Page 31 of 94 FirstFirst ... 212728293031323334354181 ... LastLast
Results 301 to 310 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #301
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 73 năm, vua Bảo Đại ban hành chiếu thoái vị; từ bỏ ngai vàng.

    Chiếu thoái vị của vua Bảo Đại
    http://<br /> https://vi.wikipedia....4%90%E1%BA%A1i
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08...ua-bao-ai.html

    Bản Chiếu thoái vị của Bảo Đại công bố ngày 25 tháng 8 năm 1945 chính thức chấm dứt Nhà Nguyễn và chế độ quân chủ ở Việt Nam.
    Chiếu được vua Bảo Đại soạn với sự trợ giúp của hoàng thân Vĩnh Cẩn trong đêm 22 tháng 8 năm 1945 tại điện Kiến Trung, hoàng thành Huế.


    vua Bảo Đại


    Hoàng thành Huế


    Điện Kiến Trung năm 1930

    Sáng hôm sau, khi đại diện Việt Minh là Trần Huy Liệu và Cù Huy Cận đến cung điện để tiếp thu bàn giao, lúc đầu Bảo Đại đưa bản Tuyên ngôn cho Trần Huy Liệu.


    Trần Huy Liệu (5 tháng 11 năm 1901 - 28 tháng 7 năm 1969)


    Huy Cận (1919 – 2005), tên khai sinh là Cù Huy Cận

    Nhưng ông này hội ư với người đồng hành và tâu với Bảo Đại rằng:
    Thưa Hoàng thượng, nhân danh dân tộc Việt Nam, chúng tôi nhận bản văn này rất nhẹ nhàng, không câu nệ. Nhưng, chúng tôi kính xin Hoàng thượng cho tổ chức một buổi lễ vắn tắt, trong đó xin Hoàng thượng công khai tuyên bố cho mọi người biết.

    Theo lời yêu cầu của Trần Huy Liệu, chiều ngày 30 tháng 8, 1945, Bảo Đại mặc triều phục và đọc bản Tuyên ngôn Thoái vị trước hàng ngàn người tụ họp vội vă trước cửa Ngọ Môn, như sau:


    Ngọ Môn (tên chữ Hán: 午門) là cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế.

    Nội dung "Chiếu thoái vị"

    Chiếu rằng:
    Hạnh-Phúc của dân Việt-Nam
    Độc-Lập của nước Việt-Nam
    Muốn đạt mục-đích ấy, Trẫm đă tuyên bồ sẵn-sàng hy-sinh hết thảy, và muốn rằng sự hy-sinh của Trẫm phải lợi ích cho Tổ-quốc.
    Xét tới sự đoàn-kết toàn-thể quốc-dân trong lúc này là điều tối cần thiết, Trẫm đă tuyên-bố ngày 22 tháng 8 vừa rồi trong giờ nghiêm-trọng của Lịch-Sử Quốc-Gia: Đoàn-Kết là sống, Chia rẽ là chết.
    Nay thấy nhiệt-vọng dân-chủ của quốc-dân Bắc-Bộ lên cao, nếu Trẫm cứ yên vị đợi một Quốc-Hội th́ e rằng khó tránh được sự Nam-Bắc tương tàn, đă thống khổ cho quốc-dân lại thuận-lợi cho người ngoài lợi dụng.

    Mặc dầu Trẫm đau đớn nghĩ đến công lao Liệt-Thánh đă vào sinh ra tử đă gần 400 năm để mở mang non-sông đất nước từ Thuận-Hoá tới Hà-Tiên.
    Mặc dầu Trẫm buồn rầu nghĩ tới 20 năm qua Trẫm ở trong cái cảnh không thể thi-hành được việc ǵ đáng kể cho nước nhà như ḷng Trẫm muốn, Trẫm cũng quả-quyết thoái-vị nhường quyền điều-khiển quốc-dân cho Chính-phủ Dân-Chủ Cộng-Hoà.


    Thừa Tuyên Thuận Hóa trong Hồng Đức Bản Đồ

    Sau khi thoái-vị, Trẫm chỉ mong ước có 3 điều:
    - Đối với Tôn-Miếu và Lăng-Tẩm của Liệt-Thánh Chính-phủ mới nên giữ-ǵn cho có trọng thể.
    - Đối với các đảng-phái đă từng tranh-đấu cho nền Độc-Lập Quốc-Gia nhưng không đi sát phong-trào dân-chúng, Trẫm mong Chính phủ mới ôn hoà mật-thiết xử-đối để những phần-tử ấy cũng có thể góp sức kiến-thiết quốc-gia và để tỏ ra rằng chính thể mới xây đắp trên sự đoàn-kết của toàn thể quốc-dân.
    - Trẫm mong tất cả các đảng phái, các giai-từng xă-hội, các người trong Hoàng Tộc nên hợp nhất ủng-hộ triệt-để Chính-phủ Dân-chủ để giữ vững nền Độc-Lập nước nhà.
    Riêng Trẫm trong 20 năm Ngai vàng Bệ-ngọc, đă biết bao lần ngậm đắng nuốt cay. Từ nay Trẫm lấy làm vui được làm dân một nước Độc-Lập, quyết không để ai lợi-dụng danh nghĩa của Trẫm hay danh nghĩa của Hoàng-Gia mà lung-lạc quốc-dân nữa.
    Việt-Nam Độc-Lập muôn năm!
    Dân-Chủ Cộng-Hoà muôn năm!
    Khâm Thử: BẢO ĐẠI.

    Theo sách "Bảo Đại, Con Rồng Việt Nam", Nguyễn Phước Tộc Xuất Bản, 1990, trang 186-188: nội dung chiếu thoái vị như sau:

    V́ hạnh phúc của dân tộc Việt Nam,
    V́ nền độc lập của Việt Nam,
    Để đạt hai mục đích ấy, Trẫm tuyên bố sẵn sàng hy sinh tất cả, và ước mong rằng sự hy sinh của Trẫm đem lại lợi ích cho Tổ quốc.
    Nhận định rằng sự đoàn kết của toàn thể đồng bào chúng ta vào giờ phút này là một sự cần thiết cho Tổ quốc chúng ta, ngày 23 tháng 8, Trẫm đă nhắc lại cho toàn thể nhân dân ta là: Ở giờ phút quyết định này của Lịch sử, đoàn kết có nghĩa là sống, mà chia rẽ là chết.
    Chiếu đà tiến dân chủ đang đẩy mạnh ở miền Bắc nước ta, Trẫm e ngại rằng một sự tranh chấp giữa miền Bắc với miền Nam khó tránh được, nếu Trẫm đợi sau cuộc trưng cầu dân ư, để quyết định thoái vị. Trẫm hiểu rằng, nếu có cuộc tranh chấp đó, đưa cả nước vào hỗn loạn đau thương, th́ chỉ có lợi cho kẻ xâm lăng.
    Trẫm không thể không ngậm ngùi khi nghĩ đến các tiên đế đă chiến đấu trên bốn trăm năm để mở mang bờ cơi từ Thuận Hóa đến Hà Tiên. Trẫm không khỏi tiếc hận là trong hai mươi năm ở ngôi, Trẫm không thể làm ǵ đem lại lợi ích đáng kể cho đất nước.

    Mặc dù vậy, và vững mạnh trong sự tin tưởng của ḿnh, Trẫm đă quyết định thoái vị, và Trẫm trao quyền cho Chính phủ Dân chủ Cộng ḥa.
    Trước khi từ giă ngai vàng, Trẫm chỉ có ba điều muốn nói:
    Thứ nhất: Trẫm yêu cầu tân chính phủ phải giữ ǵn lăng tẩm và miếu mạo của hoàng gia.
    Thứ hai: Trẫm yêu cầu tân chính phủ lấy t́nh huynh đệ đối xử với các đảng phái, các phe nhóm, các đoàn thể đă chiến đấu cho nền độc lập của đất nước, mặc dù không theo cùng đường hướng dân chủ của mặt trận, như vậy có thể giúp cho họ được tham gia vào sự kiến thiết đất nước, và chứng tỏ rằng tân chế độ đă được xây dựng trên t́nh đoàn kết dứt khoát của toàn thể nhân dân.
    Thứ ba: Trẫm yêu cầu tất cả các đảng phái, các phe nhóm, tất cả các tầng lớp xă hội cũng như toàn thể hoàng gia phải đoàn kết chặt chẽ để hậu thuẫn vô điều kiện cho Chính phủ Dân chủ Cộng ḥa, hầu củng cố nền độc lập quốc gia.
    Riêng về phần Trẫm, trong hai mươi năm ở ngôi, Trẫm đă trải qua bao nhiêu cay đắng. Trẫm muốn được làm Dân một nước tự do, hơn làm Vua một nước bị trị. Từ nay Trẫm lấy làm sung sướng được là Dân tự do, trong một nước độc lập. Trẫm không để cho bất cứ ai được lợi dụng danh nghĩa Trẫm, hay danh nghĩa hoàng gia để gieo rắc sự chia rẽ trong đồng bào của chúng ta.
    Việt Nam độc lập muôn năm,
    Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa muôn năm.

    Khâm thử.
    Bảo Đại. Huế, điện Kiến Trung ngày 25 tháng 8 năm 1945.

    Theo hồi kư "Con Rồng Việt Nam" của Bảo Đại, bản tuyên ngôn được đọc trong sự yên lặng hoàn toàn. Mọi người có mặt trong buổi lễ đều ngẩn ngơ, bàng hoàng.

    Bảo Đại viết rằng:
    "Tôi quan sát các khán giả hàng đầu. Tất cả các vẻ mặt đều tỏ vẻ ngạc nhiên cùng cực. Nam và nữ đều ngẩn ngơ. Bản tuyên ngôn thoái vị của tôi như tiếng sét đánh xuống ngang đầu họ. Họ lặng người đi.
    Trong một bầu không khí bực dọc, tôi trao nhanh ấn tín, quốc bảo của hoàng triều cho Trần Huy Liệu, mà chính ông ta cũng có cảm tưởng như tự trên mây mà lại. Trong khi tôi hồi cung, đám đông tan ră, không một tiếng kêu."


    Văn bản kèm theo chiếu thoái vị

    Cùng với "Chiếu thoái vị", Bảo Đại c̣n ban hành một văn bản kèm theo:
    "Kể từ ngày Đức Thái Tổ Gia Dụ Hoàng Đế vào trấn ở Thuận Hóa đến nay đă 399 năm. Trong non bốn thế kỷ, Liệt Thánh chúng ta đă trải qua biết bao sự gian lao nguy hiểm v́ nước v́ dân, mới truyền ngôi lại cho Trẫm được đến ngày nay.
    Cái gia tài quư báu di truyền đă gần 400 năm ấy, trong giờ phút Trẫm bỏ hết, bà con trong Hoàng Tộc, ai nghe cũng phải đau đớn ngậm ngùi.
    Song Trẫm biết rằng: đó chỉ là cái cảm t́nh thoáng qua trong chốc lát mà thôi, chớ bà con ta, ai cũng sẵn tính b́nh tĩnh, sẵn trí sáng suốt để xét rộng thấy xa, cho nên sau khi đă chuẩn định ba chữ "Dân Vi Quư" làm khẩu hiệu của chánh thể mới sau khi đă tuyên bố
    "Để Hạnh Phúc Dân Lên Trên Ngai Vàng"
    nay Trẫm nhất định thoái vị để giao vận mạng quốc gia cho một Chính phủ có đủ điều kiện huy động hết cả lực lượng của toàn quốc giữ vững nền độc lập của nước và mưu hạnh phúc cho dân.
    "Độc lập của nước, Hạnh phúc của dân”
    v́ tám chữ đó mà trong tám chục năm vừa qua biết mấy mươi vạn đồng bào đă rơi đầu bỏ xác nơi nước thẳm non xa trong lao tù ngục tối.
    Đối với những sự hy sinh của những kẻ anh hùng liệt nữ ấy, của muôn ngàn chiến sĩ vô danh ấy, Trẫm cho sự thoái vị của Trẫm là thường.
    Vậy Trẫm muốn bà con trong Hoàng Tộc sau khi nghe lời thoái vị ai ai cũng vui ḷng để nghĩa nước lên trên t́nh nhà mà đoàn kết chặt chẽ với toàn thể quốc dân để ủng họ Chính phủ Dân chủ Cộng ḥa giữ vững nền độc lập cho Tổ Quốc. Thế mới là một cách chân thành cao thượng, giữ chữ Trung với Trẫm, chữ Hiếu với Liệt Thánh".
    Việt Nam Độc lập Muôn năm Dân chủ Cộng ḥa Muôn năm.
    Khâm thử: Bảo Đại"





    Đức Vua ơi!
    Con dân nước Việt của Ngài sắp chịu cảnh Bắc thuộc lần thứ năm mất rồi!!!


    https://nuocnha.blogspot.com/2016/12...quang-thu.html

  2. #302
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 40 năm, hồng y Albino Luciani được bầu làm giáo hoàng, tức giáo hoàng Gioan Phalô I

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_8
    Ngày 26 tháng 08, 1978
    • 1978 – Albino Luciani được Mật nghị Hồng y bầu làm giáo hoàng thứ 263 của Giáo hội Công giáo La Mă, tức Gioan Phaolô I.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%..._Phaol%C3%B4_I
    https://en.wikipedia.org/wiki/Pope_John_Paul_I
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Jean-Paul_Ier
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08...h-nay-ung.html

    Giáo hoàng Gioan Phaolô I
    Đấng Đáng Kính


    Tựu nhiệm 26 tháng 8 năm 1978
    Băi nhiệm 28 tháng 9 năm 1978
    Tiền nhiệm Phaolô VI
    Kế nhiệm Gioan Phaolô II

    Thông tin cá nhân
    Tên khai sinh Albino Luciani
    Sinh 17 tháng 10, 1912
    Mất 28 tháng 9, 1978 (65 tuổi), Điện Tông ṭa, Thành Vatican
    Huy hiệu
    https://s20.postimg.cc/leoax3vrh/Joh..._1_coa.svg.png
    Các giáo hoàng khác lấy tông hiệu Gioan Phaolô

    Giáo hoàng Gioan Phaolô I (Latinh: Ioannes Paulus PP. I, tiếng Ư: Giovanni Paolo I, tên khai sinh là Albino Luciani, 17 tháng 10 năm 1912 – 28 tháng 9 năm 1978) là vị Giáo hoàng thứ 263 của Giáo hội Công giáo Rôma, đồng thời là nguyên thủ Thành quốc Vatican.


    Ông ở ngôi từ ngày 26 tháng 8 năm 1978 cho đến khi qua đời 33 ngày sau đó.

    Ông là vị giáo hoàng đầu tiên sinh ra trong thế kỷ XX. Triều đại của ông là một trong những triều đại ngắn nhất trong lịch sử của các Giáo hoàng, dẫn đến Năm của 3 Giáo hoàng, điều mà lần đầu tiên đă được xuất hiện vào năm 1605.

    Giáo hoàng Gioan Phaolô I là vị giáo hoàng sinh ra ở Ư có triều đại gần đây nhất, vốn khởi đầu từ Giáo hoàng Clement VII vào năm 1523.
    Ông được tuyên bố là một Tôi tớ Chúa bởi người kế nhiệm ông, Giáo hoàng Gioan Phaolô II, vào ngày 23 tháng 11 năm 2003, bước đầu tiên trên con đường dẫn tới việc tuyên thánh.


    Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh Karol Józef Wojtyła (trợ giúp·chi tiết); 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lănh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.


    Giáo hoàng Phanxicô đă khẳng định đức tính anh hùng của người tiền nhiện Gioan Phaolô I vào ngày 8 tháng 11 năm 2017, công bố quyết định của Giáo hoàng Phanxicô, công nhận Giáo hoàng Gioan Phaolô I là Đấng đáng kính, bậc thứ hai trên con đường Tuyên Thánh của Giáo hội Công giáo Rôma.


    Giáo hoàng Phanxicô (tiếng Latinh: Franciscus [franˈtʃiskus]; tiếng Ư: Francesco; tiếng Tây Ban Nha: Francisco; sinh 17 tháng 12 năm 1936; tên thật: Jorge Mario Bergoglio) là vị giáo hoàng thứ 266 và là đương kim giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.


    Trước khi Mật nghị Hồng y tháng 8 năm 1978, hồng y Luciani bày tỏ mong muốn không được chọn và nói với những người thân cận với ông rằng ông sẽ từ chối chức vụ giáo hoàng nếu được bầu, nhưng, sau khi các hồng y đă chọn ông, ông cảm thấy có nghĩa vụ phải đáp lại yêu cầu này bằng tiếng "có".
    Ông là vị giáo hoàng đầu tiên có một cái tên kép, ông chọn "Gioan Phaolô" để vinh danh hai người tiền nhiệm trước của ḿnh là Giáo hoàng Gioan XXIII và Phaolô VI.
    Vị giáo hoàng giải thích rằng ông đă mắc nợ hai giáo hoàng này v́ họ đă lần lượt lựa chọn ông ông trở thành một giám mục và sau đó là hồng y. Hơn nữa, ông là vị giáo hoàng đầu tiên tự bổ sung số "I", tự cho ḿnh là "Người đầu tiên".


    Giáo hoàng Gioan XXIII (Tiếng Latinh: Ioannes PP. XXIII; tiếng Ư: Giovanni XXIII, tên khai sinh: Angelo Giuseppe Roncalli, 25 tháng 11 năm 1881 – 3 tháng 6 năm 1963) là vị Giáo hoàng thứ 261 của Giáo hội Công giáo Rôma. Theo niên giám Ṭa Thánh năm 2003 xác định ngày đắc cử Giáo hoàng là ngày 28 tháng 10 năm 1958, đăng quang ngày 8 tháng 11 và kết thúc triều đại của ḿnh vào ngày 3 tháng 6 năm 1963.



    Giáo hoàng Phaolô VI (tiếng Latinh: Paulus PP. VI; tiếng Ư: Paolo VI, tên khai sinh: Giovanni Battista Enrico Antonio Maria Montini; 26 tháng 9 năm 1897 – 6 tháng 8 năm 1978) là giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma từ năm 1963 đến 1978. Tiếp theo sự thành công của người tiền nhiệm - giáo hoàng Gioan XXIII trong Công đồng Vatican II, ông quyết định tiếp tục công đồng này. Ông t́m cách cải thiện mối quan hệ của Công giáo với các giáo hội Kitô giáo khác như Chính Thống giáo, Anh giáo và Tin Lành.


    Hai người kế nhiệm ông liền kề là Gioan Phaolô II và Biển Đức XVI đă nhớ lại những phẩm chất ấm áp của vị giáo hoàng sau này trong một số dẫn chứng. Ở Ư, ông được nhớ đến với những lời thỉnh nguyện của "Il Papa del Sorriso" ("Vị giáo hoàng của nụ cười") và "Il Sorriso di Dio" (Nụ cười của Chúa). Tạp chí Time và các ấn phẩm khác đă đề cập đến ông với tên gọi Giáo hoàng tháng 9. Ông cũng được biết đến ở Ư là "Papa Luciani". Tại thị trấn Canale d'Agordo của ông, có một viện bảo tàng đă được xây dựng và được đặt tên ông, dành cho cuộc đời của ông và chức vụ giáo hoàng ngắn ngủi của ông.


    Biển Đức XVI (cách phiên âm tiếng Việt khác là Bênêđictô XVI hay Bênêđitô, xuất phát từ Latinh: Benedictus; sinh với tên Joseph Aloisius Ratzinger vào ngày 16 tháng 4 năm 1927) là nguyên giáo hoàng Công giáo Rôma. Biển Đức XVI là Giáo hoàng thứ 265, tại vị từ năm 2005 đến năm 2013.


    Niên thiếu và tu tập

    Chủng sinh Luciani năm 1936

    https://s20.postimg.cc/6vh5vvptp/Cas...le_Luciani.jpg
    Nơi sinh của Albino Luciani

    Albino Luciani sinh ngày 17 tháng 10 năm 1912 tại Forno di Canale (Canale d'Agordo), Belluno, một tỉnh thuộc vùng Veneto, miền bắc nước Ư. Ông là con của Giovanni Luciani (khoảng 1872-1952), một thợ xây, và bà Bortola Tancon (khoảng 1879-1947).
    Albino có hai người em sinh sau đó, Federico (1915-1916) và Edoardo (1917-2008) và một em gái, Antonia (1920-2010). Ông được Rửa tội vào ngày ông sinh ra bởi bà mụ, v́ cho rằng cậu bé vừa sinh có nguy cơ tử vong và các nghi thức chính thức, đầy trang trọng của nghi thức Rửa tội được làm lại, chính thức hóa trong nhà thờ giáo xứ hai ngày sau đó.

    Luciani là một đứa trẻ nghịch ngợm và năm cậu mười tuổi, năm 1922, cậu bé Luciani rất kinh ngạc khi một thầy tu ḍng Capuchin đến làng của ḿnh để rao giảng các bài thuyết giảng Mùa Chay. Từ lúc đó, cậu quyết định rằng ước muốn cùa ḿnh rằng sẽ trở thành một linh mục và cậu đă đến gặp cha ḿnh để xin phép từ ông. Cha Luciani đồng ư và nói với ông:

    "Cha hy vọng khi trở thành linh mục, con sẽ ở bên cạnh những người lao động, v́ chính Chúa Kitô sẽ ở bên họ".

    Luciani vào chủng viện nhỏ của Feltre vào năm 1923, nơi mà các giáo sư của ông đă đánh giá chủng sinh này là "đầy sinh khí", và sau đó tiếp tục con đường tu học bằng cách gia nhập Đại chủng viện Belluno. Trong thời gian lưu trú tại Belluno, Luciani đă cố gắng gia nhập Ḍng Tên, nhưng bị phủ nhận bởi giám đốc chủng viện là Giám mục Giosuè Cattarossi.

    Truyền chức linh mục và giảng dạy
    Nhậm chức linh mục vào ngày 7 tháng 7 năm 1935, Luciani sau đó làm linh mục phó tại quê hương Forno de Canale trước khi trở thành giáo sư và Phó giám đốc chủng viện Belluno năm 1937. Trong số các lĩnh vực khác nhau, linh mục Luciani đă giảng dạy thần học và thần học luân lư, giáo luật và nghệ thuật thánh.

    Năm 1941, Luciani bắt đầu nghiên cứu để trở thành Tiến sĩ Thần học tại Đại học Gregorian Pontifical. Điều này đ̣i hỏi ít nhất một năm theo học tại Rome. Tuy nhiên, cấp trên của chủng viện Belluno muốn ông tiếp tục giảng dạy trong khi theo học nghiên cứu tiến sĩ của ḿnh. T́nh h́nh phức tạp này đă được giải quyết bởi Giáo hoàng Piô XII vào ngày 27 tháng 3 năm 1941. Luận án của linh mục Luciani (Nguồn gốc của linh hồn con người theo Antonio Rosmini) phần lớn đă tấn công nền thần học của Rosmini và ông đă đậu văn bằng tiến sĩ vào năm 1947.

    Năm 1947, ông được bổ nhiệm làm Chưởng ấn cho giám mục Girolamo Bortignon, OFM Cap, giám mục của giáo phận Belluno. Năm 1954, ông được bổ nhiệm làm tổng đại diện giáo phận này. Sau đó, dù Luciani đă được đề cử cho chức vụ Giám mục nhiều lần nhưng ông đă được không được chọn với lư do sức khoẻ yếu, vóc dáng và cả sự từ chối của ông. Năm 1949, ông xuất bản một cuốn sách có tiêu đề Giáo lí trong những mảnh vỡ. Cuốn sách này là cuốn sách đầu tiên của ông, với nội dung giảng dạy những sự thật của đức tin một cách đơn giản, trực tiếp và dễ hiểu cho tất cả mọi người.

    Giám mục

    Giám mục Luciani

    Vào ngày 15 tháng 12 năm 1958, Luciani được Giáo hoàng Gioan XXIII bổ nhiệm làm Giám Mục Vittorio Veneto. Ông đă được cử hành nghi thức truyền chức của các giám mục vào ngày 27 tháng 12 sau đó, với vị chủ phong là Giáo hoàng Gioan XXIII, với các giám mục Bortignon và Gioacchino Muccin tham dự với vai tṛ các đồng phụ phong. Trong bài diễn văn đầu tiên của ḿnh với giáo dân thuộc giáo phận mới của ḿnh, Luciani đă nói: "Tôi muốn trở thành một giám mục, một người giảng dạy và một đầy tớ"..
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Thượng hội đồng giám mục 1971
    Tại Thượng Hội đồng Giám mục được tổ chức tại Rôma năm 1971, nơi mà ông được Giáo hoàng mời đến tham dự, Luciani đề nghị các giám mục tập hợp các giáo phận ở những nước được công nghiệp hóa mạnh mẽ nên từ bỏ khoảng 1% tổng thu nhập của họ cho các quốc gia thuộc thế giới thứ ba, "không phải là khất thực, nhưng cái ǵ đó là sự thiếu sót với mục đích bù đắp cho những bất công mà thế giới định hướng tiêu dùng của chúng ta đang cam kết hướng tới, "thế giới đang trên đà phát triển" và một cách nào đó sẽ đền bù cho tội lỗi xă hội, mà chúng ta phải nhận thức được".

    Hồng y

    Giáo hoàng Phaolô VI trao mũ cho tân hồng y Luciani năm 1973

    Giáo hoàng Phaolô VI vinh thăng Luciani lên hàng ngũ Hồng y, với phẩm trật Hồng y Đẳng linh mục Nhà thờ San Marco, qua công nghị hồng y được tổ chức vào ngày 5 tháng 3 năm 1973.
    Trong suốt thời gian làm Tổ phụ của Venice, Luciani đă đụng độ với các linh mục đă ủng hộ tự do hóa ly hôn ở Ư, cuối cùng đă đ́nh chỉ một số trong số họ. Đồng thời, ông chống lại cuộc trưng cầu dân ư năm 1974 hạn chế ly hôn sau khi nó đă được tự do hóa, cảm thấy rằng một động thái như vậy sẽ thất bại và chỉ cần chỉ ra một Giáo hội bị chia rẽ với ảnh hưởng giảm dần.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giáo hoàng
    Cơ mật viện
    https://s20.postimg.cc/we9i8zou5/Paolo_VI_e_Luciani.jpg
    Giáo hoàng Phaolô VI đeo Dây Stola Giáo hoàng lên vai Thượng phụ Venice, Albino Luciani năm 1972

    Luciani đă đi dự tang lễ của Cố giáo hoàng Phaolô VI và trộn lẫn với đám đông muốn viếng thi hài của vị giáo hoàng. Trong một khoảnh khắc nhất định, ông đă nghĩ ông sẽ chẳng bao giờ tiến lại gần thi hài. Nhưng cuối cùng, vị hồng y đă bị nhận diện, sau đó được dẫn đến một nơi khác và được cung cấp một băng ghế để quỳ xuống và cầu nguyện.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    • Các nhà quan sát đă đánh giá rằng sự lựa chọn Hồng y Luciani là một thỏa hiệp để đáp ứng các sự chia rẽ tin đồn giữa các nhóm hồng y dường như là đối địch trong Hồng y Đoàn:
    • Những hồng y bảo thủ và Curialists ủng hộ Hồng y Giuseppe Siri, người đă ủng hộ một cách giải thích bảo thủ hơn hoặc thậm chí đảo ngược các ư tưởng gây tranh căi đang được thăng tiến như "trong tinh thần Vatican II" nhưng thực tế chưa bao giờ được thảo luận tại Công đồng gần đây.
    • Những người ủng hộ cách giải thích tự do hơn về các cuộc cải cách của Công đồng Vatican II cùng với một số hồng y người Ư đă ủng hộ Hồng y Giovanni Benelli, người đă tạo ra một số phe đối lập do những xu hướng "tự trị".
    • Các hồng y trong Hội hồng Thập tự Quốc tế, có chọn lựa vượt ra ngoài những người Ư đang trải qua ảnh hưởng giảm sút, như Hồng y Karol Wojtyla.
    Bản thân vị Tân Giáo hoàng cũng đă giải thích về tông hiệu giáo hoàng của ḿnh ngay ngày hôm sau trong buổi gặp gỡ đầu tiên với dân chúng tại Quảng trường Thánh Phêrô. Ông nói:
    “ Tôi nhận tên là Gioan, để nhớ Đức Gioan XXIII, đă bổ nhiệm tôi làm Giám mục giáo phận Vittorio Veneto, và Phaolô, để nhớ Đức Phaolô VI, đă đặt tôi làm Hồng Y. Không phải tôi có "sự khôn ngoan" như Đức Gioan XXIII và sự thông thái như Đức Phaolô VI. Nhưng tôi kế vị các ngài th́ tôi sẽ quyết tâm theo đường lối Công đồng mà các ngài đă khởi xướng. ”
    — Giáo hoàng Gioan Phaolô I
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Một sự kiện kịch tính, ngay sau cuộc bầu cử, xảy ra khi vị lănh đạo phái đoàn của Nhà thờ Chính thống Nga, Thượng phụ Nikodim (Rotov) của Leningrad, đă suy sụp và qua đời sau một buổi lễ vào ngày 5 tháng 9 năm 1978. Tân Giáo hoàng mới ngay lập tức đến và cầu nguyện cho ông.

    Sức khỏe
    Sức khỏe của Giáo hoàng Gioan Phaolô I kém từ tuổi thiếu niên và công việc to lớn đă đè lên vai ông. Tuy nhiên, khi tin Gioan Phaolô I qua đời được loan báo, những lời đồn vô căn cứ đă được tung ra. Như trong một tác phẩm luận chiến, David Yallop (Au nom de Dieu, Bourgeois 1984) đă cho rằng Giáo hoàng bị hồng y Villot và đức ông Marcinkus đánh thuốc độc, thật vậy, thi hài của ông không hề được mổ ra. Người ta đă t́m được trong các giấy tờ của cố giáo hoàng văn bản băi nhiệm hồng Villot chỉ c̣n chờ một chữ kư của chính giáo hoàng. Một t́nh huống tương tự được đề cập và xuất hiện trong phim "Le Parrai 3".

    Qua đời

    Phần mộ giáo hoàng Gioan Phaolô I bên dưới Vương cung thánh đường thánh Phêrô

    Vào ngày 29 tháng 9 năm 1978, sau 33 ngày trong chức vụ giáo hoàng, Giáo hoàng Gioan Phaolô I qua đời, trong trạng thái c̣n nằm trên giường, với một cuốn sách mở ra bên cạnh ông, và đèn đọc sách vẫn c̣n sáng. Theo một bác sĩ của Vatican, có lẽ ông đă chết khoảng 23 giờ [...] do một cơn đau tim "xảy ra vào ngày 28 tháng 9".[20]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Có một vài thuyết âm mưu liên quan đến cái chết của ông.

    Đánh giá
    Nhân dịp kỷ niệm 25 năm ngày Giáo hoàng Gioan Phaolô I đắc cử (26/8/1978 – 26/8/2003), Giáo hoàng Gioan Phaolô II - người kế vị ông đă nói:
    “ Ngài là một vị thầy của đức tin trong sáng, không vướng bận những bụi nhơ theo thời chóng qua và trần tục. Ngài đă cố gắng thích nghi những lời giảng dạy theo cảm tính của dân chúng, nhưng đồng thời vẫn duy tŕ luôn sự trong sáng rơ ràng của giáo lư và sự áp dụng giáo lư vào trong cuộc sống đúng theo đức tin. (...) Lời ngài nói và chính con người ngài đă đi sâu vào trong tâm hồn của tất cả mọi người, và v́ thế tin về cái chết bất ngờ của ngài trong đêm tối ngày 28 tháng 9 năm 1978, là điều hết sức bất ngờ. Không c̣n nữa nụ cười của vị chủ chăn sống gần gũi với dân chúng; ngài biết đối thoại với nền văn hóa và thế giới, một cách an b́nh và quân b́nh. ”
    — Giáo hoàng Gioan Phaolô II

    Tiến tŕnh tuyên thánh
    Tiến tŕnh cấp giáo phận
    Tiến tŕnh phong thánh cho Gioan Phaolô I chính thức bắt đầu vào năm 1990 với lời thỉnh cầu của 226 giám mục Brazil, trong đó có bốn hồng y. Lời đề nghị này đă được chuyển thẳng đến Giáo hoàng Gioan Phaolô II.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giai đoạn tại Ṭa Thánh
    Các tài liệu liên quan đến các sự việc này được chuyển cho vị Tổng trưởng của Thánh bộ Tuyên Thánh của Giáo triều Rôma, Hồng y Angelo Amato vào ngày 17 tháng 10 năm 2012, trùng với ngày kỷ niệm trăm năm ngày sinh của cố Giáo hoàng, với một tập hồ sơ Positio lớn (bao gồm của một tiểu sử và các tài liệu điều tra vào đức hạnh) để kiểm tra những thuận và chống của các sự việc. Việc này đă bị tŕ hoăn do những người ủng hộ án phong chân phước muốn kiểm tra lại tất cả các tài liệu. Trong một đám đông tại Belluno vào ngày 20 tháng 7 năm 2014, Hồng y Tarcisio Bertone tuyên bố rằng nguyên nhân của việc phong chân phước đă được định trước. Hồng y này nhấn mạnh rằng Positio sẽ được công bố đưa ra vào tháng 9 năm 2014.[26][27] Nhưng hồ sơ đă không phải bị đệ tŕnh cho C.C.S. cho đến ngày 17 tháng 10 năm 2016. Hồ sơ này gồm có năm tập với khoảng 3600 trang tài liệu.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  3. #303
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 79 năm, chiếc máy bay phản lực Heinkel He 178 cất cánh.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_8
    Ngày 27 tháng 08, 1939
    • 1939 – Máy bay động cơ tuốc bin phản lực Heinkel He 178 có chuyến bay đầu tiên, là loại máy bay phản lực đầu tiên trên thế giới.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Heinkel_He_178
    https://en.wikipedia.org/wiki/Heinkel_He_178
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Heinkel_He_178
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08...h-nay-ung.html

    Heinkel He 178

    He 178

    Bản sao He 178 tại Sân bay Rostock-Laage

    Kiểu Mẫu thử nghiệm
    Hăng sản xuất Heinkel
    Chuyến bay đầu tiên 27 tháng 8-1939

    Heinkel He 178 là mẫu máy bay đầu tiên trên thế giới bay được nhờ động cơ tuabin phản lực và là mẫu máy bay phản lực thực tế đầu tiên. Đây là một dự án kinh doanh riêng do công ty Heinkel của Đức thực hiện với sự nhấn mạnh của giám đốc Ernst Heinkel về phát triển công nghệ để tăng tốc độ của máy bay, nó thực hiện chuyến bay đầu tiên vào ngày 27/8/1939 do Erich Warsitz điều khiển. Chuyến bay này diễn ra chỉ trước khi cuộc Chiến tranh Thế giới II bùng nổ có 3 ngày.


    Dr. Ernst Heinkel (24 January 1888 – 30 January 1958) was a German aircraft designer, manufacturer, Wehrwirtschaftsführe r in the Third Reich, and member of the Nazi party. His company Heinkel Flugzeugwerke produced the Heinkel He 178, the world's first turbojet aircraft and jet plane, and the Heinkel He 176, the first rocket aircraft. He was awarded the German National Prize for Art and Science in 1938.



    Erich Warsitz (18 October 1906, Hattingen, Westphalia – 12 July 1983) was a German test pilot of the 1930s. He held the rank of Flight-Captain in the Luftwaffe and was selected by the Reich Air Ministry as chief test pilot at Peenemünde West. He is remembered as the first person to fly an aircraft under liquid-fueled rocket power, the Heinkel He 176, on June 20, 1939 and also the first to fly an aircraft under turbojet power, the Heinkel He 178, on August 27 the same year.


    Phát triển
    Năm 1936, một kỹ sư trẻ tuổi tên là Hans von Ohain đă nhận bằng sáng chế về việc sử dụng khí xả từ một tuabin khí như một nguồn năng lượng để tạo ra lực đẩy.
    Von Ohain đă tŕnh bày ư tưởng của ḿnh cho Heinkel, và Heinkel đă đồng ư để giúp phát triển ư tưởng đó. Von Ohain đă tŕnh diễn thành công động cơ đầu tiên của ḿnh (Heinkel HeS 1) vào năm 1937, ngay sau đó các kế hoạch đă được nhanh chóng thực hiện để thử nghiệm một động cơ tương tự trên một máy bay.
    He 178 được thiết kế dựa trên mẫu động cơ thứ ba của von Ohain có tên là HeS 3, động cơ này sử dụng nhiên liệu là diesel.

    Kết quả là một mẫu máy bay nhỏ với khung thân làm băng kim loại có cấu h́nh thông thường. Lối dẫn khí vào động cơ đặt ở mũi, máy bay được trang bị bộ bánh đáp kiểu cũ.


    Hans Joachim Pabst von Ohain (14 December 1911 – 13 March 1998), a German physicist, was the designer of the first operational jet engine.[1] His first design ran in March 1937, and it was one of his engines that powered the world's first flyable all-jet aircraft, the prototype of the Heinkel He 178 (He 178 V1) in late August 1939. In spite of these early successes, other German designs quickly eclipsed Ohain's, and none of his engine designs entered widespread production or operational use.


    Cánh chính của máy bay làm bằng gỗ có kiểu dáng thon h́nh elip. Mẫu thử thứ hai là He 178 V2 lại có thiết kế kiểu cánh thẳng nhưng chưa bao giờ cất cánh.
    Chiếc máy bay này là một thành công, tuy nhiên vận tốc của nó lại chỉ đạt 598 km/h (375 mph) trên độ cao thích hợp, thời gian bay chỉ vẻn vẹn có 10 phút.
    Do đó các quan chức tỏ ra thờ ơ với nó, lúc này Hermann Göring đang ủng hộ các mẫu tiêm kích động cơ piston có nhiều tiềm năng hơn, chúng có hiệu năng cao hơn, giá thành ít hơn do không phải đầu tư nhiều tiền vào động cơ phản lực.


    Hermann Wilhelm Göring (hay Goering;[a] tiếng Đức: [ˈɡøːʁɪŋ] ( nghe); 12 tháng 1, 1893 – 15 tháng 10 năm 1946) là một chính trị gia người Đức, chỉ huy quân sự và thành viên hàng đầu của Đảng Quốc xă (NSDAP). Từng là một phi công lái máy bay chiến đấu xuất sắc trong thế chiến thứ nhất, ông đă được nhận huân chương cao quư Pour le Mérite, hay "Blauer Max" (tiếng Đức).


    Ngày 1 tháng 11 năm 1939, Heinkel đă sắp xếp một cuộc tŕnh diễn máy bay phản lực cho Reichsluftfahrtminis terium ("Bộ Hàng không Đế chế ", RLM), trong đó có cả Ernst Udet và Erhard Milch theo dơi.
    Tuy nhiên, do cả hai người đều bảo thủ trong cách tiếp cận với thiết kế máy bay, nên không có đề xuất nào từ chính phủ được đưa ra.


    Ernst Udet (26 April 1896 – 17 November 1941) was a German pilot and air force general during World War II.



    Erhard Milch (30 March 1892 – 25 January 1972) was a German field marshal and war criminal who oversaw the development of the Luftwaffe as part of the re-armament of Nazi Germany following World War I. During World War II, he was in charge of aircraft production; his ineffective management resulted in the decline of the German air force and its loss of air superiority as the war progressed.


    Tuy nhiên, Heinkel đă không nản ḷng, và quyết định bắt tay vào phát triển một loại tiêm kích phản lực 2 động cơ có tên gọi He 280, nó sẽ áp dụng những kiến thức thu được từ He 178.
    He 178 được đặt ở Deutsches Technikmuseum ("Bảo tàng Kỹ thuật Đức ") ở Berlin, nó đă bị phá hủy trong một cuộc không kích vào năm 1943


    Memorial plaque honoring the world's first jet flight from Heinkel's "Marienehe" factory airfield, in today's Rostock-Schmarl district

    Tính năng kỹ, chiến thuật

    Bản vẽ thiết kế He 178

    Đặc điểm riêng
    Tổ lái: 1
    Chiều dài: 7,48 m (24 ft 6 in)
    Sải cánh: 7,20 m (23 ft 3 in)
    Chiều cao: 2,10 m (6 ft 10 in)
    Diện tích cánh: 9,1 m² (98 ft²)
    Trọng lượng rỗng: 1.620 kg (3.572 lb)
    Trọng lượng cất cánh tối đa: 1.998 kg (4.405 lb)
    Động cơ: 1 động cơ tuabin phản lực Heinkel HeS 3, lực đẩy 4,4 kN (992 lbf)

    Hiệu suất bay
    Vận tốc cực đại: 598 km/h (380 mph)
    Tầm bay: 200 km (125 mi)

    Xem thêm
    Máy bay có cùng sự phát triển
    • Heinkel He 280

    Tài liệu
    • Warsitz, Lutz: The First Jet Pilot - The Story of German Test Pilot Erich Warsitz, Pen and Sword Books Ltd., England, 2009, ISBN 978-1-84415-818-8.

    Tham khảo
    Liên kết ngoài
    • The official Erich Warsitz Website inclusive rare videos (Heinkel He 178) and audio commentaries]
    • Short video of original He 178 V1 test hop and flight, late August 1939

  4. #304
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 81 năm, Toyoda Kiichirō thành lập công ty Toyota

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_8
    Ngày 28 tháng 08, 1937
    • 1937 – Toyoda Kiichirō thành lập công ty ô tô độc lập mang tên Toyota, hiện là hăng sản xuất ô tô lớn nhất thế giới.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Toyota
    https://en.wikipedia.org/wiki/Toyota
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Toyota
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08...ng-81-nam.html

    Toyota
    Toyota Motor Corporation
    Toyota Jidosha Kabushiki-gaisha
    トヨタ自動車株式会社


    Loại h́nh công ty cổ phần đại chúng corporation, (NYSE: TM, TYO: 7203.T, LSE:TYT)
    Ngành nghề ô tô Robotics Financial services, Biotechnology
    Thành lập 1937
    Người sáng lập Kiichiro Toyoda
    Trụ sở chính Toyota, Nagoya và Tokyo, Nhật Bản
    Nhân viên chủ chốt
    Kiichiro Toyoda, người sáng lập
    Fujio Cho, Chủ tịch kiêm tổng giám đốc
    Katsuhiro Nakagawa, phó tổng giám đốc kiêm giám đốc đại diện
    Katsuaki Watanabe, Presidentand Representative Director
    Shoichiro Toyoda, Chủ tịch danh dự

    Sản phẩm Toyota, Lexus, Scion
    Doanh thu USD 202,86 tỷ USD
    Lăi thực USD 13,93 tỷ USD
    Số nhân viên 299.394
    Công ty con 522
    Website Toyota.co.jp

    Toyota Motor Corporation (トヨタ自動車株式会社 Toyota Jidosha Kabushiki-gaisha?) là một công ty đa quốc gia có trụ sở tại Nhật Bản, và là nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới vào năm 2015. Về mặt công nhận quốc tế, hăng Toyota là nhà sản xuất xe hơi duy nhất có mặt trong nhóm top 10 xếp hạng công nhận tên BrandZ.

    Lịch sử h́nh thành

    Trụ sở chính của Toyota tại thành phố Toyota, Nhật Bản

    Lịch sử ra đời hăng Toyota bắt đầu tại một vùng nông thôn gần Nagoya, Nhật Bản vào năm 1867.

    Vị trí của Nagoya ở Aichi

    Nagoya (名古屋市 Nagoya-shi?, Danh Cổ Ốc Thị) là thành phố lớn thứ tư (vùng đô thị lớn thứ ba) và là thành phố phồn vinh thứ ba ở Nhật Bản. Nằm ở miền duyên hải Thái B́nh Dương, thuộc vùng Chubu trung tâm đảo Honshu, đây là trung tâm hành chính của tỉnh Aichi và là một trong 15 đô thị quốc gia của Nhật Bản.


    Nhà sáng lập hăng Toyota Sakichi Toyoda ra đời trong một gia đ́nh thợ mộc nghèo, ông lớn lên và theo học nghề của cha, trở thành một thợ mộc với chuyên môn là đóng các máy dệt bằng gỗ.
    Con trai ông Kiichiro Toyoda được cha cho theo học ngành cơ khí chế tạo máy tại trường đại học Tokioter và hai cha con cùng nhau nghiên cứu, chế tạo ra một chiếc máy dệt tự động vào năm 1924, loại có giá thành chế tạo rẻ hơn nhưng hoạt động hiệu quả hơn những chiếc máy bằng gỗ cùng loại.


    Toyoda Sakichi (豊田 佐吉 Toyoda Sakichi?, Phong Điền Tá Cát) (sinh ngày 14 tháng 2 năm 1867 - mất ngày 30 tháng 10 năm 1930) là một nhà phát minh và nhà tư bản công nghiệp người Nhật. Là con trai của một thợ mộc nghèo, Toyoda được gọi là "Vua của các nhà phát minh Nhật Bản".



    Toyoda Kiichiro (豐田 喜一郎 (Phong Điền Hỉ Nhất Lang)? sinh ngày 11 tháng 6 năm 1894, mất ngày 27 tháng 3 năm 1952) là nhà tư bản công nghiệp người Nhật Bản và là con trai của người sáng lập Toyoda Loom Works - Toyoda Sakichi. Toyoda Kiichiro là người đă đưa quyết định chuyển Toyoda Loom Works sang lĩnh vực sản xuất xe hơi, được coi như là một doanh nhân mạo hiểm ở đúng thời điểm.


    Năm 1929, khi nhận thấy rằng ngành công nghiệp ôtô ngày càng phát triển, ông cử con trai sang Anh quốc và bán bằng sáng chế chiếc máy dệt của ḿnh cho công ty Platt Brothers để lấy 100.000 bảng Anh. Với số tiền này ông đầu tư vào việc chế tạo và sản xuất ôtô.
    Năm 1934 chiếc xe mẫu đầu tiên ra đời, và được đưa vào sản xuất hang loạt vào năm 1935 dưới tên gọi Toyota A1.

    Ngày 28 tháng 8 năm 1937 công ty Toyota Motor Corporation chính thức ra đời, mở ra một kỷ nguyên với những thành công rực rỡ trong ngành công nghiệp ôtô.

    Các chi nhánh và nhà máy

    Toyota hiện có 63 nhà máy, 12 trong số đó ở Nhật Bản, 51 nhà máy c̣n lại ở 26 nước khác nhau trên toàn thế giới:
    • Úc
    • Trung Quốc, Trường Xuân: Tianjin FAW Toyota Motor Co. Ltd, Sản xuất xe Toyota Vitz/Echo, Prius

    Changchun (red) in Jilin (orange)

    • Pháp, Valenciennes: Sản xuất xe Yaris
    • Anh quốc, Burnaston (Derbyshire: Sản xuất xe Avensis und Auris, Deeside (Flintshire): Sản xuất động cơ

    Derbyshire in England

    • Indonesia
    • Nhật Bản
    • Thành phố Toyota-Stadt
    • Nhà máy chính (本社工場; 1938–)
    • Nhà máy Motomachi (元町工場; 1959–)
    • Nhà máy Kamigō (上郷工場; 1965–)
    • Nhà máy Takaoka (高岡工場; 1966–)
    • Nhà máy Tsutsumi (堤工場; 1970–)
    • Nhà máy Teihō (貞宝工場; 1986–)
    • Nhà máy Hirose (広瀬工場; 1989–)
    • Thành phố Miyoshi
    • Nhà máy Miyoshi (三好工場; 1968–)
    • Nhà máy Myōchi (明知工場; 1973–)
    • Nhà máy Shimoyama (下山工場; 1975–)
    • Thành phố Hekinan: Nhà máy Kinuura (衣浦工場; 1978–)
    • Thành phố Tahara: Nhà máy Tahara (衣浦工場; 1979–)
    • Canada (in Cambridge, Ontario)
    • México, Tijuana: Pick-up Toyota Tacoma
    https://s20.postimg.cc/ilhcv8ykt/Mex..._areas_svg.png
    Localización de Tijuana B.C. en Baja California

    • Nam Phi
    • Thái Lan
    • Thổ Nhĩ Kỳ, Adapazarı: Auris und Corolla Verso

    Districts de la province de Sakarya

    • Tiệp Khắc, Kolín: Toyota Peugeot Citroën Automobile, Nhà máy sản xuất xe Toyota Aygo, Peugeot 107 và Citroën C1
    • Mỹ, Sản xuất xe Toyota Camry
    • Ba Lan, Toyota Motor Industries Poland (TMIP): Sản xuất động cơ dầu Diesel tại Jelcz-Laskowice, động cơ xăng và bộ truyền động tại Wałbrzych
    • Nga, Toyota Motors Manufacturing Russia (TMMR) tại Sankt Petersburg: Sản xuất Toyota Camry cho thị trường Nga

    Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga. Đây là thành phố lớn thứ nh́ ở Nga và cũng là cố đô của Đế quốc Nga.

    • Việt Nam, Nhà máy Toyota Việt Nam (MTV) được xây dựng ở Vĩnh Phúc, Việt Nam sản xuất các ḍng xe: Camry, Corolla Altis, Vios, Innova và Fortuner

    Các chi nhánh và đại diện của Toyota có mặt tại 160 nước trên toàn thế giới.

    Các ḍng xe
    Sedans
    • Toyota Corolla
    • Toyota Yaris
    Allion, Aurion, Avalon, Avensis, Brevis, Camry, Carina, Century, Chaser, Comfort, Corona Premio, Cresta, Crown, Mark X, Origin, Premio, Progres, Tercel, Verossa, Vios, Vista

    Coupes
    • Toyota MR2
    • Toyota 2000GT
    • Toyota 86
    Celica, Curren, Paseo, Soarer, Solara, Sports 800, Supra

    SUV
    4Runner, FJ Cruiser, Fortuner, Highlander, Land Cruiser, Rush, Sequoia

    Hatchbacks
    Auris, Aygo, bB, Yaris

    Station wagons
    Avensis, Caldina

    Minivans
    Alphard, Estima, Ipsum, Isis, Noah, Sienna, Sienta, Wish

    Hybrid vehicles
    Alphard Hybrid, Camry Hybrid, Crown Hybrid, Estima Hybrid, Prius

    Pickup trucks
    Hi-Lux, Tacoma, Tundra

    Trucks
    Dyna, Hiace, Townace

    Vans
    Hiace, Probox, Quick Delivery, Townace

    Buses
    Coaster, FB, Hiace Commuter

    Tham khảo
    1. ^ http://www.toyota.co.jp/en/about_toy...ves/index.html
    2. ^ http://biz.yahoo.com/ic/41/41889.html
    3. ^ “The GM-Toyota Hanging Chad”. US News & World Report. Truy cập 23 tháng 9 năm 2015.
    4. ^ “History Of Toyota”. Ngày 31 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2012.
    5. ^ “Toyota assembly and parts plants”. Ngày 31 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2012.
    6. ^ “Toyota làm được ǵ trong 20 năm ở Việt Nam? - VnExpress”. VnExpress - Tin nhanh Việt Nam. Truy cập 26 tháng 9 năm 2016.

    Liên kết ngoài
    • Phương tiện liên quan tới Toyota tại Wikimedia Commons

  5. #305
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 187 năm, Michael Faraday khám phá hiện tượng cảm ứng điện khi tiến hành thí nghiệm

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_8
    Ngày 29 tháng 08, 1831
    • 1831 – Michael Faraday (h́nh) khám phá hiện tượng cảm ứng điện khi tiến hành thí nghiệm.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Michael_Faraday
    https://en.wikipedia.org/wiki/Michael_Faraday
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Michael_Faraday
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08...g-187-nam.html

    Michael Faraday

    Chân dung của Michael Faraday, phác họa bởi họa sĩThomas Phillips (1841-1842)

    Sinh 22 tháng 9, 1791, Newington Butts, Surrey, Anh
    Mất 25 tháng 8, 1867 (75 tuổi), Hampton Court, Surrey, Anh
    Nơi cư trú Anh
    Tôn giáo Sandemanian
    Ngành Vật lư, Hóa học
    Nơi công tác Học viện Hoàng Gia
    Nổi tiếng v́
    Định luật cảm ứng Faraday,
    Điện hóa học,
    Hiệu ứng Faraday,
    Faraday cage,
    Hằng số Faraday
    Faraday cup,
    định luật điện phân Faraday,
    Faraday paradox,
    Faraday rotator
    Faraday-efficiency effect,
    Faraday wave,
    Bánh xe Faraday,
    Lines of force
    Ảnh hưởng bởi
    Humphry Davy
    William Thomas Brande
    Giải thưởng Royal Medal (1835 & 1846), Copley Medal (1832 & 1838), Rumford Medal (1846)
    Chữ kư https://s20.postimg.cc/6d89y6g99/Mic..._signature.png

    Michael Faraday, FRS (ngày 22 tháng 9 năm 1791 – ngày 25 tháng 8 năm 1867) là một nhà hóa học và vật lư học người Anh (hoặc là nhà triết học tự nhiên, theo thuật ngữ của thời đó) đă có công đóng góp cho lĩnh vực Điện từ học: Electromagnetism và Điện hóa học: Electrochemistry.
    Faraday nghiên cứu về trường điện từ xung quanh một dây dẫn có ḍng điện một chiều chạy qua. Khi nghiên cứu những vấn đề này, Faraday đă thành lập khái niệm cơ bản về trường điện từ trong vật lư, rồi sau đó được phát triển bởi James Maxwell.


    James Clerk Maxwell FRS FRSE (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lư học người Scotland. Thành tựu nổi bật nhất của ông đó là thiết lập lên lư thuyết cổ điển về bức xạ điện từ, mà đă lần đầu tiên bắc chiếc cầu nối giữa điện học, từ học, và ánh sáng như là biểu hiện của cùng một hiện tượng.

    Phương tŕnh Maxwell của trường điện từ đă được gọi là "lần thống nhất vĩ đại thứ hai trong vật lư" sau lần thống nhất bởi Isaac Newton.

    Ông ta cũng khám phá ra cảm ứng điện, nghịch từ, và định luật điện phân. Ông chứng minh rằng từ học có thể tác động lên các tia của ánh sáng. Những sáng chế của ông ta về những thiết bị có điện trường quay đă đặt nền móng cho công nghệ động cơ điện, và ông có công lớn khi làm cho điện có thể sử dụng trong ngành công nghệ.
    Về mặt hóa học, Michael Faraday phát hiện ra benzene, nghiên cứu về clathrate hydrate, sáng chế ra h́nh dạng đầu tiên của đèn Bunsen và hệ thống chỉ số oxi hóa, và công bố các thuật ngữ như anode, cathode, electrode, và ion.


    Benzen (tên khác: PhH, hoặc benzol) là một hợp chất hữu cơ có công thức hoá học C6H6.


    A Bunsen burner with needle valve. The hose barb for the gas tube is on the left and the needle valve for gas flow adjustment is on the opposite side. The air inlet on this particular model is adjusted by rotating the barrel, thus opening or closing the vertical baffles at the base.

    Mặc dù Faraday được đào tạo ở trường rất ít và biết ít về toán cao cấp, như phép giải tích, nhưng ông ta là một trong những nhà khoa học có uy tín trong lịch sử.

    Các nhà nghiên cứu về lịch sử của khoa học cho rằng ông là người chủ nghĩa thực nghiệm tốt nhất trong lịch sử khoa học. Đơn vị SI của tụ điện, farad, được đặt theo tên của ông, cũng như hằng số Faraday, điện tích trong một đơn vị mole của electron (khoảng 96,485 coulomb). Định luật cảm ứng Faraday nói rằng luồng điện từ thay đổi trong thời gian nhất định tạo ra một lực điện động tỷ lệ.

    Faraday là vị giáo sư hóa học Fullerian đầu tiên và lỗi lạc nhất của Viện Hoàng Gia Anh Quốc, đă giữ vị trí trong suốt cuộc đời.
    Albert Einstein đă dán tấm h́nh của Faraday lên pḥng học của ḿnh cùng với những tấm h́nh của Isaac Newton và James Clerk Maxwell.


    Albert Einstein (tiếng Đức: [ˈalbɐt ˈaɪnʃtaɪn] ( nghe), phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lư lư thuyết người Đức, người đă phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lư hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử). Mặc dù được biết đến nhiều nhất qua phương tŕnh về sự tương đương khối lượng-năng lượng E = mc2 (được xem là "phương tŕnh nổi tiếng nhất thế giới"), ông lại được trao Giải Nobel Vật lư năm 1921 "cho những cống hiến của ông đối với vật lư lư thuyết, và đặc biệt cho sự khám phá ra định luật của hiệu ứng quang điện". Công tŕnh về hiệu ứng quang điện của ông có tính chất bước ngoặt khai sinh ra lư thuyết lượng tử.



    Isaac Newton Jr. là một nhà vật lư, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất. Theo lịch Julius, ông sinh ngày 25 tháng 12 năm 1642 và mất ngày 20 tháng 3 năm 1727; theo lịch Gregory, ông sinh ngày 4 tháng 1 năm 1643 và mất ngày 31 tháng 3 năm 1727.


    Faraday là người sùng đạo; ông là thành viên của nhà thờ Sandemanian, một giáo phái cơ đốc được thành lập vào năm 1730 đ̣i hỏi sự trung thành tuyệt đối. Người viết tiểu sử về ông đă kết luận rằng "một cảm giác mănh liệt về Chúa và tự nhiên đă tràn ngập khắp cuộc đời và công việc của Faraday."

    Những năm đầu
    Faraday được sinh ra ở Newington Butts, bây giờ là một phần của khu phố Southwark ở Luân Đôn; nhưng sau đó là phần ngoại ô của Surrey, một dặm về phía nam của cầu Luân Đôn.
    Gia đ́nh ông không được sung túc. Bố của ông, James, là thành viên của giáo phái cơ đốc Glassite. James Faraday chuyển vợ và hai con rời khỏi Outhgill, Westmorland (nơi ông đă học việc ở làng rèn) đến Luân Đôn trong suốt mùa đông của năm 1790-1791.[10] Michael được sinh ra trong mùa thu năm đó. Cậu nhóc Michael Faraday, là người con thứ ba trong bốn người con, chỉ có được những kiến thức cơ bản nhất từ nhà trường, phải tự nỗ lực giáo dục ḿnh.[11] Lúc 14 tuổi, ông học việc ở cửa hiệu đóng sách và bán sách George Riebau ở Blandford St[12] và, trong suốt 7 năm học việc, ông đă đọc được rất nhiều sách, trong đó có sách của Isaac Watts, quyển Mở mang trí tuệ, và ông say mê tiến hành các nguyên lư và quan điểm trong quyển sách. Ông đă biểu lộ niềm đam mê với khoa học, nhất là lĩnh vực điện năng. Đặc biệt, ông được truyềnn cảm hứng bởi quyển sách Đàm thoại với Hóa Học viết bởi Jane Marcet.[13]
    Ở tuổi 20, vào năm 1812, khi kết thúc học việc, Faraday đă tham dự các buổi thuyết giảng của nhà hoác học nổi tiếng người Anh Humphry Davy của Học viện Hoàng Gia và Hội hoàng gia Luân Đôn, và của John Tatum, người sáng lập Hội triết học Thành phố.


    Humphry Davy, Ṭng nam tước thứ nhất, FRS (thông thường viết và phát âm không chính xác là Humphrey; 17 tháng 12 năm 1778 – 29 tháng 5 năm 1829) là một nhà vật lư và nhà hóa học người Cornwall. Ông sinh ra tại Penzance, Cornwall, Vương quốc Anh.


    Các vé của những buổi thuyết giảng này được trao cho Faraday bởi William Dance (một trong những người sáng lập Hội yêu nhạc của Hoàng Gia).
    Sau đó, Faraday gửi cho Davy một quyển sách dày 300 trang mà ông đă ghi chép những điều trong buổi thuyết giảng.
    Davy trả lời ngay lập tức, một cách ân cần và hào hứng. Khi Davy bị giảm thị lực trong tai nạn với nitrogen trichloride, ông quyết định thuê Faraday làm thư kư.
    Khi John Payne, một trong những phụ tá trong Học viện Hoàng Gia, bị sa thải, Sir Humphry Davy được yêu cầu t́m người thay thế.
    Ông đă chỉ định Faraday làm người phụ tá hóa học tại Học viện Hoàng Gia vào ngày 1 tháng 3 năm 1813.
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Thành tựu khoa học
    Hóa học

    Michael Faraday trong pḥng thí nghiệm.
    Những năm 1850 họa sĩ Harriet Jane Mooređă ghi chép cuộc đời Faraday bằng những bức tranh màu nước.

    https://s20.postimg.cc/72r2as1fx/Tet...hylene-3_D.png
    tetrachloroethylenem olecule

    Công việc hóa học đầu tiên của Faraday là làm phụ tá cho Humphry Davy. Faraday nghiên cứu riêng biệt về clo, ông đă phát hiện ra hai clorua của cacbon. Ông cũng làm thí nghiệm gian khổ đầu tiên về sự khuếch tán khí, một hiện tượng đă được biết đến bởi John Dalton, tầm quan trọng của hiện tượng vật lư này đă được Thomas Graham và Joseph Loschmidt đưa ra ngoài ánh sáng.
    Ông đă thành công trong việc hóa lỏng một vài loại khí; nghiên cứu về hợp chất của thép, và tạo ra những loại thủy tinh mới dùng cho mục đích quang học.
    Một mẫu vật trong những miếng thủy tinh nặng nề này sau đó đă làm nên lịch sử khi mà Faraday đă phát hiện ra hiện tượng xoay mặt phẳng ánh sáng phân cực khi đưa miếng thủy tinh này vào trường điện từ, và nó cũng là vật liệu đầu tiên bị đẩy bởi các cực của từ trường.
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Điện và Từ
    Faraday được biết đến nhiều nhất v́ những thành quả trong lĩnh vực Điện và Từ học. Thí nghiệm được ghi chép đầu tiên của ông là làm nên pin volta bằng 7 đồng xu, xếp chồng lên 7 tấm kẽm và 7 miếng giấy được tẩm nước muối. Với cái pin này, ông đă phân tích hợp chất Magie sulphat.
    https://s20.postimg.cc/4lfb3jru5/Far...c_rotation.jpg
    Thí nghiệm điện trường xoay của Faraday, ca.1821

    https://s20.postimg.cc/xb2707b9p/Volta_Battery.jpg
    Pin Volta

    https://s20.postimg.cc/rznafi4ml/VFP...rrect2.svg.png
    A solenoid

    Vào năm 1821, ngay sau khi nhà hóa học, vật lư học người Đan Mạch, Hans Christian Ørsted khám phá ra hiện tượng điện từ trường, Davy và một nhà khoa học người Anh William Hyde Wollaston cố gắng làm ra một động cơ điện nhưng bất thành. Faraday, đă thảo luận vấn đề động cơ điện với hai ông này, tiến hành chế tạo hai thiết bị phát ra điện từ trường xoay: chuyển động xoay liên tục xuất phát từ lực từ xoay xung quanh dây điện và dây điện được nhúng vào cốc nước thủy ngân có thỏi nam châm bên trong sẽ xoay xung quanh thỏi nam châm nếu được cấp ḍng điện từ nguồn pin hóa học.
    Thiết bị sau này được biết đến với cái tên homopolar motor.
    Những thí nghiệm và phát minh này h́nh thành ra nền tảng của công nghệ điện từ hiện đại. Quá hứng thú, Faraday đă công bố các kết quả này mà không đề cập đến phần việc làm với Wollaston và Davy. Từ đó dẫn đến cuộc tranh căi trong Hội hoàng gia Luân Đôn, nó làm căng thẳng mối quan hệ thâm niên của ông với Davy và có thể đă góp phần bổ nhiệm ông sang lĩnh vực khác, v́ thế ông đă bị đưa ra khỏi hoạt động nghiên cứu điện từ trường trong vài năm.

    Từ phát hiện đầu tiên về điện từ vào năm 1821, Faraday tiếp tục công việc ở pḥng thí nghiệm để khám phá tính chất của vật liệu và tiến hành các thí nghiệm cần thiết. Vào năm 1824, Faraday làm một mạch điện để t́m hiểu liệu một từ trường có thể tác động lên ḍng điện của dây điện đặt gần nhau, nhưng không t́m ra kết quả nào.
    Ông theo đuổi các nghiên cứu với ánh sáng và điện từ trong ba năm mà không có kết quả nào mới.
    Trong suốt bảy năm tiếp theo, Faraday dành phần lớn thời gian vào việc hoàn thiện công thức cho chất lượng kính quang học, hợp chất ch́ boro-silicate, thứ mà ông đă sử dụng cho nghiên cứu sau này về việc kết hợp giữa ánh sáng và điện từ.

    Trong khi nhàn rỗi, Faraday tiếp tục xuất bản các kết quả thí nghiệm (một số liên quan tới điện từ) và đă trao đổi thư từ với các nhà khoa học nước ngoài (cũng làm việc với điện từ) mà ông đă gặp trước đây ở các chuyến đi châu Âu với Davy.[33] Sau khi Davy mất được 2 năm, vào năm 1831, ông bắt đầu công bố một loạt các thí nghiệm mà ông đă khám phá về cảm ứng điện từ. Joseph Henry dường như đă khám phá ra hiện tượng tự cảm ứng sớm hơn vài tháng và kết quả của cả hai muộn hơn của Francesco Zantedeschi ở Ư đă được công bố vào năm 1829 và 1830.


    Nhà hóa học người Anh John Daniell (bên trái) và Michael Faraday (bên phải), được tin là sáng lập ra ngành điện hóa ngày nay.

    Thành quả lớn nhất của Faraday đến khi ông quấn hai cuộn dây cách điện xung quanh một ṿng kim loại, và phát hiện rằng, mỗi khi cho ḍng điện chạy qua cuộn dây này th́ lập tức có một ḍng điện được sinh trong cuộn dây kia. Hiện tượng này được gọi là hỗ cảm. Dụng cụ cuộn dây - ṿng kim loại này vẫn c̣n được trưng bày tại Học viện Hoàng Gia. Trong các thí nghiệm tiếp theo, ông thấy rằng, nếu ông di chuyển thanh nam châm qua cuộn dây, một ḍng điện sẽ chạy trong cuộn dây. Ḍng điện cũng sẽ xuất hiện nếu cuộn dây di chuyển qua thanh nam châm đứng yên.

    Thí nghiệm của ông cho thấy rằng sự thay đổi từ trường tạo ra ḍng điện.

    Mối quan hệ này được toán học hóa bởi James Clerk Maxwell với tên Định luật cảm ứng Faraday, một trong bốn Phương tŕnh Maxwell. Những phương tŕnh này ngày nay được biết đến với tên gọi lư thuyết trường.
    Sau này Faraday sử dụng nguyên lư này để tạo ra dynamo, nguồn gốc của máy phát điện ngày nay.
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Nghịch từ
    https://s20.postimg.cc/ek4v38vn1/Far...tograph_ii.jpg
    Michael Faraday đang cầm thanh thủy tinh mà ông sử dụng vào năm 1845 để chứng minh rằng từ trường có thể tác động đến ánh sáng trong điện môi.[35]
    Vào năm 1845, Faraday khám phá ra rằng nhiều vật liệu tồn tại một lực đẩy nhỏ bởi từ trường, một hiện tượng ông gọi là nghịch từ.
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Lồng Faraday
    https://s20.postimg.cc/61veyx4jx/Faraday_cage.gif
    Điện trường bên ngoài tạo ra ḍng điện trong lồng Faraday, làm cho bên trong lồng không có điện trường.

    Thư mục
    Faraday's books, with the exception of Chemical Manipulation, were collections of scientific papers or transcriptions of lectures.[38] Since his death, Faraday's diary has been published, as have several large volumes of his letters and Faraday's journal from his travels with Davy in 1813–1815.
    • Faraday, Michael (1827). Chemical Manipulation, Being Instructions to Students in Chemistry. John Murray. 2nd ed. 1830, 3rd ed. 1842
    • Faraday, Michael (1 tháng 6 năm 1844). Experimental Researches in Electricity, vols. i. and ii. Richard and John Edward Taylor.; vol. iii. Richard Taylor and William Francis, 1855
    • Faraday, Michael (1859). Experimental Researches in Chemistry and Physics. Taylor and Francis. ISBN 0850668417.
    • Faraday, Michael (1861). W. Crookes, biên tập. A Course of Six Lectures on [[the Chemical History of a Candle]]. Griffin, Bohn & Co. ISBN 1425519741. Tựa đề URL chứa liên kết wiki (trợ giúp)
    • Faraday, Michael (1873). W. Crookes, biên tập. On the Various Forces in Nature. Chatto and Windus.
    • Faraday, Michael (1932–1936). T. Martin, biên tập. Diary. ISBN 0713504390. - published in eight volumes; see also the 2009 publication of Faraday's diary
    • Faraday, Michael (1991). B. Bowers and L. Symons, biên tập. Curiosity Perfectly Satisfyed: Faraday's Travels in Europe 1813-1815. Institution of Electrical Engineers.
    • Faraday, Michael (1991). F. A. J. L. James, biên tập. The Correspondence of Michael Faraday 1. INSPEC, Inc. ISBN 0863412483. - volume 2, 1993; volume 3, 1996; volume 4, 1999
    • Faraday, Michael (2008). Alice Jenkins, biên tập. Michael Faraday's Mental Exercises: An Artisan Essay Circle in Regency London. Liverpool, UK: Liverpool University Press.
    • Course of six lectures on the various forces of matter, and their relations to each other London; Glasgow: R. Griffin, 1860.
    • The liquefaction of gases Edinburgh: W. F. Clay, 1896.
    • The letters of Faraday and Schoenbein 1836-1862. With notes, comments and references to contemporary letters London: Williams & Norgate 1899.

    Xem thêm

    Mộ của Michael Faraday tại nghĩa trang Highgate

    • Faraday rotator
    • Homopolar generator
    • Faraday's law of induction
    • Faraday (Unit of electrical charge)
    • Farad (Unit of electrical capacitance)
    • Forensic engineering
    • Lines of force
    • Zeeman effect
    • Timeline of hydrogen technologies
    • Timeline of low-temperature technology
    • Faraday paradox
    • Hans Christian Ørsted
    • Faraday cage

  6. #306
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 101 năm, đội Cấn khởi nghĩa ở Thái Nguyên

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_8
    Ngày 30 tháng 08, 1917
    • 1917 – Lính khố xanh người Việt tại Thái Nguyên, Đông Dương thuộc Pháp do Trịnh Văn Cấn chỉ huy bắt đầu tiến hành nổi dậy chống lại chính quyền thực dân.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%E1%...1i_Nguy%C3%AAn
    https://en.wikipedia.org/wiki/Th%C3%...3%AAn_uprising
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08...-can-khoi.html

    Khởi nghĩa Thái Nguyên

    Một phần của Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam

    Thời gian 30 tháng 8 năm 1917 – 11 tháng 1 năm 1918
    Địa điểm Thái Nguyên
    Kết quả Khởi nghĩa thất bại

    Tham chiến
    Liên bang Đông Dương Nghĩa quân Thái Nguyên

    Chỉ huy
    Giám binh Noël Trịnh Văn Cấn
    Tướng Michard Lương Ngọc Quyến
    Đại úy Payroux Dương Văn Giá
    Quan tư Berger Nguyễn Gia Cầu
    Giám binh Rainert
    Thống sứ Le Gallen

    Lực lượng
    2.700 630

    Tổn thất
    ? Đa số tử trận hoặc bị bắt.

    Khởi nghĩa Thái Nguyên hay Binh biến Thái Nguyên là tên gọi cuộc nổi dậy ở tỉnh lỵ Thái Nguyên vào năm 1917 do Trịnh Văn Cấn chỉ huy, chống lại chính quyền Bảo hộ của Pháp để giành độc lập cho người Việt.


    Bản đồ hành chính Thái Nguyên


    Tỉnh lỵ Thái Nguyên năm 1909


    Đội Cấn, hay Ông Đội Cấn (1881 - 11 tháng 1 năm 1918) là biệt danh của Trịnh Văn Cấn, một thủ lĩnh trong cuộc binh biến chống chính quyền thực dân Pháp tại Thái Nguyên năm 1917.


    Bối cảnh lịch sử
    Sau vụ Hà Thành đầu độc năm 1908 vỡ lở và âm mưu đưa vua Duy Tân ra ngoài bưng khởi nghĩa năm 1916 thất bại, xă hội Việt Nam ngày càng sôi động mặc dầu chính quyền Bảo hộ cố dập tắt các phong trào kháng cự và bắt giam nhiều người.

    Trong số những người phải thụ án giam ở Thái Nguyên là Lương Ngọc Quyến, con cụ Cử Lương Văn Can, hiệu trưởng của Đông Kinh Nghĩa thục.
    Lương Ngọc Quyến cũng là thành viên của Việt Nam Quang phục Hội và qua ông, trại lính khố xanh canh pḥng ở Thái Nguyên hưởng ứng lời kêu gọi nổi dậy chống lại chỉ huy người Pháp. Họ tôn ông là quân sư.


    Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái.



    Lương Ngọc Quyến (1885 - 1917), tên hiệu Lương Lập Nham, là một chí sĩ Việt Nam thời cận đại. Sinh thời, ông sớm chịu ảnh hưởng tư tưởng canh tân của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu (Trung Quốc) rồi theo đuổi áp dụng ở Việt Nam.



    Lương Văn Can (1854 - 1927), hay Lương Ngọc Can[1], tự Hiếu Liêm và Ôn Như[2], hiệu Sơn Lăo; là một nhà cách mạng Việt Nam, và là một trong số người sáng lập ra trường Đông Kinh Nghĩa Thục năm 1907.


    Trong số các binh lính được Lương Ngọc Quyến cảm hóa, có đội trưởng lính khố xanh Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn). Đội Cấn là một người rất khâm phục cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám, đồng thời phẫn nộ trước sự khinh miệt của chỉ huy Pháp với binh lính người Việt.
    Thông qua Lương Ngọc Quyến, Đội Cấn đă biết tới đường lối đấu tranh của Việt Nam Quang phục Hội và t́nh nguyện gia nhập tổ chức. Sau đó Đội Cấn đă cùng với Đội Giá, Đội Xuyên, Đội Nam... bàn bạc quyết định tổ chức một cuộc nổi dậy chiếm tỉnh Thái Nguyên với lực lượng binh lính ở tỉnh lỵ và các đồn xung quanh cùng với số tù chính trị trong nhà lao.

    Tuy nhiên, những sĩ quan Pháp đă nhận biết được ư định khởi nghĩa của binh lính nên đă t́m cách đảo lộn hàng ngũ binh lính, liên tục điều chuyển đồng thời ra sức đề pḥng. Cuộc khởi nghĩa do đó bị tŕ hoăn nhiều lần.
    Đến tháng 8 năm 1917, được tin sắp có cuộc thuyên chuyển, Đội Cấn quyết định khởi nghĩa vào đến 30 tháng 8 năm 1917.

    Diễn biến
    Đại Hùng đế quốc
    Đế quốc
    Thủ đô Thái Nguyên
    Ngôn ngữ Tiếng Việt
    Tôn giáo Phật giáo
    Chính quyền Quân chủ lập hiến

    Lịch sử
    Tuyên bố thành lập 1917
    Pháp tái chiếm thành Thái Nguyên 1917
    Tiền tệ Tiền giấy

    Trịnh Văn Cấn, viên cai đội (caporal) lính khố xanh ở Thái Nguyên cầm đầu cuộc nổi dậy vào đêm 30 Tháng Tám năm 1917. Ông chỉ huy lực lượng 175 người lính giết giám binh người Pháp, Noël, đoạt khí giới đạn dược, rồi phá ngục, giết cai ngục Loew, giải cứu Lương Ngọc Quyến cùng 203 tù nhân. Nghĩa quân sau đó cướp kho bạc và làm chủ toàn tỉnh lỵ, trừ đồn lính khố đỏ cố thủ ở bên bờ sông Cầu.

    Trong sáu ngày từ đêm 30 Tháng Tám đến ngày 5 Tháng Chín, quân của Đội Cấn trấn giữ thành Thái Nguyên, lại thu nạp thêm các dân phu mỏ và dân địa phương nâng quân số lên khoảng hơn 600 người. Thành phần lực lượng khởi nghĩa gồm khoảng 130 lính vệ binh, hơn 200 tù nhân, 300 dân phu và dân địa phương. Theo gợi ư của Lương Ngọc Quyến, Đội Cấn chia lực lượng khởi nghĩa thành hai tiểu đoàn, tiểu đoàn thứ nhất gồm các lính vệ binh cũ, tiểu đoàn thứ hai gồm tù nhân và dân quân, chỉ huy là Ba Chi.
    Trang bị của đội quân này gồm 92 súng hỏa mai và 75 súng trường mà quân nổi dậy thu được từ kho vũ khí của Pháp.


    Súng hỏa mai đốt bằng dây cháy chậm- bảo tàng vũ khí- Hà Nội


    Súng trường Mosin Nagant M44

    Họ truyền hịch, đợi các nơi hưởng ứng nổi dậy cùng ngoại viện từ bên Trung Quốc và Nhật đến v́ tin rằng Việt Nam Quang phục Hội có lực lượng đợi sẵn để trợ lực. Lănh tụ cuộc khởi nghĩa cũng tuyên bố độc lập, lấy quốc hiệu là "Đại Hùng". Họ trương cờ Ngũ tinh liên châu của Việt Nam Quang phục Hội trên cửa thành.


    Quân dụng phiếu in quân kỳ và hội kỳ Việt Nam Quang phục Hội.

    Vào ngày 2 Tháng Chín năm 1917 th́ quân Pháp bắt đầu phản công với đội quân 2.700 người và đến ngày 5 Tháng Chín th́ đánh vào tỉnh lỵ.
    Lương Ngọc Quyến trúng đạn ở đầu chết.
    Đội Cấn phải triệt thoái khỏi Thái Nguyên chạy về phía bắc.
    Đến trưa ngày mồng 5 th́ Pháp tái chiếm được thành.
    Số thương vong bên nghĩa quân là 56 người; quân Pháp thiệt mạng 107 người.
    Đội Cấn sau đó dẫn quân chạy lên Đại Từ, Tam Đảo rồi xuống Vĩnh Yên, trước khi trở lại vùng Thái Nguyên nhưng lực lượng hao ṃn dần.

    Tam Đảo là một dăy núi đá ở vùng Đông Bắc Việt Nam nằm trên địa bàn ba tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Tuyên Quang. Gọi là Tam Đảo, v́ ở đây có ba ngọn núi cao nhô lên trên biển mây, đó là Thạch Bàn, Thiên Thị và Phù Nghĩa [1]. Ngọn cao nhất có độ cao tuyệt đối là 1.591 m.


    Bị truy nă, ông rút về núi Pháo rồi để không bị bắt ông tự tử bằng súng, bắn vào bụng.
    Đó là ngày 11 Tháng Giêng năm 1918; cuộc khởi nghĩa chấm dứt.

    Theo các tài liệu chính thức của Pháp, một vệ sỹ của ông giết ông để lấy thưởng.
    Người này dẫn quân Pháp đến nơi được coi là mộ của Đội Cấn.


    Tuy nhiên dù người Pháp không tỏ vẻ nghi ngờ đương sự, họ vẫn cho là Đội Cấn do bị thương nặng, đă yêu cầu thuộc hạ kết liễu đời ḿnh để khỏi rơi vào tay quân Pháp.
    Quân Pháp tiếp tục càn quét tàn quân của cuộc khởi nghĩa tới tháng 3 th́ xong, với một chiến thuật mà họ sử dụng rất hiệu quả là bắt giữ thân nhân của quân khởi nghĩa để buộc họ phải ra hàng.
    Một số người bị bắt bị kết án tử h́nh, những người khác bị kết án và đày ra Côn Đảo.

    Chú thích
    1. ^ Đứng đầu tỉnh lỵ Thái Nguyên lúc đó là công sứ Darles (4/1913 - 9/1917), một kẻ tàn ác; được liệt vào "Tứ hung" (nhất Đác (Darles), nh́ Ke (Eckert), tam Be (Galembert), tứ Bích (Bride)). Lúc c̣n ở Pháp, Darles chỉ là một người bán cháo ở xóm dân nghèo Latin tại thủ đô Paris. Tên này cố gắng học hành và có bằng cử nhân văn chương. Khi sang Việt Nam, do có "công lao" đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta, tên Darles được cất nhắc lên làm công sứ tỉnh Thái Nguyên. Y cai trị cùng với tên phó công sứ Tusle. Darles và những tên quan cai trị dưới quyền đàn áp nhân dân Thái Nguyên tàn bạo mà những lời kể của Nguyễn Ái Quốc trong "Bản án chế độ thực dân Pháp" đă chứng minh rơ. Khi khởi nghĩa Thái Nguyên nổ ra, hai tên này đi nghỉ mát nên thoát chết...về sau chúng hợp với bộ chỉ huy Pháp (đứng đầu là Thống sứ le Gallen) đàn áp dă man. Đến tháng 9/1917, y từ chức và tên Tussot lên làm công sứ (1917 - 1920?), y được cử làm ủy viên Hội đồng thành phố Sài G̣n Một số quan cai trị Thái Nguyên có thể kể ra ở đây: Cutte de la Riviere (1889, trưởng đồn Thái Nguyên); Desteney (1900 - 1901), Emmerich (1901 - 1902); Conrandy (1903 - 1906), Maire (1907 - 1908), Conrandy (1908 - 1910?)...., Mathieu (1923 - 1927), Chapoulart (1928 - 1929), Echinard (1929 - ?)
    2. ^ Zinoman, trang 166
    3. ^ theo Zinoman, trang 166, trích Trần Huy Liệu Loạn Thái Nguyên, lực lượng Pháp có hơn 500 quân chính quy được trang bị trọng pháo
    4. ^ "Những phong trào chống Pháp đầu thế kỷ 20" Theo tài liệu này th́ Lương Ngọc Quyến nhờ Trịnh Văn Cấn bắn vào ngực để quyên sinh
    5. ^ Trần Huy Liệu, trang 111
    6. ^ Zinoman, trang 167

    Tham khảo
    • Trần Huy Liệu (1955). Cách mạng cận đại Việt Nam, tập 3. Hà Nội.
    • Hoàng Cơ Thụy (2002). Việt sử khảo luận. Paris, Nam Á. ISBN 2907104004.
    • Peter Zinoman (2001). The colonial Bastille: a history of imprisonment in Vietnam, 1862-1940. University of California Press. ISBN 0520224124.

    Xem thêm
    • Lính tập
    • Việt Nam Quang phục Hội

  7. #307
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 22 năm, quân nổ dậy Chechnya chiến thắng khiến quân Nga phải rút lui.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_8
    Ngày 31 tháng 08, 1996
    • 1996 – Chiến tranh Chechnya lần thứ nhất kết thúc với thắng lợi của Chechnya, quân Nga rút lui.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1...9_nh%E1%BA%A5t
    https://en.wikipedia.org/wiki/First_Chechen_War
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Premi%...A9tch%C3%A9nie
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08...m-quan-no.html

    Chiến tranh Chechnya lần thứ nhất


    Trực thăng Mi-8 của Nga bị bắn hạ bởi quân Chechnya gần Grozny tháng 12 năm 1994

    Thời gian 11 tháng 12 năm 1994 - 31 tháng 8 năm 1996
    Địa điểm Cộng hoà Chechen, Nga
    Kết quả Chechnya chiến thắng

    Tham chiến
    Nga Cộng hoà Chechen
    Quân đội Nga Hội đồng lâm thời Chechnya
    GRU
    FSB


    Chỉ huy
    Boris Yeltsin Dzhokhar Dudayev†
    Pavel Grachev Aslan Maskhadov
    Anatoly Kulikov
    Konstantin Pulikovsky

    Lực lượng
    38.000 (tháng 12 năm 1994) 15.000 binh sĩ
    70.500 (tháng 2 năm 1995)

    Tổn thất
    5.732 chết hoặc mất tích 3.000 chết hoặc mất tích (quân Chechen tuyên bố)
    17.391 chết hoặc mất tích (Nga tuyên bố)

    30.000 dân thường chết, bị thương hàng vạn

    Cuộc chiến Chechnya lần thứ I là một cuộc xung đột giữa Liên bang Nga và Cộng ḥa Chechnya Ichkeria, từ tháng 12 năm 1994 đến tháng 8 năm 1996. Nguyên nhân bắt nguồn từ việc Chính phủ ở Chechnya tự tuyên bố độc lập, ly khai khỏi nước Nga.


    Vị trí Liên bang Nga (xanh) trên thế giới với vùng Crimea không được quốc tế công nhận
    Nga (tiếng Nga: Россия, chuyển tự. Rossiya, IPA [rɐˈsʲijə], quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (tiếng Nga: Российская Федерация (trợ giúp·chi tiết), chuyển tự. Rossiyskaya Federatsiya, IPA [rɐˈsʲijskəjə fʲɪdʲɪˈraʦəjə]), là một quốc gia ở phía bắc lục địa Á - Âu (châu Âu và châu Á).



    Cộng ḥa Chechnya Ichkeria (Chechnya Latinh: Noxçiyn Pachhalq Noxçiyçö, Chechnya Cyrillic: Нохчийн Пачхьалкх Нохчийчоь; Nga: Чеченская Республика Ичкерия; viết tắt: ChRI hoặc CRI) là một chính phủ không được công nhận của Chechnya ly khai. Chechnya nằm ở phía Bắc dăy núi Kavkaz và giáp Stavropol Krai về phía tây bắc, Cộng ḥa Dagestan phía đông bắc và phía đông, Georgia về phía nam, và các nước Cộng ḥa Ingushetia và Bắc Ossetia về phía tây. Nước cộng ḥa này được Dzokhar Dudayev tuyên bố độc lập vào cuối năm 1991. Và xem như kết thúc vào năm 2000 (khi thủ đô Grozny thất thủ trong Cuộc chiến Chechnya lần thứ II), hoặc vào Cuối năm 2007, khi Dokka Umarov tuyên bố chuyển nó thành một tỉnh của Tiểu vương quốc Kavkaz mà ông ta là "Emir".


    Đỉnh điểm của cuộc chiến là trận đánh ở thủ đô Grozny. Mặc dù quân số áp đảo, được sự hỗ trợ của không quân, quân Nga đă cố gắng chiếm quyền kiểm soát khu vực miền núi của Chechnya nhưng không thành công.
    Năm 1996, chính phủ của Boris Yeltsin tuyên bố một thỏa thuận ngừng bắn và một hiệp ước ḥa b́nh được kư kết một năm sau đó.

    Boris Nikolaevich Yeltsin (trợ giúp·chi tiết) (tiếng Nga: Борис Николаевич Ельцин; sinh ngày 1 tháng 2 năm 1931 – mất ngày 23 tháng 4 năm 2007) là nhà hoạt động quốc gia, chính trị của Nga và Liên Xô. Ông là tổng thống đầu tiên của Nga, được bầu lên vị trí này 2 lần: ngày 12 tháng 6 năm 1991 và 16 tháng 6 – ngày 3 tháng 7 năm 1996. Ông ở vị trí này từ ngày 10 tháng 7 năm 1991 đến 31 tháng 12 năm 1999.


    Con số chính thức số quân Nga tử trận là 5.732. Không có con số chính xác cho số quân Chechnya bị giết, con số ước lượng là từ 3.000 đến 17.391 người tử trận.
    Ước tính số thường dân bị chết từ 30.000 đến 80.000 người, nhiều thành phố và làng mạc trên khắp nước cộng ḥa trong tàn phá.

    Bối cảnh
    Liên Xô sụp đổ


    Lănh thổ Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai

    Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Xô viết (tiếng Nga: Союз Советских Социалистически х Республик, chuyển tự. Soyuz Sovietskikh Sotsialisticheskikh Respublik Phát âm tiếng Nga: [sɐˈjus sɐˈvʲetskʲɪx sətsɨəlʲɪˈstʲitɕɪskʲ ɪx rʲɪsˈpublʲɪk], viết tắt: СССР; tiếng Anh: Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lănh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.


    Liên Bang Nga độc lập sau khi Liên Bang Xô Viết sụp đổ.

    Nga đă được chấp nhận rộng răi là nhà nước kế vị Liên Xô. Trong thời gian đầu, t́nh h́nh chính trị Nga không ổn định. Hạ viện Nga (Duma) đă ban hành các bộ luật nhằm củng cố quyền hành. Trong khi đó, ở Chechnya, một chính phủ chống đối dần h́nh thành.
    Năm 1992, Tổng thống Nga đă thông qua điều luật Duma ban hành.
    Tuy nhiên, hai quốc gia Chechnya và Tatarstan đă không thông qua. Cuối cùng, năm 1994, Tổng thống Yeltsin đă kư hiệp định đặc biệt, ban cho các nước cộng hoà trực thuộc đặc quyền chính trị lớn hơn. Nhưng Chechnya đă không thông qua. Mâu thuẫn nảy sinh.

    Chechen độc lập
    Bài chi tiết: Chechnya độc lập
    Trong khi đó, ở Chechen, Dzhokhar Dudayev-một chính trị gia lớn đă đứng lên, tuyên bố độc lập cho Chechnya. Quốc hội do ông này lập ra đă đặt tên nước là Cộng hoà Chechen. Tuy nhiên, không có sự ủng hộ từ quốc tế. Sau khi Chechen tuyên bố độc lập, Nga phản ứng dữ dội. Có thể gặp sự phản ứng này tương tự như Gruzia trong Chiến tranh Nam Ossetia.
    Nhờ khả năng "thiên bẩm" của ḿnh, Dzhokhar Dudayev đă có được sự ủng hộ mạnh mẽ của quần chúng Chechen.
    Ông này cũng thành lập nên quân đội Chechen, có sự trang bị hiện đại và sự hậu thuẫn của Mỹ cũng như Phương Tây, sẵn sàng đối đầu với quân Nga.


    Dzhokhar Musayevich Dudayev (Chechnya: Дудин Муса кант Жовхар; Nga: Джохар Мусаевич Дудаев) (1944 -1996) là một nhà lănh đạo Chechnya, Tổng thống đầu tiên của nước Cộng ḥa Chechnya Ichkeria ly khai.


    Diễn biến
    Căng thẳng Grozny-Moskva
    Từ năm 1991, nhiều người dân tộc Chechen đă có ư định chống đối Nga. Sau khi Chechen độc lập, căng thẳng Grozny và Moskva đă xảy ra.
    Chính phủ Chechen đă quyết định trục xuất những người Nga sống tại Chechen (Dân số Chechnya chủ yếu là người Nga, Ukraina, Armenia)..
    Sau sự kiện biểu t́nh chống Nga năm 1993, chính phủ lâm thời do Dudayev đă lên thay thế chính thức chính quyền Nga tại đây.


    Các tay súng Chechen

    Đến tháng 8 năm 1994, các đảng đối lập, chống đối Dudayev đă ra mặt chống đối. Moskva đă bí mật cung cấp vũ khí cho các tay súng chống đối Dudayev. Sự việc vỡ lở, Grozny cáo buộc Moskva tiếp tay cho khủng bố. Lập tức, Yeltsin đă cho binh sĩ kéo đến, phong toả Chechen.
    Phiến quân làm loạn ở Grozny từ tháng 10 năm 1994. Tuy nhiên, không thành công.

    Nga đă chính thức tuyên chiến với Chechnya. FSB, Quân đội Nga được cài vào các cơ quan của Chechen để đối phó. Kể từ ngày 01 Tháng 12, lực lượng Nga đă công khai thực hiện không kích Chechnya.
    Ngày 11 Tháng 12 Năm 1994, Tướng Pavel Grachev của Nga đă đồng ư để "tránh tiếp tục sử dụng vũ lực", lực lượng Nga tiến vào nước cộng ḥa để "thiết lập trật tự hiến pháp tại Chechnya và bảo quản sự toàn vẹn lănh thổ của Nga".

    Diễn biến quân sự
    Giai đoạn đầu

    Chechen women pray for Russian troops not to advance towards the capital Grozny, December 1994.

    Ngày 11 tháng 12 năm 1994, Nga đă tấn công Chechen từ nhiều phía.

    Hành động này không được ủng hộ. Rất nhiều quan chức Nga đă từ chức để phản đối. T́nh h́nh này khiến Bộ trưởng Quốc pḥng Nga cũng phải từ chức.
    Người Nga coi đây là hành động "nồi da nấu thịt". Hơn 800 quân nhân đă từ chối tham chiến, trong đó có 83 người bị xét xử. Tướng Nga là Lev Rokhlin cũng từ chối tham gia.

    Việc không chuẩn bị tốt về tư tưởng chính trị đă khiến tinh thần và hiệu quả tác chiến của quân Nga bị sụt giảm nghiêm trọng trong chiến dịch.

    Trận Grozny
    Bài chi tiết: Trận Grozny (1994-1995)

    Nga tiếp tục tấn công
    Bài chi tiết: Trận Grozny (1996)

    Xác lính Nga sau trận Grozny

    Trận Grozny (1996) là trận đánh thứ ba ở Grozny trong Chiến tranh Chechnya.
    Trận Grozny này bắt đầu khi các phiến quân chống đối Dudayev cùng với quân Nga bất ngờ công kích. Đây là trận đánh dẫn đến thỏa thuận ngừng bắn cuối cùng giữa hai bên.
    Trong trận này, Nga và các phiến quân có ưu thế về quân số và vũ khí, nhưng đă bị thiệt hại nặng v́ sức chống trả quá dữ dội của quân Chechnya, khiến họ phải xin ngừng bắn.

    Kết quả
    https://s20.postimg.cc/hqqoew80d/Evs...ya-prayer3.jpg
    Một người Chechen sau trận Grozny

    Theo Nga, Nga có 3.826 binh lính đă thiệt mạng, 17.892 bị thương, và 1.906 mất tích.
    Theo uỷ ban Quân sự độc lập của Nga, Nga có 5.362 binh lính chết, 52.000 người bị thương hoặc bị bệnh.
    Thương vong Chechnya được ước tính lên đến 100.000 người chết hoặc nhiều hơn, trong đó phần lớn là dân thường, Bộ trưởng Nội vụ Nga Anatoly Kulikov cho rằng ít hơn 20.000 dân thường đă bị chết.

    Tháng 11 năm 1996, hai bên đă kư một thoả thuận, quyết định Nga phải bồi thường cho những người dân Chechnya bị ảnh hưởng từ cuộc chiến.

    Nga cũng chấp nhận một ân xá cho các binh sĩ Nga và phiến quân Chechnya như nhau.. Tuy nhiên, quan hệ Grozny-Moskva vẫn chưa thể ấm lên. Sau cuộc tấn công lại năm 1999, mâu thuẫn lại tiếp tục nảy sinh.

    Tham khảo
    https://s20.postimg.cc/d4uk6k9ml/Evs...ya-_BURNED.jpg
    Người Chechen bên một xác xe bọc thép chở quân BMP-1 của Nga


    Một lính Chechen với súng Borztrong tay

    • A Military History of Russia: From Ivan the Terrible to the War in Chechnya Author: David R. Stone (preview available)
    • A Small Corner of Hell: Dispatches from Chechnya Author: Anna Politkovskaya (preview available)
    • Allah's Mountains: The Battle for Chechnya Author: Sebastian Smith (preview available)
    • Angel of Grozny Author: Asne Seierstad
    • Chechnya: Calamity in the Caucasus Author: Carlotta Gall, Thomas De Waal
    • Chechnya: From Nationalism to Jihad Author: James Hughes (preview available)
    • Chechnya: From Past To Future Author: Richard Sakwa and others (preview available)
    • Chechnya: Life in a War-Torn Society Author: Valery Tishkov (preview available)
    • Chechnya: The Case for Independence Author: Tony Wood
    • Chechnya: Tombstone of Russian Power Author: Anatol Lieven
    • Landscapes of War: From Sarajevo to Chechnya Author: Juan Goytisolo (preview available)
    • My Jihad Author: Aukai Collins
    • Open Wound: Chechnya 1994-2003 Author: Stanley Greene
    • Russia Confronts Chechnya: Roots of a Separatist Conflict Author: John B. Dunlop (preview available)
    • Russia in Afghanistan and Chechnya Author: Robert M. Cassidy (preview available)
    • Russia's Chechen War Author: Tracey C. German (preview available)
    • Russia's Restless Frontier: The Chechnya Factor in Post-Soviet Russia Author: Dmitri Trenin, Anatol Lieven (preview available)
    • Russia's Wars with Chechnya 1994-2003 Author: Michael Orr
    • Russian Military Reform, 1992-2002 Author: Anne Aldis, Roger N. McDermott
    • The Chechen Wars: Will Russia Go the Way of the Soviet Union? Author: Matthew Evangelista (preview available)
    • The Lone Wolf and the Bear: Three Centuries of Chechen Defiance of Russian Rule Author: Moshe Gammer (preview available)
    • The Russian Army in a Time of Troubles Author: Pavel K. Baev (preview available)
    • The Oath: A Surgeon Under Fire Author: Khassan Baiev
    • The Wolves of Islam: Russia and the Faces of Chechen Terror Author: Paul J. Murphy (preview available)

  8. #308
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 160 năm, liên quân Pháp, Tây Ban Nha tấn công Đà-Nẵng của triều Nguyễn

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 01 tháng 09, 1858
    • 1858 – Liên quân Pháp-Tây Ban Nha khai hỏa tấn công Đà Nẵng, khởi đầu nỗ lực xâm chiếm Việt Nam của Pháp.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%...ng_(1858-1859)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Siege_of_Tourane
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Si%C3%A8ge_de_Tourane
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...lien-quan.html

    Trận Đà Nẵng (1858-1859)
    Liên quân tấn công Đà Nẵng lần thứ nhất
    Một phần của Pháp xâm lược Đại Nam

    Liên quân tấn công Đà Nẵng năm 1858

    Thời gian 31 tháng 8 năm 1858 - 2 tháng 2 năm 1859
    Địa điểm Đà Nẵng
    Kết quả Liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị cầm chân.

    Tham chiến
    Thủy quân triều Nguyễn
    https://s20.postimg.cc/r17slg5gt/Phap.png Pháp,
    https://s20.postimg.cc/fov73rrnx/Tay_Ban_Nha.png Tây Ban Nha

    Chỉ huy
    Tổng thống quân thứ Nguyễn Tri Phương Phó Đô đốc De Genouilly
    Tham tán Phạm Thế Hiển Đại tá Reynaud
    Thống chế Chu Phúc Minh Đại tá Faucon
    Đô thống Lê Đ́nh Lư Thiếu tá Jauré-Guiberry
    Tổng đốc Trần Hoằng Giám mục Pellerin, cố vấn chính trị
    Chưởng vệ Đào Trí Đại tá Lanzarotte (Tây Ban Nha)
    Tham tri Phạm Khắc Thân Đại tá Oscaritz (Tây Ban Nha)...
    Tham tri Nguyễn Duy...

    Lực lượng
    Khoảng 4.000 quân chính quy Khoảng 3.000 quân chính quy
    Số vũ khí: không rơ. 14 tàu chiến, Số đại bác và vũ khí khác: không rơ.

    Tổn thất
    Đô thống Lê Đ́nh Lư và hai Hiệp quản là: Nhiều, nhưng không biết đích xác con số.
    Nguyễn Triều và Nguyễn An đều tử trận.
    Quân và dân chết nhiều nhưng không biết
    chính xác con số.
    Thiệt hại khác: không thống kê được.

    Trận Đà Nẵng (1858-1859) hay Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng lần thứ nhất là trận đánh mở đầu cho cuộc chiến tranh Pháp-Việt 1858-1884 trong lịch sử Việt Nam.
    Đây là cuộc chiến kéo dài nhiều ngày, khởi sự từ ngày 31 tháng 8 năm 1858 và kết thúc vào ngày 2 tháng 2 năm 1859, để chuyển sang một giai đoạn khác.
    Và theo sự đánh giá của các nhà nghiên cứu, th́ Liên quân Pháp – Tây Ban Nha đă bị cầm chân và bị thiệt hại, cho nên đây chính là một khởi đầu thắng lợi lớn, nhưng duy nhất trong hơn một phần tư thế kỷ (1858 - 1884) chống ngoại xâm của quân và dân Việt Nam.

    Tiểu dẫn
    Giữa thế kỷ 19, sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế đă thúc đẩy các nước tư bản phương Tây mở những cuộc chiến tranh giành giật thuộc địa. Các quốc gia phương Đông nói chung, Việt Nam nói riêng đă trở thành nạn nhân trực tiếp của cuộc chiến tranh đó. Lợi dụng các mối quan hệ đă có từ thời chúa Nguyễn Ánh, và sự suy yếu của chế độ phong kiến Việt Nam, Pháp và Tây Ban Nha đă viện cớ nhà Nguyễn cấm đạo Thiên Chúa, bắt bớ và giết hại nhiều giáo sĩ, giáo dân; để tiến hành cuộc chiếm cứ nước Việt.

    Lư do chọn Đà Nẵng
    Sau hai trận thăm ḍ và thử sức lực lượng pḥng thủ của nhà Nguyễn ở Đà Nẵng (Quảng Nam) vào ngày 15 tháng 4 năm 1847 và ngày 26 tháng 9 năm 1857, một ủy ban có tên là Commission de la Cochinchine do Nam tước Brenien đứng đầu đă đệ tŕnh và đă được Hoàng đế Napoléon III chấp thuận, chọn Đà Nẵng làm điểm khởi đầu trong kế hoạch đánh chiếm Việt Nam.
    Bởi Đà Nẵng là một hải cảng sâu và rộng, thuận tiện cho tàu chiến vào ra, lại nằm trên trục đường Bắc – Nam, có thể sang Lào, Căm Bốt và chỉ cách kinh đô Huế khoảng 100km, rất thuận lợi cho việc "đánh nhanh thắng nhanh" của liên quân Pháp - Tây Ban Nha (gọi tắt là liên quân). Ngoài ra, Đà Nẵng c̣n có cánh đồng Nam – Ngăi để nuôi quân, c̣n có nhiều giáo sĩ và giáo dân thân Pháp.

    Vietnamese map of the battle, in the bay of Tourane. The French warships are depicted in the top portion of the map.

    Cho nên đánh chiếm được Đà Nẵng, vượt đèo Hải Vân, rồi tấn công Huế; chính là con đường ngắn nhất, nhanh chóng nhất, ít hao tốn tiền của và nhân lực nhất để thực hiện được ư đồ của Pháp và Tây Ban Nha. Tuy nhiên, phải chờ đến sau Hiệp ước Thiên Tân (28 tháng 6 năm 1858) được kư kết, quân đội Pháp ở Viễn Đông mới có thể rảnh tay chuyển sang mặt trận khác…


    Đèo Hải Vân

    Điểm dừng chân trên đỉnh Hải vân


    The siege of Tourane


    French order of battle (detail of a contemporary Vietnamese map).

    Lực lượng đôi bên
    • Lực lượng liên quân có khoảng 3.000 quân (450 binh sĩ Tây Ban Nha), được bố trí trên 14 tàu chiến (lúc đầu, theo Đại Nam thực lục là 12 chiếc tàu) , trong số đó có soái hạm Némésis và những tàu lớn được trang bị tới 50 khẩu đại bác, có sức công phá lớn và sát thương cao.
    • Lực lượng quân nhà Nguyễn ở Đà Nẵng có khoảng 2.070 lính chính quy (theo Đại Nam thực lục) dưới quyền chỉ huy của Tổng đốc Nam Ngăi Trần Hoằng, khi trận chiến nổ ra được chi viện thêm 2.000 người nữa, do Hữu quân đô thống Lê Đ́nh Lư chỉ huy từ Huế vào. Ở các pháo đài, có nhiều đại bác và vũ khí các loại...


    B́a Đại Nam thực lục tiền biên, bản chữ Hán.

    Liên quân tấn công
    Phát xuất từ đảo Hải Nam (Trung Quốc), Phó Đô đốc Hải quân Rigault de Genouilly (gọi tắt là De Genouilly) được lệnh phối hợp với đạo quân Tây Ban Nha do Đại tá Lanzarotte chỉ huy, đưa tàu chiến xuống phía Nam. Chiều tối ngày 31 tháng 8 năm 1858, toàn bộ lực lượng trên đă có mặt trước cửa biển Đà Nẵng.


    Admiral Charles Rigault de Genouilly (1807–73)

    Sáng ngày 1 tháng 9, De Genouilly gửi tối hậu thư buộc quan Trấn thủ Đà Nẵng, trong hai giờ phải giao nộp tỉnh thành. Nhưng không đợi trả lời, đại bác của liên quân đă tập trung hỏa lực bắn tới tấp hàng trăm quả vào cửa sông Đà Nẵng và các đồn ở bán đảo Sơn Trà.

    Theo kế hoạch, liên quân gồm hai bộ phận.
    Bộ phận thứ nhất gồm ba tàu chiến, tập trung hỏa lực bắn vào các đồn ở Sơn Trà.
    Bộ phận thứ hai, dưới làn đạn yểm trợ của bộ phận thứ nhất, sẽ nhanh chóng tiến gần vào cửa sông Đà Nẵng, để bắn vào đồn Đông và đồn Tây đang án ngữ. Và ngay hôm đó, đồn Đông bị vỡ.
    Sáng hôm sau (2 tháng 9), liên quân tiếp tục nă đại bác, chiếm lấy đồn Tây, rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, chiếm đồn An Hải và đồn Điện Hải chỉ nội một ngày.
    Trước vũ khí mạnh hơn, quân Việt vừa đánh vừa lui dần ra sau, lập pḥng tuyến Liêu Tŕ trước huyện Ḥa Vang để ngăn liên quân vào nội địa.
    Nhận được tin liên quân đánh Đà Nẵng, vua Tự Đức liền sai Chưởng vệ Đào Trí vào để hiệp cùng Tổng đốc Nam Ngăi Trần Hoằng chống ngăn, nhưng khi ông Trí đến nơi th́ hai đồn trên đă mất.
    Nhà vua lại sai Hữu quân đô thống Lê Đ́nh Lư và Tham tri bộ Hộ Phạm Khắc Thận đem 2.000 quân vào ứng cứu, cử Tham tri nội các Nguyễn Duy giữ chức chỉ huy quân thứ ở Quảng Nam, và ra lệnh cách chức Trần Hoằng v́ lỗi đă án binh bất động., đưa Đào Trí lên thay...

    Đánh chiếm được Sơn Trà, liên quân Pháp - Tây Ban Nha tiến vào nội địa, đánh tan pḥng tuyến bằng ụ đất, rào tre của quân Việt ở xă Mỹ Thị, rồi tràn sang chiếm xă Cẩm Lệ.
    Tướng Lê Đ́nh Lư bị trọng thương rồi mất trong trận chiến này.
    Xét công tội, tướng Hồ Đức Tư, trấn giữ đồn Hóa Khuê, bị vua Tự Đức sai bắt giam và bị cách chức, v́ lỗi không tiếp ứng và án binh bất động.
    Hữu quân Lê Đ́nh Lư mất, nhà vua cử Thống chế Chu Phúc Minh làm Tổng đốc quân vụ thay Lê Đ́nh Lư. Rồi điều tướng Nguyễn Tri Phương, khi ấy đang làm Kinh lược sứ Nam Kỳ, về làm Tổng thống quân vụ Quảng Nam; cử thêm Phạm Thế Hiển làm Tham tán, để cùng gấp rút chấn chỉnh quân chánh và thống nhất phương thức chống ngoại xâm.


    Nguyễn Tri Phương (1800-1873) là một đại danh thần Việt Nam thời nhà Nguyễn. Ông là vị Tổng chỉ huy quân đội triều đ́nh Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược lần lượt ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873).
    (Phạm Thế Hiển (范世顯,[1] 1803–1861) là một danh thần đời Minh Mạng, chết trong trận Pháp công phá đại đồn Chí Ḥa năm 1861. Ông là anh ruột Phó bảng Phạm Thế Húc.)


    Trước t́nh thế đó, Nguyễn Tri Phương không chủ trương đánh chính diện để tránh sức mạnh hỏa lực của đối phương, mà cho phục kích, thực hiện "vườn không, nhà trống" (để cô lập và triệt đường tiếp tế) và cho đắp lũy dài từ Hải Châu vào tới Phúc Ninh, Thanh Giản, để bao vây liên quân ngoài mé biển.

    Suốt 5 tháng bị cầm chân, cái đói, cái bệnh, cái nóng bức... đă khiến liên quân mệt mỏi và hao ṃn. Mặc dù được giáo sĩ Pellerin khuyên nên đem quân ra chiếm Bắc Kỳ, v́ ở đó có giáo sĩ và giáo dân Thiên Chúa giáo, và những người c̣n tôn phù nhà Lê nổi lên góp sức, nhưng sau khi cân nhắc, tướng De Genouilly không tán thành.

    Ngày 2 tháng 2 năm 1859, chỉ để lại một phần ba số quân (khoảng 1.000 người) và 6 tàu chiến, bàn giao cho Đại tá Faucon nắm giữ, c̣n bao nhiêu De Genouilly cho rút hết vào Nam, mở mặt trận mới ở Gia Định (Xem: Trận thành Gia Định, 1859).

    Mô tả lại t́nh cảnh khó nhọc của liên quân lúc bấy giờ, giáo sư Trần Văn Giàu viết:
    Sau năm tháng giao tranh, liên quân Pháp - Tây Ban Nha chỉ chiếm được một ngọn núi không người và vài làng ven biển không người. Họ không dám tiến sâu...Họ mong chờ một cuộc nổi loạn của nhân dân Nam – Ngăi theo lời hứa hẹn của các giáo sĩ Pháp, mà không thấy. Trong lúc tiến thoái lưỡng nan ấy, th́ liên quân bị đau ốm và chết chóc khá nhiều, căn bản không phải v́ súng đạn, mà chính v́ phong thổ khí hậu. Thức ăn lại rất khó t́m, thuốc men không đủ dùng, thỉnh thoảng vị quân Việt đến tập kích, bắn tỉa....

    Báo cáo của Pháp
    Phó Đô đốc De Genouilly đă viết thư về Pháp rằng:
    Chính phủ bị đánh lừa về bản chất của cuộc đi đánh lấy nước Nam Kỳ (Việt Nam); người ta tŕnh bày rằng việc viễn chinh này chỉ là một việc dễ dàng thôi, nho nhỏ thôi; thực ra, nó không dễ, cũng không nhỏ...Người ta (…) cho rằng dân chúng sẽ nổi lên hưởng ứng, thật ra...trái hẳn lại với sự dự đoán đó...Người ta báo cáo rằng quân đội Việt không có ǵ, sự thật th́ quân chính quy rất đông, c̣n dân quân...th́ không đau ốm và không tàn tật...Trên bộ th́ không hành quân lớn được, dù là chỉ hành quân ngăn ngắn mà thôi; binh lính không chịu đựng nổi....

    Trích báo cáo của De Genouilly đề ngày 4 tháng 1 năm 1859:
    Chúng ta đang xuống dốc đến kiệt quệ ở Đà Nẵng. Mọi phương tiện cải thiện t́nh h́nh bộ binh và hải quân đều hết sạch và vô hiệu.
    Hơn 10 ngày sau (15 tháng 1), viên tướng này gửi tiếp một báo cáo nữa, để nói rơ số lính chết v́ bị bệnh kiết lỵ lên đến mức đáng sợ. Trong số 800 lính bộ binh, chỉ c̣n nhiều nhất là 500 người có thể cầm khí giới, nhưng không đủ sức để mở một cuộc hành quân....


    Nhận xét
    • Sách Hỏi đáp lịch sử Việt Nam (tập 4):
    Những diễn biến cho thấy đối phương không thể phát huy được sức mạnh của binh khí kỹ thuật để tấn công ồ ạt, mà đă bị chặn ngay ở cửa biển Đà Nẵng. Đây là kết quả của… khối đoàn kết toàn dân. Ngoài quân chủ lực, c̣n có sự tham gia của biền binh và dân binh sở tại...Có thể coi đây là thắng lợi lớn và duy nhất ở mặt trận Đà Nẵng trong hơn một phần tư thế kỷ chống xâm lược của quân và dân Việt, từ 1858 đến 1884.
    • Sách Lịch sử Việt Nam (1858 - cuối thế kỷ 19):
    Kế hoạch " đánh mau, thắng mau" của đối phương tuy thất bại ở Đà Nẵng, nhưng, họ lại chọn được một vị trí khác (tức Gia Định) để thực hiện kế hoạch đó. Trong khi đại quân của triều đ́nh Huế đang "án binh bất động, tự giam chân" (chủ trương "tŕ cửu"), đằng sau các pḥng tuyến th́ đại quân của họ lũ lượt kéo vào Nam.

    Xem thêm
    • Nhà Nguyễn
    • Pháp thuộc
    • Nguyễn Tri Phương
    • Phạm Thế Hiển

    Chú thích
    1. ^ Theo Hỏi đáp lịch sử Việt Nam tập 4, nhiều tác giả (Trần Nam Tiến chủ biên), Nhà xuất bản Trẻ, 2007, tr. 14-17.
    2. ^ Ủy ban này thành lập tháng 4 năm 1837.
    3. ^ Đại Nam thực lục tập 7, đệ tứ kỷ, quyển XIX, trang 567.
    4. ^ De Genouilly được cử làm Tư lệnh lực lượng hải quân Pháp tại Viễn Đông ngày 15 tháng 7 năm 1857, v́ ông đă phục vụ lâu năm ở vùng biển Đông, và v́ ông có nhiều thân hữu trong giới truyền đạo Thiên chúa giáo (Nguyễn Thế Anh, Việt Nam dưới thời Pháp đô hộ, tr. 24.)
    5. ^ GS. Trần Văn Giàu nhận xét: Liên quân Pháp - Tây Ban Nha đă đến từ chiều hôm trước và dàn trận, ấy thế mà quan Trần Hoằng vẫn "án binh bất động", chờ lệnh triều đ́nh...(Tổng tập, phần I, tr. 62)
    6. ^ Trần Văn Giàu, Tổng tập (tập I), tr. 63-64.
    7. ^ Dẫn lại theo GS. Trần Văn Giàu, Tổng tập (tập I), tr. 65-66
    8. ^ Kho lưu trữ quốc gia Pháp, KH:BB4-769. Dẫn lại theo GS. Nguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ XIX, tr. 270.
    9. ^ Nhiều tác giả, Trần Nam Tiến chủ biên, Nhà xuất bản Trẻ, 2007, tr. 14-17.
    10. ^ Lịch sử Việt Nam (1858 - cuối thế kỷ 19), tr. 33.

    Tham khảo
    • Trần Văn Giàu, Tổng tập (phần I), Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2006.
    • Nguyễn Phan Quang, Việt Nam thế kỷ XIX, Nhà xuất bản TP. HCM, 2002.
    • Hoàng Văn Lân & Ngô Thị Chính, Lịch sử Việt Nam (1858 - cuối thế kỷ 19) quyển 3, tập 1, phần 1, Nhà xuất bản Giáo dục, 1979.
    • Hỏi đáp lịch sử Việt Nam tập 4, nhiều tác giả, Trần Nam Tiến chủ biên, Nhà xuất bản Trẻ, 2007.
    • Nguyễn Thế Anh, Việt Nam dưới thời Pháp đô hộ, Nhà xuất bản Văn học, 2008.
    • Phạm Văn Sơn, Việt sử tân biên, quyển 5, tập thượng, Sài G̣n, 1962.
    • Lịch sử 11 (nâng cao), Nhà xuất bản Giáo dục, 2007, tr. 223-224.

    Liên kết ngoài
    • Đà Nẵng - Cuộc chiến đấu chống Pháp xâm lược 1858-1860
    • Cuộc tấn công quân sự đầu tiên của Pháp vào Việt Nam - Henry McAleavy
    • The last emperors of Vietnam By Oscar Chapuis
    • Đoạn liên quan trong Việt Nam sử lược.

  9. #309
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Viết cho cái ngày 2-9 của cộng sản Việt Nam.

    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...-san-viet.html

    Sự thật lịch sử về cái gọi là ngày Cách mạng tháng Tám và "Quốc khánh 2-9-1945 của Hồ Chí Minh và Đảng CSVN."

    Ngày 8/3/1945, Nhật đảo chính Pháp. Tranh thủ sự ủng hộ của người Việt, cùng những nước Á châu khác đang bị Nhật chiếm đóng, Nhật trao trả độc lập cho Việt Nam.
    Ngày 10/3/1945 Bảo Đại tiếp Đại Sứ Nhật, và được người Nhật trao trả Độc Lập cho VN sau khi họ lật đổ được Pháp .
    Nhật cũng mong muốn cùng Bảo Đại xây dựng một thể chế tân tiến tại Việt Nam để cùng nhau xây dựng khối thịnh vượng tại Đông Nam Á .
    Bảo Đại rất ngạc nhiên và đặt vấn đề với ông Cường Để, nhưng Đại sứ Nhật cho biết chỉ muốn làm việc với Chính Phủ của Bảo Đại ( Bảo Đại giữ luôn chức thủ tướng lúc bấy giờ )
    (Ông Cường Để - Kỳ Ngoại hầu Cường Để (chữ Nho: 畿外侯彊柢; 1882-1951) là Hoàng thân triều Nguyễn, cháu sáu đời của vua Gia Long - đă sang Nhật từ năm 1905, và cầu viện người Nhật giúp VN đánh Pháp.)


    Ngay sau đó, vào ngày 11/3/1945, vua Bảo Đại kư đạo dụ “Tuyên cáo Việt Nam độc lập”, tuyên bố hủy bỏ Ḥa ước Patenôtre kư với Pháp năm 1884 cùng các hiệp ước nhận bảo hộ và từ bỏ chủ quyền khác, khôi phục nền độc lập của đất nước, thống nhất Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ.

    Ngược ḍng lịch sử cho các bạn:
    Ḥa ước Giáp Thân 1884 hay c̣n có tên là Ḥa ước Patenôtre ( Pa-tơ-nốt ), là ḥa ước cuối cùng triều đ́nh nhà Nguyễn kư với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại Kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản.
    Đại diện các phía nhà Nguyễn là Phạm Thận Duật - Toàn quyền đại thần, Tôn Thất Phan - Phó Toàn quyền đại thần, Nguyễn Văn Tường - Phụ chính đại thần và phía Pháp là Jules Patenôtre - Sứ thần Cộng hoà Pháp.

    Ḥa ước Patenôtre cụ thể là :
    • Chia nước Việt Nam ra làm ba xứ :
    - Bắc Kỳ ( Tonkin )
    - Trung Kỳ ( Annam )
    - Nam Kỳ ( Cochinchine ).

    Trở lại việc Nhật trao trả độc lập cho VN, vào ngày 12-3-1945 Bảo Đại công bố tuyên ngôn Độc lập của VN như sau :

    - "Chiếu t́nh h́nh thế giới nói chung và t́nh h́nh Á Châu nói riêng, chính phủ VN long trọng công khai tuyên bố, kể từ ngày hôm nay, hiệp ước bảo hộ kư với nước Pháp đă được băi bỏ và đất nước thu hồi chủ quyền độc lập quốc gia …”

    Sau đó Bảo Đại cho công bố dụ số 1 tuyên ngôn đầu tiên của thể chế mới .

    Ngày 17/4/1945 Vua Bảo Đại chuẩn y thành phần nội các mới, trong đó học giả Trần Trọng Kim trở thành Thủ tướng đầu tiên của một nước Việt Nam độc lập.
    Tháng 6/1945, chính phủ Trần Trọng Kim đặt Quốc hiệu là Đế Quốc Việt Nam.

    Đến khi Nhật đầu hàng phe Đồng minh, Thủ tướng Trần Trọng Kim vào ngày 16/8/1945 đă tuyên bố khẳng định bảo vệ nền độc lập vừa giành được.
    Sau đó, vào ngày 18/8/1945, vua Bảo Đại tái xác nhận nền độc lập của Đế Quốc Việt Nam đă công bố vào ngày 11/3/1945.

    Cần lưu ư, tuy là một chính quyền thực tế và chính danh từ tháng 3/1945, nhưng Đế quốc Việt Nam không đủ lực lượng quân sự để kiểm soát t́nh h́nh. Đất nước rơi vào t́nh trạng hỗn loạn về mặt chính trị.

    Quay trở lại vấn đề. Lịch sử thế giới đă có nhiều biến cố lớn xảy ra trong khoảng tháng 8 năm 1945.
    Và tại Việt Nam - một trong những biến cố ấy là Việt Minh cướp chính quyền từ tay chính phủ Trần Trọng Kim, sau đó đưa Hồ Chí Minh lên nắm quyền và thành lập ra chính quyền VNDCCH, nhưng sự thật đă bị Đảng CSVN xuyên tạc và bưng bít.

    Từ đó đến nay, 70 năm qua, ngày 19 tháng 8 họ vẫn gọi là ngày "Việt Minh cướp chính quyền", hay là "ngày cách mạng tháng Tám thành công".

    Nhưng Việt Minh có cướp chính quyền từ tay người Pháp, hay người Nhật đâu?

    V́ Nhật đă đảo chính Pháp ngày 8 tháng Ba, và đă trả lại độc lập cho Việt Nam do vua Bảo Đại và chính phủ Trần Trọng Kim nắm giữ rồi. Tóm lại Việt Minh, đúng hơn là đảng cộng sản Việt Nam đă cướp chính quyền từ một chính phủ hợp pháp đang nắm giữ chính quyền.

    Chính quyền của Bảo Đại và TT Trần Trọng Kim là chính quyền mà các nước phương Tây thừa nhận đại diện hợp pháp cho Việt Nam. Chính quyền này nằm trong Liên Hiệp Pháp. Đối lập với Việt Minh.
    Và ở một góc nh́n khác, những sự thật lịch sử về cái ngày mà cộng sản Việt Nam gọi là "độc lập 2-9-1945" đă đuợc phơi bày qua lời kể của những nhân chứng lịch sử sau đây :

    -Theo ông Vũ Thư Hiên, con trai ông Vũ Đ́nh Huỳnh, thư kư riêng của Hồ Chí Minh trong thời lỳ đầu lập quốc, là một nhân chứng lịch sử nhận định về cái gọi là cuộc “Cách mạng tháng 8”.
    “Tôi nghĩ đây là cuộc khởi nghĩa đă đưa lại nền độc lập và sau đó những mục tiêu đề ra ở những ngày đầu của cuộc khởi nghĩa đă bị phản bội. Nó phản bội một cách từ từ chứ không phải ngay lập tức. Không có cái mốc nào cho sự phản bội cả”. (BBC online ngày 14-8-2015)

    Cùng một nhận định với ông Vũ Thư Hiên, ông Trần Tiến Đức, con trai bác sỹ Trần Duy Hưng - thị trưởng đầu tiên của Hà Nội cho rằng:
    “...chính quyền lúc đó đă biết lợi dụng khoảng trống quyền lực.
    Số đảng viên chỉ trên 1 ngh́n, nhưng quan trọng là kỳ vọng của nhân dân không muốn sống nô lệ nữa, lớn hơn cả. Nên số người ít ỏi đấy khi khởi xướng lên cái danh từ không phải là đảng cộng sản, th́ phải nói là Việt Minh, tất cả những người không phải Việt Minh cũng xưng là Việt Minh tạo nên một làn sóng rất dữ dội. Và v́ thế mà cái ngày 19-8 ở Hà Nội đă nổ ra cuộc cướp chính quyền…cuộc biểu dương lực lượng với thanh niên và sinh viên ở Nhà Hát Lớn... có lẽ chỉ có độ vài ba đảng viên cộng sản, c̣n tất cả là những người Việt Nam tự xưng đă nắm lấy thời cơ và biến nó thành cuộc khởi nghĩa”.

    (BBC online ngày 14-8-2015)

    C̣n theo báo mạng Lịch sử Việt Nam th́ cộng sản xưa nay hay rêu rao:

    “Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ 14-8, một ngày sau khi Hội nghị toàn quốc của đảng khai mạc. Từ ngày 14 đến 18, tổng khởi nghĩa giành được thắng lợi ở nông thôn đồng bằng miền Bắc, đại bộ phận miền Trung, một phần miền Nam và thị xă Bắc Giang, Hải Pḥng, Hà Tĩnh, Hội An... Sáng ngày 19-8, theo lời kêu gọi của Việt Minh, cả Hà Nội vùng dậy dưới rừng cờ đỏ sao vàng xuống đường tiến thẳng về trung tâm Nhà Hát thành phố để dự mittinh”. (lichsuVietnam online ngày 25-8-2015)

    Theo Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Đ́nh Cống, trường Đại học Xây dựng đă thẳng thắn nói lên sự thật về cái gọi là “Cách mạng tháng Tám” như sau :
    -“Khi thành lập Mặt trận Việt Minh có mục đích là đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập, nhưng thực tế Việt Minh đă không làm cả ba việc đó. Việt Minh đă lănh đạo toàn dân làm Cách mạng tháng 8 thành công, cướp được chính quyền. Người ta tuyên truyền rằng Cách mạng tháng 8 đă đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập, cướp chính quyền về tay nhân dân. Cho đến nay th́ có nhiều chứng cứ rơ ràng là Cách mạng tháng 8 không đánh Pháp, đuổi Nhật, c̣n nước Việt Nam đă tuyên bố độc lập từ tháng 4 năm 1945.;


    Cách mạng tháng 8 chỉ làm việc cướp chính quyền, nhưng không phải về tay nhân dân mà về tay đảng Cộng sản. Như thế cả bốn nội dung đều là giả dối, đó là ngụy biện nổi tiếng của tuyên truyền cộng sản mà cho đến bây giờ hàng chục triệu người vẫn c̣n bị nhầm”. (Boxitvn online ngày 8-8-2015)

    Theo Giáo sư Hoàng Minh Chính, nguyên Tổng thư kư đảng Dân chủ và là Viện trưởng Viện Triết học Mác - Lênin th́ trong hồi kư “Một cơn gió bụi” cụ TT Trần Trọng Kim đă nói lên cái tiết tháo của một nhà trí thức Việt Nam lúc bấy giờ.
    “Cụ Kim viết giá như cụ cứ chống cự, th́ Việt Minh không làm ǵ nổi v́ chính phủ của cụ được Nhật ủng hộ c̣n Việt Minh chỉ là lừa dối kéo dân chúng đi theo thôi, nhưng cụ Kim từ chối, không muốn ‘cơng rắn cắn gà nhà’, ‘nồi da xáo thịt”. (Đèn Cù II - trang 478)


    Theo nhà nghiên cứu Pháp Pierre Roussett, tác giả cuốn Communisme et Nationalisme, xuất bản năm 1978, thực ra Việt Minh là lực lượng được mang tới quyền lực, hơn là người đă giành được quyền lực.

    Nguồn :
    http://indomemoires.hypotheses.org/t...oire-politique
    Michel Tauriac ( 1927-2013 )
    Từng tham gia chiến tranh Đông Dương trước khi trở thành phóng viên cho nhiều tạp chí lớn từ năm 1950.
    Ông đă viết trên 20 tiểu thuyết và tiểu luận lấy cảm hứng từ kinh nghiệm sống ở Đông Nam Á.
    Ông thông thạo tiếng Việt, đă viết nhiều tiểu thuyết lấy bối cảnh Việt Nam như Jade , La Tunique de Soie , La Nuit du Tết....
    Đầu thập niên 1980, ông đă đưa một chiếc tàu vượt biên của Thuyền nhân Việt Nam về Pháp để tham gia triễn lăm tại cuộc triễn lăm Maison de la Radio.
    Những h́nh ảnh, tài liệu đă gây xúc động trong dư luận công chúng nước Pháp và Tây phương, phần nào giúp cho sự tiếp nhận Thuyền nhân Việt Nam đến Pháp vào lúc ấy được dễ dàng hơn.

    Nguyên tác VietNam - Le Dossier Noir du Communisme de 1945 à Nos Jour.
    Trong tác phẩm này, Tauriac đưa ra những nhân chứng và luận điểm chính xác để chỉ ra những tội ác và sai trái của cộng sản Việt Nam về mọi mặt: sinh mạng, tài sản, sự đói khổ, mất tự do của dân chúng....miền Bắc kể từ năm 1945 và thậm chí trước đó, mà trách nhiệm ở đây không ai khác là tên cầm đầu - Hồ Chí Minh.

    Tham khảo :
    http://www.bmvr.marseille.fr/…/marse...details.xhtml…
    Và sau này, CSVN tuyên truyền rằng nước VN được độc lập sau khi ông HCM tuyên bố độc lập tại Hà Nội ngày 2-9-1945 . Nhưng so lại với báo chí của Pháp và VN ngày đó th́ tất cả đều ghi nhận Bảo Đại mới là người tuyên bố độc lập và chính Bảo Đại mới là người có tư cách Pháp nhân đại diện cho VN chứ ông HCM lúc đó đối với VN chỉ là một vô danh tiểu tốt không ai biết ngoài cái đảng Cộng Sản của ông ta.

    Tài liệu tham khảo thêm.
    - Như ở đây, trong cuốn sách:
    • Các xă hội thuộc địa trong thời đại Đế Quốc 1850-1960, Paris, 2012
    Tŕnh bày Các tuyến đường thuộc địa khác nhau , ở tại trang 24.
    Surun I. (dir.), Blais H., Caru V. et alii, Les sociétés coloniales à l'âge des empires 1850-1960, Paris, 2012
    Introduction

    Présentation du sujet
    Afrique, Asie, Antilles : des itinéraires coloniaux différents
    https://lhistoirestuncombat.files.wo...m/…/surun-i-d…

    Trong cuốn sách này có đề cập đến vấn đề chính phủ Pháp chỉ thừa nhận nền độc lập đă trao cho VN mà cụ thể là ngày 11/3/1945, vua Bảo Đại đă kư đạo dụ “Tuyên cáo Việt Nam độc lập” cũng như tuyên bố hủy bỏ Ḥa ước Patenôtre kư với Pháp năm 1884 cùng các hiệp ước nhận bảo hộ và từ bỏ chủ quyền khác, khôi phục nền độc lập của đất nước, thống nhất Bắc Kỳ - Trung Kỳ và Nam Kỳ.
    Vào ngày 2-9-1945, Ông Hồ lúc đó tự xưng ḿnh là Quốc Trưởng khi đọc bản tuyên ngôn Độc Lập ngày 2/9/1945.
    Nhưng tất nhiên, chưa được ai công nhận cả th́ làm sao mà đại diện ???


    Và theo lẽ đó, dĩ nhiên người Pháp lấy cớ này lại càng không công nhận. Do đó lời tuyên bố này chỉ có giá trị trên một cuộc biểu t́nh hoàn toàn không có tính pháp lư. Ngày đó bất cứ ai cũng có quyền lên diễn đàn hô hào độc lập chứ không riêng ǵ HCM mới được quyền hô hào.
    Người Pháp chỉ chấp nhận VN độc lập với Bảo Đại khi kư cùng Bảo Đại Hiệp ước Elysee vào ngày 8-3-1949 , hủy bỏ các hiệp ước của Pháp-Việt kư trước đây .
    Hiệp ước này là công lao đấu tranh của Bảo Đại và các chính trị gia VN thể theo ước vọng của toàn dân VN.
    Riêng HCM và Đảng CSVN th́ không có đóng góp một chút công lao nào trong hiệp ước này.

    Các bạn có thể xem thêm bài viết:
    Qui était Ho Chi Minh?
    Hồ Chí Minh là ai?
    Tại link dưới đây, tất cả các cột mốc lịch sử từ lúc Nhật đảo chính Pháp cho đến khi Vua Bảo Đại kư Đạo dụ Tuyên cáo Việt Nam độc lập cũng như thành lập nội các của chính phủ Trần Trọng Kim.
    8 mars 1945: Coup de force japonais qui fait tomber le régime français au Vietnam
    9 mars 1945: Démantèlement des troupes françaises d’Indochine
    11 mars 1945: Bao Daï proclame l’indépendance de l’Indochine en collaboration avec le Japon
    17 avril 1945: Constitution du gouvernement vietnamien projaponais de Tran Trong Kim
    26 juillet 1945: Aux accords de Potsdam, les Alliés décident l’occupation chinoise au nord du Vietnam et anglaise au sud, zones limitées par le 16e parallèle.
    13 août 1945: Pour anticiper l’arrivée des Alliés, les staliniens du « Comité de Libération du peuple vietnamien » parlent de renversement du pouvoir japonais, la veille de sa reddition.
    15 août 1945: Capitulation du Japon dans la guerre mondiale
    18 août 1945: Constitution du Front National Unifié qui regroupe bourgeoisie et féodaux (Caodaïstes, Hoa Hao et Parti de l’indépendance).
    Nguồn: tham khảo tại đây.
    http://www.matierevolution.fr/spip.php?article1603

  10. #310
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 73 năm, Nhật phải kư văn kiện đầu hàng quân Đồng minh

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_9
    Ngày 02 tháng 09, 1945
    • 1945 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Nhật Bản kư văn kiện đầu hàng Đồng Minh trên chiến hạm USS Missouri, Mặt trận Thái B́nh Dương kết thúc.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1...%C6%B0%C6%A1ng
    https://en.wikipedia.org/wiki/Pacific_War
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Guerre_du_Pacifique
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/09...5-httpsvi.html

    Chiến tranh Thái B́nh Dương

    Một vài h́nh ảnh trong cuộc chiến.

    Thời gian 7 tháng 7 năm 1937 — 2 tháng 9 năm 1945
    Địa điểm châu Á, Thái B́nh Dương, một phần Ấn Độ Dương, các ḥn đảo thuộc
    Thái B́nh Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á, Úc châu

    Nguyên nhân bùng nổ
    Nhật Bản xâm lược Măn Châu (1931)
    Nhật Bản xâm lược Đông Dương thuộc Pháp (1940)
    Nhật Bản xâm lược Trung Quốc (1937)
    Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng của Hoa Kỳ (1941)

    Kết quả
    Đồng Minh chiến thắng
    Đế quốc Nhật Bản sụp đổ
    Tiếp tục cuộc Nội chiến Trung Quốc
    Làm suy yếu thực lực của các cường quốc phương Tây, ảnh hưởng không nhỏ đối với các phong trào khởi nghĩa châu Á lúc bấy giờ (bao gồm Đông Dương thuộc Pháp, Đông Ấn Hà Lan)

    Thay đổi lănh thổ
    Nhật Bản bị quân Đồng Minh chiếm đóng
    Miền nam đảo Sakhalin, quần đảo Kuril trao trả cho Liên Xô
    Măn Châu sát nhập vào Trung Quốc
    Các thuộc địa khác của Nhật trên khắp Thái B́nh Dương và Đông Nam Á trở lại thành thuộc địa của các cường quốc phương Tây

    Tham chiến
    Đồng Minh Trục

    Từ 1937:
    Trung Hoa Dân Quốc Hoa Kỳ, Philippines Đế quốc Nhật Bản, Đệ nhị Cộng ḥa Philippines
    Anh Quốc, Ấn Độ, Miến Điện Thái Lan (từ 1942), Quân đội quốc gia Ấn Độ
    Hà Lan, Đông Ấn thuộc Hà Lan Quốc gia Miến Điện, Măn Châu quốc
    Úc, New Zealand, Canada Trung Quốc (chính quyền Uông Tinh Vệ)

    Từ 1945:
    Lực lượng Pháp quốc tự do
    Liên Xô

    Chỉ Huy
    Tưởng Giới Thạch Hirohito
    Franklin D. Roosevelt Hideki Tojo
    Winston Churchill Kuniaki Koiso
    John Curtin Kantaro Suzuki
    Iosif Vissarionovich Stalin hibunsongkhram

    Chiến tranh Thái B́nh Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái B́nh Dương, các ḥn đảo thuộc Thái B́nh Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

    Lịch sử tên gọi
    Trong suốt giai đoạn chiến tranh tại các nước Đồng Minh, nói chung không có sự tách biệt với chiến tranh thế giới thứ hai, hoặc đơn giản được xem là cuộc chiến tranh với Nhật Bản.
    Tại Mỹ, thuật ngữ chiến trường Thái B́nh Dương được sử dụng rộng răi, nhưng không bao gồm cuộc chiến tại Trung Quốc hay Nam Á.
    Người Nhật sử dụng tên gọi chiến tranh Đại Đông Á (大東亜戦争, Dai Tō-A Sensō), như được nội các Nhật Bản chọn vào ngày 10 tháng 12 năm 1941, bao gồm cả cuộc chiến với quân Đồng Minh phương Tây và cuộc chiến tại Trung Quốc đang tiếp diễn.
    Tên gọi này được công bố rộng răi vào ngày 12 tháng 12 với lời giải thích bao hàm cả cuộc chiến giành độc lập cho các quốc gia châu Á khỏi sự cai trị của các quốc gia phương Tây nhằm thành lập Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á.
    Quan chức Nhật Bản đă kết hợp cái mà họ gọi là Sự kiện Nhật-Trung (日支事変, Nisshi Jihen) vào cuộc chiến tranh Đại Đông Á.
    Sau chiến tranh, trong giai đoạn Nhật Bản bị chiếm đóng, những thuật ngữ này bị cấm sử dụng trong các văn bản chính thức, cho dù vẫn được sử dụng trong các trường hợp thông thường.
    Tên gọi chính thức là Chiến tranh Thái B́nh Dương (太平洋戦争, Taiheiyō Sensō), và tên gọi này trở nên phổ biến bên ngoài nước Nhật.
    Ngoài ra người Nhật c̣n một tên gọi khác là Chiến tranh mười lăm năm (十五年戦争, Jūgonen Sensō), muốn nói đến giai đoạn từ khi xảy ra sự kiện Măn Châu năm 1931 cho đến năm 1945.

    Thành phần tham chiến
    Phe Trục: bao gồm Đế quốc Nhật Bản, chính quyền độc tài Thái Lan (tham gia liên minh với Nhật vào năm 1942, với sự kiện gửi quân xâm lược đông bắc Miến Điện), chính quyền bù nh́n Măn Châu Quốc (cai trị Măn Châu và một phần Nội Mông) và chính phủ Đài Loan (kiểm soát đảo Đài Loan).
    Chính phủ Nhật c̣n cho phép một số người Triều Tiên và Đài Loan gia nhập quân đội của Nhật hoàng.
    Ngoài ra c̣n có sự tham gia của một số nhóm quân sự khác như chính phủ Vichy của Pháp, quân đội quốc gia Ấn Độ và quân đội quốc gia Miến Điện, Hải quân Đức và Ư cũng tham chiến tại Thái B́nh Dương và Ấn Độ Dương.


    Măn Châu quốc (満州国) hay Đại Măn Châu Đế quốc (大滿洲帝國) là chính phủ bảo hộ do Đế quốc Nhật Bản lập nên, cai trị trên danh nghĩa Măn Châu và phía đông Nội Mông, do các quan chức nhà Thanh cũ tạo ra với sự giúp đỡ của Đế quốc Nhật Bản vào năm 1932


    Lực lượng Đồng Minh: Hoa Kỳ (bao gồm cả lực lượng quân đội Philippines), Trung Quốc, Liên hiệp Anh (bao gồm cả Ấn Độ), Úc, Hà Lan, New Zealand, Canada, México, nước Pháp tự do và nhiều quốc gia cũng tham chiến, đặc biệt là các thuộc địa của Anh.

    Liên Xô cũng tham gia chiến đấu trong hai khoảng thời gian ngắn, chiến tranh biên giới với Nhật vào năm 1938 và 1939, sau đó họ giữ vai tṛ trung lập cho tới tháng 8 năm 1945, sau khi tham gia khối đồng Minh và đánh bại quân Nhật tại Măn Châu.

    Các chiến trường chính
    Giữa thời điểm 1942 đến 1945, có 4 chiến trường chính của Chiến tranh Thái B́nh Dương:
    Trung Quốc, trung tâm Thái B́nh Dương, Đông Nam Á và khu vực tây nam Thái B́nh Dương.

    Quân đội Mỹ có tham gia vào hai chiến trường:
    Thái B́nh Dương và Trung Quốc, Miến Điện, Ấn Độ tuy nhiên họ không đóng vai tṛ trung tâm trong 2 cuộc xung đột này.
    Tại chiến trường Thái B́nh Dương, quân Đồng Minh chia các lực lượng tham chiến thành 2 vùng là Vùng biển Thái B́nh Dương và Vùng tây nam Thái B́nh Dương.

    Đến năm 1945, trước khi Nhật Bản đầu hàng, Liên Xô và đồng minh Mông Cổ đă đánh bại đạo quân Quan Đông của Nhật tại Măn Châu, Bắc Triều Tiên, một phần Nội Mông, một nửa đảo Sakhalin, quần đảo Kurile và bán đảo Liêu Đông.

    Chiến tranh giữa Trung Hoa và Nhật Bản
    T́nh h́nh lịch sử

    Bản đồ khu vực châu Á-Thái B́nh Dương năm 1939

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/qsa7vp85p/Jap..._and_march.jpg
    Quân Nhật trong trận Canton năm 1938

    Tháng 12 năm 1936, trong một sự kiện gọi là Sự biến Tây An, Tưởng Giới Thạch bị Trương Học Lương bắt giữ.
    Điều kiện để được trả tự do là Tưởng phải chấp nhận thành lập một liên minh với Đảng Cộng sản Trung Quốc nhằm chống lại Nhật Bản.
    Mặc dù đă hợp tác về quân sự trong việc chiến đấu chống Nhật, nhưng Mao Trạch Đông từ chối chấp nhận Quốc Dân Đảng và luôn duy tŕ mục tiêu giải phóng xă hội.
    Đây được gọi là Hợp tác Quốc-Cộng lần thứ hai.
    Đến năm 1936, Hồng quân Trung Quốc có khoảng 500.000 quân độc lập với Quốc Dân Đảng.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Căng thẳng giữa Nhật Bản và phương Tây

    Thủ tướng Nhật Bản Hideki Tōjō

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trận Trân Châu cảng và sự bùng nổ chiến tranh

    Các máy bay Mitsubishi A6M2 "Zero" của Nhật đang chuẩn bị cất cánh từ Hàng không mẫu hạm Shokaku để tấn công Trân Châu cảng vào ngày 7 tháng 12, 1941.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/kfv2lxxel/Pri..._destroyer.jpg
    Prince of Wales (phía trước, bên trái) và Repulse (đằng sau, bên trái) đang bị các máy bay Nhật Bản tấn công.

    Tin chiến tranh giữa Nhật và Hoa Kỳ bùng nổ bay đến Berlin một cách đột ngột trong lúc Đức Quốc xă đang tập trung mọi sự chú ư vào mặt trận phía đông, nơi Hồng quân Liên Xô đă phản công mănh liệt đẩy lùi quân Đức trước Moskva.
    Liền đó, cũng trong ngày 8 tháng 12, Quốc trưởng Adolf Hitler đă nhận được thông điệp của chính phủ Nhật, yêu cầu Đức và Ư tuyên chiến với Hoa Kỳ theo như cam kết trong Hiệp ước Tam cường.
    Đêm ngày 9 tháng 12, cả Hitler lẫn Mussolini đă điện trả lời chính phủ Nhật rằng cam đoan cả ba nước sẽ chiến đấu đến thắng lợi cuối cùng, không giảng ḥa riêng rẽ nhưng vẫn né tránh việc tuyên chiến với Mỹ.[42]

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhật Bản bành trướng
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Đ̣n phản kích của Đồng Minh

    Một oanh tạc cơ B-25 đang cất cánh từ hàng không mẫu hạm USS Hornet để thực hiện cuộc ném bom xuống Nhật Bản

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hải chiến biển Coral
    https://s20.postimg.cc/8f9ml7ia5/Sho..._Coral_sea.jpg
    Hàng không mẫu hạm Shōkaku đang bị các máy bay xuất phát từ Yortown tấn công vào sáng ngày 8 tháng 5

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Bước ngoặt Midway và Guadalcanal
    https://s20.postimg.cc/mlpdgj8lp/Hiryu_Burning.jpg
    Hiryū đang bốc cháy dữ dội và chuẩn bị ch́m sau khi chịu đợt oanh kích của các máy bay Mỹ

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/lkp4r06x9/USS...0-_G-16331.jpg
    Tàu sân bay Wasp bốc cháy sau khi trúng ngư lôi của tàu ngầm Nhật ngày 15 tháng 9 năm 1942.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á
    Mục tiêu cuối cùng của Nhật trong cuộc "Nam tiến" là thành lập "Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á" (Daitoa kyoeyken), một danh từ do Bộ trưởng ngoại giao Yosuke Matsuoka sử dụng lần đầu vào ngày 1 tháng 8 năm 1941, gồm có Đế quốc Nhật Bản, Măn Châu quốc, Bắc Trung Hoa, Đông Dương, Thái Lan, Miến Điện, Ấn Độ, Mă Lai, Indonesia, Úc và New Zealand.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiến sự ở quần đảo Marianas và Palau
    https://s20.postimg.cc/hobsvbr65/Tro..._on_Saipan.jpg
    Đợt đổ bộ đầu tiên của thủy quân lục chiến Hoa Kỳ lên đảo Saipan vào ngày 15 tháng 6 năm 1944

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhật Bản phản công trên đất liền châu Á - Đồng Minh giành lại Miến Điện và Borneo

    Nhật Bản đảo chính Pháp ở Đông Dương
    Trước t́nh h́nh quân Nhật thất bại liên tiếp trên chiến trường Thái B́nh Dương, lực lượng Pháp ở Đông Dương theo phái Charles de Gaulle ráo riết hoạt động chờ Đồng Minh đổ bộ lên Đông Dương sẽ nổi dậy chống Nhật. Quân Nhật biết rơ hoạt động của người Pháp nên quyết định hành động trước.
    Vào lúc 21 giờ 20 phút ngày 9 tháng 3 năm 1945, quân Nhật tấn công Pháp ở Sài G̣n, chiếm Phủ toàn quyền và bắt giữ Toàn quyền. Tại các nơi khác trên lănh thổ Đông Dương, quân Nhật nhanh chóng làm chủ t́nh h́nh, một số ít quân Pháp chạy thoát được sang Trung Quốc.[131] Với sự kiện này, toàn bộ Đông Dương đă trở thành thuộc địa của Nhật.

    Đồng Minh giành lại Miến Điện
    https://s20.postimg.cc/eir74rdl9/Roy...mree_Burma.jpg
    Thủy quân lục chiến Hoàng gia Anh đổ bộ lên đảo Ramree

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiến cuộc quần đảo Phillipines 1944-45
    Sau khi đánh chiếm thành công New Guinea và quần đảo Mariana, trong lúc quan điểm của tướng Douglas MacArthur là tiến đánh và giải phóng Philippines, giới lănh đạo lục quân và hải quân Hoa Kỳ lại cho rằng đổ bộ lên Đài Loan rồi tấn công Okinawa là con đường ngắn nhất tiến đến Nhật Bản.[141] MacArthur kiên quyết bảo vệ quan điểm của ḿnh v́ cho rằng nếu Mỹ bỏ rơi Philippines, "đó sẽ là một thất bại quan trọng về tâm lư và chính trị đối với Hoa Kỳ trong nhiều năm sau.[142]" và đến ngày 26 tháng 7, ông và đô đốc Nimitz được mời đến Hawaii gặp tổng thống Franklin D. Roosevelt.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/dgh0ml565/Zui...ape_Engano.jpg
    Tàu sân bay Nhật Zuikaku (bên trái ở giữa), và có thể là tàu sân bay Zuihō (góc trên bên phải) đang bị máy bay ném bom bổ nhào tấn công trong trận chiến ngoài khơi mũi Engaño.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Chiến tranh trên lănh thổ Nhật
    Iwo Jima

    Thủy quân lục chiến Mỹ trên băi biển Iwo Jima ngày 19 tháng 2 năm 1945

    Theo phương án tác chiến của hội đồng tham mưu Hoa Kỳ, sau khi giành được Philippines và Indonesia sẽ đổ bộ đánh chiếm Đài Loan. Tuy nhiên, sau những thắng lợi liên tiếp trên chiến trường Thái B́nh Dương, họ quyết định thay đổi kế hoạch tấn công: bỏ qua Đài Loan và tiến đánh Iwo Jima là lănh thổ cực nam Nhật Bản có tác động tâm lư lớn hơn.[178]
    Ngoài ra, trên đảo c̣n có 3 sân bay có thể được người Mỹ sử dụng cho các cuộc oanh kích vào lănh thổ Nhật Bản bằng các máy bay ném bom hạng nặng B-29 hay tiếp nhận hạ cánh khẩn cấp những máy bay Mỹ đi ném bom trở về và c̣n nhằm triệt hạ các căn cứ radar Nhật trên đảo.


    Thủy quân lục chiến Mỹ cắm cờ chiến thắng trên đỉnh Suribachi

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ném bom chiến lược trên lănh thổ Nhật
    https://s20.postimg.cc/o4pcyx4gd/Fir...g_of_Tokyo.jpg
    Cảnh thành phố Tokyo trong biển lửa khi bị tấn công bằng bom lửa ngày 26 tháng 5 năm 1945.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhật Bản đầu hàng
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki
    https://s20.postimg.cc/ohgr567bh/Nagasakibomb.jpg
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhật Bản đầu hàng

    Phái đoàn Nhật bước lên mạn tàu USS Missouri để kư kết hiệp định đầu hàng vô điều kiện Đồng Minh.

    Sau khi Liên Xô tham chiến, thủ tướng Suzuki muốn chấp nhận đầu hàng theo tuyên cáo Postdam chỉ với một điều kiện là quốc thể (kokutai) của Nhật (có nghĩa là vai tṛ của Thiên Hoàng) phải được duy tŕ.
    Trong khi đó, Lục quân và Hải quân Nhật lại chỉ chấp nhận đầu hàng với 4 điều kiện bổ sung là[225]:
    1. Chế độ hiện hành của Nhật phải được duy tŕ
    2. Người Nhật sẽ tự trừng trị tội phạm chiến tranh của ḿnh
    3. Người Nhật sẽ độc lập trong việc giải giáp
    4. Đồng Minh không được chiếm đóng Nhật Bản; c̣n nếu bị chiếm đóng cũng không được chiếm đóng lâu dài và chiếm đóng thủ đô Tokyo.

    Ngày 11 tháng 8, chính phủ Liên Xô, Anh, Mỹ và Trung Quốc đă trả lời không chấp nhận tuyên bố của Nhật, đồng thời một lần nữa khẳng định lại yêu cầu của Đồng Minh về việc Nhật phải đầu hàng vô điều kiện và lưu ư chính phủ Nhật kể từ lúc đầu hàng, chính quyền của Nhật hoàng sẽ phục thuộc vào sự chỉ huy tối cao của các nước Đồng Minh và h́nh thức cai trị của nước Nhật sẽ do nhân dân Nhật quyết định theo tinh thần Tuyên bố Postdam.
    Đồng Minh trả lời như vậy lại càng gây ra sự tranh căi và bất đồng ư kiến trong giới cầm quyền Nhật.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    T́nh h́nh châu Á – Thái B́nh Dương sau cuộc chiến

    Tướng MacArthur và Nhật hoàng Hirohito tại trụ sở Bộ chỉ huy Lực lượng Đồng Minh ở Tokyo ngày 17 tháng 9, 1945.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á
    Tại Đông Nam Á, tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh, nhiều nước đă đứng lên đấu tranh giành được độc lập dân tộc hoặc giải phóng phần lớn lănh thổ.[243]
    Ngày 17 tháng 8, Indonesia tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng ḥa Indonesia.[244]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các tàu ngầm Hoa Kỳ đă làm chủ được đường biển khi đánh ch́m tàu buôn, tàu chở quân và đặc biệt là các tàu chở dầu làm ảnh hưởng đến việc vận hành các khí tài quân sự và các chiến dịch quân sự của quân Nhật. Hậu quả là đến đầu năm 1945, các kho xăng dầu của quân Nhật đều cạn sạch. Phía Nhật Bản khẳng định đă đánh ch́m 468 tàu ngầm Đồng minh trong khi thật sự chỉ có 42 tàu ngầm Mỹ bị đánh ch́m tại Thái B́nh Dương, 10 chiếc c̣n lại bị tai nạn, bị ch́m ở Đại Tây Dương hoặc do hậu quả của việc bắn nhầm.

    https://s20.postimg.cc/up6du0vwd/Tor...r_Yamakaze.jpg
    Khu trục hạm Yamakaze của Nhật bị trúng ngư lôi, góc nh́n từ kính tiềm vọng tàu ngầm USS Nautilus SS-168 của Mỹ vào tháng 6 năm 1942.


    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/g5z8st5e5/I400_2.jpg
    Tàu ngầm I-400 của hải quân Nhật. Lớp tàu Sen Toku I-400 là những tàu ngầm phi hạt nhân lớn nhất từng được xây dựng. Tuy nhiên, các tàu ngầm Nhật đă không được sử dụng hết khả năng trong cuộc Chiến tranh Thái B́nh Dương.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kamikaze
    https://s20.postimg.cc/a6bhou7nh/Kamikaze_zero.jpg
    Một máy bay Mitsubishi Zero chuẩn bị đâm vào thiết giáp hạm Missouri của Hoa Kỳ vào ngày 11 tháng 4 năm 1945 trong trận Okinawa


    Các chiến thuật tấn công tự sát khác
    https://s20.postimg.cc/xxav6zafh/Shinyo_Boat.jpg
    Một ngư lôi đỉnh tự sát Shinyo.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •