Results 1 to 3 of 3

Thread: Các nước đau đầu 'giải mă' Mỹ: Bỏ qua thủ tục ngoại giao, gặp thẳng ông Trump là thượng sách

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484

    Các nước đau đầu 'giải mă' Mỹ: Bỏ qua thủ tục ngoại giao, gặp thẳng ông Trump là thượng sách


    Cần ǵ, muốn ǵ, hỏi ǵ . . . cứ trực tiếp gọi ông trùm
    "Chỉ cần một cái chạm, chỉ cần trực giác thôi. Đó là cách tôi làm việc"
    Tổng thống Mỹ Donald Trump


    Các nhà lănh đạo trên thế giới đă t́m ra con đường mới để đọc vị chính sách đối ngoại của Mỹ, cắt ngắn "đường ṿng" qua những nhà ngoại giao để nói chuyện trực tiếp với ông Trump.

    Ngày càng có nhiều trường hợp lănh đạo các nước cắt ngắn những quy tŕnh ngoại giao truyền thống và tiếp xúc cấp chính phủ khi giải mă chính sách đối ngoại của Mỹ.
    Dẫn tiết lộ của nhiều quan chức đương nhiệm hoặc đă về hưu cùng các nước đồng minh và chuyên gia đối ngoại Mỹ, Wall Street Journal cho biết những nhà lănh đạo thường chọn tiếp cận trực tiếp Tổng thống Donald Trump.

    Gọi thẳng cho ông Trump là xong việc

    Chiến thuật này được sử dụng bởi nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Un, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đến người đồng cấp Nga Vladimir Putin.
    Lănh đạo nhiều nước dần nhận ra những lớp trung gian như các cố vấn và quan chức chính phủ là không cần thiết. Con đường hiệu quả là đối thoại trực tiếp với ông Trump, nhà lănh đạo nổi tiếng với những quyết định chính sách khó đoán trước. Bản thân tổng thống Mỹ dường như cũng hoan nghênh cách tiếp cận này.

    Căng thẳng giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ từng được giảm nhiệt nhanh chóng vào tháng một cũng chỉ nhờ một cú điện thoại của Thủ tướng Erdogan cho Tổng thống Trump.
    Trước đó, Cố vấn An ninh Quốc gia John Bolton đă tranh căi với các quan chức Thổ Nhĩ Kỳ xoay quanh kế hoạch rút hết quân nhân Mỹ khỏi Syria. Thủ tướng Erdogan muốn nghe Tổng thống Trump trực tiếp tŕnh bày về những vấn đề này. Ông "qua mặt tất cả mọi người" bằng cách gọi thẳng cho tổng thống Mỹ, một quan quan chức tiết lộ.
    "Có cảm giác rằng tốt hơn chúng tôi nên chờ đợi và nghe xem Tổng thống Trump nói ǵ về vấn đề này trước khi tiến hành bất kỳ hành động nào khác", một quan chức giấu tên của chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ cho biết.
    Tổng thống Trump từng khẳng định bản thân ông là người phát ngôn tốt nhất cho chính sách của Mỹ. "Dường như ông Trump không muốn những người khác phát biểu thay mặt ông ấy, trừ trường hợp là họ dẫn lại chính xác những ǵ ông ấy nói", Robert Danin, cựu quan chức ngoại giao Mỹ và hiện làm việc tại Hội đồng Quan hệ Quốc tế, nhận định.

    Ông Trump c̣n gửi số điện thoại cá nhân của ḿnh cho nhiều đồng minh như Thủ tướng Canada Justin Trudeau và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, theo tiết lộ của nhiều quan chức ngoại giao Mỹ. Ông Trump muốn trao đổi dễ dàng hơn với các nhà lănh đạo mà không phải thông qua hệ thống hành chính và các biện pháp an ninh rườm rà trong các cuộc điện đàm chính thức.
    Theo tiết lộ của một quan chức am hiểu nội t́nh Nhà Trắng, các cố vấn nghi Tổng thống Trump thường nói chuyện riêng với lănh đạo các nước qua điện thoại cá nhân.
    "Chúng tôi không bao giờ biết ông ấy nói chuyện với ai và ông ấy đă đồng ư những ǵ", người này cho biết.

    Nội bộ bối rối, bên ngoài không biết nghe ai

    Một số trợ lư của ông Trump lo sợ kiểu đối thoại riêng gieo hoài nghi trong nội bộ chính phủ. Có thời điểm, ngay cả những quan chức cao nhất trong nội các của ông Trump bị giấu nhẹm thông tin hoặc phải giải thích lại một số phát ngôn của nhà lănh đạo Mỹ.
    "Những nhà lănh đạo nước ngoài sẽ hiểu rằng không ai có thể phát biểu quyền uy hơn ông Trump", chuyên gia Danin nhận định. "Bên cạnh đó, phát ngôn của bất kỳ quan chức trung gian nào trong tương lai cũng có thể không thể hiện đúng lập trường của tổng thống trong cuộc đối thoại".
    Lập trường của Tổng thống Trump về đối ngoại cũng có lúc khiến chính những trợ lư của ông ấy rơi vào thế bị động. Hồi tháng 12/2018, tuyên bố rút quân khỏi Syria của Tổng thống Trump khiến chính sách của Mỹ tại khu vực chuyển hướng đột ngột.
    Các quan chức Mỹ phải từng bước đảo ngược tuyên bố của tổng thống, thuyết phục ông cho phép một lực lượng vài trăm quân nhân Mỹ tiếp tục đồn trú ở Syria.
    Tháng 7/2018, Tổng thống Trump gặp riêng với người đồng cấp Nga Putin mà không cho ghi chép theo đúng quy chuẩn. Những ghi chép này thường được luân chuyển mật giữa các cơ quan chính phủ để đảm bảo mọi người đều nắm được diễn biến. Tuy nhiên, Tổng thống Trump lo ngại t́nh trạng ṛ rỉ thông tin trong nội bộ Nhà Trắng. Trước đó, nhiều cuộc đối thoại giữa ông và các lănh đạo nước ngoài đă bị tuồn ra ngoài.
    Một số cố vấn chính phủ cũng lo ngại ông Trump, vốn là một người c̣n non kinh nghiệm về đối ngoại, sẽ nhân nhượng trong một số vấn đề mà nước Mỹ chưa sẵn sàng, hoặc thiếu quyết liệt trong các vấn đề tác động đến an ninh quốc gia.
    Tổng thống Trump từng bị chỉ trích là thiếu sự ủng hộ cho cộng đồng t́nh báo Mỹ liên quan đến kết luận Nga can thiệp bầu cử năm 2016 khi thiếu quyết liệt buộc Tổng thống Putin nhận trách nhiệm.


    Lănh đạo các nước G7 tại hội nghị thượng đỉnh ở Canada tháng 6/2018 vây quanh hỏi trực tiếp ông trùm, hehe cảnh này chỉ có ở . . . Trâm.

    Tháng 6/2018, nhà lănh đạo 72 tuổi bất ngờ không chấp nhận tuyên bố chung tại hội nghị thượng đỉnh Nhóm bảy nước công nghiệp phát triển (G7), tổ chức ở Canada.
    Tuyên bố được ông Trump đưa ra chỉ vài giờ sau khi một quan chức Nhà Trắng gửi thông cáo cho báo chí rằng tổng thống Mỹ ủng hộ tuyên bố chung. Ông Trump bỏ ngang hội nghị sau một cuộc tranh căi với Thủ tướng Trudeau về thương mại.
    "Tôi sẽ giàu to nếu nhận tiền cho mỗi lần một ngoại trưởng nào đó nhờ tôi giải mă và phân tích chính phủ của ông Trump", Richard Hass, cựu quan chức ngoại giao Mỹ trong hai đời tổng thống, chia sẻ.
    "Thật sự là họ không thể nào đọc vị được chính phủ này. Nó như một cơn ác mộng đối với đại sứ và ngoại trưởng các nước", ông nói.
    Theo tiết lộ của một cựu thành viên chính phủ Trump, nhiều quan chức nước ngoài thậm chí phải thắc mắc liệu những lần đối thoại với thành viên nội các của tổng thống Mỹ có phản ánh đúng thực tế chính sách hay không.
    "Họ thường nói: 'Chúng tôi không biết phải tin vào điều ǵ, những ǵ được phát trên TV hay những ḍng tweet mà ông ấy viết' hay những trao đổi từ các cố vấn hàng đầu của tổng thống", cựu quan chức chính phủ Trump cho biết.

    Loại bỏ trung gian, "chỉ cần trực giác"


    Nhiều tổng thống Mỹ tiền nhiệm cũng sử dụng mô h́nh gặp mặt trực tiếp để xây dựng mối quan hệ, thậm chí là với những quốc gia đối thủ của Mỹ. Tổng thống Ronald Reagan từng gặp nhà lănh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev đến bốn lần trong giai đoạn 1985 - 1988.
    "Tôi cho rằng nếu chúng ta muốn phá vỡ những rào cản của sự thiếu tin tưởng đang chia rẽ hai nước, chúng ta cần bắt đầu bằng cách xây dựng một mối quan hệ cá nhân giữa lănh đạo của hai nước hùng mạnh nhất thế giới", cố tổng thống Mỹ viết trong hồi kư.
    Cựu tổng thống George W. Bush từng tiếp Tổng thống Putin tại điền trang của ḿnh ở Texas vào tháng 11/2001. Hai nhà lănh đạo c̣n gặp riêng một lần khác tại tư gia của ông Bush ở Maine vào năm 2007.
    Tổng thống Mỹ khi đó c̣n mời ông Putin đi chung ca nô cùng cha ḿnh là cựu tổng thống George H.W. Bush. Những cuộc gặp cho phép lănh đạo hai nước nói chuyện thẳng thắn khi những nhân vật phụ không góp mặt.
    Những người ủng hộ Tổng thống Trump vẫn tin tưởng vào phong cách đàm phán của nhà lănh đạo. Ông nhiều lần tuyên bố sẵn sàng gặp gỡ bất kỳ ai, kể cả những lănh đạo của Triều Tiên và Iran, nếu ông cảm thấy có khả năng đạt được một thỏa thuận, hay thậm chí chỉ là cam kết rằng sẽ có thỏa thuận, có lợi cho nước Mỹ.
    Theo một số nhân vật am hiểu về Tổng thống Trump, ông ưu tiên kiểu thảo luận một đối một có thể nhằm cắt ngắn thủ tục hành chính rườm rà, vốn đôi khi trở thành lực cản cho các đàm phán quốc tế.
    Trước cuộc gặp với nhà lănh đạo Triều Tiên năm 2018, ông Trump từng khẳng định với phóng viên "chỉ cần phút giây đầu tiên" là ông có thể cảm nhận đàm phán thành công hay không.



    Nhà lănh đạo Kim Jong Un cũng làm ngơ trước hàng loạt quan chức ngoại giao cấp cao của Washington, trong đó gồm cả Ngoại trưởng Mike Pompeo, và chọn gửi thư trực tiếp cho Tổng thống Trump để tạo mối quan hệ cá nhân.
    Trong một lá thư, ông Kim cho rằng chỉ hai nhà lănh đạo mới có thể giải quyết mối xung đột dai dẳng giữa hai nước.
    "Ông Kim Jong Un kết luận rằng ông Trump là người phù hợp để nói chuyện. Những cuộc đối thoại ở cấp độ thấp hơn chỉ phung phí thời gian của các bên", cựu quan chức ngoại giao Hàn Quốc Wi Sung Lac nhận định.
    Kỳ vọng về tiến triển trong vấn đề Triều Tiên tăng cao trong cuộc gặp giữa ông Trump và ông Kim tại Hà Nội vào cuối tháng 2. Một ngày trước ngày họp chính thức, Nhà Trắng thậm chí đă tuyên bố sẽ tổ chức một lễ kư kết thỏa thuận. Cuộc gặp cuối cùng đă kết thúc sớm hơn dự kiến. Hai nhà lănh đạo rời khách sạn Sofitel Legend Metropole mà không có thỏa thuận nào trong tay.
    Gần đây, trong chuyến thăm của Thủ tướng Đức Angela Merkel đến Nhà Trắng vào tháng 8/2018, các cố vấn đă được lệnh rời pḥng họp để bà Merkel và ông Trump có thể thảo luận riêng. Cuộc tṛ chuyện kéo dài đến 20 phút.
    Một nguồn tin tiết lộ tổng thống Mỹ đă dắt bà Merkel đi dạo một ṿng quanh Nhà Trắng.

    Quay lại với cách truyền thống sau thượng đỉnh Mỹ - Triều?

    Tổng thống Trump từng ca ngợi hết lời "mối quan hệ cá nhân rất tốt đẹp" với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh. Tháng 12/2018, ông từng khẳng định ḿnh và ông Tập "là hai người duy nhất có thể tạo ra sự thay đổi tích cực to lớn, trong lĩnh vực thương mại và nhiều vấn đề khác" cho Mỹ và Trung Quốc.

    Tuy nhiên, sau hội nghị thượng đỉnh lần hai với nhà lănh đạo Triều Tiên mà không đạt được thỏa thuận mới, các đàm phán thương mại Mỹ - Trung lại trở về với phương pháp "truyền thống". Cả Bắc Kinh và Washington giờ đây ư thức được rủi ro cuộc gặp mặt đối mặt giữa ông Tập và ông Trump xảy ra sai sót và phản tác dụng.
    Trong tuần qua, những quan chức hàng đầu của Bắc Kinh lẫn Washington đang bàn thảo cực kỳ chi tiết những nội dung sẽ được hai nhà lănh đạo thảo luận trong cuộc gặp tới đây, lẽ ra dự kiến diễn ra trong tháng 3 nhưng nay đă được hoăn lại ít nhất là tới tháng 4, theo Bloomberg.
    ZingNews

  2. #2
    Member Le Thi's Avatar
    Join Date
    14-11-2010
    Posts
    1,278
    Quote Originally Posted by BlackHole View Post


    Ngày càng có nhiều trường hợp lănh đạo các nước cắt ngắn những quy tŕnh ngoại giao truyền thống và tiếp xúc cấp chính phủ khi giải mă chính sách đối ngoại của Mỹ.
    Dẫn tiết lộ của nhiều quan chức đương nhiệm hoặc đă về hưu cùng các nước đồng minh và chuyên gia đối ngoại Mỹ, Wall Street Journal cho biết những nhà lănh đạo thường chọn tiếp cận trực tiếp Tổng thống Donald Trump.

    Gọi thẳng cho ông Trump là xong việc

    Chiến thuật này được sử dụng bởi nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Un, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đến người đồng cấp Nga Vladimir Putin.
    Lănh đạo nhiều nước dần nhận ra những lớp trung gian như các cố vấn và quan chức chính phủ là không cần thiết. Con đường hiệu quả là đối thoại trực tiếp với ông Trump, nhà lănh đạo nổi tiếng với những quyết định chính sách khó đoán trước. Bản thân tổng thống Mỹ dường như cũng hoan nghênh cách tiếp cận này.

    Căng thẳng giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ từng được giảm nhiệt nhanh chóng vào tháng một cũng chỉ nhờ một cú điện thoại của Thủ tướng Erdogan cho Tổng thống Trump.
    Trước đó, Cố vấn An ninh Quốc gia John Bolton đă tranh căi với các quan chức Thổ Nhĩ Kỳ xoay quanh kế hoạch rút hết quân nhân Mỹ khỏi Syria. Thủ tướng Erdogan muốn nghe Tổng thống Trump trực tiếp tŕnh bày về những vấn đề này. Ông "qua mặt tất cả mọi người" bằng cách gọi thẳng cho tổng thống Mỹ, một quan quan chức tiết lộ.
    "Có cảm giác rằng tốt hơn chúng tôi nên chờ đợi và nghe xem Tổng thống Trump nói ǵ về vấn đề này trước khi tiến hành bất kỳ hành động nào khác", một quan chức giấu tên của chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ cho biết.
    Tổng thống Trump từng khẳng định bản thân ông là người phát ngôn tốt nhất cho chính sách của Mỹ. "Dường như ông Trump không muốn những người khác phát biểu thay mặt ông ấy, trừ trường hợp là họ dẫn lại chính xác những ǵ ông ấy nói", Robert Danin, cựu quan chức ngoại giao Mỹ và hiện làm việc tại Hội đồng Quan hệ Quốc tế, nhận định.

    Ông Trump c̣n gửi số điện thoại cá nhân của ḿnh cho nhiều đồng minh như Thủ tướng Canada Justin Trudeau và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, theo tiết lộ của nhiều quan chức ngoại giao Mỹ. Ông Trump muốn trao đổi dễ dàng hơn với các nhà lănh đạo mà không phải thông qua hệ thống hành chính và các biện pháp an ninh rườm rà trong các cuộc điện đàm chính thức.
    Theo tiết lộ của một quan chức am hiểu nội t́nh Nhà Trắng, các cố vấn nghi Tổng thống Trump thường nói chuyện riêng với lănh đạo các nước qua điện thoại cá nhân.
    "Chúng tôi không bao giờ biết ông ấy nói chuyện với ai và ông ấy đă đồng ư những ǵ", người này cho biết.

    Nội bộ bối rối, bên ngoài không biết nghe ai

    Một số trợ lư của ông Trump lo sợ kiểu đối thoại riêng gieo hoài nghi trong nội bộ chính phủ. Có thời điểm, ngay cả những quan chức cao nhất trong nội các của ông Trump bị giấu nhẹm thông tin hoặc phải giải thích lại một số phát ngôn của nhà lănh đạo Mỹ.
    "Những nhà lănh đạo nước ngoài sẽ hiểu rằng không ai có thể phát biểu quyền uy hơn ông Trump", chuyên gia Danin nhận định. "Bên cạnh đó, phát ngôn của bất kỳ quan chức trung gian nào trong tương lai cũng có thể không thể hiện đúng lập trường của tổng thống trong cuộc đối thoại".
    Lập trường của Tổng thống Trump về đối ngoại cũng có lúc khiến chính những trợ lư của ông ấy rơi vào thế bị động. Hồi tháng 12/2018, tuyên bố rút quân khỏi Syria của Tổng thống Trump khiến chính sách của Mỹ tại khu vực chuyển hướng đột ngột.
    Các quan chức Mỹ phải từng bước đảo ngược tuyên bố của tổng thống, thuyết phục ông cho phép một lực lượng vài trăm quân nhân Mỹ tiếp tục đồn trú ở Syria.
    Tháng 7/2018, Tổng thống Trump gặp riêng với người đồng cấp Nga Putin mà không cho ghi chép theo đúng quy chuẩn. Những ghi chép này thường được luân chuyển mật giữa các cơ quan chính phủ để đảm bảo mọi người đều nắm được diễn biến. Tuy nhiên, Tổng thống Trump lo ngại t́nh trạng ṛ rỉ thông tin trong nội bộ Nhà Trắng. Trước đó, nhiều cuộc đối thoại giữa ông và các lănh đạo nước ngoài đă bị tuồn ra ngoài.
    Một số cố vấn chính phủ cũng lo ngại ông Trump, vốn là một người c̣n non kinh nghiệm về đối ngoại, sẽ nhân nhượng trong một số vấn đề mà nước Mỹ chưa sẵn sàng, hoặc thiếu quyết liệt trong các vấn đề tác động đến an ninh quốc gia.
    Tổng thống Trump từng bị chỉ trích là thiếu sự ủng hộ cho cộng đồng t́nh báo Mỹ liên quan đến kết luận Nga can thiệp bầu cử năm 2016 khi thiếu quyết liệt buộc Tổng thống Putin nhận trách nhiệm.
    Vào thế kỷ 21 , lănh đạo một nước quyết định một ḿnh những vấn đề trọng đại quốc gia không cần cố vấn , không cần dữ kiện

    chỉ tin vào trực giác của ḿnh qua sự tiếp xúc với đối tác ... th́ người dân chỉ an ḷng khi tin chắc vị lănh đạo đó do thượng đế trên trới sai

    xuống ...

    Trong trường hợp này th́ nghĩ nên giải tán ban bệ cố vấn , không cần các dự liệu từ đó người dân được miễn thuế rất nhiều .

    Và cũng làm cho các nước đối tác dù bạn hay thù đều vui mừng không khổ công giải mă đâu mà dễ dàng bắt thóp ...

    Hăy nh́n vào một sự việc đă xảy ra như vụ rút quân ở Syrie th́ rơ ...

  3. #3
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,484
    Tôi không theo Trâm mà cũng chẳng ghét trùm, xét người chỉ dựa trên quan điểm "nhân vô thập toàn" v́ vậy sẽ tặng chị bài dưới đây nhưng sẽ kèm lời ghi chú của tôi.

    Sóng gió 3 đời tổng thống - nước Mỹ của tôi chưa bao giờ như lúc này



    Về tác giả Charles Lewis (Nhà báo điều tra)
    Charles Lewis là một trong 30 nhà báo điều tra xuất sắc nhất tại Mỹ kể từ Thế chiến I do Bách khoa toàn thư Báo chí b́nh chọn năm 2009. Ông đang sống và làm việc tại Washington D.C. Lewis sáng lập hai tổ chức báo chí phi lợi nhuận: Trung tâm Liêm chính công, và Hiệp hội Nhà báo điều tra Quốc tế; và là giáo sư báo chí ĐH Hoa Kỳ (American University). Năm 2014, Lewis xuất bản cuốn sách 935 lới nói dối: Tương lai của Sự thật và Sự đi xuống của Đạo đức Người Mỹ.

    Từ thời Tổng thống Nixon đến Trump, Washington đang ch́m trong những sai phạm chính trị và đạo đức nghiêm trọng, sâu rộng nhất.

    Bê bối Watergate 1974 của Tổng thống Richard Nixon, tai tiếng t́nh ái năm 1998 của Tổng thống Bill Clinton - những biến cố đó vẫn chưa thể so với khủng hoảng hiện nay dưới thời Tổng thống Donald Trump.
    Mỹ là quốc gia luôn nâng niu và tự hào về nền dân chủ bền vững và ổn định so với thế giới. Thế nhưng trên thực tế, với quan sát của người làm báo chứng kiến trọn vẹn những sóng gió chính trường từ thời Nixon, tôi chưa bao giờ thấy nước Mỹ lại đang ch́m trong những sai phạm chính trị và đạo đức nghiêm trọng, sâu rộng như hiện nay.

    Tranh luận ngày càng kém văn minh và trẻ con

    Mở đầu là vụ bê bối Watergate năm 1974, liên quan đến Tổng thống Richard M. Nixon và hơn 70 người khác, bao gồm cố vấn Nhà Trắng và quan chức trong nội các. Kết quả là ông Nixon trở thành tổng thống đầu tiên và duy nhất trong lịch sử Mỹ tuyên bố từ chức trước khi hết nhiệm kỳ.
    Quyết định từ chức của ông Nixon là rất khôn ngoan vào thời điểm đó. Bởi lẽ, những tội h́nh sự mà vị tổng thống này và thuộc cấp của ḿnh phạm phải chắc chắn sẽ khiến ông phải đối diện với viễn cảnh bị luận tội và phế truất. Ông Nixon sau đó được ân xá khỏi các tội danh sau khi người cùng đảng là Phó tổng thống Gerald Ford lên nắm quyền.

    Tiếp đến là chuỗi bê bối t́nh ái của Tổng thống Bill Clinton (đảng Dân chủ) vào cuối năm 1998, bao gồm vụ ngoại t́nh với thực tập sinh Nhà Trắng Monica Lewinsky và vụ kiện quấy rối t́nh dục của Paula Jones, kèm theo cáo buộc khai man trước ṭa. Ông Clinton trở thành tổng thống Mỹ thứ hai trong lịch sử bị Hạ viện luận tội khai man trước bồi thẩm đoàn và tội cản trở công lư. Tuy nhiên, ở Thượng viện, do không đủ số phiếu bắt buộc để luận tội và băi nhiệm, ông Clinton được tha bổng.
    Và cuộc khủng hoảng gần đây nhất chính là của Tổng thống đương nhiệm Donald Trump. Nó đă bắt đầu từ khi ông Trump giành tấm vé của đảng Cộng ḥa tranh cử tổng thống giữa năm 2016.
    Từ đó đến nay, đời sống chính trị ở Mỹ đă trở nên thật kỳ lạ và đáng lo ngại. Tranh luận chính trị hàng ngày càng trở nên kém văn minh và trẻ con.

    Nói dối liên tục và chưa từng có

    Từ ngày Donald Trump - tỷ phú kiêm ngôi sao truyền h́nh thực tế, cũng là một người chân ướt chân ráo vào chính trường - tuyên bố tranh cử cho đến lúc đă ở cương vị tổng thống được hơn 2 năm, ông đă nói dối liên tục và không ngần ngại, theo cách chưa hề thấy trong lịch sử Mỹ đương đại.
    “PolitiFact”, trang web kiểm chứng thông tin uy tín từng được trao giải Pulitzer cho hạng mục đưa tin trên phạm vi toàn quốc, cho biết trong đợt bầu cử năm 2016, các tuyên bố của ông Trump bị xếp vào mức “trắng trợn” (pants on fire) gấp 10 lần so với bà Clinton (53 so với 5), nhiều nhất trong các ứng viên tổng thống kể từ năm 2008.

    Theo Washington Post, trong 2 năm đầu nhiệm kỳ tổng thống, ông Trump “đă đưa ra tổng cộng 8.158 tuyên bố sai sự thật hoặc khiến người ta hiểu sai”. Đáng báo động hơn, nếu như năm đầu nhiệm kỳ ông Trump đă “nói sai sự thật hoặc khiến hiểu lầm 5,9 lần/ ngày th́ đến năm thứ hai, con số là 16,5 lần/ngày, tức là gấp 3 lần. Chỉ riêng năm 2018, ông Trump đă nói tới 6.000 lời sai sự thật hoặc gây hiểu lầm”.
    Tổng thống dối trá đến mức này là chưa từng có trong lịch sử Mỹ hiện đại, kể từ khi cơ chế kiểm chứng thông tin có hệ thống được đưa vào vận hành.
    Ngoài những phát ngôn sai sự thật, ông Trump từ chối hàng loạt những điều mà tổng thống đắc cử cần làm: công bố tờ khai thuế; đưa những tài sản như khách sạn, sân golf và lợi ích kinh doanh vào các quỹ ủy thác (blind trust); và cũng từ chối đi theo các nguyên tắc “chính phủ minh bạch” sau thời Watergate một cách kiêu ngạo và thách thức. Việc từ chối này đi ngược lại những lời hứa của ông Trump khi tranh cử.
    Rơ ràng, đối với người chuyên tweet lúc 3 giờ sáng và có cái tôi khổng lồ của một tỷ phú, luật pháp liên bang hiện hành về đạo đức chỉ là những thông lệ, có thể lờ đi, không cần thực thi hay thậm chí loại bỏ.

    Ông Trump có bị luận tội?

    Đang có ít nhất hai vụ kiện dân sự chống lại Tổng thống Trump v́ cáo buộc vi phạm điều khoản cấm tư lợi (emoluments) trong Hiến pháp Mỹ, do ông chưa tách biệt ḿnh khỏi các lợi ích tài chính ở khắp nơi trên thế giới. Con gái ông, Ivanka và chồng là Jared Kushner - những cố vấn cao cấp trong chính quyền - cũng không có sự tách biệt. Trong khi đó, giá trị các tài sản của gia đ́nh ông Trump vẫn đang tăng lên từng ngày.
    Tính đến nay, theo trang tin Vox, đă có hơn 34 cáo trạng (trong đó có những người đă nhận tội) được đưa ra từ Công tố viên đặc biệt Robert Mueller, từ văn pḥng công tố liên bang Nam New York, văn pḥng công tố tiểu bang New York, và của nhiều nơi khác. Tổng cộng, có 17 cuộc điều tra liên quan đến ông Trump hoặc về ảnh hưởng và can thiệp của Nga, theo tạp chí Wired, chưa tính các cuộc điều tra mới đây của Hạ viện.

    Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi gần đây nói với Washington Post : “Ông Trump là người tụ họp tuyệt vời cho những người Dân chủ, người gây quỹ cho đảng Dân chủ… Và tôi nghĩ điều này tốt cho nước Mỹ. Tôi không ủng hộ luận tội. Luận tội gây chia rẽ, nên trừ khi có ǵ đó thực sự thuyết phục và quá đáng mà cả hai đảng đều cần hành động, tôi không nghĩ chúng ta nên theo hướng đó, v́ sẽ gây chia rẽ cho đất nước. Và với ông Trump, không đáng để như vậy”.

    Chúng ta đang ở cao trào của vũ điệu có lịch sử lâu đời ở Washington, được biểu diễn bởi một bên là các điều tra viên và công tố viên liên bang, bên kia là các luật sư bào chữa bóng bẩy được trả lương hậu hĩnh.
    Tất cả đă vào vị trí. Các phóng viên và nhà quan sát nín thở dơi theo. Lại thêm một bê bối đầy kịch tính nữa.
    20 tháng nữa là đến kỳ bầu cử tổng thống 2020, vẫn c̣n hàng loạt các cuộc điều tra liên bang và tiểu bang nhắm vào Tổng thống Trump và các cáo buộc sai phạm của chính quyền ông ở phía trước.

    Charles Lewis
    Dịch: Trọng Thuấn (ZingVoice)

    oOo

    Đảng đối lập DC cũng thừa nhận những khuyết điểm của Trâm (so với những cái tốt mà ông ấy đă làm cho nước Mỹ) không đáng để hạ bệ ông th́ đâu có lư ǵ những người ngoài cuộc như chúng ta cứ phải thắc mắc đến những bad points của ông ấy.
    Nói là người "ngoài cuộc" không ảnh hưởng th́ cũng không chính xác nhưng những người quan tâm "thảm họa Trung Cộng" trên thế giới này cứ cho ít nhất cũng phải trên dưới 50% và 50% này ủng hộ đối sách của Trump đối với TQ và mặc nhiên cũng thừa nhận những khiếm khuyết của Trump , cứ xem như tui là một trong số này đi.

    Quote Originally Posted by chị LT
    . . . Hăy nh́n vào một sự việc đă xảy ra như vụ rút quân ở Syrie th́ rơ ...
    Vào tháng đầu tháng 1/ 2019
    Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ John Bolton cho biết, không có thời gian biểu cho việc rút quân, nhưng nhấn mạnh rằng sự hiện diện quân sự của Mỹ ở Syria không phải là một cam kết vô thời hạn.
    "Có những mục tiêu mà chúng tôi muốn thực hiện đó là điều kiện rút quân" - AP dẫn lời ông Bolton nói với phóng viên hôm 06.01. "Thời gian biểu rút quân phụ thuộc vào những quyết định chính sách mà chúng tôi cần thực hiện".
    Ông Bolton cho biết, những điều kiện này bao gồm việc đánh bại tàn dư của IS ở Syria và bảo vệ dân quân người Kurd - những lực lượng đă chiến đấu bên cạnh quân đội Mỹ chống lại tổ chức cực đoan- ngay cả sau khi Mỹ rút quân.
    Ông Bolton cũng cho biết, Mỹ trấn an các đồng minh người Kurd ở Syria sẽ được bảo vệ khỏi mọi cuộc tấn công có kế hoạch của Thổ Nhĩ Kỳ , Mỹ sẽ tỏ rơ trách nhiệm khi TNK tấn công LLDQ người Kurd, đó là cảnh báo mà ông sẽ chuyển đến Tổng thống Recep Tayyip Erdogan chỉ vài ngày sau khi thông báo.
    Trên là tin mới nhất về vấn đề này mà tôi biết, chị LT nếu có tin nào mới hơn cho mọi người được biết (?)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 12
    Last Post: 23-06-2018, 04:08 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 29-08-2014, 09:46 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 03-03-2012, 02:11 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 01-08-2011, 07:55 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 19-03-2011, 07:56 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •