Page 29 of 94 FirstFirst ... 192526272829303132333979 ... LastLast
Results 281 to 290 of 937

Thread: Ngày này năm xưa

  1. #281
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Dù biện minh thế nào đi nữa th́ đây là tội ác linh khiếp nhất mà con người đă làm trong suốt lịch sử tồn tại của ḿnh.


    73 năm sau khi Mỹ ném bom "nhấn ch́m" 2 thành phố của Nhật Bản trong Thế chiến II, vũ khí hạt nhân đă trở thành "con dao hai lưỡi" đe dọa tới sinh mạng của hàng tỷ người.

    "Nếu nh́n thấy trước được Hiroshima và Nagasaki, tôi đă xé đi công thức của ḿnh vào năm 1905 rồi".
    Albert Einstein


    Một tháng trước khi Thế chiến II nổ ra, nhà vật lư Albert Einstein, một trong những bộ óc vĩ đại nhất của nhân loại, viết lá thư dài 2 trang gửi Tổng thống Mỹ lúc bấy giờ là Franklin D. Roosevelt. Bức thư là "chất xúc tác" cho việc Mỹ tham gia cuộc đua hạt nhân chống lại Đức Quốc xă.
    Trong lá thư ngày 2/8/1939, Einstein cảnh báo Tổng thống Roosevelt rằng phản ứng dây chuyền hạt nhân liên quan tới uranium có thể tạo ra một loại bom mạnh chưa từng có, bom nguyên tử. Ông đề nghị chính quyền Mỹ xem xét chế tạo “loại bom mới có sức công phá cực mạnh” trước khi quân phát xít Đức nghiên cứu thành công.
    Năm 1942, sau nhiều bức thư khác của Einstein, chính phủ Mỹ khởi động dự án Manhattan, chương tŕnh nghiên cứu bí mật nhằm chế tạo vũ khí có sức hủy diệt khủng khiếp nhất vào thời điểm đó.


    Einstein không trực tiếp góp mặt trong dự án Manhattan. Tuy nhiên, phương tŕnh E=mc2 ra đời năm 1905 của ông đă xuất hiện trong báo cáo của nhà vật lư Henry DeWolf Smyth năm 1945, tài liệu chính thức đầu tiên về sự phát triển bom nguyên tử của Mỹ.
    Phương tŕnh E=mc2 giải thích cách năng lượng được giải phóng trong bom nguyên tử. Hệ thức nổi tiếng làm thay đổi cả thế giới, chi phối sự phát triển của ngành năng lượng nguyên tử và nhiều ngành khoa học khác, nhưng cũng đă gián tiếp mở đường cho sự ra đời thứ vũ khí có thể tận diệt loài người.
    Sáu năm sau lá thư định mệnh của Einstein, hai quả bom "Little Boy" và "Fat Man", "những đứa con" bất hảo của dự án Manhattan, đă phá hủy hai thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản.
    Khoa học mang đến cho nhân loại tri thức về thế giới, nhưng chính tay con người biến tri thức thành vũ khí có thể dẫn tới sự cáo chung của cả nhân loại.
    “Không một loài nào lại say sưa lao vào việc tạo ra nỗi bất hạnh cho ḿnh, vào việc hủy diệt các sinh vật và vật thể như con người... V́ một ngh́n lư do, con người đă trở thành một động vật điên rồ”, André Bourguignon, nhà nhân loại học người Pháp trong thế kỷ 20, từng phán xét.
    Về phần Einstein, lá thư gửi cho Roosevelt đă khiến ông hối hận suốt phần đời sau này: “Nếu biết rằng người Đức không chế tạo thành công bom nguyên tử, tôi đă không buồn động một ngón tay".


    8 giờ 15 phút sáng ngày 6 tháng 8 năm 1945.
    Thời gian ở Hiroshima ngừng trôi khi quả bom "Little Boy" nặng 5 tấn phát nổ. Sau này, tất cả đồng hồ được t́m thấy trong thành phố đều chết đúng tại 8h15.


    Trong ánh sáng chói ḷa tạo bởi hai màu đỏ và lam, người, vật cùng các công tŕnh kiến trúc ở Hiroshima oằn ḿnh lên rồi tàn lụi. Dưới sức nóng 4.000 độ C, bức xạ và sóng nén áp suất cao trong nháy mắt đă biến thành phố 400 năm tuổi thành tro bụi.
    "Lửa cháy khắp nơi. Nhiều thi thể bất động. Những ai c̣n sống th́ cố gắng lê lết. H́nh ảnh người chết xung quanh tôi thật kinh sợ, da của họ cháy và bốc lên mùi thịt người nướng. Con ngươi của nhiều đứa trẻ bắn ra khỏi tṛng", bà Emiko Okada, khi ấy mới 8 tuổi, kể lại.
    Bà cùng chị gái ḿnh ở cách tâm chấn hạt nhân 2,8 km và bị thương nặng. Okada may mắn sống sót nhưng chị gái đă ra đi măi măi.
    Sunao Tsuboi, khi ấy c̣n là một sinh viên 20 tuổi, mang theo hồi ức kinh hoàng từ nơi mà ông gọi là "địa ngục trần gian".
    "Ai ai trông cũng giống như những bóng ma, toàn thân chảy máu và cố gắng bước đi trước khi gục ngă. Một số người đă đứt ĺa chân, tay. Tôi nh́n xuống và thấy một người đàn ông đang lấy tay bít lỗ thủng trên bụng, cố ngăn không cho các nội tạng rơi ra ngoài. Mùi xác thịt cháy bao trùm không khí”.
    "Little Boy" đă phá hủy hai phần ba diện tích Hiroshima và trong chớp mắt giết chết 80.000 người, biến cả thành phố thành một tử địa.

    Ba ngày sau, quân đội Mỹ tiếp tục thả "Fat Man" xuống thành phố Nagasaki, cướp đi 40.000 nhân mạng. Hàng chục ngh́n người khác cũng đă chết v́ các căn bệnh trực tiếp hoặc gián tiếp do phóng xạ gây ra cho đến ngày nay.
    Ngày 15/8/1945, Nhật hoàng Hirohito tuyên bố đầu hàng vô điều kiện. Hai quả bom khép lại Chiến tranh Thế giới thứ Hai, nhưng cũng mở ra cánh cổng địa ngục cho loài người.
    Thảm họa ở Hiroshima và Nagasaki vẽ ra viễn cảnh về ngày tận diệt của loài người khi đại chiến thế giới lần ba xảy ra, không phải ǵ khác ngoài một cuộc chiến tranh hạt nhân.
    Khác với chiến tranh thông thường, chiến tranh hạt nhân có mức độ và phạm vi phá hủy lớn hơn nhiều. Với quy mô lớn, nó có thể dẫn đến “mùa đông hạt nhân”, giả thuyết mà các nhà khoa học đưa ra vào thập niên 80 của thế kỷ trước.

    Theo các nhà khoa học, những vụ nổ hạt nhân làm tăng một lượng lớn mây phóng xạ, ngăn ánh sáng mặt trời tiếp xúc bề mặt Trái Đất và khiến quá tŕnh giảm nhiệt toàn cầu diễn ra. Bầu trời sẽ bị bao trùm bởi khói, bụi và trở nên u ám. Cây cối v́ vậy không thể sống được, dẫn đến lượng oxy giảm đi nhanh chóng, sự sống cũng lụi tàn.
    73 năm trôi qua, quyết định ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản vẫn là câu chuyện tranh căi, nhưng sức hủy diệt khủng khiếp của nó là không thể phủ nhận. Chiến tranh hạt nhân có thể xóa sổ tất cả các dạng sống trên Trái Đất, "tiễn" hành tinh của con người trở về thời sơ khai.


    Sau thảm họa Hiroshima và Nagasaki, tham vọng hạt nhân của các quốc gia không hề dừng lại. Nửa cuối thế kỷ 20 chứng kiến cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân khốc liệt và "nghẹt thở" chưa từng có trong lịch sử giữa các cường quốc.
    Ngày 26/8/1949, Liên Xô thử quả bom nguyên tử đầu tiên, chấm dứt thời kỳ Mỹ độc quyền về vũ khí hạt nhân, đưa cuộc Chiến tranh Lạnh lên một nấc thang mới. Cùng với "bức màn sắt" ngăn chia thế giới thành hai nửa đối kháng Đông - Tây, cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân quy mô bắt đầu.
    Mỹ tiếp tục mở rộng sản xuất bom nguyên tử và từ tháng 10/1950 bắt đầu phát triển loại vũ khí dựa trên phản ứng tổng hợp hạt nhân thay v́ phân hạch hạt nhân.
    Tháng 11/1952, Washington lần đầu thử nghiệm bom nhiệt hạch (c̣n được gọi là bom khinh khí, bom hydro hay bom H), loại vũ khí có sức công phá mạnh nhất mà con người từng chế tạo.

    Bom khinh khí đầu tiên có sức công phá gấp 2.500 lần quả bom nguyên tử từng phá hủy thành phố Hiroshima, Nhật Bản. Chưa đầy một năm sau, Liên Xô cũng tiến hành thử nghiệm bom nhiệt hạch với sức công phá khủng khiếp.
    Thập niên 1950, 1960 được xem là giai đoạn căng thẳng nhất của Chiến tranh Lạnh. Liên Xô và Mỹ điên cuồng lao theo ṿng xoáy của cuộc đua vũ trang, thế giới chứng kiến sự gia tăng chóng mặt năng lực hạt nhân của cả hai cường quốc.
    Khi đó học thuyết có ảnh hưởng nhất của Washington là "trả đũa ồ ạt", được Ngoại trưởng Mỹ John Foster Dulles công bố đầu năm 1954. Để tránh chi phí đắt đỏ cho các lực lượng như ở thời Truman, chính quyền Eisenhower sử dụng ưu thế kho vũ khí hạt nhân to lớn. Dulles định nghĩa cách tiếp cận này là "bên miệng hố chiến tranh": đẩy Liên Xô tới miệng hố chiến tranh nhằm đạt được những nhượng bộ.
    Như cựu Bộ trưởng Quốc pḥng William J. Perry từng viết trong cuốn hồi kư "Hành tŕnh của tôi bên miệng hố chiến tranh", cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962 không kéo theo cuộc chiến tranh hạt nhân toàn diện là điều quá đỗi may mắn.
    Về sau, khi thu thập những thông tin về tên lửa Liên Xô triển khai ở Cuba thời điểm đó, Perry hoàn toàn tin rằng mỗi ngày có thể là "ngày sống cuối cùng trên Trái Đất".
    Trong bối cảnh xung đột nóng có thể diễn ra bất cứ lúc nào, nỗi bất an và lo sợ bắt đầu tấn công nước Mỹ. Các trường học phát thẻ gắn tên cho các học sinh để gia đ́nh nhận diện thi thể các em trong trường hợp một cuộc tấn công xảy ra. Hầm trú ẩn liên tục được xây dựng trong khi việc diễn tập ứng phó thảm họa hạt nhân trở thành một phần của đời sống hàng ngày.

    Cuộc chạy đua này chỉ tạm lắng khi Chiến tranh Lạnh kết thúc và Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí Chiến lược (START-I) chính thức có hiệu lực, xuất phát từ nỗ lực kiến tạo ḥa b́nh đến của nhiều phía cũng như những khó khăn về kinh tế để xây dựng và duy tŕ lưc lượng răn đe hạt nhân.


    Sau Chiến tranh Lạnh hàng thập kỷ, “ván bài hạt nhân” không chỉ nằm trong tay các các nước lớn. Tính tới thời điểm hiện tại, 9 quốc gia tuyên bố sở hữu vũ khí hạt nhân là Mỹ, Nga, Pháp, Anh, Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Israel và Triều Tiên.
    Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, Nga và Mỹ một mặt cắt giảm kho vũ khí hạt nhân, mặt khác t́m mọi cách để hiện đại hóa chúng. Washington thậm chí c̣n công bố kế hoạch trị giá 348 tỷ USD nhằm duy tŕ và hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân trong giai đoạn 2015-2024.
    Con số thống kê của Viện Nghiên cứu Ḥa b́nh Quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết tốc độ giải trừ vũ khí hạt nhân của hai cường quốc đang chậm lại trong những năm gần đây.
    Theo Ploughshares Fund, một tổ chức chống vũ khí hạt nhân, tính đến năm 2016, Nga sở hữu 7.000 đầu đạn hạt nhân, Mỹ c̣n 6.800. Số đầu đạn của hai nước chiếm 93% kho hạt nhân toàn cầu.


    Sự ra đời của Hiệp ước Cấm Phổ biến Vũ khí hạt nhân (NPT) vẫn chưa phát huy hiệu quả thực sự bởi một số quốc gia từ chối tham gia thỏa thuận hoặc thậm chí tuyên bố rút khỏi.
    Ấn Độ và Pakistan đă công khai sở hữu vũ khí hạt nhân và nhiều lần tiến hành thử nghiệm trong những năm qua. New Delhi nắm trong tay hơn 100 đầu đạn hạt nhân và khoảng 500 kg plutonium, đồng thời theo đuổi kế hoạch hiện đại hóa kho tên lửa hạt nhân nhằm đề pḥng Trung Quốc. Bên kia biên giới, “người hàng xóm” Pakistan cũng sở hữu số lượng đầu đạn tương đương và không giấu tham vọng mở rộng kho vũ khí.

    Tất nhiên, vào năm 2017, người ta chẳng thể nói chuyện vũ khí hạt nhân mà bỏ qua vấn đề Triều Tiên. Quốc gia Đông Á này rút khỏi NPT vào năm 2003, đánh dấu một giai đoạn mới của chương tŕnh hạt nhân ồn ào vào gây tranh căi nhất.
    Tính đến tháng 7/2017, B́nh Nhưỡng đă tiến hành 5 vụ thử hạt nhân và bắn hàng chục tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân, bất chấp sự phản đối của cộng đồng quốc tế và lệnh trừng phạt từ Liên Hợp Quốc.
    Ṿng đàm phán sáu bên về vấn đề hạt nhân của Triều Tiên hay P5 +1 xoay quanh chương tŕnh hạt nhân của Iran dù bế tắc hay đă đạt được thỏa thuận, đều khiến không ít quốc gia "đứng ngồi không yên".
    Ông Andrey Ivanov, chuyên gia Viện Nghiên cứu Quốc tế MGIMO của Nga từng nhận định rằng “sở hữu vũ khí hạt nhân là sự đảm bảo duy nhất cho tính toàn vẹn lănh thổ và chủ quyền của các quốc gia”.
    Nếu ư tưởng của vị chuyên gia Nga được nhiều quốc gia hưởng ứng, nhân loại sẽ bị đặt vào nghịch lư đau đớn và nực cười: Thứ vũ khí được xem là "bùa hộ mệnh" của một dân tộc lại mang sức mạnh có thể hủy diệt cả Trái Đất.


    Bảo vệ an ninh quốc gia được coi là nguyên nhân cơ bản khiến hàng loạt quốc gia quyết định theo đuổi chương tŕnh phát triển vũ khí hạt nhân trong những năm qua.
    Nghịch lư của “câu lạc bộ hạt nhân” là các quốc gia thành viên t́m mọi cách cách tăng cường khả năng hạt nhân để răn đe lẫn nhau, nhưng luôn phản đối khi một quốc gia khác tuyên bố họ đang sở hữu loại vũ khí này.
    Sở hữu vũ khí hạt nhân dường như là điều kiện để một số nước củng cố địa vị quốc gia và nhận được sự chú ư từ cộng đồng quốc tế. Triều Tiên chính là một ví dụ điển h́nh trong trường hợp này. Vốn là quốc gia nhỏ ở Đông Á với nền kinh tế kém phát triển, Triều Tiên khiến cả thế giới để mắt đến chương tŕnh hạt nhân của ḿnh và thậm chí dùng đó làm con bài mặc cả trên bàn đàm phán.

    Đồng thời, vũ khí hạt nhân buộc các nước phải suy nghĩ và tính toán cẩn trọng trước khi đưa ra bất cứ quyết định nào liên quan tới xung đột quân sự, bởi chiến tranh hạt nhân không bao giờ là sự lựa chọn tối ưu.


    Đó chính là nguyên nhân khiến bán đảo Triều Tiên, từ sau chiến tranh 1950-1953, từng đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng trầm trọng nhưng chưa xảy ra xung đột quân sự. Bởi cái giá phải trả cho cuộc chiến giữa những quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân là vô cùng đắt đỏ.
    Giáo sư Stephen Hawking từng nhận định: “Dù vụ tấn công 11/9 có nguy hiểm nhường nào, nó cũng không đe dọa sự sinh tồn của loài người như những ǵ vũ khí hạt nhân đă và đang làm”.

    Ngày 7/7/2017, Hiệp ước toàn cầu về cấm vũ khí hạt nhân đă được 122 quốc gia thông qua tại Liên Hợp Quốc. Tuy nhiên, không có nước nào trong số 9 nước có vũ khí hạt nhân - Mỹ, Nga, Anh, Trung Quốc, Pháp, Ấn Độ, Pakistan, Triều Tiên và Israel - tham gia đàm phán hoặc bỏ phiếu. Ngay cả Nhật Bản - quốc gia duy nhất bị tấn công bằng bom nguyên tử vào năm 1945, cũng không tham gia.

    Hơn 2 thập kỷ sau Chiến tranh Lạnh, vũ khí hạt nhân nguy hiểm nhưng vẫn là thứ quyến rũ mọi quốc gia đang sở hữu nó. Và tương lai của 7,5 tỷ người vẫn nằm trên "ván cờ hạt nhân" của họ.
    Năm 1947, khi cuộc đua hạt nhân bắt đầu, tạp chí The Bulletin of the Atomic Scientists đưa h́nh ảnh chiếc Đồng hồ Tận thế (Doomsday Clock) lên trang b́a để báo động cho con người biết họ đang cách ngày tận thế bao xa.
    Từ 1947 đến 2000, kim đồng hồ dịch chuyển 15 lần về "mốc tận thế". Năm 2015, đồng hồ cho biết con người cách tận thế 3 phút. Năm 2017 chỉ c̣n 2,5 phút…

    Những người bi quan cho rằng chiếc đồng hồ sẽ chạy theo chiều của nó với tốc độ ngày càng nhanh. Số khác hy vọng có thể tạo ra những lực cản buộc chiếc đồng hồ chạy chậm hoặc dừng lại.
    Bởi chẳng ai muốn một thảm họa như Hiroshima hay Nagasaki tái diễn.


    Vào năm 2016 nhân kỷ niệm 71 năm sau vụ tấn công kinh hoàng, Barack Obama trở thành tổng thống Mỹ đầu tiên thăm Hiroshima. Tại đây, ông viết: “Chúng ta đă thấu hiểu nỗi đau của chiến tranh. Giờ đây, hăy quyết tâm cùng nhau theo đuổi ḥa b́nh và một thế giới không có vũ khí hạt nhân”.
    Thế giới không có vũ khí hạt nhân.
    Loài người không sở hữu loại vũ khí có thể hủy diệt chính họ.
    Đó vẫn đang là giấc mơ xa vời.

  2. #282
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đậy là điều ktg Nguyễn Xuân nghĩa vừa bật mí:
    Nhật có khả năng sản xuất bom hạch tâm khi cần.

    Với âm mưu nhất quán của Tàu cộng: "Đồng hoá", th́ nhân loại chẳng thể nào ngủ yên.

    Giải Ảo Thời Sự 180706 - Phần 1: Ẩn Số Nhật Bản

  3. #283
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Chắc chắn là như vậy, Kỹ thuật năng lượng hạch nhân của Nhật chỉ thua Mỹ và nguyên liệu nguyên tử mà Nhật hiện sổ hữu th́ chỉ trong ṿng 9 tháng Nhật hoàn tất quy tŕnh chế tạo vũ khí hạt nhân. Nhưng toàn thể dân Nhật không cho phép điều này xảy ra và ngay cả CP Nhật cũng không bao giờ nghĩ tới việc chế tạo vũ khí hạt nhân, Và làm như vậy th́ giải quyết được chuyện ǵ ? sẽ chẳng có nước nào, kể cả loại "thảo khấu" như tàu cộng, dám mó tới thứ "vũ khí hủy diệt toàn thể" này. Có chỉ để hù dọa nhau chơi thôi.
    Một nhà báo phỏng vấn Einstein hỏi ông: " Thế chiến thứ II con người đă sử dụng vũ khí nguyên tử vậy theo giáo sư, thế chiến thứ III nếu xảy ra con người sử dụng loại vũ khí nào ?"
    Trầm ngâm một lúc Einstein trả lời: " Thế chiến thứ III th́ tôi không đoan chắc lắm nhưng thế chiến thứ IV th́ chắc chắn con người sẽ dùng đá chọi nhau".

  4. #284
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 75 năm, quân đồng minh đổ bộ lên nhóm đảo Guadalcanal đang bị Nhật chiếm giữ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_8
    Ngày 07 tháng 08, 1943
    • 1943 – Chiến tranh thế giới thứ hai: Quân đội Đồng Minh đổ bộ lên nhóm đảo Guadalcanal nhằm đánh bật quân đội Nhật Bản, khởi đầu Chiến dịch Guadalcanal (h́nh).

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1...ch_Guadalcanal
    https://en.wikipedia.org/wiki/Guadalcanal_Campaign
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Bataille_de_Guadalcanal
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08...minh-o-bo.html

    Chiến dịch Guadalcanal

    Một phần của Chiến tranh Thái B́nh Dương thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai

    Tháng 11 năm 1942. Lực lượng Thủy quân Lục chiến Mỹ, có lẽ thuộc Sư đoàn 2, đang nghỉ ngơi tại chiến trường trong chiến dịch Guadalcanal.

    Thời gian 7 tháng 8 năm 1942 – 9 tháng 2 năm 1943
    Địa điểm Guadalcanal thuộc Quần đảo Solomon
    Kết quả Thắng lợi chiến lược cho phía Đồng Minh

    Tham chiến
    Hoa Kỳ, Úc, New Zealand, Đế quốc Nhật Bản
    Anh Quốc (cư dân quần đảo Solomon)
    Tonga, Fiji

    Chỉ huy
    Robert Ghormley Isoroku Yamamoto
    William Halsey, Jr. Nishizo Tsukahara
    Richmond K. Turner Jinichi Kusaka
    Alexander Vandegrift Hitoshi Imamura
    Alexander Patch Harukichi Hyakutake

    Lực lượng
    60.000 36.200

    Tổn thất
    7.100 chết 31.000 chết
    4 bị bắt 1.000 bị bắt
    29 tàu 38 tàu
    615 máy bay 683–880 máy bay

    Chiến dịch Guadalcanal, c̣n gọi là Trận Guadalcanal, và tên mă của Đồng Minh là Chiến dịch Watchtower, diễn ra từ ngày 7 tháng 8 năm 1942 đến ngày 9 tháng 2 năm 1943 trên đảo Guadalcanal và khu vực phụ cận tại quần đảo Solomon của Mặt trận Thái B́nh Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

    Guadalcanal (indigenous name: Isatabu) is the principal island in Guadalcanal Province of the nation of Solomon Islands, located in the south-western Pacific, northeast of Australia. The island is mainly covered in dense tropical rainforest and has a mountainous interior.


    Guadalcanal's position (inset) and main towns

    Việc tranh chấp diễn ra ác liệt cả trên bộ, trên biển và trên không; chiến dịch này là cuộc tấn công lớn đầu tiên của phe Đồng Minh chống lại Đế quốc Nhật Bản sau một thời gian dài pḥng thủ.

    Vào ngày 7 tháng 8 năm 1942, lực lượng Đồng Minh, chủ yếu là Mỹ, thực hiện đổ bộ lên các đảo Guadalcanal, Tulagi, và Florida (Nggela Sule) phía Nam quần đảo Solomon với mục tiêu ngăn chặn quân Nhật sử dụng chúng làm căn cứ đe dọa con đường vận chuyển từ Mỹ đến Australia và New Zealand.
    Đồng Minh c̣n định sử dụng Guadalcanal và Tulagi như những căn cứ hỗ trợ cho chiến dịch chiếm đóng hoặc vô hiệu hóa căn cứ chủ lực của Nhật tại Rabaul trên đảo New Britain.


    New Britain, with selected towns and volcanoes

    Lực lượng Đồng Minh đă áp đảo số lượng quân Nhật pḥng thủ nhỏ bé, vốn đă chiếm đóng các đảo này từ tháng 5 năm 1942, chiếm giữ Tulagi và Florida cùng một sân bay (sau này được đặt tên là Henderson) đang được xây dựng trên đảo Guadalcanal.
    Bị bất ngờ bởi đ̣n tấn công của Đồng Minh, phía Nhật Bản từ tháng 8 đến tháng 11 năm 1942 đă nhiều lần t́m cách chiếm lại sân bay Henderson. Ba trận chiến lớn trên bộ, năm trận hải chiến lớn, và các cuộc không chiến diễn ra liên tục hầu như hàng ngày, mà đỉnh điểm là trận Hải chiến Guadalcanal mang tính quyết định vào đầu tháng 11 năm 1942, trong đó nỗ lực cuối cùng nhằm tăng viện đủ số lượng binh lính để chiếm lại sân bay Henderson bị đánh bại.
    Sang tháng 12 năm 1942, phía Nhật từ bỏ mọi hy vọng tái chiếm Guadalcanal và triệt thoái các lực lượng c̣n lại vào ngày 7 tháng 2 năm 1943.
    Chiến dịch Guadalcanal đánh dấu một chiến thắng chiến lược đáng kể nhờ phối hợp các binh chủng bởi lực lượng Đồng Minh đối với Nhật Bản tại mặt trận Thái B́nh Dương. Quân Nhật đă đạt đến cao trào trong sự xâm chiếm của họ tại Thái B́nh Dương, và Guadalcanal đánh dấu sự chuyển ḿnh của Đồng Minh từ các chiến dịch pḥng thủ sang tấn công chiến lược tại mặt trận này.

    Bối cảnh
    Ngày 7 tháng 12 năm 1941, Nhật Bản tấn công Hạm đội Thái B́nh Dương tại Trân Châu Cảng thuộc quần đảo Hawaii.

    Cuộc tấn công đă đánh bại hạm đội thiết giáp hạm Mỹ, chính thức khai mào cuộc chiến tranh giữa hai nước.

    Mục tiêu ban đầu của những nhà lănh đạo Nhật Bản là vô hiệu hóa Hải quân Mỹ, chiếm đóng các vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên và thiết lập các căn cứ quân sự chiến lược nhằm bảo vệ ṿng ngoài cho Đế quốc Nhật Bản tại châu Á và Thái B́nh Dương.

    Đi xa hơn các mục tiêu đó, lực lượng Nhật Bản đă chiếm đóng Philippines, Thái Lan, Malaya thuộc Anh, Singapore, Đông Ấn thuộc Hà Lan, đảo Wake, quần đảo Gilbert, New Britain và Guam.

    Tham gia cùng với Mỹ trong cuộc chiến chống lại Nhật Bản là tất cả các thế lực Đồng Minh, nhiều nước trong số đó, bao gồm Anh Quốc, Australia và Hà Lan, cũng bị Nhật Bản tấn công.


    Nhật Bản kiểm soát khu vực Tây Thái B́nh Dương từ tháng 5 đến tháng 8 năm 1942. Guadalcanal ở phía dưới bên phải giữa bản đồ.

    Hai dự tính của Nhật Bản muốn duy tŕ thế chủ động chiến lược và mở rộng vành đai pḥng thủ về phía Nam và Trung Thái B́nh Dương đă bị ngăn trở trong những trận hải chiến tại biển Coral và Midway.
    Midway không chỉ là một chiến thắng lớn đầu tiên của phía Đồng Minh trước đối thủ Nhật Bản chưa hề nếm mùi chiến bại, nó c̣n làm suy giảm đáng kể khả năng tấn công của lực lượng tàu sân bay Nhật.
    Cho đến lúc này, phía Đồng Minh vẫn c̣n trong thế pḥng ngự tại Thái B́nh Dương, nhưng những thắng lợi chiến lược này cho họ cơ hội lấy lại quyền chủ động chiến lược từ tay quân Nhật.

    Đồng Minh đă chọn quần đảo Solomon, một vùng đất dưới quyền bảo hộ của Anh, đặc biệt là các đảo phía Nam gồm Guadalcanal, Tulagi, và Florida như những mục tiêu ban đầu.
    Hải quân Nhật đă chiếm đóng Tulagi vào tháng 5 năm 1942và xây dựng một căn cứ thủy phi cơ gần đó.
    Sự lo ngại của phía Đồng Minh gia tăng, khi vào đầu tháng 7 năm 1942, Hải quân Nhật bắt đầu xây dựng một sân bay lớn tại Lunga Point trên đảo Guadalcanal kế cận.

    Đến tháng 8 năm 1942, quân Nhật có khoảng 900 lính hải quân trú đóng tại Tulagi và các đảo lân cận, và 2.800 người trên đảo Guadalcanal (2.200 trong số đó là lao động người Triều Tiên và các chuyên viên xây dựng Nhật Bản dân sự).
    Các căn cứ này, một khi hoàn tất, sẽ bảo vệ cho căn cứ trọng yếu của quân Nhật tại Rabaul, đe dọa con đường tiếp tế và liên lạc của Đồng Minh đến Australia và New Zealand, và là một khu vực tập trung quân cho chiến dịch được dự định tấn công vào Fiji, New Caledonia và Samoa.
    Quân Nhật dự định bố trí 45 máy bay tiêm kích và 60 máy bay ném bom đến Guadalcanal một khi sân bay hoàn tất. Những máy bay này sẽ hỗ trợ trên không cho lực lượng hải quân tiến sâu hơn vào khu vực Nam Thái B́nh Dương.
    Kế hoạch của Đồng Minh nhằm chiếm đóng Nam Solomon là sáng kiến của Đô đốc Ernest King, Tổng tư lệnh Hạm đội Hoa Kỳ. Ông đề nghị cuộc tấn công này nhằm ngăn chặn việc quân Nhật sử dụng các ḥn đảo làm căn cứ đe dọa con đường tiếp tế giữa Hoa Kỳ và Australia, và sử dụng chúng như những điểm xuất phát các cuộc tấn công trong tương lai.

    Được sự tán thành ngấm ngầm của Tổng thống Roosevelt, King hết ḷng bênh vực cho cuộc chiếm đóng Guadalcanal.

    Khi Đại tướng Tổng tham mưu trưởng Lục quân George C. Marshall phản đối hoạt động trên tuyến này đồng thời đặt vấn đề ai sẽ chỉ huy chiến dịch, King nhấn mạnh rằng Hải quân và Thủy quân Lục chiến sẽ tự thân thực hiện chiến dịch này, và chỉ thị cho Đô đốc Chester Nimitz tiến hành vạch kế hoạch sơ thảo. Cuối cùng th́ King cũng chiến thắng trong cuộc tranh luận, và cuộc tấn công được tiến hành dưới sự hậu thuẫn của Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân.

    Chiến dịch Guadalcanal được thực hiện phối hợp cùng một chiến dịch tấn công tại New Guinea dưới quyền chỉ huy của tướng Douglas MacArthur nhằm chiếm lấy các quần đảo Admiralty và Bismarck, kể cả căn cứ chủ lực của Nhật tại Rabaul.
    Mục tiêu cuối cùng của nó là việc Mỹ sẽ tái chiếm Philippines. Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân cho thành lập Mặt trận Nam Thái B́nh Dương do Phó Đô đốc Robert L. Ghormley chỉ huy kể từ ngày 19 tháng 6 năm 1942, để chỉ đạo cuộc tấn công tại khu vực Solomon.
    Đô đốc Chester Nimitz, đặt bộ chỉ huy tại Trân Châu Cảng, được chỉ định làm Tổng tư lệnh lực lượng Đồng Minh tại Thái B́nh Dương.
    https://s20.postimg.cc/zdmc89i99/Gua...n_July1942.gif
    Sân bay tại Lunga Point trên đảo Guadalcanal đang được xây dựng bởi các công nhân-nô lệ vào tháng 7 năm 1942.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Cuộc đổ bộ
    https://s20.postimg.cc/w6rsond8t/Gua...ndings.svg.png
    Con đường đi của các lực lượng đổ bộ Đồng Minh lên Guadalcanal và Tulagi, ngày 7 tháng 8 năm 1942.

    Thời tiết xấu đă giúp cho lực lượng viễn chinh Đồng Minh tiến gần đến Guadalcanal mà không bị quân Nhật trông thấy vào buổi sáng ngày 7 tháng 8 năm 1942.[22] Lực lượng đổ bộ được chia thành hai nhóm, một tấn công lên Guadalcanal, và nhóm kia vào Tulagi, Florida và các đảo lân cận.[23]
    Các tàu chiến Đồng Minh tiến hành nả pháo các băi đổ bộ trong khi máy bay từ các tàu sân bay ném bom các vị trí của quân Nhật trên các đảo mục tiêu, và tiêu diệt 15 thủy phi cơ Nhật tại căn cứ của chúng gần Tulagi.[24]
    Tulagi và hai đảo nhỏ lân cận Gavutu và Tanambogo bị một lực lượng 3.000 Thủy quân Lục chiến Mỹ tấn công.[25] Lực lượng hải quân Nhật gồm 886 người trú đóng tại căn cứ hải quân và căn cứ thủy phi cơ đă kháng cự kịch liệt cuộc tấn công của Mỹ.[26]
    Với đôi chút khó khăn, Thủy quân Lục chiến Mỹ chiếm được cả ba ḥn đảo; Tulagi vào ngày 8 tháng 8, c̣n Gavutu và Tanambogo vào ngày 9 tháng 8.[27] Quân Nhật pḥng thủ trên các đảo bị tiêu diệt hầu như cho đến người cuối cùng, trong khi Thủy quân Lục chiến Mỹ chịu tổn thất 122 người tử trận.[28]

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/egq43m7dp/Gua...ings_Lunga.jpg
    Thủy quân Lục chiến Mỹ đổ bộ lên Guadalcanal, ngày 7 tháng 8 năm 1942.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Các chiến dịch ban đầu

    Các vị trí pḥng thủ ban đầu của Thủy quân Lục chiến Mỹ chung quanh sân bay tại Lunga Point, Guadalcanal, ngày 12 tháng 8 năm 1942.


    Sơ đồ các cuộc tấn công của Thủy quân Lục chiến Mỹ về phía Tây sông Matanikau, ngày 19 tháng 8 năm 1942.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Tăng viện
    https://s20.postimg.cc/jfdmibb8d/USS...ember_1942.jpg
    Tàu sân bay Wasp bốc cháy sau khi trúng ngư lôi của tàu ngầm Nhật ngày 15 tháng 9.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nă pháo bằng thiết giáp hạm xuống Henderson
    Cho dù Hải quân Mỹ chiến thắng trong trận hải chiến ngoài khơi mũi Esperance, người Nhật tiếp tục thực hiện kế hoạch và chuẩn bị cho cuộc tấn công lớn được dự định vào cuối tháng 10. Họ quyết định mạo hiểm một lần, không theo quy luật chỉ sử dụng các tàu chiến nhanh để đưa người và vật tư đến đảo. Ngày 13 tháng 10, một đoàn tàu vận tải bao gồm sáu tàu vận tải và tám tàu khu trục hộ tống khởi hành từ quần đảo Shortland hướng đến Guadalcanal. Đoàn tàu vận tải này chuyên chở 4.500 binh sĩ thuộc các trung đoàn 16 và 230 bộ binh, một số lính thủy, hai đại đội pháo binh hạng nặng và một đại đội xe tăng.


    Thiết giáp hạm Haruna.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/f68wg7d4t/Gua...ssafaronga.png
    Tàu vận tải Nhật bị phá hủy tại Tassafaronga bởi máy bay của Không lực Cactus, ngày 15 tháng 10.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trận chiến sân bay Henderson
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Trận chiến quần đảo Santa Cruz

    Tàu sân bay Hornet bị tấn công bằng ngư lôi và không kích từ tàu sân bay Nhật vào ngày 26 tháng 10.

    Hai lực lượng tàu sân bay đối đầu nhau vào buổi sáng ngày 26 tháng 10, sau này được biết đến như là Trận chiến quần đảo Santa Cruz. Sau khi tung vào nhau các đợt không kích bằng máy bay trên tàu sân bay, các tàu nổi Đồng Minh buộc phải rút lui khỏi chiến trường sau khi tàu sân bay Hornet bị đánh ch́m và chiếc Enterprise duy nhất c̣n lại bị hỏng nặng. Tuy nhiên, lực lượng tàu sân bay Nhật cũng phải rút lui do chịu tổn thất nặng về máy bay và đội bay, cũng như hư hại đáng kể cho hai tàu sân bay. Cho dù đây là một thắng lợi chiến thuật rơ ràng cho phía Nhật Bản xét về số lượng tàu chiến bị đánh ch́m và hư hại, hầu hết những tổn thất của các đội bay dày dạn chinh chiến của Nhật là không thể bù đắp được, trở thành một lợi thế chiến lược lâu dài cho phía Đồng Minh, khi tổn thất về phi công của họ trong trận này tương đối thấp. Các tàu sân bay Nhật sau đó không c̣n đóng vai tṛ nào đáng kể trong chiến dịch này.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Hải chiến Guadalcanal
    Sau thất bại trong Trận chiến sân bay Henderson, một lần nữa Lục quân Nhật vạch kế hoạch nhằm tái chiếm sân bay vào tháng 11 năm 1942, nhưng cần có thêm lực lượng tăng viện trước khi có thể tiến hành tấn công. Lục quân đă nhờ đến sự giúp đỡ của Yamamoto để chuyển giao lực lượng tăng viện cần thiết đến ḥn đảo và hỗ trợ cho cuộc tấn công tiếp theo. Yamamoto đă cung cấp 11 tàu vận chuyển lớn để có thể chuyên chở lực lượng 7.000 người c̣n lại của Sư đoàn 38 Bộ binh, đạn dược, lương thực và trang thiết bị nặng từ Rabaul đến Guadalcanal.
    Ông cũng cung cấp một lực lượng tàu chiến hỗ trợ, bao gồm hai thiết giáp hạm Hiei và Kirishima, được trang bị loại đạn pháo miểng đặc biệt, sẽ bắn phá sân bay Henderson vào đêm 12-13 tháng 11 nhằm phá hủy nó cũng như các chiếc máy bay tại đây; điều đó sẽ cho phép các tàu vận tải nặng nề chậm chạp có thể đến được Guadalcanal và bốc dỡ an toàn ngày hôm sau.[105]
    Lực lượng tàu chiến được chỉ huy từ chiếc Hiei bởi vị Phó Đô đốc vừa được thăng cấp Hiroaki Abe.[106]
    https://s20.postimg.cc/4kp13ngxp/Callaghan.jpg
    Chuẩn Đô đốc Daniel J. Callaghan.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    https://s20.postimg.cc/fka8f9f2l/Nav...Washington.jpg
    Thiết giáp hạm Mỹ Washington đang nả pháo vào thiết giáp hạm Nhật Kirishima.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Diễn biến tiếp theo và ảnh hưởng
    Diễn biến tiếp theo

    Hội nghị các tư lệnh Đồng Minh tại Guadalcanal vào tháng 8 năm 1943 để vạch kế hoạch cho cuộc tấn công tiếp theo của Đồng Minh chống quân Nhật tại quần đảo Solomon như là Chiến dịch Cartwheel.

    Sau khi quân Nhật rút lui, Guadalcanal và Tulagi được phát triển thành những căn cứ chính hỗ trợ cho cuộc tiến quân của Đồng Minh ngược lên chuỗi quần đảo Solomon. Ngoài sân bay Henderson, có thêm hai đường băng được xây dựng tại Lunga Point và một sân bay dành cho máy bay ném bom được xây dựng tại Koli Point. Cảng hải quân quy mô lớn và các cơ sở hậu cần được thiết lập tại Guadalcanal, Tulagi và Florida. Điểm neo đậu tàu chung quanh Tulagi trở thành một căn cứ tiền phương quan trọng cho tàu chiến và tàu vận tải Đồng Minh hỗ trợ cho Chiến dịch quần đảo Solomon. Các đơn vị trên bộ được tập trung tại các cơ sở doanh trại quy mô lớn tại Guadalcanal trước khi được bố trí đến các chiến trường tại Solomon.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ảnh hưởng
    Nhiều người cho rằng Trận Midway là bước ngoặt trong chiến tranh tại Thái B́nh Dương, v́ đây là thắng lợi hải quân đầu tiên của Đồng Minh mang tính quyết định trước đối thủ Nhật Bản chưa hề nếm mùi chiến bại, và nó cũng ngăn chặn sự bành trướng của Đế quốc Nhật Bản về phía Đông đến Hawaii và bờ Tây Hoa Kỳ. Cho dù như thế, Nhật vẫn tiếp tục cuộc xâm lấn về phía Nam Thái B́nh Dương. Thực ra, chính sách "Châu Âu trước tiên" của Hoa Kỳ thoạt tiên chỉ cho phép tiến hành các hoạt động pḥng thủ chống lại sự bành trướng của Nhật, nhằm tập trung mọi nguồn lực vào việc đánh bại Đức tại Châu Âu. Tuy nhiên, sự tranh đấu của Đô đốc King cho chiến dịch chiếm đóng Guadalcanal, cũng như sự thực hiện thành công kế hoạch này, đă thuyết phục được Tổng thống Franklin D. Roosevelt rằng Mặt trận Thái B́nh Dương có thể tiếp tục tấn công. Đến cuối năm 1942, rơ ràng là Nhật Bản đă thua trong chiến dịch Guadalcanal, một đ̣n nặng nề giáng vào kế hoạch chiến lược pḥng thủ đế quốc của họ, và một chiến thắng không thể đảo ngược trong tầm tay của Đồng Minh.[138]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

  5. #285
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 43 năm, hàng chục đập nước ở hoa lục bị phá vỡ bởi băo Nina

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_8
    Ngày 08 tháng 08, 1975
    • 1975 – Do mưa lớn bắt nguồn từ hoàn lưu băo Nina, hàng chục đập bị vỡ tại lưu vực Hoài Hà thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc khiến hàng chục đến hàng trăm ngh́n người thiệt mạng.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A3o_Nina_(1975)
    https://en.wikipedia.org/wiki/Typhoon_Nina_(1975)
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08...ap-nuoc-o.html

    Băo Nina (1975)

    Siêu băo cấp 4 (SSHWS/NWS)

    Băo Nina trong ngày 2 tháng 8

    H́nh thành 30 tháng 7 năm 1975
    Tan 6 tháng 8 năm 1975
    Sức gió mạnh nhất Duy tŕ liên tục trong 1 phút:, 250 km/h (155 mph)
    Áp suất thấp nhất 900 mbar (hPa); 26.58 inHg
    Số người chết Đài Loan 29 thiệt mạng, 140 bị thương, Trung Quốc trên 229.000
    Thiệt hại $1.2 tỷ (USD 1975)
    Vùng ảnh hưởng Trung Quốc, Đài Loan
    Một phần của Mùa băo Tây Bắc Thái B́nh Dương 1975

    Băo Nina, được biết đến ở Philippines với tên gọi Băo Bebeng, là xoáy thuận nhiệt đới thứ ba được đặt tên trong mùa băo Tây Bắc Thái B́nh Dương 1975.

    Cơn băo tồn tại trong khoảng 9 ngày, từ lúc h́nh thành vào ngày 30 tháng 7 đến khi tan trong ngày 8 tháng 8. Chịu ảnh hưởng từ không khí lạnh tràn xuống, Nina đă gây mưa rất lớn tại tỉnh Hà Nam và các khu vực khác của Trung Quốc, dẫn đến sự kiện đập Bản Kiều bị vỡ gây ra cái chết của khoảng 229.000 người, khiến cho Nina trở thành xoáy thuận nhiệt đới làm chết nhiều người thứ hai tại Tây Bắc Thái B́nh Dương, sau băo Hải Pḥng năm 1881, và là xoáy thuận nhiệt đới làm chết nhiều người thứ tư từng được ghi nhận.


    The Banqiao Reservoir Dam (simplified Chinese: 板桥水库大坝; traditional Chinese: 板橋水庫大壩; pinyin: Bǎnqiáo Shuǐkù Dàbà) is a dam on the River Ru in Zhumadian City, Henan province, China. Its failure in 1975 caused more casualties than any other dam failure in history at an estimated 171,000 deaths and 11 million displaced. The dam was subsequently rebuilt.


    Rough diagram of waterflow during the Banqiao Dam failure

    Lịch sử khí tượng

    Biểu đồ thể hiện đường đi của băo; những dấu chấm màu đại diện cho vị trí băo và cường độ của nó trong thời gian sáu tiếng.

    Một rănh thấp mở rộng về phía Đông Nam tới biển Philippines đă sản sinh ra một vùng nhiễu động vào ngày 29 tháng 7. Sau khi mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới 04W, hệ thống di chuyển theo hướng Đông Nam trong khoảng thời gian 36 tiếng và tiếp tục phát triển. Vào ngày 31 tháng 7, áp thấp nhiệt đới di chuyển chậm lại và bắt đầu quá tŕnh tăng cường nhanh chóng thành một cơn băo nhiệt đới và nó đă được đặt tên là "Nina". Tiếp theo cơn băo dần thay đổi quỹ đạo đi lền phía Tây Bắc. Sự tồn tại của một áp cao cận nhiệt đă ngăn cản không cho Nina di chuyển nhiều thêm lên phía Bắc và nó bắt đầu đi theo quỹ đạo Tây - Tây Bắc ngay trước khi đạt cường độ băo cuồng phong.

    Vào cuối ngày 1 tháng 8 Nina phát triển một cách vô cùng nhanh chóng. Máy bay thám trắc đă báo cáo áp suất giảm 65 hPa trong khoảng thời gian giữa ngày mùng 1 và ngày mùng 2 cùng sức gió tăng từ 65 knot (75 dặm/giờ, 120 km/giờ) lên 130 knot (150 dặm/giờ, 240 km/giờ) và đến cuối ngày 2 tháng 8 Nina đạt đỉnh với vận tốc gió 135 knot (155 dặm/giờ, 250 km/giờ), ngay sát ngưỡng băo cấp 5 trong thang băo Saffir-Simpson.
    Thang băo Saffir-Simpson là thang phân loại băo được sử dụng nhiều nhất cho các xoáy thuận nhiệt đới ở Tây bán cầu có cường độ vượt quá cường độ của các áp thấp nhiệt đới và các trận băo nhiệt đới.
    Thang này chia các cơn băo thành 5 cấp được phân biệt theo cường độ sức gió kéo dài của nó.
    Để phân loại như là một cơn băo, một xoáy thuận nhiệt đới phải có sức gió kéo dài tối đa ít nhất là 74 dặm trên giờ (33 mét trên giây; 64 knot hay 119 kilômét trên giờ).
    Cao nhất trong thang băo này là cấp 5 là các cơn băo có sức gió trên 155 mph (69 m/s; 136 kt; 249 km/h).
    Thang băo Saffir-Simpson
    Cấp Sức gió Sóng cồn
    mph(km/h) ft(m)
    5 ≥156(≥250) >18(>5.5)
    4 131–155(210–249) 13–18(4.0–5.5)
    3 111–130(178–209) 9–12(2.7–3.7)
    2 96–110(154–177) 6–8(1.8–2.4)
    1 74–95(119–153) 4–5(1.2–1.5)
    Thang băo Saffir-Simpson

    ATNĐ BNĐ C1 C2 C3 C4 C5

    Sau đó Nina bắt đầu suy yếu khi nó tiến gần tới Đài Loan, và cơn băo đă đổ bộ lên khu vực gần thành phố Hoa Liên (của Đài Loan) với cường độ băo cấp 3 - sức gió khi đó đạt 100 knot (115 dặm/giờ, 185 km/giờ).


    Vùng lănh thổ dưới quyền kiểm soát của Trung Hoa Dân Quốc


    Thành phố Hoa Liên (tiếng Trung: 花蓮市; Bính âm: Hūaliánsh́; Wade-Giles: Hua-lien; POJ: Hoa-liân-chhī) là thủ phủ của huyện Hoa Liên, tỉnh Đài Loan của Trung Hoa Dân Quốc. Thành phố tọa lạc bên bờ Thái B́nh Dương. Dân số 110.000 người.
    Cơn băo đă bắt đầu suy yếu khi nó đi qua dăy núi trung tâm của ḥn đảo, điều này giúp làm giảm tác động của thành mắt băo đến những vùng đông dân cư. Nina tiến vào eo biển Đài Loan với cường độ suy giảm, và không lâu sau nó đă đổ bộ lên đất liền khu vực gần Tấn Giang, Phúc Kiến, Trung Quốc.


    Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc. Phúc Kiến giáp với Chiết Giang ở phía bắc, với Giang Tây ở phía tây, và với Quảng Đông ở phía nam.

    Sau một thời gian di chuyển theo hướng Tây Bắc và vượt qua Giang Tây, cơn băo đă chuyển hướng Bắc khi nó ở trên khu vực gần Thường Đức, Hồ Nam trong đêm ngày 5 tháng 8.

    Giang Tây (tiếng Trung: 江西; bính âm: Jiāngxī (trợ giúp·chi tiết); Wade–Giles: Chiang1-hsi1; Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Giang Tây trải dài từ bờ Trường Giang ở phía bắc đến các khu vực cao hơn ở phía nam và phía đông, tỉnh có ranh giới giáp với An Huy ở phía bắc, Chiết Giang ở phía đông bắc, Phúc Kiến ở phía đông, Quảng Đông ở phía nam, Hồ Nam ở phía tây, và Hồ Bắc ở phía tây bắc.

    Một ngày sau, Nina đi qua Tín Dương, Hà Nam, và sau đó nó đă bị chặn lại bởi một front lạnh trên khu vực gần Trú Mă Điếm, Hà Nam trong ṿng 3 ngày.
    Hệ thống mây dông đứng yên đă mang đến mưa rất lớn, gây ra sự kiện vỡ đập Bản Kiều nổi tiếng. Cơn băo tiếp tục di chuyển theo hướng Tây Nam trong ngày mùng 8 và tan không lâu sau đó.

    Tác động
    Đài Loan
    Những xoáy thuận nhiệt đới chết chóc nhất

    Xếp hạng Tên/Năm Khu vực Số người chết
    1 Bhola 1970 Bangladesh 500,000
    2 Ấn Độ 1839 Ấn Độ 300,000
    Haiphong 1881 Việt Nam 300,000
    4 Nina 1975 Trung Quốc 229,000
    5 Nargis 2008 Myanmar 140,000
    Nguồn: NOAA, MDR

    Ngày 2 tháng 8, Cục Khí tượng Trung ương ban bố cảnh báo băo trên biển và trên đất liền, đến ngày 4 tháng 8 những cảnh báo đă được hủy bỏ. Cục Khí tượng thiểu thị, các khu vực của Đài Loan đều chịu tổn thất, trong đó huyện Hoa Liên là trọng điểm, đă có báo cáo về con số thương vong và mất tích.
    Cơn băo đổ bộ vào Hoa Liên với sức gió mạnh nhất duy tŕ gần tâm đạt 185 km/h, cùng gió giật lên tới 222 km/h. Hoa Liên là địa phương ghi nhận được gió duy tŕ và gió giật mạnh nhất, tương ứng là 38 m/s và 56 m/s.
    Hoàn lưu của Nina cũng đem đến mưa trên diện rộng, trong đó khu vực A Lư Sơn từ ngày 2 đến ngày 4 tháng 8 đạt lượng mưa lớn nhất là 496,9 mm, Ngọc Sơn cũng ghi nhận được lượng mưa 326,2 mm. Mưa trên diện rộng dẫn đến lũ lụt và lở đất, khiến 29 người thiệt mạng và 140 người bị thương.
    Trên toàn Đài Loan, đă có tổng cộng có 3.000 căn nhà bị đổ sập hoặc chịu tổn hại, riêng tại Hoa Liên có 561 căn nhà sụp đổ và 1.831 căn nhà khác bị hư hại, đồng thời có 11 người thiệt mạng.
    Do ảnh hưởng của Nina, các chuyến bay, tàu hỏa, và ô tô công cộng tạm thời dừng hoạt động, song dịch vụ chuyến bay quốc tế tại sân bay Tùng Sơn Đài Bắc vẫn được duy tŕ.

    Trung Quốc
    Do đi qua địa h́nh núi của Đài Loan, Nina trước khi đổ bộ vào Trung Quốc đại lục đă suy yếu thành băo nhiệt đới. Cơn băo đổ bộ lên khu vực gần Tấn Giang với sức gió 110 km/h, ảnh hưởng đối với Phúc Kiến là không lớn.
    Tuy nhiên, tại nội lục cơn băo đă chịu ảnh hưởng của không khí lạnh tràn xuống, gây ra mưa rất lớn tại các khu vực như Hà Nam.

    Hà Nam (tiếng Trung: 河南; bính âm: Hénán), là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc. Tên gọi tắt là Dự (豫), đặt tên theo Dự châu, một châu thời Hán. Tên gọi Hà Nam có nghĩa là phía nam Hoàng Hà.

    Lượng mưa ghi nhận tới trên 400 mm tại một khu vực có diện tích rộng 19.410 km², một dải hồ chứa Bản Kiều, hồ chứa Thạch Mạn Than đến huyện Phương Thành có lượng mưa đều vượt quá 1.000 mm. tại trung tâm mưa lớn là hương Lâm Trang của huyện Bí Dương, lượng mưa trong ṿng 24 giờ tối đa lên đến 1.060 mm, 6 giờ tối đa lên đến 830 mm. Mưa lớn cuối cùng đă khiến cho 62 hồ chứa như hồ Bản Kiều bị vỡ đập, tạo thành ḍng lũ lớn, tổn thất kinh tế trực tiếp là 1,2 tỷ USD (USD 1975).

    Căn cứ theo cục quản lư hải dương và khí quyển quốc gia Hoa Kỳ (NOAA: National Oceanic and Atmospheric Administration) thống kê, có khoảng 229.000 người thiệt mạng trong thảm họa này, song số liệu chính xác cho đến nay vẫn là vấn đề c̣n tranh luận
    [img] https://s20.postimg.cc/4tfcisx65/NOAA.png [/img]
    The National Oceanic and Atmospheric Administration (NOAA; pronounced /ˈnoʊ.ə/, like "Noah") is an American scientific agency within the United States Department of Commerce that focuses on the conditions of the oceans, major waterways, and the atmosphere.

  6. #286
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cách nay đúng 845 năm, tháp nghiêng Pisa được bắt đầu được xây.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_8
    Ngày 09 tháng 08, 1173
    • 1173 – Việc xây dựng một tháp chuông, sau này trở thành tháp nghiêng Pisa (h́nh), được bắt đầu.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%...i%C3%AAng_Pisa
    https://en.wikipedia.org/wiki/Leaning_Tower_of_Pisa
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Tour_de_Pise
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08...ieng-pisa.html

    Tháp nghiêng Pisa
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    Piazza del Duomo, Pisa
    https://s20.postimg.cc/rjehc411p/Di_san_the_gioi.jpg
    Di sản thế giới UNESCO



    Quốc gia Ư
    Kiểu Cultural
    Hạng mục i, ii, iv, vi
    Tham khảo 395
    Vùng UNESCO Châu Âu và Bắc Mỹ

    Lịch sử công nhận
    Công nhận 1987 (kỳ thứ 11)


    Tháp nghiêng Pisa

    Tháp nghiêng Pisa (tiếng Ư: Torre pendente di Pisa) là một ṭa tháp chuông tại thành phố Pisa(Ư) được khởi xây năm 1173.
    Toà tháp cao 55,86 m tính từ mặt đất lên đến nóc bên thấp và 56,70 m đến nóc bên cao.
    Từ dưới lên có 294 bậc thang.
    Tường tháp dày 4,09 m ở phía chân tháp, rồi rút dần, chỉ c̣n 2,48 m trên đỉnh.
    Trọng lượng toàn tháp là khoảng 14.500 tấn.


    Localización de Pisa en Toscana


    Ubicación de Toscana en Italia

    Ngay trong khi đang xây, ṭa tháp đă bắt đầu nghiêng v́ lún. Để ổn định cấu trúc tháp không tiếp tục chao nghiêng, một số biện pháp địa kỹ thuật đă được xúc tiến, giữ cho tháp ở nguyên hiện trạng.
    Tháp Pisa riêng nó đă là ṭa nhà mỹ thuật nhưng càng hấp dẫn thêm v́ dáng nghiêng nghiêng, thu hút du khách hàng năm tới Pisa.
    Tháp đứng 3,97 độ nghiêng, có nghĩa là nếu tháp đứng thẳng, trần tháp sẽ cao hơn 3,9 m. Sách Kỷ lục Guinness tới Pisa và đo độ nghiêng của tháp Pisa là 3,97 độ.

    https://s20.postimg.cc/9gleksxgd/Gui...cords_logo.png
    Logo của kỷ lục Guinness

    Tuy nhiên, đây không phải là công tŕnh nhân tạo nghiêng nhất thế giới. Tháng 6 năm 2010, Sách kỷ lục Guinness đă chứng nhận Capital Gate là "Ṭa tháp nhân tạo nghiêng nhiều nhất thế giới".
    Ṭa nhà tạo một góc 18 độ so với phương thẳng đứng, gấp 5 lần độ nghiêng của tháp Pisa. "


    Capital Gate is a skyscraper in Abu Dhabi adjacent to the Abu Dhabi National Exhibition Centre designed with a striking lean. At 160 m (520 ft) and 35 stories, it is one of the tallest buildings in the city and inclines 18° to the west.

    Xây dựng
    Tháp nghiêng Pisa là một công tŕnh nghệ thuật, chưa xác định được là do ai thiết kế, được xây dựng trong ba giai đoạn với tổng thời gian khoảng 174 năm.
    Việc xây dựng lầu chuông tầng thứ nhất bằng đá cẩm thạch bắt đầu ngày 9 tháng 8, 1173, một giai đoạn của sự thịnh vượng và những thắng lợi quân sự.
    Tầng này được bao quanh bởi những cột có đầu cột kiểu cổ điển đỡ các ṿm rèm. Ngày nay sau thời gian hàng thế kỷ cùng những ảnh hưởng thời tiết chúng vẫn c̣n nguyên vẹn.

    Construction of the tower occurred in three stages over 199 years. Work on the ground floor of the white marble campanile began on August 14, 1173 during a period of military success and prosperity. This ground floor is a blind arcade articulated by engaged columns with classical Corinthian capitals.

    A blind arcade is an arcade that is composed of a series of arches that has no actual openings and that is applied to the surface of a wall as a decorative element: i.e. the arches are not windows or openings but are part of the masonry face. It is designed as an ornamental architectural element, and has no load-bearing function.

    Lịch sử
    Galileo Galilei được cho là đă thả hai quả đạn ca nông có khối lượng khác nhau từ trên tháp để chứng minh tốc độ rơi của chúng độc lập với khối lượng. Dù nhiều phần của câu chuyện này được chính các học tṛ của Galileo kể lại, chúng vẫn chỉ bị coi là một huyền thoại đơn thuần.
    https://s20.postimg.cc/adsk3ngm5/Galileo.arp.300pix.jpg
    Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê; phát âm tiếng Ư: [ɡaliˈlɛːo ɡaliˈlɛi]; 15 tháng 2 năm 1564 – 8 tháng 1 năm 1642) là một nhà thiên văn học, vật lư học, toán học và triết học người Ư, người đóng vai tṛ quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học.

    Tuy Galileo thực sự đă trèo lên đỉnh tháp và thả hai vật xuống nhằm chứng minh thêm cho lư thuyết đă được chứng minh của ḿnh, nhưng có lẽ chúng không phải là những viên đạn đại bác.

    Benito Mussolini đă ra lệnh dựng thẳng tháp lên, và bê tông đă được rót vào móng của nó. Tuy nhiên, kết quả thực tế chỉ làm tháp lún sâu hơn vào trong đất.

    Benito Amilcare Andrea Mussolini (phiên âm tiếng Việt : Bê-ni-tô Mu-xô-li-ni ; phát âm tiếng Ư: phát âm tiếng Ư: [beˈnito mussoˈlini]; 29 tháng 7 năm 1883 – 28 tháng 4 năm 1945) là thủ tướng độc tài cai trị phát xít Ư với một thể chế quốc gia, quân phiệt và chống Cộng sản dựa trên hệ thống tuyên truyền và kềm kẹp khắc nghiệt. Mussolini đưa Ư vào liên minh khối Trục của Adolf Hitler chống lại quân Đồng Minh trong đệ nhị thế chiến.

    Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đồng Minh khám phá ra rằng quân Phát xít đang sử dụng tháp làm một vị trí quan sát. Một trung sĩ b́nh thường của Quân đội Hoa Kỳ đă được ra lệnh quyết định số phận tháp. Ông ta đă không lựa chọn sử dụng cách tấn công pháo binh để bảo vệ công tŕnh.

    Ngày 27 tháng 2 năm 1964, chính phủ Ư yêu cầu hỗ trợ ngăn tháp không bị đổ. Tuy nhiên, việc giữ độ nghiêng hiện thời cũng là một yêu cầu quan trọng, v́ vai tṛ rơ rệt của yếu tố này trong việc thu hút khách du lịch cho ngành công nghiệp này của Pisa.

    Một đội gồm các kỹ sư, nhà toán học, sử học đa quốc gia đă tham gia cuộc hội thảo trên đảo Açores nhằm thảo luận về các biện pháp ổn định tháp. Sau hơn hai thập kỷ hoạt động của dự án, tháp đă bị đóng cửa với công chúng vào tháng 1 năm 1990.

    Khi tháp bị đóng cửa, những quả chuông đă được chuyển đi nhằm làm giảm trọng lượng và các dây cáp được nịt quanh tầng ba níu giữ tháp. Những chung cư và ngôi nhà dọc theo hướng tháp được di tản để đảm bảo an toàn.
    https://s20.postimg.cc/bxx5s4731/Pis...m_gewichte.jpg
    Lead counterweights, 1998

    Sau một thập kỷ sửa chữa và ổn định, tháp được mở cửa trở lại cho công chúng ngày 15 tháng 12 năm 2001.

    Mọi người khám phá ra rằng độ nghiêng tăng lên bởi các tảng đá xây nở ra và chèn ép lên nhau v́ sức nóng của ánh sáng mặt trời. Đồng thời nền móng phía thấp cũng mềm hơn. Nhiều phương án đă được đề xuất để ổn định tháp, gồm cả việc đưa thêm 800 tấn ch́ vào nhằm làm đối trọng với phần đáy tháp đang nâng lên.
    Phương án cuối cùng ngăn chặn sự sụp đổ của tháp là hơi nâng thẳng tháp lên tới một góc an toàn hơn, bằng cách rút đi 38 m³đất phía dưới đáy đang bị nâng lên. Tháp được tuyên bố đă ở t́nh trạng an toàn trong ít nhất 300 năm nữa.


    Năm 1987, tháp được tuyên bố là một phần của Campo dei Miracoli - Di sản Thế giới cùng với thánh đường, nhà thờ và nghĩa trang bên cạnh.

    Tháng 5 năm 2008, sau khi dời 64 tấn đất, các kỹ sư tuyên bố rằng tháp được ổn định hóa đến độ mà nó ngừng nghiêng lần đầu tiên. Họ ước lượng rằng nó sẽ đứng vững cho ít nhất 200 năm nữa.

    Inner staircase from seventh to eighth (the top) floor


    View from the top

    https://s20.postimg.cc/prlih6ujh/bell_assunta.jpg
    Assunta bell

    [url]https://s20.postimg.cc/xx3kfcqi5/bell_Pasquareccia.jp g[url]
    Pasquareccia bell

    Thông tin kỹ thuật

    Nh́n từ dưới lên

    • Tọa độ địa lư: 43,7231°B 10,3964°Đ
    • Độ cao của Piazza dei Miracoli: khoảng 2 mét (6 feet, DMS)
    • Chiều cao: 55.863 mét, 8 tầng
    • Đường kính ngoài đế: 15.484 m
    • Đường kính trong đế: 7.368 m
    • Góc nghiêng: 3.99 độ hay 3.9 m theo chiều thẳng đứng [10]
    • Trọng lượng: 14.700 tấn
    • Chiều dày tường ở đế: 2.4 m
    • Tổng số chuông: 7, sắp xếp theo thang âm, theo chiều kim đồng hồ
    • Chuông thứ nhất: L'assunta, đúc năm 1654 bởi Giovanni Pietro Orlandi, trọng lượng 3.620 kg
    • Chuông thứ hai: il Crocifisso, đúc năm 1572 bởi Vincenzo Possenti, trọng lượng 2.462 kg
    • Chuông thứ ba: San Ranieri, đúc năm 1719-1721 bởi Giovanni Andrea Moreni, trọng lượng 1.448 kg
    • Chuông thứ tư: La Terza (chiếc nhỏ nhất), đúc năm 1473, trọng lượng 300 kg
    • Chuông thứ năm: La Pasquereccia, đúc năm 1262 bởi Lotteringo, trọng lượng 1.014 kg
    • Chuông thứ sáu: il Vespruccio (nhỏ thứ hai), đúc thế kỷ 14 và đúc lại lần nữa năm 1501 bởi Nicola di Jacopo, trọng lượng 1.000 kg
    • Chiếc thứ bảy: Del Pozzetto, đúc năm 1606, trọng lượng 652 kg
    • Số bậc lên tháp chuông: 294

    Du lịch
    Mỗi lần tham quan tháp khách du lịch phải chia thành từng nhóm 30 người.
    Chuyến tham quan kéo dài 30 phút và không có thời gian nghỉ.
    Các hướng dẫn viên đưa ra các bài tập thể dục khởi động nhằm chuẩn bị cho các du khách để có thể leo liên tục 300 bậc thang nghiêng mà không bị chóng mặt.
    Lối vào ở tầng cuối cùng khá chật hẹp, và có thể gây khó khăn với những người cao lớn.
    Trẻ em dưới 8 tuổi không được tham quan tháp, c̣n trẻ dưới 18 tuổi cần đi kèm với một người lớn.
    Các túi xách phải để lại dưới đất nhưng máy ảnh và máy quay th́ có thể mang theo.
    Vào năm 2007 vé cho một chuyến tham quan 30 phút là 15€/ người.

    Trong văn hoá đại chúng
    • Bộ phim Superman III có một nhân vật Siêu nhân thực hiện nhiều "hành vi xấu xa" khắp thế giới - một hành động trong số đó là dựng thẳng Tháp nghiêng Pisa. Cảnh nổi tiếng cuối cùng của bộ phim nhân vật siêu nhân đẩy tháp về vị trí nghiêng như cũ.
    • Trong phần Histeria! của "The Wheel of History", Froggo được thể hiện đang gắng sức đẩy tháp vào vị trí nghiêng của nó nhưng không thành công. Sau đó anh ta t́m cách thực hiện điều này với sự trợ giúp của Archimedes (Chit Chatterson đóng) và chiếc đ̣n bẩy của ông.
    • Trong loạt phim hoạt h́nh Futurama tháp nghiêng đă được Fry and Bender dựng thẳng và sau đó lại đưa về chỗ cũ trong niềm vui của Planet Express Ship.
    • Trong bộ phim Sky High của Disney, những cảnh đầu tiên mẹ của siêu anh hùng Will Stronghold tới mua pizza từ Ư. Trong một cảnh về chiếc tàu vũ trụ, bà cầm một hộp pizza, bay ngang qua Tháp nghiêng Pisa.
    • Trong Bartimaeus Trilogy, thần Đạo Hồi Bartimaeus tuyên bố rằng ḿnh đă giúp xây dựng Tháp Pisa, nhưng những lời khuyên của ông đă bị các nhà xây dựng bỏ qua và đó là lư do tại sao nó bị nghiêng.
    • Trong một đoạn Tool Time ở Home Improvement, Tim Taylor đă đưa ra một bức tranh về ngọn tháp như ví dụ giải thích tại sao con người có thể tạo dựng những kiệt tác với các công cụ. Trợ tá Al Borland của ông tiếp tục nói rằng tháp trên thực tế là một ví dụ về sai lầm của con người.
    • Trong một cảnh dẫn ở hồi Rocko's Modern Life, có h́nh một cụ tổ của Heffer đứng bên cạnh tháp, khiến nó bị nghiêng.
    • Trong phim A Goofy Movie của Disney, bạn Bobby (Pauly Shore) của Max đă so sánh tháp với Eazy Cheeze mà hắn tự tay dựng lên và nói "nh́n ḱa, đó là tháp nghiêng cheesa."
    • Trong chương tŕnh Viva La Bam của MTV, Bam tới thăm tháp cùng người cậu, Don Vito, người gọi nó là "Tháp nghiêng Pizza" và nói có một tiệm bánh pizza ở đáy tháp. Sau đó ông nói với một giọng rất kích động rằng cả thị trấn đều được đặt theo tên pizza.

    Xem thêm
    • Tháp nghiêng, miêu tả chung về hiện tượng.
    • Tháp tṛn, các kiểu tháp tṛn khác.
    • Tháp nghiêng Niles, bản copy tháp Pisa
    • Torre delle Milizie, một tháp nghiêng thời trung cổ tại Roma
    • Machang - một tháp nghiêng khác
    • Các tháp Greyfriars - tàn tích của một nhà thờ ḍng thánh Franxít tại King's Lynn. Nó cũng nghiêng và sau đó được đặt biệt hiệu 'Tháp nghiêng Lynn' để phân biệt với Tháp nghiêng Pisa.

  7. #287
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Pulau Penang của Ma Lai Á
    Cách nay đúng 232 năm, thuyền trưởng Francis Light thành lập thuộc địa Penang của Đế quốc Anh, khởi đầu hơn một thế kỷ người Anh can dự tại Malaya.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_8
    Ngày 11 tháng 08, 1786
    • 1786 – Thuyền trưởng Francis Light thành lập thuộc địa Penang (h́nh) của Đế quốc Anh, khởi đầu hơn một thế kỷ người Anh can dự tại Malaya.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Pulau_Pinang
    https://en.wikipedia.org/wiki/Penang
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Penang
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08...h-nay-ung.html

    Pulau Pinang
    Penang
    槟城
    பினாங்கு
    — Bang —
    Pulau Pinang Pulau Mutiara

    Quang cảnh George Town, Ṭa thị chính Penang & cầu Penang, Khâu công ty, phố băi biển & buưt nhanh Rapid


    Hiệu kỳ


    Huy hiệu

    Tên hiệu: Ḥn ngọc phương Đông
    Khẩu hiệu: Bersatu dan Setia (tiếng Mă Lai), Đoàn kết và Trung thành
    Hiệu ca: Untuk Negeri Kita ("v́ bang của chúng ta")

    Penang tại Malaysia

    Tọa độ: 5°24′B 100°14′Đ
    Trực thuộc Malaysia
    Thủ đô George Town

    Diện tích
    Tổng cộng 1.048 km2 (405 mi2)

    Dân số (2010)
    Tổng cộng 1.520.143
    Mật độ 1,500/km2 (3,800/mi2)

    Chỉ số phát triển con người
    HDI: Human Development Index (2017) 0,828 (rất cao) (2nd)
    Múi giờ MST (UTC+8)
    Mă bưu chính 10xxx–14xxx
    Mă điện thoại +604
    Mă ISO 3166 MY-07
    Biển số xe P
    Thành phố kết nghĩa Kanagawa
    Kedah nhượng cho người Anh 11 tháng 8 năm 1786
    Nhật Bản chiếm đóng 19 tháng 12 năm 1941
    Gia nhập Liên bang Malaya 31 tháng 1 năm 1948
    Độc lập như một phần của Liên bang Malaya 31 tháng 8 năm 1957
    Trang web www.penang.gov.my
    ^[a] 2.491/km² trên đảo Penang và 1.049 người/km² tại Seberang Perai

    Penang (tiếng Mă Lai: Pulau Pinang) là một bang tại Malaysia và được định danh theo đảo cấu thành nên bang.
    Bang Penang nằm ở vùng bờ biển tây bắc của Malaysia bán đảo, sát eo biển Malacca.
    Penang giáp với Kedah ở phía bắc và đông, giáp với Perak ở phía nam.
    Penang là bang nhỏ thứ hai tại Malaysia về diện tích sau Perlis, và là bang đông dân thứ tám.
    Penang gồm hai bộ phận – đảo Penang là nơi đặt trụ sở chính phủ, Seberang Perai nằm trên bán đảo Mă Lai.
    Penang là nơi đô thị hóa và công nghiệp hóa cao độ, là một trong các bang phát triển nhất và quan trọng nhất về mặt kinh tế tại Malaysia, đồng thời là một điểm đến du lịch phát triển mạnh.
    Penang có chỉ số phát triển con người cao thứ hai tại Malaysia, sau Kuala Lumpur.
    Penang là bang có dân cư hỗn tạp, đa dạng cao độ về dân tộc, văn hóa, ngôn ngữ, và tôn giáo.

    Tên gọi
    Người Mă Lai trước kia gọi ḥn đảo này là Pulau Ka-Satu có nghĩa là "ḥn đảo đầu tiên".
    Địa danh "Penang" th́ có gốc từ tiếng Mă Lai hiện đại là Pulau Pinang, có nghĩa là đảo quả cau (Areca catechu) họ Palmae.
    Penang cũng được dùng là tên của thủ phủ George Town của tiểu bang Penang tuy người Mă Lai thường dùng Tanjung để gọi lỵ sở George Town.
    Sách tiếng Việt trước thế kỷ 20 gọi địa danh này là Cù lao Cau hoặc Ḥn Cau.

    Lịch sử
    Bằng chứng khảo cổ học biểu thị rằng Penang (đảo và lănh thổ đại lục) là nơi cư trú của người Semang-Pangan thuộc huyết thống Juru và Yen, song cả hai được xem là những nền văn hóa đă tuyệt chủng. Họ là những người săn bắn hái lượm thuộc chủng Negrito, có tầm vóc thấp và da ngăm đen, bị người Mă Lai phân tán cách nay khoảng 900 năm. Ghi chép cuối cùng về các dân cư nguyên trú tại Penang là trong thập niên 1920 tại Kubang Semang. Bằng chứng đầu tiên về khu định cư của người tiền sử tại nơi mà nay là Penang được phát hiện tại hang Guar Kepah thuộc Seberang Perai vào năm 1860. Dựa trên những đống vỏ ṣ và xương người, công cụ bằng đá, mảnh gốm vỡ, và thực phẩm thừa bên trong, khu định cư được ước tính có từ 3000-4000 năm tuổi. Các công cụ bằng đá khác được phát hiện tại những địa điểm khác nhau trên đảo Penang chỉ ra sự hiện diện của các khu định cư thời đại đồ đá mới có niên đại từ 5000 năm trước.


    Thánh đường Kapitan Keling được xây dựng vào năm 1801.

    Một trong những người Anh đầu tiên đến Penang là nhà hàng hải James Lancaster.
    Ngày 10 tháng 4 năm 1591, ông chỉ huy Edward Bonadventure căng buồm từ Plymouth đến Đông Ấn, đến Penang vào tháng 6 năm 1592, ở lại trên đảo cho đến tháng 9 cùng năm và cướp phá mọi thuyền mà ông bắt gặp, chỉ trở lại Anh vào tháng 5 năm 1594.


    Plymouth shown within Devon and England

    https://s20.postimg.cc/6ic17vq59/Indies.png
    East Indies
    Indies (Indian subcontinent)
    Western New Guinea
    West Indies
    Countries sometimes included in West Indies

    Penang nguyên là bộ phận của Vương quốc Kedah của người Mă Lai, đảo được Quốc vương Abdullah Mukarram Shah cho Thuyền trưởng Francis Light thuê, để đổi lấy sự bảo hộ quân sự trước quân đội Xiêm La và Miến Điện- những thế lực đang đe dọa Kedah.
    Đối với Francis Light, Penang là một địa điểm thuận tiện với mậu dịch và có một vị trí lư tưởng để ngăn chặn ảnh hưởng của Pháp và Hà Lan trong khu vực.


    Kedah tại Malaysia

    https://s20.postimg.cc/9i7nmapct/Cptfrancislight.jpg
    Captain Francis Light (1740 – 25 October 1794) was the founder of the Britishcolony of Penang (in modern-day Malaysia) and its capital city of George Town in 1786.

    Ngày 11 tháng 8 năm 1786, Francis Light đổ bộ lên Penang tại nơi mà về sau gọi là pháo đài Cornwallis và nắm quyền chiếm hữu chính thức với đảo nhân danh Quốc vương George III và Công ty Đông Ấn Anh, đổi tên đảo thành Prince of Wales Island nhằm vinh danh người kế vị vương vị của Anh song tên gọi chưa từng được biết đến nhiều.
    https://s20.postimg.cc/wwfmy0wxp/All...tion_robes.jpg
    Chân dung được vẽ bởi Allan Ramsay, 1762

    Penang là khu định cư đầu tiên của Anh Quốc tại Đông Nam Á, và là một trong những khu định cư đầu tiên của đế quốc sau khi để mất Mười ba thuộc địa tại Bắc Mỹ. Trong lịch sử Malaysia, sự kiện này đánh dấu việc Anh Quốc tham dự vào Malaya.

    Tuy vậy, Toàn quyền mới của Công ty Đông Ấn Anh là Charles Cornwallis thể hiện rơ rằng ḿnh sẽ không đứng bên Quốc vương Kedah trong tranh chấp với các quân chủ Mă Lai khác, hoặc hứa bảo hộ Kadah trước Xiêm La và Miến Điện.
    Francis Light không cho Quốc vương Abdullah biết về sự việc, và khi Francis Light không giữ lời hứa bảo hộ, Quốc vương t́m cách tái chiếm đảo vào năm 1790 song bất thành, và buộc phải nhượng đảo cho công ty với thù lao 6.000 đô la Tây Ban Nha mỗi năm.
    Francis Light kiến thiết Penang thành một cảng tự do để lôi kéo các thương nhân khỏi các thương cảng của Hà Lan nằm lân cận.
    Mậu dịch tại Penang tăng trưởng theo cấp số nhân ngay sau khi thành lập, các tàu thuyền đến Penang tăng từ 85 vào năm 1786 lên 3569 vào năm 1802.

    Francis Light cũng khuyến khích dân nhập cư với lời hứa sẽ cấp cho họ đất đai mà họ có thể khai hoang và theo như tường tŕnh th́ bắn những đồng bạc từ súng thần công trên tàu của ông vào sâu trong rừng rậm. Nhiều người định cư ban đầu tử vong do mắc sốt rét, kể cả Francis Light, khiến Penang ban đầu được đặt biệt hiệu "mồ của dân da trắng".


    Bia kỷ niệm tại Esplanade, được dựng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, tưởng nhớ các liệt sĩ.

    Sau khi Francis Light từ trần, Thiếu tá Arthur Wellesley đến Penang nhằm phối hợp pḥng thủ đảo.
    https://s20.postimg.cc/w6wulwwgt/Sir...Wellington.png
    Thống chế Arthur Wellesley, Công tước thứ nhất của Wellington (khoảng 1 tháng 5 năm 1769 – 14 tháng 9 năm 1852) là một chiến sĩ người Ireland gốc Anh trong Quân đội Anh, đồng thời là một chính khách thuộc Đảng bảo thủ Anh.

    Năm 1800, Phó Thống đốc George Leith chiếm được một dải đất ở bên kia eo biển để làm vùng đệm chống lại các cuộc tiến công và đặt tên cho lănh thổ đó là tỉnh Wellesley (nay là Seberang Prai). Sau sự kiện này, số tiền phải trả mỗi năm cho Quốc vương Kedah tăng lên đến 10.000 đô la Tây Ban Nha. Hiện nay, mỗi năm chính phủ bang Penang vẫn trả 18.800 Ringgit cho Quốc vương Kedah.

    Năm 1796, một khu định cư h́nh sự được thành lập tại Penang khi 700 phạm nhân được chuyển tới từ quần đảo Andaman.
    https://s20.postimg.cc/4xlh6wv8d/Andaman_Islands.png
    Location of the Andaman Islands.

    Năm 1805, Penang trở thành một khu quản hạt riêng biệt (đồng hạng với Bombay và Madras).
    Năm 1826, Penang hợp nhất với Singapore và Malacca thành Các khu định cư Eo biển thuộc Ấn Độ thuộc Anh, Penang là nơi đặt trị sở của chính phủ thuộc địa.
    Năm 1829, Penang không c̣n là một khu quản hạt, và tám năm sau đó vị thế thủ phủ của Các khu định cư Eo biển chuyển sang cho Singapore.
    Năm 1867, Các khu định cư Eo biển được lập làm một thuộc địa vương thất, nằm dưới quyền cai trị trực tiếp của Anh Quốc, trong đó có Penang.
    Penang thuộc địa thịnh vượng nhờ mậu dịch hạt tiêu và các loại gia vị, tấm vải Ấn Độ, quả trầu không, thiếc, thuốc phiện, và gạo.
    Sự phát triển của kinh tế gia vị thúc đẩy phong trào những người Hoa tiên phong đến đảo, việc này được Anh Quốc tích cực khuyến khích.
    Tuy nhiên, tính ưu việt ban đầu của bến cảng sau đó bị Singapore vượt qua do nơi này có vị trí địa lư đắc địa hơn.
    Hiện tượng thay thế thuyền buồm bằng thuyền hơi nước vào giữa thế kỷ 19 củng cố tầm quan trọng thứ cấp của Penang sau Singapore.
    Các đối tác mậu dịch quan trọng nhất của Penang là Trung Quốc, Ấn Độ, Xiêm La, Sumatra, Java, Anh Quốc, cũng như các lănh thổ khác thuộc Các khu định cư Eo biển.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Penang là một bộ phận của Malaya độc lập vào năm 1957, và sau đó trở thành một bang của Malaysia vào năm 1963. Vương Bảo Ni của Công hội người Hoa Malaysia (MCA) là thủ tịch bộ trưởng đầu tiên của Penang.

    T́nh trạng là bến cảng tự do của Penang bị chính phủ liên bang đột ngột băi bỏ vào năm 1969.
    Bất chấp trở ngại đột ngội này, từ thập niên 1970 đến cuối thấp niên 1990, chính phủ của Thủ tịch bộ trưởng Lâm Thương Hựu kiến thiết một trong các cơ sở chế tạo điện tử lớn nhất tại châu Á là khu thương mại tự do Bayan Lepas nằm tại phần đông nam của đảo.

    Ngày 7 tháng 7 năm 2008, thủ phủ lịch sử của Penang là George Town chính thức trở thành một Di sản thế giới, cùng với Malacca. Địa danh được chính thức công nhận là có "phong cảnh đô thị độc đáo về kiến trúc và văn hóa mà không tương tự như bất cứ nơi nào tại Đông và Đông Nam Á".

    Động đất Ấn Độ Dương năm 2004 tấn công bờ biển đảo Penang, khiến 52 người thiệt mạng (trong khi toàn quốc có 68 người thiệt mạng), bờ biển phía tây chịu thiệt hại nặng nề nhất.

    Địa lư

    Năm huyện của bang Penang.

    Về phương diện địa lư, Penang được chia thành hai khu vực:
    • Đảo Penang (Pulau Pinang): có diện tích 293 km2 (113 sq mi) tại eo biển Malacca; và
    • Seberang Perai: một dải nội lục hẹp có diện tích 753 km2 (291 sq mi) trên bán đảo Mă Lai, cách đảo Penang qua một eo biển hẹp có chiều rộng nhỏ nhất là 4 km (2,5 mi). Dải đất này giáp Kedah ở phía đông và phía bắc, và giáp Perak ở phía nam.
    Vùng biển giữa đảo Penang và Seberang Perai gồm có North Channel ở phía bắc của George Town và South Channel ở phía nam của nó. Đảo Penang có h́nh dạng không đều, vùng nội địa granit, nhiều đồi và hầu như được rừng bao phủ. Các đồng bằng duyên hải hẹp, rộng nhất trong số đó là tại đông bắc. Về tổng thể, đảo có thể được phân thành năm khu vực:
    • Các đồng bằng phía đông bắc tạo thành một mũi đất h́nh tam giác, tại đây có thủ phủ của bang. Đây là khu vực nội thị có mật độ dân số cao, là trung tâm hành chính, thương mại, và văn hóa của Penang.
    • Phần đông nam từng có các cánh đồng lúa và cây đước, song hiện hoàn toàn bị biến đổi thành các khu đô thị và công nghiệp.
    • Phần tây bắc gồm có các băi biển ven ŕa, có các khách sạn và dinh thự nghỉ dưỡng.
    • Phần tây nam gồm có những vùng quanh cảnh nông thôn rộng lớn duy nhất với các làng chài, vườn cây ăn quả, và đước.
    • Dăy đồi trung tâm có đỉnh cao nhất là Western Hill với cao độ 830 mét trên mực nước biển.
    Seberang Perai chiếm hơn một nửa diện tích của Penang, có địa h́nh chủ yếu là bằng phẳng ngoại trừ đô thị Bukit Mertajam. Khu vực có đường bờ biển dài, phần lớn có rừng ngập mặn. Butterworth là đô thị chính tại Seberang Perai, nằm dọc cửa sông Perai và đối diện với George Town với khoảng cách 3 km (1,9 mi) qua eo biển.

    Đảo Penang gồm có hai huyện:
    • Huyện Đông Bắc
    • Huyện Tây Nam
    Seberang Perai gồm có ba huyện:
    • Huyện Bắc Seberang Perai
    • Huyện Trung Seberang Perai
    • Huyện Nam Seberang Perai
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Nhân khẩu
    Penang là bang có mật độ dân số cao nhất tại Malaysia với 1.450,5 người/km². Dân số Penang là 1.520.143 vào năm 2010.
    Lịch sử dân số Penang
    Điều tra Dân số
    1786 dưới 100
    1812 26.107
    1820 35.035
    1842 40.499
    1860 124.772
    1871 133.230
    1881 188.245
    1891 232.003
    1901 248.207
    1911 278.000
    1921 292.484
    1931 340.259
    1941 419.047
    1947 446.321
    1957 572.100
    1970 776.124
    1980 900.772
    1991 1.064.166
    2000 1.313.449
    2010 1.520.143

    Tôn giáo tại Penang – Điều tra 2010[44]

    tôn giáo tỷ lệ
    Hồi giáo: 44.6%
    Phật giáo: 35.6%
    Ấn Độ giáo: 8.7%
    Ki-tô giáo: 5.1%
    Tôn giáo dân gian Trung Hoa:   4.6%
    Khác:   1.0%
    Không tôn giáo:   0.4%

    • Đảo Penang có dân số là 704.376 vào năm 2010 và mật độ dân số là 2.372 người/km². Đảo Penang là đảo đông dân nhất tại Malaysia, và cũng là một đảo có mật độ dân số cao nhất quốc gia.
    • Seberang Perai là phần lục địa của bang Penang, có dân số là 815.767 người theo điều tra năm 2010, và mật độ dân số là 1.086 người/km².
    Thành phần dân tộc năm 2010[45] là:
    • người Hoa: 45,6%
    • Bumiputra (người Mă Lai và các dân tộc bản địa khác): 43,6%
    • người Ấn: 10,4%
    • Khác: 0,4%
    Penang có khoảng 70.000 đến 80.000 công nhân nhập cư, đặc biệt là từ Indonesia, Myanmar, Việt Nam, Thái Lan, và các quốc gia Nam Á, hầu hết họ làm việc giúp việc gia đ́nh, dịch vụ, chế tạo, xây dựng, đồn điền, và nông nghiệp.

    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Peranakan
    https://s20.postimg.cc/ya79tj6jh/Res...ine_Penang.jpg
    Một nhà hàng phục vụ ẩm thực Baba-Nyonya.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Ngôn ngữ
    Các ngôn ngữ chung tại Penang, tùy thuộc theo tầng lớp xă hội, phạm vi xă hội, bối cảnh dân tộc là tiếng Mă Lai, Quan thoại, tiếng Anh, tiếng Phúc Kiến Penang, và tiếng Tamil.
    Quan thoại được giảng dạy tại các trường tiếng Hoa, và ngày càng có nhiều người nói.
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Kinh tế

    Tháp KOMTAR 64 tầng tại George Town là ṭa nhà cao nhất tại Penang.

    Penang là nền kinh tế lớn nhất trong số các bang tại Malaysia.[61]
    Penang là bang có GDP đầu người cao nhất tại Malaysia vào năm 2010 với 33.456 RM (10.893 USD)[62] Chế tạo là bộ phận quan trọng nhất trong kinh tế Penang, đóng góp 45,9% vào GDP của bang (2000).
    Phần phía nam của đảo Penang được công nghiệp hóa cao độ với các nhà máy điện tử công nghệ cao (như của Dell, Intel, AMD, Altera, Motorola, Agilent, Renesas, Osram, Plexus Corporation, Boschvà Seagate) trong khu công nghiệp tự do Bayan Lepas – tạo cho Penang biệt danh đảo Silicon.[63]
    Bài quá dài, phải cắt bớt

    Giao thông
    Đảo Penang kết nối với đại lục qua cầu Penang được hoàn thành vào năm 1985 với chiều dài 13,5 km (8,4 mi), có ba làn đường mỗi chiều.
    Cầu Sultan Abdul Halim Muadzam Shah dài 24 km kết nối Batu Maung ở phần đông nam của đảo với Batu Kawan tại đại lục, được khánh thành vào đầu năm 2014.
    Xa lộ Nam-Bắc dài 966 km đi qua Seberang Perai, xa lộ kết nối các thành thị lớn ở phía tây Malaysia bán đảo.
    Sân bay quốc tế Penang (PEN) nằm tại Bayan Lepas ở phía nam của đảo.
    Sân bay đóng vai tṛ là cửa ngơ phía bắc của Malaysia và là trung tâm hàng không thứ cấp.
    Sân bay có chuyến bay trực tiếp đến các thành phố khác của Malaysia, có kết nối thường xuyên với các thành phố lớn của châu Á như Bangkok, Jakarta, Singapore, Hồng Kông, Đài Bắc và Quảng Châu.

    Dịch vụ phà vượt biển duy nhất do Penang Ferry Service cung cấp, kết nối George Town với Butterworth, và là liên kết duy nhất giữa đảo và đại lục cho đến khi cầu Penang khánh thành vào năm 1985.[69] Hàng ngày cũng có các tuyến phà cao tốc đến đảo nghỉ dưỡng Langkawi ở Kedah hay đến Medan. Cảng Penang giữ vai tṛ hàng đầu trong ngành hàng hải toàn quốc, kết nối Penang với trên 200 cảng toàn cầu

  8. #288
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thành phố Bombay=Mumbai của Ấn-Độ

    Cách nay đúng 22 năm, thành phố Bombay chính thức được đổi tên thành Mumbai.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_8
    Ngày 12 tháng 08, 1996
    • 1996 – Thành phố Bombay chính thức được đổi tên thành Mumbai theo một nghị quyết của chính quyền bang Maharashtra, Ấn Độ.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Mumbai
    https://en.wikipedia.org/wiki/Mumbai
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Bombay
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08...-cach-nay.html

    Mumbai
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    Tọa độ: 18,96°B 72,82°Đ

    Mumbai

    Bang Maharashtra
    Quận thủ phủ Thành phố Mumbai, Ngoại ô Mumbai
    Tọa độ 18,96°B 72,82°Đ
    Diện tích 437.71 km²
    Độ cao - 8 m
    Múi giờ IST (UTC+5:30)
    Dân số (2001) 12883645 (thứ nhất)
    Mật độ 27220/km²
    Vùng đô thị (2006) 19700000 (thứ nhất)
    Cao ủy Thành phố Jairaj Phatak
    Thị trưởng Shubha Raul


    Bưu chính 400 xxx
    Điện thoại +022
    Xe cộ MH-01—03
    Website: www.mcgm.gov.in

    Mumbai (tiếng Marathi: मुंबई Muṃbaī, IPA: /'mumbəi/ (trợ giúp·chi tiết)), trước đây được gọi là Bombay, là thủ phủ của bang Maharashtra, là thành phố đông dân nhất Ấn Độ, và theo một số cách tính toán là thành phố đông dân nhất thế giới với một dân số ước tính khoảng 13 triệu người (thời điểm năm 2006).
    Mumbai tọa lạc trên đảo Salsette, ngoài bờ tây của Maharashtra. Cùng với các ngoại ô xung quanh, nó tạo thành một vùng đô thị đông dân thứ 6 thế giới với dân số khoảng 20 triệu người.

    Vị trí này của Mumbai ước tính có thể nhảy lên thứ 4 thế giới năm 2015 do tỷ lệ tăng dân số hàng năm là 2,2%.
    Thành phố này có một bến cảng sâu tự nhiên và cảng này đă phục vụ hơn một nửa lượng khách đường thủy và một số lượng đáng kể hàng hóa thông qua.
    Mumbai là thủ đô thương mại và giải trí của Ấn Độ, là nơi có nhiều tổ chức tài chính quan trọng, như Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI), Sở giao dịch Chứng khoán Bombay (BSE), Sở Giao dịch Chứng khoán Quốc gia Ấn Độ (NSE) và là nơi đóng trụ sở của nhiều công ty Ấn Độ.
    Mumbai đă thu hút người nhập cư từ khắp nơi trên đất nước Ấn Độ do thành phố này có nhiều cơ hội kinh doanh và mức sống, khá cao khiến cho thành phố là một "nồi lẩu thập cẩm" của nhiều cộng đồng dân cư và các nền văn hóa.
    Thành phố là nơi trụ sở ngành điện ảnh và truyền h́nh tiếng Hindi, được biết đến với tên gọi Bollywood. Mumbai cũng là một trong những thành phố hiếm hoi có một vườn quốc gia, Vườn quốc gia Sanjay Gandhi, nằm trong địa phận của thành phố.

    Tên gọi
    Tên gọi Mumbai là một eponym, về mặt từ nguyên lấy từ từ Mumba hoặc Maha-Amba— tên của vị nữ thần Hindu Mumbadevi, và Aai — mẹ của Marathi.
    Tên trước đây Bombay có nguồn gốc từ thế kỷ 16 khi người Bồ Đào Nha đến khu vực này và gọi khu vực này với nhiều tên gọi khác nhau mà cuối cùng được chốt lại với cách viết Bombaim, hiện vẫn đang được sử dụng phổ biến trong tiếng Bồ Đào Nha.
    Sau khi Anh giành được quyền kiểm soát vào thế kỷ 17, tên gọi này được Anh hóa thành Bombay, dù thành phố này được biết đến với tên gọi Mumbai hay Mambai cho đến tên Marathi đối những người nói tiếng Gujarati, và tên gọi Bambai trong tiếng Hindi, Urdu, và Ba Tư.
    Tên gọi được chính thức đổi thành Mumbai năm 1995, nhưng tên cũ vẫn đang được người dân thành phố và nhiều thể chế nổi tiếng sử dụng rộng răi.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Lịch sử

    Đường Kalbadevi trong thập niên 1890, một con đường quan trọng của thành phố.

    Mumbai hiện này ban đầu là một quần đảo bao gồm bảy ḥn đảo. Các hiện vật được t́m thấy gần Kandivali, ở phía Bắc Mumbai cho thấy các đảo này đă có người ở từ Thời kỳ Đồ Đá. Các chứng cứ bằng tài liệu ghi chép được về sự sinh sống của loài người ở đây có niên đại đến năm 250 trước Công nguyên, khi nó được biết đến với tên Heptanesia (Ptolemy) (tiếng Hy Lạp cổ: Một cụm 7 ḥn đảo). Vào thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, các đảo này đă tạo thành một phần của Đế quốc Maurya, do một hoàng đế theo Phật giáo trị v́, Aşoka.

    A c. 1st century BCE/CE relief from Sanchi, showing Ashoka on his chariot, visiting the Nagas at Ramagrama.

    Trong những thế kỷ đầu sau Công nguyên, việc kiểm soát Mumbai đă bị tranh chấp giữa các phó vương phía Tây (Western Satraps) Indo-Scythianvà Satavahanas.
    Những người cai trị Hindu của triều đại Silhara sau đó đă cai trị các đảo này cho đến năm 1343, khi vương quốc Gujarat đă thôn tín họ.
    Một trong những dinh tự cổ nhất của quần đảo này là Các động Elephanta và quần thể đền Walkeshwar có niên đại trong thời kỳ này.
    Năm 1534, người Bồ Đào Nha đă chiếm các đảo từ Bahadur Shah của Gujarat. Họ đă nhượng cho Charles II của Anh năm 1661, làm của hồi môn cho Catherine de Braganza.
    https://s20.postimg.cc/x4fb5fsgd/King_Charles_II.jpg
    Charles II (29 tháng 5 1630 – 6 tháng 2 1685) là vua của Anh, Scotland, và Ireland. Ông là vua Scotland từ 1649đến khi bị lật đổ năm 1651, và là vua Anh, Scotland, Ireland từ khi trung hưng chế độ quân chủ năm 1660 đến khi mất.

    Những ḥn đảo này sau đó lại được cho Cồng ty Đông Ấn thuộc Anh thuê năm 1668 với giá thuê 10 £10 mỗi năm. Công ty này thấy bến cảng nước sâu này bên bờ biển phía Đông của các ḥn đảo là nơi lư tưởng để xây cảng đầu tiên của họ ở tiểu lục địa Ấn Độ. Dân số đă tăng lên nhanh chóng từ 10.000 năm 1661, lên 60.000 năm 1675; Năm 1687, Công ty Đông Ấn Anh đă chuyển trụ sở của ḿnh từ Surat đến Bombay. Thành phố này cuối cùng đă trở thành thủ phủ hành chính của Quận Bombay.

    Từ năm 1817 trở về sau, thành phố đă được tạo lại h́nh dáng với các dự án xây dựng dân dụng với mục đích sáp nhập tất cả các ḥn đảo ở quần đảo vào một khối đơn nhất. Dự án với tên gọi Hornby Vellard, đă được hoàn thành năm 1845, và dẫn đến tổng diện tích của khu vực ph́nh ra đến 438 km².
    Năm 1853, tuyến đường sắt hành khách đầu tiên đă được thiết lập, nối Bombay với thị xă Thane.
    Trong thời kỳ Nội chiến Hoa Kỳ (1861–1865), thành phố này đă trở thành thị trường mua bán bông chính của thế giới, dẫn đến một sự bùng nổ kinh tế và kết quả là tăng tầm vóc của thành phố.
    Việc khai trương Kênh đào Suez năm 1869 đă chuyển Bombay thành một trong những hải cảng lớn nhất thế giới bên bờ Biển Ả Rập.
    https://s20.postimg.cc/g0yslg03h/Suez_Canal-_EO.jpg
    Kênh Suez nh́n từ vệ tinh

    https://s20.postimg.cc/s9zrdsbbx/Mum...High_Court.jpg
    Bombay High Court là một ví dụ lịch sử của thời kỳ thuộc địa Anh ở Mumbai

    Trong 30 năm sau, thành phố đă phát triển thành một trung tâm đô thị lớn, được thúc đẩy bởi một sự cải thiện hạ tầng cơ sở và việc xây dựng nhiều định chế của thành phố. Dân số của thành phố đă lên đến 1 triệu người năm 1906, khiến nó trở thành thành phố lớn thứ hai Ấn Độ, sau Calcutta. Là thủ phủ của Quận Bombay, thành phố này là cơ sở chính của Phong trào Độc lập Ấn Độ, với Phong trào Trả lại Ấn Độ do Mahatma Gandhi kêu gọi năm 1942 là sự kiện rubric nhất.


    Mahātmā Gāndhī (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng 1 năm 1948), nguyên tên đầy đủ là Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari: मोहनदास करमचन्द गांधी; Gujarati: મોહનદાસ કરમચંદ ગાંધી), là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đă chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ của hàng triệu người dân.

    Sau khi Ấn Độ giành được độc lập năm 1947, thành phố đă trở thành thủ phủ của Bang Bombay. Năm 1950 thành phố mở rộng ranh giới ra như ranh giới hiện nay bằng cách sáp nhập các khu vực của các ḥn đảo Salsette nằm ở phía Bắc.

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Địa lư
    https://s20.postimg.cc/icoqkqqvh/Bom...ydistricts.png
    Thành phố bao gồm nội thành và ngoại thành.

    Mumbai tọa lạc tại đảo Salsette nằm ở cửa sông Ulhas ngời bờ biển phía Tây của Ấn Độ, ở vùng duyên hải gọi là Konkan. Phần lớn đất Mumbai ngang mực nước biển, và độ cao trung b́nh dao động từ 10–15 m. Phần phía Bắc của Mumbai th́ đồi núi, điểm cao nhất của thành phố là 450 m (1.450 feet). Mumbai có diện tổng diện tích 468 km² (169 mi²).
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Khí hậu
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Kinh tế
    https://s20.postimg.cc/gkvrpwcod/Bom...-_Exchange.jpg
    Sở giao dịch chứng khoán Bombay

    https://s20.postimg.cc/wvvvmawwt/Hira-1.jpg
    Quần thể Hiranandani ở Powai là một khu vực upmarket ở vùng ngoại ô phía Bắc

    Mumbai đóng góp 10% số lượng việc làm tại nhà máy, 40% thuế thu nhập, 60% thuế hải quan, 20% thuế môn bài, 40% kim ngạch ngoại thương và 9 tỷ USD thuế kinh doanh của Ấn Độ.[24] Nhiều định chế tài chính Ấn Độ có trụ sở tại trung tâm Mumbai, bao gồm Sở giao dịch Chứng khoán Mumbai, Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ, Sở giao dịch Chứng khoán quốc gia Ấn Độ, Xưởng đúc tiền quốc gia, và nhiều tập đoàn kinh tế lớn (bao gồm Tata Group, Godrej và Reliance). Nhiều ngân hàng nước ngoài và các thể chế tài chính cũng có chi nhánh tại khu vực này.
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Quản lư hành chính
    Thành phố này do Hội đồng thành phố Brihanmumbai (BMC) quản lư (trước đây là Hội đồng thành phố Bombay), với quyền chấp hành được giao cho Cao ủy thành phố, là một quan chức ngành hành chính Ấn Độ được chính quyền bangbổ nhiệm. Hội đồng này bao gồm 227 ủy viên hội đồng được bầu cử trực tiếp đại diện cho 24 quận,[25] 5 ủy viên hội đồng được chỉ định và một người giữ chức thị trưởng. BMC chịu trách nhiệm quản lư các nhu cầu về hạ tầng và công dân đô thị. Một người Phó cao ủy giám sát mỗi quận cho mục đích hành chính. Hầu như tất cả các đảng chính trị bang đều đưa ứng cử viên tham gia bầu cử chọn các ủy viên hội đồng. -

    Bài quá dài phải cắt bớt

    Giao thông
    https://s20.postimg.cc/r7pkvfv59/Best_cbd_wad.jpg
    xe bus BEST tạo thành một phần không thể tách rời của hệ thống vận tải thành phố.
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Xe taxi màu đen và màu vàng có đồng hồ, được chở đến 4 khách cùng hành lư, bao quát khắp vùng đô thị. Xe tuk-tuk ([Auto rickshaw) chỉ được phép hoạt động ở các khu vực ngoại ô, là loại xe vận tải thuê ở đây. Các xe tuk-tuk (trông giống như xe lam) 3 bánh này có 3 bánh và có thể chở đến ba khách
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Các dịch vụ tiện ích
    Hội đồng Thành phố Mumbai (BMC) cung cấp nước uống cho thành phố, phần lớn được khai thác từ các hồ Tulsi và Vihar, cũng như các hồ xa về phía Bắc. Nước được lọc tại Bhandup, là nhà máy lọc nước lớn nhất châu Á. BMC cũng chịu trách nhiệm bảo dưỡng đường sá và thu gom rác thải trong thành phố. Hầu như tất cả số lượng rác thải 7800 tấn mỗi ngày của Mumbai[27] đều được chở đến các băi thải ở Gorai nằm ở Tây Bắc, và Deonar ở phía Đông. Việc xử lư nước cống được tiến hành ở Worli và Bandra.
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Thông tin nhân khẩu
    https://s20.postimg.cc/u1sq8x7m5/Mum...Ali_Dargah.jpg
    Haji Ali Dargah là một công tŕnh nổi tiếng ở Mumbai

    Theo điều tra dân số năm 2001, dân số Mumbai là 11.914.398 người,[28] Theo cuộc điều tra do World Gazetteer tiến hành năm 2008, Mumbai có dân số 13.662.885 người[29] and the Mumbai Metropolitan Areahas a population of 20,870,764.[30] Mật độ dân số ước tính khoảng 22.000 người trên mỗi ki-lô-mét vuông. Tỷ lệ biết chữ của dân thành phố này là trên 86%, cao hơn mức trung b́nh của toàn Ấn Độ.[31]
    Cơ cấu tôn giáo ở Mumbai gồm đạo Hindu (67,39%), đạo Hồi (18,56%), đạo Phật (5,22%), đạo Jain (3,99%) và Thiên Chúa giáo (3,72%), c̣n lại là đạo Sikh và đạo Parsi[32]. Cơ cấu dân số và ngôn ngữ gồm: người Maharashtria (53%), người Gujaratis (22%), người Bắc Ấn Độ (17%), người Tamil (3%), người Sindhi (3%), người Tuluva/người Kannadiga (2%) và các dân tộc khác[33]. Cơ cấu dân tộc đa dạng do các cộng đồng dân cư từ khắp Ấn Độ đă đến định cư ở đây. Thành phố này cũng thu hút một số lượng người nước ngoài đến kinh doanh.


    Hindu refers to any person who regards themselves as culturally, ethnically, or religiously adhering to aspects of Hinduism.


    Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến
    A Muslim (Arabic: مُسلِم‎) is someone who follows or practices Islam, a monotheistic Abrahamic religion. Muslims consider the Quran, their holy book, to be the verbatim word of God as revealed to the Islamic prophet and messenger Muhammad.


    Buddhism (/ˈbʊdɪzəm/, US also /ˈbuː-/) is the world's fourth-largest religionwith over 520 million followers, or over 7% of the global population, known as Buddhists .


    Jainism (/ˈdʒeɪnɪzəm/), traditionally known as Jain Dharma, is an ancient Dharma religion. Followers of Jainism are called "Jains", a word derived from the Sanskrit word jina (victor) and connoting the path of victory in crossing over life's stream of rebirths through an ethical and spiritual life


    A Christian (/ˈkrɪstʃən, -tiən/) is a person who follows or adheres to Christianity, an Abrahamic, monotheistic religion based on the life and teachings of Jesus Christ.
    After the miraculous catch of fish, Christ invokes his disciples to become "fishers of men" (Matthew 4:19) by Raphael.


    A Sikh (/siːk, sɪk/; Punjabi: ਸਿੱਖ sikkh [sɪkkʰ]) is a person associated with Sikhism, a monotheistic religion that originated in the 15th century based on the revelation of Guru Nanak [21]. The term "Sikh" has its origin in the Sanskrit words शिष्य (śiṣya), meaning a disciple, or a student.
    Biểu tượng của Sikh giáo

    Đối với một đô thị có quy mô lơn như thế nhưng Mumbai có một tỷ lệ tội phạm vừa phải.. Mumbai đă ghi nhận được 27.577 vụ tội phạm năm 2004, giảm 11% từ mức 30.991 năm 2001. Nhà tù chính của thành phố này là Arthur Road Jail.[34]
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Dân cư và Văn hóa
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Các phương tiện truyền thông
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Giáo dục
    Bài quá dài phải cắt bớt

    Thể thao
    https://s20.postimg.cc/58j68ar6l/Brabourne.jpg
    Sân vận động Brabourne tổ chức cricket, môn thể thao phổ biến nhất của Mumbai
    Bài quá dài phải cắt bớt

  9. #289
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tenochtitian = Mexico của Mễ Tây Cơ

    Cách nay đúng 497 năm, quân Tây Ban Nha dưới quyền chỉ huy của Hernán Cortés chiếm lĩnh thủ đô Tenochtitlan của người Aztec (sau này là thủ đô của nước Mễ Tây Cơ (Mexico)

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_8
    Ngày 13 tháng 08, 1521
    • 1521 – Quân Tây Ban Nha dưới quyền Hernán Cortés chiếm lĩnh thủ đô Tenochtitlan (h́nh) của Aztec.

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Tenochtitlan
    https://en.wikipedia.org/wiki/Tenochtitlan
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Mexico-Tenochtitlan
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08...y-co-cach.html

    Tenochtitlan

    1325–1521

    H́nh Đại bàng ăn rắn


    Mô h́nh của khu đền thờ của Tenochtitlan tại Bảo tàng National Museum of Anthropology

    Thủ đô Tenochtitlan
    Tôn giáo Tôn giáo Aztec
    Chính quyền Quân chủ
    Giai đoạn lịch sử Tiền Columbus
    Thành lập 1325
    Người Tây Ban Nha xâm lược 1521
    Dân số
    1521 (ước tính) 350,000

    Tenōchtitlān (tiếng Nahuatl cổ điển: Tenōchtitlān [tenoː tʃtitɬaː n]) hay c̣n được biết trong tiếng Tây Ban Nha là México-Tenochtitlan là một altepetl (thành bang) của người Nahua nằm trên một ḥn đảo giữa hồ Texcoco, trong thung lũng México.
    Được thành lập vào năm 1325, Tenochtitlan trở thành kinh đô của đế chế Aztec đang phát triển trong thế kỷ 15, cho đến khi bị người Tây Ban Nha chinh phục năm 1521.
    Lúc cao điểm, đây là thành phố lớn nhất châu Mỹ thời Tiền Colombo.
    Sau khi bị chinh phục, gần như toàn bộ thành phố bị người Tây Ban Nha phá hủy và nó trở thành một cabecera của Phó vương quốc Tân Tây Ban Nha, và ngày nay các di tích của Tenōchtitlān vẫn c̣n thấy được ở trong trung tâm thành phố México.

    Địa danh này bắt nguồn từ tiếng Nahuatl tetl [tetɬ] (có nghĩa là "đá") và nōchtli ['noːtʃtɬi] ("lê gai") hợp lại có thể hiểu là "Giữa những quả lê gai [ngày càng nhiều] trên đá". Tenochtitlan là một trong hai altepetl (thành bang) nằm trên địa phận thành phố México ngày nay; thành bang kia là Tlatelolco.

    Tenochtitlan (Spanish: Tenochtitlan, Spanish pronunciation: [ˈmexiko tenotʃˈtitlan] ( listen)), originally known as México-Tenochtitlán (Classical Nahuatl: Mēxihco-Tenōchtitlan [meːˈʃíʔ.ko te.noːt͡ʃ.ˈtí.t͡ɬan]), was a large Mexica city-state in what is now the center of Mexico City.


    Mexico City within Mexico

    Founded on June 20, 1325, the city was built on an island in what was then Lake Texcoco in the Valley of Mexico. The city was the capital of the expanding Aztec Empire in the 15th century until it was captured by the Spanish in 1521.


    The Valley of Mexico (Spanish: Valle de México; Nahuatl languages: Tepētzallāntli Mēxihco) is a highlands plateau in central Mexico roughly coterminous with present-day Mexico City and the eastern half of the State of Mexico.
    Surrounded by mountains and volcanoes, the Valley of Mexico was a centre for several pre-Columbian civilizations, including Teotihuacan, the Toltec, and the Aztec. The ancient Aztec term Anahuac (Land Between the Waters) and the phrase Basin of Mexico are both used at times to refer to the Valley of Mexico.


    Aztec Empire 1519

    At its peak, it was the largest city in the Pre-Columbian Americas. It subsequently became a cabecera of the Viceroyalty of New Spain. Today, the ruins of Tenochtitlan are in the historic center of the Mexican capital.
    Tenochtitlan was one of two Mexica āltēpetl (city-states) on the island, the other being Tlatelolco.

    Mexico-Tenochtitlan ou, de manière abrégée, Tenochtitlan, est l'ancienne capitale (« huey altepetl ») de l'empire aztèque.
    Elle fut bâtie sur une île située sur le lac Texcoco (dont une grande partie a été asséchée par la suite).
    Elle était coupée par de longues avenues, traversée par des canaux et reliée au continent par des chaussées.
    En 1521, les conquistadors espagnols et 200 000 combattants indigènes, principalement tlaxcaltèques, sous les ordres d'Hernán Cortés, détruisirent une grande partie de la ville, et plus particulièrement tout ce qui pouvait rappeler les cultes idolâtres aztèques, puis y fondèrent Mexico, qui devint la capitale de la vice-royauté de Nouvelle-Espagne.


    Le lac Texcoco est un ancien lac salé du Mexique, situé dans la vallée de Mexico, à plus de 2000 mètres d'altitude.
    Ce lac fermé, sans cours d'eau émissaire, formait avec les lacs Xaltocan, Zumpango, Chalco et Xochimilco un grand bassin endoréique d'une surface d'environ 2 000 km2.

    https://s20.postimg.cc/tzjvpy68d/Ret...n_n_Cort_s.jpg
    Portrait de Cortés d'après l’œuvre originale obtenue par l'historien Paul Jove1

    Địa lư

    Phía Tây của nông Hồ Texcoco. Tenochtitlan là phần phía nam của đảo chính (theo đường màu đỏ). Phía bắc là Tlatelolco.
    Diện tích của Tenochtitlan ước tính vào khoảng 8 đến 13,5 km2 (3,1 đến 5,2 sq mi), nằm ở phía tây của Hồ Texcoco.

    Tại thời điểm chinh phục của Tây Ban Nha, thành phố Mexico bao gồm hai thành phố Tenochtitlan và Tlatelolco cùng một lúc.
    Kể từ đó, thành phố kéo dài từ bắc xuống nam từ biên giới phía bắc của Tlatelolco vào đầm lầy mà theo thời gian đă được dần dần biến mất về phía Tây.

    Thành phố đă được nối với đất liền bằng những con đường đắp cao dẫn đầu ở phía bắc, phía nam và phía tây của thành phố.
    Những đường đắp cao bị cắt ngang bởi những cây cầu cho phép ca nô và phương tiện giao thông khác để vượt qua một cách tự do.
    Các cây cầu có thể được kéo đi nếu cần thiết để bảo vệ thành phố.
    Các thành phố chính nó đă được xen kẽ với một loạt các kênh rạch, do đó tất cả dân cư ở mọi nơi trong thành phố có thể di chuyển hoặc là đi bộ hoặc thông qua xuồng.

    Hồ Texcoco là hồ lớn nhất trong năm hồ nối liền với nhau.
    Kể từ khi nó được h́nh thành trong một lưu vực, hồ Texcoco là một hồ nước lợ.
    Trong suốt triều đại của Hoàng đế Moctezuma, "đê Nezahualcoyotl " đă được xây dựng.
    Ước tính có chiều dài là 12 đến 16 km (7,5 đến 9,9 mi), con đê đă được hoàn thành vào khoảng năm 1453, các đê giữ nước ngọt từ các đợt mưa xuân ở các vùng nước xung quanh Tenochtitlan và lưu giữ các vùng nước lợ ngoài đê, về phía đông.

    Hai đôi cống dẫn nước, với chiều dài hơn 4 km (2,5 mi) được làm bằng đất nung, cung cấp nước ngọt cho thành phố từ một con suối tại Chapultepec.
    Nước ngọt được sử dụng chủ yếu để làm sạch và tắm rửa.
    Đối với nước uống, nước từ núi được ưa chuộng.
    Hầu hết người dân ở đây đều thích tắm hai lần một ngày; riêng Moctezuma đă được cho là tắm bốn lần mỗi ngày.
    Xà pḥng của họ làm từ những rễ cây được gọi là copalxocotl (Saponaria americana);. C̣n để làm sạch quần áo, họ sử dụng rễ cây metl (Agave americana). Tương tự như một pḥng tắm xông hơi, nó vẫn được sử dụng ở miền Nam Mexico. Điều này cũng phổ biến ở các nền văn hóa Trung Mỹ khác.

    Quy hoạch thành phố
    “ Khi chúng tôi nh́n thấy nhiều thành phố và làng được xây dựng trên mặt nước và các thị trấn lớn khác trên cạn, chúng tôi rất ngạc nhiên và cho rằng nó như là có bùa phép (...) về dấu hiệu của các ṭa tháp lớn và các ṭa nhà trên mặt nước, và tất cả được xây dựng từ đá. Một số binh sĩ của chúng tôi thậm chí hỏi rằng, liệu những điều mà họ đă thấy được không phải là một giấc mơ? (...) Tôi không biết làm thế nào để mô tả nó, nh́n thấy sự vật như chúng ta đă làm điều đó đă chưa bao giờ được nghe hoặc thấy trước đây, thậm chí chưa từng mơ ước đến. ”
    — Bernal Díaz del Castillo, The Conquest of New Spain

    Thành phố được phân chia thành bốn khu vực hoặc campan, từng campan được chia về 20 huyện ( calpulli s, Nahuatlcalpōlli), và mỗi calpulli đă đi qua đường phố hoặc tlaxilcalli. Có ba con đường chính đi qua thành phố, từng dẫn đến một trong ba causeways vào đất liền; Bernal Díaz del Castillo báo cáo rằng chúng đủ rộng cho mười con ngựa. Các "calpullis' đă được phân chia bởi các kênh dùng cho giao thông vận tải, và có những cây cầu gỗ được lấy đi vào ban đêm.

    Chợ

    Chợ Tlatelolco như mô tả tại bảo tàng Field, Chicago.

    Mỗi calpulli đều có riêng tiyanquiztli (chợ), nhưng cũng có một chợ chính ở Tlatelolco - thành phố anh em của thành phố Tenochtitlan.
    Cortés ước tính nó đă gấp đôi kích thước của thành phố Sevilla với khoảng 60.000 người kinh doanh hàng ngày, Bernardino de Sahagún đưa một ước tính bảo thủ nhiều hơn từ 20.000 vào ngày thường và 40.000 vào ngày lễ.
    Ngoài ra c̣n có các chợ đặc biệt ở trung tâm các thành phố khác ở México.

    Công tŕnh trong thành phố

    Tenochtitlan và mô h́nh của Templo Mayor.

    Ở trung tâm của thành phố là những ṭa nhà công cộng, đền thờ và trường học.
    Bên trong một h́nh vuông có tường bao quanh.
    Cách bức tường khoảng ba trăm mét là trung tâm nghi lễ.
    Có khoảng 45 ṭa nhà công cộng bao gồm: Đền Templo Mayor, đền thờ thần Quetzalcoatl, các tlachtli (sân chơi đá bóng), các tzompantli (các bức tường có gắn đầu lâu), Đền Mặt trời, các bục dùng để tế thần, và một số đền thờ nhỏ.
    Bên ngoài là cung điện của Moctezuma với 100 pḥng, mỗi pḥng đều có pḥng tắm riêng, dành cho lănh chúa và sứ giả của các nước đồng minh và những người chinh phục.
    Nằm gần đó là cuicalli hoặc nhà hát, và các calmecac (trường học).
    Thành phố đă có một sự đối xứng tuyệt vời. Tất cả các công tŕnh xây dựng phải được sự chấp thuận của calmimilocatl - một viên chức phụ trách việc quy hoạch thành phố.

    Cung điện của Moctezuma II
    Cung điện của Moctezuma II có hai vườn thú, một cho chim săn mồi và một cho các loài chim khác, ḅ sát và động vật có vú. Khoảng 300 người đă được dành riêng cho việc chăm sóc các loài động vật.
    Ngoài ra c̣n có một vườn thực vật và một hồ cá. Hồ cá có mười ao nước muối và mười ao nước ngọt, có chứa cá, thủy cầm. Những nơi như thế này cũng tồn tại trong Texcoco, Chapultepec, Huaxtepec (bây giờ gọi là Oaxtepec) và Texcotzingo.


    Chapultepec, more commonly called the "Bosque de Chapultepec" (Chapultepec Forest) in Mexico City, is one of the largest city parks in the Western Hemisphere, measuring in total just over 686 hectares (1,695 acres).

    Lịch sử
    Tenochtitlan là thành phố thủ đô của nền văn minh Mexica, bao gồm những người Mexica, được thành lập vào năm 1325. Quốc giáo của nền văn minh Mexica đang chờ đợi việc một lời tiên tri cổ xưa được thực hiện: các bộ lạc lang thang sẽ t́m thấy được miền đất hứa dành cho một thành phố lớn, ở nơi được báo hiệu bởi một con Đại bàng ăn một con rắn trong khi đang đậu trên đỉnh một cây xương rồng.
    Người Aztec nh́n thấy điều này sau đó tại một ḥn đảo đầm lầy nhỏ trên hồ Texcoco và họ đă cho thành lập thành phố tại đây, điều mà bây giờ đă trở thành bất tử trên Quốc huy của Mexico và trên lá cờ Mexico.

    Không bị ngăn cản bởi địa h́nh không thuận lợi, họ lên kế hoạch cho việc xây dựng thành phố bằng cách sử dụng hệ thống chinampa (đặt tên sai là "khu vườn nổi") dành cho nông nghiệp và để khô và mở rộng đảo.

    Một nền văn hóa phát triển mạnh mẽ phát triển, và các nền văn minh Mexica đă thống trị bộ tộc khác trên khắp Mexico. Ḥn đảo tự nhiên nhỏ được mở rộng dần dần và khiến Tenochtitlan trở thành thành phố lớn nhất và mạnh nhất ở Trung Mỹ. Các tuyến đường thương mại được phát triển để mang hàng hóa từ những nơi xa như Vịnh Mexico, Thái B́nh Dương và có lẽ ngay cả đế chế Inca.
    Sau khi một cơn lũ quét qua hồ Texcoco, thành phố được xây dựng lại dưới sự cai trị của Hoàng đế Ahuitzotl bằng một phong cách mà làm cho nó một trở thành một trong nhưng nơi đẹp nhất và vĩ đại nhất chưa từng có ở Trung Mỹ.
    Khi Conquistador Hernán Cortés người Tây Ban Nha đến Tenochtitlan vào 08 tháng 11 năm 1519.
    Tại thời điểm này người ta tin rằng thành phố là một trong những thành thị lớn nhất trên thế giới, khi so với châu Âu, chỉ có Paris, Venezia và Constantinopolis lớn hơn.

    https://s20.postimg.cc/hpl5iygrh/Map..._of_Venice.png
    Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ư.
    Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

    https://s20.postimg.cc/vw0we9jxp/Byz...tinople-en.png
    Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολι ς Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), c̣n được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mă (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mă (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922). Tên của thành phố này đă được chính thức đổi thành tên tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện tại của nó là Istanbul vào năm 1930[1][2][3] như là một phần trong các cải cách quốc gia của Tổng thống Atatürk. Tên này đă được sử dụng rộng răi bởi các cư dân Thổ Nhĩ Kỳ sống tại đây được gần năm thế kỷ.
    Trong một bức thư gửi Quốc vương Tây Ban Nha, Cortés đă ví Tenochtitlan như Sevilla hay Córdoba. Binh lính của Cortes đă kinh ngạc khi nh́n thấy thành phố lộng lẫy và nhiều người tự hỏi ḿnh là họ đang mơ hay đang tỉnh.
    Ước tính phổ biến nhất về dân số của thành phố là hơn 200.000 người.
    Một trong số ít các cuộc điều tra toàn diện giáo dục của thành phố Trung Mỹ và quy mô thị trấn đưa ra con số 212.500 trên diện tích 13,5 km2 (5,2 sq mi), mặc dù một số nguồn tin phổ biến đưa ra con số cao như 350.000. Các con số này đă đủ đưa Tenochtitlan và danh sách các thành phố lớn nhất thế giới vào thời đó.

    Sau khi bị chinh phục
    Cortés sau đó đă tự tay chỉ đạo việc phá hủy hệ thống và san bằng thành phố và cho xây dựng lại nó,[11] được chia thành hai khu đối lập, khu vực trung tâm được sử dụng bởi người Tây Ban Nha (gọi là traza). Phần người Bản địa bên ngoài, bây giờ gọi là San Juan Tenochtitlan, tiếp tục bị chi phối bởi giới tinh hoa bản địa trước đó và được chia thành các phân khu như trước.

    Xem thêm
    • Aztec
    Latest Mystery Of Maya Civilization National Geographic - Documenatry & Discovery ™

  10. #290
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nước Tuva được Liên Xô giúp tách ra khỏi Tàu Ô

    Cách nay đúng 97 năm, Liên Xô hỗ trợ Đường Nỗ Ô Lương Hải lập nên nhà nước Tuva, thoát khỏi ảnh hưởng của Tàu

    https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipe...a/Th%C3%A1ng_8
    Ngày 14 tháng 08, 1921
    • 1921 – Với sự hỗ trợ của Liên Xô, Đường Nỗ Ô Lương Hải tuyên bố độc lập khỏi Trung Quốc và lập nên Cộng ḥa Nhân dân Tuva.
    https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%B..._d%C3%A2n_Tuva
    https://en.wikipedia.org/wiki/Tuvan_People%27s_Republic
    https://fr.wikipedia.org/wiki/Tannou-Touva
    https://nuocnha.blogspot.com/2018/08...h-ra-khoi.html

    Cộng ḥa Nhân dân Tuva

    Tьвa Arat Respuвlik
    Quốc gia chư hầu của Liên bang Xô Viết
    1921–1944

    Quốc kỳ


    Quốc huy

    Quốc ca
    Tôruuktug Dolgay Tangdym


    Thủ đô Kyzyl
    Ngôn ngữ tiếng Tuva, tiếng Nga, tiếng Mông Cổ
    Tôn giáo Phật giáo Tây Tạng, Shaman giáo
    Chính quyền Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa
    Chủ tịch Khertek Anchimaa-Toka
    Thủ tướng Salchak Toka

    Giai đoạn lịch sử Thời kỳ giữa hai thế chiến
    Thành lập 14 tháng 8 1921
    bị sáp nhập 11 tháng 10 1944

    Diện tích
    1944 170.500 km² (65.830 sq mi)

    Dân số
    1944 (ước tính) 95.400
    Mật độ 0,6 /km² (1,4 /sq mi)
    Tiền tệ Akşa Tuva


    Khertek Amyrbitovna Anchimaa-Toka (tiếng Nga: Хертек Амырбитовна Анчимаа-Тока, 1 tháng 1 năm 1912 – 4 tháng 11 năm 2008) là một chính trị gia Tuva/Liên Xô, trong giai đoạn 1940–44 bà giữ chức chủ tịch Tiểu Khural (quốc hội) của Cộng ḥa Nhân dân Tuva, và là nữ nguyên thủ quốc gia được bầu hay bổ nhiệm đầu tiên trong lịch sử thế giới hiện đại.

    Cộng ḥa Nhân dân Tuva (hay Cộng ḥa Nhân dân Tannu Tuva; tiếng Tuva: Tьвa Arat Respuвlik, Тыва Арат Республик, Tyva Arat Respublik; 1921-1944) là một nhà nước độc lập được hai nước Liên Xô và Cộng ḥa Nhân dân Mông Cổ công nhận, nằm trên lănh thổ xứ bảo hộ Tuva trước đây của Đế quốc Nga- cũng được gọi là Uryankhaisky Krai (tiếng Nga: Урянхайский край).

    Đây là một quốc gia vệ tinh của Liên Xô và hậu thân của nó là nước Cộng ḥa Tuva trong thành phần Liên bang Nga hiện nay.

    Location of the Tuva Republic in Russia

    https://s20.postimg.cc/laslny7sd/Tuva_on_globe_bank.jpg
    Ancien globe terrestre montrant le Tannou-Touva indépendant entre la Mongolie et l'URSS

    Lịch sử
    Bài chi tiết: Lịch sử Tuva
    Sau Cách mạng Nga 1917, quân Cộng sản chiếm được Tuva vào tháng 1 năm 1920.
    Sự hỗn loạn trong giai đoạn này đă tạo điều kiện để người Tuva một lần nữa tuyên bố nền độc lập của họ.

    Ngày 14 tháng 8 năm 1921, những người Bolshevik (được Nga ủng hộ) đă thành lập Cộng ḥa Nhân dân Tuva, được gọi là Tannu Tuva cho đến năm 1926.

    Thủ đô Khem-Beldir cuối cùng được đổi tên thành Kyzyl ('Đỏ' trong tiếng Tuva; trong tiếng Tuva và tiếng Nga: Кызыл; trong giai đoạn 1922-26 được đổi tên thành "Красный", Krasnyy, 'Đỏ' trong tiếng Nga).

    https://s20.postimg.cc/7tvn4pusd/Kyzyl.jpg
    The "Center of Asia" monument in Kyzyl
    Kyzyl (Russian: Кызы́л, IPA: [kɨˈzɨl]; Tuvan: Кызыл, Kьzьl/Kızıl, Tuvan pronunciation: [kɯˈzɯl]) is the capital city of the Tuva Republic, Russia. The name of the city means "red" or "crimson" in Tuvan (as well as in many other Turkic languages).

    Một hiệp định giữa Liên Xô và Cộng ḥa Nhân dân Mông Cổ trong năm 1926 đă khẳng định nền độc lập của quốc gia này.

    Không có quốc gia nào khác chính thức công nhận Cộng ḥa Nhân dân Tuva, song nó đă xuất hiện trên một số bản đồ và quả địa cầu sản xuất tại Hoa Kỳ.

    Thủ tướng đầu tiên của Cộng ḥa Nhân dân Tuva là Donduk Kuular thuộc Đảng Cách mạng Nhân dân Tuva. Kuular chọn Phật giáo làm quốc giáo và cố gắng giới hạn số người định cư và sự tuyên truyền đến từ Nga. Ông cũng cố gắng thiết lập các mối quan hệ với Mông Cổ.
    Liên Xô ngày càng trở nên lo lắng trước những hành động này và đến năm 1929, Thủ tướng Kuular đă bị bắt giữ và sau đó bị hành quyết.


    Trong lúc ấy (năm 1930), tại Liên Xô, năm thành viên của Trường Đại học Lao động Cộng sản Phương Đông (KUTV), cũng chính là nhóm đă hành quyết Kuular, đă được bổ nhiệm "các chính ủy đặc mệnh" của Tuva.

    Những người này đặc biệt trung thành với chính phủ Joseph Stalin, họ đă tiến hành thanh trừng một phần ba số thành viên trong Đảng Cách mạng Nhân dân Tuva và thúc đẩy tập thể hóa tại một quốc gia có kinh tế dựa vào chăn nuôi gia súc du mục truyền thống.

    Chính phủ mới bắt đầu các hành động nhằm tiêu diệt Phật giáo và Shaman giáo tại Tuva, một chính sách được Stalin khuyến khích.
    Bằng chứng về sự thành công của các hành động này thể hiện trong việc suy giảm số lượng các vị Lạt-ma tại quốc gia này:
    vào năm 1929 có 25 tu viện Lạt-ma với khoảng 4.000 lạt-ma và pháp sư; vào năm 1931 chỉ c̣n 1 tu viện Lạt-ma, 15 lạt-ma, và khoảng 725 pháp sư.

    Những nỗ lực xóa bỏ chăn nuôi du mục th́ khó khăn hơn. Một cuộc điều tra dân số vào năm 1931 cho thấy 82,2% người Tuva vẫn tham gia chăn nuôi gia súc du mục. Salchak Toka, một trong số các chính ủy đặc mệnh đă đề cập ở trên, đă được lập làm Tổng bí thư của Đảng Cách mạng Nhân dân Tuva vào năm 1932. Ông vẫn nắm giữ quyền lực tại Tuva cho đến khi qua đời vào năm 1973.

    Tuva bước vào Thế chiến II cùng với Liên Xô vào ngày 25 tháng 6 năm 1941, ba ngày sau khi Đức tấn công vào Liên Xô.
    Ngày 11 tháng 10 năm 1944, theo yêu cầu của Tiểu Khural Nhân dân Tuva (nghị viện), Tuva trở thành một phần của Liên Xô và được tổ chức thành tỉnh tự trị Tuva của CHXHCNXV Liên bang Nga theo quyết định của Đoàn chủ tịch Xô viết Tối cao Liên Xô.
    Tiểu Khural Nhân dân đă chính thức hóa việc sáp nhập tại phiên họp cuối cùng của nó vào ngày 1 tháng 11 năm 1944.

    Salchak Toka trở thành Bí thư thứ nhất của Đảng Cộng sản Tuva.
    Tuva duy tŕ vị thế là cộng ḥa tự trị (CHXHCNXVTT Tuva trong thành phần CHXHCNXV Liên bang Nga) từ ngày 10 tháng 10 năm 1961 cho đến năm 1992.

    Drapeau de la République populaire de Tannou-Touva de 1926 à 1930.

    Quốc kỳ của Cộng ḥa Nhân dân Tuva từ ngày 24 tháng 11 năm 1926 đến 28 tháng 6 năm 1930. Văn bản viết bằng tiếng Mông Cổ, chuyển tự Latinh là Bügüde Nayiramdaqu Tuva Arad Ulus
    "Cộng ḥa Nhân dân Tuva".


    Drapeau de la République populaire de Tannou-Touva de 1930 à 1935.


    Drapeau de la République populaire de Tannou-Touva de 1935 à 1941.


    Drapeau de la République populaire de Tannou-Touva de 1941 à 1943.


    Drapeau de la République populaire de Tannou-Touva de 1943 à 1944.
    Lors de la Seconde Guerre mondiale

    https://s20.postimg.cc/berinz1wt/10aksha_1940.jpg
    Billet de 10 aksha de 1940

    Le Tannou-Touva entre en guerre aux côtés des Alliés le 25 juin 1941, soit trois jours après l'Union soviétique.
    Le 11 octobre 1944, avec l'approbation du petit Khural(parlement) touvain, le Touva fut annexé par l'URSS, intégré sous le nom d'Oblast autonome de Touva, bien qu'il n'y ait pas eu de consultation à l'échelle du pays sur la question.
    Le Khural formalisa l'annexion lors de sa dernière session, le 1er novembre 1944.
    Toka reçut le titre de premier secrétaire du Parti communiste touvain.
    Touva fut une république socialiste soviétique autonome (République socialiste soviétique autonome de Touva au sein de la République socialiste fédérative soviétique de Russie) du 10 octobre 1961 jusqu'en 1992.

    Le Tannou-Touva aujourd'hui
    https://s20.postimg.cc/vm4ygbwu5/Tan...ubles_1923.jpg
    Tannu Touva, surcharge de 5 Lan sur 5 Roubles, 1923

    La république populaire touvaine est à présent connue officiellement sous le nom de république touvaine au sein de la Fédération russe.
    Bien qu'il y ait eu déjà des discussions au sujet d'une restauration de la souveraineté du Touva (ce qui reste formellement possible), celles-ci n'ont pas eu d'impact jusqu'à présent.
    Plusieurs raisons à cela, notamment la forte dépendance de la province vis-à-vis de l'économie russe, et de la russification rampante de la population (près de 75 % sont des Touvains).

    Lănh đạo
    https://s20.postimg.cc/fmmax360t/Map...a._1932-36.jpg
    1930s US map of Asia that includes the Tuvan People's Republic.

    Nguyên thủ quốc gia
    Chủ tịch Khural Lập hiến
    Mongush Buyan-Badyrgy (14 tháng 8 năm 1921 - 15 tháng 8 năm 1921)
    Chủ tịch Đoàn chủ tịch Tiểu Khural
    Nimachyan (Nimazhav) (18 tháng 9 năm 1924 - 4 tháng 2 năm 1929)
    Chuldum Lopsakovi (5 tháng 2 năm 1929 - 5 tháng 11 năm 1936)
    Adyg-Tulush Khemchik-ool (6 tháng 11 năm 1936 - tháng 2 năm 1938)
    Oyun Polat (2 tháng 3 năm 1938 - 4 tháng 4 năm 1940)
    Khertek Anchimaa-Toka (6 tháng 4 năm 1940 - 11 tháng 10 năm 1944)

    Đứng đầu chính phủ
    Chủ tịch Hội đồng Trung ương
    Sodnam Balchir Ambyn-noyon (15 tháng 8 năm 1921 - 28 tháng 2 năm 1922)
    Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
    Lobsang-Osur (1 tháng 3 năm 1922 - 15 tháng 8 năm 1922)
    Idam-Syurun (Sürun) (15 tháng 8 năm 1922 - 19 tháng 9 năm 1923)
    Mongush Buyan-Badyrgy (20 tháng 9 năm 1923 - 18 tháng 9 năm 1924)
    Soyan Oruygu (18 tháng 9 năm 1924 - 1925)
    Donduk Kuular (1925 - tháng 1 năm 1929)
    Adyg-Tulush Khemchik-ool (tháng 1 năm 1929 - 6 tháng 11 năm 1936)
    Sat Churmit-Dazhi (6 tháng 11 năm 1936 - tháng 2 năm 1938)
    Bair Ondar (Aleksey Shirinmeyevich Bair) (1938 - 1940)
    Saryg-Dongak Chymba (Aleksandr Mangeyevich Chimba) (6 tháng 4 năm 1940 - 11 tháng 10 năm 1944)

    Đứng đầu đảng
    Tổng bí thư
    Nimachyan (Nimazhav, Nimazhap) (1921 - 1923)
    Lobsang-Osur (1923)

    Chủ tịch
    • Oyun Kursedy (9 tháng 7 năm 1923 - 15 tháng 3 năm 1924)
    Tổng bí thư
    • Shagdyr (thấng 4 năm 1924 - tháng 1 năm 1926)
    Bí thư thứ nhất
    • Mongush Buyan-Badyrgy (tháng 1 năm 1926 - tháng 2 năm 1927)
    • Sodnam Balchir Ambyn-noyon (tháng 2 năm 1927 - tháng 1 năm 1929)
    • Irgit Shagdyrzhap (tháng 1 năm 1929 - tháng 3 năm 1932)
    Tổng bí thư
    • Salchak Toka (6 tháng 3 năm 1932 - 11 tháng 10 năm 1944)

    Dân số
    Dân số Tuva
    1918 1931 1944 1958
    Người Tuva 48.000 64.900 81.100 98.000
    Người Nga và các dân tộc khác 12.000 17.300 14.300 73.900
    Tổng 60.000 82.200 95.400 171.900

    a. Số người Nga suy giảm do cưỡng bách ṭng quân vào Hồng Quân trong Thế chiến II.

    Tham khảo
    1. ^ Minahan, James (2009). The Complete Guide to National Symbols and Emblems. ABC-CLIO. tr. 193. ISBN 0313344973.
    2. ^ Dallin, David J. Soviet Russia and the Far East, Yale University Press, 1948, p. 87
    3. ^ Paine, S.C.M. Imperial Rivals: China, Russia, and Their Disputed Frontier, M.E. Sharpe, 1996, p. 329.
    4. ^ (tiếng Nga) V. A. Grebneva, "Geography of Tuva", Kyzyl, 1968.
    Nguồn
    • Toomas Alatalu. "Tuva: A State Reawakens." Soviet Studies. 44. 5 (1992); 881-895.

    Liên kết ngoài
    • The World at War - Tannu Tuva 1911-1944

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 6 users browsing this thread. (0 members and 6 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •