Page 84 of 94 FirstFirst ... 3474808182838485868788 ... LastLast
Results 831 to 840 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #831
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    HĂY NHƯ CAMPUCHIA, ĐỪNG NHƯ VIỆT NAM

    https://thanhnientudo.com/2017/08/18...-nhu-viet-nam/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/01...-viet-nam.html

    HĂY NHƯ CAMPUCHIA, ĐỪNG NHƯ VIỆT NAM
    thanhnientudo / Tháng Tám 18, 2017


    Đây là bài kế tiếp trong chuỗi bài ‘Hăy Như Nước Khác’ của Ku Búa. Đây là về Campuchia, anh hàng xóm nghèo bà cố của Việt Nam. Đây là Campuchia, cái nước mà dân Việt khoái đem ra chế nhạo và sỉ nhục đó, nhớ không. Để kể nghe.

    1 Campuchia rất nghèo, nghèo chết mẹ ra. GDP chỉ 20 tỷ USD, tầm $1,200 theo đầu người.

    2 Campuchia bị tàn phá bởi chiến tranh và bị nạn diệt chủng bởi Pol Pot và Khmer Đỏ. Tầm 1.5 triệu người đă bị diệt chủng, tức tầm 1 trong 7 dân số.

    3 Campuchia có tư hữu. Khi mua nhà bạn được giấy sở hữu.

    4 Campuchia theo tư bản, tuy không như Phương Tây nhưng không có “tư bản định hướng CNXH.”

    5 Campuchia có dân chủ nửa mùa, không hoàn hảo như Mỹ hay Âu nhưng cũng có dân chủ. Hồi đó nhờ Việt Nam đưa quân qua giải phóng đó chứ. Cảm ơn Việt Nam nhé.

    6 Campuchia không có đánh thuế xe hơi 300% như Việt Nam. Bạn đi sẽ thấy xe hơi đầy đường. Có nhiều đường người ta để xe bán với giá $1,000. Rẻ bèo mà không ai mua.

    7 Campuchia lấy Phật Giáo làm nền tảng. Bạn đi đâu cũng thấy Chùa vàng.

    8 Campuchia theo Phật Giáo nên người dân rất hiền. Hiền như nai.

    9 Campuchia nghèo nhưng hiếm khi nào có nạn ăn cắp vặt. Bạn yên tâm khi đi du lịch nhé.

    10 Campuchia vẫn có nhà Vua và dân vẫn bị mị dân tin vào lănh tụ.

    11 Campuchia chào đón tất cả nhà đầu tư. Tàu, Âu, Úc, Mỹ, Việt Nam. Họ không phân biệt. Ai muốn đổ tiền vô là họ chào đón liền.

    12 Campuchia có đồng Riel là tiền quốc gia. Nhưng bạn có thể dùng bất cứ tiền ǵ để giao dịch. Người ta nói Campuchia có 3 tiền tệ: USD, Riel và Việt Nam. Và gần đây là đồng Tệ của Tàu nữa. Tiền là tiền. Người ta có tiền là Campuchia tiếp đón thôi.

    13 Campuchia nghèo, họ cho Tàu thuê đất nhưng phải đi kèm với việc tạo công ăn việc làm. Đó là tạo điều kiện làm ăn chứ không phải bán nước.

    14 Campuchia có tầm 160,000 người gốc Việt, nhất là ở Biển Hồ và thủ đô Phnom Penh. Nhiều người không có giấy tờ chính thức, như ở lậu vậy đó. Việt Nam có bao nhiêu người Campuchia ở lậu ta?

    15 Campuchia có nhiều doanh nhân Việt qua làm ăn sinh sống và rất thành đạt.

    16 Campuchia buôn bán ít khi nào chặt chém. Bạn yên tâm khi đi mua hàng nhé.

    17 Campuchia hợp pháp hóa ṣng bài cờ bạc, bạn có thể đồng ư hoặc không.

    18 Campuchia không có hộ khẩu, không có công an đi ṿng ṿng kiểm tra tạm trú. Người nước ngoài có thể tới Campuchia làm ăn, sinh sống hay đầu tư khá dễ.

    19 Campuchia có mấy anh cảnh sát giao thông dễ thương ác. Bạn vô t́nh phạm luật th́ họ sẽ chỉ, hướng dẫn và cho qua. Nếu nhận hối lộ th́ tầm vài chục ngàn VND thôi.
    Họ cảm thấy xấu hổ khi làm vậy.

    20 Campuchia luôn bị kẹt xe nhưng chả bao giờ nghe tiếng c̣i. Lạ thiệt. Xe th́ chạy trong trật tự và ngăn nắp. Nghèo mà vậy đó.

    21 Campuchia rất tự hào về di tích lịch sử. Nhất là Angkor Wat. Người địa phương được ưu đăi hoặc miễn phí ở những khu di tích đó.

    22 Campuchia có gạo rất ngon v́ không dùng hóa chất.

    23 Campuchia rất rất rất ghét CS. V́ nước họ bị diệt chủng bởi CS mà. Không ghét sao được.

    24 Campuchia không bắt học sinh sinh viên học Marx Lê v́ nó vô dụng quá, học chi.

    25 Và cuối cùng, Campuchia đă sản xuất thành công chiếc xe hơi điện. Chiếc Cambodian Angkor EV, giá tầm $10,000.

    Mấy thằng Việt Nam nhục mặt chưa.
    Đó, hăy như Campuchia nhé. Đừng như Việt Nam. Nghèo với danh dự. Nghèo nhưng không mất dạy. Và nghèo nhưng ghét CS.

    À điều nữa, dân Campuchia hầu hết rất ngu. Nhưng may là có lănh đạo không ngu.
    C̣n xứ Việt Nam th́ ngược lại.


    V́ thế, hăy như Campuchia.
    PS: Bạn nào rảnh th́ đi tour hay bắt xe buưt qua Campuchia chơi đi nè.

    Ku Búa @ Cafe Ku Búa
    Posted by Việt Anh

  2. #832
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đến Bhutan, bạn sẽ thấy ở Việt Nam c̣n hạnh phúc gấp vạn lần

    https://thanhnientudo.com/2016/05/12...gap-van-lan-2/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/02...-viet-nam.html

    Đến Bhutan, bạn sẽ thấy ở Việt Nam c̣n hạnh phúc gấp vạn lần
    thanhnientudo / Tháng Năm 12, 2016

    Bhutan được mệnh danh là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới với vị trí địa lư nằm ở Nam Á, giữa Ấn Độ và Trung Quốc. Điều này có được là do người dân Bhutan thường xuyên t́m kiếm sự hạnh phúc về tinh thần, họ không quan tâm đến TV, Đài hay Internet, những vấn để nổi trội của thế giới. C̣n đối với những người dân tại quốc gia khác, việc t́m kiếm hạnh phúc tại Bhutan lại khó hơn người ta tưởng. Đâu phải việc ở một quốc gia hạnh phúc nhất thế giới sẽ giúp bạn trở nên hạnh phúc hơn. Nếu là người Việt Nam và đặt chân tới Bhutan, có lẽ bạn sẽ thấy quê hương chúng ta c̣n hạnh phúc gấp vạn lần.
    Tại sao lại như vậy?

    Quốc Kỳ


    Bản Đồ

    1. Đất nước không có dân chủ

    Vào năm 2008, Bhutan thực hiện quá tŕnh chuyển đổi từ chế độ quân chủ tuyệt đối sang chế độ quân chủ lập hiến và tổ chức cuộc tổng tuyển cử đầu tiên.
    Nhà nước Bhutan dù có Đức Vua nhưng Vua không có thực quyền – chỉ trị v́ nhưng không cai trị, tất cả quyền lực điều hành nhà nước đều nằm trong tay quốc hội do Đảng chiếm đa số ghế đứng đầu.
    So về việc tổng tuyển cử dân chủ, Việt Nam ḿnh đă đi trước mấy chục năm, từ năm 1945 c̣n ǵ. Bhutan cái ǵ cũng bị kiểm soát dưới sự kiểm soát của nhà nước quân chủ lập hiến.

    Ví dụ thực tế: Nhà nước ban lệnh con nít bắt buộc phải đi học và dù nhà có điều kiện cũng không được trả tiền.

    Trẻ em nhà giàu hay nhà nghèo đều phải làm tṛn nghĩa vụ của ḿnh là học hành và vui chơi, những vấn đề c̣n lại để nhà nước đảm bảo và đáp ứng.
    Trẻ em muốn đi làm kiếm tiền mưu sinh như ở Việt Nam cũng không được thông qua.

    Du khách nào muốn đến Bhutan, không được đi tự do nữa, mà phải đặt qua công ty du lịch hoặc có bạn là người Bhutan xin visa giúp mới được cho đi.

    Đối với mỗi thanh toán của du khách nước ngoài, nhà nước đánh thuế lên đến 35%. Tất cả tiền này vào quỹ được gọi là quỹ du lịch- hạnh phúc, và được dùng để phục vụ cho người dân Bhutan, các vấn đề về an sinh giáo dục.

    Một điều nữa là đối với khách du lịch, nhà nước không khuyến khích du khách cho trẻ con ở Bhutan quà, bánh hay bất cứ thứ ǵ, v́ điều này sẽ làm những đứa trẻ Bhutan h́nh thành thói quen xin đồ từ khách du lịch – vô cùng không tốt trong sự h́nh thành nhân cách của chúng.

    Quay lại Việt Nam, ở Sapa, Hà Giang, hay cả Sài G̣n, Hà Nội, một số người lớn khuyến khích, chỉ bảo cho trẻ em đi xin tiền của người khác. Chỉ trừ một số thành phố như Đà Nẵng, gần đây là Sài G̣n không khuyến khích và cấm, c̣n lại th́ để cho họ tự do.

    2. Không có tự do tôn giáo, toàn bộ người dân theo Phật giáo

    Hơn 98% người dân Bhutan theo đạo Phật, học theo giáo lư và hành xử của những người theo Phật – hiền lành, chất phác, trung thực, làm ǵ cũng rơ ràng, v́ rơ ràng nên họ mất thời gian lâu hơn để t́m hiểu, kiểm tra, kiểm định các thông tin, chứ đâu có “nhanh nhẹn, nhanh nhạy”.

    Người dân Bhutan cũng không có chính kiến, toàn nghe theo giáo lư nhà Phật, nghe theo những điều của Nhà nước quy định trong “Chỉ số Hạnh Phúc Quốc gia”.

    Chỉ số này được đặt ra trong năm 1972 bởi Dragon King thứ 4 của Bhutan , Jigme Singye Wangchuck . Nó đại diện cho một cam kết xây dựng một nền kinh tế sẽ phục vụ văn hóa Bhutan dựa trên các giá trị tinh thần Phật giáo thay v́ chỉ số đo bằng tổng sản phẩm trong nước của phương tây (GDP):
    tập thiền mỗi buổi sáng, sống cân bằng, biết đủ, không bon chen nói xấu lẫn nhau, không giết hại súc vật.

    3. Không có sự sáng tạo trong giáo dục

    V́ là nước nghèo – quốc vương có điều kiện được ba mẹ cho đi Anh Quốc du học, rồi đem nguyên hệ thống đó vào áp dụng, có điều chỉnh và bổ sung thêm về văn hoá, con người, giá trị, bài học đạo đức vào để áp dụng cho đất nước.
    Bạn đến Bhutan, đừng ngạc nhiên v́ sao người dân Bhutan từ con nít đến người lớn – hơn 80% đều nói tiếng Anh rành rơi, bên cạnh tiếng mẹ đẻ Dzongkha và 53 ngôn ngữ trong hệ ngôn ngữ Tây Tạng.

    5. Taxi không rơ ràng minh bạch – đi mà không tính theo km đường đi

    Taxi ở Bhutan không có cái máy để tính tiền theo km bạn đi. Lên taxi tài xế hỏi đường bạn đi đến đâu, rồi báo số tiền là như vậy rồi bạn đi thôi.

    Họ không dám nói dối, nói xạo, v́ như vậy là không đúng theo giáo lư nhà Phật. Nghĩ lại nước ḿnh, trừ các hăng có uy tín, một số hăng khác có máy tính tiền rơ ràng minh bạch nhưng sao hành khách hay có cảm giác được trả tiền cao hơn b́nh thường.

    6. Nền kinh tế chuyên nhập siêu

    V́ là quốc gia Phật Giáo, nên đa phần người dân không được sát sinh, giết hại súc vật. Người Bhutan chủ yếu ăn gạo, ngũ cốc, sữa và các sản phẩm từ sữa, c̣n thịt cá th́ đa phần cho du khách nước ngoài.
    Thịt cá động vật được giết ở bên ngoài Bhutan – chủ yếu là Ấn Độ và nhập về. Người Bhutan vẫn chăn nuôi gia súc gia cầm b́nh thường nhưng không bao giờ giết hại. Cái này chẳng phải nhập siêu c̣n ǵ?

    7. Quốc gia lăng phí nhất

    Một người ở Bhutan kể bạn anh ấy bị bệnh, mà bệnh viện ở Thimpu không có đủ trang thiết bị y tế để chữa trị, thế là bạn đó được đưa qua bệnh viện Ấn Độ chữa trị đến nơi đến chốn mà không phải trả bất kỳ khoản phí bệnh viện nào cũng như chi phí chuyển viện, di chuyển từ Bhutan qua Ấn Độ. Quá tốn kém!

    8. Sử dụng tiền không đúng mục đích

    Đức Vua và Quốc hội nhận thấy không khí, môi trường, tài nguyên rừng là một phần không thể thiếu, nên đi đến đâu cũng bắt người dân phải bảo vệ môi trường, thiên nhiên.

    Tiền thuế của người dân, các công ty, “tập đoàn kinh tế” đóng vào th́ được sử dụng vào việc bảo tồn thiên nhiên, tự nhiên này.
    Nhà nước không biết khuyến khích chặt rừng chặt cây lấy gỗ càng nhiều càng tốt để làm kinh tế, bán đi cho có nhiều ngoại tệ, cho nên mỗi ngày người dân Bhutan chỉ toàn ngửi mùi gỗ, mùi cây, mùi không khí.
    Mùi tiền từ việc đốn cây bán rừng chặt rừng th́ c̣n lâu họ mới chịu ngửi. Hỏi không phải sử dụng tiền sai mục đích chứ là ǵ?

    9. Chi phí cho khách du lịch đắt đỏ

    Như đă chia sẻ ở trên, để du lịch ở Bhutan, bạn phải đặt tour qua công ty du lịch và phải trả chi phí ít nhất 200$/người/ngày vào mùa thấp điểm (tháng 1,2, 6,7,8,12) và 250$/người/ngày vào mùa cao điểm (3,4,5,9,10,11). Với tiêu chuẩn ở khách sạn 3 sao, bao gồm các tour cơ bản, ăn uống, không bao gồm chi phí vé máy bay.
    Và khi trả số tiền này, có nghĩa là bạn đă góp phần cho Bhutan có nền giáo dục chất lượng miễn phí cho các em nhỏ, người dân Bhutan được hưởng sự chăm sóc y tế toàn diện, và môi trường sống trong lành, bảo đảm không phá hoại tự nhiên, và tôn giáo (đạo Phật) được tu dưỡng và không bị du lịch làm mờ nhạt, biến tướng cũng như không có t́nh trạng chặt chém du khách.

    10. Quốc gia sống ảo nhất thế giới

    Nước th́ nhỏ, kinh tế c̣n đang phát triển, dân th́ bị nhà nước kiểm soát như thế, không có tự do ǵ cả… mà đi đâu, cũng thấy làm thương hiệu với hai từ “Hạnh Phúc”- từ sân bay đến đường đi, vào rừng… thế có phải sống ảo không? Ảo tưởng ḿnh hạnh phúc nhất thế giới!

    11. Nhỏ mà có vơ – Đất nước không sợ chết

    Dân số Bhutan chỉ hơn 700,000 người (ít hơn dân số Đà Nẵng – Việt Nam), nằm kẹp giữa hai quốc gia đông dân nhất thế giới và lớn về diện tích là Trung Quốc và Ấn Độ, vậy mà “Vơ công cao cường”- không sợ ǵ hết.
    Bhutan chỉ thiết lập quan hệ ngoại giao với Ấn Độ, và nói không với anh Trung Quốc.
    Đơn giản lănh đạo Bhutan nói rằng “từ trước đến nay Trung Quốc luôn coi Bhutan là một phần của Tây Tạng, mà Tây Tạng là của Trung Quốc, nên đương nhiên việc sớm muộn Trung Quốc muốn coi Bhutan thuộc quốc gia này cũng b́nh thường”.
    Bất kỳ quan hệ ngoại giao nào với Trung Quốc cũng ko có cái gọi là công bằng. Dựa trên kinh nghiệm quan sát của Bhutan, nên nói không trong việc thiết lập quan hệ ngoại giao, ko cho mở sứ quán Trung Quốc ở Thimpu và không cho mở đường bay thẳng từ Trung Quốc qua Bhutan- dù hai nước cạnh nhau và có hơn 475km đường biên giới.
    Trung Quốc có mời chào cho tiền viện trợ, lănh đạo nhà nước và quốc vương Bhutan cũng không thèm, v́ họ tự nuôi sống họ từ nguồn tài nguyên thiên nhiên, và c̣n xuất khấu năng lượng sạch qua Ấn Độ.
    Tham khảo Thasanova

    54 thoughts on “Đến Bhutan, bạn sẽ thấy ở Việt Nam c̣n hạnh phúc gấp vạn lần”

    Ha Pham Tháng Năm 12, 2016 at 3:05 chiều
    Tế nhị.Sâu sắc.Thông thái.
    Xin bái phục!
    phạm hà.


    Mai Vũ Tháng Năm 13, 2016 at 3:57 sáng
    Thâm thúy và sâu sắc! Nghệ thuật trào phúng đỉnh cao.


    Docura Tháng Năm 16, 2016 at 6:24 sáng
    Nếu người Bhutan thường có cách viết như thế này th́ tôi chẳng thích người Bhutan.


    Greentee Tháng Năm 12, 2016 at 6:34 chiều
    Tôi cũng mong cho đất nước VN đạt tới cuộc sống vô cùng ”không “hạnh phúc này ,một đất nước nhỏ , đẹp và hiền ḥa .


    Amy Tháng Năm 13, 2016 at 12:39 sáng
    Ôi ước ǵ được sống ở đất nước này dù chỉ 1 phút, 1 thiên đường hạnh phúc, b́nh yên, nghe đến thôi mà đă thấy thanh thản….. I love Bhutan ☺️☺️☺️☺️☺️


    Tran Thanh Tháng Năm 13, 2016 at 1:55 sáng
    “Nhà nước không biết khuyến khích chặt rừng chặt cây lấy gỗ càng nhiều càng tốt để làm kinh tế, bán đi cho có nhiều ngoại tệ, cho nên mỗi ngày người dân Bhutan chỉ toàn ngửi mùi gỗ, mùi cây, mùi không khí.”
    Cả thế giới này mơ ước có nhà nước như bhutan đó bạn! Lúc nào bạn ngồi trong nhà mà nhiệt độ lên đến 45 độ th́ bạn mới cảm nhận được v́ sao Bhutan là đất nước hạnh phúc

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  3. #833
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ngôi chùa được dát 60 tấn vàng, kim cương, hồng ngọc tại Miến Điện

    https://thanhnientudo.com/2017/08/20...tai-mien-dien/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/02...-kimcuong.html

    Kiệt tác khổng lồ của nhân loại: Ngôi chùa được dát 60 tấn vàng, kim cương, hồng ngọc tại Miến Điện
    thanhnientudo / Tháng Tám 20, 2017


    Bọc 60 tấn vàng và trang trí bằng hàng ngh́n viên kim cương, hồng ngọc, chùa Shwedagon được đánh giá là một kiệt tác nghệ thuật khổng lồ của nhân loại.


    Nằm trên đồi Singuttara, chùa Shwedagon hay Chùa Vàng ở Yangoon được coi là ngôi chùa linh thiêng nhất của đất nước Myanmar.


    Từ chân đồi có 4 lối leo lên chùa. Mỗi lối lên có một cặp chinthe (sư tử thần) hết sức bề thế canh gác.


    Chùa Shwedagon bao gồm 1.000 đơn thể chùa bao quanh ṭa tháp trung tâm. Ṭa tháp vàng khổng lồ này cao tới 99m chính là tâm điểm của ngôi chùa, gồm 3 phần chính: đáy tháp, thân tháp và đỉnh tháp. Quanh bảo tháp c̣n có 64 ngôi tháp nhỏ.

    https://i.postimg.cc/GhD18XGS/img-6223.jpg
    Ṭa bảo tháp này được bao bọc bằng 60 tấn vàng lá. Đó là những tấm vàng cực mỏng được các thợ thủ công chế tác bằng kỹ thuật truyền thống. Các tín đồ mua các tấm vàng dâng nhà chùa để dát vào tháp. Việc dát này bắt đầu có từ thời Hoàng hậu Shin Sawbu.

    https://i.postimg.cc/K8yhnt5c/img-6224.jpg
    Phần đỉnh tháp được nạm 5.448 viên kim cương và 2.317 viên hồng ngọc. Trên cùng là cánh h́nh cờ và ở vị trí cao nhất là búp kim cương gắn một viên kim cương 76 carat (15 g).


    Nội thất và các bức tượng bên trong chùa cũng được dát vàng lộng lẫy.

    https://i.postimg.cc/N0dhqSvL/img-6226.jpg
    Các chi tiết kiến trúc của chùa được chế tác rất tinh xảo.


    Theo truyền thuyết và theo ghi chép của các nhà sư, ngôi chùa có từ trước khi Phật qua đời, nghĩa là có cách đây 2.500 năm. Tuy nhiên các nhà khảo cổ học cho rằng công tŕnh được xây lần đầu vào khoảng thời gian từ thế kỷ 6 đến thế kỷ 10.


    Ban đầu, ṭa tháp chính của chùa chỉ cao khoảng hơn 20m nhưng sau đó liên tục được xây bổ sung và đến thế kỷ 18 đă đạt chiều cao 99m như hiện tại.


    Trong quá tŕnh tồn tại, chùa Shwedagon đă phải trải qua nhiều thời khắc lịch sử đen tối. Năm 1608, một toán quân Bồ Đào Nha đă cướp phá chùa. Tháng 5/1824, quân Anh xâm lược Myanma đă chiếm đóng và biến ngôi chùa thành một pháo đài, tới hai năm sau mới rút đi.

    https://i.postimg.cc/N0Cg75MN/img-6230.jpg
    Trong chiến tranh Anh-Miến thứ hai, quân Anh lại chiếm đóng chùa và lần chiếm đóng này kéo dài tới 77 năm, đến tận năm 1929. Trong khoảng thời gian này, người dân vẫn được vào lễ chùa.

    https://i.postimg.cc/vB1GPbxG/img-6231.jpg
    Những trận động đất cũng nhiều lần gây thiệt hại lớn cho chùa. Hai trận động đất vào năm 1768 và 1970 đă khiến đỉnh tháp bị rơi, khiến chính quyền phải tiến hành sửa chữa.

    https://i.postimg.cc/TwZfFFng/img-6232.jpg
    Những trận động đất cũng nhiều lần gây thiệt hại lớn cho chùa. Hai trận động đất vào năm 1768 và 1970 đă khiến đỉnh tháp bị rơi, khiến chính quyền phải tiến hành sửa chữa.


    Từ lâu chùa Shwedagon trở thành nơi hành hương của các tín đồ Phật giáo Myanma. Theo quy định, khi vào chùa phải cởi giày dép. Người Myanmar thường đi ṿng quanh tháp theo chiều quay của kim đồng hồ.


    Trong chùa có 7 bồn nước tương ứng với 7 hành tinh và với 7 ngày trong tuần. Đó là nơi những người có sinh nhật trùng vào ngày đó tới tưới nước tắm cho tượng Phật.

    https://i.postimg.cc/Dfq97STt/copypasteimage-34.jpg
    Ngày nay, chùa Shwedagon đă trở thành địa điểm du khách quốc tế không thể bỏ qua mỗi khi đến thành phố Yangoon của Myanmar.

    Hoàng Lâm / ĐKN

  4. #834
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Potala Patrimoine mondial de l'UNESCO

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...e-lunesco.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/02...e-lunesco.html

    lundi 11 novembre 2013
    Potala Patrimoine mondial de l'UNESCO

    http://fr.wikipedia.org/wiki/Palais_du_Potala#Histoire

    Patrimoine mondial de l'UNESCO


    Le palais du Potala, construit par le 5e dalaï-lama, au XVIIe siècle

    Cung điện khổng lồ Potala xứng đáng được coi là một kỳ quan không chỉ của dân tộc Tây Tạng mà c̣n của toàn nhân loại.

    https://i.postimg.cc/0yBgb5sY/Redsvn-Potala-01.jpg

    Nằm ở trái tim của thành phố Lhasa, thủ phủ Tây Tạng, cung điện Potala được coi là viện bảo tàng sống động nhất cho văn hóa Tây Tạng và là biểu tượng quyền lực gắn liền với các đời Tạng Vương và Đạt Lai Lạt Ma.



    Đứng bất kỳ hướng nào ở Lhasa, du khách cũng có thể thấy được quần thể lâu đài tráng lệ, nguy nga này.


    https://i.postimg.cc/9FQNZ31J/Redsvn-Potala-03.jpg
    Potala tọa lạc trên đồi Marpori cao 91m so với mặt bằng thành phố. Đây là ngọn đồi được tin là tượng trưng cho Quán Thế Âm Bồ Tát (Avalokiteshvara), là 1 trong 3 ngọn đồi thiêng của thủ đô Lhasa.


    Tổng thể cung điện Potala cao 117m, từ Đông sang Tây có chiều dài 360m, chiều rộng theo trục Bắc - Nam là 270m. Công tŕnh gồm 13 tầng, bên trong chia thành hơn 1.000 căn pḥng nhỏ.

    https://i.postimg.cc/RFTXJGHk/Redsvn-Potala-05.jpg
    Vật liệu xây dựng cung điện là gỗ, đá, và bùn. Tường của cung điện dày từ 1m trở lên, có chỗ dày đến 5m, dùng những ḥn đá to để khảm vào. Nằm ở độ cao trung b́nh 3.600m so với mặt nước biển, Potala là cung điện xây dựng ở độ cao ấn tượng nhất thế giới.


    Cung điện Potala gồm 3 khu vực chính:
    Khu cung thành phía trước núi, khu cung thất trên đỉnh núi – gồm Hồng Cung và Bạch Cung, và khu hồ phía sau núi.

    https://i.postimg.cc/NFz8Rnfz/Redsvn-Potala-07.jpg
    Khu cung thành có 3 cửa Đông, Nam, Tây và 2 vọng gác, là nơi đặt các cơ quan quản lư phục vụ cung như viện in kinh, nơi ở của các quan viên, tăng ni và có cả nhà giam, chuồng ngựa.

    https://i.postimg.cc/mZXSxPNy/Redsvn-Potala-08.jpg
    Nằm ở đỉnh cung điện Potala là Hồng Cung, quần thể kiến trúc mang tính chất tôn giáo gồm các điện Phật có linh tháp đặt thi thể các Đạt Lai Lạt Ma đă viên tịch và một số sảnh điện khác. Tường hồng cung đắp màu son đỏ mà theo văn hóa người Tạng đó là biểu trưng quyền lực.


    Bên phải Hồng Cung là Bạch Cung (White Palace) có tường đá trát đất sét trắng, được người Tạng coi là biểu tượng của ḥa b́nh, cũng là nơi sinh hoạt của các Lạt Ma khi c̣n tại vị.

    https://i.postimg.cc/yYR3fxfd/Redsvn-Potala-10.jpg
    Về mặt lịch sử, cung điện Potala được vua Songtsen Gampo cho xây dựng vào năm 637 sau Công nguyên như cột mốc đánh dấu cuộc hôn nhân giữa ông và Công chúa Văn Thành của nhà Đường. Tên cung điện được đặt theo tên của một cung điện huyền bí ở Nam Ấn Độ của Đức Phật bảo trợ Tây Tạng Avalokiteshvara.


    Sau khi bị hủy hoại v́ những biến động lịch sử vào thế kỷ thứ 9, đến thế kỷ 17, cung điện Potala được Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 5 Losang Gyatso cho xây dựng lại hoàn toàn với quy mô cực lớn. Việc xây cất kéo dài trong suốt 50 năm mới hoàn thành.

    https://i.postimg.cc/q7JtMLph/Redsvn-Potala-12.jpg
    Từ đó đến nay, cung điện Potala đă may mắn không bị hủy hoại sau nhiều sự kiện lịch sử rối ren như cuộc chiến tranh năm 1959 hay Cách mạng Văn hóa Trung Quốc.

    https://i.postimg.cc/VNKJSCN7/Redsvn-Potala-13.jpg
    Sau lần đại trùng tu năm 1989-1994, chính phủ Trung Quốc chính thức đưa nơi đây vào khai thác du lịch. Dù vậy du khách chỉ được khám phá một phần rất nhỏ bên trong công tŕnh khổng lồ này, dưới sự giám sát chặt chẽ của camera an ninh. Nhiều căn pḥng bị cấm chụp ảnh.

    https://i.postimg.cc/sX81mC77/Redsvn-Potala-14.jpg
    Cổng lớn ở tiền sảnh Bạch Cung trang trí gỗ mun sơn đỏ thắm buộc vải ngũ sắc.


    Phía trên cánh cổng là phù điêu 7 con sư tử trắng với ḍng chữ: “Cánh cổng dẫn đến sự phồn vinh” phía dưới.

    https://i.postimg.cc/nVCdTy6z/Redsvn-Potala-16.jpg
    Hai bên cổng là tranh vẽ Tứ Đại Thiên Vương, được xem là tứ tướng hộ pháp của Phật giáo Mật tông – tôn giáo truyền thống của người Tây Tạng. Đây là những kiệt tác vô gia của nghệ thuật Tây Tạng:


    Trên những vách tường của các căn pḥng đều có các bích họa với những màu sắc rực rỡ. Trong ảnh là căn pḥng dành cho các đời Đạt Lai Lạt Ma sinh sống.

    https://i.postimg.cc/mgNVtBFd/Redsvn-Potala-18.jpg
    Trên nóc lâu đài có 8 tháp bọc vàng biểu tượng cho mỗi đời Đạt Lai Lạt Ma – lănh tụ tinh thần của người Tây Tạng.


    Có tháp phải dùng đến 9 vạn lượng vàng.

    https://i.postimg.cc/pVhZKDF5/Redsvn-Potala-20.jpg
    Trong cung điện bài trí hàng ngh́n bức tượng to nhỏ – đúc bằng vàng, bạc, đồng... tạo h́nh rất sinh động. Trong ảnh là tượng Đức Phật Thích Ca bằng vàng ṛng (trái) và Đạt Lai Lạt Ma thứ 5 Losang Gyatso bằng bạc (phải), được tạc từ thế kỷ 17.

    https://i.postimg.cc/zXTFc8pJ/Redsvn-Potala-21.jpg
    Trong cung điện Potala c̣n lưu giữ những Mandala (đàn tràng) bằng đồng được đúc vô cùng tinh xảo cách đây hàng trăm năm. Trong ảnh là một Mandala được điêu khắc trên 170 bức tượng.

    https://i.postimg.cc/dVvjMpSG/Redsvn-Potala-22.jpg
    Ven tường bao ngoài dưới chân cung điện là Kora, một con đường với hàng trăm chiếc kinh luân (bánh xe Phật pháp) màu đồng in nổi câu kinh Om Mani Padme Hum xếp dọc theo tường. Những đoàn người Tạng vừa đi vừa đẩy kinh luân xoay theo chiều kim đồng hồ.

    https://i.postimg.cc/hjHV25dz/Redsvn-Potala-23.jpg
    Mỗi năm, các tín đồ Phật giáo Tây Tạng đi bộ quanh cung điện Potala ít nhất một lần. Họ phải đi theo chiều kim đồng hồ để lúc nào Thánh điện Potala cũng ở bên tay phải họ, v́ đây là phía tốt và may mắn nhất.

    https://i.postimg.cc/L41tJ2cz/Redsvn-Potala-24.jpg
    Bất chấp sự phát triển của thành phố Lhasa trong những thập niên gần đây, cung điện Potala vẫn nổi bật giữa cảnh quan thành phố với dáng vẻ cổ kính và uy nghiêm của ḿnh.


    Ngày nay cung điện Potala đă được UNESCO công nhận là một di sản thế giới, thu hút một lượng lớn khách du lịch quốc tế đến tham quan mỗi năm. Công tŕnh này xứng đáng được coi là một kỳ quan không chỉ của dân tộc Tây Tạng mà c̣n của toàn nhân loại.

    Publié par Carolfan à lundi, novembre 11, 2013

  5. #835
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tây Tạng

    http://sinhhoatdoisong.blogspot.com/...-tay-tang.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/02...atdoisong.html
    FRIDAY, SEPTEMBER 12, 2014

    20 sự thật ít được biết về xứ sở Tây Tạng



    Người Tây Tạng từng trở thành “láng giềng” của người Việt từ năm 750 đến 794. Đó là một trong những điều ngạc nhiên về xứ sở bí ẩn này.



    Các bằng chứng khảo cổ học cho thấy cao nguyên Tây Tạng là nơi sinh sống của con người từ 21.000 năm trước đây. Điều này khiến Tây Tạng được coi là một trong những cái nôi của loài người. Ảnh: Một khung cảnh điển h́nh của cao nguyên Tây Tạng.

    https://i.postimg.cc/hG0dYfg9/Redsvn-Tibet-02.jpg
    Quốc gia thống nhất đầu tiên của người Tây Tạng có tên gọi là Thổ Phồn, h́nh thành vào thế kỷ thứ 7. Thổ Phồn đă từng là một đế quốc hùng mạnh của châu Á, với rất nhiều thuộc địa trong thời kỳ tồn tại của ḿnh.
    Ảnh: Lá cờ truyền thống của vương quốc Thổ Phồn.


    Nhà Đường của Trung Hoa từng lấn át Thổ Phồn vào năm 750. Nhưng những bất ổn chính trị của nhà Đường đă khiến t́nh thế đảo ngược ít năm sau đó. Thổ Phồn đă nhiều lần đem quân đánh nhà Đường và thậm chí c̣n chiếm đóng kinh đô Trường An trong 15 ngày. Một hiệp ước ḥa b́nh giữa hai quốc gia đă được thông qua năm 822.
    Ảnh: Tranh cổ của Trung Quốc miêu tả cảnh chiến đấu của quân nhà Đường.

    https://i.postimg.cc/RVQJhW62/Redsvn-Tibet-04.jpg
    Người Tây Tạng từng trở thành “láng giềng” của người Việt từ 750 đến 794. Đó là thời kỳ Thổ Phồn cai trị Nam Chiếu – vương quốc có chung đường biên giới Tây Bắc với Việt Nam thời Bắc thuộc. Người Nam Chiếu đă lật đổ sự cai trị này bằng trợ giúp của nhà Đường. Ảnh: Bản đồ thế giới khoảng năm 800 (Thổ Phồn - Tibetan Empire; Nam Chiếu - Nanzhao).

    https://i.postimg.cc/15P4kyCB/Redsvn-Tibet-05.jpg
    Lănh thổ của vương quốc Thổ Phồn có diện tích lớn gấp đôi diện tích khu tự trị Tây Tạng hiện tại, gồm cả một phần lớn diện tích các tỉnh Tứ Xuyên, Vân Nam và Thanh Hải của Trung Quốc ngày nay.
    Ảnh: Phần màu xanh thể hiện lănh thổ vương quốc Thổ Phồn thời cực thịnh.


    Theo truyền thống, lănh đạo tối cao của người Tây Tạng là Đạt Lai Lạt Ma – người đứng đầu giáo hội Phật giáo cũng như bộ máy chính trị của đất nước. Các Đạt Lai Lạt Ma được phát hiện từ khi c̣n là một đứa bé nhờ h́nh thức “tái sinh”.


    Hai di sản văn hóa thế giới nằm ở Tây Tạng là cung điện Potala và Norbuligka đều là những nơi ở cũ của Đức Đạt Lai Lạt Ma – lănh tụ tinh thần của người Tây Tạng.
    Ảnh: Cung điện Potala ở Lhasa - thủ đô lịch sử của Tây Tạng.

    https://i.postimg.cc/PqGqMhw1/Redsvn-Tibet-08.jpg
    Ở Tây Tạng hiện tại, dân số người Hán cao gấp đôi người Tây Tạng bản địa, và tiếng Hán được coi là ngôn ngữ chính.
    Ảnh: Một đường phố đầy bảng hiệu tiếng Hán ở Lhasa.


    Phật giáo Tây Tạng là một nhánh Phật giáo đặc thù và có ảnh hưởng rất lớn ở phương Tây hiện đại.
    Ảnh: Đền Jokhang ở Tây Tạng.


    Tiếng Tạng có sự tương đồng lớn nhất với tiếng Miến Điện trong số các ngôn ngữ lớn tại châu Á.
    Ảnh: Các bánh xe cầu nguyện có khắc Tạng ngữ.

    [url]https://i.postimg.cc/652wbgwc/Redsvn-Tibet-11.jpg[url]
    Phần lớn dân số Tây Tạng làm việc trong lĩnh vực chăn nuôi.


    Con vật đặc thù và nổi tiếng nhất ở Tây Tạng là yak, một giống ḅ khổng lồ.
    Ḅ yak vừa đóng góp sức kéo, năng lực vận tải, vừa cung cấp thịt, sữa, lông, thậm chí là cả xương và sừng cho các mục đích sử dụng khác nhau.

    https://i.postimg.cc/fbKh0hjz/Redsvn-Tibet-13.jpg
    Thực phẩm truyền thống của người Tây Tạng là tsampa (bột lúa mạch rang), trong khi đồ uống phổ biến nhất là trà bơ muối.


    Chó ngao Tây Tạng được coi là giống chó đẹp nhất và đắt giá nhất thế giới.

    https://i.postimg.cc/3WMqcLCf/Redsvn-Tibet-16.jpg
    Tây Tạng được cho là nơi sinh sống của Người Tuyết hay Yeti – một trong những sinh vật được tin là có thật và bí ẩn nhất thế giới.


    Tây Tạng là khu vực cao nhất trên Trái đất và thường được gọi là "mái nhà của thế giới". Everest, đỉnh núi cao nhất thế giới với độ cao 8848m nằm trên biên giới Nepal và Tây Tạng.

    https://i.postimg.cc/3xZK2p3Q/Redsvn-Tibet-14.jpg
    Tuyến đường sắt Thanh Hải - Tây Tạng là tuyến đường sắt cao nhất thế giới.

    https://i.postimg.cc/s2D3mX2Q/Redsvn-Tibet-18.jpg
    Tây Tạng c̣n được gọi là "tháp nước của châu Á” v́ đây là nơi khởi khuồn của 5 ḍng sông lớn, trong đó có sông Mekong chảy qua Việt Nam.

    https://i.postimg.cc/43LsSgK8/Redsvn-Tibet-19.jpg
    Trái với khí hậu lạnh giá và địa h́nh hiểm trở của đại bộ phận lănh thổ Tây Tạng, thủ phủ Lhasa có khí hậu khá dễ chịu với địa h́nh rất bằng phẳng.
    Nhiệt độ trung b́nh hàng năm ở nơi đây là 8 độ C, với 3.000 giờ nắng mỗi năm – cao hơn bất kỳ đô thị nào khác ở Tây Tạng.

    https://i.postimg.cc/rmDM6Pxq/Redsvn-Tibet-20.jpg
    Nằm ở độ cao 3.500m so với mực nước biển, Lhasa từng được coi là thủ đô cao nhất thế giới, trước khi Tây Tạng sáp nhập vào Trung Quốc.

    Theo KIẾN THỨC
    Posted by Thoi Chinh Chien at 9:04 AM

  6. #836
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Người phương Tây ngày nay với đạo Phật

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...i-ao-phat.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/02...i-ao-phat.html
    Bài quá dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ hai đường dẫn trên

    Người phương Tây ngày nay với đạo Phật Cao Huy Thuần

    Cao Huy Thuần
    ***

    Cao Huy Thuần – Wikipedia


    Con người Tây phương đang đặt vấn đề của đạo Phật đáp ứng với nhu cầu của thời đại mới như thế nào.

    Tây phương đang chối từ Thượng Đế, th? đạo Phật giải thích không có Thượng Đế. Tây phương phải nhờ Darwin để cắt nghĩa rằng vũ trụ không phải do một Đấng nào sáng tạo ra cả trong bảy ngày th? đạo Phật đ? nói cách đây hơn 2500 năm rằng thời gian là vô thủy vô chung, vũ trụ là vô cùng vô tận.

    Tây phương đ? ngay ngáy lo sợ từ thế kỷ thứ nhất đến nay (# đ? 20 thế kỷ) về ngày phán xét cuối cùng của Thượng Đế, th? Phật giáo nói: không có ai phán xét ta cả, chỉ có con người phán xét con người thôi.

    Tây phương trăn trở về những vấn đề siêu h?nh th? Phật giao kể chuyện mũi tên: khi anh bị mũi tên độc bắn vào thân th? anh phải rút nó ra ngay hay anh cứ tiếp tục "ca vọng cổ" hỏi mũi tên do ai bắn, l? lịch thế nào, hộ khẩu ở đâu. Rút mũi tên ra: đó là nhu cầu giải phóng con người ở Tây phương, và họ thấy nơi Phật giáo một đáp số hợp với l? tính, đặt nặng trên kinh nghiệm, trên thực hành, và kiểm chứng được bằng kết quả bản thân, ở ngay đời này, chứ không phải đợi đến khi lên thiên đường, xuống địa ngục.

    Hợp với l? tính: người Tây phương ngưỡng mộ nét đặc biệt đó của Phật giáo: Phật giáo từ chối l?ng tin nếu không đặt cơ sở trên trí tuệ.

    Bởi vậy, trong Phật giáo không có tín điều. Tây phương ngưỡng mộ kinh Kâlâma khi Phật dạy: Đừng vội tin một điều g? dù điều đó được ghi trong kinh điển hay sách vở. H?y quan sát, suy tư, thể nghiệm, thực chứng rồi mới tin. Tinh thần đó xuyên suốt kinh kệ Phật giáo. Người trí thức Tây phương thấy tinh thần đó hợp với tính khoa học, hợp với đầu óc phê phán. “Phật giáo là tôn giáo duy nhất thích ứng với khoa học hiện đại”, Einstein đ? phát biểu như vậy.

    Tại sao Phật giáo không tương khắc với khoa học? Tại v? Phật giáo không nói điều g? mà không có kiểm chứng. Phật giáo nói: sự vật là vô thường. H?y nh?n chung quanh với mắt của m?nh, kinh nghiệm của m?nh: có cái g? là thường c?n đâu? Cái thường c?n duy nhất chỉ là khoảnh khắc này đây. Vậy th? t?m thiên đường ở đâu nếu không phải nơi chính cái khoảnh khắc này? Hạnh phúc nằm ngay nơi mỗi khoảnh khắc: đó là bài học hiện đại qu? giá nhất mà Phật giáo đem đến cho người Tây phương.

    Và h?y nh?n thêm nữa: mọi sự mọi vật đều tương quan lẫn nhau mà sinh ra và tương quan lẫn nhau mà biến đi. Màu hồng nơi đóa hoa kia có phải tự nó mà có không? Đâu phải! Nếu không có mặt trời th? nó đâu có hồng thắm như vậy? Nhưng mặt trời có phải là tác giả duy nhất của màu hồng kia không? Không! V? nếu không có mưa th? làm sao hoa sống? Nhưng mưa có cũng là do mây, mây có cũng là do hơi nước. Cái này có th? cái kia có, cái này không th? cái kia cũng không. Đó là luật vô ng? (= không thực thể: nghĩa là mọi sự vật tuy có mà không thực có) của Phật giáo, và cũng là luật tương quan tương sinh. Ai đọc sách của nhà vũ trụ vật l? học Trịnh Xuân Thuận đều có thể thấy những điểm hội tụ về luật này. Áp dụng được luật đó vào đời sống bản thân, đời sống gia đ?nh, đời sống x? hội, cam đoan không cần t?m thiên đường ở đâu xa. Đó là chưa kể đến luật nhân quả mà ai cũng có thể dễ kiểm chứng.

    Từ đó, người Tây phương đi đến một cái nh?n hiện đại hơn nữa vào bản chất của cuộc đời để hiểu chữ “khổ” trong Phật giáo.
    Họ chất vấn Thượng Đế: "Nếu Thượng Đế là toàn năng th? sinh ra làm chi các thiên tai: động đất, triều cường, dịch này dịch nọ giết hại phút chốc hàng trăm ngàn người như vậy?
    Nếu Ngài là nhân từ th? sao con người khổ thế, con người khổ thế th? Ngài ở đâu?"
    Phải chăng, người Tây phương hỏi, khổ nằm ngay trong bản chất của cuộc đời như muối nằm trong biển, mà sinh l?o bệnh tử chỉ là những khía cạnh dễ thấy nhất? V? thế, từ thế kỷ 19, Tây phương hiểu chữ “Niết-bàn” của Phật giáo đúng đắn hơn: niết bàn là hết khổ, mà hết khổ là tự m?nh. Bản thân tôi, mỗi khi tôi nghe ai cầu cho người chết được siêu thoát, tôi không khỏi nghĩ thầm, bởi v? “siêu” là vượt lên, “thoát” là không bị trói buộc, là tự do. Vượt lên trên tham-sân-si th? tự do, vậy th? nên cầu cho cả người sống được siêu thoát.

    Tôi không dám đùa đâu, người Tây phương hiểu điều đó hơn ta, bởi v? họ hiểu tư tưởng nhân bản của chính họ: nhân bản có nghĩa là con người vượt lên trên chính con người, con người có đủ khả năng để vượt lên trên chính m?nh. Nhưng vượt lên như thế nào, cụ thể bằng cách nào? Đây là cái mới mà Phật giáo đem đến cho Tây phương và đem đến trong tinh thần khoa học. Trong lịch sử, Tây phương đ? vượt quá ta hằng mấy thế kỷ nhờ khám phá thế giới bên ngoài. Nhưng đến một lúc họ bỗng giật m?nh thấy rằng khám phá thế giới bên ngoài không đủ để đem lại hạnh phúc như họ tưởng, bởi v? con người c?n có đời sống ở bên trong.

    Ngài Đạt Lai Lạt Ma nhắc họ:
    “Những vấn đề của chúng ta, dù đến từ bên ngoài, như chiến tranh, như bạo lực, như tội ác, hay đến từ bên trong dưới h?nh thức khổ đau về tâm l? hay t?nh cảm, đều sẽ không t?m ra giải pháp chừng nào chúng ta c?n không hiểu chiều sâu nội tâm của ta” .

    Description:

    Đạt-lại Lạt-ma & Matthieu Ricard

    Đó là lúc mà ngài và các vị sư đắc đạo của Tây Tạng đến Âu Mỹ, mang theo một ánh sáng khoa học mới rọi soi vào nội tâm của con người, để làm một cuộc cách mạng thứ hai mà người Tây phương gọi là “Cách mạng ở bên trong”, bổ túc cho “Cách mạng ở bên ngoài” mà Tây phương đ? từng làm, từng biết với khoa học. Ch?a khóa của hạnh phúc không nằm ở đâu khác hơn là trong nội tâm mỗi cá nhân. Mà muốn nh?n thấy cái ch?a khóa đó th? phải rọi soi vào bên trong bằng những kỹ thuật thiền học mà các nhà sư Tây Tạng đ? thực chứng do chính kinh nghiệm của họ.

    Trong lĩnh vực này, đừng h?ng các lang băm đến làm ăn bịp bợm: khoa học Âu Mỹ đ? đặt nền móng vững chắc cho cuộc thám hiểm vào n?o bộ của con người. Các nhà sư Tậy Tạng đ? đem chính bản thân để các máy móc tối tân trong các đại học danh tiếng nhất của Mỹ đo lường ảnh hưởng của thiền trên n?o bộ. Họ không phải chỉ đem lời nói, họ đem thực hành, họ đem kỹ thuật, phương pháp cụ thể để các nhà khoa học quan sát, phán xét tính hiệu nghiệm của thiền, góp phần lớn vào sự phát triển của ngành sinh học thần kinh. Tôi xin thú thực: bản thân tôi có tính đa nghi, khi đọc lịch sử đức Phật, tôi không hiểu làm sao Phật có thể ngồi thiền được dưới bóng cây bồ đề trong suốt 49 ngày. Bây giờ th? tôi hiểu: mỗi người chúng ta đều có một sức dự trữ tiềm tàng mà ta không ngờ, bởi v? chưa bao giờ sử dụng. Tôi sẽ trở lui lại điểm này - cuộc hành tr?nh của ta: t?m ta để chữa bệnh cho chính ta và chữa bệnh cho thời đại.

    Bây giờ, tiếp tục vấn đề nhân bản và khoa học, có phải sức quyến rũ của Phật giáo chỉ nằm ở tính khoa học của Phật giáo mà thôi hay không? Tôi không nói đến chiều sâu của triết l? Phật giáo ở đây, cũng không nói đến tính minh triết mà Tây phương đang t?m lại. Tôi chỉ hạn chế trong một vấn đề nữa thôi: đạo đức. Đạo đức học ở Tây phương trước đây là những răn cấm, những mệnh lệnh. Người Tây phương hiện đại có cảm tưởng như có ngón tay chỉ vào trán và ra lệnh: mày không được thế này, mày không được thế kia, mày làm là phạm tội. Phạm tội với ai? Tại sao như thế là phạm tội? Tại sao tội đó phải nhờ một người khác giải tội? Đạo đức đó, con người hiện đại phản tỉnh, v? họ cảm thấy như vậy là h?y c?n vị thành niên. Đạo đức của Phật giáo trái hẳn, bắt nguồn từ con người. Không ai ra lệnh, không ai răn cấm. Phật giáo nói: tham th? khổ, sân th? khổ, si th? khổ. Từ th? vui, bi th? vui, hỷ th? vui, xả th? vui. Từ bi hỷ xả, cứ thực hành sẽ thấy vui. Tham sân si, cứ mắc vào sẽ thấy khổ. Đừng giết hại, đừng nói dối, đừng trộm cắp, đừng tà dâm, đừng say rượu: đó là năm điều tôi tự nguyện với tôi, làm được đến đâu chính tôi nhẹ nhàng đến đó. Đạo đức của Phật giáo là thực nghiệm, nhắm mục đích làm cho con người tốt hơn đ? đành, nhưng cốt nhất là làm nội tâm thanh thản, bởi v? thanh thản chính là hạnh phúc thực sự.

    Hơn thế nữa, đạo đức Phật giáo c?n thức tỉnh con người hiện đại ở Tây phương ở chỗ nới rộng l?ng từ bi và ? thức liên đới ra khắp chung quanh, không những giữa người với người, mà c?n giữa người với thú vật, với thiên nhiên. Dưới ảnh hưởng của tư tưởng """ Cách mạng bên ngoài", Tây phương đ? cổ vũ, huy động từ thế kỷ 17 mọi cố gắng để chinh phục, cai trị thiên nhiên. Chiến công đó, nhân loại cám ơn. Xẻ sông, lấp núi: cái g? con người cũng làm được, thiên nhiên đ? ít nhiều bị chinh phục. Nhưng thiên nhiên cũng đ? bị khai thác, bóc lột đến kiệt quệ, rừng trọc đầu, mưa hóa chất, nước nhiễm độc, chúng ta biết r? hơn ai hết. Và rốt cục, con người ăn trong miếng ăn nhiễm chất độc do chính con người tạo ra. Đạo đức đối với thiên nhiên trở thành trách nhiệm của chính con người. Các tôn giáo khác nói: không được giết người. Phật giao nói: tôi nguyện không sát sinh, nghĩa là không giết sự sống, và sự sống đó, thú vật đều có, cây cối thiên nhiên đều có, vũ trụ, khí quyển, trái đất đều có, tất cả đều liên đới với con người, phải yêu thương nhau như một th? mới sống c?n với nhau.

    Tôi vừa động đến một vấn đề hiện đại có tính tiêu cực: vấn đề môi trường. Bởi v? hiện đại không phải cái g? cũng hay. Hiện đại cũng có lắm tiêu cực. Hiện đại cũng đang gặp khủng hoảng. Bởi vậy, sau khi tán thưởng hiện đại và giải thích Phật giáo như thế nào, tôi bắt qua điểm thứ ba, tr?nh bày những khủng hoảng của hiện đại.

    Trích trong bài viết H?Y BAY VỚI HAI CÁNH VÀO HIỆN ĐẠI - Tản văn Chuyện Tr? – GS Cao Huy Thuần


    Con đường từ một nhà khoa học tài ba trở thành một tỳ kheo thông tuệ
    Matthieu Ricard



    Matthieu Ricard

    Matthieu Ricard sinh ngày 15/2/1946 tại Aix-les-Bains (Savoie, Pháp), là con trai của ông Jean-François Revel - một triết gia Pháp nổi tiếng, và bà Yahne Le Toumelin - một nữ họa sĩ theo trường phái trừu tượng đ? đi theo tiếng gọi của Phật giáo từ năm 1968. Sinh trưởng trong một môi trường như vậy, Matthieu Ricard đ? sớm h?nh thành những tư tưởng triết học và Phật giáo và mang trong m?nh niềm đam mê và khát khao được t?m hiểu về cuộc sống tu hành chốn thiền môn.

    Bởi vậy, sau khi theo đuổi ngành Sinh học phân tử học tại trường đại học, làm việc tại Viện Pasteur và hoàn thành luận án tiến sĩ Sinh học của Đại học Sorbonne vào năm 1972, chàng trai Matthieu Ricard khi ấy mới 26 tuổi đ? thông báo với cha mẹ, các thầy giáo và bạn bè về quyết định sẽ từ bỏ sự nghiệp khảo cứu khoa học, bỏ học bổng sang Hoa Kỳ nghiên cứu thêm về Sinh vật học, bỏ cả tương lai của một nhà khoa học có hạng phía trước để xuống tóc đi tu, làm một tỳ kheo học đạo tại vùng đất Tây Tạng.

    Đây quả là một tin quá bất ngờ khiến tất cả mọi người đều vô cùng ngạc nhiên, nhất là đối với cha mẹ của Matthieu Ricard – những người đ? đặt biết bao kỳ vọng vào cậu con trai tài giỏi của m?nh.

    Để giải thích về quyết định được cho là khó hiểu này, Matthieu Ricard đ? có một cuộc nói chuyện thú vị với cha m?nh, giữa một nhà tu hành Phật giáo và một triết gia, trong đó có đoạn: “Con đ? theo đuổi khoa học là v? con thích khảo cứu. Nhưng rồi con thấy khảo cứu khoa học có hay đến mấy cũng không giải quyết được vấn đề căn bản của con người. Con đ? thấy làm khảo cứu là miên man đi sâu vào mọi chi tiết, mà riêng con, con thấy không thể làm m?i như thế được.

    Trong khi đó, con lại để ? đến đời sống tâm linh. Mới đầu, không có g? là r? rệt. Khi 15 tuổi, con đ? t?m đọc vài cuốn sách về tôn giáo, về Thiên Chúa giáo, Ấn độ giáo, Hồi giáo, nhưng kỳ thay, không đọc Phật giáo. Hồi đó, sách về Phật giáo, khảo cứu hay dịch thuật rất ít, được viết dưới nh?n quan của người Tây phương hiểu sai Phật giáo là một triết học hư vô (nihilism) không màng đến trần thế…

    Nhưng thực ra con để tâm vào đạo Phật là vào năm 1966, khi đó con 20 tuổi, c?n ở đại học, sắp vào Viện Pasteur. Con được xem một bộ phim của một người bạn là Arnaud Desjardins về những vị Lạt Ma Tây Tạng đ? phải di cư sang Bhutan khi Trung Cộng tiến chiếm xứ này. Cũng khoảng thời gian đó, con được nói chuyện với một người bạn khác - tiến sĩ Frederick Leboyer - mới ở Darjeeling (Ấn Độ) về, kể lại có gặp mấy vị Lạt Ma đó.

    Chính những h?nh ảnh của Arnaud, của Frederick và chuyện họ kể lại đ? gặp các vị Lạt Ma đó đ? giúp con có quyết định phải sang Hy M? Lạp Sơn. V? con có cảm tưởng con đ? thấy ở các vị Lạt Ma đó h?nh ảnh của chính những điều họ dạy dỗ, khuyên răn mọi người. Con không hiểu r? tại sao, chỉ thấy họ đúng là những bậc hoàn hảo, những nhà hiền triết mà bấy giờ ở Tây phương rất khó t?m thấy.

    Muốn gặp các ngài Socrates hay Plato hay ngồi dưới chân thánh Francis d’Assisi th? làm sao được? Nhưng sẵn đây chính các ngài là hiện thân của những bậc thánh hiền. Con tự nhủ, nếu có ai đạt được đến sự toàn thiện, toàn hảo th? phải là các vị này”.

    Vậy là, Matthieu Ricard đ? thực hiện chuyến đi đầu tiên của m?nh tới Ấn Độ vào năm 1967, khi ấy ông tr?n 21 tuổi. Trong chuyến đi định mệnh, ông đ? có cơ duyên gặp gỡ với một vị đại sư Lạt Ma tên là Kangyur Rinpoché đầy l?ng nhân ái và từ bi. Matthieu Ricard được thầy chỉ dạy về tâm linh, nhưng chưa bao giờ học một lớp học liên tục về Phật giáo nào cả.

    Ricard kể lại với cha m?nh: “Thầy con nói rằng: “Phật giáo có rất nhiều điều hay để học, nhưng điều quan trọng là chớ bao giờ chuyên chú quá vào sách vở l? thuyết mà quên mất thực hành, bởi thực hành mới là trọng tâm của tu tập đạo pháp”. Học với thầy, con tự khám phá ra điều căn bản của quan hệ thầy/ tr? là tâm m?nh phải hoà đồng được với tâm của thầy. Có thế mới học được phép quán tưởng để đi đến sự hiểu biết giác ngộ”...

    Về đến Paris th? mệt nhoài nhưng con thấy chuyến đi đó là một mặc khải đ? chi phối ? nghĩa và hướng đi của đời con, mà con không biết nói ra thế nào. Sau khi ở Ấn Độ về, học năm đầu tại Viện Pasteur con mới thấy r? phải gặp lại thầy con là một điều quan trọng nhường nào. Lúc nào, con cũng nghĩ đến điều ấy”.

    V? thế mà, đến năm 1972, Matthieu Ricard quyết tâm từ bỏ cuộc sống hiện đại và sự nghiệp đầy hứa hẹn của một nhà khoa học để lên đường sang Tây Tạng, tập trung vào việc thực hành Phật giáo. Ông sống ở d?y Himalaya, học tập với vị đại sư Kangyur Rinpoché và một số bậc thầy vĩ đại khác trong giới Phật giáo. Năm 1979, Ricard chính thức trở thành tu sĩ, là người học tr? gần gũi và thân thiết nhất của đại sư Dilgo Khyentse Rinpoché.

    Năm 1980, cũng nhờ có đại sư Khyentse Riponché, ông đ? có cơ hội lần đầu tiên được gặp Đức Đạt Lai Lạt Ma mà sau này ông đ? trở thành phiên dịch viên tiếng Pháp cho ngài bắt đầu từ năm 1989. Sau khi người thầy Khyentse Rinponché qua đời vào năm 1991, kể từ đó, Ricard đ? dành mọi tâm huyết và hoạt động của m?nh để thực hiện tư tưởng đ? được thầy truyền dạy.

    Bàn về những bí quyết của hạnh phúc

    Matthieu Ricard đ? sống trên rặng núi Himalaya từ hơn gần bốn chục năm nay bên những vị thầy tâm linh lớn. Ông ở tại tự viện Shéchèn (Nepal), cống hiến cuộc đời cho tu hành, bảo tồn nền văn hóa Tây Tạng và cho những dự án nhân đạo ở Tây Tạng.

    Ngoài thời gian thu tập và phiên dịch tiếng Pháp cho Đức Đạt Lai Lạt Ma, ông c?n có nhiều hoạt động khác trong vai tr? của một nhà nhiếp ảnh, dịch giả và đ? xuất bản những tác phẩm bàn về triết l? cuộc sống của nhà Phật cũng như mối tương quan giữa Phật giáo và khoa học.

    Tiêu biểu trong số các tác phẩm của ông là cuốn “Tu sĩ và triết gia” ghi lại cuộc tr? chuyện giữa ông và cha ông (là triết gia) được dịch ra 21 thứ tiếng, cuốn “Vô tận trong l?ng bàn tay” với đồng tác giả là giáo sư Trịnh Xuân Thuận - một nhà vật l? thiên văn học nổi tiếng người Việt mang quốc tịch Mỹ, cuốn “Biện luận về hạnh phúc”, “Thành tuyết”, “Nghệ thuật thiền định” và “Hạnh phúc: Hướng dẫn phát triển kĩ năng quan trọng nhất trong cuộc sống”. Ngoài ra, Ricard c?n là dịch giả của rất nhiều sách Phật giáo Tây Tạng.

    Bàn về chân hạnh phúc, Matthieu Ricard đ? bày tỏ quan điểm của m?nh như sau: Thực ra, “hạnh phúc” là một khái niệm mơ hồ và người ta thường bị lẫn lộn giữa hạnh phúc đích thực và những cảm giác thích thú. Khi thích thú, chúng ta nhảy lên, làm động tác này, động tác nọ, rồi chúng ta ng? xuống, mệt nhoài và chán nản. Sự thích thú th? tùy thuộc vào hoàn cảnh. Nó bị điều kiện hoá. Nếu ăn một ly kem th? tuyệt, hai ly th? cũng được, nhưng ăn đến ly thứ ba th? bạn sẽ muốn nôn ra. Sự thích thú là thế đấy.

    C?n hạnh phúc, đó là nhận thức bẩm sinh của chúng ta. Chúng ta đi trên tuyết, đi dưới bầu trời đầy sao và cảm thấy rất thích thú, không có một xung đột nội tâm nào cả. Khi bạn có một cử chỉ thân thương với một đứa bé, không có ràng buộc g? cả, không đ?i hỏi khen hay thưởng g? cả, bạn sẽ cảm thấy được t?nh yêu thương thuần tu?.

    Rồi dần dần, bạn bắt đầu phân biệt các trạng thái khác nhau của tâm m?nh, gồm những trạng thái mang lại an vui và những trạng thái mang lại phiền n?o cho m?nh và cho người khác. Bạn tự hỏi không biết m?nh có thể loại bỏ trạng thái gây phiền n?o để nuôi dưỡng trạng thái an vui hay không. Vấn đề ở chỗ là: Những cảm xúc gây phiền n?o đó có phải là một phần thực chất của tâm bạn hay không?

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Mai Châu (Tổng hợp)
    Theo Phunutoday

  7. #837
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Buổi pháp đàm giữa Đức Đạt Lai Lạt Ma về chủ đề Bậc thầy và Đệ tử tại Sarnath, Varanasi

    http://sinhhoatdoisong.blogspot.com/...lat-ma-ve.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/02...lat-ma-ve.html

    SUNDAY, JANUARY 27, 2013
    Buổi pháp đàm giữa Đức Đạt Lai Lạt Ma về chủ đề Bậc thầy và Đệ tử tại Sarnath, Varanasi

    Stars
    http://vuonhoaphatgiao.com/uploads/n...ages/GH(1).jpg

    Ngày 12 tháng 1 năm 2013 được dành riêng cho buổi pháp đàm giữa Đức Đạt Lai Lạt Ma và đạo hữu tâm linh lưu niên là đức Cha Laurence Freeman, ngài đang điều hành Cộng đồng Thiền Kitô giáo Thế giới.
    Chủ đề đàm luận là Chúa Giêsu và Đức Phật với vai tṛ là các bậc đạo sư và bổn phận của người đệ tử. Địa điểm tổ chức tại Hội trường Atisha, Đại học Trung ương Nghiên cứu Tây Tạng ở Sarnath.
    Trước khi buổi pháp đàm diễn ra, Đức Đạt lai Lama và đức cha Laurence cùng một số đạo hữu và các tín chủ đă có buổi gặp gỡ.

    Một câu hỏi được đưa lên về vấn đề chân lư, Đức Đạt Lai Lạt Ma trả lời,
    "khi đă quen thuộc với chân lư th́ chân lư sẽ ảnh hưởng đến tâm thức của quư vị. Khi truyền trao giáo pháp, Đức Phật đă mô tả thực tại theo nhiều cách khác nhau phù hợp với căn cơ từng đệ tử.
    Khi Kitô hữu và Phật tử tới cùng với nhau, chúng ta có thể nói rằng chúng ta có hai luận giải về chân lư, nếu đệ tử Hồi giáo cùng tham gia, chúng ta sẽ có ba".


    Đức Đạt Lai Lạt Ma và đức cha Laurence Freeman cùng các đạo hữu tại Sarnath, Uttar Pradesh, Ấn Độ, trên 12 Tháng 1 năm 2013.
    Photo / Jeremy Russell / OHHDL
    Khi được hỏi về sự cần thiết của tôn giáo, ngài trả lời,
    "tôn giáo là một công cụ để chuyển hóa tâm thức trở nên tích cực. Mọi người đều mong cầu hạnh phúc và tại đây trong thế kỷ 21, khi cơ sở vật chất được phát triển cao, thực sự c̣n rất nhiều người nghèo, nên vẫn cần sự phát triển về vật chất.
    Tuy nhiên, phần lớn mọi người bắt đầu nhận thức được những giới hạn của giá trị vật chất và hướng tới các giá trị tinh thần. Cho đến nay sự phát triển của bản thân vật chất đă thất bại trong việc tạo ra một xă hội hạnh phúc."

    Trước thính chúng khoảng 250 người trong hội trường lớn hơn, đức cha Laurence đă mở đầu buổi pháp đàm bằng việc nhắc lại trong một dịp trước đó, khi ông đă thỉnh mời Đức Đạt Lai Lạt Ma b́nh xét về một số đoạn trong Phúc âm, "chúng tôi vô cùng cảm động trước những huấn từ linh thiêng của ngài và trí tuệ của ngài về chân lư của Phúc âm. Phải cần rất nhiều hùng tâm."
    Đức Đạt Lai Lạt Ma đáp lại rằng: "Tôi t́m thấy những tư tưởng giống với Phật pháp và điều đó giúp cho buổi gặp gỡ rất có giá trị. Sau đó quư ngài cùng các đạo hữu đă tới Bồ Đề Đạo Tràng, và lần đầu tiên các Phật tử và các Kitô hữu cùng cầu nguyện với nhau dưới gốc Bồ đề."

    Cha Laurence luận giải rằng ông sẽ chia sẻ về Chúa Giêsu và bằng cách nào để thấu hiểu rằng ngài là một bậc đạo sư và sau đó đức Dalai Lama sẽ chia sẻ về Đức Phật. Ông thỉnh mời Đức Đạt Lai Lạt Ma có thể ngắt lời của ông khi ngài thấy cần đưa ra quan điểm.

    "Tất cả chúng ta là con người. Khi tôi gặp một người, tôi nghĩ rằng, đây là một con người giống như tôi đang mong cầu có được hạnh phúc ".
    Những nghi thức chỉ tạo ra các rào cản không cần thiết giữa chúng ta. Cùng là thành viên của một gia đ́nh nhân loại, chúng ta không cần đối xử h́nh thức với nhau, v́ vậy nếu tôi có điều cần chia sẻ, tôi sẽ làm như vậy."

    Đức cha Laurence bắt đầu chia sẻ quan điểm của ḿnh:
    "Tôi coi Chúa Giêsu như một con người, một con người lịch sử sau khi thấu hiểu ngài chính là Pháp tử của Thiên Chúa. Tôi nghĩ tới ngài như một đức chúa tự nhiên, một trong số ít các bậc xuất chúng đă trở thành đấng đạo sư của loài người.
    Chúng ta biết rất ít về đời sống thời trẻ của ngài, nhưng chúng ta biết rằng ngài đă có một sự thức tỉnh khi ông được thanh thanh tẩy bởi đức cha Join và tinh thần đó đă thúc đẩy ngài bước vào sa mạc thực hành trong bốn mươi ngày. Đức Chúa Giêsu đă giáo hóa bằng những dẫn dụ, v́ vậy đời sống của ngài là những bài pháp.”


    Đức Đạt Lai Lạt Ma và Cha Laurence Freeman tại Sarnath, Uttar Pradesh, Ấn Độ, vào ngày 12
    Tháng 1 năm 2013.

    Photo / Jeremy Russell / OHHDL
    "Đức Chúa Giêsu là một mẫu h́nh cho đời sống của tôi. Tôi tôn kính ngài như một bậc đạo sư của vũ trụ, một người toàn vẹn với chủ quyền tự nhiên, ngài là hiện thân của chân lư. Ngài là nơi chốn tôi có thể nương tựa với niềm tin và sự chí thành. Mối liên hệ với Chúa Giêsu đă giúp tôi loại bỏ mọi những mê mờ.”

    Đức cha nhận xét rằng dường như có một sự tương thông giữa các tư tưởng Kitô giáo cho rằng tất cả mọi người được tạo ra theo h́nh ảnh của Thiên Chúa và Phật tính. Khi ngài trải nghiệm Đức Chúa bên trong ḿnh, ngài thấy đức Chúa được phản ánh nơi những người mà ngài gặp gỡ.

    "Đức Chúa Giêsu là một thầy thuốc, một nhà trị liệu, không phải là một thẩm phán; ngài mang pháp dược chữa lành cho thế giới. Ngài là một bậc đạo sư, một lănh tụ và là một con đường sống. Bởi tôi cảm thấy như vậy nên tôi có thể sống một cuộc đời có ư nghĩa."

    "Tuyệt vời, tuyệt vời, đó là thực sự cũng là hiểu biết của riêng tôi về đức Chúa Giêsu," Đức Đạt Lai Lạt Ma đă đáp lại. "Thông qua sự phân tích trí tuệ của ḿnh, quư ngài đă có sự hiểu biết làm chuyển hóa đời sống của ḿnh."
    "Tất cả Phật tử đều chấp nhận rằng Đức Phật từng là thái tử. Khi ngài nhận ra rằng ngay cả đời sống của một thái tử cũng đầy những phiền năo và chướng ngại, ngài đă đi t́m một đời sống ư nghĩa hơn và đi t́m sự hiểu biết về thực tại.
    Ngài rời hoàng cung và dành sáu năm thiền định, trường chay và khổ hạnh. Ngài đă nghiêm mật tŕ giữ giới, định, tuệ. Ngài đă chứng đạt giác ngộ và từng tới thánh địa Sarnath để bắt đầu truyền trao giáo pháp. Ngài không màng tới địa vị xă hội, coi các vị vua và những hành khất b́nh đẳng như nhau; điều quan trọng là sự thực hành.
    "Sau khi rời hoàng cung, ngài đă xuống tóc và xả bỏ trang phục hoàng gia, đắp y vàng của tăng sĩ. Ngoài các giới chính, các giới nguyện của tăng sĩ được thiết lập bất cứ khi nào Đức Phật chỉnh sửa những lỗi mà chư tăng đă mắc, ngài đă không đưa ra các quy tắc được thiết lập từ trước.
    Ngài đă thuyết dạy rằng không có một bản ngă độc lập mà bản ngă chỉ là một danh xưng thuần túy trên hợp thể thân tâm. Mục đích thực sự của giáo pháp chính là làm đoạn trừ tự ngă, đó là điều mà một niềm tin chuyên nhất nơi Chúa cũng có thể mang lại cho chúng ta.
    Tất cả các tôn giáo đều có cùng một thông điệp về t́nh yêu thương, sự khoan dung, ḷng từ bi và sự tha thứ, mặc dù quan điểm triết học có thể khác nhau.


    Thính chúng lắng nghe buổi pháp đàm giữa Đức Đạt Lai Lạt Ma và Cha Laurence Freeman
    tại Sarnath, Uttar Pradesh, Ấn Độ, trên 12 tháng 1 năm 2013.

    Photo / Jeremy Russell / OHHDL
    Trên đường trở lại hội trường sau giờ buổi trưa, Đức Đạt Lai Lạt Ma được cung đón bởi các đạo hữu, các cháu gái bị khiếm thính cùng các giáo viên tại Học viện Jeevan Jyoti giành cho người khuyết tật, nơi đây ngài đă giành nhiều trợ giúp.
    Trong buổi pháp đàm đầu giờ chiều về chủ đề ư nghĩa của người đệ tử, cha Laurence, một lần nữa, chia sẻ rằng khi đức Chúa Giêsu tập hợp các đệ tử lại cùng nhau, ngài đă dạy rằng:

    "Hăy theo ta". Đức cha cho biết h́nh ảnh này về đệ tử mang ư nghĩa đặc trưng trong Kitô giáo, nhưng đồng thời cũng có một hàm ư phổ quát. Người đệ tử phải có tâm rộng mở, niềm tin và nói sự thật. Bậc thầy phải là niềm tin nơi đệ tử. Sự trung thực là biểu trưng cho mối quan hệ Bậc thầy-Đệ tử. Đức cha khẳng định rằng một mối quan hệ chân chính với bậc thầy là ánh sáng dẫn đường cho cuộc đời của người đệ tử.

    Đức Đạt Lai Lạt Ma chia sẻ rằng một bậc thầy phải có kinh nghiệm, đặc biệt là kinh nghiệm nội chứng tâm linh. Điều quan trọng là khi thực hành theo một bậc thầy, bạn trở thành một người tĩnh tại hơn. Cả hai phía đều có bổn phận của ḿnh, bổn phận của bậc thầy là giáo dưỡng người đệ tử và người đệ tử phải có hành động với ḷng tôn kính.
    Ngài nhắc nhở rằng chúng ta thường coi trọng quá nhiều tới h́nh tướng bên ngoài, ví như các phụ nữ trẻ trang điểm vẻ bề ngoài bằng các loại mỹ phẩm, trong khi điều quan trọng trong mối quan hệ của chúng ta là vẻ đẹp nội tâm. Từ sự an b́nh nội tâm sẽ mang lại hạnh phúc cho cá nhân, cho gia đ́nh và cộng đồng.
    Nếu chúng ta có b́nh an nội tâm th́ khi phải đối mặt với các rắc rối, chúng ta có thể dễ dàng hóa giải chúng. B́nh an nội tâm mang lại sức mạnh.

    Một câu hỏi được đưa lên rằng, có thể đồng thời là một tín đồ của Chúa Giêsu và Đức Phật được không.
    Cha Laurence nhận xét rằng, Kinh Thánh có dạy, chúng ta nên đón nhận lời khuyên từ tất cả những bậc hiền trí, điều đó có nghĩa ta nên chấp nhận chân lư bất cứ nơi nào khi ta t́m thấy.
    Ngài dẫn lời của Đức Đạt Lai Lạt Ma rằng, có thể là một Phật tử và một Kitô hữu trong một thời gian, nhưng cuối cùng quư vị sẽ thấy bản thân nên thuộc về một truyền thống.
    Đức Đạt Lai Lạt Ma đồng ư quan điểm đó.


    Đức Đạt Lai Lạt Ma gặp gỡ đạo hữu, các cháu gái bị khiếm thính và giáo viên tại Học Viện Jyoti Jeevan giành cho người khuyết tật ở Sarnath, Uttar Pradesh, Ấn Độ, ngày 12 tháng một năm 2013.
    Photo / Jeremy Russell / OHHDL

    Một số thính chúng có đặt câu hỏi về các Kitô hữu thực hành thiền Phật giáo.
    Đức Đạt Lai Lạt Ma đáp lại rằng, có nhiều phương pháp khác nhau để trưởng dưỡng tâm và cũng có thể áp dụng thực hành như vậy. Quư vị cần phải xem đâu là phương pháp là hiệu quả nhất cho ḿnh.
    Một câu hỏi về những ǵ xảy ra cho con người sau khi chết,
    Đức Đạt Lai Lạt Ma dạy rằng,
    "điều đơn giản là trong khi vẫn c̣n sống, hàng ngày chúng ta nên sống một đời sống có ư nghĩa.
    Hăy giúp đỡ người khác bất cứ nơi nào ḿnh có thể, nếu không th́ ít nhất cũng tránh làm tổn hại tới họ. Nếu được như vậy, khi cái chết tới, chúng ta sẽ không hối tiếc và có thể cảm thấy tự tin đi tới thiên đường hay được một tái sinh tốt lành.
    Đây là những ǵ bản thân tôi đang làm. Ngay cả trong những giấc mơ của ḿnh, tôi khắc ghi rằng ḿnh là một tăng sĩ, không phải là Đạt Lai Lạt Ma. Nếu cái chết tới đêm nay, tôi sẽ không hối tiếc và tôi mong nguyện sự tự tin này sẽ tiếp tục lan tỏa khắp. "

    Phúc Cường trích dịch
    Nguồn: Dalailama.com/news
    Posted by Thoi Chinh Chien at 11:16 PM

  8. #838
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Xem tượng Phật 'ẩn' trong hang động kỳ diệu.

    http://catbuicarolineth.blogspot.com...y-dieu_28.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/02...g-ky-dieu.html

    vendredi 28 juin 2013

    Xem tượng Phật 'ẩn' trong hang động kỳ diệu.

    Long Môn động là nơi lưu giữ số lượng lớn các tác phẩm điêu khắc Phật giáo cổ của Trung quốc.
    Được UNESCO công nhận là Di sản thế giới, hang động Longmen (hay Long Môn động) là một kho báu với số lượng lớn các tác phẩm điêu khắc Phật giáo cổ của Trung quốc.




    Nơi này nằm cách thành phố Lạc Dương tỉnh Hà Nam, Trung Quốc khoảng 12km về phía Nam và là một trong 3 hang động nổi tiếng nhất đất nước Trung Quốc.
    https://i.postimg.cc/G3GysMPp/B-n-h-...Trung-Qu-c.png
    (Hà Nam ở phía Bắc tỉnh Hồ bắc. Hồ Bắc có thành phố Vũ hán, đang bị bệnh Coronavirus. [Chủ thích của người đăng lại])

    https://i.postimg.cc/vZpkndvp/P2.jpg

    Là một công tŕnh được khắc hoàn toàn từ đá và dựa trên nền của các hang động rộng lớn tại vùng Lạc Dương, tên của nơi này theo tiếng Trung có nghĩa là “Cổng rồng”.
    Nguồn gốc của cái tên này xuất phát từ h́nh dáng hai bên sườn núi - nơi các hang động được chạm khắc, kết hợp với ḍng sông Yi ở giữa nh́n như một cánh cổng ṿm.



    Hang động được khởi công từ năm 493, thuộc triều đại Bắc Ngụy (năm 386 - 534), khi mà giai cấp thống trị chuyển đến Lạc Dương. Nó tiếp tục được xây dựng thông qua 6 triều đại kế tiếp nhau, tổng cộng trải dài hơn 400 năm.


    https://i.postimg.cc/fbN5ZWCT/P5.jpg

    Hang đá Long Môn c̣n giữ lại nhiều tài liệu vật thể lịch sử về tôn giáo, mỹ thuật, thư pháp, âm nhạc, trang phục, y dược, kiến trúc và giao thông của Trung Quốc và nước ngoài. Bởi vậy, cụm hang đá Long Môn c̣n là viện bảo tàng nghệ thuật điêu khắc đá cỡ lớn của Trung Quốc.


    https://i.postimg.cc/g29Hqcfq/P7.jpg

    Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc, Long Môn động có 2.345 hang động và hốc, 2.800 câu thơ chạm khắc, 50 tháp Phật, 100.000 pho tượng Phật. Trong đó hang Tân Dương, chùa Phụng Tiên và hang Cổ Dương là tiêu biểu nhất.



    Hang giữa Tân Dương là tác phẩm tiêu biểu của thời Bắc Ngụy (năm 386 - 512 ). Hang này thi công trong suốt 24 năm mới hoàn thành, là hang khắc tạc trong thời gian lâu nhất. Trong hang có 11 pho tượng Phật lớn. Thích ca Mâu ni là pho tượng chính trong đó, mặt mày thanh tú, tự nhiên, được coi là kiệt tác nghệ thuật điêu khắc đồ đá của thời Bắc Ngụy.



    Trước ṭa Phật Thích ca Mâu ni có tạc hai con sư tử đực khỏe mạnh. Hai đệ tử đứng và hai Bồ tát ở bên phải và bên trái, nét mặt của Bồ tát đang mỉm cười chăm chú, trông hiền từ đôn hậu. Trong hang c̣n khắc tạc nhiều pho tượng Bồ tát và tượng các đệ tử đang lắng nghe kinh Phật, trông rất sinh động.



    Phụng Tiên là hang lớn nhất của cụm hang đá Long Môn, đại diện cho phong cách nghệ thuật khắc đá của thời nhà Đường (năm 618 đến năm 904 ).
    Chiều rộng và chiều dài của chùa đều hơn 30m. Tất cả cụm điêu khắc trong chùa Phụng Tiên là một chỉnh thể nghệ thuật hết sức hoàn mỹ, trong đó phải kể đến pho tượng Phật Lư Sá (Vairocana) là một kiệt tác nghệ thuật tuyệt hảo.



    Tổng chiều cao của tượng Phật Lư Sá khoảng 17m, đôi tai dài 2m, thân h́nh của tượng Phật đầy đặn trang nhă, hết sức sinh động.
    Ánh mắt đầy trí tuệ Phật từ trên đưa xuống, vừa vặn gặp ánh mắt ngước lên của mọi người đến chiêm ngưỡng, khiến ai cũng cảm thấy sự rung động tự tâm linh ḿnh, đầy sức hấp dẫn nghệ thuật.



    Hang Cổ Dương là động được tạc sớm nhất trong cả cụm hang đá Long Môn, có nội dung phong phú nhất, là một hang nữa có tính đại diện của thời Bắc Ngụy.
    Hang Cổ Dương có rất nhiều khám Phật, những khám Phật này phần lớn đều có lời đề, ghi lại họ tên của tác giả hồi bấy giờ, cũng như năm tháng cụ thể và nguyên do của nó.



    Đây được coi là tài liệu quư giá để nghiên cứu thư pháp và nghệ thuật điêu khắc thời Bắc Ngụy.
    “Long môn thâp nhị phẩm” (12 báu vật Long Môn) là cột mốc lịch sử thư pháp Trung Quốc, phần lớn đều tập trung tại đây.
    “Long môn thâp nhị phẩm” đă đại diện cho thân bia thời Ngụy, nét chữ ngay ngắn thành thạo, khí thế mạnh mẽ cứng cáp, là tinh hoa của nghệ thuật thư pháp khắc bia của hang đá Long Môn.

    https://i.postimg.cc/c1r24mwK/P14.jpg

    Trong hang cũng lưu lại những bài thuốc y học, có niên đại từ năm 575, chữa trị hầu hết mọi loại bệnh từ nguy kịch đến cảm lạnh thông thường. Rất nhiều trong số đó vẫn c̣n được sử dụng cho đến ngày nay.
    Khu di tích khổng lồ này là một bằng chứng rơ ràng cho tài năng và sức sáng tạo, thay đổi tạo hóa của con người.

  9. #839
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Học viện Phật giáo lớn nhất thế giới – Vùng đất thiêng tập trung 40.000 nhà sư

    https://thanhnientudo.com/2016/07/24...40-000-nha-su/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/02...gioi-vung.html

    Học viện Phật giáo lớn nhất thế giới – Vùng đất thiêng tập trung 40.000 nhà sư
    thanhnientudo / Tháng Bảy 24, 2016

    (Theo như quyển sách "Thiền sư và Triết gian mà tôi giới thiệu tháng trước. Mathieu, thiền sư, nói Cộng Sản Tàu đã phá hủy HƠN SÁU NGÀN chùa của Tây tạng)


    Sertar thuộc tỉnh Garze, Tây Tạng nằm cách thành phố Thành Đô (tỉnh Tứ Xuyên), Trung Quốc 600 km, là nơi có ngôi trường Larung Gar – học viện Phật giáo lớn nhất thế giới.

    https://i.postimg.cc/P57rtRfy/img-3657.jpg

    Học viện Phật giáo Larung Gar được thành lập vào năm 1980. Các ni cô đi học phải thường xuyên vượt qua quăng đường dài 4 km trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt của vùng núi cao.



    Thung lũng Larung, nơi học viện tọa lạc cũng là quê hương của những người Tây Tạng. Họ sống chung với các nhà sư và ni cô học tập tại đây.

    https://i.postimg.cc/J0RR6wKr/img-3659.jpg

    Larung Gar thành lập ở nơi xa xôi hẻo lánh, nhưng vẫn là một trong những trung tâm có ảnh hưởng lớn nhất tới Phật giáo thế giới.



    Ngày nay, Sertar trở thành “ngôi nhà chung” của 40.000 tăng ni phật tử. Ngoài các môn đệ người Tây Tạng, vùng đất thu hút tăng ni phật tử từ khắp Trung Quốc đại lục, Đài Loan, Hong Kong, Singapore và Malaysia.

    https://i.postimg.cc/7ZjwvJXQ/img-3661.jpg

    Sertar nằm cách khá xa các thành phố lớn, nơi gần nhất là Thành Đô – Trung Quốc cũng phải mất tới 15 – 20 giờ đi xe. V́ đây là khu vực nhạy cảm, du khách nước ngoài sẽ gặp nhiều khó khăn khi đến tham quan.


    Một nửa số môn đệ của học viện Larung Gar là nữ giới. Trong khi những nơi khác ở Tây Tạng chỉ thu nạp số lượng nhỏ học viên, nơi này nhận bất cứ ai thật sự muốn theo học Phật giáo.

    https://i.postimg.cc/SRQpL6Nj/img-3663.jpg
    Những ngôi nhà của người dân và tăng ni phật tử ở Sertar chủ yếu làm bằng gỗ, xây theo phong cách truyền thống và nằm sát nhau đến mức nh́n từ xa như thể chúng đang chồng lấn lên nhau.
    Trước khi bị phá dỡ một phần với lí do “dân số phát triển không kiểm soát” và pḥng cháy, Larung Gar là học viện Phật giáo Tây Tạng lớn nhất và có ảnh hưởng nhất thế giới với hơn 40.000 sư săi, tăng ni Phật tử.


    Nằm giữa thung lũng Larung trên cao nguyên Tây Tạng ở độ cao 4.000 m so với mặt nước biển, cách thị trấn Sertar, Tây Tạng 15 km, Học viện Phật giáo Larung Gar được coi là trung tâm Phật giáo lớn nhất.

    https://i.postimg.cc/zXc1WRmX/img-3665.jpg
    C̣n được gọi là Học viện Phật giáo Serthar, đây là “ngôi nhà chung” của 40.000 sư săi, tăng ni Phật tử đến tu tập bộ môn Phật giáo Tây Tạng.


    Những ngôi nhà gỗ màu nâu và đỏ giống hệt nhau tạo thành một khối khổng lồ, tựa vào sườn đồi. Mỗi ngôi nhà có 3 pḥng, không hề có toilet hay nước nóng.

    https://i.postimg.cc/7PBv8TZM/img-3667.jpg
    Điều kiện sống ở Học viện Phật giáo Larung Gar chỉ ở mức cơ bản. Tăng ni Phật tử phải dùng chung toilet. Điện thoại được sử dụng, nhưng TV th́ không. Các sư săi sống gần các Phật tử đến tu tập, phân chia pḥng theo tuổi tác và giới tính.
    Một bức tường lớn ngăn cách khu tu thiền của sư săi và ni cô. Giới luật ở đây vô cùng nghiêm ngặt.


    Học viện được Jigme Phuntsok, một Lạt ma có ảnh hưởng về truyền thống Nyingma (phái Nyingma thuộc Phật giáo Tây Tạng), thành lập vào năm 1980 trong một thung lũng xa xôi hẻo lánh không có người ở. Ngày nay, Larung Gar trở thành một trong những trung tâm nghiên cứu Phật giáo Tây Tạng lớn nhất và có ảnh hưởng nhất thế giới.

    https://i.postimg.cc/vZVCVqL3/img-3669.jpg
    Nhiếp ảnh gia 34 tuổi Wanson Luk đến Larung Gar qua hành tŕnh 20 tiếng đồng hồ từ Thành Đô (Trung Quốc). Anh cho biết, ở đây có 2 nhà khách nhỏ nhưng đă kín chỗ, v́ vậy anh phải ở gần cổng vào. Luk cho biết, học viện mở cửa cho mọi người, và duy tŕ cuộc sống bằng tiền quyên góp và các mối làm ăn nhỏ như nhà khách hoặc cửa hàng tạp hóa.


    Luk chia sẻ: “Tôi ngạc nhiên nhất là cách mọi người đối diện với cái chết. Tôi tham gia vào một lễ điểu táng ở đây. Hôm đó có hàng trăm, thậm chí hàng ngh́n con kền kền đợi ăn 7 xác chết. Một nhà sư cầu nguyện trong buổi lễ, sau đó người chủ lễ bắt đầu cắt những xác chết ra. Khi ông làm xong, tất cả lũ kền kền lao vào. Họ cho rằng càng có nhiều kền kền càng tốt v́ kền kền không ăn những xác không tốt”.

    https://i.postimg.cc/RFMY2MrD/img-3671.jpg
    Tu viện là trung tâm của Học viện Phật giáo.


    Các nhà sư cầu nguyện ở ngôi đền lớn nhất học viện. Người lớn và trẻ em tụ tập hát.

    https://i.postimg.cc/FzzBsDHb/img-3673.jpg
    Tuyết rơi trắng trên các sườn đồi vào mùa đông.


    Cảnh tượng lung linh về đêm.

    https://i.postimg.cc/MKcFCP4q/img-3676.jpg
    [/url]https://i.postimg.cc/dtzxwRPd/img-3677.jpg[/url]
    Điểu táng

    https://i.postimg.cc/K8BszKxW/img-3687.jpg
    https://i.postimg.cc/MGw3jWGp/img-3688.jpg

    Mời các bạn xem thêm :

    航拍色达喇荣五明佛学院


    Học viện Phật giáo lớn nhất thế giới .

    Kính mời quư Phật tử cùng xem video về những h́nh ảnh cuối cùng của vẻ đẹp vùng đất Tây Tạng, nơi có học viện Phật giáo lớn nhất thế giới .
    STAND WITH LARUNG GAR NOW!
    Hăy cứu Tây Tạng tại:
    https://www.change.org/p/united-nati...edium=copylink

    VA
    (theo Boredpanda)
    Posted by Việt Anh

  10. #840
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    LY HƯƠNG, SỰ LỰA CHỌN NGHIỆT NGĂ !

    https://thanhnientudo.com/2018/06/29...on-nghiet-nga/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/02...ghiet-nga.html

    LY HƯƠNG, SỰ LỰA CHỌN NGHIỆT NGĂ !
    thanhnientudo / Tháng Sáu 29, 2018


    Cuối cùng cũng đến ngày em gái út cùng chồng và con sang Mỹ định cư. Thế là lại thêm một gia đ́nh người thân nữa của tôi rời bỏ đất nước này. 43 tuổi, em đang có việc làm ổn định ở một doanh nghiệp nhà nước với mức thu nhập vài chục triệu đồng mỗi tháng. Hai vợ chồng có biệt thự, xe hơi và chồng c̣n sở hữu một cơ ngơi làm ăn riêng, tuy nhỏ nhưng cũng đáng để cho nhiều người phải mơ ước. Vậy mà điều ǵ đă khiến các em bỏ hết mọi thứ và dắt díu ba đứa con nhỏ dại từ giă quê hương để bắt đầu làm lại cuộc sống nơi xứ người cách đây nửa ṿng trái đất? Câu trả lời nghe vẫn quen thuộc như nhiều lần tôi đă từng nghe:
    “V́ tương lai con cái!”.
    .
    Vâng! Đó là lư do mà rất nhiều người Việt trong ḍng chảy nhập cư nước ngoài những năm gần đây thường nêu lên để giải thích cho việc ra đi của ḿnh. Thật chua chát khi hơn 40 năm sau ngày 30-4-1975, kư ức “thuyền nhân” lại trở về dưới một dạng thức khác. Lần này, các “thuyền nhân” ra đi không phải trong tâm thế trốn chạy hoảng loạn, vội vă mà là được cân nhắc, chuẩn bị cẩn thận. Không phải trên những chiếc thuyền lênh đênh đầy bất trắc mà là trên những chuyến bay tiện nghi, an toàn. Không phải lén lút, vô định mà là công khai và được chuẩn bị sẵn mọi thứ cho đến khi cầm visa trong tay mới lên đường. Các công ty tư vấn nhập cư dạo này nhan nhản khắp nơi với những chương tŕnh mời gọi đi định cư châu Âu, Mỹ, Canada, Úc. Giờ gặp nhau, người ta hỏi thăm đă có PR (permanent resident) của nước nọ nước kia chưa, như một điều b́nh thường!
    Người có tài t́m đường đi theo dạng skill worker hoặc doanh nhân khởi nghiệp. Người có tiền th́ bỏ tiền ra mua quốc tịch hoặc “thẻ xanh” cho nhanh. Người ít cả tiền và tài th́ hy vọng kiếm được một suất đi lao động nước ngoài rồi t́m đường ở lại bằng đủ cách. Lớp trẻ đi du học hầu hết cũng không muốn trở về.
    Năm 2014, báo chí thông tin có 12/13 quán quân của cuộc thi “Đường lên đỉnh Olympia” không trở về nước sau khi kết thúc thời gian du học ở Úc với học bổng toàn phần cho người chiến thắng chung cuộc. Con số đó đến nay chắc đă tăng thêm sau bốn năm.
    .
    Tháng 7-2017, Hiệp hội Quốc gia chuyên viên địa ốc Hoa Kỳ công bố báo cáo hằng năm cho thấy Việt Nam đứng trong top 10 nước hàng đầu mua nhà tại Mỹ. Trả lời BBC, tổ chức này cho biết chỉ trong thời gian từ tháng 4-2016 đến tháng 3-2017, công dân Việt Nam đă mua bất động sản tại Mỹ trị giá lên tới 3,06 tỷ USD. Đó là mới tính số tiền chuyển đi để mua nhà tại Mỹ chứ chưa tính ở các nước khác và tất nhiên, đó cũng chỉ là phần nổi của tảng băng! Đất nước như một bao gạo bị thủng để trí lực, tài lực cứ chảy dần ra nước ngoài cho đến khi rỗng ruột. Quê hương chôn rau cắt rốn ở đây mà dường như chỉ là chốn dừng chân tạm bợ với rất nhiều người Việt bây giờ…
    .
    Làm sao có thể trách em tôi cũng như hàng triệu người dân khác đă và đang tính bỏ nước ra đi? Bởi cái lư do “v́ tương lai con cái” nghe nhẹ bâng vậy mà trĩu nặng quá chừng! Sự lo toan và hy sinh vô bờ cho con cái vốn là nét văn hoá đặc trưng của người Việt. Những bậc cha mẹ thuộc nhiều thế hệ đă trải qua các cuộc chiến tranh trên đất nước nhỏ bé này, càng khổ cực nhiều ở đời ḿnh lại càng thấm thía sâu sắc ước mơ về một cuộc sống b́nh yên và hạnh phúc cho đời con cháu. Nhưng nỗi lo bây giờ không c̣n là chuyện cơm ăn áo mặc hàng ngày cho phần “con”, như trong thời kỳ phải thắt lưng buộc bụng v́ chiến tranh và sự mông muội.
    Nỗi lo bây giờ là về chất lượng cuộc sống cho nhu cầu của phần “người”. Có thể nào sống an yên khi môi trường bị phá hoại tàn khốc, tài nguyên đất nước bị khai thác tới cạn kiệt, thực phẩm bẩn tràn lan khắp nơi và tham nhũng th́ như ổ dịch bệnh hoành hành từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài? Có thể nào sống hạnh phúc khi nền giáo dục và y tế ngày càng xuống cấp, các phúc lợi xă hội không chỉ kém chất lượng mà c̣n tiếp tục giảm sút, các giá trị văn hoá – đạo đức bị tha hoá và đảo lộn?…
    .
    Bây giờ, bước ra đường là thấy lo: Lo nạn cướp giật, móc túi; lo tai nạn giao thông; lo ăn uống bị ngộ độc thực phẩm; lo hít khói bụi bị ung thư; lo bọn trẻ bị dụ dỗ sa vào ma túy hoặc bị xâm hại, bắt cóc… Cứ thế mà ngút ngàn triền miên lo. Thà chỉ phải lo cơm áo như ngày xưa c̣n dễ hơn bội phần! Xă hội càng bất ổn, ḷng người càng bất an. Làm sao có thể yên tâm để con cái lớn lên trong một môi trường sống như vậy? Chưa kể, những lời đồn đoán về một tương lai xám xịt của đất nước gắn với những thỏa thuận của Việt Nam và Trung Quốc trong Hội nghị Thành Đô năm 1990 cũng là một trong những nguyên nhân gây hoang mang khiến cho nhiều người phải tính đường tháo chạy trước. 28 năm qua, Đảng cộng sản và Nhà nước Việt Nam vẫn giữ bí mật, nhất quyết không công khai những nội dung đă kư kết với Đảng cộng sản và Nhà nước Trung Quốc trong Hội nghị Thành Đô. V́ thế, những đồn đăi càng ngày càng lan rộng, bất chấp mọi nỗ lực trấn an dân chúng của chính quyền. Và dù đă bước sang thế kỷ 21, thế nhưng nhà nước Việt Nam vẫn chủ trương quản lư, định hướng về tư tưởng và bưng bít thông tin không khác ǵ ở trong thế kỷ trước.
    .
    Hôm biết tin Quốc hội đă thông qua Luật An ninh mạng, một người quen của tôi là tiến sĩ trong lĩnh vực tài chính từng hăm hở từ Mỹ trở về nước cách đây 10 năm ngậm ngùi chia sẻ:
    “Em đă hoàn tất thủ tục cho cả gia đ́nh trở lại Mỹ cách đây mấy tháng, nhưng vẫn c̣n cố nấn ná… Giờ th́ phải ra đi thôi chị ạ, không thể để bọn trẻ lớn lên trong bầu không khí ngày càng ngột ngạt thế này…”.
    Bao nhiêu người trẻ có tri thức và nặng t́nh với quê hương đă “vội vă trở về, vội vă ra đi” như thế?
    ***
    Hồi đi thăm Israel, tôi thường đứng lặng thật lâu trước h́nh ảnh những con tàu hồi hương hiện diện khắp mọi nơi, như một niềm kiêu hănh trong lịch sử lập quốc của đất nước này. Đó là những chuyến tàu từ châu Âu, châu Mỹ… đưa hàng triệu người Do Thái ở khắp nơi trên thế giới trở về xây dựng quê hương sau khi Israel chính thức được thành lập vào năm 1948. Những gương mặt người Do Thái hồi hương khi ấy c̣n vương nét nhọc nhằn sau Thế chiến, nhưng vẫn bừng sáng niềm hy vọng vào tương lai và ư chí quyết tâm kiến thiết quốc gia. 70 năm sau khi lập quốc, ngày nay Israel đă trở thành một trong số các quốc gia phát triển hàng đầu và là nền kinh tế lớn thứ 34 thế giới (tính theo GDP danh nghĩa năm 2016). Những chuyến tàu hồi hương ngày đó đă mang về cho quốc gia này vốn liếng quư nhất là những con người tinh hoa để xây dựng thành công một đất nước đă từng không có tên trên bản đồ thế giới.
    .
    C̣n chúng ta? Sau 73 năm thành lập và thống nhất đất nước (dài hơn thời gian lập quốc của Israel), những chuyến tàu (cả tàu thuỷ và tàu bay) sao lại chỉ mang dân ta ra đi mà không có trở về? Lịch sử dân tộc Việt Nam dường như gắn liền với các cuộc di dân, nhưng chua xót hơn là cho tới tận bây giờ, những cuộc di dân ra nước ngoài vẫn chưa biết bao giờ mới dừng lại? Bao câu hỏi cứ quay quắt trong tôi khi nghĩ đến em gái. Ngoài kia, trời Sài G̣n vẫn vần vũ mưa. Tiếng hát Thái Thanh vọng từ nhà ai đó nghe nức nở:
    “Tiếng nước tôi! Bốn ngàn năm ṛng ră buồn vui, khóc cười theo mệnh nước nổi trôi, nước ơi…”.

    .
    Và trong tôi, không hiểu sao cứ thấp thoáng khôn nguôi h́nh ảnh những con tàu hồi hương về Israel cùng những con tàu ly hương rời Việt Nam.
    .
    Nguồn: Nguyễn Thị Oanh – 27/06/2018

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •