Page 3 of 3 FirstFirst 123
Results 21 to 23 of 23

Thread: Cộng Sản Việt Nam đàn áp tôn giáo.

  1. #21
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    Cộng Sản Việt Nam đàn áp tôn giáo.

    Thư chung kêu gọi TT Trump yêu cầu Việt Nam chấm dứt đàn áp người Tin lành thiểu số
    12/05/2020
    VOA Tiếng Việt


    Người công giáo dân tộc thiểu số Hmong tham dự một buổi lễ Chủ nhật tại Sapa, thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam. Một bức thư chung gừi tới Tổng thống Donald Trump kêu gọi chính quyền của ông áp lực chính phủ Việt Nam ngừng đàn áp người Tin lành thiểu số ở Tây Bắc và Tây Nguyên .

    Liên minh Bảo vệ Tự do Quốc tế (ADF International) và Uỷ ban Cứu trợ Thuyền nhân (BPSOS) khởi xướng lời kêu gọi chung tới Tổng thống Mỹ Donald Trump nhằm gây áp lực lên chính quyền Hà Nội đ̣i họ giải quyết t́nh trạng “vô tổ quốc” của người Hmong và người Tây Nguyên theo đạo Tin lành trong bối cảnh Hoa Kỳ và Việt Nam kỷ niệm 25 năm b́nh thường hoá quan hệ ngoại giao.

    Lời kêu gọi này được đưa ra trong bức thư chung do ADF International và BPSOS đồng thảo ra với sự ủng hộ của nhiều tổ chức tôn giáo hiện đang được nhóm thảo luận tự do tôn giáo quốc tế (IRF Roundtable) lan truyền để lấy thêm chữ kư.

    Bức thư, với 16 cá nhân và tổ chức tôn giáo ban đầu kư tên, kêu gọi sự chú ư của Tổng thống Trump tới t́nh cảnh của hàng chục ngh́n người Hmong và người Thượng theo đạo Tin lành ở vùng Tây Bắc và Tây Nguyên Việt Nam bị áp bức và ngược đăi v́ niềm tin tôn giáo của họ.

    “Dịp kỷ niệm 25 năm b́nh thường hoá quan hệ với Việt Nam là cơ hội quan trọng cho Chính quyền của ông để đề bạt sự bảo vệ quyền tự do cơ bản và tự do tôn giáo,” bức thư gửi Tổng thống Trump viết.

    Bức thư sẽ được gửi cho Tổng thống Trump trong ṿng 2 tuần tới, theo TS Nguyễn Đ́nh Thắng, tổng giám đốc kiêm chủ tịch BPSOS và là người cùng thảo ra bức thư, cho VOA biết.

    “Chúng tôi muốn có khá nhiều chữ kư từ các tổ chức tôn giáo khác nhau để tạo ảnh hưởng và sự chú ư của Toà Bạnh Ốc,” TS Thắng nói. “Khi hai quốc gia tiến gần đến nhau th́ một số lợi ích địa chính trị hoặc kinh tế, mậu dịch th́ đồng thời Hoa Kỳ vẫn phải bảo lưu những giá trị căn bản của Hoa Kỳ, đặc biệt là vấn đề tự do tôn giáo.”

    TS Thắng nói rằng đây là cơ hội để Hoa Kỳ “tạo áp lực và ảnh hưởng hơn nữa lên chính phủ Việt Nam để giải quyết t́nh trạng mà chúng tôi gọi là vô quốc gia, tức là không có một giấy tờ ǵ cả, chỉ v́ rất nhiều đồng bào người Hmong và Tây Nguyên theo đạo Tin lành đă không chấp nhận từ bỏ tôn giáo của ḿnh theo yêu cầu và đ̣i hỏi của chính quyền tỉnh và địa phương.”

    Bức thư cho biết, Việt Nam trong hàng thập kỷ qua đă liên tục ngăn cản, trừng phạt, trả thù, bắt bớ, bỏ tù rất nhiều những người Hmong, người Tây Nguyên chỉ v́ họ có niềm tin tôn giáo không được sự cho phép của chính quyền.

    “Bức thư nằm trong một nỗ lực dài hạn của chúng tôi khởi đầu chính thức vào tháng 3 năm ngoái cùng với bản báo cáo t́nh trạng vô quốc gia của trên 10.000 người Hmong và người Tây Nguyên theo đạo Tin lành mà chúng tôi đă thu thập được,” TS Thắng nói.

    Tổng thống Trump hồi năm ngoái đă tiếp đón các nạn nhân bị đàn áp tôn giáo từ 17 quốc gia trên thế giới, trong đó có hai nhà hoạt động tôn giáo Việt Nam, tại Nhà Trắng bên lề Hội nghị Cấp Bộ trưởng về Thăng tiến Tự do Tôn giáo vào giữa tháng 7/2019.

    “Trong cuộc gặp đó, ông đă cho hàng ngh́n tù nhân lương tâm, những người bị cầm tù chỉ v́ niềm tin tôn giáo và thực hiện niềm tin của họ, một hy vọng,” bức thư viết. “Chúng tôi khiêm tốn yêu cầu ông toàn quyền sử dụng tất cả những công cụ sẵn có để gây áp lực lên chính phủ Việt Nam đ̣i họ chấm dứt ngược đăi những người tin vào tôn giáo.”

    Cách đây hơn 1 tháng, Tổng thống Trump chỉ định một người chuyên trách về vấn đề tự do tôn giáo vào Hội đồng An ninh Quốc gia và TS Thắng cho biết đây cũng là một cơ hội tốt để lưu ư chính quyền của Tổng thống Trump “quan tâm đến t́nh trạng của hàng chục ngh́n người Hmong, người Tây Nguyên theo đạo Tin lành bị đối xử như những người không phải là công dân mặc dù họ sống ngay trên đất nước là nơi họ được sinh ra.”

    Báo cáo T́nh h́nh Tự do Tôn giáo Thế giới 2020 của Uỷ ban Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế được công bố hôm 28/4 cho biết quyền tự do tín ngưỡng ở Việt Nam vẫn chưa được thực sự tôn trọng. Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm 8/5 đă phản bác báo cáo này khi cho biết sự đánh giá này là “thiếu khách quan, trích dẫn những thông tin sai lệnh, chưa được kiểm chứng về Việt Nam.” Tuy nhiên, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết “Việt Nam sẵn sàng trao đổi với Hoa Kỳ về các vấn đề hai bên cùng quan tâm trên tinh thần thẳng thắn, cởi mở và tôn trọng lẫn nhau, đóng góp vào việc thúc đẩy quan hệ đối tác toàn diện giữa hai nước.”

  2. #22
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525

    Bộ Ngoại giao Mỹ công bố báo cáo tự do tôn giáo Việt Nam năm 2020

    http://www.vietnamhumanrightsdefende...viet-nam-2020/



    Thánh thất Cao Đài Phú Lâm tọa lạc ở khóm 5, thị trấn Phú Lâm, thành phố Tuy Ḥa, tỉnh Phú Yên.

    Hôm 12/5/2021, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố báo cáo 2020 về t́nh h́nh tự do tôn giáo Việt Nam, trong đó ghi nhận một số nhóm tôn giáo không được nhà nước công nhận tiếp tục bị chính quyền sách nhiễu như dọa nạt, quấy rối, gây mâu thuẫn, phân biệt đối xử giữa các nhóm tôn giáo, can thiệp vào công việc nội bộ hay hạn chế đi lại.

    Việt Nam hôm 13/5/2021 lên tiếng rằng báo cáo này “đưa ra một số nhận định thiếu khách quan dựa trên những thông tin không chính xác”.

    Trong báo cáo này, lần đầu tiên Bộ Ngoại giao Mỹ nêu sự khác biệt giữa Đạo Cao Đài được thành lập năm 1926 với Chi Phái Cao Đài 1997 được nhà nước hậu thuẫn.

    Báo cáo Tự do Tôn giáo Quốc tế thường niên được Bộ Ngoại giao Mỹ công bố viết: “Một số nhà lănh đạo tôn giáo, đặc biệt là những người đại diện cho các nhóm không yêu cầu được công nhận hoặc không được chính thức công nhận cho biết họ bị các h́nh thức quấy rối khác nhau của chính quyền – bao gồm cả tấn công thể chất, bắt giữ, truy tố, giám sát, hạn chế đi lại và thu giữ tài sản”.

    “Các nhà hoạt động tôn giáo buộc tội chính quyền thao túng các nhóm tôn giáo đă được công nhận và cài cắm người gây ra xung đột để từ đó trấn áp hoạt động của các nhóm chưa đăng kư”, báo cáo viết. Báo cáo nêu sự kiện các thành viên của Hệ phái Cao Đài được công nhận (Cao Đài 1997) đă phá rối nghi thức của tín đồ Cao Đài chưa đăng kư (Cao Đài 1926) tại một tư gia ở huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh, diễn ra ngày 11 và 13/9/2020.

    Ngoài ra, báo cáo cũng nhắc đến việc chính quyền cưỡng chế Thánh thất Hiếu Xương ở Tuy Hoà, Phú Yên.

    Liên quan đến việc chính quyền can thiệp vào công việc nội bộ của các nhóm tôn giáo, bản báo cáo viết: “Nhiều tổ chức xă hội dân sự bày tỏ lo ngại về khả năng chính phủ can thiệp vào các quyết định của Nhà thờ Công giáo liên quan đến việc phân công hoặc bổ nhiệm lại các linh mục, những người đặc biệt thẳng thắn về nhiều vấn đề nhân quyền”.

    “Trong số các trường hợp gây tranh căi trong năm là việc chuyển Linh mục Nguyễn Đ́nh Thục và Linh mục Đặng Hữu Nam ở Giáo phận Vinh, sau thông báo vào tháng 6 rằng Linh mục Đặng [Hữu Nam] sẽ bị hạn chế công việc mục vụ trong giáo phận”, báo cáo nêu.

    Về việc cấm xuất cảnh, báo cáo cho biết một số nhà chức sắc tôn giáo phải đối mặt với các hạn chế đi lại ra bên ngoài, và các nhà lănh đạo và tín đồ của một số nhóm tôn giáo cũng gặp phải những hạn chế đi lại từ phía chính quyền.

    Báo cáo dẫn nguồn tin từ Ḍng Chúa Cứu Thế cho biết nhà chức trách vẫn giữ hộ chiếu bị tịch thu vào năm 2018 của ít nhất hai linh mục của ḍng. Vào tháng 5/2020, nhà chức trách đă từ chối yêu cầu gia hạn hộ chiếu của Linh mục Ḍng Chúa Cứu Thế Nguyễn Văn Toản, với lư do ông có hành vi “hoạt động chống lại Nhà nước”.

    Báo cáo nêu: “Một số mục sư lên tiếng chỉ trích chính quyền bày tỏ lo ngại về việc đi du lịch nước ngoài v́ sợ bị chặn lại biên giới hoặc bị giam giữ khi trở về nước”.

    Từ Lâm Đồng, ông Hứa Phi, Trưởng Khối Nhơn Sanh Đạo Cao đài Chơn Truyền, đồng thời là đồng Chủ tịch Hội đồng Liên tôn Việt Nam, chia sẻ với VOA ư kiến của ông về t́nh h́nh tự do tôn giáo năm 2020:

    “Ở Việt Nam không có tự do tôn giáo. Nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam lúc nào cũng tạo điều kiện cho những nhóm tôn giáo do nhà cầm quyền dựng lên, c̣n những nhóm tôn giáo chân truyền th́ không có tự do”.

    Hôm 11/5, ông Michael Orona, nhân viên cấp cao của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, phát biểu tại sự kiện Ngày Nhân quyền Việt Nam lần thứ 27 nêu quan ngại về những hạn chế tự do tôn giáo ở Việt Nam. Ông nói:

    “Chúng tôi vẫn lo ngại về những hạn chế phổ biến về tự do tôn giáo và sự phân biệt đối xử, cũng như sự sách nhiễu. Một số thành viên của các nhóm tôn giáo cụ thể đă phải chịu đựng những hạn chế này, đặc biệt là những người là thành viên của các nhóm tôn giáo chưa đăng kư ở những vùng sâu vùng xa như Tây Nguyên”.

    “Một số nhóm tôn giáo nhất định đă bị từ chối trong nỗ lực đăng kư sau khi chạy trốn khỏi sự đàn áp tôn giáo từ những nơi khác trong nước”, ông Orona cho biết thêm.

    Sau khi cáo báo tự do tôn giáo quốc tế 2020 được công bố, Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội viết trên Facebook hôm 13/5: “Chính quyền Biden cam kết mạnh mẽ với việc thúc đẩy và bảo vệ sự tôn trọng phổ quát đối với tự do tôn giáo và tín ngưỡng cho tất cả mọi người. Đây là một ưu tiên trọng tâm trong chính sách đối ngoại”.

    Ngày 13/5, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước Báo cáo Tự do tôn giáo Quốc tế của Hoa Kỳ năm 2020, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định:

    “Việt Nam ghi nhận việc Báo cáo Tự do Tôn giáo Quốc tế năm 2020 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đă đề cập đến những nỗ lực của Việt Nam trong việc đảm bảo và thúc đẩy đời sống tôn giáo, tín ngưỡng. Tuy nhiên, Báo cáo vẫn đưa ra một số nhận định thiếu khách quan dựa trên những thông tin không chính xác về t́nh h́nh thực tế tại Việt Nam”.

    Bà Hằng cho biết Nhà nước Việt Nam luôn tôn trọng và thực hiện nhất quán chính sách bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền theo hoặc không theo tôn giáo của người dân, đảm bảo sự b́nh đằng, không phân biệt đối xử v́ lư do tôn giáo, tín ngưỡng, bảo hộ hoạt động của các tổ chức tôn giáo bằng pháp luật.

    “Những nỗ lực và thành tựu của Việt Nam về bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cho người dân được cộng đồng quốc tế thừa nhận rộng răi”, bà Hằng cho biết thêm.

    Trong diễn biến liên quan, sáng ngày 13/5 tại thành phố Sài G̣n, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc có buổi gặp mặt đoàn đại biểu của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và cho biết rằng Đảng và Nhà nước “tạo điều kiện để các tôn giáo thực hiện tốt tu hành chân chính, đóng góp cho đất nước”, theo báo Tuổi Trẻ.

    Những phát biểu tích cực của giới chức Việt Nam về t́nh h́nh tôn giáo trong nước phác họa một bức tranh trái ngược với những đánh giá của một số nhà hoạt động tôn giáo. Từ Houston, Texas, Hoa Kỳ, Ḥa thượng Thích Huyền Việt, Chủ tịch Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Hải ngoại, phát biểu hôm 11/5 tại Ngày Nhân quyền Việt Nam.

    “Cộng sản đă cho phát triển các cơ sở chùa to, Phật lớn nhằm khoe trương cái gọi là ‘tự do tôn giáo’, nhưng thực chất hoàn toàn không có tự do tôn giáo v́ làm theo sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước. Tất cả mọi sinh hoạt dưới mọi h́nh thức đều do Đảng lănh đạo”.
    Last edited by LeBachViet; 31-05-2021 at 02:51 PM.

  3. #23
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525



    Biểu t́nh phản đối phái đoàn tôn giáo Việt Nam đến Mỹ


    https://www.voatiengviet.com/a/bieu-...y/7319139.html

    (VOA 20/10/2023)



    Hàng chục người gốc Việt tập trung biểu t́nh trước Tổng Lănh sự quán Việt Nam tại San Francisco hôm 19/10 phản đối sự can thiệp của chính quyền đối với các nhóm tôn giáo độc lập trong nước.

    Cuộc biểu t́nh diễn ra khi Chính phủ Việt Nam lần đầu tiên cử một đoàn công tác liên ngành cấp Bộ sang thăm Hoa Kỳ, được tháp tùng bởi các chức sắc tôn giáo mà người biểu t́nh gọi là “sư quốc doanh”.

    Ông Thanh Quách, một người tham gia cuộc biểu t́nh, nói với VOA chiều ngày 19/10:
    “Được cộng đồng Bắc California báo tin, một phái đoàn “Tôn giáo vận” của Việt Cộng đang thăm viếng Hoa Kỳ và ghé San Francisco sáng nay và chặng chót sẽ qua Washington, DC”.

    “Ở trong nước bị đàn áp về nhân quyền, về tôn giáo. Do đó anh em tập hợp biểu t́nh nói lên thông điệp chống lại chế độ độc tài, đàn áp nhân quyền, cũng như đàn áp tôn giáo”.

    Những người biểu t́nh phản đối một đoàn do Thứ Trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng dẫn đầu, bao gồm các quan chức phụ trách tôn giáo và lănh đạo các nhóm tôn giáo được cho là được nhà nước hậu thuận.

    Thứ trưởng Vũ Chiến Thắng là quan chức cấp bộ cao nhất trực tiếp chỉ đạo Ban Tôn giáo Chính phủ, cơ quan quản lư các nhóm tôn giáo ở Việt Nam.
    Các trang mạng xă hội đăng tải các video clip với hàng chục người tham gia cuộc biểu t́nh, mang băng-rôn và bản hiệu phản đối các nhóm tôn giáo “quốc doanh”.

    Trong một clip đăng trên YouTube, ông Nguyễn Thanh Giàu, Hội trưởng Hội Phật giáo Trung ương Ḥa Hảo, kiêm Tổng thư kư Hội đồng Liên tôn Hải ngoại, phát biểu qua loa phóng thanh trước cơ quan ngoại giao của Việt Nam, nơi đang tiếp phái đoàn tôn giáo.

    “Phản đối sự hiện diện của phái đoàn, trong đó có những người lănh tụ các tôn giáo tại Việt Nam. Ngày hôm nay sở dĩ chúng tôi có mặt tại đây là chúng tôi muốn nói lên sự đàn áp của Cộng sản Việt Nam đối với tôn giáo một cách tinh vi”.

    VOA đă liên lạc Tổng Lănh sự quán Việt Nam tại San Francisco và Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ Việt Nam, và đề nghị họ cho ư kiến về cuộc biểu t́nh này, nhưng chưa được phản hồi.

    Vào đầu tháng 10, một phái đoàn khác do Trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ Vũ Hoài Bắc dẫn đầu cũng đă đến Mỹ, tham Hội thảo quốc tế thường niên lần thứ 30 về Luật pháp và Tôn giáo tại bang Utah. Tại hội thảo này, ông Bắc có bài phát biểu về tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam và “những thành tựu đă đạt được trong thời qua”, theo Ban Tôn giáo Chính phủ.

    Tại cuộc gặp ở Hà Nội vào hồi đầu tháng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng đă trao đổi với Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Marc Knapper về chuyến công du của phái đoàn ông đế Mỹ, dự kiến diễn ra từ ngày 10 đến ngày 23 tháng 10.

    Tại cuộc gặp này, ông Thắng đề nghị phía Mỹ hỗ trợ để đoàn công tác “hoàn thành các nhiệm vụ trong chương tŕnh đề ra”, theo thông tin của Bộ Nội vụ.
    Ngoài ra, ông Thắng cũng hối thúc ông Knapper vận động Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ để “sớm đưa Việt nam ra khỏi “Danh sách theo dơi đặc biệt về tự do tôn giáo”.

    Vào tháng 12/2022, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đưa Việt Nam vào danh sách trên do có các vi phạm về tự do tôn giáo nghiêm trọng, điều mà Hà Nội bác bỏ.
    Last edited by LeBachViet; 21-10-2023 at 10:36 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 4
    Last Post: 01-03-2012, 10:24 AM
  2. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  3. Replies: 17
    Last Post: 27-05-2011, 04:52 AM
  4. Replies: 26
    Last Post: 02-10-2010, 11:29 PM
  5. Nền phản-giáo dục của Cộng sản Việt Nam
    By Sydney in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 29-09-2010, 10:51 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •