Page 45 of 94 FirstFirst ... 3541424344454647484955 ... LastLast
Results 441 to 450 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #441
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Không biết để đâu.
    Để đỡ ở đây:

    Giải Ảo Thời Sự 190107: Phần 2: Lịch sử Trung Hoa, hung hăng mà bất lực

  2. #442
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Bích chương tuyên truyền & cổ động (1/2)

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2013/...-ong-thoi.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/01...co-ong-12.html

    Thời VNCH

    Tuyên truyền là việc truyền bá thông tin với mục đích lèo lái thái độ, suy nghĩ, tâm lư và ư kiến của quần chúng theo chiều hướng có lợi cho một phong trào hay chế độ. Nói đến tuyên truyền người ta thường lồng trong mục tiêu chính trị và xă hội.

    Thông tin tuyên truyền có thể không thực, hoặc có thể có thực nhưng được thổi phồng để làm nổi bật mục đích và đồng thời có thể cố t́nh che giấu một số dữ kiện liên hệ không có lợi cho mục đích tuyên truyền. Mục tiêu tối hậu của tuyên truyền không dừng lại ở việc thay đổi suy nghĩ hay thái độ của quần chúng, mà c̣n tạo hành động trong quần chúng.

    Tuyên truyền không chỉ lôi kéo cá nhân ra khỏi sự tin tưởng cũ, mà cần phải làm cho cá nhân đó tin một cách mù quáng vào cách suy nghĩ mới và đưa đến hành động có lợi cho thế lực tuyên truyền. Cá nhân bị tuyên truyền sẽ không c̣n sự lựa chọn và cũng mất hết phản xạ tự nhiên, từ đó sẽ có những hành động mà chính sách tuyên truyền nhắm vào.

    Người ta phân biệt hai loại tuyên truyền chính: (1) mang tính cách xă hội hoặc (2) chính trị. Để thực hiện việc truyên truyền, một h́nh thức phổ biến nhất là dùng bích chương (poster, affiche), c̣n được gọi là tranh cổ động. Riêng đối với Việt Nam, v́ là đặc thù của một đất nước chiến tranh, nên các loại tranh cổ động mang tính xă hội th́ ít trong khi bích chương tuyên truyền chính trị lại chiếm đa số.

    Trước tiên, chúng ta bàn về các bích chương xă hội ỏ miền Nam dưới thời VNCH. Tháng 4/1968, theo yêu cầu Sở Giáo dục & Y tế thuộc Bộ Y tế, cơ quan JUSPAO (1) đă thực hiện một bích chương mang tên “Đừng khạc nhổ” với lời giải thích “Để chấm dứt sự lan truyền của bệnh lao”. Bích chương nhắm vào việc tuyên truyền giữ vệ sinh chung trong cộng đồng dân cư thành thị, đả phá thói quen khạc nhổ nơi công cộng.

    Chủ đề là chuyện khạc nhổ nhưng họa sĩ vẽ tranh lại không thể hiện được hành động xấu xí đó một cách rơ ràng. Nh́n kỹ, người ngồi trên xe h́nh như đang nhổ một bụm nước lớn xuống đường chứ không phải là việc khạc nhổ.


    Bích chương của Bộ Y Tế VNCH

    Tháng 10/1969, cũng cơ quan JUSPAO thực hiện bích chương “Tự túc phát triển”, đề cao sự phát triển xóm làng để tiến đến một đời sống tự túc, tự cường. Rơ ràng là bích chương này nhắm vào cuộc sống nông thôn, tuyên truyền cho sự tự lực, không trông mong vào sự trợ giúp từ bên ngoài.


    Tự túc phát triển

    Bước sang lănh vực quân sự, VNCH và phía đồng minh cũng có một số bích chương chống cộng. Bích chương dưới đây chắc cũng do cơ quan JUSPAO thiết kế và in ấn v́ tiếng Việt trong tranh thiếu dấu. Thay v́ “Việt-Cộng hăy coi chừng!!” chữ “chừng” thiếu dấu huyền thành “coi chưng”. Trong h́nh có huy hiệu của Trung đoàn Thiết kỵ Ngựa Đen (Blackhorse Regiment) thuộc Quân đội Hoa Kỳ nên có thể kết luận cơ quan JUSPAO của người Mỹ chứ không phải Quân lực VNCH in bích chương này (2).




    Nhiều thắc mắc về bức tranh trên khiến chúng tôi tra cứu trên Internet và cuối cùng thu thập được một số thông tin như sau. Trên trang Wikepedia (http://en.wikipedia.org/wiki/11th_Ar...valry_Regiment) cũng có một bích chương tương tự như trên nhưng kèm lời giải thích:

    “Viet Cong Beware!
    There is nowhere to run… nowhere to hide! The tanks and armored vehicles of the Blackhorse Regiment will find and destroy you! It is too late to fight. Beware Viet Cong, we are everywhere! Rally now under the Chieu Hoi Program; it is your only hope to live!”

    Tạm dịch: “Việt Cộng hăy coi chừng! Không c̣n nơi nào để chạy… không c̣n nơi nào để trốn! Xe tăng và thiết vận xa của Trung đoàn Ngựa Đen sẽ t́m và diệt các bạn! Quá muộn để chống cự. Việt Cộng hăy coi chừng, chúng tôi ở khắp mọi nơi! Ngay bây giờ hăy về theo Chương tŕnh Chiêu Hồi; đó là hy vọng duy nhất để sống sót!”



    Chương tŕnh Chiêu hồi đă được nói đến trong bài viết “Ngôn ngữ Sài G̣n xưa: Những từ ngữ đă đi vào quá khứ” (http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...ngu-i-vao.html).
    Chính phủ VNCH cho in và phổ biến Giấy thông hành nhằm mục đích giúp các cán binh, du kích trở về với quốc gia trong Chương tŕnh Chiêu Hồi.

    Phần trên của Giấy thông hành có cờ VNCH và cờ của các quốc gia tham chiến gồm Hoa Kỳ, Úc Đại Lợi, Thái Lan, Đại Hàn, Tân Tây Lan và Phi Luật Tân. Giấy thông hành được viết bằng 4 ngôn ngữ: Tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Đại Hàn và tiếng Thái. Phần dưới có nội dung nguyên văn như sau:

    “MANG TẤM GIẤY THÔNG HÀNH nầy về cộng tác với Chánh Phủ Quốc Gia các bạn sẽ được:
    Đón tiếp tử tế
    Bảo đảm an ninh
    Đăi ngộ tương xứng
    (Kư tên)
    Nguyễn Văn Thiệu
    Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa

    Và dưới cùng là lời bảo đảm: “Tấm Giấy Thông Hành nầy có giá trị với tất cả cơ-quan quân chính Việt-Nam Cộng-Ḥa và Lực-lượng Đồng-Minh”.



    Giấy Thông Hành

    Năm 1969 chính phủ VNCH c̣n làm túi nylon với thông điệp: “Chiêu hồi giúp bạn gặp lại cha mẹ, vợ con trong cảnh thanh b́nh của nước Việt tự do, dân chủ”. Vào thời điểm cuối thập niên 60, bao nylon là một vật dụng chứa đồ rất tiện dụng nên những túi nylon cùng Giấy Thông Hành được máy bay thả vào những vùng t́nh nghi có Việt Cộng để kêu gọi họ trở về với Quốc gia theo chương tŕnh Chiêu hồi.

    Có điều không ngờ, hơn 40 năm sau, các loại túi plastic này được coi là “không thân thiện với môi trường” v́ không thể phân hủy trong ḷng đất như các loại rác khác. Thậm chí ngày nay có những chiến dịch “Nói Không với bao nylon” mà thay vào đó dùng các loại bao b́ bằng giấy khác.


    Bao nylon có ḍng chữ Chiêu hồi

    Bích chương Chiêu hồi chỉ thấy xuất hiện tại các vùng xa xôi, vùng “xôi đậu” t́nh nghi có VC, c̣n các loại tranh ảnh “Tố Cộng” được phổ biến tại thành thị. Trong bức tranh tuyên truyền mang tựa đề Bọn chúng đồng phạm! ṿng tṛn ở giữa là 3 thế lực “tam cùng gây ác” trong cuộc chiến: Bắc Kinh (tượng trưng là Mao Trạch Đông), Hà Nội (Hồ Chí Minh) và Giải phóng Miền Nam (cán binh VC).

    Những hành động của liên minh này bao gồm: cưỡng bách ṭng quân, cưỡng bách nhân công, giết chóc và đả thương, thi hành công lư dă man, tịch thu thực phẩm và tài sản, khủng bố và phá hoại. Phía dưới bức tranh đưa ra lời kêu gọi: “Hăy tiếp tay với chánh quyền để dẹp sạch cái dịch Cộng Phỉ khỏi miền Nam thân yêu của chúng ta”.

    Trên nguyên tắc, trong một bức tranh cổ động, phần quan trọng là h́nh ảnh đập vào mắt người xem, phần từ ngữ dùng càng ít càng tốt. Trong bức tranh Bọn chúng đồng phạm! đă đi ngược lại nguyên tắc tuyên truyền nên chắc chắn không đạt hiệu quả. Hơn nữa, lối hành văn rườm rà, chẳng hạn như cụm từ “cái dịch Cộng Phỉ”, chữ “cái” dùng trong trường hợp này rất vụng về, chứng tỏ người vẽ tranh không rành lối hành văn Việt. Người ta lại nghĩ đến cơ quan JUSPAO là tác giả.



    Bức tranh dưới đây cũng mang lại một hiệu quả không như mong muốn v́ có những nét vẽ ngây ngô, không tạo được tác động tuyên truyền của loại tranh cổ động.



    Chúng tôi đưa ra hai bích chương cuối cùng của chính phủ VNCH tuyên truyền cho chính sách “chống cộng cứu nước” bằng cách dựa vào nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo.


    Noi gương Trần Hưng Đạo

    Bức tranh thứ hai, noi gương Lê Lợi, để “nâng cao ư chí bất khuất của giống Lạc Hồng trong công tác diệt Cộng cứu nước”. Có thể nói đây là những tranh có yếu tố lịch sử có ư nghĩa nhất đồng thời có tác động tuyên truyền mạnh nhất.


    Noi gương Lê Lợi

    Trong cuộc chiến vừa qua, cả hai phe Quốc gia ở niền Nam và Cộng sản tại miền Bắc đều nỗ lực sử dụng chính sách tuyên truyền cho mục đích chính trị của ḿnh bên cạnh những xung đột quân sự. Cuộc chiến không tiếng súng đó đi song hành với bom đạn và được coi là góp phần cho chiến thắng cuối cùng.

    Công tâm mà nói, “phía bên kia” rất mạnh trên mặt trận tuyên truyền trong khi “phía bên này” với cả một guồng máy Tâm lư chiến, Bộ Chiêu Hồi và cơ quan JUSPAO của Mỹ với ngân sách mỗi năm lên đến hàng chục triệu đô la vẫn tỏ ra yếu thế hơn. Đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc Sài G̣n bị thất thủ vào năm 1975.

    ***

    Chú thích:

    (1) JUSTPAO: Joint United States Public Affairs Office (Liên vụ Thông tin Hoa Kỳ) là một cơ quan dân sự nhưng hoạt động trong lănh vực tâm lư chiến trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Đây cũng là cơ quan có liên lạc mật thiết với Bộ Chiêu hồi của chính phủ VNCH.

    JUSPAO có 37 cơ sở tại các tỉnh, thành phố miền Nam gồm các trụ sở đại diện, các hội Việt Mỹ, các pḥng triển lăm, pḥng bán sách, trường dạy Anh ngữ, các báo tạp chí như Thế giới tự do, Hương quê, Triển vọng, Đối thoại, Tạp chí Trẻ và Ban Vô tuyến VOA (Voice of America) phục vụ Đài Tiếng nói Hoa Kỳ ở Việt Nam.

    Với khả năng sản xuất một số lượng lớn tạp chí, áp phích, truyền đơn và các loại tài liệu khác có màu sắc rất đẹp và in ra bằng ít nhất 14 thứ tiếng tại châu Á. Sản phẩm của cơ sở này đă nhận được bằng khen của Bộ Quốc pḥng Mỹ v́ những đóng góp vào toàn bộ nỗ lực chiến tranh tâm lư nói chung.

    (2) 11th Armored Cavalry Regiment (Trung Đoàn Thiết Kỵ 11 c̣n gọi là Trung đoàn Blackhorse) là một đơn vị của quân đội Hoa Kỳ đă phục vụ trong chiến tranh Philippines, chiến tranh thế giới thứ hai, chiến tranh Việt Nam và chiến tranh Iraq. Blackhorse tham gia cuộc chiến tại Việt Nam từ tháng 3/1966 đến năm 1972 với lực lượng chủ yếu là thiết vận xa M113.

    https://i.postimg.cc/P51Tk0Z7/164-11...Thi-t-k-11.jpg
    Huy hiệu Trung đoàn Thiết kỵ 11

  3. #443
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Bích chương tuyên truyền & cổ động (2/2)

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2013/...g-thoi-xa.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/01...co-ong-22.html

    Thời Xă hội Chủ nghĩa
    (Tiếp theo)

    Đảng Cộng sản Việt Nam có một hệ thống rất lớn từ trung ương tới địa phương để tuyên truyền, tất cả đều đặt dưới sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Trung ương. Tuyên truyền ở miền Bắc dưới thời Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa (1954 – 1975) mang tính một chiều nhằm cổ động tư tưởng chủ nghĩa xă hội và tư tưởng Hồ Chí Minh. Mặt khác, bộ máy tuyên truyền chống lại các tiếng nói đối nghịch, phê phán Đảng Cộng sản hoặc cái gọi là “thế lực phản động”.

    Một trong những bức ảnh thuộc lại xưa nhất nói về công tác tuyên truyền của miền Bắc được chụp ngày 13/2/1968. Cô công nhân Nguyễn Thị Liên đang đọc báo Nhân Dân trong khi các công nhân khác đang làm việc tại nhà máy Dệt kim Hà Nội. Người ta thấy chiếc loa được làm bằng giấy bồi để phục vụ công tác tuyên truyền.


    Công tác tuyên truyền sơ khai tại Hà Nội năm 1968

    Để có được nguồn nhân lực và vật lực phục vụ cuộc chiến tranh vừa qua, ngoài sự chi viện của Liên Xô và Trung Quốc, nhà nước VNDCCH c̣n huy động nhân dân miền Bắc hy sinh tất cả cho “miền Nam ruột thịt”. Sự hy sinh và cũng là nhiệm vụ đó được thể hiện qua bức tranh cổ động được chia thành 2 mảng: phía trước là hoạt động nông nghiệp, phía sau là h́nh ảnh một đội quân. Trên cùng là một câu lục bát:

    “Thóc không thiếu một cân
    Quân không thiếu một người”



    Tranh cổ động thời chiến tranh

    Một số bích chương tuyên truyền về xă hội cũng có thơ lục bát, chẳng hạn như bức tranh cổ động mang tựa đề Tăng gia sản xuất:

    “Lúa tốt, lợn béo, gà đàn
    Góp phần xây dựng, xóm làng ấm no”


    Bức tranh mang dáng dấp của loại tranh Đông Hồ (1) với h́nh ảnh lợn, gà thường thấy trong loại tranh dân gian này.


    Tăng gia sản xuất

    Bức tranh thứ 2 có tên Tấc đất tấc vàng với lời ca tụng “Bộ đội đến đâu, tăng gia đến đấy” nhằm tuyên truyền cho h́nh ảnh người lính miền Bắc, không chỉ có nhiệm vụ bảo vệ quê hương mà c̣n… tăng gia sản xuất.

    https://i.postimg.cc/ZnqpGrMf/165-5-T-c-t-t-c-v-ng.jpg
    Tấc đất tấc vàng

    Cuộc chiến trở nên ác liệt vào năm 1972 khi không lực Hoa Kỳ bắt đầu oanh tạc miền Bắc để buộc Hà Nội phải đi đến ḥa đàm tại Paris. Đây cũng là lúc tranh cổ động xuất hiện nhiều tại miền Bắc để tuyên truyền, xốc lại tinh thần của người dân trước những cuộc oanh kích ngay tại thủ đô.

    Trong các bích chương dưới đây người ta thấy xuất hiện những khẩu hiệu như “Chống Mỹ hai miền đều đánh giỏi” và “Tiến lên! Toàn thắng ắt về ta”. Ở bức tranh thứ nhất, tiền cảnh là “giặc lái” Mỹ bị nữ dân quân bắt sống tại miền Bắc và hậu cảnh là đôi nam nữ quân giải phóng miền Nam.


    Người Hà Nội với những bức tranh cổ động năm 1972

    Ngoài các loại vũ khí pḥng không như “tên lửa” SAM-2 do Liên Xô cung cấp, Hà Nội c̣n tung ra chiến dịch tuyên truyền cho mặt trận “Điện Biên Phủ trên không” kéo dài 12 ngày đêm vào cuối tháng 12/1972. Bức tranh cổ động dưới đây là h́nh ảnh người nữ dân quân pḥng không với khẩu hiệu Giữ lấy trời xanh của ta:


    Giữ lấy trời xanh của ta

    Theo vtc.vn, (http://vtc.vn/2-359385/xa-hoi/ten-lu...ong-hoa-ky.htm), trong chiến dịch pḥng không, 14 tiểu đoàn tên lửa SAM-2 bảo vệ Hà Nội và Hải Pḥng đă bắn rơi 27 máy bay B-52. Tuy nhiên, Hoa Kỳ chỉ thừa nhận mất 25 chiếc B-52 trong toàn bộ cuộc chiến, trong đó có 15 chiếc bị SAM-2 bắn rơi trong Chiến dịch Linebacker II.

    Bích chương dưới đây cho thấy miền Bắc khi đó đă đạt được tŕnh độ vẽ tranh tuyên truyền khá cao và cách đặt tiêu đề cũng rất khéo: Bay cao bay thấp đều không thoát. Chỉ tiếc một điều, kiểu chữ thể hiện tiêu đề quá đơn giản, thiếu tính nghệ thuật và không thuyết phục người xem.

    https://i.postimg.cc/JnYGBSpq/165-8-...h-ng-tho-t.jpg
    “Bay cao bay thấp đều không thoát”

    Sáng tác bích chương cũng c̣n nhiều vấn đề cần bàn căi. Trường hợp bức Pháp luật Bảo hộ Lao động, nếu tinh ư nhận xét, người ta thấy ngay bức tranh được vẽ theo phong cách “Mao Tuyển” (2) tại Trung hoa Lục địa với trang phục và khuôn mặt của các nhân vật… Tầu!


    Pháp luật Bảo hộ Lao động

    Điều này cũng dễ hiểu v́ VNDCCH vào thời kỳ này gắn bó với Trung Quốc, người láng giềng tốt trong giai đoạn 1954-1975. Chúng tôi đă t́m được nguyên bản bức tranh cổ động “Mao Tuyển” của Trung Quốc ra đời trước bức Pháp luật Bảo hộ Lao động của VNDCCH:


    Tranh cổ động “Mao Tuyển” của Trung Quốc

    Sau này, bức tranh Pháp luật Bảo hộ lại xuất hiện trước Ủy ban Nhân dân quận Ninh kiều, thành phố Cần Thơ do kỹ sư Nguyễn Đ́nh Đông (Dongblog) chụp được năm 2010. Theo blog Quê Choa của nhà văn Nguyễn Quang Lập, sau khi tấm h́nh dưới đây được đưa lên vào buổi sáng th́ đến chiều tối ngày 27/3/2010 tấm pano đă được gỡ bỏ. Như vậy là bức tranh Pháp luật Bảo hộ có một cuộc hành tŕnh khá kỳ thú: vượt lănh thổ quốc gia và vượt cả thời gian…


    Bích chương “Pháp luật Bảo hộ” xuất hiện tại Cần Thơ năm 2010

    Những trường hợp tương tự như bức tranh Pháp luật Bảo hộ không phải là hiếm. Nhân kỷ niệm 65 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và 20 năm ngày hội Quốc pḥng Toàn dân, một tấm bích chương có h́nh ảnh “người lính Cụ Hồ” diễu hành dưới lá cờ đỏ sao vàng. Tranh được dựng tại nhiều nơi vào cuối năm 2009.

    Dân cư mạng xôn xao bàn tán: người lính Việt Nam có khuôn mặt rất… Tầu. Ông Nguyễn Thành Rum, Giám đốc Sở Văn hóa Thông tin TP HCM, nói đó là do sơ suất của đội ngũ làm tranh cổ động!

    https://i.postimg.cc/s2DWQPV3/165-12...i-m-65-n-m.jpg
    Lính Việt Nam hay lính Trung Quốc?

    Tưởng cũng cần nhắc lại vào năm 1979 đă xảy ra cuộc chiến giữa Việt Nam và Trung Quốc. Guồng máy tuyên truyền của nhà nước đă kịp thời cho đặt nhiều panô chống “bá quyền Trung Quốc” tại nhiều nơi trên khắp lănh thổ Việt Nam. Ngôn từ trong tranh chống Trung Quốc rất quyết liệt.

    Chẳng hạn như bích chương dưới đây. Sau khi dẫn lời Hồ Chủ Tịch “Hễ c̣n một tên xâm lược trên đất nước ta, th́ ta c̣n phải chiến đấu quét sạch nó đi”, bức tranh đưa ra những lời lẽ đanh thép: “Trừng trị đích đáng bọn phản động Trung Quốc xâm lược”.


    Bích chương chống Trung Quốc năm 1979

    Tại Sài G̣n, ngay trước Nhà hát Thành phố, có một bích chương cổ động cho cuộc triển lăm mang tên “Chiến thắng quân Trung Quốc xâm lược”. Những h́nh ảnh này thuộc loại “nhân chứng lịch sử”, ghi lại những thăng trầm trong suốt một giai đoạn dài của đất nước.


    Bích chương triển lăm “Chiến thắng quân Trung Quốc xâm lược”
    trước Nhà hát Thành phố

    Xem ra việc nghiên cứu các bích chương qua nhiều thời kỳ của nhiều chế độ chính trị khác nhau cũng là một h́nh thức rút ra những bài học lịch sử cho người đời nay và cả những đời sau.

    ***

    Chú thích:

    (1) Tranh Đông Hồ: tên đầy đủ là Tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ, là một ḍng tranh dân gian Việt Nam với xuất xứ từ làng Đông Hồ (xă Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Làng tranh Đông Hồ xưa là làng nghề nổi tiếng về tranh dân gian, cách Hà Nội chừng trên 35 km. Làng Đông Hồ (đôi khi dân địa phương chỉ gọi là làng Hồ) nằm trên bờ nam sông Đuống, cạnh bến đ̣ Hồ, nay là cầu Hồ.

    Trước kia tranh được bán ra chủ yếu phục vụ cho dịp Tết Nguyên Đán, người dân nông thôn mua tranh về dán trên tường, hết năm lại lột bỏ, dùng tranh mới. Thơ Tú Xương về tranh Đông Hồ ngày Tết có câu:

    “Đ́ đoẹt ngoài sân tràng pháo chuột
    Loẹt ḷe trên vách bức tranh gà”


    https://i.postimg.cc/KvD4PKpj/165-15-tranh-ng-h.jpg
    Tranh Đông Hồ

    (2) Mao Tuyển (Tuyển tập Mao Trạch Đông): Trước ngày thành lập nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, một số bài viết, bài nói của Chủ tịch Mao Trạch Đông đă được in thành những cuốn sách nhỏ lưu hành trong vùng giải phóng. Tuy vậy phải đến sau ngày 1/10/1949, khi “Uỷ ban xuất bản tuyển tập Mao Trạch Đông của Tung ương đảng Cộng Sản Trung Quốc” được thành lập th́ sự xuất hiện của loại sách này mới đều đặn và với qui mô ngày một lớn hơn.

    Tháng 10/1951, tập I của Tuyển tập ra mắt, tiếp đó là tháng 4/1952 ra mắt tập II, tháng 4/1953 ra mắt tập III và tháng 10/1960 ra mắt tập IV và phải đợi đến sau khi Mao Trạch Đông chết, tập V mới ra mắt vào cuối năm 1976.

    https://i.postimg.cc/TPFPdn17/165-16-sach-ban-chay1.jpg
    Tuyển tập Mao Trạch Đông

  4. #444
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đọc “Bên Thắng Cuộc” (1)

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...ia-huy-uc.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/01...hinhhoiuc.html

    Thứ Năm, 20 tháng 12, 2012
    Về tác giả Huy Đức



    B́a sách “Bên Thắng Cuộc”

    Khi Sài G̣n thất thủ, tác giả cuốn sách Bên Thắng Cuộc chỉ mới 13 tuổi, lúc đó c̣n ở tít tận một vùng quê nghèo đói miền Bắc dưới Xă hội Chủ nghĩa. Huy Đức tâm sự trong Mấy lời của tác giả ngay phần đầu trang sách:

    “Cuốn sách này bắt đầu bằng những câu chuyện xảy ra trong ngày 30-4-1975. Ngày mà tôi, một cậu bé mười ba, trước giờ học chiều, đang vật nhau ven đồi th́ nghe loa phóng thanh truyền tin “Sài G̣n giải phóng”. Thay v́ tiếp tục ăn thua, chúng tôi buông nhau ra.

    Miền Nam, theo như những bài học của chúng tôi, sẽ chấm dứt “hai mươi năm rên xiết lầm than”. Trong cái thời khắc lịch sử ấy, trong đầu tôi, một sản phẩm của nền giáo dục xă hội chủ nghĩa, xuất hiện ư nghĩ: phải nhanh chóng vào Nam để giáo dục các bạn thiếu niên lầm đường lạc lối”.

    Có thể coi như đó là lời giải thích tại sao cuốn sách vừa xuất bản vào một ngày có những con số rất đẹp, 12/12/12, tại Hoa Kỳ, lại mang tên Bên Thắng Cuộc… Theo ư nghĩ của cậu bé Huy Đức, cần phải “nhanh chóng vào Nam” và “giáo dục các bạn thiếu niên lầm đường lạc lối”.

    Cũng có thể tựa đề của cuốn sách lấy ư từ cuộc vật lộn ở ven đồi giữa những cậu học sinh mà tác giả nói đến ở trên: đánh nhau th́ thế nào cũng có kẻ thắng, người thua. Và như vậy là cậu Bắc thắng cậu Nam…

    Huy Đức viết trên Facebook: “Ḿnh đặt tên sách là Bên Thắng Cuộc, lại c̣n đề dưới hai câu thơ của Nguyễn Duy, “Nghĩ cho cùng trong mỗi cuộc chiến tranh/Phe nào thắng th́ nhân dân đều bại”, vậy mà c̣n rất nhiều bạn xưng là “bên thắng cuộc”, nhiều bạn xưng là “bên thua cuộc”. Khi viết, tôi cứ tưởng các bạn là nhân dân”


    Osin Huy Đức trả lời comments trên Facebook
    (ảnh chụp lúc 19g ngày 19/12/12)

    Theo ư tôi, tựa đề Bên Thắng Cuộc vẫn mang chút mỉa mai không thể chối căi. Càng đọc ta càng thấy tính cách mỉa mai ngày càng đậm nét và điều đó cũng khiến người đọc, nhất là những người thuộc “bên thua cuộc”, thấy tính hấp dẫn của từng trang sách. Và đó cũng là lư do khiến sách bị các nhà xuất bản ở Việt Nam từ chối.

    Một số trí thức khoa bảng ở ngoài nước đă lên tiếng ca ngợi Bên Thắng Cuộc, ư kiến của họ được trang trọng đưa lên ở phần đầu cuốn sách.

    “Bên Thắng Cuộc của Huy Đức là quyển sách hay nhất về lịch sử Việt Nam sau 1975 mà tôi được biết.” – Trần Hữu Dũng, Đại học Wright, Ohio, USA

    “Bên Thắng Cuộc là tác phẩm ‘thực’ nhất, cho đến thời điểm này, ghi lại một giai đoạn lịch sử khốc liệt, thông qua tư liệu, của dân tộc từ biến cố 1975 đến nay.” – Đinh Quang Anh Thái, Nhật báo Người Việt, California, USA

    “Cuốn sách phân tích t́nh h́nh Việt Nam từ năm 1975 - của một nhà báo sinh ra và lớn lên trong chế độ cộng sản - một cách chuyên nghiệp và công bằng hiếm có. Nó là một kho tàng dữ liệu quư báu, có thể làm ngạc nhiên cả những chuyên viên theo dơi chính trị Việt Nam trong nhiều thập niên qua.” – Nguyễn Mạnh Hùng, Đại học George Mason, Virginia, USA

    Nhận xét từ trong nước:

    “Cuốn sách này nói về những sự thật khốc liệt, nhưng v́ rất trung thực nên nó khiến ta b́nh tĩnh hơn trong thế giới và giữa đất nước khốc liệt ngày nay.” – Nguyên Ngọc, Đại học Phan Châu Trinh, Hội An, Việt Nam

    "Huy Đức viết công tŕnh khảo cứu lịch sử đặc sắc này với lương tâm trong sáng và tay nghề lăo luyện của một nhà báo chuyên nghiệp có trách nhiệm trước vận mệnh của đất nước. Có công minh lịch sử mới có ḥa giải dân tộc thưc sự" – Chu Hảo, Nhà Xuất bản Tri Thức, Hà Nội, Việt Nam

    Sẽ là điều b́nh thường một khi có khen th́ cũng xuất hiện những dư luận trái ngược, đặc biệt trong cộng đồng người Việt ở hải ngoại.

    “Mũ Xanh” Phạm văn Tiền: “Quyển sách ‘Bên thắng cuộc’ của tác giả Huy Đức là những viên thuốc đắng có bọc đường. Người đọc sẽ cảm nhận những tuyên truyền cho một chế độ gian ác, bên cạnh những quả bóng mù mờ, hư hư thực thực dễ dẫn dắt những người non nớt cả tin đi vào những điều không thật để rồi quên đi một quá khứ gian ác, đày đọa Quân, Dân, Cán, Chính QLVNCH qua mỹ từ “Học tập cải tạo”, tác giả kế luận “Hăy cẩn thận khi đọc quyển sách Bên Thắng Cuộc”.

    Thanh Thủy viết trong bài Về Quyển Sách “Bên Thắng Cuộc” Tác giả Huy Đức, nêu lên một nghi vấn: “Liệu rằng Huy Đức nầy có ǵ khác hơn Vũ Thư Hiên, Bùi Tín không?” v́ tác giả Bên Thắng Cuộc là “một nhân vật Việt cộng có nhiều ‘Dây mơ rễ má’ với nhiều nhân vật số một của Bộ Chánh Trị và Ban Lănh Đạo Trung Ương của đảng Cộng sản Việt Nam… Nếu một số anh em cho rằng quyển sách của anh ta có ghi lại nhiều điều hữu ích cho sự nghiên cứu lịch sử th́ vâng, xin ghi nhận để làm tài liệu tra cứu, nhưng đă chắc ǵ sự thật đúng như thế”.

    Ngô Kỷ trong bài viết Báo Người Việt chính thức làm ‘chó săn’ cho cộng sản tại Việt Nam, kêu gọi: “Xin quư vị quốc gia, phe ta, nhất là các vị cựu quân nhân chú ư, đừng để VC lường gạt. Guồng máy việt gian có tiền đă tung chiến dịch quảng cáo sách Huy Đức mà quư vị hời hợt đă tiếp tay cho họ… Lại những cái vờ vịt kiểu Dương Thu Hương mà thôi…. phe ta cứ thấy vc thẩy cái ǵ là vồ lấy khen ngợi và không chú ư bọn chúng chỉ giả vờ ca tụng VNCH 3 điểm nhưng trong đó chúng sẽ mượn lời của những tên khác chửi chúng ta 30 điểm, và có 300 điểm để chúng biện minh những sai quấy của đảng CS!”.



    Trang Facebook của Huy Đức thông báo cuốn sách Bên Thắng Cuộc

    Chúng ta tiếp tục đi theo ḍng suy nghĩ của cậu bé Huy Đức lúc 13 tuổi: “… h́nh ảnh miền Nam đến với tôi trước cả khi tôi có cơ hội rời làng quê nghèo đói của ḿnh. Trên quốc lộ Một bắt đầu xuất hiện những chiếc xe khách hiệu Phi Long thỉnh thoảng tấp lại bên những làng xóm xác xơ. Một anh chàng tóc ngang vai, quần loe, nhảy xuống đỡ khách rồi đu ngoài cánh cửa gần như chỉ trong một giây trước khi chiếc xe rú ga vọt đi”.

    Phi Long là một trong những hăng xe đ̣ có tiếng ở miền Nam thường hay có viết thêm ḍng chữ “Chạy Suốt” trên những chuyến xe liên tỉnh với các chú “lơ xe” ngổ ngáo như tác giả mô tả ở trên. Huy Đức hồi tưởng: “Hàng chục năm sau, tôi vẫn nhớ hai chữ “chạy suốt” bay bướm, sặc sỡ sơn hai bên thành xe. Cho tới lúc ấy, thứ tiếng Việt khổ lớn mà chúng tôi nh́n thấy chỉ là những chữ in hoa cứng rắn viết trên những băng khẩu hiệu kêu gọi xây dựng chủ nghĩa xă hội và đánh Mỹ”.

    Cuộc chiến vừa qua để lại nhiều hậu quả khôn lường. Theo tôi, quan trọng hơn cả, tàn tích của nó c̣n ảnh hưởng sâu đậm đến những thế hệ kế tiếp thuộc cả “bên thắng cuộc” lẫn “bên thua cuộc”. Không chỉ một thế hệ kế thừa mà c̣n cả những thế hệ tiếp nối sau đó. Điều này khiến người đọc rùng ḿnh. Tác giả Bên Thắng Cuộc cũng ư thức được tác động đó qua lời bộc bạch:

    “Rất nhiều thế hệ, kể cả con em của những người đă từng phục vụ trong chế độ Việt Nam Cộng ḥa, sau ngày 30-4-1975 đă trở thành sản phẩm của nền giáo dục xă hội chủ nghĩa. Nhiều người không biết một cách chắc chắn điều ǵ đă thực sự xảy ra thậm chí với ngay chính cha mẹ ḿnh.

    Cuốn sách của tôi đơn giản chỉ kể lại những ǵ đă xảy ra ở Sài G̣n, ở Việt Nam sau ngày 30-4: cải tạo, đánh tư sản, đổi tiền… Cuốn sách của tôi cũng nói về hai cuộc chiến tranh cuối thập niên 1970, một với Khmer Đỏ và một với người Trung Quốc. Cuốn sách của tôi cũng nói về làn sóng vượt biên sau năm 1975, và về sự “đồng khởi” của nông dân, của các tiểu chủ, tiểu thương để dành lấy cái quyền được tự lo lấy cơm ăn áo mặc. Đây là công tŕnh của một nhà báo mong mỏi đi t́m sự thật.”


    Huy Đức

    Ngày Sài G̣n đổi tên, cậu bé Huy Đức thuộc “bên thắng cuộc” c̣n tôi lúc đó đang là giảng viên khoác áo lính VNCH đứng về “bên thua cuộc” đang trong tâm trạng hoang mang, rối bời trước một khúc quanh lịch sử quá khắc nghiệt. Xin được tạm gọi Huy Đức bằng anh dù tuổi tác chúng tôi hơn nhau đến gần 20 năm.

    Huy Đức, tên thật là Trương Huy San, sinh ngày 20/8/1962 tại Hà Tĩnh, hiện đang có học bổng Nieman Fellowship tại Đại học Havard (Boston). Anh đă từng có 8 năm tham gia trong hàng ngũ Quân đội Nhân dân Việt Nam, trong đó hơn 3 năm ở Campuchia, thời kỳ chiến tranh biên giới Tây Nam với Khner Đỏ.

    Huy Đức viết văn khi c̣n khoác áo lính với vài truyện ngắn như Ḍng sông cụt, Anh ấy sẽ trở về… kư tên Trương Huy San trên báo Văn nghệ Quân đội. Đồng hương Nguyễn Văn Lập viết về Huy Đức trên Blog Quê Choa: “Nó viết về cái thời duy ư chí làm thủy nông ở Nghệ Tĩnh, nghe lời Trương Kiện đào bới lung tung, giọng văn tưng tửng không hề xốc xỉa nhưng mà đau, đau lắm”.

    Nhà thơ Đỗ Trung Quân (tác giả những vần thơ Quê hương là chùm khế ngọt…) kể lại một giai thoại về Huy Đức qua bài viết Thôi th́ đừng“lỡ lời” măi nhé!:

    “Năm 2006, nhà báo Huy Đức [lúc anh đang c̣n tại chức… nhà báo] ra Côn Đảo cùng hai nhà báo, một gốc Ấn và một Bosnia… Trong buổi sáng ấy có đến hai lần nhà báo Huy Đức kéo người hướng dẫn trẻ, chỉ xấp xỉ 25 tuổi, nhắc: “Em đừng dùng từ Mỹ – Ngụy, hăy dùng từ “Sài G̣n cũ“ hay “Chế độ Sài G̣n…”. Cậu hướng dẫn viên vẫn tiếp tục vấp vào hai từ “Mỹ – Ngụy”. Cậu găi đầu phân trần: “Chỉ tại em quen miệng, không sửa được”. Tôi biết rơ khi phiên dịch cho hai cô nhà báo nước ngoài, Huy Đức không dùng hai từ ấy, dù anh xuất thân là một người lính của Quân đội Nhân dân - Bắc Việt Nam”.

    Sau khi cởi bỏ áo lính, Huy Đúc làm việc ở báo Tuổi Trẻ [1], sau đó là các báo Thanh Niên, Diễn đàn Doanh nghiệp, Nông thôn Ngày nay, Thời báo Kinh tế Sài G̣n và Sài G̣n Tiếp thị. Người ta biết đến Huy Đức trên báo Tuổi Trẻ khi anh là phóng viên phanh phui vụ Đường Sơn Quán, một địa điểm du hí của nhiều cán bộ cấp cao tại Sài G̣n sau 1975. Loạt bài điều tra về Đường Sơn Quán đă khiến số lượng phát hành của báo Tuổi Trẻ tăng vọt từ vài chục ngàn bản mỗi kỳ lên hơn 100.000 bản, kể từ đó giữ được mốc kỷ lục phát hành.

    Sau khi sang làm việc tại Thời báo Kinh Tế Sài G̣n, anh cũng có rất nhiều bài viết về các chính sách kinh tế của chính quyền, đặc biệt là loạt bài viết To như Bộ giao thông về các PMU (Project Management Unit – Đơn vị Quản lư Dự án) và Bộ giao thông Vận tải trước khi xảy ra vụ án ở PMU-18 vào đầu năm 2006. Kết quả là Bộ trưởng Bộ GTVT Đào Đ́nh B́nh phải từ chức và Thứ trưởng Thường trực Nguyễn Việt Tiến bị bắt giam.

    Sau thời gian 18 tháng điều tra, cơ quan công an đă truy tố Bùi Tiến Dũng (Tổng Giám đốc Ban Quản lư Các Dự án PMU-18) và 5 thuộc cấp, miễn truy tố trách nhiệm h́nh sự đối với Thứ trưởng Nguyễn Việt Tiến, đồng thời khởi tố một số nhà báo và các cảnh sát viên điều tra vụ án này. Cho đến này, vụ PMU-18 vẫn c̣n nhiều uẩn khúc.

    Cũng trong thời gian này, Huy Đức bắt đầu viết blog lấy tên là Osin, một cái tên mới trong kho từ vựng tại Việt Nam thời hiện đại để chỉ… “người đầy tớ” theo ư nghĩa “nhân dân làm chủ, cán bộ là đầy tớ”. Những vấn đề đặt ra trong blog đều nóng bỏng, nhậy cảm và hấp dẫn mà báo chí “lề phải” không bao giờ dám đụng đến. Blog Osin “ăn khách” đến độ có entry lên tới 400-500 comments [2].


    Comments trên Facebook về ‘Bên Thắng Cuộc’

    Bài viết Bẫy việt vị của Thủ tướng trên Facebook đă nhận được trên 500 comments (http://www.facebook.com/notes/osin-h...54406024582631), được mở đầu bằng đoạn văn dưới đây:

    “Ủy ban Tài chính của Quốc hội cần yêu cầu Ngân hàng Nhà nước công bố danh sách các tổng công ty, tập đoàn nhà nước đă mở tài khoản và ồ ạt chuyển một lượng tiền lớn vào VietCapital Bank ngay sau khi con gái của Thủ tướng, bà Nguyễn Thanh Phượng, thôn tính ngân hàng này từ tên gốc của nó là Gia Định. Những con số ấy có thể là một ví dụ thú vị về “lợi ích nhóm” mà Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhắc tới trong đợt kiểm điểm theo Nghị quyết Trung ương Bốn. Nhưng, quan trọng hơn, Quốc hội cần biết công cụ chủ đạo của nền kinh tế đang được sử dụng như thế nào”.

    Tô Văn Trường, Blog Người Lót Gạch, b́nh luận: “Nhiều người hỏi độ tin cậy về bài viết này như thế nào? Tôi biết Huy Đức từ khi 2 anh em c̣n làm việc với ông Sáu Dân [Thủ tướng Vơ Văn Kiệt]. Có thể hiểu anh thuộc típ người có tay nghề cao, tâm huyết, và đầy bản lănh dù cuộc đời cũng lắm truân chuyên. Huy Đức luôn chịu trách nhiệm với những ǵ ḿnh viết. Theo nguồn thông tin kiểm chứng riêng của tôi, các sự việc Huy Đức viết ra là đúng với sự thật! Đă làm việc chẳng ai tránh được các khuyết điểm. Đời người thật ngắn ngủi bất cứ ai rồi cũng về với cát bụi”.

    Chuyển sang báo Sài G̣n Tiếp thị anh tiếp tục những bài viết phân tích về các chính sách của chính quyền, trong đó nổi bật là Đất đai không phải là chiến lợi phẩm (nói về việc sử dụng đất tại TP. Hồ Chí Minh sau ngày 30/4/1975) và Những chiếc ghế nóng (loạt bài phỏng vấn các bộ trưởng mới nhậm chức năm 2007)…

    Tháng 8/2009 anh phải chia tay với Sài G̣n Tiếp thị v́ lư do: “…toà soạn không cùng quan điểm với bài viết ‘Bức tường Berlin’ trên Blog Osin”. Bài viết này kể về câu chuyện kỷ niệm 20 năm sau ngày sụp đổ bức tường chia đôi nước Đức, bày tỏ một số nhận định bị cho là trái với quan điểm chính thống ở Việt Nam.

    Trong bài viết Bức tường Berlin, Huy Đức đưa ra con số 1.374 người dân Đông Đức bị bắn chết khi trèo qua bức tường Berlin, con số này không dừng lại tại đó v́ người ta vừa cho bổ sung vào danh sách này những người không phải là dân “vượt biên” mà là lính biên pḥng Đông Đức. Hàng chục lính biên pḥng Đông Đức đă tự sát thay v́ chấp hành lệnh chính quyền bắn vào nhân dân, những người t́m kiếm tự do.

    “Chỉ cần đến Bảo tàng Bức tường Berlin là có thể hiểu v́ sao cả Đông Âu, tràn ngập xe tăng Liên Xô, thế mà vẫn đổ; có thể hiểu v́ sao Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu lấy ngày “23 tháng Tám là ngày tưởng niệm các nạn nhân của chủ nghĩa Stalin và Phát xít”.


    B i quá dài, phải cắt bớt


    Bức tường Berlin

    B i quá dài, phải cắt bớt


    Huy Đức trong đời thường là một con người khác hẳn với những đề tài anh viết. Trên Quê Choa, “Bọ” Lập kể về ngày mới quen biết Huy Đức, hơn 20 năm về trước: “Khi đó nó vừa rời quân ngũ, ḿnh cũng thế. Nghe tin nó ra Hà Nội, thằng Nguyên (Phạm Xuân Nguyên) dắt ḿnh đi gặp nó. Mới gặp hơi thất vọng, nó bắt tay ḿnh, nói chào anh, cái bắt tay nhẹ không, lời chào cũng nhẹ không, chỉ có cái miệng cười tươi. Mà cũng chẳng biết nó có cười hay không nữa, có khi nó chỉ x̣e bộ răng vẩu ra thôi, hi hi..”

    Dưới mắt nhà văn Nguyễn Quang Lập, Huy Đức ngoài dáng vẻ rất nam tính, chẳng có nét ǵ “khả dĩ là đẹp trai” nhưng ánh mắt một khi nh́n ai “như hút hồn người ta, ấm áp và tin cậy, tin yêu và say đắm, gái chết như rạ cũng v́ ánh mắt này đây”.

    Giống như Phạm Xuân Nguyên, từ ngày vợ bỏ Huy Đức bỗng trở nên “đắt sô kinh khủng, ngồi đâu cũng thấy nó lúi húi reply tin nhắn đám chân dài, nhưng cũng chỉ thấy các em vè vè lượn quanh, không thấy em nào dám cắn câu, hoặc cắn hờ phát rồi bỏ chạy cả”.

    “Bọ” Lập kết luận: “Trông cái dáng lờ vờ, ngồi đâu cũng nhường phần sắc sảo cho người khác, ít ai mới gặp đă ấn tượng, chỉ khi nói chuyện cà chớn, trêu chọc nhau mới ló chút thông minh, c̣n th́ như gà rù, nói chuyện như người đời sơ nói, ấy thế mà bất ḱ bài báo nào cũng đạt đến cái tầm khái quát cao, sức nghĩ sâu rộng, nếu không đủ độ để thán phục th́ cũng không thể coi thường”.

    Đúng như Nguyễn Quang Lập suy nghĩ, “viết những bài báo như Huy Đức cũng không ít người, cũng không ít người có thể viết hay hơn, nhưng có cái tâm sáng trưng như thằng Huy Đức để nói thẳng, nói to những điều tâm huyết như nó th́ quả là hiếm”.

    Một số người tán tụng cái “dũng” của Huy Đức nhưng chủ blog Quê Choa lại không nghĩ như vậy v́ “nó có chống đối ai đâu mà nói đến cái dũng”. Bỗng nhớ đến câu của nhà thơ người Nga, Yevgeny Aleksandrovich Yevtushenko:

    “Sống cái đời ǵ ḱ cục quá thôi
    dám lương thiện với ḿnh cũng đủ thành dũng cảm”.

    Để trả lời câu hỏi liệu việc cho ra đời bộ sách Bên Thắng Cuộc có cản trở việc về thăm lại Việt Nam hay không, Huy Đức đă khẳng định trên Facebook: “Thời gian fellowship của tôi chỉ một năm, học xong tôi sẽ về Việt Nam luôn chứ không có ư định về… thăm bạn ạ”. Đó là lời giải đáp hay nhất cho nghi vấn về cái “dũng” của Huy Đức. Chúng ta sẽ có dịp kiểm chứng khi học bổng tại Hoa Kỳ của Huy Đức chấm dứt. Wait and see!


    Câu trả lời của Huy Đức trên Facebook

    (C̣n tiếp)
    ===

    Chú thích:

    [1] Báo Tuổi Trẻ đă trải qua một chặng đường lịch sử đầy thăng trầm và có thể coi đây là một trong những dẫn chứng điển h́nh về một tờ báo Việt Nam ít nhiều có tầm vóc và chính kiến. Một số vụ kỷ luật được biết đến khá rộng răi, thậm chí được đưa tin trên báo chí là:

    B i quá dài, phải cắt bớt

    Có thể ghi nhận một số cuộc ra đi như:

    B i quá dài, phải cắt bớt

    (Nguồn Wikipedia:
    http://vi.wikipedia.org/wiki/Tu%E1%B...%BB_(b%C3%A1o))

    [2] Blogs của Osin Huy Đức:

    Blog Osin:
    http://newosin.wordpress.com/

    Facebook Osin Huy Duc:
    http://www.facebook.com/Osinhuyduc

    8 nhận xét:

    B i quá dài, phải cắt bớt

  5. #445
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đọc “Bên Thắng Cuộc” (2/7)

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...goc-khuat.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/01...hinhhoiuc.html

    Thứ Hai, 24 tháng 12, 2012
    Con số & góc khuất
    (Tiếp theo)

    Huy Đức có đủ “dũng khí” để trở về Việt Nam sau khi học bổng Nieman Fellowship tại Đại học Havard (Boston) chấm dứt vào năm 2013? Câu trả lời hăy c̣n bỏ ngỏ.

    Cuộc hành tŕnh hồi hương với tác phẩm Bên Thắng Cuộc, nếu xảy ra, sẽ là cuộc đối đầu đầy gian nan và nhiều phức tạp trong t́nh h́nh tại Việt Nam ngày càng nhiều phiên ṭa xử những vụ án có liên quan đến chính trị và các blogger tự do.


    Quảng cáo đặt mua trước sách ‘Bên Thắng Cuộc’
    của Báo Người Việt tại Mỹ với giá 20 đô-la

    Bên Thắng Cuộc đă cung cấp rất nhiều thông tin trong một khoảng thời gian dài, từ 1975 cho đến nay, ngoài ra c̣n có những tư liệu thuộc loại “thâm cung bí sử” trong suốt cuộc chiến vừa qua. Đó là thế mạnh của cuốn sách nhưng cũng lại là thế “kẹt” của Huy Đức đối với chính quyền Việt Nam. Thế cho nên, trở về nước đ̣i hỏi dũng khí của tác giả.

    Tùy theo cách nh́n và góc độ nh́n, những tài liệu có liên quan trong sách có thể bị coi như những hành vi “tiết lộ bí mật an ninh quốc gia”, “bôi xấu lănh đạo Đảng và Nhà nước”, “xuyên tạc sự thật lịch sử”… thậm chí c̣n là “vi phạm các quy định về xuất bản và phát hành sách…” [1].

    Đó mới chỉ là những dự đoán những ǵ sẽ xảy ra khi Huy Đức trở về Việt Nam. Và nếu trở về, Huy Đức sẽ có tên bên cạnh “những tác giả sống tại Việt Nam” có sách xuất bản tại hải ngoại như nhạc sĩ Tô Hải (một nhạc sĩ có công với cách mạng từ thời kháng chiến) với tác phẩm Hồi kư của một thằng hèn [2].

    Cảm giác chung khi đọc Bên Thắng Cuộc người đọc bị “choáng ngợp”, có khi thậm chí c̣n bị “bội thực” về nguồn tư liệu tác giả cung cấp. Con số thống kê là một trong những yếu tố quan trọng trong chứng liệu về lịch sử. Con số tuy khô khan nhưng hoàn toàn không biết nói dối, chỉ trừ khi người sử dụng nó có thâm ư đánh lừa người đọc. Mặt khác, số liệu nói lên rất nhiều và c̣n nói nhiều hơn chữ viết.

    Những con số thống kê được Bên Thắng Cuộc trích dẫn đa số đều có dẫn nguồn, tuy nhiên, người đọc có quyền thắc mắc về sự chính xác và trung thực của nguồn dẫn. Ngoài ra, con số nếu được đi kèm h́nh ảnh sẽ tăng tính thuyết phục. Đáng tiếc là điều này Bên Thắng Cuộc không có.


    Cover photo trên Facebook Osin Huy Đức:
    Tác giả có cô đơn tại Hoa Kỳ?

    Trong Chương I, Bên Thắng Cuộc tŕnh bày những diễn biến quân sự và chính trị trong giai đoạn kết thúc cuộc chiến và những ǵ xảy ra trong dinh Độc Lập trong ngày 30/4/1075. Người đọc lần lượt theo dơi sự việc qua các tiểu mục Đi từ bưng biền, trận đánh Xuân Lộc, Trại Davis trong phi trường Tân Sơn Nhất… với những nhân vật có liên quan như Tướng Big Minh, tướng về hưu Nguyễn Hữu Hạnh đến những trường hợp tuẫn tiết của các tướng lănh quân đội VNCH.

    Đây là những đề tài đă được rất nhiều tác giả khai thác, cả từ “bên thắng cuộc” cũng như “bên thua cuộc” [3]. Điểm đặc biệt, qua Bên Thắng Cuộc, tác giả Huy Đức, vốn là một nhà báo của chế độ mới nên có thuận lợi trong việc tiếp cận các nhân vật có liên quan đến bên thắng cuộc, họ cung cấp nhiều tài liệu thuộc loại báo chí gọi là “độc quyền” (exclusive) cho cuốn sách.

    Nổi bật hơn cả là phụ lục Sự thật lịch sử về tăng 390 và tăng 384. Huy Đức viết, “Trong suốt hơn hai mươi năm kể từ ngày 30-4-1975, truyền thông trong nước đă mặc nhiên thừa nhận chiếc xe 843 của Bùi Quang Thận đă húc đổ cổng Dinh trong khi sự thật chính là xe 390”.


    Trung tá Bùi Văn Tùng, chính ủy Lữ đoàn xe tăng 203, kể lại: “Sau khi biết Thận là người cắm cờ, báo chí vây lấy cậu ấy. Chắc thằng Thận không nói, nhưng các nhà báo suy ra Thận cắm cờ th́ 843 của Thận phải là xe vào trước. Khi về tới Long B́nh, anh em đă báo cáo lên, xe 390 húc đổ cổng Dinh, nhưng khi nghe báo nói xe 843 anh em cũng cho qua. Về sau, do vụ “ai cắm cờ” đă khá bầm dập nên nhiều người nghĩ, cải chính làm chi cho phức tạp. Sau đó, Việt Nam lại xung đột với Trung Quốc mà chiếc 390 là T59, viện trợ của Trung Quốc, trong khi chiếc 843, T54, viện trợ của Liên Xô nên càng không ai nghĩ tới việc làm rơ sự kiện này”.

    Đấy là tài liệu thuộc loại “thâm cung bí sử” nói lên tính cách dễ dăi của chính quyền thời ấy khi họ lư luận “cải chính làm chi cho phức tạp”. Hơn nữa, qua cuộc chiến Việt Nam – Trung Quốc năm 1979, người ta “thích” để xe tăng T54 của Liên Xô đâm vào cổng dinh Độc Lập hơn là chiếc tăng 390 do Trung Quốc viện Trợ [4].
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bên Thắng Cuộc cung cấp thêm chi tiết: “Những thước phim, những bức ảnh “húc đổ cổng Dinh Độc Lập” được phục dựng đă thế chỗ sự thật và số phận của những người được nói đến thật cách biệt với những người im lặng. Bùi Quang Thận sau ngày 30/4 được điều về Bộ chỉ huy, c̣n Thiếu úy Lê Văn Phượng và ê-kíp xe 390 được điều lên biên giới Tây Ninh, chuẩn bị cho cuộc chiến ở Campuchia, rồi tháng 3-1979 lại được điều ra tham gia cuộc chiến tranh phía Bắc. Ba người trên chiếc xe tăng 390 xuất ngũ năm 1981, một người, Lê Văn Phượng, xuất ngũ năm 1986. Kể từ đó, bốn anh em không có điều kiện gặp nhau”.


    Xe tăng 390 húc đổ cổng dinh Độc Lập
    (Ảnh được xét duyệt Giải thưởng Hồ Chí Minh của Trần Mai Hưởng)

    Chúng tôi sẽ dẫn một số đoạn tác giả Bên Thắng Cuộc sử dụng những con số thống kê để tăng cường tính thuyết phục, nhưng cũng xin nhắc lại, không thể xác minh được số liệu trích dẫn. Ở Chương II: Cải tạo – Phần 1 – Những ngày đầu, cuốn sách đưa ra những con số về đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam, những con số này không rơ trích từ nguồn nào nên người đọc có thể đặt ra nghi vấn:

    “Trước 30-4-1975, tại Sài G̣n có 735 đảng viên tại chỗ. Trung ương Cục bổ sung thêm 2.820 cán bộ đảng viên từ trong các cơ quan của R về. Nhưng đến cuối tháng 5-1975, số đảng viên đă nhanh chóng tăng lên đến 6.553 người”.
    Theo Wikipedia, trong Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ 4 (tổ chức vào tháng 12/1976 tại Hà Nội, nột năm sau biến cố 1975) số đảng viên trên toàn quốc là 1.550.000 người và đến Đại hội lần thứ 11 (tháng 1/2011) lên đến 3.600.000 đảng viên [5].
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chương II nói về chính sách cải tạo áp dụng với “Ngụy quân” và “Ngụy quyền” cũng là trường hợp số liệu không dẫn nguồn về số người thuộc chế độ cũ tŕnh diện theo thông cáo của chính quyền mới: “Ở Sài G̣n, 443.360 người ra tŕnh diện, trong đó có hai mươi tám viên tướng, 362 đại tá, 1.806 trung tá, 3.978 thiếu tá, 39.304 sỹ quan cấp uư, 35.564 cảnh sát, 1.932 nhân viên t́nh báo các loại, 1.469 viên chức cao cấp trong chính quyền, 9.306 người trong các đảng phái được cách mạng coi là “phản động”. Chỉ 4.162 người phải truy bắt trong đó có một viên tướng và 281 sỹ quan cấp tá.”

    Bên Thắng Cuộc tiết lộ một chứng liệu rất quư giá về Chỉ thị 218/CT-TW của Ban Bí thư ngày 18/4/1975 mà hầu như nhiều người chưa từng biết đến:
    “Đối với sỹ quan, tất cả đều phải tập trung giam giữ quản lư, giáo dục và lao động; sau này tùy sự tiến bộ của từng tên sẽ phân loại và sẽ có chính sách giải quyết cụ thể. Những người có chuyên môn kỹ thuật [kể cả lính và sỹ quan] mà ta cần th́ có thể dùng vào từng việc trong một thời gian nhất định, nhưng phải cảnh giác và phải quản lư chặt chẽ, sau này tuỳ theo yêu cầu của ta và tuỳ theo sự tiến bộ của từng người mà có thể tuyển dụng vào làm ở các ngành ngoài quân đội. Đối với những phần tử ác ôn, t́nh báo an ninh quân đội, sỹ quan tâm lư, b́nh định chiêu hồi, đầu sỏ đảng phái phản động trong quân đội, th́ bất kể là lính, hạ sỹ quan hay sỹ quan đều phải tập trung cải tạo dài hạn, giam giữ riêng ở nơi an toàn và quản lư chặt chẽ”.

    Đoạn trích dẫn nêu trên có thể được coi như một “góc khuất” trong lịch sử qua đó người đọc hiểu rơ hơn chính sách của chính quyền mới trong một Chỉ thị với giọng văn hằn học và miệt thị công chức, quân nhân VNCH. Người ta cũng thấy dân miền Nam quá ngây thơ khi tin tưởng vào những thông báo đại loại như “Phải mang giấy bút, quần áo, mùng màn, các vật dụng cá nhân, lương thực, thực phẩm [bằng tiền hoặc hiện vật] đủ dùng trong mười ngày kể từ ngày đến tập trung” hoặc sỹ quan cấp tướng được yêu cầu mang theo thực phẩm, lương thực “đủ dùng trong một tháng”.

    Huy Đức viết:
    “Ngay trong pḥng làm việc của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu, Trung ương Cục đă bàn cách đưa các sỹ quan của ông đi “cải tạo lâu dài”. Kế hoạch được gọi là Chiến dịch X-1. Ông Vơ Văn Kiệt thừa nhận: Việc công bố ba mức thời gian học tập – hạ sỹ quan binh lính, ba ngày; cấp úy, mười ngày; tướng, tá, một tháng – là có ư để cho các đối tượng ngầm hiểu rằng, thời gian học tập tối đa của các sỹ quan chỉ là một tháng”.


    Huy Đức

    Trong Chương II: Cải tạo – Phần 3 – Đoàn tụ, Phản động, Trung ương Cục nhóm họp để triển khai “Chiến dịch X-1, X-2”, được quan tâm đặc biệt v́ liên quan đến an ninh chính trị những ngày đầu sau khi Sài G̣n thất thủ. Báo cáo ngày 2/9/1975 như sau:

    “Bọn chánh quyền cơ sở đi tập trung rất ít. Bọn Tuyên úy cũng đi rất ít. Cảnh sát đặc biệt, dự kiến đi 1.500, nhưng chúng tập trung đến 2.460 tên. Nhưng, dự kiến trên 1.000 tuyên úy chỉ đi 2 tên; dự kiến trên 150 tên chiến tranh tâm lư, đi 46 tên; dự kiến 500 cảnh sát đă chiến chỉ đi 190 tên; Quân cảnh đi 140 tên; T́nh báo dự kiến 1000 chỉ đi 142 tên; Biệt kích 1000 chỉ đi 64 tên; Chiêu hồi dự kiến 300 chỉ đi 130 tên; B́nh Định dự kiến 1500 chỉ đi 55 tên; Dự kiến đợt I, (đối tượng này) là 10.200 nhưng chỉ đi 4.800 tên; c̣n lại tên 5000; ta tổ chức bắt trên 400 tên; bọn cơ sở, t́nh báo, quân báo tại chỗ dự kiến 3 vạn mới làm được 8.290 tên…”

    Theo chú thích số [67] ở trên, đó là Biên bản giao ban Trung ương Cục ngày 3-9-1975, không có sự thống nhất giữa “ngày 2” ghi trong sách và “ngày 3” ghi trong chú thích. Người đọc, nhất là những người thuộc “bên thua cuộc”, cũng không khỏi ngỡ ngàng v́ lối hành văn của báo cáo với những từ ngữ như “bọn”, “tên”, “chúng”… đầy tính cách hận thù.

    Thật đúng là Thời Điêu Linh đối với người thuộc “bên thua cuộc”. Trong khi quân nhân, công chức bị gom hết trong trại cải tạo th́ những người dân thường bên ngoài đời phải trải qua những chiến dịch mang những danh xưng mỹ miều. Đoạn trích từ Những Sự Kiện Lịch Sử Đảng Bộ Thành Phố Hồ Chí Minh (Cuốn I, 1975-1985, trang 20), về diễn biến của “Chiến dịch X-2” như sau:

    “Ta đă huy động hơn một vạn nhân lực, kết hợp giữa lực lượng an ninh, quân sự, kinh tài, tuyên huấn và đội ngũ cán bộ dân chính đảng, thành lập 7 đoàn, 60 đội và 10 ngàn công nhân lao động, học sinh, sinh viên trực tiếp tham gia đánh vào mục tiêu đă định. Ta đă bắt được các đối tượng chủ yếu, chiếm lĩnh các cơ sở xí nghiệp, kho tàng. Chỉ trong hai ngày 10 và 11-9-1975, ta đă huy động hơn 70 vạn quần chúng nội, ngoại thành, cả người Việt lẫn người Hoa, từ tầng lớp quần chúng cơ bản đến tiểu thương, tiểu chủ và tư sản dân tộc, tổ chức mít- tin, biểu t́nh, sôi nổi lên án và yêu cầu trừng trị bọn tư sản mại bản lũng đoạn, đầu cơ, tích trữ…”.

    Chính quyền mới tấn công ồ ạt trên nhiều “mặt trận”. Về xe cộ tại miền Nam và Sài G̣n, Bên Thắng Cuộc đưa ra những con số như sau:“Tính đến cuối năm 1974, ở miền Nam Việt Nam có 258.514 xe, gồm: 35.384 xe vận tải nặng; 64.229 xe du lịch; c̣n các xe máy dầu, xe gắn máy 2-3 bánh th́ không tính hết v́ chính quyền miền Nam không buộc các xe dưới 49cc phải đăng kư. Chỉ riêng Sài G̣n năm 1974 đă có 599.215 xe gắn máy, 3.025 xe taxi, 1.270 xích lô máy, 5.348 xích lô đạp. Tổng số xe công của các cơ quan và các đoàn ngoại giao có trên toàn miền Nam đến năm 1974 là 973.624 xe” (Chú thích [350] nhưng không dẫn nguồn).

    Trong chú thích [151] tác giả xác định được trích từ Lịch sử Giao thông Vận tải Việt Nam (Nhà Xuất bản Giao thông Vận tải, 2005, trang 606-607): “Trưng mua và mua, trưng thu và tịch thu 1.202 xe ô tô các loại; 58 tàu thuyền đường sông, gồm tàu chở hàng, tàu chở khách và tàu kéo - số phương tiện vận tải này chủ yếu thuộc người dân Sài G̣n và các tỉnh Hậu Giang, Kiên Giang…; Tịch thu ba tàu biển, trưng mua 14 chiếc; Quốc hữu hóa hai đoàn hoa tiêu; Cho phép một số công ty xây dựng tư nhân, các nhà thầu chịu cải tạo và chịu sự điều hành của nhà nước; Trưng mua tài sản của một số công ty như: Công ty Huỳnh Như Hoa, các cổ phần trong Công ty Nguyễn Văn Tấn, Công ty Lodisbagco; Tổ chức công ty hợp doanh đối với Công ty Vinameco, Trần Dương và Trần Văn On


    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Để trả lời cho câu hỏi những “chiến lợi phẩm” từ các chiến dịch sau ngày “giải phóng” đi về đâu, Bên Thắng Cuộc tiết lộ một số trường hợp điển h́nh:

    “Ở Kiên Giang: Ngoài số 1.413 lạng vàng và 96.913 đồng ngoại tệ (trong đó có 26.000 đô la) do các đồng chí Hai Cầu, Năm Thức, Chín Kỳ chủ trương báo Ty Công an đưa qua Thường vụ Tỉnh ủy làm quỹ riêng, một số đồng chí trong Thường vụ không nhất trí nên đồng chí báo Pḥng Ngân sách Tỉnh ủy, đă đem nộp cho ngân hàng. Một số đồng chí Thường vụ Tỉnh Ủy Kiên Giang đă lấy 158 lạng vàng đem bán lấy tiền cộng với số tiền của PA2 và tiền bắt vượt biên, tất cả là 671.921 đồng, đă chi một số c̣n lại 234.398 đồng đưa qua xây dựng trụ sở Tỉnh ủy.

    Ở Sông Bé: Lấy 185.511 đồng tiền lời (mua gỗ của lâm nghiệp về xẻ bán cho người Hoa (đóng tàu) đi PA2) để chi cho Đại hội Đảng bộ Tỉnh, một số c̣n để ngân sách địa phương.

    Ở Hậu Giang: Công an Vũ trang lấy 148.942 đồng, Ty Công an lấy 76.254 đồng thuộc tiền PA2 làm quỹ cho đơn vị, cơ quan ḿnh.

    Minh Hải: Ty công an mua hàng nước ngoài bán lấy lời 190.715 đồng, bán tôm lời 847.370 đồng, tổng cộng là 1.038.085 đồng làm quỹ.

    Quảng Nam - Đà Nẵng: Ty công an lấy 14.500 đồng; Công an Thành phố Đà Nẵng lấy 53.547 đồng; Huyện Tam Kỳ, 40.000 đồng; Ty thủy sản, 53.399 đồng”…


    (C̣n tiếp)

    ***

    Chú thích:

    [1] Trong trường của hợp Huy Đức, chính phủ Việt Nam có thể căn cứ vào những Điều luật và những Chỉ thị dưới đây để đưa để đưa tác giả Bên Thắng Cuộc ra ṭa:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    [2] Hồi kư của một thằng hèn (nhà xuất bản Tiếng Quê Hương, phát hành tháng 5, 2009): Trong Đôi điều phi lộ viết sau cùng, nhạc sĩ Tô Hải viết:

    “Tập ‘Hồi kư’ này tôi đă viết xong từ năm 2000, nhưng do... hèn, tôi đă không dám cho nó ra mắt bạn đọc. Vâng, do... hèn, chứ chẳng phải do cái ǵ khác, tôi đă giấu nó đi, lại c̣n cẩn thận ghi thêm một ḍng ở ngoài b́a “Để xuất bản vào năm 2010”. Như một lời di chúc dặn vợ con, khi tôi đă... chết!”

    Tới năm 2003, mang bản thảo ra đọc lại, thấy ng̣i bút của ḿnh sao vẫn c̣n rụt rè, vẫn c̣n lấp lửng. Mới biết ḿnh vẫn c̣n chưa hết sợ sức mạnh tàn bạo của nền “chuyên chính vô sản” mà ḿnh từng nếm trải. Nhất là sợ rồi đây vợ con ḿnh sẽ phải chịu đựng những đ̣n thù bẩn thỉu của bầy dă thú đội lốt người, nếu chẳng may những ǵ ḿnh viết ra rơi vào tay chúng.

    Tôi thấy ḿnh cần phải sửa lại cuốn sách - từ cách viết, từ cái nh́n chưa đủ tinh tường về những sự kiện lịch sử - và viết thêm về những con người cần được nhắc tới, mỗi người là một mảnh gương nhỏ, nhưng gộp lại người đọc có thể thấy h́nh ảnh một thời đại. Và viết thêm một chương “TÔI ĐĂ HẾT HÈN”!


    “Tại sao lại phải công bố trên Internet?
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tham khảo Hồi kư của một thằng hèn trên Việt Nam Thư quán:

    http://vnthuquan.net/truyen/truyen.a...83a3q3m3237nvn



    [3] Đọc thêm các bài viết của Nguyễn Ngọc Chính trên Blogspot về ngày 30/4/1975:

    Hồi ức về ngày 30/4: Sài G̣n bỏ ngỏ…
    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...on-bo-ngo.html

    Hồi ức về ngày 30/4: Khúc quanh lịch sử
    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...ich-su_20.html

    [4] Về xe tăng 843 hay 390, đọc thêm bài LẠI CĂI NHAU VỀ BỨC ẢNH XE TĂNG HÚC ĐỔ CỔNG DINH ĐỘC LẬP: Xung quanh bức ảnh được xét duyệt giải thưởng Hồ Chí Minh.

    http://www.ngoisaoblog.vn/m.php?u=canhsat4sao&p=205314

    [5] Theo nguồn Wikipedia, số đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam qua các kỳ Đai hội Đại biểu Toàn quốc như sau:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    [6] Đọc thêm những bài viết của Nguyễn Ngọc Chính trên Blogspot về Thời Điêu Linh:

    Góp nhặt buồn vui thời cải tạo
    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...i-cai-tao.html

    Góp nhặt buồn vui thời điêu linh: Đổi tiền
    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...h-oi-tien.html

    Góp nhặt buồn vui thời điêu linh: Chợ trời
    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...-cho-troi.html

    Góp nhặt buồn vui thời điêu linh: Đốt sách
    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...h-ot-sach.html

    Góp nhặt buồn vui thời điêu linh: Bao cấp
    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...h-bao-cap.html

    Buồn vui thời điêu linh: Kinh tế mới
    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...nh-te-moi.html

    Góp nhặt buồn vui thời điêu linh: Cải tạo Công thương nghiệp
    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...h-cai-tao.html

    ***
    4 nhận xét:
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  6. #446
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đọc “Bên Thắng Cuộc” (3/7)

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...chien-voi.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/01...hinhhoiuc.html

    Thứ Năm, 27 tháng 12, 2012
    Cuộc chiến với người anh em
    (Tiếp theo)

    "Phải đưa chiến tranh đến ḥa b́nh
    chứ đừng đưa ḥa b́nh đến chiến tranh"

    (We must lead war to peace, not peace to war)
    Platon

    Platon, triết gia người Hy Lạp mà nhân loại tôn vinh là vĩ đại nhất của mọi thời đại, đă có một lời khuyên rất thâm thúy về chiến tranh như đă dẫn ở trên. Ông đă từng bị bán làm nô lệ, trở về Athena khoảng năm 387 trước Công Nguyên và sáng lập ra trường đại học đầu tiên trong lịch sử nhân loại, nơi dành cho nghiên cứu, giảng dậy khoa học – triết học.

    Platon đưa ra quan niệm về nhà nước lư tưởng trong đó sự tồn tại và phát triển cần phải giải quyết được các mâu thuẫn xă hội cũng như chính trị, trong đó vấn đề chiến tranh – ḥa b́nh là một trong những yếu tố quan trọng. Cần phải đưa chiến tranh đến ḥa b́nh chứ không bao giờ từ ḥa b́nh trở thành chiến tranh.

    Lịch sử cận đại của Việt Nam cứ luẩn quẩn trong chiến tranh và ḥa b́nh. Vừa thoát khỏi cuộc chiến lớn, hưởng được ḥa b́nh vài năm lại tiếp tục hướng đến chiến tranh. Khởi đầu là cuộc đối đầu giữa Việt Nam và Khmer Đỏ tại vùng biên giới Tây Nam năm 1977. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tiếp theo tại biên giới phía Bắc với Trung Cộng.

    Cả Khmer Đỏ lẫn Trung Cộng đều là “anh em” với Việt Nam như vậy làm sao lại xảy ra xung đột, gây tổn thất về nhân mạng cũng như làm sứt mẻ “t́nh đồng chí” giữa cả 3 bên? Phải chăng Việt Nam là kẻ hiếu chiến hay chỉ là nạn nhân của hai nước “anh em”?



    Ngày 17/4/1975, Phnom Penh rơi vào tay Khmer Đỏ, Pol Pot[*] đem quân vào “giải phóng” thủ đô Campuchia. Quân giải phóng có cả những chú lính miệng c̣n hôi sữa nhưng khuôn mặt đằmg đằng sát khí với súng và lựu đạn trong tay.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hoàng thân Sirik Matak và Thủ tướng Long Boret từ chối di tản theo đề nghị của Đại sứ Mỹ. Sirik Matak sau đó bị bắt khi tị nạn trong ṭa Đại sứ Pháp c̣n Long Boret th́ gọi điện thoại chỉ đường cho Khmer Đỏ tới tận nhà. Cả hai đều bị giết”.

    Ngay ngày hôm sau, tướng lĩnh của Lonnol bị đưa đi hành quyết tại sân vận động Olympic trong khi các quan chức dân sự bị xử tử h́nh tại Hội quán Thể thao. Viên chức chính quyền ở các địa phương cũng cùng số phận. Tuy nhiên, phải đến khi Pol Pot ra lệnh trục xuất dân chúng ra khỏi các đô thị trên cả nước th́ người dân mới hiểu họ cũng là nạn nhân của chế độ mới.

    Tính cả số các quan chức, quân nhân bị hành quyết, người dân bị bắn do không chịu chấp hành, hơn hai mươi ngh́n người đă bị giết trong những ngày đầu “Phnom Penh giải phóng”.


    Pol Pot lặng lẽ về Phnom Penh vào ngày 24/4/1975, sau khi ra lệnh đưa toàn bộ người dân thành phố về các vùng nông thôn.


    Quân “giải phóng” Khmer Đỏ gồm cả thiếu niên

    Theo Bên Thắng Cuộc, Pol Pot ban hành chính sách tám điểm:
    (1) di tản toàn bộ dân chúng ra khỏi tất cả các thành phố;
    (2) thủ tiêu tất cả chợ búa;
    (3) ngưng lưu hành tiền tệ;
    (4) buộc các nhà sư phải lao động tại các nông trang;
    (5) hành h́nh các nhà lănh đạo Lonnol; (6) thành lập các hợp tác xă cao cấp trên toàn quốc, áp dụng chế độ nhà ăn tập thể;
    (7) trục xuất toàn bộ người Việt Nam;
    (8) triển khai quân dọc biên giới, đặc biệt là biên giới Việt Nam.


    Cuốn sách tiết lộ: “Trong một tài liệu mật của Trung ương phát hành ngày 19-9-1975, nghĩa là sau vừa đúng năm tháng xây dựng chủ nghĩa xă hội, Khmer Đỏ khẳng định:
    “So sánh với cách mạng ở Trung Quốc, Bắc Hàn và Việt Nam, chúng ta đang đi trước họ ba mươi năm”.

    Tháng 9/1975, Pol Pot phái Phó Thủ tướng Khieu Samphan và Bộ trưởng Thông tin Yeng Thirith tới B́nh Nhưỡng (Bắc Triều Tiên) mời Sihanouk trở lại Phnom Penh. Khieu Samphan nói với ông Sihanouk: “Chúng ta đă có điều kiện để trở thành 100% cộng sản. Chúng ta có thể vượt qua thậm chí người anh Trung Hoa. Với bước đại nhảy vọt, chúng ta có thể tiến đến mục tiêu chủ nghĩa cộng sản bỏ qua giai đoạn chủ nghĩa xă hội”.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Huy Đức viết:
    “Kết cục là trong hơn ba năm sống với Khmer Đỏ, Sihanouk đă trở thành một tù nhân; năm người con và mười ba người cháu của ông đă bị Angkar đưa đến các công xă để rồi không bao giờ nghe nhắc đến tên họ nữa. Sihanouk khi mới trở về vẫn là quốc trưởng của Chính phủ Hoàng gia được lập ra ở Phnom Penh, nhưng ông và Thủ tướng Pen Nouth, người trung thành của ông, chỉ có hư danh”.


    Khmer Đỏ vào Phnom Penh

    Ba năm tại Campuchia với nhiệm vụ của một “chuyên gia” Quân đội Nhân dân Việt Nam, Huy Đức có thể được coi như “người biết khá nhiều về Khmer Đỏ”. Tuy nhiên, tôi có thể khẳng định những suy nghĩ của một sĩ quan vào thời điểm đó khác hẳn với nhà báo Huy Đức của ngày nay.

    Những ǵ mà Trương Huy San (tên thật của Huy Đức) được chứng kiến tại Campuchia chỉ là những điều “mắt thấy tai nghe” nhưng những thông tin mà nhà báo Huy Đức tiết lộ trong Bên Thắng Cuộc là kết quả của 20 năm lăn lộn trong nghề báo.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thậm chí trong bài viết của Ngô Kỷ mang đề tựa Báo Người Việt chính thức làm "chó săn" cho cộng sản tại Việt Nam, đă đặt một câu hỏi thẳng thừng: “Thử hỏi tác giả Huy Đức lấy tư cách ǵ mà được tiếp xúc với Tổng bí thư đảng cộng sản Lê Khả Phiêu nếu Huy Đức không phải là thằng kư giả đóng vai tṛ "bưng bô" cho cộng sản?”.

    Về phần ḿnh, Huy Đức cho biết: ‘Tôi mong các nhà lănh đạo hiện nay đọc Bên Thắng Cuộc cho dù họ đánh giá cuốn sách như thế nào. Nhận ra những sai lầm để “đưa dân tộc Việt Nam đi đúng con đường dân chủ, phát triển” là mong ước của chúng ta. Nhưng tương lai dân tộc không thể chỉ được trông cậy vào một cuốn sách hay vào chỉ trông cậy vào các nhà lănh đạo ở “bên thắng cuộc”.

    Theo tôi, lẽ ra Huy Đức không nên nói “… tương lai dân tộc không thể chỉ được trông cậy vào một cuốn sách…”. Nói như vậy là thiếu khiêm tốn và quá tâng bốc cho cuốn sách của ḿnh v́, dù sao đi nữa, Bên Thắng Cuộc cũng chỉ là một trong những cuốn sách đáng tham khảo trong khi tương lai dân tộc là một phạm trù rất lớn.


    Năm 1985, chuyên gia quân sự Osin 23 tuổi, tại đám cưới của một sỹ quan Campuchia
    (Photo & caption by Facebook Osin HuyDuc)

    Trở lại Campuchia vào năm 1975, Pot Pot bắt đầu tỏ rơ chính sách thù địch với Việt Nam, đó là kết quả của sự dồn nén lịch sử trong nhiều thế kỷ đồng thời cũng là hậu quả của mối quan hệ đồng chí ngắn ngủi khi c̣n trong đảng Cộng sản Đông dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia.

    Bên Thắng Cuộc tiết lộ:
    “Tháng 7-1946, Hồ Chí Minh tới Fonteinebleau. Khi những người Việt Nam trong Đảng Cộng sản Pháp giới thiệu những đảng viên người Khmer với phái đoàn Việt Nam và đề nghị họ “đi gặp Bác Hồ”, Thiounn, người về sau là một bộ trưởng của Pol Pot, nói: “Chúng tôi trả lời, ông ta không phải là bác của chúng tôi. Họ lại bảo, chúng ta là anh em, các bạn nên thể hiện sự tôn trọng, nhưng chúng tôi cũng từ chối”.

    Từ năm 1970 khi cuộc chiến tranh Việt Nam c̣n đang tiếp diễn, nhiều đơn vị của miền Bắc đóng quân tại các căn cứ nằm dọc theo biên giới Việt Nam - Campuchia đă bị tấn công mà thủ phạm về sau được xác định không phải là quân lực VNCH mà là lực lượng của Khmer Đỏ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trái lại, Sihanouk nhận ra thái độ của Khmer Đỏ với Việt Nam từ trước khi ông trở về Phnom Penh. Nhà báo Nayan Chanda (Far Eastern Economic Review) cho biết: “Nhân dịp Quốc khánh Việt nam, 2-9-1975, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đă mời Sihanouk và Khiêu Samphan, khi ấy đang là khách của Việt Nam, dự “tiệc gia đ́nh”. Thành phần tham gia gồm Hà Nội, Chính phủ Lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam, các nhà lănh đạo Lào, và Khmer Đỏ.

    Khieu Samphan đă làm Sihanouk “mất tinh thần và ngạc nhiên” khi “lạnh lùng từ chối” và nói rằng Campuchia muốn một bữa tiệc song phương. Sau đó, Khieu Samphan giải thích với Sihanouk: "Chúng ta không bao giờ để rơi vào cái bẫy của người Việt Nam, kẻ đang muốn thống trị và nuốt chửng Campuchia bằng cách lôi kéo vào liên bang Đông Dương của họ”.

    Nhưng đến tận lúc ấy, Việt Nam vẫn coi biên giới Tây Nam là nơi tiếp giáp với một “người anh em”. Trên toàn tuyến biên giới dài hơn 1.000 km, Việt Nam chỉ bố trí bốn mươi hai đồn biên pḥng. Trong khi đó, bốn sư đoàn Khmer Đỏ gấp rút hoàn thành tuyến công sự dày đặc kéo dài từ bờ Vịnh Thái Lan đến vùng Sông Bé. Và cái ǵ phải đến, đă đến:

    “Ngày 14-1-1977, gần một trung đoàn Pol Pot tấn công các đồn, chốt Việt Nam ở khu vực Buprang, gây cho phía Việt Nam những thiệt hại nghiêm trọng. Dân t́nh lo lắng, cán bộ các cấp cũng bắt đầu hết sức băn khoăn.

    Chiến tranh bắt đầu leo thang trong năm 1977: 30-4-1977, Pol Pot cho quân tấn công trên tuyến biên giới thuộc địa bàn Quân khu IX; tháng 8-1977, tấn công trên địa bàn Quân khu VII; tháng 10-1977, tấn công trên địa bàn Quân khu V. Ở Quân khu IX lúc ấy, chỉ một sư đoàn bộ binh được giữ ở trạng thái thường trực, trong khi hai sư đoàn bộ binh c̣n lại chuyển sang làm kinh tế – Sư 4 ở tứ giác Long Xuyên, Sư 8 ở Đồng Tháp Mười, chủ yếu đào kinh”.



    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trong một chuyến thăm Cần Giờ cuối năm 1977, Lê Duẩn trả lời một số thắc mắc của huyện ủy Cần Giờ tại sao “ta” lại đối phó với việc quấy rối, tàn sát, cướp phá dă man của Khmer Đỏ một cách rất… “lôi thôi”, Bên Thắng Cuộc đưa ra câu trả lời của Lê Duẩn:

    “Các đồng chí hỏi đúng vào một t́nh h́nh cả nước đang quan tâm. Chúng tôi đau đầu lắm, ngủ không được. Không phải là vấn đề Khmer Đỏ, vấn đề Pol Pot, mà là vấn đề ai ở đằng sau Khmer Đỏ, đằng sau Pol Pot. Ta đă đưa đại quân đâu, bọn nó làm sao chống ta nổi, nhưng ta đánh nó, Trung Quốc đánh ta thôi. Nếu ta không chiếm K, Trung Quốc cũng không chiếm ta”.

    Độ chính xác của câu trích dẫn này vẫn c̣n bỏ ngỏ. Người cung cấp thông tin là một ông Nguyễn Thành Thơ nào đó, có lẽ thuộc huyện ủy Cần Giờ. Khó tưởng tượng một viên chức nhỏ như ông Thơ lại dám chất vấn ông Tổng bí thư Lê Duẩn về một vấn đề “nhạy cảm” như vậy.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ông Đậu Ngọc Xuân là nguyên Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Hợp tác và Đầu tư Nhà nước; Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước; ông cũng có thời gian làm trợ lư cho Tổng Bí thư Lê Duẩn. Cũng là điều b́nh thường khi một trợ lư nói những điều tốt đẹp về cấp trên của ḿnh nhưng Bên Thắng Cuộc trích dẫn những lời trên đă làm mất đi tính khách quan của một tài liệu lịch sử.


    Osin Huy Đức
    (Ảnh trên Facebook Osin HuyDức)

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ngày 2/6/1977, trên đường từ Đông Âu trở về, Đại tướng Vơ Nguyên Giáp ghé qua Bắc Kinh, nhưng người đồng nhiệm với ông là Bộ trưởng Quốc pḥng Diệp Kiếm Anh đă không ra sân bay đón. Tướng Giáp gần như đă bị làm nhục trong suốt chuyến đi này. Một tuần sau, khi Thủ tướng Phạm Văn Đồng dừng chân ở Bắc Kinh, Phó Thủ tướng Trung Quốc Lư Tiên Niệm chính thức cáo buộc Hà Nội “lật lọng đối với Công hàm 1958”. Sau những sự cố ngoại giao đó, Việt Nam càng cảnh giác cao với Bắc Kinh.

    Tháng 10/1977, chuyến thăm Việt Nam của phái đoàn quân sự Liên Xô được công khai trên các phương tiện truyền thông. Cùng lúc, Trung Quốc tăng cường viện trợ quân sự cho Pol Pot. Giữa tháng 10/1978, ở New York, Nguyễn Cơ Thạch hối thúc các nhà đàm phán Hoa Kỳ kư thỏa thuận b́nh thường hóa. Có lẽ ông Thạch cũng muốn có một nỗ lực cuối cùng. Nhưng Hoa Kỳ đă từ chối v́ ba “trở ngại” mới: (1) sự thù địch của Việt Nam với Campuchia, (2) mối quan hệ với Liên Xô, và (3) t́nh trạng ngày càng nhiều “thuyền nhân” bỏ nước ra đi.

    Bên Thắng Cuộc c̣n đưa ra một chứng liệu thuộc loại “quư” đối với những người quan tâm đến giai đoạn lịch sử cũng như kinh tế-tài chính của Việt Nam sau 1975:

    “Ngày 2-5-1978, Ủy ban Thường Vụ Quốc hội ra Quyết định đổi một đồng tiền dùng chung cho hai miền… Không có biến động đáng kể v́ lần đổi tiền này không nhằm “cải tạo tư sản” dù được đưa ra ngay sau “cải tạo tư sản”. Lư do công khai là “để thống nhất tiền tệ trong cả nước”.

    Nhưng, theo ông Nguyễn Nhật Hồng, đồng tiền Chính phủ Lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam phát hành tại miền Nam từ ngày 22-9-1975 là tiền thuộc lô “Hàng 65” được Trung Quốc giúp in. Tuy nhiên, sau khi in, bản kẽm bị “bạn” giữ lại, Việt Nam xin lại mấy lần không được. Năm 1978, nhằm tránh Trung Quốc sử dụng bản kẽm mà họ đang giữ để in tiền tung ra phá hoại, Chính quyền cho đổi “Hàng 65” bằng một loại tiền mới được in từ Tiệp Khắc”.



    Tiền do Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam phát hành

    Tại Liên Hiệp Quốc, Sihanouk đọc diễn văn lên án “hành động xâm lăng của Việt Nam” đồng thời tố cáo chế độ bạo tàn của Pol Pot. Theo đề nghị của Sihanouk, Liên Hiệp Quốc đă đưa ra thảo luận nghị quyết buộc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia. Tuy nhiên, nghị quyết này đă bị Liên Xô dùng quyền lực Thường trực Hội đồng Bảo an phủ quyết. Từ phiên họp của Liên Hiệp Quốc, Sihanouk bí mật t́m gặp Đại sứ Mỹ Andrew Young, nhưng nước Mỹ đă đẩy Sihanouk trở lại tay của Đặng Tiểu B́nh khi từ chối yêu cầu của ông xin tị nạn.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trong cuộc chiến biên giới Tây Nam, tổn thất về phía Việt Nam, tính từ tháng 12/1977 đến tháng 6/1978, có 6.902 bộ đội bị hy sinh và 23.742 bị thương. Ngoài ra, có 4.100 thường dân bị thương và bị giết.


    Xe tăng Việt Nam trên xứ Chùa Tháp

    Bên Thắng Cuộc dẫn người đọc vào cuộc chiến “huynh đệ” thứ hai giữa những người Cộng sản: “Vào lúc 5 giờ 25 sáng ngày 17-2-1979, Trung Quốc nổ súng trên toàn tuyến biên giới Việt Nam, đánh chiếm từ cực Tây Bắc (Phong Thổ, Lai Châu) đến cực Đông Bắc (địa đầu Móng Cái). Tiếng pháo chát chúa ở hướng Đồng Đăng và phía dốc Chóp Chài, Lạng Sơn đă dựng người dân dậy khi mờ sáng. Vào thời điểm ấy, Trung Quốc tập trung sát biên giới khoảng 450 ngh́n quân và sử dụng 200 ngh́n quân trong ngày đầu xâm lược. Việt Nam bị bất ngờ hoàn toàn”.

    Chiến tranh biên giới Việt-Trung, một cuộc chiến mà Đặng Tiểu B́nh nói là để “dạy cho Việt Nam một bài học”, theo các nhà phân tích quân sự phương Tây, “chính Việt Nam mới là người đă dạy cho Trung Quốc bài học”.


    Một tù binh Trung Quốc bị trói giật cánh khuỷu
    (Photo & Caption: Wikipedia)

    Ngày 2/3/1979, như để giải thích cho việc “án binh bất động” khi đồng minh của ḿnh bị tấn công, tại Moscow, Tổng Bí thư Brezenev tuyên bố: “Đừng ai nghi ngờ việc Liên Xô trung thành với Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác gắn bó Liên Xô với Việt Nam”.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tuy nhiên, chỉ một ngày sau khi lệnh Tổng động viên được ban hành, ngày 6/3/1979, Trung Cộng tuyên bố “chiến thắng” rồi bắt đầu rút quân. Sách của Huy Đức đưa ra những con số thống kê về cuộc chiến biên giới phía Bắc chỉ trong ṿng một tháng:

    “Khoảng 25.000 lính Trung Quốc bị chết, 37.000 quân khác bị thương. Tổn phí chiến tranh hết khoảng 5.5 tỷ Nhân dân tệ trên tổng chi tiêu ngân sách năm 1979 của Trung Quốc là 22,3 tỷ.”


    Lính Trung Quốc và một nữ dân quân Việt Nam đang canh gác tù binh
    (Photo & Caption: Wikipedia)

    Người đọc không thấy nói đến tổn thất về phía Việt Nam trong Bên Thắng Cuộc. Để làm sáng tỏ vấn đề, chúng tôi trích nguồn Wikipedia: http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%...7t-Trung,_1979

    Theo tướng Ngũ Tu Quyền (伍修权), phó tổng tư lệnh Quân giải phóng Trung Quốc, số quân Việt Nam bị chết và bị thương là 50.000, trong khi con số tương ứng của Trung Quốc là 20.000.

    Theo nhà sử học Gilles Férier th́ có khoảng 25.000 lính Trung Quốc thiệt mạng và gần 500 xe bọc thép hoặc pháo bị phá hủy, con số này phía Việt Nam cũng là gần tương tự nhưng thấp hơn một chút.

    Russell D. Howard cho rằng quân Trung Quốc thương vong 60.000 người, trong đó số chết là 26.000, một số nguồn khác cũng đồng ư với con số thương vong ít nhất khoảng 50.000 của phía Trung Quốc.

    Nguồn của King Chen nói rằng riêng tại các bệnh viện lớn ở Quảng Tây đă có ít nhất 30.000 thương binh Trung Quốc.

    Tháng 4 năm 1979, Báo Quân đội Nhân dân của Việt Nam ước lượng tổng thương vong của quân Trung Quốc là 62.500 người. Phía Việt Nam có hàng ngh́n dân thường chết và bị thương, theo tạp chí Time th́ có khoảng dưới 10.000 lính Việt Nam thiệt mạng (con số này phía Trung Quốc là trên 20.000).

    Phía Trung Quốc bắt được khoảng 1.600 tù binh trong tổng số hơn 50.000 quân Việt Nam tham chiến tại mặt trận Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn.

    (C̣n tiếp)

    ***

    Chú thích:
    [*] Pol Pot: Theo Wikipedia, Saloth Sar (19/5/1928 – 15/4/1998), người Campuchia gốc Hoa, được biết đến dưới cái tên Pol Pot, là người lănh đạo đảng Cộng sản Khmer Đỏ và là thủ tướng Campuchia (tên chính thức Kampuchea Dân chủ dưới quyền ông) từ 1976 đến 1979.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Pol Pot

  7. #447
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đọc “Bên Thắng Cuộc” (4/7)

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...en-ben-le.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/01...hinhhoiuc.html

    Thứ Sáu, 28 tháng 12, 2012

    Chuyện bên lề

    (Tiếp theo)

    Đây là bài cuối cùng trong loạt bài Đọc ‘Bên Thắng Cuộc’. Bài viết này chỉ xoay quanh những câu chuyện nhỏ trong cuốn sách. Tuy là chuyện bên lề nhưng tôi cho rằng rất thú vị v́ mang nhiều ư nghĩa trong giai đoạn lich sử của đất nước, từ năm 1975 cho đến nay.



    Ngay sau ngày 30/4/1975, chính quyền mới muốn thay đổi đến tận gốc rễ cuộc sống của người dân miền Nam. Họ đă liên tiếp tung ra nhiều chiến dịch thuộc quy mô lớn như cải tạo viên chức – quân nhân chế độ cũ, cải tạo công thương nghiệp, chính sách kinh tế mới… cho đến những chuyện nhỏ như đợt phát động thanh niên “hớt tóc ngắn, sửa quần áo lai căng, không để râu tóc”.

    Theo Bên Thắng Cuộc, tháng 10/1975, ở Quận 10, Đoàn Thanh niên Cộng sản liên tục mở nhiều cuộc thảo luận về “tư cách, tác phong của người thanh niên” và Quận Đoàn đă đi đến quyết định:
    “Hớt tóc ngắn, sửa lại áo, eo quần loe, quần bó, không mang áo hở ngực, không ăn mặc lố lăng, sặc sỡ… Quận đoàn đă liên hệ với một số tiệm hớt tóc và nhà may để giới thiệu anh em đến hớt tóc và sửa lại áo quần với giá rẻ và mở ba địa điểm hớt tóc miễn phí tại phường Nhật Tảo và tại trụ sở quận đoàn”.

    Ngay tại Sài G̣n, những người vừa được “giải phóng” đă biết dùng những biểu tượng của chế độ mới như Karl Marx, Angel, Lenin và Mao Trạch Đông qua thơ để ta thán về sự “bất b́nh thường” của những người được mệnh danh là “giải phóng”. Trích từ Bên Thắng Cuộc:

    Các-mác mà đến Việt Nam
    Râu dài tóc rậm công an bắt liền
    Các-mác cầu cứu Ăng-ghen
    Ăng-ghen cũng phải đóng tiền tóc râu
    Truyền cho bốn biển năm châu
    (Đến Việt Nam th́ nhớ)
    Râu Mao Chủ tịch tóc đầu Lê- nin!


    Cái hay trong thơ dân gian là dùng h́nh tượng Mao Trạch Đông vốn “mày râu nhẵn nhụi” để làm chuẩn cho những ai thích để râu c̣n Lenin “đầu hói” được lấy làm mẫu mực cho việc hớt tóc! Xem ra, khổ th́ có khổ nhưng những nhà thơ đường phố vẫn c̣n chút khôi hài để cười cho quên cái khổ.

    Về quần ống loe, tôi xin trích dẫn chú thích số [348] khá dài của Huy Đức: “Từ Đông Đức trở về, quần áo mà ông Lê Xuân Nghĩa mang theo cũng là quần loe v́ nó đang là “mốt của toàn thế giới”. Một hôm, ông đang đạp xe giữa đường phố Hà Nội th́ bị công an ách lại và ngang nhiên rạch cả hai ống quần từ gấu đến ngang hông.

    Tức tối, ông Nghĩa về cơ quan là Ủy ban Vật Giá để nhờ giúp phản đối chuyện can thiệp thô bạo. Nhưng, cả lănh đạo cơ quan và Bí thư Đảng ủy đều cho rằng công an làm thế là đúng. Chủ nhiệm Ủy Ban Vật giá, ông Tô Duy nhận xét: “Cái quần nó loe th́ đầu óc nó cũng loe.

    “Tuy, ít nơi chính thức ban hành những “mệnh lệnh cấm đoán”; nhưng, nếu như các mệnh lệnh thường có giới hạn th́ các “phong trào” lại không có điểm dừng, nhất là khi các đoàn viên “hồng vệ binh” được huy động để chống những “kiểu ăn mặc càn quấy” ấy.

    Nhiều nơi, những người mặc quần loe, để tóc dài đă bị các đoàn viên, có nơi bị công an, giữ lại dùng dao, kéo cắt quần, cắt tóc giữa đường (Theo Đặng Phong, Tư Duy Kinh Tế Việt Nam). Ông Phan Minh Tánh, Bí thư Đoàn Thanh niên Cách mạng miền Nam kể, khi ra Hà Nội ông thấy, ở cơ quan Trung ương Đoàn cũng có bảng “không tiếp thanh niên mặc quần loe để tóc dài”.

    Sưu tầm trên internet, chúng tôi gặp bức ảnh một người thanh niên tên Nguyễn Minh Tâm bị đeo tấm bảng trước ngực có ḍng chữ “Mê Nhảy Đầm” giữa thành phố Sài G̣n vừa đối chủ. Ngày ghi trên bảng không rơ nhưng phía sau lưng anh là 4 chú bộ đội, không biết là vô t́nh xuất hiện hay chính họ là người đạo diễn cảnh bêu riếu này.



    Câu chuyện bên lề dưới đây được Bên Thắng Cuộc viết lại qua lời kể của cô giáo Nguyễn Thị Hoàng Bắc dạy tại trường Hoàng Văn Thụ, Nha Trang. Trong năm học 1976-1977 một học sinh lớp 10, lớp do cô phụ trách, đă viết 4 câu thơ lên bàn học của ḿnh:

    Không muốn ngồi yên để đợi trông
    Thích làm Từ Hải giữa muôn ḷng.
    Cộng lại những ǵ trong quá khứ,
    Sản khoái trong ḷng thoả ước mong

    Theo cô giáo, điều quan trọng không phải là học sinh này đă viết sai lỗi chính tả trong câu cuối cùng, thay v́ “sảng khoái” em viết “sản khoái”. Đó là một lỗi “cố ư” v́ đoạn thơ có 4 chữ bắt đầu bằng “Không”, “Thích”, “Cộng” và “Sản”, ghép lại thành cụm từ “Không Thích Cộng Sản”.

    Bên Thắng Cuộc b́nh luận: “Thái độ ấy có lẽ đă qua mấy năm tích tụ, nhưng hành động viết ra th́ chỉ là một phút bốc đồng. Có người đă báo cáo và học sinh đó đă bị bắt, bị điều tra và bị đuổi học”.

    Cô giáo Nguyễn Thị Hoàng Bắc kể thêm: “Tôi và một cô giáo đồng nghiệp khác (về sau định cư ở Canada) đă cố hết sức giúp em. Hai chúng tôi đứng trước cửa lớp giờ tan học che cho một cô giáo khác lấy dao cố cạo cho hết những nét khắc sâu vào gỗ của bài thơ nhưng có người đă nhanh tay sao chép, gửi đi cho công an. Nét khắc c̣n lờ mờ nhưng vẫn là bằng cớ”.

    Không chỉ có những đứa trẻ bồng bột phản ứng bằng những câu thơ viết trên bàn học, sự trải nghiệm “Sài G̣n giải phóng” đă giúp nhà thơ Đỗ Trung Quân [1] thai nghén những vần thơ cũng đau như dao cắt, nhưng nó không được dại dột khắc xuống mặt bàn để bàn tay học tṛ phải nhận cây c̣ng số 8.

    Năm 1982, Đỗ Trung Quân (tác giả Quê hương là chùm khế ngọt…” viết bài Tạ Lỗi Trường Sơn nhưng măi tới năm 2009 tác giả mới công bố bài thơ này trên blog cá nhân. Bên Thắng Cuộc đă trích lại bài thơ để minh chứng một góc nh́n của người dân Sài G̣n với những người đă “giải phóng” ḿnh:

    Một ngàn chín trăm bảy mươi lăm
    Các anh từ Bắc vào Nam
    Cuộc trường chinh 30 năm dằng dặc
    Các anh đến
    Và nh́n Sài G̣n như thủ đô của rác
    Của x́ ke, gái điếm, cao bồi
    Của t́nh dục, ăn chơi
    “Hiện sinh-buồn nôn-phi lư!!!”

    Các anh bảo con trai Sài G̣n không lưu manh cũng lính ngụy
    Con gái Sài G̣n không tiểu thư khuê các, cũng đĩ điếm giang hồ
    Các anh bảo Sài G̣n là trang sách “hư vô”
    Văn hóa lai căng không cội nguồn dân tộc

    Ng̣i bút các anh thay súng
    Bắn điên cuồng vào tủ lạnh, ti vi
    Vào những đồ tiêu dùng mang nhăn Hoa Kỳ
    Các anh hằn học với mọi tiện nghi tư bản

    Các anh bảo tuổi trẻ Sài G̣n là “thú hoang”, nổi loạn
    Là thiêu thân ủy mị, yếu hèn
    Các anh hùa nhau lập ṭa án bằng văn chương
    Mang tuổi trẻ Sài G̣n ra trước vành móng ngựa!!!


    Trong những năm đầu “giải phóng”, những văn nghệ sỹ miền Bắc khi đến Sài G̣n vẫn thích đeo bên hông khẩu K54. Những năm về sau, họ đă biết uống bia, biết áo phông (pullover), quần ḅ (quần Jeans). Theo Đỗ Trung Quân, bài thơ Tạ Lỗi Trường Sơn, ngoài sự dồn nén sau bảy năm “giải phóng”, c̣n lập tức “bật” ra thành chữ khi có một nhà văn miền Bắc, đến trước mặt anh, chỉ đôi dép sa-bô, cái quần ḅ đang mặc và hỏi: “Ê Quân, thấy bọn này Sài G̣n chưa?”.

    Sài G̣n lại bắt đầu ghẻ lở là chữ của Đỗ Trung Quân mà Huy Đức đặt tên một trong tiểu đề trong Bên Thắng Cuộc. Khi ấy, năm 1982, Đỗ Trung Quân viết:

    Bảy năm qua đi với nhiều buồn vui đau xót
    Một góc phù hoa ngày cũ qua rồi
    Những con điếm xưa có kẻ đă trở lại làm người
    giă từ ghế đá công viên để sống đời lương thiện
    Những gă du đăng giang hồ
    cũng khoác áo thanh niên xung phong lên rừng xuống biển
    T́m lại hồn nhiên cho cuộc sống của ḿnh
    Cuộc đổi thay nào cũng nhiều mất mát, hy sinh…

    Và khi ấy
    Th́ chính “các anh”
    Những người nhân danh Hà Nội
    Các anh đang ngồi giữa Sài G̣n bắt đầu chửi bới
    Chửi đă đời
    Chửi hả hê
    Chửi vào tên những làng quê ghi trong lư lịch của chính ḿnh
    Các anh những người nhân danh Hà Nội
    sợ đến tái xanh
    Khi có ai nói bây giờ về lại Bắc!!!

    Tội nghiệp những bà mẹ già miền Bắc
    Những bà mẹ mấy mươi năm c̣ng lưng trên đê chống lụt
    Những bà mẹ làm ra hạt lúa
    Những năm thất mùa phải chống gậy ăn xin
    Những bà mẹ tự nhận phần ḿnh tối tăm
    để những đứa con lớn lên có cái nh́n và trái tim trong sạch

    Bây giờ
    Những đứa con đang tự nhận ḿnh “trong sạch”
    Đang nói về quê mẹ của ḿnh như kẻ ngoại nhân
    Các anh đang ngồi giữa Sài G̣n nhịp chân
    đă bờm xờm râu tóc, cũng quần jean xắn gấu
    Cũng phanh ngực áo, cũng xỏ dép sa bô
    Các anh cũng chạy bấn người đi lùng kiếm tủ lạnh ti vi, casette, radio…
    Rượu bia và gái
    Các anh ngông nghênh tuyên ngôn “khôn & dại”
    Các anh bắt đầu triết lư “sống ở đời”
    Các anh cũng chạy đứt hơi
    Rượt bắt và trùm kín đầu những rác rưởi Sài G̣n thời quá khứ
    Sài G̣n 1982 lẽ nào…
    Lại bắt đầu ghẻ lở?


    Tội nghiệp em
    Tội nghiệp anh
    Tội nghiệp chúng ta những người thành phố
    Những ai ngổn ngang quá khứ của ḿnh
    Những ai đang cố tẩy rửa “lư lịch đen”
    Để t́m chỗ định cư tâm hồn bằng mồ hôi chân thật
    Xin ngả nón chào các ngài
    “Quan toà trong sạch”
    Xin các ngài cứ b́nh thản ăn chơi

    Hăy để yên cho hàng me Sài G̣n
    Hồn nhiên xanh muôn thuở
    để yên cho xương rồng, gai góc
    Chân thật nở hoa
    Này đây!
    Xin đổi chỗ không kỳ kèo cho các ngài cái quá khứ ngày xưa
    Nơi một góc (chỉ một góc thôi) Sài G̣n bầy hầy, ghẻ lở

    Bây giờ…
    Tin chắc rằng trong các ngài đă vô số kẻ tin vào “thượng đế”
    Khi sống hả hê giữa một thiên đường
    Ai bây giờ
    Sẽ
    Tạ lỗi
    Với Trường Sơn?




    Đỗ Trung Quân, “thanh niên chậm tiến”, và một bài thơ mới

    Xin trích lại nguyên văn đoạn dưới đây trong Bên Thắng Cuộc, chuyện bên lề về ông Lê Duẩn. Phần b́nh luận dành cho người đọc, dĩ nhiên tùy thuộc vào chính kiến và quan điểm của mỗi người:

    “Tháng Giêng năm 1976, theo đề nghị của ông Lê Duẩn, ông Đậu Ngọc Xuân và ông Trần Phương, theo đường bộ, đi xe vào thẳng Sài G̣n. Ông Xuân kể, trước khi đi, Lê Đức Thọ dặn: “Vào Nam muốn làm việc được, người ta kêu uống rượu, phải uống”. Tới Sài G̣n đă là cuối tháng Chạp, ông Lê Duẩn bảo: “Năm nay ta ăn Tết ở đây, chú nào muốn về th́ về trước”. Ông Đậu Ngọc Xuân đă ở lại.

    Sáng mùng Một Tết Bính Th́n, bà Nguyễn Thị Thập bên Hội Phụ nữ mời tiệc, ông Lê Duẩn tới, mâm cỗ đă “bày la liệt” nhưng ông không ngồi vào bàn. Khi các nữ lănh đạo hội mời, ông nói: “Ăn Tết làm ǵ, con cái miền Bắc chết ở Trường Sơn chưa ai nói tới đă nói là dân miền Bắc vào đây vơ vét hàng hóa”.

    Theo ông Đậu Ngọc Xuân th́ trước đó khi nghe bên công an báo cáo “miền Bắc vào đây vơ vét từ cái quạt máy, xe đạp”, ông Lê Duẩn tức lắm nhưng ngay khi đó ông không nói ǵ. Bà Bảy Huệ, phu nhân của ông Nguyễn Văn Linh, đỡ lời: “Thưa anh Ba, đấy chỉ là số ít. Chúng em không bao giờ nói thế”.

    Ông Lê Duẩn tiếp: “Các chị không nói nhưng nghe ai nói phải vả vào mặt họ chứ. Có những việc ở trong này tôi đă phải giấu đồng bào miền Bắc, ví dụ như chuyện các chị để cho bộ đội chết đói ở Trường Sơn. Xương máu con người ta, người ta không tiếc, giờ mua cái quạt th́ các chị kêu ca”. Theo ông Đậu Ngọc Xuân, nghe ông Lê Duẩn nói đến đó, “các chị Nam Bộ khóc như mưa”.


    Về quê

    Bạn có biết “deux cents bougies” là ǵ? và ai được gắn “danh hiệu” đó? Hăy đọc đoạn văn dưới đây trong Bên Thắng Cuộc:

    “Theo ông Vơ Văn Kiệt, ngay cả những bậc trí thức kháng chiến như Phạm Văn Bạch, Phạm Ngọc Thuần, Nguyễn Thành Vĩnh, Phạm Ngọc Thạch, Huỳnh Tấn Phát đều quư mến ông Duẩn và gọi ông là “ông deux cents bougies”, để diễn tả sức làm việc của ông như một “ngọn đèn 200 nến”. (?)

    Chân dung ông Lê Duẩn trong những ngày lănh đạo kháng chiến ở miền Nam được bà Nguyễn Thụy Nga [2] c̣n có tên Nguyễn Thị Vân, bí danh Bảy Vân, người vợ thứ hai của ông, mô tả như sau:

    “Anh mặc quần rách đít, áo rách cùi chơ, người anh lúc đó nặng bốn mươi bảy kư nhưng v́ cao nên trông anh khô quắt, khô queo, áo quần th́ nhuốn màu phèn Đồng Tháp Mười. Sinh hoạt của anh làm tôi xúc động.

    Những người như ông Phạm Văn Bạch, Phạm Ngọc Thuần, Lê Thành Vĩnh trong Uỷ Ban Kháng chiến Hành chánh Nam bộ, người nào cũng có nhà cửa, có người bảo vệ, người nấu bếp, tuy ở nhà lá nhưng cũng rất đàng hoàng. C̣n anh, chỉ có một chiếc thuyền tam bản, đến cơ quan nào, đến nhà bà mẹ nào, anh em thư kư, bảo vệ leo lên nhà ngủ, c̣n anh ngủ dưới ghe. Anh nhường nhịn điều kiện tốt cho mọi người”


    Nguyễn Thụy Nga (Bảy Vân)

    Loạt bài viết về Bên Thắng Cuộc xin “tạm ngưng” ở đây với những chuyện vui buồn bên lề góp nhặt từ Cuốn I “Giải Phóng”. Sở dĩ tôi viết “tạm ngưng” v́ chắc chắn c̣n có nhiều điều để bàn khi Cuốn 2 “Quyền Bính” ra mắt bạn đọc.

    Chúng ta lại c̣n tiếp tục nói đến “Hậu-Bên-Thắng-Cuộc” vào năm 2013 khi Huy Đức hoàn tất học bổng Nieman Fellowship tại Havard (Boston). Liệu Huy Đức có trở về Việt Nam?

    ***

    Chú thích:

    [1] Đỗ Trung Quân sinh năm1955 tại Sài G̣n, là một nhà thơ với một số bài được phổ nhạc và được nhiều người yêu thích như Quê hương, Phượng hồng tại Việt Nam... Anh c̣n được biết đến với nhiều nghề "tay trái" khác như MC cho những chương tŕnh ca nhạc của bạn bè hay làm diễn viên cho một số phim truyền h́nh.

    Theo bài phỏng vấn trên báo Vietnam News giữa năm 2005 th́ trong khai sinh của anh không có tên cha. Đỗ Trung Quân được mẹ là bà Đỗ Thị Hảo nuôi lớn đến năm 15 tuổi th́ mẹ mất. Anh tiếp tục mưu sinh và sau khi tốt nghiệp Tú tài, vào học tại Đại học Vạn Hạnh.

    Năm 1979, Đỗ Trung Quân tham gia phong trào Thanh niên Xung phong và bắt đầu sáng tác. Một số bài thơ phổ nhạc được nhiều người biết đến như:

    Hương tràm (1978), Vũ Hoàng phổ nhạc
    Bài học đầu cho con (1986), Giáp Văn Thạch phổ nhạc thành bài Quê hương
    Chút t́nh đầu (1984), Vũ Hoàng phổ nhạc thành bài Phượng hồng (1988)
    Khúc mưa, Phú Quang phổ nhạc
    Trang blog “Chung Do Kwan”, nhại theo tên Hàn Quốc của Trung Đỗ Quân, khá nổi tiếng trong giới blogger tại Việt Nam (http://dotrungquan.com/). Anh giải thích về cái tên “củ sâm” của ḿnh:

    “Cái tên ấy thật sự chỉ là cách đọc trại tên thật của tôi: Đỗ Trung Quân mà thôi. Nó mang ư nghĩa vừa hài hước vừa tự châm biếm ḿnh trong giai đoạn mà ảnh hưởng văn hóa của xứ “Củ sâm” hầu như chiếm lĩnh xă hội ta từ giải trí, tiêu dùng đến cả hôn nhân gia đ́nh. Sự chiếm lĩnh có lẽ chỉ đứng sau ảnh hưởng của phim ảnh văn hóa Trung Quốc. Tất nhiên, chủ nhân blog cũng không phủ nhận những ảnh hưởng cần thiết, tốt đẹp giao thoa của mọi nền văn hóa có tính toàn cầu”.

    Đỗ Trung Quân trong thời gian gần đây thường xuất hiện tại các cuộc biểu t́nh của người Sài G̣n chống Trung Quốc xâm lược.


    Tranh của Đỗ Trung Quân

    [2] Nguyễn Thụy Nga: Huy Đức viết về cuộc t́nh của bà Nga và ông Lê Duẩn, vốn được các đồng chí của ông gán cho danh hiệu “ông 200 bougies” nhưng cũng có thể là “ông 400 bougies” khi có một người như bà Nga “kề cận chăm sóc”:

    “Bà Nguyễn Thị Nga sinh năm 1925, con của một tri huyện cáo quan về viết báo và mở ḷ gạch tại Biên Ḥa. Theo bà Nga th́ cha bà đă từng là chủ bút tờ báo tiếng Pháp ‘La Tribune Indigène’. Năm mười hai tuổi, cô tiểu thư Nguyễn Thụy Nga đă từng phải khai tăng tuổi để thi. Năm mười bốn tuổi, Thụy Nga theo “mấy chú” đi hoạt động và cũng từ đây, cô “trót yêu một đồng chí đă có gia đ́nh”.

    Người t́nh “đồng chí” của bà Nga chính là “hung thần chợ Đệm” Nguyễn Văn Trấn, một trong những người cộng sản lănh đạo “cướp chính quyền” ở Sài G̣n năm 1945. Đây là cuộc t́nh mà “cả hai người vừa duy tŕ, vừa ḱm nén trong suốt mười một năm”. Năm 1948, mối quan hệ của hai người bị lộ và bị Tỉnh ủy Cần Thơ họp kiểm điểm. Bà Nga bị buộc phải chuyển về Sài G̣n công tác.

    Đúng lúc ấy, ông Lê Duẩn từ Đồng Tháp Mười xuống Cần Thơ, dự cuộc họp Tỉnh ủy, ông cũng được nghe câu chuyện t́nh của bà Nga, bấy giờ đang là nữ đoàn trưởng Phụ nữ Cứu quốc. Bà Nguyễn Thị Nga được Tỉnh ủy giao nhiệm vụ kiểm tra bữa ăn sáng mà Tỉnh tổ chức cho Bí thư Xứ ủy.

    Khi được ông Lê Duẩn hỏi thăm về việc bị buộc chuyển công tác, bà Nga nói: “Lên Sài G̣n, đối với tôi là một công tác mới và khó, nguy hiểm nữa, nhưng tôi vui vẻ chấp nhận, không băn khoăn ǵ. Nhưng bảo tôi thôi yêu người tôi đă yêu th́ khó làm được. Xa nhau cũng được nhưng yêu là do trái tim tôi, đừng bắt buộc.

    Theo bà Nga th́ khi ấy ông Duẩn không phát biểu ǵ nhưng khi trở về Xứ ủy, gặp Lê Đức Thọ, ông nói: “Nếu có cưới vợ th́ tôi thích người có t́nh, chung thủy như chị Nga”.

    Ít lâu sau, Lê Đức Thọ xuống Cần Thơ công tác, gặp bà Nga: “Anh Ba muốn hỏi chị làm vợ, chị nên ưng anh ấy đi. Anh xa nhà hai mươi năm không có tin tức ǵ, gia đ́nh anh c̣n ở vùng địch. Nếu chị làm vợ anh ấy, chị chăm sóc anh để anh có sức khoẻ làm việc, đó cũng là một nhiệm vụ. Hiện nay trong lănh đạo, anh ấy rất thông minh và sáng suốt, anh em thường gọi là ông 200 bougies, khi có người kề cận chăm sóc th́ anh ấy sẽ trở thành 400 bougies. Sự sáng suốt của anh ấy rất có lợi cho cách mạng”


    Bà Nguyễn Thụy Nga cùng con gái Vũ Anh, con trai Lê Kiên Thành, Lê Kiên Trung
    chụp trước khi chia tay các con vào Nam năm 1964.
    (Ảnh tư liệu gia đ́nh)

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    8 nhận xét:

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  8. #448
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Bên Thắng Cuộc (5/7)/Quyền bính (1/3):
    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2013/...ng-giap-1.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/01...n-binh-13.html

    Thứ Năm, 7 tháng 2, 2013
    Tướng Giáp




    Sau Bên Thắng Cuộc, Phần I: Giải phóng, Huy Đức dẫn người đọc đến Phần II: Quyền bính. Tác giả khẳng định: “Quyền Bính không phải là một cuốn sách nói chuyện “thâm cung bí sử” cho dù có nhiều câu chuyện, có nhiều nhân vật được đặc tả rất cận cảnh. Những câu chuyện được kể trong cuốn sách này là sự chia sẻ của rất nhiều người trong cuộc về một giai đoạn mà Việt Nam đă bỏ lỡ những cơ hội có thể đi tới mục tiêu “công bằng, dân chủ, văn minh” do chính đảng cầm quyền đề ra”.

    Tuy nhiên, người đọc, nhất là những người thuộc “bên thua cuộc”, vẫn coi đây là chuyện “thâm cung bí sử” v́ (1) họ không có cơ hội tiếp xúc một cách gần gũi với các nhân vật quan trọng của Đảng Cộng sản như nhà báo Huy Đức và, (2) họ không là “người trong nội bộ Đảng” nên những ǵ cuốn sách tiết lộ đều được coi là những góc khuất về quyền lực tại Ba Đ́nh.

    Gần một chục nhân vật chóp bu trong đảng đều có những góc khuất của riêng ḿnh và việc khám phá ra chúng làm cho cuốn sách có giá trị lịch sử thú vị, cho dù sự tin cậy của các tài liệu Huy Đức cung cấp không phải là hoàn toàn khả tín hoặc chính Huy Đức cũng là nạn nhân của sự cố t́nh đánh lạc hướng do chính các nhân vật tạo ra.

    Nói như vậy để hiểu rằng mỗi người đọc sẽ có đánh giá riêng của ḿnh về cuốn sách sau khi đă loại trừ những thông tin, những vấn đề c̣n nhiều tranh căi hoặc nghi vấn.

    Trong Mấy lời của tác giả, nhà báo Huy Đức viết,
    “Những năm đầu thập niên 1990, chúng tôi được bố trí ăn, ở với các đoàn đại biểu tại nhà khách số 8 Chu Văn An; được dự hầu hết các phiên thảo luận mà các đại biểu đang là ủy viên Trung ương, ủy viên Bộ chính trị. Chúng tôi cũng dễ dàng gặp gỡ, tṛ chuyện với Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, Tổng Bí thư Đỗ Mười, Chủ tịch nước Lê Đức Anh, Thủ tướng Vơ Văn Kiệt, Thủ tướng Phan Văn Khải, Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh”.

    Trong phạm vi bài viết này, nhân vật chúng tôi muốn nói đến là Đại tướng Vơ Nguyên Giáp. Lịch sử đă ghi chép, duới gốc đa Tân Trào, tại tỉnh Tuyên Quang, ngày 22/11/1944, ông Giáp cùng với 34 chiến sĩ, trong đó có 3 nữ, ra mắt lực lượng đầu tiên của Việt Minh với tên gọi Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân”, tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam ngày nay.

    Trong bước đầu thành lập, đội quân này được trang bị vỏn vẹn 2 súng thập (một loại súng ngắn), 17 súng trường, 14 súng kíp và 1 súng máy. Bức ảnh lịch sử thành lập quân đội dưới đây, tướng Giáp là người đội mũ phớt đứng bên trái. Sau này, Lê Đức Thọ đă gọi ông là… “ông tướng mũ phớt”.


    Vơ Nguyên Giáp và đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân

    Đến tháng 5/1948, tức khoảng 3 năm rưỡi sau, Vơ Nguyên Giáp được ông Hồ Chí Minh phong chức Đại tướng, khi ấy mới 37 tuổi. Đó là cả một “huyền thoại” trong cuộc đời binh nghiệp v́ có lẽ trên thế giới chỉ mới thấy xuất hiện hai đại tướng được phong vượt 17 cấp như thế! Đầu tiên là ông Giáp và sau này, ở Bắc Triều Tiên, có Kim Jong-un.

    Từ đó người ta gọi ông là “Tướng Giáp” và ông đă trải qua những chức vụ quan trọng như Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng, Tổng tư lệnh Quân đội cho đến năm 1982.

    Vơ Nguyên Giáp được coi là một nhà chỉ huy quân sự, nhà hoạt động chính trị và là đại tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân. Ông cũng là chỉ huy chính trong chiến tranh Đông Dương (1946–1954) và chiến tranh Việt Nam (1960–1975). Tướng Giáp tham gia vào nhiều chiến dịch quan trọng như Chiến dịch Biên giới Thu đông (1950), Trận Điện Biên Phủ (1954), Chiến dịch Tết Mậu Thân (1968), Chiến dịch năm 1972 và Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975).

    Điểm đặc biệt về vị Đại tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân là ông chưa từng trải qua một trường lớp quân sự nào. Bên Thắng Cuộc tiết lộ:
    [/b]“Cụ Hồ cũng đă từng cử Vơ Nguyên Giáp sang Trung Quốc học quân sự. Nhưng trên đường đi, Chiến tranh Thế giới thứ II đưa người Pháp ở chính quốc vào thế thua, Hồ Chí Minh thấy thời cơ tới nên gọi ông trở lại. Tướng Giáp v́ thế chưa từng qua bất cứ một trường lớp nhà binh nào. Có lẽ, tư duy quân sự của ông h́nh thành trong những năm dạy sử”. [/b]


    Hồ Chí Minh & Vơ Nguyên Giáp

    Tướng Giáp sinh ngày 25/8/1911 tại thôn An Xá, xă Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, Quảng B́nh. Gia đ́nh Vơ Nguyên Giáp có 7 anh chị em, nhưng người anh cả và chị cả mất sớm nên c̣n lại năm, 3 người con gái và 2 người con trai là Vơ Nguyên Giáp và Vơ Thuần Nho, sau này là Thứ trưởng Bộ Giáo dục.

    Những năm học ở Trường Quốc Học Huế ông thường tới nhà cụ Phan Bội Châu đàm đạo và được cụ Phan cho mặc sức sử dụng kho sách của ḿnh. Giáp cũng chơi thân với thầy giáo Đặng Thai Mai.

    Năm ông mười sáu tuổi, người Pháp đuổi học Nguyễn Chí Diểu. Giáp khởi xướng một cuộc băi khóa để phản đối. V́ sự kiện ấy, Giáp cũng bị đuổi học. Nguyễn Chí Diểu đến An Xá t́m Giáp và tiết lộ “Chúng tôi đă lập Đảng Tân Việt” (chứ không phải Việt Tân ngày nay!). Giáp bảo: “Tôi đi với anh”. Vơ Nguyên Giáp là người đă góp phần tích cực đưa Tân Việt tham gia Đông Dương Cộng sản Đảng.

    Đầu tháng 10/1930, trong sự kiện Xô Viết Nghệ Tĩnh, Vơ Nguyên Giáp bị bắt và bị giam ở Nhà lao Thừa Phủ (Huế), cùng với người yêu là Nguyễn Thị Quang Thái, em trai là Vơ Thuần Nho và các giáo sư Đặng Thai Mai, Lê Viết Lượng... Năm 1935, Nguyễn Thị Quang Thái trở thành người vợ đầu tiên và có một con với ông.


    Vơ Nguyên Giáp & Nguyễn Thị Quang Thái

    Chị Quang Thái hẹn khi con (Vơ Hồng Anh) cứng cáp sẽ đi thoát ly hoạt động cùng chồng. Nhưng cả hai không ngờ lần chia tay năm 1940 cũng là lần vĩnh biệt, chị Thái bị người Pháp bắt giam và chết trong tù năm 1944. Theo lịch sử đảng, bà Thái là một h́nh tượng người phụ nữ mẫu mực, kiên trung, yêu nước và được phong tặng danh hiệu “liệt sĩ”.

    https://i.postimg.cc/6qWmrBDp/129-5-...Ho-ng-Oanh.jpg
    Nguyễn Thị Quang Thái & Vơ Hồng Anh

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Tướng Giáp và con gái, GS-TS Vơ Hồng Anh

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tháng 5/1939, Vơ Nguyên Giáp nhận dạy môn lịch sử tại Trường Tư thục Thăng Long, Hà Nội, do Hoàng Minh Giám làm giám đốc nhà trường. Một trong những học tṛ của Tướng Giáp, ông Bùi Diễm, người đă từng là bộ trưởng Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng Ḥa năm 1965, viết:

    “Những ǵ về ông Giáp hồi ấy thật đặc biệt, v́ vậy mà hơn nửa thế kỷ sau, tôi vẫn c̣n nhớ rơ rệt. Phần giảng dạy của ông về Nă Phá Luân rất ly kỳ... H́nh như ông đă in tất cả trong đầu và sử trở thành một phần trong con người ông. Ông như ch́m đắm vào thế giới của ḿnh và ông lôi kéo học tṛ vào thế giới đó” (Bùi Diễm, Trong Gọng Ḱm Lịch Sử, Phạm Quang Khai xuất bản năm 2000, trang 21, 22, 23).


    Hồ Chí Minh & Vơ Nguyên Giáp
    (1950)

    Mối quan hệ giữa Lê Duẩn và Vơ Nguyên Giáp thoạt đầu được mô tả là khá thân thiện, đằm thắm. Bên Thắng Cuộc trích dẫn lời Tướng Giáp: “Lúc mới ra Bắc, anh Lê Duẩn thường tâm sự với tôi những khó khăn trong công việc. Anh đă nhiều lần nói với tôi, năm 1940 nhờ có chị Thái nên anh thoát khỏi án tử h́nh”.

    Câu chuyện về “chị Thái” mà ông Lê Duẩn đề cập, theo Huy Đức, xảy ra trong phiên ṭa xử những người lănh đạo Nam Kỳ khởi nghĩa, Lê Duẩn và Nguyễn Thị Minh Khai đứng đối diện trong song sắt trước ṭa. Minh Khai viết một bức thư nhỏ, gấp lại rồi ném cho Lê Duẩn, chẳng may thư rơi xuống gần người lính canh ngục. Nguyễn Thị Quang Thái đứng gần đó, nhanh chóng nhặt và nuốt ngay lá thư.

    Năm 1946, khi ông Đặng Thai Mai (1902-1984) chuyển từ Sầm Sơn ra Hà Nội, Giáp t́m tới thăm, lúc này cô con gái của thầy Mai, Đặng Bích Hà, đă là một cô gái mười chín xuân th́. Họ lấy nhau và có bốn người con. Đặng Bích Hà sau này là Phó giáo sư lịch sử tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

    https://i.postimg.cc/pdKG39vd/129-8-...n-Giap-phu.jpg
    Vơ Nguyên Giáp & Đặng Bích Hà

    Sau 1954, gia đ́nh Tướng Giáp – Đặng Bích Hà, kể cả người con gái của ông (Vơ Hồng Anh) với bà vợ trước Nguyễn Thị Quang Thái, sống quây quần trong biệt thự, số 30 Hoàng Diệu, Hà Nội.


    Vơ Nguyên Giáp - Đặng Bích Hà cùng 5 người con
    Vơ Hồng Anh, Vơ Hạnh Phúc, Vơ Điện Biên, Vơ Hồng Nam và Vơ Ḥa B́nh
    (1963)

    Bên Thắng Cuộc, Chương 15: Tướng Giáp, bàn về mối quan hệ giữa Lê Duẩn [1] cùng những người thân cận của ông với Tướng Giáp. Nổi bật nhất là sự thật về vụ án chống đảng “Năm Châu - Sáu Sứ” năm 1967 đến sự kiện về việc “Thống chế đi đặt ṿng”.

    Chương 15 cũng trưng nhiều tài liệu về vai tṛ thực sự của Tướng Giáp trong cuộc chiến tranh 1955-1975, Sự kiện Vịnh Bắc bộ, Tết Mậu Thân 1968. Huy Đức đưa Tướng Giáp vào cuối phần Dấu ấn Nguyễn Văn Linh, đó là thời điểm bắt đầu một nỗ lực nhằm hạ uy tín của “Vị tướng Điện Biên” diễn ra vào cuối nhiệm kỳ Tổng bí thư.


    Từ trái qua phải:
    Nguyễn Văn Linh, Vơ Nguyên Giáp, Hoàng Văn Thái

    Lịch sử ghi lại, măi tới tháng 5/1940, Vơ Nguyên Giáp mới sang Trung Quốc gặp Hồ Chí Minh và tham gia Đảng Cộng sản Đông Dương trong khi năm 1939 Lê Duẩn đă được bổ sung vào Thường vụ Trung ương Đảng. Tuy nhiên, trong thời gian Lê Duẩn gần như mờ nhạt ở miền Nam th́ Vơ Nguyên Giáp đă “lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu” tại miền Bắc.

    Theo ông Hoàng Tùng, khi đó là chánh Văn pḥng Trung ương Đảng, “Khi mới từ miền Nam ra, cả Lê Duẩn và Lê Đức Thọ [2] đều không thấy thoải mái khi ngồi cùng Tướng Giáp. Cho dù lịch sử gắn bó giữa Lê Đức Thọ và Lê Duẩn bắt đầu bằng một cuộc đụng độ [3]. Kể từ khi Lê Duẩn ra Bắc, Lê Đức Thọ đă đóng một vai tṛ quan trọng trong quy tŕnh cán bộ đưa Lê Duẩn đạt đến đỉnh cao quyền lực”.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hoàng Tùng kể lại, “Lê Đức Thọ gặp không ít đàn em gợi ư thẳng… ‘giờ đến lượt tao’. Những năm 1945, 1946, thế Lê Đức Thọ lớn lắm, chỉ sau Hồ Chí Minh, Trường Chinh. Bác cử Lê Đức Thọ vào Nam cũng có ư không để hai ‘con hổ’ Trường Chinh, Lê Đức Thọ gần nhau. Nhưng khi Bác lấy phiếu thăm ḍ, không ai đề cử Lê Đức Thọ cả. Trong bốn ứng cử viên Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Vơ Nguyên Giáp, Lê Duẩn cao phiếu hơn hẳn”.

    https://i.postimg.cc/T1sJKGxS/129-11...-khi-gi-nh.jpg
    Ngày 26/8/1945, Tướng Giáp về Hà Nội sau khi Việt Minh giành được chính quyền

    Tiếp đến là thời kỳ Tết Mậu Thân. Ngày 1/1/1968, sau khi thăm một số nơi bị máy bay bắn phá ở Hà Nội, vào lúc 2 giờ 30 chiều và tiếp “Bộ Chính trị đến làm việc”, ông Hồ Chí Minh tiếp tục “sang Bắc Kinh dưỡng bệnh”. Ở Hà Nội, bàn tay của Lê Đức Thọ bắt đầu siết mạnh hơn.

    Để đảm bảo hoàn toàn bí mật chiến dịch Tổng công kích Tết Mậu Thân, chỉ trước khi nổ súng một tuần, Lê Duẩn mới triệu tập các ủy viên Trung ương về Kim Bôi họp Hội nghị Trung ương lần 14. Tại hội nghị, Bí thư thứ nhất Lê Duẩn thông báo với Trung ương rằng trong cuộc họp quan trọng này “có nhiều đồng chí vắng mặt”. Lê Duẩn giải thích:

    “Trước hết, tôi xin báo cáo với các đồng chí, lần này hội nghị Trung ương chúng ta họp, có một số đồng chí Trung ương bị ốm không đến được, có một số đồng chí bận việc không đến được. Trong Bộ Chính trị cũng có đồng chí bận việc không đến được, một số đồng chí sẽ đến, mai có đồng chí Thọ (Lê Đức Thọ), đồng chí Dũng (Văn Tiến Dũng) sẽ đến báo cáo”

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Máy bay Trung Quốc đưa Tướng Giáp về tới Hà Nội ngay trong ngày 29 Tết. Hôm sau ông mới được Tướng Vũ Lăng, cục trưởng Cục Tác chiến báo cáo “Kế hoạch Tổng công kích, Tổng khởi nghĩa”. Vũ Lăng nói: “Anh Văn Tiến Dũng bảo bây giờ th́ có thể báo cáo toàn bộ với anh Văn” (Văn là bí danh của Vơ Nguyên Giáp).

    Tướng Giáp cố giữ vẻ mặt b́nh thản để dấu niềm cay đắng. Ông, vị tổng tư lệnh, đă không được biết một kế hoạch lớn như vậy cho đến trước khi nổ súng một ngày. Cái đêm mà cả miền Nam ch́m trong khói lửa của Tổng tiến công Tết Mậu Thân, Hồ Chí Minh đang ở Bắc Kinh.

    Theo lời kể của Vũ Kỳ, thư kư riêng của Hồ Chí Minh, hai người ngồi “trong căn pḥng vắng” để nghe lời chúc Tết của chính ông qua đài Tiếng nói Việt Nam từ chiếc radio bán dẫn:

    “Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua
    Thắng lợi tin vui khắp mọi nhà
    Nam Bắc thi đua đánh giặc Mỹ
    Tiến lên! Toàn thắng ắt về ta!”

    Cũng theo lời Vũ Kỳ, bài thơ trên được Hồ Chí Minh làm trong gần ba tháng khi đang ở Bắc Kinh và đă được thu thanh khi ông về Hà Nội hồi cuối tháng 12/1967 (Vũ Kỳ, Bác Hồ với Tết Mậu Thân Năm Ấy, báo Văn Nghệ số Xuân, năm 1998).

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sáng hôm sau khi ông Phạm Văn Hùng quay lại nhà riêng và là nơi làm việc của Tướng Vịnh, 34 Cao Bá Quát, th́ được ông Vịnh cho biết, ông bị ngưng tất cả các chức vụ: ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, ủy viên thường trực Quân ủy, thứ trưởng Bộ Quốc pḥng.

    Khoảng ba mươi nhân vật cao cấp đă bị bắt, phần lớn là những người thân cận với Tướng Giáp như: Thiếu tướng Đặng Kim Giang [5], Đại tá Lê Trọng Nghĩa, Đại tá Lê Minh Nghĩa, Đại tá Đỗ Đức Kiên… Trừ một số người bị bức cung để phải khai ra “vai tṛ cầm đầu của Tướng Giáp” lờ mờ nhận thấy mục tiêu chính trị của “vụ án”, phần đông cho đến tận cuối đời không hiểu v́ sao lại có vụ án này.

    (C̣n tiếp)

    ***

    Chú thích:

    [1] Lê Duẩn (1907–1986) là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986. Ông là nhà lănh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam có tổng thời gian tại vị lâu nhất với 25 năm, 303 ngày. Từ 1960 cho đến khi qua đời năm 1986, ông có một ảnh hưởng chính trị rất lớn tại miền Bắc và ở Việt Nam sau 1975. Ông cũng đă xác lập quyền uy tối thượng của ḿnh trong những năm tháng c̣n tại vị.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Hồ Chí Minh & Lê Duẩn

    [2] Lê Đức Thọ (1911 – 1990) là chính khách đă từng được trao tặng giải Nobel Ḥa b́nh cùng Henry Kissinger vào năm 1973 nhưng ông đă từ chối với lư do ḥa b́nh chưa thực sự lập lại trên đất nước Việt Nam. Cho đến này, đó là giải Nobel duy nhất dành cho người Việt.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Lê Đức Thọ & Henry Kissinger

    [3] Năm 1948, với tư cách là ủy viên Thường vụ Trung ương, Lê Đức Thọ được cử vào Nam, nơi ông Lê Duẩn đang là bí thư Xứ ủy Nam Bộ. Trong một hội nghị do Xứ ủy tổ chức vào năm 1949, Lê Đức Thọ đă xuất hiện như một cấp trên, chỉ trích Xứ ủy Nam Bộ bằng những lời lẽ nặng nề. Khi mới vào Nam, ông Lê Đức Thọ là cấp trên và ông cũng có ư định thay thế Lê Duẩn giữ chức bí thư Xứ ủy. Tuy nhiên, ông Lê Đức Thọ sau đó đă chủ động xin ở lại làm phó cho Lê Duẩn.

    [4] Nguyễn Văn Vịnh (1918-1978) đă từng là Trưởng phái đoàn Quân đội Nhân dân Việt Nam bên cạnh Ủy ban Quốc tế thi hành hiệp định Geneve tại Sài G̣n, Chủ nhiệm Tổng cục Cán bộ - Bộ Quốc pḥng - Tổng Tư lệnh, Chủ nhiệm Ủy ban Thống nhất Trung ương, Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    [5] Đặng Kim Giang (1910-1983) là một trong bốn chỉ huy quan trọng nhất của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, với vai tṛ chủ nhiệm cung cấp của mặt trận, ông đă đảm bảo cung cấp mỗi ngày năm mươi tấn gạo cho chiến dịch. Năm 1958, ông được phong quân hàm thiếu tướng. Năm 1962, ông ra làm thứ trưởng Bộ Nông trường.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    ***
    Nhăn: Bên thắng cuộc, Nhân vật, Sách / Truyện, Thời xuống lỗ
    4 nhận xét:

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  9. #449
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Bên Thắng Cuộc (6/7)/Quyền bính (2/3)

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2013/...ng-giap-2.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/01...n-binh-23.html

    Thứ Bảy, 9 tháng 2, 2013
    Tướng Giáp
    (Tiếp theo)

    “Nhà thơ làm kinh tế
    Thống chế đi đặt ṿng”


    Câu thơ dân gian trích dẫn trên nói lên t́nh h́nh quyền bính tại Việt Nam vào năm 1983: Đại tướng Vơ Nguyên Giáp được giao kiêm nhiệm chức chủ tịch Ủy ban Quốc gia về sinh đẻ có kế hoạch trong khi nhà thơ Tố Hữu vào Bộ Chính trị giữ chức Phó thủ tướng thường trực với cuộc cải cách “giá-lương-tiền”. Người dân miền Bắc c̣n đặt thơ:

    “Xưa làm bộ trưởng quốc pḥng
    Nay làm bộ trưởng đặt ṿng tránh thai”


    Đối với những người không thích ông Giáp, họ cho rằng ông “khiếp nhược”, không có một hành động ǵ dù nhỏ nhất như là từ chức hoặc xin về hưu để tỏ thái độ phản đối, và giữ ǵn khí tiết của một vị tướng. Những người thích ông lại cho rằng ông là người triệt để thực hiện chữ Nhẫn trong suốt cuộc đời ḿnh v́ lợi ích chung của dân tộc.

    Đối với một vài “đồng chí” đă từng sát cánh trên chiến trường Điện Biên Phủ với ông cũng bày tỏ thái độ bênh vực khi ông bị “thất sủng”. Bên Thắng Cuộc dẫn một chi tiết khá lư thú về 2 vị tướng Điện Biên:

    “… Khi Đại tướng Hoàng Văn Thái [1] công bố hồi kư ‘Điện Biên Phủ-Chiến Dịch Lịch Sử’, đăng nhiều kỳ trên báo Quân Đội Nhân Dân, trong mấy kỳ đầu, tờ báo này đă tự ư cắt bỏ tên của Tướng Giáp. Khi có sự kiện bắt buộc phải nhắc đến vai tṛ của ông, báo Quân Đội Nhân Dân bèn gọi theo chức vụ “tổng tư lệnh” hoặc “bí thư Tổng Quân ủy” thay v́ gọi “Đại tướng Vơ Nguyên Giáp” hoặc “anh Văn” thân mật. Tướng Hoàng Văn Thái nổi giận đ̣i ngưng, tên của Tướng Giáp thỉnh thoảng mới xuất hiện trở lại trên tờ Quân Đội Nhân Dân trong hồi kư của ông Hoàng Văn Thái”.


    Hai Tướng Vơ Nguyên Giáp & Hoàng Văn Thái

    Sau khi Tướng Giáp rời khỏi Bộ Quốc pḥng, báo chí nhà nước không bao giờ gọi ông là “đại tướng”. Nhưng, cũng trong suốt thời gian ấy, Vơ Nguyên Giáp gần như rất ít khi rời khỏi bộ quân phục của ḿnh. Trong những chuyến công du hiếm hoi mà ông được cử, Vơ Nguyên Giáp luôn mặc bộ lễ phục cấp tướng màu trắng.

    Ông vẫn sống trong biệt thự 30 Hoàng Diệu. Quân đội, ngay cả trong thời kỳ Lê Đức Anh làm bộ trưởng Bộ Quốc pḥng, vẫn giữ lực lượng vệ binh gác nhà ông. Nhưng, cao hơn cả mọi nghi lễ là sự ngưỡng mộ mà các tướng lĩnh, quân đội, cũng như đa số dân chúng dành cho ông.

    Tên tuổi Tướng Giáp càng bị biên tập khỏi các trang báo Nhân Dân th́ nhân dân lại càng nhắc đến ông trong đời thường của họ. Là một ông thầy dạy sử, có lẽ Tướng Giáp biết được vị trí trong lịch sử của ḿnh. Ông đă đi qua những tháng ngày bị xếp xuống hàng cuối cùng trên những lễ đài, tuy lặng lẽ nhưng sừng sững.

    Blog Mai Thanh Hải (http://maithanhhaiddk.blogspot.com/2...-ai-tuong.html) trích dẫn bài viết của Đào Tuấn: “Đến nay, vẫn c̣n tồn tại trong dân gian câu chuyện về ‘Bài thơ chữ Nhẫn’ mà cứ 10 người th́ 9 cho rằng đó là bài thơ của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp (người c̣n lại chắc không biết là của ai). Có những câu thế này:

    “Có khi nhẫn để yêu thương
    Có khi nhẫn để liệu đường lo toan
    Có khi nhẫn để vẹn toàn
    Có khi nhẫn để chớ tàn sát nhau”.


    Trên tạp chí ‘Thế giới trong ta’, Giáo sư Trần Văn Hà (người cháu, gọi giáo sư Trần Lê Nhân là bác ruột) đă kể lại trong một dịp đến chúc tết “Thầy Vơ”, Giáo sư đă đọc để Đại tướng nghe bài thơ “Nhẫn” này. C̣n Đại tướng khi nghe xong th́ vẩn vơ, dáng vẻ trầm ngâm. Nhưng thôi, dù là thơ của ai th́ Nhẫn vẫn là một chữ cả đời phải học, dùng trăm năm không cũ, không hết”.

    Nhà sử học Dương Trung Quốc nhớ lại: Năm 2004, vào dịp kỉ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, tôi đă có dịp hỏi Đại tướng về một trong những nhiệm vụ dân sự mà ông đă đảm nhiệm là Chủ tịch Ủy Ban Quốc gia Dân số và sinh đẻ có kế hoạch. Tôi tưởng đấy là câu hỏi “nhạy cảm” nhưng ông cười và trả lời:

    “Chắc có nhiều điều thêu dệt lắm phải không? Thực ra, khi đó, chính anh Tô (Thủ tướng Phạm Văn Đồng) trực tiếp “nhờ” tôi gánh vác v́ theo tập quán quốc tế, với vấn đề quan trọng này th́ phải cấp Thủ tướng phụ trách mà anh Tô quá bận. Đối với tôi, đấy là một nhiệm vụ, mà đă là nhiệm vụ th́ phải hoàn thành...”.



    Trước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII năm 1991, Tướng Giáp được chỉ định về ứng cử đại biểu đi dự Đại hội tại Đảng bộ Nghệ Tĩnh. Huy Đức kể lại,
    “Cuối tháng 4/1991, ông vào Vinh dự họp với Đoàn đại biểu Tỉnh. Tới nơi th́ đă quá trưa. Đợi vị tướng già cơm nước xong, Bí thư Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh Nguyễn Bá mới trao tận tay bức điện “khẩn tuyệt mật” của Ban Bí thư do ông Nguyễn Thanh B́nh kư. Không được phép họp với Đoàn, Tướng Giáp bị yêu cầu phải trở ra Hà Nội ngay trong chiều hôm đó”.

    Năm ấy Tướng Giáp đă 80 tuổi, đoạn đường Vinh - Hà Nội dài hơn 300 km nhưng khá gian truân v́ bụi bặm và dằn xóc. Đọc xong bức điện “khẩn tuyệt mật”, Tướng Giáp trở về pḥng, viết mấy ḍng cáo lỗi gửi Đoàn đại biểu Nghệ Tĩnh rồi lại lên xe về Hà Nội. Tại đây, ông sẽ phải ra trước Hội nghị Trung ương 12, đối diện với những cáo buộc chính trị mà về sau được gọi là vụ “Năm Châu - Sáu Sứ”.


    Trước đó, tại Hội nghị Trung ương 12, Khóa VI, ông Nguyễn Đức Tâm, Trưởng Ban Tổ chức, thay mặt Bộ Chính trị báo cáo với Ban Chấp hành Trung ương một văn bản tuyệt mật nói rằng:

    “Một vụ bè phái vi phạm nguyên tắc Đảng ḥng chi phối vấn đề bố trí nhân sự cấp cao đang diễn ra. Những người tham gia bao gồm Vơ Nguyên Giáp, Trần Văn Trà, cùng một số cán bộ cao cấp khác”.


    Tướng Giáp thị sát thị xă Cao Bằng
    (1950)

    Thứ trưởng Bộ Nội vụ phụ trách an ninh, Trung tướng Vơ Viết Thanh, là một trong những người đóng vai tṛ quan trọng trong việc điều tra vụ “Năm Châu – Sáu Sứ” kể lại:

    “Nghe ông Tâm nói, có cảm giác như đang có một âm mưu đảo chính để đưa Đại tướng Vơ Nguyên Giáp lên làm chủ tịch nước sau đó thay ông Linh làm Tổng Bí thư; đưa Trần Văn Trà lên làm bộ trưởng Bộ Quốc pḥng. Thời gian trước Hội nghị Trung ương 12, ông Trà bị triệu tập ra Hà Nội và bị giữ lại ở Nhà khách số 8 Chu Văn An. Văn bản tuyệt mật này được phổ biến tới thường vụ các tỉnh, thành, bằng cách cho đọc nguyên văn nhưng bị cấm sao chép”.

    Bên Thắng Cuộc cũng trích dẫn lời của Tướng Đồng Sỹ Nguyên, ủy viên Bộ Chính trị Khóa VI: “Lật đổ là một câu chuyện bịa đặt. Ông Giáp không chỉ là một đại tướng mà xứng đáng là một đại nguyên soái. Một người không chỉ coi trọng sinh mạng binh sỹ mà c̣n đặt danh dự của tổ quốc lên trên. Ông là một người thận trọng”.


    Gần tới ngày Đại hội, Bộ trưởng Nội vụ Mai Chí Thọ triệu tập một cuộc họp kín, trong buổi họp có các thứ trưởng Cao Đăng Chiếm, Phạm Tâm Long, Bùi Thiện Ngộ, Vơ Viết Thanh. Ông Mai Chí Thọ nói:

    “Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh giao nhiệm vụ cho Bộ Công an làm rơ sai phạm của anh Giáp và anh Trà để xử lư cả về mặt Đảng và Nhà nước. Bộ chỉ đạo anh Vơ Viết Thanh đảm nhiệm việc này”.

    Cả bốn vị thứ trưởng nghe đều phân vân, lo lắng. Ông Vơ Viết Thanh nói:“Đề nghị Bộ trưởng tŕnh bày lại với Tổng Bí thư đây là những người có công với nước, nếu có sai th́ Ủy ban Kiểm tra Trung ương xác minh làm rơ c̣n khi đă chuyển công an th́ phải có dấu hiệu phạm tội”. Nhưng Mai Chí Thọ dứt khoát: “Chúng ta phải thực hiện chỉ đạo của Tổng Bí thư”.

    Ông Vơ Viết Thanh nói tiếp: “Nếu phải điều tra, tôi đề nghị nên giao cho anh Cao Đăng Chiếm hoặc anh Bùi Thiện Ngộ v́ hai anh có kinh nghiệm trong ngành hơn tôi. Tôi không từ chối, nhưng tôi biết bản báo cáo của đồng chí Nguyễn Đức Tâm lấy nguồn tin từ một số người không tốt trong Cục II, Bộ Quốc pḥng. Tôi cũng biết người đẩy ra vụ này là Đoàn Khuê. Cá nhân tôi với Cục trưởng Quân báo Tư Văn và Cục phó Vũ Chính có ư kiến khác nhau trong một số việc như: lợi dụng nghiệp vụ đi buôn lậu; tổ chức cài đặc t́nh vào nội bộ… Bây giờ nếu tôi làm vụ này nữa th́ rất căng với Cục II”.

    Mai Chí Thọ gắt: “Ông phụ trách an ninh, không làm th́ ai làm”. Vơ Viết Thành đành nói: “Tôi xin chấp hành”.

    Ông Vơ Viết Thanh kể tiếp: “Ngày 14/5/1991, tôi ra lệnh bắt khẩn cấp Nguyễn Thị Sứ [1]. Anh em thi hành không bắt tại nhà v́ sợ động mà bắt bí mật, đưa về 258 Nguyễn Trăi.

    Vừa vào trại, Sáu Sứ hỏi: ‘Các anh ở phía nào?’.

    Anh em dằn mặt: ‘Chị không được phép hỏi như thế, chúng tôi là cơ quan an ninh, yêu cầu chị nói hết’.

    Sáu Sứ trả lời: ‘Tôi là người Cục II, yêu cầu được nói chuyện điện thoại với Tư Văn, Vũ Chính’.

    Anh em an ninh nói: ‘Chị là người phạm pháp, chị không được phép gặp ai cả’.

    Trong một ngày Sáu Sứ khai hết”.


    Tướng Giáp gặp cựu bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Mỹ Robert McNamara
    (23/6/1997)

    Nhân vụ Sáu Sứ, họ c̣n lật lại hồ sơ vụ ‘chống Đảng năm 1967’, đưa ra tài liệu cũ của Lê Đức Thọ, đây cũng là một vụ án được dựng lên. Ông Vơ Viết Thanh kể thêm:

    “Tại hai Hội nghị 12 và 13 của Ban Chấp hành Trung ương, nhiều vị tướng trong Quân đội hết sức bức xúc, đứng lên phát biểu bảo vệ Tướng Giáp. Cụ Vơ Nguyên Giáp cay đắng: Đến một vị tướng đă đánh thắng Điện Biên Phủ mà người ta vẫn vu cho là con nuôi của mật thám Pháp”.

    Không hề có một tổ chức nào do Tướng Giáp đứng đầu như báo cáo của Nguyễn Đức Tâm đề cập. Sáu Sứ khai được Vũ Chính cấp tiền, cấp xe và đi gặp vị tướng nào, nói ǵ là đều theo chỉ đạo của Cục II. Thông qua một người tên là Năm Châu, từng công tác chung với ông Thanh Quảng, nguyên là thư kư của Tướng Giáp, Sáu Sứ được đưa tới nhà Vơ Nguyên Giáp cùng một số cựu chiến binh.

    Hôm Sáu Sứ đến, Tướng Giáp đang ăn, nghe có đoàn Cựu chiến binh, ông dừng bữa cơm để tiếp. Sáu Sứ mang theo một giỏ trái cây vào tặng rồi xin Tướng Giáp cùng chụp ảnh với đoàn cựu chiến binh. Toàn bộ cuộc gặp chỉ có vậy nhưng Sáu Sứ báo cáo: “Cụ Giáp đă đồng ư với kế hoạch”.

    Theo ông Vơ Viết Thanh: “Băng ghi âm cuộc nói chuyện của Sáu Sứ ở nhà Tướng Giáp nghe không rơ nhưng Cục II vẫn xào nấu thành một bản báo cáo, theo đó: Đang có một vụ đảo chính, một vụ bè phái trong Đảng ḥng chi phối vấn đề bố trí nhân sự cấp cao trước Đại hội VII do Tướng Vơ Nguyên Giáp, Trần Văn Trà cùng một số cán bộ cao cấp khác tiến hành. Bản báo cáo này trở thành cơ sở để Trưởng Ban Tổ chức Nguyễn Đức Tâm báo cáo trước Hội nghị Trung ương 12 về Tướng Giáp”.

    Theo Đại tá Nguyễn Văn Huyên, Chánh Văn pḥng Tướng Giáp, từ Hội nghị Trung ương 12 về nhà nghỉ trưa, Tướng Giáp hỏi: “Cậu có nhớ ai tên là Năm Châu từng ở Nam Bộ ra đây gặp ḿnh không?”. Ông Huyên nhắc lại sự việc xong, Tướng Giáp ăn cơm rồi đi ngủ. Đến cận giờ họp buổi chiều, ông Huyên vào pḥng thấy Tướng Giáp vẫn ngáy kḥ kḥ, ông Huyên hỏi: “Việc đang thế này mà anh cũng ngủ được à?”. Tướng Giáp cười: “Cây ngay không sợ chết đứng”.


    Tướng Giáp
    (2008)

    Trong khi đó, ngay sau khi Sáu Sứ bị bắt vào ngày 15/5/1991, theo ông Vơ Viết Thanh, Cục II rúng động, Cục trưởng Tư Văn đổ bệnh. Trong ngày ông Vơ Viết Thanh cầm bản cung của Sáu Sứ bay ra Hà Nội, 17/5/1991, Tướng Lê Đức Anh viết một bức thư cực ngắn: “Kính gửi: Bộ Chính trị. Tôi xin không ứng cử vào Quốc hội khóa IX. Xin cám ơn Bộ Chính trị. Kính! Lê Đức Anh”.

    Do căng thẳng, Tướng Lê Đức Anh ngay sau đó bị đột quỵ. Bác sỹ Vũ Bằng Đ́nh, người trực tiếp cấp cứu, nói: “Ông Lê Đức Anh bị xuất huyết dạ dày, huyết áp tụt xuống bằng 0, hồng cầu chỉ c̣n một triệu. May mà cấp cứu kịp”.

    Cũng theo ông Vơ Viết Thanh: “Ra Hà Nội, tôi làm báo cáo đưa ông Mai Chí Thọ đề nghị Bộ trưởng kư. Ông Mai Chí Thọ nói: ‘Cậu kư luôn, gửi và trực tiếp báo cáo anh Linh’. Ngay chiều hôm đó, Chánh Văn pḥng Trung ương Hồng Hà xếp lịch gặp Tổng Bí thư. Nghe tôi báo cáo xong, ông Linh không nói ǵ”.

    Nhưng, sáng hôm sau th́ nhận được ‘điện mật’ của Văn pḥng yêu cầu các nơi ngưng phổ biến và gửi trả văn bản do Nguyễn Đức Tâm kư về Văn pḥng Trung ương. Sau đó, Trung ương không có một lời nào nói lại với Tướng Giáp, c̣n Tướng Trần Văn Trà th́ vẫn bị giữ lại ở số 8 Chu Văn An.



    Bên Thắng Cuộc tŕnh bày diễn tiến theo lời kể của Vơ Viết Thanh: “Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh đă không đưa kết luận về vụ Sáu Sứ ra báo cáo trước Hội nghị Trung ương và ngay cả các ủy viên Bộ Chính trị cũng không mấy ai biết”. Thái độ của Tổng Bí thư như một tín hiệu để ngay lập tức ông Vơ Viết Thanh nhận được đ̣n “đánh dưới thắt lưng” của Cục II.


    “Trước phiên họp cuối cùng của Hội nghị trù bị, Hồng Hà, Chánh Văn pḥng Trung ương đưa tôi miếng giấy, ghi: ‘Đề nghị đồng chí Vơ Viết Thanh đến giờ giải lao ra gặp Bộ Chính trị và Ban Bí thư có việc riêng’. Tôi tới pḥng làm việc của Đoàn Chủ tịch Đại hội, thấy Vơ Chí Công, Nguyễn Đức Tâm, Đoàn Khuê, Nguyễn Quyết, Nguyễn Thanh B́nh đang chờ. Mặt Đoàn Khuê hằm hằm, Vơ Chí Công và Nguyễn Đức Tâm nói ngắn gọn: ‘Chúng tôi thay mặt Bộ Chính trị, Ban Bí thư, báo đồng chí hai nội dung.

    Trước hết, xin chuyển tới đồng chí nhận xét của Bộ Chính trị: Đồng chí là một cán bộ cao cấp c̣n trẻ, công tác tốt, rất có triển vọng, nhưng rất tiếc, chúng tôi vừa nhận được một số báo cáo tố cáo đồng chí hai việc:

    Một, ngay sau giải phóng, đồng chí có cho bắt hai cán bộ t́nh báo của Bộ Quốc pḥng và từ đó hai cán bộ này mất tích; hai, cái chết của cha mẹ đồng chí là bị ta trừ gian, chứ không phải do địch giết. V́ vậy, chúng tôi đành phải rút đồng chí ra khỏi danh sách tái cử vào Trung ương khóa VII”.

    Ông Vơ Viết Thanh nhớ lại:
    “Tôi hết sức bất ngờ. Khi nghe xúc phạm đến ba má tôi th́ tôi không c̣n kiềm chế được. Trong cặp tôi lúc đó có một khẩu súng ngắn, tôi đă định kéo khóa, rút súng ra bắn chết cả ba ông rồi tự sát. Nhưng, t́nh h́nh lúc đó, nếu tôi làm thế là tan Đại hội. Tôi cố nuốt cơn tức giận”. [/b]

    Cho dù giữ ḿnh để bảo vệ Đại hội, tương lai chính trị của ông Thanh đă coi như khép lại. Ông nói: “Nếu tôi cứ nghe lời khuyên, kết luận giống như bản báo cáo của Nguyễn Đức Tâm, th́ tôi sẽ được thăng chức, đề bạt nhưng rồi tôi lại phải dấn vào bước thứ hai là ra lệnh bắt oan Tướng Trà và Tướng Giáp. Làm thế, th́ lương tâm sẽ giết dần, giết ṃn tôi”.

    Năm ấy, Tướng Giáp vừa tṛn 80 tuổi. Ông không nằm trong bất cứ cơ cấu nhân sự nào, vụ “Năm Châu - Sáu Sứ”, nếu thành, chỉ có thể hạ bệ uy tín của ông trong Đảng. Khi Vơ Nguyên Giáp đă là Đại tướng, Bộ trưởng Quốc pḥng, Lê Đức Anh chỉ mới là một cán bộ ở cấp tiểu đoàn. Có lẽ sự mặc cảm trước uy danh của Tướng Giáp có thể được tích tụ thông qua hai người đă cất nhắc Lê Đức Anh: Lê Duẩn và, đặc biệt là, Lê Đức Thọ.


    Tướng Giáp ngồi chờ tàu ở ga Geneva để đến Zurich
    (Ngày 21/9/1996)

    Trong “chiến tranh giải phóng miền Nam”, cho dù Tướng Giáp vẫn là bộ trưởng Bộ Quốc pḥng, tổng tư lệnh, bí thư Tổng Quân ủy, nhưng theo Đại tá Lê Trọng Nghĩa:
    “Thay v́ ông Giáp là người quyết định, ông Lê Đức Thọ có sáng kiến lập ra Tổ năm người giúp Trung ương chỉ đạo tác chiến miền Nam gồm: Lê Duẩn, Vơ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Phạm Hùng và Lê Đức Thọ. Trong tổ này, ông Giáp chỉ c̣n một phiếu”.

    Sau Đại hội Đảng lần thứ VII, năm 1991, Tướng Giáp chính thức rời khỏi chính trường. Cho dù vụ “Năm Châu-Sáu Sứ” chỉ là một vụ án được dựng lên, Bộ Chính trị đă chưa một lần minh oan như ông đề nghị. Măi tới năm 1994, trong lễ “kỷ niệm 40 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ”, tên tuổi của ông mới chính thức được nhắc lại trong một “diễn văn nhà nước”. Đó là bài diễn văn của Thủ tướng Vơ Văn Kiệt đọc vào tối 6/5/1994:

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Tướng Giáp & Huy Đức

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    ***

    Chú thích:

    [1] Hoàng Văn Thái (1915–1986), Đại tướng và là một trong những tướng lĩnh có ảnh hưởng quan trọng nhất trong việc h́nh thành và phát triển của Quân đội Nhân dân Việt Nam, người có công lao lớn trong cuộc chiến chống thực dân Pháp cũng như có ảnh hưởng đối với cuộc chiến chống Mỹ của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tham khảo những chi tiết về vụ Sáu Sứ tại:
    http://www.viet-studies.info/kinhte/...yenChiVinh.htm

    ***
    2 nhận xét:

    Ngoc Chinh Nguyen14:02 7 tháng 10, 2013
    Ngày 5/10/2013, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Quân ủy Trung ương đă ra Thông cáo đặc biệt về việc Đại tướng Vơ Nguyên Giáp từ trần.

    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Trả lời

    Nặc danh14:50 28 tháng 10, 2013
    vo nguyen giap ? Read this
    Dân Làm Báo Blog - Đảng CSVN phiên bản của t́nh báo TQ
    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...o-tq-ky-1.html
    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...o-tq-ky-2.html
    http://danlambaovn.blogspot.com/2013...o-tq-ky-3.html

    https://drive.google.com/file/d/0B-V...it?usp=sharing

    Dang CSVN a Version OfCSTQ_Full.pdf
    http://www.mediafire.com/download/81...fCSTQ_Full.pdf

    Trả lời

  10. #450
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Bên Thắng Cuộc (7/7)/Quyền bính (3/3)

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2013/...kha-phieu.html https://nuocnha.blogspot.com/2019/01...n-binh-33.html

    Thứ Tư, 13 tháng 2, 2013
    Lê Khả Phiêu & Bill Clinton
    (Tiếp theo)

    Sen tàn cúc lại nở hoa
    Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân


    Hai câu Kiều của Nguyễn Du chắc hẳn một số người Việt Nam cũng không biết đến. Thế nhưng, câu thơ đó đă được Tổng thống Bill Clinton trích dẫn trong bài phát biểu tại bữa tiệc chiêu đăi quốc khách của Chủ tịch nước Trần Đức Lương nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 17 đến 19/11/2000 [1].


    Tổng thống Bill Clinton

    Theo tôi, quả là một thiếu sót lớn khi trong cuốn Bên Thắng Cuộc Huy Đức không nói đến những chi tiết bên lề chuyến viếng thăm lịch sử của ông Clinton, vị Tổng thống thứ 42 của Hoa Kỳ (1993-2001) tại Hà Nội và Sài G̣n.

    Tổng thống Clinton đă thi vị hóa mối bang giao Hoa Kỳ - Việt Nam qua thơ Kiều, ông ví von: “Những h́nh ảnh băng giá của quá khứ đă bắt đầu tan và những phác thảo về nột tương lai ấm áp chung đă bắt đầu h́nh thành. Chúng ta hăy cùng nhau tận hưởng mùa xuân mới” [2]

    Không chỉ “lẩy” Kiều, bài diễn văn của Clinton c̣n khiến cử tọa ngạc nhiên v́ sự hiểu biết khá sâu sắc của ông về văn chương và lịch sử Việt Nam. Ông nhắc đến Nguyễn Trăi như “nhà chính trị người Việt vĩ đại” (the great Vietnamese statesman) của hơn 500 năm về trước để dẫn ư “sau những năm chiến tranh, chỉ có cuộc sống là tồn tại” (after so many years of war, only life remains).

    Clinton c̣n nhắc đến Hồ Xuân Hương nhân sự kiện cuốn sách Những bài thơ 200 năm tuổi về bà vừa được xuất bản tại Hoa Kỳ bằng tiếng Anh, tiếng Việt và thậm chí cả bằng nguyên bản chữ Nôm. Ông cũng nói đến hiện tượng chiếc áo dài truyền thống Việt Nam đă là nguồn cảm hứng cho các nhà thiết kế thời trang nổi tiếng thế giới như Armani và Calvin Klein.


    Tổng thống Clinton bắt tay người dân Hà Nội

    Điều mà hầu hết báo chí quốc tế chú ư đến cuộc viếng thăm Việt Nam của Tổng thống Clinton là những bài diễn văn của ông. Trong buổi nói chuyện với các sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 17/11/2000, được truyền h́nh trực tiếp, ông đă mở đầu bằng những lời lẽ thân mật:

    “… I was given a Vietnamese phrase; I am going to try to say it. If I mess it up, feel free to laugh at me: Xin chào các bạn!” (Tôi được dạy một câu tiếng Việt, tôi sẽ cố gắng nói câu đó, các bạn cứ cười thoải mái nếu tôi nói sai: Xin chào các bạn). Quả nhiên sinh viên cười và vỗ tay. Họ cười có lẽ v́ được nghe tiếng Việt lơ lớ của ông nhưng họ vỗ tay v́ cảm thấy hănh diện khi một vị Tổng thống Hoa Kỳ lần đầu tiên nói tiếng Việt.

    Clinton cũng tạo được sự gần gũi với giới trẻ khi ông nhắc đến Trần Hiếu Ngân, nữ vận động viên Taekwondo, huy chương bạc Olympic Sydney 2000, và cũng là người Việt Nam đầu tiên đoạt huy chương tại Thế vận hội. Ông c̣n nhắc đến các cầu thủ nổi tiếng của Việt Nam: Lê Huỳnh Đức và Nguyễn Hồng Sơn.

    Phải nói tài hùng biện của Bill Clinton đă chinh phục cảm t́nh của cử tọa. Lúc th́ dí dỏm, khi lại rất nghiêm trang. Nhắc lại lời của Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, Pete Peterson, về chuyện quá khứ và tương lai của mối bang giao Việt Nam và Hoa Kỳ, ông nói: “We cannot change the past. What we can change is the future” (Chúng ta không thể thay đổi quá khứ. Điều mà chúng ta có thể thay đổi là tương lai).

    Tạp chí Newsweek, ngày 27/11/2000, b́nh luận: “Getting over the past and making history seem to be the two things on Clinton’s agenda these days” (Vượt qua quá khứ và tạo nên lịch sử là hai điều trong chương tŕnh hành động của ông Clinton trong thời gian này).

    Newsweek ám chỉ thời gian ngắn ngủi trước khi nhiệm kỳ của ông Clinton chấm dứt vào năm 2001 mà tiếng Anh gọi là thời kỳ “lame duck” (vịt què). Nội các “vịt què” (lame-duck cabinet) của ông sẽ bàn giao vào ngày 20/01/2001, chỉ hơn 2 tháng sau chuyến thăm Việt Nam.


    Gia đ́nh Tổng thống Bill Clinton

    Bên Thắng Cuộc (Phần II, Chương 20: Lê Khả Phiêu và ba ông cố vấn) nói đến cuộc viếng thăm chính thức của Bill Clinton dưới một cách nh́n khác. Theo Huy Đức, có hai thái độ đón tiếp trái ngược nhau: trong khi giới lănh đạo dè dặt, chừng mực trong các nghi lễ tiếp đón th́ người dân Việt lại đón Clinton một cách thân thiện, cởi mở.

    “Bill Clinton và tùy tùng tới sân bay Nội Bài lúc 11 giờ đêm ngày 16/11/2000. Điều ngạc nhiên là vị tổng thống của quốc gia mà chính quyền đang coi như kẻ thù lại được hàng ngàn người dân Hà Nội và các địa phương lân cận đứng chờ trong đêm lạnh dọc hai bên đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài.

    Dường như cảm kích trước sự chào đón đó, Tổng thống Clinton đă bật đèn trong khoang xe của ḿnh để vẫy tay đáp trả người dân Hà Nội. Dân chúng cũng đă chen chúc đến khu Văn Miếu để nh́n thấy Bill Clinton. Hai hôm sau, khi rời Hà Nội đến Sài G̣n cũng vào lúc mười một giờ đêm, Bill Clinton lại được người dân đứng chờ và reo ḥ khi thấy ông xuất hiện từ sân bay Tân Sơn Nhất.

    Trong khi đó, Bộ Chính trị đă phải tính đến từng nụ cười, cái bắt tay khi đón vợ chồng Tổng thống Mỹ. Thủ tướng Phan Văn Khải kể, khi tiếp Clinton, ông đă không cười và bàn tay th́ chỉ đưa ra nhẹ mà không nắm lại. Ông Nguyễn Đức Ḥa, trợ lư của ông hỏi: “Người ta đă sang tận đây, tiếc ǵ anh không nở một nụ cười với họ?”. Ông Khải nói: “Không được đâu mày ơi, Bộ Chính trị đă thống nhất là không được cười”


    Trước đó vào tháng 6/2005, Thủ tướng Phan Văn Khải trở thành nhà lănh đạo Cộng sản đầu tiên thăm chính thức Washington. Chuyến đi của ông Khải gây chú ư đặc biệt và người ta không khỏi bàn tán khi trước báo giới, ngồi bên cạnh một ông Bush đầy tự tin, ông Khải tỏ vẻ bối rối, tay cầm tờ giấy để trả lời báo chí.

    Ông Khải thừa nhận:
    “Quan hệ với Mỹ dễ dàng hơn nhiều so với Trung Quốc. Tôi hội đàm hết sức thoải mái với Tổng thống G. W. Bush và Bill Clinton trước đây nhưng đúng là tôi ngại báo chí. Chỉ cần báo chí đưa không đúng một câu nói của ḿnh th́ sẽ có vấn đề ngay với Bộ chính trị. Sang Mỹ nhưng thực ra chúng tôi phải lo đối nội nhiều hơn đối ngoại”


    Thủ tướng Phan Văn Khải & Tổng thống George Bush
    (2005)

    Cuộc nói chuyện của Clinton với sinh viên cũng được Bên Thắng Cuộc kể lại theo hướng khác:
    “Một ngày trước khi Tổng thống Bill Clinton nói chuyện với sinh viên ở trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Tướng Nguyễn Chí Trung, trợ lư của Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đă mấy lần xuống “quán triệt” với Ban Giám đốc các nghi thức, khi nào th́ đứng dậy, khi nào vỗ tay… Thay v́ theo kịch bản, sinh viên đă vỗ tay gần như liên tục ở các đoạn đầu”.

    Clinton nói với sinh viên Việt Nam: “Theo kinh nghiệm của chúng tôi, giới trẻ sẽ có nhiều niềm tin hơn vào tương lai nếu họ có tiếng nói trong việc định hướng tương lai, trong việc lựa chọn các nhà lănh đạo chính phủ của họ và có một chính phủ có trách nhiệm đối với những người dân mà chính phủ phục vụ”.

    Mặc dù nhấn mạnh “chúng tôi không t́m cách và cũng không thể áp đặt những ư tưởng này”, Bill Cliton giải thích: “Chỉ có các bạn mới quyết định xem có nên chăng tiếp tục mở cửa thị trường, mở cửa xă hội của ḿnh và củng cố nền pháp trị. Chỉ có các bạn mới quyết định liên kết như thế nào giữa tự do cá nhân và nhân quyền trên nền tảng giàu mạnh của bản sắc quốc gia Việt Nam”.

    Diễn văn của Clinton cũng dẫn thêm một câu chuyện mà ít người biết đến: hơn 200 năm trước, Thomas Jefferson đă cố gắng để đưa các giống lúa Việt Nam về trồng trong trang trại của ông ở Virginia. Jefferson là tác giả của Bản Tuyên Ngôn Độc Lập năm 1776 của nước Mỹ. Bản tuyên ngôn mà Clinton nói là đă “vang vọng trong Bản Tuyên Ngôn Độc Lập 1945” của Việt Nam.

    Bill Clinton cũng nhắc đến bức tường bằng đá màu đen Vietnam Veterans Memorial tại Washington D.C, nơi ghi tên những người Mỹ chết trong chiến tranh Việt Nam. Ông nhắc đến điều mà các cựu binh Mỹ gọi là “mặt sau của bức tường”, đó là “sự hy sinh lớn lao” (staggering sacrifice) của ba triệu người Việt Nam thuộc hai miền Nam – Bắc.


    Vietnam Veterans Memorial tại Washington D.C

    Cuối buổi chiều 18/11/2000, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu chào đón Tổng thống Bill Clinton bằng một bài phát biểu dài. Sau lời mở đầu theo thủ tục, ông Lê Khả Phiêu bắt đầu bày tỏ chính kiến của ḿnh:

    “Tôi đồng ư với Ngài là chúng ta không quên quá khứ, không làm lại được quá khứ. Vấn đề quan trọng là hiểu cho đúng thực chất cái quá khứ ấy. Cụ thể là hiểu cho đúng thực chất cuộc kháng chiến chống xâm lược mà chúng tôi đă phải tiến hành…

    Việt Nam có đem quân đi đánh Hoa Kỳ đâu mà Hoa Kỳ lại đem quân sang đánh Việt Nam? Cuộc kháng chiến chống xâm lược của chúng tôi là giành độc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc và đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xă hội. Cho nên đối với chúng tôi, quá khứ không phải trang sử đen tối, đau buồn và bất hạnh”.

    Ông Lê Khả Phiêu nói tiếp: “Bà bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ trong một lần gặp tôi có hỏi: chủ nghĩa xă hội có tồn tại được không? Tôi nói: không những tồn tại mà chủ nghĩa xă hội sẽ tiếp tục phát triển thắng lợi…

    Việt Nam đă có quan hệ ngoại giao với gần 170 nước, quan hệ thương mại với hơn 150 nước. Đảng chúng tôi có quan hệ với hơn 180 đảng cộng sản, cánh tả, đảng cầm quyền… Trong quan hệ quốc tế ngày nay, mọi quốc gia, dân tộc đều cần hợp tác để cùng phát triển. Chúng tôi tôn trọng sự lựa chọn, cách sống và chế độ chính trị của các dân tộc. Chúng tôi cũng đ̣i hỏi các nước tôn trọng chế độ chính trị, sự lựa chọn của dân tộc chúng tôi”.

    Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu kết thúc bài phát biểu “chào mừng” tổng thống đầu tiên của nước Mỹ đến Văn pḥng Trung ương Đảng: “Chúng tôi quư trọng nhân dân Mỹ, cảm ơn nhân dân Mỹ đă ủng hộ cuộc kháng chiến chính nghĩa của nhân dân Việt Nam. Thấy h́nh ảnh cháu Chelsea, tôi chạnh nhớ cháu Emily [3] con gái của Morrison [4] và mẹ cháu cũng đă từng sang thăm Việt Nam. Đó là biểu tượng đẹp của t́nh hữu nghị giữa nhân dân hai nước”.


    Tổng bí thư Lê Khả Phiêu

    Phát biểu đáp từ của Bill Clinton được lược thuật trên báo Nhân Dân ngày 19/11/2000:
    “Về cuộc chiến tranh ở Việt Nam, nhiều người ở Hoa Kỳ không nhất trí với nhau về chính sách của Chính phủ Hoa Kỳ và về bản chất cuộc chiến tranh. Nhiều người, trong đó có Đại sứ Peterson của chúng tôi, đă tưởng rằng họ sang chiến đấu để giúp cho người Việt Nam được tự do và tự quyết. Ngày nay, tôi thấy rất thú vị là đă có một nước Việt Nam thống nhất và tiến bộ”.

    Sau này, trong cuốn hồi kư My Life, Bill Clinton viết:
    “Lê Khả Phiêu cố gắng sử dụng hành động phản đối chiến tranh Việt Nam của tôi để cáo buộc những ǵ Mỹ đă làm là hành vi đế quốc. Tôi đă rất giận dữ nhất là khi ông ta nói vậy trước sự có mặt của Đại sứ Pete Peterson, một người đă từng là tù binh chiến tranh.

    Tôi nói với nhà lănh đạo Việt Nam rằng khi tôi không tán thành các chính sách đối với Việt Nam, những người theo đuổi nó cũng không phải là đế quốc hay thực dân, mà là những người tốt chiến đấu chống cộng sản. Tôi chỉ Pete và nói, ông đại sứ không ngồi sáu năm rưỡi trong nhà tù ‘Hà Nội Hilton’ v́ muốn thực dân hóa Việt Nam” [5]



    Hồi kư My Life, Bill Clinton

    Ông Phan Văn Khải nhớ lại: “Ông Phiêu nói như thời chiến tranh làm cho họ [người Mỹ] rất khó chịu. Ông ấy muốn tỏ rơ thái độ của một chính quyền cộng sản. Nhưng, ông Phiêu không hiểu t́nh h́nh thế giới giờ đây đă khác. Phe xă hội chủ nghĩa đă tan ră. Vấn đề là mối quan hệ giữa hai quốc gia, chúng ta cần Mỹ. Nếu người Mỹ không vào th́ những công ty lớn trên thế giới không có ai vào cả”.

    Theo Tổng thống Bill Clinton, giữa ông và Thủ tướng Phan Văn Khải đă xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp trong lần gặp ở Auckland (New Zealand), khi đó ông Khải cũng nói là ông cảm kích trước việc Bill Clinton đă từng phản đối chiến tranh Việt Nam. Clinton nhớ lại: “Khi tôi nói: những người Mỹ phản đối hay ủng hộ cuộc chiến tranh đó đều là người tốt. Ông Khải nói: tôi hiểu”.


    Bill Clinton, Hillary Clinton và con gái Chelsea
    xem biểu diễn nghệ thuật tại Hà Nội

    Cũng trong cuốn hồi kư My Life, Clinton đưa ra nhận xét, dường như những người mà ông gặp ở Việt Nam, chức vụ càng cao th́ ngôn ngữ càng “sặc mùi” cộng sản theo kiểu cũ. Ông mô tả chủ tịch Thành phố Hồ Chí Minh: “Vơ Viết Thanh ăn nói như những thị trưởng năng nổ ở Mỹ mà tôi biết. Ông khoe về việc cân đối ngân sách, cắt giảm chi tiêu, và nỗ lực lôi kéo thêm các nhà đầu tư nước ngoài”. Đối với Chủ tịch nước Trần Đức Lương, Bill Clinton nhận xét: “Chỉ kém giáo điều hơn Lê Khả Phiêu một chút”.

    Tác giả Huy Đức cho rằng ông Phiêu có “lư do đối nội” khi cố t́nh làm mất ḷng Bill Clinton chỉ v́ muốn được ḷng các nhân vật khác trong nội bộ Đảng Cộng sản. Nhưng sau này, điều oái ăm đă xảy ra, chính những người mà ông nghĩ sẽ hài ḷng với thái độ cứng rắn trước Tổng thống Mỹ lại sử dụng điều đó để chống lại ông.


    Hillary Clinton và con gái Chelsea với chiếc nón lá Việt Nam

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Bill Clinton chụp h́nh kỷ niệm với nhân viên Phở 2000

    ***

    Chú thích:

    [1] Hai câu Kiều của Nguyễn Du:

    Sen tàn cúc lại nở hoa
    Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân


    đă được chuyển ngữ sang tiếng Anh trong bài phát biểu của Tống thống Bill Clinton tại Hà Nội như sau:

    Just as the lotus wilts, the mums bloom forth
    Time softens grief, and the winter turns to spring

    Chắc chắn những cố vấn người Việt của Tổng thống Clinton đă phải làm việc tích cực trong việc soạn những bài diễn văn cho ông. Clinton đă tỏ ra rất am hiểu về lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam, ông rất tự tin khi tŕnh bày những vấn đề này.

    [2] Nguyên văn tiếng Anh: “Frozen images of the past have begun to thaw and outlines of a warmer shared future have begun to take shape. Let us make the most of this new spring together”.

    [3] Emily rất nổi tiếng ở Việt Nam sau khi bài thơ Ê-mê-ly, Con ơi! của Tố Hữu được đưa vào sách giáo khoa giảng dạy suốt nhiều thập niên. Bài thơ có những câu như:

    Ê mi ly con ơi!
    Ê mi-ly, con đi cùng cha
    Sau khôn lớn con thuộc đường, khỏi lạc...
    - Đi đâu cha?
    - Ra bờ sông Pô-tô-mác
    - Xem ǵ cha?
    Không con ơi, chỉ có Lầu ngũ giác.


    Oa-sinh-tơn
    Buổi hoàng hôn
    C̣n mất?
    Đă đến phút ḷng ta sáng nhất
    Ta đốt thân ta
    Cho ngọn lửa chói loà
    Sự thật..........


    [4] Morrison: Một người Mỹ ở Pennsylvania, ngày 2/11/1965, bế con gái Emily một tuổi tới trước văn pḥng Bộ trưởng Quốc pḥng McNamara rồi tự thiêu để phản đối chiến tranh Việt Nam.

    [5] My Life, Bill Clinton, Vintage Books 2005, trang 930.

    [6] Nguyên văn: “Overseas Vietnamese want to invest in your country, not only with their money, but with their hearts. We are glad to be helping them to return and we thank you, the people and the government of Vietnam, for welcoming them home”

    ***



    Full text of US President Bill Clinton's speech in Vietnam

    HANOI - The following is the full text of US President Bill Clinton's speech on Friday at Hanoi National University:

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thank you for welcoming me and my family and our American delegation to Vietnam. Thank you for your faith in the future. Chuc cac ban suc khoe va thanh cong. (May you have health and success)

    (Agence France Presse - November 17, 2000)


    ***
    5 nhận xét:

    diendan12:36 13 tháng 2, 2013
    Viet hay lam m . Thanks

    Trả lời

    Nặc danh13:57 14 tháng 2, 2013
    ĐÚNG ! nó là tên vơ biền !Một gă nhà nông , đi lính .Năm 68 mới là cán bộ cấp E ( Trung đoàn ) 100% VƠ BIỀN ! Tŕnh độ quá hạn hẹp.Thế mà hắn lên ngồi ghế cao nhất của một đảng cầm quyền.Cắt nghĩa tại sao dân ḿnh c̣n bị lầm than đến thế !
    Cảm ơn anh NNC, nhà báo , nhà văn .Càng quư mén và cảm thông với anh cho cái thời bị vào trại cải tao !

    Trả lời

    TTM Gốc Mai17:37 15 tháng 2, 2013
    M được tặng bộ sách "Bên thắng cuộc" này, do người bạn tự load về và in lại.

    Trả lời
    Trả lời

    Nặc danh02:10 26 tháng 3, 2013
    Nghe hay và khỏe hơn đọc :
    http://www.hotmit.com/diendan/viewto...?f=17&t=124934
    http://www.hotmit.com/diendan/viewto...?f=17&t=125149

    Trả lời

    Nặc danh18:26 9 tháng 6, 2013
    Nhận xét này đă bị quản trị viên blog xóa.

    Trả lời

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 11 users browsing this thread. (0 members and 11 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •