Page 17 of 94 FirstFirst ... 71314151617181920212767 ... LastLast
Results 161 to 170 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #161
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Ngày này năm xưa và liên quan số mệnh của chiến tranh...

    ngày 07 - -5 - 2018.. trời nắng đẹp.. )AT = + 16 oC....
    Cảm ơn những tài liẹu mà T/v ngụi già đă đưa lên mạng..Khi mà cuộc chiến của Hàn Triều tạm ngưng 3&4-1953 qua dự kiên hội nghị tại Geneve. Thoả thuân ngưng bắn thành h́nh th́ hội đàm Geneve tự nhiên đổi hướng qua cho Việt Nam.. như vậy t́ lực lượng TQ là Lộ quân 4 và 8 của các danh tướng Lâm Bưu và Bành đức Hoài đă được Chu Ân Lai và Mao đồng ư đem qua chiến trường VN qua sự yêu cầu của HCM.. và chỉ đích danh tướng Vị quốc Thanh và Trần Canh và la quí Ba sang VN để " rèn quân chỉnh cán". Đoàn cố vấn gần cả trăm tên.
    Với dàn tướng cố vấn đầy kinh nghiệm chiến trường nhất là lại quen thuộc với chiến thuật phương Đông qua nhiều đời kinh nghiệm.. Quaan đội đưa qua đă đảm nhiệm hậu cần và an ninh cơ sở.. c̣n bộ đội VNCS được rèn luyện một cách bài bản đầy kinh nghiện qua các HLV của TQ
    Quân trang vũ khí cũng được chuyển qua trang bị cho bộ đội VNCS..
    Nơi 3/ h́nh chụp lá cờ đỏ được vẫy trên nắp hầm DBP... thay v́ phải là cờ trắng..! Hết.

  2. #162
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 55 năm cuộc khủng khoảng giữa Phật giáo và tổng thống Ngô đ́nh Diệm bắt đầu ở Huế!

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 08 tháng 05, 1963
    • 1963 – Sự kiện Phật Đản bùng phát tại Huế giữa các Phật tử và chính quyền Việt Nam Cộng ḥa.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Bi%E1%...i%C3%A1o,_1963
    https://en.wikipedia.org/wiki/Buddhist_crisis
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Crise_bouddhiste
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...ng-khoang.html

    Biến cố Phật giáo, 1963
    Biến cố Phật giáo 1963, sự kiện đàn áp Phật giáo 1963, Pháp nạn Phật giáo Việt Nam 1963 hay gọi đơn giản là Phong trào Phật giáo 1963 là một sự kiện đỉnh điểm cao trào đấu tranh đ̣i quyền tự do và b́nh đẳng tôn giáo của Phật giáo tại miền Nam Việt Nam vào năm 1963. Biến cố này dẫn tới khủng hoảng chính trị trầm trọng từ đó dẫn đến cuộc đảo chính lật đổ chính quyền của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Đây là một biến cố gây tiếng vang lớn tại Việt Nam và trên quốc tế và có ảnh hưởng to lớn trong cuộc Chiến tranh Việt Nam cũng như trong lịch sử tôn giáo và lịch sử chính trị Việt Nam.


    Đài tưởng niệm ḥa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu

    Biến cố Phật giáo năm 1963 kéo dài nửa năm lan rộng khắp miền Nam Việt Nam, là xung đột giữa hai bên, một bên là Phật giáo tại Miền Nam Việt Nam và bên kia là Chính phủ Việt Nam Cộng ḥa đứng đầu bởi Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Sự kiện năm 1963 chỉ là giọt nước tràn ly của những vấn đề chính trị-xă hội tích tụ trước đó, có thể nói là ngay từ trước khi Ngô Đ́nh Diệm thành lập Việt Nam Cộng ḥa. Cuộc khủng hoảng này đă làm chính phủ Ngô Đ́nh Diệm mất hết uy tín trong và ngoài nước.
    Phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963 là một phong trào dân sự có quy mô rộng lớn. Tuy mang màu sắc tôn giáo, nhưng thực ra đây là sự vùng lên của các tầng lớp người dân miền Nam nhằm xoá bỏ chế độ độc tài gia đ́nh trị Ngô Đ́nh Diệm.
    Liền sau khi bùng nổ tại Huế, phong trào đă nhanh chóng lan vào Sài G̣n và rộng ra khắp miền Nam, từ thành thị đến nông thôn, thu hút hàng triệu người không phân biệt xu hướng, chính kiến, từ các nhà tư sản dân tộc đến các trí thức, sinh viên, nhân dân lao động đến cả những tín đồ Thiên Chúa giáo cấp tiến. Ngay cả một số đông công chức, sĩ quan, binh sĩ trong bộ máy chính quyền Ngô Đ́nh Diệm cũng tích cực tham gia đấu tranh. Báo cáo của các Ty, Sở An ninh quân đội cả khắp bốn quân khu gửi về đều nhấn mạnh đến t́nh trạng suy sụp tinh thần quân nhân các cấp.
    Riêng Quân khu I, đa số sĩ quan đều trực tiếp hoặc gián tiếp yểm trợ cho phong trào đấu tranh của Phật giáo chống chính phủ. Sự tham gia rộng răi của mọi tầng lớp nhân dân không chỉ v́ ủng hộ Phật giáo mà c̣n v́ ư thức chống chế độ độc tài, phi dân chủ.
    Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă thành lập Ủy ban Liên bộ để giải quyết những nguyện vọng của Phật giáo nhưng vẫn không thể ổn định nổi t́nh h́nh này. Mỗi hành động của chính quyền đều bị lănh đạo Phật giáo xem là một âm mưu chống lại tôn giáo của họ. Chính v́ thế hai bên không t́m được tiếng nói chung để giải quyết cuộc khủng hoảng. Cuối cùng chính quyền Ngô Đ́nh Diệm đă dùng giải pháp vũ lực bằng cách: đem binh sĩ tấn công phong tỏa các chùa chiền, bắt bớ các nhà sư, Phật tử và những người có liên quan đến phong trào đấu tranh của Phật giáo.
    Các hành động này không chấm dứt được khủng hoảng mà dẫn đến sự phân hóa trong bộ máy chính quyền và cuộc đấu tranh của các tu sĩ, Phật tử lan rộng sang các tầng lớp xă hội khác như trí thức, công thương, học sinh - sinh viên. Chính quyền Ngô Đ́nh Diệm không c̣n được chấp nhận trong con mắt của nhiều tầng lớp xă hội miền Nam Việt Nam, đánh mất sự ủng hộ của đồng minh Hoa Kỳ. Đứng trước t́nh h́nh đó một số tướng lĩnh trong Quân lực Việt Nam Cộng Hoà, với sự đồng t́nh của đại sứ quán Hoa Kỳ, đă làm đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm chấm dứt nền Đệ Nhất Cộng hoà ở miền Nam Việt Nam.

    Sự kiện Phật Đản 1963
    Công điện số 5159 cấm treo cờ tôn giáo

    Lá cờ Phật giáo

    Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm quy định cờ tôn giáo không được treo ngoài khuôn viên cơ sở tôn giáo (nhà thờ, chùa, thánh thất...) nhưng tất cả các tôn giáo đều không tuân thủ nghiêm túc quy định này. Trước khi xảy ra sự kiện Phật đản, chính phủ cũng không hề lưu tâm tới vấn đề các tôn giáo vi phạm quy định treo cờ.

    Đây là điều đúng nhưng triển khai không đúng thời!!!

    Ngô Đ́nh Thục muốn tổ chức đại lễ long trọng mừng Ngân khánh (25 năm tấn phong) nên các nơi treo cờ ṭa thánh nhưng số lượng Ki-tô giáo hữu ít và ngay vào dịp Đại lễ Phật đản nên khắp thành phố Huế treo cờ Phật giáo, ông Thục phàn nàn ông Diệm.

    Ngày 6/5/1963 (trước lễ Phật Đản 2 ngày), Phủ Tổng thống gửi Công điện số 5159 cho các tỉnh yêu cầu các địa phương bắt buộc các tôn giáo thực hiện nghiêm túc quy định của chính phủ về việc treo cờ tôn giáo. V́ đây là thời điểm trước Phật Đản nên Tỉnh trưởng Thừa Thiên Nguyễn Văn Đăng đến xin ư kiến Cố vấn Ngô Đ́nh Cẩn. Ngô Đ́nh Cẩn không kỳ thị Phật giáo, có mối quan hệ thân thiết với Thượng toạ Thích Trí Quang hai người thường gặp nhau đàm đạo. Ông Cẩn vừa lệnh cho ông Đăng chuyển thông điệp đến Thích Trí Quang yêu cầu ban Tổ chức lễ Phật Đản chỉ cần thông báo cho toàn thể tín đồ Phật giáo đừng treo cờ Phật giáo trong ngày lễ, Phật tử nào đă treo cờ rồi th́ cứ để cho treo hết lễ, đồng thời yêu cầu ông Đăng đánh điện về Phủ Tổng thống xin chỉ thị. Theo lệnh ông Cẩn, ông Đăng đến gặp Thượng tọa Thích Trí Quang truyền đạt ư của ông Cẩn, Sư trả lời không tán thành lời yêu cầu đó.

    Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu
    Bài chi tiết: Thích Quảng Đức

    Hoà thượng Thích Quảng Đức tọa thiền tự thiêu v́ đạo pháp; tác giả: Malcolm Browne

    https://s20.postimg.cc/smfj5fvnh/Mal...rowne_1964.jpg
    Malcolm W. Browne (17 tháng 4 năm 1933 - 28 tháng 8 năm 2012) là một nhà báo và nhà nhiếp ảnh người Mỹ giành Giải thưởng Pulitzer.

    Trong thời kỳ đấu tranh quyết liệt này, những tu sỹ Phật giáo đă chọn cách tự thiêu để phát động phong trào đấu tranh chống lại chính sách kỳ thị tôn giáo của chính quyền. Theo tác phẩm Việt Nam Phật giáo sử luận của tác giả Nguyễn Lang, ngày 27/5/1963, Thích Quảng Đức viết một lá thư cho Giáo hội Tăng già Toàn quốc t́nh nguyện tự thiêu để phản đối chính quyền. Ư định này của ông đă bị Giáo hội từ chối. Theo một nguồn khác, các chư tăng họp tại Chùa Ấn Quang đă quyết định để Ḥa thượng Thích Quảng Đức lănh sứ mệnh quan trọng này.


    Chùa Ấn Quang toạ lạc tại 243 đường Sư Vạn Hạnh Phường 9 - Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh.

    Sáng ngày 11/6/1963, trước khi tự thiêu, ông đă viết lại một bức thư Lời Thỉnh Nguyện Tâm Huyết, nói rơ chủ định và nguyện vọng của ông.

    “ Tôi là Tỳ kheo Thích Quảng Đức, trụ tŕ chùa Quan Thế Âm Phú Nhuận Gia Định. Nhận thấy Phật giáo nước nhà đang lúc nghiêng ngửa. Tôi là một tu sĩ mệnh danh là trưởng tử của Như Lai, không lẽ cứ ngồi điềm nhiên toạ thị để cho Phật giáo tiêu vong, nên tôi vui vẻ phát nguyện thiêu thân giả tạm này cúng dưỡng chư Phật để hồi hướng công đức bảo tồn Phật giáo. Mong ơn mười phương chư Phật, chư Đại Đức, Tăng ni chứng minh cho tôi đạt thành chí nguyện như sau:
    Một là mong ơn Phật Trời gia hộ cho tổng thống Ngô Đ́nh Diệm sáng suốt chấp nhận năm nguyện vọng của Phật giáo Việt Nam ghi trong bản tuyên cáo.
    Hai là nhờ ơn Phật từ bi gia hộ cho Phật giáo Việt Nam được trường tồn bất diệt.
    Ba là mong nhờ hồng ân Đức Phật gia hộ cho chư Đại Đức, Tăng ni, Phật tử Việt Nam tránh khỏi tai nạn khủng bố, bắt bớ, giam cầm của kẻ ác.
    Bốn là cầu nguyện cho đất nước thanh b́nh, quốc dân an lạc.
    Trước khi nhắm mắt về cảnh Phật, tôi trân trọng kính gởi lời cho tổng thống Ngô Đ́nh Diệm nên lấy ḷng bác ái từ bi đối với quốc dân, đều thi hành chính sách b́nh đẳng tôn giáo để nước nhà xưng yến muôn thuở. Tôi thiết tha kêu gọi chư Đại Đức, Tăng ni, Phật tử nên đoàn kết nhất trí hy sinh để bảo tồn Phật giáo.
    Nam Mô A Di Đà Phật
    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
    Làm tại chùa Ấn Quang ngày 4/6/1963.
    Tỳ kheo Thích Quảng Đức thủ kư.


    Ngày 11/6/1963, tại ngă tư đường Lê Văn Duyệt - Phan Đ́nh Phùng, đúng 10 giờ sáng, hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu trong tư thế kiết già trước sự chứng kiến của hàng trăm quần chúng và Phật tử.

    Những sự kiện tiếp sau Biến cố Phật giáo, 1963
    Bài chi tiết: Đảo chính Việt Nam Cộng ḥa 1963

    Thi hài TT Ngô Đ́nh Diệm sau khi bị hạ sát.

    Đến lúc này th́ tất cả các lực lượng bất măn với chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă đoàn kết thành một khối coi chính phủ Ngô Đ́nh Diệm là độc tài, gia đ́nh trị, phân biệt tôn giáo, không thể chấp nhận được cho miền Nam Việt Nam. Cuộc đấu tranh chính trị lan rộng sang cả khối học sinh, sinh viên, tiểu thương, trí thức và các lực lượng khác. Chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă mất hết đồng minh trong nước và quốc tế. Dư luận thế giới và cả Hoa Kỳ đều phản đối chính phủ Việt Nam Cộng ḥa đă đàn áp Phật giáo.

    Việc chính phủ Ngô Đ́nh Diệm bất lực trong đấu tranh chống Cộng sản, lại mất uy tín trong nước và đồng thời làm méo mó h́nh ảnh thế giới tự do trong chiến lược toàn cầu chống cộng sản của Hoa Kỳ tất yếu sẽ làm Hoa Kỳ phải xem xét lại quan hệ với chính phủ này. Ngày 20 tháng 8 năm 1963 chính phủ dùng vũ lực tấn công Phật giáo th́ ngay hôm sau Hoa Kỳ cử đại sứ


    Henry Cabot Lodge, Jr. (5 tháng 7 năm 1902 – 27 tháng 2 năm 1985) là một Thượng nghị sĩ Mỹ của tiểu bang Massachusetts, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Cộng ḥa thời Chiến tranh Việt Nam.

    Các lănh đạo Quân lực Việt Nam Cộng hoà liên hệ với các lực lượng chính trị bất măn và các giới chính trị và t́nh báo Hoa Kỳ để tham khảo một giải pháp loại bỏ chế độ độc tài của anh em Diệm – Nhu – Cẩn.
    Ngày 1 tháng 11 năm 1963, Quân lực Việt Nam Cộng hoà đă làm đảo chính thành công lật đổ chính phủ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, giết chết Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm và cố vấn Ngô Đ́nh Nhu, sau đó mở phiên toà xử tử cố vấn Trung phần Ngô Đ́nh Cẩn. Cuộc đảo chính này chấm dứt nền Đệ Nhất Cộng hoà của miền Nam Việt Nam.
    Sau đảo chính, chính quyền Sài G̣n chẳng những không ổn định mà trái lại càng khủng hoảng trầm trọng: “T́nh trạng Việt Nam cộng hoà c̣n tồi tệ hơn hồi chính quyền Diệm: Kinh tế suy sụp, vật giá leo thang, tiền sụt giá so với Mỹ kim, nạn thất nghiệp, đầu cơ trích trữ và tham nhũng gia tăng”. Đảo chính và phản đảo chính diễn ra liên tục. Theo thú nhận của chính quyền Sài G̣n: “Trong ṿng ba tháng sau đảo chính, Việt Cộng nổi dậy khắp nơi. Tỉnh Kiến Hoà phải rút đi 51 đồn bót, mất 15 xă. Ở miền Trung từ Phan Thiết trở ra trong ṿng hai tháng sau đảo chính, 2200 ấp chiến lược trong tổng số 2700 ấp chiến lược hoàn toàn bị tan tác.
    Tổng số 4248 ấp chiến lược ở miền Nam th́ có 3915 ấp bị phá hẳn. Trong phúc tŕnh gửi Tổng thống Johnson ngày 16-3-1964, Mc. Mamara đưa ra một bức tranh bi thảm, hậu quả của cuộc đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm: “Trong số đất đai của 22 tỉnh (trong 44 tỉnh), Việt Cộng kiểm soát tới 50% hoặc nhiều hơn thế. Phước Tuy, Việt Cộng kiểm soát 80%; B́nh Dương 90%; Hậu Nghĩa 90%; Long An 90%; Định Tường 90%; Kiến Hoà 90%; An Xuyên (Cà Mau) 85%. Quận Mơ Cày và các xă Định Thuỷ, B́nh Khánh, Phước Hiệp, “đỏ 100%”; trên 900 xă như trong trường hợp ba xă này... Sau đảo chính 1963, trong một thời gian ngắn, đường ṃn Hồ Chí Minh trở thành một “xa lộ thênh thang”, thực hiện chỉ thị của Đảng: “Lấy phương thức vận tải cơ giới làm chủ yếu, kết hợp với phương thức vận tải thô sơ, vận dụng linh hoạt phương châm “đánh, pḥng, tránh”. Trước đây, đoàn vận tải ô tô chỉ vào Khe Hó đổ hàng rồi từ đây dùng voi hay sức người chuyển vào Palin Thừa Thiên. Đầu năm 1964, các đoàn ô tô đă có thể đi tới điểm trạm ngă ba biên giới Kontum, số lượng vận tải tăng 40 lần so với năm trước, tỉ trọng vận tải cơ giới là 51%”.

    Buddhist crisis
    The Buddhist crisis (Vietnamese: Biến cố Phật giáo) was a period of political and religious tension in South Vietnam between May and November 1963, characterized by a series of repressive acts by the South Vietnamese government and a campaign of civil resistance, led mainly by Buddhist monks.
    The crisis was precipitated by the shootings of nine unarmed civilians on May 8 in the central city of Huế who were protesting a ban of the Buddhist flag. The crisis ended with a coup in November 1963 by the Army of the Republic of Vietnam, and the arrest and assassination of President Ngô Đ́nh Diệm on November 2, 1963.

    Crise bouddhiste
    Un article de Wikipédia, l'encyclopédie libre.
    Aller à : navigation, rechercher
    La crise bouddhiste (en vietnamien : Biến cố Phật giáo) est une période de tension politique et religieuse au Sud-Vietnam située entre mai et novembre 1963, caractérisée par une série d'actes de répression du gouvernement sud-vietnamien et une campagne de résistance civile, menée principalement par les moines bouddhistes.
    La crise a été précipitée le 8 mai 1963 par les tirs qui ont causé la mort de neuf civils (en) non armés qui protestaient à Hué contre l'interdiction d'arborer le drapeau bouddhiste lors des fêtes de Vesak. La crise s'est terminée en novembre 1963 par un coup d'État mené par l'armée de la République du Vietnam et l'arrestation et l'assassinat du président Ngô Đ́nh Diệm le 2 novembre 1963.

    Sau lớp hỏa mù :
    http://svkhktmdk1.blogspot.com/2016/...ich-quang.html


    Sư ông nằm vạ giữa đường làm vật cản


    Sư ông tưới dầu và châm quẹt lửa để hỏa thiêu ḥa thượng Thích Quảng Đức

    https://s20.postimg.cc/42rswe431/h12.jpg
    Ḥa thượng Thích Quảng Đức đang bí đốt cháy


    Thi thể Ḥa thượng Thích Quảng Đức sau khi bị đốt cháy


    Các sư ông c̣n sống đang chuẩn bị mang thi thể bị đốt chaư về để chùa tẩn liệm

    Google: malcolm browne monk photo

    https://www.google.com/search?q=malc...w=1280&bih=592
    Video:
    https://vimeo.com/161805737

    Tôi là người theo đạo Phật, xem video trên có nhận xét sau. Nếu nói sư ông TQĐ tự thiêu th́ chính ngài phải tự bước ra khỏi xe, tự tẩm xăng và tự đốt ḿnh. Những đoạn trên không hề có -> không có những việc trên -> không thể nói tự thiêu.

  3. #163
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 46 năm, Mỹ mở chiến địch Linebacker oanh tạc miền Bắc mong bảo về miền Nam khỏi cuộc xâm lăng của khối cộng.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 09 tháng 05, 1972
    • 1972 – Chiến tranh Việt Nam: Bắt đầu chiến dịch Linebacker(h́nh) của Không quân và Hải quân Hoa Kỳ nhằm oanh tạc miền Bắc Việt Nam.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1...Bch_Linebacker
    (Phải dùng tài liệu trong nước!)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Operation_Linebacker
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Op%C3%A9ration_Linebacker
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...chien-ich.html


    Chiến dịch Linebacker

    Cầu Long Biên (Hà Nội) bị bom Mỹ phá hỏng, tháng 5 năm 1972

    Để giải tỏa áp lực tiến công của Quân giải phóng trong Chiến dịch hè 1972; Hoa Kỳ quyết định mở Chiến dịch Linebacker, ném bom miền bắc Việt Nam, thả thủy lôi phong tỏa cảng Hải Pḥng, nhằm làm kiệt quệ miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện cho miền Nam.

    Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa gọi chiến dịch này là "Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai".

    Chiến dịch Linebacker bắt đầu ngày 16 tháng 4 năm 1972, thực sự là một đ̣n bất ngờ đối với miền Bắc, v́ phần lớn lực lượng pḥng không đă được điều động bảo vệ hậu phương của Chiến dịch hè 1972.
    Mặt khác, lần này Hoa Kỳ đă tung ra những loại máy bay và những đ̣n tiến công mạnh mẽ, ác liệt hơn so với cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1964-1968).

    Ngay ngày đầu tiên của cuộc chiến, Hà Nội bị đánh phá ác liệt.
    Tổng kho xăng dầu Đức Giang bốc cháy hơn 1 tuần lễ liền.
    Lần đầu tiên Hải Pḥng bị B-52 rải thảm.

    Các cuộc oanh tạc Hà Nội và Hải Pḥng cùng những hoạt động phóng ngư lôi phong toả các hải cảng ở miền Bắc Việt Nam, do Tổng thống Nixon ra lệnh vào tháng 5 để trả đũa Chiến dịch Xuân Hè 1972, đă giáng một đ̣n nặng nề vào kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

    Hoạt động vận chuyển hàng hóa từ bên ngoài vào miền Bắc, cũng như hoạt động tiếp tế của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa cho các chiến trường miền Nam Việt Nam bị suy giảm rơ rệt, dẫn đến những thay đổi lớn trong chiến cục năm 1972 tại Việt Nam.
    Cho đến trước chiến dịch pḥng không Hà Nội - Hải Pḥng, chiến cuộc diễn ra ác liệt khắp miền Bắc.
    Cơ sở hạ tầng của miền Bắc từ đường bộ, đường sắt, cầu, cảng, nhà máy, cơ sở sản xuất cho đến đê điều đều bị tàn phá nặng nề.

    Đổi lại, về phía Hoa Kỳ cũng đă có 674 máy bay các loại bị bắn hạ (số liệu của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa). Trong số các máy bay bị bắn rơi có 34 chiếc B-52, 4 chiếc F111.

    Nguyen Hue Offensive
    For more details on the PAVN offensive, see Easter Offensive.

    At noon on 30 March 1972, 30,000 PAVN troops, supported by regiments of tanks and artillery, rolled southward across the Demilitarized Zone (DMZ) that separated the two Vietnams. This three-division force caught the Army of the Republic of Vietnam (ARVN) and their American allies unprepared. The PAVN force struck the defensive positions of the ARVN 3rd Division and threw it into disarray. South Vietnamese forces then fell back, and a race began between both belligerents to the bridges at Đông Hà and Cam Lộ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    They quickly seized the town of Lộc Ninh and then surrounded the town of An Lộc, cutting the road to the capital.

    town of Lộc Ninh

    On 12 April, the PAVN struck again, this time moving in from eastern Laos and seizing a series of border outposts around Đắk Tô in Kon Tum Province in the Central Highlands.
    The PAVN then proceeded east toward the provincial seat of Kon Tum. Hanoi had initiated the offensive to coincide with the winter monsoon, when continuous rain and low cloud cover made air support difficult.
    The initial U.S. response to the offensive was lackadaisical and confused. The Pentagon was not unduly alarmed and the U.S. Ambassador and the commander of U.S. forces, General Creighton W. Abrams, were both out of the country.


    General Creighton W. Abrams

    President Richard M. Nixon's first response was to consider a three-day attack by B-52 Stratofortress bombers on Hanoi and the port city of Haiphong. His National Security Advisor, Dr. Henry Kissinger, convinced the president to reconsider, since he did not want to jeopardize the formalization of the Strategic Arms Limitation Treaty (SALT I) with the Soviets, that was due to be signed in May.

    https://s20.postimg.cc/vv75v1fil/Henry_Kissinger.jpg
    Dr. Henry Kissinger

    Another stumbling block to the plan was General Abrams' desire to utilize the available bombers (with their all-weather capability) to support the ARVN defense.
    Both Nixon and Kissinger considered a plan offered by the Joint Chiefs of Staff to be both unimaginative and lacking in aggressiveness. On 4 April, Nixon authorized the bombing of North Vietnam (which had been limited to reprisal raids just above the DMZ) up to the 18th parallel. In order to prevent a total ARVN collapse and to protect American prestige during the upcoming summit meeting with Soviet Premier Leonid Brezhnev, Nixon decided to risk a massive escalation of force.


    Brezhnev in East Berlin in 1967

    Due to the continuous withdrawal of American forces as part of the ongoing policy of Vietnamization, at the time of the invasion fewer than 10,000 U.S. combat troops remained in South Vietnam, and most of them were scheduled to leave within the next six months.
    The number of combat aircraft stationed in Southeast Asia was less than half that of its peak strength in 1968–1969.
    At the beginning of 1972, the U.S. Air Force had only three squadrons of F-4s and a single squadron of A-37s, a total of 76 aircraft, stationed in South Vietnam.
    Another 114 fighter-bombers were located at bases in Thailand. 83 B-52 bombers were stationed at U-Tapao RTAFB, Thailand and at Andersen Air Force Base, Guam.
    The U.S. Navy's Task Force 77 (stationed in the Gulf of Tonkin), had four aircraft carriers assigned to it, but only two were available at any one time to conduct operations. Their air wings totaled approximately 140 aircraft.

    Diễn biến
    Đợt 1-"Chiến thuật nhảy cừu"

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sau trận này, tướng Mormoyer, tham mưu trưởng Không lực Hoa Kỳ tuyên bố: "B-52 của Không quân chiến lược Hoa Kỳ có thể đánh bất cứ địa điểm nào trên miền Bắc Việt Nam mà không gặp phải sự kháng cự đáng kể của đối phương" .

    Cầu Hàm Rồng bị máy bay Mỹ sử dụng bom LORAN đánh hỏng năm 1972 (ảnh chụp từ trên không)

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đợt 2-"Vùng 6"

    Đội h́nh F-4 phối hợp với A-7 không kích miền Bắc Việt Nam

    "Vùng 6" là mật danh của Không lực Hoa Kỳ chỉ không phận Hà Nội và các vùng lân cận có bán kính 50 dặm. Ngày 10 và 11 tháng 5, Không lực Hoa Kỳ tổ chức các trận đánh quy mô lớn vào Hà Nội và các khu vực lân cận.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trong tháng 7 năm 1972, VNDCCH công bố bắn rơi 43 máy bay của không quân và hải quân Hoa Kỳ. Phía Hoa Kỳ ghi nhận từ ngày 10 tháng 5 đến 30 tháng 7, họ chỉ mất mất 35 chiếc.

    Đợt 3-"Không kích mở rộng"


    Một chiếc F-4 của Không lực Hoa Kỳ bị trúng tên lửa SAM-2 khi đang không kích miền Bắc Việt Nam
    Từ tháng 8 đến tháng 9 năm 1972, Không lực Hoa Kỳ giảm bớt cường độ các đợt đánh phá vào Vùng 6 và mở rộng đánh phá ra các tuyến giao thông quan trọng ở phía Bắc, phía Nam Hà Nội (quốc lộ số 1) và phía Đông (quốc lộ số 5, quốc lộ số 10).
    Trọng điểm không kích trong thời gian này là các cầu, phà đầu mối (Sông Hóa, Bắc Giang, Đáp Cầu, Tân Đệ, Phú Lương, Ninh B́nh, Hàm Rồng...), các chân hàng, kho hàng (Hải Pḥng, Đồng Mỏ, Đông Anh), các trận địa tên lửa pḥng không, các sân bay, các nhà ga đầu mối trên các tuyến đường sắt Hà Nội-Thanh Ḥa-Vinh, Hà Nội-Đồng Đăng, Hà Nội-Hải Pḥng, Hà Nội-Yên Bái và các kho xăng, dầu. Quân chủng pḥng không-không quân QĐNDVN tổ chức thêm 3 trung đoàn pháo cao xạ, bố trí lại thế trận từ tập trung bảo vệ yếu địa Hà Nội sang phân tán ra các địa bàn đường 1 Bắc, đường 1 Nam... tổ chức các cụm pḥng không bảo vệ các đầu mối giao thông..

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đợt 4-"Kéo dăn đối phương"

    Một chiếc B-52D (số đuôi 56-0110) cùng kiểu với chiếc trong ảnh này đă bị SAM-2 bắn trúng ngày 22/11/1972, rơi cách sân bay Nakhon Phanom 20 km

    Ngày 8 tháng 10, tại Hội nghị Paris, phía VNDCCH đưa ra Dự thảo hiệp định ḥa b́nh. Đoàn Hoa Kỳ do Henry Kissinger dẫn đầu đă cùng đoàn VNDCCH thảo luận, tu chỉnh dự thảo này trong ba ngày và đi đến thoả thuận sẽ kư tắt Hiệp định vào ngày 23 tháng 10 tại Hà Hội, kư chính thức vào ngày 26 tháng 10 tại Paris.
    Trước đó, Hoa Kỳ sẽ chấm dứt ném bom miền Bắc từ ngày 18 tháng 10.
    Ngày 20 tháng 10, phía Hoa Kỳ đề nghị lùi thời gian biểu lại năm ngày. Phía VNDCCH chấp nhận.
    Đến ngày 23 tháng 10, Tổng thống Richard Nixon tuyên bố đơn phương ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam nhưng không phải là tất cả mà chỉ từ vĩ tuyến 20 trở ra.
    Cùng ngày, Tổng thống Richard Nixon cũng gửi công hàm cho Phạm Văn Đồng đề nghị có thêm một cuộc gặp riêng nữa ở Paris v́ có nhiều vấn đề kỹ thuật xuất hiện. Vấn đề đó chính là bốn điều kiện mà Nguyễn Văn Thiệu đ̣i phải đáp ứng để kư kết hiệp định:

    1- Không có chính phủ liên hiệp;
    2- Quân miền Bắc phải rút khỏi miền Nam;
    3- Tôn trọng tính trung lập của khu phi quân sự;
    4- Giải quyết những bất đồng chính trị c̣n lại giữa hai miền mà không có sự can thiệp nước ngoài.

    Từ ngày 23 tháng 10, Không lực Hoa Kỳ tập trung đánh phá các tuyến giao thông ở các tỉnh từ Thanh Hóa trở vào.
    Các khu vực trọng điểm Tân Kỳ, Triều Dương, Đô Lương (trên tuyến đường 15) thường xuyên bị B-52 oanh kích.
    Từ cuối tháng 10 đến giữa tháng, Không lực Hoa Kỳ đă ném xuống các mục tiêu ở khu 4 hơn 1.000 tấn bom trong hơn 60 trận đánh nhưng không ngăn chặn được việc vận chuyển 21.000 tấn hàng qua khu vực này, c̣n bị mất thêm 11 máy bay cường kích.
    Đêm 22 rạng ngày 23 tháng 11, các Tiểu đoàn tên lửa 43, 44 của Sư đoàn pḥng không 365 bắn trúng 1 chiếc B-52D có số đuôi 55-0110, mật danh liên lạc Olive 2, trên độ cao 25.000 ft tại vùng trời Nghệ An. Chiếc máy bay này cố gắng bay về hạ cánh xuống sân bay Nakhon Phanom nhưng khi c̣n cách sân bay 20 km th́ bị rơi. Theo thống kê của Marshall, chiếc này bị MiG-21 bắn, nhưng theo thống kê của Hobson, nó bị SA-2 bắn.


    Cầu Phú Lương (Hải Dương) bị Không quân Mỹ ném bom

    Đầu tháng 11, Bộ Tổng tham mưu và Bộ tư lệnh quân chủng pḥng không-không quân QĐNDVN đứng trước hai sự lựa chọn, hoặc co các đơn vị tên lửa về quanh Hà Nội và Hải Pḥng, hoặc pḥng thủ Hà Nội từ xa.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/4tsajowe5/Nor...from_space.jpg
    Phần Bắc lănh thổ Guam (USA) nh́n từ trên không; phía trên, bên phải là căn cứ không quân Anderson

    Cùng thời gian này, Không lực Hoa Kỳ một mặt tiếp tục oanh kích các mục tiêu đường giao thông, nhà ga, cầu phà, bến cảng, kho hàng... ở phía nam vĩ tuyến 20; mặt khác, tích cực chuẩn bị cho Chiến dịch Linebacker II.
    Đến ngày 16 tháng 12, Không lực Hoa Kỳ đă tập trung xong Tập đoàn không quân chiến lược số 8 (SAC-8AF) gồm 3 không đoàn:
    Không đoàn lâm thời số 57 (57AD-P) ở Anderson (Guam),
    Không đoàn lâm thời số 17 (17AD-P) ở U-Tapao (Thái Lan) và
    Không đoàn phục vụ chiến đấu số 376 (376SW) ở căn cứ Kadena trên đảo Okinawa (Nhật Bản).
    Phối hợp và yểm hộ cho lực lượng này có Tập đoàn không quân chiến thuật số 7 (TAC-7AF) ở Đông Nam Á và Lực lượng đặc nhiệm 77 gồm các máy bay của hải quân trên các tàu sân bay đậu tại "Trạm Yankee" trên Vịnh Bắc Bộ. Toàn bộ lực lượng gồm có:

    • Máy bay ném bom chiến lược B-52D: 107 chiếc; tại U-Tapao (Thái Lan): 54 chiếc thuộc Liên đoàn 307 (có 4 chiếc đang sửa chữa, bảo dưỡng), tại Guam: 53 chiếc thuộc Liên đoàn 43; (có 3 chiếc đang sửa chữa, bảo dưỡng)
    • Máy bay ném bom chiến lược B-52G: 99 chiếc thuộc Liên đoàn 72, đều ở Guam (có 2 chiếc đang sửa chữa-bảo dưỡng);
    • Máy bay tiếp dầu KC-135 (các version A và Q): 53 chiếc thuộc liên đoàn 310 ở U-Tapao; 96 chiếc thuộc không đoàn 376 ở Okinawa và căn cứ Clark (Philippines);
    • Máy bay trinh sát SR-71: 10 chiếc tại Okinawa;
    • Máy bay trinh sát U-2C và DC-130: mỗi loại 2 chiếc tại U-Tapao.
    • Máy bay ném bom F-111A: 48 chiếc tại Takhli (Thái Lan);
    • Máy bay tiêm kích-ném bom F-4 (các version C, D, E): 267 chiếc; tại Udorn (Thái Lan) 99 chiếc, tại Korat (Thái Lan) 30 chiếc, tại Ubon (Thái Lan) 111 chiếc, tại Nậm Phong (Thái Lan) 27 chiếc;
    • Máy bay cường kích-gây nhiễu điện tử F-105G: 23 chiếc tại Korat;
    • Máy bay cường kích A-7C: 72 chiếc tại Korat;
    • Máy bay tác chiến điện tử EB-66: 17 chiếc tại Korat;
    • Máy bay trinh sát-chỉ huy tác chiến trên không EC-121: tại Korat (không rơ số lượng);
    • Máy bay t́m kiếm-cứu hộ C-130: tại Korat (không rơ số lượng);
    • Trực thăng t́m kiếm-cứu hộ HH-53: tại Nakhon Phanom (Thái Lan) (không rơ số lượng).


    Vị trí của "Trạm Yankee", nơi đậu các tàu sân bay Hoa Kỳ ở Biển Đông

    Lực lượng hải quân của hạm đội 7 Hoa Kỳ tham gia chiến dịch Linebacker II có:
    • Tàu sân bay USS America (CVA-66) có 75 máy bay
    • Tàu sân bay USS Enterprise (CVAN-65) có 75 máy bay
    • Tàu sân bay USS Midwey (CVA-41) có 55 máy bay
    • Tàu sân bay USS Oriskany (CVA-34) có 45 máy bay
    • Tàu sân bay USS Saratoga (CVA-60) có 65 máy bay
    • Tàu sân bay USS Ranger (CVA-61) có 65 máy bay

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tại Paris, cuộc đàm phán Việt Nam - Hoa Kỳ một lần nữa lâm vào bế tắc và đây cũng là lần bế tắc cuối cùng.
    Đêm 12 tháng 12, Chánh văn pḥng Nhà trắng Heizman thừa uỷ quyền của Richard Nixon gửi một bức điện cho Kissinger có đoạn viết:
    Chúng ta cần tránh làm bất cứ điều ǵ có vẻ như là chúng ta phá vỡ thương lượng một cách đột ngột. Nếu xảy ra tan vỡ th́ phải làm như là do họ chứ không phải do chúng ta. Trong bất cứ trường hợp nào, Hoa Kỳ không được chủ động cắt đứt cuộc nói chuyện. Chúng ta cần yêu cầu hoăn cuộc họp để tham khảo thêm".

    Ngày 15 tháng 12, đàm phán ở Paris bế tắc, Lê Đức Thọ và Kissinger chia tay nhau tại sân bay Le Bourger (Paris).
    Ngày 16 tháng 12, Kissinger họp báo tại Washington DC đổ lỗi cho VNDCCH kéo dài đàm phán.
    Tối 18 tháng 12, khi Lê Đức Thọ vừa về đến nhà (sau khi ghé qua Maskva và Bắc Kinh) th́ những trái bom đầu tiên từ B-52 trong chiến dịch Linebacker II rơi xuống Hà Nội.

    Tổng thống Nixon viết:
    "Phải nói thẳng với Brezhnev rằng chừng nào người Bắc Việt Nam tiếp tục sát hại người miền Nam và người Mỹ ở đây, th́ chừng đó Tổng thống Mỹ sẽ c̣n phải thường xuyên cho oanh tạc các căn cứ quân sự ở miền Bắc"

    Và ông cũng đă bày tỏ với công luận:
    "Nếu như sự hiểu biết của chúng ta đối với người Nga luôn cho thấy rằng chúng đă bắt đầu và cuối cùng là giảm bớt mức độ cuộc oanh tạc trong khi kẻ thù vẫn tiếp tục quy mô chiến tranh của nó, th́ chúng ta sẽ phải chuốc lấy những điều tồi tệ nhất của hai phái: sự coi thường của phía tả và sự chán nản hoàn toàn của phía hữu".

  4. #164
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 724 năm Thiết Mục Nhĩ (Temür Öljeytü Khan) lên ngôi làm Nguyên thành tông.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 10 tháng 05, 1294
    • 1294 – Thiết Mục Nhĩ lên ngôi tại Thượng Đô, trở thành hoàng đế thứ hai của triều Nguyên và đại hăn thứ sáu của đế quốc Mông Cổ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%C...A0nh_T%C3%B4ng
    https://en.wikipedia.org/wiki/Tem%C3%BCr_Khan
    https://fr.wikipedia.org/wiki/T%C3%A9mur_Khan
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...nhi-temur.html

    Nguyên Thành Tông
    元成宗
    Hoàn Trạch Đốc hăn
    完澤篤汗
    Hoàng đế Trung Hoa
    Khả hăn Mông Cổ


    Hoàng đế Đại Nguyên

    Tại vị 1294 - 1307
    Tiền nhiệm Nguyên Thế Tổ
    Kế nhiệm Nguyên Vũ Tông

    Hoàn Trạch Đốc hăn
    Khả hăn Mông Cổ (danh nghĩa)
    Tại vị 1294 - 1307
    Tiền nhiệm Tiết Thiện hăn
    Kế nhiệm Khúc Luật hăn

    Thông tin chung
    Tên đầy đủ Thiết Mộc Nhĩ hoặc Thiết Mục Nhĩ (鐵木/穆耳 Tiěmùér; Temür, Төмөр,Tömör,)
    Niên hiệu Nguyên Trinh (元貞) 1295-1297, Đại Đức (大德) 1297-1307
    Thụy hiệu Khâm Minh Quảng Hiếu Hoàng Đế (欽明廣孝皇帝)

    Hoàn Trạch Đốc Hăn (Öljeitü Hăn, ᠥᠯᠵᠡᠶᠢᠲᠦ ᠬᠠᠭᠠᠨ Өлзийт хаан)
    Miếu hiệu Thành Tông (成宗)
    Hoàng tộc Bột Nhi Chỉ Cân (Боржигин)
    Thân phụ Chân Kim
    Thân mẫu Kokejin (Bairam egchi)
    Sinh 1265
    Mất 10 tháng 2, 1307, Đại Đô (Khanbalic)

    Nguyên Thành Tông (chữ Hán: 元成宗) hay Hoàn Trạch Đốc Khả hăn(ᠥᠯᠵᠡᠶᠢᠲᠦ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Өлзийт хаан, Öljeitü qaγan, Öljeytü qaγan, Öljiyt qaγan) (1265- 1307) là vị hoàng đế thứ hai của nhà Nguyên.

    Ông làm hoàng đế Trung Hoa từ năm 1294 đến năm 1307, đồng thời là Khả hăn trên danh nghĩa của đế quốc Mông Cổ. Ông là con trai thứ ba của hoàng thái tử Chân Kim (真金) và là cháu nội của Đại hăn Hốt Tất Liệt.

    Hốt Tất Liệt (tiếng Mông Cổ: Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan), chữ Hán: 忽必烈; bính âm: Hūb́liè; 23 tháng 9, 1215[5] - 18 tháng 2, 1294[6]), Hăn hiệu Tiết Thiện Hăn (ᠰᠡᠴᠡᠨ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Сэцэн хаан), là Đại khả hăn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.

    Thiết Mộc Nhĩ là một vị hoàng đế tài ba của nhà Nguyên. Ông giữ đế chế này theo cách mà Hốt Tất Liệt đă thực hiện dù ông không đạt được thành tựu lớn nào. Ông đă tiếp tục nhiều cải cách kinh tế của Hốt Tất Liệt, duy tŕ ḥa b́nh với các hăn quốc phía tây và các nước láng giềng như Đại Việt và Chiêm Thành, những quốc gia công nhận quyền tối cao của ông trên danh nghĩa.

    Sự nghiệp thời kỳ đầu
    Ông nguyên tên là Temür (Tiếng Mông Cổ: {{lang|mn|ᠲᠡᠮᠦᠷ, Төмөр, Tömör; phiên âm Hán: 鐵木耳, Thiết Mộc Nhĩ hoặc 鐵穆耳, Thiết Mục Nhĩ), sinh năm 1265, thuộc gia tộc Borjigin. Cha ông là hoàng thái tử Chân Kim chết sớm năm 1285. Mẹ ông là Kökejin, người bộ tộc Khonghirad.

    Hốt Tất Liệt giao nhiệm vụ cho ông bảo vệ khu vực Liêu Hà và Liêu Đông ở phía đông khỏi Nayan (Naiyan) và các họ hàng ḱnh địch khác năm 1287. Ông đă đẩy lui họ với sự hỗ trợ của các tướng của Hốt Tất Liệt. Sau đó ông được chỉ định làm tổng binh trấn thủ Mạc Bắc Karakorum (Cáp Lạp Ḥa Lâm hay Ḥa Lâm) và khu vực xung quanh vào năm 1293, sau khi được phong làm hoàng thái tử. Khi bị các lực lượng của Hải Đô (trị v́ hăn quốc Sát Hợp Đài) bao vây, ông đă được người Kypchak (Khâm Sát) bảo vệ. Ba hoàng tử của hăn quốc Sát Hợp Đài đă quy phục ông trong khi ông pḥng thủ Đông Mông Cổ (họ đă chạy tới hăn quốc này ngay sau đó và lại quay trở lại nhà Nguyên một lần nữa trong thời gian trị v́ của ông).

    Trị v́
    Hoàng đế nhà Nguyên
    Thiết Mộc Nhĩ ban đầu không phải người kế vị do Hốt Tất Liệt chỉ định, nhưng ông đă trở thành người kế vị năm 1293 sau khi cha của ông, thái tử Chân Kim, mất năm 1285. Ông lên ngai vàng với sự ủng hộ của mẹ ông Kököjin và của các quan lại có tài của Hốt Tất Liệt, như Üs Temür, thừa tướng Bá Nhan (Bayan), Bukhumu, Öljei. Những quan lại cao cấp này đă bảo đảm cho việc lựa chọn của Hốt Tất Liệt trở thành sự thật sau cuộc tranh giành ngai vàng của người anh là Cam Ma Lạt (Gamala).

    Nhiều vị trí cao trong đế quốc của ông do những người với nguồn gốc khác nhau nắm giữ, như người Mông Cổ, người Hán, người theo Hồi giáo và một ít người theo Kitô giáo.
    Về mặt tư tưởng, chính quyền của Thiết Mộc Nhĩ tuân theo Nho giáo và dành sự tôn trọng cho các học giả Nho giáo. Sau khi kế vị ông đă ban hành chỉ dụ bày tỏ ḷng sùng kính Khổng Tử. Cụ thể, hữu thừa tướng Harghasun là một người gần với các học giả Nho giáo. Tuy nhiên, triều đ́nh của ông không chấp nhận mọi nguyên tắc của đạo Khổng.

    Ông cấm chưng cất và buôn bán rượu tại lănh thổ nhà Nguyên năm 1297. Sử gia người Pháp Rene Grousset tán thưởng hành động này của ông trong cuốn sách The Empire of Steppes.

    Rene Grousset

    Ông cũng miễn giảm thuế cho người dân của ḿnh trong hai năm.
    Thiết Mộc Nhĩ là một vị hoàng đế tài năng của nhà Nguyên. Ông giữ cho đế quốc theo con đường mà Hốt Tất Liệt để lại mặc dù ông không đạt được nhiều thành tựu lớn. Ông tiếp tục duy tŕ nhiều cải cách kinh tế của Hốt Tất Liệt và cố gắng khôi phục nền kinh tế sau những chiến dịch tốn kém của Hốt Tất Liệt trước đó. Ông đă để cho đế chế phục hồi vết thương thất bại đặc biệt sau chiến dịch tấn công nhưng thảm bại ở Đại Việt. Một trong số các vấn đề là các quan lại tham nhũng bắt đầu xuất hiện trong thời gian trị v́ của ông, nhưng về tổng thể, đế quốc mà ông cha ông dựng lên vẫn c̣n hùng cường.

    Chiến dịch quân sự
    Ngay sau khi lên ngôi năm 1294, Thiết Mộc Nhĩ đă ra lệnh chuẩn bị cho công cuộc tiếp tục mở rộng lănh thổ sang Nhật Bản và Đại Việt, do những vị vua của hai nước này không chịu sang chầu năm 1291. Các vị vua của Đại Việt, Myanma và Sukhotai sau đó đă cử sứ giả tới Khanbalik (Đại Đô) để công nhận ông như là hoàng đế thiên triều vào năm 1295 và một lần nữa vào năm 1300.
    Ông đă cử sứ giả tới Đại Việt để tỏ thiện ư của ḿnh.
    Sau khi nhận được đồ triều cống từ Đại Việt, ông đă từ bỏ ư tưởng tấn công quốc gia này nhưng ông đă cho quân đội đàn áp những cuộc nổi dậy trong khu vực miền núi phía tây nam, do các thủ lĩnh các bộ lạc miền núi như Song Longji và Shejie cầm đầu năm 1296. Các tướng Liu Shen và Liu Guojie phải mất nhiều tháng mới dẹp yên những cuộc nổi dậy này. Theo yêu cầu của hoàng tử người Mon, ông đă cử một đội quân tiến vào nước này năm 1297. Đội quân này đă thành công trong việc đuổi người Shan ra khỏi Myanma.
    Quân đội nhà Nguyên cũng dập tắt các tàn tích của Naiyan dưới sự chỉ huy của Khadan (hậu duệ của Dă Tốc Cai (Yesugei) tại Măn Châu và Altai trong thời gian trị v́ của ông.


    Dă Tốc Cai Bạt Đô hay Dũng sĩ Dă Tốc Cai (tiếng Mông Cổ: Yesügei Baghatur, chữ Hán: 也速該; ??-1171) là thủ lĩnh của tộc Kiyad người Mông Cổ và là cha của Thiết Mộc Chân tức Thành Cát Tư Hăn sau này

    Thiết Mộc Nhĩ cũng cử sứ giả tới Nhật Bản và Chiêm Thành để đ̣i triều cống. Chiêm Thành chấp nhận nhưng Liêm Thương mạc phủ (Kamakura shogunate) th́ không. Năm 1300, một đội quân của nhà Nguyên đă tràn vào Myanma để bảo vệ chư hầu của ḿnh trước cuộc xâm lăng của người Thái nhưng không thành công. Cũng trong năm đó, ông đă cho quân đội tấn công Hải Đô. Hăn Buyan của Bạch Trướng hăn quốc cũng đề nghị Thiết Mộc Nhĩ hỗ trợ để chống lại Hải Đô và những người anh em họ nổi loạn của ḿnh. Nhưng mẹ của hoàng đế đă cảnh báo ông là không nên đem quân truy kích kẻ thù. Hải Đô và Duwabị quân Nguyên đánh bại và Hải Đô chết năm sau đó. Ngay sau đó, t́nh h́nh chính trị tại Trung Á đă thay đổi.

    Đại hăn của đế quốc Mông Cổ
    Hăn Mahmud Ghazan của hăn quốc Y Nhi đă cải sang Hồi giáo ngay sau khi lên ngôi năm 1295.

    Lănh thổ Y Nhĩ hăn quốc lúc rộng nhất


    Người cai trị Y Nhĩ hăn quốc, Hợp Tán (Ghazan), đang học kinh Quran.

    Ông ủng hộ tích cực việc mở rộng phạm vi ảnh hưởng của Hồi giáo trong đế quốc của ḿnh và không thừa nhận các mối quan hệ với nhà Nguyên "tà giáo". Nhưng ba năm sau, ông này đă thay đổi chính sách và cử sứ thần tới Đại Đô cùng nhiều quà tặng quư giá như quần áo, ngọc ngà, vàng để chúc mừng Thiết Mộc Nhĩ, người được tôn kính nhất trong gia đ́nh nhà Đà Lôi vào thời gian đó.
    Đáp lại, Thiết Mộc Nhĩ nói rằng "Các hậu duệ của Thành Cát Tư Hăn luôn luôn là bạn bè của nhau" và gửi tặng Ghazan một con dấu khắc chữ "王府定國理民之寶" ("Vương phủ định quốc lư dân chi bảo").

    [img] https://s20.postimg.cc/4bx6xr371/Yua...um_Genghis_Tha nh_Cat_Tu_Han.jpg[/img]
    Thành Cát Tư Hăn (tên tiếng Mông Cổ: Чингис хаан, Çingis hán; tiếng Mông Cổ: [tʃiŋɡɪs xaːŋ] (nghe); phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162[1]-1227) là một Khả hăn Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206.

    Ghazan cũng nhận được phần của ḿnh từ các thái ấp mà nhà Nguyên phong cho cụ tổ của ông là Húc Liệt Ngột (Hulegu). Đoàn sứ thần của Ghazan ở lại triều đ́nh của Thiết Mộc Nhĩ trong 4 năm.

    Húc Liệt Ngột (tiếng Mông Cổ: Хүлэгү, Khülegü; Chagatai/Ba Tư: ہلاکو - Hulaku‎ ; tiếng Ả Rập: هولاكو; khoảng 1217 - 8/2/1265) là một Hăn vương của Mông Cổ

    Hulagu Khan, also known as Hülegü or Hulegu(Mongolian: Хүлэгү/ᠬᠦᠯᠡᠭᠦ, translit. Hu’legu’/Qülegü; Chagatay: ہلاکو; Persian: هولاکو خان‎, Hulâgu xân; Chinese: 旭烈兀; pinyin: Xùlièwù [ɕû.ljê.û]; c. 1218 –8 February 1265), was a Mongol ruler who conquered much of Western Asia.

    Năm 1304, Duwa của hăn quốc Sát Hợp Đài, con trai của Hải Đô là Chapar, Tokhta của Kim Trướng hăn quốc và Oljeitu của hăn quốc Y Nhi đă thỏa thuận ḥa b́nh với ông nhằm duy tŕ các mối quan hệ thương mại và ngoại giao và chấp nhận ông là vị chúa tể tối cao của họ. Theo tập quán cổ, được thừa hưởng từ thời Húc Liệt Ngột, Thiết Mộc Nhĩ phong cho Oljeitu như là hăn mới của hăn quốc Y Nhi và gửi cho ông này con dấu có khắc chữ "真命皇帝和順萬夷之寶" ("Chân mệnh hoàng đế ḥa thuận vạn di chi bảo"), sau này được Oljeitu sử dụng trong thư từ gửi cho vua Pháp Philip IV của Pháp năm 1305.


    Philippe IV, dit « le Bel »1 et « le Roi de fer » (né à Fontainebleau en avril/juin 1268 – mort à Fontainebleau le 29 novembre 1314), fils de Philippe III le Hardi et de sa première épouse Isabelle d'Aragon, est roi de France de 1285 à 1314, onzième roi de la dynastie des Capétiens directs.

    Ngay sau đó cuộc tranh giành giữa Duwa và Chapar đă nổ ra. Thiết Mộc Nhĩ quyết định hỗ trợ Duwa bằng cách gửi đến một đội quân lớn và Chapar cuối cùng đă đầu hàng. Hăn Tokhta của Kim Trướng hăn quốc công nhận địa vị chúa tể của Thiết Mộc Nhĩ bằng cách gửi 2 tumen (khoảng 20.000 quân) tới củng cố biên giới nhà Nguyên.
    Ông qua đời tại Khanbaliq năm 10 tháng 2 năm 1307.

    Gia đ́nh
    Vợ:
    • Trinh Từ Tĩnh Ư hoàng hậu, tên là Thất Liên Đáp Lư, người của bộ lạc Hoằng Cát Lạt. Lập hoàng hậu tháng 10 năm 1299. Chết sớm.
    • Bốc Lỗ Hăn hoàng hậu (?-1307), người của bộ lạc Bá Nhạc Ngô. Ban đầu lập làm hoàng hậu năm Nguyên Trinh thứ nhất (1295). Tháng 10 năm 1299 nhận sắc phong.
    Con:
    • Thái tử Đức Thọ (?-1306), con của Trinh Từ Tĩnh Ư hoàng hậu.
    • Ba công chúa.

    Ghi chú
    1. ^ Nguyên sử quyển 18: Thành Tông nhất
    2. ^ The Cambridge History of China: Alien Regimes and Border States, trang 497-498
    3. ^ Jack Weatherford - Genghis Khan and the making of the modern world
    4. ^ Д.Цэен-Ойдов - Чингис Богдоос Лигдэн хутагт хүртэл 36 хаад
    5. ^ Cleaves, Mostaert và Hung viết trong bài báo năm 1952 rằng con dấu khắc chữ Hán sử dụng trong thư của Öljeitü là do ông ta tự làm ra do ông cho rằng ḿnh trên mọi phương diện là ngang hàng với Thiết Mộc Nhĩ. Trên thực tế, hăn quốc Y Nhi luôn luôn là dễ bảo đối với các đại hăn cho tới tận khi hăn quốc này kết thúc.

    Khắc hăn của Đế quốc Mông Cổ: Great Khan
    Thành Cát Tư Hăn: Genghis Khan (1206-1227)
    | Đà Lôi (nhiếp chính) (1227-1229) |
    Oa Khoát Đài: Ögedei Khan (1229-1241)
    ¬¬ | Năi Mă Chân (nhiếp chính) (1241-1245)
    Quư Do: Güyük Khan (1246-1248)
    | Hải Mê Thất (nhiếp chính) (1248-1251)
    Mông Kha: Möngke Khan (1251-1259)
    Hốt Tất Liệt: Kublai Khan (1260-1294): Kublai readied the move of the Mongol capital from Karakorum in Mongolia to Khanbaliq in 1264,[63] constructing a new city near the former Jurchen capital Zhongdu, now modern Beijing, in 1266.[64] In 1271, Kublai formally claimed the Mandate of Heaven and declared that 1272 was the first year of the Great Yuan (Chinese: 大元) in the style of a traditional Chinese dynasty
    Temür Khan
    Following the conquest of Dali in 1253, the former ruling Duan dynasty were appointed as Maharajah. Local chieftains were appointed as Tusi, recognized as imperial officials by the Yuan, Ming, and Qing-era governments, principally in the province of Yunnan.
    Külüg Khan
    Külüg Khan (Emperor Wuzong) came to the throne after the death of Temür Khan. Unlike his predecessor, he did not continue Kublai's work, largely rejecting his objectives
    Ayurbarwada Buyantu Khan
    The fourth Yuan emperor, Buyantu Khan (Ayurbarwada), was a competent emperor.

    Gegeen Khan and Yesün Temür
    Emperor Gegeen Khan, Ayurbarwada's son and successor, ruled for only two years, from 1321 to 1323.
    Jayaatu Khan Tugh Temür
    When Yesün Temür died in Shangdu in 1328, Tugh Temür was recalled to Khanbaliq by the Qipchaq commander El Temür. He was installed as the emperor (Emperor Wenzong) in Khanbaliq, while Yesün Temür's son Ragibagh succeeded to the throne in Shangdu with the support of Yesün Temür's favorite retainer Dawlat Shah.
    Toghon Temür
    After the death of Tugh Temür in 1332 and subsequent death of Rinchinbal (Emperor Ningzong) the same year, the 13-year-old Toghun Temür (Emperor Huizong), the last of the nine successors of Kublai Khan, was summoned back from Guangxi and succeeded to the throne.
    Toghan Temür Khan: (1333–1368): Nguyên Huệ Tông (chữ Hán: 元惠宗; 1320 - 1370), hay Nguyên Thuận Đế tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Thỏa Hoan Thiết Mộc Nhĩ là vị hoàng đế cuối cùng của nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc

    Các vua nhà Nguyên:
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s...A0_Nguy%C3%AAn

    Nhà Nguyên
    Thế Tổ: Hốt Tất Liệt (tiếng Mông Cổ: Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan), chữ Hán: 忽必烈; bính âm: Hūb́liè; 23 tháng 9, 1215[5] - 18 tháng 2, 1294[6]), Hăn hiệu Tiết Thiện Hăn (ᠰᠡᠴᠡᠨ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Сэцэн хаан), là Đại khả hăn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.
    Thành Tông: Nguyên Thành Tông (chữ Hán: 元成宗) hay Hoàn Trạch Đốc Khả hăn (ᠥᠯᠵᠡᠶᠢᠲᠦ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Өлзийт хаан, Öljeitü qaγan, Öljeytü qaγan, Öljiyt qaγan) (1265- 1307) là vị hoàng đế thứ hai của nhà Nguyên. Ông làm hoàng đế Trung Hoa từ năm 1294 đến năm 1307, đồng thời là Khả hăn trên danh nghĩa của đế quốc Mông Cổ.
    Vũ Tông: Nguyên Vũ Tông (元武宗, 1281-1311), trị v́ từ năm 1307 - 1311, hay Khúc Luật Hăn (ᠬᠥᠯᠥᠭ ᠬᠠᠭᠠᠨ, Külüg Khan, хүлэг хаан), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Nguyên, đồng thời là vị Khả hăn thứ sáu của Mông Cổ.
    Nhân Tông: Nguyên Nhân Tông (1285 - 1320) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Ái Dục Lê Bạt Lực Bát Đạt (Ayurbarwada Buyantu Khan). Là vị hoàng đế thứ tư của nhà Nguyên và là Đại Hăn thứ tám của Đế quốc Mông Cổ.
    Anh Tông: Nguyên Anh Tông (1303 - 1323). Tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Thạc Đức Bát Thích. Con của Nguyên Nhân Tông Ái Dục Lê Bạt Lực Bát Đạt.
    Tấn Tông: Nguyên Thái Định Đế (1293 - 1328) hay Nguyên Tấn Tông, tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Dă Tôn Thiết Mộc Nhi. Là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Nguyên và là đại hăn thứ 10 của Mông Cổ.
    Văn Tông: Jayaatu Khan Nguyên Văn Tông (1304-1332), tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Đồ Thiếp Mục Nhi là vị hoàng đế thứ 8 và thứ 10 của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Hoa. Ông cũng là Đại Hăn thứ 11 và thứ 14 của nhà Nguyên ở Mông Cổ.
    Minh Tông: Nguyên Minh Tông (1300-1329), tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Ḥa Thế Lạt. Ông là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Hoa.
    Văn Tông: Jayaatu Khan Nguyên Văn Tông (1304-1332), tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Đồ Thiếp Mục Nhi là vị hoàng đế thứ 8 và thứ 10 của triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Hoa. Ông cũng là Đại Hăn thứ 11 và thứ 14 của nhà Nguyên ở Mông Cổ.
    Ninh Tông: Rinchinbal Nguyên Ninh Tông (1326- 1332) tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Ư Lân Chất Ban. Là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyên trong lịch sử Trung Hoa
    Huệ Tông: Nguyên Huệ Tông (chữ Hán: 元惠宗; 1320 - 1370), hay Nguyên Thuận Đế tên thật là Bột Nhi Chỉ Cân Thỏa Hoan Thiết Mộc Nhĩ là vị hoàng đế cuối cùng của nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    180416 - Phần 2: V́ sao Al-Assad tồn tại?

  5. #165
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 226 năm thuyền trưởng Robert Gray trở thành người da trắng đầu tiên được ghi chép là đi thuyền trên sông Columbia tại Bắc Mỹ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 11 tháng 05, 1792
    • 1792 – Thuyền trưởng Robert Gray trở thành người da trắng đầu tiên được ghi chép là đi thuyền trên sông Columbia (h́nh) tại Bắc Mỹ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_Columbia
    https://en.wikipedia.org/wiki/Columbia_River
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Columbia_(fleuve)
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...ng-robert.html

    Sông Columbia
    Sông

    Đập Bonneville trên hẻm núi sông Columbia

    Các quốc gia Canada, Hoa Kỳ
    Các bang Washington, Oregon
    Tỉnh bang British Columbia
    Các phụ lưu
    tả ngạn Sông Kootenay, sông Pend Oreille, sông Spokane, sông Snake, sông Deschutes, sông Willamette
    hữu ngạn Sông Okanogan, sông Yakima, sông Cowlitz
    City Revelstoke, BC, Tri-Cities, WA, Portland, OR, Vancouver, WA

    Nguồn Hồ Columbia
    Vị trí British Columbia, Canada
    Cao độ 2.650 ft (808 m)
    Cửa sông Thái B́nh Dương
    cao độ 0 ft (0 m)
    Chiều dài 1.243 mi (2.000 km)
    Lưu vực 258.000 sq mi (668.217 km2)

    Lưu lượng tại Cửa sông
    trung b́nh 265.000 cu ft/s (7.504 m3/s)
    tối đa 1.240.000 cu ft/s (35.113 m3/s)
    tối thiểu 12.100 cu ft/s (343 m3/s)

    Lưu vực sông Columbia

    Sông Columbia (c̣n được biết đến là Wimahl hay sông Big (sông lớn) đối với người Mỹ bản địa nói tiếng Chinook sống trên những khu vực thấp nhất gần ḍng sông) là con sông lớn nhất vùng Tây Bắc Thái B́nh Dương của Bắc Mỹ.

    Nó được đặt theo tên của Columbia Rediviva, con tàu đầu tiên từ thế giới phương tây được ghi nhận đă du hành lên ḍng sông này.

    Ḍng sông kéo dài từ tỉnh bang British Columbia của Canada đi qua tiểu bang Washington của Hoa Kỳ; h́nh thành phần lớn ranh giới giữa tiểu bang Washington và Oregon trước khi đổ ra Thái B́nh Dương.

    Con sông dài 2.000 km (1.243 dặm Anh), và lưu vực nhận nước là 668.217 km² (258.000 dặm vuông).
    Tính theo lưu lượng nước, sông Columbia là con sông lớn nhất chảy vào Thái B́nh Dương từ Bắc Mỹ và là con sông lớn thứ tư tại Hoa Kỳ.
    Ḍng nước mạnh của sông và độ cao đổ xuống lớn trên một đoạn đường tương đối ngắn làm cho nó có tiềm năng rất lớn để sản xuất điện năng.
    Sông Columbia là con sông sản xuất thủy điện lớn nhất Bắc Mỹ với 14 đập thủy điện tại Hoa Kỳ và Canada.

    Sông Columbia và các sông nhánh của nó là nơi sinh sống của vô số các loại cá di cư giữa các sông nhánh nước ngọt nhỏ và Thái B́nh Dương. Các loài cá này - đặc biệt là những loài thuộc nhiều nhóm cá hồi khác nhau - đă và đang là phần quan trọng của hệ sinh thái sông và kinh tế địa phương trong hàng ngàn năm qua.
    Việc khai thác ḍng sông để phục vụ con người và một số trường hợp ô nhiễm công nghiệp đă rất nhiều lần đi ngược với việc bảo tồn hệ sinh thái kể từ khi người Mỹ và người châu Âu bắt đầu đến định cư trong khu vực này trong thế kỷ 18.
    Việc "lợi dụng ḍng sông" như trong văn hóa b́nh dân của thế kỷ 20 thường diễn tả bao gồm việc nạo vét đáy sông cho tàu thuyền lớn lưu thông, sản xuất năng lượng nguyên tử, nghiên cứu và chế tạo vũ khí nguyên tử, xây đập sản xuất thủy điện, tưới tiêu, hàng hải, và kiểm soát lụt lội.

    Lưu vực sông


    Với lưu lượng nước chảy trung b́nh hàng năm khoảng 7.500 m³/s (265.000 ft³/s),sông Columbia là sông lớn nhất tính theo lượng nước chảy vào Thái B́nh Dương từ Bắc Mỹ, và là con sông lớn thứ tư của Hoa Kỳ. Tính theo lưu vực nhận nước và chiều dài th́ sông Columbia lần lượt đứng hạng 6 và hạng 12 tại Hoa Kỳ.
    Lưu lượng nước chảy kỷ lục lớn nhất của sông là 35.113 m³/s (1.240.000 ft³/s) vào tháng 6 năm 1984. Con sông chảy trên đoạn dài 2.000 km (1.243 dặm Anh) từ đầu nguồn đến Thái B́nh Dương, trong đó 1.199 km (745 dặm) là trên lănh thổ Hoa Kỳ, nhận nước từ lưu vực rộng khoảng 673.400 km² (260.000 dặm vuông), trong đó khoảng 85% là trong lănh thổ Hoa Kỳ.
    Lưu vực nhận nước của sông bao phủ gần như cả tiểu bang Idaho, nhiều phần lớn của tỉnh bang British Columbia, tiểu bang Oregon, tiểu bang Washington, và phần nhỏ một số các tiểu bang lân cận.

    Hồ Columbia nằm ở cao độ 808 mét (2.650 ft) h́nh thành thượng nguồn của sông Columbia trong dăy núi Rocky phía Canada ở miền nam tỉnh bang British Columbia (tên tỉnh bang này xuất phát gián tiếp từ tên ḍng sông). Trong khoảng 320 km (200 dặm) đầu tiên, sông Columbia chảy theo hướng tây bắc qua hồ Windermere và thị trấn Invermere rồi theo hướng tây bắc đến Golden và vào trong hồ Kinbasket.
    Sau đó con sông uốn gập về hướng nam (tại "Big Bend" hay là "khúc quanh lớn"), đi qua hồ Revelstoke và các hồ Arrow đến thành phố Castlegar nằm trên nơi hợp lưu giữa sông Columbia với hạ lưu sông Kootenayvà là một trong ba trung tâm chính của vùng Tây Kootenay, với Nelson nằm gần hồ Kootenay và Trail ngay ở hạ nguồn, gần nơi hợp lưu của sông Columbia với sông Pend Oreille ngay phía bắc biên giới Hoa Kỳ-Canada.
    Con sông tạo thành ranh giới phía nam và phía đông của Khu dành riêng cho người bản thổ Colville, và ranh giới phía tây của Khu dành riêng cho người bản thổ Spokane.
    Sau đó sông Columbia uốn khúc qua vùng đất địa chất bào ṃn của Đông Washington chảy về hướng tây nam rồi quay về hướng nam sau đó về hướng đông nam gần nơi hợp lưu với sông Wenatchee trong Trung Washington.
    Đoạn chữ C của ḍng sông c̣n được biết tên là "Big Bend" có nghĩa là "khúc quanh lớn"; trong Các trận lụt Missoula (10.000 đến 15.000 năm trước đây), phần nhiều nước theo con đường trực tiếp hơn chảy về phía nam qua Grand Coulee mà sau các trận lụt trở nên khô cạn cho đến khi đập Grand Coulee được xây giữa thế kỷ 20.
    Con sông chảy ngang qua Sân khấu ngoài trời Gorge nổi tiếng ở Tây Bắc — và rồi chảy qua Khu nghiên cứu hạt nhân Hanford. Sông Snake nhập vào sông Columbia tại khu vực Tri-Cities. Hanford Reach, một đoạn sông Columbia giữa Đập Ghềnh thác Priest và Tri-Cities, là đoạn phía Hoa Kỳ duy nhất của ḍng sông được để chảy tự do mà không bị chắn bởi các con đập. Sông Columbia tạo khúc cong đột ngột về phía tây tại ranh giới Washington-Oregon. Sông tạo ranh giới giữa hai tiểu bang trong khoảng 480 km cuối (300 dặm) hành tŕnh của nó trước khi đổ ra biển.
    Con sông này là một trong ba con sông duy nhất chảy xuyên qua dăy núi Cascade (hai con sông kia là sông Klamath phía nam Oregon và sông Pit phía bắc California) ngay khoảng giữa The Dalles, Oregon và Portland h́nh thành hẻm núi sông Columbia. Hẻm núi này nổi tiếng v́ có gió đều đặn và mạnh, có phong cảnh đẹp, và là một nút giao thông quan trọng.
    Sông tiếp tục chảy về hướng tây, uốn khúc đột ngột về hướng bắc-tây bắc giữa Portland, Oregon và Vancouver, Washingtontại nơi hợp lưu với sông Willamette. Tại đây sông chảy khá chậm và rồi đổ ra Thái B́nh Dương ngay sau khi đi qua Astoria, Oregon tại cồn cát Columbia. Cồn cát này là một băi cát nông thấp khiến cho cửa sông là một trong những khu vực nguy hiểm nhất cho tàu bè đi lại trên thế giới.

    Địa chất
    Xem thêm: Địa chất Tây Bắc Thái B́nh Dương và Các trận lụt Missoula


    Các kênh tự nhiên Drumheller là một phần vùng đất bị xâm thực được h́nh thành bởi các trận lụt Missoula
    Hoạt động núi lửa trong khu vực diễn ra khoảng 40 triệu năm trước vào thế Eocen đă tạo thành phần nhiều cảnh quan mà sông Columbia chảy qua. Vào thế Pleistocen(thời kỳ băng hà gần đây, 2 triệu đến 700.000 năm trước đây), con sông đă xuyên phá được dăy núi Cascade h́nh thành hẻm núi sông Columbia.

    Bài qúa dài, phải cắt bớt

    Người bản xứ của ḍng sông
    Con người đă sinh sống trong vùng Lưu vực sông Columbia trên 10.000 năm. Trong thập niên 1990, xương cốt của một người (được gọi là Người Kennewick) được t́m thấy gần Kennewick, Washington và được xác định niên đại là thuộc thiên niên kỷ 8 trước công nguyên. Việc khám phá này đă kích thích một cuộc tranh luận trong cộng đồng khoa học về nguồn gốc của con người sống tại Bắc Mỹ, và cũng nhóm lên một cuộc tranh căi kéo dài về vấn đề cộng đồng người bản thổ Mỹ hay cộng đồng khoa học có quyền giữ và/hay nghiên cứu những xương cốt người này.

    Bài qúa dài, phải cắt bớt

    Thế giới thám hiểm ḍng sông
    Xem thêm: Lịch sử Oregon

    Dăy núi Cascade trên sông Columbia

    Năm 1775, Bruno de Heceta trở thành người châu Âu đầu tiên khám phá ra cửa sông Columbia. Theo khuyến cáo của các sĩ quan của ḿnh, ông đă không thám hiểm ḍng sông v́ ông thiếu nhân lực và ḍng nước rất mạnh. Ông xem nó như là một cái vịnh và gọi nó là Ensenada de Asuncion. Sau này những bản đồ Tây Ban Nha dựa vào khám phá của ông đă có ghi rơ một con sông được ghi chú là Rio de San Roque.
    Thuyền trưởng buôn da thú người Anh là John Meares t́m con sông dựa vào các bản báo cáo của Heceta năm 1788. Ông đọc sai chi tiết luồng sông và kết luận rằng con sông thật sự không tồn tại. Trung tá Hải quân Hoàng gia Anh là George Vancouver đi tàu ngang qua cửa sông vào tháng 4 năm 1792 và quan sát thấy sự thay đổi màu sắc của nước nhưng ông chấp nhận báo cáo của Meares và tiếp tục chuyến hành tŕnh của ḿnh.

    Bài qúa dài, phải cắt bớt


    Sông Columbia, dăy núi Cascade, Oregon (1876) của Vincent Colyer

    Hai nhà thám hiểm Mỹ Lewis và Clark đă vẽ biểu đồ những vùng đất rộng lớn phía tây của sông Missouri mà chưa có trên các bản đồ và họ du hành xuống sông Columbia trên chặng cuối cuộc hành tŕnh của họ năm 1805. Họ thám hiểm xa về phía thượng nguồn tới Đảo Bateman gần

    Bài qúa dài, phải cắt bớt

    Lưu thông trên sông
    Xem thêm: Tàu hơi nước trên sông Columbia

    Cửa sông Columbia chỉ băng ngay qua Astoria, Oregon; tàu thuyền phải lưu thông qua Cồn cát Columbia hiểm trở (gần đường chân trời, không thấy trong h́nh này) để ra vào sông.

    https://s20.postimg.cc/y67r3xfu5/Essayons.jpg
    Essayons, một tàu nạo vét luồng sông của Công binh Lục quân Hoa Kỳhiện thời đang được sử dụng trên sông Columbia.

    Thuyền trưởng Mỹ Robert Gray là người tây phương đầu tiên thành công vượt qua Cồn cát Columbia và đi vào sông trong chuyến hành tŕnh của ông năm 1792. Theo sau ông ít lâu là Đại tá hải quân Anh George Vancouver, người đă thám hiểm con sông lên tận nơi hợp lưu với sông Sandy; hai sự kiện này rất nổi bật trong việc tuyên bố chủ quyền của cả Vương quốc Anh và Hoa Kỳ đối với Xứ Oregon.

    Bài qúa dài, phải cắt bớt

    Các con đập: "khai thác" ḍng sông
    Xem thêm: Các đập thủy điện trên sông Columbia, Hiệp ước sông Columbia, và Lưu vực sông Columbia
    Con sông này có thể do Thượng đế hoặc do băng hà hay dấu vết của biển nội địa hay trọng lực hay sự tổng hợp tất cả tạo ra h́nh dáng, nhưng bây giờ th́ Công binh Lục quân Hoa Kỳ đang chế ngự nó. Sông Columbia lên và xuống không phải là theo ư thủy triều hay mưa lụt mà theo lịch tŕnh do liên bang ấn định, công minh hợp pháp và được điện toán hóa mà sự thay đổi chỉ xảy ra khi một vụ tranh tụng có kết quả hoặc một Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ gần đến thời gian bầu cử. Trong ư nghĩa đó, nó đáng tin cậy.
    Timothy Egan, trong The Good Rain[39]

    Thang cá tại Đập John Day giúp cá vượt qua đập nước để lên thượng nguồn

    Năm 1902, Cục quản lư nguồn nước Hoa Kỳ được thành lập để giúp phát triển kinh tế các tiểu bang miền tây khô hạn.[40] Nỗ lực ban đầu là Dự án Ḷng chảo Columbia vùng Trung Washington nhằm xây các con đập để tưới tiêu hoa màu; với việc Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, việc tập trung xây đập đă chuyển sang sản xuất thủy điện. Các nỗ lực thủy lợi được tiếp tục sau chiến tranh.

    Bài qúa dài, phải cắt bớt

    Thủy lợi
    Dự án Lưu vực sông Columbia của Cục quản lư nguồn nước Hoa Kỳ tập trung trên Lưu vực sông Columbia thường khô hạn nhưng có đất hoàng thổ ph́ nhiêu được tích tụ sau các trận lụt Missoula. Một số nhóm đă đưa ra những đề xuất cạnh tranh và vào năm 1933, Tổng thống Franklin D. Roosevelt đă kư sắt lệnh cho phép thực hiện dự án này. Đập Grand Coulee là thành phần chính của dự án; khi hoàn thành, nó đă đưa nước từ sông Columbia lên vùng Grand Coulee trước kia bị khô hạn và h́nh thành Hồ Banks. Vào năm 1935, chiều cao dự tính của đập được tăng lên từ 60,96-91,44 mét (200-300 ft) đến 152,4 mét (500 ft). Chiều cao như thế đă mở rộng hồ đến tận biên giới với Canada; dự án đă phát triển từ quy mô địa phương thành một dự án chính cấp quốc gia.[41]

    Bài qúa dài, phải cắt bớt

    Thủy điện
    Hăy cuốn trôi, Columbia, cuốn trôi, cuốn trôi, Columbia, cuốn trôi
    Sức mạnh của người đang biến đêm tối của chúng tôi thành b́nh minh
    Hăy cuốn trôi, Columbia, cuốn trôi.
    Bài hát Roll on Columbia của Woody Guthrie, được viết theo ủy thác của Cục quản lư Năng lượng Bonneville
    Ḍng chảy mạnh và sự hạ độ cao rất lớn trên một khoảng cách ngắn đă làm cho sông Columbia có năng suất to lớn trong việc tạo thủy điện. Sông Columbia hạ thấp cao độ khoảng 0,41 mét/km (2,16 ft trên một dặm Anh); so sánh với sông Mississippi là 0,12 mét/km (0,65 trên một dặm Anh).

    Bài qúa dài, phải cắt bớt

    Sinh thái và môi trường
    Xem thêm: Hậu quả của các con đập đối với môi trường
    https://s20.postimg.cc/c8baa6iu5/Dea...ing_season.jpg
    Trong ṿng đời tự nhiên, cá hồi chết ngay sau khi đẻ trứng. H́nh chụp tại Eagle Creek (Quận Multnomah, Oregon), tháng 11 năm 2007.

    Sông Columbia giúp một số loài cá di cư di chuyển giữa Thái B́nh Dương và các con sông nhánh nước ngọt của ḍng sông. Cá hồi Coho, cá hồi Chinook và cá hồi ngũ sắc là cá sinh sống ở đại dương nhưng lại di cư ngược vào các con sông vào cuối ṿng đời của chúng để đẻ trứng; cá tầm trắng, loài cá phải mất đến 25 năm để phát triển đến đủ kích cỡ, thông thường di cư giữa đại dương và nơi cư ngụ ở thượng nguồn vài lần trong ṿng đời của chúng.
    Việc khai thác gỗ và xây các con đập đă gây ảnh hưởng bất lợi cho những loài cá này. Thu hoạch gỗ làm ô nhiễm nước sông; Dự án Rừng Tây Bắc, một phần của luật liên bang từ năm 1994, đă bắt buộc các công ty gỗ xem xét đến những hậu quả về môi trường đối với việc điều hành các hoạt động của họ trên sông như sông Columbia.[56]
    Các con đập làm cản trở việc di cư của các loài cá di cư. Cá hồi và cá hồi ngũ sắc trở về suối mà chúng được sinh ra để đẻ trứng nhưng các con đập đă ngăn cản đường trở về của chúng. Một số đập trên sông Columbia có gắn thang cá cho phép cá di chuyển rất hiệu quả lên thượng nguồn; những đập khác như Đập Grand Coulee và một số sông nhánh hoàn toàn bít lối di cư của cá. Cá cũng được chuyên chở qua các đập trong một số trường hợp. Cá tầm có thói quen di cư khác hơn và có thể sống được mà không cần viếng thăm đại dương. Trong nhiều khu vực thượng nguồn bị chia cách với đại dương bởi các con đập, cá tầm chỉ sống phía thượng nguồn của đập.


    Các ḷ phản ứng hạt nhân của Trung tâm Hanford dọc con sông.

    https://s20.postimg.cc/ylj0woejh/Col...The_Dalles.jpg
    Sông Columbia gần The Dalles, Oregon

    Đập Grand Coulee ban đầu được dự định xây dựng chủ yếu dành cho tưới tiêu nhưng sau đó được thiết kế để sản xuất thủy điện với công suất lớn khi Chiến tranh thế giới thứ hai leo thang. Năng lượng này được sử dụng để cung cấp nhiên liệu cho Trung tâm Hanford được xây dựng trong thập niên 1940 ở đông nam tiểu bang Washington. Đây là một phần của Dự án Manhattan, trung tâm phục vụ như một cơ sở sản xuất plutoni với 9 ḷ phản ứng hạt nhân và các cơ sở có liên quan. Phần lớn các cơ sở này đă bị đóng trong thập niên 1960. Trung tâm này hiện dưới quyền kiểm soát của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ và gồm nhiều khu cần phải dọn dẹp chống ô nhiễm do chính phủ liên bang tài trợ.[57]

    Bài qúa dài, phải cắt bớt

    Các sông nhánh chính
    Bài chi tiết: Các sông nhánh của sông Columbia

    Lưu vực sông Columbia gồm những đập nước và các sông nhánh chính

    Sông nhánh Lưu lượng trung b́nh
    m³/s ft³/s

    Sông Snake 1.611 56.900
    Sông Willamette 1.010 35.660
    Sông Kootenay 867 30.650
    Sông Pend Oreille 788 27.820
    Sông Cowlitz 261 9.200
    Sông Spokane 190 6.700
    Sông Deschutes 170 6.000
    Sông Lewis 136 4.800
    Sông Yakima 100 3.540
    Sông Wenatchee 91 3.220
    Sông Okanogan 86 3.050
    Sông Kettle 83 2.930
    Sông Sandy 64 2.260

    https://s20.postimg.cc/jct3j983x/Col...Revelstoke.jpg
    Sông Columbia gần Revelstoke, British Columbia

    https://s20.postimg.cc/q39ksrnkt/Vistahouse.jpg
    Nhà ngắm cảnh Crown Point với Công viên Tiểu bang Beacon Rock nh́ nh́n thấy ở hậu cảnh

  6. #166
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 647 năm, Chế bồng Nga đánh Đại Việt tới tận Thăng long!

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 12 tháng 05, 1371
    • 1371 – Quốc vương Chiêm Thành Chế Bồng Nga đem quân tiến vào kinh thành Thăng Long của Đại Việt, đốt phá cung điện rồi rút về nước.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1...Am_(1367-1396)
    (Chuyện nước nhà, không có trang tiếng Anh, Pháp)
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...ga-anh-ai.html

    Chiến tranh Việt – Chiêm (1367-1396)

    Thời gian 1367 - 1396
    Địa điểm Đồng bằng Bắc Bộ, duyên hải Bắc Trung Bộ, Trung Bộ và Nam Trung Bộ, Việt Nam ngày nay
    Kết quả Đại Việt chiến thắng, nhưng suy yếu trầm trọng
    Thay đổi lănh thổ Chiêm Thành chiếm được Nghệ An, Tân B́nh, Thuận Hóa một thời gian, nhưng sau Đại Việt chiếm lại

    Tham chiến

    Đại Việt Chiêm Thành
    Chỉ huy
    Trần Dụ Tông Chế Bồng Nga
    Trần Nghệ Tông La Ngai
    Trần Duệ Tông †
    Lê Quư Ly
    Đỗ Tử B́nh

    Tổn thất
    85.000-95.000 quân
    (tháng 1 năm 1377)

    Chinh phạt từ Việt-Nam
    Việt-Chiêm (982) • Việt-Chiêm (1044) • Việt-Chiêm (1069) • Đánh Tống, 1075-1076•Việt-Chiêm (1075-1104) • Việt-Chiêm (1367-1396) • Việt-Chiêm (1400-1407) • Việt-Khmer (1145-?) • Việt-Chiêm (1446) • Việt-Chiêm (1471) • Việt-Lan Xang (1478-1479) • Việt-Chân Lạp (1699) • Việt-Luangprabang (1749) • Việt-Thái (1982-1988)

    Chiến tranh Việt – Chiêm 1367-1396 là cuộc chiến giữa nước Đại Việt thời hậu kỳ nhà Trần và nước Chiêm Thành phía Nam.


    Đại Việt

    Chiến tranh bùng nổ ác liệt nhất trong hơn 20 năm dưới thời vua Chế Bồng Nga của Chiêm Thành (1367 – 1390).

    Nguyên nhân
    Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến giữa Đại Việt và Chiêm Thành, theo ư kiến của Trần Trọng Kim và Trần Xuân Sinh, bắt đầu từ cái chết của vua Chiêm là Chế Mân năm 1307.

    Đón Huyền Trân, bắt Chế Chí
    Từ sau khi liên minh chống quân Nguyên Mông thắng lợi, quan hệ giữa Đại Việt và Chiêm Thành khá tốt đẹp. Nhà Trần gả công chúa Huyền Trân cho Chế Mân để đổi lấy châu Ô và châu Rí.

    Huyền Trân công chúa (chữ Hán: 玄珍公主; không rơ năm sinh năm mất), là công chúa đời nhà Trần, Ḥa thân công chúa, là con gái của Trần Nhân Tông, em gái của Trần Anh Tông.

    Nhà Trần đổi gọi hai đất này là Tân B́nh và Thuận Hóa. Năm 1307, Chế Mân chết, theo tục lệ Chiêm Thành th́ Huyền Trân phải bị hỏa thiêu để táng theo. Vua Trần Anh Tông sai Trần Khắc Chung mượn tiếng thăm viếng và dùng kế đưa Huyền Trân về nước.

    H́nh vẽ Trần Anh Tông trong tác phẩm Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ

    V́ vậy vua Chiêm mới là Chế Chí không phục nhà Trần, có ư đ̣i lại đất Ô Rí đă dâng.

    Miếu Quan Tử thờ Trần Khắc Chung tại Sơn Đông, Lập Thạch (Nguồn vnnclub.com)

    Năm 1311, Trần Anh Tông mang đại quân đi đánh Chiêm. Đến trại Câu Chiêm, Anh Tông dụ Chế Chí. Chế Chí biết ḿnh thế yếu bèn theo đường biển ra hàng. Anh Tông tuy phong Chế Chí làm vương nhưng bắt về giam lỏng ở Gia Lâm, cho em Chí là Chế Đà A Bà Niêm làm tước hầu, trấn giữ nước Chiêm.
    Năm 1313, Chế Chí chết tại Gia Lâm.
    Các nhà nghiên cứu cho rằng từ việc nhà Trần cướp lại công chúa Huyền Trân và giam Chế Chí tới hết đời, Đại Việt và Chiêm Thành kết thù oán măi đến sau này.

    Hai lần can thiệp ngôi vua Chiêm
    Sau khi Chế Đà A Bà Niêm mất năm 1318, Đại Việt can thiệp vào chính trường Chiêm Thành, đánh đuổi vua Chiêm là Chế Năng chống đối và lập một vị vua thần phục ḿnh là Chế A Nan làm vương.

    Năm 1342, Chế A Nan chết, con là Chế Mộ và con rể là Trà Hoa Bố Đế tranh nhau ngôi vua.
    Người Chiêm ủng hộ Bố Đế, năm 1352 Chế Mộ yếu thế phải chạy sang Đại Việt cầu cứu.
    Năm sau (1353), thượng hoàng Trần Minh Tông lại can thiệp vào ngôi vua Chiêm, cho quân đưa Chế Mộ về nước.
    Nhưng lần đó quân Đại Việt bị quân Chiêm đánh bại phải rút về.

    Trần Minh Tông

    Chiêm Thành lấn cướp biên giới Đại Việt
    Năm 1360, Trà Hoa Bố Đế chết, em là Chế Bồng Nga lên thay.
    Vua Chiêm thấy quân đội Đại Việt không c̣n hùng mạnh như trước nên liên tục cướp phá biên giới Hóa châu vào các năm: 1361, 1362, 1365, 1366.
    Dù các tướng biên giới nhà Trần đẩy lui được quân Chiêm nhưng các cuộc cướp phá không chấm dứt. V́ vậy vua Trần Dụ Tông quyết định khởi binh đi đánh Chiêm Thành.

    Trần Dụ Tông

    Giao tranh 1367-1368
    Năm 1367, Trần Dụ Tông cử Trần Thế Hưng làm Thống quân hành khiển đồng tri, Đỗ Tử B́nh làm phó, mang quân đi đánh Chiêm Thành.
    Tháng 4 âm lịch năm 1368, quân Trần tiến vào Chiêm Động (Quảng Nam). Quân Chiêm đặt phục binh, quân Trần rơi vào chỗ phục kích, bị thua trận. Trần Thế Hưng bị bắt, Đỗ Tử B́nh chạy thoát, mang tàn quân chạy về nước.

    Chiêm Thành thấy binh lực nhà Trần ngày càng sút kém, bèn sai Mục Bà Ma đi sứ sang đ̣i đất Hóa châu nhưng không thành.

    Giao tranh 1371
    Qua năm sau, Đại Việt có biến cố. Vua Trần Dụ Tông mất, con là Nhật Lễ lên ngôi. Mẹ Nhật Lễ là vợ cũ của kép hát Dương Khương; Nhật Lễ giết mẹ Dụ Tông và muốn đổi sang họ Dương.
    Được hơn 1 năm (1370), anh khác mẹ Dụ Tông là Cung Định vương Trần Phủ giết Nhật Lễ, trở thành vua Trần Nghệ Tông.

    Mẹ Nhật Lễ chạy sang Chiêm Thành xin Chế Bồng Nga đánh Đại Việt trả thù.

    Thăng Long thất thủ
    Tháng 3 nhuận năm 1371, Chế Bồng Nga mang quân ra đánh. Quân Chiêm vượt biển đánh vào cửa Đại An, tiến thẳng vào kinh thành Thăng Long.
    Quân Chiêm vào đến Thái Tô, huyện Thọ Xương. Quân Trần chống cự không nổi. Vua Trần Nghệ Tông phải đi thuyền qua sông chạy sang Đông Ngàn để tránh ở Cổ Pháp, làng Đ́nh Bảng.

    Ngày 27 tháng 3 nhuận, quân Chiêm tiến vào Thăng Long, cướp phá cung điện, bắt phụ nữ, lấy của cải ngọc lụa mang về. Kinh thành bị cướp sạch trơn.

    Quân Chiêm rút về nước. Trần Nghệ Tông trở lại kinh đô, cho xây dựng sửa sang lại, dùng người tông thất đứng ra làm chứ không dùng sức dân.

    Giao tranh 1376-1377
    Trần Duệ Tông củng cố lực lượng

    Trần Nghệ Tông lập em là Trần Kính làm thái tử và sang năm 1372 th́ truyền ngôi vua lên làm thượng hoàng. Trần Kính trở thành vua Trần Duệ Tông.

    Trần Duệ Tông

    Để trả thù việc Chiêm Thành đánh cướp kinh thành, Trần Duệ Tông ra sức xây dựng quân đội. Tháng tám năm 1374, ông cho dân đinh xung vào quân ngũ: hạng nhất xung vào Lan Đô, rồi đến hạng nh́, hạng ba. Năm 1375, Duệ Tông xuống chiếu chọn các quan viên, người nào có tài năng, luyện tập nghề vơ, thông hiểu thao lược, th́ không cứ là tông thất đều làm tướng coi quân, đồng thời cho ra khỏi quân ngũ những người lính già cả, ốm yếu, bệnh tật.

    Năm 1376, vua Chiêm là Chế Bồng Nga lại mang quân xâm lấn. Duệ Tông sai Đỗ Tử B́nh đi đánh. Chế Bồng Nga sợ hăi, xin dâng 10 mâm vàng tạ tội. Nhưng Tử B́nh giấu vàng đi, lại tâu về triều rằng vua Chiêm kiêu ngạo không thần phục. Duệ Tông nổi giận, quyết định thân chinh đi đánh.

    Các quan đại thần Lê Tích, Trương Đỗ can ngăn không nên thân chinh nhưng Duệ Tông không nghe, sai quân dân Thanh Hóa, Nghệ An, Diễn Châu tải 5 vạn thạch lương đến tích trữ ở Hóa châu và rước thượng hoàng Nghệ Tông đi duyệt binh ở sông Bạch Hạc.

    Trận Đồ Bàn
    Bài chi tiết: Trận Đồ Bàn (1377)
    Tháng 12 âm lịch (đầu năm 1377), Trần Duệ Tông cầm 12 vạn quân tiến vào đất Chiêm Thành. Vua Trần sai Lê Quư Ly (tức Hồ Quư Ly) đốc vận lương thảo đến cửa biển Di Luân (Quảng B́nh) rồi dừng quân 1 tháng để luyện sĩ tốt.

    Hồ Quư Ly

    Người Tân B́nh và Thuận Hóa bắt được nhiều người Chiêm mang nộp.
    Tháng giêng năm 1377, quân Trần tiến đến Cầu Đá ở cửa Thi Nại (Quy Nhơn), đánh lấy đồn Thạch Kiều rồi tiến tới kinh thành Đồ Bàn nước Chiêm. Chế Bồng Nga lập đồn giữ ngoài thành, rồi cho người đến trá hàng, nói với Trần Duệ Tông rằng Chế Bồng Nga đă bỏ thành trốn.
    Duệ Tông muốn tiến quân vào thành ngay, đại tướng Đỗ Lễ can ngăn măi nhưng vua Trần không nghe, nói với quân sĩ rằng:

    "Ta ḿnh mặc giáp, tay cầm gươm, dăi gió dầm mưa, lội sông, trèo núi, vào sâu trong đất giặc, không một người nào dám chống lại đó là trời giúp. Huống chi nay vua giặc nghe tiếng bỏ trốn, không có ḷng đánh lại. Cổ nhân nói "Dụng binh quư ở nhanh chóng". Nay lại dùng dằng không tiến nhanh, thế là trời cho mà không lấy, để nó lại có mưu khác, th́ hối không kịp?"

    Duệ Tông thúc quân tiến vào thành. Quân Chiêm tứ phía phục binh đổ ra đánh, chia cắt quân Trần ra từng đoạn. Quân Đại Việt thua to, mười phần chết đến 7, 8 phần. Duệ Tông bị hăm trong ṿng vây, bị trúng tên tử trận.

    Các tướng Đỗ Lễ, Nguyễn Lạp Ḥa, Hành khiển Phạm Huyền Linh cũng tử trận.

    Ngự Câu vương Trần Húc bị bắt đă đầu hàng Chế Bồng Nga, được gả con gái.

    Đỗ Tử B́nh trước đă vu cáo vua Chiêm, lúc đó lĩnh hậu quân không tới cứu ứng cho Duệ Tông.

    Lê Quư Ly cũng sợ hăi bỏ chạy. Tuy nhiên khi về kinh, Quư Ly không hề bị thượng hoàng Nghệ Tông trách cứ, c̣n Tử B́nh chỉ bị đồ làm lính 1 năm, sau đó lại được cất nhắc lên chức vụ cao hơn trước.

    Trận Đồ Bàn 1377 là thất bại lớn nhất của quân Trần trong các cuộc giao tranh với quân Chiêm.

    Thượng hoàng Trần Nghệ Tông thấy vua em v́ việc nước bỏ ḿnh, nên lập con trưởng của Duệ Tông là Trần Hiện lên ngôi, tức là Trần Phế Đế.

    Chế Bồng Nga bắc tiến
    Sau thất bại của đại quân Trần năm 1377, Chế Bồng Nga biết binh lực nhà Trần đă rất suy nhược nên liên tục phát binh Bắc tiến. Quân Trần bị thất thế trước sức tấn công từ phương Nam trong nhiều năm.

    Đầu tháng 11 năm 1377, vua Chiêm lại theo đường biển tiến đánh Đại Việt. Thượng hoàng Nghệ Tông sai Trấn quốc tướng quân Sư Hiền ra giữ biển Đại An. Chế Bồng Nga thấy Đại An có pḥng bị, bèn tiến vào cửa Thần Phù và tiến vào Thăng Long lần thứ hai.
    Quân Trần không ngăn cản nổi.
    Quân Chiêm cướp phá kinh thành, đến ngày 12 tháng 11 th́ rút lui qua cửa Đại An, bị gió băo chết đuối rất nhiều.
    Tháng 5 năm 1378, Chế Bồng Nga đưa hàng vương Trần Húc về nước, đánh cướp Nghệ An.
    Tháng 6, quân Chiêm tiến vào cửa Đại Hoàng.
    Thượng hoàng Nghệ Tông phục chức cho Đỗ Tử B́nh, sai ra chống giữ.
    Tử B́nh đánh không lại, quân bị tan vỡ.
    Chế Bồng Nga tiến vào Thăng Long lần thứ 3, bắt người cướp của rồi rút về.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trận Hải Triều 1390
    Sau khi Nguyễn Đa Phương và Phạm Khả Vĩnh rút về Thăng Long, tháng 11 năm 1389, Chế Bồng Nga thừa thắng tiến theo cửa Hoàng giang thuộc Nam Xang (Hà Nam).
    Trần Nghệ Tông sai đô tướng Trần Khát Chân ra chống giữ. Khát Chân khóc lạy lên đường, Nghệ Tông cũng khóc đưa tiễn. Điều này được các sử gia đánh giá rằng nhà Trần đă quá khiếp nhược trước sự uy hiếp của Chiêm Thành.

    Trần Phế Đế bị thượng hoàng Nghệ Tông nghe lời gièm của Lê Quư Ly mà giết hại năm 1388.
    Nghệ Tông lập con nhỏ là Ngung lên ngôi, tức là Trần Thuận Tông.
    Em Phế Đế là Trần Nguyên Diệu mang các thủ hạ đi đầu hàng Chế Bồng Nga.

    Trần Khát Chân đến Hoàng Giang xem xét địa thế, thấy không có chỗ nào đóng quân thuận lợi, bèn rút về đóng ở Hải Triều, tức sông Luộc.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Xung đột biên giới
    Về cơ bản, sau cái chết của Chế Bồng Nga, giữa Đại Việt và Chiêm Thành không c̣n những cuộc chiến quy mô.
    Sang năm 1391, Lê Quư Ly và Hoàng Phụng Thế lại mang quân đến Hóa châu, tuần tiễu biên giới Chiêm Thành. Quân Chiêm đặt phục binh đánh tan quân Trần. Phụng Thế bị bắt, sau trốn được về. Lê Quư Ly sai chém 30 viên đại đội phó dưới quyền của Phụng Thế.
    Năm 1396, Quư Ly đă hoàn toàn khống chế triều Trần, sai Trần Tùng đi đánh Chiêm Thành, giành được thắng lợi nhỏ, bắt được tướng Chiêm là Bố Đông và lui binh.

    Đây là cuộc giao tranh cuối cùng giữa quân Trần và quân Chiêm.

    Hậu quả
    Sau cái chết của Chế Bồng Nga, thế nước Chiêm Thành suy yếu. Tướng La Ngai về nước tự lập làm vua. Các con Chế Bồng Nga là Chế Ma Nô Đà Nan và Chế Sơn Na bị La Ngai giành ngôi, yếu thế phải chạy sang đầu hàng Đại Việt. Chế Na Mô Đà Nan được phong làm Hiệu chính hầu và Chế Sơn Na được phong làm Á hầu.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tổng kết
    Tính trong cuộc chiến gần 30 năm, hai bên giao tranh tất cả 13 lần. Đại Việt Nam tiến 5 lần (1367, 1376-1377, 1383, 1391, 1396) th́ chỉ có 1 lần thắng lợi nhỏ khi Chế Bồng Nga đă chết (1396), c̣n 4 lần đầu đều thất bại, trong đó nặng nề nhất là năm 1377 (năm 1383 ra quân không giao chiến).
    Chiêm Thành Bắc tiến tất cả bảy lần (1371, 1377, 1378, 1380, 1382, 1383, 1389-1390), trong đó thắng 5 lần (1371, 1377, 1378, 1383, 1389) - 4 lần tiến vào kinh thành Thăng Long của Đại Việt (1371, 1377, 1378, 1383), thất bại 3 lần (1380, 1382, 1390 – năm 1389-1390 thắng trước thua sau).

    Cả hai bên đều có vua bị tử trận khi tiến vào lănh thổ nước địch.
    Phía Đại Việt là Trần Duệ Tông năm 1377, phía Chiêm Thành là Chế Bồng Nga năm 1390.

    Cả hai bên đều có những mâu thuẫn nội bộ trong thời gian chiến tranh và có người chạy sang phía địch quốc.
    Phía Đại Việt có mẹ Dương Nhật Lễ cùng các tông thất Trần Húc, Trần Nguyên Diệu và các thổ hào vùng biên; phía Chiêm Thành có tướng Ba Lậu Kê, Chế Ma Nô Đà Nan và Chế Sơn Na.

    Đánh giá
    Theo nh́n nhận của các sử gia, nhà Trần thời Trần Dụ Tông trở đi đă suy nhược, không c̣n hùng mạnh như trước. Ông vua duy nhất có hùng tâm thời kỳ này là Trần Duệ Tông có dũng nhưng thiếu mưu trí bị tử trận khiến khí thế quân Trần ngày càng suy kém.

    Thượng hoàng Trần Nghệ Tông nhu nhược, chỉ biết mang Phế Đế chạy trốn và đem của cải đi chôn giấu vào núi khi quân Chiêm tấn công; về quân sự lại tin dùng măi hai tướng bất tài là Lê Quư Ly và Đỗ Tử B́nh; hai tướng này phạm tội nặng và để thua trận, hao tổn binh lực nhiều lần nhưng vẫn được trọng dụng. Điều đó khiến Chế Bồng Nga đánh ra Bắc, tiến vào Thăng Long "như vào chỗ không người".

    Về Chế Bồng Nga, nhiều ư kiến thừa nhận là một ông vua anh hùng ít có của Chiêm Thành. Nhưng theo Trần Xuân Sinh, vua Chiêm cũng chỉ có tài của tướng cướp dữ tợn. Chế Bồng Nga dùng binh đi chinh chiến liên miên nhiều năm khiến nhân lực Chiêm Thành bị tổn thất nặng. Không đ̣i lại đất đai bị mất để kiến thiết lại, bốn lần tiến vào Thăng Long, vua Chiêm chỉ cướp phá, vơ vét và vội vă rút về, không lần nào ở lâu. Chế Bồng Nga không phải ông vua anh hùng chấn hưng, mở mang đất nước.

    Xem thêm
    • Nhà Trần
    • Nhà Hồ
    • Trần Nghệ Tông
    • Trần Duệ Tông
    • Trần Khát Chân
    • Chế Bồng Nga
    • Chiến tranh Việt-Chiêm 1400-1407
    • Hồ Quư Ly

    Tham khảo
    • Viện sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nhà xuất bản Khoa học xă hội
    • Viện sử học (1987), Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xă hội
    • Trần Xuân Sinh (2006), Thuyết Trần, Nhà xuất bản Hải Pḥng
    • Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục
    • Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, bản điện tử

  7. #167
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 49 năm đả sảy ra xung đột chủng tộc tại Mă lai Á

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 13 tháng 05, 1969
    • 1969 – Xung đột chủng tộc giữa người Hoa và người Mă Lai tại Kuala Lumpur, Malaysia khiến ít nhất 196 người thiệt mạng, dẫn đến đ́nh chỉ Quốc hội.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Bi%E1%...3_th%C3%A1ng_5
    https://en.wikipedia.org/wiki/13_May_Incident
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...a-xung-ot.html

    Biến cố 13 tháng 5, năm 1969
    Peristiwa 13 Mei
    Địa điểm Kuala Lumpur, Malaysia
    Kết quả Tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp quốc gia.

    Đ́nh chỉ Quốc hội.
    Thành lập tạm thời Hội đồng Hoạt động Quốc gia.
    Tunku Abdul Rahman từ chức thủ tướng.
    Thi hành Rukun Negara
    Thi hành chính sách kinh tế mới.

    Gia tăng căng thẳng giữa các chủng tộc, đặc biệt là giữa người Mă Lai và người Hoa.
    Vấn đề chủng tộc được một số chính trị gia UMNO và DAP sử dụng.

    Tham chiến
    Người Mă Lai, chủ yếu gồm các ủng hộ viên UMNO Người Malaysia gốc Hoa, chủ yếu gồm các ủng hộ viên đối lập
    Tổn thất
    25 người thiệt mạng (chính thức) 143 người thiệt mạng (chính thức)

    Biến cố 13 tháng 5 năm 1969 nhắc đến bạo lực bè phái giữa người Mă Lai và người Hoa tại Kuala Lumpur(đương thời thuộc bang Selangor), Malaysia.

    Kuala Lumpur là thủ đô liên bang và thành phố đông dân nhất tại Malaysia.

    Náo loạn nổ ra sau khi tổng tuyển cử toàn quốc trong cùng năm, với kết quả là các đảng đối lập giành được nhiều ghế từ liên minh cầm quyền là Đảng Liên minh. Báo cáo chính thức đưa ra con số người thiệt mạng do náo loạn là 196, song các nguồn ngoại giao phương Tây vào đương thời đưa ra tổng số là gần 600, trong đó hầu hết nạn nhân là người Hoa.
    Náo loạn chủng tộc dẫn đến một tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp quốc gia, kết quả là chính phủ đ́nh chỉ Quốc hội, trong khi Hội đồng Hoạt động Quốc gia (NOC: National Operations Council) được thành lập với tư cách là chính phủ lâm thời, họ cai quản quốc gia từ năm 1969 đến năm 1971.

    Đây là một sự kiện quan trọng trong nền chính trị Malaysia v́ nó khiến vị thủ tướng đầu tiên là Tunku Abdul Rahman từ chức, và kết quả sau cùng là thay đổi trong chính sách của chính phủ nhằm ưu tiên người Mă Lai bằng cách thi hành chính sách kinh tế mới (NEP: New Economic Policy).


    Tunku Abdul Rahman Putra Al-Haj ibni Almarhum Sultan Abdul Hamid Halim Shah II (Jawi: تونكوعبدالرحمن ڤوترا الهاج ابن المرحوم سلطان عبدالحميد حاليم شه; , 8 tháng 2 năm 1903 – 6 tháng 12 na,ư 1990) là chính trị gia người Malaysia, ông giữ chức Thủ hiến của Liên bang Malaya từ năm 1955 đến năm 1957, trước khi trở thành Thủ tướng đầu tiên của Malaysia sau khi độc lập năm 1957.
    Etymology

    Kuala Lumpur means "muddy confluence"; kuala is the point where two rivers join together or an estuary, and lumpur means "mud".
    https://s20.postimg.cc/r80u273vh/Naj...2008-08-21.jpg
    Najib Razak, Prime Minister since 2009

    Bối cảnh
    Phân chia dân tộc
    Ngày 31 tháng 8 năm 1957, Malaya giành độc lập từ Anh.

    Tuy nhiên, quốc gia này bị chia rẽ sâu sắc về của cải giữa người Hoa và người Mă Lai.
    Người Hoa chiếm ưu thế tại hầu hết các khu vực đô thị, họ được cho là kiểm soát một phần lớn nền kinh tế Malaysia.
    Người Mă Lai thường nghèo hơn và sống nhiều ở nông thôn. Tuy nhiên, người Mă Lai có vị thế đặc quyền đặc biệt về chính trị, điều này được đảm bảo trong Điều 153 của Hiến pháp được soạn ra khi quốc gia này độc lập.

    Diễn ra những tranh luận sôi nổi giữa các nhóm người Mă Lai vốn muốn có các biện pháp cấp tiến để thể chế hóa bá quyền của người Mă Lai (Ketuanan Melayu), trong khi các nhóm người Hoa kêu gọi bảo vệ các lợi ích 'sắc tộc' của họ, và các thành viên của các đảng đối lập phi Mă Lai tranh luận cho một 'Malaysia của người Malaysia' thay v́ đặc quyền của người Mă Lai.

    Trong bối cảnh căng thẳng chủng tộc, vào năm 1963, Liên bang Malaysia thành lập và bao gồm Malaya (Malaysia bán đảo), Singapore, Bắc Borneo và Sarawak.

    Malaysia (English: /məˈleɪzɪə, -ʒə/ ( listen) mə-LAY-zee-ə, --zhə; Malay pronunciation: [məlejsiə]) is a federal constitutional monarchy in Southeast Asia.

    Từng diễn ra một số sự kiện xung đột chủng tộc giữa người Mă Lai và người Hoa trước náo loạn vào năm 1969. Chẳng hạn, tại Penang, thù địch giữa các chủng tộc biến thành bạo lực vào ngày kỷ niệm một trăm năm George Town vào năm 1957, dẫn đến nhiều ngày ẩu đả và khiến một số người thiệt mạng, và c̣n có các vụ náo động vào năm 1959 và 1964, cũng như một vụ bạo động vào năm 1967 bắt nguồn từ một cuộc kháng nghị chống phá giá tiền tệ song biến thành giết người theo chủng tộc.

    https://s20.postimg.cc/zdiw0gfal/Penang-labels_svg.png
    Penang hay George Town là thủ phủ bang Penang của Malaysia. Tên gọi George Town được đặt theo tên của vua George III của Vương quốc Anh.

    Tại Singapore, đối kháng giữa các chủng tộc dẫn đến bạo động vào năm 1964, góp phần khiến Singapore tách khỏi Malaysia vào năm 1965.

    Demographics
    https://s20.postimg.cc/m9dbns2od/Mal...sity_2010b.png
    Population density (person per km2) in 2010

    The education system features a non-compulsory kindergarten education followed by six years of compulsory primary education, and five years of optional secondary education.
    Schools in the primary education system are divided into two categories:
    national primary schools, which teach in Malay, and vernacular schools, which teach in Chinese or Tamil.

    Secondary education is conducted for five years. In the final year of secondary education, students sit for the Malaysian Certificate of Education examination.
    Since the introduction of the matriculation programme in 1999, students who completed the 12-month programme in matriculation colleges can enroll in local universities.

    However, in the matriculation system, only 10 per cent of places are open to non-bumiputerastudents.

    The percentage distribution of Malaysian population by ethnic group based on 2010 census

    https://s20.postimg.cc/amy9jgvvx/Per...ligion_201.png
    The percentage distribution of Malaysian population by religion based on 2010 census.

    Languages
    Main article: Languages of Malaysia

    The distribution of language families of Malaysia shown by colours:

    (click image to enlarge)
    Malayic
    Bornean
    Aslian
    Land Dayak
    Sama–Bajaw
    Philippine
    Creole
    Areas with multiple languages

    Bài quá dài, phải c t bớt

    Bầu cử toàn quốc năm 1969
    Trong bầu cử vào năm 1969, liên minh cầm quyền là Đảng Liên minh đối diện với thách thức mạnh mẽ đến từ các đảng đối lập đặc biệt là từ hai đảng mới thành lập và có đảng viên chủ yếu là người Hoa, mang tên Đảng Hành động Dân chủ (DAP) và Parti Gerakan.
    Trước cuộc bầu cử đă bùng phát các sự kiện sắc tộc, góp phần vào bầu không khí căng thẳng. Một người công tác chính trị thuộc dân tộc Mă Lai bị một băng đảng người Hoa giết tại Penang, trong khi một thanh niên người Hoa bị cảnh sát bắn chết tại Kuala Lumpur.
    Các phần tử cấp tiến kêu gọi tẩy chay bầu cử và đe dọa bạo động, song đám tang người thanh niên thiệt mạng được tổ chức một cách ḥa b́nh trước ngày bầu cử.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Biểu dương sau bầu cử
    Vào đêm ngày 11 và 12 tháng 5, các đảng đối lập là DAP và Gerakan biểu dương thành công của họ trong bầu cử. Đặc biệt là một đám diễu hành lớn của Gerakan hoan nghênh thủ lĩnh tả khuynh của đảng này là V. David. Đám diễu hành của các đảng đối lập bị cáo buộc là khiêu khích ở mức độ cao, trong đó người phi Mă Lai châm chọc người Mă Lai.

    Một số ủng hộ viên của phe đối lập được thuật là lái xe qua dinh thự của thủ hiến Selangor và yêu cầu ông ta phải rời bỏ dinh thự để trao lại cho một người Hoa.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bạo động
    Các sự kiện ban đầu
    Đoàn diễu hành của UMNO có kế hoạch từ lúc 7.30 tối Thứ Ba ngày 13 tháng 5.
    Đến sáng ngày 13 tháng 5, người Mă Lai bắt đầu tập hợp tại dinh thự của Thủ hiến Selangor Harun Haji Idris tại Jalan Raja Muda bên ŕa của Kampung Baru, song một số người đă ở đó từ tối Chủ nhật.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trả đũa và phản ứng quân sự

    Theo lời John Slimming, người Hoa bị bất ngờ và không trả đũa trong ṿng hơn một tiếng. Tuy nhiên, báo cáo chính thức của NOC th́ cho rằng các phần tử hội kín người Hoa đă chuẩn bị trước cho rối loạn và đă hành động khi bạo động bắt đầu tại Kampung Baru.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các sự kiện tiếp sau
    Quân đội tập hợp tại các giao lộ quan trọng và tuần tra các đường phố chính, song dù có thông báo về lệnh giới nghiêm song các nam thanh niên tại các khu vực như Kampung Baru và Pudu phớt lờ lệnh này. Mặc dù hầu hết người bị giết là vào tối thứ ba và sáng thứ tư, song người Mă Lai tiếp tục đốt phá và cướp bóc cửa hiệu và nhà ở của người Hoa vào thứ năm và thứ sáu, với hơn 450 nhà bị đốt.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thương vong
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đánh giá chính thức
    Hội đồng Hoạt động Quốc gia (NOC) công bố một bản báo cáo vào ngày 9 tháng 10 năm 1969, và họ cho rằng "nền chính trị chủng tộc" là nguyên nhân chủ yếu gây ra bạo động, song không sẵn ḷng đổ lỗi cho người Mă Lai.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hậu quả
    Rukunegara (nguyên tắc quốc gia) là lời tuyên thệ trung thành trên thực tế của người Malaysia, nó là một phản ứng trước bạo loạn. Lời tuyên thệ được đưa ra vào ngày 31 tháng 8 năm 1970 nhằm tạo một cách thức để nuôi dưỡng đoàn kết giữa người Malaysia.
    Nhân vật dân tộc chủ nghĩa Mă Lai Mahathir Mohamad đổ lỗi bạo động cho chính phủ, đặc biệt là Thủ tướng Tunku Abdul Rahman là "hồn nhiên" và không lập kế hoạch cho một Malaysia thịnh vượng, là nơi mà người Mă Lai có phần trong kinh tế.


    Tun Mahathir bin Mohamad (sinh ngày 10 tháng 7 năm 1925) là Tiến sĩ, một cựu chính trị gia quan trọng và là Thủ tướng thứ tư của Malaysia.

    Tunku th́ đổ lỗi "các phần tử cực đoan" như Mahathir gây ra xung đột chủng tộc, dẫn đến khai trừ Mahathir khỏi UMNO.[38] Điều này thúc đẩy Mahathir viết tác phẩm The Malay Dilemma, trong đó ông đưa ra một giải pháp cho căng thẳng chủng tộc tại Malaysia dựa trên viện trợ người Mă Lai về kinh tế thông qua chương tŕnh hành động khẳng định.
    Các chính sách hành động khẳng định bao gồm chính sách kinh tế mới (NEP), và đưa Kuala Lumpur thành một lănh thổ liên bang vào năm 1974, tách khỏi bang Selangor.


    Selangor (chữ Jawi: سلاڠور, dân số 4,1 triệu) là một trong 13 bang của Malaysia.
    Bang này nằm trên bờ biển tây của bán đảo Mă Lai và giáp Perak về phía bắc, Pahang về phía đông, Negeri Sembilan về phía nam và eo biển Malacca về phía tây.

    Trong một nỗ lực nhằm tạo một liên minh rộng hơn, Barisan Nasional được thành lập để thay thế Đảng Liên minh, mời cả các đảng đối lập cũ như Gerakan, PPP và PAS.

    Sau bạo động, Tunku Abdul Rahman bị buộc phải lui về hậu trường, việc điều hành quốc gia thường nhật được chuyển cho Phó thủ tướng Tun Abdul Razak, là người kiêm nhiệm chức giám đốc của Hội đồng Hoạt động Quốc gia.


    Tun Haji Abdul Razak bin Dato' Haji Hussein (Jawi: عبدال رازک حسین; 11 tháng 3 năm 1922 – 14 tháng 1 năm 1976) là Thủ tướng Malaysia thứ 2, từ năm 1970 đến năm 1976.

    Ngày 22 tháng 9 năm 1970, khi Quốc hội được tái triệu tập, Tunku từ chức thủ tướng, và Tun Abdul Razak kế nhiệm.

    Sau bạo động năm 1969, UMNO cũng bắt đầu tái cấu trúc hệ thống chính trị để củng cố quyền lực của ḿnh. Họ nâng cấp phiên bản Ketuanan Melayu của ḿnh mà theo đó "nền chính trị của quốc gia này đă từng, và cần phải duy tŕ trong tương lai dự đoán được, có cơ sở bản địa [tức người Mă Lai]: Đó là bí quyết sự ổn định của chúng ta và sự thịnh vượng của chúng ta và nó là một thực tế trong sinh hoạt chính trị mà không ai có thể đơn giản là cầu cho nó biến mất."

    Nguyên tắc Ketuanan Melayu này đă được UMNO sử dụng liên tục trong các cuộc bầu cử kế tiếp nhau nhằm kích động sự ủng hộ của người Mă Lai cho đảng.

    Economy
    Malaysia is a relatively open state-oriented and newly industrialised market economy.

    The state plays a significant but declining role in guiding economic activity through macroeconomic plans. Malaysia has had one of the best economic records in Asia, with GDP growing an average 6.5 per cent annually from 1957 to 2005.

    Malaysia's economy in 2014–2015 was one of the most competitive in Asia, ranking 6th in Asia and 20th in the world, higher than countries like Australia, Franceand South Korea.[168]

    In 2014, Malaysia's economy grew 6%, the second highest growth in ASEAN behind the Philippines' growth of 6.1%.[169] The economy of Malaysia in terms of gross domestic product (GDP) at purchasing power parity (PPP) in 2014 was $746.821 billion, the third largest in ASEAN behind more populous Indonesia and Thailand and the 28th largest in the world.


    Tree map of Malaysia exports in 2016


    The Proton company is a Malaysian car manufacturer.

    https://s20.postimg.cc/w9da0sk99/Pet...anorama_II.jpg
    The Petronas Towers house the headquarters of the national oil company Petronas and are the tallest twin-towers in the world.

    https://s20.postimg.cc/86wg5oyel/Moo...ala_lumpur.jpg
    The city night scene from a building balcony

    https://s20.postimg.cc/w9da0sk99/Pet...anorama_II.jpg
    Kuala Lumpur night skyline

  8. #168
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 70 năm sảy ra cuộc chiến giữa khối Ả-Rập và Do Thái

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 14 tháng 05, 1948
    • 1948 – Israel tuyên bố là một nhà nước độc lập, các quốc gia Ả Rập lân cận liền tấn công Israel, khởi đầu chiến tranh Ả Rập-Israel.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1...Dp-Israel_1948
    https://en.wikipedia.org/wiki/1948_A...%93Israeli_War
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Guerre...e_de_1948-1949
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...uoc-chien.html

    Chiến tranh Ả Rập-Israel 1948

    Đại úy Avraham Adan dựng lá cờ Israel tại Umm Rashrash (nay là Eilat) đánh dấu kết thúc chiến tranh.

    Cuộc Chiến tranh Ả Rập-Israel năm 1948, được người Do Thái gọi là Chiến tranh giành độc lập và Chiến tranh giải phóng, c̣n người Palestine gọi là al Nakba (tiếng Ả Rập: النكبة, "cuộc Thảm họa") là cuộc chiến đầu tiên trong một loạt cuộc chiến giữa Israel và các nước Ả Rập láng giềng.
    Cuộc chiến nổ ra ngay khi Chế độ ủy trị Anh tại Palestine kết thúc ngày 15 tháng 5 năm 1948, tiếp tục giai đoạn nội chiến 1947-1948, khi người Ả rập bác bỏ Nghị quyết 181 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhằm lập ra một quốc gia Ả rập và một quốc gia Do Thái trên mảnh đất này.
    Cuộc chiến diễn ra phần lớn trên lănh thổ Ủy trị Palestine thuộc Anh và trong một thời gian ngắn tại bán đảo Sinai. Cuộc chiến kết thúc với Hiệp định ngưng bắn 1949, nhưng cuộc Xung đột Ả Rập-Israel vẫn tiếp diễn.

    Nguồn gốc cuộc chiến
    Sau khi Đế chế Ottoman bị đánh bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, phía Đồng minh nhóm họp tại San Remo, Ư ngày 18–26 tháng 4 để bàn bạc các điều khoản cho hiệp ước với Thổ Nhĩ Kỳ.

    Đế chế Ottoman

    https://s20.postimg.cc/najj6om25/EU_...ocator_Map.png
    Thổ Nhĩ Kỳ

    Kết luận của cuộc họp chủ yếu xác nhận các điều khoản của cuộc đàm phán London lần thứ nhất và thỏa thuận Sykes-Picot ngày 16 tháng 5 năm 1916 và Tuyên cáo Balfour ngày 12 tháng 11 năm 1917. Theo thỏa thuận, Pháp được ủy nhiệm quản lư Syria c̣n Anh được ủy nhiệm quản lư vùng Lưỡng Hà và Palestine, đường biên giới sẽ được các cường quốc tham gia đàm phán xác lập.

    Trong cuộc họp ở Cairo và Jerusalem giữa Winston Churchill và hoàng tử Abdullah (sau là vua Abdullah đệ nhất của Jordan) tháng 3 năm 1921, họ đồng ư Abdullah sẽ cai quản lănh thổ Transjordan (trong ṿng 6 tháng) để đại diện cho phía Palestine.

    King Abdullah outside the Church of the Holy Sepulchre, Jerusalem, 29 May 1948.

    Tới mùa hè năm 1921, vùng Transjordan vẫn c̣n nằm trong Lănh thổ ủy trị, nhưng không nằm trong các điều khoản về Quê hương cho người Do thái.
    Ngày 24 tháng 7 năm 1922, Hội quốc liên chấp thuận các điều khoản về việc ủy nhiệm cho Anh các vùng đất Palestine và Transjordan.
    Ngày 16 tháng 9, Hội quốc liên chính thức phê chuẩn bản ghi nhớ của Huân tước Balfour, xác nhận ngoại trừ Transjordan trong các điều khoản về việc thành lập một quốc gia cho người Do thái.

    Tới năm 1922, dân cư Palestine bao gồm khoảng 589.200 người Hồi giáo, 83.800 người Do Thái, 71.500 người Thiên chúa giáo và 7.600 người khác (thống kê năm 1922 ).

    Tuy nhiên, tại vùng này diễn ra một cuộc di cư lớn của người Do thái (đa phần chạy tị nạn khỏi sự truy bức tại châu Âu). Cuộc chạy tị nạn và lời kêu gọi thành lập quốc gia Do thái gây nên phản ứng quyết liệt từ phía dân cư Ả rập bản địa, v́ người Ả rập đồn là người Do thái âm mưu nô dịch người Ả rập và trục xuất dân cư bản địa không phải là Do thái.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cuộc nổi dậy của người Ả rập (1936–1939) và hệ quả
    Cuối những năm 1920, đầu 1930, một số đảng phái của người Palestine trở nên mất kiên nhẫn với t́nh trạng bè phái, mất đoàn kết trong cộng đồng, cũng như sự bất lực của tầng lớp lănh đạo người Palestine, nên bắt đầu một phong trào bài Anh và bài Do thái của giới b́nh dân, lănh đạo bởi những đảng như Hội Thanh niên Hồi giáo. Họ cũng tổ chức tẩy chay và bất hợp tác theo h́nh mẫu Ấn Độ. Hầu hết những phong trào mới khởi phát này đều bị dập tắt bởi giới nhân sỹ địa phương hoạt động cho bộ máy chính quyền Anh, đặc biệt là "giáo trưởng Hồi giáo" và người bà con của ông là Jamal al-Husayni. Cái chết của nhà truyền giáo Izz ad-Din al-Qassam bởi tay của cảnh sát Anh tại Jenin tháng 11 năm 1935 làm cho người Hồi giáo đặc biệt tức giận.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bộ máy chính quyền Anh và việc huấn luyện quân sự cho người Do thái và Ả rập
    Từ năm 1936 trở đi, chính quyền Anh tạo điều kiện huấn luyện, trang bị và tuyển mộ một loạt lực lượng an ninh và cơ sở t́nh báo hợp tác với Tổng bộ Do thái (tức chính quyền Do thái thời kỳ tiền lập quốc).

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chính quyền Anh cũng tuyển mộ chừng 6.000 người Ả rập Palestine trong thời kỳ Chiến tranh thế giới thứ hai và 1.700 người khác được tuyển vào lực lượng cảnh sát biên giới Liên-Jordan, hay T.J.F.F.. Thêm vào đó, người Anh cung cấp sĩ quan cho đạo quân Lê Dương Ả rập của Jordan, và cấp cho quân đội Ai Cập xe tải, súng trường và phi cơ.

    Người Anh như vậy rất nghịch lư là đă trang bị cho cả hai phe trong cuộc xung đột sắp nổ ra.

    Chiến tranh thế giới thứ hai
    Ngày 6 tháng 8 năm 1940, Anthony Eden, Bộ trưởng Chiến tranh của Anh, thông báo cho Quốc hội Anh là Chính phủ đă quyết định tuyển mộ người Ả rập và Do thái vào các tiểu đoàn Royal East Kent Regiment (c̣n gọi là the "Buffs").

    Anthony Eden

    Trong buổi ăn trưa với tiến sĩ Chaim Weizmann (lănh tụ người Do thái) ngày 3 tháng 9, Winston Churchill chấp thuận việc tuyển mộ trên quy mô lớn người Do thái sống trong vùng lănh thổ Ủy nhiệm của Anh tại Palestine và huấn luyện sĩ quan Do thái.
    https://s20.postimg.cc/dd8idt1nh/Sir..._Churchill.jpg
    Winston Churchill

    Hơn 10 ngàn người khác (trong đó không quá 3 ngàn người từ Palestine) sẽ được tuyển mộ và huấn luyện tại Anh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/s971lgpxp/Rommel_portrait.jpg
    Nguyên soái Đức Rommel


    Moshe Dayan

    Sau nhiều lần do dự, ngày 3 tháng 7 năm 1944, chính phủ Anh đồng ư thành lập Lữ đoàn Do thái, với các sĩ quan gồm cả Do thái và không phải Do thái được tuyển chọn kỹ càng.
    Ngày 20 tháng 9 năm 1944, một sĩ quan thông tin thuộc Văn pḥng chiến tranh thông báo việc thành lập Cụm Lữ đoàn Do thái trong Quân đội Anh. Lá cờ Zion của người Do thái được chính thức chấp nhận làm chiến kỳ của Lữ đoàn. Lực lượng này bao gồm hơn 5.000 quân t́nh nguyện Do thái từ Palestine, chia làm ba tiểu đoàn bộ binh và một số đơn vị hỗ trợ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Bản đồ phân chia Palestine của Liên hiệp quốc

    Kế hoạch phân chia lănh thổ của Liên Hiệp Quốc
    Ngày 29 tháng 11 năm 1947, Đại hội đồng Liên hiệp quốc chấp thuận nghị quyết số 181, giải quyết cuộc xung đột Ả rập-Do thái bằng cách phân chia Palestine thành hai quốc gia, Do thái và Ả rập.
    Mỗi quốc gia sẽ bao gồm 3 vùng lănh thổ chính, liên kết bởi các dải lănh thổ đặc quyền hẹp; người Ả rập cũng sẽ được vùng đất Jaffa nằm lọt trong lănh thổ của người Do thái.

    Với chừng 32% dân số, người Do thái sẽ được 56% lănh thổ, trong đó có 499.000 người Do thái và 438.000 người Palestine cư ngụ, mặc dù phần lănh thổ này tính cả hoang mạc Negev ở phía nam.
    Người Palestine được 42% lănh thổ, với dân cư gồm 818.000 người Palestine và 10.000 người Do thái.
    V́ tính chất tôn giáo thiêng liêng của Jerusalem, nên vùng này, bao gồm cả Bethlehem, với 100.000 dân Do thái và cũng khoảng chừng ấy dân Ả rập sẽ được quản trị bởi Liên hiệp quốc.


    Jerusalem


    Bản đồ chỉ vị trí thành phố Bethlehem

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nội chiến 1947–1948 trong vùng đất ủy trị
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ tháng 1 trở đi, các hoạt động ngày càng mang tính quân sự, với hàng trung đoàn Quân giải phóng Ả rập can thiệp vào phía người Palestine, bố trí quanh một số thị trấn ven biển cũng như củng cố các vùng Galilee và Samaria. Abd al-Qadir al-Husayni cũng đến từ Ai Cập tham chiến với vài trăm thành viên của Quân đội thánh chiến.

    https://s20.postimg.cc/nnhepu6d9/Low...ee_map.svg.png
    Map of the Galilee region

    Sau khi tuyển mộ được vài ngàn quân t́nh nguyện, al-Husayni tổ chức phong tỏa 100.000 cư dân Do thái ở Jerusalem.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    The Negev (Hebrew: הַנֶּגֶב‬, Tiberian vocalization: han-Néḡeḇ ; Arabic: النقب‎ an-Naqab) is a desert and semidesert region of southern Israel.
    Israel's South District, roughly coterminous with the Negev

    V́ những người Do thái được chỉ thị phải bám trụ bằng mọi giá, t́nh h́nh bất ổn trên toàn quốc ảnh hưởng đến người Ả rập c̣n nặng nề hơn, chừng 100.000 Palestine, chủ yếu là những người ở tầng lớp trung lưu khá giá, chạy ra nước ngoài hoặc chuyển đến Samaria để tránh chiến tranh.


    Map of Israeli settlementsadministe red by the Shomron Regional Council in the West Bank

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thủ lĩnh người Do thái Ben-Gurion tái tổ chức Haganah, ban hành nghĩa vụ quân sự bắt buộc, tất cả phụ nữ và đàn ông đều phải tham gia huấn luyện quân sự.
    https://s20.postimg.cc/xbzg6e5wd/Ben_Gurion_1959.jpg
    David Ben-Gurion (Hebrew: דָּוִד בֶּן-גּוּרִיּוֹן‎; pronounced [daˈvɪd ben gurˈjo:n] ( listen), born David Grün; 16 October 1886 – 1 December 1973) was the primary national founder of the State of Israel and the first Prime Minister of Israel.

    Nhờ vào nguồn tài chính do Golda Meir quyên góp được từ những cảm t́nh viên ở Mỹ, và sự hỗ trợ của Stalin cho phong trào Zion, đại diện Do thái kư được những hợp đồng mua vũ khí quan trọng.
    https://s20.postimg.cc/w9p9nva8d/Golda_Meir_03265u.jpg
    Golda Meir[nb 1] (born Golda Mabovitch, Голда Мабович; Golda Meyerson/Myerson May 3, 1898 – December 8, 1978) was an Israeli teacher, kibbutznik, stateswoman, politician and the fourth Prime Minister of Israel.
    4th Prime Minister of Israel

    Các nhân viên Haganah thu mua vũ khí tồn kho từ thời Chiến tranh thế giới thứ hai để góp phần trang bị cho quân đội. Cuối tháng ba, lần đầu tiên họ tiến hành chiến dịch Balak để chuyển vũ khí và trang thiết bị về Palestine.
    https://upload.wikimedia.org/wikiped...Symbol.svg.png
    Haganah (Hebrew: הַהֲגָנָה‬, lit. The Defence) was a Jewish paramilitaryorganiza tion in the British Mandate of Palestine (1921–48), which became the core of the Israel Defense Forces (IDF).

    Ben-Gurion cũng giao nhiệm vụ cho Yigal Yadin lên kế hoạch đối phó trong trường hợp các quốc gia Ả rập can thiệp vũ trang. Kết quả là kế hoạch Dalet ra đời và được đưa vào thực hiện kể từ tháng 4, mà với kế hoạch đó, kể từ giai đoạn thứ hai của cuộc chiến, Haganah chuyển từ thế pḥng ngự sang phản công.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lực lượng tham chiến ban đầu

    Đánh giá lực lượng
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lực lượng Yishuv
    Tới tháng 11 năm 1947, Haganah từ một lực lượng dân quân bán vũ trang đă trở thành một tổ chức quân đội quốc gia được tổ chức chặt chẽ. Lực lượng này gồm có một cánh quân cơ động gọi là HISH, với 2.000 chiến binh thường trực cả nam lẫn nữ và 10 ngàn quân dự bị, tuổi từ 18 đến 25, cùng một lực lượng tinh nhuệ Palmach, bao gồm khoảng 2.100 chiến binh và một ngàn quân dự bị.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lực lượng Ả rập
    Cộng đồng Ả rập không có một lực lượng quân sự thống nhất trên toàn quốc, mà có hai tổ chức thanh niên bán vũ trang, lực lượng thân Husayni Futuwa và lực lượng chống Husayni Najjada ("quân đoàn trù bị"). Theo Karsh, các nhóm trên có khoảng 11.000–12.000 thành viên, nhưng theo Morris th́ Najjada với đại bản doanh đặt tại Jaffa và có từ 2.000–3.000 thành viên, đă bị tan ră trong thời kỳ trước khi chiến tranh 1948 nổ ra, khi Husayni t́m cách giành lấy quyền kiểm soát tổ chức này, c̣n lực lượng Futuwa chưa bao giờ đông hơn vài trăm người Khi chiến sự bùng nổ, các nhóm dân quân địa phương mọc ra như nấm ở các thành phố và thị trấn, dưới quyền Hội đồng Quốc gia Ả rập địa phương.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiến tranh Ả Rập-Israel năm 1948

    Giai đoạn 1: 14 tháng 5 tới 11 tháng 6 năm 1948
    Chế độ ủy trị của Anh tại Palestine theo kế hoạch sẽ chấm dứt vào ngày 15 tháng 5, nhưng ban lănh đạo Do thái, cầm đầu bởi Thủ tướng tương lai David Ben-Gurion, tuyên bố độc lập ngày 14 tháng 5 và được Liên Xô, Mỹ và nhiều nước khác nhanh chóng công nhận ngay sau đó

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Lực lượng Israel năm 1948
    Lực lượng ban đầu | 29.677
    4 tháng 6 | 40.825
    17 tháng 7 | 63.586
    7 tháng 10 | 88.033
    28 tháng 10 | 92.275
    2 tháng 12 |106.900
    23 tháng 12 |107.652
    30 tháng 12 | 108.300
    Ngày 26 tháng 5 năm 1948, Lực lượng pḥng vệ Israel (IDF) được chính thức thành lập; Haganah, Palmach và Irgun giải tán và sát nhập vào quân đội nhà nước Do thái non trẻ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhiệm vụ đầu tiên của IDF là chặn quân đội Ả rập, không cho phép họ tàn phá các khu định cư Do thái, cho tới khi quân cứu viện và vũ khí được chuyển đến.
    https://s20.postimg.cc/khqbmjj3x/David_BG.jpg
    Thủ tướng đầu tiên của Israel Ben Gurion

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cuộc ngưng bắn thứ nhất (11 tháng 6 tới 8 tháng 7 năm 1948)
    https://s20.postimg.cc/hnn697yz1/Folke-_Bernadotte.jpg
    Nhà thương thuyết của Liên hiệp quốc, bá tước Folke Bernadotte, bị ám sát năm 1948

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giai đoạn hai (8 tháng 7 tới 18 tháng 7 năm 1948)

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiến dịch Dani
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiến dịch Dekel
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiến dịch Kedem
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cuộc ngưng bắn thứ hai: 18 tháng 7 tới 15 tháng 10 năm 1948
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giai đoạn ba (15 tháng 10 năm 1948 tới 20 tháng 7 năm 1949)
    Israel tổ chức tấn công
    Từ ngày 15 tháng 10 tới ngày 20 tháng 7 Israel mở một loạt chiến dịch tấn công để đẩy lùi các đạo quân Ả rập và củng cố biên giới của Israel.
    [img] https://s20.postimg.cc/7dkra1e99/194..._war_-_Oct.jpg [/img]
    Các trận đánh tháng 10 năm 1948

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vũ khí
    Cả hai bên sử dụng vũ khí tồn kho từ Đại chiến thế giới lần thứ hai. Ai Cập sử dụng một số trang thiết bị của Anh, c̣n Syria sử dụng loại của Pháp, Israel sử dụng vũ khí của Anh, Tiệp Khắc và Đức.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kết cục
    Năm 1949, Israel kư các hiệp ước ngưng bắn riêng rẽ với Ai Cập ngày 24 tháng 2, Liban ngày 23 tháng 3, Jordan ngày 3 tháng 4, và Syria ngày 20 tháng 7. Biên giới mới của Israel, như theo thỏa thuận được kư kết, bao gồm chừng 78% lănh thổ ủy nhiệm Palestine. Tuy nhiên nếu tính đến lănh thổ ủy nhiệm nguyên thủy của Anh (bao gồm cả Jordan cho tới mùa hè năm 1921), th́ Israel chỉ chiếm 18% lănh thổ Palestine và Jordan, (nhưng nhiều hơn kế hoạch phân chia của Liên hiệp quốc 50%). Tuyến ngưng bắn về sau được biết đến với tên gọi "Tuyến xanh". Dải Gaza và vùng Bờ Tây do Ai Cập và Jordan chiếm giữ.
    Israel mất chừng 1% dân số trong cuộc chiến: 6.373 người thiệt mạng, với 4.000 binh lính và số c̣n lại là thường dân. Không có số liệu chính xác về thiệt hại của phía Ả rập, nhưng ước tính khoảng từ 10 đến 15 ngàn người thiệt mạng.
    Trong thời kỳ Nội chiến 1947-1948 tại lănh thổ ủy trị và thời kỳ chiến tranh Ả Rập - Israel, có chừng 750.000 người Palestine bỏ chạy hoặc bị trục xuất. Năm 1951 ủy ban Ḥa giải của Liên Hiệp Quốc ước tính số người tị nạn Palestine rời bỏ Israel vào khoảng 711.000 người. Số này không bao gồm những người Palestine sống trong vùng lănh thổ do Israel kiểm soát. Danh sách các làng mạc bị bỏ hoang sau cuộc chiến gồm hơn 400 làng Ả Rập bị bỏ hoang, và khoảng 10 làng và khu phố Do thái.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trong cuộc chiến, khoảng 10 ngàn người Do thái bị buộc phải rời bỏ nhà cửa của họ, nhưng trong ṿng 3 năm sau cuộc chiến, khoảng 700.000 người định cư Do thái đến lập nghiệp tại Israel, chủ yếu dọc theo vùng biên giới và các vùng đất vốn thuộc người Ả Rập. Khoảng 136.000 người trong số này nằm trong số 250.000 người Do thái phải tha hương sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
    Phần lớn số c̣n lại nằm trong số 758.000 cho đến 900.000 người Do thái sinh sống trong các quốc gia Ả rập phải rời bỏ nhà cửa do các cuộc tấn công của dân chúng nhằm vào người Do thái.

  9. #169
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Ngày này năm xưa ;.. vụ dói năm Ất Dậu (10-1944 đến 08-1945)..!!

    ngày 14 - 05 - 2018... OAT = + 23 oC... nắng đẹp

    xin được góp chút dữ kiện Lịch sử quê Việt ;.. vụ đói năm Ất Dậu..
    .. sự kiện đă xảy đến cho dân nghèo quê Việt ;.. có phải lỗi tại người dân hay là lỗi tại ai ;
    1/ tại v́ chiến tranh ? Thế chiến thứ 2 ??? hay là ;
    2/ ...lỗi tại đám " giặc cỏ..".. phá phách ruộng vườn hươi lưỡi dao mă tấu lên khủng bố.. đe doạ đến an ninh mạng sống bần dân ??
    Các bạn xin hăy lên wikipedia encyclopedia để đọc và t́m hiểu.. dù răng bàn phím cũng đă bị nghiêng đi chăng nữa !! nhưng vẫn c̣n có chứng tích mà không thể chối căi được ...
    Các bạn t́m đến các tiêu đề ;.. 1/ Đế quốc Việt Nam
    2/ Vụ đói năm Ất Dậu

    Đọc dể hiểu cho thân phận long đong của nguowif dân Viêt... và kiếp nhược tiểu ra sao !! ... ./. nmq/

  10. #170
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đúng 46 năm trước, Mỹ trao trả cho Nhật quyền quản trị Okinawa

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 15 tháng 05, 1972
    • 1972 – Hoa Kỳ trao trả quyền quản trị Okinawa (h́nh thành Shuri) cho Nhật Bản.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Okinawa
    https://en.wikipedia.org/wiki/Okinawa_Prefecture
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Pr%C3%...re_d%27Okinawa
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...-cho-nhat.html

    Okinawa
    Okinawa (Nhật: 沖縄県 (Xung Thằng Huyện)Okinawa-ken?) là tỉnh cực Nam của Nhật Bản bao gồm hàng trăm đảo thuộc quần đảo Ryukyu.
    Trung tâm hành chính là thành phố Naha nằm trên đảo lớn nhất của quần đảo là đảo Okinawa.


    thành phố Naha

    Quần đảo Senkaku cũng được Nhật Bản đặt vào phạm vi hành chính của tỉnh Okinawa.

    Okinawa Prefecture (Japanese: 沖縄県 Hepburn: Okinawa-ken, Okinawan: ウチナーチン Uchinaa-chin) is the southernmost prefecture of Japan. It encompasses two thirds of the Ryukyu Islands in a chain over 1,000 kilometres (620 mi) long.
    The Ryukyu Islands extend southwest from Kyushu (the southwesternmost of Japan's four main islands) to Taiwan. Naha, Okinawa's capital, is located in the southern part of Okinawa Island.

    Although Okinawa Prefecture comprises just 0.6 percent of Japan's total land mass, about 75 percent of all United States military personnel stationed in Japan are assigned to installations in the prefecture.
    Currently about 26,000 U.S. troops are based in the prefecture.

    Tỉnh Okinawa
    沖縄県
    — Tỉnh —
    Chuyển tự Nhật văn
    Kanji | 沖縄県
    Rōmaji | Okinawa-ken
    Chuyển tự Okinawa
    Okinawa | ウチナーチン
    Rōmaji | Uchinaa-chin


    Du khách trên những chiếc xe trâu truyền thống đến đảo Yubu-jima, thuộc thị trấn Taketomi, huyện Yaeyama, tỉnh Okinawa.

    Quốc gia: | Nhật Bản
    Vùng: | Kyushu (Ryūkyū Shotō)
    Đảo: | Okinawa
    Lập tỉnh: | 4 tháng 4 năm 1879 (lập tỉnh); 15 tháng 5 năm 1972 (trao trả)
    Thủ phủ: | Naha
    Phân chia hành chính: | 5 huyện, 41 hạt

    Chính quyền
    Thống đốc: | Takeshi Onaga
    Phó Thống đốc: | Urasaki Ishou, Tomikawa Moritake
    Văn pḥng tỉnh: | 1-2-2, phường Izumizaki, thành phố Naha 〒900-8570
    Điện thoại: (+81) 098-866-2333

    Diện tích
    Tổng cộng: | 2.281,12 km2, (0.88.075 mi2)
    Mặt nước: | 0,5%
    Rừng: | 46,1%
    Dân số (1 tháng 10 năm 2015)
    Tổng cộng: | 1.433.566
    Mật độ: | 628/km2 (1,630/mi2)
    GDP (danh nghĩa, 2014)
    Tổng số: | JP¥ 4.051 tỉ
    Theo đầu người: | JP¥ 2,129 triệu
    Tăng trưởng: | 3,5%

    Địa lư

    Vị trí quần đảo Nansei.


    Ba nhóm đảo của Okinawa.

    Tỉnh Okinawa bao trùm quần đảo Ryukyu (thuộc quần đảo Nansei) chạy dài hơn 1000 km từ phía Tây Nam Kyushu đến tận Đài Loan và phân thành ba nhóm đảo chính.
    Đó là:
    • Quần đảo Okinawa
    • Ie-jima
    • Kume
    • Đảo Okinawa
    • Quần đảo Kerama
    • Quần đảo Daito
    • Quần đảo Miyako
    • Miyako-jima
    • Quần đảo Yaeyama
    • Iriomote
    • Đảo Ishigaki
    • Yonaguni
    • Quần đảo Senkaku

    Khí hậu
    Khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới.

    Lịch sử
    Bài chi tiết: Lịch sử Okinawa
    Bài chi tiết: Vương quốc Lưu Cầu
    Okinawa vốn không thuộc Nhật Bản mà là một phần của một nhà nước độc lập, đó là Vương quốc Lưu Cầu dù rằng người Okinawa và người Nhật khá gần gũi về mặt chủng tộc.


    Vương quốc Lưu Cầu

    Vương quốc này có quan hệ với Trung Quốc mật thiết hơn là với Nhật Bản.[cần dẫn nguồn]
    Năm 1609, daimyo của phiên Satsuma (nay là tỉnh Kagoshima) ở phía Nam đảo Kyushu đă tấn công Okinawa, buộc vương quốc Lưu Cầu phải cống nạp cho Satsuma giống như vẫn cống nạp cho Trung Quốc.

    Quan hệ giữa Okinawa và Nhật Bản bắt đầu một cách chính thức như thế. Tuy nhiên, vương quốc Lưu Cầu vẫn giữ được chủ quyền của ḿnh với sự hậu thuẫn của Trung Quốc.

    Năm 1872, Nhật Bản biến vương quốc Lưu Cầu thành một thuộc địa của ḿnh và gọi là phiên Okinawa bắt chấp sự phản đối của Trung Quốc.

    Năm 1874, lấy cớ thổ dân Đài Loan sát hại ngư dân của phiên Okinawa, Nhật Bản xuất binh đánh Đài Loan.
    Thất bại trong cuộc chiến tranh với Nhật Bản đă buộc Trung Quốc phải thừa nhận Okinawa là một phần của Nhật Bản đồng thời chịu để Đài Loan thành thuộc địa của Nhật.

    Năm 1879, Okinawa trở thành một tỉnh của Nhật Bản. Vương quốc Lưu Cầu hoàn toàn diệt vong.

    Sau Chiến tranh thế giới II, Okinawa được đặt dưới sự kiểm soát về hành chính của Mỹ.
    Người Nhật đến Okinawa vào thời gian này cần phải được chính phủ Mỹ cấp visa.


    Mỹ đă biến Okinawa thành căn cứ quân sự khổng lồ của ḿnh ở Đông Á.

    Cho đến nay, tới 75% quân số Mỹ ở Nhật Bản đóng tại Okinawa.

    Ngày 15 tháng 5 năm 1972, Okinawa trở về với Nhật Bản.

    Hành chính
    Tỉnh Okinawa gồm 11 thành phố và 30 làng, thị trấn. Dân số toàn tỉnh là 1.366.854 người (năm 2005). Okinawa là tỉnh đông dân thứ 32 ở Nhật Bản.

    Kinh tế
    Okinawa chủ yếu phát triển dựa vào ngành du lịch và nông nghiệp. Thu nhập b́nh quân đầu người thấp nhất Nhật Bản.

    Xem thêm
    • Đại học Ryukyu.
    • Công viên tự nhiên quốc gia Iriomote ishigaki
    • Thành Shuri

    Chú thích
    1. ^ 尖閣諸島の領有権確保及び同諸島周辺海域の 海洋資源調査活動の推進に関す る意見書

    History
    See also: History of the Ryukyu Islands and Historic Sites of Okinawa
    History of Ryukyu
    https://s20.postimg.cc/m9nvv77a5/Naha_Shuri_Castle.jpg


    The oldest evidence of human existence on the Ryukyu islands is from the Stone Age and was discovered in Naha and Yaeyama. Some human bone fragments from the Paleolithic era were unearthed from a site in Naha, but the artifact was lost in transportation before it was examined to be Paleolithic or not. Japanese Jōmon influences are dominant on the Okinawa Islands, although clay vessels on the Sakishima Islands have a commonality with those in Taiwan.

    The first mention of the word Ryukyu was written in the Book of Sui.

    Okinawa was the Japanese word identifying the islands, first seen in the biography of Jianzhen, written in 779. Agricultural societies begun in the 8th century slowly developed until the 12th century.

    {{Refn|Masahide Takemoto suggested in his 1972 paper that the 10th century sites he excavated was formed on the hillsides suited to agriculture, where remains of Chinese celadonware were also excavated as signs of the beginning of the Gusuku period or centralized governing system. Since the islands are located at the eastern perimeter of the East China Sea relatively close to Japan, China and South-East Asia, the Ryukyu Kingdom became a prosperous trading nation. Also during this period, many Gusukus, similar to castles, were constructed. The Ryukyu Kingdom entered into the Imperial Chinese tributary system under the Ming dynasty beginning in the 15th century, which established economic relations between the two nations.
    In 1609, the Shimazu clan, which controlled the region that is now Kagoshima Prefecture, invaded the Ryukyu Kingdom. The Ryukyu Kingdom was obliged to agree to form a suzerain-vassal relationship with the Satsuma and the Tokugawa shogunate, while maintaining its previous role within the Chinese tributary system; Ryukyuan sovereignty was maintained since complete annexation would have created a conflict with China.
    The Satsuma clan earned considerable profits from trade with China during a period in which foreign trade was heavily restricted by the shogunate.

    A Ryukyuan embassy in Edo.

    Although Satsuma maintained strong influence over the islands, the Ryukyu Kingdom maintained a considerable degree of domestic political freedom for over two hundred years. Four years after the 1868 Meiji Restoration, the Japanese government, through military incursions, officially annexed the kingdom and renamed it Ryukyu han. At the time, the Qing Empire asserted a nominal suzerainty over the islands of the Ryukyu Kingdom, since the Ryūkyū Kingdom was also a member state of the Chinese tributary system. Ryukyu han became Okinawa Prefecture of Japan in 1879, even though all other hans had become prefectures of Japan in 1872.

    In 1912, Okinawans first obtained the right to vote for representatives to the National Diet (国会) which had been established in 1890.

    1945–1965
    Near the end of World War II, in 1945, the US Army and Marine Corps invaded Okinawa with 185,000 troops. A third of the civilian population died; a quarter of the civilian population died during the 1945 Battle of Okinawa alone.
    The dead, of all nationalities, are commemorated at the Cornerstone of Peace.

    The Cornerstone of Peace is a monument in Itoman commemorating the Battle of Okinawa and the role of Okinawa during World War II. The names of over two hundred and forty thousand people who lost their lives are inscribed on the memorial.

    After the end of World War II, the Ryukyu independence movement developed, while Okinawa was under United States Military Government of the Ryukyu Islands administration for 27 years.
    During this "trusteeship rule", the United States established numerous military bases on the Ryukyu islands.
    During the Korean War, B-29 Superfortresses flew bombing missions over Korea from Kadena Air Base on Okinawa.
    The military buildup on the island during the Cold War increased a division between local inhabitants and the American military.
    Under the 1952 Treaty of Mutual Cooperation and Security between the United States and Japan, the United States Forces Japan (USFJ) have maintained a large military presence.

    Since 1960, the U.S. and Japan have maintained an agreement that allows the U.S. to secretly bring nuclear weapons into Japanese ports.

    The Japanese tended to oppose the introduction of nuclear arms into Japanese territory by the government's assertion of Japan's non-nuclear policy and a statement of the Three Non-Nuclear Principles. Most of the weapons were alleged to be stored in ammunition bunkers at Kadena Air Base.
    Between 1954 and 1972, 19 different types of nuclear weapons were deployed in Okinawa, but with fewer than around 1,000 warheads at any one time.

    1965–1972 (Vietnam War)
    Between 1965 and 1972, Okinawa was a key staging point for the United States in its military operations directed towards North Vietnam. Along with Guam, it presented a geographically strategic launch pad for covert bombing missions over Cambodia and Laos. Anti-Vietnam War sentiment became linked politically to the movement for reversion of Okinawa to Japan. In 1965, the US military bases, earlier viewed as paternal post war protection, were increasingly seen as aggressive. The Vietnam War highlighted the differences between the United States and Okinawa, but showed a commonality between the islands and mainland Japan.
    As controversy grew regarding the alleged placement of nuclear weapons on Okinawa, fears intensified over the escalation of the Vietnam War. Okinawa was then perceived, by some inside Japan, as a potential target for China, should the communist government feel threatened by the United States.
    American military secrecy blocked any local reporting on what was actually occurring at bases such as Kadena Air Base.
    As information leaked out, and images of air strikes were published, the local population began to fear the potential for retaliation.
    Political leaders such as Oda Makoto, a major figure in the Beheiren movement (Foundation of Citizens for Peace in Vietnam), believed, that the return of Okinawa to Japan would lead to the removal of U.S. forces ending Japan's involvement in Vietnam. In a speech delivered in 1967 Oda was critical of Prime Minister Sato’s unilateral support of America’s War in Vietnam claiming "Realistically we are all guilty of complicity in the Vietnam War". The Beheiren became a more visible anti-war movement on Okinawa as the American involvement in Vietnam intensified.
    The movement employed tactics ranging from demonstrations, to handing leaflets to soldiers, sailors, airmen and Marines directly, warning of the implications for a third World War.

    The US military bases on Okinawa became a focal point for anti-Vietnam War sentiment. By 1969, over 50,000 American military personnel were stationed on Okinawa, accustomed to privileges and laws not shared by the indigenous population. The United States Department of Defense began referring to Okinawa as "The Keystone of the Pacific".
    This slogan was imprinted on local U.S. military license plates.

    In 1969, chemical weapons leaked from the US storage depot at Chibana in central Okinawa, under Operation Red Hat. Evacuations of residents took place over a wide area for two months.
    Even two years later, government investigators found that Okinawans and the environment near the leak were still suffering because of the depot.

    In 1972, the U.S. government handed over the islands to Japanese administration.

    1973–2006
    In a 1981 interview with the Mainichi Shimbun, Edwin O. Reischauer, former U.S. ambassador to Japan, said that U.S. naval ships armed with nuclear weapons stopped at Japanese ports on a routine duty, and this was approved by the Japanese government.
    https://s20.postimg.cc/3vdcr704d/Nichinichi_Shimbun.jpg
    Mainichi Shimbun

    https://s20.postimg.cc/n0gm10zdp/Edwin_Reischauer.png
    Edwin Oldfather Reischauer (October 15, 1910 – September 1, 1990) was an American educator and professor at Harvard University.

    The 1995 rape of a 12-year-old girl by U.S. servicemen triggered large protests in Okinawa. Reports by the local media of accidents and crimes committed by U.S. servicemen have reduced the local population's support for the U.S. military bases.
    A strong emotional response has emerged from certain incidents. As a result, the media has drawn renewed interest in the Ryukyu independence movement.
    Documents declassified in 1997 proved that both tactical and strategic weapons have been maintained in Okinawa.
    In 1999 and 2002, the Japan Times and the Okinawa Times reported speculation that not all weapons were removed from Okinawa. On October 25, 2005, after a decade of negotiations, the governments of the US and Japan officially agreed to move Marine Corps Air Station Futenma from its location in the densely populated city of Ginowan to the more northerly and remote Camp Schwab in Nago by building a heliport with a shorter runway, partly on Camp Schwab land and partly running into the sea.


    Ginowan in Okinawa Prefecture


    Location of Nago in Okinawa Prefecture

    The move is partly an attempt to relieve tensions between the people of Okinawa and the Marine Corps.
    Okinawa prefecture constitutes 0.6 percent of Japan's land surface, yet as of 2006, 75 percent of all USFJ bases were located on Okinawa, and U.S. military bases occupied 18 percent of the main island.


    U.S. military facilities in Okinawa

    2007–present
    According to a 2007 Okinawa Times poll, 85 percent of Okinawans opposed the presence of the U.S. military,because of noise pollution from military drills, the risk of aircraft accidents, environmental degradation,[40] and crowding from the number of personnel there,[41] although 73.4 percent of Japanese citizens appreciated the mutual security treaty with the U.S. and the presence of the USFJ.[42] In another poll conducted by the Asahi Shimbun in May 2010, 43 percent of the Okinawan population wanted the complete closure of the U.S. bases, 42 percent wanted reduction and 11 percent wanted the maintenance of the status quo.[43]

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    In 2011, it was reported that the U.S. military—contrary to repeated denials by the Pentagon—had kept tens of thousands of barrels of Agent Orange on the island. The Japanese and American governments have angered some U.S. veterans, who believe they were poisoned by Agent Orange while serving on the island, by characterizing their statements regarding Agent Orange as "dubious", and ignoring their requests for compensation. Reports that more than a third of the barrels developed leaks have led Okinawans to ask for environmental investigations, but as of 2012 both Tokyo and Washington refused such action.[49] Jon Mitchell has reported concern that the U.S. used American Marines as chemical-agent guinea pigs.[50]

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •