Results 1 to 2 of 2

Thread: Ánh sáng khoa học chiếu rọi vào tấm vải Turin khảm liệm thi thể Chúa

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484

    Ánh sáng khoa học chiếu rọi vào tấm vải Turin khảm liệm thi thể Chúa


    Tấm vải liệm Turin: h́nh ảnh khuôn mặt trên tấm vải đă được phân tích qua kỹ thuật digital(bên trái) và h́nh ảnh toàn thân được nh́n thấy trên tấm vải liệm (bên phải)

    Tấm vải Turin vốn được rất nhiều người cho là tấm vải khâm liệm thi thể chúa Jésus (Giê-su), nó đă thu hút được sự quan tâm của các học giả về tôn giáo lẫn các nhà khoa học nhờ vào nhiều đặc điểm bí ẩn. Các kết quả xét nghiệm ADN được bổ sung vào hồ sơ nghiên cứu gần đây chỉ có thể làm tăng thêm phần kỳ bí, huyền ảo cho nguồn gốc của tấm vải liệm này.

    Tấm vải liệm Turin, một mảnh vải dệt nhạt màu có chiều dài khoảng 4,5 m, có thể được xem như một món đồ vật tầm thường với những vết ố màu nâu đỏ đặc thù ở cả hai mặt trước và sau. H́nh ảnh một người đàn ông nằm sấp với đôi tay bắt chéo có thể được nh́n thấy trên tấm vải này, với cả hai mặt trước và mặt sau của cái đầu được chập lại chính xác ở giữa tấm vải, cho thấy tấm vải này đă được dùng để chùm lên mặt trước và mặt sau của một xác chết để trần. Vô số vết thương khủng khiếp trên cơ thể đă được hé lộ thông qua những h́nh ảnh trên tấm vải, từ những vết cắt cho đến những vết đục, vết móc và vết lằn roi. Những h́nh ảnh này đă cho thấy một cách rơ ràng bằng chứng của việc bị đóng đinh lên cây thập tự giá như trong miêu tả của Kinh thánh về cái chết của chúa Giê-su.


    Chiều dài toàn khổ của Tấm vải liệm Turin. Các nhà khoa học và các học giả chưa thể giải mă bí ẩn đằng sau tấm vải liệm này. ( ảnh shroud.com)

    Lịch sử bị che giấu của Tấm vải liệm

    Dựa trên các tư liệu lịch sử, niên đại ước định của tấm vải liệm này là vào khoảng cuối những năm 1.300, hay vào khoảng cuối thế kỷ 14. Các học giả tranh luận rằng tấm vải liệm này đă có từ trước năm 1.390, và miêu tả thời kỳ trước đó là một “giai đoạn vô cùng tăm tối”. Ngay cả vào thời kỳ trung cổ cũng đă có những quan điểm bất đồng về tính xác thực của tấm vải liệm, những văn bản trao đổi trong cộng đồng chức sắc nhà thờ vào thời kỳ đó gợi ư rằng đây có thể là một món đồ giả mạo. Tuy nhiên, các nhà sử học cũng đưa ra giả thuyết cho rằng trong quá khứ đă tồn tại nhiều “tấm vải liệm” như vậy, và những cáo buộc giả mạo có thể không liên quan đến tấm vải được t́m thấy ngày nay trong nhà thờ thành Turin, nước Ư.Kể từ thế kỷ 15, sự tồn tại của tấm vải liệm này đă được ghi chép chi tiết trong các tài liệu. Tấm vải này đă được chuyển nhượng cho Gia tộc Savoy ở Ư vào năm 1453, và đă bị thiệt hại trong một trận hoả hoạn. Việc đắp vá và phục chế hiện vật này đă được tiến hành nhiều lần sau đó. Tấm vải này đă được đặt bên trong một nhà nguyện vào thế kỷ 17, nhưng phải đến 200 năm sau nó mới được đem ra trưng bày cho công chúng, và được chụp ảnh lần đầu.



    Chính những bức ảnh chụp này đă biến tấm vải từ chỗ một di vật b́nh thường lên thành một hiện tượng nổi tiếng. Những bức ảnh này tự bản thân chúng không quá đặc biệt, cho đến khi được quan sát dưới dạng ảnh chụp âm bản, khi h́nh ảnh chi tiết của một người đàn ông để râu, bị trọng thương hiện lên một cách rơ nét.
    Trước đó đă có giả thuyết cho rằng những vết ố và h́nh người này đă được một nghệ sĩ vẽ lên tấm vải lanh vào một thời điểm nào đó trong lịch sử, nhưng việc phát hiện được một h́nh ảnh thân thể chi tiết được in h́nh lên tấm vải đă nhanh chóng làm xóa tan những sự ngờ vực và thuyết phục rất nhiều người tin rằng các h́nh ảnh nói trên đă h́nh thành do tiếp xúc với một thân xác người thật. Một số tín đồ Công giáo tin rằng h́nh ảnh này được truyền tải từ thân thể Chúa Giê-su sang tấm vải nhờ sự phát xuất của một “luồng ánh sáng thần thánh” hay năng lượng khi Ngài phục sinh.


    The Shroud of Turin in the Light of Science

    Nếu đây thực sự là tấm vải liệm bọc thi thể Chúa Giê-su, th́ nó phải có niên đại từ năm 30 SCN, niên đại ứng với cái chết của Chúa Giê-su theo ghi chép trong kinh Thánh. Tuy nhiên, niên đại này lại mâu thuẫn với những tư liệu lịch sử về sau, cũng như các kết quả nghiên cứu khoa học hiện đại đươc tiến hành trên hiện vật.

    Những phân tích khoa học và các tiết lộ gây chấn động


    Một loạt các thí nghiệm đă được tiến hành trên tấm vải liệm kể từ khi các nhà khoa học lần đầu tiên được cho phép khám nghiệm nó vào năm 1969, bao gồm các thí nghiệm vật lư, các phân tích hoá học và việc định tuổi bằng đồng vị phóng xạ cacbon. Những phân tích ban đầu đă dẫn tới việc thành lập một Uỷ ban Turin bao gồm 11 thành viên là các nhà khoa học, cố vấn, và vào năm 1977 Dự án Nghiên cứu Tấm vải liệm Turin (STURP) đă được ra đời.Những phát hiện của họ, dựa trên một loạt các thí nghiệm khắt khe, đă được công bố trong một báo cáo tổng kết vào năm 1981, trong đó có đoạn:“Giờ đây chúng tôi có thể kết luận rằng h́nh ảnh trên Tấm vải liệm là h́nh dạng thực của một người đàn ông khốn khổ đă bị đóng đinh lên cây thập tự giá. Đây không phải là tác phẩm của một nghệ sĩ. Các vết máu khô có chứa trong thành phần của nó hồng cầu (hemoglobin), đồng thời cho kết quả dương tính đối với thử nghiệm huyết thanh albumin. H́nh ảnh này vẫn tiếp tục là một ẩn đố và cho đến khi có thêm nhiều các nghiên cứu hoá học nữa được tiến hành, có lẽ bởi nhóm các nhà khoa học này, hoặc có lẽ bởi các nhà khoa học khác trong tương lai, th́ vấn đề này sẽ vẫn là một bí ẩn chưa có lời giải”.



    Các nhà nghiên cứu không t́m thấy dấu vết của phẩm màu nhân tạo, có nghĩa là h́nh ảnh nói trên được tạo ra bởi một thi thể người thật, nhưng cách thức điều này xảy ra vẫn là một câu hỏi chưa có lời giải đáp.
    Kết quả định tuổi tấm vải bằng đồng vị phóng xạ carbon 14 cho thấy chất liệu của tấm vải liệm này có niên đại trong khoảng giai đoạn 1260-1390 SCN, một phát hiện gây chấn động, mâu thuẫn với thời điểm qua đời của Chúa Giê-su. Nhưng những người phản đối cho rằng mẫu vải được xét nghiệm đă được lấy từ những miếng vá gần đây hơn, chứ không phải từ tấm vải gốc.Bổ sung thêm vào hồ sơ các phát hiện kỳ lạ về tấm vải liệm bí ẩn này, các nhà nghiên cứu người Ư hiện đă phát hiện thấy tấm vải này có thể đă được dệt tại Ấn Độ, và chứa ADN từ khắp nơi trên thế giới. Thông qua việc xác định tŕnh tự (giải tŕnh tự) ADN từ bụi và phấn hoa trên tấm vải liệm, người ta có thể biết được nguồn gốc của những chủng người và các hoàn cảnh môi trường mà tấm vải này từng tiếp xúc.Kết quả phân tích DNA cho thấy tấm vải có thể đă được sản xuất ở Ấn Độ, và đă đi qua nhiều nơi trên thế giới trước khi đến nước Ư vào thời trung cổ, làm dấy lên nhiều giả thuyết tiềm năng về một nguồn gốc châu Âu thời trung cổ của tấm vải.Một số loài cây thực vật đă được xác định thông qua quá tŕnh giải tŕnh tự DNA bao gồm cây đuôi ngựa (horsetail), cỏ ba lá, cỏ dại (ryegrass), cây riếp xoăn (chicory), những loại cây có nguồn gốc ở châu Á, Trung Đông hay châu Mỹ.

    Thi thể bọc bên trong


    Các vết ố có thể là những vết thương và máu của một người đàn ông đă chết. Những h́nh ảnh trên tấm vải đă cho thấy một thi thể bị huỷ hoại bởi các vết cắt trên hầu khắp bề mặt; những vết thương do đâm xuyên, khoét lỗ và vết cắt thẳng có thể được nh́n thấy. Có thể nh́n thấy một vết đâm lớn h́nh tṛn trên bàn tay, cũng như các vết thương lớn do đâm xuyên trên bàn chân.
    Khuôn mặt để râu của người đàn ông đă bị sưng tấy và biến dạng do bị đánh đập tàn bạo. Các vết máu ố dường như có mặt ở khắp mọi nơi, đặc biệt ở gần vùng mặt và ở cả hai cánh tay.

    Câu hỏi trong các câu hỏi – bằng cách nào?


    Dù đă tiến hành nhiều thử nghiệm khoa học, nhưng không một câu trả lời thoả đáng nào có thể được đưa ra về cách thức h́nh ảnh xuất hiện và lưu giữ trên trên tấm vải liệm, ngoại trừ việc đây hẳn là một phép màu, chí ít theo quan điểm của một số người sùng đạo. Các nhà nghiên cứu đă khẳng định rằng những h́nh ảnh này không phải được vẽ lên, mà đă được thẩm thấu vào bên trong sợi vải.Đă vô số nỗ lực nhằm tái tạo những h́nh ảnh này, và lặp lại quá tŕnh thẩm thấu khác thường của màu sắc vào bên trong sợi vải, nhưng đều không thành công. Nhà vật lư học Paolo Di Lazzaro, một chuyên gia đầu ngành về hiện tượng trên tấm vải liệm, đă gọi đây là “câu hỏi trong các câu hỏi”: h́nh ảnh này đă được tạo ra bằng cách nào?

    Ông Di Lazzaro và các đồng nghiệp đă sử dụng công nghệ laser tiên tiến nhất để bắn các chùm tia cực tím ngắn, có cường độ mạnh vào một tấm vải thô để thử tái tạo các h́nh ảnh trên tấm vải liệm. Rốt cuộc họ đă không thành công trong việc tạo ra một sản phẩm có chất lượng tương tự bản gốc, thậm chí họ c̣n không thể tái tạo hoàn chỉnh một cơ thể người.Bất kể tấm vải có niên đại từ bao lâu, khoa học cũng không thể tạo ra một bản sao tương tự. Vậy hiện vật này đă được tạo ra như thế nào vào rất nhiều năm về trước?

    “Ít có kh
    năng khoa hc s cung cp mt cách gii thích toàn din cho rt nhiu n đ ca tm vi lim này. Mt “cú nhy ca đc tin” là điu cn thiết đ đi mt vi các câu hi không có câu tr li rơ ràng như thế – dù cho đó là ‘nim tin’ ca nhng người theo ch nghĩa hoài nghi hay nim tin ca nhng người theo đo”, ông Di Lazarro nói trong một cuộc trao đổi gần đây với tạp chí Địa lư Quốc gia Hoa Kỳ (National Geographic).Tính chân thực của tấm vải chưa tng được Giáo hội Công giáo Rôma xác nhận một cách chính thức. Tấm vải này chỉ được Giáo hoàng John Paul II miêu tả là một “sự phản ảnh của kinh phúc âm”, và thậm chí là một “thánh tích đặc biệt”. Tuy nhiên, Giáo hội đă khuyến khích việc tỏ ḷng thành kính đối với hiện vật này, và tấm vải đă được bảo vệ và tỏ ḷng thành kính bởi các tín đồ sùng đạo qua nhiều thế kỷ.Tấm vải này hiện đang được trưng bày bên dưới lớp kính chống đạn bên trong một cái tủ kính kín khí, có lắp điều ḥa để duy tŕ t́nh trạng nhiệt độ tốt nhất cho việc bảo quả tại thành phố Turin ở miền bắc nước Ư, và được bảo vệ bằng các máy quay camera, máy bay drone cùng lực lượng cảnh sát.


    Pope Francis with the Shroud of Turin in the Cathedral of Saint John the Baptist, Turin on June 21, 2015. Credit: Vatican Media



    Khoa học có thể tiến gần hơn đến nguồn gốc của tấm vải liệm, cũng như hành tŕnh của nó kể từ thời Trung cổ, nhưng các nhà nghiên cứu dường như không thể tiếp cận gần hơn đến việc giải mă bản chất chân thực của thánh tích này. Philip Ball, cựu biên tập viên của tạp chí khoa học Tự nhiên (Nature) đă từng nói bóng gió về thách thức trường kỳ của tấm vải liệm:
    “Công bằng mà nói, bất chấp các thí nghiệm dường như đă đi đến kết luận cuối cùng vào năm 1988, hiểu biết về Tấm vải liệm Turin vẫn c̣n rất mờ mịt. Chí ít, bản chất của h́nh ảnh và cách thức nó được “in” lên tấm vải vẫn c̣n là một ẩn đố vô cùng khó giải”.
    Ẩn đố này vẫn chưa được giải đáp sau hàng thập kỷ đă qua, khiến Tấm vải liệm Turin giữ nguyên danh hiệu của nó là một trong những thánh tích gây nhiều tranh căi và khó hiểu nhất nhất trong lịch sử.


    TrithucVN
    Last edited by BlackHole; 02-11-2018 at 04:50 AM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Nhiều vết máu trên Tấm Khăn liệm thành Turin là giả tạo?



    Pope Francis touches the case holding the Shroud of Turin after praying before the cloth in the Cathedral of St. John the Baptist in Turin, Italy, June 21. (CNS photo/Paul Haring)

    Ngày 16/07/2018 vừa qua, tin tức loan truyền khắp thế giới rằng một nửa các vết máu in dấu trên Tấm Khăn liệm thành Turin (Ư) không tương thích với tư thế của một người bị đóng đinh và các vết máu khác th́ không thể tương thích với tư thế trên thập giá và ở trong mồ. Kết luận này giống như một quả bom nổ gây chấn động cộng đồng Công Giáo thế giới.

    Kết quả vừa nói trên được đăng trên tạp chí Journal of Forensic Sciences, và đề cập đến các thí nghiệm được 2 nhà hóa học Matteo Borrini của trường đại học Liverpool và Luigi Garlaschelli của Ủy ban Italia về kiểm nghiệm các sự kiện khoa học giả mạo thực hiện năm 2014.
    Hai nhà nghiên cứu nói trên đă cố gắng mô phỏng sự rỉ máu từ cánh tay của một người đàn ông "đóng đinh" và nghiên cứu các vị trí máu chảy đến. Các vết máu rỉ tương tự như máu trên Tấm Khăn liệm sẽ chỉ thu được, theo các thí nghiệm này, với một vị trí gần như thẳng đứng của cánh tay. Và các tiêu đề truyền thông trên toàn cầu là không hoàn toàn chính xác khi đăng: một nửa số vết máu là không thật, hay nói khác đi là giả mạo. Theo giáo sư Paolo Di Lazzaro, phó chủ tịch Trung tâm quốc tế về nghiên cứu Tấm Khăn liệm, và là người đă theo dơi sự kiện từ đầu, từ cuộc thử nghiệm vào năm 2014, th́ cuộc thử nghiệm này thật thú vị, nhưng có lẽ sự nhấn mạnh mà các phương tiện truyền thông đưa ra là hơi phóng đại.

    Theo giáo sư Lazzaro, những giới hạn của vấn đề là các điều kiện khi thực hành thử nghiệm này. Họ thực hiện với máu nhân tạo, và không xem xét bối cảnh thực sự của sự kiện Chúa bị đóng đinh: đó là của một người đàn ông không uống trong gần hai ngày, da bẩn, ướt đẫm mồ hôi, gần như đầy bụi đất. C̣n nữa, trong một thí nghiệm thuộc loại này th́ hầu như không thể có được sự co thắt của người sắp chết và ảnh hưởng của chúng đối với sự căng giăn của da. Tóm lại: một quan điểm nghiên cứu mà hy vọng là xứng đáng để được đào sâu hơn, nhưng để đưa ra những kết quả đáng tin cậy, th́ cần một bối cảnh khoa học rộng hơn và chắc chắn hơn. (Avvenire (17/07/2018)

    Theo nữ giáo sư Emanuela Marinelli, một chuyên gia nổi tiếng thế giới về Tấm Khăn liệm thành Turin , tin tức “bom nổ” này (kết luận rằng một nửa vết máu trên Tấm Khăn liệm là giả tạo) không làm bà nhảy dựng lên. Theo bà, cuộc thử nghiệm của hai nhà nghiên cứu không có tính khoa học. Họ lấy một h́nh nộm thường được sử dụng để trưng bày quần áo trong các tủ kính cửa tiệm, rồi nhúng một miếng bọt biển trong máu nhân tạo và gắn vào một mảnh gỗ, sau đó nhấn vào sườn phải của h́nh nộm để xem các ḍng máu chảy đến chỗ nào. Việc thực hiện này không có sự nghiêm ngặt như những nghiên cứu được thực hiện cách đây 40 năm trên xác chết của những người chết v́ xuất huyết màng ngoài tim (giả dụ là Chúa Giêsu), được đặt theo chiều dọc và các vết thủng được mở bằng dao mổ, giữa các xương sườn thứ 5 và thứ 6, như ngọn giáo của người lính Roma đă đâm.

    Được hỏi tại sao một đại học uy tín như Liverpool lại xác nhận và cho xuất bản một nghiên cứu mà không chỉ có một vài nghi ngờ về phương pháp căn bản, có thể làm giảm sự đáng tin của nó, giáo sư Marinelli trả lời cách mạnh mẽ: để cố gắng chứng thực rằng Tấm Khăn liệm là giả, những nhóm ư thức hệ đă tài trợ bất kể những cuộc nghiên cứu với định kiến, được xây dựng sẵn ở trên bảng… Không thể phủ nhận rằng đằng sau một số cuộc nghiên cứu, có những nhóm muốn làm cho người ta tin rằng Tấm Khăn liệm là một sự kiện lịch sử giả tạo. Ví dụ, có một phim tài liệu hay có tên gọi “Đêm của Tấm Khăn liệm”. Phim tài liệu này không được đài RAI chiếu v́ trong đó có một lời khẳng định mà có thể một số người không thích. Lời tuyên bố này được tŕnh bày trên một lá thư viết trên giấy có tên của Văn pḥng Giáo phận Turin, viết rằng Đức Hồng y Anastasio Ballestrero, lúc đó là giám sát viên Tấm Khăn liệm, đă gửi đến các nhà tư vấn khoa học, kỹ sư Luigi Gonella, trong đó ngài kiên quyết lập luận rằng trong vấn đề xác định thời gian bằng phương pháp carbon 14 (sau đó bị bác bỏ bởi một số nghiên cứu tiếp theo), đă có bàn tay của nhóm Tam điểm, là những người muốn bằng mọi giá chứng minh rằng Tấm Khăn liệm là từ thời Trung Cổ.”

    Giáo sư Marinelli kết luận rằng có một sự "phiền phức" đối với một “Tấm Khăn liệm thật từ phía của những người muốn chối bỏ không chỉ Chúa Kitô mà cả sự phục sinh của Ngài." Như Đức Hồng y Giacomo Biffi nói: đối với một người Công giáo, việc khám phá ra Tấm Khăn liệm là giả không thay đổi bất cứ điều ǵ. Ngược lại, tất cả mọi thứ thay đổi đối với một người vô thần. Và có lẽ, những người mà bằng mọi giá, muốn cố gắng chứng minh sự giả tạo của Tấm Khăn liệm, họ sợ điều này. (Vatican News 17/07/2018)

    Tấm Khăn liệm thành Turin là một tấm khăn vải trên đó có h́nh ảnh của một người đàn ông, với các dấu tích giống như người chết v́ bị đóng đinh, in trên đó. Tấm Khăn liệm này hiện nay được lưu giữ trong nhà nguyện hoàng gia của Nhà thờ chính ṭa Turin, miền bắc nước Ư. H́nh ảnh trên tấm vải liệm được tin rằng Chúa Giêsu và đây chính là tấm khăn đă liệm Chúa khi ngài được đem xuống khỏi thập giá và mai táng trong mộ đá.
    Vatican News /Việt ngữ (RVO)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 19-03-2014, 09:03 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 19-11-2011, 10:57 PM
  3. Replies: 7
    Last Post: 16-10-2011, 09:31 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 29-06-2011, 09:07 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •