Results 1 to 2 of 2

Thread: Triển lăm hàng không TQ bị dính tai tiếng ăn cắp kỹ thuật công nghệ

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484

    Triển lăm hàng không TQ bị dính tai tiếng ăn cắp kỹ thuật công nghệ



    Triễn lăm hàng không Trung Quốc diễn ra ở thành phố ven biển Châu Hải (Zhuhai) kể từ ngày 06/11/2018 cho đến ngày hôm nay, Chủ nhật 11/11.

    Cuộc triển lăm hai năm một lần này là dịp để Bắc Kinh phô trương tiến bộ công nghệ hàng không Trung Quốc trước thế giới. Thế nhưng năm nay, mây đen như đă kéo đến che phủ bầu trời hội chợ hàng không Châu Hải, với cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, đang diễn ra gay gắt và việc Bắc Kinh bị tố cáo hoạt động gián điệp công nghiệp. Bên cạnh đó, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại cũng khiến các hăng hàng không thận trọng
    Theo hăng tin Anh Reuters, với Triển Lăm Hàng Không Châu Hải, Bắc Kinh muốn chiêu dụ các lănh đạo hàng không không gian, các khách hàng mua vũ khí đến từ 40 quốc gia. Nhưng giới phân tích nh́n thấy trước là năm nay sẽ khó mà có những thông báo long trọng hay những đàm phán mua bán lớn.
    Trên các sân băi, sẽ có đầy những loại máy bay như của hăng Airbus SA và Embraer, biểu tượng chính của cao vọng hàng không thương mại Trung Quốc, nhưng chiếc C919, máy bay đường trường mà tập đoàn chế tạo phi cơ dân dụng COMAC (Commercial Aircraft Corp of China) của Trung Quốc sản xuất, th́ sẽ không được đưa ra v́ như một viên chức cao cấp Trung Quốc đă giải thích, phi cơ này đang trong quá tŕnh bay thử.
    Không chỉ vắng bóng chiếc máy bay mới mà Trung Quốc tự sản xuất, mà phi cơ của các tập đoàn khác như Boeing cũng vậy. Tập đoàn chế tạo phi cơ Mỹ đă mở một xưởng lắp ráp hoàn chỉnh loại phi cơ 737 tại Trung Quốc, nhưng sẽ không đưa đến triển lăm bất kỳ máy bay nào, mà chỉ trưng bày máy bay mẫu ở gian hàng của ḿnh mà thôi.

    Tác động của hiệu quả kinh tế không mỹ măn

    Chuyên gia về hàng không Trung Quốc, ông Lí Hiểu Tân (Li Xiaojin), thừa nhận rằng Bắc Kinh không chờ đợi là Triển Lăm Hàng Không Châu Hải năm nay sẽ có nhiều người tham dự. Lư do: kinh tế Trung Quốc không có thành quả mỹ măn cho nên các tập đoàn ngoại quốc, b́nh thường vẫn cử 10 người tham dự, th́ năm chỉ cử 5 người.
    Trung Quốc đă trở thành « trường săn » của các tập đoàn nước ngoài, đổ xô đến Trung Quốc t́m kiếm hợp đồng bán máy bay do việc các hăng hàng không Trung Quốc gia tăng đội máy bay nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại gia tăng mạnh. Dự kiến Trung Quốc sẽ là thị trường hàng đầu, vượt cả Mỹ trong thập niên tới đây.
    Tuy nhiên, t́nh h́nh đă thay đổi do hai nguyên nhân : Một là tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đă yếu đi, xuống đến mức thấp nhất từ cuộc khủng hoảng tài chính, và hai là quan hệ của Trung Quốc với các nước khác cũng đă bị thử thách do tham vọng của Bắc Kinh muốn phát triển các loại phi cơ do chính Trung Quốc chế tạo.
    Hiện thời, các loại máy bay do Hoa Kỳ chế tạo vẫn chưa bị vướng vào ṿng áp thuế của Trung Quốc, nhưng các nhà phân tích cho biết là họ vẫn đợi xem những tập đoàn Mỹ như Boeing, Honeywell và Gulfstream sẽ bị cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung ảnh hưởng ra sao. Đây là những tập đoàn đang chịu cạnh tranh rất mạnh ở Trung Quốc trước các đối thủ như Airbus hay các hăng chế tạo phi cơ khác.
    Vào năm ngoái 2017, Hoa Kỳ đă xuất được 16,3 tỷ đô la máy bay dân sự sang Trung Quốc. Đây là loại mặt hàng có trị giá lớn nhất theo số liệu công bố của Ngân Hàng Dự Trữ Liên Bang St Louis.
    Marc Szepan, một chuyên gia về hàng không Trung Quốc ở Đại Học Oxford cho là có khả năng Trung Quốc sẽ mua Airbus trong tương lai hơn là Boeing. Một chọn lựa chiến lược. Và họ cũng sẽ đánh giá lại, chọn đối tác công nghiệp cho những chương tŕnh máy bay tương lai, như chiếc CR929, có thể thiên về thiết bị, linh kiện châu Âu hơn là Mỹ.
    Cho đến giờ này, Trung Quốc cố tránh không cho thấy là họ thiên hẳn về bên nào trong bối cảnh mà những cuộc đàm phán, thương lượng của các hăng của Trung Quốc để mua máy bay nước ngoài đang được giữ kín hoặc đă bị dời lại.

    Cáo buộc gián điệp công nghiệp

    Những cáo buộc liên tiếp gần đây của Washington nhắm vào Bắc Kinh, theo đó Trung Quốc đă t́m cách đánh cắp công nghệ hàng không của Mỹ cũng phủ bóng đen lên Triển Lăm Châu Hải
    Theo ghi nhận của Reuters, tư pháp Mỹ mới đây lại tố cáo t́nh báo Trung Quốc t́m cách ăn cắp thông tin về một động cơ phản lực cánh quạt đẩy Mỹ- Pháp dùng cho máy bay thương mại dân sự. Phía Mỹ không cho biết đó là loại ǵ, nhưng theo hăng tin Anh, đó rơ ràng là là động cơ Safran-General Electric LEAP.
    Mỹ không chỉ tố cáo mà c̣n truy tố những nghi can cụ thể. Trong một thông báo chính thức công bố hôm 30/10 vừa qua, bộ Tư pháp Mỹ cho biết đă truy tố 10 người bị cho là điệp viên Trung Quốc t́m cách thâm nhập vào hệ thống máy tính của một công ty Mỹ và một công ty Pháp có văn pḥng tại thành phố Tô Châu (Trung Quốc), để ăn cắp công nghệ liên quan đến loại động cơ phản lực cánh quạt do liên doanh Pháp-Mỹ này sản xuất.
    Theo phía Mỹ, mục tiêu của hành vi trộm cắp đó là nhằm cung cấp dữ liệu thiết yếu cho các công ty Trung Quốc, để các hăng này có thể sản xuất một động cơ tương tự mà không phải bỏ tiền và thời gian nghiên cứu.

    Bộ An Ninh Quốc Gia Trung Quốc bị tố cáo đích danh


    Điểm đáng nói là trong số những người bị truy tố, có hai đặc vụ của Bộ An Ninh Trung Quốc tại tỉnh Giang Tô, một cơ chế được cho là tương đương với cơ quan CIA tại Mỹ. Bản khởi tố đă nêu rơ tên của hai nhân viên t́nh báo này là Tra Vinh (Zha Rong) và Sài Mạnh (Chai Meng).

    Đây là lần thứ ba trong không đầy hai tháng, nhân viên t́nh báo của chính quyền Trung Quốc bị tư pháp Mỹ cáo buộc về tội đánh cắp công nghệ và bí mật thương mại của Hoa Kỳ.
    Thậm chí vào thượng tuần tháng 10, Hoa Kỳ đă dẫn độ được về Mỹ một nhân viên t́nh báo Trung Quốc tên là Từ Ngạn Quân (Xu Yan Jun), bị gài bẫy và bắt tại Bỉ vào tháng Tư. Sau khi bị dẫn độ qua Mỹ, điệp viên Trung Quốc này đă bị truy tố về âm mưu đánh cắp thiết kế kỹ thuật của một động cơ máy bay do hăng Mỹ General Electric Aviation chế tạo. Từ Ngạn Quân sẽ trở thành điệp viên Trung Quốc đầu tiên có quan hệ chính thức với một cơ quan chính quyền Trung Quốc bị xét xử trước một ṭa án Mỹ.
    Trước vụ Từ Ngạn Quân, vào cuối tháng 9, Mỹ cũng đă bắt một công dân Trung Quốc tên là Kỷ Siêu Quần (Ji Chao Qun) tại Chicago, bị cáo buộc là đă hoạt động gián điệp cho Bắc Kinh, dưới sự chỉ đạo của quan chức t́nh báo thuộc Sở An Ninh Quốc Gia Giang Tô.
    Đối với ông John Brown, lănh đạo văn pḥng FBI tại San Diego, « các mối đe dọa từ các hoạt động tin tặc do chính phủ Trung Quốc bảo trợ là có thật và diễn ra liên tục ». C̣n ông Adam Braverman, công tố liên bang tại Nam California th́ tố cáo đích danh bộ An Ninh Quốc Gia Trung Quốc.
    Bắc Kinh từ lâu đă coi hàng không là ngành quan trọng trong kế hoạch mang tên Made in China 2025 nhằm biến Trung Quốc thành quốc gia hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ. Nhưng các chuyên gia cho rằng công nghệ hàng không của nước này đang tụt hậu, đi sau 20-30 năm so với các quốc gia khác. Để đuổi kịp Mỹ, đánh cắp công nghệ là một trong những biện pháp.
    RFI

  2. #2
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Trung Quốc có phải là cường quốc công nghệ – sáng tạo?




    Trung Quốc có phải là cường quốc công nghệ và sáng tạo không, đó là câu hỏi đă được thế giới đặt ra trong 5-7 năm trước. Giới chuyên gia công nghệ thế giới đă không thẳng thắn trả lời, chỉ mỉm cười như hàm chỉ rằng, Trung Quốc chỉ đang ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu khoa học công nghệ của thế giới. Trong khi đó, tự bản thân Trung Quốc coi ḿnh là cường quốc công nghệ của thế giới.

    Ru ngủ và tự huyễn hoặc ḿnh

    Cách đây vài trăm năm về trước, Trung Quốc là một quốc gia hùng mạnh, có một nền văn minh rực rỡ. Nền văn hóa Trung Quốc, cho dù được bao phủ bởi thuyết âm mưu và luận anh hùng, bởi ân oán và trả thù, bởi mưu đồ vương bá và tranh đoạt quyền lực liên miên và đẫm máu, vẫn là nền văn hóa sống động bậc nhất thế giới. Thời trung cổ, bốn phát minh vĩ đại nhất của nhân loại đều xuất phát từ Trung Quốc, đó là: trang giấy, thuốc súng, in ấn và la bàn. Bốn phát minh này đă giúp Trung Quốc lan tỏa quyền lực mềm của ḿnh một cách thành công, chủ yếu sang Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản. Nhưng, Châu Âu với thời kỳ Phục Hưng kỳ diệu đă thực sự cất cánh về khoa học và học thuật trong một thời gian ngắn, và bỏ xa Trung Quốc trung thành với các tín điều của Khổng giáo.

    Hơn 40 năm mở cửa với những chính sách kinh tế thực dụng đă giúp Trung Quốc phát triển chóng mặt, Trung Quốc có những đóng góp ǵ về khoa học công nghệ, về công nghệ nguồn cho văn minh nhân loại?
    Người Trung Quốc vốn bị huyễn hoặc về tầm vóc trí tuệ và văn hóa của ḿnh trong quá khứ, và bị bưng bít thông tin nặng nề, bị đầu độc tuyên truyền quá nhiều, nên đă khẳng định rằng: trong thời hiện đại, Trung Quốc đă có bốn phát minh thay đổi thế giới, đó là: tàu cao tốc, thương mại điện tử, thanh toán di động và xe đạp công cộng dùng chung. Từ tháng 5-2017 đến nay, báo chí Trung Quốc luôn tuyên truyền về bốn phát minh đương đại vĩ đại của Trung Quốc, tạo nên làn sóng tự hào dân tộc lớn chưa từng có, tạo nên niềm tin mănh liệt trong người dân Trung Quốc về sự cường thịnh trí tuệ của đất nước.



    Thế giới đă ngỡ ngàng trước sự ngộ nhận của Trung Quốc. Trên thực tế, tàu cao tốc có đầu tiên ở Nhật Bản từ năm 1964, thương mại điện tử có đầu tiên ở Anh vào năm 1979, thanh toán di động có đầu tiên ở Phần Lan vào năm 1997 , xe đạp công cộng chia sẻ có ở Hà Lan những năm chục năm trước và được Nhật Bản nâng cấp bằng phần mềm t́m kiếm dễ dàng từ 20 năm trước .

    Nhiều chuyên gia công nghệ đă dứt khoát khẳng định rằng, trong suốt 500 năm nay, Trung Quốc không có một phát minh, sáng kiến nào cống hiến cho quá tŕnh phát triển của nhân loại.
    Tại sao Trung Quốc lại tự nhận ḿnh là tác giả của bốn phát minh ấy? Không có ǵ khó hiểu cả. Bất kỳ một chế độ độc tài toàn trị nào cũng tuyên truyền cho thần dân( không phải là công dân) của ḿnh rằng, chế độ cầm quyền là ưu việt, đất nước phát triển và ổn định, để từ đó, các thần dân ngủ mê trong mộng mị và hoang tưởng. Khi vùi ḿnh trong mộng mị và hoang tưởng, các thần dân sẽ không c̣n nhận thức được thật- giả, không đấu tranh để lật đổ một chế độ độc tài toàn trị thối tha.

    Sức mạnh của Bắc Kinh nằm trong sự sợ hăi của những kẻ hèn nhát

    Nhiều người Việt Nam, và cả chính báo chí nhà nước đang ra sức ca ngợi sức mạnh của Trung Quốc và bước tiến công nghệ vượt bậc của nước này. Không thể phủ nhận rằng, Trung Quốc đang phát triển với tốc độ nhanh về kinh tế, đang tăng tốc trong việc ứng dụng công nghệ cao, nhưng cần phải khẳng định rằng: trong 40 năm qua Trung Quốc chưa bao giờ là một quốc gia sáng tạo và làm chủ công nghệ. Sao chép đă trở thành thuộc tính của Trung Quốc. Chiếm đoạt công nghệ cao dưới nhiều h́nh thức đă trở thành bản tính của họ. Sao chép và chiếm đoạt không đem lại những sản phẩm tốt, trên thực tế chỉ đem lại những sản phẩm lỗi.
    Gần đây nhất, vào ngày 03-4-2018, tiêm kích F-7 của Myanmar do Trung Quốc sản xuất đă bị rơi khi đang bay, và phi công đă thiệt mạng. Nguyên nhân hoàn toàn thuộc về lỗi kỹ thuật, trong đó lỗi kỹ thuật đáng chú nhất là ghế phi công đă không kích hoạt dẫn đến cái chết của phi công.
    Trước đó, vào năm 2015, một máy bay quân sự không người lái của Nigeria do Trung Quốc sản xuất đă rơi ở bang Borno của Nigeria và đă gây băo mạng thế giới. Dĩ nhiên, cũng là lỗi kỹ thuật.
    Cũng vào năm 2015, Cameroon mua 04 máy bay trực thăng tấn công Harbin- Z9 của Trung Quốc, và 01 chiếc đă rơi( dĩ nhiên là do lỗi kỹ thuật) sau vài lần bay. Cameroon ngán ngẩm, đành để 3 chiếc c̣n lại làm cảnh, và ngậm bồ ḥn làm ngọt.
    Cũng vào năm 2015, Congo mua một lô xe bọc thép chống đạn từ Trung Quốc. Loại xe này uống xăng như uống nước khiến quân đội Congo sợ hăi. Và sau đó, trong một lần tuần tra, một chiếc xe bọc thép chống đạn loại này trúng ḿn, kết quả là xe banh xác. Quân đội Congo đành phải cho lô xe nghỉ hưu ngoài ư muốn.

    C̣n tàu sân bay Liêu Ninh có phải là biểu tượng công nghệ của Trung Quốc? Chỉ đúng khi khẳng định rằng nó là sản phẩm của đua đ̣i và tập tành sĩ diện. Tàu Liêu Ninh có nguồn gốc là con tàu bỏ đi của hải quân Liên xô cũ, Trung Quốc hoán cải lại nó. Từ 50 năm trước, tất cả các tàu sân bay của Hoa Kỳ đă sử dụng năng lượng hạt nhân, nhưng tàu Liêu Ninh chỉ là máy thủy hàng hải đơn thuần do Ucraina sản xuất, phun khói mù mịt, tiêu tốn nhiên liệu khủng khiếp. Tất cả các tàu sân bay của Hoa Kỳ đều có hệ thống lọc nước biển thành nước ngọt từ hàng chục năm trước, nhưng tàu Liêu Ninh vẫn phụ thuộc vào nguồn nước ngọt được cung cấp từ các tàu hậu cần. Dĩ nhiên, nhiên liệu cũng được các tàu hậu cần cung cấp. Các công nghệ khác của tàu sân bay Liêu Ninh dĩ nhiên kém xa các công nghệ của tàu sân bay Hoa Kỳ. Vậy, sức mạnh của tàu sân bay Liêu Ninh nằm ở đâu? Sức mạnh của nó nằm trong sự sợ hăi của những kẻ hèn nhát.
    Cho đến thời điểm năm 2018, Trung Quốc vẫn chưa làm chủ được công nghệ sản xuất bút bi, mặc dù đất nước này sản xuất 80% lượng bút bi của thế giới. Cho đến thời điểm năm 2018, dù là nước sản xuất điện thoại di động nhiều nhất, nhưng Trung Quốc vẫn chưa có dấu hiệu làm chủ công nghệ điện thoại di động. Cho đến thời điểm năm 2018, cho dù sử dụng nhiều con chíp nhất thế giới, nhưng Trung Quốc vẫn phải nhập khẩu 80% con chíp, 20% con chíp do Trung Quốc sản xuất chỉ là những con chíp biết ḅ.

    Thế giới có ǵ Trung Quốc có cái đó. Trung Quốc có tàu vũ trụ, có vệ tinh- biểu tượng của khoa học kỹ thuật cao? Không, nó là biểu tượng của những khát vọng hơn là biểu tượng của sáng tạo và phát minh. Các nước láng giếng của Trung Quốc và nhiều quốc gia khác trên thế giới đang tỏ ra khá lo lắng và e ngại trước sức mạnh ngày càng tăng của quân đội Trung Quốc, nhưng họ không hề sợ hăi. Nhưng có lẽ Việt Nam không nằm trong số đó!
    Chantroimoimedia.com


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 1
    Last Post: 30-09-2018, 05:46 PM
  2. Replies: 11
    Last Post: 06-08-2012, 10:32 AM
  3. Replies: 34
    Last Post: 28-05-2012, 07:25 AM
  4. Replies: 7
    Last Post: 05-06-2011, 03:09 PM
  5. Replies: 9
    Last Post: 18-11-2010, 05:46 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •