Page 3 of 3 FirstFirst 123
Results 21 to 27 of 27

Thread: Bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ bất ngờ thông báo từ chức

  1. #21
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post
    "Lùi một bước" ở Syria, Mỹ "tiến ba bước" bằng chiến lược "Syraq" để áp chế Nga?



    A group of U.S. soldiers keeps an eye on the demarcation line during a security patrol outside Manbij, Syria (U.S. Army photo)

    Chiến lược "Syraq" mới sẽ sử dụng Iraq cùng với NATO để thao túng mọi ảnh hưởng ở Trung Đông , đưa Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và Iran vào t́nh thế khó khăn.


    Các cuộc thảo luận hiện tại trên các phương tiện truyền thông Mỹ liên quan đến kế hoạch rút quân khỏi Syria hầu hết đều là những lời chỉ trích nhằm vào Tổng thống Donald Trump.
    Tuy nhiên, có thông tin cho rằng, động thái này là để hướng tới một chiến lược mới của Mỹ ở Syria và Iraq một cách thích hợp hơn, được gọi là chiến lược “Syraq”.

    Nói một cách đơn giản, Mỹ vẫn chưa hề từ bỏ cuộc chiến ở Syria mà c̣n lôi kéo thêm Iraq vào trong đó và kêu gọi thêm cánh tay của liên minh quân sự phương Tây.
    Các báo cáo mới đây cho thấy Mỹ đang âm thầm đẩy mạnh việc triển khai tới Iraq, với minh chứng nổi bật là chuyến thăm bất ngờ của Ngoại trưởng Mike Pompeo tới Erbil và Baghdad. Ông cũng thẳng thắn bác bỏ rằng, không có mâu thuẫn nào trong việc Mỹ chuyển hướng chiến lược ở Syria.

    Theo các nhà phân tích, chiến lược “Syraq” mới sẽ đưa Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và Iran vào t́nh thế khó khăn. Các nước này phải thích nghi nhanh chóng v́ lợi ích khác nhau của họ trong cuộc xung đột cùng những mâu thuẫn tiềm ẩn sẽ sớm bắt đầu tăng lên.
    "Bức tranh lớn" của chiến lược “Syraq” có thể liên quan đến việc Phái bộ NATO (NMI) ở Iraq mới thành lập gần đây.
    Vào ngày 5/12 năm ngoái, Phái bộ NATO mới thành lập ở Iraq đă tiến hành một sự kiện giới thiệu tại bộ Quốc pḥng nước này.
    Chỉ huy NMI, tướng Dany Fortin đă giới thiệu nhiệm vụ, tầm nh́n và mục tiêu của đơn vị này như một sự làm mới lại mối quan hệ lâu dài giữa NATO và Iraq.
    Sự ra mắt của NMI diễn ra chỉ một hai tuần trước khi Tổng thống Trump đưa ra tuyên bố kịch tính về việc rút quân đội Mỹ khỏi Syria.
    Và chính xác là một hai tuần sau đó - tức là ba tuần sau khi NMI xuất hiện ở Baghdad - ông Trump đă có một chuyến viếng thăm bất ngờ đến căn cứ không quân al-Asad, nằm ở phía Tây Iraq giữa Baghdad và biên giới Syria.
    Chuyến thăm của ông Trump, cùng với phu nhân, là chuyến đi đầu tiên của ông tới nơi quân đội Mỹ đóng quân trong khu vực chiến đấu và mang tính biểu tượng cao.
    Tất nhiên, tuyên bố quan trọng nhất được ông Trump đưa ra trong chuyến thăm là ông không có kế hoạch rút lực lượng Mỹ khỏi Iraq. Ông nói thêm rằng, trên thực tế, “chúng tôi có thể sử dụng nơi này làm căn cứ nếu chúng tôi muốn làm ǵ đó ở Syria”.
    Theo Asia Times, 3 diễn biến mới nói trên, bao gồm: Mỹ rút quân, NMI xuất hiện và ông Trump tới căn cứ Iraq, được cho là có liên quan đến nhau. Trong đó, NMI đang được nhận định là có tiềm năng lớn để trở thành phương tiện cho các chiến lược khu vực mới của Mỹ sau khi rút khỏi Syria.

    Lư do đầu tiên, NMI rất quan trọng đối với mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương. Nó giải quyết một trong những nguyên nhân chính đang làm nên căng thẳng giữa Mỹ và châu Âu, đó là sự tham gia hạn chế của liên minh phương Tây ở Trung Đông.

    Trong lịch sử, các quốc gia châu Âu thường tỏ ra ít muốn dính líu đến Trung Đông do lo ngại sẽ gây ra hậu quả tiêu cực đối với an ninh ở vùng đất này.
    Điều này dẫn đến sự phát triển của các cơ chế linh hoạt trong thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh hỗ trợ cái gọi là các hoạt động ngoài khu vực dựa trên các cấu trúc châu Âu. Tuy nhiên, những nỗ lực của các nước châu Âu không được đồng nhất và thường bị Mỹ chối bỏ, dẫn đến áp lực lớn hơn đối với sự can dự của NATO.
    Ngược lại, NMI là một nhiệm vụ toàn diện đầu tiên xuất hiện ở Trung Đông và có thể dẫn đến sự phân phối đồng đều hơn các chi phí liên quan đến an ninh giữa các thành viên châu Âu trong liên minh.
    Đây thực sự là một cân nhắc quan trọng đối với ông Trump. NMI đồng nghĩa với việc Mỹ sẽ nhận hỗ trợ nhiều hơn từ các đồng minh để ổn định t́nh h́nh ở Trung Đông (mà ông Trump đă từng chỉ ra, cũng tác động đến an ninh của châu Âu).
    Trên hết, một trong những mục tiêu chính của NMI sẽ là cung cấp một nền tảng để xây dựng sự đồng thuận trong liên minh phương Tây về việc thích ứng hơn nữa với các thách thức chính sách đối ngoại và an ninh bắt nguồn từ Nga.
    Điều đó có nghĩa là, trong khi NMI có thể được tŕnh bày dưới dạng cấu trúc hỗ trợ bổ sung cho cuộc chiến chống khủng bố và làn sóng tị nạn, nó có thể tăng cường sự gắn kết chính trị giữa các thành viên, những quốc gia có nhận thức về mối đe dọa khác nhau.
    NMI có trở thành điềm báo cho sự can thiệp mở rộng của Mỹ vào Syria và Iraq - điều mà các đồng minh khu vực của Mỹ (đặc biệt là Israel) đang t́m kiếm.
    Hiện vẫn chưa rơ ông Trump có sử dụng NMI như một sự bù đắp cho sự rút quân ở Syria hay không. Tuy nhiên, các nhà phân tích tin rằng, không chỉ có các nhà lănh đạo ở Paris, Berlin và Moscow mà kể cả những tay chơi lớn trong khu vực như Ankara, Tel Aviv và Tehran - sẽ cảm nhận được rằng một sự thay đổi chiến lược của Mỹ có thể đang diễn ra.
    Nguoiduatin
    Nếu là một kế sách "thần diệu" th́ tại sao bộ trưởng quốc pḥng nổi tiếng là một trong những tướng giỏi nhất của Huê Kỳ lại từ chức với bức thư nói rơ ... "không tôn trọng đồng minh " .

    Như vậy kế sách này , không lẽ bộ trưởng quốc pḥng vừa từ chức , và là người phải thực hiện nó , cũng không biết , ngay cả việc hăm doạ Turquie để bảo vệ đồng minh Syria Kurdistan , ông bộ trưởng Quốc pḥng cũng không hay ?

    Có cái ǵ kỳ cục , bất b́nh thường , ai có biết xin giải thích .

  2. #22
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Nếu là một kế sách "thần diệu" th́ tại sao bộ trưởng quốc pḥng nổi tiếng là một trong những tướng giỏi nhất của Huê Kỳ lại từ chức với bức thư nói rơ ... "không tôn trọng đồng minh " .

    Như vậy kế sách này , không lẽ bộ trưởng quốc pḥng vừa từ chức , và là người phải thực hiện nó , cũng không biết , ngay cả việc hăm doạ Turquie để bảo vệ đồng minh Syria Kurdistan , ông bộ trưởng Quốc pḥng cũng không hay ?

    Có cái ǵ kỳ cục , bất b́nh thường , ai có biết xin giải thích .
    Một trong những cái "kỳ cục , bất b́nh thường" nhất là chính Tướng Mattis đă tự tay kư vào lệnh rút quân. Nếu chị là tướng Mattis v́ phản đối việc rút quân này mà từ chức th́ chị có kư không?
    Có lẽ phải hỏi Tướng Mattis hay Mike Pompeo th́ mới rơ đầu đuôi được.

  3. #23
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post
    Một trong những cái "kỳ cục , bất b́nh thường" nhất là chính Tướng Mattis đă tự tay kư vào lệnh rút quân. Nếu chị là tướng Mattis v́ phản đối việc rút quân này mà từ chức th́ chị có kư không?
    Có lẽ phải hỏi Tướng Mattis hay Mike Pompeo th́ mới rơ đầu đuôi được.
    Tướng Mattis kư lịnh rút quân là chuyện phải làm trong khi c̣n giử chức vụ bộ trưởng quốc pḥng , nếu không , có thể bị truy tố h́nh sự rất nặng .

    Tổng thống là tổng tư lịnh quân đội , cấp trên ra lịnh , cấp dưới không tuân , th́ chuyện ǵ xảy ra ?

    Mặt khác , TT Trump đang vi phạm quyền quyết định kinh phí quốc gia của quốc hội bằng cách đóng cửa chính quyền nếu không thoả mản được yêu sách của ông ta .

    Kiến trúc một thể chế dân chủ nếu để TT Trump làm suy yếu hay phá vở là điều đáng lo ngại nhất .

  4. #24
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Tôi không nói tuyên bố thẳng là không kư nhưng có thể tŕ hoăn. Chỉ nguyên sắc lệnh đưa vệ binh tới biên giới Mỹ-Mexico để bảo vệ an ninh quốc gia mà phải gần 1 tuần sau tướng Mattis mới kư, nên nhớ trước khi đặt bút kư (23/12) Tướng Mattis chỉ c̣n 1 tuần tại nhiệm v́ TT Trump muốn tướng Mattis ra đi trước 2 tháng. Nếu thực sự chống sắc lệnh này từ A tới Z có muôn vàn cách để tướng Mattis tŕ hoăn mà không tự thân kư cho đến lúc ông phủi tay khỏi trách nhiệm với BQP.

  5. #25
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    . . .

    Kiến trúc một thể chế dân chủ nếu để TT Trump làm suy yếu hay phá vở là điều đáng lo ngại nhất .
    Hehe Chị không cần phải lo ngại v́ QH Mỹ sẽ biết họ phải làm thế nào mà.

  6. #26
    Member
    Join Date
    28-07-2018
    Posts
    1,525
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Nếu là một kế sách "thần diệu" th́ tại sao bộ trưởng quốc pḥng nổi tiếng là một trong những tướng giỏi nhất của Huê Kỳ lại từ chức với bức thư nói rơ ... "không tôn trọng đồng minh " .

    Như vậy kế sách này , không lẽ bộ trưởng quốc pḥng vừa từ chức , và là người phải thực hiện nó , cũng không biết , ngay cả việc hăm doạ Turquie để bảo vệ đồng minh Syria Kurdistan , ông bộ trưởng Quốc pḥng cũng không hay ?

    Có cái ǵ kỳ cục , bất b́nh thường , ai có biết xin giải thích .
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Tướng Mattis kư lịnh rút quân là chuyện phải làm trong khi c̣n giử chức vụ bộ trưởng quốc pḥng , nếu không , có thể bị truy tố h́nh sự rất nặng .

    Tổng thống là tổng tư lịnh quân đội , cấp trên ra lịnh , cấp dưới không tuân , th́ chuyện ǵ xảy ra ?

    Mặt khác , TT Trump đang vi phạm quyền quyết định kinh phí quốc gia của quốc hội bằng cách đóng cửa chính quyền nếu không thoả mản được yêu sách của ông ta .

    Kiến trúc một thể chế dân chủ nếu để TT Trump làm suy yếu hay phá vở là điều đáng lo ngại nhất .
    Chào chị Le Thi,

    Trong lịch sử của Hoa Kỳ, đă từng có những bất đồng ư kiến về quân sự giữa tổng thống và tướng lănh. Làm chính trị không thể nào thoả măn tất cả yêu sách của mọi người trong nước, và càng không thể thoả măn tất cả các yêu sách của tất cả các quốc gia trên thế giới. Vấn đề là phải chọn lựa điều ǵ có lợi nhất và ít tai hại nhất trong hiện tại và ảnh hưởng lâu dài mai sau. Sau Đệ Nhị thế chiến, tướng Douglas MacArthur chỉ huy cuộc chiến chống lại sự xâm lăng của cộng sản Bắc Hàn, và đă thành công đẩy lùi cộng sản Bắc Hàn ra khỏi lănh thổ của Nam Hàn. Thừa thắng xông lên, quân đồng minh (lănh đạo là tướng MacArthur) đă tiến quân qua lănh thổ của cộng sản Bắc Hàn để cho Bắc Hàn 1 bài học. Không dừng ở đó, tướng MacArthur c̣n sửa soạn tấn công qua lănh thổ của Trung cộng (v́ Trung cộng đem quân qua tham chiến với Bắc Hàn). Theo cái nh́n của 1 vị tướng nhiều kinh nghiệm, quân Trung cộng sẽ thua. Nhưng tổng thống Hoa Kỳ lúc đó ra lịnh cho MacArthur không được tấn Trung cộng, v́ sợ Đệ Tam thế chiến sẽ sảy ra. Đó là bài học nhiều khi 1 vị tướng giỏi chưa chắc là 1 nhà chính tri giỏi.

    Hiện nay chính phủ Hoa Kỳ đang muốn chuyển trục quân sự sang biển Đông, khu vực Đông Á để đối đầu với sự bành trướng của Trung cộng. Hoa Kỳ đang bị thiếu nợ rất nhiều nên không thể giàn quân ra bảo vệ nhiều nơi trên giới, cho nên phải có sự chọn lựa nơi nào quan trọng hơn và nguy hiễm hơn để bảo vệ. Thời Obama, biển Đông gần như bị bỏ ngơ để mặc Trung cộng tung hoành, thời nay chiến lược của Hoa Kỳ phải thay đổi. Biển Đông không chỉ ảnh hưởng tới VN, mà c̣n ảnh hưởng tới an ninh của các quốc gia: Nhật, Nam Hàn, Đài Loan, Brunei, Indonesia, Singapore, Mă Lai và Philippine. Không những thế, nếu ai chiếm được VN ch́ cũng có thể làm chủ luôn cả Lào và Campuchia.

    So với đồng minh của Hoa Kỳ tại Syria/Thổ Nhĩ Kỳ và các quốc gia Đông Á, th́ nơi nào đông dân hơn?, nơi nào có kinh tế ảnh hưởng tới thế giới nhiều hơn?, nơi nào kềm hăm sự bành trướng của Trung cộng nhiều hơn???

    Cho nên khi nào quyết định 1 vấn đề ǵ đối với ngoại bang, th́ cũng cần cân nhắc tới t́nh h́nh quốc tế về quân sự, chính trị và kinh tế. Khi nào chính phủ Trump rút quân ra khỏi Syria và cũng bỏ rơi biển Đông (như thời Obama) th́ chúng ta nên lên án. C̣n t́nh h́nh hiện nay, chưa nên kết luận vội vàng.
    Last edited by LeBachViet; 16-01-2019 at 09:30 AM.

  7. #27
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Quote Originally Posted by LeBachViet View Post
    Chào chị Le Thi,

    Trong lịch sử của Hoa Kỳ, đă từng có những bất đồng ư kiến về quân sự giữa tổng thống và tướng lănh. Làm chính trị không thể nào thoả măn tất cả yêu sách của mọi người trong nước, và càng không thể thoả măn tất cả các yêu sách của tất cả các quốc gia trên thế giới. Vấn đề là phải chọn lựa điều ǵ có lợi nhất và ít tai hại nhất trong hiện tại và ảnh hưởng lâu dài mai sau. Sau Đệ Nhị thế chiến, tướng Douglas MacArthur chỉ huy cuộc chiến chống lại sự xâm lăng của cộng sản Bắc Hàn, và đă thành công đẩy lùi cộng sản Bắc Hàn ra khỏi lănh thổ của Nam Hàn. Thừa thắng xông lên, quân đồng minh (lănh đạo là tướng MacArthur) đă tiến quân qua lănh thổ của cộng sản Bắc Hàn để cho Bắc Hàn 1 bài học. Không dừng ở đó, tướng MacArthur c̣n sửa soạn tấn công qua lănh thổ của Trung cộng (v́ Trung cộng đem quân qua tham chiến với Bắc Hàn). Theo cái nh́n của 1 vị tướng nhiều kinh nghiệm, quân Trung cộng sẽ thua. Nhưng tổng thống Hoa Kỳ lúc đó ra lịnh cho MacArthur không được tấn Trung cộng, v́ sợ Đệ Tam thế chiến sẽ sảy ra. Đó là bài học nhiều khi 1 vị tướng giỏi chưa chắc là 1 nhà chính tri giỏi.

    Hiện nay chính phủ Hoa Kỳ đang muốn chuyển trục quân sự sang biển Đông, khu vực Đông Á để đối đầu với sự bành trướng của Trung cộng. Hoa Kỳ đang bị thiếu nợ rất nhiều nên không thể giàn quân ra bảo vệ nhiều nơi trên giới, cho nên phải có sự chọn lựa nơi nào quan trọng hơn và nguy hiễm hơn để bảo vệ. Thời Obama, biển Đông gần như bị bỏ ngơ để mặc Trung cộng tung hoành, thời nay chiến lược của Hoa Kỳ phải thay đổi. Biển Đông không chỉ ảnh hưởng tới VN, mà c̣n ảnh hưởng tới an ninh của các quốc gia: Nhật, Nam Hàn, Đài Loan, Brunei, Indonesia, Singapore, Mă Lai và Philippine. Không những thế, nếu ai chiếm được VN ch́ cũng có thể làm chủ luôn cả Lào và Campuchia.

    So với đồng minh của Hoa Kỳ tại Syria/Thổ Nhĩ Kỳ và các quốc gia Đông Á, th́ nơi nào đông dân hơn?, nơi nào có kinh tế ảnh hưởng tới thế giới nhiều hơn?, nơi nào kềm hăm sự bành trướng của Trung cộng nhiều hơn???

    Cho nên khi nào quyết định 1 vấn đề ǵ đối với ngoại bang, th́ cũng cần cân nhắc tới t́nh h́nh quốc tế về quân sự, chính trị và kinh tế. Khi nào chính phủ Trump rút quân ra khỏi Syria và cũng bỏ rơi biển Đông (như thời Obama) th́ chúng ta nên lên án. C̣n t́nh h́nh hiện nay, chưa nên kết luận vội vàng.
    Xin đồng ư với anh khi quyết định vấn đề ǵ th́ cũng cần cân nhắc đến vấn đề quân sự , chính trị , kinh tế và cả đạo lư làm người ....

    Ở đây xin nói đến nguyên tắc : cấp thừa hành phải tức khắc tuân lịnh cấp chỉ huy , chỉ có thể phản đối khi từ chức , do đó ông Mattis phải kư

    kư lịnh rút quân trước khi từ chức , phản đối .

    Một khi ông Matis muốn từ chức , ông phải tuân lịnh trước đă , nếu không sẽ bị kỹ luật , đó là vấn đề nguyên tắc .
    Last edited by Le Thi; 16-01-2019 at 03:03 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 27-10-2018, 12:42 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 07-04-2015, 08:33 PM
  3. Replies: 15
    Last Post: 14-08-2013, 05:39 AM
  4. Replies: 8
    Last Post: 26-07-2012, 12:08 AM
  5. Replies: 7
    Last Post: 06-12-2010, 08:46 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •