Results 1 to 3 of 3

Thread: Sài G̣n : Dinh Thượng Thơ thoát nguy cơ bị xóa sổ ?

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484

    Sài G̣n : Dinh Thượng Thơ thoát nguy cơ bị xóa sổ ?


    Ṭa nhà Dinh Thượng Thơ, nay là trụ sở của Sở Thông tin và Truyền thông TP HCM. (Ảnh do tác giả tặng RFI) Phúc Tiến

    Sau một thời gian tưởng bị xóa sổ, Dinh Thượng Thơ, một trong những di sản kiến trúc tiêu biểu của thành phố Sài G̣n, có thể thoát nguy cơ bị khai tử. Sau những lời kêu gọi khẩn thiết của giới chuyên gia trong và ngoài nước, cuối cùng Ủy ban Nhân dân Thành phố HCM vào cuối tháng 07/2018 đă quyết định giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc tổ chức hội thảo với sự tham gia của các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực « để xem xét sự cần thiết và phương pháp bảo tồn công tŕnh này, tŕnh báo cáo và đề xuất cho UBND trước ngày 15/8/2018 ».


    Nằm tại số 59-61 Lư Tự Trọng, quận 1, Sài G̣n, Dinh Thượng Thơ là một trong những công tŕnh kiến trúc lâu đời ở Sài G̣n, do người Pháp xây dựng từ những năm đầu của thời kỳ thuộc địa. Được hoàn tất vào năm 1864, ṭa nhà này vào thời Pháp thuộc là Nha Giám đốc Nội vụ, tức là điều hành trực tiếp toàn bộ vấn đề dân sự, tư pháp và tài chính của thuộc địa. Nếu tính từ khi mới được xây dựng lần đầu, công tŕnh kiến trúc này đă gần 160 tuổi. Sau năm 1975, Dinh Thượng Thơ trở thành trụ sở của Sở Công thương và hiện nay là trụ sở của Sở Thông tin và Truyền thông thành phố HCM.

    Vào tháng 04/2017, Sở Quy hoạch và Kiến trúc đă tổ chức lấy ư kiến người dân về phương án mở rộng trụ sở Hội đồng Nhân dân TP HCM và Ủy ban Nhân dân TP HCM, trong đó có cả đề xuất phá bỏ toàn bộ Dinh Thượng Thơ để xây một ṭa nhà mới. Khi được hỏi v́ sao ṭa nhà có lịch sử thuộc loại lâu đời nhất ở Sài G̣n không được bảo tồn, cơ quan chức năng của thành phố lúc đó giải thích rất đơn giản: « Công tŕnh này không nằm trong danh mục di tích của ngành Văn hóa - Thể thao nên thành phố quyết định không bảo tồn ».

    Nguy cơ Dinh Thượng Thơ bị xóa sổ đă khiến nhiều chuyên gia nói riêng và người dân Sài G̣n nói chung rất lo ngại. Nhà nghiên cứu khoa học và di sản Nguyễn Đức Hiệp, tại Úc đă là một trong những người khởi xướng bản kiến nghị yêu cầu bảo tồn ṭa nhà cổ này.
    Theo ông Nguyễn Đức Hiệp, không chỉ có kiến trúc độc đáo, Dinh Thượng Thơ c̣n mang nhiều giá trị lịch sử :
    « Dinh Thượng Thơ là một trong những công tŕnh kiến trúc xưa nhất của Sài G̣n, thời Pháp thuộc là nơi đầu năo hành chính của Cochinchine (Nam Kỳ), thuộc địa của Pháp, cho nên những luật của Pháp cũng được áp dụng ở Nam Kỳ.
    Dinh Thượng Thơ không chỉ là nơi áp dụng những luật, những nghị định của thống đốc và những nghị quyết của hội đồng quản hạt (conseil colonial), mà c̣n áp dụng những luật ở Pháp, như luật báo chí, luật thi cử.
    Dinh Thượng Thơ được xây khoảng chừng năm 1882, nhưng trước đó đă có một vài cơ sở không hoàn thiện. Ṭa nhà này trước đó là Hôtel des Directeurs intérieurs, sau này là Bureaux du Secrétariat du gourvernement.
    Đây cũng là nơi ra những công báo, mà công báo đầu tiên là tờ báo quốc ngữ Gia Định Báo. Ṭa soạn của Gia Định Báo lúc đó cũng nằm ở Dinh Thượng Thơ. Ông Trương Vĩnh Kư cũng đă làm việc ở đó. Cho nên, Dinh Thượng Thơ không chỉ là một ṭa nhà có kiến trúc xưa, mà c̣n là nơi có nhiều biến cố lịch sử, nhiều chuyện về văn học và xă hội.

    Vào năm 1889 ở Pháp, kỷ niệm 100 năm Cách Mạng Pháp, có Triển lăm Toàn cầu. Thống đốc Nam Kỳ đă kêu Dinh Thượng Thơ xuất tiền để gởi những đoàn hát bội, đờn ca tài tử qua Paris tŕnh diễn, đóng góp vào lễ lỷ niệm 100 năm Cách Mạng Pháp.
    Dinh Thượng Thơ cũng đă gởi những ông như Nguyễn Trọng Quảng và ông Trương Minh Kư đi qua Pháp học. Ông Nguyễn Trọng Quảng là người xuất bản cuốn sách quốc ngữ đầu tiên “Thầy Lazaro Phiền”. V́ là đầu năo hành chính của Pháp, cho nên Dinh Thượng Thơ có liên hệ rất nhiều với những nhân vật lịch sử của Việt Nam ».

    Theo ư kiến của nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hiệp, dù hiện giờ Dinh Thượng Thơ không nằm trong danh sách di sản cần bảo tồn, nhưng chính quyền thành phố không thể làm ǵ mà không có sự đồng thuận của người dân :
    « Hiện nay có rất nhiều người lên tiếng. Việc Dinh Thượng Thơ không nằm trong danh sách di sản không có nghĩa là người ta có quyền phá. Làm ǵ th́ cũng phải thông qua Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân Thành phố. Ngay cả Ṭa thị sảnh, tức Ủy ban Nhân dân Thành phố, Nhà thờ Đức Bà và Bưu điện, Nhà hát Thành phố ( nhà QH /VNCH) đều không nằm trong danh sách văn hóa cũng không có nghĩa là những di sản này sẽ bị đập phá nếu họ muốn, v́ rất nhiều người dân Sài G̣n sẽ phản đối.



    Những kiến trúc trải cùng lịch sử của Sài G̣n không biết tồn tại được bao lâu ?


    Ủy ban Nhân dân cũng không nghĩ là họ có thể làm tất cả những chuyện mà không có sự đồng thuận của người dân. Cho nên, tôi nghĩ là sau kiến nghị vừa rồi và sau phản ứng của báo chí, dư luận về Dinh Thượng Thơ mà họ định phá đi để xây một ṭa nhà hành chính mới cho thấy là có một số người thấy rằng muốn phá đi di sản mà không có bàn thảo với nhân dân th́ sẽ không đi đến đâu. Họ sẽ không phá mà không có sự đồng thuận của dư luận ».

    Cũng theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hiệp, việc bảo tồn một ṭa nhà như Dinh Thượng Thơ không tốn kém là bao, hơn nữa có thể biến công tŕnh kiến trúc này thành một điểm tham quan cho du khách đến Sài G̣n :
    « Chi phí bảo tồn Dinh Thượng Thơ không là bao. Ngay cả những cơ sở lớn như UBND TP hoặc Bưu điện, th́ sự bảo tồn cũng không tốn nhiều về ngân sách. Thật sự th́ nếu mà muốn, Dinh Thượng Thơ có thể trở thành một địa điểm, thí dụ một tuần mở cửa một ngày cho du khách đến xem.

    Ngay cả UBND TP, tức Ṭa Thị Chính hồi xưa, cũng có thể mở cho khách vào tham quan và như vậy sẽ có thể huy động rất nhiều cho danh tiếng của thành phố, mà c̣n được một danh sách dồi dào để tu sửa dễ dàng.
    Hiện nay, du khách đến thành phố th́ chỉ đến một vài nơi, nên họ không thấy hài ḷng lắm. Di sản của thành phố này có rất nhiều, nhưng nằm trong tay công quyền, khó có thể đi vào. Tôi nghĩ là những nơi như Dinh Thượng Thơ có thể nâng cao danh tiếng của thành phố, thu hút được rất nhiều du khách, thu được nhiều lợi nhuận để tu sửa dễ dàng các di sản kiến trúc ».

    Không chỉ dư luận trong nước, mà quốc tế cũng đang rất quan tâm, lo lắng cho số phận của Dinh Thượng Thơ. Đại sứ Bruno Angelet, Trưởng Phái bộ Liên Hiệp Châu Âu tại Việt Nam, đă gửi một lá thư đề ngày 16/06/2018 cho chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP HCM Nguyễn Thành Phong, đề nghị bảo tồn và không phá hủy ṭa nhà này.
    RFI (Tạp chí Việt Nam)

  2. #2
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Người Sài G̣n và hồn đô thị


    Ngôi nhà 130 năm tuổi ở 59-61 Lư Tự Trọng, thời Pháp thuộc là Sở Nội vụ Nam Kỳ, người dân xưa c̣n gọi là dinh Thượng Thơ, hiện nay là trụ sở của Sở Thông tin và truyền thông, Sở Công thương.

    Văn hiến – Văn vật

    Trong cách nh́n sự tồn tại của vạn vật dưới quan điểm của một nhà nghiên cứu Sử học, Tiến sĩ Nguyễn Nhă không thể đồng t́nh với phương án phá huỷ những ǵ có giá trị thời gian.
    “Một cây cổ thụ càng lâu năm càng có giá trị, mấy trăm năm ngàn năm càng quí nữa. Một toà nhà mấy trăm năm có giá trị rất lớn, v́ nó thể hiện một di tích của một giai đoạn lịch sử về kiến trúc và đời sống của thời đó. Nếu trọng văn hiến th́ văn vật được trọng. Nếu không quan tâm đến truyền thống văn hiến th́ người ta không coi trọng văn vật.”

    Giữa “Việt Nam ngh́n năm văn hiến”, th́ có đến trăm năm nền văn hiến, văn vật của nước Pháp hiện hữu ở Sài G̣n. Chính v́ vậy, Tiến sĩ Nguyễn Nhă cho rằng nếu một đất nước trọng văn hiến, th́ văn vật sẽ được tôn trọng. Nếu một đất nước không quan tâm đến truyền thống của văn hiến th́ lẽ đương nhiên người ta sẽ không coi trọng văn vật.
    Người Pháp sau khi chiếm thành Gia Định đă đặt nền tảng cho Sài G̣n trở thành trung tâm quan trọng về mọi mặt ở Đông Dương. Và hơn cả thế, Sài G̣n được người Pháp ban cho sứ mệnh là “Ḥn ngọc Viễn Đông” hoặc một “Paris nhỏ ở Viễn Đông”.
    Nếu lượt sơ qua về quần thể kiến trúc do người Pháp xây dựng trong những năm 1859 – 1954 và để lại Sài G̣n cho đến nay th́ có thể thấy hầu như toàn bộ những gương mặt bề thế nhất, uy nghiêm nhất của Sài G̣n đều ra đời ở giai đoạn này.
    Cho đến nay, những chủ thể thuộc quần thể ấy, cái ít tuổi nhất cũng không thể dưới 100 năm tuổi. Và cũng trong số đó, có những ‘gương mặt’ đă vĩnh viễn không c̣n nữa. Đó là một Thương xá Tax đă phải khoác tấm bia 1880 – 2016. Đó là Nhà máy đóng tàu Ba Son, 1858 – 2018.

    Một linh hồn khác của Sài G̣n xưa đang trong số phận sẽ bị phá huỷ với mục đích cải tạo đô thị và phát triển kinh tế. Đó là khối nhà cổ phía sau UBND TP, tức Toà Đô chính thời VNCH ở số 59-61 Lư Tự Trọng, thời Pháp thuộc là Sở Nội vụ Nam Kỳ, người dân xưa c̣n gọi là dinh Thượng Thơ, hiện nay là trụ sở của Sở Thông tin và truyền thông, Sở Công thương. Ngôi nhà 130 năm tuổi.
    Khi chúng tôi đặt thẳng vấn đề dự án phá bỏ dinh Thượng Thơ để mở rộng trụ sở UBND TP, Phó Chủ tịch UBND TP ông Lê Trung Khoa viện dẫn ‘có việc, từ chối b́nh luận.
    “Xin lỗi tôi đang có việc bận.”


    Dinh Thượng Thơ là một trong những công tŕnh kiến trúc có lịch sử rất lâu đời của thành phố, có tuổi thọ nhiều thứ hai, chỉ sau căn nhà của Giám mục Bá Đa Lộc xây năm 1790. Công tŕnh do người Pháp xây dựng từ những năm đầu của thời kỳ thuộc địa, hoàn thành vào năm 1864 với chức năng là Nha Giám đốc Nội vụ để điều hành trực tiếp toàn bộ các vấn đề dân sự, tư pháp và tài chính của thuộc địa.
    Năm 1882, ṭa nhà được tu sửa như hiện nay. Tính đến nay, ṭa nhà hơn 130 năm tuổi, trải qua nhiều thời kỳ, với nhiều công năng như trụ sở Bộ Nội vụ, trụ sở Bộ Kinh tế (thời Pháp thuộc). Sau năm 1975, công tŕnh trở thành trụ sở của Sở Công thương và hiện là trụ sở làm việc của Sở Thông tin – Truyền thông. Người dân đương thời gọi là Dinh Thượng Thơ.
    Ṭa nhà Dinh Thượng Thơ được xây theo kiến trúc thuộc địa Pháp, có kiến trúc tổng thể h́nh chữ U, gồm một dăy nhà chính giữa xoay ra đường Lư Tự Trọng, nối với hai dăy nhà hai bên ôm lấy khoảng sân ở giữa. Bên trong có bốn cầu thang gỗ dẫn lên tầng trên, nằm gần cổng ra vào và hai góc của ṭa nhà. Sau gần 130 năm, thiết kế tinh xảo, cổ kính của ṭa nhà vẫn được đánh giá là rất cá biệt trong vùng Đông Nam Á.

    Một người dân sinh sống ở Sài G̣n cho biết đối với bà, chỉ có sự vô cảm mới định nghĩa hết được cho hành động phá bỏ những di tích kiến trúc trăm năm tuổi như dinh Thượng Thơ.
    “Dù là người Pháp xưa nay…dù là ḿnh bị đô hộ hay ǵ đó, nhưng người ta đă xây dựng nên cho đất nước ḿnh 1 kiến trúc cổ rất đẹp. Nó có 1 giá trị văn hoá th́ cớ sao ḿnh lại đập đi? Nếu nói là lâu đời th́ ḿnh trùng tu lại, nhưng tôi thấy nó c̣n rất đẹp, không có ǵ phải trùng tu hết. Nói lư do đập đi để xây dựng cơ quan ǵ của nhà nước tôi thấy nó vô lư quá. Tôi nghĩ 90 triệu dân th́ hết 80 triệu dân không bằng ḷng.”

    Hiểu về di sản và ǵn giữ

    Di tích lịch sử, di sản văn hoá là định nghĩa những phạm trù vừa có tính vật thể vừa mang tính chất phi vật thể, nghĩa là thời gian. Không phải di sản, di tích nào cũng tự nhiên đến, tự nhiên tồn tại và tự nhiên bị thiên nhiên bào ṃn. Nó c̣n là những vật thể do con người tạo ra. Nó gắn liền với những ngôi nhà cổ, những con đường với hàng cây cổ thụ lớn dần theo thời gian. Nhưng nó tồn tại như thế nào và giá trị được vĩnh hằng như thế nào đến đời sau, một phần không nhỏ là do con người tác động.
    Khó có thể phủ nhận hay phản bác sự kỳ vọng của người đàn ông này vào một tương lai sáng lạng cho đời sau của ông. Nhưng cũng có những ư kiến khác, cho rằng vấn đề cần nói ở đây là mục đích của sự phá bỏ ấy.
    “Nếu xây dựng 1 trường học, 1 bệnh viện, hiện tại bệnh viện đang quá tải, nhưng tôi nghĩ c̣n rất nhiều cái quỹ đất trong thành phố. Mà toàn là xây khách sạn, không có chút ǵ có ích cho xă hội. Trường học th́ không có. Nhà thương th́ quá tải. Cần làm sao không làm? Có thể chỗ này làm UBND, chỗ kia làm quân sự, đâu cần phải tụ lại 1 đống rồi phá huỷ kiến trúc rất đẹp như vậy?”

    Tiến sĩ Sử học Nguyễn Nhă đưa ra quan điểm về bảo tồn liên quan đến những giá trị hữu h́nh. Theo ông, bảo tồn không chỉ có giá trị về vấn đề lịch sử, văn hoá của 1 địa phương hay 1 nước mà c̣n rất có giá trị đối với phát triển du lịch, kinh tế.
    “Những ngôi nhà có hàng trăm năm có giá trị lịch sử rất lớn của ngôi nhà đó về mặt kiến trúc, đời sống của một thời kỳ đă qua. Thời kỳ đă qua đó, theo tôi nên bảo tồn th́ có 2 điểm lợi: Lịch sử quá khứ được hiển hiện cho thế hệ sau. Thứ 2 là về mặt du lịch.”
    Đây cũng là ư kiến của người phụ nữ gọi những người phá bỏ di tích kiến trúc lịch sử là vô cảm.
    “Cái đó là một cảnh đẹp của thành phố, cho các nước đến Việt Nam. họ sẽ thấy ồ Việt Nam c̣n những ngôi nhà cổ rất đẹp do Pháp để lại. Tại sao ḿnh không giữ lại cho khách du lịch được ngắm? Tại sao các nước khác du lịch phát triển mạnh? V́ người ta có nhà cổ, có những di tích để cho khách tới tham quan, đem lại đồng đô la cho đất nước. Nếu đất nước phá hết xây mới hết th́ c̣n ǵ hấp dẫn khách du lịch?”

    Ngày 2/5, chính quyền TP HCM cho biết khối nhà cổ dinh Thượng Thơ không nằm trong danh sách bảo tồn. Điều này có nghĩa rằng người Sài G̣n lại sắp chia tay một giá trị văn vật đă làm nên hồn đô thị mấy trăm năm qua.
    Một người dân làm việc ở gần khu vực dinh Thượng Thơ cho biết phản ứng của ông khi nghe về kế hoạch phá bỏ khối nhà cổ này.
    “Nó dù ǵ cũng là 1 di tích. Nó là 1 di tích th́ ḿnh nên tôn trọng và giữ lại nó. Phải quảng bá như thế nào để lớp trẻ về sau họ biết nó là ǵ và họ giữ lại di tích lịch sử này.”
    Thế nhưng, cũng chính người dân này, khi đề cập đến sự phát triển đô thị và phát triển của tương lai th́ ông lại có sự phản biện với chính ư kiến của ḿnh về cái gọi là bảo tồn.
    Người đàn ông này kỳ vọng vào tương lai tốt đẹp cho thế hệ sau, dựa theo sự thay đổi và phát triển của hiện tại. Có thể ông cũng có rất nhiều kư ức, kỷ niệm với khối nhà cổ phía sau UBND Thành phố, nhưng ông chấp nhận đánh đổi những ǵ thuộc về thời gian để hướng đến bức tranh tươi đẹp hơn.
    “Dù ǵ tôi cũng phải tôn trọng sự phát triển của tương lai sau này. Nếu phát triển để tương lai sau này tiến bộ hơn, mạnh mẽ hơn th́ cũng nên làm. Ḿnh không nên cổ hủ quá. Tôi mong muốn lớp trẻ sau này, tiếp thị được những cái thông tin mới. Cái ǵ cũng có hai mặt. Mất cái này nhưng bù lại được cái khác.”
    RFA

  3. #3
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525
    Bọn cộng sản kiến thức thấp kém, trí tuệ nghèo hèn làm ǵ có đủ tŕnh độ để biết bảo vệ kiến trúc cổ, làm ǵ chúng có đủ sáng suốt để bảo vệ di sản văn hoá?!. Tại miền bắc trước 1975, Việt Cộng cướp kiến trúc cổ như đ́nh làng và chùa chiền để làm kho chứa nông sản cho hợp tác xă, hay làm "xưởng đẻ" (nhà bảo sanh cho các bà bầu). Tất cả các lăng tẩm thành quách cung điện của các đời vua Đinh, Lư, Lê , Trần...đều bị bỏ hoang phế theo thời gian hay bị phá huỷ.

    Ngay đến đời nhà Trần với bao chiến công hiển hách chống quân Tàu & quân Nguyên xâm lược để bảo vệ chủ quyền quốc gia, nhưng lăng mộ và đền thờ của các vị vua Trần đều bị bỏ hoang hay bị cày xới phá huỷ những di tích lịch sử. Thời gian vài năm trước đây nhà sư Thích Quảng Hiển đă t́nh cờ t́m thấy một chiếc hộp h́nh hoa sen bằng vàng có từ nhà Trần. Do máy cày ủi đất vô t́nh ủi lên di tích cố làm chiếc b́nh hoa sen bằng vàng lộ lên trên đống đất vừa cày xới. Chiếc b́nh hoa sen vàng có hoa văn rất tinh xảo, nay được xem là bảo vật quốc gia:



    Trong khi nhân công mở rộng đường từ Trại Lốc lên di tích chùa Ngọa Vân trên núi Yên Tử (H.Đông Triều, Quảng Ninh), nhà sư Thích Quảng Hiển đă vô t́nh t́m thấy một chiếc hộp h́nh hoa sen bằng vàng có từ nhà Trần.
    Bảo vật hộp h́nh hoa sen từ thời Trần mới được t́m thấy tại Đồng Triều, Quảng Ninh. Nơi phát hiện bảo vật này là khu vực Suối 1, thuộc xă An Sinh. Chiếc hộp phát lộ do máy xúc thi công đào ra từ sườn một quả đồi thấp .
    Theo các nhà khoa học của Trung tâm nghiên cứu kinh thành, bảo vật h́nh hoa sen chắc chắn có niên đại từ thời Trần, khoảng thế kỷ 14. “Chúng mang đậm dấu ấn đời Trần, một triều đại chống ngoại xâm hiển hách trong lịch sử Đại Việt”, TS Trí cho biết. Chiếc hộp h́nh hoa sen bằng vàng vừa t́m thấy tại Quảng Ninh là phát hiện khảo cổ học hết sức quan trọng, có ư nghĩa lớn trong việc nghiên cứu về lịch sử, văn hóa nhà Trần.
    Đươc biết, Đông Triều là nơi vương triều Trần chọn làm nơi xây dựng quần thể lăng mộ của các vua nhà Trần từ sau năm 1320.

    Nhiều lăng mộ các vua Trần đă bị gián điệp Trung cộng cho người Tàu qua đào hầm khoét sâu xuống khu lăng mộ để cướp báu vật v́ để hoang không ai trông nom. Thời gian gần đây th́ một số lăng mộ các vua Trần bị cày xới làm đường hay làm thuỷ lợi. Vài lăng mộ vua Trần đă bị ch́m sâu dưới nước....dưới đáy hồ nhân tạo. Ngôi chùa của Thái Thượng Hoàng nhà Trần tu trước kia cũng bị bỏ hoang phế trong nhiều thập niên, nay mới trùng tu lại để ....dụ du khách đến thăm trong mục đích kiếm dollars của nghành du lịch cộng sản.

    Các cán bộ lănh đạo tại Hà Nội toàn là bọn ngu dốt nắm quyền, theo đuôi bọn bần nông Trung quốc, nên bọn bần nông Trung quốc lănh đạo đă phá hoại di tích lịch sử và văn hoá của Trung quốc như thế nào, th́ bọn bần nông Việt cộng cũng phá hoại văn hoá và di tích lịch sử của VN như thế đấy. Thăm hoạ của các quốc gia cộng sản là để cho bọn ngu dốt thất học lên lănh đạo quốc gia.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 55
    Last Post: 05-01-2020, 11:36 PM
  2. Replies: 6
    Last Post: 21-04-2012, 10:16 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 30-01-2011, 12:46 AM
  4. Replies: 9
    Last Post: 09-12-2010, 08:40 AM
  5. Replies: 5
    Last Post: 31-08-2010, 02:32 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •