Page 42 of 94 FirstFirst ... 323839404142434445465292 ... LastLast
Results 411 to 420 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #411
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 591 năm, quân Minh và nghĩa quân Lam Sơn tổ chức Hội thề Đông Quan, kế quả tái lập Đại Việt

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_12
    Ngày 10 tháng 12, 1427
    • 1427 – Quân Lam Sơn và quân Minh tổ chức Hội thề Đông Quan, tái lập nước Đại Việt.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%B...0%C3%B4ng_Quan
    (Chuyện lịch sử nước nhà đă 591 năm. Không có phần tiếng Anh, tiếng Pháp.
    Bây giờ cần phải dấu để c̣n tiến tới:
    “Bên này biên giới là nhà, bên kia biên giới cũng là quê hương”)

    Hội thề Đông Quan

    Hội thề Đông Quan là tên gọi của một sự kiện diễn ra ngày 22 tháng 11 năm Đinh Mùi (tức ngày 10 tháng 12 năm 1427), giữa thủ lĩnh nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi và chủ tướng quân Minh là Vương Thông

    Tượng đài Lê Lợi tại Thành phố Thanh Hóa

    Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam. Ông trị v́ từ năm 1428 đến khi qua đời, và sử dụng niên hiệu Thuận Thiên (順天).
    (Vương Thông (tiếng Trung: 王通, ?-1452) là một tướng nhà Minh từng là tổng binh quân Minh tại Đại Việt.)


    Hai bên lập lời thề rằng sau sự kiện này, bên quân Minh do Vương Thông làm chủ tướng lập tức dẫn quân trở về nước, c̣n nghĩa quân Lam Sơn không được hăm hại quân Minh. Sau sự kiện này, cả hai bên đều làm đúng theo lời thề, nước Đại Việt lập lại ḥa b́nh sau 20 năm bị quân Minh đô hộ.

    Hoàn cảnh
    Năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn chiếm được vùng đất đai rộng lớn từ Thanh Hóa trở vào phía nam, bao vây, cô lập 2 thành lớn là thành Nghệ An và thành Tây Đô (Thanh Hóa). Tháng 8, năm 1426, Lê Lợi sai 3 cánh quân tiến ra bắc, 3 cánh quân này thắng trận liên tiếp. Viên tướng giữ thành Đông Quan là Trần Trí cầu viện binh, 2 tướng Lư An, Phương Chính từ Nghệ An đem quân về cứu Đông Quan.

    Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông.
    Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lư, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788). Trong dân dă th́ địa danh tên Nôm Kẻ Chợ được dùng phổ biến nên thư tịch Tây phương về Hà Nội trước thế kỷ 19 hay dùng Cachao hay Kecho.
    Vua nhà Minh sai Vương Thông đem 5 vạn quân sang tiếp viện, hội quân ở Đông Quan hơn 10 vạn quân. Tháng 10, năm 1426 Vương Thông bị đánh bại ở trận Tốt Động-Chúc Động, Vương Thông rút vào Đông Quan cố thủ. Vương Thông thế cùng, muốn ḥa, sau đó lại thay đổi ư định, đào hào, đắp lũy, gọi thêm viện binh.


    Nghĩa quân Lam Sơn tiến quân ra Bắc

    Trận Tốt Động – Chúc Động là trận đánh diễn ra trong các ngày 5-7 tháng 10 năm Bính Ngọ (1426), giữa nghĩa quân Lam Sơn với quân nhà Minh đóng ở Đông Quan (tức là Thăng Long, Hà Nội). Đây là một chiến thắng quân sự lớn của nghĩa quân Lam Sơn và được nhắc đến trong B́nh Ngô đại cáo.

    Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh hôi vạn dặm;
    Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.

    Năm 1427, vua nhà Minh sai Liễu Thăng đem 10 vạn quân, Mộc Thạnh 5 vạn quân chia làm 2 đường cứu viện Vương Thông. Cánh quân Liễu Thăng bị đánh bại,

    Liễu Thăng Thạch, tương truyền sau khi Liễu Thăng bị Lê Sát chém cụt đầu đă hóa đá nơi đây
    Liễu Thăng (柳升 hoặc 柳昇, ?-1427), tự Tử Tiêm (子漸), là một vơ tướng nhà Minh, thống lĩnh đạo quân sang cứu viện cho đạo quân viễn chinh của nhà Minh tại Đại Việt trước đây, nhưng sau đó bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và tử trận trong trận Chi Lăng năm 1427.

    (Mộc Thạnh (tiếng Trung: 沐晟, 1368-1439), tự Cảnh Mậu (景茂), là một đại thần của nhà Minh được giao nhiệm vụ cai quản khu vực Vân Nam từ năm 1398, sau khi anh trai là Mộc Xuân chết cùng năm này. Thạnh là người từng đem quân hợp cùng Trương Phụ sang đánh nước Đại Ngu của cha con Hồ Quư Ly cũng như đánh bại Giản Định đế và Trùng Quang đế sau đó. Lần cuối cùng đưa quân sang cứu Vương Thông năm 1427 bị quân Đại Việt do Phạm Văn Xảo và Trịnh Khả chỉ huy đánh bại tại cửa ải Lê Hoa, tỉnh Lào Cai ngày nay.)

    Mộc Thạnh sợ hăi bỏ chạy. Vương Thông thế cùng phải mang thư đến nghĩa quân Lam Sơn xin cầu ḥa. Tổng binh Vương Thông và nội quan Sơn Thọ nhà Minh sai viên thiên hộ họ Hạ mang thư đến giảng hoà, xin mở cho đường về. Lê Lợi chấp nhận, lại gởi tặng thổ sản và hải sản.
    Vương Thông xin giảng ḥa nhưng vẫn do dự chưa quyết, đem hết quân trong thành ra đánh. Nghĩa quân Lam Sơn đặt phục binh rồi vờ thua chạy, quân Minh đuổi theo, tới ở phục binh, bị đánh tan. Vương Thông ngă ngựa, suưt bị bắt, nghĩa quân tiến quân đến cửa Nam thành, đắp bờ lũy chống giữ. Lê Lợi thân đốc các tướng đem quân đắp lũy từ phường Yên Hoa thẳng tới cửa Bắc thành Đông Quan. Quân Minh chỉ dám ở trong thành không dám ra.
    Vương Thông và Sơn Thọ bị vây cùng quẫn, lại xin ḥa. Quốc dân đă bị cực khổ về sự quân Minh cai trị tàn ngược, xin cho đánh gấp, giết cho bằng hết. Lê Lợi đáp:
    “ Việc dùng binh lấy sự toàn quân là hơn cả. Nay hăy để cho lũ Vương Thông về nói với vua Minh, trả lại đất cho nước ta, không c̣n trở lại xâm lấn, th́ ta c̣n cầu ǵ hơn nữa, hà tất phải giết hết, để kết mối thù với nước lớn. ”
    — Đại Việt thông sử
    Rồi Lê Lợi cho ḥa giải, lệnh cho lộ Bắc Giang và Lạng Giang, tu sửa đường sá để quân Minh về nước, sai Nguyễn Trăi soạn tờ biểu, lấy lời Trần Cảo là ḍng dơi vua Trần, xin được làm vua.

    Nguyễn Trăi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.
    (Trần Cảo (chữ Hán: 陳暠) là một vị vua bù nh́n do thủ lĩnh nghĩa quân Lam Sơn là Lê Lợi lập vào cuối thời kỳ Việt Nam nội thuộc triều đại nhà Minh.)

    Nghĩa quân đưa thư trả lời Vương Thông, dùng Lê Quốc Trinh và Lê Nhữ Tŕ làm con tin.
    Thái giám nhà Minh là Sơn Thọ, Mă Kỳ đến dinh Bồ Đề làm con tin; Lê Lợi sai con trưởng Lê Tư Tề và Lưu Nhân Chú vào thành Đông Đô làm con tin.
    (Lê Tư Tề (chữ Hán: 黎思齊; ? – 1438), hay Quận Ai vương (郡哀王), là hoàng tử nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam. Ông đă cùng cha là Lê Thái Tổ tham gia khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi quân Minh, làm đến chức Tư đồ, thành lập Triều đại nhà Lê Sơ.)
    (Lưu Nhân Chú (chữ Hán: 劉仁澍, ?-1433), hay Lê Nhân Chú, là công thần khai quốc nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, người xă An Thuận Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam)

    Hội thề Đông Quan
    Ngày 22 tháng 11 năm Đinh Mùi, tức 10 tháng 12 năm 1427, Lê Lợi, Trần Nguyên Hăn, Lưu Nhân Chú, Phạm Vấn, Lê Ngân, Phạm Văn Xảo, Bùi Bị, Trịnh Khả, Nguyễn Chích, Nguyễn Lư, Phạm Bôi, Lê Văn An, Bế Khắc Thiệu, Ma Luân cùng các tướng nhà Minh: Tổng binh Thành Sơn hầu Vương Thông, Tham tướng Mă Anh, Thái giám Sơn Thọ, Mă Kỳ, Vinh Xương hầu Trấn Trí, An b́nh hầu Lư An, Đô ty Phương Chính, Chưởng đô ty sự Trần Tuyền, Trần Hựu, Giám sát ngự sử Chu Kỳ Hậu, Cấp sự trung Quách Vĩnh Thanh, Hữu bố chính sứ Dặc Khiêm, Tả hữu tham chính là Hồng Bỉnh Lương, Lục Trinh và Lục Quảng B́nh, Án sát sứ Dương Thời Tập và Thiêm sự Quách Đoan làm hội thề ở cửa Nam thành Đông Đô.
    https://s20.postimg.cc/ew0337g19/Tran_Nguyen_Han.jpg
    Tượng Trần Nguyên Hăn ở thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Trần Nguyên Hăn (chữ Hán: 陳元扞, 1390 - 1429) là nhà quân sự Đại Việt thời Lê sơ. Ông là người thuộc ḍng dơi nhà Trần, nổi bật với việc tham gia khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lănh đạo chống sự đô hộ của đế quốc Minh.
    Vương Thông hẹn rằng đến ngày 12 tháng 12 th́ đem quân về nước và sai người đem tờ tŕnh xin trả lại đất đai cho nghĩa quân. Lê Lợi sai giải vây thành Đông Quan, kéo quân lui về, lại sai giải vây cho 3 thành: Tây Đô, Cổ Lộng và Chí Linh; truyền cho nghĩa quân hộ tống các tướng trong 3 thành trên dẫn quân về thành Đông Quan, để cùng về Trung Quốc.


    Thành nhà Hồ (hay c̣n gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ), nằm trên địa phận nay thuộc tỉnh Thanh Hóa.


    Chí Linh (hay Linh Sơn) là một ngọn núi thuộc huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa. Chí Linh là một ngọn núi cao, hiểm yếu bậc nhất ở thượng du sông Chu (nay thuộc xă Giao An, giữa Lang Chánh và Thường Xuân).
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bài văn hội thề Đông Quan
    Ghi rơ: năm Tuyên-đức thứ hai của nước Đại Minh là năm Đinh mùi tháng 11 ngày mồng 1 là ngày Ất dậu qua đến ngày 24 là ngày Mậu thân.

    Tôi là đại đầu mục nước An-nam tên là Lê (Lợi) và bọn Trần Văn Hăn, Lê Nhân Chú, Lê Vấn, Trần Ngân, Trần Văn Xảo, Trần Bị, Trịnh Khả, Nguyễn Chích, Trần Lư, Phạm Bôi, Trần Văn An, Bế Khắc Thiệu, Ma Luân, cùng với:
    Quan tổng binh của Thiên triều là thái tử thái bảo Thành-sơn hầu tên là Vương Thông, và các quan tham tướng hữu đô đốc là Mă Anh, Thái giám là Sơn Thọ, Mă Kỳ, Vinh xương bá là Trần Trí, Yên b́nh bá là Lư An, đô đốc là Phương Chính, Chương đô ti sự Đô đốc Thiêm sự là Thuế Lự, đô đốc thiêm sự là Trần Hựu, giám sát ngự sử là Châu Kỳ Hậu, Cấp sự trung là Quách Vĩnh Thanh, bố chính là Dặc Kiêm, tả tham chính là Thanh Quảng B́nh, hữu tham chính là Hồng Thừa Lương, hữu tham nghị là Lục Trinh, Án sát sứ là Dương Thời Tập, thiêm sự là Quách Hội.
    Kính cáo Hoàng thiên (trời), Hậu thổ (Đất) cùng với Danh sơn (núi), Đại xuyên (Sông) và thần kỳ các xứ:
    Chúng tôi cùng nhau phát tự ḷng thành, ước hẹn thề thốt với nhau:
    Từ sau khi lập lời thế này, quan tổng binh Thành sơn hầu là Vương Thông quả tự ḷng thành, đúng theo lời bàn, đem quân về nước, không thể kéo dài năm tháng, để đợi viên binh đến nơi. Lại phải theo đúng sự lư trong bản tâu, đúng lời bán trước mà làm.
    Bọn Lê (Lợi) chúng tôi nếu c̣n chứa giữ ḷng làm hại, tự làm việc lừa dối, không dẹp xa ngay quân lính ngựa voi, việc làm không đúng lời nói ngầm sai… Các việc nói trên tuy là không tự ḿnh làm lấy, lại chuyển sang người khác có xâm phạm đến một chút nào tức th́ Trời, Đất, thần minh, núi cao sông lớn, cho đến thần kỳ các xứ, tôi cùng con cháu thân của tôi, và người cả một nước tôi, giết chết hết cả, không để sót lại mống nào.
    Về phía bọn quan tổng binh Thành sơn hầu là Vương Thông, nếu không có ḷng thực, lại tự trái lời thề (đối với việc) người phục dịch và các thuyền đă định rồi, cầu đập đường sá đă sửa rồi, mà không làm theo lời bàn, lập tức đem quân về nước, c̣n kéo dài năm tháng để đợi viên binh, cùng là ngày về đến triều đ́nh lại không theo sự lư trong bản tâu, không sợ thần linh núi sông ở nước An-nam lại bàn khác đi, hoặc cho quan quân đi qua đâu cướp bóc nhân dân, th́ Trời, Đất cùng là Danh sơn, Đại Xuyên và thần kỳ các xứ tất đem bọn quan tổng binh Thành sơn hầu là Vương Thông, tự bản thân cho đến cả nhà, thân thích, làm cho chết hết, và cả đến quan quân cũng không một người nào về được đến nhà.
    Nếu mà cả hai bên đều do ḷng thành cả th́ Trời Đất thần minh đều phù hộ cho đến bản thân ḿnh mạnh khỏe, trong nhà ḿnh vinh thịnh, cùng hưởng lộc vị, đều được b́nh yên.
    Trời, Đất thần ḱ cùng soi xét cho!


    Diễn biến sau Hội thề Đông Quan

    Vương Thông về đến Long Châu, vua Minh đă liệu trước bọn Vương Thông cùng quẫn, việc đă đến thế, không làm thế nào được nữa, đành sai bọn La Nhữ Kính mang thư sang phong Trần Cảo là An Nam Quốc Vương, băi bỏ quân nam chinh, ra lệnh cho Thông trở về Bắc, trả lại đất cho An Nam, việc triều cống theo lệ cũ năm Hồng Vũ, cho sứ thần đi lại.

    https://s20.postimg.cc/k256rf3m5/Cho...in_Guangxi.png
    Long Châu (tiếng Tráng: Lungzcou, chữ Hán giản thể: 龙州县, Hán Việt: Long Châu huyện, bính âm: Lóngzhōu Xiàn), là một huyện thuộc địa cấp thị Sùng Tả (崇左, Chóngzuǒ) của khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.

    Tổng cộng 10 vạn quân Minh đă được hồi hương an toàn. Tác phẩm B́nh Ngô đại cáo viết rằng:

    Trang đầu tiên của bản B́nh Ngô đại cáo
    “ ...Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp ra hàng

    Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng
    Thần Vũ chẳng giết hại, thể ḷng trời ta mở đường hiếu sinh
    Mă Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn hồn bay phách lạc,
    Vương Thông, Mă Anh, phát cho vài ngh́n cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn tim đập chân run.
    Họ đă tham sống sợ chết mà hoà hiếu thực ḷng
    Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức.
    Chẳng những mưu kế ḱ diệu
    Cũng là chưa thấy xưa nay... ”

    Dưới đây là danh sách các cống phẩm Lê Lợi gửi sang triều Minh cầu phong, chép theo sách Quân trung từ mệnh tập, thư cầu phong của Lê Lợi:
    • Hai pho tượng người vàng người bạc thay cho bản thân để thân để tạ tội, cộng nặng 200 lạng.(1 pho vàng nặng 100 lạng; 1 pho tượng bạc nặng 100 lạng)
    • Sản vật địa phương:Lương hương bạc 1 cỗ, B́nh cắm hoa bạc một đôi, cộng nặng 300 cân, Lụa thổ sản 300 tấm, Ngà voi 10 chiếc, Hương xông áo 20 bánh, cộng 130 cân; Hương nén 20.000 nén; Trầm hương, tốc hương 24 khối.
    • Số người đầu mục tiến kinh: Đầu mục 4 người là: Lê Dĩnh, Lê Cảnh Quang Lê Đức Huy, Đặng Hậu Lộc. Người giúp việc 4 người là: Đỗ Thế Lănh, Lê Trạch, Đặng Lục, Tŕnh Nghiễm.

    • Các hàng trả về:
    Hai đài Song hổ phù của tổng binh quan An viễn hầu lĩnh chinh lỗ phó tướng quân.Một quả ấn bạc.
    • Các quan và quân nhân: 13.587 viên danh,Quan coi quân: 280 viên, Quan coi dân và điển lại: 137 viên,
    Kỳ quân: 13.170 viên danh; Ngựa: 1.200 con.

    Số lượng vũ khí do Đại Việt thu được từ quân đội nhà Minh
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhận định
    “ Bọn Vương Thông, Phương Chính đă kế cùng, đành giữ thành bền lũy chờ cứu viện. Lửa không nhóm tự cháy, quả nhiên Liễu Thăng từ bắc tiến sang giúp Hạ Kiệt làm càn. Lại thêm Mộc Thạnh từ phía tây cũng tới. Nực cười hai đạo viện binh, giơ càng bọ ngựa chống xe, há chẳng ngu sao! Huống chi lấy chí nhân đánh bọn bất nhân, giặc tất phải khiêng thây mà chịu trói. Thú cùng trong cũi, vẫy đuôi xin tha. Th́ rủ ḷng nhân mà mở lưới Thang, cho múa mộc để phô đức Thuấn. Cuối cùng tha cho mười vạn quân hàng, được toàn mạng mà về bắc. Bốn biển hân hoan chiêm ngưỡng, thỏa ḷng đă được hồi sinh. Phương xa mến đức sợ uy, chúc cống chăm lo hết phận. Ôi ! thịnh thay! ”
    — Đại Việt sử kư toàn thư

    • B́nh luận về việc Minh Tuyên tông ra lệnh băi binh ở Đại Việt, sử gia Trung Quốc là Cốc Vĩnh Thái viết trong Minh sử kỷ sự bản mạt:
    Vương Thông lực yếu mà phải xin hoà, Liễu Thăng lại sang rồi bị thua chết. Sau đó lại xuống chiếu sai sứ sang giao hảo và rút quân về, nhục nhă thực bằng Tân, Trịnh hội thề dưới chân thành, hổ thẹn ngang với Kính Đường cắt đất giảng ḥa vậy"

    Minh Tuyên Tông (chữ Hán: 明宣宗, 25 tháng 2, 1398 – 31 tháng 1, 1435), là vị hoàng đế thứ năm của triều đại nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị v́ từ năm 1425 đến 1435, tổng cộng 10 năm. Trong suốt thời đại của ḿnh, ông chỉ dùng 1 niên hiệu là Tuyên Đức (宣德), nên sử gia thường gọi ông là Tuyên Đức Đế (宣德帝).


    Hậu Tấn Cao Tổ (30 tháng 3, 892[1] – 28 tháng 7, 942[3]), tên thật là Thạch Kính Đường (石敬瑭), là hoàng đế đầu tiên của triều Hậu Tấn, vương triều thứ 3 trong 5 vương triều Ngũ đại, thời Ngũ đại Thập quốc, trị v́ từ năm 936 đến khi ông mất.
    • Thời nhà Trần, nước Đại Việt lần thứ 3 đánh bại quân Nguyên, trả tù binh về Nguyên, vua Trần theo kế của Trần Hưng Đạo. Lấy người thạo nghề đi biển, đục thuyền quân Nguyên trên đường về, khiến cho tướng Nguyên là Ô Mă Nhi chết đuối. Sử gia Ngô Th́ Sĩ so sánh việc này với việc làm của vua Lê Thái Tổ khi tha cho quân Minh b́nh yên trở về nước.
    Chữ tín là quí báu nhất của nước; đă bảo cho về, lại c̣n dùng kế giết đi, quỷ quyệt như thế, thủ tín với lân bang sao được. Đến sau này vua Lê Thái Tổ cũng trả người Minh về nước, có người nói đến sự đục thuyền cho đắm. Vua không dùng: người Minh cũng không nghi ǵ. Như thế mới thật là Vương giả có đại tín.[20]

  2. #412
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 82 năm, vua Edward VIII của Anh tự ư thoái vị để kết hôn với Wallis Simpson

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_12
    Ngày 11 tháng 12, 1936
    • 1936 – Do bị phản đối trong việc kết hôn với Wallis Simpson, Edward VIII(h́nh) trở thành quốc vương Anh đầu tiên tự ư thoái vị.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Edward_VIII
    https://en.wikipedia.org/wiki/Edward_VIII
    https://fr.wikipedia.org/wiki/%C3%89douard_VIII
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/12...thoai-vie.html

    Edward VIII


    Edward trong trang phục quân nhân, 1919
    Vua của Vương quốc Liên hiệp Anh và Các lănh thổ tự trị Anh, Hoàng đế Ấn Độ(xem thêm...)

    Tại vị 20 tháng 1 năm 1936 – 11 tháng 12 năm 1936
    Tiền nhiệm George V
    Kế nhiệm George VI

    Thông tin chung
    Phối ngẫu Wallis Warfield (m. 1937)
    Tên đầy đủ Edward Albert Christian George Andrew Patrick David
    Thân phụ George V
    Thân mẫu Mary xứ Teck
    Sinh 23 tháng 6 năm 1894 White Lodge, Richmond, Surrey, Anh, Vương quốc Anh thống nhất
    Mất 28 tháng 5 năm 1972 (77 tuổi) 4 Route du Champ d'Entraînement, Paris, Pháp
    An tang Royal Burial Ground, Frogmore, Windsor, Berkshire
    Tôn giáo Anh giáo


    Edward VIII (Edward Albert Christian George Andrew Patrick David; 23 tháng 6 năm 1894 – 28 tháng 5 năm 1972) là Vua của nước Anh thống nhất và tất cả các thuộc địa của Đế quốc Anh, và Hoàng đế Ấn Độ, từ ngày 20 tháng 1 năm 1936 cho đến lúc thoái vị ngày 11 tháng 12 cùng năm.

    Edward là hoàng tử trưởng của vua George V và hoàng hậu Mary xứ Teck. Ông được tấn phong Hoàng tử xứ Wales vào ngày sinh nhật lần thứ 16, sáu tuần sau khi phụ hoàng của ông kế vị ngai vàng. Thời niên thiếu, ông phục vụ trong Hải quân Anh dưới thời Đệ Nhất Thế Chiến và có nhiều chuyến công du thay mặt cho phụ hoàng.
    Edward trở thành quốc vương sau khi phụ hoàng băng hà đầu năm 1936. Tuy nhiên, ông tỏ ra khó chịu với những lễ nghi rườm rà chốn cung đ́nh, khiến các chính trị gia trong nước lo lắng v́ thái độ coi thường hiến pháp của ông. Chỉ vài tháng sau khi lên ngôi, ông gây ra một vụ khủng hoảng khi kết hôn với Wallis Simpson, một phụ nữ đến từ Hoa Kỳ đă từng li dị một đời chồng và đang sống ly thân với người chồng thứ hai. Thủ tướng Anh và các thuộc địa phản đối hôn sự, lập luận rằng một phụ nữ đă từng li dị hai đời chồng không đủ tư cách để làm mẫu nghi thiên hạ. Theo như truyền thống, một cuộc hôn nhân như vậy là không hề phù hợp bởi Edward là thủ lĩnh tối cao của Giáo hội Anh, Anh giáo phản đối việc tái hôn sau khi li hôn nếu như người hôn phối cũ vẫn c̣n sống. Edward biết rằng chính phủ Anh, đứng đầu là thủ tướng Stanley Baldwin, sẽ đồng loạt từ chức nếu như hôn sự được tiến hành, khi đó sẽ dẫn đến một cuộc tuyển cử bất đắc dĩ và phá hỏng thế trung lập về chính trị của ngôi vua Anh, vốn chỉ có quyền hành lập hiến. Mọi chuyện trở nên rơ ràng rằng ông không thể kết hôn với Wallis khi vẫn ngồi trên ngai vàng, Edward chọn cách thoái vị. Ngai vàng được chuyển cho người em trai của ông, Hoàng tử Albert. Với thời gian trị v́ chỉ 326 ngày, Edward là một trong số những vị vua có thời gian cai trị ngắn nhất trong suốt chiều dài lịch sử Anh quốc.
    Sau khi thoái vị, ông được tấn phong làm Quận công Windsor. Ông kết hôn với Wallis ở Pháp vào ngày 3 tháng 6năm 1937, sau khi thủ tục li hôn lần thứ hai của bà ta hoàn tất. Cuối năm đó, hai người có chuyến thăm nước Đức. Trong thời Đệ Nhị Thế Chiến, ông lần đầu tiên được bổ nhiệm là người đại diện cho quân đội Anh ở Pháp, nhưng sau khi có người cáo buộc rằng ông đồng cảm với những kẻ phát xít, ông bị đổi làm Toàn quyền xứ Bahamas. Sau chiến tranh, Edward sống nhàn nhă suốt quăng đời c̣n lại ở Pháp.

    Cuộc sống ban đầu

    Edward (thứ hai từ bên trái) cùng với phụ thân và các em (Albert và Mary), ảnh chụp bởi bà nội của ông, Thái tử phi Alexandra, năm 1899.
    [colr=red]Bài quá dài, phải cắt bớt[/color]

    Giáo dục

    Edward trên cương vị chuẩn úy hải quân trên tàu HMS Hindustan, 1910.
    Ban đầu Edward được dạy kèm tại nhà bởi Helen Bricka. Khi cha mẹ ông có chuyến công du khắp các thuộc địa trong suốt 9 tháng sau khi Nữ hoàng Victoria băng hà năm 1901, ông và các em ở lại Anh cùng ông bà nội, Hoàng hậu Alexandra và Vua Edward VII, họ thường hay tắm rửa và chăm sóc cho các cháu. Khi cha mẹ trở về, Edward được giao cho hai người đàn ông chăm sóc, Frederick Finch và Henry Hansell, và cứ như vậy cho đến khi ông và các em đến tuổi thành niên.[10]
    [colr=red]Bài quá dài, phải cắt bớt[/color]

    Hoàng tử xứ Wales
    Edward chính thức làm lễ tấn phong hoàng tử xứ Wales trong một buổi lễ đặc biệc tại Lâu đài Caernarvon ngày 13 tháng 7 năm 1911.[17] Buổi lễ tấn phong diễn ra ở Wales, theo ư kiến của chính trị gia người Wales David Lloyd George, Đốc quân của ṭa lâu đài và là Bộ trưởng Tài chính trong chính phủ đương nhiệm của Đảng Tự do.[18] Lloyd George tổ chức một buổi lễ khá ḱ lạ, phô trương nhưng rỗng tuếch, và chỉ cho Edward một vài từ ngữ Wales bản địa.[19]

    https://s20.postimg.cc/rad5619il/The...oto_24-283.jpg
    Edward dưới thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.
    Khi Đệ Nhất Thế Chiến nổ ra năm 1914, th́ Edward đă đến tuổi và sẵn sàng tham gia chiến đấu.[20] Ông tham gia Vệ binh Grenadiervào tháng 6 năm 1914, và mặc dù Edward sẵn sàng phục vụ trên chiến trường, th́ Bộ trưởng Chiến tranh, Huân tước Kitchener từ chối điều đó, và chỉ ra sẽ là tai họa lớn nếu như chẳng may hoàng thái tử rơi vào tay quân giặc.[21]
    Mặc dù vậy, Edward cũng đă từng ra tiền tuyến và cố gắng đến thăm các binh sĩ một cách thường xuyên nhất có thể, và ông được trao tặng Huân chương quân sự chữ thập năm 1916. Mặc dù vai tṛ hạn chế của ông trong cuộc chiến, nó cũng đă giúp ông giành được t́nh cảm của các chiến binh đang tham chiến.[22] Edward đă lần đầu tiên lái máy bay quân sự năm 1918, và sau đó ông nhận được bằng phi công.[23]


    Chân dung vẽ bởi Reginald Grenville Eves, 1920.
    [colr=red]Bài quá dài, phải cắt bớt[/color]

    Những mối t́nh

    Edward năm 1932
    Năm 1917, trong thời gian nổ ra Chiến tranh thế giới, ông vướng vào một mối t́nh với ả gái điếm đến từ Paris, Marguerite Alibert, bà ta giữ một tá những bức thư t́nh bí mật của ông. Sau đó mối quan hệ này đổ vỡ năm 1918, ông bắt đầu mối t́nh với một phụ nữ Anh đă có chồng, Freda Dudley Ward, người thừa kế của một hăng dệt may. Năm 1923, Alibert được trắng án sau một phiên ṭa đại h́nh sau vụ bà ta bắn chồng ḿnh ở London Savoy.[35]
    [colr=red]Bài quá dài, phải cắt bớt[/color]

    Trị v́

    Edward VIII cùng với các thành viên của College of Arms trong phiên Khai mạc Nghị viện, 3 tháng 11, 1936
    Vua George V băng hà ngày 20 tháng 1 năm 1936, Edward kế vị ngôi vua với vương hiệu Edward VIII. Ngày hôm sau, được hộ tống bởi Simpson, ông phá vỡ tục lệ khi chứng kiến buổi tuyên thệ đăng cơ của ḿnh từ một cửa sổ ở Cung điện St James.[46] Ông trở thành vị quân vương đầu tiên của Đế quốc Anh ngồi máy bay từ Sandringham đến Luân Đôn để tiếp kiến Hội đồng cơ mật.[11]
    [colr=red]Bài quá dài, phải cắt bớt[/color]
    https://s20.postimg.cc/rn4jcacdp/Edward_VIIIcoin.jpg
    Tiền nửa mặt in chân dung Edward VIII
    [colr=red]Bài quá dài, phải cắt bớt[/color]

    Thoái vị
    Bài chi tiết: Khủng hoảng thoái vị của Edward VIII
    https://s20.postimg.cc/4yfccqafh/Kin...rs_Simpson.jpg
    Edward VIII và Wallis Simpson trong ḱ nghỉ của họ ở Địa Trung Hải, 1936.
    Ngày 16 tháng 11 năm 1936, Edward mời Thủ tướng Anh Stanley Baldwin đến Cung điện Buckingham và bày tỏ ư định của ông là kết hôn với Wallis Simpson sau khi bà ta hoàn thành thủ tục li hôn. Baldwin nhấn mạnh với ông rằng thần dân của vương quốc cảm thấy rằng cuộc hôn nhân này về mặt đạo đức là hoàn toàn bất hợp lư, bởi v́ Giáo hội Anh thời đó phản đối việc tái hôn sau khi li hôn, và người ta sẽ không tán thành việc Simpson trở thành hoàng hậu.[57] Là quốc vương, Edward c̣n đảm nhận vai tṛ Thủ lĩnh tối cao của Giáo hội Anh, và các giáo sĩ đều muốn ông phải chấp hành những quy chế của Giáo hội.
    [colr=red]Bài quá dài, phải cắt bớt[/color]

    Quận công Windsor
    Ngày 12 tháng 12 năm 1936, tại cuộc họp của Hội đồng cơ mật Vương quốc Anh, George VI tuyên bố ông sẽ phong cho hoàng huynh là "Quận công Windsor" và danh xưng "Điện hạ" (Royal Highness).[71] Ông ta muốn đây là đạo luật đầu tiên dưới thời của ḿnh, mặc dù công văn chính thức chưa được kư cho đến tận ngày 8 tháng 3 năm tiếp theo. Trong suốt thời gian đó, Edward được gọi là Quận công Windsor. Ư của George VI là tấn phong Edward làm quận công hoàng gia đảm bảo rằng ông không thể ứng cử vào cả Thượng lẫn Hạ viện.[72]
    Chứng thư ngày 27 tháng 5 năm 1937 tái phong tặng "danh hiệu, tôn hiệu hoặc thuộc tính của Royal Highness" cho Quận công xứ Windsor, nhưng đặc biệt nhấn mạnh rằng "vợ và hậu duệ của ông, nếu có, sẽ không được chia sẻ danh hiệu và tôn hiệu này". Vài chính trị gia khuyên rằng việc tái xác nhận là không cần thiết bởi v́ Edward sẽ tự động mang các danh hiệu này, và bà Simpson với tư cách là vợ của một hoàng thân nghiễm nhiên sẽ có danh xưng Her Royal Highness; những người khác cho rằng ông sẽ bị tước đi tất cả danh hiệu hoàng gia, và chỉ c̣n được gọi là một cách đơn giản là "Quư ông Edward Windsor". Ngày 14 tháng 4 năm 1937, Tổng chưởng lư của Anh và Wales là Sir Donald Somervell nộp cho Bộ trưởng Nội vụ là Sir John Simon một bản ghi nhớ tóm tắt về quan điểm của Lord Advocate T. M. Cooper, Luật sư Nghị viện Sir Granville Ram, và chính ông ta:
    1. Chúng tôi nghiêng về quan điểm rằng sự thoái vị của Quận công Windsor có thể đă không kèm theo yêu cầu về quyền là Royal Highness. Nói cách khác, không có lư do ǵ để biện bác nếu nhà vua quyết định rằng loại trừ ông ta khỏi sự kế thừa trực hệ và loại bỏ danh hiệu của ông ta theo chứng thư.
    2. Tuy nhiên câu hỏi này phải được xem xét trên cơ sở thực tế rằng, v́ lư do đó cũng là dễ hiểu, ông ta được sự chấp thuận của Thánh thượng nên sẽ được gọi là Royal Highness trong các sự kiện và văn kiện chính thức. Theo tiền lệ rơ ràng là hôn thê của một Royal Highness sẽ đồng thời mang danh hiệu này trừ phi có một số lư do thích hợp để loại trừ quyền đó của bà ta.
    3. Chúng tôi đi đến kết luận rằng người vợ không thể đ̣i quyền đó trên bất ḱ cơ sở pháp lư này. Quyền được sử dụng danh hiệu và tôn hiệu, theo cái nh́n của chúng tôi, nằm trong đặc quyền của Thánh thượng và Ngài có đủ quyền lực để cấp chứng thư tỏ ư đồng t́nh hay phản bác những sự việc tương tự như vậy.[73]
    https://s20.postimg.cc/lyy8lfq1p/Chateau_Cand_-_B.jpg
    Château de Candé, địa điểm tổ chức đám cưới của Windsors
    [colr=red]Bài quá dài, phải cắt bớt[/color]

    Đệ Nhị Thế Chiến

    Edward trong một buổi duyệt binh với Robert Ley, 1937.
    Tháng 10 năm 1937, Quận công và Quận nương đến thăm nước Đức mặc cho lời khuyên từ chính phủ Anh, và hội kiến với Adolf Hitler tại nơi nghỉ ngơi Obersalzberg của ông ta. Chuyến thăm được các phương tiện truyền thông Đức liên tục đưa tin. Trong chuyển thăm đó Quận công đă có hành động chào kiểu Đức Quốc Xă.[79] Cựu Đại sứ Áo, Bá tước Albert von Mensdorff-Pouilly-Dietrichstein, là em họ và bạn thân của vua George V, tin rằng Edward ủng hộ phát xít Đức như một đồng minh giúp chống lại chủ nghĩa cộng sản, và thậm chí c̣n muốn lập liên minh với người Đức.[80] Theo như Quận công Windsor, kinh nghiệm từ "những cảnh kinh dị bất tận"[81] dưới thời Đệ Nhất Thế Chiến khiến ông ủng hộ việc ḥa hoăn. Hitler cho rằng Edward là một người bạn tốt của Đức Quốc Xă và nghĩ rằng quan hệ Anh - Đức sẽ cải thiện hơn nhiều nếu như Edward không thoái vị. Albert Speer trích dẫn phát ngôn của Hitler: "Tôi chắc chắn rằng thông qua ông hai nước có thể lập một mối quan hệ hữu nghị lâu dài. Nếu ông ở lại [ngai vàng], mọi thứ sẽ khác. Việc thoái vị của ông là một mất mát lớn cho chúng ta."[82]
    [colr=red]Bài quá dài, phải cắt bớt[/color]

    Quận công và Công nương Windsor tại Bồ Đào Nha, 1940.
    [colr=red]Bài quá dài, phải cắt bớt[/color]

    Cuối đời
    https://s20.postimg.cc/s1agp46a5/The...ndsor_1945.jpg
    Quận công năm 1945.
    Chiến tranh kết thúc, hai vợ chồng trở lại Pháp và nghỉ hưu trong quăng đời c̣n lại và từ đó đến chết ông không c̣n giữ chức vụ ǵ nữa. Trợ cấp cho Quận công được tăng lên theo đề nghị của chính phủ và các mối làm ăn bất hợp pháp.[11][111][112] Thành phố Paris cấp cho Quận công một ngôi nhà ở 4 Route du Champ d'Entraînement, Neuilly-sur-Seine thuộc Bois de Boulogne, với danh nghĩa cho thuê.[113] Chính phủ Pháp miễn cho ông khỏi nộp thuế thu nhập,[111][114] và hai người có thể mua đồ miễn thuế thông qua đại sứ Anh và các đại biểu quân sự.[114] Năm 1951, Quận công xuất bản cuối hồi kư, A King's Story, trong đó ông bày tỏ sự bất đồng của ông với nền chính trị tự do.[18] Tiền bản quyền từ cuốn sách bổ sung đáng kể cho thu nhập của ông.[111] Chín năm sau, ông xuất bản, A Family Album, chủ yếu viết về thời trang và thói quen của hoàng gia, từ thời Nữ hoàng Victoria cho tới thời tổ phụ và phụ thân ông, đồng thời c̣n nói về thị hiếu của riêng ông.
    Quận công và Công nương ngày càng trở nên nổi tiếng và trở thành một phần trong những chuyện phiếm chốn công cộng những năm 1950 và 1960. Họ đi lại thường xuyên giữa Paris và New York; Gore Vidal, người từng tiếp kiến vợ chồng Windsors trong vài dịp công cộng, tường thuật về sự rỗng tuếch trong cuộc đàm thoại với Quận công.[115] Hai người thường đánh những con chó mà họ nuôi.[116]
    Tháng 6 năm 1953, thay v́ đến tham dự Lễ đăng quang của Nữ hoàng Elizabeth II ở Luân Đôn, Quận công và Công nương theo dơi buổi lễ qua truyền h́nh ở Paris. Quận công nói rằng không có tiền lệ vua cũ tới dự lễ đăng quang của vua mới. Quận công được trả tiền hoa hồng cho những bài viết của ông trong Sunday Expressvà Woman's Home Companion, cũng như một quyển sách ngắn, The Crown and the People, 1902–1953.[117]


    Tổng thống Mỹ Richard Nixon cùng với vợ chồng Quận công Windsor năm 1970.
    Năm 1955, họ đến thăm Tổng thống Dwight D. Eisenhower tại Nhà Trắng. Cặp đôi xuất hiện trong chương tŕnh phỏng vấn Person to Person của đài Edward R.Murrow năm 1956,[118] và chương tŕnh phỏng vấn 50 phút của BBC năm 1970. Năm đó, họ được mời làm khách mời danh dự trong một buổi tiệc tại Nhà Trắng của Tổng thống Richard Nixon.[119]
    [colr=red]Bài quá dài, phải cắt bớt[/color]

    Qua đời và di sản
    https://s20.postimg.cc/di3bnqnfx/The...ndsor_1970.jpg
    Quận công Windsor năm 1970
    Ngày 28 tháng 5 năm 1972, Quận công Windsor qua đời tại tư gia ở Paris, không đầy một tháng trước sinh nhật lần thứ 78 của ông. Di thể của ông được đưa trở về Anh, quàn tại Nhà nguyện St George, Lâu đài Windsor. Lễ tang được tổ chức ở nhà thờ ngày 5 tháng 6 trước sự chứng kiến của nữ hoàng, gia đ́nh hoàng gia và Công nương Windsor, Wallis ở lại Cung điện Buckingham trong tang lễ. Ông được an táng ở Royal Burial Ground sau hoàng lăng của Nữ hoàng Victoria và Hoàng thân Albert tại Frogmore.[123]Theo thỏa thuận năm 1965 giữa Nữ hoàng Elizabeth II, Quận công và Công nương đă lên kế hoạch cho buổi lễ mai táng dành cho họ sau này trong nghĩa trang Green Mount Cemetery ở Baltimore, cũng là nơi phụ thân của Công nương được mai táng.[124] Bà Công nương ngày càng trở nên yếu đuối, đau khổ, và mắc chứng mất trí nhớ ngày càng trầm trọng, rồi qua đời 14 năm sau, được an táng bên cạnh chồng.[125]
    Theo cái nh́n của những sử gia như Philip Williamson, theo nhận thức đương đại th́ việc thoái vị là v́ những lư do chính trị hơn là sai lầm về tôn giáo, và hiện nay tái hôn sau khi li hôn ngày càng trở nên phổ biến và được xă hội chấp nhận. Theo quan điểm hiện nay, những hạn chế về tôn giáo ngăn cản Edward tiếp tục làm vua sau khi cưới Simpson "dường như là sai lầm, không phải là lư do chính đáng" để bắt ông phải thoái vị.[126]

  3. #413
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 107 năm, vua George V được tôn làm vua Ấn Độ, quyết định dời thủ đô từ Calcutta tới Delhi

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_12
    Ngày 12 tháng 12, 1911
    • 1911 – George V được tôn làm Hoàng đế Ấn Độ, và công bố chuyển thủ đô của Ấn Độ từ Calcutta đến Delhi.
    (Bài này không đúng tiêu chuẩn. Thay v́ nói về vua George V, lại nói về thành phố Delhi.)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Delhi
    https://en.wikipedia.org/wiki/Delhi
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Delhi
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/12...quyet-inh.html

    Delhi

    George V (George Frederick Ernest Albert; 3 tháng 6 năm 1865 – 20 tháng 1 năm 1936) là Vua của nước Anh thống nhất và các thuộc địa Anh, và Hoàng đế Ấn Độ, từ 6 tháng 5 năm 1910 cho đến khi mất năm 1936.

    Delhi
    दिल्ली
    ਦਿੱਲੀ
    دہلی
    Lănh thổ Thủ đô Quốc gia Delhi

    Theo chiều kim đồng hồ từ phía trên: Đền Hoa Sen, Lăng mộ Humayun, Connaught Place, Đền Akshardham và Cổng Ấn Độ.

    Hiệu kỳ

    Vị trí của Delhi tại Ấn Độ

    Tọa độ: 28°36′36″B 77°13′48″Đ
    Quốc gia Ấn Độ
    Khu vực Bắc Ấn Độ
    Định cư thế kỷ 6 TCN 3000 TCN (theo truyền thuyết)
    Hợp thành 1857
    H́nh thành thủ đô 1911
    Lănh thổ liên bang 1956
    Thành lập 1 tháng 2 năm 1992
    Thủ phủ New Delhi
    Các quận 11

    Chính quyền
    Cơ quan lập pháp Đơn viện (70 ghế)
    Ṭa án cấp cao Ṭa án cấp cao Delhi

    Diện tích
    Lănh thổ Liên bang / Siêu đô thị 1.484,0 km2 (573,0 mi2)
    Mặt nước 180 km2 (6,9 mi2)
    Vùng đô thị 46.208 km2 (17,841 mi2)
    Độ cao 200-250 m (650-820 ft)

    Dân số (2011)
    Lănh thổ Liên bang / Siêu đô thị 16.314.838
    Thứ hạng thứ 2
    Mật độ 1,129,701/km2(29.259,12/mi2)
    Vùng đô thị 21.753.486

    Ngôn ngữ
    Chính thức Hindi, Anh
    Ngôn ngữ thứ hai Urdu, Punjab
    Múi giờ Giờ tiêu chuẩn Ấn Độ(UTC+5.30)
    Mă bưu chính 110 XXX
    Mă ISO 3166 IN-DL
    Thành phố kết nghĩa Chicago, Luân Đôn, Moskva, Tokyo, Kuala Lumpur, Seoul, Ulaanbaatar, Karachi, Fukuoka
    Trang web Delhi.gov.in

    Delhi (phát âm tiếng Anh: /ˈdɛli/; tiếng Hindi: दिल्ली phát âm tiếng Hindustan: [d̪ɪlliː]), gọi chính thức là Lănh thổ Thủ đô Quốc gia Delhi, là lănh thổ thủ đô của Ấn Độ.

    Ấn Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), tiếng Anh: India), tên gọi chính thức là Cộng ḥa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nh́ trên thế giới với trên 1,33 tỷ người. Ấn Độ tiếp giáp với Ấn Độ Dương ở phía nam, biển Ả Rập ở phía tây-nam, và vịnh Bengal ở phía đông-nam, có biên giới trên bộ với Pakistan ở phía tây; với Trung Quốc, Nepal, và Bhutan ở phía đông-bắc; và Myanmar cùng Bangladesh ở phía đông.
    Trong thời kỳ Ấn Độ thuộc Anh, Delhi là bộ phận của tỉnh Punjab và duy tŕ liên kết lịch sử và văn hóa với khu vực Punjab và Doab.

    Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.


    Vị trí của Punjab tại Ấn Độ
    Punjab là một bang miền Bắc Ấn Độ, là một phần của vùng Punjab lớn hơn. Bang này tiếp giáp với Jammu và Kashmir về phía bắc, Himachal Pradesh về phía đông, Haryana về phía nam và đông nam, Rajasthan về phía tây nam, và tỉnh Punjab (Pakistan) về phía tây. Thủ phủ đặt tại Chandigarh, một lănh thổ liên bang và là đồng thủ phủ của bang lân cận Haryana.

    https://s20.postimg.cc/4ti0lzygd/Pakistan_Punjab.png
    Vị trí của Punjab tại Pakistan
    Punjab (Shahmukhi: پنجاب‎: nghe (trợ giúp·chi tiết)) là tỉnh đông dân nhất tại Pakistan với xấp xỉ 56% dân số của quốc gia này. Các khu vực lân cận là Azad Kashmir (Pakistan) và Jammu và Kashmir (Ấn Độ) ở phía đông bắc, bang Punjab và Rajasthan của Ấn Độ ở phía đông, tỉnh Sindh ở phía nam, tỉnh Balochistan ở phía tây nam, tỉnh Khyber Pakhtunkhwa ở phía tây, và Lănh thổ Thủ đô Islamabad ở phía bắc. Người Punjab là sắc dân đa số trong tỉnh, ngoài ra c̣n có các nhóm dân tộc khác.


    In any doab, khadarland (green) lies next to a river, while bangar land (olive) has greater elevation and lies further from the river

    The Doab, United Provinces, 1908 map
    Doab (from dō, "two" + āb, "water" or "river") is a term used in India and Pakistan for the "tongue," or water-richtract of land lying between two converging, or confluent, rivers. It is similar to an interfluve.

    Dân số Delhi là khoảng 16,3 triệu vào năm 2011, do đó là thành phố và khu kết tụ đô thị đông dân thứ nh́ tại Ấn Độ, và là đại đô thị đông dân thứ ba trên thế giới.Phát triển đô thị tại Delhi về bản chất đă vượt khỏi ranh giới hành chính của lănh thổ, kết hợp với các đô thị thuộc các bang lân cận và tại quy mô tối đa có thể tính đại đô thị có khoảng 25 triệu cư dân vào năm 2014.
    Delhi liên tục có người cư trú kể từ thế kỷ 6 TCN. Trong suốt lịch sử của ḿnh, Delhi đóng vai tṛ là thủ đô của nhiều vương quốc và đế quốc, và từng nhiều lần bị chiếm lĩnh, cướp phá và tái thiết, đặc biệt là thời kỳ trung đại. Delhi hiện đại là một chùm các đô thị trải khắp đại đô thị.
    Lănh thổ Thủ đô Quốc gia và khu vực đô thị của nó được trao vị thế đặc biệt 'khu vực thủ đô quốc gia' theo Đạo luật Tu chính thứ 69 của Hiến pháp Ấn Độ vào năm 1991. Khu vực thủ đô quốc gia gồm các thành phố lân cận là Faridabad, Gurgaon, Noida, Ghaziabad, Neharpar (Đại Faridabad), Greater Noida, Bahadurgarh, Sonepat, Panipat, Karnal, Rohtak, Bhiwani, Rewari, Baghpat, Meerut, Alwar, Bharatpur và các đô thị khác. Là một lănh thổ liên bang, song chính quyền Delhi ngày nay gần giống với một bang hơn, với cơ quan lập pháp, ṭa án tối cao và hội đồng bộ trưởng do thủ hiến đứng đầu. New Delhi chịu sự quản lư đồng thời của chính phủ liên bang Ấn Độ và chính phủ Delhi, và là thủ phủ của Lănh thổ Thủ đô Quốc gia Delhi.

    Từ nguyên
    Tồn tại một số truyền thuyết có liên quan đến nguồn gốc của tên gọi Delhi. Một trong số đó là nó bắt nguồn từ Dhilluhay Dilu, vị quốc vương đă xây dựng một thành phố tại địa điểm này vào năm 50 TCN và đặt theo tên ḿnh.Truyền thuyết khác kể rằng tên gọi của thành phố dựa trên từ dhili (mềm) trong tiếng Hindi/Prakrit và được thị tộc Tomara dùng để chỉ thành phố do Cột sắt Delhi có nền móng yếu và phải di chuyển. Các đồng tiền lưu thông trong khu vực dưới quyền thị tộc Tomara được gọi là dehliwal. Theo lời Bhavishya Purana, Quốc vương Prithiviraja của Indraprastha xây dựng một thành mới tại khu vực Purana Qila ngày nay để tạo tiện lợi cho cả bốn đẳng cấp trong vương quốc. Ông ra lệnh xây một cổng cho thành và sau đó đặt tên cho thành là dehali. Một số sử gia cho rằng tên gọi được bắt nguồn từ Dilli, gọi lệch từ dehleez hay dehali—đều có nghĩa là 'cổng vào'—và tượng trưng cho thành phố là một cửa ngơ để đến đồng bằng sông Hằng. Thuyết khác cho rằng tên gốc của thành phố là Dhillika.

    Lịch sử
    https://s20.postimg.cc/jcp5nh4gt/Ent..._precincts.jpg
    Đền Yogmaya thời cổ đại, được cho là một trong năm đền thờ từ thời kỳ Mahabharata tại Delhi.
    Khu vực quanh Delhi có lẽ có người cư trú từ trước thiên niên kỷ thứ 2 TCN, và tồn tại bằng chứng về cư trú liên tục kể từ ít nhất là thế kỷ 6 TCN. Thành phố được cho là địa điểm của Indraprastha, thủ đô theo truyền thuyết của các Pandava trong sử thi Ấn Độ Mahabharata. Theo sử thi này, vùng đất ban đầu là một khu rừng rất lớn mang tên 'Khandavaprastha' và bị đốt trụi để xây dựng Indraprastha. Các di tích kiến trúc sớm nhất có niên đại từ thời kỳ Maurya(khoảng 300 TCN); vào năm 1966, một câu khắc của Hoàng đế Ashoka (273–235 BC) của Maurya được phát hiện gần Srinivaspuri.

    https://s20.postimg.cc/krqqc7d9p/Mau...in_265_BCE.jpg
    Đế quốc Maurya lúc rộng nhất (xanh đậm), và các chư hầu (xanh nhạt).
    Triều Maurya hay đế quốc Khổng Tước là một thế lực hùng mạnh trên một diện tích rộng lớn vào thời Ấn Độ cổ đại, do vương triều Maurya cai trị từ năm 321 đến 185 TCN.


    A c. 1st century BCE/CE relief from Sanchi, showing Ashoka on his chariot, visiting the Nagas at Ramagrama.
    Ashoka (sa. aśoka, pi. asoka, zh. 阿育王, hv. A Dục) là vị vua thứ ba của vương triều Ma-ta-ga (sa. maurya, zh. 孔雀) thời Ấn Độ xưa, trị v́ Ấn Độ từ năm 273 đến 232 trước CN. Là một trong những hoàng đế kiệt xuất trong lịch sử Ấn Độ, Ashoka đă toàn thắng trong loạt các cuộc chinh phạt và cai trị phần lớn vùng Nam Á, từ Afghanistan cho đến Bengal hiện nay và đi sâu đến miền Nam tận Mysore. Là một vị vua ủng hộ Phật giáo, ông đă lập nhiều bia đá ghi lại những thánh tích trong cuộc đời Phật Thích-ca Mâu-ni và theo truyền thống Phật giáo, tên ông gắn liền với việc lưu truyền Phật giáo.
    Tại Delhi đă phát hiện được tàn tích của tám thành phố lớn, năm thành phố đầu nằm tại phần phía nam của Delhi ngày nay. Quốc vương Anang Pal của triều Tomara lập thành phố Lal Kot vào năm 736, song đến năm 1180 thành phố bị Chauhan chinh phục và đổi tên thành Qila Rai Pithora.

    https://s20.postimg.cc/cm8oe2jvx/Qut...inar_Delhi.jpg
    At 72,5 m (238 ft)[Chuyển đổi: Số không hợp lệ], A UNESCO World Heritage Site, the Qutub Minar is the world's tallest free-standing brick minaret.[23]

    Quốc vương Prithviraj Chauhan chiến bại vào năm 1192 trước một kẻ xâm chiếm người Tajik tên là Muhammad Ghori, đến từ Afghanistan ngày nay, người này thực hiện một nỗ lực có dự tính nhằm chinh phục miền bắc Ấn Độ.
    https://s20.postimg.cc/x9hqglxgt/Afghanistan.png
    Cộng ḥa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hăn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).

    Đến năm 1200, sự kháng cự của người Hindu bản địa bắt đầu tan vỡ, địa vị thống trị của các triều đại Hồi giáo Turk gốc ngoại quốc tại miền bắc Ấn Độ kéo dài trong năm thế kỷ sau đó. Đến khi Muhammad qua đời vào năm 1206, tướng người Turk là Qutb-ud-din Aibak ly khai triều Ghur và trở thành Sultan đầu tiên của Vương quốc Hồi giáo Delhi. Ông bắt đầu cho xây dựng tháp Qutb và thánh đường Hồi giáo Quwwat-al-Islam, thánh đường Hồi giáo cổ nhất c̣n hiện hữu tại Ấn Độ. Qutb-ud-din đối diện với các cuộc khởi nghĩa rộng khắp của người Hindu và người kế vị ông là Iltutmish (1211–36) đă củng cố cuộc chinh phục của người Turk tại miền bắc Ấn Độ.[22]
    [img] https://s20.postimg.cc/8d3ybxyn1/Qtub_Iron_Pillar.jpg [/img]
    Cột sắt Delhi được cho là được tạo thành vào thời kỳ Chandragupta Vikramaditya (375–413) của Đế quốc Gupta.[20][21]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/ee1n918el/Red_Fort_2.jpg
    Pháo đài Đỏ là một di sản thế giới UNESCO, Thủ tướng Ấn Độ phát biểu tại đây vào ngày Độc lập
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quản trị công
    https://s20.postimg.cc/g5um3zhhp/Del...tricts.svg.png
    Bản đồ thể hiện các quận của Delhi
    Tính đến tháng 7 năm 2007, Lănh thổ Thủ đô Quốc gia Delhi gồm chín quận, 27 tehsil, 59 thị trấn thống kê, 300 làng,[62] và ba thành phố pháp định: Hội đồng khu tự quản Delhi (MCD) – 1.397,3 km2 hoặc 540 sq mi, Hội đồng Khu tự quản New Delhi (NDMC) – 42,7 km2 hoặc 16 sq mi[Chuyển đổi: Số không hợp lệ] và Ủy ban Delhi (DCB) – 43 km2 hoặc 17 sq mi).[63][64] Ngày 16 tháng 7 năm 2012, Chính phủ Delhi quyết định tăng số quận từ chín lên 11.[65]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chính phủ và chính trị
    https://s20.postimg.cc/tmrkmvmod/Sup...t_of_India.jpg
    Ṭa án Tối cao Ấn Độ.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kinh tế
    https://s20.postimg.cc/e1a92zvbh/Sky...ajiv_Chowk.jpg
    Connaught Place tại Delhi là một đầu mối kinh tế quan trọng
    Delhi là trung tâm thương nghiệp lớn nhất tại miền Bắc Ấn Độ; trong năm tài chính 2009-10 Delhi có tổng sản phẩm nội địa cấp bang GSDP là 2.176 tỷ Rupee (32 tỷ USD).[77] Theo thống kê năm 2013, thu nhập b́nh quân đầu người của Delhi là 210.000 Rupee, là mức cao nhất tại Ấn Độ. Tổng sản phẩm nội địa cấp bang của Delhi theo giá hiện hành của năm 2012-2013 ước tính là 3,66 ngh́n tỷ Rupee so với 3,11 ngh́n tỷ theo giá năm 2011-12.[78]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giao thông
    https://s20.postimg.cc/j17pahit9/Mud...Delhi_1007.jpg
    Sân bay quốc tế Indira Gandhi tại Delhi nằm trong số các cảng hàng không nhộn nhịp nhất tại Nam Á.[89]
    Sân bay quốc tế Indira Gandhi nằm tại phần tây nam của Delhi, là cửa ngơ chủ yếu đối với giao thông hàng không dân dụng nội địa và quốc tế của thành phố. Năm 2012-13, sân bay có 35 triệu hành khách thông qua, và là một trong các sân bay nhộn nhịp nhất tại Nam Á. Nhà ga số 3 với kinh phí 96,8 triệu Rupee được xây dựng từ năm 2007 đến năm 2010, tăng công suất cho sân bay thêm 37 triệu hành khách mỗi năm.[90]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhân khẩu
    Population Growth of Delhi
    Điều tra Dân số %±
    1901 405.819 ---
    1911 413.851 2.0%
    1921 488.452 18.0%
    1931 636.246 30.3%
    1941 917.939 44.3%
    1951 1.744.072 90.0%
    1961 2.658.612 52.4%
    1971 4.065.698 52.9%
    1981 6.220.406 53.0%
    1991 9.420.644 51.4%
    2001 13.782.976 46.3%
    2011 16.753.235 21.6%
    Nguồn:[94]
    † Huge population rise in 1951 due to large
    scale migration after Partition of India in 1947

    https://s20.postimg.cc/lijghuxlp/Akshardham_angled.jpg
    Swaminarayan Akshardham là tổ hợp đền Ấn Độ giáo lớn nhất tại Delhi. Ấn Độ giáo là đức tin chiếm ưu thế tại Delhi.
    Theo điều tra nhân khẩu năm 2011 tại Ấn Độ, dân số Delhi là 16.787.941.[95]Mật độ dân số tương ứng là 11.297 người/km² với tỷ suất giới tính là 866 nữ/1000 nam, tỷ lệ biết chữ là 86,34%. Năm 2004, tỷ suất sinh, tỷ suất tử và tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh tương ứng là 20,03‰, 5,59‰ và 13,08‰.[96] Năm 2001, dân số Delhi tăng 285.000 do nhập cư và 215.000 do tăng trưởng tự nhiên[96] – điều này biến Delhi thành một trong các thành phố tăng trưởng dân số nhanh nhất trên thế giới. Đến năm 2015, Delhi được dự tính sẽ là khu thành phố lớn thứ ba trên thế giới sau Tokyo và Mumbai.[97]
    Religion in Delhi[98]

    Tôn giáo Tỷ lệ
    Ấn Độ giáo 82%
    Hồi giáo 11.72%
    Sikh giáo 4.01%
    Jaina giáo 1.1%
    Khác 1.1%
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Văn hóa
    https://s20.postimg.cc/mxl16l6el/Tra...Dilli_Haat.jpg
    Đồ gốm truyền thống được trưng bày tại Dilli Haat.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giáo dục
    https://s20.postimg.cc/7ov3stkfx/Delhiuni.jpg
    Đại học Delhi luôn được xếp hạng là đại học tốt nhất tại Ấn Độ.[131]
    Các trường học tư thục tại Delhi sử dụng tiếng Anh hoặc tiếng Hindi làm ngôn ngữ giảng dạy, chúng là hội viên của một trong ba thể chể quản trị là CISCE, NCERT (CBSE)[132] hoặc (NIOS).
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Truyền thông
    Delhi là trọng điểm trong các tường thuật chính trị, trong đó có phát sóng truyền h́nh thường xuyên các phiên họp của Quốc hội. Nhiều cơ quan truyền thông quốc gia, trong đó có Press Trust of India, Media Trust of India và Doordarshan, đặt trụ sở tại thành phố. Các chương tŕnh truyền h́nh gồm có hai kênh truyền h́nh mặt đất miễn phí do Doordarshan cung cấp, và một số kênh truyền h́nh cáp tiếng Hindi, tiếng Anh và ngôn ngữ khu vực.[135]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  4. #414
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 130 năm, vua Hàm Nghi bị Pháp đày đi Algérie thuộc Pháp

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_12
    Ngày 13 tháng 12, 1888
    • 1888 – Sau khi bị Thực dân Pháp bắt, Hoàng đế Hàm Nghi (h́nh) của triều Nguyễn bị đưa lên tàu để sang an trí tại Algérie thuộc Pháp.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0m_Nghi
    https://en.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0m_Nghi
    https://fr.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0m_Nghi
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/12...eriethuoc.html


    Hàm Nghi
    咸宜


    Chân dung thông dụng của Hoàng đế Hàm Nghi.

    Hoàng đế Đại Nam
    Trị v́ 2 tháng 8 năm 1884 – 1885
    Tiền nhiệm Kiến Phúc
    Kế nhiệm Đồng Khánh

    Thông tin chung

    Thê thiếp Marcelle Laloe
    Hậu duệ Nguyễn Phúc Như Mai, Nguyễn Phúc Như Lư, Nguyễn Phúc Minh Đức
    Tên húy Nguyễn Phúc Ưng Lịch, Nguyễn Phúc Minh
    Niên hiệu Hàm Nghi (咸宜)
    Thân phụ Nguyễn Phúc Hồng Cai
    Thân mẫu Phan Thị Nhàn
    Sinh 3 tháng 8 năm 1872, Huế, Đại Nam
    Mất 4 tháng 1, 1943 (71 tuổi), Alger, Algérie, Pháp
    An tang Làng Thonac, Vigeois,Dordogne, Pháp.

    Hàm Nghi (chữ Hán: 咸宜; 3 tháng 8 năm 1872 – 14 tháng 1 năm 1944), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch (阮福膺𧰡), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
    Là em trai của vua Kiến Phúc, năm 1884 Hàm Nghi được các phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết đưa lên ngôi ở tuổi 13.


    Kiến Phúc (chữ Hán: 建福, 12 tháng 2 năm 1869 – 31 tháng 7 năm 1884), thụy hiệu đầy đủ]] là Thiệu Đức Chí Hiếu Uyên Duệ Nghị hoàng đế, tên thật Nguyễn Phúc Ưng Đăng (阮福膺登), là vị Hoàng đế thứ bảy của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.


    Nguyễn Văn Tường (chữ Hán: 阮文祥; 1824-1886), là đại thần phụ chính của nhà Nguyễn.


    Phụ chính đại thần Tôn Thất Thuyết (1839 – 1913)
    Tôn Thất Thuyết (chữ Hán: 尊室説; 1839 – 1913), biểu tự Đàm Phu (談夫), là quan phụ chính đại thần, nhiếp chính dưới triều Dục Đức, Hiệp Ḥa, Kiến Phúc và Hàm Nghi của triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

    Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại năm 1885, Tôn Thất Thuyết đưa ông ra ngoài và phát chiếu Cần Vương chống thực dân Pháp.

    Toàn văn Chiếu Cần Vương.
    Phong trào Cần Vương nổ ra vào cuối thế kỷ 19 do đại thần nhà Nguyễn là Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi đề xướng trước nạn xâm lược của thực dân Pháp.

    Nhân danh ông, Tôn Thất Thuyết đă phát động phong trào Cần Vương, kêu gọi văn thân, nghĩa sĩ giúp vua, giúp nước. Phong trào này kéo dài đến năm 1888 th́ Hàm Nghi bị bắt. Sau đó, ông bị đem an trí ở Alger (thủ đô xứ Algérie) và qua đời tại đây năm 1943 v́ bệnh ung thư dạ dày. Do áp lực của Pháp nên nhà Nguyễn không lập miếu hiệu cho ông.

    Algiers (tiếng Ả Rập: الجزائر‎, al-Jazā’er; phát âm tiếng tiếng Ả Rập Algérie: دزاير Dzayer, Berber: Dzayer tamaneɣt, tiếng Pháp: Alger) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Algérie.


    Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng kư hiệu ngữ âm quốc tế [ɛlʤɛˈzɛːʔir], tiếng Berber(Tamazight): Lz̦ayer [ldzæjər]), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

    Ngày nay, lịch sử Việt Nam xem ông cùng với các vua chống Pháp gồm Thành Thái, Duy Tân là ba vị vua yêu nước trong thời kỳ Pháp thuộc.


    Thành Thái (chữ Hán: 成泰, 14 tháng 3 năm 1879 – 20 tháng 3 năm 1954), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Bửu Lân(阮福寶嶙), là vị Hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907.


    Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San(阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái.

    Xuất thân
    Hàm Nghi húy là Nguyễn Phúc Ưng Lịch, khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Minh. Ông là con thứ năm của Kiên Thái Vương Nguyễn Phúc Hồng Cai và bà Phan Thị Nhàn, sinh ngày 17 tháng 6 năm Tân Mùi, tức 3 tháng 8 năm 1871(có tài liệu ghi ông sinh ngày 22 tháng 7 năm 1872) tại Huế. Ông là em ruột của vua Kiến Phúc Ưng Đăng và Chánh Mông (hay Ưng Kỷ), tức là vua Đồng Khánh sau này.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thời gian tại kinh thành Huế

    Sau khi vua Kiến Phúc mất tháng 7-1884, triều đ́nh tôn Hàm Nghi lên ngôi. Khâm sứ Pierre Paul Rheinart thấy Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết tự tiện lập vua, không hỏi ư kiến đúng như đă giao kết nên gửi quân vào Huế bắt Triều đ́nh nhà Nguyễn phải xin phép. Rheinart gửi công hàm cho triều đ́nh Huế rằng:
    “ “Nam triều có lập ai lên làm vua, th́ phải xin phép nước Pháp mới được”. ”
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phong trào Cần Vương
    Xem thêm: Trận Kinh thành Huế 1885 và Tôn Thất Thuyết
    Bài chi tiết: Phong trào Cần Vương
    Đêm 22 rạng 23 tháng 5 âm lịch (tức 5, 6 tháng 7 năm 1885), Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết, v́ thấy người Pháp khinh mạn vua ḿnh như vậy, nên quyết định ra tay trước: đem quân tấn công trại binh của Pháp ở đồn Mang Cá. Đến sáng th́ quân Pháp phản công, quân triều Nguyễn thua chạy, rời bỏ Kinh thành Huế. Tôn Thất Thuyết vào cung báo lại việc giao chiến trong đêm và mời vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi cùng Tam cung lên đường. Nghe chuyện phải rời khỏi thành, vua Hàm Nghi đă thảng thốt nói:
    "Ta có đánh nhau với ai mô mà phải chạy".
    Vua Hàm Nghi ngồi trong kiệu bị chao đảo liên tục, đầu bị va đập nhiều lần vào thành kiệu rất đau, sau cùng nhà vua phải xuống nằm trên vơng cho lính cáng. Nguyễn Văn Tường cho người rước vua Hàm Nghi tới thành Quảng Trị để lánh nạn.

    https://s20.postimg.cc/sutpya28t/Quang_Tri_Tinh.jpg
    Bản đồ tỉnh Quảng Trị (廣治) của nhà Nguyễn Việt Nam in trong Đại Nam nhất thống chí
    Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam. Đây là tỉnh có Khu phi quân sự vĩ tuyến 17, là giới tuyến chia cắt hai miền Bắc - Nam Việt Nam, do đó cũng là một chiến trường ác liệt nhất trong suốt 20 năm của cuộc Chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975)

    Chiều ngày 6 tháng 7 th́ cả đoàn mới tới Quảng Trị. Nhưng sau đó ông lại ra tŕnh diện với quân Pháp. Tướng de Courcy hẹn cho Nguyễn Văn Tường hai tháng phải t́m cách để rước vua về. Nguyễn Văn Tường viết sớ ra Quảng Trị xin rước vua về nhưng ông Tôn Thất Thuyết cản thư không cho vua biết. Hết hạn hai tháng, cả gia đ́nh Nguyễn Văn Tường bị de Courcy đày ra Côn Đảo, sau đó đưa tới đảo Tahiti ở Thái B́nh Dương. Một thời gian sau Nguyễn Văn Tường qua đời, xác được đưa về Việt Nam. Ngày 9 tháng 7, dưới áp lực của Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi đành từ biệt Tam cung, lên đường đi Tân Sở.
    Hàm Nghi ở Tân Sở rồi về vùng Tuyên Hóa, Quảng B́nh.

    https://s20.postimg.cc/3vw0pxce5/Qua...in_Vietnam.png
    Quảng B́nh (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân B́nh, Lâm B́nh, Tiên B́nh, Tây B́nh) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam. Quảng B́nh nằm ở nơi hẹp nhất theo chiều Đông-Tây của dải đất h́nh chữ Scủa Việt Nam (50 km theo đường ngắn nhất tính từ biên giới Lào ra biển Đông).

    Vua Hàm Nghi đă phải chịu nhiều khổ ải v́ phải luồn lách giữa núi rừng hiểm trở, thời tiết khắc nghiệt, giữa muôn vàn thiếu thốn, bệnh tật, đói khát và sự hiểm nguy về tính mạng luôn đe dọa. Tại Tân Sở, vua Hàm Nghi tuyên hịch Cần Vương kêu gọi sĩ phu và dân chúng nổi dậy chống Pháp giành độc lập. Sự ủng hộ, che chở giúp đỡ và tham gia nhiệt t́nh của đồng bào các địa phương từ Quảng Trị qua tới đất Lào cũng như trong vùng Hà Tĩnh, Quảng B́nh đă cho Hàm Nghi thấy được vai tṛ của bản thân ḿnh nên nhà vua đă không c̣n cảm thấy bị cưỡng ép như trước.
    "Nhà vua bị những gian lao mà luyện thành người nhẫn nại và đón cuộc phong trần bằng thái độ rất thản nhiên".
    Dân chúng nổi dậy rất đông, nhưng v́ rải rác các nơi nên lực lượng không mạnh. Nhà vua đă hai lần xuống dụ Cần vương trong đó có một lần gửi thư cầu viện cho Tổng đốc Vân-Quư của triều Măn Thanh và rất nhiều chỉ dụ khác tới các quan lại, lănh tụ của phong trào chống Pháp. Tên của ông ta đă trở thành ngọn cờ của nền độc lập quốc gia... Từ Bắc chí Nam, đâu đâu dân chúng cũng nổi lên theo lời gọi của ông vua xuất hạnh.
    Trong suốt thời gian kháng chiến của vua Hàm Nghi, vua anh Đồng Khánh và 3 bà Thái hậu liên tục gửi thư kêu gọi vua trở về nhưng ông khẳng khái từ chối. Toàn quyền Pháp ở Đông Dương là Paul Bert cũng đă định lập Hàm Nghi làm vua 4 tỉnh Thanh Nghệ Tĩnh B́nh nhưng cũng không thành.

    https://s20.postimg.cc/trfr9893x/Paul_Bert_01.jpg
    Paul Bert (17/11/1833 – 11/11/1886, ở Việt Nam có khi viết là Pôn Be) là một nhà động vật học, sinh lư học, và chính trị gia người Pháp.

    Nhà vua thường nói ḿnh ưa chết trong rừng hơn là trở về làm vua mà ở trong ṿng cương tỏa của người. Tại căn cứ địa lănh đạo phong trào Cần Vương, vua Hàm Nghi được Tôn Thất Thuyết cử con là Tôn Thất Đạm và Tôn Thất Thiệp hộ giá bảo vệ, cùng đề đốc Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân chia nhau pḥng thủ và tấn công lực lượng Pháp trong vùng.
    Tháng 9 năm 1888, suất đội Nguyễn Đ́nh T́nh phản bội ra đầu thú với Pháp tại đồn Đồng Cá. Nguyễn Đ́nh T́nh lại dụ được Trương Quang Ngọc về đầu thú. Sau đó Nguyễn Đ́nh T́nh và Trương Quang Ngọc t́nh nguyện với Pháp đem quân đi vây bắt vua Hàm Nghi. Đêm khuya 26 tháng 9 năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt khi đang ngủ, Tôn Thất Thiệp bị đâm chết. Khi đó, ông mới 17 tuổi, chống Pháp được ba năm. Nhà vua đă chỉ thẳng vào mặt Trương Quang Ngọc mà nói rằng:
    "Mi giết ta đi c̣n hơn là mi mang ta ra nộp cho Tây".
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sau khi bị truất, cựu hoàng được chính thức gọi là Quận công Ưng Lịch.

    Lưu vong
    [url]https://s20.postimg.cc/wyaasw3ul/Ham_Nghi_Wedding.jpg[/img]
    Wedding of Emperor Hàm Nghi in Algeria

    https://s20.postimg.cc/og0uokcrh/Dam...a_Ham_Nghi.jpg
    Đám cưới cựu hoàng Hàm Nghi

    Vào 4 giờ sáng ngày 25 tháng 11 năm 1888, vua Hàm Nghi bị đưa xuống tàu đi vào Lăng Cô. Trước phút rời xa quê hương, nhà vua nh́n lên bờ, không nén được cảm xúc v́ nỗi niềm riêng và vận nước nên đă oà khóc.. Từ Sài G̣n, ngày 13 tháng 12 năm 1888, vua Hàm Nghi bị đưa xuống chiếc tàu mang tên "Biên Hoà" vượt đại dương đi Bắc Phi. Do không quen đi trên biển, nhà vua bị say sóng liên miên nhưng vẫn không hề thốt ra một lời kêu ca, oán thán. Chiều chủ nhật, 13 tháng 1 năm 1889, Hàm Nghi đến thủ đô Alger của Algérie. Lúc này ông vừa bước qua tuổi 18. Mười ngày đầu, Hàm Nghi tạm trú tại L'hôtel de la Régence (Ṭa nhiếp chính). Sau đó, ông được chuyển về ở Villa des Pins (Biết thự Rừng thông) thuộc làng El Biar, cách Alger 5 cây số.
    Ngày 24 tháng 1, Toàn quyền Tirman của Algérie tiếp kiến và mời Hàm Nghi ăn cơm gia đ́nh. Ít ngày sau, qua Toàn quyền Tirman, cựu hoàng nhận được tin mẹ là bà Phan Thị Nhàn; vợ thứ của Kiên Thái Vương; đă mất vào ngày 21 tháng 1 năm 1889 tại Huế.
    Trong mười tháng tiếp đó, Hàm Nghi nhất định không chịu học tiếng Pháp v́ ông cho đó là thứ tiếng của dân tộc xâm lược nước ḿnh và vẫn dùng khăn lượt, áo dài theo nếp cũ ở quê hương. Mọi việc giao thiệp đều qua thông ngôn Trần B́nh Thanh. Nhưng về sau, thấy người Pháp ở Algérie thân thiện, khác với người Pháp ở Việt Nam, nên từ tháng 11 năm 1889 ông bắt đầu học tiếng Pháp. Vài năm sau, Hàm Nghi có thể nói và viết tiếng Pháp rất sơi.
    Hàm Nghi cũng giao du cùng những trí thức Pháp nổi tiếng. Năm 1899, ông có sang thăm Paris và đến xem một triển lăm của danh họa Paul Gauguin, về sau khi vẽ tranh Hàm Nghi cũng chịu ảnh hưởng bởi phong cách của Gauguin.

    https://s20.postimg.cc/yeqeosyq5/Pau...blackwhite.jpg
    Eugène Henri Paul Gauguin (7 tháng 6 năm 1848 – 8 tháng 5 năm 1903) là họa sĩ hàng đầu của trào lưu hậu ấn tượng.
    Hơn 100 năm sau, bức tranh Déclin du jour (Chiều tà) của cựu hoàng phát hiện được dưới nghệ danh Xuân Tử khi bán đấu giá ở Paris ngày 24 tháng 11 năm 2010 bán được với giá 8.800 euro.
    Đối với người Việt th́ Kỳ Đồng, tức Nguyễn Văn Cẩm từng lui tới thăm cựu hoàng. Cũng chính v́ đó mà người Pháp sinh nghi rồi ra lệnh trục xuất Kỳ Đồng về Việt Nam.
    (Kỳ Đồng(奇童) tên thật là Nguyễn Văn Cẩm (阮文錦, 8 tháng 10 năm 1875 - 1929), người làng Trung Lập (theo cuốn Danh nhân Thái B́nh th́ quê ông là làng Ngọc Đ́nh), phủ Tiên Hưng, tỉnh Hưng Yên, nay là xă Văn Cẩm huyện Hưng Hà tỉnh Thái B́nh. Ông vốn có tư chất thông minh từ nhỏ lại được cha, là nhà nho giỏi, dạy dỗ. Ông được chính phủ Pháp cấp học bổng sang học Trường trung học Alger, tốt nghiệp tú tài khoa học và văn chương. Ông có lẽ là Người Việt đầu tiên đỗ tú tài Pháp.)

    Đời tư
    Năm 1904, Hàm Nghi đính hôn với cô Marcelle Laloe (sinh năm 1894, mất năm 1974), con gái của ông Laloe chánh án ṭa Thượng phẩm Alger. Đám cưới của họ trở thành một sự kiện văn hóa của thủ đô Alger. Hàm Nghi cùng bà Marcelle Laloe có ba người con:
    • Công chúa Như Mai sinh năm 1905 (mất năm 1999).
    https://s20.postimg.cc/4cltpxhrh/CCNhu_Mai.jpg
    Nguyễn Phúc Như Mai lúc trẻ. Ảnh TL của Nguyễn Đắc Xuân.
    Nguyễn Phúc Như Mai (1905 – 1999) là con gái trưởng của Hoàng đế Hàm Nghi, nhà Nguyễn với vợ là bà Marcelle Laloë.

    • Công chúa Như Lư (hoặc Như Luân) sinh năm 1908 (mất năm 2005).
    https://s20.postimg.cc/a0s4gu1jh/C_ng_ch_a_Nh_L.jpg
    Công chúa Nguyễn Phúc Như Lư đầu năm 1999. Ảnh TL của Nguyễn Đắc Xuân.
    Nguyễn Phúc Như Lư, tức Bá tước phu nhân xứ De la Besse (1908 – 2005), là con gái thứ của Hoàng đế Hàm Nghi, nhà Nguyễn với vợ là bà Marcelle Laloë.

    • Hoàng tử Minh Đức sinh năm 1910 (mất năm 1990).
    https://s20.postimg.cc/g1ptdwvvh/Minh_Duc.jpg
    Nguyễn Phúc Minh Đức lúc về già. Ảnh TL của Nguyễn Đắc Xuân.
    Hoàng tử Minh Đức, tức Jean Ung Lich Ham Nghi d’Annam (6 tháng 7 năm 1910 - 1990). Ông kết hôn với Renée-Paule Bonnaud, tức Renée-Paule Minh Đức (8 tháng 10 năm 1918) vào ngày 14 tháng 12 năm 1945 hai người không có hậu duệ.

    Công chúa Như Mai tốt nghiệp kỹ sư canh nông. Công chúa Như Luân tốt nghiệp tiến sĩ y khoa và lập gia đ́nh với Công tước François Barthomivat de la Besse.

    Ngày 14 tháng 1 năm 1944, Hàm Nghi qua đời v́ bệnh ung thư dạ dày tại biệt thự Gia Long, thủ đô Alger. Ông được chôn cất ở Thonac (quận Sarlat-la-Canéda), vùng Nouvelle-Aquitaine, nước Pháp.

    Nouvelle-Aquitaine (tiếng Pháp: [nuvɛl akitɛn]; tiếng Occitan: Ṇva Aquitània; tiếng Basque: Akitania Berria) là vùng hành chính lớn nhất của Pháp, nằm tại miền tây nam của đất nước. Vùng này được lập ra trong cải cách lănh thổ các vùng của Pháp vào năm 2014 thông qua hợp nhất ba vùng cũ Aquitaine, Limousin và Poitou-Charentes.

    Trên mộ của vua Hàm Nghi và một số tài liệu ghi ông mất năm 1944. Ông ra đi mang theo nỗi hờn vong quốc không bao giờ nguôi ngoai trong tâm trí.

    Vinh danh
    V́ có tư tưởng chống Pháp, vua Hàm Nghi, cùng với các vua Thành Thái, Duy Tân, được xem là 3 vị vua yêu nước của Việt Nam thời Pháp thuộc. Đến thời điểm tháng 05 năm 2014, hài cốt vua Hàm Nghi ở Làng THONAC (Pháp). Năm 2009, Bài vị và di ảnh Vua Hàm Nghi được hội đồng Nguyễn Phúc Tộc đưa về thờ tại Thế Tổ Miếu (Hoàng thành Huế).
    Niên hiệu của ông (Hàm Nghi) được đặt cho một con đường trung tâm ở Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Tại Thành phố Hà Nội có tên đường Hàm Nghi thuộc phường Mỹ Đ́nh 1, quận Nam Từ Liêm. Tại Thành phố Hải Pḥng có tên đường Hàm Nghi ở phường Trại Chuối, quận Hồng Bàng. Tại Thành phố Đà Nẵng có tên đường Hàm Nghi tại quận Hải châu. Tại Thành phố Huế có tên đường Hàm Nghi ở phường Phước Vĩnh. Tại thành phố Móng Cái, phố Hàm Nghi kéo dài từ phố Duy Tân đến phố Trần Nhật Duật.
    Năm 1955, trường Trung học Thành Nội được dời về trường Quốc Tử Giám triều Nguyễn ở Huế và đổi tên thành trường Trung học Hàm Nghi. Trường bị giải thể năm 1975 để rồi 30 năm sau vào ngày 4 tháng 9 năm 2005 ngôi trường này chính thức được khai giảng trở lại với sự đóng góp rất lớn của cựu học sinh Trường Hàm Nghi trước 1975. Tại thành phố Đà Nẵng có trường Tiểu học Hàm Nghi và tại quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh có trường Trung học Hàm Nghi. Thành phố Huế có trường Trung học Hàm Nghi.

  5. #415
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 14 năm, cầu cạn Millau ở tỉnh Aveyron của Pháp được khánh thành

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_12
    Ngày 14 tháng 12, 2004
    • 2004 – Cầu cạn Millau tại tỉnh Aveyron, Pháp chính thức được khánh thành, đây là cầu cao nhất thế giới.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%B...%BA%A1n_Millau
    https://en.wikipedia.org/wiki/Millau_Viaduct
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Viaduc_de_Millau
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/12...-cua-phap.html

    Cầu cạn Millau

    Millau Viaduct

    Tên chính thức Le Viaduc de Millau

    Vị trí địa lư
    Vị trí Millau-Creissels, Pháp
    Tọa độ 44°04′46″B 03°01′20″Đ
    Bắc qua Thung lũng sông Tarn
    Tuyến đường Cao tốc A75

    Thông số kỹ thuật
    Kiểu cầu Cầu dây văng
    Chiều dài 2460 m
    Rộng 32.05 m
    Cao 343 m (điểm cao nhất từ đỉnh trụ số 2 tới mặt đất)
    Nhịp chính 342 m
    Độ cao gầm cầu 204 m, 6×342 m, 204 m

    Thiết kế
    Thiết kế Michel Virlogeux và Norman Foster

    Xây dựng
    Khởi công 16 tháng 10 năm 2001
    Chi phí € 394,000,000[1]
    Khánh thành 16 tháng 12 năm 2004 09:00

    Cầu cạn Millau (tiếng Pháp: Viaduc de Millau) là một cây cầu cạn dây văng bắc qua thung lũng sông Tarn ở Millau, tỉnh Aveyron, miền nam nước Pháp.

    Aveyron là một tỉnh của Pháp, thuộc vùng hành chính Occitanie, tỉnh lỵ Rodez, bao gồm 3 quận với các quận lỵ c̣n lại là: Millau, Villefranche-de-Rouergue.

    Cầu do kiến trúc sư người Anh Norman Foster và kỹ sư cầu người Pháp Michel Virlogeux thiết kế.
    https://s20.postimg.cc/ajtjfbji5/Nor...er_dresden.jpg
    Norman Robert Foster (sinh 1 tháng 6 năm 1935) là một kiến trúc sưngười Anh. Ông được phong tặng tước hiệu Nam tước của bờ sông Thames, tước Hiệp sĩ và được tặng thưởng Huân chương danh dự (Anh).

    https://s20.postimg.cc/rx3tu6u8t/Mic...rlogeux_-1.jpg
    Michel Virlogeux (2011)
    Dr. Michel Virlogeux FREng[2] CorrFRSE (born 1946, La Flèche, Sarthe, Pays de la Loire) is a French structural engineer and bridge specialist.


    Đây là cây cầu từng được xem là cao nhất thế giới[2][3] và nay vẫn là cầu có cột tháp trụ cầu cao nhất thế giới. Nếu tính chiều cao của mặt đường trên cầu so với mặt đất phía dưới là 270 m, hiện nay (2017) là cầu cao thứ 22 trên thế giới, một phần v́ cầu xây ở dưới đáy thung lũng, nhưng là cầu cao nhất thế giới (tính theo cấu trúc). Điểm cao nhất của cầu, tính từ chân trụ tháp cao nhất P2 tới đỉnh cột chống dây văng là 343m, là cấu trúc cao nhất ở Pháp, cao hơn tháp Eiffel, cao tới mức cây cầu nằm lượn trên những đám mây tại thung lũng Tarn, rộng 2,5 km, sâu 250m. Tốc độ gió thổi qua cầu có thể lên tới hơn 200 km/h. Cây cầu này là một phần của trục giao thông đường bộ A75-A71 từ Paris đến Béziers.

    https://s20.postimg.cc/hn1euyril/Occ...rance_2016.png
    (Béziers là một xă trong vùng Occitanie, thuộc tỉnh Hérault, quận Béziers.)
    Occitanie (tiếng Pháp: [ɔksitani]; tiếng Occitan: Occitània, tiếng Catalunya: Occitània) là một vùng của Pháp được lập ra từ ngày 1 tháng 1 năm 2016 khi hợp nhất các vùng cũ Languedoc-Roussillon và Midi-Pyrénées. Hội đồng Nhà nước phê chuẩn tên gọi Occitanie vào ngày 28 tháng 9 năm 2016, có hiệu lực từ 30 tháng 9 năm 2016.

    Cầu được khởi công vào tháng 10 năm 2001 và khánh thành vào ngày 14 tháng 12 năm 2004, lễ thông xe được tổ chức hai ngày sau đó[4]. Chi phí xây dựng cầu là 400 triệu euro, do tập đoàn Eiffage tài trợ và thực hiện.

    Quá tŕnh xây dựng cầu cực kỳ khó khăn và phức tạp khi các kỹ sư và công nhân phải chiến đấu với các yếu tố như đất lở, gió giật cao trên 130 km/h và những cơn băo lớn. Thậm chí tác giả của cây cầu, kỹ sư Michel Virlogeux đă thổ lộ “khi tôi đưa ra bản thiết kế đầu tiên về cây cầu cho nhà chức trách, họ nghĩ rằng tôi bị điên”. Millau c̣n được xem như một trong những công tŕnh xây dựng vĩ đại nhất mọi thời đại[5][6]. Cây cầu cũng đồng thời nhận giải thưởng dành cho Công tŕnh nổi bật nhất năm 2006 của hiệp hội kỹ sư Cầu đường và Kết cấu quốc tế[7].


    Les quatre options de trajets Perpignan – Paris

    Élévation du viaduc de Millau.

    Vị trí

    https://s20.postimg.cc/fv8g03q65/Viaduc_de_Millau_1.jpg
    Quang cảnh Cầu cạn Millau và thị trấn Millau phía bên phải
    Năm 1980 Pháp xây dựng đường cao tốc nối trực tiếp Paris với Tây Ban Nha, đồng thời nối miền bắc nước Pháp với các tỉnh ở ven biển Địa Trung Hải.

    Tây Ban Nha (tiếng Tây Ban Nha: España [esˈpaɲa] ( nghe)), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lănh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

    Con đường này đi qua miền nông thôn nằm giữa nước Pháp và bị chặn lại ở thung lũng Tarn, thung lũng sâu nhất nước Pháp. Để vượt qua thung lũng Tarn th́ phải đi ṿng tới thị trấn Millau, nút thắt cổ chai về giao thông của Pháp, đặc biệt trong những tháng hè. Điều đó dẫn đến nhu cầu cấp thiết về việc xây dựng một cây cầu bắc qua thung lũng Tarn [8].

    Việc xây dựng cầu Millau, thay v́ phải đi ṿng qua thung lũng và thị trấn Millau, đă giúp tiết kiệm 1 tiếng chạy xe trong điều kiện giao thông thuận lợi, thậm chí có thể lên tới 5 tiếng đồng hồ so với t́nh trạng tắc nghẽn trước đó.

    https://s20.postimg.cc/5xxf74avh/Pan..._de_Millau.jpg
    Thung lũng sông Tarn ở Millau, Creissels


    00 1312 Viaduc de Millau - France.jpg

    https://s20.postimg.cc/hn1ev4rkd/Millau_21.jpg

    https://s20.postimg.cc/s9v80kf59/Millau_22.jpg

    Giai đoạn thiết kế

    5 giải pháp thiết kế cầu Millau trong giai đoạn mời thầu.

    Kiến trúc sư thiết kế cầu là Lord Norman Foster, một ngôi sao trong làng kiến trúc sư với một loạt những tác phẩm nổi tiếng như cảng hàng không quốc tế lớn nhất thế giới ở Hongkong, tháp liên lạc ở Barcelona, tháp Shard ở Luân Đôn… Foster đă đưa cây cầu hoà vào cảnh quan xung quanh bằng cách “thiết kế một cái ǵ đó thực sự mạnh mẽ để chống chọi lại mănh lực tự nhiên nhưng vẫn có dáng vẻ nhẹ nhàng, thanh tao”. Để được như vậy Foster đă bỏ đi 2 trong số 9 trụ cầu trong thiết kế ban đầu của Virlogeux, làm mỏng tối đa những trụ c̣n lại và cả bản mặt cầu. Ông muốn cây cầu mang dáng vẻ lịch lăm như một con bướm. Phần trụ cầu do đó mang những h́nh dáng rất phức tạp, tạo hiệu ứng bóng đổ đẹp mắt nhưng đồng thời cũng gây nhiều khó khăn cho quá tŕnh thi công.

    Quá tŕnh thi công

    Dựng các trụ cầu

    Mặt cắt ngang trụ cầu và vị trí cáp dự ứng lực


    Một trụ cầu đang trong quá tŕnh thi công.

    Việc xây dựng các trụ yêu cầu phải đào rất sâu xuống nền đất cứng, nhưng gặp phải trở ngại lớn khi các nhà địa chất học cảnh báo những rủi ro có thể xảy tới bởi đây là khu vực đá vôi nứt găy, có rất nhiều những khoang rỗng trong các lớp đá. Theo các nhà địa chất học th́ đội thi công có thể gặp rất nhiều hiểm ngay từ đất lở, những thảm hoạ như vậy có thể gây nguy hiểm thậm chí chấm dứt toàn bộ dự án. Công việc xây dựng vẫn được thực hiện bất chấp những cảnh báo, cho tới khi một trận băo khiến 4.000 m3 đá sập xuống xung quanh trụ số một. Mặc dù không gây hư hại cho kết cấu trụ nhưng trước lời cảnh báo rơ ràng đó nhà thầu buộc phải phân bố nhân lực và thiết bị cho công việc ổn định mái dốc tránh những sạt lở tương tự như vậy trong tương lai.
    Quá tŕnh xây dựng được tiến hành từng bước một, với hệ thống cốt thép dày đặc lên tới tổng cộng 16.000 tấn, khi xếp dọc với nhau trải dài tới 4.000 km từ Millau tới miền trung châu Phi. Do h́nh dạng phức tạp của trụ cầu nên cứ sau mỗi 4m chiều cao th́ hệ thống ván khuôn lại phải thay đổi. Với tổng chiều cao hơn 1 km của cả bảy trụ, đội thi công đă có tới hơn 250 lần thay đổi hệ thống ván khuôn. Tới tháng 11 năm 2003, tất cả bảy trụ cầu đă đạt đến độ cao thiết kế. Ở độ cao 245m, trụ thứ hai trở thành trụ cầu cao nhất thế giới, với một độ chính xác kinh ngạc khi đỉnh trụ sau khi hoàn thành chỉ bị lệch chưa tới 2 cm so với vị trí đo đạc. Không chỉ đảm bảo về mặt kỹ thuật và mỹ thuật, việc xây dựng các trụ cầu c̣n vượt tiến độ 1 tháng.

    Lắp đặt bản mặt cầu

    Giai đoạn tiếp theo của dự án là giai đoạn khó khăn nhất: lắp đặt 2.5 km đường cao tốc nặng 36.000 tấn lên trên các trụ cầu. Nhận thức được nguy cơ tai nạn chết người khi làm việc ở độ cao hơn 200m, nhà thầu quyết định lựa chọn phương án đúc sẵn toàn bộ bản mặt cầu, những bản mặt cầu bằng thép được sản xuất tại nhà máy của hăng Eiffel. Mặc dù đă từng tham gia nhiều công tŕnh lớn trước đó nhưng giám đốc Marc Buonomo của Eiffel vẫn biết công ty đang đi một nước cờ mạo hiểm. Bản mặt cầu của Millau bao gồm 2200 cấu kiện rời, một số nặng tới 90 tấn, dài 22m. Việc chế tạo được thực hiện bởi các máy đo đạc laser với độ chính xác một phần mười milimet. Hai robot hàn tự động và máy cắt plasma (với nhiệt độ tại mũi cắt lên tới 28.000 độ C – gấp 5 lần nhiệt độ trong lơi Trái đất) được huy động để đảm bảo sự chính xác cũng như tiến độ thực hiện. Sau khi chế tạo xong các cấu kiện sẽ được vận chuyển qua quăng đường hàng trăm kilomet từ nhà máy tới địa điểm xây cầu, tổng cộng đă có 2000 chuyến xe vận tải như vậy dưới sự hộ tống của cảnh sát. Các cấu kiện được lắp ráp và hàn với nhau tại các nhà máy ở hai đầu cầu để tạo nên hai nửa bản mặt cầu. Công đoạn c̣n lại, đẩy các bản mặt cầu này tiến lại gần nhau phía trên những trụ cầu cao hàng trăm mét là một thách thức vô cùng to lớn.


    Mặt cắt bản mặt cầu
    Phương pháp thi công truyền thống sử dụng bộ kích thuỷ lực từ hai bên đầu cầu để đẩy bản mặt cầu tiến tới nhau mới chỉ được áp dụng trước đó với khoảng cách giữa hai trụ cầu khoảng hơn 150m, trong trường hợp cầu Millau, khoảng cách giữa hai trụ cầu lên tới 324m. Giải pháp được đề ra đó là dựng các cột tháp dây văng trước để dùng các sợi cáp giữ bản mặt cầu khi nó dần dần được đẩy qua thung lũng, sau đó dựng các tháp chống tạm thời bằng thép. Nhưng do khối lượng quá lớn của trụ tháp và bản mặt cầu nên cách đẩy bản mặt cầu truyền thống sẽ có nguy cơ khiến các trụ cầu sụp đổ v́ chúng quá cao. Vấn đề được giải quyết bằng ư tưởng của kỹ sư trưởng Jean-Marie Crémer: lắp đặt hệ thống đẩy ngay trên đỉnh của các trụ cầu thay v́ chỉ ở hai phía mố cầu như truyền thống. Bằng cách này việc đẩy bản mặt cầu sẽ không ảnh hưởng tới tính ổn định của các trụ cầu. Các hệ thống đẩy này được sử dụng để nâng bản mặt cầu và di chuyển chúng về phía trước, mỗi hệ thống sử dụng hai khối h́nh nêm phía dưới bản mặt cầu. Khối nêm phía trên được kéo về phía trước nhờ các kích thuỷ lực, nâng bản mặt cầu lên 600mm bằng cách đi dần lên trên mặt dốc của khối nêm bên dưới, sau đó đó khối nêm phía dưới sẽ thu lại để đưa bản mặt cầu về cao độ cũ và đẩy chúng về phía trước, cùng lúc đó khối nêm phía trên quay lại vị trí ban đầu, chu kỳ mới lại được tiếp tục. Bốn bộ thiết bị như vậy được đặt ở mỗi trụ cầu, tất cả được lập tŕnh để hoạt đồng cùng lúc, cùng với nhau, các trụ cầu và các hệ thống đẩy nắm lấy bản mặt cầu và đưa nó về phía trước. Cứ mỗi 4 phút bản mặt cầu di chuyển được 600mm qua thung lũng.
    Những thiết bị đẩy được sử dụng khi xây dựng cầu Millau là những hệ thống đầu tiên được sử dụng trên thế giới, do thời gian thiết kế gấp rút và chưa từng được thử nghiệm trước đó nên 6 tháng sau khi bắt đầu đẩy những nhịp đầu tiên sự cố đă xuất hiện. Lớp vật liệu chống dính teflon giữa các bề mặt trượt của hai khối nêm bị nứt làm nảy sinh ma sát quá lớn khiến kích thuỷ lực không thể hoạt động. Việc thay thế các lớp teflon này buộc đội thi công phải hoạt động hết công suất bởi bất kỳ sự chậm trễ nào cũng sẽ buộc họ trả giá đắt: những bản mặt cầu nằm lơ lửng giữa không khí sẽ không thể chống đỡ được sức gió 130 km/h của những cơn băo.
    Sau 40 tuần từ ngày bắt đầu việc đẩy bản mặt cầu, tháng 5 năm 2004, hai bản mặt cầu từ hai phía đầu cầu đă tiến gần tới nhau tại điểm hợp long nằm giữa hai trụ P2 và P3, ngay trên ḍng sông Tarn, nơi không thể dựng các trụ chống tạm thời bằng thép để chia đôi nhịp. Hai bản mặt cầu cuối cùng gặp nhau và thẳng hàng trong phạm vi 1 cm với độ chính xác kinh ngạc 99,9999%.

    Dựng cột tháp dây văng
    https://s20.postimg.cc/4wx6hmr7h/Via...ction_nord.jpg
    Phần phía nam cầu trong giai đoạn thi công

    Bản mặt cầu đă được hợp nhất, toàn đội bước vào giai đoạn cuối cùng của dự án: dựng cột thép và căng dây cáp để giữ thẳng bản mặt cầu. Những cột tháp cao 90m, nặng 700 tấn (tương đương 85 chiếc xe buưt ở Luân Đôn) được đặt vào vị trí ngay trên bản mặt cầu. Việc thi công giống với cách những người Ai Cập cổ đại đă áp dụng: lắp đặt hai tháp tạm bằng thép sử dụng hệ thống thuỷ lực để dựng các trụ tháp đứng dậy bằng cách xoay dần chúng về vị trí thẳng đứng. Sau đó 154 dây cáp được lần lượt căng trên 7 trụ để giúp bản mặt cầu không bị vơng và đổ sập. Tao cáp lớn nhất được làm từ 91 sợi cáp nhỏ hơn và có sức chịu tải 25.000 tấn, đủ khoẻ để giữ 25 máy bay chở khách cỡ lớn.
    Những công đoạn cuối cùng bao gồm phần đổ bê tông mặt đường cũng như chất thêm 10.000 tấn tải trọng (lan can, dải phân cách…). Việc thử tải cầu được thực hiện bởi đoàn 28 xe tải với tổng trọng lượng 900 tấn, đặt tại điểm chịu tải trọng bất lợi nhất: giữa nhịp cầu. Việc đo đạc được tiến hành với độ vơng của nhịp cầu là 26 cm, một thắng lợi cho các kỹ sư thiết kế nếu biết rằng cây cầu được thiết kế để chịu gấp 2 lần độ vơng đó.
    4 tuần sau đó, ngày 14 tháng 12 năm 2004, tức chỉ hơn 3 năm kể từ ngày khởi công, tổng thống Pháp Jacques Chirac chính thức mở cửa và thông xe cầu Millau, cây cầu cao nhất thế giới.

    Các kỷ lục xây dựng
    https://s20.postimg.cc/you8wuobh/Via...Eiffel.svg.png
    Cột trụ P2 của cầu là cấu trúc cao nhất ở Pháp, cao hơn tháp Eiffel.

    Việc xây dựng cầu này đă phá 3 kỷ lục thế giới:
    • Cột tháp trụ cầu cao nhất thế giới: Cột tháp P2 và P3, cao lần lượt 244,96m và 221,05m, phá kỷ lục của Pháp được lập trước đó bởi các cầu cạn Tulle và Verrières (141 m), và kỷ lục thế giới trước đó do Cầu cạn Kochertal (Đức) nắm giữ, có chiều cao 181m vào thời điểm nó cao nhất;
    • Cột cao nhất thế giới: đỉnh của cột tháp P2 cao 343 m.
    • Sàn cầu cao cạn cao nhất thế giới, cao 270 m trên sông Tarn tại điểm cao nhất. Nó gần như gấp đôi chiều cao của cầu cao nhất trước đó ở châu Âu, Europabrücke ở Áo. Nó hơi cao hơn Cầu hẻm núi sông New ở Tây Virginia ở Hoa Kỳ, với chiều cao 267m trên Sông New. Chỉ có sàn Cầu hẻm núi Royal ở Colorado, Hoa Kỳ (chủ yếu là một cầu đi bộ bắc qua sông Arkansas, đôi khi cũng được sử dụng cho xe mô tô) là cao hơn với độ cao 321 m, và được coi là cầu cao nhất thế giới.

    Xem thêm
    • Danh sách cầu theo chiều dài
    • Cầu hẻm núi Royal

  6. #416
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 73 năm, tướng MacArthur ra lệnh bải bỏ địa vị quốc giáo Thần đạo của Nhật

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe.../Th%C3%A1ng_12
    Ngày 15 tháng 12, 1945
    • 1945 – Trong thời kỳ Hoa Kỳ chiếm đóng Nhật Bản, tướng Douglas MacArthur ra lệnh băi bỏ địa vị quốc giáo của Thần đạo (h́nh torii) tại Nhật Bản.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%...4%91%E1%BA%A1o
    https://en.wikipedia.org/wiki/Shinto
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Shinto%C3%AFsme
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/12...bai-bo-ia.html

    Thần đạo


    Nghi lễ và niềm tin
    Kami · Lễ thanh tẩy · Đa thần giáo ·Thuyết vật linh · Lễ hội Nhật Bản · Thần thoại

    Thần xă
    Danh sách các Thần xă · Ichinomiya ·Hai mươi hai Thần xă ·Hệ thống xếp hạng Thần xă hiện đại ·Hiệp hội các Thần xă · Kiến trúc Thần đạo

    Những vị thần tiêu biểu

    Amaterasu · Sarutahiko ·Ame-no-Uzume-no-Mikoto · Inari Okami ·Izanagi-no-Mikoto · Izanami-no-Mikoto ·Susanoo-no-Mikoto · Tsukuyomi-no-Mikoto

    Tác phẩm quan trọng
    Cổ sự kư (ca. 711 CE) · Nhật Bản thư kỷ (720 CE) · Fudoki (713-723 CE) · Rikkokushi (thế kỷ 8 đến thế kỷ 9 CE) · Shoku Nihongi (797 CE) · Kogo Shūi (807 CE) · Jinnō Shōtōki ·Cựu sự kỷ (807 tới 936 CE) · Engishiki (927 CE)

    Xem thêm
    Nhật Bản · Tôn giáo tại Nhật Bản ·Các thuật ngữ về Thần đạo ·Các thần linh trong Thần đạo ·Danh sách các đền thờ Thần đạo · Linh vật ·Phật giáo Nhật Bản · Sinh vật thần thoại
    https://s20.postimg.cc/5nvf48gxp/Shi..._icon_gold.png
    Biểu tượng của thần đạo được thế giới biết đến


    Một thần xă nhỏ

    Thần đạo (tiếng Nhật: 神道, Shintō) là tín ngưỡng và tôn giáo của dân tộc Nhật Bản.

    Tín ngưỡng
    Thần đạo có rất nhiều các thần thánh, có đến 8 triệu thần (神 kami). Tuy một số các vị thần này được nhân cách hóa, đa phần các thần liên quan đến thiên nhiên như linh hồn của đất, trời, Mặt Trăng, cây cỏ, hoa lá. Ngay cả đá, núi, hay động vật như cáo, gấu và người quá cố đă trở thành linh hồn cũng được xem là thần. Những thần trú ngụ ở tầng cao nhất trên thiên đàng gọi là "cao thiên nguyên" (高天原 takama-ga-hara), và chỉ rời khỏi đó khi được mời xuống các đền thờ trong các nghi lễ.

    Cổng lớn của Thần cung Kehi

    Nghi lễ trong Thần đạo để cầu nguyện hay cảm tạ các thần thường được tổ chức tại các thần xă (神社) hoặc những nơi linh thiêng đặc biệt. Những linh vật thường được dâng lên thần linh là vải, gương hay kiếm. Nghi lễ tẩy trần rất quan trọng, người làm lễ phải giữ cho ḿnh được trong sáng để được tĩnh tâm và có được may mắn. Ngày nay, các hoạt động nghi lễ Thần đạo thường được gắn với lễ hội, lễ cưới truyền thống hay năm mới. Tuy nhiên người ta cũng thường hay đến đền để cầu nguyện và dâng lễ (thường là chỉ bỏ vài yen vào thùng rồi cầu xin thần), hay mua bùa may mắn. Và ở nhà cũng thường có thần bằng (神棚 kamidana) để thờ các linh hồn.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các vị thần

    Izanagi và Izanami tạo nên nước Nhật

    Mỗi ngôi đền đều được xây dựng để dành riêng cho một thần. Sau đây là những nam thần và nữ thần (女神 megami) chính trong truyền thuyết:
    1/ Ame-no-Minakanushi (アメノミナカヌシ Cổ sự kư ghi là 天御中主 Thiên Ngự Trung Chủ hay 天之御中主神 Thiên Chi Ngự Trung Chủ Thần, Nhật Bản thư kỷ ghi là 天之御中主命 Thiên Chi Ngự Trung Chủ Mệnh (Ame-no-Minakanushi-no-Mikoto) là vị thần đầu tiên, là khởi nguồn của vũ trụ, một trong ba Tạo hoá tam thần (造化三神/Zōka Sanshin, ba vị thần tạo hoá ra vạn vật).
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    2/ Izanagi (イザナギ Cổ sự kư ghi là 伊弉諾 Y Trang Nặc, Nhật Bản thư kỷ ghi là 伊邪那岐 Y Tà Na Kỳ, ngoài ra c̣n được viết là 伊弉諾尊 Y Trang Nặc Tôn) là một trong những vị nam thần đầu tiên, chồng của Izanami. Ông cùng vợ đă tạo ra nước Nhật.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    3/ Izanami (イザナミ c̣n được viết là: 伊弉冉 Y Trang Nhiễm, 伊邪那美 Y Tà Na Mỹ, 伊弉弥 Y Trang My) là vị nữ thần đầu tiên, vợ của Izanagi. Khi Izanami sinh ra thần lửa Kagutsuchi (火之迦具土神 Hinokagatsuchi, Hỏa Chi Già Cụ Thổ Thần trong Cổ sự kí; c̣n gọi là Kagutsuchi trong Nhật Bản thư kỷ), lửa bốc cháy khiến bà bị thương và chết.
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    https://s20.postimg.cc/muwltuv3h/Amaterasu_cave.jpg
    Amaterasu ló ḿnh khỏi hang đá

    4/ Amaterasu-Ōmikami (天照大神 Thiên Chiếu Đại Thần theo Nhật Bản thư kỷ, 天照大御神 Thiên Chiếu Đại Ngự Thần theo Cổ sự kư; ngoài ra c̣n được viết là 天照皇大神 Thiên Chiếu Hoàng Đại Thần, 日神 Nhật Thần hay Thần Mặt Trời) là vị nữ thần được sinh ra từ mắt trái của Izanagi khi ông rửa mặt sau khi trở về từ Suối Vàng.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/jpc03brt9/Tsu...rine_Kyoto.jpg
    Đền thờ thần Tsukuyomi ở Kyoto

    5/ Tsukuyomi (月読 Nguyệt Độc) là thần Mặt Trăng, em trai của Amaterasu. Tsukiyomi được sinh ra từ mắt phải của Izanagi khi ông rửa mặt sau khi trở về từ Suối Vàng.
    Bài quá dài, phải cắt bớt
    https://s20.postimg.cc/q3136vesd/Dra...ter_dragon.jpg
    Susa-no-O diệt đại xà

    6/ Susanoo-no-Mikoto (スサノオ đọc là Susa-no-O, Nhật Bản thư kỷ ghi là 素盞嗚尊 Tố Trản Ô Tôn, 素戔嗚尊 Tố Tiên Ô Tôn; Cổ sự kưghi là 建速須佐之男命 Kiến Tốc Tu Tá Chi Nam Mệnh, 須佐乃袁尊 Tu Tá Năi Viên Tôn) là thần biển và gió băo. Susanoo là em trai của Amaterasu và Tsukuyomi, được sinh ra từ mũi của Izanagi khi ông rửa mặt sau khi trở về từ Suối Vàng.
    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Ame-no-Uzume-no-mikoto lừa được Amaterasu ra ngoài

    7/ Ame-no-Uzume-no-mikoto (アメノウズメ, Cổ sự kư ghi là 天宇受賣命 Thiên Vũ Thụ Mại Mệnh, Nhật Bản thư kỷ ghi là 天鈿女命 Thiên Điền Nữ Mệnh) là nữ thần của lễ hội và hạnh phúc. Khi Amaterasu nhốt ḿnh trong hang, Ame-no-Uzume treo một chiếc gương bằng đồng lên cây, khoác hoa lá lên ḿnh rồi nhảy múa trước cửa hang.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    8/ Sarutahiko-Ōkami (猿田毘古大神 Viên Điền T́ Cổ Đại Thần) là thần đất và sức mạnh. Ông là chồng của Ame-no-Uzume-no-mikoto. Khi Ninigi-no-Mikoto được phái xuống đất, ông ta bị Sarutahiko chặn đường. Khi Ame-no-Uzume đến hỏi, Sarutahiko chào đón Ninigi-no-Mikoto và cả ba cùng đi chung với nhau. Sarutahiko thường được mô tả là một người rất to lớn và cầm giáo dài, đặc biệt có mũi rất to và dài.

    Torii dẫn vào đền thờ thần Đạo Hà

    9/ Inari (稲荷 Đạo Hà) là thần gạo, đôi lúc xuất hiện dưới dạng một ông già, hoặc một thiếu nữ, thường được đi kèm bởi một con hồ ly màu trắng. Đền của Inari thường có rất nhiều cổng nối tiếp nhau và có tượng cáo trắng đeo khăn đỏ ở hai bên. Cả Inari và Kitsune đều rất thích ăn đậu khuôn chiên Aburaage(油揚げ) nên món này thường được dâng cho Inari cùng với rượu sake và bánh gạo.

    10/ Enma-Daiō (閻魔大王 Diêm Ma đại vương) là vua của địa ngục. Tuy nhiên Enma có xuất xứ từ Phật giáochứ không phải Thần đạo.

    11/ Ninigi-no-Mikoto (瓊瓊杵尊 Quỳnh Quỳnh Chử Tôn) là cháu của Amaterasu. Nữ thần Mặt Trời phái ông xuống mặt đất để thành lập nước Nhật. Ninigi-no-Mikoto đem theo 3 bảo vật của Thiên Chiếu là thanh gươm, gương và viên ngọc. Khi Ninigi-no-Mikoto gặp Konohana-sakuya-hime (木花之開耶姫 Mộc Hoa Chi Khai Da Cơ) liền đem ḷng yêu cô và đến gặp cha của Konohana để hỏi cưới. Công chúa hoa anh đào Konohana và Ninigi-no-Mikoto là tổ tiên của người Nhật.

    Đền thờ
    https://s20.postimg.cc/f4ptonfwd/Its...ing_shrine.jpg
    Thần xă Itsukushima

    Đền thờ Thần đạo gọi là thần xă (神社 jinja). Phía ngoài đền thờ có cổng torii (鳥居) bằng gỗ, thường được sơn màu đỏ. Khu vực linh thiêng nhất là sảnh điện bên trong bản điện (本殿 honden), chỉ có các thần chủ (神主 kannushi) mới được phép vào làm lễ. C̣n khu vực sân bên ngoài cho phép người ngoài đến viếng đền, uống nước, mua sắm hay đi tham quan. Thường các đền thờ có bán đủ loại bùa đem lại may mắn (như khi mang thai, sức khỏe, t́nh yêu, hay để khỏi bị xe đụng). Đền thờ thường có giếng nước hay nơi đựng nước để người đến rửa mặt và tay để tẩy trần trước khi vào sâu hơn.

    https://s20.postimg.cc/dqy6szlod/Its..._Torii7359.jpg
    Torii của đền Itsukushima

    Các thần xă thường được xây trên đồi núi, từ dưới leo lên đến nơi rất mỏi chân và mệt, nhưng đó là cách để tỏ ḷng thành kính. Đặc biệt có thần xă Itsukushima (厳島) nổi tiếng nằm trên nước. Thần xă Itsukushima được xem là di sản văn hóa quốc gia và được công nhận là di sản văn hóa thế giới. Đại xă Fushimi Inari (伏見稲荷) có đến hàng ngàn cổng torii nối tiếp dẫn từ ngoài vào đến tận đền.

    Các vu nữ giúp làm lễ cưới truyền thống
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/fvijug5f1/Ema...iji_shrine.jpg
    Ema treo ở đền Minh Trị tại Tokyo

    Hội mă (絵馬 ema) thường được treo trước đền, là những thẻ gỗ dùng để viết điều ước của ḿnh lên đó. Những thẻ này được để bên ngoài để thần có thể đọc và hoàn thành điều ước. Hội mă nghĩa là "ngựa vẽ", v́ ngày xưa người giàu thường dâng ngựa cho đền, nhưng ngày nay chỉ dùng "ngựa vẽ trên thẻ gỗ". Ngày nay những người trẻ tuổi thường ước chuyện t́nh yêu hay không học bài mà vẫn thi đậu. Tuy các ema được trang trí bằng họa tiết theo lối Ukiyo-e (浮世絵), thường các bảng treo hội mă vẫn trông rất xấu, v́ nhiều người chữ xấu mà vẫn ước đủ thứ.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thần thể
    Thần thể (神体; Shintai), hay tôn kính hơn là Ngự thần thể (御神体;Goshintai) , là một vật linh thiêng làm đối tượng thờ cúng chính của một thần xă. Trong thần xă, thần thể đặt ở nơi nào th́ nới đó được gọi là bản điện, nhưng cũng có nhiều thần thể được đặt ngoài, thậm chí cách xa thần xă. Thần thể là một vật vô tri nhân tạo như gương, kiếm, đồ trang sức hay một vật ngoài tự nhiên như tảng đá, cây cối hoặc thác nước.
    Thần thể là một bức tượng tạc thần linh được gọi là thần tượng (神像; Shinzō), hay đơn giản chỉ là chiếc đũa phép có gắn chỉ thuỳ gọi là ngự tệ (御幣; Gohei).
    Thần thể ngoài tự nhiên thường phải là vật đă có từ trước ở nơi xây dựng thần xă bởi chúng là đại diện cho một vị thần ở địa phương. Trong trường hợp đặc biệt, một vơ sĩ sumo đạt tới hạng cao nhất gọi là Yokozuna (横綱; hoành cương) đeo dải dây shimenawa trước bụng có thể trở thành một thần thể sống.
    Theo quan niệm của Thần đạo, thần thể là thứ mà thần linh có thể nhập vào để hưởng lễ vật được dâng lên trong các nghi lễ cúng bái hay kết nối với con người.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thần thể lớn nhất và nổi tiếng nhất là ngọn núi Phú Sĩ, gọi là Phú Sĩ thần thể sơn (富士神体山; Fuji shintaizan), là thần thể của thần xă Yama, tỉnh Shizuoka, Nhật Bản.

    Vị trí tỉnh Shizuoka trên bản đồ Nhật Bản.

    Lịch sử
    Thần đạo xuất hiện từ trước Công nguyên, nhưng hệ thống tín ngưỡng tôn giáo phát triển khá chậm, các nghi lễ được thực hiện trong hang đá hoặc những địa điểm linh thiêng, và hầu như không có tên gọi. Những truyền thuyết bắt đầu được ghi chép lại trong cuốn Cổ sự kư (古事記 Furukotofumi) và sau đó là Nhật Bản thư kỷ (日本書紀 Nihon Shoki). Cuốn Nhật Bản thư kỷ tương tự như Heimskringla của Bắc Âu, trong đó các vị vua chúa đều cho rằng ḿnh là con cháu của các vị thần, ở đây là nữ thần Mặt Trời Amaterasu. Do đó cờ nước Nhật có h́nh Mặt Trời .

    https://s20.postimg.cc/is5kueb59/Hir...ja_shurine.jpg
    Thần xă Hirano ở Kyoto

    Đến thế kỷ thứ 6, Phật giáo và Nho giáo xâm nhập vào Nhật Bản, tên gọi Thần đạo được đặt ra để phân biệt. Trong thời kỳ Asuka (飛鳥時代; 538 - 710), những thần xă đầu tiên được xây dựng, nhưng Thần đạo nhanh chóng bị áp đảo bởi Phật giáo. Đầu thế kỷ thứ 9, đại sư Kōbō (弘法) hợp nhất những tư tưởng Phật giáo và tín ngưỡng xưa để tạo ra Chân ngôn tông (真言宗). Tuy cùng tồn tại với Phật giáo, Thần đạo gần như bị loại bỏ.
    https://s20.postimg.cc/731l6g7bx/Kob..._Matsuyama.jpg
    Chân dung Cao tăng Không Hải - thời Kamkura.
    Không Hải (chữ Hán: 空海; Kana: くうかい; Romaji: kūkai; 774 - 835), c̣n được gọi là Hoằng Pháp Đại Sư (弘法大師, こうぼうだいしkōbō daishi), là một vị Cao tăng Nhật Bản, sáng lập Chân ngôn tông — một dạng phái Mật tông tại Nhật Bản.

    Đến tận thế kỷ 18, thời kỳ Edo (江戸時代; 1603 - 1868), Thần đạo được tách ra khỏi Phật giáo nhờ một số người như Motoori Norinaga (本居宣長 Bổn Cư Tuyên Trưởng) hay Hirata Atsutane (平田篤胤 B́nh Điền Đốc Dận), những người này đề cao tư tưởng tự hào dân tộc và rất ghét những phong tục du nhập từ nước ngoài vào. Tuy nhiên do tầm ảnh hưởng của Phật giáo rất lớn, những nỗ lực để đưa Thần đạo thành quốc giáo không thành công và phải chờ đến cả thế kỷ sau.
    https://s20.postimg.cc/97ly7joe5/Yas...inja_7_032.jpg
    Thẫn xă Yasukuni tại Tokyo

    Năm 1867, chế độ Mạc phủ (将軍) bị lật đổ, và Thiên hoàng Minh Trị lên nắm quyền.

    H́nh Thiên hoàng Minh Trị trong sách Tenno Yondai No Shozo (天皇四代の肖像, Thiên hoàng Tứ đại chi Tiêu tượng), xuất bản bởi Nhà xuất bản Mainichi (Mainichi Shinbun Sha, 毎日新聞社, Mỗi Nhật Tân văn xă).

    Ngày 13 tháng 3 năm 1868, chính phủ Nhật Bản công bố "Thần Phật phân ly lệnh", tách Thần đạo ra khỏi Phật giáo, đồng thời khôi phục lại Thần kỳ quan (神祇官 Jingi-kan), một cơ quan lo việc tôn giáo, khuyến khích Thần đạo phát triển.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hệ thống các đền Thần đạo đa phần được nhà nước thiết lập. Như Thần xă Yasukuni (靖国神社) được dành riêng để thờ linh hồn những người hi sinh cho tổ quốc, do đó có cả những sĩ quan được cho là tội phạm chiến tranh. Việc các Thủ tướng Nhật Bản như Koizumi Junichirō thường xuyên đi thăm đền này đă tạo ra nhiều phản đối từ các nước như Hàn Quốc, v́ Nhật chiếm đóng Hàn Quốc hơn 50 năm.
    https://s20.postimg.cc/xbcpw2ri5/Koizumi_2010.png
    Koizumi vào tháng 3 năm 2010

    Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Thần đạo tách ra khỏi nhà nước để trở lại là một tôn giáo b́nh thường và số người theo đạo giảm mạnh. Ngày nay trong nước có hơn 80 ngàn đền thờ và khoản 100 triệu người theo các tín ngưỡng hay phong tục Thần đạo.
    Tuy nhiên, số người thật sự coi Thần đạo là tôn giáo chính và sống v́ Thần đạo (như các vu nữ) th́ chỉ khoảng hơn 4 triệu. Như một người Nhật b́nh thường hàng năm vẫn đi thăm các đền Thần đạo vài lần, nhưng như vậy không tính là theo Thần đạo.

    H́nh ảnh
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Văn hóa hiện đại

    Wikipe-tan mặc trang phục vu nữ
    • Tháng 10 (theo lịch âm) là tháng Kannazuki (神無月 Thần Vô Nguyệt), tháng mà tất cả các vị thần đều rời nơi ở của ḿnh để đến họp tại Đại xă Izumo (出雲大社 Izumo Taisha);
    • Núi Phú Sĩ (富士) được xem là nơi linh thiêng, phụ nữ bị cấm tới gần cho đến thời kỳ Minh Trị (1868);
    • Trà đạo (茶道 Sadō) có ảnh hưởng từ Thần đạo;
    • Nghệ thuật cắm hoa Ikebana (いけばな) có ảnh hưởng từ Thần đạo;
    • Đấu vật Sumō (相撲) được bắt nguồn từ Thần đạo;
    • Ngày nay lễ cưới và lễ hội người ta đi đến các đền Thần đạo, nhưng đám tang th́ lại kéo tới chùa Phật giáo;
    • Trong game Ōkami, nhân vật chính Amaterasu, một con sói, được gọi thân mật là Ammy;
    • Trong anime Mai-HiME, Kagu-tsuchi là phượng hoàng lửa, child của HiME Mai;
    • Trong anime Kannazuki no Miko, Orochi là một ác quỷ muốn tiêu diệt loài người;
    • Trong anime Inuyasha có nhiều việc được vay mượn từ truyền thuyết;
    • Trong game The King of Fighters, Orochi là boss của phiên bản '97;
    • Bộ phim Ju-on: The Grudge (呪怨) và hai phiên bản Mỹ The Grudge và The Grudge 2 mượn thuyết về Urami (怨み) và hoang thần (荒神様 Aragami).
    • Series manga và anime Naruto có nhiều nhân vật và chiêu thức có tên được mượn từ Thần đạo:
    Nhân vật Orochimaru (dựa theo Bát ḱ đại xà - Yamata no Orochi) - Các đồng thuật (doujutsu) sử dụng bởi Sharingan bao gồm Tsukuyomi, Ngọn lửa đen Amaterasu, Susanoo, Izanagi và Izanami; sử dụng bởi Rinnegan là Amenotejikara.
    • Trong bộ phim anime Kimi no Na wa. (2016), thần xă Miyamizu được tạo ra dựa trên một thần xă có thật. Thần thể của thần xă Miyamizu nằm giữa một vùng đất trũng, thực ra là một mảnh vỡ của sao chổi đă từng rơi xuống Itomori trong quá khứ. Điệu múa thần lạc do chị em Mitsuha và Yotsuha thực hiện mang ư nghĩa tái diễn lại thảm hoạ năm xưa. Sợi dây buộc là ám chỉ cái đuôi của sao chổi.

  7. #417
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    “Bolinao 52”

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2015/...io-moi-ke.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/12...hinhhoiuc.html

    Chuyện bây giờ mới kể

    Bolinao là tên một ḥn đảo thuộc tỉnh Pangasinan, vùng Tây Bắc Phi Luật Tân. Theo thống kê chính thức, dân số Bolinao vào năm 2010 là 74,545 người, sống chủ yếu vào nghề đánh cá…

    52 là số thuyền nhân sống sót đă đến được Bolinao trên một chiếc thuyền vuợt biển với 110 người, rời Việt Nam vào một đêm tháng 5/1988. Cuộc hành tŕnh kéo dài một thời gian kỷ lục: 37 ngày lênh đênh trên biển với những cơn băo khốc liệt trên biển Đông. Ngoài những cơn băo, chiếc tầu đă bị hỏng máy nhiều lần và thả trôi trên biển.

    Cuộc vượt biên tưởng chừng như đă gặp vận may khi họ đến gần một chiếc tầu Hải quân Hoa Kỳ đang trên đường thi hành nhiệm vụ đến Vùng Vịnh Ba Tư. Khi đó đă là ngày thứ 19 của cuộc hành tŕnh đi t́m tự do. Thế nhưng, thuyền trưởng chiếc USS Dubuque quyết định chỉ tiếp tế lương thực cho các thuyền nhân chứ không cứu vớt họ v́ lư do đang trên đường công tác.

    Chiếc tầu tiếp tục lênh đênh trên biển… Đến khi lương thực và nước uống đă cạn kiệt, người ta phải tính đến việc “xẻ thịt những người đă chết trên tầu thay cho lương thực để cầm hơi”… Đó chính là một khía cạnh nhân bản đă thu hút nhiều ư kiến trái chiều: người ta bàn đến rất nhiều vấn đề bắt đầu bằng chữ “nhân”. Nhân tính? Nhân đạo? Nhân nghĩa? Và bên cạnh đó c̣n một câu hỏi về “lương tâm” của cả người trong cuộc lẫn người ngoài cuộc.

    Cuối cùng, như một phép lạ, 52 trong số 110 thuyền nhân c̣n sống sót đă được ngư dân Phi Luật Tân đưa về đảo Bolinao. Họ ở lại trên đảo 1 tuần lễ trước khi được chuyển qua trại tỵ nạn. Rời Việt Nam năm 1988 và đến năm 1990 họ đến định cư tại Hoa Kỳ, nơi mà trước đó họ đă một lần bị Hải quân Hoa Kỳ từ chối.



    Chuyện tóm tắt một cách đơn giản là vậy. Cũng từ câu chuyện này, đạo diễn Nguyễn Hữu Đức đă dựng lên phim tài liệu “Bolinao 52” dài 57 phút 24 giây[*]. Bộ phim đă được tŕnh chiếu trên toàn Hoa Kỳ thông qua PBS.org, tham gia 15 liên hoan phim quốc tế và đoạt hai giải thưởng: Giải lựa chọn của khán giả trong Liên hoan Quốc tế phim Việt (2007) và Giải thưởng EMMY vùng Bắc California (2009).

    Câu chuyện “Bolinao 52” được khởi đầu một cách rất t́nh cờ. Qua một buổi phát thanh trên radio bằng tiếng Việt tại Orange County, California, một thính giả biết tin đạo diễn Đức cần liên lạc với những thuyền nhân được ngư dân đảo Bolinao vớt. Cô cho biết anh cô là người đă bơi đến tầu USS Dubuque xin cứu giúp. Anh Đức gọi điện thoại cho ông nhưng người này từ chối nói chuyện. Sau 3 tháng kiên tŕ thuyết phục, người này cho một cái hẹn với điều kiện chỉ gặp nhau một lần duy nhất.

    Người đàn ông dấu tên đă cho anh Đức một lối thoát: ông ta không nhớ ǵ nhiều nhưng có lẽ đạo diễn nên gặp em gái của ông trên chuyến tầu định mệnh ngày nào. Và cuốn phim đă có tia hy vọng được thực hiện khi nhân vật chính, chị Trịnh Thanh Tùng, đồng ư xuất hiện trong phim…

    Chị Tùng xuất thân từ một gia đ́nh, nói theo ngôn ngữ ngày nay, là “có nợ máu với nhân dân”! Sau 1975, chị và mẹ phải bươn chải để “thăm nuôi” những người thân: ba chị đi học tập cải tạo 5 năm và người anh lớn, với cấp bậc Trung tá Biệt Động Quân, đă sống 14 năm trong “trại cải tạo”… Họ chỉ c̣n một lối thoát duy nhất: rời khỏi Việt Nam trên chiếc tầu định mệnh xuất phát từ Bến Tre sau khi đă nhiều lần thử thách nhưng thất bại…


    Đại gia đ́nh chị Tùng trước năm 1975

    Ngay từ những phút đầu phim, chị Tùng đă nói với đạo diễn Đức trong chuyến trở lại Bolinao:

    “Chị đă nói với ḷng… chị sẽ trở lại Bolinao trước khi chị đi đâu… suốt 17 năm nay chưa đi đâu hết… Điều chị muốn làm là làm một lễ cúng cho 58 người bạn đồng hành, họ đă đi chung chuyến tầu đó rất lâu, chị không biết tên hết, không nhớ mặt hết nhưng dầu sao nó vẫn ở trong ḷng của chị… lễ cúng này sẽ đem lại cho họ, cho chị… b́nh an trong tâm hồn để sống…”

    Người xem phim được thấy cảnh của ḥn đảo Bolinao, 17 năm sau khi được những ngư dân vớt… và một số “hoa đăng” đă được thả trôi ra biển như những ṿng hoa riêng tặng những người đă yên nghỉ trong ḷng đại dương. Và rồi câu chuyện thuyền nhân mang tên “Bolinao 52” bắt đầu.

    “Bolinao 52” trải qua những thử thách đầu tiên khi gặp băo, tài công quyết định tắt máy chờ cơn băo qua đi… Đến khi khởi động lại, máy tầu không nổ. Thuyền nhân một khi ra khơi chỉ bám víu vào những dấu hiệu của sự sống. Một vệt đen trên nền chân trời là hứa hẹn một ḥn đảo, một chấm trên biển cả cũng có thể là tầu lớn, nột chấm đen trên bầu trời biết đâu là chiếc máy bay…

    Chị Tùng kể lại vào ngày thứ 10 có một chiếc tầu buôn xuất hiện trong tầm mắt… Quần áo, giầy dép, can nhựa được đốt lên trong đêm tối với hy vọng chiếc thuyền sẽ được tầu lớn nh́n thấy.. Năm người con trai c̣n khỏe trên “Bolinao 52” quyết định sẽ bơi qua tầu để xin cứu vớt. Họ bám vào một mảnh ván với hy vọng đến được tầu buôn. Thế nhưng, chiếc tầu mang cờ Nhật từ từ rời xa họ và 5 thanh niên cũng không thấy quay về… Chị Tùng tin là mỗi con người đều có cái “số” của ḿnh.

    “Chết từ từ… Mỗi ngày ḿnh đều thấy có người chết trên thuyền… Chị Năm ngồi kế tôi mượn chiếc áo mưa v́ than lạnh… nhưng khi rờ th́ thấy nóng hổi… cho mượn áo mưa chị vẫn thấy lạnh. Chồng chị Năm đă chết mấy hôm trước và hai đứa con trai của chị th́ đang ngủ… Tôi ôm chị Năm rồi mệt quá cũng thiếp đi, đến khi trời gần sáng chị đă chết trong tay tôi từ hồi nào…!”

    Những đứa bé trước khi chết luôn miệng kêu gào thức ăn, nước uống. Có hai anh em nọ, người em th́ cứ đ̣i ăn nên cầm lấy tay anh mà cắn, anh đau quá rút tay ra em lại la lên… “cho em ăn với”… đêm đó đứa em đă chết v́ đói… Ít hôm sau, người anh cũng đi theo em… Mọi người chỉ cầu xin… một phép lạ!


    Chị Trịnh Thanh Tùng trở lại Bolinao sau 17 năm

    Đến đây phim chuyển qua trường hợp của bản thân đạo diễn Nguyễn Hữu Đức cũng là một thuyền nhân. Anh tỵ nạn năm 1980 và may mắn khi được một chiếc tầu của Hải quân Mỹ vớt, khác với số phận bi thảm của những người trên tầu “Bolinao 52”. Anh Đức đă có trích đoạn cảnh sung sướng của những người được tầu USS Long Beach vớt trên biển, h́nh như để người xem đối chiếu với số phận hẩm hiu của “Bolinao 52”.


    Cậu bé Nguyễn Hữu Đức (áo đen) và gia đ́nh tại trại tỵ nạn năm 1980

    Anh Đức kể lại trong một đoạn phim chiếc thuyền của anh được tầu Hải quân Mỹ cứu tựa như “cuộc hành tŕnh đi thẳng từ địa ngục đến thiên đàng”:

    “Chỉ mới ra lên đênh trên biển có 4 ngày, chúng tôi đă được vớt… trong khi nhiều người khác lại gặp một kết cuộc bi thảm… Gia đ́nh tôi ra đi vào năm 1980, thuyền của chúng tôi là một trường hợp may mắn… “Ra đi là chuyện bất ngờ / Dù mưa dù nắng thân ḿnh chẳng hay…”

    Bản thân những người trên chiếc thuyền của anh Đức có thể tự hào là ḿnh may mắn nhưng những chiếc thuyền khác, những người khác bị cuốn xuống ḷng đại dương hay thậm chí c̣n bị hải tặc cướp bóc, hăm hiếp. Thuyền nhân Việt Nam có nhiều chuyện để kể lại nhưng cũng có nhiều chuyện quá bi thảm không thể nào nói ra và người ta thường yên lặng, dấu kín trong ḷng.


    Trẻ em thuyền nhân vui cùng thủy thủ trên chiếc USS Long Beach

    Trở lại chiếc “Bolinao 52”. Đến ngày thứ 19, phép lạ đă đến với sự xuất hiện của một chiến hạm Hoa Kỳ. Nguyễn Hữu Đức đă may mắn t́m thêm được một nhân chứng vô cùng quư giá: William E. Cloonan, một hạ sĩ quan Hải quân về hưu. Trả lời một câu hỏi trong cuộc phỏng vấn của đạo diễn, Cloonan cho biết:

    “Điều khuyến khích tôi tham gia bộ phim này là muốn cho thế giới biết những sự thật về người tỵ nạn… các phương tiện truyền thông đă nói rất nhiều về các thuyền nhân sau khi Sài G̣n sụp đổ năm 1975… Những ǵ truyền thông viết chỉ đúng một phần và phần c̣n lại được phóng đại đến độ không có thật…

    “Anh hỏi tôi có muốn gặp lại một trong những người sống sót trên chuyến tầu đó không, câu trả lời của tôi là có, tôi rất muốn được gặp… Tôi sẽ nói với họ là tôi rất tiếc dù bản thân tôi không phải là cấp có thẩm quyền để thay đổi quyết định bỏ rơi họ… Dù sao đi nữa tôi vẫn cảm thấy ḿnh có lỗi với họ…”


    William E. Cloonan và đạo diễn trẻ Nguyễn Hữu Đức


    Cloonan phục vụ trong Hải quân Hoa Kỳ 26 năm,nhiều nhất tại khu vực biển Nhật Bản và Việt Nam. Ông có mặt trên một chiếc tầu đă từng vớt người tỵ nạn. Năm 1978 tầu ông gặp chiếc thuyền có 478 người lênh đênh trên biển. Sau khi neo tại khu vực 24 giờ chờ liên lạc, Bộ Ngoại giao và Hải quân đă ra lệnh vớt họ… Ông kể lại:

    “Điều đó khiến tôi tự hào là một thủy thủ Hoa Kỳ… tự hào là người Mỹ! Chúng tôi đă vớt họ… hỗ trợ y tế và đưa họ đến tận cổng nhập cảnh để vào Hoa Kỳ… Đó là nhiệm vụ của người thủy thủ và đó cũng là luật pháp quốc tế: Con người trên biển cả, nếu có điều ǵ đó xảy ra cho họ th́ đạo đức và lương tâm sẽ ràng buộc họ với chúng tôi…”.


    Thủy thủ tầu Mỹ cứu người tỵ nạn trên biển

    “Bolinao 52” không gặp may mắn như những thuyền nhân trước họ. Vào ngày 10/6/1988, chiếc thuyền đă gặp chiến hạm USS Dubuque, trên tầu có nhân chứng William E. Cloonan, cấp bậc Trung sĩ (Chief Petty Officer), kể lại diễn tiến khi chiến hạm gặp chiếc thuyền của người tỵ nạn.

    Theo lời Cloonan, hạm trưởng Dubuque, Alexander Balian, chỉ cung cấp cho thuyền nhân bản đồ, nước uống và lương thực… không thể cứu vớt họ v́ USS Dubuque đang trên đường đến Vịnh Ba Tư trong hành tŕnh tiếp tế quân dụng đến Iran.

    Một lư do nữa được bổ sung khi hạm trưởng USS Dubuque phải ra ṭa án binh v́ hành vi “không vớt người gặp hoạn nạn trên biển”: có sự trục trặc trong liên lạc với người trên thuyền với chiến hạm. Theo Hạm trưởng Alexander Balian, ông chỉ biết trên thuyền có 60 người nên việc tiếp tế không đầy đủ và kết quả là sau đó có đến 30 thuyền nhân đă chết trên thuyền dẫn đến cảnh phải xẻ thịt người chết làm lương thực cho người sống…

    Ṭa án quân sự Hoa Kỳ xét xừ vụ chiến hạm USS Dubuque bỏ rơi chiếc thuyền tỵ nạn “Bolinao 52” vào tháng 11/1988. Từ trại tỵ nạn ở Phi Luật Tân, 52 người sống sót trên thuyền đă kư một đơn kiến nghị ân xá cho thuyền trưởng Alexander Balian.

    Alexander Balian bị tước quyền chỉ huy và phải nhận khiển trách nặng nề vào tháng 2/1989. Đây cũng là một án lệ về đạo đức, làm gương cho những thuyền trưởng trong Hải quân Hoa Kỳ. Sau khi được hạ thủy ngày 1/9/1967, USS Dubuque chấm dứt hoạt động ngày 30/6/2011.


    USS Dubuque (LPD-8)

    “Bolinao 52” chính là câu chuyện thương tâm mà không ai đă từng trải qua muốn nhắc lại những điều bi thảm… Người mẹ nhường phần nước cho con và dặn khi nào con muốn tiểu tiện bà sẽ uống lại phần nước tiểu… Báo chí c̣n thuật lại có những vụ giết lẫn nhau trên thuyền v́ thực phẩm và nước uống. Chị Tùng khẳng định đó không phải là sự thật.

    Nhưng lại có một sự thật vô cùng tàn nhẫn đă xảy ra trên thuyền. Những người sống sót phải xẻ thịt những người vừa chết để có đủ sức lực tát nước ra khỏi thuyền. Những người không dám ăn thịt đồng loại sẽ chết và chính họ là nguồn cung cấp thực phẩm cho những người c̣n sống!

    Chị Tùng đă không dám ăn nhưng sau cái tát trời giáng của người anh trai… chị đă phải nuốt. Sau này, có người hỏi cảm tưởng khi phải nuốt thịt người, chị kể lại trong nước mắt… khi đó đâu c̣n cảm giác, chị chỉ biết nuốt!

    Trung sĩ Cloonan khi nghe câu chuyện ăn thịt người trên thuyền, ông tự dằn vặt chính bản thân ḿnh đă không cứu giúp họ dù quyền quyết định nằm trong tay hạm trưởng. “Chúng tôi đă có quyết định sai lầm… Tới giờ này, tôi vẫn cảm thấy ḿnh có lỗi trong việc không cứu vớt họ và tôi chỉ muốn nói lời xin lỗi với họ…”

    Đạo diễn Nguyễn Hữu Đức phải mất 2 năm đi t́m những người có liên quan thông qua các phương tiện truyền thanh và truyền h́nh tại Mỹ. Anh tiết lộ qua một cuộc phỏng vấn: “Bao nhiêu năm nay tôi vẫn thường tự hỏi tại sao một chiếc tầu của Hải quân Mỹ lại từ chối vớt những người tỵ nạn và đó cũng là một trong những lư do khiến tôi thực hiện bộ phim mày…”

    Ở phần cuối cuốn phim có thể coi là một “happy ending” khi hai nhân chứng của “Bolinao 52” – Thuyền nhân Trịnh Thanh Tùng và cựu Trung sĩ William E. Cloonan – gặp nhau sau biến cố của 17 năm về trước. Trong buổi hội ngộ c̣n có bé Lâm ngày nào, nay đă gia nhập Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ (US Marine Corps).



    Trong ṿng tay thông cảm, chị Tùng và thủy thủ Cloonan đă ôm lấy nhau… Người xem có cảm tưởng “Bolinao 52” đă đi đến đoạn kết cuộc, qua đó những người trong cuộc thấy như vơi đi chuyện của 17 năm về trước… Chuyện thật cảm động nhưng kết cuộc có hậu!

    Phim “Bolinao 52”
    https://www.imdb.com/title/tt1542403/

  8. #418
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Ngày này năm xưa và vết nhơ trên trang Sử Việt..!

    ngày 16 - 12 - 2018.. trời vẫn ṃ mờ sương khói.. lạnh lẽo OAT = -4 oC...

    cảm ơn Tv nguoigia dă đưa lên mạng cho xem "Bolinao 52..".. giờ này chỉ biết cúi đầu xuống để cảm thông và chia sẻ khổ đau cùng quân dân miền Nam.. Nhưng đay là chứng tích !

    Giai đoạn đánh chiếm miền Nam dưới chiêu bài Thống nhất của nhóm đế quốc cờ đỏ, và nhất là cho vùng Đông Dương th́ lại là một niềm đau thương thống khổ nhát trong giai đoạn lịch sử cận đại.. Đó không phải là hào quang chiến thắng rạng ngời đầy chiến tích mà là những vết dơ bản man rợ nhát của loài người.. dân da vàng với dân da vàng cùng chung tiếng nói..
    Chién thắng giải phóng miền Nam đă đưa đến 2 vấn nạn khủng bố dă man.. vô nhân tính nhát trong lịch sử loài người ;
    1/ vấn nạn đại hoạ cho dâmn quân miền Nam là Học tập cải tạo.. đi học không có thời hạn.. lời nói của kẻ thắng trạn thật vu vơ gian xảo và tàn nhăn dến mức độ man rợ nhát trên thế giới.. c̣n hơn cả nước bạn cờ đỏ X́ dầu

    2/ từ sự sợ hăi của bạo quyền đă đẩy daan mièn Nam ra đi bằng mọi giá; đánh đổi cuộc đời cho cuộc sống tương lai
    cuộc vượt biển không tiền khoáng hậu của dan miền Nam đă làm thức tỉnh toàn cầu (ngoại trừ các nước mang cờ đỏ..!)
    Con số bị đưa đi học tập cải tạo là bao nhiêu ?? những kẻ c̣n có thể đứng trên và bước đi bằng 2 chân trở về cùng gia đ́nh là bao nhiêu ??.. rồi đến kinh tế mới ... đă có ai biết được rơ ràng số lượng.. cũng như ;

    ... con số thuyền nhân ra đi đánh đổi sanh mạng là bao nhiêu ?? tuy nhiên cũng c̣n khá hơn là khí được dọc con số của Cao Uỷ Tỵ nạn đưa ra khá rùng rợn là cứ 10 con thuyèn ra đi may mắn lắm là có được 4 đến 5 đến được bến bờ tự do,.. c̣n như tính sổ, đếm sinh mạng .. th́ để đến được bến bờ tự do th́ đă có bao nhiêu sinh linh vong mạng trên biẻn cả..?? rồi cùng nh́n lại quê hương miền Nam ;

    ... nh́n quanh th́ các thành phố, sau 1975 đă trở thành phố sá buồn thiu... và dần dà được thay bằng dân chúng từ miền Bắc đổ vào Nam..Tổng số dân miền Nam namq 1975 hăy c̣n dưới con số 20 triệu dân.. sau những vụ thanh toán đẫm máu hoảng loạn.. rồi tiếp theo là cuộc cải cách nọ kia.. thành phố Saigon, từng được khen là đông vui tươi đẹp nay c̣n được bao nhiêu người là gốc Saigon/VNCH..

    Cho đến hôm nay 2018 ... cũng vẫn c̣n những con thuyền ra đi t́m tự do.. đén Úc và đă bị đưa ra đảo đẻ thanh lọc.. hay đi theo diện du lịch rồi bỏ trốn...nếu bị bắt th́ xin tỵ nạn hay đôi khi.. bị trả về lại xứ cờ đỏ.
    Đúng là chuyện dă man xảo quyệt của thế kỷ 20-21... Những trang sử đen tối nhất của dân Việt Nam ,./.

  9. #419
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nghĩa tử là nghĩa tận (1/3): Lăng Cha Cả

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...ng-cha-ca.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/12...hinhhoiuc.html

    Lăng Cha Cả nằm ở khu vực ngă tư Nguyễn Văn Thoại - Trương Minh Kư (ngày nay đổi tên là Hoàng Văn Thụ - Lê Văn Sỹ). Lăng là khu đất rộng khoảng 2 ngàn thước vuông, gồm một nhà lợp ngói, cột và vách bằng gỗ quư, ở trước có bia đá lớn. Người công giáo gọi Cha Cả là vị tu sĩ đứng đầu địa phận và Lăng Cha Cả là mộ phần của Giám mục Bá Đa Lộc, tu sĩ người Pháp đă sang giúp Nguyễn Ánh chống Tây Sơn Nguyễn Huệ. Bá Đa Lộc là tên tiếng Việt được phiên âm từ tiếng Pháp, Pigneau de Behaine.


    Lăng Cha Cả ngày xưa

    Nhà nghiên cứu Lư Nhân Phan Thứ Lang, người Công giáo, đặt vấn đề: "Nhiều người nghĩ đó là mộ thật của Đức Giám mục, nhưng tờ Nam Phong Tạp Chí của Phạm Quỳnh, quyển XVI, 92, phát hành tháng 2 năm 1925, có bài: "Bá Đa Lộc: mộ ông... hiện nay ở đâu?" của Vương Gia Bật, chỉ rơ: Lăng Ngọc Hội cách thành phố Nha Trang 8 cây số. Phía trước mộ có một cái miếu nhỏ ở giữa đề chữ Hán: "Bá Đa Lộc chi mộ". Phía sau miếu có khắc cây Thánh giá. Ngày 13/3/1925, quan Công sứ và Linh mục nhà thờ B́nh Can (Nha Trang) ra lệnh cải táng. Bên trong, xương cốt đă mục, hàm c̣n dính 3 cái răng, có 2 - 3 cái rơi ra ngoài....”


    Mặt tiền Lăng Cha Cả

    Như vậy, mộ Đức Cha Bá Đa Lộc đích thực chôn ở Nha Trang. Theo tôi, ngay sau khi cải táng, hài cốt của Đức Cha đă được đưa về Pháp, ngôi mộ ở khu Lăng Cha Cả tại Sài G̣n chỉ là tượng trưng. Khi vua Gia Long mới lên ngôi, sợ Tây Sơn có ngày lật ngược thế cờ, nên phải cho dựng lăng ở Gia Định để đánh lạc hướng.

    Sau khi Sài G̣n đổi chủ, chính quyền mới ra lệnh giải tỏa khu vực lăng vào năm 1980, đến năm 1983 việc cải táng hoàn tất. Riêng mộ của Giám mục Bá Đa Lộc, khi khai quật, chỉ thấy cây Thánh giá bằng vàng Tây lớn mà ông đeo khi xưa, chiếc gậy vàng của chức Giám mục và những mề đay của nhà nước Pháp và Việt trao tặng cho ông.


    Tro cốt Giám mục Bá Đa Lộc hiện được lưu giữ tại Pháp

    Khu vực Lăng Cha Cả ngày nay không c̣n vết tích của lăng mà thay vào đó là một ṿng xoay lớn để phân luồng xe cộ. Mặc dù đă cố gắng nhưng đây vẫn là một điểm nóng, luôn xảy ra kẹt xe. Xe từ phía phi trường Tân Sơn Nhất đổ ra, xe từ đường Nguyễn Văn Sỹ (Trương Minh Giảng, Trương Minh Kư ngày xưa), xe từ đường Lư Thường Kiệt (xưa là đường Nguyễn Văn Thoại)… tất cả đều gặp nhau ở khu vực Lăng Cha Cả nên kẹt xe là chuyện thường ngày.


    Bên hông Lăng Cha Cả ngày xưa

    Trước năm 1975, gia đ́nh tôi thuê nhà tại khu Lăng Cha Cả. Căn gác số 42/1/17 đường Bùi Thị Xuân nằm trong xóm đạo Tân Sa Châu của người Bắc di cư. Trong xóm đạo có cả khu nghĩa trang để chôn người chết và căn gác của tôi có balcon nh́n thẳng xuống nghĩa địa. Như vậy là chúng tôi sống chung với người chết từ măm 1970 đến khoảng 1990.

    Kể cũng lạ. Trong suốt 20 năm chung sống với người chết, cả gia đ́nh chúng tôi hoàn toàn không có ư niệm về việc ‘sợ ma’. Có lẽ bốn đứa con tôi lớn lên trong môi trường thường xuyên tiếp xúc với những nấm mộ nên chúng hoàn toàn không hề có cảm giác sợ sệt. Có lúc, thậm chí tôi c̣n nghĩ, nhờ nghĩa địa này mà căn gác trở nên thoáng mát mỗi khi mở cửa balcon trông xuống tường rào nghĩa địa.

    Khi chúng tôi dọn đến, nghĩa trang đă gần hết chỗ, chỉ thỉnh thoảng mới có đám ma mới chen vào những ngôi mộ cũ. Cũng như xă hội người sống, có kẻ giàu, người nghèo, những nấm mộ trong nghĩa trang cũng nói lên địa vị xă hội của người chết. Có những nấm mộ đắp đất sơ sài, thậm chí c̣n không có mộ bia, nhưng cũng có những nấm mộ xây bê tông cốt thép có cả mái che mưa, che nắng.


    Đám ma với kèn trống trong Chợ Lớn

    Nghĩa trang bao giờ cũng buồn trong sự tĩnh lặng của người chết. Họ không bao giờ to tiếng, chẳng hề bon chen và tất cả đều b́nh đẳng sau khi chết. Chỉ những người sống là ồn ào, ồn ào ngay cả trong phút tiễn đưa người chết đến nơi an nghỉ cuối cùng. Người đưa đám khua kèn trống dinh tai, cất tiếng khóc năo nuột. Nhưng rồi đâu cũng vào đấy. Khi tang lễ chấm dứt, họ tiếp tục quay về với cuộc sống hiện tại.

    Ngày xưa, người Sài G̣n rất ghét bọn gian thương Ba Tàu chỉ v́ chúng lũng đoạn thị trường, làm giàu trên xương máu người Việt. Ấy vậy mà khi một "chú Ba" nằm xuống, đám ma ŕnh rang, kèn Tây kèn Tàu rầm rộ, người đi đưa đám vui như một đám hội! Không biết một thi sĩ nào đă tức cảnh đề thơ về những cái chết của chú Ba:

    Sống phá rối thị trường,
    Chết chật đường, chật xá!


    Đám tang của người Hoa

    Hồi mới ‘giải phóng’ có bài ca Kết Đoàn từ miền Bắc du nhập vào Nam, lời ca thể hiện phương châm của chính quyền nới: “Đoàn kết, Đoàn kết, đại Đoàn kết…:

    Kết đoàn chúng ta là sức mạnh,
    Kết đoàn chúng ta là anh em…

    Trẻ con trong xóm tôi lại có lời ca thứ hai, diễn tả một đám ma bằng những h́nh ảnh thật trung thực, dựa trên âm điệu của bài Kết Đoàn:

    Chết rồi bỏ vô ḥm đóng lại,
    Chết rồi bỏ vô ḥm đem chôn
    Người chết đi đằng trước
    Người sống đi đằng sau
    Cả lũ kéo nhau
    Vừa khóc vừa mếu…


    Một đám tang linh đ́nh năm 1949

    Người sống sau đó lại quay về với cuộc sống hàng ngày, bỏ lại sau lưng những nấm mồ của người thân. Và có lẽ chỉ có chúng tôi, những người hàng xóm sống với người chết, đi ra đi vào nh́n thấy nhau dù nhà của họ chỉ là một nấm mộ rộng vài ba tấc đất.

    Có những đêm nóng nực, tôi mở cửa ra balcon ngồi hóng gió. Đó là những lúc tôi cảm thấy gần gũi với người chết nhiều hơn, họ là đám đông thầm lặng dưới mồ. Có những nấm mộ dường như đă trở nên thân quen như hàng xóm. Quen chỉ v́ quen mặt người thân năng lui tới thăm mộ.

    Đó là một ông già vợ chết, hầu như ngày nào ông cũng đạp xe đến với bà. Mộ của bà nằm gần tường rào trước balcon nhà tôi. Nhiều lúc ông chỉ đến tay không, hay có chăng vài nén nhang thắp trên mộ bà. Trước khi về, ông dáo dác nh́n quanh. Tôi dấu ḿnh trong nhà để tôn trọng giây phút thiêng liêng giữa ông và bà. Không thấy ai, ông lén hôn lên bức ảnh của bà trước khi về. Tất cả đều diễn ra trong cái yên lặng của nghĩa trang và có lẽ chỉ ḿnh tôi chứng kiến.


    Một chiếc xe tang giản dị

    Cho đến năm 1980, nghĩa trang bị giải tỏa theo quy hoạch của quận Tân B́nh để xây chung cư và làm đường thông với đường Phạm Văn Hai (khu ông Tạ) và Nguyễn Văn Sĩ (Trương Minh Giảng). Khu nghĩa trang xưa đă bị xóa tên và nay trở thành khu phố của người Đại Hàn. Họ đến ở kéo theo những tiệm ăn Hàn Quốc, Karaoke Hàn Quốc và những người con gái lấy chồng Hàn Quốc.

    Nghĩa trang ngày xưa giờ chỉ c̣n đọng lại trong tôi mùi thật khủng khiếp khi người ta bốc mộ di dời. Một mùi hôi thối đặc trưng của xác người chết khi bị đào lên. Mùi hôi đến lợm giọng, buồn nôn mỗi khi có cơn gió đưa vào mũi. Mùi hôi toát ra từ việc bốc mộ có lẽ là mùi khủng khiếp nhất trong bất cứ mùi hôi nào trên đời.

    Thân xác con người lúc sống thơm tho như vậy mà sao lúc chết đi lại có mùi dễ sợ đến như thế. Ông già si t́nh ngày nào không biết c̣n có đủ can đảm để hôn một cái xác nặng mùi của bà vợ? Tôi chắc, với ông, bà lúc nào cũng thơm, dù c̣n sống hay đă chết. T́nh yêu đă biến những cái ‘không thể’ thành ‘có thể’?

    Cầu cho ông vẫn ‘thơm’ bà trong giấc mơ… cho đến ngày ông nằm xuống.

    ***

    (Trích Hồi Ức Một Đời Người – Chương 4: Thời quân ngũ)

    Hồi Ức Một Đời Người gồm 9 Chương:

    Chương 1: Thời thơ ấu (từ Hà Nội vào Đà Lạt)
    Chương 2: Thời niên thiếu (Đà Lạt và Ban Mê Thuột)
    Chương 3: Thời thanh niên (Sài G̣n)
    Chương 4: Thời quân ngũ (Sài G̣n – Giảng viên Trường Sinh ngữ Quân đội)
    Chương 5: Thời cải tạo (Trảng Lớn, Trảng Táo, Gia Huynh)
    Chương 6: Thời điêu linh (Sài G̣n, Đà Lạt)
    Chương 7: Thời mở ḷng (những chuyện t́nh cảm)
    Chương 8: Thời mở cửa (Bước vào nghề báo, thập niên 80)
    Chương 9: Thời hội nhập (Bút kư những chuyến đi tới 15 quốc gia và lănh thổ)

    Tác giả c̣n dự tính viết tiếp một Chương cuối cùng sẽ mang tên… Thời xuống lỗ (thập niên 2000 cho đến ngày xuống lỗ)!

    **********

    7 Comments on Multiply

    130353 wrote on Oct 15, '10
    truyen buon qua

    caulongbachai wrote on Oct 15, '10
    He he, nếu không có để dành xuất bản th́ post chương đầu xem nhé!

    nguyenngocchinh wrote on Oct 15, '10
    caulongbachai said “nếu không có để dành xuất bản th́ post chương đầu xem nhé!”
    Tôi sẽ cố gắng post đều đều cho đến hết. Chỉ sợ tuổi già, sức yếu, lực bất ṭng tâm mà thôi!

    caibang9 wrote on Oct 15, '10
    Th́ bạn Chính cứ viết thẳng vào blog th́ khỏi mất công post. hihihi
    Chúc Chính cùng gia đ́nh thân tâm thường lạc, mọi sự hanh thông.

    lenassi wrote on Oct 15, '10
    bài viết của chú đọc hay và có ư nghĩ quá, dù hơi buồn

    caulongbachai wrote on Oct 15, '10
    Cám ơn.

    nguoigiaonline wrote on Oct 15, '10
    Congratulation my older friend, entry của anh ngày càng hay và càng nhiều bạn ghé thăm. Giữ sức khỏe nghen.

    ***

    B́nh luận trên Facebook:




    https://i.postimg.cc/kX94Gn3M/FB-3.jpg

    https://i.postimg.cc/9QQQPJQv/FB-4.jpg


    ***

  10. #420
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nghĩa tử là nghĩa tận (2/3): Nghĩa trang Quân đội Biên Ḥa

    http://chinhhoiuc.blogspot.com/2012/...rang-quan.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/12...hinhhoiuc.html


    Bức tượng Thương Tiếc,
    Nghĩa trang Quân đội Biên Ḥa

    Sài G̣n xưa có xa lộ Biên Ḥa là con đường huyết mạch nối liền Sài G̣n với Biên Hoà. Đây là xa lộ đầu tiên tại miền Nam do Hoa Kỳ xây dựng năm 1959 và khánh thành năm 1961. Hăng thầu phụ trách xây dựng xa lộ là RMK-BRJ của Mỹ, họ áp dụng công nghệ tân tiến của thời đó là đổ bê-tông toàn bộ con đường.

    Xa lộ Biên Ḥa dài 31km, rộng 21m, bắt đầu từ cầu Phan Thanh Giản (nay là cầu Điện Biên Phủ) và kết thúc tại ngă tư Tam Hiệp, Biên Hoà. Khi người Mỹ xây dựng, họ cũng tính đến trường hợp khẩn cấp, xa lộ có thể sử dụng làm phi đạo dă chiến cho các loại phi cơ quân sự. Tuy nhiên, từ năm 1971 xa lộ được xây vách ngăn giữa tim đường phân đôi xa lộ thành 2 chiều riêng biệt.


    Xa lộ Biên Ḥa
    (Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm khánh thành ngày 28/4/1961)

    Tuy nhiên, chủ đề của bài viết này không nói về xa lộ Biên Ḥa mà là Nghĩa trang Quân đội Biên Ḥa nằm phía trái dọc theo xa lộ nếu đi từ Sài G̣n. Ngày nay, có dịp viếng nghĩa trang, người Sài G̣n không khỏi chạnh ḷng trước cảnh điêu tàn, đổ nát của những nấm mồ hoang phế tại đây.

    Được thành lập từ năm 1965 với quy hoạch 30.000 mộ phần, Nghĩa trang Quân đội tính đến năm 1975, đă là nơi an nghỉ của khoảng 16.000 tử sĩ. Trong số đó có hơn 10.000 quân nhân tử trận trong hai chiến trường đẫm máu nhất: Tết Mậu Thân năm 1968 và Mùa hè đỏ lửa năm 1972.

    Dù sao đi nữa, xét về khía cạnh nhân bản, những người sống vẫn c̣n được an ủi là nghĩa trang chỉ mới đạt một nửa công suất thiết kế. Nếu 30.000 mộ được lấp kín, niềm đau thương sẽ tăng gấp đôi khi cuộc chiến vẫn chưa chấm dứt. Tuy nhiên, xét về mặt chính trị, sự hoang phế của Nghĩa trang Quân đội ngày nay nằm ở trách nhiệm của chính quyền mới. Ông cha ta đă có câu nghĩa tử là nghĩa tận. Dù tử sĩ trước khi nằm xuống có khoác áo quân đội miền Nam hay miền Bắc th́ họ vẫn là người Việt.

    Năm 1964, nghĩa trang Quân đội ở G̣ Vấp trở nên chật hẹp, không gánh vác được hậu quả của chiến tranh khi những người lính tử trận được đưa về ngày một nhiều. Cuộc chiến vẫn tiếp tục leo thang, phần lớn sĩ quan thuộc khu vực thủ đô đều được chôn tại nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi. Ở Mạc Đĩnh Chi, đất cũng bắt đầu khan hiếm và việc chôn cất ngày một tốn kém hơn.


    B́nh đẳng trong thế giới người chết:
    Mộ Thiếu tá nằm cạnh Trung Sĩ tại Nghĩa trang Quân đội G̣ Vấp

    Từ những lư do đó, người ta nghĩ đến một nghĩa trang rộng lớn hơn. Đơn vị Chung sự, chuyên lo hậu sự cho những chiến sĩ đă nằm xuống, cũng có nhu cầu về cơ sở để hoạt động. Kiến nghị được tŕnh lên cấp trên, thông qua hệ thống Cục quân nhu, Tổng tham mưu, Tổng cục Tiếp vận. Các sĩ quan Quân nhu, Công binh, Địa ốc Tổng tham mưu đă phải bay trực thăng trên không phận Thủ Đức, B́nh Dương, Biên Ḥa, nghiên cứu địa thế thật đẹp dành làm nơi an nghỉ cho các chiến hữu.

    Đầu năm 1965, Liên đoàn 30 Công binh Kiến tạo đóng tại Hóc Môn đảm nhận công tác xây dựng và những chiếc xe ủi đất đầu tiên của Tiểu đoàn 54 Công binh bắt đầu hoạt động. Năm 1966, doanh trại của Liên đội Chung sự và khu nhà xác được xây dựng để tiếp nhận những di hài tử sĩ đầu tiên. Công binh tiếp tục làm đường, phân lô, xây Cổng Tam Quan, dựng Đền Liệt Sĩ, đúc các tấm ciment và làm mộ bia.

    Nghĩa trang Quân đội được xây dựng theo mô h́nh của một con ong. Đầu ong hướng về phía xa lộ Biên Ḥa với mũi kim là con đường đâm ra xa lộ. Từ Cổng Tam Quan có hai con đường dẫn lên Nghĩa Dũng Đài cao 43m. Đầu ong là đền thờ chiến sĩ, cũng có lúc gọi là Đền Tử Sĩ hay Đền Liệt Sĩ. Phía dưới chân đền là Cổng Tam Quan nối thẳng một đường dài ra xa lộ. Con đường này làm thành cây kim nhọn của con ong và đầu kim là bức tượng Thương Tiếc ngay bên xa lộ.


    Không ảnh Nghĩa trang Quân đội Biên Ḥa

    Bức tượng Thương Tiếc là h́nh ảnh người lính ngồi nghỉ chân trên bệ đá, súng để ngang đùi, nét mặt buồn bă. Tác giả pho tượng đồng đen này là nhà điêu khắc Nguyễn Thanh Thu, ông đă chọn người mẫu là một hạ sĩ quan thuộc binh chủng nhảy dù.

    Người ta kể rằng vào những buổi chiều mờ sương, anh lính rời bệ đá, đi lững thững xuống con suối gần đó để uống nước. C̣n có rất nhiều huyền thoại về bức tượng Thương Tiếc. Sau ngày 30/4/1975, tượng Thương Tiếc đă bị phá sập. Người ta nói anh lính đă chui vào ḷ nấu kim loại tái sinh… và như thế đă được đầu thai sang kiếp khác.


    Số phận của Thương Tiếc sau năm 1975

    Từ chân Nghĩa dũng đài, lưng ong chia làm h́nh nan quạt hướng ra 4 phía và tạo thành một lưới nhện. Phần đuôi ong hẹp, phần dưới dài ra như quả trứng. Các ngôi mộ giống nhau chia thành từng khu. Khu quốc gia dành cho các vị lănh đạo, khu tướng lănh, khu cấp tá, cấp úy và binh sĩ.

    Quân nhu nhận tử sĩ từ mặt trận được đưa về bất kể ngày đêm để chôn cất, trong đó có những người lính tham gia các trận Mậu Thân 68, trận Mùa Hè 72, trận Hạ Lào, trận Cambodia. Tử sĩ của các đơn vị tổng trừ bị đem về từ 4 quân khu bên cạnh các tử sĩ thuộc quân khu thủ đô và các tiểu khu lân cận. Tử sĩ của các quân chủng, nữ quân nhân, thiếu sinh quân, tất cả đều nằm trong ḷng đất Biên Ḥa.

    Tử sĩ chôn từ trung tâm Nghĩa Dũng Đài lần lượt tỏa ra các khu bên ngoài. Đă có trên 10 tướng lănh nằm tại nghĩa trang Biên Ḥa trong đó có cả các vị đại tá được vinh thăng sau khi tử trận. Người có cấp bậc cao cấp nhất được chôn tại Nghĩa trang Quân đội Biên Ḥa là cố Đại Tướng Đỗ Cao Trí. Hiện nay ngôi mộ này đă được gia đ́nh cải táng nhưng tại vị trí cũ vẫn c̣n dấu tích.

    Trên đường vào nghĩa trang, đi theo con đường chánh xuyên tâm, lên dốc cao, phải qua Cổng Tam Quan, một công tŕnh xây cất giản dị nhưng bề thế và chân phương. Giữa cảnh hoang tàn rêu phong hiện nay, Cổng Tam Quan vẫn giữ được đường nét vững vàng và gần như c̣n nguyên vẹn dù cỏ mọc, rêu phong.


    Cổng Tam Quan ngày nay

    Qua Cổng Tam Quan là con đường dẫn đến ngôi Đền Tử Sĩ trên một ngọn đồi nhỏ có 4 lối dẫn lên từ bốn phía. Đây là nơi để linh cữu trước khi chôn cất. Đây cũng là nơi Tổng thống, Thủ tướng hay các giới chức cao cấp trong chính quyền chủ tọa các buổi lễ chiêu hồn tử sĩ.

    Tháng 3/1975, Thủ tướng Trần Thiện Khiêm lên thăm nghĩa trang và làm lễ đặt ṿng hoa. Không ai có thể nghĩ đây là lần viếng sau cùng của một viên chức cao cấp VNCH sau biến cố tháng 4.


    Đền Tử Sĩ (1969)

    Nghĩa trang có các toán quân danh dự canh gác theo lễ nghi quân cách tại Vành Khăn Tang của Nghĩa Dũng Đài. Quân nhân từ các quân binh chủng mặc sắc phục được điều động về theo đơn xin khi họ có đủ điều kiện. Với vóc dáng trẻ trung, khỏe mạnh, cao lớn, đoàn quân này được huấn luyện để canh gác và biểu diễn các thao tác nghi lễ như các đoàn quân danh dự tại nghĩa trang Arlington, Hoa Kỳ.

    Sau Đền Tử Sĩ, phải đi một đoạn rất dài mới đến đỉnh một dải đất cao, chính giữa trung tâm là Nghĩa Dũng Đài. Đây là công tŕnh quan trọng nhất mà Công binh Việt Nam đă thực hiện từ tháng 11/1967.

    Trên nền đất phẳng, Công binh đổ 10,000m3 đất làm thành một ngọn đồi nhân tạo trong gần hai tháng. Trên ngọn đồi nhỏ này, Công binh xây bệ tṛn, chính giữa là ngọn kiếm hướng mũi lên trời. Cây kiếm có thân bốn cánh h́nh chữ thập cao 43m. Chân của chữ thập đường kính 6,5m và trên mũi nhọn là 3,5m, có bậc thang để leo lên đỉnh và đứng trên này sẽ nh́n thấy thành phố Sài G̣n.


    Nghĩa Dũng Đài chụp năm 2000

    Nếu không có biến cố năm 1975, Nghĩa trang Quân đội khi hoàn chỉnh sẽ là Nghĩa trang Quốc gia. Đây sẽ là nơi an nghỉ của không riêng ǵ tướng lănh, sĩ quan và binh sĩ mà c̣n là nơi chôn cất các thành viên chính phủ thuộc các ngành hành pháp, lập pháp và tư pháp.

    Công tŕnh xây dựng nghĩa trang do điêu khắc gia Lê Văn Mậu phụ trách, được dự kiến bước vào giai đoạn 2, kéo dài 6 năm, với ngân khoảng 100 triệu, tiền VNCH năm 1973. Bức tượng Thương tiếc, Cổng Tam Quan và Đền Tử Sĩ đă hoàn tất trước năm 1970. Nghĩa Dũng Đài với ngọn tháp cao cũng đă làm xong, Vành Khăn Tang vĩ đại chung quanh đang gần đến giai đoạn khánh thành vào ngày Quân Lực 19/6/1975 th́ biến cố tháng 4/1975 ập đến.

    https://i.postimg.cc/br490sQ5/19-9-n...g-qu-n-i-2.jpg
    Không biết đây là cảnh ‘b́nh minh’ hay ‘hoàng hôn’ của bức tượng Thương Tiếc?

    Trong thập niên 1990, những người tù cải tạo rời khỏi Việt Nam để đi định cư tại Mỹ. Khi họ trở về thăm quê hương, không ít người, bằng cách này hay cách khác, đă trở lại Nghĩa trang Quân đội để viếng các chiến hữu đă nằm xuống tại quê nhà.

    Năm 1994, cơ quan IRCC, Inc. đă cử người về thăm lại Nghĩa Trang Quân Đội và ghi nhận phần lớn mộ phần c̣n tồn tại nhưng đang trong t́nh trạng hoang phế. Cuối năm 1997, chương tŕnh tảo mộ hàng năm được bắt đầu thực hiện dưới h́nh thức thân hữu gia đ́nh và làm từng toán nhỏ để tránh sự ḍm ngó của chính quyền đương thời. Ngoài ra, anh em thương phế binh Sài G̣n cũng được hỗ trợ tiền bạc từ bên ngoài để âm thầm chăm lo cho những ngôi mộ vô chủ.

    Thế giới đă có không ít những bài học về tinh thần ḥa giải dân tộc qua những giai đoạn lịch sử khác nhau. Hoa Kỳ đă trải qua thời nội chiến phân tranh khốc liệt giữa hai miền Nam-Bắc, kéo dài từ năm 1861 đến năm 1863.

    Khi cuộc nội chiến kết thúc, tử sĩ của cả hai miền đều được an nghỉ bên nhau tại Nghĩa trang Quốc gia Arlington ở thủ đô Washington DC. Mỗi năm có gần 4 triệu người Mỹ đến viếng Arlington với ḷng thành kính biết ơn những người đă nằm xuống cho đất nước đứng lên. Họ hoàn toàn không phân biệt liệt sĩ là người của quân đội miền Nam hay miền Bắc.

    https://i.postimg.cc/5NF34SJW/19-10-...hington-DC.jpg
    Tác giả bên mộ Tổng thống Kennedy, Nghĩa trang Arlington
    (H́nh chụp năm 1971)

    Năm 1863, Tổng thống Mỹ Abraham Lincohn đă khánh thành nghĩa trang Quốc gia với lư do thật giản dị, “tất cả những người chết đều là đồng bào”. Ông Lincoln tuyên bố trong diễn văn khánh thành nghĩa trang ngày 19/9/1863:

    “Tại đây chúng ta đoan quyết rằng cái chết không bao giờ là vô ích – rằng, dân tộc này, nhờ ơn Chúa, sẽ có sự hồi sinh mới của tự do – rằng một Chính phủ của nhân dân, do nhân dân và v́ dân sẽ không thể bị phá hủy trên trái đất này”.

    Cuộc nội chiến kết thúc, 20 vạn tù binh miền Nam được trở về nhà mà không cần cải tạo và cũng không có lễ ăn mừng chiến thắng. Lư do, một lần nữa cũng dễ hiểu, “những người bại trận cũng là đồng bào”.

    ***

    Lớp hậu duệ của những người Đức đă bỏ ḿnh trong những trận mưa pháo của hạm đội Hoa Kỳ và Anh Quốc cùng con cháu những chiến binh Anh-Pháp-Mỹ đă gục ngă trước họng súng đại liên của Đức quốc xă trong ngày đổ bộ lên băi biển Normandy (6/6/1944) hồi Đệ nhị Thế chiến… ngày nay đều cùng quay trở về thăm mộ bia của cha ông đến từ cả hai chiến tuyến.


    Tại Trung Hoa, Nghĩa trang Hoàng Hoa Cương của quân đội Tưởng Giới Thạch – trong đó có cả mộ phần của liệt sĩ chống Pháp Phạm Hồng Thái đến từ Việt Nam – vẫn được chính phủ Hoa Lục trùng tu và chăm sóc cẩn thận. Ngày nay nghĩa trang này đă trở thành di tích lịch sử, thu hút một lượng khách du lịch đông đảo. Họ có thể là những du khách đến ngoạn cảnh nhưng cũng có thể là hậu duệ của những tử sĩ đă nằm xuống tại đây.


    Mộ Phạm Hồng Thái trong nghĩa trang Hoàng Hoa Cương

    Tại Việt Nam, biết bao gia đ́nh có con em phục vụ dưới hai mầu áo khác nhau nhưng mẹ Việt Nam vẫn không hề phân biệt trong những dịp cúng giỗ. T́nh cảm thiêng liêng đó đă có từ trước 1975 và tiếp tục duy tŕ sau ngày Sài G̣n mất tên. Sao chúng ta không mở ḷng như người mẹ b́nh thường đă và đang làm?


    Người mẹ bên nấm mộ mới chôn (1972)

    Nghĩa tử là nghĩa tận. Tại sao chúng ta không làm được như những dân tộc khác đă làm? Đối với những người c̣n sống, chúng ta vẫn có thể phân biệt chính kiến nhưng đối với người đă chết, liệu sự phân biệt đối xử đó có hợp với đạo lư muôn đời của người Việt hay không?

    https://i.postimg.cc/fLrcZJgb/19-13-...-QDBH-1969.jpg
    Học sinh trường Quốc Gia Nghĩa Tử tham dự lễ Quốc Khánh 1/11/1969
    tại Nghĩa trang Quân đội Biên Ḥa

    ***

    (Trích Hồi Ức Một Đời Người – Chương 4: Thời quân ngũ)

    Hồi Ức Một Đời Người gồm 9 Chương:

    Chương 1: Thời thơ ấu (từ Hà Nội vào Đà Lạt)
    Chương 2: Thời niên thiếu (Đà Lạt và Ban Mê Thuột)
    Chương 3: Thời thanh niên (Sài G̣n)
    Chương 4: Thời quân ngũ (Sài G̣n – Giảng viên Trường Sinh ngữ Quân đội)
    Chương 5: Thời cải tạo (Trảng Lớn, Trảng Táo, Gia Huynh)
    Chương 6: Thời điêu linh (Sài G̣n, Đà Lạt)
    Chương 7: Thời mở ḷng (những chuyện t́nh cảm)
    Chương 8: Thời mở cửa (Bước vào nghề báo, thập niên 80)
    Chương 9: Thời hội nhập (Bút kư những chuyến đi tới 15 quốc gia và lănh thổ)

    Tác giả c̣n dự tính viết tiếp một Chương cuối cùng sẽ mang tên… Thời xuống lỗ (thập niên 2000 cho đến ngày xuống lỗ)!

    ===

    8 Comments on Multiply

    huynhtran wrote on Oct 17, '10
    Đọc bài viết này mà tôi chợt rung cảm, lúc 1961 th́ tôi chỉ mới 7 tuổi thôi.
    Bây giờ đi ngang qua Nghĩa Trang Mạc Đỉnh Chi cũ, tôi lại nghĩ tới nghĩa trang ở Pháp, nghĩa trang giữa ḷng thành phố...
    Và đi ngang qua xa lộ Biên Ḥa ngày ấy, th́ nhớ tới bức tượng và con đường hun hút leo lên đồi đó, dù chưa một lần đi vào...
    Đọc tới đoạn viết về cách Tổng thống Mỹ Abraham Lincohn và Mỹ đă làm.. th́ thấy cùng một sự việc nhưng khác biệt về xử sự ...

    nguoigiaonline wrote on Oct 17, '10
    "Đối với những người c̣n sống, chúng ta vẫn có thể phân biệt chính kiến nhưng đối với người đă chết, liệu sự phân biệt đối xử đó có hợp với đạo lư muôn đời của người Việt hay không?"
    Anh đă tự có câu trả lời rồi đấy... từ thái độ của những kẻ thất học cho rằng ḿnh thắng trận.

    huutien73 wrote on Oct 17, '10, edited on Oct 17, '10
    Nghĩa trang Biên Hoà hiện nay nằm ở chổ nào vậy anh?

    nguoigiaonline wrote on Oct 17, '10
    huutien73 said “Nghĩa Biên Hoà hiện nay năm chổ nào vậy anh?”
    Mời bạn ghé trang các trang này...
    http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C4%...g_B%C3%ACnh_An

    http://www.google.com/images?q=ngh%C...w=1366&bih=546

    http://quocgianghiatu.org/home/index...d=26&Itemid=41

    v v... để có thêm thông tin bạn cần t́m hiểu, mến.

    nguyenngocchinh wrote on Oct 17, '10
    Đúng vậy. Nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi là công viên Lê Văn Tám ngày nay. Chắc Tiến chưa đọc bài Nghĩa tử là nghĩa tận: Nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi (đăng trước bài Nghĩa trang Quân đội Biên Ḥa).

    huutien73 wrote on Oct 17, '10
    nguyenngocchinh said “Đúng vậy. Nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi là công viên Lê Văn Tám ngày nay. Chắc Tiến chưa đọc bài Nghĩa tử là nghĩa tận: Nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi (đăng trước bài Nghĩa trang Quân đội Biên Ḥa).”
    Dạ đúng rồi, em đọc bài Nghĩa trang Biên Hoà trước, rồi mới đọc bài kia sau, Cho nên em đă delete câu hỏi rồi đó.

    130353 wrote on Oct 17, '10
    doc bai nay toi cam thay dau xot cho nhung nguoi nam xuong, va ca nhung nguoi chua nam xuong

    hoangnamsg wrote on Oct 17, '10
    Xem ra cách đối xử đồng bào ruột thịt là văn hóa. Bạn hiểu, mọi người hiểu, nhưng có 1 tồn tại chiến sĩ ngă xuống k cần hiểu.

    ***

    B́nh luận trên FB:
    https://i.postimg.cc/C58mQGL0/FB-1.jpg

    https://i.postimg.cc/yYqfSbv8/FB-2.jpg

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •