Page 38 of 94 FirstFirst ... 283435363738394041424888 ... LastLast
Results 371 to 380 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #371
    tran truong
    Khách
    Thấy người lại ngẫm đến ta ... thời ông cha mình còn cưỡi ngựa múa gươm ... người ta đã chế xe hơi , tàu sắt , súng đạn ... Ông đừng quên ngày nào năm nào Việt Nam dưới chế độ cộng sản làm được con ốc vít nhá .

  2. #372
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 80 năm, Nhật chiếm Hán Dương của Tàu

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_10
    Ngày 27 tháng 10, 1938
    • 1938 – Chiến tranh Trung-Nhật: Quân đội Nhật Bản chiếm lĩnh Hán Dương, song phải chịu tổn thất rất lớn.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...C5%A9_H%C3%A1n
    https://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_Wuhan
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Bataille_de_Wuhan
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...chiem-han.html

    Trận Vũ Hán

    Một phần của Chiến tranh Trung-Nhật
    Thời gian 11 tháng 6 – 27 tháng 10 năm 1938
    Địa điểm Vũ Hán và các vùng lân cận ở An Huy, Hà Nam, Giang Tô và Hồ Bắc
    Kết quả
    Về chiến thuật: Quân Nhật thắng (chiếm được Vũ Hán)
    Về tác chiến: Quân Nhật thất bại (mất đến nửa binh lực mà không bắt được bộ chỉ huy của quân Trung Quốc)
    Về chiến lược: Quân Trung Quốc thắng (ḱm chân được địch, bẻ găy ư đồ đánh nhanh thắng nhanh)

    Tham chiến
    Quân đội Cách mạng Dân quốc, Đế quốc Nhật Bản
    Trung Hoa Dân quốc
    Không quân T́nh nguyện Liên Xô

    Chỉ Huy
    Thống soái Tưởng Giới Thạch Đại tướng Hata Shunroku
    Kan'in Kotohito
    Okamura Yasuji
    Tanaka Shizuichi
    Nakajima Kesago

    Lực lượng

    1,1 triệu (120 sư đoàn), 35 vạn,
    ~200 máy bay, ~500 máy bay,
    30 tàu chiến 120 tàu chiến

    Tốn thất
    ~40 vạn quân Trung Quốc., ~14 vạn
    ~100 lính Liên Xô [cần dẫn nguồn]

    Trận Vũ Hán (ở Trung Quốc gọi là Giao chiến Vũ Hán (phồn thể: 武漢會戰; bính âm: Wǔhàn Húzhàn ) hoặc Cuộc chiến đấu bảo vệ Vũ Hán (phồn thể: 武漢保衛戰; bính âm: Wǔhàn Baǒwèizhàn ); ở Nhật Bản gọi là Cuộc tấn công Vũ Hán (tiếng Nhật: 武漢攻略戦; rōmaji: Bukan koryakūsen) diễn ra từ 11 tháng 6 đến 27 tháng 10 năm 1938 tại thành phố Vũ Hán và lân cận ở miền Trung Trung Quốc.
    Hai phía tham chiến là 1,1 triệu quân Quân đội Cách mạng Dân quốc của Trung Hoa Dân quốc dưới sự chỉ huy trực tiếp của Tổng tư lệnh Tưởng Giới Thạch và 35 vạn quân Lục quân Đế quốc Nhật Bản dưới sự chỉ huy của Đại tướng Hata Shunroku.


    Tưởng Trung Chính (giản thể: 蒋中正; phồn thể: 蔣中正; 31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên c̣n gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元)[1]:1 là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại[2]:472. Ông sinh tại Ninh Ba, Chiết Giang, mất tại Đài Bắc, đảo Đài Loan[3].



    Hata Shunroku (Kanji: 畑 俊 六, sinh ngày 26 tháng 7 năm 1879 - mất ngày 10 tháng 5 năm 1962) là một Nguyên soái (Gensui) thuộc Quân đội Hoàng gia Nhật Bản trong Thế chiến II.


    Đây là một trong những trận lớn nhất, lâu nhất và dữ dội nhất trong Chiến tranh Trung-Nhật. Cuộc chiến có sự tham gia của Không quân Liên Xô hỗ trợ cho quân Trung Quốc.

    Bối cảnh
    https://s20.postimg.cc/xhbw7586l/Wuhan_dot.png
    Vị trí của Vũ Hán
    Đầu tháng 7 năm 1937, Lục quân Nhật Bản xuất phát từ phía Bắc Trung Quốc bắt đầu tiến công quy mô lớn. Chưa đầy một tháng sau, họ chiếm được Bắc Kinh và Thiên Tân. Tháng 8, quân Nhật chiếm được Sa Cáp Nhĩ và Tuy Viễn. Sau đó, họ đánh dọc theo tuyến đường sắt Bắc B́nh-Hán Khẩu và Thiên Tân-Phổ Khẩu xuống vùng b́nh nguyên Hoa Bắc (khu vực sông Hoàng Hà).


    B́nh nguyên Hoa Bắc hay đồng bằng Hoa Bắc (giản thể: 华北平原; phồn thể: 華北平原; bính âm: Huáběi Píngyuán, Hán Việt: Hoa Bắc b́nh nguyên) được tạo thành từ trầm tích của Hoàng Hà và là đồng bằng phù salớn nhất tại Đông Á.

    Đầu tháng 9, quân Nhật chiếm được Thái Nguyên và khai thác các mỏ than ở đây để cung cấp nhiên liệu cho ḿnh. Từ Thái Nguyên, quân Nhật đánh sang Hân Khẩu, đánh bại cả liên quân Dân quốc, Cộng sản và quân phiệt địa phương Sơn Tây của Trung Quốc. Giữa tháng 12, quân Nhật chiếm được Thượng Hải. Từ Thượng Hải, quân Nhật dễ dàng chiếm được thủ đô Nam Kinh và gây ra một cuộc thảm sát tàn bạo ở đây. Tháng 5 năm 1938, quân Nhật chiếm được Từ Châu ở Giang Tô.


    Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Giản xưng của Giang Tô là "Tô" (苏, sū), tức chữ thứ hai trong tên tỉnh.

    Trước sự tiến công nhanh và mạnh của quân Nhật, Tưởng Giới Thạch quyết định rút lui về phía Tây Nam và tạm rời thủ đô kháng chiến về Vũ Hán. Vũ Hán là thành phố lớn thứ hai ở châu thổ sông Dương Tử xét về dân số và về kinh tế.

    Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; nghe (trợ giúp·chi tiết) pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江 nghe (trợ giúp·chi tiết), Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.


    Quân Nhật cho rằng chiếm được Vũ Hán và bắt bộ tư lệnh quân đội Trung Quốc ở đây sẽ là đ̣n quyết định để kết thúc chiến tranh. Phía Trung Quốc th́ quyết tâm bảo vệ Vũ Hán, cầm chân đối phương ở đây để đánh bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Nhật và có thời gian cho trung ương di chuyển về Trùng Khánh.

    Lực lượng

    Nhật Bản mở rộng phạm vi lănh thổ

    Để chống lại quân Nhật tấn công Vũ Hán, Tưởng Giới Thạch bố trí tới 120 sư đoàn tinh nhuệ nhất của ḿnh ở lại Vũ Hán cùng các chỉ huy ưu tú nhất của Quân đội Cách mạng Dân quốc như Trần Thành, Tiết Nhạc, Ngô Kỳ Vỹ, Trương Phát Khuê, Vương Kính Cửu, Âu Chấn, Lư Tông Nhân, Tôn Liên Trọng. Đặc biệt, lần này phía Trung Quốc nhận được sự chi viện của Liên Xô bao gồm cả một phi đội máy bay chiến đấu.

    https://s20.postimg.cc/izeoz5wb1/Che...Tran_Thanh.jpg
    Trần Thành (phồn thể: 陳誠; giản thể: 陈诚; bính âm: Chén Chéng; 4 tháng 1, 1897 – 5 tháng 3 năm 1965), là nhân vật chính trị và quân sự Trung Hoa, và một trong những tư lệnh chủ chốt của Quân đội Cách mạng Quốc dân trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ 2 và Nội chiến Trung Hoa.


    https://s20.postimg.cc/dnzseja99/Zha..._Phat_Khue.jpg
    Trương Phát Khuê (tiếng Trung: 张发奎; 1896-1980), tự Hướng Hoa (向华), c̣n có tên là Dật Bân (逸斌), người huyện Thủy Hưng, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, Thượng tướng quân đội Trung Hoa Dân Quốc (Quốc quân), tham gia Bắc phạt, nổi tiếng trong binh biến Nam Xương.

    https://s20.postimg.cc/fsk5fqm7h/Sun...Lien_Trong.jpg
    Tôn Liên Trọng (phồn thể: 孫連仲; giản thể: 孙连仲; bính âm: Sun Lianzhong; Wade-Giles: Sun Lian-chung (1893–1990) là một vị tướng Trung Hoa từng trải qua thời kỳ quân phiệt, Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ 2 và Nội chiến Trung Hoa.


    Phía quân Nhật là Phương diện quân Trung Chi Na do đại tướng Hata Shunroku chỉ huy. Phương diện quân này có 2 quân đoàn. Quân đoàn số 11 do trung tướng Okamura Yasuji chỉ huy gồm 6 sư đoàn. Quân đoàn số 2 do hoàng thân, trung tướng Higashikuni Naruhiko chỉ huy gồm 4 sư đoàn.

    Thân vương Higashikuni Naruhiko (東久邇宮稔彦王 Higashikuni-no-miya Naruhiko Ō?, 3 tháng 12, 1887 – 20 tháng 1, 1990) là một hoàng thân, đại tướng của Lục quân Đế quốc và là Thủ tướng Nhật Bản từ 17 tháng 8 năm 1945 đến 9 tháng 10 năm 1945, trong ṿng 54 ngày


    Chuẩn bị
    https://s20.postimg.cc/keg9o7i25/Yel..._Area_1938.png
    Khu vực ảnh hưởng lũ 1938

    https://s20.postimg.cc/gi2xs84sd/Ref...iver_Flood.jpg
    Người dân Trung Quốc sơ tán v́ Lụt Hoàng Hà 1938 đang được quân Nhật cứu.

    Ngày 28 tháng 2 năm 1938, không quân Nhật Bản đă đến ném bom xuống Vũ Hán. Tuy nhiên, quân Trung Quốc đă đẩy lui được.
    Ngày 29 tháng 4, máy bay Nhật lại đến ném bom Vũ Hán để kỷ niệm ngày sinh của Thiên hoàng Chiêu Ḥa.


    Thiên hoàng Chiêu Ḥa (昭和天皇 (Chiêu Ḥa Thiên hoàng) Shōwa tennō?, 29 tháng 4, 1901 - 7 tháng 1, 1989), tên thật là Hirohito (裕仁 (Dụ Nhân)? phiên âm tiếng Việt: Hirôhitô), là vị Thiên hoàng thứ 124 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống


    Quân Trung Quốc đă dự đoán được điều này và chuẩn bị kỹ lực lượng để giáng trả. Một trong những cuộc không chiến dữ dội nhất trong chiến tranh Trung-Nhật đă diễn ra. Không quân Trung Quốc đă bắn hạ 21 máy bay của quân Nhật và bản thân mất 12 máy bay.
    Cố gắng để có thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc giao tranh ở Vũ Hán, quân Trung Quốc đă mở khẩu đê sông Hoàng Hà chỗ chảy qua Hoa Viên Khẩu gây ngập lụt trên diện rộng buộc quân Nhật phải hoăn tấn công. Trận lụt này được gọi là Lụt Hoàng Hà 1938. Tuy nhiên, nó đă cướp đi 50 vạn sinh mạng thường dân Trung Quốc.

    Diễn biến

    Lược đồ trận Vũ Hán.

    https://s20.postimg.cc/t9h3yrwkt/NRAWanjialing1.jpg
    Các binh sĩ Quân Cách mạng Dân quốc xông lên tiêu diệt sư đoàn 106 của Nhật.

    https://s20.postimg.cc/bxgrctfst/Chi...in_Xinyang.jpg
    Quân Trung Quốc ở Tín Dương.

    https://s20.postimg.cc/l58ztjhq5/Jap...eer_troops.jpg
    Quân Nhật ở Vũ Hán.

    https://s20.postimg.cc/3rypep9kd/Wuhan_1938.jpg
    Tổ súng máy của Trung Quốc.

    Ở phía Nam sông Dương Tử, ngày 13 tháng 6, quân đoàn 11 của Nhật đổ bộ và chiếm được An Khánh, mở màn trận Vũ Hán. Quân Nhật tiến dọc theo bờ Nam sông Dương Tử đánh nhanh từ Đông sang Tây rồi quay lại về phía Đông. Lần lượt các thị trấn An Khánh, Cửu Giang, Thụy Xương, Nhược Hy, Tân Đàm Phố, Mă Đương, Phú Kim Sơn, Dương Tân, Đạt Chi, Kỳ Tha Thành bị quân Nhật chiếm. Ngày 1 tháng 10, sư đoàn số 106 quân đoàn 11 của quân Nhật do thiếu tướngMatsuura Junrokuro chỉ huy được lệnh đi ṿng sau lưng quân Trung Quốc ở Nam Tầm tới vùng Vạn Gia Lĩnh để chia cắt quân Trung Quốc ở Nam Tấm với lực lượng phía sau. Tuy nhiên, ư đồ này bị quân Trung Quốc phát hiện. Khoảng 10 vạn quân Trung Quốc thuộc biên chế của 3 quân đoàn tăng cường thêm 8 sư đoàn và 1 trung đoàn nữa đă bao vây sư đoàn số 106 của quân Nhật. Tướng Nhật Okamura điều sư đoàn 27 đến giải vây cho sư đoàn 106 nhưng không thành công. Phần lớn sư đoàn 106 của Nhật, khoảng 10.000 người, đă bị tiêu diệt, chỉ có khoảng 1.700 người thoát được. Đây là lần đầu tiên trong chiến tranh Trung-Nhật, 1 sư đoàn của Nhật bị tiêu diệt. Tuy nhiên, phía quân Trung Quốc cũng bị thương vong tới 40.000 người.
    Đến ngày 29 tháng 10 (tức là sau 3 tháng rưỡi), quân Nhật đến được Vũ Xương sát thành phố Vũ Hán.
    Ở phía Bắc sông Dương Tử, ngày 24 tháng 7, sư đoàn 6 quân đoàn 11 của Nhật từ An Huy đánh sang Thái Hồ. Quân Nhật đă chọc thủng pḥng tuyến của quân Trung Quốc và đến ngày 3 tháng 8 đă chiếm được các huyện Thái Hồ, Túc Tùng và Hoàng Mai (Hồ Bắc). Tuy nhiên, đến cuối tháng 8, quân Trung Quốc giành lại được Thái Hồ và Túc Tùng. Quân Trung Quốc nhân đà đó tiến hành phản công, song thất bại và phải rút về Quảng Tế để củng cố lực lượng. Sau đó, họ cố gắng đánh vào sườn quân Nhật ở Hoàng Mai để ḱm bước tiến của địch, song không thành công. Quảng Tế và Vũ Khuyết rơi vào tay quân Nhật. Các nỗ lực chặn địch của quân Trung Quốc đều thất bại v́ quân Nhật có ưu thế hỏa lực và kinh nghiệm tác chiến vượt trội. Quân Nhật chiếm được Thiên Gia trấn vào ngày 29 tháng 9, Hoàng Pha vào ngày 24 tháng 10, áp sát Hán Khẩu.
    Đại Biệt Sơn là một dăy núi lớn giữa 2 tỉnh Hồ Bắc và An Huy, chạy dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam từ sông Hoài tới sông Dương Tử. Vùng này thuộc phạm vi của quân khu 5 của Trung Hoa Dân quốc. Quân đoàn 2 của Nhật bắt đầu tiến công vào Đại Biệt Sơn từ cuối tháng 8 theo 2 hướng. Sư đoàn 13 tấn công ở phía Nam. Sư đoàn 10 và sư đoàn 3 tấn công ở phía Bắc.
    Ngày 12 tháng 10, cánh quân phía Bắc của quân đoàn 2 Nhật đánh đến Tín Dương và di chuyển về hướng Nam hỗ trợ cánh quân phía Nam. Ngày 24 tháng 10, quân đoàn 2 đánh đến Ma Thành, sau đó tiếp tục di chuyển xuống phía Nam cùng quân đoàn 11 hợp vây thành phố Vũ Hán. Quân Trung Quốc rút lui khỏi thành phố Vũ Hán để bảo toàn lực lượng. Ngày 26 tháng 10, Vũ Xương và Hán Khẩu thất thủ. Ngày 27, Hán Dương thất thủ.

    Sử dụng vũ khí hóa học
    Theo Yoshiaki Yoshimi và Seiya Matsuno, Thiên hoàng Chiêu Ḥa đă cho phép quân Nhật sử dụng vũ khí hóa học để đánh quân Trung Quốc. Trong tận Vũ Hán, Hoàng thân Kan'in đă truyền lệnh của Thiên hoàng dùng hơi độc 375 lần, từ tháng 8 đến tháng 10 năm 1938, bất chấp Điều 23 của Công ước Hague (1899 và 1907), Điều 171 của Ḥa ước Versailles, Điều V của Hiệp ước hữu quan về sử dụng tàu ngầm và hơi độc trong chiến tranh . Sau đó, một giải pháp đă được Hội Quốc Liên thông qua ngày 14 tháng 5 ngăn chặn Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng hơi độc.

    Kết quả

    Quân đội Nhật Bản kỉ niệm việc chiếm đóng Vũ Hán.

    Sau 4 tháng kịch chiến, về cơ bản Hải quân và Không quân Trung Quốc đă bị Quân đội Nhật quét sạch. Vũ Hán rơi vào tay Quân đội Nhật Bản. Tuy nhiên, trận thắng tại Vũ Hán là một chiến thắng kiểu Pyrros của Quân đội Nhật Bản: trong khi Quân đội Nhật yếu đi v́ thương vong, th́ lực lượng Quân đội Trung Quốc sống sót vẫn c̣n khá đông. Nỗ lực của quân Nhật đánh đ̣n kết liễu quân Trung Quốc đă không thành công. Sau trận này, quân Nhật không c̣n sức đánh trận lớn nào nữa cho đến tận Chiến dịch Ichi-Go (hay trận Đại Lục đả thông).

  3. #373
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 93 năm, phát hiện mặt nạ bằng vàng của vua Tutankhamun ở Ai-Cập

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_10
    Ngày 28 tháng 10, 1925
    • 1925 – Phát hiện được mặt nạ bằng vàng của pharaon Tutankhamun (h́nh) sau khoảng 3.250 năm, một trong các tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng nhất thế giới.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tutankhamun
    https://en.wikipedia.org/wiki/Tutankhamun
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Tout%C3%A2nkhamon
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...nkhamun-o.html

    Tutankhamun



    Mặt nạ bằng vàng của Tutankhamun, Bảo tàng Ai Cập tại Cairo

    Pharaông của Ai Cập
    Tại vị 1333 TCN – 1324 TCN
    Tiền nhiệm Smenkhkare (?), hay Neferneferuaten (?)
    Kế nhiệm Ay

    Thông tin chung
    Vợ Ankhesenamen
    Hậu duệ 2 công chúa
    Thân phụ Akhenaton
    Thân mẫu Quư bà trẻ
    Sinh 1343 TCN
    Mất 1325 TCN, Ai Cập
    An tang KV62, Thung lũng các vị vua

    Tutankhamun ( /ˌtuːtənkɑːˈmuːn/; có thể viết bằng một trong hai cách với Tutenkh-, -amen, -amon) là một pharaon Ai Cập thuộc Vương triều thứ 18 (trị v́ vào khoảng năm 1332-1323 TCN theo bảng niên đại quy ước), trong giai đoạn Tân Vương quốc của Lịch sử Ai Cập.
    Ông là thường hay được gọi theo cách thông dụng là Vua Tut. Tên gọi ban đầu của ông, Tutankhaten, có nghĩa là "Hiện thân sống của Aten", trong khi Tutankhamun có nghĩa là "Hiện thân sống của Amun". Theo cách viết bằng chữ tượng h́nh, tên của Tutankhamun đă thường được viết là Amen-tut-ankh, v́ nó tuân theo một quy ước đó là tên của vị thần được đặt ở đầu của một cụm từ để thể hiện sự tôn kính. Ông có thể cũng là Nibhurrereya trong các bức thư Amarna, và nhiều khả năng chính là vị vua Rathotis của vương triều thứ 18, vốn được Manetho, một nhà sử học cổ đại, ghi chép lại là đă trị v́ trong chín năm- một con số tương tự cũng được quy chiếu với phiên bản tóm tắt của Flavius Josephus.
    Sự kiện Howard Carter cùng George Herbert, huân tước thứ năm của Carnarvon phát hiện ra lăng mộ gần như c̣n nguyên vẹn của Tutankhamun vào năm 1922 đă tạo nên một cơn chấn động trên toàn thế giới.

    https://s20.postimg.cc/3ycv1bk99/Howard_carter.jpg
    Howard Carter (9 tháng 5 năm 1874 - 2 tháng 3 năm 1939) là một nhà khảo cổ học và Ai Cập học người Anh, là người chủ chốt khám phá lăng mộ của Pharaon Tutankhamun.

    https://s20.postimg.cc/kyvra17l9/Carnarvon.jpg
    George Edward Stanhope Molyneux Herbert, 5th Earl of Carnarvon, DL (26 June 1866 – 5 April 1923), styled Lord Porchester until 1890, was an English peer and aristocrat best known as the financial backer of the search for and the excavation of Tutankhamun's tomb in the Valley of the Kings.

    Nó đă khơi dậy lại sự quan tâm của công chúng đối với Ai Cập cổ đại, và mặt nạ mai táng của Tutankhamun, ngày nay nằm tại bảo tàng Cairo, đă trở thành một biểu tượng nổi tiếng. Triển lăm các hiện vật từ ngôi mộ của ông đă diễn ra khắp nơi trên thế giới. Vào tháng 2 năm 2010, kết quả xét nghiệm ADN khẳng định rằng ông là con trai của Akhenaten (xác ướp KV55) với một người em gái và cũng là vợ của Akhenaten (xác ướp KV35YL), hiện vẫn chưa xác định được danh tính và được biết với tên gọi "Quư Bà trẻ", xác ướp của bà được t́m thấy trong ngôi mộ KV35.


    Akhenaten ( /ˌækəˈnɑːtən/; c̣n được viết là Echnaton, Akhenaton, Ikhnaton, and Khuenaten; có nghĩa là Người lính của Aten), ông c̣n được biết đến với tên gọi là Amenhotep IV (nghĩa là thần Amun hài ḷng) trong giai đoạn trước năm trị v́ thứ Năm, là một pharaon của vương triều thứ Mười tám của Ai Cập, ông đă cai trị 17 năm và có lẽ đă qua đời vào năm 1336 TCN hoặc 1334 TCN.

    Cuộc đời
    Tutankhamun là con trai của Akhenaten (trước đây là Amenhotep IV) với một trong những em gái của Akhenaten,hoặc có lẽ một trong những người em họ của ông ta. Khi là một hoàng tử, ông đă được biết đến với tên gọi Tutankhaten. Ông lên ngôi vào năm 1333 TCN, khi mới lên chín hoặc mười tuổi, với vương hiệu là Nebkheperure. Ông có một bảo mẫu tên là Maia, và bà được biết đến từ ngôi mộ của ḿnh tại Saqqara. Một thầy giáo nhiều khả năng có tên là Sennedjem.
    Khi lên ngôi vua, ông đă kết hôn với người chị cùng cha khác mẹ với ḿnh, Ankhesenpaaten, bà sau đó đổi tên thành Ankhesenamun. Họ có hai người con gái với nhau nhưng đều bị chết yểu. Nghiên cứu chụp cắt lớp vi tính được thực hiện vào năm 2011 cho thấy một người con gái đă mất khi đang ở tháng thứ 5-6 của thai ḱ và người c̣n lại đang ở tháng thứ 9 của thai kỳ. Không có bằng chứng nào trong cả hai xác ướp cho thấy dấu vết của các dị tật bẩm sinh hoặc một nguyên nhân dẫn đến cái chết.

    Vương triều
    Do ông lên ngôi khi c̣n rất trẻ, nhà vua có thể đă có những cận thần đầy quyền lực bên cạnh, được cho là bao gồm tướng Horemheb và tể tướng Ay. Horemheb đă ghi lại rằng nhà vua đă phong cho ông ta làm "chúa tể của toàn bộ các vùng đất" vốn là một tước vị cha truyền con nối để duy tŕ luật pháp. Ngoài ra ông ta có khả năng trấn an vị vua trẻ khi ông nổi giận.


    Horemheb (đôi khi c̣n gọi là Horemhab hoặc Haremhab) là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 18 từ khoảng năm 1319 cho đến năm 1292 trước Công nguyên, hoặc là từ năm 1306 cho đến cuối năm 1292 trước Công nguyên (nếu như ông trị v́ 14 năm) mặc dù ông không có họ hàng với các vị tiên vương và được tin là có nguồn gốc b́nh dân.


    Kheperkheperure Ay, hay Aya hoặc Aye hoặc Eye là vị pharaon thứ 14 của Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ 18, vương triều đầu tiên của thời đại Tân vương quốc. Ay từng là một Tể tướng trong triều đ́nh Ai Cập. Đă có người cho rằng ông chính là kẻ đă ám sát pharaon g Tutankhamun (con trai Akhenaten và bà vợ hai) khi Tutankhamun mới 18 hay 19 tuổi.

    Vào năm trị v́ thứ ba của ḿnh, Tutankhamun đă cho hủy bỏ những thay đổi được thực hiện trong suốt vương triều của vua cha. Ông kết thúc sự thờ thần cúng thần Aten và khôi phục lại địa vị tối cao cho thần Amun.


    Aten (Aton) là chiếc đĩa mặt trời trong tín ngưỡng Ai Cập Cổ đại, được thờ rộng răi ở thế kỷ thứ 14 trước CN dưới thời Amenhotep IV, vị Pharaoh của triều đại thứ 18. Aten ban đầu được xem là một phần của Ra.


    Typical depiction of Amun during the New Kingdom, with two plumes on his head, the ankh symbol and the was sceptre.
    Amun (also Amon, Ammon, Amen; Greek Ἄμμων Ámmōn, ἍμμωνHámmōn)[citation needed] was a major ancient Egyptian deity who appears as a member of the Hermopolitan ogdoad. Amun was attested from the Old Kingdomtogether with his wife Amaunet.

    Lệnh cấm sự thờ cúng thần Amun đă được dỡ bỏ và các đặc quyền truyền thống dành cho tầng lớp tư tế đă được khôi phục. Kinh đô đă được dời về lại Thebes và thành phố Akhetaten bị từ bỏ. Ông c̣n thay đổi tên của ḿnh thành Tutankhamun, "Hiện thân sống của Amun".


    Thebes (Ancient Greek: Θῆβαι, Thēbai), known to the ancient Egyptians as Waset, was an ancient Egyptian city located east of the Nile about 800 kilometers (500 mi) south of the Mediterranean. Its ruins lie within the modern Egyptian city of Luxor.

    Nhà vua c̣n bắt đầu các dự án xây dựng như là một phần trong quá tŕnh khôi phục của ông, đặc biệt là tại đền Karnak ở Thebes, tại đây ông đă dành riêng một ngôi đền cho thần Amun. Nhiều tượng đài đă được dựng lên, và một ḍng chữ trên cửa ngôi mộ của ông đă tuyên bố rằng nhà vua đă "sống cuộc đời của ḿnh theo h́nh tượng của các vị thần". Các lễ hội truyền thống đă được tổ chức trở lại, bao gồm cả những lễ hội có liên quan đến thần ḅ Apis, Horemakhet, và lễ hội Opet. Tấm bia đá được khôi phục của ông có nói:
    Những ngôi đền của các vị thần và nữ thần... đă là những đống đổ nát. Điện thờ của các vị thần đă hoang phế và đầy cỏ dại. Thánh điện của các vị thần coi như không tồn tại và cung điện trở thành những con đường... các vị thần đă quay lưng lại với vùng đất này... Nếu có ai cầu xin một lời khuyên từ các vị thần, người đó sẽ không bao giờ được đáp lại.
    Vương quốc Ai Cập đă rơi vào t́nh trạng suy yếu về kinh tế và hỗn loạn dưới vương triều của Akhenaten. Quan hệ ngoại giao với các vương quốc khác đă bị bỏ bê và Tutankhamun đă t́m cách khôi phục lại chúng, đặc biệt là với người Mitanni.


    Map of the Near East ca. 1400 BC showing the Kingdom of Mitanni at its greatest extent

    Bằng chứng về sự thành công của ông đă được đề xuất từ những món quà từ các quốc gia khác nhau được t́m thấy trong lăng mộ của ông. Bất chấp những nỗ lực nhằm cải thiện các mối quan hệ của ông, những trận chiến với người Nubia và các dân tộc châu Á khác đă được ghi lại trong ngôi đền an táng của ông tại Thebes.


    Nubia là một vùng dọc theo sông Nile, nằm ở bắc Sudan và nam Ai Cập.Từng có nhiều vương quốc Nubia lớn trong suốt thời hậu cổ điển, vương triều cuối cùng sụp đổ năm 1504, khi đó Nubia bị chia ra tách giữa Ai Cập và Sennar sultanatetạo ra sự Ả Rập hóa của phần lớn dân cư Nubia. Nubia sau đó bị sáp nhập vào Ottoman Ai Cập trong thế kỷ 19 và vào Anglo-Egyptian Sudan từ 1899 đến 1956.

    Ngôi mộ của ông c̣n chôn theo cả áo giáp và những chiếc ghế gập thích hợp cho những chiến dịch quân sự. Tuy nhiên, do bản thân ông c̣n trẻ tuổi cùng với những khuyết tật trên cơ thể, ông đă phải sử dụng một cây gậy để đi lại (ông qua đời khoảng 19 tuổi), các nhà sử học suy đoán rằng ông đă không đích thân tham gia vào những trận chiến này.

    Sức khỏe và diện mạo


    Xác ướp của Tutankhamun hiện nằm tại Thung lũng các vị vua trong pḥng chôn cất ở ngôi mộ KV62.

    Tutankhamun có dáng vẻ mảnh khảnh và có chiều cao khoảng 180 cm (5 ft 11 in). Ông có những chiếc răng cửa lớn và đây là đặc trưng của ḍng dơi hoàng tộc Thutmoses. Từ tháng 9 năm 2007 đến tháng 10 năm 2009, nhiều xác ướp khác nhau trở thành đối tượng trong các nghiên cứu nhân chủng học, X quang, và di truyền vốn là một phần của Dự án gia đ́nh vua Tutankhamun. Các nghiên cứu cũng cho thấy rằng Tutankhamun đă "hơi hở hàm ếch" và có thể mắc cả chứng vẹo cột sống nhẹ. Khám nghiệm cơ thể của vua Tut cũng đă tiết lộ sự biến dạng trước đó chưa được biết ở trong chân trái của nhà vua, do hoại tử mô xương. Sự đau đớn do điều này gây ra đă buộc vua Tut phải sử dụng một cây gậy đi bộ, và nó đă được t́m thấy rất nhiều trong ngôi mộ của ông, tuy nhiên căn bệnh này lại không nguy hiểm đến tính mạng. Trong quá tŕnh phân tích ADN xác ướp của vua Tut, các nhà khoa học đă phát hiện ra ADN của kư sinh trùng gây nên bệnh sốt rét nhiệt đới trong cơ thể của pharaon, nó đuợc coi là bằng chứng về mặt di truyền học lâu đời nhất của căn bệnh này. Điều thú vị là, có nhiều chủng mầm bệnh sốt rét đă được t́m thấy và nó chỉ ra rằng vua Tut đă bị bội nhiễm sốt rét trong suốt cuộc đời của ông. "Bệnh sốt rét đă làm suy yếu hệ thống miễn dịch của vua Tut và gây trở ngại cho quá tŕnh chữa trị bàn chân của ông. Những yếu tố này, kết hợp với việc xương đùi trái của ông bị găy theo như phát hiện của các nhà khoa học vào năm 2005, có thể cuối cùng đă giết chết vị vua trẻ tuổi".

    Phả hệ
    Vào năm 2008, một nhóm nghiên cứu bắt đầu tiến hành nghiên cứu ADN của Tutankhamun và các xác ướp những thành viên khác trong gia đ́nh ông. Kết quả từ các mẫu DNA cuối cùng đă giúp trả lời một số câu hỏi về huyết thống của Tutankhamun, nó đă chứng minh rằng cha của ông là Akhenaten, nhưng người mẹ của ông th́ lại không thuộc vào một trong số những người vợ đă được biết đến của Akhenaten. Mẹ của ông là một trong số năm người chị em của cha ông, mặc dù vậy lại không rơ là ai.[20] Nhóm nghiên cứu đă có thể chứng minh với xác suất tới 99,99 phần trăm rằng Amenhotep III là cha nhân vật được chôn cất trong ngôi mộ KV55, người được xác định là cha của Tutankhamun.[21]

    https://s20.postimg.cc/atx3kpp3h/Qua...nhotep_III.jpg
    Amenhotep III (tên Hy Lạp hóa là Amenophis III; tên tiếng Ai Cập: Amāna-Ḥātpa; dịch nghĩa: Amun đẹp ḷng), c̣n gọi là Amenhotep Lộng Lẫy, là vua thứ 9 của vương triều 18 – Ai Cập cổ đại.

    Mẹ của vị vua trẻ tuổi đă được t́m thấy thông qua các xét nghiệm DNA và là một xác ướp được biết đến với tên gọi "Quư bà trẻ" (KV35YL), được t́m thấy bên cạnh xác ướp nữ hoàng Tiye trong hốc tường của ngôi mộ KV35. DNA của bà đă chứng minh rằng, bà là một người con của Amenhotep III với Tiye; do đó, cha mẹ của Tutankhamun là anh em ruột.[22]

    https://s20.postimg.cc/69ax5i2ql/gyptisches.jpg
    Tiye (khoảng 1398 TCN - 1338 TCN), c̣n được viết là Taia , Tiy và Tiyi. Bà là "Người Vợ Hoàng gia Vĩ đại" của vua Amenhotep III, vị hoàng đế quyền lực nhất trong lịch sử Ai Cập cổ đại. Bà c̣n là mẹ của Akhenaten và là bà của Tutankhamun.

    Nữ hoàng Tiye đă có nhiều ảnh hưởng về mặt chính trị trong triều đ́nh và đóng vai tṛ như một cố vấn cho con trai của bà sau khi người chồng của bà qua đời. Tuy nhiên, một số nhà di truyền học đă tranh căi về những phát hiện này và "phàn nàn rằng nhóm nghiên cứu đă sử dụng kỹ thuật phân tích không phù hợp."[23]

    https://s20.postimg.cc/69ax5tfot/T_t...mon_enfant.jpg
    Tượng bán thân của Tutankhamunđược t́m thấy trong ngôi mộ của ông, 1922.

    Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng một trong số hai xác ướp bào thai được t́m thấy tại lăng mộ của Tutankhamun là con gái của chính Tutankhamun, và một thai nhi khác có lẽ cũng là con của ông. Và cho đến nay, chỉ mới thu được một phần dữ liệu từ hai xác ướp nữ trong ngôi mộ KV21.[24] Một trong số họ, KV21A, có thể là mẹ của những trẻ sơ sinh này và do đó là vợ của Tutankhamun, Ankhesenamun. Theo lịch sử ghi lại th́ bà là con gái của Akhenaten với Nefertiti, và do đó nhiều khả năng bà là chị em cùng cha khác mẹ với ông.

    https://s20.postimg.cc/d11c8e20t/Nof...ues_Museum.jpg
    Neferneferuaten Nefertiti ( /ˌnɛfərˈtiːti/; khoảng 1370 BC – khoảng 1330 BC) là Vương hậu Ai Cập và là "Người vợ hoàng gia vĩ đại" (Great Royal Wife) của Pharaoh Akhenaten, thường được biết qua danh hiệu Amenhotep IV.

    https://s20.postimg.cc/eg2wx4q99/Man...utankhamun.jpg
    Tượng bán thân bằng gỗ của vị vua trẻ, được t́m thấy trong ngôi mộ của ông.

    Ngoài ra, bằng chứng đến từ quá tŕnh khám nghiệm và nghiên cứu di truyền học vào năm 2014 tiếp tục tái khẳng định những phát hiện vào năm 2010 rằng Tutankhamun là kết quả của một mối quan hệ cận huyết.[25][26]

    Qua đời
    Không có bất cứ ghi chép nào c̣n hiện c̣n tồn tại đến ngày nay về ngày qua đời của Tutankhamun. Điều ǵ gây ra cái chết của Tutankhamun đă là chủ đề của nhiều cuộc tranh luận. Nhiều nghiên cứu khoa học đă được tiến hành để nhằm t́m ra nguyên nhân gây ra cái chết của ông. Có một số bằng chứng đă được nhà vi sinh vật họcHarvard Ralph Mitchell nêu ra rằng ông có thể được chôn cất một cách vội vă. Mitchell đă phát biểu rằng những đốm màu nâu sẫm trên những bức tường được trang trí trong pḥng chôn cất của Tutankhamun cho thấy ông đă được chôn cất ngay trước khi màu sơn có thể khô.[27]
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Hệ quả
    https://s20.postimg.cc/8f5802bct/Tut...n_at_Luxor.jpg
    Tượng Tutankhamun và Ankhesenamun tại Luxor.

    Với việc Tutankhamun qua đời và hai người con chết non được chôn cất cùng với ông, ḍng họ Thutmoses đă chấm dứt. Các bức thư Amarna sau đó cho biết rằng người vợ góa của Tutankhamun, đă viết thư gửi cho vua Suppiluliuma I của người Hittite, thỉnh cầu với ông ta rằng liệu bà có thể kết hôn với một người con trai của ông ta được hay không. Bức thư không nhắc tới việc Tutankhamun đă qua đời như thế nào. Ankhesenamun đă nói rằng bà đă rất lo sợ nhưng sẽ không lấy bất cứ cận thần nào của ḿnh. Tuy nhiên, vị hoàng tử này đă bị sát hại trước khi có thể đến nơi. Ngay sau đó, Ay đă cưới vợ góa của Tutankhamun và trở thành vị pharaon tiếp theo. Đồng thời đă có một cuộc chiến tranh nổ ra giữa hai nước và Ai Cập đă bị thua trận.[33] Số phận của Ankhesenamun sau đó không được biết đến, bà đă biến mất khỏi các ghi chép lịch sử và người vợ thứ hai của Ay là Tey đă trở thành Chính cung hoàng hậu.

    https://s20.postimg.cc/rwzvg0nq5/Tey.jpg
    Hoàng hậu Tey (bức vẽ tại Akhmim)

    Sau khi Ay qua đời, Horemheb đă cướp ngôi vua và tiến hành một chiến dịch nhằm xóa bỏ mọi thứ liên quan đến ông, cha của Tutankhamun, Akhenaten, người mẹ kế Nefertiti, người vợ Ankhesenamun của ông, và cả những người chị em cùng cha khác mẹ cũng như các thành viên khác trong gia đ́nh. Toàn bộ h́nh ảnh và đồ h́nh của ông đều đă bị xóa bỏ. Bất chấp điều này, Horemheb có thể đă cưới một người em gái của Nefertiti, Mutnedjmet, nhưng họ không có con với nhau và sau này ông ta đă truyền ngôi lại cho Paramessu, vị vua sáng lập nên vương triều Ramesses.

    https://s20.postimg.cc/ajpl1604t/Sta..._Paramessu.png
    Stone head carving of Paramessu (Ramesses I), originally part of a statue depicting him as a scribe. On display at the Museum of Fine Arts, Boston.

  4. #374
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 89 năm, Savang Vatthana trở thành vua của vương quốc Lào. Ông là vị vua cuối cùng của vương quốc, như vua Bảo Đại của nước nhà.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_10
    Ngày 29 tháng 10, 1959
    • 1959 – Savang Vatthana trở thành quốc vương của Vương quốc Lào, ông cũng là quốc vương cuối cùng của Lào.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Savang_Vatthana
    https://en.wikipedia.org/wiki/Sisavang_Vatthana
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Savang_Vatthana
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...cua-vuong.html

    Savang Vatthana

    Bài này viết về vị vua cuối cùng của Lào. Đối với bài về Vương hậu của Vua Rama V của Xiêm, xem Savang Vadhana.

    Vua của Vương quốc Lào

    Tại vị 29 tháng 10 năm 1959–2 tháng 12 năm 1975
    Tiền nhiệm Sisavang Vong
    Kế nhiệm Pathet Lào lên nắm quyền năm 1975

    Thông tin chung
    Thê thiếp Vương hậu Khamphoui
    Hậu duệ
    Thái tử Vong Savang
    Vương tử Sauryavong Savang
    Vương tử Sisavang Savang
    Vương tử Savang
    Công chúa Savivanh Savang
    Công chúa Milena Savang
    Công chúa Thala Savang
    Thân phụ Sisavang Vong
    Thân mẫu Kham-Oun I
    Sinh 13 tháng 11, 1907, Luang Phrabang, Lào
    Mất 13 tháng 5 năm 1978 hay năm 1984, Sầm Nưa, Lào

    Savang hay Sisavang Vatthana (tiếng Lào: ສີສະຫວ່າງວັດທະນ າ), tên đầy đủ: Samdach Brhat Chao Mavattaha Sri Vitha Lan Xang Hom Khao Phra Rajanachakra Lao Parama Sidha Khattiya Suriya Varman Brhat Maha Sri Savangsa Vadhana) (13 tháng 11 năm 1907 − 13 tháng 5 năm 1978; hoặc năm 1984) là vị quốc vương cuối cùng của Vương quốc Lào.


    Flag


    Coat of arms


    Le royaume du Laos

    Ông bắt đầu cai trị vương quốc sau khi cha ḿnh qua đời vào năm 1959, và bị bắt buộc thoái vị vào năm 1975. Savang Vatthana đă không thể quản lư một đất nước có nền chính trị rối loạn. Sự cai trị của ông kết thúc với việc Pathet Lào tiếp quản chính quyền vào năm 1975, sau đó, ông và gia đ́nh bị chính quyền mới đưa đến trại học tập cải tạo.

    Ban đầu
    Vương tử Savang Vatthana sinh vào ngày 13 tháng 11 năm 1907 tại Cung điện Vương gia Luang Prabang, ông là con trai của quốc vương Sisavang Vong và Vương hậu Kham-Oun I.

    Sisavang Phoulivong (hay Sisavangvong) (14 tháng 7 năm 1885 – 29 tháng 10 năm 1959), là quốc vương của Vương quốc Luang Phrabang và sau đó là của Vương quốc Lào từ 28 tháng 4 năm 1904 cho đến khi qua đời vào ngày 20 tháng 10 năm 1959.
    (Queen Kham-Oun I (15 July 1885 – 5 June 1915), was queen consort of Laos from 1904 to 1915 by marriage to king Sisavang Vong. She was the mother of Sisavang Vatthana. She died at the Royal Palace, Luang Prabang. )

    Ông là người con thứ hai trong số 5 người con của Vương hậu, bốn người c̣n lại là Công chúa Sammathi, Vương tử Sayasack, Vương tử Souphantharangsri và Trưởng Công chúa Khampheng. Ông cũng là họ hàng xa của vương thân Souvanna Phouma và vương thân Souphanouvong.


    Souvanna Phouma (7 tháng 10 năm 1901-10 tháng 1 năm 1984) là một lănh đạo của phe trung lập và là thủ tướngcủa Vương quốc Lào nhiều lần từ năm 1951 - 1952, 1956 - 1958, 1960 và 1962 - 1975.


    Hoàng thân Souphanouvong (phiên âm: Xu-pha-nu-vông, 13 tháng 7 năm 1909 - 9 tháng 1 năm 1995) cùng với hoàng thân cùng cha khác mẹ Souvanna Phouma và hoàng thân Boun Oum của Champasak, là một trong "Ba hoàng thân" đại diện cho 3 phái chính trị riêng rẽ ở Lào: cộng sản (thân Việt Nam), bảo hoàng (thân Mỹ), trung lập. Ông là chủ tịch Lào từ tháng 12 năm 1975 đến tháng 8 năm 1991.

    Năm 10 tuổi, Vương tử Savang được đưa sang Pháp học tập. Ông theo học trung học tại Montpellier, lấy bằng từ École Libre des Sciences Politiques tại Paris (nay gọi là Sciences Po), nơi đào tạo các nhà ngoại giao Pháp. Sau khi tốt nghiệp trung học, ông tiếp tục theo học tại Pháp. Sau một thập niên, Savang Vatthana hồi quốc song ông không c̣n có thể nói được tiếng Lào, và đă được một công chức trong cung điện chỉ dẫn trong nhiều năm.
    Ngày 7 tháng 8 năm 1930, ông kết hôn với Vương hậu Khamphoui và họ có với nhau 7 người con, Thái tử Vong Savang, Vương tử Sisavang Savang, Vương tử Savang, Vương tử Sauryavong Savang, Công chúa Savivanh Savang, Công chúa Milena Savang, và Công chúa Thala Savang. Giống như các gia đ́nh vương gia Á châu khác vào thời đó, gia đ́nh ông thường chơi quần vợt cùng nhau, và thích tham dự các giải đấu lớn trong những lần đi tham quan nước ngoài. Ông cũng là một Phật tử thành kính và đă sử dụng vị thế của ḿnh để bảo trợ cho tính nghiêm trang của quốc giáo.
    Trong Thế chiến II, ông đại diện cho cha tiếp xúc với các lực lượng Nhật Bản. Cha của ông cử ông đến trụ sở quân Nhật tại Sài G̣n, và tại đây ông đă phản đối mạnh mẽ các hành động của Nhật Bản khi họ xâm lược Lào và ép họ tuyến bố độc lập khỏi Pháp.

    Vua Lào
    Năm 1951, ông trở thành Thủ tướng, và khi cha lâm bệnh vào ngày 20 tháng 8 năm 1959, ông đă trở thành người nhiếp chính. Vào ngày 29 tháng 10 năm 1959, ông chính thức lên ngôi sau cái chết của cha ḿnh. Tuy nhiên, ông chưa từng chính thức được phong hiệu, lễ đăng quang của ông đă bị tŕ hoăn cho đến khi chấm dứt nội chiến. Trong thời gian trị v́, Savang Vatthana đă viếng thăm nhiều nước bang giao. Vào tháng 3 năm 1963, ông kinh lư thăm viếng 13 nước, bao gồm cả Hoa Kỳ, nơi ông dừng chân tại thủ đô Washington, D.C. để hội đàm với Tổng thống Kennedy. Đó điểm dừng chân thứ 2 trong chuyến công du 13 nước, ông đă kư kết Hiệp ước Genève và cam đoan "tính chất trung lập" của Vương quốc Lào.
    Điểm dừng chân đầu tiên là Moskva, và người Nga đă gửi tặng ông nhiều món quà, bao gồm cả xe ḥm Chaika. Ông đi cùng với Thủ tướng của ḿnh là Souvanna Phouma.
    Ông tham gia vào chính trường Lào, cố gắng để ổn định đất nước của ḿnh sau cuộc khủng hoảng chính trị bắt đầu từ Hiệp định Genève năm 1954, vốn công nhận hoàn toàn quyền độc lập của Lào song không giải quyết được vấn đề thế lực cai trị.


    Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đ́nh chiến được kư kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục ḥa b́nh ở Đông Dương. Hiệp định dẫn đến chấm dứt sự hiện diện của quân đội Pháp trên bán đảo Đông Dương, chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương.

    Vương thân Souvanna Phouma, một người trung lập, hoạt động từ Vientiane, đă tuyên bố trở thành Thủ tướng và được Liên Xô công nhận; Vương thân Boun Oum của Champasak ở phía nam là một người cánh hữu, thân Hoa Kỳ, đă thống trị khu vực Pakse, được Hoa Kỳ công nhận là Thủ tướng; và ở cực bắc, Vương thân Souphanouvong dẫn đầu một phong trào kháng chiến cánh tả gọi là Pathet Lào, dưới sự hỗ trợ của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, cũng tuyên bố là Thủ tướng và được những người cộng sản ủng hộ.


    Hoàng thân Boun Oum (c̣n gọi là Hoàng thân Boun Oum Na Champassak; tiếng Lào: ບຸນອຸ້ມ ນະ ຈຳປາສັກ; tiếng Thái: บุญอุ้ม ณ จัมปาศักดิ์; RTGS: Bun-um Na Champasak; 12 tháng 12 năm 1912 - 17 tháng 3 năm 1980) là con trai vua Ratsadanay, hoàng thân cha truyền con nối của vương quốc Champasak và từng là Thủ tướng Lào.


    Vương quốc Champasak (tiếng Lào: ຈຳປາສັກ / Nakhon Champasak, tiếng Thái: อาณาจักรล้านช้างจำปา ศักดิ์, tiếng Pháp: Royaume de Champassak) là một vương quốc ở Nam Lào ly khai khỏi vương quốc Vạn Tượng (tức vương quốc Viêng Chăn, quốc gia kế thừa của Lan Xang) năm 1713. Vương quốc Champasak thịnh vượng vào đầu thế kỷ 18 nhưng đă bị biến thành một nước chư hầu của Xiêm trước khi bước vào thế kỷ XIX. Dưới thời kỳ Pháp thuộc, vương quốc này trở thành một khối hành chính và nhiều đặc quyền của hoàng gia bị tước bỏ.[1] Vương quốc Champasak bị xóa bỏ năm 1946 khi Vương quốc Lào được thành lập.

    Để tránh tranh luận về việc Souvanna hay Boun Oum là Thủ tướng "hợp pháp", hai bên giải quyết thông qua vị vua thân phương Tây là Savang Vatthana.
    Năm 1961, phần lớn các thành viên trong Quốc hội đă bầu chọn Boun Oum lên nắm quyền và Vua Savang Vatthana dời khỏi Luang Prabang, đến viếng thăm thủ đô để ban phúc cho chính phủ mới. Tuy nhiên, ông muốn ba vương thân thành lập một chính phủ liên hiệp, điều này đă xảy ra vào năm 1962 song chính phủ liên minh đă sụp đổ sau đó.
    Tháng 3 năm 1963, Quốc vương Savang Vatthana thăm hữu nghị Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.
    Năm 1964, hàng loạt vụ đảo chính đă dẫn đến việc Pathet Lào đối đầu với phe trung lập và cánh hữu. Từ thời điểm này, Pathet Lào từ chối tham gia bất kỳ đề nghị nào về chính phủ liên minh hay bầu cử quốc gia và Nội chiến Lào bắt đầu.
    Thoái vị và mất
    Tháng 5, một cuộc biểu t́nh của sinh viên nổ ra trước Hoàng cung Louang-Prabang, ngăn cản Đức vua tham dự ngày Hội Hiến pháp. Trong cuộc biểu t́nh, những cán bộ tuyên truyền Pathet Lào hô khẩu hiệu "phản đế, phản phong".[1]
    Ngày 2 tháng 12 năm 1975, quốc vương trước áp lực của Pathet Lào tuyên bố thoái vị. Ngày 12/12/1975, Hội nghị đại biểu nhân dân nhóm họp tại Vientiane, tuyên bố thành lập nước Cộng ḥa Dân chủ Nhân dân Lào do Hoàng thân Souphanouvong làm Chủ tịch[1]. Savang Vatthana sau đó được bổ nhiệm làm cố vấn tối cao cho chủ tịch nước. Ông từ chối đi sống lưu vong tại nước ngoài. Đến tháng 3 năm 1977, ông bị bắt cùng với Vương hậu Vong Savang, Vương tử Sisavang, và các huynh đệ là Souphantharangsri và Thongsouk. Ông bị đưa đến trại học tập cải tạo Xamneua (Sầm Nưa) tại Bắc Lào. Nơi này được gọi là "Trại số 1", nơi tập trung nhiều tù nhân chính trị quan trọng. Trong thời gian cựu vương ở trong trại, các thành viên vương tộc được phép di chuyển tự do trong ngày tại khu trại. Ông cũng là tù nhân cao tuổi nhất trong trại, với 70 tuổi trong những tháng đầu ở trại, trong khi độ tuổi trung b́nh tại đó là 55.[2]
    Khoảng năm 1978, có ghi nhận rằng ông cùng với Vương hậu Khamphoui và Thái tử Vong Savang đă chết. Các mô tả chính xác hơn khẳng định ông mất vào giữa tháng 3 năm 1980. Ông cùng vợ con chết v́ lao động nặng nhọc và thiếu thức ăn[1]. Khi tin tức về cái chết của Vua Savang Vatthana và Thái tử Vong Savang được đưa ra, người con trai út là Sauryavong Savang trở thành người đứng đầu vương tộc Lào, làm nhiếp chính cho cháu trai là Thái tử Soulivong Savang. Tuy nhiên, theo Kaysone Phomvihane, Vatthana mất năm 1984, ở tuổi 77.[3]
    (Thái tử Soulivong Savang (sinh ngày 8 tháng 5 năm 1963), cháu nội của vua Lào cuối cùng Savang Vatthana, là người được chỉ định nôi ngôi vua của Lào. Lào có một chế độ quân chủ cho đến năm 1975, khi Cộng sản Pathet Làonắm quyền kiểm soát quốc gia, họ buộc Savang Vatthana phải từ bỏ ngai vàng. Ông đă chết năm 1984 trong trại cải tạo. C̣n Soulivong Savang sống lưu vong tại Paris.)

    https://s20.postimg.cc/g2nznvbtp/Kaysone_DDR_1982.jpg
    Kaysone Phomvihane (phiên âm: Cay-xỏn Phôm-vi-hẳn[1] hoặc Cay-xỏn Phôm-vi-hản[2], tên Việt: Nguyen Cai Song, tên khác: Nguyễn Trí Mưu, 13/12/1920–21/11/1992), là lănh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào từ năm 1955 trên cương vị Tổng bí thư, dù Souphanouvong đóng vai tṛ là nhân vật dẫn đầu h́nh thức nhưng có ít thực quyền hơn. Ông là Thủ tướng đầu tiên của Cộng ḥa Dân chủ Nhân dân Lào và sau đó từ 1991 là Chủ tịch cho đến khi mất năm 1992.

    https://s20.postimg.cc/l1bi2pkv1/Flag_of_Laos.svg.png
    Flag

    https://s20.postimg.cc/okxfsn5m5/Emblem_of_Laos.svg.png
    Coat of arms

    Con cái
    Con của Savang Vatthana và Khumphoui:
    Tên Sinh Mất Ghi chú
    Thái tử Vong Savang 27 tháng 12 năm 1931 kết hôn với Mahneelai
    Công chúa Savivanh Savang 1933 4 tháng 1 năm 2007 kết hôn với Mangkhala Manivong
    Thala Savang 10 tháng 1 năm 1935 1978
    Sauryavong Savang 22 tháng 1 năm 1937

    Xem thêm
    • Danh sách quốc vương Lào
    • Pathet Lào
    • Soth Phetrasy

    Tham khảo
    1. ^ a ă â Vương quyền 622 năm và vị vua cuối cùng của Lào, Phạm Cao Phong, BBC Tiếng Việt
    2. ^ Bamboo Palace, Kremmer. 2003, p. 1989. Truy cập 10 tháng 5 năm 2008.
    3. ^ Laos " Le roi est mort ", Le Monde. 16 tháng 12 năm 1989, p. 7. Truy cập 8 tháng 10 năm 2006.

    Liên kết ngoài
    • Laos - "Seminar Camps" And The Death Of King Savang Vatthana
    • Photographs of Royal Family of Laos
    • Biography of King Sauryavong Savang (French)
    • Death of King Savang Vatthana reported

  5. #375
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 57 năm, Liên Xô thứ nghiệm bom khinh khí Tsar Bomba

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_10
    Ngày 30 tháng 10, 1961
    • 1961 – Liên Xô thử nghiệm bom hydro Tsar Bomba (ảnh) tại Novaya Zemlya, là thiết bị nổ lớn nhất từng được phát nổ, hạt nhân hoặc các h́nh thức nổ khác.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tsar_Bomba
    https://en.wikipedia.org/wiki/Tsar_Bomba
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Tsar_Bomba
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...-khi-tsar.html

    Tsar Bomba

    AN602

    Đám mây h́nh nấm của Tsar Bomba

    Loại Vũ khí nhiệt hạch,bom khinh khí
    Quốc gia chế tạo Liên Xô

    Lược sử chế tạo
    Người thiết kế Yulii Borisovich Khariton, Andrei Sakharov, Victor Adamsky, Yuri Babayev, Yuri Smirnov,
    Yuri Trutnevvà Yakov Zel'dovich.
    Số lượng chế tạo 1 (cộng một quả bom giả)

    Thông số

    Khối lượng 27 tấn
    Chiều dài 8 mét
    Đường kính 2,1 mét
    Sức nổ 50 mêga tấn TNT (210 PJ)


    Tọa độ: 73°32′40″B 54°42′21″Đ

    Bài này viết về quả bom khinh khí của Liên xô. Đối với bài về Bride album, xem Tsar Bomba (Bride album).
    Tsar Bomba (tiếng Nga: Царь-бомба), dịch nghĩa "bom-Sa hoàng", là tên hiệu của quả bom khinh khí AN602 (mă hiệu "Ivan" do những người phát triển nó đặt) — là vũ khí hạt nhân lớn nhất, mạnh nhất từng được cho nổ, và hiện vẫn là thiết bị nổ mạnh nhất con người từng cho nổ trong lịch sử nhân loại.
    Được phát triển tại Liên xô, quả bom ban đầu được thiết kế để có đương lượng nổ khoảng 100 triệu tấn TNT; tuy nhiên, đương lượng nổ đă được giảm đi một nửa để giới hạn khối lượng bụi phóng xạ sẽ phát tán.


    Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Xô viết (tiếng Nga: Союз Советских Социалистически х Республик, chuyển tự. Soyuz Sovietskikh Sotsialisticheskikh Respublik Phát âm tiếng Nga: [sɐˈjus sɐˈvʲetskʲɪx sətsɨəlʲɪˈstʲitɕɪskʲ ɪx rʲɪsˈpublʲɪk], viết tắt: СССР; tiếng Anh: Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lănh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

    Chỉ một quả bom loại này được chế tạo và thử nghiệm ngày 30 tháng 10 năm 1961, tại quần đảo Novaya Zemlya.

    Novaya Zemlya (tiếng Nga: Но́вая Земля́, c̣n được viết là Novaja Zemlja) là một quần đảo thuộc Bắc Băng Dương phía bắc liên bang Nga và nằm tại cực đông bắc châu Âu ở mũi Zhelaniya. Quần đảo này được quản lư bởi tỉnh Arkhangelskvà được gọi là Lănh thổ đảo Novaya Zemlya.

    Những vỏ bom c̣n lại được đặt ở: Bảo tàng vũ khí hạt nhân Nga, Sarov (Arzamas-16); Bảo tàng Vũ khí hạt nhân, Viện nghiên cứu Kỹ thuật Vật lư Toàn Nga, Snezhinsk (Chelyabinsk-70). Không vỏ bom nào trong số trên có cùng cấu h́nh ăng ten như thiết bị thực tế đă được thử nghiệm.
    Thiết bị này được gán cho nhiều cái tên trong văn học. Cái tên nào là chính xác, được đưa ra để đánh lạc hướng đối phương hay theo thực tế là vấn đề chưa được giải quyết: Số dự án- Dự án 700; Mă sản phẩm- Mă sản phẩm 202 (Izdeliye 202); Tên định danh- RDS-220 (РДС-220), RDS-202 (РДС-202), RN202 (PH202), AN602 (AH602); Bí hiệu- Vanya; Tên hiệu- Big Ivan, Tsar Bomba. Thuật ngữ "Tsar Bomba" đă được tạo ra trong một sự suy luận với hai dự án lớn khác của nga, Tsar Kolokol, quả chuông lớn nhất thế giới của Nga, và Tsar Pushka, bích kích pháo lớn nhất thế giới. Dù quả bom được các nguồn tin phương Tây gọi tên như vậy, cái tên này hiện được sử dụng tại Nga.
    Thành công của dự án chế tạo Tsar Bomba đă vượt quá mong đợi của giới lănh đạo Liên Xô. Vụ nổ với sức công phá chưa từng thấy từ trước tới thời điểm đó đă gây một ấn tượng cực kỳ mạnh đối với các nhà lănh đạo Mỹ và phương Tây. Vụ nổ này cũng buộc các nhà lănh đạo Mỹ và phương Tây phải suy nghĩ nghiêm túc hơn về khả năng của các tổ hợp quân sự - công nghiệp và dĩ nhiên là buộc họ phải xem xét lại các tham vọng quân sự của ḿnh.

    (Thuật ngữ Tổ hợp quân sự - công nghiệp (tiếng Anh: Military–industrial complex (MIK)) được sử dụng trong các phân tích phê phán xă hội để mô tả sự hợp tác chặt chẽ và quan hệ lẫn nhau giữa các chính trị gia, quan chức quân sự và đại diện của ngành công nghiệp vũ khí.)


    Nước Mỹ sau đó đă ngừng mở rộng các chương tŕnh nghiên cứu phát triển hạt nhân cỡ megaton (triệu tấn TNT), và đến ngày 5 tháng 8 năm 1963, Washington và Moscow đă kư kết Hiệp ước ngăn cấm thử nghiệm vũ khí hạt nhân trong khí quyển, trong không gian vũ trụ bên ngoài và dưới nước.

    Bối cảnh
    Năm 1960, lệnh cấm thử nghiệm hạt nhân đă có hiệu lực đối với Liên Xô, Mỹ và Anh. Lợi dụng ưu thế đi trước trong phát triển hạt nhân, kho vũ khí hạt nhân của Mỹ thời kỳ đó tỏ ra rất đáng nể và họ c̣n lợi dụng lệnh cấm để mở rộng tiềm năng kho bom hạt nhân của ḿnh, trong khi Liên Xô không c̣n được thử nghiệm để phát triển vũ khí hạt nhân mới.
    Với Liên Xô, điều vô cùng hệ trọng không những là bảo đảm thế đồng đẳng mà c̣n phải tạo ưu thế vượt lên hẳn so với kho vũ khí của Mỹ, nhưng nếu không thể tiến hành thử nghiệm hạt nhân th́ không thể làm điều đó. Giới lănh đạo tối cao Liên Xô đă thông qua nghị quyết Dự án vũ khí hạt nhân
    Vào trung tuần tháng 7 năm 1961, dự án thiết kế và chế tạo siêu bom mang mật danh AH602 được khởi động tại thành phố bí mật Arzamas-16 (là thành phố Sarov ngày nay).


    Location of Nizhny Novgorod Oblast in Russia
    Sarov (tiếng Nga: Саров) là một thành phố Nga. Thành phố này thuộc chủ thể tỉnh Novgorod. Thành phố có dân số 92.047 (điều tra dân số năm 2010 kết quả sơ bộ); 87.652 (điều tra dân số năm 2002). Đây là thành phố lớn thứ 187 của Nga theo dân số năm 2002.

    Thiết kế
    Viện khoa học- nghiên cứu thử nghiệm NII-1011 Minsredmash (nay là Viện khoa học-nghiên cứu vật lư kỹ thuật toàn Nga) có trụ sở tại thành phố Snhezinsk vùng Chelyabinsk) là đơn vị chịu trách nhiệm chính trong thiết kế AH602.

    Chelyabinsk Oblast (tiếng Nga: Челя́бинская о́бласть, Chelyabinskaya oblast) là một chủ thể liên bang của Nga (một tỉnh) trong vùng núi Ural, ở biên giới với châu Âu và châu Á

    Viện này được thành lập ngày 5 tháng 5 năm 1955 để thực hiện các dự án vũ khí hạt nhân. Sau này, cũng chính Viện đă thiết kế chế tạo 70% tất cả các bom hạt nhân, tên lửa hạt nhân và ngư lôi hạt nhân cho quân đội Liên Xô.
    https://s20.postimg.cc/6v0ckzu65/Tsar_Bomba_Revised.jpg
    Một vỏ bom kiểu Tsar Bomba được trưng bày tại Sarov

    Tsar Bomba là một quả bom khinh khí ba giai đoạn với một đương lượng nổ 57 megaton (Mt). Nó tương đương 10 lần lượng thuốc nổ được sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai, gồm cả Little Boy và Fat Man, những quả bom đă tàn phá Hiroshima và Nagasaki.

    https://s20.postimg.cc/cj6nbx13h/Little_boy.jpg
    Một mô h́nh Little Boy thời hậu chiến
    Little Boy ("Thằng nhỏ") là tên mật mă của quả bom nguyên tử đă được thả xuống thành phố Hiroshima của Nhậtvào ngày 6 tháng 8 năm 1945 bởi phi đội bay gồm 12 người trên pháo đài bay B-29 Enola Gay, do đại tá Paul Tibbets của lực lượng Không quân của Lục quân Hoa Kỳ điều khiển.

    https://s20.postimg.cc/ol2165act/Fat_man.jpg
    Mô h́nh quả bom nguyên tử "Fat Man"
    "Fat Man" ("Thằng béo") là tên mật mă của quả bom nguyên tử được thả xuống Nagasaki, Nhật Bản, bởi Hoa Kỳvào ngày 9 tháng 8, năm 1945. Nó là quả bom nguyên tử thứ 2 được sử dụng trong chiến tranh. Nó có lơi làm bằng plutonium (pluton).

    Một quả bom H ba giai đoạn sử dụng một quả bom hạt nhân ban đầu để tạo ra một phản ứng nhiệt hạch tiếp theo, như trong hầu hết các quả bom H, và sau đó sử dụng năng lượng từ vụ nổ này để tạo ra một giai đoạn nhiệt hạch lớn hơn nữa. Tuy nhiên, có bằng chứng rằng Tsar Bomba có một số giai đoạn thứ ba chứ không phải chỉ là một giai đoạn rất lớn duy nhất.
    Thiết kế ba giai đoạn ban đầu có khả năng tạo ra vụ nổ xấp xỉ 100 Mt, nhưng sẽ tạo ra quá nhiều bụi hạt nhân. Để giới hạn bụi hạt nhân, giai đoạn ba, và có thể cả giai đoạn hai, có một tamper ch́ thay cho một tamper uranium-238 (nó khuếch đại cực mạnh phản ứng bằng cách phân hạt các nguyên tử uranium với các neutron nhanh từ vụ nổ nhiệt hạch).


    https://s20.postimg.cc/77rqramrh/Uranium03.jpg
    Urani 238 (238U hoặc U-238) là đồng vị phổ biến nhất của urani có trong tự nhiên, chiếm khoảng 99,284% khối lượng Urani. Có hai đồng vị mẹ của Urani 238 là 242Pu và 238Pa. Đồng vị mẹ 242Pu khi phân ră α sẽ tạo ra đồng vị con 238U. C̣n đồng vị mẹ 238Pa khi phân ră β- cũng tạo ra 238U. Urani 238 có 146 neutron và 92 proton. Khối lượng đồng vị của nó bằng 238.05078826 u.

    Điều này giúp làm hạn chế sự phân hạt nhanh bằng các neutron ở giai đoạn tổng hợp, v́ thế xấp xỉ 97% tổng năng lượng có được từ sự tổng hợp hạt nhân (như vậy, nó là một trong những quả bom hạt nhân "sạch nhất" từng được chế tạo, tạo ra một khối lượng bụi hạt nhân khá nhỏ so với đương lượng nổ). Có một sự khuyến khích rất lớn với kiểu thiết kế này bởi hầu hết bụi hạt nhân của vụ thử nghiệm bom sẽ rơi trên vùng lănh thổ có người ở của Liên xô.
    Các thành phần được thiết kế bởi một đội các nhà vật lư dưới sự lănh đạo của viện sĩ Julii Borisovich Khariton và gồm cả Andrei Sakharov, Victor Adamsky, Yuri Babayev, Yuri Smirnov, và Yuri Trutnev. Một thời gian ngắn sau khi Tsar Bomba được cho nổ, Sakharov bắt đầu phát biểu chống lại các loại vũ khí hạt nhân, cuối cùng biến ông trở thành một người bất đồng.

    https://s20.postimg.cc/ik4c93365/Yul...h_Khariton.jpg
    Yulii Borisovich Khariton (27 February 1904 – 19 December 1996) was a Russian physicist credited as a leading scientist in the Soviet Union's nuclear weapons program.

    https://s20.postimg.cc/cvy1i7lz1/Aca...n_Sakharov.jpg
    Andrei Dmitrievich Sakharov (Russian: Андре́й Дми́триевич Са́харов; 21 May 1921 – 14 December 1989) was a Russian nuclear physicist, dissident, and activist for disarmament, peace and human rights.

    https://s20.postimg.cc/vo9wlxnjx/Yur...ch_Trutnev.jpg
    Yuri Alexeyevich Trutnev (Russian: Ю́рий Алексе́евич Тру́тнев) (born November 2, 1927, Moscow) is a Soviet-Russian physicist who is known for his involvement in the development of the AN602 hydrogen bomb (or Tsar Bomba), the most powerful nuclear weapon ever detonated.

    Vụ thử nghiệm

    https://s20.postimg.cc/nirunsmgd/Nov...a_position.png
    Vị trí vùng thử quả bom

    Tsar Bomba được đưa tới nơi thử bởi một chiếc máy bay ném bom Tu-95V đă được sửa đổi đặc biệt, do Thiếu tá Andrei Durnovtsev điều khiển, cất cánh từ một sân bay trên bán đảo Kola.

    Tupolev Tu-95 (Tên hiệu NATO Bear) là loại máy bay ném bom và mang tên lửa chiến lược thành công nhất và có thời gian phục vụ lâu nhất của Tupolev, được chế tạo tại Liên bang Xô viết trong cuộc Chiến tranh lạnh.

    Chiếc máy bay ném bom được tháp tùng bởi một máy bay quan sát Tu-16 lấy các mẫu trên không và quay phim vụ thử nghiệm. Cả hai máy bay đều được sơn sơn phản quang trắng đặc biệt để hạn chế hư hại do nhiệt.
    Quả bom, cân nặng 27 tấn, quá lớn với chiều dài 8 mét và đường kính 2 mét khiến chiếc Tu-95V chở nó phải bỏ các cửa khoang bom và thùng nhiên liệu trong thân. Quả bom được gắn một dù giảm tốc 800 kilôgam, để chiếc máy bay ném bom và máy bay quan sát có thời gian bay khoảng 50 km trước khi vụ nổ hạt nhân xảy ra, cơ trưởng cùng phi hành đoàn có thể an toàn trong vụ thử nghiệm.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/61vgmqz4t/EU-_Finland_svg.png
    Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomi), tên chính thức là Cộng ḥa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu. Phần Lan giáp với Thụy Điển về phía tây, Ngavề phía đông, Na Uy về phía bắc và Estonia về phía nam qua Vịnh Phần Lan.

    https://s20.postimg.cc/n60ghn6rh/EU-_Sweden.svg.png
    Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới c̣n lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

    Hội tụ khí quyển gây ra thiệt hại ở khoảng cách lên tới 1000 km. Sóng địa chấn do vụ nổ gây ra có thể đo được thậm chí ở lần chạy quanh Trái đất thứ ba. Mức sóng địa chấn của nó khoảng 5 tới 5.25. Lượng năng lượng khoảng 7.1 trên thang Richter[cần dẫn nguồn], nhưng bởi quả bom được cho nổ trên không chứ không phải ngầm dưới đất, đa số năng lượng không được chuyển thành sóng địa chấn.
    Tsar Bomba là thiết bị vật lư mạnh nhất từng được sử dụng trong suốt lịch sử loài người. Kích thước và trọng lượng của nó khiến nó không thể được vận chuyển thành công trong trường hợp một cuộc chiến tranh thực tế. Trái lại, vũ khí lớn nhất từng được chế tạo tại Hoa Kỳ, quả bom B41 hiện đă bị giải giáp vào tháng 10 năm 2011 (sau khi hiệp định cắt giảm vũ khí hạt nhân giữa Nga và Mĩ được kư kết), có đương lượng nổ được dự đoán ở mức 25 Mt, và thiết bị hạt nhân lớn nhất từng được Hoa Kỳ thử nghiệm (Castle Bravo vào năm 1951) có đương lượng nổ 15 Mt (v́ một phản ứng nhanh; đương lượng nổ thiết kế xấp xỉ 5 Mt).

    https://s20.postimg.cc/xhct9sybh/Castle_Bravo_004.jpg
    Đám mây h́nh nấm của Castle Bravo

    Castle Bravo (phiên âm tiếng Việt Cát-xtơ Bra-vô) là mă của một vụ thử nghiệm nổ bom hiđro nhiên liệu rắn của Mĩ - và cũng là vũ khí hạt nhân lớn nhất mà nước này cho nổ được với đương lượng nổ 15 Mt, vượt xa dự tính ban đầu 4-8 Mt. Quả bom này được nổ thử tại đảo san hô ṿng Bikini, quần đảo Marshall, và là vụ thử đầu tiên trong khuôn khổ chiến dịch Castle.

    Phân tích

    So sánh các quả cầu lửa của một số loại vũ khí hạt nhân, gồm cả Tsar Bomba. Các hiệu ứng luồng gió rộng hơn rất nhiều lần bán kính của quả cầu lửa.


    Vùng bị Tsar Bomba phá hoại hoàn toàn (ví dụ – phạm vi lớn hơn bản đồ Paris): Ṿng đỏ = Bị phá hủy hoàn toàn (bán kính 35 km), ṿng vàng = quả cầu lửa (bán kính 3,5 km).

    Trọng lượng và kích thước của Tsar Bomba giới hạn tầm hoạt động và tốc độ của một máy bay ném bom được chuyển đổi đặc biệt để mang nó và cũng không thể được vận chuyển bởi một ICBM (dù vào ngày 24 tháng 12 năm 1962, một đầu đạn 50 Mt ICBM được phát triển bởi Chelyabinsk-70 đă được cho nổ ở mức 24.2 Mt để giảm bụi hạt nhân). về mặt phá huỷ vật chất, đa phần đương lượng nổ của nó phát xạ lên không gian. Có ước tính cho rằng việc cho nổ thiết kế 100 Mt ban đầu có thể làm phát ra lượng bụi phóng xạ tương đương khoảng 25% toàn bộ bụi phóng xạ đă phát ra từ khi các loại vũ khí hạt nhân được chế tạo. V́ thế, Tsar Bomba là một loại vũ khí mạnh nhưng không thực tế. Người Liên xô đă quyết định rằng một vụ nổ thử nghiệm như vậy có thể tạo ra một nguy cơ quá lớn về bụi phóng xạ và một điều hầu như chắc chắn rằng chiếc máy bay mang bom sẽ không thể tới được nơi an toàn trước khi vụ nổ diễn ra.
    Tsar Bomba là đỉnh điểm của một loạt vũ khí nhiệt hạch có đương lượng nổ lớn được Liên xô và Hoa Kỳ chế tạo trong thập niên 1950 (các ví dụ gồm Mark-17 và B41). Những quả bom đó rất thiếu tính thực tế bởi:
    • Bom hạt nhân thời kỳ đó to lớn và nặng, không biết cụ thể đương lượng nổ, và chỉ có thể được vận chuyển bằng máy bay ném bom chiến lược. V́ thế đương lượng nổ là chủ đề của mức độ kinh tế;


    B-52 - máy bay ném bom chiến lược biết đến nhiều nhất
    Máy bay ném bom chiến lược là loại máy bay lớn được thiết kế với mục đích thả khối lượng bom lớn xuống mục tiêu ở khoảng cách xa với mục đích làm suy yếu khả năng tiến hành chiến tranh của đối phương.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    V́ thế một số quả bom được thiết kế để huỷ diệt cả một thành phố lớn thậm chí khi nó được thả cách trung tâm năm tới mười kilômét. Mục tiêu này có nghĩa rằng đương lượng nổ và tính hiệu quả phải được tính toán tương ứng, và đạt tới mức dung hoà nhất. Tuy nhiên, sự xuất hiện của các ICBM với độ chính xác 500 mét hay ít hơn đă khiến triết lư thiết kế đó trở thành lạc hậu. Thiết kế vũ khí hạt nhân sau này ở thập niên 1960 và 1970 dựa chủ yếu trên độ chính xác, thu nhỏ kích thước, và độ an toàn. Tiêu chuẩn thực tế trong nhiều năm sau đó là triển khai nhiều đầu đạn (MIRV) nhỏ để "rải thảm" một khu vực. Cách này được cho là sẽ gây thiệt hại mặt đất lớn hơn.[cần dẫn nguồn]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  6. #376
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 34 năm, cựu thủ tướng Ấn-Độ là Indira Gandhi bị ám sát (Không họ hàng với Mahama Gandhi)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_10

    Ngày 31 tháng 10, 1984
    • 1984 – Cựu Thủ tướng Ấn Độ Indira Gandhi (h́nh) bị hai nhân viên bảo vệ ám sát, bạo loạn nhanh chóng nổ ra tại New Delhi khiến hàng ngh́n người theo đạo Sikh bị sát hại.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Indira_Gandhi
    https://en.wikipedia.org/wiki/Indira_Gandhi
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Indira_Gandhi
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/10...dhi-bi-am.html

    Indira Gandhi


    Thủ tướng thứ ba của Ấn Độ

    Nhiệm kỳ 14 tháng 1 năm 1980 – 31 tháng 10 năm 1984
    Tổng thống Neelam Sanjiva Reddy, Zail Singh
    Tiền nhiệm Charan Singh
    Kế nhiệm Rajiv Gandhi
    Nhiệm kỳ 24 tháng 1 năm 1966 – 24 tháng 3 năm 1977
    Tổng thống Sarvepalli Radhakrishnan
    Zakir Husain
    V. V. Giri
    Fakhruddin Ali Ahmed
    Phó Thủ tướng Morarji Desai
    Tiền nhiệm Gulzarilal Nanda (quyền)
    Kế nhiệm Morarji Desai

    Bộ trưởng Ngoại giao
    Nhiệm kỳ 9 tháng 3 năm 1984 – 31 tháng 10 năm 1984
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Bộ trưởng Quốc pḥng
    Nhiệm kỳ 14 tháng 1 năm 1980 – 15 tháng 1 năm 1982
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Bộ trưởng Nội vụ
    Nhiệm kỳ 27 tháng 6 năm 1970 – 4 tháng 2 năm 1973
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Bộ trưởng Tài chính
    Nhiệm kỳ 16 tháng 7 năm 1969 – 27 tháng 6 năm 1970
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông
    Nhiệm kỳ 9 tháng 6 năm 1964 – 24 tháng 1 năm 1966
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thông tin cá nhân
    Sinh Indira Priyadarshini Nehru, 19 tháng 11 năm 1917, Allahabad, Liên hiệp Các tỉnh, Ấn Độ thuộc Anh
    Mất 31 tháng 10 năm 1984 (67 tuổi), New Delhi, Ấn Độ
    Đảng chính trị Đảng Quốc đại
    Chồng Feroze Gandhi
    Con cái Rajiv Gandhi, Sanjay Gandhi
    Cha mẹ Jawaharlal Nehru, Kamala Nehru
    Alma mater Đại học Visva-Bharati (bỏ học)
    Đại học Somerville, Oxford (bỏ học)
    Tôn giáo Hindu giáo
    Tặng thưởng Bharat Ratna (1971)
    Chữ kư

    Indira Priyadarśinī Gāndhī (Devanāgarī: इन्दिरा प्रियदर्शिनी गान्धी; IPA: [ɪnd̪ɪraː prɪjəd̪ərʃɪniː gaːnd̪ʰiː]; tên thời con gái là Indira Priyadarshini Nehru, sinh ngày 19 tháng 11 năm 1917, mất ngày 31 tháng 10 năm 1984) là Thủ tướng Ấn Độ từ 19 tháng 1 năm 1966 đến 24 tháng 3 năm 1977, và lần thứ hai từ ngày 14 tháng 1 năm 1980 cho đến khi bị ám sát ngày 31 tháng 10 năm 1984.
    Là con gái của thủ tướng đầu tiên, Jawaharlal Nehru, và là mẹ của một thủ tướng khác, Rajiv Gandhi, Indira Gandhi là một trong những chính khách nổi bật nhất sau khi Ấn Độ giành độc lập.


    Jawaharlal Nehru (tiếng Hindi: जवाहरलाल नेहरू; IPA: [dʒəvaːhərlaːl nehruː]; 14 tháng 11 năm 1889 tại Allahabad – 27 tháng 5 năm 1964 tại New Delhi) là một nhà chính trị người Ấn Độ và từ 1947 cho đến 1964 là thủ tướng đầu tiên của Ấn Độ, là một trong những nhân vật trung tâm của chính trị Ấn Độ trong phần lớn thế kỷ 20.


    Rajiv Ratna Gandhi (sinh ngày 20 tháng 8 năm 1944 - mất ngày 21 tháng 5 năm 1991) là Thủ tướng thứ sáu của Ấn Độ (tại vị: 1984-1989).

    Bà không có quan hệ họ hàng ǵ với Mahatma Gandhi.


    Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đă chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.

    Thiếu thời

    Gia tộc Nehru thuộc giai cấp Brahmin ở bang Jammu, ở Kashmir và ở Delhi. Ông nội của Indira là một luật sư giàu có ở Allahabad thuộc bang Uttar Pradesh.

    Vị trí của Uttar Pradesh trong Ấn Độ
    Uttar Pradesh (Hindi: उत्तर प्रदेश nghĩa đen "Tỉnh Bắc"), viết tắt UP, là bang đông dân nhất của Cộng ḥa Ấn Độ cũng như phân cấp hành chính quốc gia đông dân nhất thế giới.

    Ông là một trong số những thành viên quan trọng nhất của Đảng Quốc Đại Ấn Độ trong thời kỳ tiền Gandhi, là người soạn thảo bản Báo cáo Nehru, sự lựa chọn của nhân dân cho thể chế chính trị tương lai của Ấn Độ đối nghịch với thể chế của Anh. Cha của bà, Jawaharlal Nehru là một luật sư trí thức, cũng là nhà lănh đạo được yêu thích trong Phong trào Độc lập Ấn Độ. Người vợ trẻ của ông, Kamala, sinh hạ Indira Priyadarshini Nehru vào thời điểm Nehru gia nhập phong trào độc lập cùng với Mahatma Gandhi.

    Lớn lên trong sự chăm sóc của người mẹ vẫn thường bệnh tật và xa cách gia đ́nh bên nội, Indira phát triển bản năng tự vệ và tính cách đơn độc. Indira thường bất ḥa với các bà cô (chị em của cha), đáng kể nhất là với Vijayalakshmi Pandit (nữ chủ tịch đầu tiên của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc), những tranh chấp này được họ đem theo vào chính trường.

    https://s20.postimg.cc/cdu5u83p9/UN_...embly_hall.jpg
    Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc tại trụ sở chính ở New York

    Indira Priyadarshini Nehru thành lập phong trào Vanara Sena cho thanh thiếu niên, thủ giữ một vai tṛ tuy nhỏ nhưng có nhiều ảnh hưởng trong Phong trào Độc lập Ấn Độ, tổ chức những cuộc phản kháng và diễu hành, cũng như hỗ trợ các chính khách đảng Quốc Đại phổ biến các ấn phẩm nhạy cảm và tài liệu bị cấm đoán. Theo một giai thoại, Indira đă giấu một văn kiện quan trọng trong cặp sách để đem ra khỏi ngôi nhà bị cảnh sát theo dơi cẩn mật, đó là bản phác thảo khởi xướng cuộc cách mạng vào đầu thập niên 1930.


    Gia tộc Nehru - Đứng (từ trái): Jawaharlal Nehru, Vijayalakshmi Pandit, Krishna Hutheesing, Indira, và Ranjit Pandit; Ngồi: Swaroop Rani, Motilal Nehru và Kamala Nehru khoảng năm 1927.

    Năm 1934, mẹ cô, Kamala Nehru, bị quật ngă bởi bệnh lao phổi sau một thời gian dài chữa trị. Khi ấy Indira 17 tuổi, và chưa bao giờ có cơ hội hưởng không khí đầm ấm của gia đ́nh trong suốt thời niên thiếu. Cô theo học tại những trường nổi tiếng của Ấn Độ, Âu châu và Anh Quốc như Santiniketan và Oxford, nhưng thành tích học tập yếu kém đă không giúp cô có được một văn bằng nào. Trong những năm sống ở Anh và Âu châu đại lục, Indira gặp Feroze Gandhi, một thành viên tích cực của đảng Quốc Đại.
    https://s20.postimg.cc/jh219vbpp/Feroze_Gandhi.jpg
    Feroze Gandhi (born Feroze Jehangir Ghandy;[3] 12 September 1912 – 8 September 1960) was an Indian politician and journalist. He served as the publisher of The National Herald and The Navjivan newspapers from Lucknow.

    Họ kết hôn năm 1942, ngay trước lúc khởi xướng Phong trào Bất phục tùng Dân sự Ấn Độ (Quit India Movement) – một cuộc cách mạng tối hậu và rộng khắp phát động bởi Mahatma Gandhi và đảng Quốc Đại. Đôi vợ chồng mới cưới bị giam giữ trong vài tháng v́ dính líu đến phong trào. Sau khi kết hôn, Indira Priyadarshini Nehru đổi họ theo họ Gandhi của nhà chống. Năm 1944, Rajiv Gandhi chào đời, hai năm sau là Sanjay Gandhi.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Vùng Kashmir theo ranh giới kiểm soát của Ấn Độ, Pakistan và Trung Quốc.
    Kashmir (Tiếng Kashmir: کشیر / कॅशीर; Tiếng Hindi: कश्मीर; Tiếng Urdu: کشمیر; Tiếng Duy Ngô Nhĩ: كەشمىر; Tiếng Shina: کشمیر) là khu vực phía tây bắc của tiểu lục địa Ấn Độ. Cho đến giữa thế kỷ 19, thuật ngữ Kashmir dùng để chỉ thung lũng giữa dăy Himalaya lớn và dăy Pir Panjal

    Vươn đến Quyền lực
    Trong năm 1959 và 1960, Gandhi ra tranh cử và đắc cử Chủ tịch Đảng Quốc Đại Ấn Độ. Không có biến động nào trong nhiệm kỳ này. Bà cũng đảm trách việc quản lư nhân sự cho cha. V́ Nehru thường lớn tiếng chỉ trích chủ trương gia đ́nh trị, bà không ra tranh cử trong kỳ bầu cử năm 1962.

    Indira và Mahatma Gandhi, thập niên 1930

    Nehru từ trần ngày 24 tháng 5 năm 1964. Theo lời khẩn nài của tân Thủ tướng Lal Bahadur Shastri, Gandhi ra tranh cử và bắt đầu tham chính, được bổ nhiệm Bộ trưởng Thông tin và Phát thanh.
    https://s20.postimg.cc/84pfs5fwd/Lal...ur_Shastri.jpg
    Lal Bahadur Shastri (tiếng Hindustan: [laːl bəˈɦaːd̪ʊr ˈʃaːst̪ri], listen (trợ giúp·chi tiết), 2 tháng 10 năm 1904 – 11 tháng 1 năm 1966) là Thủ tướng Ấn Độ thứ 2 và lănh đạo Đảng Quốc Đại Ấn Độ.

    Bà đến Madras khi bạo động bùng nổ ở những tiểu bang miền nam không sử dụng tiếng Hindi chống lại việc tiếng Hindi được chọn làm quốc ngữ.
    https://s20.postimg.cc/72f99mcil/Ove...art_Madras.png
    Chennai (tiếng Tamil: சென்னை), trước đây có tên là Madras pronunciation (trợ giúp·chi tiết), là thủ phủ của bangTamil Nadu và là thành phố thủ phủ lớn thứ 4 của Ấn Độ. Chennai tọa lạc bên bờ biển Coromandel của Vịnh Bengal.

    Bà nói chuyện với các viên chức địa phương, xoa dịu sự giận dữ của các thủ lĩnh cộng đồng và đôn đốc công cuộc tái thiết khu vực bị ảnh hưởng. Shastri và các bộ trưởng cao cấp tỏ ra bối rối v́ ở thế thụ động, dù có lẽ hành động của Gandhi không nhắm vào Shastri cũng không nhằm nâng cao uy tín chính trị của bà. Nhiều nhận xét cho rằng Gandhi ít quan tâm đến các chức năng hành chính của một bộ trưởng, nhưng tỏ ra khôn khéo trong giao tiếp với công chúng, lăo luyện trong nghệ thuật chính trị và biết cách vun đắp cho ḿnh h́nh ảnh thu hút của một chính khách.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/fxg3k590t/Morarji_Desai.jpg
    Morarji Desai (29 tháng 2 năm 1896 – 10 tháng 4 năm 1995) là nhà hoạt đọng xă hội người Ấn Độ và giữ chức Thủ tướng Ấn Độ thứ tư của chính phủ thành lập bởi Đảng Janata.

    Trong cuộc bầu phiếu của Đảng Quốc Đại, Gandhi đánh bại Morarji Desai với số phiếu 355 – 169 để trở thành thủ tướng thứ ba của Ấn Độ và là phụ nữ đầu tiên đảm nhận chức vụ này.

    An ninh Hạt nhân và Cách mạng Xanh
    Trong cuộc chiến năm 1971, Hoa Kỳ gởi Đệ Thất Hạm đội đến Vịnh Bengal như là một lời cảnh cáo Ấn Độ chớ sử dụng nạn diệt chủng diễn ra ở Đông Pakistan (nay là Bangladesh) như là cái cớ để tấn công Tây Pakistan (nay là Pakistan), nhất là đối với lănh thổ đang tranh chấp Kashmir. Động thái này khiến Ấn Độ càng xa lánh thế giới thứ nhất và thúc đẩy Thủ tướng Gandhi dẫn dắt chính sách ngoại giao và an ninh quốc gia theo hướng mới. Những hỗ trợ chính trị và quân sự từ Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác Hỗ tương kư với Liên Xô trước đó góp phần đáng kể vào chiến thắng của Ấn Độ trong cuộc chiến năm 1971.
    Gandhi cũng cho đẩy mạnh chương tŕnh hạt nhân quốc gia v́ Ấn Độ cảm nhận mối đe dọa hạt nhân từ Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa cũng như những quyền lợi của hai siêu cường có thể xung đột với sự ổn định và nền an ninh của Ấn. Bà mời tân Tổng thống Pakistan Zulfikar Ali Bhutto đến Shimla dự cuộc họp thượng đỉnh kéo dài một tuần. Sau những khó khăn ban đầu, hai nhà lănh đạo kư kết Thỏa hiệp Shimla, ràng buộc hai quốc gia này phải giải quyết tranh chấp Kashmir bằng thương thảo và các biện pháp ḥa b́nh.

    https://s20.postimg.cc/v660xxaf1/Zul...Ali_Bhutto.jpg
    Zulfiqar Ali Bhutto (tiếng Urdu: ذوالفقار علی بھٹو, Sindhi: ذوالفقار علي ڀُٽو, IPA: [zʊlfɪqɑːɾ ɑli bɦʊʈːoː]) (5 tháng 1 năm 1928–4 tháng 4 năm 1979) là một nhà chính trị Pakistan, giữ chức Tổng thống Pakistan từ năm 1971 đến 1973 và chức vụ Thủ tướng Pakistan từ năm 1973 đến 1977.

    Năm 1974, Ấn Độ thực hiện thành công một thí nghiệm hạt nhân dưới mặt đất kế cận ngôi làng Pokhran trong sa mạc ở Rajasthan. Mặc dù miêu tả cuộc thí nghiệm là v́ "mục đích ḥa b́nh", từ nay Ấn Độ trở thành cường quốc hạt nhân.


    Kế hoạch đổi mới nông nghiệp và các trợ giúp của chính phủ khởi đầu từ thập niên 1960 giúp Ấn Độ thoát khỏi t́nh trạng thiếu hụt lương thực triền miên, rồi dần dà thặng dư trong sản xuất lúa ḿ, lúa gạo, sợi, sữa và bắt đầu xuất khẩu thực phẩm và đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp. Tiến tŕnh này được biết đến dưới tên cuộc Cách mạng Xanh. Đồng thời, cuộc Cách mạng Trắng được tiến hành nhằm phát triển công nghiệp sản xuất sữa với mục tiêu kiềm chế nạn suy dinh dưỡng, nhất là trong trẻ em.

    T́nh trạng khẩn trương

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tháng 6 năm 1975, Ṭa Thượng thẩm bang Allahabad buộc tội thủ tướng đương nhiệm đă sử dụng công chức cho chiến dịch bầu cử của bà và cho công tác của đảng Quốc Đại. Trên nguyên tắc, phán quyết này xem cuộc bầu cử là gian lận và ṭa án ra lệnh trục xuất Gandhi khỏi Quốc hội cũng như cấm bà tranh cử trong ṿng sáu năm.

    https://s20.postimg.cc/4xuw8kdgt/Indira_and_Nixon.jpg
    Indira Gandhi và Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon, năm 1971

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thất sủng, giam cầm, và hồi sinh
    Desai nhậm chức thủ tướng và Neelam Sanjiva Reddy trở thành tổng thống Ấn Độ.
    https://s20.postimg.cc/jttfg6c0t/Nee...eeva_Reddy.jpg
    Neelam Sanjiva Reddy pronunciation (trợ giúp·chi tiết) (19 tháng 5 năm 1913 – 1 tháng 6 năm 1996) là Tổng thống Ấn Độ thứ 6, tại chức từ năm 1977 đến năm 1982.

    Gandhi mất ghế ở quốc hội và nhận ra rằng bà không c̣n việc làm, lợi tức và tư dinh. Đảng Quốc Đại bị phân hóa, những người từng ủng hộ bà như Jagjivan Ram bỏ sang đảng Janata. Đảng Quốc Đại (Gandhi) nay chỉ c̣n là một nhúm đối lập nhỏ ở Quốc hội. Do những tranh chấp nội bộ, chính phủ liên hiệp Janata tỏ ra không đủ uy tín để kiểm soát t́nh thế, Bộ trưởng Nội vụ Choudhary Charan Singh ra lệnh tống giam Indira và Sanjay Gandhi dựa trên một số cáo buộc không chính đáng. Tuy nhiên, việc bắt giữ và xét xử kéo dài khiến h́nh ảnh một phụ nữ yếu đuối bị ngược đăi làm thay đổi t́nh cảm của công chúng và là nhân tố dẫn đến sự hồi sinh chính trị cho Gandhi.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Indira Gandhi được tặng Giải thưởng Ḥa b́nh Lenin (cho năm 1983-1984).

    Chiến dịch Blue Star và vụ Ám sát
    Trong những năm cuối đời, Gandhi vướng mắc vào nhiều khó khăn liên quan đến tiểu bang Punjab khi nơi này ủng hộ mạnh mẽ đảng phái của người Sikh.
    https://s20.postimg.cc/k6ktmdp5p/IN-_PB.svg.png
    Punjab là một bang miền Bắc Ấn Độ, là một phần của vùng Punjab lớn hơn. Bang này tiếp giáp với Jammu và Kashmir về phía bắc, Himachal Pradesh về phía đông, Haryana về phía nam và đông nam, Rajasthan về phía tây nam, và tỉnh Punjab (Pakistan) về phía tây.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ngày 31 tháng 10 năm 1984, hai người Sikh thuộc toán cận vệ của Gandhi, Satwant Singh và Beant Singh, ám sát bà ngay trong khu vườn của Tư dinh Thủ tướng tại số 1 đường Safdarjung ở New Dehli. Lúc ấy, Gandhi đang dạo bước nói chuyện với diễn viên người Anh Peter Ustinov trong một cuộc phỏng vấn như là một phần của bộ phim tư liệu thực hiện cho truyền h́nh Ireland. Khi bước qua chiếc cổng nhỏ, bà cúi chào theo phong tục Ấn, Satwant và Beant đang đứng gác, hai người liền nổ súng. Gandhi từ trần khi đang trên đường đến bệnh viện.
    Indira Gandhi được hỏa táng ngày 3 tháng 11, tại Shakti Sthal, gần Raj Ghat (nơi hỏa táng Mahatma Gandhi).
    Sau cái chết của Gandhi, những cuộc bạo động chống người Sikh bùng nổ khắp New Delhi khiến hàng ngàn người thiệt mạng và nhiều người khác mất nhà cửa.
    Trong suốt cuộc đời ḿnh, Indira Gandhi không chỉ thay đổi đất nước Ấn Độ mà c̣n làm thay đổi quốc gia Pakistan kế cận.

    Gia tộc Nehru-Gandhi
    Lúc đầu, Sanjay được chọn là người thừa kế Indira, nhưng sau khi Sanjay thiệt mạng trong một tai nạn phi cơ, bà cố thuyết phục người con trai trưởng, Rajiv Gandhi, từ bỏ công việc của một phi công hàng không dân dụng để bước vào chính trường vào tháng 1 năm 1981. Sau khi mẹ chết, Rajiv trở thành thủ tướng; đến tháng 5 năm 1991, ông bị ám sát, lần này do các thành viên của tổ chức Hổ Tamil. Vợ góa của Rajiv, Sonia Gandhi, sinh trưởng tại Ư, lănh đạo một liên minh với thành phần chính là đảng Quốc Đại đến chiến thắng bất ngờ trong kỳ bầu cử năm 2004, loại bỏ Atal Behari Vajpayee và Liên minh Quốc gia Dân chủ khỏi chính quyền.


    Sonia Gandhi (tên khai sinh là Edvige Antonia Albina Maino; sinh ngày 9 tháng 12 năm 1946) là chính khách Ấn Độ sinh trưởng tại Ư, Chủ tịch Đảng Quốc Đại Ấn Độ (Đảng Quốc Đại) và là goá phụ cựu Thủ tướng Ấn Độ Rajiv Gandhi.

    Sonia Gandhi từ chối cơ hội trở thành thủ tướng nhưng vẫn duy tŕ quyền kiểm soát bộ máy quyền lực của đảng Quốc Đại; Tiến sĩ Manmohan Singh được chọn để lănh đạo chính phủ.
    https://s20.postimg.cc/gmyvwlp0t/Manmohan_Singh.jpg
    Manmohan Singh (Tiếng Hindu: मनमोहन सिंह, tiếng Punjab: ਮਨਮੋਹਨ ਸਿੰਘ, sinh ngày 26 tháng 9 năm 1932) là Thủ tướng đời thứ 14 của Cộng ḥa Ấn Độ từ năm 2004 đến 2014.

    Các con của Rajiv, Rahul Gandhi và Priyanka Gandhi, đă khởi đầu sự nghiệp chính trị. Vợ góa của Sanjay Gandhi, Maneka Gandhi, sau khi chồng chết, đă tách khỏi ảnh hưởng của nhạc mẫu, cùng với con trai, Varun Gandhi, hoạt động tích cực với tư cách là thành viên của đảng BJB đối lập.

    Cần lưu ư rằng Indira Gandhi và các thành viên Gia tộc Nehru-Gandhi không có quan hệ họ hàng ǵ với Mohandas Gandhi, dù ông là một người bạn của gia đ́nh.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  7. #377
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 25 năm, Liên Minh Âu Châu chính thức được thành lập

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_11
    Ngày 01 tháng 11, 1993
    • 1993 – Hiệp ước Maastricht có hiệu lực, chính thức thành lập Liên minh châu Âu.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Li%C3%...C3%A2u_%C3%82u
    https://en.wikipedia.org/wiki/European_Union
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Union_europ%C3%A9enne
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/11...u-httpsvi.html

    Liên minh châu Âu

    Cờ Liên minh

    Khẩu hiệu: Thống nhất trong đa dạng
    "United in diversity" (tiếng Anh)
    "In Varietate Concordia" (tiếng Latinh)
    Minh ca:
    Ode to Joy (ḥa xướng)
    https://i.postimg.cc/N0tWFLN1/EU28-on-a-globe-svg.png

    Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu. Liên minh châu Âu được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1 tháng 11 năm 1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu (EC). Với hơn 500 triệu dân, Liên minh châu Âu chiếm khoảng 22% (16,2 ngh́n tỷ đô la Mỹ năm 2015) GDP danh nghĩa và khoảng 17% (19,2 ngh́n tỷ đô la Mỹ năm 2015) GDP sức mua tương đương của thế giới (PPP: Purchasing power parity).
    Liên minh châu Âu đă phát triển thị trường chung thông qua hệ thống luật pháp tiêu chuẩn áp dụng cho tất cả các nước thành viên nhằm đảm bảo sự lưu thông tự do của con người, hàng hóa, dịch vụ và vốn. EU duy tŕ các chính sách chung về thương mại, nông nghiệp, ngư nghiệp và phát triển địa phương. 17 nước thành viên đă chấp nhận đồng tiền chung (đồng Euro), tạo nên khu vực đồng Euro. Liên minh châu Âu đă phát triển vai tṛ nhất định trong chính sách đối ngoại, có đại diện trong Tổ chức Thương mại Thế giới, G8, G-20 nền kinh tế lớn và Liên Hiệp Quốc. Liên minh châu Âu đă thông qua việc băi bỏ kiểm tra hộ chiếu bằng Hiệp ước Schengen giữa 22 quốc gia thành viên và 4 quốc gia không phải là thành viên Liên minh châu Âu.),
    Là tổ chức quốc tế, Liên minh châu Âu hoạt động thông qua hệ thống chính trị siêu quốc gia và liên chính phủ hỗn hợp. Những thể chế chính trị quan trọng của Liên minh châu Âu bao gồm Ủy ban châu Âu, Nghị viện châu Âu Hội đồng Liên minh châu Âu, Hội đồng châu Âu, Ṭa án Công lư Liên minh châu Âu và Ngân hàng Trung ương châu Âu.
    Liên minh châu Âu có nguồn gốc từ Cộng đồng Than Thép châu Âu từ 6 quốc gia thành viên ban đầu vào năm 1951. Từ đó cho đến nay, Liên minh châu Âu đă lớn mạnh hơn về số lượng cũng như chất lượng thông qua việc tăng cường thẩm quyền của Liên minh châu Âu.

    Địa lư

    https://i.postimg.cc/1Xx9WymM/D-me-du-Go-ter.jpg
    Mont Blanc đỉnh núi cao nhất Liên minh châu Âu

    Lănh thổ của Liên minh châu Âu là tập hợp lănh thổ của tất cả các quốc gia thành viên nhưng cũng có những ngoại lệ. Chẳng hạn như quần đảo Faroe thuộc Đan Mạch là một bộ phận lănh thổ của châu Âu nhưng không nằm trong lănh thổ của Liên minh châu Âu hay đảo Síp, thành viên Liên minh châu Âu thường được xem là một phần của châu Á v́ gần Thổ Nhĩ Kỳ hơn châu Âu lục địa.[20][21] Một vài vùng lănh thổ khác nằm ngoài châu Âu và cũng không thuộc lănh thổ của Liên minh châu Âu như trường hợp của Greenland hay Aruba.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thành viên

    Các thành viên (màu tím) và ứng viên (màu đỏ) của Liên minh châu Âu giai đoạn 2004-2007 (ISO 3166)

    Lịch sử của Liên minh châu Âu bắt đầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2. Có thể nói rằng nguyện vọng ngăn ngừa chiến tranh tàn phá tái diễn đă đẩy mạnh sự hội nhập châu Âu. Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schumann là người đă nêu ra ư tưởng và đề xuất lần đầu tiên trong một bài phát biểu nổi tiếng ngày 9 tháng 5 năm 1950. Cũng chính ngày này là ngày mà hiện nay được coi là ngày sinh nhật của Liên minh châu Âu và được kỉ niệm hàng năm là "Ngày châu Âu".
    Ban đầu, Liên minh châu Âu bao gồm 6 quốc gia thành viên: Bỉ, Đức, Ư, Luxembourg, Pháp, Hà Lan. Năm 1973, tăng lên thành 9 quốc gia thành viên. Năm 1981, tăng lên thành 10. Năm 1986, tăng lên thành 12. Năm 1995, tăng lên thành 15. Năm 2004, tăng lên thành 25. Năm 2007, tăng lên thành 27. Từ 1 tháng 7 năm 2013, EU có 28 thành viên.


    Quá tŕnh gia nhập của các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu

    Sau đây là danh sách 28 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu xếp theo năm gia nhập và theo bảng chữ cái tiếng Việt.
    a/ 1957: Bỉ, Đức, Hà Lan, Luxembourg, Pháp, Ư
    b/ 1973: Anh (chuẩn bị ra đi sau trưng cầu dân ư ngày 24/6/2016), Đan Mạch (chuẩn bị tổ chức trưng cầu dân ư về việc rời khỏi EU), Ireland
    c/ 1981: Hy Lạp
    d/ 1986: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha
    e/ 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển
    f/ Ngày 1/5/2004: Ba Lan, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Malta, Séc, Síp, Slovakia, Slovenia
    g/ Ngày 1/1/2007: Bulgaria, Romania
    h/ 1/7/2013: Croatia
    Hiện nay, Liên minh châu Âu có diện tích là 4.422.773 km² với dân số là 492,9 triệu người (2006) [29]; với tổng GDP là 11.6 ngh́n tỉ euro (xấp xỉ 15.7 ngh́n tỉ USD) trong năm 2007. Hầu hết các quốc gia châu Âu đều đang là thành viên của Liên minh châu Âu.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ba trụ cột chính của Liên minh châu Âu

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hiệp ước Maastricht - Trụ cột thứ nhất


    Các nước phê chuẩn Hiệp ước Maastricht

    Hiệp ước Maastricht hay c̣n gọi là Hiệp ước Liên minh châu Âu (tiếng Anh, "Treaty of European Union"), kư ngày 7 tháng 2 năm 1992 tại Maastricht Hà Lan [36], nhằm mục đích:
    a/ Thành lập liên minh kinh tế và tiền tệ vào cuối thập niên 1990, với một đơn vị tiền tệ chung và một ngân hàng trung ương độc lập,
    b/ Thành lập một liên minh chính trị bao gồm việc thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung để tiến tới có chính sách pḥng thủ chung, tăng cường hợp tác về cảnh sát và luật pháp.
    Hiệp ước này đánh dấu một bước ngoặt trong tiến tŕnh nhất thể hóa châu Âu và dẫn đến việc thành lập Cộng đồng châu Âu.

    Liên minh chính trị
    a/ Tất cả các công dân của các nước thành viên được quyền tự do đi lại và cư trú trong lănh thổ của các nước thành viên.
    b/ Được quyền bầu cử và ứng cử chính quyền địa phương và Nghị viện châu Âu tại bất kỳ nước thành viên nào mà họ đang cư trú.
    c/ Thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung trên cơ sở hợp tác liên chính phủ với nguyên tắc nhất trí để vẫn bảo đảm chủ quyền quốc gia trên lĩnh vực này.
    d/ Tăng cường quyền hạn của Nghị viện châu Âu.
    e/ Mở rộng quyền của Cộng đồng trong một số lĩnh vực như môi trường, xă hội, nghiên cứu...
    f/ Phối hợp các hoạt động tư pháp, thực hiện chính sách chung về nhập cư, quyền cư trú và thị thực.

    Liên minh kinh tế và tiền tệ
    Được chia làm 3 giai đoạn, từ 1 tháng 7 năm 1990 tới 1 tháng 1 năm 1999, và kết thúc bằng việc giải tán Viện tiền tệ châu Âu, thành lập Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).
    Điều kiện để tham gia vào liên minh kinh tế và tiền tệ (c̣n gọi là những tiêu chỉ hội nhập) là:
    • Lạm phát thấp, không vượt quá 1,5% so với mức trung b́nh của 3 nước có mức lạm phát thấp nhất;
    • Thâm hụt ngân sách không vượt quá 3% GDP;
    • Nợ công dưới 60% GDP và biên độ dao động tỷ giá giữa các đồng tiền ổn định trong hai năm theo cơ chế chuyển đổi (ERM);
    • Lăi suất (tính theo lăi suất công trái thời hạn từ 10 năm trở lên) không quá 2% so với mức trung b́nh của 3 nước có lăi suất thấp nhất.
    Kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2002 đồng Euro đă chính thức được lưu hành trong 12 quốc gia thành viên (c̣n gọi là khu vực đồng Euro) gồm Pháp, Đức, Áo, Bỉ, Phần Lan, Ireland, Ư, Luxembourg, Hà Lan, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha; các nước đứng ngoài là Anh, Đan Mạch và Thuỵ Điển. Hiện nay, đồng Euro đang có tỷ giá hối đoái cao hơn đồng đô la Mỹ.

    Hiệp ước Schengen

    Các nước trong hiệp ước Schengen

    Ngày 19 tháng 6 năm 1990, Hiệp ước Schengen được thoả thuận xong. Đến ngày 27 tháng 11 năm 1990, 6 nước Pháp, Đức, Luxembourg, Bỉ, Hà Lan và Ư chính thức kư Hiệp ước Schengen. Hai nước Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha kư ngày 25 tháng 6 năm 1991. Ngày 26 tháng 3 năm 1995, hiệp ước này mới có hiệu lực tại 7 nước thành viên. Hiệp ước quy định quyền tự do đi lại của công dân các nước thành viên. Đối với công dân nước ngoài chỉ cần có visa của một trong 9 nước trên là được phép đi lại trong toàn bộ khu vực Schengen. Tính đến 19/12 năm 2011, tổng số quốc gia công nhận hoàn toàn hiệp ước này là 26 nước: Ba Lan, Cộng ḥa Séc, Hungary, Slovakia, Slovenia, Estonia, Latvia, Litva, Malta, Iceland, Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Luxembourg, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Đức, Áo, Ư, Hy Lạp, Thụy Sĩ, Liechtenstein(trong đó có 22 nước thuộc khối liên minh châu Âu).[37]

    Hiệp ước Amsterdam - Trụ cột thứ hai
    Hiệp ước Amsterdam c̣n gọi là Hiệp ước Maastricht sửa đổi, kư ngày 2 tháng 10 năm 1997 tại Amsterdam, bắt đầu có hiệu lực vào ngày 1 tháng 5 năm 1999, đă có một số sửa đổi và bổ sung trong các vấn đề như:
    1. Những quyền cơ bản, không phân biệt đối xử;
    2. Tư pháp và đối nội;
    3. Chính sách xă hội và việc làm;
    4. Chính sách đối ngoại và an ninh chung.

    Hiệp ước Nice - Trụ cột thứ ba
    Hiệp ước Nice được lănh đạo các quốc gia thành viên châu Âu kư vào ngày 26 tháng 2 năm 2001 và bắt đầu có hiệu lực vào ngày 1 tháng 2 năm 2003. Hiệp ước Nice là sự bổ sung cho Hiệp ước Maastricht và Hiệp ước Rome. Hiệp ước Nice tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để đón nhận các thành viên mới theo chính sách mở rộng về phía Đông châu Âu, vốn ban đầu là nhiệm vụ của Hiệp ước Amsterdam nhưng không được hoàn thành.[38]
    Trong cuộc trưng cầu dân ư diễn ra vào tháng 6 năm 2001, các cử tri Ireland đă phản đối việc thông qua Hiệp ước Nice. Tuy nhiên, sau hơn một năm, kết quả đă bị đảo ngược.

    Hiệp ước Lisbon – tái cấu trúc Liên minh châu Âu
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cơ cấu tổ chức

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hội đồng châu Âu
    https://i.postimg.cc/RF58yht3/Donald-Tusk-2015.jpg
    Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk

    Hội đồng châu Âu phụ trách điều hành Liên minh châu Âu và có nhiệm vụ nhóm họp ít nhất 4 lần trong năm. Hội đồng châu Âu bao gồm Chủ tịch Hội đồng châu Âu, Chủ tịch của Ủy ban châu Âu và một đại diện của mỗi quốc gia thành viên Liên minh châu Âu, có thể là người đứng đầu nhà nước hoặc chính phủ của quốc gia thành viên đó. Hội đồng châu Âu được xem là cơ quan lănh đạo tối cao của Liên minh châu Âu.[40] Hội đồng châu Âu chủ động xem xét những thay đổi trong các hiệp ước điều chỉnh hoạt động Liên minh châu Âu cũng như xác định chương tŕnh nghị sự và chiến lược cho Liên minh châu Âu.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hội đồng Bộ trưởng
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nghị viện châu Âu
    Gồm 751 nghị sĩ, nhiệm kỳ 5 năm, được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu từ tất cả các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu. Trong Nghị viện châu Âu các nghị sĩ ngồi theo nhóm chính trị khác nhau, không theo quốc tịch.[46]
    https://i.postimg.cc/k4QZmCNT/Europe...egislative.png
    Thủ tục lập pháp của Liên minh châu Âu.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ủy ban châu Âu
    https://i.postimg.cc/Gtbf3fqd/Jean-Claude-Juncker.jpg
    Jean-Claude Juncker (ngườiLuxembourg), Chủ tịch Ủy ban châu Âu đương nhiệm
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ṭa án Công lư Liên minh châu Âu
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hệ thống pháp luật

    https://i.postimg.cc/fy5rVvrX/Tratado-de-Lisboa.jpg
    Lần tu chính án cuối cùng cho Hiến pháp Liên minh châu Âu 2009
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các quyền cơ bản

    Điều 1 và 2 Hiến chương Liên minh châu Âu về những quyền cơ bản:
    "Nhân phẩm là không thể xâm phạm. Nhân phẩm phải được tôn trọng và bảo vệ.
    Mọi người đều có quyền được sống. Không một ai bị kết án tử h́nh hoặc bị xử tử."
    Các điều ước đă kư kết giữa các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu công nhận rằng Liên minh châu Âuđược "thành lập trên cơ sở tôn trọng những giá trị nhân phẩm, tự do, dân chủ, công bằng, pháp trị và nhân quyền, bao gồm quyền của những người thuộc những sắc tộc thiểu số... trong một xă hội đa dạng, không phân biệt, khoan dung, công lư, đoàn kết và b́nh đẳng giới."[52]
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Quốc gia thành viên Liên minh châu Âu ban hành hộ chiếu riêng của Liên minh châu Âu trên đó có ghi tên gọi cùng với biểu tượng và ḍng chữ Liên minh châu Âu bằng ngôn ngữ chính thức của quốc gia thành viên đó - (Mẫu hộ chiếu của Ireland)
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các đạo luật
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tư pháp và Nội vụ

    Khu vực Schengen bao gồm hầu hết các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ngoại giao
    https://i.postimg.cc/cC1DGnLJ/Baroness-Ashton.jpg
    Đại diện cao cấp của Liên minh châu Âu về ngoại giao và chính sách an ninh, bà Catherine Ashton.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quân sự
    https://i.postimg.cc/NfzdZLqg/Typhoon.jpg
    Chiến đấu cơ Eurofighter được chế tạo bởi một tập đoàn hợp tác giữa bốn quốc gia thành viên Liên minh châu Âu.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kinh tế


    10 nền kinh tế có GDP và PPP lớn nhất tính theo USD
    trong đó Liên minh châu Âu được tính là một thể chế duy nhất (IMF, 2009).[75]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thị trường nội địa châu Âu
    https://i.postimg.cc/W4MSDnD3/Airbus-A380.jpg
    Airbus A380 một trong những sản phẩm hợp tác sản xuất của các thành viên Liên minh châu Âu
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Liên minh tiền tệ

    Đồng tiền chung Euro được sử dụng từ năm 2002.

    https://i.postimg.cc/MHrYk3Ls/Eurozone-svg.png
    Khu vực đồng tiền chung euro (eurozone) (màu xanh đậm) bao gồm 16 quốc gia thành viên sử dụng đồng euro như đồng tiền chính thức.

    https://i.postimg.cc/c1Dh86JQ/European-Central-Bank.jpg
    Ngân hàng Trung ương châu Âu ở Frankfurt chịu trách nhiệm quản lư chính sách tiền tệ.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Luật cạnh tranh

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Dân số
    Ngày 1 tháng 1 năm 2011, tổng dân số của 27 quốc gia thành viên thuộc Liên minh châu Âu dự tính đạt 501.259.840 người. Tuy Liên minh châu Âu chỉ chiếm 3% diện tích đất liền, dân số liên minh này chiếm đến 7,3% dân số thế giới. Mật độ dân số lên đến 115,9 người/km ² đă khiến cho Liên minh châu Âu trở thành một trong những khu vực đông dân cư nhất trên thế giới.

    Đô thị hóa
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    Liên minh châu Âu là nơi có nhiều thành phố toàn cầu hơn bất cứ khu vực nào khác trên thế giới, có tất cả 16 thành phố trên một triệu dân, trong đó lớn nhất là Luân Đôn.[96]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ngôn ngữ
    Trong số rất nhiều ngôn ngữ và tiếng địa phương được sử dụng ở Liên minh châu Âu, có 23 ngôn ngữ chính thức và tiếng phổ thông: Bungary, Séc, Đan Mạch, Hà Lan, Anh, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ư, Ailen, Latvia, Litva, Malta, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Rumani, Slovak, Slovenia, Tây Ban Nha và tiếng Thụy Điển.[100][101] Các tài liệu quan trọng, chẳng hạn như luật pháp, được dịch sang mọi ngôn ngữ chính thức. Nghị viện châu Âu cung cấp các bản dịch tài liệu văn bản và phiên toàn thể ở tất cả các ngôn ngữ.[102] Một số tổ chức sử dụng chỉ một số ít các ngôn ngữ phổ thông nội bộ.[103] Chính sách ngôn ngữ do các thành viên trong liên minh quản lư, nhưng các tổ chức Liên minh châu Âu luôn thúc đẩy việc học các ngôn ngữ khác.[nb 15][104]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tôn giáo
    https://i.postimg.cc/wT7V5Htn/EU-belief-in-god.png
    Tỷ lệ người châu Âu ở mỗi quốc gia thành viên những người tin vào "một Thiên Chúa"[110]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Văn hóa
    https://i.postimg.cc/hP60pwTv/Autumn-in-Turku.jpg https://i.postimg.cc/HkM9K292/Tallinna-vanalinn.jpg
    Turku của Phần Lan (trái) và Tallinn của Estonia (phải) là trung tâm văn hóa châu Âu (năm 2011).
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  8. #378
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 69 năm, Hoà Lan chuyển giao độc lập cho Indonesia

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_11
    Ngày 02 tháng 11, 1949
    • 1949 – Hội nghị bàn tṛn tại La Haye giữa Hà Lan và Indonesia kết thúc với hiệp định chuyển giao chủ quyền cho Indonesia.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%B..._Lan-Indonesia
    https://en.wikipedia.org/wiki/Dutch%...ble_Conference
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Conf%C...nde_de_La_Haye
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/11...uyen-giao.html

    Hội nghị bàn tṛn Hà Lan-Indonesia

    tiếng Indonesia: Konferensi Meja Bundar
    tiếng Hà Lan: Ronde Tafel Conferentie

    Phiên họp của Hội nghị bàn tṛn

    Ngày thảo 23 tháng 8 năm 1949
    Ngày kư 2 tháng 11 năm 1949
    Địa điểm Den Haag, Hà Lan
    Có hiệu lực 27 tháng 12 năm 1949
    Điều kiện (Chuyển giao chủ quyền)
    * Chuyển giao hoàn toàn chủ quyền vô điều kiện và không thể triệt tiêu của Vương quốc Hà Lan cho Cộng ḥa Hợp chúng quốc Indonesia, và do đó công nhận Cộng ḥa Hợp chúng quốc Indonesia là một quốc gia độc lập và có chủ quyền
    Cộng ḥa Hợp chúng quốc Indonesia chấp thuận chủ quyền này dựa trên các điều khoản trong hiến pháp của ḿnh; Vương quốc Hà Lan đă được thông báo về hiến pháp đề xuất này

    Bên kư kết Indonesia
    -------------------------------------
    Hà Lan, BFO
    Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Komisi Tiga Negara
    -------------------------------------
    Bên tham dự Indonesia
    -------------------------------------
    Hà Lan, Tân Guinea thuộc Hà Lan, Vương quốc Pontianak, Nhà nước Đông Indonesia
    Nhà nước Madura, Pasundan, Nhà nước Đông Sumatra, Đại Dayak
    -------------------------------------
    Hoa Kỳ, Úc, Bỉ, Anh Quốc, Pháp, Trung Quốc, Liên Xô
    Nơi lưu giữ Vương quốc Hà Lan
    Ngôn ngữ tiếng Hà Lan

    Hội nghị bàn tṛn Hà Lan–Indonesia được tổ chức tại Den Haag từ ngày 23 tháng 8 – 2 tháng 11 năm 1949, giữa các đại biểu của Hà Lan, nước Cộng ḥa Indonesia và Hội đồng Tư vấn Liên bang (BFO: Federal Consultative Assembly )- đại diện cho các quốc gia mà người Hà Lan lập ra trên quần đảo Indonesia.

    Vị trí ở Zuid-Holland

    Den Haag (phát âm [dɛnˈɦaːx] ) hay 's-Gravenhage (phát âm [ˈsxraːvə(n)ˌɦaːɣ ə] ) - trong tiếng Việt quen gọi là La Hay dựa theo cách gọi La Haye của tiếng Pháp - là thành phố lớn thứ ba ở Hà Lan sau Amsterdam và Rotterdam, có diện tích vào khoảng 100 km², có dân số 472.087 người (tính cả vùng xung quanh là 700.000 người) vào ngày 1 tháng 1 năm 2005.

    Trước hội nghị này, đă diễn ra ba cuộc họp cấp cao khác giữa Hà Lan và Indonesia; đó là Hiệp định Linggadjati (1947), Hiệp định Renville(1948), và Hiệp định Roem-van Roijen (1949). Hội nghị kết thúc với kết quả là Hà Lan chấp thuận chuyển giao chủ quyền cho Hợp chúng quốc Indonesia.

    The Dutch–Indonesian Round Table Conference was held in The Hague from 23 August to 2 November 1949, between representatives of the Netherlands, the Republic of Indonesia and the BFO (Federal Consultative Assembly) representing various states the Dutch had created in the Indonesian archipelago. Prior to this conference, three other high-level meetings between the Netherlands and Indonesia took place; the Linggadjati Agreement (1947), the Renville Agreement (1948), and the Roem-van Roijen Agreement (1949). The conference ended with the Netherlands agreeing to transfer sovereignty to the United States of Indonesia.


    Sutan Sjahrir (left) and Wim Schermerhorn drafting the agreement

    The Linggadjati Agreement (Linggajati in modern Indonesian spelling) was a political accord concluded on 15 November 1946 by the Dutch administration and the unilaterally declared Republic of Indonesia in the village of Liggarjati, near Cirebon in which the Dutch recognised the republic as the de facto authority in Java, Madura and Sumatra.

    https://s20.postimg.cc/inm9d250d/Renville.jpg
    Negotiations underway on USS Renville between the Dutch and the Indonesian republicans
    https://s20.postimg.cc/3rnq5h919/USS_Renville.jpg
    USS Renville (APA-227) at anchor off the coast of South Vietnam, 1966


    The Van Mook Line in Java. Areas in red were under Republican control

    The Renville Agreement was a United Nations Security Council-brokered political accord between the Netherlands, which was seeking to re-establish its colony in South East Asia, and Indonesian Republicans seeking to secure Indonesian independence during the Indonesian National Revolution.


    The Roem – van Roijen Agreement was an agreement made between Indonesia and the Netherlands on 7 May 1949. The name being derived between the two principal negotiators at the meeting; Mohammad Roem and Jan Herman van Roijen.

    Bối cảnh
    Ngày 28 tháng 1 năm 1949, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc thông qua một nghị quyết chỉ trích cuộc tấn công quân sự mà Hà Lan mới tiến hành nhằm chống lực lượng cộng ḥa tại Indonesia và yêu cầu phục hồi chính phủ cộng ḥa. Nghị quyết cũng thúc giục nối lại đàm phán nhằm t́m kiếm một giải pháp ḥa b́nh giữa hai bên


    Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy tŕ ḥa b́nh và an ninh quốc tế. Những nghị quyết của Hội đồng Bảo an được thông qua mà phù hợp với Hiến chương Liên Hiệp Quốc th́ bắt buộc các nước hội viên của Liên Hiệp Quốc phải thi hành. Hội đồng Bảo an không phục tùng Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

    Hiệp định Roem-van Roijen kư vào ngày 6 tháng 7, xác nhận hiệu lực của nghị quyết Hội đồng Bảo an, trong đó Mohammad Roem phát biểu rằng nước Cộng ḥa Indonesia, với các lănh tụ vẫn đang lưu vong trên đảo Bangka, sẽ đàm phán trong một hội nghị bàn tṛn nhằm làm tăng tốc độ chuyển giao chủ quyền.


    Bangka (đôi khi viết là Banka) là một ḥn đảo nằm phía đông đảo lớn Sumatra, Indonesia. Cũng có một ḥn đảo nhỏ cùng tên nằm ở phía bắc của tỉnh Sulawesi, Indonesia.

    Chính phủ Indonesia trở lại thủ đô lâm thời Yogyakarta vào ngày 6 tháng 7 năm 1949 sau hơn 6 tháng lưu vong.

    Vùng đặc biệt Yogyakarta (tiếng Indonesia: Daerah Istimewa Yogyakarta, hay DIY), là một tỉnh của Indonesia trên đảo Java. Đây là tỉnh duy nhất ở Indonesia vẫn c̣n chính thức được quản lư bằng một tiểu vương: tiểu vương Hadiningrat.

    Nhằm đảm bảo lập trường tương đồng trong đàm phán giữa các đại biểu của Cộng ḥa và liên bang, trong nửa cuối tháng 7 năm 1949 và từ ngày 31 tháng 7 – 2 tháng 8, các hội nghị liên Indonesia được tiến hành tại Yogyakarta giữa toàn bộ các nhà cầm quyền hợp thành trong Hợp chúng quốc Indonesia tương lai. Những người tham dự chấp thuận dựa trên các nguyên tắc cơ bản và khuôn khổ hiến pháp
    Các cuộc thảo luận sơ bộ tiếp theo do Uỷ ban Liên Hiệp quốc về Indonesia tại Jakarta bảo trợ, hội nghị bàn tṛn được quyết định sẽ diễn ra tại Den Haag.

    Đàm phán
    Kết quả của các cuộc đàm phán nằm trong một số văn kiện, một Hiến chương Chuyển giao Chủ quyền, một Quy chế Liên minh, một hiệp định kinh tế và các hiệp định về công tác xă hội và quân sự

    Họ cũng đạt được hiệp định về việc triệt thoái các binh sĩ Hà Lan "trong thời gian ngắn nhất có thể". Và về việc Hợp chúng quốc Indonesia cấp t́nh trạng tối huệ quốc cho Hà Lan. Ngoài ra, sẽ không có phân biệt đối xử chống lại kiều dân hoặc các công ty Hà Lan và nước Cộng ḥa chấp thuận kế tục các hiệp định mậu dịch do Đông Ấn Hà Lan đàm phán.


    Đông Ấn Hà Lan (tiếng Hà Lan: Nederlands-Indië; tiếng Indonesia: Hindia-Belanda) từng là một thuộc địa của Hà Lan và là tiền thân của nước Indonesia ngày nay. Đông Ấn Hà Lan được thành lập từ việc quốc hữu hóa các thuộc địa của Công ty Đông Ấn Hà Lan, công ty nằm dưới sự quản lư của chính quyền Hà Lan từ năm 1800.

    Tuy nhiên, hai chủ đề lớn gây bất đồng là nợ của chính phủ thực dân Hà Lan và t́nh trạng của miền Tây đảo Tân Guinea.


    Western New Guinea, also known as Papua (formerly Irian Jaya) and West Papua, is the part of the island of New Guinea (also known as Papua) incorporated into Indonesia in 1962. Lying to the west of the Independent State of Papua New Guinea, it is the only Indonesian territory to be situated in Oceania.

    Các cuộc đàm phán về nợ quốc nội và ngoại quốc của chính phủ thực dân Đông Ấn Hà Lan bị kéo dài, mỗi bên tŕnh bày các tính toán riêng của ḿnh và tranh luận về Hợp chúng quốc Indonesia có nên chịu trách nhiệm về các khoản nợ mà người Hà Lan gánh sau khi đầu hàng Nhật Bản vào năm 1942. Các phái đoàn Indonesia phẫn nộ trước việc phải tính cả khoản tiền mà họ cho là chi phí quân sự của Hà Lan nhằm chống lại họ. Cuối cùng, nhờ can thiệp của thành viên đại diện cho Hoa Kỳ trong Ủy ban Liên Hiệp Quốc về Indonesia, phía Indonesia nhận thức rằng chấp thuận trả một phần nợ của người Hà Lan sẽ là giá họ phải trả để được chuyển giao chủ quyền. Ngày 24 tháng 10, các phái đoàn Indonesia chấp thuận rằng Indonesia sẽ tiếp nhận khoảng 4,3 tỷ Guilder nợ chính phủ Đông Ấn Hà Lan.
    Vấn đề tiếp nhận miền Tây đảo Tân Guinea suưt khiến đàm phán trở nên bế tắc. Các phái đoàn Indonesia có quan điểm rằng Indonesia sẽ bao gồm toàn thể lănh thổ của Đông Ấn Hà Lan. Người Hà Lan bác bỏ thỏa hiệp, tuyên bố miền Tây đảo Tân New Guinea không có liên kết về dân tộc với phần c̣n lại của quần đảo Bất chấp quan điểm công chúng tại Hà Lan là ủng hộ chuyển giao miền Tây đảo Tân Guinea cho Indonesia, nội các Hà Lan lo ngại hành động nhượng bộ điều này sẽ khiến Quốc hội không phê chuẩn Hiệp định hội nghị bàn tṛn.

    Cuối cùng, vào những giờ đầu của ngày 1 tháng 11 năm 1949 các bên đạt được một thỏa hiệp: t́nh trạng của miền Tây đảo Tân Guinea sẽ được xác định thông qua các cuộc đàm phán giữa Hợp chúng quốc Indonesia và Hà Lan trong ṿng một năm sau chuyển giao chủ quyền.

    Hội nghị chính thức kết thúc tại ṭa nhà quốc hội Hà Lan vào ngày 2 tháng 11 năm 1949. Chủ quyền được chuyển giao cho Hợp chúng quốc Indonesia vào ngày 27 tháng 12 năm 1949.

    1. Vương quốc Hà Lan chuyển giao hoàn toàn chủ quyền vô điều kiện và không thể triệt tiêu cho Cộng ḥa Hợp chúng quốc Indonesia, và do đó công nhận Cộng ḥa Hợp chúng quốc Indonesia là một quốc gia độc lập và có chủ quyền.
    2. Cộng ḥa Hợp chúng quốc Indonesia chấp thuận chủ quyền này dựa trên các điều khoản hiến pháp của ḿnh; Vương quốc Hà Lan đă được thông báo về hiến pháp đề xuất này.
    —Hiến chương chuyển giao chủ quyền.

    Hậu quả
    Sau sáu mươi năm công nhận ngày chuyển giao chủ quyền là ngày độc lập của Indonesia, đến ngày 15 tháng 8 năm 2005 chính phủ Hà Lan chính thức công nhận Indonesia độc lập thực tế từ ngày 17 tháng 8 năm 1945, tức ngày Indonesia tuyên bố độc lập. Trong một hội nghị tại Jakarta, Ngoại trưởng Ben Bot tuyên bố "hối tiếc sâu sắc về những đau khổ" xảy ra trong Cách mạng Dân tộc kéo dài trong bốn năm, song không chính thức xin lỗi. Phản ứng của Indonesia với lập trường của Hà Lan nh́n chung là tích cực; Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Hassan Wirayuda được trích lời nói rằng, sau khi thừa nhận điều này, "sẽ dễ dàng hơn để hướng về phía trước và tăng cường quan hệ song phương giữa hai quốc gia".

  9. #379
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 180 năm tờ The Times of India đưọc phát hành đầu tiên ở Ấn Độ

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_11
    Ngày 03 tháng 11, 1838
    • 1838 – The Times of India phát hành số đầu tiên tại Ấn Độ, hiện là nhật báo tiếng Anh có lượng phát hành nhiều nhất thế giới.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/The_Times_of_India
    https://en.wikipedia.org/wiki/The_Times_of_India
    https://fr.wikipedia.org/wiki/The_Times_of_India
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/11...nh-autien.html

    The Times of India




    Quảng cáo tờ báo trên các đường phố của Mandawa (Shekhawati)

    Loại h́nh Nhật báo
    H́nh thức Khổ rộng
    Chủ sở hữu The Times Group
    Nhà xuất bản The Times Group
    Tổng biên tập Jaideep Bose
    Thành lập 3 tháng 11, 1838; 179 năm trước
    Ngôn ngữ Tiếng Anh
    Trụ sở Mumbai
    Số lượnglưu hành 3.057.678 hàng ngày (tính đến tháng 7-12 năm 2015)
    Báo chị em
    The Economic Times
    Navbharat Times
    Maharashtra Times
    Ei Samay
    Mumbai Mirror
    Số OCLC 23379369
    Trang web timesofindia.indiati mes.com

    The Times of India (TOI, nghĩa là "Thời báo Ấn Độ") là một nhật báo tiếng Anh tại Ấn Độ. Đây là báo lớn thứ ba tại Ấn Độ tính theo lượng phát hành và là báo tiếng Anh bán chạy nhất hàng ngày trên thế giới theo Cục Kiểm tra Phát hành Ấn Độ. Đây là báo tiếng Anh lâu năm nhất tại Ấn Độ vẫn c̣n được phát hành.
    Năm 1991, BBC xếp The Times of India vào hàng sáu tờ báo tốt nhất thế giới.
    Công ty sở hữu và phát hành báo là Bennett, Coleman & Co. Ltd. thuộc gia tộc Sahu Jain.
    Trong Báo cáo Brand Trust 2012, The Times of India xếp thứ 88 trong số thương hiệu tin cậy nhất của Ấn Độ, và xếp thứ 174 trong báo cáo năm 2014.

    The Times of India (TOI) is an Indian English-language daily newspaper owned by The Times Group.

    20 August 2013 front page of the Kolkataedition of The Times of India

    The Times Group is India’s largest media conglomerate, according to Financial Times as of March 2015
    It is the fourth-largest newspaper in India by circulationand largest selling English-language daily in the world according to Audit Bureau of Circulations (India).

    https://s20.postimg.cc/mxnlmyf7x/ABC_lndia_logo.jpg
    The Audit Bureau of Circulations (ABC) of India is a non-profit circulation-auditing organisation. It certifies and audits the circulations of major publications, including newspapers and magazines in India.
    It is the oldest English-language newspaper in India still in circulation, with its first edition published in 1838. and the second-oldest Indian newspaper still in circulation after the Bombay Samachar. Near the beginning of the 20th century, Lord Curzon, the Viceroy of India, called The Times of India "the leading paper in Asia".


    The Lord Curzon of Kedleston as Viceroy of India
    George Nathaniel Curzon, 1st Marquess Curzon of Kedleston, KG, GCSI, GCIE, PC, FBA (11 January 1859 – 20 March 1925), who was styled as Lord Curzon of Kedleston between 1898 and 1911, and as Earl Curzon of Kedleston between 1911 and 1921, and was known commonly as Lord Curzon, was a British Conservative statesman, who served as Viceroy of India, from 1899 to 1905, during which time he created the territory of Eastern Bengal and Assam, and as Secretary of State for Foreign Affairs, from 1919 to 1924.


    In 1991, the BBC ranked The Times of India among the world's six best newspapers.
    It is owned and published by Bennett, Coleman & Co. Ltd., which is owned by the Sahu Jain family. In the Brand Trust Report 2012 The Times of India was ranked 88th among India's most-trusted brands. In 2017, however, the newspaper was ranked 355th.

    Lịch sử

    Ṭa nhà Times of India, khoảng 1898

    Khởi đầu
    The Times of India phát hành số báo đầu tiên vào ngày 3 tháng 11 năm 1838 với tên The Bombay Times and Journal of Commerce. Báo được phát hành vào các ngày Thứ 4 và Thứ 7 dưới quyền chỉ đạo của một nhân vật theo chủ nghĩa cải lương người Maharashtra là Raobahadur Narayan Dinanath Velkar, gồm có các tin tức từ Anh Quốc cùng thế giới, cũng như Tiểu lục địa Ấn Độ. J.E. Brennan là chủ biên đầu tiên.

    Năm 1850, báo bắt đầu phát hành các số báo hàng ngày.
    Năm 1860, chủ biên Robert Knight (1825–1892) mua cổ phần của đồng sở hữu Ấn Độ, hợp nhất với địch thủ Bombay Standard, và khởi đầu thông tấn xă đầu tiên của Ấn Độ. Nó đánh điện Times đi các báo trên toàn quốc và trở thành đại lư Ấn Độ cho dịch vụ tin tức Reuters.

    https://s20.postimg.cc/vh6zkafq5/Reuters_logo.png
    Reuters là một trong những hăng thông tấn lớn nhất thế giới. Reuters cung cấp bài viết, h́nh ảnh, đồ họa và video cho những tờ báo, đài phát thanh, đài truyền h́nh, Internet và các phương tiện truyền thông khác.

    Năm 1861, ông đổi tên báo từ Bombay Times and Standard sang The Times of India. Knight đấu tranh cho tự do báo chí trước hạn chế hoặc đe dọa, thường xuyên chống lại các nỗ lực từ chính phủ, giới doanh nghiệp và phát ngôn viên văn hóa, khiến tờ báo nổi bật ở tầm quốc gia. Trong thế kỷ 19, công ty báo sử dụng trên 800 lao động và phát hành một lượng đáng kể tại Ấn Độ và châu Âu.

    Bennett & Coleman sở hữu
    Sau đó, quyền sở hữu The Times of India thay đổi nhiều lần cho đến năm 1892, khi Thomas Bennett và Frank Morris Coleman có được báo thông qua công ty mới của họ mang tên Bennett, Coleman & Co. Ltd, song Coleman sau đó thiệt mạng vào năm 1915 khi SS Persia bị ch́m.

    https://s20.postimg.cc/mm659uyod/The_Times_Group.png
    The Times Group
    Bennett, Coleman & Co. Ltd.
    Dalmiya sở hữu

    Năm 1946, Bennett Coleman & Co. Ltd được bán cho trùm tư bản đường Ramkrishna Dalmia thuộc gia tộc Dalmiya trứ danh bấy giờ với giá 20 triệu rupee, khi India đang trong quá tŕnh độc lập và các nhà sở hữu người Anh rời đi. Năm 1955, Ủy ban Điều tra Vivian Bose kết luận rằng Ramkrishna Dalmia vào năm 1947 đă sắp đặt vụ thâu tóm Bennett, Coleman bằng cách chuyển tiền từ một ngân hàng và một công ty bảo hiểm mà ông làm chủ tịch. Một ṭa án sau đó phát quyết Ramkrishna Dalmia bị phạt hai năm tù trong trại Tihar do bị kết tội tham ô và lừa đảo.
    Tuy nhiên, hầu hết thời gian chấp hành án, ông t́m cách để được ở trong bệnh viện. Đến khi ông được phóng thích, con rể ông là Sahu Shanti Prasad Jain, là người mà ông giao phó quản lư Bennett, Coleman & Co. Ltd. cự tuyệt các nỗ lực của ông nhằm lấy lại quyền điều hành công ty.

    Gia tộc Jain (Shanti Prasad Jain)
    Đầu thập niên 1960, Shanti Prasad Jain bị tống giam v́ tội bán giấy in báo tại chợ đen. Và dựa trên báo cáo trước đó của Ủy ban Vivian Bose về các hành vi phạm pháp của tập đoàn Dalmia - Jain, bao gồm các buộc tội cụ thể chống lại Shanti Prasad Jain, Chính phủ Ấn Độ đệ đơn nhằm hạn chế và loại bỏ quyền quản lư của Bennett, Coleman and Company. Dựa vào biện hộ, Thẩm phán lệnh cho Chính phủ nắm quyền kiểm soát báo bắt nguồn từ việc thay thế một nửa ban giám đốc và bổ nhiệm một thẩm phán ṭa án cấp cao Bombay làm chủ tịch.

    Chính phủ quản lư
    Sau khi báo cáo Ủy ban Vivian Bose chỉ ra các sai phạm nghiêm trọng của tập đoàn Dalmia–Jain, vào ngày 28 tháng 8 năm 1969 Ṭa án Cấp cao Bombay dưới quyền Thẩm phán J.L. Nain ban lệnh tạm thời giải thể ban giám đốc Bennett Coleman và thành lập một ban điều hành mới dưới quyền chính phủ. Ṭa án phán quyết rằng "Trong hoàn cảnh này, điều tốt nhất ban hành các lệnh như vậy dựa trên giả định rằng các cáo buộc của nguyên đơn rằng sự vụ của công ty được quản lư theo một cách thức gây tổn hại đến lợi ích công cộng và lợi ích của công ty là chính xác".
    Sau lệnh này, Shanti Prasad Jain ngừng vai tṛ giám đốc và công ty được điều hành với một ban giám đốc mới, do Chính phủ Ấn Độ bổ nhiệm, ngoại lệ là một người viết tốc kư của gia tộc Jain. Ṭa án bổ nhiệm D K Kuntelàm chủ tịch của ban điều hành. Dù là một chiến sĩ tự do và một người chính trực, song Kunte trước đó không có kinh nghiệm kinh doanh và cũng là một thành viên đối lập trong Lok Sabha.


    Lok Sabha (Hindi:लोक सभा) c̣n được gọi Hạ viện Nhân dân hay Viện dân biểu, là hạ viện của trong hệ thống Quốc hội lưỡng viện của Ấn Độ. Tất cả các thành viên của hạ viện được các cử tri Ấn Độ trực tiếp bầu chọn trên cơ sở phổ thông đầu phiếu, ngoại trừ hai người do Tổng thống Ấn Độ chỉ định. Mọi công dân của Ấn Độ trên 18 tuổi, không phân biệt giới tính, đẳng cấp, tôn giáo hay chủng tộc, đủ tiêu chuẩn, đủ điều kiện đều có quyền bỏ phiếu cho cuộc bầu cử thành viên của Lok Sabha.

    Gia tộc Jain trở lại
    Năm 1976, trong thời kỳ Khủng hoảng tại Ấn Độ, Chính phủ chuyển giao quyền sở hữu báo về cho Ashok Kumar Jain (con trai của Sahu Shanti Prasad Jain, cháu ngoại của Ramkrishna Dalmia và là cha của Samir Jain và Vineet Jain).[20] Gia tộc Jain thường xuyên dính vào các âm mưu rửa tiền khác nhau và Ashok Kumar Jain đào thoát khỏi Ấn Độ khi Cục Chấp hành theo đuổi mạnh mẽ vụ kiện của ông vào năm 1998 v́ cáo buộc vi phạm khi chuyển giao phi pháp kinh phí (khoảng 1,25 triệu USD) sang một tài khoản hải ngoại tại Thụy Sĩ.[21][22][23][24]

    https://s20.postimg.cc/kud6f22hp/Eur...erland.svg.png
    Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng ḥa liên bang tại châu Âu. Quốc gia này gồm có 26 bang, và thành phố Bern là nơi đặt trụ sở nhà đương cục liên bang.

    Trong T́nh trạng Khẩn cấp
    Ngày 26 tháng 6 năm 1975, sau khi Ấn Độ tuyên bố t́nh trạng khẩn cấp, phiên bán Bombay của The Times of India đăng một mục từ trên cột cáo phó đọc là "Dân chủ, người chồng yêu quư của Sự thật, cha của Tự do, anh của Tin tưởng, Hy vọng và Công lư đă tắt thở vào ngày 25 tháng 6".[25]
    Hành động này nhằm chỉ trích t́nh trạng khẩn cấp kéo dài trong 21 tháng của Thủ tướng Indira Gandhi, bị nhiều người nh́n nhận là thời kỳ chính phủ Ấn Độ chuyên chế hoàn toàn.[26][27]

    https://s20.postimg.cc/dg4ccfep9/Indira_Gandhi_1977.jpg
    Indira Priyadarśinī Gāndhī (Devanāgarī: इन्दिरा प्रियदर्शिनी गान्धी; IPA: [ɪnd̪ɪraː prɪjəd̪ərʃɪniː gaːnd̪ʰiː]; tên thời con gái là Indira Priyadarshini Nehru, sinh ngày 19 tháng 11 năm 1917, mất ngày 31 tháng 10 năm 1984) là Thủ tướng Ấn Độ từ 19 tháng 1 năm 1966 đến 24 tháng 3 năm 1977, và lần thứ hai từ ngày 14 tháng 1 năm 1980 cho đến khi bị ám sát ngày 31 tháng 10 năm 1984.

    The Times trong thế kỷ 21
    Cuối năm 2006, Times Group có được Vijayanand Printers Limited (VPL). VPL trước đó phát hành hai tờ báo tiếng Kannada là, Vijay Karnataka và Usha Kiran, và một nhật báo tiếng Anh là Vijay Times. Vijay Karnataka từ đó đứng đầu trong mảng báo tiếng Kannada.[28]
    Báo phát hành một phiên bản Chennai vào ngày 12 tháng 4 năm 2008.[29] Phiên bản Kolhapur được phát hành vào năm 2013.

    https://s20.postimg.cc/72f99mcil/Ove...art_Madras.png
    Chennai (tiếng Tamil: சென்னை), trước đây có tên là Madras pronunciation (trợ giúp·chi tiết), là thủ phủ của bang Tamil Nadu và là thành phố thủ phủ lớn thứ 4 của Ấn Độ. Chennai tọa lạc bên bờ biển Coromandel của Vịnh Bengal.

    Giải thưởng TOIFA được trao lần đầu vào năm 2013[30] và lần thứ nh́ vào năm 2016,[31] "The Times of India Film Awards" hay "TOIFA" là giải thưởng dành cho các tác phẩm trong ngành công nghiệp điện ảnh, được quyết định dựa trên bỏ phiếu công chúng toàn cầu theo hạng mục đề cử.[32]

    Phiên bản và phát hành

    Văn phóng đầu tiên của TOI đối diện với ga Chhatrapati Shivaji tại Mumbai, là nơi nó được thành lập.

    Times of India do tập đoàn truyền thông media group Bennett, Coleman & Co. Ltd. phát hành. Công ty này c̣n gọi là The Times Group và cũng phát hành Ahmedabad Mirror; Bangalore Mirror; Bangalore Times, Delhi Times; The Economic Times; Ei Samay, (một nhật báo tiếng Bengal); Maharashtra Times]', (một nhật báo tiếng Marath); Mumbai Mirror; Navbharat Times, (một nhật báo tiếng Hindi); và Pune Mirror.


    The Economic Times is an English-language, Indian daily newspaper published by the Bennett, Coleman & Co. Ltd..


    Ei Samay Sangbadpatra is a Bengali-language broadsheet daily newspaper from The Times Group. It was launched as a motive to enter into a head to head competition with Anandabazar Patrika (and its recently launched sister publication, the tabloid .


    Maharashtra Times (Marathi: महाराष्ट्र टाइम्स), colloquially referred to as 'Ma Taa' (मटा) from its Marathi initialism, is a Marathi newspaper based in Mumbai, India.

    https://s20.postimg.cc/x8zyfirgt/Nav...cover_page.jpg
    Navbharat Times (NBT) is one of the largest circulated as well as largest read Hindi newspapers of Delhi and Mumbai and Lucknow.

    The Times of India có thị trưởng tại các thành phố lớn như Mumbai,[33] Ahmedabad, Aurangabad, Bangalore, Bhopal, Bhubaneswar, Calicut, Chandigarh, Chennai, Coimbatore, Delhi, Guwahati, Hubli, Hyderabad, Indore, Jaipur, Kochi, Kolhapur, Kolkata, Lucknow, Madurai, Mangalore, Mysore, Nagpur, Nashik, Panaji, Patna, Puducherry, Pune, Raipur, Ranchi, Surat, Trichy, Trivandrum, Varanasi, Vijayawada và Visakhapatnam

  10. #380
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 27 năm cựu đệ nhất phu nhân Imelda Macos được tổng thổng Corazon Aquino ân xá, cho phép về nước.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_11
    Ngày 04 tháng 11, 1991
    • 1991 – Cựu Đệ nhất phu nhân Philippines Imelda Marcos được Tổng thống Corazon Aquino ân xá và cho phép về nước.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Imelda_Marcos
    https://en.wikipedia.org/wiki/Imelda_Marcos
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Imelda_Marcos
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/11...lda-macos.html

    Imelda Marcos


    Chức vụ
    Dân biểu Hạ viện Philippines từ Đơn vị bầu cử Ilocos Norte
    Nhiệm kỳ ngày 30 tháng 6 năm 2010 –
    Tiền nhiệm Ferdinand Marcos, Jr.

    Nghị sĩ Hạ viện Philippines từ đơn vị bầu cử số hai của Leyte
    Nhiệm kỳ ngày 30 tháng 6 năm 1995 – ngày 30 tháng 6 năm 1998
    Tiền nhiệm Cirilo Roy Montejo
    Kế nhiệm Alfred Romuáldez
    Mambabatas Pambansa từ Region IV-A
    Nhiệm kỳ ngày 12 tháng 6 năm 1978 – ngày 5 tháng 6 năm 1984

    Thống đốc của Metro Manila
    Nhiệm kỳ ngày 27 tháng 2 năm 1975 – ngày 25 tháng 2 năm 1986
    Kế nhiệm Jejomar Binay

    Bộ trưởng định cư
    Nhiệm kỳ 1978 – 1986
    Tiền nhiệm Antonio Villarama
    Kế nhiệm Mita Pardo de Tavera

    Đại sứ đặc mệnh toàn quyền
    Nhiệm kỳ 1978 – 1986

    Thông tin chung
    Đảng phái Kilusang Bagong Lipunan(1978–nay)
    Liên minh chính trị khác Nacionalista (1965-1978; 2009–nay)
    Quốc tịch Philippines
    Sinh 2 tháng 7, 1929 (89 tuổi), Manila, Philippines
    Nơi ở Makati
    Nghề nghiệp Đại sứ
    Tôn giáo Roman Catholicism
    Gia quyến
    Benjamin Romualdez (anh/em trai)
    Daniel Z. Romualdez (cháu họ)
    Norberto Romuáldez (uncle)
    Mariano Marcos (bố chồng)
    Pacifico Marcos (anh/em rể)

    Con cái
    mee
    Ferdinand, Jr.
    Irene
    Aimee

    Imelda Remedios Visitación Trinidad Romuáldez-Marcos (sinh ngày 02 tháng 7 năm 1929) là phu nhân của cựu Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos.

    Ferdinand Emmanuel Edralín Marcos (11 tháng 9 năm 1917 – 28 tháng 9 năm 1989) là tổng thống Philippines từ năm 1965 đến 1986. Ông là một luật sư, đă là một dân biểu Hạ viện Philippines (1949-1959) đồng thời là một thượng nghị sĩ của Thượng viện Philippines (1959-1965).

    Bà được mọi người nhớ đến với bộ sưu tập của hơn một ngh́n đôi giày của ḿnh.

    Imelda đă bắt đầu sự nghiệp của ḿnh với nghề ca sĩ và người mẫu địa phương tại Manila trước khi gặp chồng Ferdinand, người sau này sẽ được bầu làm Tổng thống. Sau khi tuyên bố thiết quân luật vào năm 1972, Imelda bắt đầu giữ các chức vụ trong chính phủ quốc gia cho phép bà đi khắp thế giới và tích lũy tác phẩm nghệ thuật và bất động sản. Cặp đôi này củng cố quyền lực của họ cho phép họ chuyển kinh phí từ ngân khố quốc gia ra nước ngoài như các ngân hàng tại Thụy Sĩ.

    Tổng thống Marcos bị buộc tội ám sát Benigno Aquino, Jr., dẫn đến các cuộc cách mạng quyền lực dân buộc Marcos từ chức và phải sống lưu vong ở Hawaii.

    Benigno Simeon "Ninoy" Aquino, Jr. (ngày 27 tháng 11 năm 1932 - 21 tháng 8 năm 1983) là một Thượng nghị sĩ Philippines (1967-1972) và là một cựu Thống đốc Tarlac. Aquino, cùng với Gerry Roxas và Jovito Salonga, h́nh thành các lănh đạo của phe đối lập với chính phủ của Tổng thống Ferdinand Marcos.

    Sau cái chết của Ferdinand, Imelda và gia đ́nh đă được Corazon Aquino ra lệnh ân xá. Bà trở lại Philippines và được cho phép trở lại diễn đàn chính trị. Bà được bầu vào Hạ viện năm 2005 đại diện cho Leyte và được bầu lại năm 2010 đại diện cho Illocos Norte.

    Maria Corazon "Cory" Cojuangco Aquino (25 tháng 1 năm 1933 – 1 tháng 8 năm 2009) là Tổng thống thứ 11 của Philippines và là một nhà hoạt động dân chủ, ḥa b́nh, nữ quyền, và mộ đạo nổi tiếng thế giới. Bà giữ chức vụ tổng thống từ năm 1986 đến 1992. Bà là nữ tổng thống đầu tiên của Philippines nói riêng và của cả châu Á nói chung.


    Ilocos Norte là một tỉnh của Philippines, tỉnh thuộc vùng Ilocos tại góc tây bắc của Luzon. Tỉnh lỵ là thành phố Laoag. Tỉnh giáp với Cagayan và Apayao về phía đông, Abra là Ilocos Sur về phía nam. Tỉnh giáp với biển Đông về phía tây và eo biển Luzon về phía bắc.

    Mặc dù phải đối mặt với nhiều trường hợp liên quan đến cáo buộc tham nhũng, bà đă không bị giam giữ và tiếp tục sử dụng quyền lực. Khả năng sinh tồn qua những thăng trầm trong cuộc sống của bà đă khiến bà được gọi là "Bướm thép".

    Tiểu sử
    Imelda Remedios Visitación Romuáldez sinh ngày 2 tháng 7 năm 1929 ở Manila, Philippines, Tổ tiên của bà là một gia đ́nh địa chủ tại Tolosa, Leyte, hậu duệ của Granada, Andalusia, Tây Ban Nha.


    Đảo Leyte là một ḥn đảo thuộc khu vực Visayas của Philippines. Ḥn đảo bao gồm hai tỉnh là Tỉnh Leyte và Tỉnh Nam Leyte.

    https://s20.postimg.cc/doq0qmdq5/Loc..._Andaluc_a.png
    Andalucía (phát âm tiếng Anh: /ændəˈluːʒə/, /ændəˈluːziə/; tiếng Tây Ban Nha: Andalucía, phát âm [andaluˈθi.a]; phát âm địa phương: [andaluˈsi.a]) là tên một vùng hành chính của Tây Ban Nha. Tên chính thức là "Comunidad Autónoma de Andalucía".

    Bà có năm anh chị em: Benjamin (1930–2012), Alita, Alfredo, Armando, và Concepcion trải qua thời thơ ấu ở San Miguel. Sau khi mẹ bà mất năm 1938, gia đ́nh đă chuyển đến Tacloban, nơi những đứa trẻ được người hầu Estrella Cumpas chăm sóc.

    https://s20.postimg.cc/riedfolr1/Ph_...e_tacloban.png
    Thành phố Tacloban (tiếng Filipino: Lungsod ng Tacloban, tiếng Waray-Waray: Siudad han Tacloban) là thành phố cảng cách khoảng 560 km về phía đông nam Manila. Đây là thủ phủ và là thành phố lớn nhất theo số dân của tỉnh Leyte, Philippines

    Bà tuyên bố đă gặp Douglas MacArthur khi ông đến Tacloban cuối thế chiến II.

    Thống tướng Douglas MacArthur (26 tháng 1 năm 1880 - 5 tháng 4 năm 1964) là một danh tướng của Hoa Kỳ và là Thống tướng Quân đội Philippines (Field Marshal of the Philippines Army).

    Theo thỉnh cầu của người cháu họ bà, Daniel, Romuáldez đă quay lại Manila thập niên 1950, nơi bà làm trong một cửa hàng âm nhạc trên phố Escolta với công việc là ca sĩ để thu hút khách. Bà đă theo học khóa luyện giọng tại nhạc viện của Đại học Santo Tomas. Romuáldez sau đó tham dự cuộc thi sắc đẹp Miss Manila và bà đạt giải nh́ nhưng được tôn là Muse of Manila sau khi có tranh căi về kết quả. Bà có thời kỳ ngắn hẹn ḥ với Benigno Aquino, Jr.. Ngày 1/5/1954, Romuáldez đă kết hôn với Ferdinand Marcos, một nghị sĩ đảng Nacionalista từ Ilocos Norte. Họ có với nhau 4 đứa con: Imee, Bongbong, và Irene, và một cô con gái nuôi tên Aimee.

    Đệ nhất phu nhân
    Ferdinand Marcos được bầu làm tổng thống thứ 10 của Philippines vào ngày 9 tháng 11 năm 1965, và Imelda trở thành đệ nhất phu nhân. Trong những năm đầu của nhiệm kỳ tổng thống Marcos, Imelda đă có các cuộc đụng độ với The Beatles và với Dovie Beams.

    https://s20.postimg.cc/68qr4xd71/The_Beatles.jpg
    The Beatles là ban nhạc rock người Anh hoạt động trong thập niên 1960. Với 4 thành viên John Lennon, Paul McCartney, George Harrison và Ringo Starr, bộ tứ trở thành nghệ sĩ thành công nhất và ảnh hưởng nhất thời kỳ huy hoàng của nhạc rock

    Ngày 23 Tháng 9 năm 1972, Ferdinand tuyên bố thiết quân luật. Là đệ nhất phu nhân, Imelda đă được gọi là "nửa kia của cặp vợ chồng độc tài".[20][21] Bà cũng là một là bậc thầy cúa sự xa hoa trong nghệ thuật và văn hóa.[22] Vào ngày 7 tháng 12 năm 1972, một kẻ tấn công đă cố gắng đâm Imelda bằng một con dao bolo nhưng đă bị cảnh sát bắn chết.
    Sau khi Ferdinand đă củng cố quyền lực của ḿnh, Imelda đă tổ chức các sự kiện công cộng sử dụng quỹ quốc gia để đánh bóng h́nh ảnh của vợ chồng bà.[23] William H. Sullivan đă viết rằng bà đă có đủ quyền lực để có thể ép buộc các tướng lĩnh Philippine phải mặc quần áo cải trang tại các bữa tiệc sinh nhật của bà.[24] Imelda đă đưa Hoa hậu Hoàn vũ toàn thế giới năm 1974 về Manila, với nơi tổ chức sự kiện trên là Nhà hát dân gian Nghệ thuật được xây dựng trong ṿng chưa đầy ba tháng.[25] Bà cũng đă tổ chức Kasaysayan ng Lahi, một lễ hội quảng bá lịch sử Philippines.[26][27] Imelda cũng khởi xướng các chương tŕnh xă hội, chẳng hạn như cuộc Cách mạng xanh, với nỗ lực giải quyết nạn đói bằng cách khuyến khích nhân dân trồng rau trong vườn hộ gia đ́nh, và tạo ra một chương tŕnh kế hoạch hoá gia đ́nh cấp quốc gia.[28] Trong thời gian đầu thập niên 1970, bà mất kiểm soát việc phân phối bánh ḿ gọi nutribun, mà thực sự đến từ Hoa Kỳ Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID).[29][30]
    Imelda được bầu vào quốc hội Philippines năm 1978 làm thành viên Batasang Pambansa lâm thời đại diện cho Vùng IV-A và cũng được bổ nhiệm là Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, cho phép bà đi Hoa Kỳ, Liên Xô, Libya, Nam Tư, Iraq, và Cuba.[31] Nhờ những lần đi lại này,[32][33][34][35][36][37][38] Imelda đă thành bạn của Richard Nixon, Muammar Gaddafi, Saddam Hussein, Fidel Castro, và Joseph Tito.[39][40] Một công hàm ngoại giao Wikileaks "tuyên bố rằng bà đợi nhà độc tài Tây Ban Nha Franco qua đời để bà có thể bay qua Madrid dự đám tang."[41] Imelda tuyên bố bà cần đi nhiều để đảm bảo dầu mỏ từ Iraq và Libya, mà bà cũng cho rằng bà có vai tṛ lớn trong việc kư hiệp định ḥa b́nh với Mặt trận Giải phóng Dân tộc Moro.[42][43] Ngoài chức vụ đại sứ, Imelda cũng giữ chức Bộ trưởng Bộ Định cư, cho phép bà xây dựng Trung tâm văn hóa của Philippines, Trung tâm Tim Philippines, Trung tâm Phổi Philippines, Trung tâm Hội nghị Quốc tế Philippines, Cung điện dừa, và Trung tâm phim Manila. Imelda mua một số tài sản ở Manhattan trong năm 1980, trong đó có Crown Building 51 triệu Mỹ kim, Woolworth Building ở 40 Wall Street, và Trung tâm Herald 60 triệu Mỹ kim.[44] Bà từ chối mua Empire State Building với giá 750 triệu Mỹ kim v́ bà xem đó là "quá phô trương." [45]

    Quyền lực nhân dân
    Imelda có vai tṛ lớn trong vụ trục xuất năm 1980 đối với nhà lănh đạo đối lập Benigno Aquino, Jr., người bị bệnh tim trong khi ở tù.[46] Thiết quân luật sau này đă được dỡ bỏ năm 1981 nhưng Ferdinand tiếp tục làm tổng thống.
    Trong khi chồng bà bắt đầu bị lupus ban đỏ, Imelda đă điều hành công việc của chồng trên thực tế. Aquino trở lại vào năm 1983 nhưng đă bị ám sát tại sân bay quốc tế Manila khi ông về đến sân bay.[47] Với những lời buộc tội chống lại Imelda bắt đầu gia tăng, Ferdinand lập ra Ủy ban Agrava, một ủy ban t́m hiểu thực tế, để điều tra bà, cuối cùng kết luận bà không có tội.[23][48][48][49]
    Ngày 07 tháng 2 năm 1986, các cuộc bầu cử đột xuất được tổ chức giữa Ferdinand và Corazon Aquino, người góa phụ của Benigno Aquino Jr..Mặc dù chồng bà dường như giành chiến thắng trong cuộc bầu cử, các cáo buộc gian lận trong cuộc bỏ phiếu đă dẫn đến các cuộc biểu t́nh mà sau này được biết đến như là cách mạng sức mạnh nhân dân.[50] Ngày 25 tháng 2, Imelda và gia đ́nh bà chạy trốn đến Hawaii. Sau khi họ rời cung điện Malacañang, người ta t́m thấy bà để lại 15 áo khoác lông chồn vizon, 508 áo dài, 1.000 túi xách,[51] và đôi giày, số lượng chính xác khác nhau theo các ước tính nhưng cho thấy có tới 7.500 cặp đôi.[52] Tuy nhiên, thời gian báo cáo rằng cuộc kiểm phiếu cuối cùng chỉ có 1.060 đôi.[53] Vị trí nơi giày dép và đồ trang sức của bà đă giữ được sau đó bị phá hủy một số đồ bị đánh cắp và một bức tranh của bà đă bị phá hủy bên ngoài Cung điện.[21][45][54][55][56]

    Năm 1988, Imelda và Ferdinand Marcos, cùng với Adnan Khashoggi, đă bị xét xử và được đại hội thẩm liên bang tuyên trắng án ở Manhattan qua một cáo buộc biển thủ.[57][58][59]


    Adnan Khashoggi (Arabic: عدنان خاشقجي‎; 25 July 1935 – 6 June 2017) was a Saudi Arabian billionaire international businessman, best known for his lavish business deals and lifestyle.

    Trong số những người bảo vệ hai vợ chồng này có Gerry Spence,[60] Doris Duke,[61] và George Hamilton.[62][63]Ferdinand đă qua đời khi sống lưu vong ở Hawaii vào ngày 28 tháng 9 năm 1989.[23][64][65][66] Tháng 12 năm 1990, Ṭa án liên bang Thụy Sĩ phán quyết rằng tiền mặt trong các ngân hàng Thụy Sĩ sẽ chỉ được trả lại cho chính phủ Philippines nếu một ṭa án Philippines xét xử Imelda trong một vụ "xét xử công bằng[67]

    Sự nghiệp sau này

    Imelda Marcos, 2006.

    Ngày 4 tháng 11 năm 1991, tổng thống Philippines đă cho phép Imelda trở lại Philippines.[68][69][70] Năm sau đó, bà chạy đua chức tổng thống trong cuộc bầu cử tổng thống ngày 11 tháng 5 năm 1992, bà giành vị trí thứ 5 trên 7 ứng viên.[71] Trong cuộc tổng tuyển cử ngày 8 tháng 5 năm 1995, bà được bầu làm nghị sĩ đại diện cho Leyte, dù phải đối mặt với vụ kiện không đủ tư cách nhưng Ṭa án tối cao Philippines đă tuyên bà có đủ tư cách.[72] Imelda tranh cử chức tổng thống một lần nữa trong cuộc bầu cử tổng thống Philippines ngày 11 tháng 5 năm 1998 nhưng sau đó đă rút lui để ủng hộ người sau này giành chiến thắng Joseph Estrada.[73]

    Joseph "Erap" Ejercito Estrada sinh ngày 19 tháng 4 năm 1937 là tổng thống Philippines thứ 13 từ 1998-2001. Ông đă là thị trưởng thành phố Manila từ 2013

    Bà xếp thứ 9/11 ứng viên.[74][75][76][77] Bà được ṭa án khu vực Manila tuyên trắng án trong một trong các cáo buộc đút lótdo c̣n nghi ngờ hợp lư.[78][79] Imelda vẫn c̣n 10 vụ h́nh sự tồn đọng trước vụ Sandiganbayan.[80]
    Imelda chạy đua trong cuộc bầu cử Hạ viện Philippines đại diện khu vực Ilocos của Ilocos Norte trong cuộc bầu cử ngày 10 tháng 5 năm 2010 để thay thế con trai bà,[81] Bongbong, đă chạy đua trong cuộc bầu cử Thượng viện đại diện cho Đảng Nacionalista.[82][83] Bà chiến thắng đối thủ gần nhất với 80% phiếu bầu.[84] Trong nhiệm kỳ của ḿnh, bà giữ chức chủ tịch Các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ ở Hạ viện.[85] Năm 2011, Cục thứ năm của Sandiganbayan đă ra lệnh Imelda trả 280.000 USD trong quỹ của chính phủ mà bà và chồng đă chiếm đoạt từ Cơ quan thực phẩm quốc gia.[86][87][88] Imelda nộp giấy chứng nhận ứng cử của ḿnh vào ngày 03 tháng 10 năm 2012 trong một nỗ lực để làm mới đại diện đơn vị bầu cử thứ hai của Ilocos Norte.[89] Bà chiến thắng trong cuộc bầu cử Hạ viện Philippines ngày 13 tháng 5 năm 2013.[90]
    Đầu năm 2013, Nghiệp đoàn quốc tế các nhà báo điều tra tiết lộ con gái bà Imee dính líu trong vụ dịch vụ ngân hàng ở nước ngoài.[91] Imee giúp Imelda giấu tài sản ở quần đảo Virgin thuộc Anh.[92][93] Ngày 17 tháng 10 năm 2013, việc bán hai bức họa của Claude Monet, L'Eglise de Vetheuilvà Le Bassin Aux Nymphéas, đă trở thành một chủ đề của vụ pháp lư ở New York chống lại Vilma Bautista, một người từng là phụ tá của Imelda.[94][95][96] Thư kư của bà bị kết án ngày 6 tháng 1 năm 2014.[97] Ngày 13 tháng 1 năm 2014, ba bộ sưu tập trang sức của bà:[98] bộ sưu tập Malacanang, bộ sưu tập Roumeliotes, và bộ sưu tập Hawaii; cùng với các bức họa của Claude Monet bị chính phủ Philippines tịch thu.[99][100][101][102][103][104][105][106]

    Tài sản
    Bộ sưu tập giày của Imelda,[107][108] bao gồm các gót giày Pierre Cardin, nay nằm một phần ở Bảo tàng Quốc gia Philippines và một phần ở bảo tàng giày ở Marikina.[109][110][111]
    Băo Haiyan đă làm hư nhà tổ tiên bà ở Tacloban, cũng dược sử dụng làm bảo tàng,[112] dù bà c̣n giữ các ngôi nhà ở Ilocos Norte và Makati, nơi bà sinh sống.[113]
    Năm 2012, Imelda tuyên bố tài sản ṛng của bà là 22 triệu USD và bà đă được xếp hạng là nhà chính trị Philippines giàu thứ nh́ sau nhà chính trị và vơ sĩ quyền Anh Manny Pacquiao.[114]
    Imelda tuyên bố tài sản của bà đến từ Yamashita's Gold.[115]
    Tài sản của bà cũng đă từng có trang sức và bộ sưu tập 175 tác phẩm nghệ thuật,[116] cũng bao gồm các tác phẩm của Michelangelo, Botticelli, Canaletto, Raphael,[117] cũng như của Monet “L’Église et La Seine à Vétheuil” (1881), tác phẩm của Alfred Sisley “Langland Bay” (1887), and Albert Marquet’s “Le Cyprès de Djenan Sidi Said” (1946).[45][118][119][120][121][122][123][124]
    Năm 2015, một viên kim cương hồng hiếm trị giá 5 triệu USD đă được phát hiện trong bộ sưu tập trang sức của bà.[125][126]

    Di sản
    Imelda là một biểu tượng thời trang và văn hóa dân gian.[127][128] Frank De Lima thể hiện bà trong album năm 1988 của ông The Best of De Lima.[129] Năm 1996, Mark Knopfler đă viết bài hát "Imelda", từ album của ông Golden Heart.[130][131][132] Bà đă là chủ đề của phim tài liệu năm 2003 Imelda bởi Ramona S. Diaz trong đó bà được phỏng vấn về cuộc sống của ḿnh khi c̣n lại đệ nhất phu nhân.[133][134][135][136][137] Ngày 23 tháng 3 năm 2012, Carlos Celdran đă biểu diễn Living La Vida Imelda của ông ở Dubai.[138][138][139][140] Nhà sản xuất Anh Fatboy Slim và nhạc sĩ David Byrne đă tạo ra một album ư tưởng có tên gọi Here Lies Love. Mùa xuân năm 2013, The Public Theater ở New York đă giới thiệu một phiên bản nhạc kịch của album với vai chính Ruthie Ann Miles.[141][142] Đoạn kết sau đó được tŕnh diễn tại The Public Theater ngày 24 tháng 3 năm 2014.[143] Một tác phẩm London đă mở cửa ngày 30 tháng 9 năm 2014 tại Nhà hát Quốc gia Hoàng gia.[144][145] Imelda được gọi là "Bướm thép".[23][146][147][148][149][150][151][152]

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •