Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 12

Thread: Sài G̣n Tạp Pín Lù

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484

    Sài G̣n Tạp Pín Lù



    Vương Hồng Sển (1902-1996) là một nhà văn đặc biệt Nam bộ mà cũng là một học giả, một nhà cổ ngoạn có một không hai Việt Nam. Ông có một bút pháp độc đáo, duyên dáng, mà vài thập kỉ của thế kỉ XX chưa có nhà văn nào có thể so sánh được. Vào tuổi văn niên, ông có mấy tác phẩm mà“tâm đắc” được xuất bản, trong đó có cuốn Sài G̣n Tạp Pín Lù (tức Sài G̣n năm xưa II, III) nối tiếp Sài G̣n năm xưa I xuất bản từ năm 1962 tại Sài G̣n.

    Sài G̣n năm xưa I là phần nói về nguồn gốc và vị trí của thành phố Sài G̣n. C̣n Sài G̣n Tạp Pín Lù (II, III) là phần nối tiếp để nói về cảnh sinh hoạt của Sài G̣n, về kỉ niệm xưa, về những mối vương vấn tưởng là tầm thường, nhưng đă để lại trong ḷng người ta những rung động c̣n kéo dài măi, đến bây giờ và có thể tận mai sau.
    Nói như Vương Hồng Sển, Sài G̣n Tạp Pín Lù là ông nhớ đâu viết đó và viết bằng máy chữ nên rất tự do, tự nhiên, chân thành và không kém thân t́nh. Cuốn sách đến với chúng ta tuy trễ, nhưng vẫn được độc giả say sưa đọc bởi v́ bút pháp cùng với văn phong cố hữu có một không hai của nhà cổ ngoạn họ Vương. Có thể nói cuốn sách như là một thứ Sài G̣n vang bóng của tác giả và của cả dân Sài G̣n, cứ như là đă lâu lắm chúng ta mới được thưởng thức một bữa Tạp pín lù đặc biệt. Nói là đặc biệt bởi v́ người nấu và dọn cho chúng ta bữa ăn này là nhà văn, nhà học giả, kiêm nhà chơi cổ ngoạn Vương Hồng Sển.

    Tác giả gọi là Tạp pín lù là để nói về mọi việc, để không bị g̣ bó bởi thứ tự thời gian, để “nhớ đâu nói đó”, để mở rộng giới hạn cho câu chuyện của ḿnh. Món Tạp pín lù chính cống thì có nhiều thứ lắm, nhưng thứ nào cũng ngon, chứ không phải chuyện vét cơm thừa cho vào nồi nước như nhiều người vẫn tưởng. “Ngon” – Cái duyên riêng của “cụ Năm Sển” là ở đó, nói vậy nhưng không lạc đề, mà lại rất giàu nghệ thuật. Xă hội miền Nam thời Pháp thuộc là một xă hội “tứ chiếng”, một xă hội có tính cách “siêu quốc gia” (cosmopolite) với đông đủ các mặt “Tây, Chệt, Chà Maní”, với những nhân vật có nhiều khía cạnh lạ lùng mà ngày nay trong mắt chúng ta, có vẻ như bị bao phủ trong một không khí huyền thoại.
    Cô Ba Trà, cô Tư Nhị, cô Sáu Ngọc Anh, cô Năm Pho, cô Bảy Hột Điều… bao nhiêu người đẹp của một thời mà tác giả Sài G̣n Tạp Pín Lù đă nhắc lại, gợi lại làm chúng ta cảm thấy bồi hồi như khi nghe thi sĩ Villon ngày xưa của Pháp ngâm nga: “Đâu rồi những vần tuyết cũ” (Mais ̣u sont les neiges d’antan?).Sài G̣n Tạp Pín Lù c̣n là một thứ “đi t́m thời gian đă mất” (à la recherche du temps perdu), một thứ hành hương về quá khứ để hồi tưởng về những thú vui, những cảm xúc, những mùi vị nay không c̣n nữa! Tô cháo cá chợ Cũ, bát phở đường Turc (nay là đường Hồ Huân Nghiệp), món ḅ bung, bánh hỏi của ông già Thủ Đức… cũng tạo được sự ḱ diệu như chiếc bánh Madeleine nhúng vào tách nước trà tilleul đối với Marcel Proust năm nào ở trời Âu.

    “J’avais vingt ans et c’était le printemps” (Tôi đã 20 và xuân đã đến) câu hát của Vương Hồng Sển trong Sài G̣n Tạp Pín Lù mà chúng tôi xin phép được đổi từ th́ hiện tại ra th́ quá khứ để cùng nhau tiếc cái tuổi Hai mươi và mùa xuân rực rỡ của ḿnh. Cái thú đọc Sài G̣n Tạp Pín Lù là ở đó.


    Xin mời đọc sách


    Vương Hồng Sển
    Đánh máy & Hiệu đính: Nguyễn Học ( Mơ Hà Nội )
    Nguồn: Nhà xuất bản: Nguyễn Kiên
    Nguyễn Học ( Mơ Hà Nội )
    VNthuquan - thư viện Online







    Sài G̣n “tạp pín lù” là ǵ?
    Nếu dịch đúng ra Hán Việt, là “Sài G̣n đă biên lô” vẫn chưa ai hiểu là ǵ? Tả, tạp là “đả”, đánh; Pín - có hai nghĩa: “pín” là đuôi sam thằng Chệc đời Măn Thanh, nhưng đây pín có nghĩa là “biên” (Hán tự) và “bên, gần bên” (Nôm). Lù là ḷ, ḷ lửa.
    Tạp pín lù, là “đả biên lô”, tức là món ăn nấu chín gần bên ḷ lửa; cũng như “ăn sán lẩu” là ăn thịt sống nhúng vào nước sôi bắt trên ḷ lửa nóng. Số là người Tây bày ra một từ khí làm bằng ch́, thiếc, vật kim khí có chân cao giữa khoét lỗ đặt vài cục than cháy, chung quanh là nồi chứa nước thịt ngọt, khách ăn tự lựa từng món ngon: mề gà, ḷng heo, ruột già, ruột non, dồi trường, tự gắp bằng đũa và nhúng vào nước thịt đang sôi, rồi tự gắp qua chén và không cần biết món nhúng đă chín hay c̣n sống sượng. Rồi th́ rượu cay, rau sống ngốn nghiến chàm ngoàm cả miệng không thốt ra lời được, món ăn ấy gọi “ăn sán lẩu”, dịch ra Hán tự là sán - sanh (thức ăn c̣n sống, chưa chín), “lẩu”: ḷ (lô), ăn Sanh lô, nhưng nếu nói: “sanh lô” ba Tàu không hiểu, phải nói theo họ “ăn sán lẩu”, hoặc ăn “cù lao” vân vân.
    Tiếng miền Nam rắc rối pha chè, người ngoài vô đây, xin khuyên đừng ham “nói chữ”.
    Sài G̣n tạp pín lù, nôm na là Sài G̣n thập cẩm, Sài G̣n tào lao, Sài G̣n ba lăng nhăng, ai muốn hiểu sao th́ hiểu. Sài G̣n sán lẩu cũng được, nhưng tạm dùng danh từ tạp pín lù. Nếu nói theo Bắc th́ “Sài G̣n thập cẩm; nếu nói theo Trung th́ “Sài G̣n tào lao”, nhưng tác giả sanh tại Sóc Trăng (Nam Kỳ) nên: tập nầy danh gọi Sài G̣n tạp pín lù là v́ vậy.

    Thay l
    i ta

    Thư một người chửa quen biết, gởi cho tác giá “Sài G̣n năm xưa” Thưa ông,
    Tôi là V.A. hiện ở Paris chưa tiện nói danh tánh và địa chỉ, thơ từ xin dùng lối poste réstante, hộp thơ số...
    Đời nầy không nên thấy sang vội bắt quàng làm họ. Về sang, đúng ra ông chưa có, duy có nhà c̣n y như cũ, đồ ngoạn hào không hảo hớt, văn viết c̣n có người đọc. Quyển “Sài G̣n năm xưa” c̣n người t́m mua vởi giá cao, quả ít ai được như vậy, tạm gọi rằng sang. Tôi nay, quê quán Mỹ Tho (Rạch Gầm), chồng chẳng may sớm thất lộc, cùng quê vởi quê vởi ông ở Sốc Trăng, bắt quàng được chứ?
    Giũ lời tiên phu kư thác, nay tôi nhờ người thân tín nầy cầm bức thơ và luôn tập nhật kư cuộc đời cửa hai tôi, nhờ ông điểm xuyết, tôi đàn bà viết c̣n vụng về, sau nầy có dịp tiện tưởng ông nên cho vào “Sài G̣n năm xưa” gọi bổ túc. Ông viết “Sài G̣n năm xưa”, xuất bản đă hai lần, sách biên khảo được vậy là khá, nhưng tại sao ông bỏ sót không viết đầy đủ về nhóm chị em chúng tôi. Trong sách ông kể đủ, nào Trần Bá Lộc bợ Tây, bạo tàn, nào Đỗ Hữu Phước bán đứng liệt sĩ Thủ Khoa Huân, làm giàu trên xương máu đồng bào, nào Sáu Ngọ vua cờ bạc... nhưng v́ sao ông chừa giới ăn chơi, đám công tứ bột, và nhóm giang hồ lưu lạc, mượn yên hoa son phấn hành nghề? Vâng, nhóm son phấn ẩy, cứ gọi đúng tên, có chi rằng nhục, có tên để gọi. có chữ để đọc, kêu xách mé hại ǵ? Hay v́ yêu hoa nhắc đến truỵ lạc, ông sợ nên né tránh?

    Miệng tụng kinh Di Đà, ḷng chứa sẵn một bồ dao găm. Ấy là quân giấu h́nh, giấu dạng. Ban ngày ăn tương chao niệm Phật, trời sắp tối, tay cầm chuỗi, tay gơ mơ, mắt láo liếng xanh khách. Khách xuống xe đi lỏn nhà, nhè nhà kế bên cũng thờ thần mày trắng bước vô, kinh đọc chữ cà lăm, chữ vấp váp, thà làm nghề nằm ngửa như bọn tôi mà ít tội hơn. Thế gian truỵ lạc c̣n nhiều làm sao kể xiết? Xă hội ngày nay đă dường thế, ông có giấu cũng không xong. Phàm xấu che tốt khoe là thường lệ, thơm ǵ đời con đĩ mà thuật ra đây. Nhưng xin chớ quên chút công của chị em chúng tôi mới phải. Những năm 1920 đến 1945, ruộng Hậu Giang nhờ kinh xáng khai thông mà phát, mùa trúng liên tiếp, lúa lại được giá, con cháu các địa điền chủ lớn đua nhau giỡn với tiền rừng, bạc biển. Có thằng, cha chết chưa kịp chôn, đă ăn cáp bằng khoán, ôm đi cố cho chà setty (chetty) lấy bạc cho kịp mua xe chở em đi ăn nem hứng gió. Các chủ ruộng có con trai đều háo hức cho sang Pháp, thi đậu bằng trung cấp thứ thiệt làm nghề thầy căi, thày thuốc, thầy nhổ răng, nay thảy đều già cóp. Đám khác không biết học chữ, th́ lại học khiêu vũ, nhiếp ảnh, cắt may về xứ mở pḥng chụp h́nh (Antoine Giàu”, lập nhà may Âu phục (Nguyễn Phong Tân), đồng bào hại đồng bào, thời Nam kỳ quốc, bắt nói cho sửa “Tân Sơn Nhứt’ hễ nói “nhất’ th́ a-lê hấp cho chầu Diêm Vương, tưởng hưởng lộc Tây lâu dài, té ra vẫn đền mạng bên Pháp v́ tội bán nước, chạy trời không khỏi nắng. Có nhóm ít tiền, cho con ra học trường cao đẳng ở Hà nội để làm đốc phủ, đốc sự, mộng Huỳnh lương chưa tỉnh, sự nghiệp đă đi đời, kẻ đau tim chết sớm, kẻ chờ con lănh sang nước ngoài chở thời, các con chủ điền muốn xứng danh “công tử bột, phá gia chi tử”, nếu không có chị em chúng tôi tiếp tay, xô đẩy làm cho cái xă hội ăn chơi đàn đúm trào Pháp mau sụp đổ. Có thế ấy th́ cái xă hội này mới có chỗ mọc lên. Ông không viết trong “Sài G̣n năm xưa” nên chị em chúng tôi phải nhắc. Đừng gọi là phá gia chi tử, họ không hư hơn ai kia đâu. Họ có quyền tung văi đồng tiền của ông cha họ làm giàu bằng mồ hồi nước măt tá điền, nay bọn con tá điền trở về báo thù, ấy là quả báoo nhăn tiền, chớ đâu phải thiên đao bất công. Nếu không có chị em chúng tôi hốt văi quăng bừa th́ đồng tiền thất đức của chủ điền chủ ruộng vẫn khoá chặt trong tủ sắt hiện Bauche, hiệu Fichet, làm sao lọt tới tay bác lái xe, chú thổi bếp. Gánh nước làm chi cho đau vai, ở trong làng lấy một chồng làm chi để sanh con lũ khủ cực thân, sức đàn bà có bao lăm và chỉ có làm nghề không vốn nầy, ủa quên, vốn là nhan sắc trời dành, hoạ may mới cất đầu lên được, không chi cũng ăn mặc sung sương trong một thời gian. Không bán dạng thuyền quyên. không xuống đường làm đĩ để chết rục trong xó hè à? Làm đĩ có ba bốn đường vả lại có chồng mà c̣n ăn vụng lại thúi hơn là làm đĩ công khai. Chúng tôi sanh sống trong những năm 1920-1945, tḥ bốc trong túi công tử bột, ăn to xài lớn, tung văi: đục, khoét, gặm, nhấm, làm đủ mọi cách, xă hội như nay mới có. Tưởng không nên cười con đĩ và nên chấm công cho gái giang hồ. Bao nhiêu nước mắt của chị em chúng tôi, nếu có phép nào gom lại được th́ sẽ biến thành “khổ hải” bao la. Bao nhiêu nỗi oan khúc bất công của xă hội đối với chị em chúng tôi, nếu có phép quy tụ lại th́ ắt hoá ra lửa, lửa nầy đủ để đốt bầu trời nầy tan ra mây khói, và khói nầy sẽ là thiên hồn địa ám, mù mịt c̣n dày hơn bên Anh quốc những tháng sa mù, đèn Diogène đâu dễ rọi thấy đường
    Chúng tui nào muốn phơi hày sự tích không thơm tho cho công chúng biết. Riêng tôi nay đă yên thân chốn nầy, không khác kẻ dưới sông đă lội được lên bờ, bụi trần gội sạch, há vạch lưng cho khách qua đường như ông đếm thẹo hay sao. Có chị nào lớp nhỏ, lên chưn quá, ông nên đốt bớt cho vừa. Vừa tập tành, chân chưa sạch phèn, đă tưởng ḿnh khôn hơn thiên hạ!

    Cái kiếp má hồng, sớm tươi bao nhiêu, chiều càng lợt bấy nhiêu, chị em bạn gái chở ỷ tài và chớ quên điều ấy.
    Ḷng chai dạ đá là ḷng con đĩ ít học rnhư tôi, ăn cháo đá bát là bụng con đĩ giận đời bỏ rơi thành ra bất măn (như tôi). Lúc c̣n son sắt, những ham bay nhảy đua đ̣i, khác nào chim non vừa ĺa ổ mẹ đang tập bay, và khi lông cánh đầy đủ, máu tham hơi đồng càng hăng, nào c̣n hiêt trởi kia có mắt. Đến khi chung cuộc ai từng đọc truyện Tây Du ắt nhớ lúc lăo Tôn Ngộ Không thi tài cùng hư Lai. Tôn dùng cân đẩu vân nhảy một nhảy tưởng đụng nóc trời. Khi gíác ngộ, xem lại: ḿnh vẫn đứng lé đé dưới chân Phật tổ và vũng nước dơ để làm dấu, nay lớn không hơn bọt miếng con thằn lằn. Chuông chùa cảnh tỉnh đêm khuya, Nam Mô A Di Đà Phật, thanh dơ văn chung càng tỏ. Viết được th́ nên viết để răn hờ đám chị em, nhưng xin khuyên ông nơi nới tay, v́ “gở cho hết nợ, c̣n ǵ là duyên”.
    C̣n sống đây, tôi c̣n đi đây đi đó, không muốn có người chỉ trỏ, chúng tôi chết rồi, mặc t́nh ông muốn hỏi tên tôi.
    Chúc ông giai lăo và mong sớm đọc những ǵ ông viết.
    Kư tên: Quả phụ V.A.
    Paris, ngày... tháng... năm...

    ° ° °

    Dẫn
    Bức thơ của bà V.A. và tập bồi kư viết tay nầy, do một tiến sĩ nguyên tử học từ bên Pháp nhân về thăm gia đ́nh, ghé trao tôi vào buổi sáng ngày 14 tháng tám dương lịch 1979, là ngày 22 tháng 6 nhuận năm Kỷ Mùi. Thú thật, hôm đó ḷng tôi đang ngổn ngang rối rắm v́ c̣n phải chạy vô Chợ Lớn, cho kịp trước giờ cất đám anh Lê Ngọc Trụ (mất vào chiều thứ bảy 11-8-1979, (tức 19 tháng sáu nhuận Kỷ Mùi) khiến nên tôi chỉ nói vắn tắt vài lời xă giao cùng cô ấy, rồi cáo lỗi để lo làm phận sự đối với anh bạn chí thân Lê Ngọc Trụ.
    Măi đến tháng ba năm 1982 nầy, tôi xán cảm nặng đến lo sợ không c̣n viết lách chi được nữa, khi ấy tôi mới hồi tâm lấy tập hồi kư của bà V.A. ra đọc và ra công đánh máy lại sạch sẽ, hầu giữ lời với bà V.A., nếu có dịp thuận tiện sẽ tự xuất bản, bổ túc quyển “Sài G̣n năm xưa” như lời bà đă khuyên. Hoặc giả chưa xuất bán được th́ cũng cứ sắp xếp cho sẵn sàng. Dẫu có ra đi theo ông bà cũng mặc kệ, phú cho người đi sau, muốn sử dụng cách nào cũng tốt, v́ tôi nào c̣n ở đây mà cản trở hoặc cho ư kiến kiếu thọc gậy bánh xe.
    Ngày 9 tháng sáu Dương lịch 1982


    Last edited by BlackHole; 28-10-2018 at 06:04 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    I. Chuyn th nht: Chuyn mt cô lưu lc
    (nhan nầy do bà V.A. chọn như vậy).

    Nếu tôi cứ ăn ở theo sách, cứ lấy chồng trong làng, cứ an phận tuỳ duyên, cui lục làm ăn, gánh nước nấu cơm giũ mùng giặt áo, th́ bất quá về già trở nên một mụ trầu, nếu may mắn lắm, chồng là con thây Cai tổng, th́ nay lên mặt bà xă, bà hương, tốt phúc hơn nữa, ông Cai có đất điền, th́ tôi sẽ nối giữ ruộng vườn, làm bà chủ điền, rồi con bầy cháu lũ, sáng trông nom quết chuối nuôi heo, chạng vạng tối coi trẻ tắt bếp đóng cửa, rồi thỏn mỏn chết rụi trong bóng tối, rồi đời một kiếp hoa. Tột bực đi nữa, chồng là học tṛ giỏi, thi đậu làm ông nầy ông kia, lên đến tột phẩm nhơn thần trong nầy là đốc phủ, chú quận. Chi cho bằng trốn cha trốn mẹ, một khi sấn bước giang hồ, thế mà được ăn sung mặc sướng, lên xe xuống ngựa một lúc, nay chễm chệ trời Tây một ghế, hỏi ai hơn ai? Tôi không dám khuyên lấy gương tôi mà bắt chước, cũng không biểu đừng noi dấu tôi mà bước theo. Đèn nhà ai, nấy sáng. Và đại phàm, “Mỹ nhơn tự cổ như danh tướng, Bất hứa nhơn gian kiến bạch đầu” (cổ thi). (Tôi dịch theo tôi: “Ngàn xưa người đẹp như danh tướng, không hẹn cho ai thấy bạc đầu” (Xin giữ y nguyên văn cho tôi, - ư muốn của đàn bà).

    ° ° °

    Kể trong Nam người biết dùng son phấn kiểu đàn bà Tây phương, th́ nghe nói lại ở Chợ Lớn năm xưa có nhà ông Đốc phủ Sư, bà dùng nhan sắc chiêu dụ các quan Tây, quan An nam c̣n danh từ “bằng cấp da” v́ đă lấy cái da b́ bạch trong thơ bà Đoàn Thị Điểm để thực hành, mảnh bằng ngày xưa bên Pháp viết trên da thú thuộc chế cho da c̣n đời đời; sao bằng da người thêm tươi mát, nơn nà, chồng mau thăng cấp. Bà chế ra son để vẽ môi, chế ra phấn đê tô mặt, giấy nhang phấn ch́ bà đâu thèm xài, và các có con bà, mặc áo mong mời cháo đêm khuya, các tay bài, mê cái trắng hở hang, khách quên nước bài, bổ khạp bổ đôi, càng mau sạt nghiệp. Nhà của bà, nay dấu tích c̣n trên đại lộ Hồng Bàng, chỗ có mấy cái tháp giữa lộ, v́ khu đất là một ngôi chùa cổ, ông châm một câu tiếng Pháp, Tây dẹp chùa thưởng đất cho ông làm chủ.

    Kể về người đẹp trong Nam, xưa hơn hết, có có Ba, con thầy bông Chánh - thông Chánh dám xách súng bắn biện lư Táy Jabouin ở Trà Vinh, năm xửa năm xưa, con là cô Ba được hăng xà bông Việt Nam in lại h́nh trên mỗi viên xà bông bán chạy vo vo, không lửa sao có khói, và cũng v́ bóng sắc sa mê mà tên giữ công lư kia đến quên đường đạo đức: chết cũng đáng.
    X x hu giai nhân kỳ n:
    Đt Bc thơm tho, đi biu là cô Tư Hng, vi càu:
    Ngũ phm sc phong hàm c ln
    Trăm năm danh giá ca bà to.
    Một câu lơ thơ có 14 chữ, nghe rất nôm na; có người vội vàng tưởng “hàm cụ lớn” đối với 'của bà to”, th́ chữ “của” nghe không được chỉnh, ấy chết, có ngờ đâu chính chữ “của” mới là đắc thế nhất của nhà nghĩ ra chữ nầy. Nối bật lên, có thể làm rung động cám giác người già nua có lẽ là tiếng trống ngũ liên giữa khoảng làng đêm vắng. Có chữ “của” câu đối mới hay: một ḿnh nó kư thác cá hai ư muốn: vừa khen tâng bốc, vừa xỏ ngấm ngầm. Khi moi được chữ “của” đế gieo vào câu văn, giá ai gạ đổi chữ “của” lấy một xe hơi Hoa Kỳ, đám chắc nhà nho kia nào ưng đổi chác. Nhứt là cụ Tam nguyên Yên Đổ, cha sanh chữ nầy, lúc ấy đă loà hai mắt, c̣n thiết tha ǵ ô tô xe Mỹ quốc? Nhưng kể về văn chương cụ c̣n giàu sụ, chưa hết tứ, cụ c̣n hạ thêm câu:
    Có tàn, có tán, có hương án thờ vua, danh giá vang lừng băm sáu tỉnh,
    Này biển, nầy cờ, nầy sắc phong cho cụ, chị em hồ dễ mấy lăm người.
    Tiện đây đế ghi lại những danh hoa đởi trước, tuy chưa phải hoa khôi, nhưng đă làm tiền phong cho chị em lưu lạc sau nầy.
    Đó là:
    - Cô Chánh Bẹt-tăng, ở Sốc Trăng, chồng là tham biện Pháp, nh́n một người con sau làm thanh tra Sở mật thám, nhưng được chữ hiền, không làm hại ai, tên Gaston Bertin, em ông nầy, học lớp nhứt trường tỉnh cùng tôi đồng trang lứa, v́ không có khai sanh nên không thi tiểu học được và mất tích luôn, là anh Jean T́nh.
    Ở Sóc Trăng, lối 1918, có cô Hai Đẩu, chồng lập nhà hàng bán những món ngoại hoá âu châu: đèn man chon, sa von thơm, phấn chà răng v.v..., nhưng dân trong xứ c̣n quê mùa, thấy cách trưng bày quá sang, y như nhà hàng Tây, nên không dám vào mua chác, sau phải dẹp quán, lui về sinh sống ở Sài G̣n. Đời nầy không dùng chữ Bà, dùng chữ cô (cô Chánh Bẹt-tăng, cô Hai Đẩu, v.v...) là đă nể nang lắm rồi.
    Sau cô Bẹt-tăng ở Sốc Trăng, có cô Ba Thọ, nhà ở xóm nhà thờ. Tuy rỗ hoa mè, nhưng cô Ba rất có duyên ngầm, cô không dùng son phấn, để mặt tự nhiên mà lại quyến khách hơn ai, cô dong dảy người, cao ráo, cô đáng hàng cô bác, nhưng lối năm 1933, mỗi lần cô ngồi xe kéo tay, xe đi ngang nhà, để vô đinh ông chủ tỉnh, tôi ngó quên thôi, tuy vẫn biết đó là món hàng của ông bô ḿnh. Chủ tỉnh ở Sốc Trăng những năm ấy là Giudicelli, nhất hạng tham biện, v́ có bịnh hút nên đường công danh không leo đến ghế thống đốc Nam Kỳ, nhưng các thống đốc, khâm sứ đều kiên tài viết văn, cô Ba như cây kiểng xinh xinh để gần bàn đèn cho ông ngắm, chồng ngày vợ tháng, hai người không xơ múi ǵ, cô nhờ ông như chùm gởi đóng nhành me, ông bám cô như thằn lằn ôm cột cầu, tuy vậy mà mối t́nh tương đắc.
    Chép đến đây, tôi xin nối lời bà V.A., v́ là trang khai màu, kể tiếp luôn nhũng danh kỵ lừng danh thôi Pháp thuộc, lắm cô chỉ “văn kỳ thinh”, vài cô vẫn được diễm phúc “kiến kỳ h́nh” và xin đừng hỏi tôi thêm, tội lắm. Đó là: không sắp theo thứ tự, vả lại mỗi cô có một sắc thái riêng biệt, biết làm sao sắp xếp cho vừa ḷng cả chị lẫn em, chị tuy lé nhưng răng đều đều như hạt dưa, nào thua em, tuy tươi tốt mới mười tám thanh xuân, nhưng phải nỗi khi đến gần, phảng phất mùi ni chà, mất hứng. Thôi th́, xin lỗi nhé, đành dành riêng mỗi người một chiếu, và lần hồi sẽ kể sau đây, cũng không dám đi quá sâu vào đề, e đụng chạm làm chinh ḷng người c̣n sống, đă là nhắc lại đây như điểm binh ai c̣n ai mất, hà tất tranh luận ngôi thứ cho thêm phiền. Chuyện đă lui vào dĩ văng, nay nhớ chừng để tưởng niệm các cô:
    - Cô Ba Pho, tộc danh là Lê Thị Ngọc, thánh danh là Rosalie, từng làm chủ một nhà may, náo nức yến anh, đường Sabourain (Tạ Thu Thâu - nay là Lưu Văn Lạng) buổi trước;
    - Cô Tư Ăng lê, không rơ tên ǵ cho hản, tay bài kéo xệp câu tôm của bà nhạc, mỗi lần đến nhà để “câu cá”, vẫn sóng thu mắt liếc như dao;
    Cô Marie Huê, ngồi kết nhà bán cơm Việt “Đông Pháp lữ quán” đường Espagne cũ;
    - Cô Ba Cù là, có giọng khao khao, mỗi lần hỏi tôi mượn tiền, dầu không có, mắt cô ướt ướt, mũi cô đo đỏ, dẫu tiền không một xu dính túi, cũng phải đào cho ra.
    - Cô Hai Thời, nhà ở ngang nhà hàng cơm Tây ở đất Hộ (Dakao), cùng một dăy với rạp chớp bóng nay gọi Rạp Cầu Bông; tôi nhớ địa chỉ rơ, v́ cô là kế thất của ông Bô, thông ngôn toà án Sài G̣n, nhiều người c̣n nhớ danh, ông Trần Văn Kính;
    - Cô Lucie Bandeau, gọi làm vậy là cô bị đế dấu tích trên trán, nhỏ thôi, nhưng đế che vết nầy, cô thường lấy một băng màu che khuất mà thành danh luôn;
    Cô Chapuis, gọi theo tên chồng, trước ở Cần Thơ, sau lên Sài G̣n, khiêu vũ nghề riêng ăn đứt không nhường cô gái nhảy Cẩm Nhung sau nầy.
    - Cô Năm Cần Thơ, kết bạn với một vị luật sư quê ở Châu Đốc, cùng đi kháng chiến, không hiểu v́ sao keo tan hồ ră, cô bỏ về và biệt tích luôn ở Sài G̣n.
    Cô Sáu Hương, em công tứ Bích, cả hai vốn con nhà giàu lớn xứ Trà Vinh, đi ăn chơi theo tiếng gọi trái tim chớ không v́ sinh kế.
    - Cô Tư Nhị, trẻ trung và đang độ xuân th́, quê ở Nam Vang xuống.
    - Cô Ba Trà, nơn nà lấn hơn Tư Nhị, và vẫn là địch thủ, giành riêng một công tử sẽ nói nơi sau;
    - Cô Bảy Hột Điều, v́ khuôn mặt chữ điền, y như “Hột Điều” nay đă khoát áo nâu sồng, sắp như vầy, v́ cô có một sự tích ly kỳ, hồi sau phân giải;
    Và c̣n nữa, nào Sáu Én, Chín Én, Mười Tóc Đỏ, làm sao kể đủ, mỗi cô như hoa riêng mỗi sắc, chỉ thua các chị về bề thẻ, vè địa vị, chớ kể về nhan sắc há thua ai.
    Đến đây xin tạm ngừng, nếu sơ sót sẽ thêm sau, và chép tiếp chuyện theo bà V.A. đă viết:

    1.
    V.A. tự thuật


    T
    rước khi lạc bước giang hồ, nhớ khi tôi vẫn là con nhà gia giáo, tía má tôi lấy nho phong, đạo đức làm nề. Có ngờ đâu khi trái thân lưu lạc, xă hội ăn chơi đă biến tôi quá mau, trở nên gian ngoan gần như “bán trời không chứng”, việc ǵ cũng dám làm, và vạn sự khởi đầu chỉ v́ ḷng ham muốn không dằn và v́ mê có một cây kiềng vàng chạm như đă thấy trên cổ cô chủ sự vợ Tây đoan mà ra cớ đỗi như vầy.

    Hỏi: Đàn bà đẹp là cái thá ǵ?
    Thưa: Đó là con vật có hai chân, khi bất đầu làm quen, thích xưng em ngọt xớt, nhưng khi bắt hồn sanh người quân tử được rồi, lại chỉ mong trèo lên đầu lên cổ, ngồi chềm chệ trên chóp bu, làm ông làm cha chưa đă và cái sở thích ngày xưa là tiếng xé lụa của nàng Bao Tỉ, ngày nay là toan đập đổ bất cứ cái ǵ trước mắt, dẫu chắc như xi măng cốt sắt nhà lầu, bền dẻo sắt thép như ô tô kiểu Mỹ, hoặc sơn son thếp vàng tưởng là thiên niên như ngôi vua ngoài ấy: “Hai quả núi vàng pha núm tuyết, một khe hang nước nức mùi hương” chỉ bao nhiêu ấy đủ khuynh gia bại sản.
    Tâm hồn của tôi ngày nay tuy c̣n đục xà ngầu như lu nước sông chưa lóng phèn, nhưng sao lại khắc khoải vẫn nhớ cánh u tịch nơi nhà tía má tôi năm xưa ở Rạch Gầm. Nhà là lá, cột là cột tràm, nhưng nay tôi quư hơn góc lầu Paris tráng lệ nầy. Ba căn không lớn, căn giữa chừa làm nơi thờ phượng ông bà, giang san sự nghiệp chỉ có cái tủ thờ bằng gơ mật, để trơn bén không chạm trổ nhưng bóng láng như gương soi, và một bộ ván ba, nghe nói ông nội tôi đi làm rừng trên Tánh Linh, thả bè theo sông đem về một súc, cưa rả ra nhờ tay khéo của bạn, đóng được hai món nầy truyền lại tía tôi, nâng niu hơn châu ngọc. Chái bên đông bốn mùa mát mẻ, chiếu lác vạt tre thông thoáng là chỗ nghỉ lưng của gia đ́nh; chái hướng Tây, chiều trời nóng hực th́ lấy làm bếp nấu ăn.

    Nhưng tôi thích nhất, không phải phía mặt tiền day ra Sầm giang; sông sâu nước chảy, mà lại thích mặt háu, ngó ra đồng ruộng bao la. Nhà tía tôi ở gần nhà ông Cả Tâm, bà con với ông Chủ Trước có trường gà nức tiếng Sông Tiền, tỏi nay vẫn thỉnh thoảng bồi hồi nhớ chái nhà sau cách nhà độ một dặm hú là một ngôi chùa cố, cứ chiều chiều ngồi canh nồi cơm lửa rơm, tôi thường dựa lưng vào vách thả hồn lâng lâng. Ngoài xa kia ch́ nghe văng vẳng tiếng chó báo khách, bỗng đâu một hôi chuông chẫm răi đưa đến lỗ nhĩ. Ban đầu là mấy tiếng trong trẻo như xé phanh buổi hoàng hôn tịch mịch, tiếp theo là một khoảng lặng lẽ đến nghe được tiếng ruồi muỗi bay, kế đến là một hồi năo bạt tiếng mất tiếng c̣n y như tiếng nhạc nghe trong giấc chiêm bao, rồi khởi sự là một tiếng gơ trong vắt bắt qua những tiếng gơ khác dập dồn. Giọng kinh đều đều, phát âm nghe thật năo nuột khi hạ xuống khi cất lên, không khác tiếng gọi thiêng liêng từ non Bồng nước Nhược nào đưa đến, như nước chay trong suối mơ, không c̣n ǵ là dục vọng, nhục t́nh, một giọng kinh thật ru hồn êm dịu. Bao nhiêu niềm đau thương trên thế, bao nhiêu khổ cực dưới trần, đều quên mất, chỉ c̣n lại một niềm bác ái vô biên, dẹp hết phong trần đấu tranh, miên được tịnh tâm giữ bồn xa cơi tục. Không van xin, không ham muốn, chỉ c̣n sức chịu đựng và một niềm thứ tha. Khi ấy tôi nửa say nửa tỉnh, ai dám nói xứ ḿnh không nên thơ, và tại sao tôi không tiếp tục ở nhà tía má tôi, để nửa đời phiêu bạt, chưa biết bờ bến là đâu như hôm nay vầy? Ấy cũng chỉ v́ mê một cây kiềng vàng chạm.
    Hôm ấy, tôi đang ngồi giặt áo mé sông trước nhà. Bỗng một chiếc ghe có mui như ghe thầy cai tổng dùng đi hầu lệ và sơn trắng phếu, chèo ngay lại gần chỗ tôi ngồi và cặp bến. Vừa ghé xong, thấy hai người lính với một ông Tây nhảy lên bờ và xăm xăm hưởng nhả chú Phó lư, ở thân trên nhà tía tôi một đỗi. Thôi rồi, tôi biết nhà chú Phó lư thường đặt rượu lậu, v́ tía tôi hay sai tôi đến đó mua rượu đem về, nay có ai mách, nên Tây đoan lại xét bắt chớ không có chuyện ǵ khác. tôi đang nh́n xem sửng sốt, kế thấy trong mui ghe chun ra một cô dong dảy người, mặc áo bà ba trắng vải ba-tích (batiste) bó sát da, dưới mặc quần lănh Tàu láng mượt, mặt mày cô trắng như bột, trông lịch sự quá chừng quá đỗi, mà hấp dẫn nhứt là chiếc kiềng vàng cô đeo nơi cổ. Cha chả! Cấy kiềng nó chói mắt làm sao? Tôi nh́n cô trân trân... Đă ngót mấy tháng nay, tôi to nhỏ nài nỉ má tôi, đ̣i chằng chằng ngày đêm mà chưa có cây kiềng vàng chạm. Nội làng tôi chỉ thấy con gái thầy cai có một cây, nên tôi muốn lắm, đêm nào tôi cũng chiêm bao cứ thấy cây kiềng hoài, nhưng kiềng của con ông cai, tuy vẫn chạm nhưng nào có khéo như cây kiềng trên cổ cô nầy? Nhắm không đeo bàng phân nửa. Cây nầy chẳng biết chạm kiểu ǵ mà nó sáng rơ, chói loà, ngó vô thật là choá mắt. Tôi đang nh́n và suy nghĩ vẩn vơ, bỗng nghe tiếng cô phát lên cưởi mà khen tôi rằng: “Con nhà ai, khéo đẻ, dễ thương quá! Em lại đây cho qua hỏi thăm đôi chút”. Nghe mà mừng quưnh, tôi không đợi cô nhắc hai lần. Cô mời tôi xuống ghe kẻo nắng. Tuy gái vườn, chớ thuở nay tôi không nhát như chị em bạn gái khác. Thêm cây kiềng nó xúi giục, tôi hết biết sợ là ǵ. Tôi cố ư ngồi khít bên cô để xem cho măn nhăn.

    Vừa nước vô tới khoang, cô lấy nước trà nóng ra mời và lấy bánh Tây ra ép tôi ăn. Song trong bụng hơi khớp, tôi không nuốt vô, chỉ thấy cô sờ soạng vuốt ve tôi làm nổi ốc cùng ḿnh... Mùi dầu thơm cô xức thật là bát ngát, nó nhẹ nhàng, làm cho tôi càng mê mẩn tâm thần. Cô thấy tôi ngó sửng cây kiềng, vụt hỏi: “Bộ em muốn lắm sao?” Tôi bèn thú thật: “Đă mấy tháng nay, tôi xin măi mà má tôi chưa cho”. Cô mới hỏi tôi con của ai, cha mẹ làm nghề ǵ. Rồi cô cởi cây kiềng đang đeo nơi cổ, cô choàng tay lấy đeo vào cổ tôi, lại lấy gương soi nhỏ trong xách tay cho tôi mặc t́nh ngắm nh́n. Bây giờ tôi mới rơ v́ sao mỗi lần tôi đi chợ, Hai Truyện, Ba Sách liếc ngó th́ thầm, và đám đàn em Năm Xuân, Sáu Đồng buông lời chọc ghẹo. Nhớ tía má tuy nhà nghèo nhưng không thiếu nợ, tía má cưng, khỏi dang nắng cấy gặt, chỉ cho làm việc vặt trong nhà, da tôi thẳng, không dồi phấn mà hơn xa da cô nầy đă quá nửa chừng xuân, ngực tôi không độn mà no tṛn đẩy áo nịt gần muốn đứt, không như ngực cô đă xệ quả mướp, tôi mảng tưởng tượng chỉ thấy cây kiềng vàng chạm trên cổ, mơ màng nhớ đâu ḿnh đă thành tiên, bỗng nhớ lại không phải được đeo cây kiềng nầy măi măi, từ tiên hoá ra con nhỏ giặt áo: cho em nó, thau đồ giặt c̣n tươm bọt xà bông, nhớ đến đó, vụt nước mắt từ đâu sa ṛng ṛng giọt giọt. Cô chủ sự, cô xưng như vậy, không ngớt lời khuyên giải: “Em đừng buồn. Nếu em muốn, hăy t́m qua qua tính cho. Vậy bữa nào, em đi chợ, hăy ghé nhà, đừng ngại. Nhan sắc em như vầy, lo chi không có đồ bắc kế. Thật t́nh mới biết mà qua thương em lắm. Nhà qua ở gần công-xi (công ti) rượu, qua khỏi nhà lồng chợ một đỗi. Để bữa em ghé, qua sẽ tính cho”. Thiệt là lời ăn tiếng nói của cô nó ngọt ngào làm sao. Trong bụng tôi mừng đến đánh trống chiến, trông ngày trông đêm, trông cho mẹ mau mau sai đi chợ Mỹ (Mỹ Tho), để ghé nhà cô nầy xem cô tính chuyện ǵ. Chuyện tṛ chưa dứt, bỗng nhớ ba đồ giặt, phần sợ má tôi th́nh ĺnh kiếm tôi ra đây bất tử, th́ không xong. Tôi lật đật nói ba câu từ giă leo lên bờ, bươn bả ôm thau đồ không cần sạch, bước lên nhà thoát thoát.



  3. #3
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    2.
    Một bước sấn vào đường đời: đến nhà cô chủ sự


    Chưa đầy ba bữa, má tôi sai cầm mười đồng bạc ra chợ Mỹ, cụ bị mua đồ bôi kim châm hủ ki (đậu hủ phơi khô như bánh tráng), dọn lần cho kịp ngày giỗ ông nội. Từ chợ Giữa, Kim Sơn ra đến thị thành Mỹ Tho, vẫn c̣n đường đá đỏ Biên Hoà, đi lại bằng xe kiềng có hai ngựa kéo, xe hơi, ô tô lúc đó chưa chạy trên đường nầy. Chuyến nầy vừa ra tới chợ cũ, xuống đậu nơi đầu cầu sắt, tôi mua hốt mớ cho rồi, đem xuống xuồng giao hết con nhỏ đi theo, dặn nó cứ bơi về giao cho má tôi, v́ tôi gạt nó đừng chờ, dối rằng c̣n mua vài món nữa rồi sẽ quá giang xe kiếng về sau. Tôi ngó chừng cho nó bơi ra sông, chưa tới khúc quanh, tôi đă bỏ đó, lo đi t́m nhà cô chủ sự. Lúc ấy mặt trời đà cao mú, mà cô chưa thức và c̣n phải đợi cô rửa mặt chải gỡ trót canh. Thiệt nhắc lại cái cách cô gặp tôi cô mừng, tưởng gặp mặt bà con ruột rà cũng không hơn đặng. Cô chủ vừa cười vừa nói: “Ủa nầy, em. Tội nghiệp th́ thôi. Mắc hồi hôm lỡ thức chơi bài..., phải qua ngủ nướng thêm chút nữa chắc nhọc ḷng em chờ đợi, hoặc qua đă mất dịp gặp em mà qua hằng trông đợi”.

    Cô nầy nói làm sao, tôi nghe hay quá, mà cơ khổ tôi c̣n khờ ịch, nào biết tiếng ǵ đáp lại cho trôi. Thứ đi rửa mặt mà cô cũng dắt tôi theo. Pḥng tắm, cầu tiêu, bồn rửa mặt ǵ sang quá, thấy mà ngốt con mắt. Chỗ nào cũng sạch, không một chút mùi hôi. Ư cái cô làm sao mà rửa cho rồi nội cái mặt, thô; hết sức là lâu. Nào xà bông cung thơm, phấn giồi cũng thơm, dầu xức tóc th́ khỏi nói, đến nước súc miệng cũng thơm, mà thấy cổ xài không biết tiếc mà ngán cách ăn xài nầy. Tôi nghĩ dại trong bụng: “Người ta cũng th́ người ta như ḿnh, mà người sao ăn sung mặc sướng đủ điều, đă chẳng làm ǵ cho đụng móng tay, mà chuỗi kiềng đeo không hết, quần áo chẳng thiếu ǵ. Lại c̣n bài bạc thâu đêm, rồi ngủ cho trưa trờ trưa trật. C̣n ḿnh đây, sao lại cực khổ măn đời: nồi cơm, trách cá, xắt chuối nuôi heo, một ngày chí tối làm không hở tay, xin có một cây kiềng, mà mấy tháng nay xin hoài không được”. Nghĩ như vậy rồi lại thầm ước: “Chớ chi ḿnh được như cô nầy, th́ có phước biết chừng nào?”
    Khỏi nói, cô chủ sự bữa đó, thôi mời ăn cái nầy, uống thử cái kia, bụng đâu mà chứa, mà món nào cũng lạ miệng. Tới món phô mát, tôi vừa nếm bỗng vùng ḿnh nó muốn vọt ra, nhưng vừa nuốt khỏi cổ, lại thấy ngon ngon, và qua miếng sau là tôi đă bủa sua bắt tay làm bạn như quen từ hổm. Rượu chát mới hớp một hớp, tôi đă xây bồ bồ. Cô chủ sự kéo tay tôi lại ngay tủ kiếng, mở ra một mở áo quần, thứ nào cũng thơm tho đẹp tốt hẳn hoi, dẫu con ông cả ông cai trong tổng cũng chưa sắm nổi và so b́ cho đặng.
    Cổ thấy tôi coi không nháy mắt, cổ lại lựa một mở xinh nhứt mà mặc vào cho tôi. Cổ lại mấy nào ṿng vàng, chuỗi hột, dây chuyền xà tích đeo vào cổ tay. Cổ lại bày, nói để cho cổ gỡ đầu, bởi tóc lại và xức dầu thơm cho tôi, nhưng tôi từ chối v́ sợ má tôi hay, và một hai miệng nói không dám mà cổ muốn làm tôi ra sao th́ làm.
    Đoạn cô khép cánh tủ, kéo tôi đứng ngay thắng trước tấm gương lớn đầy mặt tủ. Cô lại ̣n ĩ nỉ non như mật ngọt rót tai: “Đó! Em có thấy không? Em mà có đồ ăn mặc, đồ bắc kế, th́ qua đây thua xa lắc. Chớ chi em để cho qua giồi phấn thoa son và bới lại mở tóc cho tân thời, th́ em là tiên nga trên thế!”. Tôi không nhịn được, vụt nói hớt: “Ước chừng có cây kiềng vàng hôm trước đeo nữa, tôi coi được không cô?”. Cô chủ sự chúm chím cười ḷi ra hai cái răng vàng duyên đến, và nói: “Sao lại không được? Mà tuỳ em, sau nầy em muốn mấy cái lại không có? Vậy thôi, em cứ nghe lời qua, về đừng cho ai hay, lo tom góp áo quần cho sẵn. Bất kỳ là ngày nào, hễ em lên tới đây, th́ qua sẵn có thế tiện giúp em lập cuộc đời như qua đây không khác”. Được lời như cởi tấm ḷng, mừng khấp khởi lật đật giao đồ đạc, từ giă, ra xe vừa kịp chuyến chót.

    3.
    Cách lập thân kiểu mới


    Về chưa tới nhà, vừa bước chân vô cổng, nghe tử trong dội ra tiếng má tôi chửi có dây có nhợ, không thua các bà các chị chuyên môn ngoài Bắc. Tôi nói bây giờ vẫn không mọt ai tin, nhưng ngày nay nhớ lại biết thương má tôi th́ đă quá muộn, và trong máu huyết tôi biết đâu không có tiêm nhiễm vưởng víu của nỗi oan nghiệt cũ, tôi để má tôi mặc t́nh kể lể, nào đồ ǵ đồ ǵ đủ thứ, hỏi: “Sao bữa nay là ngày mấy, chớ mốt nầy là mùng bảy tháng mười ta là ngày giỗ ông nội mày, mà hồi sớm mới nầy vừa thoát ra khỏi nhà, mày đă te te mất dạng, tao vừa trực nhớ cho trẻ chạy theo kêu, th́ nó nói mày đă đi xa lắc xa lơ, vậy chớ mày đi rượt ai đâu mà te rẹt như vậy hử?” Tôi không trả lời, đưa tay nhận thêm sáu đồng bạc dặn mua bột mua đường thêm mua mấy món đồ nấu. Tôi đi thẳng vào trong lục ba hột cơm nguội dằn bụng, chờ má tôi bớt giận đi ngủ, sẽ lén tom góp áo quần cần thiết, gói làm một gói chờ canh khuya sẽ đem trước xuống xuồng, kẻo sáng ôm ra, kẻ ăn người ở thấy, th́ lộ hành tung, hư chè hư xôi việc lớn.

    Trời vừa hé mắt bửng tưng, tiếng gà gáy c̣n nhựa, tôi đă thức dậy, chải gỡ gọn ghẽ, hối con nhỏ lấy xuồng đưa tôi ra chợ. Tới nơi, tôi để nó ở lại coi xuồng, lo lót nó một đồng xu xôi nếp than đỡ dạ, c̣n tôi th́ đi tuột một mạch vô nhà cô chủ sự. Cô lật đật biểu tôi vào pḥng của cô ngồi đó chờ cô sửa soạn bươn bả, chờ tàu lục tỉnh đến th́ chị em cùng đi với nhau. tôi hỏi đi đâu, cô đáp đi Sài G̣n chớ đi đâu mà hỏi. Cha chả, lo quá, từ đó đến giờ tôi lên có một lên khi được bảy tám tuổi, năm ấy (1913) vừa xây cất xong Chợ Mới Bến Thành, có ăn lễ khai thị lớn lắm, năm đó tía tôi trúng mùa dư được mấy chục giạ, ao ước sắm một bộ đồ trà hiệu Đào Ngọc, trong Chợ Lớn, nên thừa dịp cho mẹ con tôi đi theo cho biết đèn dầu, đèn khí đá ra sao, và thứ đèn mới có, không tim mà vẫn sáng hơn hai thứ đèn kia, duy dùng điện lực mà sao gọi lả “đèn khí” là khí ǵ, ác thật. Tôi nhớ thấy chưng cô Bảy Bang bắt từ miếu ông Quan Đế (Thất phủ miếu) kéo ra, h́nh bát tiên là nhi đồng bảy tám tuổi như tôi, cho ăn mặc như hát bội và cột ghịt cả ngày trối kệ nắng mưa, lúc đó ghe tía tôi đậu ở gần nhà ông Tổng Đốc Phương, nay kinh đă lấp trở nên chỗ Bưu diện Chợ Lớn bây giờ, cha chả, nhớ Sài G̣n rộng lớn bằng mấy chục lần cái làng Kim Sơn của ḿnh, ḿnh đến đó có một lần hồi nhỏ tối ba chớp ba sáng, thấy được sao chổi (sau biết tên gọi sao Halley) mọc năm đó, năm sau xảy ra trận giặc Đức 1(1914-1918). Tôi chỉ lo chân ướt chân ráo cô nầy đưa ḿnh lên trển, dấn thân sấn bước giang hồ, phó thác cho vận mạng và cho cô chủ sự định đoạt. Duy vững bụng v́ năm c̣n nhỏ, đi Chợ Lớn năm đó tía tôi có bắt đến ông thầy Vi Kỉnh Trang, ở một gác nhỏ đường Jaccaréo (nay là Tản Đà, ổng ăn có năm cắc bạc mà vừa coi tướng vừa coi chỉ tay, nói trúng phong phóc, biểu tôi bước đi vài bước rồi ông đoán sau nầy số tôi ở lầu các, có người phục hạ, nhứt hô bá ứng, nhớ vậy nên cũng vững bụng phần nào. Rồi nhớ bâng quơ qua câu “đi lang thang trên đường phiêu bạt, vái Phật trời pḥ hộ lưu ly”, câu nầy của ai và chữ Tây viết ra sao, mà ông cử Pháp Diệp Văn Kỳ, con ông Diệp Văn Cương, dịch lại làm vậy mà trúng vào bộ vận và tâm sự ḿnh hôm nay quá đỗi. Ờ mà phải, phải lên đó trốn ít ngày cho tía má tôi t́m kiếm không ra, rồi cô nầy hứa sẽ lựa chỗ giàu mà gả tôi, cho tôi nhờ tấm thân, rồi sẽ trở về thú phạt th́ tía tôi cũng bỏ qua và má tôi hết giận chớ ǵ. Nghe hai tiếng Sài G̣n th́ muốn thật, mà măi c̣n lo cha mẹ bà con ở đâu trên ấy, một thân cô độc rồi mới làm sao đây? Nghĩ gần nghĩ xa, trong bụng đang bấn loạn bỗng nghe tiếng cô dứt “lo cái ǵ mà lo, trước lạ sau quen chớ lo ǵ!” Thấy cô nầy hứa chắc ăn, thêm cô lấy chiếc kiềng ao ước cho đeo, th́ trăm phần lo cũng đổ sông hết sợ!

    Tảu lục tỉnh cặp bến, bộ hành lên hết, cô chủ sự biểu theo cô xuống tảu, dặn ban bù đưa hành lư lại ca bin hạng nh́. Tôi bước chân vô cái buồng ǵ sang quá, thấy mà ngợp! Giường sắt lót hai bên, tuy không rộng mà nệm g̣n rất êm, trải ra trắng phếu, nào chậu rửa mặt, nào quạt máy đèn điện có đủ rồi để nữa đây tiền tàu phỏng độ là bao, sang chi lắm, liệu cô chủ sự có đem theo đủ mà bao bọc cho ḿnh, sao không ở nhà cho yên thân, trăm mối ngổn ngang, rối ôi là rối. Mặt trời đă chênh chênh ngă bóng, kiến đă cắn bụng, bụng càng bào chọt, phải bậm môi ma chịu, nghĩ dại rằng tàu lo chạy cho mau tới, ai đâu dưới nầy lo bán cơm, bán cháo cho ḿnh nhờ. Nhưng cô chủ sự đi guốc trong bụng ḿnh mà ḿnh không hay, cô kéo tay tôi qua pḥng kế bên, rộng gần bằng một căn phố, giữa pḥng bày sẵn một bàn đủ sáu người, nắp bàn rất sạch, có đủ dao nĩa và ly đĩa trong ngần trắng tinh, thêm một b́nh hoa hông đỏ chói làm trung tim chứng giám. Cô chủ sự và tôi vừa bước vào, kế ông c̣ tàu, có hai ḍng máu Tây Nam đề huề, cùng đi với ba ông Tây viên chức đi công cán, da đỏ như tôm luộc lông mọc-xù x́ đen cá cổ tay vả cườm tay, trông như ba con dă nhơn sở thú đi lạc. Sau mấy cái bắt tay giới thiệu, họ ép cô chủ sự ngồi giữa tôi ngồi đối diện, hai bên chúng tôi là bốn ông giống đực, tuy ngôn ngữ bất đồng nhưng nhờ giàu máu 35 cho nên cái ǵ cũng qua, duy chữ t́nh khó lọt. Họ châm nhau những ǵ tôi không hiểu, nhưng cả thảy đều vồn vă lo cho tôi tứ chút, khiến tôi ngượng nghịu, c̣n cô chủ sự th́ ba xí ba tú, họ cười gịn như nắc nẻ, không biết châm biếm hay phục tài. Tôi nào biết tiếng Tây tiếng u ǵ pḥng tiếp chuyện, đành đánh chữ làm thinh. Lát lát liếc đưa t́nh, lâu lâu nhé răng cười nụ. May nhờ tía má không bịnh tật nên sanh tôi lành lẽ, răng trắng và đều như hột bắp non, môi đỏ tươi đến son c̣n kém, gẫm lại gái có sắc như con sóng lượn, đứa trai nào cũng không khác chiếc thuyền nan, dầu ông Tây nào làm tới thống đốc, cũng chứa một ṇi t́nh, ba thằng nầy mà sức mấy, đỏng đưa chơi mày hay chúng bay cung cheo. Họ luân phiên dành rót rượu mời, cô chủ sự bẻ bánh ḿ giúp tôi, tôi gượng gạo nâng ly, vừa nuốt chưa qua khỏi cổ, lửa từ đâu bừng bừng cháy dỏ, đỏ từ môi đến cặp chân mày, đôi má hồng hồng chứa chan t́nh tứ ở nhả má tôi nào có dạy, mà nói xin lỗi má, con đă hư làm vầy?
    Từ đó tôi không c̣n biết ǵ nữa, nhưng càng làm thinh họ càng chiều chuộng, định cho tôi, đẹp như vầy ắt tiếng Tây sạch lắm, chẳng qua sầu t́nh hay chúng đang làm trái ư điểu ǵ nên tôi làm thái đó thôi. Bữa tiệc măn, lui về pḥng, lên giường nằm sang tàu Nam Vang lần thứ nhứt, phần sóng đánh tàu lắc lư, phần rượu ngà ngà say tôi mơ màng chiêm bao quyết ra đi phen nầy quyết làm sao có tên có tiền có sóng có gió như vầy mới chịu về cùng tía má, nhưng giấc mộng chưa nghĩ trọn tôi đă đánh một giấc quên đầu quên đuôi, trời sáng bét, tôi mở mắt ra đă đến bến Sài G̣n hồi tang tảng sáng.

    Bước lên bở, cô chủ sự kêu xe kéo tay, hai đứa ngồi chung xe, chúng tôi ṿng vo tới chợ nào không rơ, ghé một nhà trông quả là nhà có của, bàn ghế cẩn, ngựa gơ, tu bàn đều bằng cây danh mộc bóng láng. Bà chủ nhà đă già nên cô chủ sự gọi bằng “má” và ép tôi cũng gọi theo. Cổ để tôi ngồi đàng nhà trước một ḿnh, c̣n hai người đưa nhau vào trong nói chi không rơ, giây lát trở ra căn dặn tôi hăy ở lại đây với má Tư Hớn ít ngày, chẳng hề ǵ đâu mà sợ rằng đă gởi gấm yên bài, ở đây với má, má sẽ thương như qua đây thương em vậy, lời lời ngọt lịm như đường phèn. Bà già ấy cũng tiếp đưa lời, “chị em với con Bảy Chủ sự th́ cũng như con ruột một nhà, vậy con cứ ở, đừng ngại ngùng chi cả”. Rồi đó bả biểu dọn cơm nước cho hai tôi ăn, trong bữa cơm, cô chủ sự dặn ḍ tôi mọi việc ráng sao sao cũng phải tin cậy và nghe lời má Tư, th́ mới ḥng nên thân đặng. Nội Sài G̣n đây có ai lanh lợi và quen lớn với nhiều ông nhiều thầy cho bằng má Tư, như chị đây năm xưa cũng xuất thân cũng nhờ má Tư sắp đặt cho nên ngày nay mới rỡ ràng sung sướng và có địa vị như ngày hôm nay làm vậy.
    Nói ba điều bốn chuyện cho qua tang lề, rồi cô chủ sự hôn vào hai má tôi mà tử giă, rằng hăy để cô vô Chợ Lớn mua vài món, và ở luôn nơi nhà quen trong ấy cho đặng sáng sớm đáp tàu về cho tiện và đỡ tiền xe. Cô chủ sự ra về, Má Tư Hớn lấy trong tủ ra một chiếc kiềng vàng chạm kiểu khác và hai chiếc vàng dạy tôi đeo vào thử, xem có vừa vặn không. Đôi vàng quả có rộng một tí, tôi không dám nói: th́ má Tư đă bảo cái cô sáu nào đó ở trong buồng, hăy đổi đôi vàng cho tôi, cũng y đồng cân đồng lượng và cùng một kiểu chạm “nhứt cách nhứt chiếu”, một khúc tám bông hoa kế tiếp một khúc chạm câu thi văn vận với đoá hoa (lan cúc trúc mai) đă chạm nơi khúc trước. Má rằng: “Con đă lớn rồi, đeo dầu có rộng chút ít cũng không sao, thêm cổ tay của con nhiều xương, đeo rộng ít thấy, phải để cho em của con đây, đeo cho vừa khít cho thấy cổ tay tṛn ống chỉ, vừa khéo vừa đẹp, vừa xứng với vóc đạc, cho má xem cho măn nhăn thêm vui ḷng già”. Y cái bà, trông cục mịch mà lời nói ngọt tợ mía rim! Tôi đang ngồi ngắm nghía mấy món nữ trang mới, không làm gan xa tía xa má làm ǵ có như vầy, bỗng có một tốp mấy ông mấy thầy kéo nào nhà, ông nào ông nấy xem đă ba ngù, nói với nhau tiếng Tây bốp thiên, kẻ kêu “d́”, người gọi “má”, om ṣm bát nhă. Má Tư lật đật biểu chị Sáu dắt tôi theo ṿng cửa sau bước qua nhà kế cận mà gởi tôi ngồi chút chơi, v́ má nói tôi c̣n như nai không nên cho lũ say nầy thấy, và dặn tôi chờ giây lát chúng về sẽ lại về nhà.

    Ở đây chưa được đúng tuần, vừa quen nước quen cái, một hôm cơm rồi má Tư gọi tôi lại gần rồi nói nhỏ: “Nay có thằng Hạch, quản gia trong nhà máy xay lúa lớn trong Chợ Lớn, giàu lắm, nó muốn cưới con về làm vợ, với một cây kiềng đúng một lượng và hai lượng chuỗi hột quấn tay, con nên ưng nó đi mà lập thân, chỗ nầy được lắm, nên nghe lời má, thuở nay má ăn chay niệm Phật, tạo lập không biết bao nhiêu gia đ́nh như vầy, tụ thiểu thành đa, không nên già kén, mà bỏ qua dịp tốt”. Tôi lúc nầy tứ cố vô thân, bụng đều không muốn cũng chẳng dám nói không. Huống chi mụ nầy, giọng kèn tiếng quyển, thật dễ xiêu ḷng, lại nghe có kiềng có chuỗi th́ c̣n chê bai ǵ nữa. Vậy nên tôi cũng đánh liều gật đầu ưng đại.




    Last edited by BlackHole; 28-10-2018 at 04:31 PM.

  4. #4
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    4.
    Lấy chồng là hạch gác cửa.


    Trời đất ôi! Ở trong làng, con thầy cai tổng đến hỏi, cùng trang lứa, cùng học lớp nhứt một thầy, tôi chê “dài lưng tốn vải”, tuy nhà giàu thật, nhưng ăn nói không chọc tôi cười được, một mối khác, Năm Xuân, con bác Cả, đậu bằng thành chung thật, nhưng làm thơ kư cho trường máy Đỗ Hữu Vị, khoe rằng thực là “thơ kư chánh phủ”, tôi không tin, thêm ốm tong teo, e bị lao chăng, mất công đeo khăn tang sớm, mất đẹp! Nay về với anh hạch nầy. Tưởng rằng làm quản gia, một chức khác cho là trọng, ngờ đâu đó là gác cửa ban đêm, và hạch là phiên âm tiếng Ả-rập Hadj, bên xứ họ nghĩa là ǵ, tôi thật không biết, duy nghe hạch hạch, tưởng đâu là tiếng hắt hơi “hách x́”.

    Đêm tân hôn, nay nhớ lại c̣n rùng ḿnh. Đúng là thuyền nan lâm băo lớn, tấm thân trong ngọc trắng ngà, giá kể ngàn vàng, nói theo văn Kiều, đành để “hồng ngâm chuột vọc”. Mà con chuột nầy nó không vọc, nó nghiến răng xàm xạp. Hạch tuy không thương được nhưng ở rất biết điều. Va mướn cho tôi một căn phố không xa nhà má Tư Hớn là mấy, cái nầy là tại tôi đ̣i y theo lời má Tư căn dặn, y mua bàn mua ghế và tập tôi ăn cà ri, chu choa, ban đầu cay xé miệng, mà nay gặp không cay tôi không thèm rớ, mới kỳ! Nghe tôi đ̣i muốn ở gần má, ban đầu anh hạch vùng vằng, song thét rồi cũng ưng, v́ anh mê tôi như điếu đổ, muốn ǵ được nấy. Quả lả anh hạch thương tôi một cách thật t́nh, và nói nhỏ mà nghe, ban đầu tôi không cảm, nhưng chưa đầy bốn tháng, anh sắm cho tôi áo quần chật tủ, vàng, chuỗi có rồi. Má bày cho tui ̣n ĩ xin nào neo đạc, dứa nghiêng trong có đồ để cho đeo đừng móp, thêm cà rá đeo đủ ngón, mặt chữ “ngẫu” (ngũ), mặt nhận xoàn Xiêm, và cà rá liên hoàn, đeo vỏ ngón tay, thấy liền lạc, khi cởi ra ṿng nầy treo lủng lẳng ṭn ten, trông ngộ lắm. Đêm nằm tôi cũng mừng thầm. Từ cảm vừa vừa đến mến, rồi qua thương, t́nh Hạch - Việt cà ri thịt kho, tôi tập ảnh ăn nước mắm, ảnh nín mũi queo râu, thấy dễ tức cười, vợ chồng cách nhau hơn hai con giáp tôi mười tám xuân, ảnh tṛm trèm bốn chục, tôi bắt mùi quen ăn nị tưởng cùng nhau sẽ nối tóc đến già. Ảnh lảm việc trong nhà máy xay lúa trong Chợ Lớn B́nh Tây, tử ngày đụng tôi, ảnh xin đổi phiên gác không gác tối nữa và làm việc ban ngày đêm nào cũng về, v́ vậy ban ngày ở nhà một ḿnh buồn, tôi thường lại nhà má Tư để giải khuây, ngờ đâu má c̣ máy với mấy chị trong nhà ra ngón độc bày đặt rủ ren cờ bạc. Ban đầu đánh nhỏ th́ tôi ăn, gọi là chơi vị t́nh, sau lần hồi gầy ṣng đánh lớn, tôi bị gài vào bẫy, dính ăn dính thua, say máu ngà, bữa nào chiều về nhà cũng sạch túi. Cái nghề cờ bạc, nóng mũi nên phái gỡ, gỡ đâu không thấy, ngày càng lậm, hết chục nầy tới bạc trăm kia thét rồi tới cầm đồ, cứ nay một chiếc, mai mốt cầm một đôi, không đầy hai tháng trời, bao nhiêu chuỗi vàng kiềng chạm đều ton ráo, hoá ra giấy biên lai cầm đồ chú Hoả, ráo nạo. Nói th́ nói vậy chớ làm sao tôi đám thả ra chiếc kiềng vàng đeo cổ và đôi neo ṿng tay là vật thường ngày không rời ḿnh tôi, há dám gởi tiệm, cho anh hạch ảnh biết. Một bữa nọ, th́nh ĺnh chưa bốn giờ chiều, ảnh về sớm hơn mọi bữa định thúc hối tôi ăn mặc cho chiếng, ṿng vàng đeo đủ, để cùng anh vào Chợ Lớn ăn tiệc đầy tháng nhà bạn hữu, luôn dịp tŕnh diện tôi cho người đồng hương ảnh hay. Mà nào có mặt tôi tại nhà! Nhân diện bất tri hà xứ khứ, đáo hoa y cựu, măi câu tôm. Cơ khổ, anh Hạch lả Chà đứt đuôi mà nhè thơ Đường tôi kể, ảnh đi miết lại nhà má Tư, bắt tại trận tôi đang ngồi ṣng. Nói chí t́nh, ảnh vẫn giữ lễ độ, nhỏ nhẹ biểu tôi. Anh biểu tôi mau mau sửa soạn để kịp đi ăn tiệc, mà trời đất ôi, c̣n ǵ mà bắc kế hay sửa soạn. Tôi vô buồng làm bộ chải đầu gỡ tóc, rồi y theo kế mụ bà không dạy mà biết, là nhào lên giường nhào lăn hô đau bụng. Mà làm sao qua mặt được anh chà ba da nầy. Ảnh không tin, cạch hỏi tôi đủ điều, hỏi thật ḷi chánh, mặt mày ảnh từ đen hoá xanh, ảnh muốn đánh tôi, nhưng nghĩ sao anh không nỡ, tôi khóc lóc xin tha, rằng lỡ dại một lần thứ nhứt. Anh hạch không nói, bước trái ra ngoài buồng suy nghĩ, giây lát trở vô, xem bộ bớt giận v́ cặp râu trái ấu không giựt lia như ban năy, ảnh cầm tay tôi vuốt ve và khuyên như lần đầu, tôi khờ dại nên ảnh bỏ qua, duy tôi phải giấu nhẹm đừng cho má Tư hay và nhứt định dời chỗ ở cứ việc thay đồ đi dự tiệc cái đă, bao nhiêu đồ đạc thua lận má Tư, ảnh sẽ sắm lại c̣n nhiều hơn nữa, duy ảnh yêu cầu tôi đừng đánh đôi đánh đọ, chị em cũ luôn và má Tư là bầy quỷ, là chằng tinh, gấu ngựa, càng xa càng tốt, gần làm chi cho vấy mực hôi.


    5.

    V Ch Ln

    Anh hch nói không suông s như vy đâu, nhưng đi dây t́nh cm đâu phi đu môi, chót lưỡi, tôi nghe nh nói mà đ được tc ḷng. Bng đnh ḷng chai d đá mi sau ny qua mt bn đàn ông được, nhưng mi nghe có my câu rao Nam ny mà nước mt mun trào, tâm can mm èo như bún thiu, tôi mun nhy li cn môi anh hch đ t du tri ân, nhưng tôi c dn vi ly cái khăn qun đu ca nh va chùi nước mt va ngă đu vào vai nh, cho hay git nước mt đàn bà, nước nào như nước ny. Nhan sc không phi c̣n hoài, tui thanh xuân đi ri không tr li, mun c ni vi bn đàn ông mau quên mau chán, phi hc cho đ ngh, đ bài bn, cho nên bui tp s vi anh ny tôi không tiếc, duy nghe nói hch tàu đ̣ c̣n cao đ hơn na, duy chưa gp nên chưa dám viết, cái ǵ có nếm mi nên thut li cho ch em tường, mun ly chút kinh nghim làm đuc soi đường, soi không khéo, đám hu sanh sẽ cười cho là h lu.

    Sáng ngày, chng tôi va ra khi ca, mt lát chưa gip bă tru, má Tư mon men cho ch Sáu qua ly tin tc, hi thăm anh tôi đă hay mt hết đ chưa, tôi di rng chưa. Đến na đêm, anh hch v, và nói vi tôi làm vy: “Em c̣n thơ ngây quá! Cái mt non nht, ri tưởng má Tư mp mp như Pht bà ri ḷng hin như Bt hay sao? Thu nay ai chng nghe danh bà Tư Hn đường B-rt (Boresse, nay là đường Calmette). B đnh bt hn sanh ông c̣ Chapuis bót qun Nh́, không ng cô Cá Hp cao tay n hơn nên thp trước. Bà day qua anh đây toan g, mà anh trót thương em nên phi ra tay, không đ em trong ṿng tay D́ Tư măi măi. Mc cho d́ bt râu ông tng ny tng n. D́ Tư máng coi em như cái vú sa, c̣n sa c̣n cn dùng, cho nên d́ phm phnh đong đưa, ngày nào em cn sa, d́ ht chơn em cái mt. Anh đây là thân ch thu nay ca d́. Hôm em mi lên d́ biết anh là thng nhiu lúi, nên d́ ct cho anh phá ḷng trinh em mà ly ba trăm bc ln. Đến khi anh gp mt em ln đu thy c̣n non nt quá, anh không đành ḷng, hoc là nói không n. Anh bàn qua vic cưới làm v thit th, d́ lên giá năm trăm bc chn cḥi. Đ mp thây, chuyên ngh bán máu con em mà mp vóc! Ban đu anh không chu, nhưng sau anh nghĩ li, trong năm trăm ny, chng nhng anh có được người v trong trng mà anh c̣n làm được mt vic phước bng đi hành hương La Mếc (La Mecque, thánh đa ca người Hi giáo, sut đi phi có mt phen đến đó mi đáng là người). Cu được em ra khi lưới d́ Tư Hn, du sau ny em có ph anh, anh cũng vui ḷng cam chu. Em nghĩ coi ch chi em gp thng khác, th́ phi khn nn vô cùng chăng? Trong nhà máy thiếu chi gái đp mà anh không thương, rơ tht đôi ta có duyên n trước. Em mà được như vy có phi công ca d́ Tư chút nào đâu? Khi khng khi không, không đ không nuôi, d́ ăn đt năm trăm, lẽ đáng d́ cám ơn ḿnh mi phi? Ơn y d́ không tr, ngày nay d́ c̣n d d bài bc, tính lt da hay rúc ra ăn tn xương tu mi nghe, như vy mà ăn chay nim Pht. Đ anh đem em v trong Ch ln cho xa tm tay vi ca con m ny mi được. Anh phi chy nước rút, kiếm cho ra mt căn ph thun tin, và t đây ti đó cm em cho d́ hay”. Qua ngày sau, nh tr v cho hay ph đă có ri, và hôm kế đó, có xe cá thng hai nga dn đ đi sch. Đang dn, má Tư đến, nhưng thy mt nh hm hm. Má ra v, tưởng rng êm, không dè má lanh trí, lo lót thng đánh xe, dn v đâu má biết hết và nhn tôi: “Thng điếm ba da nó không va, nó mun ĺa m con ḿnh đng xui mưu làm lon chi đây nhưng qua mt m Tư Hn ny sao ni?”





    Last edited by BlackHole; 28-10-2018 at 04:30 PM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    6.
    Hết vàng ln th hai


    Va dn v nhà mi trong Ch Ln đâu được vài ngày, kế má Tư tt tét vô thăm. Má căn dn mt hai ch có tin mà mc điếm thng ba da tri đánh ny. Nghe vy hay vy, ti nghip nói có tri làm chng, tôi ca gia, nng b nào che b ny, biết làm sao bây gi. Má, tôi cũng thương; mà nh, nh mun ǵ, tôi cũng chu. Chưa đy mt tháng, chng tôi sm li cho tôi chui và vàng tay đ hết, con người làm sao mà rng răi vi v con quá, ch tiếc không phi mt màu da.

    Ba n, không có anh y nhà, má Tư vô, biếu tôi ly cho mượn năm trăm đng, v́ má có chuyn cn kíp lm. Tôi than năm trăm không có, tin chng cho đ xài vt, tôi tin cn va hơn tám chc, ch mt trăm cũng không có đú, má tm đ v mà xài. Má mi biu thôi th́ cho má mượn đ vàng đem v cm, ri ni trong hai ngày, má chuc li lin, thng không hay đâu mà s. Tôi nghĩ đu dây môi nh cũng nh người ta mà ḿnh nay được no cơm m áo như vy, không lẽ ḿnh nói không cho th́ cũng ngt. Tiếng má Tư Sài G̣n phi va vơi ǵ, nếu chc cho b gin và mếch ḷng th́ d ǵ sng trên đt ny vi b hay sao? Nghĩ vy ri, tôi tuôn hết ṿng vàng ca cái cho má mượn, ch cha my nhón thường đeo hàng ngày mà thôi. B v ri, tôi ăn ng không được, lo lng trông mau đúng hai ngày, ko phen ny, chng tôi hay đng vic ny, th́ có nước chết. Té ra đúng hai ngày mà trông hoài không thy tăm dng, qua ngày th ba, anh va bước ra, tôi vi khoá ca, tut ra nhà má. Ti nơi thy má nm xuôi x. Va thy mt, má nói cho mt hơi: “Ác nghit hôn. Làm cho con tôi phi ra đến đây làm vy! Con ơi! Thit là rui cho má quá? Hôm má mượn đ ca con, là má tính c̣n hai kỳ góp na th́ hết thiếu thng Annamalê. Cho nên má đnh ḿnh làm tt đem góp tt cho nó mt ln đ rút giây n cho nó có cm giác là ḿnh là người tt ri vài hôm sau ḿnh gi b dt con By ra hi, ri ḿnh kư tên xa-nhe (signer) bo lănh, vay li năm ngàn đng bc mi mà xài. Ḿnh nghĩ b thế con By ch con như vy và ḿnh li va mi tr hai ngàn đng cũ rt t tế chưa đi đúng kỳ, đă vy thng Annamalê nó có dn má coi ch nào chc chn ch cho nó đ nó cho vay bc, như vy đó lẽ nào phen ny nó t chi. Ai dè xui quá là xui? Ri ôi là ri! Đ đc ca con đem v, má cm chưa đy ba trăm. Má phi mót thêm đ nhà nhp vô cm được mt trăm ngoài na. Ri li mượn thêm năm chc đng ca cô Sáu Su, nhp vào mi đ hai tháng tin cho nó. Ra ly giy n cũ xong xuôi, hôm qua ny dm ra nói chuyn vi nó v v hi năm ngàn đng mi, ng đâu có tin nó đau. Hi sm mai ny, má mi ra ngoài, th́ nó chưa mnh. Con nghĩ mà coi má sai li vi con, có chết được không? Làm má bun quá. Đi mi v, mi ling cái khăn, va ngh lưng kế con ra đây làm vy. Ti quá!”

    Thôi? Má đă nói như vy, phép ḿnh nói sao bây gi? Ra v tay không, ch xin má mt điu phi lo phi chy làm sao, ko đ lâu, chng hay đang phen ny vic tác t dường ny, nh đánh cho t là nht sanh nht t.

    Được hai ba tôi ra, th́ má kêu tri cho hay Annamalê va đem đi chôn. Và má bây gi qu tn lương vô kế. Tôi nghe vy th́ hai hàng nước mt chy ṛng ṛng. Cô bác phi ai gp tôi lúc đó, chc là tưởng thng Annamalê ny là t́nh nhơn ca tôi nên nghe tin chết tôi mi ḷng như vy. Kỳ tht tôi khóc my lượng vàng ca tôi không cánh mà bay. Tôi khóc cho bn thân tôi, phen ny làm sao biết đào đt mà trn, mà trn sao được vi anh hch nhà tôi du xương đng da st cũng phi mm? Tôi ngi khóc n non n nt. Má an i: “Tuy vy mc ḷng, con ch có ru bun làm chi cho hao tn nhan sc. Má c̣n tính toán. Con ch tưởng tiếng Tư Hn đt Sài G̣n ny, đành khoanh tay ngi coi con mang hi hay sao? C̣n nước c̣n tát mà. Tri sanh voi, phi sanh có ch?”
    Tôi lau nước mt ra v, ḷng nng trĩu.

    Ngày sau, li ba gi chiu, má ngi xe kéo tay vô... Má bu bo: “Con ôi! Cu má phen ny, không th́ m con ḿnh chết chùm vi nhau đó. My ngày rày má chy đă cùng phương, mà lo không ra kế. Má li e phen ny chng con nó hay đ đc mt na th́ nó không dung, mà chng lẽ má đ cho v chng con ri ră v́ má hay sao? Đă biết, vi thng điếm ba da đó th́ có kế chi t́nh nghĩa v chng. Tuy vy, đây cũng là ch nh cy ca con, tưởng mt ri khó kiếm. Ch má biết rơ bng nó không quyết chí lâu dài vi con đâu. Th quân...” Má nói đến đó ri th ra không nói dt câu... Tôi hi: “Vy bây gi má tính sao?”. Má Tư tiếp: “Có mt chước ny là vn toàn, ngt ni con bây gi, đâu có nghe li má”. Tôi hi phăng ti: “Chước ǵ má c nói, con nào dám chng nghe li má hay sao”. Má đáp nho nh: “N! Có mt thy cai Trà Vinh, người giàu có ln lm, thêm dám ăn xài. Thy lên đây bán lúa mà má biết tánh thy, h thy con t quít đít lin. Vy chiu mai con hăy bc kế cho tht bnh, li gn năm gi con ngi xe tay cho kéo ngang nhà má mà đng ghé. Má có chào hi, con c tr li cm chng ri chy luôn; c̣n chi na, mi vic đ đây cho má lo liu. Vái tri cho con lt mt thy th́ không khác chut vào thúng nếp. đi phi biết pḥng xa. Nói cho cùng, ri thng ba da ny có sa thi con ra, th́ sn c̣n thy cai đó. Ch bng không, th́ mt mai ri tr tay không kp. Mà con phi nh cái thng điếm chó nhà đây nó buông con ny bt con kia, xưa nay ai cũng biết tr có ḿnh con. Ngây thơ quá th́ lm to. Đng chc con ăn đi kiếp măi măi vi thng hch ny. Nó thu nay, h con nào c̣n mi th́ nó tâng tiu, ch ít ngày xài đă, nó đp đu ra ca, li c̣n kiếm cách lt đ sch bách. Hôm n v́ thy con bơ vơ nên má g đ ch xong xy ǵ đâu! Má có má đây, t nó không làm ǵ con đng nên má g pht cho con tm an thân, nay nếu con chng biết nghe li th́ sau ny dng trách. Ư cái con, sao mà kh quá!”

    Ban đu tôi c̣n bn dùng, c̣n chút lương tâm nên không nht quyết e làm vy khó coi. Thà chng nào chng b sẽ hay, ch nay chng đang âu yếm không t chút ǵ lm li cho ḿnh đành bc bẽo, hung chi ṿng vàng người ta cho không tiếc, ḿnh ăn vô ngh́, tri đt nào dung. Nhưng sau rt má Tư ̣n êm tai, ri tôi ưng chu hết. Má ra v hn đi mướn đ bc kế, sẽ cho ch Sáu cn vô phi chưng din làm sao cho thy cai b thâu hn thâu vía.




    Last edited by BlackHole; 28-10-2018 at 04:29 PM.

  6. #6
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    7.
    Thôi anh hạch, ngang xương

    Qua ngay sau, đúng giở hẹn, tôi y kế má dặn rắc rắc làm theo. Xe chạy ngang nhà má, thấy má đang tṛ chuyện với một đàn ông, râu cá chốt, áo dài bông gấm, đi giày ếch-cạc-panh (escarpin), khăn Lái Thiêu, ngậm x́ gà: nửa quê nửa tỉnh, nửa mấy thầy, nửa làng xă. Má vừa thấy tôi, đă bước ra chào niềm nỡ: “Cô Hai đi dạo mát hả? Xin cô ngửng, tôi có chút chuyện”. Má day lại nói với người kia giống chi nhỏ quá nghe không rơ, rồi lật đật chạy ra, móc túi áo khỉ đưa cho tôi xem hai hột kim cương đă nhận làm cà rá và nói nho nhỏ đủ nghe: “Con giả bộ cầm coi và nh́n kỹ một hồi rồi lắc đầu như chưa bằng ḷng, làm bao nhiêu ấy rồi trả lại má để cho má tính”. Tôi có hiểu ất giáp ǵ đâu nhưng cũng làm y như lời má biểu. Bỗng nghe má nói lớn: “Thấy không? Quả y như tôi tiên liệu. Hai hột không đều, một hột màu dầu lửa, hột kia sáng thật nhưng có chút than, thôi để rồi kiếm cái khác”. Xe tôi cứ đường thẳng chạy luôn, má trở vô, trong lúc nói chuyện liếc thấy gă kia ngó tôi trân trân, gần rớt tṛng con mắt.

    Sáng hôm sau má vô nhà, miệng tích toát hỏi: “Con muốn hai hột xoàn nầy chớ?”. Tôi vội đáp: “Bộ má giả ngộ? Vàng kia không có tiền chuộc. Nay muốn mấy thứ nầy, rồi tiền đào đâu ra?” Má không dứt tiếng cười háy tôi “Của nầy là của con đây chớ của ai? Lúc nầy con mua ǵ mà không được, lo ǵ chuộc mấy món vàng nhẹ xều kia?” Thử bây giở con ước má Tư nầy về làm con mọi già để chơi ắt cũng có người ra tiền cho con sắm! Cá cắn câu rơi con ơi!”. Tôi nghe bây nhiêu, đà hiểu hết, đây là thầy cai đă lọt vào mê hồn trận của má, nói cách khác, má đă thổi bùa mê bắt hồn thầy cai, chuyện hai hột xoàn nầy cũng là tại má bày, nói tôi đang muốn sắm kim cương, nên thầy mới mua để làm nghĩa cho tôi mau cảm, và lễ ra mắt như vầy cũng là xứng đáng. Nghĩ lại tôi thật là con đoản hậu. Anh hạch không làm chi cho phật ḷng, nói chí t́nh tôi cũng thương ảnh lắm chớ, nghĩ dại muốn có được một thằng Tambi con để đánh dấu bước đầu buổi sấn thân cùng gió bụi, vợ chồng mới quen hơi, t́nh nghĩa gần gắn bó, không biết v́ mụ nầy là quỷ sứ đầu thai, hay v́ ḿnh có cái tật ham đồ bắc kế, ác nhứt là hai cái hột nầy làm choá mắt, nên rốt rồi c̣n biết phải quấy con nhà gia giáo hoá ra tàn ác, lửa đang nồng, hương đang đượm, má đành phá gia cang hai đứa tôi làm vầy, má Tư ôi là má!
    Chẳng những vậy, má c̣n căn dặn, chiều nay hễ anh hạch ra đi, là phải ra nói đôi lời cám ơn người ta. Mà trước khi, phải đem hai hột xoàn nầy ra giả bộ trả lại cho thầy, và nói rằng ḿnh không dám thọ của quư như vậy, đợi cho thầy năn nỉ đôi ba lần rồi sẽ tạm nhận. Trời đất ôi, mấy lời nghe chó má quá mà tôi măi mê hai hột nầy nên bất chấp phải trái, khi tôi c̣n ở nhà tía má tôi đâu có như vầy? Nhưng rồi tôi cũng y theo kế ấy. Xong rồi má Tư nói: “Nay con đem hai hột nầy về trong, bất tiện lắm. Thằng ba da nó thấy th́ khó ḷng. Vậy con để lại đây cho má giữ giùm là hay hơn”. Nghe cũng phải, tôi giao hai hột kim cương cho má, lật đật ra về. Bữa sau má nhắn nữa, biểu tôi xẻ thầy cai tiền chuộc đồ. Trời đất, thuở nay nào biết xẻ ai mổ ai, thầy cai đâu phải gà vịt mà ḥng xẻ mổ? Huống chi người ta vừa ở ngọt quá, mới cho ḿnh hai hột xoàn kia, nay mặt mũi nào xử sự với người ta dường ấy. Cũng vi c̣n chưa dứt khoát cách ăn thói ở “quân tử Tàu” cho nên tôi đă cụp hàm thiếc với thầy cai mà ba cái đô kia vẫn c̣n nằm ́ ở đợ nơi tiệm cầm đồ chưa chuộc.

    Cách vài hôm, bữa nọ, chẳng biết ai mách mà tôi vừa ra nhà má ngồi nói chuyện với thầy cai chưa nóng đít, kế anh hạch hầm hầm hừ hừ ra bắt gặp, lôi tuốt tôi ra xe chở về. Má Tư có nói với: “Đứng đi! Mày vô phen nầy là chết” Nhưng mà tôi nghĩ ḿnh làm ḿnh chịu, dẫu có bề nào cũng chẳng oan ức ǵ. Chớ nghe lời má, ở lại luôn không về th́ cũng đặng, nhưng như vậy th́ đoản hậu quá không đành? Khỏi nói về tới nhà, anh hạch khảo tra tôi, c̣n dữ hơn chị Hoạn vấn tội nàng Kiều, hỏi vàng vàng cũng sạch, hỏi chuỗi, chuỗi cũng tiêu, hỏi chi tôi nói thiệt hết, nhắm chối, chối cũng không được. Anh hạch lột trần tôi như nhộng, cho tôi ăn một trận đ̣n đáng kiếp, c̣n lại bao nhiêu đồ đeo trong ḿnh, ảnh lột hết, lấy lại hết rồi tống tôi ra cửa. Ảnh mắng nhiếc má Tư Hớn và tôi không c̣n một chỗ mẹ đẻ.


    9.
    Má Tư trúng kế


    Hai ngày kế đó, thầy dắt lại tôi một ông già trông đạo mạo ra phết, và nói: “Ông lăo nầy sẽ giả làm ông thân của cô. Vậy khi cô thấy mặt ông tại nhà con mẹ Tư Hớn đó, cô phải làm bộ như cô gặp ông già ruột của cô vậy, nên cô sợ mà chạy trốn vào trong. C̣n ổng, ổng làm bộ giận dữ, mắng cô ít tiếng, th́ công việc sẽ xong”. Tôi nghe theo lời thầy dặn, nên nói với Má Tư, tôi ở một ḿnh buồn, muốn về ở chung với má cho vui. Má nghe tôi nói th́ mừng lắm, biểu tôi bán bớt những ǵ không cần dùng, rồi dọn về.

    Tôi kêu lối xóm bán đồ, mà kỳ thật mấy người nầy vâng lời thầy thông dặn trước nên họ giả đ̣ mua rồi chở đi hết, chờ xong việc sẽ trả lại cho tôi. Xong xuôi, tôi xách hoa ly áo quần, về nhà Má Tư.
    Ở chưa đặng bốn năm ngày chi đó, kế thấy thầy thông nọ đi với ông già, xăm xúi bước vô nhà Má Tư mà hỏi lớn: “Phải nhà bà Tư Hớn đây không?”. Chưa ai kịp nói ǵ, kế ông già ngó trực thấy tôi th́ a lại hét rằng: “Con chó chết!”. Tôi la hoảng: “Uư! Trời? Tía tôi!” Vừa la tôi vừa chạy vô buồng để trốn, nhưng ông già nầy c̣n khoẻ quá áp chạy theo toan đánh. Má Tư đứng cản nơi cửa buồng, ổng vụt la lớn tỏ ra giận dữ: “C̣n con mẹ nầy nữa! Bộ muốn chết hay sao? Diếm cản cửa tao? Tao có giấy Biện lư cho tao đi bắt con tao, chớ phải không sao? Nè! Giấy Biện lư đây nè, thấy không?”.
    Đưa ra thấy một miếng giấy có con dấu đóng đỏ ḷm, rồi ông điểm mặt Má Tư mà rằng: “Tội mấy đụ dỗ con gái tao chưa đúng tuổi thành nhơn, bắt về rước khách, ở tù không sợ; mà mấy c̣n cả gan diếm cản trở tao à? Nè thầy Sáu Hăy để đó, chạy lại bót ông C̣, kêu lính lại đây tức th́, coi con mẹ nầy c̣n diếm cứng đầu cứng cổ hay không?”. Thầy Sáu vội vă đứng dậy... nhưng Má Tư sợ đă khiếp vía, nên cầm tay xin thầy khoan đi, để cho má đọc rơ đầu đuôi, oan má lắm!”. Thầy Sáu nạt: “Oan ức ǵ? Tang tích đă rơ ràng, dụ dỗ gái tơ hành nghề măi dâm, tội đại h́nh chạy trời không khỏi?”. Má xuống nước, năn nỉ khẩn cầu, xin tía tôi với thầy nọ ngồi nghe má đọc công chuyện tôi, không phải má dỗ dành, v́ tại thấy tôi bơ vơ nên làm phước nuôi tôi vậy thôi.
    Tía tôi không tin, biểu má kêu tôi ra giáp mặt cho ổng hỏi. Đó rồi, tôi bước ra, ổng bắt tôi thuật lại rơ ràng tự sự, từ hồi ở nhà bước ra, vân vân. Tôi giả bộ run sợ, đọc lại hết mà không quên chuyện má mượn vàng chuỗi, lại với chuyện tôi gởi má hai hột xoàn mà má chưa trả.

    Nghe tôi thuật ra đến đó, má thất kinh: lật đật nói hớt rằng: “Vàng chuỗi với hột xoàn c̣n đủ đây, tôi có cầm bán ǵ đâu! Chẳng qua tôi sợ nó khờ, đeo trong ḿnh, chúng gạt lấy hết, nên tôi lập thế cất giùm cho nó, chớ có mất mát món nào đâu!”. Nói rồi vô mở tủ lấy đủ vàng và hột xoàn ra để trước mặt tía tôi và nói rằng: “Đó! Ông coi. Có phải tôi lo lắng yêu thương nó tư chút hay không”. Tía tôi thấy vậy, làm bộ kéo tôi ra đàng trước mà tra gạn tôi song nói nho nhỏ, tuồng như hỏi riêng không cho má biết. Lúc nầy, c̣n một ḿnh thầy Sáu trong nhà. Má mới lại ̣n ỉ, ḷi cho thầy năm chục đồng bạc uống trà, xin thầy can gián giùm. Thầy chộp năm chục đồng bạc bỏ túi, rồi giả bộ bước ra to nhỏ ǵ đó với tía tôi. Tía tôi dùng dằng hồi lâu, mới bước vào hốt đống đồ của má đem ra để trên bàn, đưa hết cho tôi mà rằng: “Nè! Đồ đạc của mầy, th́ mấy lấy đi. Rồi vô lấy áo quần cho mau, đi theo tao lập tức c̣n chần chờ th́ chết với tao bây giờ!”. Rồi day lại nói với má Tư: “Thím phải biết, con tôi nó hư cũng v́ thím. Làm cho tôi tốn hao t́m kiếm nó mấy tháng nay. Vậy thím phải tính sao, chớ việc này khó nín”. Má Tư chẳng biết làm sao, phải đem ra hai trăm đồng, nài nỉ xin bồi thường sở tổn cho tía và xin tía tôi đừng thưa kiện ḷng ḍng tội nghiệp. V́ trót thương tôi mà má mang hoạ, chớ má nào có dụ dỗ chi tôi. Má thề thôi bán mạng, chửng tía tôi mới nguôi cơn giận, bỏ túi hai trăm bạc và dắt tôi ra cửa. Xong việc tôi dọn nhà lại y như cũ, chừng ấy Má Tư hay đặng mới biết trúng kế, má oán tôi khắc cốt và nghiến răng nghe trèo trẹo. Nhớ lại thầy Sáu nghĩ công khó của thầy, tôi lấy hai trăm bạc của ông già đem về, tôi đền ơn thầy nhưng thầy một hai không chịu lấy. “Tôi lấy năm chục đồng của Má Tư lo cũng đủ. Nhưng tôi đă cho hết ông già kia, thế là vẹn toàn rồi. C̣n phần riêng của thầy, miễn đặng giúp ích cho tôi là đủ mừng ḷng. Lối xóm với nhau, chút công ty tiểu, nào đáng kể chi”. Tôi ép thế nào, thầy cũng không chịu lấy phải đành cất đó, oan gia hay duyên nghiệp ǵ đây?







    Last edited by BlackHole; 29-10-2018 at 08:01 PM.

  7. #7
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Bớt cảm mến

    Tôi thấy ông Vh SỂN và ông Nguyễn hiến Lê có những lời lẽ thân Cộng , nên về sau nầy tôi bất phục và hơi bớt cảm t́nh với mấy ông .Tôi tiếc thật .!

  8. #8
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Tôi thấy ông Vh SỂN và ông Nguyễn hiến Lê có những lời lẽ thân Cộng , nên về sau nầy tôi bất phục và hơi bớt cảm t́nh với mấy ông .Tôi tiếc thật .!
    Sáng nay tôi đă xem ư kiến của anh và cảm thấy cần phải rà lại “ lư lịch” cụ Vương.

    Thực ra trước năm 1975 tôi cũng chỉ đọc duy nhất một tác phẩm của cụ là “Thú chơi sách”. Cụ viết rất nhiều nhưng phần lớn không thuộc thể loại tôi quan tâm, ( cổ vật, lịch sử, văn hóa miền Nam nói chung và đất Sài G̣n nói riêng). Chỉ sau khi rời khỏi VN cảm thấy nhớ nhà và tự nhiên muốn t́m đọc lại những tác phẩm nói về nơi ḿnh sinh ra và từng để một nửa đời ở đó. Và tôi chợt nhớ đến những tác phẩm viết về đất Sài G̣n khá nổi tiếng của cụ Vương. Đó là lư do duy nhất tôi t́m lại những tác phẩm của Tg VHS sau này.

    Tôi đă bỏ cả giồ nghỉ trưa để lục t́m trên net nhằm kiểm chứng lại điều anh nói. Nói chung khen và tán dương những đóng góp vào văn hóa nước nhà của cụ Vương th́ nhiều vô kể. Tuy nhiên ngoài những bài trên tôi đặc biết chú ư đến hai bài phê phán cụ Vương về những điều anh nói :

    Bài thứ nhất là từ một nhà văn, một dịch giả (dịch phóng tác) khá nổi tiếng trên văn đàn miền Nam và tôi cũng từng là độc giả của ông trong những năm trung học. Đó là Hoàng Hải Thủy. HHT phê phán khá mạnh tay về những ǵ tg VHS đă viết trong những ngày đầu sau khi miền Nam bị nhuộm đỏ.
    https://hoanghaithuy.wordpress.com/2...eu-dai-cao-co/

    Bài thứ 2 từ nhà văn Nguyễn Hoàng đăng trên VOA chủ yếu phê phán về phong cách viết văn cùng những vấn đề về chính trị nhưng nhẹ nhàng hơn:
    https://www.voatiengviet.com/a/sach-...59/916917.html

    Bài thứ 3 nói về quan điểm của Tg VHS về chế độ cộng sản:
    http://vanviet.info/nghien-cuu-phe-b...ve-che-do-moi/

    Tuy nhiên dù thế nào đi nữa tôi quyết định ngưng post tiếp tục tác phẩn trên của Tg VHS để tránh những tranh luận không đáng có

    Nếu như ACE muốn đọc tiếp tục tác phậm của cụ VHS th́ vào link dẫn dưới đây:
    https://vnthuquan.net/(X(1)S(ey1got4...port=1#phandau

    Xin thành thật cáo lỗi.

    Riêng về cụ Nguyễn Hiến Lê th́ lại hoàn toàn khác. Mong chúng ta sẽ cùng nhau bàn về tác giả này trong một dịp khác.
    Last edited by BlackHole; 30-10-2018 at 02:30 AM.

  9. #9
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Tỏ bày

    Cám ơn anh Blackhole có phản hồi và chia xẻ ư kiến .
    Tôi đâm ra hơi e ngại khi đọc những lời của anh ,v́ sợ một ḍng comment sơ sài của tôi có làm mếch ḷng anh chăng ??
    Thật ra, tôi cũng thành thực bày tỏ cảm nghĩ của ḿnh về 2 ông học giả đó thôi chứ không hề có ư ,phản bác ǵ .Tôi chỉ nói thật là bớt đi sự cảm mến một chút thôi Ở đời mà ,hễ ai đó có nhận thức và t́nh cảm về việc ǵ đó khác nhau với ḿnh là ḿnh bớt khoái rồi .Thế thôi ,chứ không có ǵ to tát lắm đâu ,anh ạ Anh cứ tự nhiên post , anh làm tôi ngại quá .
    __Về ông Vương hồng Sển ,hiện tôi có đến 4,5 quyển(đầu sách ) của ông .Với lối viết giản dị, chân thật mà có phảng phất nét dí dỏm nữa nên tôi rất thích là vậy .Bây giờ nếu ai bảo tôi trưng chứng cớ Ông có lời lẽ nào thân Công đâu ? Trưng ra đi .Tôi chịu chết thôi ! Tôi có đọc đâu đó rồi ,mà quên mất .Không hề bôi bác ,vu khống ẩu ;nhưng với tŕnh độ đọc và hiểu của tôi th́ điều tôi nói ra là có và đúng .
    (Cám ơn anh cho Link ,nhưng thú thật tôi chưa đọc và ngay cả bài viết tôi cũng chưa đọc lại luôn =v́ đă đọc lâu rồi ,chỉ thấy tên Ông là tôi nhớ và nói thế thôi )
    __C̣n ông Nguyễn hiến Lê cũng vậy .Ông Lê có lẽ viết dài hơn .
    Ông Lê là người Bắc vô Nam lâu rồi ,trước đợt di cư 54.
    Tôi cứ thắc mắc hoài với tri (không có dấu sắc )thức của hai ông th́ quá sâu rộng mà sao nhận ra như thế ??Cở như 2 Ông mà VC làm sao tuyên truyền cho "thủng" được chứ . Thế mới kỳ !!!
    Riêng Hồ chí Minh là vua một cơi, mà với vụ giết dân ḿnh trong Cải Cách Ruộng Đất ; mấy ông lại không coi là Ác sao mà bỏ qua ,mới là lạ !!
    Trước măt đó có cao siêu ǵ đâu !!

    Quư vị và anh Blackhole bỏ qua cho những ǵ thất thố nhá !

  10. #10
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Tôi phải cám ơn Anh mới phải phép chứ.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •