Results 1 to 7 of 7

Thread: Trao đổi ư kiến : Nên viết “ḍng” hay “gịng”?

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Trao đổi ư kiến : Nên viết “ḍng” hay “gịng”?

    Trao đổi ư kiến

    Nên viết “ḍng” hay “gịng”?

    Chúng ta cùng biết các nhà văn trong Tự Lực Văn Đoàn viết “gịng sông, gịng nước”:
    Nhất Linh: Gịng sông Thanh Thủy
    Tú Mỡ: Gịng nước ngược
    Thạch Lam: Theo gịng.

    Các nhà văn, trí thức lớp sau viết “ḍng sông, ḍng nước”:
    Doăn Quốc Sỹ: Ḍng sông định mệnh (1959)
    Nhật Tiến: Tặng phẩm của ḍng sông (1972)
    Đằng Phương Nguyễn Ngọc Huy: “Ḍng nước sông Hồng” (viết 1945, in vào thi tập 1985)
    Ngô Thế Vinh: Mekong, ḍng sông nghẽn mạch (2007).

    Vậy chúng ta nên theo các nhà văn lớp trước hay lớp sau?

    1) Trước hết, ba cuốn tự điển Việt ngữ có thẩm quyền nhất của VN cho tới hiện nay: Việt Nam tự điển của Hội Khai Trí Tiến Đức (trang 155), Tự điển Việt Nam của Lê Văn Đức & Lê Ngoc Trụ (quyển Thượng, trang 376), Đại Nam quấc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của (quyển I, trang 243) cùng viết là “ḍng.” Cuốn Việt ngữ chánh tả tự vị do nhà ngữ học Lê Ngọc Trụ biên soạn cũng viết “ḍng” (trang 141).
    2) Các tự điển do những học giả có uy tín khác biên soạn như Vietnamese-English Dictionary của Gs. Nguyễn Đ́nh Ḥa cũng viết “ḍng” (trang126), Giúp đọc Nôm và Hán Việt của Lm. Trần Văn Kiệm (trang 388) cũng viết như thế. Hầu hết các tự điển Việt ngữ xuất bản ở trong nước hiện nay và tự điển chữ Nôm (ở trong nước cũng như ở hải ngoại) cùng viết “ḍng”:
    Tự điển chữ Nôm trích dẫn (Westminster, CA, 2009): trang 299.
    Tự điển chữ Nôm dẫn giải (Hà Nội, 2012): trang 452.
    3) Các nhà biên soạn tự điển có lư do để viết “ḍng” (với D).
    Trong chữ Nôm. chữ ấy được viết như sau: 𣳔
    Phía trước là bộ Thủy 氵(nước) để cho biết có liên quan đến nước.
    Phía sau là chữ Dụng 用 (dùng) để chỉ cách phát âm.

    Vậy đó là một chữ “có liên quan đến nước,” và phát âm giống chữ “dụng” (trong chữ Nôm đọc là “dùng”)
    V́ phát âm giống “dụng” và “dùng,”chúng ta cùng thấy âm “ḍng” gần và tự nhiên hơn.
    Khi phát âm là “ḍng,” th́ viết với D là đúng..

    V́ lẽ đó, những ai năng tra cứu tự điển hoặc biết qua chữ Nôm (các Gs. Doăn Quốc Sỹ, Trần Trọng San … và những người tốt nghiệp Văn khoa sau các ông) có khuynh hướng viết là “ḍng.”

    Gs./nhà văn Doăn Quốc Sỹ là con rể nhà thơ Tú Mỡ. Là một giáo sư Quốc văn, dạy về Tự Lực Văn Đoàn, ông biết rất rơ nhạc phụ đă viết Gịng nước ngược (cũng như Nhất Linh, Thạch Lam đă viết Gịng sông Thanh Thủy, Theo gịng) nhưng ông không theo. Trong cương vị một nhà giáo, ông viết Ḍng sông định mệnh, v́ nghĩ rằng như thế đúng hơn. Nhà văn Nhật Tiến có giao t́nh thân với văn hào Nhất Linh. Ông là người đọc lời vĩnh biệt khi hạ huyệt trong tang lễ Nhất Linh ở Sàig̣n ngày 13-7-1963. Tuy biết rất rơ Nhất Linh đặt tên cho tác phẩm cuối đời của ḿnh là Gịng sông Thanh Thủy, năm 1972 Nhật Tiến vẫn đặt tên cho một tập truyện của ông là Tặng phẩm của ḍng sông.

    Trong Việt Nam thi văn hợp tuyển, khi cho in các tác phẩm văn học, Gs. Dương Quảng Hàm cũng viết “ḍng”:
    - Sông Lục đầu sáu khúc nước chảy xuôi một ḍng (Ca dao)
    - B́nh bạc vỡ tuôn đầy ḍng nước (bản dịch Tỳ bà hành)

    Khi phiên âm Truyện Kiều, các học giả Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh
    cũng đều viết “ḍng”:
    - Nao nao ḍng nước uốn quanh (câu 55)
    - Đem ḿnh gieo xuống giữa ḍng trường giang (câu 2636)

    Các học giả của Miền Nam trước 1975 như Gs. Trần Trọng San trong cuốn Văn học Trung Quốc đời Chu Tần, cũng luôn luôn viết: “ngược ḍng, xuôi ḍng, ḍng dơi…”

    4) Tại sao các nhà văn trong Tự Lực Văn Đoàn viết “gịng”?

    Khi các nhà văn trong Tự Lực Văn Đoàn viết Gịng nước ngược và Theo gịng,
    tuy Tự điển Việt Nam của Lê Văn Đức & Lê Ngọc Trụ cùng Việt ngữ chánh tả tự vị của Lê Ngọc Trụ chưa ra đời, nhưng hai bộ tự điển của Huỳnh Tịnh Của và Hội Khai Trí Tiến Đức đă xuất hiện (1895 và 1931). Rất có thể các vị không lưu tâm đúng mức đến bộ tự điển của Huỳnh Tịnh Của (xuất bản ở trong Nam), nhưng nhiều phần v́ các vị có thành kiến với Hội Khai Trí Tiến Đức. Báo Phong Hóa đă đăng rất nhiều thơ văn giễu cợt, châm biếm Hội này. Trong khung cảnh ấy, việc theo những đề nghị về phương diện chính tả do tự điển Khai Trí Tiến Đức đưa ra là điều khó xảy ra.

    5) Tự Lực Văn Đoàn cũng có những sai lầm khác về phương diện chính tả.

    Khi xuất bản lần đầu năm 1936, tập truyện ngắn của Khái Hưng mà nay chúng ta gọi là “Dọc đường gió bụi” được in với nhan đề Giọc đường gió bụi:

    http://www.worldcat.org/title/gioc-n.../oclc/64086678

    Thời nay chúng ta cùng biết rằng viết như thế là sai. Câu đầu bài “Chí làm trai” của Nguyễn Công Trứ vẫn được phiên âm là:

    Ṿng trời đất dọc ngang, ngang dọc.

    Tự Lực Văn Đoàn có những đóng góp rất quư giá về phương diện văn học và xă hội. Về văn học, đóng góp của TLVĐ cho nền văn xuôi VN (và cho cả Thơ Mới) rất đáng kể. Nhưng cách viết chữ quốc ngữ ở thời TLVĐ chưa hoàn hảo về phương diện chính tả. Đọc lại báo Phong Hóa, chúng ta thấy lỗi chính tả khá nhiều.


    V́ những lẽ ấy, tuy vẫn nên viết tên các tác phẩm của Nhất Linh, Tú Mỡ, Thạch Lam là Gịng sông Thanh Thủy, Gịng nước ngược, Theo gịng (đó là những danh từ riêng, tên các tác phẩm đă có địa vị trong văn học sử), chúng ta vẫn nên viết “ḍng” (ḍng nước, ḍng dơi, ḍng tu …) trong những trường hợp khác.

    trích từ webpage của Giáo sư Trần Huy Bích:
    http://tranhuybich.blogspot.com/p/trao-oi-y-kien.html

  2. #2
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    . . . V́ những lẽ ấy, tuy vẫn nên viết tên các tác phẩm của Nhất Linh, Tú Mỡ, Thạch Lam là Gịng sông Thanh Thủy, Gịng nước ngược, Theo gịng (đó là những danh từ riêng, tên các tác phẩm đă có địa vị trong văn học sử), chúng ta vẫn nên viết “ḍng” (ḍng nước, ḍng dơi, ḍng tu …) trong những trường hợp khác. . .
    Tôi xin đưa thêm một ư của nhà văn Quân Đội (VNCH) Đặng Trần Huân để rộng đường tham khảo:
    Thụy Khuê, nhà phê b́nh văn học, với bài viết “Nhất Linh, Gịng Sông Thanh Thủy” . Trong bài bà đổi tên tác phẩm Gịng Sông Thanh Thủy của Nhất Linh từ Gịng thành chữ Ḍng với lời chú thích như sau:
    “Nguyên tựa của Nhất Linh là Gịng Sông Thanh Thủy, chúng tôi sửa lại là Ḍng Sông Thanh Thủy cho đúng chính tả”.
    Đọc lời chú thích đó chúng tôi phân vân tự hỏi Thụy Khuê theo chính tả nào và chính tả nào là đúng? Viết “Ḍng” đúng chính tả vậy viết “Gịng” có là sai chính tả hay không? Nếu chữ “gịng” viết nhỏ trong một câu văn ta không chú ư nhưng nếu đă thành tên một tác phẩm in chữ lớn ngoài b́a như Gịng Dơi (Học Phi), Bên Gịng Lịch Sử (Linh mục Cao Văn Luận), Gịng Lệ Thơ Ngây ( Thanh Nam), Ḍng Sông Đinh Mệnh (Doăn Quốc Sỹ) là sự tự do lựa chọn của các tác giả, chúng ta chấp nhận cả hai mà không coi là sai.

    (Đặng Trần Huân – Chữ nghĩa bề bề)

  3. #3
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Nên viết thế nào cho đúng;.. ngôn ngữ thế giời th́ nhiều nước cũng ... thế mà thôi !

    nửa đêm ngày 17 trên đất Bắc Âu..
    xin cảm ơn quí học giả đă đưa ván đề viết sao cho đúng cách và chính tả ...
    về ỏrthographe.. nghe và viết nó cũng khá tế nhị v́ vấn đề ư nghĩa của con chữ . Cho nên trong văn viết, và lơif đọc lên , đôi khi thầy cô thường nhấn giọng nặng nhẹ dể giúp cho học tṛ để ư dế mà viết ra cho đúng cách.. been tiếng Pháp cũng có vậy. ;

    .. đồng âm- homonyme- hômphonic ; khi đọc lên th́ âm thanh như nhau / nhưng nghĩa đen-sens propre th́ khác hắn..

    đồng nghĩa-synonyme- khi viét th́ khác nhau nhưng ư nghĩa của con chữ th́ như nhau..

    Ngày xưa khi đi thi Tiểu học, lỗi chính tả cho các con chữ đồng âm mà viết chệch sai th́ chỉ tính có nửa điểm (1/2).

    Một chút nhớ và quên... ./. nmq

  4. #4
    Than Ôi
    Khách

    Những ǵ đang c̣n và những ǵ đă mất

    "Ḍng" là xu hướng chính trong văn chương hiện đại. Từ ngữ phải đi cùng với thời gian, bởi vậy "ḍng" là chính thống, không phải "gịng". Hiện giờ dùng "gịng" vẫn không sai nhưng có thể sai trong thế kỷ tới.

    Tôi không có cảm giác ǵ khi thấy từ "gịng" hoặc các từ ngữ tân thời như "chôm chỉa", "nổ", được dùng; nhưng tôi rất sợ từ "những", khi đọc báo chí trong nước, các bài viết trên Dân Làm Báo, Dân Luận và ngay cả từ các tay viết blogs chuyên nghiệp như Người Buôn Gió. Cái ǵ cũng "những" thay v́ "các". Đọc một hồi tự nhiên thấy "tẩu hoả nhập ma", đến nỗi tôi tự nhủ đọc lâu không khéo ḿnh cũng có thể bị ảnh hưởng lây.

    Thật tội nghiệp và đau xót cho nền văn hoá nước nhà. Các em học sinh sau này không biết sẽ viết lách như thế nào khi cả các từ ngữ hết sức căn bản như "những", "cụ thể", "sở hữu" được dùng một cách vô tội vạ và hết sức sai văn phạm.

  5. #5
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Ngôn ngữ là một sinh thể chứ không phải một "hoá thạch" .Theo thời gian, tửng thời đại chữ mới sinh ra rất nhiều và chữ không sử dụng bị đào thải cũng không ít. Bất cứ ai cũng có thể tạo nên một chữ mới nhưng sự tồn tại của nó cho chính người dân nước đó quyết định. Nếu nó hợp lư và mọi người đều sử dụng mặc nhiên nó trở thành một từ mới trong kho tàng ngôn ngữ của nước đó, c̣n ngược lại nó biến mất ngay sau khi sinh ra.
    Bảo tồn và ǵn giữ cái hay cái đẹp của ngôn ngữ Nước Nhà là quan trọng nhưng làm giàu, làm phong phú thêm kho tàng ngôn ngữ Việt cũng không kém phần

    . . . hoặc các từ ngữ tân thời như "chôm chỉa", nổ . . .
    Những chữ bạn nói không phải là chữ mới mà nó thuộc loại tiếng lóng (slang word) vẫn thường dùng tại miến Nam từ trước 1975 rất lâu
    Last edited by BlackHole; 17-07-2018 at 07:48 PM.

  6. #6
    Member Nguyễn Mạnh Quốc's Avatar
    Join Date
    25-03-2011
    Posts
    4,374

    Trao đổi ư kiến về cách viết quốc ngữ;..

    .. muốn viết ra một câu tiéng Việt đẻ cho khi đọc người nghe hiểu đúng th́ cách "..lập câu.." cần phải rành rọt- correct, sáng nghĩa-clair..
    .....c̣n khi đọc đẻ cho người nghe viết trúng th́ như đă thưa trước đây, các thầy cô khi đọc chính tả cho học sinh viết thụng hay uốn giọng hay đổi giọng dể cho các học sinh nghe thấy mà phân định ra chữ nào là đúng, hợp nghĩa với câu chữ mà thày cô vừa đọc ra. thí dụ ;
    bà mua cá và bà bán cá.. ;
    con cá trê này cân nặng bao nhiêu ?/.. giá bao nhiêu ??
    -.. con( trê) này.. chắc cũng cả trên kí đấy chừng 10 đồng thôi..
    -.. con này có vẻ gày không ngon..
    c̣n con (trê.) kia !!
    -.. thim đừng (chê) con (trê) này không ngon .. nó ngắn đ̣n mập mạp.. (xắt= cắt ra từng khúc/ sắt= kim loại )) khúc chiên vàng.. chấm mắm cũng ngon hết (sảy= chợt nhận thấy ) khác với.. xảy-= biến chuyển thay đổi ..) đó d́ ơi !

    Xin hăy ǵn giữ quốc ngữ, quốc âm cho trong sáng... đùng để cho hậu duệ tiếc nuói hay phê b́nh... ./. nmq

  7. #7
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484


    Tiếng Việt rắc rối: "gịng" hay "ḍng" ?

    Tiếng Việt nhiều khi rắc rối, mà rắc rối trước tiên đó là chính tả. Một tác phẩm văn thơ thường hay bị soi mói cái rắc rối đó trước tiên, rồi từ suy luận, người ta nhanh chóng chuyển thành suy diễn để nhận xét cả một tác phẩm.
    Chữ “ḍng” hay “gịng” chẳng hạn: ḍng sông hay gịng sông? Ḍng dơi hay gịng dơi?

    V́ ngôn ngữ c̣n có khi biến hoá nên cũng khó để cho vào “khuôn phép”, mà người đời thụng có khuynh hưóng dễ dăi, chỉ căn cứ vào ngựi đi trước viết thế nào, rồi cứ thế viết theo. Ngôn ngữ có tính “linh động”, ước lệ, nên cứ dùng nhiều thành ra …đúng. Đúng- Sai có những trựng hợp thật quả là khó nói.
    Trong khi đó, ngựi đọc lại hay có khuynh huớng phê phán – thậm chí phê phán một cách vội vă-, hoặc tỉ mỉ một cách không cần thiết, nhưng lại không quán triệt mọi khiá cạnh. Đă thế, c̣n có những trường hợp ư kiến của nhiều nguời chẳng qua chỉ là … lặp lại ư kiến của một ngựi, thay v́ có nhận xét riêng. Cái nh́n, do đó chưa đưọc thấu đáo.

    Nhưng cũng có trường hợp Đúng-Sai về chính tả nhận ra rất rơ. Ví dụ, chữ “hiu hiu để chỉ gió thổi nhè nhẹ, thoang thoảng. Mà nếu viết là “hiêu hiêu” th́ quả là sai. (“hiêu hiêu” để chỉ thái độ tự đắc, ngạo mạn).
    Ngủ “thiu thiu”…không thể viết là “thiêu thiêu” (thiêu đây là đốt, khác hẳn với “thiu thiu ngủ”, hay “buồn thiu”, “thịt thiu”…

    Tiếng Bắc có thể coi là “chuẩn” cho cả nước, nhưng cũng không phải là đă thập phần hoàn hảo. V́ khi viết th́ thường là đúng, các dấu sắc, huyền, hỏi, ngă v.v. rất chính xác…Tuy nhiên, khi nói hay đọc, ngựi Bắc thường không phân biệt rơ những chữ như s-x, ch-tr, r-gi-d. Ở một số vùng, lại c̣n lẫn lộn chũ l-n. Có điều, nếu đọc không phân biệt đuợc, mà viết vẫn đúng th́ không thành vấn đề, v́ ư nghĩa vẫn bảo đảm. Th́ không thể bảo là sai được.
    “Rượu” phát âm giọng Bắc nghe như “diệu”, sai chút không sao; ngựi ta vẫn có thể hiểu được . Nhưng nếu viết là uống …diệu” là không đúng. Hay, nếu là người Bắc như tôi, mà đọc “ruợu” là ”dượu” (chữ “r” thành chữ “d”), nói đă sai rồi, mà khi viết tôi cũng viết sai, Tôi thích uống…diệu vang th́ coi không được tí nào. Cái sai phổ biến nhất là chữ l-n. “Đi lối này” mà viết thành “đi nối này” trên bảng chỉ dẫn cho khách đi đuờng. Nói sai, th́ c̣n thông cảm đuợc, nhưng viết sai th́ khó chấp nhận. Những người trẻ lớn lên sẽ học ngay cách viết ấy, nếu không lưu ư, không khéo sẽ trở thành … truyền thống mất! Quả là không có lối thoát.

    Tiếng Nam, tuy không có cái sai giống như thế, nhưng lại sai ở chỗ khác. Những chữ đọc sai, nhiều khi đưa đến viết sai thông thuờng là hỏi, ngă, v d, c-t; qu-gu. Đặc biêt, những chữ khó phân biệt đối với đa số người Nam, là những phụ âm cuối n hay ng. Chẳng hạn, hai chũ choán (không có g ở cuối) và chữ choáng (có g): Chữ “choán ngợp” đọc sai, rồi viết sai thành “choáng ngộp”, “choáng váng” thành “choán ván”. Uốn nắn viết thành uống nắng; “ngắt” viết ra “ngắc”: Ta ngắt đi một chùm hoa thạch thảo”, mà lại viết là “Ta ngắc đi …”, th́ kể cũng “tội” cho ngôn ngữ. Cho nên, lưu ư cách viết cho chính xác, rất quan trọng. Biết, để sẽ không bị sai, chứ không phải để phê phán. Lại càng không nên để cho cái chủ quan của ḿnh…tác động lên những ǵ ḿnh nhận xét.

    Nhưng điều quan trọng tôi muốn nói ở đây là dù tiếng Nam hay tiếng Bắc, dù nói đúng hay nói không chính xác đi nữa, vẫn có thể chấp nhận được. Và hơn nữa, vẫn có thể cảm thông được với “tính cách điạ phương” của ngôn ngữ một vùng (phương ngữ), dù là cùng trên mảnh đất quê hương. Miễn là, khi viết, phải cần viết đúng. Nếu không, sẽ vô nghĩa; hoặc hoá ra nghĩa khác, làm sai ư của ngựi muốn viết, hay muốn nói. Đọc sai cũng c̣n có thể chấp nhận được, chứ viết sai: “Tôi ăn cơm… gồi”, th́ làm sao hiểu?

    Thực ra, ngôn ngữ nào cũng có những cái rắc rối …lặt vặt như thế. Và những nhận xét trên đây chỉ là tổng quát. Ngoài ra, vẫn có những ngoại lệ. Đă có những trựng hợp, ngựi Trung hay người Nam viết chính tả rất chính xác, dấu hỏi dấu ngă đâu vào đấy, “n” hay “ng” đặt đúng chỗ… Cho nên cũng c̣n tuỳ. Noí chung, theo quan điểm cá nhân, ngựi viết cần viết cho đúng, chính xác về ngữ vựng (vocabulaire) trước tiên. C̣n văn phong lại là chuyện khác. Gọn gàng, nhưng không có nghĩa là phải đóng khung, cứng ngắc. Nhất là khi luận bàn văn chương thôi, chưa nói đến phê b́nh văn học, th́ cũng chẳng nên phê phán theo kiểu “tầm chương”, dễ trở thành máy móc, mà không khéo sẽ trở thành… hết cả văn chương.
    Tôi quan niệm đơn giản, đọc một áng văn, tôi thích có một cái nh́n “thoáng” hơn, để c̣n chú ư đến cái hồn của bản văn. Tôi thựng chú ư nhiều về tư tưởng, t́nh cảm gói ghém trong đó. Và, lẽ dĩ nhiên là cách viết văn có hay, có khúc chiết, lôi cuốn hay không.
    Nhưng nếu viết sai chính tả trầm trọng đến nỗi làm sai ư câu văn, hoặc cả đoạn văn. Hoặc bản văn ấy, chữ dùng tối nghĩa, khiến cho ngựi đọc hiểu mập mờ th́ có thể coi là không chấp nhận được.

    Mặc dù không chấp nhận những kiểu viết bừa băi, sai chính tả trầm trọng, tôi vẫn dành sự thông cảm cho những tiếng điạ phương, những chữ cổ, và không tính (count) những tiếng lóng (slang). Nói sai th́ c̣n thông cảm được, do giọng điạ phưong. Thành thử cũng không dám phê phán họ, Dù rằng, chính bản thân dùng từ ngữ, th́ vẫn phải cẩn thận … Nhưng viết sai là do cách đọc sai, do giọng nói điạ phương – như đă nói trên- khiến cho sai lạc cả ư nghĩa, th́ thật là khó chấp nhận được. “Bút sa, gà chết” là ở chỗ đó.

    Nêu lên những vấn đề trên về ngôn ngữ Viêt Nam không phải để phê phán; mà là để lưu ư; và nếu cần, ngăn ngừa cho cái sai khỏi phổ biến ngày càng trầm trọng. Bởi lẽ điạ phưong nào cũng có cái sai, cái đúng, nên phải rất tinh tế, Chỉ cẩn một chút quan tâm với ngôn ngữ Việt cũng đủ ư thức đuọc trách nhiệm trong lời nói và chữ viết hàng ngày. Và mặc dù ngay chính bản thân có tự tin đi nữa, cũng vẫn phải cẩn thận… cho chính ḿnh. Nhưng quan tâm thế nào cho chính đáng?. Một áng thơ nổi tiếng như Truyện Kiều mà cũng đă từng bị người ta đem ra mổ xẻ bằng một cái nh́n méo mó, và đ̣i phải sửa thế này hay thế kia xem ra đă là quá đáng

    Đứng về mặt ngữ học mà nói, th́ v́ ngôn ngữ bao giờ cũng có tính cách phổ biến và ưóc lệ, nên có những trường hợp một chữ dùng mới đầu có thể không đúng, nhưng v́ “đại chúng” dùng nhiều, dùng miết thành quen. Thế là “người đúng” không kịp …lên tiếng, th́ chữ dùng “sai” hay “thiếu chính xác” kia dă bay quá xa, thế là đành châp nhận luôn…Từ đó, chữ đó trở thành thứ ngôn ngữ được dùng trong đời sống và khi viết cũng viết (sai) như thế….
    Giá như Việt Nam có đưọc một quy luật cụ thể về ngôn ngữ th́ c̣n ǵ bằng; v́ như vậy chỉ việc căn cứ vào đó để t́m ra đáp số, đỡ mất công phải t́m kiếm. Nhưng điều này nếu có th́ lại …”phản ” với quan điểm ngữ học (là ngôn ngữ đôi khi không cố định, hay bất biến ; mà là ước lệ, và thay đổi để thích ứng vơi hoàn cảnh).
    Xét cho cùng th́ ngôn ngữ chỉ có tính tương đối. Những chữ mới “sáng tạo” mà không có nghĩa lắm, th́ dù có phổ biến đưọc một tḥi gian, từ từ cũng sẽ bị ….đào thải.

    Trở lại với chữ “ḍng” hay”gịng”, nếu suy ra từ chữ Nôm th́ dùng chữ “Dụng” thêm bộ “Thuỷ” vào th́ thành chữ Nôm “Ḍng” nghe có lư hơn là “gịng”.
    Mặc dù tôi vẫn quen dùng với chữ “Ḍng” để chỉ “ḍng sông” hay “ḍng đời.”. Và chữ “gịng’ để chỉ gịng dơi”. Tuy nhiên, theo thiển ư, dù là “gịng đời” hay “ḍng dơi” cũng vẫn được. Điều quan ỉtrọng là không sai về ư nghĩa.
    Văn chương có cái …phiền là không chính xác như Toán, để có thể kết luận là..ḍng dơi hay gịng dơi, ḍng sông hay gịng sông là sai hay đúng.
    Dùng suy luận toán học Đúng-Sai về ḍng hay gịng để kết luận về một tác giả, hay giá trị của toàn tác phẩm th́ e rằng hơi vội vă, và không chính xác. Ư nghĩa là quan trọng trong trường hợp này.
    nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Dung

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 23-11-2013, 10:06 AM
  2. Replies: 2
    Last Post: 06-05-2013, 08:11 PM
  3. Replies: 1
    Last Post: 19-08-2011, 12:59 PM
  4. Gió Nổi Cơn Giông
    By Tường Vân in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 17-06-2011, 11:22 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 15-08-2010, 05:30 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •