Results 1 to 6 of 6

Thread: Chiến tranh Thương Mại: Mỹ ḥa với châu Âu để dồn sức đánh Trung Quốc

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484

    Chiến tranh Thương Mại: Mỹ ḥa với châu Âu để dồn sức đánh Trung Quốc


    Tổng thống Mỹ Donald Trump (P) và chủ tịch Ủy Ban Châu Âu Jean-Claude Juncker, nói về thương mại song phương trong cuộc họp báo tai Nhà Trắng, ngày 25/07/2018.
    REUTERS/Joshua Roberts


    Một hôm sau khi tổng thống Donald Trump loan báo thỏa thuận giảm tranh chấp thương mại với Liên Hiệp Châu Âu, các quan chức Mỹ hôm 26/07/2018 đă không che giấu ẩn ư đằng sau điều có thể gọi là cuộc hưu chiến mậu dịch Mỹ-Châu Âu : Đó là ổn định mặt trận châu Âu để có thể tập trung sức lực cho một cuộc chiến gay gắt hơn nhắm vào Trung Quốc.

    Theo thỏa thuận bất ngờ giữa tổng thống Mỹ với chủ tịch Ủy Ban Châu Âu hôm 25/07, Washington sẽ đ́nh chỉ việc áp mọi loại thuế quan mới trên hàng hóa nhập từ châu Âu, kể cả thuế 25% đề nghị trên xe hơi châu Âu. Hai bên cũng sẽ đàm phán về thuế đánh trên thép và nhôm nhập khẩu từ châu Âu. Đổi lại th́ châu Âu sẽ nhập thêm đậu nành và năng lượng từ Hoa Kỳ.
    Trong bối cảnh đó, một quan chức Nhà Trắng, xin ẩn danh, đă tiết lộ với hăng tin Anh Reuters rằng một khía cạnh quan trọng của thỏa thuận với châu Âu, là hai bên đă đồng ư liên kết với nhau để giải quyết vấn đề Trung Quốc lạm dụng thị trường : « Họ muốn hợp tác với chúng tôi trên hồ sơ Trung Quốc và muốn giúp chúng tôi cải cách Tổ Chức Thương Mại Thế Giới ».

    Theo ghi nhận của Reuters, trong thời gian qua, tổng thống Mỹ Donald Trump đă công bố một loạt mức thuế trừng phạt nhắm vào hàng nhập khẩu của Trung Quốc, với mục tiêu ngăn chặn đà vươn lên của Trung Quốc trong các ngành công nghiệp công nghệ cao, đe dọa thế thống trị hiện nay của Hoa Kỳ.
    Trong vấn đề này, cả Mỹ lẫn Liên Hiệp Châu Âu đều tố cáo công ty Trung Quốc là đă t́m mọi cách để đánh cắp bí mật của công nghệ của phương Tây.
    Do vậy, nếu được duy tŕ, điều hoàn toàn chưa chắc chắn, thỏa thuận hưu chiến thương mại giữa Mỹ và Châu Âu có thể cho phép cả hai bên tập trung mũi dùi vào Trung Quốc, mà đà vươn lên đe dọa cả hai khối.

    Về phía Mỹ, giới lập pháp ở Washington vào hôm qua đă thông qua luật lệ nhằm làm chậm tiến tŕnh Trung Quốc đầu tư vào các công ty Mỹ, c̣n tại châu Âu, những hồi chuông báo động đă liên tiếp được gióng lên trong thời gian gần đây về ảnh hưởng kinh tế ngày càng tăng của Bắc Kinh.
    Ông Larry Kudlow, cố vấn kinh tế của tổng thống Mỹ, tin rằng « Hoa Kỳ và Liên Hiệp Châu Âu sẽ là đồng minh trong cuộc chiến chống Trung Quốc, nước đă phá vỡ hệ thống thương mại thế giới trong thực tế ». Ông Kudlow khẳng định là chính chủ tịch Ủy Ban Châu Âu đă nói rơ là ông dự định giúp nước Mỹ và tổng thống Trump trên vấn đề Trung Quốc.

    Mới đây, trong nỗ lực kiềm chế các ngành công nghiệp công nghệ cao của Trung Quốc, ông Trump đă nhân lên gấp bội lượng hàng hóa Trung Quốc mà ông đe dọa áp thuế hải quan, từ 50 tỷ đô la lên mức 450 tỷ đô la, sau khi Bắc Kinh có biện pháp trả đũa lệnh trừng phạt ban đầu của Mỹ.
    Đối với đại diện thương mại Mỹ, Robert Lighthizer, nhân vật phụ trách thương mại hàng đầu của tổng thống Trump, trong cuộc chiến thương mại với Bắc Kinh, Washington không thể để ḿnh bị thua.
    Và để giành phần thắng, như vậy là Mỹ có dấu hiệu đang t́m kiếm đồng minh. Sau khi ḥa dịu với Liên Hiệp Châu Âu, vào hôm qua, Hoa Kỳ cũng tung tín hiệu tích cực về phía Canada và Mêhicô.
    RFI

    ==================== ====
    Đă đến lúc thế giới phải dạy cho thằng trung quốc biết rằng nó sở dĩ được như bây giờ chính là nhờ thế giới nhưng nếu nó chơi không đẹp thế giới cũng có thể làm nó quay trở lại thời khố rách áo ôm như xưa của nó

  2. #2
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    "... Đổi lại th́ Âu Châu sẽ nhập thêm đậu nành và năng lượng từ Hoa Kỳ "

    Xin nói rơ vấn đề nhập đậu nành và năng lượng của các thành viên Liên Âu là không thuộc thẩm quyền chủ tịch Uỷ Ban Âu Châu , nên ông Juncker không thể dùng điều này để thương lượng .

    Về việc nhập đậu nành th́ đương nhiên các nước Âu Châu sẽ mua của Mỹ nếu giá rẽ và nếu không chê đậu bị biến đổi gen .

    Về khí đốt , Đức đă nói rơ , không thể mua của Mỹ v́ mắc gấp đôi của Nga , thêm nữa không có ống dẩn từ Mỹ sang Âu Châu , nếu làm ống dẫn này th́ ai chịu phí tổn ?

    Chuyện ǵ cũng phải minh bạch , tin vịt cồ này phát xuất từ đâu và với mục đích ǵ ?

  3. #3
    Nhan Xet
    Khách
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    "... Đổi lại th́ Âu Châu sẽ nhập thêm đậu nành và năng lượng từ Hoa Kỳ "

    Xin nói rơ vấn đề nhập đậu nành và năng lượng của các thành viên Liên Âu là không thuộc thẩm quyền chủ tịch Uỷ Ban Âu Châu , nên ông Juncker không thể dùng điều này để thương lượng .

    Về việc nhập đậu nành th́ đương nhiên các nước Âu Châu sẽ mua của Mỹ nếu giá rẽ và nếu không chê đậu bị biến đổi gen .

    Về khí đốt , Đức đă nói rơ , không thể mua của Mỹ v́ mắc gấp đôi của Nga , thêm nữa không có ống dẩn từ Mỹ sang Âu Châu , nếu làm ống dẫn này th́ ai chịu phí tổn ?

    Chuyện ǵ cũng phải minh bạch , tin vịt cồ này phát xuất từ đâu và với mục đích ǵ ?
    Cụ bà Lê Thi ,

    Không biết bên Âu Châu có c̣n chống lại loại hạt giống biến đổi gen không mà công ty Đức Bayer đă mua dứt Mosanto hồi tháng Sáu đề lấy tất cả sản phẩm trong đó có luôn kỹ nghệ hạt giống biến đổi gen
    https://finance.yahoo.com/m/87405eed...5-billion.html

  4. #4
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Xin nhắc lại nếu dù không có thoả thuận ngày 25/7/18 với Mỹ , các nước Âu Châu vẫn sẽ mua đậu nành Mỹ nếu rẽ , nếu chấp nhận việc chuyển gen

    c̣n về mua năng lượng Mỹ , th́ Đức không thể mua của Mỹ v́ giá gấp đôi Nga .

    Sơ dĩ nói đến điều này là để chống lại tin giả cho là Âu Châu nhương bộ và là một thắng lớn của TT Trump như ông ấy nói trên twetter .

    ( Nếu Đức mua một cơ sở sản xuất đậu nành chuyển gen không có nghĩa là Đức làm tiếp như thế ) .

  5. #5
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Sẵn đây , xin nói đến " Chính sách khu vực Ân Độ Dương -Thái B́nh Dương mở và tự do " của Mỹ mà ngoại trưởng Mỹ , ông Mike Pompeo công bố vào đầu tuần trong đó

    nói về đầu tư về kỷ thuật , về năng lượng và hạ tầng trị giá 113 triệu đô la .

    Chính sách này không hấp dẩn được các nước trong khu vực , họ chỉ mong Mỹ chấm dứt chiến tranh thương mại Mỹ Trung đă làm họ thiệt hại nhiều tỷ đô la bởi v́ ngày nay kinh tế

    các nước trên thế giới đan nhau chằng chịt ...

    Điều này làm người ta nhớ lại chính sách xoay trục sang Châu Á của cựu TT Obama , để đối phó với ảnh hưởng lớn mạnh của Trung Quốc , đó là Hiệp Định Đối Tác Xuyên Thái B́nh Dương

    ( TPP ) .TT Trump có hành động đầu tiên khi vào Nhà Trắng là rút Mỹ ra khỏi hiệp định này với chủ trương nước Mỹ trên hết .

    Với chủ trương này có lẽ Mỹ khó vào các hiệp ước đa phương v́ trong hiệp ước loại này cần phải có tinh thần mọi người v́ ḿnh , ḿnh v́ mọi người ...

  6. #6
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Mỹ khó lôi kéo Đông Nam Á khỏi Trung Quốc?


    Secretary of State Mike Pompeo speaks to the Indo-Pacific Business Forum at the U.S. Chamber of Commerce, Monday, July 30, 2018, in Washington.
    (AP Photo/Jacquelyn Martin)


    Vào lúc Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo công du đến đông nam Á để quảng bá cho chiến lược đầu tư mới của Mỹ vào khu vực, câu phản hồi mà ông nhận được có thể là: Cám ơn rất nhiều, nhưng xin vui ḷng chấm dứt đe dọa chiến tranh thương mại với Trung Quốc nếu không chúng tôi sẽ mất hàng tỷ đô la.

    Các nhà phân tích cho rằng các ư tưởng đầu tư về kỹ thuật, năng lượng và hạ tầng trị giá 113 triệu đô la mà ông Mike Pompeo công bố hồi đầu tuần sẽ khó mà thuyết phục được các quốc gia vốn gắn chặt với hệ thống cung ứng của các nhà xuất khẩu Trung Quốc.
    Kế hoạch này là những chi tiết cụ thể đầu tiên của chính sách ‘Khu vực Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương mở và tự do’ cho đến nay vẫn c̣n mơ hồ của Tổng thống Donald Trump. Tuy nhiên nó được cho là có thể làm bùng phát căng thẳng mới với Bắc Kinh, vốn đă rải tiền và ảnh hưởng ra khắp khu vực thông qua dự án ‘Vành đai-Con đường’.
    “Các nước đông nam Á quan tâm nhiều hơn về hậu quả đối với họ do những căng thẳng mậu dịch Mỹ-Trung gây ra hơn là họ có thể được lợi ích ǵ từ gói đầu tư 113 triệu đô la này,” ông Malcolm Cook, chuyên gia nghiên cứu cao cấp tại Viện Nghiên cứu Đông nam Á ở Singapore, được Reuters dẫn lời nói.

    Sau một cuộc gặp ngắn với Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad ở Kuala Lumpur, ông Pompeo sẽ bay đến Singapore – một đầu mối thương mại toàn cầu và cũng là một trong những nước bị chiến tranh thương mại ảnh hưởng nhiều nhất trong khu vực – để tham dự cuộc họp với Ngoại trưởng các nước Asean vào ngày 3/8.
    Ngân hàng lớn nhất Singapore, DBS, đă ước tính rằng một cuộc chiến mậu dịch toàn dịch – tức là mức thuế quan 15-25% trên tất cả các mặt hàng mua bán giữa Mỹ và Trung Quốc – sẽ làm cho tốc độ tăng trưởng của Singapore giảm đi phân nửa vào năm 2019, từ 2,7 % xuống c̣n 1,2%. Tốc độ tăng trưởng của Malaysia cũng sẽ giảm từ 5 xuống 3,7%.

    “Chúng ta đều ư thức sâu sắc về đám mây băo của chiến tranh mậu dịch,” Ngoại trưởng Singapore Vivian Balakrishnan phát biểu tại phiên khai mạc cuộc họp các ngoại trưởng ASEAN hôm 2/8.
    Cơ quan xếp hạng tín dụng Moody’s đă nhận định rằng châu Á ‘cực kỳ dễ tổn thương’ trước chiến tranh mậu dịch do sự gắn kết giữa các nước trong chuỗi cung ứng.
    Ông Pompeo cũng dừng chân ở Indonesia trong chuyến công du này. Dưới chính quyền Trump, đất nước này hiện đang đối mặt với nguy cơ mất đi một số ưu đăi mậu dịch mà Mỹ dành cho các nước đang phát triển.

    Trước chính sách đối ngoại mới của chính quyền Trump đối với khu vực là ‘Khu vực Ấn Độ Dương-Thái B́nh Dương mở và tự do’, hiện giờ các nước đông nam Á vẫn tỏ ra thận trọng, theo Reuters.
    Chuyến công du lần này của ông Pompeo sẽ là cơ hội để Mỹ ‘làm rơ và xây dưng lập trường thống nhất’ về chính sách này.

    Chính sách xoay trục sang châu Á của cựu Tổng thống Barack Obama để đối phó với ảnh hưởng lớn mạnh của Trung Quốc đă bị xếp xó sau khi ông Trump vào Nhà Trắng với chủ trương ‘Nước Mỹ trên hết’. Một trong những hành động đầu tiên của ông Trump là rút Mỹ ra khỏi Hiệp định Đối tác Xuyên Thái B́nh Dương (TPP) mà Mỹ đưa ra để đối chọi lại với ảnh hưởng kinh tế ngày càng tăng của Trung Quốc trong khu vực.
    Kết quả là trên khắp châu Á, ngày càng có nhiều nơi bị rơi vào quỹ đạo của Trung Quốc: các nước có tranh chấp chủ quyền buộc phải mềm dẻo hơn với Trung Quốc trong khi phải vay hàng tỷ đô la từ Bắc Kinh để xây dựng cơ sở hạ tầng.

    Philippines là một ví dụ điển h́nh khi Tổng thống Duterte đă có thái độ ḥa hoăn với Trung Quốc so với người tiền nhiệm là Tổng thống Benigno Aquino đă làm căng với Bắc Kinh về các tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông.
    Ông Duterte thường xuyên ca ngợi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh. Hồi tháng Hai, ông c̣n gây băo khi nói đùa rằng ông muốn Philippines ‘là một tỉnh của Trung Quốc’
    Thái Lan, đồng minh có hiệp ước lâu đời nhất của Mỹ ở châu Á, cũng được cho là đă xích lại gần hơn với Trung Quốc.
    Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Thái Lan Busadee Santipitaks nói với hăng tin Reuters rằng nước ông đang t́m cách ‘tiếp cận cân bằng’ với cả Mỹ và Trung Quốc. (VOA)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 05-07-2018, 03:49 AM
  2. Replies: 8
    Last Post: 15-04-2015, 07:31 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 18-06-2014, 07:05 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 06-07-2013, 11:17 AM
  5. Replies: 7
    Last Post: 31-01-2011, 01:45 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •