Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 27

Thread: Bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ bất ngờ thông báo từ chức

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484

    Bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ bất ngờ thông báo từ chức


    Ông Jim Mattis hôm qua đă đến Ṭa Bạch Cung để cố gắng thuyết phục tổng thống duy tŕ lực lượng ở Syria, nhưng đă không thành công

    Hôm qua, 20/12/2018, bộ trưởng Quốc Pḥng Hoa Kỳ Jim Mattis đă bất ngờ thông báo từ chức, do bất đồng với tổng thống Donald Trump về chiến lược mới của Nhà Trắng, cụ thể là quyết định rút toàn bộ quân Mỹ khỏi Syria và chuẩn bị rút một phần lực lượng khỏi Afghanistan.

    Trên mạng Twitter, tổng thống Trump không dùng chữ “từ chức” mà chỉ thông báo là bộ trưởng Quốc Pḥng Mattis sẽ rời khỏi chức vụ này vào cuối tháng 02/2019 và ông sẽ sớm bổ nhiệm một người thay thế.
    Theo nhận định của hăng tin AFP, vụ từ chức của tướng Mattis, một nhân vật rất được nể trọng trên trường quốc tế, là một vố rất đau đối với tổng thống Hoa Kỳ, đang ngày càng bị cô lập.
    Từ Wahsington, thông tín viên Anne Corpet tường tŕnh:
    “Mặc dù tổng thống Trump khẳng định là tướng Mattis nghỉ hưu, nhưng rơ ràng đây là một vụ từ chức do có những bất đồng sâu sắc. Lá thư của bộ trưởng Quốc Pḥng gởi chủ nhân Nhà Trắng đă nói rất rơ điều đó.
    Ông Jim Mattis viết: Quan điểm trước sau như một của tôi là phải đối xử các đồng minh với sự tôn trọng và phải rất tỉnh táo với thế lực xấu xa và các đối thủ chiến lược. Ông viết thêm: Bởi v́ ngài có quyền chọn một bộ trưởng Quốc Pḥng theo lập trường của ngài, nên tôi nghĩ rằng tốt hơn hết là tôi từ chức. Nói chung, ông không thể nào chấp nhận việc rút quân khỏi Syria.
    Một trong những người đầu tiên có phản ứng về vụ từ chức của bộ trưởng Mattis là thượng nghị sĩ Cộng Ḥa thân cận với tổng thống Trum, Lindsey Graham, một nhân vật cũng chống lại việc triệt thoái khỏi Syria.
    Ông Graham viết: Tướng Mattis là một người vừa thông minh, vừa trong sạch, từ hàng mấy thập niên qua vẫn nỗ lực hết ḿnh trong cuộc chiến chống Hồi Giáo và đă đóng góp những ư kiến rất sáng suốt và hợp đạo lư cho tổng thống.
    Nhưng rơ ràng là Donald Trump không thèm nghe vị bộ trưởng Quốc Pḥng của ông nữa. Ông Jim Mattis hôm qua đă đến Nhà Trắng để cố gắng thuyết phục tổng thống duy tŕ lực lượng ở Syria, nhưng đă không thành công.”

    BTQP Mattis từ chức gây lo ngại cho các đồng minh của Mỹ ở châu Á



    Vụ bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ Jim Mattis bất ngờ thông báo từ chức đang gây lo ngại cho các đồng minh của Hoa Kỳ ở châu Á, bởi v́ cho tới nay, đối với các quốc gia này, trong chính quyền Donald Trump, tướng về hưu Mattis là một nhân tố giúp duy tŕ tính ổn định, tạo sự tin tưởng, cũng như giúp hạn chế bớt những quyết định bốc đồng của một vị tổng thống tính khí thất thường. Đó là nhận định chung của các quan chức trong khu vực và giới phân tích.

    Châu Á là khu vực hiện Hoa Kỳ có những đồng minh rất thân cận như Hàn Quốc, Nhật Bản và Úc, và cũng là khu vực tập trung một số điểm nóng nhất trên thế giới, đặc biệt là bán đảo Triều Tiên và Biển Đông. Đây là một vùng rất cần có sự can dự lâu dài và ổn định của Hoa Kỳ để ngăn chặn nguy cơ bùng nổ xung đột.
    Cho tới nay, bộ trưởng Quốc Pḥng Mattis vẫn là người chỉ trích mạnh mẽ việc Trung Quốc tăng cường sự hiện diện ở Biển Đông, đồng thời ông cũng nỗ lực giúp làm giảm căng thẳng ở vùng biển đang có tranh chấp này.
    Trên nhật báo The Australian, thượng nghị sĩ Úc Jim Molan khẳng định tướng Mattis vẫn được xem là một trong những người “trưởng thành” - (chín chắn), nếu không muốn nói là người “trưởng thành” cuối cùng trong chính quyền Trump. Theo vị thượng nghị sĩ này, việc ông Mattis ra đi rất đáng lo ngại, v́ nó làm tăng thêm một yếu tố bất ổn vào các quyết định tương lai của Mỹ trong các hồ sơ địa chính trị. Đặc biệt, đối với Canberra, tướng Mattis là một đồng minh chủ chốt trong chính quyền Trump. Một nguồn tin ngoại giao tại Mỹ xác nhận với Reuters: “Ông Mattis vẫn thường lắng nghe ư kiến của Úc”.
    Cũng theo Reuters, sự ra đi của Mattis sẽ khiến Úc mất đi một đồng minh quan trọng trong chính quyền Trump, giữa lúc nước Úc không có một đại sứ Hoa Kỳ từ năm 2016 tới bây giờ.

    C̣n theo nhận định của ông Adam Mount, một nhà phân tích quốc pḥng thuộc Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ, được hăng tin Reuters trích dẫn, trước một nước Bắc Triều Tiên không từ bỏ tham vọng hạt nhân, trước một nước Trung Quốc ngày càng hung hăng, những nỗ lực của bộ trưởng Mattis đă giúp duy tŕ liên minh giữa Hoa Kỳ với các nước đồng minh châu Á. Nhưng ông Adam Mount nhấn mạnh, c̣n nhiều vấn đề lớn cần được giải quyết để cho liên minh này thật sự vững mạnh.
    Trong khi đó, hăng tin Bloomberg lưu ư, ngoài những quyết định đă được loan báo như triệt thoái toàn bộ quân khỏi Syria, rút một phần lực lượng khỏi Afghanistan, th́ việc bộ trưởng Mattis từ chức có thể sẽ ảnh hưởng đến chính sách của chính quyền Trump về Bắc Triều Tiên, vào lúc mà Kim Jong Un đang t́m cách làm rạn nứt liên minh Mỹ-Hàn, thông qua việc làm ḥa với Donald Trump. Bản thân tổng thống Trump cũng đă góp phần làm suy yếu liên minh Washington - Seoul, khi ông đơn phương quyết định tạm ngưng các cuộc tập trận chung hàng năm giữa hai nước.

    Cho tới nay, trong khi bộ trưởng Mattis ủng hộ hết ḿnh liên minh Mỹ-Hàn, th́ tổng thống Trump thường xuyên đặt lại vấn đề về sự cần thiết phải duy tŕ 28 ngàn quân ở Hàn Quốc và đ̣i Seoul phải trả thêm tiền để Hoa Kỳ bảo vệ an ninh. Hiện giờ, hai nước vẫn chưa đạt được thỏa thuận về việc chia sẻ chi phí duy tŕ lực lượng Mỹ ở Hàn Quốc. Theo dự báo của giáo sư Daniel Pinkston, Đại học Troy, Seoul, được Bloomberg trích dẫn, nếu trong cuộc đàm phán với Hàn Quốc, tổng thống Trump không thấy đạt được kết quả như mong muốn và nếu trong thời gian tới, ông gặp thêm khó khăn trong nước, th́ không loại trừ khả năng là chủ nhân Nhà Trắng sẽ ra lệnh rút lực lượng Mỹ khỏi miền nam Triều Tiên.
    Cũng theo nhận định của hăng tin Bloomberg, việc tổng thống Trump bất ngờ quyết định rút quân khỏi Syria mà không tham khảo ư kiến các cố vấn an ninh quốc gia sẽ càng khiến cho B́nh Nhưỡng chỉ muốn nói chuyện trực tiếp với Trump, chứ không thông qua ai khác trong chính quyền Mỹ, nhất là kể từ nay không c̣n ai dám can ngăn tổng thống Mỹ.
    RFI




  2. #2
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post

    Ông Jim Mattis hôm qua đă đến Ṭa Bạch Cung để cố gắng thuyết phục tổng thống duy tŕ lực lượng ở Syria, nhưng đă không thành công

    Hôm qua, 20/12/2018, bộ trưởng Quốc Pḥng Hoa Kỳ Jim Mattis đă bất ngờ thông báo từ chức, do bất đồng với tổng thống Donald Trump về chiến lược mới của Nhà Trắng, cụ thể là quyết định rút toàn bộ quân Mỹ khỏi Syria và chuẩn bị rút một phần lực lượng khỏi Afghanistan.

    Trên mạng Twitter, tổng thống Trump không dùng chữ “từ chức” mà chỉ thông báo là bộ trưởng Quốc Pḥng Mattis sẽ rời khỏi chức vụ này vào cuối tháng 02/2019 và ông sẽ sớm bổ nhiệm một người thay thế.
    Theo nhận định của hăng tin AFP, vụ từ chức của tướng Mattis, một nhân vật rất được nể trọng trên trường quốc tế, là một vố rất đau đối với tổng thống Hoa Kỳ, đang ngày càng bị cô lập.
    Từ Wahsington, thông tín viên Anne Corpet tường tŕnh:
    “Mặc dù tổng thống Trump khẳng định là tướng Mattis nghỉ hưu, nhưng rơ ràng đây là một vụ từ chức do có những bất đồng sâu sắc. Lá thư của bộ trưởng Quốc Pḥng gởi chủ nhân Nhà Trắng đă nói rất rơ điều đó.
    Ông Jim Mattis viết: Quan điểm trước sau như một của tôi là phải đối xử các đồng minh với sự tôn trọng và phải rất tỉnh táo với thế lực xấu xa và các đối thủ chiến lược. Ông viết thêm: Bởi v́ ngài có quyền chọn một bộ trưởng Quốc Pḥng theo lập trường của ngài, nên tôi nghĩ rằng tốt hơn hết là tôi từ chức. Nói chung, ông không thể nào chấp nhận việc rút quân khỏi Syria.
    Một trong những người đầu tiên có phản ứng về vụ từ chức của bộ trưởng Mattis là thượng nghị sĩ Cộng Ḥa thân cận với tổng thống Trum, Lindsey Graham, một nhân vật cũng chống lại việc triệt thoái khỏi Syria.
    Ông Graham viết: Tướng Mattis là một người vừa thông minh, vừa trong sạch, từ hàng mấy thập niên qua vẫn nỗ lực hết ḿnh trong cuộc chiến chống Hồi Giáo và đă đóng góp những ư kiến rất sáng suốt và hợp đạo lư cho tổng thống.
    Nhưng rơ ràng là Donald Trump không thèm nghe vị bộ trưởng Quốc Pḥng của ông nữa. Ông Jim Mattis hôm qua đă đến Nhà Trắng để cố gắng thuyết phục tổng thống duy tŕ lực lượng ở Syria, nhưng đă không thành công.”

    BTQP Mattis từ chức gây lo ngại cho các đồng minh của Mỹ ở châu Á



    Vụ bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ Jim Mattis bất ngờ thông báo từ chức đang gây lo ngại cho các đồng minh của Hoa Kỳ ở châu Á, bởi v́ cho tới nay, đối với các quốc gia này, trong chính quyền Donald Trump, tướng về hưu Mattis là một nhân tố giúp duy tŕ tính ổn định, tạo sự tin tưởng, cũng như giúp hạn chế bớt những quyết định bốc đồng của một vị tổng thống tính khí thất thường. Đó là nhận định chung của các quan chức trong khu vực và giới phân tích.

    Châu Á là khu vực hiện Hoa Kỳ có những đồng minh rất thân cận như Hàn Quốc, Nhật Bản và Úc, và cũng là khu vực tập trung một số điểm nóng nhất trên thế giới, đặc biệt là bán đảo Triều Tiên và Biển Đông. Đây là một vùng rất cần có sự can dự lâu dài và ổn định của Hoa Kỳ để ngăn chặn nguy cơ bùng nổ xung đột.
    Cho tới nay, bộ trưởng Quốc Pḥng Mattis vẫn là người chỉ trích mạnh mẽ việc Trung Quốc tăng cường sự hiện diện ở Biển Đông, đồng thời ông cũng nỗ lực giúp làm giảm căng thẳng ở vùng biển đang có tranh chấp này.
    Trên nhật báo The Australian, thượng nghị sĩ Úc Jim Molan khẳng định tướng Mattis vẫn được xem là một trong những người “trưởng thành” - (chín chắn), nếu không muốn nói là người “trưởng thành” cuối cùng trong chính quyền Trump. Theo vị thượng nghị sĩ này, việc ông Mattis ra đi rất đáng lo ngại, v́ nó làm tăng thêm một yếu tố bất ổn vào các quyết định tương lai của Mỹ trong các hồ sơ địa chính trị. Đặc biệt, đối với Canberra, tướng Mattis là một đồng minh chủ chốt trong chính quyền Trump. Một nguồn tin ngoại giao tại Mỹ xác nhận với Reuters: “Ông Mattis vẫn thường lắng nghe ư kiến của Úc”.
    Cũng theo Reuters, sự ra đi của Mattis sẽ khiến Úc mất đi một đồng minh quan trọng trong chính quyền Trump, giữa lúc nước Úc không có một đại sứ Hoa Kỳ từ năm 2016 tới bây giờ.

    C̣n theo nhận định của ông Adam Mount, một nhà phân tích quốc pḥng thuộc Liên đoàn các nhà khoa học Mỹ, được hăng tin Reuters trích dẫn, trước một nước Bắc Triều Tiên không từ bỏ tham vọng hạt nhân, trước một nước Trung Quốc ngày càng hung hăng, những nỗ lực của bộ trưởng Mattis đă giúp duy tŕ liên minh giữa Hoa Kỳ với các nước đồng minh châu Á. Nhưng ông Adam Mount nhấn mạnh, c̣n nhiều vấn đề lớn cần được giải quyết để cho liên minh này thật sự vững mạnh.
    Trong khi đó, hăng tin Bloomberg lưu ư, ngoài những quyết định đă được loan báo như triệt thoái toàn bộ quân khỏi Syria, rút một phần lực lượng khỏi Afghanistan, th́ việc bộ trưởng Mattis từ chức có thể sẽ ảnh hưởng đến chính sách của chính quyền Trump về Bắc Triều Tiên, vào lúc mà Kim Jong Un đang t́m cách làm rạn nứt liên minh Mỹ-Hàn, thông qua việc làm ḥa với Donald Trump. Bản thân tổng thống Trump cũng đă góp phần làm suy yếu liên minh Washington - Seoul, khi ông đơn phương quyết định tạm ngưng các cuộc tập trận chung hàng năm giữa hai nước.

    Cho tới nay, trong khi bộ trưởng Mattis ủng hộ hết ḿnh liên minh Mỹ-Hàn, th́ tổng thống Trump thường xuyên đặt lại vấn đề về sự cần thiết phải duy tŕ 28 ngàn quân ở Hàn Quốc và đ̣i Seoul phải trả thêm tiền để Hoa Kỳ bảo vệ an ninh. Hiện giờ, hai nước vẫn chưa đạt được thỏa thuận về việc chia sẻ chi phí duy tŕ lực lượng Mỹ ở Hàn Quốc. Theo dự báo của giáo sư Daniel Pinkston, Đại học Troy, Seoul, được Bloomberg trích dẫn, nếu trong cuộc đàm phán với Hàn Quốc, tổng thống Trump không thấy đạt được kết quả như mong muốn và nếu trong thời gian tới, ông gặp thêm khó khăn trong nước, th́ không loại trừ khả năng là chủ nhân Nhà Trắng sẽ ra lệnh rút lực lượng Mỹ khỏi miền nam Triều Tiên.
    Cũng theo nhận định của hăng tin Bloomberg, việc tổng thống Trump bất ngờ quyết định rút quân khỏi Syria mà không tham khảo ư kiến các cố vấn an ninh quốc gia sẽ càng khiến cho B́nh Nhưỡng chỉ muốn nói chuyện trực tiếp với Trump, chứ không thông qua ai khác trong chính quyền Mỹ, nhất là kể từ nay không c̣n ai dám can ngăn tổng thống Mỹ.
    RFI



    TT Trump đang thực hiện những điều mà Putin muốn , rút quân khỏi Syrie , rút khỏi Nato ...

    Thực chất , Mỹ đóng quân ở các nơi đây không phải làm săn đầm quốc tế mà là ngăn chận hay phá vở ṿng vây của kẻ thù của Mỹ đối với Mỹ .

    Trump đă từng chỉ trích Obama trong hành động rút quân ở Irak , bây giờ Trump làm y như vậy mà trong t́nh trạng trầm trọng hơn .

    Trump đang hối hả thực hiện kế hoạch sẳn có từ khi ra ứng cử , dĩ nhiên kế hoạch này khó mà nghĩ là của Trump ...

    Cho nên các cố vấn trong toà nhà trắng dù là chuyên nghiệp , tài ba chỉ là bù nh́n ... ngoại trừ con rể .
    Last edited by Le Thi; 22-12-2018 at 11:54 AM.

  3. #3
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    TT Trump đang thực hiện những điều mà Putin muốn , rút quân khỏi Syrie , rút khỏi Nato ...

    Thực chất , Mỹ đóng quân ở các nơi đây không phải làm săn đầm quốc tế mà là ngăn chận hay phá vở ṿng vây của kẻ thù của Mỹ đối với Mỹ .

    Trump đă từng chỉ trích Obama trong hành động rút quân ở Irak , bây giờ Trump làm y như vậy mà trong t́nh trạng trầm trọng hơn .

    Trump đang hối hả thực hiện kế hoạch sẳn có từ khi ra ứng cử , dĩ nhiên kế hoạch này khó mà nghĩ là của Trump ...

    Cho nên các cố vấn trong toà nhà trắng dù là chuyên nghiệp , tài ba chỉ là bù nh́n ... ngoại trừ con rể .
    Có ǵ bất nhân , tồi tệ khi bỏ mặc đồng minh của ḿnh (Kurdistan ) từng chiến đấu bên cạnh chống kẻ thù chung ( khủng bố Hồi Giáo quá khích ) cho

    Thổ Nhỉ Kỳ , kẻ thù của Kurdistan , quyết tâm tiêu diệt . Thổ Nhỉ Kỳ cũng đă lên tiếng đă báo cho Trump biết ư định này , với giọng kẽ cả .

    Bao nhiêu sinh mạng người Kurdistan từ binh sĩ đến thường dân nếu bị giết chết có đè nặng trên lương tâm D . Trump hay không ?

    Trước đây khi bỏ miền Nam VN , c̣n có hiệp định Paris để Mỹ rút đi trong " danh dự " bây giờ cái "danh dự " này Trump cũng đă bỏ vào thùng rác rồi .

  4. #4
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    . . .Cho nên các cố vấn trong toà nhà trắng dù là chuyên nghiệp , tài ba chỉ là bù nh́n ... ngoại trừ con rể .



    Với vai tṛ cố vấn cao cấp, con rể của Tổng thống Trump ngày càng khẳng định vị thế tại Nhà Trắng khi hàng loạt nhân sự cao cấp lần lượt ra đi.

    Trong cuộc họp tại Nhà Trắng với Tổng thống Donald Trump tuần trước, hàng chục chính trị gia quanh chiếc bàn bóng loáng nhiệt t́nh thay phiên nhau giới thiệu bản thân. Tuy nhiên, một người tỏ ra trầm lặng trong số đó lại gây chú ư.
    Jared Kushner không cần giới thiệu. “Mọi người biết Jared rồi đấy”, Trump nói với các thống đốc bang, các thành viên nội các và các trợ lư hàng đầu.
    Không nói một lời, người đàn ông 37 tuổi mảnh khảnh và xanh xao mỉm cười ngại ngùng và vẫy tay chào để người tiếp theo, Bộ trưởng Lao động Alex Acosta, lên tiếng.
    Kết hôn với con gái Ivanka của tổng thống, Kushner giữ vai tṛ không rơ ràng của một “cố vấn cao cấp”. Tuy nhiên, Kushner xuất hiện khắp Nhà Trắng, điều hành mọi thứ từ sáng kiến ḥa b́nh ở Trung Đông đến cải cách nhà tù Mỹ.
    Ivanka cũng là một cố vấn. Cô thường xuyên tháp tùng cha trên chuyên cơ Air Force One và xuất hiện cùng với Kushner tại các buổi họp của Pḥng Bầu dục.

    Chàng rể quyền lực


    Nikkei Haley, người từng gây chú ư hồi tháng 10 khi tuyên bố từ chức đại sứ Liên Hợp Quốc của Trump, đă gọi Kushner là “thiên tài ẩn giấu mà không ai hiểu được".
    Lời khen ngợi này đă khiến nhiều người chú ư. Tạp chí Vanity Fair đă có bài viết “Tất cả những lần Kushner che giấu tài năng trước chúng ta”, ghi nhận những lần Kushner tỏ ra khù khờ nhưng thực ra lại đang thực hiện những bước đi khôn ngoan.
    Hôm 19/12, Kushner nhận được nhiều lời khen ngợi v́ giúp hai đảng đạt được đồng thuận trong cải cách tư pháp h́nh sự.
    Đạo luật cải tổ nhà tù liên bang (First Step Act) mở rộng cơ hội phục hồi, tăng cường giảm nhẹ tội cho các tù nhân cải tạo tốt, giảm các bản án tối thiểu bắt buộc đối với một số tội phạm liên quan đến ma túy và chính thức cấm một số hành vi cải huấn bao gồm xiềng xích phụ nữ mang thai.

    Kushner nhận được lời khen ngợi từ cả hai đảng. Thượng nghị sĩ đảng Cộng ḥa Lindsey Graham bày tỏ sự ngưỡng mộ đối với sự kiên tŕ của vị cố vấn 37 tuổi, trong khi Thượng nghị sĩ đảng Dân chủ Cory Booker ghi nhận công lao lớn của Kushner.
    Con rể ông Trump đă làm việc với các nhóm hoạt động xă hội, các cố vấn chính trị và cả ngôi sao truyền h́nh thực tế Kim Kardashian West. Kushner cũng cẩn thận xem xét quan điểm của các thượng nghị sĩ để vận động đủ số phiếu cho đạo luật.
    “Làm việc với Jared, bạn thấy một chàng trai có thể học hỏi và ngày càng tiến bộ. Cậu ấy linh hoạt về chiến lược, chiến thuật, biết ḿnh và kiên tŕ với hướng đi riêng”, Grover Norquist, một nhà hoạt động cải cách thuế, người đă làm việc về cải cách tư pháp h́nh sự trong 25 năm, nhận xét.

    ‘Thiên tài’ hay rắc rối?



    Bất chấp tài năng sáng chói mà Kushner có thể đang che giấu, sự thể hiện của con rể Trump kể từ khi vào Nhà Trắng có vẻ thất thường.
    Theo Channel News Asia, điều này không đáng ngạc nhiên. Tiếp quản gia tài sau khi cha vào tù v́ tội lừa đảo, Kushner đă quen với môi trường kinh doanh của một nhà phát triển bất động sản. Con rể Trump cũng gần như chưa có kinh nghiệm chính trị hay ngoại giao.
    Nhiệm vụ trọng đại nhất được giao cho Kushner, một người Do Thái chính thống, chính là giải quyết bế tắc giữa Israel và Palestine, vấn đề gây khó khăn cho chính sách đối ngoại của Mỹ trong nhiều thập kỷ. Sau một thời gian dài, kế hoạch này có thể được triển khai vào đầu năm tới.

    Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích nghi ngờ về cơ hội thành công khi một loạt biện pháp trừng phạt chống lại người Palestine và nhượng bộ người Israel đă được đưa ra trước đó, đặc biệt là động thái gây sốc khi chuyển Đại sứ quán Mỹ từ Tel Aviv đến vùng đất tranh chấp ở Jerusalem.
    Các thỏa thuận lớn khác của Kushner tại khu vực được củng cố bởi mối quan hệ với Mohammed bin Salman (MBL), vị thái tử đầy tham vọng của Saudi Arabia.
    Mối quan hệ Mỹ - Saudi được chính quyền Trump gọi là thành công lớn. Tuy nhiên, vụ giết hại nhà báo bất đồng chính kiến Jamal Khashoggi, được cho là theo lệnh người bạn MBL của Kushner, đă khiến tổng thống và chàng rể bối rối.
    Theo Guardian, những xung đột lợi ích và mối quan hệ thân thiết với thái tử Saudi Arabia đă làm tiêu tan danh tiếng của Kushner. Khi đảng Dân chủ nắm quyền kiểm soát Hạ viện vào tháng tới, họ sẽ có quyền đ̣i trát hầu ṭa.
    Kushner có khả năng phải đối mặt với cuộc điều tra về các doanh nghiệp của ḿnh, quyền tiếp cận thông tin mật và mối quan hệ với Mohammed bin Salman, thái tử Saudi Arabia bị buộc tội ra lệnh giết hại nhà báo Jamal Khashoggi.
    “Anh ấy đang đứng ở hố cát lún của tham nhũng chính trị và những phán quyết tàn nhẫn. Tôi không nghĩ rằng những b́nh luận tốt đẹp hiện tại trên báo chí sẽ cứu được anh ấy. Những người theo dơi t́nh h́nh Washington trong thời gian dài có thể thấy được khi nào th́ ai đó ch́m xuồng”, Larry Jacobs, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chính trị và Quản trị tại Đại học Minnesota, nhận xét. (ZingNews)

  5. #5
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Nhưng Mỹ rút quân khỏi Syria lại là “cú đ̣n đau đớn” với đồng minh Israel.


    QĐ Mỷ tại Syria

    Các chuyên gia phân tích cho rằng, quyết định của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump rút toàn bộ binh sỹ ra khỏi Syria được coi là tin buồn đối với Israel về cả ngoại giao lẫn quân sự v́ điều này sẽ để lại một khoảng trống quyền lực lớn ở Syria mà nhiều khả năng sẽ được lấp đầy bởi Iran.
    Phát biểu với tờ Jerusalem Post, ông Ceng Sagnic thuộc Trung tâm nghiên cứu Trung Đông và Châu Phi cho biết: “Sự thiếu rơ ràng quanh chính sách đối ngoại của Mỹ rất nguy hiểm đối với các đồng minh của nước này tại Trung Đông. Israel có rất nhiều mục đích cần phải thực hiện tại Syria.

    Thế nhưng thật bất ngờ khi Mỹ- đồng minh quan trọng nhất của nước này lại tuyên bố rút khỏi Syria, khiến mọi thứ trở nên hỗn loạn. Quyết định của ông Trump đă khiến Iran trở thành một trong những lực lượng nước ngoài mạnh mẽ và quan trọng nhất tại Syria, đẩy Israel vào thế bị cô lập”.

    Việc Iran ngày càng tăng sự ảnh hưởng ở Syria đă khiến Israel “đứng ngồi không yên”. Giới chức quốc pḥng Israel lo ngại rằng trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Assad sắp đạt được thắng lợi trọn vẹn, dường như hướng sự chú ư xa hơn về phía Tây Nam, phía biên giới Israel.
    Bên cạnh đó, Israel cũng luôn để mắt đến phong trào Hồi giáo Hezbollah do Iran hậu thuẫn, ngăn lực lượng này mở rộng lănh thổ và gây bất ổn an ninh.
    Ông Yossi Kuperwasser, một cựu quan chức Bộ Các vấn đề chiến lược Israel nhận định: “Mỹ rút quân khỏi Syria đồng nghĩa với việc các lực lượng của Tổng thống Al Assad và người Iran sẽ dễ dàng kiểm soát toàn bộ lănh thổ Syria. Khi đó họ sẽ cố gắng chuyển giao vũ khí từ Iran sang Iraq tới Syria và cuối cùng là Lebanon để hỗ trợ lực lượng Hezbollah. Sẽ chẳng có bất cứ thứ ǵ ngăn chặn được hoạt động này. Phía Iran sẽ ngày càng củng cố được sức mạnh và uy thế”.
    Từ trước đến nay, ngăn chặn Iran mở rộng sự hiện diện quân sự tại Syria luôn là mục tiêu cấp thiết nhất trong chính sách đối ngoại của Israel. Israel đă đứng trước nguy cơ chiến tranh với Syria và rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng trong quan hệ với Nga khi mạo hiểm tấn công một số căn cứ quân sự của Iran tại Syria.
    Song tất cả rủi ro đó không làm lung lay quyết tâm của Tel Aviv ngăn chặn Tehran thiết lập thành tŕ gần biên giới của Israel và tránh xa cao nguyên Golan. Mặc dù việc Mỹ rút quân khỏi Syria không làm mất đi những kết quả mà Israel đạt được khi theo đuổi mục tiêu của ḿnh, song nó sẽ tạo ra “cú hích” giúp Iran tiến gần hơn đến với xây dựng các căn cứ quân sự gần biên giới với Israel.

    Thời điểm bất lợi với Israel


    Cũng cần phải nhắc lại rằng, quyết định của Tổng thống Donald Trump được đưa ra trong thời điểm bất lợi với Israel bởi quan hệ giữa Nga và Israel vẫn chưa thể trở lại b́nh thường liên quan đến vụ bắn hạ chiếc máy bay quân sự Il-20 khiến 15 người thiệt mạng mà Tel Aviv bị cáo buộc là thủ phạm vào tháng 10/2018.
    Kể từ đó, Israel đă phải giảm tần suất các cuộc không kích tại Syria trong khi đường dây nóng giảm xung đột giữa Moscow và Tel Aviv cũng có nguy cơ bị gián đoạn.
    Các quan chức của Nga đă thăm Israel vào ngày 19/12 để thị sát nỗ lực phá hủy đường hầm xuyên biên giới phong trào Hồi giáo Hezbollah dựng lên, nối Nam Lebanon với khu vực miền bắc Israel.
    Chuyến thăm này được xem là dấu hiệu của sự tan băng. Song không rơ Nga sẽ phản ứng như thế nào nếu Iran có ư định mở rộng phạm vi ảnh hưởng tới biên giới Israel và liệu nước này có để Tehran tự do hành động khi Mỹ rút khỏi Syria hay không?

    “Đơn thương độc mă” trên chiến trường


    Ông Alon Ben David – nhà phân tích quốc pḥng của hăng tin tức Channel 10 (Israel) đă gọi việc Mỹ rút quân khỏi Syria là “một cú đ̣n đau đớn” đối với Israel. Hăng tin này cho biết, Thủ tướng Netanyahu đă phải nỗ lực rất nhiều để thuyết phục Tổng thống Donald Trump xem xét lại nhưng không thành công và ông thực sự thất vọng trước quyết định được xem là chiến thắng của Nga, Iran và Hezbollah.
    Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đă phải nói rằng: "Đây là quyết định của Mỹ, chúng tôi sẽ t́m hiểu kỹ thời gian, kế hoạch triển khai của Mỹ cũng như tác động của kế hoạch đó đến chúng tôi. Cho dù thế nào, chúng tôi vẫn sẽ chắc chắn rằng an ninh của Israel được đảm bảo và chúng tôi sẽ tự bảo vệ ḿnh".
    Mặc dù Mỹ chỉ có khoảng 2.000 binh sỹ ở Syria, hầu hết triển khai tại khu vực miền đông và không tham gia nhiều vào các hoạt động của Israel song sự hiện diện của lực lượng này đă ngăn chặn Iran triển khai lực lượng tới khu vực biên giới của Israel thời gian qua.

    Việc Mỹ rút quân sẽ khiến Iran và Nga xem như sự thừa nhận thất bại, từ đó mở rộng tầm ảnh hưởng tại Syria.
    Phát biểu với tờ Los Angeles Times ngày 19/12, ông Yaakov Amidror, cựu Cố vấn an ninh quốc gia của Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu khẳng định: “Mỹ đă đóng góp cho cuộc chiến lớn tại Iran là ngăn chặn “cỗ máy chiến tranh của Iran tại Syria”. V́ thế quyết định rút quân khỏi Syria đă gây ảnh hưởng về mặt tâm lư lẫn ngoại giao. Điều đó đồng nghĩa Mỹ đă từ bỏ Syria và để Israel chiến đấu một ḿnh”.
    Quan hệ giữa Mỹ và Israel là một quan hệ song phương đặc biệt trên chính trường quốc tế. Nhờ sự hỗ trợ của Mỹ về cả mặt ngoại giao lẫn quân sự, Israel vẫn là một quốc gia lớn mạnh. Suốt thời gian qua, Israel đă được hưởng nhiều ưu đăi dưới sự bảo hộ của chính quyền Tổng thống Donald Trump. Có ư kiến cho rằng ông Trump đă quá “ưu ái” đồng minh Israel khi tung ra một loạt quyết sách có lợi cho Israel như chuyển đại sứ quán tới Jerusalem, rút khỏi thỏa thuận hạt nhân với Iran và áp đặt trừng phạt mạnh tay với Iran.
    Dẫu vậy, Israel vẫn không tránh khỏi lo lắng khi Tổng thống Trump rút quân khỏi Syria bởi một khi không c̣n bóng dáng quân đội Mỹ trên quốc gia Trung Đông này, Israel sẽ phải “đơn thương độc mă” chiến đấu với các lực lượng Iran, Nga và Hezbollah. Mối quan hệ đồng minh gắn bó bền chặt giữa Israel và Mỹ, do vậy cũng có thể bị ảnh hưởng đáng kể. (nguồn VOV)

    ____________________ ___________

    Thế th́ sự suy luận của chị LT về "ông" con rể Do Thái của Trump có thể không chính xác trong vụ việc này. Hắn có thể chả biết ǵ cả.
    Việc rút quân Mỹ khỏi Syria Trump mới lên dây cót chúng ta khoan phán đoán vội để xem nó chạy như thế nào trong vài ngày sắp tới.

  6. #6
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post
    Nhưng Mỹ rút quân khỏi Syria lại là “cú đ̣n đau đớn” với đồng minh Israel.


    QĐ Mỷ tại Syria

    Các chuyên gia phân tích cho rằng, quyết định của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump rút toàn bộ binh sỹ ra khỏi Syria được coi là tin buồn đối với Israel về cả ngoại giao lẫn quân sự v́ điều này sẽ để lại một khoảng trống quyền lực lớn ở Syria mà nhiều khả năng sẽ được lấp đầy bởi Iran.
    Phát biểu với tờ Jerusalem Post, ông Ceng Sagnic thuộc Trung tâm nghiên cứu Trung Đông và Châu Phi cho biết: “Sự thiếu rơ ràng quanh chính sách đối ngoại của Mỹ rất nguy hiểm đối với các đồng minh của nước này tại Trung Đông. Israel có rất nhiều mục đích cần phải thực hiện tại Syria.

    Thế nhưng thật bất ngờ khi Mỹ- đồng minh quan trọng nhất của nước này lại tuyên bố rút khỏi Syria, khiến mọi thứ trở nên hỗn loạn. Quyết định của ông Trump đă khiến Iran trở thành một trong những lực lượng nước ngoài mạnh mẽ và quan trọng nhất tại Syria, đẩy Israel vào thế bị cô lập”.

    Việc Iran ngày càng tăng sự ảnh hưởng ở Syria đă khiến Israel “đứng ngồi không yên”. Giới chức quốc pḥng Israel lo ngại rằng trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Assad sắp đạt được thắng lợi trọn vẹn, dường như hướng sự chú ư xa hơn về phía Tây Nam, phía biên giới Israel.
    Bên cạnh đó, Israel cũng luôn để mắt đến phong trào Hồi giáo Hezbollah do Iran hậu thuẫn, ngăn lực lượng này mở rộng lănh thổ và gây bất ổn an ninh.
    Ông Yossi Kuperwasser, một cựu quan chức Bộ Các vấn đề chiến lược Israel nhận định: “Mỹ rút quân khỏi Syria đồng nghĩa với việc các lực lượng của Tổng thống Al Assad và người Iran sẽ dễ dàng kiểm soát toàn bộ lănh thổ Syria. Khi đó họ sẽ cố gắng chuyển giao vũ khí từ Iran sang Iraq tới Syria và cuối cùng là Lebanon để hỗ trợ lực lượng Hezbollah. Sẽ chẳng có bất cứ thứ ǵ ngăn chặn được hoạt động này. Phía Iran sẽ ngày càng củng cố được sức mạnh và uy thế”.
    Từ trước đến nay, ngăn chặn Iran mở rộng sự hiện diện quân sự tại Syria luôn là mục tiêu cấp thiết nhất trong chính sách đối ngoại của Israel. Israel đă đứng trước nguy cơ chiến tranh với Syria và rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng trong quan hệ với Nga khi mạo hiểm tấn công một số căn cứ quân sự của Iran tại Syria.
    Song tất cả rủi ro đó không làm lung lay quyết tâm của Tel Aviv ngăn chặn Tehran thiết lập thành tŕ gần biên giới của Israel và tránh xa cao nguyên Golan. Mặc dù việc Mỹ rút quân khỏi Syria không làm mất đi những kết quả mà Israel đạt được khi theo đuổi mục tiêu của ḿnh, song nó sẽ tạo ra “cú hích” giúp Iran tiến gần hơn đến với xây dựng các căn cứ quân sự gần biên giới với Israel.

    Thời điểm bất lợi với Israel


    Cũng cần phải nhắc lại rằng, quyết định của Tổng thống Donald Trump được đưa ra trong thời điểm bất lợi với Israel bởi quan hệ giữa Nga và Israel vẫn chưa thể trở lại b́nh thường liên quan đến vụ bắn hạ chiếc máy bay quân sự Il-20 khiến 15 người thiệt mạng mà Tel Aviv bị cáo buộc là thủ phạm vào tháng 10/2018.
    Kể từ đó, Israel đă phải giảm tần suất các cuộc không kích tại Syria trong khi đường dây nóng giảm xung đột giữa Moscow và Tel Aviv cũng có nguy cơ bị gián đoạn.
    Các quan chức của Nga đă thăm Israel vào ngày 19/12 để thị sát nỗ lực phá hủy đường hầm xuyên biên giới phong trào Hồi giáo Hezbollah dựng lên, nối Nam Lebanon với khu vực miền bắc Israel.
    Chuyến thăm này được xem là dấu hiệu của sự tan băng. Song không rơ Nga sẽ phản ứng như thế nào nếu Iran có ư định mở rộng phạm vi ảnh hưởng tới biên giới Israel và liệu nước này có để Tehran tự do hành động khi Mỹ rút khỏi Syria hay không?

    “Đơn thương độc mă” trên chiến trường


    Ông Alon Ben David – nhà phân tích quốc pḥng của hăng tin tức Channel 10 (Israel) đă gọi việc Mỹ rút quân khỏi Syria là “một cú đ̣n đau đớn” đối với Israel. Hăng tin này cho biết, Thủ tướng Netanyahu đă phải nỗ lực rất nhiều để thuyết phục Tổng thống Donald Trump xem xét lại nhưng không thành công và ông thực sự thất vọng trước quyết định được xem là chiến thắng của Nga, Iran và Hezbollah.
    Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đă phải nói rằng: "Đây là quyết định của Mỹ, chúng tôi sẽ t́m hiểu kỹ thời gian, kế hoạch triển khai của Mỹ cũng như tác động của kế hoạch đó đến chúng tôi. Cho dù thế nào, chúng tôi vẫn sẽ chắc chắn rằng an ninh của Israel được đảm bảo và chúng tôi sẽ tự bảo vệ ḿnh".
    Mặc dù Mỹ chỉ có khoảng 2.000 binh sỹ ở Syria, hầu hết triển khai tại khu vực miền đông và không tham gia nhiều vào các hoạt động của Israel song sự hiện diện của lực lượng này đă ngăn chặn Iran triển khai lực lượng tới khu vực biên giới của Israel thời gian qua.

    Việc Mỹ rút quân sẽ khiến Iran và Nga xem như sự thừa nhận thất bại, từ đó mở rộng tầm ảnh hưởng tại Syria.
    Phát biểu với tờ Los Angeles Times ngày 19/12, ông Yaakov Amidror, cựu Cố vấn an ninh quốc gia của Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu khẳng định: “Mỹ đă đóng góp cho cuộc chiến lớn tại Iran là ngăn chặn “cỗ máy chiến tranh của Iran tại Syria”. V́ thế quyết định rút quân khỏi Syria đă gây ảnh hưởng về mặt tâm lư lẫn ngoại giao. Điều đó đồng nghĩa Mỹ đă từ bỏ Syria và để Israel chiến đấu một ḿnh”.
    Quan hệ giữa Mỹ và Israel là một quan hệ song phương đặc biệt trên chính trường quốc tế. Nhờ sự hỗ trợ của Mỹ về cả mặt ngoại giao lẫn quân sự, Israel vẫn là một quốc gia lớn mạnh. Suốt thời gian qua, Israel đă được hưởng nhiều ưu đăi dưới sự bảo hộ của chính quyền Tổng thống Donald Trump. Có ư kiến cho rằng ông Trump đă quá “ưu ái” đồng minh Israel khi tung ra một loạt quyết sách có lợi cho Israel như chuyển đại sứ quán tới Jerusalem, rút khỏi thỏa thuận hạt nhân với Iran và áp đặt trừng phạt mạnh tay với Iran.
    Dẫu vậy, Israel vẫn không tránh khỏi lo lắng khi Tổng thống Trump rút quân khỏi Syria bởi một khi không c̣n bóng dáng quân đội Mỹ trên quốc gia Trung Đông này, Israel sẽ phải “đơn thương độc mă” chiến đấu với các lực lượng Iran, Nga và Hezbollah. Mối quan hệ đồng minh gắn bó bền chặt giữa Israel và Mỹ, do vậy cũng có thể bị ảnh hưởng đáng kể. (nguồn VOV)

    ____________________ ___________

    Thế th́ sự suy luận của chị LT về "ông" con rể Do Thái của Trump có thể không chính xác trong vụ việc này. Hắn có thể chả biết ǵ cả.
    Việc rút quân Mỹ khỏi Syria Trump mới lên dây cót chúng ta khoan phán đoán vội để xem nó chạy như thế nào trong vài ngày sắp tới.
    t
    Nếu theo đúng lư luận , người Do Thái không hại Do Thái , người Mỹ không hại Mỹ , anh BlackHole nói đúng , nhưng trên thực tế có nhiều cái không ngờ ,

    tuy nhiên xin tuân theo anh BH chờ thêm diễn tiến tiếp của sự việc .

    Cảm phục anh BH biết nhiều hiểu rộng , luôn luôn có dữ kiện để chứng minh lư luận của ḿnh .

  7. #7
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    t
    Nếu theo đúng lư luận , người Do Thái không hại Do Thái , người Mỹ không hại Mỹ , anh BlackHole nói đúng , nhưng trên thực tế có nhiều cái không ngờ ,

    tuy nhiên xin tuân theo anh BH chờ thêm diễn tiến tiếp của sự việc .

    Cảm phục anh BH biết nhiều hiểu rộng , luôn luôn có dữ kiện để chứng minh lư luận của ḿnh .
    Trả lời những vấn đề của người hiểu biết sự kiện như chị LT đưa ra nhất thiết phải dựa trên những nguồn tin khả tín liên quan chứ không thể đơn thuần là những nhận xét chung chung.

    Ông Mattis kư lệnh rút quân Mỹ khỏi Syria

    Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ sắp rời nhiệm sở, ông James Mattis, hôm 24/12 đă chính tay kư lệnh rút quân Mỹ khỏi Syria, đúng theo quyết định của Tổng thống Trump, vốn khiến người đứng đầu Lầu Năm Góc từ chức tuần trước.

    Theo Reuters, trước đó một ngày, ông Trump thông báo thay thế ông Mattis hai tháng trước dự định.
    Hăng tin Anh dẫn lời các quan chức nói rằng động thái của nguyên thủ Mỹ xuất phát từ việc không hài ḷng với sự chỉ trích ngầm chính sách đối ngoại của ông trong bức thư từ chức của ông Mattis.
    Reuters dẫn lời một phát ngôn viên của Bộ Quốc pḥng Mỹ xác nhận rằng lệnh rút quân đă được kư, nhưng không cho biết chi tiết về kế hoạch này.
    Các quan chức được hăng này trích lời nói rằng việc rút quân sẽ bắt đầu trong ṿng vài tuần nữa.
    Trong khi đó, một quan chức cấp cao nói rằng kế hoạch cụ thể đang được bàn thảo.

    Từ New York, thông tín viên Gregoire Pourtier của RFI cho biết thêm thông tin :
    « Người ta quy trách nhiệm cho Recep Tayyep Erdogan trong việc quân đội Mỹ rút khỏi Syria. Quả thực là cách nay 10 ngày, sau khi điện đàm với tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, nguyên thủ Hoa Kỳ bắt đầu dự tính việc rút quân, bất chấp ư kiến của chính các cố vấn của ông.
    Hôm qua, nguyên thủ hai nước lại điện đàm với nhau. Trên mạng xă hội Twitter, tổng thống Hoa Kỳ cho biết đă có một cuộc thảo luận lâu và hữu ích, đồng thời, ông trấn an rằng tiến tŕnh rút quân Mỹ sẽ kéo dài và có phối hợp rất chặt chẽ. Như vậy, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đóng một vai tṛ chiến lược.
    Tuy nhiên, nhiều chuyên gia bày tỏ lo ngại cho số phận lực lượng du kích Kurdistan ở Syria, đồng minh của Hoa Kỳ chống lại quân thánh chiến, nhưng Ankara lại coi là một tổ chức khủng bố và đe dọa tấn công.
    Vài giờ sau đó, bộ Quốc Pḥng Mỹ khẳng định lệnh rút quân đă được kư. Điều trớ trêu là chính James Mattis đă kư lệnh này, ngay sau khi ông thông báo từ chức bộ trưởng Quốc Pḥng để phản đối quyết định của tổng thống về việc rút quân. Tệ hại hơn là ông Mattis gần như có thể tránh bị làm nhục, bởi v́ hôm qua, người ta được biết là nhân vật lên thay ông đă được lựa chọn. Đó là ông Patrick Shanahan, nguyên là lănh đạo số hai của bộ Quốc Pḥng và là một quan chức dân sự.
    Trong ṿng hai năm, tất cả các sĩ quan quân đội cấp cao tham gia chính quyền của tổng thống Trump đều rũ áo ra đi ».

    Hôm 19/12, ông Trump cho biết sẽ rút binh sĩ Mỹ khỏi Syria để tránh thiệt hại về sinh mạng của quân nhân Mỹ cũng như để tiết kiệm tiền thuế của người dân Hoa Kỳ.
    Tuy nhiên, ông Mattis đă đưa ra lời khuyên ngược lại, và đó là một lư do dẫn tới việc ông từ chức.
    Theo Reuters, quan chức quốc pḥng này được cả phe Cộng ḥa và Dân chủ tôn trọng, và việc ông ra đi có thể gây thêm quan ngại về điều nhiều người coi là cách tiếp cận khó đoán định, "một ḿnh một ngựa" của ông Trump đối với vấn đề an ninh toàn cầu.



    Như nói trên hầu hết quan sát cho rằng dường như bực tức về chuyện truyền thông nói nhiều đến bức thư từ chức của bộ trưởng Quốc Pḥng Mattis, tổng thống Mỹ Donald Trump đă thúc đẩy nhanh việc ra đi của ông James Mattis. Qua Twitter, nguyên thủ Hoa Kỳ thông báo là ông Patrick Shanahan sẽ đảm nhận chức quyền bộ trưởng Quốc Pḥng từ ngày 01/01/2019 cho dù trước đó, ông Mattis cho biết sẽ tiếp tục làm việc cho đến tháng 02/2019.
    Dươi đây là nguyên văn bức thư từ chức của BTQP James Mattis:

    "Ngày 20 tháng 12 năm 2018

    Thưa ngài Tổng thống:


    Tôi đă rất vinh dự được giữ vai tṛ Bộ trưởng Quốc pḥng thứ 26 của nước Mỹ. Điều này cho phép tôi cùng với những nam, nữ đồng nghiệp tại Bộ Quốc pḥng phục vụ dân Mỹ và những lư tưởng của chúng ta.

    Tôi tự hào v́ những tiến bộ đă đạt được trong hai năm qua với một số mục tiêu chính được nêu rơ trong Chiến lược Quốc pḥng (NDS): đặt Bộ Quốc pḥng trên nền tảng ngân sách hợp lư hơn, tăng cường khả năng sẵn sàng và năng lực tiêu diệt của quân đội, cải cách hoạt động kinh doanh của bộ để làm việc tốt hơn. Quân đội của chúng ta tiếp tục sẵn sàng để giành chiến thắng trong chiến trận và duy tŕ ảnh hưởng mạnh mẽ của Mỹ trên toàn cầu.


    Niềm tin cốt lơi của tôi là sức mạnh quốc gia gắn chặt chẽ với sức mạnh của hệ thống đặc biệt và toàn diện của Mỹ về đồng minh và đối tác. Trong khi Mỹ tiếp tục là một quốc gia không thể vắng mặt trong thế giới tự do, chúng ta không thể bảo vệ lợi ích của ḿnh hay đóng vai tṛ đó hiệu quả mà không duy tŕ quan hệ đồng minh mạnh mẽ và thể hiện sự tôn trọng với họ.

    Giống như ngài, tôi từng nói ngay từ đầu rằng lực lượng vũ trang Mỹ không nên trở thành cảnh sát của thế giới. Thay vào đó, chúng ta phải cung cấp tất cả công cụ sức mạnh của Mỹ cho việc pḥng thủ chung, bao gồm đưa ra sự chỉ đạo hiệu quả đối với các đồng minh của chúng ta. 29 quốc gia dân chủ của NATO đă thể hiện sức mạnh đó trong cam kết của họ khi đồng hành cùng chúng ta trong cuộc chiến sau vụ tấn công ngày 11/9 tại Mỹ. Liên minh chống ISIS của 74 nước là một minh chứng khác.
    Tương tự, tôi tin rằng chúng ta phải kiên quyết và rơ ràng trong cách tiếp cận với các quốc gia mà lợi ích chiến lược của họ đang ngày càng xung đột với lợi ích của Mỹ. Ví dụ, rơ ràng là Trung Quốc và Nga muốn định h́nh một thế giới phù hợp với h́nh mẫu độc đoán của họ - giành quyền phủ quyết trước các quyết định về kinh tế, ngoại giao và an ninh của các nước khác - để thúc đẩy lợi ích kinh tế của họ nhưng lại gây thiệt hại cho những nước láng giềng, Mỹ và đồng minh của chúng ta. Đây là lư do tại sao chúng ta phải sử dụng tất cả công cụ sức mạnh của ḿnh cho việc pḥng thủ chung.
    Sau hơn bốn thập kỷ đắm ḿnh trong những vấn đề này, tôi vẫn giữ nguyên và bày tỏ mạnh mẽ quan điểm về việc đối xử tôn trọng với đồng minh và nh́n nhận rơ nét về cả những nhân tố hiểm ác và các đối thủ chiến lược. Chúng ta phải làm tất cả những ǵ có thể để thúc đẩy trật tự quốc tế sao cho có lợi nhất đối với an ninh, thịnh vượng và giá trị của chúng ta, và tinh thần đoàn kết đồng minh sẽ tiếp thêm sức mạnh cho chúng ta trong nỗ lực này.
    V́ ngài có quyền lựa chọn một Bộ trưởng Quốc pḥng có quan điểm phù hợp hơn với ḿnh trong những vấn đề này và mọi vấn đề khác, tôi tin rằng việc tôi từ chức là đúng đắn. Ngày cuối cùng tôi tại nhiệm là 28/2/2019, thời hạn đảm bảo có đủ thời gian để đề cử và phê chuẩn người kế nhiệm cũng như để chắc chắn rằng lợi ích của Bộ Quốc pḥng được tŕnh bày và bảo vệ tại các sự kiện sắp tới, bao gồm các phiên điều trần tại Quốc hội và Hội nghị Bộ trưởng Quốc pḥng NATO vào tháng 2. Ngoài ra, việc bàn giao chính thức với Bộ trưởng Quốc pḥng mới sẽ diễn ra trước việc chuyển giao chức Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ vào tháng 9 năm sau để đảm bảo sự ổn định trong Bộ.

    Tôi xin hứa sẽ nỗ lực hết sức để việc chuyển giao được thuận lợi nhằm đảm bảo nhu cầu và lợi ích của 2,15 triệu quân nhân, và 732.079 viên chức Bộ Quốc pḥng vẫn tiếp tục nhận được sự quan tâm của Bộ mọi lúc để có thể hoàn thành và làm tṛn nhiệm vụ bảo vệ người dân Mỹ.

    Tôi vô cùng trân trọng cơ hội được phục vụ quốc gia và những đồng nghiệp nam và nữ trong quân ngũ.

    James Mattis"

    ____________________ ____________________ _____

    Dear Mr President:

    I have been privileged to serve as our country’s 26th Secretary of Defense which has allowed me to serve alongside our men and women of the Department in defense of our citizens and our ideals.

    I am proud of the progress that has been made over the past two years on some of the key goals articulated in our National Defense Strategy: putting the Department on a more sound budgetary footing, improving readiness and lethality in our forces, and reforming the Department’s business practices for greater performance. Our troops continue to provide the capabilities needed to prevail in conflict and sustain strong US global influence.
    One core belief I have always held is that our strength as a nation is inextricably linked to the strength of our unique and comprehensive system of alliances and partnerships. While the US remains the indispensable nation in the free world, we cannot protect our interests or serve that role effectively without maintaining strong alliances and showing respect to those allies. Like you, I have said from the beginning that the armed forces of the United States should not be the policeman of the world. Instead, we must use all tools of American power to provide for the common defense, including providing effective leadership to our alliances. 29 democracies demonstrated that strength in their commitment to fighting alongside us following the 9-11 attack on America. The Defeat-ISIS coalition of 74 nations is further proof.
    Similarly, I believe we must be resolute and unambiguous in our approach to those countries whose strategic interests are increasingly in tension with ours. It is clear that China and Russia, for example, want to shape a world consistent with their authoritarian model gaining veto authority over other nations’ economic, diplomatic, and security decisions to promote their own interests at the expense of their neighbors, America and our allies. That is why we must use all the tools of American power to provide for the common defense.
    My views on treating allies with respect and also being clear-eyed about both malign actors and strategic competitors are strongly held and informed by over four decades of immersion in these issues. We must do everything possible to advance an international order that is most conducive to our security, prosperity and values, and we are strengthened in this effort by the solidarity of our alliances.
    Because you have the right to have a Secretary of Defense whose views are better aligned with yours on these and other subjects, I believe it is right for me to step down from my position. The end date for my tenure is February 28, 2019, a date that should allow sufficient time for a successor to be nominated and confirmed as well as to make sure the Department’s interests are properly articulated and protected at upcoming events to include Congressional posture hearings and the NATO Defense Ministerial meeting in February. Further, that a full transition to a new Secretary of Defense occurs well in advance of the transition of Chairman of the Joint Chiefs of Staff in September in order to ensure stability within the Department.

    I pledge my full effort to a smooth transition that ensures the needs and interests of the 2.15 million Service Members and 732,079 civilians receive undistracted attention of the Department at all times so that they can fulfill their critical, round-the-clock mission to protect the American people.
    I very much appreciate this opportunity to serve the nation and our men and women in uniform.
    Jim N Mattis

    VOA, RFI, ZingNews


    Last edited by BlackHole; 25-12-2018 at 05:01 AM.

  8. #8
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post
    Trả lời những vấn đề của người hiểu biết sự kiện như chị LT đưa ra nhất thiết phải dựa trên những nguồn tin khả tín liên quan chứ không thể đơn thuần là những nhận xét chung chung.

    Ông Mattis kư lệnh rút quân Mỹ khỏi Syria

    Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ sắp rời nhiệm sở, ông James Mattis, hôm 24/12 đă chính tay kư lệnh rút quân Mỹ khỏi Syria, đúng theo quyết định của Tổng thống Trump, vốn khiến người đứng đầu Lầu Năm Góc từ chức tuần trước.

    Theo Reuters, trước đó một ngày, ông Trump thông báo thay thế ông Mattis hai tháng trước dự định.
    Hăng tin Anh dẫn lời các quan chức nói rằng động thái của nguyên thủ Mỹ xuất phát từ việc không hài ḷng với sự chỉ trích ngầm chính sách đối ngoại của ông trong bức thư từ chức của ông Mattis.
    Reuters dẫn lời một phát ngôn viên của Bộ Quốc pḥng Mỹ xác nhận rằng lệnh rút quân đă được kư, nhưng không cho biết chi tiết về kế hoạch này.
    Các quan chức được hăng này trích lời nói rằng việc rút quân sẽ bắt đầu trong ṿng vài tuần nữa.
    Trong khi đó, một quan chức cấp cao nói rằng kế hoạch cụ thể đang được bàn thảo.

    Từ New York, thông tín viên Gregoire Pourtier của RFI cho biết thêm thông tin :
    « Người ta quy trách nhiệm cho Recep Tayyep Erdogan trong việc quân đội Mỹ rút khỏi Syria. Quả thực là cách nay 10 ngày, sau khi điện đàm với tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, nguyên thủ Hoa Kỳ bắt đầu dự tính việc rút quân, bất chấp ư kiến của chính các cố vấn của ông.
    Hôm qua, nguyên thủ hai nước lại điện đàm với nhau. Trên mạng xă hội Twitter, tổng thống Hoa Kỳ cho biết đă có một cuộc thảo luận lâu và hữu ích, đồng thời, ông trấn an rằng tiến tŕnh rút quân Mỹ sẽ kéo dài và có phối hợp rất chặt chẽ. Như vậy, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đóng một vai tṛ chiến lược.
    Tuy nhiên, nhiều chuyên gia bày tỏ lo ngại cho số phận lực lượng du kích Kurdistan ở Syria, đồng minh của Hoa Kỳ chống lại quân thánh chiến, nhưng Ankara lại coi là một tổ chức khủng bố và đe dọa tấn công.
    Vài giờ sau đó, bộ Quốc Pḥng Mỹ khẳng định lệnh rút quân đă được kư. Điều trớ trêu là chính James Mattis đă kư lệnh này, ngay sau khi ông thông báo từ chức bộ trưởng Quốc Pḥng để phản đối quyết định của tổng thống về việc rút quân. Tệ hại hơn là ông Mattis gần như có thể tránh bị làm nhục, bởi v́ hôm qua, người ta được biết là nhân vật lên thay ông đă được lựa chọn. Đó là ông Patrick Shanahan, nguyên là lănh đạo số hai của bộ Quốc Pḥng và là một quan chức dân sự.
    Trong ṿng hai năm, tất cả các sĩ quan quân đội cấp cao tham gia chính quyền của tổng thống Trump đều rũ áo ra đi ».

    Hôm 19/12, ông Trump cho biết sẽ rút binh sĩ Mỹ khỏi Syria để tránh thiệt hại về sinh mạng của quân nhân Mỹ cũng như để tiết kiệm tiền thuế của người dân Hoa Kỳ.
    Tuy nhiên, ông Mattis đă đưa ra lời khuyên ngược lại, và đó là một lư do dẫn tới việc ông từ chức.
    Theo Reuters, quan chức quốc pḥng này được cả phe Cộng ḥa và Dân chủ tôn trọng, và việc ông ra đi có thể gây thêm quan ngại về điều nhiều người coi là cách tiếp cận khó đoán định, "một ḿnh một ngựa" của ông Trump đối với vấn đề an ninh toàn cầu.



    Như nói trên hầu hết quan sát cho rằng dường như bực tức về chuyện truyền thông nói nhiều đến bức thư từ chức của bộ trưởng Quốc Pḥng Mattis, tổng thống Mỹ Donald Trump đă thúc đẩy nhanh việc ra đi của ông James Mattis. Qua Twitter, nguyên thủ Hoa Kỳ thông báo là ông Patrick Shanahan sẽ đảm nhận chức quyền bộ trưởng Quốc Pḥng từ ngày 01/01/2019 cho dù trước đó, ông Mattis cho biết sẽ tiếp tục làm việc cho đến tháng 02/2019.
    Dươi đây là nguyên văn bức thư từ chức của BTQP James Mattis:

    "Ngày 20 tháng 12 năm 2018

    Thưa ngài Tổng thống:


    Tôi đă rất vinh dự được giữ vai tṛ Bộ trưởng Quốc pḥng thứ 26 của nước Mỹ. Điều này cho phép tôi cùng với những nam, nữ đồng nghiệp tại Bộ Quốc pḥng phục vụ dân Mỹ và những lư tưởng của chúng ta.

    Tôi tự hào v́ những tiến bộ đă đạt được trong hai năm qua với một số mục tiêu chính được nêu rơ trong Chiến lược Quốc pḥng (NDS): đặt Bộ Quốc pḥng trên nền tảng ngân sách hợp lư hơn, tăng cường khả năng sẵn sàng và năng lực tiêu diệt của quân đội, cải cách hoạt động kinh doanh của bộ để làm việc tốt hơn. Quân đội của chúng ta tiếp tục sẵn sàng để giành chiến thắng trong chiến trận và duy tŕ ảnh hưởng mạnh mẽ của Mỹ trên toàn cầu.


    Niềm tin cốt lơi của tôi là sức mạnh quốc gia gắn chặt chẽ với sức mạnh của hệ thống đặc biệt và toàn diện của Mỹ về đồng minh và đối tác. Trong khi Mỹ tiếp tục là một quốc gia không thể vắng mặt trong thế giới tự do, chúng ta không thể bảo vệ lợi ích của ḿnh hay đóng vai tṛ đó hiệu quả mà không duy tŕ quan hệ đồng minh mạnh mẽ và thể hiện sự tôn trọng với họ.

    Giống như ngài, tôi từng nói ngay từ đầu rằng lực lượng vũ trang Mỹ không nên trở thành cảnh sát của thế giới. Thay vào đó, chúng ta phải cung cấp tất cả công cụ sức mạnh của Mỹ cho việc pḥng thủ chung, bao gồm đưa ra sự chỉ đạo hiệu quả đối với các đồng minh của chúng ta. 29 quốc gia dân chủ của NATO đă thể hiện sức mạnh đó trong cam kết của họ khi đồng hành cùng chúng ta trong cuộc chiến sau vụ tấn công ngày 11/9 tại Mỹ. Liên minh chống ISIS của 74 nước là một minh chứng khác.
    Tương tự, tôi tin rằng chúng ta phải kiên quyết và rơ ràng trong cách tiếp cận với các quốc gia mà lợi ích chiến lược của họ đang ngày càng xung đột với lợi ích của Mỹ. Ví dụ, rơ ràng là Trung Quốc và Nga muốn định h́nh một thế giới phù hợp với h́nh mẫu độc đoán của họ - giành quyền phủ quyết trước các quyết định về kinh tế, ngoại giao và an ninh của các nước khác - để thúc đẩy lợi ích kinh tế của họ nhưng lại gây thiệt hại cho những nước láng giềng, Mỹ và đồng minh của chúng ta. Đây là lư do tại sao chúng ta phải sử dụng tất cả công cụ sức mạnh của ḿnh cho việc pḥng thủ chung.
    Sau hơn bốn thập kỷ đắm ḿnh trong những vấn đề này, tôi vẫn giữ nguyên và bày tỏ mạnh mẽ quan điểm về việc đối xử tôn trọng với đồng minh và nh́n nhận rơ nét về cả những nhân tố hiểm ác và các đối thủ chiến lược. Chúng ta phải làm tất cả những ǵ có thể để thúc đẩy trật tự quốc tế sao cho có lợi nhất đối với an ninh, thịnh vượng và giá trị của chúng ta, và tinh thần đoàn kết đồng minh sẽ tiếp thêm sức mạnh cho chúng ta trong nỗ lực này.
    V́ ngài có quyền lựa chọn một Bộ trưởng Quốc pḥng có quan điểm phù hợp hơn với ḿnh trong những vấn đề này và mọi vấn đề khác, tôi tin rằng việc tôi từ chức là đúng đắn. Ngày cuối cùng tôi tại nhiệm là 28/2/2019, thời hạn đảm bảo có đủ thời gian để đề cử và phê chuẩn người kế nhiệm cũng như để chắc chắn rằng lợi ích của Bộ Quốc pḥng được tŕnh bày và bảo vệ tại các sự kiện sắp tới, bao gồm các phiên điều trần tại Quốc hội và Hội nghị Bộ trưởng Quốc pḥng NATO vào tháng 2. Ngoài ra, việc bàn giao chính thức với Bộ trưởng Quốc pḥng mới sẽ diễn ra trước việc chuyển giao chức Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ vào tháng 9 năm sau để đảm bảo sự ổn định trong Bộ.

    Tôi xin hứa sẽ nỗ lực hết sức để việc chuyển giao được thuận lợi nhằm đảm bảo nhu cầu và lợi ích của 2,15 triệu quân nhân, và 732.079 viên chức Bộ Quốc pḥng vẫn tiếp tục nhận được sự quan tâm của Bộ mọi lúc để có thể hoàn thành và làm tṛn nhiệm vụ bảo vệ người dân Mỹ.

    Tôi vô cùng trân trọng cơ hội được phục vụ quốc gia và những đồng nghiệp nam và nữ trong quân ngũ.

    James Mattis"

    ____________________ ____________________ _____

    Dear Mr President:

    I have been privileged to serve as our country’s 26th Secretary of Defense which has allowed me to serve alongside our men and women of the Department in defense of our citizens and our ideals.

    I am proud of the progress that has been made over the past two years on some of the key goals articulated in our National Defense Strategy: putting the Department on a more sound budgetary footing, improving readiness and lethality in our forces, and reforming the Department’s business practices for greater performance. Our troops continue to provide the capabilities needed to prevail in conflict and sustain strong US global influence.
    One core belief I have always held is that our strength as a nation is inextricably linked to the strength of our unique and comprehensive system of alliances and partnerships. While the US remains the indispensable nation in the free world, we cannot protect our interests or serve that role effectively without maintaining strong alliances and showing respect to those allies. Like you, I have said from the beginning that the armed forces of the United States should not be the policeman of the world. Instead, we must use all tools of American power to provide for the common defense, including providing effective leadership to our alliances. 29 democracies demonstrated that strength in their commitment to fighting alongside us following the 9-11 attack on America. The Defeat-ISIS coalition of 74 nations is further proof.
    Similarly, I believe we must be resolute and unambiguous in our approach to those countries whose strategic interests are increasingly in tension with ours. It is clear that China and Russia, for example, want to shape a world consistent with their authoritarian model gaining veto authority over other nations’ economic, diplomatic, and security decisions to promote their own interests at the expense of their neighbors, America and our allies. That is why we must use all the tools of American power to provide for the common defense.
    My views on treating allies with respect and also being clear-eyed about both malign actors and strategic competitors are strongly held and informed by over four decades of immersion in these issues. We must do everything possible to advance an international order that is most conducive to our security, prosperity and values, and we are strengthened in this effort by the solidarity of our alliances.
    Because you have the right to have a Secretary of Defense whose views are better aligned with yours on these and other subjects, I believe it is right for me to step down from my position. The end date for my tenure is February 28, 2019, a date that should allow sufficient time for a successor to be nominated and confirmed as well as to make sure the Department’s interests are properly articulated and protected at upcoming events to include Congressional posture hearings and the NATO Defense Ministerial meeting in February. Further, that a full transition to a new Secretary of Defense occurs well in advance of the transition of Chairman of the Joint Chiefs of Staff in September in order to ensure stability within the Department.

    I pledge my full effort to a smooth transition that ensures the needs and interests of the 2.15 million Service Members and 732,079 civilians receive undistracted attention of the Department at all times so that they can fulfill their critical, round-the-clock mission to protect the American people.
    I very much appreciate this opportunity to serve the nation and our men and women in uniform.
    Jim N Mattis

    VOA, RFI, ZingNews


    Xin đồng ư , khi tranh luận phải căn cứ trên thông tin chính xác , chi tiết về diễn tiến của sự việc , nhưng cũng không thể quên cái nh́n tổng diện của vấn đề .

    Ai cũng biết rằng quân đội Mỹ chiến đấu chống khủng bố Hồi giáo , vai kề vai với lực lương Tự Do Kurdistan ở Syrie .

    Ai cũng biết rằng TT Thổ Nhị Kỳ Erdogan là kẻ thù số một của Kurdistan , v́ trên đất Thổ Nhị Kỳ người Kurd chống lại chế độ độc tài của Erdogan .

    Thế mà TT Trump bàn chuyện rút quân ra khỏi Syrie với Erdogan và giao cho một vai tṛ chiến lược trong việc rút quân .

    Trong khi Erdogan công khai nhận trách nhiệm diệt khủng bố Hồi Giáo , đồng thời không dấu ư định diệt luôn Kurdistan mà Erdogan xếp vào loại khủng bố .

    Như thế có nghĩa là Mỹ giao đồng minh của ḿnh cho kẻ thù của họ .

    Viện cớ tốn tiền , tốn xương máu người Mỹ của Trump không đứng vững .

    Đă tốn tiền , đă tốn xương máu để thực hiện nhiệm vụ chống khủng bố , nhiêm vụ chống khủng bố đă có hiệu quả nhưng chưa hoàn tất .

    Rút đi sẽ làm mất hiệu quá này chưa kể hi sinh đồng minh vào sinh ra tử với ḿnh , nhất là nhường quyền làm chủ trong vùng cho Nga , nước đối nghịch với Mỹ .

    Đâu là lư lẽ thật sự của việc rút quân ?
    Last edited by Le Thi; 25-12-2018 at 12:44 PM.

  9. #9
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Quote Originally Posted by Le Thi View Post
    Xin đồng ư , khi tranh luận phải căn cứ trên thông tin chính xác , chi tiết về diễn tiến của sự việc , nhưng cũng không thể quên cái nh́n tổng diện của vấn đề .

    Ai cũng biết rằng quân đội Mỹ chiến đấu chống khủng bố Hồi giáo , vai kề vai với lực lương Tự Do Kurdistan ở Syrie .

    Ai cũng biết rằng TT Thổ Nhị Kỳ Erdogan là kẻ thù số một của Kurdistan , v́ trên đất Thổ Nhị Kỳ người Kurd chống lại chế độ độc tài của Erdogan .

    Thế mà TT Trump bàn chuyện rút quân ra khỏi Syrie với Erdogan và giao cho một vai tṛ chiến lược trong việc rút quân .

    Trong khi Erdogan công khai nhận trách nhiệm diệt khủng bố Hồi Giáo , đồng thời không dấu ư định diệt luôn Kurdistan mà Erdogan xếp vào loại khủng bố .

    Như thế có nghĩa là Mỹ giao đồng minh của ḿnh cho kẻ thù của họ .

    Viện cớ tốn tiền , tốn xương máu người Mỹ của Trump không đứng vững .

    Đă tốn tiền , đă tốn xương máu để thực hiện nhiệm vụ chống khủng bố , nhiêm vụ chống khủng bố đă có hiệu quả nhưng chưa hoàn tất .

    Rút đi sẽ làm mất hiệu quá này chưa kể hi sinh đồng minh vào sinh ra tử với ḿnh , nhất là nhường quyền làm chủ trong vùng cho Nga , nước đối nghịch với Mỹ .

    Đâu là lư lẽ thật sự của việc rút quân ?
    Tôi cũng không đồng ư những điều ktg Nguyễn Xuân Nghĩa phát biểu trong video này.
    Nhưng theo quan điểm "America First", th́ Ông Trump đang làm mọi việc v́ nước Mỹ.

    Giải Ảo Thời Sự 181220 - Phần 1: Trump lại đánh trống bỏ dùi!


    How to Solve Illegal Immigration: Build the Wall

  10. #10
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Quote Originally Posted by nguoi gia View Post
    Tôi cũng không đồng ư những điều ktg Nguyễn Xuân Nghĩa phát biểu trong video này.
    Nhưng theo quan điểm "America First", th́ Ông Trump đang làm mọi việc v́ nước Mỹ.

    Giải Ảo Thời Sự 181220 - Phần 1: Trump lại đánh trống bỏ dùi!


    How to Solve Illegal Immigration: Build the Wall
    Theo quan điểm "America First" th́ ông Trump đang làm mọi việc v́ nước Mỹ .

    Nhưng việc làm đó mang lợi ích cho nước Mỹ hay trái lại ?

    Ông Trump có nói ông phát triển quân lực Mỹ mạnh để cho các nước trên thế giới không dám đụng đến Mỹ .

    Nhưng nếu có nước nào đó muốn đụng đến Mỹ th́ không dại ǵ đụng Mỹ ở điểm mạnh của Mỹ mà họ lợi dụng điểm

    yếu nhất của Mỹ , đó là bản thân ông Trump .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 27-10-2018, 12:42 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 07-04-2015, 08:33 PM
  3. Replies: 15
    Last Post: 14-08-2013, 05:39 AM
  4. Replies: 8
    Last Post: 26-07-2012, 12:08 AM
  5. Replies: 7
    Last Post: 06-12-2010, 08:46 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •