Page 27 of 94 FirstFirst ... 172324252627282930313777 ... LastLast
Results 261 to 270 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #261
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 66 năm, cộng đồng Than, Thép Châu Âu được thành lập gồm các nước: Pháp, Tây Đức, Ư, Bỉ, Luxembourg và Hà Lan

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 23 tháng 07, 1952
    • 1952 – Hiệp định Paris năm 1951 có hiệu lực, Cộng đồng Than Thép châu Âu được h́nh thành với các thành viên là Pháp, Tây Đức, Ư và ba quốc gia Benelux.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%B...C3%A2u_%C3%82u
    https://en.wikipedia.org/wiki/Europe...teel_Community
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Commun...t_de_l%27acier
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...thep-chau.html

    Cộng đồng Than Thép châu Âu
    Tổ chức Quốc tế
    1952–2002

    Flag


    Các thành viên sáng lập của ECSC: Bỉ, Pháp, Ư, Luxembourg, Hà Lan và Tây Đức, (Algérie là một phần của Cộng ḥa Pháp)

    Capital
    Language(s) Anh, Bồ Đào Nha, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Ư

    Political structure Tổ chức Quốc tế
    Chủ tịch Cao ủy
    1952-1955 Jean Monnet
    1955-1958 René Mayer
    1958-1959 Paul Finet
    1959-1963 Piero Malvestiti
    1963-1967 Rinaldo Del Bo

    Historical era Chiến tranh Lạnh
    Kư kết 18 tháng 4 năm 1951
    Có hiệu lực 23 tháng 7 1952
    Hợp nhất 1 tháng 7 năm 1967
    Kết thúc 23 tháng 7 2002

    https://s20.postimg.cc/p4zsewyt9/EGKS.png
    Cộng đồng Than Thép châu Âu (European Coal and Steel Community hay viết tắt là ECSC) là một tổ chức hợp tác kinh tế giữa các nước Pháp, Tây Đức, Ư, Bỉ, Luxembourg và Hà Lan được thành lập năm 1952 theo Hiệp ước Paris 1951 nhằm phối hợp quản lư giá cả, sản xuất và điều kiện lao động liên quan đến các tài nguyên than và thép là những đầu vào thiết yếu cho sản xuất quân nhu- những yếu tố góp phần gây ra hai cuộc chiến tranh thế giới.

    Đây là sự thực hiện một kế hoạch được phát triển bởi kinh tế gia Pháp Jean Monnet và được công bố bởi ngoại trưởng Pháp Robert Schuman từ năm 1950.


    Jean Omer Marie Gabriel Monnet (French: [ʒɑ̃ mɔnɛ]; 9 November 1888 – 16 March 1979) was a French political economist and diplomat. An influential supporter of European unity, he is considered as one of the founding fathers of the European Union.


    Jean-Baptiste Nicolas Robert Schuman (French pronunciation: [ʁɔbɛʁ ʃuman]; 29 June 1886 – 4 September 1963) was a Luxembourg-born French statesman.

    Hoa Kỳ cũng ủng hộ mạnh mẽ cho sự thiết lập cộng đồng này.

    Lịch sử
    Bài chi tiết: Lịch sử Liên minh châu Âu
    Hiệp ước Paris có hiệu lực vào ngày 23 tháng 7 năm 1952, và không như hiệp ước thiết lập Cộng đồng châu Âu, nó chỉ có thời hạn kéo dài 50 năm mà thôi và ngưng tồn tại vào ngày 23 tháng 7 năm 2002.
    Trách nhiệm cũng như tài sản của nó được Cộng đồng châu Âu đảm trách (trừ quỹ nghiên cứu, xem phía dưới).
    Thép đóng một vai tṛ quan trọng trong sản xuất vũ khí trong Chiến tranh thế giới thứ hai và là một nguồn tài nguyên cơ bản của các quốc gia tây Âu. Mục đích chính v́ vậy là một chương tŕnh chung sản xuất và tiêu thụ than và thép sau chiến tranh. Chương tŕnh này cũng có ư định là cho thấy sự hợp tác và ḥa giải giữa Pháp và Đức v́ hậu quả của chiến tranh. Có một sự mong mỏi liên kết các quốc gia lại bằng cách kiểm soát than và thép là hai thứ cơ bản dùng trong công nghệ chiến tranh.

    Cộng đồng Than Thép châu Âu giới thiệu một thị trường than và thép chung tự do, với giá cả thị trường được ấn định tự do, và không có thuế xuất nhập khẩu và trợ giá. Tuy nhiên, một thời kỳ chuyển tiếp cho phép các nền kinh tế khác đạt đến t́nh trạng như vậy trong khoảng hơn một năm.

    https://s20.postimg.cc/4xmcmolx9/Fla...munity.svg.png
    Cờ của Cộng đồng Than Thép

    Một Thẩm quyền Cao cấp của Cộng đồng Than Thép châu Âu, bao gồm 9 thành viên, có văn pḥng ở Luxembourg cho đến năm 1967.

    https://s20.postimg.cc/z2at82e5p/EU-_Luxembourg_svg.png
    Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức

    Ban đầu thẩm quyền này được lănh đạo bởi nhà chủ trương chế độ liên bang cho châu Âu nổi tiếng người Pháp là Jean Monnet. Ông hy vọng rằng các cơ quan châu Âu như Cộng đồng Than Thép châu Âu sẽ dần dần thiết lập nên những tổ chức cao hơn quốc gia, trên chủ quyền của các quốc gia châu Âu cá biệt.
    Vào năm 1967, Thẩm quyền Cao cấp tham gia vào ủy ban của Cộng đồng Kinh tế châu Âu (European Economic Community) và Cộng đồng Năng lượng Nguyên tử châu Âu (European Atomic Energy Community) để thiết lập một ủy ban duy nhất đa mục đích.
    Cộng đồng Than Thép châu Âu cũng gồm có một hội đồng bộ trưởng, một đại hội đồng, và một ṭa án phân xử.
    Cộng đồng Than Thép châu Âu phục vụ như một nền tảng cho sự thiết lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu sau này (sau đó được đổi tên thành Cộng đồng châu Âu qua Hiệp ước Maastricht), và rồi Liên minh châu Âu.


    Các nước phê chuẩn Hiệp ước Maastricht

    Hiệp ước Maastricht (tên chính thức: Hiệp ước về Liên minh châu Âu, tiếng Anh: Treaty on European Union, TEU) là hiệp ước được kư ngày 7.2.1992 ở Maastricht, Hà Lan sau khi thương thuyết xong ngày 7.12.1991 giữa các nước thành viên của Cộng đồng châu Âu, và có hiệu lực từ ngày 1.1.1993

    Không phải tất cả các hoạt động của Cộng đồng Than Thép châu Âu ngưng lại sau tháng 7 năm 2002.
    Quỹ Nghiên cứu về Than và Thép (Research Fund for Coal and Steel) tiếp tục tồn tại v́ quỹ của nó được trích ra từ công nghiệp và không thể giao lại cho các quốc gia thành viên.

    Quỹ Nghiên cứu về Than và Thép được tài trợ bởi số vốn đầu tư là €1.6 tỉ, mà ban đầu được đánh thuế vào các công nghiệp than và thép châu Âu để tài trợ đào tạo, nghiên cứu và cải tổ.

    Việc đầu tư này cung ứng quỹ định kỳ khoảng €55-60 triệu một năm. Quỹ Nghiên cứu về Than và Thép và cách phân phát nó được điều hành bởi Đơn vị 5 thuộc Ban Giám đốc G thuộc Trung tâm Nghiên cứu DG. Sự triển khai Quỹ Nghiên cứu về Than và Thép được Ủy ban Than và Thép (Coal & Steel Committee) trông coi và thành viên của Ủy ban là các đại diện quốc gia. Theo quyết định của Hội đồng th́ quỹ định kỳ được phân chia theo tỉ lệ 27.2% cho nghiên cứu về than và 72.8% cho thép.

    Bối cảnh chính trị
    Sau Chiến tranh thế giới thứ hai dưới Kế hoạch Monnet, nước Pháp - có ư muốn chắc rằng Đức sẽ không bao giờ có sức mạnh để đe dọa họ - đă mưu toan giành kiểm soát kinh tế các khu vực công nghệ c̣n lại của Đức mà có nhiều trữ lượng khoáng sản và than lớn; Rhineland, vùng Ruhr và vùng Saar (Trung tâm khai khoáng và công nghệ lớn thứ hai của Đức là Thượng Silesia đă bị Đồng Minh giao cho Ba Lan chiếm giữ trong Hội nghị Potsdam và dân số Đức bị cưỡng bách ra đi).


    Vùng Ruhr được tô màu đỏ thẫm


    Biên giới nước Đức thời hậu Thế chiến II (1949). Saar là vùng màu tía.

    Vùng bảo hộ Saar (1947–1956) là một vùng chiếm đóng của Pháp sau chiến tranh thế giới thứ hai. Sau cuộc trưng cầu dân ư năm 1957, Saar chính thức được quay trở lại Tây Đức.

    https://s20.postimg.cc/v7c0ip27x/Silesia-map_svg.png
    Austrian Silesia, before 1740 Prussian annexation
    Prussian Silesia, 1871
    Oder river
    Basemap shows modern national borders.

    Mưu tính của Pháp giành quyền kiểm soát chính trị hoặc quốc tế hóa vĩnh viễn vùng Ruhr bị băi bỏ vào năm 1951 với việc Tây Đức đồng ư gọp chung nguồn tài nguyên than và thép để đổi lấy việc kiểm soát chính trị hoàn toàn vùng Ruhr.
    Pháp hài ḷng với việc an ninh kinh tế của ḿnh được bảo đảm qua việc tiếp cận với nguồn than ở vùng Ruhr. Mưu toan của Pháp giành quyền kiểm soát kinh tế trên vùng Saar tạm thời càng thành công hơn.
    Trong một bài diễn văn có tựa đề Tŕnh bày lại Chính sách đối với nước Đức, được tổ chức tại Stuttgart vào ngày 6 tháng 9 năm 1946, Ngoại trưởng Hoa Kỳ James F. Byrnes nói về hành động của Hoa Kỳ trong việc tách ĺa vùng Saar khỏi Đức khi

    "Hoa Kỳ không cảm nhận rằng có thể từ chối với Pháp, nước đă từng bị Đức xâm lược 3 lần trong 70 năm, quyền tuyên bố chủ quyền đối với lănh thổ Saar."


    James Francis Byrnes (US: /ˈbɜːrnz/; May 2, 1882 – April 9, 1972) was an American judge and politician from the state of South Carolina. A member of the Democratic Party, Byrnes served in Congress, the executive branch, and on the United States Supreme Court. He was also the 104th Governor of South Carolina, making him one of the very few politicians to serve in all three branches of the American federal government while also being active in state government.

    Vùng Saar bị đặt dưới quyền quản trị của Pháp vào năm 1947 như là vùng đất bảo hộ, nhưng sau đó theo một cuộc trưng cầu dân ư đă được trở về với Đức vào tháng 1 năm 1957 và hội nhập với kinh tế Đức xảy ra ít năm sau đó.

    Từ năm 1945 đến 1951 một chính sách giải giới trong công nghệ đă được ấn định tại Hội nghị Potsdam, được Đồng Minh theo đuổi tại Tây Đức. Như một phần của chính sách này, hạn chế được áp đặt trên mức sản xuất cho phép, và công nghệ nặng. Chủ yếu là các nhà máy thép và nhà máy sản xuất máy móc có thể góp phần vào tiềm năng kinh tế và chiến tranh bị tháo dở.
    Mặc dù không phải là một tham dự viên tại Hội nghị Potsdam nhưng với tư cách là thành viên của Hội đồng Kiểm soát của Đồng minh, Pháp trở thành tiên phong trong chính sách này v́ họ muốn chắc chắn một nước Đức suy yếu.
    (xem thêm lá thư năm 1954 của Ngoại trưởng Vương quốc Anh Ernest Bevin gởi Ngoại trưởng Pháp Robert Schuman, thúc đẩy một cứu xét lại về chính sách tháo dỡ).

    Ernest Bevin (9 tháng 3 năm 1881 - 14 tháng 4 năm 1951) là một chính khách Anh, lănh đạo công đoàn, và Chính trị gia lao động.

    Xét thấy những mối quan tâm gia tăng bởi Tướng Lucius D. Clay và Tổng Tham mưu trưởng trước ảnh hưởng cộng sản tại Đức cũng như sự thất bại của các nền kinh tế c̣n lại của châu Âu cố khôi phục lại nhưng không có cơ sở công nghệ của Đức mà nó từng lệ thuộc trước đây nên vào mùa hè năm 1947 Bộ trưởng Ngoại giao Tướng George Marshall nêu "lư do an ninh quốc gia" cuối cùng đă có thể thuyết phục được Tổng thống Harry S. Truman tháo bỏ chỉ thị chiếm đóng trừng phạt của Hoa Kỳ JCS 1067 và thay thế bằng chỉ thị JCS 1779.
    JCS 1067 đă chỉ thị lực lượng chiếm đóng Hoa Kỳ tại Đức "...không triển khai các bước hướng tới việc phục hồi kinh tế của Đức" được thay thế bởi JCS 1779 nhấn mạnh rằng
    "Một châu Âu thịnh vượng và trật tự cần sự đóng góp của một nước Đức sản xuất và ổn định."
    Trong lúc đó, Hoa Kỳ cũng đi đến kết luận rằng Tây Đức cần được tái vũ trang một cách cẩn thận như là một nguồn lực trong chiến tranh lạnh.

    Ngày 31 tháng 8 năm 1954, Quốc hội Pháp đă bỏ phiếu hủy bỏ hiệp ước thành lập Cộng đồng Pḥng thủ châu Âu, một hiệp ước mà chính họ đă đề nghị năm 1950 như là một công cụ kiềm giữ sự trỗi dậy của Đức. Hoa Kỳ là nước muốn tái vũ trang Tây Đức rất là giận dữ trước thất bại của hiệp ước, nhưng Pháp nhận thấy rằng liên minh này không c̣n hứng thú lắm đối với họ.
    Thay vào đó Pháp tập trung vào một hiệp ước khác đang trong ṿng phát triển. Vào tháng 5 năm 1950, Pháp đề nghị sự liên hiệp Than và Thép, với mục đích bảo đảm an ninh kinh tế của Pháp bằng cách tiếp cận than vùng Ruhr của Đức nhưng lại có thể cho Hoa Kỳ và Vương quốc Anh thấy là Pháp có thể t́m được giải pháp xây dựng cũng như b́nh định Đức bằng cách biến Đức thành một phần trong một dự án quốc tế.

    Đức dần dần được tái vũ trang nhưng dưới sự kiểm soát của Liên hiệp Tây Âu và sau đó là NATO.

    Các chủ tịch của Thẩm quyền Cao cấp

    Tổng hành dinh của Thẩm quyền Cao cấp tại Luxembourg

    Ban hành pháp gồm 9 thành viên được lănh đạo bởi 5 Chủ tịch. Ngay trước khi Hiệp ước Sát nhập năm 1967, có một chủ tịch lâm thời.
    • Jean Monnet (Pháp) 1952-1955 - Thẩm quyền Monnet
    • René Mayer (Pháp) 1955-1958 - Thẩm quyền Mayer
    • Paul Finit (Bỉ) 1958-1959 - Thẩm quyền Finet
    • Piero Malvestiti (Ư) 1959-1963 - Thẩm quyền Malvestiti
    • Dino Del Bo (Ư) 1963-1967 - Thẩm quyền Del Bo
    • Albert Coppé (Bỉ) lâm thời- Thẩm quyền Coppé

  2. #262
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 5 năm, xảy ra tai nạn xe lửa với hơn 200 người chết ở Tây ban nha

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 24 tháng 07, 2013
    • 2013 – Một vụ tai nạn xe lửa xảy ra tại Santiago de Compostela, Galicia, Tây Ban Nha, khiến hơn hai trăm người thương vong.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tai_n%..._de_Compostela
    https://en.wikipedia.org/wiki/Santia...ela_derailment
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Accide...de-Compostelle
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...ai-nan-xe.html

    Tai nạn xe lửa tại Santiago de Compostela
    Xe lửa trật đường rầy gần Santiago de Compostela

    Nỗ lực cứu người

    Chi tiết
    Ngày 24 tháng 7, 2013
    Thời gian 20:41 CEST (UTC+02:00)
    Vị trí Angrois, Santiago de Compostela, Galicia
    Tọa độ 42°51′34,2″B 8°31′40″T
    Quốc gia Tây Ban Nha
    Tuyến ray Madrid–Ferrol
    Đơn vị vận hành RENFE
    Loại tai nạn Trật đường ray
    Nguyên nhân Chạy vào khúc quẹo quá nhanh

    Thống kê
    Số tàu 1
    Số khách 218
    Tử vong 80
    Bị thương 178
    Thiệt hại 1 xe lửa với 10 toa

    Tai nạn xe lửa tại Santiago de Compostela xảy ra vào ngày 24 tháng 7 năm 2013, khi một chuyến xe lửa cao tốc loại Alvia chạy từ Madrid tới Ferrol, ở vùng tây bắc Tây Ban Nha, trật đường ray với một tốc độ rất cao tại một khúc quanh, cách trạm xe lửa Santiago de Compostela khoảng 4 kilômét (2,5 mi). Trong số 222 người trên tàu (218 hành khách và 4 nhân viên), khoảng 140 bị thương và 80 tử thương.


    Madrid (tiếng Tây Ban Nha: [maˈđɾiđ]) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Tây Ban Nha. Dân số thành phố vào khoảng 3,4 triệu người, toàn bộ dân số của vùng đô thị Madrid ước tính khoảng 6,271 triệu người.

    Máy ghi các dữ kiện của xe lửa cho thấy, xe lửa đă chạy nhanh hơn gấp đôi tốc độ cho phép, khi nó chạy vào một khúc cua trên tuyến đường. Tai nạn này được một máy quay phim tự động bên lề đường ray ghi lại cho thấy cả hai đầu tàu và 8 toa hành khách đều bị trật đường ray, trong số đó 4 toa bị lật.
    Đây là tai nạn đường sắt thảm khốc nhất ở Tây Ban Nha trong gần 70 năm, kể từ tai nạn xe lửa Torre del Bierzo vào năm 1944.

    L'accident ferroviaire de Saint-Jacques-de-Compostelle est un déraillement du train Alvia 151 survenu le 24 juillet 2013 à 20 h 41, peu avant la gare de Saint-Jacques-de-Compostelle, en Galice, dans le nord-ouest de l'Espagne.

    La Galice (Galicia ou Galiza en galicien, Galicia en castillan) est une communauté autonome avec un statut de nation historique (nacionalidade histórica en galicien), située à l'extrémité nord-ouest de l'Espagne. Elle est entourée par la principauté des Asturies, la Castille-et-León, le Portugal, l'océan Atlantique et la mer Cantabrique.

    Bối cảnh
    Tây Ban Nha là một trong những nước có mạng lưới đường sắt cao tốc dày đặc nhất thế giới, được xây và bảo tŕ bởi công ty cơ sở hạ tầng Adif và được hoạt động bởi công ty nhà nước RENFE mà quản lư các xe lửa. Loại xe lửa chuyên chở hành khách RENFE Class 130 chạy trên tuyến đường cao tốc, tuy nhiên chưa phải là xe lửa có thể chạy tốc độ nhanh nhất của hăng này.

    Chi tiết
    Vào lúc 20:41 giờ địa phương CEST (18:41 UTC) ngày 24 tháng 7 năm 2013 một xe lửa chuyên chở hành khách loại RENFE Class S730 trên tuyến đường cao tốc từ nhà ga Madrid Chamartín chạy tới Ferrol đă trật đường ray tại cuối tuyến đường cao tốc Olmedo-Zamora-Galicia, tại Angrois ở Santiago de Compostela. Tất cả 10 toa đều bị trật đường ray khi xe chạy vào khúc quanh gọi là A Grandeira Curva; 4 toa bị lật. Lúc tại nạn xảy ra xe lửa này đang chuyên chở 218 hành khách. 1 toa bị vỡ ra làm nhiều phần, 1 toa khác đă bốc cháy. Một tường thuật kỹ thuật không chính thức cho biết xe lửa đang chạy với tốc độ cao hơn gấp đôi tốc độ cho phép khi nó chạy vào khúc quanh.
    Theo một tường thuật của hăng thông tấn Reuters, 178 người phải đưa vào nhà thương. Tổng số bị thương khoảng 140, ít nhất 80 người đă chết. Vào ngày 25 tháng 7, 36 người bị thương vẫn c̣n nằm trong danh sách những người bị thương có thể nguy hiểm đến tính mạng. Xe lửa trật đường ray gần Santiago de Compostela là tai nạn khủng khiếp nhất nước Tây Ban Nha kể từ tại nạn đường ray Torre del Bierzo tại xứ này vào năm 1944.


    A RENFE Class 730 tương tự với chiếc xe lửa gây tại nạn

    Điều tra
    Ủy ban Comisión de Investigación de Accidentes Ferroviarios chịu trách nhiệm việc điều tra các tai nạn đường sắt ở Tây Ban Nha. Núñez Feijóo, người đứng đầu chính quyền tại vùng này nói, là c̣n quá sớm để khẳng định nguyên nhân của tai nạn.
    Một phát ngôn viên của chính phủ cho biết, tất cả mọi dấu hiệu cho thấy đây là một tai nạn, không có một bằng chứng nào của việc có bàn tay khủng bố nhúng vào.
    Các nhân chứng nói là xe lửa chạy quá nhanh, trước khi bị lật đường ray. Theo một tường thuật không chính thức, tài xế, ông Francisco José Garzón Amo, thú nhận xe lửa chạy với tốc độ 190 kilômét một giờ (118 mph), trong khi tốc độ giới hạn cho khúc quanh đó là 80 km/h (50 mph).
    Khúc quẹo nơi tại nạn xảy ra là khúc quanh đầu tiên của xe lửa cao tốc từ Ourense chạy hướng Santiago sau một đoạn cao tốc dài 80 kilômét (50 mi) được cho phép chạy tới 200 km/h (124 mph).


    Vị trí của Ourense

    Đường cao tốc có hệ thống tự điều khiển xe ERTMS-compliant signalling, nhưng khúc quanh này được tu bổ từ đường ray thông thường, cho chạy chung với các xe lửa chạy chậm hơn và chỉ có hệ thống báo hiệu cũ. Máy ghi lại dữ liệu trên xe lửa xác nhận là xe lửa này chạy với tốc độ 190 kilômét một giờ (118 mph) luc xảy ra tai nạn.









  3. #263
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 11 năm, Ấn Độ có Nữ Tổng Thống: Pratibha_Patil

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 25 tháng 07, 2007
    • 2007 – Pratibha Patil tuyên thệ nhậm chức tổng thống của Ấn Độ, trở thành người phụ nữ đầu tiên giữ chức vụ này.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Pratibha_Patil
    https://en.wikipedia.org/wiki/Pratibha_Patil
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Pratibha_Patil
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...ong-thong.html

    Pratibha Patil

    Tổng thống thứ 12 của Ấn Độ

    Nhiệm kỳ 25 tháng 7 năm 2007 – 25 tháng 7 năm 2012
    Thủ tướng Manmohan Singh
    Phó Tổng thống Mohammad Hamid Ansari
    Tiền nhiệm A. P. J. Abdul Kalam
    Kế nhiệm Pranab Mukherjee
    Thống đốc Rajasthan
    Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 2004 – 23 tháng 6 năm 2007
    Tiền nhiệm Madan Lal Khurana
    Kế nhiệm Akhlaqur Rahman Kidwai

    Thông tin cá nhân
    Sinh Pratibha Patil, 19 tháng 12 năm 1934 (83 tuổi), Nadgaon, Tỉnh Bombay,
    Ấn Độ thuộc Anh (nay là Maharashtra, Ấn Độ)
    Đảng chính trị Đảng Quốc đại
    Đảng khác Liên minh Tiến bộ Thống nhất
    Vợ, chồng Devisingh Ransingh Shekhawat (1965–nay)
    Alma mater Đại học Pune, Đại học Mumbai
    Website www.pratibhapatil.info

    Pratibha Devisingh Patil (phát âm (trợ giúp·chi tiết)) (sinh ngày 19 tháng 12 năm 1934) là một chính trị gia người Ấn Độ, giữ chức tổng thống của Ấn Độ từ năm 2007 đến năm 2012; và là nữ giới đầu tiên đảm nhiệm chức vụ này.
    Bà tuyên thệ nhậm chức vào ngày 25 tháng 7 năm 2007, kế nhiệm Abdul Kalam sau khi đả bại đối thủ của bà là Bhairon Singh Shekhawat.
    Bà măn nhiệm tổng thống vào năm 2012, người kế nhiệm là Pranab Mukherjee.
    Patil là một đảng viên của Đảng Quốc Đại Ấn Độ (INC), được Liên minh Tiến bộ Thống nhất và phái Tả Ấn Độ đề cử làm ứng cử viên tổng thống.


    Avul Pakir Jainulabdeen "A. P. J." Abdul Kalam ( /ˈæbdʊl kəˈlɑːm/; sinh ngày 15 tháng 10 năm 1931 – mất ngày 27 tháng 7 năm 2015) là Tổng thống thứ 11 của Ấn Độ, tại nhiệm từ năm 2002 tới năm 2007.


    Bhairon Singh Shekhawat (23 October 1923 – 15 May 2010) was the 11th Vice President of India.[1] He served in that position from August 2002, when he was elected to a five-year term by the electoral college following the death of Krishan Kant, until he resigned on 21 July 2007, after losing the presidential election to Pratibha Patil.


    Kumar Pranab Mukherjee (/ prənəb kʊmɑ ː r mʉkhərdʒi ː /, sinh 11 tháng 12 năm 1935) là Tổng thống thứ 13 của Ấn Độ. Mukherjee là một nhà lănh đạo cấp cao của Đảng Quốc Đại Ấn Độ cho đến khi ông từ chức khỏi chức vụ chính trị này trước cuộc bầu cử tổng thống của ḿnh vào ngày 22 tháng 7 năm 2012. Ông sẽ nhậm chức Tổng thống thứ 13 của Ấn Độ ngày 25 tháng 7 năm 2012


    Đảng Quốc đại Ấn Độ (tên đầy đủ là Quốc dân Đại hội Ấn Độ tiếng Hindi: भारतीय राष्ट्रीय कांग्रेस, viết tắt INC) là một trong hai đảng phái chính trị lớn của Ấn Độ, đảng kia là Đảng Bharatiya Janata.

    Sinh hoạt ban đầu
    Pratibha Devisingh Patil là con gái của Narayan Rao Patil. Bà sinh vào ngày 19 tháng 12 năm 1934 tại làng Nadgaon, nay thuộc huyện Jalgaon của bang Maharashtra, Ấn Độ.


    Vị trí của Maharashtra trong Ấn Độ

    Ban đầu bà theo học tại RR Vidyalaya, Jalgaon và sau đó được trao bằng thạc sĩ về khoa học chính trị và kinh tế của Học viện Mooljee Jetha, Jalgaon (nay thuộc Đại học Pune), sau đó bà nhận được bằng cử nhân luật của Học viện Luật Chính phủ, Mumbai.
    Sau đó, Patil bắt đầu hành hành nghề pháp luật tại ṭa án huyện Jalgaon, trong khi cũng quan tâm đến các vấn đề xă hội như cải thiện địa vị của phụ nữ Ấn Độ.
    Patil kết hôn cùng Devisingh Ransingh Shekhawat vào ngày 7 tháng 7 năm 1965. Hai người có một con trai và một con gái.

    Devisingh Ransingh Shekhawat is the former and First Gentleman of India as the husband of Pratibha Patil.

    Sự nghiệp chính trị
    BBC miêu tả sự nghiệp chính trị của Patil trước khi nhậm chức tổng thống là "lâu dài và phần lớn là thứ yếu". Năm 1962, bà được bầu vào Nghị viện Maharashtra, là đại biểu của khu vực bầu cử Jalgaon. Sau đó, bà giành thắng lợi để đại diện cho khu vực bầu cử Muktainagar (trước là Edlabad) trong bốn nhiệm kỳ liên tiếp từ năm 1967 đến năm 1985, rồi trở thành nghị viên tại Rajya Sabha (Thượng nghị viện Ấn Độ) từ năm 1985 đến năm 1990.
    Trong tổng tuyển cử năm 1991, bà được bầu làm đại biểu cho khu vực bầu cử Amravati tại Lok Sabha (Hạ nghị viện Ấn Độ). Sau đó, trong cùng thập niên, bà tạm ngưng hoạt động trên chính trường.
    Patil nắm giữ nhiều chức vụ khác nhau khi là nghị viên của Nghị viện Maharashtra, bà cũng giữ các chức vụ chính thức trong thời gian làm nghị viên của Rajya Sabha và Lok Sabha.
    Ngoài ra, bà từng giữ chức chủ tịch đơn vị bang Maharashtra tại Quốc hội, và giữ chức chủ nhiệm của Liên đoàn Quốc gia các ngân hàng hợp tác xă và hội tín dụng đô thị, và là một thành viên của Hội đồng quản trị Liên đoàn hợp tác xă Quốc gia Ấn Độ.

    Ngày 8 tháng 11 năm 2004, bà được bổ nhiệm làm thống đốc thứ 24 của bang Rajasthan và là nữ giới đầu tiên giữ chức vụ này, và theo BBC có thành tích tầm thường khi đương nhiệm.


    Vị trí của Rajasthan tại Ấn Độ

    Nhiệm kỳ tổng thống

    Tổng thống Patil phát biểu tại Trường Doon vào tháng 10 năm 2010.


    Manmohan Singh (Tiếng Hindu: मनमोहन सिंह, tiếng Punjab: ਮਨਮੋਹਨ ਸਿੰਘ, sinh ngày 26 tháng 9 năm 1932) là Thủ tướng đời thứ 14 của Cộng ḥa Ấn Độ từ năm 2004 đến 2014. Ông là người theo đạo Sikh đầu tiên nắm giữ chức vụ này.

    Bầu cử
    Ngày 14 tháng 6 năm 2007, Patil được công bố là ứng cử viên tổng thống của Liên minh Tiến bộ Thống nhất. Bà xuất hiện với vị thế một ứng cử viên thỏa hiệp sau khi các đảng cánh tả không đồng ư đề cử cựu bộ trưởng Nội vụ Shivraj Patil hay Karan Singh.
    Do chức vụ tổng thống phần lớn mang tính h́nh thức, việc lựa chọn ứng cử viên thường được thỏa thuận nhất trí giữa các chính đảng và ứng cử viên tranh cử mà không có đối thủ. Trái ngược với thường lệ, Patil phải đối diện với thách thức trong bầu cử. BBC mô tả t́nh h́nh là "tai họa mới nhất của nền chính trị ngày càng mang tính đảng phái trong nước và nó nêu bật điều được nhận định là một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng của hàng ngũ lănh đạo".
    Nó "suy thoái thành phỉ báng khó coi giữa đảng cầm quyền và đối lập". Người thách thức bà là Bhairon Singh Shekhawat, phó tổng thống tiền nhiệm và là một đảng viên kỳ cựu của Đảng Bharatiya Janata (BJP).
    Shekhawat ra ứng cử với tư cách là ứng cử viên độc lập, được Liên minh Dân chủ Quốc gia (NDA) do BJP lănh đạo ủng hộ, song Đảng Shiv Sena trong thành phần NDA ủng hộ Patil do bà có nguồn gốc Marathi.
    Patil giành thắng lợi trong cuộc bầu cử tổ chức vào ngày 19 tháng 7 năm 2007. Bà giành được gần hai phần ba số phiếu và trở thành nữ giới đầu tiên nhậm chức tổng thống của Ấn Độ vào ngày 25 tháng 7 năm 2007.

    Các hoạt động
    Nhiệm kỳ tổng thống của Pratibha Patil trải qua các tranh luận khác nhau. Chẳng hạn, Patil ân xá án tử h́nh cho 35 tử tù, đây là một kỷ lục và trong số này có những người bị kết tội là giết người hàng loạt, bắt cóc, hiếp dâm và sát hại trẻ em. Tuy nhiên, văn pḥng tổng thống biện hộ cho điều này rằng Tổng thống quyết định khoan hồng cho những người nộp đơn sau khi khảo sát và thẩm tra khuyến nghị của Bộ Nội vụ. Pratibha Patil được mệnh danh là tổng thống khoan dung nhất trong 30 năm kể từ 1981.
    Patil nổi tiếng do bà dành nhiều tiền cho các chuyến đi ra nước ngoài, và thực hiện nhiều chuyến đi nước ngoài hơn bất kỳ tổng thống nào trước đó. Trong các chuyến đi này, đại gia đ́nh của bà sử dụng công quỹ đến các điểm du lịch.
    Tổng cộng có 22 chuyến đi, với chi phí 40 triệu USD. Bà bị cáo buộc lạm dụng tiền của chính phủ đẻ xây một dinh thự trên khu đất rộng 260.000 ft vuông (~24.000 m²), trên một vùng đất thuộc về các góa phụ chiến tranh.
    Hành động dùng tiền chính phủ để xây dinh thự hưu trí cho tổng thống là chưa có tiền lệ.
    Bà tiến hành tự thẩm định và công bố tăng lương 300% cho bản thân cùng phó tổng thống.
    Chức vụ tổng thống có nhiệm kỳ 5 năm và Patil thôi giữ chức vụ này vào tháng 7 năm 2012.

    Kinh doanh
    Cùng với chồng ḿnh, bà thiết lập Vidya Bharati Shikshan Prasarak Mandal, một viện giáo dục điều hành một chuỗi các trường học tại Amravati, Jalgaon và Mumbai.
    Bà cũng lập ra Quỹ Tín thác Shram Sadhana, là thể chế điều hành các kư túc xá cho các phụ nữ lao động tại New Delhi, Mumbai và Pune; và một học viện kỹ thuật tại làng Bambhori thuộc huyện Jalgaon.
    Bà cũng lập ra một nhà máy đường hợp tác Sant Muktabai Sahakari Sakhar Karkhana tại Muktainagar và một ngân hàng hợp tác mang tên Pratibha Mahila Sahakari, song ngừng giao dịch vào tháng 2 năm 2003.

    Các chức vụ
    Patil từng nắm giữ nhiều chức vụ trong sự nghiệp:
    Giai đoạn Chức vụ
    1967–72 Phó Bộ trưởng, Các vấn đề Y tế công cộng, Cấm rượu, Du lịch, Nhà ở & Nghị viện, Chính phủ Maharashtra
    1972–74 Bộ trưởng Nội các, Phúc lợi xă hội, Chính phủ Maharashtra
    1974–75 Bộ trưởng Nội các, Y tế Công cộng & Phúc lợi xă hội, Chính phủ Maharashtra
    1975–76 Bộ trưởng Nội các, Các vấn đề Cấm rượu, Cải tạo và Văn hóa, Chính phủ Maharashtra
    1977–78 Bộ trưởng Nội các, Giáo dục, Chính phủ Maharashtra
    1979–1980 Thủ lĩnh đối lập, Nghị viện Maharashtra
    1982–85 Bộ trưởng Nội các, Phát triển đô thị và Nhà ở, Chính phủ Maharashtra
    1983–85 Bộ trưởng Nội các, Tiếp tế dân sự và Phúc lợi xă hội, Chính phủ Maharashtra
    1986–1988 Phó Chủ tịch, Rajya Sabha
    1986–88 Chủ tịch, Ủy ban Đặc quyền, Rajya Sabha; Thành viên, Ủy ban Cố vấn Kinh doanh, Rajya Sabha
    1991–1996 Chủ tịch, Ủy ban Nhà ở, Lok Sabha
    ----------------------------------------------------------------------------------------------------
    8 tháng 11 năm 2004 – 23 tháng 6 năm 2007 Thống đốc Rajasthan
    25 tháng 7 năm 2007 – 25 tháng 7 năm 2012 Tổng thống Ấn Độ

  4. #264
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 485 năm, Conquistador Francisco Pizarro cho hành quyết hoàng đế Inca độc lập cuối cùng.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 26 tháng 07, 1533
    • 1533 – Conquistador Francisco Pizarro cho hành quyết hoàng đế Inca độc lập cuối cùng là Atahualpa tại Cajamarca, Peru ngày nay.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Atahualpa
    https://en.wikipedia.org/wiki/Atahualpa
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Atahualpa
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...ador-hanh.html

    Atahualpa
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


    Chân dung được vẽ bởi người làm thuê của Pizarro, 1533.

    Tại vị 1532 – 29 tháng 8 năm 1533
    Tiền nhiệm Huayna Capac
    Kế nhiệm Túpac Huallpa

    Thông tin chung
    Thân phụ Huayna Cápac
    Thân mẫu Ñusta Pacha
    Sinh 20 tháng 3, 1497
    Mất 26 tháng 7, 1533 (36 tuổi)
    An tang 29 tháng 8 năm 1533, Cajamarca

    Atahualpa, Atahuallpa, Atabalipa, hay Atawallpa (20/3/1497 – 29/8/1533), là vị Sapa Inca hay hoàng đế cuối cùng của Tahuantinsuyu (Đế chế Inca) trước khi người Tây Ban Nha xâm chiếm Đế chế Inca. Ông là con trai của Huayna Cápac, vua Inca thứ 11.


    Huayna Capac, drawn by Felipe Guaman Poma de Ayala. The title, in Poma de Ayala's nonstandard spelling, reads: El onceno inga Guainacapac, "The Eleventh Inca, Guayna Capac".
    Trước khi chết, Huayna Cápac quyết định chia vương quốc ra làm hai cho hai người con trai. Atahualpa được hưởng vùng đất phía bắc và ngự tại Cajamarca, trong khi Huáscar nhận vùng đất phía nam với Cuzco là nơi cai trị.

    Huáscar, the 13th Inca emperor

    Năm 1527 Huayna Cápac chết v́ bệnh dịch. Việc chia hai vương quốc đă dẫn đến nhiều cuộc xung đột dữ dội giữa hai anh em. Mặc dù Huáscar được người Inca kính trọng nhưng người của ông đă bị đạo quân phía bắc có nhiều kinh nghiệm chinh chiến đánh bại vào năm 1532.

    Huáscar bị bắt và bị xử tử.

    Atahualpa trở thành người thống trị của toàn bộ lănh thổ Vương quốc Inca.

    Tháng 4 năm 1532, Francisco Pizarro chỉ huy quân Tây Ban Nha đổ bộ vào bờ biển Peru. Ngay từ vài năm trước đó người Inca đă mắc phải những bệnh mà trước nay họ chưa từng có (đậu mùa và sởi), lan truyền qua Trung Mỹ đến phía nam với hậu quả chết người.

    Khi Pizarro đến, vương quốc Inca không c̣n là một vương quốc hùng cường nữa mà là một quốc gia đang ch́m đắm trong cuộc chiến thừa kế giữa hai anh em Atahualpa và Húascar. Cuộc nội chiến này đă lay chuyển nền móng của vương quốc và sự bất b́nh của các dân tộc bị thống trị càng làm cho quốc gia này nhanh chóng sụp đổ.
    Atahualpa đă đánh giá quá thấp nguy hiểm xuất phát từ người Tây Ban Nha.
    Vào ngày 15 tháng 11 năm 1532 họ được Atahualpa chào đón một cách thân thiện.
    Pizarro và 168 người đồng hành đă lợi dụng t́nh huống này để bắt giữ Atahualpa và gây ra một cuộc tàn sát đẫm máu trong số 20.000 người lính Inca trong trận Cajamarca.


    Contemporary engraving of the Battle of Cajamarca, showing Emperor Atahualpa surrounded on his palanquin.
    https://s20.postimg.cc/f9dgaepfx/Por...co_Pizarro.jpg
    Francisco Pizarro González (/pɪˈzɑːroʊ/; Spanish: [piˈθaro]; c. 1471 – 26 June 1541) was a Spanish conquistador who led an expedition that conquered the Inca Empire. He captured and killed Incan emperor Atahualpa, and claimed the lands for Spain.

    Pre-conquest
    Throughout the Inca Empire's history, each Sapa Inca worked to expand the territory of the empire. When Pachacuti, the 9th Sapa Inca ruled, he expanded the Empire to northern Peru. At this point, Pachacuti sent his son Tupac Inca Yupanqui to invade and conquer the territory of present-day Ecuador.


    Topa Inca Yupanqui or Túpac Inca Yupanqui (Quechua: 'Tupaq Inka Yupanki'), translated as "noble Inca accountant," was the eleventh Sapa Inca (1471–93) of the Inca Empire, fifth of the Hanan dynasty, and tenth of the Inca civilization.

    [Bài quá dài, phải cắt bớt[/color]

    Around 1520, the tribes of quitos, caras and puruháes rebelled against the Inca Huayna Cápac. He personally led his army, and defeated the rebels in the battle of Laguna de Yahuarcocha where there was such a massacre that the lake turned to blood.

    https://s20.postimg.cc/b08q8c1n1/Yahuarcocha2.jpg
    Yawarkucha or Yawar Kucha (Kichwa yawar blood, kucha lake, "blood lake"), hispanicized spellings Yaguarcocha, Yahuarcocha) is a lake in Ecuador located in the eastern outskirts of the city of Ibarra in Imbabura Province, Ibarra Canton. The lake is about 2 kilometres (1.2 mi) long and wide and has an elevation of 2,190 metres (7,190 ft) above sea level.

    [Bài quá dài, phải cắt bớt[/color]

    Inca Civil War

    Huascar saw Atahualpa as the greatest threat to his power, but did not dethrone him to respect the wishes of his late father.A tense five-year peace ensued, Huáscar took advantage of that time to get the support of the Cañaris, a powerful ethnic group that dominated extensive territories of the north of the empire and maintained grudges against Atahualpa, who had fought them during his father's campaigns. By 1529, the relationship between both brothers was quite deteriorated. According to the chronicler Pedro Pizarro, Huáscar sent an army to the North that ambushed Atahualpa in Tumebamba and defeated him. Atahualpa was captured and imprisoned in a “tambo” (roadside shelters built for the Chasqui) but succeeded in escaping. During his time in captivity, he was cut and lost an ear. From then on, he wore a headpiece that fastened under his chin to hide the injury. But, the chronicler Miguel Cabello de Balboa said that this story of capture was improbable because if Atahualpa had been captured by Huáscar's forces, they would have executed him immediately.

    Atahualpa returned to Quito and amassed a great army.


    Quito (Spanish pronunciation: [ˈkito]) (Quechua: Kitu; Aymara: Kitu), formally San Francisco de Quito, is the capital city of Ecuador, and at an elevation of 2,850 metres (9,350 ft) above sea level, it is the second-highest official capital city in the world, after La Paz, and the one which is closest to the equator.

    https://s20.postimg.cc/w9wcjbfel/Car...quateur_FR.png
    Ecuador (/ˈɛkwədɔːr/ (Quechua: Ikwadur), officially the Republic of Ecuador (Spanish: República del Ecuador, which literally translates as "Republic of the Equator"
    He subsequently attacked the Cañari of Tumebamba, defeating its defenses and leveling the city and the surrounding lands.

    https://s20.postimg.cc/kxjr1jtv1/Kan...kiqkuna_01.jpg
    Cañari musicians

    The Cañari (in Kichwa: Kañari) are an indigenous ethnic group traditionally inhabiting the territory of the modern provinces of Azuay and Cañar in Ecuador.

    He arrived in Tumbes, from which he planned an assault by rafts on the island Puná. During the naval operation, Atahualpa sustained a leg injury and returned to land. Taking advantage of his retreat, the “punaneños” (habitants of Puña) attacked Tumbes. They destroyed the city, leaving it in the ruined state recorded by the Spaniards in early 1532.
    From Cuzco the Huascarites attacked the armies of general Atoc and defeated Atahualpa in the battle of Chillopampa. However, the Atahualapite generals responded quickly. They gathered together their scattered troops, counter-attacked, and forcefully defeated Atoc in Mulliambato. They captured Atoc, and later tortured and killed him.
    The Atahualapite forces continued to be victorious, as a result of the strategic abilities of Quisquis and Calcuchimac. Atahualpa began a slow advance on Cuzco. While based in Marcahuamachuco, he sent an emissary to consult the oracle of the Huaca (a god) Catequil, who prophesied that Atahualpa’s advance would end poorly. Furious at the prophecy, Atahualpa went to the sanctuary, killed the priest, and ordered the temple to be destroyed. During this period, he first learned that Pizarro and his expedition had arrived in the empire.
    Atahualpa's leading generals were Quizquiz, Chalkuchimac, and Rumiñawi.


    Quizquiz (left), while leading Huáscar prisoner


    Chalkuchimac, Inca general and companion of Atahualpa

    https://s20.postimg.cc/ig7zuga0d/Ruminahui.jpg
    Le general Rumiñahui desollando Illescas ou Quilliscacha d'après un dessin du Primer Nueva Corónica Y Buen Gobierno par Guamán Poma (1615).

    In April 1532, Quizquiz and his companions led the armies of Atahualpa to victory in the battles of Mullihambato, Chimborazo and Quipaipan. The Battle of Quipaipan was the final one between the warring brothers. Quizquiz and Chalkuchimac defeated Huáscar's army, captured him, killed his family, and seized the capital, Cuzco. Atahualpa had remained behind in the Andean city of Cajamarca,:146–49 which is where he encountered the Spanish, led by Pizarro.:158

    Spanish conquest
    [Bài quá dài, phải cắt bớt[/color]

    Atahualpa and his army had camped on a hill just outside Cajamarca. He was staying in a building close to the Konoj hot springs, while his soldiers were in tents set up around him.[22] When Pizarro arrived in Cajamarca, the town was mostly empty except for a few hundred acllas. The Spaniards were billeted in certain long buildings on the main plaza, and Pizarro sent an embassy to the Inca, led by Hernando de Soto. The group consisted of 15 horsemen and an interpreter; shortly thereafter de Soto sent 20 more horsemen as reinforcements in case of an Inca attack. These were led by his brother, Hernando Pizarro.

    https://s20.postimg.cc/qzrdrpi7h/De_...er_Sartain.jpg
    Hernando de Soto (Spanish pronunciation: [erˈnando đe ˈsoto]; c. 1495 – May 21, 1542) was a Spanish explorer and conquistador who led the first Spanish and European expedition deep into the territory of the modern-day United States (through Florida, Georgia, Alabama, Mississippi, and most likely Arkansas).

    The Spaniards invited Atahualpa to visit Cajamarca to meet Pizarro, which he resolved to do the following day.[24] Meanwhile, Pizarro was preparing an ambush to trap the Inca: while the Spanish cavalry and infantry were occupying three long buildings around the plaza, some musketeers and four pieces of artillery were located in a stone structure in the middle of the square.[25]The plan was to persuade Atahualpa to submit to the authority of the Spaniards and, if this failed, there were two options: a surprise attack, if success seemed possible, or to keep up a friendly stance if the Inca forces appeared too powerful.

    https://s20.postimg.cc/6r406j8rx/Ata...Kings_-_ov.jpg
    Atahualpa, Fourteenth Inca, (Brooklyn Museum)

    The following day, Atahualpa left his camp at midday, preceded by a large number of men in ceremonial attire; as the procession advanced slowly, Pizarro sent his brother Hernando to invite the Inca to enter Cajamarca before nightfall.[27] Atahualpa entered the town late in the afternoon in a litter carried by eighty lords; with him were four other lords in litters and hammocks and 5–6,000 men carrying small battle axes, slings, and pouches of stones underneath their clothes.[28] "He was very drunk from what he had imbibed in the [thermal] baths before leaving as well as what he had taken during the many stops on the road. In each of them he had drunk well. And even there on his litter he requested drink." [29] The Inca found no Spaniards in the plaza, as they were all inside the buildings. The only man to emerge was the Dominican friar Vincente de Valverde with an interpreter.

    https://s20.postimg.cc/fane3s999/Vicente_Valverde.jpg
    Valverde in a detail from The Battle of Cajamarca in the Monastery of Santo Domingo, Cuzco, Peru (17th century)

    [Bài quá dài, phải cắt bớt[/color]

    Prison and execution
    On 17 November the Spaniards sacked the Inca army camp, in which they found great treasures of gold, silver, and emeralds. Noticing their lust for precious metals, Atahualpa offered to fill a large room about 22 feet (6.7 m) long and 17 feet (5.2 m) wide up to a height of 8 feet (2.4 m) once with gold and twice with silver within two months.[36] It is commonly believed that Atahualpa offered this ransom to regain his freedom. But Hemming says that he did so to save his life. None of the early chroniclers mention any commitment by the Spaniards to free Atahualpa once the metals were delivered.


    Death of Atahualpa, the last Sapa Inca on 26 July 1533 (Luis Montero)

    After several months in fear of an imminent attack from general Rumiñahui, the outnumbered Spanish considered Atahualpa to be too much of a liability and decided to execute him. Pizarro staged a mock trial and found Atahualpa guilty of revolting against the Spanish, practicing idolatry, and murdering Huáscar, his brother. Atahualpa was sentenced to execution by burning. He was horrified, since the Inca believed that the soul would not be able to go on to the afterlife if the body were burned. Friar Vincente de Valverde, who had earlier offered his breviary to Atahualpa, intervened, telling Atahualpa that, if he agreed to convert to Catholicism, the friar could convince Pizarro to commute the sentence. Atahualpa agreed to be baptized into the Catholic faith. He was given the name Francisco Atahualpa in honor of Francisco Pizarro. In accordance with his request, he was executed by strangling with a garrote on 26 July 1533.

    [Bài quá dài, phải cắt bớt[/color]

    When questioned about his age Atahualpa answered "We do not use this western way of calculating time; but I can tell you that my life has seen 31 harvests since I was born, thanks to my mother's help in telling me of my beginnings." Following his execution, his clothes and some of his skin were burned, and his remains were given a Christian burial.[40] Atahualpa was succeeded by his brother, Túpac Huallpa, and later by another brother Manco Inca.:
    https://s20.postimg.cc/lbl30vj0t/Tupac_Hc.jpg
    Túpac Huallpa (or Huallpa Túpac) (died October 1533), original name Auqui Huallpa Túpac, was the first vassal Inca Emperor installed by the Spanish conquistadors, during the Spanish conquest of the Inca Empire led by Francisco Pizarro.

    https://s20.postimg.cc/3ljefusl9/POMA0400v.jpg
    Manco Inca Yupanqui (1516–1544) (Manqu Inka Yupanki in Quechua) was the founder and monarch (Sapa Inca) of the independent Neo-Inca State in Vilcabamba, although he was originally a puppet Inca Emperor installed by the Spaniards.

    Legacy
    It was after the death of Pizarro, Inés Yupanqui, the favorite sister of Atahualpa, who had been given to Pizarro in marriage by her brother, married a Spanish cavalier named Ampuero and left for Spain. They took her daughter by Pizarro with them, and she was later legitimized by imperial decree. Francisca Pizarro Yupanqui married her uncle Hernando Pizarro in Spain, on 10 October 1537—they had a son, Francisco Pizarro y Pizarro. The Pizarro line survived Hernando's death, although it is extinct in the male line. Pizarro's third son, by a relative of Atahualpa renamed Angelina, who was never legitimized, died shortly after reaching Spain.[41] Another relative, Catalina Capa-Yupanqui, who died in 1580, married a Portuguese nobleman named António Ramos, son of António Colaço. Their daughter was Francisca de Lima who married Álvaro de Abreu de Lima, who was also a Portuguese nobleman.
    The most notorious football stadium in Ecuador is named Estadio Atahualpa, located in Quito.

    Remains
    [Bài quá dài, phải cắt bớt[/color]

    Depictions in popular culture
    Atahualpa Inca's conflict with Pizarro was dramatized by Peter Shaffer in his play The Royal Hunt of the Sun, which originally was staged by the National Theatre in 1964 at the Chichester Festival then in London at the Old Vic. The role of Atahualpa was played by Robert Stephens and by David Carradine (who received a Tony Award nomination) in the 1965 Broadway production.[44] Christopher Plummer was Atahualpa in the 1969 movie version of the play.
    The Inca civilization flourished in ancient Peru between c. 1400 and 1533 CE, and their empire eventually extended across western South America from Quito in the north to Santiago in the south, making it the largest empire ever seen in the Americas and the largest in the world at that time.



    Inca Empire (Machu Picchu Road to the Sky)

  5. #265
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 128 năm, họa sĩ Vincent_van_Gogh tự sát bằng cách dùng súng lục bắn vào ngực.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 27 tháng 07, 1890
    • 1890 – Trong t́nh trạng bệnh lư ngày càng trầm trọng, họa sĩ Vincent van Gogh (h́nh tự họa) dùng súng tự bắn vào ngực ḿnh, ông qua đời hai ngày sau đó.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Vincent_van_Gogh
    https://en.wikipedia.org/wiki/Vincent_van_Gogh
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Vincent_van_Gogh
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...am-hoa-si.html

    Vincent van Gogh

    Chân dung tự họa (1887)

    Tên khai sinh Vincent Willem van Gogh
    Sinh 30 tháng 3, 1853, Zundert, Hà Lan
    Mất 29 tháng 7, 1890 (37 tuổi), Auvers-sur-Oise, Pháp
    Quốc tịch Hà Lan
    Lĩnh vực hoạt động Hội họa
    Đào tạo Anton Mauve
    Tác phẩm
    Hoa hướng dương, Đêm đầy sao, Chân dung Bác sĩ Gachet, Hoa diên vĩ

    Vincent Willem van Gogh (Tiếng Hà Lan: [ˈvɪnsɛnt ˈʋɪləm vɑn ˈɣɔx] ; 30 tháng 3 năm 1853 – 29 tháng 7 năm 1890) là một danh hoạ Hà Lan thuộc trường phái hậu ấn tượng.
    Nhiều bức tranh của ông nằm trong số những tác phẩm nổi tiếng nhất, được yêu thích nhất và cũng đắt nhất trên thế giới. Van Gogh là nghệ sĩ tiên phong của trường phái biểu hiện và có ảnh hưởng rất lớn tới mỹ thuật hiện đại, đặc biệt là tới trường phái dă thú (Fauvism) và trường phái biểu hiện tại Đức.
    Thời thanh niên, Van Gogh làm việc trong một công ty buôn bán tranh, sau đó là giáo viên và nhà truyền giáo tại một vùng mỏ nghèo. Ông thực sự trở thành họa sĩ từ năm 1880 khi đă 27 tuổi.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    T́nh anh em giữa VincentTheo đă được ghi lại qua rất nhiều lá thư họ trao đổi kể từ tháng 8 năm 1872.
    https://s20.postimg.cc/5axjlfjvh/Vin...Sunflowers.jpg
    Hoa hướng dương, phiên bản thứ 4, tháng 8 năm 1889

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thư từ

    Em trai van Gogh, Theo năm 1878. Theo là nguồn động lực lớn về tài chính cũng như t́nh cảm trong suốt cuộc đời anh trai
    Nguồn thông tin toàn diện nhất về Van Gogh là thư từ giữa ông và em trai, Theo. T́nh bạn lâu dài của họ, và hầu hết những ǵ được biết đến là tư tưởng và triết lư nghệ thuật của Vincent, được ghi lại trong hàng trăm bức thư trao đổi từ năm 1872 đến năm 1890.
    Theo van Gogh là một đại lư nghệ thuật và cung cấp cho anh trai sự hỗ trợ về tài chính và t́nh cảm, và tiếp cận với những người có ảnh hưởng trong bối cảnh nghệ thuật đương đại.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tiểu sử
    Thời niên thiếu (1853-1869)

    Đại gia đ́nh nhà van Gogh
    Hàng trên: Theodorus và Anna Cornelia van Gogh
    Hàng dưới (từ trái qua): Vincent Willem, Anna Cornelia, Theo, Elisabetha Huberta, Willemina Jacoba và Cornelius Vincent

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Buôn bán tranh và truyền giáo (1869-1878)
    https://s20.postimg.cc/5noxrof0t/Vin..._Gogh_Foto.jpg
    Vincent van Gogh năm 1876
    Tháng 7 năm 1869, ở tuổi 16, Van Gogh bắt đầu nghề buôn bán tranh tại công ty Goupil & Cie ở Den Haag, đến tháng 6 năm 1873 ông được phái đến London.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Borinage và Brussels (1879-1880)

    Ngôi nhà nơi Van Gogh sống trong thời gian ở Cuesmes năm 1880, tại nơi đây Van Gogh đă quyết định trở thành một họa sĩ

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Sự nghiệp
    Etten (1881)
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Drenthe và Den Haag (1882–1883)
    https://s20.postimg.cc/uid0yxc7x/Vin...n_Gogh_016.jpg
    Nh́n từ ban công ở Den Haag, màu nước

    Tháng 1 năm 1882, Van Gogh đến Den Haag và sống với người họ hàng Anton Mauve, một họa sĩ và cũng là người khuyến khích Vincent tiếp tục nghề vẽ. Tuy vậy quan hệ của hai người nhanh chóng trở nên lạnh nhạt, có lẽ v́ Mauve phát hiện ra việc Vincent đi lại như vợ chồng với một cô gái điếm nghiện rượu tên là Clasina Maria Hoornik (thường được biết đến với tên Sien).

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nuenen (1883–1885)

    Những người ăn khoai (1885)

    Tại Nuenen, Van Gogh tập trung hết sức lực vào việc sáng tác. Mùa thu năm 1884, con một người hàng xóm của họa sĩ là Margot Begemann, một cô gái hơn Vincent tới 10 tuổi, đă phải ḷng ông và Vincent cũng đáp lại t́nh cảm này. Hai người đă hứa hôn với nhau nhưng chịu sự phản đối của cả hai gia đ́nh. Sau đó Margot cố tự tử bằng strychnine và Van Gogh phải vội đưa cô đến bệnh viện.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Antwerp (1885–1886)
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Paris (1886–1888)
    https://s20.postimg.cc/it91azvjx/Paris_rue_lepic_54.jpg
    Số 54 phố Rue Lepic, Paris
    Tháng 3 năm 1886, họa sĩ chuyển tới Paris để học tại xưởng vẽ của Fernand Cormon. Ban đầu ông và Theo ở tại đường Rue Laval trong khu đồi Montmartre. Đến tháng 6 th́ hai anh em chuyển về một căn hộ rộng hơn ở số 54 phố Rue Lepic, nằm ở phía trên đồi. V́ thời gian này hai anh em ở gần nhau, các bức thư liên lạc giữa hai người không c̣n và người ta không biết rơ những hoạt động của họa sĩ trong thời gian ông ở Paris.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tháng 2 năm 1888, cuối cùng Van Gogh cũng cảm thấy chán ngán cuộc sống ở Paris, ông rời Kinh đô Ánh sáng sau khi đă hoàn thành hơn 200 bức họa trong 2 năm ở đây. Chỉ vài giờ trước khi rời thành phố, ông cùng Theo đă có chuyến thăm lần đầu tiên và cũng là duy nhất đến nhà của họa sĩ Seurat[35].
    https://s20.postimg.cc/duliwgzgt/Vin...fe_Terrace.jpg
    Quán cà phê đêm ở Arles, tháng 9 năm 1888

    Arles (tháng 2 năm 1888–tháng 5 năm 1889)
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Saint-Rémy (tháng 5 năm 1889–tháng 5 năm 1890)
    https://s20.postimg.cc/6rdngwc1p/Van...arry_night.jpg
    Đêm đầy sao, tháng 6 năm 1889
    Ngày 8 tháng 5 năm 1889 Van Gogh phải nhập viện tại bệnh viện tâm thần Saint-Paul-de-Mausole nằm trong một tu viện cũ ở Saint Rémy de Provence không xa Arles. Tu viện nằm cách biệt với thị trấn và ở giữa những cánh đồng ngô, nho và ô liu. Theo van Gogh sắp xếp cho anh trai có hai buồng nhỏ trong bệnh viện, một buồng dành riêng làm xưởng vẽ.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Auvers-sur-Oise (tháng 5 đến tháng 7 năm 1890)
    https://s20.postimg.cc/mpmd72gkd/Tou...n_Gogh_Sun.jpg
    Vincent van Gogh, tranh phấn màu của Toulouse-Lautrec, 1887

    Tháng 5 năm 1890, Van Gogh rời bệnh viện và đến trị liệu với bác sĩ Paul Gachet ở Auvers-sur-Oise, nằm gần Paris, nơi ông có thể ở gần hơn với em trai Theo. Bác sĩ Gachet được Camille Pissarro giới thiệu cho anh em Van Gogh v́ trước đó ông này đă từng chữa cho một số họa sĩ và bản thân cũng là một họa sĩ nghiệp dư.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    "La tristesse durera toujours" - "Nỗi buồn sẽ kéo dài măi măi"
    Vincent được chôn tại nghĩa trang của vùng Auvers-sur-Oise[40]. Không lâu sau cái chết của anh trai, Theo cũng nhập viện v́ bị động kinh, ông mất ngày 25 tháng 1 năm 1891 tại Utrecht, chỉ 6 tháng sau cái chết của Vincent. Năm 1914, Theo được cải táng về bên cạnh người anh trai yêu quư của ông.

    Phong cách và tác phẩm
    Phát triển thiên hướng nghệ thuật
    https://s20.postimg.cc/4zkom2kzx/Vin...arry_Night.jpg
    Đêm đầy sao trên sông Rhone, 1888, Bảo tàng Musée d'Orsay, Paris

    Van Gogh đă vẽ và tô màu nước trong khi c̣n ngồi trên ghế nhà trường, nhưng chỉ có một vài bức tranh loại này tồn tại và cũng không chắc chắn về tác giả [41]. Khi ông bắt đầu nghiệp vẽ khi đă lớn, ông bắt đầu ở cấp tiểu học. Vào đầu năm 1882, chú của ông, Cornelis Marinus, chủ một pḥng trưng bày nghệ thuật đương đại nổi tiếng ở Amsterdam, đă yêu cầu có một bức tranh vẽ La Hay.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/3xai3j9wd/Jea...let_II_013.jpg
    Người gieo hạt, 1850

    https://s20.postimg.cc/3kj3xdmhp/Tsu...th_century.jpg
    Cơn sóng lừng của Hokusai, thế kỷ XIX

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/k8alzw4el/Vin...n_Gogh_098.jpg
    Kí ức ở vườn Etten, 1888. Bảo tàng Hermitage, St Petersburg

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những loạt tác phẩm chính
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chân dung
    https://s20.postimg.cc/ohfc22n3h/Vin...n_Gogh_059.jpg
    L'Arlésienne: Bà Ginoux với những quyển sách, Tháng 11 1888. Bảo tàng Nghệ thuật Trung tâm, New York

    Bài quá dài, phải cắt bớt
    https://s20.postimg.cc/8vy0i560d/Van..._K_nstlers.jpg
    Chân dung mẹ họa sĩ, Tháng 10, 1888, Bảo tàng nghệ thuật Norton Simon, Pasadena, California

    https://s20.postimg.cc/m03kuul7h/Vin...ug_ne_Boch.jpg
    Eugène Boch, (Nhà thơ trên nền đêm đầy sao), 1888, Musée d'Orsay, Paris

    https://s20.postimg.cc/9y870qtzh/Vin...eph_Roulin.jpg
    Chân dung của người đưa thư Joseph Roulin (1841–1903) đầu tháng 8 1888, Bảo tàng Mỹ thuật, Boston

    Chân dung tự họa

    Chân dung tự họa, 1889, Musée d'Orsay, Paris

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những bông hoa
    https://s20.postimg.cc/pjpikr3dp/Vin...rt_Project.jpg
    Hoa hạnh nhân (Almond Blossom), 1890. Bảo tàng Van Gogh, Amsterdam

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cây bách hay hoàng đàn
    https://s20.postimg.cc/ewvpfcidp/Van...live_Trees.jpg
    Những cây oliu vùng Alpilles , 1889. Bảo tàng Mỹ thuật Hiện đại, New York


    Con đường cùng cây bách và sao, tháng 5 1890, Bảo tàng Kröller-Müller, Otterlo

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Những cây ăn quả

    Cây đào hồng trổ hoa (Hồi niệm về Mauve), màu nước, tháng 3 1888. Bảo tàng Kröller-Müller

    Cây ăn quả trổ hoa (Flowering Orchards) là một trong những loạt tác phẩm hoàn thành đầu tiên sau khi Van Gogh tới Arles vào tháng 2 năm 1888. 14 bức tranh lạc quan, vui tươi và cho ta nh́n thấy mùa xuân đang vươn ḿnh.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đồng lúa mỳ
    https://s20.postimg.cc/n2drdkbsd/Vin...nderclouds.jpg
    Đồng lúa mỳ dưới bầu trời vần vũ, 1890, Bảo tàng Van Gogh, Amsterdam, Hà Lan

    Van Gogh đă vẽ một số bức tranh trong các lần đi văn cảnh quanh vùng Arles. Ông đă vẽ tranh về mùa gặt, những cánh đồng lúa mỳ và các địa danh nông thôn khác trong khu vực, có thể kể đến bức Cối xay cũ (The Old Mill) (1888); một ví dụ điển h́nh về một kiến trúc đẹp nên thơ c̣n xa xa đằng sau là cánh đồng lúa mỳ.[95] Tại những địa điểm khác nhau, Van Gogh vẽ bức tranh từ góc nh́n cửa sổ nhà ḿnh - như tại The Hague, Antwerp, và Paris. Những tác phẩm kiểu này đă lên đến đỉnh cao trong loạt tranh Đồng lúa mỳ (The Wheat Field), mô tả góc nh́n qua cửa sổ của pḥng ông trong nhà thương tại Saint-Rémy [96].

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Quá tŕnh sáng tác

    Tĩnh vật với absinthe, 1887

    Van Gogh bắt đầu vẽ các bức màu nước từ khi c̣n đi học, tuy vậy rất ít tác phẩm thời ḱ này c̣n được lưu giữ đến ngày nay. Khi thực sự bắt đầu làm họa sĩ (năm 1880), Van Gogh đi lại từ bước cơ bản, đó là chép bức tranh "Cours de dessin". Trong suốt hai năm đầu họa sĩ phải đi t́m đơn đặt hàng cho ḿnh, măi đến mùa xuân năm 1882, người chú Cornelis Marinus của Van Gogh mới đề nghị ông vẽ các bức tranh về Den Haag để bán trong pḥng tranh ở Amsterdam. Mặc dù công việc không được như Cornelis mong muốn, Van Gogh vẫn được đặt hàng thêm và một lần nữa làm thất vọng chú của ḿnh.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hồ sơ bệnh tật

    Mộ của Vincent và Theo van Gogh tại nghĩa trang Auvers-sur-Oise

    Van Gogh thường xuyên gặp phải các vấn đề về thần kinh, đặc biệt trong những năm cuối đời. Đă có rất nhiều cuộc tranh luận nổ ra trong việc t́m nguyên nhân thực sự cho chứng bệnh thần kinh của họa sĩ và tác động của nó lên các tác phẩm của ông. Người ta đă đưa ra khoảng 30 chẩn đoán khác nhau cho triệu chứng bệnh của Van Gogh[104], trong đó phải kể tới chứng tâm thần phân liệt, rối loạn chức năng, giang mai, ngộ độc màu vẽ, động kinh và rối loạn chuyển hóa porphyrine cấp tính. Bất ḱ chứng bệnh nào trong số trên cũng có thể là thủ phạm dẫn tới sự suy nhược thần kinh của họa sĩ, t́nh trạng của ông c̣n bị làm trầm trọng thêm do ăn uống thiếu chất, lao lực, mất ngủ và nghiện rượu, nhất là rượu absinthe.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Di sản và đánh giá
    https://s20.postimg.cc/mcuz1ayf1/Por...Dr._Gachet.jpg
    Chân dung Bác sĩ Gachet, từng được bán với giá 82,5 triệu USD

    Van Gogh chết trong cảnh nghèo túng và chỉ mới có một chút danh tiếng trong giới nghệ thuật châu Âu. Tuy vậy các sáng tác của ông về sau đă có ảnh hưởng sâu sắc đến các họa sĩ sau này, đặc biệt là các họa sĩ thuộc trường phái Dă thú (Fauvism) như Henri Matisse và các họa sĩ thuộc trường phải Biểu hiện Đức thuộc nhóm Die Brücke. Chủ nghĩa Biểu hiện trừu tượngtrong nghệ thuật thập niên 1950 cũng bắt nguồn từ việc phát triển các ư tưởng sáng tác của Van Gogh.
    Năm 2004, trong Danh sách những người Hà Lan vĩ đại nhất trong lịch sử (De Grootste Nederlander) do đài KRO tổ chức, Vincent van Gogh được xếp thứ 10 và là nghệ sĩ có thứ hạng cao thứ 2 trong danh sách (sau họa sĩ Rembrandt xếp thứ 9)[108].

    Bài quá dài, phải cắt bớt

  6. #266
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ngày 28, tháng 7, năm 1995; tức là cách nay đúng 23 năm, Việt-Nam gia nhập tổ chức ASEAN

    ASEAN: Association of Southeast Asian Nations
    https://en.wikipedia.org/wiki/Member..._Asian_Nations


    As of 2010, the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) has 10 member states, one candidate member state, and one observer state.

    ASEAN was founded on 8 August 1967 with five members:
    Indonesia, Malaysia, the Philippines, Singapore, and Thailand.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s...i%C3%AAn_ASEAN
    https://en.wikipedia.org/wiki/Member..._Asian_Nations
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...-cach-nay.html

    Danh sách quốc gia thành viên ASEAN
    ASEAN là tổ chức liên kết của khu vực Đông Nam Á, được tạo dựng với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ủng hộ ḥa b́nh khu vực, và phát triển văn hóa giữa các thành viên.
    Danh sách dưới đây bao gồm các quốc gia thành viên của ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á). ASEAN được thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 với năm quốc gia thành viên đầu tiên là:
    Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippines và Singapore.


    Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Làovà Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.


    Indonesia (tên chính thức: Cộng ḥa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương. Indonesia được mệnh danh là "Xứ sở vạn đảo", lănh thổ của nó bao gồm 13.487 ḥn đảo và với dân số khoảng 255 triệu người (năm 2015), đứng thứ tư thế giới về dân số.


    Malaysia (tiếng Mă Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a[9]) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lănh thổ liên bang với tổng diện tích đất là 329.847 kilômét vuông (127.350 sq mi). Malaysia bị tách làm hai phần qua biển Đông: Malaysia bán đảo và Borneo thuộc Malaysia.


    Philippines (tiếng Tagalog: Pilipinas; phiên âm tiếng Việt: Phi-líp-pin; Hán-Việt: Phi Luật Tân), tên chính thức là Cộng ḥa Philippines (tiếng Tagalog: Republika ng Pilipinas; tiếng Anh: Republic of the Philippines), là một đảo quốccó chủ quyền tại Đông Nam Á. Philippines cách Đài Loan qua eo biển Luzon ở phía bắc; cách Việt Nam qua biển Đông ở phía tây, cách đảo Borneo qua biển Sulu ở phía tây nam, và các đảo khác của Indonesia qua biển Celebes ở phía nam; phía đông quốc gia là biển Philippines và đảo quốc Palau.


    Vị trí của Singapore (xanh đậm, được khoanh tṛn) trongASEAN (xanh nhạt)
    Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng ḥa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mă Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc. Lănh thổ Singapore gồm có một đảo chính h́nh thoi, và khoảng 60 đảo nhỏ hơn. Singapore tách biệt với Malaysia bán đảo qua eo biển Johor ở phía bắc, và tách biệt với quần đảo Riau của Indonesia qua eo biển Singaporeở phía nam.

    Tính đến năm 2009, tổ chức này đă kết nạp hầu hết các quốc gia Đông Nam Á làm thành viên (trừ Đông Timor), chấp nhận Đông Timor và Papua New Guinea làm quan sát viên, và đang xem xét đơn xin gia nhập của Đông Timor.

    Các thành viên của ASEAN +3 và Hội nghị thượng đỉnh Đông Á cũng được đề cập trong bài viết này.

    Ngoài ra, danh sách này cũng bao gồm thông tin về các quốc gia tham dự Diễn đàn hợp tác khu vực ASEAN (ARF), trong đó các quốc gia của tổ chức (tâm điểm là thành viên ASEAN) sẽ đẩy mạnh đối thoại và hợp tác, đóng góp hiệu quả cho ḥa b́nh, ổn định và hợp tác ở Đông Nam Á và châu Á-Thái B́nh Dương, thực hiện các biện pháp xây dựng ḷng tin, kết hợp từng bước triển khai các biện pháp ngoại giao pḥng ngừa, lấy xây dựng ḷng tin làm nền tảng để củng cố và tăng cường sự tin cậy giữa các nước tham gia


    ██ Thành viên chính thức của ASEAN
    ██ Quan sát viên ASEAN
    ██ Quốc gia xin gia nhập ASEAN
    ██ ASEAN +3
    ██ █ Hội nghị thượng đỉnh Đông Á
    ██ ██ █ █ Diễn đàn hợp tác khu vực ASEAN

    Thành viên ASEAN
    Quốc gia | Thủ đô | Diện tích (km²) | Dân số (đa phần năm 2008) | Ngày kết nạp
    Brunei | Bandar Seri Begawan | 5.765 | 490.000 | 07/01/1984
    Campuchia | Phnôm Pênh | 181.035 | 13.388.910 | 30/04/1999
    Indonesia | Jakarta | 1.904.569 | 230.130.000 | 08/08/1967
    Lào | Viêng Chăn | 236.800 | 6.320.000 | 23/07/1997
    Malaysia | Kuala Lumpur | 329.847 | 28.200.000 | 08/08/1967
    Myanmar | Naypyidaw | 676.578 | 50.020.000 | 23/07/1997
    Philippines | Manila | 300.000 | 92.226.600 (2007) | 08/08/1967
    Singapore | Singapore | 707,1 | 4.839.400 (2007) | 08/08/1967
    Thái Lan | Bangkok | 513.115 | 63.389.730 (2003) | 08/08/1967
    Việt Nam | Hà Nội | 331.690 | 92.516.058 (2015) | 28/07/1995

    http://]https://s20.postimg.cc/5mz5y..._of_Borneo.png
    Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên chính thức là Nhà nước Brunei Darussalam (tiếng Mă Lai: Negara Brunei Darussalam, chữ Jawi: نڬارا بروني دارالسلام), là một quốc gia có chủ quyền nằm ở bờ biển phía bắc của đảo Borneo tại Đông Nam Á.

    https://s20.postimg.cc/6p9chho5p/Un-cambodia.png
    Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA: [kɑmpuˈciə], tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជ ា), cũng c̣n gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

    https://s20.postimg.cc/nps8q6gml/Map...dated_2015.png
    Lào (tiếng Lào: ລາວ, phát âm tiếng Lào: [láːw], Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

    https://s20.postimg.cc/4kozgfhe5/Pyu_Realm.png
    Myanmar (Phát âm tiếng Myanma: [mjəmà], phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay c̣n gọi là Miến Điện, Diến Điện , tên chính thức là Cộng ḥa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan. Một phần ba tổng chu vi của Myanmar là đường bờ biền giáp với vịnh Bengal và biển Andaman.

    https://s20.postimg.cc/wxkh6wq9p/Vie...vinces_Map.png
    Việt Nam (tên chính thức: Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dươngthuộc khu vực Đông Nam Á.

    Không phải thành viên ASEAN

    Quan sát viên ASEAN
    Quốc gia | Thủ đô | Diện tích (km²)| Dân số | Mật độ | Tiền tệ| || (đa phần năm 2008) |
    Papua New Guinea | Port Moresby | 462.840 | 6.732.000| 14.5/km² | kina
    (quan sát viên từ năm 1976)
    Đông Timor | Dili | 14.874 | 1.134.000 | 76.2/km² | đôla


    Papua New Guinea (tiếng Tok Pisin: Papua Niugini; Hiri Motu: Papua Niu Gini, thường gọi trong tiếng Việt: Pa-pua Niu Ghi-nê), tên đầy đủ là Quốc gia Độc lập Pa-pua Niu Ghi-nê là một quốc gia ở Thái B́nh Dương, gồm phía Đông của đảo Tân Ghi-nê và nhiều đảo xa bờ biển (phía Tây của New Guinea là hai tỉnh Papua và Tây Papua của Indonesia).


    Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nhaleste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng ḥa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Ataurovà Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia. Đông Timor là một đất nước nhỏ bé với 15.410 km² cách thành phố Darwin, Úc khoảng 640 km về phía tây bắc.

    ASEAN +3

    ASEAN+3 là một cơ chế hợp tác bao gồm các thành viên hiện tại của ASEAN và ba nước Đông Á:
    Quốc gia Thủ đô Diện tích (km²) Dân số (đa phần năm 2008) Mật độ Tiền tệ Ngôn ngữ chính thức
    Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa Bắc Kinh 9.596.961 – 9.639.688 1.345.751.000 139.6/km² nhân dân tệ Hoa ngữ Phổ thông
    Đại Hàn Dân Quốc Seoul 100.140 48.379.392 493/km² won tiếng TriềuTiên
    Nhật Bản Tokyo 377.873 127.590.000 337.6/km² yên tiếng Nhật

    https://s20.postimg.cc/n09gdvdj1/Peo...c_of_China.png
    Lănh thổ do Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa tuyên bố chủ quyền nhưng không kiểm soát có màu xanh nhạt (Đài Loanvà bang Arunachal Pradesh (Ấn Độ)

    https://s20.postimg.cc/ap49q06el/Republic_of_Korea.png
    Vị trí của Hàn Quốc (xanh đậm) trên thế giới. Hàn Quốc tuyên bố chủ quyền đối với lănh thổ Bắc Triều Tiên, nhưng không kiểm soát (xanh nhạt)

    https://s20.postimg.cc/ut045xr8t/Japan.png
    Vị trí của Nhật Bản (xanh lá) trên thế giới, bao gồm quần đảo Kuril hiện đang tranh chấp với Nga (xanh nhạt)

    Hội nghị thượng đỉnh Đông Á

    Hội nghị thượng đỉnh Đông Á c̣n gọi là Hội nghị cấp cao ASEAN, là hội nghị giữa các nhà lănh đạo của các quốc gia thành viên ASEAN +3 và các quốc gia:

    Quốc gia Thủ đô Diện tích (km²) Dân số (đa phần năm 2008) Mật độ Tiền tệ Ngôn ngữ chính thức
    Australia Canberra 7.686.850 22.008.225 2.833/km² đôla tiếng Anh (de facto)
    Ấn Độ New Delhi 3.287.240 1.198.003.000 364.4/km² rupee Hindi (bảng chữ Devanagari),
    New Zealand Wellington 268.680 4.315.800 16.1/km² đôla tiếng Anh, Măori, NZSL


    Bản đồ tham chiếu các thành phố lớn của Úc


    Vị trí Ấn Độ (xanh lá) trên thế giới, bao gồm vùng Kashmirhiện đang tranh chấp với Trung Quốc và Pakistan (xanh nhạt)

    https://s20.postimg.cc/qjve3sqkd/NZL..._Earth.svg.png
    Vị trí New Zealand trên thế giới (xanh đậm), bao gồm các đảo và lănh thổ phụ thuộc Ross

    Diễn đàn Khu vực ASEAN

    Diễn đàn khu vực ASEAN là một kênh đối thoại đa phương giữa 27 quốc gia thành viên nhằm tham vấn vấn đề an ninh khu vực châu Á-Thái B́nh Dương.

    Danh sách thành viên bao gồm các quốc gia thuộc Hội nghị thượng đỉnh Đông Á và:
    Bangladesh
    Mông Cổ
    CHDCND Triều Tiên
    Nga
    Canada
    Liên minh Châu Âu
    Hoa Kỳ
    Pakistan

  7. #267
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 182 năm, Khải hoàn môn “Arc_de_triomphe” của Pháp được khánh thành.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 29 tháng 07, 1836
    • 1836 – Khải Hoàn Môn (h́nh) tại Paris, Pháp được khánh thành nhân dịp kỉ niệm sáu năm Cách mạng tháng Bảy.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%E1%...C3%B4n_(Paris)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Arc_de_Triomphe
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Arc_de...%27%C3%89toile
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...-hoan-mon.html

    Khải Hoàn Môn (Paris)
    Khải Hoàn Môn

    Khải Hoàn Môn nh́n từ phía đại lộ Champs-Elysées

    Thông tin chung
    Dạng Đài tưởng niệm
    Phong cách Tân cổ điển

    Thành phố Paris
    Quốc gia Pháp
    Tọa độ 48°52′25″B 2°17′42″Đ

    Xây dựng
    Khởi công 1806
    Khánh thành 1836

    Kích thước
    Kích thước Cao 50 mét, rộng 45 mét

    Thiết kế
    Kiến trúc sư Jean-François-Thérèse Chalgrin

    Khải Hoàn Môn hay đúng hơn Bắc đẩu Khải hoàn môn (tiếng Pháp: L’arc de triomphe de l’Étoile) là một công tŕnh ở Paris, một trong những biểu tượng lịch sử nổi tiếng của nước Pháp. Nằm giữa quảng trường Étoile, vị trí của Khải Hoàn Môn là điểm cuối của đại lộ Champs-Elysées, khu vực tập trung khách du lịch của thành phố.
    Vốn là công tŕnh do Napoléon cho xây dựng vào năm 1806 để vinh danh quân đội Đệ Nhất Đế chế Pháp, nhưng Khải Hoàn Môn được hoàn thành vào năm 1836, dưới Nền quân chủ Tháng bảy.
    Ngày nay, Khải Hoàn Môn là một trong những công tŕnh nổi tiếng nhất của Paris và cùng với Champs-Elysées là địa điểm tổ chức các lễ hội, sự kiện hay ăn mừng các chiến thắng thể thao.
    Với 1.330.738 lượt khách mua vé viếng thăm, Khải Hoàn Môn đứng thứ 10 trong các công tŕnh thu hút nhất của Paris.
    Bến tàu điện ngầm: Charles de Gaulle - Étoile

    Lịch sử
    https://s20.postimg.cc/m9vffsi8t/Arc_Triomphe.jpg
    Khải Hoàn Môn về đêm

    Đầu thế kỷ 17, vị trí của Khải Hoàn Môn thuộc ngoại ô của Paris.
    Năm 1616, hoàng hậu Marie de Médicis quyết định mở một con đường dài có trồng cây hai bên để đi dạo, chính là đại lộ Champs-Elysées ngày nay.
    Trong thế kỷ 17, khu vực Champs-Elysées dần được đô thị hóa và quảng trường Étoile được tạo ra vào năm 1670, nhưng vẫn nằm ngoài bức tường thành do Louis XIII xây từ 1633 đến 1636.
    Năm 1787, bức tường Thuế quan được xây dựng để kiểm soát hàng hóa vào Paris và đi qua quảng trường Étoile.
    Étoile được kiến trúc sư Claude Nicolas Ledoux bố trí là một trong những trạm thu thuế. Quảng trường Étoile khi đó là giao lộ của năm con đường lớn.

    Năm 1806, sau chiến thắng Austerlitz, hoàng đế Napoléon Bonaparte quyết định xây dựng trên quảng trường Étoile một công tŕnh vinh danh quân đội.
    Khải Hoàn Môn được kiến trúc sư Jean-François-Thérèse Chalgrin thiết kế, lấy cảm hứng từ các công tŕnh cổ đại, cao 50 mét, rộng 45 mét.
    Sau Jean-François-Thérèse Chalgrin, những người kế nhiệm công việc xây dựng là Louis-Robert Goust và Jean-Nicolas Huyot.
    url]https://s20.postimg.cc/715i231fx/Jean-_Fran_ois-_Th_r_se_Chalgrin.jp g[/url]
    Jean-François-Thérèse Chalgrin

    Sự sụp đổ của Đệ nhất đế chế khiến việc thi công Khải Hoàn Môn bị đ́nh lại.
    Tới năm 1825, công tŕnh mới được tiếp tục và năm 1836 được vua Louis-Philippe khánh thành.
    https://s20.postimg.cc/3uayihz0d/Louis_Philippe_I.jpg
    Chân dung Louis-Philippe I mặc quân phục.

    Năm 1840, thi hài của Napoléon - người quyết định xậy dựng công tŕnh - được đưa qua Khải Hoàn Môn trước khi về điện Invalides.
    Sau đó, linh cữu Victor Hugo cũng được để một đêm ở đây trước khi đưa về điện Panthéon.

    Thời Đệ nhị đế chế, khi Paris được Georges Eugène Haussmann cải tạo lại, bảy con đường mới được vạch thêm, gặp nhau tại quảng trường Étoile.


    Georges Eugène Haussmann (1809-1891), thường được gọi Nam tước Haussmann, là tỉnh trưởng tỉnh Seine - tỉnh cũ bao gồm cả thành phố Paris - từ 23 tháng 6 năm 1853 tới 5 tháng 1 năm 1870.

    Khải Hoàn Môn dần trở thành biểu tượng của thành phố Paris.

    Kể từ 14 tháng 7 năm 1919, cuộc duyệt binh mừng quốc khánh được tổ chức đi ngang qua Khải Hoàn Môn.
    Năm 1989, Grande Arche được hoàn thành ở khu La Défense, được xem như một Khải Hoàn Môn mới, kéo dài trục Axe historique.

    Grande Arche, tên chính thức Grande Arche de la Fraternité hay c̣n được gọi Arche de la Défense, là một công tŕnh nằm ở khu La Défense, thuộc ngoại ô về phía Tây thành phố Paris trên địa phận hạt Puteaux.

    Ngày này, Khải Hoàn Môn là một trong những công tŕnh nổi tiếng nhất của thành phố, khu vực Champs-élysées là điểm hấp dẫn du khách và cũng là địa điểm tổ chức các lễ hội, chào đón năm mới.
    Cơ quan quản lư Khải Hoàn Môn là Trung tâm công tŕnh quốc gia.

    Khải Hoàn Môn
    Nằm trên quảng trường Étoile, cuối đại lộ Champs-Elysées, Khải Hoàn Môn thuộc trục Axe historique đi qua nhiều công tŕnh quan trọng của Paris. Vị trí của Khải Hoàn Môn là điểm giao của 12 đại lộ và ba quận. Để tới chân công tŕnh, lối đi Passage du Souvenir (Lối đi Kỷ Niệm) được xây dựng ngầm dưới quảng trường.

    Với vị trí cuối Champs-Elysées, một năm sẽ có hai lần, khoảng 10 tháng 5 và 1 tháng 8, xảy ra hiện tượng: đứng giữa đại lộ, nh́n thấy Mặt Trời lặn ngang qua Khải Hoàn Môn trong vài phút.
    Vào ngày 10 tháng 5 năm 1994, hiện tượng này xảy ra đồng thời với nhật thực. Đă có gần 200 ngàn người tới đây để chứng kiến.
    Tương tự, nh́n từ hướng ngược lại, phía Porte Maillot, hiện tượng này xảy ra vào khoảng 7 tháng 2 và 4 tháng 11.

    Điêu khắc

    A colourised aerial photograph of the southern side (published in 1921)
    Khải Hoàn Môn có kích thước mặt đứng gần h́nh vuông, chiều rộng 45 mét, cao 50 mét, nằm trên quảng trường có đường kính 240 mét.
    Công tŕnh là tổng thể điêu khắc lớn nhất của Pháp trong thế kỷ 19.

    Các mặt của công tŕnh được trang trí nhiều bức phù điêu, tượng đài và khắc tên các nhân vật nổi tiếng trong giai đoạn Cách mạng và Đế chế.

    Bốn tác phẩm điêu khắc lớn nhất là:
    Xuất quân 1792 và Khải hoàn 1810 phía Champs-Elysées,
    Kháng chiến 1814 và Ḥa b́nh 1815 phía Grande-Armée.
    Trong đó Xuất quân, tên đầy đủ Xuất quân của các chiến sĩ t́nh nguyện 1792 (Le départ des volontaires de 1792), tức La Marseillaise nổi tiếng hơn cả.
    Tác phẩm của nhà điêu khắc François Rude, cao 11,6 mét rộng 6 mét.
    Mặt phía trong bốn chân của Khải Hoàn Môn được trang trí bởi các bức phù điêu miêu tả những trận đánh nổi tiếng thời Cách mạng và Đế chế.
    Bên dưới khắc tên tuổi các nhân vật nổi tiếng trong giai đoạn lịch sử đó.
    Sáu bức phù điêu, bốn phía trên các tượng đài và hai ở các cạnh bên, mô tả những giai đoạn, sự kiện của Cách mạng Pháp và Đế chế.
    Ngoài ra bề mặt Khải Hoàn Môn c̣n có các phù điêu nhỏ khác.

    Mộ chiến sĩ vô danh

    Mộ chiến sĩ vô danh

    Mộ chiến sĩ vô danh nằm dưới Khải Hoàn Môn từ ngày 11 tháng 11 năm 1920. Đây là một người lính Pháp vô danh chết trong trận Verdun, thời Chiến tranh thế giới thứ nhất.
    Cùng với ở Paris, bảy chiến sĩ vô danh khác cũng được chôn cất ở Flandres, Artois, Somme, Chemin des Dames, Champagne, Verdun và Lorraine.
    Trên ngôi mộ ở Khải Hoàn Môn khắc ḍng chữ:
    ICI
    REPOSE
    UN SOLDAT
    FRANÇAIS
    MORT
    POUR LA PATRIE
    1914. 1918
    Có nghĩa: "Nơi đây yên nghỉ một người lính Pháp chết cho tổ quốc".
    Từ năm 1923, một ngọn lửa được thắp trên ngôi mộ chiến sĩ vô danh vào mỗi chiều tối.
    Buổi lễ được tổ chức vào lúc 18 giờ 30 ở chân Khải Hoàn Môn liên tục cho tới ngày nay.
    Vào ngày 14 tháng 7 năm 1940, trong thời gian Quân đội Đức chiếm đóng Paris, buổi lễ vẫn được tổ chức với sự cho phép của sĩ quan Đức.

    Details
    • The four main sculptural groups on each of the Arc's pillars are:

    Le Départ de 1792 (or La Marseillaise), by François Rude. The sculptural group celebrates the cause of the French First Republic during the 10 August uprising. Above the volunteers is the winged personification of Liberty. This group served as a recruitment tool in the early months of World War I and encouraged the French to invest in war loans in 1915–16.


    Le Triomphe de 1810, by Jean-Pierre Cortot celebrates the Treaty of Schönbrunn. This group features Napoleon, crowned by the goddess of Victory.


    La Résistance de 1814, by Antoine Étex commemorates the French resistance to the Allied armies during the War of the Sixth Coalition.


    La Paix de 1815, by Antoine Étex commemorates the Treaty of Paris, concluded in that year.

    • Six reliefs sculpted on the façades of the Arch, representing important moments of the French Revolution and of the Napoleonic era include:
    • Les funérailles du général Marceau (General Marceau's burial), by P. H. Lamaire (SOUTH façade, right),
    • La bataille d'Aboukir (The Battle of Aboukir), by Bernard Seurre (SOUTH façade, left),
    • La bataille de Jemappes (The Battle of Jemappes), by Carlo Marochetti (EAST façade),
    • Le passage du pont d'Arcole (The Battle of Arcole), by J. J. Feuchère (NORTH façade, right),
    • La prise d'Alexandrie, (The Fall of Alexandria), by J. E. Chaponnière (NORTH façade, left),
    • La bataille d'Austerlitz (The Battle of Austerlitz), by J. F. T. Gechter (WEST façade),
    https://s20.postimg.cc/e5nbazb8d/Par...de_Marceau.jpg
    Les funérailles du général Marceau, 20 September 1796

    https://s20.postimg.cc/5ndv6nk59/Par..._d_Aboukir.jpg
    La bataille d'Aboukir, 25 July 1799

    https://s20.postimg.cc/o2yc42dp9/Bas...f_Jemmapes.jpg
    La bataille de Jemmappes, 6 November 1792

    https://s20.postimg.cc/t5k9cy7bx/Par...riomphe_05.jpg
    Le passage du pont d'Arcole, 15 November 1796

    https://s20.postimg.cc/bn67ogufx/Par...riomphe_04.jpg
    La prise d'Alexandrie, 3 July 1798

    https://s20.postimg.cc/4wpqf2259/Bas...Austerlitz.jpg
    La bataille d'Austerlitz, 2 December 1805

    • The names of some great battles of the French Revolutionary and Napoleonic Wars are engraved on the attic, including
    https://s20.postimg.cc/cpge71fu5/Bat...atique_ADT.jpg
    • A list of French victories is engraved under the great arches on the inside façades of the monument.
    https://s20.postimg.cc/rlexen6od/Bat...es_arcades.jpg
    • On the inner façades of the small arches are engraved the names of the military leaders of the French Revolution and Empire. The names of those who died on the battlefield are underlined.
    https://s20.postimg.cc/pgukdl7ml/Par...riptions_2.jpg
    NORTH pillar

    https://s20.postimg.cc/ccp00wnal/Par...riptions_7.jpg
    SOUTH pillar

    https://s20.postimg.cc/xnmk570a5/Par...riptions_3.jpg
    EAST pillar

    https://s20.postimg.cc/bm0v8ln31/Par...riptions_6.jpg
    WEST pillar

    • The great arcades are decorated with allegorical figures representing characters in Roman mythology (by J. Pradier).
    https://s20.postimg.cc/5avnsdw71/Par...riomphe_06.jpg

    https://s20.postimg.cc/bjlkzktel/Par...omphe_07_B.jpg

    https://s20.postimg.cc/3uoqo0syl/Fig...ande_arche.jpg

    https://s20.postimg.cc/c06sm74ct/Fig...ande_arche.jpg
    • The ceiling with 21 sculpted roses
    https://s20.postimg.cc/6orw1hxpp/Par...y_2011-11a.jpg
    • Interior of the Arc de Triomphe

    First World War monument
    Permanent exhibition about the design of the Arch
    • There are several plaques at the foot of the monument
    https://s20.postimg.cc/5zdp2nwrx/De_...e_Triomphe.jpg
    De Gaulle speech plaque

    https://s20.postimg.cc/i2j0q202l/Pro...e_Triomphe.jpg
    Proclamation of Republic plaque

    Access
    The Arc de Triomphe is accessible by the RER and Métro, with exit at the Charles de Gaulle—Étoile station. Because of heavy traffic on the roundabout of which the Arc is the centre, it is recommended that pedestrians use one of two underpasses located at the Champs Élysées and the Avenue de la Grande Armée. A lift will take visitors almost to the top – to the attic, where there is a small museum which contains large models of the Arc and tells its story from the time of its construction. Another 46 steps remain to climb in order to reach the top, the terrasse, from where one can enjoy a panoramic view of Paris.[citation needed]

    Paris seen from the top of the Arc de triomphe

  8. #268
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay 1256 năm, Khalip Al-Mansur ra lệnh xây dựng thành phố Bagdad

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 30 tháng 07, 762
    • 762 – Khalip Al-Mansur ra lệnh xây dựng thành phố Bagdad (h́nh) để làm thủ đô của Đế quốc Abbas.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Bagdad
    https://en.wikipedia.org/wiki/Baghdad
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Bagdad
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...-lenh-xay.html

    Bagdad
    بغداد

    Những h́nh ảnh về Baghdad

    Ấn chương chính thức của Baghdad
    Ấn chương
    Tên hiệu: 'The City of Peace'


    Baghdad

    Tọa độ: 33°20′0″B 44°26′0″Đ
    Quốc gia Iraq
    Tỉnh Tỉnh Bagdad

    Chính quyền
    Tỉnh trưởng Hussein Al Tahhan

    Diện tích
    Tổng cộng 734 km2 (283 mi2)
    Độ cao 34 m (112 ft)

    Dân số (2004)
    Tổng cộng 6.554.126, Số ước tính
    Múi giờ GMT +3
    Mùa hè (DST) +4 (UTC)
    Mă bưu chính 10001–10090
    Thành phố kết nghĩa Amman, Beirut, Dubai, Jeddah, Rabat, Pavlodar, Tehran, Concord, B́nh Nhưỡng
    Trang web http://www.baghdadgov.com


    Bản đồ Iraq

    Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.
    Dân số năm 2003 là 5.772.000, và năm 2011 vào khoảng 7.216.040. Đến năm 2016, dân số xấp xỉ khoảng 8,765,000, là thành phố lớn nhất Iraq và là thành phố lớn thứ 2 vùng Tây Nam Á sau Tehran và cũng là thành phố lớn thứ hai của thế giới Ả Rập, chỉ sau Cairo.


    Ai Cập: Cairo (ở giữa bên trên)

    Nằm trên bờ sông Tigris tại vị trí 33°20′ độ vĩ Bắc và 44°26′ độ kinh Đông.

    Bản đồ lưu vực sông Tigris-Euphrates

    Đây là một trong những trung tâm của đạo Hồi.
    Thành phố đă được thành lập vào thế kỉ thứ 8 và trở thành thủ đô của Abbasid Caliphate. Trong khoảng thời gian ngắn khởi đầu, Baghdad đă phát triển thành một trung tâm văn hoá, thương mại, và trung tâm trí tuệ của thế giới Hồi Giáo. Ngoài ra, việc xây dựng một số cơ sở giáo dục chủ chốt (ví dụ như: House of Wisdom), đă mang lại danh tiếng cho thành phố trên toàn thế giới như một "Trung Tâm của Học Tập".


    Abbasid Caliphate at its greatest extent, c. 850.
    Suốt thời kỳ Trung kỳ Trung Cổ, Bagdad được xem là thành phố lớn nhất thế giới với dân số ước tính là 1,200,000 người.

    Phần lớn thành phố đă bị phá huỷ dưới tay của Đế quốc Mông Cổ vào năm 1258, dẫn đến sự suy giảm kéo dài qua nhiều thế kỷ do các bệnh dịch thường gặp và các đế quốc nối tiếp nhau.
    https://s20.postimg.cc/qjkvdjekd/Die...Of_Baghdad.jpg
    Conquest of Baghdad by the Mongols in 1258

    Với sự công nhận Iraq là một quốc gia độc lập, Baghdad dần lấy lại được một số điểm nổi bật trước đây như là một trung tâm quan trọng của văn hoá Ả Rập.

    Lịch sử
    Nguồn gốc
    Ngày 30 tháng 7, 762, khalip Al'Mamun xây dựng thành phố. Mansur tin rằng Baghdad là một thành phố lư tưởng để trở thành thủ phủ đế chế Hồi giáo dưới thời Abbasids. Mansur yêu thành phố này đến mức ông đă từng nói:
    "Đây thực sự là thành phố mà ta phải t́m ra, nơi ta phải sống và nơi mà con cháu ta sẽ ngự trị sau này."
    Sự phát triển của thành phố được tạo điều kiện bởi vị trí địa lư thuận lợi cả về quân sự lẫn kinh tế (dọc sông Tigris tới biển và đông tây Địa Trung Hải tới phần c̣n lại của Châu Á. Hội chợ thương mại hàng tháng được tổ chức tại vùng này. Một lư do nữa lư giải v́ sao Baghdad lại có địa thế thuận lợi là do sự dồi dào về nguồn nước và khí hậu khô. Nguồn nước, thứ rất khan hiếm trong thời ḱ này, có mặt ở cả phía bắc và phía nam cổng thành phố, cung cấp đầy đủ nhu cầu của người dân.

    Baghdad đă làm lu mờ Ctesiphon, thủ phủ trước đây của đế chế Ba Tư, 30 km về phía Đông Nam.
    https://s20.postimg.cc/vcyqteli5/thu...iwan_01_mv.jpg
    Ctesiphon (/ˈtɛsɪfɒn/ TESS-i-fon; Greek: Κτησιφῶν; from Parthian or Middle Persian: tyspwn or tysfwn) was an ancient city located on the eastern bank of the Tigris, and about 35 kilometres (22 mi) southeast of present-day Baghdad. It became the capital of the Parthian Empire in about 58 BCE, and remained the capital of the Sasanian Empire until the Muslim conquest of Persia in 651.


    https://s20.postimg.cc/gm3yvmml9/Cte...-ruin_1864.jpg
    Taq Kasra or Ctesiphon palace ruin, with the arch in the centre, 1864

    https://s20.postimg.cc/jg7493rcd/Stamp_Iraq_1923_3a.jpg
    1923 Iraqi postage stamp, featuring the arch

    Thành phố này đă được những người Hồi Giáo cai quản từ năm 637 nhưng lại nhanh chóng bị bỏ hoang sau khi Baghdad được t́m ra. Babylon bị bỏ hoang từ thế kỉ thứ 2 trước công nguyên, nằm 90 km về phía Nam.

    Bản đồ lănh thổ Babylon từ khi ông lên ngôi và năm 1792 trước Công Nguyên đến khi ông chết vào năm 1750 trước Công Nguyên

    Xây dựng
    Từ những năm đầu tiên thành phố đă được coi như Thiên đường trong kinh Qu'ran. Bốn năm trước khi Baghdad được xây dựng, vào năm 758, Mansur đă tập hợp những nhà kĩ sư, những người chuyên vẽ bản đồ, những thợ xây dựng từ khắp nơi trên thế giới đến để thiết kế thành phố. Hơn 100.000 thợ xây dựng đă đến thiết kế thành phố; rất nhiều người đă chia sẻ tiền lương của ḿnh để bắt đầu xây dựng thành phố vĩ đại này. Khung thành phố là 2 h́nh bán nguyệt lớn đường kính khoảng 19 km (12 dặm). Tháng 7 được lựa chọn để bắt đầu thi công v́ 2 nhà thiên văn học, Naubakht Ahvaz và Mashallah tin rằng thành phố nên được xây dựng theo cung Sử tử. Cung Sư Tử rất quan trọng v́ nó là thành phần của lửa, biểu tưởng cho năng suất, sự kiêu hănh và sự phát triển. Những viên gạch dùng để xây dựng thành phố đều 18 inches cả bốn mặt.

    Những bức tường bao quanh
    Bốn bức tường xung quanh Baghdad được đặt tên Kufa, Basra, Khurasan, và Damascus. Những tên này được đặt theo địa danh mà mỗi cánh cổng hướng về. Khoảng cách giữa mỗi cánh cổng này đều ít hơn 1.5 dặm. Mỗi cổng có 2 cửa làm bằng sắt. V́ những cánh cổng này rất nặng nên cần vài người đế đóng hoặc mở chúng.

    Cung điện Cổng vàng
    Ở chính giữa quảng trường trung tâm là cung điện cổng vàng. Cung điện là nơi ở của khalip và gia đ́nh của ông. Ở chính giữa của ṭa nhà là một mái ṿm xanh cao 39m. Xung quanh cung điện là nơi dạo mát, ṭa nhà bên bờ sông nơi chỉ có khalip là có thể cưỡi ngựa tới. Thêm vào đó, cung điện ở gần những lâu đài và dinh thự của những người có quyền thế khác. Gần cổng Syria là nơi ở của những người gác cổng. Ṭa nhà đó được xây dựng bởi gạch và cẩm thạch. Quản gia của cung điện sống ở phía sau của ṭa nhà c̣n người chỉ huy lính gác lại sống ở phía trước. Vào năm 813, sau cái chết của khalip Amin, cung điện không c̣n được dùng làm nơi sống của khalip và gia đ́nh.
    Dạng tṛn là theo kiểu Ả rập. Hai nhà thiết kế được thuê bởi Al-Mansur là Naubakht, một tín đồ đạo thờ lửa, người đă đặt ngày khởi công thành phố dựa theo thiên văn học, và Mashllah, một người Do thái đến từ Khorasan, Iran.

    [img] https://s20.postimg.cc/47n2k9i25/The...ity_of_Babylon .jpg[/img]
    Toàn cảnh khu phố cổ Babylon, cách Baghdad 85 km (53 mi) về phía Nam.

    Đế quốc Ottoman đô hộ
    Vào thế kỷ 16, Đế chế Ottoman từ Thổ Nhĩ Kỳ thôn tính vùng đất này và Bagdad trở thành một thành phố thương mại quan trọng trong đế chế. Bagdad được giải phóng trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, khi quân Đồng Minh tràn vào Bagdad và Đế chế Ottoman bại trận.

    Thế kỷ 20 và 21
    Baghdad và miền nam Iraq vẫn c̣n dưới quyền cai trị của Ottoman cho đến năm 1917, sau đó bị Anh đánh bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất. Năm 1920, Baghdad trở thành thủ đô của Uỷ nhiệm của Anh cho Mesopotamia và sau khi giành được độc lập năm 1932 th́ trở thành thủ đô của Iraq. Dân số của thành phố tăng từ 145.000 năm 1900 lên tới 580.000 vào năm 1950. Trong thời gian ủy nhiệm, Baghdad đă có một phần đáng kể cộng đồng người Do Thái của thành phố này, chiếm một phần tư dân số của thành phố.
    Ngày 1 tháng 4 năm 1941, các thành viên của "Quảng trường Vàng" và Rashid Ali đă tổ chức một cuộc đảo chính ở Baghdad. Rashid Ali đă xây dựng một chính phủ thân [pro] [[Anh Quốc] Ư] để thay thế chính phủ thân Anh của Nhiếp chính quyền Abd al-Ilah | Abdul Ilah ]]. Vào ngày 31 tháng 5, sau cuộc Chiến tranh Anglo-Iraqi và sau khi Rashid Ali và chính phủ của ông chạy trốn, Thị trưởng Baghdad đầu hàng quân đội Anh và Liên bang.

    Vào ngày 14 tháng 7 năm 1958, các thành viên của quân đội Iraq, theo Abd al-Karim Qasim, Cuộc cách mạng ngày 14 tháng 7 đă tiến hành một cuộc đảo chánh để lật đổ Vương quốc Iraq.

    https://s20.postimg.cc/a8evsff59/Qasim_in_uniform.png
    Abd Al-Karim Qasim Muhammed Bakr Al-Fadhli Al-Zubaidi (Arabic: عبد الكريم قاسم‎ `Abd Al-Karīm Qāsim IPA: [ʕabdulkariːm qaːsɪm]) (21 November 1914 – 9 February 1963), was a nationalist Iraqi Army brigadier who seized power in the 14 July Revolution, wherein the Iraqi monarchy was eliminated. He ruled the country as 24th Prime Minister until his downfall and death during the 1963 Ramadan Revolution.

    Vua Faisal II, nguyên Thủ tướng Nuri as-Said, cựu hoàng tử Abd al-Ilah, các thành viên của gia đ́nh hoàng gia, và những người khác bị giết chết tàn bạo trong cuộc đảo chính. Nhiều thi thể của nạn nhân sau đó đă được kéo qua các đường phố của Baghdad.


    Faisal II (Arabic: الملك فيصل الثاني Al-Malik Fayṣal Ath-thānī) (2 May 1935 – 14 July 1958) was the last King of Iraq. He reigned from 4 April 1939 until July 1958, when he was executed during the 14 July Revolution together with numerous members of his family. This regicide marked the end of the thirty-seven-year-old Hashemite monarchy in Iraq, which then became a republic.

    https://s20.postimg.cc/kin6go2al/Tah...re_Baghdad.jpg
    H́nh vuông Tahrir ở Khu thương mại Baghdad

    Trong những năm 1970, Baghdad trải qua giai đoạn thịnh vượng và tăng trưởng nhờ sự gia tăng mạnh mẽ giá dầu, xuất khẩu chính của Iraq. Cơ sở hạ tầng mới bao gồm hệ thống thoát nước hiện đại, hệ thống nước và đường cao tốc đă được xây dựng trong giai đoạn này. Kế hoạch tổng thể của thành phố (1967, 1973) được cung cấp bởi văn pḥng kế hoạch Ba Lan Miastoprojekt-Kraków, trung gian của Polservice.

    Tuy nhiên, Chiến tranh Iran-Iraq năm 1980 là một thời điểm khó khăn cho thành phố, v́ tiền đă bị chuyển bởi Saddam Hussein cho quân đội và hàng ngàn cư dân đă bị giết. Iran đưa ra một loạt các cuộc tấn công tên lửa chống lại Baghdad để trả đũa cho những vụ bắn phá liên tục của Saddam Hussein ở các khu dân cư của Tehran.

    Nơi đây được biết đến với cuộc Chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 do tổng thống Hoa Kỳ Bush (cha) phát động nhằm lật đổ chế độ độc tài của tổng thống Saddam Hussein nhưng không thành.
    https://s20.postimg.cc/964p9wywt/Saddam_Hussein.jpg
    Saddām Hussein ʻAbd al-Majīd al-Tikrīt – c̣n được viết là Husayn hay Hussain; phát âm như "Sátđam Hutxen"; tiếng Ả Rập صدام حسين عبد المجيد التكريتي (sinh 28 tháng 4 năm 1937 – 30 tháng 12 năm 2006) là Tổng thống Iraq từ 1979 cho đến năm 2003, khi Mỹ tấn công Iraq với lư do là Saddam đă "tàng trữ vũ khí hủy diệt hàng loạt".

    Năm 2003, một lần nữa lại nổ ra cuộc Chiến tranh Iraq, lần này là do tổng thống Bush (con) phát động và đă lật đổ được Saddam Hussein. Thành phố đă bị tàn phá nặng nề sau hai cuộc chiến trah này.
    Địa lư
    Thành phố nằm trên đồng bằng rộng lớn hai bên bờ sông Tigris. Tigris chia Baghdad thành hai nửa, nửa phía đông được gọi là 'Risafa' và nửa phía tây được gọi là ' Karkh'. Vùng đất của thành phố hầu hết là bằng phẳng và thấp trên các bồi tích được lấp đầy theo chu kỳ lũ của sông.

    Khí hậu
    https://s20.postimg.cc/bc4vswrrx/Baghdad_Iraq.jpg
    Baghdad nh́n từ không gian


    Toàn cảnh sông Tigris chảy qua Baghdad

    Baghdad có khí hậu khô hạn cận nhiệt đới (phân loại khí hậu Köppen BWh) và được xem là một trong những thành phố nóng nhất thế giới theo nghĩa nhiệt độ cao nhất. Mùa hè từ tháng 6 đến tháng 8, nhiệt độ cao trung b́nh 44 °C (111 °F) kèm với nắng rực lửa. Thực tế lượng mưa được ghi nhận là rất ít vào thời điểm này trong năm và không bao giờ vượt quá 1mm.. Độ ẩm thường dưới 50% vào mùa hè do khoảng cách khá xa từ Baghdad đến vùng đầm lầy phía Nam Iraq và bờ biển của Vịnh Ba Tư, và băo bụi từ các sa mạc về phía tây là một sự xuất hiện b́nh thường trong suốt mùa hè. Dù mùa hè rất nóng, nhiệt độ ở đây có thể xuống dưới 24 °C vào ban đêm. Nhiệt độ cao kỉ lục từng được ghi nhận ở Baghdad là khoảng 51 °C vào tháng 7 năm 2015.
    Mùa đông có nhiệt độ điển h́nh của khí hậu cận nhiệt đới. Từ tháng 12 đến tháng 2, Baghdad có nhiệt độ tối đa trung b́nh từ 15,5 đến 18,5 ° C (59,9 đến 65,3 ° F), mặc dù cao không quá 21 ° C (70 ° F). Mức thấp trung b́nh tháng Giêng là 3,8 ° C (38,8 ° F) nhưng thấp dưới mức đóng băng xảy ra trung b́nh vài lần mỗi năm.
    Lượng mưa hàng năm, chủ yếu rơi từ tháng 11 đến tháng 3, trung b́nh khoảng 150 mm, cao nhất là 338 mm (13,31 in) và thấp nhất là 37 mm (1,46 in).[10] Vào 11 tháng 1 năm 2008, có tuyết rơi nhẹ ở Baghdad lần đầu tiên trong lịch sử.

    Dân số
    Dân số của Baghdad ước tính là 7.222.000 vào năm 2015.

    Thành phố lịch sử có dân số chủ yếu là người hồi giáo Sunni, vào đầu thế kỷ 21 khoảng 82% dân số của thành phố là hồi giáo Shia. Vào đầu thế kỷ 21, khoảng 1,5 triệu người người di cư đến Baghdad, phần lớn là người Shiite và một vài người Sunnis.
    Đầu năm 2003, khoảng 20 phần trăm dân số của thành phố là kết quả của cuộc hôn nhân hỗn hợp giữa Shi'ites và Sunnis: họ thường được gọi là "Sushis". Sau vụ bạo động giáo phái tại Iraq giữa nhóm dân quân Sunni và Shia trong thời kỳ chiếm đóng Iraq của Mỹ, dân số phái Shia của thành phố đă trở nên áp đảo. Mặc dù lời hứa của chính phủ về việc tái định cư người Sunnis bị di dời do bạo lực, rất ít đă được thực hiện để mang lại điều này. Cuộc nội chiến Iraq sau cuộc xâm lược của phiến quân IS vào năm 2014 đă gây ra hàng trăm ngàn người Iraq di tản để trốn khỏi thành phố. Thành phố hiện nay có Sunni, Shia, Assyrian / Chaldean / Syriacs, Armenians và các khu phố hỗn hợp.

    Kinh tế
    Baghdad chiếm 22,2% dân số Iraq và 40 phần trăm tổng sản phẩm quốc nội (PPP) của nước này. Iraqi Airways, hăng hàng không quốc gia của Iraq, có trụ sở chính trên sân bay quốc tế Baghdad ở Baghdad. Al-Naser Airlines có trụ sở chính tại Karrada, Baghdad.

    Nỗ lực tái thiết
    Một góc thành phố Baghdad, tháng 3 năm 2017
    https://s20.postimg.cc/t26kdznd9/image.jpg
    Một góc thành phố Baghdad, tháng 3 năm 2017
    https://s20.postimg.cc/kjx49nokd/Iraq_baghdad_02.jpg
    Một con đường ở Baghdad, 2015

    Hầu hết các nỗ lực tái thiết Iraq đă được dành cho việc khôi phục và sửa chữa cơ sở hạ tầng đô thị bị hư hỏng nặng. Những nỗ lực rơ ràng hơn trong quá tŕnh tái thiết thông qua phát triển tư nhân, như kiến trúc sư và nhà thiết kế đô thị của Hisham N. Ashkouri ở Baghdad Renaissance Plan và Sindbad Hotel Complex and Conference Center cũng đă được thực hiện. Một kế hoạch đă được đề xuất bởi một cơ quan Chính phủ để xây dựng lại một ḥn đảo du lịch năm 2008. Vào cuối năm 2009, một kế hoạch xây dựng đă được đề xuất để xây dựng lại trái tim của Baghdad, nhưng kế hoạch này không bao giờ được thực hiện v́ tham nhũng đă được tham gia vào nó.
    Mắt Baghdad, một bánh xe Ferris cao 198 m (650 ft) được đề xuất cho Baghdad vào tháng 8 năm 2008. Lúc đó, đă xác định được ba vị trí có thể, nhưng không có ước tính chi phí hoặc ngày hoàn thành được đưa ra. Vào tháng 10 năm 2008, có thông báo rằng Al-Zawraa Park được dự kiến là địa điểm [92] và một bánh xe 55 m (180 ft) được lắp đặt vào tháng 3 năm 2011.
    Ban Du lịch Iraq cũng đang t́m kiếm các nhà đầu tư để phát triển một ḥn đảo "lăng mạn" trên sông Tigris ở Baghdad mà đă từng là một địa điểm tuần trăng mật phổ biến cho người Iraq mới cưới. Dự án sẽ bao gồm một khách sạn sáu sao, spa, sân gôn 18 lỗ và câu lạc bộ đồng quê. Ngoài ra, việc đi trước đă được thực hiện để xây dựng nhiều ṭa nhà chọc trời độc đáo theo kiến trúc Tigris để phát triển trung tâm tài chính của thành phố ở Kadhehemiah.
    Vào tháng 10 năm 2008, tuyến tàu điện ngầm Baghdad phục vụ lại. Nó kết nối trung tâm với khu vực phía nam của Dora. Tháng 5 năm 2010, một dự án khu dân cư và thương mại mới mang tên biệt danh Baghdad Gate đă được công bố. Dự án này không chỉ giải quyết nhu cầu khẩn cấp cho các đơn vị ở tại Baghdad mà c̣n đóng vai tṛ như một biểu tượng thực sự của sự tiến bộ trong thành phố bị chiến tranh tàn phá v́ Baghdad đă không nh́n thấy các dự án có quy mô này trong nhiều thập kỷ qua.

    Giáo dục
    Đại học Mustansiriya được Abbasid Caliph al-Mustansir thành lập năm 1227. Tên trường được đổi thành Đại học Al-Mustansiriya năm 1963. Đại học Baghdad là trường đại học lớn nhất Iraq và lớn thứ 2 trong thế giới Ả Rập.

    Đại học
    • Đại học Mustansiriya
    • Đại học Iraqi
    • Đại học Nahrain
    • Đại học Baghdad
    • Đại học Kỹ thuật, Iraq

  9. #269
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 6 năm, bên Ấn độ bị mất điện trầm trọng, ảnh hưởng đến trên 620 triệu người.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_7
    Ngày 31 tháng 07, 2012
    • \2012 – Sự cố mất điện lớn nhất trong lịch sử diễn ra tại 22 bang của Ấn Độ, tác động đến trên 620 triệu người.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%B..._n%C4%83m_2012
    https://en.wikipedia.org/wiki/2012_India_blackouts
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Panne_...t_2012_en_Inde
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/07...i-mat-ien.html

    Mất điện tại Ấn Độ tháng 7 năm 2012

    Mất điện tháng 7 năm 2012

    Các bang Ấn Độ
    bị tác động trong 2 ngày do mất điện (ngày 30 và 31 tháng 7)
    bị tác động 1 ngày do mất điện (ngày 31 tháng 7)

    Địa điểm miền bắc Ấn Độ
    Thời gian 02:48, 30 tháng 7, 2012 (+05:30)-
    20:30, 31 tháng 7, 2012 (+05:30)
    Hai sự kiện mất điện nghiêm trọng tác động đến miền bắc và miền đông Ấn Độ vào ngày 30 tháng 7 và 31 tháng 7 năm 2012.


    Quốc kỳ


    Quốc huy


    Vị trí Ấn Độ (xanh lá) trên thế giới, bao gồm vùng Kashmir hiện đang tranh chấp với Trung Quốc và Pakistan (xanh nhạt)

    Ngày 30 tháng 7 năm 2012, mất điện diện rộng tại Ấn Độ tác động đến hơn 300 triệu người và trở thành sự kiện mất điện lớn nhất lịch sử cho đến đương thời theo số lượng người chịu tác động, vượt qua sự kiện mất điện tháng 1 năm 2001 cũng tại Ấn Độ.

    Sự kiện mất điện diện rộng vào ngày 31 tháng 7 năm 2012 là lớn nhất trong lịch sử, tác động đến trên 620 triệu người, khoảng 9% dân số thế giới, hay một nửa dân số Ấn Độ, trải rộng khắp 22 bang tại miền bắc, miền đông, và đông bắc Ấn Độ.


    Đông Bắc Ấn Độ là vùng viễn Đông của Ấn Độ, sát khu vực Đông Nam Á. Vùng này gồm các bang Arunachal Pradesh, Assam, Meghalaya, Manipur, Mizoram, Nagaland, Tripura, Sikkim và một phần của bang Tây Bengal.

    Một ước tính cho rằng 32 gigawatt công suất phát điện bị thoát tuyến trong khi mất điện.

    Dịch vụ điện được khôi phục tại các địa điểm chịu tác động từ ngày 31 tháng 7 đến 1 tháng 8 năm 2012.

    Bối cảnh
    Ấn Độ là quốc gia sản xuất và tiêu thụ điện năng lớn thứ ba trên thế giới, sau Hoa Kỳ và Trung Quốc; tuy nhiên cơ sở hạ tầng điện thường được cho là không tin cậy được. Mạng lưới phát điện miền bắc từng sập vào năm 2001.

    Một ước tính cho rằng 27% năng lượng được phát ra bị tiêu hao trong truyền tải hoặc bị trộm, trong khi nguồn cung thiếu hụt so với nhu cầu trung b́nh là 9%.

    Quốc gia thường xuyên trải qua mất điện kéo dài đến 10 giờ. Hơn nữa, khoảng 25% cư dân, tức khoảng 300 triệu người, chưa được sử dụng điện năng. Các nỗ lực đáng kể được thực hiện nhằm giảm thất thoát trong truyền tải và phân phối và tăng sản lượng hơn nữa.

    Trong mùa hè năm 2012, nóng bức cực độ khiến sử dụng điện năng đạt mức kỷ lục tại New Delhi. Do gió mùa đến muộn, các khu vực tại Punjab và Haryana gia tăng lấy điện từ hệ thống để chạy các máy bơm tưới ruộng. Gió mùa đến muộn cũng có nghĩa là các nhà máy thủy điện phát được ít điện hơn so với sản lượng theo thường lệ.


    New Delhi (/ˈdɛli/ )[4][5] is the capital of India and one of Delhi city's 11 districts. Although colloquially Delhi and New Delhi are used interchangeably to refer to the National Capital Territory of Delhi, these are two distinct entities, with New Delhi forming a small part of Delhi.

    https://s20.postimg.cc/trz01kekt/IN-_PB_svg.png
    Vị trí của Punjab tại Ấn Độ

    https://s20.postimg.cc/mor4lywal/Haryana_in_India.png
    Haryana pronunciation (trợ giúp·chi tiết) (Hindī: हरियाणा, Punjabī: ਹਰਿਆਣਾ, IPA: [hərɪjaːɳaː]) là một bang ở phía bắc Ấn Độ. Bang này đă được tách ra khỏi bang Punjab vào năm 1966

    Chuỗi sự kiện
    30 tháng 7
    Vào lúc 02:35 IST (21:05 UTC ngày 29 tháng 7), các thiết bị ngắt mạch trên đường dây 400 kV Bina-Gwalior nhảy. Do tuyến này cấp điện cho đoạn truyền tải Agra-Bareilly, các thiết bị ngắt tại nhà máy cũng nhảy, và mất điện nối tầng trên toàn mạng lưới. Toàn bộ các nhà máy điện lớn bị đóng cửa tại các bang chịu tác động, gây thiếu hụt ước tính 32 GW. Các quan chức mô tả vụ mất điện là tệ nhất trong một thập niên".
    Một ngày sau khi sập, Bộ trưởng Điện năng Sushilkumar Shinde phát biểu rằng nguyên nhân chính xác của sự kiện mất điện c̣n chưa rơ, song vào thời điểm mất điện, sử dụng điện năng là "trên mức b́nh thường".

    Sushilkumar Sambhajirao Shinde (born 4 September 1941) is an Indian politician from the state of Maharashtra. He was the Minister of Home Affairs, Minister of Power in the Manmohan Singh government, and the Leader of the House in Lok Sabha until 26 May 2014.

    Ông suy đoán rằng một số bang đă nỗ lực kéo thêm điện hơn được phép do tiêu thụ cao hơn.
    Người phát ngôn của Công ty Mạng lưới điện Ấn Độ (PGCIL: PowerGrid Corporation of India Limited) và Trung tâm Truyền tải khu vực miền Bắc (NRLDC: Northern Regional Load Dispatch Centre) nói rằng Uttar Pradesh, Punjab và Haryana là các bang chịu trách nhiệm cho việc kéo điện vượt định mức.
    Chủ tịch của PGCIL cũng nói rằng dịch vụ điện năng được khôi phục "trong một thời gian kỷ lục".


    Vị trí của Uttar Pradesh trong Ấn Độ

    Trên 300 triệu người, tức là khoảng 25% dân số Ấn Độ không có điện để sử dụng.

    Các tuyến đường sắt và một số cảng hàng không bị đóng cửa cho đến 08:00. Cảng hàng không nhộn nhịp nhất tại Nam Á là Delhi tiếp tục vận hành do chuyển sang sử dụng điện dự trữ trong ṿng 15 giây. Sự kiện mất điện gây "lộn xộn" vào giờ cao điểm sáng thứ hai, khi các tàu hỏa chở khách đóng cửa và đèn tín hiệu giao thông không hoạt động. Các đoàn tàu ngừng chạy trong ba đến năm tiếng. Một số bệnh viện báo cáo các gián đoạn trong dịch vụ y tế, trong khi những nơi khác dựa vào máy phát điện dự pḥng. Các nhà máy xử lư nước bị đóng cửa trong vài tiếng, và hàng triệu người không thể lấy nước từ các giếng sử dụng bơm điện.
    Văn pḥng Liên hiệp Công-Thương Ấn Độ (ASSOCHAM: Associated Chambers of Commerce and Industry of India) phát biểu rằng sự kiện mất điện "gây tác động nghiêm trọng" cho các doanh nghiệp, khiến nhiều cơ sở không thể hoạt động.
    Các nhà máy lọc dầu tại Panipat, Mathura và Bathinda tiếp tục hoạt động v́ chúng có nhà máy điện riêng và không phụ thuộc vào lưới điện.
    Mất 15 giờ để khôi phục 80% dịch vụ.

    31 tháng 7
    Hệ thống lại mất điện vào lúc 13:02 IST (07:32 UTC), do một sự cố rơle gần Taj Mahal.

    Mặt phía nam của Taj Mahal.

    Kết quả là các nhà máy điện khắp các khu vực chịu tác động tại Ấn Độ lại hoạt động ngoại tuyến. NTPC Ltd. ngưng 38% công suất phát điện của ḿnh. Trên 600 triệu người, tại 22 trong số 28 bang của Ấn Độ không có điện năng để sử dụng.

    Trên 300 đoàn tàu hỏa chở khách liên thành phố và ngoại ô bị đóng cửa do sự kiện mất điện. Khu vực chịu tác động tệ nhất do mạng lưới điện bị sập là khu vực đường sắt Northern, North Central, East Central, và East Coast, cùng bộ phận của Eastern, South Eastern và West Central.

    Đường sắt đô thị Delhi đ́nh chỉ dịch vụ trên cả sáu tuyến, và phải sơ tán các hành khách khỏi các đoàn tàu dừng giữa hành tŕnh với trợ giúp của Cơ quan xử lư thảm họa Delhi.

    Khoảng 200 thợ mỏ bị mắc kẹt dưới ḷng đất tại miền đông Ấn Độ do các thang máy không hoạt động, song giới chức sau đó cho biết rằng họ đều được cứu thoát.

    Không theo thường lệ, Cơ quan xử lư thảm họa quốc gia (NDMA: National Disaster Management Authority) được ủy quyền điều tra sự cố mất điện do nó đe dọa đến các cơ sở hạ tầng căn bản như đường sắt, đường sắt đô thị, thang máy trong các ṭa nhà cao tầng, và di chuyển của phương tiện giao thông.

    Các bang sau chịu tác động do mạng lưới điện bị sập:
    • Các bang thuộc mạng lưới miền bắc: Delhi, Haryana, Himachal Pradesh, Jammu và Kashmir, Punjab, Rajasthan, Uttar Pradesh, Uttarakhand
    • Các bang thuộc mạng lưới miền đông: Bihar, Jharkhand, Odisha, Tây Bengal
    • Các bang thuộc mạng lưới miền đông bắc: Arunachal Pradesh, Assam, Manipur, Meghalaya, Mizoram, Nagaland, Sikkim
    Các khu vực sau không chịu tác động trực tiếp từ sự cố mất điện:
    • Narora, Renukoot và Simbhaoli tại Uttar Pradesh
    • Một số bộ phận của Delhi như Badarpur
    • Các khu vực được cung cấp bởi nhà máy nhiệt điện Sterlite và Ib (hầu hết miền tây Odisha)
    • Hầu hết khu vực đô thị Kolkata (hệ thống CESC)

    Phản ứng
    Vào ngày xảy ra sự cố, Bộ trưởng Điện lự Sushilkumar Shinde lệnh cho một ban hội thẩm gồm ba thành viên điều tra nguyên nhân mất điện và báo cáo trong ṿng 15 ngày. Phản ứng trước chỉ trích, ông nhận xét rằng Ấn Độ không phải nơi duy nhất từng trải qua mất điện trên quy mô lớn, nó cũng từng xảy ra tại Hoa Kỳ và Brasi; trong vài năm trước.

    The Washington Post mô tả mất điện làm gia tăng sự cấp thiết cho dự án của Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh trị giá 400 tỷ USD nhằm đại tu mạng lưới điện lực Ấn Độ.

    Kế hoạch của ông kêu gọi phát thêm 76 GW vào năm 2017, một phần là từ năng lượng hạt nhân.

    Manmohan Singh (Tiếng Hindu: मनमोहन सिंह, tiếng Punjab: ਮਨਮੋਹਨ ਸਿੰਘ, sinh ngày 26 tháng 9 năm 1932) là Thủ tướng đời thứ 14 của Cộng ḥa Ấn Độ từ năm 2004 đến 2014.

    Tổng thư kư của Liên đoàn các pḥng công thương Ấn Độ Rajiv Kumar (FICCI: Federation of Indian Chambers of Commerce and Industry) nói rằng, "Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sập mạng lưới điện là khoảng cách lớn giữa cung và cầu. Hiện có nhu cầu cấp bách trong việc cải tạo lĩnh vực điện năng và mang lại các cải thiện về hạ tầng nhằm đáp ứng các thách thức mới của nền kinh tế đang tăng trưởng."
    Ngày 1 tháng 8 năm 2012, tân Bộ trưởng Điện lực Veerappa Moily nói rằng, "Điều đầu tiên là phải ổn định mạng lưới..chúng ta t́m ra một chiến lược phù hợp." Ông từ chối khiển trách các bang cụ thể, nói rằng, "Tôi không muốn bắt đầu bằng tṛ đổ lỗi."

    https://s20.postimg.cc/4zzdtz2fh/Veerappa_Moily_BNC.jpg
    Marpadi Veerappa Moily (born 12 January 1940) is an Indian politician belonging to the Indian National Congress from the state of Karnataka.

    Team Anna gồm những người ủng hộ nhá hoạt động chống tham nhũng Anna Hazare, cáo buộc rằng sự cố sập mạng lưới điện là một âm mưu nhằm đàn áp với mục tiêu là Sharad Pawar.
    https://s20.postimg.cc/gp3di0dzh/Anna_Hazare.jpg
    Kisan Bapat Baburao Hazare (tiếng Marathi: किसन बापट बाबुराव हजारे) (sinh ngày 15 tháng 1 năm 1940), thường được gọi là Anna Hazare (Marathi: अण्णा हजारे), là một nhà hoạt động xă hội người Ấn Độ đặc biệt được công nhận cho những đóng góp cho sự phát triển của Ralegan Siddhi, một ngôi làng ở Parner Taluka, huyện Ahmednagar, Maharashtra, Ấn Độ và những nỗ lực của ông để thiết lập nó như là một làng kiểu mẫu, nhờ đó ông đă được tặng thưởng giải Padma Bhushan của Chính phủ Ấn Độ vào năm 1992.

    Một số nguồn tin kỹ thuật và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID: United States Agency for International Development) đề xuất rằng mất điện diện rộng có thể ngăn ngừa được bằng hệ thống tích phân gồm các lưới điện nhỏ và phát điện phân phối nối liền mạch với mạng lưới chính thông qua một kỹ thuật mạng lưới điện thông minh cao cấp, trong đó tự động phát hiện lỗi, cô lập, tự khắc phục.

    Điều tra
    Ủy ban điều tra gồm ba thành viên là S. C. Srivastava, A. Velayutham và A. S. Bakshi công bố báo cáo của ḿnh vào ngày 16 tháng 8 năm 2012. Họ kết luận rằng bốn yếu tố chịu trách nhiệm cho hai ngày mất điện:
    • Các hành lang truyền tải điện liên khu vực yếu kém do nhiều chỗ đang bị cắt điện (theo kế hoạch và bắt buộc);
    • Tải cao trên tuyến 400 kV Bina–Gwalior–Agra;
    • Phản ứng không thỏa đáng từ các trung tâm điều độ hệ thống điện cấp bang (SLDCs) khi chỉ thị các trung tâm điều độ hệ thống điện cấp khu vực (RLDCs);
    • Tổn thất đường dây 400 kV Bina–Gwalior do hệ thống bảo vệ của nó vận hành không đúng.
    Ủy ban cũng đưa ra một số đề nghị nhằm ngăn chặn tiếp tục sự cố mất điện, bao gồm một cuộc kiểm tra các hệ thống bảo vệ.

    Xem thêm
    • Sự cố mất điện miền nam Việt Nam 2013

  10. #270
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 111 năm, Robert Baden-Powell tổ chức “trại hướng đạo đầu tiên” trên đảo Brownsea ở Anh.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_8
    Ngày 01 tháng 08, 1907
    • 1907 – Robert Baden-Powell tổ chức trại hướng đạo đầu tiên trên đảo Brownsea ở Anh, khởi đầu Phong trào Hướng đạo (h́nh).

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...A%A3o_Brownsea
    https://en.wikipedia.org/wiki/Browns...and_Scout_camp
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Camp_s...le_de_Brownsea
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08...ert-baden.html

    Trại Hướng đạo Đảo Brownsea


    Dữ liệu về khu trại
    Tên: Trại Hướng đạo Đảo Brownsea
    Địa điểm: Bến tàu Poole
    Quốc gia: Anh Quốc
    Thành lập: 1 tháng 8 năm 1907
    Sáng lập: Robert Baden-Powell
    Làm chủ: Hội Ủy thác Quốc gia


    Cổng kiến thức Hướng đạo

    Trại Hướng đạo Đảo Brownsea là một sự kiện cắm trại dành cho nam trên Đảo Brownsea thuộc Bến tàu Poole, miền nam Anh Quốc, được Robert Baden-Powell tổ chức để thử nghiệm ư tưởng của ḿnh về một cuốn sách tên là Hướng đạo cho nam (Scouting for Boys).

    Hai mươi bé trai từ những thành phần xă hội khác nhau tham dự trại này từ ngày 1 tháng 8 năm 1907 với các hoạt động như cắm trại, quan sát, kỹ thuật rừng, tinh thần thượng vơ, cứu cấp và chủ nghĩa yêu nước.

    Được công nhận là trại Hướng đạo đầu tiên, sự kiện này được coi là sự khởi thủy thật sự của phong trào Hướng đạo khắp thế giới.
    Cho đến đầu thập niên 1930, các cuộc cắm trại của Hướng đạo sinh tiếp tục trên Đảo Brownsea.
    Năm 1963, một khu đất trại Hướng đạo rộng 50 mẫu Anh chính thức được Olave Baden-Powell khai mạc khi đảo trở thành một khu Bảo tồn Tự nhiên do Hội Ủy thác Quốc gia làm chủ.
    Năm 1973, một trại họp bạn Hướng đạo đă được tổ chức trên đảo với 600 Hướng đạo sinh tham dự.

    Kỷ niệm một trăm năm Hướng đạo năm 2007 trên toàn thế giới sẽ bắt đầu tại Trại Hướng đạo Đảo Brownsea để chào mừng ngày 1 tháng 8 năm 2007, kỷ niệm 100 năm ngày bắt đầu cuộc cắm trại Hướng đạo đầu tiên.
    Các hoạt động của Hội Hướng đạo Anh Quốc tại khu trại bao gồm 4 trại Hướng đạo và một buổi Lễ B́nh minh.

    Bối cảnh

    Tướng Baden-Powell đă trở thành một anh hùng quốc gia trong Đệ nhị Chiến tranh Boer v́ cuối cùng ông đă pḥng thủ thành công trong Cuộc bao vây Mafeking năm 1899–1900.
    Trong suốt cuộc bao vây, Đội Thiếu sinh quân Mafeking, gồm nam từ 12 đến 15 tuổi hoạt động như những người đưa tin tức, đă làm ông cảm kích v́ ḷng can đảm và nguồn lực hữu ích của họ.

    Robert Baden-Powell cũng đă xuất bản một số sách phổ biến về trinh sát quân sự.

    Trong số đó sách "Trợ giúp trinh sát", xuất bản năm 1899, đă trở thành một sách bán chạy nhất và được các giáo viên và tổ chức thanh thiếu niên dùng đến.

    Trong những năm theo sau chiến tranh, ông bắt đầu thảo luận ư tưởng về một tổ chức thanh thiếu niên mới với một số người trong đó có William Alexander Smith, sáng lập viên Lữ đoàn nam.


    Sir William Alexander Smith (27 October 1854 – 14 May 1914), the founder of the Boys' Brigade, was born in Pennyland House, Thurso, Scotland.

    Để thử nghiệm ư tưởng của ḿnh trong lúc viết Hướng đạo cho nam, Baden-Powell nghĩ ra một cuộc trại thử nghiệm và tổ chức nó trên Đảo Brownsea trong mùa hè năm 1907. Ông mời người bạn lâu năm của ông, Thiếu tá Kenneth McLaren tham dự trại như một phụ tá cho ông.

    Kenneth McLaren DSO (sometimes known as Kenneth MacLaren), DSO, (1860–1924) was a Major in the 13th Hussars regiment of the British Army. After his military service he assisted with the growth of the Scouting movement founded by his friend Robert Baden-Powell.

    Cuộc cắm trại Hướng đạo đầu tiên
    Khu trại và tổ chức trại

    Bưu thiếp trại Hướng đạo đầu tiên, Đảo Brownsea, tháng 8 năm 1907

    Đảo Brownsea gồm có 560 mẫu Anh đất rừng và nhiều khu đất trống có hai hồ.
    Baden-Powell đă viếng thăm khu đất này khi c̣n nhỏ cùng với các anh em của ông.
    Nó hoàn toàn hợp với nhu cầu của ông cho một trại v́ nó bị ngăn cách với đất liền và v́ vậy cũng cách xa với truyền thông, nhưng chỉ mất một chuyến phà ngắn từ thị trấn Poole làm cho việc tiếp vận dễ dàng. Người chủ đất, Charles van Raalte, rất vui vẻ giao khu đất trại cho ông sử dụng.

    Robert Baden-Powell mời 21 bé trai từ những thành phần xă hội khác nhau đến trại, một ư tưởng cách mạng trong thời ư thức giai cấp Anh Quốc dưới triều Vua Edward VII.


    Edward VII (Albert Edward; 9 tháng 11 năm 1841 – 6 tháng 5 năm 1910) là Vua của nước Anh thống nhất và các thuộc địa Anh và Hoàng đế Ấn Độ từ 22 tháng 1 năm 1901 cho đến khi ông qua đời vào năm 1910.

    Mười trẻ đến từ các trường học công cộng dành cho nhà giàu, đa số là con trai của bạn Baden-Powell.
    Bảy đến từ Lữ đoàn nam khu Bournemouth, và ba từ Lữ đoàn nam khu Poole.

    https://s20.postimg.cc/7avp45e9p/Bou...or_map_svg.png
    Location of Bournemouth

    https://s20.postimg.cc/68lilm365/Poo...or_map_svg.png
    Poole shown within Dorset

    Cháu trai 9 tuổi của Baden-Powell tên Donald Baden-Powell cũng tham dự.
    Trại phí tùy thuộc vào khả năng kinh tế: £1 đối với các trẻ học trường công lập và 3 shilling (20 shilling bằng một £) và 6 xu đối với những người khác.
    Các trẻ nam được sắp xếp thành bốn đội: Đội Sói (Wolves), Đội Quạ (Ravens), Đội Trâu (Bulls) và Đội Chim dẽ (Curlews).

    V́ đây là kỳ trại Hướng đạo đầu tiên nên các trẻ nam này không có áo đồng phục nhưng họ có đeo khăn quàng khaki và được phân phát phù hiệu hoa bách hợp bằng đồng, đây là lần sử dụng đầu tiên huy hiệu Hướng đạo.
    Họ cũng có mang một nút dây màu trên vai để chỉ họ thuộc đội nào: xanh lá cây là Đội Trâu, xanh dương là Sói, vàng là Chim dẽ, và đỏ là Quạ.
    Đội trưởng mang cờ có h́nh con vật tên đội của ḿnh.
    Sau khi vượt qua các cuộc thi về nút dây, ḍ t́m dấu, và cờ quốc gia, họ được trao một huy hiệu đồng nữa, đó là một tấm biển có hai chữ Sẵn Sàng (Be Prepared) được đeo dưới huy hiệu hoa bách hợp.

    Chương tŕnh
    https://s20.postimg.cc/tsbuxa3f1/BP_...t_Brownsea.jpg
    Robert Baden-Powell với các Hướng đạo sinh tương lại trên Đảo Brownsea


    Khu vực cắm trại lều trên Đảo Brownsea

    Trại bắt đầu bằng một hồi tù Kudu mà Baden-Powell đă chiếm được trong Đệ nhị Chiến tranh Matabele.
    Ông cũng dùng tù Kudu đó để khai mạc Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới lần thứ 3 22 năm sau đó năm 1929.
    Đối với nhiều người tham dự, điểm nổi bật của trại là những câu chuyện kể về kinh nghiệm Phi châu của ông trong lúc đốt lửa trại và bài hát Zulu tên "Ingonyama" có nghĩa là "ông ta là một con sư tử".

    Mỗi đội đóng trại trong một lều chuông của quân đội.
    Ngày bắt đầu vào lúc 6:00 giờ sáng, với nước cocoa, thể dục, nghỉ một lúc và cầu nguyện, kế tiếp là dùng điểm tâm lúc 8:00 giờ sáng.
    Rồi sau đó là thể dục buổi sáng theo đề tài của ngày và đi tắm rửa, nếu thấy cần.
    Sau buổi ăn trưa, có một buổi ngũ trưa nghiêm ngặt (không được nói chuyện), theo sau là hoạt động trưa dựa vào đề tài của ngày.
    Lúc 5:00 giờ chiều, ngày được kết thúc với các tṛ chơi, ăn tối, kể chuyện quanh lửa trại và cầu nguyện. Hiện diện cho buổi tối là bắt buộc cho các đội lúc 9:00 giờ tối, không kể tuổi tác.

    Mỗi ngày dựa vào một đề tài khác nhau:
    Ngày 1
    (1 tháng 8) Sơ khởi Thành lập đội h́nh, phân chia công tác, hướng dẫn đặc biệt dành cho Đội trưởng, bố trí trại.
    Ngày 2 Chuẩn bị trại Năng khiếu cắm trại, xây nhà lều, nút dây, đốt lửa, nấu ăn, sức khỏe và vệ sinh, chịu đựng
    Ngày 3 Quan sát Ḍ t́m dấu, nhớ chi tiết, suy luận ư nghĩa của các dấu vết và dấu hiệu, tập nh́n bằng mắt.
    Ngày 4 Kỹ thuật rừng Nghiên cứu loài vật và chim, cây cỏ, sao, thú đi nhè nhẹ.
    Ngày 5 Tinh thần thượng vơ Danh dự, luật hiệp sĩ, không ích kỷ, can đảm, ḷng nhân đức, tằn tiện, trung thành, lịch thiệp với phụ nữ. Làm một điều thiện mỗi ngày
    Ngày 6 Cấp cứu Từ cháy, chết đuối, ngựa chạy hoang, hoảng loạn, tai nạn giao thông... Sơ cứu.
    Ngày 7 Chủ nghĩa yêu nước Lịch sử và những thành tích đă giành được Đế quốc, Hải quân và Quân đội của chúng ta, cờ, các nhiệm vụ như những công dân, tài thiện xạ.
    Ngày 8 Kết thúc Tóm lược kỳ trại, ngày thể thao

    Các tham dự viên rời trại bằng phà vào ngày thứ 9, 9 tháng 8 năm 1907.

    Baden-Powell coi kỳ trại là thành công.
    Trại kết thúc với số thâm hụt tài chính lên đến trên £24, với tổng số tiền chi cho trại là £55 (bảng Anh), 2 shilling, và 8 xu.
    Số tiền thâm hụt được Saxon Noble, người có hai con trai là Marc và Humphrey tham dự trại, chi trả hết.

    Di sản và tưởng niệm

    Ḥn đá trên Đảo Brownsea ghi dấu kỷ niệm trại Hướng đạo đầu tiên

    Theo sau sự thành công của trại, Baden-Powell tiến hành một ṿng đi nói chuyện rộng khắp mà nhà xuất bản của ông là Pearsons đă xếp đặt để quảng cáo cho cuốn sách sắp phát hành là Hướng đạo cho nam.
    Ban đầu nó xuất hiện trong sáu kỳ dạng bán nguyệt san bắt đầu từ tháng 1 năm 1908 và sau đó xuất hiện trong dạng sách.
    Hướng đạo bắt đầu lan rộng khắp Anh Quốc và Ái Nhĩ Lan, rồi qua các quốc gia thuộc Đế quốc Anh, và chẳng bao lâu đến phần c̣n lại của thế giới.

    Một cuộc hội ngộ các trại sinh ban đầu được tổ chức năm 1928 tại nhà của Hướng đạo trưởng tại Pax Hill ở Hampshire.
    Một ḥn đá tưởng niệm của nhà điêu khắc Don Potter được tŕnh làng năm 1967.
    Nó nằm gần khu cắm trại của đảo.

    Tháng 5 năm 2000, hai mươi cây đă được trồng, một cây cho mỗi bé trai tham dự trại đầu tiên.
    Trong buổi lễ trồng cây, Ủy viên trưởng Hướng đạo của Anh Quốc cùng với các đại diện Nam và Nữ Hướng đạo, trồng cây phía hướng ra biển tại nơi trại ban đầu.
    Các cây này được bố trí như vật tưởng niệm cho trại cũng như tạo một loại lá chắn gió tương lai chống lại gió duyên hải.

    https://s20.postimg.cc/qy8pk3919/Bpcampsite.jpg
    Sign that marks Baden-Powell's campsite

    Lịch sử khu trại
    Từ năm 1927 đến năm 2000
    https://s20.postimg.cc/9kyf54qjx/The...n_Brownsea.png
    Biển chỉ đường trên Đảo Brownsea

    Sau khi Van Raalte và vợ ông qua đời, bà Mary Bonham-Christie mua ḥn đảo tại buổi đấu giá năm 1927.

    Năm 1932, Bonham-Christie cho phép 500 Hướng đạo sinh cắm trại ở đây để mừng Lễ kỷ niệm 25 năm Hướng đạo, nhưng sau đó không lâu bà đóng cửa đảo và đảo trở thành đảo hoang.
    Năm 1934, một số Hải Hướng đạo sinh cắm trại trên đảo khi lửa bùng cháy trên đảo.
    Bà Bonham-Christie đổ lỗi cho Hải Hướng đạo sinh mặc dù lửa không phát cháy nơi Hải Hướng đạo cắm trại.
    Ngọn lửa nuốt chửng nhiều phần trên đảo, từ tây sang đông.
    Các ṭa nhà phía đông chỉ được cứu khi gió đổi chiều sau đó.
    Không ai thật sự biết ai đă khởi sự ngọn lửa nhưng Hướng đạo sinh không được phép cắm trại trên đảo nữa cho đến khi bà qua đời vào năm 1961.
    Bonham-Christie bỏ lại ḥn đảo với số nợ tiền thuế đất rất cao cho cháu của bà đến nỗi người này không thể trả được.

    V́ sợ rằng ḥn đảo có thể bị các nhà phát triển mua nên các công dân có quan tâm đă vận động quyên góp một quỹ phúc lợi và chính phủ cho phép Hội Ủy thác Quốc gia (National Trust) quyền giữ ḥn đảo qua quỹ phúc lợi này vào năm 1962.

    Đảo được Phu nhân Baden-Powell mở lại cho công chúng vào năm 1963 khi nó nằm dưới quyền điều hành của Hội Ủy thác Quốc gia và từ đó đến nay nó được hội ǵn giữ như một khu bảo tồn được du khách ưa chuộng: bao gồm Hướng đạo sinh nam và nữ, và công chúng.
    Ngay sau khi Hội Ủy thác Quốc gia lấy quyền điều hành đảo vào năm 1964, 50 mẫu Anh gần khu cắm trại xưa kia được để riêng dành cho nam và nữ Hướng đạo cắm trại.
    Năm 1973, một Trại Họp bạn được tổ chức trên đảo cho 600 Hướng đạo sinh từ 7 quốc gia, cùng với sự hiện diện của một trong các trại viên Hướng đạo đầu tiên năm xưa, lúc đó đă 81 tuổi.

    Sau năm 2000

    Cờ Nam và Nữ Hướng đạo tại Nhà thờ Thánh Marys

    Khu trại được chia thành nhiều phần, với ḥn đá ghi dấu kỷ niệm trại Hướng đạo đầu tiên, cửa hàng, các cờ, các bảng hiệu chỉ nơi dừng chân, tất cả nằm trong một khu bên góc tây nam của đảo.
    Từ nơi này các khu trại nhỏ tỏa ra, có lẽ mỗi khu rộng khoảng trên 10 mẫu Anh và được vây quanh bởi cây cối và các dăy rào.
    Khu dành riêng cho cắm trại hiện tại rộng khoảng 50 mẫu Anh và có đủ đất cho khoảng từ 300 đến 400 trại viên cắm trại trong khu vực này.
    Khu trại Hướng đạo và nhiều phần của đảo đă được chỉnh trang và Hướng đạo sinh có thể cắm trại tại đây kể từ năm 1964.

    Ủy ban Điều hành Hướng đạo Đảo Brownsea bảo quản khu đất trại Hướng đạo và điều hành một trạm giao dịch nhỏ tại đây. Trại hiện thời đang xây dựng một trung tâm tiện nghi mới dành cho du khách có tên gọi là Trung tâm Ngoài trời Baden-Powell.
    Nó gồm có một nơi tiếp tân mới của trại, pḥng giặt và các nhà cầu mới.
    Nó dự trù hoàn thành vào tháng 8 năm 2007.
    Nó nằm kế bên trạm giao dịch hiện thời của trại.
    Trung tâm cũng sẽ có một viện bảo tàng Hướng đạo nhỏ.
    Cho đến tháng 8, trạm giao dịch và cửa hàng của trại đang dời về chỗ tạm thời tại trung tâm du lịch của Hội Ủy thác Quốc gia, đối diện Nhà thờ Thánh Mary.

    Bàn thờ của Nhà thờ Thánh Mary (cách trại khoảng 0,2) có hai cờ Hướng đạo được đặt thẳng hàng trên đó. Năm 2007 trùng với lễ 100 năm Hướng đạo, hai tá (24 cái) gối mới dùng để quỳ có trang trí với các phù hiệu Hướng đạo từ khắp nới trên thế giới được gởi tặng cho nhà thờ.
    Gối thường được dùng cho các buổi lễ trong những dịp có cắm trại lớn.
    Có một đài kỷ niệm để tưởng nhớ Baden-Powell và vợ của ông bên trong Nhà thờ.

    Đảo Brownsea thông thường được mở cho công chúng từ tháng 3 đến tháng 10 qua đường phà từ Poole.

    Ngoại lệ, đảo sẽ được giữ chỗ cho Hướng đạo sinh và các huynh trưởng Hướng đạo vào ngày 1 tháng 8 năm 2007 trong suốt Trại B́nh minh (Sunrise Camp).
    Hội Ủy thác Quốc gia đang điều hành một số các sự kiện trong suốt các tháng hè bao gồm các chuyến du lịch có hướng dẫn, đi bộ theo đường ṃn và các hoạt động khác tại trung tâm du lịch.

    Hướng đạo một trăm năm
    Bài chi tiết: Kỷ niệm một trăm năm Hướng đạo năm 2007
    Từ tháng 3 năm 2006, các gói du lịch đă sẵn sàng cho Hướng đạo sinh cắm trại trên đảo trong khi các nhóm nam và nữ Hướng đạo cũng có thể đặt chỗ cho các hoạt động trong ngày.
    Để kỷ niệm một trăm năm Hướng đạo, bốn trại Hướng đạo được Hội Hướng đạo tổ chức trên đảo trong suốt tháng 7 và 8.
    Trại Đội trưởng (Patrol Leaders Camp), dự định từ 26 đến 28 tháng 7 năm 2007, là trại đầu tiên trong 4 trại và gồm có Hướng đạo sinh từ Vương quốc Anh với các hoạt động như đi xuồng kayak.
    Trại Bổn sao (Replica Camp) sẽ là một lịch sử sống động và tái tạo trại thử nghiệm ban đầu vào năm 1907 trên Đảo Brownsea cho du khách đến thăm đảo xem. Nó kéo dài từ 28 tháng 7 đến ngày 3 tháng 8 năm 2007, song song với các trại khác.
    Trại B́nh minh (Sunrise Camp) từ 29 tháng 7 đến 1 tháng 8 năm 2007) sẽ có đến 300 Hướng đạo sinh đến từ gần như mọi quốc gia trên thế giới tham dự. Các bạn trẻ sẽ du hành từ Trại Họp bạn Hướng đạo Thế giới tại Công viên Hylands, Essex đến Đảo Brownsea là vùng đất ghi dấu Hướng đạo vào ngày 1 tháng 8 năm 2007 để dự Lễ B́nh minh (Sunrise Ceremony). Lúc 8 giờ sáng, tất cả các Hướng đạo sinh từ khắp nơi trên thế giới sẽ tái tuyên thệ Lời hứa Hướng đạo của ḿnh, tiêu điểm sẽ là làm cho thế giới này trở thành một nơi tốt đẹp và ḥa b́nh hơn.
    • Cuối cùng là Trại Tân Bách niên (New Centenary Camp) (1 đến 4 tháng 8 năm 2007) sẽ có các Hướng đạo sinh từ cả Vương quốc anh và ngoại quốc tham dự để chào mừng sự khởi đầu của đệ nhị tân bách niên Hướng đạo. Hướng đạo từ mọi thành phần giai cấp và tôn giáo sẽ đến với nhau để chứng tỏ cho thế giới thấy rằng ḥa b́nh là điều có thể thực hiện được trong cách tương tự mà Baden-Powell đă đưa các bé trại từ mọi tầng lớp xă hội khác nhau đến cuộc trại đầu tiên hồi năm 1907.

    Xem thêm
    • Công viên Gilwell
    • Hướng đạo
    • Đảo Brownsea
    • Cắm trại

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 11 users browsing this thread. (0 members and 11 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •