Page 62 of 94 FirstFirst ... 125258596061626364656672 ... LastLast
Results 611 to 620 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #611
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đi nhận xác Thầy

    https://daihocsuphamsaigon.org/index...-dinhanxacthay
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/06...hamsaigon.html

    Đi nhận xác Thầy

    Tôn Thất Sang

    Kính dâng hương hồn các vị Giáo Sư Đức Quốc:

    Giáo Sư Gunther Krainick và Phu Nhân:
    - Thạc sĩ Y Khoa Đại Học Greifswald 1943
    - Thạc sĩ Y Khoa Đại Học Freiburg 1951
    - Giáo Sư Nhi Khoa Đại Học Freiburg 1954
    - Giáo Sư Nhi Khoa Đại Học Y Khoa Huế

    Giáo Sư Raymund Discher:
    - Giáo Sư Bệnh Lư Nội Thương Đại Học Y Khoa Huế
    - Trưởng Khu Bệnh Lư Nội Thương Đại Học Y Khoa Huế

    Bác Sĩ Alterkoster:
    - Phụ Tá Giáo Sư Bệnh Lư Nội Thương
    - Bác Sĩ thường trú khu Truyền Nhiễm

    Là những vị đă đóng góp công lao và tâm trí rất nhiều vào việc khai sáng Đại Học Y Khoa Huế...
    Những vị, với lương tâm chức nghiệp cao quí và ḷng vị tha vô bờ đối với bệnh nhân, đă măi là gương sáng của chúng tôi.
    Những vị đă bỏ ḿnh nơi quê người v́ tâm hồn bác ái và t́nh nhân loại (Tết Mậu Thân 1968)


    ***

    Lần giở những trang trân trọng đầu tiên của cuốn luận án Y Khoa; nh́n tên, tước vị của các Giáo Sư người Đức, bỗng nhiên tôi thấy ḷng bồi hồi dâng lên niềm đau xót vô vàn với những tiếc nuối khôn nguôi. Những thương yêu, kính mến, với biết bao kỷ niệm và ḷng tri ân với các vị; đă v́ thiện tâm, chấp nhận hy sinh, xa gia đ́nh, xa bạn bè, xa tổ quốc thân yêu, để đem sở học và nguyện ước của ḿnh, đi truyền rao để khai hóa tận một xứ sở kém mở mang, xa xôi hẻo lánh, đầy dẫy hiểm nguy, ở tận bên kia bờ Đại Dương. Ước nguyện của quí vị thật dễ thương và hiền ḥa là làm sao tạo dựng những bác sĩ Y Khoa tài năng, để đem sở học phục vụ bệnh nhân, phục vụ con người, phục vụ Y đạo ở ngay xứ sở họ.
    Thế nhưng, những hy sinh cao quí, từ những con người nhân ái đó, đă bị trả một giá quá đắt - bằng chính mạng sống của họ - bởi một chính quyền gọi là phát xuất từ nhân dân, v́ hạnh phúc của nhân dân “chính quyền Cộng Sản”; đă lạnh lùng ra lệnh thủ tiêu họ, không chút tiết thương, trong biến động do chúng gây ra, cái gọi là “Mặt trận Toàn dân nổi dậy tổng công kích”vào cố đô Huế; trong dịp hưu chiến Tết Mậu Thân!?

    Hạ tuần tháng 4 năm 1968.
    Khoảng gần hai tháng, sau Tết Mậu Thân, cố đô Huế đă được quân lực VNCH tái chiếm (25 tháng 2 – 1968 dựng lại cờ tại kỳ đài chính của cố đô Huế; VC khai hỏa trong đêm Giao Thừa 29- 1- 68)
    Huế, sau những ngày bị bọn quỉ đỏ tràn ngập, đă nhuộm máu đào và nước mắt!
    Không có phường nào, xă nào, không có xóm nào, không có gia đ́nh nào, là không có người thân ngă gục, cha xa con, vợ mất chồng hoặc bằng viên đạn, hoặc bằng con dao, hoặc bằng cán cuốc...Có hàng loạt ngựi bị chôn sống, sau khi bị cột thành từng “xâu người”, nối kết lại bằng dây dừa, dây điện thoại...
    - Nào Phú Thứ oán khí ngất trời, với tiếng khóc và màu tang phủ trắng cánh đồng!
    - Nào chùa Áo Vàng (Tăng Quang Tự), nào lăng Tự Đức.
    - Nào Trung Học Gia Hội, với hầm chôn tập thể, nơi mà trường học biến thành ḷ sát sinh, nơi mà bọn “phản sư diệt tổ Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Đắc Xuân...và Lê Văn Hảo (Chủ Tịch Lực Lượng Dân Tộc, Dân Chủ và Hoà B́nh tại Huế), đă triệt để vâng lời bác Hồ dạy: “Trăm năm trồng người” để chôn sống hàng loạt con người bằng xương bằng thịt với nỗi đau kinh khiếp, rợn người mà oán khí chất ngất của họ chắc sẽ đời đời theo níu chân bác và gia đ́nh mà đ̣i nợ xưong máu!..
    - Nào Khe Đá Mài, Băi Dâu, Tây Lộc... mà mỗi địa danh là một âm vang của loài quỉ đỏ!
    Huế tang thương lầy lội
    Huế rách như xơ mướp!
    Huế tiêu điều với tường xiêu, mái đổ
    Huế với thép gai giăng mắc
    Huế như mặt kẻ bị đậu mùa!
    Huế với B40, với AK47, với CKC báng đỏ,
    Huế đầy nước mắt với khăn tang,
    Máu đỏ tanh hôi chảy ngập đàng,
    Hoa cúc, mai vàng sao chẳng thấy?
    Chỉ c̣n hoang lạnh với ly tan!

    Trong cái cảnh hổn mang ấy, tôi đi giữa kinh thành Huế tang thương, đổ vỡ, lạc lỏng, bơ vơ, không định hướng như bị mộng du. Tôi đi mà ḷng ngậm ngùi thương tiếc như lạc mất người yêu xưa! Tôi đi, nh́n, nghe, phân vân, bồng bềnh như trong cơn ác mộng!


    Mậu Thân 1968: “Huế đầy nước mắt với khăn tang”

    Bỗng tôi hoảng hồn v́ tiếng Vespa rít lên bên cạnh, đồng thời với cái vỗ vai làm tôi giật bắn người:
    - Đă biết tin ǵ chưa?
    Tôi định thần nh́n lại, th́ ra Đặng Ngọc Hồ, tôi hỏi.
    - Tin ǵ mà có vẻ gấp rút thế?
    - T́m thấy xác của các thầy Krainick, Discher, Alterkoster và cả xác bà Krainick nữa!
    - Trời ơi, có chắc không, ở đâu?
    - Nghe đâu gần chuà Tường Vân, phía trên dốc Nam Giao. Rồi Hồ nói luôn:
    - Ban đầu dân họ tưởng Mỹ, họ báo với tiểu khu. Tiểu khu liên lạc với Lănh sự Mỹ, th́ biết Mỹ tuy có thiệt hại khá nhiều, nhưng không có mất tích. Sau liên lạc với viện Đại Học ḿnh và với Lănh Sự quán Tây Đức th́ biết Đức bị mất tích 4 công dân: 3 nam và 1 nữ. Bây giờ th́ trùng khớp.
    Tôi chưa kịp đ́nh thần, th́ trong tiếng c̣i inh ỏi, đă trông thấy Bùi Hửu Út xuất hiện như một cơn lốc trên chiếc xe gắn máy, lạng và thắng nhanh như chớp! Tôi và Hồ vừa vội vàng nhảy tránh cú lạng vừa nói cho Út biết...Đằng xa lại thấy Lê Đ́nh Thiềng, chở Nguyễn Quang trờ tới...
    Bọn tôi, vội vàng làm cuộc họp “bỏ túi” trên lề đường Trần Hưng Đạo, gần chi Thông Tin ở chân múi cầu Trường Tiền, bay giờ đă găy một nhịp – vết ô nhục do đoàn cán binh Bắc Việt để lại, khắc một vết nhơ sâu đậm trong ḷng người dân xứ Huế.
    Khi đó vào khoảng mười giờ sáng, cái lạnh của những ngày đầu Xuân len lén như dao cắt vào da thịt, lại thêm cái nắng quái của ngày Xuân, sao hôm nay lại khác thường, nó nhợt nhạt, vàng vàng, tai tái như da của một xác chết. Nó như bàn bạc mùi tử khí của một thành phố đang ung mủ, đă có lắm người chết oan khiên uất hận; chúng tôi chợt nghĩ đến các thầy và thương quá là thương.
    Tôi đề nghị anh Hồ qua tiểu khu hỏi lại t́nh h́nh an ninh vùng đó đă ổn chưa; C̣n chúng tôi, lên xe, chở nhau, nhắm vùng Nam Giao trực chỉ.
    Một hồi sau, Tiểu Khu cho một tiểu đội, trên chiếc xe Dodge, với vũ khí đầy đủ đi mở đường, nhắm hướng vùng chùa Tường Vân. Anh Thiếu úy bảo bọn tôi ngồi chờ ở ngă ba đường Nam Giao, ngả rẻ vào chùa Tựng Vân để chờ họ báo tin. Khoảng nửa giờ sau, viên sĩ quan trở lại bảo t́nh h́nh an ninh an toàn, ụ không có ḿn bẩy và hiện tiểu đội ông vẫn bám sát địa h́nh.
    Đột nhiên ông buồn bă, ngậm ngùi nói:
    - Quân tôi, cùng một số dân trong xóm, đang đào đất, thấy nhô lên bốn đầu tóc, trong đó có một đầu tóc màu bạch kim, thật tội nghiệp quá!
    Bọn tôi nh́n nhau thở dài:
    - Chắc là thầy Discher rồi!
    Mái tóc màu bạch kim, hơi dợn sóng của người thầy tài ba thưong mến học tṛ, xem học tṛ như con, không ngừng ám ảnh tâm hồn chúng tôi đến xót xa.
    Bọn tôi cám ơn viên Sĩ Quan và tất cả lên xe, nhắm hướng chùa Tường Vân trực chỉ.
    Chùa Tựng Vân nằm về hưóng tây nam núi Ngự B́nh (hưóng Nam Giao, từ phố đi lên), đi quá chùa Sư Nữ một quảng xa th́ rẽ phải, con đừờng ṃn đất đỏ, thoai thoải dốc với nhiều ổ gà và nhiều bụi rậm.
    Ngôi chùa với mái rêu phong, cỗ kính, chung quanh sân rộng là những ngọn trúc la đà. Ở giữa là ngọn giả sơn Ngư Tiều Canh Độc. Xa xa, về phía dưói ruộng là hàng tre bao phủ, xanh ngắt một màu, xen kẻ mấy cây lồ ô, thân vàng có sọc xanh, dịu dàng lay động trứoc gió. Cảnh chùa tuy đẹp, nhưng bọn tôi không c̣n ḷng dạ nào thưởng ngoạn khung cảnh nên thơ! Vừa xuống xe tại sân chùa, đă nghe tiếng cuốc xẻn và thấy vài người dân địa phưong tụm năm tụm ba, cùng một vài anh em quân nhân đang xúm xít đào bới tận bờ hào tre, cách sân chùa khoảng 200 mét. Bọn tôi vội vàng chạy lại.
    - Tội quá các anh ôi, 3 ông, 1 bà. Tất cả đều bị bắn giống nhau. Tụi VC thật quá dă man, côn đồ! tiếng một quân nhân phát biểu.


    “... Trong chiếc hầm chật hẹp đó, 4 ngựi ngoại quốc đều bị trói thúc ké, hai tay bị bẻ quặt ra sau lưng, bị siết chặc bằng giây điện thoại truyền tin...”

    Tôi vội vàng nh́n theo tay anh chỉ, thấy ba quân nhân đang cùng một vài ngựi dân, tay cuốc, tay xẻng, nhẹ nhàng xúc đất và cát lên từ một chiếc hầm đào vội; bề dài khoảng 3.0m, bề ngang khoảng 1.0m và bề cao khoảng 1.0m, vừa đủ cho thế qú thẳng đứng của một ngựi ngoại quốc! Trong chiếc hầm chật hẹp đó, 4 ngựi ngoại quốc đều bị trói thúc ké, hai tay bị bẻ quặt ra sau lưng, bị siết chặt bằng giây điện thoại truyền tin. Nh́n mặt họ đều bị biến đổi. Thái dưong trái là lổ đạn vào, thái dưong phải là lổ đạn ra, nên bị phá ra toang hoát; mắt lồi hẳn ra ngoài! Đựng đi ngọt xớt của viên dạn do chính kẻ luôn luôn rêu rao lấy lưọng khoan hồng và nhân đạo làm nền tảng để xử thế, đă làm méo mó, biến dạng những khuôn mặt hiền hoà của các vị thầy chúng ta. Các Thầy đă “được giải phóng” bởi cái gọi là Mặt trận Giải phóng miền Nam của Bắc Bộ phủ!!! Chúng đă đang tâm đi “giải phóng” những con ngựi chỉ biết đem t́nh thương và ḷng nhân ái ra cứu chữa cho mọi ngựi bệnh tật, nghèo đói.
    Sau đó, chúng tôi cùng nhau, ngươi một tay phụ giúp anh em chuyển xác quí thầy lên xe của tiểu khu và đưa vào nhà xác của Bệnh Viện Trung Ương Huế.

    “... Các Thầy đă “được giải phóng” bởi cái gọi là Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam của Bắc Bộ Phủ!!!...”
    Cả thành phố Huế xôn xao, cả bệnh viện xôn xao! Nhiều ngựi đă khóc nức nở. Có nhiều tiếng khóc thầm lặng ở khu nội thưong, pḥng cấp cứu, khu truyền nhiễm, khu nhi đồng…

    - Ôi, c̣n đâu nữa vị Bác Sĩ trưỏng đoàn, luống tuổi, hồn nhiên, thưong yêu sinh viên, đă luôn luôn tận tụy trong bài giảng, trong lâm sàn, suốt đêm ngày khám bệnh ở khu Nhi Đồng. Thân mật với sinh viên, vui đùa, xem như con; chúng tôi thựng gọi ông là Bon Papa.
    Có lần, trong khi chuông reo, chờ giáo sư đổi giờ vào giảng, chúng tôi thuờng nghịch ngợm “câu giờ”; mặc dầu chuông reo, nhưng chưa chịu vào lớp. Tôi cùng Lê văn Mộ, Trần Xuân Thắng, Hoàng Thế Định…đứng cheo leo trên mép thành cửa sổ lầu hai, nói chuyện phiếm. Ông đi lại nhắc nhở:
    - C’est l’heure!
    Chúng tôi giả bộ không nghe, ông vội trờ tới, nheo mắt, lo lắng mỉm cựi nói:
    - N’avez vous pas peur de tomber du ciel?
    Tôi làm bộ sắp rơi từ cửa sổ đáp:
    - Si, mais je veux voler dans le ciel plein de beaux nuages, mon bon papa.
    Ông vội vàng chạy lại, hai tay nhẹ nhàng nhấc bỗng tôi lên, đặt xuống sàn nhà, hào hển nói:
    - Oh, Il faut faire attention, mon pauvre enfant!
    Bọn chúng tôi cười sảng khoái v́ câu đựoc giờ, ù chạy vào pḥng học. Bon Papa mệt nhọc theo sau!
    C̣n đâu những kỷ niệm êm đềm bên ngựi Thầy yêu quí, ngựi đă đem hết cuộc đời tận tuỵ để phụng sự khoa học. Lẽ ra Thầy phải về nước dương bệnh một thời gian, sau khi bị cơn bệnh “Japanese Encephalitis” vật vă một thời, tưỏng như gần “đi đứt”. Tuy nhiên ông đă ở lại vào dịp Tết Mậu Thân nghiệt ngă và bọn quỉ đỏ đă bắt Thầy cùng vị phu nhân can đảm, yêu thưong chồng, xin được đi theo để chăm sóc chồng, cho đến ngày cuối cuộc đời th́ Bà cũng bị xử bắn luôn!
    Xin vĩnh biệt thầy cùng phu nhân.
    Nguyện cầu Thầy cùng phu nhân thanh b́nh trong cơi vĩnh hằng, ở nơi không c̣n hận thù, ở nơi mà bọn quỉ đỏ phải lánh xa.

    - Ôi, c̣n đâu nữa, Bác Sĩ Raymund Discher - ngựi BS trẻ tuổi, điềm đạm và trầm tĩnh, vui tính và nhân hậu nhưng nghiêm khắc, ngày đêm ở khu truyền nhiễm, với tương lai đang rực sáng, Nhớ lại những “Family Party” thầy và cô thỉnh thoảng mở ra, mời sinh viên một vài lớp đến dự trong căn apartment nhỏ ấm cúng, bên bờ sông Bến Ngự. Thầy và cô hạnh phúc bên nhau như đôi vợ chồng mới cưói, thức ăn nhẹ, ruợu chát đỏ, vừa chuyện tṛ với đám sinh viên và nghe những tấu khúc bất hủ của Mozart trong không gian của buổi chiều đang tắt nắng, chỉ c̣n lại ánh đèn vàng của gian pḥng ấm cúng.. Hạnh phúc của thầy cô b́nh yên và miên viễn đến chừng nào.
    Tuy nhiên định mệnh năm Mậu Thân đă khắc nghiệt cướp đi mạng sống của người chồng tài hoa. Thầy vừa mới đưa vợ về nước, và đáng lẽ thầy c̣n được nghỉ, mọi ngựi đều khuyên nên ở lại, nói t́nh h́nh ngoài Huế không an ninh, nhưng thầy lại t́m đủ mọi cách ra Huế để giảng dạy sinh viên cho kịp thời khoá biểu riêng mà thầy đă lập sẳn!
    Bọn quỷ đỏ đă nhẫn tâm hành quyết thầy bằng viên đạn xuyên thái dương đầy thù hận!
    Nguyện cầu linh hồn Bác Sĩ Raymund Discher sẽ măi măi b́nh yên ở chốn vĩnh hằng.

    - Ôi, c̣n đâu nữa Bác Sĩ Alterkoster, ngựi Bác Sĩ trẻ tuổi, đẹp trai, tận tâm ở khu truyền nhiễm. Alterkoster với bộ râu quai nón đầy vẻ giang hồ của một tay hải tặc khí phách “Le Viking”, đôi mắt xanh biếc ánh lên nét thông minh và nhân từ; nh́n chung rất lôi cuốn và nhất định phải là một “good guy”. Alterkoster rất thân mật và hoà đồng với sinh viên, ông thựng rũ sinh viên lên Kim Long, Thiên Mụ ăn chè, ăn bánh bèo...Tướng ông rất tốt, xem qua không thể chết yểu được, ngờ đâu lại bại dưới tay “sát thủ” của đảng và bác!
    Nguyện cầu BS. Alterkoster sẽ măi măi ở nơi chốn Thiên Đàng.

    Tối hôm đó, chúng tôi, hầu như tất cả các sinh viên Y khoa c̣n tại Huế, đều tề tựu đến bệnh viện trung ưong. Từ Đại Học Xá Nam Giao, trung tâm Xavier, trường Nữ Hộ Sinh Quốc Gia, Cán Sự Y Tế... các bạn ở mọi nơi trong thành phố, lần lượt biết tin, tập trung tại pḥng trực bệnh viện để phân chia công việc và trực xác quí thầy, đang tạm quàng tại nhà xác bệnh viện.
    Mờ sáng hôm sau, quan tài quí thầy được đưa lên quàn tại Toà Viện Trưỏng Viện Đại Học Huế.
    Sinh viên Y khoa chúng tôi, quần sẩm, áo chemise trắng dài tay, cravat đen; nghiêm trang ṿng tay đứng thành hai hàng, trực bên quan tài quí thầy. Những tràng hoa phúng điếu rải rác của các Toà Lănh Sự, các Trựng, các Hội Đoàn, Đoàn Thể, các Phân Khoa bạn...


    Thầy Cô và Sinh Viên Y Khoa Huế bên cạnh bia tưởng niệm các GS, BS đă bị thảm sát trong biến cố Mậu Thân 1968

    Đức Tổng Giám Mục Địa Phận Huế Nguyễn Kim Điền chủ tế.
    Không khí lắng đọng, cảm xúc và trang nghiêm. Mắt mọi ngựi đều rưng rưng, tiếng máy quay phim đều đều, âm thanh trầm buồn như lời nguyện cầu. Đột nhiên, có tiếng thổn thức ở phía cửa chính, mọi ngựi xôn xao nh́n ra; nhiều ống kính hưóng theo, ánh sáng máy ảnh lập loè: Một thiếu nữ, trong bộ đồ đen tuyền, khăn tang trắng bịt ngang đầu, nức nở lảo đảo tiến vào; hai tay ôm chặt ṿng hoa tím – Couronne Mortuaire – kết cườm đen có đính dăi băng màu tím với gịng chữ trắng “To You With All My Sacred And Humble Love”. Đức Tổng Giám Mục lặng lẽ nh́n, nét mặt ngài dịu đi. Mọi ngựi xúc động bàng hoàng cùng với nhiều tiếng nức nở. Ai đây? Ngựi thiếu nữ nhẹ đặt ṿng hoa trước linh cửu của BS. Alterkoster rồi phủ phục xuống, ôm quan tài khóc nức nở!
    Mắt tôi mờ đi, cảm xúc đến lặng ngựi; nh́n người thiếu nữ, không c̣n trẻ lắm, với nét thuỳ mị, đoan trang và kín đáo, kín đáo như trong t́nh yêu thiêng liêng của chị, thắm thiết và buồn như màu tím của vành Couronne mortuaire. Những giọt nước mắt xót thương chị đang gởi cho ngựi ḿnh yêu vừa ngă gục trên mảnh đất của quê hương nầy. Máu đào của anh, vô t́nh đă tô thắm lên quê hưong Việt Nam mến yêu của chị!
    T́nh yêu của hai người kín đáo và thầm lặng như gịng sông xứ Huế, rất ít người được biết.
    Ở đây, tôi xin phép chị Thảo – vâng, người ấy chính là chị – cho tôi viết ra điều nầy, phải chăng đó là những kỷ niệm cao quí nhất và thiêng liêng nhất của cả cuộc đời chị mà tôi tin rằng, nếu mọi người biết đến, cũng sẽ làm tâm hồn họ thăng hoa, bâng khuâng và xúc động, như khi họ khám phá ra một khu vườn hoa đầy hương sắc, kỳ bí, mong manh, dễ vỡ. Họ sẽ ngạc nhiên thích thú và trân trọng giữ ǵn...
    (Chị là chuyên viên pḥng thí nghiệm trường Y, nhưng chị thường lên thư viện để t́m sách đọc nghiên cứu, và tṛ chuyện cùng chị Hựng nên nhiều người cứ tưởng chị là quản thủ thư viện - là chị Hường).
    Sáng hôm sau, hai chiếc máy bay màu trắng bạc “Air America”đưa bốn quan tài vào phi trường Tân Sơn Nhất. Ở đó, ngoài phái đoàn Đại Học Y Khoa Huế, c̣n có phái đoàn của sinh viên Đại Học Y Khoa Saigon chờ đón với ṿng hoa phân ưu và biểu ngữ lên án bọn quỉ đỏ đă ra tay thảm sát những người làm công việc y tế, chỉ biết phụng sự khoa học, phụng sự nhân loại.
    (**) Linh cửu của bốn vị được đưa ra phi cơ về cố quốc trên chiếc xe có bốn ngựa kéo, theo sau là 250 sinh viên Y Khoa Huế và Saigon, đội đưa tang và đội quân danh dự của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Sinh viên cầm biểu ngữ nói lên ḷng biết ơn công lao của quí vị...


    Bia tưởng niệm các GS, BS Krainick, Raymund Disher và ALois Altekoester như trong h́nh đă bị đập và vất xuống hồ rau muống nằm giữa trường Y Khoa Huế và trường Cán sự Điều dưỡng sau ngày đất nước thống nhất.

    “Qúy Thầy đă bị chôn hai lần (1968 và 1975), nhưng măi măi tập thể Y Khoa Huế không bao giờ quên ơn của qúy Thầy đă góp công xây dựng trường, đào tạo những Bác Sĩ tài năng và đă hy sinh đời ḿnh cho lư tưởng phụng sự Y đạo ngay trên quê hương chúng tôi.”

    Bs Tôn Thất Sang

  2. #612
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đâu là sự thật ?
    http://batkhuat.net/bl-daula-suthat.htm
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/07...pbatkhuat.html

    Đâu là sự thật ?
    Đặng Xuân Khánh (Sinh viên trẻ đang sống trong thiên đàng xă nghĩa VC)

    Giới trẻ chúng tôi, thành phần lớn lên sau chiến tranh không hiểu biết lư do tại sao đă có cuộc chiến Đông Dương lần thứ 2 (1954-1975), mà báo chí ngoại quốc thường gọi là chiến tranh Việt Nam (Vietnam War). Chúng tôi đă được học tập dưới hệ thống nhà trường xă hội chủ nghĩa (XHCN) về lư do tại sao có cuộc chiến tranh Việt Nam qua những cụm từ như "chế độ khát máu Mỹ-Diệm", "miền Nam bị Mỹ, nguỵ ḱm kẹp", "đánh cho Mỹ cút đánh cho Ngụy nhào", "ách thống trị thực dân kiểu mới của Mỹ", "giải phóng miền Nam" v.v… Nhưng ngày nay, với sự phổ biến của công nghệ thông tin, chúng tôi đă biết nhiều hơn trước. Về lư do tại sao đă có và do ai gây ra cuộc chiến Việt Nam 1954-1975, hoàn toàn không phải như chúng tôi đă được tuyên truyền trong nhà trường. Tuy nhiên, chúng tôi cũng c̣n vài thắc mắc rất đơn giản. Kính mong các bác, các chú, là những người đă và đang phục vụ cho đảng và nhà nước Việt Nam và những người vẫn khư khư cho rằng chiến tranh Việt Nam là cần thiết để "giải phóng miền Nam" thoát khỏi sự "ḱm kẹp của Mỹ, Ngụy" v.v giải thích giùm:

    1. Sau năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Geneve đă được kư kết ngày 27/10/1954 chấm dứt chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Trong thời gian chủ tịch Hồ Chí Minh (HCM) lănh đạo chính quyền miền Bắc, tại sao 1 triệu người miền Bắc đă phải lên tàu đua nhau bỏ chạy vào miền Nam để cho "Mỹ - Diệm ḱm kẹp" mà không ở lại cùng nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà và chủ tịch HCM? Số 1 triệu người này có thể c̣n nhiều lần hơn nếu nhà nước không dùng bạo lực ngăn chặn, không cho họ ra đi! Tại sao ngoại trừ một số các cán bộ đảng viên cộng sản (CS) tập kết ra Bắc, người dân miền Nam lại không đua nhau chạy ra Bắc theo chế độ CS của chủ tịch HCM, mà tuyệt đại đa số cứ nhất quyết ở lại cho "Mỹ - Diệm ḱm kẹp"? Theo hiệp định Geneve th́ lúc đó mọi người được hoàn toàn tự do lựa chọn đi ra miền Bắc hay ở lại miền Nam cơ mà??

    2. Tại sao hồi c̣n chiến tranh Việt Nam (trước 30/4/1975), mỗi khi có giao tranh giữa quân đội miền Nam (VNCH) và bộ đội "giải phóng" th́ dân chúng đều chạy về phía có lính miền Nam trú đóng, chứ không chạy về phía bộ đội "giải phóng"? Nếu dân miền Nam bị "Mỹ, Ngụy ḱm kẹp", cần phải được "giải phóng", th́ lẽ ra họ phải hồ hởi mà chạy về phía các "đồng chí bộ đội", tay bắt mặt mừng và cám ơn "được giải phóng", chứ sao lại bồng bế nhau mà chạy trối chết để xa lánh các "đồng chí" ấy? Đua nhau chạy vế phía có lính miền Nam để tiếp tục bị "ḱm kẹp", không lẽ họ ngu đần đến nỗi chỉ thích bị "Mỹ, Ngụy ḱm kẹp" chứ không muốn được "giải phóng" à?

    3. Năm 1975, sau khi chiến tranh chấm dứt, "bộ đội giải phóng" chiếm toàn bộ miền Nam, đất nước thống nhất, Mỹ đă cút, Ngụy đă nhào. Tại sao dân miền Nam lại lũ lượt trốn chạy ra đi, bất chấp nguy hiểm, băo tố, cá mập, hải tặc mà vượt Biển Đông; bất chấp các băi ḿn, hay bị Khơ-me Đỏ chặt đầu; để bằng đường bộ băng qua Campuchia sang Thái Lan? Theo ước tính của các cơ quan truyền thông, thông tin quốc tế th́ hơn 1 triệu người đă đi bằng h́nh thức này . Chúng tôi đă được học tập là "Mỹ- Diệm đă ban hành đạo luật 10/59 tố Cộng, diệt Cộng, lê máy chém đi khắp miền Nam", nào là "bè lũ tay sai quân phiệt Nguyễn Văn Thiệu", nào là "ghi khắc tội ác dă man của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai"… v.v…. Khi học xong, đọc hay nghe những ḍng chữ như thế, th́ chúng tôi nghĩ, chắc hẳn chế độ ở miền Nam dù với Diệm hay Thiệu th́ cũng tàn ác kinh khủng lắm, thế nhưng tại sao lại suốt từ 1954 cho thời điểm ngày "Giải phóng" 30/4/1975 - 20 năm trời, không hề có hiện tượng người dân miền nam từ bỏ, trốn khỏi miền Nam để xuống tầu đi vượt biên? Thay v́ đến khi bộ đội ta từ miền Bắc vào Nam "giải phóng", lẽ ra phải ở lại mừng vui, th́ họ lại kéo nhau ra đi là thế nào? Thế th́ có tréo cẳng ngỗng không? Tại sao hàng ngàn dân miền Bắc, nhất là từ Hải Pḥng, đă có kinh nghiệm sống dưới sự lănh đạo của Bác và Đảng hơn 20 năm, cũng bỏ miền Bắc XHCN, vượt vịnh Bắc Bộ sang Hong Kong mong có cơ hội được sống với thế giới tư bản, chứ nhất định không ở lại miền Bắc XHCN "tươi đẹp"?

    4. Năm 2005, sau khi hoà b́nh đă về trên quê hương được 30 năm, đảng CS đă lănh đạo đất nước được 30 năm, (chính quyền Sài G̣n chỉ lănh đạo miền nam có 20 năm thôi, 1954-1975), th́ tại sao dân chúng vẫn c̣n lũ lượt t́m cách rủ nhau ra đi. Trai th́ đi lao động cho nước ngoài, rồi t́m cách trốn ở lại, gái th́ cắn răng chịu đựng tủi nhục lấy toàn đàn ông (già cả, tàn tật, hết thời, …) của Đài Loan, Singapore, Đại Hàn, để có cơ hội thoát khỏi Việt Nam??? Tại sao du học sinh, thành phần gọi là tương lai của đất nước vẫn luôn t́m mọi cách (ngay cả khi chưa học xong) để ở lại nước ngoài, như lập hôn thú (giả có mà thật cũng có) với người Việt hải ngoại, chứ nhất định không chịu trở về Việt nam???

    5. Những năm gần nay, những người Việt trước nay đă trốn đi vượt biên, chạy theo để "bám gót đế quốc", là "rác rưởi trôi dạt về bên kia bờ đại dương", là "thành phần phản động", là "những kẻ ăn bơ thừa, sữa cặn" như nhà nước Việt Nam vẫn từng đă nói. Nay được chào đón hoan nghênh trở về Việt Nam làm ăn sinh sống và được gọi là "Việt kiều yêu nước", "khúc ruột ngàn dặm"? Có đúng họ "yêu nước" không? Tai sao họ không dám từ bỏ hoàn toàn quốc tịch Mỹ, Pháp, Canada, Úc, xé bỏ hộ chiếu nước ngoài và xin nhập lại quốc tịch Việt Nam và vĩnh viễn làm công dân nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam???

    6. Trong bộ môn lịch sử chương tŕnh lớp 12, chúng tôi được giảng dạy rằng, "Mặt trận Giải phóng Miền Nam" thành lập ngày 20/12/1960 với mục tiêu "đấu tranh chống quân xâm lược Mỹ và chính quyền tay sai, nhằm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước". Theo như chúng tôi t́m hiểu, năm 1961 khi Ngô Đ́nh Diệm kư Hiệp ước quân sự với Mỹ, th́ miền Nam lúc ấy chỉ có các cố vấn Mỹ và một ít quân mang tính yểm trợ (US Support Troopes) với nhiệm vụ chính là xây dựng phi trường, cầu cống, đường xá… Mỹ chỉ bắt đầu đưa lính vào miền Nam từ năm 1965, sau khi lật đổ và giết Ngô Đ́nh Diệm do cương quyết từ chối không cho Mỹ trực tiếp can thiệp quân sự. Quân Mỹ thực sự đổ quân vào miền Nam sau sự kiện vịnh Bắc Bộ năm 1964. Vậy th́ vào thời điểm 20/12/1960, làm ǵ có bóng dáng lính Mỹ nào ở Miền Nam, làm ǵ đă có ai xâm lược mà chống??

    Các bác, các chú chống ai, chống cái ǵ vào năm 1960???

  3. #613
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Những cú lừa lịch sử

    https://dongsongcu.wordpress.com/201...u-lua-lich-su/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/07...ongsongcu.html

    Những cú lừa lịch sử
    Posted on May 26, 2017 by dongsongcu
    Ngô Trường An

    Nhiều người nghe nói đảng cho phép những người có quan điểm trái chiều được đối thoại cùng đảng. Họ vui mừng hớn hở, hả hê ra mặt. Họ nói, có thế chứ! Cuối cùng rồi đảng cũng tiến hóa qua đường lối dân chủ. Dù muộn, nhưng như vậy cũng là quá tốt rồi. Há há há!!!!!!!!!!!Kể nghe nè:
    1/ Chiều 30 tết năm Mậu Thân, anh rể tôi mang ba lô về ăn tết cùng gia đ́nh tôi. Mẹ thấy anh về ngạc nhiên hỏi:
    – Con trốn đơn vị về à?
    – Dạ không đâu Mẹ! Tết này 2 bên cam kết đ́nh chiến 72 giờ để cho binh sĩ 2 bên nghỉ ngơi đón xuân. Con được đơn vị cho nghỉ 1 ngày, chiều mai con lên lại để cho anh em khác về.
    Nửa đêm hôm đó, Mẹ đang cúng giao thừa th́ súng nổ vang trời, dậy đất, trên trời hỏa châu sáng rực. Mẹ chỉ kịp lao vào nhà ôm tôi chạy xuống hầm tránh đạn.

    Sáng hôm sau, mặt trời chưa lên đă nghe tiếng khóc, tiếng kêu la của bà con hàng xóm. Th́ ra, hồi hôm ở ngoài Thị Trấn, Việt cộng đă tấn công vào khu định cư làm chết vô số người dân và trẻ em. Chị hàng xóm của tôi theo chồng lên ở trên đó bị chết cháy hết cả nhà. Nh́n 5 Mẹ Con họ nằm co quắp, cháy đen trên băng ca mà tôi sững sờ…..

    2/ Đầu năm 1973 anh họ tôi xin phép về quê hỏi vợ. Chị là người cùng xóm với tôi. Anh hứa hẹn với chị:
    – Sắp ḥa b́nh rồi! Anh sẽ về mở 1 tiệm sửa xe, em bán phụ tùng cùng anh cho khỏi vất vả.
    – Biết đến khi nào ḥa b́nh hả anh?
    – Sắp rồi em! Các bên đă kư kết hiệp định Paris. Nội dung của hiệp định này là: Chấm dứt chiến tranh, tái lập ḥa b́nh cho VN. Theo hiệp định này th́ quân chính quy Bắc Việt phải rút hết về Bắc. Như vậy th́ ở Miền Nam ḿnh c̣n ai nữa mà đánh, mà không ḥa b́nh hả em!


    Thế rồi cuối năm đó anh về thật! Chiếc xe GMC đưa anh về trong chiếc quan tài có quốc kỳ phủ kín! Cha Mẹ anh chết lặng, chị vợ ôm quan tài nấc lên từng hồi, mắt tôi nḥa lệ….

    3/ Sau 30.4.75 Ủy ban cách mạng lâm thời đến nhà Dượng tôi thông báo:
    – Ông chuẩn bị 10 ngày gạo ăn để đi học tập về chủ trương chính sách của cách mạng
    – D́ hỏi: Đi học tập mấy ngày mà đem theo có 10 ngày gạo hả anh?
    – Cán bộ: Nếu học tập tốt th́ 5-7 ngày là về, c̣n không th́ học đủ 10 ngày.
    D́ tôi hớn hở ra chợ mua đủ các loại thực phẩm cho chồng, c̣n Dượng th́ mắt nh́n xa xăm tỏ vẻ đăm chiêu lắm.
    Sáng sớm hôm sau D́ Tiễn Dượng lên ủy ban xă. Khi xe đến Dượng nắm chặt tay D́, dượng nói:
    – Ở nhà cố gắng nuôi dạy các con cho nó trưởng thành em nhé!
    – D́ bỉu môi: Chỉ có 10 ngày thôi mà, anh giữ ǵn sức khỏe nha.
    Thế rồi, 10 ngày mong đợi đă qua. Đến 10 tháng, rồi 10 năm…. Măi đến năm 1990 Dượng mới ṃ về với thân tàn ma dại. Dượng nói, may mà tôi c̣n cái mạng nay mang về. Anh Em nằm lại trong ḷng đất trên đó nhiều lắm!


    Trại cải tạo Mỹ Phước Tây ,Cai Lậy .Tiền Giang. Ảnh minh họa.
    ………………………………………….
    Nói về những quả lừa lịch sử th́ nhiều vô số. Cách đây 6 năm họ hứa cho ra luật biểu t́nh. Đă hơn chục kỳ họp quốc hội trôi qua, nhưng luật chẳng thấy đâu. Bởi vậy, hôm nay họ hứa hẹn sẽ đối thoại với những người khác quan điểm. Điều này đă làm không ít kẻ hớn hở, vui mừng ra mặt. Ôi! Dân tộc tôi sao mà ngây thơ đáng iu đến thế!
    Ngô Trường An
    Nguồn Facebook
    https://hung-viet.org/p22826a24214/nhung-cu-lua-lich-su

  4. #614
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    44 năm sau cuộc chiến

    https://dongsongcu.wordpress.com/201...bo-nuoc-ra-di/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/07...ongsongcu.html

    44 năm sau cuộc chiến: Nhiều người Việt vẫn phải chọn bỏ nước ra đi
    Posted on April 23, 2019 by dongsongcu
    Ḥa Ái, RFA



    Sau hơn 4 thập niên chiến tranh chấm dứt, người Việt tiếp tục vượt biên ra nước ngoài. Một tàu vượt biên nhắm đến Australia. H́nh chụp ngày 14/04/13.

    Cuộc chiến tranh Việt Nam kết thúc đă tṛn 44 năm. Thế nhưng trong hơn 4 thập niên qua, những làn sóng người Việt di cư khỏi quê hương vẫn tiếp diễn.

    Đài RFA ghi nhận trong phần sau.

    Ra đi khi chiến tranh kết thúc
    Những ngày cuối cùng của cuộc chiến tranh Việt Nam, những ḍng người chen lấn ở Đại sứ quán Mỹ cũng như tại cửa sông Sài G̣n và các cảng biển để di tản, rời bỏ quê hương Việt Nam là nơi với những kư ức tang thương và mất mát.
    Thống kê cho thấy sau ngày 30/04/1975, gần một triệu người Việt đánh đổi mạng sống của họ trên những con thuyền bé nhỏ để vượt biển, hay bỏ thây nơi rừng sâu nước độc trong hành tŕnh t́m tự do bên ngoài lănh thổ Việt Nam.
    Sau hơn một thập niên đất nước Việt Nam “im” tiếng súng, hàng ngàn người Việt ra đi theo các chương tŕnh đoàn tụ gia đ́nh và nhân đạo như chương tŕnh di dân đến Mỹ dành cho những người con lai và dành cho các cựu quân nhân Việt Nam Cộng Ḥa bị đi tù cải tạo cùng thân nhân của họ.
    Chính phủ Hà Nội thực hiện chính sách mở cửa, phát triển kinh tế và hội nhập với thế giới bắt đầu từ năm 1986. Từ cột mốc thời gian quan trọng này, những làn sóng di dân mới được ghi nhận trong lịch sử Việt Nam thời hiện đại.

    Xuất khẩu lao động
    Việt Nam bắt đầu xuất khẩu lao động từ thập niên 80 của thế kỷ trước cung ứng lao động sang các quốc gia Đông Âu, trong khối Xă hội Chủ nghĩa và Liên Xô khi t́nh h́nh kinh tế gặp nhiều khó khăn.
    Lao động Việt ra nước ngoài, khắp nơi trên thế giới làm việc gia tăng mạnh kể từ khi cơ chế của đất nước thay đổi vào năm 1991.
    Theo số liệu Wikipedia, tính đến năm 2011, Việt Nam có tổng cộng khoảng 500.000 lao động làm việc ở 40 quốc gia và vùng lănh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề khác nhau, nhiều nhất tại các thị trường lao động Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia và Hàn Quốc.
    Mới đây nhất, Cục Lao động Ngoài nước, thuộc Bộ Lao Động-Thương Binh & Xă Hội công bố tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong năm 2018 gần 143 ngàn người, vượt 30% kế hoạch đề ra. Bộ Lao Động-Thương Binh & Xă Hội cho biết có kế hoạch xuất khẩu 120 ngàn lao động Việt trong năm 2019 này.

    Đài RFA ghi nhận trong gần 4 thập niên Việt Nam xuất khẩu lao động, không ít công nhân Việt kêu cứu v́ bị chủ lao động ngược đăi, không được trả lương đúng theo hợp đồng lao động hay thậm chí c̣n bị rơi vào hoàn cảnh trở thành lao động nô lệ, và thường th́ họ không được sự trợ giúp nào từ các cơ quan lănh sự của Chính phủ Việt Nam ở nước ngoài. Mặc dù vậy, công nhân Việt chọn ở lại nước ngoài để lao động bất hợp pháp mà không muốn về nước, v́ dẫu sao đồng tiền bấp bênh họ kiếm được vẫn khá hơn cuộc sống khốn khó ở quê nhà tại Việt Nam.
    Nói Việt Nam có sự phát triển kinh tế là đúng, bởi v́ nền kinh tế rất khá hơn trước đây. Nhưng vấn đề cốt lơi là năng lực trong việc tái phân bổ lại kết quả đó cho số đông được hưởng một cách công bằng th́ bị thiếu và bị rơi vào những nhóm lợi ích, những nhóm thiểu số quá giàu, thậm chí nhiều tỷ phú nước ngoài cũng không thể cạnh tranh nỗi được. Trong khi số lượng đời sống của dân chúng b́nh thường, ví dụ như bao nhiêu triệu người ở nông thôn lên thành thị làm công nhân th́ đời sống không khá lên được
    -Chuyên gia tư vấn Francis Hùng

    Chính phủ Malaysia hồi tháng 7 năm 2018 đă mở một chiến dịch truy quét di dân bất hợp pháp và trong số hàng ngàn người bị bắt giữ, số người Việt Nam đông thứ 4 ở mức xấp xỉ 300 người.
    Chủ tịch Tổ chức Liên đoàn Lao động Việt Tự do, ông Nguyễn Đ́nh Hùng vào thời điểm đó cho RFA biết:

    “Trong thời gian chúng tôi đi thăm trong trại tù, cách đây 3 năm, chúng tôi làm việc với Tổng Nghiệp đoàn Malaysia th́ họ cho biết số lượng người Việt ở trong các trại tù trên toàn nước Malaysia có khỏang 400 người, bị bắt do nhiều nguyên nhân. Liên đoàn Lao động Việt Tự do vào thăm tù thời gian đó và nghe số người bị bắt 400 là qua nhiều năm, nên tôi thiết nghĩ số người bị bắt trong năm nay được coi như là đông nhất trong thời gian qua ở Malaysia.”

    T́nh trạng người Việt ra nước ngoài để lao động bất hợp pháp được các hăng thông tấn thế giới liên tục loan tin thời gian gần đây. Vào đầu tháng 1 năm 2019, Cơ quan Di trú Đài Loan thông báo một nhóm gồm 153 người Việt Nam đi du lịch, nhập cảnh vào thành phố Cao Hùng hồi hạ tuần tháng 12 năm 2018 đă bỏ trốn tại nước này. Thông tin người Việt bị đưa lậu đến các quốc gia Tây Âu lao động bất hợp pháp, đặc biệt đến Anh Quốc đang ở mức được cho là đáng báo động.
    Một nghiên cứu do Tổ chức Chống Nô lệ Quốc tế, Quỹ Liên kết Thái B́nh Dương và Tổ chức Chống Nạn Buôn trẻ em-Anh Quốc vừa công bố trong tháng 3 năm 2019 cho thấy hàng ngàn trẻ em Việt Nam bị buôn sang Anh lao động và tệ nạn này có xu hướng gia tăng.

    Một thanh niên Việt Nam trong hành tŕnh di dân lậu đến Anh Quốc, từ nhà tù ở Ba Lan, hồi năm 2016 kể lại cho RFA anh đă trải qua các nhà tù ra sao:

    “Em đi đường rừng qua Ba Lan trên một chiếc xe container có 9 người. Sang tới biên giới Belarus th́ em bị bắt ở tù 1 tháng 16 ngày. Ở đó khổ lắm. Nói chung ăn uống không bằng chó ăn.”

    Trong khi đó, tại Việt Nam, người dân vẫn cứ t́m cách ra nước ngoài lao động với hy vọng sẽ có một cuộc sống tốt hơn. Điển h́nh là h́nh ảnh hàng ngàn người Việt, trong những ngày đầu tháng 4 này, đến văn pḥng Lănh sự Hàn Quốc từ 3 giờ sáng để xếp hàng xin visa, sau khi nước này nới lỏng chính sách cấp thị thực cho người Việt Nam ở 3 thành phố lớn bao gồm Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh.

    Phụ nữ Việt Nam ngồi chờ được đàn ông Hàn Quốc xem mắt để kết hôn.
    Courtesy: Ảnh chụp màn h́nh video Truyền h́nh Báo Phụ Nữ đăng tải ngày 11/03/17.

    Cô dâu Việt
    Hồi tháng 6 năm 2016, truyền thông trong nước dẫn số liệu công bố chính thức của Việt Nam ghi nhận tính đến thời điểm đó có hơn 81.000 người Việt Nam kết hôn với công dân của 50 quốc gia trên thế giới, trong đó nữ giới chiếm đến 92%.
    Cũng tính từ mốc thời gian Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, xă hội Việt Nam xuất hiện cụm từ “cô dâu Việt” để nói đến những phụ nữ trẻ ở nông thôn, đặc biệt tại khu vực miền Tây Nam Bộ lấy chồng nước ngoài, chủ yếu qua Đài Loan, Hàn Quốc và Trung Quốc. Hàn chục ngàn cô gái Việt chấp nhận đánh đổi tuổi thanh xuân của họ để lấy một người chồng xa lạ, khác biệt ngôn ngữ và văn hóa cho cuộc đổi đời. Nhiều cô dâu Việt thổ lộ với RFA rằng cuộc sống làm dâu xứ người dù buồn tủi, rủi nhiều may ít nhưng họ không có chọn lựa nào khác hơn. Linh mục Nguyễn Thông, từng phục vụ trong Hội thánh Công giáo tại thành phố biển Busan, Hàn Quốc nói với RFA về hoàn cảnh của hầu hết cô dâu Việt ở nước này:

    “Các cô qua với mục đích chính là cố vượt ra ngoài t́m cuộc sống kinh tế để giúp gia đ́nh. Đa số các cô nói rằng ở Việt Nam th́ miền sông nước không có ǵ làm hết, công việc bưng bê cũng không bao nhiêu tiền, trong khi qua đây làm ít nhất một ngày cũng năm bảy chục đô la.”

    Korea Times trích thống kê của Hàn Quốc, từ năm 2014-2016 có gần 73% phụ nữ nước ngoài lấy chồng ở nước này là người Việt Nam. C̣n Taiwan News cho hay tính đến tháng 8 năm 2017 có hơn 98.000 phụ nữ Việt lấy chồng ở Đài Loan, chiếm gần 63% tổng số cô dâu nước ngoài ở đảo quốc này, và tỷ lệ vẫn tiếp tục tăng.

    Du học sinh
    Một xu hướng di dân khác là t́nh trạng du học sinh Việt Nam không muốn trở về nước sau khi hoàn tất chương tŕnh học tập ở nước ngoài.
    Truyền thông quốc nội, trong năm 2018, dẫn lời của ông Trần Thắng, Chủ tịch Viện Văn hóa và Giáo dục Việt Nam tại Mỹ (IVCE), cho biết người Việt chi tiêu gần 2 tỷ đô la Mỹ (USD)/năm cho việc du học. Số học sinh Việt Nam ở nước ngoài trong năm 2017 được ước tính là 80.000 người, và trung b́nh tăng 8% tính từ năm 2010 đến năm 2017.
    Báo Dân Trí, vào ngày 20 tháng 4 dẫn nguồn từ báo cáo của Văn pḥng Giáo dục Quốc tế Canada (CBIE) cho biết Việt Nam nằm trong số 5 nước có du học sinh đông nhất, ở mức gần 24 ngàn người trong năm 2018, tăng 46% so với năm trước đó. Tại Hoa Kỳ, trong năm học 2017-2018, du học sinh đến từ Việt Nam tăng 8,4% gần 25 ngàn sinh viên, tiếp tục đứng thứ 6 trong danh sách các nước dẫn đầu về số lượng du học sinh tại Mỹ.

    Nhà báo Lê B́nh, từ miền Bắc bang California, tiểu bang có cộng đồng người Việt đông nhất Hoa Kỳ nói với RFA về ghi nhận của ông liên quan t́nh h́nh du học sinh Việt Nam ở khu vực này:

    “Thành phố San Jose th́ sinh viên (Việt Nam) xin học nhiều v́ dễ xin nhập học và có nhiều trường học tốt ở đây. Thường th́ họ học ở các trường Community College là trường Đại học Cộng đồng hoặc những trường đại học lớn có nhiều ngành chuyên môn ở các thành phố San Jose, San Francisco, Sacramento cũng có sinh viên du học Việt Nam. Nói chung các sinh viên đó là bà con, thân nhân của các cán bộ Cộng sản Việt Nam, hay thậm chí họ là con cái của cán bộ và phần lớn là con của những người có tiền. Theo tôi được nghe biết th́ các du học sinh Việt Nam có khuynh hướng nếu được th́ họ t́m cách ở lại.”

    Đài Á Châu Tự Do ghi nhận rất nhiều du học sinh Việt Nam chia sẻ rằng họ không thể về nước làm việc v́ môi trường không thích hợp, đặc biệt trong lănh vực nghiên cứu khoa học. Và lư do trên hết mà họ chọn ở nước ngoài, như theo ghi nhận của Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn, Giảng viên cao cấp tại Đại học New South Wales, ở Australia, rằng giới trí thức và chuyên gia Việt Nam “cảm thấy tuyệt vọng, bất lực v́ không có cách ǵ để đóng góp giúp đất nước vươn lên.”

    Giới trí thức và doanh nhân
    Đồng quan điểm với Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn, Chuyên gia đào tạo doanh nghiệp-Diễn giả Francis Hùng, là người Việt Nam đầu tiên vừa di dân đến Mỹ hồi tháng 4 năm 2018, theo diện nhân tài nh́n nhận hiện tượng di dân của giới trí thức Việt Nam, c̣n gọi là t́nh trạng “chảy máu chất xám” là do giới tinh hoa trong xă hội Việt Nam nh́n thấy được hậu quả của việc thiếu năng lực quản lư, điều hành của Nhà nước đă dẫn đến hiện trạng xă hội gần như bế tắc và họ không nh́n thấy chính quyền có giải pháp để xử lư các vấn đề đó nên bị mất ḷng tin hay ḷng tin bị suy giảm. Diễn giả Francis Hùng nhấn mạnh:

    “Bởi v́ một lư do rất quan trọng để người ta yêu nước và cống hiến, xây dựng th́ người ta phải tin và yêu người lănh đạo của họ. Nên khi người ta không c̣n ḷng tin cao như ban đầu nữa th́ họ buộc phải t́m một nơi chốn khác. Nhiều người kêu gọi một sự yêu nước như một chân lư cao cả, nhưng nó phải gắn liền với quyền lợi của những người yêu nước. Người ta có thể hy sinh quyền lợi cá nhân để phục vụ cho đất nước khi người ta nh́n thấy điểm đích cuối cùng là đạt được sự thịnh vượng nào đó th́ người ta trong giai đoạn buộc phải sẵn sàng hy sinh.”

    Diễn giả Francis Hùng là người được tiếp xúc và làm việc với rất nhiều người trong giới trí thức, doanh nhân tại Việt Nam và ông ghi nhận phần phần đông trong số họ chọn đầu tư ra nước ngoài hay di dân là v́ họ bị chán chường và mất ḷng tin đối với chính quyền Việt Nam. Diễn giả Francis Hùng lư giải nguyên nhân:

    “Nói Việt Nam có sự phát triển kinh tế là đúng, bởi v́ nền kinh tế rất khá hơn trước đây. Nhưng vấn đề cốt lơi là năng lực trong việc tái phân bổ lại kết quả đó cho số đông được hưởng một cách công bằng th́ bị thiếu và bị rơi vào những nhóm lợi ích, những nhóm thiểu số quá giàu, thậm chí nhiều tỷ phú nước ngoài cũng không thể cạnh tranh nỗi được. Trong khi số lượng đời sống của dân chúng b́nh thường, ví dụ như bao nhiêu triệu người ở nông thôn lên thành thị làm công nhân th́ đời sống không khá lên được.”

    Em đi đường rừng qua Ba Lan trên một chiếc xe container có 9 người. Sang tới biên giới Belarus th́ em bị bắt ở tù 1 tháng 16 ngày. Ở đó khổ lắm. Nói chung ăn uống không bằng chó ăn
    -Một thanh niên Việt Nam

    Hoa Kỳ vẫn là quốc gia được số đông doanh nhân Việt Nam chọn lựa để đầu tư kinh doanh và qua đó họ cùng gia đ́nh có thể di dân đến sinh sống và làm ăn ở xứ cờ hoa. Bà An Nguyễn, làm việc trong ngành buôn bán địa ốc ở miền Nam bang Califonia cho RFA biết những khách hàng của bà đến từ Việt Nam đều có cùng quan điểm khi họ chọn đầu tư ở Mỹ là họ đều muốn định cư ở lại:

    “Nhiều người nói rằng tại v́ đầu tư ở đây th́ ḿnh biết là tài sản của ḿnh, c̣n ở Việt Nam làm ăn bấp bênh lắm, không biết chuyện ǵ sẽ xảy ra.
    Ví dụ như Trung Quốc tràn qua xâm lăng nước ḿnh th́ mất hết, c̣n hai bàn tay trắng.
    Và ở trong nước khi (chính quyền) muốn bắt bớ ai th́ gán tội ‘có âm mưu chống chính phủ’ rồi bắt vô tù, lấy hết tài sản. Họ nói rằng có tiền và giữ được tiền mới là quan trọng, c̣n có tiền mà sống trong hồi hộp, lo âu th́ có đứt mạch máu mà chết. Ở Mỹ mà mua nhà cửa th́ biết là sẽ có lời v́ số lượng người nhập cư vào nước Mỹ càng ngày càng đông và kinh tế Mỹ cũng mạnh nhất, cho nên người ta không sợ mất. Bên kia có thể người ta đầu tư, làm càng ngày càng nhiều tiền nhưng lại ăn không ngon, ngủ không yên.”

    Bà An Nguyễn cho biết thêm theo số liệu của Hiệp hội Địa ốc Quốc gia Mỹ công bố hồi năm 2017, Việt Nam xếp thứ 8 trong số 10 nước mua bất động sản nhiều nhất tại Hoa Kỳ, ở mức hơn 3 tỷ USD.

    Hàng ngàn người Việt, trong những ngày đầu tháng 4/2019 xếp hàng bên ngoài văn pḥng Lănh sự Hàn Quốc để xin visa.
    Courtesy: Ảnh chụp màn h́nh vnexpress.net

    Tị nạn chính trị
    Trong những năm gần đây, Việt Nam c̣n được biết đến như là một quốc gia có chính sách gia tăng cầm tù và tống xuất những tiếng nói của người dân phản biện ôn ḥa đối với Chính phủ. Theo số liệu ghi nhận từ các tổ chức nhân quyền thế giới, Việt Nam trong năm 2018 có hơn 100 tù nhân chính trị và tôn giáo. Các trường hợp tống xuất tù nhân chính trị được dư luận toàn cầu quan tâm như Blogger Điếu Cày-Nguyễn Văn Hải, Blogger Mẹ Nấm-Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Luật sư Nhân quyền Nguyễn Văn Đài…

    Nhiều nhà hoạt động trong nước, mạnh mẽ lên tiếng về các vấn đề xă hội, tệ nạn tham nhũng, kêu gọi cải cách thể chế… để đất nước bắt kịp với các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, họ bị sách nhiễu, truy bức đến mức phải trốn ra nước ngoài lánh nạn.

    Chúng tôi xin kết thúc bài ghi nhận những làn sóng người Việt di dân vẫn tiếp diễn sau hơn 4 thập niên qua với câu chuyện của ông Hồ Văn Dương, một người Việt Nam hiếm hoi sinh sống tại thành phố Dakar, đất nước Senegal miền Trung Châu Phi. Ông Dương nhiều năm trước tưởng rằng ḿnh gặp may khi được một người đàn ông dẫn qua Pháp làm việc. Thế nhưng, ông Dương lại bị đưa đến vùng Ivory Coast, Bắc Phi.

    Ông Dương, qua kênh youtube của Kyle Le Dot Net và một vài báo, đài chia sẻ rằng nhiều năm trước tưởng ḿnh may mắn khi được một người đàn ông dẫn qua Pháp làm việc. Thế nhưng, ông Dương lại bị đưa đến vùng Ivory Coast, Bắc Phi. Sau đó, nơi này xảy ra chiến sự và ông đă trôi dạt đến thành phố Dakar, Senegal, sinh sống bằng nghề chiên chả gị bán. Ông Dương tâm t́nh rằng một thân một ḿnh ở đó rất buồn và rất nhớ vợ con ở Việt Nam, nhưng ông vẫn chọn lựa ở lại quốc gia nghèo hơn cả Việt Nam v́ người dân địa phương tốt bụng, đă giúp đỡ ông những ngày đầu bơ vơ và cũng để kiếm tiền cho cuộc sống mưu sinh của bản thân và gia đ́nh.

    Nhiều người nói rằng tại v́ đầu tư ở Mỹ th́ ḿnh biết là tài sản của ḿnh, c̣n ở Việt Nam làm ăn bấp bênh lắm, không biết chuyện ǵ sẽ xảy ra. Ví dụ như Trung Quốc tràn qua xâm lăng nước ḿnh th́ mất hết, c̣n hai bàn tay trắng. Và ở trong nước khi (chính quyền) muốn bắt bớ ai th́ gán tội ‘có âm mưu chống chính phủ’ rồi bắt vô tù, lấy hết tài sản. Họ nói rằng có tiền và giữ được tiền mới là quan trọng, c̣n có tiền mà sống trong hồi hộp, lo âu th́ có đứt mạch máu mà chết
    -Bà An Nguyễn

    T́nh cảnh của ông Hồ Văn Dương, một người Việt ở Senegal “về không nỡ mà ở không đành”, trong khi tại quê nhà hàng trăm người dân không biết đi đâu về đâu, họ buộc phải sống cảnh tha phương cầu thực ngay trên đất nước Việt Nam với khẩu hiệu “Độc lập-Tự do-Hạnh phúc”, trong danh xưng “dân oan” v́ chính sách “đất đai sở hữu toàn dân”. Theo nhận định của Luật sư Trịnh Vĩnh Phúc th́ chính sách này đă biến Việt Nam thành “một cường quốc dân oan”, có thể nh́n thấy qua vụ việc cưỡng chế mới nhất ở vườn rau Lộc Hưng, đă khiến hơn 100 hộ dân mất nhà cửa, đất đai chỉ vài ngày trước thềm Tết Nguyên đán.

    C̣n rất nhiều nữa dân chúng từ Bắc đến Nam chia sẻ với RFA rằng số lượng người chết v́ tai nạn giao thông và bệnh ung thư hàng năm chẳng khác mấy số người bị thiệt mạng do bom đạn thời chiến tranh, và họ nói rằng nếu có cơ hội ra đi, có lẽ họ sẽ chọn lựa cuộc sống nơi “đất khách, quê người” hơn là ở lại Việt Nam.

    Nguồn: https://www.rfa.org/vietnamese/in_de...019112635.html

  5. #615
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    LẦN GIỞ HIỆP ĐỊNH GENÈVE (20/07/1954) COI CÓ ĐỀ CẬP ĐẾN TỔNG TUYỂN CỬ KHÔNG?

    http://www.ninh-hoa.com/NguyenVanNgh...DinhGeneve.htm
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/07...954coi-co.html


    LẦN GIỞ HIỆP ĐỊNH GENÈVE (20/07/1954) COI CÓ ĐỀ CẬP ĐẾN TỔNG TUYỂN CỬ KHÔNG?

    Nguyễn Văn Nghệ

    Tác phẩm “ Đông Dương 1945-1973”

    Vừa qua trên trang baotiengdan có đăng bài “ Hiệp định Genève (20/07/1954) không đề cập đến tổng tuyển cử” (1)của tác giả Trần Gia Phụng. Trên tất cả các phương tiện thông tin đại chúng, Đảng cộng sản Việt Nam bảo là Hiệp Định Genève có quy định Tổng Tuyển cử th́ người dân cũng tin như vậy chứ người dân (kể cả nhiều trí thức xhcn) nào thấy “mặt dọc, mặt ngang” của Bản Hiệp định quy định Tổng Tuyển cử như thế nào và nào ai biết Phái đoàn nào kư và Phái đoàn nào không kư vào Hiệp định.Tôi hằng ao ước được đọc nguyên văn Bản Hiệp định Genève chỉ bằng tiếng Việt mà thôi. Rất may là trong một lần dạo mua sách cũ trên vỉa hè đường Hoàng Hoa Thám, Nha Trang, tôi đă mua được cuốn ĐÔNG DƯƠNG 1945-1973 của các tác giả Thế Nguyên, Diễm Châu, Đoàn Tường tŕnh bày. Cuốn sách này do nhóm Đối Diện xuất bản vào năm 1973 (nhóm Đối Diện được nhiều người mệnh danh là nhóm “ăn cơm quốc gia, thờ ma cộng sản”. Trước 30/04/1975, nhóm Đối Diện có cho xuất bản nguyệt san mang tên ĐỐI DIỆN. Sau 30/04/1975 đổi tên là ĐỨNG DẬY. ĐỨNG DẬY được vài năm th́ chính quyền cộng sản đá cho một cú chuyển thành BẤT TOẠI luôn!). Trong cuốn ĐÔNG DƯƠNG 1945-1973 có đăng toàn bộ các văn kiện Hiệp định liên quan tới việc giải quyết chiến tranh tại Đông Dương qua các Hội nghị: GENÈVE 1954 và 1962, PARIS 1973, VẠN TƯỢNG 1973.

    Ở trang b́a cuối cuốn sách Đông Dương 1945-1973, nhóm Đối Diện có những lời châm chọc chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa: “ Gần 6 tháng đă qua từ ngày Hiệp định Pa ri được kư kết. Nhưng cho tới nay, “một trong hai bên miền Nam Việt Nam” đă tuyệt nhiên không cho ai được phép ấn hành xuất bản, phổ biến toàn văn Hiệp định. Đó là dấu hiệu chứng tỏ hùng hồn nhất rằng đối với bên nào sự vi phạm Hiệp định Pa ri đă là cả một chủ trương. Chính v́ muốn cho người dân miền Nam Việt Nam ra khỏi t́nh trạng chỉ có thể đọc Hiệp định Pa ri bằng bản in quá sang trọng của Mỹ hay bản in quá b́nh dân của (…) mà chúng tôi đă mạn phép – và v́ những “lư do dễ hiểu” đă cố t́nh không xin phép – các tác giả tập tài liệu “Đông Dương/ 1945-1973” để công bố bản thảo tập tài liệu này. Mong các bạn đó cũng niệm t́nh tha thứ.
    Công bố đầy đủ các tài liệu pháp lư liên hệ tới chiến tranh Đông Dương từ 1945 tới nay khách quan mà nói là một công việc đáng tuyên dương công trạng trước cả… Bộ Ngoại giao VNCH. Nhưng xin từ khước trước mọi thứ huy chương tặng thưởng. Chỉ sẳn sàng dành một số cho Bộ Ngoại giao sử dụng với giá thường lệ đối với các công sở, nghĩa là giá gấp đôi. Ông Quản thủ Văn khố Bộ Ngoại giao lo mua nhanh kẻo hết.”

    Hiệp định Genève 1954 với vấn đề Tổng Tuyển cử

    “ Hội nghị Genève 1954 lúc khai mạc vào ngày 25-4-1954, Ngũ Cường định bao biện giải quyết cả vấn đề Triều Tiên lẫn Đông Dương. Cứ một hôm bàn về Triều Tiên lại một hôm bàn về Đông Dương. Nhưng các cuộc thảo luận về thống nhất Triều Tiên trong Hội nghị này không đưa đến kết quả nào, nên nay nói đến Hội nghị Genève 1954, người ta thường chỉ nghĩ tới một Hội nghị về Đông Dương.

    Hội nghị khai mạc từ 26-4-1954, nhưng các phiên họp về Đông Dương chỉ thực sự bắt đầu từ 8-5-1954 với sự tham dự của 9 phái đoàn:
    Pháp, Anh, Hoa Kỳ, Liên Xô, Trung Cộng, Cam Bốt, Ai Lao và 2 phái đoàn của hai chính phủ ở Việt Nam: Chính phủ Quốc gia Việt Nam (Bảo Đại) và Chính phủ VNDCCH (Hồ Chí Minh).

    Các Văn kiện được kể là văn kiện Hiệp định trong Hội nghị này gồm có:

    1--Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự ở Việt Nam.
    2- Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự ở Ai Lao.
    3- Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự ở Cam Bốt.
    4- Tuyên bố Cuối cùng của Hội nghị.


    Bản Tuyên bố Cuối cùng tuy được xem như là tuyên cáo của Hội nghị, nhưng không mang chữ kư của bất cứ một phái đoàn nào.

    Ngoài 4 văn kiện kể trên, có 2 văn kiện khác đă được 2 Phái đoàn đưa ra trong Hội nghị nhằm xác định lập trường riêng của ḿnh. Đó là:

    1-Tuyên ngôn của Phái đoàn Quốc gia Việt Nam.
    2-Tuyên ngôn của Phái đoàn Hoa Kỳ.


    Cả hai Phái đoàn Quốc gia Việt nam và Hoa Kỳ đă không kư vào bất cứ một văn kiện nào của Hội nghị Genève 1954” (2)

    Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự ở Việt Nam gồm 6 chương, 47 điều được “ Làm tại Genève ngày 20 tháng 7 năm 1954, lúc 24 giờ bằng tiếng Pháp và tiếng Việt Nam; cả hai bản đều có giá trị như nhau”(3).

    Về phía Pháp “ Thay mặt Tổng Tư lệnh Quân đội Liên Hiệp Pháp ở Đông Dương: Thiếu tướng Henri Deltiel” kư.

    Về phía VNDCCH : “Thay mặt Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam: Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng nước VNDCCH Tạ Quang Bửu” kư.


    Chương II, điều 14 của Hiệp định : “ Những biện pháp chính trị và hành chính trong hai vùng tập hợp, ở hai bên giới tuyến quân sự tạm thời:
    “ Trong khi đợi Tổng Tuyển cử để thực hiện thống nhất nước Việt Nam, bên nào có quân đội của ḿnh tập hợp ở vùng nào theo quy định của Hiệp định này th́ bên ấy sẽ phụ trách quản trị hành chính ở vùng ấy”(4)

    Toàn văn Hiệp định khi nhắc đến Tổng Tuyển cử, chỉ sơ sài có bấy nhiêu ấy mà thôi, không ấn định rơ ràng hai bên phải tổ chức bầu cử ra sao? Không có những điều khoản chi tiết về Tổng Tuyển cử.

    Trong Tuyên bố Cuối cùng việc Tổng Tuyển cử được nhắc đến: “Hội nghị tuyên bố rằng đối với Việt Nam, việc giải quyết các vấn đề chính trị, thực hiện trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc độc lập, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ, sẽ phải làm cho nhân dân Việt Nam được hưởng những sự tự do căn bản, bảo đảm bởi những tổ chức dân chủ thành lập sau Tổng Tuyển cử tự do và bỏ phiếu kín.
    Để cho việc lập lại ḥa b́nh tiến triển đến mức cần thiết cho nhân dân Việt Nam có thể tự do bày tỏ ư muốn, cuộc Tổng Tuyển cử sẽ tổ chức vào tháng 7- 1956, dưới sự kiểm soát của một Ban Quốc tế gồm đại biểu những nước có chân trong Ban Giám sát và Kiểm soát Quốc tế đă nói trong Hiệp định Đ́nh chỉ Chiến sự. Kể từ ngày 20 tháng 7 năm 1955, những nhà đương cục có thẩm quyền trong hai vùng sẽ có những cuộc gặp gỡ để thương lượng về vấn đề đó”(5)

    Tuyên ngôn của Phái đoàn Việt Nam (ngày 21 tháng 7 năm 1954).

    Nói đến Hiệp định Đ́nh chỉ Chiến sự ở Việt Nam năm 1954 mà không nhắc đến Tuyên ngôn của Phái đoàn Việt Nam là một thiếu sót lớn.Trưởng Phái đoàn Quốc gia Việt Nam là Bác sĩ Trần Văn Đỗ. Toàn văn Tuyên ngôn:

    “Phái đoàn Quốc gia Việt Nam đă đưa ra đề nghị nhằm thực hiện một cuộc đ́nh chiến mà không phân chia nước Việt, dù chỉ là tạm thời bằng việc giải giới các lực lượng chiến đấu sau khi rút về khu vực đóng quân, càng hẹp càng hay, của mỗi bên; và bằng sự thiết lập việc kiểm soát tạm thời của Liên Hiệp quốc trên toàn lănh thổ Việt Nam, trong khi chờ đợi văn hồi trật tự và ḥa b́nh để dân Việt có thể quyết định vận mệnh ḿnh bằng Tổng Tuyển cử tự do.
    Phái đoàn Việt Nam phản đối việc bác bỏ mà không cứu xét đề nghị ấy- đề nghị độc nhất tôn trọng nguyện vọng dân tộc Việt Nam.
    Phái đoàn tha thiết yêu cầu Hội nghị chấp thuận nhất là vấn đề phi quân sự hóa và trung lập hóa các giáo khu miền Trung châu Bắc Việt. Phái đoàn long trọng phản đối việc kư kết hấp tấp thỏa hiệp ngừng chiến do 2 cơ quan Tư lệnh Tối cao Pháp và Việt Minh mà thôi, trong khi Bộ Tư lệnh Pháp chỉ huy quân đội Việt Nam do một sự ủy quyền của Quốc trưởng Việt Nam, hơn nữa rất nhiều điều khoản của thỏa hiệp nói trên mang nặng những mối nguy hại cho tương lai chính trị của dân tộc Việt Nam
    Phái đoàn long trọng phản đối việc thỏa hiệp đ́nh chiến phó nhượng cho Việt Minh cả những vùng mà quân đội Việt Nam c̣n đóng quân. Những khu vực này rất cần thiết để bảo vệ cho Việt Nam khỏi bị cộng sản xâm nhập. Trong thực tế, thỏa hiệp c̣n đi đến chỗ tước của Việt Nam cái quyền bất khả xâm phạm để tổ chức pḥng thủ của ḿnh ngoài sự duy tŕ một quân đội ngoại quốc trên lănh thổ ḿnh.
    Phái đoàn long trọng phản đối việc Bộ Tư lệnh Pháp, mặc dù không được sự thỏa thuận trước của Phái đoàn Việt Nam đă tự tiện ấn định ngày Tổng Tuyển cử. Việc này có tính cách chính trị rơ rệt.
    V́ thế cho nên Chính phủ Việt Nam yêu cầu Hội nghị ghi nhận một cách chánh thức rằng Việt Nam long trọng phản đối cách kư kết Hiệp định cùng những điều khoản không tôn trọng nguyện vọng sâu xa của dân Việt. Chính phủ Việt Nam yêu cầu Hội nghị ghi nhận rằng Chính phủ tự dành cho ḿnh quyền tự do hoàn toàn hành động để bảo vệ quyền thiêng liêng của dân tộc Việt Nam trong công cuộc thực hiện Thống nhất, Độc lập, Tự do cho xứ sở(6)


    Tuyên ngôn của Phái đoàn Hoa Kỳ liên quan đến Tổng Tuyển cử.

    Trưởng phái đoàn Hoa Kỳ là Bedell Smith đă tuyên bố: “ Về đoạn trong bản Tuyên ngôn của Hội nghị nói đến Tuyển cử tự do ở Việt Nam, Chính phủ tôi muốn lập rơ lập trường của ḿnh từng được bày tỏ trong một Tuyên cáo ở Hoa thịnh đốn ngày 29 tháng 6 năm 1954, như sau:
    “Đối với một nước bị phân chia trái với ư muốn của những dân tộc ấy, chúng tôi sẽ tiếp tục cố thực hiện thống nhất cho họ bằng Tổng Tuyển cử tự do, đặt dưới quyền kiểm soát của Liên Hiệp quốc để cuộc tuyển cử được diễn ra một cách ngay thẳng”(7).

    Kết luận

    Bản Tuyên bố Cuối cùng của Hội nghị Genève đưa ra mốc thời gian là tháng 7 năm 1956 sẽ Tổng Tuyển cử, nhưng Tuyên bố cuối cùng không mang chữ kư của bất cứ một phái đoàn tham dự Hội nghị. Một tác giả đă nhận định: “Vấn đề Tổng Tuyển cử dự trù năm 1956 chỉ là nói miệng với nhau (oral statements) và không có chữ kư (unsigned document) của bất cứ phái đoàn nào, nó không có nhiều giá trị về mặt pháp lư. Trên thực tế cuộc Tổng Tuyển cử tại Việt Nam năm 1956 không được các cường quốc quan tâm kể cả Nga và Trung cộng, người ta chỉ muốn một Hiệp định chấm dứt chiến tranh.

    Thứ hai nó không ấn định rơ ràng hai bên phải tổ chức bầu cử ra sao? Không có những điều khoản chi tiết về Tổng Tuyển cử. Nó ngụ ư hai bên Bắc và Nam tự giải quyết lấy vấn đề tùy theo thiện chí của hai bên, hoàn toàn không mang tính mệnh lệnh, quy định phải thực hiện, nói chung mơ hồ”(8)

    Và Phái đoàn Quốc gia Việt Nam đă “ long trọng phản đối việc Bộ Tư lệnh Pháp, mặc dầu không được sự thỏa thuận trước của Phái đoàn Việt nam, đă tự tiện ấn định ngày Tổng Tuyển cử. Việc này có tính cách chính trị rơ rệt”.

    Việc chia cắt đất nước dù chỉ tạm thời là hoàn toàn đi ngược lại với nguyện vọng của người dân Việt Nam.

    CHÚ THÍCH:

    1- https://baotiengdan.com/2018/07/30/h...tong-tuyen-cu/
    2- Đông Dương 1945-1973, trang 27-28
    3- Cuối Hiệp định ghi: “làm tại Genève ngày 20 tháng 7 năm 1954 lúc 24 giờ”. Hiệp định về Việt Nam được Pháp và VNDCCH kư kết lúc 3 giờ 15 sáng 21.7.1954 trong lúc đồng hồ ở điện Vạn Quốc ở Genève vẫn được giữ nguyên ở khắc 12, đêm 20 tháng 7. Phái đoàn Quốc gia Việt Nam (Bảo Đại) và Phái đoàn Hoa Kỳ không kư vào Hiệp định (xem Đông Dương 1945-1973 , trang 11)
    4,5,6,7: Đông Dương 1945-1973, trang 34; 53; 55-56; 58
    8-https://vivi099.wordpress.co m/2015/10/21/chuyen-tong-tuyen-cu-thong-nhat-hai-mien-1956/

    Nguyễn Văn Nghệ

    8/2018

  6. #616
    Member
    Join Date
    26-06-2016
    Posts
    551
    Cộng Sản Bắc Việt rêu rao :" Ngô đình Diệm xù tổng tuyển cử"
    Nhưng Quốc Gia Việt Nam - Sau này là VNCH- không hề ký vô hiệp định đình chiến Geneve 1954. Đại diện cho phía VNDHCH là Tạ Quang Bửu cũng không hề ký vô bản tuyên bố cuối cùng trong đó có điều khoản nói về tổng tuyển cử.. Thì CS Bắc Việt lấy quyền gì mà đòi hỏi VNCH tổng tuyển cử ?
    Đòi hỏi một việc mà chính bản thân không hề ký kết. Đối phương cũng không hề ký kết..Mà đến bây giờ thỉnh thoảng vẫn còn tiếp tục rêu rao " Ngô đình Diệm xù tổng tuyển cử 1956"

  7. #617
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đốt
    https://dongsongcu.wordpress.com/201...dot-song-thao/
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/07...ongsongcu.html

    Đốt – Song Thao
    Posted on May 15, 2019 by dongsongcu
    Song Thao


    Những ngày cuối tháng 5 của 43 năm trước, là mùa sách nạn của dân chúng miền Nam. Cộng sản vừa cướp được Sài G̣n đă vội ra lệnh tịch thu tất cả sách báo miền Nam mà họ gọi là “văn hóa đồi trụy và phản động”. Họ huy động từng đoàn thanh niên học sinh, mang xe ba gác đi từng nhà lục soát sách mang đi đốt giữa những bộ mặt hốt hoảng, bất lực pha lẫn ngậm ngùi của chúng ta. Một bài báo của một tác giả vô danh tôi lượm được trên internet truy niệm cho những cuốn sách vô tội bị hỏa thiêu: “Bởi v́ sách vở thời ấy, số phận nó như số phận người. Nó cũng phải trốn chạy, chui rúc, ẩn náu. Chúng cũng rơi vào cảnh mồ côi cha mẹ, cảnh lạc đàn, cảnh tan nát, cảnh tan hoang mất c̣n. Vận người dân miền Nam thế nào, vận chúng như thế. Đứa may trốn thoát. Tôi có đứa cháu trai, hồi đó 6 ,7 tuổi. Khi đi di tản năm 1975, cháu chỉ mang cặp sách của cháu và nhặt một cuốn sách giáo khoa tâm lư học tôi viết thời đó.
    Sang sau vài năm, cháu đưa lại cho tôi. Kể cũng mừng và cũng buồn cười. Đứa yểu tử th́ làm mồi cho cuộc phần thư. Đứa không may làm giấy gói sôi buổi sáng. Đứa bất hạnh làm giấy chùi đít. Đó là cuộc trốn chạy vô tiền khoáng hậu mà những kẻ đi truy lùng chỉ là các trẻ con lên 12, 13 tuổi. Các cháu ngoan bác Hồ. Họ xô những đứa trẻ con vô tội đó ra đường. Chúng quàng khăn đỏ hô hoán, reo ḥ như trong một vụ đi bắt trộm, hay đi bắt kẻ gian. Chúng lục soát tận t́nh, chúng đánh trống, chúng hát ḥ như một cuộc ra quân của một đoàn quân chiến thắng. Gia đ́nh nào cũng sợ hăi cái quang cảnh đó nên kẻ mà phải hy sinh đầu tiên chính là sách vở”.


    Hầu như toàn thể nhân loại văn minh coi việc đốt sách vở là một hành động man rợ. Vậy mà cuộc phần thư ác ôn này được cả hệ thống tuyên truyền của nhà nước nhảy xổ vào đành phèng la cổ vơ. Báo Sài G̣n Giải Phóng số ra ngày 25/5/1975 tường thuật sự việc:
    “Ngày 23/5/1975, trên nhiều đường phố Sài G̣n, “khí thế ra quân” của chiến dịch vô cùng sôi nổi: “Đoàn thanh niên nam nữ đi qua các đường phố và hô to nhiều khẩu hiệu đả đảo văn hóa ngoại lai đồi trụy mất gốc phản động. Đi đầu là xe phóng thanh với một biểu ngữ dài có ghi: ‘Đội thanh niên sinh viên học sinh xung kích bài trừ văn hoá dâm ô phản động’. Theo sau là sinh viên, học sinh sắp hàng bảy, hàng tám xuất phát từ trụ sở của lực lượng thanh niên tự vệ thành phố, số 4 Duy Tân. Đoàn diễn hành kéo dài có đến hàng cây số đường, tất cả mọi người đều có một tấm biểu ngữ trên tay. Ngay sau cuộc tuần hành trên đường phố của hàng chục ngàn thanh niên vệ binh, đồng bào và các tiệm sách đă đem nộp cho đội Quận 7 một số lượng sách báo đồi trụy phản động, tất cả là mười ba xe ba gác. Ngoài ra các hàng sách bày bán trên hai lề đường Lê Lợi, Công Lư cũng tự nguyện dọn sạch và đem nộp. Trên đường Hai Bà Trưng cũng có ba nhà sách tự động đem nộp trên hai mươi cuốn. Đặc biệt, cùng ngày này, 22/5/1975, nhà sách Phúc Bài, 186 Nguyễn Thiện Thuật, Sài G̣n đă tự nguyện đem nộp cho Hội Bài trừ Văn hoá đồi trụy phản động bốn ngàn cuốn sách các loại”.


    Một cảnh đốt sách thật tang thương tháng 5 năm 1975 ở Sài G̣n

    Cũng trên báo Sài G̣n Giải Phóng, số ra ngày 24/10/1976, nhà báo nằm vùng Cung Văn đă hô hào:
    Sách báo nọ, đừng mong ngóc dậy. V́ nhân dân, sẵn gậy cầm tay. Trừ căn, tuyệt nọc bọn nầy. Đánh cho tận gốc, đánh quay ṃng ṃng.


    Theo tài liệu của nhà văn Trần Hoài Thư, chuyện đốt sách dưới mắt người ngoại quốc được đề cập trong cuốn “Nhật Kư Saigon 1975” của ông Walter Skrobanek, Giám Đốc một tổ chức từ thiện, ghi lại cũng vào ngày 23/5/1975:
    “Sáng nay người nước ngoài thêm một lần nữa không được phép đi vào trung tâm thành phố. Những người da trắng muốn làm điều đó bằng ô tô hay đi bộ đều bị đuổi trở ra mà không có một lời giải thích… Siriporn cũng hỏi lư do ngăn cấm nội thành, đặc biệt là đường Tự Do, đối với người nước ngoài. Nhún vai. Vào buổi tối, có hai phiên bản được lan truyền đi trong trung tâm, tại sao lại ngăn cấm: đốt sách phản động hay là một cuộc gặp gỡ nhiều căng thẳng giữa đại diện của hai phái Công giáo…Các sinh viên cách mạng đả phá tín ngưỡng cũng đă gơ cửa nhà Ariel, để thu thập văn học phản động và khiêu dâm. Chị của Ariel không cho họ vào nhà, mà chỉ giải thích rằng bà không biết đọc. Theo tường thuật của nhân viên chúng tôi th́ các tác phẩm văn học Việt Trung như “Tam Quốc Chí” cũng thuộc vào hàng văn hóa đồi trụy như tạp chí tin tức Mỹ “Time”. Giá như các sinh viên đó biết rằng ví dụ như Kim Vân Kiều đang phục sinh lại ở Bắc Việt Nam và được diễn giải như là một phê b́nh văn học của phong trào chống phong kiến. Người ta nói rằng vào ngày 31 tháng Năm sẽ có một cuộc đốt sách lớn”.

    Học giả Nguyễn Hiến Lê, người có nhiều sách đă xuất bản ở miền Nam, kể lại:
    “Một trong những công việc đầu tiên của chính quyền là hủy tất cả các ấn phẩm (sách, báo) của bộ Văn hóa ngụy, kể cả các bản dịch tác phẩm của Lê Quí Đôn, thơ Cao Bá Quát, Nguyễn Du; tự điển Pháp, Hoa, Anh cũng bị đốt…Sở Thông tin Văn hóa ra chỉ thị cho mỗi quận phái thanh niên đi xét sách phản động, đồi trụy trong mỗi nhà để đem về đốt. Bọn thanh niên đó đa số không biết ngoại ngữ, sách Việt cũng ít đọc, mà bảo họ kiểm duyệt như vậy th́ tất nhiên phải làm bậy. Họ vào mỗi nhà, thấy sách Pháp, Anh là lượm, bất kỳ loại ǵ; sách Việt th́ cứ tiểu thuyết là thu hết, chẳng kể nội dung ra sao. Lần đó sách ở Sài g̣n bị đốt kha khá. Nghe nói các loại đồi trụy và kiếm hiệp chất đầy pḥng một ông chủ thông tin quận, và mấy năm sau ông ấy kêu người lại bán với giá cao. Ông bạn Vương Hồng Sển có nhiều sách cổ, quí, lo lắng lắm mà cũng uất ức lắm, viết thư cho Sở Thông tin Văn hóa, giọng chua xót xin được giữ tủ sách, nếu không th́ ông sẽ chết theo sách. Một độc giả lập một danh sách các tác phẩm của tôi mà ông ta có trong nhà, đem lại sở Thông tin hỏi thứ nào được phép giữ lại, nhân viên Thông tin chẳng cần ngó tên sách, khoát tay bảo: Hủy hết, hủy hết”.

    Dân Sài G̣n sức mấy mà “hủy hết”. Họ t́m mọi cách cứu sách. Tôi lúc đó đau ḷng đứng nh́n tủ sách tôi đă dầy công thu thập từ những ngày c̣n là học sinh trung học. Cũng cả ngàn cuốn chứ ít ỏi chi. Tuy không được bằng những tủ sách danh tiếng như của thầy Vương Hồng Sển và các nhà văn hóa khác nhưng cũng là máu thịt của ḿnh. Sau khi đánh liều mang một số giấu trên trần nhà, số c̣n lại mang ra nhúm bếp hết. Dù sao sách cũng làm chín được nồi cơm! Nhà tôi lúc đó ở trong một con hẻm nên các “anh hùng băng đỏ” coi bộ cũng ngại xông pha. Họ vào những nhà mặt tiền cho mau chóng đạt được chỉ tiêu. Nhiều người mang sách báo ra bỏ bên vệ đường hoặc trong bụi cây khuất lấp để dân chúng ai muốn lượm cũng được. Dù sao cũng là một cách cứu sách, như người mẹ nghèo hoặc bị t́nh phụ bỏ trẻ sơ sanh ngoài đường để có đường sống cho con thơ.
    Nhà văn Ngọc, một người trẻ c̣n theo bậc tiểu học vào năm 1975, là một người rất thích đọc sách kể lại trường hợp cứu sách của gia đ́nh cô:
    “Lớn lên vào thời điểm chiến dịch kiểm kê văn hóa, tôi đáng lẽ cũng chịu chung cảnh bưng bít kiến thức như nhiều trẻ em Việt Nam hồi ấy nhưng may mắn được ở vùng Tân Quy có làng thương phế binh và cư xá cho công chức, sĩ quan, đa số người dân cùng chung hoàn cảnh nên đùm bọc thương yêu nhau, cán bộ phường xă cũng dĩ hoà vi quư. Đội kiểm kê gồm nhiều học tṛ cũ của má tôi nên tuy biết nhà tôi nổi tiếng có tủ sách lớn nhất vùng đă làm ngơ v́ tiếc, chỉ kê vài cuốn giáo khoa cũ mà không tịch thu. Hàng xóm và các thầy cô giáo thấy vậy chở thêm sách lại cho tị nạn nhà tôi. Má tôi cẩn tắc vô ưu nên dù được bảo đảm vẫn đóng khóa sách cẩn thận. Nhà tôi có một tủ sắt loạilocker cho cầu thủ trong sân vận động, cao tới nóc nhà. Má tôi tống hết sách báo vào đó, từ tạp chí Văn, Bách Khoa, sách Trung Hoa xưa, tiền chiến, Tự Lực Văn Đoàn, cho đến các tác giả bị liệt vào hạng phản động Nguyễn Mạnh Côn, Nguyễn Thụy Long, Mai Thảo, Chu Tử, Duyên Anh, Nguyễn Mộng Giác, Ngô Thế Vinh, Vũ Hoàng Chương, Nhất Tuấn, Nguyên Sa, Trần Dạ Từ, Phạm Công Thiện, Túy Hồng, Nhă Ca, Thụy Vũ … Một cô giáo c̣n chở lại cả tủ Quỳnh Dao. Má tôi khóa tủ sắt, dặn chị em tôi không được lấy sách ra đọc rồi bỏ lung tung lỡ có ai thấy, ai hỏi th́ nói khóa tủ hư lâu rồi không mở được. Dĩ nhiên chị em tôi tránh sao khỏi ṭ ṃ, má tôi đi dạy là mở tủ lôi sách ra đọc ngấu nghiến, canh giờ má tôi sắp về th́ gom sách cất khóa lại. Riêng bán nguyệt san Thời Nay, do số lượng quá nhiều (mỗi tháng hai số trong mười lăm năm) và cũng là tờ tạp chí yêu thích nhất, má tôi dành riêng một chỗ rất đặc biệt và an toàn. Dân miền Nam xưa chắc ai cũng biết cáigarde-manger, người Bắc gọi là chạn thức ăn, phần trên có hai ngăn, hai cánh cửa tủ, giữa là ngăn trống để chai hũ, phần dưới không có ngăn nên rất rộng, chắc dành cho những bao hũ khổ lớn, có cửa đóng lại, là chỗ trú ẩn của bộ Thời Nay gia đ́nh tôi. Đội kiểm kê có vào chắc cũng chẳng nghĩ tới xét lục ngăn thường đựng nước mắm, dưa cải v.v…này”.

    Sức bật của người Sài G̣n vậy mà được việc. Chỉ khoảng hơn một tháng sau, sách cũ sống lại trên vỉa hè, nằm trên những tấm ni-lông của những con người không c̣n cách mưu sinh nào khác. Họ bán rất rẻ. Khách hàng gồm cả những bộ đội từ miền Bắc. Văn hóa “đồi trụy” rất được những con người xă hội chủ nghĩa mến mộ. Một trong những người ngồi bán sách trên lề đường là ông Khai Trí. Trong kho nhà sách và nhà xuất bản của ông vào thời điểm Sài G̣n sụp đổ chất đầy sách. Một phần bị dân chúng vào hôi của mang đi, một phần lớn bị tịch thu mang đi đốt. Theo nhà văn Nhật Tiến th́ sau khi mất hàng triệu cuốn sách trong kho, ông Khai Trí đă đầu quân vào hàng ngũ bán sách trên lề đường. Ông bày bán ít cuốn truyện thiếu nhi do chính ông xuất bản!
    Dân Sài G̣n coi sách như con đẻ, họ xúm vào cứu sách. Mỗi người yêu sách có cách cứu sách riêng. Nhưng tôi nghĩ không có người yêu sách nào hào hùng như nhân vật trong truyện ngắn “Để Tang Cho Sách” của nhà văn Khuất Đẩu. Ông mê sách, nhất là những sách quư.
    “Ông mê sách như người mê đồ cổ. Nghe ở đâu có sách quư là ông t́m tới dù có phải tốn kém tàu xe và phải bỏ ra cả một món tiền lớn để “rước” người có nhan như ngọc đó về, ông cũng dám chơi một phen cho thỏa chí. Như cuốn Tự vị của Paulus Của, nghe đâu như là ấn bản đầu tiên của một ông cụ nào đó bắc bực làm cao đến tận giời, ông tôi đă phải lặn lội vào tận xứ Thủ Dầu Một xa lắc xa lơ để mua cho bằng được. Công cuộc mua quyển sách đó, chẳng những khiến ông mất đến mấy chỉ vàng, mà c̣n ốm một trận thừa sống thiếu chết. Cuốn sách cũ đến nỗi như đă ngàn năm tuổi. C̣n hơn một người chơi đồ cổ, ông tôi lại phải tốn thêm một món tiền và nhất là tốn rất nhiều th́ giờ để nài nỉ và kiên nhẫn ngồi chờ anh thợ đóng sách đóng lại giùm. Lúc này quyển sách đối với ông như một con bệnh thập tử nhất sinh và anh thợ đóng sách cứ như một bác sĩ. Khi anh thợ tháo bung sách ra, ông đau nhói như thể gan ruột của ḿnh cũng bị lôi ra như thế. Ông hồi hộp theo dơi từng mũi chỉ khâu, nín thở xem anh ta cắt xén, làm b́a. Cho đến khi sách được làm mới một cách khỏe mạnh, xinh đẹp, ông ôm quyển sách trước ngực như một người mẹ ôm đứa con bé bỏng vừa được bác sĩ cứu sống. Ông hết lời cảm ơn anh ta, đưa cho anh một tờ tiền lớn và hào phóng không nhận tiền thối lại. Đem quyển sách về nhà, ông lại mất cả buổi ngồi ngắm đến nỗi quên cả bữa cơm khiến bà tôi phải giục”.
    Đó là sách cổ. Với sách mới ông mua mỗi thứ hai cuốn, một cuốn để đọc và cho mượn, một cuốn để cất trong tủ. Ông muốn cuốn sách cất giữ này trinh nguyên, c̣n giữ được lề. Không biết có ai c̣n nhớ được những cuốn sách in thời xưa. Lề sách không bị cắt, trang này c̣n dính với trang kia. Không biết v́ muốn pḥng ngừa nạn đọc lén sách hay v́ lư do nào khác. Muốn đọc phải dùng dao rọc những trang dính ấy ra. Dao dùng thường phải thật sắc để trang giấy không bị nham nhúa. Giữ sách đă vậy, đọc sách, với ông, là một… nghi lễ.


    “Đối với ông, đọc sách là để được tiếp cận với những tâm hồn ngoại hạng, cho nên trước hết phải tắm rửa sạch sẽ, ăn mặc chỉnh tề, phải “dọn ḿnh”như con chiên quỳ trước Chúa, như nhà sư đảnh lễ trước bàn thờ Phật. Chẳng những sạch ở phần xác mà c̣n sạch cả phần hồn. Nghĩa là không để những giận hờn phiền muộn hay những ư nghĩ ô trọc dính bám cho dù chỉ một tí trong đầu. Chỉ đọc trong lúc thanh tịnh giữa khuya hay khi gần sáng tinh mơ. Đọc với hương trầm cộng với mùi hương ngai ngái của giấy mực, hương của sương đêm loáng thoáng hay hương của nước mưa mát dịu. Đọc là mở hồn ra để hơi thở của sách ùa vào căng buồm lên cho con thuyền bé nhỏ của ḿnh được dọc ngang trên biển học mông mênh”.
    Tháng 5 năm ấy, sách của ông cũng bị bức tử như mọi sách khác. Ông suy nghĩ, không phải để cứu sách mà làm sao để cho sách có một cái chết xứng đáng với ḷng tin yêu và kính trọng của ông. Sau nhiều đêm mất ngủ, ông nghĩ ra cách chọn cho sách một cái chết dũng cảm. Đó là chính ông tự ḿnh đốt sách.

    “Đó là một đêm tháng năm lặng gió. Cây cối im ngủ. Những ngôi sao như tan đi trong khói trời mờ đục. Ông tôi cử hành lễ đốt sách cũng bi tráng và lẫm liệt như Huấn Cao cho chữ trong ngục. Ông mặc toàn đồ trắng, cắm một cây đuốc giữa trời, khấn khứa ŕ rầm rồi lạy bốn hướng mỗi nơi một lạy. Xong ông lấy cây đuốc đang cháy đặt vào giữa tháp. Dứt khoát và quyết liệt như cái cách các vơ sĩ đạo đâm kiếm vào bụng. Lửa bắt rất nhanh, chỉ trong phút chốc đă bắn vọt lên đầu ngọn tháp. Đă nghe mùi mực và mùi giấy. Đă nghe tiếng vặn ḿnh của các b́a sách. Đă nghe những âm thanh líu ríu như run như rẩy của những trang sách méo mó cong vênh. Lửa trào ra như từ miệng hỏa diệm sơn. Lửa ôm choàng lấy sách, hôn dữ dội bằng đôi môi bỏng cháy. Sau cùng, cái tháp bằng sách đỏ rực như một trái tim để lộn ngược.Ông tôi ngồi xếp bằng, cố giữ nét mặt trầm tĩnh một cách cao cả. Không một giọt nước mắt cho dù là v́ khói cay xè”.
    Sách do ông rứt ruột tự tay châm lửa đốt thành những đống tro tàn nằm im như những tử thi. Với ông, đám tro này vẫn là sách. Ông đặt làm những chiếc hộp để đựng đám tro này. Tất cả tên những cuốn sách bị đốt đều được viết thành những tấm bia, xếp đều trong chiếc tủ giờ đă vắng sách. Tủ sách đă biến thành một nghĩa trang. Ông chít khăn trắng, lên nhang đèn, cung kính khấn vái, miệng bật ra tiếng khóc lẩm nhẩm những tiếng: ta là kẻ có tội. Chắc là cái tội không giữ được sách. Từ đó ông ăn ít, ngủ ít. Ông thường đem những tấm bia xuống ngắm hàng giờ như đang đọc sách. Mỗi tấm bia gợi nhớ tới màu b́a, co chữ, tranh vẽ và cả nội dung sách mà chỉ có ông mới nhớ được. Rồi ông không ăn, cũng không ngủ, người khô kiệt tái xám.

    “Buổi chiều cuối cùng ngồi bóp chân cho ông, tôi nghe ông hỏi, cháu thấy ông thế nào? Tôi nói, dạ, ông nên ăn chút cháo, trông ông gầy lắm. Không phải, ông nói, da ông thế nào, đă ngă thành màu đất chưa? Không biết da màu đất là màu ǵ, tôi nói đại, chưa ông à. Ngă màu đất là sắp chết đấy cháu, ông nói. Ông đă có ư để lại sách cho cháu, nhưng ta tính làm sao được bằng trời tính. Cháu nhớ giữ giùm ông cái tủ và mấy cái kệ. Nghe ông nói, tôi thấy da ông quả thật rất giống với màu đất bạc phếch, lạnh lẽo ở nghĩa địa. Da ông là da của một người đă chết từ lâu nhưng chưa chôn. Hay là ông đă chết từ cái đêm hôm ấy. Hồn ông đă cùng với hồn sách nương theo khói bay lên tận trời cao. Cái miền đất ồn ào đầy ô trọc và thù hận này biết đến bao giờ mới lại có được những con người, những quyển sách biết yêu quư tương kính lẫn nhau như thế. Chính lúc này tôi mới thấy thấm thía nỗi đau mất sách của ông. Tôi vừa buông tay ra th́ ông ngừng thở. Ông chết nhẹ nhàng như gấp lại một cuốn sách. Tính ra, ông đă để tang cho sách đúng một trăm ngày”.

    Song Thao
    Nguốn: http://nhinrabonphuong.blogspot.com/...song-thao.html

  8. #618
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Những Bí Ẩn Của Tháp Chàm

    https://vietbao.com/p190a83739/18/nh...-cua-thap-cham
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/07...psvietbao.html
    Bài quá dài, và có hơn 10 h́nh ảnh. Xin coi từ đường dẫn thứ 2, có thêm h́nh ảnh

    Những Bí Ẩn Của Tháp Chàm
    04/08/2006 00:00:00(Xem: 1697)
    Mường Giang

    Nhạc sĩ Văn Cao vào thăm xứ Huế, có một đêm cùng nàng ca kỹ đất thần kinh, đờn lạnh trên sông Hương, đến lúc thần trí biến thành khói sương, đă nh́n cảnh chùa Thiên Mụ, bỗng cảm nhận rằng chung quanh ông, như có vài giọt Tháp Chàm từ trời xanh rơi xuống.

    Thật vậy, ai đă từng một ḿnh, lầm lũi trong bóng hoàng hôn giữa mùa thu hanh vàng, mà văng vẳng như c̣n chớm lại một chút heo mây bàng bạc, qua những nẻo đường quê của bốn quận miền bắc B́nh Thuận. Ở đó xa mờ từng ngôi tháp Chàm đơn quạnh trên đồi gió, khiến cho ai nh́n, cũng sửng sờ v́ ngỡ là những tha nhân đang đồng hành với thời khắc và không gian vô tận.

    Tất cả rất lạ trong nỗi buồn phảng phất trên mặt đá, thản nhiên đi qua cuộc đời, khiến cho ta cũng phải bâng khuâng trong những bước về đi quanh quẩn.

    Hỡi ơi đời người trong cung thương tang điền đó, không biết phải có bao nhiêu biển nhớ mới đủ, để mà xẽ chia nỗi sầu cùng với những người thiên cổ" hay vẫn chỉ thấy ruột gan đ̣i đoạn, suối lệ đầm đ́a, năo nùng hờn hận và dùng dằng lúc chia tay.

    Đứng trước tháp Chàm, bỗng ngao ngán vô cùng cho số phận khắc nghiệt của trái tim đau. Cho nên trong nỗi chờ thiên cổ, có lúc ta và tháp đá đă ḥa chung nỗi đam mê khắc khoải trong mưa thu hiu hắt, lệ mặn chát môi và cứ thế mà ngóng cho tới bao giờ.

    Mưa thu làm rụng cánh hoa mướp vàng đeo đầy trên những hàng giậu tre đan trước ngơ, nhưng không đủ để tẩy xóa rêu bụi thời gian bám đầy tháp cổ. Những nẻo đường Ma Lâm, Phan Rí, Long Hưong, Phan Rang nắng gió cát biển, bao đời vẫn chưa thay đổi bước chân người Chàm với các tà áo đủ màu vàng xanh hoa lư, bó sát những người phụ nữ một nắng mười sương đam chiêu khắc khổ. Bước chân lê thê in bóng, trên những đường quê cát bỏng, trong buổi chiều tà, làm kẻ hành nhân qua đó thêm thương, thêm lệ.


    Dọc theo con đường thiên lư từ Phan Thiết ra tới Thừa Thiên, đó đây vẫn c̣n nhiều đền tháp của người Chàm để lại, tuy bị phong sương dầu dăi nhưng không đánh mất nét kiêu hănh của một thời vang bóng như các tháp Pô Naga, Ḥa Lai Pô Klong Girai, Pô Romê, Pô Shanư, Cánh Tiên, Mỹ Sơn, Trà Kiệu.

    Tới nay cũng vừa đúng 100 năm phát hiện khu di tích Mỹ Sơn và nhiều công tŕnh khảo cứu được công bố nhằm xác định lại các niên lịch, phong cách kiến trúc, tuy nhiên cũng chỉ là công việc quan sát để diễn tả, mà chưa chính thức đi sâu vào hồn của đá gạch bên ngoài, từ lâu vốn xa lạ với nhà khảo cổ.

    Ai cũng biết tháp Chàm là một công tŕnh kiến trúc nghệ thuật độc đáo của dân tộc Chiêm Thành, thể hiện tài năng của người xưa đă đạt tới kỹ thuật xây cất tinh vi khi xây tường, mà không cần dùng hồ vữa, khiến cho tác phẩm càng tăng thêm thẫm mỹ. Trong công tŕnh xây dựng tháp, mới đây qua sự nghiên cứu lâu năm của một chuyên viên tên Lê văn Chỉnh, cho biết 'Chính viên gạch mới là yếu tố quyết định.'

    Theo tác giả trên, người Chàm xưa làm gạch bằng cách đem đất sét tươi phơi khô, tán giả thành bột và trộn chung với chất phụ gia, rồi sú nước nhồi đất cho thật nhuyễn trước khi đem in. Nhiệt độ nung gạch cũng phải nhất định, để không chín quá, khiến chất phụ gia bị phế thải, làm cho viên gạch bị 'khốc' giảm đi giá trị, ngược lại không chín đủ, gạch bị bể không xây được.

    Gạch nung xong lại được ủ kín trong ḷ, qua một thời gian, để viện gạch không bị dương hóa quá sớm, làm mất màu, độ dịu và sự dính kết bền chặt. Quan trọng hơn hết là móng nền của tháp, nơi chịu đựng cả một trọng lượng gạch nặng nề bên trên, tất cả đều dùng chung một loại gạch, để toàn khối tháp đều được dẫn truyền, thu nhận nguồn năng lượng âm dương đồng đều, khiến cho các viên gạch dù ở vị trí nào cũng luôn tươi nhuận màu sắc cố hữu.

    Về kết cấu nền móng, người Chàm dùng đá cuội và cát làm lớp dưới, xong đem gạch giă vụn trộn thêm chất dính, sú nước và nện làm thành một tảng đá bất dịch với thời gian. Một bí mật khác là chu vi móng nền, luôn bằng chiều cao tháp, để quân b́nh trọng lượng. Theo các chuyên viên xây cất đời nay, th́ việc làm nền móng rộng như thế, là để tăng cao độ điều tiết năng lượng lên, v́ gạch Chàm vốn xốp nên hút và thấm nước thật nhanh. Bởi vậy chân tháp càng rộng th́ tháp càng mau thoát nước vào mùa mưa, và ngược lại độ ẩm ở dưới cũng truyền nhanh lên đỉnh tháp vào mùa nóng bức.

    Tóm lại tháp Chàm là một tổng thể kiến trúc, bao gồm một Kalan, tức là tháp chính và nhiều ngôi tháp nhỏ, cùng nhiều công tŕnh phụ với những tiêu phẩm điêu khắc đặt trong ḷng tháp như các tượng thần, vua chúa, hoàng hậu, vũ nữ và các bộ Linga-Yoni. Ngoài ra những bí ẩn về tháp Chàm hiện nay về phương diện xây cất, mặc dù được Lê văn Chỉnh giải thích là do viên gạch cùng với những giả thuyết cho rằng người Chàm xây tháp bằng gạch sấy khô, chạm khắc rồi nung đỏ cả tháp. Lại có thuyết nói là họ dùng dầu rái để làm dính các viên gạch hay chỉ mài nhẵn mặt các viên gạch trong nước rồi xếp lên, khi khô gạch sẽ dính chặt với nhau, mà không cần dùng chất kết như ciment hiện nay. Nói chung dù có dược giải thích thế nào chăng nữa, th́ những bí ẩn của tháp Chàm, cũng như Người và Đất Chiêm Thành, chắc chắn vẫn không thay đổi, trừ phi những người trăm năm cũ đội mồ sống lại, vén màn bí mật.

    + NHÓM ĐỀN THÁP PÔSHANƯ Ở PHÚ HÀI, B̀NH THUẬN:


    Kiến trúc tháp Poshanu nh́n từ bên ngoài

    Các viên gạch rất cứng được kết dính không phải bằng xi-măng
    https://i.postimg.cc/T3Z4213D/thap-P...-mui-ne021.jpg
    Thông tin về tháp
    Vào tháng 4-1995, các nhà khảo cổ học đă phát hiện được ở Lầu Ong Hoàng, thuộc xă Phú Hài, thành phố Phan Thiết. Tại khu vực này, c̣n nhiều dấu tích và sự sống của người xưa lựu lại, như những chiếc ŕu đá, mộ ṿ bằng gốm thô, được xếp vào nền văn hóa cổ Sa Huỳnh, có niên lịch cách nay chừng 2500-3000 năm. Điều này chứng tỏ trước khi Phù Nam và Lâm Ap lập quốc, ở đây đă có thổ dân sinh sống.

    Riêng nhóm tháp Chàm Pôshanư có niên lịch vào khoảng thế kỷ thứ VIII nhưng các di vật đào thấy từ ḷng đất th́ có sớm hơn, vào khoảng thế kỷ thứ VI-VII. Đặc biệt các nhà khảo cổ c̣n phát hiện nhiều đồ vật, được xác nhận là của vương quốc Phù Nam. Tất cả qua khảo cổ, đă cho chúng ta hiểu biết phần nào về những giai đoạn lịch sử trọng đại của bán đảo Đông Dương như tài liệu đă minh xác: "Khánh-B́nh là đất của Phù Nam, sau đó bị Chiêm Thành sáp nhập."

    Vào giữa thế kỷ thứ VIII, miền Bắc có nhiều biến động, nên trung tâm Chiêm Thành dời vào vùng Khánh-B́nh, xây dựng tháp Pônagar hay là Tháp Bà hiện c̣n tại Nha Trang. Giai đoạn này được gọi là Vương triều Panduranga, truyền được sáu đời vua, kéo dài một thế kỷ. Sau đó trung tâm của Vương quốc lại di chuyển về bắc. Châu Panduranga lại bị bỏ hoang làm trái độn, giữa biên giới hai nước Chân Lạp-Chiêm Thành, cho tới năm 1697 trở thành tỉnh B́nh Thuận.

    Từ đó, vùng đất hoang vu này, nhờ có lưu dân Đại Việt từ miệt ngoài vào khai khẩn lập nghiệp, ở trên bờ cũng như dưới biển, mới có B́nh Thuận ngày nay. Bởi vậy ở Phan Thiết, trong khoảng thế kỷ IX-XVII, không có một công tŕnh kiến tạo nào ngoài nhóm đền tháp cũ từ trước.

    Nhóm đền tháp Pôshanư cách Phan Thiết chừng 7 km về hướng đông bắc, trên đường đi Mũi Né, Ḥn Rơm, vùng đất du lịch mời khái thác, rất được người tứ xứ ưa chuộng. Tháp tọa lạc trên đỉnh đồi, mang một cái tên rất huyền thoại, đó là Lầu Ông Hoàng. Tháp rất cổ, v́ được dựng lền từ thế kỷ thứ VIII, để thờ thần Shiva.

    Sau đó vào thế kỷ thứ XV, lại xây thêm tháp thờ công chúa Pôshanu, nên cả nhóm tháp mới có tên chung là Pôshanư từ đó. Phong cách kiến trúc ở đây, được xếp vào nghệ thuật Ḥa Lai, giống như lối kiến trúc các tháp Chàm tại thánh địa Mỹ Sơn, Quảng Nam, có trên 1200 năm tuổi thọ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tại xă Tịnh Mỹ hiện c̣n nhà của bà quận chúa em vua Pô Klon Ghol, với các bảo vật của vua Chàm để lại như 2 mũ vàng, 3 mũ hoàng hậu, một đôi xuyến vàng, 1 đôi bạc, 3 đôi hoa tai và các xiêm áo. Trong ấp này c̣n có Công chúa Nguyễn thị Thêm cũng giữ một số báu vật của các vua chúa Chàm. Tóm lại khắp các làng mạc xa gần trong quận Phan Lư Chàm, hầu như nơi nào cũng c̣n nhiều di tích và tháp đền lớn nhỏ thờ cúng các vi vua chuá và hoàng tộc Chiêm Thành.

    Người ta nói B́nh Thuận là đất vua ở cũng rất đúng, v́ nơi này có Lạc Trị, Hậu Quách, Phố Hải, Ma Lâm Chàm.., c̣n lưu dấu đầy răy bia kư, lăng mộ cùng nhiều kỷ vật thời xưa của các vị vua chúa nước Chiêm, đó là chưa kể tới Phố Hai từng là nơi phát tích của Thị tộc Cau (Kramucavamca) , vào thế kỷ thứ VI sau TL, mà di tích sót lại là nhóm đền tháp trên đồi Ngọc Lâm.
    Gặp người giữ Tháp Champa thờ nữ thần Po Sah Inu tại Phan Thiết


    + THÁP PÔ KLONG GIRAI Ở PHAN RANG:

    Toàn cảnh quần thể khu di tích, vé vào cổng là 15.000 đồng/người lớn.

    Cổng chính lên tháp với kiến trúc mái ṿm độc đáo
    https://i.postimg.cc/Vvd6FKQp/thap-c...nh-thuan-5.jpg
    Tháp cổng ở phía Đông và tháp Thần Lửa chếch phía Nam có mái h́nh thuyền

    C̣n được gọi là Tháp Chàm,xây trên một ngọn đồi gần ga xe lửa và quốc lộ 11, Phan Rang-Đà Lạt. Theo truyền thuyết, th́ tháp do chính nhà vua xây, về sau dân chúng đắp tượng nhà vua để thờ cúng. Ong là một minh quân, có nhiều công lớn với nước Chiêm Thành. Thời gian trị v́ từ năm 1151-1205, đă thực hiện được nhiều việc làm có ích lợi, nhất là trong lănh vực nông nghiệp. Ong đắp đập Nha Trịnh trên sông Kinh Dinh, rất thuận tiện trong việc dẫn thủy nhập điền, đập này đến nay vẫn c̣n được xử dụng. Riêng tháp Pô Klong Girai gồm một tháp chính và nhiều tháp phụ xung quanh. Hiện tháp được coi như một trung tâm thờ phụng các vua chúa Chàm, trong cộng đồng chung của sắc tộc Chiêm Thành. Ngoài ra nơi này c̣n là nơi để tiến hành các lễ hội ngày tết, văn hóa, tín ngưỡng cổ truyền Chiêm Thành.
    Tháp Chàm Poklong Garai Phan Rang - Góc nh́n từ Flycam!


    + THÁP BÀ NHA TRANG:



    https://i.postimg.cc/66vTT1c4/Thap-B...ha-Trang-2.jpg

    C̣n được gọi là tháp Pô Nagar ở Xóm Bóng, Vĩnh Phước, Nha Trang trên QL1. Toàn bộ khu tháp đứng trên một ngọn đồi, sát bờ sông Cái, trông ra biển đông. Đây là thánh địa của vương triều Panduranga, được xây vào thế kỷ thứ IX. Qua ḍng lịch sử, Tháp bị tàn phá nhiều lần rồi lại được trùng tu, cho tới khi thuộc Đại Việt, mới được bảo toàn cho tới ngày nay.

    Tháp thờ nữ thần Pô Inư Nagar hay Thiên Y A Na là bà chúa xứ nước Chiêm Thành. Đây là một cụm tháp gồm nhiều tháp nhỏ. Trước kia có 6 tháp, 2 tháp thờ ông bà Thiên Y, hai tháp thờ cha mẹ nuôi và hai tháp c̣n lại thờ con cái của nữ thần. Hiện nay chỉ c̣n có 4 tháp gồm điện chính lớn nhất thờ bà. Ngoài ra c̣n các tháp tây, nam. Tháp chính có chiều cao 22,48m, nền tháp cao 1m. Có khám thờ cao 10.8m, bên trong thờ tượng nữ thần và ngẫu tượng Yoni. Trên các tầng tháp đều có nhiều tác phẩm điêu khắc các tiên nữ bay lơ lửng trên không, đứng xa tưởng như sắp sà xuống trần thế. Tháp hiện nay gần như thuộc về người Việt và Hoa đến nhang khói cúng bái. Người Chàm chỉ tới cúng tháp Bà ở Ap Hữu Đức, xă Phước Hữu, quận An Phước, Ninh Thuận mà thôi
    Tháp Bà Ponagar Nha Trang - Công tŕnh kiến trúc vĩ đại của người Chăm


    + THÁNH ĐỊA MỸ SƠN Ở QUẢNG NAM:

    My_Son
    [/url]https://i.postimg.cc/8PTDDy0S/My-Son-3.jpg[/url]
    Di tích Mỹ Sơn là một quần thể lịch sử với hơn 70 ngôi đền tháp

    Nghệ thuật điêu khắc Chăm
    Cách Đà Nẵng về hướng tây-tây nam khoảng 68 km, nằm sâu trong một thung lũng bốn bề là núi non chớn chở bao kín. Đây là nơi thu hút được nhiều nhà khảo cổ khắp nơi, v́ bên trong chứa đựng quá nhiều bí ẩn không ai giải thích được. Đặc biệt thánh địa, chỉ để thờ cúng thần linh, nên theo quan niệm của An Độ giáo, phải được xây dựng trong chốn thâm nghiêm, sơn cùng thủy tận, cách biệt với thế giới ngoài đời.

    Thời tiền chiến, nhà thơ Chế Lan Viên trong lúc lang thang đi hái những vô thường, bất chợt lạc tới khu đền tháp cổ của người Chàm c̣n sót lại, đă động ḷng trắc ẩn khóc nhớ thương đời:

    'đây những tháp gầy ṃn v́ mong đợi
    những đền xưa đă nát dưới thời gian
    những sông vắng lê ḿnh trong bóng tối
    những tượng Chàm lở lói rỉ rên than.'


    Đó cũng là những lư do gây xúc động trong ḷng mọi người, khi t́m về những kỳ quan được xây dựng bằng mồ hôi máu lệ của cả một dân tộc. Mỹ Sơn muôn đời vẫn là những lời th́ thầm của đất, dù là bây giờ có đủ phương tiện và hết chiến tranh, nhưng muốn chạm mắt nh́n vào cũng không phải là chuyện dễ. Khách du ngoạn phải gồng ḿnh để vượt qua một đoạn đường dài xuyên sơn vượt suối.

    Chết là cái chắc nếu nhở hụt chân hay vô ư giẫm vào đá rêu, lá mục. Bởi vậy dù được mời gọi, quảng cáo, sự thật chẳng có bao nhiêu người biết, ngoại trừ trước 1975, du kích và bộ đội chính quy núp sống ở vùng này. Ngày xưa người cổ Ai Cập chẳng biết đă dùng cách ǵ, để nâng các tảng đá nặng hằng vạn cân để dựng kim tự tháp, giống như người Chàm xây tháp chỉ bằng gạch cát mà không cần hồ vữa. Cho nên dù với mục đích ǵ chăng nữa, hai công tŕnh thiên cổ này vẫn được đời đánh giá và trên hết cũng vẫn c̣n bí mật mịt mờ.

    Bước qua cầu Khe Thẻ là vào khu thánh địa, trần gian mới cảm thầy tê tái ê chề trước cảnh hoang liêu sầu cổ độ, nát vỡ tan hoang, nhất là tại khu tháp đánh dấu bằng A1, là nơi mà VC chiếm làm mật khu, nên bị Mỹ giội bom vào đây ác liệt. Mỹ Sơn là một thng lũng hẹp thuộc miền trung du tỉnh Quảng Nam, được bao bọc bởi nhiều ṿng núi cao thấp, liên tiếp bên ngoài, kế bên là con sông lớn.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Mỹ Sơn là một tổng thể kiến trúc lừng lẫy và đa dạng nhất trong nền kiến trúc mỹ thuật của Chiêm Thành. Thánh địa gồm 70 đền tháp và một số lớn bia kư có niên lịch liên tục qua nhiều thế kỷ từ IV-XIII nhưng nhiều nhất trong khoảng thế kỷ VI-IX sau TL. Vua Bhadraravarman I khởi đầu xây cất những công tŕnh, để thờ phụng tổ tiên, thần thánh và đền thờ chính của ḿnh cũng như hoàng tộc, hoàng triều. Từ đó về sau cứ tiếp tục hoặc trùng tu, cho tới thế kỷ thứ XIII coi như chấm dứt.

    + THÁNH ĐƯỜNG CỦA NGƯỜI CHÀM THEO HỒI GIÁO:
    https://i.postimg.cc/J7qv3RPf/Thanh-Duong.jpg
    Thánh đường với tông màu trắng chủ đạo, viền xanh làm nổi bật giữa xă Châu Giang, huyện An Phú, An Giang.

    Thánh đường Châu Đốc

    Người đàn ông trong trang phục truyền thống sau buổi lễ chiều
    Người Chàm dù theo đạo Hồi cũ (Bani) hay Hồi giáo mới, thường có một thánh đường để hành lễ. Đây là một nơi rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Chàm, nhất là những người sống tại Sài G̣n và Châu Đốc. Thánh đường đạo Hồi thường được xây trên một khu đất cao ráo rộng răi, có tường bao quanh và nằm ngay giữa hoặc về phía nam cổng làng.

    Mỗi thánh đường đều có bảng tên riêng viết bằng tiếng Ả Rập. Nhà nguyện là công tŕnh kiến trúc chính của thánh đường, xây theo kiểu ṿm tháp mái tṛn đỉnh nhọn. Nhà nguyện luôn được xây theo hướng đông-tây và khi hành lễ, các tín đồ phải quay về hướng tây là nơi có thánh địa La Mecque, vốn được coi là trung tâm Hồi giáo thế giới. Bức tường phía tây đối diện với cổng chính, được xây một ṿm cung lơm sâu vào gọi là 'HẬU TẨM' để người đứng chủ tế, gọi là ông I MÂM, điều khiển chương tŕnh. Bên cạnh lại có bục giảng của KHOTIB, tức là thầy tu giảng kinh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cho nên dù có được phát xuất tại đâu, đạo ǵ, dân tộc nào, th́ mục đích cũng chỉ là làm trọn vẹn cái khao khát của niềm mơ ước đó. Trong cái vô thường tĩnh tại, trước nỗi mơ tưởng hoang đường của thế nhân và trên hết là nỗi bể dâu trầm thống ngàn đời của lịch sử, nhà thơ Lư Hạ (791-817) đời Đường đă viết Quan Nhai Cổ, làm cho người đọc lâng lâng hồn mơ ước, tới một thế giới lạc phách không cùng.

    Cơi thế vô cùng nhưng không hiếm tṛ tranh hùng xưng bá, nuôi mộng ảo huyền sống cùng sông núi. Rốt cục núi ṃn sông cạn, con người luôn luôn bị thiên nhiên chế nhạo khi ôm cái ngạo khí chọc trời. Ngẫu nhiên tiếng trống quan nhai của Lư Hạ vang dội hằng ngàn năm trước, lại trùng hợp với cảnh huống tang thương của lịch sử Chàm, ngàn sau nh́n lại cũng chỉ là muốn khơi dậy trong hồn người nay niềm xao xuyến.

    Người xưa đâu trong cơi đi về c̣n chăng, cớ sao chỉ thấy toàn là hận sầu trong đá, trong gió, trong cơi vô thường" Xưa nay cách biệt ngàn trùng nhưng dường như vẫn có một cảm thông trong nỗi ngậm ngùi của kiếp người sống giữa mông mênh biển đời. -/-

    Xóm Cồn
    Đầu Thu Tháng 8-2006
    MƯỜNG GIANG

  9. #619
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chiêm Thành Tự Làm Vong Quốc

    https://vietbao.com/p190a94365/18/ch...-lam-vong-quoc
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/07...vong-quoc.html

    Chiêm Thành Tự Làm Vong Quốc
    03/08/2006 00:00:00(Xem: 2331)
    Mường Giang

    Dù viết ǵ chăng nữa, th́ nước Chiêm Thành suốt ḍng lịch sử, đă chắc chắn có một lănh thổ gồm các châu Bố Chính, Địa Lư, Ma Linh, Châu Ô và Châu Lư (nay thuộc các tỉnh Quảng B́nh, Quảng Trị và Thừa Thiên). Vùng Amaravati với kinh đô Indrapura (Đồng Dương) cùng các thánh tích nổi tiếng tại Mỹ Sơn và Trà Kiệu (Simhapura). Miền này nay thuộc Quảng Nam và Quảng Ngăi. Vùng Vijaya với kinh đô Chà Bàn, nay là tỉnh B́nh Định. Vùng Kauthara có thánh tích Po Nagar (Tháp Bà), nay là Khánh Ḥa. Châu cuối là Panduranga, bao gồm hai tỉnh Ninh Thuận và B́nh Thuận.
    Người Chiêm Thành lập quốc hơn 17 thế kỷ, có một nền văn minh khá cao, nghệ thuật điêu khắc coi như gần tiến tới tŕnh độ toàn hảo. Trong nước có nhiều thức giả thông thạo Phạn ngữ, lại có chữ viết riêng biệt. Vậy tại sao nước này không có một nền giáo dục phổ thông, không có tác phẩm sử học, không bao giờ mở các kỳ thi tuyển nhân tài và không cho sản xuất giấy.

    Đó cũng v́ tất cả quyền lực trong nước đều là độc quyền của một nhóm thiểu số, thuộc giai cấp quư tộc và tăng lữ Bà La Môn cùng Hồi giáo nắm giữ. Ở đây không nói tới nhóm sắc tộc bị trị tại cao nguyên Trung phần từ năm 1150-1471, mà chỉ đề cập tới người Chàm, là sắc dân chính thống của vương quốc sống dọc vùng duyên hải. Do tính chất đa sắc tộc và trở ngại địa lư, nên nước Chiêm Thành gần như không bao giờ thực hiện được trọn vẹn chính sách trung ương tập quyền, dù trên lư thuyết đă hợp nhất thành một nước nhưng thực tế những sắc tộc lại chia thành thị tộc, các làng đầy dị biệt và thường đem quân bản địa tàn sát lẫn nhau, không ai cản được.


    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vậy v́ sao nước Chiêm Thành phải "suy thoái và diệt vong" Một câu hỏi cần phải làm sáng tỏ, để tránh những ngộ nhận cho các thế hệ hôm nay và mai sau trong một quốc gia hợp chủng VN.

    Như ta biết, cộng đồng dân tộc (communauté), theo định nghĩa pháp lư, th́ đó là một xă hội có nhiều người cùng nhau chia xẻ một thân phận trong mọi hoàn cảnh, dù là ư thức hay vô ư thức. Đất nước nào trên thế giới xưa nay, cũng bao gồm nhiều cộng đồng xă hội khác nhau, nhưng lại cùng sống trong một lănh thổ, tạo thành cấu trúc bất khả phân của một quốc gia và theo pháp lư, tất cả các cộng đồng này đều b́nh đẳng về quyền lợi cũng như trách nhiệm, bổn phận. Trên b́nh diện quốc gia lại duy nhất chỉ có một dân tộc mà thôi.

    Cho nên không thể gọi người Chàm, người Hoa, người Khmer hoặc các bộ tộc vùng cao là dân tộc thiểu số như chúng ta đă lạm dùng sai sót trong quá khứ và VC đang sử dụng để mị dân. Theo đúng nghĩa của phương tây, danh từ Dân Tộc (nascere), đă được Isodore de Séville, sống trong thế kỷ thứ VII (STL), định nghĩa là một cộng đồng sắc tộc, gồm những nhóm người có chung nguồn gốc, hay nhiều nhóm khác nhau qua thời gian pha trộn, đă cùng sinh hoạt chung trên một mảnh đất nhất định. Sau này danh từ Dân Tộc được đồng nghĩa với Tổ Quốc (Patria), để gọi tất cả mọi người đang sống chung trên một lănh thổ.

    Tóm lại Dân Tộc VN ngày nay có ba họ chủng tộc khác nhau cấu thành. Đó là người Kinh, người Hoa và tập hợp những sắc tộc miền cao, kể cả người Chàm và Khmer ở Nam Phần.

    Hội nhập và đồng hóa là hai vấn đề hoàn toàn khác nhau. Ngoại trừ người Thượng Bắc phần hay Cao nguyên Trung phần, từng được chính quyền VN bao đời coi như dân bản địa. Các sắc dân Chàm, Khmer và Minh Hương đă hội nhập trong dân tộc VN nhưng không hề bị đồng hóa, như một vài người mang thù hận truyền kiếp, đă cố t́nh bóp méo vấn đề, bằng cách viết nói lẫn lộn để cho người khác phải hiểu sai, rồi kết luận người VN bao đời đều dùng chính sách đồng hóa để phát triển cộng đồng.

    Từ những dẫn chứng thực tại của quốc gia hợp chủng VN mà quyền hành bao đời vẫn theo trung ương tập quyền, dù triều đ́nh, chính phủ, nhà vua có đóng ở Thăng Long, Thuận Hoá hay Gia Định, tất cả cũng đều do lệnh vua ban truyền, tuy nói chơi "lệ làng hơn phép vua".
    Nhưng Chiêm Thành th́ sao" Vẫn có tập quyền nhưng chỉ thu gọn trong một thiểu số làng mạc cùng chung thị tộc hay gần gũi với chính quyền mà thôi. Điều này cũng đâu lạ, v́ Chiêm Thành ảnh hưởng sâu đậm An Độ giáo cũng như phỏng theo nền chính trị của nước này. Bởi vậy xă hội Chàm gồm bốn giai cấp:
    Brahman (tăng lữ Bà La Môn),
    Kshatriya (quư tộc),
    Vaishya (thường dân bao gồm thương gia, điền chủ, những người giàu có) và
    Shudra (tiện dân).


    Ngoài ra v́ là một dân tộc hợp chủng nhưng thay v́ chịu chấp nhận là một dân tộc duy nhất Chiêm Thành, để phục vụ cho tổ quốc, người Chiêm do tính chất cách biệt địa lư, nguồn gốc, ngôn ngữ, nên họ đă coi lệ làng hơn phép nước trong mỗi sắc tộc, thị tộc riêng lẽ. Chỉ riêng người Chàm cũng đă chia rẽ gay gắt, nhất là giữa hai thị tộc mạnh nhất:
    Cây Cau (Kramukavamca) thống trị miền nam tại 2 châu cũ chiếm của Phù Nam là Kauthara và Panduranga.
    C̣n thị tộc Cây Dừa (Narikelavamca) ở phiá bắc tại châu Indrapula.
    Do trên ta có thể khẳng định là các bộ tộc sinh sống trên cao nguyên, trong đó có người Churu, Roglai, Rhadé, Jara .tuy cùng sử dụng chung ngôn ngữ Malayo-Polynésien với người Chàm, nhưng luôn luôn tự trị, chống đối Chiêm Thành, kể cả ba thế kỷ bị đô hộ.
    Nói chung nội bộ nước Chiêm Thành luôn luôn ẩn chứa những mầm phản loạn, và v́ vậy khi vua chúa nào bị thua trận hay thất sủng, là bị quyền thẩn giết ngay để dành ngai vua và đất nước, kể cả vị vua anh hùng nhất của nước này là Chế Bồng Nga, cũng không được ngoại lệ. T́nh trạng mạnh được yếu thua này rất phổ quát trong thời phong kiến và quân chủ, ngay tại Trung quốc và Đại Việt cũng từng có nhưng chỉ là họa hoằn, chứ không gần như là cơm bữa tại quốc gia này.

    Trong thượng tầng kiến trúc chính quyền, trung tâm đầu năo của quốc gia, thời nào cũng chỉ dành riêng cho thiểu số tăng lữ và quư tộc nhưng họ luôn chỉ nghĩ tới quyền lợi của ḍng họ và tộc đẳng ḿnh mà thôi. Chiếm tỷ lệ dân số đông đảo trong nước, vẫn là hai thành phần thường dân và tiện dân, nhưng họ chỉ là những công cụ của thiểu số cầm quyền, phải đi lính, sản xuất, xây cung điện, đền đài khắp nơi để thờ phụng đủ thứ thần linh trong nguồn tín ngưỡng mà vua chúa chấp nhận.
    Thay v́, dùng nguồn lợi của quốc gia để lo cho đời sống dân chúng, cải tiến nhân sinh xă hội, đem nền văn minh văn hiến của dân tộc thu nhập, phổ biến, giáo dục cho mọi người, mọi thế hệ, để họ cùng mở mang kiên thức, thăng tiến trong ḍng văn minh lịch sử nhân loại để ai cũng có quyền lợi hưởng và nhận chịu trách nhiệm khi đất nước lâm nguy, cần tới.


    Nhưng Chiêm Thành th́ hoàn toàn đi ngược lại, tiền bạc chỉ dùng để xây kinh đô, thánh địa, mua sắm quân cụ vũ khí để đánh nhau. Bắt dân đi lính không phải để bảo vệ tổ quốc, mà là giúp vương triều mở rộng lănh thổ, thu chiến lợi phẩm cùng tù binh, tạo thêm ưu thế cho tộc đẳng đương quyền.
    Bởi vậy, dân chúng trong nước chỉ thấy ḿnh làm nô lệ cho vua quan mà thôi, chứ khồng hề nghĩ tới dân tộc, tổ quốc, nên khi có chuyện th́ bỏ chạy và ít lo tới chế độ ḿnh đang hiện hữu.

    Đây chính là nguyên nhân nội tại, khiến Chiêm Thành bị suy thoái v́ chia rẽ sắc tộc, thế cấp và rắn mất đầu mỗi khi có biến loạn, mà lần cuối cùng vào thế kỷ XV, vua Lê Thánh Tôn chiếm kinh đô Chà Bàn, chia ba Chiêm quốc, khiến cho giới tri thức, khoa bảng lănh đạo bị tan ră v́ chết, trốn ra ngoại quốc, trong nước thiếu nhân tài để tiếp tục lèo lái con thuyền quốc gia đang trong cơn băo tố, sóng dữ sắp ch́m.

    Cũng phải nói tới thể diện con người, ta biết người Chàm theo chế độ mẫu hệ, quyền hạn trong gia đ́nh đều do phụ nữ chi phối và nắm giữ, người đàn ông luôn cảm thấy ḿnh mất tự do. Ngoài xă hội, tuyệt đại dân chúng thuộc giai cấp tiện dân, bị áp bức bóc lột. Nên gặp lúc được tự do, ho đă dễ dàng hướng ngoại, làm cho đất nước càng lúc càng thiếu nhân lực.
    Trong nước lúc nào cũng có chiến tranh, đất ruộng vườn tược giao phó cho đàn bà và những người lớn tuổi, nên họ làm sao kham nổi, bởi vậy lănh thổ hầu hết như bị bỏ hoang. Ngân sách, tài nguyên đều dùng để xây cất cung điện, thánh tích và quân sự.
    Những lần thắng trận th́ lấy chiến lợi phẩm đă cướp, để bù đắp hoặc tổ chức những đám cướp biển. Nhu cầu này cũng cạn kiện dần ṃn khi đế quốc Hồi giáo hùng mạnh, khống chế toàn bộ con đường tơ lụa trên An Độ Dương và biển Đông, đă bị các nước phương tây làm sụp đổ. Từ đó quyền lợi kiếm được từ nguồn hải khấu của Chiêm Thành cũng chấm dứt, v́ thuyền nước này nhỏ bé, vũ khí lại thô sơ, làm sao chọi nổi với thương thuyền to chắc của Bồ, Y Pha Nho, Pháp, Anh Cát Lợi, Ḥa Lan...có trang bị hỏa lực hùng hậu.

    Về những trách móc, thù hận hay dư luận cho rằng Đại Việt tiêu diệt Chiêm Thành để cướp nước, qua hiện tượng biểu kiến của cuộc Nam Tiến. Sự kiện này ngày nay đă được giải tỏa ẩn ức, không phải do người Việt Nam tự biện bạch để chạy tội, mà chính là những trang lịch sử c̣n lưu lại của các nước Đông Nam Á, có liên hệ tới Chiêm Thành.

    Nói theo kinh Phật, th́ tất cả đều là nhân quả, thiện ác nhăn tiền, người Chàm lúc nào cũng nuôi hận thù trong tâm, nên thường đem quân khi th́ đường bộ, lúc dùng thuyền bè, tấn công hết nước này tới xứ khác, và ngược lại họ cũng phải bị nạn nhân trả thù, chống chọi để giữ mạng, giữ nước.

    Với Phù Nam th́ cướp hai châu và tấn công luôn Chân Lạp, tàn phá Đế Thiên, Đế Thích (Angkor Wat, Angkor Thom) vào năm 1177 bởi vua Chàm là Jaya Indravarman IV. Sau đó Chân Lạp phản công, đô hộ Chiêm Thành, cũng tàn phá hết các công tŕnh xây dựng từ kinh đô cho tới thánh tích. Tháp Bà Po Nagar tại Kauthara, bị Chân Lạp phá huỷ nhiều lần, cho tới khi châu này thành tỉnh Khánh Ḥa của Đại Việt vào thế kỷ thứ XVII, mới được người di dân VN, bảo quản và giữ ǵn cẩn trọng cho tới hôm nay.
    Ngoài ra, Chiêm Thành cũng bị người Tàu tàn phá hai lần vào năm 605 và 1282, người Nam Dương cướp phá vào các năm 774, 787 nhưng tàn bạo nhất vẫn là những sự trả thù dă man của Chân Lạp trên đất Chiêm Thành vào những năm 950, 1190 và thời gian chiếm đóng từ 1203-1220.
    Nói chung theo sử liệu, Đại Việt là nạn nhân nhiều lần v́ bản chất hiếu chiến của người Chàm nhưng trên hết, v́ Chiêm Thành là đồng minh của Trung Hoa, suốt ḍng lịch sử, luôn tấn công công tập hậu VN. V́ vậy Đại Việt không c̣n lựa chọn nào hơn, là phải chống lại để tự vệ và giữ nước.
    Gây hấn rồi nhường đất chuộc mạng, bắt đầu từ thời vua Chế Củ dâng nhà Lư ba châu Địa Lư, Ma Linh, Bố Chính, được các sử gia coi đó là một sự kiện lịch sử quan trọng của Chiêm Thành, mở đường cho vua chúa Đại Việt sau này, coi đó như một yếu tố tất thắng đối với kẻ chiến bại.

    Trong 30 năm cầm quyền, Chế Bồng Nga năm nào cũng đánh phá chém giết người Việt tận tuyệt, luôn cả kinh thành Thăng Long cũng bị tàn phá trong ba lần lửa máu. Bởi vậy khi Chàm suy yếu, Đại Việt lại trả thù phục hận. Đó cũng là nguyên cớ, đă khiến cho các triều đại VN về sau tỉnh ngộ, quyết ngăn chận Chiêm Thành, để không c̣n xảy ra tai họa khủng khiếp trong dĩ văng.

    Về cuộc Nam Tiến,cũng được thi hành ôn ḥa qua kế hoạch dinh điền, mở mang khai phá đất đai bị bỏ hoang ở biên trấn, sống ḥa lẫn cùng dân bản địa, vừa canh chừng giặc, vừa sản xuất lương mễ theo đường lối "ngụ binh ư nông" mà Đại Việt đă khôn ngoan áp dụng từ khi thu hồi được độc lập.
    Tóm lại, Chiêm Thành suốt 17 thế kỷ trường tồn, chỉ chú trọng nền ngoại thương, lại coi thường nông nghiệp. Mặt khác chính quyền Chàm lại không có kế hoạch pḥng thủ khi bế tắc, nên lúc việc buôn bán với nước ngoài không c̣n thuận lợi, muốn quay lại nông nghiệp th́ đă muộn màng.
    Ngoài ra cái thời người Chàm cứ bỏ đất hoang, để dân Việt tới khai phá gây dựng, rồi họ trở lại tấn công đoạt lại hay để kiếm lương thực và chiến lợi phẩm, cũng đă cáo chung, v́ từ thế kỷ thứ XVI, khi Nguyễn Hoàng vào tọa trấn Thuận Quảng, ngoài việc xây dựng một quân đội hùng mạnh, c̣n thành lập những xă thôn trù phú nơi biên thùy, vừa là tiền đồn cũng là tiền dinh ngăn chặn các cuộc tấn công. Rốt cục chiến tranh có xảy ra, cũng chỉ gây tang tóc cho cả hai bên mà thôi và càng tạo thêm cớ để Đại Việt nam tiến mà thôi.

    Qua ḍng lịch sử nước nhà, hoặc chính do người Việt ghi chép lại, hay từ các sử gia ngoại quốc, hoàn toàn không thấy nói tới sự tàn ác dă man của quân Việt đối với tù binh hay dân chiến nạn như người Chàm. Sự việc đă xảy ra suốt ḍng lịch sử, khi người Việt trên con đường nam tiến, tới đâu cũng tận t́nh bảo quản những di tích lịch sử của người Chiêm để lại, đồng thời ḥa đồng với họ khi đă sống lẫn lộn, tôn trọng tôn giáo riêng tư của kẻ khác, cho nên nói người Chiêm sau khi mất nước phải ḥa đồng vào dân tộc VN là đúng, nhưng bảo người Việt đă diệt chủng và đồng hóa Chiêm Thành như đă xảy ra dưới thời vua Minh Mạng, là một bịa đặt không ai tin được.

    Câu hỏi cuối cùng được đặt ra, là tại sao hơn ba thế kỷ tiến hóa, tính từ niên lịch 1693 tới ngày nay, nhân số trong cộng đồng sắc tộc Chàm, vẫn không thấy gia tăng quá con số 100.000 người, nếu so với người Minh Hương, Khmer hay cả với các sắc dân thiểu số cao nguyên" Khó có thể giải thích v́ người Chàm dù bị vong quốc, họ vẫn tiếp tục sống với lối khép kín bao đời, theo bản làng thị tộc.
    Ngoài ra các giới lănh đạo cộng đồng Chàm, vẫn c̣n đầu óc phân chia giai cấp, nại lư do bảo tồn văn hóa truyền thống thị tộc, nghiêm cấm đồng bào ḿnh hướng ngoại và kết hôn với các thị tộc Chàm khác, dù đều là người Chiêm Thành. Nay có dịp nghe lại ca sĩ Chế Linh hát "Hận Đồ Bàn" của Xuân Tiên, mới biết rỏ v́ sao, rừng hoang vu vùi lấp bao uất hận căm thù, núi trầm cô tịch, đèo cao thác sâu, ngàn muôn tiếng ngân, âm thầm hoà bài hận vong quốc ca.
    Từ đó mới thấy đến bây giờ, mà sự thù hận giữa hai dân tộc Chiêm-Việt, vẫn c̣n ẩn ức nơi hồn một thiểu số, v́ chính những người này, đă không biết tại sao ḿnh phải suy tàn. Tóm lại Chiêm Thành mất nước là do họ tự đạo diễn. Cuộc nam tiến của Đại Việt chẳng qua cũng chỉ là một ngẫu cảm trùng hợp.

    Sự đụng chạm nếu có trong quá khứ, chẳng qua v́ cá nhân trong lúc cùng sống lẫn lộn, hay trường hợp vua Minh Mạng đối xử gay gắt với cá nhân những người Chàm tại B́nh Thuận, có liên hệ tới cuộc phản loạn của Lê văn Khôi năm 1851 tại thành Gia Định, đều là vấn đề ngoại lệ của lịch sử.

    Ngày nay Chiêm Việt ḥa đồng, đồng bào Chàm chỉ mất có triều đ́nh nhưng giữ lại gần như đầy đủ các công tŕnh sáng tạo tại các đền, chùa, thánh tích nổi tiếng của dân tộc ḿnh ở điện Ngọc Trản (Huế), thánh tích Mỹ Sơn, Đồng Dương, Tháp Bà, Ninh Thuận và B́nh Thuận.
    Sau rốt nền văn minh Chiêm Thành vẫn tồn tại qua mọi lănh vực văn hóa, nghệ thuật, kể cả tín ngưỡng của người Việt Trung Phần, đó không phải là một hănh diện hay sao" Thời VNCH (1955-1975), chính phủ có một bộ phát triển sắc tộc, dành riêng cho các sắc dân thiểu số trong đó có người Chàm.
    Ngay từ thời Pháp thuộc, vua Bảo Đại có ban hành bộ luật Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật, nhưng vẫn cố tránh làm đảo lộn nếp sống cổ truyền của đồng bào thiểu số, trong đó có người Chàm, nên đả ban hành thêm đạo luật số 51 ngày 25-5-1943 với đặc ân cho người thiểu số, trong đó có Chàm khỏi thi hành.

    V́ vậy cho nên với pháp luật thời đó, chỉ áp dụng luật Chàm để xử họ và tôn trọng chế độ mẫu hệ bao đời.

    Thời VNCH (1955-1975), tại các tỉnh Ninh Thuận và B́nh Thuận có đông người Chàm cư ngụ. Trong sự tế nhị và nâng đỡ, chính phủ đă bổ nhiệm các quận trưởng và phó quận, phần lớn là người Chàm, để dễ dàng hành sử với đồng bào của họ, v́ các Quận Trưởng Chàm đều kiêm nhiệm chánh án ṭa sơ thẳm trong vùng.
    Ngày nay đọc lại danh sách các viên chức hành chánh cao cấp của tỉnh B́nh Thuận, tính đến ngày 30-4-1975, ta mới thấy t́nh Chiêm-Việt thật ấm áp và cũng đầy ư nghĩa của một quốc gia VN hợp chủng:

    - Quận Trưởng Phan Lư Chàm: Thiếu Tá Đặng Chánh Anh. Phó QT là đốc sự Ya Pha (c̣n sống tại VN).
    - Quận Trưởng Hàm Thuận: Thiếu Ta Dụng văn Đối.
    - Quận Thiện Giáo: Phó QT, đốc sự Nguyễn Trọng Chống (c̣n ở VN).
    - Quận Hải Ninh: Phó QT, đốc sự Đắc Hữu Thiên (ở Mỹ).
    - Quận Tuy Phong: Phó QT, đốc sự Lâm Quang Chân ( đă chết trong tù cải tạo VC).
    - Quận Hải Long: Phó QT, đốc sự Mai Tường (ở Mỹ).
    - Đác văn Kiết, Tham sự hành chánh, Trưởng Ty Phát triển sắc tộc B́nh Tuy.


    Ngoài ra c̣n nhiều Sĩ Quan giữ các chức vụ quan trọng tại TK.B́nh Thuận, Ninh Thuận cũng như công chức, cán bộ và giáo chức..Tất cả những viên chức trên đều là người Chàm.
    Mạnh được yếu thua xưa nay là một qui luật của cuộc đời, mà bất cứ quốc gia hay dân tộc nào trên trái đất cũng đều chịu chung số phận. Đại Việt cũng vậy, hơn một ngàn năm từ thế kỷ 1 Sau Tây Lịch , tới gần giữa Thế kỷ X, chỉ v́ yếu kém nên đă phải sống cảnh vong quốc lầm than, dưới ách nô lệ cùm gông của người Tàu. Nắm 939 Ngô Vương Quyền Đại Đế đă đánh đuổi giặc Nam Hán ra khỏi bờ cỏi Hồng Lạc và mở đầu, nền tự cường độc lập của VN, qua các thời đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hậu Lư, Trần, Hậu Lê và Nguyễn.
    Đó là sự may mắn của dân tộc Việt. Nếu không liệu chúng ta có thể tồn tại hay đă bị diệt chũng " chứ đừng nói tới di tích, văn hóa hay bất cứ thứ ǵ..có được trên mặt đất, khi bị ngoại bang chinh phục.

    Thật sự là vậy đó -/-

    Xóm Cồn
    Tháng 8-2006
    Mường Giang

    Phụ Lục: Theo: https://vi.wikipedia.org/wiki/Từ_Công_Phụng, Nhạc sĩ này là người Chàm. Khi chọn sinh hoạt như người Việt cũng được đăi ngộ như bao người Việt Khác. Tương tự, những người Minh hương cũng tự coi ḿnh là người Việt.
    Từ Công Phụng hát nhạc Từ Công Phụng


    Hận Đồ Bàn Karaoke | Giọng Nam | Beat Chuẩn | DaDo Karaoke

  10. #620
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    TRỚ TRÊU CỦA LỊCH SỬ
    http://batkhuat.net/bl-trotrru-lichsu.htm
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/07...pbatkhuat.html

    TRỚ TRÊU CỦA LỊCH SỬ
    Nghĩ cho cùng, giữa Huyền Trân và Ngọc Hân đều là Công Chúa lá ngọc cành vàng người là em gái, c̣n người kia là con gái Thiên Tử cả. Nếu có sự nhầm lẫn lịch sử nào đó trước công chúng. Phải chăng do học chưa đến nơi đến chốn? Hay đọc sách ba chớp ba nháng? Hay do thầy giáo cũng...chưa thuộc bài.

    Phải chăng do sách lịch sử in sai, in lộn? Thế th́ lôi thằng nào biên tập và chịu trách nhiệm xuất bản ra hài tội. Hay khi đọc lên 2 chữ có vần ... ÂN, ÂN nghe cũng đâu đó giông giống nhau, chữ tác đánh chữ tộ cứ nói bừa đi mấy ai để ư mà bắt bẻ hoạnh họe. Thiên hạ thường dễ nghe lại mau quên. Nào ngờ.!!!

    Quả là bé cái lầm. Chi tiết ĐÚNG - SAI được phân tích đầy đủ ở bài viết dưới đây. .


    Xin nhớ cho là những tin tức lẫn chi tiết có được là do bản tin phóng sự của đài VTV1 phát ra. Cơ quan truyền h́nh chính thức của cái gọi là CHXHCNVN đấy chứ không phải bỡn đâu (tiếng nói của LỀ PHẢI cơ đấy). Có kiểm duyệt lại được ban tuyên giáo trung ương cho phép phát cho công chúng xem lẫn tuyên truyền giáo dục. Tớ không dám giỡn mặt....nhà cầm đồ.
    Xem nào, khá nhiều năm gần đây, môn lịch sử nhất là Việt Sử chỉ là môn học nhiệm ư thích th́ học không thích th́ thôi. Không phải là môn thi ắt có và đủ để có thể tốt nghiệp trung học và thi tuyển và các Đại Học. Tại sao lại phải mất nhiều thời giờ để học môn đó chớ. Trừ phi có anh nào, cô cậu nào không được b́nh thường hay yêu nước cực đoan, hoặc muốn theo ngành nghiên cứu lịch sử, khảo cổ, khoa học nhân văn.....


    Tâm lư quần chúng hay nói học cái ǵ làm ra TIỀN chứ học mà không ra tiền th́ học làm ǵ? Tốn thời giờ, tống công tốn của cha mẹ công thầy. Có phải thế không?
    Vả chăng môn Lịch Sử (nhất là Việt Sử) học cho cố lấy cái bằng liệu có kiếm cho ḿnh được công việc nào tương xứng hay không. Hay là tối ngày chạy rông như chó d...t́m một việc làm? Thiên hạ học kinh tế, thương mại, toán, khoa học...c̣n chẳng tới đâu nữa là.


    Thời VNCH mặc dầu là những môn Sử (ViệtSử, Thế Giới Sử) Địa Lư (Việt Nam và các cường quốc kinh tế). Công Dân Giáo Dục (Kinh Tế và Hiến Pháp VNCH). Những môn này lúc thi tốt nghiệp phổ thông trung học không làm bài mà là 120 câu hỏi trắc nghiệm ABCD khoanh. Học sinh học sơ sài ỷ y không đến nơi đến chốn cho là môn không quan trong có cơ rớt cái bịch gọi là thi hỏng Tú Tài (anh đợi ngày đi....) C̣n nếu học cẩn thận. Xin thưa nó tạo cho bạn một kiến thức vô cùng phong phú. Kiến thức tổng quát mà mọi thanh niên khi trang bị vào đời hay Sinh viên ở vào bậc đại học rất cần thiết cho rất nhiều phương diện. Giữa Huyền Trân cc và Ngọc Hân cc th́ phàm đă là học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông của VNCH th́ không thể nào lẫn lộn được.Bởi lẽ các em được học đi học lại Việt Sử hàng năm từ bậc Tiểu học lên tới trung học.

    C̣n chuyện giữa việc Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán và Đức Thánh Trần Hưng Đạo Đại Vương 3 lần chiến thắng quân Nguyên th́ đố đứa nào đă cắp cặp đi học mà sai hay lẫn lộn được. Hai thời kỳ lịch sử khác nhau xa nhau một trời một vực. Ngô vương Quyền lập nên nhà Ngô. C̣n Đức Trần Hưng Đạo ở vào Nhà Trần, cách nhau (Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lư, Trần) gần 500 năm chứ ít của ǵ. Cớ ǵ lại lẫn lộn được?


    Không phải là tôi moi móc chê bai cái ngu dốt kém cỏi không chịu học hành đến nơi đến chốn, lại c̣n ngoan cố không chịu sửa sai nhận khuyết điểm của mấy đứa MC đài truyền h́nh CHXHCNVN mà là tôi chê bai lẫn khinh bỉ :

    - Những thằng hay con mệnh danh là thầy giáo hay cô giáo dạy Việt Sử cho chúng nó.
    - Bọn chủ trương đầu nậu xuất bản và lũ tác giả viết sách lịch sử một cách lếu láo cho chúng nó học.
    - Quân Tuyên Giáo trung ương của cái ác đảng độc tài chỉ biết cúc cung dạ dạ vâng vâng bọn lănh đạo dốt nát ngu xuẩn cùng là vâng lời bọn quan thầy Tàu cộng cố t́nh bôi lọ lịch sử của nước Nam.
    - Hẳn hai vị anh hùng cái thế đó, những trận chiến trên sông Bạch Đằng là hai cái gai, là những viết thương không bao giờ khép đối với bọn xâm lược.
    - Huyền Trân là em vua Trần Anh Tôn, con của Thượng Hoàng Trần Nhân Tôn. Một cuộc hôn nhân mang màu sắc chính trị nhưng đất nước Đại Việt càng ngày càng mở mang phát triển về phương Nam.
    - Ngọc Hân tên thật là Lê Ngọc Hân, con gái vua Lê hiển Tôn đời Hậu Lê. Lấy Bắc B́nh Vương Nguyễn Huệ. Được sắc phong "Bắc Cung Hoàng Hậu". Khi vua Quang Trung băng hà, bà có làm hai bài thơ :" Ai Tư Văn" và bài " Tế vua Quang Trung".

    Đức Hoàng Đế Quang Trung Nguyễn Huệ có ước muốn lấy hai tỉnh Lưỡng Quang sáp nhập vào Đại Việt (sính lễ hồi môn của vua Càng Long nhà Thanh khi gả công chúa cho Quang Trung) Việc chưa thành th́ Ngài băng hà.

    Biết đâu chừng lịch sử đă sang trang. Vẫn là vết thương âm ỷ của bọn Tàu phù.


    Vài hàng đan thanh nhớ lại chuyện xưa tích cũ đă được học gần nửa thế kỷ qua.
    Tóm lại. Một lũ vô học từ trên xuống dưới lại nham hiểm cố t́nh bóp méo vo tṛn lich sử. Nếu không lật bộ mặt thâm hiểm gian ác của chúng nó ra th́ từ thế hệ này đến thế hệ khác trải qua sẽ dẫn lịch sử Đại Việt đi về đâu.
    Hỏi là đă trả lời.

    MƯA NGUỒN.

    Viết tới đây, tôi liên tưởng đến một số bài hát về 3 đại anh hùng dân tộc mà thuở nhỏ khi học đến những bài học lịch sử này, Thầy giáo đă dạy cho chúng tôi lũ học tṛ tḥ ḷ mũi xanh (hơn nửa thế kỷ rồi c̣n ǵ). Những bài như: Bạch Đằng Giang, Trên sông Bạch Đằng. Vua Quang Trung, Trần Quốc Tuấn, Đại phá quân Thanh, Hội nghị Diên Hồng, G̣ Đống Đa...
    C̣n đóng kịch về những truyện lịch sử này kèm theo bài hát th́ trong những đêm lửa trại, chúng tôi diễn đi diễn lại bao nhiêu lần không biết chán. Ḷng yêu nước cũng từ đó chớ nào đâu xa
    Lơn lớn tí nữa biết được bài "Nước non ngàn dặm ra đi " của Phạm Duy trong Trường ca " Con Đường cái Quan. Đại khái là như thế. MN.

    VTV 'đặc cách' cho công chúa Ngọc Hân... sinh trước 500 năm
    Công chúa triều Lê nổi tiếng Ngọc Hân sinh thế kỷ 18 lại được VTV "đặc cách" sinh trước 500 năm vào triều Trần để gả cho vua Chiêm Thành. Chuyện này có ở VTV phát sóng tối 7/7.

    Nước Non Ngàn Dặm Ra Đi (onscreen lyrics) by Thái Thanh

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •