mất ổn định nội bộ của các quốc gia, khu vực, thế giới; triển khai quân đột xuất ở các quốc gia có biên giới với Nga hoặc biên giới với đồng minh của Nga; các hệ thống pḥng thủ và tấn công gây mất cân bằng hạt nhân chiến lược toàn cầu; sự phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt; sử dụng lực lượng vũ trang không theo luật pháp quốc tế và hiến chương Liên Hiệp Quốc; thành lập những chính phủ chống Nga và đồng minh mà không thông qua bầu cử hợp pháp tại các quốc gia láng giềng của Nga và đồng minh; chủ nghĩa khủng bố và lợi dụng chống khủng bố để gây phương hại cho Nga và đồng minh...


    Reforms made under Mikhail Gorbachev led to the end of the Warsaw Pact.

    Chính sách đối ngoại của Nga với NATO là đối thoại trên cơ sở b́nh đẳng, tôn trọng lẫn nhau nhằm xây dựng nền an ninh với nền tảng không liên kết và có tính tập thể (collective non-aligned), Nga và NATO cùng nhau củng cố vai tṛ của Tổ chức An ninh và Hợp tác Châu Âu (OSCE).

    Chính sách Đông tiến của NATO và sự lo ngại của Nga:
    Chính sách kết nạp các thành viên cũ trong khối Xă hội chủ nghĩa tại Đông Âu và các nước thuộc không gian hậu Xô-viết bị Nga lên án là hành động vi phạm Hiệp ước Các Lực lượng Vũ trang Thông thường ở châu Âu (CFE) khi Hiệp định này nghiêm cấm các thành viên cũ trong khối Xă hội chủ nghĩa tại Đông Âu và các nước thuộc không gian hậu Xô-viết gia nhập NATO.
    Bên cạnh đó Nga cũng cáo buộc NATO không giữ đúng cam kết về duy tŕ mức trần về số lượng vũ khí thông thường.
    Việc NATO mở rộng về phía Đông là một trong các nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng chính trị tại Ukraina. Về cơ bản, NATO mở rộng về phía Đông đă tái khẳng định địa vị lănh đạo toàn cầu của Mỹ, không gian an ninh và không gian sinh tồn của Nga dần bị thu hẹp, bố cục an ninh địa chính trị của châu Âu thay đổi đáng kể.

    Hoa Kỳ chủ trương duy tŕ NATO và thúc đẩy chính sách Đông tiến của NATO, biến đây trở thành lư do để NATO tồn tại sau chiến tranh Lạnh. Nga tuy thừa kế vị thế pháp lư của Liên Xô nhưng không thể hùng mạnh một cách toàn diện như Liên Xô trước kia. Tuy nhiên, Nga vẫn là một cường quốc ở châu Âu và chính sách đông tiên là để kiềm chế Nga.

    Sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, NATO tiến hành 3 đợt Đông tiến.

    Ngay trong lần mở rộng đầu tiên, biên giới NATO đă được mở về phía Đông thêm 900 km, quân số tăng thêm 13 Sư đoàn, tiếp nhận toàn bộ vũ khí-khí tài các thành viên mới và Đông Đức.
    Điều này khiến cho cán cân Nga-NATO mất cân bằng nghiêm trọng.
    Tổng quân số NATO gần 5 triệu quân (chưa tính quân số của Hoa Kỳ và các nước ngoài châu Âu), trong khi đó Nga có 3,2 triệu. ngày 27/5/1997 đă kư kết “Văn kiện cơ bản về quan hệ, hợp tác và an ninh giữa Nga với NATO”.
    Trong văn kiện, NATO cam kết sẽ để Nga có quyền phát ngôn ở mức độ nhất định đối với các sự vụ của NATO. Hơn nữa NATO bảo đảm không bố trí vũ khí hạt nhân trong lănh thổ các nước thành viên mới..

    Chính sách Đông tiến đă xâm phạm đến sân sau của Nga và đe dọa đến lợi ích chiến lược cốt lơi của nước này, một điều mà Tổng thống Putin đă nhấn mạnh và lặp lại nhiều lần.
    Tổng thống Nga Boris Yeltsin đă nói: “Đây là dấu hiệu đầu tiên về điều có thể xảy ra khi NATO tiến gần đến biên giới của Liên bang Nga. … Ngọn lửa chiến tranh có thể bùng cháy và trải khắp châu Âu" khi NATO mở rộng lần thứ nhất sau chiến tranh Lạnh.
    Ngoại trưởng Nga Lavrov đă công bố các tài liệu chứng minh rằng NATO từng hứa với Liên Xô và Nga rằng NATO không bao giờ mở rộng về phía Đông.

    NATO has added 13 new members since the German reunification and the end of the Cold War.

    Hệ thống pḥng thủ tên lửa của NATO tại Đông Âu và sự lo ngại của Nga:
    Bên cạnh chính sách Đông tiến, hệ thống pḥng thủ tên lửa của NATO tại Đông Âu cũng bị Nga coi là một mối đe dọa khác.
    Mặc dù NATO tuyên bố hệ thống này làm nhằm chống lại các mối đe dọa từ Iran nhưng Nga cho rằng sự thiếu cân bằng trong việc triển khai lực lượng giữa Đông Âu-Địa Trung Hải là minh chứng cho sự bao vây Nga. Bên cạnh đó, việc Iran không có khả năng tấn công châu Âu nên thực tế hệ thống này là để kiềm chế Nga.

    Năm 2001, Chính quyền của Tổng thống G.W.Bush đă đơn phương tuyên bố rút khỏi Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM), mà Mỹ và Liên Xô đă kư kết năm 1972 để xây dựng hệ thống này khiến Nga cực kỳ lo ngại khi Hiệp ước này là nền tảng để hai bên duy tŕ thế cân bằng lực lượng..
    Để đáp trả, Nga đă lên kế hoạch việc nâng cấp khả năng tấn công bằng tên lửa của ḿnh, trong đó có kế hoạch triển khai tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander tại Kaliningrad, Krashnodar (Nga) và Belarus.
    Ngày 13/05/2015, Nga đă phản ứng gay gắt khi Hoa Kỳ đưa hệ thống pḥng thủ tên lửa ở Đông Âu chính thức đi vào hoạt động.
    Hệ thống này trị giá 800 triệu USD. Ngoài ra Nga cũng thành lập 3 sư đoàn mới tại miền Tây nước này để làm đối trọng với NATO
    Phát ngôn viên điện Kremlin Dmitri S. Peskov nói rằng: "Ngay từ đầu, các chuyên gia quân sự của Nga đă bị thuyết phục rằng hệ thống tên lửa này tạo ra một mối đe dọa lớn với Liên bang Nga"

    NATO và kế hoạch thành lập quân đội riêng của Liên minh Châu Âu:

    Hiện tại, để khắc phục những nhược điểm của NATO cũng như để độc lập hơn với Hoa Kỳ trong chính sách đối ngoại và pḥng thủ, Liên minh Châu Âu đă đưa ra đề xuất thành lập một quân đội riêng của các nước trong khối.
    Cả ông Jean-Claude Juncker - Chủ tịch Ủy ban châu Âu, lẫn bà Federica Mogherini - Cao ủy Liên minh Châu Âu về Đối ngoại (tương đương Ngoại trưởng của khối) đều ủng hộ kế hoạch này.
    Tiên tŕnh này trước đây bị Anh phản đối do lo ngại lực lượng vũ trang này sẽ cạnh tranh với NATO. Theo Anh, kế hoạch này sẽ làm hỏng chính sách pḥng thủ của EU.
    Tuy nhiên, từ sau khi Anh rời EU, kế hoạch này lại được nối lại. Việc thành lập lực lượng vũ trang riêng của EU rất được Đức, Pháp - 2 nước chủ chốt trong khối ủng hộ.
    Về phía Hoa Kỳ, việc thành lập quân quân đội EU sẽ khiến nước này giảm bớt chi phí dành cho các nước đồng minh ở Châu Âu thông qua NATO, không phải can thiệp vào những công việc của riêng Châu Âu nhưng ít có ảnh hưởng tới lợi ích của Hoa Kỳ như những sự việc ở Balkan.
    Việc bà Mogherini tuyên bố quân đội EU sẽ làm việc độc lập với NATO đă làm gia tăng lo ngại rằng quân đội EU sẽ thay thế vai tṛ của NATO ở châu Âu.
    Hungary, Italia và Séc đều ủng hộ kế hoạch này. Tờ Người Bảo vệ của Anh cho rằng Hoa Kỳ sẽ ủng hộ việc thành lập quân đội này nếu nó khiến cho Châu Âu "suy yếu một cách nhanh chóng và vững chắc".
    Tờ báo này cũng nhấn mạnh rằng hiện tại Châu Âu không thiếu một quân đội mà thiếu một cam kết về pḥng thủ giữa các nước Châu Âu và xuyên Đại Tây Dương.

    Ngày 22 tháng 11 năm 2016, Liên minh Châu Âu đă đưa ra cam kết quân đội riêng của khối sẽ đi vào hoạt động vào năm 2017.

    Theo ông Sergey Rastoltsev thuộc Viện Kinh tế Thế giới và Quan hệ Quốc tế Primakov, thuộc Học viện Khoa học Liên bang Nga, quân đội EU có thể khiến quan hệ chính trị-quân sự giữa Nga-EU thêm căng thẳng nhưng trong trường hợp quan hệ Nga-EU được cải thiện, quân đội EU cũng có thể tạo ra nhiều cơ hội hợp tác hơn giữa Nga-EU nếu so với vai tṛ của NATO do NATO vốn dĩ là một vết tích từ thời Chiến tranh lạnh và do sự ảnh hưởng của Hoa Kỳ lên quan hệ Nga-EU cũng sẽ bị giảm bớt khi quân đội này không có Hoa Kỳ tham gia như NATO.

    Tham khảo:
    • David C. Isby & Charles Kamps Jr, Armies of NATO's Central Front, Jane's Publishing Company Ltd 1985

  6. #126
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều, 1778 -1802)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%...3%A2y_S%C6%A1n
    https://en.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2y_S%C6%A1n_dynasty
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Dynast...3%A2y_S%C6%A1n
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...son-trieu.html
    Đủ bài, không bị cắt bớt v́ quá dài; h́nh > 10

    Nhà Tây Sơn
    Đế quốc
    1778–1802


    Quốc kỳ


    T́nh h́nh Việt Nam thời điểm giữa năm 1788:
    Lănh thổ nằm dưới sự quản lư của Nguyễn Huệ
    Lănh thổ nằm dưới sự quản lư của Nguyễn Nhạc. Tới cuối năm 1788, Nguyễn Nhạc bàn giao lại lănh thổ này cho Nguyễn Huệ cai quản. Nguyễn Huệ trở thành chỉ huy chung của nhà Tây Sơn
    Lănh thổ nằm dưới sự kiểm soát của Nguyễn Ánh

    Thủ đô Quy Nhơn, (1778-1788); Phú Xuân, (1788-1802)
    Ngôn ngữ Tiếng Việt (Văn tự: Chữ Nôm), Tiếng Chăm, Tiếng Quảng Đông, Tiếng Khách Gia
    Tôn giáo Phật giáo, Nho giáo, Công giáo, Tín ngưỡng dân gian
    Chính quyền Quân chủ chuyên chế

    Hoàng đế
    1778-1788 Nguyễn Nhạc
    1788-1792 Nguyễn Huệ
    1792-1802 Nguyễn Quang Toản

    Lịch sử
    Thành lập 1778
    Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 1771
    Nguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế 1778
    Nguyễn Nhạc thoái vị, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế 1788
    Quang Trung đại phá quân Thanh, Nhà Hậu Lê sụp đổ 1789
    Quang Trung băng hà, Quang Toản kế vị 1792
    Nguyễn Ánh đánh bại Quang Toản, Tây Sơn sụp đổ. 1802

    Tiền tệ Tiền xu


    Nhà Tây Sơn
    (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng(1533–1789).

    Theo cách gọi của phần lớn sử gia, nhất là các sử gia hiện đại tại Việt Nam th́ "nhà Tây Sơn" được dùng để gọi triều đại của anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ để phân biệt với nhà Nguyễn của Nguyễn Ánh (v́ cùng họ Nguyễn).
    Ngoài ra, "Tây Sơn" cũng chỉ các lănh tụ và quân đội khởi nghĩa xuất thân từ ấp Tây Sơn; cũng được dùng làm tên cuộc chiến của Tây Sơn.

    Một trong những công tích lớn nhất của nhà Tây Sơn trong lịch sử dân tộc là đă tiến đến rất gần công cuộc thống nhất và đồng thời mở rộng lănh thổ đất nước sau hàng trăm năm Việt Nam bị chia cắt bởi các cuộc tranh giành quyền lực giữa các thế lực lớn Mạc-Trịnh-Nguyễn kể từ khi nhà Lê sơ (1428–1527) bị sụp đổ.

    Tuy nhiên việc vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) đột ngột qua đời khi c̣n khá trẻ đă khiến ưu thế của Tây Sơn chuyển vào tay Nguyễn Ánh, một hậu duệ của Chúa Nguyễn cũng sinh trưởng trên đất Đàng Trong trong thế kỷ 18 với nhiều biến động lớn của lịch sử.

    Triều đại Tây Sơn tồn tại khoảng 24 năm th́ sụp đổ sau khi chúa Nguyễn Ánh tiến hành một cuộc chiến tranh toàn diện để tiêu diệt nhà Tây Sơn và thành lập nhà Nguyễn.
    Đối với Nhà Nguyễn, nhà Tây Sơn bị xem là "giặc phản loạn" nên sau này nhà Nguyễn t́m nhiều cách xóa bỏ uy tín và những chứng tích liên quan tới nhà Tây Sơn, nhưng những người dân mộ mến vẫn ghi nhớ công lao và lập đền thờ các vị vua, tướng lĩnh của triều đại này.

    Ngày nay, nhà Tây Sơn được coi là một triều đại chính thống của Việt Nam, hoàng đế Quang Trung được coi là người anh hùng dân tộc với những chiến công chống ngoại xâm và cũng là người đề ra nhiều cải cách quan trọng trong xây dựng đất nước.

    Bối cảnh lịch sử
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phân tích
    https://s20.postimg.org/qu7ydo1u5/Nhac_Brothers.jpg
    Tượng Tây Sơn Tam Kiệt ở Bảo tàng Quang Trung, Quy Nhơn, B́nh Định.

    Ba anh em Tây Sơn, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ, được gọi là "Tây Sơn tam kiệt". Các nguồn tài liệu về thân thế Nguyễn Huệ và anh em Tây Sơn chưa hoàn toàn thống nhất.
    Các sách Đại Việt sử kư tục biên, Đại Nam thực lục tiền biên, Đại Nam chính biên liệt truyện, Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục đều ghi các thủ lĩnh Tây Sơn là họ Nguyễn, nhưng không nói tổ tiên là họ ǵ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lật đổ chúa Nguyễn
    Bài chi tiết: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1771-1785

    T́nh h́nh chính sự của chúa Nguyễn
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tây Sơn khởi nghĩa


    Một nhóm người Đàng Trong tại Tourane tức Đà Nẵng thời Tây Sơn-Tranh của họa sĩ người Anh William Alexander

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quân Trịnh tham chiến
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tiến đánh Gia Định
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Triều đường chi ân của nhà Tây Sơn

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tấn công người Hoa
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đánh bại liên quân Xiêm - Nguyễn Ánh
    Trong thời gian c̣n chống trả Tây Sơn tại Nam Bộ, Nguyễn Ánh nhiều lần thông qua giám mục Pigneau de Béhaine (hay Bá Đa Lộc) để cầu viện người Pháp nhưng không thu được nhiều kết quả. Do đó Ánh có ư chuyển sang cầu viện ở Xiêm La.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trận Rạch Gầm - Xoài Mút
    Bài chi tiết: Trận Rạch Gầm - Xoài Mút

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đánh dẹp xong, Nguyễn Huệ đem quân về Quy Nhơn để đô đốc Đặng Văn Trấn ở lại trấn đất Gia Định.

    Lật đổ chúa Trịnh
    Bài chi tiết: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh

    Đánh chiếm Phú Xuân
    Bài chi tiết: Chiến dịch Phú Xuân 1786
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tiến ra Thăng Long
    https://s20.postimg.org/5i0gfozst/Denquanchao.jpg
    Đền Quán Cháo ở Tam Điệp với truyền thuyết tiên nữ dâng cháo cho nghĩa quân Tây Sơn

    Do sự thuyết phục của Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huệ quyết định đem quân ra Bắc đánh Thăng Long để diệt họ Trịnh dù chưa được lệnh của vua anh Nguyễn Nhạc.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Dẹp tàn dư chúa Trịnh
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Mâu thuẫn nội bộ

    Nguyên nhân
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nguyễn Nhạc phong vương cho hai em, mỗi người chia nhau giữ một khu vực từ tháng 4 năm 1787:
    1/ Nguyễn Nhạc xưng là Trung ương Hoàng đế, đóng đô ở Quy Nhơn.
    2/ Phong Nguyễn Lữ làm Đông Định Vương, cai quản vùng đất Gia Định.
    3/ Phong Nguyễn Huệ làm Bắc B́nh Vương, cai quản vùng đất từ đèo Hải Vân trở ra Bắc.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hậu quả
    Việc bất ḥa giữa anh em Tây Sơn để lại hậu quả nghiêm trọng và lập tức bị kẻ địch từ hai phía tận dụng.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sau khi đă lập Sùng nhượng công Lê Duy Cận làm Giám quốc, Nguyễn Huệ lại rút quân về Phú Xuân.

    Đại phá quân Măn Thanh
    Xem thêm: Nguyễn Huệ và Trận Ngọc Hồi - Đống Đa


    Trống trận thời Tây Sơn

    Quân Thanh tiến vào Thăng Long
    Cuối năm 1788, vua Thanh đương thời là Càn Long sai Tổng đốc Lưỡng Quảng Tôn Sĩ Nghị chỉ huy hơn 29 vạn quân, huy động từ Lưỡng Quảng, Vân Nam và Quư Châu hộ tống Lê Chiêu Thống về Việt Nam với danh nghĩa phù Lê, vào chiếm đóng Thăng Long.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quang Trung đại phá quân Thanh
    Nghe tin báo, ngày 25 tháng 11 năm Mậu Thân (22 tháng 12 năm 1788), Bắc B́nh vương Nguyễn Huệ xuất quân tiến ra Bắc Hà. Với lư do vua Lê đă bỏ nước và rước giặc về, để có danh nghĩa chính thống, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tôn Sĩ Nghị dẫn tàn quân bỏ chạy, trên đường chạy liên tiếp bị quân Tây Sơn mai phục chặn đánh. Cuối cùng, Tôn Sĩ Nghị và Lê Chiêu Thống chạy thoát về Trung Quốc.

    Vua Quang Trung thống nhất nhà Tây Sơn và dựng nước
    Bài chi tiết: Nguyễn Huệ và Tiền tệ Đại Việt thời Tây Sơn
    https://s20.postimg.org/uo1emqbfh/Qu...ng_dai_bao.png
    Tiền thời vua Quang Trung (Quang Trung thông bảo)

    Thống nhất nhà Tây Sơn
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đối nội, đối ngoại
    Ngay sau chiến thắng Kỷ Dậu, Quang Trung vội trở lại Phú Xuân để đề pḥng Nguyễn Ánh, trao lại binh quyền cho Ngô Văn Sở và Ngô Th́ Nhậm.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Việc nhà Thanh công nhận nhà Tây Sơn khiến Lê Duy Kỳ (Chiêu Thống) phải uất hận chết ở Trung Quốc cuối năm 1792.
    Dẹp Lê Duy Chi, tấn công Vạn Tượng

    Chân dung người lính Tây Sơn của William Alexander ở Hội Annăm 1793

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Dự định chinh phục Gia Định, thống nhất đất nước

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kế hoạch đang chuẩn bị th́ ngày 16/9/1792, vua Quang Trung băng hà.

    Sự sụp đổ của nhà Tây Sơn

    Bài chi tiết: Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, 1787-1802

    Pháp trợ giúp Nguyễn Ánh chiếm lại Gia Định
    https://s20.postimg.org/skqzeulul/Chaigneau.jpg
    Jean-Baptiste Chaigneau, một sĩ quan người Pháp đă tham gia vào giúp đỡ Nguyễn Ánh

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Khi nghe tin quân Thanh giúp Chiêu Thống sang đánh Tây Sơn va đă tiến chiếm Thăng Long, Nguyễn Ánh từng sai người chở 50 vạn cân gạo ra giúp quân Thanh để có thêm thế lực trợ giúp việc đánh Tây Sơn, nhưng thuyền đi giữa đường bị đắm hết.

    Gia tộc bị chia rẽ
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tuy nhiên nội bộ Tây Sơn lại mâu thuẫn, các tướng tranh quyền. Vũ Văn Dũng giết Bùi Đắc Tuyên và Ngô Văn Sở (1795), Quang Toản nhỏ tuổi nên không làm ǵ được. Trần Quang Diệu đang đi đánh Nguyễn Ánh, nghe tin bị nghi oan đành rút quân về. Nguyễn Văn Bảo cùng các tướng cũ nổi dậy chiếm Quy Nhơn nhưng bị dập tắt và giết chết. Lê Trung bị nghi ngờ sau đó bị giết, Nguyễn Văn Huấn cũng bị giết.

    Tây Sơn sụp đổ

    Trồng đồng Cảnh Thịnh thời Tây Sơn đă được xếp hạng Bảo vật quốc gia

    Biến loạn tạm thời dẹp yên nhưng đă làm chính quyền Tây Sơn suy sụp. Do Quang Toản đă giết Lê Trung trong vụ biến loạn tại Phú Xuân nên con rể Trung là Lê Chất bỏ sang hàng Nguyễn Phúc Ánh. Ánh nhân thời cơ đó ra sức Bắc tiến.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhà Nguyễn ra sức truy sát những quan lại và hậu duệ của nhà Tây Sơn. Đến năm Minh Mạng thứ 12 (1831), quan quân nhà Nguyễn vẫn tiếp tục truy t́m hậu duệ của Tây Sơn, bắt được Nguyễn Văn Đức (con trai Nguyễn Nhạc) và Nguyễn Văn Đâu. Đâu là con của Đức, cả hai đều bị chém ngang lưng. Nhà Tây Sơn có c̣n sót lại hậu duệ nào hay không, đến nay vẫn chưa rơ ràng.

    Về vấn đề thống nhất quốc gia cuối thế kỷ 18
    https://s20.postimg.org/pdwfvaea5/Ca..._thong_bao.png
    Tiền thời vua Cảnh Thịnh (Cảnh Thịnh thông bảo)

    Giáo sư Nguyễn Phan Quang đă tập hợp ư kiến của các nhà nghiên cứu về vấn đề "Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh - ai thống nhất quốc gia" như sau:

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nh́n chung những ư kiến trên chia thành 4 luồng:
    a/ Khẳng định công thống nhất thuộc về Nguyễn Ánh.
    b/ Khẳng định công thống nhất thuộc về Nguyễn Huệ.
    c/ Mở đầu công cuộc thống nhất, phá bỏ các chướng ngại là công của Nguyễn Huệ nhưng ông lại mất sớm, nên người hưởng thành quả là Nguyễn Ánh.
    d/ Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh chỉ thôn tính lẫn nhau theo kiểu phong kiến, việc thống nhất đất nước là kết quả tất yếu của việc bên này tiêu diệt được bên kia.

    Quân đội nhà Tây Sơn
    Lục quân
    Theo đánh giá của người châu Âu th́ quân đội Tây Sơn rất tinh nhuệ, trang bị nhiều vũ khí tân kỳ ở thời đó. Quân Tây Sơn có nhiều loại súng ống bao gồm cả súng đại bác và súng hỏa mai. Súng đại bác được dùng để pḥng thủ, nếu đưa ra trận th́ dùng voi kéo hay chở nên rất cơ động. Quân Tây Sơn cũng được huấn luyện để tự pha chế lấy thuốc nổ và người Âu Châu đă kinh ngạc v́ lính Tây Sơn nạp đạn rất nhanh: trong khi quân Anh phải thực hiện đến 20 động tác cho mỗi lần nạp đạn th́ người Việt chỉ cần có 4 động tác.


    Thanh gươm và súng loại nhỏ của quân đội nhà Tây Sơn, trưng bày tại Viện Bảo tàng Lịch sử TP. HCM

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Súng thần công của quân Tây Sơn được t́m thấy tại căn cứ thủy binh Tây Sơn ở cảng Thị Nại (Quy Nhơn), hiện được trưng bày trong Bảo tàng Tây Sơn (B́nh Định)

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thủy quân
    Quân thủy Tây Sơn là một đội quân có tính chất nhảy vọt trong lịch sử Việt Nam, vượt xa quân thủy Trịnh – Nguyễn, vuợt cả quân thủy của Minh Mạng trong thời kỳ thịnh đạt nhất của nhà Nguyễn.
    Kỹ nghệ đóng thuyền của quân Tây Sơn rất tiến bộ, đó là kỹ thuật chia đáy thuyền thành các khoang khác nhau. V́ thế thuyền sẽ không bị ch́m dù va phải đá ngầm.
    Barizy, Chaigneau là những sĩ quan Pháp từng trực tiếp giáp mặt với quân thủy Tây Sơn đă mô tả những chiến hạm Tây Sơn, trang bị tới 50-60 khẩu đại bác hạng nặng. Chính sử nhà Nguyễn gọi đó là loại thuyền “Định Quốc Đại Hiệu”.


    Một mô h́nh tàu chiến được cho là của thủy quân Tây Sơn, hiện đang trưng bày tại Bảo tàng Tây Sơn (B́nh Định)

    Tính kỷ luật
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các trận chiến liên quan đến nhà Tây Sơn
    Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn lần 1 (1771-1785)
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Trịnh (1775-1786)
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiến tranh Đại Việt-Đại Thanh (1789)
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn lần 2
    (1787-1802)
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Danh sách các vua nhà Tây Sơn
    Nhà Tây Sơn từ khi vua Thái Đức lên ngôi năm 1778 đến khi Cảnh Thịnh bị bắt năm 1802 được tất cả 24 năm, có 3 vua:
    1/ Thái Đức Hoàng Đế Nguyễn Nhạc (1778 - 1788). Từ năm 1788, ông nhường ngôi cho Nguyễn Huệ, c̣n ḿnh xưng là Tây Sơn vương.
    2/ Quang Trung Hoàng Đế Nguyễn Huệ (1788 - 1792). Mất đột ngột năm 1792, con là Quang Toản nối ngôi.
    3/ Cảnh Thịnh Hoàng Đế Nguyễn Quang Toản (1792 - 1802)
    Nếu tính từ khi Nguyễn Nhạc khởi binh từ năm 1771 th́ cộng tất cả là 31 năm.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhận định
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Theo nhà nghiên cứu phương Tây Geogres Dutton th́:

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Theo nhà sử học Trần Trọng Kim viết năm 1920, trong tác phẩm Việt Nam sử lược đă đánh giá phân minh rằng: xét riêng với nhà Nguyễn th́ Tây Sơn là kẻ địch (v́ họ đă đánh đổ chúa Nguyễn), nhưng xét về công lao với đất nước, với dân tộc th́ phải coi đây là một triều đại chính thống, sánh ngang với nhà Đinh, nhà Lê:

    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Về văn trị
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Về vơ công
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Gras de Préville, thuyền trưởng tàu Pandour của Pháp ở Gia Định năm 1788 đă viết về Nguyễn Huệ và quân đội của Tây Sơn như sau: "Tây Sơn rất mạnh; quân đội của Nguyễn Huệ nếu không thiện chiến cũng rất đông; Nguyễn Huệ có voi để kéo pháo, và hơn nữa, Nguyễn Huệ có rất nhiều thuyền chiến, chiến hạm và tàu thuyền để chở quân đội. Nguyễn Huệ có nghị lực, có tài năng..."

    Những hậu duệ cuối cùng và nghi vấn c̣n tồn tại
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nguyên nhân thất bại

    https://s20.postimg.org/sysbeob5p/G_ng_ng_T_y_S_n.jpg
    Gương đồng và bát cổ thời Tây Sơn, hiện trưng bày tại Bảo tàng Quang Trung (B́nh Định).

    Với sự xuất sắc của nhà lănh đạo, tài năng của các tướng lĩnh và sự ủng hộ rộng răi của dân chúng, Tây Sơn đă tiêu diệt rất nhiều kẻ thù. Đặc biệt dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ, đó là đội quân bách chiến bách thắng. Vậy v́ sao đội quân đó không thể triệt tiêu hoàn toàn lực lượng tàn dư của Nguyễn Ánh để gây thành hậu họa sau này?
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Dư âm
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Dù Tây Sơn mất nhưng c̣n nhiều ảnh hưởng về sau, chẳng những trong nhân dân mà ngay cả với nhà Nguyễn. Theo sách "Truyện cũ cố đô" của Nguyễn Đắc Xuân, vào đời cháu nội của Nguyễn Phúc Ánh là Nguyễn Phúc Miên Tông làm vua, tức là Thiệu Trị (1841-1847), có sứ giả nhà Thanh đến. Vốn là người hay chữ, Thiệu Trị ra vế đối cho hai hoàng tử là Nguyễn Phúc Hồng Bảo và Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (sau là vua Tự Đức) rằng:

    Bắc sứ lai triều
    Không cần suy nghĩ, Hồng Bảo đọc ngay:

    Tây Sơn phục quốc

    Vế đối về chữ nghĩa th́ thật chỉnh không thể bắt bẻ nhưng về nội dung th́ thật "phản nghịch". Thiệu Trị nghe như sét đánh ngang tai, cố b́nh tĩnh gượng cười rồi trách Hồng Bảo:
    "Tây Sơn mà phục quốc th́ cả bà con mi không c̣n đất mà chôn! Lần sau có đối th́ cũng phải giữ ǵn ư tứ nghe con!"
    Sau đó một phần v́ việc này mà Thiệu Trị truất ngôi con trưởng của Hồng Bảo, lập Hồng Nhậm làm thái tử, sau Nhậm trở thành vua Tự Đức.

  7. #127
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 122 năm, Thế Vận Hội Hiện Đại Đầu Tiên Được Tổ Chức

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 06 tháng 04, 1896
    • 1896 – Thế vận hội hiện đại đầu tiên được tổ chức tại Athens, Hy Lạp.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%...a_h%C3%A8_1896
    https://en.wikipedia.org/wiki/1896_Summer_Olympics
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Jeux_olympiques_de_1896
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...ien-ai-au.html

    Thế vận hội Mùa hè 1896
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Thế vận hội Mùa hè lần thứ I

    Thời gian địa điểm
    Quốc gia: Hy Lạp
    Thành phố: Athens
    Sân vận động: Sân vận động Panathinaiko
    Lễ khai mạc: 6 tháng 4
    Lễ bế mạc: 15 tháng 4

    Tham dự
    Quốc gia: 14
    Sự kiện thể thao: 43 nội dung trong 9 môn thể thao

    Đại diện
    Tuyên bố khai mạc: Georgios I của Hy Lạp




    Thế vận hội Mùa hè 1896, tên chính thức là Thế vận hội Mùa hè lần thứ I, là sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức tại thành phố Athena, thủ đô của Hy Lạp, từ ngày 6 đến 15 tháng 4 năm 1896.
    Đây chính là kỳ Thế vận hội đầu tiên được tổ chức trong thời kỳ hiện đại.

    Acropolis


    Hy Lạp

    Hy Lạp cổ đại vốn là cái nôi của phong trào Olympic, do đó Athena được coi như sự lựa chọn thích hợp nhất để tổ chức cho kỳ Thế vận hội hiện đại đầu tiên.
    Thành phố này được nhất trí chọn làm nơi đăng cai kỳ Olympic đầu tiên trong cuộc hội nghị do Pierre de Coubertin, một nhà sư phạm và sử gia người Pháp, tổ chức tại Paris vào ngày 23 tháng 6 năm 1894.


    Pierre de Frédy, nam tước Coubertin

    Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) cũng được thành lập nhân hội nghị này.
    Mặc dù gặp phải nhiều trở ngại và thoái trào nhưng Thế vận hội Mùa hè 1896 vẫn được ghi nhận là một kỳ Olympic thành công, nhờ những cuộc tranh tài thể thao có quy mô lớn nhất từ trước cho tới thời điểm đó.
    Sân vận động Panathinaiko, sân vận động lớn đầu tiên trên thế giới thời hiện đại, đă chật cứng bởi lượng khán giả đông nhất vào lúc đó.
    https://s20.postimg.org/b028pcaod/Panathinaiko.jpg
    Sân vận động Panathinaiko

    Nước chủ nhà Hy Lạp đạt được thành tích nổi bật nhờ chiến thắng trong môn marathon của Spiridon Louis.
    Vận động viên thành công nhất trong kỳ Thế vận hội là đô vật và vận động viên thể dục dụng cụ người Đức Carl Schuhmann, người đă giành được tới 4 huy chương vàng.

    Trong kỳ thế vận hội đầu tiên này không có nữ vận động viên nào tham dự.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Khôi phục kỳ Thế vận hội
    Trong suốt thế kỷ 18, rất nhiều sự kiện thể thao quy mô nhỏ trên khắp châu Âu đă được định danh sau kỳ Đại hội Olympic cổ đại.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Coubertin cũng nắm bắt ư tưởng từ những sự kiện thể thao tổ chức tại Hy Lap bởi thương gia Evangelos Zappas.
    “ Với niềm xúc động v́ đơn thỉnh cầu nhă nhặn của ngài Bá tước de Coubertin, tôi gửi tới ngài và các đại biểu của hội nghị lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất cho sự hồi sinh của Thế vận hội. ”
    —Georgios I của Hy Lạp, 21 tháng 6 năm 1894

    Ngày 18 tháng 6 năm 1864, Coubertin tổ chức một hội nghị tại Sorbonne, Paris để giới thiệu ư tưởng của ông tới những đại diện của các đoàn thể đến từ 11 quốc gia.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Công tác tổ chức

    Quang cảnh sân vận động Panathinaiko, năm 2007

    Thông tin về việc Thế vận hội sẽ quay trở lại với Hy Lạp đă được đón nhận một cách nồng nhiệt bởi công chúng, giới truyền thông và gia đ́nh hoàng gia. Theo như Coubertin th́ "Thái tử Constantine đón nhận thông tin Thế vận hội được khởi đầu tại Athena với niềm vui sướng tột cùng". Coubertin c̣n xác nhận rằng "Đức vua và Thái tử sẽ bổ nhiệm người để tổ chức Thế vận hội". Sau đó Coubertin cũng thông báo rằng ông sẽ đảm đương chức chủ tịch của Ủy ban tổ chức 1896.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lễ khai mạc

    Quang cảnh lễ khai mạc tại sân vận động Panathinaiko

    Ngày 6 tháng 4 (25 tháng 3 theo như lịch Julius), Thế vận hội lần thứ nhất chính thức được khai mạc. Đó là ngày thứ hai Tuần Thánh và cũng là ngày lễ kỷ niệm chiến tranh giành độc lập của nước chủ nhà. Sân vận động Panathinaiko chật kín người xem với con số ước lượng vào khoảng 80.000 trong đó có Đức vua Georgios I của Hy Lạp, Hoàng hậu Olga cùng các Hoàng tử. Hầu hết các vận động viên đều tham dự lễ khai mạc và xếp hàng theo từng nhóm quốc gia. Sau bài diễn văn của Thái tử Constantine, vị chủ tịch Ủy ban tổ chức, Hoàng đế Georgios I chính thức tuyên bố khai mạc Thế vận hội:
    “ Tôi xin long trọng tuyên bố khai mạc Thế vận hội quốc tế đầu tiên. Quốc gia trường tồn. Nhân dân Hy Lạp trường tồn.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các sự kiện thi đấu

    Tại hội nghị Sorbone năm 1894, nhiều môn thể thao được đề nghị cho chương tŕnh thi đấu ở Athena. Bản thông cáo chính thức đầu tiên về các nội dung thi đấu cho thấy các môn thể thao được yêu thích như bóng đá và cricket đều có mặt, thế nhưng các kế hoạch này không thành hiện thực, kết quả là hai môn thể thao phổ biến này không nằm trong danh sách cuối cùng của Thế vận hội. Rowing và đua thuyền lúc đầu dự định được tổ chức nhưng cuối cùng cũng bị hủy bỏ do gió mạnh trong ngày thi đấu hai môn thể thao này.

    Điền kinh
    Bài chi tiết: Điền kinh tại Thế vận hội Mùa hè 1896
    https://s20.postimg.org/9z1zzujal/18...c_marathon.jpg
    Các vận động viên thi đấu môn điền kinh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Xe đạp
    Bài chi tiết: Xe đạp tại Thế vận hội Mùa hè 1896
    https://s20.postimg.org/qmti2d17h/33...on_flameng.jpg
    Frenchmen Léon Flameng (trái) và Paul Masson vô địch tới 4 nội dung đua xe đạp.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đấu kiếm
    Bài chi tiết: Đấu kiếm tại Thế vận hội Mùa hè 1896
    https://s20.postimg.org/mqg66e3d9/Leonidas_Pyrgos.jpg
    Leonidas Pyrgos trở thành nhà vô địch Thế vận hội hiện đại người Hy Lạp đầu tiên khi giành chiến thắng tại nội dung kiếm liễu nghệ sĩ nam.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thể dục dụng cụ
    Bài chi tiết: Thể dục dụng cụ tại Thế vận hội mùa hè 1896
    https://s20.postimg.org/wazstankd/Sc...eingartner.jpg
    Các nhà vô địch thể dục dụng cụ cá nhân người Đức: Schuhmann, Flatow, và Weingärtner

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bắn súng
    Bài chi tiết: Bắn súng tại Thế vận hội Mùa hè 1896

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bơi
    Bài chi tiết: Bơi tại Thế vận hội Mùa hè 1896
    https://s20.postimg.org/qa23w8o3h/Hajos.jpg
    Alfréd Hajós, nhà vô địch Thế vận hội đầu tiên trong môn bơi, là một trong hai người duy nhất đă từng giành được huy chương ở cả hai nội dung tranh tài thể thao và nghệ thuật.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quần vợt
    Bài chi tiết: Quần vợt tại Thế vận hội Mùa hè 1896
    https://s20.postimg.org/ysbk0lph9/BA...r_Olympics.jpg
    Trận chung kết đơn nam quần vợt tại Thế vận hội Mùa hè 1896

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cử tạ
    Bài chi tiết: Cử tạ tại Thế vận hội Mùa hè 1896
    https://s20.postimg.org/aokscc9l9/Launceston_Elliot.jpg
    Launceston Elliot, nhà vô địch nội dung cử tạ một tay, đă được đông đảo khán giả Hy Lạp hâm mộ v́ vẻ đẹp h́nh thể của ḿnh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vật
    Bài chi tiết: Vật tại Thế vận hội Mùa hè 1986

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lễ bế mạc
    Sáng chủ nhật ngày 12 tháng 4, Vua Georgios tổ chức tiệc chiêu đăi các quan khách và vận động viên mặc dù có một vài cuộc thi đấu vẫn chưa được diễn ra. Trong bài diễn văn của ḿnh, ông có nói rơ điều mà ông vốn lưu tâm là Thế vận hội nên được tổ chức định kỳ tại Hy Lạp. Buổi lễ bế mạc chính thức được tổ chức ngày thứ tư tuần sau đó sau khi phải hoăn hôm thứ ba do trời mưa. Một lần nữa gia đ́nh hoàng gia lại tham dự buổi lễ, mở màn là quốc ca Hy Lạp cùng một bài tụng ca (ode) bằng tiếng Hy Lạp cổ sáng tác bởi George S. Robertson, một vận động viên và học giả người Anh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các quốc gia tham dự

    Các quốc gia tham dự kỳ Thế vận hội

    Khái niệm về đội tuyển quốc gia không phải là trọng tâm của Thế vận hội cho tới tận kỳ Olympic thêm được tổ chức 10 năm sau đó mặc dù nhiều nguồn đă liệt kê quốc tịch của các vận động viên và đưa ra bảng tổng sắp huy chương của kỳ Thế vận hội 1896. Ủy ban Olympic quốc tế đưa ra con số 14 quốc gia nhưng lại không có tên cụ thể. 14 quốc gia sau đây có thể coi là những nước được công nhận bởi IOC. Một số nguồn khác liệt kê chỉ có 12 v́ không bao gồm Chile và Bungary; số khác th́ đưa ra 13 nước, có bao gồm cả hai nước trên nhưng không có Ư. Ai Cập đôi khi cũng được tính v́ có sự tham gia của vận động viên Dionysios Kasdaglis. Bỉ và Nga đă từng có mặt trong danh sách nhưng cuối cùng đă bị rút.

    Úc (AUS) – Mặc dù Úc vẫn chưa giành được độc lập từ Anh nhưng thành tích của Edwin Flack được tính như một kết quả của người Úc.
    Áo (AUT) – Áo lúc đó là một bộ phận của Đế quốc Áo-Hung lúc bấy giờ nhưng thành tích của vận động viên người Áo được tính.
    Bulgaria (BUL) – Ủy ban Olympic Bungary xác nhận rằng vận động viên thể dục dụng cụ Charles Champaud thi đấu dưới danh nghĩa người Bungary. Champaud là người Thụy Sĩ sống tại Bungary. Mallon và de Wael đều tính Champaud là người Thụy Sĩ.
    Chile (CHI) – Ủy ban Olympic Chile xác nhận rằng nước này có một vận động viên là Luis Subercaseaux tranh tài ở các nội dung chạy 100, 400 và 800 mét. Không có thông tin chi tiết nào được đưa ra và không có bản báo cáo chính thức hay của Mallon, de Wael có đề cập đến việc này.
    Đan Mạch (DEN)
    Pháp (FRA)
    Đức (GER)
    Anh Quốc (GBR) – Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland từ xưa đến nay vốn cử các đoàn thể thao riêng biệt đại diện cho từng quốc gia bộ phận. Thế nhưng Thế vận hội là một ngoại lệ khi toàn bộ bốn nước Anh, Scotland, xứ Wales và Bắc Ireland được tính chung là một đoàn thống nhất. Tuy nhiên đoàn này lại dùng tên "Đại Anh" (Great Britain) tại các kỳ Thế vận hội thay v́ tên gọi phổ biến đă được rút gọn là "the United Kingdom".
    Hy Lạp (GRE) – Kết quả của nước chủ nhà Hy Lạp bao gồm cả thành tích của những vận động viên đến từ đảo Síp, Smyrna và Ai Cập. Một số nguồn tính riêng kết quả của đảo Síp mặc dù hầu hết đều tính Anastasios Andreou, một vận động viên người Hy Lạp-Síp là người Hy Lạp (Đảo Síp lúc đó đang là thuộc địa của Liên hiệp Anh). Kasdaglis, vận động viên gốc Hy Lạp sống tại Alexandria, Ai Cập, được IOC tính là người Hy Lạp khi thi đấu môn tennis nhưng Kasdaglis và bạn đấu đôi của ông, tay vợt người Hy Lạp Demetrios Petrokokkinos, được tính như một đôi hỗn hợp.
    Hungary (HUN) – Hungary thường được tính riêng rẽ với Áo mặc dù hai nước là một phần của Đế chế Áo-Hung lúc bấy giờ. Tuy nhiên thành tích của Hungary có bao gồm cả thành tích của các vận động viên từ Vojvodina (nay là một phần của Serbia).
    Ư (ITA) – Vận động viên Ư nổi danh nhất tham gia kỳ Thế vận hội, Carlo Airoldi, được coi là vận động viên chuyên nghiệp và bị loại khỏi cuộc thi. Tuy nhiên tay súng khác tên là Rivabella đă được phép thi đấu và cũng là người Ư.
    Thụy Điển (SWE)
    Thụy Sĩ (SUI)
    Hoa Kỳ (USA)

    Bảng tổng sắp huy chương

    Chiếc huy chương bạc được trao cho nhà vô địch trong kỳ Thế vận hội Mùa hè 1896.

    Xem thêm về nội dung này tại Bảng tổng sắp huy chương Thế vận hội Mùa hè 1896.
    10 trong số 14 quốc gia tham dự đă giành được huy chương trong đó có 3 huy chương của đoàn hỗn hợp, chẳng hạn như đoàn hợp bởi các vận động viên điền kinh đến từ nhiều quốc gia. Đoàn Hoa Kỳ giành được nhiều huy chương vàng nhất (11) trong khi đoàn chủ nhà Hy Lạp dẫn đầu về tổng số huy chương giành được (46) cũng như số huy chương bạc (17) và đồng (19) và chỉ ít hơn đoàn Mỹ duy nhất 1 chiếc huy chương vàng.
    Trong kỳ Thế vận hội này, nhà vô địch được trao một chiếc huy chương bạc và một nhành ôliu trong khi á quân được trao huy chương đồng và ṿng nguyệt quế. IOC đă quyết định đồng bộ hóa ba vị trí dẫn đầu bằng huy chương vàng, bạc, đồng để đồng nhất với các bảng tổng sắp của các kỳ Thế vận hội ngày nay.
    Hạng | Quốc gia | HCV | HCB | HCĐ | T. cộng
    1 | Hoa Kỳ (USA) | 11 | 7 | 2 | 20
    2 | Hy Lạp (GRE) | 10 | 17 | 19 | 46
    3 | Đức (GER) | 6 | 5 | 2 | 13
    4 | Pháp (FRA) | 5 | 4 | 2 | 11
    5 |Anh Quốc (GBR)| 2 | 3 | 2 | 7
    6 | Hungary (HUN) | 2 | 1 | 3 | 6
    7 | Áo (AUT) | 2 | 1 | 2 | 3
    8 | Úc (AUS) | 2 | 0 | 0 | 2
    9 | Đan Mạch (DEN)| 1 | 2 | 3 | 6
    10 | Thụy Sĩ (SUI) | 1 | 2 | 0 | 3
    11 | Đoàn thể thao liên minh (ZZX)| 1 | 1 | 1 | 3
    Tổng | 43 | 43 | | 36 | 122

  8. #128
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều: 1802-1945)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_Nguy%E1%BB%85n
    https://en.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_dynasty
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Dynastie_Nguy%E1%BB%85n
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...an-viet_7.html

    Nhà Nguyễn
    Việt Nam (1804 - 1839)
    Đại Nam (1839 - 1883)

    Đế quốc
    1802–1945

    Quốc ca
    Đăng đàn cung


    Bản đồ cương vực Việt Nam dưới thời Minh Mạng

    Thủ đô Huế, 16°28′B 107°36′Đ
    Ngôn ngữ Tiếng Việt
    Tôn giáo Nho giáo, Phật giáo, Công giáo, các tôn giáo dân gian khác
    Chính quyền Quân chủ chuyên chế

    Hoàng đế
    1802-1820 Gia Long (đầu)
    1925-1945 Bảo Đại (cuối)

    Lịch sử
    Gia Long lên ngôi hoàng đế 1802
    Quân Pháp xâm lược 1 tháng 9, 1858

    Ḥa ước Nhâm Tuất (1862),
    Đại Nam mất Nam Kỳ và một phần lănh thổ tại Campuchia ngày nay vào tay Pháp 5 tháng 6, 1862
    Ḥa ước Quư Mùi, 1883, Đại Nam mất một phần Trung Kỳ và toàn bộ Bắc Kỳ vào tay Pháp 28 tháng 8, 1883
    Ḥa ước Giáp Thân (1884), Đại Nam trở thành thuộc địa của Pháp 6 tháng 6, 1884
    Nhật đảo chính Pháp, Việt Nam trở thành thuộc địa của Nhật 9 tháng 3, 1945
    Bảo Đại thoái vị, trao chính quyền cho Việt Minh 1945

    Diện tích
    1840 575.000 km² (222.009 sq mi)
    1860 380.000 km² (146.719 sq mi)

    Tiền tệ Quan

    Hiện nay là một phần của: Việt Nam, Lào, Campuchia, Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa


    Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1839 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, Đại Việt Nam, năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
    Nhà Nguyễn được thành lập sau khi vua Gia Long lên ngôi năm 1802 và chấm dứt hoàn toàn khi hoàng đế Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng là 143 năm. Triều Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm của lịch sử, đặc biệt là cuộc xâm lược của người Pháp giữa thế kỷ 19.

    Triều Nguyễn trải qua hai giai đoạn chính:

    1/ Giai đoạn thứ nhất (1802-1858) được coi là giai đoạn độc lập, các vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lư đất nước, trải qua 4 đời vua, Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.

    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    2/ Giai đoạn thứ hai, (1858-1945) được coi là giai đoạn bị Pháp xâm lăng và đô hộ, kể từ khi quân Pháp đánh Đà Nẵng và kết thúc sau khi hoàng đế Bảo Đại thoái vị.

    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    Giai đoạn này kết thúc khi Bảo Đại tuyên bố thoái vị năm 1945.

    Thời kỳ độc lập
    Thành lập

    Gia Long, vị vua sáng lập triều Nguyễn

    Năm 1778, Nguyễn Ánh quay lại và tập hợp lực lượng chiếm được Gia Định và đến năm 1780, ông xưng vương. Trong mùa hè năm 1781, quân đội của Nguyễn Ánh lên đến khoảng 3 vạn người với 80 chiến thuyền đi biển, 3 thuyền lớn và 2 tàu Bồ Đào Nha do giám mục Bá Đa Lộc giúp Nguyễn Ánh mời được. Ông tổ chức tấn công Tây Sơn đánh tới tận đất Phú Yên nhưng sau cùng phải rút chạy v́ gặp bộ binh rất mạnh của Tây Sơn. Tức giận v́ tốn kém nhưng không thu được kết quả, quan lại Gia Định để cho một người phụ việc của Bá Đa Lộc là cai cơ Manuel (Mạn Ḥe) lập mưu giết chết các tay lính đánh thuê Bồ Đào Nha và cướp tàu của họ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    Để tượng trưng sự thống nhất Nam-Bắc lần đầu tiên sau nhiều năm, Nguyễn Ánh chọn niên hiệu là Gia Long, chữ Gia lấy từ Gia Định và Long lấy từ Thăng Long. Sau đó ông cho người đem toàn bộ ấn sách nhà Thanh trao cho Tây Sơn trả lại và xin phong, rồi sai Lê Văn Duyệt kéo quân tiếp ra Bắc Hà diệt hoàn toàn nhà Tây Sơn.

    Tổ chức bộ máy
    Quan chế và tổ chức chính quyền trung ương

    Phẩm phục của quan văn (trái) và quan vơ (phải).

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phân chia hành chính
    Bài chi tiết: Hành chính Việt Nam thời Nguyễn

    "An Nam Đại Quốc Họa Đồ" do giáo sĩ Jean-Louis Taberd vẽ vào triều vua Minh Mạng, in lại trong sách Dictionarium Latino-Annamiticum completum et novo ordine dispositum(Từ điển Việt-La) năm 1838.

    https://s20.postimg.org/411z12ym5/Dai_Nam1844.jpg
    Bản đồ vương quốc Đại Nam năm 1844 (trích từ bản đồ vùng Viễn Ấn (Hinter Indien) của Carl Christian Franz (1788-1874).).

    https://s20.postimg.org/5g3jpvckt/Paracels.jpg
    Quần đảo Hoàng Sa trên bản đồ của Đức năm 1876 vẽ vùng Viễn Ấn Hinter-Indien với lời ghi rơ quần đảo thuộc xứ "Annam"

    https://s20.postimg.org/dyczu9vz1/Dong_Duong1883.jpg
    Nước Đại Nam của nhà Nguyễn vào thời điểm kết thúc độc lập năm 1883-1884, lănh thổ chính bị chia thành 3 xứ Nam Kỳ thuộc địa (Cochinchina), Trung Kỳ (Annam), Bắc Kỳ (Tonkin) thuộc Pháp.
    Lănh thổ cực đại của nhà Nguyễn thời độc lập tương đương với 3 xứ này và những vùng hay vương quốc mà nhà Nguyễn từng sáp nhập ở xung quanh: Trấn Ninh, Tây Nguyên (Pays de Mois), và Trấn Tây (Cambodge 1834-1840).

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quân đội
    Bài chi tiết: Quân đội Nhà Nguyễn

    Binh lính người Việt thời Nguyễn

    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    https://s20.postimg.org/hhf4fji19/i_..._nh_Gia_nh.jpg
    Một khẩu đại bác của quân đội nhà Nguyễn ở thành Gia Định xưa

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thuế khóa và lao dịch

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trong dân gian đă xuất hiện các bài vè, bài ca miêu tả sự nặng nề của chế độ lao dịch, ví dụ bài "Tố khuất khúc" của dân Sơn Nam Hạ có câu:

    Binh tài hai việc đă xong,
    Lại c̣n lực dịch thổ công bao giờ.
    Một năm ba bận công tŕnh,
    Hỏi rằng mọt sắt dân t́nh biết bao...

    Luật pháp
    https://s20.postimg.org/9ttlj2g3h/Ca...6-1945_svg.png
    Cờ lệnh của Hoàng đế (đế kỳ).

    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    Ngoại giao
    Với các nước lân bang

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Với phương Tây
    Năm 1803, Anh Quốc sai sứ là Robert sang xin cho mở cửa hàng buôn bán ở Trà Sơn, thuộc Quảng Nam. Vua Gia Long không nhận đồ, và cũng không cho mở cửa hàng. Sau người Anh c̣n đưa thư sang hai ba lần nữa, nhưng vẫn bị từ chối. Đối với nước Pháp, vua Gia Long có thiện cảm hơn do khi ông c̣n gian truân có nhờ ông Bá Đa Lộc giúp đỡ. Khi chiến tranh kết thúc, các ông Chaigneau, Vannier và Despiau làm quan tại triều, Gia Long cho mỗi người 50 lính hầu và khi chầu th́ không cần lạy Hoàng đế. Năm 1817, chính phủ Pháp phái tới Việt Nam chiếc tàu Cybèle để thăm ḍ bang giao. Thuyền trưởng là Achille De Kergariou nói rằng vua Louis XVIII sai sang xin thi hành những điều ước do Bá Đa Lộc kư năm 1787 về việc nhường cửa Đà Nẵng và đảo Côn Lôn. Vua Gia Long sai quan ra trả lời rằng những điều ước ấy nước Pháp trước đă không thi hành th́ nay bỏ, không nói đến nữa.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kinh tế
    Thương mại
    https://s20.postimg.org/hj8vddarh/Gi...ao_Hai_Mat.jpg
    Đồng tiền đúc ở thời Gia Long. Hai mặt trước sau với bốn chữ "Gia Long thông bảo" (嘉隆通寶) và "Thất phân" (七分).

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thủ công nghiệp
    Bài chi tiết: Thủ công nghiệp Việt Nam thời Nguyễn
    https://s20.postimg.org/42bwuk5lp/Ho...i_u_Nguy_n.jpg
    Áo hoàng bào bằng vóc được thêu thùa tinh xảo

    Thủ công nghiệp Nhà nước thời Nguyễn chế tạo tất cả những đồ dùng cho hoàng gia, tham gia đóng thuyền cho quân đội, đúc vũ khí, đúc tiền,...

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nông nghiệp
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Văn hóa và giáo dục

    Giáo dục
    Bài chi tiết: Giáo dục khoa cử thời Nguyễn
    https://s20.postimg.org/x4q6xeugd/Thi_Huong1888.jpg
    Lễ xướng danh trường thi Hương tại Nam Định năm Mậu Tư (1888)

    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    https://s20.postimg.org/l2ut3b38d/Ongquyen.jpg
    Ống quyển, ống bút, nghiên mực, ḥm sách- những "đồ nghề" của một sĩ tử thời Nguyễn

    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    Văn học
    Xem thêm: Văn học Việt Nam thời Pháp thuộc
    https://s20.postimg.org/onqom051p/V_n_Th_Quang.jpg
    Cảnh vườn Thư quang trong cuốn Ngự đề Đồ Hội Thi Tập, tập thơ ngự chế Thần kinh nhị thập cảnh của vua Thiệu Trị.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Khoa học, kỹ thuật
    Sử học
    https://s20.postimg.org/6kxlutjhp/Phu_van_lau.jpg
    Phu Văn Lâu, nơi niêm yết những chỉ dụ quan trọng hoặc kết quả các kỳ thi do triều đ́nh tổ chức

    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    Sử học nhà Nguyễn có các thành tựu sau:

    1/ T́m kiếm, lưu trữ và cho in lại các tác phẩm sử học của các triều đại trước.

    2/ Biên soạn nhiều bộ sử khổng lồ và các công tŕnh sử học có giá trị lớn như: Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam Thực lục - Tiền biên và chính biên[102], Khâm định tiễu b́nh lưỡng kỳ phỉ khẩu phương lược, Bản triều bạn nghịch liệt truyện... Các nhà sử học cũng cho ra đời nhiều công tŕnh của cá nhân như Lịch triều tạp kỷ của Ngô Cao Lăng, Sử học bị khảo của Đặng Xuân Bản, Quốc sử dĩ biên của Phan Thúc Trực,... và nhất là Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú. Trong đó, Đại Nam thực lục chính biên có tới 587 quyển.

    3/ Các công tŕnh địa phương chí, và gia phả các ḍng họ cũng xuất hiện rất nhiều.
    Việc biên soạn các bộ địa phương chí gần như thành phong trào: từ các tỉnh lớn cho đến tận các huyện xă cũng có chí. Trong đó có rất nhiều bộ chí được biên soạn khá công phu với nhiều chi tiết quư mà các bộ sử lớn không có. Tiêu biểu cho địa phương chí là Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, Nghệ An kư của Bùi Dương Lịch
    Thể loại Gia Phả th́ có Mạc Thị Gia phả của Vũ Thế Dinh.

    4/ Ngoài ra c̣n có các tác phẩm soạn theo kiểu quy cách nhiều vấn đề khác nhau của lịch sử, nổi bật của thể loại này là bô Lịch triều Hiến chương loại chí của ông Phan Huy Chú.
    Năm 1942, Giám đốc Nhà lưu trữ Đông Dương Paul Boudet cho biết rằng các tài liệu trước thế kỷ XIX (thời Nguyễn) chỉ c̣n lưu lại được khoảng 20 bản. Từ triều vua Minh Mạng, công tác lưu trữ mới được quan tâm. Cũng năm 1942, số lượng địa bạ ở Tàng thư lâu giữ được có tới 12.000 quyển.

    Địa lư và Lịch sử

    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    Kỹ thuật công nghệ

    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    Kiến trúc

    https://s20.postimg.org/a1b9fzhst/Ci...efore_1835.png
    Sơ đồ Thành Bát Quái Sài G̣n do Trương Vĩnh Kư vẽ, Nguyễn Đ́nh Đầu lược dịch và chú giải

    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    Các phong trào khởi nghĩa chống triều đ́nh
    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    Tại Bắc Kỳ
    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    Tại Nam Kỳ
    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    Thời kỳ bị Pháp xâm lăng và đô hộ
    Cuộc chiến chống Pháp xâm lăng
    T́nh trạng của nhà Nguyễn
    https://s20.postimg.org/7l9g21zp9/Pr...vrier_1859.jpg
    Chiến hạm Pháp tấn công Gia Địnhnăm 1859

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phong trào Cần Vương
    Bài chi tiết: Trận Kinh thành Huế 1885, Tôn Thất Thuyết, Hàm Nghi, và Cần Vương


    Vua Hàm Nghi, vị vua thứ tám của nhà Nguyễn

    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    Thời Pháp thuộc
    Bài chi tiết: Pháp thuộc

    Bản đồ Đông Dương năm 1886

    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    Sụp đổ

    Hoàng Đế Bảo Đại, vị vua cuối cùng của nhà Nguyễn và thời phong kiến ở Việt Nam

    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    Di sản
    Văn hóa
    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    Quần thể di tích Cố đô Huế

    https://s20.postimg.org/6867ozogt/L_ng_Kh_i_nh.jpg

    Lăng Khải Định.
    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    Mộc bản và bảo vật

    Bài chi tiết: Mộc bản triều Nguyễn
    Mộc bản triều Nguyễn được UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới đầu tiên tại Việt Nam ngày 31 tháng 7 năm 2009. Bộ Mộc bản này gồm 34.618 tấm, là những văn bản chữ Hán-Nôm được khắc ngược trên gỗ để in ra các sách tại Việt Nam vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, và hiện đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV- Đà Lạt, Lâm Đồng (xưa và nay vẫn là Biệt điện Trần Lệ Xuân - Khu Di tích của TP. Đà Lạt).


    Con dấu "Hoàng đế tôn thân chi bảo" bằng ngà (1885) của triều Nguyễn, hiện đang trưng bày trong Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)

    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    Lệ bất khả
    Trong giới sử học hiện nay h́nh thành 2 luồng ư kiến khác nhau về lệ bất khả của nhà Nguyễn. Nguyễn Phan Quang và Trương Hữu Quưnh cho rằng: để đề cao uy quyền nhà vua và ngăn chặn nạn quyền thần lấn át hoàng đế, vua Gia Long đă đặt ra lệ Tứ bất: Trong triều không lập Tể tướng, thi đ́nh không lấy Trạng nguyên, trong cung không lập Hoàng hậu, không phong tước vương cho người ngoài họ vua.
    Lê Nguyễn có ư kiến ngược lại về vấn đề này, tuy nhiên ông chỉ đề cập tới "tam bất" chứ không phải "tứ bất":
    "Trong khi triều Nguyễn có một Quốc sử quán làm việc thật hiệu quả, đă cho ra đời những bộ sử... lớn lao, th́ không thấy ai viện dẫn một chỉ dụ nào của các vua Nguyễn quy định những điều bất khả đó..."

    Bất khả trạng nguyên

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bất khả hoàng hậu
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bất khả tể tướng
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhận định

    Về vấn đề tổ chức hành chính

    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    Vấn đề cải cách
    Bài quá dài, phải cắt bớt; xin coi ở: “nuocnha.blogspot.co m “

    Quan điểm đánh giá
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nguyên nhân mất nước vào tay Pháp

    Người dân Bắc Kỳ (Tonkinese) sụp lạy các binh sĩ Pháp năm 1884. Tranh vẽ trong cuốn La guerre du Tonkin(phát hành tại Paris, 1887) của L. Huard

    Có những ư kiến khác nhau về trách nhiệm của các vua nhà Nguyễn đối với việc Việt Nam mất vào tay người Pháp.
    Sự tŕ trệ của đất nước và việc mất ḷng dân
    Trong Việt Sử tân biên, Phạm Văn Sơn cho rằng Việt Nam mất vào tay thực dân Pháp là một tất yếu lịch sử, hoặc ít ra cũng do tŕnh độ dân trí Việt Nam quá thấp kém so với người Pháp.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Việc Gia Long từng cầu viện Pháp
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thái độ của vua quan nhà Nguyễn
    Sự lạc hậu của nước Việt thời nhà Nguyễn là một nguyên nhân mất nước vào tay Pháp. Tuy nhiên, nguyên nhân này không phải là duy nhất, một nguyên nhân khác được phân tích tỉ mỉ là thái độ bạc nhược, chỉ mong cắt đất cầu ḥa của vua quan nhà Nguyễn thời Tự Đức.


    Các vua nhà Nguyễn
    Xem thêm: Danh sách hoàng đế nhà Nguyễn

    Trong 143 năm tồn tại kể từ khi thành lập năm 1802 đến khi sụp đổ 1945, nhà Nguyễn có 13 vị vua cai trị thuộc 7 thế hệ. Tính theo Đế hệ thi của Minh Mạng th́ ḍng họ nhà Nguyễn chỉ truyền đến chữ thứ 5 (Vĩnh) hết ḍng thơ thứ nhất, tương đương với thế hệ thứ 5 kể từ các con Minh Mạng.
    Miếu hiệu Thụy hiệu Tên Năm Niên hiệu Lăng
    Thế Tổ Cao Hoàng Đế Nguyễn Phúc Ánh 1802-1820 嘉隆 Gia Long Thiên Thọ Lăng
    Thánh Tổ Nhân Hoàng Đế Nguyễn Phúc Đảm 1820-1841 明命Minh Mạng Hiếu Lăng
    Hiến Tổ Chương Hoàng ĐếNguyễn Phúc Miên Tông 1841-1847 紹治Thiệu Trị Xương Lăng
    Dực Tông Anh Hoàng Đế Nguyễn Phúc Hồng Nhậm 1847-1883 嗣德Tự Đức Khiêm Lăng
    Cung Tông Huệ Hoàng Đế Nguyễn Phúc Ưng Ái 1883 育德Dục Đức An Lăng
    Nguyễn Phúc Hồng Dật 1883 協和Hiệp Ḥa
    Giản Tông Nghị Hoàng Đế Nguyễn Phúc Ưng Đăng 1883-1884 建福Kiến Phúc Bối Lăng
    Xuất Hoàng Đế Nguyễn Phúc Ưng Lịch 1884-1885 咸宜Hàm Nghi
    Cảnh Tông Thuần Hoàng Đế Nguyễn Phúc Ưng Kỷ 1885-1889 同慶Đồng Khánh Tư Lăng
    Nguyễn Phúc Bửu Lân 1889-1907 成泰Thành Thái An Lăng
    Nguyễn Phúc Vĩnh San 1907-1916 維新Duy Tân An Lăng
    Hoằng Tông Tuyên Hoàng Đế Nguyễn Phúc Bửu Đảo 1916-1925 啟定Khải Định Ứng Lăng
    Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy 1926-1945 保大Bảo Đại

  9. #129
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 107 năm, nhân loại biết đến hiện tượng siêu dẫn

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 08 tháng 04, 1911
    • 1911 – Heike Kamerlingh Onnes phát hiện ra hiện tượng siêu dẫn khi đang nghiên cứu về điện trở của thủy ngân thể rắn.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Si%C3%AAu_d%E1%BA%ABn
    https://en.wikipedia.org/wiki/Superconductivity
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Supraconductivit%C3%A9
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...t-en-hien.html


    Siêu dẫn

    Heike Kamerlingh Onnes (1853-1926) là nhà vật lư nổi tiếng người Hà Lan.


    Một nam châm được nâng trên mặt một vật liệu siêu dẫn nhúng trong nitơ lỏng lạnh tới −200 °C, thể hiện hiệu ứng


    A magnet levitating above a high-temperature superconductor, cooled with liquid nitrogen. Persistent electric current flows on the surface of the superconductor, acting to exclude the magnetic field of the magnet (Faraday's law of induction). This current effectively forms an electromagnet that repels the magnet


    A high-temperature superconductor levitating above a magnet


    Electric cables for accelerators at CERN. Both the massive and slim cables are rated for 12,500 A. Top:regular cables for LEP; bottom:superconducto r-based cables for the LHC

    Siêu dẫn là hiệu ứng vật lư xảy ra đối với một số vật liệu ở nhiệt độ đủ thấp và từ trường đủ nhỏ, đặc trưng bởi điện trở bằng 0 dẫn đến sự suy giảm nội từ trường (hiệu ứng Meissner). Siêu dẫn là một hiện tượng lượng tử. Trạng thái vật chất này không nên nhầm với mô h́nh lư tưởng dẫn điện hoàn hảo trong vật lư cổ điển, ví dụ từ thủy động lực học.

    Trong chất siêu dẫn thông thường, sự siêu dẫn được tạo ra bằng cách tạo một lực hút giữa một số electron truyền dẫn nào đó nảy sinh từ việc trao đổi phonon, làm cho các electron dẫn trong chất siêu dẫn biểu hiện pha siêu lỏng tạo ra từ cặp electron tương quan. Ngoài ra c̣n tồn tại một lớp các vật chất, biết đến như là các chất siêu dẫn khác thường, phô bày tính chất siêu dẫn nhưng tính chất vật lư trái ngược lư thuyết của chất siêu dẫn đơn thuần. Đặc biệt, có chất siêu dẫn nhiệt độ cao có tính siêu dẫn tại nhiệt độ cao hơn lư thuyết thường biết (nhưng hiện vẫn thấp hơn nhiều so với nhiệt độ trong pḥng). Hiện nay chưa có lư thuyết hoàn chỉnh về chất siêu dẫn nhiệt độ cao.

    Sự khác biệt giữa vật siêu dẫn và vật dẫn điện hoàn hảo
    Từ trường bên trong vật dẫn điện hoàn hảo và vật siêu dẫn dưới tác động của môi trường ngoài ở nhiệt độ pḥng và nhiệt độ thấp (nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ Curie). Từ trường bị đẩy ra khỏi vật siêu dẫn ở nhiệt độ thấp không phụ thuộc vào trạng thái ban đầu của vật liệu siêu dẫn ở nhiệt độ pḥng. Trạng thái của vật siêu dẫn ở nhiệt độ thấp là trạng thái không thuận nghịch.

    Lịch sử

    Heike Kamerlingh Onnes (right), the discoverer of superconductivity. Paul Ehrenfest, Hendrik Lorentz, Niels Bohrstand to his left.

    Đối với kim loại nói chung, ở nhiệt độ rất cao th́ điện dẫn xuất λ tỉ lệ với nhiệt độ T. Ở nhiệt độ thấp, λ tăng nhanh khi T giảm. Nếu kim loại hoàn toàn tinh khiết, có thể nói rằng về nguyên tắc khi T=0 th́ λ tiến tới vô cực, nghĩa là điện trở kim loại dần tiến tới 0. Nếu kim loại có lẫn tạp chất th́ ở nhiệt độ rất thấp (khoảng vài độ K) kim loại có điện trở dư không phụ thuộc nhiệt độ và tỉ lệ với nồng độ tạp chất. Thực tế không thể đạt tới nhiệt độ T=0 độ K và không thể có kim loại nguyên chất hoàn toàn, nên vật thể có điện trở bằng 0 chỉ là vật dẫn lư tưởng.

    Năm 1911, Heike Kamerlingh Onnes làm thí nghiệm với thủy ngân nhận thấy rằng sự phụ thuộc của điện trở thủy ngân vào nhiệt độ khác hẳn sự phụ thuộc đối với kim loại khác. Khi nhiệt độ thấp, điện trở thủy ngân không phụ thuộc vào nhiệt độ nữa, chỉ phụ thuộc vào nồng độ tạp chất. Nếu tiếp tục hạ nhiệt độ xuống tới Tc=4,1 độ K, điện trở đột ngột hạ xuống 0 một cách nhảy vọt. Hiện tượng nói trên gọi là hiện tượng siêu dẫn, và Tc là nhiệt độ tới hạn.

    Đến tháng 1 năm 1986 tại Zurich, hai nhà khoa học Alex Muller và Georg Bednorz t́nh cờ phát hiện ra một chất gốm mà các yếu tố cấu thành là: Lantan, Đồng, Bari, Oxit kim loại. Chất gốm này trở nên siêu dẫn ở nhiệt độ 35 độ K.

    Một thời gian ngắn sau, các nhà khoa học Mỹ lại phát hiện ra những chất gốm tạo thành chất siêu dẫn ở nhiệt độ tới 98 độ K.

    Ở Việt Nam, nghiên cứu về siêu dẫn cũng đă được các nhà khoa học của Trường đại học Tổng hợp Hà Nội trước đây, nay là Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện trong khoảng gần hai chục năm qua. Các nhà khoa học Việt Nam làm lạnh bằng Nitơ lỏng và đă tạo ra được một số vật liệu siêu dẫn thuộc loại rẻ tiền.

    Ứng dụng hiện tượng siêu dẫn
    • Chuyển tải điện năng
    • Đoàn tàu chạy trên đệm từ
    • Tạo ra Máy gia tốc mạnh
    • Máy đo điện trường chính xác
    • Cái ngắt mạch điện từ trong máy tính điện tử siêu tốc
    • Máy quét MRI dùng trong y học

    Quá tŕnh t́m kiếm, chế tạo chất siêu dẫn
    Chất siêu dẫn có những đặc tính phổ biến như cản từ trường và bóp méo từ trường. Chất siêu dẫn hầu như không tồn tại các ḍng chảy electron tự do, sử dụng kĩ thuật đo khe năng lượng sẽ biết được hiệu ứng siêu dẫn trên vật liệu đó. Ngoài ra, vật liệu siêu dẫn không phát ra các bức xạ nhiệt nhưng khi lượng bức xạ đủ mạnh sẽ gây giảm tính siêu dẫn mặc dù chất vẫn trong điều kiện siêu lạnh. Các đặc tính siêu dẫn đó chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định, thường là nhiệt độ thấp.[cần dẫn nguồn]


    Levitating Superconductor on a Möbius strip

    Xem thêm
    • Lư thuyết BCS

    Tham khảo
    Liên kết ngoài

    Trạng thái vật chất
    Trạng thái: Rắn, Lỏng, Khí / Hơi, Plasma
    Năng lượng thấp: Ngưng tụ Bose-Einstein, Fermionic condensate, Vật chất suy biến, Hall lượng tử, Vật chất Rydberg,
    Vật chất lạ, Siêu lỏng, Siêu rắn, Photonic matter

    Năng lượng cao: Vật chất QCD, Ô mạng QCD, Quark–gluon plasma, Chất lưu siêu tới hạn
    Các trạng thái khác: Chất keo, Thủy tinh, Tinh thể lỏng, Quantum spin liquid, Trật tự từ tính , Phản sắt từ, Feri từ, Sắt từ
    String-net liquid, Superglass
    Chuyển pha: Sự sôi, Điểm sôi, Ngưng tụ, Critical line, Điểm tới hạn, Kết tinh, Deposition, Bay hơi, Bay hơi nhanh, Đông đặc
    Ion hóa hóa học, Điện ly, Điểm Lambda, Nóng chảy, Điểm nóng chảy, Tái liên kết, Regelation, Saturated fluid
    Quantities: Nhiệt nóng chảy, Nhiệt thăng hoa, Nhiệt hóa hơi, Latent heat, Latent internal energy, Trouton's ratio,Volatility
    Khái niệm: Binodal, Chất lỏng áp lực, Cooling curve, Phương tŕnh trạng thái, Hiệu ứng Leidenfrost,
    Macroscopic quantum phenomena, Hiệu ứng Mpemba, Order and disorder (physics) ,Spinodal, Siêu dẫn, Superheated vapor
    Superheating, Thermo-dielectric effect



    Phase_change

  10. #130
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 51 năm, hăng Boeing cho bay thử chiếc 737 đầu tiên

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 09 tháng 04, 1967
    • 1967 – Nguyên mẫu máy bay Boeing 737 tiến hành chuyến bay đầu tiên, hiện là ḍng máy bay phản lực bán chạy nhất trong lịch sử hàng không.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Boeing_737
    https://en.wikipedia.org/wiki/Boeing_737
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Boeing_737
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...o-bay-thu.html

    Boeing 737
    https://s20.postimg.org/wadh88r3h/Ai...n_B737-800.jpg
    Boeing 737-800 của Air Berlin

    Kiểu Airliner
    Hăng sản xuất Boeing Commercial Airplanes
    Chuyến bay đầu tiên 9 tháng 4 1967
    Được giới thiệu ngày 10 tháng 2 1968 với Lufthansa
    T́nh trạng đang hoạt động
    Khách hàng đầu tiên Southwest Airlines (490)
    Số lượng sản xuất 5.439
    Chi phí máy bay 737 NG US$49,5 - 85 triệu
    707 · 717 · 727 · 737 · 747 · 757 · 767 · 777 · 787

    Boeing 737 là loại máy bay thân hẹp, một lối đi giữa, tầm ngắn đến trung phổ biến nhất thế giới. Với hơn 7000 chiếc đă được đặt hàng và hơn 5000 chiếc được giao, đây là máy bay phản lực thương mại được sản xuất và được giao hàng nhiều nhất từ trước đến nay và nó đă được Boeing sản xuất liên tục kể từ 1967. Chiếc 737 được sử dụng rộng răi đến mức vào bất kỳ thời điểm nào cũng có 1250 chiếc loại này đang hoạt động trên khắp thế giới. Trung b́nh, cứ 5 giây th́ một chiếc loại này đang cất cánh hoặc hạ cánh.

    Phát triển
    Boeing 737 được tạo ra xuất phát từ nhu cầu của Boeing cần phải giới thiệu một đối thủ cạnh tranh trong thị trường máy bay phản lực công suất nhỏ, tầm ngắn mà loại này đă có các tiên phong Sud Aviation Caravelle, BAC 1-11 và Douglas DC-9. Trong khi Boeing trước đó đă có kế hoạch ban đầu cho việc sản xuất các máy bay từ 60-80 ghế nhưng qua tham khảo ư kiến của khách hàng khởi đầu là Lufthansa đă làm thay đổi loại máy bay này thành 100 ghế.

    Boeing quá tụt hậu xa so với các đối thủ cạnh tranh khi chiếc 737 được đưa ra thị trường do các đối thủ đă nhận được chứng chỉ bay. Để tăng tốc thời gian phát triển, Boeing đă sử dụng lại 60% kết cấu và các hệ thống của phiên bản 727 hiện hữu lúc đó, đáng chú ư nhất là mặt cắt thân cho phép bố trí sáu ghế mỗi hàng so với cách bố trí 5 ghế một hàng của 1-11 và DC-9. Một mặt cắt thân máy bay tương tự cũng đă được áp dụng cho máy bay 707, và sau này là 757.

    Lịch sử hoạt động
    Chiếc Boeing 737-100 đầu tiên thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 9 tháng 4 năm 1967 do hai phi công Brien Wygle và Lew Wallick điều khiển và đi vào vận hành phục vụ tháng 2 năm 1968 với hăng Lufthansa, một hăng hàng không không phải của Mỹ khởi đầu một máy bay mới của Boeing. Chiếc Boeing 737-200 thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 8 tháng 8 năm 1967. Chỉ có hăng Lufthansa là khách hàng mua đáng kể loại 737-100 và chỉ có 30 máy bay đă từng được sản xuất.

    Chiếc 737-200 dài hơn được các hăng ưa thích rộng răi hơn và đă được sản xuất cho đến 1988. Khách hàng khởi đầu của 737-200 là hăng hàng không United Airlines. Chuyến bay khai trương của United đối với loại máy bay này được thực hiện vào ngày 28 tháng 4 năm 1968 từ Chicago O'Hare (ORD) đến Grand Rapids, Michigan (GRR). Sau máy bay #135, một loạt các cải tiến đă được tích hợp vào 737-200. Ḍng máy bay này có tên 737-200 Advanced, một ḍng trở thành tiêu chuẩn sản xuất.

    https://s20.postimg.org/5dthzjxvx/Boeing_737-200.jpg
    A Boeing 737-200, the first mass-produced 737 model, in operation with South African Airlink in 2007

    Đầu thập niên 1980, ḍng 737 đă được "was given its first major facelift".
    Sê ri 737 Classic du nhập công nghệ mới nhưng vẫn giữ lại sự tương đồng với những chiếc 737 trước đó.
    Sự điều chỉnh cho vừa động cơ CFM56 đă mang lại lợi ích trong việc tiết kiệm nhiên liệu nhưng cũng đặt ra các thách thức về kỹ thuật thiết kế do khoảng cách được tạo ra giữa máy bay với mặt đất là tương đối thấp. Boeing và cung cấp động cơ CFMI đă giải quyết vấn đề này bằng cách lắp đặt một động cơ phía trước (thay v́ phía dưới) của cánh, và bằng cách dời các phụ tùng động cơ về các bên (thay v́ về đáy) của vỏ động cơ, khiến cho ḍng 737 có chỗ lấy khí vào không phải h́nh tṛn riêng biệt.

    Bị hối thúc bởi ḍng Airbus A320 hiện đại, Boeing đă bắt đầu chương tŕnh 737 Next Generation (NG) trong năm 1993. The 737NG bao gồm -600, -700, -800 và -900, và đến nay là máy bay có khung được nâng cấp đáng kể nhất. Hiệu suất vận hành đạt được của 737NG về cơ bản là mang đặc tính của một chiếc máy bay mới nhưng sự tương đồng th́ vẫn được giữ lại từ chiếc 737 trước đây.

    https://s20.postimg.org/5lh4w9qwt/Bo...37_cockpit.jpg
    The cockpit of an early 737 on display at the Museum of Flight in Seattle.

    https://s20.postimg.org/7v59704zh/Co...ng_737-800.jpg
    An ATA Airlines 737-800, a Next Generation model with a modern cockpit.

    Năm 2004, Boeing đă đề xuất một gói vận hành ở sân bay ngắn (Short Field Performance) để đáp lại các yêu cầu của Gol Transportes Aéreos - luôn luôn vận hành từ các sân bay hạn chế. Gói lựa chọn này sẵn có đối với model 737NG và thiết bị chuẩn cho 737-900ER. Các cải thiện này đă nâng cao khả năng thực hiện cất và hạ cánh.

    Boeing has already hinted that a "clean sheet" replacement for the 737 (internally dubbed "Y1") could follow the 787.

    Vào ngày 13 tháng 2 năm 2006, Boeing đă giao chiếc 737 thứ 5000 cho hăng Southwest Airlines.
    Chiếc 737-700 này là chiếc 737 thứ 447 gia nhập đội tàu bay của hăng hoàn toàn sử dụng 737.


    Vào ngày 21 tháng 8 năm 2006, Sky News đă tố giác rằng các máy bay 737 Next Generation của Boeing được sản xuất từ năm 1994 đến 2002 có các bộ phận có khuyết tật. Bản báo cáo cho rằng nhiều bộ phận của khung máy bay do Ducommun sản xuất bị những người làm công của Boeing phát hiện là khuyết tật nhưng Boeing đă từ chối kiện. Boeing cho rằng các cáo buộc này là "không có đạo đức".

    https://s20.postimg.org/x167dwykt/KLMb737-400.jpg
    Boeing 737 planform is shown on this KLM takeoff.

    Vào ngày 7 tháng 2 năm 2007, một thẩm phán Brazil đă cấm máy bay 737-700 và -800 hoạt động tại sân bay Congonhas của Săo Paulo do các sự cố chạy quá sân bay gần đây trong thời kỳ thời tiết ẩm ướt. Nhưng lệnh cấm như thế lại không áp đặt cho các loại máy bay Airbus A319 và A320 hoặc các model máy bay 737 khác, những ḍng máy bay có khoảng cách hạ cánh được coi là an toàn cho sân bay Congonhas.

    Design

    Boeing 737-700 showing the retracted landing gear and engine nacelles with flattened underside and triangular shape

    The 737's main landing gear under the wings at mid-cabin rotates into wells in the aircraft's belly. The legs are covered by partial doors, and "brush-like" seals aerodynamically smooth (or "fair") the wheels in the wells. The sides of the tires are exposed to the air in flight. "Hub caps" complete the aerodynamic profile of the wheels. It is forbidden to operate without the caps, because they are linked to the ground speed sensor that interfaces with the anti-skid brake system. The dark circles of the tires are clearly visible when a 737 takes off, or is at low altitude.

    737s are not equipped with fuel dump systems. The original aircraft were too small to require them, and adding a fuel dump system to the later, larger variants would have incurred a large weight penalty. Boeing instead demonstrated an "equivalent level of safety". Depending upon the nature of the emergency, 737s either circle to burn off fuel or land overweight. If the latter is the case, the aircraft is inspected by maintenance personnel for damage and then returned to service if none is found.

    Engines
    Engines on the 737 Classic series (-300, -400, -500) and Next-Generation series (-600, -700, -800, -900) do not have circular inlets like most aircraft.
    The 737 Classic series featured CFM56 turbofan engines, which yielded significant gains in fuel economy and a reduction in noise over the JT8D engines used on the −100 and −200, but also posed an engineering challenge given the low ground clearance of the 737. Boeing and engine supplier CFMI solved the problem by placing the engine ahead of (rather than below) the wing, and by moving engine accessories to the sides (rather than the bottom) of the engine pod, giving the 737 a distinctive non-circular air intake.

    The wing also incorporated changes for improved aerodynamics. The engines' accessory gearbox was moved from the 6 o'clock position under the engine to the 4 o'clock position (from a front/forward looking aft perspective). This side-mounted gearbox gives the engine a somewhat triangular rounded shape. Because the engine is close to the ground, 737-300s and later models are more prone to engine foreign object damage (FOD).
    The improved CFM56-7 turbofan engine on the 737 Next Generation is 7% more fuel-efficient than the previous CFM56-3 in the 737 classics. The newest 737 variants, the 737 MAX family, are to feature CFM International LEAP-1B engines with a 1.73 m fan diameter. These engines are expected to be 10-12% more efficient than the CFM56-7B engines on the 737 Next Generation family.


    737-200 JT8D engine with original cowling design


    737-800 CFM56 engine with ovoid "hamster pouch"[43] inlet


    737 MAX 9 CFM LEAP-1B engine with 787-like engine chevrons

    Flight systems
    The primary flight controls are intrinsically safe. In the event of total hydraulic system failure or double engine failure, they will automatically and seamlessly revert to control via servo tab. In this mode, the servo tabs aerodynamically control the elevators and ailerons; these servo tabs are in turn controlled by cables running to the control yoke. The pilot's muscle forces alone control the tabs.
    For the 737 Next Generation, a six-screen LCD glass cockpit with modern avionics was implemented while retaining crew commonality with previous generation 737.
    Most 737 cockpits were delivered with "eyebrow windows" positioned above the main glareshield, which were a feature of the original 707 and 727 to allow for better crew visibility. Contrary to popular belief, these windows were not intended for celestial navigation (only the military T-43A had a sextant port for star navigation, which the civilian models lacked). With modern avionics, the windows became redundant, and many pilots actually placed newspapers or other objects in them to block out sun glare. They were eliminated from the 737 cockpit design in 2004, although they are still installed on customer request.
    The eyebrow windows are sometimes removed and plugged, usually during maintenance overhauls, and can be distinguished by the metal plug which differs from the smooth metal in later aircraft that were not originally fitted with the windows.


    Original 737-200 cockpit


    Classic 737-300 cockpit


    Next Generation 737-800 cockpit

    Upgrade packages
    Winglets
    The 737 has four different winglet types: 737-200 Mini-winglet, 737 Classic/NG Blended Winglet, 737 Split Scimitar Winglet, and 737 MAX Advanced Technology Winglet.

    The 737-200 Mini-winglets are part of the Quiet Wing Corp modification kit that received certification in 2005.
    Blended winglets are in production on 737 NG aircraft and are available for retrofit on 737 Classic models. These winglets stand approximately 8 feet (2.4 m) tall and are installed at the wing tips. They help to reduce fuel burn (by reducing vortex drag), engine wear, and takeoff noise. Overall fuel efficiency improvement is up to five percent through the reduction of lift-induced drag.

    Split Scimitar winglets became available in 2014 for the 737-800, 737-900ER, BBJ2 and BBJ3, and in 2015 for the 737-700, 737-900 and BBJ1. Split Scimitar winglets were developed by Aviation Partners Inc. (API), the same Seattle based corporation that developed the blended winglets; the Split Scimitar winglets produce up to a 5.5% fuel savings per aircraft compared to 3.3% savings for the blended winglets. Southwest Airlines flew their first flight of a 737-800 with Split Scimitar winglets on April 14, 2014. The next generation 737, 737 Max, will feature an Advanced Technology (AT) Winglet that is produced by Boeing. The Boeing AT Winglet resembles a cross between the Blended Winglet and the Split Scimitar Winglet.


    737 Blended Winglet on an Air Berlin Next Generation 737


    737 Split Scimitar Winglet on an Aeromexico Next Generation 737


    737 MAX Advanced Technology Winglet

    Flight systems
    Carbon brakes
    As of July 2008 the 737 features carbon brakes manufactured by Messier-Bugatti. These new brakes, now certified by the Federal Aviation Administration, weigh 550–700 lb (250–320 kg) less than the steel brakes normally fitted to the Next-Gen 737s (weight savings depend on whether standard or high-capacity brakes are fitted).A weight reduction of 700 pounds on a Boeing 737-800 results in 0.5% reduction in fuel burn.

    Short-field design package
    A short-field design package is available for the 737-600, -700, and -800, allowing operators to fly increased payload to and from airports with runways under 5,000 feet (1,500 m). The package consists of sealed leading edge slats (improved lift), a two-position tail skid (enabling greater protection against tail strikes that may be caused by the lower landing speeds), and increased flight spoiler deflection on the ground. These improvements are standard on the 737-900ER.

    Interior
    The 737 interior arrangement has changed in successive generations. The original 737 interior was restyled for the 737 Classic models using 757 designs, while 777 architecture was used for the debut of the Next Generation 737. Designed using Boeing's new cabin concepts, the latest Sky Interior features sculpted sidewalls and redesigned window housings, along with increased headroom and LED mood lighting. Larger pivot-bins similar to those on the 777 and 787 have more luggage space than prior designs. The Sky Interior is also designed to improve cabin noise levels by 2–4 dB. The first 737 equipped with the Boeing Sky Interior was delivered to Flydubai in late 2010.[69] Continental Airlines, Malaysia Airlines, and TUIFly have also received Sky Interior-equipped 737s.

    https://s20.postimg.org/r6m7jvnnh/Lu...7_interior.jpg
    737 Classic interior in 3-3 economy class layout

    https://s20.postimg.org/u0pcxkagt/De...ng_737-800.jpg
    Boeing 737NG standard interior with curved panels

    https://s20.postimg.org/4uoeqsm25/Ma...rlines_738.jpg
    Boeing 737NG Sky Interior with pivot bins and LED lighting

    Giao máy bay Boeing 737
    Total Orders Total Deliveries
    14543 10,000
    2017 468
    2016 490
    2015 495
    2014 485
    2013 440
    2012 415
    2011 372
    2010 376
    2009 372
    2008 290
    2007 330
    2006 302
    2005 212
    2004 202
    2003 173
    2002 223
    2001 299
    2000 281
    1999 320
    1998 281
    1997 135
    1996 76
    1995 89
    1994 121
    1993 152
    1992 218
    1991 215
    1990 174
    1989 146
    1988 165
    1987 161
    1986 141
    1985 115
    1984 67
    1983 82
    1982 95
    1981 108
    1980 92
    1979 77
    1978 40
    1977 25
    1976 41
    1975 51
    1974 55
    1973 23
    1972 22
    1971 29
    1970 37
    1969 114
    1968 105
    1967 4
    1966 0

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 8 users browsing this thread. (0 members and 8 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •