Page 18 of 94 FirstFirst ... 81415161718192021222868 ... LastLast
Results 171 to 180 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #171
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 52 năm, Tàu đỏ mở cái gọi là “Đại cách mạng văn hóa”

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 16 tháng 05, 1966
    • 1966 – Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc ban bố "Thông tri 16/5", Đại Cách mạng vǎn hoá vô sản bắt đầu tại Trung Quốc.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A...4%83n_h%C3%B3a
    https://en.wikipedia.org/wiki/Cultural_Revolution
    https://fr.wikipedia.org/wiki/R%C3%A...ion_culturelle
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...o-ai-cach.html

    Cách mạng Văn hóa

    Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Géḿng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà géḿng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xă hội tại Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xă hội ở Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (tiếng Trung: 十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp). Ngoài ra, cuộc cách mạng này đă làm thay đổi quan niệm xă hội, chính trị và đạo đức của quốc gia này một cách sâu sắc và toàn diện.


    Cultural Revolution propaganda poster. It depicts Mao Zedong, above a group of soldiers from the People's Liberation Army.
    The caption says, "The Chinese People's Liberation Army is the great school of Mao Zedong Thought."

    Cuộc cách mạng này được Mao Trạch Đông khởi xướng và lănh đạo từ ngày 16 tháng 5 năm 1966, với mục tiêu chính thức là "đấu tranh với giai cấp tư sản trong lĩnh vực tư tưởng và sử dụng những tư tưởng và lề thói mới của giai cấp vô sản để thay đổi diện mạo tinh thần của toàn bộ xă hội". Tuy nhiên, mục đích chính của cách mạng này được một số người cho là một cách để Mao Trạch Đông lấy lại quyền kiểm soát Đảng Cộng sản Trung Quốc sau cuộc Đại nhảy vọt bị thất bại dẫn đến sự tổn thất quyền lực đáng kể của Mao Trạch Đông so với đối thủ chính trị là Lưu Thiếu Kỳ và cũng để loại bỏ những người bất đồng ư kiến như Đặng Tiểu B́nh, Bành Đức Hoài,...


    Lưu Thiếu Kỳ


    Đặng Tiểu B́nh năm 1979


    Nguyên soái Bành Đức Hoài

    Dù Mao Trạch Đông tự tuyên bố chính thức là Văn cách kết thúc năm 1969, ngày nay người ta vẫn cho rằng cuộc cách mạng này c̣n bao gồm cả giai đoạn từ 1969 đến 1976 khi Tứ nhân bang (Giang Thanh, Trương Xuân Kiều, Vương Hồng Văn và Diêu Văn Nguyên) bị bắt giữ.


    Giang Thanh (chữ Hán: 江青; bính âm: Jiang Qing; nghệ danh là Lam B́nh; 1914–1991) là người vợ thứ ba của Mao Trạch Đông, Chủ tịch nước Cộng ḥa Nhân dân Trung hoa.( Jiang Qing)


    Trương Xuân Kiều (tiếng Trung giản thể: 张春桥; phồn thể: 張春橋; bính âm: Zhāng Chūnqiáo; Wade-Giles: Chang Ch'un-chiao) (1917–21 tháng 4 năm 2005). Ông nguyên là ủy viên Bộ chính trị Đảng cộng sản Trung Quốc một trong bốn người thuộc tứ nhân bang một thời gian dài làm bất ổn t́nh h́nh kinh tế, chính trị Trung Quốc.( Zhang Chunqiao)


    Vương Hồng Văn (tháng 12 năm 1935-3 tháng 8 năm 1992) (tiếng Trung: 王洪文) là một nhà chính trị, đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc. Ông là một trong 4 thành viên của nhóm Tứ nhân bang trong thời kỳ Cách mạng văn hóa (1966-1976) của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.( Wang Hongwen)


    Diêu Văn Nguyên (chữ Hán: 姚文元; bính âm: Yáo Wényuán) (1931 – 23 tháng 12 năm 2005) (tiếng Trung: 姚文元) là một nhà phê b́nh văn học và là một nhà chính trị, đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc.( Yao Wenyuan)

    Tổng cộng 1,5 đến 1,8 triệu người bị giết chết hay tự sát, khoảng 20 triệu người bị đưa về nông thôn lao động cưỡng bức trong nhiều năm. Khoảng 200 triệu người bị thiếu ăn thường xuyên.

    Bối cảnh
    Sau khi Cộng ḥa Nhân dân Trung Quốc được thành lập, Mao Trạch Đông muốn áp dụng mô h́nh của Stalin để xây dựng đất nước. Mao Trạch Đông tin rằng mô h́nh của Stalin là phương thức tiến hành cải tạo chủ nghĩa cộng sản tại Trung Quốc.

    https://s20.postimg.cc/o45bqtwkt/Backyardfurnace5.jpg
    People in the countryside working at night to produce steel during the Great Leap Forward.

    Dưới thời kỳ Khrushchev lănh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô bắt đầu phủ nhận mô h́nh của Stalin, c̣n được gọi là chủ nghĩa xét lại.
    Mao Trạch Đông chống lại chủ nghĩa hữu khuynh, mở rộng đấu tranh giai cấp, bác bỏ chủ nghĩa xét lại về Stalin.
    Đảng Cộng sản Trung Quốc đưa ra quan điểm Mao Trạch Đông phát động Đại Cách mạng Văn hóa để bắt đầu ngăn chặn chủ nghĩa tư bản phục hồi, duy tŕ Đảng trong sạch và t́m con đường xây dựng chủ nghĩa xă hội bằng chính ḿnh.
    Trong Đảng, Mao Trạch Đông chỉ trích đối lập, Chủ tịch nước Lưu Thiếu Kỳ, Tổng Bí thư Đặng Tiểu B́nh và chính sách khác là "sai lầm", mâu thuẫn giữa Lưu Thiếu Kỳ và Mao Trạch Đông gia tăng, về con đường xây dựng chủ nghĩa xă hội, Lưu Thiếu Kỳ và Đặng Tiểu B́nh đưa ra quan điểm trái ngược với Mao Trạch Đông, để phát triển quan điểm của ḿnh họ đă lập các nhóm nhỏ mà không cần thông báo trước với Mao Trạch Đông.
    Chính trong thời điểm này, Ủy ban Trung ương Đảng và Mao Trạch Đông đề xuất chủ nghĩa sửa đổi, Đảng và Nhà nước đang đối mặt với chủ nghĩa tư bản phục hồi hết sức nguy hiểm, vài năm trước tại nông thôn thực hiện chính sách "bốn sạch" (tiếng Trung: 四清, tứ thanh), và tại thành thị là "năm diệt" (tiếng Trung: 五反, ngũ phiên) và thể hiện sự phê phán các tư tưởng, vận động quần chúng ra sức đấu tranh bảo vệ Đảng và Nhà nước.

    Phong trào bốn sạch
    Bài chi tiết: Phong trào giáo dục xă hội chủ nghĩa
    Năm 1956, Đại hội Đảng lần thứ 20 Đảng Cộng sản Liên Xô chỉ trích Stalin, Mao Trạch Đông phản đối đưa ra quan điểm trái chiều.
    Tháng 4/1959, tại Hội nghị Trung ương 7 khóa VIII Đảng Cộng sản Trung Quốc, Mao Trạch Đông đưa ra quan điểm, nhấn mạnh sức mạnh được tập trung vào Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương do ông lănh đạo.
    Ngày 2/7/1959, Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng và Hội nghị Trung ương 8 khóa VIII họp tại Lư Sơn, tại Hội nghị này đă đưa ra quan điểm "đánh đổ tập đoàn phản động Bành" và "bảo vệ con đường đúng đắn của Đảng, đập tan chủ nghĩa cơ hội xét lại".

    Hội nghị Lư Sơn ban đầu dự định khắc phục sai lầm cực "tả" có tính thuyết phục xuất hiện trong Đại nhảy vọt năm 1958, nhưng đề xuất không được đồng ư trong cuộc họp.
    Ngày 14/7, Bộ trưởng Quốc pḥng Bành Đức Hoài gửi thư cho Mao Trạch Đông "Thư gửi Chủ tịch tham khảo", chỉ trích Mao Trạch Đông rằng Đại nhảy vọt là "tính chất cuồng tín của giai cấp tiểu tư sản" và "cần phải ngăn chặn sự nguy hiểm của chủ nghĩa Stalin".
    Những lời chỉ trích của Bành Đức Hoài tương tự như những lời lẽ của Khrushchev, Bí thư thứ nhất Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô cách đây một năm, khi mối quan hệ Trung-Xô sụp đổ.

    Sau khi Mao Trạch Đông nhận được bức thư đă phân phát trong cuộc thảo luận, Hoàng Khắc Thành, Trương Văn Thiên, Chu Tiểu Chu và nhiều người khác đồng ư.
    https://s20.postimg.cc/vglumqyel/Hua...Kh_c_Th_nh.jpg
    Hoàng Khắc Thành (giản thể: 黄克诚; phồn thể: 黃克誠; bính âm: Huáng Kèchéng; sinh ngày 1 tháng 10 năm 1902 mất ngày 28 tháng 12 năm 1986) là đại tướng Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc và là trong 10 người được phong quân hàm Đại tướng trong Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.

    https://s20.postimg.cc/5l243krfx/Zha..._V_n_Thi_n.jpg
    Lạc Phủ (chữ Hán: 洛甫; 1900 - 1976) tên thật Trương Văn Thiên (Tiếng Trung giản thể: 张闻天; Tiếng Trung phồn thể: 張聞天; bính âm: Zhang Wéntiān) là Tổng Bí thư thứ VI của Đảng Cộng sản Trung Quốc từ năm 1935 đến năm 1943.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đại nhảy vọt
    Bài chi tiết: Đại nhảy vọt
    Năm 1958, sau kế hoạch Năm năm lần thứ nhất, Mao Trạch Đông kêu gọi phát triển một "chủ nghĩa xă hội triệt để" trong nỗ lực đưa đất nước sang xă hội cộng sản tự cung tự cấp.
    Để đạt được mục tiêu này, Mao khởi xướng kế hoạch Đại nhảy vọt, thiết lập các "Xă Nhân dân đặc biệt" (thường gọi là Công xă nhân dân) ở nông thôn thông qua việc sử dụng lao động tập thể và vận động quần chúng.
    Nhiều cộng đồng dân cư đă được huy động để sản xuất một mặt hàng duy nhất-đó là thép.
    Mao Trạch Đông tuyên bố sẽ tăng sản lượng nông nghiệp lên gấp đôi mức năm 1957.
    hưng trên thực tế,sản lượng nông nghiệp thời ḱ đó của Trung Quốc c̣n không bằng thời vua Càn Long và thời nhà Thanh.[cần dẫn nguồn]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trong lúc Hội nghị Lư Sơn đóng vai tṛ như một hồi chuông báo tử cho nguyên soái Bành, cũng là nhà phê b́nh lớn tiếng nhất của Mao, điều này đă dẫn đến một sự chuyển giao quyền lực vào tay những người thuộc phái ôn ḥa cầm đầu là Lưu Thiếu Kỳ và Đặng Tiểu B́nh, những người nắm quyền kiểm soát chính phủ.
    Sau Hội nghị, Mao Trạch Đông đă t́m cách tước bỏ các chức vụ chính thức của Bành Đức Hoài và buộc tội ông ta là kẻ "cơ hội cánh hữu".
    Bành Đức Hoài bị thay bởi Lâm Bưu, một vị tướng khác trong lực lượng quân cách mạng và sau này là người đóng vai tṛ chủ đạo trong việc thực hiện các chính sách của Chủ nghĩa Mao Trạch Đông.

    https://s20.postimg.cc/hdouheh4t/Lam_Buu.jpg
    Nguyên soái Lâm Bưu

    Xung đột giữa Lưu Thiếu Kỳ và Mao Trạch Đông
    Vào đầu những năm 1960, mặc dù Mao Trạch Đông vẫn c̣n giữ chức Chủ tịch Đảng, trách nhiệm chính trong sự thất bại của cuộc Đại nhảy vọt đă buộc ông ta phải giam ḿnh khỏi những vấn đề thường nhật của nhà nước và chính phủ.
    Nhiều chính sách Đại nhảy vọt của ông ta bị đảo ngược, các tác động tiêu cực của chúng giảm nhẹ và dần dần biến mất. Trong số những cải cách của Lưu Thiếu Kỳ và Đặng Tiểu B́nh th́ việc xóa bỏ phần nào t́nh trạng sản xuất tập thể được xem là thực dụng và hiệu quả hơn.
    Trong suốt quá tŕnh này, Lưu Thiếu Kỳ đặt ra cụm từ nổi tiếng, "Mua tốt hơn tự sản xuất, và cho thuê tốt hơn so với đi mua".
    Điều này đă mở ra một biên giới mới trong kinh tế Trung Quốc và đối lập với lư thuyết "tự cung tự cấp" của Mao Trạch Đông.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Khẩu chiến chính trị
    Cuối năm 1959, nhà sử học và cũng là Phó Thị trưởng Bắc Kinh Ngô Hàm xuất bản phiên bản đầu tiên của bộ kịch lịch sử tựa đề Hải Thụy băi quan (海瑞罢官).
    Trong vở kịch, một viên quan trung thành tên Hải Thụy bị sa thải bởi một tên hoàng đế biến chất. Trong khi vở kịch nhận được sự ca ngợi từ phía Mao th́ năm 1965 vợ Mao Trạch Đông là Giang Thanh và đồng minh của bà ta là Diêu Văn Nguyên, biên tập viên cho một tờ báo ở Thượng Hải, đă viết bài báo công kích vở kịch.
    Diêu gọi vở kịch là "một thứ cỏ độc" hăm hại Mao với ngụ ư Mao như một tên hoàng đế suy đồi và Bành Đức Hoài như một công chức trung thực.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Diễn biến
    1966
    Ngày 8 tháng 8 năm 1966, Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) thông qua "quyết định liên quan đến Cuộc Cách mạng Văn hóa Vô sản" (c̣n gọi là "Thông cáo 16 điểm"). Quyết định này quy định rằng Cuộc Cách mạng văn hóa Vô sản là "một cuộc cách mạng lớn đụng chạm đến tất cả mọi người và thiết lập một giai đoạn mới trong sự phát triển của cách mạng xă hội chủ nghĩa trong nước, một giai đoạn sâu rộng hơn".

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thế giới này là của các bạn, cũng như của chung chúng ta, nhưng xét cho cùng th́ nó vẫn là của các bạn. Các bạn, những người trẻ tuổi tràn đầy nhiệt huyết, đang ở độ thăng hoa của cuộc đời giống như mặt trời lúc tám hoặc chín giờ sáng. Chúng tôi hy vọng vào các bạn. Thế giới thuộc về các bạn. Tương lai Trung Quốc thuộc về các bạn.

    https://s20.postimg.cc/4z22h3525/Lit...ok_English.jpg
    Hồng bảo thư, ấn bản tiếng Anh

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    1967
    Ngày 3 tháng 1 năm 1967, Lâm Bưu và Giang Thanh đă sử dụng truyền thông và cán bộ địa phương để tạo ra cái gọi là "Băo táp tháng Giêng", trong đó nhiều quan chức cấp cao Thượng Hải cũng bị chỉ trích nặng nề và bị đem ra truy tố.
    Điều này đă mở đường cho Vương Hồng Văn nắm quyền quản lư thành phố với chức danh người đứng đầu Ủy ban Cách mạng thành phố. Do đó, chính quyền thành phố bị băi bỏ.
    Ở Bắc Kinh, Lưu Thiếu Kỳ và Đặng Tiểu B́nh một lần nữa trở thành mục tiêu của sự chỉ trích, nhưng những chỉ trích khác cũng nhắm vào các việc làm sai trái của Phó thủ tướng Trần Vân.
    Các quan chức chính phủ hay đảng viên địa phương cũng nhân cơ hội này để cáo buộc địch thủ tội "phản cách mạng".

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    1968
    https://s20.postimg.cc/4z22h7ut9/Cha..._Biao_1967.jpg
    Là cánh tay đắc lực của Mao, quyền lực của Lâm Bưu chỉ dưới Mao.

    Mùa xuân 1968, một chiến dịch lớn nổ ra nhằm mục đích đẩy mạnh tôn sùng Mao Trạch Đông lên mức ngang thần thánh. Ngày 27 tháng 7 năm 1968, sự lấn quyền quân đội của Hồng vệ binh chính thức kết thúc và chính quyền trung ương gửi các đơn vị quân đội tới để bảo vệ nhiều khu vực là mục tiêu của Hồng vệ binh.
    Mao ủng hộ và thúc đẩy ư tưởng cho phép quần chúng lắng nghe một trong những chỉ dẫn tối cao của ḿnh.

    Một năm sau đó, các nhóm Hồng vệ binh hoàn toàn tan ră v́ Mao sợ rằng sự hỗn loạn do họ gây ra có thể làm hại nền tảng căn bản của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

    Trong bất kỳ trường hợp nào th́ mục tiêu của Hồng vệ binh đă đạt được và Mao đă củng cố được quyền lực chính trị của ḿnh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    1969
    Đại hội Đảng IX được tổ chức vào tháng 4 năm 1969, và phục vụ như là một phương tiện để "hồi sinh" đảng với tư duy mới và cán bộ mới sau khi nhiều thành phần lănh đạo cũ đă bị loại trừ trong các cuộc đấu tranh của những năm trước đó.
    Khuôn khổ thể chế của Đảng thành lập hai thập kỷ trước đó đă bị hư hại gần như hoàn toàn: cho nên đại biểu Quốc hội lần này thực ra đă được lựa chọn bởi Ủy ban cách mạng chứ không phải thông qua bầu cử của đảng viên .
    Con số đại diện của quân đội tăng lên nhiều so với đại hội trước đó (28% các đại biểu là thành viên PLA), và việc bầu cử thêm nhiều thành viên PLA vào ủy ban Trung ương mới phản ánh sự gia tăng này.
    Nhiều sĩ quan quân đội được lên chức trung thành với thống soái PLA Lâm Bưu, thành h́nh một phe phái mới phân chia giữa lănh đạo quân đội và dân sự.

    Hậu quả
    Cách mạng văn hóa ở Trung Quốc đă để lại những hậu quả nghiêm trọng không chỉ về kinh tế, xă hội mà cả về văn hóa.

    Trước khi Mao Trạch Đông qua đời, người ta có ước tính rằng có khoảng 12 đến 20 triệu người, gồm 5,4 triệu Hồng vệ binh, đi lao động nặng nhọc ở nông thôn, trong đó là 1 triệu người dân Thượng Hải, tức là 18% dân số của thành phố lúc đó.
    Số nạn nhân bị chết trong giai đoạn này có nhiều ước tính khác nhau, nhưng chắc chắn là rất lớn.

    Theo nhà nghiên cứu Rudolph Rummel, từ năm 1964 đến năm 1975, khoảng 7,7 triệu người Trung Quốc bị giết và 1,5 triệu người chết do đói kém và xung đột dân sự , tổng cộng là 9,2 triệu người đă chết.
    Khoảng 3 triệu Đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc bị kỷ luật và cầm tù, 60% Đảng viên bị khai trừ, nhiều người trong số họ phải lao động nặng nhọc trong thời gian diễn ra Cách mạng văn hóa.

    Về mặt xă hội, trong thời Cách mạng văn hóa, nhiều trường đại học ở Trung Quốc đă bị đóng cửa, dẫn đến hậu quả là cả một thế hệ không được tiếp cận với giáo dục đại học. Trong thập niên 1980, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc khi đó là Hồ Diệu Bang đă nhận xét rằng khoảng 100 triệu người Trung Quốc chịu đau khổ của thời kỳ này.

    [img] https://s20.postimg.cc/6e3n5z671/Ho_Dieu_Bang.jpg [/img]
    Hồ Diệu Bang (tiếng Trung Quốc: 胡耀邦 Bính âm: Hú Yàobāng, Wade-Giles: Hu Yao-pang; 20 tháng 11 năm 1915 – 15 tháng 4 năm 1989)

    Văn hóa Trung Quốc, một nền văn hóa có truyền thống lịch sử 5000 năm, gần như bị hủy hoại hoàn toàn trong Cách mạng văn hóa. Có một thực tế đáng buồn là bạn bè quốc tế gần như khó có thể cảm nhận được giá trị cốt lơi của văn hóa cổ truyền này.
    Đáng buồn hơn nữa đó là muốn t́m hiểu văn hóa Trung Hoa thật sự, ta phải t́m hiểu bên ngoài Trung Quốc.

    The Cemetery of Confucius was attacked by Red Guards in November 1966

    Nhận định
    Đặng Tiểu B́nh đă nhận định như sau:
    "Cách mạng Văn Hóa là một sai lầm. Chúng ta phải mạnh dạn chối bỏ sai lầm này của Mao trong những năm tháng cuối đời của ông. Nhưng cũng cần nh́n vào sự thật. Sự thật là không phải mọi sai lầm và quá đáng trong cuộc Cách mạng Văn Hóa đều do Mao." .
    Trong nghị quyết năm 1981 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Cách mạng văn hóa được nêu lên với kết quả là "gây ra bất ổn định xă hội, và gây ra thảm họa cho Đảng, nhà nước, và nhân dân".

  2. #172
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 4 năm, một máy bay An-74 của Lào gặp nặn ở Xiengkhuang, khiến 17 người chết.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 17 tháng 05, 2014
    • 2014 – Một máy bay An-74 của Quân đội Lào gặp nạn tại tỉnh Xiengkhuang, khiến 17 người thiệt mạng, trong đó có Bộ trưởng Quốc pḥng và Bộ trưởng An ninh Lào.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%B..._L%C3%A0o_2014
    https://en.wikipedia.org/wiki/2014_L...ce_An-74_crash
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...4-cua-lao.html

    Vụ rơi An-74 của Quân đội Nhân dân Giải phóng Lào 2014
    Vụ rơi máy bay Antonov An-74 của Quân đội Nhân dân Giáp phóng Lào năm 2014

    Một chiếc An-74TK-300 cùng loại với máy bay bị tai nạn

    Ngày 17 tháng 5, 2014
    Mô tả tai nạn Đang điều tra
    Địa điểm Xiengkhuang
    Hành khách 17
    Dạng máy bay An-74TK-300
    Hăng hàng không Quân đội Nhân dân Lào
    Số đăng kư RDPL-34020
    Xuất phát Sân bay quốc tế Wattay, Viêng Chăn
    Điểm đến Sân bay Xieng Khouang, Phonsavan, Xiengkhuang

    Vụ rơi máy bay Antonov An-74 của Quân đội Nhân dân Giải phóng Lào năm 2014 là sự kiện rơi máy bay tại gần thị trấn Phonsavan, tỉnh Xiengkhouang, nước Cộng ḥa Dân chủ Nhân dân Lào, khoảng 6 giờ 23 phút sáng ngày 17 tháng 5 năm 2014.

    Phonsavan (tiếng Lào: ໂພນສະຫວັນ), c̣n đọc là Phôn Xa Vẳn, là một huyện (muang) của Lào, dân số 57.000 người, và là tỉnh lỵ tỉnh Xiengkhuang.


    Vị trí tỉnh Xiangkhouang trên bản đồ

    https://s20.postimg.cc/9wgkaw1j1/Map...vince_Laos.jpg
    Bản đồ tỉnh Xiangkhouang

    Máy bay
    An-74TK-300 với số 36547098982 được chế tạo tại nhà máy sản xuất máy bay Kharkov (Ukraina) trong năm 2009, và ngày 17 tháng 9 thực hiện chuyến bay đầu tiên của ḿnh. Chiếc máy bay đă được bán cho Chính phủ Lào, năm 2009.

    Tai nạn
    Chiếc máy bay chở hành khách và phi hành đoàn gồm 17 người, trong đó có Bộ trưởng Quốc pḥng, từ sân bay Wattay, Vientiane tới Xiengkhouang dự lễ kỷ niệm 55 năm Chiến thắng giải phóng Cánh đồng Chum.

    Viêng Chăn hay Vientiane (tiếng Lào: ວຽງຈັນ, Viang chan, IPA: [wíəŋ tɕàn], tiếng Pháp: Vientiane, phát âm tiếng Pháp: [vjɛ̃ˈtjan]), tiếng Việt xưa gọi là Vạn Tượng hay Mường Viêng


    Vị trí của Cánh đồng chum và đồng bằng Xiêng Khoảng được bôi xanh.


    Các cô gái Hmong leo lên chum tại Vị trí 1


    Cánh đồng chum: Site 1

    https://s20.postimg.cc/4xt1wjd7h/Poj_site1.jpg
    Jar Site 1

    https://s20.postimg.cc/72dexn1zh/Poj_site3.jpg
    Jar Site 3

    Khi máy bay hạ độ cao, gần sân bay Xiengkhouang khoảng cách hơn 1 km, máy bay bị rơi và bốc cháy. Các cơ quan chức năng điều tra và họp báo công bố trong thời gian sau đó.

    Nạn nhân
    Trong số 11 hành khách và 6 phi hành đoàn trên máy bay, chỉ có ba người được người dân cứu ra khỏi máy bay. Những người khác chết tại chỗ.
    Ba người được đưa đi cấp cứu, nhưng 1 người (một cảnh vệ) đă chết. 2 Người c̣n sống là một bác sĩ quân y và một nữ y tá phục vụ.
    Trong số các nạn nhân có 4 quan chức cấp cao:
    • Trung tướng Douangchay Phichit, Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng
    https://s20.postimg.cc/dg2i0wmb1/Douangchay_Phichit.jpg
    Douangchay Phichit (tiếng Lào: ດວງໃຈ ພິຈິດ, phiên âm tiếng Việt: Đuông-chay Phi-chít[1]) là một chính khách Lào. Ông sinh ngày 5/4/1946 tại tỉnh Attapeu

    • Thongbanh Sengaphone, Bí thư Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Bộ trưởng Bộ An ninh
    https://s20.postimg.cc/96xrys8rx/Tho...Sengaphone.jpg
    Thongbanh attending the 9th Association of Southeast Asian Nations ministerial conference on Transnational Crime

    • Soukanh Mahalath, Bí thư Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Bí thư Thành ủy, Đô trưởng Thành phố Vientiane
    • Cheuang Sombounkhanh, Bí thư Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Khoa học xă hội quốc gia Lào
    Phu nhân của Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Douangchay Phichit, trung tá Thanda Phichit cũng đă thiệt mạng. Trong số hành khách c̣n có 6 sĩ quan quân đội (3 trung tá, 3 thiếu tá).

    Tờ Bangkokpost đưa thông tin Chủ tịch Quốc hội Lào Pany Yathotou trong số nạn nhân nhưng sau đó gỡ bỏ tin này.
    Truyền thông Lào bác bỏ Chủ tịch Quốc hội Pany Yathotou có trên máy bay, bà đă tới Xiengkhouang từ tối hôm trước để dự lễ kỷ niệm.
    Đây là tai nạn máy bay lớn của Lào trong thời gian gần đây tiếp theo tai nạn trong Chuyến bay 301 của Lao Airlines ngày 16 tháng 10 năm 2013.

    Phản ứng
    • Lào: Đảng, Nhà nước Lào quyết định tổ chức Quốc tang trong ba ngày từ 17 đến 19 tháng 5 năm 2014. Thường trực Ban Bí thư, Phó Chủ tịch nước Bounnhang Vorachit làm Trưởng ban tang lễ. Các đoàn đại biểu cao cấp Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ... đến viếng.

    https://s20.postimg.cc/5z3g32gnh/Bounnhang_Vorachit.jpg
    Bounnhang Vorachith (sinh ngày 15 tháng 8 năm 1937) là Tổng Bí thư Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước đương nhiệm của nước Cộng ḥa Dân chủ Nhân dân Lào.

    Lễ kỷ niệm tại Xiengkhouang dỡ bỏ.

    • Việt Nam: Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ gửi điện chia buồn . Lănh đạo Bộ Quốc pḥng, Bộ Công an cũng gửi điện chia buồn . Đoàn cán bộ cấp cao Việt Nam do Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh dẫn đầu tới viếng ngày 18 tháng 5.

    Lê Hồng Anh (sinh năm 1949) là một chính khách Việt Nam. Ông nguyên là Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; nguyên Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, nguyên Bộ trưởng Bộ Công an.

    • Campuchia: Thủ tướng Hun Sen và Bộ trưởng Ngoại giao Hor Namhong gửi điện chia buồn

    Hun Sen (tiếng Khmer: ហ៊ុន សែន, đọc như: hun-xen; tên kèm danh hiệu đầy đủ là Samdech Akeakmohasenapadey Decho Hun Sen, bí danh tiếng Việt là "Mai Phúc"[1], sinh ngày 4 tháng 4 năm 1951) là Thủ tướng đương nhiệm của Vương quốc Campuchia.

    https://s20.postimg.cc/7e50rvph9/Hor_Namhong_2015.jpg
    Hor Namhong (Khmer: ហោ ណាំហុង; born 15 November 1935[1]) is a Cambodiandiplomat who served in the government of Cambodia as Minister of Foreign Affairs from 1990 to 1993[2] and again from 1998 to 2016.

    • Trung Quốc: Tổng Bí thư Đảng Cộng sản, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận B́nh, Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường gửi điện chia buồn. Đoàn Bộ Quốc pḥng do Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Thường Vạn Toàn đang ở thăm Lào đến viếng ngày 18 tháng 5.

    https://s20.postimg.cc/vhvsg9fot/Xi_...tober_2013.jpg
    Tập Cận B́nh (giản thể: 习近平; phồn thể: 習近平; bính âm: Xí J́npíng; phát âm: [ɕǐ tɕînpʰǐŋ], sinh ngày 1 tháng 6 năm 1953) là nhà lănh đạo quốc gia tối cao của Trung Quốc.

    https://s20.postimg.cc/j390fyj1p/Li_Keqiang.jpg
    Lư Khắc Cường (tiếng Trung: 李克强; bính âm: Lǐ Kèqiáng) (sinh 1 tháng 7 năm 1955) là một chính khách cao cấp của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Ông hiện là Thủ tướng Quốc vụ viện Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa và là nhân vật đứng thứ 2 trong Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, bộ phận ra quyết định cao nhất của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa

    • Nhật Bản: Thủ tướng Shinzo Abe và Bộ trưởng Ngoại giao gửi điện chia buồn
    https://s20.postimg.cc/59knqy0r1/Shinz_Abe_Official.jpg
    Abe Shinzō (安倍 晋三, あべ しんぞう, An Bội Tấn Tam, [abe ɕinzoː] (nghe); sinh 21 tháng 9 năm 1954) là đương kim Thủ tướng Nhật Bản.

    • Hoa Kỳ: đại diện Bộ Ngoại giao thay mặt Chính phủ đă gửi điện chia buồn
    • Singapore: Thủ tướng gửi điện chia buồn
    • Israel: Thủ tướng gửi điện chia buồn.

    Bên lề
    Trước đó đoàn đại biểu cấp cao Bộ Quốc pḥng Trung Quốc do Bộ trưởng Thường Vạn Toàn đă đến Lào trong chuyến thăm kéo dài từ 15 đến 18 tháng 5, gặp Chủ tịch nước Choummaly Sayasone , Bộ trưởng quốc pḥng Lào Douangchay Phichit (sáng ngày 16 tháng 5), sau khi ông đă đến biên giới Vân Nam
    https://s20.postimg.cc/kxgatd12l/Cha...g_Van_Toan.jpg
    Thường Vạn Toàn (常万全, bính âm: Chang Wanquan, sinh 1949) là một nhà chính trị Trung Quốc.


    Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào
    https://s20.postimg.cc/wmkahdhrh/Yun...tched_.svg.png

    Vân Nam
    Theo nhận định VOA, Bộ trưởng Quốc pḥng Douangchay được coi là có quan hệ chặt chẽ với láng giềng Việt Nam. Chính phủ Lào đă lâu tung hứng quan hệ ngoại giao và kinh tế giữa Trung Quốc và Việt Nam. Theo Carl Thayer, một chuyên gia phân tích quốc pḥng của Đại học New South Wales của Úc, cho biết sau tai nạn một cuộc cải tổ lớn trong chính phủ dự kiến sẽ diễn ra.

  3. #173
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 65 năm Phathet Lào với sự trợ giúp của CSVN giành được một phần lănh thổ Lào.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 18 tháng 05, 1953
    • 1953 – Chiến tranh Đông Dương: Chiến dịch Thượng Lào kết thúc với kết quả là Pathet Lào giành quyền kiểm soát được một số lănh thổ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1...%A3ng_L%C3%A0o
    (Bài để khoe thành tích nên không có phần tiếng Anh, Pháp)
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...ao-voi-su.html

    Chiến dịch Thượng Lào

    Một phần của Chiến tranh Đông Dương
    Thời gian 13 tháng 4 - 18 tháng 5 năm 1953.
    Địa điểm Lào
    Kết quả Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng Nhân dân Lào chiến thắng
    Thay đổi lănh thổ Chính phủ Kháng chiến Lào kiểm soát Sầm Nưa và Xiêng Khoảng

    Tham chiến
    Liên hiệp Pháp Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Vương quốc Lào Pathet Lào: Quân Giải phóng Nhân dân Lào, Chính phủ kháng chiến Lào

    Chỉ huy
    Raoul Salan Vơ Nguyên Giáp, Hoàng Văn Thái
    Souphanouvong, Kaysone Phomvihane, Phoumi Vongvichit

    Tổn thất
    2.800 bị loại khỏi Không rơ
    ṿng chiến

    Chiến tranh Đông Dương
    Nam Bộ • Hải Pḥng • Hà Nội • Cao Bằng • Việt Bắc 1947 • Tu Vũ 1948 • Khu 5 • Điền Xá • Đường số 3 • Đồng Khê • Đông Bắc I • Đông Bắc II • Cao-Bắc-Lạng • Thập Vạn Đại Sơn • Lê Lợi • Biên Giới 1950 • Đông Khê • Trần Hưng Đạo • Vĩnh Yên • Hoàng Hoa Thám • Mạo Khê • Quang Trung• Lư Thường Kiệt • Ḥa B́nh • Tu Vũ '52 • Tây Bắc • Nghĩa Lộ • Nà Sản • Thượng Lào 1953 • Muong Khoua• Đông-xuân 1953-54 • Hạ Lào 1954 • Mouette • Atlante • Điện Biên Phủ (Him Lam • đồi Độc Lập • đồi A1 • đồi C1) • Đắk Pơ • Giải phóng Thủ đô Hà Nội

    Chiến dịch Thượng Lào (13.4-18.5.1953) là chiến dịch tiến công của Quân đội Nhân dân Việt Nam phối hợp với lực lượng Pathet Lào trên địa bàn hai tỉnh Sầm Nưa, Xiêng Khoảng (Thượng Lào) nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân đội Pháp, giải phóng đất đai, mở rộng căn cứ kháng chiến của nhân dân Lào.

    Mục tiêu của hai bên
    Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa
    H́nh thái chiến sự vào đầu năm 1953 có nhiều thay đổi, từ năm 1950 sau chiến dịch Biên Giới đă đánh dấu một sự chuyển biến lớn trong cục diện chiến tranh của Quân đội Nhân dân Việt Nam: chuyển từ thế pḥng thủ sang thế chủ động tiến công.


    Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950 c̣n gọi là Chiến dịch Lê Hồng Phong 2, là một chiến dịch trong Chiến tranh Đông Dương do quân đội Việt Minh thực hiện từ ngày 16 tháng 9 đến 17 tháng 10 năm 1950

    Quân đội Nhân dân Việt Nam có nhiều trưởng thành về tinh thần, chiến thuật, kỹ thuật. Quân đội Nhân dân Việt Nam đă đánh đủ các loại h́nh du kích, công kiên, vận động… mở các chiến dịch ở nhiều khu vực từ đồng bằng, trung du tới miền núi... T́nh h́nh thế giới cũng có nhiều thuận lợi.
    Song ngoài những ưu điểm, thuận lợi, Quân đội Nhân dân Việt Nam cũng gặp khó khăn, tổn thất trong cuộc chiến với đối phương vượt trội cả về quân số và trang bị.
    Trước năm 1953, Quân đội Nhân dân Việt Nam đă mở các chiến dịch nhưng đă không thu được kết quả mong đợi, Pháp mở chiến dịch Ḥa B́nh nhằm dành thế chủ động đă bị Quân đội Nhân dân Việt Nam đánh bại. T́nh thế chiến trường đang giằng co, lúc này phương châm tác chiến là vô cùng quan trọng.
    Trong báo cáo tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II) ngày 25/1/1953, sau khi nhận xét về t́nh h́nh thế giới và trong nước về những điều kiện thuận lợi c̣n nhấn mạnh về nhược điểm của Quân đội Nhân dân Việt Nam:
    "một số đơn vị c̣n mắc những khuyết điểm như: ham đánh to, chủ quan khinh địch, tự kiêu tự măn, tổ chức quá kềnh càng… Từ nay quân đội ta phải quyết tâm sửa đổi những khuyết điểm ấy… Về mặt chỉ đạo kháng chiến và chính sách quân sự th́ chúng ta phải "Tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu" để phân tán lực lượng địch và tiêu diệt sinh lực mở rộng vùng tự do.
    Đó là phương hướng chiến lược của ta năm nay."[1]
    Căn cứ vào t́nh h́nh trên đây, phương hướng chiến lược của Quân đội Nhân dân Việt Nam là nhằm phía Nam mà phát triển, t́m chỗ Pháp yếu mà đánh, bắt địch phải phân tán lực lượng để ứng phó, tạo dần điều kiện tiến tới giải phóng đồng bằng Bắc bộ.


    Đồng bằng sông Hồng (màu xanh lá cây) ở miền Bắc Việt Nam

    Hướng về phía Nam mà phát triển không có nghĩa là không đánh ở đồng bằng Bắc Bộ. Về vấn đề chỉ đạo chiến tranh, phương châm chung của cuộc chiến tranh giải phóng là "trường kỳ kháng chiến, tự lực cánh sinh, không chủ quan khinh địch, không nóng vội không mạo hiểm. Đánh ăn chắc, tiến ăn chắc. Chắc thắng th́ kiên quyết đánh cho kỳ thắng. Không chắc thắng th́ kiên quyết không đánh. Nếu chủ quan mạo hiểm mà một lần thua nặng, th́ sẽ tai hại lớn. Chiến trường của ta hẹp, người của ta không nhiều, nên nói chung ta chỉ có thắng chứ không được bại, v́ bại th́ hết vốn… về chiến lược ta lấy vận động chiến làm chính, nhưng vận động chiến cơ động, linh hoạt"

    Liên hiệp Pháp
    Tại miền Thượng Lào, Sầm Nưa là cửa ngơ từ tây bắc Bắc Việt Nam sang. Dân tộc Mèo tại đó chuyên trồng thuốc phiện sinh sống một cách sung túc.

    Người H'Mông đi chợ Bắc Hà, Việt Nam

    Sầm Nưa cũng là tiền đồn của Cánh đồng Chum và tiền đồn của thủ đô Lào là Vạn Tượng (Luang Prabang).

    Vị trí của Cánh đồng chum và đồng bằng Xiêng Khoảng được bôi xanh


    Các cô gái Hmong leo lên chum tại Vị trí 1

    Nếu Pháp thu phục được dân tộc Mèo để chống Quân đội Nhân dân Việt Nam trong khu vực đó, th́ cũng là một lực lượng đáng kể, có thể gây rất nhiều khó khăn cho Quân đội Nhân dân Việt Nam.
    Đại tá Trinquier chỉ huy đoàn biệt kích dù hỗn hợp GCMA thuộc cơ quan phản gián SDECE được giao trách nhiệm tổ chức lực lượng biệt kích Mèo tại khu vực đó.
    Cơ quan này liền đề nghị với bộ Chỉ huy Pháp giao thiệp với Tù trưởng Mèo tên là Lư Phụng (Pháp gọi là Toubi) để mua hết số thuốc phiện do dân Mèo sản xuất, chở vào Chợ Lớn, Sài G̣n bán lấy lời dùng để chi phí tổ chức một toán quân biệt kích Mèo.
    Bộ chỉ huy Pháp thấy có lợi v́ không phải bỏ tiền, mà mua chuộc được Tù trưởng và cả ngàn tay súng phụ lực.
    Trước kia, Nhà đoan Đông Dương do Pháp tổ chức vẫn mua tất cả thuốc phiện của dân Mèo về lọc, nấu thành chất lỏng, rồi đóng hộp bán cho dân nghiện dùng, nên viên tướng Chỉ huy trưởng đồng ư cho cơ quan GCMA thực hiện chương tŕnh đó.

    Những chuyến bay Dakota chở hàng tấn thuốc phiện sống, đóng trong những thùng cũ đựng đạn dược, từ Cánh đồng Chum bay tới Vũng Tàu, chuyển bằng xe hơi lên Sài G̣n giao cho người được Pháp uỷ nhiệm việc tiêu thụ.
    Sau đó nhờ những món tiền lời, hơn một ngàn quân biệt kích Mèo được tổ chức, dưới quyền chỉ huy của đại úy dù Desfarges và trung úy Brehier, có các hạ sĩ quan Quốc gia Việt Nam phụ trách việc Truyền tin.
    Đoàn quân này được huấn luyện và tổ chức thành từng toán 50 người hoặc 100 người, len lỏi trong rừng rậm tây bắc Bắc Việt Nam và Thượng Lào, dùng chiến thuật du kích, gây nhiều khó khăn cho Quân đội Nhân dân Việt Nam.
    Phần lớn toán quân này về sau bị bỏ rơi khi Pháp rút quân khỏi Bắc Việt Nam năm 1954.

    Diễn biến
    Sau khi sử dụng Đại đoàn 316 đánh vào Nà Sản để nghi binh,
    https://s20.postimg.cc/al45pa1vx/Bataille_de_Na_San.png
    Vue générale de la bataille de Na San et de l'opération Lorraine en automne 1952. Suivant plan page 339 de 'Mémoires - Fin d'un empire du général Salan et plan page 96 de Indochine 52-53 de Erwan Bergot.

    ngày 8-4, bộ đội chủ lực Việt Nam bí mật tiến sang Thượng Lào theo 3 hướng:
    • Hướng chủ yếu gồm: Các đại đoàn 308, Đại đoàn 312 (2 trung đoàn) và Đại đoàn 316 (1 trung đoàn) được tăng cường 4 đại đội sơn pháo, 2 tiểu đoàn pháo pḥng không, 3 đại đội súng cối, 1 tiểu đoàn công binh và 1 đại đội trinh sát theo đường 6 sang Sầm Nưa;
    • Hướng thứ yếu: Đại đoàn 304 được tăng cường 1 đại đội sơn pháo, 1 đại đội súng cối và 1 tiểu đoàn pháo pḥng không theo đường 7 sang Xiêng Khoảng, chặn đường rút của quân đội Pháp từ Sầm Nưa xuống;
    • Hướng phối hợp: Trung đoàn 148 theo lưu vực sông Nậm Hu xuống uy hiếp Luang Prabang.
    Tới ngày 12-4-1953, trước áp lực mạnh của 8 tiểu đoàn Quân đội Nhân dân Việt Nam, quân Pháp rút chạy khỏi đồn Sầm Nứa rút về Cánh đồng Chum, ở cách 30 km về phía Nam. Tiểu đoàn số 8 Lào trên đường rút lui khỏi Sầm Nưa bị Quân đội Nhân dân Việt Nam đuổi theo truy kích nên bị thiệt hại rất nhiều, phải len lỏi trong rừng, măi đến 8 ngày sau nhờ có một đại đội dù nhảy xuống tiếp cứu, 300 người sống sót mới thoát được về Cánh đồng Chum.
    Một số khác được quân biệt kích Mèo giúp đỡ, cuối cùng phân nửa số quân trú pḥng tại Sầm Nưa thoát được, c̣n th́ bị tử trận, hoặc bị bắt, hay đầu hàng.
    Quân đội Nhân dân Việt Nam chuyển sang truy kích: đêm 13-4, đuổi kịp và tiêu diệt bộ phận cuối của quân đội Pháp ở Mường Hàm, bắt toàn bộ ban lănh đạo chính quyền Vương quốc Lào tỉnh Sầm Nưa; 9 giờ ngày 14-4, đánh quân đội Pháp ở Nà Noọng (cách Sầm Nưa 30 km), diệt và bắt gần 300 quân; 7 giờ ngày 16-4, đuổi kịp bộ phận đi đầu ở Hứa Mường (cách Sầm Nưa 60 km), tiêu diệt và làm tan ră 4 đại đội, tiếp tục đuổi quân đội Pháp đến sát Cánh đồng Chum.
    Hướng đường 7, bao vây tiến công Noọng Hét, buộc quân đội Pháp rút chạy khỏi Bản Xan, Xiêng Khoảng về Cánh Đồng Chum.
    Hướng Phong xa lỳ - Mường Sài, giải phóng Mường Ng̣i, Bản Sẻ, Pắc Sọng, Nạm Bạc, uy hiếp Luang Prabang.
    Bộ chỉ huy Pháp cho rằng Lào đang bị đe doạ, Quân đội Nhân dân Việt Nam đang tiến vào xứ Lào, nên ngày 18-4 tướng Raoul Salan bay lên Vạn Tượng để tŕnh bày với Vua Lào t́nh trạng nguy ngập của Luang Prabang, trước sức tiến công của Quân đội Nhân dân Việt Nam.


    Raoul Albin Louis Salan người việt thường gọi Xalăng (10 tháng 6 năm 1899 - 3 tháng 7 năm 1984)


    Vạn Tượng: Vientiane


    Hoàng thân Souphanouvong (phiên âm: Xu-pha-nu-vông, 13 tháng 7 năm 1909 - 9 tháng 1 năm 1995) cùng với hoàng thân cùng cha khác mẹ Souvanna Phouma và hoàng thân Boun Oum của Champasak, là một trong "Ba hoàng thân" đại diện cho 3 phái chính trị riêng rẽ ở Lào: cộng sản (thân Việt Nam), bảo hoàng (thân Mỹ), trung lập.

    Ông là chủ tịch Lào từ tháng 12 năm 1975 đến tháng 8 năm 1991.

    Kaysone Phomvihane (phiên âm: Cay-xỏn Phôm-vi-hẳn[1] hoặc Cay-xỏn Phôm-vi-hản, tên Việt: Nguyen Cai Song, tên khác: Nguyễn Trí Mưu, 13/12/1920–21/11/1992), là lănh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào từ năm 1955 trên cương vị Tổng bí thư, dù Souphanouvong đóng vai tṛ là nhân vật dẫn đầu h́nh thức nhưng có ít thực quyền hơn.
    Ông là Thủ tướng đầu tiên của Cộng ḥa Dân chủ Nhân dân Lào và sau đó từ 1991 là Chủ tịch cho đến khi mất năm 1992.

    Phoumi Vongvichit (6/4/1909 - 1994) là một lănh đạo hàng đầu của Pathet Lào và một lănh tụ của Cộng ḥa Dân chủ Nhân dân Lào.

    Hơn nữa, những người Mỹ đang du lịch tại Vạn Tượng đă được di tản cấp tốc ngay khỏi thành phố bằng một máy bay nhỏ. Vua Lào nhất định không rời khỏi kinh đô. Tướng Salan khi tới hoàng cung th́ thấy vua Lào vẫn b́nh thản, không chút lo ngại, mặc dầu các cận thần có tŕnh với nhà vua phải cấp tốc di tản hoàng gia ngay khỏi kinh đô, nhất là phải rời bức tượng vàng Prabang, là một quốc bảo. Nhà vua từ chối, nhất định không chịu rời khỏi kinh đô.
    Ngày 24-4-1953, thành phố Luang Prabang vắng tanh, chợ không họp, các cửa tiệm người Hoa đều đóng chặt. Đài phát thanh Bắc Kinh loan báo Vạn Tượng sẽ bị chiếm chậm lắm trong một tuần lễ nữa, ngày 1-5-1953. Thực sự th́ quân đội Pháp rất ít ỏi ở Vạn Tượng để bảo vệ kinh đô, nếu có thể có thêm quân tiếp viện khoảng 1 ngàn người được đưa tới, th́ chẳng là bao so với 2 đại đoàn gồm 16.000 quân của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
    Trước những chi phí nặng nề cho chiến cuộc Đông Dương và trước những đ̣i hỏi gia tăng viện trợ về Không quân mà Bộ Chỉ huy Đông Dương yêu cầu tiếp viện gấp để áp dụng chiến thuật "lập căn cứ địa-không như căn cứ Nà Sản, để cầm chân quân Việt minh", chính phủ Pháp không đủ khả năng đáp ứng cấp thời nên Thủ tướng René Mayer chỉ thị cho Chỉ huy Đông Dương phải tự túc với những phương tiện không quân sẵn có và phải thay đổi chiến thuật ở mạn xứ Thái để bảo vệ sinh mạng binh sĩ mà không cần giữ đất đai. Chính phủ Pháp đă hết sức chán nản trước chiến cuộc kéo dài năm này qua năm nọ làm hao tổn ngân quỹ và làm chia rẽ nội bộ, gây thêm sự đối lập của các đảng phái chính trị.
    Ngày 3-5-1953, hai đại đoàn Quân đội Nhân dân Việt Nam đang chuyển quân bỗng ngừng lại không tiến nữa về phía Luang Prabang mà chuyển hướng tiến về phía Sầm Nưa, Quân đội Nhân dân Việt Nam rút hết quân khỏi khu vực Thượng Lào, thành ra không có một trận đánh nào xảy ra trên đất Lào. Cánh đồng Chum thành phố Vạn Tượng thoát khỏi chiến sự. Về sau, quân Pháp cho ra một giải thích. Tù binh bị bắt đă khai là mưa nguồn lớn quá làm cản trở sự giao thông, không chuyển kịp gạo muối được, nên Quân đội Nhân dân Việt Nam bị gián đoạn tiếp tế, phải đi về hướng Sầm Nứa.
    Ngày 18-5 chiến dịch kết thúc với trận tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Mường Khoa.

    Kết quả
    Liên quân Lào-Việt diệt và bắt gần 2.800 quân Pháp, giải phóng tỉnh Sầm Nưa, một phần Xiêng Khoảng và tỉnh Phongxaĺ với diện tích hơn 4.000km2 và hơn 300.000 dân; mở rộng căn cứ kháng chiến của Lào, nối liền với vùng Tây Bắc Việt Nam.

    Liên kết ngoài
    • Chiến dịch Thượng Lào - Một biểu tượng của liên minh chiến đấu Việt – Lào (bài 1, bài 2, bài 3). Báo Quân đội nhân dân
    • Đại tướng Vơ Nguyên Giáp với Chiến thắng Thượng Lào. Báo Quân đội nhân dân
    • Đại tướng Chu Huy Mân, người bạn thủy chung của nhân dân Lào. Báo Quân đội nhân dân
    • Một số sự kiện lịch sử về t́nh đoàn kết hữu nghị đặc biệt Việt - Lào năm 1953. Tạp chí tuyên giáo
    • Một số sự kiện lịch sử về t́nh đoàn kết hữu nghị đặc biệt Việt - Lào năm 1950. Tạp chí tuyên giáo
    • Đoàn kết và sát cánh bên nhau chống thực dân xâm lược. Tạp chí tuyên giáo
    • Khai mạc Triển lăm "Nghĩa t́nh Việt - Lào". Tạp chí Cộng sản
    • Mở màn Chiến dịch Thượng Lào. Việt Nam thế kỷ 20

  4. #174
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 77 năm dân tộc Việt Nam đă bị một cú lừa vô tiền khoáng hậu của Mao trạch Đông khi hắn dựng nên nhân vật HCM và đảng CSVN

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 19 tháng 05, 1941
    • 1941 – Theo đề xuất của Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định thành lập Việt Nam Độc lập Đồng minh, gọi tắt là Việt Minh.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Minh
    https://en.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Minh
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Minh
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...et-nam-bi.html

    Việt Minh
    Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), c̣n gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa".

    Nhật thua Mỹ nên đầu hàng Đồng Minh. Họ chờ ngày về nước. Không có chuyện chống Nhật.

    Trước đó, đă có một tổ chức chính trị chống đế quốc của người Việt Nam ở nước ngoài có tên gọi tương tự là Việt Nam Độc lập Vận động Đồng minh Hội, gọi tắt là Việt Minh, được thành lập năm 1936 ở Nam Kinh (Trung Quốc). Theo Hoàng Văn Hoan, Hồ Chí Minh chủ trương lấy danh nghĩa hội này và mời Hồ Học Lăm làm chủ tŕ để dựa vào mà hoạt động.



    Hoàng Văn Hoan (1905–1991) tên khai sinh Hoàng Ngọc Ân là một chính trị gia của Việt Nam, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó chủ tịch Quốc hội Việt Nam.


    Hồ Học Lăm (1884-12/4/1943); tự Hinh Sơn, là một chí sĩ Việt Nam thời cận đại.

    Thành lập
    Tháng 10, 1940, tại Quế Lâm, Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc lấy danh nghĩa Việt Nam Độc lập Vận động Đồng minh Hội gọi tắt là Việt Minh do Hồ Học Lăm, Nguyễn Hải Thần và một số chính trị gia khác thành lập năm 1936, đồng thời mời ông Hồ Học Lăm đứng ra chủ tŕ để các đảng viên cộng sản Việt Nam tại Trung Quốc có danh nghĩa hợp pháp để hoạt động.

    https://s20.postimg.cc/crwb968gt/Nguyen_Hai_Than.jpg
    Nguyễn Hải Thần (1878(?) – 1959) là một nhà cách mạng chống Pháp, người sáng lập và lănh đạo Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội.

    Chủ trương này xuất phát từ chỗ Việt Minh là một tổ chức không phải là cộng sản và người sáng lập của tổ chức này là Hồ Học Lăm có quan hệ tốt với Nguyễn Ái Quốc.
    Những đảng viên cộng sản Việt Nam giới thiệu với Lư Tề Thâm, chủ nhiệm hành dinh khu Tây Nam Trung Hoa Quốc dân Đảng, rằng Việt Minh là tổ chức chính trị lớn bên cạnh Đảng Cộng sản Đông Dương.
    https://s20.postimg.cc/ema7s7xe5/Ly_Te_Tham.png
    Lư Tế Thâm (Bính âm: 李济深, sinh năm 1886 – mất 9 tháng 10 năm 1959) là một nhà quân sự và chính khách của Trung Quốc.

    Đảng Cộng sản Đông Dương có ảnh hưởng trong giai cấp công nhân thành thị c̣n Việt Minh hoạt động chủ yếu trong các tầng lớp trên ở nông thôn.
    Người đồng sáng lập Việt Nam Độc lập Vận động Đồng minh Hội là Nguyễn Hải Thần tuy không đồng ư với việc người cộng sản lợi dụng danh nghĩa Việt Minh để hoạt động nhưng vẫn hoạt động trên danh nghĩa Việt Minh..
    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    https://s20.postimg.cc/kzzavhhpp/Ho_ng_V_n_Th.jpg
    Hoàng Văn Thụ (1909 - 1944) là nhà lănh đạo cao cấp của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Cương lĩnh
    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Tổ chức
    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Mối quan hệ với Đảng Cộng sản Đông Dương
    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    https://s20.postimg.cc/ad5hq2wpp/Nguy_n_V_n_T_o.jpg
    Nguyễn Văn Tạo (bên trái) cùng các bạn cộng sản Pháp năm 1927

    https://s20.postimg.cc/lpi37vd4d/Nguyen_Khanh_Toan.jpg
    Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Khánh Toàn (1905-1993) là một nhà giáo, nhà khoa học Việt Nam.


    Trần Huy Liệu (5 tháng 11 năm 1901 - 28 tháng 7 năm 1969) là một nhà văn, nhà hoạt động cách mạng, nhà sử học, nhà báo Việt Nam.

    Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương cũng là một tổ chức thành viên của Việt Minh.
    Tuy nhiên Việt Minh không chỉ có tổ chức thành viên là Đảng Cộng sản Đông Dương và các đoàn thể cứu quốc mà c̣n có các đảng phái cách mạng theo đường lối khác.
    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Hợp tác với cơ quan t́nh báo Mỹ OSS
    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Lănh đạo nhân dân giành chính quyền
    Theo Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, kể từ khi Việt Minh ra đời, "toàn bộ phong trào chống phát xít Pháp-Nhật của nhân dân ta mang tên Phong trào Việt Minh, cái tên tiêu biểu cho ḷng yêu nước, chí quật cường của dân tộc ta."

    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Thành lập Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa
    https://s20.postimg.cc/xem2vwgyl/B_c...ng_n_c_l_p.jpg
    Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập trên quảng trường Ba Đ́nh.

    Thời gian đầu năm 1946, các lănh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương như Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Nguyễn Lương Bằng, Hoàng Văn Hoan lui vào hoạt động bí mật. Hoạt động công khai với danh nghĩa là thành viên Việt Minh gồm có chủ tịch Hồ Chí Minh, các ông Vơ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Hoàng Hữu Nam, Hồ Tùng Mậu, và Nguyễn Lương Bằng.

    https://s20.postimg.cc/e9itm5a0d/Hotungmau.jpg
    Hồ Tùng Mậu (1896-1951) là một nhà hoạt động cách mạng và chính khách Việt Nam. Ông từng đảng viên của cả Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam

    https://s20.postimg.cc/dk019sh6l/Nguyen_Luong_Bang.jpg
    Nguyễn Lương Bằng (1904-1979) là một nhà hoạt động cách mạng và chính khách của Việt Nam.

    Về mặt công khai, trong một thời gian ngắn nhóm Mác-xít độc lập với Việt Minh. Thành viên Việt Minh không công khai là người Mác-xít. Theo các tài liệu chính thống của nhà nước Việt Nam, chủ nhiệm Tổng bộ một thời gian dài là Hoàng Quốc Việt.

    https://s20.postimg.cc/f0bjrcjx9/Hoang_Quoc_Viet.gif
    Hoàng Quốc Việt (1905–1992) là một chính khách, đảm nhiệm các vai tṛ Bí thư Tổng bộ Việt Minh, Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Xung đột với các nhóm chính trị đối lập
    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Việt Nam Quốc dân Đảng
    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Cuối tháng 6 tại Hà Nội, các thành viên Việt Quốc họp để thảo luận về việc có nên thừa nhận sự lănh đạo của Việt Minh, rút lui về biên giới hay tổ chức đảo chính lật đổ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.

    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Trường Chinh (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương, khi đó rút vào hoạt động bí mật, chức danh công khai là Hội trưởng Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương) được Nha Công an Trung ương báo cáo phát hiện được âm mưu của thực dân Pháp câu kết với Việt Nam Quốc dân Đảng đang chuẩn bị đảo chính Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, chỉ đạo phải tập trung trấn áp Việt Nam Quốc dân Đảng, nhưng phải có đủ chứng cứ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Từ tháng 7/1946 đến tháng 11/1946, nhiều đại biểu quốc hội là đảng viên Việt Quốc bị bắt. Đại biểu Phan Kích Nam, đảng viên Việt Quốc, bị bắt trong vụ án phố Ôn Như Hầu, bị buộc tội bắt cóc, tống tiền và bị tống giam ngay lập tức.
    Đại biểu Nguyễn Đổng Lâm bị công an Hải Dương bắt và bị kiến nghị gửi đến trại biệt giam trong 2 năm với lư do "chính quyền địa phương sẽ gặp nhiều khó khăn nếu ông Lâm c̣n tự do ngoài ṿng pháp luật".

    Trường hợp của Lâm được báo cáo lên Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nguyễn Văn Tố.

    Nguyễn Văn Tố (1889-1947), bút hiệu Ứng Hoè, sinh ngày 5 tháng 6 năm 1889, quê ở Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Thuở nhỏ ông học chữ Hán, sau sang Pháp học đỗ bằng Thành chung (Trung học). Về nước ông làm việc tại trường Viễn Đông Bác Cổ Hà Nội, chuyên về văn học cổ Việt Nam. Ông từng làm Hội trưởng hội Trí Tri, Hội truyền bá chữ Quốc ngữ trước năm 1945.

    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Đại Việt Quốc dân đảng
    Sau khi giành được chính quyền, ngày 5 tháng 9 năm 1945, nhân danh Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, Bộ trưởng Nội vụ Vơ Nguyên Giáp đă kư Sắc lệnh số 8 giải thể Đại Việt Quốc dân đảng với lư do "Đại Việt Quốc dân đảng đă âm mưu những việc hại cho sự độc lập quốc gia và nền kinh tế Việt Nam"

    Bài quá dài, phải cắt bớt.


    Nguyễn Tường Tam (1906 - 7 tháng 7 năm 1963) là một nhà văn, nhà báo với bút danh Nhất Linh, Tam Linh, Bảo Sơn, Lăng du, Tân Việt, Đông Sơn (khi vẽ); và cũng là chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ XX.

    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Đại Việt Quốc gia Xă hội Đảng
    Đại Việt Quốc gia Xă hội Đảng (thường được gọi tắt là Đại Việt Quốc xă) theo Chủ nghĩa Quốc xă do Nguyễn Xuân Tiếu sáng lập vào năm 1936, Trần Trọng Kim là tổng bí thư.

    Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếng nhà giáo dục, nhà nghiên cứu sử học, văn học, tôn giáo Việt Nam, bút hiệu Lệ Thần (遺臣), thủ tướng của chính phủ Đế quốc Việt Nam (1945) được thành lập trong thời kỳ Đế quốc Nhật Bản chiếm đóng Việt Nam. Ông là tác giả của nhiều cuốn sách về lịch sử, văn hóa như Việt Nam sử lược, Việt Nam văn phạm, Nho giáo...

    Bài quá dài, phải cắt bớt.


    Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.

    Sau khi Việt Minh giành được chính quyền, ngày 5 tháng 9 năm 1945, thừa ủy quyền Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, Bộ trưởng Nội vụ Vơ Nguyên Giáp đă kư Sắc lệnh số 8 giải thể Đại Việt Quốc gia Xă hội Đảng với lư do "Đại Việt quốc gia xă hội Đảng đă tư thông với ngoại quốc để mưu những việc có hại cho sự độc lập Việt Nam".

    Đại Việt Duy dân Cách mệnh Đảng
    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội
    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Riêng Nguyễn Hải Thần th́ về Hà Nội lập trụ sở ở đường Quan Thánh phố Cửa Bắc, t́m cách vận động dân chúng nội thành ủng hộ. Việt Cách bắc loa tố cáo Việt Minh là cộng sản; sự việc dẫn đến xô xát giữa những đám người ủng hộ và chống đối.

    https://s20.postimg.cc/xsywhpwtp/nguyen-hai-than.png
    Nguyễn Hải Thần (1878(?) – 1959) là một nhà cách mạng chống Pháp, người sáng lập và lănh đạo Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội.

    Trong khi lănh đạo các phe phái Việt Minh, Việt Quốc, Việt Cách tranh căi về các định nghĩa pháp lư, về việc bổ nhiệm các bộ trưởng và việc đưa ra các tuyên bố chung để đi đến thành lập Chính phủ liên hiệp th́ các chủ bút, cán bộ chính trị, lực lượng vũ trang của các bên vẫn đấu tranh với nhau gay gắt.

    Bộ Tuyên truyền của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa gửi đến ban biên tập các tờ báo một bức thư hư cấu chỉ trích Nguyễn Hải Thần không cử người tham gia đoàn quân Nam tiến chi viện cho miền Nam đồng thời buộc tội ông thỏa thuận với quân Pháp.

    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Trotskyist
    Tạ Thu Thâu là người tổ chức và lănh đạo phong trào Tả Đối lập Trốt-kít (L'Opposition de Gauche), ông hoạt động cách mạng bằng nhiều phương tiện.


    Tạ Thu Thâu (5 tháng 5 năm 1906–1945) là một nhà cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ 20, một lănh tụ Cộng sản Đệ Tứ thời sơ khai của các phong trào cộng sản tại Đông Dương.

    Về báo chí, ông xuất bản tờ Vô sản (tháng 5 năm 1932), làm báo Pháp ngữ La Lutte (Tranh đấu; tháng 4 năm 1933); nhóm trí thức làm báo này được gọi là "Les Lutteurs" (nhóm Tranh đấu) theo tên tờ báo. Có tên trong đó c̣n có Nguyễn An Ninh, Phan Văn Hùm, Huỳnh Văn Phương, Trần Văn Thạch và Dương Bạch Mai.

    https://s20.postimg.cc/54lyeacl9/Nguyen_An_Ninh.jpg
    Nguyễn An Ninh (1900 - 1943) là nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu tôn giáo và là nhà cách mạng ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

    https://s20.postimg.cc/42brvsbsd/Phan_V_n_H_m.jpg
    Phan Văn Hùm (9 tháng 4 năm 1902 - năm 1946), bút danh Phù Dao, là một nhà báo, nhà văn, nhà cách mạng, và là lănh tụ phong trào Cộng sản Đệ Tứ tại Việt Nam.

    https://s20.postimg.cc/ywj0tiwul/Duong_bach_mai.jpg
    Dương Bạch Mai (1904-1964) là một nhà hoạt động cách mạng dân tộc, nhà chính trị, ngoại giao Việt Nam, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa II.
    https://s20.postimg.cc/54lyedcm5/tranvanthach.jpg

    Trần Văn Thạch tốt nghiệp cử nhân giáo khoa Văn chương Đại học Sorbone (Paris) ngày 2-11-1929, và về nước đầu năm 1930, (Trần Mỹ Châu và Phan Thị Trọng Tuyến, sđd. tr. 61), trước khi xảy ra cuộc biểu t́nh trước điện Élysée (văn pḥng tổng thống Pháp) ngày 22-5-1930, để phản đối nhà cầm quyền Pháp ở Đông Dương đàn áp dă man cuộc tổng khởi nghĩa của Việt Nam Quốc Dân Đảng

    V́ những hoạt động này Tạ Thu Thâu bị chính quyền thực dân Pháp bắt giam từ tháng 8/1932 đến tháng 1/1933.[78]
    Ngay sau khi cấm Đại Việt Quốc dân Đảng hoạt động, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tố cáo những người Trotskyist (nhóm La Lutte và nhóm Liên minh Cộng sản Quốc tế) là kẻ thù của ḿnh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    https://s20.postimg.cc/st64m91wt/Duc_huynh_phu_so.jpg
    Giáo chủ Phật giáo Ḥa Hảo Huỳnh Phú Sổ

    Phật giáo Ḥa Hảo, hay c̣n gọi là đạo Ḥa Hảo, là một tông phái Phật giáo do Huỳnh Phú Sổ khai lập năm 1939, lấy pháp môn Tịnh Độ tông làm căn bản và chủ trương tu hành tại gia

    Bài quá dài, phải cắt bớt.


    Trần Văn Giàu (6 tháng 9 năm 1911 – 16 tháng 12 năm 2010) là nhà hoạt động cách mạng, nhà khoa học, nhà nghiên cứu lịch sử, triết học và nhà giáo Việt Nam.

    Trong một đợt tổng rút quân của lực lượng kháng chiến Nam Bộ giữa tháng 10/1945, Đảng cộng sản Đông Dương đă truy lùng, bắt giữ và hành quyết một cách có hệ thống khoảng 20 lănh đạo phe Trotskyist trong đó có Phan Văn Hùm, một lănh đạo có uy tín của phe Trotskyist. Những thành viên Trotskyist khác phải nương tựa Ḥa Hảo và các đảng phái quốc gia khác ở Đồng bằng sông Cửu Long.[79]

    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Ḥa Hảo
    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Cao Đài
    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    https://s20.postimg.cc/oq6dfcs1p/T_a_Th_nh_T_y_Ninh.jpg
    Mặt tiền Ṭa Thánh Tây Ninh

    https://s20.postimg.cc/54lyefa25/Cao_Tri_u_Ph_t.png
    Cao Triều Phát (1889-1956), tự Thuận Đạt, là một nhân sĩ trí thức Việt Nam thời cận đại. Ông cũng là một tín đồ cao cấp của Cao Đài Minh Chơn Đạo, từng là Đại biểu quốc hội Việt Nam Dân chủ cộng ḥa, Hội trưởng Cao Đài Cứu Quốc 12 phái hiệp nhất, Chưởng quản Cửu Trùng Đài Hội Thánh Cao Đài Duy Nhứt.

    Khá đông tín đồ Cao Đài được tuyển làm nhân công của xưởng đóng tàu Nichinan của quân đội Nhật tại Nam Bộ. Một lực lượng bán vũ trang Cao Đài được ra đời với tên gọi Nội ứng nghĩa binh, dưới danh nghĩa được Hoàng thân Cường Để chỉ thị thành lập để liên minh với Nhật Bản.


    Kỳ Ngoại hầu Cường Để (chữ Nho: 畿外侯彊㭽; 1882–1951) là Hoàng thân triều Nguyễn (cháu bốn đời của Nguyễn Phúc Cảnh), và là một nhà cách mạng Việt Nam vào đầu thế kỷ 20

    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    B́nh Xuyên Thiên chúa giáo
    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Trong chiến tranh Đông Dương
    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Tên gọi Việt Cộng và Vi Xi (VC)
    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tuyên bố xây dựng nhà nước xă hội chủ nghĩa ở miền Bắc, tiếp tục đấu tranh để thống nhất đất nước bằng tổng tuyển cử theo hiệp định Genève.

    Một phần lực lượng Việt Minh tại miền Nam lui vào hoạt động bí mật và sau này đă tuyên bố thành lập Mặt trận dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam vào 1960.

    Trong các tài liệu, sách báo của Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Ḥa, họ được gọi là Việt Cộng, c̣n sách báo phương Tây gọi là Viet Cong, hay Victor Charlie, Vietnamese Communist hay V.C. (Vi Xi).

    Sau khi Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố "giải tán", nó là một tổ chức chính trị tham gia bầu cử và nắm chính quyền, là thành viên của Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam, sau lại tách ra, tồn tại đến năm 1951.
    Trong cuộc chiến với người Pháp, Việt Minh là vũ khí chính trị hiệu quả do Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập nhằm thu hút mọi tầng lớp người dân, kể cả những người không Cộng sản tham gia chiến đấu dưới sự lănh đạo của Đảng Cộng sản.

  5. #175
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 49 năm, Mỹ có trận đánh mang tên “Đồi thịt bằm” gần Thừa Thiên, nhưng ít tháng sau, họ bỏ vị-trí đó.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 20 tháng 05, 1969
    • 1969 – Chiến tranh Việt Nam: Trận Đồi Thịt Băm tại Thừa Thiên kết thúc, Quân lực Hoa Kỳ chiếm ngọn đồi nhưng phải bỏ lại vị trí này một tháng sau đó.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...B%8Bt_B%C4%83m
    https://en.wikipedia.org/wiki/Battle_of_Hamburger_Hill
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Batail...Hamburger_Hill
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...-anh-mang.html

    Trận Đồi Thịt Băm

    U.S. Army Soldiers climb hill 937 at Dong Ap Bia after the battle, May 1969

    Trận Đồi Thịt Băm là tên gọi của trận chiến giữa Quân đội Nhân dân Việt Nam, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam với Quân đội Mỹ từ ngày 10 tháng 5 đến ngày 20 tháng 5 năm 1969 ở Thừa Thiên (nay thuộc Thừa Thiên-Huế).
    Trận chiến nổ ra khi Hoa Kỳ tập trung lực lượng gần 2.000 quân dưới sự yểm trợ mạnh của hỏa lực phi pháo để đánh chiếm quả đồi (núi A Bia, phía Mỹ gọi là Cao điểm 937) do 2 tiểu đoàn Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chiếm giữ.
    Trận đánh diễn ra chủ yếu bằng bộ binh: quân Mỹ leo lên đồi cao tấn công đối phưong. Các đơn vị Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam cũng ra sức cố thủ dựa vào địa thế hiểm trở cùng thời tiết khắc nghiệt.
    Dù được yểm trợ mạnh bởi pháo binh và không quân, các cuộc tấn công của Mỹ đă nhiều lần bị đẩy lùi bởi sự pḥng ngự có hiệu quả của phía Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam.
    Ngọn đồi này sau trận đánh đă được lính Mỹ gọi là "Đồi Thịt Băm" - Hamburger Hill, như một cách thể hiện độ khốc liệt và thương vong cao của lính Mỹ.

    Theo Samuel Zaffiri, tác giả của cuốn Hamburger Hill, quân Mỹ đă chiếm được ngọn đồi sau 10 ngày chiến đấu với số thương vong lên tới 72 người chết và 372 bị thương và lại phải bỏ vị trí này một tháng sau đó

    Bối cảnh
    A Bia là điểm cao đột xuất (937m) nằm giữa vùng rừng núi trùng điệp gần biên giới Việt-Lào (cách 1,9 km). Đỉnh A Bia có ba mỏm đứng thế chân kiềng cao xấp xỉ nhau, cách nhau khoảng 400m. Trước đây Mỹ đă lên A Bia đóng dă ngoại, nay c̣n nguyên công sự, xung quanh chất đống nhiều vỏ đồ hộp...
    Đỉnh A Bia bị bom pháo phát quang nham nhở, trơ lại những thân cây khô cháy.[cần dẫn nguồn]
    Toàn bộ núi là một dải gồ ghề, hoang dă bao phủ bởi rừng với những tán tre mọc dày đặc cộng vởi cỏ voi cao ngang thắt lưng.
    Cỏ có khi cao hơn cả một xe bọc thép M-113. Các dân tộc địa phương gọi A Bia là "núi muông thú ẩn ḿnh".

    Kế hoạch của 2 bên
    Liên quân Hoa Kỳ-Việt Nam Cộng ḥa

    Hamburger Hill, avril 2011, photo Bác Trâu.

    Các trận đánh trên Cao điểm 937 xảy ra tháng 5 năm 1969, là giai đoạn hai của Chiến dịch Apache Snow, một chiến dịch gồm ba giai đoạn nhằm mục đích tiêu diệt lực lượng Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong khu vực thung lũng A Sầu (A Shau), một mắt xích trong tuyến đường chi viện vào miền Nam Việt Nam.

    Năm 1966, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đă thành công trong việc đánh chiếm doanh trại của Mỹ trong thung lũng A Shau, tức A Sầu (Trận A Sầu) và thiết lập sự hiện diện tại đây.

    An undated photo of a Huey helicopter landing with soldiers of the 101st Airborne Delta Raiders in the A Shau valley near Hue, Vietnam.


    Thừa Thiên–Huế Province

    Sau đó các nỗ lực liên tục của Mỹ nhằm tái chiếm thung lũng đă không thành công. Trung tướng Richard G. Stilwell, chỉ huy của Quân đoàn 24 của Hoa Kỳ, quyết định huy động lực lượng tương đương với hai sư đoàn được hỗ trợ mạnh bởi pháo binh và không quân để hoàn thành nhiệm vụ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Diễn biến
    Mở màn trận đánh

    U.S. Army Soldiers inspect damage in the surrounding area of Dong Ap Bia during Operation Apache Snow, May 1969.

    Lúc 10 giờ 15 phút ngày 10 tháng 5, Tiểu đoàn 8 do Tiểu đoàn trưởng Đinh Xuân Bài chỉ huy nổ súng tiến công 1 đại đội thuộc Tiểu đoàn Dù số 3 Mỹ trên các điểm cao 400, 500, cách đông bắc A Bia khoảng 2 km. Đại đội 5 được tăng cường hai cối 82mm, chia làm ba mũi, mũi chính đánh ngang đội h́nh địch ở "yên ngựa" rồi tỏa ra hai hướng đánh ngược lên các đỉnh 500 và 400, để kết hợp với hai mũi đánh từ phía sau mỏm 500 xuống.

    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Khi ra ngoài băi đáp trực thăng trên sườn núi phía bắc, Đại đội Bravo đă giao tranh dữ dội với lực lượng Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong khu vực 1 km vào cuối ngày. Honeycutt nhanh chóng chỉ đạo máy bay trực thăng vũ trang AH-1 Cobra, trang bị rocket và súng máy hạng nặng để hỗ trợ cho một cuộc tấn công vội vă.

    AH-1 Cobra

    Trong rừng rậm, những chiếc Cobra nhầm tiểu đoàn 3/187 Mỹ với một đơn vị Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam nên đă tấn công, giết chết hai người và làm bị thương 35, (gồm cả Honeycutt).

    Việc bắn lầm này phá vỡ đội h́nh và sự chỉ huy, và buộc tiểu đoàn 3/187 rút lui vào vị trí pḥng thủ đêm.

    Tuy nhiên, liên lạc xác nhận rằng một lực lượng đáng kể phía Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đă có mặt, Honeycutt ước tính là cần tăng cường một trung đội hoặc đại đội.
    Cũng đêm ngày 11, tiểu đoàn đặc công của quân khu tiến công sở chỉ huy lữ đoàn dù 3 Mỹ ở căn cứ Động Tranh. Sáng ngày 12 tháng 5 Mỹ phải đưa tiểu đoàn 2/506 ở A Lê Thiêm về bảo vệ sở chỉ huy lữ đoàn.
    Mỹ rút tiểu đoàn 2 về Động Tranh, phía bắc A Bia không c̣n lính chốt giữ.
    Ban chỉ huy Trung đoàn 3 Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam quyết định điều tiểu đoàn 9 do tiểu đoàn trưởng Vượng chỉ huy hoạt động từ địa đạo Lam Sơn đến khu vực Băi Ổi. Tiểu đoàn 8 tiếp tục củng cố trận địa chốt.
    Cũng trong hai ngày này, Honeycutt điều khiển các đại đội của ḿnh tới các vị trí cho một cuộc tấn công phối hợp ngày 13 tháng 5 nhưng đă thất vọng bởi địa h́nh khó khăn và sự kháng cự của phía Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam.

    Một đơn vị của Đại đội Delta, rơi vào một khe núi dốc lầy lội vào ngày 12 tháng 5, phải chịu đựng tổn thất rất cao trong hai ngày.

    Quân Mỹ đẩy mạnh tấn công

    Wounded Soldiers are loaded on to a UH1 helicopter during Operation Apache Snow, May 1969.

    Buổi trưa ngày 13 Tháng 5, chỉ huy lữ đoàn Dù, Đại tá Conmy, đă quyết định nó sẽ cắt đứt chi viện của lực lượng Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam từ Lào và hỗ trợ Honeycutt bằng cách tấn công A Bia từ phía nam.
    Đại đội Bravo được trực thăng đưa lên Đồi 916, nhưng phần c̣n lại của tiểu đoàn di chuyển bằng đường bộ, từ một khu vực cách 4 km từ Đồi 937, và cả Conmy và Honeycutt dự kiến Tiểu đoàn 1/506 sẽ sẵn sàng cung cấp hỗ trợ không muộn hơn buổi sáng ngày 15 tháng 5.
    Mặc dù Đại đội Bravo đă tới Đồi 916 ngày 15 tháng 5, nó đă không tham gia tấn công cho đến ngày 19 tháng 5 do rừng rậm gần như không thể di chuyển.

    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Ngày 14 tháng 5, tổ chức phân đội hỏa lực 12 khẩu gồm B-40, B-41, cối 82, cối 60 ly của phía Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam bất ngờ đánh vào đội h́nh của 1 đại đội Mỹ cách điểm cao 916 hai km về phía đông,

    B-40

    B-41
    Sau khi dùng bom, pháo bắn phá dọn đường suốt hai ngày 13 và 14 tháng 5, quân Mỹ sử dụng tiểu đoàn 1/506 chia làm hai mũi tiến công đánh chiếm lên A Bia. Phía đông nam, đợt phản kích của 2 đại đội Mỹ cũng bị đại đội 6 Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam gh́m chân dưới "yên ngựa" bằng những băi ḿn và đạn cối. Khi quân Mỹ vượt được lên "yên ngựa", vào gần tới đỉnh th́ bị bộ binh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam phục kích. Bị đánh gần và bất ngờ, lính Mỹ lùi xuống chân điểm cao, gọi pháo chi viện.

    Bài quá dài, phải cắt bớt.

    Lực lượng Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam rút lui
    Sau 1 tuần chiến đấu, 2 tiểu đoàn Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đă hoàn thành mục tiêu được giao[cần dẫn nguồn] là tiêu diệt một lượng đáng kể lính Mỹ.
    Như chiến lược chung trong những trận đánh với Mỹ, phía Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam không cố gắng giành giật trận địa mà chỉ cố gắng gây thương vong tối đa cho địch trước khi tổ chức rút lui để tránh bị hỏa lực và sức cơ động vượt trội của Mỹ bao vây tiêu diệt.
    Kế hoạch ban đầu là rút vào đêm 17 nhưng các đơn vị đă hoàn thành tốt và kéo dài thêm được 1 ngày. Đêm 18, phía Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam bắt đầu tổ chức rút lui khỏi trận địa núi A Bia, chỉ để lại một bộ phận nhỏ làm nghi binh.

    Ngày 19 tháng 5, 2 tiểu đoàn bộ binh Mỹ đă được không vận vào băi đáp đông bắc và phía đông nam của núi. Cả hai tiểu đoàn ngay lập tức di chuyển lên núi để tới các vị trí mà từ đó họ sẽ tấn công vào sáng hôm sau. Trong khi đó, tiểu đoàn 1/506 dùng ngày thứ ba liên tiếp để bảo đảm an toàn cho điểm cao 900.
    Lữ đoàn 3 đưa ra bốn tiểu đoàn của ḿnh tấn công vào lúc 10 giờ ngày 20 tháng 5, bao gồm cả hai đại đội của 3/187 được tăng cường bởi đại đội Alpha 2/506. Các cuộc tấn công được hỗ trợ bởi 2 giờ không kích và 90 phút nă pháo. Các tiểu đoàn tấn công đồng thời, 12 giờ tiểu đoàn 3/187 lên tới đỉnh. Đơn vị nhỏ làm nhiệm vụ nghi binh c̣n lại của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam sau khi nổ súng cầm chân quân Mỹ đă rút sang Lào theo đơn vị chính, và Đồi 937 được quân Mỹ nắm giữ vào 17 giờ.

    Năm 2011, bà Kan Đơm, nữ du kích người dân tộc Pa Kô kể rằng, có một chuyện mà nhiều người chưa biết về những ǵ lính Mỹ đă làm với chiến sĩ du kích Cu Lọi khi trận đánh trên ngọn đồi A Bia kết thúc. Anh Cu Lọi tham gia đánh căn cứ A Bia, nhận nhiệm vụ ở lại cản chân quân Mỹ để đồng đội rút lui. Cu Lọi hy sinh, nhưng lính Mỹ đă lấy xác anh, chặt đầu cắm lên cọc, băm thi thể anh ra từng mảnh vụn rải khắp ngọn đồi. Bà Kan Đơm kể: "Lính Mỹ làm vậy là để cho người Pa Kô của mệ nhụt chí không c̣n dám theo Đảng và Bác Hồ đánh giặc nhưng chúng đă lầm. Từ đó, đồng bào Pa Kô đă gọi đồi A Bia là đồi Băm (băm xác) để khắc ghi trong tim ḿnh sự hy sinh anh dũng của anh Cu Lọi mà quyết tâm đánh giặc đến cùng..."
    Dấu vết của những bịa đăt như truyện anh hùng Lê văn Tám.....

    Kết quả
    Trong 10 ngày chiến đấu, quân đội Mỹ chịu thiệt hại 72 lính chết và 372 bị thương, vài trực thăng bị bắn rơi hoặc bắn hỏng. Quân Mỹ tuyên bố các tiểu đoàn 7 và 8 của Trung đoàn 29 Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đă có 630 người tử trận (chưa kể số bị thương) khi chiến đấu với quân Mỹ. Con số thiệt hại của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam do Mỹ tuyên bố gây nhiều tranh căi và bị coi là phóng đại, bởi thực tế quân Mỹ không thể đếm số lính Việt Nam bị chết trong hoàn cảnh chiến trường khi đó (địa h́nh rừng núi, pháo kích và không quân ném bom dày đặc làm chiến trường rất khó quan sát, bộ binh Việt Nam cũng thường ẩn ḿnh trong các công sự khó bị phát hiện).
    Trong thực tế, trong suốt trận đánh, quân Mỹ chỉ thu được 89 vũ khí cá nhân và 22 vũ khí cộng đồng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (chỉ bằng 1/6 số lính Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam tử trận mà Mỹ tuyên bố).

    Quân Mỹ hao tổn hàng trăm sinh mạng nhưng rốt cục chỉ chiếm được một ngọn đồi không có giá trị về quân sự. Thiếu tướng John M. Wright lặng lẽ ra lệnh rút khỏi đồi ngày 5 tháng 6.

    Các cuộc tranh luận về "Hamburger Hill" diễn ra tại Quốc hội Hoa Kỳ, với những lời chỉ trích đặc biệt nghiêm trọng của các thượng nghị sĩ Edward Kennedy, George McGovern, và Stephen M. Young. Edward Kennedy gọi đây là "Cuộc hành quân điên rồ và vô trách nhiệm. Sinh mạng của binh sĩ Mỹ đă bị phung phí chỉ để thể diện nhà binh cho các sĩ quan chỉ huy"

    George Stanley McGovern (19/7/1922 - 21/10/2012) là 1 nhà sử học Mỹ đồng thời ông c̣n là 1 chính trị gia. Ông là thành viên của đảng Dân Chủ.

    https://s20.postimg.cc/3o3lh1wy5/Edward.png
    Edward Moore "Ted" Kennedy (February 22, 1932 – August 25, 2009) was an American politician who served as a United States Senator from Massachusetts for over forty years from 1962 until his death in 2009

    Báo chí Mỹ ngày 25 tháng 5 năm 1969 gọi A Bia là "Đồi thịt băm của lính dù Mỹ", lên án quân đội Mỹ ném quân lên vùng núi A Bia chỉ để biến cuộc hành quân "Tuyết rơi trên đỉnh núi" (Apache Snow) thành "Máu rơi trên đỉnh núi". Trong số 27 tháng 6, Tạp chí Life đă công bố những bức ảnh của 241 lính Mỹ thiệt mạng trong một tuần tại Việt Nam, được coi là một bước ngoặt của chiến tranh. Dù chỉ có một phần trong số này là thương vong trên Hamburger Hill, nhiều người Mỹ đă nhận thức rằng tất cả những người chết đều là nạn nhân của "trận đánh điên rồ và vô nghĩa" này.
    Bài quá dài, phải cắt bớt.

  6. #176
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 20 năm, Tổng thống Indonesia từ chức v́ các biến động trong nước, sau 31 năm cầm quyền

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 21 tháng 05, 1998
    • 1998 – Tổng thống Indonesia Suharto (h́nh) từ nhiệm sau các náo động trong nước chống lại sự cai trị kéo dài 31 năm của ông.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Suharto
    https://en.wikipedia.org/wiki/Suharto
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Soeharto
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...ong-thong.html

    Suharto


    Suharto năm 1993

    Tổng thống thứ hai của Indonesia
    Nhiệm kỳ 27 tháng 3 năm 1968 – 21 tháng 5 năm 1998
    Phó Tổng thống Hamengkubuwono IX
    Adam Malik
    Umar Wirahadikusumah
    Sudharmono
    Try Sutrisno
    B. J. Habibie
    Tiền nhiệm Sukarno
    Kế nhiệm Jusuf Habibie

    Tổng thư kư thứ 16 của Phong trào Không Liên kết
    Nhiệm kỳ 7 tháng 9 năm 1992 – 20 tháng 10 năm 1995
    Tiền nhiệm Dobrica Ćosić
    Kế nhiệm Ernesto Samper Pizano

    Tư lệnh thứ tư của Quân đội Indonesia
    Nhiệm kỳ 1969 – 1973
    Tiền nhiệm Abdul Haris Nasution
    Kế nhiệm Maraden Panggabean

    Tổng tham mưu trưởng thứ 8 của Lục quân Indonesia
    Nhiệm kỳ 1965 – 1967
    Tiền nhiệm Pranoto Reksosamudra
    Kế nhiệm Maraden Panggabean

    Bộ trưởng Quốc pḥng và An ninh
    Nhiệm kỳ tháng 3 năm 1966 – tháng 9 năm 1971
    Tiền nhiệm M. Sarbini
    Kế nhiệm Maraden Panggabean

    Thông tin cá nhân
    Sinh 8 tháng 6 năm 1921, Kemusuk, Đông Ấn thuộc Hà Lan

    Mất 27 tháng 1 năm 2008 (86 tuổi), Jakarta, Indonesia
    Quốc tịch Indonesia
    Đảng chính trị Golkar
    Vợ, chồng Siti Hartinah (1947-1996)
    Con cái Siti Hardiyanti Rukmana (Tutut), Sigit Harjojudanto, Bambang Trihatmodjo
    Siti Hediati Hariyadi (Titiek), Hutomo Mandala Putra (Tommy)
    Siti Hutami Endang Adiningsih
    Tôn giáo Hồi giáo Sunni
    Chữ kư https://s20.postimg.cc/z93kkvhwd/Suh...nature.svg.png

    Phục vụ trong quân đội
    Thuộc Lực lượng Vũ trang Quốc gia Indonesian
    Phục vụ Lục quân Indonesia
    Cấp bậc Thống tướng

    Suharto (8 tháng 6 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2008), chính tả cũ Soeharto, là tổng thống thứ nh́ của Indonesia, ông giữ chức vụ nguyên thủ quốc gia trong 31 năm kể từ khi trục xuất Sukarno vào năm 1967 cho đến khi phải từ nhiệm vào năm 1998.


    Sukarno, tên khai sinh là Kusno Sosrodihardjo (1 tháng 6 năm 1901 – 21 tháng 6 năm 1970) là Tổng thống Indonesia đầu tiên.

    Suharto sinh tại xóm Kemusuk gần thành phố Yogyakarta, trong thời kỳ thực dân Hà Lan.


    Yogyakarta

    Ông trưởng thành trong hoàn cảnh khiêm tốn. Cha mẹ ông là người Java theo Hồi giáo, họ ly hôn không lâu sau khi ông được sinh.
    https://s20.postimg.cc/kr6dcinwt/COL...OPENMUSEUM.jpg
    Chân dung phụ nữ Java trong trang phục truyền thống

    Trong thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng Indonesia, Suharto phục vụ trong lực lượng an ninh Indonesia do người Nhật tổ chức. Sau đó, ông tham gia đấu tranh giành độc lập cho Indonesia. Suharto được thăng hạng thiếu tướng sau khi Indonesia độc lập.

    Binh sĩ dưới quyền Suharto ngăn chặn một âm mưu đảo chính vào ngày 30 tháng 9 năm 1965, Đảng Cộng sản Indonesia bị quy là chủ mưu. Sau đó, quân đội dẫn đầu một cuộc thanh trừng chống cộng, và Suharto đoạt quyền từ tổng thống khai quốc của Indonesia là Sukarno. Ông được bổ nhiệm làm quyền tổng thống vào năm 1967 rồi tổng thống vào năm sau.

    Cương vị tổng thống của Suharto được ủng hộ mạnh mẽ trong suốt thập niên 1970 và 1980, song bị xói ṃn sau một khủng hoảng tài chính nghiêm trọng dẫn đến bất ổn lan rộng, và ông phải từ nhiệm vào tháng 5 năm 1998.

    Di sản 31 năm cai trị của Suharto gây tranh luận tại cả Indonesia và bên ngoài.

    Khi thi hành "Trật tự Mới", Suharto kiến thiết một chính phủ mạnh, tập trung và do quân đội chi phối. Năng lực duy tŕ ổn định tại quốc gia Indonesia rộng lớn và đa dạng cùng lập trường chống cộng công khai khiến ông đạt được hỗ trợ về kinh tế và ngoại giao của phương Tây trong Chiến tranh Lạnh.
    Trong hầu hết thời gian ông lănh đạo, Indonesia trải qua tăng trưởng kinh tế và công nghiệp hóa đáng kể, cải thiện đáng kể các tiêu chuẩn y tế, giáo dục và sinh hoạt.
    Hành động xâm chiếm và chiếm đóng Đông Timor của Indonesia trong thời kỳ Suharto tại vị làm cho ít nhất 100.000 người thiệt mạng.

    https://s20.postimg.cc/8pazidme5/East_Timor.png
    Đông Timor

    Đến thập niên 1990, chủ nghĩa chuyên chế Trật tự Mới và tham nhũng phổ biến là một nguồn gốc gây bất măn. Trong những năm sau khi Suharto từ nhiệm, các nỗ lực nhằm buộc tội ông tham nhũng và diệt chủng bị thất bại do sức khỏe của ông yếu và do thiếu sự ủng hộ bên trong Indonesia.

    Sinh hoạt ban đầu
    Suharto sinh ngày 8 tháng 6 năm 1921 tại xóm Kemusuk của làng Godean. Làng này nằm cách 15 kilômét (9 mi) về phía tây của Yogyakarta- trung tâm văn hóa của người Java.
    Cha mẹ ông là người Java thuộc tầng lớp nông dân, ông là con duy nhất trong cuộc hôn nhân thứ nh́ của cha.
    Cha của Suharto là Kertosudiro, Kertosudiro có hai con từ cuộc hôn nhân trước, và là một công vụ viên thủy lợi của làng.
    Mẹ của Suharto là Sukirah, bà là một phụ nữ địa phương và có quan hệ họ hàng xa với Sultan Hamengkubuwono V qua người thiếp đầu của ông ta.


    Chân dung chính thức của Suharto và Đệ nhất phu nhân Siti Hartinah.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Binh nghiệp
    Chiến tranh thế giới thứ hai
    Suharto hoàn thành giáo dục trung học ở tuổi 18 và có được một công việc văn pḥng trong một ngân hàng tại Wuryantaro.
    Ông buộc phải bỏ việc sau khi một tai nạn xe đạp làm rách bộ trang phục công sở duy nhất của ông.
    Sau một thời gian thất nghiệp, ông gia nhập Quân đội Hoàng gia Đông Ấn Hà Lan (KNIL) vào tháng 6 năm 1940, và được đào tạo cơ bản tại Gombong gần Yogyakarta.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cách mạng Dân tộc Indonesia
    Xem thêm: Cách mạng Dân tộc Indonesia

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trong tháng 9 năm 1948, Suharto được phái đi gặp chủ tịch của Đảng Cộng sản Indonesia (PKI) là Musso trong một nỗ lực bất thành nhằm ḥa giải cuộc nổi dậy cộng sản tại Madiun.
    https://s20.postimg.cc/dnyhwxsrx/Lie...el_Suharto.jpg
    Trung tá Suharto năm 1947

    Trong tháng 12 năm 1948, người Hà Lan phát động "Chiến dịch Quạ", kết quả là bắt giữ Sukarno và Hatta cũng như chiếm lĩnh thủ đô Yogyakarta của nước cộng ḥa.
    Suharto được bổ nhiệm làm thủ lĩnh Wehrkreise III, gồm hai tiểu đoàn, tiến hành chiến tranh du kích chống lại Hà Lan từ các đồi phía nam của Yogyakarta.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hậu độc lập

    Suharto cùng vợ và sáu con năm 1967.

    Trong những năm sau khi Indonesia độc lập, Suharto phục vụ trong Quân đội Indonesia, chủ yếu là trên đảo Java.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ông cũng t́m cách ngăn chặn các đồng cảm cánh tả trong binh sĩ của ḿnh. Trải nghiệm trong giai đoạn này khiến Suharto chán ghét sâu sắc đối với cả chủ nghĩa cấp tiến Hồi giáo và cộng sản.


    Suharto khi là người lănh đạo lực lượng dự bị chiến lược, 1963

    Từ năm 1956 đến năm 1959, ông phục vụ trong vị trí quan trọng là tư lệnh của Sư đoàn Diponegoro có căn cứ tại Semarang, chịu trách nhiệm đối với các tỉnh Trung Java và Yogyakarta. Quan hệ của ông với doanh nhân nổi bật Lâm Thiệu Lương và Bob Hasan được mở rộng trong suốt nhiệm kỳ tổng thống của ông, chúng bắt đầu tại Trung Java khi ông dính líu đến một loạt doanh nghiệp "sinh lợi", được tiến hành chủ yếu để duy tŕ hoạt động của đơn vị quân sự do được tài trợ ít.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phế truất Sukarno (1965)
    Căng thẳng giữa quân đội và lực lượng cộng sản gia tăng trong tháng 4 năm 1965, khi Sukarno xác nhận lập tức thi hành đề xuất của Đảng Cộng sản Indonesia về một "lực lượng vũ trang thứ năm" gồm các nông dân và công nhân có vũ trang.
    Tuy nhiên, ư tưởng này bị tầng lớp lănh đạo của quân đội bác bỏ do tương đương với việc Đảng Cộng sản Indonesia lập quân đội riêng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/ffrgrvmfh/Suharto_at_funeral.jpg
    Thiếu tướng Suharto (bên phải, cận cảnh) tham dự tang lễ cho các tướng lĩnh bị ám sát ngày 5 tháng 10 năm 1965.

    Trước b́nh minh ngày 1 tháng 10 năm 1965, các binh sĩ từ Đội cận vệ tổng thống, Sư đoàn Diponegoro và Sư đoàn Brawidjaja bắt cóc và hành quyết sáu tướng lĩnh lục quân tại Jakarta.
    Các binh sĩ chiếm giữ Quảng trường Merdeka, bao gồm các khu vực trước Dinh Tổng thống, đài phát thanh quốc gia, và trung tâm viễn thông.
    Lúc 7:10 sáng, Untung bin Sjamsuri tuyên bố trên sóng phát thanh rằng "Phong trào 30 tháng 9" đă chặn trước một nỗ lực đảo chính Sukarno của các tướng lĩnh được CIA hậu thuẫn, và rằng đây là một quân vụ nội bộ.
    Phong trào 30 tháng 9 chưa từng có bất kỳ xâm phạm nào đến sinh mệnh của Suharto.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    "Trật tự Mới" (1967–1998)

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Củng cố quyền lực

    Suharto được bổ nhiệm làm tổng thống của Indonesia trong một buổi lễ vào tháng 3 năm 1968.

    Được bổ nhiệm làm tổng thống, Suharto vẫn cần phải chia sẻ quyền lực với các thành phần khác bao gồm các tướng lĩnh Indonesia vốn nh́n nhận Suharto chỉ như đồng sự hạng nhất và các tổ chức Hồi giáo và sinh viên từng tham gia thanh trừng chống cộng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chính trị và an ninh nội địa

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kinh tế
    https://s20.postimg.cc/rhmum6ga5/Bun...taatsbesuc.jpg
    Suharto trong một chuyến công du đến Tây Đức vào năm 1970.

    Để ổn định kinh tế và để đảm bảo ủng hộ lâu dài đối với Trật tự Mới, chính quyền của Suharto tuyển dụng một nhóm gồm các nhà kinh tế học Indonesia hầu hết được đào tạo tại Hoa Kỳ, gọi là "Berkeley Mafia", để kiến thiết các thay đổi quan trọng trong chính sách kinh tế.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chính sách đối ngoại
    Vào lúc đoạt quyền, chính phủ Suharto thực hiện chính sách trung lập trong Chiến tranh Lạnh, song lặng lẽ liên kết với khối Phương Tây (gồm cả Nhật Bản và Hàn Quốc) với mục tiêu đảm bảo ủng hộ để Indonesia khôi phục kinh tế.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phát triển kinh tế-xă hội và tham nhũng gia tăng
    Phát triển kinh tế-xă hội thực sự được duy tŕ liên tục, hỗ trợ cho chế độ của Suharto trong suốt ba thập niên. Đến năm 1996, tỷ lệ nghèo của Indonesia giảm xuống khoảng 11% so với 45% vào năm 1970. Từ năm 1966 đến 1997, Indonesia đạt tăng trưởng GDP thực tế là 5,03%/năm.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trật tự Mới trong thập niên 1980 và 1990
    https://s20.postimg.cc/ubpzzrvct/Wil...th_suharto.jpg
    Suharto cùng Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ William Cohen, 14 tháng 1 năm 1998

    Đến thập niên 1980, quyền lực của Suharto được duy tŕ nhờ sự nhu nhược của xă hội dân sự, các cuộc bầu cử được sắp dặt, và sử dụng quyền lực cưỡng chế của quân đội.
    Sau khi rút khỏi quân đội vào tháng 6 năm 1976, Suharto tiến hành tái tổ chức lực lượng vũ trang, tập trung quyền lực về tổng thống thay v́ các tư lệnh.
    Trong tháng 3 năm 1983, ông bổ nhiệm Tướng Leonardus Benjamin Moerdani làm người đứng đầu lực lượng vũ trang, ông ta thi hành một đường lối cứng rắn với các phần tử thách thức chính phủ.
    Do là một tín đồ Công giáo La Mă, ông ta không phải là một mối đe dọa chính trị đối với Suharto.[77]

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trên phương diện đối nội, quan hệ kinh doanh của gia đ́nh Suharto tạo ra bất măn trong quân đội, nguyên nhân là v́ quân đội mất khả năng tiếp cận với quyền lực và các cơ hội trục lợi.
    Trong kỳ họp quốc hội vào tháng 3 năm 1988, các nhà lập pháp từ quân đội nỗ lực gây áp lực với Suharto bằng cách cố gắng bất thành nhằm ngăn việc bổ nhiệm Sudharmono- một người trung thành với Suharto- làm phó tổng thống.
    Lời chỉ trích của Moerdani đối với tham nhũng của gia đ́nh Suharto khiến Tổng thống băi chức tư lệnh quân đội của ông ta. Suharto thi hành một quá tŕnh "phi quân sự hóa" dần dần chế độ của ḿnh; ông giải tán Kopkamtib đầy quyền lực vào tháng 9 năm 1988 và đảm bảo các vị trí chủ chốt trong quân đội do những người trung thành với ông nắm giữ.[80]

    https://s20.postimg.cc/8124zaarx/Suh...after_hajj.jpg
    Suharto và phu nhân trong trang phục Hồi giáo vào năm 1991

    Trong một nỗ lực nhằm đa dạng hóa căn cứ quyền lực khỏi quân đội, Suharto bắt đầu tranh thủ ủng hộ từ các thành phần Hồi giáo. Ông tiến hành một cuộc hành hương hajj rùm beng vào năm 1991, lấy tên Haji Mohammad Suharto, và xúc tiến các giá trị Hồi giáo và sự nghiệp của các tướng lĩnh có khuynh hướng Hồi giáo.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Khủng hoảng kinh tế và từ nhiệm

    Suharto đọc diễn văn từ nhiệm của ḿnh tại Cung điện Merdeka vào ngày 21 tháng 5 năm 1998.

    Indonesia là quốc gia chịu tác động mạnh nhất từ Khủng hoảng tài chính châu Á 1997–98. Từ giữa năm 1997, có lượng lớn tư bản chảy ra bên ngoài và so với dollar Mỹ th́ Rupiah Indonesia giảm từ mức tiền khủng hoảng là 2.600 xuống một điểm thấp vào đầu năm 1998 là khoảng 17.000. Nhiều công ty bị phá sản và kinh tế giảm 13,7% dẫn đến tăng mạnh thất nghiệp và bần cùng trên toàn quốc.[83]

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sau khi từ nhiệm
    Sau khi từ nhiệm tổng thống, Suharto ẩn cư trong gia viên tại khu vực Menteng của Jakarta, được các binh sĩ bảo vệ và hiếm khi xuất hiện công khai.
    Gia đ́nh của Suharto giành phần lớn thời gian của họ để chống đỡ các điều tra tham nhũng.
    Tuy nhiên, bản thân Suharto được các chính trị gia bảo vệ khỏi bị thực sự khởi tố, chức vụ của họ vốn là nhờ ơn của Suharto, điều này được biểu thị trong trao đổi điện thoại bị lộ giữa Tổng thống Habibie và Tổng chưởng lư Andi Muhammad Ghalib trong tháng 2 năm 1999.[93]

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thi thể của Suharto được đưa từ Jakarta đến tổ hợp lăng mộ Giri Bangun gần thành phố Solo thuộc Trung Java. Ông được an táng cùng người vợ quá cố trong một tang lễ quân sự cấp nhà nước với đầy đủ lễ nghi.[103] Tổng thống đương nhiệm Susilo Bambang Yudhoyono, phó tổng thống, các bộ trưởng, và tổng tham mưu trưởng lực lượng vũ trang tham dự tang lễ.


    Tổng thống thứ sáu của Indonesia

    Hàng ngh́n dân chúng xếp hàng dọc các đường phố để xem đoàn hộ tống.[104] Nhiều nguyên thủ quốc gia trong khu vực gửi lời chia buồn, và Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono tuyên bố một tuần tang lễ chính thức.[105]

  7. #177
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 67 năm, Tàu đỏ chiếm Tây-tạng, và bắt họ kư cái gọi là hiệp ước “Giải phóng hoà b́nh Tây-Tạng”

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 23 tháng 05, 1951
    • 1951 – Chính phủ trung ương Trung Quốc và Chính phủ Tây Tạng kư kết "Hiệp nghị Mười bảy điều" (h́nh) tại Bắc Kinh, tuyên bố giải phóng ḥa b́nh Tây Tạng.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%B...g_Qu%E1%BB%91c
    https://en.wikipedia.org/wiki/Incorp...ublic_of_China
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Incorp...laire_de_Chine
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...chiem-tay.html

    “Hợp nhất Tây Tạng vào Trung Quốc”
    Quá tŕnh hợp nhất Tây Tạng vào Trung Quốc, c̣n được gọi theo sử học Trung Quốc là Giải phóng Ḥa b́nh Tây Tạng (tiếng Trung: 中國侵略西藏, chữ Tạng: ཞི་བས་བཅིངས་འགྲ ོལ།) là chỉ việc Chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa thông qua hành động quân sựđàm phán, đưa Tây Tạng vào phạm vi thống trị của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào năm 1951.

    Sau khi hợp nhất Tây Tạng, cấu trúc hội đồng cai trị Kashag và xă hội Tây Tạng được duy tŕ. Đến khi xảy ra náo loạn năm 1959, Kashag Tây Tạng bị Chính phủ trung ương giải tán, Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 từ Tây Tạng lưu vong tại Ấn Độ.


    Đạt-lại Lạt-ma thứ 14


    The British Indian Empire, from the 1909 edition of The Imperial Gazetteer of India. Areas directly governed by the British are shaded pink; the princely states under British suzerainty are in yellow.

    Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa thành lập, dần dần mở rộng quyền thống trị đến các tỉnh lân cận Tây Tạng như Vân Nam, Tân Cương, Tây Khang.
    https://s20.postimg.cc/lomfwiicd/Van...n_in_China.png
    Vân Nam (giản thể: 云南; phồn thể: 雲南; bính âm: Yúnnán) là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.


    Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang; tiếng Trung: 新疆; bính âm: Xīnjiāng; Wade–Giles: Hsin1-chiang1; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.

    https://s20.postimg.cc/p88dmedd9/ROC_Div_Xikang_svg.png
    Xikang Province (red) in the Republic of China
    Tây Khang (西康省 Xīkāng Shěng), là một tỉnh không c̣n tồn tại của Trung Hoa Dân Quốc. Tỉnh bao gồm hầu hết khu vực Kham của Tây Tạng theo cách hiểu truyền thống, nơi Khampas, một phân nhóm người Tạng sinh sống.

    Tháng 11 năm 1949, Kashag Tây Tạng gửi thư cho Hoa Kỳ, Anh Quốc và nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, biểu thị họ kiên quyết duy tŕ t́nh trạng cai trị độc lập, sẽ không bảo lưu kháng cự nếu như nước Cộng ḥa Dân dân Trung Hoa có hành động xâm phạm.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Map showing the Tibetan region of Kham

    Chính phủ Kashag t́m kiếm viện trợ quốc tế từ tháng 11 năm 1950, song măi không có trả lời đồng ư. Nội bộ Kashag sau khi tranh luận dữ dội, quyết định từ bỏ cầu viện quốc tế để đàm phán với Trung Quốc.

    Ngày 2 tháng 1 năm 1951, Đạt Lai Lạt Ma đi đến Á Đông lân cận với nước Xích Kim, chuẩn bị đào thoát ra nước ngoài khi cần thiết.

    Sikkim (tiếng Nepal: सिक्किम, tiếng Sikkim: སུ་ཁྱིམ་), c̣n viết là Xích Kim, là một bang nội lục của Ấn Độ. Bang nằm trên dăy Himalaya, có biên giới quốc tế với Nepal ở phía tây, với khu tự trị Tây Tạng của Trung Quốc ở phía bắc và đông, với Bhutan ở phía đông.

    Tháng 2 năm 1951, Chính phủ Tây Tạng cử đoàn đại biểu do Ngapoi Ngawang Jigme đứng đầu đi đàm phán, đến tháng 4 th́ đoàn tới Bắc Kinh và đàm phán với Chính phủ trung ương Trung Quốc do Lư Duy Hán 李维汉 làm đại diện. Ngày 23 tháng 5 năm 1951, đoàn đại biểu Tây Tạng kư kết hiệp nghị giải phóng ḥa b́nh Tây Tạng tại Bắc Kinh, Trung Quốc tuyên bố với thế giới rằng "giải phóng ḥa b́nh Tây Tạng".

    Tên gọi
    Giải phóng Ḥa b́nh Tây Tạng là tên gọi của nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, tuy nhiên Chính phủ lưu vong Tây Tạng và Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 gọi là Quân Giải phóng Nhân dân xâm nhập Tây Tạng; thế giới phương Tây và từ sau năm 1979 là cả Liên Xô và các quốc gia Đông Âu gọi là Xâm chiếm Tây Tạng、Trung Quốc xâm chiếm Tây Tạng; Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc tại Đài Loan gọi là Phong trào phản kháng bạo lực Tây Tạng。

    Chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa chủ trương "giải phóng" có ba loại: "thống nhất ḥa b́nh", "giải phóng ḥa b́nh", "giải phóng vũ lực".
    "Giải phóng ḥa b́nh" không loại trừ việc sử dụng vũ lực trong giai đoạn đầu hoặc quy mô hạn chế. Căn cứ theo chủ trương này, Chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa nhận định Tây Tạng thuộc vào loại "giải pḥng ḥa b́nh".
    Những người phản đối nhận định hễ sử dụng vũ lực, bất kể là sử dụng thời kỳ đầu hoặc mức độ hạn chế, đều là "xâm lược vũ trang" hoặc "giải phóng vũ lực".


    Học giả bên ngoài nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, như học giả Đài Loan, học giả Chính phủ lưu vong Tây Tạng và các học giả phương Tây khác nhận định đây là "Trung Quốc xâm lược Tây Tạng" hoặc "xâm chiếm Tây Tạng".

    Bối cảnh lịch sử
    Từ thập niên 1720, nhà Thanh bắt đầu cho quân đồn trú tại Tây Tạng đồng thời đặt đại thần tại Tây Tạng, để khống chế thực tế khu vực Tây Tạng. Đến cuối thế kỷ 18, quyền uy của nhà Thanh tại Tây Tạng đạt đỉnh, song từ đó dần yếu đi do bản thân nhà Thanh suy lạc.

    Bài quá dài, phải cắt bớt


    Bản đồ Viễn Đông năm 1932.

    Sau khi tin tức về sự kiện Cách mạng Tân Hợi 1911 bùng phát truyền đến Tây Tạng, tại Tây Tạng phát sinh náo loạn tại Lhasa, quan viên và quân đồn trú của nhà thanh bị Chính phủ Kashag đuổi khỏi Tây Tạng.
    Khu vực Ü-Tsang do Kashag Tây Tạng thống trị, song Amdo và Kham vẫn chủ yếu do thổ ti hoặc Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc thống trị.

    https://s20.postimg.cc/5ew9tcs65/Map...o_and_Kham.jpg
    Ü-Tsang (tiếng Tây Tạng: དབུས་གཙང་, Wylie: Dbus-gtsang, giản thể: 卫藏; phồn thể: 衛藏; bính âm: Wèizàng, Hán-Việt: Vệ Tạng), hay Tsang-Ü, là một trong tỉnh truyền thống của Tây Tạng, hai tỉnh kia là Amdo và Kham.

    Ngày 11 tháng 1 năm 1913, Đạt Lai Lạt Ma thứ 13 phái người kư kết "Điều ước Mông-Tạng" tại Khố Luân, Mông Cổ, thừa nhận độc lập lẫn nhau.


    Ulan Bator hay Ulaanbaatar (tiếng Việt: U-lan Ba-to, c̣n có tên Việt hóa là Khố Luân; tiếng Nga: Улан-Батор, Ulan Bator; tiếng Mông Cổ: Улаанбаатар, ᠤᠯᠠᠭᠠᠨᠪᠠᠭᠠᠲᠤᠷ, [ʊɮɑːŋ.bɑːtʰɑ̆r], Ulaγanbaγatur; nghĩa là "Anh hùng Đỏ") là thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất của Mông Cổ.

    Tháng 10 năm 1913, đại biểu của Tây Tạng, Anh Quốc và Chính phủ Bắc Dương tại Shimla, Ấn Độ tiến hành hội đàm ba bên, tháng 3 năm 1914, đại biểu của Anh là Henry McMahon lấy ủng hộ Tây Tạng độc lập làm điều kiện để đổi lấy việc phía Tây Tạng chấp thuận đường McMahon là biên giới.

    (Chính phủ Bắc Kinh Trung Hoa Dân Quốc là chỉ chính phủ trung ương đặt thủ đô tại Bắc Kinh trong thời kỳ đầu kiến quốc Trung Hoa Dân Quốc, do nhân sĩ Bắc Dương phái nắm quyền nên được gọi là Chính phủ Bắc Dương (tiếng Trung: 北洋政府; bính âm: běiyáng zhèngfǔ).)

    Ngày 3 tháng 7 cùng năm, Chính phủ Bắc Dương nhận thấy âm mưu này nên rút khỏi đàm phán, cùng ngày Anh Quốc và Chính phủ Kashag kư kết "Hiệp ước Simla", song Tây Tạng về sau lại từ chối thừa nhận hiệp ước này.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Năm 1922, Đảng Cộng sản Trung Quốc ra tuyên bố trong đó thể hiện không chỉ cần phải "giải phóng" khu vực do Trung Hoa Dân Quốc khống chế, mà c̣n cần phải giải phóng Mông Cổ, Tây Tạng, Tân Cương, nhấn mạnh tự trị dân tộc và liên bang tự do, lập nên nước cộng ḥa chân chính.

    Sau đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc nhiều lần biểu đạt ư nguyện hiệp trợ Tây Tạng thoát ly khỏi quyền thống trị của Trung Hoa Dân Quốc, đồng thời hy vọng hai bên hợp tác mật thiết, song bị người Tây Tạng từ chối.

    Ban thiền Thubten Choekyi Nyima liên tục là người thống trị thực tế khu vực Hậu Tạng (miền tây Ü-Tsang).

    Ban-thiền Lạt-ma thứ 9 (1883–1937)

    Năm 1923, phía chùa Tashi Lhunpo tại Shigatse và Kashag phát sinh xung đột, Ban Thiền Lạt Ma đời thứ 9 là Thubten Choekyi Nyima buộc phải đào thoát khỏi Tây Tạng, qua Thanh Hải và Cam Túc đến Bắc Kinh. Khu vực Hậu Tạng bị Kashag tiếp quản.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Từ năm 1913 đến năm 1933, Đạt Lai Lạt Ma thứ 13 từng tiến hành mở rộng quân đội và cải cách hiện đại hóa, song do quư tộc và tăng lữ Tây Tạng phản đối nên cuối cùng thất bại.


    Thubten Gyatso (Tibetan: ཐུབ་བསྟན་རྒྱ་མཚ ོ་, Wylie: Thub Bstan Rgya Mtsho; 12 February 1876 – 17 December 1933) was the 13th Dalai Lama of Tibet.

    Kashag Tây Tạng c̣n rất ít tham gia công việc ngoại giao, ngoại trừ liên hệ với Ấn Độ, Anh Quốc và Hoa Kỳ. và Tây Tạng cũng trao cho Anh Quốc quyền khống chế thu thuế, ngoại giao của ḿnh.
    https://s20.postimg.cc/rs40g8dp9/Quan_Doi_Tay_Tang.jpg
    armée tibétaine, habillée, armée et entraînée par les britanniques et indiens du Raj britannique.

    Ngày 22 tháng 7 năm 1935, Ủy ban Lập tỉnh Tây Khang Chính phủ Quốc dân Nam Kinh được thành lập tại Nhă An, đến năm sau ủy ban này dời đến Khang Định. Đương thời, ủy ban này trên danh nghĩa quản lư khu vực Khang Định với 20 huyện, cùng với 13 huyện đă bị Kashag Tây Tạng chiếm lĩnh.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chuẩn bị
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đây cũng là lần đầu tiên Ban Thiền Lạt Ma thứ 10 gặp mặt quan viên cao cấp của Đảng Cộng sản Trung Quốc.Tháng 9 năm 1949, Đảng Cộng sản Trung Quốc cử hành hội nghị lần thứ nhất về thống nhất ḥa b́nh Tây Tạng, Đài Loan, đảo Hải Nam và Bành Hồ.
    https://s20.postimg.cc/h5a7au0f1/Tai...hu_Banh_Ho.png
    Bành Hồ (chữ Hán: 澎湖; bính âm: Pénghú) là một quần đảo nằm tại eo biển Đài Loan, ở phía tây đảo Đài Loan. Quần đảo này bao gồm 90 đảo nhỏ với tổng diện tích 141 km². Cả quần đảo h́nh thành nên huyện Bành Hồ, thuộc Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), và là vùng đảo xa lớn nhất của Trung Hoa Dân Quốc.
    Ngày 1 tháng 10 năm 1949, nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa thành lập.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiến dịch Chamdo
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cầu viện quốc tế
    Ngày 7 tháng 11 năm 1950, Chính phủ Kashag quyết định thỉnh cầu Liên Hiệp Quốc giúp đỡ ngăn chặn Trung Quốc xâm lược, do Ấn Độ đại diện chuyển yêu cầu đến trụ sở Liên Hiệp Quốc tại New York vào ngày 13. Do Tây Tạng không phải là thành viên của Liên Hiệp Quốc, Ban Thư kư không lập tức xử lư.
    Lúc này Anh Quốc và Hoa Kỳ tập trung sức chú ư vào Chiến tranh Triều Tiên, không muốn v́ vấn đề Tây Tạng phát sinh đầy phức tạp, c̣n Ấn Độ do nguồn gốc địa lư và lịch sử có quyền phát ngôn nhất, hai nước Anh Quốc và Hoa Kỳ quyết định đề xuất này sẽ do Ấn Độ đứng đầu. Tuy nhiên, do Ấn Độ muốn đóng vai tṛ điều giải trong Chiến tranh Triều Tiên, không muốn đắc tội với Trung Quốc, do đó không ủng hộ đưa vào nghị tŕnh Liên Hiệp Quốc.


    (The United Nations Secretariat (French: le Secrétariat des Nations unies) is one of the six major organs of the United Nations, with the others being (a) the General Assembly; (b) the Security Council; (c) the Economic and Social Council; (d) the defunct Trusteeship Council; and (e) the International Court of Justice.)
    Ngày 14 tháng 11, trưởng đại diện của El Salvador là Hector Castro yêu cầu Ban Bí thư Liên Hiệp Quốc trực tiếp đưa nghị án Tây Tạng bị xâm lược ra Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, song bị từ chối, đến ngày 24 tháng 11 đề án của Hector Castro lại bị Ấn Độ và Liên Xô đề nghị nên bị gác lại vô thời hạn:52–57:61–63.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chuẩn bị cho lúc cần thiết sẽ lưu vong ra nước ngoài, Đạt Lai Lạt Ma vào ngày 18 tháng 12 rời khỏi Lhasa, ngày 2 tháng 1 năm sau đến Á Đông lân cận với nước Xích Kim, Chính phủ Kashag cũng cho vài trăm con la vận chuyển vàng, kư gửi tại thủ đô Gangtok của Xích Kim.:82-83

    https://s20.postimg.cc/c6mowjh99/Loc...Sikkim_svg.png
    Location of Gangtok in Sikkim

    Chính phủ Kashag trải qua tranh luận kịch liệt trong nội bộ, cuối cùng quyết định từ bỏ cầu viện quốc tế, tiến hành đàm phán với Chính phủ Trung Quốc.[53]:63

    Đàm phán sau chiến tranh
    https://s20.postimg.cc/mczvt8gql/Sig...n_of_Tibet.jpg
    Ngày 23 tháng 5 năm 1951, Chính phủ trung ương Trung Quốc và Chính phủ Tây Tạng kư kết "Hiệp nghị Mười tám điều" tại Bắc Kinh

    https://s20.postimg.cc/waawmaw25/Mao...er_signing.gif
    Ngày 24 tháng 5 năm 1951, Mao Trạch Đông, Ban Thiền Lạt Ma thứ 10 (trái) và Ngapoi Ngawang Jigme (phải) trong tiệc mứng kư kết hiệp nghị.

    Năm 1950, trước khi Chiến dịch Chamdo kết thúc, Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 khi đó 15 tuổi c̣n chưa thân chính, thực quyền thuộc về Nhiếp chính Taktra Rinpoche thứ 3.Ngày 8 tháng 11 năm 1950, Chiến dịch Chamdo kết thúc, quân đội Tây Tạng thảm bại.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phát triển tiếp theo
    https://s20.postimg.cc/pjufcvgm5/PLA...into_Lhasa.jpg
    Ngày 26 tháng 10 năm 1951, bộ đội tiên phong của Quân Giải phóng tiến vào Lhasa

    Sau khi Đảng Cộng sản Trung Quốc thống trị Tây Tạng, Kashag Tây Tạng trong mấy năm đầu cùng tồn tại ḥa b́nh với Đảng Cộng sản Trung Quốc, và ngoại trừ khu vực trấn Thành Quan của Chamdo bị Quân Giải phóng khống chế ra, vùng đất c̣n lại vẫn nằm dưới quyền quản lư của Kashag Tây Tạng[62].

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bài học
    https://s20.postimg.cc/wn2asigwt/Tib...ibet_in_Ta.jpg
    Lạt Ma Tây Tạng và người Đài Loan cầu nguyện v́ đấu tranh tự do cho Tây Tạng, Đài Bắc năm 2009

    https://s20.postimg.cc/61zrwytz1/TIB...E_Congress.jpg
    Bộ trưởng Tài chính Chính phủ lưu vong Tây Tạng đến thăm Lập pháp viện Đài Loan năm 2013.

    Năm 2008, khi các khu vực người Tạng tại Trung Quốc phát sinh xung đột, Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Trần Thủy Biển phát biểu rằng "Tây Tạng và Trung Quốc mặc dù kư kết hiệp nghị ḥa b́nh, song hiệp nghị bất kỳ lúc nào cũng có khả năng biến thành giấy lộn", "không thể tránh được trấn áp đẫm máu năm 1959, năm 1989 lại bùng phát trấn áp đẫm máu, người đương thời hạ lệnh trấn áp chính là Bí thư Đảng ủy Tây Tạng Hồ Cẩm Đào, 19 năm sau, Hồ Cẩm Đào trở thành chủ tịch nước, song lại phát sinh sự kiện đáng tiếc này."

    https://s20.postimg.cc/3ko0pq4xp/Che..._Thuy_Bien.jpg
    Trần Thủy Biển (Chữ Hán: 陳水扁, Bính âm Hán ngữ: Chén Shuǐbiǎn, Bính âm thông dụng: Tân Chúi-píⁿ, Sinh ngày 12 tháng 10 năm 1950) là tổng thống thứ 22 của Trung Hoa Dân Quốc, tại vị 2 nhiệm kỳ từ ngày 20 tháng 5 năm 2000 đến ngày 20 tháng 5 năm 2008.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/5qibjnnnh/Ma_...Ma_Anh_Cuu.jpg
    Mă Anh Cửu (phồn thể: 馬英九; giản thể: 马英九; bính âm Hán ngữ: Mǎ Yīngjiǔ; bính âm thông dụng: Ma Yingjiou; Wade-Giles: Ma Ying-chiu) (sinh ngày 13 tháng 7 năm 1950) là tổng thống thứ 23 của Trung Hoa Dân Quốc.

    Chủ tịch Liên minh Đoàn kết Đài Loan Hoàng Công Huy cảnh báo rằng: Trung Quốc sau hiệp nghị này lại tiến quân quy mô lớn đến Tây Tạng, gương lớn đâu xa.[75]

  8. #178
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 29 năm, băo Cecil đổ bộ và miền Trung Việt-Nam

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 24 tháng 05, 1989
    • 1989 – Băo Cecil đổ bộ vào miền Trung Việt Nam, sau đó mưa lớn đi kèm băo gây lũ lụt khiến hơn 700 người thiệt mạng.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A3o_Cecil_(1989)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Tropic...m_Cecil_(1989)
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...il-o-bo-va.htm

    Băo Cecil (1989)
    Băo nhiệt đới Cecil
    Băo nhiệt đới dữ dội (JMA)
    Băo cuồng phong cấp 1 (SSHWS/NWS)


    Băo nhiệt đới Cecil đang đổ bộ vào miền Trung Việt Nam trong ngày 24 tháng 5

    H́nh thành 22 tháng 5 năm 1989
    Tan 26 tháng 5 năm 1989
    Sức gió mạnh nhất Duy tŕ liên tục trong 10 phút: 110 km/h (70 mph)
    Duy tŕ liên tục trong 1 phút: 140 km/h (85 mph)
    Áp suất thấp nhất 975 mbar (hPa); 28.79 inHg
    Số người chết 751
    Thiệt hại $71.7 triệu (USD 1989)
    Vùng ảnh hưởng Việt Nam, Lào, Thái Lan
    Một phần của Mùa băo Tây Bắc Thái B́nh Dương 1989

    Băo nhiệt đới dữ dội Cecil (Việt nam gọi là băo số 2) là một cơn băo thảm khốc đă gây lũ lụt tàn phá miền Trung Việt Nam trong hạ tuần tháng 5 năm 1989.
    Cơn băo phát triển từ một áp thấp nhiệt đới trên biển Đông trong ngày 22. Ban đầu hệ thống di chuyển theo hướng Bắc - Tây Bắc, mạnh dần lên và đạt cường độ tối đa với sức gió 70 dặm/giờ.
    Tuy nhiên, Trung tâm Cảnh báo Băo Liên hợp (JTWC) đánh giá vận tốc gió của Cecil lớn hơn, đạt 85 dặm/giờ (140 km/giờ).


    Trung tâm Cảnh báo Băo Liên hợp (tiếng Anh: Joint Typhoon Warning Center, viết tắt là JTWC) là lực lượng liên hợp giữa Hải quân Hoa Kỳ và Không quân Hoa Kỳ, đóng tại Trân Châu Cảng, Hawaii.

    Cơn băo đă đổ bộ lên địa điểm gần Hội An, Việt Nam vào cuối ngày 24 tháng 5 và suy yếu nhanh chóng trước khi tan trên địa phận Lào trong ngày 26.

    Tại Việt Nam, những trận mưa lớn đi kèm cơn băo, với lượng lên tới hơn 510 mm ở một số khu vực, đă kích hoạt nên lũ lụt thảm khốc và chết chóc.
    Bên cạnh thiệt hại nghiêm trọng về người là tổn thất trên diện rộng đến ngành nông nghiệp và các công tŕnh, với con số ước tính khoảng 300 tỉ đồng (71,1 triệu USD).
    Trong bối cảnh cơn băo, đă có một vài sự viện trợ từ quốc tế được gửi đến Việt Nam; dù vậy hầu hết các công đoạn cứu trợ cứu nạn, khắc phục hậu quả được tiến hành bởi chính quyền, các tổ chức địa phương, và Hội Chữ thập đỏ Việt Nam.

    Lịch sử khí tượng

    Biểu đồ thể hiện đường đi của băo; những dấu chấm màu đại diện cho vị trí băo và cường độ của nó trong thời gian sáu tiếng.

    Thang băo Saffir-Simpson

    ATNĐ BNĐ C1 C2 C3 C4 C5
    Vào ngày 20 tháng 5, không lâu sau khi cơn băo Brenda di chuyển qua biển Đông, một rănh gió mùa mở rộng từ vùng biển này đến vịnh Bengal đă nhận được ḍng thổi Tây Nam tăng cường ở mực thấp.


    Bản đồ vịnh Bengal

    Một môi trường có độ đứt gió yếu đă cho phép h́nh thành nên một vùng áp suất thấp mới trong phạm vi ḍng thổi Tây Nam vào ngày 21 tháng 5.
    Sang ngày hôm sau, với việc đối lưu trở nên bền bỉ và diện mạo tổng quan của hệ thống đă có tổ chức hơn, Trung tâm Cảnh báo Băo Liên hợp (JTWC) đă ban hành "Cảnh báo về sự h́nh thành của xoáy thuận nhiệt đới" vào thời điểm 0300 UTC.
    Cũng trong khoảng thời gian đó, Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA: Japan Meteorological Agency (気象庁 Kishō-chō)) phân loại hệ thống là một áp thấp nhiệt đới.[nb 2]


    JMA headquarters building in Tokyo

    Đến cuối ngày, đối lưu đă bao bọc toàn bộ xung quanh tâm hoàn lưu; sự cải thiện cấu trúc, cộng với những quan trắc bề mặt gần đó, đă thúc đẩy JTWC chỉ định tên gọi cho hệ thống là băo nhiệt đới Cecil.

    Ban đầu, Cecil được dự báo sẽ duy tŕ hướng di chuyển chủ yếu là Bắc, đi vào phần suy yếu của áp cao cận nhiệt do cơn băo Brenda để lại. Tuy nhiên, vào ngày 23 Cecil đă chuyển hướng do sự tác động của một áp cao khác trên khu vực Trung Quốc. Với những điều kiện khí quyển thuận lợi, cơn băo tiếp tục tăng cường cho đến ngày 24. Vào thời điểm 0600 UTC, một con mắt không sắc nét có bề rộng 45 dặm (75 km) đă phát triển phía trên tâm hoàn lưu, điều này chỉ ra Cecil đă trở thành băo cuồng phong.
    Cơn băo đạt đỉnh với vận tốc gió 85 dặm/giờ (140 km/giờ) khi nó nằm trên vùng biển ngoài khơi ngay sát miền Trung Việt Nam.
    Tuy nhiên, JMA báo cáo cường độ của Cecil thấp hơn, họ phân loại nó là băo nhiệt đới dữ dội với vận tốc gió duy tŕ 10 phút đạt 70 dặm/giờ (110 km/giờ).
    Vào khoảng 1800 UTC, cơn băo đổ bộ lên địa điểm gần Hội An với sức gió 80 dặm/giờ (130 km/giờ).


    Hội An port in 18th century

    Khi đă ở trên đất liền, Cecil suy yếu nhanh chóng xuống thành áp thấp nhiệt đới trước khi tan trên vùng Đông Lào trong sáng sớm ngày 26.

    Tác động và hậu quả
    Việt Nam
    Băo nhiệt đới Cecil được xem là một trong những thiên tai thảm khốc nhất tại Việt Nam trong ṿng 50 năm. Ở một số khu vực, lượng mưa đă vượt quá 510 mm.
    Đă có xấp xỉ 105.600 hecta lúa và các loại cây trồng bị phá hủy cùng 78.300 hecta khác bị ngập nước. Khoảng 7.500 tấn lúa giống cũng đă bị mất.
    Khu vực chịu thiệt hại nặng nhất là tỉnh Quảng Nam, với con số ước đạt 300 tỉ đồng (71,7 triệu USD).


    Location of Quảng Nam within Vietnam

    Cơn băo đă phá hủy ít nhất 10.000 ngôi nhà và làm hư hại 27.000 ngôi nhà khác, khiến 336.000 người lâm vào t́nh cảnh mất nhà cửa.
    Khoảng xấp xỉ 60% diện tích rừng và vườn ươm lâm nghiệp tại tỉnh này đă bị hủy hoại.
    Đến ngày 5 tháng 6, có 151 người được xác nhận đă chết và 600 người khác mất tích trên toàn đất nước. Cuối cùng, tổng thiệt hại nhân mạng được điều chỉnh ở con số 751 khi toàn bộ người mất tích được cho là đă thiệt mạng.

    Trong bối cảnh cơn băo, quân đội Việt Nam đă được triển khai nhằm t́m kiếm và giải cứu những người c̣n sống sót. Lực lượng cảnh sát địa phương cũng được tăng cường để ngăn chặn nạn cướp bóc.

    Vào ngày 5 tháng 6, chính quyền Việt Nam đă yêu cầu viện trợ quốc tế để đối phó với cấp độ của thiên tai.

    Tuy nhiên, yêu cầu này đă được rút lại vào ngày 16 tháng 6, mặc dù vậy những sự quyên góp tự nguyện được đánh giá cao.


    Chính phủ Australia và Pháp đă cung cấp số tiền tương ứng là 75.188 và 73.964 USD.
    Bên cạnh đó, Hội Chữ thập Đỏ Thụy Điển cũng đă quyên góp quần áo, sau này chúng được phân phối bởi Hội Chữ thập Đỏ địa phương cùng với thuốc men và hàng cứu trợ.
    Tổng cộng có 124.000 USD tiền mặt và hàng cứu trợ, trong đó bao gồm 1.600 m vải và hai tấn quần áo đă được gửi đến tỉnh Quảng Nam.

    Nước khác
    Bên cạnh những tổn thất nghiêm trọng xảy ra ở Việt Nam, Cecil c̣n gây mưa lớn tại Lào và vùng Đông Bắc Thái Lan, dẫn đến lũ lụt và thiệt hại về mùa màng.

    Xem thêm
    • Mùa băo Tây Bắc Thái B́nh Dương 1989
    • Những xoáy thuận nhiệt đới khác tác động đến Việt Nam trong năm 1989:
    • Băo Angela (1989)
    • Băo Dan (1989)
    • Băo Elsie (1989)

    Chú thích
    1. ^ Trung tâm Cảnh báo Băo Liên hợp là sự phối hợp của hai lực lượng đặc nhiệm Hải quân và Không quân Hoa Kỳ, họ có trách nhiệm ban hành những cảnh báo về xoáy thuận nhiệt đới trên Tây Bắc Thái B́nh Dương và một số khu vực khác.
    2. ^ Cơ quan Khí tượng Nhật Bản là Trung tâm Khí tượng Chuyên ngành Khu vực chính thức của vùng Tây Bắc Thái B́nh Dương.

  9. #179
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 24 năm Palau được độc lập khỏi sự ủy trị của Mỹ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 25 tháng 05, 1994
    • 1994 – Liên Hiệp Quốc chấm dứt việc ủy trị đối với Palau sau khi Hoa Kỳ và Palau đồng ư thiết lập nền độc lập cho Palau.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Palau
    https://en.wikipedia.org/wiki/Palau
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Palaos
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...oc-oc-lap.html

    Palau

    Palau (/pəˈlaʊ/ ( listen), historically Belau or Pelew), officially the Republic of Palau (Palauan: Beluu er a Belau), is an island country located in the western Pacific Ocean.


    Quốc kỳ


    Huy hiệu

    Palau (c̣n được gọi là Belau hay Pelew), tên đầy đủ là Cộng ḥa Palau (tiếng Palau: Beluu er a Belau), là một đảo quốc ở Tây Thái B́nh Dương. Nước này bao gồm gần 250 ḥn đảo tạo thành dăy đảo phía tây của quần đảo Caroline thuộc vùng Micronesia, và có diện tích 466 kilômét vuông (180 sq mi).


    Bản đồ quần đảo Caroline


    Bản đồ Micronesia

    Đảo đông dân nhất là Koror. Thủ đô Ngerulmud của nước này nằm trên đảo Babeldaob gần đó, thuộc bang Melekeok.
    Palau có biên giới biển giáp với Indonesia, Philippines, và Liên bang Micronesia.

    https://s20.postimg.cc/6eifv0yzh/Ind...chrome_svg.png
    Provinces d'Indonésie

    https://s20.postimg.cc/8x44v6pp9/Isl...hilippines.png
    Ba miền của Philippines

    https://s20.postimg.cc/7utycqeml/Map...onesia_CIA.jpg
    Vị trí liên minh Micronesia.

    Những cư dân đầu tiên đến đây vào khoảng 3.000 năm trước từ Philippines và duy tŕ một cộng đồng Negrito cho đến 900 năm trước.
    Quần đảo được người châu Âu khám phá lần đầu tiên vào thế kỷ XVI, và thuộc về Đông Ấn Tây Ban Nha: Spanish East Indies vào năm 1574.

    Bản đồ Đông Ấn Tây Ban Nha (1857)

    Sau khi người Tây Ban Nha thất bại trong Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ vào năm 1898, quần đảo được bán cho Đế quốc Đức vào năm 1899 theo những điều khoản trong Hiệp ước Đức-Tây Ban Nha, và được sát nhập vào New Guinea thuộc Đức.

    Hải quân Hoàng gia Nhật đánh chiếm Palau trong Thế chiến I, và quần đảo sau đó thuộc về Ủy thác Nam Dương dưới sự cai quản của người Nhật sau theo Hội Quốc Liên.
    https://s20.postimg.cc/z5f9kozjx/Fla...9_1941_svg.png
    Hiệu kỳ bán chính thức 1939–1941

    Trong Thế chiến II, nơi đây là chiến trường diễn ra các cuộc đụng độ giữa người Mỹ và Nhật trong chiến dịch quần đảo Mariana và Palau bao gồm Trận Peleliu quyết định.

    Sau chiến tranh, cùng với các đảo ở Thái B́nh Dương khác, Palau là một phần của Lănh thổ Ủy thác Quần đảo Thái B́nh Dương do Hoa Kỳ quản lư vào năm 1947.

    Sau khi bỏ phiếu chống lại tham gia Liên bang Micronesia vào năm 1979, quần đảo có chủ quyền hoàn toàn vào năm 1994 theo Hiệp ước Liên kết Tự do với Hoa Kỳ.

    Về mặt chính trị, Palau là một quốc gia cộng ḥa tổng thống liên kết tự do với Hoa Kỳ, Hoa Kỳ đảm bảo quốc pḥng, tài trợ và dịch vụ công.

    Quyền lập pháp tập trung vào Quốc hội Palau theo hệ thống lưỡng viện. Kinh tế Palau chủ yếu dựa vào du lịch, nông nghiệp tự cung và đánh cá, với một phần lớn tổng sản lượng quốc gia (GNP) đến từ viện trợ nước ngoài.
    Dollar Mỹ là tiền tệ của nước này. Văn hóa trên đảo được trộn lẫn từ người Micronesia, Melanesia, châu Á và châu Âu.

    Người Palau chiếm tỉ lệ lớn trong dân số, là kết quả của sự ḥa trộn 3 sắc tộc Micronesia, Melanesia, và Austronesia.

    Thiểu số c̣n lại là hậu duệ của những người định cư Nhật Bản và Philippines.
    Hai ngôn ngữ chính thức là tiếng Palau (nằm trong nhóm ngôn ngữ Sunda–Sulawesi) và tiếng Anh, cùng với tiếng Nhật, tiếng Sonsorol, và tiếng Tobia được công nhận là ngôn ngữ địa phương.

    Từ nguyên
    Bài chi tiết: Tên gọi Palau
    Tên quần đảo trong tiếng Palau là Belau, có thể bắt nguồn từ beluu có nghĩa là "làng mạc" trong tiếng Palau,, hoặc là từ aibebelau (nghĩa "trả lời gián tiếp"), liên quan đến một truyền thuyết về sự h́nh thành quần đảo.
    Cái tên "Palau" trong tiếng Anh đến từ tiếng Tây Ban Nha Los Palaos, và tiếng Đức Palau. Tên cổ không c̣n được sử dụng của quần đảo trong tiếng Anh là "Quần đảo Pelew".
    Không nên nhầm lẫn với chữ Pulau trong tiếng Mă Lai nghĩa là "đảo".

    Lịch sử
    Palau xuất hiện những cư dân đầu tiên vào khoảng thiên niên kỷ thứ 3 và thứ 2 trước Công Nguyên, có khả năng nhất từ Austronesia hay Indonesia.
    Một quần thể ổn định gồm những người lùn Negrito hay người Pygmy sống trên quần đảo cho đến thế kỷ XII, khi họ bị thay thế.[cần dẫn nguồn] Cư dân hiện đại truy theo ngôn ngữ th́ có thể họ đến từ Quần đảo Sunda.

    https://s20.postimg.cc/xdmapwist/Malaya_1905.jpg
    Negrito group photo (Malaya, 1905)

    https://s20.postimg.cc/pxn1442t9/Afr...-v1-p58-_B.jpg
    African pygmies and a European explorer.

    Sonsorol, một phần của Quần đảo Tây Nam, là một chuỗi đảo kéo dài 600 kilômét (370 mi) từ dăy đảo chính Palau, được người châu Âu t́m thấy vào năm 1522, khi con tàu Tây Ban Nha Trinidad, soái hạm của đội tàu Ferdinand Magellan, nh́n thấy 2 ḥn đảo khoảng vĩ độ 5 bắc và đặt tên là "San Juan".

    https://s20.postimg.cc/pm5pq48gt/Ferdinand_Magellan.jpg
    Ferdinand Magellan

    https://s20.postimg.cc/dx1l3bxyl/Mag...ion-fr_svg.png
    The Magellan–Elcano voyage. Victoria, one of the original five ships, circumnavigated the globe, finishing 16 months after Magellan's death.

    Sau khi Đế quốc Tây Ban Nha chinh phạt Philippines vào năm 1565, quần đảo Palau trở thành một phần lănh thổ của Phủ tổng đốc Philippines, thành lập vào năm 1574 và trực thuộc Đông Ấn Tây Ban Nha với thủ phủ hành chính đặt tại Manila.
    Tuy nhiên, sự hiện diện của người Tây Ban Nha chỉ giới hạn ở việc truyền bá Phúc Âm, bắt đầu từ thế kỷ XVII, và quyền thống trị của họ chỉ thật sự h́nh thành từ thế kỷ XVIII.

    Khám phá rơ ràng về Palau chỉ đến một thế kỷ sau đó vào năm 1697, khi một nhóm người Palau bị đắm tàu trên đảo Samar về phía tây bắc thuộc Philippines. Họ được phỏng vấn bởi nhà truyền giáo người Czech Paul Klein vào ngày 28 tháng 12 năm 1696. Klein đă có thể vẽ được bản đồ đầu tiên của Palau dựa trên những mô tả của các cư dân Palau bằng cách sắp xếp 87 viên đá cuội trên bờ biển. Klein báo cáo khám phá của ông cho Bề trên thuộc Ḍng Tên qua một lá thư gửi đi vào tháng 6 năm 1697; đánh dấu thời điểm phát hiện ra Palau.

    https://s20.postimg.cc/4p9cmo171/Kor...fs_in_1915.jpg
    Các tù trưởng trên đảo Koror 1915

    Tấm bản đồ và lá thư gây ra sự quan tâm của người Tây Ban Nha với quần đảo mới. Một lá thư khác viết bởi Fr. Andrew Serrano được gửi tới châu Âu vào năm 1705, hầu như sao chép nội dung báo cáo của Klein. Những lá thư đă đưa đến ba chuyến đi thất bại của Ḍng Tên đến Palau xuất phát từ Philippines thuộc Tây Ban Nha vào năm 1700, 1708 và 1709.

    Quần đảo được khám phá lần đầu tiên bởi chuyến thám hiểm của Ḍng Tên do Francisco Padilla dẫn đầu vào ngày 30 tháng 11 năm 1710. Chuyến đi kết thúc với việc hai linh mục Jacques Du Beron và Joseph Cortyl mắc cạn trên bờ biển Sonsorol, do thuyền mẹ Santísima Trinidad bị băo đẩy tới Mindanao.

    Tàu khác được phái đến từ Guam vào năm 1711 để cứu họ song lại bị lật, khiến ba linh mục Ḍng Tên khác thiệt mạng. Thất bại của các sứ mệnh này khiến Palau có tên tiếng Tây Ban Nha ban đầu là Islas Encantadas (quần đảo bỏ bùa). Bất chấp các rủi ro này, Đế quốc Tây Ban Nha sau đó chi phói quần đảo.

    Thương nhân người Anh trở thành những vị khách nổi bật đến Palau trong thế kỷ XVIII, tiếp đến là bành trưởng ảnh hưởng của Tây Ban Nha trong thế kỷ XIX. Sau thất bại trong chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ, Tây Ban Nha bán Palau và hầu hết phần c̣n lại của quần đảo Caroline cho Đế quốc Đức vào năm 1899.
    Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, Đế quốc Nhật Bản thôn tính quần đảo sau khi chiếm nó từ tay Đức vào năm 1914. Sau đó, Hội Quốc Liên chính thức đặt quần đảo dưới quyền cai quản của Nhật Bản với vị thế là bộ phận của Ủy thác Nam Dương.

    Trong Thế Chiến II, Hoa Kỳ chiếm được Palau từ Nhật Bản vào năm 1944 sau Trận Peleliu với tổn thất lớn, khi hơn 2.000 lính Mỹ và 10.000 lính Nhật tử trận. Quần đảo được giao cho Hoa Kỳ cai quản chính thức thông qua bảo trợ của Liên Hiệp Quốc vào năm 1947 với vị thế là bộ phận của Lănh thổ Ủy thác Quần đảo Thái B́nh Dương.

    Bốn trong số các khu vực của Lănh thổ Ủy thác hợp nhất thành Liên bang Micronesia vào năm 1979, song khu vực Palau và Quần đảo Marshall từ chối tham gia.

    Palau thay vào đó lựa chọn độc lập vào năm 1978.
    Palau phê chuẩn một hiến pháp mới và trở thành nước Cộng ḥa Palau vào năm 1981. Palau kư kết Hiệp ước Liên kết tự do với Hoa Kỳ vào năm 1982.
    Sau trưng cầu dân ư và sửa đổi hiến pháp, Hiệp ước được phê chuẩn vào năm 1993. Hiệp ước có hiệu lực vào ngày 1 tháng 10 năm 1994, khiến Palau độc lập về pháp lư, song độc lập thực tế khi kết thúc ủy trị từ ngày 25 tháng 5 năm 1994,.

    Thượng viện thông qua luật biến Palau thành một trung tâm tài chính ngoài khơi vào năm 1998. Năm 2001, Palau thông qua các luật đầu tiên về điều lệ ngân hàng và chống rửa tiền.

    Chính trị

    Trụ sở chính phủ của Palau.

    Palau là một nước cộng ḥa dân chủ đa đảng. Tổng thống Palau là nguyên thủ quốc gia và cũng là người đứng đầu chính phủ. Quyền hành pháp do chính phủ thi hành, c̣n quyền lập pháp được trao cho chính phủ và Quốc hội Palau. Bộ máy tư pháp độc lập với hành pháp và lập pháp. Palau thông qua một hiến pháp vào năm 1981.

    Chính phủ Hoa Kỳ và Palau dàn xếp một hiệp ước liên kết tự do vào năm 1986, tương tự như các hiệp ước mà Hoa Kỳ kư kết với Liên bang Micronesia và Quần đảo Marshall. Hiệp ước có hiệu lực vào ngày 1 tháng 10 năm 1994, kết thúc chuyển giao Palau từ ủy thác sang độc lập và là bộ phận cuối của Lănh thổ Ủy thác Quần đảo Thái B́nh Dương đạt được độc lập theo Nghị quyết 956 của Hội đồng Bảo an.

    Hiệp ước liên kết tự do giữa Hoa Kỳ và Palau định ra liên kết tự do và t́nh nguyện giữa hai chính phủ. Nó chủ yếu tập trung vào các vấn đề chính phủ, kinh tế, an ninh và quốc pḥng. Palau không có quân đội độc lập, dựa vào Hoa Kỳ để pḥng thủ. Theo hiệp ước, quân đội Hoa Kỳ được quyền tiếp cận quần đảo trong 50 năm. Hải quân Hoa Kỳ có vai tṛ tối thiểu, hạn chế trong một số ít Seabee hải quân (kỹ sư xây dựng). Tuần duyên Hoa Kỳ tuần tra vùng biển của Palau.

    TTPI High Commissioner and staff, 1960s

    Ngoại giao
    Palau là một quốc gia có chủ quyền, quản lư các quan hệ đối ngoại của ḿnh. Từ khi độc lập, Palau thiết lập quan hệ ngoại giao với một số quốc gia, bao gồm nhiều láng giềng Thái B́nh Dương như Liên bang Micronesia và Philippines.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hành chính
    Bài chi tiết: Bang của Palau
    https://s20.postimg.cc/5rjj5fp7x/States_of_Palau.jpg
    16 bang của Palau.

    Palau được chia thành 16 bang (gọi là khu tự quản cho đến năm 1984):
    Bang Diện tích (km2) Dân số (2012)
    Aimeliik 44 281
    Airai 59 2537
    Angaur 8.06 130
    Hatohobei .9 10
    Kayangel 1.7 76
    Koror 60,52 11670
    Melekeok 26 300
    Ngaraard 34 453
    Ngarchelong 11.2 281
    Ngardmau 34 195
    Ngaremlengui 68 310
    Ngatpang 33 257
    Ngchesar 43 287
    Ngiwal 17 226
    Peleliu 22.3 510
    Sonsorol 3.1 42

    Địa lư
    Bài chi tiết: Địa lư Palau
    Quốc gia thuộc quần đảo Micronesia, ở Tây Thái B́nh Dương, phía cực Tây quần đảo. Palau gồm 326 đảo san hô và núi lửa lớn nhỏ, trong đó Babeldaob là đảo chính.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kinh tế
    Bài chi tiết: Kinh tế Palau

    Koror–Babeldaob Bridge


    Palau International Airport

    Nền kinh tế của Palau bao gồm chủ yếu là các ngành du lịch, nông nghiệp tự cung tự cấp, và ngư nghiệp. Hoạt động du lịch tập trung vào việc lặn biển và lặn trong môi trường biển đảo phong phú, bao gồm tham quan các bức tường san hô và xác tàu chiến bị đắm trong chiến tranh thế giới thứ hai ở ngoài khơi Palau.

    Chính phủ là nguồn sử dụng lao động lớn đối với lực lượng lao động quốc gia, các hoạt động kinh tế của Palau dựa nhiều vào sự hỗ trợ tài chính từ Mỹ. Lượng khách du lịch đến Palau tăng 50.000 góp phần đem lại nguồn thu lớn cho Palau trong năm tài chính 2000-2001.
    Dân số được hưởng mức thu nhập b́nh quân đầu người gấp đôi so với quốc gia láng giềng là liên bang Micronesia.
    Triển vọng cho ngành du lịch trọng điểm đă được hỗ trợ rất nhiều bởi việc mở rộng du lịch hàng không ở Thái B́nh Dương, sự thịnh vượng ngày càng tăng của các nước Đông Á.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Dân cư - tôn giáo
    Bài chi tiết: Nhân khẩu Palau và Tôn giáo ở Palau

    https://s20.postimg.cc/shiny0nql/Tobi_AKK_Villagers.jpg
    Tobi villagers.

    Dân số Palau là khoảng 21.000 người, trong đó 70% là người Palau bản địa, có nguồn gốc từ từ sự ḥa huyết qua các cuộc hôn nhân giữa người Melanesia, Micronesia, và gốc châu Đại Dương. Nhiều người Palau cũng có một số gốc từ châu Á, đó là kết quả của những cuộc hôn phối giữa người di cư và người Palau vào giữa thế kỷ XIX và thế kỷ XX.
    Người Nhật Bản là nhóm người dân tộc di cư lớn nhất, ngoài ra c̣n có người Trung Quốc và người Hàn Quốc. Người Philippines h́nh thành nhóm dân tộc ngoại lai lớn thứ hai.
    Các ngôn ngữ chính thức của Palau là tiếng Palau và tiếng Anh, ngoại trừ hai bang (Sonsorol và Hatohobei), nơi ngôn ngữ địa phương, cùng với tiếng Palau, là chính thức. Tiếng Nhật cũng nói rộng răi ở Palau, và là một ngôn ngữ chính thức của bang Angaur. Tiếng Tagalog không được công nhận là ngôn ngữ chính thức tại Palau, nhưng nó là ngôn ngữ lớn thứ tư ở quốc đảo này.
    Ba phần tư dân số Palau là Kitô hữu (chủ yếu là Giáo hội Công giáo Rôma và Tin Lành), trong khi giáo phái Modekngei (một sự kết hợp của Kitô giáo, và các tôn giáo truyền thống Palau) và tôn giáo bản địa Palau vẫn thường được người dân tin theo. Theo điều tra dân số năm 2005, 49,4% dân số là Giáo hội Công giáo Rôma, Tin Lành 21,3%, 8,7% Modekngei và 5,3% Cơ Đốc Phục Lâm. Có một cộng đồng nhỏ người Do Thái theo Do Thái giáo ở Palau. Ngoài ra c̣n có khoảng 400 người gốc Bengal theo Hồi giáo ở Palau, và gần đây 6 người Duy Ngô Nhĩ bị giam giữ tại Vịnh Guantanamo đă được phép định cư ở Palau họ đều theo Hồi giáo.
    Giáo hội Công giáo Rôma là tôn giáo thống trị ở Palau, khoảng 65% dân số là thành viên. Ước tính của các nhóm tôn giáo khác với một lượng tín đồ khá lớn là các Giáo hội Tin Lành có khoảng 2000 tín đồ trong đó Cơ Đốc Phục Lâm có 1.000 tín đồ, Giáo hội Mặc Môn 300 tín đồ; và Nhân Chứng Giê-hô-va có 90 tín đồ. Giáo phái Modekngei có khoảng 1.800 tín đồ. Cũng có 6.800 người theo Công giáo là người Philippines.
    Công giáo hiện diện ở Palau kể từ khi các linh mục ḍng Tên đến Palau truyền giáo từ thế kỷ XIX hoặc sớm hơn.

  10. #180
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 48 năm, Liên-Xô mở đầu chuyến bay thương mại bằng phi cơ siêu thanh Tu-144

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_5
    Ngày 26 tháng 05, 1970
    • 1970 – Tupolev Tu-144 của Liên Xô trở thành phương tiện vận chuyển thương mại đầu tiên vượt qua vận tốc âm thanh.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tupolev_Tu-144
    https://en.wikipedia.org/wiki/Tupolev_Tu-144
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Tupolev_Tu-144
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/05...-xo-mo-au.html

    Tupolev Tu-144


    Tu-144

    Kiểu Máy bay chở khách siêu thanh
    Hăng sản xuất Tupolev
    Chuyến bay đầu tiên 26 tháng 12 năm 1975
    Được giới thiệu 31 tháng 12 năm 1968
    Khách hàng chính Aeroflot
    Số lượng sản xuất 16

    Tupolev Tu-144 (Tên hiệu NATO: Charger) là chiếc máy bay vận tải siêu thanh (SST: supersonic transport) đầu tiên, được chế tạo dưới sự chỉ đạo của pḥng thiết kế Tupolev Xô viết do Alexei Tupolev (1925–2001) lănh đạo.


    Alexei Andreyevich Tupolev was a Soviet aircraft designer who led the development of the first supersonic passenger jet, the Tupolev Tu-144.

    Các nhà quan sát phương tây đă đặt tên hiệu cho chiếc máy bay là Concordski như một cách chế giễu (thỉnh thoảng được viết là Konkordski), nghe như một cái họ Nga nhưng lại rất giống với Concorde.
    Một nguyên mẫu đă cất cánh lần đầu ngày 31 tháng 12 năm 1968 gần Moskva, hai tháng trước Concorde.

    Air France Concorde

    Tu-144 lần đầu vượt bức tường âm thanh ngày 5 tháng 6 năm 1969, và vào ngày 15 tháng 7 năm 1969 nó trở thành chiếc máy bay vận tải đầu tiên vượt tốc độ Mach 2, và là chiếc máy bay chở khách bay nhanh nhất từng có.

    Tuy về mặt h́nh thức, Tu-144 trông rất giống Concorde nhưng thật ra nó có rất nhiều điểm khác biệt, đa phần là do những giải pháp kém tinh tế hơn so với những giải pháp mà nhóm các kỹ sư chế tạo Concorde đă t́m ra.


    The first production Tu-144S displaying at the 1973 Paris Air Showon the day before it crashed. The aircraft's planform and canards are clearly shown.

    Thiết kế và phát triển

    Buồng lái một chiếc Tu-144 bên trái

    Buồng lái Tu-144 bên phải

    Người Xô viết đă quảng cáo ư tưởng về Tu-144 trong một bài báo vào tháng 1 năm 1962 trên tờ Technology of the Air Transport (Kỹ thuật Vận tải Hàng không). Bộ không vận đă bắt đầu phát triển Tu-144 ngày 26 tháng 7 năm 1963, sau khi được Hội đồng Bộ trưởng phê chuẩn mười ngày trước đó. Bản vẽ với dự tính chế tạo năm nguyên mẫu có thể bay trong bốn năm. Chiếc máy bay đầu tiên sẵn sàng năm 1966.

    Được cho rằng được thiết kế để đạt yêu cầu của Aeroflot về một máy bay dân dụng tầm xa loại lớn, chiếc Tu-144 có số phận rủi ro đầu tiên được chế tạo để làm minh chứng cho sự tự hào dân tộc của đất nước Xô viết cũng như để cạnh tranh với Concorde và một phương tiện siêu thanh có thể có của người Mỹ.


    Công ty hàng không Nga Aeroflot (tiếng Nga: Аэрофлот — Российские авиалинии Aeroflot — Rossijskie Avialinii), hay Aeroflot (Аэрофлот; nghĩa là "phi đội"), là công ty hàng không quốc gia Nga và là hăng vận chuyển lớn nhất nước Nga.

    Mặc dù có bề ngoài giống với Concorde, Tu-144 dù sao vẫn được thiết kế lớn hơn có thể chứa 140 hành khách và bay với tốc độ lên tới Mach 2.35. Thiết kế của nó lấy cảm hứng từ những nghiên cứu trước đó của mẫu máy bay ném bom Tu-125 và Tu-135.

    https://s20.postimg.cc/am8mpjilp/Tu-125.png
    Tu-125

    Mặc dù những chiếc đó không bao giờ được sản xuất, chúng đă mang lại cho các kỹ sư của Tupolev kinh nghiệm trong việc đánh giá một cách chính xác các tác động khí động học ở tốc độ Mach 2 của các loại h́nh dạng, giải quyết vấn đề nhiệt, thiết kế lối vào động cơ, và biết đến các vấn đề khác liên quan tới việc bay ở vận tốc lớn, như những tiếng nổ siêu thanh.

    Bản thiết kế cuối cùng có các đặc điểm có cánh h́nh cung nhọn được viền nhiều (highly-contoured), giống cánh của Concorde và sử dụng bộ phận cử động được để kiểm soát độ lên xuống (pitch) chứ không dùng cánh ngang ở đuôi kiểu truyền thống. Cũng giống như Concorde, các động cơ được đặt thành cặp gần bộ phận lái ở đuôi dưới mỗi cánh, và thân trước sử dụng một cơ cấu mũi chúc xuống để cải thiện tầm nh́n của phi công khi cất và hạ cánh.


    View of the front of the Tu-144, with the retractable canards deployed and lowered droop-nose

    Có hai lĩnh vực chính mà Tu-144 bị tụt hậu phía sau Concorde là bộ phận phanh và bộ phận điều khiển động cơ. Concorde là một trong những chiếc phi cơ đầu tiên có sử dụng phanh làm từ sợi cabon có khả năng chịu được nhiệt lượng cao xả ra trong quá tŕnh hăm cho máy bay di chuyển chậm lại khi tiếp đất th́ Nga chưa có khả năng bắt chước kiểu thiết kế này.
    Concorde cũng là chiếc máy bay chở khách đầu tiên có phần kiểm soát hành tŕnh bay hoàn toàn do máy tính điều khiển, hệ thống kiểm soát bay có thể điều chỉnh được h́nh dạng cánh máy bay nhằm giảm bớt lực cản khi máy bay di chuyển ở tốc độ siêu thanh. Cánh máy bay được điều khiển bằng máy tính chưa từng xuất hiện cho tới khi có mặt trên Concorde.


    Dự án phát triển chiếc Tu-144 bị cáo buộc có liên quan đến vụ gián điệp công nghiệp do Liên Xô thực hiện chống lại nhà sản xuất máy bay Concorde là Aérospatiale của Pháp, mặc dù chiếc Tu-144 đă được xuất xưởng trước Concorde 1 năm.
    Một đại diện của hăng Aeroflot tại Paris là Sergei Pavlov đă bị giữ khi ông ta bị phát hiện sở hữu các bản vẽ về hệ thống thắng, bánh đáp cũng như khung máy bay của chiếc Concorde. Sau đó ông ta đă chuyển các bản vẽ này về Nga từ năm 1965.

    Mặc dù được quảng cáo lần đầu tiên với công chúng vào năm 1965, nhưng đa phần thế giới vẫn không được nh́n kỹ chiếc máy bay mới cho tới tận khi một chiếc Tu-144 xuất hiện ở cuộc Triển lăm hàng không Paris năm 1973.

    Triển lăm hàng không Paris: Salon International de l'Aéronautique et de l'Espace, Paris-Le Bourget (tên đầy đủ Tiếng Anh: Paris Air Show) là một triển lăm thương mại quốc tế về công nghiệp hàng không. Sự kiện này được tổ chức vào khoảng tháng 6 các năm lẻ tại Sân bay Paris-Le Bourget, gần thủ đô Paris của Pháp.

    The first day of the 2007 Paris Air Show

    Không may thay, chiếc máy bay này lao xuống đất trước mắt báo chí thế giới và là một tai hoạ lớn cho chương tŕnh của Xô viết. Sau nhiều sửa đổi, gồm cả việc lắp thêm cánh mũi có thể thụt vào để cải thiện tính năng bay tốc độ thấp, thiết kế đường dẫn vào mới, tăng sải cánh, một thân máy bay được kéo dài hơn và bỏ ghế phóng của phi công vốn có ở mẫu đầu tiên, chiếc máy bay đă có vẻ đáng tin cậy.

    Vụ tai nạn năm 1973 làm nổi lên một số vấn đề đang diễn ra với thiết kế máy bay hăng hàng không của Liên Xô Aeroflot bắt đầu lo lắng về việc đưa nó vào hoạt động. Tupolev đă phải khắc phục vô số vấn đề trước khi máy bay có thể được kư kết để phục vụ. Thậm chí sau đó, các chuyến bay đầu tiên của hăng vào năm 1975 vẫn là những chuyến thử nghiệm chủ yếu mang theo thư thay v́ những hành khách từ Moscow đến Kazakhstan.

    Phải đến năm 1977 chiếc Tu-144 mới bắt đầu chở hành khách.

    Liên Xô không thể t́m ra một giải pháp tao nhă để giảm thiểu tiếng ồn bên trong cabin hành khách. Các động cơ và các máy điều ḥa không khí hút không khí từ các cửa hút động cơ, đều tạo ra tiếng ồn rất lớn. Điều ḥa không khí rất quan trọng - cabin sẽ có nguy cơ nóng lên do nhiệt độ tạo ra bởi sự ma sát không khí trên mặt phẳng của da. Năm 1977 Tupolev đă cố gắng mua một số máy tính mà Concorde sử dụng nhưng người Anh từ chối.

    Aeroflot thậm chí không hề đề cập ǵ đến chiếc máy bay này trong kế hoạch 5 năm của ḿnh từ năm 1976 đến năm 1982. Nó đă bay chỉ có 102 chuyến bay thương mại, và chỉ có 55 trong số đó đă mang hành khách. Concorde, so sánh, đă bay hơn 25 năm, kéo lên hàng ngàn chuyến bay và trở thành một trong những thiết kế mang tính biểu tượng nhất của thế kỷ 20.

    Kiểu mẫu duy nhất tiếp tục bay là kiểu Tu-144D được cải tiến, được sử dụng như một testbed nghiên cứu siêu thanh. Một trong những chiếc đó được cải tiến tiếp thành loại Tu-144LL có tiêu chuẩn và được vận hành hỗn hợp bởi Nga và Mỹ như một phần của chương tŕnh Vận tải hàng không dân dụng tốc độ cao (HSTC) của NASA.

    Trong những năm 1990, Nasa đă bắt đầu một dự án trị giá hàng tỷ đô la để xây dựng thế hệ tiếp theo của vận tải siêu âm (HSR). Bởi v́ Mỹ chưa bao giờ chế tạo một chiếc máy bay siêu âm - kế hoạch của riêng họ trong thế kỷ 20 đă bị hủy bỏ - Nasa cần sự giúp đỡ từ những nơi khác để thực hiện các chuyến bay thử nghiệm nhưng cả British Airways lẫn Air France đều không có máy bay Concorde có thể sử dụng cho các thí nghiệm nên thỏa thuận đă được thực hiện vào năm 1993 để thuê Tu-144.

    Chiếc máy bay này đă hoàn thành 27 chuyến bay nghiên cứu để tiến hành các cuộc thử nghiệm về các kỹ thuật động cơ siêu thanh, các hệ thống nhiên liệu, quản lư bay tân tiến, kỹ thuật giảm tiếng ồn, và các khái niệm khác nhằm làm cho các chuyến bay siêu thanh trở nên kinh tế và thân thiện hơn với môi trường.

    Chiếc Tu-144LL duy nhất sau đó được bán cho một nhà sở hữu tư nhân qua mạng eBay với giá 11 triệu đô la Mỹ năm 2001.

    Các phiên bản
    1. Tu-144 Kiểu ban đầu
    2. Tu-144S Kiểu sản xuất hàng loạt đầu tiên; khoảng 14 chiếc
    3. Tu-144D Kiểu cải tiến, có thể có động cơ hiệu suất nhiên liệu cao hơn, ban đầu được sử dụng để nghiên cứu tốc độ cao.
    4. Tu-144LL Kiểu đă được sửa chữa của Tu-144D với động cơ mạnh hơn, thiết bị điện tử tiên tiến và nhiều thiết bị thử nghiệm và được vận hành hỗn hợp bởi Nga và NASA để nghiên cứu tốc độ cao.

    Các hăng khai thác
    • Aeroflot
    • NASA
    Đặc điểm kỹ thuật (Tu-144LL với động cơ Kuznetsov NK-321)
    Có đặc điểm kỹ thuật cho loại Tu-144LL với các động cơ tuốc bin cánh quạt đẩy phiên bản quân sự. Những động cơ này không được xuất khẩu.


    H́nh chiếu Tu-144LL.

    https://s20.postimg.cc/fq4l99cn1/Tu-144_Concorde.jpg
    Schéma illustrant les différences entre le Concorde et le Tupolev Tu-144.

    Đặc điểm chung
    • Phi đội: 3
    • Sức chở: 120-140 hành khách
    • Chiều dài: 65.50 m (215.54 ft)
    • Sải cánh: 28.80 m (94.48 ft)
    • Chiều cao: 10.50 m (34.42 ft)
    • Diện tích cánh: 438.0 m² (4.715 ft²)
    • Trọng lượng rỗng: 85.000 kg (187.400 lb)
    • Trọng lượng chất tải:
    • Trọng lượng cất cánh tối đa: 180.000 kg (397.000 lb)
    • Dung tích nhiên liệu: 70.000 kg (154.000 lb)
    • Động cơ: 4 động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy Kuznetsov NK-144 có buồng đốt lần hai, 200 kN (44.122 lbf) mỗi chiếc

    Đặc điểm bay
    • Tốc độ tối đa: Mach 2.35 (2.500 km/h, 1.550 mph)
    • Tốc độ bay tiết kiệm nhiên liệu: Mach 2.16 (2.300 km/h, 1.430 mph)
    • Trần bay: 18.000 m (59.100 ft)
    • Tầm hoạt động: 6.500 km (3.500 nm, 4.000 mi)
    • Tốc độ lên: 9.840 ft/min (3000 m/min)
    • Chất tải cánh: 410.96 kg/m² (84.20 lb/ft²)
    • Lực đẩy/Trọng lượng: 0.44

    Tham khảo
    1. ^ “Tu-144 và Concorde: Cuộc đối đầu giữa Liên Xô và phương Tây”.
    2. ^
    3. ^ http://www.bbc.com/future/story/2017...al-to-concorde. |tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
    4. ^ “The Soviet Unions flawed rival to Concorde”.
    5. ^ “The Soviet Unions flawed rival to Concorde”.
    6. ^ “The Soviet Unions flawed rival to Concorde”.
    • Gordon, Yefim. Tupolev Tu-144. London: Midland, 2006. ISBN 1-85780-216-0.
    • Kandalov, Andrei and Duffy, Paul. Tupolev: The Man and His Aircraft: The Man and His Aircraft. Warrendale, PA: Society of Automotive Engineers, 1996. ISBN 1-56091-899-3.
    • Moon, Howard. Soviet SST: The Technopolitics of the Tupolev-144. Orion Books, 1989. ISBN 0-517-56601-X.
    • Wright, Peter and Greengrass, Paul. Spycatcher: The Candid Autobiography of a Senior Intelligence Officer. London: Viking, 1987. ISBN 0-670-82055-5.
    • Wynne, Greville. The Man from Odessa. Dublin: Warnock Books, 1983. ISBN 0-586-05709-9.
    • Taylor, John W.R. Jane's Pocket Book of Commercial Transport Aircraft New York: Macmillan, 1974. ISBN 12-080480-6.

    Chủ đề liên quan
    • Dăy
    • Tu-141 - Tu-142 - Tu-143 - Tu-144 - Tu-148 - Tu-154 - Tu-155
    • Liên quan
    • Concorde
    • Tupolev Tu-244
    • Tupolev Tu-444
    • Máy bay tương tự
    • Boeing 2707
    • Concorde
    • Lockheed L-2000
    • Danh sách
    • Danh sách máy bay chở khách
    • Xem thêm
    • Vận tải siêu thanh
    • Hypersonic transport

    Liên kết ngoài
    • TU-144 SST index
    • Tupolev TU-144 page
    • TU-144 history overview
    • Auto + Technik Museum Sinsheim
    • List of Tu-144s with eventual fate
    • NASA video clip
    • Info on Paris crash
    • Video of Paris crash
    • Stats
    • Transcript of PBS NOVA episode "Supersonic Spies", aired ngày 27 tháng 1 năm 1998
    • Archive footage of Soviet Tupolev design bureau
    • Gunston, Bill, ed. The Osprey Encyclopedia of Russian Aircraft. Oxford, Vương quốc Anh: Nhà xuất bản Osprey, 1995, trang 436-438, Tu-144.
    • Tu-144 ở Viện bảo tàng Hàng không Nga
    • Tu-144S ở Viện bảo tàng Hàng không Nga

    Máy bay Tupolev
    Dân dụng Tu-104 · Tu-114 · Tu-124 · Tu-134 · Tu-144 · Tu-154 · Tu-204 · Tu-214 · Tu-334
    Quân sự Tu-2 · Tu-4 · Tu-14 · Tu-16 · Tu-20/Tu-95 · Tu-22 · Tu-22M/Tu-26 · Tu-28/Tu-128 · Tu-126 · Tu-142 · Tu-160
    Không người lái Tu-121C · Tu-123 · Tu-139 · Tu-141 · Tu-143 · Tu-243 · Tu-300
    Thử nghiệm Tu-1 · Tu-6 · Tu-8 · Tu-10 · Tu-12 · Tu-70 · Tu-72 · Tu-73 · Tu-74 · Tu-75 · Tu-80 · Tu-82 · Tu-85 · Tu-91 · Tu-93 · Tu-96 · Tu-98 · Tu-102 · Tu-105 · Tu-107 · Tu-110 ·Tu-116 · Tu-119 · Tu-125 · Tu-155 · Tu-156 · Tu-206 · Tu-216
    Đề xuất PAK DA · Tu-244 · Tu-324 · Tu-330 · Tu-334 · Tu-338 · Tu-344 · Tu-404 · Tu-414 · Tu-444 · Tu-2000 ·
    Tu-304 · Frigate Ecojet
    Lịch sử ANT-1 · ANT-2 · ANT-3/R-3 · ANT-4/TB-1 · ANT-5/I-4 · ANT-6/TB-3 · ANT-7/R-6/KR-6/MR-6 · ANT-8/MDR-2 · ANT-9/PS-9 · ANT-10/R-7 · ANT-11/MTBT ·ANT-12/I-5 · ANT-13/I-8 · ANT-14 · ANT-16/TB-4 · ANT-17/TSh-1 · ANT-20/PS-124 · ANT-21/MI-3 · ANT-22/MK-1 · ANT-23/I-12 · ANT-25/RD ·ANT-26/ANT-28/TB-6 · ANT-27/MDR-4/MTB-1 · ANT-29/DIP-1 · ANT-30/SK-1 · ANT-31/I-14 · ANT-35/PS-35 · ANT-36/DB-1 · ANT-37/DB-2 ·ANT-40/SB/PS-40/PS-41 · ANT-41/T-1/LK-1 · ANT-42/TB-7/Pe-8 · ANT-43 · ANT-44/MTB-2 · ANT-46/DI-8 · ANT-51/BB-1/Su-2 · ANT-58/FB/Tu-2

    Vận tải siêu thanh
    Hàng không dân dụng • Máy bay siêu thanh
    Máy bay đă ngừng sử dụng Concorde • Tupolev Tu-144
    Đề án phát triển trong lịch sử: Chở khách: Boeing 2707 • Bristol Type 223 • Convair Model 58-9 • Douglas 2229 • High Speed Civil Transport • LAPCAT • Lockheed L-2000 •Rockwell X-30 • Sud Aviation Super-Caravelle • Tupolev Tu-244
    Phản lực thương mại: SAI Quiet Supersonic Transport • Sukhoi-Gulfstream S-21
    Đề án đang phát triển: Chở khách: HyperMach SonicStar • Next Generation Supersonic Transport • Reaction Engines A2 • Zero Emission Hyper Sonic Transport
    Phản lực thương mại: Aerion SBJ • Gulfstream X-54 • Tupolev Tu-444

    Xem thêm : Quiet Spike
    Danh sách các nội dung liên quan đến hàng không
    Tổng thể Thời gian biểu hàng không · Máy bay · Hăng chế tạo máy bay · Động cơ máy bay · Hăng chế tạo động cơ máy bay · Sân bay · Hăng hàng không
    Quân sự Không quân · Vũ khí máy bay · Tên lửa · Máy bay không người lái (UAV) · Máy bay thử nghiệm
    Kỷ lục Kỷ lục tốc độ bay · Kỷ lục quăng đường bay · Kỷ lục bay cao · Kỷ lục thời gian bay · Máy bay sản xuất với số lượng lớnKỷ lục tốc độ bay · Kỷ lục quăng đường bay · Kỷ lục bay cao · Kỷ lục thời gian bay · Máy bay sản xuất với số lượng lớn

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 7 users browsing this thread. (0 members and 7 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •