Page 15 of 94 FirstFirst ... 51112131415161718192565 ... LastLast
Results 141 to 150 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #141
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 243 năm di dân ở vùng New England dành được độc lập từ nước Anh.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 19 tháng 04, 1775
    • 1775 – Chiến tranh Cách mạng Mỹ bắt đầu với chiến thắng của quân thuộc địa trước quân Anh tại Concord, Massachusetts.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A...1ng_M%E1%BB%B9
    https://en.wikipedia.org/wiki/Americ...olutionary_War
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Guerre...C3%89tats-Unis
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...-vung-new.html

    Cách mạng Mỹ

    Một phần của Lịch sử Hoa Kỳ

    Từ góc trên bên trái theo chiều kim đồng hồ:
    Trận Bunker Hill; Cái chết của Richard Montgomery tại Quebec; Trận Cowpens; "Trận chiến ánh trăng"
    Thời gian 19 tháng 4 năm 1775 – 3 tháng 9 năm 1783
    Địa điểm Miền đông Bắc Mỹ, Gibraltar, quần đảo Baleares, Trung Mỹ;
    Các thuộc địa của Pháp, Hà Lan, Anh tại tiểu lục địa Ấn Độ và một số nơi khác;
    Hải phận ven biển châu Âu, biển Caribe, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
    Nguyên nhân bùng nổ Việc đánh thuế không có đại biểu;
    Sự thống trị trực tiếp của người Anh theo các Đạo luật Tuyên bố,
    Đạo luật Townshend và Đạo luật Cưỡng bức
    Kết quả Người Mỹ chiến thắng và giành độc lập; Nước Anh thất bại, Kư kết Hiệp định Paris
    Thay đổi lănh thổ Anh mất vùng lănh thổ phía đông sông Mississippi và phía nam Ngũ Đại Hồ-sông St. Lawrence cho Hoa Kỳ và Tây Ban Nha, nhượng Đông Florida, Tây Florida, Minorca cho Tây Ban Nha,
    Senegal và Tobago cho Pháp. Hà Lan nhượng Negapatnam cho Anh.
    Tham chiến
    Hoa Kỳ Đế quốc Anh
    Pháp Quân đồng minh Đức
    Tây Ban Nha Onondaga
    Hà Lan Mohawk,
    Cộng ḥa Vermont Cayuga,
    Liên hợp Watauga Seneca,
    Oneida Cherokee
    Tuscarora
    Catawba
    Lenape
    Chỉ huy
    George Washington Lord North
    Nathanael Greene Sir William Howe
    Horatio Gates Thomas Gage
    Richard Montgomery Sir Henry Clinton
    Daniel Morgan Lord Cornwallis
    Henry Knox Sir Guy Carleton
    Ethan Allen Allan Maclean
    Francis Nash Alexander Stewart
    Francis Marion James Agnew
    Benedict Arnold (phản bội) James Grant
    Friedrich Wilhelm von Steuben John Burgoyne
    Hầu tước La Fayette Benedict Arnold
    Bá tước Rochambeau George Rodney
    Bá tước Grasse Richard Howe
    Duc de Crillon Wilhelm von Knyphausen
    Đại biểu Suffren Joseph Brant
    Bernardo de Gálvez
    Luis de Córdova
    Juan de Lángara
    Lực lượng
    Cao nhất: Cao nhất:
    35.000 quân thuộc địa 56.000 quân Anh
    44.500 dân quân 171.000 thủy thủ Anh
    5.000 thủy thủ Hải quân Lục địa (cao nhất năm 1779) 78 tàu Hải quân Hoàng gia(năm 1775)
    34 tàu Hải quân Lục địa(cao nhất năm 1779); 30.000 quân Đức
    53 tàu phục vụ một có thời điểm 50.000 quân thuộc địa trung thành
    10.000 quân Pháp (ở châu Mỹ) 13.000 quân bản xứ
    ~60.000 quân Pháp và Tây Ban Nha (ở châu Âu)
    Tổn thất
    50.000± quân Hoa Kỳ chết và bị thương 20.000± lục quân Anh chết và bị thương
    6.000± quân Pháp và Tây Ban Nha (ở châu Âu) 19.740 thủy thủ chết
    42.000 thủy thủ đào ngũ
    7.554 quân Đức chết
    Chiến tranh cách mạng Hoa Kỳ là cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ chống lại đế quốc Anh.



    Toàn bộ các khu vực trên thế giới từng là bộ phận của Đế quốc Anh. Các lănh thổ hải ngoại thuộc Anh có tên được gạch chân màu đỏ.
    Cuộc chiến diễn ra từ 1775 đến năm 1783, khởi đầu chỉ là cuộc giao tranh nhỏ giữa quân đội Anh và nhân dân thuộc địa có vũ trang ngày 19 tháng 4 năm 1775. Kết quả là thắng lợi của nghĩa quân, buộc Anh phải kư Hiệp định Paris 1783 rút quân khỏi Bắc Mỹ và 13 thuộc địa được độc lập.
    Nguyên nhân
    Từ năm 1763, sau cuộc Chiến tranh Bảy Năm, nước Anh trở thành một đế chế thực dân lớn, kiểm soát rất nhiều thuộc địa, nhưng do người Anh cần chi phí cho cuộc Chiến tranh Pháp-Da đỏ (1756-1763), chính phủ Anh đă áp đặt một lô thuế lớn vào 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ. Lúc này, các thuộc địa đang có truyền thống tự trị sau khi thực dân Anh lăng quên để đối chọi với những điều bất ổn tỷ như nội chiến. V́ vậy, người Mỹ chống đối kịch liệt, họ cho rằng nước Anh không đại diện cho Quốc hội nên không có quyền làm vậy. Vua Anh đành phải cho rút thuế.
    Tuy nhiên, thực dân Anh c̣n để lại một thuế, đó là thuế trà. Năm 1773, ở cảng Boston, Massachusetts, khi tàu chở trà đi qua, có ba nhóm gồm 50 người Mỹ đă ném trà xuống boong tàu, c̣n gọi là sự kiện "Tiệc trà ở Boston", đây là sự chống đối của các thuộc địa đối với thuế trà, sinh ra những tư tưởng về nền độc lập Hoa Kỳ. Cách mạng bùng nổ là một điều chắc chắn sẽ xảy ra.

    Boston (đỏ) trong quận Suffolk (xám+đỏ) tại bang Massachusetts
    Diễn biến
    Cuộc nổ súng đầu tiên ở Lexington, Massachusetts và Concord, Massachusetts.
    Tại Massachussett, Seth Pomeroy, Joseph Warren cùng nhiều tướng khác tấn công nhưng đă bị quân Anh đánh bại trong trận Bunker Hill, Warren tử thương.

    Seth Pomeroy (May 20, 1706 – February 9, 1777) was an American gunsmith and soldier from Northampton, Massachusetts.

    Dr. Joseph Warren (June 11, 1741 – June 17, 1775) was an American physician who played a leading role in American Patriot organizations in Boston in the early days of the American Revolution
    Tuy nhiên, quân Anh phải hứng chịu tổn thất nặng nề và trận đánh trở thành chiến thắng tinh thần của người Mỹ. Sau đó George Washington ở Virginia được đại hội Liên bang cử làm chỉ huy thuộc địa.

    George Washington (22 tháng 2 năm 1732 – 14 tháng 12 năm 1799) (phiên âm : Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn) là nhà lănh đạo chính trị và quân sự có ảnh hưởng lớn đối với quốc gia non trẻ Hoa Kỳ từ năm 1775 đến năm 1799.
    Những Người Yêu Nước đánh đuổi quân Anh ra khỏi Boston. Nhưng sau đó họ bị đánh bại ở tiểu bang New York và rút về New Jersey. Trước sự bùng nổ của cuộc chiến tranh ở Bắc Mỹ, vua Friedrich II Đại Đế của Vương quốc Phổ, người tỏ ra chán ghét người Anh, gọi đây là cuộc "chiến tranh hủy diệt", là một thảm họa.

    Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị v́ từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786
    Năm 1776: Tại Philadelphia, Pennsylvania, Thomas Jefferson kư bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày 4 tháng 7 tại Đại hội Lục địa lần 2.

    Thomas Jefferson (13 tháng 4 năm 1743–4 tháng 7 năm 1826)
    Cùng năm đó, có phái bộ sứ thần Hoa Kỳ viếng thăm nước Phổ và yết kiến vua Friedrich II Đại Đế, được nhà vua tiếp đón nồng hậu.
    Năm 1777: George Washington cắt đứt đầu liên lạc của tướng Anh William Howe và John Burgoyne trong trận Saratoga.
    https://s20.postimg.cc/wu00xethp/William_Howe.png
    General William Howe, 5th Viscount Howe, KB, PC (10 August 1729 – 12 July 1814)
    https://s20.postimg.cc/sxmp1l8jx/John_Burgoyne.png
    General John Burgoyne (24 February 1722 – 4 August 1792)
    Burgoyne buộc phải đầu hàng, ông là vị tướng Anh đầu tiên phải đầu hàng. Người Yêu Nước bắt đầu có thế mạnh trong chiến tranh.
    Năm 1778: Benjamin Franklin thành công trong việc đưa quân đội Pháp, dưới quyền Hầu tước Lafayette, vào làm liên minh với Hợp chủng quốc.

    Benjamin Franklin (17 tháng 01 1706 - 17 tháng 4 1790) là một trong những người thành lập đất nước nổi tiếng nhất của Hoa Kỳ
    https://s20.postimg.cc/xxk59fyq5/Mar..._Lafayette.jpg
    Marie-Joseph Paul Yves Roch Gilbert du Motier (6 tháng 9 năm 1757 – 20 tháng 5 năm 1834), thường được gọi Hầu tước La Fayette
    Không những thế, hai nước Hà Lan và Tây Ban Nha cũng tham gia. Cách mạng trở thành một thế chiến. Năm 1781: Tướng Anh Charles Cornwallis kéo quân về Yorktown, Virginia.
    https://s20.postimg.cc/yabjfsorh/Cornwallis.jpg
    Charles Cornwallis, 1st Marquess Cornwallis KG, PC (31 December 1738 – 5 October 1805), styled Viscount Brome between 1753 and 1762 and known as The Earl Cornwallis between 1762 and 1792
    Tại đây, quân đội Anh của Cornwallis bị nghĩa quân Hoa Kỳ dưới quyền Washington và quân Pháp dưới quyền Lafayyete bao vây. Đường rút lui ra biển của Cornwallis bị chặn bởi một hạm đội Pháp. Cornwallis đầu hàng vào ngày 19 tháng 10 cùng với 6 ngh́n binh sĩ của ông.
    Đây là trận đánh lớn cuối cùng, chiến tranh kết thúc.
    Năm 1783: Vào ngày 3 tháng 9, nghĩa quân (và các đồng minh) kư với quân Anh Hiệp định Paris. 13 thuộc địa độc lập.

    Kư kết Hiệp định Paris sơ khởi, 30 tháng 11 năm 1782.
    Đất nước Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (gọi tắt là USA) được thành lập.
    Ư nghĩa
    Sau cách mạng, Hoa Kỳ trở thành đất nước châu Mỹ đầu tiên đánh đuổi được thực dân châu Âu, làm gương cho các nền độc lập về sau.
    Làm tăng thêm sự mạnh mẽ của Trào lưu khai sáng ở thế kỉ 18.
    Vốn từ khi Cách mạng mới bùng nổ, các sứ thần Hoa Kỳ tại kinh đô nước Phổ đă thỉnh cầu vua Friedrich II Đại Đế công nhận nền độc lập của họ.
    Và rồi, sau khi người Anh bại trận, nhà vua chắp bút kư Hiệp định hữu nghị Mỹ - Phổ vào năm 1785. Đây là Hiệp định thương mại đầu tiên giữa hai nước.
    Tham khảo
    • 1001 nhân vật và sự kiện lịch sử thế giới, Ngọc Lê, phần: Cuộc cách mạng Hoa Kỳ, tr. 120-121
    Xem thêm
    • Cách mạng Hà Lan
    • Cách mạng Pháp
    • Cách mạng Anh

  2. #142
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 19 năm sảy ra vụ thảm sát ở trường Trung học Columbine

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 20 tháng 04, 1999
    • 1999 – Hai học sinh tiến hành tàn sát tại Trường Trung học Columbine, Colorado, Hoa Kỳ, sau đó tự sát.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%...%8Dc_Columbine
    https://en.wikipedia.org/wiki/Columb...chool_massacre
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Fusillade_de_Columbine
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...ham-sat-o.html

    Thảm sát ở Trường Trung học Columbine


    Trường Trung học Columbine nh́n từ trên cao


    Eric Harris (left) and Dylan Klebold (right)

    Địa điểm Columbine, Colorado, Hoa Kỳ
    Thời điểm 20 tháng 4 năm 1999, 11:19 am – 12:08 pm (UTC-6)
    Mục tiêu Học sinh và giáo viên Trường Trung học Columbine.
    Loại h́nh Xả súng trong trường học, Sát hại tập thể, Thảm sát, Thảm sát rồi tự tử.

    Sử dụng chất nổ tự tạo
    Vũ khí Intratec TEC-DC9, Hi-Point 995 Carbine, Savage 67H pump-action shotgun,
    Shotgun hai ṇng cưa ngắn Stevens 311D
    Tử vong 15 (kể cả hai sát thủ)
    Bị thương 24
    Thủ phạm Eric Harris và Dylan Klebold

    Vụ Thảm sát Trường Trung học Columbine xảy ra vào thứ Ba ngày 20 tháng 4 năm 1999 tại Trường Trung học Columbine, Quận Jefferson, tiểu bang Colorado, gần Littleton, và Denver, thủ phủ bang Colorado.
    Thủ phạm gây ra vụ tàn sát trong trường học này là hai học sinh tuổi thiếu niên, Eric Harris và Dylan Klebold.

    Senior year picture, 1998

    Harris was born in Wichita, Kansas. The Harris family relocated often, as Eric's father, Wayne Harris, was a U.S. Air Force transport pilot.


    Senior year picture, 1998

    Klebold was born in Lakewood, Colorado, to Thomas and Susan Klebold. His parents were pacifists and attended a Lutheran church with their children

    Chúng dùng súng giết chết 1 giáo viên, 12 học sinh, và gây thương tích cho 24 người khác, trước khi tự sát. Đây là vụ bắn giết trong trường học có số thương vong cao thứ năm trong lịch sử Hoa Kỳ, sau Thảm họa Trường Tiểu học Bath năm 1927, Thảm sát Virginia Tech năm 2007, Nổ súng tại Trường tiểu học Sandy Hook năm 2012 và Thảm sát Đại học Texas năm 1966.

    Từ vụ thảm sát này đă bùng nổ nhiều cuộc tranh luận về luật kiểm soát súng, cũng như thực trạng sử dụng vũ khí tràn lan tại Hoa Kỳ. Nhiều cuộc thảo luận tập chú vào t́nh trạng băng nhóm và tệ bắt nạt trong trường trung học, cũng như vai tṛ của phim bạo lực và tṛ chơi điện tử trong xă hội Mỹ. Trong số các nạn nhân, có vài học sinh bị giết do khẳng định đức tin của ḿnh trước họng súng, đă trở nên những h́nh mẫu soi dẫn niềm tin tôn giáo cho nhiều người. Vụ bắn giết này khiến gia tăng các biện pháp an ninh tại trường học và một thái độ e dè với văn hoá goth, nhạc heavy metal, các thành phần khả nghi trong xă hội, việc sử dụng thuốc chống trầm cảm trong thanh thiếu niên, sử dụng internet trong tuổi teen, phim ảnh bạo động, và tṛ chơi điện tử bạo lực.

    Dấu hiệu cảnh báo
    Năm 1996, Eric Harris đă lập một website riêng trên American Online, trong đó Harris mở một blog kể chuyện vui và những ḍng nhật kư ghi lại những cảm nghĩ về cha mẹ, trường lớp và bạn bè. Đến cuối năm, bắt đầu xuất hiện trên website này những hướng dẫn về cách tạo ra những tṛ tinh quái, cũng như phương pháp chế tạo chất nổ, tường thuật về những tṛ tai ác mà Harris và Klebold cùng gây ra. Từ đầu năm 1997, trên blog bắt đầu xuất hiện những chỉ dấu biểu thị ḷng căm ghét ngày một gia tăng của Harris đối với xă hội.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tội ác, H́nh phạt và Báo thù
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhật kư và băng ghi h́nh
    Cả hai tay súng bắt đầu viết nhật kư sau khi rời khỏi trung tâm điều trị tâm thần. Chúng ghi h́nh kho vũ khí và cố giữ kín những băng video này.
    Những trang nhật kư cho thấy chúng lập kế hoạch chi tiết tổ chức một vụ đánh bom có thể so sánh với vụ đánh bom ở Thành phố Oklahoma, và những bài quảng cáo về cách đào tẩu sang México, cách cướp máy bay tại Phi trường Quốc tế Denver để đâm vào một ṭa nhà ở Thành phố New York, cũng như những chi tiết về các vụ tấn công.

    Location in Oklahoma County and the U.S. state of Oklahoma.

    Theo dự định, sau khi cho nổ bom tại căng tin, chúng sẽ lùng sục khắp khuôn viên trường học và tàn sát những ai c̣n sống sót, rồi tiếp tục tấn công vào các ngôi nhà chung quanh khi cư dân gần trường đang xúm xít lại xem điều ǵ đă xảy ra; nhưng kế hoạch này của chúng không thành khi những quả bom đă không kích hoạt được.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vũ khí

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Eric Harris
    • Một khẩu shotgun Savage-Springfield 67H số sêri.:..A23432
    • Một khẩu bán tự động Carbine 9 mm Hi-Point 995

    Carabine Hi-Point 9 959 mm.
    Khẩu shotgun được Harris sử dụng nhiều hơn, cả thảy 25 lần, cũng là khẩu súng Harris dùng để tự sát.

    Dylan Klebold
    • Một súng ngắn bán tự động 9 mm Intratec Tec-9

    Intratec TEC-DC9.
    • Một khẩu shotgun hai ṇng Stevens 311D số sêri: A077513
    Khẩu súng ngắn Tec-9 được Klebold sử dụng nhiều hơn, tổng cộng 55 lần bắn, cũng được dùng để tự sát.

    Cả hai vũ trang với:
    • Nhiều dao ngắn giắt ở thắt lưng
    • Những băng đạn 9mm nhét trong túi
    • Các túi đeo ở thắt lưng chứa đầy đạn shotgun

    Ngày 20 tháng 4 năm 1999: Thảm sát
    11:10 sáng Thứ Ba ngày 20 tháng 4 năm 1999, Eric Harris và Dylan Klebold lái hai ô tô đến Trường Trung học Columbine. Harris và Klebold đậu xe tại hai khu để xe khác nhau trong trường. Từ những địa điểm này, chúng có được tầm quan sát tốt đối với cổng vào bên hông khu căng tin cũng như cổng ra chính của trường. Trước đó, chúng đă đặt một quả bom lửa trong cánh đồng cách trường nửa dặm, được hẹn giờ kích nổ lúc 11:14 sáng nhằm đánh lạc hướng toán cấp cứu. Quả bom đă phát nổ một phần, gây ra một đám cháy nhỏ, do đó chỉ cần một xe cứu hỏa đến để dập tắt.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Khai hỏa
    Khi những quả bom trong căng tin không nổ, Harris và Klebold gặp nhau cạnh xe của Harris, chúng mang hai khẩu shotgun, một khẩu carbine và một khẩu súng ngắn tự động (tất cả đặt trong một túi vải và một balô), cùng bước về căng tin. Chúng leo lên bậc thang trên cùng ở Cổng Tây, đây là địa điểm cao nhất trong trường. Từ đó có thể quan sát cửa hông khu căng tin tại chân cầu thang, cổng tây ở phía trái và sân điền kinh ở bên phải.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Injuries and deaths in initial incident
    • 1. Rachel Scott, age 17. Killed by shots to the head, torso, and leg alongside the west entrance of the school.
    • 2. Richard Castaldo, age 17. Shot in the arm, chest, back, and abdomen alongside the west entrance to the school.
    • 3. Daniel Rohrbough, age 15. Fatally injured by shots to the abdomen and leg on the west staircase, shot through the upper chest at the base of the same staircase.
    • 4. Sean Graves, age 15. Shot in the back, foot, and abdomen on the west staircase.
    • 5. Lance Kirklin, age 16. Critically injured by shots to the leg, neck, and jaw on the west staircase.
    • 6. Michael Johnson, age 15. Shot in the face, arm, and leg to the west of the staircase.
    • 7. Mark Taylor, age 16. Shot in the chest, arms, and leg to the west of the staircase.
    • 8. Anne-Marie Hochhalter, age 17. Shot in the chest, arm, abdomen, back, and left leg near the cafeteria's entrance.
    • 9. Brian Anderson, age 17. Injured near the west entrance by flying glass.
    • 10. Patti Nielson, age 35. Hit in the shoulder by shrapnel near the west entrance.
    • 11. Stephanie Munson, age 17. Shot in the ankle inside the North Hallway.
    • 12. William David Sanders, age 47. Died of blood loss after being shot in the neck and back inside the South Hallway.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tại Thư viện

    An FBI diagram of the library at Columbine High School, depicting the location of the fatalities

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Injuries and deaths in the library
    • 13. Evan Todd, age 15. Sustained minor injuries from the splintering of a desk he was hiding under.
    • 14. Kyle Velasquez, age 16. Killed by gunshot wounds to the head and back.
    • 15. Patrick Ireland, age 17. Shot in the head and foot.
    • 16. Daniel Steepleton, age 17. Shot in the thigh.
    • 17. Makai Hall, age 18. Shot in the knee.
    • 18. Steven Curnow, age 14. Killed by a shot to the neck.
    • 19. Kacey Ruegsegger, age 17. Shot in the shoulder, hand and neck.
    • 20. Cassie Bernall, age 17. Killed by a shotgun wound to the head.
    • 21. Isaiah Shoels, age 18. Killed by a shot to the chest.
    • 22. Matthew Kechter, age 16. Killed by a shot to the chest.
    • 23. Lisa Kreutz, age 18. Shot in the shoulder, hand, arms and thigh.
    • 24. Valeen Schnurr, age 18. Injured with wounds to the chest, arms and abdomen.
    • 25. Mark Kintgen, age 17. Shot in the head and shoulder.
    • 26. Lauren Townsend, age 18. Killed by multiple gunshot wounds to the head, chest and lower body.
    • 27. Nicole Nowlen, age 16. Shot in the abdomen.
    • 28. John Tomlin, age 16. Killed by multiple shots to the head and neck.
    • 29. Kelly Fleming, age 16. Killed by a shotgun wound to the back.
    • 30. Jeanna Park, age 18. Shot in the knee, shoulder and foot.
    • 31. Daniel Mauser, age 15. Killed by a single shot to the face.
    • 32. Jennifer Doyle, age 17. Shot in the hand, leg and shoulder.
    • 33. Austin Eubanks, age 17. Shot in the hand and knee.
    • 34. Corey DePooter, age 17. Killed by shots to the chest and neck.

    Harris bước sang dăy bên kia, quỳ xuống và bắn vào đầu Cassie Bernall, súng giật vào mặt làm hắn vỡ mũi. Mặc dù nhiều người tin rằng Harris đă hỏi Cassie Bernall "Mày có tin Chúa không?" trước khi hạ sát cô, những người khác cho rằng câu hỏi này là dành cho Valeen Schurr, một học sinh c̣n sống sót.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tự sát
    Sau khi rời thư viện, Harris và Klebold đi vào khu khoa học và ném một quả bom lửa vào một căn pḥng chứa vật dụng. Khi quả bom phát nổ, chúng chạy ra xa. Một giáo viên trong pḥng gần đó dập tắt lửa. Chúng đi về hành lang nam, dừng lại và bắn vào một căn pḥng trống, rồi bước xuống cầu thang vào căng tin.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Suicide of perpetrators
    • 35. Eric Harris, age 18. Committed suicide by a single shot to the mouth.
    • 36. Dylan Klebold, age 17. Committed suicide by a single shot to the head.

    Lúc 12:05 trưa, hai sát thủ vào thư viện lần nữa, lúc này không c̣n ai ngoại trừ Patrick Ireland nằm bất tỉnh và Lisa Kreutz (đang giả chết). Một lần nữa, chúng nhắm bắn cảnh sát qua cửa sổ, nhưng không thành công. Chúng đến chiếc bàn kế chỗ Matthew Kechter và Isaiah Shoels đang nằm, cả hai đều đă chết. Tại đây, chúng tự bắn vào ḿnh. Lúc 2:38 p.m., Patrick Ireland tỉnh dậy và lết đến cửa sổ, t́m cách ra ngoài. Patrick được các thành viên đội đặc nhiệm SWAT giúp đưa qua cửa sổ thư viện, cảnh giải cứu này được truyền h́nh trực tiếp. Lisa Kreutz, đang bị thương, nằm lại trong thư viện cho đến khi cảnh sát tiến vào hiện trường lúc 3:25 p.m., cô được đưa ra ngoài cùng với bà Neilson, Brian Anderson, và ba nhân viên thư viện.

    Kết thúc
    Đến giữa trưa, đội đặc nhiệm SWAT đă trấn đóng bên ngoài trường, xe cứu thương tất tả đưa người bị thương vào bệnh viện, trong khi gia đ́nh học sinh và nhân viên nhà trường được yêu cầu tập trung gần Trường Tiểu học Leawood để chờ tin tức.
    Cảnh sát xin tiếp tế thêm đạn trong trường hợp hai tay súng cứ tiếp tục bắn trả, nhưng chúng ngưng khai hỏa. Vào lúc 12:45 trưa, đội đặc nhiệm bắt đầu tiến vào từng pḥng trong trường học, kiểm tra từng chiếc bàn và từng chiếc balô. Tất cả học sinh, giáo viên, nhân viên nhà trường được đem đi thẩm vấn và được chăm sóc sức khỏe trước khi tái ngộ với gia đ́nh tại Trường Leawood. Thi thể các nạn nhân được t́m thấy trong thư viện lúc 3:30 p.m.[19]
    4:30 p.m., trường Columbine được tuyên bố là an toàn; nhưng một tiếng sau, 5:30 p.m., thêm cảnh sát được gởi đến v́ vừa t́m ra chất nổ đặt trong băi đậu xe và trên mái nhà. Lúc 6:15 p.m. cảnh sát t́m thấy bom trong một xe hơi trong băi đậu xe, 10:45 p.m. một quả bom phát nổ khi người ta đang cố tháo ng̣i nổ nhưng không ai bị thương dù một chiếc xe bị hư hại.
    Nạn nhân
    12 học sinh và 1 giáo viên thiệt mạng, 24 học sinh bị thương trong cuộc thảm sát; ba người khác bị thương khi cố gắng chạy trốn. Harris và Klebold được cho là đă tự sát 44 phút sau khi chúng bắt đầu cuộc tàn sát.

    T́m kiếm nguyên nhân
    Ngay sau khi xảy ra vụ Thảm sát Trường Trung học Columbine, bắt đầu nổ ra nhiều cuộc tranh luận về nguyên nhân của cuộc thảm sát và người ta đặt câu hỏi liệu có thể làm ǵ để ngăn không cho tội ác xảy ra. Không giống các cuộc tàn sát khác tại trường học, sự kiện cả hai sát thủ đều tự sát gây ra một sự ám ảnh sâu sắc v́ cần có thời gian để t́m ra câu giải đáp, và v́ không có vụ bắt giữ hoặc xét xử nào để các nạn nhân có thể giải tỏa nỗi căm phẫn. Nạn bè phái trong trường trung học thu hút sự quan tâm đặc biệt tại các cuộc thảo luận. Nhiều người cho rằng v́ bị cô lập bởi bạn học cùng lớp khiến Harris và Klebold cảm thấy bơ vơ, mất tự tin và trầm uất, cùng lúc thôi thúc cảm giác muốn được chú ư đến. Một số trường học cho tiến hành các chương tŕnh khảo sát và t́m cách ngăn chặn nạn bắt nạt trong trường học.[20]


    Thư viện Tưởng niệm HOPE tại Trường Trung học Columbine, được xây dựng tại địa điểm xảy ra vụ thảm sát, thay thế cho thư viện cũ nơi nhiều người đă thiệt mạng.

    Harris và Klebold đều là dân hâm mộ các loại video game bạo lực như Doom và Wolfenstein 3D. Một số nhà phân tích cho rằng đây là một trong những nguyên nhân khiến hai sát thủ tự giam ḿnh trong ảo giác bạo lực của video games và các loại h́nh khác như âm nhạc và phim ảnh. Họ giải thích rằng những ám ảnh này đă khiến chúng đánh mất khả năng phân biệt giữa thực và ảo. Phương tiện truyền thông tại Mỹ so sánh cuộc thảm sát với một xuất phẩm điện ảnh năm 1995, The Basketball Diaries, trong đó vai chính Leonardo DiCaprio trong áo choàng đen bắn sáu bạn cùng lớp tại hành lang trường học. Một số nhân chứng liên kết vụ thảm sát với phim Matrix, sản xuất năm 1999. Cha mẹ của một số nạn nhân đă khởi kiện những nhà sản xuất video game nhưng không thành công.[21][22]

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ảnh hưởng
    Nhiều trường học tiến hành những biện pháp chống t́nh trạng bắt nạt trong trường học cũng như cấm triệt để các loại vũ khí.
    Các trường học trên khắp nước Mỹ áp dụng các biện pháp an ninh mới như buộc sử dụng ba lô trong suốt, máy ḍ kim loại và thuê mướn nhân viên an ninh. Cùng lúc, cảnh sát cũng tái thẩm định chiến thuật và mở những khóa huấn luyện đối phó với những t́nh huống tương tự như ở Trường Columbine, sau khi bị chỉ trích v́ phản ứng chậm của đội đặc nhiệm SWAT khi xảy ra vụ thảm sát.[24]


    The Columbine Memorial.

    Vụ thảm sát đă thúc đẩy nhiều người hô hào có thêm các biện pháp kiểm soát súng. Năm 2000, luật lệ liên bang và tiểu bang buộc lắp đặt khóa an toàn cho các loại vũ khí. Trong khi các luật lệ được thông qua buộc tội những người mua súng cho tội phạm và trẻ em, vẫn c̣n nhiều tranh căi liên quan đến đ̣i hỏi thẩm tra nhân thân của người mua súng.
    Một khu tưởng niệm nhằm "tôn vinh và tưởng nhớ các nạn nhân vụ thảm sát ngày 20 tháng 4 năm 1999 tại Trường Trung học Columbine" được khánh thành ngày 21 tháng 9 năm 2007 tại Công viên Clement, một băi cỏ kế cận nơi các tụ tập tự phát trong những ngày sau khi xảy ra vụ thảm sát để tưởng niệm các nạn nhân. Phải mất tám năm để quyên góp số tiền 1, 5 triệu USD cho chi phí xây dựng khu tưởng niệm này.[25]

    Thảm sát Virgnia Tech
    Seung-Hui Cho, sát thủ trong vụ thảm sát Virginia Tech, từng nhắc đến "những kẻ tử đạo như Eric và Dylan", ngụ ư hai sát thủ trong vụ thảm sát Trường Columbine.[26] Các phương tiện truyền thông thường xuyên so sánh t́nh trạng tâm thần và động cơ của Cho với Eric Harris và Dylan Klebold.

  3. #143
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 236 năm dựng cột trụ khánh thành nơi sau là thủ đô Bangkok của Thái Lan

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 21 tháng 04, 1782
    • 1782 – Phật vương Yodfa Chulaloke cho dựng cột trụ thành (h́nh) tại thủ đô bên bờ đông sông Chao Phraya, nay được cho là mốc thành lập Bangkok.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C4%83ng_C%E1%BB%91c
    https://en.wikipedia.org/wiki/Bangkok
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Bangkok
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...tru-khanh.html

    Băng Cốc
    Băng Cốc
    Bangkok
    กรุงเทพมหานคร
    Krung Thep Maha Nakhon
    — Đơn vị hành chính đặc biệt —
    [img] https://s20.postimg.cc/5p1b1my3x/Bangkok_Montage.png [/img]
    https://s20.postimg.cc/yrfl4j4z1/Fla...angkok.svg.png
    https://s20.postimg.cc/j5y9klg65/Sea..._Authority.png

    Hiệu kỳ Ấn chương


    Tọa độ: 13°45′B 100°28′Đ

    Quốc gia Thái Lan
    Các vùng của Thái Lan Miền Trung Thái Lan

    Thủ đô ngày 21 tháng 4 năm 1782
    Người sáng lập Vua Rama I
    Cơ quan quản lư Chính quyền Đô thị Bangkok

    Chính quyền
    Kiểu Đơn vị hành chính đặc biệt
    Tri sự Sukhumbhand Paribatra(Đảng Dân chủ)
    Diện tích
    City 1.568,737 km2(605,693 mi2)
    Vùng đô thị 7.761,6 km2(29,968 mi2)
    Độ cao 1,5 m (49 ft)

    Dân số (2010 census)
    City 8.280.925
    Mật độ 5.3/km2 (14/mi2)
    Vùng đô thị 14.565.547
    Mật độ vùng đô thị 190/km2 (490/mi2)
    Tên cư dân Bangkokian
    Múi giờ ICT (UTC+7)
    Postal code 10###
    Mă điện thoại 02
    Mă ISO 3166 TH-10

    Thành phố kết nghĩa Jakarta, Hà Nội, Viêng Chăn, Washington, Sankt-Peterburg, Manila, Bắc Kinh,
    Budapest, Brisbane, Astana, Triều Châu, Fukuoka, Seoul, Quảng Châu,
    Lausanne, Busan, Trùng Khánh, Thiên Tân, Ankara, Penang, Aichi, Thượng Hải,
    Phnôm Pênh, Tehran, Sơn Đông, Vũ Hán, Moskva, Fukuoka, Đài Bắc
    Trang web www.bangkok.go.th

    Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan. Bangkok có diện tích 1568,7 km2 và nằm trong châu thổ sông Chao Phraya ở miền Trung Thái Lan với dân số khoảng 8 triệu người.

    Lưu vực sông Chao Phraya

    Nếu tính cả vùng đô thị Bangkok th́ dân số của thành phố lên đến hơn 14 triệu, chiếm hơn 1/5 dân số cả nước và vượt trội hơn tất cả những vùng đô thị khác ở Thái Lan.
    Từ 1 thị trấn nhỏ trong vương quốc Ayutthaya vào thế kỉ 15, Bangkok nhanh chóng mở rộng nhờ thương mại và trở thành nơi tọa lạc của 2 thủ đô là Thonburi vào năm 1768 và Rattanakosin năm 1782.


    Ayutthaya's zone of influence and neighbours, c. 1540

    Với vai tṛ thủ đô vương quốc Xiêm, Bangkok chứng kiến sự hiện đại hóa nhanh chóng của đất nước cùng những biến động chính trị lớn của Thái Lan từ thế kỉ 19 cho đến nay. Thành phố phát triển mạnh mẽ từ những năm 1960 đến 1980 và ngày nay đóng vai tṛ quan trọng hàng đầu về chính trị, kinh tế, giáo dục và truyền thông của nước Thái Lan hiện đại.
    Sự bùng nổ kinh tế của khu vực Đông Nam Á những năm 1980 và 1990 đă thúc đẩy nhiều công ty đa quốc gia đặt trụ sở khu vực tại Bangkok.

    https://s20.postimg.cc/igndoj73h/Sou...on_map_svg.png
    Đại dương và biển ở Đông Nam Á

    Bangkok hiện là một trung tâm kinh tế và tài chính trong khu vực. Thành phố đóng vai tṛ một điểm trung chuyển trong giao thông quốc tế và nổi lên như một đầu tàu trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, nghệ thuật, thời trang và giải trí. Về du lịch, Bangkok nổi tiếng với nhịp sống về đêm sôi động và nhiều di tích lịch sử văn hóa.
    Sự phát triển nhanh chóng của Bangkok trong quá tŕnh phát triển và quy hoạch đô thị đă dẫn đến một cảnh quan đô thị không đồng nhất và các hệ thống cơ sở hạ tầng không đầy đủ. Các tuyến đường hạn chế, mặc dù có mạng lưới đường cao tốc rộng răi, cùng với việc sử dụng xe hơi cá nhân cao, đă dẫn đến tắc nghẽn giao thông thường xuyên, gây ô nhiễm không khí trầm trọng vào những năm 1990. Kể từ đó Bangkok chuyển sang phương tiện giao thông công cộng nhằm nỗ lực giải quyết vấn đề lớn này. Năm tuyến đường vận chuyển nhanh hiện đang hoạt động, với nhiều hệ thống giao thông đang được chính phủ quốc gia và Cục Quản lư đô thị Bangkok xây dựng hoặc lên kế hoạch.

    Lịch sử

    Chùa Wat Phra

    Lúc đầu, Bangkok chỉ là một nơi buôn bán và cộng đồng dân cư cảng nhỏ, gọi là Bang Makok, để từ đó phục vụ cho Ayuttaya. Bởi v́ vị trí chiến lược gần cửa sông, thị trấn này dần dần gia tăng tầm quan trọng. Bangkok ban đầu đóng vai tṛ như là một cảng tiền đồn với pháo đài ở cả hai bên bờ sông, và trở thành nơi bị bao vây vào năm 1688, với việc người Pháp bị đánh bật khỏi Xiêm. Tới khi Ayuttaya bị Miến Điện xâm chiếm năm 1767, vị vua mới Taksin đă xây dựng một thủ đô mới ở Thonburi (hiện nay là một phần của Bangkok) trên bờ tây sông Chao Phraya. Vua Rama I đă xây dựng cung điện trên bờ sông phía đông năm 1782 và đổi tên thành phố thành Krung Thep, nghĩa là "thành phố của các vị thần". Cái tên Bangkok thường chỉ được dùng để chỉ quận Thonburi, nhưng lại được đa số người nước ngoài dùng để chỉ cả thành phố.
    Krung Thep, hay Krung Thep Maha Nakhon (กรุงเทพมหานคร), là viết tắt của tên chính rất dài: Krung Thep Maha Nakhon Amon Rattanakosin Mahinthara Ayutthaya Mahadilok Phop Noppharat Ratchathani Burirom Udom Ratchaniwet Mahasathan Amon Phiman Awatan Sathit Sakkathattiya Witsanu Kamprasit (กรุงเทพมหานคร อมรรัตนโกสินทร์ มหินทรายุธยามหา ดิลก ภพนพรัตน์ ราชธานีบุรีรมย์ อุดมราชนิเวศน์ มหาสถาน อมรพิมาน อวตารสถิต สักกะทัตติยะ วิษณุกรรมประสิท ธิ์), có nghĩa là "Thành phố của các thánh thần, thành phố vĩ đại của những vị thần bất tử, thành phố châu báu tráng lệ của thần Indra, chiếc ngai vàng của đức vua Ayutthaya, thành phố của đền đài tráng lệ, thành phố của cung điện và lănh địa hoành tráng nhất của Hoàng gia, ngôi nhà của thần Vishnu và tất cả các vị thần."
    Nền kinh tế của Bangkok dần dần mở rộng thông qua thương mại quốc tế, đầu tiên là với Trung Quốc, sau đó với các thương gia phương Tây quay trở lại vào đầu thế kỷ 19. Là thủ đô, Bangkok là trung tâm của sự hiện đại hóa của Xiêm khi nó phải đối mặt với áp lực từ các cường quốc phương Tây vào cuối thế kỷ 19. Triều đại của vua Mongkut (Rama IV, 1851-68) và Chulalongkorn (Rama V, 1868-1910) đă chứng kiến sự ra đời của động cơ hơi nước, in ấn, giao thông đường sắt và cơ sở hạ tầng tiện ích ở Bangkok, cũng như giáo dục và chăm sóc sức khoẻ.


    Vua Mongkut (Rama IV, 1851-68)


    Vua Chulalongkorn (Rama V, 1868-1910)

    Phân chia hành chính
    Bài chi tiết: Danh sách quận của Bangkok
    Bangkok được chia thành các quận (เขต khet). Các quận lại được chia thành 154 phường (แขวง khwaeng).
    Kinh tế


    Trung tâm thương mại MBK nh́n từ bên ngoài

    https://s20.postimg.cc/f9kxoov7h/Vie...el_Bangkok.jpg
    Khu thương mại Sukhumvit chụp từ tháp Baiyoke II, ṭa nhà cao thứ hai ở Bangkok.

    Bangkok là trung tâm kinh tế của Thái Lan và là trung tâm đầu tư và phát triển của đất nước. Trong năm 2010, thành phố này có sản lượng kinh tế là 3,142 ngh́n tỷ (98,34 tỷ đô la Mỹ), đóng góp 29,1 % tổng sản phẩm quốc nội (GDP). GDP b́nh quân đầu người là 456.911 USD (14.351 USD), gần gấp ba lần mức trung b́nh toàn quốc là 160.556 USD (5.025 USD). Khu vực đô thị Bangkok có tổng sản lượng 4,773 tỷ đô la (149,39 tỷ đô la), chiếm 44,2 phần trăm GDP. Kinh tế của Bangkok đứng thứ sáu trong số các thành phố châu Á về GDP b́nh quân đầu người, sau Singapore, Hồng Kông, Tokyo, Osaka-Kobe và Seoul.
    Thương mại bán buôn và bán lẻ là ngành lớn nhất trong nền kinh tế của thành phố, đóng góp 24% của tổng sản phẩm của Bangkok. Tiếp đó là sản xuất (14,3%); kinh doanh bất động sản, cho thuê và kinh doanh (12,4%); giao thông vận tải (11,6%); và trung gian tài chính (11,1%). Chỉ riêng Bangkok là 48,4% trong khu vực dịch vụ của Thái Lan, chiếm 49,0% GDP. Khi tính cả vùng đô thị Bangkok, sản xuất là nhà đóng góp quan trọng nhất ở 28,2% tổng sản phẩm khu vực, phản ánh mật độ của ngành công nghiệp ở các tỉnh lân cận của Bangkok. Ngành công nghiệp ô tô của Thái Lan ở vùng đô thị Bangkok là trung tâm sản xuất lớn nhất khu vực Đông Nam Á.
    Năm 2005, thành phố tạo ra Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo sức mua thực tế (PPP) là 220 tỷ USD vào GDP, chiếm 43% tổng GDP của Thái Lan. GDP danh nghĩa là: 72,5 tỷ USD.

    https://s20.postimg.cc/o4lrz7zfh/Ban...ia_Commons.jpg
    Toàn cảnh khu thương mại Ratchadamri và Sukhumvit về đêm, nh́n từ công viên Lumphinitừ hai quận Si Lom – Sathon

    Dân cư
    https://s20.postimg.cc/8vvulh0m5/Ban...c_by_g-hat.jpg
    Nạn kẹt xe là chuyện thường ngày ở Bangkok.

    https://s20.postimg.cc/o4lrz9hfx/Yao...2455695783.jpg
    Dân số đăng kư nằm 2005 là 5.658.953 người[5]. Tuy nhiên con số này không bao gồm số dân không đăng kư. Phần lớn dân Bangkok là người Thái. Người Thái gốc Hoa là cộng đồng thiểu số lớn nhất[6]. Gần đây, Bangkok trải qua giai đoạn làn sóng dân nhập cư ngoại quốc, cư trú lâu dài. Cư dân ngoại quốc cư trú lâu dài có người Hoa từ Trung Hoa Đại lục 250.000 người, người Ấn 85.000 người, trong đó hơn 80% có hai quốc tịch Thái và nước ngoài [7] 44.000 người Nhật,[8], 6.000 người Mỹ, 45.000 người châu Âu (cộng đồng người châu Âu lớn thứ nh́ ở châu Á sau Singapore), 15.000 người Đài Loan, 7.000 người Hàn Quốc, 6.000 người Nigeria, 8.000 người ở các quốc gia nói tiếng Ả Rập, 25.000 người Malaysia và 4.000 người Singapore [cần dẫn nguồn]. Có xấp xỉ 400.000-600.000 người nhập cư bất hợp pháp từ Campuchia, Myanma, Nga, Ukraina, Pakistan, Nigeria, Ấn Độ, Bangladesh, Trung Quốc và các quốc gia khác [cần dẫn nguồn]. 92% dân số theo đạo Phật. Các đạo khác là đạo Hồi (6%), Thiên Chúa giáo (1%), Do Thái giáo, đạo Bà La Môn(0,6%) và các tôn giáo khác. Có 400 ngôi chùa, 55 nhà thờ Hồi giáo, 10 nhà thờ Thiên chúa, 2 ngôi đền đạo Bàla môn, 2 giáo đường Do Thái ở Bangkok.

    Giao thông

    Một hệ thống kênh rạch (khlong) chằng chịt đă làm cho thành phố được gọi là "Venice phương Đông" vào lúc mà để đi lại người ta toàn phải dùng xuồng. Ngày nay phần lớn các con kênh đều được lấp để biến thành các con đường giao thông lớn. Bangkok là một thành phố nổi tiếng về kẹt xe.

    Đường sắt

    Đường tàu trên không ở Bangkok lúc hoàng hôn

    https://s20.postimg.cc/tg0ok2b99/BTS...tersection.jpg
    Một đoàn tàu trên không đang đi qua trung tâm thành phố.

    Bangkok có ga Hua Lamphong là đầu cuối chính của mạng lưới đường sắt quốc gia do Đường sắt của Thái Lan (SRT) điều hành. Ngoài các dịch vụ đường dài, SRT c̣n vận hành một số chuyến tàu điện hàng ngày chạy từ và đến ngoại ô thành phố trong giờ cao điểm.
    Bangkok hiện đang được phục vụ bởi ba hệ thống vận chuyển nhanh: BTS Skytrain, tàu điện ngầm và tuyến đường sắt cao tốc sân bay.
    Mặc dù các đề xuất cho sự phát triển vận chuyển nhanh ở Bangkok đă được thực hiện từ năm 1975, chỉ đến năm 1999 BTS mới bắt đầu hoạt động.
    BTS bao gồm hai tuyến, Sukhumvit và Silom, với 30 trạm dọc theo 30,95 km (19,23 dặm).
    Tàu điện ngầm mở cho sử dụng vào tháng 7 năm 2004, và hiện nay bao gồm hai tuyến, Blue Line và Purple Line.
    Liên kết Đường sắt sân bay mở cửa vào tháng 8 năm 2010 kết nối trung tâm thành phố với Sân bay Suvarnabhumi về phía Đông. Tuyến đường này có 8 trạm dừng chân trong khoảng cách 28 km (17 dặm).

    Mặc dù số lượng hành khách ban đầu thấp và khu vực dịch vụ của họ vẫn c̣n hạn chế đối với thành phố nội thành, nhưng những hệ thống này đă trở nên không thể thiếu đối với nhiều người đi làm. BTS đă báo cáo trung b́nh 600.000 chuyến đi hàng ngày vào năm 2012, trong khi tàu điện ngầm MRT có 240.000 hành khách mỗi ngày.
    Đến năm 2016, công việc xây dựng đang được tiến hành để mở rộng BTS và MRT, cũng như một số tuyến đường chuyển tiếp khác, bao gồm đường ray xe điện commuter có đèn pha màu. Toàn bộ Kế hoạch tổng thể Mass Rapid Transit ở vùng đô thị Bangkok bao gồm tám tuyến chính và bốn tuyến đường cấp nước tổng cộng 508 km (316 dặm) sẽ được hoàn thành vào năm 2029. Ngoài các tuyến đường sắt nhanh và đường sắt lớn, đă có đề xuất cho một số tuyến đơn hệ thống.

    Xe buưt và taxi
    https://s20.postimg.cc/qlxj6moil/Ban...-_Benz_bus.jpg
    Xe buưt và taxi đi trên con đường riêng qua Tượng đài Dân chủ Bangkok

    Bangkok có một mạng lưới xe buưt rộng răi cung cấp các dịch vụ vận tải địa phương trong toàn vùng đô thị. Cơ quan quản lư vận tải quốc tế Bangkok (BMTA) hoạt động độc quyền về các dịch vụ xe buưt, với những sự nhượng bộ đáng kể cho các nhà khai thác tư nhân. Xe buưt, xe buưt nhỏ gọn hoạt động trên tổng số 470 tuyến đường trong khu vực. Hệ thống chuyển tuyến xe buưt riêng biệt của BMA đă hoạt động từ năm 2010. Được biết đến đơn giản là BRT, hệ thống hiện nay bao gồm một tuyến duy nhất chạy từ khu kinh doanh tại Sathon đến Ratchaphruek ở phía tây của thành phố. Công ty TNHH Vận tải là một đối tác đường dài của BMTA, với các dịch vụ đến tất cả các tỉnh ngoài Bangkok.
    Taxi được phổ biến ở Băng Cốc, và là một h́nh thức vận chuyển phổ biến. Tính đến tháng 8 năm 2012, có 106.050 xe ô tô, 58.276 xe máy và 8.996 xe ba bánh gắn máy tuk-tuk đă được đăng kư tích luỹ để sử dụng làm taxi. Hăng xe Meter đă được quy hoạch trở thành một hăng xe taxi kể từ năm 1992, trong khi giá vé tuk-tuk thường được thương lượng. Taxi xe máy hoạt động từ các cấp quản lư, với giá vé cố định hoặc thương lượng, và thường được sử dụng cho các chuyến đi tương đối ngắn.
    Mặc dù phổ biến, taxi đă có tiếng tồi trong việc thường xuyên từ chối hành khách nếu tuyến đường khách yêu cầu không thuận tiện cho việc lái xe. Taxi xe máy trước đây không được kiểm soát và bị tống tiền bởi những băng đảng tội phạm có tổ chức. Kể từ năm 2003, chính phủ yêu cầu các xe taxi cần phải được đăng kư và cấp phép, và người lái xe bây giờ mặc áo ghi số đặc biệt chỉ định khu vực đăng kư của họ và nơi họ được phép chấp nhận hành khách.

    Đường thủy

    Một chiếc buưt sông Khlong Saen Saep có thể chở 50,000 hành khách mỗi ngày.

    Mặc dù đă giảm sút nhiều so với sự nổi bật trong quá khứ, vận tải đường thủy vẫn đóng vai tṛ quan trọng ở Bangkok cũng như các tỉnh thượng nguồn và hạ lưu. Một số xe buưt sông phục vụ hành khách mỗi ngày. Chiếc tàu cao tốc Chao Phraya phục vụ 34 tuyến dừng dọc theo sông, mỗi chuyến vận chuyển trung b́nh 35.586 hành khách / ngày trong năm 2010, trong khi dịch vụ tàu thuyền Khlong Saen Saep nhỏ hơn phục vụ 27 bến trên kênh Saen Saep với 57.557 hành khách hàng ngày. Các thuyền buồm dài hoạt động trên mười lăm tuyến đường thường xuyên trên sông Chao Phraya, và phà chở khách ở ba mươi hai đoạn sông đă phục vụ trung b́nh 136.927 hành khách hàng ngày trong năm 2010.

    Hàng không
    Sân bay quốc tế Bangkok, thường gọi là "Don Mueang", đây từng là sân bay bận rộn nhất ở Đông Nam Á, nằm ở phía bắc thành phố.
    http://[img]https://s20.postimg.cc/4...Terminal_1.jpg
    Sân bay quốc tế Don Mueang Terminal 1

    Sân bay này ngày nay chỉ phục vụ các chuyến bay từ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh tới Bangkok của hai hăng giá rẻ Nok Air và AirAsia và phục vụ các chuyến bay nội địa của Thái Lan, xây từ năm 1919. Hiện nay, sân bay quốc tế Suvarnabhumi mới xây năm 2006 đă thay thế Don Mueang để trở thành sân bay lớn nhất Thái Lan, và tham vọng vượt qua cả Sân bay Quốc tế Changi Singapore của Singapore.

    https://s20.postimg.cc/k8gcjj5wt/Mov...varnabhumi.jpg
    Cầu thang cuốn trong nhà ga sân bay quốc tế Suvarnabhumi

    https://s20.postimg.cc/yrnhl1m7x/Cec...KK_Airport.jpg
    Quầy làm thủ tục sân bay

    https://s20.postimg.cc/c2yalhcjx/VTBS-park.jpg
    Khu vườn của sân bay

    Địa lư
    Bangkok nằm ở miền Trung Thái Lan. Tổng diện tích của thủ đô Bangkok là 1568,737 km2, đứng hạng 69 trong số 76 tỉnh của Thái Lan. Trong đó, khoảng 700 km2 là những vùng đô thị đă được xây dựng. Thành phố đứng thứ 73 trong các thành phố đô thị có diện tích lớn nhất thế giới. Sự phát triển nhanh chóng của dân số thủ đô khiến hệ thống đô thị của Bangkok được mở rộng sang các tỉnh lân cận như Nonthaburi, Pathum Thani, Chachoengsao, Samut Prakan và Nakhon Pathom. Ngoại trừ tỉnh Chachoengsao, các tỉnh c̣n lại cùng với Bangkok được gọi là vùng đô thị Bangkok v́ tốc độ đô thị hóa chóng mặt của nó.

    Khí hậu
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  4. #144
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 48 năm, tổng thống Park Chung-hee đề xuất nhân rộng mô h́nh Phong trào Nông thôn Mới trên toàn quốc.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 22 tháng 04, 1970
    • 1970 – Tổng thống Hàn Quốc Park Chung-hee đề xuất nhân rộng mô h́nh Phong trào Nông thôn Mới trên toàn quốc.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Phong_..._Qu%E1%BB%91c)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Saemaul_Undong
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...ong-thong.html

    Phong trào Nông thôn Mới (Hàn Quốc)
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia




    Các Saemaul Undong, c̣n được gọi là Phong trào Cộng đồng Mới, Phong trào Làng mới, Phong trào Saemaul hoặc Phong trào Saema'eul, là một sáng kiến chính trị đưa ra vào ngày 22 tháng 4 năm 1970 bởi tổng thống Hàn Quốc Park Chung-hee để hiện đại hóa kinh tế nông thôn Hàn Quốc.


    Park Chung Hee hay Bak Jeonghui (Chosŏn'gŭl: 박정희; Hanja: 朴正熙; Hán-Việt: Phác Chính Hy) (14 tháng 11 năm 1917 – 26 tháng 10 năm 1979)

    Ư tưởng đă được dựa trên các quy ước truyền thống Hàn Quốc, làng xă gọi là Hyangyak (향약) và Doorae (두레), vốn tạo ra các quy tắc để tự quản và hợp tác trong các cộng đồng làng xă truyền thống Hàn Quốc.
    Phong trào ban đầu nhằm khắc phục sự chênh lệch trong mức phát triển về mức sống giữa các đô thị trung tâm, thành quả công nghiệp hóa nhanh chóng và những làng nhỏ vẫn c̣n sa lầy trong nghèo khó. "Tự lực, Tự cường và Hợp tác" là những khẩu hiệu để khuyến khích các thành viên trong cộng đồng tham gia vào quá tŕnh phát triển. Giai đoạn đầu của phong trào tập trung vào việc cải thiện các điều kiện sống cơ bản và môi trường trong khi sau đó, chương tŕnh này tập trung vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn và gia tăng thu nhập cộng đồng.
    Dù đạt những thành tựu lớn hồi thập niên 1970, phong trào này dần mất hiệu lực vào thập niên 1980 khi t́nh h́nh kinh tế Hàn Quốc đă cải thiện, thoát khỏi nhóm những nước kém phát triển để trở thành nước phát triển. Tuy nhiên, những biện pháp của phong trào này hiện vẫn đang được đúc kết để giới thiệu và áp dụng tại một số quốc gia đang phát triển trên thế giới.


    Vị trí của Hàn Quốc (xanh đậm) trên thế giới. Hàn Quốc tuyên bố chủ quyền đối với lănh thổ Bắc Triều Tiên, nhưng không kiểm soát (xanh nhạt)

    Giới thiệu chung
    Hàn Quốc bị phá huỷ sau 3 năm chiến tranh từ năm 1950, đến năm đầu giai đoạn 1960 Hàn Quốc là một quốc gia nghèo nhất với mức thu nhập quốc dân ít hơn 100USD/năm. Những chính sách về phát triển kinh tế đă thúc đẩy Hàn Quốc có bước phát triển gấp đôi từ năm 1962, nhưng khu vực nông thôn vẫn bị tụt lại phía sau so với những thành công kinh tế đă đạt được năm 1970. Thủ tướng Park đă tuyên bố "Sự phát triển quốc gia không thể đạt mục tiêu khi thiếu sự phát triển của nông thôn - National development cannot be archived without rural development ".
    Năm 1971, phong trào khuyến khích tự lực và hợp tác trong nhân dân ở giai đoạn đầu tiên, trong đó chính phủ cung cấp miễn phí một số cố định nguyên vật liệu thô cho mỗi ngôi làng tham gia và giao phó cho người dân địa phương để xây dựng với danh sách khuyến nghị những công việc kinh doanh cần thiết cho bản thân làng (the necessary business for the village bay itself). Chính phủ lựa chọn đầu tiên 33.267 làng và mỗi làng được cung cấp 335 bao xi măng. Năm 1972, 16.600 làng đó chứng minh thành công sau đó đă được cấp bổ sung thêm 500 bao xi măng và một tấn thép cây.
    Phong trào Cộng đồng Mới đă cải thiện đáng kể cơ sở hạ tầng ở nông thôn Hàn quốc, đưa các trang thiết vị hiện đại như hệ thống tưới tiêu, những cây cầu và đường giao thông tới nông thôn. Chương tŕnh cũng đánh dấu sự xuất hiện rộng răi của các ngôi nhà mái đỏ ở khắp các vùng nông thôn, thay thế nhà tranh truyền thống hay nhà choga-jip. Được khích lệ bởi sự thành công ở nông thôn, phong trào lan rộng qua các nhà máy và khu vực thành thị, và trở thành một phong trào hiện đại hóa toàn quốc.
    Tuy nhiên, mặc dù phong trào Saemaul rất thành công trong việc giảm nghèo đói và cải thiện điều kiện sống ở nông thôn trong giai đoạn đầu, mức thu nhập ở khu vực thành thị vẫn c̣n cao hơn ở nông thôn sau quá tŕnh công nghiệp hóa nhanh chóng của Hàn quốc. Phong trào này, vốn do Chính phủ-dẫn dắt với cách tổ chức rất tập trung đạt hiệu quả trong những năm 1970 và đầu năm 1980, nhưng nó đă trở nên ít hiệu quả sau khi Hàn Quốc tiến vào một giai đoạn phát triển cao hơn và giai đoạn công nghiệp hóa, điều này đă làm suy giảm phong trào. Mức thu nhập tương đối thấp ở nông thôn so với khu vực thành thị trở thành một vấn đề chính trị lớn ở cuối những năm 1980 – một vấn đề mà không có giải pháp nào của chính phủ có thể can thiệp để giải quyết hoàn toàn trong giai đoạn đầu tiên – và phong trào cuối cùng tỏ ra không c̣n hiệu quả trong việc giải quyết các vấn đề lớn hơn như di dân từ nông thôn ra thành thị. Hơn nữa, hệ thống tổ chức thực hiện do chính quyền dẫn dắt tập trung đă để xảy ra tham nhũng, chẳng hạn như việc lạm dụng tài trợ, và thay đổi môi trường Hàn quốc.
    Nhận ra những vấn đề này Chính phủ Hàn Quốc thay đổi cấu trúc tập trung của phong trào bằng cách trao quyền cho các tổ chức dân sự xă hội để dẫn dắt phong trào. Từ năm 1998, Phong trào Saemaul đă bước vào giai đoạn thứ hai, tập trung vào vấn đề mới như nâng cao các dịch vụ tự nguyện trong cộng đồng và hợp tác quốc tế với các nước đang phát triển.

    Những chỉ trích
    Trong thập niên 1960 - 1970, khi các chính sách hiện đại hóa nông thôn bắt đầu được thực hiện theo sáng kiến của Tổng thống Park, tại một số địa phương, truyền thống và niềm tin cổ truyền đă bị xúc phạm giống như cuộc cách Mạng văn Hóa ở Trung quốc xảy ra cùng thời điểm. Phong trào Misin tapa undong, ("đẩy lùi việc thờ cúng thần thánh"), cũng được mô tả như "phong trào bài trừ mê tín dị đoan" đạt đến đỉnh điểm trong giai đoạn phong trào Saemaul Undong. Những hàng cây gỗ cử cổ kính đă đứng ở cổng làng và từ lâu được coi là vật giám hộ, đă bị chặt đi để xóa "mê tín dị đoan". Những người thực hành Shaman giáo Hàn Quốc bị sách nhiễu, về cơ bản đă làm hỏng nhiều truyền thống hàng thế kỷ của Hàn Quốc.

    Những bước cơ bản
    Các bước cơ bản của Phong trào Saemaul

    Bước 1:Công tác chuẩn bị cơ bản
    1. Ba việc chuẩn bị trước khi bắt đầu: Con người, Tiền hỗ trợ ban đầu, Các nguyên tắc Cơ bản
    2. Thành lập Nhóm ṇng cốt 1: các nhà Lănh đạo
    3. Thành lập Nhóm ṇng cốt 2: Các tổ công tác
    4. Thành lập Nhóm ṇng cốt 3: Áp dụng các nguyên tắc vào các tổ chức hiện có
    5. Thành lập Nhóm ṇng cốt 4: Các tổ chức theo ngành
    6. Gây quỹ để có tiền hỗ trợ ban đầu 1: Qua các dự án hợp tác kiểu mẫu
    7. Gây quỹ để có tiền hỗ trợ ban đầu 2: Bằng các công việc hợp tác

    Bước 2: Vận hành dự án
    1. Các nguyên tắc và tiêu chí lựa chọn dự án
    2. Lập kế hoạch dự án
    3. Thuyết phục dân làng 1 - Đưa ra một h́nh cho dân làng
    4. Thuyết phục dân làng 2 -Cổ vũ tinh thần 'bạn có thể làm được'
    5. Tạo đồng thuận 1 - các cuộc họp nhóm nhỏ
    6. Tạo đồng thuận 2-Họp toàn thể dân làng
    7. Để mọi người làm phần việc của họ
    8. Chuẩn bị và quản lư các tài sản công
    9. Xây dựng trung tâm phong trào làng mới
    10. Khuyến khích tinh thần 'chúng ta là một'
    11. Hợp tác với các làng và chính quyền nơi khác

    Bước 3: Giai đoạn chính của Dự án
    1. Dự án 1 về cải thiện môi trường sống: cải tạo nhà cửa
    2. Dự án 2 về cải thiện môi trường sống: Xóa bỏ nhũng thứ bất tiện trong làng
    3. Dự án 3 về cải thiện môi trường sống: Tạo môi trường để gia tăng thu nhập
    4. Dự án tăng thu nhập 1:Xóa bỏ các rào cản
    5. Dự án tăng thu nhập 2: Khởi động các dự án hợp tác
    6. Dự án tăng thu nhập 3: Thương mại hóa những thứ xung quanh bạn
    7. Dự án tăng thu nhập 4: Giới thiệu những ư tưởng mới
    8. Dự án tăng thu nhập 5: Điều chỉnh hệ thống phân phối
    9. Dự án tăng thu nhập 6: Vận hành một nhà máy/xưởng
    10. Đoàn kết cộng đồng 1: Tăng cường đạo đức và t́nh làng nghĩa xóm
    11. Đoàn kết cộng đồng 2: Tạo ra một trung tâm văn hóa và các trang thiết bị khác
    12. Đoàn kết cộng đồng 3: Thành lập hội tín dụng

    Bước 4: Công đoạn cuối của Dự án
    1. Chia sẻ các kết quả và biểu dương thành tích
    2. Chia sẻ các triển vọng dài hạn
    3. Ổn định các quỹ chung
    4. Khuyến khích hoạt động của các tổ chức theo ngành
    5. Các cuộc họp thường kỳ để nghiên cứu công nghệ
    6. Xây dựng một nhà văn hóa làng
    7. Xuất bản một tờ báo địa phương
    8. Liên kết với các vùng khác và cơ quan nhà nước nơi khác
    9. Kết nghĩa với các nước khác

    Lan rộng ra quốc tế
    Phong trào Saemaul đă được Liên Hiệp Quốc ghi nhận là một trong những mô h́nh phát triển nông thôn hiệu quả.

    Hội kỳ


    Hội huy

    Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy tŕ ḥa b́nh và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc b́nh đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
    Ủy ban Kinh tế Châu Phi (ECA) đă lựa chọn phong trào Saemaul là mô h́nh mẫu cho chương tŕnh Hiện đại hóa nông nghiệp và Cải tiến nông thôn bền vững - Sustainable Modernization of Agriculture and Rural Transformation (SMART) vào năm 2008. Tương tự, phong trào đă lan tới hơn 70 nước, chia sẻ kinh nghiệm phát triển nông thôn trên toàn thế giới.[cần dẫn nguồn]

    Xem thêm
    • List of Korea-related topics
    • Demographics of South Korea
    • Economy of South Korea
    • History of South Korea
    • Chương tŕnh mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

  5. #145
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 51 năm Liên Xô phóng phi thuyền Soyuz 1

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 23 tháng 04, 1967
    • 1967 – Tàu vũ trụ Soyuz 1 (h́nh) của Liên Xô được phóng vào quỹ đạo, đem theo nhà du hành vũ trụ Vladimir Komarov.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Soyuz_1
    https://en.wikipedia.org/wiki/Soyuz_1
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Soyouz_1
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...ng-phi_23.html

    Soyuz 1
    Thông tin nhiệm vụ
    Tên nhiệm vụ Soyuz 1
    Kiểu tàu vũ trụ Soyuz 7K-OK
    Khối lượng tàu 6.450 kg (14.220 lb)
    Số phi hành gia 1
    Tín hiệu gọi
    Рубин (Rubin - "Hồng ngọc")
    Tên lửa phóng Soyuz
    Bệ phóng Bệ phóng Gagarin, Sân bay vũ trụ Baikonur
    Ngày giờ phóng 23 tháng 4 năm 1967 00:35:00 UTC
    Địa điểm hạ cánh 51,13°B 57,24°Đ
    Hạ cánh 24 tháng 4 năm 1967 03:22:52 UTC
    Thời gian bay 1ng/02:47:52
    Số lượng quỹ đạo 18
    Điểm viễn địa 223 km (139 mi)
    Điểm cận địa 197 km (122 mi)
    Độ cao quỹ đạo 88,7 phút
    Độ nghiêng quỹ đạo 50,8°

    H́nh phi hành đoàn

    Vladimir Komarov

    Các nhiệm vụ liên quan
    Nhiệm vụ trước đó Nhiệm vụ tới
    Voskhod 2 Soyuz 2

    Soyuz 1 (tiếng Nga Союз 1, tiếng Việt dịch là Liên Hợp 1) là tên của một con tàu vũ trụ có người lái của chương tŕnh không gian của Liên bang Xô viết và được phóng vào quỹ đạo vào ngày 23 tháng 4 năm 1967, đem theo một nhà du hành vũ trụ Vladimir Mikhaylovich Komarov, người đă bị chết trong khi tàu vũ trụ đang bay trở về Trái Đất.

    Vladimir Mikhaïlovitch Komarov avec sa femme Valentina Komarova, et leur fille Irina

    Đây là thảm họa trong khi bay đầu tiên trong lịch sử của các chuyến bay không gian. Bắt đầu vào 03:35 theo giờ địa phương, đây cũng là cuộc phóng đầu tiên của một tàu vũ trụ có người lái được thực hiện vào ban đêm.

    Phi hành đoàn
    • Vladimir Mikhaylovich Komarov (2)
    Phi hành đoàn dự pḥng
    • Yuri Gagarin
    https://s20.postimg.cc/jtnthk099/Yur...l_portrait.jpg
    Yuri Alekseievich Gagarin (tiếng Nga: Ю́рий Алексе́евич Гага́рин; 9/3/1934– 27/3/1968) là một phi công và phi hành gia Nga Xô-viết.

    Bối cảnh
    Soyuz 1 là tàu vũ trụ có người lái đầu tiên trong thế hệ tàu không gian Soyuz 7K-OK và tên lửa Soyuz, được thiết kế như là một phần của chương tŕnh Mặt Trăng của liên bang Xô Viết. Đây cũng là chuyến bay vào không gian có người lái duy nhất trong ṿng hai năm, và là chuyến bay có người lái đầu tiên sau sự ra đi của người thiết kế chính các chương tŕnh không gian Sergey Korolyov.


    Sergey Pavlovich Korolyov (Tiếng Nga: Сергей Павлович Королёв, tiếng Ukraina: Сергій Павлович Корольов) (12/01/1907–14/01/1966), thường gọi Sergey Korolyov hoặc Sergei Korolev, là một nhà khoa học, kỹ sư và nhà thiết kế tên lửa hàng đầu của Liên Xô trong cuộc chạy đua vào không gian với Hoa Kỳ vào thập niên 1950 và 1960.

    Komarov được phụ trách lái tàu Soyuz 1 bất chấp những thất bại trước đó của các thử nghiệm các con tàu không có người lái 7K-OK, Cosmos 133 và Cosmos 140. Nỗ lực lần thứ ba để kiểm tra chuyến bay cũng thất bại; chuyến bay đă loại bỏ một phần không hoạt động của hệ thống đào thoát khi phóng, khiến cho một tên lửa nổ tung trên đường bay. Hệ thống đào thoát đă thành công trong việc đưa phi hành đoàn ra khỏi nguy hiểm.
    Trước khi phóng, các kỹ sư của tàu Soyuz 1 được cho là đă báo cáo 200 lỗi thiết kế cho các lănh đạo đảng cộng sản, nhưng những quan ngại của họ "đă bị các áp lực chính trị nhằm tổ chức một loạt các kỳ công nhằm kỷ niệm ngày sinh của Lenin phớt lờ." Người ta vẫn không biết rơ mức độ của những tác động của nhu cầu phải tiếp tục phải tiếp tục qua mặt Hoa Kỳ trong Cuộc chạy đua Không gian và chuyến bay của Xô Viết lên Mặt Trăng, hay lợi dụng thời cơ Hoa Kỳ thất bại trong chương tŕnh không gian với thảm họa Apollo 1, lên việc quyết định thực hiện chuyến bay.

    Apollo 1 (cũng được ấn định tên Apollo Saturn-204 và AS-204) theo kế hoạch là chuyến đi có người đầu tiên của chương tŕnh đổ bộ Mặt Trăng có người Apollo, với ngày phóng dự kiến vào ngày 21 tháng 2 năm 1967. Một vụ hỏa hoạn cabin trong một thử nghiệm phóng vào ngày 27 tháng 1 tại Launch Pad 34 ở Cape Canaveral đă giết chết toàn bộ 3 phi hành gia

    Các phi hành gia (từ trái sang phải) Gus Grissom, Ed White, and Roger Chaffee đang đứng trước băi phóng 34, nơi đang dựng tên lửa Saturn 1. Các phi hành gia này chết vào 10 ngày sau, bởi một vụ cháy trong môđun chỉ huy.

    Những người đặt ra kế hoạch ban đầu dự định phóng một tàu vũ trụ Soyuz thứ hai lên quỹ đạo vào ngày tiếp theo, đem theo ba nhà du hành vũ trụ - Valery Fyodorovich Bykovsky, Yevgeny Vassilyevich Khrunov, và Aleksei Stanislavovich Yeliseyev - hai trong số đó theo kế hoạch sẽ thực hiện các chuyến đi bộ không gian để chuyển sang tàu Soyuz 1.

    Valery Fyodorovich Bykovsky


    Yevgeny Vassilyevich Khrunov


    Aleksei Stanislavovich Yeliseyev

    Chi tiết chuyến bay
    Tàu Soyuz 1 được phóng vào ngày 23 tháng 4 năm 1967 vào lúc 00:32 UTC từ Sân bay vũ trụ Baykonur, đánh dấu sự kiện phi hành gia Komarov trở thành người đầu tiên của Liên Xô bay hai lần vào không gian.


    Bản đồ chỉ ra vị trí của sân bay vũ trụ Baikonur tại Kazakhstan

    Các trục trặc bắt đầu nhanh chóng sau khi phóng khi một tấm pin mặt trời của Soyuz 1 không thể mở ra, dẫn tới sự thiếu hụt năng lượng cho các hệ thống của con tàu vũ trụ. Các vấn đề sau đó với máy xác định sự định hướng khiến việc điều khiển con tàu trở nên phức tạp. Ở quỹ đạo thứ 13, hệ thống tự động ổn định hóa đă hoàn toàn ngưng hoạt động, c̣n hệ thống điều khiển bằng tay lại không thật sự hiệu quả.
    Vào thời điểm này, nhóm phi hành gia của tàu Soyuz thứ hai đă thay đổi nhiệm vụ chính của họ, tự chuẩn bị cho chuyến khởi hành tiếp theo sẽ bao gồm thêm công việc sửa tấm pin năng lượng mặt trời của Soyuz 1. Tuy nhiên mưa nặng hạt ở Baikonur đă khiến cho sự khởi hành không thể diễn ra. Người ta tin rằng, trong thực tế, tàu Soyuz 2 chưa bao giờ được phóng lên bởi các trục trặc phức tạp mà Soyuz 1 gặp phải trong quỹ đạo.

    Sau báo cáo của Komarov tại quỹ đạo thứ 13, trưởng nhóm điều khiển chuyến bay quyết định ngừng nhiệm vụ và yêu cầu phi hành đoàn cố gắng quay trở lại bầu khí quyển. Sau khi bay được 18 quỹ đạo quanh Trái Đất, Soyuz 1 bắn tên lửa đẩy để hạ quỹ đạo và quay trở về bầu khí quyển khi bay qua phía trên lănh thổ Liên Xô một lần nữa, mặc dù phi công có rất ít quyền điều khiển. Bất chấp tất cả các khó khăn kỹ thuật tới lúc đó, Komarov vẫn có thể đă tiếp đất an toàn. Tuy nhiên, cây dù chính đă không bung ra do một cảm biến áp suất bị lỗi mà không được phát hiện trong quá tŕnh sản xuất. Komarov thử tự tay kích hoạt máng trượt dự trữ, nhưng nó trở nên rối rắm v́ vướng dù, đă có nhưng không sử dụng được. Kết quả là, nó rớt xuống Trái Đất (tại Orenburg Oblast của Nga) gần như không được thắng, với tốc độ khoảng 40 mét / giây (145 km/giờ).

    Orenburg Oblast

    Các tên lửa đẩy lùi lẽ ra đă có thể bắn để làm chậm lại sự hạ cánh. Thay vào đó, khi xảy ra va chạm, đă có một vụ nổ và lửa cháy lớn đă bao quanh khoang tàu. Nhân dân địa phương đổ xô vào để cố gắng kéo nó ra. Dù vậy, Komarov đă chết trong vụ va chạm.

    Theo một số bản báo cáo (rất suy đoán), Komarov đă mắng các kỹ sư và thành viên trong đoàn bay. Một cuộc kiểm tra được tiến hành với tàu vũ trụ Soyuz thứ hai, Soyuz 2, cho thấy lỗi tương tự với hệ thống dù, có thể làm banh xác cả bốn nhà du hành nếu chuyến bay được tiến hành. Nhiệm vụ chính của Soyuz 1 và 2 được cáng đáng sau này bởi Soyuz 4 và Soyuz 5.

    Komarov được an táng theo nghi lễ nhà nước, và tro sau khi hỏa táng được chôn tại nghĩa địa bức tương Kremlin ở quảng trường Đỏ, Moskva.

    Quảng trường Đỏ hay Hồng trường (tiếng Nga: Красная площадь, chuyển tự. Krasnaya ploshchad) là tên gọi của quảng trường nối tiếng nhất tại Moskva

    Một số nguồn tin cho rằng các nhân viên điều khiển chuyến bay đă cho Komarov biết trước khi trở về bầu khí quyển rằng ông sẽ nhận được nghi thức này.

    Gia tài các khó khăn kỹ thuật
    Không như những tàu vũ trụ chở người khác vào thời gian đó, tàu Soyuz chưa bao giờ thành công trong các chuyến bay thử nghiệm không có người - tất cả các chuyến bay trước đó đều gặp lỗi kỹ thuật. Yuri Gagarin là phi công dự pḥng của Soyuz 1, đă biết về các lỗi này cũng như áp lực từ Bộ chính trị để tiến hành chuyến bay. Ông cố gắng "bật" Komarov ra khỏi nhiệm vụ, biết rằng các lănh đạo Xô viết không muốn liều lĩnh một anh hùng dân tộc trên chuyến bay.
    Trước khi bay, các kỹ sư của Soyuz 1 được cho là đă báo cáo 200 lỗi thiết kế lên các nhà cầm quyền, nhưng những lo lắng của họ "bị lấn át bởi áp lực chính trị về một loạt các kỳ tích không gian nhân kỷ niệm sinh nhật Lênin."
    Không rơ rằng bao nhiêu phần của áp lực này đến từ sự cần thiết phải đánh bại Mỹ trong cuộc đua vũ trụ và Xô viết sẽ có người lên Mặt Trăng đầu tiên, hay để tận dụng sự lùi lại của chương tŕnh không gian của Mỹ do thảm họa tàu Apollo 1.
    Thảm họa Soyuz 1 làm lùi lại việc phóng Soyuz 2 và Soyuz 3 tới ngày 25 tháng 10 năm 1968. Lỗ hổng 18 tháng này, cùng với vụ nổ tên lửa N-1 không chở người vào 3 tháng 7 năm 1969 làm hỏng kế hoạch của Liên Xô trong việc đưa người lên Mặt Trăng.

    Một chương tŕnh Soyuz cải tiến hơn nhiều đă được nảy sinh từ sự tŕ hoăn dài mười tám tháng này, tương tự, về nhiều mặt, như sự cải tiến của dự án Apollo từ sau thảm họa Apollo 1.
    Mặc dù nó đă không thể tới Mặt Trăng, Soyuz đă được chuyển mục đích từ trung tâm của chương tŕnh Mặt Trăng thành trung tâm của chương tŕnh trạm không gian.

    https://s20.postimg.cc/bqsg24god/Sal...ce_station.jpg
    Mô h́nh trạm vũ trụ "Chào mừng-6" tại Bảo tàng hàng không vụ trụ Nga ở thành phố Zvezda (Nga). Bên trái là mô h́nh tàu vận tải chở người "Liên Hợp". Bên phái là mô h́nh tàu chở hàng không người lái "Tiến Bộ"

    Dẫn chứng
    1. ^ “Baikonur LC1”. Encyclopedia Astronautica. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2009.
    2. ^ Part 1 - Soyuz in Mir Hardware Heritage by David S. F. Portree.
    3. ^ Encyclopedia Astronautica: Soyuz 1
    4. ^ BBC ON THIS DAY | 24 | 1967: Russian cosmonaut dies in space crash

    Liên kết ngoài
    • An analysis of the Soyuz-1 flight from Sven Grahn

    Soyuz 1 Impact [Russian Documentary]


    1967 Soyuz 1 (USSR)


    Soviet Disasters in Space

  6. #146
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đúng 218 năm trước, tổng thống John Adams kư sắc lệnh thành lập Thư Viện Quốc Hội Mỹ

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 24 tháng 04, 1800
    • 1800 – Tổng thống Mỹ John Adams kư sắc lệnh Act of Congress, trong đó có kèm một điều khoản thành lập Thư viện Quốc hội Mỹ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%...Hoa_K%E1%BB%B3
    https://en.wikipedia.org/wiki/Library_of_Congress
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Biblio...u_Congr%C3%A8s
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...ohn-adams.html
    (Bài đầy đủ + 21 h́nh)

    Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ
    Thư viện Quốc hội
    Library of Congress




    Ṭa nhà Thomas Jefferson

    Quốc gia Hoa Kỳ
    Thành lập 1800
    Địa điểm Washington, D.C.
    Lưu trữ
    Trữ lượng 30.011.749 sách (tổng cộng 138.313.427 đơn vị)
    Độc giả
    Lưu hành Không lưu hành sách rộng răi
    Độc giả 535 nghị sĩ Quốc hội Hoa Kỳ, nhân viên quốc hội, hội viên thư viện
    Hành chính

    Ngân sách 600.417.000 USD
    Giám đốc James H. Billington (Thủ thư Quốc hội)
    Nhân viên 3.783
    Web www.loc.gov

    Thư viện Quốc hội (tên tiếng Anh: Library of Congress), trên thực tế là thư viện quốc gia của Hoa Kỳ, là đơn vị nghiên cứu của Quốc hội Hoa Kỳ.

    Với trụ sở gồm 3 ṭa nhà đóng tại Washington, D.C., đây là thư viện lớn nhất theo diện tích để sách và một trong những thư viện quan trọng nhất trên thế giới.

    Kho tư liệu của nó bao gồm hơn 30 triệu cuốn sách được phân loại và các tài liệu in ấn khác được viết bằng 470 thứ tiếng; hơn 61 triệu bản thảo viết tay; bộ sưu tập các cuốn sách hiếm lớn nhất Bắc Mỹ, bao gồm bản sơ thảo Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ, Kinh Thánh Gutenberg (một trong bốn bản in trên giấy da c̣n tồn tại nguyên vẹn được biết đến); hơn 1 triệu ấn bản các văn kiện của Chính phủ Hoa Kỳ; 1 triệu ấn bản báo chí thế giới trong suốt 3 thế kỷ qua; 33.000 bộ nhật báo đóng tập; 500.000 cuộn microfilm; hơn 6.000 tựa truyện tranh; cơ sở dữ liệu luật lớn nhất thế giới; các bộ phim; hơn 4,8 triệu bản đồ, bản nhạc; 2,7 triệu bản ghi âm; hơn 13,7 triệu h́nh in và chụp bao gồm các tác phẩm nghệ thuật chuyên nghiệp và nghệ thuật quần chúng, các bản vẽ kiến trúc; cây vĩ cầm cổ Betts Stradivarius; và cây violaCassavetti Stradivarius.
    Chức năng chính của Thư viện, thông qua Vụ Khảo cứu Quốc hội, là sưu khảo và phân tích thông tin và tư liệu nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu của các nghị sĩ Quốc hội. Dịch vụ này không được mở rộng cho công chúng, mà chỉ dành riêng cho những nhà lập pháp, các thẩm phán Tối cao Pháp viện, và các viên chức cao cấp của chính phủ. Thư viện Quốc hội cũng tiếp nhận từ Cục Bản quyền Hoa Kỳ bản sao của tất cả sách, tiểu luận, ấn phẩm, nhạc phẩm đă đăng kư tại Hoa Kỳ. Trong thực tế là thư viện quốc gia của Hoa Kỳ, Thư viện Quốc hội góp phần quảng bá văn học Mỹ qua các đề án như American Folklife Center (Trung tâm Văn hóa Dân gian Mỹ), American Memory (Hồi ức Mỹ), Center for the Book (Trung tâm Sách), và Poet Laureate (Quán quân Thi ca).
    Người đứng đầu Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ hiện thời là Thủ thư Quốc hội, James H. Billington.

    Lịch sử
    Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ thành lập ngày 24 tháng 4 năm 1800 bởi một sắc lệnh của Tổng thống John Adams.

    John Adams, Jr. (30 tháng 10 năm 1735 – 4 tháng 7 năm 1826) là Phó tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ (1789–1797) và là Tổng thống thứ 2 của Hoa Kỳ (1797–1801).

    Sắc lệnh Act of Congress quyết định dời thủ đô từ Philadelphia về Washington, D. C.. Một điều khoản trong sắc lệnh dành khoản tiền 5.000 USD "để mua các đầu sách cần thiết cho Quốc hội…, và trang bị nơi chứa sách…" Đặt hàng từ Luân Đôn, 740 cuốn sách và 30 bản đồ được lưu trữ tại thủ đô mới của nước Mỹ. Mặc dù số đầu sách không nhiều, tất cả đều hợp pháp, phản ánh vị trí của Quốc hội là thiết chế làm luật.
    Thomas Jefferson thủ giữ vai tṛ quan trọng giai đoạn thành lập thư viện.

    https://s20.postimg.cc/t945ejjwt/Tho...ferson_3x4.jpg
    Thomas Jefferson (13 tháng 4 năm 1743–4 tháng 7 năm 1826) là tổng thống thứ ba của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Suy yếu (1851 – 1865)

    Họa tiết bên trong Thư viện Quốc hội

    Thời tiền chiến là giai đoạn khó khăn cho Thư viện. Suốt trong thập niên 1850, thủ thư của Viện Smithsonian là Charles Coffin Jewett vận động tích cực cho Viện Smithsonian được công nhận là thư viện quốc gia. Song, nỗ lực của Jewett bị chặn đứng bởi Joseph Henry. Henry là Thư kư Viện Smithsonian, ông chủ trương chỉ tập chú vào các cuộc nghiên cứu khoa học và ấn hành chúng, cũng như vận động cho Thư viện Quốc hội phát triển thành thư viện quốc gia. Tháng 7 năm 1854, quyết định của Henry sa thải Jewett đă chấm dứt sự cạnh tranh, năm 1866 Henry chuyển giao thư viện của Viện Smithsonian với 40 ngàn đầu sách cho Thư viện Quốc hội.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ngoài ra, kể từ năm 1859, mọi hoạt động tác quyền đều phải tập trung về Cơ quan Đăng Kiểm Sáng Chế (the Patent Office) chấm dứt vai tṛ kéo dài 13 năm của Thư viện như là cơ quan lưu trữ toàn bộ sách và tiểu luận có đăng kư bản quyền. Sự kiện Abraham Lincoln bổ nhiệm John G. Stephenson làm thủ thư trong năm 1861 v́ các mục tiêu chính trị khiến vị trí của Thư viện càng mờ nhạt hơn.


    Abraham Lincoln /ˈeɪbrəhæm ˈlɪŋkən/ (12 tháng 2, 1809 – 15 tháng 4, 1865), c̣n được biết đến với tên Abe Lincoln, tên hiệu Honest Abe, Rail Splitter

    Stephenson chỉ bận tâm đến các công việc không liên quan ǵ đến lănh vực thư viện, trong đó có công việc sĩ quan phụ tá (ông mang quân hàm đại tá) tại các mặt trận Chancellorsville và Gettysburg trong thời kỳ Nội chiến Mỹ.
    Sau khi chiến tranh kết thúc, ban nhân sự của Thư viện có bảy người, quản lư 80 ngàn đầu sách .

    Phát triển (1865 – 1897)
    https://s20.postimg.cc/4frvsvm8t/Lib...l_Building.jpg
    Thư viện Quốc hội bên trong Điện Capitol, khoảng 1890

    Suốt nửa sau thế kỷ 19, dưới quyền lănh đạo của Thủ thư Ainsworth Rand Spofford từ năm 1865 đến 1897, Thư viện Quốc hội đă tái khẳng định vị trí của ḿnh. Đồng hành cùng giai đoạn mở rộng toàn diện của Chính phủ liên bang cùng không khí chính trị thuận lợi, Spofford thành công trong nỗ lực kiến tạo một sự ủng hộ rộng răi từ hai chính đảng dành cho Thư viện như là thư viện quốc gia và là tài nguyên của nhánh lập pháp. Ông cũng tiến hành thu thập tư liệu về văn hóa, lịch sử và dân ca Mỹ thời kỳ Tây tiến (Americana), và văn chương Mỹ, lănh đạo việc xây dựng một ṭa nhà mới cho Thư viện, cùng củng cố sức mạnh cũng như tính độc lập của Thư viện.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giai đoạn hậu cải tổ (1897 – 1939)

    Ṭa nhà chính của Thư viện Quốc hội vào đầu thế kỉ 20

    Khởi từ cuộc cải tổ năm 1897, Thư viện Quốc hội bắt đầu phát triển mạnh. Người kế nhiệm Spofford, John Russell Young, dù ở cương vị này chỉ có hai năm, đă kiểm tra toàn diện bộ máy hành chính của Thư viện, sử dụng mối quan hệ với một nhân vật từng là nhà ngoại giao để thu thập tài liệu từ trên khắp thế giới, cũng như thành lập chương tŕnh trợ giúp ban đầu cho người mù và người khuyết tật. Herbert Putnam, người kế nhiệm Young, đảm nhiệm chức vụ này trong suốt 40 năm (1899-1939), nhậm chức chỉ hai năm trước khi Thư viện Quốc hội trở thành thư viện đầu tiên ở Hoa Kỳ chạm mốc lưu trữ 1 triệu đầu sách. Putnam tập chú vào nỗ lực cho phép công chúng và những thư viện khác tiếp cận các dịch vụ của thư viện. Ông cũng thiết lập dịch vụ cho mượn sách liên thư viện, biến Thư viện thành một định chế được mọi người nhắc đến như là "thư viện tối hậu". Putnam cũng mở cửa Thư viện cho "những nhà điều tra khoa học và các cá nhân đủ phẩm chất", và ấn hành các nguồn tư liệu phục vụ giới học thuật.
    Nhiệm kỳ của Putnam chứng kiến sự đa dạng trong khả năng thu thập tư liệu của Thư viện. Năm 1903, ông thuyết phục Tổng thống Theodore Roosevelt kư sắc lệnh chuyển các văn kiện của các nhà lập quốc từ Bộ Ngoại giao cho Thư viện.

    https://s20.postimg.cc/wh5x6k4dp/Pre..._Roosevelt.jpg
    Theodore Roosevelt, Jr. (27 tháng 10 năm 1858 – 6 tháng 1 năm 1919), cũng được gọi là T.R. và công chúng gọi là Teddy, là tổng thống thứ 26 của Hoa Kỳ

    Putnam mở rộng phạm vi thu thập tư liệu ở nước ngoài, trong đó có vụ mua thư viện 4.000 đầu sách của Ấn Độ trong năm 1904, thư viện Nga 8.000 đầu sách của G. V. Yudin trong năm 1906, năm 1908 là bộ sưu tập các bản nhạc kịch cổ của Schatz, và đầu thập niên 1930 là bộ sưu tập vương triều Nga trong đó có 2.600 đầu sách về các chủ đề khác nhau từ thư viện gia đ́nh Romanov.


    The House of Romanov (/ˈroʊməˌnɔːf, -ˌnɒf, roʊˈmɑːnəf/;[1] also Romanoff;[1] Russian: Рома́новы, Románovy, IPA: [rɐˈmanəf]) was the second dynasty to rule Russia, after the House of Rurik, reigning from 1613 until the abdication of Tsar Nicholas II on March 15, 1917

    https://s20.postimg.cc/cnttds6el/Peter_der-_Grosse.jpg
    Peter the Great (1672–1725)

    Cũng có những bộ sưu tập các tác phẩm tiếng Hebrew, Hoa, và Nhật. Quốc hội từng chủ động t́m kiếm tài liệu cho Thư viện như trong trường hợp Nghị sĩ Ross Collins từ Mississippi với đề án chi 1,5 triệu USD để mua bộ sưu tập sách cổ của Otto Vollbehr, trong đó có các ấn bản trên giấy da Kinh Thánh Gutenberg.


    Johannes Gutenberg (khoảng năm 1389– 3 tháng 2 năm 1468), là một công nhân đồng thời là một nhà phát minh người Đức. Ông trở nên nổi tiếng v́ phát minh ra phương pháp in dấu vào năm những năm 1450.

    https://s20.postimg.cc/q4qrwtohp/Gutenberg_Bible.jpg
    Kinh thánh Gutenberg

    Năm 1914, Putnam thành lập Vụ Tham khảo Lập pháp như là một đơn vị hành chánh độc lập của Thư viện. Phỏng theo mô h́nh cơ quan khảo cứu đă áp dụng thành công tại các viện lập pháp tiểu bang, Vụ Tham khảo Lập pháp có chức năng cung cấp giải đáp cho các tra vấn khảo cứu của thành viên Quốc hội trong hầu hết các chủ đề.
    Năm 1925, Quốc hội thông qua luật cho phép Thư viện Quốc hội thành lập ban vận động để thu nhận các khoản đóng góp, cũng như dành cho Thư viện vai tṛ của một nhà tài trợ nghệ thuật. Trong số những người đóng góp cho Thư viện có các tên tuổi như John D. Rockefeller, James B. Wilbur, và Archer M. Huntington.

    https://s20.postimg.cc/sm2j43g3x/John_D_Rockefeller.jpg
    John Davison Rockefeller, cha. (1839 – 1937) là một nhà công nghiệp người Mỹ, người đóng một vai tṛ quan trọng trong ngành công nghiệp dầu mỏ thời sơ khai, người sáng lập công ty Standard Oil

    Gertrude Clarke Whittall hiến tặng bộ sưu tập vĩ cầm Stradivarius, trong khi Elizabeth Sprague Coolidge chi trả cho việc xây dựng pḥng ḥa nhạc bên trong ṭa nhà Thư viện.
    Thời kỳ này đă giúp lấp đầy ṭa nhà chính với các loại tư liệu, do đó Thư viện buộc phải mở rộng diện tích.
    Năm 1928, Quốc hội cấp thêm khu đất kế cận và cho phép xây dựng ṭa nhà mới (về sau mang tên Ṭa nhà John Adams). Do bị đ́nh hoăn trong thời kỳ Đại Suy thoái, măi đến năm 1938 ṭa nhà mới hoàn tất, và mở cửa cho công chúng trong năm 1939.

    Lịch sử đương đại (1939 -)
    https://s20.postimg.cc/7cewt9f8t/LOC_07130008.jpg
    Ṭa nhà Jefferson, Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ

    Năm 1939, Tổng thống Franklin D. Roosevelt bổ nhiệm Archibald MacLeish thay thế Putnam đă đến tuổi về hưu. Đảm nhiệm chức trách thủ thư từ năm 1939 đến 1944, giai đoạn đỉnh điểm của Chiến tranh thế giới thứ hai, MacLeish được xem là thủ thư nổi tiếng nhất trong lịch sử Thư viện Quốc hội. MacLeish đổi tên pḥng đọc phía Nam trong ṭa nhà Adams thành Pḥng Thomas Jefferson và mời họa sĩ Ezra Winter vẽ bốn bức bích họa tại đây.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Năm 1987, bởi sự bổ nhiệm của Ronald Reagan, James H. Billington trở thành thủ thư thứ 13 của Thư viện Quốc hội.
    https://s20.postimg.cc/8g0bg2n31/Pre...eagan_1981.jpg
    Ronald Wilson Reagan ( /ˈrɒnəld ˈwɪlsən ˈreɪɡən/; 6 tháng 2 năm 1911 – 5 tháng 6 năm 2004) là tổng thống thứ 40 của Hoa Kỳ (1981–1989).

    Năm 1991, Billington bắt đầu sử dụng các thành tựu kỹ thuật mới và Internet để nối kết Thư viện với các định chế giáo dục trên khắp nước.
    Sự kết thúc Chiến tranh lạnh cũng giúp Thư viện phát triển quan hệ với các nước Đông Âu, và giúp thành lập các thư viện quốc hội tại những quốc gia này.
    Cuối tháng 11 năm 2005, Thư viện công bố đề án thành lập Thư viện Số Thế giới, sử dụng kỹ thuật số lưu trữ sách và các tư liệu khác từ tất cả nền văn hóa trên khắp thế giới.

    Địa điểm
    https://s20.postimg.cc/xkq1isc8t/Jef...lding_Dome.jpg
    Ṭa nhà Jefferson

    https://s20.postimg.cc/e2ve2un0t/Mad...ilding_LOC.jpg
    Ṭa nhà Madison

    Trụ sở Thư viện Quốc hội bao gồm ba ṭa nhà ở Thủ đô Washington, D.C..

    Ṭa nhà Thomas Jefferson
    Bài chi tiết: Ṭa nhà Thomas Jefferson
    Ṭa nhà Thomas Jefferson tọa lạc trên Đại lộ Độc lập bao quanh bởi con đường East Capitol Street và cổng chính ở số 1 đường First Street SE. Nơi này được mở cửa lần đầu tiên vào năm 1897 và được xem như là trụ sở chính đồng thời là ṭa nhà lâu đời nhất của thư viện. Ban đầu được biết đến là ṭa nhà Thư viện Quốc hội hay ṭa nhà Chính, nó mang tên gọi như hiện này vào ngày 13 tháng 6 năm 1980.

    Ṭa nhà John Adams
    Bài chi tiết: Ṭa nhà John Adams
    Ṭa nhà The John Adams tọa lạc giữa Đại lộ Độc lập và đường East Capitol Street, cổng chính ở số 2 Street SE. Nơi đây được mở cửa vào năm 1938 và được sát nhập vào ṭa nhà Chính. Trong khoảng thời gian từ 13 tháng 4 năm 1976 và 13 tháng 6 năm 1980, Ṭa nhà the John Adams mang tên ṭa nhà Thomas Jefferson.

    Ṭa nhà tưởng niệm James Madison
    Bài chi tiết: Ṭa nhà tưởng niệm James Madison
    Ṭa nhà Tưởng niệm James Madison tọa lạc giữa con đường 1 và 2 trên Đại lộ Độc lập. Nơi này được mở cửa vào ngày 28 tháng 5 năm 1980 và được lấy làm trụ sở mới của Thư viện. Đồng thời đây cũng là nơi tưởng niệm chính thức James Madison Memorial. Trong thành phần của ṭa nhà cũng bao gồm Thư viện Quốc hội về luật.

    Lưu trữ
    https://s20.postimg.cc/f55klf0p9/Lo_...all_view_4.jpg
    Đại sảnh Thư viện Quốc hội, Ṭa nhà Jefferson

    Thư viện Quốc hội có hơn 32 triệu sách đă phân loại cùng các loại ấn phẩm khác trong hơn 470 ngôn ngữ, hơn 61 triệu bản thảo, bộ sưu tập sách hiếm lớn nhất Bắc Mỹ, trong đó có bản thảo thô của Bản Tuyên ngôn Độc lập, một bản Kinh Thánh Gutenberg (một trong bốn bản in trên giấy da hiện được biết đến), hơn 1 triệu văn kiện của Chính phủ Hoa Kỳ, 1 triệu ấn bản những nhật báo của thế giới trải dài hơn ba thế kỷ vừa qua, 33 000 tập nhật báo có b́a bao, 500 000 cuộn vi phim, hơn 6 000 đầu sách truyện tranh, bộ sưu tập văn kiện pháp luật lớn nhất thế giới, các bộ phim, 4, 8 triệu bản đồ, nhạc tờ, 2, 7 triệu bản ghi âm, hơn 13, 7 triệu ảnh trong đó có các tác phẩm hội họa và bản vẽ kiến trúc, cây vĩ cầm cổ Betts Stradivarius, và cây viola Cassavetti Stradivarius.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thư viện cũng có một văn khố online gọi là THOMAS, cung cấp những thông tin về các hoạt động của Quốc hội, trong đó có nội dung các dự luật, tường tŕnh các hoạt động và các cuộc thảo luận tại Quốc hội, bản tóm lược và t́nh trạng các dự luật, và Hiến pháp Hoa Kỳ.


    Pḥng đọc sách trong Ṭa nhà Jefferson

    Dưới quyền quản lư của Thư viện c̣n có Dịch vụ Thư viện Quốc gia cho người khiếm thị và người khuyết tật, cùng một chương tŕnh thư viện nói và chữ nổi braille dành cho 766 000 người Mỹ.

    Sử dụng thư viện
    Thư viện mở cửa cho công chúng và tổ chức các tour du lịch cho du khách. Chỉ những người có làm thẻ bạn đọc mới có thể vào các pḥng đọc. Thẻ bạn đọc có sẵn cho người ít nhất là 16 tuổi có xuất tŕnh một trong các loại thẻ căn cước do chính quyền cấp (giấy phép lái xe, ID của tiểu bang, hoặc hộ chiếu). Tuy nhiên chỉ có thành viên và nhân viên Quốc hội, Tối cao Pháp viện, Thư viện Quốc hội và một số viên chức chính phủ mới có quyền mượn sách. Người có thẻ bạn đọc chỉ có thể đọc sách ngay tại pḥng đọc.

  7. #147
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 3 năm một trận động đất có cường độ 7.8 đă sảy ra ở Nepal

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 25 tháng 04, 2015
    • 2015 – Một trận động đất có cường độ 7,8 Mw có chấn tâm tại Nepal, khiến khoảng chín ngh́n người thiệt mạng.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90..._n%C4%83m_2015
    https://en.wikipedia.org/wiki/April_...pal_earthquake
    https://fr.wikipedia.org/wiki/S%C3%A..._au_N%C3%A9pal
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...ong-at-co.html

    Động đất Nepal tháng 4 năm 2015
    Động đất Nepal 2015


    Carte du séisme du 25 avril et de ses répliques (USGS).

    Ngày 25 tháng 4, 2015
    Thời điểm xảy ra 6:11:26 UTC
    Độ lớn 7,8 Mw, 8,1 Mw
    Độ sâu 15,0 kilômét (9 mi)
    Chấn tâm 28,165°B 84,725°ĐTọa độ: 28,165°B 84,725°Đ
    Vùng ảnh hưởng Nepal, Bắc và Đông Bắc Ấn Độ, Tây Tạng, Trung Quốc, Bangladesh
    Cường độ lớn nhất IX (Nghiêm trọng)
    Dư chấn 7,3Mw lúc 12:51 ngày 12/5
    6.6Mw vào 25 tháng 4 lúc 12:30
    6.7Mw vào 26 tháng 4 lúc 12:54

    Đă có tổng cộng 150 đợt dư chấn (tính đến 12 tháng 5 năm 2015)

    Thương vong Hơn 7,347 người được xác nhận đă thiệt mạng. Hơn 14,000 người bị thương
    Động đất Nepal 2015 là một trận động đất mạnh khoảng 7,8 hoặc 8,1 độ (Mw) xảy ra hồi 11:56 NST (6:11:26 UTC) vào thứ bảy ngày 25 tháng 4 năm 2015, với tâm chấn nằm khoảng 29 km (18 mi) đông-đông nam Lamjung, Nepal ở độ sâu khoảng 15 km (9,3 mi). Đây là trận động đất mạnh nhất xảy ra tại Nepal kể từ trận động đất xảy ra năm 1934 tại quốc gia này. Hiện thời, con số người chết đă t́m được là hơn 8000 và hơn 16000 người bị thương do động đất ở Nepal và các vùng lân cận thuộc Ấn Độ, Trung Quốc, và Bangladesh.

    https://s20.postimg.cc/hqykp5nel/Ind...ection_svg.png
    Ấn Độ
    https://s20.postimg.cc/4a1m6asil/Peo...ection_svg.png
    Trung Quốc
    https://s20.postimg.cc/it8r7ptd9/Ban...ection_svg.png
    Bangladesh

    Một trận động đất thứ 2, được xem là dư chấn mạnh, xảy ra ngày 12 tháng 5 năm 2015 vào lúc 12:35 NST có độ lớn 7,3Mw. Tâm chấn nằm gần biên giới với Trung Quốc giữa thủ đô Kathmandu và Everest. Hơn 65 người thiệt mạng và hơn 1.200 người bị thương trong đợt dư chấn này.

    Động đất
    Địa chất
    Nepal nằm về phía nam của ranh giới va mảng lục địa, tại ranh giới này mảng Ấn Độ chúi xuống bên dưới mảng Á-Âu. Tốc độ hội tụ giữa hai mảng tại trung tâm Nepal vào khoảng 45 mm (1,8 in) mỗi năm. Chấn động phát sinh dọc theo đứt găy Main Frontal Thrust. Ảnh hưởng của động đất được gia tăng tại Kathmandu thuộc bồn trũng Kathmandu, bồn trũng này bao gồm các lớp đá trầm tích dày đến 600 m (2.000 ft) có nguồn gốc đặc trưng bởi trầm tích hồ.


    Passage de la subduction océanique à la collision continentale.

    Theo một nghiên cứu công bố năm 2014, đứt găy Main Frontal, trận động đất trung b́nh xuất hiện cách nhau 750 ± 140 và 870 ± 350 na8m trong vùng phía đông Nepal. Một nghiên cứu năm 2015 cho rằng chu kỳ xuất hiện động đất trong vùng này là 700-năm. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng do sự tích tụ năng lương (ứng suất) kiến tạo, trận động đất năm 1934 ở Nepal và 2015 là có quan hệ với nhau theo khía cạnh lịch sử động đất.

    Dư chấn
    Dư chấn mạnh có độ lớn 6,7 Mw xảy ra ngày 26 tháng 4 năm 2015 tại cùng khu vực vào lúc 12:55 NST (07:09 UTC), với tâm chấn nằm cách 17 km (11 mi) về phía nam của Kodari, Nepal. Dư chấn đă làm các vụ sạt lở tuyết mới trên đỉnh Everest và được cảm nhận ở nhiều nơi phía bắc Ấn Độ tại các thành phố Kolkata, Siliguri, Jalpaiguri và Assam.


    Assam

    Dư chấn cũng gây ra các vụ trượt lở trên tuyến cao tốc Koshi, đă làm kẹt xe trên tuyến giữa Bhedetar và Mulghat.
    Một trận động đất lớn thứ 2 với độ lớn 7.3Mw đă xảy ra vào lúc 12:35 chiều ngày 12 tháng 5 năm 2015 cách Kodari 18 km về phía đông nam. Tâm chấn gần biên giới giữa Trung Quốc và Nepal giữa Kathmandu và Núi Everest.
    https://s20.postimg.cc/v7vj802v1/Nep...istrictmap.png

    Kathmandu

    https://s20.postimg.cc/kr6s85xfx/Eve...tthar_crop.jpg
    Đỉnh núi Everest nh́n từ Kala Patthar, Nepal

    Có độ sâu 18,5 km. Trận động đất xuất hiện dọc theo cùng đứt găy có độ lớn 7,8 trước đó về phía đông. Do nằm trong một chuỗi động đất nên trận động aất lớn này cũng được xem là một dư chấn. Rung lắc cũng được cảm nhận ở nhiều nơi phía bắc Ấn Độ gồm Bihar, Uttar Pradesh, West Bengal và các bang khác ở phía bắc Ấn Độ.

    https://s20.postimg.cc/he76iqzx9/Bihar.png
    Bihar
    https://s20.postimg.cc/ewvfbknrh/Utt...or_map_svg.png
    Uttar Pradesh
    https://s20.postimg.cc/c2s9y4tb1/Ind...or_map_svg.png
    West Bengal

    Trong trận này có ít nhất 50 người Nepal thiệt mạng và 1.250 người bị thương. 17 người khác thiệt mạng ở Ấn Độ và một phụ nữ ở Trung Quốc.

    Sau động đất
    Thương vong
    Nepal
    Trận động đất làm thiệt mạng hơn 8000 người ở Nepal và con số bị thương gấp đôi số này, tính đến ngày 8 tháng 5 năm 2015, Thủ tướng Nepal, Sushil Koirala, nói rằng con số có thể lên đến 10.000.

    Sushil Koirala was the Prime Minister of Nepal from 11 February 2014 to 10 October 2015

    Tỉ lệ thương vong ở vùng nông thôn th́ ít hơn do người dân không ở trong nhà khi động đất xảy ra. Tính đến ngày 15/5, có 6.271 người bao gồm 1.700 từ trận dư chấn hôm 12/5 vẫn c̣n phải điều trị do bị thương.
    The Himalayan Times đưa tin rằng có 20.000 khách nước ngoài đang du lịch Nepal vào lúc động đất xảy ra, mặc dù báo cáo tỉ lệ người nước ngoài thiệt mạng tương đối thấp. Hàng trăm người vẫn đang bị mất tích và có hơn 450,000 người không có chỗ ở.


    Vue après le séisme au Népal.


    Secouristes fouillant les décombres.

    https://s20.postimg.cc/gpybzlqv1/Gor...ake_Effect.jpg
    Damaged building Around Balaju Area due to Earthquake on April 25, 2015

    https://s20.postimg.cc/pxqkgc0i5/Nep...ke_2015_08.jpg
    Road damage in Nepal

    Ấn Độ
    Có 78 người thiệt mạng ở Ấn Độ - 58 ở Bihar, 16 ở Uttar Pradesh, 3 ở Tây Bengal và 1 ở Rajasthan.

    Trung Quốc
    25 người chết và 4 bị mất tích, tất cả đều ở Tây Tạng.


    Tây Tạng nằm trên cao nguyên Tây Tạng, khu vực cao nhất thế giới.

    Bangladesh
    4 người chết.

    Ảnh hưởng
    Thương vong theo quốc gia
    Quốc gia Chết Bị thương Nguồn
    Nepal 7.240 14.122
    Ấn Độ 78 288
    Trung Quốc 25 383
    Bangladesh 4 200
    Tổng cộng 7.347 14.993

    Thương vong người nước ngoài tại Nepal
    Quốc gia Chết Nguồn
    Ấn Độ 38
    Pháp 10
    Trung Quốc 4
    Ư 4
    Hoa Kỳ 4
    Canada 2
    Đức 2
    Úc 1
    Estonia 1
    Hồng Kông 1
    Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
    Nhật Bản 1
    New Zealand 1
    Tây Ban Nha 1
    Tổng cộng 70

    Có ít nhất 7347 người chết và hơn 14000 người bị thương chỉ riêng ở Nepal trong khi đó có 78 người chết và hơn 200 người bị thương ở các bang Uttar Pradesh và Bihar thuộc Ấn Độ, 25 người chết ở Tây Tạng và 4 ở Bangladesh.

    Trận động đất đă làm lở tuyết ở trên núi Everest, làm chết ít nhất 13 người tại trại căn cứ phía nam; một nhóm leo núi là quân nhân Ấn Độ thông báo đă t́m thấy 18 người chết. Có khoảng 700 đến hơn 1.000 người được cho là đang ở trên núi vào thời điểm xảy ra động đất, có ít nhất 30 người bị thương và không biết có bao nhiêu người mất tích hoặc bị mắc kẹt ở các độ cao cao hơn. Hoạt động cứu hộ bằng trực thăng đă bắt đầu làm việc vào sáng Chủ Nhật, 26/4.

    Các ṭa nhà di sản thế giới UNESCO Kathmandu Durbar Square, cũng như tháp Dharahara được xây năm 1832 được báo cáo là sụp đổ hoàn toàn, làm thiệt mạng ít nhất 180 người, và đền thờ Manakamana ở Gorkha cũng bị sụp. Phần phía bắc của Janaki Mandir và quảng trường Patan Durbar được báo cáo là đă bị phá hủy. Tất cả các chuyến bay quốc tế đều bị hủy nhưng không có thông báo thương vong tại sân bay quốc tế Tribhuvan.

    https://s20.postimg.cc/gbx00d1q5/200...thmandu_10.jpg
    Sân bay quốc tế Tribhuvan (IATA: KTM, ICAO: VNKT) là một sân bay quốc tế ở Kathmandu, Nepal.

    Tuyết lở
    Trận động đất đă làm lở tuyết trên núi Everest. Ít nhất 19 người chết, bao gồm cả chuyên gia của Google Dan Fredinburg, with at least 120 các ngưới khác bị thương hoặc mất tích.

    Phản ứng
    Các quốc gia
    • Australia — Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Úc Julie Bishop thông báo viện trợ nhân đạo 5 triệu AUD cho Nepal, bao gồm $2,5 triệu để hỗ trợ các tổ chức phi chính phủ Úc, $2 triệu hỗ trợ cho UN và 0,5 triệu để hợ trợ Hội Chữ Thập Đỏ Úc.
    https://s20.postimg.cc/jowlpmmcd/Jul...l_portrait.jpg
    Julie Bishop Isabel (sinh ngày 17 tháng 7 năm 1956) là một chính trị gia Úc. Bà là ngoại trưởng thứ 38 và là đương kim ngoại trưởng Úc từ khi Chính phủ Abbott nhậm chức ngày 18 tháng 9 năm 2013.

    • Bangladesh — Thủ tướng Sheikh Hasina bày tỏ sự sạ mạnh trước những thiệt hại về người do trận động đất,tuyên bố sự sẵn sàng của Bangladesh để giúp Nepal giải quyết thảm hoạ, và khẳng định rằng chính phủ Bangladesh có thể cung cấp hỗ trợ y tế và nhân đạo cho Nepal.
    https://s20.postimg.cc/ubqev2pct/She...on_cropped.jpg
    Sheikh Hasina Wazed (Bengali: শেখ হাসিনা ওয়াজেদ; English: /ˈʃeɪk həˈsiːnə/, SHAYK hə-SEE-nə; born 28 September 1947) is the current Prime Minister of Bangladesh, in office since January 2009.

    • Trung Quốc — Đội T́m kiếm và cứu hộ quốc tế Trung Quốc đă gởi 68 thành viên, 6 chó t́m kiếm đến Nepal vào sáng sớm ngày 26/4 theo giờ Bắc Kinh.

    • Ấn Độ — Trong ṿng 15 phút của trận động đất, Thủ tướng Narendra Modi đă phản ứng, đă ra công văn chỉ đạo cử các đội cứu hộ, cứu trợ bao gồm các đội y tế đến Nepal. Cũng trong chiều ngày hôm đó, 10 đội Ứng phó thảm hoạ quốc gia Ấn Độ đă đến Nepal; hai máy bay Quân đội Ấn Độ cũng đă khởi hành cùng tham gia cứu trợ.
    https://s20.postimg.cc/gi2261jwt/PM_Modi_2015.jpg
    Narendra Damodardas Modi (tiếng Gujarat: નરેન્દ્ર દામોદરદાસ મોદી, [nəreːnd̪rə d̪ɑːmoːd̪ərəd̪ɑːs ə moːd̪iː] (nghe), tiếng Hindi: नरेन्द्र दामोदरदास मोदी, sinh ngày 17 tháng 9 năm 1950) là Thủ tướng Ấn Độ thứ 15.

  8. #148
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 32 năm, nhà máy điện nguyên tử của Liên Xô ở Chernobyl bị nổ

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 26 tháng 04, 1986
    • 1986 – Một trong các ḷ phản ứng của nhà máy điện hạt nhân tại Chernobyl, Ukraina, Liên Xô phát nổ (h́nh), gây nên thảm hoạ hạt nhân nghiêm trọng nhất trong lịch sử.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%...%8Da_Chernobyl
    https://en.wikipedia.org/wiki/Chernobyl_disaster
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Catast..._de_Tchernobyl
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...nguyen-tu.html

    Thảm họa Chernobyl

    Đài tưởng niệm vụ nổ ḷ phản ứng hạt nhân Chernobyl sau thảm họa. Ḷ phản ứng số 4 phía bên phải.

    https://s20.postimg.cc/cdvy5s87h/Chernobylreactor.jpg
    The nuclear reactor after the disaster. Reactor 4 (centre). Turbine building (lower left). Reactor 3 (centre right).

    Địa điểm Chernobyl, CHXHCNXV Ukraina, Liên Xô, giờ là Ukraina
    Tọa độ 51,389553°B 30,099147°Đ
    Thời gian 26 tháng 4, 1986 01:23:45 (UTC+3)
    Tên gọi khác Vụ nổ nhà máy điện nguyên tử Chernobyl năm 1986

    Thảm hoạ nguyên tử Chernobyl xảy ra vào ngày 26 tháng 4 năm 1986 khi nhà máy điện nguyên tử Chernobyl ở Pripyat, Ukraina (khi ấy c̣n là một phần của Liên bang Xô viết) bị nổ.
    Đây được coi là vụ tai nạn hạt nhân trầm trọng nhất trong lịch sử năng lượng hạt nhân. Do không có tường chắn, đám mây bụi phóng xạ tung lên từ nhà máy lan rộng ra nhiều vùng phía tây Liên bang Xô viết, Đông và Tây Âu, Scandinavia, Anh quốc, và đông Hoa Kỳ. Nhiều vùng rộng lớn thuộc Ukraina, Belarus và Nga bị ô nhiễm nghiêm trọng, dẫn tới việc phải sơ tán và tái định cư cho hơn 336.000 người. Khoảng 60% đám mây phóng xạ đă rơi xuống Belarus . Theo bản báo cáo năm 2006 của TORCH, một nửa lượng phóng xạ đă rơi xuống bên ngoài lănh thổ ba nước cộng hoà Xô viết .

    Thảm hoạ này phát ra lượng phóng xạ lớn gấp bốn trăm lần so với quả bom nguyên tử được ném xuống Hiroshima.

    Vụ tai nạn làm dấy lên những lo ngại về sự an toàn trong ngành công nghiệp năng lượng hạt nhân Xô viết, làm đ́nh trệ sự phát triển của ngành này trong nhiều năm, đồng thời buộc chính phủ Xô viết phải công bố một số thông tin. Các quốc gia: Nga, Ukraina, Belarus, ngày nay là các quốc gia độc lập, đă phải chịu chi phí cho nhiều chiến dịch khử độc và chăm sóc sức khoẻ cho những người bị ảnh hưởng từ vụ Chernobyl. Rất khó để kiểm kê chính xác số người đă thiệt mạng trong tai nạn này, bởi v́ sự che đậy thông tin thời Xô viết gây khó khăn cho việc truy ra những nạn nhân. Danh sách này không đầy đủ, và chính quyền Xô viết sau đó đă cấm các bác sĩ được ghi chữ "phóng xạ" trong giấy chứng tử [cần dẫn nguồn]. Tuy nhiên, đa số những căn bệnh nguy hiểm về lâu dài có thể dự đoán trước như ung thư, trên thực tế vẫn chưa xảy ra, và sẽ rất khó để gắn nó có nguyên nhân trực tiếp với vụ tai nạn. Những ước tính và những con số đưa ra khác nhau rất xa. Một bản báo cáo năm 2005 do Hội nghị Chernobyl, dưới quyền lănh đạo của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đưa ra cho rằng có 56 người chết ngay lập tức; 47 công nhân và 9 trẻ em v́ ung thư tuyến giáp, và ước tính rằng có khoảng 9.000 người, trong số gần 6.6 triệu, cuối cùng sẽ chết v́ một loại bệnh ung thư nào đó. Riêng tổ chức Hoà b́nh xanh ước tính tổng số người chết là 93.000 nhưng đă ghi trong bản báo cáo của họ rằng "Những con số được đưa ra gần đây nhất cho thấy rằng chỉ riêng ở Belarus, Nga và Ukraina vụ tại nạn có thể đă dẫn tới cái chết thêm của khoảng 200.000 người trong giai đoạn từ 1990 đến 2004."

    Nhà máy

    Vị trí của nhà máy điện hạt nhân Chernobyl

    Nhà máy điện nguyên tử Chernobyl mang tên V. I. Lenin (Чернобыльская АЭС им. В.И.Ленина; Chernobyl'skaya AES im. V.I.Lenina) (51°23′14″B 30°06′41″Đ) nằm ở thị trấn Pripyat, Ukraina, cách 18 km về phía tây bắc thành phố Chernobyl, 16 km từ biên giới Ukraina và Belarus, và khoảng 110 km phía bắc Kiev.
    Nhà máy có bốn ḷ phản ứng, mỗi ḷ có thể sản xuất ra 1 gigawatt (GW) điện (3,2 gigawatts nhiệt điện), và cả bốn ḷ phản ứng sản xuất ra khoảng 10% lượng điện của Ukraina ở thời điểm xảy ra vụ tai nạn.
    Việc xây dựng nhà máy được bắt đầu từ thập kỷ 1970, ḷ phản ứng số 1 bắt đầu hoạt động năm 1977, tiếp theo là ḷ phản ứng số 2 (1978), số 3 (1981), và số 4 (1983). Thêm hai ḷ phản ứng nữa (số 5 và số 6, mỗi ḷ cũng có khả năng sản xuất 1 gigawatt) đang được xây dựng ở thời điểm xảy ra tai nạn. Bốn tổ máy phát điện đó sử dụng ḷ phản ứng kiểu RBMK-1000.
    Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl vẫn tiếp tục sản xuất điện thêm 14 năm sau thảm hoạ và chỉ đóng cửa hoàn toàn vào năm 2000 do sức ép của quốc tế. Một vùng cách ly có bán kính 30 km được thiết lập quanh Chernobyl và đây là một trong những điểm nhiễm phóng xạ đậm đặc nhất trên hành tinh hiện nay.

    Vụ tai nạn

    Các thành phố bị bỏ hoang Pripyat cùng với nhà máy hạt nhân Chernobyl

    Thứ bảy ngày 26 tháng 4 năm 1986, lúc 1:23:40 sáng giờ địa phương, tại ḷ phản ứngsố 4 nhà máy điện Chernobyl, năng lượng đột ngột tăng vọt ở mức cao gây ra hàng loạt các vụ nổ và làm tan chảy lơi ḷ phản ứng hạt nhân. dẫn đến phát tán một lượng lớn các chất đồng vị phóng xạ vào khí quyển.

    Các nguyên nhân
    Có hai giả thuyết chính thức xung đột với nhau về nguyên nhân gây tai nạn.

    Giả thuyết đầu tiên được đưa ra vào tháng 8 năm 1986 và chỉ buộc tội những người điều hành nhà máy điện.
    Giả thuyết thứ hai do Valeri Legasov ủng hộ và được đưa ra năm 1991, coi nguyên nhân vụ tai nạn là do những yếu kém trong thiết kế ḷ RBMK, đặc biệt là các thanh điều khiển.

    Valery Alexeyevich Legasov (Russian: Валерий Алексеевич Легасов; born September 1, 1936 in Tula, Russia, Soviet Union; died April 27, 1988 in Moscow, Soviet Union) was a prominent Soviet inorganic chemist and a member of the Academy of Sciences of the USSR

    Cả hai giả thiết này đều được nhiều nhóm ủng hộ, gồm cả các nhà thiết kế ḷ phản ứng, những người điều hành nhà máy điện Chernobyl, và chính phủ.
    Một số chuyên gia độc lập hiện nay tin rằng không một giả thiết nào trong số hai giả thiết trên là hoàn toàn chính xác.
    Một nhân tố quan trọng góp phần vào vụ tai nạn là những người điều hành không được thông báo về những vấn đề của ḷ phản ứng.
    Theo một người trong số họ, Anatoliy Dyatlov, những người thiết kế đă biết rằng ḷ phản ứng sẽ gặp phải nguy hiểm ở một số điều kiện nhưng đă cố t́nh che đậy thông tin đó.


    Anatoly Stepanovich Dyatlov (Russian: Анатолий Степанович Дятлов; March 3, 1931 – December 13, 1995) was vice chief-engineer of the Chernobyl Nuclear Power Plant, and the supervisor of the fatal experiment which resulted in the Chernobyl disaster.

    Một lư do khác là ban quản lư nhà máy điện phần lớn gồm những người chưa được đào tạo về kiểu ḷ RBMK: giám đốc, V.P. Bryukhanov, có kinh nghiệm và đă được đào tạo về nhà máy nhiệt điện dùng than.
    Kỹ sư trưởng của ông, Nikolai Fomin, cũng là người đă làm việc tại một nhà máy phát điện thông thường. Chính Anatoliy Dyatlov, phó kỹ sư trưởng của các ḷ phản ứng số 3 và số 4, chỉ có "một số kinh nghiệm về những ḷ phản ứng hạt nhân loại nhỏ", cụ thể là những ḷ phản ứng nhỏ kiểu VVER được thiết kế cho các tàu ngầm hạt nhân của Liên Xô. Đặc biệt:

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở:” nuocnha.blogspot.com ”

    Các sự kiện
    https://s20.postimg.cc/o4eh0hatp/RBMK_en.svg.png
    Một sơ đồ của ḷ phản ứng RBMK

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở:” nuocnha.blogspot.com ”

    Tháng 1, 1993, IAEA đưa ra một phân tích đă sửa đổi về tai nạn Chernobyl, cho rằng lư do chính của vụ này là thiết kế ḷ phản ứng chứ không phải lỗi của những người điều hành. Bản phân tích của IAEA năm 1986 đă cho rằng những hành động của những người điều hành là nguyên nhân chính gây ra tai nạn.


    A simplified diagram of the major differences between the Chernobyl RBMK and the most common nuclear reactor design, the Light water reactor.
    1. The use of a graphite moderator in a water cooled reactor.
    2. A positive steam void coefficient that made the power excursion possible, which blew the reactor vessel.
    3. The control rods were very slow, taking 18–20 seconds to be deployed. With the control rods having graphite tips that moderated and therefore increased the fission rate in the beginning of the rod insertion.
    4. No reinforced containment building.

    Phát tán phóng xạ

    Lượng gamma ngoài đối với một người đứng không có vật chắn gần địa điểm Chernobyl.

    • Báo cáo ngắn của cơ quan OSTI về lượng phóng thích của đồng vị phóng xạ
    • Báo cáo chi tiết từ OECD (1,85 MB PDF)

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở:” nuocnha.blogspot.com ”

    • Những khí hiếm như Kr và Xe trong ḷ bị thả tung ra khí quyển trong đợt nổ hơi nước đầu tiên.
    • Khoảng 55% chất phóng xạ iốt bị tung ra trong thể hơi, thể đặc nhỏ li ti và trong thể các phân tử sinh hóa có iốt.
    • Xezi và telua bị phóng thích dưới dạng dung khí
    • Có hai dạng tinh thể được phóng thích, loại nhỏ (0,3 - 1,5 micromet) và loại lớn (10 micromet). Loại lớn chứa 80-90% các chất phóng xạ khó thành hơi (95Zr, 95Nb, 140La, 144Ce) và các nguyên tố trên urani (neptuni, plutoni và các actini phụ) đính vào trong lưới ôxít urani.

    Đối phó thảm hoạ tức thời
    https://s20.postimg.cc/pjg1p9wi5/Airdosechernobyl2.jpg

    Mức độ thảm họa vượt quá khả năng đối phó của các quan chức địa phương không có sự chuẩn bị cũng như sự thiếu thốn thiết bị thích hợp. Hai trong số bốn máy đo liều lượng tại ḷ phản ứng số bốn đều có các giới hạn 1 milliröntgen trên giây. Hai chiếc kia có giới hạn 1.000 R/s; sau vụ nổ mọi người không thể vào tiếp cận một máy, c̣n chiếc kia bị hỏng khi được bật lên. V́ thế kíp kỹ thuật viên tại chỗ chỉ biết chắc chắn rằng mức độ phóng xạ tại đa số các vị trí trong ḷ phản ứng vượt quá 4 R/h (mức độ thật sự lên tới 20.000 roentgen trên giờ ở một số vị trí; mức gây chết người ở khoảng 500 roentgen trên 5 giờ).

    Điều này khiến người chỉ huy kíp kỹ thuật viên, Alexander Akimov, cho rằng ḷ phản ứng c̣n nguyên vẹn.

    https://s20.postimg.cc/pecuaeq31/Ale...ich_Akimov.png
    Aleksandr Fyodorovich Akimov (6 May 1953 – 11 May 1986) was the shift supervisor of the night crew that worked at the Chernobyl Nuclear Power Plant Unit #4 on the night of the Chernobyl disaster, April 26, 1986.

    Bằng chứng về các mảnh graphit và nhiên liệu rơi vung văi quanh khu vực bị bỏ qua, và những kết quả lấy được từ các máy đo liều lượng khác vào lúc 4:30 sáng giờ địa phương bị gạt bỏ v́ ông cho rằng các máy đo đă báo sai. Akimov tiếp tục ở lại với kíp kỹ thuật viên tới sáng, t́m cách bơm nước vào trong ḷ phản ứng. Không một ai trong số họ mặc quần áo bảo hộ. Đa số họ, gồm cả chính Akimov, đều chết v́ tiếp xúc phóng xạ ba tuần sau thảm hoạ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở:” nuocnha.blogspot.com ”

    Nhiều phương tiện do đội xử lư sử dụng bị bỏ lại rải rác xung quanh vùng Chernobyl cho đến tận ngày nay.
    Những ảnh hưởng của vụ thảm hoạ

    Xem bài chính: Những hậu quả của thảm hoạ Chernobyl
    Những hậu quả tức thời

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở:” nuocnha.blogspot.com ”

    Những ảnh hưởng lâu dài đến sức khoẻ

    Bản đồ thể hiệm ô nhiễm xezi-137 tại Belarus, Nga, và Ukraina. Curie trên mét vuông (1 curie bằng 37 gigabecquerels (GBq) hay chính xác 37 tỷ becquerels.

    Ngay sau vụ nổ, người ta lo sợ về tác hại sức khỏe của chất phóng xạ iốt, với chu kỳ bán ră là 8 ngày. Hiện nay th́ có lo ngại về chất stronti-90 và xezi-137 ô nhiễm trong đất, với chu kỳ bán ră là 30 năm. Xezi-137 qua đất thấm vào cây cỏ, sâu bọ, các giống nấm, lẫn vào thực phẩm địa phương. Nhiều khoa học gia tiên đoán rằng ảnh hưởng phóng xạ sẽ có tác hại đền nhiều thế hệ trong tương lai.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở:” nuocnha.blogspot.com ”

    Những hạn chế về thực phẩm
    https://s20.postimg.cc/xc6phas7h/Aba..._Chernobyl.jpg
    Một ngôi làng bị bỏ hoang tại Prypiat, cạnh Chernobyl

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở:” nuocnha.blogspot.com ”

    Năm 2006, các trang trại nuôi cừu ở một số vùng tại Anh vẫn là đối tượng thanh tra, có thể khiến chúng bị cấm tham gia thị trường thực phẩm của con người bởi lượng ô nhiễm tăng lên do nguyên nhân vụ thảm hoạ:

    https://s20.postimg.cc/vx54sllzh/Kie..._Museum_15.jpg
    Heo con bị đột biến gene tại triển lăm Bảo tàng Quốc gia Chernobyl ở Ukraina.

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở:” nuocnha.blogspot.com ”

    Tranh căi về những ước tính thương vong

    Báo cáo của Diễn đàn Chernobyl
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở:” nuocnha.blogspot.com ”

    Báo cáo năm 2006 của TORCH
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở:” nuocnha.blogspot.com ”

    Tổ chức Hoà b́nh xanh

    Bản đồ phân bố phóng xạ xezi-137 sau thảm họa Chernobyl. Tính theo kilo Becquerel (kBq) trên mét vuông. Bản quyền của J.Smith và N.A. Beresford, "Chernobyl: Thảm họa và những Hậu quả" (Praxis, Chichester, 2005). Xem thêm ở đây để có tấm bản đồ phân bố phóng xạ xezi-137, của Viện bảo vệ phóng xạ và an toàn hạt nhân Pháp

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở:” nuocnha.blogspot.com ”

    Báo cáo tháng 4 năm 2006 của IPPNW

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở:” nuocnha.blogspot.com ”

    Các nghiên cứu khác
    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở:” nuocnha.blogspot.com ”

    So sánh với các thảm hoạ khác
    Thảm họa Chernobyl đă được so sánh với Thảm họa Bhopal năm 1984. Ngày 3 tháng 12 năm 1984, một nhà máy hóa chất của Union Carbide tại Bhopal, Ấn Độ đă để ṛ rỉ 40 tấn khí độc isoxyanat metyl, gây ra cái chết của ít nhất 15.000, và làm bị thương khoảng từ 150.000 tới 600.000 người khác.
    Các thảm họa khác có nguyên nhân từ con người với số tử vong cao gồm:
    • Trận lụt Johnstown, 1889, 2.209 người chết.
    • Đập Bản Kiều, 1975, tại Trung Quốc, 171.000 người chết.
    • Đám Sương mù Khổng lồ 1952, London, Anh khoảng 12.000 người chết.
    Các vụ tai nạn hạt nhân và phóng xạ khác đă nhiều lần xảy ra, dù không vụ nào đạt tới mức ảnh hưởng rộng lớn như thảm hoạ Chernobyl. Các vụ tai nạn hạt nhân dân sự có gây thiệt hại nhân mạng đă xảy ra tại Charlestown, đảo Rhode (Hoa Kỳ) ngày 24 tháng 7 năm 1964 (một vụ tai nạn nghiêm trọng đă xảy ra tại nhà máy, giết chết một người) ; tại Buenos Aires, Argentina, ngày 23 tháng 9 năm 1983 (một người chết) , và gần đây nhất là tại nhà máy tái xử lư nhiên liệu hạt nhân Tokaimura Nhật Bản ngày 30 tháng 9 năm 1999 (hai người chết). Những vụ tai nạn hạt nhân nghiêm trọng trước đây gồm vụ cháy ḷ phản ứng Windscale 1957 tại Anh và vụ tan chảy hạt nhân năm 1979 tại nhà máy hạt nhân Three Mile Island Hoa Kỳ, cả hai đều không gây thiệt hại nhân mạng.

    Chernobyl sau thảm hoạ
    https://s20.postimg.cc/lhziehxel/Kuchmaukraine.jpg
    Leonid Kuchma Danylovych (tiếng Ukraina: Леонід Данилович Кучма, sinh ngày 9 tháng 8 năm 1938) là tổng thống thứ nh́ của quốc gia Ukraina độc lập từ 19 tháng 7 năm 1994-23 tháng 1 năm 2005.

    Nhu cầu tái thiết tương lai

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở:” nuocnha.blogspot.com ”

    Những hậu quả khi nó hư hỏng thêm trong tương lai

    Bài quá dài, phải cắt bớt. Xin coi ở:” nuocnha.blogspot.com ”

    Quỹ Chernobyl và Kế hoạch xây dựng tường chắn mới

    Quỹ Chernobyl được thành lập năm 1997 trong cuộc họp thượng đỉnh G7 lần thứ 23 ở Denver để cung cấp vốn cho Kế hoạch xây dựng tường chắn thay cho cấu trúc bê tông được xây dựng vội vă. Kế hoạch xây dựng tường chắn (SIP - Shelter Implementation Plan) có mục đích biến địa điểm này thành nơi có điều kiện sinh thái học an toàn thông nhờ một quan tài ổn định, sau đó là việc xây dựng thêm một lớp Vỏ bọc mới (NSC - New Safe Confinement). Ước tính ban đầu cho NSC là 768 triệu đôla Mỹ, theo ước tính năm 2006 là 1.2 tỉ đôla Mỹ. SIP hiện được một côngxoocxiom (consortium) gồm Bechtel, Battelle và Electricité de France điều hành, với thiết kế ư tưởng cho NSC theo kiểu một mái ṿm di động được nặng 20.000 tấn, được xây dựng tách biệt bên ngoài để tránh lượng bức xạ cao, và có thể trượt trên vỏ cũ bằng cách sử dụng đường ray tàu hỏa. NSC được hi vọng là sẽ được hoàn thành vào năm 2015, và sẽ là kết cấu di động lớn nhất từng được xây dựng.

    Kích thước
    • Rộng: 260 m
    • Cao: 105 m
    • Dài: 150 m
    • Nặng: 20.000 tấn


    New Safe Confinement in August 2016

    Chernobyl trong ư thức mọi người
    Bài chi tiết: Chernobyl trong ư thức người dân
    Thảm hoạ Chernobyl đă lôi cuốn sự chú ư quốc tế. Trên khắp thế giới, mọi người theo dơi và xúc động mạnh trước sự kiện. V́ thế, "Chernobyl" đă đi vào tâm tưởng quần chúng theo nhiều cách khác nhau.

  9. #149
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 13 năm, Airbus bắt đầu chuyến bay A380; phi cơ chở khách lớn nhất thế giới

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 27 tháng 04, 2005
    • 2005 – Máy bay phản lực lớn nhất thế giới Airbus A380 hoàn thành chuyến bay đầu tiên với khả năng chuyên chở hành khách là 840 người.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Airbus_A380
    https://en.wikipedia.org/wiki/Airbus_A380
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Airbus_A380
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...au-chuyen.html

    Airbus A380


    Máy bay Airbus A380-800 của Emirates cất cánh tại Sân bay München

    Kiểu Máy bay hành khách
    Hăng sản xuất Airbus
    Chuyến bay đầu tiên 27 tháng 4 năm 2005
    Được giới thiệu 25 tháng 10 năm 2007
    T́nh trạng Đang hoạt động
    Khách hàng chính Emirates, Singapore Airlines, Lufthansa, Qantas
    Khách hàng đầu tiên Singapore Airlines
    Được chế tạo 2005–nay
    Số lượng sản xuất 198 tính đến ngày 31 tháng 10 năm 2016
    Chi phí máy bay 432,6 triệu US$ (2016)

    Airbus A380 là chiếc máy bay phản lực thân rộng hai tầng, bốn động cơ của Airbus. A380 là chiếc máy bay hành khách lớn nhất thế giới, và người ta đă phải nâng cấp những sân bay mà nó hoạt động để phù hợp với nó. Chiếc máy bay ban đầu được đặt tên là Airbus A3XX và được thiết kế để cạnh tranh trực tiếp với Boeing trong thị trường máy bay siêu lớn. Chiếc A380 bay chuyến bay đầu tiên vào ngày 27 tháng 4 năm 2005, và đi vào khai khác thương mại từ tháng 10 năm 2007 với Singapore Airlines.


    Singapore Airlines (Viết tắt: SIA; tiếng Mă Lai: Syarikat Penerbangan Singapura, chữ Hán: 新加坡航空公司; bính âm: Xīnjīapō Hángkōng Gōngsī, Tân Gia Ba hàng không công ty; viết tắt 新航 - Tân Hàng) SGX: S55 là hăng hàng không quốc gia của Singapore

    Chiếc Airbus A380 có tầng trên kéo dài toàn bộ chiều dài của thân máy bay, đồng thời nó có chiều ngang tương đương với chiều ngang một chiếc máy bay thân rộng. Nhờ vậy, chiếc A380-800 có khoang cabin rộng răi với diện tích sử dụng 550 m², nhiều hơn 40% so với chiếc máy bay lớn thứ hai là chiếc Boeing 747-8, và có thể đạt sức chứa 525 người trong cấu h́nh tiêu chuẩn với ba hạng hành khách, hoặc 853 người trong cấu h́nh toàn bộ hành khách phổ thông (tiếng Anh: economy class).
    Chiếc A380-800 có tầm bay xa cực đại 15.700 km, đủ để bay không nghỉ từ Dallas đến Sydney, và tốc độ bay ổn định vào khoảng Mach 0.85 (khoảng 900 km/h, 560 mph hay 490 kn tại độ cao bay ổn định).
    Tính đến tháng 11 năm 2016, Airbus đă nhận được 319 đơn đặt hàng và đă giao 200 máy bay; trong đó Emirates là hăng hàng không có nhiều chiếc A380 trong đội bay nhất, với 142 đơn đặt hàng và 100 chiếc đă giao.

    Emirates (tiếng Ả Rập: طَيَران الإمارات DMG: Ṭayarān Al-Imārāt) là một trong hai hăng hàng không quốc gia của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất cùng với Etihad Airways, và có trụ sở tại Dubai.

    Phát triển
    Bối cảnh

    Mùa hè năm 1988, một nhóm kỹ sư của hăng Airbus đứng đầu là Jean Roeder đă bí mật phát triển một loại máy bay chở khách sức chứa lớn, với hai mục tiêu là để hoàn thiện các phân khúc máy bay của Airbus cũng như để đánh đổ sự thống trị của Boeing trong thị trường này từ thập niên 1970 với những chiếc 747.
    Cũng trong thời điểm này, McDonnell Douglas không thành công trong việc thương mại hóa mẫu máy bay hai tầng MD-12.

    https://s20.postimg.cc/jrkivq6vh/Mcdonnelldouglas.png
    McDonnell Douglas là một nhân vật chủ yếu trong chương tŕnh không gian vũ trụ của Hoa Kỳ, sản phẩm thương mại nổi tiếng là máy bay quân sự. McDonnell Douglas hợp nhất với Boeing năm 1997 thành tập đoàn Boeing.

    Roeder được cho phép tiếp tục nghiên cứu mẫu máy bay sau bài thuyết tŕnh chính thức tới Chủ tịch và Giám đốc điều hành của hăng vào tháng 6 năm 1990. Dự án được công bố tại Farnborough Air Show năm 1990, với mục tiêu được nêu là sẽ giảm bớt 15% chi phí vận hành so với Boeing 747-400.
    Airbus đă tổ chức bốn nhóm thiết kế, từ bốn đối tác của nó là Aérospatiale, British Aerospace, Deutsche Aerospace AG và CASA, cùng nghiên cứu và đề xuất những công nghệ tiên tiến nhất để áp dụng cho mẫu máy bay mới trong tương lai. Các mẫu thiết kế được tŕnh bày trong năm 1992 và những thiết kế xuất sắc nhất đă được áp dụng.

    Aérospatiale là một hăng chế tạo các sản phẩm hàng không không gian của Pháp, chủ yếu chế tạo máy bay quân sự, dân sự và tên lửa.

    British Aerospace plc (BAe) was a British aircraft, munitions and defence-systems manufacturer


    DASA (officially Deutsche Aerospace AG, later Daimler-Benz Aerospace AG, then DaimlerChrysler Aerospace AG), was the former aerospace subsidiary of Daimler-Benz AG (later DaimlerChrysler) from 1989. In July 2000, DASA merged with Aérospatiale-Matra and CASA to form EADS.


    EADS CASA was a Spanish aircraft manufacturer, previously Construcciones Aeronáuticas SA (CASA). It became the Spanish branch of EADS in 1999, and was absorbed by Airbus Military in 2009

    Tháng 1 năm 1993, Boeing và một số công ty trong tập đoàn Airbus bắt đầu nghiên cứu và phát triển chung một mẫu siêu máy bay chở khách cỡ lớn nhằm mục tiêu h́nh thành một quan hệ đối tác để chia sẻ thị trường hạn chế. Nghiên cứu bị hủy bỏ hai năm sau đó khi mối quan tâm của Boeing giảm sút bởi các chuyên gia nhận định rằng một sản phẩm lớn như vậy sẽ vượt quá mức chi phí phát triển dự tính là 15 tỉ đô la.

    Mặc dù chỉ có hai hăng hàng không tỏ ra hứng thú với việc mua chiếc máy bay được giới thiệu, Airbus vẫn theo đuổi dự án máy bay siêu lớn của ḿnh.

    Các nhà phân tích suy đoán rằng Boeing, thay vào đó, sẽ tiếp tục kéo dài thiết kế chiếc 747 của ḿnh, và rằng việc di chuyển bằng đường hàng không đă thay đổi từ mô h́nh hub-and-spoke vốn tập trung lượng hành khách vào những chiếc máy bay lớn sang những chuyến bay thẳng thực hiện bởi những chiếc máy bay nhỏ hơn.

    hub-and-spoke


    Chiếc máy bay A380 hoàn chỉnh đầu tiên tại sự kiện "A380 Reveal" ở Toulouse, Pháp, ngày 18 tháng 1 năm 2005

    Vào tháng 6 năm 1994, Airbus công bố kế hoạch phát triển một mẫu máy bay chở khách cỡ lớn, gọi tên là A3XX. Airbus đă nghiên cứu một số mẫu thiết kế, bao gồm cả một mẫu khá khác thường trong đó kết hợp phần thân của hai chiếc A340, mẫu máy bay phản lực lớn nhất của Airbus tại thời điểm đó.

    https://s20.postimg.cc/u1mxvc759/Cat..._b-hqb_arp.jpg
    A340-600 hăng Cathay Pacific hạ cánh tại Sân bay London Heathrow

    Chiếc A3XX được đặt mục tiêu sẽ đối đầu với mẫu máy bay kế nhiệm chiếc 747 của Boeing.
    Từ năm 1997 đến 2000, trong lúc cuộc khủng hoảng tài chính châu Á phủ bóng đêm lên thị trường toàn cầu, Airbus đă tinh chỉnh lại thiết kế của ḿnh với mục tiêu giảm từ 15–20% chi phí vận hành so với chiếc Boeing 747-400.
    Thiết kế A3XX bao gồm hai tầng, cho phép chuyên chở được nhiều hành khách hơn so với thiết kế một tầng truyền thống, tiếp tục giữ lại mô h́nh vận chuyển hub-and-spoke thay v́ mô h́nh từ-điểm-đến-điểm của Boeing với chiếc Boeing 777, sau khi tiến hành một cuộc nghiên cứu sâu rộng với hơn 200 cuộc khảo sát nhóm.
    https://s20.postimg.cc/8f7xebvq5/Boeing_777-219_ER.jpg
    Một chiếc Boeing 777 của Air New Zealand

    Mặc dù trong một số chiến dịch tiếp thị ban đầu, các h́nh vẽ mặt cắt chiếc máy bay hé lộ khả năng nó sẽ được trang bị cửa hàng miễn thuế, nhà hàng, pḥng tập thể h́nh, ṣng bạc và các thẩm mỹ viện nhưng với thực tế và tính kinh tế trong hàng không, những tiện nghi đó không xuất hiện trên chiếc máy bay hoàn chỉnh.
    Ngày 19 tháng 12 năm 2000, ban giám sát của Airbus nhất trí khởi động chương tŕnh trị giá 8,8 tỷ Euro để lắp ráp chiếc máy bay A3XX, đă đổi tên thành A380, với 50 đơn đặt hàng từ 6 hăng hàng không khai trương.
    Cái tên A380 phá vỡ quy tắc đặt tên tăng dần đều của các ḍng máy bay Airbus trước đây, từ A300 đến A340. Con số 8 được chọn bởi v́ nó tượng trưng cho thiết kế hai tầng, và ở một số nước châu Á mà nó được tiếp thị, số 8 là con số may mắn. Thiết kế chiếc máy bay được hoàn tất vào đầu năm 2001, và quá tŕnh sản xuất phần cánh chiếc A380 đầu tiên bắt đầu vào ngày 23 tháng 1 năm 2002. Chi phí phát triển chiếc A380 đă tăng từ 11 tỷ lên 14 tỷ khi chiếc máy bay đầu tiên hoàn thành.

    Các giai đoạn thiết kế
    Ngày 19/12/2000, Ban giám sát mới được tái cơ cấu của Airbus đă thống nhất chương tŕnh xây dựng A3XX trị giá 8,8 tỷ euro, đổi tên mẫu máy bay mới là A380, với 50 đơn đặt hàng từ sáu công ty khách hàng.
    Thiết kế của A380 là sự thay đổi lớn so với các thành viên c̣n lại của Airbus, là kết quả của việc phát triển từ mẫu A300 đến A340. Nó đă được lựa chọn bởi v́ số 8 giống với mục chéo hai sàn tàu, và là con số may mắn theo quan niệm của một số nước Châu Á, thị trường mục tiêu của A380 . Các tính năng của A380 đă được hoàn thiện vào đầu năm 2001, bộ phận cánh của máy bay được bắt đầu đưa vào sản xuất vào ngày 23/1/2002.
    Chi phí phát triển của A380 là đă tăng lên đến 11 tỷ euro tính cho đến khi chiếc máy bay đầu tiên được xuất xưởng .

    Thử nghiệm
    Chiếc A380 đầu tiên, số MSN001 và đăng kư F-WWOW, đă được công bố tại một buổi lễ ở Toulouse ngày 18 tháng 1 năm 2005. Chuyến bay đầu tiên của nó diễn ra lúc 08:29 UTC (10:29 giờ địa phương) ngày 27 Tháng Tư năm 2005.[34]Chiếc máy bay này được trang bị động cơ Trent 900, cất cánh từ Sân bay quốc tế Toulouse Blagnac với một phi hành đoàn gồm sáu phi công thử nghiệm chính do Jacques Rosay điều khiển. Và hạ cánh thành công sau ba giờ và 54 phút sau thử nghiệm..
    Ngày 01 tháng 12 năm 2005 của A380 đạt được tốc độ thiết kế tối đa Mach 0,96 (so với tốc độ bay b́nh thường là Mach 0,85).
    Ngày 10 tháng 1 năm 2006 của A380 đă vượt Đại Tây Dương đầu tiên chuyến bay đến Medellín ở Colombia, để kiểm tra hiệu suất động cơ tại một sân bay độ cao lớn.
    Nó đă bay đến Bắc Mỹ vào ngày 06 tháng hai, hạ cánh tại Iqaluit, Nunavut ở Canada để thử nghiệm trong thời tiết lạnh.
    Airbus đă công bố thay đổi thêm 30 kg cho cánh để cung cấp sức mạnh cần thiết sau lượt kiểm tra không thành công hồi đàu năm 2006.
    Ngày 26 tháng 3 năm 2006 A380 đă trải qua chứng nhận sơ tán ở Hamburg. Với 8 trong số 16 thoát khỏi bị chặn, 853 hành khách và phi hành đoàn 20 rời máy bay trong 78 giây, ít hơn 90 giây yêu cầu của tiêu chuẩn chứng nhận.
    Ba ngày sau, A380 đă nhận được phép từ Cơ quan An toàn Hàng không châu Âu (EASA) và Cục Hàng không liên bang Hoa Kỳ(FAA) phê duyệt để thực hiện lên đến 853 hành khách.

    Các chuyến bay đầu tiên của A380 đầu tiên sử dụng GP7200, số serial động cơ MSN009 và đăng kư F-WWEA -diễn ra vào ngày 25 Tháng 8, 2006.

    Vào ngày 04 tháng 9 năm 2006, lần đầu tiên mang đầy đủ hành khách chuyến bay thử nghiệm đă diễn ra. Chiếc máy bay đă bay từ Toulouse với 474 nhân viên Airbus trên tàu, trong các đầu tiên của một loạt các chuyến bay để kiểm tra các cơ sở hành khách và thoải mái. Trong tháng 11 năm 2006 một loạt hơn nữa của các tuyến đường bay minh đă diễn ra để chứng minh máy bay thực hiện của các đối 150 chuyến bay giờ theo điều kiện hoạt động hàng không điển h́nh.

    Sản xuất
    Phần lớn cấu trúc của A380 được chế tạo tại Pháp, Đức, Tây Ban Nha, và Vương quốc Anh. Do kích thước rất lớn nên các bộ phận của A380 được vận chuyển đến lắp ráp tại xưởng của Airbus tại Toulouse, Pháp bằng tàu thủy, mặc dù một số phần được chuyển bằng A300-600ST Beluga, máy bay được sử dụng trong việc xây dựng các mẫu Airbus khác.


    Beluga F-GSTA in the Airbus livery, during a flying display at Airexpo 2014

    Các bộ phận của A380 được cung cấp bởi các nhà cung cấp từ khắp nơi trên thế giới; năm nhà cung cấp lơn nhất tính theo giá trị là Rolls-Royce, SAFRAN, United Technologies, General Electric, và Goodrich .

    Các phần phía trước và phía sau của thân máy bay được chuyển lên tàu vận tải của Airbus bằng trục lăn, cảng Ville de Bordeaux, tại Hamburg ở miền bắc nước Đức, từ đó họ được chuyển đến Vương quốc Anh. Cánh của máy bay được sản xuất tại Filton ở Bristol và Broughton, miền bắc xứ Wales; được vận chuyển bằng sà lan đến cảng Mostyn và sau đó được chuyển lên các tàu chở hàng.
    Tại Saint-Nazaire ở phía Tây nước Pháp, các tàu chở những phần thân của máy bay từ Hamburg đẻ lắp ráp lại với nhau. Trong đó bao gồm cả một số bộ phận ở mũi máy bay. Sau đó các bộ phận này được chuyển đến và dỡ xuống cảng Bordeaux. Các tàu này tiếp tục bốc các phần bụng và đuôi của máy bay tại nhà máy Construcciones Aeronáuticas SA tại Cádiz phía Nam của Tây Ban Nha và sau đó lại chuyển về cảng Bordeaux.

    Airbus sized the production facilities and supply chain for a production rate of four A380s per month.

    Từ đó, các bộ phận A380 được vận chuyển bằng sà lan đến Langon và được vận chuyển đến điểm láp ráp cuối cùng tại Toulouse. Các tuyến đường và kênh đào để vận chuyển các bộ phận của A380 đều đă được mở rộng và sửa chữa. Sau khi hoàn thành công đoạn lắp ráp, nó sẽ bay đến sân bay Hamburg Finkenwerder (XFW) để được hoàn thiện và sơn. Mất khoảng 3600 lít sơn để che phủ 3.100 m2 bên ngoài của A380. Năng lực sản xuất A380 là vào khoảng 04 chiếc mỗi tháng.

    Các đặc điểm
    https://s20.postimg.cc/hzrk180hp/Gia...arison.svg.png
    So sánh kích thước 4 máy bay lớn nhất

    Các đặc điểm tổng quát
    • Phi hành đoàn: 2
    • Khả năng chuyên chở: 555 trong 3 cấp hay 853 hành khách 1 cấp, với 66,4 tấn (146.400 lb) hàng hoá trong 38 LD3 hay 13 pallet
    • 152,4 tấn (336.000 lb) hàng hoá (158 t option)
    • Động cơ: 4×311 kN (70.000 lbf) turbofan. Hoặc Rolls-Royce Trent 900hay là Engine Alliance GP7200
    • 4×340 kN (76.500 lbf)

    Kích thước
    • Dài: 73 m (239 ft 6 in)
    • Sải cánh: 79,8 m (261 ft 10 in)
    • Cao: 24,1 m (79 ft 1 in)
    • Diện tích cánh: 845 m² (9.100 ft²)

    Trọng lượng và dung tích nhiên liệu
    • Trọng lượng lúc trống: 276.800 kg (610.200 lb)
    • 252.200 kg (556.000 lb)
    • Trọng lượng tối đa lúc cất cánh: 560.000 kg (1.235.000 lb)
    • 590.000 kg (1.300.000 lb)
    • Nhiên liệu chứa tối đa: 310.000 litres (81.890 US gal)
    • 310.000 l (352.000 l option)

    Vận hành
    • Tốc độ bay b́nh thường: 0.85 Mach (khoảng 1050 km/h, 647 mph, 562 kt)
    • Tốc độ bay tối đa: 0,89 Mach
    • Tầm xa: 16.000 km (8.000 nmi)
    • 10.400 km (5.600 nmi)
    • Độ cao phục vụ: 13.100 m (43.000 ft)

    Đặt hàng
    Có 17 hăng hàng không đă đặt hàng A380 tính đến 6 tháng 4 năm 2006 bao gồm cả đơn đặt hàng từ bộ phận cho thuê máy bay của AIG, ILFC. Hiện nay, tổng số đơn đặt A380 đứng ở 163, bao gồm cả 27 chiếc loại vận tải.

    Điểm ḥa vốn được ước tính từ 250 đến 300 chiếc.

    CEO của Airbus, Noël Forgeard, nói ông ta dự đoán sẽ bán được 750 chiếc.

    Vào năm 2006, giá một chiếc A380 là 295 triệu US$.
    Kiểu Động cơ
    Hăng hàng không Năm đưa vào sử dụng A380-800 A380-800F Lựa chọn EA RR
    Air France 2008 10 4 X
    China Southern Airlines 2011 5 X
    Emirates 2008 100 X
    Etihad Airways 2012 4 X
    FedEx 2010 10 10 X
    ILFC 2004 5 5 X
    Kingfisher Airlines 2012 5
    Korean Air 2009 5 3 X
    Lufthansa 2008 15 10 X
    Malaysia Airlines 2010 6 X
    Qantas 2009 12 10 X
    Qatar Airways 2009 2 2
    Singapore Airlines 2007 10 15 X
    Thai Airways International 2012 đến 2015 6 X
    CLA Năm 2012 đến 2015 21981989
    UPS 2011 10 10
    Virgin Atlantic 2012 6 6 X
    Tổng 138 25 74 72 63

    Liên kết ngoài
    • Ảnh trong nhà sản xuất máy bay Airbus
    • Pháp có xưởng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới
    • Ba "siêu phẩm" mới nhất của Boeing và Airbus
    • A380 thực hiện chuyến bay thử lịch sử
    • Airbus A380 lần đầu tiên chở khách
    • Ảnh máy bay khổng lồ A380
    • Ảnh siêu máy bay A380 tŕnh diễn tại Hà Nội
    • Ảnh siêu máy bay A380 bay thương mại chuyến đầu tiên từ Singapore đến Sydney

  10. #150
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 34 năm Tàu đỏ đă đánh CSVN ở Lăo sơn thuộc khu vực Hà giang

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_4
    Ngày 28 tháng 04, 1984
    • 1984 – Bắt đầu trận Lăo Sơn giữa Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc và Quân đội Nhân dân Việt Nam ở khu vực biên giới Văn Sơn-Hà Giang.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Xung_%...Vị_Xuyên
    https://en.wikipedia.org/wiki/Sino-V...979%E2%80%9390
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Confli...ns_(1979-1990)
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/04...svn-o-lao.html
    (H́nh > 10)

    Xung đột Việt–Trung 1979–1990
    Part of the Third Indochina War and the Cold War

    A Chinese officer reports to his command after a battle against Vietnamese forces on 14 October 1986

    Xung đột Việt Nam – Trung Quốc 1979–1990 là một chuỗi các cuộc đụng độ trên biên giới và hải đảo giữa hai nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, diễn ra ngay sau cuộc chiến tranh năm 1979 và kéo dài cho đến năm 1990.
    Khi Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc rút khỏi Việt Nam tháng 3 năm 1979 sau cuộc chiến tranh biên giới, Trung Quốc tuyên bố họ không tham vọng dù "chỉ một tấc đất lănh thổ Việt Nam".
    Trên thực tế, quân Trung Quốc lấn chiếm khoảng 60 km2 lănh thổ tranh chấp mà Việt Nam kiểm soát trước khi chiến sự nổ ra.
    Tại một số nơi như khu vực quanh Hữu Nghị Quan gần Lạng Sơn, quân Trung Quốc chiếm đóng các mảnh đất không có giá trị quân sự nhưng có giá trị biểu tượng quan trọng.



    Quan lâu Hữu Nghị Quan

    https://s20.postimg.cc/cfld4vjel/H_u_Ngh_Quan.jpg
    Khẩu ngạn Hữu Nghị Quan

    https://s20.postimg.cc/753b7lz3x/Lan...in_Vietnam.png
    Lạng Sơn

    Tại các nơi khác, quân Trung Quốc chiếm giữ các vị trí chiến lược quân sự làm bàn đạp để từ đó có thể tiến đánh Việt Nam.
    Việc Trung Quốc chiếm đóng các lănh thổ biên giới làm cho Việt Nam căm giận, và giữa hai phía nổ ra một loạt trận giao tranh nhằm giành quyền kiểm soát các khu vực đó.
    Xung đột biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc vẫn tiếp diễn cho đến năm 1988, đỉnh điểm là các năm 1984-1985.
    Tới năm 1990, cùng với việc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia và Liên Xô sụp đổ, giao tranh chấm dứt và quan hệ giữa hai nước dần trở lại b́nh thường.
    Với việc kư Hiệp định phân mốc lănh thổ năm 2009, Trung Quốc dần thực hiện việc rút quân khỏi các vị trí đă chiếm đóng của Việt Nam trong thời gian trước.

    Bối cảnh
    Kể từ năm 1979, có ít nhất sáu đợt giao tranh lớn diễn ra tại một số điểm trên biên giới Việt-Trung, là các đợt tháng 6 và tháng 10 năm 1980, tháng 5 năm 1981, tháng 4 năm 1983, tháng 4 năm 1984, tháng 6 năm 1985 và đợt từ tháng 10 năm 1986 đến tháng 1 năm 1987.
    Tất cả các cuộc giao tranh trên đều do Trung Quốc khiêu khích hay gây hấn trước, nhằm phục vụ cho các mục tiêu chính trị của họ.
    Nguy cơ thường trực của một cuộc xâm lăng mới từ nước láng giềng phía bắc buộc Việt Nam phải huy động một lực lượng cực lớn cho việc pḥng thủ.
    Trong thập niên 1980, ước tính phía Việt Nam có khoảng 600.000–800.000 quân chính quy và bán vũ trang hiện diện tại khu vực biên giới, đối chọi với khoảng 200.000–400.000 quân Trung Quốc.
    Mặt trận Vị Xuyên là mặt trận diễn ra các cuộc chạm trán ác liệt nhất. Tại mặt trận này có gồm nhiều đơn vị quân của cả hai phía luân phiên tham chiến.
    Theo thống kê chưa đầy đủ, 7 sư đoàn (313, 314, 325, 328, 354, 356 và 411) và 1 trung đoàn (Trung đoàn 266 Sư đoàn 341) của Việt Nam đă từng tham chiến tại mặt trận này trong khoảng giữa những năm 1980.
    Về phía Trung Quốc, các lực lượng bao gồm nhiều quân đoàn thuộc 7 đại quân khu cũng được luân chuyển qua mặt trận này để "vuốt đuôi hổ", tức huấn luyện trận mạc, theo chủ trương của Đặng Tiểu B́nh.

    https://s20.postimg.cc/pwibnr95p/Deng_Xiaoping.jpg
    Đặng Tiểu B́nh năm 1979

    Từ năm 1984 đến năm 1989, ít nhất 14 quân đoàn Trung Quốc đă thay nhau tham chiến tại khu vực này (bao gồm các Quân đoàn 1, 12, 13, 14, 16, 20, 23, 26, 27, 38, 41, 42, 47 và 67).
    Bên cạnh sử dụng quân chính quy, Trung Quốc c̣n trang bị và huấn luyện các nhóm vũ trang người thiểu số (đặc biệt là người H'Mông) chống lại chính phủ Việt Nam và Lào.

    Khăn trùm đầu của người Miêu sống trong 12 làng gần huyện Chức Kim, tỉnh Quư Châu, Trung Quốc.
    Từ năm 1985 trở đi, sự hỗ trợ của Trung Quốc đối với các lực lượng này mới giảm dần, khi chính phủ Lào khởi động tiến tŕnh b́nh thường hóa quan hệ với Trung Quốc.

    Năm 1980: Pháo kích Cao Bằng
    Từ đầu năm 1980, Việt Nam tiến hành các chiến dịch tấn công mùa khô quy mô nhỏ nhằm càn quét các lực lượng Khmer Đỏ c̣n nằm rải rác trên biên giới Campuchia - Thái Lan.

    https://s20.postimg.cc/4zm3j4t59/Fla...puchea_svg.png
    Đảng kỳ được sử dụng từ những năm 1950, sau này có một số thay đổi

    https://s20.postimg.cc/jvkmqqzf1/CPKbanner_svg.png
    Đảng kỳ đầu tiên (1951 - 1975).

    Để gây sức ép lên Việt Nam nhằm buộc Việt Nam phải rút quân từ Campuchia về, Trung Quốc tăng áp lực lên khu vực biên giới bằng cách triển khai nhiều quân đoàn đối diện với biên giới Việt Nam. Trung Quốc cũng tiến hành huấn luyện quân sự cho khoảng 5.000 quân thuộc các lực lượng người H'Mông chống đối Lào tại tỉnh Vân Nam và sử dụng lực lượng này đánh phá khu vực Muong Sing ở tây bắc Lào gần biên giới Trung Quốc.
    Tuy nhiên Việt Nam cũng đă tăng cường lực lượng đồn trú tại biên giới, và Trung Quốc không c̣n có được ưu thế áp đảo về quân số như khi họ tiến hành chiến dịch tháng 2 năm 1979.
    Tháng 6 năm 1980, Quân đội Nhân dân Việt Nam vượt biên giới Thái Lan trong khi truy kích quân Khmer Đỏ tháo chạy. Dù quân Việt Nam nhanh chóng rút khỏi lănh thổ Thái Lan sau đó, th́ việc này cũng khiến Trung Quốc cảm thấy họ phải hành động để ứng cứu đồng minh Thái Lan và Khmer Đỏ. Trong các ngày từ 28 tháng 6 cho tới 6 tháng 7, bên cạnh lớn tiếng chỉ trích Việt Nam trên mặt ngoại giao, quân Trung Quốc liên tục bắn pháo vào lănh thổ Việt Nam tại tỉnh Cao Bằng.


    Thác Bản Giốc.

    Đụng độ ở quy mô nhỏ cũng diễn ra trong thời gian sau đó, với bảy vụ việc xảy ra chỉ riêng trong nửa đầu tháng 10. Trung Quốc tố cáo Việt Nam đă thực hiện nhiều đợt tập kích qua biên giới nhằm vào các vị trí của quân Trung Quốc ở khu vực La Gia B́nh, huyện Mă Quan, tỉnh Vân Nam trong các ngày 30 tháng 9 và 1 tháng 10, giết chết ít nhất 5 người Trung Quốc.


    Mă Quan (tiếng Trung: 马关县 Mǎguān Xiàn) là huyện Tây Nam của châu tự trị dân tộc Choang, Miêu Văn Sơn, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.

    Phía Trung Quốc sau đó đă đáp trả bằng một cuộc tấn công vào các vị trí của Việt Nam trên cùng khu vực này vào ngày 15 tháng 10, và tuyên bố đă tiêu diệt 42 lính Việt Nam trong đợt công kích này.
    Các cuộc bắn phá của Trung Quốc không nhằm vào một mục tiêu quân sự chiến lược nào cả, không có ảnh hưởng lớn lên Việt Nam và chỉ mang tính tượng trưng. Việt Nam cảm thấy việc tiến hành các hoạt động quân sự quy mô lớn trên biên giới nằm ngoài khả năng của Trung Quốc, nên Việt Nam có thể rảnh tay tiến hành các hoạt động quân sự tại Campuchia. Tuy nhiên, các cuộc nă pháo của Trung Quốc cũng định h́nh kiểu xung đột trên biên giới với Việt Nam trong suốt 10 năm sắp tới.
    Năm 1981: Tấn công các cao điểm ở Lạng Sơn và Hà Giang


    Vị trí giao tranh tại Cao điểm 400, Lạng Sơn, tháng 5 năm 1981

    Ngày 2 tháng 1 năm 1981, Bộ Ngoại giao Việt Nam đề nghị ngưng bắn để đón năm mới. Đề nghị này bị phía Trung Quốc bác bỏ ngày 20 tháng 1. Tuy vậy, hai phía vẫn tiến hành trao đổi tù binh. T́nh h́nh mặt trận tương đối yên tĩnh trong mấy tháng tiếp theo.
    Tới tháng 5, giao tranh ác liệt đột ngột bùng lên với việc quân Trung Quốc ở cấp trung đoàn tiến công đánh chiếm một dải đất hẹp ở huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn được phía Việt Nam gọi là Cao điểm 400, c̣n Trung Quốc gọi là Pháp Tạp Sơn (法卡山 hay Fakashan).

    Trên địa bàn tỉnh Hà Tuyên, Trung Quốc tấn công và đánh chiếm một điểm cao chiến lược khác mang số hiệu 1688 vốn được Trung Quốc gọi là Khấu Lâm Sơn (扣林山 hay Koulinshan) và một số vị trí lân cận.

    Tỉnh Hà Tuyên trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976

    Giao tranh diễn ra hết sức đẫm máu khiến hàng trăm người mỗi bên thiệt mạng.
    Hai trận đánh mở màn lần lượt vào các ngày 5 và 7 tháng 5; riêng trận tại Cao điểm 400 kéo dài sang tới ngày 7 tháng 6 với một chuỗi các đợt phản công của phía Việt Nam nhằm giành lại ngọn đồi này. Để biện minh cho các hoạt động quân sự này, Trung Quốc tuyên bố họ tấn công để đáp trả các hành vi gây hấn của Việt Nam trong thời gian quư 1 năm đó.
    Để trả đũa, bộ binh Việt Nam đột kích vào Trung Quốc ở hướng tỉnh Quảng Tây trong các ngày 5 và 6 tháng 5. Một đại đội quân Việt Nam cũng đánh vào khu vực hợp tác xă Mănh Động, huyện Malipo, tỉnh Vân Nam.


    Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang


    Vân Nam tỉnh

    Trung Quốc tuyên bố đă đánh lui năm đợt tấn công xuất phát từ Việt Nam và tiêu hao hàng trăm quân Việt Nam tấn công vào Quảng Tây. Tới ngày 22 tháng 5, họ lại tuyên bố tiêu diệt 85 quân Việt Nam đánh vào khu vực Khấu Lâm thuộc tỉnh Vân Nam.

    Bài quá dài phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Trung Quốc xâm lấn biên giới ở Vị Xuyên 1984 - 1989
    Từ tháng 4/1984 đến 5/1989, Trung Quốc lần lượt đưa hơn 50 vạn quân của 8 trong 10 đại quân khu tiến công toàn diện biên giới Hà Giang, tập trung là huyện Vị Xuyên với mục đích lấn chiếm đường biên giới tới phía Bắc suối Thanh Thủy.

    Mặt trận Vị Xuyên - Thanh Thuỷ được xác định là vùng chiến sự ác liệt nhất trong cuộc chiến tranh chống lấn chiếm biên giới phía Bắc 1984-1989. Phía Việt Nam, 9 sư đoàn chủ lực cùng nhiều trung đoàn, tiểu đoàn bộ đội Việt Nam trực tiếp tham chiến.

    Từ ngày 2 đến ngày 27 tháng 4 năm 1984, để hỗ trợ cho các lực lượng phiến quân tại Campuchia, Trung Quốc tiến hành đợt pháo kích lớn nhất nhằm vào khu vực biên giới Việt Nam kể từ sau năm 1979, với 60.000 quả đạn pháo bắn vào 16 huyện thuộc các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Tuyên và Hoàng Liên Sơn.


    Tỉnh Hoàng Liên Sơn trên bản đồ hành chính Việt Nam năm 1976

    Phối hợp với cuộc pháo kích này là hàng loạt đợt tấn công bộ binh ở cấp tiểu đoàn vào các vị trí của Việt Nam trong ngày 6 tháng 4. Cuộc tấn công lớn nhất diễn ra tại huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn, với nhiều tiểu đoàn quân Trung Quốc đánh vào các cao điểm 820 và 636 gần đường tiến quân năm 1979 tại Hữu Nghị Quan. Dù lực lượng hùng hậu, nhưng tới ngày hôm sau, các đợt tấn công của họ đều bị đánh lui hoặc phải bỏ các vị trí đă chiếm được. Các tài liệu Trung Quốc sau này công bố rằng các đợt tấn công bộ binh này chủ yếu mang ư nghĩa nghi binh, và có quy mô nhỏ hơn nhiều so với mô tả của nguồn tin phương Tây.

    Tại Hà Tuyên, trong tháng 4 đến tháng 7 năm 1984, quân Trung Quốc đánh vào dải đồi thuộc huyện Vị Xuyên, mà Trung Quốc gọi là Lăo Sơn (老山 hay Laoshan), gần cột mốc biên giới số 13. Lăo Sơn thực ra là một dăy đồi chạy từ tây sang đông, từ ngọn đồi ở b́nh độ 1800 ở phía tây tới đồi b́nh độ 1200 ở phía đông. Ngọn đồi 1200 này phía Trung Quốc gọi là Đông Sơn (东山 hay Dongshan) hoặc với tên gọi khác là Giả Âm Sơn (者阴山 hay Zheyinshan), và đây cũng là ngọn đồi duy nhất nơi chiến sự xảy ra ở phía đông sông Lô. Tất cả các cuộc giao tranh khác tại Vị Xuyên đều diễn ra ở phía tây của sông Lô chảy vào Việt Nam.

    https://s20.postimg.cc/o4pct75bx/L_Dongbin.jpg
    Sông Lô, đoạn chảy qua Phú Thọ

    https://s20.postimg.cc/jvkmr3ey5/Son...Giang_2005.jpg
    Sông Lô đoạn phía nam thành phố Hà Giang.

    Trung Quốc mở màn cuộc tấn công lúc 5 giờ sáng ngày 28 tháng 4 năm 1984 sau một đợt pháo kích ác liệt. Sư đoàn 40 thuộc Quân đoàn 14 của Trung Quốc vượt biên giới theo bờ tây sông Lô, c̣n Sư đoàn 49 (có lẽ thuộc Quân đoàn 16 từ Quân khu Nam Kinh), tấn công và đánh chiếm Cao điểm 1200. Lực lượng pḥng ngự Việt Nam bao gồm bộ binh từ Sư đoàn 313 và khẩu đội pháo binh từ Lữ đoàn pháo binh 168 đành rút lui khỏi các ngọn đồi này.

    Bài quá dài phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

    Năm 1986-1987: "Chiến tranh giả"
    Nếu như trong năm 1985, Trung Quốc bắn khoảng 800.000 phát đạn pháo vào Vị Xuyên, trong tổng số khoảng 1 triệu phát đạn pháo trên toàn biên giới, th́ số vụ bắn phá trong năm 1986 cho tới đầu năm 1987 giảm hẳn, chỉ c̣n chừng vài chục ngàn viên đạn pháo một tháng. Đây có lẽ là kết quả của việc Liên Xô, mà cụ thể là Tổng bí thư Gorbachev kêu gọi b́nh thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong bài diễn văn tại Vladivostok.

    https://s20.postimg.cc/lam7fxqct/Mikhail_Gorbachev.jpg
    Mikhail Gorbachev vào năm 2010

    https://s20.postimg.cc/jk36dxt8t/Primorsky_Krai_Map.png
    Vladivostok (phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-vô-xtốc; tiếng Nga: Владивосто́к (giúp đỡ·thông tin) ) là trung tâm hành chính của Primorsky Krai, Nga, tọa lạc gần biên giới Nga - Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

    https://s20.postimg.cc/5iek5seal/Vladivostok_harbor.jpg
    Hải cảng Vladivostok

    Tới tháng 10 năm 1986, Trung Quốc cũng thành công trong việc thuyết phục Liên Xô tiến hành đàm phán về vấn đề Campuchia trong ṿng đàm phán thứ 9 giữa Liên Xô và Trung Quốc.
    Tuy nhiên, giữa lúc các tín hiệu ngoại giao đang có xu thế trở nên tích cực, th́ t́nh h́nh biên giới đột nhiên trở lại căng thẳng.
    Ngày 14 tháng 10 năm 1986, Việt Nam tố cáo Trung Quốc bắn 35.000 phát đạn pháo vào Vị Xuyên, và có những hành động lấn chiếm lănh thổ. Việt Nam cho biết đă đẩy lui ba đợt tấn công của quân Trung Quốc tại Cao điểm 1100 và cầu Thanh Thủy. Đây có thể là phản ứng của Trung Quốc trước việc Liên Xô từ chối gây sức ép đ̣i Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia, hoặc để đáp lại các hoạt động quân sự mùa khô mà Việt Nam đang chuẩn bị tại Campuchia. Trong tháng 1 năm 1987, Việt Nam cho biết Trung Quốc tăng cường bắn phá và đưa quân xâm lấn lănh thổ. Quân Trung Quốc đă bắn hàng chục ngàn phát đạn pháo (60.000 phát pháo riêng trong ngày 8 tháng 1) và mở 15 đợt tấn công với lực lượng tham gia cỡ sư đoàn đánh vào các vị trí quân Việt Nam tại các mỏm 233, 685, 1100 và 1509. Phía Việt Nam cho biết đă gây 1.500 thương vong vào quân Trung Quốc. Ngược lại, Trung Quốc cũng tuyên bố đă gây 500 thương vong vào quân Việt Nam, và cho rằng tuyên bố của Việt Nam là phóng đại. Trung Quốc cho biết tổng số thương vong của họ thấp hơn 500. Ngày 5 tháng 10 năm 1987, một máy bay chiến đấu MiG-21 của Không quân Nhân dân Việt Nam bị phía Trung Quốc bắn rơi trên vùng trời huyện Long Châu, tỉnh Quảng Tây.
    https://s20.postimg.cc/753b7pekd/Loc..._Quang_Tay.png
    La préfecture de Chongzuo dans la région autonome du Guangxi

    Theo Carlyle A. Thayer nhận định, giao tranh lần này chỉ mang tính một cuộc "chiến tranh giả". Dù chiến sự diễn ra kịch liệt tại Vị Xuyên, t́nh h́nh tại các tỉnh biên giới khác của Việt Nam khá yên tĩnh, và quân Trung Quốc không huy động các đơn vị quân chủ lực trong suốt thời gian xung đột bùng nổ. Tương quan quân sự của hai nước tại vùng biên giới không thay đổi trong thời gian này.

    Năm 1988: Hải chiến Trường Sa
    Bài chi tiết: Hải chiến Trường Sa 1988
    Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của cuộc chiến trên biển Đông năm 1988 khi Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc đưa quân chiếm đóng một số đảo, đảo ch́m, băi ngầm thuộc quần đảo Trường Sa và Hải quân Nhân dân Việt Nam đưa quân ra bảo vệ, đánh trả và cuộc chiến nổ ra vào ngày 14 tháng 3 năm 1988. Kết quả thắng lợi thuộc về Trung Quốc, phía Việt Nam mất 3 tàu vận tải hải quân, 64 thủy thủ Việt Nam đă hy sinh và quan trọng hơn cả là kể từ đó Trung Quốc đă chiếm đóng thêm một số lănh thổ mà Việt Nam luôn cho là chủ quyền của ḿnh. Trong các tài liệu của Hải quân Nhân dân Việt Nam, sự kiện này được biết đến với tên gọi CQ-88 (Chủ quyền-88).

    64 Liệt sĩ hy sinh ở Trường Sa 14-3-1988 là bởi quân đội nước nào giết hại?

    Tướng Vĩnh: Lê Đức Anh 'phản quốc' trong trận Gạc Ma


    Kết quả

    Bài quá dài phải cắt bớt. Xin coi bên: “nuocnha.blogspot.co m”

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 10 users browsing this thread. (0 members and 10 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •