Page 18 of 28 FirstFirst ... 8141516171819202122 ... LastLast
Results 171 to 180 of 276

Thread: Vấn đề di dân nam Mỹ và quốc gia Hoa Kỳ

  1. #171
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525

    Âm mưu táo bạo đưa lậu người vào Mỹ.

    https://www.voatiengviet.com/a/%C3%A...9/5211877.html


    Di dân thuộc một vài nước châu Phi dừng chân tại trại tạm trú ở Peñitas, Tỉnh Darien, Panama, ngà

    Một âm mưu táo bạo đưa lậu hơn 70 người từ Mexico vào Texas, Mỹ, bị phát hiện trong tuần này.

    Một tái xế lái một xe kéo rơ-moóc vào làn xe dùng để kiểm soát xe thương mại tại một trạm kiểm soát của Tuần tra Biên giới Mỹ ở Laredo, chờ nhân viên kiểm soát xe đến. Một bức ảnh được Cơ quan Bảo vệ Biên giới và Hải quan Mỹ CBP công bố cho thấy trong xe chẳng có ǵ ngoại trừ hơn một chục người ngồi sát thành kim loại của xe, quay đầu đi nơi khác để tránh máy ảnh hay ánh sáng chiếu vào họ.

    Hầu hết những người thấy rơ trong ảnh mặc áo sơ-mi trắng, mà theo CBP là dấu hiệu của những tay chuyển lậu người nhằm “giúp những tổ chức buôn người phân loại hay nhận diện các cá nhân trong nhóm.”

    Hiện chưa rơ những dấu hiệu đó là ǵ và ư nghĩa của những dấu hiệu đó ra sao. CBP chưa hồi đáp yêu cầu cung cấp thêm thông tin.

    Toán người vượt biên này gồm những người đàn ông và phụ nữ đến từ El Salvador, Guatemala và Mexico, vào nước Mỹ không giấy tờ, theo CBP.

    Tài xế là một công dân Mỹ bị bắt cùng với những người trong xe.

    Thông thường các di dân muốn vượt biên giới vào Mỹ thường đi bộ để không bị phát hiện. Nhưng cách này nguy hiểm v́ phải bơi qua sông hay đi xuyên qua những khu vực sa mạc hiểm trở, xa xôi mà chuyện chết đuối hay chết khát thường xảy ra.

    Năm 2019 nằm trong số những năm có số di dân chết nhiều nhất khi t́m cách vào Mỹ.

    Tính tới cuối tháng 8 năm nay, có hơn 520 di dân tại châu Mỹ chết hay mất tích và được xem như bỏ mạng.

    Tổ chức Di dân Quốc tế, theo dơi con số di dân chết trên toàn thế giới, báo cáo là tính đến ngày 16/12, có tất cả 16.351 di dân chết dọc theo biên giới Mỹ-Mexico trong năm nay.

    Một số người nỗ lực vượt biên trong thùng xe thường hay thùng xe tải. Những người khác trả tiền để được chở trong những xe chở hàng lớn.

    Hai người Mỹ đang đối mặt với các cáo trạng về chở lậu người sau khi 32 người Mexico và Ecuador bị phát hiện trốn trong xe đông lạnh.

    Vào năm 2018, một tài xế xe tải bị kết án tù chung thân sau một vụ chuyển lậu người bất thành khiến 10 người thiệt mạng tại San Antonio, Texas.

    Tuần trước, CBP loan báo là việc bắt giữ người vượt biên tại biên giới phía Tây Nam nước Mỹ giảm trong 6 tháng cuối năm nay sau khi lên cao vào cuối năm 2018 cho đến tháng 5 năm nay.

    (BTV: Victoria Macchi)

  2. #172
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525


    TT Trump đến thăm bức tường biên giới đang xây dựng tại California.

    (Otay Mesa, San Diego, California - 18-9-2019)



    Ngày 18/9/2019, Tổng thống Mỹ Donald Trump đă đến quan sát và kư tên lên bức tường biên giới Mỹ – Mexico đang được xây dựng ở khu vực Otay Mesa thuộc thành phố San Diego, California.
    Ông đă ví bức tường này là "hàng rào đẳng cấp Roll-royce".

  3. #173
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525


    Dân Mỹ giàu lắm??? (#8)

    How poor people survive in the USA
    (DW Documentary)

    (27-11-2019)



    DW Documentary

    "Homelessness, hunger and shame: poverty is rampant in the richest country in the world. Over 40 million people in the United States live below the poverty line, twice as many as it was fifty years ago. It can happen very quickly.

    Many people in the United States fall through the social safety net. In the structurally weak mining region of the Appalachians, it has become almost normal for people to go shopping with food stamps. And those who lose their home often have no choice but to live in a car. There are so many homeless people in Los Angeles that relief organizations have started to build small wooden huts to provide them with a roof over their heads. The number of homeless children has also risen dramatically, reaching 1.5 million, three times more than during the Great Depression the 1930s. A documentary about the fate of the poor in the United States today."


  4. #174
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525


    Lực lượng an ninh Mễ Tây Cơ bao vây đoàn di dân.

    (23/01/2020)



    Lực lượng Vệ Binh Quốc Gia Mễ Tây Cơ đang đụng độ với đoàn di dân Trung Mỹ mà hầu hết là người Hondura đang trên đường đến Hoa Kỳ tại Hidalgo, tỉnh bang Chiapas State ngày thứ Năm, ngày 23 tháng 1, 2020. (Alfredo Estrella/ AFP via Getty Images)

    FRONTERA HIDALGO – Hàng chục nhân viên an ninh đă bao vây một đoàn di dân Trung Mỹ, những người vừa từ Guatemala đi vào Mexico trong ngày thứ Năm. Đây là nỗ lực của Mexico nhằm kiểm soát các đoàn di dân, theo yêu cầu của chính phủ Trump.

    Vũ trang bằng khiên chống bạo động, các binh sĩ Vệ Binh Quốc Gia Mexico đă chận đường các di dân và đưa họ lên xe bus, sau khi hàng trăm người băng qua sông Suchiate để từ Guatemala vào Mexico.

    H́nh ảnh từ các đài truyền h́nh cho thấy 2 xe bus lớn chứa đầy di dân chạy ra khỏi thị trấn Frontera Hidalgo. Hiện chưa rơ các xe bus này chạy đi đâu. Một số di dân đă được phát đơn xin tị nạn tại Mexico.
    Phần lớn các di dân Trung Mỹ nói rằng, họ chạy lên phương bắc để thoát khỏi t́nh trạng bạo lực và nghèo đói tại quê nhà. Hầu hết những người này đều muốn đến Hoa Kỳ. Tuy nhiên, Tổng Thống Donald Trump đă gây áp lực để buộc Mexico phải mạnh tay hơn trong việc ngăn cản di dân lậu.

    Các di dân vào Mexico trước đó trong tuần này đă bị lực lượng an ninh ngăn cản bằng hơi cay. Ngoại Trưởng Mexico Marcelo Ebrard nói vài trăm người trong đoàn di dân mới tới đă bị trục xuất ngay lập tức.

  5. #175
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525


    The migrant "2020 caravan" from Central American Cross Suchiate River into Mexico.

    (Tại biên giới Mexico và Guatemala. Jan 20, 2020)



    Hundreds of Central Americans from a new migrant caravan try to force their way into Mexico by crossing the river that divides the country from Guatemala.

    Hundreds of Central American migrants began crossing the Suchiate River into southern Mexico Monday in a new test of U.S. President Donald Trump’s Central America strategy to keep them away from the U.S. border.

    The migrants moved off the border bridge and toward the river after Mexican officials told them they would not be granted passage through the country.

    With a letter copied to the “migrants located on the border bridge,” Mexican officials rejected migrants’demands to cross freeely through Mexico. But the letter relayed by an official of Mexico’s immigration agency restated the Mexican government’s position that the migrants would be allowed to enter in orderly fashion.

    Edwin Chavez, a 19-year-old from Tegucigalpa, said, “By river, that’s the way it will be.”

    “There’s no fear,” Chavez said. “We’re already used to repression. In your country they repress you, they hit you. It’s always like that.”

    Amid shouts and even some fireworks they began wading across the shallow river.

    Earlier, a migrant who refused to give his name stood near the shuttered gates on the bridge over the Suchiate River and read an open letter from the group to President Andres Manuel Lopez Obrador.

    “We have come peacefully to try to start a dialogue with the government, in order to reach an agreement in which all the members of the caravan will be allowed permission to freely pass through Mexican territory,” he read.

    Trump has forced asylum seekers to remain in Mexico, or apply in Central American countries, effectively removing one of the escape valves for previous caravans.

    Monday’s standoff was a contrast to Saturday, when Mexican troops scuffled with some migrants and slammed the gate shut as hundreds of others pressed forward in an effort to start new lives in the United States.

    Denis Contreras, a Honduran making a second try at reaching the U.S., laid out the plan Sunday night to his fellow migrants marooned in this Guatemalan border town: First the men will go, then the families and the women traveling alone with children.

    Contreras, the pint-sized Honduran leading Monday’s charge, said he won’t give up. He was already denied political asylum and deported from San Diego, California. But if he returns to Honduras, he said, criminal gangs will kill him or his family.

    Around him, hundreds of migrants chanted: “Here we are, and we’re not going anywhere, and if you throw us out, we’ll return!”

    Mexico has stepped up efforts to prevent migrants from reaching their desired final destination — the U.S. — under threat of trade and other sanctions from President Donald Trump.

    After two caravans successfully reached the U.S. border in 2018 and early 2019, Mexico began cracking down, and by April 2019 raided the last attempt at a caravan, rounding up migrants as they walked down a highway.

    As this week’s caravan approached, Mexico sent soldiers to patrol its southern border and monitored the area with drones. Migrants sometimes travel via caravan because it provides safety in numbers and offers a chance for migrants too poor to pay smugglers.

    Prior caravans have persuaded Mexican authorities to let them cross the southern border, either for humanitarian reasons or via brute force.

    The Mexican government declared its efforts over the weekend a success, saying late Sunday that the migrants’ attempts to enter the country in a “disorderly fashion” were “fruitless.”


    Mexican officials extended a different welcome mat, of sorts, over the weekend, promising the migrants work and a chance to stay in the country — though the details were slim and many migrants feared they would instead be deported.

    The offer of employment, and not just legal status or asylum, represented a new twist in Mexico’s efforts to find humane solutions to the mostly Central American migrants who are fleeing poverty and violence in their home countries.

    More than 1,000 migrants opted to give Mexico a try, and were transported by van to immigration centers for further processing.

    Claudia León, coordinator of the Jesuit Refugee Service in the town of Tapachula, described the roundups backed by vague promises of employment as “de facto detention” that could trample the rights of refugees.

    It was unclear what sort of work Mexico had in mind for the migrants, considering that half the Mexican population is poor and millions are unemployed.
    Last edited by LeBachViet; 25-01-2020 at 09:21 AM.

  6. #176
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525


    Dramatic Aerials of Hundreds of US-Bound Migrants Crossing River into Mexico.

    (Jan 21, 2020)



    Hundreds of migrants from Central America crossed a river on the border between Guatemala and Mexico.

  7. #177
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525


    The migrant "2020 caravan" tries to storm into Mexico | AFP

    (Tại biên giới Mexico và Guatemala, Jan 20, 2020)

    https://www.youtube.com/watch?v=cBi2GIWsFzo

    ------ * <> * -------

    Scuffles erupt between migrants and troops at Guatemala-Mexico border.


    (01/21/2020)



    Guardian News:
    Scuffles have broken out between hundreds of Central American migrants and National Guard agents at the border between Guatemala and Mexico. The troops formed a barrier to stop the migrants from entering deeper into Mexico as they attempted to cross into the US

  8. #178
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525


    Honduran migrants attempt new caravan.


    (15 Jan. 2020)


    Hundreds of mainly Honduran migrants started walking and hitching rides from the city of San Pedro Sulaon on Wednesday in a bid to form the kind of migrant caravan that reached the US border in 2018.

    Some waved Honduran flags and shouted slogans against President Juan Orlando Hernández as they set out for the Guatemalan border.

    Most attempts at forming caravans in 2019 were broken up by police and the national guard in Mexico, which has come under increased US pressure to prevent migrants from arriving at the border.


    ------- * <> * -------

    Vào những năm có bầu cử tại Mỹ là có "những tổ chức bí mật" tổ chức cho hàng đoàn caravan (bộ hành) từ các nước trung Mỹ và nam Mỹ đi ào ào vượt qua các biên giới và các lănh thổ quốc gia để tràn vào nước Mỹ!.
    Họ có âm mưu chính trị trong các cuộc bầu cử tại Mỹ núp sau cái cái mặt nạ v́ ... "nhân đạo"!. Ai không v́ cái chiêu bài.... "nhân đạo" để nhận di dân bừa băi xông vào lănh thổ của Mỹ th́ ...bị nghe chưởi bới, bị lên án, bị mất phiếu bầu... và...bị thất cử!!!.
    Last edited by LeBachViet; 25-01-2020 at 10:02 AM.

  9. #179
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525


    Hàng trăm di dân lậu phạm tội sau khi được thả khỏi nhà tù California.

    http://www.viendongdaily.com/hang-tr...-89MXQVLc.html

    06/02/2020

    QUẬN CAM – Sở Quan Thuế và Di Trú ICE vào thứ Tư cho biết, hàng trăm tù nhân là di dân lậu tại nhà tù Orange County, sau khi được chính quyền California thả mà không thông báo cho ICE, đă bị bắt lại trong ṿng 2 năm qua v́ nhiều tội h́nh sự.

    Các tội ác mà các di dân lậu này gây ra bao gồm cưỡng hiếp, tấn công bằng vũ khí chết người, và bạo lực gia đ́nh. Theo hồ sơ quận hạt, các viên chức quản lư nhà tù tại miền nam California đă không thông báo cho ICE khi họ phóng thích 2,121 di dân lậu đang chịu lệnh bắt của ICE, trong các năm 2018 và 2019.
    Theo ICE, 411 người trong số các di dân lậu được thả đă bị bắt lại và bị giam tại nhà tù Orange County v́ nhiều tội khác, như bạo lực gia đ́nh, ăn trộm danh tính, và say rượu lái xe. ICE nói con số này chưa bao gồm những di dân lậu được thả và phạm tội tại những khu vực khác.

    Đạo luật SB54, được ban hành năm 2017, cấm tiểu bang và cơ quan công lực địa phương giam giữ di dân lậu v́ vi phạm luật di trú, trừ khi những người này đă bị kết tội về các tội h́nh sự nghiêm trọng hơn.

    Các chính trị gia Dân Chủ nói rằng các đạo luật bênh vực di dân lậu sẽ giúp giảm nạn tội phạm, bằng cách xây dựng ḷng tin giữa lực lượng công lực và cộng đồng nhập cư (???!) . Trong khi đó, quyền Giám đốc ICE Matthew Albence nói các chính sách này “không làm được điều ǵ ngoài việc bảo đảm rằng các tay tội phạm sẽ được thả trở lại vào cộng đồng, thay v́ được giao cho ICE.”
    Last edited by LeBachViet; 12-03-2020 at 08:46 AM.

  10. #180
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525


    Bài 1: Sự điên rồ nơi biên giới Mỹ - Mexico


    (Chuyện ít biết về khủng hoảng di cư Mỹ)

    Terry Buss
    (21/5/2019)

    https://viettimes.vn/bai-1-su-dien-r...co-354697.html

    LTS: Nước Mỹ mỗi năm có khoảng 1 triệu người tới cư trú bất hợp pháp. Việc vượt biên trái phép vào Mỹ ở biên giới phía Nam nước này thực tế phức tạp và nhức nhối hơn chúng ta tưởng rất nhiều. Nhà phân tích Terry Buss (Học viện Hành chính Quốc gia Hoa Kỳ) có bài lư giải chi tiết về chủ đề này dành riêng cho VietTimes.



    Không có ngày nào trôi qua mà báo chí chính thống và truyền thông xă hội không đưa những vụ việc kinh hăi về người di cư bất hợp pháp, người tị nạn, băng đảng ma túy, những phần tử khủng bố xâm lược biên giới Mỹ - Mexico.

    Những ai không muốn gọi đây là sự xâm lược th́ hăy nhớ rằng chỉ trong tháng Ba và tháng Tư năm nay, 220 ngàn người không phép đă vượt đường biên giới này vào Mỹ, và tính cho cả năm 2019 con số tổng cộng dự kiến sẽ lên đến khoảng 1 triệu người.

    Gần đây truyền thông đưa tin nhiều về những đoàn di dân đông tới hơn 10 ngàn người xuất phát từ Trung Mỹ -- Honduras, El Salvador, và Guatemala – đi qua Mexico vào Mỹ.

    Họ đến dồn dập với mục tiêu duy nhất là áp đảo lực lượng tuần biên nhằm thoải mái tiến vào nước Mỹ.

    Trong bài viết này, chúng ta hăy cùng xem xét t́nh trạng điên rồ trong những chính sách của Mỹ đang thể hiện ở đường biên giới này.

    Những thành phố/tiểu bang trú ẩn

    Bộ máy chính trị ở nhiều thành phố, tiểu bang của Mỹ có mâu thuẫn với việc thực thi Luật di trú quốc gia, khiến cho việc kiểm soát biên giới trở nên bất khả thi. Những địa phương này tự gọi họ là “những thành phố/tiểu bang trú ẩn – sanctuary cities and states.” Họ tán dương chính sách “biên giới mở”, cho phép bất kỳ ai vào Mỹ cũng có được những quyền và lợi ích như người Mỹ. Họ cũng phản đối bất cứ chính sách nào do ông Trump muốn đặt ra để kiểm soát biên giới.

    California là bang dẫn đầu phong trào cấp nơi trú ẩn. Chính khách xứ này hành xử như thể họ không phải là một phần của nước Mỹ (đảng Dân Chủ đă và đang nắm quyền lănh đạo tại California: Thống Đốc là đảng Dân Chủ, cho tới Thượng Viện và Hạ Viện California đều do đảng Dân Chủ chiếm đa số). Đạo luật Giá trị California (2017) cấm cảnh sát địa phương trợ giúp các nhân viên liên bang bắt giữ và trục xuất người nhập cư phi pháp, ngay cả khi họ là tội phạm h́nh sự hoặc vi phạm luật di trú. Sở dĩ nhiều kẻ nhập cư bất hợp pháp từng bị trục xuất nhiều lần để rồi lại nhập cảnh trái phép, một phần cũng v́ bang California hoan nghênh họ.

    Bà Thị trưởng thành phố Oakland bang California giờ đă nổi tiếng v́ từng công khai loan báo Cục Di trú và Cưỡng chế hải quan (ICE) sắp có cuộc bố ráp lớn nhằm vào những người nhập cư phi pháp, ngay trước khi cơ quan liên bang này tiến hành cuộc vây bắt.

    Thống đốc bang New Mexico gần đây đă rút lực lượng vệ binh quốc gia khỏi khu vực biên giới để ngăn chặn các nỗ lực của ông Trump.

    Ở Massachusetts c̣n có vụ một thẩm phán yêu cầu nhóm đặc vụ thuộc ICE đứng đợi bên ngoài pḥng xử án, để rồi quay vào cho phép bị cáo thoát ra khỏi ṭa bằng cửa sau để trốn cuộc bắt giữ của ICE.


    Tổng thống Donald Trump đến khảo sát vùng biên giới Mỹ - Mexico (ảnh AFP)

    Ông Trump đă nỗ lực xóa bỏ những thành phố và những tiểu bang trú ẩn bằng cách cắt giảm trợ cấp ngân sách quốc gia cho những khu vực này. Trong khi các ṭa án lại phán quyết rằng những địa phương trú ẩn không hề phạm luật khi họ phản đối ông Trump. Để trả đũa, ông Trump đang đe dọa sẽ thả hàng trăm ngàn người phạm pháp vào những địa phương ưa ban phát trú ẩn chứ không rải họ ra đều toàn quốc như bấy lâu. Ôi chính trị!

    Bức tường biên giới khét tiếng

    Nhiều quốc gia đă thành công trong việc dựng tường hoặc hàng rào ngăn xuất nhập cảnh trái phép. Bức màn Sắt thời chiến tranh Lạnh, Khu phi quân sự của Bắc Triều Tiên, Hàng rào biên giới của Hungary, và Eo biển Măng sơ của Anh là những ví dụ. Nước Mỹ từng có một bức tường biên giới để ngăn người xuất nhập trái phép. Nhưng nó chỉ kéo dài vài trăm dặm dọc theo đường biên giới với Mexico dài tới 2000 dặm (3200 km).

    Mục tiêu chính trong chính sách nhập cư của ông Trump là hoàn thiện bức tường này. Song mặc cho ông đă tạm đóng cửa chính phủ, đă đe dọa đóng cửa biên giới, phe phản đối vẫn không chịu phê chuẩn ngân sách.

    Mà bức tường dù có hoàn thiện cũng sẽ không giải quyết được vấn đề. Người nhập cư chỉ cần đến cửa khẩu rồi đề nghị được tị nạn là sẽ được cho phép vào lănh thổ Mỹ để chờ xem xét. Cuối cùng th́ chỉ có 5 -10% sẽ được chấp nhận tị nạn. Thế nên trong khi chờ đợi ṭa phân xử, họ chỉ việc biến mất và trở thành phi pháp.

    Nhiều người vượt biên lại thấy vượt tường bằng bắc thang hoặc quăng dây cũng là việc dễ. Có người th́ đào hầm chui qua, một biện pháp quen thuộc của dân buôn ma túy. Những người khác th́ đơn giản là chọn những chỗ không có tường rồi đi bộ qua. Bọn buôn người th́ hết sức quỷ quyệt, dùng cả tàu bay không người lái để do thám hoạt động của lực lượng tuần biên.


    Người di cư bất hợp pháp t́m cách trèo qua bức tường biên giới (ảnh RNZ)

    Hơn nữa, một lượng lớn dân nhập cư phi pháp lại không đi qua biên giới phía Nam. Hàng năm có khoảng 700 ngàn người đến Mỹ du lịch, du học, hoặc kinh doanh rồi ở lại quá hạn visa.
    Đến đây một câu hỏi lớn tất phải đặt ra: bức tường biên giới sẽ tiêu tốn những 56 tỉ USD mà lại không giải quyết hết được vấn đề nhập cư phi pháp?

    Giải quyết vấn đề nhập cư phi pháp

    Lượng người nhập cư phi pháp qua đường biên Mexico hiện khoảng 5.500 người/ngày, không thể nào bắt giữ hết để chờ xét xử, cũng không thể trục xuất hết ngay được. Chính sách biên giới hiện được miêu tả là “bắt và thả”.

    Khu vực biên giới hiện chỉ có 55 ngàn “giường” để giữ người phi pháp, con số này không thấm vào đâu với số người cần đưa vào nơi tạm giữ lên tới 100 ngàn người mỗi tháng.

    Trước đây, nhà chức trách dùng xe bus chuyên chở người bị tạm giữ từ biên giới tới nơi khác để thụ lư giải quyết, song số lượng bus giờ không đủ đáp ứng. Hiện những tàu bay chở 135 người/chuyến đang tham gia công việc này với chi phí 16 ngàn USD/chuyến bay.

    Một quận trưởng quả cảm ở Arizona đă nổi tiếng v́ khi trại tạm giữ hết chỗ đă cho dựng những lều vải trên sa mạc để chứa người. Tất nhiên người bị tạm giữ phải chịu thiếu thốn về tiện nghi và cái nóng như nung của sa mạc. Kết quả, viên quận trưởng này đă bị kiện ra ṭa và mất chức. Phản ứng phán quyết của ṭa, ông Trump đă ra lệnh ân xá và ông ta đă không phải vào tù.

    “Giường” tạm giữ đă trở thành một phần của cuộc đấu giữa ông Trump và những nghị sĩ Dân chủ ủng hộ biên giới mở. Ông Trump đề xuất thêm kinh phí để lắp đặt thêm giường, phe Dân chủ kiểm soát Hạ viện đă gạt bỏ ngân sách nâng cấp nơi giam giữ thậm chí c̣n đang t́m cách giảm thiểu số giường. Đây cũng là thứ cố gắng ngăn trở nỗ lực hành pháp của ông Trump.

    Nạn buôn người

    Chính những kẻ buôn người là nguyên nhân chính giúp người nhập cư phi pháp tràn qua biên giới. Để đến được biên giới Mỹ, người vượt biên phải di chuyển 2-3 tháng trên quăng đường hàng ngàn dặm trong những điều kiện tồi tệ. Đổi lại, người vượt biên phải trả hàng ngàn USD tùy thuộc số lượng người của cả nhóm. Công ty Rand ước lượng từ 2015 đến 2018 người vượt biên trái phép đă phải chi trả cho bọn dẫn dắt 2,3 tỉ USD để đến được đất Mỹ.

    Một lư do người vượt biên kết nhóm đi thành đoàn là để tránh bọn buôn người, nhưng ngay cả di chuyển thành đoàn cũng nguy hiểm. 80% phụ nữ vượt biên báo cáo đă từng bị hiếp hoặc bạo hành, theo Tổ chức Ân xá quốc tế. Trẻ em và phụ nữ nhiều khi bị bán cho những đường dây mại dâm. Trẻ em th́ thường bị các băng đảng tội phạm – nhất là băng MS-13 El Salvador khét tiếng, thường giết người bằng dao – chiêu nạp bằng ép buộc. Chỉ riêng năm 2018 đă có tới 4000 thành viên băng đảng bị trục xuất khỏi Mỹ. Các đường dây ma túy thường xuyên chiêu mộ người vượt biên tham gia vận chuyển ma túy vào Mỹ. Dân buôn người th́ thường vận chuyển người vào Mỹ bằng xe tải, làm nhiều người chết v́ thiếu ô xy hoặc mất nước khi bị bỏ rơi trên sa mạc nắng cháy.


    Một người lính gác đường biên (ảnh Washington Examiner)

    Một trong những lư do dân buôn người tính phí chuyên chở rất cao là do những băng đảng ma túy kiểm soát Bắc Mexico thu tiền măi lộ rất cao với những ai đi qua lănh địa cát cứ của chúng. Cay đắng hơn, nếu bị trục xuất, người vượt biên c̣n phải thanh toán tiền măi lộ mới trở lại được quê hương ḿnh.

    Giới buôn người đă biến biên giới thành một vùng vô pháp. Không có ǵ ngạc nhiên khi đây đă trở thành khu bạo lực. Bên cạnh các băng đảng ma túy, cướp có vũ trang, buôn vũ khí và tội phạm, công dân Mỹ cũng làm cho t́nh h́nh thêm tệ. Những nhóm dân quân tự vũ trang đă h́nh thành ở Texas để giam giữ người vượt biên để chuyển cho nhà chức trách biên giới. FBI cho biết những kẻ vô chính phủ tự xưng là chống Phát xít, đang mua sắm vũ khí để nổi loạn dọc theo biên giới.

    Những gia đ́nh vượt biên

    Những gia đ́nh vượt biên cần được quan tâm đặc biệt v́ thường có trẻ em liên quan. Người vượt biên biết rằng cách dễ nhất để vào được Mỹ là có một đứa trẻ trên xe hoặc gửi một đứa trẻ đơn độc tới biên giới. Theo Jeh Johnson, cựu Bộ trưởng An ninh nội địa, chỉ có 95 “giường” gia đ́nh dọc theo khu biên giới dưới thời Obama. (Trẻ em cơ nhỡ được họ hàng, hoặc nhà thờ hoặc những tổ chức phi chính phủ chăm sóc.) Kết quả là số lượng gia đ́nh đến biên giới hiện chiếm 60% tổng số người vượt biên trái phép, trước kia tỷ lệ này chỉ 35%.

    Nhưng c̣n có một vấn đề lớn khác phát sinh: nạn “gia đ́nh giả tạo”. Dân buôn lậu và người độc thân thường mượn những đứa trẻ đem theo để được vào Mỹ. Nạn cho thuê trẻ em để đóng giả gia đ́nh xuất hiện. Mức giá hiện nay chỉ khoảng 100 USD. Nhiều đứa trẻ được cho thuê “quay ṿng”. Khoảng 3.600 gia đ́nh được phân loại là giả tạo trong 6 tháng qua, theo ICE. Một nghiên cứu gần đây của ICE cho biết có đến 1/3 số gia đ́nh là giả tạo.

    Nhiều người vượt biên lại đi bắt cóc trẻ em để khỏi trả phí, vào được đất Mỹ rồi th́ nhẫn tâm bỏ rơi đứa trẻ.

    Không phải mọi gia đ́nh đều mạo hiểm mạng sống hay an toàn để tham gia đoàn vượt biên, cho nên họ thuê dân buôn lậu mang đứa trẻ sang Mỹ. Nhiều gia đ́nh đẩy bọn trẻ vào đoàn người di dân và chúc chúng “may mắn.” C̣n giới truyền thông th́ thích đăng những bức h́nh hàng trăm trẻ em ngồi trên nóc những toa tàu hàng trên đường chạy vào đất Mỹ.

    Dưới thời Tổng thống Barack Obama, do nhiều khuyến khích và do chấp pháp lỏng lẻo, chỉ riêng năm 2014, khoảng 60 ngàn trẻ em đă vượt biên trái phép vào Mỹ.


    Nếu nh́n từ quan điểm kiểm soát biên giới, bạn sẽ không thể hiểu nổi: trong giai đoạn 2014-2016 Obama cho phép hàng ngàn trẻ di cư phi pháp ở Trung Mỹ tập trung lại rồi điều tàu bay thương mại tới chở sang Mỹ, khỏi phải tự t́m lối vượt biên mà làm ǵ!

    Ông Trump đă phái 5000 binh sĩ tới biên giới giúp lực lượng tại chỗ quản lư ḍng người nhập cảnh. Đội quân tinh nhuệ này đă lập tức biến thành những người giữ trẻ, họ phải chăm sóc những em bé không có người lớn đi cùng. Bộ Quốc pḥng đă phải phê duyệt 320 biên chế chuyên trách cho công việc này.


    Lều tạm cho những vượt biên (ảnh Reuters)

    Bộ Luật di trú đầy thiện ư muốn giúp đỡ những đứa trẻ bị bóc lột tại biên giới, quy định rằng trẻ em phải được tách khỏi gia đ́nh và được chăm sóc riêng. ICE áp dụng luật này quá nghiêm ngặt, đă tách trẻ em ra khỏi người thân, không một chút du di ngoại lệ. Kết quả là ICE đă không thể kết nối trở lại hàng ngàn trẻ em với gia đ́nh chúng.
    Một chính sách mới nhằm giải quyết vấn đề này là yêu cầu nhà chức trách kiểm tra ADN để xác định các thành viên “gia đ́nh” khai báo tại biên giới có thực sự là ruột thịt của nhau không. Trước khi áp dụng biện pháp này, nhà chức trách cũng đă sử dụng việc lấy vân tay trẻ em để tránh gian lận

    Sự nhức nhối của cuộc khủng hoảng biên giới thể hiện rất sống động qua nạn sử dụng trẻ em như chim mồi. Bọn buôn người thả một đứa trẻ ở sa mạc, và khi nhà chức trách bị hút sự quan tâm đến đứa trẻ th́ một nhóm người lớn sẽ vượt biên và mất dạng.

    T́nh trạng sức khỏe

    Đáng chú ư, lực lượng tuần biên không phải chịu trách nhiệm về những trường hợp tử vong hay lạm dụng người vượt biên ở khu vực biên giới. Từ 1998 đến 2017, có 7216 người vượt biên trái phép bị chết. Trong số này chỉ tám phần mười chết hàng năm v́ trốn truy nă (thường v́ buôn ma túy, hoạt động băng đảng, hoặc buôn người) hoặc chết khi tạm giữ. Số c̣n lại chết trên sa mạc hoặc chết trong tay của bọn buôn lậu, băng nhóm tội phạm hoặc những đường dây ma túy.

    Những người ở trại tạm giữ thường chết v́ lư do sức khỏe. Sau khi cuốc bộ qua hàng ngàn dặm họ đều gầy yếu thậm chí mang trọng bệnh mà không báo cho nhà chức trách biết. Cũng có nhiều người chủ động xin được chăm sóc y tế miễn phí.

    Mỗi ngày có khoảng 55 người phải chuyển tới bệnh viện cấp cứu v́ bệnh nặng hoặc v́ chấn thương trong ngày. Chi phí y tế trung b́nh mỗi năm là 16 triệu USD.


    Một góc bức tường biên giới Mỹ - Mexico (ảnh UPI)

    Tuy nhiên, trái với tuyên truyền của nhiều nhóm vận động, nhà chức trách biên giới không bắn thường dân vượt biên. Cần ghi nhận, nếu không có giúp đỡ của họ, thêm rất nhiều người sẽ phải chết khi băng qua biên giới.

    Kết luận

    Sự hỗn loạn dọc theo đường biên giới này đă diễn ra trong nhiều thập kỷ qua, ngày càng tệ hơn và hiện chưa thấy có triển vọng giải quyết. Những ngày này, hai đảng Dân chủ và Cộng ḥa đang cạnh tranh để nắm ghế Tổng thống, quyền kiểm soát Nghị viện và Ṭa án vào năm 2020. Và, di cư là một đại vấn đề đối với tất cả. Nhưng không có ai tỏ ra muốn giải quyết vấn đề này, thậm chí một số c̣n muốn làm nó tồi tệ hơn. Thực tế, việc vượt biên trái phép gần đây được chính những người chủ trương biên giới mở ở Trung Mỹ và ở ngay nước Mỹ đứng ra tổ chức.

    Minh Văn (chuyển ngữ)
    Last edited by LeBachViet; 12-03-2020 at 06:51 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 13 users browsing this thread. (0 members and 13 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 66
    Last Post: 28-11-2011, 10:13 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 25-07-2011, 08:06 AM
  3. Replies: 11
    Last Post: 10-04-2011, 10:59 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 23-01-2011, 12:12 AM
  5. Phỏng vấn Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại
    By nghiep in forum Tin Cộng Đồng
    Replies: 16
    Last Post: 09-10-2010, 09:08 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •