Page 5 of 94 FirstFirst 1234567891555 ... LastLast
Results 41 to 50 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #41
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Hôm nay là 27, tháng giêng năm 2018.

    Cách đây 45 năm, vào ngày 27, tháng giêng năm 1973; có buổi lể kư kết cái gọi là Hiệp Định Ḥa B́nh Ba Lê về Việt-Nam, ở thủ đô Paris của Pháp.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%...Bnh_Paris_1973

    Giữa các bên như sau:
    1/ Mỹ,
    • Henry Cabot Lodge, Jr., former United States Ambassador to South Vietnam, led the U.S. delegation
    • William P. Rogers, United States Secretary of State
    2/ Việt-Nam Dân Chủ Cộng Ḥa,
    • Nguyen Duy Trinh, Minister for Foreign Affairs for The Democratic Republic of Vietnam
    3/ Việt-Nam Cộng Ḥa,
    • Trần Văn Lắm, Minister for Foreign Affairs for the Republic of Vietnam
    4/ Chính Phủ Lâm Thời Cộng Ḥa Miền Nam Việt-Nam!
    • Nguyễn Thị B́nh, Minister for Foreign Affairs for The Provisional Revolutionary Government of the Republic of South Vietnam

    Paris Peace Accords signed 1/27/1973
    https://en.wikipedia.org/wiki/Paris_Peace_Accords

    Ngưng bắn da beo:


    Buổi kư kết


    Trang tiếng Việt:
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%...Bnh_Paris_1973

    Hiệp định Paris 1973
    Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở Việt-Nam
    Ngày kư: 27 tháng 1, năm 1973
    Địa điểm: Paris, Pháp
    Có hiệu lực: 28 tháng 1, năm 1973
    Hết hiệu lực: Hoàn thành bằng Tổng tuyển cử ngày 25 tháng 4, năm 1976
    Bên tham dự:
    Hoa Kỳ
    Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
    Việt Nam Cộng Ḥa
    Chính phủ cách mạng Lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt-Nam

    Ngôn ngữ: Anh, Việt
    Hiệp định Paris 1973 tại Wikisource

    Nguyễn Thị B́nh Kư:


    January 27, 1973, ABC NEWS LIVE Paris Peace Accord ending Vietnam War


    Hiệp định Paris và Nhân quyền: Điều khó nói của ‘bên thắng cuộc’
    https://www.luatkhoa.org/2017/05/hie...en-thang-cuoc/

    Điều 11 – Hiệp định Paris 1973

    Ngay sau khi ngừng bắn hai bên miền Nam Việt Nam sẽ:
    – Thực hiện hoà giải và hoà hợp dân tộc, xoá bỏ thù hằn, cấm mọi hành động trả thù và phân biệt đối xử với những cá nhân hoặc tổ chức đă hợp tác với bên này hoặc bên kia;
    – Bảo đảm các quyền tự do dân chủ của nhân dân: tự do cá nhân, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do tổ chức, tự do hoạt động chính trị, tự do tín ngưỡng, tự do đi lại, tự do cư trú, tự do làm ăn sinh sống, quyền tư hữu tài sản và quyền tự do kinh doanh.


    Chính Phủ Lâm Thời Cộng Ḥa Miền Nam Việt-Nam!

    https://baotintuc.vn/giai-mat/thanh-...5084827376.htm


    Đoàn đại biểu Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (từ tháng 6/1969 là đoàn đại biểu Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng ḥa miền Nam Việt Nam) tham dự phiên khai mạc Hội nghị bốn bên về Ḥa b́nh ở Việt Nam tại Pari ngày 25/1/1969. Ảnh: TTXVN


    Ngày 27/1/1973, Lễ kư chính thức Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở Việt Nam được tiến hành trọng thể tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế (Paris, Pháp).
    Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Nguyến Duy Trinh, Bộ trưởng Ngoại giao chính phủ CMLT Cộng ḥa miền Nam Việt Nam Nguyễn Thị B́nh, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ William P.Rogers và Tổng trưởng Ngoại giao Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa Trần Văn Lắm kư Hiệp định. Ảnh: Văn Lượng- TTXVN

    (Cần lưu ư rằng, có bốn bên và hai phe tham gia kư kết Hiệp định Paris: một phe gồm Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (VNDCCH) và Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam (CPCM), phe kia là Việt Nam Cộng hoà (VNCH) và Mỹ.
    “Hai bên miền Nam Việt Nam” mà hiệp định nhắc tới là VNCH và CPCM.)


    The Truth about the Vietnam War


    The Real Lesson of the Vietnam War | Fredrik Logevall | TEDxCornellU

  2. #42
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Lăng Ông (Bà Chiểu)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C4%8...Chi%E1%BB%83u)

    https://en.wikipedia.org/wiki/Tomb_o..._Duy%E1%BB%87t

    Lăng Lê Văn Duyệt, tục gọi là Lăng Ông có tên chữ là Thượng Công miếu (chữ Hán: 上公廟), là khu đền và mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832); hiện tọa lạc tại số 1 đường Vũ Tùng, phường 1, quận B́nh Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
    Do vị trí Lăng Ông nằm cạnh Chợ Bà Chiểu nên người dân quen gọi chung Lăng Ông - Bà Chiểu để chỉ khu vực này.

    Tam quan Lăng Ông. Trên cửa ghi ba chữ Thượng Công Miếu.

    Lê Văn Duyệt
    黎文悅

    Khuôn mặt tượng đồng Lê Văn Duyệt trong Thượng Công miếu (tức Lăng Ông). Khuôn mặt được chế tác dựa trên chân dung Lê Văn Duyệt trên tiền giấy 100 đồng của chính quyền Việt Nam Cộng ḥa in năm 1966.

    Tiểu Sử

    biệt danh: Đức Tả Quân
    Đức Thượng Công
    Sinh: 1764 Định Tường (sau đổi là Mỹ Tho, nay là Tiền Giang), Việt Nam
    Mất: 1832 (69 tuổi) Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh), Việt Nam
    Nơi Chôn Cất: Lăng Ông, Thành phố Hồ Chí Minh
    ( 10,801486°B 106,697065°ĐTọa độ: 10,801486°B 106,697065°Đ)

    Binh Nghiệp

    Phục Vụ: Chúa Nguyễn
    Nhà Nguyễn
    Năm tại ngũ: 1789–1832
    Tham chiến: Trận Thị Nại (1801)

    Vị trí, tên gọi
    Lăng Ông rộng 18.501 m² trên một g̣ đất cao, nằm giữa bốn con đường: Đinh Tiên Hoàng, Phan Đăng Lưu, Trịnh Hoài Đức và Vũ Tùng.

    Lăng nằm kế bên khu chợ Bà Chiểu nên mỗi khi nhắc đến tên chợ này là nghĩ ngay đến lăng Ông. Rất nhiều người nơi khác thường nhầm rằng đây là lăng thờ ông và bà tên Chiểu.
    Thật ra không phải như vậy, đây là lăng thờ ông bà Lê Văn Duyệt. Và do lệ kiêng cữ tên, không biết từ lúc nào, người dân đă ghép hai từ "lăng Ông" với hai từ "Bà Chiểu" để chỉ khu lăng của Tả Quân.
    Theo nhà văn Sơn Nam, tên Bà Chiểu là tên vùng đất, chỉ mới xuất hiện thời vua Tự Đức.
    Chiểu có nghĩa là ao nước thiên nhiên, Bà Chiểu là nữ thần được thờ bên ao thiên nhiên. Ở Thủ Đức cũng có vùng đất tên là Linh Chiểu.

    Mộ (trái) và đền thờ (phải) Tả quân Lê Văn Duyệt

    Lịch sử
    Trong công tŕnh kiến trúc của lăng, được xây dựng sớm nhất là phần mộ.
    Năm 1835 sau sự biến thành Phiên An, Lê Văn Duyệt bị lên án và buộc tội đă gián tiếp gây nên biến loạn, vua Minh Mạng đă ra chỉ dụ san bằng mộ, trên dựng bia đá có khắc tám chữ Quyền yêm Lê Văn duyệt phục pháp xử (chỗ tên hoạn quan Lê Văn Duyệt chịu tội), theo Đại nam thực lục chính biên quốc sừ quán triều Nguyển..

    Đến năm Tân Sửu (1841), vua Thiệu Trị lên ngôi cho dẹp bỏ trụ đá hài tội và đắp lại mộ.
    Năm đầu đời Tự Đức (1848), Đông Các đại học sĩ Vơ Xuân Cẩn dâng sớ xin phục hồi quan tước, gia ơn cho con cháu các công thần, trong đó có Lê Văn Duyệt.

    Nhà vua xem sớ cảm động, truy phong cho cả ba ông và ban phẩm hàm cho con cháu họ.
    Lại cho đắp phần mộ Lê Văn Duyệt ở Gia Định cao rộng thêm và cho sửa sang miếu thờ.
    Theo nhà văn Sơn Nam, th́ sau đó dân làng Long Hưng đem tŕnh quan sở tại một người cháu nội của Lê Văn Phong (Phong là em ruột Tả quân) tên Lê Văn Thi, bấy lâu sợ tội với triều đ́nh nên măi trốn tránh.
    Sau đó, ông Thi được phép đến Bà Chiểu, lo việc chăm sóc Lăng Ông. Ngày nay ở trong miếu vẫn c̣n thờ ông Thi làm Tiền hiền.
    Và từ khi Hội Thượng Công Quư Tế được thành lập vào năm 1914, việc cúng tế được tổ chức đều đặn hàng năm và việc trùng tu cũng được tiến hành nhiều lần.

    Ngày 6 tháng 12 năm 1989, toàn bộ khu lăng được Bộ Văn hóa công nhận là di tích Lịch sử Văn hóa cấp quốc gia.

    Kiến trúc
    Chung quanh khu lăng có bức tường bao bọc dài 500m, cao 1,2 m được trổ bốn cổng ra vào theo bốn hướng, được xây dựng vào năm 1948.
    Năm sau, cổng Tam quan cũng được xây. Cổng có hàng đại tự nổi bằng chữ Hán Thượng Công Miếu, được đặt ở hướng Nam, mở ra đường Vũ Tùng.
    Trước năm 1975, cổng này đă từng được chọn là biểu tượng của vùng Sài G̣n-Gia Định xưa.
    Khu lăng được xây dựng trên một trục đường chính. Từ cổng Tam quan ở phía nam vào qua một khu vườn cảnh là:
    1. Nhà bia nơi đặt bia đá ghi công đức Tả quân
    2. Mộ Tả quân và vợ, có b́nh phong và tường hoa bao quanh
    3. Miếu thờ

    Miếu Thờ



    Nhà bia
    Nhà bia được xây dựng như một ngôi điện nhỏ, tường gạch, mái lợp ngói âm dương.
    Bên trong có tấm bia đá khắc văn bia chữ Hán đề "Lê công miếu bia" (Bia dựng tại miếu thờ Lê công) do Kinh lược sứ Hoàng Cao Khải viết năm Giáp Ngọ (1894).
    Nội dung văn bia ca tụng công đức Lê Văn Duyệt đối với triều đ́nh và nhân dân.

    Lăng mộ
    Toàn thể khu mộ đều được xây bằng một loại vữa hợp chất[8].
    Phần mộ gồm hai ngôi mộ song táng: Tả quân và vợ là bà Đỗ Thị Phẫn[9].
    Hai ngôi mộ đặt song song và được cấu tạo giống nhau, có h́nh dạng như nửa quả trứng ngỗng xẻ theo chiều dọc, úp trên bệ lớn h́nh chữ nhật.
    Theo các nhà khảo cổ học và kiến trúc sư, mộ này c̣n được gọi là mộ "quy" (quy tức là rùa, v́ ngôi mộ có h́nh dáng như một con rùa đang nằm).
    Trước mộ có một khoảnh sân nhỏ để làm lễ.
    Từ nơi nhà bia nh́n vào, mộ Lê Văn Duyệt phía bên phải.
    Bao quanh mộ là một bức tường bằng đá ong dày h́nh chữ nhật, thông ra tận sân đốt nhang đèn.
    Ngoài ra, ở đây c̣n hai phần mộ nhỏ của hai cô hầu [10].

    Miếu thờ
    Cách khu lăng mộ một khoảng sân dài đến khu vực "Thượng công linh miếu", nơi diễn ra các sinh hoạt tín ngưỡng của nhân dân trong việc thờ cúng Lê Văn Duyệt.
    Bố cục của miếu bao gồm tiền điện, trung điện và chính điện.
    Mỗi gian điện thờ cách nhau bằng một khoảnh sân lộ thiên, gọi là sân thiên tỉnh (giếng trời).
    Đối xứng hai bên trục nhà chính là hai dăy Đông lang và Tây lang.
    Công tŕnh mang dấu ấn của lối kiến trúc miếu thờ nhà Nguyễn, với những mái "trùng thiềm điệp ốc"[11] và kỹ thuật kết nối khung nhà bằng các lỗ mộng.
    Ngoài ra, nhờ kỹ thuật chạm khắc gỗ, chạm khắc đá, khảm sành sứ mà nơi thờ cúng này c̣n giữ được vẻ đẹp cổ kính cho đến ngày nay.

    Thờ cúng

    Mộ Tả quân Lê Văn Duyệt (phải) và vợ (trái)


    Cận cảnh mộ tả quân Lê Văn Duyệt (phải) và vợ (trái)


    Nhà bia trong khuôn viên


    Nội dung bia trong khu Lăng Ông Bà Chiểu

    https://s20.postimg.org/h1udxi1fh/M_c_h_u.jpg
    Mộ cô hầu

    Nơi chính điện có bức tượng bằng đồng của Tả quân Lê Văn Duyệt.
    Tượng được đúc bằng đồng nguyên chất, cao 2,65 m, nặng 3 tấn do nhà điêu khắc Phạm Văn Hạng thực hiện.
    Đây là ư tưởng của tạp chí Xưa & nay và Hội Khoa học lịch sử Việt Nam trong chương tŕnh Đúc tượng đồng cho lăng Ông[12].
    Nơi trung điện, thờ Tả quân Lê Văn Duyệt (giữa), Thiếu phó Lê Chất (phải), Kinh lược Phan Thanh Giản (trái)[13].
    Hàng năm, tại lăng đều có tổ chức lễ giỗ Lê Văn Duyệt long trọng, vào các ngày 29 hoặc 30 tháng 7, mồng 1 và 2 tháng 8 âm lịch [14].
    Khi ông mất, dân gian xem ông như một vị thần, v́ vậy việc thờ cúng và tế lễ ông tại lăng mang nghi thức thờ thần và tế thần.
    Nói rơ hơn, lễ hội lăng Ông Bà Chiểu không phải là lễ tưởng niệm anh hùng dân tộc như Trương Định, Nguyễn Trung Trực hay Nguyễn Huỳnh Đức... mà là lễ hội mang tính dân gian như lễ Bà Chúa Xứ (xem Miếu Bà Chúa Xứ) hoặc vía Điện Bà ở Tây Ninh (xem Núi Bà Đen).
    Số người dự hội có đến hàng chục vạn, không chỉ người địa phương mà cả khách tỉnh xa cũng về dự hội.
    Đáng chú ư trong số khách đi lễ số lượng người Hoa chiếm khoảng phân nửa.
    Bởi họ đến dâng hương để tạ ơn một vị "phúc thần", v́ lúc sinh thời khi làm Tổng trấn Gia Định, ông đă có những chính sách, chủ trương nâng đỡ, tạo điều kiện cho cộng đồng người Hoa phát triển ngành nghề, an cư lạc nghiệp trên quê hương thứ hai của họ [15].
    Ngoài Lê Văn Duyệt, Lê Chất, Phan Thanh Giản, trong đền c̣n thờ vợ ông, các Tiền hiền, Hậu hiền, các "Anh hùng liệt sĩ vị quốc vong thân" và hội viên quá văng (những người xây dựng, quản lư, và hội viên Hội Thượng Công Quư Tế đă qua đời).

  3. #43
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_1
    Cách nay đúng 760 năm, vào Ngày 29 tháng 01, 1258

    • 1258 – Hoàng đế Trần Thái Tông cùng Thái tử Trần Hoảng của triều Trần đánh tan quân Mông Cổ tại Đông Bộ Đầu nay thuộc Hà Nội, Việt Nam

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1..._l%E1%BA%A7n_1

    Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 1


    Đại Việt thời chống Nguyên Mông

    Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần thứ nhất hay Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất là cách người Việt Nam gọi cuốc chiến đấu của quân dân Đại Việt chống lại quân đội của đế quốc Mông Cổ do Uriyangqatai (Ngột Lương Hợp Thai) chỉ huy vào trong khoảng thời gian nửa tháng cuối tháng 1 năm 1258 (hay năm Nguyên Phong[1] thứ 7).



    đế quốc Mông Cổ


    Uriyangqatai

    Cuộc chiến mở đầu với thất bại của quân Đại Việt trong trận B́nh Lệ Nguyên, nhưng cuối cùng họ đă đại phá quân Nguyên trong trận Đông Bộ Đầu[2].
    Cuộc chiến này đă kết thúc với chiến thắng của nước Đại Việt, ghi dấu công lao của vua Trần Thái Tông trong việc lănh đạo quân dân chiến đấu chống quân xâm lược.[3]

    Kháng chiến chống Nguyên, Mông lần thứ nhất
    Thời gian: Năm 1258
    Địa điểm: Bắc phần Viêt-Nam
    Nguyên nhân: Mông Cổ muốn biến Đại Việt thành bàn đạp đánh vào châu Ung, Quế của Nam Tống
    Kết quả: Đại Việt chiến thắng, quan Mông cổ rút về Vân Nam

    Tham Chiến
    Đại Việt thời Trần | Đế quốc Mông Cổ
    Chỉ Huy
    Trần Thái Tông | Uriyangqatai (Ngột Lương Hợp Thai)
    Trần Thánh Tông | Aju (A Truật)
    Trần Thủ Độ | Cacakdu (Triệt Triệt Đô)
    Linh Từ Mẫu Quốc | Quaidu (Hoài Đô)
    Lê Phụ Trần | Abiska
    Hà Bồng |

    Lực Lượng
    | 40.000 – 50.000 quân

    Tổn Thất
    | 2/3 tử trận hoặc bị bắt (tính từ lúc Uriyangqatai rời Đại Lư lần đầu cho tới khi hội
    | quân với Hốt Tất Liệt ở Ngạc Châu)

    Chiến lược tổng thể:
    • Chiếm Đại Việt nằm trong chiến lược tổng thể của quân đội Mông Cổ nhằm tiêu diệt Nam Tống. Bốn cánh quân Mông Cổ sẽ tấn công Nam Tống từ những địa điểm khác nhau từ phía Nam và phía Tây. Nắm quyền chỉ huy 3 cánh quân kia là Mông Kha, Hốt Tất Liệt và Tháp Sát Nhi. Cánh quân c̣n lại – cánh quân thứ tư, sau khi chiếm Đại Việt sẽ đánh thốc vào Nam Tống từ mạn cực Nam. Tổng chỉ huy của cánh quân thứ tư là Uriyangqatai.
    • Triều đ́nh nhà Trần đă đề ra kế hoạch chặn địch và tiêu diệt chúng từ xa trước kinh thành Thăng Long. Nhưng đồng thời, cũng dự kiến phương án khi cần sẽ rút khỏi kinh thành.

    Lực lượng:
    • Quân đội của Ngột Lương Hợp Thai gồm kỵ binh Mông Cổ và quân sĩ người Di. Tổng cộng là cỡ 2,5 vạn, chưa kể quân Đại Lư được Mông Cổ trưng dụng để cùng đánh Đại Việt. Tiên phong là tướng Aju và Cacakdu (Triệu Triệt Đô hay Triệt Triệt Đô). Ngoài ra, trong quân đội Mông Cổ c̣n có pḥ mă của Mông Cổ là Quaidu (Hoài Đô). Đi tiên phong là Đoàn Hưng Trí – vua Đại Lư đă đầu hàng[4]. Theo sách Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam th́ quân Mông Cổ có khoảng 2 đến 3 vạn, cộng với 2 vạn quân Đại Lư được Mông Cổ trưng dụng, tổng số là khoảng 4 đến 5 vạn.
    • Quân Đại Việt, gồm quân cấm vệ và quân các lộ khoảng 10 vạn, có đủ các binh chủng bộ binh, kỵ binh, tượng binh và thủy binh đă được thao luyện chu đáo.
    Đạo quân của Ngột Lương Hợp Thai không thật đông nếu nh́n về số lượng tuyệt đối, họ chỉ bằng 1/2 quân số nhà Trần. Tuy vậy, quân Mông Cổ, như đă được chứng minh qua quá tŕnh tác chiến của ḿnh, hầu như luôn thua sút về quân số so với đối phương của họ, ít nhất là theo tỷ lệ 1:2, tức là nhiều ra th́ số quân nhân của họ cũng chỉ bằng nửa so với đối phương. Tuy ít hơn về số lượng song quân Mông Cổ có lợi thế là rất giỏi về kỵ binh, có tính cơ động hơn hẳn đối phương, cho phép họ nhanh chóng tập trung lực lượng đánh vào chỗ mỏng yếu của đối phương, hoặc sẽ rút lui nhanh nếu thấy bất lợi. Kỵ binh Mông Cổ cũng rất giỏi bắn cung trên lưng ngựa, họ có thể phi ngựa rồi bắn đối phương từ xa mà không sợ bị đánh trả. V́ vậy, có những trận đánh quân Mông Cổ chỉ đông bằng 1/4 đối phương mà vẫn chiến thắng như Trận sông Kalka, hoặc như Chiến tranh Mông-Kim, Mông Cổ chỉ có khoảng 12 vạn quân mà đă đánh bại quân đội gần 1 triệu người của nhà Kim. V́ vậy, các tướng Mông Cổ cho rằng với nước nhỏ như Đại Việt th́ chỉ cần 5 vạn quân cũng là đủ để chinh phạt rồi.
    Một đặc điểm nữa của đạo quân này là trong thành phần lănh đạo, nó quy tụ tới 50 chư vương của triều đ́nh Mông Cổ và pḥ mă Mông Cổ tên là Quaidu. Đây là những sĩ quan có liên hệ huyết thống hoặc hôn nhân với gia đ́nh thống trị của vương triều Mông Cổ. Nhà sử học cổ trung đại người Ba Tư là Rasid ud-Din chép:
    “ ......hăn c̣n phái năm mươi chư vương... trong số con cháu của Sát Hợp Đài (con thứ hai của Thành Cát Tư Hăn) có một người tên là An-bi-ska (Abiska).[5]

    Diễn biến:

    Chống quân Nguyên

    Cuối tháng 9 năm 1257, chủ trại Quy Hóa là Hà Khuất báo tin có sứ Nguyên sang. Vua Trần không nghe lời dụ hàng, xuống chiếu ra lệnh đem quân thủy bộ ra ngăn giữ biên giới, theo sự tiết chế của Trần Quốc Tuấn và truyền cả nước sắm sửa vũ khí.
    Sau khi nhận được tin cấp báo, quân Mông Cổ đă vượt biên giới, vua Trần lập tức thân đem sáu quân đi chống giặc (Đế thân xuất lục sứ ngự khẩu)

    Quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long:
    Quân Mông Cổ tiến vào Đại Việt theo một đội h́nh cắt khúc và đều là bộ binh. Đội quân đi đầu được chia làm 2 cánh: một cánh tiến dọc sông Thao và một cánh tiến dọc sông Chảy. Cánh tiến theo hữu ngạn sông Thao do Triệu Ngột Lương chỉ huy. Mỗi cánh gồm 1000 người. Theo sau là quân của Hồ Lă Trừng. Đạo quân có khối lượng lớn nhất và tiến cuối cùng do Quỳ Hợp Thai chỉ huy.
    Quân Mông Cổ giáp trận quân Đại Việt do đích thân Trần Thái Tông (Trần Cảnh) chỉ huy tại B́nh Lệ Nguyên (nay là huyện B́nh Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc). Đó là ngày 17 tháng 1 năm 1258[6].
    Quân đội nhà Trần bày trận bên bờ sông Hồng đợi giặc.


    Châu thổ sông Hồng

    Quân Mông Cổ là những người sang sông. Quỳ Hợp Thai dặn Quỳ Thủ Soạn và viên tiên phong là Triệu Ngột Lương[7]:
    “ ..."...khi đă sang sông, đừng đánh chúng vội, chúng tất chống lại...pḥ mă...cắt hậu quân của chúng,... Cacakdu cướp lấy thuyền. Man quân nếu tan... chạy ra bờ sông không có thuyền... tất bị ta bắt." ”
    Đó là một phương án tiến hành trận đánh nguy hiểm, với ư định làm đối phương vỡ trận, bị dồn ra bờ sông và bị kẹp chặt lại từ hai phía.
    Nhưng Triệu Ngột Lương vừa qua sông đă ập lại đánh ngay. Trần Thái Tông sai tượng binh tiến ra giao chiến. Con Quỳ Hợp Thai là A Truật (18 tuổi) cho kỵ binh bắn tên vào mắt voi, khiến voi hoảng sợ, quay lại dày xéo đội h́nh quân Trần.
    Quân Trần thất lợi nhưng chủ động rút lui.
    Trần Thái Tông và tướng Lê Tân lui tới sách Cụ Bản, gặp tướng Phạm Cự Chích đem viện binh tới cứu. Quân Mông Cổ giết được Phạm Cự Chích, nhưng vua Trần đă chạy thoát ra bến Lănh Mỹ, rồi xuôi thuyền về Phù Lỗ.
    Không bắt được bộ chỉ huy nhà Trần, Quỳ Hợp Thai nổi giận. Triệu Ngột Lương uống thuốc độc tự sát[8].
    Ngay ngày hôm sau, ngày 18 tháng 1 năm 1258, hai bên chạm trán một lần nữa tại Phù Lỗ.
    Hai bên đối mặt nhau qua một con sông (sông Cà Lồ) mà bày trận, quân Mông Cổ vẫn là người qua sông phá trận.
    Quân Trần vẫn tiếp tục thất lợi, nhưng một lần nữa, họ lại chủ động rút lui. Tuy vậy, cả hai trận này đều là những trận đánh lớn và khốc liệt.
    Ở trận thứ nhất, Trần Thái Tông chỉ chịu rút sau khi nghe lời khuyên của Lê Tần. Vừa khi vua xuống thuyền th́ quân Mông Cổ ở trên bờ bắn tên xuống tới tấp, Lê Tần phải lấy ván thuyền che cho vua và bảo vệ vua chạy thoát. Sau đó, quân Trần lại chủ động rút khỏi Thăng Long.
    Khi vua Thái Tông triệt binh về sông Thiên Mạc, Lê Tần đă thảo luận với ông về những chuyện cơ mật, không mấy người biết tới. Khi ấy, Thái Tông cũng ngự thuyền nhỏ tới thuyền của em là Thái úy Trần Nhật Hiệu để hỏi ư Nhật Hiệu về kiến về kế sách giữ nước.
    Nhật Hiệu ngồi dựa vào mạn thuyền, không thể nào đứng lên được và đưa ngón tay xuống chấm nước rồi ghi hai chữ "nhập Tống" trên mạn thuyền (tức là nên chạy sang lánh ở đất Nam Tống[9]). Thái Tông bèn hỏi về t́nh h́nh của quân Tinh Cương dưới quyền Nhật Hiệu, th́ Nhật Hiệu đáp lại: "Không gọi được chúng đến".
    Thế rồi, nhà vua lại ngự thuyền đến chỗ Thái sư Trần Thủ Độ. Khi nghe câu hỏi của nhà vua, Thủ Độ tâu:[2]

    “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, Bệ hạ đừng lo ǵ khác. ”
    — Trần Thủ Độ

    Chiếm được kinh đô chỉ sau hai trận đánh, nhưng kho tàng trống rỗng là vấn đề lớn đối với đội quân xâm lược. Những cuộc cướp bóc để kiếm lương ở vùng ngoại vi và phụ cận không có nhiều kết quả, chẳng những thế, những đám quân đi ăn cướp tài sản này c̣n hay bị chặn đánh.

    Quân Trần phản công:
    Nửa đêm ngày 28 tháng 1 năm 1258, từ nơi trú quân là Hoàng Giang[10], Trần Thái Tông cùng Thái tử Trần Thánh Tông ngự lâu thuyền[2] ngược sông, bất ngờ đánh thẳng vào quân Mông Cổ[11]. Quân Mông Cổ cho rằng lực lượng quân Trần đă kiệt quệ sau trận thua đầu nên rất chủ quan, do đó khi bị tập kích đă không kịp trở tay, bị thua to.
    Sau khi bị phá tan tại Đông Bộ Đầu[12], quân Mông Cổ không giữ nổi Thăng Long nữa. Họ đồng loạt tháo chạy thẳng về Vân Nam.
    Như khi mới tiến quân vào, quân Mông Cổ rút chạy theo dọc sông Thao, nhưng theo con đường bộ ở phía tả ngạn. Quân Mông rút lui quá nhanh, ngoài cả dự tính của nhà Trần khiến vua Trần chưa kịp bố trí lực lượng đón đánh.
    Tuy nhiên khi đến Quy Hóa (vùng Lào Cai, Yên Bái), quân Mông bị chủ trại là Hà Bổng – một thổ quan người Tày - tập kích kịch liệt. Trong số quân của Hà Bổng có những người Thái chạy từ nước Đại Lư vừa bị Mông Cổ diệt sang theo Đại Việt, muốn trả thù người Mông Cổ nên đă đánh rất hăng khiến quân Mông Cổ khốn đốn; chỉ v́ số quân của Hà Bổng ít người nên thiệt hại của quân Mông Cổ không lớn[13].
    Trên đường rút về, do sợ bị quân Trần truy đuổi đằng sau, quân Mông Cổ cố rút nhanh và không cướp phá dân chúng, do đó người Việt mỉa mai gọi là "giặc Bụt".[14]
    Sử liệu Trung Quốc thời Nguyên, Minh đă quy kết nguyên nhân thất bại của quân Mông Cổ cho thời tiết nóng nực của Đại Việt. Trong Nguyên văn loại, quyển 41, Kinh thế đại điển tự lục (bản Thương vụ ấn thư quán 1958, trang 563) chép rằng: "[Quân Mông Cổ] ở lại chín ngày, v́ nóng nực, rút quân về". C̣n Nguyên sử trong quyển 209, An Nam truyện cũng viết là "Quân ở lại chín ngày, v́ khí hậu uất nhiệt bèn rút quân về". Thực tế, quân Mông Cổ đánh Đại Việt vào tháng 1, đúng vào lúc giữa mùa đông ở miền Bắc Việt Nam, do vậy không thể có chuyện "khí hậu nóng nực nên rút quân về" như Nguyên sử và Kinh thế đại điển tự lục chép được.
    Tuy nhiên, Ngột Lương Hợp Thai truyện của Nguyên sử và Kinh thế đại điển tự lục cũng phải thừa nhận rằng sau khi bỏ Thăng Long, người Mông Cổ đă lui về thành Áp Xích, trên đất của 37 bộ Quỷ Phương (Đại Lư), và điều này có nghĩa là Mông Cổ đă không đạt được mục tiêu là mượn đường Đại Việt để đánh vào lưng Nam Tống.
    Ngột Lương Hợp Thai truyện cũng cho biết, Uriyangqatai tháo chạy về Áp Xích, sau khi có lệnh của Mông Kha th́ mới đi theo đường trại Hoành Sơn để tiến vào châu Ngạc của Tống và hội quân với Hốt Tất Liệt.

    Tổn thất:
    Thiệt hại của quân Mông Cổ, tùy theo nguồn tài liệu mà chênh lệch từ già nửa cho tới khoảng 4 phần 5:
    • Rasid ud-Din cho biết rằng khi tiến lên Ngạc Châu ở miền Nam Trung Quốc gặp Hốt Tất Liệt, quân số của đoàn quân này chỉ c̣n không quá 5.000 người.
    • Nguyên sử, Ngột Lương Hợp Thai truyện và bài bia kư A Truật chép rằng: khi thâm nhập đất Tống, đoàn quân này c̣n 3000 kị binh Mông Cổ và 1 vạn quân Thoán Bặc.

    Nhận định:
    Các tác giả của Nguyên sử, phần Hiến Tông bản kỷ, đă ghi nhận:[15]
    "Mùa đông tháng 11, Ngột Lương Hợp Thai đánh vào Giao Chỉ, đi vào nước nó. Chúa An Nam là Trần Nhật Cảnh trốn vào hải đảo, [Mông Cổ] bèn rút quân về".

    Trong Đại Việt sử kư toàn thư, Kỷ nhà Trần, phần Thái Tông hoàng đế, có b́nh luận:
    "...lúc đó, người Nguyên mới lấy Vân Nam, du binh xâm lược đến, không có ư lấy nước ta."
    Đó có lẽ là nhận định dựa theo việc quân Đại Việt thắng Mông Cổ quá chóng vánh mà ra. Nhưng trên thực tế, chính Nguyên sử đă ghi:
    "Uriangqadai vào Giao Chỉ định kế lâu dài."

    Ngoài ra các sử gia trong đế quốc Mông Cổ như Rasid-ud Din và Lê Tắc (tác giả An Nam chí lược) cũng thừa nhận rằng Mông Kha muốn chiếm Đại Việt làm bàn đạp để đánh thọc vào châu Ung, châu Quế phía nam nước Tống.
    Quy mô đạo quân của Ngột Lương Hợp Thai có thể nói là không lớn, chỉ cỡ 4-5 vạn. Nhưng xét về hậu quả của thất bại đối với toàn thể chiến lược xâm lăng đất Tống theo bốn con đường cũng như sự thất bại quá chóng vánh, sử gia Hà Văn Tấn có nhận định rằng:
    "Có lẽ...trong đời chinh chiến của ḿnh, chưa bao giờ Uriangqadai bị thua nhục nhă như lần này."
    Trần Xuân Sinh cho rằng: Ngột Lương Hợp Thai là tướng giỏi, khi thấy không giữ nổi Thăng Long đă rút sớm về Vân Nam để bảo toàn lực lượng là thượng sách[16].
    Chiến thắng của quân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất đă ghi dấu công lao của vua Trần Thái Tông.[3] Sau này vua Trần Nhân Tông đă ghi lại dư âm của chiến thắng năm 1258 trong niên hiệu Nguyên Phong bằng mấy câu thơ:
    Bạch đầu quân sĩ tại
    Văng văng thuyết Nguyên Phong
    Dịch:
    Người lính già tóc bạc
    Kể măi chuyện Nguyên Phong


    Các tác giả phương Tây Peter D. Sharrock và Vũ Hồng Liên (người Anh gốc Việt) đă nhận xét về kết quả cuộc chiến năm 1258:[17]

    “ Các bộ sử Việt ca ngợi các sự kiện năm 1258 là một đại thắng, nhưng Nguyên sử và An Nam chí lược cho là người Mông Cổ đă thắng, v́ họ đă chiếm được Thăng Long. Cuối năm đó, Đại hăn Mông Kha gửi một lá thư cho vua Trần, có nói đến việc ông ta [vua Trần] đuổi hai sứ Mông Cổ, và yêu cầu triều đ́nh Trần thần phục. Điều đó có nghĩa là nhà Trần đă không thần phục từ trước. Điều đó cũng có nghĩa là thanh danh bất khả chiến bại của người Mông Cổ đă bị tan vỡ tại thời điểm này. Nguyên sử, An Nam chí lược và các bộ sử biên niên Việt chỉ viết sơ sài về cuộc chiến năm 1258, nhưng thật ra đây là một bước ngoặt trong lịch sử thế giới, v́ đây là bước lùi đầu tiên của quân Mông Cổ tại châu Á và trong chiến dịch chinh phục thế giới của họ. Nó được nối tiếp bằng thất bại được biết đến nhiều hơn của họ trong tay người Mamluk tại Ain Jalut tháng 9 nắm 1260.

    — Petrer Sharrock & Vũ Hồng lien

    Xem thêm:
    • Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ 2
    • Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ 3

    Tham khảo:
    • Hà Văn Tân và Phạm Thị Tâm (1972), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, bản in lại năm 2003, Chương III: "Cuộc kháng chiến lần thứ nhất", trang 66-88.
    • Trần Xuân Sinh (2006), Thuyết Trần, Nhà xuất bản Hải Pḥng
    • Đại Việt Sử kư Toàn thư
    • Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Viện sử học, Nhà Trần và con người thời Trần, Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu, lịch sử và văn hóa Việt Nam, 2004.
    Ghi chú:
    1. ^ Niên hiệu của vua Trần Thái Tông.
    2. ^ a ă â Đại Việt Sử kư Toàn thư, Bản Kỷ, Kỷ Nhà Trần, mục Thái Tông Hoàng đế
    3. ^ a ă Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Viện sử học, Nhà Trần và con người thời Trần, trang 139
    4. ^ Hà Văn Tấn và Phạm thị Tâm, sách đă dẫn, tr 61
    5. ^ Trong lần xâm lấn Đại Việt lần thứ 2, trong quân của Thoát Hoan cũng có hai thân vương Mông Cổ là Tích Lệ Cơ và Đại vương Giảo Ḱ. Tuy vậy, khi này, Tích Lệ Cơ đang bị tội và bị phái đi phục vụ trong đạo quân xâm lược như một biện pháp trừng phạt.
    6. ^ Đại Việt sử kư toàn thư, Bản Kỷ, Kỷ Nhà Trần, mục Thái Tông Hoàng đế chép trận đánh diễn ra ngày 12 tháng 12 năm Đinh Tỵ.
    7. ^ Hà Văn Tấn và Phạm Thị Tâm, sách đă dẫn, tr 68
    8. ^ Hà Văn Tấn và Phạm Thị Tâm, sách đă dẫn, tr 69

  4. #44
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_1

    Nếu tính theo Âm lịch th́ chưa đến Tết Mậu Tuất. Nhưng theo Dương lịch th́ 50 năm trước đây vào ngày 30 tháng giêng năm 2018, th́ 50 năm trước đây, CSVN đă mở cuộc tổng tấn công gần như toàn miền Nam sau khi họ đă tuyên bố ngừng bắn cho dân miền Nam ăn tết Mậu-thân!

    Ngày 30 tháng 01, 1968
    • 1968 – Chiến tranh Việt Nam: Tổng công kích Tết Mậu Thân bắt đầu khi quân Giải phóng miền Nam và Quân đội Nhân dân mở cuộc tấn công bất ngờ trên toàn miền Nam.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%B...%ADu_Th%C3%A2n


    Bản đồ ghi địa điểm sảy ra giao tranh:

    Ngày giờ: Đợt 1: 30/1 – 28/3, 1968
    Đợt 2: 5/5 – 15/6, 1968
    Đợt 3: 17/8 – 23/9, 1968
    Địa điểm: Khắp miền Nam
    Kết quả: Tổn thất cao cho hai phía. Về chiến thuật Việt, Mỹ chiến thắng.
    Miền Bắc đạt chiến thắng tuyên truyền, chính trị, chiến lược
    MTGPMN thiệt hại -> dùng bộ đội chính quy miền Bắc

    Các bên tham chiến:
    South Vietnam | Viet Cong
    United States | North Vietnam
    South Korea |
    Australia |
    New Zealand |
    ThaiLand |
    Commanders and Leaders:

    Cao Văn Viên | Lê Duẫn
    Westmoreland | Hoàng văn Thái
    | Vơ Nguyên Giáp

    Quân lực:
    ~ 1.000.000 | Đợt 1: ~ 80.000


    Thiệt hại và Tổn thất:
    Đợt 1: | Đợt 1:

    South Vietnam |
    4,954 bị giết | Ước lượng 17,000 bị giết
    15,917 bị thương | 20,000 bị thương
    926 mất tích | [b]Tới tháng 8{/b]
    | 75,000+ tổn thất

    Những Nước khác: | Tổng cộng 3 đợt:

    4,124 bị giết | 111,179 Tổn thất (45,267 bị giết,
    19,295 Bị thương | 61,267 bị thương,
    604 mất tích | 5,070 mất tích

    [b]Tổng cộng tổn thất Đợt 1: |
    Lối 45,820 tổn thất
    (9,078 bị giết, 35,212 bị thương, |
    1,530 mất tích) |
    123 máy bay bị phá hủy |
    214 hư hại nặng, và |
    215 hư hại trung b́nh |

    Tổng cộng cả ba Đợt: Không rơ

    Sự kiện Tết Mậu Thân (hay c̣n được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lănh thổ của Việt Nam Cộng ḥa. Đây là một trong những chiến dịch quân sự lớn nhất và có một vai tṛ và hệ quả mang tính bước ngoặt trong Chiến tranh Việt Nam.
    Ba năm sau khi tham chiến trực tiếp, quân đội Mỹ đă ngăn chặn Việt Nam Cộng ḥa sụp đổ trong tay quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, nhưng quân Mỹ cũng không thể b́nh định được miền Nam. Nắm được điểm yếu của phía Mỹ là quân đội của họ đă bị sa lầy trong cuộc chiến tranh tiêu hao cực kỳ tốn kém, đồng thời dư luận của cả nhân dân và chính giới tại Mỹ ngày càng trở nên thiếu kiên nhẫn và phong trào phản chiến ngày càng lên mạnh khi quân đội tham chiến quá lâu tại nước ngoài, phía quân Giải phóng hoạch định một trận đánh gây tiếng vang lớn, "Một cú đập lớn để tung toé ra các khả năng chính trị" (như lời của Tổng bí thư Lê Duẩn) để tạo đột phá cho chiến tranh, nhằm buộc Hoa Kỳ xuống thang chiến tranh, chấp nhận ngồi vào đàm phán.
    Chiến dịch tuy được gọi là Tổng tiến công Tết Mậu Thân, nhưng thực chất các trận đánh dịp Tết chỉ là giai đoạn mở màn. Quân Giải phóng coi toàn bộ các hoạt động chiến đấu ở miền Nam từ đầu tháng 2 cho tới hết năm 1968 (kéo dài trên 300 ngày) đều thuộc phạm vi chiến dịch, trong đó có 3 đợt tấn công cao trào (Đợt 1: 30-1 đến 28-3, Đợt 2: 5-5 đến 15-6, Đợt 3: 17-8 đến 30-9), xen giữa các đợt cao trào là giai đoạn tái bổ sung lực lượng, pḥng ngự chống đối phương phản kích.
    Xét về mặt chiến thuật, chiến dịch dẫn tới một kết quả mang tính bế tắc, kiềm chế lẫn nhau: Cả hai phía đều chịu thương vong nặng nề, Quân Giải phóng bị đánh bật ra khỏi các đô thị lớn, nhưng quân Mỹ cũng không thể b́nh định được các vùng nông thôn miền Nam. Nhưng xét về mặt chiến lược, đây là một bước đột phá lớn trong chiến tranh. Quân Giải phóng đă hoàn thành một trong những mục tiêu quan trọng được đề ra là “Đè bẹp ư chí xâm lược của Mỹ, buộc Mỹ phải ngồi vào bàn thương lượng”. Ngoài ra, Hàng rào điện tử McNamara của Mỹ nhằm khống chế đường Trường Sơn cũng đă bị phá hủy trong Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh. Đây được coi là thắng lợi chiến lược mang tính bước ngoặt của quân Giải phóng miền Nam trong cuộc chiến

    Rạng sáng ngày 30 tháng 1 năm 1968 – đúng thời điểm Giao thừa âm lịch – các đơn vị của nhà cầm quyền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, đồng loạt nổ súng, thực hiện cuộc “Tổng công kích – Tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968” trên toàn miền Nam.

    1/ Quân CS vượt biên giới tấn công:

    2/ Cháy v́ pháp kích:

    3/ Chôn cất nạn nhân bị Việt Cộng thảm sát:

    4/ Nạn nhân t́m thân nhân, đồ đạc trong hoang tàn:


    Tội ác Việt cộng - Thảm sát Mậu Thân 1968 - HUE Massacre
    [urlhttps://www.youtube.com/watch?v=EQeR3UCSOUY[/url]

    VFC - Thảm Sát Tại Huế
    https://www.youtube.com/watch?v=CavY3yrIDis

    Chiến dịch Tết Mậu Thân 1968 qua ảnh quốc tế
    https://news.zing.vn/chien-dich-tet-...ost531246.html

    Mậu Thân 1968- Ai thắng ai bại?
    https://nghiencuulichsu.com/2016/10/...-thang-ai-bai/


    Giải khăn sô cho Huế – Nhă Ca
    http://www.vinadia.org/giai-khan-so-cho-hue-nha-ca/


    Tết Mậu Thân 1968 (phần 1, 2) - Tet Offensive 1968 (part 1, 2)
    https://www.youtube.com/watch?v=LD8Npt1xq44

    https://www.youtube.com/watch?v=x5-L7NX1wgk

    Tướng Loan nói với kư giả Mỹ Eddie Adams (1969):
    “Anh làm nhiệm vụ của anh. Tôi làm nhiệm vụ của tôi”


    Sự thật phũ phàng cho con dân nước Việt!

  5. #45
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    180130-Mậu Thân 1968 tại Huế


    Đất Khổ - VIETNAM: Land of Sorrows (full length film)

  6. #46
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_1

    Tôi làm trang mày để mọi người thấy rơ những người Cộng Sản đă nô lệ tàu như thế nào khi tiền bạc của ḿnh phải in chữ tàu, trong khi tiền của miền Nam chỉ in độc nhất với ngôn ngữ Việt của dân tộc mà thôi.

    Ngày 31 tháng 01, 1946
    • 1946 – Chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa lần đầu tiên phát hành tiền đồng, thay thế đồng bạc Đông Dương.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90...99ng_h%C3%B2a)
    Đồng là tiền tệ của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, lưu dụng từ năm 1946 đến ngày 2 tháng 5 năm 1978.

    Đồng tiền Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa

    Mặt sau tờ bạc 5000 đồng, 1953

    Ngân hàng trung ương: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
    Website: www.sbv.gov.vn
    Sử dụng tại: Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa
    Đơn vị nhỏ hơn:
    1/10 Hào
    1/100 Xu
    Kư hiệu ₫
    Tiền kim loại: 2, 5 hào và 1 đồng, và 2 đồng
    Tiền giấy: 2, 5 xu, 1,2, 5 h ào, 1, 2, 5, 10, 20, 50, 100, 500, 1000 đồng
    Hộp thông tin này hiển thị trạng thái mới nhất trước khi tiền tệ này bị loại bỏ

    Bối cảnh lịch sử[sửa | sửa mă nguồn]
    Tháng 8 năm 1945, Việt Minh giành chính quyền ở Hà Nội, và một trong những mục tiêu quan trọng mà lực lượng cách mạng phải chiếm giữ là hệ thống tài chính - tiền tệ, để chính phủ mới có điều kiện hoạt động và bảo đảm đời sống cơ bản cho quốc dân.
    Ngay từ đầu, Việt Minh chỉ chiếm giữ được Sở Ngân khố và cố gắng kiểm soát một phần Ngân hàng Đông Dương.
    Lúc đó ngân khố quốc gia th́ chỉ c̣n đúng 1.230.720 đồng nhưng lại có đến 586.000 đồng là tiền rách nát phải tiêu hủy. Trong khi đó, nợ ngân phiếu chưa trả là 564.367.522 đồng.
    Tuy không hoàn toàn kiểm soát được Ngân hàng Đông Dương - cơ quan độc quyền phát hành tiền nhưng Chính phủ đă cử một phái đoàn gồm các ông Hoàng Minh Giám, Trịnh Đ́nh Bính và Đặng Đ́nh Ḥe đến giám sát ngân hàng này.
    Tuy nhiên, bối cảnh quân sự - chính trị lúc ấy rất phức tạp v́ c̣n sự hiện diện của cả quân đội Nhật lẫn người Pháp. Tháng 9 năm 1945, 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc gồm 4 quân đoàn do tướng Lư Hán làm tổng chỉ huy, theo sự phân công của phe Đồng Minh chia làm hai đường tiến vào miền Bắc giải giáp quân Nhật đă kéo vào đóng quân ở Hà Nội và hầu hết các thành phố, thị xă từ biên giới Việt-Trung đến vĩ tuyến 16.
    Vừa đối phó với cuộc chiến tiền tệ do Ngân hàng Đông Dương Pháp gây áp lực, lực lượng kháng chiến lại phải đối mặt với sự phá hoại nền tài chính một cách thô bạo của đội quân mang tiếng là đồng minh.
    Tướng Lư Hán yêu cầu phải cung cấp cho quân ông ta 10.000 tấn gạo trong khi dân Việt vẫn chưa qua khỏi nạn chết đói.
    Lư Hán c̣n “khai chiến” tiền tệ khi tự tiện áp đặt một tỉ giá hoàn toàn khác biệt thực tế: 1 đồng quan kim Trung Quốc ăn 1,5 đồng bạc Đông Dương và 13,3 đồng quốc tệ của họ ăn 1 đồng bạc Đông Dương (Thực tế tỉ giá ngoài thị trường tương ứng là 2,5 đồng quan kim mới bằng 1 đồng bạc Đông Dương, và 50-60 đồng quốc tệ của họ mới ngang giá 1 đồng bạc Đông Dương ở Việt Nam).
    T́nh h́nh nghiêm trọng hơn khi Lư Hán càng lấn tới yêu cầu phải được đổi 4.500 triệu đồng bạc Đông Dương trong khi cả nước Việt Nam lúc ấy chỉ có 2.172 triệu đồng bạc Đông Dương lưu hành...
    Để vượt qua “cuộc chiến” tiền tệ nan giải này, Chính phủ cách mạng cùng lúc thực hiện nhiều giải pháp tháo gỡ.
    Quỹ độc lập và Tuần lễ vàng được phát động để kêu gọi sự ủng hộ từ nhân dân cũng như in đồng tiền riêng của ḿnh.
    Điều đó không chỉ bảo đảm cho sự hoạt động của Chính phủ và đời sống nhân dân, mà c̣n trực tiếp khẳng định nền độc lập, tự chủ quốc gia.

    In tiền riêng
    Ngày 15 tháng 11 năm 1945, Cơ quan Ấn loát thuộc Bộ Tài chính đă được Chính phủ cho phép thành lập với nhiệm vụ sản xuất tờ bạc Việt Nam để đưa ra lưu hành.
    Ngày 1 tháng 12 năm 1945, Bộ Tài chính kư sắc lệnh 76/TC chính thức phát hành các đồng hào nhôm từ vĩ tuyến 16 trở ra. Đến ngày 31 tháng 1 năm 1946, tiền giấy mới in tiếp tục được phát hành ở khu vực này và cả Nam Trung Bộ.
    Để củng cố giá trị cho đồng tiền tài chính, lực lượng Việt Minh ra thông cáo năm 1948 là 1 đồng tài chính có giá trị 375 miligam vàng, tương đương với USD 0,48 nhưng số lượng vàng bảo chứng trong ngân khố không thể kiểm chứng được.

    Những năm đầu, tất cả những tờ tiến giấy này đều có h́nh Hồ Chí Minh với tên Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và mệnh giá viết bằng Quốc Ngữ và chữ Hán.

    Miền Bắc, Trung
    Ngày 1 tháng 12 năm 1945, Sở Ngân khố đă bắt đầu phát hành các loại tiền kim loại 2 hào, 5 hào và 1 đồng, 2 đồng.
    Vào ngày 31 tháng 1 năm 1946, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đă phát hành tờ bạc Việt Nam cho các địa phương từ vĩ tuyên 16 trở vào.
    Tiền này thay thế đồng bạc Đông Dương với giá trị tương đương 1:1. Dân chúng quen gọi đó là "tiền tài chính" do Bộ Tài chính phát hành.
    Tiền giấy xuất hiện đầu tiên in h́nh Chủ tịch Hồ Chí Minh nên c̣n gọi là "tiền cụ Hồ".
    Năm 1951, Ngân hàng quốc gia Việt Nam được thành lập, quá tŕnh in và phát hành đồng tiền Tài chính - giấy bạc cụ Hồ kết thúc vai tṛ lịch sử.

    Miền Nam
    Từ cuối năm 1945 sang năm 1946, người dân Nam Bộ chủ yếu vẫn sử dụng đồng bạc Đông Dương của Pháp.
    Đây là một trong những thời điểm hiếm hoi dân vùng kháng chiến có thể xé đôi các tờ bạc mệnh giá lớn 100 đồng, 500 đồng mà vẫn mua bán được.
    (V́ trong thời gian Nhật chiếm đóng Việt Nam đă buộc nhà in tiền Ideo của Pháp phải phát hành các tờ bạc mệnh giá lớn để quân đội Nhật tiêu dùng. Khi Nhật bại trận rút về nước, một lượng rất nhiều tiền mệnh giá lớn này vẫn ở ngoài thị trường khiến người dân khó tiêu dùng. Không đủ tiền lẻ thối lại, người dân miền Nam xé làm đôi để tự hạ phân nửa mệnh giá tờ bạc).
    Ngày 3 tháng 4 1946, Quốc hội Việt Nam khóa I đă biểu quyết cho phép lưu hành giấy bạc tài chính của Việt Nam trên phạm vi cả nước.
    Khi chiến tranh lan rộng và Pháp mở cuộc tái chiếm Đông Dương th́ đồng bạc Đông Dương được lưu hành trở lại.

    Chống bạc giả
    Về phía Pháp, sau khi nổ súng tái chiếm Sài G̣n, họ tuyên bố không thừa nhận các loại đồng bạc Đông Dương mệnh giá lớn do phát xít Nhật ép phát hành.
    Luật sư Nguyễn Thành Vĩnh thuộc Ủy ban Hành chính kháng chiến Nam Bộ đă nghĩ ra cách đóng dấu lên các tờ bạc này ḍng chữ “Ủng hộ Chính phủ Hồ Chí Minh”.
    Bất cứ tờ bạc nào có con dấu đó đều được xem là hợp pháp và được mua bán b́nh thường ở vùng tự do.(Tức là vùng Việt cộng kiểm soát)


    Pháp triển khai nhiều chiến dịch triệt phá, phong tỏa hàng hóa thiết yếu, dùng không quân và lính dù đánh vào chiến khu Đồng Tháp Mười đặt các cơ sở in tiền, cho in ấn và tuồn nhiều tiền giả vào chiến khu, nhằm gây rối loạn nền tài chính đối phương, gây mất niềm tin trong nhân dân, dẫn đến sụp đổ nguồn lực kinh tế kháng chiến. Ban đầu từ đổi ngang 1 đồng ăn 1 đồng bạc Đông Dương, Pháp đă phá giá tiền kháng chiến lên đến mức 40 - 50 đồng tiền kháng chiến mới đổi được 1 đồng bạc Đông Dương.
    ...

    Đổi tiền

    Đổi tiền năm 1951, 1953
    Năm 1951, khi thành lập Ngân hàng Quốc gia th́ cơ quan này lănh phần phát hành tiền tệ cùng các dịch vụ tín dụng cho vay kể từ ngày 6 tháng 5, 1951. Ngân hàng này cho lưu hành một loạt tiền mới, tục gọi là "tiền ngân hàng".
    Tỷ giá là 1 đồng ngân hàng bằng 10 đồng tài chính cũ.
    Sang tháng 1 năm 1953 th́ ấn định là 1 đồng ngân hàng bằng 100 đồng tài chính.
    Trong khi đó ở vùng Pháp kiểm soát th́ đồng bạc Đông Dương vẫn được dùng cho đến năm 1955.
    Hối suất giữa hai loại tiền này là 1 đồng bạc Đông Dương bằng 40 đồng "tiền ngân hàng".
    Năm 1954, sau Hiệp định Genève, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng ḥa tiếp tục phát triển nền tài chính độc lập.
    Để bảo đảm quyền lợi cho người dân ở các vùng tiếp quản, Chính phủ thực hiện đổi từ đồng bạc Đông Dương sang tiền Việt Nam từ ngày 11 tháng 10 năm 1954 với tỉ suất 1 đồng bạc Đông Dương được 30 đồng tiền Việt.
    Đến ngày 7-11-1954, tiền Việt Nam dân chủ cộng ḥa đă làm chủ thị trường miền Bắc, đồng bạc Đông Dương dần bị xóa khỏi một nửa đất nước từ vĩ tuyến 17 trở ra.
    ...

    Đổi tiền năm 1959
    Ngày 28 tháng 2 năm 1959 Chính quyền phát lệnh đổi tiền, phá giá và thay loạt tiền phát hành trước kia năm bằng loạt tiền mới in ở Tiệp Khắc với tỷ giá 1 đồng 1959 tương đương 1000 đồng năm 1951.
    Mỗi hộ được đổi tối đa là hai triệu đồng cũ để lănh 2000 đồng mới.
    Số tiền hơn hai triệu phải kư thác vào ngân hàng nhà nước.
    Mục đích của cuộc đổi tiền là xóa bỏ vốn tư nhân để chính quyền tiếp thu quản lư tài sản và hạn chế lượng tiền lưu thông. Việc đổi tiền là một trong gia đoạn kinh tế mới: "Cải tạo kinh tế theo chủ nghĩa xă hội".
    Đài phát thanh loan tin lệnh đổi tiền từ 9 giờ sáng ngày 28 tháng 2 cho đến 5 giờ chiều ngày 2 tháng 3 th́ chấm dứt.
    Hạn ba ngày tối đa được thi hành ở thành thị.
    Ở nông thôn chính quyền cho tối đa là 7 ngày c̣n ở miền xa th́ không được quá 20 ngàỵ.
    Thời gian ngắn ngủi được áp dụng với dụng ư ngăn chặn "đầu cơ, tung tiền tích trữ hàng hóa".
    Dù vậy, hậu quả giá cả tăng vọt vẫn diễn ra.
    • Loạt tiền mới giấy bạc có sáu tờ: 1 hào, 2 hào, 5 hào, 1 đồng, 2 đồng, 5 đồng và 10 đồng.
    • Tiền kim loại có 3 đơn vị: 1 xu, 2 xu và 5 xu.
    Hối suất ấn định giữa đồng Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và đồng Việt Nam Cộng ḥa là 70 đồng Bắc Việt bằng 1 đồng Nam Việt. Trong khi đó tỷ giá hối đoái với tiền rúp Liên Xô được quy định lại vào năm 1961 là 3,27 đồng tương đương 1 rúp.

    Lạm phát
    Mặc dù giá trị đồng tiền là do nhà nước quy định nhưng với t́nh trạng ngân sách thiếu hụt, đồng tiền mất giá v́ nhà nước cho phát hành số lượng tiền càng ngày càng lớn. Trong thời kỳ 1965-1975, lượng tiền lưu hành mỗi năm tăng 34%. Lấy chỉ số giá năm 1959 làm chuẩn th́ năm 1966 là 142%, 1968 là 156,4%, 1971 là 145,83% và 1974 là 163,96%.
    Vào ngày 3 tháng 5 năm 1978, sau khi hoàn toàn "thống nhất đất nước", đồng đă được thống nhất. 1 đồng mới bằng 1 đồng Việt Nam Dân chủ Cộng hoà bằng 0,8 Đồng Giải phóng.

    Mẫu giấy
    Mẫu giấy bạc đầu tiên được vẽ bởi nhóm họa sĩ nổi tiếng đương thời của Hà Nội là Mai Văn Hiến, Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Huyến và sau đó nữa là Nguyễn Sáng, Bùi Trang Chước, Lê Khả. Trong đó, họa sĩ Mai Văn Hiến là người vẽ chính tờ bạc mệnh giá 5 đồng, họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung vẽ tờ 10 đồng, họa sĩ Nguyễn Văn Khánh vẽ tờ 20 đồng.

    Xưởng in

    Miền Bắc
    Trước Cách mạng tháng Tám, cả Đông Dương chỉ có hai nhà máy in lớn là nhà máy in Viễn Đông và nhà in To-panh (Taupin) nhưng cả hai bị quân của Tưởng Giới Thạch và Pháp chiếm đóng nên không thể sử dụng được.

    Ban đầu chương tŕnh phát hành đồng tiền độc lập được tổ chức trong bí mật. Cơ sở đầu tiên đặt tại tầng hầm Nhà bát giác Hà Nội (nay là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam). Chính phủ quyết định sử dụng máy dập tiền hiếm hoi Pháp dùng để dập đồng trinh Bảo Đại mà lực lượng Việt Minh tịch thu được hồi Cách mạng Tháng Tám.
    Các đồng tiền đầu tiên ra đời được dập bằng nhôm có mệnh giá 2 hào, 5 hào, sau có thêm loại 1 đồng, 2 đồng. Người vận hành máy cũng là các nhân viên cũ như ông Hoàng Thế Ngọc, Đặng Văn Khải...

    Mặc dù công việc in tiền tiến hành trong bí mật và có lực lượng vũ trang kín kẽ bảo vệ, nhưng do t́nh h́nh quân Lư Hán lúc ấy đóng quân gần khu vực nên sau đó phải chuyển về cơ sở Cây đa Nhà Ḅ ở phố Ḷ Đúc.
    Ngoài ra, chính phủ phải trưng dụng một số nhà in tư nhân ở Hà Nội và giao cho Ban Ấn loát.
    Sau đó, để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, Bộ Tài chính quyết định nhờ nhà tư sản Đỗ Đ́nh Thiện đứng tên và bỏ tiền ra mua lại nhà in To-panh của Pháp (v́ Pháp không chịu bán cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà) và hiến cho chính phủ để lập nhà in tiền.
    Đầu tháng 3 năm 1946, để đảm bảo an toàn, cơ sở in giấy bạc ở Nhà in To-panh được di chuyển lên Đồn điền Chi-Nê tại thị trấn Chi Nê, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hoà B́nh.
    Đồn điền Chi-Nê trước đây thuộc sở hữu của ông chủ người Pháp tên là Borel, năm 1943 được Đỗ Đ́nh Thiện mua lại và cho mượn một phần đất để đặt nhà máy in tiền.
    Tuy nhiên, từ ngày 22 tháng 2 đến ngày 3 tháng 3 năm 1947, thực dân Pháp cho máy bay oanh tạc khu đồn điền và nhà máy. Bộ Tài chính chuyển nhà máy lên Bến Trảng Đà, tỉnh Tuyên Quang và cuối cùng, chuyển vào rừng núi Việt Bắc, đóng tại Bản Thi.

    Miền Trung
    Ở Trung Bộ, từ quư I năm 1946, Nhà in Ngô Tử Hạ ở đường Hàng Bè (nay là đường Huỳnh Thúc Kháng - Thành phố Huế) được sử dụng làm cơ sở bí mật in thử giấy bạc Việt Nam.
    Sau Thỏa thuận 14/9/1946, cơ sở in được dời ra Hiền Sỹ, cách Thành phố Huế 25 km về phía Tây Bắc. Cuối năm 1946 cơ sở này lại tiếp tục di chuyển ra Hà Tĩnh.

    Miền Nam
    Ngày 1 tháng 11 năm 1947, Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đă ban hành sắc lệnh 102/SL cho phép in bạc Việt Nam tại Nam Bộ.
    Đặc biệt, để huy động nguồn lực trong dân, từ năm 1946 Chính phủ Liên hiệp Quốc dân Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đă kư các sắc lệnh cho phép Nam Bộ được phát hành các loại công thải (vay của dân), sau đó là các công phiếu, công trái kháng chiến như đă thực hiện ở miền Bắc.
    Tùy điều kiện từng vùng, người dân có thể dùng đồng bạc Đông Dương để mua hoặc quy ra lúa, vàng.
    Thậm chí có tờ công trái c̣n ghi rơ ràng mệnh giá bằng 500 kg thóc với phần lăi sẽ trả bên dưới.
    Trên cơ sở đó, Ban Ấn loát Đặc biệt Nam Bộ đă nhanh chóng thành lập tại Đồng Tháp Mười với tên gọi Ban ấn loát đặc biệt và mật danh là Ban trồng tỉa số 10.
    Kỹ sư Ngô Tấn Nhơn - Bộ trưởng Bộ Canh nông, phái viên được Chính phủ cử vào Nam làm trưởng ban này.
    Luật sư Nguyễn Thành Vĩnh-ủy viên Ủy ban Hành chính kháng chiến Nam Bộ và kỹ sư Kha Vạn Cân làm phó ban.
    Ủy viên là các ông Huỳnh Văn Gấm, Lê Thiên, Ngô Văn Hoa...Thời gian đầu, Ban chỉ có một phân ban đóng tại vùng rừng tràm Cái Bèo thuộc chiến khu Đồng Tháp Mười.
    Đến đầu năm 1949, thành lập thêm một phân ban nữa tại G̣ Bún.
    Ban Ấn loát Đặc biệt Nam Bộ đă in được các loại giấy bạc 1 đồng, 5 đồng, 20 đồng.
    Tiền đều có in chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh ở góc, trên đầu là dải chữ Việt Nam dân chủ cộng ḥa, bên dưới in lớn chữ Giấy bạc Việt Nam để phân biệt với tiền từ miền Bắc gửi vào.
    Thời kỳ đầu có mệnh giá 1 đổi 1 với đồng bạc Đông Dương của Pháp.
    Mặc dù đội ngũ nhân lực chuyên môn chắp vá và máy móc in ấn lạc hậu (Các máy in typo, offset được giúp t́m mua từ nội thành Sài G̣n, rồi bí mật chuyển bằng đường ghe về Đồng Tháp), phải quay tay, đạp bằng chân nhưng tờ bạc kháng chiến đă nhanh chóng ra đời ngay trong năm 1948.
    Tốc độ in ấn được thực hiện khá nhanh.
    Chỉ đến đầu năm 1949, hơn 325 triệu đồng bạc kháng chiến Nam Bộ đă được in ấn và phát hành từ Đồng Tháp.
    Tháng 9 năm 1949, di dời về khu 9 Nam Bộ - chiến khu U Minh thuộc tỉnh Bạc Liêu cũ (nay là tỉnh Cà Mau).
    ....
    Tôi làm trang mày để mọi người thấy rơ những người Cộng Sản đă nô lệ tàu như thế nào khi tiền bạc của ḿnh phải in chữ tàu, trong khi tiền của miền Nam chỉ in độc nhất với ngôn ngữ Việt của dân tộc mà thôi.


    10 đồng (1951), mặt trước

    10 đồng (1951), mặt sau

    100 đồng, 1951, mặt trước

    100 đồng, 1951, mặt sau

    500 đồng (1951), mặt trước

    500 đồng (1951), mặt sau

    1000 đồng (1951), mặt trước

    1000 đồng (1951), mặt sau

    5000 đồng (1953), mặt trước
    https://s20.postimg.org/qxnr31bq5/5000_Dong_1953b.jpg
    5000 đồng (1953), mặt sau

    H́nh tiền Việt Nam Cộng ḥa:
    https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90...99ng_h%C3%B2a)

  7. #47
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Ngày này năm xưa ;.. ôn cố tri tân và Văn hoá tuyên truyền.....

    ngày 01 - 02 - 2018... cũng là 16 tháng Chạp Đinh dậu....OAT chợt trở ấm = -7 oC.. và độ ẩm lên cao 73%....

    lần ṃ đọc báo mạng th́ thấy hiện t́nh thông tin của báo mạng đang khai mở kho dữ liệu Lịch sử của xứ ta ra để bênh vực lập trường, cho đến quan điểm khi phê b́nh về các cuộc chiến , nhất là Mậu Thân 1968.. rồi đến ôn lại những ngày chia đôi đất nước 1954..

    Cảm ơn cả đôi bên đă soi rọi đến những chi tiết chính trị nhỏ nhoi... và nhát laf cái vênh váo của chiếc bàn họp của bốn bên phải chia chác ra sao ?? th́ không thấy nói đến.. đó là mặt bàn phải là một tấm gỗ không chắp nối vá víu..hay.. như là một mặt bàn phải được chia thành 4 múi bằng nhau.. !!! chứ không ai đề cạp đến cái Tây Trường sơn bỏ ngỏ ( Trung lập của Lào vaf Cam bốt).. tạo hành lang xâm nhập mièn Nam !( đường ṃn HCM- 559 ".. dọc mé tây Trường sơn xuống đến Snoul rồi cảng Kompongthom-Cam bốt. Chưa kể đến sự chống lưng tham chién của X́ Dầu và Liên sô..Đông Âu...

    Nếu nh́n vào hiện t́nh th́ các bạn độc giả có thể nh́n thấy cuộc cờ thế giới đang xoay vần.. và sự kiện xoay vần này không có lợi cho nhà nước Cộng sản VN.. nhất là nền kinh tế tài chánh thiếu hụt.. không thể há miệng ra la lối kiểu mè nheo kiểu.chí Pheo.. lại ngửa tay đi xin rồi bù lu loa..bops méo Lịch sử.. V́ rằng, ở thời đại Interrnet này.. mọi người đều có thể lên mạng đi t́m xác suất của vấn đề.. và bàn tay của ddangr và ngay cả vài chục ngan tên Dư luận viên cũng.. không đủ.. để che khuất ánh sáng mặt trời...

    Từ cách bóp méo Lịch sử, nay bị các nguồn thông tin mở trên báo điện tử đă trở thành " gậy ông đập .. lưng ông !!" .

    Nếu như nhà nước CSVN có chút suy nghĩ chín chắn hơn, cũng có thể thay đổi chiến lược để, ngay chính ngụi dân trong nước..không c̣n chống đối.. người nắm quyền cai trị sao cho có đủ đức độ công minh liêm chính,.. sao để cho dân đồng cảm .. làm dịu đi bớt nhứng "" đối đăi - biaised giữa 2 phe Quan chức và dân đen..
    ..... hiện t́nh đất nước , quê hương đang cần có sự đoàn kết để bảo vệ quê hương chứ không phải là cho nhà nước,.. để cai trị.. nay ; cho mời dân " chạy mất dép..!" về..; để đóng góp công sức cho việc giữ vững bờ cơi chứ không phải là bảo vệ cho guồng máy đảng trị của nhà nước hiện nay !!

    Sự kiện c̣n hay mất một quê hương VN... nay đang trong tay của Cộng sản VN..
    .................... ..nmq gơ những gịng chữ có phần phản cảm này lên đối với một số người đọc.. nmq xin lối trước ./.

  8. #48
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Phật giáo Ḥa Hảo
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%...2a_H%E1%BA%A3o


    Giáo chủ Phật giáo Ḥa Hảo Huỳnh Phú Sổ


    Biểu tượng của Phật giáo Hoà Hảo.

    Phật giáo Ḥa Hảo, hay c̣n gọi là đạo Ḥa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia.
    Theo thống kê năm 2009 có khoảng 1.433.252 tín đồ Phật giáo Ḥa Hảo khiến tôn giáo này trở thành tôn giáo có số tín đồ đông thứ 4 tại Việt Nam.
    Tín đồ Phật giáo Ḥa Hảo tập trung chủ yếu ở miền Tây Nam Bộ.
    Đặc biệt là An Giang với 936.974 tín đồ Phật giáo Ḥa Hảo là tỉnh có số tín đồ Phật giáo Ḥa Hảo đông nhất cả nước chiếm 44% dân số toàn tỉnh và chiếm 65% tín đồ Phật giáo Ḥa Hảo trong cả nước. tiếp đến là Cần Thơ (227.117 tín đồ) và Đồng Tháp (196.143 tín đồ).
    Hiện nay, trong thư viện của hơn 30 quốc gia trên thế giới vẫn c̣n giữ những tài liệu sách báo về đạo này.

    Lịch sử

    Ra đời
    Phật giáo Ḥa Hảo ra đời tại làng Ḥa Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) vào năm 1939 do Huỳnh Phú Sổ sáng lập.
    Huỳnh Phú Sổ, c̣n được gọi là "Thầy Tư Hoà Hảo", "Đức Huỳnh Giáo chủ", tự nhận ḿnh là bậc "Sinh nhi tri", biết được quá khứ nh́n thấu tương lai, được thọ mệnh cùng với Phật A-di-đà và Phật Thích-ca Mâu-ni, xuống hạ giới có nhiệm vụ truyền bá cho dân chúng tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương để "Chấn hưng Phật giáo, cứu độ chúng sinh khỏi sông mê, biển khổ và đưa tới chốn Tây phương cực lạc".
    Ông chữa bệnh cho người dân bằng các bài thuốc đă học trong lúc đi chữa bệnh, đồng thời qua đó ông truyền dạy giáo lư bằng những bài sám giảng (c̣n gọi là sấm giảng) do ông soạn thảo.
    V́ vậy chỉ trong ṿng 2 năm từ 1937 đến 1939 số người tin theo ông đă khá đông và ông trở nên nổi tiếng khắp vùng.
    Ngày 18 tháng 5 năm Kỷ Măo (tức 4 tháng 7 năm 1939), Huỳnh Phú Sổ bắt đầu khai đạo, khi ông chưa tṛn 20 tuổi.
    Nơi tổ chức lễ khai đạo chính là gia đ́nh ông.
    Ông đă lấy tên ngôi làng Ḥa Hảo nơi ḿnh sinh ra để đặt tên cho tôn giáo mới của ḿnh: Đạo Ḥa Hảo hay Phật giáo Ḥa Hảo.
    Sau đó, ông được các tín đồ suy tôn làm giáo chủ mối đạo, và gọi ông bằng cái tên tôn kính là Đức Huỳnh Giáo chủ.
    Kể từ đó, ông lần lượt làm nhiều bài thơ ca, sau được tập hợp lại thành quyển Sấm giảng thi văn giáo lư, có phần gần gũi với tư tưởng thần bí và tín ngưỡng dân gian ở Nam Bộ lúc bấy giờ.

    Thời kỳ 1941 - 1944

    Tổ đ́nh Phật giáo Ḥa Hảo, xưa thuộc làng Ḥa Hảo, nay thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.

    Sang năm 1941, đạo Ḥa Hảo tiếp tục gia tăng số lượng tín đồ của ḿnh một cách nhanh chóng. Khi Nhật vào Đông Dương, Pháp lo ngại Nhật tranh thủ giáo phái Ḥa Hảo nên đă câu thúc Huỳnh Phú Sổ ở Châu Đốc, Bạc Liêu, Cần Thơ.
    Năm 1942, Nhật vận động được ông về Sài G̣n.
    Tại đây, ông đă vận động được nhiều nhân vật hoạt động chính trị thân Nhật vào đạo Ḥa Hảo để gây thanh thế, đồng thời thời gian này nhiều thanh niên theo đạo Ḥa Hảo cũng tham gia các tổ chức của Nhật.
    Năm 1944, Phật giáo Ḥa Hảo thành lập lực lượng vũ trang dưới tên gọi Đội Bảo An.

    Thời kỳ 1945 - 1955
    Tây Nam Bộ là nơi phát tích của giáo phái Ḥa Hảo, với đa số tín đồ là những người dân hiền ḥa, yêu nước.
    Nhằm thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân, Ủy ban nhân dân Nam Bộ mới thành lập sau Cách mạng tháng Tám đă mời người sáng lập giáo phái là Huỳnh Phú Sổ giữ chức ủy viên đặc biệt của Ủy ban.
    Tuy nhiên, theo Việt Minh, một số lănh đạo Ḥa Hảo có nhiều tham vọng về quyền hành đă lợi dụng danh nghĩa của giáo phái Ḥa Hỏa đ̣i giao những tỉnh có đông tín đồ (như Cần Thơ, Long Xuyên, Châu Đốc) cho họ quản lư.
    Khi yêu sách này không được đáp ứng, họ 2 lần tổ chức biểu t́nh tuần hành, kéo vào thị xă Long Xuyên (cuối tháng 8-1945) và thị xă Châu Đốc (đầu tháng 9-1945) định gây bạo loạn cướp chính quyền.
    Lực lượng vũ trang cách mạng được huy động đến kịp thời giải tán. Theo Archimedes L.A Patti, Ḥa Hảo chống lại chủ trương của Việt Minh muốn đàm phán với Đồng Minh nên tổ chức biểu t́nh đ̣i vũ trang quần chúng chống lại việc quân Anh, Pháp đổ bộ vào Nam Kỳ.

    Bài quá dài -> phải bỏ bớt

    Sau cuộc biểu t́nh tại Cần Thơ, trong năm 1945, khoảng 10.000 tín đồ và cán bộ Ḥa Hảo bị Việt Minh sát hại.
    Với chủ trương đại đoàn kết toàn dân, ngày 6 tháng 2 năm 1946, tại Chợ Mới (Long Xuyên), Nguyễn Hữu Xuyến, Trung đoàn trưởng Khu 8, đă kư với Trần Văn Soái (Năm Lửa), thủ lĩnh một nhóm Ḥa Hảo Dân Xă, một thỏa ước nhằm gác bỏ mọi hiềm khích và hiểu lầm cũ, cùng nhau đoàn kết chống thực dân Pháp.
    Thỏa ước này gồm 3 điều khoản:
    1. Hai bên cam kết không chống lại nhau.
    2. Khi một bên bị Pháp tấn công th́ bên kia ứng cứu.
    3. Hai bên phối hợp tổ chức đánh Pháp.
    Ngày 20/4/1946, Ḥa Hảo cùng các tổ chức cách mạng khác tại miền Nam thành lập Mặt trận Quốc gia liên hiệp để lănh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp tại miền Nam Việt Nam.
    Mặt trận bầu Huỳnh Phú Sổ làm Chủ tịch. Tháng 6 năm 1946 Ḥa Hảo tổ chức lại lực lượng vũ trang lấy tên Nghĩa quân Cách mạng Vệ quốc Liên đội Nguyễn Trung Trực.
    Ngày 21/6/1946, Ḥa Hảo thành lập Việt Nam Dân chủ Xă hội Đảng.
    Ngày 14/11/1946, ông tham gia Ủy ban Hành chánh Kháng chiến Nam bộ với chức vụ ủy viên đặc biệt. Lực lượng vũ trang Ḥa Hảo tham gia vào Vệ quốc đoàn do Nguyễn B́nh chỉ huy nhưng không chấp nhận các chính trị viên do cấp trên gửi xuống.
    Bài quá dài -> phải bỏ bớt

    Về mặt chính trị sẽ tạo thế liên kết với các đảng phái quốc gia ở miền Bắc đă lưu vong sang Trung Hoa, dưới danh nghĩa của Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp, tuyên bố không nh́n nhận quyền lănh đạo Việt Nam của Hồ Chí Minh và Việt Minh.
    Đầu tháng 4/1947, các đơn vị vũ trang của Cao Đài, Ḥa Hảo, Đại Việt, B́nh Xuyên di chuyển về Đồng Tháp Mười lập căn cứ.
    Trên đường hành quân, các đơn vị quân sự này bị chi đội 18 và chi đội 12 Vệ quốc đoàn phục kích ngăn chặn.
    Họ c̣n bị phi cơ Pháp bắn phá. Chỉ có một số đơn vị Ḥa Hảo và Đại Việt đến nơi nhờ thông thuộc địa bàn. Các đơn vị Cao Đài và B́nh Xuyên bị kẹt lại khu 7.

    Bài quá dài -> phải bỏ bớt

    Những người chống Việt Minh trong đạo Ḥa Hảo hợp tác với Pháp và được Pháp hỗ trợ trang bị và cung cấp tiền bạc.
    Phật giáo Ḥa Hảo lập ra nhiều đơn vị vũ trang mới ngoài những đơn vị vũ trang khác thành lập từ năm 1944, chiếm cứ một số vùng ở Tây Nam Bộ.
    Lực lượng vũ trang Ḥa Hảo chia thành 4 nhóm kiểm soát các khu vực khác nhau tại miền Tây Nam Bộ. Các nhóm này gồm:
    1. Nhóm Trần Văn Soái (Năm Lửa), đóng tại Cái Vồn (Vĩnh Long).
    2. Nhóm Lâm Thành Nguyên (Hai Ngoán), đóng tại Cái Dầu (Châu Đốc).
    3. Nhóm Lê Quang Vinh (Ba Cụt), đóng tại Thốt Nốt (Long Xuyên).
    4. Nhóm Nguyễn Giác Ngộ, đóng tại Chợ Mới (Long Xuyên).
    Năm 1947, các lực lượng Việt Minh vừa tổ chức tuyên truyền vũ trang, vừa mở một trận đánh lớn tại Kinh 13.
    Chỉ huy quân sự của Dân xă Ḥa Hảo tuyên truyền: "Súng Việt Minh bắn không nổ!", xua tín đồ tràn vào trận địa của Việt Minh.
    Lực lượng vũ trang của Việt Minh một mặt giải thích cho các tín đồ hiểu, mặt khác đánh quân của Dân xă Ḥa Hảo, diệt nhiều lính, thu nhiều súng, có 1 Bazoka. Ở khu vực giữa Phú An - Phú Lâm (Tân Châu), Đại đội 65 đánh bật lực lượng của Dân xă ra khỏi vùng này. Việt Minh mở rộng công tác vũ trang tuyên truyền về hướng Thoại Sơn, tiếp tục tiến công ở Ba Thê, đánh lính lê dương đi tàu sắt đổ bộ lên Mốp Văn và Núi Sập, diệt trên 200 lính.
    Ngày 18/5/1947, Trần Văn Soái và Đại tá Cluzet, tư lệnh quân đội Pháp tại miền Tây Nam Bộ kư kết Hiệp ước liên quân tại Cần Thơ.
    Phật giáo Ḥa Hảo và lực lượng quân sự của họ được Pháp và Cộng ḥa Tự trị Nam Kỳ công nhận. Ḥa Hảo được quyền tự do tín ngưỡng, được sử dụng quân đội riêng do sĩ quan Ḥa Hảo chỉ huy để bảo vệ tín đồ, được cử đại diện trong các hội đồng hành chính, được phát triển lực lượng vơ trang và mang phù hiệu riêng của Phật giáo Ḥa Hảo.
    Quân lực Ḥa Hảo hoạt động một ḿnh, nhưng có thể yêu cầu quân đội Pháp yểm trợ khi cần thiết. Ngược lại Phật giáo Ḥa Hảo cam kết tôn trọng luật pháp, từ chối mọi cộng tác với Việt Minh, và trục xuất mọi cơ quan, nhân sự, hoạt động của Việt Minh ra khỏi các khu vực Ḥa Hảo, phối hợp hành quân với quân đội Pháp chống lại Việt Minh, hợp tác với bộ tư lệnh Pháp và Cộng ḥa Tự trị Nam Kỳ.
    Trần Văn Soái được Bộ tư lệnh Pháp phong thiếu tướng, các sĩ quan Ḥa Hảo khác cũng được phong cấp.
    Tháng 6/1947, nhằm thu hút tín đồ Ḥa Hảo tạo thành khối đoàn kết các lực lượng chống Pháp, Việt Minh thành lập Ban Ḥa Hảo vận tại Chợ Mới - Nhà Bàn, tập trung hoạt động vùng Long Xuyên, Châu Đốc, tuyên truyền chính sách đại đoàn kết dân tộc, vận động tín đồ Ḥa Hảo cùng toàn dân kháng chiến chống xâm lược Pháp.
    Do Phật giáo Ḥa Hảo có tín đồ rất đông ở miền Tây, nhất là các tỉnh: Long Xuyên, Châu Đốc, Hà Tiên, Cần Thơ…
    Đạo này có tổ chức chính trị là Việt Nam Dân chủ Xă hội Đảng làm ṇng cốt, nên có nhiều diễn biến phức tạp ngay cả trong nội bộ của đạo.
    Các lực lượng vũ trang Ḥa Hảo hợp tác với Pháp chống lại Việt Minh, khủng bố quần chúng ủng hộ Việt Minh, gây ra nhiều tội ác.
    Dù vậy, đa số tín đồ là nông dân, khi Việt Minh tích cực vận động th́ lần lượt họ giác ngộ và tham gia cuộc kháng chiến do Việt Minh lănh đạo.
    Sư thúc Ḥa Hảo Huỳnh Văn Trí là người chỉ huy một đơn vị vũ trang trong kháng chiến đă có công lớn trong công cuộc vận động tín đồ Ḥa Hảo tham gia kháng chiến. Trong những năm 1949 - 1950, nhiều đồn bót đă án binh bất động, "trung lập hóa", tránh không đụng độ với lực lượng Việt Minh.
    Chính phủ Đệ Nhất Cộng ḥa sau khi thành lập năm 1955 th́ mở những cuộc hành quân như "Chiến dịch Đinh Tiên Hoàng" rồi "Chiến dịch Nguyễn Huệ" để b́nh định các giáo phái hầu thống nhất quân lực.
    Các lănh tụ Ḥa Hảo như tướng Trần Văn Soái (biệt danh Năm Lửa) rút về cố thủ Đồng Tháp; tướng Lê Quang Vinh (Ba Cụt) th́ đem quân về chống giữ ở Châu Đốc, Long Xuyên, Rạch Giá.
    Bị truy nă Trần Văn Soái ra hàng c̣n Lê Quang Vinh th́ bị bắt, sau đem xử tử.

    Thời kỳ 1956-1975
    Năm 1964 sau khi Nền Đệ Nhất Cộng ḥa bị lật đổ đạo Ḥa Hảo có sự củng cố lại về tổ chức, xây dựng mở mang các cơ sở tôn giáo, văn hóa, xă hội.
    Hệ thống Ban trị sự được kiện toàn từ trung ương đến cơ sở (h́nh thành cơ cấu tổ chức 4 cấp trung ương, tỉnh, huyện, xă).
    Đảng Dân xă cũng được củng cố để hỗ trợ cho đạo, đồng thời cơ quan lănh đạo Ḥa Hảo có sự phân đôi thành 2 ban trị sự trung ương: phái cũ do Lương Trọng Tường, phái mới do Huỳnh Văn Nhiệm đứng đầu.
    Năm 1972 Lê Quang Liêm tách ra khỏi phái cũ của Lương Trọng Tường thành lập ban trị sự trung ương mới.
    Lúc này đạo Ḥa Hảo có tới 3 ban trị sự trung ương cùng tồn tại cho đến thống nhất đất nước.
    Dù phân hóa, Phật giáo Ḥa Hảo tiếp tục phát triển vào thời Đệ Nhị Cộng ḥa trong đó một sự kiện lớn là việc thành lập Viện Đại học Ḥa Hảo năm 1972 ở Long Xuyên.

    Tính đến thời điểm Việt Nam Cộng ḥa sụp đổ, các nhóm Ḥa Hảo điều hành tổng cộng sáu trường trung học phổ thông, một viện đại học và hai bệnh viện.

    Tất cả những cơ sở này sau đó đều bị chính quyền mới trưng dụng quốc hữu hóa.
    Thời kỳ 1976-1998
    Thời kỳ 1999-nay
    Đến nay, Phật giáo Ḥa Hảo vẫn phát triển chú yếu trong vùng tứ giác Long Xuyên, với số lượng tín đồ khoảng 2 triệu người.
    Hiện nay, Ban trị sự và chính quyền huyện Phú Tân có ư định xây dựng tượng đài Huỳnh Phú Sổ tại một địa điểm ở thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân[cần dẫn nguồn].

    Mỗi lần có các ngày lễ lớn của Phật giáo Ḥa hảo th́ đồng đạo thuộc các chi phái nằm ngoài Phật giáo Ḥa hảo chính thức của nhà nước đều bị ngăn chặn không cho tới làm lễ tại chùa Quang Minh Tự.

    Giáo lư Ḥa Hảo

    Sấm giảng Thi văn Giáo lư Phật giáo Ḥa Hảo.

    Giáo lư Ḥa Hảo được thể hiện trong những bài sấm kệ do Huỳnh Phú Sổ biên soạn, bao gồm 2 phần: Sấm Giảng giáo lư và Thi Văn giáo lư.
    Phần thứ nhất: Sấm Giảng Thi văn Giáo lư. Phần này gồm 6 quyển giảng:
    1. Quyển thứ nhất: Sấm giảng khuyên người đời tu niệm.Viết theo lối văn lục bát, dài 912 câu.
    2. Quyển thứ nh́: Kệ dân của người Khùng.Viết theo lối văn thất ngôn trường thiên, dài 476 câu.
    3. Quyển thứ ba: Sám Giảng.Viết theo lối văn lục bát, dài 612 câu.
    4. Quyển thứ tư: Giác mê tâm kệ. Viết theo thể văn thất ngôn trường thiên, dài 846 câu.
    5. Quyển thứ năm: Khuyến thiện. Quyển này dài 776 câu, đoạn đầu và đọn cuối viết theo thể thơ lục bát, đoạn giữa theo lối thơ thất ngôn trường thiên.
    6. Quyển thứ sáu: Những điều sơ lược cần biết của kẻ tu hiền. Quyên này viết theo lối văn xuôi (tản văn), tŕnh bày toàn bộ tông chỉ, giới luật của Đạo.
    Phần thứ hai: Thi Văn Giáo Lư.
    Phần này bao gồm hơn 200 bài thi thơ do Huỳnh Phú Sổ viết từ năm Kỷ Măo (1939) đến năm Đinh Hợi (1947).
    Có thể coi giáo lư Ḥa Hảo là sự tiếp thu và nâng cao tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương của Đoàn Minh Huyên, gồm phần "Học Phật" và phần "Tu nhân":
    • Phần "Học Phật": chủ yếu dựa vào giáo lư đạo Phật song được giản lược nhiều và có thêm bớt đôi chút. Tinh thần chính là khuyên tín đồ ăn ngay ở hiền.
    • Phần "Tu nhân": theo giáo lư Ḥa Hảo tu nhân có nghĩa là tu "tứ ân hiếu nghĩa"- đó là 4 điều Đoàn Minh Huyên, đă chỉ ra, bao gồm:
    Ân tổ tiên cha mẹ,
    Ân đất nước,
    Ân đồng bào nhân loại,
    Ân tam bảo (Phật, Pháp, Tăng).
    Đạo Ḥa Hảo khuyên tín đồ vừa học Phật vừa tu nhân để tạo nên công đức.
    Có công đức để trở thành bậc hiền nhân.
    Song, họ đặc biệt yêu cầu tín đạo phải tu nhân, cho rằng việc tu hành phải dựa trên đạo đức, trước hết đạo làm người: Thiên kinh vạn điển, hiếu nghĩa vi tiên (Không có tu nhân th́ không thể học Phật, hoặc học Phật mà chẳng tu nhân th́ cũng vô nghĩa); Dục tu Tiên Đạo, tiên tu Nhơn Đạo. Nhơn Đạo bất tu, Tiên Đạo viễn hỹ (Muốn tu thành Tiên Phật trước hết phải tu đạo làm người, đạo người mà không tu th́ Tiên Phật c̣n xa vời).

    Nghi lễ và tổ chức

    Thờ phượng
    Giáo lư Phật giáo Hoà Hảo chủ trương thờ phượng đơn giản, không cầu kỳ phức tạp, trở về với nội tâm hơn là h́nh tướng bên ngoài, đúng với tinh thần vô vi mà Đức Phật Thích Ca đă đề xướng.
    Người tín đồ PGHH thờ cúng ba ngôi hương án tại nhà, bao gồm:
    - Thứ nhất là Ngôi thờ Cửu Huyền Thất Tổ: thờ cúng tổ tiên, theo đạo lư uống nước nhớ nguồn.
    - Thứ hai là Ngôi thờ Tam Bảo: thờ Thập phương Phật, Pháp, Tăng.
    Ngôi thờ này có đặt một tấm vải màu nâu (gọi là Trần Dà) tượng trưng cho sự thoát tục và sự đoàn kết.

    Bài quá dài -> phải bỏ bớt

    (lời Đức Huỳnh Giáo chủ).
    Như trên th́, ngôi thờ Tam Bảo và ngôi Thông Thiên chỉ đặt lư hương, b́nh hoa, ly nước sạch, ngoài ra không cúng ǵ khác nữa.
    Bàn thờ Cửu Huyền Thất Tổ th́ ngoài ba thứ trên có thể dâng cúng thêm thực phẩm: bánh trái, thức ăn nhưng nên cúng chay.

    Hành lễ
    Huỳnh Phú Sổ dạy:" Chỉ thờ lạy Đức Phật, Tổ-tiên, ông bà, cha mẹ lúc c̣n sống và các vị anh-hùng cứu quốc.
    Với những kẻ khác, nên bỏ hẳn sự lạy lục người sống, cho đến Thầy ḿnh cũng vậy, chỉ xá thôi.".
    Người tín đồ Phật giáo Hoà Hảo hành lễ mỗi ngày hai thời vào buổi sáng và buổi chiều theo nghi thức đă được chỉ dạy trong quyển thứ sáu.

    [b]Các ngày lễ tết[/b
    Các ngày Lễ kỷ niệm trong Đạo đều tổ chức vào ngày âm lịch. Trong một năm, theo âm lịch đạo Ḥa Hảo có các ngày lễ, Tết chính:
    • Ngày 1 tháng Giêng: Tết Nguyên Đán
    • Ngày Rằm tháng Giêng: Lễ Thượng Ngươn
    • Ngày 25 tháng 2: ngày Đức Huỳnh Giáo chủ vắng mặt/bị ám sát
    • Ngày 8 tháng 4: Lễ Phật đản
    • Ngày 18 tháng 5: Lễ Khai sáng Đạo Phật giáo Hoà Hảo
    • Ngày Rằm tháng 7: Lễ trung Ngươn
    • Ngày 12 tháng 8: Vía Phật thầy Tây An
    • Ngày Rằm tháng 10: Lễ hạ Ngươn
    • Ngày Rằm tháng 11: Lễ Phật A-di-đà
    • Ngày 25 tháng 11: Lễ Đản Sinh Đức Huỳnh Giáo chủ.
    • Ngày 8 tháng Chạp: Lễ Phật thành đạo

    Ảnh:

    Bửu Sơn Tự tại Sông Cầu (Phú Yên). Hiện nay, đây là ngôi thờ của đạo xa nhất, tính từ nơi khai sáng đạo là huyện Phú Tân.


    Một buổi thuyết giảng.


    Một pḥng thuốc Nam miễn phí.


    Phát hàng cứu trợ cho đồng bào nghèo bị thiên tai.

    https://hoahao.org/#nl_detail_bookmark
    Vài Nét Về Đức Huỳnh Giáo Chủ
    27 Tháng Bảy 201012:00 SA(Xem: 37901)
    https://hoahao.org/a278/vai-net-ve-duc-huynh-giao-chu

  9. #49
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ṭa Thánh Tây Ninh
    https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B..._T%C3%A2y_Ninh

    Ṭa Thánh Tây Ninh c̣n được gọi là Đền Thánh (đừng nhầm lẫn với Nội ô Ṭa Thánh Tây Ninh - khuôn viên xung quanh) là một công tŕnh tôn giáo của đạo Cao Đài, tọa lạc tại Thị trấn Ḥa Thành, huyện Ḥa Thành, tỉnh Tây Ninh.
    Cách trung tâm Thành phố Tây Ninh khoảng 4 km về phía đông nam.
    Đây là tổ đ́nh tức cơ sở thờ tự cấp trung ương của đạo Cao Đài.


    Ṭa Thánh Tây Ninh

    Ṭa Thánh Tây Ninh nh́n từ hướng tây nam

    Thông tin cơ bản
    Vị trí: Đại lộ Phạm Hộ pháp, Nội ô Ṭa Thánh Tây Ninh
    Tọa độ địa lư: 11,303746°B 106,133717°Đ
    Tôn giáo: Đạo Cao Đài
    Nghi lễ: Cao Đài giáo
    Miền: Nam Bộ Việt Nam
    Tỉnh: Tây Ninh
    Huyện: Ḥa Thành
    Năm cung hiến: 1955 - năm khánh thành
    Trạng thái tổ chức: đang hoạt động
    Trạng thái chức năng: Trung ương của Đạo Cao Đài
    Người đứng đầu: Đầu Sư Thượng tám Thanh
    Thánh quan thầy: {{{patron}}}
    Trang web: caodai.com.vn

    Mô tả kiến trúc
    Hướng mặt tiền: Tây
    Khởi công: 1931
    Năm hoàn thành: 1947
    Thông số kỹ thuật
    Chiều dài: 97,5 mét
    Chiều rộng: 22 mét
    Chiều rộng lọt long: 15,4 mét
    Chiều cao tối đa: 28,2 mét

    Lịch sử h́nh thành

    Chọn nơi Thánh địa
    Đạo Cao Đài chính thức làm lễ Khai Đạo vào ngày Rằm tháng 10 năm Bính Dần (tức 19 tháng 11 năm 1926) tại chùa G̣ Kén (tên chữ là chùa Từ Lâm, nay ở xă Hiệp Tân, huyện Ḥa Thành, tỉnh Tây Ninh). Lễ khai đạo kéo dài gần 3 tháng với sự gia nhập của nhiều tín đồ. Tuy nhiên, do có xảy ra sự việc náo loạn tại buổi lễ, nên vị trụ tŕ là Ḥa thượng Như Nhăn đ̣i lại chùa. Các tín đồ phải quyên góp để t́m mua một mảnh đất để có thể xây dựng Ṭa Thánh. Cuối tháng 2 năm 1927, họ đă chọn mua một mảnh đất và sau đó, tiếp tục khai khẩn thêm để mở rộng khuôn viên xây dựng Thánh địa Cao Đài.
    Việc khai khẩn ban đầu phải mượn danh nghĩa trồng cây cao su để tránh rắc rối với chính quyền thực dân Pháp. V́ vậy, trong khuôn viên Ṭa Thánh hiện nay c̣n một số cây cao su là do việc này.[1]
    Những cơ sở đầu tiên của Hội Thánh
    Các cơ sở vật chất ban đầu của Thánh địa ban đầu được xây dựng tạm bằng mái tranh vách đất, để có nơi làm việc và nghỉ ngơi cho các chức sắc. Ngày 16 tháng 3 năm 1927, Hội Thánh Cao Đài chính thức chuyển về Thánh địa.
    Theo các tài liệu đạo Cao Đài, họ cho rằng toàn bộ thiết kế chi tiết của Ṭa Thánh là do Thượng đế giáng cơ bút ban cho. Tuy nhiên, trong những năm sau đó, những mâu thuẫn trong các chức sắc nảy sinh, nội bộ của Hội Thánh rạn nứt, có một số chức sắc tách riêng ra lập chi phái, trở lại công kích Hội Thánh. Việc xây dựng Ṭa Thánh không thể khởi công được, mà phải gác lại nhiều năm. Măi đến tháng 10 năm 1931, Đầu Sư Thái Thơ Thanh (Nguyễn Ngọc Thơ) đă đứng ra tổ chức khởi công đào móng làm nền, đào hầm Bát Quái. Công việc không tiến triển nhiều do tài chính hạn hẹp, v́ thế không lâu phải tạm ngưng.
    Năm 1933, Quyền Giáo tông Thượng Trung Nhựt chính thức khởi công xây dựng Ṭa Thánh. Tuy nhiên cũng không tiếp tục được bao nhiêu do thiếu kinh phí. Không lâu sau th́ ông qua đời.
    Năm 1935, Tiếp Thế Lê Thế Vĩnh vận động tiền của trong giới tín đồ, nhờ Kỹ sư Phan Hiếu Kinh từ Sài G̣n lên làm Cố vấn, nhờ đó xây dựng được lầu Hiệp Thiên Đài, đúc cột đổ trần mái. Nhưng sau đó th́ việc xây dựng cũng ngừng lại.
    Ngày 14 tháng 2 năm 1936, Hộ pháp Phạm Công Tắc, bấy giờ là Chưởng quản Nhị Hữu h́nh Đài, nắm quyền lănh đạo Hội Thánh, đă huy động 500 vị Phạm Môn (tiền thân của Cơ quan phước thiện) tiếp tục khởi công xây cất Ṭa Thánh. Bên cạnh đó, ông cũng yêu cầu các tín đồ khác quyên góp tiền bạc, vật liệu, lương thực, gởi về Thánh địa để việc xây dựng tạo tác Ṭa Thánh không bị gián đoạn.
    Việc xây dựng được tiến hành liên tục trong hơn 4 năm và hầu như hoàn thành căn bản, chỉ c̣n phần tạo tác trang trí. Tuy nhiên, ngày 28 tháng 6 năm 1941, chính quyền thực dân Pháp lo ngại trước các hoạt động của đạo Cao Đài, nên đă cho bắt giữ Hộ pháp Phạm Công Tắc, Khai pháp Trần Duy Nghĩa và một số chức sắc cao cấp khác đày đi Madagascar. Họ cũng cho quân lính chiếm đóng chiếm đóng Ṭa Thánh làm nhà xe và chỗ ở cho lính Pháp, đuổi các chức sắc và công thợ ra khỏi Thánh địa.
    Mặc dù đă hiện diện ở Đông Dương nhưng người Nhật khá bàng quan trước việc chính quyền Pháp tấn công vào cơ sở của đạo Cao Đài. Một số chức sắc cao cấp Cao Đài bị Pháp bắt giam, hầu hết các Thánh thất Cao Đài tại miền Nam Việt Nam đều bị buộc phải đóng cửa. Măi đến tháng 2 năm 1943, họ mới can thiệp với chính quyền Pháp để mở lại Thánh thất Cao Đài tại Sài G̣n, đổi lại việc Giáo sư Thượng Vinh Thanh (Trần Quang Vinh), người thay mặt Hộ pháp Phạm Công Tắc lănh đạo các tín đồ Cao Đài, tập hợp các tín đồ Cao Đài hợp tác với quân đội Nhật. Ngày 9 tháng 3 năm 1945, lực lượng bán vũ trang Cao Đài mặc đồng phục trắng, đội mũ bê-rê, vũ trang bằng gậy tre vọt nhọn tham gia hỗ trợ Nhật đảo chính Pháp, dưới danh nghĩa được Hoàng thân Cường Để chỉ thị thành lập lực lượng vũ trang Cao Đài liên minh với Nhật Bản để chống Pháp.
    [img] https://s20.postimg.org/qhzca768t/T_...h_T_y_Ninh.jpg [/img]
    Mặt tiền Ṭa Thánh Tây Ninh

    Hoàn thiện tạo tác
    Do việc hợp tác này, người Nhật đồng ư cho các tín đồ tiếp quản khu Thánh địa. Tuy nhiên, do những biến cố chính trị dồn dập dẫn đến chiến tranh, nên việc hoàn thiện Ṭa Thánh chưa thể tiếp tục. Thậm chí, các tín đồ Cao Đài phải treo cờ Trung Hoa Dân quốc để tránh bị quân Pháp phá hoại khi họ tái chiếm Đông Dương.[2]
    Măi đến ngày 30 tháng 8 năm 1946, để tranh thủ thêm đồng minh trong cuộc chiến chống Việt Minh, chính quyền Pháp cho phép Hộ pháp Phạm Công Tắc trở về Ṭa Thánh. Sau khi trở về Ṭa Thánh, ông đă huy động số thợ trở lại để sửa chữa những chỗ hư hỏng của Ṭa Thánh do lính Pháp gây ra, rồi tiếp tục tạo tác cho đến ngày 24 tháng 1 năm 1947 th́ Ṭa Thánh được hoàn thành. Ngày 27 tháng 1, Hộ pháp Phạm Công Tắc làm lễ Trấn Thần Ṭa Thánh. Tuy nhiên, do hoàn cảnh chiến tranh, măi 8 năm sau, Đại lễ Khánh thành Ṭa Thánh và các cơ sở Đạo trong vùng Thánh địa mới được tổ chức vào ngày 1 tháng 2 năm 1955.

    Khuôn viên Thánh địa
    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Khu vực chung quanh Ṭa Thánh Tây Ninh (Nội ô Ṭa Thánh Tây Ninh) có 12 cổng tam quan xây dựng theo 3 dạng kiến trúc khác nhau. Cổng lớn nhất được gọi là Cửa Chánh Môn, 11 cổng khác nhỏ hơn được đánh số từ 1 đến 12 (lưu ư không có Cửa số 5).

    Chánh môn

    Chánh môn Ṭa Thánh Tây Ninh


    Cửa số 10 Nội ô Ṭa Thánh Tây Ninh

    Chánh môn là cửa chính và là cửa lớn nhất trong 12 cửa ra vào nội ô Thánh địa. Cửa này thường đóng và chỉ mở vào các dịp đón tiếp nguyên thủ các quốc gia, lănh đạo các Tôn giáo.
    Kiến trúc cổng đắp nhiều phù điêu, nổi bật với các biểu tượng Lưỡng long tranh Cổ pháp (tức huy hiệu của Đạo Cao Đài), hoa sen và 3 cổ pháp: kinh Xuân Thu, b́nh Bát vu và Phất trần. B́nh Bát Vu là b́nh đựng thực phẩm của tăng ni Phật giáo dùng khất thực. Phất trần là chổi quét bụi hồng trần, tượng trưng Đạo giáo. Kinh Xuân Thu là do Khổng Tử viết, được chọn làm cổ pháp tượng trưng cho Nho giáo. Ba cổ pháp trên để nói lên sự đồng nguyên của Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo trong giáo lư Cao Đài.
    Trên Chánh môn có đắp nổi chữ "ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ" bằng chữ Quốc ngữ ở trên và chữ Hán ở dưới. Ngoài ra có chữ "T̉A THÁNH TÂY NINH", ghi năm 1965 và Ất tỵ. Hai bên trụ cổng có đôi câu liễn bằng chữ Hán nói lên tôn chỉ của đạo Cao Đài:
    “ CAO THƯỢNG CHÍ TÔN ĐẠI ĐẠO H̉A B̀NH DÂN CHỦ MỤC
    ĐÀI TIỀN SÙNG BÁI TAM KỲ CỘNG HƯỞNG TỰ DO QUYỀN.
    Tạm dịch:
    Đấng Chí Tôn ở trên cao hơn hết, Đạo lớn ḥa b́nh hướng tới dân chủ.
    Trước đài tôn thờ ba kỳ cùng chung hưởng quyền tự do. ”
    Hai chữ đầu của đôi liễn cũng hợp lại thành chữ Cao Đài.
    Từ Chánh môn có con đường dẫn thẳng hướng Đông, qua khuôn viên trung tâm Đền Thánh. Tại khuôn viên này có 3 Bửu tháp của Hộ pháp Phạm Công Tắc, Thượng phẩm Cao Quỳnh Cư và Thượng sanh Cao Hoài Sang, được chạm đắp nhiều hoa văn, họa tiết tinh tế. Trước Đền Thánh là một sân rộng gọi là Đại Đồng Xă với thảm cỏ xanh, với tượng Thái tử Si Đạt Ta ngồi trên lưng ngựa đi t́m đạo. Tiếp theo là Cửu Trùng Thiên (nơi đặt di cốt của các chức sắc Cao Đài được phong từ bậc Tiên trở lên để hành tang lễ) có h́nh bát quái với 9 bậc và được sơn ba màu vàng, xanh, đỏ. Gần đó là cây Bồ đề cổ thụ do Đại đức Thera Narada, phó Tăng thống Phật giáo Srilanka, tặng cây con chiết từ cây Bồ đề ở Chùa Mahabodhi (Bồ Đề Đạo Tràng), Ấn Độ cho Ṭa Thánh năm 1953.
    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Kiến trúc tổng thể

    Ṭa Thánh Tây Ninh nh́n ngan

    Bên trong Ṭa Thánh Tây Ninh

    Bài quá dài, phải bỏ bớt
    Tổng thể Đền Thánh mang h́nh tượng Long Mă bái sư. Mặt tiền Đền Thánh như đầu Long Mă nh́n thẳng về phía tây, là khu vực Hiệp Thiên Đài. Hai lầu chuông và trống vươn lên như hai sừng nhọn. Nằm giữa hai lầu chuông trống là ṭa nhà lầu với tầng trệt có tên Tịnh Tâm Đài như miệng Long Mă hả ra. Tầng hai có tên Phi Tưởng Đài, như cái trán với 2 cửa được coi như hai con mắt. Phần thân Long Mă là khu vực Cửu Trùng Đài, nối tiếp theo Hiệp Thiên Đài. Khu vực Bát Quái Đài nằm phía cuối của Đền Thánh, phần đuôi của Long Mă, hướng thẳng về phía đông[6]. Chung quanh Ṭa Thánh có tất cả 112 cây cột tṛn để chống đỡ mái hiên nơi hành lang. Tính tổng cộng ở tầng trệt Ṭa Thánh, cả bên trong và bên ngoài, có tất cả 156 cây cột lớn nhỏ.
    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Hiệp Thiên Đài
    Hai bên lối vào Đền Thánh là Lầu chuông (bên trái) c̣n có tên gọi là Bạch Ngọc Chung Đài và Lầu trống (bên phải) có tên là Lôi Âm Cổ Đài. Cả hai lầu đều cao 27 mét, có 6 tầng với chiều cao khác nhau, có mái ngắn phân chia các tầng.
    Bạch Ngọc Chung Đài phía dưới có lắp ô thông gió, tạo h́nh chữ "CAO" bằng chữ Quốc ngữ và chữ Hán, trên đó có 4 chữ "Bạch Ngọc Chung Đài" bằng chữ Hán. Tầng trên có đắp tượng Quyền Giáo tông Lê Văn Trung mặc Đại phục đứng trên quả địa cầu, tay phải cầm quyển Thiên Thơ. Trong lầu có treo một cái chuông lớn gọi là Bạch Ngọc Chung. Đỉnh lầu dưới cột thu lôi có tạc tượng cái hồ lô, tượng trưng bửu pháp của Lư Thiết Quả, được cho là tiền kiếp của Quyền Giáo tông Thượng Trung Nhựt (Lê Văn Trung).
    Lôi Âm Cổ Đài phía dưới có lắp ô thông gió, tạo h́nh chữ "ĐÀI" bằng chữ Quốc ngữ và chữ Hán, trên đó có 4 chữ "Lôi Âm Cổ Đài" bằng chữ Hán. Tầng trên có đắp tượng Nữ Đầu sư Hương Thanh mặc Đại phục đứng trên quả địa cầu, tay phải cầm nhánh bông, tay trái xách giỏ hoa. Trong lầu có treo một cái trống lớn gọi là Lôi Âm Cổ. Đỉnh lầu dưới cột thu lôi có tạc h́nh giỏ hoa lam là bửu pháp của Long Nữ, thị giả của Quan Thế Âm, được cho là tiền kiếp của Nữ Đầu sư Hương Thanh.
    [img] https://s20.postimg.org/ichac5klp/B_c_H_a_Tam_Th_nh.jpg [/img]
    Cao Đài Tam Thánh. Từ trái sang phải: Tôn Dật Tiên, Victor Hugo và Nguyễn Bỉnh Khiêm
    Khu vực lối vào chính có tên là Bán Nguyệt Đài phía trước có đúc 4 cột trụ gọi là cột Long Hoa. Mỗi bên có hai cột song song, một đắp h́nh rồng đỏ (LONG), một đắp h́nh hoa sen (HOA), chạm trổ rất tinh vi, màu sắc rực rỡ, tượng trưng Đại hội Long Hoa, một giai đoạn chuyển kiếp tiến hóa của nhân loại. Để vào Đền Thánh, người ta phải bước qua năm bậc thềm, tượng trưng cho Ngũ Chi Đại Đạo và năm bước tiến hóa của nhân loại theo quan điểm của đạo Cao Đài: Người, Thần, Thánh, Tiên, Phật.
    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Trên Lao động Đài là Phi Tưởng Đài hay Thông Thiên Đài. Phía ngoài được đắp nổi biểu tượng Thiên Nhăn. Trên cao có tượng Phật Di Lặc ngồi trên lưng cọp và ṭa sen. Biểu tượng con cọp tượng trưng năm Bính Dần (1926) là năm Khai Đạo Cao Đài.
    Qua 5 bậc thềm của lối vào chính của Tịnh Tâm Đài là khu vực Tịnh Tâm Điện. Phía trước là bức tranh Tam Thánh Cao Đài đang kư Thiên Nhơn ḥa ước, do Họa sĩ Lê Minh Ṭng vẽ năm 1947.
    Tầng trên của Tịnh Tâm Điện là lầu Hiệp Thiên Đài. Nơi đây có lập bàn thờ 15 vị chức sắc cao cấp nhất của Hiệp Thiên Đài là Hộ pháp, Thượng Phẩm, Thượng Sanh và 12 vị Thời Quân. Nơi đây mở ra khu vực bao lơn của Bán Nguyệt Đài.
    Phía trên lầu Hiệp Thiên Đài là Phi Tưởng Đài, c̣n gọi là Thông Thiên Đài. Trước kia, lầu này được gọi là Tiêu Diêu Điện. Đây là nơi mà Giáo tông và Hộ pháp cầu cơ bút thông công với các Đấng Thiêng liêng.
    Tượng Hộ pháp, Thượng Phẩm, Thượng Sanh
    Gian trong của Đền Thánh gọi là Bửu điện, hoặc Đại điện. Phía sau bức tranh Tam Thánh Cao Đài, đối diện với bàn thờ Thượng đế là cốt tượng của 3 vị chức sắc cao cấp nhất của Hiệp Thiên Đài là Hộ pháp Phạm Công Tắc, Thượng phẩm Cao Quỳnh Cư và Thượng sanh Cao Hoài Sang đứng trên 3 ṭa sen, đặt trên ba cái đôn. Tượng Hộ pháp Phạm Công Tắc ở giữa, mặc giáp cổ, đứng trên ṭa sen giữa có bậc cao nhất, tay cầm roi Kim Tiên, phía sau đắp nổi chữ Khí lớn bằng Hán tự. Tượng Thượng phẩm Cao Quỳnh Cư ở phía bên phải tượng Hộ pháp, mặc Đại phục, tay mặt cầm Long Tu Phiến có gắn Phất Chủ, tay trái cầm xâu chuỗi Từ Bi, phía sau là cây phướn Thượng phẩm. Tượng Thượng sanh Cao Hoài Sang ở phía bên trái tượng Hộ pháp, đứng trên ṭa sen, mặc Đạo phục, tay phải cầm cây Phất Chủ, tay trái nắm xâu chuỗi Từ Bi, sau lưng th́ giắt Thư Hùng kiếm, phía sau là cây phướn Thượng sanh. Trên 2 cột hai bên chữ KHÍ có đôi liễn bằng chữ Hán:
    “ PHẠM giáo tùy nguơn cứu thế độ nhơn hành chánh pháp,
    MÔN quyền định hội trừ tà diệt mị hộ chơn truyền.
    Nghĩa là:
    Phật dạy tùy thời kỳ mà cứu độ người đời thi hành theo Chánh pháp,
    Quyền lực của cửa Đạo định ra thời kỳ trừ diệt tà mị bảo hộ chơn truyền. ”
    Bài quá dài, phải bỏ bớt

    Phần dưới 3 bệ tượng Hộ pháp, Thượng phẩm, Thượng sanh là 5 bậc thềm h́nh bán nguyệt, gọi là Ngũ Lôi Đài, dành cho Thập nhị Thời Quân Hiệp Thiên Đài đứng chầu lễ Đức Chí Tôn.
    Cửu Trùng Đài
    [img] https://s20.postimg.org/58bpzhv4t/Inside01.jpg [/img]
    Quang cảnh bên trong Chánh điện Ṭa Thánh. Vị trí thang cuốn chính là Giảng đài.
    Phần giữa Bửu điện là khu vực Cửu Trùng Đài, nối liền Hiệp Thiên Đài với Bát Quái Đài.
    Khu vực này có 18 cột trụ phân làm 2 bên, được trang trí h́nh rồng, chạm khắc tinh xảo. Các hàng cột trụ này hợp với nền điện, phân khu vực Cửu Trùng Đài thành 9 gian, mỗi gian có cao độ chênh nhau 18 cm, gọi là "Cửu phẩm thần tiên", c̣n là khu vực hành lễ của mỗi phẩm cấp tín đồ trong Cửu Trùng Đài.
    Ở vị trí các cột trụ hàng giữa là Giảng Đài, nơi có cầu thang cuốn và bao lơn, là nơi chức sắc đứng để giảng đạo cho các tín đồ.
    Ở 3 gian cuối khu vực Cửu Trùng Đài có đặt 7 ghế chia làm tam cấp, dành cho 7 vị chức sắc cao cấp nhất của Cửu Trùng Đài:
    • Cao nhất là ghế của Giáo tông chạm h́nh rồng.
    • Tiếp theo là 3 ghế của 3 vị Chưởng pháp chạm h́nh phụng.
    • Cuối cùng là 3 ghế của 3 vị Đầu sư chạm h́nh lân.
    Toàn bộ khu vực Cửu Trùng Đài lợp ngoài màu đỏ. Phía trên gian cuối phần mái Cửu Trùng Đài có một đài cao 17m, gọi là Nghinh Phong Đài, phần dưới h́nh vuông, phần trên h́nh ṿm mang nửa quả địa cầu, trên có tượng Long Mă mang Hà Đồ chạy về hướng Tây, quay đầu về hướng Đông, hàm nghĩa "Đạo phát ư Đông, di ư Tây, phản hồi ư Đông" (Đạo xuất phát từ phương Đông, truyền qua phương Tây, rồi cũng trở về phương Đông).

    Bát Quái Đài

    Quả Càn Khôn và Thiên nhăn

    Khu vực Bát Quái Đài nằm phía cuối của Đền Thánh, phần đuôi của Long Mă, hướng thẳng về phía đông[6].
    Gian này có 8 cột trụ rồng xếp thành Bát quái. Giữa là quả Càn Khôn đường kính 3,3m tượng trưng cho vũ trụ với Thiên Nhăn nằm trên v́ sao Bắc Đẩu xung quanh là 3072 v́ sao tượng trưng 72 quả địa cầu và 3000 thế giới. Trên thờ long vị Tam Tông Chơn Giáo, Tam Trấn, Ngũ chi.

    Ư nghĩa văn hóa - du lịch
    Là Thánh địa lớn nhất của tôn giáo Cao Đài, hàng năm Ṭa Thánh Tây Ninh thu hút hàng triệu lượt du khách tham quan và các tín đồ hành hương. Kiến trúc độc đáo, phối hợp giữa quan điểm triết học Đông - Tây, Ṭa Thánh Tây Ninh thể hiện một sự tổng hợp của nhiều yếu tố tâm linh một cách dung ḥa. Quy hoạch Thánh địa được tổ chức chặt chẽ, khoa học, kiến hợp giữa kiến trúc nhân tạo cũng như cảnh quan tự nhiên, tạo nên nét thoáng đăng, thích hợp cho những ai t́m kiếm sự b́nh thản tâm hồn.
    Một năm 2 dịp Đại lễ Vía Đức Chí Tôn mùng 9 tháng Giêng và Hội Yến Diêu Tŕ Cung rằm tháng 8, Thánh địa là nơi tổ chức lễ hội thu hút nhiều tín đồ và du khách dự lễ. Khu vực xung quanh Thánh địa quy tụ rất đông tín đồ sinh sống, với nết sống thanh tịnh, được xem là một trong những nơi có tỷ lệ người ăn chay lớn nhất nước, thậm chí trên cả thế giới.
    Trước khi Ṭa Thánh Tây Ninh được xây dựng, vùng này chỉ là nơi hoang vắng biên viễn của Việt Nam. Dưới con mắt quy hoạch và bàn tay xây dựng của các tín đồ, vùng đất này nhanh chóng phát triển thành một trong những vùng dân cư sầm uất nhưng vẫn giữ được nét chất phác của những nhà khai khẩn Việt Nam. Do vị trí cách Thành phố Hồ Chí Minh chưa đầy 100 km với đường sá giao thông thuận lợi, Ṭa Thánh Tây Ninh c̣n là vị trí chiến lược về quân sự cũng như kinh tế, kiểm soát một trong những tuyến giao thông cửa ngơ của tỉnh này.

  10. #50
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tiền nhân của chúng ta đă 3 lần chiến thắng người Tàu trên cùng một con sông. Chúng ta hănh diện với tên Bạch Đàng Giang. Hôm nay xin nhắc tới trận thứ nhất.

    Tiền Ngô: Ngô Quyền -> Bạch Đằng Giang 1_938

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...%BA%B1ng_(938)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Battle...%BA%B1ng_(938)
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Batail...%90%E1%BA%B1ng

    Trận Bạch Đằng (938)
    Thời Gian: 938
    Địa điểm: Sông Bạch Đằng (nay thuộc tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam)
    Kết quả: Người Việt đại thắng, chấm dứt hoàn toàn thời kỳ Bắc thuộc

    Tham Chiến:
    Nam Hán | Người Việt (Tĩnh Hải Quân)

    Chỉ Huy:
    Lưu Cung | Ngô Quyền
    Lưu Hoằng Tháo † |

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%B4_Quy%E1%BB%81n

    Ngô Quyền (chữ Hán: 吳權, 897 - 944), c̣n được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương (前吳王), là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, ông là người lănh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng, chính thức kết thúc gần một thiên niên kỉ Bắc thuộc, mở ra một thời ḱ độc lập lâu dài của Việt Nam.
    Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua, trị v́ từ năm 939 đến năm 944.

    Chiến thắng Bạch Đằng (Thứ nhất năm 938) Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán ở Sóc Sơn ngày nay

    [b]Hoàn Cảnh]/b]
    Năm 931, Dương Đ́nh Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán - một trong 10 nước thời Ngũ đại Thập quốc nằm liền kề với Tĩnh Hải quận - giành lại quyền tự chủ cho người Việt ở Tĩnh Hải quận, tự xưng là Tiết độ sứ.

    Năm 937, Đ́nh Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết hại để cướp ngôi Tiết độ sứ.
    Con rể và là một tướng khác của Đ́nh Nghệ là Ngô Quyền bèn tập hợp lực lượng ra đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ.
    Kiều Công Tiễn sợ hăi, bèn sai người sang cầu cứu Nam Hán.
    Vua Nam Hán là Lưu Nghiễm nhân cơ hội đó bèn quyết định đánh Tĩnh Hải quân lần thứ hai.
    Lưu Nghiễm cho rằng Dương Đ́nh Nghệ qua đời th́ Tĩnh Hải quân không c̣n tướng giỏi, bèn phong con trai thứ chín là Lưu Hoằng Tháo làm "B́nh Hải tướng quân" và "Giao Chỉ vương", thống lĩnh thủy quân



    Trận Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quận và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lănh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, quân dân Việt Nam giành thắng lợi, nhờ có kế cắm cọc ở sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.
    Trước sự chiến đấu dũng mănh của quân dân Việt Nam, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết.
    Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc.
    Sau chiến thắng này, Ngô Quyền lên ngôi vua, tái lập đất nước. Ông được xem là một vị "vua của các vua" trong lịch sử Việt Nam.
    Đại thắng trên sông Bạch Đằng đă khắc họa mưu lược và khả năng đánh trận của ông


    Trị V́: 939 – 944
    Tiền Nhiệm: Sáng lập triều đại
    Kế nhiệm: Dương B́nh Vương

    Thông Tin Chung

    Vợ: Dương hậu Đỗ phi
    Hậu duệ: Ngô Xương Ngập, Ngô Xương Văn, Ngô Nam Hưng, Ngô Càn Hưng
    Tên Húy: Ngô Quyền (吳權)
    Triều đại: Nhà Ngô
    Thân phụ: Ngô Mân
    Sinh: 12 tháng 3, 898 Đường Lâm
    Mất: 18 tháng 1, 944 (45 tuổi), Tĩnh Hải quân

    Ngô Vương mở đầu cho thời đại tự chủ của nước ta.

    Hoàn cảnh:
    Năm 931, Dương Đ́nh Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán - một trong 10 nước thời Ngũ đại Thập quốc nằm liền kề với Tĩnh Hải quân - giành lại quyền tự chủ cho người Việt ở Tĩnh Hải quân, tự xưng là Tiết độ sứ.[2]
    Năm 937, Đ́nh Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết hại để cướp ngôi Tiết độ sứ. Con rể và là một tướng khác của Đ́nh Nghệ là Ngô Quyền bèn tập hợp lực lượng ra đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ.[2]
    Kiều Công Tiễn sợ hăi, bèn sai người sang cầu cứu Nam Hán. Vua Nam Hán là Lưu Nghiễm nhân cơ hội đó bèn quyết định đánh Tĩnh Hải quân lần thứ hai.[3]
    Lưu Nghiễm cho rằng Dương Đ́nh Nghệ qua đời th́ Tĩnh Hải quân không c̣n tướng giỏi, bèn phong con trai thứ chín là Lưu Hoằng Tháo làm "B́nh Hải tướng quân" và "Giao Chỉ vương", thống lĩnh thủy quân.[3]

    Diễn biến:
    Xem thêm: Kiều Công Tiễn

    Ngô Quyền bao vây và giết chết Kiều Công Tiễn:
    Năm 938, sau khi tập hợp các hào kiệt trong nước đứng về phía ḿnh, Ngô Quyền mang quân từ Ái châu ra bắc đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn bị cô lập không chống nổi, trông chờ viện binh của Nam Hán.
    Trong khi vua Nam Hán đang điều quân th́ Ngô Quyền đă tiến ra thành Đại La. Kiều Công Tiễn bị cô thế không đủ sức chống lại nên thành nhanh chóng bị hạ, Kiều Công Tiễn bị giết chết. Lúc đó quân Nam Hán vẫn chưa tiến vào tới biên giới.

    Kế hoạch của quân Nam Hán:
    Vua Nam Hán cho con trai là Hoằng Tháo làm Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, đổi tước phong là Giao Vương, đem 2 vạn quân sang với danh nghĩa là cứu Công Tiễn. Lưu Nghiễm hỏi kế ở Sùng Văn hầu là Tiêu Ích. Ích nói:
    “ Nay mưa dầm đă mấy tuần, đường biển th́ xa xôi nguy hiểm, Ngô Quyền lại là người kiệt hiệt, không thể khinh suất được. Đại quân phải nên thận trọng chắc chắn, dùng nhiều người hướng đạo rồi sau mới nên tiến. ”
    — Sùng Văn Hầu Tiêu Ích
    Vua Nam Hán đang muốn hành quân nhanh để đánh chiếm lại Tĩnh Hải quân, nên không nghe theo kế của Tiêu Ích, sai Hoằng Tháo đem chiến thuyền theo sông Bạch Đằng mà vào. Lưu Nghiễm tự ḿnh làm tướng, đóng ở Hải Môn để làm thanh viện.

    Kế hoạch của Ngô Quyền:
    Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, ông bảo với các tướng rằng:[1]
    “ Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính c̣n mỏi mệt, lại nghe Công Tiễn đă chết, không có người làm nội ứng, đă mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức c̣n khỏe địch với quân mỏi mệt, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không pḥng bị trước th́ thế được thua chưa biết ra sao. Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở trước cửa biển, thuyền của bọn chúng theo nước triều lên vào trong hàng cọc th́ sau đó ta dễ bề chế ngự, không cho chiếc nào ra thoát. ”
    — Ngô Quyền
    Ngô Quyền cho quân sĩ đóng cọc có bịt sắt nhọn xuống ḷng sông Bạch Đằng. Khi thuỷ triều lên, băi cọc không bị lộ. Ngô Quyền dự định nhử quân địch vào khu vực này khi thủy triều lên và đợi nước triều rút xuống cho thuyền địch mắc cạn mới giao chiến.

    Thủy chiến trên sông Bạch Đằng:
    Vào một ngày cuối đông năm 938, trên sông Bạch Đằng, vùng cửa biển và hạ lưu, cả một đoàn binh thuyền do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngơ Bạch Đằng.
    Quân Nam Hán thấy quân của Ngô Quyền chỉ có thuyền nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào. Ngô Quyền ra lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu. Đợi đến khi thủy triều xuống, ông mới hạ lệnh cho quân sĩ đổ ra đánh. Thuyền chiến lớn của Nam Hán bị mắc cạn và lần lượt bị cọc đâm thủng gần hết. Lúc đó Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công dữ dội. Quân Nam Hán thua chạy, c̣n Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng với hơn một nửa quân sĩ.



    Kết quả:
    Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân c̣n lại mà rút lui" (Đại Việt sử kư toàn thư). Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân. Lưu Cung cũng than rằng cái tên "Cung" của ông là xấu[1].
    Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).

    Di sản:
    Năm 1288, quân Đại Việt do Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông và Trần Hưng Đạo lănh đạo giao chiến với quân Nguyên trên sông Bạch Đằng. Trước đó, Trần Hưng Đạo đă cho đóng cọc và phủ cỏ lên trên rồi cho quân khiêu chiến, giả vờ bỏ chạy. Quân Nguyên đuổi theo, quân Đại Việt cố sức đánh lại. Nước triều rút xuống, thuyền quân Nguyên vướng cọc và nghiêng đắm gần hết. Trận này quân Nguyên đại bại, bắt được tướng Nguyên là Ô Mă Nhi, Tích Lệ Cơ Ngọc và 400 chiến thuyền.[4]




    Nguyên nhân chiến thắng:
    Chiến thuật quân sự của Ngô Quyền rất độc đáo và đúng như nhận định của Lê Văn Hưu: "Mưu giỏi mà đánh cũng giỏi" hoặc "mưu tài đánh giỏi" như trong Đại Việt Sử kư Toàn thư[1]. Tuy nhiên, theo các nhà quân sự, việc áp dụng chiến thuật lấy cọc nhọn đâm thuyền địch muốn thành công cần có sự kết hợp chặt chẽ với một số mưu mẹo khác.
    • Thứ nhất, phải dụ địch đến đúng băi cọc đă đóng giăng bẫy khi thuỷ triều c̣n cao, băi cọc chưa bị phát lộ.
    • Thứ hai, phải nắm rất vững quy luật thuỷ triều theo từng giờ và tính toán thời điểm để khi thuyền quân địch tới băi cọc rồi, thuỷ triều mới rút, có như vậy thuyền địch mới bị mắc cạn và bị cọc đâm.
    Chỉ khi có đủ hai điều kiện trên, mưu kế mới phát huy tác dụng. Nếu nước triều rút quá sớm so với dự định, băi cọc sớm phát lộ, thuyền địch sẽ biết và tránh xa cảnh giác, như vậy mưu sự hỏng. Không những thế, rất có thể chính các thuyền phía quân ḿnh sẽ bị vướng cọc, thành "gậy ông đập lưng ông".
    Nếu nước triều rút quá muộn so với dự định, thuyền chiến của địch cứ thế vượt qua, không có trở ngại ǵ, coi như băi cọc đóng xuống vô tác dụng. Đây chính là trường hợp mà các nhà quân sự Việt Nam đă ghi lại của trận Bạch Đằng, 981, quân Tống đă vượt qua băi cọc để vào được đất liền mà không bị trở ngại (tuy nhiên sau đó vẫn bị mắc mưu Lê Hoàn và đại bại).
    V́ vậy, để mưu sự thành công, ngoài việc chuẩn bị cọc nhọn một cách bí mật và hoàn thành sớm, việc dụ địch đi theo đúng lộ tŕnh ḿnh muốn và đến vào thời điểm ḿnh muốn mang ư nghĩa quyết định. Mưu sự thành công có thể quyết định toàn bộ cuộc chiến chỉ trong 1 buổi và Ngô Quyền đă thành công bởi mưu kế độc đáo và tính toán, vận dụng chính xác quy luật của tự nhiên.
    Người vận dụng lại mưu kế này là Trần Hưng Đạo trong trận Bạch Đằng, 1288 cũng biết cách kết hợp áp dụng chính xác như vậy nên lại lập đại công phá quân Nguyên. Đời sau nghe chuyện dùng cọc đâm thuyền địch có vẻ dễ dàng, nhưng khi áp dụng cụ thể mới thấy không hoàn toàn dễ dàng để có thắng lợi như sử sách đă ghi. Không phải ngẫu nhiên mà cả Ngô Quyền và Trần Hưng Đạo đều được xem là danh tướng trong lịch sử Việt Nam

    Ư nghĩa:
    “ Lưu Cung tham đất đai của người, muốn mở rộng bờ cơi, đất đai chưa lấy được mà đă hại mất đứa con của ḿnh và hại cả nhân dân, tức như Mạnh Tử nói: "Đem cái ḿnh không yêu mà hại cái ḿnh yêu" vậy chăng? ”
    — Ngô Sĩ Liên

    “ Tiền Ngô Vương có thể lấy quân mới họp của nước Việt ta mà đánh tan được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám lại sang nữa. Có thể nói là một lần nổi giận mà yên được dân, mưu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy. Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi đến, đổi niên hiệu, nhưng chính thống của nước Việt ta, ngơ hầu đă nối lại được. ”
    — Ngô Sĩ Liên

    “ Ngô Quyền trong th́ giết được nghịch thần, báo thù cho chủ, ngoài th́ phá được cường địch, bảo toàn cho nước, thật là một người trung nghĩa lưu danh thiên cổ, mà cũng nhờ có tay Ngô Quyền, nước Nam ta mới cởi được ách Bắc thuộc hơn một ngh́n năm, và mở đường cho Đinh, Lê, Lư, Trần, về sau này được tự chủ ở cơi Nam vậy. ”
    — Việt Nam sử lược, soạn giả Trần Trọng Kim
    Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ư nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đă giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam.
    Chiến thắng Bạch Đằng có thể coi là trận chung kết toàn thắng của dân tộc Việt Nam trên con đường đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hóa, đấu tranh giành lại độc lập dân tộc. Phải đặt trong bối cảnh Bắc thuộc kéo dài sau 1117 năm (179 TCN - 938) mới thấy hết ư nghĩa lịch sử vĩ đại của nó.
    Hơn thế nữa, trong hơn 1000 năm Bắc thuộc đó, kẻ thù của dân tộc Việt là một đế quốc lớn mạnh bậc nhất ở phương Đông với chủ nghĩa bành trướng Đại Hán đang lúc phát triển cao độ, nhất là dưới thời Hán, Đường. Tiếp tục công cuộc bành trướng của Tần Thủy Hoàng, nhà Hán đă chinh phục miền Bắc xứ Triều Tiên chiếm đất đai các bộ lạc dụ mục phía Bắc, mở rộng lănh thổ về phía Trung Á, xâm lược các nước Hạ Lang, Điền ở Tây Nam. Đầu thế kỷ thứ 7, nhà Tùy bành trướng mạnh về phía Đông, chinh phục Triều Tiên, Lưu Cầu (Đài Loan), Giao Châu, Lâm Ấp, Tây Đồ Quốc..., nhà Đường mở rộng bành trướng về mọi phía, lập thành một đế chế bao la như Đường Thái Tông đă từng tuyên bố: "Ta đă chinh phục được hơn 200 vương quốc, dẹp yên bốn bề, bọn Di Man ở cơi xa cũng lần lượt về quy phục" (theo Đường thư).
    Từ đầu công nguyên, dân số của đế chế Hán đă lên đến 57 triệu người. Thời gian đó, dân số của Việt Nam chỉ độ một triệu. Sau khi chiếm được Việt Nam, mưu đồ của nhà Hán không phải chỉ dừng lại ở chỗ thủ tiêu chủ quyền quốc gia, bóc lột nhân dân, vơ vét của cả, mà c̣n tiến tới đồng hóa vĩnh viễn dân tộc Việt, sát nhập đất đai vào Trung Quốc. Chính sách đồng hóa là một đặc trưng nổi bật của chủ nghĩa bành trướng Đại Hán, đă được thực hiện từ thời Hán và đẩy mạnh tới nhà Đường. Trong toàn bộ tiến tŕnh lịch sử Việt Nam, đây là một trong những thời kỳ vận mạng dân tộc trải qua một thử thách cực kỳ hiểm nghèo.
    Ngô Quyền - người anh hùng của chiến thắng oanh liệt trên sông Bạch Đằng năm 938 - trở thành vị vua có "công tái tạo, vua của các vua" theo như nhận định của Đại Việt Sử kư Toàn thư.[1] Ông xứng đáng với danh hiệu là "vị tổ trung hưng" của dân tộc như nhà yêu nước Phan Bội Châu lần đầu tiên đă nêu lên trong Việt Nam quốc sử khảo.
    Sau chiến thắng Bạch Đằng, Việt Nam bước vào thời kỳ xây dựng đất nước trên quy mô lớn. Đó là kỷ nguyên của văn minh Đại Việt, của văn hóa Thăng Long, kỷ nguyên phá Tống, b́nh Nguyên, đuổi Minh, một kỷ nguyên rực rỡ của các nhà Lư, Trần, Lê.
    Nhà sử học Ngô Th́ Sĩ đánh giá:
    “ Trận thắng trên sông Bạch Đằng là cơ sở cho việc khôi phục quốc thống. Những chiến công đời Đinh, Lê, Lư, Trần sau này c̣n nhờ vào uy danh lẫm liệt ấy để lại. Trận Bạch Đằng vũ công cao cả, vang dội đến ngh́n thu, há phải chỉ lẫy lừng ở một thời bấy giờ mà thôi đâu ”
    — Việt sử tiêu án - Ngô Th́ Sĩ

    C̣n theo vua Dực Tông nhà Nguyễn
    “ Ngô Quyền gặp được ngụy triều Nam Hán là một nước nhỏ, Hoằng Tháo là thằng hèn kém, nên mới có được trận thắng trên sông Bạch Đằng. Đó là một việc may, có ǵ đáng khen. Nếu gặp phải tay Trần Bá Tiên, mà bảo rằng Ngô Quyền không phải theo gót Lư Nam Đế, Triệu Việt Vương, th́ ít có lắm!

    — Khâm Định Việt sử Thông giám Cương mục - Quốc sử quán triều Nguyễn

    Truyền kỳ:
    Sách Việt điện u linh, chương Bố Cái Đại Vương đă thuật lại chuyện Phùng Hưng hiển linh để trợ giúp Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán:
    Thời Ngô Tiên chúa kiến quốc, Bắc binh nhập khấu, Tiên chúa đă lo, nửa đêm hốt nhiên mộng thấy một ông già đầu bạc, y quan nghiêm nhă, tay cầm quạt lông, chống gậy trúc, tự xưng tính danh rằng: Ta lănh thần binh vạn đội, sẵn sàng mai phục các chỗ yếu hại, chúa công tức tốc tiến binh chống cự, đă có âm trợ, chớ lo phiền chi cả.
    Đến khi tiến binh trên Bạch Đằng, quả thấy trên không có tiếng xe ngựa, trận ấy quả được đại tiệp; tiên chúa lấy làm lạ, chiếu kiến lập miếu điện, trang nghiêm có từng hơn xưa, lại sắm thêm quạt lông, cờ hoàng đạo, chiên đồng, trống đại, rồi làm lễ thái lao, con hát đến làm lễ tạ; lịch triều theo đó dần dần thành ra cổ lễ.[5]

    Đền thờ Ngô vương:


    Đền thờ Ngô Quyền tại thôn Cam Lâm, xă Đường Lâm

    Tượng Ngô Quyền:


    Nội thất:


    Lăng mộ


    Bàn đồ đất nước thời tự chủ:


    Bạch Đằng Giang

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •