Page 83 of 94 FirstFirst ... 337379808182838485868793 ... LastLast
Results 821 to 830 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #821
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Năm nguy cơ mất nước của Lê Quư Đôn

    http://dandensg.blogspot.com/2016/10...oc-cua-le.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...le-quy-on.html

    Wednesday, October 12, 2016
    Suy nghĩ về năm nguy cơ mất nước của Lê Quư Đôn
    Lê Quư Đôn
    B́nh luận án Blog (*)

    BLA: Lê Quư Đôn sống trong thời kỳ đất nước nhiễu nhương, triều đ́nh thối nát, rối ren, tham nhũng tràn lan, nhân dân đói khổ. Chẳng bao lâu sau khi ông qua đời, nghĩa quân Tây Sơn vùng lên khởi nghĩa, đánh sập ách thống trị tàn ác của triều đ́nh và bọn giặc nhà Thanh phương Bắc. Một kết quả mang tính quy luật vậy.

    Lê Quư Đôn là học sỹ thời vua Lê chúa Trịnh, nổi tiếng uyên bác, từng lănh chức Thượng thư bộ công. Cuối đời ông cởi áo quan về ở ẩn và qua đời năm 58 tuổi. Sinh thời trong cảnh nhiễu nhương, ông chỉ ra năm (5) nguy cơ có thể mất nước. Đó là:

    Lê Quư Đôn (1726 - 1784) Nguồn ảnh: internet.

    1. Trẻ không kính già
    2. Tṛ không trọng thầy
    3. Binh kiêu tướng thoái
    4. Tham nhũng tràn lan
    5. Sĩ phu ngoảnh mặt


    Xin "b́nh lựng" như sau:

    1. Trẻ không kính già v́ già không đáng kính
    2. Tṛ không trọng thầy v́ thầy không ra thầy
    3. Binh kiêu tướng thoái v́ chẳng bao giờ đánh trận
    4. Tham nhũng tràn lan v́ không ăn cũng uổng
    5. Sỹ phu ngoảnh mặt v́ nói chẳng ai nghe


    Nếu cụ Lê Quư Đôn có linh thiêng, xin chỉ ra 5 sách lược hóa giải 5 nguy cơ ấy ạ.

    (*): Bài này tôi viết chơi cũng đă lâu, khi đó kư tên là "Vũ Dạ"
    ................

    Lê Quư Đôn

    Lê Quư Đôn sinh năm 1726 - mất năm 1784.

    Lê Quư Đôn tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doăn Hậu, hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

    Ở thế kỷ 18, các tri thức văn hóa, khoa học của dân tộc được tích lũy hàng ngàn năm tới nay đă ở vào giai đoạn súc tích, tiến đến tŕnh độ phải hệ thống, phân loại. Thực tế khách quan này đ̣i hỏi phải có những bộ óc bách khoa, Lê Quư Đôn với học vấn uyên bác của ḿnh đă trở thành người "tập đại hành" mọi tri thức của thời đại. Có thể nói, toàn bộ những tri thức cao nhất ở thế kỷ thứ 18 của nước ta đều được bao quát vào trong các tác phẩm của ông. Tác phẩm của ông như cái mốc lớn đánh dấu thành tựu văn hóa của cả một thời đại với tất cả những ưu điểm cùng nhược điểm của nó.

    Tác phẩm của Lê Quư Đôn thống kê có tới 40 bộ, bao gồm hàng trăm quyển, nhưng một số bị thất lạc.
    Lê Quư Đôn là con trai cả trong gia đ́nh, đỗ Tiến sĩ năm Bảo Thái thứ 2 (Giáp Th́n, 1721), và làm quan trải đến chức H́nh bộ Thượng thư, tước Nghĩa Phái hầu. Mẹ Lê Quư Đôn họ Trương (không rơ tên), là con gái thứ ba của Trương Minh Lượng, đỗ Tiến sĩ khoa Canh Th́n (1700), trải nhiều chức quan, tước Hoằng Phái hầu.

    Ba lần đỗ đầu

    Thuở nhỏ, Lê Quư Đôn nổi tiếng là người ham học, thông minh, có trí nhớ tốt, được người đương thời coi là "thần đồng". Năm lên 5 tuổi, ông đă đọc được nhiều bài trong Kinh Thi. Năm 12 tuổi, ông đă học "khắp kinh, truyện, các sử, các sách của bách gia chư tử".
    Năm Kỷ Mùi, ông theo cha lên học ở kinh đô Thăng Long. Năm Quư Hợi (đời vua Lê Hiển Tông, ông dự thi Hương và đỗ đầu (Giải nguyên) lúc 17 tuổi. Sau đó, ông cưới cô Lê Thị Trang ở phường Bích Câu làm vợ. Cô là con gái thứ 7 của Lê Hữu Kiều, Tiến sĩ khoa Mậu Tuất (1718).
    Tuy đỗ đầu kỳ thi Hương, nhưng thi Hội mấy lần, ông đều không đỗ. Ông ở nhà dạy học và viết sách trong khoảng 10 năm (1743-1752). Sách Đại Việt thông sử (c̣n gọi là "Lê triều thông sử") được ông làm trong giai đoạn này (Kỷ Tỵ, 1749).
    Năm 26 tuổi (Nhâm Thân, 1752), ông lại dự thi Hội, và lần này th́ đỗ Hội nguyên. Vào thi Đ́nh, ông đỗ luôn Bảng nhăn. V́ kỳ thi này không lấy đỗ Trạng nguyên, nên kể như cả ba lần thi, ông đều đỗ đầu.

    Làm quan

    Sau khi đỗ đại khoa, năm Quư Dậu (1753), Lê Quư Đôn được bổ làm Thị thư ở Viện Hàn Lâm, rồi sung làm Toản tu quốc sử vào mùa xuân năm Giáp Tuất (1754).
    Năm Bính Tư (1756), ông được cử đi thanh tra ở trấn Sơn Nam, phát giác "6, 7 viên quan ăn hối lộ". Tháng 5 năm đó, ông được biệt phái sang phủ chúa coi việc quân sự (chức Tri Binh phiên). Ba tháng sau, ông được cử đi hiệp đồng các đạo Sơn Tây, Tuyên Quang, Hưng Hóa...rồi đem quân đi đánh quân của Hoàng Công Chất.
    Năm Đinh Sửu (1757), ông được thăng làm Hàn lâm viện Thị giảng. Trong năm này, ông viết Quần thư khảo biện.

    Biên soạn sách

    Trở về nước (Nhâm Ngọ, 1762), ông được thăng chức Thừa chỉ Viện Hàn Lâm, rồi làm Học sĩ ở Bí thư các để duyệt kỷ sách vở, Ngô Th́ Sĩ giữ chức Chính tự. Sách Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục viết rằng:
    Bổ dụng Nguyễn Bá Lân và Lê Quư Đôn sung làm học sĩ trong Bí thư các, để duyệt kỷ sách vở, chọn người có văn học là bọn Ngô Th́ Sĩ sung giữ chức chính tự trong các.

    Năm Quư Mùi (1763), ông viết Bắc sứ thông lục. Trong năm này, ông được cử coi thi Hội.
    Năm Giáp Thân (1764), ông dâng sớ xin thiết lập pháp chế, v́ thấy một số quan lại lúc bấy giờ "đă quá lạm dụng quyền hành, giày xéo lên pháp luật", nhưng không được chúa nghe. Cũng trong năm đó, ông được cử làm Đốc đồng xứ Kinh Bắc, rồi đổi làm Tham chính xứ Hải Dương (Ất Dậu, 1765), song ông dâng sớ không nhận chức và xin về hưu.

    Sách Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục viết rằng:

    Tháng 6, mùa hạ. Lê Quư Đôn, tham chính Hải Dương bị băi. Từ khi sang sứ nhà Thanh trở về nước, rồi bổ làm tham chính Hải Dương, Quư Đôn tự giăi bày chín tội, nhưng thực ra là tự kể công lao của ḿnh.
    Theo Phan Huy Chú, lời sớ đại khái rằng: "Tấm thân từng đi muôn dặm c̣n sống về được, lại gặp cảnh vợ chết, con thơ phiêu bạt chỗ giang hồ, thần thực không thích làm quan nữa, xin cho về làng". Được chấp thuận, ông trở về quê "đóng cửa, viết sách".
    Đầu năm Đinh Hợi (1767), chúa Trịnh Doanh qua đời, Trịnh Sâm lên nối ngôi. Nghe theo lời tâu của Nguyễn Bá Lân, chúa cho triệu Lê Quư Đôn về triều, phong làm chức Thị thư, tham gia biên tập quốc sử, kiêm Tư nghiệp Quốc tử giám, lên vua Lê Hiển Tông đọc. Tháng 9 năm đó, ông được cử làm Tán lư quân vụ trong đội quân của Nguyễn Phan (tước Phan Phái hầu) đi dẹp cuộc nổi dậy của Lê Duy Mật ở Thanh Hóa.
    Năm Mậu Tư (1768), ông làm xong bộ Toàn Việt thi lục, dâng lên chúa Trịnh.
    Năm Kỷ Sửu (1769), ông dâng khải xin lập đồn điền khẩn hoang ở Thanh Hóa.
    Năm Canh Dần (1770), bàn đến công lao đánh dẹp, ông được thăng làm Hữu thị lang bộ Hộ, kiêm Thiêm đô Ngự sử. Mùa thu năm ấy, ông và Đoàn Nguyễn Thục nhận lệnh đi khám duyệt hộ khẩu ở xứ Thanh Hóa. Xong việc trở về, ông tâu xin tha bớt các thuế thổ sản, thủy sản cho các huyện và thuế thân c̣n thiếu. Chúa Trịnh liền giao cho triều đ́nh bàn và thi hành. Ít lâu sau, ông được thăng Tả thị lang bộ Lại. Khi lănh trọng trách này, ông có tâu tŕnh lên bốn điều, được chúa khen ngợi, đó là:
    1/ Sửa đổi đường lối bổ quan.
    2/ Sửa đổi chức vụ các quan.
    3/ Sửa đổi thuế khóa nhà nước.
    4/ Sửa đổi phong tục của dân.

    Sách Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục viết rằng:

    Trước kia, Quư Đôn làm phó đô ngự sử, thường dùng số bạc đút lót trong khi xét kiện để dâng chúa Trịnh, bèn được thăng chức Hữu thị lang bộ Hộ. Đến nay, nhân khi khám xét hạt Thanh Hoa trở về, lại dâng hơn một ngàn lạng bạc đă ăn của đút, nên do chức Hữu thị lang bộ Hộ thăng lên chức này.
    Năm Nhâm Th́n (1772), ông được cử đi điều tra về t́nh h́nh thống khổ của nhân dân và những việc nhũng lạm của quan lại ở Lạng Sơn.
    Năm Quư Tỵ (1773) đại hạn, nhân đó ông tâu tŕnh 5 điều, đại lược nói: "Phương pháp của cổ nhân đem lại khí ḥa, dẹp tai biến, cốt lấy lễ mà cầu phúc của thần, lấy đức mà khoan sức dân" [20]. Chúa nghe theo, bổ ông làm Bồi tụng (Phó Tể tướng), giữ việc dân chính, kiêm quản cơ Hữu hùng, tước Dĩnh Thành hầu. Trong năm này, ông viết Vân đài loại ngữ.
    Tháng 5, năm 1773, chúa Trịnh Sâm hạ lệnh cho Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Phương Đĩnh và Lê Quư Đôn làm lại sổ hộ tịch, Quư Đôn kê cứu tra xét quá nghiêm khắc, nhân dân đều nghiến răng căm hờn, họ làm thư nặc danh dán ở cửa phủ chúa Trịnh xin băi bỏ Quư Đôn đi mà dùng Ngũ Phúc, lời lẽ trong thư rất là khích thiết. Nhân đây, Trịnh Sâm thay đổi mệnh lệnh, cho Ngũ Phúc cùng Quư Đôn đều giữ công việc đôn đốc làm sổ. Ngũ Phúc xin thi hành theo điều lệ đời Cảnh Trị, đại để có nơi tăng, có nơi giảm, có nơi b́nh bổ vẫn như cũ. Số dân đinh hơi kém với ngạch đinh năm Bảo Thái, dân cũng cho là thuận tiện.
    Tháng 10 năm Giáp Ngọ (1774), chúa Trịnh Sâm thân chinh mang quân đánh Thuận Hóa, Lê Quư Đôn được cử giữ chức Lưu thủ ở Thăng Long.
    Đầu năm Ất Mùi (1775), tướng Hoàng Ngũ Phúc đánh chiếm được Thuận Hóa. Tháng 2 năm đó, chúa Trịnh trở về kinh, rồi thăng ông làm Tả thị lang bộ Lại kiêm Tổng tài Quốc sử quán.
    Cũng trong năm đó xảy ra vụ Lê Quư Kiệt (con Lê Quư Đôn) đổi quyển thi với Đinh Thời Trung (hay Th́ Trung). Bị phát giác, cả hai đều bị tội. V́ là đại thần, Lê Quư Đôn được miễn nghị.
    Năm Bính Thân (1776), chúa Trịnh Sâm đặt ty trấn phủ ở Thuận Hóa. Lê Quư Đôn được cử làm Hiệp trấn Tham tán quân cơ, để cùng với Đốc suất kiêm Trấn phủ Bùi Thế Đạt t́m cách chống lại quân Tây Sơn. Tại đây, ông soạn bộ Phủ biên tạp lục. Ít lâu sau, ông được triệu về làm Thị lang bộ Hộ, kiêm chức Đô ngự sử .
    Tháng 7, năm 1779, thổ tù Hoàng Văn Đồng làm phản, triều đ́nh sai Nguyễn Lệ, Nguyễn Phan đi đánh, Văn Đồng xin hàng. Sách Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục chép rằng:
    Văn Đồng cáo tố rơ t́nh trạng sách nhiễu của Quư Đôn và Xuân Hán. Lệ đem việc này tâu về triều, bọn Quư Đôn đều can tội, phải giáng chức.
    Năm Mậu Tuất (1778), được cử giữ chức Hành tham tụng, nhưng ông từ chối và xin đổi sang vơ ban. Chúa Trịnh chấp thuận, cho ông làm Tả hiệu điểm, quyền Phủ sự (quyền như Tể tướng, tạm coi việc phủ chúa), tước Nghĩa Phái hầu. Tháng 4 năm đó, Lê Thế Toại dâng bài khải công kích Lê Quư Đôn. Năm sau (1779), ông lại bị Hoàng Văn Đồng tố cáo, nên bị giáng chức.
    Năm Tân Sửu (1781), ông lại được giữ chức Tổng tài
    Tháng 9 năm Nhâm Dần (1782), chúa Trịnh Sâm qua đời, Trịnh Cán được nối ngôi chúa. Chỉ vài tháng sau, quân tam phủ nổi loạn giết chết Quận Huy (Hoàng Đ́nh Bảo), phế bỏ Trịnh Cán và Đặng Thị Huệ (vợ chúa Trịnh Sâm, mẹ Trịnh Cán), lập Trịnh Khải làm chúa. Nhớ lại hiềm riêng, Nguyễn Khản nói với chúa Trịnh Khải giáng chức Lê Quư Đôn.
    Đầu năm Quư Măo (1783), ông nhận lệnh đi làm Hiệp trấn xứ Nghệ An. Ít lâu sau, ông được triệu về triều làm Thượng thư bộ Công.

    Qua đời

    Trong bối cảnh kiêu binh gây rối, triều chính rối ren, nhân dân đói khổ,... Lê Quư Đôn lâm bệnh nặng. Sau đó, ông xin về quê mẹ là làng Nguyễn Xá (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) để chữa trị, nhưng không khỏi. Ông mất ngày 14 tháng 4 năm Giáp Th́n niên hiệu Cảnh Hưng thứ 45 (tức 11 tháng 6 năm 1784), lúc 58 tuổi.
    (Theo Wikipedia)

    Tác phẩm/nhân vật (của BLA)
    Đường dẫn về trang chủ: https://dandensg.blogspot.com

  2. #822
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quan Tây & Quan Ta

    https://tredeponline.com/2019/04/quan-tay-quan-ta/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...deponline.html

    Quan Tây & Quan Ta
    by TNT on 04/24/2019 0 COMMENTS

    S.T.T.D Tưởng Năng Tiến–
    Sự thật ngày nay đă chứng minh rơ ràng công cuộc giải phóng thuộc địa có mục đích rất cao cả nhưng kết cục của nó nói chung thường ngược lại.
    Phạm Hồng Sơn

    Đến khi tôi đủ tuổi để dự thí tú tài th́ Bộ Giáo Dục đă quyết định bỏ thi vấn đáp. Thiệt khoẻ. Cứ theo như lời của qúi vị đàn anh lớp trước th́ phải trải qua oral – kỳ hạch miệng – mới thiệt sự biết đá biết vàng, chớ “hai cái bằng tú tài của thời chú mày th́ kể như là đồ bỏ.”

    Nghe cũng hơi tưng tức.
    Coi: năm tôi đậu tú tài I, tỉ lệ trúng tuyển toàn miền Nam (VN) cho ban C chỉ có 8 phần trăm. Một trăm đứa đi thi th́ rớt hết 92, vậy mà cái bằng của tui bị “coi như đồ bỏ” là sao – hả Trời?
    Tôi chỉ bớt ấm ức, và bật cười ha hả (bên bàn nhậu) sau khi nghe chuyện vui về một cuộc thi vấn đáp:
    Giám khảo, người Tây, hỏi:
    – Vị quan toàn quyền nào ở Đông Dương đă trở thành vị tổng thống thứ mười bốn của nước Pháp?
    Thí sinh vừa găi đầu, vừa lầu bầu bằng tiếng Việt:
    – Đ… mẹ, hỏi ǵ khó dữ vậy cà!
    Vậy mà đậu oral v́ giám khảo nghe “Đ.M” ra “Doumer.” Tôi sinh sau đẻ muộn, đă dốt lại lười, không mấy khi đụng tới sách vở nên chẳng biết Doumer là cái thằng cha (hay con bà) nào cả.
    Bữa rồi, nhờ đọc Vương Hồng Sển mới học thêm được ba điều/bốn chuyện:
    “… Viết về ông Doumer, tôi đă sửa ng̣i bút, suy nghĩ thật nhiều: viết sai th́ hổ với lương tâm, bằng bốc thơm ông lại ngại tiếng gièm pha c̣n mến tiếc Tây đầm. Nhưng ở Hà Nội cầu Long Biên c̣n đó, ai giẫm chơn lên phải nhớ người xây dựng, mới không thẹn sao ‘uống nước nỡ quên nguồn’! Ở Huế, cầu Tràng Tiền đổi tên mấy lượt, nhưng vẫn c̣n sờ sờ, ở Sài G̣n này, cầu B́nh Lợi cũng là kỳ công bất hủ của ông Doumer, chớ mấy ai khác.
    Vậy tôi biết ǵ, cứ nói.
    Doumer qua Việt Nam khi tuổi chưa đầy 40. Người khỏe mạnh, làm việc bằng mười, thêm tài ba xuất chúng.
    Những kỳ công của ông là:
    – Ông thấy xa, lập trường Viễn Đông Bác Cổ, để bảo vệ cổ tích, đền chùa khỏi bị phá phách cắp gỡ, tu bổ cổ tích c̣n lại…
    – Ông lập trường cao đẳng ở Hà Nội …
    – Chính ông năm 1901 đă đến tại chỗ, chọn Đà Lạt thay v́ Dankia và đốc thúc, tài trợ cho bác sĩ Yersin thành lập nơi nghỉ mát Đà Lạt như ngày nay đă thấy.
    Ba cây cầu sắt ông để lại, thật là kỳ công bất hủ …”



    Riêng về cầu Long Biên, tác giả Nguyễn Thông c̣n cho biết thêm một chuyện nhỏ bên lề:
    “Thấy bảo rằng, cầu xây xong, có nhiều quan chức cả tây lẫn ta khuyên ông Paul Doumer lập 2 cái trạm ở đầu cầu để thu tiền qua lại, bù đắp số tiền đă bỏ ra, ông Paul liền bảo, các thầy chỉ nghĩ chuyện bóp nặn dân. Cầu xây bằng ngân sách thuộc địa, do chính dân xứ này đóng góp, giờ lại đ̣i người ta nộp nữa, sao các thầy bất nhân thế.”

    Trời, tưởng ǵ chớ “bóp nặn dân” là chuyện rất b́nh thường (hằng ngày vẫn xẩy ra ở huyện) ở Thời Cách Mạng nên đâu có ǵ để phải lăn tăn.
    Tôi chỉ hơi băn khoăn về sự khác biệt (quá lớn lao) giữa những ông quan Tây thời thuộc địa và những ông quan cách mạng sau này.
    Đám trước đều có khuynh hướng kiến tạo.
    C̣n đám sau th́ hoàn toàn ngược lại.


    Xem qua tiểu sử trích ngang của nhiều vị lănh đạo của ĐCSVN mới thấy có điều trùng hợp lạ lùng là họ đều thích thú và hăng hái trong việc phá hoại, hơn là xây dựng, trong mọi lănh vực.

    – Hồ Chí Minh, Chủ Tịch Đầu Tiên của nước VNDCCH (kiêm Chủ Tịch Đảng) tại chức 24 năm, cùng với Stalin, Mao Trạch Đông, Polpot, Lenin, Kim Nhật Thành, Kim Chính Nhật, Saddam Hussein… ông có tên trong danh sách (History’s Great Monsters) tội phạm chống lại nhân loại. Ông cũng được biết đến như là người sẵn sàng đốt cháy rụi cả rặng Trường Sơn, nơi mà cho đến nay vẫn c̣n hằng trăm ngàn hài cốt (vô thừa nhận) vương văi khắp nơi – dù đă có không ít “mẹ già lên núi t́m xương con ḿnh.”

    – Lê Duẩn, vị Tổng Bí Thư kế nhiệm – tại vị tới 25 năm – cũng có tên trong danh sách tội phạm chống lại nhân loại ở mức đại trà (massive crimes against humanity) nổi tiếng là người chủ chiến: “Ta đánh Mỹ là đánh cả cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc…” Cùng với Trưởng Ban Tổ Chức Trung Ương Lê Đức Thọ, Lê Duẩn c̣n đánh luôn đồng đảng. Dù cả hai ông đều đă chết, chiến tích của Cuộc Đấu Tranh Chống Bọn Xét Lại vẫn c̣n sống âm ỉ trong ḷng nhiều người dân Việt.

    – Trường Chinh: T.B.T (lần thứ nhất: giai đoạn 1941-1956, lần thứ hai: 1986) được Tạp Chí Cộng Sản mô tả ông là “nhà thiết kế đường lối đổi mới của Đảng ta.” Thiệt ra, Trường Chinh không có “thiết kế” cái con bà ǵ ráo mà chỉ ở vào t́nh thế bắt buộc phải lựa chọn một thế cờ (“không đổi mới th́ chết”) đă sắp sẵn rồi. Thành tích đích thực của đương sự là lănh đạo cuộc Cải Cách Ruộng Đất khiến gần trăm ngàn nông dân bị hành h́nh.

    – Đỗ Mười, 6 năm TBT, 3 năm Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng. Thành tích nổi bật của ông cũng liên quan đến hai trận đánh đẹp, có thể ghi thành sách: đánh tư sản ở miền Bắc sau 1954, và ở miền nam sau 1975. “không đổi mới th́ chết.”

    – Lê Khả Phiêu, TBT 3 năm, có lẽ là nhân vật lănh đạo duy nhất có khuynh hướng xây dựng. Ông đă thuê người thiết kế một vườn rau sạch – với hệ thống tiêu tưới tự động – ngay trên sân thượng của tư thất, để khỏi phải dùng chung thực phẩm bẩn (v́ nhiễm chất độc hoá học) với đám thường dân.

    – TBT Nông Đức Mạnh cũng thế, cũng thích gieo trồng. Trong suốt 9 năm tại vị, đi đến nơi đâu ông cũng đều nhắn nhủ người dân bằng một câu nói duy nhất:
    “Trồng cây ǵ, nuôi con ǵ để cải thiện đời sống…”
    V́ bị dư luận chê bai đây là tư duy tiểu nông nên sau khi nghỉ hưu th́ ông – cùng bà vợ kế, Đại Biểu Quốc Hội Đỗ Thị Huyền Tâm – đă lao vào một lănh vực làm ăn khác, rất tinh vi và tân kỳ: kinh doanh BOT.

    – Nguyễn Phú Trọng nhận chức TBT từ năm 2011, đến năm 2018 kiêm nhiệm luôn Chủ Tịch Nước. Khác với bác Hồ thời xa xưa trước, bác Trọng học theo gương của bác Tập Cận B́nh nên không đốt rừng Trường Sơn mà xoay ra đốt ḷ.. Ông tuyên bố:
    “Cái ḷ đă nóng lên rồi th́ củi tươi vào đây cũng phải cháy.”
    Tuy thế, do bản tính cẩn thận, bác Trọng lựa củi rất kỹ nên cái ḷ của ông có lúc cháy lúc không!

    Trải qua cả chục ông TBT chả thấy ông nào xây được một cái trường học, một cái nhà thương, hay một cái cầu nào ráo trọi – cầu tiêu cũng không luôn.
    Theo Vietnam Heritage (December 2016 – January 2017) th́ Thành Phố Hồ Chí Minh Quang Vinh chỉ có hai trăm cái nhà vệ sinh chung dùng cho 10 triệu cư dân và 5 triệu du khách nước ngoài:
    “Ho Chi Minh City faces the same problem with only 200 public toilets serving the needs of its 10 million residents and the 5 million foreign tourists that visit the city each year.”


    Sau 83 năm đô hộ Việt Nam – ngoài tội ác – người Pháp đă để lại cho xứ sở này một số những thành quả đáng kể, thuộc nền văn minh chung của toàn thể nhân loại:

    hệ thống cầu cống, giao thông, y tế, giáo dục, ngân hàng, bưu điện, bệnh viện, thư viện, bảo tàng, kiến trúc… C̣n chủ nghĩa cộng sản th́ không để lại nơi phần đất mà nó cai trị bất cứ một thứ thành quả nào – ngoài bạo lực, nghèo đói, dốt nát, dối trá, và rác rưởi.

    Nói theo bác Nguyễn Gia Kiểng th́ “Pháp đă c̣ng tay Việt Nam và dẫn vào thời đại mới.” Sau đó, dân Việt tiếp tục bị c̣ng tay – chặt hơn – bởi chủ nghĩa cộng sản, rồi buộc phải… đi lùi. Chút hy vọng c̣n lại về vận mệnh của dân tộc này là mong mỏi mọi người ư thức được rằng cả nước đă lùi đến “chân tường” rồi.
    Tưởng Năng Tiến

  3. #823
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Về Quê Ăn Tết, Nỗi Đau Xé Ḷng!

    http://sinhhoatdoisong.blogspot.com/...u-xe-long.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...u-xe-long.html

    SATURDAY, FEBRUARY 2, 2019
    Về Quê Ăn Tết, Nỗi Đau Xé Ḷng!

    LA- Hoàng Anh Tuấn

    Đọc bản tin của báo Người Việt về đề tài "Tân Sơn Nhất, "ngộp thở" đón Việt kiều về quê ăn Tết", khiến cho người viết cũng muốn "nghẹt thở" chỉ v́ nghĩ đến vận nước vẫn tiếp tục điêu linh, mà những con dân Việt đang sống đời tự do tại hải ngoại lại có thể ung dung tự tại, vui hưởng những thứ mà họ có thể tự kiềm chế, trên nỗi khổ đau của muôn vạn đồng bào ruột thịt, sống đời "trâu ngựa " bên quê nhà.
    Báo chí trong nước cho biết trong đầu năm 2019 đă có "biển người ra phi trường Tân Sơn Nhất để đón người thân" và khiến cho hệ thống giao thông bị tắt nghẽn.
    Cũng từ các nguồn tin đáng tin cậy cho biết, năm nay, đă có hằng trăm ngàn người Việt từ hải ngoại về Việt Nam vào dịp Tết này. Và kể từ năm 2000 đến 2018 người Việt hải ngoại gởi về Việt Nam từ 18 tỷ đến 20 tỷ Mỹ kim mỗi năm, chưa kể những h́nh thức khác bằng tiền mặt.
    Ngày xưa Việt Nam Cộng Ḥa phải chịu sụp đổ chỉ v́ đồng minh Hoa Kỳ từ chối viện trợ khoảng nửa tỷ Mỹ kim để cứu nguy miền Nam mà không được.
    Người Quốc Gia chúng ta mất nước v́ họa cộng sản và ḿnh đă từng trách sự phản bội của đồng minh Ḥa kỳ, nhưng ngày nay ḿnh phải trách ai? Có phải chính những người Việt Nam vô ư thức đă giết chết tiềm lực đấu tranh của những người Việt Nam thật sự yêu nước? Có phải chính người Việt Nam tỵ nạn cộng sản tại hải ngoại đă tự giết chết chính nghĩa đấu tranh của dân tộc ḿnh, khi cách này hay cách khác ḿnh đă tiếp tay cho CSVN tiếp tục thống trị đất nước?
    Làm sao mà người Việt Nam tại hải ngoại có thể thắng được chế độ CSVN gian manh chỉ bằng những lời đao to búa lớn trong các mùa Quốc Hận 30-4, Ngày Quân Lực 19-6 hoặc vào dịp Tết hằng năm... Nhưng sau đó không làm ǵ cả... Hoặc năm này qua tháng khác lại vô t́nh hay hữu lư góp phần cho sự vững mạnh của quân cộng sản bán nước, mà đáng lẽ chúng nó đă phải sụp đổ từ lâu?
    Làm sao mà người Việt Nam từng trốn chạy chế độ CSVN có thể đấu tranh để lấy lại quê hương, khi mà có quá nhiều giới "trí thức" hay những người từng giữ những chức vụ quan trong chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa, từng đi tù cải tạo của VC nhiều nằm sau ngày 30-4-75, nhưng nay vẫn chưa hiểu cộng sản là ǵ? Hoặc hằng năm họ chỉ chống cộng một lần hay vài lần duy nhất, trong những ngày quan trọng vừa nêu?
    Làm sao mà ngày nay những người từng bị VC giam cầm, từng bị VC tra tấn, từng thù ghét chế độ VC, có thể thắng được chúng nó, chỉ bằng những bộ đồ lính trận hay những bộ đồng phục trong các quân trường ngày xưa, nay được mang ra ủi láng bóng, gắn đầy "huy chương", hoặc "cấp bậc" thật sáng chói, cùng với những bài diễn văn nẩy lửa, những lời tuyên bố hùng hồn bên cạnh những ly rượu hay những lon la-ve được chất đầy trên bàn, hay bỏ nhóc dưới sàn nhà, rồi thề với nhau là sẽ tiếp tục "chống cộng đến hơi thở cuối cùng"... Nhưng sau đó về nhà nghỉ khỏe, chờ năm sau mang đồ ra, ủi cho thật tươm tất để đánh tiếp?
    Chuyện về quê ăn Tết với nỗi đau xé ḷng là đề tài khó nói hay khó viết ra, bởi lẽ nó sẽ đụng chạm đến nhiều người. Đối với một số người th́ cho dù có ai đói, hay chết cũng mặc bây. Đất nước Việt Nam có c̣n hay mất th́ cũng chẳng sao? Chuyện thằng Tàu chiếm Việt Nam th́ khác ǵ "chính quyền cách mạng" nắm quyền? Ai nghèo, ai đói, ai mất tự do, th́ có chết thằng Tây nào? Nói chung, các chuyện đó chẳng ăn nhằm ǵ đến họ.
    Bài báo nêu trên có đoạn chi rằng:
    "Để sum họp cùng với gia đ́nh, nhiều bà con Việt kiều chọn chuyến bay đáp xuống Tân Sơn Nhất vào lúc sau 11 giờ đêm. Nhưng không v́ vậy mà khu vực ga hàng không này giảm bớt t́nh trạng chật kín người đến đón người thân vào ban ngày."
    Ngay trên quê hương Việt Nam, chuyện về quê ăn Tết là nỗi ước mơ hay việc làm đáng quư của những ai v́ hoàn cảnh phải xa nhà để đến một nơi nào đó làm ăn sinh sống... Và ngày hết Tết đến, họ t́m đủ cách để được quay về xum họp với gia đ́nh th́ không ǵ đáng trách. Có thể nói, đây là hạnh phúc to lớn dành cho những ai lâu ngày không gặp lại những người thân yêu của họ. Thế nhưng chuyện "Việt kiều" thường xuyên hay hằng năm lũ lượt kéo nhau "về quê ăn tết", quả thật đă vô t́nh nuôi chế độ CSVN tiếp tục sống hùng, sống mạnh.
    Đúng là:
    Ngày xưa bỏ nước ra đi,
    Mà nay vác mặt về quê giúp thù.
    Ngày xưa từng bị lao tù,
    Mà nay trở lại giúp thù, kỳ ghê.
    Ngày xưa cửa nát nhà tan,
    Mà nay lại muốn nát tan cửa nhà.
    Ngày xưa "chống cộng tới chiều",
    Mà nay thái độ như diều đứt dây.
    Ngày xưa sống cảnh tù đày,
    Mà nay lại vội quay về hưởng vui.
    Ngày xưa đă quyết ra đi,
    Mà nay trở lại làm ǵ, hở anh?

    Bài báo c̣n kể rằng:
    "Câu chuyện từng lưu truyền trước đây là “Một Việt kiều về thăm quê, có cả một làng đi đón!”.
    Những cảm xúc đoàn tụ sau bao nhiêu nghịch cảnh lịch sử ở phi trường Tân Sơn Nhất là dấu ấn khó phai nḥa. Nhưng sau hàng chục năm dưới chế độ cộng sản, người Việt lại tiếp tục t́m mọi cách hoặc tận dụng mọi con đường mà họ có thể để rời bỏ quê hương ra đi."
    Liên quan đến chuyện về Việt Nam hay không về Việt Nam, có người đă lên mặt dạy đời người khác rằng:
    "Chống cộng th́ cứ chống, chứ tại sao lại ruồng bỏ quê hương?"
    Người viết bài này từng nghe những câu nói tương tự như thế. Đây có thể là lối nói của người b́nh dân, v́ thiếu suy nghĩ nên có lư luận nông cạn như thế; nhưng nó cũng là lối ngụy biện từ những kẻ tuy có học, nhưng thiếu hiểu biết và không c̣n liêm sỉ.
    Sở dĩ người ta không về hay ít về Việt Nam hoặc chỉ về Việt Nam bởi những lư do hết sức chính đáng... Là v́ người ta không muốn vô t́nh "tiếp máu" cho bọn VC qua con đường "ngoại tệ". Tiền đô-la là huyết mạch cho sự sống c̣n của chế độ cộng sản độc tài bên Việt Nam. Ngày nào bọn CSVN c̣n cai trị đất nước, th́ ngày đó người dân c̣n khổ. Ngày nào mà đám lănh tụ của đảng CSVN c̣n, th́ ngày đó đất nước Việt Nam sẽ muôn đởi chết bởi tay bọn Tàu cộng xâm lược. Cho nên người ta tránh không ra vào Việt Nam hay người ta từ chối quay về Việt Nam để làm ăn hay mua bán là như vậy....
    Chứ không phải người ta quên quê hương hay ruồng bỏ quê hương.
    Ngoài ra, làm sao để chính phủ của quốc gia tự do trên thế giới có thể hiểu để rồi giúp người Việt Nam giải thể chế độ CSVN, khi mà người ta phải chứng kiến những người Việt Nam từng liều ḿnh bỏ nước của họ ra đi t́m tự do, từng khai báo với Cao Ủy Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc là ḿnh không có tự do... Mà nay lại có thể nhiều lần quay trở lại cái nơi mà họ đă bỏ ra đi v́ cho rằng ḿnh mất tự do? Tuy người Quốc Gia có chính nghĩa nhưng làm sao người Quốc Gia có đủ sức mạnh để thắng kẻ thù CSVN, khi mà người Quốc Gia này vừa đánh bọn VC th́ người Quốc Gia khác lại đi "băng bó" cho chúng nó?
    Nói tóm lại, chuyện "Về quê ăn Tết" không có ǵ là sai trong những hoàn cảnh b́nh thường, nhưng đứng trước t́nh trạng đất nước Việt Nam hiện nay, mà người Việt Nam ở hải ngoại cứ tiếp tục "Về quê ăn Tết" là chuyện không nên làm hay nên hạn chế... Những việc làm có tính cách giúp cho VC tồn tại, chính là nỗi ê chề dành cho những người tranh đấu chống cộng và những ai phải ngày đêm chịu đựng gian khổ trong cuộc sống tù đày tại Việt Nam, khi phải chứng kiến những "Việt kiều" năm nào cũng "Về quê ăn Tết": Họ "ăn Tết" trên nỗi khổ đau, tủi nhục của họ hàng và đồng bào của họ.
    Nói cho cùng, chuyện về quê ăn Tết là niềm vui của một số người, nhưng cũng là nỗi đau xé ruột của nhiều người khác. Nó cũng chính là một trong những nỗi đau "thấu xương" của một dân tộc đang bị đọa đày.
    LA- Hoàng Anh Tuấn

    8 comments:

    Unknown April 11, 2019 at 10:27 PM
    XĂ HỘI CHỦ NGHĨA THÚ VẬT ÂM BINH MAFIA CSVN ĐẢNG XĂ HỘI CỦA LOÀI CHÓ ĐEO MẶT NẠ NGƯỜI …TIN BẤT CỨ ĐIỀU G̀ TỪ CÁI NHÀ NƯỚC THÚ VẬT ÂM BINH MAFIA CSVN ĐẢNG NÀY LÀ TỰ SÁT Trong cái nhà nước súc vật âm binh mafia csvn đảng này , tất cả phải ḅ bốn chân truyền kiếp làm chó phục vụ cho mưu đồ sự nghiệp của đảng …trong cái xă hội của loài thú đeo mặt nạ người này ,tất cả những thành phần từ trí thức đến dân đen …ma cô đỉ điếm ..các tổ chức tôn giáo ..các tổ chức chính trị kêu gọi tự do dân chủ ..hay ngay cả những tổ chức chống cộng …đều đưoc đảng cấp giấy phép hoạt động , đều được quốc doanh hóa ..chúng là những cái mặt nạ không thể thiếu trong việc bảo đảm tôn trọng nhân quyền …tự do tín ngưởng …..quyền tự do ngôn luận ,như một xă hội b́nh thường của các quốc gia khác trước cái nh́n của công luận quốc tế ….và sự thật đằng sau những tấm mặt nạ này …không một ông sư hay linh mục ,nhà dân chủ kẻ chống cộng ,hay cả bọn trí thức ..đỉ điếm ma cô nào dám tự phát mà không có sự đạo diển dàn dựng điều hành và chỉ đạo chặc chẻ của bọn thú vật cộng sản đen …và nếu có một ai đó dám đi ngoài quỷ đạo đó th́ cũng không thể nào sống sót được trong cái xă hội chủ nghĩa thú vật âm binh mafia csvn đảng này …..…..XĂ HỘI CHỦ NGHĨA THÚ VẬT ÂM BINH MAFIA CSVN ĐẢNG XĂ HỘI CỦA LOÀI CHÓ ĐEO MẶT NẠ NGƯỜI …TIN BẤT CỨ ĐIỀU G̀ TỪ CÁI NHÀ NƯỚC THÚ VẬT ÂM BINH MAFIA CSVN ĐẢNG NÀY LÀ TỰ SÁT Nước mỹ hăy cực kỳ cảnh giác lủ súc vật âm binh ma fia csvn đảng con đẻ tay sai mafia cs trung cộng …kịp thời phát hiện và ngăn chặn lủ âm binh mafia cs chui ḷn ngấm ngầm hành động thủ ác rúc rĩagậm nhấm ruột gan lục phủ ngủ tạng của các bạn trong bóng tối ….đừng để đến khi các bạn hấp hối giăy chết mà vẩn chưa hiểu đưoqực sức mạnh đen súc vật âm binh mafia cs là ǵ …. Sai lầm nghiêm trọng của hoa kỳ là đă để cho những con chó đen MAFIA CS mở toang canhá cổng thiên đường tự do tư bản hoa kỳ cho hang trăm ngàn tên âm binh mafia csvn đảng con đẻ tay sai mafia c strung cộng tràn vào ẩn phục ứng chờ ..cài cắm giăng bẩy câu mồi…thu hồn đoạt vía …gieo truyền phát tán mạnh mẻ hạt giống đỏ ra toàn nước mỹ …tạo dựng nên những đại gia đ́nh âm binh mafia cs rúc rĩa gậm nhấm …ăn luồn ăn sâu vào lục phủ ngủ tạng đất nước của nử thần tự do …lũng đoạn kinh tế khuynh đảo chính trị ..ngấm ngầm lèo lái con thuyền tự do tư bản hoa kỳ vào quỷ đạo của chủ nghĩa cộng sản ….nếu nước mỹ không kịp thời thức tỉnh cực kỳ cảnh giác ..để có biện pháp đề pḥng hửu hiệu …phát hiện kịp thời hành động thủ ác trong bóng tốingấm ngầm thực hiện mưu đồ ..đê hèn và sâu độc của bọn mafia cs đen trung cộng và bọn âm binh mafia cs vn đảng con đẻ tay sai của chúng…th́ chắc chắn trong tương lai gần chế độ tự do tư bản hoa kỳ sẻ gục chết mà vẩn chưa kịp hiểu …SỨC MẠNH ĐEN VÔ ĐỊCH ÂM BINH MA FIA CS ….là ǵ…? kính mong những người thực tâm chống bè lủ thú vật cộng sản tại hăi ngoại ….hăy sao chép bài viết tố cáo nhà nước súc vật âm binh mafia csvn đảng của tôi gồm ba tieu đề1/ nhà nước cs ,,2/,tố cáo….và 3/thầy tu …..chia sẻ thông báo rộng răi ra khắp nơi cho tất cả mọi người đều biết để cực kỳ cảnh giác đề pḥng tội ác và âm mưu thâm độc đê hèn chui ḷn rúc rĩa hành động thủ ác trong bóng tối của bè lủ súc vật âm binh ma fia cs vn đảng …con đẻ tay sai tuyệt đối trung thành của lủ súc vật ma fia csvn đảng trung cộng….rất mong những ai thực tâm chống cộng quan tâm ,phát tán mạnh mẻ tố cáo của tôi ra khắp nơi…..v́ tôi bị chận . triệt để . liên tục bị khóa tài khoản …..không thể đăng kư vào face book … và ngay cả trên trang mạng you tube này ..mặc dù tôi đă ráo riết tích cực tải lên .vẩn vẩn khó mà đưa bài viết tố cáo này lên đươc,,,,rất mong sự quan tâm chia sẻ của mọi người xin cám ơn.

    Unknown April 11, 2019 at 10:28 PM
    Thằng thú vật vật ma fia csvn đảng nguyễn văn linh tay sai của lủ ma fia mèođen trung cộng tại sao nó mở mơm tru sủa xin đảng cởi trói cho giới văn nghệ sỉ mở rộng cửa chào đón chấp nhận nền văn minh phồn vinh của tư bản nhất là nước mỹ để khai Sáng thay đổi cảnh nghèo đói lạc hậu man rợ của chế độ cs đă tồn tại gần tám chục năm nay kể từ khi con cẩu họ hồ mang vác cái ách cs về đè đầu cởi cổ dân tộc vn này những người không hiểu và không biết ǵ là âm binh ma fia cs th́ cứ tưởng là lủ thú vật ma fia cs vn đảng chúng cũng biết hối cải muốn đem tự do dân chủ thật sự cho dân tộc việt nhưng đối với những người biết rỏ hành tung của lũ súc vật này trong bong tối th́ họ hiểu rất rỏ bộ mặt thật của những con thú đội lốt người này chúng là lủ ma fia cs lien kết chặc chẻ cấp nhà nước trong bong tối ngấm ngầm thực hiện giấc mơ đại đồng sự nghiệp vĩ đại chân lư bất di bất dịch của lủ tổ tiên mao mác lê stalin cha ông thằng hồ …vậy sự thật của cái gọi là mở rộng cửa chào đón luồng gió mới ḥa mà không tan là ǵ …và cởi trói cho văn nghệ sỉ là như thế nào … là chúng chỉ cởi trói cho cái xác phàm c̣n linh hồn th́ ma fia cs nó bắt trói chặt lấy .th́ trí thức giới văn nghệ sỉ sau khi được đảng cởi trói cái xác phàm thu mất linh hồn th́ họ đă trở thành một lủ thú vật không hơn không kém … không có linh hồn không c̣n trái tim chỉ biết ngoan ngoản ḅ bốn cẳng triệt để tuân phục theo mọi hiệu lệnh của chủ ….một nhà nước với chính sách súc vật âmbinh ma xó ma fia hóa dân tộc ḿnh bién con dân thành lủ súc vật đeo ṿng kim cô cam tâm làm chó chỉ biết ḅ bốn chân dâng hiến cả thể xác và linh hồn cho mưu đồ sự nghiệp vĩ đại của đảng th́ ḥa vào đâu nó đều lan tỏa ra màu đỏ màu của lủ xác sống{không có linh hồn} âm binh ma fia cs đến đấy Chỉ có những người sống trong tim óc ruột gan của lủ súc vật cộng sản vn ….sống giửa bầy thú đeo mặt nạ người của cái xă hội chủ nghĩa thú vật âm binh ma fia cs …tự do làm chó muôn năm này .. mới hiểu biết thế nào là chính sách súc vật âm binh MA FIA hóa con người để trị và phát triển chủ nghĩa cs ra toàn cầu CỦA LỦ THÚ VẬT MA FIA CSVN ĐẢNG …. Sau 75 cả một chế độ ngụy quân ngụy quyền và con em của họ bị cs súc vật âm binh ma fia hóa đén tận gốc..chúng đă biến họ thành những con thú đeo mặt nạ người …một loại người mà khi có lệnh của tổ chức th́ ngay đến CẢ cha mẹ ÔNG BÀ anh chị em ruột thịt của chúng ,,,,chúng cũng sẳn sàng trói đầu giao nộp cho cộng sản như một con chó ….. …th́ CHUYỆN những con thú đeo mặt nạ người tranh đấu cho tự do theo sự giật giây chỉ đạo của đảng với những màn kịch vô tiền khoáng hậu bịt mắt cả thế giới chứ không riêng ǵ người việt hăi ngoại ….tin bất cứ điều ǵ từ cái nhà nước ma fia csvn đảng này là tự sát ……..một h́nh thức giành quyền đấu tranh cho một nước vn tự do dân chủ thực sự từ tay của của những người vnch và hậu duệ của họ…. gạt ra ngoài và từ từ dập tắt tiêu diệt những tổ chức vnch chống cộng thực tâm v́ một nền tự do dân chủ cho tổ quốc dân tộc vn…thay vào đó bằng một tập đoàn âm binh ma fia cộng sản đeo mặt nạ diển kịch đấu tranh cho tự do dân chủ .. âm thầm trong bóng tối gieo truyền hạt giống đỏ trong cộng đồng người việt có nguồn gốc vnch ….đến khi đạt được mục tiêu giành lấy nắm được hoàn toàn sự chỉ đạo điều hành tất cả mọi phong trào đấu tranh ở hăi ngoại …không c̣n thế lực nào khả dỉ đe dọa đến sự an nguy của cs vn nửa th́ chúng lại hiện nguyên h́nh . những con ác quỷ cs đỏ …tin lủ súc vật âm binh ma fia csvn đảng là tự sát …. tự sát …. Cực kỳ cảnh giác lủ âm binh ma fia cs ….chúng là ác quỷ lủ ác thú đến từ địa ngục với muôn vàn tấm mặt nạ nhân nghĩa đạo lư nhân bản nhân hiền vv…. Với muôn vàn mưu sâu kế hiểm giăng mồi câu bẩy …. Được sự huấn luyện và điều hanh của lủ ma fia mèo đen trung cộng …..tin lủ súc vật âm binh ma fia cs châu á là tự sát
    Bài quá dài, phải cất bớt

  4. #824
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đất nước tôi như thế đấy!

    https://dongsongcu.wordpress.com/201...i-nhu-the-day/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...ongsongcu.html

    Đất nước tôi như thế đấy!
    Posted on August 22, 2018 by dongsongcu
    Huy Phương


    Giá thuốc lá của Việt Nam nằm trong số 15 nước thấp nhất thế giới. (H́nh: Hoàng Đ́nh Nam/AFP/Getty Images)
    Trong sự giao tiếp giữa người và người, sự khác biệt về bề ngoài thường không làm ta mấy khó chịu bằng sự khác biệt về lối sống, tức là văn hóa. Đứng gần một cô gái Ả Rập trùm kín từ đầu đến chân, chắc không khó chịu khi thấy bên cạnh ta một người Tàu vừa khạc nhổ vừa nói cười lớn tiếng như chỗ không người.
    Trên trang Danlambao, tác giả Trần Văn Giang vừa dịch một bài báo từ blog của Blossom O’Bradovich, gọi là “Sáu điều kỳ quặc” (quirkly) ở Việt Nam, của một nữ y tá người Mỹ gốc Anh đă du lịch kiểu “Tây Ba Lô” đến đây.
    Sáu chuyện đó là: xe cộ bóp c̣i liên tục; không biết tôn trọng thời gian; thức ăn, thức uống quái đản; không tôn trọng đời tư của người khác; khói thuốc lá; nh́n chằm chằm vào người khác.

    Những điều cô viết, không làm chúng tôi ngạc nhiên nhiều, v́ từ nơi đó chúng tôi đă sinh ra và lớn lên, lâu ngày tất cả đều trở thành quen thuộc. Nhưng ngày nay ra nước ngoài, người lâu nhất đă bốn, năm mươi năm, kẻ mới cũng năm bảy năm, nghe lại câu chuyện quê nhà, không khỏi mang tâm trạng buồn vui.
    Những ǵ ngày xưa chúng tôi xem đó là chuyện b́nh thường, th́ ngày nay, đối với những người đến từ các quốc gia khác là những điều khác lạ, gây ra những ấn tượng xấu, nói ra, đôi khi làm phật ḷng chúng tôi, là những người Việt Nam đang sống xa quê nhà chăng?
    O’Bradovich cho rằng, không cần biết kinh nghiệm của du khách sẽ cho những điều xảy ra ở đây là tốt hay xấu; một điều chắc chắn là ở Việt Nam, người ta sẽ không bao giờ cảm thấy buồn chán (bored), như vậy phải chăng tất cả đều mới mẻ, lạ lùng và gây ấn tượng để đời. Quả thật những hoạt cảnh đó, lúc nào cũng vui mắt, nếu không nói phải trố mắt ra nh́n. Nếu vậy th́ Việt Nam là nơi đáng để cho cô đi du lịch.
    Trước hết, du khách đến Việt Nam lấy làm khó chịu v́ chuyện xe cộ vô cớ bóp c̣i inh ỏi. Đây không phải là chuyện lạ với chúng tôi.
    Tiếc là O’Bradovich không đến Việt Nam sớm hơn vài chục năm, để thưởng thức món “loa phường” và “nẹt ống bô.” Mặt khác, dù thời gian có thay đổi và ở đâu th́ mùi mỡ, mùi xăng dầu, và hầu hết là mùi khai của “văn hóa đái đường” làm chúng tôi đôi khi bất chợt lầm tưởng đó là mùi vị của quê hương.
    Đêm đầu tiên xa nhà đến Mỹ là một đêm khó ngủ, sự yên tĩnh làm tôi thao thức nhớ Sài G̣n. Sài G̣n náo nhiệt với muôn ngh́n tiếng động ồn ào, nhẹ nhàng lanh lảnh như tiếng rao hàng, ồn ào như tiếng c̣i xe giờ tan sở, nửa đêm về sáng, tiếng xích lô máy nổ phành phạch, gịn giă dưới đường phố và cả tiếng chân ngựa của chiếc xe thổ mộ vừa vào thành phố buổi ban sáng. Dễ thường không có những tiếng động ấy, Sài G̣n không phải là Sài G̣n hay một Sài G̣n đă chết.
    Cũng v́ thói quen bóp c̣i xe, nhiều người Việt lúc đầu sang Mỹ đă bị phản ứng của những anh chàng lái xe đằng trước với ngón tay giữa đưa lên!

    Chuyện thứ hai là chuyên cô cho rằng người Việt không biết tôn trọng thời gian. Ngày mới sang Mỹ tôi cảm thấy nước Mỹ là một quốc gia chạy theo cái kim đồng hồ. Thời gian đối với thói quen người Việt là không cần thiết.
    Trần Thiện Thanh có đến “bảy ngày đợi mong” cuối cùng “bóng Anh chẳng thấy!” Một tuần bỏ qua đâu có sao! Với Vũ Hoàng Chương: “Ta đợi em từ ba mươi năm, uổng hoa phong nhụy hoài trăng rằm!”
    Ba mươi năm trong cuộc đời cũng có là bao! Nếu O’Bradovich biết rằng sự chờ đợi làm nên văn chương, th́ thời gian chẳng là cái ǵ cả! Bởi vậy Việt Nam mới có thành ngữ “giờ cao su,” đám cưới mời khách tham dự lúc 6 giờ chiều th́ 8 giờ 30 đêm mới khai mạc. Ngu chi đi đúng giờ! Nếu biết rằng ngay cả máy bay cũng có thể trễ vài tiếng, th́ giờ dạy học của cô bị hủy trong phút chót cũng là điều không lấy ǵ làm lạ.
    C̣n nói đến thức ăn tức là nói đến văn hóa.
    Ai đi trách Kampuchea ăn “mắm ḅ hóc,” trách chi Tàu ăn “tàu hủ thúi,” Đại Hàn ăn “thịt chó,” Peru có món “chuột bạch nướng,” dân Palau, một ḥn đảo xa xôi ở giữa Thái B́nh Dương với món “súp dơi.” Vậy th́ đến Việt Nam thấy thiên hạ ăn chuột, đầu chó nhăn răng treo lủng lẳng đến việc cắt cổ rắn sống lấy máu tươi uống cạn ly, nuốt nguyên quả tim rắn đang phập phồng, hay nhậu với dế, ḅ cạp, ve và sâu bọ chiên ḍn th́ xin đừng vội phê phán. Đó là văn hóa, và văn chương b́nh dân xứ tôi cũng có những câu để đời: “Sống dương gian không ăn miếng dồi chó, chết về âm phủ biết có hay không?” Người Nhật vẫn ăn thịt cá voi, và không thể lấy quan điểm người Ấn để cấm chúng ta ăn thịt ḅ!

    Cứ t́m hiểu, gật đầu như Anthony Bourdain và nếm thử xem sao?

    Người Việt quan niệm rằng có hiểu nhau, mới thông cảm thương yêu nhau, bạn bè, tương tri th́ không có ǵ giấu nhau. Ở Mỹ việc bảo vệ chuyện riêng tư của cá nhân là điều quan trọng. Ở Việt Nam, người ta hay nh́n chăm chăm vào màn h́nh điện thoại của ḿnh khi đang nói chuyện, xộc vào nhà không cần hẹn trước, ít tôn trọng những phút riêng tư của người khác. Có cái ḿnh tưởng là thân mật, hóa ra lại sỗ sàng khi đặt những câu hỏi cho là v́ t́nh thân. Hồi mới sang Mỹ tôi đă được dặn ḍ là đừng hỏi đến lương tiền, tuổi tác và việc làm, cũng như chi tiết về đời tư của ai hết! Chạy xe ngoài đường, chớ bao giờ nh́n ngang, nh́n ngửa chăm chú vào xe người khác, có ngày ăn đạn. Kỵ nhất là chớ hỏi sao lúc này bạn ḿnh gầy hay mập ra vậy!
    Gặp lại ông bạn ngày xưa ngoài phố, giới thiệu bà vợ, cũng đừng thắc mắc sao thấy cái bà ngày xưa đen đen, nói giọng Nam mà bà này th́ trắng, trẻ hơn mà nói giọng Bắc. Tôi bị “hố” một lần khi nghe chuyện một người bạn thân bỏ vợ, và đang sống với một người đàn bà khác. V́ chơi thân với cả hai vợ chồng, nên tôi vội vàng hỏi thăm, mới nói gần xa, đă bị bạn cho một bài học nhớ đời: “Đây là xứ Mỹ mà anh!”

    Sống và suy nghĩ như cô, th́ c̣n ǵ gọi là t́nh nghĩa nữa!

    Chuyện cô O’Bradovich chê Việt Nam đầy khói thuốc, theo tôi cũng chẳng sao, nếu so với các loại khói nhà máy ô nhiễm tại đây.
    Tôi cũng biết tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 40,000 người chết v́ các bệnh có liên quan đến thuốc lá, dự báo đến năm 2030, con số này có thể tăng lên tới 70,000 người mỗi năm.

    Ba triệu người Việt đă chết cho một cuộc chiến tranh vô nghĩa, bây giờ mỗi năm chết thêm chút đỉnh th́ có sao?

    Đất nước tôi nằm trong số 15 nước có số người hút thuốc lá cao nhất thế giới, về phía nam giới cứ 10 người th́ có gần năm người hút thuốc (45.3%). Cũng thưa thêm để cô mừng, giá thuốc lá của Việt Nam nằm trong số 15 nước thấp nhất thế giới. Trong khi mọi bề đều tụt hậu th́ thế giới điểm danh Việt Nam là “cường quốc” thuốc lá và bia rượu, âu cũng là một điều an ủi. Ở đất nước tôi, không những chỉ có ông già, trẻ con hút thuốc mà cả Ông Địa, Thần Tài cũng được châm thuốc mỗi ngày, nên chuyện kỹ nghệ thuốc lá ăn nên làm ra ở Việt Nam cũng là chuyện thường thôi!
    Trên thế giới để tẩm thuốc lá vào phổi, tim, gan, dạ dày, người ta dùng cách hút, hít, nhai, hết điếu đến tẩu, bây giờ đến thuốc lá điện tử… Việt Nam hút thuốc Lào ngất trời, nếu có trách th́ trách nước Lào sao lại trách Việt Nam. Không có thuốc lá sao có thơ? “Nhớ nhà châm điếu thuốc!” Rồi cũng ông Hồ Dzếnh: “Em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé, để ḷng buồn tôi dạo khắp trong sân, ngó trên tay, thuốc lá cháy lụi dần…..”
    Ông Clinton và Obama đến Việt Nam đều vơ vẽ một vài câu Kiều, cô O’Bradovich học được điều này chắc sẽ được hoan nghênh!

    Điều cuối cùng O’Bradovich trách là người Việt Nam hay nh́n chằm chằm vào người khác. Về chuyện này cô nói đúng, đối với văn hóa Tây phương, “nh́n chằm chằm” người khác được xem là rất thô lỗ (rude); nhưng ở Việt Nam “nh́n chằm chằm” chỉ đơn giản là sự “ṭ ṃ,” hoặc v́ cô là người khách lạ hay v́ cô đẹp. Cô có bao giờ thấy người đi đường nh́n chằm chằm vào anh công an giao thông hay h́nh “bác Hồ” xó xỉnh nào cũng có hay không? Chán chết!
    Không phải bây giờ mà ngày xưa, đi cùng chiều, dù là xe đạp hay xe gắn máy, khi vượt qua người ta cũng ráng quay đầu lại để nh́n mặt một người phụ nữ, ai lại chẳng thích cái đẹp, đó là món quà của Thượng Đế dành cho đàn ông, phải không cô? Nếu có người nh́n cô như khi vào triển lăm, người ta nh́n một tác phẩm điêu khắc, nhiếp ảnh hay hội họa, th́ cô phải cho đó là một thái độ “thưởng ngoạn” thay v́ cô dùng chữ “chằm chằm!”

    Trong bài viết, không nghe cô khen đất nước tôi một tiếng. Bao nhiêu là thiếu nữ xinh đẹp, bao nhiêu là tượng đài, bao nhiêu là cổng chào, bao nhiêu là cờ xí, bông hoa, bao nhiêu công tŕnh của thế kỷ, mà cô chỉ chú ư đến những điều quá vụn vặt.

    Duy có một điều, là trong bài viết của cô, đoạn làm tôi thích và hănh diện về đất nước tôi nhất là đoạn cô kể chuyện anh xe ôm chở cô, th́nh ĺnh dừng xe ngay giữa đường, tắt máy để tra cứu trên Google mấy chữ “Cô thật xinh đẹp!” tiếng Anh là ǵ để trưng ra cho cô xem.

    Cô đi “bụi” nhiều nơi trên thế giới, gặp những kẻ “ṇi t́nh” Don Juan như đàn ông Ư, Pháp, Tây Ban Nha, cô có thấy thứ đàn ông nào “ga-lăng” với người đẹp như ở Việt Nam không?
    Mà đó mới chỉ là anh xe ôm tầm thường trong xă hội, c̣n cỡ “nghệ sĩ” như chúng tôi, sẽ có người làm thơ, vẽ tranh hay viết nhạc để tặng những người đẹp, dù là người đẹp qua đường như cô.

    Con người Việt Nam quả là vĩ đại trong một đất nước vĩ đại đó cô! (Huy Phương)
    https://www.nguoi-viet.com/nhin-tu-l...c-toi-nhu-day/

    5 B́nh Luận
    Nguoi Viet Online

    Tuấn • một năm trước
    Ôi sao tuyệt vời quá! Bài viết thật thú vị và đáng cho chúng ta suy nghĩ. Tinh tuư trong từng câu văn, thấm t́nh trong từng chữ. Có ai thấy vẻ đẹp của tác giả qua bài viết ? Tuyệt vời!!!

    Diep Truong • một năm trước
    cam on ong Huy Phuong, nay moi co mot bai "khen" nguoi Viet Nam chung toi, cung la cham qua vi truoc do co vi quan lon da tung cho biet: co nguoi nuoc ngoai ao uoc sang ra ngu day thanh nguoi VN, hay ong huan luyen vien bong da Nam Han (cua VN) duoc de nghi "duoc quoc tich chxhchvn" ma lai tu choi?

    Tú Nớp • một năm trước • edited
    Một bài viết hay. Tác giả Huy Phương đă dùng lối văn châm biến nhẹ nhàng qua lối kể chuyện, mô tả, nhận xét, phân tích những điều xảy ra thiệt sự ở VN để đi đến những kết luận rất thực mà cũng rất hư. Tóm lại, thực hư lẫn lộn hay và tài!
    Tuy nhiên, đối với câu mở đầu, Tú Nớp tui thấy dường như tác giả Huy Phương nói không chính xác lắm, khi cho rằng "khạc nhổ" và "nói cười lớn tiếng" của người Tàu nơi công cộng là "văn hóa" c̣n việc " một cô gái Ả Rập trùm kín từ đầu đến chân" là "sự khác biệt về bề ngoài" tức không phải "văn hóa."
    Thiệt ra, nếu xét theo nghĩa rộng th́ cả 2 việc nêu trên đều là "văn hóa."
    Như chúng ta biết, văn hóa được truyền qua 2 ngă:
    Thứ 1. Ngă học đường tức chánh thức (formal). Văn hóa nầy giống nhau. Thí dụ như khoa học: nước sôi ở 100 độ C.
    Thứ 2. Qua ngă gia đ́nh, tức bán chánh thức (informal): Văn hóa nầy khác nhau từ địa phương nầy đến địa phương khác, quốc gia nầy đế quốc gia khác. Thí dụ như ngôn ngữ, phong tục tập quán, lối cư xử, ăn uống, y phục ... Người Việt, người Tàu dùng đủa để ăn cơm. Người Pháp, người Anh dùng nĩa và ăn bánh ḿ. người Việt mặc áo dài, người Hoa mặc sườn xám, người Âu mặc chemise, jupe đều là vănhóa.
    Xét ra như vậy, cả 2 việc mà tác giả bài viết nêu ra trong câu mở đầu đều là văn hóa bán chánh thức truyền qua ngă gia đ́nh.

    Nguyễn Tú Nớp • một năm trước • edited
    ông Tú ơi, cho tôi trích một đoạn ư kiến của ông nha!
    "Tác giả Huy Phương đă dùng lối văn châm biến nhẹ nhàng qua lối kể chuyện, mô tả, nhận xét, phân tích những điều xảy ra thiệt sự ở VN để đi đến những kết luận rất thực mà cũng rất hư."
    nếu mà ông ngừng ngay ở đây th́ tôi thấy nhận xét của ông sẽ rất tuyệt. v́ "những kết luận rất thực mà cũng rất hư" sẽ rất đúng. nó mang những điều" thật" ... "hư" trong văn hóa, phong tục ... "tĩu" của xă hội ngày nay ở VN dưới thời đại cs xă nghĩa ... c .. h .. ó...

    TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT • một năm trước
    Never ask the Sky ! Do ask myself or yourself !!!
    ******************** ******************** *******************
    Monologue after monologue we have still no progress
    Despair takes over and white night catches up
    Neither rubbing out the tears with my or your handkerchief
    Nor my/your drinking the sunrise out of my/your lips

    Never ask the Sky ! Do ask myself or yourself !!!

    Never ask the Sun
    Neither the Cloud nor the Moon
    Never ask the Sky !
    Neither Boudha nor Jesus
    Do ask myself or yourself !!!
    Our Motherland's and Fatherland's present and future
    Depend on each of millions of us
    Because millions of our 'selves' are not good
    So our Homeland's present and future
    Are never and will never be better
    So my beloved Young Generations
    On whom I do believe
    Please never ask the Sun
    Neither the Cloud nor the Moon
    Never ask the Sky !
    Neither Boudha nor Jesus
    Please do ask each yourself and all yourselves !!!
    MILLIONS OF VIETNAMESE HONEST PEOPLE - TRIỆU LƯƠNG DÂN VIỆT

  5. #825
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Hôm nay là mồng 1 Tết Canh Tư

    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...-xin-kinh.html

    Hôm nay là mồng 1 Tết Canh Tư, xin kính chúc các bạn bè trên mạng:
    Một Năm Mới được “Vạn Sự Như Ư”
    Phần của tôi, xin tặng quư bạn một món quà nhỏ.
    Đó là bản dịch của tác phẩm: “Le Moine et le Philosophe”.


    Như đường dẫn ở phần dưới: Khi tôi làm được ½ th́ thấy quảng cáo tác phẩm cùng tên của ni sư Thích Trí Hải. Tôi tiếp tục công việc làm dở, và chỉ lưu giữ trên trang nhà của tôi ở: " http://vanhocvietnam.0catch .com/".
    Khi trang này bị đóng v́ không c̣n host free, tôi dời về trang Blog hiện nay: https://nuocnha.blogspot.com
    Bài mới chỉ là 1 bài dài, không được chia thành nhiều phần như trước. Các bạn nào không muốn mua sách th́ có thể đọc ở đây.

    Sơ lược quyển sách là cuộc đàm luận của Jean-François Revel (một triết gia của hàn lâm viện Pháp) và con ḿnh là Matthieu Ricard, người đă bỏ hết tương lai đă dọn sẵn cho ḿnh trong một gia đ́nh danh tiếng để trở thành một tu sĩ Phật giáo.

    Sau là các đoạn chính của tác phẩm
    1/- Lời mở đầu
    2/- Từ việc nghiên-cừu khoa-học đến việc t́m-ṭi tâm-linh
    3/- Tôn-giáo hay triết-học
    4/- Con ma trong cái hộp đen
    5/- Khoa-học về trí-tuệ?
    6/- Ư-niệm siêu-h́nh phật-giáo
    7/- Phật-giáo và Tây-phương
    8/- Sắc thái tôn-giáo và sắc-thái thế-tục
    9/- V́ đâu có sự thái quá của bạo-lực?
    10/- Sự khôn ngoan, khoa-học và chính-trị
    11/- Cờ đỏ trên mái nhà của thế-giới
    12/- Hành động với thế-giới và hành động với chính bản thân
    13/- Phật-giáo: Sự suy-thoái và sự phục hưng
    14/- Niềm tin, nghi lễ và sự mê-tín
    15/- Phật-giáo và sự chết
    16/- Quan niệm con người là chúa tể
    17/- Phật-giáo và Phân tâm học
    18/- Ảnh-hưởng văn-hóa và truyền-thống tinh-thần
    19/- Sự tiến-ḥa và sự mới mẻ
    20/- Nhà sư hỏi nhà triết-học
    21/- Kết luận của nhà triết-học
    22/- Kết luận của nhà sư

    Tôi c̣n nhớ Mathieu có đề cập đến việc Tàu cộng đă phá hủy hơn 3000 ngôi chùa của Tây Tạng. Mỗi chùa có cả trăm tu sinh.

    Nhân đây tôi đề cập sơ qua về việc loài người làm ǵ với xác chết của đồng loại:
    1/ Chúng ta quá quen thuộc với việc chôn cất kẻ quá cố, đó là "Thổ táng";
    2/ Khi đi biển nếu có ai mất th́ nhờ đại dương lo dùm, đó là "Thủy táng";
    3/ Ngày nay việc đem thiêu đang là một trào lưu, đó là "Hỏa táng". Người Ấn làm một lúc 2 việc: Hỏa táng xong th́ hất phần c̣n lại xuống sông Hằng!
    4/ Với người Tây Tạng họ không thể làm các việc trên v́:
    a/ Đất gần như là đá, không thể đào huyệt được,
    b/ Không thể thả trôi sông để làm ô nhiễm môi trường của họ + của nhân loại ở cuối ḍng.
    c/ V́ không có cây cối, nên không thể đốt như người Ấn.
    Họ phải làm một việc là: chặt nhỏ xác kẻ xấu số rồi cho Kên Kên ăn dùm: "Điểu táng".

    Hy vọng giúp các bạn tiêu khiển 3 ngày Tết.

    Sau là đường dẫn về bài dịch của tôi:
    https://nuocnha.blogspot.com/2015/10...idich-gia.html

  6. #826
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Những Bí Ẩn Của Cuộc Đời

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...-gia-dale.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...a-cuoc-oi.html

    mardi 25 février 2014
    Những Bí Ẩn Của Cuộc Đời


    Tác giả: Dale Carnegie
    Dịch giả: Nguyễn Hữu Kiệt

    Theo giáo lư Gia Tô, th́ tánh kiêu ngạo là một trong bảy điều tội lớn nhất của con người. Cũng như những tính điều khác trong đạo Gia Tô điều này rất lư thú, nhưng dường như hơi cách xa những vấn đề thật tế về sự đau khổ của nhân loại. Tuy nhiên, chúng ta chấp nhận những bằng chứng trong cuộc *** kiếp của ông Cayce, th́ sự kiêu ngạo có thể tạo nên nghiệp quả đau đớn xác thân, nhất là khi nó biểu lộ bằng sự chế diễu hay sự khinh bỉ. Một cái cười độc ác hay những lời dèm pha, chỉ trích, chê bai dường như gây một cái nhân tương đương với một hành động bạo tàn, và sẽ mang đến cái quả báo dội ngược: Người chế nhạo sẽ bị một thứ bịnh tật, tai ương, đau khổ giống như của người bị y chế diễu! Những hồ sơ Cayce có ghi chép bảy trường hợp mà những bệnh tật đau khổ nặng nề có thể truy nguyên ra từ những hành động chế nhạo kể trên. Có điều hơi lạ, là sáu trường hợp trong số đó xảy ra trước hết ở La Mă, trong thời kỳ khủng bố đạo Gia Tộ Về điểm này một lần nữa, chúng ta lại thấy những nhóm linh hồn thuộc về một thời kỳ lịch sử, tái sinh trở lại cơi trần đồng một lượt ở một thời kỳ khác. Trong số đó có ba trường hợp về bịnh bại liệt.

    Trường hợp thứ nhất là của một người đàn bà bốn mươi lăm tuổi, có ba người con; chồng bà ấy làm một nghề tự do. Năm ba mươi sáu tuổi bà bị bại liệt cả hai chân và không thể đi đứng vận động ǵ được. Từ khi đó, bà vẫn ngồi trên một chiếc xe lăn và phải có người đỡ mỗi khi muốn cử động. Cuộc *** kiếp cho biết nguyên nhân bịnh trạng của bà là một tiền kiếp dưới thời Đế Quốc La Mă. Hồi đóm bà là một người trong ḍng dơi quư tộc của triều đại vua Néron và trực tiếp tham gia khủng bố những người theo đạo Gia Tộ Cuộc *** kiếp nói: "Linh hồn này đă cười khi thấy những người bị hành h́nh trong vũ trường, và bây giời y phải chịu cảnh đau khổ tương tự như của những người ấy!"

    Trường hợp thứ hai, có lẽ là trường hợp đau khổ nhất trong tập hồ sơ Cayce, là của một người đàn bà ba mươi bốn tuổi, bị bệnh bại liệt từ lúc sáu tuổi, làm cho bà bị què chân và xiêu vẹo xương sống. Người cha chẳng những rất thản nhiên với bịnh trạng của bà, mà c̣n lấy hết tiền bạc của bà dành dụm được nhờ nuôi gà vịt kiếm lời. Số phận của bà càng hẩm hiu hơn nữa v́ hai cuộc t́nh duyên đau khổ. Người yêu đầu tiên bị tử trận trong cuộc Thế Chiến Thứ Nhất. Sau đó bà đính hôn với một người đàn ông khác, nhưng người này bị đau nặng và vừa khi khỏi bịnh xong th́ liền cưới ngay cô nữ y tá đă săn sóc y trong nhà thương! Ngoài ra những đau khổ về thể xác và t́nh cảm trên đây, c̣n thêm nào là đời sống cô độc ở quê, và một lần té ngă trên những bực thang bằng đá, làm cho bà phải nằm liệt giường và bị thêm một tật khác ở xương sống:
    Người ta không thể tưởng một cuộc đời đau khổ hơn nữa!
    Nguyên nhân của bệnh trạng này thuộc hai kiếp về trước ở đế quốc La Mă. Cuộc *** kiếp nói: "Linh hồn này thuộc về gịng dơi nhà vua Palatius, và thường đến vũ trường xem những cuộc đấu vơ giữa hai tội nhân, hoặc giữa một tội nhân với một thú dữ. Sự đau khổ hiện thời một phần lớn là v́ bởi y đă cười cợt một cách khinh bỉ trước sự yết đuối bất lực của những kẻ tù nhân bị thú dữ xé xác trong vũ trường!"

    Trường hợp thứ ba là của một nhà sản xuất phim ảnh, bị chứng liệt bại từ khi lên mười bảy tuổi, và hiện thời hăy c̣n có tật ở chân. Nguyên nhân cũng là vào thời kỳ chống đạo Gia Tô ở đế quốc La Mă. Cuộc *** kiếp cho biết:
    "Linh hồn này thuở xưa làm lính đao phủ quân của nhà vua, và đă cười cợt chế nhạo những kẻ tỏ dấu sợ sệt hoặc những người bị ngă quị trong vơ trường dưới ngọn đao hành tội của y. Y đă gây ác quả không phải v́ y làm phận sự của người đao phủ, mà v́ y đă khinh bỉ chế nhạo những người theo một lư tưởng tôn giáo. Trong kiếp này, một xác thể tàn tật đem cho y cái kinh nghiệm cần thiết để làm thức động Chân Tánh và phát triển những sức mạnh tâm linh tiềm tàng của ỵ"

    Dưới đây là bốn trường hợp lư thú mà sự chế nhạo lại bị những quả báo khác hơn là bịnh liệt bại. Một là trường hợp của một thiếu nữ bị chứng lao xương háng. Trong kiếp trước đây, cô có mặt trong nhóm người đầu tiên đến khai thác thuộc địa ở Bắc Mỹ. Tuy nhiên, bịnh trạng của cô được truy nguyên ra ở một kiếp trước nữa ở La Mă. Hồi đó, cô thuộc giồng quư tộc dưới triều vua Néron, và hay mua vui bằng cách đến xem những cảnh hành đội người Gia Tô Giáo trong các vũ trường. Cảnh tượng một thiếu phụ bị móng vuốt sư tử cào rách một bên hông đă làm cho đương sự vô cùng vui thích và cười đùa một cách khoái trá!

    Đây là một trường hợp khác: Một thiếu nữ kia mới mười tám tuổi đáng lẽ ra có một vẻ đẹp quyến rũ, nếu cô không bị phát ph́! Các bác sĩ y khoa nói rằng đó là do bộ hạch óc làm việc quá độ. Cuộc khám bịnh bằng Thần Nhăn của ông Cayce cũng xác nhận có sự sai lệch trong sự hoạt động của hạch và phát ph́ của cô ta là một chứng bịnh về nhân quả. Hai kiếp trở về trước, cô là một lực sĩ ở thành La Mă, có tiếng về khoa điền kinh và vẻ đẹp cân đối của thân h́nh. Nhưng y hay chế nhạo những tay lực sĩ khác nặng cân hơn và thua kém y về sự khéo léo lanh lẹ.

    Trường hợp thứ ba là của một thanh niên hai mười mốt tuổi, theo đạo Gia Tộ Cha mẹ y muốn cho y sau này trở nên một giáo sĩ; nhưng y thấy rằng nghề ấy không đúng với sở thích của ỵ Y bèn từ chối không chịu nghe theo. Tật xấu lớn nhất của y là tật đồng t́nh luyến ái (yêu bạn trai hay bạn gái cùng đồng một nam tính hay nữ tính với ḿnh: Homosexualité). Y bèn yêu cầu ông Cayce *** kiếp, và được biết rằng trong một tiền kiếp dưới một triều vua ở nước Pháp y là một họa sĩ chuyên môn về lối vẽ hoạt kê hài hước. Bằng một nét bút ch́ sắc sảo và linh động, y hay vẽ những cảnh tượng luyến ái giữa những người đồng t́nh với nhau để làm tṛ cười cho thiên hạ. Cuộc *** kiếp luận như sau: "Anh chớ lên án kẻ khác nếu anh không muốn bị lên án. Anh cười người khác bao nhiêu, anh sẽ phải bị người cười bấy nhiêu, và anh lên án kẻ khác về cái tật nào, th́ chính anh sẽ mắc phải cái tật đó!"

    Trường hợp thứ tư là của một thiếu niên bị tai nạn xe hơi hồi mười sáu tuổi, làm cho y bị đứt tiện ngang tủy xương sống. Các bác sĩ chuyên môn nói rằng y sẽ không thể sống được, nhưng rốt cuộc y vẫn sống sót. Y hoàn toàn bại liệt cả nửa thân ḿnh, từ đốt xương sống thứ năm trở xuống và kể từ khi đó y không hề rời khỏi chiếc xe lăn. Lúc y được 33 tuổi, 17 năm sau khi tai nạn xảy ra, mẹ y yêu cầu ông Cayce *** kiếp cho ỵ Cuộc *** kiếp cho biết rơ hai tiền kiếp: Một kiếp hồi thời kỳ Cách Mạng ở Bắc Mỹ, trong khi đó y phục vụ trong quân đội và tỏ ra là một sĩ quan ưu tú và can đảm. Do kinh nghiệm trong kiếp đó mà kiếp này y có được những đức tính kỷ luật, trật tự, yêu đời và khả năng quyền biến. Trong kiếp trước nữa ở La Mă vào lúc bắt đầu Tây lịch kỷ nguyên, y đă tạo ra cái nguyên nhân của thảm trạng hiện tại. Hồi đó y là một người lính trong đạo binh La Mă và lấy làm khoái trá mà nh́n thấy những sự đau khổ của những người theo đạo Gia Tô bị hành h́nh ở pháp trường. Y đă từng đấu sức trong vũ trường, và về sau y nh́n xem những kẻ địch thủ của y đối chọi với các thú dữ. Y đă nh́n thấy rất nhiều cảnh tượng tàn ác, gây sự đau khổ chết chóc, nhưng y không chút động ḷng. Kết quả là trong kiếp này y nh́n thấy sự đau khổ ở chính ḿnh, và y cũng phải tập nh́n nó một cách thản nhiên nhưng với một mục đích khác hẳn: Quả báo này có cái tác dụng sâu xa là nhờ sự đau khổ, y sẽ cảm thấy rằng sự tín ngưỡng tôn giáo mà y diễu cợt nhạo báng trước kia, nay đă đột khởi ở trong linh hồn y để bù lại những ǵ y đă tạo ở kiếp trước.

    Có điều lư thú là trong những trường hợp kể trên, gồm có ba người bị liệt bại từ nhỏ, một người bị bịnh lao xương háng, một người phát ph́, một người có tật đồng tính luyến ái, một người dập tủy xương sống, tất cả là bảy người nhưng không có trường hợp nào là bịnh di truyền. Trong mỗi trường hợp, bịnh trạng chỉ xuất hiện sau khi đương sự đă sinh ra đời, ở vào khoảng giữa năm lên một và năm lên 36 tuổi. Trong một trường hợp, bịnh tật do tai nạn xe hơi gây nên, Dầu rằng thế nào, đằng sau cái nguyên nhân hiển hiện, c̣n ẩn khuất một nguyên nhân sâu xa hơn. Cái định mệnh lạ lùng nó đặt để rằng trong một tai nạn xe cộ, có người thiệt mạng, có người lại sống sót, có người bị thương tích nặng nề, có người lại không bị một vết trầy da, thường được coi như một sự may rủi, t́nh cờ. Nhưng nếu ta xét những trường hợp kể trên th́ thấy rằng dường như có sự hành động của một bàn tay vô h́nh, dầu rằng trong sự hỗn loạn của một tai nạn xảy ra bất th́nh ĺnh, và như thế những quả báo xảy đến đều đúng luật công b́nh, không mảy may sơ sót.

    Mới nghe qua những trường hợp kể trên, người ta thấy rằng dường như những quả báo xảy đến có vẻ quá nặng nề đối với một viếc không quan trọng như là một tiếng cười, nhưng nếu chúng ta suy xét kỹ th́ sẽ thấy quả có sự công bằng.

    Một người đùa cợt nhạo báng trước sự đau khổ của kẻ khác tức là y kết án người này về những hoàn cảnh trái ngược của họ mà y không hề hiểu biết được cái lư do ẩn tàng. Y khinh bỉ cái quyền tự do của người khác, dầu cho đó là cái tự do lỗi lầm mà mỗi người đều có thể rút những bài học kinh nghiệm lấy cho ḿnh. Y chà đạp, dày xéo cái nhân vị, cái giá trị và tính cách thiêng liêng của mỗi linh hồn, dầu rằng linh hồn ấy có rơi vào sự đớn hèn, da đọa hay lố bịch chăng nữa. Ngoài ra, y c̣n tự tôn và cho rằng ḿnh cao hơn kẻ mà y chế diễu đùa cợt. Trong sự chế diễu đùa cợt, có một h́nh thức tự tôn rá6t bỉ ổi làm cho đương sự cách biệt rất xa với t́nh bác ái đại đồng giữa nhân loại và vạn vật. Những điều kể trên làm cho ta phải nhớ đến những giáo lư răn dạy người đời, được chứa đựng trong một quyển sách về đạo lư cổ truyền. Chúng ta bắt đầu nhận thấy rằng thật là hữu phước thay cho người nào thoát khỏi được cái thói xấu hay nhạo báng đùa cợt. Tác giả bộ Thánh Thi đă tỏ ra có một bản năng sáng suốt khi người thốt ra những lời này: "Tôi sẽ thắng dây cương ở đôi môi của tôi để khỏi phải gây tội lỗi v́ cái lưỡi."

    "Người chớ xét đoán kẻ khác nếu ngươi không muốn bị người xét đoán! V́ ngươi sẽ bị kết án cũng như ngươi đă kết án kẻ khác vậy."

    Đức Jesus cũng nói rằng: "Kẻ nào mắng người khác là "Đồ ngu!" sẽ bị thiêu đốt dưới ngọn lửa Địa ngục!"

    Xét về những trường hợp mà sự chế nhạo đùa cợt bị mang lấy quả báo vô cùng thảm khốc như đă kể trên, th́ lời nói của đức Jesus hẳn là có một ư nghĩa sâu xa thâm trầm về phương diện tâm lư vậy.
    Publié par Anonyme à mardi, février 25, 2014

  7. #827
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tại sao có Việt Kiều bỏ Mỹ quay về sau vài tháng định cư?

    http://hoangsaparacels.blogspot.com/...ay-ve-sau.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...y-quay-ve.html

    Thursday, May 16, 2019
    Tại sao có Việt Kiều bỏ Mỹ quay về sau vài tháng định cư?


    Thực tế, không có ít người sau khi qua Mỹ đă lẳng lặng quay trở về Việt Nam chỉ sau vài tháng hoặc thậm chí có người trở về nước ngay sau 1 tháng. Họ bỏ hết công sức, tiền của để chuẩn bị cho kế hoạch định cư Mỹ, quay trở về Việt Nam mang theo nỗi bực tức hay thậm chí là thù hận với xứ này. Vậy lư do ǵ khiến họ có quyết định gấp gáp như vậy, trong khi có biết bao người vẫn đang t́m mọi cách để có thể đặt chân tới nước Mỹ?
    Đây là câu hỏi vô cùng nhạy cảm, nếu mà thẳng thắn trả lời th́ sẽ đụng chạm tới không ít người. Cho nên, những chia sẻ sau đây của tôi, nếu có lỡ trùng hợp với h́nh bóng của quư vị nào trong đó, mong mọi người bỏ qua. Bởi lẽ tôi chỉ muốn mang những câu chuyện mà bản thân mắt thấy tai nghe, những điều bản thân đă trải nghiệm thực tế để giúp những người đến sau có cái nh́n tổng thể hơn về cuộc sống Mỹ.

    Ai trong chúng ta khi đă qua Mỹ định cư chắc hẳn đều hiểu rơ sự vất vả, khổ cực trong quá tŕnh chuẩn bị. Có những người ṃn mỏi chờ đợi để được sang Mỹ theo diện nọ, diện kia, có người thậm chí c̣n chờ đợi tới hơn 10 năm. Trong suốt thời gian đó, dường như tâm trạng chẳng thể tập trung làm được điều ǵ, lúc nào cũng chỉ nghĩ tới lúc được đặt chân lên xứ Mỹ, lúc mà ‘giấc mơ Mỹ’ thành hiện thực.
    Hoặc có những người cũng chẳng coi Mỹ là giấc mơ, mà chỉ đơn giản là nơi họ nghĩ có thể đổi đời. Bao nhiều mong mỏi như vậy, cuối cùng có người lại vẫn quay về Việt Nam chỉ sau vài tháng. Tuy nhiên, điều đáng mừng ở đây là con số người quay trở về cũng không nhiều, nếu tính ra tỉ lệ phần trăm thậm chí c̣n chưa tới 10%.

    Bản thân tôi đă được tiếp xúc trực tiếp với 6 trường hợp như vậy và may mắn là họ đều cởi mở chia sẻ thật ḷng. Câu trả lời của họ đa phần có nét giống nhau, vậy nên tôi xin phép gom lại thành một số vấn đề chính như sau. Đầu tiên, họ cảm thấy không có một sự yên tâm về cuộc sống ổn định lâu dài và cũng không nhận được sự giúp đỡ tận t́nh từ phía gia đ́nh bên Mỹ.

    Tôi nghĩ rằng đó là những người ḱ vọng quá nhiều về cuộc sống bên đây, ḱ vọng về sự giúp đỡ nhiệt t́nh của gia đ́nh mà không biết rằng ở xứ Mỹ, nếu ḿnh không tự lo cho ḿnh th́ chẳng ai có thể lo cho ḿnh. Do đó khi sang đây, nhận được sự giúp đỡ hời hợt cho có của gia đ́nh, họ sẽ cảm thấy thất vọng, chán nản và đương nhiên sẽ quay trở về Việt Nam.
    Hoặc đôi khi sang bên đây, tận mắt chứng kiến gia đ́nh người thân bên này quá khổ, họ đâm ra sợ hăi rằng không thể bám trụ nổi ở xứ Mỹ này. Từ đó họ vô h́nh chung kéo theo bao nỗi sợ khác, sợ không t́m được việc, sợ không nói được tiếng, sợ không kiếm ra tiền. Hàng ngày họ chỉ có biết tiêu tiền và tiêu tiền mà không thể t́m nổi định hướng cho tương lai. Cứ như vậy, họ nghĩ rằng tương lai sẽ khổ sở hơn rất nhiều so với ở quê hương, họ đành trở về Việt Nam.

    Trường hợp thứ 2 và phổ biến hơn cả thường là do xích mích với gia đ́nh. Những người mới qua đây, ai cũng chỉ biết bám víu vào người thân bên này, nhưng khi qua rồi mới biết mọi chuyện không dễ dàng như vậy. Có người đi theo vợ, theo chồng qua Mỹ, tưởng như cuộc sống sẽ được no đủ, sẽ có người để dựa vào, nhưng ngờ đâu cuộc sống ở xứ này, ai cũng phải tự lực hết.
    Hay đau ḷng hơn là cha mẹ già tưởng được con cái đón qua để phụng dưỡng, nào ngờ đâu lại phải trông cháu, trông nom nhà cửa, rồi hàng ngày c̣n phải chịu đựng những lời khó nghe. Tôi chứng kiến không ít trường hợp những người già vẫn cặm cụi đi lao động khổ cực hàng ngày để kiếm từng đồng một v́ không muốn mang tiếng ‘ăn bám’ con cái.

    Lư do th́ là như vậy, c̣n hậu quả khi bỏ về sẽ ra sao? Điều đầu tiên dễ nh́n thấy nhất chính là việc đổ vỡ t́nh cảm gia đ́nh, anh chị em th́ trở mặt với nhau, cha mẹ từ con cái, con cái từ cha mẹ, vợ chồng th́ sứt mẻ t́nh cảm không thể hàn gắn được. Rồi tự nhiên giấc mơ Mỹ lại trở thành một điều ǵ đó xa vời, tan tành thành mây khói. Chưa kể bao nhiêu tiền của, công sức để chuẩn bị qua Mỹ cũng tan tành theo hết.

    Vậy làm sao để có thể tránh được những trường hợp như vậy? Thực ḷng tôi muốn khuyên quư vị, đặt chân được tới xứ Mỹ không phải điều ǵ dễ dàng, nếu đă làm được hăy trân trọng cơ hội đó.
    Muốn vậy, ngay lúc ban đầu, quư vị đừng có hy vọng quá nhiều vào cuộc sống bên đây v́ càng hy vọng nhiều sẽ lại càng thất vọng thêm mà thôi.
    Thứ 2, hăy luôn chuẩn bị sẵn sàng cho kế hoạch 2 để nếu như không có duy tŕ được cuộc sống ở Mỹ, ḿnh c̣n có 1 con đường để lui.
    Cuối cùng, nếu đă sang Mỹ định cư th́ phải nhập gia tùy tục, phải chấp nhận cuộc sống Mỹ, văn hóa Mỹ, phải tự biết thay đổi bản thân cho phù hợp với cuộc sống bên này. Nếu làm được vậy, tôi tin chắc rằng quư vị sẽ tự làm chủ được cuộc sống của ḿnh mà không cần lệ thuộc bất cứ ai, bất cứ điều ǵ.

    Theo CuocSongUc
    Posted by hoangsaparacels.blog spot.com at 10:24 AM

  8. #828
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chuyện thằng lính đỏ

    https://nguyenchan.wordpress.com/201...thang-linh-do/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...guyenchan.html

    Chuyện thằng lính đỏ
    Tháng Chín 12, 2012 bởi nguyenchan

    Đôi gịng:
    Mỗi người mỗi số phận, hẳn là nhiều người trong chúng ta đă từng trải “số phận của ḿnh” rất không giống bất kỳ số phận một người nào khác (như vân tay nơi ngón tay) trên cơi nhân gian chẳng chút đơn giản này. Chuyện của Đỗ Xuân Tê rất thật, mà cũng rất người. Nó cho thấy một khuôn mặt khác rất đáng trân trọng của nước Mỹ: chính sách giúp đỡ những người tàn tật, hỗ trợ những thanh niên ham học, nâng đỡ những người lớn tuổi c̣n ư chí, và thiện chí tới trường,..
    Xuân Tê

    Chuyện thằng lính đỏ

    Tôi với bố nó quen biết nhau từ khi gia đ́nh ông di tản từ Quảng Trị vào Saig̣n. Rồi đưa đẩy thế nào, anh em lại ở cùng cư xá, cùng đi tù và ra Bắc. Có khác là tuổi đời ông hơn tôi nửa con giáp, vai vế là người trên cấp, kinh nghiệm và sở học đáng bậc đàn anh, về nhân cách, đạo đức là người đáng nể trọng.
    Qua tháng tư đen th́ mọi chuyện đổi thay. Bất hạnh ập đến, cái vui th́ c̣n giống nhau, chứ bất hạnh th́ chẳng cái nào giống cái nào. Quả thực mỗi nhà mỗi cảnh, nhà ông, nhà tôi, nhà lối xóm đều có những chuyện phải ứng phó. Đối với gia đ́nh có người đi tù cải tạo, lúc này mới biết tài xoay sở của mấy bà vợ ‘ngụy’, trước kia vốn chỉ phụ thuộc vào thu nhập của chồng, nhưng nay phải trực diện với cảnh chồng xa biền biệt, con cái ấu thơ, sinh nhai tạm bợ, chưa kể c̣n bị hù dọa, o ép, kỳ thị, sách nhiễu th́ phải nói là tâm thần các bà luôn ở thế bị động.
    Nhưng cũng may, nhờ đức nhẫn nại của phụ nữ Việt trỗi dậy, cùng với bản năng sinh tồn và sức mạnh nội tâm đă giúp nhiều bà thoát được sự hụt hẫng của cảnh đời đứt quăng. Chung chung th́ như vậy, nhưng bà vợ ông th́ vẫn có những nét đặc thù.
    Khác với gia đ́nh tôi, sau mấy năm chúng tôi ra Bắc, th́ con cái ông có đứa đă lớn. Nhà lại trai nhiều hơn gái.Thằng trai vừa tṛn 18 mới xong cấp 3. Trùng hợp thời điểm chiến trường Campuchia đang hồi ác liệt, bọn Pôn Pốt ở thế làm mưa làm gió, nên tổn thất về thương tật do cái bẫy ḿn cóc của Trung Quốc làm cho lực lượng quân ‘ta’ thiếu hụt trầm trọng.
    Cho nên dù lư lịch đen, hộ khẩu xám, con trai bọn ‘ngụy’ không được lên đại học nhưng vẫn được chiếu cố cho đi làm bia đỡ đạn xứ người. Thằng con lớn của ông bỗng trở thành thằng lính đỏ. Chuyện này ông mù tịt, mọi chuyện ở nhà thôi để cho bà lo.
    Đi lính xanh hồi xưa c̣n mong có tin tức thường xuyên, chứ thời buổi lính đỏ đi là đi biền biệt, cứ tạm coi như mất một thằng con. Hơn một năm sau, linh tính như mách bảo chắc có chuyện không hay cho thằng lính đỏ. Th́ vào một đêm tối trời, mưa nặng hạt dưới phố, có một bóng đen dáng bà già, dúi vào cửa nhà bà một mẩu giấy nhỏ. Bóng đen vụt đi, mẩu giấy nằm lại. Bà đưa cho con gái lớn xem giấy ǵ, có khi lại là truyền đơn của mấy ông phục quốc.
    Nhưng buồn mà vui, té ra thằng con đang nằm ở viện 107 (Tổng y viện Cộng Ḥa cũ), bị ḿn phải cưa chân nhưng c̣n sống.
    Ngay sáng hôm sau, vội vàng mua mấy ổ bánh ḿ, hai lạng chả heo, cùng ít thuốc trụ sinh c̣n giữ lại được hồi ông ở đơn vị, bà tất tả đi thăm con. Dù bảo vệ cho gặp nhưng thằng lính đỏ cũng bị hạch hỏi sao mẹ mày biết, nó chối nó không biết. Sự thực trên xe tải chuyển về viện, ngang qua Ngă tư Bảy Hiền nó đă lén quăng mẩu giấy nhỏ có địa chỉ của nhà, một bà già nhặt được t́m đưa cho mẹ nó. Chuyện khó tin nhưng có sao nói vậy.
    V́ con là bộ đội đâu phải vượt biên hay tù cải tạo, nên hai mẹ con được tṛ chuyện b́nh thường. Thằng con không dám khóc sợ mẹ buồn, sợ bị để ư không cho gặp lâu, nhưng nó cũng t́nh thiệt kể lể sự t́nh. Rằng nó bị ḿn cóc, lúc đầu chỉ phải cưa nửa bàn chân, nhưng v́ tải thương chậm, khử trùng ẩu, thuốc men thiếu, nên bị nhiễm trùng cưa dần lên tận đầu gối. Cho đến lúc này, dù đang nằm viện cái gị vẫn c̣n nhiễm độc v́ thiếu kháng sinh.
    Nó cũng than phiền dù diện thương binh nhưng ăn uống chẳng bằng ở nhà với mẹ, chuyên đề canh nấu món dưa chua, cơm theo tiêu chuẩn nên càng thêm xót ruột. Từ đấy, mẹ nó lại phải một tuần hai lần thăm nuôi thằng lính đỏ.Trước khi về bà không quên nhai dập mấy viên trụ sinh nhét vô miệng nó. Ấy vậy mà vài tuần sau vết thương cũng lên da non có ṃi thoát hiểm, c̣n phần dưới của chiếc gị th́ vĩnh viễn tặng không cho Pôn Pốt.
    *
    Ít tháng sau thằng lính đỏ được xuất ngũ, về nhà với diện thương binh loại hai, kể như nhà phải nuôi báo cô. Vốn óc thực dụng, lấy độc trị độc, mẹ nó cởi bỏ vai vợ ngụy mặc lấy ‘mác’ mẹ thương binh, trước mắt tận dụng mọi thuận lợi như bao bà mẹ thương binh khác, cũng gạo tổ, bo bo hàng tháng, thịt heo ngày tết, phiếu đường, dầu đun hàng quư… Lợi điểm nhất là khỏi bị công an rượt đuổi khi bán chui ngoài chợ trời, một kế sinh nhai bà làm ăn từ sau ngày đứt bóng.
    Cũng từ khi thằng lính đỏ trở về với cái gị cụt, lối xóm của bà từ công an khu vực, tổ trưởng dân phố đến các phó thường dân đều nh́n bà và đám con bà với con mắt khác, không bị coi thường như trước khi con bà đi lính. Thôi th́ tái ông thất mă, trong cái xui có ló cái hên, bà tự an ủi như vậy.
    Chuyện thằng trai lớn tạm yên, th́ một tin vui lại đến với bà. Đứa gái lớn cùng gia đ́nh nhà chồng an toàn đến đảo Bi-đông (Mă lai). Dưới mắt bà th́ từ nay con bà sẽ là cần câu cơm cho mẹ, kẻ cứu đói cho gia đ́nh. Tuy chưa nhận được tiếp tế từ ngoài, nhưng có con gái làm vật bảo chứng, bà mượn ngay bảy chỉ vàng của bà tổ trưởng để làm một chuyến ra Bắc thăm ông lính xanh.
    Chuyện ngắn chuyện dài, giăi bày tâm sự, bà khoe ngay chuyện đứa gái, nhưng đắn đo măi mới hé lộ chuyện thằng lính đỏ. Nghe xong, vui buồn lẫn lộn, một đứa an toàn đi thoát, một đứa thương tật trở về, ông nói thôi sống sót là may. Ông bà chia tay, ông như lên tinh thần, năm năm chịu cảnh mồ côi nay đă hồi sinh, lại được gặp người vợ thủy chung c̣n ǵ phước bằng.
    Bà vẫn tiếp tục buôn bán chợ trời, tận dụng cái ô dù bà mẹ thương binh. Được cái tụi nhỏ rất ngoan, mẹ chỉ nuôi cơm, c̣n bảo nhau mà học. Hai đứa kế thằng lính đỏ thuộc loại xuất sắc trong trường, một thằng được cử thi toán toàn thành, một thằng cấp quận đều được ăn giải. Thuận buồm xuôi gió qua lớp 12, hai anh em được nhận vào Bách Khoa. Hồ sơ có khai ông bố làm rẫy ngoài Bắc không cần xác minh, nhưng cột anh em khai anh ruột ‘thương binh cách mạng’ nhà trường không tin đ̣i công an phường xác nhận.
    Không đầy một năm, vợ chồng đứa gái lớn được nhập cảnh Hoa Kỳ v́ có cha đang đi cải tạo cộng thêm cái bằng tu nghiệp Pháo binh cao cấp tại Mỹ của ông lính xanh mẹ nó c̣n dấu được sau ngày ông đi. Quà cáp bắt đầu rót về, nhưng kém xa mấy ông bà có con làm ‘neo’, v́ con bà tính học lên ngành vi tính. Bà có vẻ không vui về chuyện này, trách con cứu đói như cứu hỏa, học neo không học, bày đặt học cao. Nhưng mọi sự ngoài tầm tay, chim đă sổ lồng, c̣n chồng của nó nữa. Thế là bà phải vất vả thêm ít năm nữa.

    Ở chế độ nào cũng vậy, có con gái th́ đỡ, con trai lắm chuyện nhức đầu, thời các cụ th́ ngược lại, nhưng nay nhức đầu nhất vẫn là cái gông nghĩa vụ. Chiến trường Campuchia ngày càng sa lầy, ḿn cóc không chết, chỉ gây thương tật rồi trở thành gánh nặng cho gia đ́nh, xă hội. Tụi Tàu cộng thâm thật, chơi sát ván thằng đàn em cùng chung biên giới.
    Nhà bà sắp phải lo cho thằng trai thứ tư, chẳng phải chuyện vợ con ǵ mà vẫn chuyện bị đi lính đỏ. Thằng nhỏ biết mà vẫn lo, từ lo thành sợ bởi ám ảnh cái gị cụt của ông anh, tối ngày ngồi một chỗ, tâm thần bất ổn như người mất trí. Lại thằng Đực con bà Năm cùng lầu B, mới đi mấy tháng mà cánh tay từ cùi chỏ đổ xuống cũng bị mất tiêu. Mải lo chuyện của ḿnh mà nó vẫn nhớ vụ thằng Đực chuyên thúc cùi chỏ vào ngực nó lúc đá banh chung, lại có phần ghen tị khi nhà nó được đơn vị thông báo tải thương tử tế v́ thuộc diện có công với cách mạng.

    Chẳng biết do ai xúi bẩy, thằng nhỏ bảo mẹ để con lo, rồi dấu mẹ dùng kế…giả điên mỗi lần được gọi đi tái khám sức khoẻ. Chuyện tưởng dễ ăn, ai ngờ lại chuyển theo chiều hướng xấu, điên giả dần thành điên thật. Sau một cơn sốt cao, nhập viện ít ngày trở về nhà, tâm thần thằng nhỏ thay đổi hẳn, lúc cười lúc khóc, tay hay làm động tác giả như bắn súng. Ra ngoài gặp ai cũng pằng pằng, rồi cười khoái chí. Mặt mũi th́ lại hiền khô, không có vẻ ǵ là người mất trí. Công an khu vực bắt đầu để ư, theo định kỳ gửi thằng nhỏ lên Chợ Quán để xét nghiệm thực hư. Bà mẹ ngoài tầm tay, không biết xoay sở thế nào v́ thằng con cũng chẳng c̣n khả năng tư duy để thú thật mọi chuyện với mẹ nó.
    *
    Giữa lúc này th́ ông lính xanh được tha về, v́ đă trên 8 năm, con đông, gia đ́nh lại có con thương binh lính đỏ. Ông kiếm được một chân đạp xe ba bánh giao đồ phụ tùng cho một tiệm buôn ở ngoại thành. Tuy ra tù, có công ăn việc làm ngay, nhưng lại phải đối phó v́ nhiều chuyện nhức đầu khiến ông nghiệm ra rằng trong tù, ngoài tù mỗi nơi có caí khổ riêng của nó, bất giác ông cảm thấy thương bà vợ tần tảo của ḿnh.
    Tôi vẫn phục ông ở chỗ tuy có máu nhà binh, nhưng không nóng nảy, chuyện ǵ cứ từ từ rồi tính. Gần chục năm trong trại làm ông càng thêm nhẫn nại, cam chịu an bài của số phận, ít khi phàn nàn than trách.
    Nhưng chuyện đời khó đoán, bận rộn như vậy nào có ai dè đằng sau cái bề ngoài an phận ấy, bố thằng lính đỏ vẫn có cái máu muốn làm chuyện khác đời. Ông muốn đ̣i… quyền làm con người! Ô hay! Chuyện cứ như đùa? Mà lại đ̣i vào lúc ‘trên răng dưới dế, quản chế tại gia!’ Tôi vốn hay suy diễn nên ngờ rằng có thể ông gốc người Quảng Trị, vùng Hải Lăng đất cằn sỏi đá, băo lụt thiếu ăn, dân quê ông chịu bao điều nghiệt ngă, luôn muốn vùng lên, muốn đấu tranh không phải chỉ cho quê ḿnh mà cho cả những thân phận đồng cảnh ngộ, chính vậy mà quê ông nhiều người đi làm cách mạng, tất nhiên cách mạng hiểu theo nghĩa cao quư của nó, chứ không phải kiểu cách miệng ăn tiền như mấy lúc sau này.
    Nhưng lúc này ở hoàn cảnh ông, ông cũng biết đấu tranh là dại, là ngu, nên ông chọn một phương cách ôn ḥa thường được xử dụng trong thời chế độ cũ là … ‘khơi động lương tri thế giới’ bằng cách gửi thư cho các nguyên thủ quốc gia để cảnh báo về thân phận của quê hương, trong đó có bi kịch của gia đ́nh ông. Ông cũng nghe có nhiều nhà văn nhà báo đi tù về họ cũng dám viết bài gửi ra ngoài, có người đă bị bắt lại như cái ông có bút hiệu công tử ǵ đó. Ông có lợi thế là giỏi hai ngoại ngữ, tiếng Pháp hồi học trong nhà ḍng, tiếng Anh qua hai lần tu nghiệp Mỹ, nên viết thẳng bằng tay chẳng cần đánh máy cho đỡ bị lộ.
    Nghĩ là làm, ông t́m cách gửi thư cho Tổng thống Reagan, Nữ hoàng Anh, Tổng thống Pháp, Tổng thống Phi, Vua Thái, Nhật hoàng v.v.… Có hai lá thư gửi cho nguyên thủ đồng minh ông viết với tất cả tâm t́nh của một người lính cựu, một cho Tổng thống Mỹ, lúc này đang có mối quan hệ khá mặn mà với Chủ tịch Gorbachev; một cho Tổng thống Phi gợi lại t́nh đồng đội khi ông này chỉ huy một đơn vị dân sự vụ tại Tây ninh hồi 65.
    Chẳng biết có đến tay các vị này không, nhưng dù không có hồi âm, ông vẫn gửi. Ông thường tiếp cận đám Tây ba lô đường Phạm ngũ Lăo, v́ ông nghĩ công an ít để ư và tụi trẻ thường phóng khoáng không nỡ từ chối lời thỉnh cầu của một cựu binh già cô thế muốn chuyển dùm lá thư riêng hầu mong thoát cảnh kềm kẹp áo cơm.
    Ông có hé lộ với tôi chuyện ông làm. Chẳng sợ mếch ḷng, tôi nói thẳng thừng chẳng ăn cái giải ǵ, vừa tốn th́ giờ, vừa nguy hiểm. Ông không nghe, cũng chẳng giận, vẫn tiếp tục gửi, danh sách nguyên thủ ngày càng dài thêm.
    Vài năm sau, khi mấy đài BBC, VOA (vợ ông là thính giả chui từ sau 80) cho biết dường như có sự thương thuyết Mỹ-Việt liên quan đến số phận các tù cải tạo. Ông không tin, nhưng ngưng viết, nghe ngóng t́nh h́nh. Ấy thế mà chuyện nghe như thần tiên dần dà lại biến thành hiện thực.
    *
    Đầu 90, ông lính xanh nạp đơn xin cho gia đ́nh đi Mỹ theo diện H.O. Ngày phỏng vấn, ông bà và sáu đứa con lần lượt được mời vô. Ông Mỹ từ Bangkok đă xem hồ sơ gia đ́nh chẳng cần hỏi ǵ thêm, chỉ nh́n thẳng vào thằng cụt chân rồi quay đi.
    Sau phần phỏng vấn là phần bắt tay chúc mừng, đột nhiên thằng giả điên, tay giơ ra không bắt lại làm động tác giả như bắn súng, chĩa thẳng vào ông Mỹ miệng hô “pằng pằng” như lúc ở nhà. Bố thằng nhỏ hốt hoảng, xin phép người thông dịch nói thẳng bằng tiếng Anh vừa xin lỗi ông Mỹ vừa kể lể sự t́nh.
    Cuối cuộc phỏng vấn, thằng giả điên bị từ chối, số c̣n lại được chấp thuận lên đường.
    Ông lính xanh vốn thương con, muốn đi th́ đi cả, không được th́ ở lại chờ con.
    Ông Mỹ như hiểu hoàn cảnh khuyên gia đ́nh nên đi trước, ông hứa sẽ báo cho IOM (Tổ chức Di Dân Thế Giớ) lo thuốc men chữa trị cho con ông, khi nào nó ổn định sẽ cho sang sau. Ông bố chịu nghe, tin vào lời hứa của giới chức Mỹ. Ấy vậy mà măi bảy năm sau, thằng nhỏ mới đến được Cali. v́ mỗi lần tái khám để đi th́ lại “pằng pằng” mấy ông bác sĩ Thụy điển nên bị kẹt lại.
    *
    Năm 2000, thiên niên mới của trái đất, gia đ́nh ông lính xanh mới thực sự đoàn tụ. Ngoái cổ nh́n lại, gia đ́nh ông quả có nhiều thay đổi.

    Trước hết nói về thằng lính đỏ. Sang Mỹ được hai tháng, cơ quan y tế giám định lại quyết định cho nó ăn trợ cấp tàn tật và hưởng Medi-Cal. Mấy tháng sau cấp cho một căn hộ khang trang nên nó ra ở riêng không phụ thuộc gia đ́nh. Biết ơn nhất là chiếc chân giả của cơ quan chỉnh h́nh vừa nhẹ, vừa dễ tháo ra lắp vô, đi lại thoải mái, dẹp đi được cái của nợ cả chục năm vừa thô vừa nặng.
    Nhưng về mặt tinh thần th́ vết hằn nằm sâu trong năo biến thành nỗi hận kể từ ngày ở Campuchia về, nó chẳng thiết ǵ chuyện làm lại cuộc đời. Học thêm, học cao nó có thể làm được, thiếu ǵ gương thành đạt của người tàn tật ở xứ này, nếu không muốn nói nước Mỹ là thiên đường của người tàn tật. Nó biết nhưng nó không ham. Nó quyết định sống độc thân để khỏi phiền ai trong quăng đời c̣n lại.

    Trong số các con, nếu ông thương yêu và dành sự săn sóc đặc biệt cho thằng giả điên, th́ bà mẹ không dấu t́nh cảm sâu nặng của ḿnh cho đứa trai đầu ḷng, v́ dù sao nó là đứa đă chia xẻ với bà gần như trọn vẹn những long đong sau ngày ‘giải phóng’.

    Đám em thằng lính đỏ sang đất Mỹ quyết chọn con đường đi học lại, không ham các nghề có thể kiếm tiền ngay. Chúng chọn các ngành khoa học tuy có đánh vật với tiếng Anh nhưng cũng tốt nghiệp không mấy khó khăn. Vợ chồng cô gái lớn đă ra kỹ sư công chánh làm cho quận hạt dưới San Diego. Hai ông bách khoa như rồng gặp mây, chỉ hai năm ở đại học cộng đồng chuyển thẳng lên UC Berkeley. Một ông xong cao học về cơ khí, ông kia xung hơn lấy luôn hai bằng M.S. vừa cơ khí vừa Computer Science, cả hai đều làm cho bên quân đội. Hai đứa út một trai, một gái cũng xong cử nhân ngành Hóa và có việc làm ổn định dưới L.A.
    Nói chung về mặt học hành anh chị em thằng lính đỏ thuộc loại thành đạt ở Mỹ, đem lại sự an ủi cho gia đ́nh và hănh diện chung cho cánh con cái của các ông lính xanh diện H.O.

    Nhưng đáng nể nhất là ông già gân. Dù tuổi cao, chia trí với trăm thứ bà giằng, chuyện nhà bên Mỹ, chuyện thằng con bên ḿnh, vậy mà ông vẫn đi học full-time lấy luôn hai bằng B.A. về Pháp ngữ và Political Science trong ṿng 5 năm. Pháp ngữ th́ coi như học lại, ông có phần “trội” hơn giảng viên, mất th́ giờ là cho môn học kia. Học tiếp lên Cao học về Bang giao quốc tế được hơn một năm th́ ông nghỉ v́ mấy loại bệnh của tuổi già. Nghỉ th́ nghỉ nhưng tôi biết ông vẫn c̣n thích học. Ông vốn khiêm tốn về nhân cách, nhưng lúc học hành cũng hay làm thầy bà nhức đầu, v́ có lối tranh luận khác đời, cứ hỏi các bạn cùng lớp ở Cal State /San Bernardino th́ rơ.

    Người chót được nhắc đến, nhưng không chót về vai vế, đó là bà ‘mẹ thương binh’. Trước sau bà vẫn là người cầm càng trong cái gia đ́nh đông con này. Như đă nói từ đầu, ngựa hay đường dài cũng thấm mệt, thân c̣ lặn lội măi cũng có lúc tiêu. Bà bị suy thần kinh, suy tim xuống sức. Sau khi thay bốn van tim, bà trở thành diện mất sức khi tuổi chưa đầy 60. Nhớ lúc đưa vô nhà thương trong t́nh trạng trụy tim, bà từ chối giải phẫu, không chịu kư đơn, bảo ông mời cha xứ đến viện cớ đă thấy thiên thần, phần đời sống thế đủ rồi. Đứa gái út khóc quá sợ mẹ đi luôn. Động t́nh mẫu tử bà đổi ư. Ấy thế mà số Trời cho sống là sống, nay đă thêm được mười năm và khi hiệu đính những ḍng này tôi được ông báo cho biết bà vừa về nước Chúa.
    *
    Chuyện gia đ́nh thằng lính đỏ xem ra trên đất Mỹ chẳng có gia đ́nh nào có cùng hoàn cảnh. Số phận, ḍng đời, ngọt bùi, cay đắng, phước họa khôn lường như đan quyện vào nhau, tưởng có lúc không ngóc lên được. Nhưng gia đ́nh nó đă sống sót.
    Bằng sự thành đạt qua quá tŕnh hội nhập nơi đất mới, anh em nó đă trải nghiệm được cái giá của tự do để cùng bố mẹ chúng nối lại được nhịp cầu của cảnh đời đứt quăng. Tất nhiên thế mạnh của đức tin là một yếu tố không thể thiếu, như ông già gân có lần chia xẻ với tôi trước ngày xa xứ.: “ Sức người có hạn, phải có sức mạnh của tâm linh mới vượt qua nghịch cảnh của đời này.” Câu nói ấy đối với tôi giờ này vẫn c̣n chí lư.
    Đỗ Xuân Tê
    (viết lại như tấm hương ḷng gởi bà chị Huệ)
    Nguồn: T. Vấn & Bạn Hữu

  9. #829
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Mày lại về VN “Ăn Tết”

    http://hon-viet.co.uk/TranVanLuong_t...iVeVNAnTet.htm
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...phon-viet.html

    Mày lại về VN “Ăn Tết”
    (Đôi lời của người đăng lại: Hôm nay là mồng 5 Tết Canh Tư, ngày mai là mồng 6; con dân nước Việt ai cũng nhớ tới chiến công của vua Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh [sau này có nhiều phản bác chỉ co 2 vạn mà thôi]. Trong cuộc chiến này có việc Sầm nghi Đống tự tử v́ thất trận. Những người Hoa ở Hà-Nội đă lập 1 đền thờ viên tướng này. Trải qua cả 300 năm, các vua, quan, dân Việt không hề làm khó dễ người Hoa! Đền thờ này do người Hoa lập ra. Ngày nay, nhà nước ta phải đứng ra thành lập, tổ chức những đền thờ các “tử sĩ Tàu” trên đất Việt!
    Ngày mai tôi sẽ đăng bài của giáo sư Phạm cao Dương đề cập đến chiến thắng Đống Đa; bài này có bài thơ của nữ sĩ Hồ Xuân Hương viết khi thăm đền thờ Sầm nghi Đống)

    Dạo:

    Giang san đă bán cho Tàu,
    Người về “ăn Tết” có đau tấc ḷng??!!!

    (Mượn lời người c̣n kẹt lại VN nói với đứa bạn đă từng vượt biên và đă từng mang danh “tỵ nạn”)

    Tao mới biết mày luôn về “ăn Tết”,
    Nhưng mày hằng trốn biệt chẳng t́m tao,
    V́ ngại tao túm áo hỏi tại sao
    Mày không nghĩ đến đồng bào đất nước.

    Hăy nhớ lại vài chục năm về trước,
    Khi Việt nam vừa được Mỹ bang giao,
    Mày đă quên lời thề thốt đêm nao,
    Vội lén lút xé rào về “ăn Tết”.

    Tao bắt gặp, mày bèn thề sống chết,
    Rằng về đây, cương quyết chỉ một lần,
    Mục đích là để thăm viếng người thân,
    Và cải táng mộ phần cho bố mẹ.

    Nh́n mắt mày rưng lệ,
    Tao phân vân rồi khe khẽ mủi ḷng,
    Thầm nghĩ ai chưa quên hẳn giống ḍng,
    Ắt c̣n có chút ǵ không đến nỗi.

    Sau lần đó, mỗi thằng đi một lối,
    Tưởng mày đà biết nghĩ tới quê cha,
    Có ngờ đâu những lời nói thiết tha
    Ngày xưa đó hóa ra là dối trá!!!

    Tao đau ḷng được biết,
    Bấy lâu nay, hễ Tết đến Xuân về,
    Mày hầu bao rủng rỉnh ghé “thăm quê”,
    Vui đàn đúm hả hê không biết mệt.

    Tao nghe nói, có năm gần trước Tết,
    Mày lên đồ lính trận thiệt oai phong,
    Xuống Bolsa, hùng dũng giữa đám đông,
    Hô chống Cộng, trông vô cùng lẫm liệt.

    Nhưng sau đó, khi Sài G̣n đón Tết,
    Bỗng có mày về lê lết ăn chơi,
    Sáng la cà, chiều du hí khắp nơi,
    Thỉnh thoảng lại giở tṛ chơi “từ thiện”.

    Đám bè bạn xưa theo mày vượt biển,
    Đă lắm thằng giờ hiện ở nơi đây,
    Cùng mày luôn họp thành lũ thành bầy,
    Đêm trác táng, ngày no say “thoải mái”.

    Tao nhớ măi, lần đầu mày trở lại,
    Mày vẫn c̣n ái ngại một vài phân,
    Nhưng ngày nay mày ắt đă quen dần
    Nên mặt mũi chân cẳng càng vênh váo,

    Khác hẳn lúc năm xưa mày đă bảo,
    Chỉ về đây để báo hiếu mẹ cha,
    Nhân tiện thăm bè bạn với thăm nhà,
    Trước khi phải rời xa quê măi măi.

    Mày xui xẻo giờ bị tao gặp phải,
    Chẳng sượng sùng, c̣n lải nhải biện minh,
    Nào đi xa nên nhớ quá quê ḿnh,
    Nào tiếng gọi gia đ́nh không dám căi!

    Mày có biết khi xênh xang trở lại,
    Mày vô t́nh đă làm hại quê hương,
    Đă góp phần nuôi dưỡng bọn bất lương,
    Đưa đất nước vào con đường hủy diệt.!!!


    Chuyện quá khứ mày đà quên hết tiệt,
    Quên vợ con mày chết ở Biển Đông,
    Quên những ngày trại tỵ nạn long đong
    Khúm núm sợ mất ḷng thằng gác Thái.

    Tao chỉ hỏi lần này rồi măi măi
    Quyết sẽ không gặp lại bản mặt mày,
    Đứa chối từ thân phận để về đây
    Đạp lên nỗi đắng cay toàn dân Việt.

    Mày có thấy thường dân bị đánh giết,
    Khách trên đường chỉ liếc mắt rồi thôi,
    Vẫn thản nhiên, vẫn phớt tỉnh nói cười,
    Nhân tính của người thời nay là thế đó!

    Mày có thấy bầy công an cán bộ,
    Bắt con dân yêu nước bỏ vô tù.
    Bao nhà nông tài sản bị tịch thu
    Chỉ c̣n biết ngậm căm thù, nuốt lệ?

    Mày có thấy đám đầu xanh tuổi trẻ,
    Trai rạc rài chẳng kể đến ngày mai,
    Gái bán rao trinh tiết tận nước ngoài?
    Đấy, hy vọng cùng tương lai nước Việt!

    Mày có thấy năm nay về “ăn Tết”,
    Bắc đến Nam, nhốn nháo Chệt đầy đường,
    Trong ḷng mày có thoáng chút buồn thương
    Cho vận mệnh của quê hương đất nước?


    Hay mày vẫn c̣n vênh vang như trước,
    Kệ quê nhà, miễn mày được vui chơi,
    Được rượu chè cùng đĩ điếm thảnh thơi,
    Mặc nước mất vào tay người Chệt tộc?

    Địt mẹ đứa nào về ăn Tết,
    Nuôi sống Cộng Sản giết hại nhân dân.

    *
    * *

    Thêm một lần Bắc thuộc

    Trần Văn Lương

  10. #830
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Từ Chiến Thắng Đống Đa đến Giỗ Trận Đống Đa

    http://nhinrabonphuong.blogspot.com/...-thang_21.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...otran-ong.html
    Bài quá dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Thứ Ba, 21 tháng 1, 2020
    Ngày Xuân viết thêm về Chuyện Tháng Giêng: Từ Chiến Thắng Đống Đa đến Giỗ Trận Đống Đa - Phạm Cao Dương

    GS Phạm Cao Dương

    Nói chuyện tháng Giêng.
    - “Nói chuyện Tháng Giêng” là đề tài tôi viết để gửi đăng trên một số các báo xuân ở Hải Ngoại cách đây nhiều năm. Câu chuyện xoay quanh một số các từ ngữ từ sau năm 1975, v́ lư do này hay lư do khác, hầu như không c̣n được dùng nữa. Người ta, đặc biệt là một số các xướng ngôn viên của các đài phát thanh, đă dùng những từ ngữ khác để thay thế. Trong số đó có từ ngữ Tháng Giêng, từ ngữ dùng để gọi tháng đầu tiên của một năm. Thay v́ gọi hay đọc tháng này là Tháng Giêng, người ta gọi hay đọc nó là Tháng Một. Lư do có lẽ v́ khi viết người ta dùng số 1 cho tiện dụng. Từ đó, Tháng Chạp trở thành Tháng Mười Hai, viết bằng số 12, và Tháng Một tất nhiên không c̣n là Tháng Mười Một nữa. Nhớ lại bài học thuộc ḷng mà tôi có dịp học hồi c̣n nhỏ trong đó có các câu:
    <!>
    Tháng Giêng ăn tết ở nhà....
    Tháng một, tháng chạp nên công hoàn toàn.
    mà thỉnh thoảng tôi vẫn thấy các thầy cô ở các trường Việt ngữ hiện tại thường nhắc tới. Tôi không khỏi bùi ngùi khi thấy một chuyện b́nh thường người ta không nên để xảy ra mà vẫn xảy ra này. Đây không phải là chuyện bảo thủ hay không bảo thủ, chống hay không chống chế độ mới, dù là chuyện liên hệ tới ngôn ngữ, mà ngôn ngữ vốn có tính chất qui ước và luôn thay đổi. Có điều qui ước hay không qui ước, thay đổi hay không thay đổi, người nói vẫn không thể v́ lư do ǵ đi chăng nữa làm mất đi tính cách chính xác, trong sáng và phong phú của ngôn ngữ ḿnh sử dụng.
    Một thí dụ điển h́nh là người Mỹ, nói riêng, và dân của những nước nói tiếng Anh, nói chung, cũng ở vào trường hợp tương tự nhưng họ đă không làm như vậy. Khi viết, để cho tiện và không chính thức, họ vẫn dùng các con số 1 cho Tháng Giêng, 2 cho Tháng Hai ... liên tục cho đến số 12 cho Tháng Chạp trong cách ghi ngày tháng của họ. Nhưng khi phải ghi một cách đầy đủ một cách h́nh thức và tránh nhầm lẫn họ vẫn viết rơ là January, February ... December. C̣n khi nói, khi đọc, chính thức hay không chính thức, họ luôn luôn dùng các tiếng này chứ không bao giờ dùng các con số thay thế.

    Thoáng đó, nhiều năm đă trôi qua. V́ bận rộn với cuộc sống thường ngày, tôi không có dịp theo dơi chuyện này và bây giờ, khi viết bài này, chúng ta sắp bước sang Tháng Giêng của năm mới tây và tháng Giêng của năm mới ta th́ cũng sắp tới, nên tôi chưa thể nói là bà con ta hiện tại có c̣n cái tật sử dụng tiếng Việt một cách bừa băi, cẩu thả như vậy nữa không. Nói như vậy v́ nói tới tháng Giêng Tây nhiều người đă dùng chữ Một, tháng Một và tôi hy vọng các vị này dành hai chữ Tháng Giêng cho tháng đầu năm âm lịch. Tuy nhiên nhiều người khác cũng cảnh cáo tôi là đừng lạc quan hăo, đồng thời thỉnh thoảng tôi cũng thấy có người đề cập đến vấn đề này như nói đến một nỗi buồn tiếng Việt. Sự trong sáng và phong phú của ngôn ngữ của chúng ta dường như mỗi ngày một bị thui chột trước cuộc sống mới nặng về thực tế và lúc nào cũng tất bật, vội vă. Người ta đă nại đủ cớ, kể cả ngang ngược tự cho ḿnh là đúng để muốn nói sao th́ nói, muốn viết sao th́ viết không theo một nguyên tắc nào cả, nhất là khi mọi người, v́ lư do này hay lư do khác, kể cả lười biếng, thiếu suy nghĩ, dễ dăi chạy theo thời thượng hay để phá bỏ những ǵ thuộc một thời xưa cũ.
    Bây giờ nói tới chuyện mới hơn một chút. Gọi là mới, nhưng thực sự th́ chuyện này đă xảy ra từ hơn hai mươi năm trước. Hồi đó là năm 1995, hai mươi năm sau khi chế độ Cộng Ḥa ở Miền Nam không c̣n nữa. Để tưởng nhớ tới biến cố quan trọng nhưng vô cùng phức tạp đối với dân tộc Việt Nam này, đài BBC của người Anh, một dân tộc nổi tiếng là lạnh lùng và thực tế, khác hẳn với người Pháp, đă phỏng vấn một số người Việt về sự khác biệt trong cuộc sống của người Việt Nam ở hai miền Nam, Bắc sau hai chục năm thống nhất đầy bi thương này. Một trong số những người được phỏng vấn là Giáo Sư Sử Học Trần Quốc Vượng thuộc trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Tôi không nhớ rơ là để trả lời câu hỏi nào Giáo Sư Vượng đă có dịp đưa ra nhận xét của ḿnh khi đề cập tới tiếng Việt ở Miền Nam. Đại khái câu nói của ông là ông và nhà văn Nguyễn Tuân, một nhà văn rất nổi tiếng trong thời tiền chiến với lối viết tùy bút vô cùng ư nhị, vô cùng bóng bẩy, nặng tính chất hoài cổ của ông, rất lấy làm đắc ư về một câu nói của đồng bào Miền Nam là “Vậy mà không phải vậy”. Phát biểu thế thôi, Giáo Sư Vượng đă không giải thích thêm. Người nghe muốn hiểu sao th́ hiểu và áp dụng vào khía cạnh nào của cuộc sống th́ áp dụng, trong đó có cả sự kiện Miền Bắc đă dùng bạo lực đánh bại Miền Nam để thống nhất đất nước và t́nh trạng thống nhất hai miền hai chục năm sau đó. Thay vào đó, với thói quen nói lên sự thực của một người dạy và viết sử và với bản tính bộc trực, ông đă thêm một chữ khác hay được dùng ở miền Nam là chữ “nên” khác với chữ “phải” ở Miền Bắc. Với chữ “phải” này, ông chú thích thêm rằng “Đó là tiếng của cán bộ”. Tôn trọng Giáo Sư Trần Quốc Vượng và để độc giả được thong thả suy luận, theo đúng với tinh thần ra vô thong thả của người Miền Nam, tôi chỉ thuật lại nội dung đại khái của cuộc phỏng vấn này và không bàn rộng hơn nữa.

    Hội hay Lễ Hội.

    - Trở lại chuyện mùa xuân và tháng Giêng. Cũng trong bài học thuộc ḷng kể trên, câu thứ hai của bài này là: Tháng Hai cờ bạc, tháng Ba hội hè...
    Hội hè trong sinh hoạt cổ truyền ở Miền Bắc Việt Nam tượng trưng cho tinh thần và cuộc sống hồn nhiên, vui tươi, thoải mái, hoàn toàn tự do truyền thống không bị ràng buộc bởi những lễ nghi lôi thôi, phiền phức của người Việt theo Khổng Giáo, sau những ngày lao động vất vả với đầy dẫy những lo âu mà trên từ vua chúa, quan lại, dưới đến các nhà đạo đức tôn sùng Khổng Giáo hay các bô lăo ở các xă thôn đều phải tôn trọng, không động tới. Người ta đă mở hội để không chỉ riêng dân trong làng vui chơi mà luôn cả dân từ các làng khác hay sau này từ các thành phố về tham dự.
    Mùa xuân ấy ông tôi lên tận tỉnh
    Đón tôi về xem hội ở làng bên...
    Những hội hè này trong suốt thời Pháp thuộc vẫn đều đặn được mở với tất cả những tiết mục mà một số vượt ra ngoài trí tưởng tượng của người trẻ của thế hệ hiện tại. Trừ một số hội chùa hay một số hội đền, đa số các hội được người ta trẩy để vui chơi, để gặp gỡ và nếu có phải lễ th́ lễ ít hơn là hội. Chữ lễ do đó hầu như không được dùng mà chỉ có chữ hội hay hội hè hay hội hè đ́nh đám mùa xuân cho cả trăm hội ở khắp trong nước, ở miền núi cũng như khắp miền xuôi, từ hội đền như Hội Đền Hùng, Hội Đền Kiếp Bạc, ... hội chùa như Hội Chùa Hương, Hội Chùa Keo, ... hội phủ như Hội Phủ Giầy... đến các hội làng.
    Tất cả đều là hội. Không hề có hội lễ hay lễ hội. Lư do rất đơn giản. Đó là v́ hội là mục đích chính và lễ là phụ. Người ta trẩy hội là để vui chơi, để xem hội. C̣n lễ thì chỉ là cái cớ, có lễ th́ càng tốt mà không lễ th́ cũng chẳng sao, không bắt buộc. Người Việt bản chất rất bao dung về tôn giáo, tín ngưỡng. Không phải chỉ qua ngôn ngữ b́nh thường mà qua thi ca, sau này là tiểu thuyết ... người ta cũng thấy phản ảnh rơ rệt điều này. Nhưng đó là chuyện của quá khứ. Sau một thời gian bị lăng quên v́ chiến tranh và v́ cách mạng, các hội hè cổ truyền của người Việt, do nhu cầu bảo tồn truyền thống của dân tộc, nhu cầu phát triển du lịch hay nhu cầu thuần túy chính trị..., đă được mở lại. Đây là một cố gắng đáng khích lệ. Nhưng từ hội hè theo đúng tinh thần của những biến cố đặc trưng cho một nếp sống đă tồn tại từ nhiều ngàn năm, đổi sang lễ hội với những mục tiêu thực tế, người ta đă vô t́nh làm mất đi ư nghĩa hồn nhiên, căn bản ban đầu của một h́nh thức biểu hiện cuộc sống tập thể ở nông thôn thời xưa của người Việt vậy.
    Ngôn ngữ là phương tiện để truyền đạt nhưng không phải chỉ là thuần túy truyền đạt mà c̣n là một biểu hiện của tinh thần, của nếp sống và rộng ra là của văn hóa của người sử dụng và của dân tộc sử dụng ngôn ngữ ấy. Coi là phương tiện, người ta có thể sử dụng nó một cách tùy hỷ nhưng điều này chỉ nên áp dụng cho những ǵ liên hệ tới cuộc sống tạm bợ hàng ngày. Đối với những phạm vi khác liên hệ tới quá khứ và tương lai lâu dài hơn, người sử dụng phải vô cùng thận trọng hầu tránh làm mất đi những tính cách chính xác, trong sáng và phong phú của ngôn ngữ mà ḿnh yêu mến và có may mắn được dùng vậy. Việc làm nói ra th́ dễ nhưng thực hiện và thường xuyên thực hiện, bắt đầu tự nhắc nhở và nhắc nhở người khác không dễ chút nào.

    Từ Chiến Thắng Đống Đa đến Giỗ Trận Đống Đa.

    - Nói chuyện Tháng Giêng mà không nói tới Chiến Thắng Đống Đa năm Kỷ Dậu 1789 của Vua Quang Trung là một sự thiếu sót. Có điều vì chiến thắng này đã được quá nhiều người nói tới mỗi độ xuân về nên người viết đã tránh không viết thêm vì sợ làm rậm mắt người đọc. Tuy nhiên trong những ngày cuối năm 2019 này một sự kiện bất ngờ đã xảy ra trong Cộng Đồng Việt Nam ở Hải Ngoại khiến người viết thấy cần phải viết ít dòng vì nó liên quan tới tinh thần và truyền thống từ bi, bao dung, trọng nhân nghĩa, coi nghĩa tử là nghĩa tận của người Việt, đặc biệt là trong những ngày trước và sau Tết Nguyên Đán.
    Đó là sự kiện hài cốt của 81 chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa thuộc Tiểu Đoàn 7 Nhẩy Dù tử nạn máy bay trong thời gian Chiến Tranh Ba Mươi Năm (1945-1975) vừa qua, được Nghị Sĩ người Mỹ Jim Webb vận động đem từ Hawaii về an nghỉ trong một nghĩa trang ở Mỹ.
    Tai nạn xảy ra ngày 11/12/1965, mãi đến ngày 26/10/2019, tổng cộng ngót 54 năm, hài cốt của các nạn nhân mới được an táng. Lý do là xác máy bay chỉ được tìm thấy vào năm 1974 và di cốt các nạn nhân được chuyển qua Thái Lan, rồi Hawaii để nhận diện, sau đó là tìm nơi an nghỉ. Nghị Sĩ Jim Webb dưới thời Tổng Thống Ronald Reagan làm Bộ Trưởng Hải Quân được Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ trao cho trách nhiệm giải quyết vấn đề này. Ông đã liên lạc với Chính Phủ Cộng Sản Việt Nam nhưng đã bị chính phủ này từ chối hai lần, không cho những hài cốt này hồi hương. Cuối cùng người Mỹ phải quyết định đem tất cả về an táng trên đất Mỹ, ở Westminster Memorial Park nơi có Cộng Đồng người Việt Nam đông nhất thế giới, sau hơn nửa thế kỷ vô thừa nhận. Lễ an táng đã được cử hành trọng thể với đầy đủ lễ nghi quân cách do Hải Quân Hoa Kỳ và các cựu chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa đảm nhiệm.
    Các nguồn tin không nói rõ lý do khiến cho các nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam từ chối lời đề nghị của người Mỹ cho hồi hương các di cốt của 81 chiến sĩ nhảy dù VNCH về quê hương Việt Nam để an táng họ, nhưng nói chung không ngoài tâm trạng thù địch và sợ hãi nhìn đâu cũng thấy các lực lượng thù địch và phải phòng ngừa của các nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam hiện tại. Tình trạng này hoàn toàn trái ngược với truyền thống vốn có từ lâu của dân tộc Việt Nam, ít ra là từ sau thời Nhà Trần đại thắng Quân Mông Cổ, đến thời Vua Lê Thái Tổ đánh đuổi Quân Minh rồi Vua Quang Trung đánh bại Quân Nhà Thanh.
    Gương đốt cả một tráp chứa đầy biểu xin hàng giặc Mông Cổ thời Vua Trần Nhân Tông để làm yên lòng những kẻ có dã tâm phản trắc cũng như việc Nhà Vua cởi ngự bào đắp lên đầu Tướng Mông Cổ Toa Đô, kèm câu nói bất hủ “Làm bầy tôi nên như người này!” hay sau này thời Lê Thái Tổ đuổi Quân Minh, đối với kẻ thù truyền kiếp:
    “Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển chưa thôi trống ngực. Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến Tầu còn đổ mồ hôi. Nó đã sợ chết cầu hòa, ngỏ lòng thú phục; ta muốn toàn quân là tốt, cả nước nghỉ ngơi.” đã không được những kẻ chiến thắng thời 1975 noi theo, đối với chính đồng bào của mình, từ đó không có được cảnh:

    Tứ hải dĩ thanh, trần dĩ tĩnh,
    Kim niên du thắng tích niên du.


    Bốn bể yên rồi, dơ bụi tạnh,
    Cuộc chơi năm trước kém năm nay.

    Thơ Thượng Hoàng Trần Thánh Tông, Ngô Tất Tố dịch

    hay như Vua Trần Nhân Tông được thấy cảnh:
    Bạch đầu quân sĩ tại,
    Vãng vãng thuyết Nguyên Phong.


    Lính già phơ tóc bạc,
    Kể chuyện thuở Nguyên Phong.

    Xuân Nhật Yết Chiêu Lăng, Ngô Tất Tố dịch

    Một hình ảnh vô cùng đẹp đẽ, yên bình của những người già đã làm xong bổn phận ngồi kể lại cho con cháu nghe, hay rộng rãi hơn, trong toàn cảnh xã hội:

    Trung hưng văn vận mại Hiên Hy,
    Triệu tính âu ca lạc thịnh thì.
    Trung hưng văn vận vượt đời xưa,
    Thời thịnh muôn dân ngợi hát ca.

    Thơ Trần Nguyên Đán (1325-1390), Nguyễn Đức Vân, Đào Phương Bình dịch
    Trung hưng ở đây có thể hiểu là thời sau thời Nhà Trần bình được quân Mông Cổ, khôi phục lại được Kinh Đô Thăng Long, giữ vững được quyền làm chủ đất nước. Hiên là Hiên Viên và Hy là Phục Hy, hai vị hoàng đế trong huyền sử Trung Hoa, còn Trần Nguyên Đán là ông ngoại của Nguyễn Trãi vị công thần đệ nhất của Triều Lê, tác giả của Bình Ngô Đại Cáo.

    Cuối cùng, gần chúng ta nhất và cũng là đề tài cho bài viết lần này là chuyện Chiến Thắng Đống Đa và Giỗ Trận Đống Đa. Chiến Thắng Đống Đa là chiến thắng của người Việt Nam trước kẻ thù Phương Bắc xảy ra vào năm Kỷ Dậu, 1789, mà không một người Việt Nam nào không biết và lấy làm hãnh diện; nhưng trong lịch trình những ngày lễ của người Việt người ta đã không ghi là chiến thắng, Chiến Thắng Đống Đa, mà lại ghi là ngày giỗ, Giỗ Trận Đống Đa.

    Tại sao vậy?

    Câu trả lời phải chăng đó là do tinh thần hiếu hòa, từ bi, nhân nghĩa và bao dung của người Việt, coi nhẹ chiến tranh, khí giới và bạo lực là một giá trị truyền thống, bất đắc dĩ mới phải dùng đến, đúng như chủ trương của Đạo Giáo, một trong Tam Giáo của người Việt, qua cái nhìn của Lão Tử, “coi binh khí như một vật chẳng lành, không phải đồ dùng của người quân tử (Binh giả, bất tường chi khí, phi quân tử chi khí, Đạo Đức Kinh, Chương 31, Nguyễn Tôn Nhan dịch)” và “thắng chẳng có gì là hay vì nếu hay là thích giết người và kẻ thích giết người đâu thể trị được thiên hạ. Hãy khóc bi ai. Khi thắng hãy cử hành tang lễ (Dĩ ai bi khấp chi. Chiến thắng dĩ tang lễ xử chi)”.
    Cũng nên biết thêm là ở Hà Nội có một ngõ hẹp mang tên là Ngõ Sầm Công, phía sau Phố Hàng Buồm, sau đổi là Tôn Thất Yên thời Quốc Gia Việt Nam, rồi Đào Duy Từ hiện tại. Sầm Công ở đây chính là Sầm Nghi Đống, Tri Phủ Điền Châu đóng ở Đống Đa bị bao vây , thắt cổ chết và người Tầu đã lập đền thờ. Đền này đã tồn tại mà không hề gặp khó khăn gì từ phía người Việt nói chung và từ phía các nhà cầm quyền Việt Nam nói riêng.
    Đền này đã được Nữ Sĩ Hồ Xuân Hương đề bốn câu thơ châm biếm sau đây:

    Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo,
    Kìa đền Thái Thú đứng cheo leo.
    Ví đây đổi phận làm trai được,
    Thì sự anh hùng há bấy nhiêu


    Đây cũng là một truyền thống vô cùng tốt đẹp của người Việt Nam nói chung và của các vua chúa Việt Nam nói riêng đối với các sắc dân thiểu số sống trên lãnh thổ của mình, kể cả người Tầu.

    Một điều đáng tiếc khác là khác với Lịch Sử Hoa Kỳ sau chiến tranh Nam-Bắc, Lịch Sử Việt Nam không có được những người như Tướng Ulysses S. Grant của Miền Bắc và Tướng Robert E. Lee của Miền Nam trong thời Chiến Tranh Nam - Bắc trong cách hai người đối xử với nhau khi Tướng Lee tới gặp Tướng Grant để chính thức đầu hàng.
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Câu hỏi được đặt ra ở đây là chừng nào thì Dân Tộc Việt Nam mới thực sự thoát được tình trạng:

    Dân hai nhăm triệu không người lớn,
    Nước bốn ngàn năm vẫn trẻ con!

    như một nhà thơ hồi đầu thế kỷ trước, nếu tôi nhớ không lầm, Tản Đà, đã từng than?
    Phạm Cao Dương
    Những ngày cuối năm 2019

    Phụ Lục của người đăng lại:
    Nhà cầm quyền VN hiện nay không khi nào dám cho chôn cất thi hài 81 chiến sĩ nhảy dù của VNCH. Họ đă huyênh hoang tuyên bố: “Ta đánh Mỹ là đánh cho LX, TQ, vá các nước XHCN anh em”

    Họ c̣n làm khó dễ những ai tới viếng thăm Nghĩa Trang Quân Đội Biên Ḥa bằng cách ghi tên tuổi của người đến thăm, cũng như lư do tới viếng.
    Nay nếu hài cốt của 81 chiến sĩ miền Nam được chôn ở đó th́ lại có thêm lư do cho dân chúng tới viếng!
    Ăn nói làm sao với thiên triều trong tiến tŕnh sát nhập với quan thầy?

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 10 users browsing this thread. (0 members and 10 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •